BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
………………
LÊ THỊ THẢO
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PROPEP TRONG THỨC ĂN
CHO LỢN CON LAI GIỐNG NGOẠI (PIDU X LY) TỪ 21 –
56 NGÀY TUỔI TẠI CƠNG TY CP DABACO VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : CHĂN NUƠI
Mã số : 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TƠN THẤT SƠN
HÀ NỘI – 2011
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số l
83 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sử dụng Propep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (Pidu x Ly0 Từ 21-56 ngày tuổi tại Công ty CP Dabaco Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào
khác.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cám ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày......tháng......năm 2011
Tác giả
Lê Thị Thảo
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp,
ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi cịn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ
quý báu của nhà trường, các thầy giáo, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.
ðặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS Tơn Thất Sơn, là người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi
trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn Dinh
dưỡng - Thức ăn, Khoa Chăn nuơi - Nuơi trồng Thuỷ sản, Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội đã gĩp ý và chỉ bảo để luận văn của tơi được hồn thành.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám đốc, các anh, chị cán bộ
cơng nhân viên Cơng ty CP DABACO Việt Nam và Cơng ty TNHH MTV Lợn
giống Lạc Vệ - Tiên Du – Bắc Ninh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành
luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn của mình tới gia đình, bạn bè đã
quan tâm, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt quá
trình học tập, cũng như việc hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày......tháng......năm 2011
Tác giả
Lê Thị Thảo
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục biểu đồ, đồ thị vii
PHẦN I MỞ ðẦU i
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích yêu cầu 2
1.2.1 Mục đích 2
1.2.2 Yêu cầu 2
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Một số đặc điểm sinh lý tiêu hĩa của lợn con 3
2.2 Ảnh hưởng của việc cai sữa đến sự thay đổi hình thái học của niêm
mạc ruột non, hoạt tính của các enzyme tiêu hĩa và khả năng tiết
axit chlohydric (HCl) ở lợn con sau cai sữa 6
2.3 Cai sữa cho lợn con và một số biện pháp khắc phục hiện tượng
khủng hoảng sinh lý sau cai sữa ở lợn con 9
.3.2 Một số biện pháp khắc phục hiện tượng khủng hoảng sinh lý sau cai sữa ở lợn con 10
2.4 ðặc điểm sinh trưởng, phát dục của lợn con và quá trình trao đổi
protein trong cơ thể lợn 13
2.5 Nhu cầu dinh dưỡng của lợn con 16
2.6.5 Nhu cầu về nước uống 27
2.7 ðặc điểm dinh dưỡng một số nguyên liệu sản xuất thức ăn cho lợn con. 28
2.8 Bệnh tiêu chảy ở lợn con 32
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
iv
2.9 Thành phần dinh dưỡng của bột plasma (huyết tương động vật phun
khơ) 34
2.10 Một vài đặc điểm về PROPEP 35
2.11 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước 39
PHẦN III ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 41
3.1 ðối tượng 41
3.2 Nội dung nghiên cứu 41
3.3 Phương pháp nghiên cứu 42
PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47
4.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep đến độ sinh trưởng tích lũy của
lợn con giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi 47
4.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep đến độ sinh trưởng tuyệt đối
của lợn con giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi 49
4.3 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep đến độ sinh trưởng tương đối
của lợn con giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi 51
4.4 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep trong thức ăn đến lượng thức
ăn thu nhận của lợn con 21 – 56 ngày tuổi 54
4.5 Ảnh hưởng của việc bổ sung Propep trong thức ăn đến hiệu quả sử
dụng và chi phí thức ăn của lợn con giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi 57
4.6 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep trong thức ăn đến bệnh tiêu
chảy của lợn con giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi 61
4.7 Hiệu quả của việc sử dụng propep cho lợn con giai đoạn 21 – 56
ngày tuổi 64
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 66
5.1 Kết luận 66
5.2 ðề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Lơ 1 Lơ đố chứng
Lơ 2 Lơ thí nghiệm 1
Lơ 3 Lơ thí nghiệm 2
ME Năng lượng trao đổi
DE Năng lượng tiêu hố
PiDu Pietrain x Duroc
LY Landrace x Yorkshine
Cs Cộng sự
KL Khối lượng
TL Tỷ lệ
LTATN Lượng thức ăn thu nhận
HQSDTA Hiệu quả sử dụng thức ăn
CPTA Chi phí thức ăn
ADG (Average daily gain) Tăng khối lượng bình quân hàng ngày
CV Hệ số biến động
TA Thức ăn
CP Cổ phần
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Mức ăn hàng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi 17
2.2 Mức bổ sung năng lượng cho lợn con theo ngày tuổi 19
2.3 Nhu cầu ME, protein thơ và một số axít amin cho lợn con 22
2.4 Tỷ lệ các axit amin thiết yếu tính theo Lysine (theo PIC, 2008) 23
2.5 Tỷ lệ các axit amin thiết yếu tính theo Lysine (theo Chung và Baker
(1992) 23
2.6 Nhu cầu nước uống của lợn qua các giai đoạn 28
2.8 Tỷ lệ các loại axit amin của plasma 35
2.9 Thành phần dinh dưỡng của một số loại Propep 38
3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 42
3.2 Cơng thức thức ăn thí nghiệm cho lợn sau cai sữa 21-56 ngày tuổi 43
3.3 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho lợn con cai sữa 44
4.1 Sinh trưởng tích lũy lợn của con thí nghiệm (kg/con) 48
4.2 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm (g/con/ngày) 50
4.3 Sinh trưởng tương đối của đàn lợn thí nghiệm (%) 52
4.4 Lượng thức ăn thu nhận của lợn con thí nghiệm (g/con/ngày) 55
4.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn 58
4.6 Số lượng lợn con mắc tiêu chảy ở các lơ trong 2 lần thí nghiệm 62
4.7 Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn con trong thời gian
thí nghiệm 63
4.8 Hiệu quả sử dụng Propep đối với lợn con sau cai sữa 21 – 56 ngày tuổi 65
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ
STT Tên biểu đồ, đồ thị Trang
4.1 Khối lượng cở thể của lợn con thí nghiệm 49
4.2 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm 51
4.3 Sinh trưởng tương đối của lợn con thí nghiệm 53
4.4 Lượng thức ăn thu nhận của lợn thí nghiệm 56
4.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con thí nghiệm (kg/kg) 61
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
1
PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, một trong những biện pháp kỹ thuật được ứng dụng trong sản
xuất nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuơi lợn nái là rút ngắn thời gian cai sữa của
lợn con.
Số lượng lợn thịt/nái/năm bình quân cả nước chưa cao, năm 2005 bình
quân nái ngoại đạt 17,6 con/nái (1,8 lứa đẻ/nái/năm), trong khi đĩ các nước cĩ
trình độ chăn nuơi lợn tiên tiến là 18-22 con/nái/năm (2,2 – 2,4 lứa đẻ/nái/năm).
ðể cĩ thể tăng được số lứa đẻ, số lợn con/nái/năm cần cai sữa sớm cho
lợn con và cĩ thức ăn tập ăn từ 7 – 21 ngày tuổi.
Việc cĩ thể cai sữa sớm thành cơng và đàn lợn con phát triển tốt sau khi
cai sữa, cần phải cĩ thức ăn chất lượng tốt và phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu
hố của lợn con trong giai đoạn này. Ngồi kỹ thuật chăm sĩc, nuơi dưỡng hợp
lý thì việc xây dựng được khẩu phần ăn thích hợp cho lợn con tập ăn và thức ăn
sau cai sữa cĩ thể coi là chìa khố của sự thành cơng. Hai loại thức ăn này
khơng những phải chứa đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu
cầu sinh trưởng phát triển mà cịn phải dễ tiêu hố, cĩ khả năng kích thích tính
thèm ăn và an tồn cho lợn con.
Cho đến nay, nhiều cơng ty thức ăn trong nước đã nghiên cứu sản xuất
được thức ăn tập ăn và sau cai sữa cho lợn con lai giống ngoại cho kết quả tốt.
Thành cơng của sản xuất thức ăn cho lợn con tập ăn và sau cai sữa là nhờ
sử dụng bột huyết tương phun khơ (bột Plasma). Tuy nhiên bột huyết tương lại
cĩ giá thành cao, điều này đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuơi của các cơ
sở chăn nuơi lợn. Nên để hạ giá thành sản xuất thức ăn cho lợn con, những nhà
nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã sử dụng một số loại thức ăn giàu
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
2
protein khác như protein đỗ tương tinh chế, bột lịng đỏ trứng…
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu sử dụng Propep trong thức ăn cho lợn con lai giống ngoại
(PiDu x LY) từ 21 – 56 ngày tuổi tại Cơng ty Cổ phần Dabaco Việt Nam”
1.2. Mục đích yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Nghiên cứu sử dụng Propep thay thế một phần Plasma trong sản xuất
thức ăn cho lợn con lai giống ngoại từ 21 -56 ngày tuổi.
- Xác định mức bổ sung Propep thích hợp trong khẩu phần ăn của lợn con
lai giống ngoại từ 21- 56 ngày tuổi.
1.2.2. Yêu cầu
- Theo dõi chặt chẽ, số liệu thu được phải chính xác, đảm bảo tính khách quan
- Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê trên chương trình Excel
và Minitab 14.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
3
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Một số đặc điểm sinh lý tiêu hĩa của lợn con
2.1.1. ðặc điểm tiêu hĩa và hấp thu các chất dinh dưỡng ở lợn con
Hệ thống tiêu hĩa của lợn con trong những ngày đầu sơ sinh cả về cấu
trúc hình thái học và hoạt động của các enzyme tiêu hĩa chỉ thích hợp với việc
tiếp nhận và tiêu hĩa sữa như là một nguồn dinh dưỡng duy nhất (Whitemore,
1993) [63]. Trong 36 giờ đầu sau khi sinh, thành ruột non của lợn con cĩ khả
năng hấp thu nguyên vẹn những globulin phân tử lượng lớn, một sự hấp thu tích
cực và khơng chọn lọc được thực hiện nhờ các yếu tố ức chế trypsin và các
enzyme tiêu hĩa protein khác cĩ mặt trong sữa đầu của lợn nái và cĩ trong thành
ruột non của lợn con (Zintzen và Cs, 1971) [68]. Chính nhờ cĩ cơ chế đĩ mà
hàm lượng protein tổng số trong huyết thanh của lợn con tăng lên nhanh chĩng
vài giờ sau khi lợn con được bú sữa đầu. Khả năng hấp thu các kháng thể cĩ
phân tử lượng lớn chỉ cĩ hiệu quả trong vịng 36 giờ đầu sau khi sinh. Sau thời
điểm này, thành ruột non trở thành một bức rào chắn vững chắc khơng chỉ đối
với các globulin miễn dịch mà cịn đối với các vi khuẩn gây bệnh. Cho đến nay
cơ chế điều chỉnh khả năng hấp thu cũng như sự hình thành bức rào chắn như
vậy vẫn chưa được giải thích một cách thỏa đáng. Cĩ giả thuyết cho rằng bản
chất sơ khai của niêm mạc ruột non và hormone ACTH cĩ liên quan đến khả
năng này. Lợn được cai sữa ở tuần tuổi thứ 3 – 4, ở giai đoạn sau cai sữa , lợn
con khơng cịn được bú sữa mẹ mà việc thu nhận chất dinh dưỡng được lấy hồn
tồn từ thức ăn bên ngồi. ðiều này đã gây trở ngại rất lớn cho lợn con vì vậy
tốc độ sinh trưởng, khả năng thu nhận thức ăn, sức đề kháng của lợn con giảm
mạnh, đồng thời kéo theo sức mẫn cảm tăng lên do chức năng của các cơ quan
trong cơ thể lợn con chưa hồn chỉnh. Tiến trình này được gọi là “ Sự kìm hãm
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
4
sau cai sữa” và dẫn đến sự phát triển khơng đầy đủ của các chức năng tiêu hĩa.
Tỷ lệ axit chlohidric (HCl) và sự tiết enzyme thấp cĩ thể làm gia tăng số lượng
vi khuẩn bất lợi trong đường ruột và làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe lợn
con. ðiều này lý giải sự mẫn cảm đặc biệt của lợn con sau cai sữa đối với hiện
tượng rối loạn tiêu hĩa.
2.1.2. Hoạt tính của các enzyme tiêu hĩa và sự tiêu hĩa enzyme trong hệ
thống dạ dày ruột của lợn
Hoạt động tiêu hĩa thức ăn diễn ra trong đường dạ dày ruột của lợn con
trong 3 tuần đầu sau khi sinh chủ yếu là tiêu hĩa enzyme. Bởi vậy bất kỳ sự thay
đổi về khẩu phần cũng như chế độ nuơi dưỡng đều dẫn tới sự thay đổi tương ứng
của hệ thống các enzyme tiêu hĩa.
Lợn con khi mới sinh cĩ khả năng tiết các enzyme tiêu hĩa rất phù hợp
cho việc tiêu hĩa sữa. Do đĩ, enzyme lactose được tiết với hàm lượng cao,
enzyme lipase được tiết với hàm lượng đủ để tiêu hĩa mỡ và protease tiêu hĩa
protein trong sữa.
a. Hoạt tính của các enzyme lipase và sự tiêu hĩa mỡ
Lúc sơ sinh, hoạt tính của các enzyme tiêu hĩa mỡ trong đường tiêu hĩa
của lợn con rất cao và tăng khơng đáng kể theo tuổi. Tuy nhiên theo Corring và
Cs (1978) [33]. cho rằng hoạt tính của các enzyme lipase tuyến tụy tăng dần
theo tuổi, khối lượng tuyến tụy tăng dần trong giai đoạn bú sữa và tương ứng,
hoạt tính enzyme lipase tăng dần từ ngày thứ 2 đến 35 ngày tuổi. Tương ứng với
sự tăng dần hoạt tính của các enzyme lipase, tỷ lệ tiêu hĩa mỡ của lợn con tăng
dần theo tuổi và phụ thuộc vào nguồn mỡ (tỷ lệ tiêu hĩa mỡ cao nhất ở mỡ sữa,
sau đến mỡ lợn, dầu oliu và thấp nhất là tinh dầu ngơ) (Zintzen và Cs, 1971)
[68]. và độ dài của chuỗi axit béo trong mỡ.
b. Hoạt tính của các enzyme protease và sự tiêu hĩa protein
Hoạt tính của các enzyme tiêu hĩa protein như: pepsin, trysin,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
5
chymotrysin phụ thuộc vào pH của mơi trường dạ dày ruột và tăng lên theo tuổi
cùng với sự tăng cường sản xuất axit chlohydric của niêm mạc dạ dày. Theo
Zintzen và Cs (1971) [68], độ pH trong dịch vị của lợn con lúc sơ sinh là 3, sau
đĩ tăng dần đạt mức pH bằng 5 ở 3 ngày tuổi sau đĩ tiếp tục giảm do khả năng
sản xuất axit chlohydric và đạt mức pH bằng 2 ở 21 ngày tuổi. Do khơng cĩ khả
năng sản xuất dù axit chlohydric và men pepsin, nên trong giai đoạn dưới 21
ngày tuổi, khả năng tiêu hĩa protein nguồn gốc thực vật và động vật (trừ sữa)
của lợn con rất kém, đồng thời mơi trường pH cao trong dịch dạ dày làm tăng
khả năng nhiễm mầm bệnh, đặc biệt là các chủng E.coli trong ruột non, hơn nữa
sự phân giải protein bởi men pepsin khơng hồn hảo dẫn đến những mạch peptid
dài chưa phân giải được đưa xuống ruột non làm tăng nguy cơ bị tiêu chảy của
lợn con (Ruth Miclat Sonaco, 1996) [59]. Hoạt tính của các enzyme tiêu hĩa
protein ở lợn con phụ thuộc rất lớn vào nguồn và chất lượng của protein trong
thức ăn (Corring, 1980) [32]. Hoạt tính của các enzyme trysin và chymotrysin
trong dịch tiêu hĩa ở ruột non của lợn con trong giai đoạn 28 – 35 ngày tuổi
được ăn khẩu phần cĩ protein từ sữa cao hơn đáng kể so với những lợn con được
nuơi dưỡng bằng khẩu phần cĩ protein từ đậu tương. Tỷ lệ tiêu hĩa protein sữa,
kể cả sữa lợn và sữa bị ở lợn con đều rất cao (95 – 99%). Khả năng tiêu hĩa
protein nguồn gốc thực vật và động vật khác ở lợn con tăng theo tuổi. Theo
Leibholz (1982) [46], tỷ lệ tiêu hĩa biểu kiến casein ở lợn con giai đoạn 9 – 14
ngày tuổi là 94,6%; 21 – 24 ngày tuổi là 96,9%. Protein bột cá và khơ dầu đậu
tương tương ứng là: 86,6%; 87,6% và 83,1%; 87,8%. Theo Zinzten và Cs (1971)
[68], sự khác biệt về tỷ lệ tiêu hĩa đối với các loại protein trong đường tiêu hĩa
của lợn con là do sự khác biệt về khả năng đơng đặc của chúng trong đường tiêu
hĩa, mà chính khả năng này lại quyết định thời gian lưu lại của chúng trong
đường dạ dày ruột. Quãng thời gian lưu lại này của protein đậu tương là 19 giờ,
của casein là 42 giờ. ðường lactose trong sữa cĩ tác dụng kích thích khả năng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
6
tiêu hĩa casein. Tỷ lệ tiêu hĩa protein của lợn con khơng chỉ phụ thuộc vào
nguồn gốc và chất lượng protein mà cịn phụ thuộc tỷ lệ protein trong thức ăn,
hiệu quả sử dụng protein sẽ bị giảm khi mức protein trong khẩu phần tăng.
c. Hoạt tính của các enzyme tiêu hĩa gluxit và sự tiêu hĩa gluxit ở lợn con
Sự phát triển và hoạt tính của các enzyme tiêu hĩa gluxit ở lợn con rất
khơng đồng đều, các enzyme lactose cĩ hoạt tính rất cao ngay từ những ngày
đầu sau khi sinh và giảm rất nhanh ở 3 tuần tuổi, trong khi đĩ hoạt tính của các
enzyme tiêu hĩa gluxit khác như amylase, maltose và saccharase tăng rất chậm.
Theo Hartman và cộng sự (1961), trong mơ tuyến tụy của lợn con lúc sơ sinh
hồn tồn khơng cĩ enzyme amylase, hoạt tính của enzyme này tăng nhanh khi
lợn con được 35 – 40 ngày tuổi. Leibholz (1982) [46]. đã cĩ thơng báo rằng
hoạt tính của enzyme amylase bắt đầu thể hiện ở ngày tuổi thứ 7 sau khi sinh
nhưng khơng đáng kể và tăng dần theo tuổi, hoạt tính của enzyme maltose tăng
1,5 lần từ 7 – 28 ngày tuổi. Tương ứng với hoạt tính của hệ enzyme tiêu hĩa
gluxit, tỷ lệ tiêu hĩa của tất cả các loại gluxit ở lợn con đều rất thấp (trừ lactose).
Khả năng tiêu hĩa tinh bột của lợn con chỉ đạt 25% ở tuần tuổi đầu tiên, 50% ở
tuần tuổi thứ 3 và tiếp tục tăng cùng với tiến trình hồn thiện của cơ quan tiêu
hĩa (Zinzten và Cs, 1971[68]). Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu hĩa tinh bột của lợn con cịn
phụ thuộc nhiều vào nguồn gốc của tinh bột, phương pháp chế biến thức ăn hạt
và mức độ cân đối axit amin trong khẩu phần (Leibholz, 1982) [46].
2.2. Ảnh hưởng của việc cai sữa đến sự thay đổi hình thái học của niêm mạc
ruột non, hoạt tính của các enzyme tiêu hĩa và khả năng tiết axit chlohydric
(HCl) ở lợn con sau cai sữa
2.2 1. Sự thay đổi hình thái học của niêm mạc ruột non ở lợn con cai sữa
Cấu trúc đặc trưng nhất của niêm mạc ruột non ở động vật cĩ vú nĩi
chung và lợn con nĩi riêng là sự tồn tại của các lơng nhung, đơn vị hấp thu nhỏ
nhất của cơ quan tiêu hĩa. Vùng niêm mạc giữa các lơng nhung tồn tại các hốc
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
7
nhỏ, nơi mà từ đĩ dịch ruột và các chất lỏng khác được tiết vào khoang ruột. Ở
những lợn con khỏe mạnh, chiều cao của lơng nhung dài gấp 3 – 4 so với chiều
rộng của các hốc giữa chúng (Ruth Miclat Sonaco, 1996) [59].
Tương quan giữa chiều cao lơng nhung và độ sâu của các hốc phản ánh
tình trạng sức khỏe khả năng hấp thu của niêm mạc ruột non. Nhiều cơng trình
nghiên cứu đã chứng tỏ, giữa chiều cao lơng nhung và tốc độ sinh trưởng của
lợn con giai đoạn sau cai sữa cĩ tương quan rất chặt chẽ. Hệ số tương quan giữa
tốc độ sinh trưởng và chiều cao lơng nhung niêm mạc ruột non ở lợn con sau cai
sữa là: r = 0,63 (P<0,05). Trong một cơng trình nghiên cứu khác của Pluske và
Cs (1996) [56], cho thấy hệ số tương quan này là r = 0,78 (P<0,05). ðiều này rất
dễ hiểu vì sự giảm chiều cao lơng nhung dẫn đến giảm diện tích hấp thu, giảm
hàm lượng enzyme trong mỗi tế bào niêm mạc ruột. ðã cĩ rất nhiều những cơng
trình nghiên cứu khẳng định cai sữa làm giảm chiều cao của lơng nhung và tăng
độ sâu của các hốc niêm mạc ruột ở lợn con trong những ngày đầu cai sữa
(Smith, 1984 [60]; Cera và Cs, 1990 [30]; Theo Mc Carcken và Kelly, 1993
[49]), chiều cao của các lơng nhung và tăng độ sâu của các hốc nhỏ giữa chúng
cĩ trong niêm mạc ruột non giải thích cho hiện tượng giảm khả năng tiêu thụ
thức ăn, giảm khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, tăng tỷ lệ mắc bệnh tiêu
chảy sau cai sữa và dẫn đến giảm thậm chí làm ngừng tốc độ sinh trưởng của lợn
con trong giai đoạn sau cai sữa (hiện tượng ức chế sau cai sữa).
2.2.2. Hoạt tính của các enzyme ở lợn con cai sữa
ðã cĩ rất nhiều các cơng trình nghiên cứu chứng tỏ rằng cai sữa làm giảm
hoạt tính của các enzyme tiêu hĩa trong chất chứa dạ dày ruột của lợn con. Hoạt
tính của enzyme tuyến tụy giảm trong tuần đầu tiên sau cai sữa (Lindemann và
Cs, 1986) [47]. Miller và Cs (1984) [51]. cĩ thơng báo về sự giảm hoạt tính của
các enzyme trypsin và chymotrypsin của tuyến tụy. Theo Lidemann và Cs
(1986) [47], hoạt tính của enzyme amylase giảm 82%, trypsin giảm 45% trong
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
8
tuần đầu tiên sau cai sữa ở 35 ngày tuổi sau đĩ tăng dần và đạt mức bình thường
ở 45 ngày tuổi.
2.2.3. Khả năng tiết axit chlohydric (HCl)
Một số hạn chế của lợn con sau cai sữa là khả năng tiết axit dạ dày kém.
Cĩ một số ảnh hưởng tiêu cực liên quan đến hạn chế này của lợn. Trước hết, axit
chlohyric là axit hoạt hĩa men pepsinogen thành pepsin hoạt động để thực hiện
quá trình tiêu hĩa protein, pH thích hợp cho pepsin hoạt động là 1,5 – 2,5. Vì
vậy, với pH đường dạ dày cao đã làm giảm hiệu quả tiêu hĩa protein. Mặt khác
pH dạ dày cịn giữ một vai trị quan trọng trong việc phịng ngừa sự xâm nhập
của vi khuẩn ngồi mơi trường vào hệ thống tiêu hĩa. Khi pH cao sẽ làm tăng
khả năng rối loạn tiêu hĩa của lợn.
Do khả năng tiết acid dạ dày bị hạn chế, nhiều nghiên cứu về việc bổ sung
acid hữu cơ vào khẩu phần cho lợn con sau cai sữa đã được tiến hành. Phần lớn
các axit được sử dụng trong lĩnh vực này là lactic, propionic, formic, butyric với
mức bổ sung 0,05 – 3,0%.
2.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi hình thái học của niêm mạc
ruột non ở lợn con cai sữa
a. Tuổi cai sữa
Cai sữa càng sớm, càng đột ngột, tốc độ giảm chiều cao lơng nhung và
tăng chiều sâu của các hốc niêm mạc ruột càng cao như vậy và những rối loạn
tiêu hĩa, hấp thu diễn ra càng trầm trọng
Theo Windmusller (1982) [65]., Souba (1993) [61], Wu và Knabe (1993)
[66]., trong sữa lợn nái tồn tại một loại acid amin là L-glutamin cĩ ý nghĩa rất
quan trọng trong việc bảo vệ, kích thích sự phát triển và duy trì các chức năng
sinh lý bình thường của các tế bào biểu mơ ruột non. Sự ngừng cung cấp sữa làm
mất đi vai trị của L-glutamin và đĩ cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản
làm giảm chiều cao lơng nhung, tăng độ sâu của các crypt (mào ruột) trong niêm
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
9
mạc ruột non. Theo Lindemann và Cs (1986[47]), chiều cao của lơng nhung giảm
30 – 65% ở lợn con cai sữa 21 ngày và 27% ở lợn con cai sữa 35 ngày.
b. Sự thay đổi về thức ăn
Chuyển trạng thái vật lý của thức ăn từ lỏng sang đặc, dẫn đến làm giảm
chiều cao của các lơng nhung trong những ngày đầu sau khi cai sữa. Theo
Robertson và Cs (1985[57]), Bark và Cs (1986) [27], cĩ một giai đoạn đĩi tạm
thời trong những ngày đầu sau cai sữa trong đĩ sức tiêu thụ thức ăn của lợn con
giảm đi rõ rệt và vì vậy lợn con khơng hấp thu đủ các chất dinh dưỡng để đáp
ứng nhu cầu duy trì đồng thời sự giảm mức tiêu thụ thức ăn dẫn đến thiếu sự
cung cấp dưỡng chất liên tục trong đường dạ dày ruột cũng là một trong những
nguyên nhân làm tăng chiều sâu của các hốc niêm mạc và chiều cao lơng nhung.
c. Nguồn protein trong khẩu phần
Protein sữa ít ảnh hưởng tới sự thay đổi hình thái của niêm mạc ruột, trái
lại những protein cĩ nguồn gốc thực vật và động vật cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sự
thay đổi hình thái các lơng nhung cũng như các hốc niêm mạc. Các nghiên cứu
cho thấy chiều cao của lơng nhung niêm mạc ruột non của lợn được ăn khẩu
phần cĩ protein sữa cao hơn so với ở lợn con được tập ăn khẩu phần cĩ protein
đậu tương. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về cấu trúc
kháng nguyên của các loại protein trong thức ăn (Miller và Cs, 1984 [51]).
2.3. Cai sữa cho lợn con và một số biện pháp khắc phục hiện tượng khủng
hoảng sinh lý sau cai sữa ở lợn con
2.3.1. Cai sữa cho lợn con
Ở nước ta trước đây do kỹ thuật chăn nuơi cịn hạn chế nên phần lớn lợn
con cai sữa nuơi tới 45 – 50 ngày tuổi. Những năm gần đây để tăng năng suất
sinh sản lợn nái (tăng số lứa đẻ/nái/năm nhằm tăng số lợn con cai sữa/nái/năm)
đã cai sữa lợn con sớm hơn.
Hiện nay, cai sữa lợn con sớm vào lúc 21 – 28 ngày tuổi. Việc cai sữa lợn
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
10
con sớm hơn cũng làm cho nái khĩ động dục sớm và cũng khơng rút ngắn chu
kỳ sinh của nái bao nhiêu, nhưng lợn con khĩ nuơi hơn, tốn kém hơn nếu cai sữa
quá sớm (Võ Văn Ninh, 2001[18])
Mặc dù vậy cai sữa ở lứa tuổi nào cũng phải đảm bảo lợn con nuơi tiếp
sinh trưởng và phát triển tốt, nuơi đến 2 tháng tuổi đạt 18 – 20kg ở lợn lai và lợn
ngoại và nuơi đến 3 tháng tuổi đạt đến 20 – 22 kg, cĩ trường hợp đạt 25kg.
Việc cho ăn hạn chế trong thời gian sau cai sữa cĩ hiệu quả rõ rệt đối với
việc phịng tránh bệnh ỉa chảy. Số lần cho ăn ảnh hưởng đến khả năng tiêu hĩa
của lợn, khi cho ăn 3 lần/ ngày thì sẽ tiêu hĩa được 13,5% nhưng khi cho ăn 5
lần/ngày thì sẽ tiêu hĩa được 19,7%.
2.3.2. Một số biện pháp khắc phục hiện tượng khủng hoảng sinh lý sau cai
sữa ở lợn con
Cai sữa là một stress lớn nhất thể hiện ở việc bị thay đổi dạng, nguồn thức
ăn; thay đổi về khơng gian, mơi trường sống; ngồi ra cịn chịu tác động của
việc ghép đàn… mà lợn con gặp phải trong những ngày chập chững bước vào
một cuộc sống độc lập. Những stress này là nguyên nhân của những khủng
hoảng về sinh lý, đặc biệt là những thay đổi sâu sắc về hình thức và chức năng
của hệ thống tiêu hĩa thể hiện bằng sự giảm khả năng thu nhận thức ăn, giảm tỷ
lệ tiêu hĩa, hấp thu những chất dinh dưỡng mà hậu quả cuối cùng là giảm năng
suất sinh trưởng của lợn con trong giai đoạn đầu sau cai sữa. Chính những
khủng hoảng về sinh lý này là một trở ngại rất lớn trong việc nuơi dưỡng và cai
sữa sớm cho lợn con. Cĩ nhiều biện pháp kỹ thuật đã được áp dụng nhằm khắc
phục những khủng hoảng sinh lý.
* Tập cho lợn con ăn sớm
ðã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu chứng tỏ rằng cho lợn con ăn thêm
trong giai đoạn bú sữa làm tăng khả năng tiêu thụ thức ăn, tăng tỷ lệ tiêu hĩa các
chất dinh dưỡng trong giai đoạn sau cai sữa, đặc biệt khi năng suất của lợn mẹ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
11
thấp. Hoạt tính của enzyme surcarase, maltase, trypsin, amylase tuyến tụy tăng
lên đáng kể ở những lợn con được ăn thêm thức ăn trong giai đoạn bú sữa. Việc
ăn sớm và ăn được nhiều thức ăn trong thời gian bú sữa khơng những làm giảm
sự teo đi của các lơng nhung mà cịn làm giảm khả năng nhiễm E.coli và tỷ lệ
tiêu chảy của lợn con ở giai đoạn sau cai sữa (Ruth Miclat Sonaco, 1996 [59]).
Ngày nay các trang trại lớn, chăn nuơi theo quy mơ cơng nghiệp thì
thường cho lợn tập ăn vào ngày thứ 7 sau khi sinh. Lượng thức ăn tiêu thụ
khơng nhiều nhưng giúp cho lợn làm quen với thức ăn dạng khơ và kích thích
quá trình tiết men tiêu hĩa để đáp ứng với nhu cầu tiêu hĩa ngay sau cai sữa.
Thức ăn cung cấp cho lợn con cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao, cân bằng
theo nhu cầu của giai đoạn sinh trưởng. Thức ăn tập ăn được xử lý giúp lợn dễ
tiêu hĩa, hấp thu và tránh gây rối loạn tiêu hĩa cho lợn con.
* ða dạng hĩa khẩu phần
Nuơi dưỡng lợn con mới cai sữa bằng khẩu phần đa dạng, gồm nhiều loại
nguyên liệu thức ăn dễ tiêu hĩa. Nhờ tính đa dạng hĩa khẩu phần, các thành
phần dinh dưỡng được cân bằng hơn, tính ngon miệng tốt hơn. Thơng qua đĩ đã
làm tăng khả năng tiêu thụ thức ăn và tốc độ sinh trưởng của lợn con
* Chế biến thức ăn theo các phương pháp thích hợp
Việc chế biến thức ăn khơng chỉ nhằm loại bỏ mầm bệnh, độc tố trong
thức ăn mà cịn giúp tăng tính ngon miệng và tăng tỷ lệ tiêu hố các chất dinh
dưỡng trong khẩu phần. Do đặc điểm tiêu hố của lợn sau cai sữa, nhiều cơng ty
thức ăn đã sử dụng các biện pháp chế biến như: hấp sấy, nổ bỏng, ép đùn.. để
tăng khả năng tiêu hố và hấp thu, giảm rối loạn tiêu hố cho lợn.
* Tăng mật độ các chất dinh dưỡng trong khẩu phần
Do tồn tại mâu thuẫn giữa tiềm năng sinh trưởng cao và sức chứa của hệ
tiêu hố bị hạn chế, nên trong khẩu phần của lợn con giai đoạn sau cai sữa cần
phải cĩ hàm lượng các chất dinh dưỡng cao, đặc biệt là hàm lượng năng lượng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
12
và các axit amin thiết yếu (Campbell và Taverner, 1994 [28]).
* Tạo mơi trường sống phù hợp
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ, độ ẩm và vệ sinh mơi trường
cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lợn con sau cai sữa. Kết quả của các nghiên
cứu trước đã đưa ra vùng nhiệt độ tối ưu cho lợn con. Ở tuần đầu sau khi sinh,
nhiệt độ chuống nuơi thích hợp cho lợn là 33 - 350C, tuần thứ hai là 31 - 320C, từ
21 ngày đến 35 ngày tuổi là 28 - 30oC và giảm dần đến 45 – 60 ngày tuổi là 24 -
26oC (Tài liệu tập huấn - kỹ thuật chăn nuơi lợn ngoại, TTNC Lợn Thụy Phương,
2004 [15]).
Trong thực tế, những biến động thời tiết thường tạo ra mơi trường nhiệt độ
rất khác biệt với vùng nhiệt độ tối thích của lợn con và đĩ chính là một trong số
những nguyên nhân dẫn tới những khủng hoảng sinh lý sau cai sữa (Hitoshi
Mikami, 1994 [38]).
* Chuyển đổi thức ăn từ từ
Trong chăn nuơi, để hạn chế stress cho lợn sau cai sữa khi chuyển đổi thức
ăn từ thức ăn tập ăn sang thức ăn cho giai đoạn sau cai sữa nên chuyển đổi từ từ.
Ngày đầu sau cai sữa, cho lợn ăn hồn tồn thức ăn tập ăn, ngày thứ hai trộn ¼
thức ăn sau cai sữa với ¾ thức ăn tập ăn, ngày thứ ba trộn ½ thức ăn sau cai sữa
với ½ thức ăn tập ăn, ngày thứ tư trộn ¾ thức ăn sau cai sữa với ¼ thức ăn tập ăn
và đến ngày thứ năm mới cho lợn ăn hồn tồn thức ăn giai đoạn sau cai sữa.
* Cung cấp các chất bổ sung trong thức ăn của lợn
Trong những thập kỷ gần đây, chất bổ sung trong thức ăn đã giữ một vai
trị đặc biệt trong ngành chăn nuơi. Chất bổ sung đã nâng cao năng suất chăn
nuơi vì vậy đã tạo lợi nhuận cao cho các nhà sản xuất thức ăn chăn nuơi và
người chăn nuơi.
ðã từ lâu người ta biết rằng trong quá trình phối hợp khẩu phần, nếu chỉ
dùng nguyên liệu thức ăn cĩ nguồn gốc hữu cơ như ngơ, cám, lúa mỳ, đại mạch,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
13
đậu tương, bột cá…thì rất khĩ cĩ được một khẩu phần cân bằng tối ưu để cĩ thể
đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của gia súc, gia cầm. ðể khắc phục hiện
tượng đĩ cơng nghiệp sản xuất các chất bổ sung vào thức ăn đã ra đời và tạo nên
một bước nhảy vọt mới trong ngành dinh dưỡng động vật.
Theo Vũ Duy Giảng (1993) [19]. thức ăn bổ sung là một chất khống hay
một chất hữu cơ ở dạng tự nhiên hay tổng hợp, khác với thức ăn thơng thường ở
chỗ khơng đồng thời cung cấp năng lượng, protein hay chất khống và dùng với
liều lượng rất nhỏ gần như liều thuốc.
Các chất cĩ thể bổ sung vào thức ăn cho lợn con sau cai sữa cĩ thể là:
Vitamin, khống vi lượng, các chất bổ trợ (chất chống oxy hĩa, enzyme,
probiotic._., prebiotic...), men tiêu hĩa... nhằm làm tăng sức đề kháng của lợn con,
cân đối khẩu phần thức ăn, làm cho lợn con hấp thu thức ăn tốt hơn.
2.4. ðặc điểm sinh trưởng, phát dục của lợn con và quá trình trao đổi
protein trong cơ thể lợn
2.4.1. ðặc điểm sinh trưởng, phát dục của lợn con
Sinh trưởng là quá trình tăng lên, lớn lên về kích thước, chiều cao, chiều
rộng, chiều sâu, tăng lên của khối lượng, thể tích của cơ thể tính theo tuổi. Sinh
trưởng là khơng thay đổi bản chất của tế bào giữa tế bào được sinh ra và tế bào
gốc ban đầu ở từng cơ quan, bộ phận khác nhau như hệ cơ, hệ xương, hệ thần
kinh, hệ tiết niệu...vv.
Phát dục là quá trình hình thành các tổ chức, các bộ phận mới của cơ thể
ngay từ giai đoạn đầu tiên của bào thai và trong cả quá trình phát triển của cơ thể
sinh vật, là tính đặc hiệu của ARN và AND trong sự phát triển của phơi, là vai
trị của gen mang tính di truyền của tổ tiên.
Lợn con cĩ tốc độ sinh trưởng và phát dục nhanh. Theo tốc độ tăng khối
lượng của lợn con thấy rằng: khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 2 lần lúc sơ
sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi gấp 5 – 6 lần, lúc 40 ngày tuổi
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
14
gấp 7 – 8 lần, lúc 50 ngày tuổi gấp 10 lần và lúc 60 ngày tuổi gấp 12 – 14 lần.
Lợn con bú sữa cĩ tốc độ sinh trưởng, phát dục nhanh nhưng khơng đồng
đều qua các giai đoạn. Tốc độ sinh trưởng nhanh nhất là 21 ngày sau khi sinh,
sau 21 ngày tốc độ sinh trưởng giảm xuống. Sự giảm tốc độ sinh trưởng này do
nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng sữa của lợn mẹ bắt đầu giảm và
hàm lượng hemoglobin trong máu lợn con bị giảm.
Do lợn con cĩ tốc độ sinh trưởng, phát dục nhanh nên khả năng tích lũy
các chất dinh dưỡng của chúng diễn ra rất mạnh, cụ thể: lợn con ở 20 ngày tuổi
mỗi ngày cĩ thể tích lũy được 9 – 14g protein/kg khối lượng cơ thể. Trong khi
đĩ ở lợn lớn (lợn trưởng thành) chỉ tích lũy được 0,3 – 0,4g protein/kg khối
lượng cơ thể. Ngược lại, để tăng được 1kg khối lượng cơ thể, lợn con cần ít
năng lượng hơn, nghĩa là tiêu tốn thức ăn ít thức ăn hơn lợn lớn, vì tăng khối
lượng của lợn con chủ yếu là tăng khối lượng nạc, mà để sản xuất ra 1kg thịt nạc
thì cần ít năng lượng hơn để sản xuất ra 1kg thịt mỡ (để tăng 1kg thịt nạc thì cần
khoảng 15MjDE, trong khi đĩ để tăng được 1kg thịt mỡ phải cần tới 50MjDE).
Sinh trưởng và phát dục là sự phát triển chung của cơ thể sống. Hai quá
trình này khơng cĩ ranh giới, chúng cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phát
triển của cơ thể là kết quả của sự sinh trưởng và phát dục dưới dạng động thái,
mà cơ sở vật chất của nĩ là sự tăng lên về khối lượng và thể tích bằng các chiều
đo cùng với sự thay đổi sâu sắc về chức năng sinh lý của các cơ quan, bộ phận
của cơ thể.
Quá trình sinh trưởng và phát dục của gia súc nĩi chung, cũng như của
lợn nĩi riêng đều tuân theo quy luật tự nhiên của sinh vật: quy luật sinh trưởng,
phát dục khơng đồng đều; quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn và quy
luật theo chu kỳ.
Khi nghiên cứu về sinh trưởng và phát dục của lợn theo độ sinh trưởng
người ta quan tâm đến:
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
15
- ðộ sinh trưởng tuyệt đối
- ðộ sinh trưởng tương đối
- ðộ sinh trưởng tích lũy
2.4.1.1.ðộ sinh trưởng tuyệt đối
ðộ sinh trưởng tuyệt đối là khối lượng, kích thước của các chiều của cơ
thể tăng lên sau một đơn vị thời gian.
Cơng thức tính độ sinh trưởng tuyệt đối:
1 0
1 0
W W
A
t t
−
=
−
Trong đĩ:
A: độ sinh trưởng tuyệt đối (g/ngày hoặc kg/tháng)
W1: khối lượng, kích thước tại thời điểm t1
W0: khối lượng, kích thước tại thời điểm t0
2.4.1.2. ðộ sinh trưởng tương đối
ðộ sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng, kích thước,
thể tích của cơ thể ở lần khảo sát sau so với lần khảo sát trước.
ðộ sinh trưởng tương đối được tính theo cơng thức:
( ) ( )
1 0
1 0
W W
R % x100
0,5 W W
−
=
+
Trong đĩ:
R: độ sinh trưởng tương đối (%)
W1: khối lượng, kích thước ở lần khảo sát sau (g, kg, cm, m)
W0: khối lượng, kích thước ở lần khảo sát trước (g, kg, cm, m)
2.4.1.3. ðộ sinh trưởng tích lũy
ðộ sinh trưởng tích lũy là khả năng tích lũy các chất hữu cơ được thực
hiện nhờ quá trình đồng hĩa và dị hĩa, biểu thị tốc độ sinh trưởng về khối lượng,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
16
kích thước các chiều đo của cơ thể sau một thời gian sinh trưởng. Sinh trưởng
tích lũy cao thì cho năng suất thịt cao, cho nên việc theo dõi sinh trưởng tích lũy
cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế.
2.4.2. Quá trình trao đổi protein trong cơ thể lợn
Quá trình trao đổi protein diễn ra khơng ngừng trong cơ thể của lợn, ngay
cả khi chúng ở trong điều kiện bị nhịn đĩi hồn tồn hoặc được nuơi dưỡng bằng
khẩu phần hồn tồn khơng cĩ protein hoặc amino axit. Protein trong các mơ,
các tổ chức trong cơ thể của lợn đang sinh trưởng khơng bao giờ ở trong trạng
thái tĩnh, chúng thường xuyên bị phân giải thành các polypeptit, các axit amin để
rồi các axit amin này lại được hịa vào dịng các amino axit nội ngoại bào đi vào
con đường trao đổi và tổng hợp nên protein của các mơ trong cơ thể.
Khi động vật ăn thức ăn chứa protein, dưới tác dụng của các men tiêu hĩa,
protein được phân giải thành các axit amin hoặc chuỗi axit amin liên kết. Các
phần tử nhỏ này được hấp thu qua ruột vào máu tới gan và tuần hồn qua các mơ
bào để tổng hợp albumin của huyết tương. Một phần các axit amin được đưa đi xa
hơn vào các mơ và tế bào để được sử dụng tổng hợp nên các protein đặc hiệu của
mơ và tế bào. Chẳng hạn tổng hợp tyroxin trong tuyến giáp, các globulin miễn
dịch trong các tế bào, tương bào, các enzyme tiêu hĩa. Một phần các axit amin đĩ
được dùng làm nguyên liệu năng lượng. Khi các axit amin trong máu khơng đúng
với tỷ lệ mà các mơ địi hỏi, phần dư thừa sẽ bị bài xuất ra ngồi cơ thể.
2.5. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn con
2.5.1. Số lượng thức ăn ăn vào và số lần cho ăn trong ngày
Cho ăn với một lượng nhỏ với khoảng cách đều đặn đã nâng cao được
năng suất của lợn con. Với phương pháp nuơi dưỡng này cĩ thể khắc phục được
2 vấn đề, một là tránh tồn dư lâu thức ăn trong máng, tránh rơi vãi thức ăn, hai là
tăng khả năng tiêu hố hấp thu của lợn con.
Sau khi cai sữa lợn con thường bị khủng hoảng, tránh tình trạng đĩ cần
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
17
giảm lượng thức ăn hàng ngày.
Ngày cai sữa giảm 1/2 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa.
Ngày tiếp theo giảm 1/3 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa.
Ngày tiếp theo giảm 1/4 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa.
Sau đĩ nếu quan sát thấy lợn khơng cĩ vấn đề về tiêu hố cho ăn bình
thường như trước ngày cai sữa rồi tăng dần theo nhu cầu của lợn con.
Theo Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2004) [7] mức ăn hàng ngày cho lợn con
từ 10 - 45 ngày tuổi như sau:
Bảng 2.1 Mức ăn hàng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi
Tuổi lợn con (ngày) Khối lượng thức ăn (kg)
10 – 20 0,1 - 0,15
20 – 30 0,15 - 0,25
30 – 45 0,25 - 0,35
Nguồn: Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2004)
Sự ăn quá nhiều cĩ thể dẫn đến ứ máu trong dạ dày, ruột. Việc cho ăn hạn
chế trong thời gian sau cai sữa cĩ hiệu quả rõ rệt đối với việc phịng tránh bệnh
ỉa chảy. Số lần cho ăn ảnh hưởng đến khả năng tiêu hố của lợn: Khi cho lợn ăn
3 lần/ngày thì sẽ tiêu hố được 13,5% nhưng khi cho ăn 5 lần/ngày thì sẽ tiêu
hố được 19,7% .
2.5.2. Nhu cầu về năng lượng của lợn
Năng lượng là một trong ba thành phần chiếm chi phí cao nhất khi xây dựng
khẩu phần ăn cho lợn. Nĩi chung, lợn cần năng lượng cho duy trì, sản xuất và sinh
sản. Giá trị năng lượng thức ăn cũng như nhu cầu năng lượng cho lợn thường được
biểu thị theo năng lượng tiêu hố (DE) hay năng lượng trao đổi (ME). Nhiều tác giả
đã đưa ra cách ước tính giá trị năng lượng, trong đĩ, đáng chú ý là cơng thức của
Bo Gohl đưa ra năm 1982 và của Lã Văn Kính năm 2003.
Theo Bo Gohl (1982) [dẫn theo 16], giá trị năng lượng DE hoặc ME được
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
18
ước tính bằng cơng thức sau:
DE (kcal/kg) = 5,78X1 + 9,42X2 + 4,4X3 + 4,07X4
ME (kcal/kg) = 5,01X1 + 8,93X2 + 3,44X3 + 4,08X4
X1, X2, X3 và X4 lần lượt là protein thơ tiêu hố, chất béo tiêu hố, xơ
thơ tiêu hố và chiết chất khơng nitơ tiêu hố tính bằng g/kg thức ăn.
Lã Văn Kính (2003) [5], đề nghị sử dụng cơng thức:
DE (kcal/kg) = 52,8 CP + 69,7 EE - 11,5 CF + 34,7 NFE + K
ME (kcal/kg) = 46,6 CP + 65,9 EE - 12,4 CF + 34,6 NFE +K
CP, EE, CF và NFE lần lượt là protein thơ, chất béo, xơ thơ và chiết chất
khơng nitơ tính bằng g/kg thức ăn; K là hệ số điều chỉnh (ví dụ K = +150 (hiệu
chỉnh cho DE) và K = +161 (hiệu chỉnh cho ME).
Các cơng thức đề nghị của Lã Văn Kính cĩ ưu điểm là khơng cần xác
định thành phần dinh dưỡng ở dạng tiêu hố, giúp giảm được nhiều cơng sức và
thời gian thí nghiệm. So với cơng thức của Bo Gohl, các cơng thức này cĩ sai
số, tuy nhiên sai số khơng lớn. Ví dụ, ngũ cốc và phụ phẩm của ngũ cốc cĩ sai
số thấp nhất là 0,7% và cao nhất 3,8% (Vũ Duy Giảng, 2005 [21]).
Con vật ăn trước hết là để thoả mãn nhu cầu năng lượng. Khi nồng độ
năng lượng khẩu phần thấp, lượng thức ăn thu nhận tăng lên và ngược lại, nồng
độ năng lượng khẩu phần cao, lượng thức ăn thu nhận sẽ giảm. Tuy nhiên, nếu
nồng độ năng lượng khẩu phần dưới 9MJ DE/kg hoặc trên 15MJ DE/kg thì lợn
khơng cĩ khả năng điều chỉnh lượng thức ăn thu nhận phù hợp với nhu cầu năng
lượng của chúng (Vũ Duy Giảng, 2007[22]). Vì vậy, đáp ứng đủ nhu cầu năng
lượng cho vật nuơi là cơng việc đầu tiên khi tính tốn, xây dựng khẩu phần.
Nhu cầu năng lượng cho gia súc đang sinh trưởng phụ thuộc vào thành
phần và tốc độ tích luỹ các chất trong cơ thể, đặc biệt là tốc độ tích luỹ protein
và tốc độ tích luỹ mỡ.
Theo Nguyễn Thiện và Cs (2008) [10], năng lượng cần cho tích luỹ
protein trong cơ thể dao động từ 7,1 đến 14,6 Mcal DE/kg, trung bình là 12,6
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
19
Mcal DE/kg. Năng lượng cần cho tích luỹ mỡ từ 9,5 đến 16,3 Mcal DE/kg, trung
bình là 12,5 Mcal DE/kg.
Với lợn con, nhu cầu về năng lượng chủ yếu là cho duy trì và tăng trưởng.
Ngày đầu tiên sau khi sinh, 1 lợn con nặng 1kg cần khoảng 900 đến 1.000KJ.
Năng lượng này được đáp ứng từ năng lượng dự trữ trong cơ thể và sữa đầu.
Tuy nhiên, năng lượng dự trữ trong cơ thể lợn con thấp, chỉ khoảng 420KJ/kg
trọng lượng sơ sinh. Vì vậy, lợn con phải hấp thu được khoảng 160g sữa đầu
trên 1kg trọng lượng sơ sinh để sống.
Khả năng tiêu hố chất béo của lợn con tăng từ 69% trong tuần đầu sau
cai sữa lên tới 88% ở tuần thứ 4. Do đĩ, trong 2 tuần đầu sau khi cai sữa, lượng
chất béo bổ sung nên hạn chế ở mức 2 - 3% khẩu phần, sau đĩ, từ tuần thứ 3 - 4,
tỷ lệ chất béo trong khẩu phần cĩ thể tăng lên 4 - 5%.
Nhu cầu năng lượng ở lợn con tăng lên theo tuần tuổi. Từ tuần tuổi thứ 3,
lượng sữa mẹ bắt đầu giảm dần, trong khi đĩ, tốc độ tăng trưởng của lợn con lại
tăng nhanh, vì vậy, cần bổ sung năng lượng ngồi nguồn sữa mẹ cho lợn con.
Khi được 3 tuần tuổi, lượng thức ăn bổ sung chỉ cần khoảng 5%, nhưng ở 5 tuần
tuổi, lượng thức ăn bổ sung chiếm tới 1/3 nhu cầu dinh dưỡng của lợn con
(Frank Aheme và Cs, 2006 [3]).
Ở Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (1986) cũng khuyến
cáo mức bổ sung năng lượng cho lợn con từ 10 - 60 ngày tuổi. Mức bổ sung
được trình bảy trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Mức bổ sung năng lượng cho lợn con theo ngày tuổi
Ngày tuổi
ME bổ sung
(Kcal)
10 - 20
20 - 30
30 - 45
45 – 60
250
500
625
750
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
20
Thức ăn cung cấp năng lượng là thành phần chính trong khẩu phần của
lợn. Lợn con địi hỏi nguồn thức ăn giàu năng lượng và dễ tiêu. Thức ăn cung
cấp năng lượng cho lợn con từ 2 nguồn chính là các hạt ngũ cốc và dầu, mỡ.
Các hạt ngũ cốc chứa nhiều tinh bột, cĩ khả năng tiêu hố cao và ngon
miệng. ðiểm hạn chế của chúng là thành phần axit amin khơng cân đối. Ngơ
thường được lựa chọn để phối hợp khẩu phần cho lợn con. 1kg ngơ hạt cĩ 3.200
- 3.300 Kcal ME. Ngơ chứa 65% tinh bột, tỷ lệ xơ thấp, tỷ lệ chất béo tương đối
cao, 4 - 6% (Vũ Duy Giảng và Cs, 1999 [23]).
Dầu và mỡ cĩ năng lượng trao đổi cao hơn các loại hạt ngũ cốc khoảng
2,25 lần (tính trên cùng đơn vị trọng lượng). Nếu bổ sung 1% dầu hoặc mỡ vào
khẩu phần sẽ làm giảm 2% tiêu tốn thức ăn (Palmer J. Holden và Cs, 2006 [11]
). Ngồi ra, bổ sung dầu hoặc mỡ cịn giúp làm giảm độ bụi, giảm hao hụt trong
quá trình sản xuất. Tuy nhiên, dầu và mỡ thường khĩ bảo quản, dễ bị ơi, làm
giảm tính ngon miệng và khả năng tiêu hố nên cần phải đặc biệt chú ý đến vấn
đề này trong sản xuất thức ăn cho lợn con.
2.5.3. Nhu cầu về protein và các axit amin
Protein liên quan đến quá trình phát triển của hệ cơ và tạo nạc. Trong
chăn nuơi hiện nay, tỷ lệ nạc là một chỉ tiêu quan trọng để xác định hiệu quả
kinh tế. Chính vì vậy, khẩu phần của lợn cần đảm bảo đủ protein, đặc biệt là sự
cân đối của các axit amin thiết yếu nhằm giúp cho quá trình tạo nạc tối đa.
Theo Võ Trọng Hốt (2006)[17], khoảng 15% trọng lượng cơ thể là
protein, trong đĩ 6 - 13% protein được chu chuyển hàng ngày để duy trì. Trong
quá trình chu chuyển, cĩ 6% protein bị mất đi. Hàm lượng protein chu chuyển
hàng ngày tỷ lệ nghịch với sự phát triển và trọng lượng cơ thể lợn, nghĩa là lợn
càng lớn, trọng lượng cơ thể càng cao thì hàm lượng protein chu chuyển càng
giảm. Cĩ thể căn cứ vào hàm lượng protein chu chuyển để xác định nhu cầu
protein cho duy trì thơng qua hệ số nhu cầu duy trì.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
21
Ví dụ lợn 20kg cĩ 13% lượng protein chu chuyển hàng ngày, hệ số nhu
cầu duy trì là 0,0012 (= 0,15 x 0,13 x 0,06). Nhu cầu protein cho duy trì là 24g
protein/ngày (= 0,0012 x 20 x 1000).
Thơng thường, khẩu phần thức ăn cho lợn con phải đảm bảo được 120 -
130g protein tiêu hố/đơn vị thức ăn, tương đương protein thơ của khẩu phần là
17 - 19% (Nguyễn Quế Cơi, 2006 [9]).
Trong quá trình tiêu hố, protein từ thức ăn sẽ được phân giải thành các
axit amin và được hấp thu vào máu. Các axit amin này sẽ được cơ thể tổng hợp
nên protein đặc hiệu của mơ và tế bào. Một phần các axit amin được sử dụng để
tạo năng lượng. Phần axit amin dư thừa sẽ bị bài xuất ra khỏi cơ thể.
Ở lợn sinh trưởng, cĩ 10 axit amin quan trọng mà cơ thể khơng tự tổng
hợp được, đĩ là: lysine, methionine, tryptophan, threonine, isoleucine, valine,
leucine, histidine, arginine và phenylalnine. Các axit amin này được cung cấp từ
nguồn thức ăn bên ngồi hoặc từ các axit amin cơng nghiệp.
Những axit amin cĩ mặt trong khẩu phần ăn với số lượng ít nhất nhưng cĩ
vai trị quan trọng đối với cơ thể được gọi là axit amin giới hạn thứ nhất. Thức
ăn hạt ngũ cốc cĩ axit amin giới hạn thứ nhất là lysine; thức ăn hạt đậu tương là
methionine. Do đĩ, khi xây dựng khẩu phần cho lợn sinh trưởng, cần phải bổ
sung thêm các axit amin cơng nghiệp. Bằng cách giảm hàm lượng protein cĩ
trong thức ăn và duy trì hàm lượng các axit amin thiết yếu tại mức đủ nhu cầu
của động vật, ta cĩ thể làm giảm lượng nitơ thải ra qua phân, tránh gây ơ nhiễm
mơi trường (Dick Ziggers, 2003 [35]). Theo Tanksley T.D. và Cs (2006) [12],
bất cứ khẩu phần nào cung cấp đầy đủ số lượng 3 loại axit amin là lysine,
tryptophan, threonine thì sẽ cung cấp đầy đủ các loại axit amin cần thiết khác để
cĩ tăng trọng tối ưu.
Sự cân bằng của các axit amin trong khẩu phần là rất cần thiết vì nếu thiếu
một trong các axit amin nĩi trên đều dẫn đến sự thiếu hụt protein của cơ thể
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
22
đồng thời gây lãng phí các axit amin khác. Theo D’Mello (1993) [dẫn theo 26],
mất cân bằng axit amin làm giảm lượng thức ăn thu nhận ở gia súc non và cĩ
ảnh hưởng đến hiệu quả hấp thu của axit amin giới hạn thứ nhất.
ðể cĩ sự tích luỹ protein thoả mãn thì tất cả axít amin trong thức ăn phải
đảm bảo đầy đủ số lượng cũng như chất lượng. Sự cân bằng axít amin trong
khẩu phần của lợn là rất cần thiết để tổng hợp protein ở các mơ. Khi thiếu một
trong những axít amin cần thiết sẽ dẫn đến thiếu protein của cơ thể. NRC (1998)
[4] đã đưa ra nhu cầu về năng lượng trao đổi (ME), protein thơ và một số axít
amin cho lợn con (bảng 2.3).
Bảng 2.3. Nhu cầu ME, protein thơ và một số axít amin cho lợn con
(Theo NRC, 1998)
Người ta thường dựa vào nhu cầu lysine (axit amin giới hạn thứ nhất) để
tính tốn nhu cầu các axit amin khác. Theo Baker (1997) [dẫn theo 25], nếu coi
tỷ lệ lysine là 100% thì tỷ lệ methionine là 30%; methionine + cystine là 60%;
threonine là 58%; tryptophan là 15%... Cịn theo NRC (1998) [4], tỷ lệ
methionine là 26%; methionine + cystine là 56,5%; threonine là 64,3%;
tryptophan là 18,2%... Boomgaardt và Baker (1973) [dẫn theo 44] cho rằng, nhu
cầu lysine cho tăng trọng tối đa chiếm khoảng 4,7% mức protein khẩu phần.
Theo đĩ, ở các mức protein là 14, 18 và 23% thì nhu cầu lysine tương ứng là
Lợn 5 – 10kg Lợn 10 – 20kg
ME (Kcal/kg) 3265 3265
Protein thơ (%) 23,7 20,9
Lysine (%) 1,35 1,15
Threonine (%) 0,86 0,74
Tryptophan (%) 0,24 0,21
Methionine+Cystine (%) 0,76 0,65
Methionine (%) 0,35 0,30
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
23
0,66; 0,88 và 1,05%.
Theo PIC (2008) [54], cho rằng axit amin lý tưởng tiêu hố của lợn con
nằm trong khoảng từ 3,6 - 22,7 kg. ðặt Lysine làm chuẩn thì tỷ lệ các loại axit
amin khác được tính như sau :
Bảng 2.4. Tỷ lệ các axit amin thiết yếu tính theo Lysine (theo PIC, 2008)
Axit amin % theo Lysine
Lysine 100
Methionine+Cystine 58
Threonine 60
Tryptophan 16
Valine 65
Isoleucine 55
Một nghiên cứu khác của Chung và Baker (1992) [31], thì lại cho rằng
axit amin lý tưởng tiêu hố của lợn con từ 10-20 kg. Tỷ lệ các loại axit amin
thiết yếu tính theo Lysine được tính như sau:
Bảng 2.5. Tỷ lệ các axit amin thiết yếu tính theo Lysine (theo Chung và
Baker (1992)
Axit amin % theo Lysine
Lysine 100
Threonine 65
Methionine+Cystine 60
Tryptophan 18
Isoleucine 60
Valine 68
Phenylalanine + Tyrosine 95
Leucine 100
Arginine 42
Histidine 32
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
24
Theo Le Bellego và Cs (2002) [45], tỷ lệ Methionine + Cystine: Lysine
cho lợn con từ 11 – 27 kg là 58%, với tỷ lệ này sinh trưởng tuyệt đối đạt cao
nhất 522 (g/con/ngày) và tiêu tốn thức ăn (kg/kg tăng khối lượng cơ thể đạt thấp
nhất là 1,51.
Nguồn cung cấp protein trong thức ăn của lợn con chủ yếu là bột cá chất
lượng cao, các loại bột sữa, khơ đậu tương… Các protein cĩ nguồn gốc động vật
thường được ưu tiên sử dụng vì protein cĩ nguồn gốc thực vật thường gây phản
ứng trong ruột lợn con, ảnh hưởng tới quá trình tiêu hố thức ăn.
Ngồi hai nhĩm cung cấp protein động vật nĩi trên, khơ đậu tương được
coi là nguồn cung cấp đạm thực vật rất cĩ giá trị. Trong hạt đậu tương cĩ một số
yếu tố phi dinh dưỡng như saponine, isoflavon, chất kìm hãm trypsine,
hemaglutinine sẽ làm giảm sự hấp thu protein thức ăn (Nguyễn Thiện và Cs,
2008) [10]. Tuy nhiên, những chất này bị phá huỷ dưới tác dụng của nhiệt độ. Vì
vậy, đậu tương phải được xử lý đúng kỹ thuật trước khi sử dụng làm thức ăn cho
lợn nhằm phát huy tối đa hiệu quả dinh dưỡng và khơng gây độc. Khơ đậu tương
tách vỏ cĩ hàm lượng xơ thấp, tỷ lệ tiêu hố cao nên được ưu tiên sử dụng trong
sản xuất thức ăn cho lợn con.
* Mối quan hệ giữa năng lượng, protein và khả năng sinh trưởng của lợn con
Mọi quá trình sinh học diễn ra trong cơ thể đều cần cĩ năng lượng. Quan
hệ giữa protein và năng lượng càng cân đối thì hiệu quả sử dụng thức ăn, năng
suất và chất lượng sản phẩm càng cao. Khẩu phần giàu protein nhưng nghèo
năng lượng làm giảm tốc độ sinh trưởng và năng suất vật nuơi, hiệu quả sử dụng
thức ăn kém.
Khi cân đối khẩu phần, chúng ta cần quan tâm đến tỷ lệ năng
lượng/protein thơ hay nĩi chính xác hơn là năng lượng/lysine.
Theo NRC (1998)[4] lợn 5 - 10kg, nhu cầu năng lượng là 3.265kcal
ME/kg, nhu cầu protein thơ là 23,7%, tỷ lệ năng lượng/protein thơ là 137,76; lợn
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
25
10 - 20kg, nhu cầu năng lượng là 3.265kcal ME/kg, nhu cầu protein là 20,9%,
tỷ lệ năng lượng/protein thơ là 156,22.
Cũng theo NRC (1998) [4], số gram lysine tổng số trên 1Mcal ME đối với
lợn 3 - 5kg là 4,59; lợn 5 - 10kg là 4,13 và lợn 10 - 20kg là 3,52. Kết quả nghiên
cứu của Lã Văn Kính và Cs (2002) [6] trên lợn con sau cai sữa từ 28 - 63 ngày
tuổi cho thấy, khẩu phần cĩ mức lysine g/MJ DE từ 1 - 1,1 (tỷ lệ % của
methionine, methionine+cystine, threonine và tryptophan so với lysine lần lượt
là 40, 57, 63 và 18) cho tăng trọng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tốt
nhất, 358g/ngày và 1,48kg thức ăn/kg tăng trọng; các mức lysine g/MJ DE là 0,8
- 0,9 chỉ cho tăng trọng 309 và 305g/ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
là 1,73 kg thức ăn/kg tăng trọng (hỗn hợp thức ăn cĩ mật độ năng lượng là 15 -
16 MJ DE/kg (tương đương 3.406 và 3.632 kcal ME/kg).
Theo Marcio và CS (2009) [48], thì đối với lợn con từ 10-20kg mức
Lysine tiêu hố lý tưởng là 1,02%, mức protein tiêu hố lý tưởng là 18%.
Mức lysine/DE (g/MJ) tối ưu đối với lợn là 0,95 - 1,05. Với tỷ lệ này, tốc
độ tích luỹ protein đạt 170 - 175g/ngày.
* Ảnh hưởng của sự cung cấp quá thừa axit amin trong khẩu phần
Trước hết sự cung cấp quá thừa hoặc nhiều axit amin trong khẩu phần
thường dẫn tới làm giảm khả năng tiêu thụ thức ăn, giảm tốc độ sinh trưởng
hoặc giảm hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn. Một trường hợp khác cũng
thường được quan sát thấy là sự cân bằng trong quan hệ tỷ lệ giữa các axit
amin đặc biệt là các axit amin khơng thay thế trong khẩu phần bị phá vỡ do
cung cấp quá dư thừa một hay nhiều axit amin làm tăng thêm nhu cầu của gia
súc đối với một số loại axit amin khác như trường hợp cung cấp quá thừa
lysine ở lợn đang sinh trưởng làm tăng nhu cầu của chúng đối với argrinine
(Edmonds và Cs, 1987 [36])
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
26
2.5.3. Nhu cầu về khống chất
Trong cơ thể chất khống đảm nhiệm nhiều vai trị khác nhau như tham
gia cấu tạo tế bào và mơ; tham gia tạo áp suất thẩm thấu; tham gia hệ thống
đệm; ổn định protein trong trạng thái keo của tế bào; ngồi ra một số ion cĩ vai
trị đặc biệt như kích thích hay kìm hãm enzyme. Cơ thể lợn cĩ trên 20 loại chất
khống, trong đĩ cĩ 10 loại cần thường xuyên được bổ sung vào khẩu phần. Dựa
vào nhu cầu và sự cĩ mặt trong cơ thể, người ta phân chia ra các chất khống đa
lượng và các chất khống vi lượng.
- Nhĩm khống đa lượng: Canxi, photpho, magie, natri, kali, clo.
- Nhĩm khống vi lượng: Sắt, đồng, kẽm, mangan, iốt.
Các nguyên tố khống cĩ vai trị nhất định trong cơ thể. Giữa chúng cĩ
mối quan hệ tương tác lẫn nhau, cĩ thể làm tăng hoặc giảm khả năng hấp thu của
một hay nhiều nguyên tố khác. ðồng thời, việc thiếu hay thừa khống đều cĩ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ thể vật nuơi, làm giảm khả năng sinh trưởng, từ
đĩ dẫn đến giảm năng suất và hiệu quả chăn nuơi. Vì vậy, khi cân đối khẩu
phần, cần tính tốn bổ sung hợp lý các nguyên tố khống nhằm tạo hiệu quả hấp
thu tối ưu nhất.
2.5.4. Nhu cầu về vitamin
Vitamin tham gia vào hầu hết quá trình trao đổi chất và hoạt động cơ thể
nĩ như một chất xúc tác sinh học, xúc tiến việc tổng hợp, phân giải các chất
dinh dưỡng (trong cơ thể cĩ tới 850 loại men trong đĩ cĩ khoảng 120 loại cĩ
thành phần của vitamin tham gia). Chỉ với một lượng rất nhỏ, vitamin giúp cho
vật nuơi sinh trưởng và phát triển bình thường, nâng cao sức đề kháng của cơ
thể. Một số vitamin cĩ thể tự tổng hợp được trong cơ thể lợn, đáp ứng đủ nhu
cầu hàng ngày. Một số khác được cung cấp từ thức ăn. Tuy nhiên, trong quá
trình chế biến và bảo quản thức ăn, giá trị của vitamin bị giảm đi rất nhiều. Do
đĩ, cần phải bổ sung thêm vitamin vào khẩu phần nhằm tạo năng suất tối ưu.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
27
Cĩ khoảng hơn 15 loại vitamin được coi là thành phần khơng thể thiếu
trong khẩu phẩn ăn cho gia súc, gia cầm. Chúng được chia làm hai nhĩm:
- Nhĩm vitamin hồ tan trong dầu mỡ: Vitamin A, D, E, K
- Nhĩm vitamin hồ tan trong nước: Vitamin C, vitamin nhĩm B.
Vai trị của các vitamin đã được khẳng định từ lâu và đáp ứng đủ nhu cầu
vitamin cho vật nuơi là một việc làm quan trọng khi phối hợp khẩu phần. Bổ
sung vitamin giúp tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi. Hiện nay, vitamin được
bán dưới dạng đơn chất hoặc đã được trộn sẵn thành premix vitamin. Premix
vitamin cĩ đầy đủ các loại vitamin cần thiết cho vật nuơi và được tính tốn với
tỷ lệ phù hợp với nhu cầu sinh trưởng, phát triển của từng loại vật nuơi theo các
giai đoạn khác nhau.
2.6.5. Nhu cầu về nước uống
Nước khơng phải là nguồn cung cấp năng lượng nhưng lại rất cần thiết
cho sự sống. Trong cơ thể động vật, nước chiếm tới 60 - 75% khối lượng. Lượng
nước trong cơ thể giảm dần từ 75 - 80% khi mới sinh xuống cịn 45 - 60% ở
động vật trưởng thành. Nước là dung mơi giúp hồ tan, hấp thu và vận chuyển
các chất dinh dưỡng, là mơi trường của nhiều phản ứng sinh hố học xảy ra
trong cơ thể. Cơ thể bị mất nước nghiêm trọng cĩ thể chết.
Nhu cầu nước của vật nuơi phụ thuộc vào số lượng thức ăn ăn vào, nhiệt
độ mơi trường và sản phẩm sản xuất ra. Mỗi lứa tuổi khác nhau cĩ nhu cầu
lượng nước tối thiểu khác nhau. Lợn con đang bú mẹ ít cĩ nhu cầu về nước uống
vì lượng nước này được cung cấp qua sữa (hàm lượng nước trong sữa lợn mẹ
chiếm tới 90%). Trong 4 ngày đầu, lượng nước trung bình tiêu thụ ở lợn con
theo mẹ là 46ml/ngày. Lợn con theo mẹ nuơi trong chuồng cĩ nhiệt độ 28 -
320C, nhu cầu nước tăng 4 lần so với lợn con theo mẹ ở nhiệt độ chuồng nuơi là
200C (Trần Duy Khanh, 2007) [14]. Sau khi lợn con bắt đầu tập ăn, nhu cầu về
nước uống tăng dần và phụ thuộc chủ yếu vào lượng thức ăn tiêu thụ.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
28
Ở lợn cai sữa, lượng nước thu nhận cĩ thể được tính theo cơng thức của sau:
Lượng nước thu nhận (lít/ngày) = 0,149 + (3,053 x kg thức ăn thu
nhận/ngày)
Theo William K. và Preston (1991) [64], nhu cầu nước uống cho các loại
lợn được trình bày trong bảng 2.6.
Bảng 2.6. Nhu cầu nước uống của lợn qua các giai đoạn
Loại lợn Lít/con/ngày Lít/kg thức ăn
Lợn bú sữa 0,5 - 1,5 -
Lợn 8 - 50kg 2,5 1,5 - 2,5
Lợn 50- 100kg 6 - 10 2,3
Lợn chăn nuơi theo phương thức cơng nghiệp hiện nay thường được cho
uống nước tự do qua hệ thống vịi tự động. Nhờ đĩ, tự bản thân con vật cĩ khả
năng tự điều chỉnh lượng nước thu nhận phù hợp với nhu cầu. Về phía người
chăn nuơi, cần đảm bảo nguồn nước uống luơn luơn sạch và khơng cĩ mầm
bệnh.
2.7. ðặc điểm dinh dưỡng một số nguyên liệu sản xuất thức ăn cho lợn con.
Dinh dưỡng thức ăn là một trong những yếu tố quyết định tới năng suất
chăn nuơi. Muốn thức ăn cĩ chất lượng tốt thì cần phải cĩ các loại nguyên liệu
đảm bảo các chỉ tiêu dinh dưỡng . Trong phạm vi đề tài này chúng tơi chỉ đề cập
tới một số nguyên liệu chính thường dung trong sản xuất thức ăn lợn con.
2.7.1. Nhĩm thức ăn giàu năng lượng
Nhĩm thức ăn giàu năng lượng bao gồm các loại hạt ngũ cốc như ngơ,
lúa mỳ, cao lương…, các phụ phẩm của ngành xay xát như: tấm, cám, gạo…,
các loại thức ăn củ như sắn, khoai lang, khoai tây…và các chất dầu mỡ. Dưới
đây là một số nguyên liệu chính.
* Ngơ
Ngơ thường được lựa chọn để phối hợp khẩu phần cho lợn con. 1kg ngơ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
29
hạt cĩ 3.200 - 3.300 Kcal ME. Ngơ chứa 65% tinh bột, tỷ lệ xơ thấp, tỷ lệ chất
béo tương đối cao, 4 - 6% (Vũ Duy Giảng và Cs, 1999 [23]).
Hàm lượng lipit của ngơ cĩ từ 3 – 6%, chủ yếu là các loại axit béo chưa no,
ngồi ra ngơ cịn chứa một hàm lượng đáng kể caroten (tiền vitamin A) và sắc tố
màu xantophyll. Theo Tơn Thất Sơn và Cs (2006) [13], trong thực vật cĩ chứa rất
nhiều xantophyll (C40H56O2), đây là những dẫn xuất cĩ chứa oxy của carotene
Nhược điểm chính khi dùng ngơ là nguy cơ nhiễm aflatoxin từ nấm mốc
Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, nhất là với ngơ tại các vùng được thu
hoạch trong mùa mưa khơng đủ điều kiện phơi hoặc sấy khơ đúng mức.Trong
vụ hè thu, khi bảo quản ngơ hạt thì sự biến đổi thành phần hĩa học và sự sản
sinh aflatoxin thấp hơn khi bảo quản trong vụ đơng xuân. Bên cạnh đĩ, trong
ngơ cịn chứa hàm lượng bột đường và mỡ cao nên ngơ rất dễ bị mọt phá hoại.
Mọt xuất hiện nhiều nhất trong ngơ ở giai đoạn chuyển từ khơ hanh sang nĩng
ẩm. Trong 10 – 15 ngày, mọt cĩ thể ăn hỏng tồn bộ kho ngơ hàng chục tấn
(ðào Văn Huyên, 1995 [1]).
* Tấm gạo
Tấm là phần gẫy của hạt gạo nên giá trị dinh dưỡng giống như gạo, tấm
chứa nhiều chất bột đường 72,8% nhưng ít protein (chứa từ 8-9% protein thơ) và
chất béo hơn cám. Trong cám gạo cĩ chứa khoảng 10 – 13% protein thơ, 10 –
15% lipit thơ, 8 – 9% xơ thơ và 9 - 10% khống tổng số. Ngồi ra trong cám gạo
cịn rất giàu vitamin nhĩm B, đặc biệt là vitamin B1.Tuy nhiên tấm gạo rất tốt
cho hệ tiêu hố của lợn và cho mỡ chắc.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
30
Bảng 2.7 Thành phần hố học của nguyên liệu sử dụng trong sản xuất
thức ăn cho lợn con thí nghiệm ( từ 21 – 56 ngày tuổi)
TT Nguyên liệu
Protein
thơ (%)
Béo
thơ %)
Xơ
thơ (%)
._.02
35 – 42 475a ± 5,26 1,57 490b ± 2.98 0,78 501b ± 3,78 0,78
42 – 49 775a ± 3,14 0,57 801a ± 2.76 0,48 815b ± 5.64 0,15
49 – 56 1050a ± 8,45 1,23 1115a ± 9,24 1,31 1145b ± 9,36 1,31
21 – 56 569,8a ± 5,27 0,13 587,8ab ± 4,25 0,26 598,8b ± 4,64 1,19
* Ghi chú: Các chữ cái trong cùng một hàng ngang khác nhau thể hiện sai khác cĩ ý nghĩa
thống kê ở mức (P<0,05).
Kết quả bảng 4.4 cho thấy lượng thức ăn thu nhận của 3 lơ lợn thí nghiệm
đều tăng dần qua các tuần tuổi và cĩ sự sai khác mang ý nghĩa thống kê giữa các
lơ. Chúng cĩ xu hướng tăng theo tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể. Giai đoạn từ
21 -28 ngày tuổi đến giai đoạn 49 -56 ngày tuổi, lượng thức ăn của lợn ở lơ 1
tăng từ 220 g/con/ngày đến 1050 g/con/ngày; lơ 2 tăng từ 208 g/con/ngày lên
1115 g/con/ngày; lơ 3 tăng từ 203 g/con/ngày lên 1145 g/con/ngày. ðiều này
hồn tồn phù hợp với nhu cầu sinh trưởng, phát triển chung của lợn.
Khi khối lượng cơ thể tăng, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nên
nhu cầu các chất dinh dưỡng hàng ngày cũng tăng lên, lượng thức ăn thu nhận
cũng tăng vì lợn phải ăn nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu về sinh trưởng. Lợn cĩ
tốc độ sinh trưởng càng nhanh, khối lượng cơ thể càng lớn thì lượng thức ăn thu
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
56
nhận càng nhiều.
Xét cả giai đoạn nuơi (21 – 56 ngày tuổi), nhìn vào bảng cho thấy lượng
thức ăn thu nhận hàng ngày cĩ sự khác nhau rõ rệt giữa các lơ. Thu nhận thức ăn
trung bình ở lơ 3 cao nhất 598,8 g/con/ngày cao hơn lơ 2 là 11g, lơ 1 thu nhận
thức ăn là thấp nhất 569,8 g/con/ngày, thấp hơn lơ 3 là 29g (P<0,05). Theo
Ruben Sala Echave (2007) [58] thì lượng thức ăn thu nhận trung bình của lợn
con từ 21 – 56 ngày tuổi là 562 g/con/ ngày, như vậy các kết quả của các lơ thí
nghiệm đều cao hơn so với kết quả nghiên cứu này.
Từ kết quả trên chứng tỏ việc bổ sung Propep trong thức ăn đã cĩ sự khác
biệt về khả năng thu nhận thức ăn của lợn con trong giai đoạn từ 21 – 56 ngày
tuổi so với thức ăn khơng bổ sung Propep. Như vậy bổ sung propep làm thay đổi
tính thèm ăn của lợn, do đĩ lượng thức ăn thu nhận của lợn ở lơ 3 (4% Propep)
là cao nhất.
ðể thể hiện rõ hơn khả năng thu nhận thức ăn của 3 đàn lợn thí nghiệm
chúng tơi biểu diễn qua biểu đồ 4.4
0
200
400
600
800
1000
1200
(k
g
/c
o
n
/n
g
ày
)
21-28 28-35 35-42 42-49 49-56
Ngày tuổi (ngày)
LƠ ðC
LƠ TN1
LƠ TN2
Biểu đồ 4.4: Lượng thức ăn thu nhận của lợn thí nghiệm
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
57
4.5. Ảnh hưởng của việc bổ sung Propep trong thức ăn đến hiệu quả sử
dụng và chi phí thức ăn của lợn con giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi
Hiệu quả sử dụng thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật hết sức quan
trọng trong ngành chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi lợn nĩi riêng. Hiệu quả sử
dụng thức ăn được định nghĩa là mức độ tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản
phẩm. Trong chăn nuơi lợn thịt thương phẩm, hiệu quả sử dụng thức ăn chính là
tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể.
Nhiều tác giả cho biết ở lợn cĩ mối tương quan chặt chẽ giữa khối lượng
cơ thể và tốc độ tăng khối lượng với lượng thu nhận thức ăn hàng ngày, hệ số
tương quan cĩ giá trị dương. Khả năng tăng khối lượng càng cao thì hiệu quả sử
dụng thức ăn cũng tốt hơn.
Theo PIC (2008) [54] thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở giai đoạn
21 – 28; 28 – 42 và 42 – 56 ngày tuổi tương ứng là 1,16; 1,31 và 1,52.
Theo Pieterse E (2000) [55], hiệu quả sử dụng thức ăn (kg TĂ/kg tăng
khối lượng) của lợn con từ 28 – 56 ngày tuổi biến động trong khoảng 1,49 –
1,61.
Khẩu phần cân bằng các chất dinh dưỡng thì tiêu tốn thức ăn cho 1 kg
tăng khối lượng cũng thấp hơn. Trong thí nghiệm chúng tơi muốn xác định ảnh
hưởng của 3 mức Propep (0%; 2% và 4%) tương ứng cho 3 lơ thí nghiệm trong
thức ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con từ 21 – 56 ngày tuổi. Kết quả
được trình bày ở bảng 4.5.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
58
Bảng 4.5 : Hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn
Hiệu quả sử dụng thức ăn
(Kg thức ăn/kg tăng khối lượng)
Chi phí thức ăn
(ðồng/kg tăng khối lượng) Giai đoạn
(Ngày tuổi)
Lơ 1
(0% Propep)
Lơ 2
(2% Propep)
Lơ 3
(4% Propep)
Lơ 1
(0% Propep)
Lơ 2
(2% Propep)
Lơ 3
(4% Propep)
21 – 28 1,10 1,14 1,17 14154 113927 13512
28 – 35 1,26 1,26 1,30 16212 15393 15014
35 – 42 1,33 1,36 1,38 17113 16615 15014
42 – 49 1,53 1,55 1,60 19687 18936 18478
49- 56 1,66 1,78 1,83 21359 21746 21135
21 – 56 1,46 1,51 1,55 18786 18448 17901
Giá thức ăn (đồng/kg TĂ): Lơ 1: 12867
Lơ 2: 12217
Lơ 3: 11549
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
59
Từ kết quả ở bảng 4.5 chúng tơi nhận thấy; tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng
khối lượng cơ thể tăng dần qua các tuần tuổi. Nĩi cách khác là hiệu quả sử dụng
thức ăn giảm dần qua các tuần tuổi. Cụ thể như ở lơ 1 tiêu tốn thức ăn cho 1kg
tăng khối lượng cơ thể ở 21 – 28 ngày tuổi là 1,10 kg đã tăng lên 1,33 kg ở 35 –
42 ngày tuổi và 1,66 kg ở 49 – 56 ngày tuổi. Các lơ 2 và lơ 3 tiêu tốn thức ăn
cho 1kg tăng khối lượng cơ thể cũng cĩ xu hướng tăng lên như ở lơ 1 nhưng
mức độ tăng lên giữa các lơ là khác nhau và tăng mạnh hơn so với lơ 1.
Sau 1 tuần nuơi thí nghiệm (21 – 28 ngày tuổi) tiêu tốn thức ăn ở các lơ 1,
lơ 2, lơ 3 lần lượt là 1,10; 1,14 và 1,17 kg thức ăn/kg tăng trọng. Mặc dù cĩ sự
chênh lệch giữa các lơ nhưng khơng nhiều. Vậy ở giai đoạn đầu khi bổ sung
Propep chưa cĩ ảnh hưởng nhiều tới tiêu tốn thức ăn của lợn con ở các lơ thí
nghiệm.
Chuyển sang các giai đoạn từ 28 – 35 cho đến 49 – 56 ngày tuổi, nhìn vào
bảng chúng ta cĩ thể thấy được tiêu tốn thức ăn ở các lơ đã cĩ sự khác biệt rõ
rệt, tiêu tốn thức ăn ở lơ 1 là thấp nhất, cịn ở lơ 3 cĩ tiêu tốn thức ăn là cao nhất.
ðiều này được giải thích là do việc bổ sung Propep và khẩu phần ăn của lợn đã
làm tăng quá trình tiêu hố và kích thích tính thèm ăn của lợn con, dẫn đến thu
nhận thức ăn nhiều hơn. Tuy nhiên, do tăng trọng của lơ 2 và lơ 3 là thấp hơn so
với lơ 1 nên hiệu quả sủ dụng thức ăn của lơ 2 và lơ 3 là thấp hơn so với lơ 1.
Xét chung cho tồn bộ thời gian thí nghiệm (21 – 56 ngày tuổi) ở lơ 1 để cĩ
thể tăng được 1kg khối lượng cơ thể, lợn con phải cần 1,46 kg thức ăn, trong khi
đĩ lơ 2 cần 1,51 kg và lơ 3 cần tới 1,55 kg. Như vậy tiêu tốn thức ăn của lơ 2
thấp hơn lơ 3 là 0,04 tương ứng với 2,58%; lơ 1 thấp hơn lơ 3 là 0,11 tương ứng
với 7,09%.
Từ kết quả trên chúng ta cĩ thể khẳng định: Việc bổ sung Propep trong
thức ăn đã khơng cĩ tác dụng nhiều đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con
trong giai đoạn từ 21 – 56 ngày tuổi.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
60
ðể minh họa rõ hơn khả năng thu nhận thức ăn của 3 lơ lợn thí nghiệm
chúng tơi biểu diễn qua biểu đồ 4.5.
Sau khi tính tốn hệ số sử dụng thức ăn, dựa vào giá thành các loại thức
ăn thí nghiệm, chúng tơi đã tính được chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng
cơ thể.
Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, cũng tương tự như tiêu tốn thức ăn thì chi
phí cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể cũng tăng dần qua các tuần tuổi . Ví dụ ở lơ
1 khơng sử dụng Propep chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là 14154 đồng
ở giai đoạn 21 – 28 ngày tuổi đã tăng lên 21359 đồng ở giai đoạn 49 – 56 ngày
tuổi. Hai lơ cịn lại, chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cũng tăng lên như
ở lơ 1, nhưng mức độ tăng lên giữa các lơ cĩ khác nhau.
So với lơ 1, ở hầu hết các thời điểm khảo sát lơ 3 sử dụng 4% Propep luơn
cĩ chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng là thấp nhất. Từ 21 – 28 ngày tuổi
đến giai đoạn 42 – 49 ngày tưổi lơ 1 luơn cĩ chi phí cao nhất, tiếp đĩ đến lơ 2 và
thấp nhất là lơ 3. Nhưng khi chuyển sang giai đoạn 49 – 56 ngày tuổi thì lơ 2 lại
cĩ chi phí thức ăn cao nhất (21746 đồng), tiếp đến là lơ 1 (21359 đồng) và thấp
nhất là lơ 3 (21135 đồng).
Khi kết thúc thí nghiệm, trung bình chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối
lượng cao nhất vẫn là lơ 1 (0% Propep) (18786 đồng), tiếp theo là lơ 2 bổ sung
2% Propep (18448 đồng) và thấp nhất vẫn ở lơ 3 bổ sung 4% Propep
(17901đồng).
Tại thời điểm thí nghiệm, giá thành 1kg plasma là 70.000 đồng, giá
propep l à 19.000 đồng. Do đĩ, khi sử dụng plasma để phối hợp khẩu phần sẽ
làm tăng giá 1kg thức ăn hỗn hợp
Như vậy việc sử dụng Propep với các tỷ lệ 2% và 4% trong khẩu phần của
lợn con sau cai sữa 21 – 56 ngày tuổi đã giảm được chi phí thức ăn cho 1 kg
tăng khối lượng cơ thể từ 338 – 885 đồng, tương ứng với việc giảm chi phí thức
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
61
ăn từ 1,8 – 4,71% so với lơ 1(0% Propep). Nĩ cũng cho thấy việc sử dụng
Propep thay thế một phần Plasma như một nguồn nguyên liệu trong chăn nuơi
lợn con giai đoạn từ tập ăn đến 20 kg. ðiều này khơng những làm đa dạng
phong phú thêm nguồn nguyên liệu mà cịn gĩp phầm làm hạ giá thành sản
phẩm vật nuơi.
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
(k
g
/k
g
)
21-28 28-35 35-42 42-49 49-56
Ngày tuổi (ngày)
LƠ ðC
LƠ TN1
LƠ TN2
Biểu đồ 4.5: Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con thí nghiệm (kg/kg)
4.6. Ảnh hưởng của việc bổ sung propep trong thức ăn đến bệnh tiêu chảy
của lợn con giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi
Trong chăn nuơi ngồi yếu tố dinh dưỡng, thì tỷ lệ mắc bệnh cũng là một trong
những yếu tố ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng của lợn con. ðặc biệt chăn nuơi
theo hướng cơng nghiệp, cơng tác thú y phịng bệnh là hết sức quan trọng.
Bên cạnh việc theo dõi ảnh hưởng của thức ăn tới tăng trọng của các đàn
lợn chúng tơi cịn theo dõi tình hình mắc bệnh của đàn lợn nhằm đánh giá ảnh
hưởng của ngoại cảnh tới tăng trọng của các đàn lợn và hiệu quả sử dụng thức
ăn của các cơng thức.
ðặc biệt ở lợn con sau cai sữa rất hay mắc bệnh tiêu chảy. Cĩ thể nĩi hội
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
62
chứng ỉa chảy sau cai sữa là bệnh cịn khá phổ biến trong các trại chăn nuơi lợn
nái và ở các hộ chăn nuơi nhỏ.
Nguyên nhân gây ra tiêu chảy vơ cùng phong phú, đa dạng; do thay đổi
thức ăn đột ngột, do virus, vi khuẩn, cầu trùng, độc tố nấm mốc, thời tiết, khí
hậu, stress….nhưng dù là nguyên nhân nào đi nữa thì vai trị nhiễm khuẩn vẫn là
nguyên nhân chủ yếu, trong đĩ vi khuẩn E.coli và vi khuẩn Salmonella chiếm
vai trị quan trọng . Lợn con khi bị tiêu chảy khả năng tiêu hố, hấp thu các chất
dinh dưỡng rất kém, gầy sút nhanh do mất nhiều nước và rất dễ bị tử vong nếu
khơng cĩ phác đồ điều trị thích hợp. Mặt khác, sau khi điều trị khỏi, tốc độ sinh
trưởng của lợn con cũng sẽ bị giảm hơn so với những con khơng bị tiêu chảy do
chức năng sinh lý của niêm mạc ruột non bị tổn thương, khả năng hấp thu các
chất dinh dưỡng ít nhiều cũng bị hạn chế. Tất cả những điều này đã làm tăng giá
thành sản phẩm chăn nuơi do phải tăng chi phí cho thức ăn và chi phí thú y.
Qua 2 lần thí nghiệm được lặp lại ở cùng một thời điểm, số lợn con mắc
tiêu chảy được thể hiện ở bảng 4.6.
Bảng 4.6: Số lượng lợn con mắc tiêu chảy ở các lơ trong 2 lần thí nghiệm
Lần thí nghiệm Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3
1 7 6 6
2 5 6 5
Tổng 12 12 11
Từ kết quả ở bảng 4.6 cho thấy: qua 2 lần lặp ở lơ 1 cĩ số lợn con mắc tiêu
chảy là 12 con, trong đĩ lần 1 cĩ 7 con tiêu chảy, lần 2 cĩ 5 con tiêu chảy; lơ 2
cũng cĩ 12 con mắc bệnh tiêu chảy, ở mỗi lần thí nghiệm đều cĩ 6 con tiêu chảy ;
lơ 3 cĩ số lợn con mắc tiêu chảy ít nhất với 11 con, số con lần lượt là 6 và 5 con
mắc bệnh. Mặc dù cĩ sự khác nhau về số lợn con mắc bệnh tiêu chảy ở các lơ trong
từng lần lặp lại nhưng chúng ta khơng thể căn cứ vào số lượng lợn con mắc bệnh
mà đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung Propep đến bệnh tiêu chảy của lợn.
ðể đánh giá một cách khách quan ảnh hưởng của việc bổ sung Propep đến
bệnh tiêu chảy của lợn con cai sữa chúng tơi đã tiến hành xác định một số chỉ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
63
tiêu khác. Kết quả được tổng kết ở bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ nuơi sống đến 56
ngày tuổi ở các lơ đều đạt 100%. Kết quả này cho thấy sức đề kháng của lợn con
ở các lơ tương đối đồng đều nhau, đánh giá được cơng tác chăm sĩc nuơi dưỡng
và điều trị bệnh tiêu chảy đã đạt kết quả tốt. Mặc dù cĩ sự khác nhau về tỷ lệ
tiêu chảy giữa các lơ, ở lơ 1 và lơ 2 cĩ tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy là 17%, lơ 3
cĩ tỷ lệ mắc tiêu chảy thấp hơn là 15 %.
Thời gian bắt đầu xuất hiện tiêu chảy ở các lơ 1, lơ 2 và lơ 3 là 2 ngày sau
khi bắt đầu thí nghiệm, bộ máy tiêu hĩa của lợn con chưa phát triển hồn thiện
nên khơng thích nghi kịp với sự thay đổi này, hậu quả là lợn con bị rối loạn tiêu
hĩa gây ra tiêu chảy.
ðể điều trị tiêu chảy chúng tơi sử dụng thuốc Enrovet 5%. Khi dùng
Enrovet 5% để điều trị thì thời gian điều trị trung bình/con ở các lơ khơng cĩ sự
sai khác: ở lơ 1 và lơ 3 cùng cĩ thời gian điều trị khỏi trung bình là 2,5
ngày/con; lơ 2 là 2,3 ngày/con.
Từ các kết quả trên chúng ta thấy việc bổ sung Propep trong thức ăn khơng
thấy rõ sự khác nhau trong việc mắc bệnh tiêu chảy giữa các lơ. Tuy nhiên về tỷ lệ
mắc bệnh, số thuốc (ml) dùng để điều trị của lơ 2 và lơ 3 so với lơ 1 là thấp hơn.
Bảng 4.7: Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn con trong thời
gian thí nghiệm
Chỉ tiêu Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3
Tổng số lợn thí nghiệm (con) 72 72 72
Tỷ lệ sống đến 56 ngày (%) 100 100 100
Số con bị tiêu chảy (con) 12 12 11
Tỷ lệ tiêu chảy(%) 17 17 15
Ngày bắt đầu mắc tiêu chảy 2 2 2
Thời gian điều trị trung bình (ngày/con) 2,5 2,3 2,5
Số thuốc Enrovet 5% điều trị (ml) 60 55 55
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
64
4.7. Hiệu quả của việc sử dụng propep cho lợn con giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi
Dựa trên kết quả của các nghiên cứu được trình bày ở trên cĩ thể kết luận
rằng Propep cĩ thể sử dụng trong thức ăn hỗn hợp cho lợn con sau cai sữa.
Propep chứa amino acid giá trị cao giúp cải thiện sự tiêu hĩa dưỡng chất và tăng
trưởng cho lợn con, cĩ thể thay thế một phần bột plasma trong khẩu phần ăn cho
lợn con sau cai sữa. Tuy nhiên, việc sử dụng Propep cĩ mang lại hiệu quả tốt hay
khơng? ðể trả lời câu hỏi này, chúng tơi đã tính tốn hiệu quả của việc sử dụng
Propep trong thức ăn cho lợn con sau cai sữa 21 – 56 ngày tuổi. Kết quả được trình
bày ở bảng 4.8.
Kết quả cho thấy, sau 56 ngày thí nghiệm khối lượng lợn con ở lơ 1 là cao
nhất 19,88 kg và thấp nhất là lơ 3; 19,67 kg. Khối lượng cơ thể lợn lúc kết thúc
thí nghiệm của lơ 1 tăng cao hơn so với lơ 2 và lơ 3 từ 0,11 – 0,21 kg Tỷ lệ
sống của cả 3 lơ là 100%. ðã đảm bảo rằng việc chăm sĩc nuơi dưỡng cùng với
việc phịng bệnh đối với cả 3 lơ thí nghiệm đạt hiệu quả tốt.
Lượng thức ăn tiêu thụ tính theo từng con nhìn vào bảng 4.8 thì lơ 3 cĩ
mức tiêu tốn lớn nhất tiếp đến là lơ 2 và lơ 1 cĩ mức tiêu tốn thấp nhất.
Về giá thức ăn, được thể hiện ở bảng 4.8 thì giá của lơ 3 là thấp nhất, tiếp
đến là lơ 2 và giá cao nhất là thức ăn của lơ 1, điều này cĩ thể khẳng định rằng
việc bổ sung 4% Propep vào thức ăn để thay thế một phần plasma đã làm giảm
giá thành thức ăn, một việc rất cĩ lợi trong chăn nuơi.
Với sự khác nhau về mức tăng khối lượng cơ thể giai đoạn 21 - 56 nên
mức tăng khối lượng của cả 3 lơ khác nhau rõ rệt, lơ 1 là cao nhất với 13,7
kg/con, cao hơn lơ 2 và lơ 3 là từ 0,66 – 1,60%. Vậy qua đây chúng ta cĩ thể
thấy rằng bổ sung propep vào thức ăn để thay thế một phần plasma cũng khơng
làm tăng khối lượng cơ thể.
Chi phí thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong chăn nuơi. Nhìn
vào bảng 4.8 chúng ta cĩ thể thấy rằng chi phí thức ăn đồng/kg tăng khối lượng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
65
ở lơ 1 là cao nhất (18730 đồng) và thấp nhất là lơ 3 (17955,8 đồng). Hay nĩi
cách khác lơ 3 cĩ chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể thấp hơn các lơ
cịn lại từ 1,4 – 4,1%.
Như vậy, cĩ thể kết luận rằng bổ sung propep ở mức khác nhau vào trong
thức ăn của lợn con sau cai sữa đến 56 ngày tuổi đã cĩ ảnh hưởng tốt tới hiệu
quả nuơi lợn. Sử dụng mức propep ở mức 4% trong thức ăn nuơi lợn từ 21 – 56
ngày tuổi đã cho hiệu quả tốt nhất.
Bảng 4.8: Hiệu quả sử dụng Propep đối với lợn con sau cai sữa 21 – 56 ngày tuổi
Chỉ tiêu
Lơ 1
(0% Propep)
Lơ 2
(2% Propep)
Lơ 3
(4% Propep)
KL lợn lúc 21 ngày tuổi
(kg/con)
6,18 6,16 6,19
Giá trị tương đối (%) 100 99,67 100,1
KL lợn lúc 56 ngày tuổi
(kg/con)
19,88 19,77 19,67
Giá trị tương đối (%) 100 99,4 98,9
TL nuơi sống (%) 100 100 100
Lượng thức ăn tiêu thụ (kg/con) 19,943 20,573 20,958
Giá TĂ (đồng/kg) 12.867 12.217 11.549
Tăng khối lượng lợn con
Kg/con (21 -56 ngày tuổi) 13,7 13,61 13,48
Tổng chi phí thức ăn
ðồng/con 256606,6 251340,3 242044
ðồng/kg tăng khối lượng 18730 18467,3 17955,8
Giá trị tương đối (%) 100 98,6 95,9
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
66
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ những kết quả thu được khi nghiên cứu bổ sung Propep trong thức ăn
của lợn con cai sữa từ 21 – 56 ngày tuổi, chúng tơi cĩ một số kết luận chính sau:
1.Việc bổ sung Propep thay thế một phần bột plasma trong thức ăn của lợn
con sau cai sữa 21 – 56 ngày vẫn đảm bảo cho lợn con sinh trưởng và phát triển
bình thường. So với kết quả nghiên cứu của Susan và Cs (2008) [62], khối lượng
lợn con lai giống ngoại ở 21, 28, 35, 42 và 56 ngày tuổi tương ứng là 6,2; 7,3; 9,5;
11,8; 15,8 và 20,4 kg. Như vậy, khối lượng của các lơ thí nghiệm là tương đương
với kết quả của nghiên cứu này.
2. Bổ sung Propep ở các mức 2%, 4% trong thức ăn đã làm tăng lượng
thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con sau cai sữa 21 – 56 ngày tuổi (p<0,05)
từ (569,8 – 598,8 g/con/ngày). So với Ruben Sala Echave (2007) [58] thì lượng
thức ăn thu nhận trung bình của lợn con từ 21 – 56 ngày tuổi là 562 g/con/ ngày,
như vậy các kết quả của các lơ thí nghiệm đều cao hơn so với kết quả nghiên
cứu này.
3. Việc bổ sung Propep trong thức ăn đã khơng cĩ tác dụng đến tăng trọng
của lợn.
4. Cĩ thể sử dụng Propep trong thức ăn cho lợn con sau cai sữa với tỷ lệ 2
– 4%. ðây là một nguồn thức ăn giàu protein, sử dụng bổ sung để sản xuất thức
ăn cho lợn con thay thế một phần plasma. Làm giảm giá thành sản xuất, giảm
chi phí thức ăn từ 18786 – 17901đồng/kg tăng khối lượng.
5. Sử dụng cơng thức thí nghiệm cĩ bổ sung 4% Propep cho lợn con sau
cai sữa đến 56 ngày tuổi làm giá thành sản phấm và chi phí thức ăn thấp nhất
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
67
5.2. ðề nghị
Sử dụng Propep để bổ sung vào trong thức ăn của lợn con sau cai sữa 21 –
56 ngày tuổi.
Nghiên cứu để tìm hiểu ảnh hưởng của việc bổ sung Propep trong thức ăn
tập ăn của lợn con từ 7 ngày tuổi đến cai sữa và tiếp tục từ sau cai sữa từ 21 – 56
ngày tuổi.
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Propep trong thức ăn của lợn con
sau cai sữa 21 – 56 ngày tuổi với các mức bổ sung cao hơn, nhằm tìm ra mức bổ
sung Propep tối ưu nhất.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu trong nước
1. ðào Văn Huyên (1995), “Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia
cầm", Nhà xuất bản Nơng nghiệp.
2. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc. Dương Duy ðồng (2005),
Thức ăn và dinh dưỡng động vật, Nhà xuất bản Nơng nghiệp.
3. Frank Aherne, Maynard Ghogberg, E. T. Kornegay, Gerard C. Shurson
(2006), “Chăm sĩc và dinh dưỡng cho lợn con mới cai sữa”, Cẩm nang chăn
nuơi lợn cơng nghiệp, NXB Bản đồ, Hà Nội.
4. Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (1998), Nhu cầu dinh dưỡng
của lợn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
5. Lã Văn Kính (2003), Thành phần hố học và giá trị dinh dưỡng thức
ăn.
6. Lã Văn Kính, Phạm Tất Thắng, Vương Nam Trung, ðồn Vĩnh,
Nguyễn Văn Phú (2002). Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu chế biến và một số
loại thức ăn bổ sung trong khẩu phần heo con sau cai sữa.
7. Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2004),”Nuơi lợn thịt siêu nạc”, NXB Lao
động Xã hội, Hà Nội
8. Lei Nin Li và Xiong Dai Jun (2005), Tiến triển của quá trình nghiên
cứu về tác động của kẽm đối với heo con, Tiếng nĩi Mỹ Nơng, Kỳ 4/2005.
9. Nguyễn Quế Cơi (2006), Chuyên đề “Chăn nuơi lợn thịt”, Bài giảng
dùng cho chương trình cao học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
10. Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, Hồng Văn Tiến, Võ
Trọng Hốt (2008), Chăn nuơi lợn hướng nạc ở gia đình và trang trại, NXB
Nơng nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
69
11. Palmer J. Holden, Gerard C. Shurson, James E. Pettigrew (2006),
“Khẩu phần năng lượng cho lợn”, Cẩm nang chăn nuơi lợn cơng nghiệp, NXB
Bản đồ, Hà Nội
12. Tanksley T. D., Baker M. D. H., Lewis A. J. (2006), “Protein và
aminoacid cho lợn”, Cẩm nang chăn nuơi lợn cơng nghiệp, NXB Bản đồ, Hà
Nội.
13. Tơn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai và Nguyễn Thị Lệ Hằng (2006), Giáo
trình dinh dưỡng thức ăn vật nuơi, Nhà xuất bản Hà Nội.
14. Trần Duy Khanh (2007), Nhu cầu nước uống hàng ngày của lợn, Báo
Nơng nghiệp, số 139, ngày 12/7/2007.
15 Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương. Tài liệu tập huấn kỹ thuật
chăn nuơi lợn hướng nạc, 2004.
16. Viện chăn nuơi quốc gia (2001), Thành phần hố học và giá trị dinh
dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
17. Võ Trọng Hốt (2006), Chuyên đề “Chăn nuơi lợn’, Bài giảng dùng
cho chương trình cao học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
18. Võ Văn Ninh. Kỹ thuật nuơi heo. Nhà xuất bản trẻ TP.HCM – 2001.
19. Vũ Duy Giảng (1993). Chất lượng của thức ăn bổ sung cho lợn. Hội
thảo về thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo. Tháng 10 – 1993.
20. Vũ Duy Giảng (2000), Sách hướng dẫn chăn nuơi lợn,
21. Vũ Duy Giảng (2005), Chuyên đề “Thức ăn và nuơi dưỡng lợn”, Con
lợn ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
22. Vũ Duy Giảng (2007), Chuyên đề “Thu nhận thức ăn”, Bài giảng
dùng cho chương trình cao học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
23. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tơn Thất Sơn (1999), Dinh
dưỡng và thức ăn gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
24. Wang Juan và Wang Yong Cai (2007), Chứng tiêu chảy do dinh
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
70
dưỡng ở heo con cai sữa và biện pháp ngăn chặn, Tiếng nĩi Mỹ Nơng, Kỳ
2/2007.
25. Yu Yu (2004), “Sự cần thiết phải cai sữa sớm (21 ngày hoặc sớm
hơn)”, Sử dụng bột thịt xương và bột phụ phẩm gia cầm cho lợn tập ăn, Hiệp
hội chế biến phụ phẩm chăn nuơi Hoa Kỳ.
II. Tài liệu nước ngồi
26. .Austin J. Lewis (2001), “Amino Acids in swine nutrition”, Swine
Nutrition, CRC Press, USA.
27. Bark I.J., T.D.Crenshaw, V.D.Leibbrandt (1986), "The effect of meal
intervals and weaning on feed intake of early-weaned pigs", Journal of Animal
Science 6: 169 - 180.
28. Campbell and Tawerner. 1994. Recent Development in Pig Nutrition.
Nottingham Universtity Press.
29. Carlos Campabadal (2009) Guia tecnica pare Alimentacionde Cerdos
- Ministerio de agricultura y Ganaderia - Imprenta nacional Mexicana.
30. Cera K. R., D.C. Mahan, G.A. Reinhart (1990), "Effect of weaning,
week post weaning and diet composition on pancreatic and small intestinal
lipase response in young swine", Journal of Animal Science 65: 1273.
31. Chung, T. K., and D. H. Baker (1992) Ideal amino acid pattern for 10
kilogram pigs J.Anim. Sci. 70: 3012 - 3111.
32. Corring, T.A. (1980). Endogenous secretion in the pig. In current
concepts of digestion and Absorption in pigs. Technical Bulentin.
33. Corring. T.A, Aumaitre and G. Durand. 1978. Development of
digestive enzyme in Piglet from brith to 8 weeks I. Pancrceas and Pansreatic
enzymes. Nutrition Metabolizm. 22.231.
34. David Torrallardona (2010) Spray dried animal plasma as an
alternative to antbiotic in weanling pigs. A Review Asian - Aust. J. Amin. Sci.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
71
vol 23, No1: 131 - 148.
35. Dick Ziggers (2003), Feedtech, Vol. 7, No. 4, pp 19-21
36. Edmonds M.S., D.H. Baker (1987), “Failure of excesses for young
pigs. Effects of excess methionine, tryptophan, threonine or leucine”, Journal of
Animal Science, 64, pp. 1664 – 1671.
37. Fin (2000), Fishmeal for Pourtry – A feed with a very healthy future.
38. Hitoshi Mikami (1994), Manual of Feeding Management for Pig (I),
Japan Livestock Technology Association, Tokyo.
39. Humberto C. G., Claudia E. y German C. (2005) Manual de
produccio´n porcicola. Ministerio de proteccion social - SENA Tulua -
Venezuele.
40. Inta (2006) porcinos: Destete precof segregado, Sector porcinos de la
estacio´n experimental Agropecuaria pergamino - www.inta.gov.
Ar/pergamino/.
41. Ioannis Mavromichalis and Mike Varley (2002), How to make
weaners eat, Pig International, May 2002.
42. Jinho Cho, jongsang Yoo, Ahn and In Ho Kim (2010) Nitrogen
balance and ileal nutrient digestibility in weanling pig fed protein and
Fermented Fish meals. Revista colombia de ciencias pecuarias, vol 23 No2
(2010): 137 - 144.
43. Joaquin A.Paulino (2004) Manejo de cerdito destetado precog y
Ultraprecoz- Producion Porcina www.produccion - Animal.com.Ar.
44. John D. Summers (2003), “Feed processing and nutrient
enhancement”, Southeast Asian feed technology and nutrition workshop, July 28
- August 1, 2003, Hanoi.
45. Le Bellego L., Relandean C., Van Cauwenberghe S. (2002) Low
protein diets for piglets - Ajinomoto animal Nutrition No 25.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
72
46. Leibholz, J. 1982. Utlization of casein, fishmeal and soybean protein
in dry diets for pigs betweeen 7 and 28 days of age. Animal Production. 34. 9.
47. Lindemann. M. D, Cornelius. S. G, Kandelgy. S. M, moser R. L and
Pettigrew. J. E. 1986. Effect of age weaning and diet on digestive enzyme levels
in the piglet. Journal Animal Science. 62. 3694 – 3704.
48. Marcio G. Z., Flias T.F, Luis D. S. M, Raimundo V.S Jose A. F. L.
and Nikolas O. A.(2009) Corporal composition of Swine feed from 10 to 20 kg
with diets containing different levels of lysine and crude protein. Cienc.
Agrotec., Larvas, vol 33(6): 1627 - 1636.
49. Mc Carcken K.J., and D. Kelly (1993), "Development of digestive
function and nutrition/disease interactions in the weaned pig", In recent advance
in Animal nutrition Australia , pp.182-192.
50. Merrick´s (2010) Spray dried animal plasma, Merrick´s Middleton,
WI 53562 -0307 USA.
51. Miller B.G., T.J. Newby, C.R. Stokets, D.J. Hampson, F.J. Bourne
(1984), “The importance of dietary antigen in the cause of post-weaning
diarrhea in pigs”, Journal of Animal Science, 45, pp. 1730 – 1733.
52. Olson (1994), Vitamin A, retinoids and carotenoids in modern
nutrition in health and disease, Philadelphia, America, pp287 – 307.
53. Owusu-Asiedu A., Baidoo S. K., Nyachoti C. M. and Marquardt R.
R., Response of early - weaned pigs to spray - dried porcine or animal plasma -
based diets supplemented with egg - yolk antibodies against enterotoxigenic
Escherichia coli, J. Anim. Sci., November 1, 2002; 80 (11): pp2895 – 2903.
54. PIC (2008) PIC Nutrient Specifications PIC Nutritional
Recommendations.
55. Pieterse E. (2000) Protein sources for weaner piglets Soya, Fish meal
or milk products. AFMA (Animal Feed Manufatures Association)
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
73
www.afma.co.za.
56. Pluske J. R., I.H. Williams, F.X. Aherne (1996), "Maintenance of
villous height and crypt depth in piglet by providing continuous nutrition after
weaning", British Society of Animal Science, 62, pp. 131 - 149.
57. Robertson, Clark and Bruce (1985), “The effect of meal intervals and
weaning on feed intake of early – weaned pigs”, Journal of Animal Science, 62,
pp. 169 – 180.
58. Ruben Sala Echave (2007) pautas principales de alimentacion en
lechones. Albeitar No110: 10 -11 www.Albeitar.Asisvet.com.
59. Ruth Miclat – Sonaco. 1996. Nutrition update. International Training
Center on pig husbandry, The Philippines, Newsle.
60. Smith M.W (1984), "Effect of posnatal development and weaning up
the capacity of pig intestinal vilti to transport alanin", Journal of Medical
Microbiology 5: 345 - 352.
61. Souba W.W (1993), "Intestine glutamine metabolism and nutrition",
Journal of Nutritional Biochemistry 4: 2 - 9.
62. Susan J., Christine M., Sheena K. R. B, E. H. Summer, Alison J. D.,
Jonathan R. S., John A. R. and Alistair B. L (2008) Effects of wearning age on
the behavioural and neuroendocrine development of piglets Applied Animal
Behaviour Science 110 (2008): 166 -181 Scinecedirect - Available online at
WWW.Sciencedirect.com.
63. Whitemore C. T. (1993), The science and practice of pig production,
Longman House
64. William K. and Preston (1996), Water requirement of pig, Animal
research institue - Yeerongpilly, pp1 – 2.
65. Windmusller H. G (1982), "Glutamine utilization by the small in
testine". Advances in enzym mology 53: 201 - 237.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
74
66. Wu G., D.A. Knabe (1993), "Glutamine metabolism in pig
enterocytes", Journal of Animal Science 71: 130.
67. Zimmerman D. R. (1986), Role of subtherapentic antimicrobials in
big production, J. Anim. Sci. 62.
68. Zintzen. H Basel, F. hoffman, LaRoche. 1971. The Nutrition of
breeding sows and piglets.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2463.pdf