Nghiên cứu tác động của chính sách hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh suy giảm kinh tế ở huyện Từ Liêm Hà Nội

Tài liệu Nghiên cứu tác động của chính sách hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh suy giảm kinh tế ở huyện Từ Liêm Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu tác động của chính sách hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh suy giảm kinh tế ở huyện Từ Liêm Hà Nội

pdf127 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tác động của chính sách hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh suy giảm kinh tế ở huyện Từ Liêm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹I häc n«ng nghiÖp hµ néi ---------------------------- ðOÀN THỊ TÂM . NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ðỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BỐI CẢNH SUY GIẢM KINH TẾ Ở HUYỆN TỪ LIÊM - HÀ NỘI luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Chuyên ngành : kinh tÕ n«ng nghiÖp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN ðỨC HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. i LỜI CAM ðOAN Tôi cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả ðoàn Thị Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin ñược bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trước hết, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo – TS. Trần Văn ðức - người ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kinh tế; các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Viện Sau ðại học ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ nhân viên các Phòng Ban kinh tế, tài chính, thống kê thuộc UBND huyện Từ Liêm, các doanh nghiệp thuộc khu vực công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm ñã tạo ñiều kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập số liệu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia ñình, ñồng nghiệp và bạn bè - những người ñã luôn bên tôi, ñộng viên, giúp ñỡ tôi về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm 2010 Tác giả ðoàn Thị Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục bảng vi 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Cơ sở thực tiễn 45 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 52 3.2 Phương pháp nghiên cứu 63 3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 67 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 69 4.1 Thực trạng phát triển DNNVV ở huyện Từ Liêm 69 4.2 Thực trạng chính sách hỗ trợ DNNVV tại huyện Từ Liêm 74 4.2.1 Thực trạng các DNNVV ñược vay vốn hỗ trợ lãi suất 74 4.2.2 Tác ñộng của chính sách hỗ trợ lãi suất 79 4.2.3 Chính sách giãn nợ 90 4.2.4 Chính sách giãn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 91 4.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng ñến việc thực thi chính sách hỗ trợ DNNVV ở huyện từ liêm 92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. iv 4.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách hỗ trợ (chính sách hỗ trợ lãi suất, giãn nợ, giãn và giảm thuế TNDN) ñến phát triển DNNVV ở huyện từ liêm 95 4.4.1 Giải pháp chung 95 4.4.2 Giải pháp cụ thể 96 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa : DNNVV 2. Thuế thu nhập doanh nghiệp : TNDN 3.Doanh nghiệp : DN 4. Sản xuất : SX 5. Ngân hàng Nhà nước : NHNN 6. Ngân hàng thương mại : NHTM 7. Sản xuất kinh doanh : SXKD 8. Giá trị sản xuất : GTSX 9. Xây dựng : XD 10. Trách nhiệm hữu hạn : TNHH 11. Cổ phần : CP 12. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp- xây dựng :CN- TTCN- XD 13. Thương mại - dịch vụ - vận tải :TM - DV –VT 14. Nông lâm thủy sản : NLTS 15. Số lượng : SL 16. Nguyên vật liệu : NVL 17. Máy móc thiết bị : MMTB 18. Uỷ ban nhân dân : UBND 19. ðầu tư : ðT 20. Phát triển : PT 21. Thương mại : TM 22. Thực phẩm : TP 23. Tài sản cố ñịnh : TSCð 24. Sản phẩm : SP Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Trang 3.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Từ Liêm 57 3.2: Cơ cấu mẫu ñiều tra 66 4.1: Loại hình và số lượng các DNNVV 70 4.2: Phân loại quy mô DNNVV theo lao ñộng tính ñến hết năm 2009 71 4.3: Phân loại quy mô DNNVV theo vốn tính ñến hết năm 2009 71 4.4 Kết quả hoạt ñộng của các DNNVV 72 4.5: Nguồn lực của Chính phủ ñược phân bổ cho huyện 76 4.6 Số lượng DNNVV ñược vay vốn theo lãi suất hỗ trợ, và tình hình sử dụng vốn vay 77 4.7: Cơ cấu doanh nghiệp vay vốn hỗ trợ 78 4.8: Tác ñộng của chính sách ñối với việc sử dụng vốn vay của DN 81 4.9: Tác ñộng của chính sách hỗ trợ lãi suất ñến quy mô hoạt ñộng SXKD của các DN 82 4.10: Tác ñộng của chính sách ñến lao ñộng và thu nhập 84 4.11: Tác ñộng của chính sách ñến kết quả hoạt ñộng SXKD 87 4.12: Các chỉ số ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp 89 4.13: Tình hình thực hiện chính sách giãn, giảm thuế TNDN năm 2009 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết “ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước”[ 14] Có một câu chuyện kể rằng: Sau gần 30 năm, một cựu chiến binh người Mỹ trở lại thăm Việt Nam. Vừa ñặt chân ñến thủ ñô, ông ta ñã không thể kìm lòng mà thốt lên: “Sức sống Việt Nam quả là kỳ diệu”. ðiều kỳ diệu ấy một lần nữa ñược chứng minh qua diện mạo của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng ñang khởi sắc từng ngày. Kết thúc những năm tháng bị chiến tranh tàn phá, toàn dân tộc ñứng trước thách thức, xây dựng lại ñất nước từ ñống gạch vụn ñổ nát. Thực tế ấy ñòi hỏi lãnh ñạo ðảng và Nhà nước phải có những quyết sách hợp lý ñể khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá xã hội. Cuối những năm 80, ñầu những năm 90, lịch sử Việt Nam bước sang trang mới, ñánh dấu bằng công cuộc ñổi mới toàn diện ñất nước. Một trong những ñiểm ñáng chú ý ñó là các chính sách cải cách kinh tế ñã giúp dỡ bỏ nhiều rào cản ñối với doanh nghiệp tư nhân và tạo ñiều kiện cho khu vực này phát triển. Trong thời gian vừa qua Chính phủ ñã không ngừng hoàn thiện chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), ñặc biệt ñã nhìn nhận và ñánh giá tầm quan trọng của tầng lớp doanh nhân trong khu vực dân doanh. Nhờ vậy, các DNNVV tăng mạnh cả về lượng và chất: năm 2008 có hơn 50.000 doanh nghiệp ñăng ký (chiếm 27% về số lượng và hơn 28% số vốn), trung bình một ngày có 180 doanh nghiệp ra ñời… Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới và sự khó khăn của nền kinh tế trong nước, các DNNVV ñã phải chịu nhiều tác ñộng khiến cho hoạt ñộng kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn, thách Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 2 thức mà chủ yếu là thiếu vốn ñầu tư kinh doanh, khó tiếp cận nguồn vốn, trình ñộ công nghệ thấp, trang thiết bị lạc hậu...Ngoài ra, hệ thống pháp luật và môi trường kinh doanh mới ñang ñược xây dựng hoàn thiện, các văn bản pháp luật còn nhiều chồng chéo, công tác trợ giúp phát triển DNNVV vẫn còn là lĩnh vực chưa có nhiều kinh nghiệm ñối với các cơ quan quản lý và các cấp chính quyền. Vì thế, Chính phủ cần phải tạo ñiều kiện, có chính sách hỗ trợ tốt hơn cho khối doanh nghiệp này, bởi DNNVV ở Việt Nam chiếm số luợng không nhỏ trong toàn hệ thống doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào việc khôi phục và phát triển kinh tế. Câu hỏi ñược ñặt ra ở ñây là: - Các chính sách hỗ trợ DNNVV trong những năm qua ñược triển khai thực hiện như thế nào? - Tác ñộng của từng chính sách hỗ trợ ñến phát triển DNNVV như thế nào? - Những khó khăn, thuận lợi và nguyên nhân ảnh hưởng ñến quá trình triển khai thực hiện và tác ñộng của các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV? - ðể giúp các DNNVV phát triển cần bổ sung và hoàn thiện những chính sách nào? Cần có những giải pháp nào ñể DNNVV phát triển? ðể trả lời các câu hỏi trên, tôi chọn vấn ñề “Nghiên cứu tác ñộng của chính sách hỗ trợ ñể phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh suy giảm kinh tế ở huyện Từ Liêm – Hà Nội” làm ñề tài luận văn thạc sỹ. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ ñể phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, phân tích sự tác ñộng của chính sách hỗ trợ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 3 ñó, ñề xuất hướng giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của chính sách nhằm phát triển các DNNVV ở huyện Từ Liêm. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ cở lý luận và thực tiễn về chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trong bối cảnh nền kinh tế suy giảm. - Thực trạng quá trình triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ ñể phát triển DNNVV. Từ ñó tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng ñến quá trình triển khai thực hiện các chính sách này ở huyện Từ Liêm. - Phân tích tác ñộng của các chính sách hỗ trợ ñể phát triển DNNVV ở huyện Từ Liêm. - ðề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của một số chính sách hỗ trợ ñể phát triển DNNVV. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Khối các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính sách hỗ trợ lãi suất, chính sách giãn nợ, chính sách giãn và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Huyện Từ Liêm - Về thời gian: Các số liệu thu thập và phân tích trong nghiên cứu tập trung năm 2008 (Trước khi có chính sách), số liệu năm 2009 và ước 6 tháng ñầu năm 2010 (Sau khi có chính sách) - Về nội dung: ðể tạo ñiều kiện thuận lợi cũng như mở rộng cơ hội cho DNNVV phát triển, Chính phủ ñã ban hành nhiều chính sách trợ giúp DNNVV, bao gồm trợ giúp về tài chính (như tạo nguồn vốn, mở rộng và bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ lãi suất, cho vay ưu ñãi, giảm thuế, hỗ trợ tư vấn, thành lập Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 4 các quỹ phát triển...); mặt bằng sản xuất; ñổi mới công nghệ; khuyến khích ñầu tư; thị trường và khả năng cạnh tranh; xúc tiến thương mại; thông tin, tư vấn và ñào tạo nguồn nhân lực... Các chính sách hỗ trợ ñể phát triển DNNVV ñược ñề cập trên nhiều phương diện nhưng do nguồn lực, thời gian có hạn nên trong luận văn tôi chỉ ñi sâu nghiên cứu: + Chính sách hỗ trợ lãi suất vay. + Chính sách giãn nợ. + Chính sách giãn và giảm thuế TNDN cho khối doanh nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 5 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp và doanh nghiệp nhỏ và vừa * Doanh nghiệp (DN) là một tổ chức kinh tế ñược thành lập ñể thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, mua bán hàng hoá hoặc làm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của con người và xã hội, và thông qua hoạt ñộng công ích ñó mà kiếm lời. * Tại Việt Nam dựa trên các: - ðiều 1 (Luật doanh nghiệp nhà nước, ngày 20-4-1995). - ðiều 2 (Luật doanh nghiệp tư nhân, ngày 21-12-1990). - ðiều 3 (Luật công ty, ngày 21-12-1990). - ðiều 4 (Luật hợp tác xã, ngày 20-3-1996). Có thể ñịnh nghĩa doanh nghiệp như sau: “Doanh nghiệp là một ñơn vị kinh tế do nhà nước hoặc các ñoàn thể hoặc tư nhân ñầu tư vốn nhằm mục ñích chủ yếu là thực hiện các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh hoặc hoạt ñộng công ích góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế – xã hội của ñất nước” *Theo luật doanh nghiệp ngày 12-6-1999, Nghị ñịnh số 03 hướng dẫn thực hiện Luật doanh nghiệp ngày 3-2-2000: “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn ñịnh, ñược ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằm mục ñích thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh” [18,tr 52]. * Theo quy ñịnh tại ñiều 3, ðịnh nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Nghị ñịnh số 90/2001/Nð- CP ngày 23/11/2001 có nêu: “DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh ñộc lập, ñã ñăng ký kinh doanh theo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 6 pháp luật hiện hành, có vốn ñăng ký không quá 10 tỷ ñồng hoặc số lao ñộng trung bình hàng năm không quá 300 người” [14]. 2.1.1.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Từ khái niệm trên, chúng ta có thể thấy rằng: Việt Nam với xuất phát ñiểm là một nền kinh tế còn kém phát triển cùng với những hậu quả chiến tranh ñể lại thì hầu như các doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam ñều tập trung vào hai ñiều kiện của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo Nguyễn Hồng Phúc (2005) DNNVV ở Việt Nam chiếm khoảng 97% trong tổng số khoảng 200.000 doanh nghiệp ñã thành lập trên toàn quốc. Các doanh nghiệp này ñang ñóng góp khoảng 26% GDP, 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn và 26% lực lượng lao ñộng cả nước. Tại nhiều quốc gia, kể cả những nước phát triển, những nước ñang phát triển, những nước có nền kinh tế trong thời kỳ quá ñộ, và những nước kém phát triển, tỷ trọng DNNVV thường là một con số ñáng kể. Với một nước có nền kinh tế phát triển, theo Small Busiesss FAQ 12-2000 nước Mỹ có ñến 99,7% tổng số hãng kinh doanh có thuê nhân công là doanh nghiệp nhỏ, tạo ra ñược 75% số việc làm mới và chiếm 96% tổng số các nhà xuất khẩu hàng hoá. Ở khu vực ðông Nam Á, Thái Lan là nước có nền kinh tế khá tiêu biểu, theo ñiều tra của tập ñoàn tài chính công nghiệp Thái Lan, năm 2002, DNNVV chiếm khoảng 95% số doanh nghiệp công nghiệp, tuyển dụng từ 85 – 90% lực lượng lao ñộng, ñóng góp trên 50% GDP, có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm và xuất khẩu, phát triển kinh tế ở các vùng lạc hậu ở Thái Lan, là một kết cấu hạ tầng quan trọng cho các công ty lớn xuyên quốc gia trong và ngoài nước hoạt ñộng tại Thái Lan. Ngày nay tầm quan trọng của DNNVV ñã ñược quốc tế thừa nhận, hoạt ñộng và sự phát triển của chúng ñóng vai trò lớn trong sự phát triển nền kinh tế quốc gia. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 7 - Tạo việc làm cho người lao ñộng: trong báo cáo của Ngân Hàng Thế Giới, mức ñộ sử dụng lao ñộng của các DNNVV tăng gấp 4-10 lần, thu hút nhiều lao ñộng. ðiều này có ý nghĩa lớn ñối với Việt Nam, một nước có dân số trên 80 triệu người, nguồn lao ñộng vẫn tăng liên tục và sức ép dân số tạo ra hiện tượng di cư vào ñô thị gây ra những khó khăn không nhỏ về xã hội, giải quyết việc làm là một nhu cầu cấp bách. - ðóng góp sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập dân cư: ở hầu hết các quốc gia các DNNVV thường ñóng góp khoảng 20 – 50% thu nhập quốc dân. Một khía cạnh khác là các doanh nghiệp này chủ yếu phục vụ cho thị trường nội ñịa, hoạt ñộng dựa trên nguồn lực, phát triển các công nghệ và kỹ năng trong nước, ñiều này có ý nghĩa ñòn bẩy giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm thiểu gánh nặng từ những tiêu cực xã hội. - ðảm bảo tính năng ñộng trong nền kinh tế: với quy mô kinh doanh gọn nhẹ, vốn nhỏ, DNNVV có nhiều khả năng chuyển ñổi mặt hàng nhanh phù hợp với nhu cầu thị trường mà ít gây biến ñộng lớn, ít chịu ảnh hưởng và có khả năng phục hồi nhanh sau những cuộc khủng hoảng kinh tế trên góc ñộ kinh tế quốc gia. Số lượng loại hình doanh nghiệp này gia tăng sẽ góp phần tạo ñiều kiện ñổi mới công nghệ, thúc ñẩy phát triển ý tưởng và kỹ năng mới, thúc ñẩy sự ñầu tư giữa các nền kinh tế trong và ngoài khu vực. Thực tế cho thấy, các DNNVV có cơ hội sản xuất nhiều loại hàng hoá, ña dạng phù hợp với quy mô và dung lượng thị trường phân tán, có khả năng giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, khai thác các nguồn nguyên liệu ñịa phương, ñóng góp ñáng kể trong quá trình phân bổ thích hợp cho lực lượng lao ñộng ñặc biệt là lao ñộng nông nhàn, giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa các khu vực, góp phần thúc ñẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Ngoài ra, sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này còn tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình và ña dạng hoá các ngành nghề, duy trì và phát triển các nghề thủ công truyền thống giữ gìn giá trị văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 8 hoá dân tộc, ñồng thời góp phần xây dựng và rèn luyện một lực lượng trẻ mới có năng lực và khả năng thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trường. 2.1.1.3 Một số cơ hội và thách thức của các DNNVV hiện nay * Cơ hội -Tiếp cận nhanh chóng công nghệ tiên tiến hiện ñại: thông qua nhiều con ñường như liên doanh, liên kết, thu hút vốn ñầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ các DNNVV có thể kế thừa, tận dụng và phát huy những kỹ thuật công nghệ sẵn có từ những doanh nghiệp lớn, từ ñó rút ngắn ñược thời gian và chi phí cho các công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng tạo những bước nhảy lớn, ñột phá trong phát triển kinh tế, nỗ lực theo kịp các nước công nghiệp. - Có cơ hội lớn hơn về thị trường ñể mở rộng sản xuất - kinh doanh, phát triển kinh tế: Trong bất kỳ loại hình kinh doanh nào, yếu tố thị trường luôn là một yếu tố có ñược nhiều sự quan tâm. Vai trò của thị trường ñã ñược khẳng ñịnh rõ nét trong việc ñiều tiết mọi ñầu mối sản xuất, kích thích tăng cường sức mua, làm ña dạng thêm và tạo ra sự khác biệt trong nhu cầu. Toàn cầu hoá, mở rộng tự do thương mại có khả năng tạo ra những cơ hội thị trường cho mọi loại hình doanh nghiệp, cả doanh nghiệp lớn và DNNVV. Trên một thị trường mở, các DN lớn chắc chắn sẽ chiếm giữ một mảng thị phần lớn, tuy nhiên bên cạnh ñó luôn tồn tại cùng lúc những thị trường của các nhóm khách hàng nhỏ, tạo ra những ngách thị trường ñược hình thành do sự khác biệt về sức mua, thói quen, tập quán và văn hoá tiêu dùng cùng với những yếu tố khác gắn với ñặc trưng nhu cầu của từng cá nhân khách hàng. -Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia và các doanh nghiệp có thêm nhiều ñiều kiện ñể tiếp nhận nguồn vốn quốc tế với nhiều hình thức ña dạng. Do mở rộng hoạt ñộng thương mại quốc tế nhằm ñáp ứng xu thế toàn cầu, hàng rào thuế quan ngày càng ñược nới lỏng và tháo gỡ sẽ có càng nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 9 những chương trình dự án ñầu tư phát triển. Việc tận dụng các nguồn vốn vay ưu ñãi chính thức, vay thương mại, các nguồn viện trợ nước ngoài hoặc qua con ñường hợp tác liên doanh, liên kết, ñầu tư trực tiếp của nước ngoài, các chương trình dự án hỗ trợ phát triển là một con ñường lựa chọn thích hợp nhằm cải thiện nhu cầu cấp bách về nguồn vốn tài chính hiện tại, ñẩy nhanh tốc ñộ phát triển kinh tế, tăng cường năng lực sản xuất hàng hoá cho các DNNVV hiện nay. Bên cạnh ñó mở rộng hoạt ñộng trao ñổi kinh tế quốc tế sẽ tạo ñiều kiện cho việc nâng cao dân trí, mở rộng giao lưu giữa các dòng văn hoá của các dân tộc, tiếp cận văn minh nhân loại, nâng cao năng lực ñổi mới và hiện ñại hoá công tác quản lý. ðồng thời xu thế cạnh tranh của nền kinh tế dựa trên trí tuệ cũng là một cơ hội lớn của nền kinh tế trẻ. * Thách thức - Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có quy mô nhỏ tiềm lực về vật chất còn nghèo nàn. Vấn ñề tiếp cận vốn là vấn ñề ñầu tiên có ý nghĩa quyết ñịnh, tình trạng thiếu vốn ñể sản xuất của các DNNVV là một khó khăn không nhỏ, nhất là các khoản vay trung và dài hạn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, ñặc biệt là nguồn vốn chủ sở hữu thấp (Nguyễn Hoàng Lan, 2004). Và theo kết quả ñiều tra toàn bộ doanh nghiệp của Tổng cục thống kê năm 2002, cho thấy có khoảng 85% tổng số doanh nghiệp có số vốn dưới 10 tỷ ñồng (trong ñó 78% dưới 5 tỷ ñồng). Với năng lực tài chính còn thấp và hạn chế, các DNNVV ở Việt Nam khó có khả năng ñầu tư cho quy trình công nghệ hiện ñại ñể tạo ra các sản phẩm có chất lượng, cạnh tranh với các sản phẩm ngoại có tiêu chuẩn quốc tế. Song song ñó, với tiềm lực vật chất còn nghèo nàn từ ñó dẫn ñến việc các DN có tâm lý “ăn xổi, ở thì”, làm hạn chế phần nào tầm nhìn của họ trong việc ñưa ra các chiến lược phục vụ cho sự phát triển của chính bản thân DN. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 10 - Trình ñộ công nghệ còn lạc hậu, sức cạnh tranh còn thấp, năng lực cạnh tranh không ñồng ñều giữa các doanh nghiệp. Việt Nam là một nước ñi lên từ một nền kinh tế yếu kém, một nền công nghiệp còn non trẻ. So với các quốc gia khác trong khu vực, DNNVV Việt Nam hiện ñang phải ñối mặt với tình trạng thiết bị cũ và lạc hậu. Theo Phùng Xuân Nhạ (2006), sự lạc hậu trong ngành ñiện tử là khoảng 15-20 năm, 20 năm ñối với ngành cơ khí, 70% công nghệ ngành dệt may ñã sử dụng ñược 20 năm. Tỷ lệ ñổi mới trang thiết bị hàng năm của Việt Nam chỉ ở mức 5-7% so với 20% của thế giới. Công nghệ lạc hậu làm tăng chi phí tiêu hao 1,5 lần so với ñịnh mức tiêu chuẩn của thế giới. Kết quả là năng suất lao ñộng thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, chi phí ñầu vào cao, giá thành khó cạnh tranh. Hơn nữa nguồn nhân lực vẫn còn khá non trẻ trong lĩnh vực kinh doanh, tiềm lực mỏng trong tổng số các chủ DNNVV chỉ có 1% có trình ñộ sau ñại học, 3% trình ñộ ñại học. Với thực trạng nguồn nhân lực như thế sẽ gây nhiều khó khăn trong quá trình chuyển giao và tiếp nhận quy trình kỹ thuật ñồng bộ hiện ñại. - ðiều kiện hạ tầng cho cơ sở sản xuất, kinh doanh của các DN còn nhiều bất cập, chi phí ñầu vào cho sản xuất lớn. Theo ñiều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các DN phải sử dụng trên 40% nguyên liệu nhập khẩu, thậm trí ở một số ngành tỷ lệ này là 70 – 80%, ñiều ñó làm cho nguồn cung ứng bị phụ thuộc, chi phí ñầu vào cho sản xuất lớn, ảnh hưởng ñến sự gia tăng giá trị trong xuất khẩu. Ngoài ra các chi phí trung gian khác như giá cước vận chuyển, chi phí ñiện nước cao, giá xăng dầu tăng… cũng làm tăng ñáng kể chi phí của DN. Bên cạnh ñó, do quy mô nhỏ kéo theo hiệu quả kinh doanh không cao. Năm 2004, lợi nhuận bình quân của DNNVV là 240 triệu ñồng (khoảng 16.000USD), thấp hơn nhiều so với mức lợi nhuận bình quân/doanh nghiệp cả nước (khoảng 1,14 tỷ ñồng). cũng do nguồn năng lực tài chính còn yếu nên ñể thực hiện giao dịch trực tiếp với các ñối tác nước ngoài còn nhiều khó khăn và hạn chế, ñặc biệt là ñiều kiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 11 hạ tầng không ñủ khả năng cho các DN dự trữ các nguyên liệu, nên thường phải thu mua từ các cơ sở ñại lý, làm tăng chi phí sản xuất. - Nguy cơ trong cạnh tranh tìm kiếm các cơ hội, hợp ñồng hợp tác Theo Phạm Tất Thắng (2004), “Hệ thống kênh phân phối của các DN Việt Nam vào thị trường thế giới bị phụ thuộc vào hệ thống kênh phân phối của nước ngoài, làm cho phương thức xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm sang các khu vực thị trường quan trọng còn ñơn giản và yếu kém, sản phẩm xuất khẩu chưa có vị trí ổn ñịnh và phát triển ñược trên thị trường thế giới” Thực chất, toàn cầu hoá ñược khởi phát từ các quốc gia phát triển có trình ñộ phát triển sức sản xuất cao, vì thế mà dựa vào thế mạnh ñó họ có khả năng ñiều chỉnh và dẫn dắt xu thế toàn cầu có hướng có lợi cho chính bản thân quốc gia của họ. Bằng con ñường hoạt ñộng kinh tế và thương mại các nước giầu có thể áp ñặt những chuẩn mực của họ lên toàn thế giới và các nước nghèo sẽ dễ dàng bị làn sóng ñó lôi cuốn và rơi vào thế bị ñộng. 2.1.2 Những cơ sở lý luận về suy giảm kinh tế và tác ñộng của chúng tới nền kinh tế nói chung và với các DNNVV nói riêng 2.1.2.1 Khái niệm Suy giảm kinh tế: Là một giai ñoạn của chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh. ðó là sự biến ñộng của GDP thực tế theo trình tự 3 pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ). Vì pha phục hồi là thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh cũng có thể chỉ chia thành gồm 2 pha chính là suy thoái và hưng thịnh (hay mở rộng). - Suy thoái là pha trong ñó GDP thực tế giảm ñi ở Mỹ và Nhật Bản, người ta quy ñịnh rằng khi tốc ñộ tăng trưởng GDP thực tế mang dấu âm suốt 2 quý liên tiếp thì mới gọi là suy thoái. - Suy giảm kinh tế là suy thoái kinh tế ở mức ñộ chưa nghiêm trọng (GDP suy giảm nhưng vẫn mang giá trị dương). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 12 - Suy thoái kinh tế kéo dài và trầm trọng ñược gọi là khủng hoảng kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ và khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay là một cuộc suy thoái trầm trọng nhất từ sau thế chiến thứ hai. 2.1.2.2 Một số ñặc ñiểm thường gặp của suy giảm kinh tế - Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hoá trong các DN tăng lên ngoài dự kiến. Việc này dẫn ñến nhà sản xuất (SX) cắt giảm sản lượng kéo theo ñầu tư vào trang thiết bị nhà xưởng cũng giảm và kết quả là GDP thực tế giảm sút. - Cầu về lao ñộng giảm, ñầu tiên là số ngày lao ñộng làm việc của người lao ñộng giảm xuống, tiếp theo là hiện tượng cắt giảm nhân công và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. - Khi sản lượng giảm thì lạm phát sẽ chậm lại do giá ñầu vào của sản phẩm (SP) giảm bởi nguyên nhân cầu sút kém. Giá cả dịch vụ khó giảm nhưng cũng tăng không nhanh trong giai ñoạn kinh tế suy thoái. - Lợi nhuận của các DN giảm mạnh và giá chứng khoán thường giảm theo khi các nhà ñầu tư cảm nhận ñược pha ñi xuống của chu kỳ kinh doanh. Cầu về vốn cũng giảm ñi làm cho lãi suất giảm xuống trong thời kỳ suy thoái. Khi nền kinh tế hưng thịnh thì các dấu hiệu trên biến thiên theo chiều ngược lại. 2.1.2.3 Suy giảm kinh tế ở Việt Nam Tình hình kinh tế quý I/ 2009 dấu hiệu suy giảm lộ rõ: + GDP tăng 3,1%; Công nghiệp – xây dựng:1,5% + Xuất khẩu tăng 2,4% (chủ yếu xuất khẩu gạo và vàng). Nếu trừ vàng giảm (-15%) + Nhập khẩu giảm (-45%) + Xuất siêu: 1,65 tỷ USD, nếu trừ vàng, nhập siêu 640 triệu USD + Khách quốc tế ñến: (-16%) + FDI: vốn ñăng ký (-40%) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 13 + Việc làm giảm: thất nghiệp tăng mạnh, dự kiến 2009 sẽ có 0,5 triệu người mất việc, 1,7 triệu người hàng năm ñến tuổi lao ñộng không có việc làm. + Doanh nghiệp 20% “hết hơi”, 60% “gặp khó khăn” và chỉ có 20% “làm tốt” + Bất bình ñẳng, ñói nghèo và bất ổn xã hội tăng 2.1.2.4 Nguyên nhân của suy giảm kinh tế Việt Nam Có hai nhóm nguyên nhân a. Nguyên nhân bên ngoài Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu: các nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ, Nhật, Tây Âu ñang bị khủng hoảng nặng nề chưa từng có sau ñại chiến thứ hai. - Sản xuất ñình ñốn, hàng loạt DN bị phá sản, thất nghiệp tăng, thu nhập giảm, sức mua trên thị trường thế giới thu hẹp. - Các nước phải ñiều chỉnh lại chính sách xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá ñể bảo hộ hàng trong nước nên gặp nhiều rào cản cho hàng Việt Nam xuất khẩu. - Các dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam, nhất là FDI suy giảm. Nhiều doanh nghiệp FDI ñã ñăng ký vốn nhưng ñình hoãn hoặc chậm trễ khi thực hiện. Năm 2008 FDI ñăng ký 60 tỷ, tháng 1/2009 là 200 triệu USD b. Nguyên nhân bên trong - Cơ cấu nội tại của nền kinh tế có nhều bất cập - Ta ñang phải ñối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong bối cảnh lạm phát cuối năm 2007 ở Việt Nam vào loại cao nhất trong khu vực, các tác ñộng trễ của các chính sách thắt chặt tài khoá và tiền tệ ñược thực hiện năm 2008 có thể vẫn còn phát huy tác dụng. Với mức suy giảm kinh tế và mức lạm phát như hiện nay, có thể nói nước ta ñang ở tình trạng vừa ñình trệ, vừa lạm phát. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 14 - Mức thâm hụt thương mại của Việt Nam là khá lớn: năm 2007 là 17 tỷ USD chiếm 20% GDP (so với Trung Quốc thặng dư thương mại là 11% GDP) - Tỷ giá VNð/USD chưa linh hoạt, ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá và dùng các biện pháp ñể duy trì tỷ giá ñó. Hiện nay VNð ñược ñịnh giá quá cao so với USD và các ñồng tiền của nhiều nước ñối tác thương mại khác làm giảm khả năng xuất khẩu, tăng nhu cầu nhập khẩu. - Việt Nam chỉ có một lượng dự trữ ngoại hối nhỏ là 250 USD (ở Trung Quốc là 1.500USD) - Thâm hụt ngân sách: quy mô chi ngân sách của Việt Nam ñã lên ñến 30%, gấp ñôi so với Thái Lan, Singapo và Philipin, cao hơn mực tối ưu cho tăng trưởng kinh tế 15-25% GDP. Do chi ngân sách quá cao dẫn ñến thâm hụt ngân sách liên tục những năm qua. Thâm hụt ngân sách (kể cả chi trả nợ gốc khoảng 5% GDP hàng năm, ñược tài trợ thông qua vay nợ nước ngoài và nợ trong nước. ðến cuối năm 2007 tổng nợ của Việt Nam là 30% GDP, trong ñó 60% là nợ nước ngoài. - Lạm phát vẫn ở mức cao: CPI tháng 12/ 2008 so với tháng 12/ 2007 là 19,98% Vì vậy, các giải pháp chống suy thoái kinh tế của Việt Nam sẽ phải chú ý một cách thận trọng ñến khả năng ngân sách dự trữ ngoại tệ, và thâm hụt thương mại. Chẳng hạn, nếu cung thêm nhiều tiền cho kích cầu , lạm phát cao sẽ quay trở lại nền kinh tế nước ta sẽ lại rơi vào vòng xoáy mới có thể còn nguy hơn. 2.1.2.5 Tác ñộng của suy giảm kinh tế tới nền kinh tế nói chung và với DNNVV nói riêng Khủng hoảng kinh tế toàn cầu ñang tác ñộng rõ rệt ñến nền kinh tế nước ta, ảnh hưởng xấu tới việc làm. Nhiều dự báo cho rằng năm 2009, tình trạng thất nghiệp sẽ diễn ra trầm trọng. Tác ñộng rõ nhất có thể thấy ở các ngành hàng xuất khẩu. Các DN dệt may ñang phải ñối mặt với khó khăn khi nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 15 nhà nhập khẩu giảm ñơn hàng, hoặc ngừng ñặt hàng. Các chuyên gia cho rằng nếu ñiều tồi tệ nhất xẩy ra, sẽ có khoảng 20% trong số trên hai triệu lao ñộng ngành dệt may thất nghiệp. Ngành thép cũng bị ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng. Theo ông ðỗ Duy Thái, Tổng giám ñốc công ty cổ phần Thép Việt, nhiều DN ngành thép ñã ngừng sản xuất từ tháng 7/2008, một lượng lớn trong 40.000 lao ñộng ngành này ñang ñứng trước nguy có mất việc... Bà Nguyễn Lan Hương, Viện trưởng Viện Khoa học Lao ñộng – Xã hội (Bộ Lð – TBXH) cũng cho rằng ñã xuất hiện hiện tượng lao ñộng nông thôn ra thành thị quay ngược trở lại nông thôn. Bà dự báo, năm 2009 lượng lao ñộng bị sa thải khỏi thị trường lao ñộng chính thức ở thành phố, nhất là lao ñộng tự do sẽ rất lớn. Còn theo nhận xét của TS. ðặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông._. nghiệp nông thôn, do nông nghiệp nước ta không có những chính sách phát triển ñột biến, ñủ sức chống chịu trong khi lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ bắt ñầu sụt giảm... sẽ kéo theo một lượng lao ñộng mất việc tạm thời ñổ về nông thôn. Trong bối cảnh nông thôn vẫn ñang ñuối sức sau một năm kinh tế ñầy biến ñộng, sẽ khiến cho số lượng người nghèo bị ảnh hưởng mạnh, số cận nghèo rơi xuống nghèo sẽ có khả năng tăng. Suy giảm kinh tế ñã khiến cho ñại ña số người dân cắt giảm chi tiêu cả về sinh hoạt và ñầu tư. Suy giảm kinh tế làm giảm ñầu tư cho SX. ðối với sự thay ñổi về ñất SX, tỷ lệ diện tích ñất bỏ hoang tăng mạnh ở lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản. Khủng hoảng kinh tế làm ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng SX tiểu thủ công nghiệp... Như vậy suy giảm kinh tế nó tác ñộng tới mọi ngành, mọi lĩnh vực và mọi ñối tượng của nền kinh tế. Trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu như hiện nay, việc các DN thu hẹp SX, giảm lao ñộng là ñiều chắc chắn. ðể hạn chế tình trạng thất nghiệp, cần triển khai những giải pháp mang tính cấp bách, hỗ trợ ñầu tư vào các ngành có sử dụng nhiều lao ñộng. Cụ thể như gói kích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 16 cầu ñầu tư 1 tỷ USD của Chính phủ nên tập trung vào khu vực DNNVV, vì ñây là khu vực dễ tạo ñược việc làm nhất cho người lao ñộng. 2.1.3 Những cơ sở lý luận của “kích cầu” ñối với nền kinh tế nước ta Chính phủ ñã ban hành nhiều quyết sách nhằm thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng tưởng kinh tế, ñảm bảo an sinh xã hội trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm. Một trong những biện pháp ñó là sử dụng các gói kích cầu. Biện pháp trên ñã có những tác ñộng tích cực ñối với nền kinh tế ñất nước. “Liệu pháp kích cầu” về bản chất là việc Nhà nước chủ ñộng tác ñộng tích cực tới tổng cung và tổng cầu xã hội một cách thống nhất, có tổ chức và có chủ ñích, theo hướng khuyến khích ñầu tư và mở rộng quy mô tiêu dùng; kích hoạt và tăng ñộng lực phát triển kinh tế trong bối cảnh có sự suy giảm các ñộng lực phát triển kinh tế do các khó khăn về nguồn vốn và thị trường tiêu thụ của DN, nhất là khu vực kinh tế tư nhân... Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2009, sự xuất hiện các “gói kích cầu” này là phổ biến ở các quốc gia, các tổ chức trong khu vực và quốc tế như IMS, EU, ASEAN, với quy mô ngày càng tăng, từ hàng nghìn tỷ USD ở Mỹ, hàng trăm tỷ USD như ở Nhật, Trung Quốc, Nga và các nước thành viên EU... Ở Việt Nam, gói kích cầu thứ nhất trị giá 17.000 tỷ ñồng ñã ñược Chính phủ quyết ñịnh thông qua và sớm ñược giải ngân nhanh chóng ñể hỗ trợ 4% lãi suất vay ngân hàng thương mại cho các khoản vay ngắn hạn dưới 1 năm của các DNNVV, có vốn ñiều lệ dưới 10 tỷ ñồng, sử dụng không quá 300 công nhân, không nợ ñọng thuế và nợ tín dụng quá hạn... Tiếp ñó gói thứ hai cũng có thể ñược công bố với quy mô lớn hơn, thời hạn cho vay dài hơn (tới 2 năm), ñiều kiện nới lỏng hơn (DN và cả HTX có vốn dưới 20 tỷ ñồng, sử dụng dưới 500 lao ñộng, có thể nợ thuế và tín dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 17 quá hạn nhưng có dự án phù hợp vẫn ñược xét cho vay) và lĩnh vực cho vay cũng mở rộng hơn... Tuy còn cần thời gian cũng như các số liệu cần thiết ñể tổng kết thực tế, phân tích khách quan hiệu quả của các gói kích cầu này, song trước mắt có thể cảm nhận ñược một số tác ñộng của chúng. - Gói kích cầu trước hết có hiệu ứng tâm lý tích cực, làm tăng tức thời lòng tin của các DN, các ngân hàng, nhà ñầu tư trong nước và quốc tế vào trách nhiệm của Nhà nước trong việc hỗ trợ các DN ñang gặp khó khăn, cũng như tin vào triển vọng thị trường và môi trường ñầu tư trong nước. - Gói kích cầu ñã trực tiếp hỗ trợ các DN tiếp cận ñược các nguồn vốn ngân hàng với chi phí rẻ hơn, từ ñó giảm bớt chi phí kinh doanh, góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng cạnh tranh và tăng tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ trên thị trường; giúp các ngân hàng cải thiện hoạt ñộng huy ñộng vốn và cho vay tín dụng của mình. - Gói kích cầu còn trực tiếp góp phần gia tăng các hoạt ñộng ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, duy trì tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, tạo nền tảng và ñộng lực của sự phát triển xã hội cả hiện tại cũng như tương lai. Nhiều DN nhận ñược sự sự hỗ trợ kịp thời của gói kích cầu ñã có thêm cơ hội giữ vững và mở rộng sản xuất, từ ñó góp phần giảm bớt áp lực thất nghiệp và ñảm bảo ổn ñịnh xã hội. Những hoạt ñộng xúc tiến ñầu tư và thương mại quốc gia ñược tài trợ từ gói kích cầu nếu thực hiện có hiệu quả sẽ có tác ñộng tích cực ñến việc tăng dòng vốn chảy vào và mở rộng thị trường ñầu ra cho DN và nền kinh tế, từ ñó trực tiếp góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội ñất nước. Bên cạnh những tác ñộng tích cực trên, sự lạm dụng và sử dụng không hiệu quả các gói kích cầu sẽ có thể gây ra một số hậu quả, chẳng hạn, khi các dự án vay ñầu tư có chất lượng thấp hoặc triển khai kém, giải ngân không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 18 ñúng mục ñích, sẽ làm thất thoát, lãng phí các nguồn vốn vay, gia tăng gánh nặng nợ nần và các hiện tượng “ñầu cơ nóng” gây hậu quả xấu cho cả Chính phủ, DN, ngân hàng và xã hội nói chung. Sử dụng không hiệu quả các gói kích cầu sẽ làm tổn hại ñến sức cạnh tranh của nền kinh tế, nếu việc cho vay thiên về quy mô và thành tích (tức là góp phần níu kéo, duy trì cơ cấu kinh tế, cũng như cơ cấu sản phẩm và thị trường kinh doanh lạc hậu, khu vực kinh tế và các ñịa phương nếu không tuân thủ tốt các nguyên tắc minh bạch và bình ñẳng trong triển khai các gói kích cầu. ðặc biệt, về trung hạn, nếu kéo dài quá lâu “liệu pháp kích cầu” và sử dụng không hiệu quả gói kích cầu có thể khiến gia tăng tích tụ về mất cân ñối hàng - tiền và vi phạm nghiêm trọng quy luật lưu thông tiền tệ. Tóm lại, về tổng thể và cơ bản “liệu pháp kích cầu” có nhiều tác ñộng tích cực hơn tiêu cực, ñặc biệt các gói kích cầu có ý nghĩa lịch sử nhất ñịnh trong quá trình phát triển và quản lý kinh tế xã hội ñất nước, nhất là trong các tình huống khẩn cấp và ñặc biệt... Tuy nhiên, việc triển khai trên thực tế ñòi hỏi sự cẩn trọng và tỉnh táo, tránh lạm dụng, kéo dài, cũng như cần tăng cường công tác thông tin, thanh kiểm tra và kết hợp các giải pháp ñồng bộ khác nhằm phát huy các tác ñộng tích cực, trung hoà và phòng ngừa các tác ñộng tiêu cực, góp phần ổn ñịnh và phát triển kinh tế vĩ mô và vi mô theo hướng bền vững. 2.1.4 Cơ sở lý luận về lãi suất và hỗ trợ lãi suất 2.1.4.1 Khái niệm lãi suất Khi sử dụng bất kỳ một khoản tín dụng nào, người vay cũng phải trả thêm một phần giá trị ngoài phần vốn gốc vay ban ñầu. Tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm này so với phần vốn vay ban ñầu ñược gọi là lãi suất [16,tr 63].ðó là giá cả của quyền ñược sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất ñịnh mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 19 Lãi suất phải ñược trả bởi lẽ ñồng tiền ngày hôm nay có giá hơn ñồng tiền nhận ñược ngày mai khi tính ñến giá trị thời gian của tiền tệ. Khi người cho vay chuyển quyền sử dụng vốn cho người khác có nghĩa là anh ta hy sinh quyền sử dụng tiền tệ ngày hôm nay của mình với hy vọng có ñược lượng tiền lớn hơn vào ngày mai. Sẽ không có sự chuyển nhượng vốn nếu không có phần lớn lên thêm ñó hoặc là nó không ñủ ñể bù ñắp cho giá trị thời gian của tiền tệ. Với ý nghĩa như vậy, lãi suất ảnh hưởng trực tiếp ñến các quyết ñịnh của cá nhân trong việc hình thành tỷ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm. Lãi suất cũng ảnh hưởng ñến các quyết ñịnh phân bổ vốn ñầu tư của các DN và hộ gia ñình: nên ñầu tư vào nhà xưởng hay gửi tiết kiệm. Xét ở phạm vi toàn xã hội, các quyết ñịnh này sẽ ảnh hưởng ñến tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ thất nghiệp của quốc gia. 2.1.4.2 Phân loại lãi suất + Lãi suất tín dụng thương mại: ñược áp dụng khi các DN cho nhau vay dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá. Tuỳ theo thời hạn mua chịu, cung cầu về mua bán chịu và mức ñộ tín nhiệm giữa các DN tham gia quan hệ mua bán chịu mà lãi suất tín dụng thương mại có các mức khác nhau. Do vậy ñể tính lãi suất tín dụng thương mại người ta sử dụng công thức sau:[16,tr 64] Tổng giá cả hàng - Tổng giá cả hàng Lãi suất tín hoá bán chịu hoá bán trả tiền ngay dụng thương mại Tổng giá cả hàng hoá bán trả tiền ngay + Lãi suất tín dụng ngân hàng: áp dụng trong quan hệ giữa ngân hàng với công chúng và DN trong việc thu hút tiền gửi và cho vay, trong hoạt ñộng tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ương cho các ngân hàng và trong quan hệ giữa các ngân hàng với nhau trên thị trường liên ngân hàng. + Lãi suất tiền gửi: ñược áp dụng ñể tính tiền lãi phải trả cho ngưòi gửi tiền. Lãi suất tiền gửi có nhiều mức khác nhau tuỳ thuộc vào thời hạn gửi, vào quy mô tiền gửi [16, tr 65]. = x 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 20 Sự biến ñộng lãi suất tiền gửi ở mức ñộ lớn không chỉ ảnh hưởng tới quy mô vốn của các ngân hàng mà còn ảnh hưởng mạnh tới khối tiền M1 và qua ñó tới lạm phát. Chính vì vậy, việc áp dụng chính sách tăng mạnh lãi suất tiền gửi có hiệu quả cao trong việc kiềm chế, ñẩy lùi lạm phát. + Lãi suất tiền vay: ñược áp dụng ñể tính lãi tiền vay mà khách hàng phải trả ngân hàng. Về nguyên tắc mức lãi suất tiền vay bình quân phải cao hơn mức lãi suất tiền gửi bình quân, và có sự phân biệt giữa các khoản vay với thời hạn khác nhau cũng như mức rủi ro khác nhau. Sự thay ñổi lãi suất tiền vay có tác ñộng tới quy mô cho vay và khả năng cung ứng tiền của hệ thống ngân hàng trung gian. Vì cơ chế này mà ngân hàng Trung ương có thể thực hiện mục tiêu nới lỏng hoặc thắt chặt cung ứng tiền tệ bằng cách ảnh hưởng tới lãi suất tiền vay của các ngân hàng áp dụng ñối với nền kinh tế [16, tr65] + Lãi suất cơ bản: là lãi suất ñược các ngân hàng sử dụng làm cơ sở ñể ấn ñịnh mức lãi suất kinh doanh của mình. Lãi suất cơ bản ñược hình thành khác nhau tùy từng nước, nó có thể do ngân hàng Trung ương ấn ñịnh(Nhật: là mức lãi suất cho vay thấp nhất) hoặc có thể do bản thân các ngân hàng tự xác ñịnh căn cứ vào tình hình hoạt ñộng cụ thể của ngân hàng mình (Mỹ, Anh, Úc) và ñó là mức lãi suất ñược áp dụng cho các khách hàng có mức rủi ro thấp nhất; hoặc căn cứ vào mức lãi suất cơ bản của một số ngân hàng ñứng ñầu, của các ngân hàng khác ± biên ñộ dao ñộng theo một tỷ lệ % nhất ñịnh ñể hình hành lãi suất cơ bản của mình (Malaysia). Một số nước lại dùng lãi suất liên ngân hàng làm lãi suất cơ bản (Singapore, Pháp). Mặc dù khác nhau, lãi suất cơ bản của hầu hết các nước ñều hình thành trên cơ sở thị trường và ñó là mức lãi suất tối thiểu bù ñắp ñược chi phí và có một mức lợi nhuận bình quân cho phép. Ở Việt Nam, Luật ngân hàng Nhà nước hiện nay quy ñịnh “Lãi suất cơ bản là lãi suất do ngân hàng Trung ương công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 21 ấn ñịnh lãi suất kinh doanh” (khoản 12 ñiều 19). Hiện nay, lãi suất cơ bản ñược xác ñịnh dựa trên cơ sở tham khảo lãi suất cho vay thương mại tốt nhất của một nhóm ngân hàng (chiếm phần lớn thị phần tín dụng) do Thống ñốc NHNN quy ñịnh. [16, tr 67]. + Lãi suất ñơn: là lãi suất tính 1 lần trên số vốn gốc cho suốt kỳ hạn vay Công thức tổng quát: Id = Co x i x n I: là số tiền lãi Co: Vốn gốc i: Lãi suất n: Số thời kỳ gửi vốn Lưu ý: Thời kỳ gửi vốn phải tương ñương với thời kỳ của lãi suất. Loại lãi suất này thường ñược áp dụng cho các khoản tín dụng ngắn hạn và việc trả nợ ñược thực hiện một lần khi ñến hạn. Ví dụ: Khoản cho vay 100.000ñ, lãi suất ñơn 2% tháng, và nhận cả vốn và lãi sau 6 tháng. Khoản tiền lãi thu ñược: I = (100.000 x 2%) x 6 tháng = 12.000ñ Số tiền tích luỹ sau 6 tháng: 100.000 + 12.000 = 112.000ñ + Lãi suất kép: là mức lãi suất có tính ñến giá trị ñầu tư lại của lợi tức thu ñược trong thời hạn sử dụng tiền vay. Lưu ý: nó thường ñược áp dụng cho các khoản ñầu tư có nhiều kỳ hạn thanh toán, trong ñó lãi của kỳ trước ñược nhập vào vốn gốc ñể tính lãi cho kỳ sau. Công thức tổng quát: Ik = Co ( 1 + i )n Ik: Số tiền thu ñược theo lãi gộp sau n kỳ. Co: Vốn gốc ban ñầu. i: Lãi suất n: Số thời kỳ gửi vốn Ví dụ: Số liệu trên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 22 Ik = 100.000 ( 1 + 0,02)6 = 112.616ñ 2.1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến lãi suất thị trường * Nhìn từ góc ñộ cung cầu quỹ cho vay: - Cầu quỹ cho vay: là nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh (SXKD) hoặc tiêu dùng của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Cầu quỹ cho vay ñược cấu thành từ nhu cầu vay của các DN và hộ gia ñình; Nhu cầu vay vốn của khu vực Chính phủ và nhu cầu vay vốn của chủ thể nước ngoài Doanh nghiệp và hộ gia ñình vay vốn nhằm mục ñích ñầu tư và trang trải các chi phí liên quan ñến quá trình SX và tiêu dùng. Trong ñiều kiện các yếu tố ngoại sinh (lạm phát dự tính, khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội ñầu tư) không ñổi, nhu cầu vốn của DN và hộ gia ñình rất nhậy cảm với biến ñộng lãi suất. Chính phủ và khu vực Chính phủ phát sinh nhu cầu vốn nhằm bù ñắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước. Nhu cầu này ñộc lập với sự biến ñộng của lãi suất. Các chủ thể nước ngoài bao gồm DN, Chính phủ nước ngoài, các tổ chức trung gian tài chính nước ngoài. Nhu cầu vốn của loại chủ thể này phản ứng với sự chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia và phụ thuộc rất nhiều vào mức ñộ mở cửa và khả năng di chuyển vốn giữa hai nước. Cả ba bộ phận trên tạo thành cầu quỹ cho vay của xã hội, biến ñộng ngược chiều với lãi suất. - Cung quỹ cho vay: là khối lượng vốn dùng ñể cho vay kiếm lời của các chủ thể khác nhau trong xã hội. Nó ñược tạo bởi các nguồn sau: + Tiền gửi tiết kiệm của các hộ gia ñình. ðây là bộ phận chủ yếu nhất của quỹ cho vay. Trong ñiều kiện bình thường, tiền gửi tiết kiệm phụ thuộc nhiều vào lãi suất: nếu lãi suất tăng sẽ làm tăng nhu cầu tiết kiệm và ngược lại. Tuy nhiên mức ñộ nhạy cảm này còn tuỳ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế, thu nhập cũng như thói quen tiết kiệm và tiêu dùng của công chúng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 23 + Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các DN dưới hình thức: quỹ khấu hao cơ bản, lợi nhuận chưa chia, các quỹ khác chưa sử dụng… + Các khoản thu chưa sử dụng ñến của Ngân sách Nhà nước. + Nguồn vốn của chủ thể nước ngoài có thể là Chính phủ, có thể là DN, có thể là dân cư nước ngoài. Như vậy cung quỹ cho vay ñược tạo bởi số vốn dư thừa chưa sử dụng ñến của các hộ gia ñình, của các DN, của Chính phủ và của người nước ngoài. Mặc dù có những bộ phận biến ñộng không phụ thuộc vào lãi suất, nhưng tổng hợp lại cung quỹ cho vay phản ứng ñồng biến với sự thay ñổi của lãi suất trong ñiều kiện các yếu tố ngoại sinh (lạm phát dự tính, của cải…) không thay ñổi. 2.1.4.4 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế - Lãi suất là công cụ kích thích lợi ích vật chất ñể thu hút các khoản tiết kiệm của các chủ thể kinh tế. Tiết kiệm là phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng ở hiện tại của các chủ thể kinh tế. Với việc tạo thu nhập cho người tiết kiệm, lãi suất trở thành một nhân tố cơ bản ñiều tiết tiêu dùng và tiết kiệm. Lãi suất cao khuyến khích người ta hy sinh tiêu dùng hiện tại, tiết kiệm nhiều hơn ñể có khoản tiêu dùng cao hơn trong tương lai và ngược lại. Trong một nền kinh tế có thị trường tài chính phát triển, các khoản tiết kiệm ñược thu hút triệt ñể qua các kênh tài chính trực tiếp và kênh tài chính gián tiếp ñể tạo nên quỹ cho vay ñáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. - Lãi suất là công cụ ñiều tiết nền kinh tế vĩ mô Với tư cách là cái giá phải trả cho những số tiền vay ñể ñầu tư hay mua các sản vật tiêu dùng, lãi suất tạo nên khoản chi phí của người ñi vay. Việc so sánh giữa lãi suất phải trả với hiệu quả biên của ñồng vốn là căn cứ quan trọng ñể người kinh doanh ñưa ra quyết ñịnh về ñầu tư. Một sự gia tăng trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 24 lãi suất sẽ làm giảm khả năng có ñược những thu nhập khá lớn ñể bù ñắp ñược số lãi phải trả, và do ñó số ñầu tư chắc chắn sẽ giảm. Cũng có thể lập luận như vậy về việc ñi vay ñể tiêu dùng. Những người tiêu dùng so sánh số lãi phải trả cho một khoản vay mượn với ý muốn có càng sớm càng hay một sản vật như một căn nhà hay một chiếc ô tô chẳng hạn. Nhưng lãi suất cao hơn sẽ làm cho một số người tiêu dùng chờ ñợi chứ không mua ngay, và số tiêu dùng dự ñịnh sẽ giảm xuống. Tổng cầu bao gồm cả các thành phần nhu cầu ñầu tư của DN và cầu tiêu dùng của cá nhân, của hộ gia ñình sẽ thay ñổi theo. Vì sự biến ñộng lãi suất có tác ñộng ñến ñầu tư, ñến tiêu dùng nên nó có tác ñộng gián tiếp ñến các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô, biểu hiện trong các trường hợp sau: + Lãi suất thấp  khuyến khích ñầu tư, khuyến khích tiêu dùng  Tăng tổng cầu  Sản lượng tăng, giá cả tăng, thất nghiệp giảm, nôi tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại tệ. + Lãi suất cao  Hạn chế ñầu tư, hạn chế tiêu dùng  Giảm tổng cầu  Sản lượng giảm, giá cả giảm, thất nghiệp tăng, nội tệ có xu hưóng tăng giá so với ngoại tệ. Vì có khả năng tác ñộng ñến các biến số kinh tế vĩ mô như trên nên lãi suất ñược Chính phủ các nước sử dụng làm một công cụ có hiệu quả ñể ñiều tiết nền kinh tế quốc gia. - Lãi suất là công cụ phân phối vốn và kích thích sử dụng vốn có hiệu quả Lãi suất có tác dụng trong việc phân bổ vốn. ðối với những dự án có mức ñộ rủi ro như nhau, dự án nào có lãi suất cao hơn thường thu hút ñược vốn nhanh hơn, nhiều hơn. Còn những dự án nào chứa ñựng nhiều rủi ro thì phải trả lãi suất cao mới có khả năng thu hút ñược vốn. Như vậy bằng cách ñưa ra các mức lãi suất khác nhau có thể tạo ñược sự phân bổ các luồng vốn theo mục ñích mong muốn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 25 Trong quan hệ vay vốn, người ñi vay không chỉ phải hoàn trả gốc khi ñến hạn mà còn phải trả lãi khoản vay. Hoàn trả ñầy ñủ cả gốc và lãi vừa là một ñặc trưng của quan hệ tín dụng, vừa là một nguyên tắc tín dụng. Bằng việc buộc phải trả lãi ñã kích thích các DN nói riêng, kích thích người vay vốn nói chung phải sử dụng vốn có hiệu quả, vốn phải có tác dụng thúc ñẩy SXKD, tạo thu nhập ñể bù ñắp chi phí, có lợi nhuận, tạo cơ sở cho việc trả lãi vì tiền lãi thực chất là một phần lợi nhuận mà người ñi vay trả cho người cho vay. - Lãi suất là công cụ ño lường tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế Trong giai ñoạn ñang phát triển của nền kinh tế lãi suất thường có xu hướng tăng do cung – cầu quỹ cho vay ñều tăng lên, trong ñó tốc ñộ tăng của cầu quỹ cho vay lớn hơn tốc ñộ tăng của cung quỹ cho vay. Ngược lại, trong giai ñoạn suy thoái của nền kinh tế, lãi suất thường có xu hướng giảm xuống. Các xu hướng biến ñộng của lãi suất ñược phản ánh trên ñường cong lãi suất. Do vậy nhìn vào ñường cong lãi suất, có thể thấy ñược xu hướng biến ñộng của lãi suất và tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế. Lãi suất là biến số thường xuyên biến ñộng trong nền kinh tế. Căn cứ vào sự biến ñộng ñó của lãi suất, người ta có thể dự báo các yếu tố khác của nền kinh tế như: Tính sinh lời của các cơ hội ñầu tư, mức lạm phát dự tính, mức thiếu hụt ngân sách. Người ta cũng có thể dựa vào lãi suất trong một thời kỳ ñể dự báo tình hình kinh tế trong tương lai. Các dự báo sẽ là cơ sở quan trọng ñể các chủ thể kinh tế ñưa ra các quyết ñịnh ñầu tư, tiêu dùng, hoặc các quyết ñịnh kinh doanh phù hợp. - Lãi suất là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Khả năng ñiều tiết nền kinh tế vĩ mô của lãi suất ñã làm cho nó trở thành công cụ quan trọng ñể thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường cũng như thị trường tài chính chưa phát triển, lãi suất ñược sử dụng làm một công cụ trực tiếp ñể tác ñộng tới mục tiêu trung gian và qua ñó tới mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 26 tệ. Ngân hàng trung ương sử dụng loại công cụ này dưới các hình thức ấn ñịnh trực tiếp lãi suất kinh doanh cho các ngân hàng hoặc quy ñịnh khung lãi suất tiền gửi – lãi suất tiền vay hoặc trần lãi suất tiền vay qua ñó khống chế lãi suất cho vay của các ngân hàng theo hướng thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ. Trong ñiều kiện thị trường tài chính phát triển, ngân hàng Trung ương sử dụng công cụ lãi suất gián tiếp chẳng hạn như lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay cầm cố ñể tác ñộng gián tiếp tới lãi suất thị trường. Lãi suất thị trường thay ñổi sẽ tác ñộng tới các biến số kinh tế vĩ mô. Ngày nay theo xu hướng tự do hoá tài chính, cơ chế ñiều tiết nền kinh tế bằng công cụ lãi suất ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. 2.1.4.5 Chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nuớc Việt Nam Từ ñầu thập kỷ 90 chính sách lãi suất ñã dần thay ñổi ñể từng bước thích ứng với cơ chế lãi suất thị trường ñồng thời tăng cường hiệu lực của cơ chế giá trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. Diễn biến cơ bản của chính sách lãi suất trong thời gian qua có thể chia thành các giai ñoạn như sau: + Giai ñoạn trước tháng 6/1992 Ngân hàng nhà nước can thiệp ở mức ñộ cao và trực tiếp vào lãi suất thông qua ấn ñịnh các mức lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay. Cơ chế lãi suất âm và mang nặng tính chất bao cấp ñược duy trì suốt thời kỳ này với mức lãi suất cho vay ñối với DN nhà nước thấp hơn ñối với DN ngoài quốc doanh; lãi suất danh nghĩa nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát; lãi suất cho vay ngắn hạn lớn hơn lãi suất cho vay dài hạn; lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn lãi suất tiền gửi các tổ chức kinh tế. Tình trạng này làm cho lãi suất không thực hiện ñược chức năng vốn có của nó; lãi suất không còn là ñòn bẩy kích thích nhu cầu gửi tiền của công chúng, phát huy tính hiệu quả trong quá trình sử dụng vốn và ñảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. + Giai ñoạn từ tháng 6/1992 - 1995 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 27 Ngân hàng nhà nước ñã có nhiều bước ñiều chỉnh trong ñiều hành chính sách lãi suất: chuyển từ cơ chế lãi suất thực âm sang cơ chế lãi suất thực dương ñể ñảm bảo cho người dân gửi tiền và ngân hàng là người cho vay ñều ñược lợi, xoá bỏ về cơ bản sự chênh lệch lãi suất cho vay giữa các thành phần kinh tế. Thời kỳ này lãi suất ñã bắt ñầu ñược sử dụng như một công cụ của chính sách tiền tệ cùng với lãi suất tái cấp vốn ñược hình thành vào ñầu năm 1991 khi hai pháp lệnh ngân hàng có hiệu lực. Lãi suất tái cấp vốn ñược tính bằng % so với lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng. Tuy nhiên hiệu quả của công cụ này còn nhiều hạn chế. Những thay ñổi trên thể hiện chính sách lãi suất ñã ñược cải cách theo hướng linh hoạt hơn và phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Sự thay ñổi từ việc ấn ñịnh các mức lãi suất cụ thể sang quy ñịnh trần và sàn lãi suất, cho phép các tổ chức tín dụng chủ ñộng, tự quyết ñịnh mức lãi suất cụ thể của ñơn vị mình là bước chuyển biến quan trọng ñể tiến tới quá trình tự do hoá lãi suất, làm cho lãi suất linh hoạt hơn, hạn chế ñến mức thấp nhất sự can thiệp trực tiếp của ngân hàng Nhà nước (NHNN) vào hoạt ñộng của ngân hàng thương mại (NHTM) Mặc dù vậy, cơ chế này vẫn khống chế trực tiếp lãi suất trên thị trường. ñiều này làm giảm tác dụng kích thích và ñiều tiết hoạt ñộng kinh doanh của các ngân hàng (NH) + Giai ñoạn từ năm 1996 ñến tháng 7/2000 Ngân hàng Nhà nước tiếp tục ấn ñịnh mức lãi suất tái cấp vốn và có những ñổi mới căn bản về ñiều hành lãi suất. Thay vì quy ñịnh khung lãi suất tối thiểu về tiền gửi – lãi suất tối ña về tiền vay, ngân hàng Nhà nước chỉ quy ñịnh các mức lãi suất “trần” theo thời hạn cho vay và khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy ñộng vốn bình quân là 0,35% tháng (4,2% năm). ðến cuối tháng 1/1998, NHNN xoá bỏ quy ñịnh chênh lệch lãi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 28 suất, chỉ còn quy ñịnh trần lãi suất cho vay, cùng với nới lỏng sự kiểm soát lãi suất. NHNN liên tục ñiều chỉnh trần lãi suất cho vay theo hướng giảm cơ cấu trần và mức khống chế, ñặc biệt trong các năm 1998, 1999. Việc ñiều chỉnh chính sách lãi suất như trên nhằm tiến tới việc duy trì một trần lãi suất cho vay, tạo ñiều kiện ñể áp dụng mức lãi suất cơ bản và từng bước tự do hoá lãi suất, mặt khác nhằm mục ñích kích cầu thúc ñẩy ñầu tư và tiêu dùng. + Giai ñoạn từ tháng 8/2000 ñến tháng 5/2002 Chính sách lãi suất thời kỳ này ñã tiến gần các nguyên tắc lãi suất thị trường hơn. Tuy nhiên việc khống chế biên ñộ dao ñộng trên của lãi suất cơ bản làm hạn chế phần nào tính thị trường của lãi suất và làm cho cơ chế này về bản chất vẫn là cơ chế ñiều hành trần lãi suất. Mặc dù vậy, việc sử dụng lãi suất cơ bản làm lãi suất tham chiếu khi cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng là bước chuẩn bị cho tự do hoá lãi suất hoàn toàn sau này. + Giai ñoạn từ tháng 6/2002 ñến nay Ngân hàng nhà nước có những thay ñổi mang tính bước ngoặt trong ñiều hành lãi suất. Cơ chế lãi suất thoả thuận áp dụng từ ngày 1/6/2002 ñã xoá bỏ biên ñộ khống chế lãi suất cho vay, cho phép các tổ chức tín dụng ñược tự do thảo thuận lãi suất cho vay bằng ñồng Việt Nam dựa theo quan hệ cung - cầu vốn và mức ñộ tín nhiệm ñối với khách hàng. Cơ chế lãi suất mới nhằm ñảm bảo tính thị trường của lãi suất và tạo ñiều kiện khai thác triệt ñể sức mạnh của cơ chế thị trường trong các hoạt ñộng ñiều tiết kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô. Các tổ chức tín dụng ñã chủ ñộng, linh hoạt hơn trong quyết ñịnh ñưa ra lãi suất kinh doanh của mình. Các nguồn lực ñã ñược khai thác nhiều hơn cho SXKD. Tuy nhiên hiệu quả của chính sách lãi suất vẫn còn hạn chế do các yếu tố nền tảng của cơ chế này ñang trong quá trình hoàn thiện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 29 2.1.4.6 Chính sách hỗ trợ lãi suất * Khái niệm: Hỗ trợ lãi suất là hình thức hỗ trợ về lãi suất tiền vay của Chính phủ ñối với một số ñối tượng vay vốn NHNN nhất ñịnh, trong một khoảng thời gian nhất ñịnh (theo chu kỳ kinh doanh, theo quý, theo năm hoặc không có thời hạn). Hỗ trợ lãi suất là chủ trương lớn của ðảng, Nhà nước nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng và an sinh xã hội. Chính sách hỗ trợ lãi suất là các quyết ñịnh của Thủ tướng hoặc Phó thủ tướng ký duyệt, thông qua việc hỗ trợ mức lãi suất vay hàng năm cho các ñối tượng cụ thể có trong quyết ñịnh. Tuỳ theo tình hình nền kinh tế mà Chính phủ ñưa ra mức lãi suất cơ bản hoặc mức lãi suất hỗ trợ lãi suất với các ñối tuợng vay vốn. Phương thức thực hiện hỗ trợ lãi suất là khi thu tiền vay, các ngân hàng thương mại, Công ty tài chính giảm trừ số tiền lãi phải trả cho khách hàng vay bằng với số lãi tiền vay ñược hỗ trợ lãi suất. NHNN thực hiện chuyển số lãi tiền vay ñã hỗ trợ lãi suất trên cơ sở báo cáo số tiền hỗ trợ lãi suất của NHTM, Công ty tài chính. * Vai trò của chính sách hỗ trợ lãi suất Việc chính phủ ñưa ra mức hỗ trợ lãi suất nhằm một số mục tiêu là hỗ trợ DN, hộ SX duy trì SXKD, mở rộng ñầu tư, giảm giá thành ñể tăng khả năng cạnh tranh, tạo việc làm, góp phần thực hiện mục tiêu hàng ñầu là ngăn chặn suy giảm kinh tế, ñảm bảo an sinh xã hội. Chính sách hỗ trợ lãi suất góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế nói chung, kích thích sự tiết kiệm và khuyến kích ñầu tư. Khi ñược hỗ trợ về lãi suất tiền vay, các cá nhân tập thể sẽ mạnh dạn mở rộng quy mô SX, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, tăng tiêu dùng hơn. Sản lượng SP của các ngành ñược SX nhiều hơn, kéo theo ñó là tạo thêm công việc cho người lao ñộng, làm tăng thu nhập, ổn ñịnh xã hội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 30 Chính sách hỗ trợ lãi suất qua các lần biến ñổi ñã dần tiến tới tự do hoá lãi suất, chuẩn bị cho sự hội nhập về lãi suất với nền kinh tế thế giới. Quyết ñịnh 546/2002 Qð- NHNN về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt ñộng tín dụng. ðây là bước ngoặt lớn ñánh dấu sự mở ñầu trong việc thực hiện cơ chế tự do hoá lãi suất trong nền kinh tế ñối với hoạt ñộng tín dụng và lãi suất cơ bản công bố của NHNN dần dần sẽ mang lại tính tham khảo ñối với các NHTM trong việc xác ñịnh lãi suất trong từng thời kỳ. * Các nhân tố ảnh hưởng ñến hỗ trợ lãi suất ðể ñưa ra các quyết ñịnh về hỗ trợ lãi suất ñối với nền kinh tế trong nước Chính phủ ñã phải xem xét và dựa vào một số các nhân tố có ảnh hưỏng ñến chính sách hỗ trợ lãi suất như: - Chu kỳ kinh doanh khi nền kinh tế suy thoái: chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến ñộng của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh. Các nền kinh tế theo ñịnh hướng thị trường có ñặc ñiểm là tăng giảm theo chu kỳ kinh tế. Trong quá trình hoạt ñộng SXKD, khi bước vào giai ñoạn suy thoái kinh tế, các DN và cơ sở SX gặp phải rất nhiều khó khăn. Thêm vào ñó, nền kinh tế ñất nước cũng ñang trong giai ñoạn suy thoái, cần duy trì và ổn ñịnh SX, khi ñó Chính phủ sẽ ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất nhằm giúp ñỡ các DN và cơ sở kinh doanh tiếp tục hoạt ñộng và phát triển. Như vậy, cũng chính là giúp nền kinh tế ñất nước có những nguồn thu, từ ñó góp phần khôi phục kinh tế ñất nước. - Ngân sách của chính phủ: các khoản kinh phí hỗ trợ lãi suất ñều lấy từ ngân sách Chính phủ, chỉ có số ít là từ ñóng góp hoặc lấy từ phần thu khác bù sang. Chính vì lý do này mà việc ra quyết ñịnh hỗ trợ lãi suất vay là bao nhiêu? Trong bao nhiêu năm? Cho những ñối tượng nào? cần phải căn cứ vào ngân sách Chính phủ và tình hình kinh tế ñất nước. Vì ngân sách Chính phủ còn phải quan tâm ñến nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác nhau. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………. 31 - Hoạt ñộng SXKD hàng hoá của các DN và các cơ sở SXKD._. 7. C.ty TNHH Hoa Việt 953,0 285,9 1,79 8 C.ty CP Viglacua Hữu Hưng - - - 9 DN tư nhân cơ khí Phúc Hưng 141,9 42,57 0,47 10 C.ty CP ðT&xây lắp TM&DV 732, 219,6 7,09 11 C.ty CP giấy Tây ðô - - - 12 C.ty CP ñầu tư XD TrườngThi 39, 11,7 0,13 13 C.ty CP ... hàng không 1.583, 474,9 1,06 14 C.ty TNHH Lộc Xuân - - - 15 C.ty TNHH cơ khí Tân Hoà - - - 16 C.ty thép vật tư CN Sim Cô - - - 17 C.ty giấy Kiều Trang - - - 18 C.ty CP Mặt trời vàng 864,8 259,44 6,65 19 C.ty CP kỹ thuật Seen 791,8 237,54 2,26 20 C.ty CP Toàn Lực 90,127 27,04 0,25 21 C.ty TNHH SX & TM Hà Yến 201,58 60,47 1,21 22 C.ty CP gia dụng Gold Sun 91,27 27,38 0,29 23 C.ty CP ðT&PT Bình Minh 247, 74,1 0,16 24 C.ty CP ðT&XD 703 1.137, 341,1 3,22 25 C.ty CP gỗ Việt - - - 26 C.ty nhựa Hưng Thuận - - - 27 C.ty CP quản lý ðT&PT 901,2 270,36 1,80 28 C.ty CP bê tông Thăng Long 60,4 18,12 0,32 29 C.ty CP bia Sài Gòn-Hà Nội 2.215,6 664,68 3,16 30 DN tư nhân bánh cao cấp Bảo 9,6 2,88 0,03 31 C.ty bê tông XD Hà Nội - - - 32 C.ty TNHH chế tạo ñiện - - - 33 C.ty CP Trung Tín - - - 34 C.ty CP Phú Diễn - - - 35 C.ty TNHH Anh ðào 62,7 18,81 0,24 Cộng 11.541,977 3.462,59 0,84 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra, năm 2009) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….92 Số liệu (Bảng 4.13): Chính sách giảm thuế thu nhập DN (TNDN) với tỷ lệ 30% tuy là nhiều nhưng thực sự số DN làm ăn có lãi ñể ñược giảm thuế TNDN còn khá khiêm tốn. Do gặp khó khăn nên số lợi nhuận trước thuế TNDN ít, dẫn ñến số thuế TNDN nhỏ và số giảm trừ chỉ chiếm 0,84% so với vốn chủ sở hữu. Vì vậy số tiền trên cũng chỉ giúp DN một số vốn lưu ñộng ñể chi tiêu trong hoạt ñộng SXKD chứ ñể tác ñộng ñến các mặt của DN là không ñáng kể. 4.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng ñến việc thực thi chính sách hỗ trợ DNNVV ở huyện từ liêm Việc hỗ trợ các DNNVV vừa giúp ổn ñịnh nền kinh tế, vừa giúp duy trì công ăn việc làm. Ổn ñịnh xã hội phụ thuộc nhiều vào công ăn việc làm, mà ñại ña số công ăn việc làm ở Việt Nam nói chung và ở Huyện Từ Liêm nói riêng ñược tạo ra bởi DNNVV. Tuy nhiên dù chiếm trên 95% trong cộng ñồng DN Việt Nam nhưng DNNVV là ñối tượng dễ bị tổn thương, nhất là khi kinh tế suy thoái. Bởi các DNNVV thường hạn chế về công nghệ, về năng lực quản lý, ñiều hành, thiếu vốn và thiếu khả năng tiếp cận với thị trường bên ngoài... Nhận ñịnh ñược vai trò quan trọng của DNNVV và những khó khăn mà DNNVV gặp phải trong tình hình nền kinh tế toàn cầu suy giảm thời gian vừa qua (năm 2009), Chính phủ ñã có một loạt chính sách tập trung cho kích cầu như hỗ trợ 4% lãi suất, giảm, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp... Tuy nhiên việc cần làm hiện nay là cần phải có ñánh giá tác ñộng các chính sách vừa qua vào ñối tượng này như thế nào. Nhưng hiện nay theo ñánh giá chung nhất thì chưa có con số thống kê một cách ñầy ñủ nhất về số DN ñược hưởng lãi suất hỗ trợ và hiệu quả sử dụng ñồng vốn hỗ trợ này ra sao, rồi bao nhiêu DN làm ăn thua lỗ không ñược hưởng chính sách giảm thuế. Doanh nhiệp nhỏ và vừa huyện Từ Liêm cũng nằm trong tình hình chung ñó. Sau một thời gian có ñiều kiện tiếp cận, thu thập thông tin từ khối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….93 các DNNVV, Ngân hàng, Cục thuế thì tôi thấy một số nguyên nhân ảnh hưởng tới việc thực thi chính sách này như sau : Về phía Ngân hàng : Theo ñánh giá chung của Ngân hàng tăng trưởng tín dụng ñạt 30% so với cuối năm ngoái, và ñến cuối năm khoảng 35% . ðó là tỷ lệ tương ñối cao, ñứng thứ hai trong nhiều năm qua, bởi năm 2007 là 54%. Nguồn tín dụng năm nay tăng mạnh chỉ nhờ hỗ trợ lãi suất vì ñầu tư của DN vẫn thấp. Theo nhận ñịnh của ngân hàng chính sách hỗ trợ kích cầu này tuy có tác ñộng tích cực giúp cho DN ñỡ một phần khó khăn tạm thời, lãi suất vay thấp khiến DN phấn khởi, nhưng nó thực sự hiệu quả ñối với các DN có tiềm lực phát triển, hoặc với số ít DN ñang ñầu tư dở dang máy móc thiết bị, do trước ñây phải ngừng ñầu tư lại do gặp lúc lãi suất tăng cao, ñiều kiện cho vay thắt chặt. Ngoài ra cũng có một số dự án xây dựng nhà máy, xưởng SX ñang trong giai ñoạn hoàn chỉnh, ñặc biệt có yếu tố liên doanh với nước ngoài, ñược ñối tác ñảm bảo ñơn hàng, hợp ñồng gia công, nguồn hàng ổn ñịnh. Còn ñối với DN khó khăn thực sự, những DN ñang bế tắc không tìm ra ñơn hàng, không ký ñược hợp ñồng mới thì sẽ không dám tiếp cận nguồn vốn.Vì dù ñược vay lãi suất thấp, ñối với người vay cũng là gánh nặng phải trả lãi, vì thế nhiều DN vẫn chưa vội vàng làm thủ tục vay vốn hoặc hờ hững với vốn vay, hoặc với sự hỗ trợ này có thể nói chỉ như “muối bỏ biển”. Bỡi lẽ những DN khó khăn thực sự là những DN ngoài việc thiếu vốn thì còn nhiều nguyên nhân chủ quan như yếu trên nhiều phương diện như sản phẩm, tổ chức SX, thị trường tiêu thụ còn bế tắc..., rồi nguyên nhân khách quan như nếu không ñược hỗ trợ DN sẽ phải vay với lãi suất tăng thêm khoảng 60% so với hiện nay. Trần lãi suất sẽ từ 6,5% lên 10,5% và có thể lên tới 12%- 14% năm. Cùng với lãi suất tăng, giá cả một số mặt hàng thiết yếu ảnh hưởng ñến SX như xăng dầu, ñiện...cũng tăng. Vậy DN sẽ thích ứng như thế nào với việc lãi suất vay vốn tăng lên? Bao nhiêu DN chịu ñược ñể tiếp tục kinh doanh hay bao nhiêu DN phải thu hẹp SX? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….94 -Về phía ngân hàng: Trong quá trình cho DN vay theo chủ trương của Chính phủ ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn nhất là khó khăn trong thẩm ñịnh DN, các ngân hàng thiếu các nguồn thông tin ñáng tin cậy ñể ñánh giá DN. Vì hiện nay việc ñăng ký thành lập pháp nhân khá ñơn giản nên không biết DN ra ñời có thực sự hoạt ñộng hay không. Về mặt tâm lý ngân hàng ngại cho các DNNVV vay, bởi lẽ cho DNNVV vay chi phí cao, lợi nhuận thấp, các món vay bị chia nhỏ gây khó khăn trong việc thu hồi vốn. Nếu xẩy ra rủi ro phải xử lý tài sản ñảm bảo cũng rất tốn kém và mất nhiều thời gian. - Về phía DN: nhìn nhận chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ trong thời ñiểm này là một tín hiệu tốt ñối với các DNNVV, DN tư nhân, kinh doanh cá thể. Trong tình hình kinh tế khó khăn, sức mua của nguời dân giảm sút gây bế tắc cho SX thì việc ñược hỗ trợ lãi suất như là một cứu cánh cho DN, ñặc biệt trong lĩnh vực SX hàng tiêu dùng, ña phần trước ñây các DN phải vay với lãi suất 12% năm. Khi có chính sách này các DN ñã rà soát các khoản vay ñến hạn dể thanh toán cho kịp thời ñể còn ñược hưởng ưu ñãi này. Theo tính toán của DN giá thành sản phẩm bán ra trên thị trường khi ñược hưởng chính sách này khi ñó giảm từ 2%- 5%. Tuy nhiên trên thực tế nhiều chủ DN cho rằng họ theo dõi rất sát kế hoạch hỗ trợ lãi suất và vay vốn ngân hàng của Chính phủ, thế nhưng, chỉ là “nghe ñể biết”. Họ cho biết doanh nghiệp ñang khao khát vốn ñể ñẩy mạnh hoạt ñộng SX kinh doanh. Tuy nhiên, làm sao có thể vay ñược vốn khi năm qua DN làm ăn khó khăn, không có lợi nhuận. Măt khác khi vay vốn các ngân hàng ngoài việc ñòi hỏi tài sản thế chấp (ñể ñược vay 70% giá trị tài sản thế chấp), báo cáo tài chính năm trước phải tốt, kế hoạch kinh doanh mới phải có tính khả thi và chắc chắn trong khi tình hình kinh tế trước mắt ẩn chứa nhiều biến ñộng. Một vấn ñề nhiều người lo lắng là nếu gói hỗ trợ của Nhà nước không ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….95 chặt chẽ sẽ dẫn ñến việc nhân viên các Ngân hàng nhũng nhiễu, gây khó khăn cho khách hàng khi xét duyệt cho vay. Do ñó, ñại diện nhiều DN cho rằng, chính sách hỗ trợ lãi suất ngân hàng không giải quyết ñược khó khăn của họ. Một số ý kiến cho rằng gói kích cầu 1 tỷ USD của Chính phủ chưa có ñịa chỉ cụ thể, mà có ñịa chỉ thì cũng không ñúng. Tại sao lại dành sự hỗ trợ cho DN nộp thuế TNDN. ðã có thu nhập nghĩa là làm ăn có lãi. Như vậy lại ñi “hỗ trợ nhà giàu”. Doanh nghiệp khó khăn, ñang ñe doạ phá sản thì chưa có. Mặt khác DNNVV có bất lợi khi tiếp cận vốn hỗ trợ lãi suất. Gói kích cầu ñược áp dụng từ tháng 2, nhưng khi DN biết thông tin, tìm cách tiếp cận, thực hiện thủ tục, rồi ñợi Ngân hàng thẩm ñịnh 20 ngày thì thời gian còn lại ñể hưởng hỗ trợ không còn nhiều. Tuy nhiên, theo ñánh giá của các chuyên gia, gói kích thích kinh tế thứ nhất ñược ban hành rất ñúng ñắn, kịp thời, góp phần ñưa nền kinh tế thoát khỏi ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chính Thế giới, giữ nền kinh tế chỉ dừng lại ở múc suy giảm và cùng với ñó, hệ thống ngân hàng, tài chính và DN không những không bị ñổ vỡ mà còn ñang ñần dần phục hồi. 4.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách hỗ trợ (chính sách hỗ trợ lãi suất, giãn nợ, giãn và giảm thuế TNDN) ñến phát triển DNNVV ở huyện từ liêm 4.4.1 Giải pháp chung -Trước hết ñể các chính sách của Chính phủ ñạt hiệu quả cao, ñạt ñược ñúng các mục ñích Chính phủ hướng tới thì cần nhất là các chính sách phải rõ ràng, dễ áp dụng triển khai trong thực tiễn. ðây tưởng chừng là ñiều ñơn giản, nhưng hiện tại các chính sách vẫn ñang vướng phải. Cụ thể như chính sách hỗ trợ lãi suất... Việc xác ñịnh ñối tượng ñược hưởng hỗ trợ là ai? Trong khu vực nào?... cần ñược chỉ rõ, cụ thể qua các thông tư hướng dẫn. Có như vậy, khi giải quyết cho vay vốn thì các phòng ban, các ngành liên quan thực hiện mới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….96 nhanh chóng và chính xác, nhờ ñó, không làm phí phạm của cải xã hội mà giải quyết việc vay vốn kịp thời cho các ñối tượng. -Nếu có thời gian, các chính sách nên ñược áp dụng thí ñiểm ở một số ñịa phương, một số lĩnh vực ngành nghề ... Từ ñó thu thập thông tin phản ánh của các ban nghành liên quan ñể rút kinh nghiệm và bổ sung, sửa ñổi những ñiều còn thiếu rồi mới áp dụng rộng rãi trong cả nước. - Các văn bản chính sách ban hành cần có tính ñồng bộ, ñồng nhất tạo ñiều kiện hoạt ñộng cho nhau. Có thể nói như chính sách hỗ trợ lãi suất vừa qua ñã làm ñược ñiều này. Như Quyết ñịnh 131/Qð-TTg ngày 23/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng ñể SXKD, là quyết ñịnh chính và xuyên suốt năm 2009. 4.4.2 Giải pháp cụ thể ðể nâng cao hiệu quả, hiệu lực của các chính sách cần có những giải pháp cụ thể ñối với từng ñối tượng hay các yếu tố tác ñộng. Cụ thể: 4.4.2.1 Các giải pháp cho các ñối tượng - Về phía doanh nghiệp: + Tích cực ñến việc tháo gỡ những khó khăn về thị trường, trên cơ sở ñó tác ñộng ñến ñảm bảo việc làm cho lao ñộng ñang có việc làm và tạo thêm việc làm mới. Bên cạnh việc duy trì thị trường xuất khẩu, cần hết sức coi trọng thị trường nội ñịa, ñặc biệt là thị trưòng nông thôn. + Chủ trương của Bộ chính trị khuyến khích người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam là ñúng ñắn, nhưng ñể chủ trương này mang lại kết quả cao, các DN cần tổ chức lại SX, xây dựng thương hiệu Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá SX trong nước. + ðể tiếp cận ñược nguồn vốn vay ngân hàng, các DN cần tự khẳng ñịnh mình xây dựng uy tín kinh doanh như nâng cao năng lực quản lý, có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, ñặc biệt nâng cao năng lực chuyên môn cho những cán bộ chủ chốt. Doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nữa ñể nâng cao năng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….97 lực, chủ ñộng trong việc xây dựng dự án, phương án ñầu tư phù hợp với năng lực vốn, công nghệ và con ngưòi. ðặc biệt phải minh bạch về tài chính. Thuyết phục ñược ngân hàng về hiệu quả kinh doanh một cách rõ ràng những tiêu chí như: khó khăn và thuận lợi của dự án, chi phí ban ñầu, doanh thu, kế hoạch trả nợ... + Tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết với nhà ñầu tư ngoại, giúp DNNVV nâng tiềm lực về vốn và năng lực quản lý, ñiều hành. - Về phía ngân hàng: + Xác ñịnh rõ ràng tiêu chí lựa chọn các ñối tượng ưu tiên thụ hưởng gói kích cầu ñầu tư và tiêu dùng của Chính phủ. + ðể mở rộng cho vay DNNVV ñược hiệu quả hơn thì cần nghiên cứu chính sách cho vay không chỉ dựa trên tài sản thế chấp mà ñi sâu, ñi sát hơn ñến các DN ñể xem xét tính khả thi của dự án kinh doanh ñưa ra, hoặc tham gia cùng DN từ khâu làm phương án dự án. - Về phía Chính phủ, các Bộ, Ban ngành liên quan: + Cần ñánh giá ñúng, ñầy ñủ, cần nhìn thẳng vào sự thật tình hình diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính ñể ñưa ra các giải pháp phù hợp. + Cần tuyên truyền rộng rãi, công khai minh bạch các thủ tục vay vốn, hỗ trợ ñể các DN nắm ñược các chủ trương, chính sách của Nhà nước, kịp thời ứng phó với suy thoái kinh tế. + Làm tốt công tác dự báo, ñồng thời, phải tập trung chỉ ñạo hoàn thiện cơ chế, chính sách, cải cách mạnh thủ tục hành chính cho phù hợp ñáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới ñặt ra. + Phải có kế hoạch hành ñộng cụ thể và ñặc biệt coi trọng công tác chỉ ñạo thực hiện, tăng cường kiểm tra, ñôn ñốc và sơ kết rút kinh nghiệm, uốn nắn, ñiều chỉnh kịp thời. + Trên phương diện vĩ mô, ñối với nền kinh tế nước ta, nếu xét về hệ thống tài chính tín dụng, thì thời ñiểm khó khăn nhất ñã rơi vào quý II/ 2008, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….98 còn tăng truởng kinh tế khó khăn nhất cũng ñã rơi vào quý I/2009. Năm 2010 có thể xem là thời kỳ phục hồi và trên thực tế nền kinh tế nước ta ñang phục hồi ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế. Vấn ñề trọng tâm của giai ñoạn “sau suy giảm” là tổ chức lại nền kinh tế nhằm chuyển nền kinh tế từ tính chất gia công sang SX; tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; chuyển nền kinh tế từ lệ thuộc sang tương thuộc trong quá trình hội nhập nhằm xác lập vị thế của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ “hậu khủng hoảng” của thế giới với sự dự báo sẽ diễn ra cuộc chạy ñua nhằm thay ñổi lại trật tự kinh tế quốc tế trong quan hệ toàn cầu và khu vực. Do ñó, Chính phủ cần có một chương trình tổng thể ñể thực hiện mục tiêu tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng nâng cao sức cạnh tranh, với một lộ trình rõ ràng, có mục tiêu ñịnh hướng cụ thể, kèm theo các chính sách kinh tế, tài chính ñảm bảo cho việc thực thi các mục tiêu ñề ra. Một chương trình như vậy cần ñược ban hành sớm ñể thực hiện từ năm 2010 nhằm hỗ trợ và ñịnh hướng ñầu tư cho DN ngay từ giai ñoạn phục hồi, góp phần ñưa nền kinh tế bước sang giai ñoạn phục hồi bền vững. + Trợ giúp DNNVV nên theo 2 hướng: Trợ giúp về tài chính (Bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu, bảo lãnh nhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật...) Trợ giúp tăng cường năng lực cạnh tranh (trợ giúp công nghệ, kỹ thuật, ñào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại...) + Chính phủ dành một số vốn tương ứng, thích hợp cho các DN vay, tuỳ thuộc vào ñóng góp của các DNNVV, tập trung vào các DN ñang có tiềm năng phát triển, sản phẩm tốt, thị trường tốt, với một lãi suất hợp lý. 4.4.2.2 Các giải pháp cho các yếu tố tác ñộng: + Cần xem xét mức lãi suất hỗ trợ là bao nhiêu thì hợp lý cho các ñối tượng. Phải cân ñối lãi suất hỗ trợ với mức lãi suất cơ bản, lãi suất vay trên thị trường không chính thống (vay, nợ, cầm cố tài sản) ñể không làm xáo ñộng thị trường tín dụng quá nhiều. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….99 + Cần ñơn giản hoá, giảm thiểu mức tối ña các thủ tục hành chính không thật sự cần thiết, tạo ñiều kiện sớm nhất ñể giải quyết cấp vốn cho người dân. + Cần có ñội ngũ chuyên nghiệp, có thái ñộ phục vụ tận tình, hướng dẫn cụ thể về các văn bản chính sách của hỗ trợ lãi suất của Chính phủ, cũng như tư vấn về các thủ tục ñể giải quyết vốn vay cho các DN. + Trước khi phân bổ vốn vay về các ñịa phương... cần nghiên cứu thực tế. Qua ñó làm căn cứ quyết ñịnh. + Cán bộ ngân hàng cần giám sát, theo dõi và giúp ñỡ các DN về việc ñầu tư và hạch toán kinh doanh nếu có thể. Có như vậy, các ngân hàng cũng nắm ñược tình hình KD, cũng như tình hình tài chính của các DN thay ñổi ra sao ñể có biện pháp kịp thời, tránh gây thất thu cho nhà nước và tránh sử dụng lãng phí nguồn vốn vay. + Xác ñịnh rõ tâm lý, ñịnh hướng KD của DN ñể xác ñịnh nhu cầu vay vốn của các DN. + Cần tính toán hợp lý kế hoạch SXKD ñể quyết ñịnh số lượng vốn vay. Không nên vay quá nhiều sẽ phải trả lãi nhiều hoặc vay quá ít thì không ñáp ứng ñủ vốn SX. + Các DN cố gắng hoàn thành các thủ tục vay vốn ngân hàng yêu cầu. + Khi ñược giải quyết vốn vay, cần tập trung SX theo ñúng mục ñích và có hiệu quả. Chính sách hỗ trợ lãi suất là ñiều mong mỏi từ rất lâu ñối với các tổ chức nói chung và các DN nói riêng. Chính vì vậy khi chính sách này ñược ban hành ñã nhận ñược sự ủng hộ nhiệt tình của hầu hết các tổ chức kinh tế. Tuy nhiên việc áp dụng, triển khai chính sách trong thực tiễn không phải lúc nào cũng ñạt hiệu quả cao. Do ñó, cần theo dõi, nghe ngóng và sửa ñổi, bổ sung kịp thời những ñiều còn thiếu, còn chưa hợp lý trong chính sách ñể tạo ñiều kiện hỗ trợ cho các tổ chức kinh tế phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….100 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tác ñộng của các chính sách hỗ trợ ñể phát triển DNNVVV trong bối cảnh suy giảm kinh tế ở huyện Từ Liêm Hà Nội, chúng tôi ñưa ra một số kết luận sau: 1.Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trong bối cảnh suy giảm kinh tế. 2. Thực trạng quá trình triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ ñể phát triển DNNVV ở huyện từ Liêm. Các nguyên nhân ảnh hưởng: Các DNNVV ở huyện Từ Liêm ñang gặp nhiều khó khăn trong hoạt ñộng SXKD. Khó khăn về vốn, nguyên liệu SX, thị trường tiêu thụ ...Nhiều DN ñã phải bỏ nghề, một số thì chuyển ñổi, số khác thì thu hẹp quy mô SX...Nguyên nhân chủ yếu do trang thiết bị máy móc còn thô sơ, vừa thiếu lại vừa yếu, sản phẩm làm ra tuy chất lượng có tốt, giá thành rẻ nhưng mẫu mã chưa ñược phong phú, ña dạng nên khó tiêu thụ. Doanh thu từ hoạt ñộng SXKD, gặp khó khăn ở năm 2008, ñầu năm 2009 nhưng khi có chính sách hỗ trợ các DN ñã dần khôi phục và từng bước ổn ñịnh SX. 3.Phân tích tác ñộng của chính sách: Chính sách hỗ trợ DNNVV năm 2009 có thể nói ñã ñạt ñược nhiều mục ñích ñúng như dự tính ban ñầu của Chính phủ. Chính sách này ñược ban hành ñã có nhiều tác ñộng ñến nhiều lĩnh vực cụ thể: Về vốn: + Chính sách hỗ trợ lãi suất, 100% số DN có nhu cầu vay vốn. Tuy nhiên số lượng DN ñược ñáp ứng chỉ ñạt 54,28%. Vì lượng vốn phân bổ về các ñịa phương, các ngành có hạn, mặt khác các DN không giảỉ trình ñược kế hoạch SXKD, và thiếu ñiều kiện trong thủ tục. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….101 Số lượng vốn vay DN ñã ñược ñáp ứng như nhu cầu, tuy với số lượng vốn vay còn khiêm tốn so với nhu cầu chỉ ñạt 77,56%. Tuy nhiên so với vốn chủ sở hữu ñạt 113,39%. + Chính sách giãn, giảm thuế TNDN: 100% số DN ñược giảm thuế với tỷ lệ 30%, nhưng do làm ăn còn khó khăn, hiệu quả chưa cao nên số lượng thuế ñược giảm là còn khiêm tốn, so với vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 0,84% nên tác ñộng cũng không ñáng kể. Về quy mô SX: Chính sách ñã tạo ñiều kiện cho các cơ sở SXKD khôi phục hoạt ñộng SX, phần lớn các DN ñều chọn giải pháp ñầu tư về nguyên vật liệu, trang thiết bị máy móc, thuê thêm lao ñộng... ðồng thời tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ ngoài nước, ổn ñịnh thị trường trong nước. Về việc làm: + Về lao ñộng: Các DN ñã dần khôi phục SX, cái rõ nhận thấy ñó là các DN ñã căng biển tuyển lao ñộng tại các cổng DN. Tuy nhiên về con số thì chỉ ñạt 102,89%, tình trạng này còn sang ñến 6 tháng ñầu năm 2010. ðiều này cho thấy việc tuyển dụng lao ñộng của DN còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân do số lao ñộng DN tuyển dụng ña phần là làm hợp ñồng ngắn hạn. Do ñó khi bị cắt giảm thì số lao ñộng trên ñã ñi tìm công việc mới. + Về thu nhập: ðã có bước cải thiện như năm 2009 so với 2008 ñạt 109,41%, nhưng nhìn chung mặt bằng thu nhập như vậy so với Hà Nội là thấp. ðiều ñó cũng cho thấy DN còn chưa thoát khỏi khó khăn, cụ thể 6 tháng ñầu năm 2010 so với 2008 chỉ ñạt 104,70%. Về kết quả và hiệu quả SXKD: ðược vay hỗ trợ DN ñã dần khôi phục SX, làm ăn ñã bắt ñầu có hiệu quả. Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu năm 2009 ñạt 0,032, năm 2008 ñạt 0,029. Tuy nhiên tỷ lệ lợi nhuận trên chi phí năm 2009 là 0,031, năm 2008 là 0,033. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….102 Nguyên nhân do DN ñã ñầu tư thêm trang thiết bị, chi phí ñào tạo nghề... ñể mở rộng quy mô SX. Ngoài ra chính sách này còn tác ñộng khác như hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng của ñịa phương ñược nâng cấp (huyện ñã ñược phân bổ 30 tỷ ñồng), nhờ ñó mà các hoạt ñộng giao lưu văn hoá, trao ñổi buôn bán giữa các vùng ngày càng ñược phát triển, dân trí ngày càng ñược nâng cao nhờ các hoạt ñộng ñó nhất là ñịa bàn huyện Từ Liêm ñược chọn làm trung tâm phát triển của quốc gia như các công trình Trung tâm hội nghị quốc gia... 3. Qua nghiên cứu tìm hiểu quá trình triển khai thực tế tại cơ sở, ñề tài ñã chỉ ra các yếu tố có tác ñộng ảnh hưởng ñến hiệu quả của chính sách như bản thân chính sách, các ñối tượng thực hiện và thụ hưởng chính sách như ngân hàng, cục thuế và bản thân các DN. 4. Từ việc phân tích ảnh hưởng của các yếu tố trên, ñề tài ñã ñưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách hỗ trợ ñến phát triển DNNVV ở huyện Từ Liêm. 5.2 Kiến nghị Từ việc nghiên cứu tác ñộng của chính sách hỗ trợ ñến phát triển DNNVV ở huyện Từ Liêm. ðề tài xin ñưa ra một số kiến nghị sau: * ðối với Nhà nước - Cần ban hành các chính sách kịp thời, giải ngân vốn nhanh ñể kịp thời hỗ trợ các cơ sở SXKD. Nội dung chính sách cần rõ ràng ñể các ngân hàng ñược thuận lợi trong việc xác ñịnh ñối tượng ñược thụ hưởng. - Không chỉ hỗ trợ về vốn và lãi suất mà phải toàn diện là tạo môi trường, tạo ñiều kiện tốt ñể DN SXKD như giúp DN tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại, giảm thủ tục hành chính. Sâu hơn là tạo ñiều kiện cho DN nâng cao trình ñộ kỹ thuật, cải thiện hạ tầng, hệ thống pháp luật ñể có ñược môi trường kinh doanh thông thoáng hơn. ðặc biệt lưu ý hỗ trợ ñể các DN này tăng năng suất, chất lượng hàng hoá thông qua ñổi mới công nghệ ñể các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….103 DN tự làm mạnh mình và cũng là ñiều kiện giúp DN dễ tiếp cận với vốn vay. Tuy nhiên cần phải tạo thêm vốn cho DNNVV là cơ bản, thiếu vốn những chính sách khác sẽ khó lòng phát huy tác dụng. - Cần có chính sách tín dụng riêng cho DNNVV với lãi suất thấp, giảm các ñiều kiện cho vay. - Nên nới rộng thời gian cho vay hỗ trợ lãi suất. - Chính phủ nên tiếp tục gói kích cầu thứ 2 nhưng ở mức ñộ nhẹ nhàng hơn, cần tạo ñiều kiện thuận lợi ñể các DN bật lên, nếu rút hỗ trợ ngay họ sẽ bị hẫng. Nghĩa là Chính phủ cần tiếp sức cho các DN ñể phục hồi và vượt qua giai ñoạn khó khăn. - Thủ tục hành chính vẫn là rào cản, Cải cách hành chính thể hiện trình ñộ phát triển của ñất nước, cải cách hành chính sẽ thúc ñẩy nhanh hơn việc triển khai. Do vậy cần nghiên cứu ñể phù hợp với hoạt ñộng thực tế, ñể dần dần gỡ bỏ giúp ñơn giản hoá thủ tục. - Nên thành lập Quỹ bảo lãnh cho DNNVV. Quỹ này có thể ñược huy ñộng từ nhiều nguồn lực từ Chính phủ, từ sự ñóng góp từ các DN khi làm ăn có lãi ñề phòng khi gặp khó khăn, hoặc có thể thu hút từ các tổ chức tài chính trong và ngoài nước... - Tìm kiếm nguồn tài chính trung và dài hạn cho các DNNVV. * Về phía ngân hàng: - Cần có sự liên kết chặt chẽ với các DN, cần ñi sâu ñi sát thực tế ñể tìm hiểu thực trạng của từng ñối tượng cho vay, cần nghiên cứu kỹ các văn bản của Chính phủ về lĩnh vực của mình ñể tư vấn giúp các DN ñược tiếp cận vốn vay. Mặt khác qua thực tế giám sát ñược tình hình hoạt ñộng SXKD của DN ñể tránh bớt rủi ro cho mình. * Về phía các DN: - Chủ ñộng nắm bắt thông tin thị trường, thông tin chính sách của Chính phủ ñể nghiên cứu, phân tích và áp dụng cho linh hoạt và phù hợp với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….104 tình hình SXKD của ñơn vị mình, nhằm ñạt ñược mục tiêu của ñơn vị hiệu quả nhất. Trên cơ sở ñó tự khẳng ñịnh mình thông qua việc làm lành mạnh tài chính, công khai minh bạch tình hình tài chính ñể có lòng tin với các ñối tác như ngân hàng, nhà ñầu tư từ ñó giúp cho việc tiếp cận vốn vay và thu hút vốn vay ñược thuận lợi hơn. - Cần có sự liên kết với các DN SXKD cùng mặt hàng, cùng lĩnh vực hoặc các lĩnh vực liên quan ñể tạo sức mạnh cho SP của mình về chất lượng, mẫu mã, về giá cả ñể tạo cho mình có sức cạnh tranh lớn, nhất là trong thời kỳ hội nhập như hiện nay. Từ ñó mở rộng thị trường tiêu thụ trong vùng, trong nước, và xuất khẩu trong ñó nên chú trọng ñền thị trường trong nước ñặc biệt là với thị trường nông thôn. * ðối với các Ban, Ngành liên quan ðể những chính sách hỗ trợ cho các ñối tượng kịp thời và ñúng mục tiêu cần có những báo cáo, khảo sát ñưa ra nguồn thông tin chính thức làm cơ sở xét duyệt. - Cần tiến hành công tác kiểm tra, ñánh giá hiệu quả của việc thực thi chính sách một cách kịp thời ñể chỉnh sửa cho phù hợp với thục tế nhờ vậy mà giúp cho việc triển khai chính sách ñược hiệu quả hơn. Mặt khác ñể thúc ñẩy nhanh vệc triển khai thì cần tuyên truyền sâu rộng ñể mọi ñối tượng hiểu và ñồng thuận hơn. * ðối với cấp Tỉnh, Huyện - Cần nâng cấp, hoàn thiện hệ thống giao thông tạo ñiều kiện thông thương giữa các vùng với nhau. - Tạo ñiều kiện thuận lợi cho các DNNVV nhất là có mặt bằng SX ñể các DN ñược tập trung vào khu công nghiệp, vừa thuận lợi cho các DN trong việc trao ñổi như máy móc thiết bị, cung cấp nguyên vật liệu ... nhờ ñó mà giảm ñược chi phí như chi phí vận chuyển , chi phí xử lý chất thải... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mai Ngọc Cường, 2009, Vận dụng các lý thuyết chống khủng hoảng kinh tế vào cuộc chiến ngăn chặn suy giảm kinh tế ở Việt Nam. Hội thảo khoa học Quốc gia “ Ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam” 9/4/2009 ðại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội. 2. Trần Thọ ðạt, 2009, Kinh tế học Keynes và các giải pháp ứng phó với khủng hoảng kinh tế. Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam” 9/4/2009 ðại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Nam, 2009, Khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu hiện và bài học kinh nghiệm trong ngăn chặn suy giảm, kích thích kinh tế của một số nước ñối với Việt Nam. Hội thoả khao học Quốc gia “Ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam” 9/4/2009 ðại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội. 4. ðào Thế Tuấn, 2009. Bản chất của cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới, cứu vớt chủ nghĩa Tư Bản hay xây dựng CNXH thế kỷ XXI. Tạp chí nghiên cứu kinh tế. Số 370. Tháng 3/2009. 5. Trần ðình Thiên, 2009. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác ñộng ñến Việt Nam và giải pháp ứng phó. Hội thảo khoa học “Tác ñộng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế Thế giới – Chính sách ứng phó của Việt Nam”. Viện kinh tế Việt Nam. 6. Trần Việt Tiến, 2009, Chống suy thoái kinh tế, lý thuyết và vận dụng ở nước ta hiện nay. Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam”, 9/4/2009 ðại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội. 7. Trần Du Lịch, 2009, Kinh tế Việt Nam vượt qua giai ñoạn suy giảm. 8. Hà Vy, 09/12/2005, Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn mơ hồ với hội nhập [trực tuyến]. Tin nhanh Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….106 9. Hồng Phúc,11/12/2003, Ngân hàng – doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa gặp ñược nhau [trực tuyến]. Báo ñiện tửVietnamnet 10. Nguyễn Minh Phong,22/4/2009, Những tác ñộng của “Kích cầu” ñối với nền kinh tế nước ta. http:/www.chinhphu.vn/porta/page?_pageid=33,128127&_dad=portal&_schema=PO RTAL&pers_id=297108&item_id=24735530&p_details=1 11. Hải ðăng- Nguyễn Triều,25/12/2008, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. www.tuoitre.com.vn 12. Quỳnh Trang, 2009, Hỗ trợ DNNVV là vần ñề “dầu sôi lửa bỏng” http:// www.tin247.com/ho tro doanh nghiep nho va vua la van ñe dau soi lua bong -3-21362058. html 13. Nguyễn Nga, 2009, Lên kế hoạch sử dụng gói kích cầu 1 tỷ USD. http:// ww.tin247.com/len kehoach su dụng goi kich cau 1 ty usd 14. Nghị ñịnh 90/2001/ Nð-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 của chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 15. Quyết ñịnh 236/2006/Qð-TTg ngày 23 tháng 10 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 năm (2006 – 2010) 16. TS. Tô Kim Ngọc, 2005, Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, NXB thống kê. 17.PGS.TS Lưu thị Hương, 2003, giáo trình tài chính doanh nghiệp – NXB thống kê. 18. PGS. TS Lê Văn Tâm, 2000, giáo trình quản trị doanh nghiệp – NXB thống kê. 19. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm giai ñoạn 2011 – 2015. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….107 20. TS Nguyễnị Bất, TS Vũ Duy Hào, 2002, giáo trình quản lý thuế -NXB thống kê. 21. PGS. TS Phạm Văn ðình, 2003, giáo trình chính sách nông nghiệp, bộ môn phát triển nông thôn, Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội. 22.ñong-bo-ho-tro-doanh-nghiep- nho-và-vua/45/5080196.epi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….108 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….109 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….110 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….111 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….112 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….113 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….114 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….115 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….116 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….117 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….118 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………….119 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2269.pdf
Tài liệu liên quan