Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm dứa ử chua có bổ sung urê làm thức ăn cho bò thịt:

Tài liệu Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm dứa ử chua có bổ sung urê làm thức ăn cho bò thịt:: ... Ebook Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm dứa ử chua có bổ sung urê làm thức ăn cho bò thịt:

pdf110 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2446 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm dứa ử chua có bổ sung urê làm thức ăn cho bò thịt:, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I ========== NGUYỄN NGỌC ðỨC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỤ PHẨM DỨA Ủ CHUA CÓ BỔ SUNG URÊ LÀM THỨC ĂN CHO BÒ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN BÁ MÙI HÀ NỘI - 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu và kết quả ñược trình bày trong luận văn là khách quan, trung thực và chưa từng ñược bất kỳ tác giả nào công bố dùng ñể bảo vệ một học vị nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñã ñược cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc ðức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ và cộng tác nhiệt tình của nhiều tập thể cũng như cá nhân trong và ngoài Trường ðại học Nông nghiệp I. ðến nay luận văn ñã hoàn thành, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Bá Mùi ñã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sau ñại học, Khoa Chăn nuôi-Thuỷ sản, ñặc biệt là Bộ môn Hoá sinh-Sinh lý ñộng vật, Phòng thí nghiệm trung tâm Khoa Chăn nuôi-Thuỷ sản Trường ðại học Nông nghiệp I ñã ñóng góp ý kiến, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Chân thành cảm ơn tập thể lãnh ñạo, cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần giống bò thịt, sữa Yên Phú, Nho Quan, Ninh Bình; Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình; Những người thân và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tôi triển khai thực hiện và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này cho tôi ñược gửi lời cảm ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo ñã giảng dạy và truyền ñạt cho tôi những kiến thức khoa học trong suốt thời gian học tập ở lớp Cao học chăn nuôi khoá 14, Trường ðại học Nông nghiệp I. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc ðức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các sơ ñồ, biểu ñồ viii 1. Mở ñầu 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 4 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 5 2. Tổng quan tài liệu 6 2.1 Một số ñặc ñiểm về cây dứa 6 2.2 ðặc ñiểm tiêu hoá của gia súc nhai lại 8 2.2.1 ðặc thù cấu tạo dạ dày của gia súc nhai lại 8 2.2.2 Con ñường phân giải thức ăn trong ñường tiêu hoá của gia súc nhai lại 9 2.2.3 Hệ vi sinh vật dạ cỏ 10 2.2.4 Tác ñộng tương hỗ của các vi sinh vật trong dạ cỏ 17 2.2.5 Những yếu tố sinh trưởng của vi sinh vật dạ cỏ 19 2.3 Quá trình chuyển hoá các chất trong dạ cỏ của gia súc nhai lại 25 2.3.1 Quá trình chuyển hoá carbohydrate 25 2.3.2 Quá trình chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ 28 2.3.3 Quá trình chuyển hoá lipit 32 2.4 ðiều khiển lên men dạ cỏ 34 2.5 Bổ sung urê cho gia súc nhai lại 35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- iv 2.5.1 Cơ sở khoa học của việc bổ sung urê 35 2.5.2 Nguyên tắc bổ sung urê 37 2.6 Thu nhận thức ăn thô ở gia súc nhai lại 37 2.6.1 Cơ chế vật lý 38 2.6.2 Cơ chế hoá sinh 39 2.6.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn thô chất lượng thấp 39 2.7 Ủ chua thức ăn 40 2.7.1 Nguyên lý ủ chua 40 2.7.2 Các giai ñoạn trong quá trình ủ chua 40 2.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng thức ăn ủ chua 44 2.7.4 ðánh giá chất lượng thức ăn ủ chua 45 2.7.5 Sử dụng thức ăn ủ chua 46 2.8 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 46 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 49 3.1 ðánh giá nguồn phụ phẩm bã dứa 49 3.2 Ủ chua bã dứa 49 3.2.1 Công thức ủ chua bã dứa 49 3.2.2 Cách ủ chua 49 3.3.3 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua 49 3.3 Các thí nghiệm trên bò thịt 50 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng các mức thay thế thức ăn thô xanh bằng bã dứa ủ chua trong khẩu phần của bò thịt (thí nghiệm 1) 50 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng các mức bổ sung urê vào bã dứa ủ chua trong khẩu phần của bò thịt (thí nghiệm 2) 53 3.4 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 55 3.4.1 ðịa ñiểm thực hiện 55 3.4.2 Thời gian nghiên cứu 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- v 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 55 4. Kết quả và thảo luận 56 4.1 ðánh giá nguồn phụ phẩm bã dứa 56 4.2 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua 58 4.2.1 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua bằng trực quan 58 4.2.2 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua bằng phân tích thành phần hoá học 59 4.3 Kết quả các thí nghiệm trên bò thịt 65 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng các mức thay thế thức ăn thô xanh bằng bã dứa ủ chua trong khẩu phần của bò thịt (thí nghiệm 1) 65 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng các mức bổ sung urê vào bã dứa ủ chua trong 65 khẩu phần của bò thịt (thí nghiệm 2) 69 4.4 ðánh giá hiệu quả kinh tế 75 4.4.1 Chi phí và giá thành cho 1kg bã dứa ủ chua 75 4.4.2 Chi phí và giá thành cho 1kg tăng trọng bò 76 4.4.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế giữa các thí nghiệm 80 5. Kết luận và ñề nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 ðề nghị 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBH A xít béo bay hơi CT Công thức DT Diện tích ñ ðồng ðC ðối chứng KL Khối lượng N Nitơ NLTð Năng lượng trao ñổi NPN Nitơ phi protein NXB Nhà xuất bản TA Thức ăn TN Thí nghiệm VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 1 52 Bảng 3.2 Cấu trúc khẩu phần thí nghiệm 1 52 Bảng 3.3 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 2 54 Bảng 3.4 Cấu trúc khẩu phần thí nghiệm 2 55 Bảng 4.1 Nguồn phụ phẩm bã dứa ở Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình 56 Bảng 4.2 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua bằng trực quan 58 Bảng 4.3 Thành phần dinh dưỡng của bã dứa ủ chua 59 Bảng 4.4 Khối lượng vật chất khô và protein thô thu nhận của bò thí nghiệm 1 65 Bảng 4.5 Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của bò thí nghiệm 1 67 Bảng 4.6 Khối lượng vật chất khô và protein thô thu nhận của bò thí nghiệm 2 70 Bảng 4.7 Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của bò thí nghiệm 2 72 Bảng 4.8 Chi phí và giá thành cho 1kg bã dứa ủ chua 75 Bảng 4.9 Chi phí cho 1kg tăng trọng bò thí nghiệm 1 77 Bảng 4.10 Chi phí cho 1kg tăng trọng bò thí nghiệm 2 78 Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế giữa các lô bò thí nghiệm 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- viii DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ Danh mục các sơ ñồ Sơ ñồ 2.1 Các chất dinh dưỡng cần thiết cho vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp lên protein vi sinh vật 19 Sơ ñồ 2.2 Liên quan giữa pH và hoạt lực của các nhóm vi sinh vật dạ cỏ 24 Sơ ñồ 2.3 Quá trình lên men gluxit ở gia súc nhai lại 27 Sơ ñồ 2.4 Quá trình chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ trong dạ cỏ của gia súc nhai lại 30 Sơ ñồ 2.5 Quá trình chuyển hoá lipit ở gia súc nhai lại 33 Danh mục các biểu ñồ Biểu ñồ 4.1 Hàm lượng vật chất khô trong bã dứa ủ chua 63 Biểu ñồ 4.2 Hàm lượng ñường dễ tan trong bã dứa ủ chua 63 Biểu ñồ 4.3 Hàm lượng protein thô trong bã dứa ủ chua 64 Biểu ñồ 4.4 ðộ pH trong bã dứa ủ chua 64 Biểu ñồ 4.5 Thu nhận vật chất khô của bò 73 Biểu ñồ 4.6 Tăng trọng của bò 74 Biểu ñồ 4.7 Tiêu tốn thức ăn của bò 74 Biểu ñồ 4.8 Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng bò 81 Biểu ñồ 4.9 Hiệu quả kinh tế giữa các lô bò thí nghiệm 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðẶT VẤN ðỀ Việt Nam là một nước nông nghiệp, với trên 70% dân số sống ở nông thôn, thu nhập chính của nông dân chủ yếu vẫn từ trồng trọt và chăn nuôi. Do vậy, sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của ñất nước. Trong những năm qua với những chủ trương, chính sách mở cửa của ðảng và Nhà nước thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ñã tạo những cơ hội thuận lợi như ñòn bảy kích cầu cho nền kinh tế của nước ta phát triển toàn diện. Nông nghiệp ñã góp phần không nhỏ vào sự ổn ñịnh và phát triển kinh tế xã hội, diện mạo nông nghiệp nông thôn ngày càng ñược ñổi mới, ñời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn ñược cải thiện rõ nét. ðiều ñó ñã khẳng ñịnh ñường lối công nghiệp hoá, hiện ñại hoá của ðảng và những chủ trương chính sách của Nhà nước ta ñã ñi vào cuộc sống của trên 80 triệu người dân Việt Nam. Cùng với sự phát triển của ñời sống xã hội, nhu cầu về vật chất của người dân cũng tăng, trong ñó nhu cầu về chất lượng lương thực, thực phẩm ngày càng ñược coi trọng, nhất là nhu cầu về các loại thực phẩm giầu dinh dưỡng từ chăn nuôi như thịt, sữa, trứng...ðể ñáp ứng ñầy ñủ nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của xã hội, trong thời gian qua ngành chăn nuôi của Việt Nam ñã có những bước ñi phù hợp và ñạt ñược những thành tựu to lớn, có tốc ñộ phát triển nhanh cả về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm (năm 2005 nước ta có khoảng 2.869.800 trâu và 4.907.700 bò). Chăn nuôi ñã dần chuyển sang chuyên canh, áp dụng khoa học kỹ thuật, hiệu quả kinh tế tăng cao. Sản phẩm chăn nuôi không chỉ phục vụ cho nhu cầu của con người Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 2 mà còn là nhân tố tác ñộng thúc ñẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như trồng trọt, công nghệ chế biến, thủ công mỹ nghệ... Ở nước ta chăn nuôi bò lấy thịt nhằm thoả mãn nhu cầu của ñời sống con người ngày càng phát triển, là hướng ñi phù hợp với nhiều nơi trong cả nước và ñang là một trong những giải pháp thực hiện chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá. Chăn nuôi bò nói riêng cũng như chăn nuôi gia súc nhai lại nói chung ñã mang lại một nguồn thu nhập quan trọng cho phần lớn các hộ gia ñình nông thôn. ðặc biệt là nông dân ở những vùng trung du, miền núi nơi có diện tích bãi chăn thả tự nhiên lớn (ñược coi như là lý tưởng ñể phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại). Tuy nhiên, cùng với tốc ñộ phát triển nhanh của ñàn trâu bò chúng ta ñang gặp phải những bất cập, ñó là vấn ñề giải quyết thức ăn thô xanh ở mùa khan hiếm, vùng khan hiếm như vào mùa ñông và ở những miền ñồng bằng ven ñô nơi có bãi chăn thả hạn chế, ñất ñai ñang dần nhường chỗ cho phát triển trồng cây công nghiệp, khu chế biến, diện tích ñất dùng cho trồng cỏ, bãi chăn thả gia súc ngày càng bị thu hẹp. Do ñó, việc tận dụng nguồn phế phụ phẩm từ nông nghiệp, công nghiệp chế biến ñể giải quyết vấn ñề thiếu thức ăn thô xanh là rất cần thiết. ðối với Việt Nam, nguồn phụ phẩm từ nông nghiệp có một khối lượng khá dồi dào, phong phú và ña dạng có thể làm thức ăn cho gia súc nhai lại, trong các nguồn phụ phẩm ñó, phụ phẩm dứa có một khối lượng ñáng kể. Theo Nguyễn Bá Mùi (2002) [16], phụ phẩm dứa ủ chua có thể sử dụng thay thế một phần thức ăn thô xanh cho trâu bò rất tốt, 1 tấn dứa ñưa vào chế biến ñông lạnh cho 0,25 tấn chính phẩm và 0,75 tấn phụ phẩm,1 tấn dứa ñưa vào chế biến ñóng hộp cho 0,35 tấn chính phẩm và 0,65 tấn phụ phẩm. Hiện nay Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 3 1 tấn dứa ñưa vào chế biến ép làm nước dứa cô ñặc cho 0,60 tấn chính phẩm và 0,40 tấn phụ phẩm. Năm 2006, lượng bã dứa thải ra từ việc chế biến làm nước dứa cô ñặc, dứa ñóng hộp ở Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình khoảng 11.735 tấn. Nếu tận dụng hết lượng bã dứa trên thì ñây sẽ là một nguồn thức ăn khá dồi dào cho gia súc nhai lại. Gia súc nhai lại nhờ cấu tạo ñặc biệt của hệ tiêu hoá và sự hoạt ñộng của hệ vi sinh vật (VSV) sống cộng sinh trong dạ cỏ mà có thể sử dụng ñược ña dạng các loại thức ăn xơ thô có giá trị thấp làm nguyên liệu ñể chuyển hoá tạo lên sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. ðây là một khả năng kỳ diệu mà các loại gia súc khác không thể có ñược. Nhưng sản phẩm thô xơ mà gia súc dạ dày ñơn không sử dụng ñược lại có thể là nguồn thức ăn tốt cho gia súc nhai lại. Chính vì vậy mà Beever (1993) [36] ñánh giá, gia súc nhai lại là ñộng vật có tiềm năng lớn ñể cải thiện cuộc sống con người chúng ta. Việc chăn nuôi gia súc nhai lại với những nguồn thức ăn xơ thô từ phụ phẩm nông nghiệp và công nghiệp chế biến như bã dứa sẽ giảm ñược chi phí ñầu vào, cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn và bền vững khi ta sử dụng ñược càng nhiều càng tốt nguồn thức ăn xơ thô rẻ tiền này cho gia súc. Ở nước ta hiện nay phụ phẩm dứa còn chưa ñược sử dụng rộng rãi, chỉ một số ít ñịa phương gần khu chế biến dứa sử dụng bã dứa tươi cho trâu bò ăn hoặc nuôi cá. Loại phụ phẩm dứa nói chung có hàm lượng xơ cao, nghèo protein, nhưng lại có hàm lượng ñường dễ tan rất cao thuận lợi cho quá trình lên men, ủ chua (Nguyễn Bá Mùi, 2002) [16]. Việc ủ chua bã dứa và thay thế với 1 mức hợp lý thức ăn xanh trong khẩu phần ăn của gia súc nhai lại sẽ có ý nghĩa quan trọng là nguồn thức ăn tốt, rẻ tiền cho chăn nuôi gia súc nhai lại, ñồng thời có thể dự trữ thức ăn lâu dài trong mùa khan hiếm cho các cơ sở chăn nuôi. Tuy nhiên, do ñặc ñiểm bã dứa là nghèo protein, khi phối hợp bã Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 4 dứa ủ chua vào khẩu phần cho gia súc nhai lại thì nhu cầu dinh dưỡng protein trong khẩu phần thường bị mất cân bằng, hiệu quả sử dụng thức ăn không cao, ảnh hưởng ñến khả năng sản xuất của con vật, vì vậy vấn ñề cân bằng chất dinh dưỡng protein cần ñược quan tâm. Ở dạ cỏ gia súc nhai lại nhờ sự cộng sinh và hoạt ñộng ñặc biệt của hệ vi sinh vật mà có thể chuyển hoá ñược các hợp chất nitơ phi protein (NPN) ñơn giản biến chúng thành nguồn protein VSV có giá trị sinh học cao mà gia súc có thể sử dụng ñược dễ dàng (vấn ñề bổ sung urê ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước khẳng ñịnh trong thí nghiệm và thực tiễn sản xuất cho kết quả tốt). Lợi dụng khả năng ñặc biệt ñó của VSV việc bổ sung urê ở mức hợp lý vào khẩu phần có bã dứa ủ chua nhằm tối ưu hoạt ñộng của VSV dạ cỏ theo hướng có lợi, giúp cho việc tiêu hoá thức ăn ñược tốt hơn và nâng cao khả năng sản xuất, hiệu quả chăn nuôi là cần thiết ñược ñặt ra. Ngoài ra việc sử dụng bã dứa còn có ý nghĩa trong vấn ñề bảo vệ môi trường do bã dứa thường ñổ ra bãi thải gây ô nhiễm, ñồng thời góp phần vào khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tại chỗ phục vụ cho phát triển chăn nuôi một cách an toàn sinh thái, hiệu quả và bền vững. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: " Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm dứa ủ chua có bổ sung urê làm thức ăn cho bò thịt" 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI ðề tài thực hiện nhằm mục ñích ñánh giá nguồn phụ phẩm bã dứa tại Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình. Ủ chua bã dứa làm thức ăn cho bò thịt. Xác ñịnh mức thay thế thích hợp thức ăn thô xanh bằng bã dứa ủ chua trong khẩu phần ăn của bò thịt. Trên cơ sở ñó bổ sung một lượng urê thích hợp vào khẩu phần (tính theo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 5 VCK bã dứa) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bã dứa ủ chua và tăng trọng của bò khi sử dụng khẩu phần. ðánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng bã dứa ủ chua có bổ sung urê ñể chăn nuôi bò thịt, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các loại phụ phẩm từ nông nghiệp, công nghiệp chế biến ở ñịa phương dùng cho chăn nuôi, góp phần phát triển chăn nuôi một cách an toàn sinh thái, hiệu quả và bền vững. 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI ðề tài có ý nghĩa về mặt khoa học cũng như thực tiễn, góp phần cung cấp những tư liệu cần thiết trong nghiên cứu khoa học và ñược kiểm nghiệm trong thực tế sản xuất. ðối với chăn nuôi gia súc nhai lại việc tận dụng ñược nguồn phụ phẩm từ nông nghiệp, công nghiệp chế biến là rất có ý nghĩa về mặt sinh thái và ñịnh hướng phát triển chăn nuôi bền vững, sẽ giảm ñược chi phí ñầu vào của sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Trong thực tế, bã dứa tươi bò ăn ñược rất ít, nguyên nhân do bị rát lưỡi, nhưng bã dứa ủ chua bò rất thích ăn và ăn với một số lượng tương ñối nhiều. Khi sử dụng một lượng thích hợp bã dứa ủ chua ñể thay thế 1 phần thức ăn thô xanh trong khẩu phần, ñặc biệt là bổ sung một lượng urê hợp lý trong khẩu phần có bã dứa ủ chua sẽ ñáp ứng ñược hợp lý hơn nguồn nitơ (N) giúp hệ VSV dạ cỏ phát triển tốt hơn, tăng tỷ lệ tiêu hoá thức ăn, ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng bã dứa cho gia súc nhai lại. Từ ñó phổ biến rộng rãi, chuyển giao cho nông dân áp dụng nhằm tận dụng ñược tối ña và có hiệu quả nguồn phụ phẩm rẻ tiền này làm thức ăn cho trâu bò cho các ñịa phương gần những cơ sở trồng và chế biến dứa, khắc phục tình trạng khan hiếm thức ăn nhất là về mùa ñông khi nguồn thức ăn xanh cho trâu bò bị hạn chế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 6 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ ðẶC ðIỂM VỀ CÂY DỨA Cây dứa thuộc họ Bromeliacea (lớp thứ ñơn tử diệp), giống Ananas, có nguồn gốc xuất xứ từ Nam Mỹ, Braxin, Paragoay. Có ba nhóm dứa chính ñó là: dứa Queen, dứa Cayen và dứa Spanish. Ở Việt Nam, dứa ñược du nhập vào khoảng từ những năm ñầu của thế kỷ 20 và hiện nay trồng chủ yếu là các giống dứa: dứa Hoa Phú Thọ, dứa Hoa Na Hoa, dứa Kiên Giang, dứa Bến Lức và dứa Cayen Chân Mộng. Trong các loại cây ăn quả, dứa là loại cây trồng không kén ñất, có khả năng chống chịu hạn, có thể trồng ñược ở những vùng gò ñồi, ñất dốc, việc trồng dứa theo ñường ñồng mức sẽ có tác dụng bảo vệ ñất, chống ñược sự sói mòn rất tốt. Theo Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải (1996) [22] trồng dứa nhanh cho thu hoạch, năng suất dứa sau 1-2 năm trồng có thể ñạt cao tới 30-35 tấn/ha. Hiện nay dứa ñang là loại cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế khá cao giúp nông dân nhiều nơi trong cả nước chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập kinh tế hộ gia ñình. Xét về giá trị dinh dưỡng, trong các loại quả thì dứa là loại quả có hương vị thơm, ngon và giầu dinh dưỡng, ñược xem như là "Hoàng hậu" trong các loại quả. Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải, 1996) [22] cho biết thành phần dinh dưỡng trong quả dứa Cayen trồng ở Hawai có: ðường tổng số 11% (trong ñó ñường saccaroza chiếm 1/3, ngoài ra còn có ñường glucoza và fructoza), xenluloza 0,4g/100g, protein 0,4g, lipit 0,2g, carbohydrate 13,7g, nước 85,3g, axit 0,6% (axit xitric chiếm 87%, còn lại là axit malic và các axit khác),Vitamin A-130 UI, vitamin B1-0,08mg, vitamin B2-0,02mg, vitamin C-4,2 mg/100g. Ngoài ra trong dứa còn có rất nhiều các chất khoáng: Ca-16mg, P-11mg, Fe-0,3mg, Cu-0,07mg/100g. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 7 Quả dứa ñược sử dụng rất ña dạng, có thể dùng ñể ăn tươi, hoặc dùng ñể chế biến các loại ñồ hộp dứa ñông lạnh, làm nước dứa cô ñặc, làm rượu, giấm...và hiện nay các sản phẩm nước dứa cô ñặc, dứa ñông lạnh ở Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình ñang có thị trường xuất khẩu rộng lớn sang các nước EU, Châu Á...cho lợi nhuận khá cao. Ngoài ra lá dứa còn có thể dùng ñể lấy sợi (Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải, 1996) [22], tác giả cho biết chất xơ trong lá dứa có cấu trúc sợi và các sản phẩm dệt từ dứa có ñộ bền và ñẹp cao. ðặc biệt gần ñây các nhà nghiên cứu ñã chiết xuất ñược một loại proteaza thực vật có trong quả dứa ñó là men bromelin (Bezborodov và cộng sự, 1994) [2], men này có tác dụng giúp cho việc tiêu hoá ñược tốt hơn và hiện nay ñang ñược ứng dụng dùng trong công nghiệp thực phẩm. Thời vụ thu hoạch dứa: ðây là một vấn ñề rất ñược quan tâm ở những cơ sở trồng và chế biến dứa, một ñặc ñiểm ưu việt của cây dứa là có thể ra hoa và cho quả nhiều vụ trong năm. ðối với các tỉnh Miền Bắc Việt Nam dứa chính vụ ra hoa vào tháng 2-3, thu quả tháng 6-7, dứa trái vụ ra hoa vào tháng 6-9. Mỗi giống dứa khác có những khoảng thời gian thu hoạch khác nhau: dứa Cayen chín vào tháng 7-8, dứa Qeen chín vào tháng 5-6, dứa Spanish chín vào tháng 6-7. Căn cứ vào những ñặc ñiểm ñó những cơ sở sản xuất, chế biến dứa có thể trồng nhiều giống dứa khác nhau trên cùng một diện tích ñể có thể kéo dài ñược dải thu hoạch từ tháng 5-9. Dứa chính vụ ñược thu hoạch tập trung nhiều từ tháng 6-8 (chiếm 80% sản lượng), nên việc tiêu thụ, chế biến dứa gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, bằng các biện pháp kỹ thuật người ta có thể chủ ñộng ñiều chỉnh cho dứa ra hoa và chín ở những thời ñiểm khác nhau trong năm như: kích thích sự phân hoá hoa tự bằng biện pháp hoá học sử dụng ñất ñèn, dùng BOH (β-hydroxiethidrazin); ethrel (CEPA-Chlo ethyl phosphoric axit), (Nguyễn Kiên Cường, 2007) [8], hoặc có thể dùng các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 8 phương pháp cơ học như thao tác ñạp dứa... Ở vùng trồng dứa nguyên liệu của Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình việc xử lý bằng biện pháp hoá học cho dứa ra hoa trái vụ ñạt kết quả khá cao (ñạt tới 80- 85%), do vậy nguồn nguyên liệu dứa phục vụ cho sản xuất chế biến của Công ty hầu như ñược duy trì quanh năm. 2.2 ðẶC ðIỂM TIÊU HOÁ CỦA GIA SÚC NHAI LẠI 2.2.1 ðặc thù cấu tạo dạ dày của gia súc nhai lại Dạ dày gia súc nhai lại ñược ñặc trưng bởi hệ dạ dày kép có cấu tạo gồm 4 túi ñó là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Dạ dày trước có dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách; dạ dày sau có dạ múi khế nó tương tự như dạ dày của gia súc dạ dày ñơn, có tuyến tiêu hoá phát triển mạnh. Do cấu tạo ñặc biệt của dạ dày trước và quá trình lên men thức ăn ở dạ cỏ chính là sự khác biệt cơ bản giữa hệ tiêu hoá của gia súc dạ dày ñơn và gia súc nhai lại. Dạ cỏ nằm ở bên trái của xoang bụng chiếm 85-90% dung tích dạ dày và chiếm 75% dung tích ñường tiêu hoá, là ñặc trưng của tiêu hoá thức ăn thô xanh, ở ñó có môi trường rất thuận lợi cho hệ VSV sống và hoạt ñộng tiêu hoá thức ăn. Sản phẩm của quá trình lên men gluxit tạo thành các axit béo bay hơi (ABBH) và chúng ñược hấp thu qua vách dạ cỏ. ABBH là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho gia súc nhai lại. Dạ tổ ong có chức năng giữ lại các mẩu thức ăn có kích thước lớn và ñẩy chúng trở lại dạ cỏ ñể tiếp tục tiêu hoá. Dạ lá sách có chức năng lọc thức ăn và hấp thu các chất dinh dưỡng, hầu hết nước và các chất ñiện giải ñược hấp thu ở ñây. Dạ múi khế hay còn gọi là dạ dày chính thức, là phần dạ dày có tuyến tiêu hoá. Dạ múi khế có chức năng như dạ dày ñơn, tại ñây phần còn lại của thức ăn chưa lên men ở dạ cỏ và sinh khối của VSV sẽ ñược tiêu hoá bởi các enzim. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 9 Khi thức ăn chưa ñược nhai kỹ nằm trong dạ cỏ và dạ tổ ong thỉnh thoảng lại ñược ợ lên nhai lại ở miệng và sau khi nghiền nhỏ lại ñi xuống dạ cỏ và ñược lưu lại ở ñó cho một quần thể ñông ñảo VSV sống cộng sinh phân giải, chuyển hoá và giải phóng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Quá trình lên men và trao ñổi chất ở dạ cỏ ñóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp năng lượng, protein và các chất dinh dưỡng khác cho gia súc nhai lại, ñồng thời nó tham gia ñiều khiển lượng thức ăn ăn vào và như vậy có ảnh hưởng lớn ñến khả năng sản xuất của con vật. Sự tiêu hoá chất xơ trong dạ cỏ là một khả năng ñộc ñáo của gia súc nhai lại so với gia súc dạ dày ñơn. Chính vì vậy nuôi gia súc nhai lại với việc tận dụng tối ña và hợp lý các nguồn chất xơ làm thức ăn cho chúng sẽ cho hiệu quả cao. 2.2.2 Con ñường phân giải thức ăn trong ñường tiêu hoá của gia súc nhai lại Thức ăn trong ñường tiêu hoá của gia súc nhai lại ñược phân giải theo ba con ñường sau: - Phân giải bằng con ñường cơ học: Là quá trình nhai, nghiền thức ăn ở khoang miệng, nhào trộn thức ăn ở dạ dày và vận chuyển thức ăn trong ñường tiêu hoá. Thức ăn ñược nghiền nhỏ sẽ tăng diện tích tiếp súc với các enzim tiêu hoá. Trong quá trình nhai lai và nghiền thức ăn, nước bọt ñược tiết ra, ngoài việc có tác dụng làm ướt và nhão thức ăn trong khoang miệng còn góp phần cung cấp nước và muối làm ổn ñịnh môi trường dạ cỏ, một ngày ñêm bò có thể tiết từ 40-175 lít nước bọt tuỳ vào lượng thức ăn tinh, thô trong khẩu phần. Nếu ñủ thức ăn thô, thời gian nhai lai sẽ hợp lý, nước bọt sẽ tiết ra nhiều hơn có lợi cho quá trình lên men dạ cỏ (Spann, 1993) [83]. Cường ñộ nhai lai thức ăn có ảnh hưởng lớn ñế tỷ lệ tiêu hoá thức ăn. Sự cọ sát của thức ăn với niêm mạc dạ cỏ có tác dụng kích thích sự nhai lại. Kirchgessner và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 10 cộng sự (1994) [54], khẩu phần giầu thức ăn tinh sẽ hạn chế quá trình nhai lai, do ñó phải ñảm bảo ñủ lượng thức ăn thô trong khẩu phần và không nên băm chặt quá nhỏ. - Phân giải bằng con ñường vi sinh vật học: ðây là quá trình phân giải có ý nghĩa quan trọng, quá trình này diễn ra chủ yếu ở dạ dày trước và ruột già. Môi trường dạ cỏ là ñiều kiện hết sức lý tưởng cho hoạt ñộng của hệ VSV phân giải thức ăn, nhờ có enzim của VSV tiết ra mà thức ăn ñược phân giải. Ở ñây, có tới 2/3 lượng VCK ñược phân giải và ñược chuyển thành các chất hoà tan ñược hấp thu vào máu, các chất khí CH4, CO2 bị mất ñi qua ợ hơi. Như vậy ñối với gia súc nhai lại nhu cầu dinh dưỡng ñược thoả mãn nhờ vào các quá trình lên men thức ăn trong dạ cỏ, hoạt ñộng của VSV và một số các chất dinh dưỡng thoát qua dạ cỏ khi bổ sung từ bên ngoài. Chính vì vậy, nuôi dưỡng gia súc nhai lại cần cung cấp khẩu phần thức ăn hợp lý mục ñích nhằm tối sự hoạt ñộng của VSV dạ cỏ theo hướng có lợi nhất cho vật chủ. - Phân giải bằng con ñường enzim: Thông qua hoạt ñộng co bóp của dạ cỏ, dạ tổ ong, thức ăn tiếp tục di chuyển xuống dạ lá sách, dạ múi khế và ruột. Ở dạ múi khế và ruột quá trình tiêu hoá và hấp thu các chất dinh dưỡng ñược diễn ra tương tự như ở ñộng vật dạ dày ñơn. Tại ñây những phần thức ăn có kích thước bé (nhỏ hơn 1mm) và sinh khối của VSV ñược tiêu hoá nhờ hệ thống các enzim của ñường tiêu hoá. 2.2.3 Hệ vi sinh vật dạ cỏ Hệ VSV dạ cỏ rất phong phú, ña dạng, tính ñến nay người ta ñã biết ñược tới 200 loài VSV dạ cỏ và hơn 20 loài ñộng vật nguyên sinh. Có thể chia hệ VSV dạ cỏ thành 3 nhóm: vi khuẩn, nấm và ñộng vật nguyên sinh. Mật ñộ vi khuẩn 109-1010 tế bào/1ml dịch dạ cỏ (Piatkowski và cộng sự, 1990) [82], nấm 102-103, protozoa 105-106/1ml dịch dạ cỏ. Hệ VSV dạ cỏ chủ yếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 11 là yếm khí và sống nhờ năng lượng ñược sinh ra từ quá trình lên men các chất dinh dưỡng. Trong dạ cỏ, với những ñiều kiện môi trường như ñộ yếm khí có nồng ñộ oxy<1%, nhiệt ñộ từ 38-41oC, ñộ ẩm 80-90%, pH ổn ñịnh, nhu ñộng dạ cỏ yếu 2-5 lần/phút, chất dinh dưỡng ñược cung cấp ñều ñặn từ nguồn thức ăn ăn vào là những yếu tố rất thích hợp cho sự sống và hoạt ñộng của VSV. Sự có mặt và hoạt ñộng của chúng là rất quan trọng vì chúng có mối quan hệ chặt chẽ ñến quá trình tiêu hoá, trao ñổi chất của gia súc nhai lại. Nhờ hoạt ñộng của VSV dạ cỏ, gia súc nhai lại có khả năng sử dụng ñược ña dạng các loại thức ăn thô xơ cũng như nguồn nitơ phi protein ñể tổng hợp lên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể thông qua các quá trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng trong dạ cỏ như chuyển hoá carbohydrate, chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ, chuyển hoá lipit. Lợi ích to lớn của VSV dạ cỏ ñó là chúng có thể chuyển hóa ñược những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng rất thấp (như chất xơ, nitơ phi protein...) thành những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao ñó là protein VSV, những sản phẩm này ñược hấp thu ở ruột non và vì vậy nó cung cấp 1 lượng lớn các amino axit ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho vật chủ. Ngoài ra, VSV dạ cỏ còn có thể tổng hợp ñược các loại vitamin nhóm B, K (Kurilov và Krotkova, 1979 [12]; Chess và Forsberg, 1988 [43]). Mặt khác các vi sinh vật dạ cỏ còn có khả năng giải ñộc, do ñó gia súc nhai lại có thể ăn ñược nhiều chủng loại thức ăn xơ thô ña dạng, phong phú khác nhau. Brockman (1993) [38] ñánh giá, nhờ xã hội cộng sinh giữa gia súc nhai lại và vi sinh vật dạ cỏ là rất hữu ích, chính vì vậy mà gia súc nhai lại có khả năng sống và phát triển trên những khẩu phần thức ăn giầu xơ rất tốt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 12 2.2.3.1 Vi khuẩn (Bacteria) ðây là loại có số lượng lớn nhất sống trong dạ cỏ của gia súc nhai lại, khoảng 109- 1010 tế bào trong 1 ml dịch dạ cỏ, chúng ñóng vai trò chính trong tiêu hoá chất xơ. Theo Preston và Leng (1991) [18] thì vi khuẩn trong dạ cỏ tồn tại ở những trạng thái sau: - Vi khuẩn sống tự do trong dịch dạ cỏ (khoảng 30%); - Vi khuẩn bám vào các mẩu thức ăn; - Vi khuẩn trú ngụ ở nếp gấp biểu mô; - Vi khuẩn bám vào protozoa. Tỷ lệ và số lượng vi khuẩn dạ cỏ phụ thuộc khá lớn vào khẩu phần ăn. Dựa theo cơ chất vi khuẩn sử dụng hoặc sản phẩm lên men cuối cùng của chúng có thể chia vi khuẩn dạ cỏ thành 10 nhóm: + Nhóm vi khuẩn phân giải xenluloza Nhóm vi khuẩn phân giải xenluloza là nhóm có số lượng lớn nhất trong dạ cỏ và có men xenlulaza có khả năng phân giải xenluloza, gồm các loài vi khuẩn sau: Ruminococcus flavefaciens, Ruminococus albus, Bacteroides sucinogenes, Butyrivibrio fibrisolvens, Cillobacterium cellulosolvens (Bryant, 1973 [39]; Dehority, 1993 [46]). + Nhóm phân giải hemixenluloza Những vi khuẩn có khả năng thuỷ phân xenluloza thì cũng có khả năng sử dụng hemixenluloza. Tuy nhiên không phải tất cả các loài vi khuẩn sử dụng ñược hemixenluloza ñều có khả năng thuỷ phân ñược xenluloza. Một số loài này gồm: Butyrivibrio fbrisolvens, Lachnospira multiparus, Bacteroides ruminicola (Church, 1979a [44]; White và cộng sự, 1993 [79]).._. Tất cả các loài vi khuẩn phân giải xenluloza cũng như hemixenluloza ñều bị ức chế ở ñộ pH thấp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 13 + Nhóm vi khuẩn phân giải tinh bột Tinh bột theo thức ăn vào dạ cỏ ñược phân giải bởi nhiều loại VSV dạ cỏ trong ñó có cả những loại vi khuẩn phân giải xenluloza, những loài vi khuẩn quan trọng này gồm: Bacteroides amylophilus, Succinominas amylolytica, Butyrivibrio fibrisolvens, Bacteroides ruminantium, Selenomonas ruminantium, Steptococcus bovis. + Nhóm vi khuẩn phân giải urê Nhóm này gồm một số loài: Succinivibrio, Selenomonas, Bacteroides, Ruminococcus, Butyryvibrio, Treponem. + Nhóm vi khuẩn phân giải ñường Hầu hết các loại vi khuẩn sử dụng ñược các loại polysacarit thì cũng sử dụng ñược các ñường disaccarit và ñường monosacarit. Xenlobioza cũng có thể là nguồn năng lượng cung cấp cho nhóm vi khuẩn này do chúng có men β glucosidaza có thể thuỷ phân xelobioza (Morrison, 1979 [63]; Baldwin và Allison, 1983 [34]). Các vi khuẩn nhóm này gồm: Lachnospira multiparus, Selenomonas ruminantium...chúng ñều có khả năng sử dụng tốt carbohydrate hoà tan (Bryant và Robinson, 1963) [40]. + Nhóm vi khuẩn sử dụng axit hữu cơ Hầu hết các vi khuẩn ñều có khả năng sử dụng axit lactic mặc dù lượng axit này trong dạ cỏ rất ít trừ trường hợp ñặc biệt. Một số vi khuẩn có thể sử dụng axit succinic, malic, fumaric, formic, acetic. Những vi khuẩn sử dụng axit lactic này là: Veillonella gazogenes, Veillonellla alacalescens, Peptostreptococus elsdenii, Selenomolas lactilytica (Church, 1979a) [44]. + Nhóm vi khuẩn phân giải protein Sự phân giải protein và axit amin ñể sinh amoniac trong dạ cỏ có ý nghĩa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 14 quan trọng trong tiết kiệm nitơ cũng như nguy cơ dư thừa amoniac. Amoniac cần cho các loài VSV dạ cỏ ñể tổng hợp lên sinh khối protein của bản thân chúng, ñồng thời một số vi khuẩn ñòi hỏi sự sinh trưởng cần ñược kích thích bằng axit amin, peptit và isoaxit có nguồn gốc từ valine, leucine, isoleucin. Như vậy, một lượng protein ñược phân giải trong dạ cỏ sẽ ñáp ứng tốt nhu cầu của VSV. Nhưng loài vi khuẩn có khả năng sinh amoniac ñó là: Peptostreptococus và Clostridium. + Nhóm vi khuẩn tạo metan Nhóm vi khuẩn này khó nuôi cấy trong ống nghiệm nên những hiểu biết về chúng còn rất ít. Các vi khuẩn nhóm này là: Methano bacterium, Methano ruminantium và Methano forminicum (Church, 1979b) [45]. + Nhóm vi khuẩn phân giải chất béo Những vi khuẩn thuộc nhóm này là: Anaerovigrio, Butrivibrio, Treponema, Eubacterium, Fusocilluss, Micrococus. + Nhóm vi khuẩn tổng hợp vitamin Trong dạ cỏ gia súc nhai lại có nhiều loài vi khuẩn có khả năng tổng hợp ñược vitamin các nhóm B, K. Một số vi khuẩn còn có khả năng giải ñộc, do vậy gia súc nhai lại có thể sử dụng ñược nhiều chủng loại thức ăn khác nhau mà không bị ngộ ñộc, tuy nhiên các nghiên cứu này còn ít. Tác ñộng tiêu cực của vi khuẩn Cùng với những mặt có lợi thì vi khuẩn cũng gây ra những tổn hại nhất ñịnh trên 2 phương diện: Về mặt dinh dưỡng của con vật: Vi khuẩn gây tổn hại về năng lượng trong quá trình lên men, phân huỷ các protein chất lượng cao, làm mất mát các axit amin thiết yếu và làm giảm giá trị sinh học của các axit không no mach dài. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 15 Về mặt môi trường: Trong quá trình lên men dạ cỏ, vi khuẩn sinh khí metan gây hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng xấu ñến môi trường. 2.2.3.2 Nấm (Fungi) Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí, là nhóm VSV ñầu tiên xâm nhập và tiêu hoá thành phần cấu trúc tế bào thực vật bắt ñầu từ bên trong làm giảm ñộ bền chặt của mô tế bào thực vật, thông qua sự mọc chồi làm phá vỡ thành tế bào thực vật và lên men tiêu hoá xơ. Sự công phá của nấm giúp cho vi khuẩn bám vào cấu trúc tế bào và phân giải xơ ñược tốt hơn. Nấm tiết ra các loại men làm tăng quá trình tiêu hoá xơ. Sự có mặt của nấm giúp tăng tốc ñộ tiêu hoá xơ, ñặc biệt là tiêu hoá thức ăn xơ thô bị lignin hoá. Tuy nhiên nấm không phân giải ñược lignin, xơ mà có lignin chỉ có thể ñược phân giải nhờ hoạt ñộng của VSV. Những loại nấm ñược phân lập từ dạ dày cừu gồm có: Neocallimastix frontalis, Piramonas communis, Sphaeromonas communis. 2.2.3.3 Nguyên sinh ñộng vật (Protozoa) ðến nay các nhà khoa học ñã biết ñược có khoảng 20 loài protozoa trong dạ cỏ, mỗi loại gia súc có một loài protozoa khác nhau. Protozoa trong dạ cỏ thuộc lớp Ciliata, có 2 lớp phụ là Entodiniomrphidia và Holotrica, ña phần ñộng vật nguyên sinh dạ cỏ thuộc nhóm Holotrica. Protozoa có trong dạ cỏ khi gia súc bắt ñầu ăn thức ăn thực vật, sau khi ñẻ và thời gian bú sữa dạ dày trước không có protozoa (Kurilov và Krotkova, 1979) [12]. Khi gia súc ăn thức ăn xơ, tinh bột, protein thực vật lúc ñó dạ cỏ mới hình thành môi trường thuận lợi cho protozoa sinh trưởng, phát triển. Số lượng protozoa trong dạ cỏ khoảng 1 triệu tế bào/1ml dịch dạ cỏ và ít hơn số lượng vi khuẩn hàng triệu lần (Kurilov và Krotkova, 1979) [12]. Tuy nhiên Hungate (1966) [51] ñánh giá thì tổng số protozoa xác ñịnh ñược trong dịch dạ cỏ nằm trong khoảng từ 2 x 105 ñến 2 x 106/1ml dịch dạ cỏ. Ở trâu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 16 Việt Nam, nghiên cứu của các tác giả Lê Viết Ly và Võ Sinh Huy (1978) [13] cho biết số lượng protozoa giao ñộng từ 2 x 106 ñến 2,2 x 106/1ml dịch dạ cỏ. Protozoa có một số tác dụng chính sau: - Tiêu hoá tinh bột và ñường. Protozoa tiêu hoá tinh bột và ñường là chính, ngoài ra chúng còn tiêu hoá cả xenluloza. Cấu trúc khẩu phần ăn quyết ñịnh lớn ñến số lượng protozoa, thức ăn nhiều xơ số lượng protozoa ít hơn so với thức ăn giầu ñường và tinh bột. Bùi Văn Chính (1995) [4] cho biết, khi gia súc nhai lại ăn khẩu phần nhiều tinh bột thì số lượng protozoa tăng lên ñáng kể. Các loại ñường và tinh bột ñược protozoa nuốt và dự trữ dưới dạng polydextran, như vậy nó còn tham gia vào khả năng ñệm của dạ cỏ, do tạo ra nồng ñộ thấp các ABBH. - Xé rách màng tế bào thực vật. ðó là việc thông qua tác ñộng cơ học và làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với vi khuẩn. - Tích luỹ polysaccarit. Protozoa có khả năng nuốt tinh bột và dự trữ dưới dạng amylopectin. Polysaccarit này có thể ñược phân giải về sau hoặc không bị lên men ở dạ cỏ. ðiều này rất có ý nghĩa về mặt dinh dưỡng cho gia súc nhai lại, chống sự phân giải ñường quá nhanh làm giảm pH ñột ngột, mặt khác giúp cung cấp năng lượng một cách từ từ cho VSV dạ cỏ trong những thời gian xa bữa ăn. - Bảo tồn mạch nối ñôi của axit béo không no. Các axit béo không no mạch dài (linoleic, linolenic) ñược protozoa nuốt và ñưa xuống dạ múi khế và là nguồn cung cấp trực tiếp cho vật chủ (Nguyễn Trọng Tiến và cộng sự, 1991) [20], nếu không các axit này sẽ bị vi khuẩn làm no hoá. Tuy nhiên, sự có mặt của protozoa cũng gây ra những ñiều kiện không có lợi, ñó là protozoa không có khả năng sử dụng amoniac như vi khuẩn, chúng lấy nguồn nitơ từ các mảnh thức ăn và vi khuẩn ñể ñáp ứng nhu cầu sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 17 trưởng và phát triển của chúng. Do hiện tượng này mà protozoa ñã làm giảm hiệu quả sử dụng protein nói chung và làm tăng nồng ñộ amoniac trong dạ cỏ do sự phân giải protein của chúng. Mặt khác, bản thân protozoa không có khả năng tổng hợp ñược các vitamin mà chúng sử dụng vitamin từ nguồn thức ăn hoặc do vi khuẩn tạo lên, như vậy sự có mặt của protozoa ñã làm mất vitamin của vật chủ. Nhiều thí nghiệm gần ñây cho thấy, những con vật ñược loại bỏ protozoa trong dạ cỏ có khả năng cho năng xuất cao hơn so với những con vật có protozoa trong dạ cỏ ở nhiều loại khẩu phần ăn khác nhau. Kurilov và Krotkova (1979) [12] cho biết bò không có protozoa trong dạ cỏ có tốc ñộ sinh trưởng cao hơn và tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng thấp hơn so với bò có protozoa trong dạ cỏ. Thí nghiệm trên cừu của Preston và Leng (1991) [18] cho thấy loại bỏ protozoa trong dạ cỏ thì tỷ lệ tiêu hoá vật chất khô (VCK) tăng 18%. Như vậy theo các nhà nghiên cứu này, quá trình lên men thức ăn trong dạ cỏ là bất lợi khi có mặt của protozoa. 2.2.4 Tác ñộng tương hỗ của các vi sinh vật trong dạ cỏ 2.2.4.1 Tác ñộng tương hỗ giữa vi khuẩn - vi khuẩn Trong dạ cỏ vi khuẩn kết hợp với nhau trong quá trình tiêu hoá thức ăn, loài này phát triển trên sản phẩm trao ñổi chất của loài khác, sự phối hợp này có tác dụng giải phóng sản phẩm phân giải cuối cùng của một loài nào ñó, ñồng thời tái sử dụng những yếu tố cần thiết cho loài sau, như vi khuẩn phân giải protein cung cấp amoniac, axit amin và isoaxit cho vi khuẩn phân giải xơ hoạt ñộng. Quá trình lên men trong dạ cỏ là liên tục và ñồng thời có nhiều loài vi khuẩn tham gia. Sự cạnh tranh về ñiều kiện sinh tồn giữa các nhóm VSV luôn diễn ra trong dạ cỏ. Khi gia súc nhai lại ăn khẩu phần giầu tinh bột, nghèo protein, số lượng vi khuẩn phân giải xenluloza sẽ giảm, tỷ lệ tiêu hóa xenluloza thấp và thu nhận thức ăn thô cũng sẽ giảm. Nhưng với một lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 18 tinh bột hay carbohydrate dễ tiêu vừa ñủ trong khẩu phần lại có tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu hoá chất xơ. Theo nghiên cứu của Jayasuriya (1979) [52], khi bổ sung 9,6% rỉ mật ñường vào khẩu phần gồm 80% rơm và 20% thức ăn tinh ñã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ từ 49,9% lên 53,2%. Sự tương tác tiêu cực có thể xẩy ra giữa vi khuẩn phân giải tinh bột ñường và vi khuẩn phân giải xơ liên quan ñến pH dịch dạ cỏ. Xande (1978) [80] cho biết tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của rơm lúa mì là 47%, khi bổ sung thêm một lượng nhỏ tinh bột cùng với urê ñã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của rơm lên 53%. Nhưng khi bổ sung một lượng tinh bột lớn và cũng kết hợp với một lượng urê như trên lại làm giảm tỷ lệ tổng hợp chất hữu cơ của rơm còn 42%. Vấn ñề trên ñược Chenost và Kayouli (1997) [42] cho rằng quá trình phân giải chất xơ trong dạ cỏ có hiệu quả cao nhất khi pH dịch dạ cỏ > 6,5, còn quá trình phân giải tinh bột trong dạ cỏ có hiệu quả nhất khi pH<6. Như vậy, khẩu phần thức ăn có quá nhiều bột ñường sẽ làm giảm pH dạ cỏ nên ñã ức chế vi khuẩn phân giải xơ và như vậy thu nhận thức ăn xơ và khả năng tiêu hoá của con vật bị giảm. 2.2.4.2 Tác ñộng tương hỗ giữa vi khuẩn – Protozoa Trong ñiều kiện bình thường vi khuẩn và protozoa có sự cộng sinh có lợi ñặc biệt là tiêu hoá xơ, sự tiêu hoá xơ mạnh nhất khi có mặt của cả vi khuẩn và protozoa. Một số vi khuẩn ñược protozoa nuốt vào và khi ñó mỗi protozoa tạo một dạ cỏ mini với các ñiều kiện ổn ñịnh cho vi khuẩn sinh trưởng phát triển tốt hơn trong ñó. Một số loài còn hấp thu oxy trong dịch dạ cỏ, do ñó ñảm bảo cho ñiều kiện yếm khí dạ cỏ tốt hơn. Mặt khác, protozoa nuốt và dự trữ ñường và tinh bột dưới dạng polydextran làm hạn chế tốc ñộ sinh axit lactic, như vậy nó hạn chế giảm pH dạ cỏ ñột ngột, tạo ñiều kiện có lợi cho vi khuẩn phân giải xơ hoạt ñộng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 19 Tuy nhiên sự tác ñộng giữa protozoa và vi khuẩn ñược thể hiện rõ ñó là, protozoa ăn và tiêu hoá vi khuẩn, làm giảm số lượng vi khuẩn, do ñó làm giảm tốc ñộ chuyển hoá protein trong dạ cỏ. Với những loại thức ăn dễ tiêu thì ñiều này không thể hiện rõ, nhưng với thức ăn nghèo nitơ thì protozoa sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn nói chung. Theo Nguyễn Trọng Tiến và Mai Thị thơm (1996) [21] những khẩu phần nghèo dinh dưỡng sẽ gây sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm vi khuẩn, ức chế lẫn nhau, tạo khuynh hướng bất lợi cho quá trình lên men thức ăn trong dạ cỏ. 2.2.5 Những yếu tố sinh trưởng của vi sinh vật dạ cỏ Cũng như mọi cơ thể sống của các sinh vật khác, VSV dạ cỏ cần năng lượng, nitơ, khoáng và vitamin cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của chúng, trong ñó năng lượng và N là hai yếu tố quan trọng. Việc bổ sung ñều ñặn với lượng thích hợp năng lượng và N sẽ giúp cho VSV phát triển tốt, tăng tỷ lệ tiêu hoá thức ăn. Sơ ñồ 2.1 Các chất dinh dưỡng cần thiết cho vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp lên protein vi sinh vật Các chất dinh dưỡng Các sản phẩm lên men VSV Khung cacbon ATP Nitơ Khoáng (P, S, Mg...) Vitamin Protein VSV VSV Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 20 Dạ cỏ ở gia súc nhai lại ñược ví như một chiếc thùng lên men khổng lồ và liên tục. Cơ chất ñược cung cấp từ thức ăn có ảnh hưởng rất lớn ñến tổng hợp protein VSV. Thông qua hoạt ñộng của VSV dạ cỏ, các cơ chất từ thức ăn ñược biến ñổi thành protein VSV. Các VSV này sẽ ñược tiêu hoá ở những phần dưới tiếp theo của ñường tiêu hoá. Sự tiêu hoá này dẫn ñến hao hụt số lượng VSV trong dạ cỏ. Tuy nhiên, sự hao hụt ñó thường xuyên ñược bù ñắp thông qua sự phát triển rất nhanh của VSV trong dạ cỏ, do ñó quần thể VSV dạ cỏ luôn luôn ñược duy trì ở mức cân bằng và ổn ñịnh. Protein VSV có ý nghĩa lớn trong dinh dưỡng gia súc nhai lại và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: hiệu quả tổng hợp tế bào VSV, lượng chất hữu cơ bị phân giải ở dạ cỏ, lượng VSV ñi xuống phần dưới của ñường tiêu hoá. Ở các khẩu phần ăn khác nhau, hiệu suất tổng hợp protein VSV (eMCP) và lượng protein sẵn có ñược tiêu hoá ở ruột non là có sự khác nhau. Ở cỏ khô nhiệt ñới chất lượng thấp, giá trị eMCP thấp nhất khoảng 33g MCP/kg chất hữu cơ tiêu hoá (DOM), còn ở cỏ ôn ñới chất lượng cao giá trị eMCP là 215g/kg DOM (Poppi và cộng sự, 1997) [73]. Khẩu phần ăn quyết ñịnh lớn ñến sự ña dạng của hệ VSV dạ cỏ, khi phẩu phần ăn nhiều tinh bột thì mật ñộ VSV cao, khẩu phần ăn nhiều xơ thì mật ñộ VSV giảm. Theo Kirchgessner (1992) [81]; Spann (1993) [83] khi khẩu phần ăn nhiều xơ thì mật ñộ vi khuẩn phân giải xenluloza và hemixenluloza như Bacteroides succinogenes, clostridium, Ruminococcus sẽ tăng. Khi khẩu phần ăn nhiều tinh bột thì mật ñộ VSV phân giải tinh bột như Selenomonas ruminantium, Streptococcucs sẽ tăng. Việc chăn nuôi gia súc nhai lại có hiệu quả cao khi ta ñiều chỉnh khẩu phần thức ăn phù hợp theo hướng có lợi cho hoạt ñộng của VSV dạ cỏ phân giải thức ăn xơ có giá trị thấp tốt nhất ñể tạo lên những sản phẩm có giá trị cao hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 21 2.2.5.1 Năng lượng VSV dạ cỏ cần năng lượng cho duy trì và sinh trưởng. Sự sinh trưởng của VSV dạ cỏ phụ thuộc vào nguồn ATP cũng chính là phụ thuộc vào nguồn chất hữu cơ tiêu hoá trong thức ăn ñi vào dạ cỏ. ATP ñược sinh ra do lên men carbohydrate và ATP ñược ví như một bánh răng cuốn các hợp chất NPN vào tế bào VSV thông qua quá trình tổng hợp protein. Cứ 1 mol glucoza ñược lên men thì có từ 4-5 mol ATP ñược tạo ra, sản phẩm cuối cùng của sự lên men này là các ABBH, ABBH là nguồn năng lượng cho vật chủ còn ATP là nguồn năng lượng cho VSV. Theo Hagemeister và cộng sự (1981) [48]; Hoover và Stokes (1991) [50] lượng protein VSV và năng lượng thu nhận có tương quan rất chặt. Hiệu suất sinh trưởng VSV ñược biểu thị bằng gam VCK vi sinh vật hoặc là protein VSV/ñơn vị năng lượng sẵn có (Y ATP). Cứ 1 mol chất hữu cơ tiêu hoá tạo ñược 78-298g protein VSV dạ cỏ (bình quân là 140g), một MJ ME cho lượng protin VSV là 7,5-10,5g (trung bình là 10g) hay 1,2-1,4g protein VSV (Chamberlain và Thomas, 1979) [41]. Khi khẩu phần giầu thức ăn tinh (thức ăn tinh chiếm trên 70% khẩu phần) thì hiệu suất tổng hợp protein VSV là thấp (Chamberlain và Thomas, 1979 [41]; Hagemeister và cộng sự, 1981 [48]). Trong trường hợp khẩu phần cơ sở là thức ăn thô có chất lượng thấp cần bổ sung thêm một phần gluxit dễ lên men (bột, ñường hay là xơ không bị lignin hoá), lượng gluxit dễ tiêu này sẽ cung cấp năng lượng tức thì cho VSV dạ cỏ và khung cacbon cho chúng hoạt ñộng tổng hợp axit amin từ nguồn N có sẵn. Mặt khác, nó giúp tăng nhanh sinh khối VSV và tăng tốc ñộ phân giải vách tế bào của thức ăn. 2.2.5.2 Hợp chất chứa nitơ ðể tổng hợp protein, VSV cần các hợp chất chứa nitơ, vi khuẩn dạ cỏ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 22 hầu như không sử dụng nitơ dạng khí (N2) nhưng có thể sử dụng những hợp chất N ñơn giản như amoniac. Amoniac là cơ chất quan trọng của hầu hết các loài vi khuẩn ñể tổng hợp protein VSV (Allison, 1970) [30]. Nồng ñộ amoniac thích hợp trong dạ cỏ ñể cung cấp nguồn N cho sinh trưởng của VSV ñược xem là ưu tiên số một cho sự tối ưu hoá quá trình lên men thức ăn dạ cỏ. Nolan và Leng (1972) [67] cho rằng amoniac có thể là nguồn N duy nhất cho sinh tổng hợp protein và các hợp chất chứa N khác ở vi khuẩn dạ cỏ. Nhiều nghiên cứu cho rằng 80-82% các loại vi khuẩn dạ cỏ có khả năng tổng hợp protein từ nguồn amoniac (Maeng và cộng sự, 1976) [57]. Những VSV dạ cỏ thuộc loài Eubacterium, Ruminococcus, Bacteroides amylophilus, Bacteroides sucinogenes, Butyrivibrio có thể sử dụng ñược amoniac ñể tổng hợp lên protein của chúng (Nugent và Mangan, 1981 [68]; Brock và cộng sự, 1982 [37]; Kopecny và Wallace, 1982 [55]). Nồng ñộ NH3 thấp dưới mức tới hạn sẽ làm giảm sự sinh trưởng của VSV, quá trình lên men kém và ảnh hưởng ñến tiêu hoá thức ăn. Khi nồng ñộ NH3 dạ cỏ vượt quá mức giới hạn sẽ tăng sự hấp thu NH3 vào máu, nếu vượt quá khả năng chuyển hoá của gan gia súc sẽ bị nhiễm ñộc. Tuy nhiên nồng ñộ NH3 tối thiểu trong dịch dạ cỏ là rất khác nhau và phụ thuộc vào nguồn thức ăn ñược cung cấp. Leibholz và Kellaway (1980) [56] cho rằng ở nồng ñộ nitơ amoniac (NH3-N) trong dich dạ cỏ là 27,5mg NH3-N/100ml sự tổng hợp protein VSV là tốt nhất ở bò ñược nuôi bằng rơm xử lý kiềm. Perdok và Leng (1990) [72] cho rằng nồng ñộ NH3 trong dịch dạ cỏ tối thiểu từ 100- 200mg/lit dịch dạ cỏ là có hiệu quả cao cho sự tổng hợp protein VSV. Theo Harrison và McAllan (1980) [49] thì nồng ñộ NH3 tối thiểu trong dịch dạ cỏ là 50-100mg/lít dịch dạ cỏ là thích hợp. Owens và cộng sự (1984) [71] cho rằng nồng ñộ amoniac yêu cầu cho tỷ lệ tiêu hoá cao nhất cao hơn nồng ñộ yêu cầu thì năng suất tổng hợp protein VSV là cao nhất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 23 Tốc ñộ sản sinh năng lượng trong quá trình lên men dạ cỏ là yếu tố quan trọng ñể ñánh giá hiệu quả chuyển NPN vào protein VSV. ðiều ñó ñã cho phép sử dụng những hợp chất NH3 ñơn giản thông qua hoạt ñộng của VSV dạ cỏ ñể tổng hợp lên protein VSV có giá trị cao. Theo Lê Khắc Thận (1974) [19], trong 1 ngày có tối thiểu 23g protein VSV ñược tổng hợp trong dạ cỏ của gia súc nhai lại. Tuy nhiên, các nghiên cứu thấy rằng khi bổ sung thêm axit amin cùng với amoniac từ urê sẽ kích thích sự tổng hợp protein VSV ñược tốt hơn (vì một số vi khuẩn cần một số axit amin và isoaxit có nguồn gốc từ axit amin như là yếu tố sinh trưởng của chúng). Cung cấp ñầy ñủ protein dễ phân giải vào dạ cỏ sẽ nâng cao khả năng tiêu hoá carbohydrate và tăng hiệu suất tổng hợp protein VSV, kết quả làm tăng sản lượng protein VSV (Hoover và Stokes, 1991) [50]. Vì vậy bổ sung NPN ñể cung cấp NH3 cùng với một nguồn protein phân giải chậm ñể cung cấp ñều ñặn axit amin sẽ kích thích VSV phân giải xơ tăng sinh và hoạt ñộng tốt hơn. 2.2.5.3 Ảnh hưởng của sự cung cấp ñồng bộ năng lượng và nitơ ñến quá trình sinh tổng hợp protein vi sinh vật Sự sinh trưởng của VSV có liên quan chặt chẽ ñến sự cung cấp ñồng bộ năng lượng và N. Hiệu quả sử dụng NH3 tổng hợp lên protein VSV không hằng ñịnh mà phụ thuộc vào nồng ñộ amoniac và tỷ lệ năng lượng-nitơ trong khẩu phần. Nhiều nhà nghiên cứu ñã chỉ ra rằng: sự cung cấp ñồng bộ năng lượng và N trong dạ cỏ ñã làm tăng sản lượng VSV từ 11-12% (Sinclair và cộng sự, 1995 [76]; Sumsel và cộng sự, 1994 [77]). NH3 sản sinh trong dạ cỏ vượt quá giới hạn cho VSV tổng hợp lên protein VSV có thể do 2 nguyên nhân sau: Thiếu năng lượng ñể ñảm bảo cho sinh trưởng và tăng sinh khối VSV. Nguồn N cung cấp từ thức ăn quá cao so với khả năng sử dụng của VSV. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 24 Theo Mupangwa và cộng sự (2000) [65], hiệu quả của sự tổng hợp protein VSV dạ cỏ phụ thuộc rất lớn vào nguồn carbohydrate dễ lên men và sự ñồng bộ giữa tốc ñộ hình thành amoniac và tốc ñộ lên men carbohydrate. Sự thiếu hụt carbohydrate dễ lên men sẽ dẫn ñến quá trình chuyển hoá các ñoạn peptit thành amoniac thay vì sử dụng trực tiếp ñể tổng hợp lên protein của VSV (Russell và cộng sự, 1992) [74]. Một số tác giả ñã ñưa ra tiêu chuẩn cân bằng năng lượng và N trong dạ cỏ cho hoạt ñộng tối ưu của VSV. ðể duy trì thì tỷ lệ giữa protein phân giải dạ cỏ (ERDP) có hiệu quả và năng lượng trao ñổi lên men (FME) nên là 9,0g/MJ. ðể tối ưu hoá sản lượng VSV trong dạ cỏ sự cân bằng giữa N và năng lượng nên là 26,1g N/kg chất hữu cơ phân giải dạ cỏ hoặc 25g N phân giải dạ cỏ, hoặc là 27g RDN/kg RDOM (Gunter và cộng sự, 1995) [47]. Sơ ñồ 2.2 Liên quan giữa pH và hoạt lực của các nhóm vi sinh vật dạ cỏ Ngoài nguồn dinh dưỡng, VSV phân giải xơ chịu tác ñộng nhiều của pH dịch dạ cỏ. Vi khuẩn phân giải xơ trong dạ cỏ hoạt ñộng hiệu quả nhất khi pH>6,2, còn khi pH <6,2 thì hoạt lực của chúng giảm. Bổ sung quá nhiều thức ăn tinh trong khẩu phần sẽ làm giảm pH dịch dạ cỏ do ABBH sinh ra nhiều và nhanh làm giảm phân giải xơ và thu nhận thức ăn. Do vậy cung cấp dinh dưỡng một cách ñều ñặn sẽ làm tăng hoạt ñộng VSV phân giải xơ VSV phân giải tinh bột Hoạt lực 5 6 7 pH pH pH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 25 phân giải xơ. Việc cung cấp gluxit dễ lên men và protein dễ phân giải cũng như NPN cần phải ñảm bảo các yêu cầu sau: - ðủ ñể cho hoạt ñộng sinh tổng hợp protein của VSV ñạt mức tối ña và như vậy gia súc nhai lại sẽ thu ñược nhiều năng lượng và protein nhất từ VSV dạ cỏ. - Cân bằng vì mức năng lượng hoặc protein thiếu sẽ quyết ñịnh mức sử dụng và phần cung cấp lãng phí của yếu tố kia (theo luật yếu tố hạn chế). - ðồng thời vì ñể tổng hợp lên protein VSV các vi khuẩn phải cần ñồng thời năng lượng và N, trong khi ñó khả năng dự trữ của chúng là không có. - Liên tục vì hoạt ñộng vi khuẩn ở mức cao, ñều ñặn và thường xuyên sẽ cho hiệu quả tổng hợp protein VSV cao nhất. 2.3 QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ CÁC CHẤT TRONG DẠ CỎ CỦA GIA SÚC NHAI LẠI 2.3.1 Quá trình chuyển hoá carbohydrate Carbohydrate bao gồm một số nhóm các chất dinh dưỡng ñược tạo ra từ quá trình quang hợp của cây trồng, chiếm 50-80% VCK của thực vật. Carbohydrate ñược phân chia thành CHO cấu trúc và CHO phi cấu trúc của vách tế bào thực vật (Van Soest, 1994) [78]. Loại CHO không có cấu trúc gồm: ñường, tinh bột và pectins. Carbohydrate cấu trúc bao gồm: Xenluloza, hemixenluloza và phenolic lignin. Carbohydrate cấu trúc bao gồm phần không hoà tan có thể tiêu hoá và phần không tiêu hoá ñược. NDF (neutranl Detergent Fibre) = ADF+ hemixelluloza. ADF (Axit Detergent Fibre) = Xenluloza + lignin + Silic + các chất chứa nitơ + pectin. Carbohydrate là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho hoạt ñộng VSV dạ cỏ. Phần lớn carbohydrate ñược tiêu hoá trong dạ cỏ ở gia súc nhai lại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 26 (Armstrong và Smithard, 1979) [33]. Quá trình lên men carbohydrate cấu trúc bắt ñầu sau pha chậm. Carbohydrate phi cấu trúc không ñòi hỏi pha chậm và sau khi ăn vào quá trình lên men ñược diễn ra rất nhanh. 2.3.1.1 Tiêu hoá xenluloza và hemixenluloza Xenluloza, hemixenluloza và lignin là 3 thành phần chính trong vách tế bào thực vật. Nhờ men của vi khuẩn mà xenluloza, và hemixenluloza ñược tiêu hoá. Depolymeza Xenluloza Polysaccarit VSV Glucozidaza Polysaccarit Xenlobioza VSV 2.3.1.2 Tiêu hoá tinh bột và ñường Sự phân giải tinh bột và ñường xảy ra rất nhanh dưới tác ñộng của protozoa và vi khuẩn. Protozoa chuyển hoá tinh bột thành polydextrin dự trữ trong cơ thể chúng, vi khuẩn phân giải tinh bột và ñường thành ñường ñơn. Amylaza (VSV) Tinh bột Dextrin + Mantoza Mantaza (VSV) Mantoza 2 α-Glucoza Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 27 Sự lên men gluxit trong dạ cỏ ở gia súc nhai lại có thể mô tả như sau: Sơ ñồ 2.3 Quá trình lên men gluxit ở gia súc nhai lại Quá trình phân giải carbohydrate sinh ra các ñường ñơn, nhưng chỉ là tạm thời, chúng nhanh chóng ñược lên men thành các ABBH (chủ yếu là các axit acetic, axit propionic và axit butyric), một số loại axit khác như: izobytyric, valeric, izovaleric nhưng rất ít. Khác với dạ dày ñơn, sản phẩm cuối cùng là glucoza và ñược hấp thu vào cơ thể, còn ở gia súc nhai lại glucoza chỉ là sản phẩm trung gian. Các ABBH ñược sản sinh ra trong quá trình lên men ở dạ cỏ ñược hấp thu qua vách dạ cỏ vào máu. ðó chính là nguồn năng lượng chủ yếu của gia súc nhai lại, nó chiếm khoảng 70-80% tổng số năng lượng ñược gia súc nhai Xenluloza, tinh bột, ñường Hemixenluloza Hexoza Pectin Pentoza ðường phân Chu trình pentoza Propionat Metan Butyrat Axetyl CoA CO2 + H2 Succinat Pyruvat Acetat Focmat Acrylat Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 28 lại hấp thu. Ngoài ra, quá trình lên men dạ cỏ còn sinh ra một số các chất khí như CO2, CH4, các chất khí này bị mất ñi qua ợ hơi. Sự hình thành CH4 trong quá trình lên men dạ cỏ ñã gây lãng phí 8% tổng số năng lượng của thức ăn thu nhận. Khẩu phần ăn nhiều ñường và tinh bột làm giảm sự hình thành khí CH4. Giảm kích thước vật lý của thức ăn cũng làm giảm sự hình thành CH4 trong dạ cỏ. Trong quá trình lên men carbohydrate, ATP cũng ñược hình thành. VSV dạ cỏ phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung cấp năng lượng này. Sự lên men ñường sinh ABBH ñược mô tả như sau: Axit axetic (C2) C6H12O6 + 2H2O 2CH3COOH + 2CO2 + 4H2 Axit propionic (C3) C6H12O6 + 2H2 2C2H5COOH + 2H2O Axit butyric (C4) C6H12O6 C3H7COOH + 2CO2 + 2H2 Khí metan CO2 + 2H2 CH4 + 2H2O 2.3.2 Quá trình chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ Các hợp chất chứa nitơ bao gồm: protein và phi protein. Protein thô có thể chia thành 3 loại ñó là: protein hòa tan, protein có tiềm năng phân giải và protein không phân giải trong dạ cỏ (RUP). Loại protein hòa tan và protein có tiềm năng phân giải trong dạ cỏ khác nhau về ñặc ñiểm phân giải nhưng có thể xếp vào một nhóm là protein phân giải dạ cỏ (RDP). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 29 Hầu hết protein thức ăn ñều ñược phân giải trong dạ cỏ. Tốc ñộ phân giải các hợp chất chứa N phụ thuộc vào ñặc ñiểm của thức ăn và hoạt ñộng phân giải của VSV dạ cỏ. Dưới tác ñộng của VSV dạ cỏ, protein thức ăn bị thủy phân thành các axit amin và sau ñó là phản ứng khử amin tạo amoniac. Tốc ñộ phản ứng khử amin tạo amoniac thường chận hơn tốc ñộ thủy phân ra axit amin. Vì vậy nồng ñộ axit amin thường cao ngay sau khi ăn, còn nồng ñộ amoniac tăng sau 3 giờ ăn (ðặng Thái Hải, Nguyễn Trọng Tiến, 1995) [11]. Ngoài các protein thực vật thì các hợp chất nitơ khác cũng bị phân giải. Amoniac là cơ chất quan trọng của hầu hết các loại vi khuẩn ñể tổng hợp protein VSV (Allison, 1970) [30]. Amoniac trong dạ cỏ ñược hình thành từ protein, peptit, các axit amin và các nguyên liệu chứa N hoà tan khác, urê, axit uric, nitrat cũng nhanh chóng ñược chuyển hoá thành NH3 trong dạ cỏ. Như vậy NH3 là sản phẩm cuối cùng của sự phân giải các hợp chất N của thức ăn. Lượng NH3 biến ñổi nhiều, phụ thuộc vào sự phân giải protein trong khẩu phần. Lượng NH3 trong dạ cỏ phải cao hơn mức tới hạn ñể ñảm bảo cho hoạt ñộng bình thường của VSV. Sự phân giải protein thức ăn thành NH3 trong dạ cỏ là không có ích ñối với gia súc nhai lại, nhưng sau ñó sự tổng hợp lại protein VSV từ NH3 lại là rất hữu ích. Do ñó, cần phải làm giảm sự phân giải này ñể làm tăng lượng protein thức ăn ñi vào ruột mà không làm giảm lượng protein VSV ñược tổng hợp trong dạ cỏ, ñiều ñó ñược thực hiện khi cung cấp nguồn N từ dạng NPN một cách hợp lý cho VSV dạ cỏ. McDonal và cộng sự (1988) [60] mô tả quá trình chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ trong dạ cỏ của gia súc nhai lại như sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 30 Sơ ñồ 2.4 Quá trình chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ trong dạ cỏ của gia súc nhai lại NƯỚC BỌT THẬN GAN THỨC ĂN Protein N phi protein Protein không bị phân giải Protein bị phân giải N phi protein Peptit Axit amin NH3 Protein vi sinh vật TIÊU HOÁ TRONG RUỘT NON NƯỚC TIỂU Urê NH3 →Urê Urê Urê DẠ CỎ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 31 Tham gia vào quá trình phân giải các hợp chất chứa N trong dạ cỏ bao gồm cả vi khuẩn, nấm, protozoa. Tuy nhiên, vi khuẩn dạ cỏ là thành phần quan trọng nhất trong quá trình phân giải. Các nghiên cứu cho thấy có khoảng 30-50% loài vi khuẩn ñược phân lập từ dạ cỏ có khả năng phân giải protein. Khả năng phân giải của protozoa cao hơn vi khuẩn song chỉ có khoảng 10- 20% protozoa hoạt ñộng phân giải protein (Nugent và Mangan, 1981) [68]. Phần protein không bị phân giải trong dạ cỏ ñược chuyển xuống phần dưới và ñược tiêu hóa ở dạ múi khế, ruột (Kurilov và Krotkova, 1979) [12]. Song song với quá trình phân giải protein dưới tác ñộng của VSV còn diễn ra quá trình tổng hợp protein VSV. Amoniac ñược giải phóng r._. chua ñược trình bày trong bảng 4.8 Chi phí trên ñược tính vào thời ñiểm tháng 2 năm 2007 tại Nho Quan- Ninh Bình, phụ phẩm bã dứa mua tại nhà máy với giá 1kg là 10 ñồng(ñ). Bảng 4.8 Chi phí và giá thành cho 1kg bã dứa ủ chua Chỉ tiêu ðơn vị Số lượng Thành tiền (ñ) Vận chuyển và mua bã dứa chuyến 1 190.000 Túi nilon loại dày chiếc 15 150.000 Muối ăn kg 35 35.000 Công lao ñộng ủ chua công 3 90.000 Khối lượng bã dứa sau ủ kg 3.631 465.000 Giá thành ñ/kg TA 1 128,1 Như vậy có thể thấy rằng, giá thành 1kg bã dứa sau ủ chua 1 tháng là 128,1ñ (lấy tròn là 128ñ) nếu so sánh cũng tại thời ñiểm ñó giá 1kg cỏ voi xanh là 160ñ, như vậy, giá thành bã dứa ủ chua là khá rẻ (rẻ hơn so với cỏ voi tươi là 32ñ/kg), thậm chí vào mùa ñông cỏ tươi là rất hiếm, nhiều lúc không mua ñược. Những cơ sở gần nhà máy chế biến không phải vận chuyển ñi xa thì giá thành rẻ hơn rất nhiều. Việc ủ chua bã dứa thực hiện rất dễ dàng, ñơn giản và tận dụng ñược triệt ñể nguồn phụ phẩm này làm thức ăn cho gia súc nhai lại sẽ là rất hữu ích, giúp giảm giá thành của thức ăn, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia súc nhai lại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 76 4.4.2 Chi phí và giá thành cho 1kg tăng trọng bò 4.4.2.1 Chi phí và giá thành cho 1kg tăng trọng bò thí nghiệm 1 Chi phí và giá thành cho 1kg tăng trọng bò của thí nghiệm 1 ñược trình bày tại bảng 4.9 Với giá thành cỏ voi tươi là 160ñ/kg, thức ăn tinh (cám gạo+ngô) là 3.400ñ, chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng bò ở lô 1 (TN1) là cao nhất (15.663ñ) và giảm dần theo thứ tự lô 2, 5, 4, 3. Chi phí thức ăn/1kg tăng trọng bò thấp nhất ở lô 3 (13.438ñ) và tương ñương với lô 4 (13.510ñ). Việc sử dụng bã dứa ủ chua ñể thay thế 30, 40, 50 và 60% cỏ voi tươi trong khẩu phần ñã làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng trọng. Các lô thay thế cỏ voi bằng bã dứa ủ chua thấp hơn lô ñối chứng từ 1.257 ñến 2.225ñ. Chi phí thức ăn/1kg tăng trọng chỉ bằng 85,8-92% so với lô ñối chứng, ở lô 3 cho chi phí thức ăn/kg tăng trọng là thấp nhất. 4.4.2.2 Chi phí và giá thành cho 1kg tăng trọng bò thí nghiệm 2 Kết quả về chi phí và giá thành cho 1kg tăng trọng bò của thí nghiệm 2 ñược trình bày ở bảng 4.10 Kết quả cho thấy chi phí cho 1kg tăng trọng bò thấp nhất ở lô 4 (11.212ñ), cao nhất ở lô 1 (13.216ñ). Như vậy, ở lô 4 (khi bổ sung 3% urê tính theo VCK bã dứa ủ chua ở mức thay thế 40% cỏ voi tươi trong khẩu phần bằng bã dứa ủ chua) cho chi phí là thấp hơn và có hiệu qủa nhất (thấp hơn 2.004ñ so với ñối chứng). So sánh tỷ lệ % chi phí cho 1kg tăng trọng bò thì chi phí cho nuôi bò ở lô 4 chỉ bằng 84,8% so với lô 1 (ñối chứng-không bổ sung urê). Như vậy, việc bổ sung 3% urê cho bò có chi phí rất thấp mà hiệu quả kinh tế ñem lại là rất cao cho người chăn nuôi. Việc bổ sung urê thực hiện khá dễ dàng, nguyên liệu dễ kiếm. Tuy nhiên cần chia làm nhiều bữa cho ăn, và chú ý ñến liều lượng ñể tránh ngộ ñộc cho gia súc. Tr ườ n g ð ại họ c Nô n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ận vă n Th ạc sỹ kh o a họ c n ôn g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 7 7 Bả n g 4. 9 C hi ph í c ho 1k g tă n g tr ọn g bò th í n gh iệ m 1 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Ch ỉ t iê u ð ơn gi á (ñ/ kg ) Số lư ợn g (kg ) Th àn h tiề n (ñ) Số lư ợn g (kg ) Th àn h tiề n (ñ) Số lư ợn g (kg ) Th àn h tiề n (ñ) Số lư ợn g (kg ) Th àn h tiề n (ñ) Số lư ợn g (kg ) Th àn h tiề n (ñ) 1. Cỏ v o i t ươ i 16 0 4. 11 0 65 7. 60 0 3. 12 1 49 9. 36 0 2. 77 5 44 4. 00 0 2. 44 9 39 1. 84 0 1. 91 0 30 5. 60 0 2. B ã dứ a ủ ch u a 12 8 0 0 1. 72 2 22 0. 41 6 2. 38 1 30 4. 76 8 3. 17 9 40 6. 91 2 3. 69 8 47 3. 34 4 3. Th ức ăn tin h 3. 40 0 29 9, 5 1. 01 8. 30 0 30 1, 0 1. 02 3. 40 0 29 9, 5 1. 01 8. 30 0 29 9, 5 1. 01 8. 30 0 30 0, 5 1. 02 1. 70 0 4. Tổ n g ch i 1. 67 5. 90 0 1. 74 3. 17 6 1. 76 7. 06 8 1. 81 7. 05 2 1. 80 0. 64 4 5. Ch i p hí ñ/ kg tă n g tr ọn g 15 . 66 3 14 . 40 6 13 . 43 8 13 . 51 0 14 . 06 8 6. H iệ u qu ả so v ới lô 1 (% ) 10 0 92 , 0 85 , 8 86 , 3 89 , 8 Tr ườ n g ð ại họ c Nô n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ận vă n Th ạc sỹ kh o a họ c n ôn g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 7 8 Bả n g 4. 10 C hi ph í c ho 1k g tă n g tr ọn g bò th í n gh iệ m 2 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Ch ỉ t iê u ð ơn gi á (ñ/ kg ) Số lư ợn g (kg ) Th àn h tiề n (ñ) Số lư ợn g (kg ) Th àn h tiề n (ñ) Số lư ợn g (kg ) Th àn h tiề n (ñ) Số lư ợn g (kg ) Th àn h tiề n (ñ) 1. Cỏ v o i t ươ i 16 0 2. 71 4 43 4. 24 0 2. 94 8 47 1. 68 0 3. 13 0 50 0. 80 0 3. 42 9 54 8. 64 0 2. B ã dứ a ủ ch u a 12 8 2. 39 8 30 6. 94 4 26 09 33 3. 95 2 2. 77 2 35 4. 81 6 3. 03 8 38 8. 86 4 3. Th ức ăn tin h 3. 40 0 29 9 1. 01 6. 60 0 29 9, 5 1. 01 8. 30 0 29 9, 0 1. 01 6. 60 0 29 9, 5 1. 01 8. 30 0 4. U rê 5. 50 0 0 0 4, 1 22 . 55 0 8, 7 47 . 85 0 14 , 4 79 . 20 0 5. Tổ n g ch i 1. 75 7. 78 4 1. 84 6. 48 2 1. 92 0. 06 6 2. 03 5. 00 4 6. Ch i p hí ñ/ kg tă n g tr ọn g 13 . 21 6 12 . 22 8 11 . 60 2 11 . 21 2 7. H iệ u qu ả so v ới lô 1 (% ) 10 0 92 , 5 87 , 8 84 , 8 Tr ườ n g ð ại họ c Nô n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ận vă n Th ạc sỹ kh o a họ c n ôn g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 7 9 Bả n g 4. 11 H iệ u qu ả ki n h tế gi ữ a cá c lô bò th í n gh iệ m ð ơn v ị t ín h: ñ Th í n gh iệ m 1 Th í n gh iệ m 2 Ch ỉ t iê u Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 1. Tổ n g ch i 1. 67 5. 90 0 1. 89 3. 17 6 1. 91 7. 06 8 1. 96 7. 05 2 1. 95 0. 64 4 1. 90 7. 78 4 2. 04 6. 48 2 2. 12 0. 06 6 2. 23 5. 00 4 - Ch i t hứ c ăn 1. 67 5. 90 0 1. 74 3. 17 6 1. 76 7. 06 8 1. 81 7. 05 2 1. 80 0. 64 4 1. 75 7. 78 4 1. 84 6. 48 2 1. 92 0. 06 6 2. 03 5. 00 4 - Ch i c ôn g ch o ăn tă n g th êm 0 15 0. 00 0 15 0. 00 0 15 0. 00 0 15 0. 00 0 15 0. 00 0 20 0. 00 0 20 0. 00 0 20 0. 00 0 2. Tổ n g th u 3. 74 5. 00 0 4. 23 5. 00 0 4. 60 2. 50 0 4. 70 7. 50 0 4. 48 0. 00 0 4. 65 5. 00 0 5. 28 5. 00 0 5. 79 2. 50 0 6. 35 2. 50 0 3. Lợ i n hu ận 2. 06 9. 10 0 2. 34 1. 82 4 2. 68 5. 43 2 2. 74 0. 44 8 2. 52 9. 35 6 2. 74 7. 21 6 3. 23 8. 51 8 3. 67 2. 43 4 4. 11 7. 49 6 - Lợ i n hu ận /c o n 41 3. 82 0 46 8. 36 5 53 7. 08 6 54 8. 09 0 50 5. 87 1 54 9. 44 3 64 7. 70 4 73 4. 48 7 82 3. 49 9 4. H iệ u qu ả lợ i n hu ận so v ới lô 1 (% ) 10 0 11 3 13 0 13 2 12 2 10 0 11 8 13 4 15 0 5. Lợ i n hu ận /ñ ch i p hí (lầ n) 1, 23 1, 24 1, 40 1, 39 1, 30 1, 44 1, 58 1, 73 1, 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 80 4.4.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế giữa các thí nghiệm Giá thành bò tại thời ñiểm thí nghiệm là 35.000ñ/kg thể trọng, chi phí gồm có: chi thức ăn, chi công tăng thêm do cho bò ăn bã dứa ở thí nghiệm 1 là 150.000/2 tháng/lô, công cho bò ăn khi bổ sung urê ở thí nghiệm 2 là 200.000ñ/2 tháng/lô, các chi phí khác coi như cố ñịnh và như nhau ở các lô thí nghiệm. Kết quả so sánh hiệu quả kinh tế giữa các lô thí nghiệm ñược trình bày tại bảng 4.11 Ở thí nghiệm 1 lợi nhuận là cao nhất ở lô 3 và 4 (thay thế 40 và 50% cỏ voi tươi bằng bã dứa ủ chua) tương ứng 537.086 và 548.090ðCon, lợi nhuận kinh tế bằng 130-132% so với lô 1 (lợi nhuận lô 4 tăng thêm 134.270ðCon so lô 1-ñối chứng). Tuy nhiên so sánh hiệu quả lợi nhuận thu ñược/1 ñồng chi phí thì lô 3 cho hiệu quả cao nhất (1,4 lần), trong khi ñó lô 1 chỉ là 1,23 lần. Ở thí nghiệm 2 lợi nhuận là cao nhất ở lô 4 bổ sung 3% urê (tính theo VCK bã dứa ủ chua) khi thay thế 40% cỏ voi tươi trong khẩu phần bằng bã dứa ủ chua là 823.499ðCon, lợi nhuận tăng thêm 274.056ðCon, bằng 150% so với lô 1 ñối chứng không bổ sung urê. Hiệu quả lợi nhuận thu ñược/1 ñồng chi phí ở lô 4 là cao nhất (1,84 lần), trong khi ñó lô 1 chỉ là 1,44 lần. Như vậy, bổ sung một lượng urê hợp lý (3% urê) trong khẩu phần bã dứa ủ chua ñã ñem lại lợi nhuận khá cao trong việc chăn nuôi bò thịt (tăng 150% so với không bổ sung urê). Việc bổ sung urê ñược thực hiện dễ dàng và bổ sung với mức như trên là an toàn cho gia súc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 81 8000 10000 12000 14000 16000 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Biểu ñồ 4.8 Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng bò 60 80 100 120 140 160 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Biểu ñồ 4.9 Hiệu quả kinh tế giữa các lô bò thí nghiệm Lô thí nghiệm Lô thí nghiệm Ti ền th ức ăn (ñồ n g) Lợ i n hu ận so v ới lô 1 (% ) Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 82 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Hàng năm khối lượng bã dứa ñược thải ra ở Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình là khá lớn (năm 2006 là 11.735 tấn). ðây là 1 nguồn thức ăn dồi dào dùng cho gia súc nhai lại có thể thay thế 1 phần cỏ voi tươi trong khẩu phần. Giá thành cho 1kg bã dứa ủ chua là tương ñối rẻ chỉ 128ñ, rẻ hơn so với cỏ voi tươi cùng thời ñiểm ñó là 32ñ/kg. - Bã dứa ủ chua có chất lượng tốt, có thể bảo quản ñược trong 1 thời gian dài không bị thối hỏng, dùng ñể dự trữ thức ăn trong mùa ñông cho gia súc nhai lại rất tốt. Sau 8 tuần ủ chua bã dứa có ñộ pH là 3,87; hàm lượng VCK là 14,37%; hàm lượng ñường dễ tan là 5,85% và hàm lượng protein thô là 6,05% VCK. - Thay thế 30, 40, 50 và 60% cỏ voi tươi trong khẩu phần bằng bã dứa ủ chua ñã làm tăng lượng thu nhận thức ăn, tăng trọng của bò và giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng. Ở mức thay thế 40% cho hiệu quả cao mà chi phí là thấp nhất, tăng trọng 438g/con/ngày, tiêu tốn VCK/1kg tăng trọng ở mức 9,12kg (giảm 1,12kg so với ñối chứng), chi phí thức ăn ở mức 13.438ñ/kg tăng trọng (giảm 2.225ñ so với ñối chứng) và hiệu quả tăng 130% so với ñối chứng bò ăn cỏ voi tươi. - Bổ sung 1, 2 và 3%, urê (tính theo VCK bã dứa ủ chua) trong khẩu phần khi thay thế 40% cỏ voi tươi bằng bã dứa ủ chua ñã làm tăng lượng thu nhận thức ăn, tăng trọng của bò và giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng. Ở mức bổ sung 3% urê cho tăng trọng cao nhất (605g/con/ngày), tăng hơn 162g/con/ ngày so với bò lô ñối chứng không bổ sung urê. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 83 Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng bò ở lô bổ sung 3% urê là 11.212ñ thấp hơn 2004ñ so ñối chứng. Hiệu quả lợi nhuận kinh tế bằng 150% so với bò không bổ sung urê (tăng thêm 274.056ðCon). 5.2 ðỀ NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa các mức bổ sung urê tối ưu trong các loại phụ phẩm dứa làm thức ăn cho gia súc nhai. - Cho phép ứng dụng kết quả thí nghiệm bổ sung urê vào khẩu phần bã dứa ủ chua làm thức ăn cho bò, khuyến cáo ñể nông dân áp dụng rộng rãi, nhằm tận dụng ñược tối ña nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp rẻ tiền này cho chăn nuôi, nhất là những ñịa phương gần cơ sở chế biến dứa, góp phần làm ña dạng, phong phú thêm nguồn thức ăn cho gia súc ñồng thời khắc phục 1 phần ñáng kể tình trạng khan hiếm thức ăn thô xanh về mùa ñông cho gia súc nhai lại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Xuân Ba (1997), “Sử dụng rơm xử lý urê làm thức ăn cho gia súc”, Tuyển tập những công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp 1967-1997, ðại học Nông lâm Huế, Nhà xuất bản (NXB) Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 157-160. 2. Bezbozodov, A. M., Moxolov, V. V., Riabinovich, M. L., Nguyễn Văn Uyển, Ngô Kế Sương, Trần Hạnh Phúc, Võ Hồng Nhân, Nguyễn Tiến Thắng (1994), Công nghệ enzim và một số kết quả ứng dụng ở Việt Nam, Sinh học và một số kết quả ứng dụng tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr. 213-272. 3. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn (2005), "Ảnh hưởng của việc ủ chua và xử lý urê ñến tính chất và thành phần dinh dưỡng của ngọn lá mía", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tập III số 2/2005, tr. 125-129. 4. Bùi Văn Chính (1995), Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, Giáo trình cao học nông nghiệp, tr. 78-92. 5. Bùi Văn Chính, Bùi ðức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến (1995) “Ủ chua thức ăn thô xanh”, Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 52-67, 85-92. 6. Bùi Văn Chính và Lê Viết Ly (1996), “Kết quả nghiên cứu chế biến và sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp chính ở Việt Nam làm thức ăn cho gia súc”, Hội thảo quốc gia về khoa học và phát triển chăn nuôi ñến năm 2000, 26-28/11/1996, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 96-101. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 85 7. Bùi Văn Chính và Lê Viết Ly ( 2001), “Kết quả nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu bò”, Hội thảo về dinh dưỡng gia súc nhai lại, Hà Nội 9-10 tháng 1/2001, tr. 31-41. 8. Nguyễn Kiên Cường (2007), Xử lý dứa ra hoa trái vụ bằng dung dịch ethrel, Báo Nông nghiệp Việt Nam số 147 (2472), ngày 25/7/2007. 9. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Trạch (1999), “Ảnh hưởng của một số công thức kiềm hoá ñến tính chất và thành phần hoá học của rơm”, Kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi-thú y (1996-1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 46-50. 10. Nguyễn Văn ðạt (2006), Nâng cao hiệu quả sử dụng rơm lúa tươi trong chăn nuôi bò thịt, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I- Hà Nội. 11. ðặng Thái Hải, Nguyễn Trọng Tiến (1995), “Ảnh hưởng của xử lý rơm bằng urê tới tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng trong dạ cỏ bò”, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi-thú y 1991-1995, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr. 118-120. 12. Kurilov, V.N., Krotkova, A.P. (1979), Sinh lý và hoá sinh tiêu hoá của ñộng vật nhai lại, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 28-29,54-58, 67-71. 13. Lê Viết Ly, Võ Sinh Huy (1978), “Nghiên cứu hệ VSV trong dạ cỏ của trâu”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2, tr. 120. 14. Lê Viết Ly (1995), Nuôi bò thịt và những kết quả bước ñầu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9-12. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 86 15. Lê Viết Ly, Nguyễn Thiện, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phan Kim Cương, Nguyễn Văn Niêm (1995), “Tổng hợp kết quả nghiên cứu bò lai hướng thịt”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 216-224. 16. Nguyễn Bá Mùi (2002), Nghiên cứu phụ phẩm dứa ủ chua làm thức ăn cho gia súc, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 17. Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương, ðinh Văn Tuyền (1999), “Nghiên cứu sử dụng các nguồn thức ăn sẵn có ñể vỗ béo bò nâng cao khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi-thú y (1998-1999), Huế 28-30/6, tr. 23-30. 18. Preston, T. R., Leng, R. A. (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có ở vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 24-36, 94-95, 97-98, 150-153. 19. Lê Khắc Thận (1974), Giáo trình sinh học ñộng vật, NXB Nông thôn, tr. 101- 102. 20. Nguyễn Trọng Tiến và cộng sự (1991), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr. 54-57,70-77. 21. Nguyễn Trọng Tiến và Mai Thị Thơm (1996), Chăn nuôi trâu bò, Giáo trình dùng cho các lớp sau ñại học, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr. 14-52. 22. Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải (1996), Kỹ thuật trồng dứa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-122. 23. Nguyễn Xuân Trạch, Chu Mạnh Thắng, Vũ Văn Thành (2001), “Ảnh hưởng của xử lý và bổ sung dinh dưỡng khi sử dụng rơm làm thức ăn nuôi bê sinh trưởng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội, số 2. 24. Nguyễn Xuân Trạch (2003), “Ảnh hưởng của kiềm hoá ñến giá trị dinh dưỡng của rơm và sinh trưởng của bò” Tạp chí chăn nuôi, số 8/2003, tr. 6-8. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 87 25. Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Nguyễn Xuân Trạch và Mai thị Thơm (2004), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, dùng cho học viên Cao học chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 30-67. 27. Nguyễn Xuân Trạch và Bùi Quang Tuấn (2006) "Ảnh hưởng của ủ kiềm hóa rơm tươi với urê ñến khả năng thu nhận thức ăn và tăng trọng của bê sinh trưởng", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, tập IV số 2/2006. 28. Ủy ban khoa học và kỹ thuật nhà nước (1986), Tổng cục tiêu chuẩn ño lường và chất lượng, Tiêu chuẩn Việt nam. 29. Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30. Allison, M.J. (1970), Nitrogen Metabolism of Rumen Microorganisms. In: Physiology of Digestion and Metabolism in the Ruminant, Oriel Press, England, pp. 456-474. 31. AOAC (1975), Association of official Analytical Chemists, Offcicial methods of Analysis, 12th Edition, AOAC, Washington, D. C. 32. Armentano, L. E., Swain, S. M. and Ducharme, G. A. (1993), "Lactation response to ruminally protected methionine and lysine at two amounts of ruminally available nitrogen", J. Dairy Sci. 33. Armstrong, D.G., Smithard, R.R. (1979), “The fete of carbohydrate in the small and large intestines of the ruminant”. Proc. Nutri. Soc., pp. 283-294. 34. Baldwin, R.L. and Allison, M.J. (1983), “Rumen metabolism”, J.Anim. Sci., 57, Suppl., 2, pp. 461- 477. 35. Basak, B. R., Banerjee, G. C., Roy, C. K., Samanta, G. (1993), "Feeding value of pineapple top silage in crossbred calves", Indian-Journal Dairy Science, 46 (1), pp. 34-36. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 88 36. Beever, D.E., (1993), "Rumen function", In: Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and Metabolism, Forbes, J.M. and France, J. (eds.), CAB International, Walling ford, England, pp. 187-215. 37. Brock, F. M., Forsberg, C. W., Buchanan - Smith, J. G. (1982), "Proteolytic activity of rumen microorganism and effects of proteinase inhibitors", Appl. Environ. Microbiol., 44, pp. 561-569. 38. Brockman, R.P. (1993), "Glucose and short-chain fatty acid metabolism", In: Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and Metabolism, Forbes, J.M. and France, J. (eds.). CAB International, Walling ford, England, pp. 249-265. 39. Bryant, M. P. (1973). Nutritional requirements of the predominant rumen cellulolytic bacteria, Federation Proc. 32, 1809-1813. 40. Bryant, M., Robinson, G. M. (1963), "Apperent incoporation of ammonia and amino acid carbon during growth of selected species of ruminal bacteria, J. Dairy Sci., 46, pp. 150-154. 41. Chamberlain, D. G., Thomas, P. C. (1979), "Ruminal nitrogen metabolism and the passage of amino acids to the duodenum in sheep reveiving diets containing hay and concentrates in various proportions", J. Sci, Fd. Agr., 30, pp. 677-686. 42. Chenost, M., Kayouli, C. (1997), Roughage utilization in warm climate. FAO Animal Production and Health Paper 135, Rome, pp. 16-17. 43. Chess, A., Forsberg, C. (1988), Polysaccharide degradation by rumen microorganism. In: P. N. Hobson (Ed.), The rumen microbial system, Elsevier Applied Science, New York, pp. 251-284. 44. Church, D. C. (1979a), Digestive physiology and Nutrition of Ruminants, Volume 1 - Digestive Physiology, Oxford Press, pp. 7-33, 166-214. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 89 45. Church, D. C. (1979b), Digestive physiology and Nutrition of Ruminants, Volume 2 - Digestive Physiology, Oxford Press, pp. 25-55. 46. Dehority, B.A. (1993), Microbial ecology of cell wall fermentation, In: Jung, H. G., Buxton, D. R., hatfield, R. D. and Ralph, J. (Ed.), Forage cell wall structure and digestibility, ASA- CSSA- SSSA, Madison, pp. 425-453. 47. Gunter, S.A., Galyean, M.L and McCollum, F.T. (1995), "Estimation ruminal nitrogen to energy balance with in situ disappearance data", J. Range Manag, 48: 448-450. 48. Hagemeister, H., Lupping, W., Kaufman, W. (1981), "Microbial protein synthesis and digestion in the high-yielding dairy cow", In: Haresign, W. and Cole, D. J. A. (Ed.). Recent Developments in Ruminant Nutrition, Butrerworths, London, pp. 31-48. 49. Harrison, D.G. and McAllan, A.B. (1980), "Factors affecting microbial growth yields in the reticulorumen", In: Digestive Physiology and Metabolism in Ruminants, Ruckebushch, Y. and Thivend, P. (eds.). MTP Press, Lancaster, England, pp. 205-268. 50. Hoover, W.H. and Stokes, S.R. (1991), "Balancing carbohydratees and proteins for optimum rumen microbial yield", J. Dairy Sci, 74: pp.3630-3645. 51. Hungate, R. E. (1966), In the rumen and its microbes, Academic Press, New York, pp. 4-10. 52. Jayasuriya, M. C. N. (1979), Untilization of fibrous residues in South Asia. Paper presented at the workshop on bioconversion of Lignocellulosic and carbohydrate residues in rural communities. Bali, Indonesia. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 90 53. Jenkins, T.C. (1993), "Lipid metabolism in the rumen", J. Dairy Sci, 76: 3851-3863. 54. Kirchgessner M., Windich W. and Muller H.L., (1994), "Methane release from dairy cows and pigs", In: E. metabolism of farm animals (Aguilera J.F., ed) EAAP publ. No. 76 C. S. I. C. publishing service, granada, SP. pp. 399-402. 55. Kopecny, J., Wallace, R. J. (1982), "Cellular location and some properties of proteolytic enzymes of rumen bacteria", Appl. Environ. Microbiol., 43, pp. 1026-1033. 56. Leibholz, J. and Kellaway, R. C. (1980), " The nitrogen requirements of steers fed alkali-treated straw and libitum", Proc. Aust. Soc. Anim. Prod. 13, 481. 57. Maeng, W. J., Van Nevel, C. J., Baldwin, R.L. and Morris,J.G., (1976), "Rumen microbial growth and yields: Effect of amino acids and protein", Journal of Dairy Science, 59: 68-79. 58. McDonald, I. W. (1948), "The absorption of amonia from the rumen of the sheep", Biochem. J. 42, 584-587. 59. McDonald, P., John Wiley and Sons (1981), The biochemistry of silage, Chichester, UK. 60. McDonald, P., Edwards R. A. and Greenhalgh J. F. D., (1988), Animal nutrtion, Longman House, Burnt Mill, Harlow, Essex. 61. McDonald, P., Edwards, R. A., Greenhagh, J. F. D. and Morgan, C. A. (1995), Animal nutrition, Fifth Edition, Copublished in the United States with John Wiley & Sons, New York, pp. 451-464. 62. Miller, E. L. (1982), "The nitrogen needs of ruminants", In D. J. Thomson, D. E. Beever and R. G. Gunn (Eds) Forage protein in ruminat animal production, pp. 79-87, Br. Soc. Anim. Prod. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 91 63. Morrison, I. M. (1979), "Carbohyrate chemistry and rumen digestion", Proc. Nutri. Soc., 38, 269-274. 64. Muller, Z. O. (1978), "Feeding potential of pineapple waste for cattle", World Animal Review, No 25, pp. 25-29. 65. Mupangwa, J.F, Topps, J.H, AcamovicT, Hamudikuwanda, H and Ndlovu, L.R. (2000), "Dry matter, apparent digestibility and excretion of purine derivatives in sheep fed tropical legume", Small Rum. Res: 261-268. 66. Nolan, J.V. (1986), "Movement of nitrogennous materials into and out of the gut", In P. G. Taylor and N. K. Jenkins (eds), Proceedings of XIII th International Conqress of Nutrition, pp. 365-370, John Libbey and Co. Ltd, London. 67. Nolan, J.V. and Leng, R.A. (1972), "Dynamic aspects of ammonia and urêa metabolism in sheep", Br. J. Nutr, 27: 177-194. 68. Nugent, J.H.A. and Mangan, J.L. (1981), " Characteristic of the rumen proteolysis of fraction I (18S) leaf protein from lucerne (Medicago sativa L)", Br. J. Nutr, 46:39-58. 69. NRC (1989), National Research Coucil, Nutrient requirements of domestic animals, No.3. Nutrient requirements of dairy cattle, 6th rev. ed., National Academy Press. Washington, D.C. 70. Olubajo, F. O. (1981), "The feeding value of two tropical grass and grass- pineapple pulp silages", World review of animal production, 17:4, pp. 37-42. 71. Owens, F. N., Weakley, D. C. and Goetsch, A. L. (1984), Modification of rumen fermentation to increase efficiency of fermentation and digestion in the rumen. In F. M. C. Gilchrist and R. I. Mackie (Eds) Herbivore nutrition in the subtropics and tropics. pp, 435-454. The Science Press, Craighall, south Africa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 92 72. Perdok, H.B. and Leng, R.A. (1990), "Effect of supplementation with protein menl on the growth of cattle given a basal diet of untreated or ammoniated rice straw", Asian-Aust. J. Anim. Sci, 3: 269-379. 73. Poppi, D.P., McLennan, S.R., Badiye, S., de Vega, A., and Zorrilla- Rios,J. (1997), "Forage quality: strategies for increasing nutritive value of forages", Proc. Int., Grassland Cong, Canada, pp.307-322. 74. Russell, J. B., O'Connor, J. D., Fox, D. G. (1992), "A net carbohydratee and protein system for evaluating cattle diet", J. Anim. Sci., 70: 3551-3561. 75. Silva, A.T. and Orskov, E.R. (1988), “The effects of five different supplements on the degradation of straw in sheep given untreated barley straw”, Anim. Feed Sci. Technol, 19: 289-298. 76. Sinclair, L.A., Garnsworthy, P.C., Newbold, J.R., and Buttery, P.J. (1995), "Effects of synchronizing the rate of dietary energy and nitrogen release in diets with a similar carbohydratee composition on rumen fermentation and microbial protein synthesis in sheep", J. Agric. Sci., 124:463-472. 77. Sumsel, P., Stefanon, B., Plazzotta, E., Spanghero, M., and Mills, C.R. (1994), "The effect of energy and protein intake on the excretion of purine derivatives", J. Agric. Sci. Camb., 123: 257-265. 78. Van Soest, P.J. (1994), Nutritional Ecology of the Ruminant (2nd ed.), Cornell University Press, USA. 79. White, B. A., Macckie, R.I., Doer, K. C. (1993), “Enzymatic hydrolysisof forage cell wall’ In: jung, H. G., Buston, D. R., hatfield, R. D. and ralph, J. (Ed.), Forage cell wall stucturê and digestibility, ASA-CSSA-SSSA, Madison, WI, pp. 455-484. 80. Xande, A. (1978), "Feeding value of cereal straws for sheep. I: Effect of a supplement of protein and energy on intake and digestibility of barley straw", Nutri. Abs., 49. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 93 3. CÁC NGOẠI NGỮ KHÁC 81. Kirchgessner M., (1992), Tierernalhrung, DLG Verlag, Frank furt, pp. 25- 28, 65-94, 123-126. 82. Piatkowski, B., Gurtler, H., Voigt, J. (1990), Grundzuge der Wiederkauer- ernahrung, Gustav, Jena, pp. 76-91. 83. Spann, B. (1993), Futterungsberater-Rind, DLG-Verlag, Frankfurt, pp. 9-17, 52-54. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 94 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 95 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG THỨC ĂN THÍ NGHIỆM Loại thức ăn VCK (%) Protein thô (%) Xơ thô (%) NLTð (Kcal/kg) Cỏ voi 60 ngày mùa khô 20,20 1,76 6,93 427 Cỏ voi 60 ngày mùa mưa 20,80 1,93 7,86 440 Bã dứa ủ chua (tính trung bình là 30 ngày sau ủ chua) 15,68 1,02 3,96 465 Ngô tẻ vàng 87,30 8,90 2,70 2579 Cám gạo loại 2 90,27 9,76 18,56 2194 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 96 Ảnh 1 Cánh ñồng dứa ðồng Giao-Ninh Bình Ảnh 2 Thu hoạch cỏ voi cho bò thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 97 Ảnh 3 Vận chuyển bã dứa Ảnh 4 Ủ chua bã dứa bằng túi nylon Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 98 Ảnh 5 Các túi ủ chua bã dứa có bao tải bọc Ảnh 6 Cân bò làm thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 99 Ảnh 7 Cân urê làm thí nghiệm Ảnh 8 Bò ăn bã dứa ủ chua có bổ sung urê Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------- 100 Ảnh 9 Chăm sóc bò thí nghiệm Ảnh 10 Báo cáo kết quả thí nghiệm ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH3004.pdf
Tài liệu liên quan