BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
NGUYỄN THỊ LUYẾN
NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
GIẢM THIỂU RỦI RO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ðẾN
NHẬN THỨC VÀ HÀNH ðỘNG CỦA CÁN BỘ CỘNG ðỒNG
CẤP XÃ TRONG SẢN XUẤT RAU Ở MỘT SỐ XÃ
TẠI HÀ NỘI VÀ THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ðỖ KIM CHUNG
HÀ NỘI 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kin
101 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau ở một số xã tại Hà Nội và Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tế nơng nghiệp ......... i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Luyến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... ii
LỜI CÁM ƠN
ðể hồn thành tốt luận văn thạc sĩ nghiên cứu trên, tơi xin chân thành
gửi lời cảm ơn đến thầy giáo GS.TS ðỗ Kim Chung và các thầy cơ giáo trong
bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp và chính sách - Khoa Kinh tế & PTNT - Trường
ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn và đĩng gĩp ý kiến cho
luận văn của tơi.
Qua đây, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới 99 cán bộ cộng đồng và 13
người bán thuốc ở xã ðặng Xá, Lệ Chi (Gia Lâm – Hà Nội) và xã Thái Giang,
Thụy Sơn (Thái Giang – Thái Bình) đã giúp đỡ tơi trong quá trình tiến hành
phỏng vấn thu thập thơng tin tại địa phương.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, hỗ trợ tơi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hộp viii
1 ðặt vấn đề 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu 3
2 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của chương trình
giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và hành
động của cán bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau 4
2.1 Giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật và vai trị của cán bộ
cộng đồng với giảm thiểu rủi ro 4
2.1.1 Giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 4
2.1.2 Vai trị của cán bộ cộng đồng cấp xã trong giảm thiểu rủi ro
thuốc bảo vệ thực vật 13
2.2 Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 15
2.3 Tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực
vật đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã 21
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động của chương trình 24
2.5 Kinh nghiệm thực hiện chương trình ở một số nước 25
2.6 Một số nghiên cứu liên quan 26
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... iv
3 ðặc điểm địa bàn, phương pháp nghiên cứu 32
3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 32
3.2 Phương pháp nghiên cứu 38
3.2.1 Khung phân tích 38
3.2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 39
3.3 Chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 41
3.3.1 Chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 41
3.4 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 43
4 Kết quả nghiên cứu 46
4.1 Kết quả thực hiện chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV 46
4.1.1 Cơng tác quy hoạch vùng sản xuất rau theo mơ hình giảm thiểu
rủi ro thuốc bảo vệ thực vật tại các địa phương 46
4.1.2 Tình hình tổ chức tập huấn kiến thức 48
4.2 Tác động của chương trình tập huấn giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã 50
4.2.1 Sự thay đổi nhận thức của cán bộ cộng đồng cấp xã về quản lý
rủi ro thuốc BVTV 50
4.2.2 Sự thay đổi trong việc ra quyết định giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV ở địa phương của cán bộ cộng đồng cấp xã 69
4.3 Giải pháp phát huy tác động tích cực của chương trình giảm thiểu
rủi ro thuốc BVTV 84
5 Kết luận và kiến nghị 87
5.1 Kết luận 87
5.2 Kiến nghị 88
Tài liệu tham khảo 90
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
BVTV : Bảo vệ thực vật
FFS : Lớp huấn luyện nơng dân
GAP : Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt
HðND : Hội đồng nhân dân
HTX : Hợp tác xã
IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp
PCCC : Phịng cháy chữa cháy
PTNT : Phát triển nơng thơn
PRR : Giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật
RAT : Rau an tồn
UBND : Ủy ban nhân dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Tình tình 4 xã nghiên cứu 32
3.2 Tình hình chăn nuơi ở 4 xã 33
3.3 Tình hình buơn bán thuốc ở các xã 34
3.4 Diện tích và mức độ sử dụng thuốc BVTV cho cây trồng ở các xã 35
3.5 Thơng tin cơ bản về cán bộ cộng đồng 36
3.6 Trình độ của cán bộ cộng đồng 37
3.7 Tình hình buơn bán thuốc BVTV trong các cửa hàng ở Hà Nội 38
3.8 Ma trận tác động của chương trình tập huấn PRR đến nhận thức
và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã 40
3.9 ðịa điểm nghiên cứu 42
3.10 Số mẫu nghiên cứu ở các xã và đối tượng nghiên cứu 43
4.1 Quy hoạch vùng trồng rau theo mơ hình giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV ở ðặng Xá, Lệ Chi 47
4.2 Quy hoạch vùng trồng rau theo mơ hình giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV ở Thái Giang, Thụy Sơn 47
4.3 Tình hình tổ chức tập huấn ở 4 xã năm 2009 49
4.4 Nhận thức của cán bộ cộng đồng về rủi ro thuốc BVTV đến sức
khỏe cộng đồng tại Hà Nội và Thái Bình 51
4.5 Nhận thức của cán bộ về nguyên nhân gây rủi ro của thuốc
BVTV tới sức khỏe con người 52
4.6 Nhận thức về rủi ro thuốc BVTV đến mơi trường của cán bộ
cộng đồng ở Hà Nội và Thái Bình hiện nay 53
4.7 Nhận thức của cán bộ về nguyên nhân gây rủi ro cho các yếu tố
của mơi trường do thuốc BVTV 54
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... vii
4.8 Ý kiến của cán bộ cộng đồng về mức độ rủi ro của thuốc BVTV
tới sức khỏe cộng đồng 55
4.9 Mức độ rủi ro tới mơi trường theo quan niệm của cán bộ cộng đồng 56
4.10 Tác động của chương trình PRR đến kiến thức về các chính
sách/quy định của CP về quản lý dịch hại của cán bộ ðặng Xá và
Lệ Chi 57
4.11 Tên chính sách về quản lý rủi ro thuốc BVTV mà cán bộ lãnh
đạo Hà Nội biết 58
4.12 Hiểu biết của cán bộ Hà Nội về nội dung các quy định về RAT-
PRR 59
4.13 Hiểu biết của cán bộ Hà Nội về nội dung các quy định về quản lý
rủi ro thuốc BVTV 60
4.14 Hiểu biết về tiêu chuẩn RAT của cán bộ lãnh đạo Hà Nội 61
4.15 Hiểu biết của cán bộ Hà Nội về nội dung các tiêu chuẩn RAT 61
4.16 Hiểu biết về các tiêu chuẩn của GAP của cán bộ cộng đồng ở
ðặng Xá và Lệ Chi 62
4.17 Hiểu biết của cán bộ Thái Bình về chính sách quản lý giảm thiểu
rủi ro thuốc BVTV 64
4.18 Số lượng nội dung chính sách mà cán bộ Thái Bình biết 65
4.19 Tên nội dung chính sách mà cán bộ Thái Bình biết 66
4.20 Hiểu biết của cán bộ Thái Bình về số tiêu chuẩn RAT – Gap 67
4.21 Nội dung các tiêu chuẩn RAT cán bộ Thái Bình biết 68
4.22 Hiểu biết của cán bộ Thái Bình về nội dung tiêu chuẩn Gap 69
4.23 Cách bố trí, sắp xếp thuốc trong cửa hàng 78
4.24 Sự thay đổi hành vi của người bán thuốc trong khi bán 79
4.25 Sự thay đổi hành vi của người bán thuốc BVTV sau khi bán 80
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... viii
DANH MỤC CÁC HỘP
STT Tên hộp Trang
4.1 Sự thay đổi trong nhận thức của cán bộ ở ðặng Xá – Gia Lâm –
Hà Nội 62
4.2 Tác động của chương trình PRR ở ðặng Xá – Gia Lâm - Hà Nội 63
4.3 Tác động của chương trình PRR 68
4.4 Mơi trường đồng ruộng thay đổi… 83
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... ix
DANH MỤC CÁC ẢNH
STT Tên ảnh Trang
4.1 Áp phích về thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV được treo ở
đầu thơn 72
4.2 Bể chứa vỏ thuốc ở ðặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội 72
4.3 Hoạt động tập huấn kiến thức cho nơng dân xã ðặng Xá 73
4.4 Bảng quy chế sản xuất rau an tồn của xã Thái Giang 74
4.5 Vị trí bể chứa vỏ bao bì trên đồng 74
4.6 Bể chứa vỏ bao bì do Hội Nơng dân xây 75
4.7 Bể chứa do ðồn thanh niên xã xây 75
4.8 Bể chứa vỏ bao bì do Hội phụ nữ xã xây 75
4.9 Bể chứa do Hợp tác xã DVNN xây 75
4.10 Sắp xếp thuốc trong cửa hàng thuốc Thái Bình 78
4.11 Sắp xếp thuốc trong cửa hàng thuốc ở ðặng Xá 78
4.12 Người bán thuốc vệ sinh sau khi bán thuốc 80
4.13 Người dân ở ðặng Xá phun thuốc BVTV 81
4.14 Người dân Lệ chi phun thuốc 81
4.15 Người dân ở Thái Giang phun thuốc BVTV 82
4.16 Người dân Thụy Sơn phun thuốc BVTV 82
4.17 ðồng ruộng ở ðặng Xá 82
4.18 ðồng ruộng ở Thái Giang 83
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Dân số nước ta ngày một tăng, vấn đề an tồn thực phẩm đang ngày
càng được xã hội quan tâm đặc biệt là sản phẩm rau quả an tồn bên cạnh đĩ
là nhu cầu lớn về rau sạch cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nước ta
chính thức gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) năm 2006, yêu cầu
về tiêu chuẩn chất lượng cũng như vệ sinh an tồn thực phẩm là một trong
những rào cản lớn đối với nơng sản xuất khẩu. ðể đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng về rau an tồn, cũng như giảm thiểu những rủi ro do việc sử dụng hĩa
chất trong sản xuất nơng nghiệp cùng với chương trình tập huấn kiến thức về
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho người nơng dân, Chính phủ đã ban hành
Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, quả tươi an tồn ngày
28/1/2008 (gọi tắt là VietGAP). Do đĩ sự lồng ghép tập huấn về VietGAP
cùng với IPM cho người nơng dân đặc biệt là kiến thức về giảm thiểu rủi ro
thuốc BVTV là một trong những hoạt động trọng tâm trong thời gian tới.
Chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) quốc gia Việt Nam đã
được triển khai từ năm 1992 trên cây lúa và trên cây rau từ năm 1996. Mục tiêu
của chương trình IPM là giúp nơng dân nâng cao kiến thức, tự ra quyết định
trên cánh đồng của chính họ và hướng tới trao quyền cho nơng dân. Theo Cục
Bảo vệ thực vật thì đến năm 2007, chương trình IPM đã được triển khai ở hầu
hết các tỉnh trồng rau và đến năm 2008 thì về cơ bản tập huấn cho nơng dân
IPM ở các địa phương về chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV (PRR).
Hà Nội và Thái Bình là hai tỉnh cĩ tiềm năng phát triển sản xuất rau, nhu
cầu thị trường lớn và cĩ số lượng nơng dân tham gia tập huấn IPM cao tuy
nhiên những nguy cơ và độc hại do việc lạm dụng thuốc BVTV trong sản xuất
rau gây ra cho sức khỏe con người và mơi trường vẫn đang là mối quan tâm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 2
của lãnh đạo địa phương. ðể giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV cần tiến hành triển
khai chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV – là một hoạt động tăng
cường của Chương trình IPM quốc gia trong thời gian tới. Hiện nay Chương
trình PRR đã được triển khai ở một số xã trồng rau ở Hà Nội và Thái Bình tuy
nhiên vẫn chưa cĩ một nghiên cứu nào nghiên cứu tác động của chương trình
này.
ðể đánh giá được chương trình tập huấn kiến thức về giảm thiểu rủi ro
thuốc BVTV cĩ tác động như thế nào đến kiến thức và hành động của cộng
đồng tại Hà Nội và Thái Bình thì GS.TS ðỗ Kim Chung và các cộng sự
trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã thực hiện nghiên cứu về tình hình cơ
bản tại Hà Nội và Thái bình trước khi cĩ dự án. Vấn đề đặt ra là cần cĩ một
nghiên cứu tiếp sau khi chương trình tập huấn PRR được triển khai.
Mặc dù đã cĩ nhiều nghiên cứu về những rủi ro do việc lạm dụng thuốc
BVTV đến sức khỏe của cộng đồng nhưng các nghiên cứu chủ yếu tập trung
vào nghiên cứu nhận thức và hành vi của người sử dụng thuốc mà ít quan tâm
tới các đối tượng ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của họ như cán bộ cộng
đồng và người bán thuốc.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Nghiên cứu tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ
thực vật đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã trong
sản xuất rau ở một số xã tại Hà Nội và Thái Bình”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu tác động của chương trình
giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và hành động của cán
bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau ở một số xã tại Hà Nội và Thái Bình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 3
và đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực của
Chương trình PRR.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
ðể đạt được mục tiêu chung trên, đề tài nhằm đạt được các mục tiêu cụ
thể sau:
* Hệ thống hĩa một số vấn đề lý luận về tác động của chương trình
giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng
đồng cấp xã
* Nghiên cứu tác động của chương trình PRR đến sự thay đổi nhận
thức và hành động giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ cộng đồng cấp
xã, từ đĩ dẫn đến sự thay đổi về mơi trường và hành động của cộng đồng
trong giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở địa phương
* Rút ra một số đề xuất nhằm phát huy những tác động tích cực của
Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
1.3 Phạm vi nghiên cứu
* Do điều kiện cĩ hạn về thời gian cũng như các nguồn lực nên nghiên
cứu này chỉ tập trung vào việc nghiên cứu tác động của Chương trình giảm
thiểu rủi ro thuốc BVTV đến nhận thức và hành động giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV của cán bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau.
* Vùng khơng gian của nghiên cứu này là khu sản xuất rau ở xã ðặng
Xá, Lệ Chi (huyện Gia Lâm – Hà Nội) và 2 xã Thái Giang, Thụy Sơn (huyện
Thái Thụy – Thái Bình)
* Vấn đề an tồn thực phẩm đặc biệt là rau sạch đang được cả xã hội
quan tâm, song do thời gian và nguồn lực cĩ hạn nên nghiên cứu này chỉ tiến
hành nghiên cứu trên cây rau bắp cải (Hà Nội) và dưa gang (Thái Bình).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 4
2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC
ðỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIẢM THIỂU RỦI RO
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ðẾN NHẬN THỨC VÀ
HÀNH ðỘNG CỦA CÁN BỘ CỘNG ðỒNG CẤP XÃ
TRONG SẢN XUẤT RAU
2.1 Giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật và vai trị của cán bộ cộng
đồng với giảm thiểu rủi ro
2.1.1 Giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật
a) Một số khái niệm cơ bản về thuốc BVTV
Dịch hại (pest): dùng để chỉ mọi lồi sinh vật gây hại cho người, cho
mùa màng, nơng lâm sản, mơi trường sống…, bao gồm các lồi cơn trùng,
tuyến trùng, vi sinh vật gây bệnh cho cây, cỏ dại, các lồi gặm nhấm, chim và
động vật phá hoại cây trồng, khơng bao gồm các vi sinh vật gây bệnh cho
người và gia súc.
Thuốc trừ dịch hại (pesticide): là những chất hay hỗn hợp các chất
dùng để ngăn ngừa, tiêu diệt hay phịng trừ các lồi dịch hại gây hại cho cây
trồng, nơng lâm sản, thức ăn gia súc…, gồm cả các chất điều hịa sinh trưởng
cây trồng, chất làm rụng hay làm khơ lá, chất làm cho quả sáng đẹp hay ngăn
ngừa rụng quả sớm và các chất dùng trước hay sau thu hoạch để bảo vệ sản
phẩm khơng bị hư thối trong bảo quản và chuyên chở.
Thuốc bảo vệ thực vật (thuốc BVTV): là những chế phẩm cĩ nguồn
gốc hĩa chất, thực vật, động vật, vi sinh vật và các chế phẩm khác dùng để
phịng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật gồm các chế phẩm dùng để
phịng trừ sinh vật gây hại thực vật, chế phẩm điều hịa sinh trưởng thực vật,
chất làm rụng hay khơ lá, các chế phẩm cĩ tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 5
lồi sinh vật gây hại tài nguyên đến để tiêu diệt.
Như vậy thuốc BVTV là một bộ phận của thuốc trừ dịch hại. Theo đối
tượng phịng chống thì thuốc BVTV được chia thành 6 loại: thuốc trừ sâu,
thuốc trừ bệnh, thuốc trừ chuột, thuốc trừ nhện, thuốc trừ tuyến trùng, thuốc
trừ cỏ. Ngồi ra cịn cĩ thể dựa vào nguồn gốc hĩa học để chia thuốc BVTV
thành một số loại như thuốc cĩ nguồn gốc sinh học, nguồn gốc thảo mộc….
Dư lượng là hàm lượng các yếu tố cịn lại trong nơng sản và mơi trường.
ðể đảm bảo sản phẩm nơng nghiệp an tồn thì yêu cầu dư lượng thuốc BVTV,
dư lượng nitơrat, dư lượng các kim loại nặng (Hg, As, Pb, Cu…) và dư lượng
vi sinh vật, ký sinh trùng khơng vượt quá ngưỡng cho phép.
Dư lượng thuốc BVTV là độc tính lưu lại trong nơng sản và mơi
trường sau khi phun thuốc BVTV. Căn cứ vào tính chất này để nơng sản
phẩm an tồn người ta quy định thời gian cách ly cho mỗi loại thuốc.
Thời gian cách ly là khoảng thời gian kể từ lúc phun thuốc bảo vệ thực
vật lần cuối đến khi thu hoạch nơng sản. ðảm bảo thời gian cách ly sẽ giảm
thiểu được nguy cơ ngộ độc do việc dùng thuốc BVTV.
b) Rủi ro khi sử dụng thuốc BVTV
Thuốc BVTV là loại vật tư nơng nghiệp đặc thù, khơng dùng thường
xuyên nhưng đơi khi lại rất cần thiết để bảo vệ năng suất và chất lượng cây
trồng. Song nếu sử dụng khơng đúng quy định thì nĩ sẽ gây rủi ro tới sức
khỏe cộng đồng và gây ơ nhiễm mơi trường.
* Mặt tích cực của việc sử dụng thuốc BVTV cho rau, quả
- Là biện pháp rất cần thiết phịng trừ sinh vật hại, bảo vệ cây
trồng khi các biện pháp tổng hợp khác khơng hiệu quả
- Tiêu diệt dịch hại nhanh chĩng, triệt để, hiệu quả, cĩ thể phun
trên diện rộng
* Mặt tiêu cực của việc sử dụng thuốc BVTV sai kỹ thuật đĩ là dư lượng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 6
thuốc BVTV trong rau quả vượt quá mức cho phép gây ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và ơ nhiễm mơi trường
Nguyên nhân dẫn đến dư lượng thuốc BVTV:
- Do sử dụng thuốc khơng đúng đối tượng cây trồng, phun quá nhiều
lần/vụ, thời gian phun khơng hợp lý
- Pha trộn thuốc khơng đúng cách, pha sai liều lượng khuyến cáo
- Khơng đảm bảo thời gian cách ly ghi trên nhãn thuốc
- Người đi phun thuốc khơng trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động
cần thiết, tiếp xúc trực tiếp với thuốc, hít phải mùi thuốc
- Vứt vỏ bao bì, chai lọ đựng thuốc bừa bãi
- Rửa bình phun, dụng cụ pha chế thuốc ở ao hồ
- Thiết bị, dụng cụ phun cĩ hư hỏng, khơng chuẩn xác
- Trong đất cịn tồn dư thuốc BVTV từ lần sử dụng trước do lạm dụng
thuốc, phun quá liều lượng quy định, cần thiết để diệt trừ sâu bệnh.
- Vơ tình hoặc cố ý xả thuốc BVTV dư thừa vào đất hoặc nguồn nước
Hậu quả:
- Gây độc hại cho người dùng thuốc, gia súc và làm ơ nhiễm mơi
trường, làm ngộ độc các động vật thủy sinh
- Cĩ thể để lại dư lượng thuốc trong nơng sản và gây ngộ độc cho
người tiêu dùng
- Giết hại thiên địch (như bọ rùa, ong mắt đỏ, kiến ba khoang, giun
đất…), gây mất cân bằng hệ sinh thái, cĩ thể làm phát sinh những đối tượng
dịch hại mới (như sử dụng thuĩc trừ sâu nhiều làm nhện đỏ phát triển)
- Dễ làm nảy sinh tính kháng thuốc trên một số loại sâu (như sâu xanh,
sâu tơ hại cải bắp)
- Do cây rau cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, thu hoạch liên tục, nhiều
lần, bị nhiều lồi sâu hại tấn cơng trong đĩ cĩ một số lồi xuất hiện trong suốt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 7
giai đoạn sinh trưởng của cây (như sâu xanh, sâu tơ hại cải bắp). ðể bảo vệ
năng suất và giữ cho mẫu mã đẹp dễ tiêu thụ, người nơng dân thường cĩ thĩi
quen sử dụng rất nhiều thuốc, nhiều lần mà khơng đảm bảo thời gian cách ly
nên dẫn đến rủi ro cho người tiêu dùng.
Như vậy, việc sử dụng thuốc BVTV cho cây trồng là cần thiết để bảo
vệ năng suất cây trồng tuy nhiên nếu sử dụng khơng đúng kỹ thuật sẽ gây ảnh
hưởng nhiều cho sức khỏe con người, vật nuơi và làm ơ nhiễm mơi trường.
c) Giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật gây ra đến sức khỏe con người và mơi
trường được hiểu là nguy cơ ngộ độc và mối nguy hiểm do tiếp xúc trực tiếp
với chất độc hại hay sử dụng thuốc BVTV khơng cĩ bảo hộ lao động.
Giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV đến sức khỏe con người chính là giảm
thiểu những nguy cơ gây ngộ độc và giảm mối nguy hiểm từ thuốc BVTV.
Giảm thiểu nguy cơ gây ngộ độc đến sức khỏe con người và mơi trường
bằng cách giảm việc sử dụng thuốc BVTV thuộc nhĩm độc cao (Nhĩm I) và
áp dụng các biện pháp mới cho quản lý dịch hại (như sử dụng thuốc sinh học,
các biện pháp vật lý thay thế, mặc bảo hộ lao động đầy đủ, đảm bảo thời gian
cách ly trước khi thu hoạch sản phẩm).
Giảm mối nguy hiểm từ thuốc BVTV đến sức khỏe con người và mơi
trường do tiếp xúc trực tiếp bằng cách sử dụng các phương pháp vận chuyển
thuốc, sử dụng, bảo quản và sắp xếp thuốc BVTV trong cửa hàng theo đúng
quy định.
d) Các yêu cầu, quy định của Chính phủ nhằm giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
và sản xuất rau an tồn
** Yêu cầu của Sản xuất rau an tồn (RAT)
Khái niệm Rau an tồn (RAT): là những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất
cả các loại rau ăn: lá, thân, củ, hoa, quả, hạt, các loại nấm thực phẩm…) được
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 8
sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gĩi, bảo quản theo quy định kỹ thuật bảo đảm
tồn dư về vi sinh vật, hĩa chất độc hại dưới mức giới hạn tối đa cho phép
ðiều kiện sản xuất RAT: là hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm
các tiêu chí về điều kiện mơi trường và qui trình sản xuất của các cơ sở sản
xuất để đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn an tồn.
Ngưỡng an tồn: là mức giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hĩa
chất độc hại (kim loại nặng, nitơrat, thuốc Bảo vệ thực vật, các chất điều hịa
sinh trưởng), các vi sinh vật cĩ hại được phép tồn tại trên rau mà khơng ảnh
hưởng đến sức khỏe con người.
** Yêu cầu của Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau
quả tươi an tồn tại Việt Nam (VietGAP)
Khái niệm Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau quả
tươi an tồn (VietGAP) là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ
chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo an tồn, nâng cao chất
lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người
tiêu dùng, bảo vệ mơi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.
Nội dung của VietGAP
- Vùng sản xuất rau, quả áp dụng theo VietGAP phải được khảo sát,
đánh giá theo quy định của Nhà nước về mối nguy gây ơ nhiễm về hĩa học,
sinh học, vật lý trên rau, quả.
- Giống và gốc ghép phải cĩ nguồn gốc rõ ràng, cĩ hồ sơ ghi chép cẩn
thận nếu cĩ áp dụng các biện pháp xử lý giống, gốc ghép.
- ðất trồng phải được kiểm tra hàng năm, ghi chép đầy đủ nếu cĩ các
biện pháp xử lý đất.
- Phân bĩn và chất phụ gia được sử dụng phải ghi chép cụ thể từng vụ,
liều lượng sử dụng, nguồn gốc, tên sản phẩm…, chỉ sử dụng phân bĩn cĩ
trong danh mục được phép sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam. Khơng sử
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 9
dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý.
- Nước tưới cho sản xuất và xử lý sau thu hoạch rau, quả phải đảm bảo
theo tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam. Cần ghi chép đầy đủ và lưu hồ sơ
nếu cĩ xử lý nước tưới.
- Hĩa chất (gồm thuốc BVTV) sử dụng trong trồng rau, quả theo
VietGAP yêu cầu
+ Người lao động phải được tập huấn về phương pháp sử dụng và các
biện pháp sử dụng đảm bảo an tồn.
+ Chỉ được phép mua thuốc ở cửa hàng được phéo kinh doanh thuốc BVTV
+ Chỉ sử dụng thuốc BVTV trong danh mục được phép sử dụng cho
từng loại rau, quả tại Việt Nam.
+ Tuân thủ các hướng dẫn sử dụng trên nhãn mác, bao bì thuốc
+ Thời gian cách ly phải đảm bảo đúng hướng dẫn sử dụng thuốc
BVTV ghi trên nhãn hàng hĩa
+ Các hĩa chất, thuốc BVTV dùng khơng hết phải được xử lý đảm bảo
khơng làm ơ nhiễm mơi trường
+ Sau mỗi lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh sạch sẽ và thường
xuyên bảo dưỡng, kiểm tra. Nước rửa dụng cụ cần được xử lý tránh làm ơ
nhiễm mơi trường
+ Kho chứa hĩa chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng nơi thống
mát, an tồn, cĩ bảng hướng dẫn và cĩ thiết bị sơ cứu. Chỉ những người cĩ
trách nhiệm mới được vào kho.
+ Khơng để thuốc BVTV dạng lỏng trên giá phía trên các thuốc dạng bột
+ Hĩa chất cần giữ nguyên trong bao bì, thùng chứa chuyên dụng với
nhãn mác rõ ràng.
+ Các hĩa chất hết hạn, cấm sử dụng phải ghi rõ trong sổ sách theo dõi
và lưu giữ nơi an tồn cho đến khi xử lý theo quy định của nhà nước.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 10
+ Ghi chép hĩa chất đã sử dụng cho từng vụ (tên hĩa chất, lý do, vùng sản
xuất, thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly, tên người sử dụng)
+ Lưu giữ hồ sơ mua và sử dụng hĩa chất (tên hĩa chất, người bán, thời
gian mua, số lượng, hạn sử dụng…)
+ Khơng tái sử dụng các bao bì, thùng chứa hĩa chất. Bao bì thuốc sau
khi sử dụng phải thu gom, cất giữ nơi an tồn cho đến khi xử lý
+ Khi phát hiện dư lượng hĩa chất trong rau, quả vượt ngưỡng cho
phép cần dừng ngay việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên
nhân ơ nhiễm và nhanh chĩng áp dụng các biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu ơ
nhiễm. Phải ghi chép cụ thể trong hồ sơ lưu trữ.
+ Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy trình và dư lượng hĩa chất
trong rau quả theo yêu cầu của khách hàng hoặc các cơ quan cĩ thẩm quyền
- Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch: yêu cầu thiết bị, vật tư, đồ chứa
đảm bảo an tồn. Nhà xưởng phải được vệ sinh thường xuyên, phịng chống
dịch bệnh quanh khu vực sơ chế, đĩng gĩi và bảo quản rau, quả.
- Quản lý và xử lý chất thải theo quy định của nhà nước: phải cĩ biện
pháp quản lý và xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ
chế và bảo quản sản phẩm.
- Người lao động
+ Người lao động được tập huấn về kỹ năng ghi chép, phương pháp sử
dụng các trang thiết bị và dụng cụ; hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động; sử
dụng an tồn các hĩa chất và vệ sinh cá nhân.
+ Quần áo bảo hộ lao động phải được giặt sạch, khơng để chung với
thuốc BVTV
+ Phải cĩ biển cảnh báo vùng sản xuất rau, quả vừa mới được phun thuốc
- Ghi ghép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
- Kiểm tra nội bộ quy trình sản xuất hàng năm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 11
** Tổng số loại thuốc BVTV được phép sử dụng cho cây rau
Theo quyết định của Bộ Nơng nghiệp & PTNT thì hiện nay tổng số
thuốc BVTV được phép sử dụng trên cây rau là:
1. Thuốc trừ sâu: 57 hoạt chất với 100 tên thương phẩm
2. Thuốc trừ bệnh: 61 hoạt chất với 116 tên thương phẩm
3. Thuốc trừ cỏ: 6 hoạt chất với 6 tên thương phẩm
4. Thuốc kích thích sinh trưởng: 10 hoạt chất với 16 tên thương phẩm
5. Chất dẫn dụ cơn trùng: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm
6. Thuốc trừ ốc sên: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm
7. Chất hỗ trợ: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm
** Yêu cầu kỹ thuật đối với người kinh doanh thuốc BVTV
- Người kinh doanh thuốc BVTV phải đăng ký kinh doanh thuốc BVTV.
- Chỉ được buơn bán các loại thuốc bảo vệ thực vật cĩ trong danh mục
được phép sử dụng, hạn chế sử dụng do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn ban hành hàng năm.
- Chỉ được buơn bán các loại thuốc bảo vệ thực vật dạng thành phẩm
cịn hạn sử dụng, cĩ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, cĩ nhãn hàng hĩa theo đúng
quy định
- Người trực tiếp buơn bán thuốc bảo vệ thực vật phải cĩ chứng chỉ hành
nghề do Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp.
- Khơng được buơn bán thuốc bảo vệ thực vật ở chợ hoặc ở các nơi
khác khơng đúng quy định.
- Người bán thuốc phải cĩ đủ sức khỏe và cần cĩ trình độ chuyên mơn,
khuyến cáo nơng dân mua đúng thuốc, dùng đúng kỹ thuật, đọc và hiểu được
nhãn thuốc.
- Khơng bán thuốc khơng nhãn, nhãn bị mờ, bẩn, nhãn mang tiếng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 12
nước ngồi, nhãn khơng ghi đầy đủ nội dung theo quy định của Nhà nước.
Khơng được tự ý sang chai, đĩng gĩi lẻ, các loại thuốc khi bày bán ở cửa
hàng phải là bao bì nguyên do cơ sở sản xuất gia cơng đĩng gĩi.
** Yêu cầu đối với vị trí, đặc điểm của cửa hàng bán thuốc BVTV hay
kho chứa thuốc
- Phải được sự đồng ý bằng văn bản của chính quyền cấp xã, phường
hoặc cấp tương đương trở lên
- Phải xa khu dân cư, trường học, bệnh viện, chợ và nguồn nước;
- Phải đảm bảo an tồn cho người, vật nuơi và mơi trường; khơng bị
ngập nước trong mọi tình huống;
- Cửa hàng (hoặc kho chứa thuốc) phải được xây dựng vững chắc, bằng
vật liệu khĩ cháy, khơng bị úng ngập, đảm bảo thơng thĩang, thuận tiện cho
các phương tiện chữa cháy hoạt động.
- Cửa hàng phải cĩ các dụng cụ chữa cháy, phịng độc, cấp cứu, riêng
kho chứa thuốc phải cĩ biển biểu trưng nguy hiểm in đầu lâu, xương chéo
màu đen trên nền trắng trong hình vuơng đặt lệch.
** Yêu cầu về bảo quản thuốc BVTV trong cửa hàng, kho chứa thuốc
- Việc bảo quản thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo an tồn cho người,
vật nuơi và mơi trường ở khu vực xung quanh.
- Trong trường hợp thuốc bị rị rỉ, khuếch tán gây tác hại đến mơi sinh,
mơi trường, chủ sở hữu thuốc phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả dưới
sự hướng dẫn hoặc kiểm tra của cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật, cơ
quan quản lý mơi trường, ủy ban nhân dân nơi gần nhất và chịu mọi chi phí
cho việc khắc phục hậu quả đĩ.
- Thuốc bảo vệ thực vật phải được đựng trong bao bì riêng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 13
- Cấm dùng các loại bao bì chuyên đựng đồ ăn, thức uống để đựng
thuốc hoặc dùng các bao bì đã đựng thuốc bảo vệ thực vật để đựng đồ ăn,
thức uống.
- Khơng đựng thuốc bằng các bao bì dễ bị hư hỏng, gây nguy hiểm cho
người sử dụng; cấm đựng thuốc trong ống tiêm thủy tinh.
- Bao bì đựng thuốc phải đảm bảo các yêu cầu: bền trong quá trình bảo
quản, lưu thơng và sử dụng; Khơng làm thay đổi thành phần, tính chất và tác
dụng của thuốc; Ngăn cản được sự tác động của các yếu tố của mơi trường
làm ảnh hưởng đến chất lượng thuốc.
2.1.2 Vai trị của cán bộ cộng đồng cấp xã trong giảm thiểu rủi ro thuốc
bảo vệ thực vật
Cán bộ cộng đồng cấp xã bao gồm các cán bộ đang cơng tác trong các
tổ chức, đồn thể tại xã, thơn như Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, ðảng
ủy, Hợp tác xã, Hội Nơng dân, Hội phụ nữ, ðồn thanh niên, Hội người cao
tuổi, Mặt trận tổ quốc, Trạm y tế và các thành viên chủ chốt của thơn như
trưởng thơn, các Chi hội trong thơn, cán bộ khuyến nơng viên.
Sự khác biệt lớn giữa sản xuất nơng nghiệp miền Bắc và miền Nam
nước ta đến khả năng tích tụ ruộng đất cho sản xuất hàng hĩa. ðặc điểm của
nơng nghiệp miền Bắc nổi bật đĩ là diện tích đất sản x._.uất manh mún, nhỏ lẻ
với diện tích bình quân chỉ khoảng 0,3 ha/hộ, khĩ tích tụ ruộng đất cho sản
xuất hàng hĩa. Từ đĩ nảy sinh vấn đề đĩ là:
i) ðể quy hoạch được một vùng sản xuất hàng hĩa (diện tích lớn) thì
chính quyền nhân dân cụ thể là UBND và các tổ chức đồn thể trong địa
phương cần phải vận động sự tham gia của nhiều hộ nơng dân.
ii) ðể tổ chức được các lớp tập huấn cần cĩ sự hỗ trợ về cơ sở vật chất
của UBND như hội trường, sự vận động tham gia của các thành viên trong
các tổ chức đồn thể.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 14
iii) Mặt khác thể chế, quy định của địa phương cĩ ảnh hưởng và tác
động rất lớn đến quyết định và ứng xử của nơng dân và người bán thuốc.
Do đĩ trong điều kiện kinh tế - chính trị của nước ta hiện nay thì muốn
giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến sức khỏe cộng đồng và mơi
trường bên cạnh hoạt động tập huấn để nâng cao nhận thức cho người nơng
dân, người bán thuốc BVTV thì chúng ta cũng cần phải nâng cao nhận thức
cho cán bộ trong các tổ chức đồn thể ở địa phương đồng thời xây dựng một
cộng đồng giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV và thể chế hĩa các quy định về việc
quản lý dịch hại và thuốc BVTV. ðiều đĩ giải thích tại sao đề tài này lại
nghiên cứu tác động của chương trình đến nhận thức và hoạt động của cán bộ
cộng đồng .
Vậy vai trị trách nhiệm của cán bộ trong các tổ chức đồn thể ở địa
phương trong hoạt động giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV là:
* ðối với chính quyền xã
- Tuyên truyền, phổ biến quy định về rau an tồn, vệ sinh an tồn thực
phẩm (như thời gian cách ly của thuốc BVTV, khơng dùng phân tươi…)
- Giám sát việc thực hiện những quy định nêu trên của nơng dân
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí
- Xây dựng quy chế điều hành, quản lý việc sản xuất RAT
- Tiếp nhận và tổ chức thực hiện, đánh giá kết quả triển khai mơ hình
giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
- Chịu trách nhiệm về kết quả, duy trì và nhân rộng mơ hình sản xuất
* ðối với các tổ chức đồn thể
- Tham gia thực hiện, phối hợp với chính quyền để tuyên truyền các nội
dung về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở địa phương
- Khai thác nguồn kinh phí thực hiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 15
2.2 Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật
Hơn thập kỷ qua, Tổ chức nơng lương của Liên Hợp Quốc (FAO) phối
hợp Cục Bảo vệ thực vật ở các nước thuộc Tiểu vùng sơng Mêkơng tập huấn
về IPM cho nơng dân trên cây lúa và rau. Chương trình tập huấn IPM đã
mang lại những lợi ích cho người nơng dân đặc biệt là giảm chi phí sử dụng
thuốc BVTV và chuyển sang dùng hĩa chất ít độc hại, cĩ hiệu quả hơn mà
khơng làm giảm năng suất cây trồng. Tuy nhiên vấn đề lạm dụng và sử dụng
sai thuốc BVTV vẫn đang tràn lan ở các nước thuộc Tiểu vùng sơng Mêkơng,
cụ thể là các hộ nơng dân vẫn sử dụng nhiều hĩa chất ở nhĩm độc cao đây là
nguyên nhân chính dẫn đến ngộ độc. Do đĩ để giảm rủi ro thuốc BVTV, đảm
bảo an tồn thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế và
đảm bảo sức khỏe cộng đồng, mơi trường thì cùng với chương trình IPM thì
tập huấn về Thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) cho nơng dân là rất cần thiết.
Chính vì lý do trên Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV khu
vực ðơng Nam Á do Thụy ðiển hỗ trợ (viết tắt là GCP/RAS/229/SWE) được
thành lập với mục tiêu phát triển tồn diện để giảm việc sử dụng các hĩa chất
độc hại và dư lượng thuốc BVTV phối kết hợp với chương trình IPM thực
hiện ở các quốc gia thuộc tiểu vùng sơng Mêkơng bao gồm Lào, Campuchia,
Việt Nam, tỉnh Vân Nam - Trung quốc trong 3 năm (2007 – 2009).
* Mục tiêu chung của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV khu vực
ðơng Nam Á do Thụy ðiển tài trợ (gọi tắt là PRR) là giảm thiểu rủi ro của
việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến cộng đồng và mơi trường thơng qua
xây dựng năng lực quản lý bền vững nơng nghiệp và các hĩa chất dùng trong
nơng nghiệp.
* Chương trình PRR gồm cĩ 3 hợp phần đĩ là
1) Phân tích lại các vấn đề liên quan đến nơng nghiệp và hĩa chất nơng nghiệp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 16
- Hoạt động: nâng cao nhận thức về những vấn đề liên quan đến nơng
nghiệp và hĩa chất trong nơng nghiệp
- Cơ quan thực hiện: các tổ chức phi Chính phủ ở khu vực (cụ thể tổ
chức phi Chính phủ PANAP phối hợp với Cục BVTV của mỗi nước)
2) Chương trình tập huấn IPM
- Hoạt động: từng bước xây dựng chương trình đồng ruộng để giúp
nơng dân áp dụng vấn đề giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV với chương trình
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
- Cơ quan thực hiện: Tổ chức nơng lương thế giới (FAO) [thơng qua
chương trình IPM quốc gia] bao gồm các tổ chức phi chính phủ và các đối tác
tư nhân của FAO ở mỗi nước.
3) Hoạch định chính sách
- Hoạt động: tăng cường khung pháp lý và cải cách chính sách về thuốc
BVTV
- Cơ quan thực hiện: FAO, Chính phủ Thụy ðiển phối hợp với Cục
BVTV của các nước thành viên.
* Mục tiêu cụ thể của chương trình tập huấn về IPM trong thời gian tới
- Giáo dục cộng đồng về IPM và giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
(PRR)
- Tăng cường và mở rộng mạng lưới nơng dân IPM và người học, sử
dụng các phương pháp tiếp cận cộng đồng linh hoạt và học tập cĩ sự tham gia
bao gồm cả lớp huấn luyện nơng dân (FFS)
- Tập trung vào mức độ sử dụng thuốc BVTV trên cây trồng và vùng
sản xuất
- Xây dựng và giao quyền thực hiện các chính sách của chính phủ cho
mạng lưới nơng dân IPM chủ chốt về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 17
Các hoạt động tập huấn cho cộng đồng về giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV bao gồm nội dung sau:
- ðiều tra cộng đồng để xây dựng chương trình tập huấn
- Tổ chức lớp huấn luyện nơng dân (FFS) với trọng tâm là tập huấn
kiến thức về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
- Xây dựng kế hoạch hành động cho cộng đồng giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV (CPRR)
- Thực hiện các kế hoạch hành động cộng đồng về giảm thiểu rủi ro
thuốc bảo vệ thực vật.
* Chương trình IPM quốc gia Việt Nam
Chương trình IPM quốc gia Việt Nam đã được triển khai tới khắp các
tỉnh thành trong cả nước trên nhiều cây trồng như lúa (1992), rau (từ năm
1996) tới nay với sự hỗ trợ của Chương trình IPM liên quốc gia. Bằng nhiều
hoạt động như tổ chức các lớp huấn luyện nơng dân (FFS), IPM cộng đồng,
Câu lạc bộ IPM và chương trình rau tồn quốc gia đã thực sự gĩp phần nâng
cao kiến thức cho người nơng dân, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giảm ơ
nhiễm mơi trường. Tuy nhiên trong quá trình triển khai các hoạt động trên chủ
yếu chỉ tập trung vào hướng dẫn nơng dân sản xuất nơng nghiệp an tồn cịn
vấn đề giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật chưa thực sự được quan tâm.
Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật do Chính phủ Thụy
ðiển tài trợ sẽ được lồng ghép và triển khai thơng qua chương trình IPM quốc
gia và là hoạt động trọng tâm của chương trình IPM trong thời gian tới. “Mơ
hình giảm thiểu nguy cơ độc hại của thuốc BVTV và tổ chức cộng đồng
sản xuất rau an tồn” đã được triển khai trên một số tỉnh trong cả nước.
* ðối tượng tham gia: nơng dân, lãnh đạo chính quyền địa phương và các tổ
chức xã hội, đồn thanh niên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 18
* Mục tiêu đạt được sau khi thực hiện chương trình
- Các thành phần tham gia nhận thức được đầy đủ nguy cơ độc hại của
thuốc BVTV đến sức khỏe con người và mơi trường
- Các thành phần tham gia được nâng cao nhận thức về những quy định
hiện hành của Nhà nước, cả xã về quản lý thuốc BVTV và phân bĩn, rau an
tồn, bảo vệ mơi trường.
- Các thành phần tham gia đánh giá được hiện trạng, tình hình sử dụng,
buơn bán thuốc BVTV ở địa phương và cĩ kế hoạch hành động để giảm thiểu
rủi ro
- Trách nhiệm của người sản xuất đối với bảo vệ sức khỏe người tiêu
dùng và mơi trường được nâng cao
- Nơng dân tham gia được nâng cao kỹ năng quản lý đồng ruộng, kỹ
năng sản xuất rau an tồn theo hướng GAP
- Giảm thiểu nguy cơ độc hại với mơi trường và sức khỏe con người
(như sử dụng bảo hộ lao động, quản lý bao bì, thuốc thừa, cất giữ thuốc…)
- Nâng cao kỹ năng tiếp thị, kỹ năng quản lý nhĩm.
* Hoạt động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật
i) Hoạt động điều tra cơ bản và đánh giá tình hình thực trạng sản xuất
rau tại địa phương, quy hoạch vùng sản xuất theo mơ hình với sự tham gia của
lãnh đạo chính quyền, cán bộ cộng đồng cấp xã, thơn, các hộ nơng dân trong
vùng quy hoạch
ii) Hoạt động tập huấn nâng cao nhận thức cho cán bộ cộng đồng cấp
xã và nơng dân, người bán thuốc
- Tập huấn cho người bán thuốc BVTV: kỹ thuật sử dụng thuốc; kiến
thức cơ bản về dịch hại; các văn bản Pháp luật về kinh doanh thuốc BVTV.
- Tập huấn cho cán bộ cộng đồng: kỹ thuật sử dụng thuốc; các văn bản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 19
Pháp luật (như GAP, sản xuất rau an tồn, danh mục thuốc được phép sử
dụng, quy định về cửa hàng thuốc); Các biện pháp để giảm thiểu nguy cơ
ảnh hưởng của thuốc BVTV; nâng cao nhận thức về sản xuất RAT theo
hướng GAP (gồm các nội dung như đảm bảo thời gian cách ly của thuốc
BVTV, khơng dùng phân tươi, khơng dùng nước thải tưới rau, đảm bảo vệ
sinh thực phẩm…)
- Tập huấn nơng dân khác ngồi mơ hình: nâng cao nhận thức về Pháp
lệnh BVTV; các tiêu chuẩn chính để RAT (khơng sử dụng thuốc BVV ngồi
danh mục trên rau, khơng sử dụng phân tươi, đảm bảo thời gian cách ly của
thuốc BVTV, thời gian bĩn phân hĩa học lần cuối)
- Tập huấn cho nơng dân tham gia mơ hình: Ngồi những nội dung tập
huấn trên thì nơng dân tham gia mơ hình cịn được tham gia nhiều hoạt động
qua lớp huấn luyện nơng dân (FFS) như: thực hiện nghiên cứu đồng ruộng,
lớp FFS về IPM – RAT – EIQ, kỹ năng quản lý nhĩm, giám sát, ghi chép
(nhật ký đồng ruộng), tập huấn cho các nơng dân ngồi mơ hình để nhân rộng
mơ hình, tham quan học tập.
ðể hiểu rõ về đầu vào cũng như các hoạt động, kết quả đạt được của
Chương trình giảm thiểu rủi ro sau khi triển khai, tác động của chương trình
đến nhận thức và các hoạt động của cán bộ cộng đồng cấp xã nhằm thực
hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở địa phương ta xem xét chuỗi tác động
dưới đây:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 20
Sơ đồ 2.1: Chuỗi tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
ðẦU VÀO
- Chương trình tập huấn giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV (PRR)
- Giáo viên tập huấn
- Cộng đồng tham gia tập huấn IPM và PRR
- Kinh phí cho tập huấn và các hoạt động liên quan
HOẠT ðỘNG
- Tập huấn cho người bán thuốc BVTV, các cán bộ cộng đồng trong
các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, ðồn thanh niên…) về chương trình
PRR thơng qua lớp huấn luyện nơng dân (FFS)
- Xây dựng các mơ hình sản xuất trên ruộng của những nơng dân được
tập huấn
- Thiết lập cộng đồng giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV và thể chế hĩa vấn
đề giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV tại địa phương
KẾT QUẢ
- Số lượng cán bộ cộng đồng cấp xã, người bán thuốc BVTV, nơng dân được
tập huấn
- Diện tích/ số mơ hình sản xuất rau theo hướng giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
được xây dựng ở địa phương
- Số cộng đồng giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV được hình thành, cơng tác thực
hiện các quy chế của cộng đồng về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
TÁC ðỘNG
- Sự thay đổi hiểu biết về quản lý giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ
cộng đồng cấp xã
- Sự thay đổi trong việc ra quyết định giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán
bộ cộng đồng cấp xã, tác động từ sự thay đổi đĩ đến cộng đồng và mơi
trường xung quanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 21
2.3 Tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật
đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã
a) Tác động của chương trình đến nhận thức của cán bộ cộng đồng cấp xã
- Cán bộ cộng đồng cấp xã nhận thức được đầy đủ nguy cơ độc hại của
thuốc BVTV đến sức khỏe con người và mơi trường, cụ thể hiểu biết rằng
việc dùng thuốc BVTV khơng đúng quy trình kỹ thuật gây rủi ro nhiều tới cả
mơi trường và con người.
i) ðối với con người, thuốc BVTV trước tiên sẽ ảnh hưởng tới người sử
dụng thuốc, tiếp sau đĩ là những người ở gần nơi phun, người hỗ trợ phun
thuốc, các thành viên khác trong nhà và cuối cùng là tới người tiêu dùng.
Nguyên nhân ảnh hưởng đến người sử dụng thuốc là do 1)trực tiếp tiếp xúc và
hít thở; 2) khơng cĩ bảo hộ lao động; 3)sử dụng thuốc khơng đúng kỹ thuật.
Nguyên nhân ảnh hưởng đến người ở gần nơi phun thuốc là do 1)mùi thuốc
phát tán; 2)sử dụng nước bị ơ nhiễm thuốc; 3)làm việc gần nơi phun; 4)tiếp
xúc trực tiếp với nơi mới phun. Nguyên nhân ảnh hưởng đến người hỗ trợ
phun thuốc là do mùi thuốc và tiếp xúc trực tiếp. Nguyên nhân ảnh hưởng đến
các thành viên khác trong nhà là do giữ dụng cụ bình phun trong nhà và giữ
thuốc trong nhà, cịn đối với người tiêu dùng nguyên nhân bị rủi ro là do
người sản xuất khơng đảm bảo thời gian cách ly.
ii) Các yếu tố mơi trường bị rủi ro do việc sử dụng thuốc BVTV đĩ là
nguồn nước và tơm cá, làm giảm thiên địch (như kiến ba khoang, ong mắt
đỏ,...), vật nuơi (gà, lơn, chĩ...), ơ nhiễm khơng khí và đất. Nguyên nhân ảnh
hưởng là do 1)rửa dụng cụ ở ao hồ; 2)thuốc phát tán trong khơng khí; 3)vứt
bao bì lung tung trên đồng ruộng; 3)động vật ăn phải cỏ nhiễm thuốc BVTV;
4) thuốc bị rửa trơi xuống đất, nước; 5)tái sử dụng lại vỏ chai lọ đựng thuốc.
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ cộng đồng cấp xã về những quy định
hiện hành của Nhà nước về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV gồm: quy định về
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 22
RAT, quy định về VietGAP, danh mục thuốc BVTV sử dụng cho rau; quy
định về cửa hàng thuốc. ðối với một cán bộ được cho là nắm rõ và hiểu biết
về các quy định trên khi biết 13 nội dung sau để giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV để cĩ rau an tồn: 1)phải xử lý hạt giống, đất, vườn ươm, cây giống
bằng hĩa chất quy định; 2)chỉ sử dụng thuốc trong danh mục; 3)sử dụng thuốc
BVTV theo quy tắc 4 đúng (đúng nồng độ, đúng thời điểm, đúng cách, đúng
thuốc); 4) khi sử dụng thuốc phải cĩ bảo hộ lao động; 5)dụng cụ phun thuốc
phải đảm bảo kỹ thuật, vịi phun khơng bị rị rỉ; 6)những quy định về cửa hàng
thuốc; 7)tuân thủ thời gian cách ly ghi trên nhãn thuốc; 8)áp dụng các biện
pháp xen canh, luân canh cây trồng; 9)quy định về bể chứa bao bì; 10)sản
xuất rau phải được cấp giấy chứng nhận GAP; 11)quy định về nơi cất giữ
bình phun, thuốc thừa; 12)sử dụng thuốc sinh học thay thế ; 13)quy định phải
cĩ biển cảnh báo ở vùng phun thuốc sau khi phun
Bên cạnh các nội dung về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thì các cán bộ
cộng đồng cũng phải biết được các tiêu chuẩn của rau an tồn và GAP. Nội
dung các tiêu chuẩn của rau an tồn: 1)hàm lượng nitơrat khơng vượt quá
ngưỡng cho phép; 2)hàm lượng vi sinh vật khơng vượt ngưỡng cho phép;
3)hàm lượng kim loại nặng ở mức cho phép; 4)dư lượng thuốc BVTV ở mức
cho phép. Các mục tiêu cơ bản của GAP là 1)đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm, 2)bảo vệ mơi trường; 3) an sinh xã hội
Ngồi việc bổ sung các kiến thức về PRR cho các cán cũng được nâng
cao kiến thức về cơng tác lập kế hoạch, quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn
theo hướng GAP tại địa phương. Nội dung cụ thể gồm 1)tổ chức quy hoạch
vùng sản xuất rau an tồn; 2)xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng sản xuất rau an
tồn; 3)xây dựng được quy chế riêng của địa phương về quản lý và kinh
doanh thuốc BVTV, quy định về nguồn nước tưới; 4)tổ chức tập huấn nâng
cao kiến thức cho người nơng dân; 5)tổ chức được các nhĩm nơng dân sở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 23
thích trồng RAT; 6)thực hiện các quy định của địa phương về quản lý sử dụng
và kinh doanh thuốc BVTV; 7) xây dựng thương hiệu RAT phấn đấu được
cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn GAP; 8)tổ chức sơ chế và bảo quản, tiêu
thụ các sản phẩm; 9) tuyên truyền các nội dung trong các tổ chức đồn thể của
thơn xã.
Như vậy thơng qua lớp tập huấn ngồi việc nâng cao nhận thức của cán
bộ cộng đồng về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, chương trình cũng đã trang
bị cho các cán bộ về kiến thức lập kế hoạch để quy hoạch được vùng sản xuất
rau an tồn theo hướng GAP. Từ nhận thức được nâng cao thì các cán bộ sẽ
cĩ những hành động để thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV và xây dựng
vùng RAT ở địa phương
b) Tác động của chương trình đến hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã
Cùng với mục tiêu là nâng cao nhận thức cho các cán bộ cộng đồng cấp
xã về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thì một trong những tác động của chương
trình mang lại đĩ là từ sự thay đổi trong nhận thức, các cán bộ sẽ tự tuyên
truyền, cĩ các hoạt động để giảm thiểu rủi ro, cụ thể
- Hình thành quy chế riêng của địa phương về sản xuất rau an tồn và
giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV trong cộng đồng. Các quy chế riêng của địa
phương đĩ là: 1)quy định về buơn bán quản lý thuốc của cửa hàng thuốc;
2)quy định về sử dụng thuốc đối với người dân; 3)quy định về sử dụng bảo hộ
an tồn lao động khi phun (khơng ăn, uống khi phun); 4)quy định về xử lý sau
khi phun (rửa bình đổ vào ruộng khơng được đổ xuống ao, kênh, cất giữ thuốc
thừa tại ruộng; 5)quy định về thu gom xử lý bao bì (địa điểm cất giữ cách xử
lý; 6)quy định về thời gian cách ly thuốc (lần phun thuốc cuối cùng trước khi
thu hoạch); 7)cĩ những hỗ trợ pháp lý về xây dựng địa điểm bán thuốc BVTV
chung cho cả xã; 8)quy định về khơng sử dụng phân tươi; 9)quy định về thời
gian tưới đạm lần cuối trước khi thu hoạch
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 24
- Tuyên truyền các quy định của Chính phủ, các quy chế của địa
phương thơng qua các hình thức sau: 1) phổ biến qua loa đài; 2)phổ biến
trong các đợt sinh hoạt của tổ chức; 3)xây dựng pano, áp phích về các quy
định trên ở các vùng sản xuất rau; 4)in các tài liệu lồng ghép vào các chương
trình tập huấn để phát tới các hộ nơng dân.
- Xây dựng cộng đồng giảm thiểu rủi ro, xây dựng vùng rau an tồn ở
địa phương, hình thành các nhĩm nơng dân giảm thiểu rủi ro.
- Giám sát và hướng dẫn dân thực hiện các quy định của chính phủ và
quy chế của địa phương thơng qua các hoạt động như sau: 1)phối hợp với Chi
cục BVTV, thanh tra kiểm tra các cửa hàng thuốc; 2)tổ chức xây các bể chứa
vỏ bao bì trên đồng ruộng; 3)phối hợp với các cấp thẩm quyền tổ chức xử lý
bao bì thu gom được; 4)tuyên dương và xử phạt các thành viên vi phạm quy
chế của địa phương; 5)phối hợp với cấp cĩ thẩm quyền để xử lý bao bì thu
gom được; 6)cán bộ cộng đồng đi thăm đồng và nhắc nhở người dân thực
hiện đúng quy định của địa phương.
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động của chương trình
Sau khi một chương trình hay một dự án kết thúc thì câu hỏi đặt ra là
làm thế nào để duy trì và mở rộng được những tác động tích cực mà chương
trình đã mang lại. ðây là đề tài nghiên cứu về những tác động của chương
trình đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã, điều này cĩ
nghĩa là thơng qua hoạt động tập huấn, nhận thức và kiến thức của cán bộ
cộng đồng cấp xã được nâng lên và chuyển thành hành động tích cực để giảm
thiểu rủi ro thuốc BVTV ở địa phương. Do đĩ để tiếp tục duy trì và mở rộng
các hoạt động đĩ thì chúng ta cần quan tâm đến các nhân tố ảnh hưởng đến
hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã:
- Cơ chế điều hành quản lý của địa phương; thể chế của địa phương
giúp cho cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định của Nhà
nước và địa phương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 25
- Chế độ chính sách cho cán bộ chuyên trách hợp lý sẽ nâng cao được
trách nhiệm của các cán bộ
- Hiểu biết về các quy định của nhà nước về xây dựng vùng sản xuất
RAT – GAP, kiến thức về quản lý giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV giúp cho các
cán bộ tự tin để tuyên truyền cũng như phổ biến các quy định của nhà nước
- Nguồn vốn cho việc thực hiện là yếu tố hàng đầu để triển khai các
hoạt động tập huấn cho cán bộ và người dân
2.5 Kinh nghiệm thực hiện chương trình ở một số nước
Nằm trong dự án của Chính phủ Thụy ðiển tài trợ về Chương trình
giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV các nước thành viên gồm Lào, Campuchia,
Trung Quốc, Việt Nam đã tích cực thực hiện các nghiên cứu về vấn đề giảm
thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật.
* Campuchia
- Tình trạng: việc sử dung nhiều thuốc BVTV, chính sách và các quy
định về thuốc BVTV lỏng lẻo, yếu kém
- Chương trình tập huấn về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV trên cây lúa và
rau phục vụ cho tiêu dùng trong nước.
- Sự tác động: tăng cường hệ thống quy định, chính sách và tập huấn cho
cán bộ khuyến nơng và nơng dân về IPM và giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV (PRR)
* Vân Nam - Trung quốc
- Tình trạng: việc sử dụng nhiều thuốc BVTV, mối quan tâm về an tồn
thực phẩm và những rào cản thương mại
- Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV trên cây lúa, rau, quả,
tăng cường sản xuất cho tiêu dùng trong nước và thị trường xuất khẩu.
- Can thiệp: xây dựng những quy định về thuốc BVTV và tập huấn cho
cán bộ khuyến nơng về IPM và giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 26
* Lào
- Tình trạng: chính sách và quy định về thuốc BVTV kém, hệ thống
các quy chế và sự sử dụng thuốc BVTV của nơng dân, cơng nhân nơng
nghiệp gia tăng
- Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV trene cây lúa, rau và dưa
hấu cho tiêu dùng trong nước
- Sự tác động: tăng cường hệ thống chính sách và quy định, tập huấn
cho nơng dân và cán bộ khuyến nơng về IPM và PRR
Kết quả sau khi triển khai Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV hỗ
trợ bởi Thụy ðiển (gọi tắt là GCP/RAS/229/SWE) ở các nước:
- Chứng minh được tác động hiệu quả của hoạt động giáo dục cộng đồng
về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV là một bước tiến cao hơn của chương
trình IPM
- Củng cố chương trình IPM và PRR và phát triển hoạt động của chương
trình tới các loại rau, quả khác cũng đang bị sử dụng sai thuốc BVTV
như xồi, vải…
- Giảm việc sử dụng thuốc BVTV và hạn chế việc sử dụng các hĩa chất
độc hại nhĩm I ở một số vùng “nĩng” của dự án.
- Nơng dân làm được cuốn sổ nhật ký cho việc quản lý dịch hại
- Cải thiện thu nhập và sinh kế tốt hơn cho người nơng dân và cộng đồng
trong dự án.
2.6 Một số nghiên cứu liên quan
Ở Việt Nam trong thời gian vừa qua cũng đã cĩ nhiều nghiên cứu được
thực hiện đĩng gĩp những vấn đề thực tiễn về vấn đề sử dụng thuốc BVTV
trong cộng đồng sản xuất nơng nghiệp.
1, PGS.TS Hồng Bá Thịnh, Trường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn về “Sự khác biệt giữa kiến thức và hành vi sử dụng thuốc trừ sâu: những
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 27
nguy cơ về sức khỏe đối với người dân trồng chè”
Nghiên cứu được tiến hành vào tháng 11/2008 với số mẫu định lượng
là 100 người, số mẫu định tính là 13 người tại 2 xã và thị trấn Bắc Sơn thuộc
huyện Phổ Yên – Thái Nguyên.
Nghiên cứu chỉ ra rằng cĩ sự khác biệt giữa kiến thức và hành vi của
người dân khi sử dụng thuốc trừ sâu, cụ thể 91,3% số người được phỏng vấn
đều hiểu biết về sự độc hại của các loại thuốc trừ sâu đang được bán ở địa
phương. Song hành vi mua thuốc và sử dụng thuốc chủ yếu lại theo kinh
nghiệm của bản thân do đĩ mà họ ít sử dụng bảo hộ lao động khi đi phun, chủ
yếu chỉ dùng khẩu trang; liều lượng pha thường cao hơn 30-50% so với quy
định ghi trên bao bì; bao bì thuốc sau khi phun thường vứt tại nơi pha thuốc
(cạnh nguồn nước).
Nghiên cứu cũng cho biết do thiếu hiểu biết về sử dụng thuốc trừ sâu
nên người nơng dân trồng chè chịu rủi ro lớn nhất về vấn đề sức khỏe, đặc
biệt là phụ nữ.
2, Th.S Phạm Kim Ngọc, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và mơi
trường trong phát triển nghiên cứu về “Giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu:
thách thức và mong đợi, thực trạng và hậu quả của sử dụng thuốc trừ sâu
trong sản xuất nơng nghiệp ở xã Hải Vân, huyện Hải Hậu, Nam ðịnh”
Nghiên cứu thực hiện ở xã Hải Vân với 110 người gồm người sản xuất
và người bán thuốc và một số lãnh đạo chủ chốt để thu thập thơng tin định
lượng và định tính.
Kết quả nghiên cứu cho biết cĩ 91,8% số người được phỏng vấn nhận
thức rõ ràng về sự độc hại của thuốc trừ sâu tới sức khỏe con người. Chỉ cĩ
12,3% biết được những rủi ro của thuốc BVTV từ hội thảo, tập huấn cịn lại
phần lớn là do đọc nhãn mác và nghe từ người khác. Thiếu sự hướng dẫn của
cán bộ khuyến nơng và người bán thuốc cho người nơng dân về việc sử dụng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 28
thuốc đảm bảo an tồn. Do đĩ dẫn đến hiện tượng nơng dân lựa chọn thuốc
phun sai, liều lượng pha khơng theo nhãn mác, ít hoặc khơng cần mặc bảo hộ
lao động khi phun, vệ sinh sau khi phun thuốc...
ðối tượng chính bị ảnh hưởng tới sức khỏe vẫn là phụ nữ, đặc biệt là
phụ nữ đi phun thuốc thuê.
3, Th.S Trần Thanh Bình, Th.S Lê Thanh Phong, Trung tâm nghiên cứu
phát triển nơng thơn trường ðại học An Giang nghiên cứu về “Hiện trạng sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật tại tỉnh An Giang và những ảnh hưởng của nĩ đến
sức khỏe và mơi trường”
Nghiên cứu cho biết việc lựa chọn sử dụng thuốc của người nơng dân
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính, số lần phun cũng như phối trộn các
loại thuốc cũng dựa trên kinh nghiệm trung bình là 8,9 lần/vụ.
Người nơng dân chưa nhận thức được mức độ ơ nhiễm mơi trường và
ảnh hưởng của việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đến sức khỏe của mình,
thiếu kiến thức về sử dụng thuốc do đĩ họ chưa sử dụng thuốc theo quy tắc 4
đúng, ít sử dụng bảo hộ lao động, tỷ lệ cất giữ thuốc trong nhà vẫn cao chiếm
57,55%, cĩ 42,97% người sử dụng vứt bao bì ngay tại đồng ruộng và đặc biệt
hơn là cĩ 16,41% đem bán cho các nhà tái chế hộp nhựa.
Hiện trạng các cửa hàng thuốc và người bán thuốc đều đã tuân thủ các
quy định của Nhà nước tuy nhiên yêu cầu về khoảng cách từ cửa hàng thuốc
đến khu dân cư, nguồn nước chưa đạt tiêu chuẩn.
4, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Thái Bình đã tiến hành nghiên cứu cĩ
sự tham gia của nơng dân IPM tỉnh Thái Binh về mức độ tiếp xúc thuốc bảo
vệ thực vật và những ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật.
Nghiên cứu tiến hành tại 4 xã ðơng Kinh, ðơng Lĩnh, ðơng Phong,
ðơng Hà thuộc huyện ðơng Hưng - Thái Bình với 320 hộ nơng dân tham gia
học IPM giai đoạn 2000-2002
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 29
Kết quả thu được đĩ là: nơng dân sau khi được tập huấn IPM đã sử
dụng ít thuốc trong nhĩm độc Ib mà thay vào sử dụng nhĩm II, III và IV do
đĩ yếu tố rủi ro gây ảnh hưởng cấp tính tới sức khỏe được hạn chế. Tần số
phun thuốc cũng giảm tuy nhiên hiện tượng trộn thuốc khi phun vẫn chiếm tỷ
lệ cao; Do sử dụng bình phun khơng đảm bảo nên nơng dân tiếp xúc với thuốc
qua tay, lưng và chân nguyên nhân là do tuy cĩ sử dụng bảo hộ lao động
nhưng khơng đầy đủ; hiện tượng lưu giữ thuốc trong nhà, tái sử dụng bao bì
cho gia súc, gia cầm ăn vẫn cịn.
Tĩm lại
Những kết quả đạt được của các nghiên cứu trên: tất cả các nghiên cứu
trên đều chỉ ra rằng người dân nhận thức rõ được mức độ rủi ro từ việc sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật tới sức khỏe của cộng đồng; cĩ sự khác biệt lớn
giữa nhận thức và ứng xử của cộng đồng trong việc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật nguyên nhân chính là do sự thiếu kiến thức về thuốc bảo vệ thực vật
từ đĩ gây rủi ro lớn đến sức khỏe con người và ơ nhiễm mơi trường.
Mặt hạn chế của các nghiên cứu trên đĩ là chỉ mới tập trung vào nghiên
cứu nhận thức và ứng xử của người sử dụng thuốc mà chưa quan tâm đến 2
đối tượng cĩ ảnh hưởng lớn đến kiến thức và hành động của họ đĩ là cán bộ
cộng đồng cấp xã và người bán thuốc. Do đĩ mà các giải pháp đưa ra chủ yếu
tập trung vào tập huấn kiến thức cho người nơng dân, bỏ qua các hoạt động
cộng đồng nhằm xây dựng một cộng đồng giảm thiểu rủi ro.
Xuất phát từ những hạn chế chung của các nghiên cứu trên đồng thời
nhận thấy mặc dù chương trình tập huấn kiến thức về giảm thiểu rủi ro thuốc
bảo vệ thực vật là một trọng tâm của chương trình IPM quốc gia trong thời
gian tới nhưng chưa cĩ một nghiên cứu nào được thực hiện để đánh giá tác
động của chương trình PRR.
GS.TS ðỗ Kim Chung, PGS.TS Kim Thị Dung, Trường ðại học Nơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 30
nghiệp Hà Nội đã thực hiện nghiên cứu về “Nhận thức và ứng xử của người
dân trồng rau ở Thái Bình và Hà Nội về rủi ro thuốc bảo vệ thực vật”. Dưới
đây là một số kết quả thu được:
- Nghiên cứu được tiến hành tại 4 xã ở Thái Bình và Hà Nội, từ tháng
3-5/2008 trên 3 đối tượng là cán bộ cộng đồng, người phun thuốc và người
bán thuốc với tổng số mẫu điều tra là 364 người.
- Nghiên cứu cũng cho biết hầu hết số người được phỏng vấn đều nhận
thức được rằng thuốc bảo vệ thực vật gây rủi ro tới sức khỏe con người và chủ
yếu là người phun, người làm việc xung quanh và người bán thuốc. Ngồi ra
họ cịn nhận thức được thuốc bảo vệ thực vật cịn gây ơ nhiễm nghiêm trọng
tới nguồn nước.
- Mặc dù nhận thức về rủi ro thuốc BVTV của 3 đối tượng là giống
nhau nhưng kiến thức về rủi ro thuốc BVTV cịn hạn chế cụ thể: 100% cán bộ
cộng đồng và nơng dân chưa biết GAP, 100% cửa hàng thuốc trên địa bàn
nghiên cứu chưa đạt tiêu chuẩn quy định, rất ít nơng dân nắm được thời gian
cách ly, các dạng thuốc...
- Do sự thiếu hiểu biết về kiến thức rủi ro thuốc BVTV nên cĩ sự khác
biệt trong ứng xử của cộng đồng cụ thể: cán bộ cộng đồng cấp xã ngồi việc
duy trì một số hoạt động sau IPM thì vẫn chưa cĩ hoạt động gì để giảm thiểu
rủi ro thuốc BVTV; 70% người bán thuốc chưa sử dụng bảo hộ lao động và
vẫn bán thuốc trừ sâu cùng với một số hàng hĩa khác, quy tắc bả._. chuẩn 0 22,7 +22,7 0 0 0 +22,7
- 3 tiêu chuẩn 0 13,6 +13,6 0 0 0 +13,6
2. Nội dung các tiêu chuẩn (%)
-Sản phẩm an tồn, vệ sinh 0 94,4 +94,4 0 0 0 +94,4
-bảo vệ mơi trường 0 44,4 +44,4 0 0 0 +44,4
- an sinh xã hội 0 27,8 +27,8 0 0 0 +27,8
Ghi chú: phần trăm được tính theo số cán bộ biết chính sách/tổng số cán bộ được phỏng vấn
4.2.2 Sự thay đổi trong việc ra quyết định giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở
địa phương của cán bộ cộng đồng cấp xã
4.2.2.1 Hành động giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ cộng đồng cấp xã
Bên cạnh việc nghiên cứu sự thay đổi trong kiến thức về quản lý rủi ro
thuốc BVTV của cán bộ cộng đồng thì quan trọng hơn đĩ là nghiên cứu từ sự
thay đổi về nhận thức, kiến thức đĩ thì các cán bộ trong các tổ chức đồn thể
đã cĩ những hoạt động gì nhằm thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở địa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 70
phương mình. ðể thấy rõ được sự khác biệt trong hành động của cán bộ cộng
đồng trước và sau khi được tham dự tập huấn Chương trình giảm thiểu rủi ro
thuốc BVTV, trước tiên ta xem xét tình hình hoạt động của địa phương trước
khi cĩ chương trình tập huấn PRR
a) Trước khi cĩ chương trình tập huấn PRR
- Ở tất cả các xã nghiên cứu chưa cĩ xã nào cĩ một tổ chức chịu trách
nhiệm xử lý vấn đề rủi ro thuốc BVTV.
- Các hoạt động ở địa phương thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
chủ yếu là thơng qua tuyên truyền trên hệ thống loa đài của thơn, xã và tổ
chức các lớp tập huấn, tổ chức hội thảo sản xuất RAT cho nơng dân trong xã.
- Sự phối hợp của các tổ chức, đồn thể trên địa bàn rất lỏng lẻo, đặc
biệt ở Lệ Chi cĩ tới 5,6% cán bộ cộng đồng cho biết mặc dù biết các quy định
của Nhà nước nhưng chưa làm gì để giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, con số
tương ứng ở Thái Giang là 22,7%, ở Thụy Sơn là 10,5% chủ yếu vấn đề giảm
thiểu rủi ro được giao cho HTX chịu trách nhiệm.
- Ở địa phương, vẫn cịn cĩ nhiều cửa hàng thuốc bán chưa cĩ giấy
phép kinh doanh, chủ cửa hàng chưa được tập huấn, nguồn mua thuốc chưa rõ
ràng, cơng tác kiểm tra các cửa hàng thuốc, loại thuốc BVTV trong các cửa
hàng gặp nhiều khĩ khăn
- Ở 2 xã tại Hà Nội vẫn chưa cĩ sự phối hợp với Chi cục BVTV để tiến
hành kiểm tra các cửa hàng thuốc cịn ở Thái Bình mặc dù đã cĩ sự phối hợp
đi thanh kiểm tra các cửa hàng thuốc nhưng vẫn cịn ít (từ 5,3% đến 9,1%).
b) Sau khi cĩ chương trình PRR
Ở ðặng Xá và Thái Giang sau khi cĩ chương trình triển khai, được sự
phối hợp của HTX dịch vụ UBND xã đã thiết lập được quy chế của địa phương
quy định về việc buơn bán thuốc BVTV tại địa phương và sử dụng thuốc
BVTV trong sản xuất rau an tồn theo hướng GAP cũng như cĩ các hoạt động
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 71
nhằm tuyên truyền tới người dân thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
i) Thiết lập quy chế của địa phương về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
Nội dung cụ thể của quy chế địa phương gồm:
• Yêu cầu đối với người bán thuốc BVTV trên địa bàn
- Phải cĩ giấy phép kinh doanh
- Phải được tham gia lớp tập huấn về kiến thức quản lý rủi ro thuốc
BVTV, quy định về cửa hàng thuốc
- Thuốc bán phải cĩ nguồn gốc rõ ràng, khơng bán thuốc ngồi danh mục
cho phép
• Quy định đối với người nơng dân phun thuốc
- Tưới nước sạch
- Khơng tưới phân tươi
- Sau khi phun thuốc, bỏ vỏ bao bì vào bể chứa trên đồng
- Tuân thủ quy tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc BVTV
- Sử dụng bảo hộ lao động khi đi phun
- Xử lý sau khi phun
- ðảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch
Trên cơ sở nội dung các quy chế của địa phương được thiết lập trên,
các cán bộ cộng đồng cấp xã trong các tổ chức đồn thể cĩ sự phối hợp chặt
chẽ hơn và nâng cao tinh thần trách nhiệm hơn của bản thân để thực hiện
giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở địa phương.
ii) Hoạt động của cán bộ cộng đồng cấp xã
* Ở ðặng Xá
- Về phía UBND, HTX đã làm được 2 áp phích treo ở trong thơn để
nhắc nhở người dân sử dụng thuốc BVTV an tồn, đảm bảo vệ sinh mơi
trường.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 72
Ảnh 4.1: Áp phích về thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV được treo ở đầu thơn
Ảnh 4.2 Bể chứa vỏ thuốc ở ðặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội
- Hợp tác xã cũng đã phối hợp với Chi cục BVTV xây được 5 bể chứa
vỏ bao bì trên đồng ruộng và tiến hành đi kiểm tra các cửa hàng thuốc 1 lần
năm 2009. ðình chỉ 1 cửa hàng thuốc BVTV khơng cĩ giấy phép kinh doanh
và người bán thuốc khơng tham dự tập huấn kiến thức. Hiện nay trong xã cĩ 5
cửa hàng được phép hoạt động kinh doanh.
- Thành lập 5 nhĩm nơng dân sở thích cùng trồng rau an tồn theo
hướng GAP, mỗi nhĩm gồm 10 người trong đĩ cĩ 1 nhĩm trưởng, 1 nhĩm
phĩ phụ trách. Tất cả các thành viên trong đội sản xuất đều được tham gia tập
huấn PRR, định kỳ họp 2 tháng/lần và cĩ sổ ghi chép hoạt động rõ ràng. ðội
trưởng và đội phĩ làm nhiệm vụ kiểm tra và nhắc nhở các thành viên sử dụng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 73
thuốc BVTV an tồn, bỏ vỏ bao bì vào bể chứa, cất giữ bình phun ngay trên
đồng, khơng đổ thuốc thừa xuống mương…
- Các thành viên trong nhĩm tự tham gia giám sát, tự quản, hướng dẫn
sử dụng thuốc đúng quy định (cách pha chế, loại thuốc sử dụng…) và chỉ mua
thuốc ở những địa chỉ tin cậy, cĩ giấy phép kinh doanh, đảm bảo thời gian
cách ly của thuốc và số lần tưới đạm, khơng sử dụng phân tươi, sử dụng bảo
hộ lao động đầy đủ và thường xuyên hơn khi phun thuốc và cất giữ bình phun
tại đồng mà khơng mang về nhà, giảm nguy cơ gây độc cho người trong gia
đình và gia súc nuơi trong nhà. Hiện nay phần lớn nơng dân trong khu ruộng
sản xuất rau an tồn theo mơ hình PRR đã sử dụng thuốc sinh học thay thế
cho việc sử dụng thuốc hĩa học.
Ảnh 4.3. Hoạt động tập huấn kiến thức cho nơng dân xã ðặng Xá
- Các chi hội phụ nữ thường xuyên tổ chức đi thu gom bao bì, rác thải
trên đồng (tuần/1lần)
- Thơng qua hệ thống loa đài của xã, UBND đã phổ biến tới bà con
nơng dân quy chế của địa phương cũng như tuyên truyền nhắc nhở người sản
xuất đảm bảo vệ sinh mơi trường đồng ruộng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 74
- Trong năm 2009, Hội Phụ nữ xã đã tự tổ chức được 3 lớp tập huấn cho
các chị em bằng nguồn kinh phí của hội về vấn đề sản xuất an tồn, giảm thiểu
tác hại của thuốc BVTV đến sức khỏe cộng đồng đặc biệt là người phụ nữ.
- UBND xã và HTX đã phối hợp với Chi cục BVTV tổ chức nhiều lớp
tập huấn kỹ thuật lồng ghép về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV cho nơng dân
trên tồn xã.
- Năm 2009 xã đã cĩ giấy chứng nhận sản xuất rau an tồn (cĩ mã vạch,
tên thương hiệu…) đây là điều kiện thuận lợi cho người nơng dân sản xuất rau
trong xã đồng thời xã cũng đã xây dựng được nhà sơ chế phục vụ cho sản
xuất rau ở xã.
*Ở Thái Giang
Các hoạt động của xã Thái Giang khi cĩ chương trình tập huấn PRR
được triển khai
- UBND phối hợp với HTX dịch vụ nơng nghiệp xây dựng được Bảng
quy chế đặt tại khu trồng dưa gang theo hướng GAP.
- 4 tổ chức đồn thể của địa phương gồm: HTX dịch vụ nơng nghiệp,
Hội Nơng dân, ðồn thanh niên, Hội Phụ nữ đã tự đĩng gĩp và xây dựng
được 4 bể chứa vỏ bao bì trên đồng, đồng thời hàng tuần các chi hội phụ nữ
thay phiên nhau đi thu gom bao bì trên đồng ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng.
Ảnh 4.4 Bảng quy chế sản xuất rau
an tồn của xã Thái Giang
Ảnh 4.5 Vị trí bể chứa vỏ bao bì
trên đồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 75
Ảnh 4.6 Bể chứa vỏ bao bì do Hội
Nơng dân xây
Ảnh 4.7 Bể chứa do ðồn thanh niên
xã xây
Ảnh 4.8 Bể chứa vỏ bao bì do Hội
phụ nữ xã xây
Ảnh 4.9 Bể chứa do Hợp tác xã
DVNN xây
- HTX dịch vụ thường xuyên phối hợp với Chi cục BVTV tổ chức các
buổi tập huấn cho người nơng dân nhằm nâng cao nhận thức và thực hành sản
xuất nơng nghiệp an tồn theo hướng GAP
- Thành lập 9 nhĩm nơng dân tự quản ở 9 thơn cĩ trách nhiệm tự giám
sát lẫn nhau, đơn đốc, nhắc nhở truyền đạt với nhau để thực hiện quy chế của
địa phương về sản xuất rau an tồn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 76
- Ban hành quy chế tạm thời về sản xuất rau an tồn theo hướng GAP,
HTX và thơng qua các tổ chức đồn thể xã, thơn tuyên truyền tới các thành
viên trong hội và tới nhân dân thơng qua hệ thống truyền thanh.
- Hội phụ nữ xã đã tổ chức được các nhĩm, mỗi thơn 3 đến 5 người tiến
hành thu gom rác thải, thu gom bao bì thuốc trên đồng ruộng để tiến hành xử
lý và làm sạch mơi trường.
iii) Hoạt động giám sát và kiểm tra việc thực thi quy chế của địa phương
* Ở ðặng Xá
- Trong năm qua UBND và Chi cục BVTV phối hợp đi kiểm tra các
cửa hàng thuốc.
- Cán bộ BVTV của xã thường xuyên đi thăm đồng và nhắc nhở những
người phun thuốc sử dụng thuốc BVTV đúng kỹ thuật và bỏ vỏ bao bì đúng
nơi quy định trên đồng (tại các bể chứa vỏ bao bì).
- Ở thơn, các đội sản xuất họp định kỳ 2 tháng/lần ngồi ra các thành
viên trong đội thường xuyên học hỏi lẫn nhau về loại thuốc BVTV dùng,
nguồn mua và cách pha chế thuốc để tăng hiệu quả sử dụng của thuốc và đội
trưởng và chính các thành viên tự giám sát, nhắc nhở nhau thực hiện đúng kỹ
thuật đã được học.
* Ở Thái Giang
- HTX, cơng an và UBND phối hợp với Chi cục BVTV tỉnh tiến hành
thanh tra và kiểm tra các cửa hàng thuốc, thực hiện đình chỉ hoạt động đối với
các cửa hàng khơng đủ điều kiện kinh doanh thuốc BVTV
- Cán bộ cộng đồng cấp xã (chủ nhiệm HTX) thường xuyên thăm đồng,
giám sát và nhắc nhở người dân thực hiện đúng quy chế của địa phương.
- Trưởng thơn đồng thời là nhĩm trưởng của nhĩm nơng dân sở thích
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 77
làm cơng tác giám sát và nhắc nhở các thành viên trong nhĩm đồng thời phổ
biến các kiến thức về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV trong các buổi họp thơn.
Tĩm lại
Qua nghiên cứu các hoạt động mà cán bộ cộng đồng ở ðặng Xá và
Thái Giang đã triển khai để thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV tại địa
phương sau khi cĩ chương trình cho thấy chương trình PRR triển khai ở 2 xã
trên đã cĩ những tác động tích cực đến hành động của họ. Các cán bộ đã nhận
thức rõ và tích cực thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV trên cơ sở được
sự hỗ trợ của chính quyền xã và Chi cục BVTV tỉnh.
4.2.2.2. Tác động từ sự thay đổi hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã
a) Tình hình buơn bán thuốc trong xã, sự thay đổi trong bố trí, sắp xếp thuốc
trong cửa hàng thuốc
Hiện nay các chủ cửa hàng thuốc ở ðặng Xá và Thái Giang đều được
tham dự tập huấn về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV và 100% cửa hàng cĩ giấy
phép kinh doanh; nguồn mua thuốc rõ ràng, chủ yếu từ đại lý cấp I đặc biệt
lượng thuốc sinh học tại các cửa hàng đã tăng lên tuy vẫn cịn chiếm tỷ lệ thấp
so với thuốc hĩa học nhưng đây là một trong những tín hiệu khả quan cho vấn
đề giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở các địa phương.
So với năm 2008 thì hiện nay khơng cịn cửa hàng nào làm bằng vật
liệu dễ cháy (giảm 40% ở Hà Nội và giảm 42,9% ở Thái Bình), số cửa hàng
thuốc thống mát cũng tăng 35,7% ở Hà Nội, tương ứng ở Thái Bình tăng
8,6%. Tỷ lệ người bán thuốc nghỉ tại cửa hàng ở Hà Nội mặc dù giảm 1,4%
nhưng vẫn cịn 28,6%, riêng ở Thái Bình thì hiện nay khơng cịn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 78
Bảng 4.23. Cách bố trí, sắp xếp thuốc trong cửa hàng
Hà Nội Thái Bình
Chỉ tiêu
trước nay t/đổi Trước Sau T/đổi
1.Số CH giữ thuốc xa các HH khác (%) 60,0 100,0 +40,0 28,6 100,0 +71,4
2.Số CH sắp xếp thuốc theo trình tự
“thuốc bột ở trên, thuốc nước ở dưới
(%)
10,0 25,0 +15,0 14,3 80,0 +65,7
3.Số CH giữ thuốc cho rau tách riêng
với thuốc cho cây trồng khác (%)
0 75,0 +75,0 0 40,0 +40,0
4. Số cửa hàng thuốc để thuốc trong
thùng , tủ tránh phát tán (%)
5,9 100,0 +94,1 10,0 80,0 +70,0
Ghi chú: % là phần trăm các cửa hàng thuốc quan sát theo tiêu chí chung trên tổng số cửa hàng
Ảnh 4.10 sắp xếp thuốc trong cửa
hàng thuốc Thái Bình
Ảnh 4.11 Sắp xếp thuốc trong cửa
hàng thuốc ở ðặng Xá
Nhìn vào hình ta thấy sự thay đổi rất lớn trong cách sắp xếp thuốc tại
các cửa hàng ở Hà Nội và Thái Bình trước và sau khi cĩ chương trình. Tất cả
các loại thuốc được để riêng và được cất giữ trong các hộp tránh phát tán.
Hiện tượng bán các hàng hĩa trong và bên cạnh các cửa hàng thuốc
BVTV vẫn cịn song đã giảm 35% đến 51,4% so với năm 2008 đặc biệt là số
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 79
cửa hàng thuốc bán cùng đồ ăn, thức uống đã giảm từ 30% đến 55%. Số
người bán thuốc hút thuốc, nĩi chuyện khi bán giảm trên 60% và để người
trong gia đình bán thay tuy vẫn cịn nhưng đã giảm từ 7,5% ở Hà Nội đến
22,9% ở Thái Bình. ðây là một trong những thay đổi lớn trong ứng xử của
người bán thuốc từ sự thay đổi kiến thức về quản lý thuốc BVTV (Bảng 4.24)
Bảng 4.24. Sự thay đổi hành vi của người bán thuốc trong khi bán
Hà Nội Thái Bình
Chỉ tiêu
trước nay t/đổi Trước Sau T/đổi
1.Số giờ làm việc TB trong cửa
hàng (giờ)
6,7 6,7 0 5,1 5,1 0
2.Số người bán để người nhà
bán thuốc (%)
70,0 62,5 -7,5 42,9 20,0 -22,9
3. Số người bán mặc bảo hộ (%)
- cĩ bảo hộ nhưng khơng đủ 20,0 25,0 +5,0 14,3 20,0 +5,7
- khơng cĩ bảo hộ 80,0 75,0 -5,0 85,7 80,0 -5,7
4. Cĩ trẻ nhỏ, người già khi bán
thuốc (%)
70,0 0 -70,0 71,4 20,0 -51,4
5. Bán các hàng hĩa khác trong
CH (%)
60,0 25,0 -35,0 71,4 20,0 -51,4
- ðồ ăn, thức uống 80,0 25,0 -55,0 50,0 20,0 -30,0
- Phân bĩn, hạt giống 50,0 75,0 +25,0 50,0 80,0 +30,0
- Thức ăn gia súc 20,0 37,5 +17,5 0 0 0
- Dụng cụ phun thuốc,
chăn nuơi
0 12,5 +12,5 0 20,0 +20,0
6.Chỉ dẫn người mua đầy đủ 100,0 100,0 0 85,7 100,0 +14,3
7. Hút thuốc, nĩi chuyện khi
bán
100,0 37,5 -62,5 85,7 20,0 -65,7
Ghi chú: % là phần trăm các cửa hàng thuốc quan sát theo tiêu chí chung trên tổng số cửa
hàng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 80
Bảng 4.25. Sự thay đổi hành vi của người bán thuốc BVTV sau khi bán
Hà Nội Thái Bình
Chỉ tiêu
trước nay t/đổi Trước Sau T/đổi
1.Số người bán ghi chép lượng
thuốc bán trong ngày
10,0 10,0 0 0 0 0
2.Số người bán thuốc vệ sinh
sau ngay sau khi bán
0 50,0 +50 14,3 40,0 +25,7
3.Số người cất giữ thuốc theo
quy định sau khi bán
0 0 0 14,3 40,0 +25,7
Ghi chú: % là phần trăm các cửa hàng thuốc quan sát theo tiêu chí chung trên tổng số cửa hàng
(Nguồn: tổng hợp số liệu)
Ảnh 4.12 Người bán thuốc vệ sinh sau khi bán thuốc
a) Sự thay đổi trong hành động phun thuốc của người nơng dân
Sau khi được tuyên truyền, phổ biến kiến thức từ các cán bộ cộng đồng trong
xã thì hiện nay sự thay đổi trong hành vi phun thuốc của người dân đĩ là
- Các hộ nơng dân đều cĩ ý thức khơng sử dụng phân tươi, hạn chế bĩn
phân hĩa học bĩn cho cây rau, hạn chế được số lần, số lượng phun thuốc
BVTV trên cây rau. Số lần phun thuốc trung bình/vụ giảm: ở ðặng Xá giảm
từ 7 lần xuống cịn 5 lần; ở Thái Giang giảm từ 11 lần xuống cịn 7 lần
- Loại thuốc sử dụng: sử dụng thuốc sinh học thay thế thuốc hĩa học
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 81
nhiều hơn so với vụ trước
- Sử dụng bảo hộ lao động đầy đủ hơn (gồm ủng, găng tay, nĩn, khẩu
trang) khi đi phun thuốc và thường xuyên hơn, tuân thủ thời gian cách ly tưới
đạm và phun thuốc BVTV (sau 15 ngày mới thu hoạch). Cơng tác vệ sinh sau
phun thuốc như rửa bình bơm, thay giặt quần áo, tắm rửa được người nơng
dân coi trọng hơn.
- Tự giác thu gom vỏ bao bì thuốc vào đúng nơi quy định, cất giữ bình
phun tại đồng
Ảnh 4.13. Người dân ở ðặng Xá phun thuốc BVTV
Ảnh 4.14. Người dân Lệ chi phun thuốc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 82
Ảnh 4.15. Người dân ở Thái Giang phun thuốc BVTV
Ảnh 4.16. Người dân Thụy Sơn phun thuốc BVTV
b) Sự thay đổi mơi trường đồng ruộng, thiên địch trên đồng
Ảnh 4.17. ðồng ruộng ở ðặng Xá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 83
Ảnh 4.18. ðồng ruộng ở Thái Giang
Sau khi cĩ chương trình, ý thức của người nơng dân được nâng cao,
cùng với sự giám sát và nhắc nhở thường xuyên của cán bộ cộng đồng, đặc
biệt là sự tham gia đi thu gom bao bì trên đồng thường xuyên của Hội phụ nữ
xã nên trên đồng hiện nay khơng cịn hiện tượng vỏ bao bì thuốc vứt lung
tung trên đồng, kênh mương như trước kia.
Hộp 4.4 Mơi trường đồng ruộng thay đổi…
Hiện nay ra đồng khơng cịn cĩ hiện tượng vỏ thuốc, chai lọ vứt ra đồng ruộng
kênh mương như trước kia nữa. Bản thân tơi thường xuyên đi thăm đồng, gặp vỏ bao bì
trên đồng là tơi nhặt bỏ vào bể chứa. Mùi thuốc BVTV cũng khơng cịn khĩ chịu như
trước kia do người dân bây giờ họ dùng thuốc sinh học (mùi nhẹ hơn so với thuốc hĩa
học)
Cơ Nguyễn Mai Sinh, cán bộ bảo vệ thực vật, xã ðặng Xá-Gia Lâm – Hà Nội
Mơi trường đồng ruộng hiện nay đã được cải thiện nhiều so với những năm trước
do nơng dân được tập huấn nhiều nên ý thức sử dụng thuốc BVTV được nâng cao và
hàng tuần đều cĩ các chị em phụ nữ trong Hội phụ nữ của thơn đi thu gom vỏ bao bì
trên đồng bỏ vào bể chứa
Chú Nguyễn Huy Giáp, chủ nhiệm HTX xã Thái Giang- Thái Thụy – Thái Bình
Bây giờ người ta dùng nhiều thuốc sinh học thay cho thuốc hĩa học nên mỗi khi đi
ra đồng mùi thuốc khơng cịn khĩ chịu như trước nữa chứ trước cứ đi tới gần khu đồng
là thấy mùi thuốc nồng nặc, với lại trên đồng bây giờ thấy cĩ nhiều kiến ba khoang,
giun đất nữa chứng tỏ mơi trường đồng ruộng đã cĩ sự thay đổi đáng kể.
Cơ Nguyễn Thị Lợi, phĩ chủ nhiệm HTX xã ðặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 84
4.3 Giải pháp phát huy tác động tích cực của chương trình giảm thiểu
rủi ro thuốc BVTV
Qua nghiên cứu trên thì ta cĩ thể thấy những tác động tích cực từ
chương trình tập huấn giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV đến nhận thức cũng như
hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã. Thơng qua sự thay đổi trong hành vi
của người bán thuốc, người nơng dân và quang cảnh mơi trường đồng ruộng
chúng ta cĩ thể đánh giá được những tác động từ sự thay đổi trong hành động
của cán bộ cộng đồng. Tuy nhiên để tiếp tục duy trì được những tác động từ
chương trình thì cán bộ trong các tổ chức, đồn thể xã, thơn cần phối hợp chặt
chẽ với nhau trong hoạt động thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV.
ðối với xã ðặng Xá, Thái Giang: để tiếp tục phát huy những tác động
tích cực của chương trình PRR tại địa phương
- Thường xuyên mở thêm các lớp tập huấn kiến thức khơng chỉ cho
người nơng dân mà cịn cho cả người bán thuốc và cán bộ cộng đồng giúp cho
họ được cập nhật các thơng tin, kiến thức mới
- Phổ biến và nhắc nhở thường xuyên các nội dung sau khi được tập
huấn trong các buổi họp của tổ chức, đồn thể, đưa vào nghị quyết của các
đồn thể để các cán bộ truyền đạt lại đến các cán bộ cấp cơ sở.
- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến quy chế giảm thiểu rủi ro
thuốc BVTV trong cộng đồng thơng qua các tổ chức đồn thể của địa phương
nhằm xã hội hĩa vấn đề quản lý giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV trong cộng
đồng.
- Cĩ chế độ cho các cán bộ chuyên trách thực hiện vấn đề giám sát việc
thực hiện của người dân
- Chính quyền địa phương và các tổ chức đồn thể cần phối hợp chặt
chẽ hơn về cơng tác thanh tra, kiểm tra các cửa hàng thuốc, cĩ biện pháp xử
phạt đối với các cửa hàng thuốc sai quy định của địa phương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 85
- Hỗ trợ người bán thuốc một phần chi phí để mua thiết bị PCCC, cũng như
cĩ chế tài xử phạt người bán thuốc khơng mặc bảo hộ lao động khi bán thuốc.
- Thường xuyên tuyên truyền cơng tác giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
như sử dụng bảo hộ lao động khi phun thuốc, sử dụng thuốc BVTV trong danh
mục cho phép, thu gom bao bì đúng nơi quy định… trên loa đài của xã, thơn để
tất cả người dân trong cộng đồng hiểu và trở thành người giám sát viên.
- Ở ðặng Xá, vấn đề thị trường tiêu thụ cho rau bắp cải của các hộ
nơng dân cũng đang gặp nhiều vướng mắc do chi phí sản xuất rau theo hướng
giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thường cao hơn chi phí sản xuất rau theo
phương pháp thơng thường nên để mở rộng và duy trì mơ hình thì cần cĩ
chính sách hỗ trợ người nơng dân đồng thời phát triển thị trường đầu ra cho
sản phẩm.
Riêng đối với xã Lệ Chi, Thụy Sơn là 2 xã chưa cĩ chương trình tập
huấn về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật nên chính quyền địa phương và
các tổ chức đồn thể cần phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Chi cục BVTV
- Cần xây dựng các bể chứa vỏ bao bì, bên cạnh đĩ tuyên truyền để
người dân bỏ vỏ vào đúng nơi quy định, xây dựng hệ thống kênh mương nội
đồng, nguồn nước tưới đảm bảo cho sản xuất
- Chi cục BVTV và UBND xã cần phối hợp tổ chức tập huấn cho nơng
dân, cán bộ cộng đồng và người bán thuốc về kiến thức giảm thiểu rủi ro
thuốc BVTV
- Tổ chức tập huấn cho người dân, cán bộ lãnh đạo và người bán thuốc
về các quy định/chính sách về quản lý rủi ro thuốc BVTV, đặc biệt là quy
trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP)
- Xây dựng quy chế của địa phương về hoạt động buơn bán thuốc
BVTV tại địa phương, việc phun thuốc, loại thuốc sử dụng cho cây trồng,
quản lý nguồn thuốc BVTV vào địa phương.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 86
- Tuyên truyền qua loa đài, hệ thống bảng tin của thơn xã để cộng đồng
biết, hiểu và áp dụng các biện pháp an tồn khi sử dụng thuốc BVTV
- Phối hợp với Chi cục BVTV tổ chức thường xuyên đi thanh tra, kiểm
tra các cửa hàng thuốc, đình chỉ các cửa hàng thuốc mà người bán thuốc chưa
tham dự tập huấn về quản lý cửa hàng thuốc và xử phạt các cửa hàng thuốc
bán thuốc khơng trong danh mục cho phép.
- Tăng cường cơng tác khuyến cáo người nơng dân phun thuốc đúng kỹ
thuật, sử dụng thuốc trong danh mục, tránh hiện tượng lạm dụng thuốc BVTV.
- Vấn đề người dân tự tìm nguồn tiêu thụ cho sản phẩm mình làm ra
vẫn cịn gặp khĩ khăn do đĩ chính quyền địa phương cần cĩ biện pháp hỗ trợ
cũng như phối kết hợp với các tổ chức kinh doanh rau trên địa bàn để tạo cơ
sở đầu ra cho người nơng dân an tâm sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 87
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật (PRR) là một
trong những hoạt động trọng tâm của Chương trình IPM quốc gia trong thời
gian tới. Năm 2008, ðặng Xá (Gia Lâm- Hà Nội) và Thái Giang (Thái Thụy-
Thái Bình) là 2 xã đầu tiên của cả nước được triển khai mơ hình giảm thiểu
rủi ro thuốc BVTV, từ đĩ đến nay thì mơ hình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
đã được triển khai ở trên 22 tỉnh thành trong cả nước. Qua quá trình nghiên
cứu cho thấy chương trình PRR đã cĩ tác động tích cực đến nhận thức và
hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã ở ðặng Xá và Thái Giang. Kết quả
thu được từ nghiên cứu đề tài:
1, ðề tài đã hệ thống hĩa một số vấn đề lý luận về giảm thiểu rủi ro
thuốc BVTV và Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV. Lý luận về
những rủi ro khi sử dụng thuốc BVTV, nĩ cĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến ai,
mơi trường như thế nào; làm thế nào để giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV và
những quy định của Chính phủ nhằm giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV. Hệ
thống mục tiêu, nội dung của Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở
ðơng Nam Á cũng như mục tiêu và nội dung của mơ hình giảm thiểu rủi ro
thuốc BVTV được thực hiện ở Việt Nam, qua đĩ nêu rõ vai trị của cán bộ
cộng đồng cấp xã và tác động của Chương trình đến sự thay đổi trong nhận
thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã.
2, Tác động của chương trình mang lại đĩ là nâng cao kiến thức về
quản lý rủi ro thuốc BVTV cho cán bộ cộng đồng cấp xã từ đĩ dẫn đến sự
thay đổi trong hành động giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ cộng
đồng và cĩ tác động tích cực đến hành động của người nơng dân, người bán
thuốc và mơi trường đồng ruộng được cải thiện.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 88
• Sự thay đổi trong nhận thức về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ
cộng đồng cấp xã: Các cán bộ đều nhận thức được mặt tích cực và tiêu cực của
việc lạm dụng thuốc BVTV đến sức khỏe cộng đồng và mơi trường và cĩ sự hiểu
biết về các quy định/chính sách của Chính phủ về quản lý rủi ro thuốc BVTV
• Sự thay đổi trong hành động giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán
bộ cộng đồng cấp xã: i)ðã thành lập được nhĩm nơng dân tự quản được học
tập kiến thức về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, các thành viên tự giám sát và
nhắc nhở lẫn nhau thực hiện quy chế của địa phương; ii)Tích cực tham gia
hoạt động thanh tra, kiểm tra cửa hàng thuốc, thăm đồng và nhắc nhở người
dân thực hiện PRR; iii)Thường xuyên tuyên truyền nhắc nhở trong các buổi
họp của tổ chức, khuyến cáo người dân nên sử dụng thuốc sinh học thay thế
cho thuốc hĩa học; iv) Ở ðặng Xá, HTX đã phối hợp với Chi cục BVTV xây
được bể chứa cịn ở Thái Giang bốn tổ chức đã tự xây dựng được bể chứa vỏ
bao bì trên đồng ruộng; v) UBND đã phối hợp với HTX xây dựng được quy
chế của địa phương về quản lý PRR nhằm đảm bảo sản xuất được sản phẩm
an tồn và vệ sinh mơi trường.
3, ðể duy trì và phát huy những tác động tích cực do Chương trình
mang lại thì chính quyền địa phương cùng các tổ chức đồn thể trước hết cần
hồn thiện quy chế của địa phương về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV; tiếp đĩ
phối hợp chặt chẽ giữa các cán bộ cộng đồng cấp xã và Chi cục BVTV trong
cơng tác kiểm tra, đơn đốc, giám sát người dân và các cửa hàng thuốc; thường
xuyên tuyên truyền qua loa đài xã, thơn và trong các buổi họp của tổ chức;
phát triển thị trường tạo đầu ra ổn định cho người nơng dân.
5.2 Kiến nghị
a) ðối với UBND
* Xã ðặng Xá, Thái Giang
ðây là hai xã đã được tham gia chương trình tập huấn kiến thức về
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 89
giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, qua nghiên cứu trên thì chương trình đã cĩ
những tác động tích cực đến nhận thức cũng như ứng xử của cộng đồng đặc
biệt là cán bộ cộng đồng và người bán thuốc. Tuy nhiên vẫn cịn một số vấn
đề khĩ khăn trong quá trình thực hiện, do đĩ để khắc phục được những cần
thiết cĩ sự quan tâm đặc biệt của UBND trong việc thực thi quy chế đã được
xây dựng của địa phương đồng thời tích cực tuyên truyền để mỗi cá nhân
trong cộng đồng là một giám sát viên.
* Xã Lệ Chi, Thụy Sơn
Vấn đề rủi ro thuốc BVTV đặc biệt là vấn đề quản lý thuốc BVTV ở xã
Lệ Chi và Thụy Sơn vẫn cịn khĩ khăn. Nguyên nhân chính là do thiếu cơ chế
pháp lý, chưa xây dựng được quy chế của địa phương trong vấn đề sản xuất
an tồn và giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV. Kiến thức của các cán bộ về vấn đề
quản lý rủi ro thuốc BVTV vẫn cịn thiếu. Hoạt động tuyên truyền, thực hiện
các hoạt động giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV chưa cĩ do đĩ UBND cần phối
hợp với các tổ chức của địa phương thực hiện cơng tác tuyên truyền PRR tới
người dân
b) ðối với Chi cục BVTV Hà Nội và Thái Bình
- Tăng cường phối hợp với UBND các xã tiến hành thanh kiểm tra các
cửa hàng thuốc trên địa bàn về nguồn mua thuốc, chủng loại thuốc, cách sắp
xếp thuốc trong cửa hàng.
- Tổ chức lớp tập huấn và hướng dẫn người bán thuốc về quản lý, vận
chuyển thuốc, sử dụng bảo hộ lao động khi bán thuốc và vệ sinh sau khi bán
thuốc.
- Phối hợp với UBND và các tổ chức đồn thể tổ chức các lớp tập huấn
kiến thức để nâng cao nhận thức, lồng ghép nội dung giảm thiểu rủi ro thuốc
BVTV trong các bài giảng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội ở 4 xã nghiên cứu
2. Báo cáo của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở ðơng Nam Á
tại Hà Nội ngày 8/5/2009
3. Bộ Nơng nghiệp&PTNT, Cục BVTV, Quản lý thuốc BVTV trong sản xuất
rau an tồn theo hướng Gap
4. Trần Thanh Bình, Lê Thanh Phong, Trung tâm nghiên cứu phát triển nơng
thơn trường ðại học An Giang nghiên cứu, “Hiện trạng sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật tại tỉnh An Giang và những ảnh hưởng của nĩ đến sức
khỏe và mơi trường”
5. Phạm Kim Ngọc, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và mơi trường
trong phát triển nghiên cứu, “Giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu: thách
thức và mong đợi, thực trạng và hậu quả của sử dụng thuốc trừ sâu
trong sản xuất nơng nghiệp ở xã Hải Vân, huyện Hải Hậu, Nam ðịnh”
6. Hồng Bá Thịnh, Trường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về “Sự
khác biệt giữa kiến thức và hành vi sử dụng thuốc trừ sâu: những nguy
cơ về sức khỏe đối với người dân trồng chè”
7. Quyết định số 19/2005/Qð-BNN ngày 24/3/2005 về danh mục thuốc
BVTV được phép sử dụng trên rau
8. Quyết định số 89/2006/Qð-BNN ngày 02/10/2006, Bộ Nơng nghiệp
&PTNT quy định về quản lý thuốc BVTV
9. Quyết định số 04/2007/Qð-BNN ngày 19/01/2007, Bộ Nơng
nghiệp&PTNT quy định về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an tồn.
10. Quyết định số 379/Qð-BNN-KHCN ngày 28/1/2008, Bộ Nơng
nghiệp&PTNT về Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau,
quả tươi an tồn (VietGAP)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 91
Tài liệu tiếng Anh
11. Chung , D. K. and Dung, K. T., 2008, and other co-workers Hanoi
Agriculture University, Baseline report on impact assessment on
pesticide risk reduction in Vietnam: case study on vegetable production.
12. Praneetvatakul, Suwana 2007, Principles of impact Assessment,
Workshop on Pesticide Risk Reduction in Southeast Asia, Ho Chi Minh
city 23-25 July 2007
13. Walter-Echols, Gerd, 2007, Pesticide Risk Impact Assessment, Workshop
on Pesticide Risk Reduction in Southeast Asia, Ho Chi Minh city 23-25
July 2007
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2051.pdf