BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
ðÀO THẾ HẢI
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM HN - NEOPAST
TRONG PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TẠI
TRẠI NGUYỄN HỮU CƠ - TIÊN LỮ - HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Thú y
M· sè : 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU ðỨC THẮNG
Hµ néi - 2010
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình do tơi chủ trì và thực hiện chính.
Những kết quả nghiên cứu trong luận văn n
77 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HN - Neopast trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại trại Nguyễn Hữu Cơ - Tiên Lữ - Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày là trung thực và chưa từng được
sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
ðào Thế Hải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........i
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành được luận văn này tơi đã nhận được sự giúp đỡ của các
cơ quan, các thầy, các cơ, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS. Chu ðức Thắng
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình
thực hiện và hồn thành luận văn.
Cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các bạn bè đồng nghiệp và gia
đình đã động viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành bản luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
ðào Thế Hải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................ii
MỤC LỤC ........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi
DANH MỤC ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ ............................................................vii
1. MỞ ðẦU....................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................1
1.2. Mục đích đề tài .......................................................................................3
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của đề tài ..................................3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................3
1.3.2. Ý nghĩa thực tế ................................................................................4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 5
2.1. Những hiểu biết cơ bản về chế phẩm sinh học. .....................................5
2.1.1 Probiotic là gì ...................................................................................6
2.1.2 Sản xuất chế phẩm Probiotic............................................................8
2.1.3. Thành phần của chế phẩm probiotic .............................................10
2.1.4. Tác dụng và cơ chế tác dụng.........................................................11
2.1.5. Sử dụng chế phẩm Probiotic trong chăn nuơi...............................15
2.2. Hiểu biết về chế phẩm HN- Neopast ...................................................19
2.2.1. Cở chế hoạt động cuả HN- Neopast..............................................20
2.2.2. Thành phần hoạt chất ....................................................................21
2.2.3. Tác dụng dược lý của HN-Neopast...............................................21
2.2.4. Sản phẩm và ứng dụng ..................................................................22
2.3. Bệnh lợn con phân trắng ......................................................................22
2.3.1. ðặc điểm sinh lý lợn con...............................................................22
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh ......................................................23
2.3.3. Nguyên nhân gây bệnh..................................................................25
2.3.4. Cơ chế sinh bệnh ...........................................................................27
2.3.5. Triệu chứng và bệnh tích...............................................................28
2.3.6. Phịng và trị bệnh ..........................................................................29
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iii
3. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU – PHƯƠNG PHÁP....32
3.1. ðối tượng nghiên cứu...........................................................................32
3.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................32
3.3. Nguyên liệu nghiên cứu .......................................................................32
3.3.1. Thuốc HN- Neopast. .....................................................................32
3.3.2. Kháng sinh.....................................................................................33
3.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................33
3.4.1. Chuẩn bị thí nghiệm......................................................................33
3.4.2. Phương pháp tiến hành..................................................................33
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................36
4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN..........................................................................37
4.1. Thực trạng bệnh LCPT tại trại chăn nuơi – Tiên Lữ – Hưng Yên ......37
4.1.1. Thực trạng bệnh LCPT qua các nhĩm tuổi ...................................37
4.1.2. Tình hình mắc bệnh LCPT qua các mùa trong năm. ....................40
4.1.3. Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ đến tình hình mắc
bệnh LCPT...............................................................................................41
4.1.4. Tình hình bệnh lợn con phân trắng theo lứa đẻ của lợn mẹ .........44
4.2. Kết quả phịng bệnh LCPT từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi......................47
4.2.1. Kết quả phịng bệnh LCPT theo các liều dùng. ............................47
4.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm HN-Neopast tới khả năng tăng trọng
của lợn con theo mẹ.................................................................................50
4.3. Kết quả điều trị bệnh LCPT bằng chế phẩm HN-Neopast và kháng
sinh đang sử dụng tại trại ............................................................................53
4.3.1. So sánh hiệu quả điều trị của các phác đồ cĩ sử dụng kháng sinh
và HN-Neopast .......................................................................................54
4.3.2. Kết quả điều trị đại trà bệnh LCDT ..............................................63
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................65
5.1. Kết luận ................................................................................................65
5.2. ðề nghị .................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................67
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LCPT : Lợn con phân trắng
HN- NEO : HN-NEOPAST
Pð : Phác đồ
ðC : ðối chứng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........v
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
Bảng 3.1. Liều lượng HN- Neopast và kháng sinh trong các phác đồ điều trị
bệnh lợn con phân trắng..................................................................35
Bảng 4.1. Tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng (sơ sinh đến 21 ngày tuổi)
ở các nhĩm tuổi ...........................................................................38
Bảng 4.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh .....................................................40
Bảng 4.3. Mối liên quan giữa bệnh viêm tử cung ở lợn nái với bệnh LCPT
trên đàn con .....................................................................................42
Bảng 4.4. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của số lứa đẻ lợn mẹ đến tỷ lệ bệnh lợn
con phân trắng.................................................................................44
Bảng 4.5. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của HN-Neopast ............48
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của chế phẩm HN-Neopast đến khả năng tăng trọng
của lợn con ......................................................................................51
Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh lợn con phân trắng .......................................54
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phác đồ điều trị đến tỷ lệ tái phát và khả năng tăng
trọng của lợn ...................................................................................58
Bảng 4.9. hiệu quả kinh tế trong điều trị bằng phế phẩm HN- Neopast .......61
Bảng 4.10. Kết quả điều trị đại trà của phác đồ 3 và 4...................................63
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vi
DANH MỤC ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ
Trang
ðồ thị 4.1. Ảnh hưởng của số lứa đẻ lợn nái đến tỷ lệ bệnh phân trắng ở lợn
con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ..................................................45
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ LCPT sau khi phịng bệnh bằng HN-Neopast .................49
Biểu đồ 4.2. Khả năng tăng trọng của lợn sau khi sử dụng HN-Neopast
phịng bệnh..................................................................................51
Biểu đồ 4.3. So sánh tỷ lệ khỏi bệnh của các phác đồ điều trị .......................55
Biểu đồ 4.4. So sánh thời gian điều trị trung bình của các phác đồ ...............57
Biểu đồ 4.5. So sánh tỷ lệ tái phát của các phác đồ điều trị ...........................59
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vii
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày một nâng
cao thì vai trị của ngành chăn nuơi càng trở nên quan trọng và nhiệm vụ của
cơng tác thú y cũng trở nên nặng nề hơn. Trong vấn đề lương thực, thực phẩm,
xã hội khơng chỉ quan tâm tới việc đầy đủ về số lượng hay khơng mà tiêu chí đã
hướng tới sự đảm bảo về chất lượng, mức độ an tồn đối với cộng đồng. Những
năm gần đây, ngành chăn nuơi Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều dịch bệnh
nghiêm trọng như Lở mồn long mĩng, dịch Cúm gia cầm, dịch Tai xanh trên
lợn… gây tổn thất khơng nhỏ về kinh tế. Ngồi ra, chúng cịn cĩ những biện
pháp kiểm sốt chặt chẽ. Trong chiến lược phát triển chăn nuơi đến năm 2020
của Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, chăn nuơi nước ta sẽ
hướng tới sự tập trung cơng nghiệp, sản xuất hàng hố đáp ứng nhu cầu trong
nước và xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành chăn nuơi phải đáp ứng nhu cầu
trong nước và xuất khẩu, phải bảo đảm vệ sinh mơi trường đặc biệt đáp ứng
được nhu cầu về an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng, trên phương tiện đảm
bảo vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm. Như vậy, việc giám sát quy
trình sản xuất từ đầu vào của chăn nuơi tới thành phẩm cho người tiêu dùng địi
hỏi chặt chẽ hay nĩi cách khác là từ “chuồng trại tới bàn ăn” phải đồng bộ.
Trong chăn nuơi, lợn là vật nuơi chiếm tỷ trọng cao nhất, các sản phẩm từ
thịt lợn cũng là mặt hàng chính trên thị trường buơn bán do nhu cầu tiêu dùng
của người dân cao. Do đĩ, bất cứ yếu tố nào nguy hiểm cĩ hại như dịch bệnh
đều gây ảnh hưởng xấu đến giá cả thị trường và làm giảm hiệu quả kinh tế của
nghề nuơi lợn và cả ngành chăn nuơi nĩi chung. Một trong những vấn đề được
mọi người tiêu dùng quan tâm chính là mức độ an tồn vệ sinh của thực phẩm,
việc người chăn nuơi lạm dụng một số chất như hooc mon tăng trọng, kháng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........1
sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuơi, cơ sở giết mổ khơng đảm bảo… Làm cho
chất lượng thịt bị biến đổi, tồn lưu hoạt chất và vi sinh vật gây bệnh. Cơng tác
điều trị thú y trong chăn nuơi cũng ảnh hưởng tới sự tồn lưu kháng sinh khi
người điều trị sử dụng thuốc khơng đúng quy tắc, cĩ khi vẫn sử dụng một số
kháng sinh đã cấm sử dụng. Hệ quả của những vấn đề này làm xuất hiện các
dịng vi khuẩn kháng thuốc dẫn tới điều trị bệnh càng khĩ khăn. Tồn dư kháng
sinh trong thực phẩm gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người đặc
biệt là với những kháng sinh cấm sử dụng do cĩ thể gây biến đổi tổ chức hoặc
cấu trúc di truyền.
Các trang trại chăn nuơi lợn ở Việt Nam hiện đang sử dụng hầu hết các
giống lợn ngoại như Landrace, Yorkshine, Duroc, Pietran… cĩ phẩm chất thịt
cao, khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế tốt. Tuy nhiên, khi được nuơi tập
trung theo hướng cơng nghiệp trong điều kiện khí hậu nước ta cùng với điều
kiện chăm sĩc chưa thực sự tốt các giống lợn trên hoặc thế hệ sau đĩ gặp phải
một số bệnh nhất định. Một trong những bệnh thường xuyên chính là Lợn con
phân trắng (LCPT) trong giai đoạn theo mẹ. Bệnh xảy ra là do lợn bị viêm ruột
ỉa chảy, mất nước và điện giải dẫn đến giảm sức đề kháng, cịi cọc và chết nếu
khơng điều trị kịp thời. Cũng xoay quanh bệnh này, rất nhiều trang trại sử dụng
tuỳ tiện kháng sinh trộn vào nước uống, điều trị khơng căn bản cho đàn lợn
nhiễm bệnh nên hiện tượng kháng thuốc, tồn dư kháng sinh rất cao. Chăm sĩc
lợn con theo mẹ là giai đoạn vơ cùng quan trọng vì nĩ ảnh hưởng tới sự phát
triển của lợn về sau. Cĩ rất nhiều cách tác động nhằm phịng, trị bệnh Lợn con
phân trắng đồng thời tạo điều kiện để cá thể lợn sinh trưởng tốt nhất cĩ thể. Hiện
nay, cách được cho thấy hiệu quả nhất chính là việc lập lại cân bằng hệ vi sinh
học và đặc biệt là dùng chế phẩm sinh học trong phịng, điều trị bệnh Lợn con
phân trắng. Xuất phát từ tình hình thực tế trên cùng sự giúp đỡ của các cộng sự
và đặc biệt dưới sự hướng dẫn của TS. CHU ðỨC THẮNG chúng tơi tiến hành
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........2
đề tài: “Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HN- Neopast trong phịng và trị
bệnh lợn con phân trắng tại trại Nguyễn Hữu Cơ – Tiên Lữ - Hưng Yên”
1.2. Mục đích đề tài
ðánh giá trình trạng bệnh Lợn con phân trắng (LCPT) tại trang trại.
ðánh giá hiệu quả phịng trị bệnh Lợn con phân trắng của chế phẩm HN -
Neopast
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đưa ra hướng sử dụng chế phẩm HN-
Neopast đối với bệnh LCPT nhằm khắc phục hiện tượng kháng thuốc của vi
khuẩn, hạn chế tồn dư kháng sinh trong thực phẩm.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Khoa học luơn luơn đi trước thực tiễn, định hướng và giải quyết những
yêu cầu của thực tiễn. Nền y được nĩi chung và ngành thú y của ta cũng cần
điều đĩ, nghĩa là cần cĩ các nghiên cứu định hướng về phương pháp phịng, trị
bệnh cho vật nuơi bằng các loại thuốc mới… từ đĩ ứng dụng từng bước vào thực
tế giải quyết nhu cầu sức khoẻ cho con người hoặc đĩn đầu những vần đề xã hội
cần. ðề tài: “Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HN- Neopast trong phịng và
trị bệnh lợn con phân trắng tại trại Nguyễn Hữu Cơ – Tiên Lữ - Hưng Yên”
cũng khơng nằm ngồi ý nghĩa trên, khi xã hội đang phải đối mặt với tình trạng
ơ nhiễm thực phẩm, tồn dư các hoạt chất hố học, chúng ta cũng đang vận động
tìm ra hướng giải quyết. Muốn làm điều đĩ cần cĩ nghiên cứu và thử nghiệm
nhất định, sự kỳ diệu của chế phẩm sinh học trong điều trị bệnh, khơng những
ngăn cản sự kháng thuốc của vi khuẩn cịn khơng để lại tồn dư trong thực phẩm.
Nghiên cứu khoa học giúp ta hiểu sâu hơn về cơ chế tác động, thơng qua đĩ sẽ
ứng dụng vào điều trị cho nhiều căn bệnh khác thậm chí cĩ thể là những bệnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........3
nan y mà chúng ta vẫn cịn đang bĩ tay. Hiệu quả của chế phẩm điều trị cũng
giúp nâng tầm ảnh hưởng của ngành thú y trong chăn nuơi, vấn đề mà từ trước
tới nay chưa được coi trọng nghiên cứu.
1.3.2. Ý nghĩa thực tế
Trước hết, sự thành cơng của đề tài sẽ gĩp phần giảm thiểu tình trạng mắc
bệnh lợn con phân trắng tại các trang trại chăn nuơi cơng nghiệp. Mở ra hướng
xuất khẩu lợn thịt sạch cho chăn nuơi trong nước. Dùng chế phẩm sinh học gĩp
phần làm phong phú thêm các phác đồ điều trị bệnh LCPT, hạn chế dùng kháng
sinh tổng hợp, giảm bớt nguy cơ gây hại cho con người và xã hội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Những hiểu biết cơ bản về chế phẩm sinh học
Bệnh đường ruột trong chăn nuơi là khá phổ biến, nĩ xẩy ra mọi lúc mọi
nơi và gây lên những khĩ khăn rất lớn và những tổn thất khơng nhỏ cho người
chăn nuơi. Sự tác động của những tác nhân này đã làm giảm sức kháng, gây rối
loạn tiêu hĩa và loạn khuẩn dẫn tới con vật bị tiêu chảy.
ðể phịng bệnh ngồi các biện pháp vệ sinh thức ăn chuồng trại, đảm bảo
điều kiện nuơi dưỡng và chế độ dinh dưỡng tốt để tăng cường sức đề kháng cho
con vật, người chăn nuơi thường sử dụng kháng sinh
Chúng ta khơng phủ nhận việc sử dụng kháng sinh cũng đã cĩ hiệu quả tốt
đối với việc phịng bệnh. Tuy nhiên ngày càng lộ ra những mặt khơng tốt do sử
dụng kháng sinh phổ biến trong chăn nuơi. ðĩ là tạo ra những nịi vi khuẩn gây
bệnh kháng thuốc, dẫn tới hiệu quả điều trị giảm, bệnh kéo dài và tái phát bệnh
nhanh. Việc sử dụng kháng sinh với nồng độ cao và kéo dài trong trị bệnh làm
cho con vật chậm lớn, gây thiệt hại khơng nhỏ về kinh tế. Song điều đáng lo
ngại hơn là sự tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm của vật nuơi cĩ thể gây nên
các tác hại cho sức khỏe của người sử dụng. Chính vì vậy mà ở các nước phát
triển người ta đã cấm sử dụng nhiều loại kháng sinh dùng trong chăn nuơi với
mục đích phịng bệnh và kích thích sinh trưởng và bắt đầu từ năm 2006, cộng
đồng Châu Âu sẽ tiến tới cấm hồn tồn việc sử dụng các loại kháng sinh làm
thức ăn bổ sung trong chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản. Cách đây 6 năm nước
ta cũng đã ban hành lệnh cấm sử dụng hai loại kháng sinh trong chăn nuơi là
chloramphenicol và furazolidon (Trần quốc Việt, 2006)[20].
ðể tìm giải pháp thay thế kháng sinh trong phịng bệnh, thế giới đang
hướng tới việc sử dụng các chế phẩm sinh học trong đĩ chế phẩm Probiotic
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........5
được nghiên cứu và sử dụng khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới (Barton
Mary D, 2000) [29].
Việc sử dụng chế phẩm Probiotic trong chăn nuơi đã đem lại tác dụng
nhiều mặt, khơng chỉ tăng cường khả năng sinh trưởng, giảm tỷ lệ mắc bệnh
đường ruột cho động vật nuơi mà cịn tạo ra một sản phẩm sạch và một mơi
trường sống ít bị ơ nhiễm hơn.
Kết quả thực tế mang lại đã chứng minh cho việc sử dụng chế phẩm
Probiotic trong chăn nuơi là đúng đắn và rất cần thiết.
2.1.1 Probiotic là gì
Probiotic theo tiếng Hi-Lạp cĩ nghĩa là “vì sự sống”, “trợ giúp sự sống”
và được hiểu là chất bổ sung vi sinh vật sống cĩ tác dụng tăng cường sức đề
kháng cho con vật và con người thơng qua việc cải thiện cân bằng hệ vi sinh vật
đường ruột.
Chế phẩm cịn cĩ tên gọi khác là Probiont, Bacteria, Beneficial bacteria.
Như vậy cĩ thể hiểu chế phẩm Probiotic là một sản phẩm mà trong đĩ cĩ
chứa một số lượng lớn các vi sinh vật cĩ ích, khi được bổ sung vào thức ăn sẽ
làm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột theo hướng cĩ lợi cho hệ vi sinh vật cĩ
ích trong đường ruột, giúp tăng cường sự tiêu hĩa hấp thu thức ăn và phịng sự
rối loạn tiêu hĩa và bệnh đường ruột (Phạm Văn Ty, 2007)[19].
Khi cịn trong bụng mẹ, hệ tiêu hố của các con vật hầu như khơng cĩ vi
khuẩn. Ngay sau khi sinh ra thì vi khuẩn đã bắt đầu cĩ sự xâm nhập vào cơ thể
từ thức ăn, nước uống và mơi trường qua đường miệng và hình thành hệ vi
khuẩn đường tiêu hố gồm 3 loại: vi khuẩn cĩ lợi, vi khuẩn cĩ hại và vi khuẩn
cơ hội.
Trong đĩ 2 nhĩm vi khuẩn được đề cập đến là nhĩm vi khuẩn cĩ lợi và
nhĩm vi khuẩn cĩ hại:
- Các vi khuẩn cĩ lợi là Probiotic.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........6
- Các vi khuẩn cĩ hại là những vi khuẩn cĩ khả năng gây ra các bệnh lý
đường ruột cho động vật non như những vi khuẩn E. coli, Salmonella
typhimurium, Listeria monocytogenes và H. pylori...
Các vi khuẩn cĩ lợi và cĩ hại này đều cần thiết để bắt đầu quá trình phát
triển hệ miễn dịch.
Vi khuẩn cĩ lợi giữ vai trị như lá chắn bảo vệ cơ thể. Chúng tạo ra mơi
trường đường ruột cĩ lợi cho sự tiêu hĩa hấp thu thức ăn, ức chế vi khuẩn cĩ hại
và gây bệnh, tăng cường hệ miễn dịch đường ruột.
Vi khuẩn cĩ lợi phát triển sẽ giữ số vi khuẩn cĩ hại trong tầm kiểm sốt,
giúp tạo vitamin nhĩm B, K, hỗ trợ cho hệ miễn nhiễm của cơ thể một cách thích
đáng. Với sự hỗ trợ này của vi khuẩn cĩ lợi hệ miễn dịch ở động vật non được
kích hoạt và huấn luyện từ những năm tháng đầu đời. Chúng sẽ cĩ một sức
kháng mạnh hơn và sẽ sống tốt và khoẻ mạnh hơn.
Hai loại vi khuẩn này cùng tồn tại trong đường ruột và cĩ sự đối kháng
cạnh tranh nhau.
Khi lượng các vi khuẩn cĩ lợi nhiều hơn số lượng vi khuẩn cĩ hại thì
chúng sẽ ức chế sự tăng trưởng của các vi khuẩn cĩ hại và ngược lại.
Ở động vật non khoẻ mạnh thì hai nhĩm vi khuẩn này ở thế cân bằng lành
mạnh. Trong trường hợp do dùng kháng sinh hay ăn uống bất hợp lý, sống trong
mơi trường lạnh ẩm... việc tiêu hố hấp thu các chất dinh dưỡng khĩ khăn làm
rối loạn tiêu hĩa dẫn tới suy giảm sức đề kháng của cơ thể, hệ vi khuẩn gây hại
chiếm ưu thế do vi khuẩn cĩ lợi bị sụt giảm khiến cho con vật dễ bị mắc các
bệnh nhiễm khuẩn qua đường tiêu hố. Việc tiêu hố hấp thu các chất dinh
dưỡng khĩ khăn dẫn tới suy giảm sức đề kháng đối với các bệnh khác (Sanders.
M.E and Klaenhammers. T.R, 2003)[24].
Khi con vật bú sữa mẹ ít dần , vi khuẩn cĩ lợi trong đường ruột giảm đáng
kể, cùng lúc gia tăng tiếp xúc với mơi trường bên ngồi tạo điều kiện cho vi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........7
khuẩn cĩ hại gia tăng. Việc bổ sung probiotic sẽ tăng cường khả năng kháng
bệnh , tăng cường khả năng tiêu hố hấp thu, cải thiện tình trạng dinh dưỡng của
cơ thể nên giúp con vật khoẻ mạnh, ít bị bệnh và sinh trưởng phát triển tốt hơn.
Trong trường hợp sự cân bằng nghiêng về nhĩm vi khuẩn cĩ lợi thì con
vật được bảo vệ tránh khỏi các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hố hay rối loạn
tiêu hố như táo bĩn, tiêu chảy.
2.1.2 Sản xuất chế phẩm Probiotic
Giống vi sinh vật trong sản xuất chế phẩm Probiotic
Trong sản xuất chế phẩm Probiotic, vấn đề chọn được giống chuẩn cĩ các
đặc tính probiotic là quan trọng bậc nhất. Sự thất bại trong nghiên cứu probiotic
cĩ nguyên nhân từ việc lựa chọn giống khơng thích hợp.
Các tiêu chí tuyển chọn gống chủ yếu được xác định căn cứ trên các khía
cạnh: thích hợp đối với các vật chủ khác nhau và các mơi trường khác nhau,
phương pháp sản xuất, hiệu quả và an tồn sinh học
Các vi sinh vật được coi là probiotic phải cĩ các tính chất sau đây:
- Là các vi sinh vật cĩ lợi.
- Cĩ thể tồn tại và phát triển trong đường tiêu hĩa động vật chủ
- ðề kháng với mơi trường axit dạ dầy, muối mật và các chất tiết khác
trong dịch tiêu hĩa của dạ dày ruột
- Bám dính tốt được vào niêm mạc đường tiêu hĩa
- ðối kháng tốt với các VSV cĩ hại và gây bệnh
- ðiều chỉnh và tăng cường khả năng của hệ thống miễn dịch ruột.
- Chịu được quá trình chế biến và bảo quản
Các giống vi sinh vật được sử dụng như nguồn Probiotic rất phong phú
như: Bacillus, Enrococcus, Lactobacillus, Bifidobaccterium, Lactococcus,
Streptococcus và nấm men Saccharomyces.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........8
Nhưng Lactobaccillus và Bifidobaccterium thường được sử dụng để sản
xuất Probiotic cho người, cịn Bacillus ,Enrococcus và Saccharomyces được sử
dụng để tạo các chế phẩm Probiotic dùng trong chăn nuơi. Một vài năm gần đây
giống Lactobacillus được quan tâm nghiên cứu như nguồn vi sinh vật hữu ích
cho vật nuơi.
ðể cĩ được các chủng probiotic tiềm năng người ta thường phân lập từ
trong đường tiêu hĩa của vật chủ. Trong một số trường hợp cĩ thể phân lập từ
các mẫu vật khác. Từ đĩ người ta tiến hành chọn lọc các chủng probiotic và sau
đĩ phối hợp các chủng probiotic. Các chủng phối hợp cĩ thể trong cùng một
nhĩm hoặc cũng cĩ thể ở các nhĩm VSV khác nhau.
Việc phối hợp vài chủng VSV cĩ các đặc điểm sinh học khác nhau đương
nhiên sẽ tạo ra một chế phẩm probiotic cĩ tính năng tác dụng cao hơn do cĩ sự
hình thành các hoạt chất sinh học trong mơi trường hay trong vật chủ đa dạng
hơn (Sneat H.A.S.P.N.S. Mair, E.E Shrpe, J.G. Holt (ed), 1996)[33].
Trên cơ sở các chủng probiotic được chọn lọc, thực hiện sự phối hợp các
chủng với nhau. Một cơng thức phối hợp tốt đáp ứng được yêu cầu của sản xuất
phải cĩ được các tính chất sau:
Khơng cĩ sự cạnh tranh đối kháng nhau giữa các chủng phối hợp.
Tăng được khả năng cạnh tranh đối kháng đối với các chủng gây bệnh
tiềm ẩn.
Xác định điều kiện sản xuất
Thực hiện xác định:
- Mơi trường dinh dưỡng dùng trong nuơi cấy VSV probiotic
Mơi trường dinh dưỡng dùng nuơi dưỡng VSV probiotic trong giai đoạn
nhân giống thường đã được chuẩn hĩa cho từng chủng VSV. Cho nên thường
chỉ xác định mơi trường dinh dưỡng dùng nuơi cấy VSV probiotic trong giai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........9
đoạn sản xuất sao cho giảm được chi phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo được chất
lượng của chế phẩm.
- ðiều kiện nuơi cấy tối ưu: nhiệt độ, độ pH, độ thơng khí, thời gian nuơi
cấy...
Trên cơ sở các điều kiện sản xuất đã được xác định ở trên, xây dựng quy
trình sản xuất.
Phải định ra được tiêu chuẩn cho chế phẩm sản xuất được dựa trên số
lượng tế bào cĩ trong sản phẩm. Tiêu chuẩn này khơng giống nhau giữa các cơ
sở sản xuất khác nhau. Tuy nhiên một chế phẩm probiotic cĩ hiệu quả tác dụng
đối với sản xuất phải cĩ số lượng tế bào tối thiểu là 106 CFU (colonies forming
units) trong 1g chế phẩm (Pratrica Uguen và cộng sự, 1999)[31].
2.1.3. Thành phần của chế phẩm probiotic
Một đặc trưng của chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuơi được sản
xuất hiện nay ở trong nước và nhiều nước khác là:
- Thường cĩ từ 2 chủng VSV trở lên trong chế phẩm
- Chế phẩm bao gồm cả mơi trường chứa các chủng vi sinh vật nuơi cấy
và các sản phẩm lên men của chúng.
Do vậy trong thành phần của chế phẩm cĩ chứa: Số lượng các tế bào
VSV sống và các sản phẩm của quá trình lên men.
Các sản phẩm của quá trình lên men tùy thuộc vào chủng VSV dùng để
sản xuất và điều kiện nuơi cấy chúng. Nhưng nĩi chung cĩ thể nằm trong 4
thành phần cơ bản (J.M Rodrigeuz, 1992)[31]. ðĩ là:
Sinh khối tế bào:
- Chất dinh dưỡng nội bào: Protein, peptit, axit amin, vitamin, axit nucleic
- Chất dinh dưỡng ngoại bào: Polisaccharid, oligosaccharid (Glucan,
manan) cĩ tác dụng làm chất dinh dưỡng cho vi sinh vật cĩ ích trong ruột động
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........10
vật và tăng phản ứng miễn dịch; Mannan hút các vi khuẩn cĩ hại (E.coli) và
ngăn khơng cho chúng định cư tại ruột.
Chất chuyển hĩa ngoại bào:
Các chất chuyển hố "ngoại bào" như nucleotid, peptit, oligosaccharid,
rượu, ester và các chất thơm, các axit hữu cơ...Vai trị:
- Hợp chất cĩ hương thơm tăng vị ngon của thức ăn.
- Hợp chất kích thích tăng trưởng khơng xác định (UGF).
- Một số Nucleotid cĩ vai trị quan trọng trong tăng khả năng miễn dịch.
Thành phần biến đổi của cơ chất:
Trong trường hợp, mơi trường lên men cĩ bột ngũ cốc, VSV sẽ lên men
làm biến đổi thành phần Polysaccharid peptid (PSP) trong ngũ cốc thành các
chuỗi oligo - saccharid và peptid nhỏ hơn.
Một số Oligosaccharid (FOS - Fructo - Oligoccharid) là cơ chất quan
trọng cho các vi khuẩn cĩ ích trong ruột động vật, tạo mơi trường trong sạch,
kích thích tiêu hố thức ăn.
PSP là chất tăng khả năng miễn dịch quan trọng.
Enzim
Lên men hình thành các enzim gồm: Amylaza, catalaza, sellulaza, lactaza,
lipaza, maltaza, phytaza, proteaza.
Tăng khả năng tiêu hĩa hấp thu thức ăn
2.1.4. Tác dụng và cơ chế tác dụng
Các ý kiến đều cho rằng việc sử dụng chế phẩm probiotic như là nguồn
thức ăn bổ sung trong chăn nuơi sẽ tạo được sự “bảo hơ” tốt đối với hệ sinh thái
đường ruột, giúp cho hệ vi sinh vật trong đường tiêu hĩa duy trì được sự cân
bằng theo hướng cĩ lợi cho vật chủ. Trên cơ sở này ngăn ngừa sự rối loạn tiêu
hĩa, một mắt xích quan trọng gây ra bệnh đường ruột làm ảnh hưởng đến tăng
sức đề kháng và tốc độ sinh trưởng của vật nuơi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........11
Cho đến nay những nhân tố nào gĩp phần tạo nên một hệ VSV cân bằng
hoặc làm rối loạn sự cân bằng của hệ VSV đường ruột cũng chưa được hiểu đầy
đủ và thống nhất.
Chức năng ngăn ngừa lây nhiễm: gây ức chế và giảm thiểu các vi khuẩn
cĩ hại (vi khuẩn thối rữa) và gây bệnh đường ruột (Salmonella, S. aureus, B.
proteus, Pseudomonas, E.coli).
ðây là chức năng cơ bản nhất của probiotic. Cĩ nhiều nghiên cứu giải
thích cơ chế tác động của probiotic đối với sự ức chế và giảm thiểu các vi khuẩn
cĩ hại (vi khuẩn thối rữa) và gây bệnh đường ruột, song vẫn chưa cĩ được sự lý
giải thống nhất. Tuy nhiên những kiểu tác động của probiotic sau đây được
nhiều người chấp nhận:
Sự tăng cường số lượng VSV cĩ lợi trong đường ruột
Hệ vi khuẩn đường ruột cĩ liên quan trực tiếp tới các bệnh lý đường tiêu
hố. Cĩ 2 nhĩm vi khuẩn được đề cập đến là nhĩm vi khuẩn cĩ lợi và nhĩm vi
khuẩn cĩ hại. Hai loại vi khuẩn này cùng tồn tại trong đường ruột và cĩ sự đối
kháng cạnh tranh nhau. Khi lượng các vi khuẩn cĩ lợi nhiều hơn số lượng vi
khuẩn cĩ hại thì chúng sẽ ức chế sự tăng trưởng của các vi khuẩn cĩ hại và
ngược lại.
Các vi sinh vật probiotic sẽ nhanh chĩng phát triển ở ruột non, kích thích
hệ vi sinh vật cĩ lợi trong đường tiêu hĩa phát triển sẽ ngăn cản sự phát triển của
vi sinh vật thối rữa và gây bệnh, làm ức chế và giảm thiểu số lượng của chúng.
Sự kích thích hệ vi sinh vật cĩ lợi trong đường tiêu hĩa phát triển là do:
thành phần polisaccharid, oligosaccharid (Glucan, manan._.): là thành phần của vỏ
tế bào cĩ tác dụng làm chất dinh dưỡng cho vi sinh vật cĩ ích trong ruột động
vật và tăng phản ứng miễn dịch; Trong trường hợp, mơi trường lên men cĩ bột
ngũ cốc, VSV sẽ lên men làm biến đổi thành phần Polysaccharid peptid (PSP)
trong ngũ cốc thành các chuỗi oligo - saccharid và peptid nhỏ hơn. Một số
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........12
Oligosaccharid (FOS - Fructo - Oligoccharid) là cơ chất quan trọng cho các vi
khuẩn cĩ ích trong ruột động vật, tạo mơi trường trong sạch, kích thích tiêu hố
thức ăn.
Sự sản sinh những chất ức chế:
- Do sản sinh những sản phẩm trao đổi (các axit bay hơi và một số axit
béo ) làm giảm độ pH của đường ruột. Rất nhiều loại vi khuẩn đường ruột chỉ
phát triển tốt trong mơi trường trung tính.
- Hình thành chất hydrogen peroxide rất độc, cĩ tính chất diệt khuẩn mạnh
đối với một số vi sinh vật gây bệnh.
- Sản sinh một số loại kháng sinh vi khuẩn (bacteriocins) phổ rộng cĩ tác
dụng ức chế khả năng gây bệnh của cả vi khuẩn và vi-rus như lactanin,
acidophylin, acidolin, lactallin, nisin...
Cạnh tranh chất dinh dưỡng: Tất cả vi khuẩn đều cần sắt cho tăng
trưởng. Probiotic sinh ra siderophores là chelat sắt bacĩ khối lượng phân tử
thấp( <1500) cĩ thể hịa tan sắt kết tủa thành dạngdễ cho VSV sử dụng, các vi
khuẩn cĩ hại khơng cĩ khả năng này nên thiếu sắt cho tăng trưởng. Việc loại bỏ
các vi khuẩn cĩ hại sẽ tránh cho VSV probiotic và vật chủ khỏi phải cạnh tranh
các chất dinh dưỡng và năng lượng.
Cạnh tranh vị trí định cư và bám dính
- Probiotic thay thế các vi khuẩn cĩ hại qua nguyên tắc cạnh tranh vị trí
định cư và bám dính ở tế bào dưới lớp dịch nhầy và các villi niêm mạc ruột.
Khi probiotic vào đường tiêu hĩa sẽ nhanh chĩng phát triển ở ruột non,
kích thích hệ VSV cĩ lợi trong đường tiêu hĩa phát triển. Các VSV này bao phủ
niêm mạc ruột bởi khả năng bám dính tốt của chúng, tạo “rào cản sinh học” ngăn
cản sự phát triển của VSV cĩ hại và gây bệnh trên niêm mạc ruột, tránh bị rối
loạn tiêu hĩa do chúng gây ra. Tác dụng này được gọi là “ hiệu ứng rào cản”.
Sự ức chế cạnh tranh này cĩ thể làm giảm nhĩm coliforms tới 90%
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........13
Mannan hút các vi khuẩn cĩ hại (E.coli) và ngăn khơng cho chúng định cư
tại ruột.
Chức năng kích thích hệ miễn dịch ở niêm mạc ruột
(Fyller, 1989; Gbison và Fuller, 2000; Rolfer, 2000): Probiotic cĩ tác
dụng kích thích, tăng cường đáp ứng miễn dịch tự nhiên, khơng đặc hiệu ở niêm
mạc ruột, hình thành các kháng thể IgA làm cải thiện và tăng cường khả năng
hệ miễn dịch.
Probiotic kích thích hệ miến dịch cục bộ bằng việc tăng cường sự hoạt
động và di chuyển của đại thực bào trong máu và trong các mơ, tăng cường sản
sinh vài loại kháng thể nhằm đánh bại các VSV cĩ hại mà nĩ nhận biết.
Theo tiến sĩ Stephanien Blum Sperisen trưởng bộ phận miễn dịch học
thuộc khoa dinh dưỡng và sức khoẻ của Trung tâm nghiên cứu Nestlé Thuỵ Sỹ
thì Probiotic là nhĩm vi sinh vật cĩ ích cho sức khoẻ trong đường ruột đối lập
với nhĩm vi khuẩn cĩ hại gây bệnh. Nĩ khơng chỉ làm hình thành các chất
khơng độc hại mà cịn cĩ chức năng giải độc cho đường ruột. ðường ruột khoẻ
mạnh là yếu tố cơ bản để tăng cường hệ miễn dịch, do đường ruột là cơ quan
miễn dịch lớn nhất của cơ thể.
Lợi ích của vi khuẩn cĩ lợi- Probiotics được đề cập nhiều trong các
nghiên cứu khoia học ở các nước phát triển và một trong những lợi ích được biết
đến nhiều nhất là giúp cho các động vật nuơi tăng khả năng miễn dịch. Do
đường ruột là cơ quan miễn dịch lớn nhất của cơ thể , khoảng 80% kháng thể
được tạo ra từ ruột.
Một số thành phần cĩ trong chế phẩm hay được hình thành trong đường
ruột do probiotic như PSP (polysaccharid peptid ), nucleotid cĩ vai trị quan
trọng trong tăng khả năng miễn dịch.
Chức năng giải độc: Sản sinh các kháng độc tố đường ruột làm giảm sự
sản sinh các độc tố cũng như trung hồ các độc tố do vi khuẩn cơ hội gây ra
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........14
(indol, scanton, phenol, NH3, H2S...). Giảm phản ứng viêm (Simon. O, A.
Jadamus and W. Vahjen, 2001)[27].
Chức năng dinh dưỡng: Sản xuất một số loại vitamin và men tiêu hố:
Amylaza, catalaza, sellulaza, lactaza, lipaza, maltaza, phytaza, proteaza.
Tác dụng làm tăng cường sự tiêu hố hấp thu thức ăn, giảm các rối loạn
tiêu hố và cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết.
Tác dụng của probiotic đối với sự tăng trưởng của động vật nuơi là do hợp
chất kích thích tăng trưởng khơng xác định (UGF) được hình thành do sự lên
men; Cịn do probiotic làm tăng hấp thu khống, giảm cholesteron trong huyết
thanh, tăng cường sức đề kháng (Van der Wielen và cộng sự, 2000)[28].
2.1.5. Sử dụng chế phẩm Probiotic trong chăn nuơi
Tình hình nghiên cứu và sản xuất chế phẩm probiotic trên thế giới
Việc sử dụng thực phẩm cĩ probiotic như một phần tự nhiên của thực
phẩm hoặc thực phẩm lên men đã được biết đến từ lâu. Nhưng việc nghiên cứu
hệ vi sinh vật đường ruột và sử dụng probiotic trong phịng và trị bệnh cho
người và gia súc, phát triển chăn nuơi mới thực sự phát triển từ những năm 80
của thế kỷ trước.
Nghiên cứu và sử dụng probiotic như là nguồn thức ăn bổ sung trong chăn
nuơi được tiến hành ở hầu hết các nước trên thế giới.
Nước đã sản xuất chế phẩm Probiotic dùng trong chăn nuơi với nhiều
chủng loại và số lượng lớn nhất là Trung Quốc.
Cĩ thể kể đến rất nhiều sản phẩm Probiotic từ vi khuẩn lăctic được sản
xuất và sử dụng khá phổ biến hiện nay trong phịng và trị rối loạn tiêu hĩa và
tiêu chẩy với các tên thương phẩm khác nhau như Lacteol fort, Biolactyl,
Lactobacilli acidophile, Antibio, Lactomed, Lactomin plus, Biofidin... (Mair,
E.E Shrpe, J.G. Holt, 1996)[33]. Nhiều hãng sản xuất trên thế giới đã sản xuất
Prbiotic với các tên thương mại khác nhau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........15
Gastrolactin (lac. Lactis, Lac. helveticus).
Paciflor (Bac. cereus CIP 5832).
Probios (Lac. plantarum, Lac. acidophilus).
Lacto-Sacc (Ferments lactic, Sacharomyces cereviseae).
Cofalactyl (Lac.acidophilus, Lac.bungaricus, Strepto thermophilus)
Tình hình nghiên cứu và sản xuất chế phẩm probiotic trong nước
Khái niệm “Probiotic” mới xuất hiện trong các ấn phẩm chuyên mơn ở
Việt Nam và những nghiên cứu sản xuất, sử dụng các chế phẩm vi sinh như
những probiotic trong chăn nuơi chỉ được đặc biệt quan tâm trong những năm
gần đây.
Trước đây, ở nước ta việc nghiên cứu probiotic phục vụ cho đời sống nĩi
chung và chăn nuơi nĩi riêng cũng đã được tiến hành , song đĩ là những nghiên
cứu cịn khá nhỏ lẻ và chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm, ít cĩ căn cứ khoa học
nên những kết quả nghiên cứu khơng được cụ thể hĩa bằng các chế phẩm cĩ
chất lượng được đưa ra thị trường và được người chăn nuơi chấp nhận.
Cĩ thể kể đến chế phẩm Subtilis (Nguyễn Như Viên, 1976)[19] được sản
xuất bằng việc nuơi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis trên mơi trường đậu tương.
Chế phẩm “ Ultra- Levure ” (tổ vi sinh vật- Viện thú y, 1979) được sản
xuất từ giống nấm men Saccharomyces bouladii.
Phan Thanh Phượng và cộng sự (1981)[25] đã sử dụng các chủng vi
khuẩn L. acidophylus, L. bulgaricus , Streptococcus lactis nuơi cấy trên mơi
trường máu động vật tươi và nhũ thanh để sản xuất chế phẩm Biolactyl.
Chế phẩm Subcolac của Hồ Văn Nam và cộng sự [9] là dung dịch treo
gồm 3 loại vi khuẩn là L. acidophylus, Bac. subtilis, E.coli.
Chế phẩm Biolactyl của Nguyễn thị Khanh và cộng sự (1991)[36] được
sản xuất trên mơi trường đậu tương với chủng L. acidophylus.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........16
Lê Cơng Tiễn, Trần Thị Thu (1991)[23] nghiên cứu sản xuất chế phẩm
Biolactyl đơng khơ phịng trị bệnh ỉa chảy ở lợn.
Tuy nhiên những sản phẩm này cũng chỉ hạn chế trong việc thực nghiệm ở
một số cơ sở chăn nuơi mà khơng được triển khai sử dụng rộng rãi trong thực tế
sản xuất và hầu như khơng thấy cĩ mặt trên thị trường.
Phạm Ngọc Lan và Lê Thanh Bình (2003) đã phân lập được 2 chủng kí
hiệu CH 123 và CH156 từ 789 chủng vi khuẩn lăctic trong ruột gà. Các tác giả
đã xác định được chúng cĩ những tính chất probiotic gần giống với lồi
Lactobacillus agllis, Lac. Sallvarius như đề kháng với 40% axit mật, sinh
trưởng được ở mơi trường pH= 4,0 và nồng độ muối 6,0%, cĩ hoạt tính kháng
với Salmonella và E. coli và cĩ khả năng sử dụng như nguồn probiotic ứng dụng
trong chăn nuơi. Nguyễn thị Hồng Hà và ctv (2003) ở Viện cơ điện nơng nghiệp
và cơng nghệ sau thu hoặch đã sử dụng 2 chủng vi khuẩn Bifidobacterium
bifidum và Lactobacllus acidophilus để sản xuất chế phẩm probiotic, bước đầu
đã nghiên cứu bằng cơng nghệ xấy phun. Chế phẩm sau 6 tháng vẫn cĩ vi khuẩn
sống ở mức 106 CFU/g và cĩ khả năng ức chế Salmonella.
Ngày nay cũng cĩ khá nhiều sản phẩm cĩ tính Probiotic dùng trong chăn nuơi với
các tên thương mại khác nhau được một số cơng ty sản xuất và bán ra trên thị trường.
Sử dụng chế phẩm probiotic trong chăn nuơi
Trong chăn nuơi lợn
Thí nghiệm theo rõi sự biến đổi thành phần vi khuẩn E.coli và
lactobacillus trên lợn con cai sữa (26 ngày tuổi ) khi bổ sung probiotic (106/g):
E.coli giảm, Lactobacillus tăng hơn so với đối chứng (Mekum. W và cộng sự,
2003)[29].
TN: so sánh bổ sung KS tylosin với probiotic cho thấy khối lượng cơ thể
cĩ sự tương đương, và đều cao hơn đối chứng. Cho thấy khả năng thay kháng
sinh trong chăn nuơi lợn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........17
TN: bổ sung probiotic (chứa lactobacilli, Streptococcus, Bacilli spp)cho
lợn nái đẻ và nuơi con cho thấy khơng thấy phát hiện thấy E.coli trong phân sau
60 ngày.
Những kết quả nghiên cứu bổ sung probiotic cho lợn của Viện Nghiên
cứu thực phẩm ðại học Wisconsin-Madison được tập hợp (Doyle 2001) như sau:
Lactobacillus, Bifidobacteria giúp lợn con tăng trưởng, giảm tỷ lệ tử vong.
Lactobacillus casei cải thiện tăng trưởng và giảm tiêu chẩy ở lợn con, cĩ
hiệu quả hơn dùng kháng sinh liều thấp.
Lactobacillus acidophilus, Streptococcus faecium trên lợn con cai sữa làm
kích thích tăng trưởng và tăng hoạt tính enzim tiêu hĩa.
Bacillus coagulans hay Bacillus cereus hoặc Bac. licheniformis: tăng
hiệu quả chuyển hĩa thức ăn và cải thiện tăng trọng (hơn dùng kháng sinh),
giảm tỷ lệ tiêu chẩy và tỷ lệ tử vong (như dùng kháng sinh) Bac.
licheniformis, Bac. subtilis tăng hiệu quả chuyển hĩa thức ăn và tăng trưởng
của lợn hơn là kháng sinh.
Bac. Toyoi hay Sacharomyces cereviseae, Lac. acidophilus, Strep.
faecium cho tăng trọng tương đương với lợn con dùng kháng sinh.
Dùng Sac. cereviseae tăng tiêu thụ thức ăn, tăng trưởng.
Enterococcus feacium 18C23 được thấy là ức chế sự bám dính của E.coli
trên vách ruột non của lợn con
Taidani và ctv (Italia 1996) tiến hành thí nghiệm trên lợn thịt cho thấy tốc
độ sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, phịng chống bệnh tiêu chảy của lợn
con cai sữa được cải thiện rõ khi được bổ sung Bacillus cereus; Bổ sung
probiotic làm tăng cường khả năng miễn dịch ở lợn con cho biết probiotic làm
tăng tỷ lệ các chất dinh dưỡng.
Tuy nhiên cĩ những báo cáo cho biết bổ sung probiotic khơng cải thiện
năng xuất chăn nuơi và giảm tỷ lệ tiêu chẩy của lợn con. Như dùng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........18
Enterococcus faecium hay hỗn hợp ngũ cốc lên men cùng với nấm men; Hỗn
hợp Sac. cereviseae, Lac. Acidophilus, Streptococcus faecium...
Trong chăn nuơi gia cầm
Các kết nghiên cứu trên gia cầm cho thấy:
Khi bổ sung Bacillus ceus trên gà thị và gà đẻ Broiler cĩ tác dụng cải
thiện hiệu quả chuyển hĩa thức ăn, tăng cường miễn dịch của gà con trong điều
kiện vệ sinh kém.
Bổ sung vi khuẩn Lactic sống thấy tốc độ sinh trưởng Broiler (tăng từ
4,88 - 6,12) và hiệu quả chuyển hĩa thức ăn được cải thiện rõ.
So sánh với dùng kháng sinh, probiotic khơng thấy khác biệt về tốc độ
sinh trưởng trên gà thịt nhưnh hiệu quả chuyển hĩa thức ăn ở nhĩm gà bổ sung
probiotic cao hơn (Mekum và ctv Thái Lan, 2003)[30].
Bổ sung trên gà đẻ thấy probiotic cho năng xuất trứng và hiệu suất chuyển
hĩa thức ăn cao hơn rõ rệt (Van der Wielen và cộng sự, 2000)[28].
Những đáp ứng tích cực trên gà thị và gà đẻ Broiler cĩ thể kể đến Panda và
ctv (Tây Ban Nha, 2003); Dalout và ctv (Mỹ, 2003); Kma và ctv (Ấn ðộ, 2003)…
Tuy nhiên nhiều cơng trình nghiên cứu chưa chứng minh được hiệu quả
của bổ sung probiotic và kháng sinh (Zn-baccitracin) về sinh trưởng, hiệu quả sử
dụng thức ăn so với đối chứng trên gà thịt và gà đẻ; khơng thấy cĩ ảnh hưởng
đến tiêu hĩa vật chất khơ nitơ và năng lượng ở gà thịt.
Cĩ rất nhiều ý kiến giải thích sự khác biệt của các kết quả nghiên cứu,
nhưng ý kiến được nhiều nhà khoa học thống nhất là các chế phẩm probiotic tạo
nên các đáp ứng tích cực ở vật nuơi chỉ khi các chế phẩm cĩ đầy đủ các đặc tính
của probiotic, sự thiếu một hoặc nhiều đặc tính của probiotic cĩ thể là nguyên
nhân của các đáp ứng âm tính.
2.2. Hiểu biết về chế phẩm HN- Neopast
* Giới thiệu về sản phẩm HN-Neopast
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........19
Sản phẩm HN-Neopast là chế phẩm sinh học do cơng ty cổ phần Hải
Nguyên nghiên cứu và sản xuất đã bán sản phẩm này ra thị trường từ năm 2006
cho đến nay. ðây là một chế phẩm sinh học cĩ hiệu quả cao trong điều trị và
phịng bệnh lợn con phân trắng.
Thành phần gồm 2 nhĩm chính:
- Nhĩm 1: Các chủng vi sinh vật cĩ lợi
+ Bacillus Subtilis.
+ Lactobacillus acidophilus.
+ Sachoroyces cerevisea.
- Nhĩm II: Các thảo dược đã được lựa chọn
+Hồng Cầm
+ Hồng Bá.
+ Hồng ðằng
2.2.1. Cơ chế hoạt động cuả HN- Neopast
HN- Neopast là tập hợp các chủng probiotic được chọn lọc và phối hợp
các chủng với nhau tạo thành cơng thức đáp ứng được yêu cầu phịng trị bệnh
cho vật nuơi. Trong chế phẩm HN – Neopast chúng tơi đã phối hợp thêm đơng
dược nhằm kích hoạt các probiotic cao nhằm tiêu diệt được mầm bệnh.
- Chức năng ngăn ngừa lây nhiễm. gây ức chế và giảm thiểu các vi khoản
cĩ hại (Vi khuẩn thối rữa) và gây bệnh đương ruột.
- Sản sinh ra chất ức chế (các a xít bay hơi và một số a xít béo).
- Cạnh tranh chất dinh dưỡng.
- Canh tranh vị trí định cư và bám dính.
- Kích thích hệ miễn dịch ở niêm mạc ruột.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........20
Ngồi ra, trong thành phần cĩ các hoạt chất từ thảo dược thiên nhiên cĩ
vai trị như một gia vị xúc tác nâng cao hiệu quả hấp thu thức ăn, tăng tính ngon
miệng giúp đỡ tiêu hố, cân đối hệ vệ sinh vật đường ruột. Do vậy sức đề kháng
kháng khuẩn và khả năng chịu sốc của gia súc sẽ tốt hơn, đàn chăn nuơi cũng
phát triển tốt hơn.
2.2.2. Thành phần hoạt chất
- Các chủng vi sinh vật cĩ lợi.
- Một số thảo dược.
- Chất mang vừa đủ.
2.2.3. Tác dụng dược lý của HN-Neopast
Là sản phẩm cĩ tính chất thiên nhiên và chon lọc, cĩ khả năng diệt ký
sinh trùng, cầu trùng, vi khuẩn và các loại nấm bệnh khác. ðồng thời nĩ cũng cĩ
tác dụng tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, phịng trị bệnh đường tiêu hố - chủ yếu
bệnh bắt nguồn từ vi khuẩn E.coli, Salmonella, Entamoeba histolityca.
Nâng cao tình trạng thể chất, giúp phịng ngừa và điều trị bệnh đường hơ
hấp, tiêu hố ở dạ dày - ruột gây ra do nấm. Như vậy, chế phẩm HN - Neopast cĩ
tác dụng tiêu diệt cả vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, cầu trùng:
- Vi khuẩn: Salmonella enterica in several sero – variants, Salmonella
infantis, Salmonella arizonae, E.coli, Proteus sp, Pseudomonas aeruginosa,
Pasteurella multocida, Staphylococcus aureus, Streptococcus betahemoliticus.
- Nấm: Aspergillus fumigatus, Aspergillus flavus, Candida albicans,
Candida crusei, Candida glabrata, Candida tropicalis, Penicillium chrysogenum,
Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces cerevisiae.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........21
2.2.4. Sản phẩm và ứng dụng
Qua nhiều thử nghiệm với quy mơ lớn nhiều sản phẩm đuợc sản xuất
nhằm phục vụ nhu cầu chăn nuơi sạch, đem lại hiệu quả điều trị cao, cĩ tác dụng
diệt vi khuẩn và các loại nấm gây bênh. Dùng để tạo nên sự hoạt động tối ưu cho
khả năng diệt khuẩn trong cơ thể vật nuơi và tăng cường tiêu hố thức ăn, phịng
các bệnh lây truyền. Như vậy ta cĩ thể sử dụng chế phẩm này để thay thế cho
kháng sinh sử dụng với mục đích phịng hay trị một số bệnh cho vật nuơi.
Cách dùng: pha vào nước uống, trộn vào thức ăn.
- HN- Neopast là sản phẩm dạng bột cĩ thể hịa vào nước sạch rồi bơm vào
miệng con vật.
- Cĩ thể trộn đều với thức ăn rồi cho con vật ăn.
Ưu điểm của việc sử dụng các chế phẩm chính là dễ áp dụng trong mọi
cơng nghệ chăn nuơi, các mơ hình trang trại. Chất lượng sản phẩm ổn định, dễ
bảo quản, dễ cho gia súc ăn, cĩ tính năng cảm nhận tốt. Bện cạnh đĩ,
HN- Neopast cịn đem đến sự thân thiện mơi trường và độ an tồn thực phẩm sử
dụng nĩ đảm bảo cho thịt gia súc khơng cĩ vi khuẩn gây bệnh, khơng cĩ tồn dư
kháng sinh. Về ưu điểm trị bệnh, HN-Neopast cĩ tác dụng điều trị tồn diện,
triệu chứng bệnh nhanh chấm dứt so với sản phẩm thơng thường. Cho đến nay,
theo ý kiến của người sử dụng và nhà nghiên cứu ở trong nước, việc sử dụng
HN-Neopast chưa phát hiện tác dụng phụ, khơng thấy dấu hiệu kháng thuốc, khi
sử dụng khơng cần thời gian an tồn thực phẩm.
2.3. Bệnh lợn con phân trắng
2.3.1. ðặc điểm sinh lý lợn con
Trong cơ thể mẹ, thai được nuơi dưỡng, bảo vệ, tất cả các tác động của
ngoại cảnh đều phải thơng qua cơ thể mẹ mới ảnh hưởng tới bào thai. Khi được
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........22
sinh ra mối quan hệ giữa mẹ và con bị cắt đứt, lợn sơ chịu ảnh hưởng trực tiếp
của ngoại cảnh, hơn nữa lúc mới sinh ra lợn con vẫn đang trong giai đoạn phát
triển hồn thiện cơ thể.
Khả năng đáp ứng miễn dịch của lợn con hồn tồn thụ động, phụ thuộc
vào lượng kháng thể hấp thụ được từ sữa mẹ. Theo Brabara Straw và cs (1996)
[1], hệ thống miễn dịch bắt đầu phát triển ở thai lợn 50 ngày tuổi, ở 70 ngày tuổi
thai lợn đã cĩ thể phản ứng với kháng nguyên lạ. Tuy nhiên lợn con mới đẻ ra
trong máu hầu như chưa cĩ kháng thể. Lượng kháng thể tăng rất nhanh sau khi
lợn con bú sữa đầu – theo ðặng Xuân Bình (2003) [2] lượng protein trong sữa
đầu gấp 3 lần sữa thường trong đĩ một nửa là kháng thể γ - globulin.
Theo Phạm Ngọc Thạch và cộng sự (2004) [14] đặc điểm sinh lý của bộ
máy tiêu hố của gia súc non như dạ dày và ruột non trong 3 tuần tuổi đầu chưa
cĩ khả năng tiết dịch vị, thức ăn trực tiếp kích thích vào niêm mạc mà tiết dịch,
trong dịch vị chưa cĩ HCL, hàm lượng và hoạt tính của men pepsin rất ít.
Vì thế, khi thiếu men pepsin sữa mẹ khơng được tiêu hố hết sẽ kết tủa
dưới dạng cazein gây rối loạn tiêu hố, tiêu chảy phân màu trắng (màu của
cazein chưa được tiêu hố).
Hơn nữa khi mới sinh, vỏ não và các trung tâm điều tiết thân nhiệt của lợn
con chưa phát triển hồn chỉnh, do vậy lợn con khơng kịp thích nghi với sự thay
đổi đột ngột của thời tiết, khí hậu. Hơn nữa lượng mỡ dưới da của lợn con lúc
mơi sinh chỉ cĩ khoảng 1% khi thời tiết thay đổi, lợn con mất cân bằng giữa hai
quá trình sản nhiệt và thải nhiệt. ðây là một trong những nguyên nhân bệnh lợn
con phân trắng xảy ra nhiều khi cĩ sự thay đổi đột ngột của thời tiết.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh
Bệnh lợn con phân trắng là bệnh phổ biến ở lợn con theo mẹ, nĩ gây ảnh
hưởng lớn đến năng xuất, chất lượng đàn lợn và gây thệt hại khơng nhỏ về kinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........23
tế. Bệnh cĩ mặt ở mọi nơi trên thế giới, từ chăn nuơI hộ gia đình đến chăn nuơi
trang trại lớn. ðã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nứơc về tác
nhân gây bệnh phân trắng ở lợn con:
2.3.2.1 Tình hình nghiên cứu
Theo Dor Ercherich (1857 - 1901) đã phát hiện ra vi khuẩn E.coli
thuộc họ Entrrobacteriaceae là vi khuẩn cĩ mặt thường xuyên trong đường
ruột của động vật nhưng nĩ cũng là một trong những tác nhân gây bệnh
phân trắng lợn con.
Salmon và Smith (1885) đã phát hiện ra vi khuẩn Salmonella, nĩ cĩ nhiều
type khác nhau, nhiều biến chủng gây bệnh cho lợn và gia súc ở các thể khác
nhau đặc biệt là lợn con bị bệnh đường tiêu hố, trong đĩ phải đến vai trị của
Salmonella cholerae suis kunzendorf gây bệnh thể cấp tính.
Theo Janeselye, stress làm mất thăng bằng thích ứng của cơ thể đối với
điều kiện ngoại cảnh gây rối loạn hoạt động của đồ, tuyến yên, tuyết thượng thận
và bệnh phát sinh.
Theo thống kê của Mackenzie, Edwards và Chalmers (1992) bệnh lợn con
phân trắng xuất hiện ở trong đàn lợn con trong nhiều năm liền, tỷ lệ bệnh bất
thường phụ thuộc vào phương pháp quản lý, chuồng trại, kỹ thuật, chăm sĩc.
Thơng thường thì lợn con cĩ khả năng hồi phục nhưng tỷ lệ chết cao, thức ăn
kém cũng là tác nhân quan trọng gây ra ỉa chảy.
2.3.2.2. Tình hình trong nước
Trong những năm gần đây, nước ta cũng cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu
về bệnh lợn con phân trắng như:
ðào trọng ðạt (1996) [5] cho rằng E.coli cĩ mặt thường xuyên trong
đường ruột của lợn. Bình thường chúng khơng gây bệnh nhưng khi cơ hội sẽ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........24
nhân lên một cách nhanh chĩng, tăng cường động lực, làm rối loạn hệ vi khuẩn
đường ruột và gây ra bệnh.
Theo Nguyễn Bá Hiên (2001) [6] gia súc mắc hội chứng tiêu chảy, số
lượng của 3 loại vi khuẩn: Salmona E.coli , Clostridium pertingens tăng lên từ 2
– 10 lần so với số lượng của chúng ở gia súc khoẻ mạnh. Hơn nữa tỷ lệ của các
chủng mang yếu tố gây bệnh và sản sinh độc tố cũng tăng cao.
Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hứu Phú, và Phạm Khắc Hiếu (2008)
[10] đã nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột ở lợn khoẻ và tiêu chảy cho thấy lợn
cả hai trạng thái đều cĩ 6 loại vi khuẩn thường gặp. E.coli, Salmonella,
Klebsiella, Staphylococcus, Bacillus, Subtilisva, Chlostriridium perfringens.
Kết quả nghiên cứu của Viện thú y quốc gia cho thấy: Bệnh tiêu chảy
tập chung chủ yếu ở vụ ðơng Xuân, các lứa đều cĩ thể mắc bệnh chưa được
xác định.
2.3.3. Nguyên nhân gây bệnh
ðã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về nguyên nhân
gây bệnh lợn con phân trắng. Theo Lê Minh Chí (1996) [3] tiêu chảy là một hiện
tượng sinh lý cĩ liên quan rất nhiều nguyên nhân và yếu tố, các yếu tố này cĩ thể tác
động riêng rẽ hoặc hỗ trợ nhau trong việc hình thành các nhĩm sau.
2.3.3.1. Do bản thân gia súc non
Do đặc điểm sinh lý lợn con, tất cả cơ quan bộ phận đều phát triển chưa
hồn thiện. Vì thế lợn con cĩ nhu cầu dinh dưỡng và khống chất rất lớn, nếu
khơng được bổ sung đầy đủ thì chúng sẽ bị suy dinh dưỡng, ăn bẩn….gây rối
loạn tiêu hố, tiêu chảy.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........25
2.2.3.2. Do gia súc mẹ
Lợn mẹ khơng được nuơi dưỡng đầy đủ khi mang thai trong giai đoạn
đang nuơi con. Nhưng khi cho mẹ ăn quá nhiều thức ăn giàu dinh dưỡng cũng
làm ảnh hưởng tới lợn con.
Trong thời kỳ mang thai, lợn nái khơng tiêm phịng vacxin chống các
bệnh như: Dịch tả, phĩ thương hàn, Parvovirus… Thì lợn con sinh ra dễ mắc
bệnh tiêu chảy hơn.
Trơng thời gian nuơi con gia súc mẹ bị một số bệnh như: Viêm vú, viên tử
cung, kém sữa… sau khi sinh sẽ vấy nhiễm vi trùng vào đường tiêu hố lợn con.
2.3.3.3. Do mơi trường, chăm sĩc quản lý
Do điều kiện thời tiết khắc nhiệt: nĩng lạnh, ẩm, cĩ giĩ lùa, stress lạnh ẩm
làm cho lợn khơng giữ được cân bằng hoạt động của trục hạ khâu não – tuyến
yên – tuyến thượng thận làm biến đổi hàm lượng Fe2, Na+, K+ trong máu, hậu
quả là giảm sức đề kháng của lợn con nhất là lợn sơ sinh và gây viên ruột, ỉa
phân trắng.
Bên cạnh đĩ việc chăm sĩc, nuơi dưỡng và quản lý đàn lợn khơng tốt
cũng ảnh hưởng lớn tới sự xuất hiện của bệnh như bú sữa đầu, cắt rốn, úm
lợn, bổ sung sắt… khơng được thực hiện đầy đủ và đúng kỹ thuật cũng đến
tiêu chảy.
Theo ðồn Thị Kim Dung (2004) [4], các yếu tố nĩng, lạnh, mưa, nắng,
hanh, ẩm thay đổi bất thường và điều kiện chăm sĩc ảnh hưởng trực tiếp đến cơ
thể lợn đặc biệt là cơ thể lợn con chưa phát triển hồn chỉnh phản ứng thích
nghi của lợn con cịn yếu.
Theo Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006) [16] nếu
chuồng nuơi khơng thống khí, ẩm, tồn đọc nhiều phân, rác, nước tiểu khi nhiệt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........26
độ trong chuồng tăng cao sẽ sinh nhiều khí cĩ hại, NH3, H2S làm cho con vật
chúng độc thần kinh nặng, con vật bị stress - một trong những nguyên nhân dẫn
đến lợn tiêu chảy.
2.3.3.4. Do rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột
Bình thường trong đường tiêu hố của lợn nĩi riêng và động vật nĩi
chung luơn cĩ một số vi khuẩn tăng lên. Làm thay đổi tỷ lệ các vi khuẩn trong
đường ruột, gây rối loạn tiêu hố và bệnh xảy ra.
Hồ Văn Nam, Trương Quang và cộng sự (1997) [10] cho rằng: lợn bị tiêu
chảy thì số lượng E.coli và Salmonella tăng lên một cách bội nhiễm. Khi các vi
khuẩn gây bệnh phát triển quá mạnh thì sẽ gây mất cân bằng hệ vi sinh vật
đường ruột gây ra hiện tượng loạn khuẩn.
Như vậy đĩng vai trị quan trọng nhất trong bệnh lợn con phân trắng là vi
khuẩn E.coli và Salmonella. Ngồi hai loại vi khuẩn này cũng phải kể đến vi
khuẩn Clostridium, cầu khuẩn Streptococus, vi khuẩn Bacillus subtilis…
2.3.4. Cơ chế sinh bệnh
Khi các tác nhân bệnh lý kích thích vào cơ thể gia súc non sẽ làm rối loạn
hoạt động trao đổi chất trong cơ thể, làm giảm nhu động, tiết dịch dạ dày - hoặc
ruột gây tốn thương dạ dày - ruột ngay từ đầu, làm rối loạn hoạt động của hệ tiêu
hố. Giai đoạn đầu do nhu cầu, tiết dịch giảm nên gia súc giảm ăn, táo bĩn. ðến
giai đoạn sau do thức ăn khơng tiêu hố, hấp thu được bị phân huỷ tạo ra các sản
phẩm độc, các sản phẩm này kích ứng vào vách dạ dày - ruột làm tăng nhu động
gây ỉa chảy.
ðào Trọng ðạt (1996) [5], khi lợn con tiêu chảy nhiều sẽ bị mất nước, rối
loạn cơ năng giải độc của gan và quá trình lọc thải của thận.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........27
2.3.5. Triệu chứng và bệnh tích
2.3.5.1. Triệu chứng
Bệnh xảy ra ở các lứa tuổi nhưng hay gặp nhất là ở lợci con theo lợn sau
cai sữa. Lợn con cĩ thể mắc bệnh rất sớm, ngay ngày đầu tiên sau khi sinh,
thường mắc nhiều nhất là sau khi sinh vài ngày theo Hồng Văn Tuấn, Lê Văn
Tạo, Trần Thị Hạnh (1998) [17].
Triệu chứng điển hình: con vật khát nước, tính đàn hồi của da giảm, mắt
lõm sâu, thở nhanh, sâu, nhịp tim nhanh, ít đái. Theo phạm ngọc thạch và cộng
sự [14], trong 1 – 2 ngày đầu mắc bệnh, lợn vẫn bú và chạy nhảy như thường.
Phân táo như hạt đậu xanh, nhạt màu. Sau đĩ phân lỏng dần, cĩ màu vàng hoặc
hơi trắng, cĩ bọt và chất nhầy, mùi tanh khắm. Con vật bú hoăc bỏ bú, lơng
dựng, da nhăn nheo, nhợt nhạt đuơi kheo dính đầy phân.
Bệnh thường gặp 3 thể:
- Thể quá cấp tính: Lợn tiêu chảy rất mạnh và cĩ thể chết sau vài ngày
mắc bệnh. Thể cấp tính hay gặp trong thực tế.
- Thể mãn tính: thường gặp ở lợn từ tập ăn đến lúc cai sữa. Con vật ỉa
chảy lien mien, Phân lúc lỏng, lúc sền sệt, cĩ mùi rất khĩ chịu, Lợn gầy cịn,
lơng xù. Nếu bệnh kéo dài khơng được cứu chữa hiệu quả thường dẫn tới viêm
dạ dày, ruột rồi chết.
2.3.5.2. Bệnh tích
Khi lợn chết, xác chết gầy, phần sau dính bê bết phân, niêm mạc mắt,
miệng nhợt nhạt, da, lơng khơ mất tính đàn hồi.
Lợn chết ở thể cấp tính và mạn tính khi mổ khám thấy dạ dày tích thức ăn
khơng tiêu hố, lổn nhổn bọt khí. Niêm mạc dạ dày tích thức ăn khơng tiêu hố,
lổn nhổn bọt khí. Niêm mạc dạ dày lác đác cĩ đám xung huyết.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........28
Theo dõi đàn lợn thực nghiệm cho biết: lợn bị tiêu chảy da xanh, lơng xù,
cĩ tụ máu. Phổi cĩ viêm dưới thuỳ hồnh, niêm mạc dạ dày sưng, dễ long trĩc,
cĩ nốt loét. Niêm mạc ruột non sưng nhiều cĩ nhiều đám xuất huyết, niêm mạc
ruột già phủ màng giả, duới cĩ nốt loét lan tràn. Hạch lâm ba sưng, mềm cĩ hoại
tử, gan cĩ nốt hoạt tử, túi mật căng.
2.3.6. Phịng và trị bệnh
2.3.6.1. Phịng bệnh
Bệnh phân trắng lợn con khơng chỉ ảnh hưởng tới khả năng tăng trọng
lượng lợn mà cịn gây thiệt hại về kinh tế vì lợn bị cịi cọc, tiêu tốn thức ăn và dễ
nhiễm các bệnh khác nên việc phịng bệnh là khơng thể thiếu. Chúng ta cần tiến
hành các biệc pháp phịng tổng hợp.
2.3.6.1.1. Dùng chế phẩm sinh học:
Là dùng các vi khuẩn cĩ lợi để phịng trị bệnh. Các nhĩm vi khuẩn thường
dùng là Bacillus subtilis, Colibacterium, Lactobacilus…Các vi khuẩn này khi
được đưa vào đường tiêu hố của lợn sẽ cĩ vai trị cải thiện tiêu hố thức ăn, lập
lại cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột ức chế và khơng chế vi sinh vật cĩ hại.
Xí nghiệm thuốc thú y đã sản xuất sản phẩm subtillis, Viện Thú y quốc
gia đã chế thành cơng sản phẩm men tiêu hố biolacty cho hiệu quả tốt.
2.3.6.1.2. Phịng bệnh bằng thuốc hố học trị liệu
Trần Minh Hùng, Hồng Danh Dự, ðinh Bích Thuỷ (1983 - 1993) [7] đã
nghiên cứu chế phẩm Dextran – Fe bổ sung cho lợn con, phịng bệnh thiếu máu suy
dinh dưỡng và các bệnh đường tiêu hố tăng sức đề kháng cho con vật.
2.3.6.1.3. Phịng bằng Vaccin
Phịng bệnh Vaccin được coi là biệc pháp hữu hiệu nhất để phịng hầu hết
các bệnh hiện nay. Nhưng theo ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........29
Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996)[5], do E.coli cĩ nhiều type kháng nguyên khác
nhau nên việc chế vacxin E.coli gặp những khĩ khăn nhất định và việc chế một
loại vacxin E.coli để phịng cho lợn ở nhiều địa phương đem lại hiệu quả phịng
bệnh khơng cao.
2.3.6.1.4. Phịng bệnh bằng biện pháp nuơi dưỡng, chăm sĩc, quản lý
Bệnh này chịu ảnh hưởng rất lớn của ngoại cảnh, điều kiện nuơi dưỡng,
chăm sĩc, quản lý vì vậy việc cải thiện t._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2176.pdf