Nghiên cứu sử dụng một số thuốc trừ sâu phòng trừ sâu đục thân lúa bướm hai chấm và ảnh hưởng của thuốc đến một số loại thiên địch của sâu hại lúa tại Huyện Tiên Lãng Hải Phòng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- KHỔNG VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU PHỊNG TRỪ SÂU ðỤC THÂN LÚA BƯỚM HAI CHẤM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC ðẾN MỘT SỐ LOẠI THIÊN ðỊCH CỦA SÂU HẠI LÚA TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG – HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- KHỔNG VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU

pdf103 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sử dụng một số thuốc trừ sâu phòng trừ sâu đục thân lúa bướm hai chấm và ảnh hưởng của thuốc đến một số loại thiên địch của sâu hại lúa tại Huyện Tiên Lãng Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG TRỪ SÂU ðỤC THÂN LÚA BƯỚM HAI CHẤM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC ðẾN MỘT SỐ LOẠI THIÊN ðỊCH CỦA SÂU HẠI LÚA TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG – HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. NGUYỄN VĂN VIÊN HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Khổng Văn Quân Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và động viên của các nhà khoa học, của tập thể giáo viên bộ mơn bệnh cây, các cán bộ của Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hải Phịng. Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Viên - Phĩ khoa Nơng học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt cho tơi thực hiện đề tài nghiên cứu và hồn chỉnh luận văn này. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành các thầy cơ Bộ mơn Bệnh cây, Khoa Nơng học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành các thầy cơ Khoa sau ðại học đã tận tình giúp đỡ tơi, đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành học tập chương trình cao học cũng như hồn thành luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo và tập thể cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hải Phịng đặc biệt là Ths. Vũ Lan Hương – Phĩ phịng kỹ thuật Chi cục Hải Phịng đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hiện đề tài nghiên cứu của luận văn và hồn thành khĩa học cao học. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp trong ngành bảo vệ thực vật đã động viên, gĩp ý cho tơi trong quá trình học tập và hồn thiện luận văn này. Tác giả luận văn Khổng Văn Quân Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ cái viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1 .Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4 2.1 Nghiên cứu ngồi nước 4 2.1.1 Phân bố của sâu đục thân lúa hai chấm 4 2.1.2. Thành phần sâu đục thân lúa. 4 2.1.3. Mức độ và triệu chứng gây hại 5 2.1.4 Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học sinh thái học 6 2.1.5. Thành phần và vai trị của thiên địch sâu đục thân lúa 10 2.1.6. Nghiên cứu các biện pháp phịng trừ 13 2.2. Nghiên cứu ở trong nước 17 2.2.1. Thành phần lồi và biến động thành phần lồi sâu đục thân lúa 17 2.2.2. Phân bố của sâu đục thân lúa hai chấm 19 2.2.3. Mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 19 2.2.4 ðặc điểm sinh vật học sinh thái học của sâu đục thân lúa 2 chấm 20 2.2.5. Thành phần và vai trị của thiên địch của sâu đục thân lúa 23 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… iv 2.2.5. Biện pháp Phịng trừ sâu đục thân lúa hai chấm ở Việt Nam. 26 3: VẬT LIỆU ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 30 2.1. ðối tượng nghiên cứu 30 2.2. Vật liệu nghiên cứu 30 2.3. ðịa điểm nghiên cứu 30 2.4. Thời gian nghiên cứu 30 2.5. Nội dung nghiên cứu 30 2.6. Phương pháp nghiên cứu 30 2.6.1. Phương pháp điều tra xác định thành phần lồi sâu đục thân gây hại trên lúa và thành phần thiên địch của chúng trên lúa 30 3.6.2. Phương pháp theo dõi diễn biến mật độ sâu đục thân lúa 2 chấm 32 3.6.3. ðánh giá hiệu quả thuốc hố học đối với sâu đục thân lúa 2 chấm 32 3.6. Phương pháp xử lý và tính tốn số liệu 36 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 37 4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lúa của thành phố Hải Phịng 37 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 37 4.1.2 Tình hình sản xuất lúa 37 4.2. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại lúa. 39 4.2.1. Thành phần sâu hại lúa mùa 2010 ở Tiên Lãng – Hải Phịng. 40 4.1.2. Mức độ phổ biến của sâu hại lúa. 42 4.3. Diễn biến mật độ của sâu đục thân lúa bướm hai chấm hại lúa. 43 4.3.1. Diễn biến mật độ của sâu đục thân lúa bướm hai chấm hại lúa trên giống lúa đại trà. 43 4.3.2. Diễn biến mật độ của sâu đục thân lúa bướm hai chấm hại lúa các trà lúa. 45 4.4. Thành phần và mức độ phổ biến của thiên địch sâu hại lúa. 50 4.5. Mật độ của thiên địch sâu hại lúa. 52 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… v 4.5.1. Mật độ của nhĩm cơn trùng bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa. 53 4.5.2. Mật độ của nhĩm nhện lớn bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa 55 4.5.3. Mật độ của nhĩm ong ký sinh trứng sâu đục thân bướm hai chấm hại lúa. 57 4.6. Nghiên cứu sử dụng một số thuốc phịng trừ sâu đục thân lúa bướm hai chấm. 58 4.6.1. Nghiên cứu hiệu lực của một số thuốc phịng trừ sâu đục thân lúa bướm hai chấm. 59 4.6.2. Nghiên cứu thời gian sử dụng một số thuốc phịng trừ sâu đục thân lúa bướm hai chấm. 60 4.6.3. Nghiên cứu liều lượng sử dụng một số thuốc phịng trừ sâu đục thân lúa bướm hai chấm. 62 4.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc đến một số lồi thiên địch của sâu hại lúa. 64 4.7.1. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với cơn trùng bắt mồi. 64 4.7.2. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với nhện lớn bắt mồi. 66 4.7.3. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với cơn trùng bắt mồi. 67 4.7.4. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với nhện lớn bắt mồi. 69 4.7.5. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm ở liều lượng khác nhau đối với cơn trùng bắt mồi. 70 4.7.6. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm ở liều lượng khác nhau đối với nhện lớn bắt mồi. 71 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73 5.1. Kết luận 73 5.2. ðề nghị 74 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT YSB : Sâu đục thân lúa bướm hai chấm. BVTV : Bảo vệ thực vật. CT : Cơng thức C/ m2 : con/m2. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1. Thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phịng 40 3. Diễn biến mật độ sâu đục thân lúa bướm hai chấm trên 3 giống lúa chính tại Tiên Lãng- Hải Phịng 44 4. Diễn biến mật độ sâu đục thân lúa bướm hai chấm trên trà lúa mùa sớm Tại Tiên Lãng – Hải Phịng Vụ Mùa 2010 46 5. Diễn biến mật độ sâu đục thân lúa bướm hai chấm trên trà lúa mùa trung tại Tiên Lãng- Hải Phịng vụ mùa 2010 47 6. Diễn biến mật độ sâu đục thân lúa bướm hai chấm trên trà lúa mùa muộn tại Tiên Lãng- Hải Phịng vụ mùa 2010 48 7. Thành phần thiên địch và mức độ phổ biến của sâu đục thân trên lúa vụ Mùa năm 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phịng 51 8. Diễn biến mật độ của nhĩm cơn trùng bắt mồi ăn thịt trên sâu hại lúa vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phịng 53 9. Diễn biến mật độ của nhĩm nhện ăn thịt trên sâu hại lúa vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phịng 55 10. Tình hình ong ký sinh trứng sâu đục thân bướm 2 chấm vụ mùa 2010 tại Hải Phịng 57 11. Hiệu lực của một số loại thuốc hĩa học trừ sâu đục thân lúa 2 chấm vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phịng 59 12. Hiệu lực của một số loại thuốc hĩa học trừ sâu đục thân lúa 2 chấm ở các thời điểm vũ hĩa khác nhau vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phịng. 61 13. Hiệu lực của một số loại thuốc hĩa học ở các liều lượng khác nhau trừ sâu đục thân lúa 2 chấm vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phịng. 63 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… viii 14. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với cơn trùng bắt mồi. 64 15. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với nhện lớn bắt mồi. 66 16. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với cơn trùng bắt mồi. 67 17. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với nhện lớn bắt mồi. 69 18. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm ở liều lượng khác nhau đối với cơn trùng bắt mồi. 70 19. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm ở liều lượng khác nhau đối với nhện lớn bắt mồi. 71 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Diễn biến mật độ sâu đục thân lúa bướm hai chấm trên 3 giống lúa chính tại Tiên Lãng- Hải Phịng 45 4.2. Diễn biến mật độ của sâu đục thân lúa bướm hai chấm hại lúa các trà lúa. 50 4.3. Diễn biến mật độ của nhĩm cơn trùng bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa. 54 4.4. Diễn biến mật độ của nhĩm nhện lớn bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa 56 4.5. Tình hình ong ký sinh trứng sâu đục thân bướm 2 chấm vụ mùa 2010 tại Hải Phịng. 58 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Lúa là cây lương thực quan trọng số một trên thế giới với sản lượng bình quân hàng năm đạt trên 540 triệu tấn, chủ yếu từ các nước Châu Á – trong đĩ cĩ Việt Nam. Trong những năm gần đây, nước ta đã cĩ nhiều thay đổi cơ cấu mùa vụ và mở rộng ngày càng nhiều các giống thâm canh, đặc biệt là các giống nhập nội, phân bĩn hĩa học và hĩa chất bảo vệ thực vật được sử dụng ngày càng nhiều đã dẫn đến sự thay đổi sâu sắc về sinh quần đồng ruộng. Do đĩ, vấn đề sâu bệnh hại trở thành một trở ngại rất lớn cho sản xuất nơng nghiệp, nĩ khơng chỉ làm giảm năng suất, chất lượng lúa mà cịn gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống. Một số đối tượng dịch hại phát sinh với mức độ cao trên diện rộng như: sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, sâu đục thân hai chấm, bệnh bạc lá, bệnh khơ vằn…. Trong đĩ sâu đục thân hai chấm là một trong những đối tượng cĩ nguy cơ gây hại, ảnh hưởng lớn đến năng suất lúa một số tỉnh phía Bắc; diện tích nhiễm sâu đục thân năm 2008 là 267.600 ha Hải Phịng là một thành phố cơng nghiệp, tốc độ đơ thị hĩa nhanh song sản xuất nơng nghiệp vẫn giữ vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực và an sinh xã hội của Thành phố. Trong lĩnh vực trồng trọt, lúa là cây trồng chính với diện tích 83.500 ha, năng suất trung bình 56,2 tạ/ha/vụ (2008). Trong những năm gần đây, ở Hải Phịng Sâu đục thân hai chấm là đối tượng dịch hại quan trọng số một đối với sản xuất lúa, diện tích nhiễm sâu đục thân rất cao bình quân 30.569 ha/năm chiếm 35,7% diện tích gieo cấy. Thiệt hại do sâu đục thân gây ra một số năm rất nghiêm trọng, năm 2005 diện tích thiệt hại năng suất từ 7,5% trở lên tới 10.482,8 ha, diện tích thiệt hại từ 60% năng suất trở lên là 927,3 ha ( trong đĩ cĩ 365,3 ha mất trắng). ðể phịng trừ sâu đục thân hai chấm, nơng dân Hải Phịng đã áp dụng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 2 một số biện pháp như cày lật gốc rạ và ngâm nước sau khi thu hoạch, ngắt ổ trứng trên mạ và trên lúa trước khi trỗ cũng đã làm giảm được ảnh hưởng của sâu đục thân, nhưng biện pháp vẫn được áp dụng chủ yếu và hạn chế được sâu đục thân nhất là phun thuốc hĩa học. ðã cĩ nhiều nghiên cứu theo dõi về nhĩm sâu đục thân lúa nĩi chung và sâu đục thân lúa 2 chấm nĩi riêng. Kết quả thu được ở nhiều mức độ khác nhau và đã được xác định là rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, rất ít kết quả nghiên cứu đã cơng bố cĩ liên quan đến điều kiện trồng lúa ở Hải Phịng. Hơn nữa, trong thời gian qua cĩ nhiều thay đổi về cơ cấu giống lúa ở Hải Phịng. Những thay đổi này ít nhiều đã làm thay đổi một số kỹ thuật thâm canh lúa. ðiều này đã làm thay đổi tình hình phát sinh gây hại của các lồi sâu hại lúa. ðể hạn chế tác hại do sâu đục thân lúa 2 chấm gây ra cần cĩ những nghiên cứu bổ sung về đối tượng này trong điều kiện hiện nay ở Hải Phịng. Với mục đích đĩ tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sử dụng một số thuốc trừ sâu phịng trừ sâu đục thân lúa bướm hai chấm và ảnh hưởng của thuốc đến một số loại thiên địch của sâu hại lúa tại huyện Tiên Lãng – Hải Phịng.” 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1.Mục đích Xác định được diễn biến gây hại, phát triển của sâu đục thân lúa 2 chấm và thử nghiệm một số biện pháp phịng chống bằng thuốc hĩa học mới, trên cơ sở đĩ đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa tại địa bàn tỉnh Hải Phịng. 1.2.2. Yêu cầu - ðiều tra tình hình gây hại của sâu đục thân trên các thời vụ ( mùa sớm, mùa trung, mùa muộn). - ðiều tra diễn biến số lượng, mức độ gây hại của sâu đục thân gây hại trên các giống lúa chính. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 3 - ðiều tra thành phần, mức độ phổ biến của thiên địch sâu hại lúa. - Tìm hiểu khả năng phịng, chống sâu đục thân lúa 2 chấm bằng các thuốc hĩa học mới ở các nồng độ và thời gian xử lý khác nhau. 1.3. Ý nghĩa khoa học - ðề tài đã cung cấp một số dẫn liệu khoa học về thành phần lồi sâu đục thân hại lúa và thiên địch phổ biến của chúng ở điều kiện thành phố Hải Phịng. - Luận văn đã bổ xung một số dẫn liệu khoa học về diễn biến mật độ và mức độ gây hại của sâu đục thân láu hai chấm ở Hải Phịng trong điều kiện chuyển đổi cơ cấu giống lúa. - Luận văn cịn cung cấp một số dẫn liệu khoa học về hiệu quả của biện pháp dùng thuốc hĩa học mới trong phịng chống sâu đục thân lúa 2 chấm ở Hải Phịng. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 2.1 Nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Phân bố của sâu đục thân lúa hai chấm Theo Catling và Z.lei tên khoa học của sâu đục thân 2 chấm là: Tryporyza incertulas Walk, thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera, họ ngài sáng Pyralidae. Sâu đục thân lúa hai chấm cịn cĩ các tên đồng danh khác như: Tryporyza incertellus Walk, Schoenobius incertellus Walk, Scirpophaga bipunctifera Walk, Siga incertellus Walk, Siga inertulas Walk, schoenobius puctellus Zeller, Schoenobius minutellus Zellus [39]. Sâu đục thân hai chấm (YSB) phổ biến ở tất cả các nước trồng lúa khu vực ðơng Nam Á, Trung Quốc, Ấn ðộ và Afghanistan. Sâu chỉ gây hại duy nhất trên cây lúa bằng cách phá hoại đỉnh sinh trưởng làm nõn héo và khơ trắng bơng (2007) [54]. Các tác giả FL Cunsoli, E.Conti, LJ Dangott VIinson (2001)[37] thì kết luận rằng: Sâu đục thân lúa mình vàng xuất hiện chủ yếu trong khu vực ðơng Nam Á , Thái Lan, Ấn ðộ, Trung Quốc, Afghanistan, và kí chủ chính là cây lúa . Theo IRRI sâu đục thân hai chấm Scirpophaga incertulas Walk (YSB) gây hại quan trọng và chủ yếu trên lúa ở nhiều nước Châu Á Srilanka và nhiều vùng khác[44].Cịn Heinrichs và CTV, (1981)[43] cho rằng sâu đục thân cĩ phân bố rộng rãi ở khu vực Nam và ðơng Nam Á. Theo Dale (1994)[36] ghi nhận thì sâu đục thân lúa hai chấm đã cĩ ở các nước như: Afghannistan, Ấn ðộ,Bhutan, Burma, ðài Loan, Inddooneessia, Lào, Malysia, Nepanl, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam . 2.1.2. Thành phần sâu đục thân lúa. Trên thế giới đã ghi nhận được hơn 800 lồi sâu hại lúa (Dale,1994, Kiritani,1979 [33], [34]. Trong đĩ ở Trung Quốc đã phát hiện được hơn 200 lồi (Chiu,1980; Li,1982), [35], [48]. Các nước ðơng Nam Á cĩ khoảng hơn Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 5 100 lồi sâu hại lúa được ghi nhận phát hiện (Norton et al,1990; Pathak et al,1987) [37], [40] Theo Pathak(1975)[39], trên Thế giới đã phát hiện 24 lồi sâu đục thân lúa. Trong đĩ ở Châu Phi cĩ 4 lồi gồm: Chilo Agamemnon Blez, Chilo zacconius Blez, Maliarpha separatella Rog và Sesamia calamistis Hamp. Ở các nước Châu Mỹ đã ghi nhận được 6 lồi: Chilo loftini Dyar, Chilo plejadellus Zink, Diatraea saccharalis Fabr, Elasmopalpus lignosellus Zell, Rupela albinella Cramer và Zeadiatraea lineolata Walk. Ở Châu Úc phát hiện được 2 lồi: Niphadoses palleucus Com và Phragmatiphla sp..Ở châu Á phát hiện nhiều nhất được 9 lồi: Ancylolomia chrysographella Koll, Chilo auricilius Dudg, Chilo partellus, Chilo polychrysus Meyr, Chilo suppressalis Walk, Niphadoses gilviberbis Zell, Tryporyza incertulas Walk, Scirpophaga innotata Walk, Sesamia inferen Walk,[37]. Riêng khu vực trồng lúa ðơng Nam Á cĩ 7 lồi: Ancylolomia chrysographella Koll, Chilo auricilius Dudg, Chilo polychrysus Meyr, Chilo suppressalis Walk, Tryporyza incertulas Walk, Scirpophaga innotata Walk, Sesamia inferen Walk (Pathak,1975, Reissig et al,1986)[37],[43] Các nghiên cứu tại Bangladess từ những năm 1997 – 1980 và tại Thái Lan từ 1981 – 1982 cho thấy tỷ lệ cá thể sâu Scirpophaga incertulas Walk thường chiếm tỷ lệ cao tới 90% trong tổng cá thể các lồi sâu đục thân và lồi sâu này gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa[40] 2.1.3. Mức độ và triệu chứng gây hại Mức độ gây hại Tại Bangladess, Scirpophaga incertulas (Walker) là dịch hại cĩ ảnh hưởng lớn đến sản xuất lúa. Lứa 3, 4, 5 với mật độ sâu trên lúa từ 16-25 con/m2 làm thiệt hại 33-80%. Những năm 1977 và 1980 là những năm cĩ mưa nhiều, lũ lụt sâu đục thân lúa mình vàng gây hại thành dịch và thiệt hại lớn về năng xuất [30]. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 6 Sâu đục thân mình vàng là dịch hại quan trọng trên cây lúa nước, sâu non sống và hoạt động trong thân cây lúa. Sâu đục thân hai chấm gây hại suốt thời kì sinh trưởng của cây lúa nhưng gây hại nặng và ảnh hưởng nhất ở giai đoạn địng trỗ vì đây là giai đoạn quyết định năng suất cây lúa [71],[54]. Theo Oisat-Pan Germany [54] thì ở Philipine sâu đục thân gây hại khoảng 5- 10% năng suất. Cịn ở Ấn ðộ khoảng 1-19% năng suất mất khi bị hại ở giai đoạn đẻ nhánh, và nếu bị hại ở giai đoạn trỗ thì năng suất sẽ mất 38-40% . ðiều tra trên 8 giống lúa (JP-5, Swat-1, Swat-2, Dilrosh-97, Basmati- 385, KS-282, Gomal-6 và Gomal-7) thấy rằng sâu đục thân gây hại nặng sau khi cấy 38 và 67 ngày. Hơn nữa giống KS-282 chống chịu tốt với YSB, Gomal-6 và Gomal-7 chống chịu vừa với YSB cịn giống Swat-2 và Basmati- 385 là giống nhiễm vừa với YSB (2003)[50]. Pathak (1969)[56] cho rằng ở giai đoạn đẻ nhánh cây lúa cĩ thể tự đền bù khi bị sâu đục thân gây hại nhưng ở giai đoạn địng trỗ thì cĩ thể mất 1-3% năng suất. Tại Thái Lan những năm 1981-1982 sâu đục thân cĩ mật độ ổn định và gây hại trung bình khoảng 23% số dảnh ở giai đoạn 3-4 tháng đầu của cây lúa và 13 sâu non/100 dảnh lúa ở giai đoạn trỗ. Sâu đục thân tiếp tục gây hại sau đĩ và tối đa mức gây hại hàng năm khoảng 38 - 44% số bơng bị hại ở giai đoạn lúa chín, đến thời gian thu hoạch lúa tại một số ổ dịch cĩ thể sâu gây hại tới 60% số bơng(1993) [40]. 2.1.4 Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học sinh thái học ðặc điểm chính về hình thái Sâu đục thân lúa hai chấm là lồi cơn trùng biến thái hồn tồn gồm 4 pha phát dục: trứng, sâu non, nhộng, trưởng thành. Trứng sâu đục thân hai chấm cĩ hình oval với chiều dài 0,6mm và chiều rộng 0,4mm, màu trắng sau chuyển thành màu vàng khi gần nở thì cĩ Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 7 màu đen. Trứng được đẻ thành ổ cĩ chiều dài 3,5 – 6mm. Trên mặt ổ trứng cĩ phủ lớp lơng mịn màu vàng nhạt từ cuối bụng của con trưởng thành. Sâu non mới nở chỉ dài 1,5mm, cĩ đầu màu đen và cơ thể màu xanh vàng. Sâu non đẫy sức dài khoảng 25mm, cĩ đầu màu nâu vàng và cơ thể màu trắng hơi vàng. Nhộng sâu đục thân hai chấm dài 11 – 13,5mm nằm trong lớp kén mỏng như lụa khi cịn non cĩ màu trắng sau chuyển màu vàng nâu, nâu nhạt. Trưởng thành cái màu vàng, cĩ thân dài 10 – 13mm, sải cánh dài 23 – 28mm. cánh trước màu vàng sáng, trên mỗi cánh cĩ 1 đốm màu đen. Phần bụng của trưởng thành rộng thon, cuối bụng trưởng thành cái cĩ một túm lơng màu vàng. Con trưởng thành đực cĩ kích thước nhỏ hơn con cái. Trên mỗi cánh cĩ một đốm đen, mép ngồi mỗi cánh trước cĩ 9 chấm nhỏ, màu đen [71],[72],[54]. Theo các tác giả F.L. Consoli, E. Conti, L.J. Dangott, và S.B. Vinson(2001) [40], trứng YSB được đẻ trên mặt lá, gần gân lá. Mỗi ổ trứng sâu đục thân hai chấm YSB cĩ từ 60 – 100 quả trứng [68] Thời gian phát dục các pha và vịng đời Pha trứng,Theo Dale(1994), Reissig et al. (1986), thời gian phát triển của pha trứng biến động từ 5 -8 ngày [36], [57]. Cịn theo Grist et al. (1969), thời gian phát triển pha trứng dài hơn là 7 – 10 ngày [38]. Pha sâu non, Theo Dale(1994), Reissig et al. (1986), sâu non đục thân lúa hai chấm cĩ 5 tuổi [36],[57]. Nhưng theo Pathak(1969), sâu non đục thân lúa hai chấm cĩ tuổi thay đổi từ 4 – 7 tuổi. Nuơi trong điều kiện 29 – 350C sâu non chỉ cĩ 4 tuổi. trong điều kiện thức ăn hạn chế và ở các cá thể qua đơng thì thường cĩ nhiều tuổi hơn [56]. Thời gian phát dục của pha sâu non kéo dài khoảng từ 30 đến 35 – 46 ngày (Dale,1994, Grist et al.,1969,Reissig et al.,1986,)[36],[38],[57]. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 8 Pha Nhộng sâu đục thân lúa hai chấm khoảng 6 – 10 ngày (Dale,1994, Grist et al.,1969,Reissig et al.,1986,)[36],[38],[57]. Pha trưởng thành, sau khi vũ hĩa 5 ngày thì bắt đầu đẻ trứng. và mỗi đêm chỉ đẻ 1 ổ (Pathak,1969)[56]. Như vậy, vịng đời của sâu đục thân lúa hai chấm dài 46 – 54 ngày (Dale,1994, Grist et al.,1969,Reissig et al.,1986,)[36],[57]. Sức sinh sản của trưởng thành cái Theo Pathak (1969), một trưởng thành cái sâu đục thân hai chấm cĩ thể đẻ được 100 – 200 trứng [56]. Theo Dale (1994) cho rằng một trưởng thành cái cĩ thể đẻ được 100 – 150 trứng [36]. Theo Reissig et al. (1986), một trưởng thành cái cĩ thể đẻ được 200 – 300 trứng [57]. Tuổi thọ của trưởng thành. Theo Dale (1994), trưởng thành đực và trưởng thành cái lồi đục thân lúa hai chấm cĩ tuổi thọ khơng giống nhau. Trưởng thành đực thường cĩ tuổi thọ ngắn hơn tuổi thọ của trưởng thành cái. Trưởng thành đực là 4.5 – 8.6 ngày và trưởng thành cái là 5.3 – 8.8 ngày [36]. Phổ kí chủ của sâu đục thân lúa hai chấm. Sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trước đây được coi là lồi đơn thực, chỉ sống trên cây lúa Oryza sativa L. Nhưng những nghiên cứu của Zaheruddexen và Prakasa Rao vào thập niên 1980 đã chỉ ra các lồi lúa dại Oryza rufipogin, O. nivara, O. latifolia, O. glaberrima và lồi cỏ Leptochloa panicoides cĩ thể là những kí chủ phụ của lồi sâu đục thân lúa hai chấm T. incertulas (Dale, 1994) [36]. Số thế hệ trong một năm của sâu đục thân lúa hai chấm. Số thế hệ của sâu đục thân hai chấm phụ thuộc vào điều kiện sinh thái của từng vùng và thay đổi từ 2 – 6 lứa. Ở Nhật Bản, sâu đục thân cĩ 3 thế hệ trong một năm. ở Trung Quốc, ðài Loan, 1 năm cĩ 6 thế hệ (Dale,1994) [36]. Tại Banglades, cũng cĩ 6 thế hệ trong năm [39]. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 9 Nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện sinh thái. Sự phát triển của sâu đục thân 2 chấm phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu. ðây là yếu tố đặc biệt quan trọng.[69], [71] Trứng sâu đục thân 2 chấm bắt đầu phát triển ở 130C. Nhiệt độ tối thuận cho pha trứng phát triển là 24 – 290C. Ở nhiệt độ 350C sự phát triển của trứng cĩ thể hồn thành, nhưng sâu non chết ở trong trứng. Ẩm độ cần để trứng phát triển là 90 – 100% (Dale, 1994; Pathak, 1969) [36], [56]. Ngưỡng nhiệt độ của sâu đục thân lúa 2 chấm là 160C. Ở nhiệt độ 120C sâu non tuổi 2 và tuổi 3 khơng lột xác được và chết. Ở nhiệt độ 23 – 290C hầu hết sâu non đục thân 2 chấm cĩ 5 tuổi, ở nhiệt độ 29 – 350C sâu non đục thân lúa 2 chấm phát phiển nhanh hơn, chỉ cĩ 4 tuổi (Pathak, 1969) [56]. Theo HD. Catling (1993) [39], tại Banglades ở nhiệt độ 340C, ẩm độ 70%, mực nước ruộng 6 – 8 cm thuận lợi cho sâu đục thân phát triển. Cũng tại Băng-la-đet năm 1979 do hạn hán trầm trọng nên sâu Scirpophaga incertulas cĩ mật độ cực thấp, cịn tại Thái Lan, do khí hậu khơ và khơng trồng lúa trong một thời gian dài của mùa khơ nên đã hạn chế rất nhiều sự gây hại của sâu đục thân trong vụ lúa tiếp theo. Hoạt động của khí hậu ven biển,sự phát triển của cây lúa tạo mơi trường thuận lợi cho sâu Scirpophaga incertulas [40]. Về ảnh hưởng của các giống lúa với sự gây hại của sâu đục thân mình vàng của tác giả Maqsood A. Rustamami, Muzaffar A. Talpur, Rab Dino Khuhro và Hussain Bux Baloch (2001) [48], đã nghiên cứu tình hình gây hại của YSB trên các giống lúa: IR-6, IR-6-18, IR-8, Shadab, Shua-92, Basmati- 370, Jajai-33, Jajai-77, Sonahri Sugdasi-5. Kết quả cho thấy hai giống Shua- 92 và Sonahri Sugdasi được sâu đục than ưa thích đến đẻ trứng và như vậy hai giống này bị hại trong suốt các giai đoạn sinh trưởng và thiệt hại năng suất đáng kể. Tiếp theo là giống IR-6 cũng là giống mẫn cảm với sâu đục thân hai chấm. Hai giống Basmati-370 và Sonahri Sugdasi rất ít bị hại do sâu đục thân và hầu như khơng cĩ sự mất mát về năng suất. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 10 2.1.5. Thành phần và vai trị của thiên địch sâu đục thân lúa Thân phần thiên địch của nhĩm sâu đục thân lúa Cây lúa đã được con người thuần hĩa cách đây khoảng 10.000 năm ở lưu vực các sơng thuộc vùng Nam, ðơng Nam Á (Heinrichs, 1994a) [41]. Lịch sử trồng lúa lâu dài đã tạo điều kiện cho sự hình thành những mối quan hệ ổn định giữa cây lúa với sâu hại lúa và các thiên địch của chúng, tạo nên một khu hệ thiên địch rất đặc trưng và đa dạng cho cây lúa. Những nghiên cứu về khu hệ thiên địch của sâu hại lúa nĩi chung và của nhĩm sâu đục thân lúa nĩi riêng được tiến hành ở nhiều nước trồng lúa, đã đạt được nhiều kết quả. Từng lồi (hay nhĩm lồi) sâu hại lúa cĩ thành phần thiên địch khá phong phú. Các lồi sâu đục thân lúa bị trên dưới 100 lồi thiên địch tấn cơng, trong đĩ chủ yếu là các ký sinh (Yasumatsu, 1964) [65]. Số lượng lồi thiên địch của các sâu đục thân lúa đã phát hiện được ở Philippine và Thái Lan tương ứng là 40 và 37 lồi. Sâu đục thân năm vạch Chilo suppressalis và sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas ở trên thế giới (tương ứng) đã ghi nhận được 73 và 56 lồi ký sinh. Con số này ở Ấn ðộ tương ứng là 19 và 56 lồi; ở Philippine là 21 và 17 lồi. Những điều tra ở Trung Quốc cho thấy nếu tính cả các lồi bắt mồi và vật gây bệnh thì sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas cĩ 113 lồi thiên địch, sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis cĩ 94 lồi thiên địch và sâu đục thân cú mèo Sesamia inferens cĩ 67 lồi thiên địch (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2002) [15]. Vai trị của thiên địch trong hạn chế số lượng sâu đục thân lúa Thành phần thiên địch của nhĩm sâu đục thân lúa khá phong phú, đa dạng. Tổng hợp đầy đủ về vai trị của từng lồi thiên địch đối với mỗi lồi sâu đục thân lúa là một việc rất khĩ. Dưới đây giới thiệu một số kết quả nghiên cứu chính về vai trị của những thiên địch quan trọng trong hạn chế số lượng nhĩm sâu đục thân lúa ở các nước trồng lúa trên thế giới. Tuy thành phần thiên địch của nhĩm sâu đục thân lúa khá phong phú, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 11 nhưng cĩ ít lồi quan trọng. Số lồi thiên địch cĩ vai trị quan trọng trong hạn chế số lượng sâu đục thân lúa ở Thái Lan là 10-13 lồi, ở đảo Luzon (Philippine) là 18 lồi, chung cho vùng ðơng Nam Á là 15 lồi. ðĩ là các lồi Anaxipha longipennis (Serv.), Bracon chinensis Szepl., Conocephalus longipennis (de Haan), Cotesia flavipes (Cam.), Metioche vittaticollis (Stal), Pardosa pseudoannulata (Boes. et Str.), Stenobracon nicevillei (Bigh.), Telenomus dignus (Gah.), Telenomus rowani (Gah.), Temelucha philippinensis (Ashm.), Tetrastichus ayyari Rohw., Tetrastichus schoenobii Ferr., Trichogramma japonicum Ashm., Tropobracon schoenobii (Vier.), Xanthopimpla stemmator (Thunb.), (Kamran et al., 1969; Napompeth, 1990; Ooi et al., 1994; Reissig et al., 1986; Shepard et al., 1991; Tirawat, 1982) [46], [52], [53], [57], [61], [63]. Nĩi chung, các lồi ký sinh trứng được đánh giá là quan trọng nhất trong hạn chế số lượng nhĩm sâu đục thân lúa. ðĩ là các lồi thuộc giống Telenomus (họ Scelionidae), Tetrastichus (họ Eulophidae) và Trichogramma (họ Trichogrammatidae) (Ooi et al., 1994) [53]. Ở Philippine, tỷ lệ trứng đục thân lúa 2 chấm (Tryporyza incertulas Walk.) bị ký sinh đạt tới trên 60%. Tại nơng trại của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế ở Philippine, tỷ lệ trứng sâu đục thân lúa 2 chấm bị các lồi ong Tetrastichus sp., Telenomus spp. và Trichogramma spp. ký sinh với tỷ lệ tương ứng là 84, 42 và 24% (Kim et al., 1986; Sherpard et al., 1986) [47], [60]. Ở Bangladesh, trứng sâu đục thân lúa 2 chấm bị ký sinh với tỷ lệ khá cao. Cĩ 2 lồi ký sinh trứng rất quan trọng ở nước này là Telenomus rowani và Tetrastichus schoenobii. Tỷ lệ quả trứng trong một ổ trứng bị các ong này ký sinh tương ứng đạt 64 và 98% (Catling et al., 1983) [34]. Nghiên cứu ở Punjab cho thấy ong ký sinh trứng lồi Telenomus dignus cĩ thể tiêu diệt được 3,7 - 43,2% quả trứng đục thân lúa 2 chấm. Tỷ lệ này ở ong mắt đỏ Trichogramma japonicum đạt thấp hơn và chỉ là 1,6 - 6,2% (Brar et al., 1994) [32]. Subba Rao et al. (1983) đã thơng báo Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 12 rằng tập hợp ký sinh trứng (gồm Tetrastichus sp., Telenomus spp. và Trichogramma spp.) cĩ thể tiêu diệt được 77% trứng sâu đục thân lúa 2 chấm ở Ấn ðộ [62]. Các lồi ký sinh sâu non và ký sinh nhộng cũng đĩng vai trị đáng kể trong việc h._.ạn chế số lượng nhĩm sâu đục thân lúa. Hoạt động của các lồi ký sinh nhộng, ký sinh sâu non và vi sinh vật gây bệnh cĩ thể gây chết tới 58% nhĩm sâu đục thân lúa ở vùng Warangal của Ấn ðộ. Các lồi ong Bracon onukii và Bracon chinensis là những ký sinh quan trọng ở pha sâu non của sâu đục thân lúa tại Nhật Bản. Chúng cĩ thể gây chết 20-30% nhĩm sâu đục thân lúa, cĩ khi tới hơn 50%. Ong Cotesia flavipes là ký sinh sâu non quan trọng ở Ấn ðộ, ong Cotesia chilonis là ký sinh sâu non quan trọng ở Nhật Bản. Các lồi này cĩ thể gây chết khoảng 35% sâu non sâu đục thân lúa thuộc giống Chilo ở Ấn ðộ và Nhật Bản. Tại Ấn ðộ, vào thời điểm sau cấy 40-50 ngày, sâu đục thân lúa 2 chấm T. incertulas bị chết do ký sinh tự nhiên đạt khoảng 56% và hơn. Tỷ lệ này cĩ khi đạt tối đa tới 100% vào thời điểm cây lúa được 100 ngày sau cấy (Subba Rao et al., 1983; Yasumatsu, 1964) [62], [65]. Các lồi bắt mồi cũng cĩ vai trị khá quan trọng trong tiêu diệt các pha phát dục khác nhau của nhĩm sâu đục thân lúa. Lồi muồm muỗm nhỏ Conocephalus longipennis cĩ thể tiêu diệt được 65% trứng sâu đục thân lúa 2 chấm. Một cá thể của lồi muồm muỗm nhỏ C. longipennis cĩ thể tiêu diệt được 8 ổ trứng sâu đục thân lúa 2 chấm trong 3 ngày. Mật độ quần thể của lồi bắt mồi này tăng lên khi trứng sâu đục thân lúa 2 chấm gia tăng mật độ (Ooi et al., 1994; Pantua et al., 1984; Rubia et al., 1990) [53], [55], [59]. Ngồi ra, lồi dế Metioche vittaticollis và bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis cũng tiêu diệt một lượng lớn trứng sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis. Nhện sĩi vân hình đinh ba Pardosa pseudoannulata một ngày cĩ thể tiêu diệt hàng trăm sâu non của sâu đục thân lúa, đồng thời nĩ cũng cĩ khả năng tấn cơng pha trưởng thành của các lồi sâu đục thân lúa. Bọ Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 13 xít lồi Euspudaeus sp. là lồi bắt mồi quan trọng trong hạn chế số lượng sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis ở Nhật Bản. Nĩ cĩ thể tiêu diệt tới 90% pha trưởng thành lồi sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis trên đồng ruộng (Ooi et al., 1994) [53]. 2.1.6. Nghiên cứu các biện pháp phịng trừ Theo tài liệu của OISAT (2007) [54], JLA Catindig, để phịng chống sâu dục thân hai chấm áp dụng các biện pháp canh tác, các biện pháp sinh học, sử dụng các giống chống chịu và biện pháp hĩa học. Biên pháp canh tác Bao gồm việc điều chỉnh thời gian gieo cấy đồng loạt,đúng thời vụ, khi thu hoạch lúa phải cắt sát gốc rạ; cày lật gốc rạ tiêu hủy lúa chét. Cĩ thể đưa nước vào ruộng điều chỉnh cho mức nước cao hơn vị trí đẻ trứng để diệt trứng, làm ngập nước lá mạ,lá lúa để diệt được nhiều sâu non và nhộng sống trong gốc rạ. khi nhổ mạ và cấy lúa bằng tay cũng cĩ thể tranh thủ tiêu diệt trứng. Trước khi cấy lúa xén bớt lá mạ cĩ thể giảm bớt ổ trứng sâu được đẻ ở đầu lá. Nên gieo cấy những giống lúa cĩ thời gian sinh trưởng ngắn [71], [72]. Theo HD Catlinh, (1993) [38] cho rằng họat động của kẻ thù tự nhiên như các lồi ký sinh trứng và các lồi nhện bắt mồi ảnh hưởng tới mật độ sâu. Tiêu diệt trứng sâu bằng cách thu ngắt ổ trứng trên mạ và trên lúa mới cấy để tiêu hủy. [71]. Việc bĩn phân đạm phải thực hiện đúng thời gian và lượng bĩn. Cĩ thể áp dụng tăng hàm lượng silic vào cây làm cho cây khỏe để tăng tính chống chịu với sâu. [71], [72]. Sử dụng giống lúa kháng sâu hại Ở Ấn ðộ bắt đầu lai tạo giống lúa kháng sâu đục thân lúa hai chấm từ năm 1964 bằng việc lai các giống mang gen kháng sâu đục thân (TKM6, CB1 và CB2) với các giống mới năng suất cao và giống địa phương. Kết quả Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 14 khơng cĩ dịng lai nào cĩ tính kháng cao đối với sâu đục thân (Heinrichs, 1994) [42]. Các thí nghiệm đánh giá về tính kháng sâu đục thân hai chấm của tập đồn giống lúa ở IRRI được bắt đầu từ năm 1962. Chỉ cĩ 40 dịng thuộc lồi Oryzasativa và 80 dịng của các lồi lúa dại được xác định cĩ mức kháng khá đối với sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas. Một số dịng thuộc lồi O.sativa đánh giá ở Ấn ðộ cĩ tính kháng sâu đục thân lúa hai chấm là CO7, CO15, CO18, CO21,TKM6 (Heinrichs, 1994) [42]. Việc lai tạo giống kháng sâu đục thân lúa hai chấm được bắt đầu ở IRRI từ năm 1972. Giống lúa đầu tiên của IRRI cĩ tính kháng trung bình đối với sâu đục thân lúa hai chấm T. incertulas được đưa vài sản xuất là IR20. Các giống lúa IR36, IR40 cĩ tính kháng trung bình đối với sâu đục thân lúa hai chấm được đưa vào sản xuất năm 1976. Tiếp theo là các giống IR50, IR54 cũng được đưa vào sản xuất cĩ tính kháng trung bình đối với sâu đục thân lúa hai chấm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tính kháng sâu đục thân lúa hai chấm của các giống lúa chỉ đạt mực trung bình (Heinrichs, 1994; Heinrichs et al, 1981) [42], [43]. Nghiên cứu việc chọn tạo những giống lúa cĩ tính kháng sâu đục thân, các tác giả K. Datta, A. Vasquez, GS Khushi và SK Datta (1995, 1996, 1998) [70], đã nghiên cứu chuyển gen Bt [crylA (b)] vào cây lúa để chống lại sâu đục thân vì vi khuẩn Bacilus thuringiensis cĩ chứa độc tố giết sâu, đặc biệt các lồi sâu bộ cánh vẩy Lepidoptera. Việc sử dụng giống lúa chuyển gen Bt đã cĩ hiệu quả tốt trong việc phịng chống sâu đục thân. Các tác giả Rashid, Junaid, FF jamil và Hamed (2003) [58] đã nghiên cứu phịng trừ sâu đục thân mình vàng tại Phịng Bảo vệ thực vật, Viện nghiên cứu hạt nhân cho Nơng nghiệp và Sinh học (NIAB) ở Pakistan. Trong thí nghiệm đã sử dụng 5 giống Basmati (Basmati siêu nguyên chủng, Basmati 2000, Basmati 385, Basmati Pak, Basmati 370) và hai loại thuốc Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 15 hĩa học (Lorsban 40EC và Karate 2,5EC). Các thuốc này được phun lên các giống lúa thí nghiệm vào thời điểm 35 ngày sau gieo cấy. Kết quả cho thấy tỷ lệ dảnh héo trên các giống thí nghiệm biến động từ 0,88 – 3,56%. Giống Basmati siêu nguyên chủng cĩ tỷ lệ dảnh héo tháp nhất (0,88%), giống Basmati 370 cĩ tỷ lệ dảnh héo cao nhất(3,56%). Thứ tự các giống bị dảnh héo như sau: Basmati siêu nguyên chủng – basmati 2000 – Basmati 385 – Basmati Pak và Basmati 370. Biện pháp sinh học Việc nhập nội một số ký sinh để trừ sâu hại lúa được tiến hành ở Ấn ðộ, Hawaii, Malaysia, Philippine, Nhật Bản. Ong đen mắt đỏ Trichogramma japonicum được nhập nội về Philippine để trừ sâu đục thân lúa hai chấm T. incertulas và về Ấn ðộ để trừ sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo auricilius. Ở ðảo Andama (Ấn ðộ) đã nghiên cứu dùng ong mắt đỏ Trichogramma sp. để trừ sâu đục thân lúa hai chấm T. incertulas cho kết quả tốt. Thiệt hại do sâu đục thân lúa hai chấm giảm cịn 1,6% ở nơi dùng ong mắt đỏ, trong khi đĩ ở đối chứng tỷ lệ này đạt cao hơn và là 10,3%. Biện pháp sử dụng ong mắt đỏ trừ sâu hại lúa cũng được nghiên cứu nhiều ở Trung Quốc và Ấn ðộ để trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân. Tại Karnataka (Ấn ðộ) đã nghiên cứu thả ong mắt đỏ màu đen Trichogramma japonicum định kỳ một tuần một lần để trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân lúa hai chấm . Việc nhân nuơi lượng lớn thiên địch bản xứ thả bổ sung vào sinh quần để trừ sâu đục thân lúa được bắt đầu từ những năm 30 (thế kỷ XX) tại Malaysia. ðĩ là trường hợp nhân ong mắt đỏ màu đen Trichogramma japonicum để trừ sâu đục thân đầu đen Chilo polychrysus, nhưng đã khơng thành cơng. ở ðảo Andama (Ấn ðộ) đã nghiên cứu dùng ong mắt đỏ Trichogramma sp. để trừ sâu đục thân lúa 2 chấm T. incertulas cho kết quả tốt. Thiệt hại do sâu đục thân lúa 2 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 16 chấm T. incertulas giảm cịn 1,6% ở nơi dùng ong mắt đỏ, trong khi đĩ ở đối chứng tỷ lệ này đạt cao hơn và là 10,3%. ở Iran đã sử dụng ong mắt đỏ lồi Trichogramma maidis thả hàng loạt để trừ sâu đục thân 5 vạch đầu nâu C. suppressalis. Trứng sâu đục thân 5 vạch đầu nâu C. suppressalis bị ký sinh với tỷ lệ khá cao và đạt 60-85% (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2002) [15]. Ngồi ra, cịn cĩ một số nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Bacillus thusingiensis (Bt) để trừ sâu đục thân lúa. Virus NPV cũng đã được nghiên cứu sử dụng để trừ sâu đục thân bướm cú mèo Sesamia inferens (Chiu, 1980) [35]. Biện pháp dùng bẫy Pheromon. Pheromone là chất hố học được trưởng thành cái tiết ra để thu hút trưởng thành đực đến giao phối. Chất Pheromone được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới với 2 mục đích là: dự tính, dự báo lồi cơn trùng hại và phịng chống dịch hại bằng cách “gây nhiễu” làm cho con đực khơng định hướng được con cái dẫn đến con cái khơng được thụ tinh, giảm mật độ thế hệ sau. ðầu năm 2009, tổ chức PCI (Ấn ðộ) và Exosect (Vương Quốc Anh) đã tổ chức một cuộc hội thảo tại Habitat Delhi -Ấn ðộ giới thiệu sản phẩm mới “Exosex YSBTab” chất dẫn dụ giới tính để phịng chống sâu đục thân (Scirpophaga incertulas). Sử dụng chất dẫn dụ giới tính để phịng trừ sâu đục thân thật đơn giản, dễ làm, bảo vệ mơi trường, tiết kiệm mơi trường , tiết kiệm chi phí sản xuất, mang lại lợi ích cho người nơng dân. Sản phẩm đã được tặng giải thưởng INOFEL tại Maroc, tặng danh hiệu “Sản phẩm mới nhất” tại London – Vương Quốc Anh tháng 12 năm 2008. Chính phủ Ấn ðộ đã đăng kí sản phẩm này và trong tương lai, Exosex YSBTab sẽ được sử dụng để kiểm sốt Scirpophaga incertulas trong sản xuất lúa gạo, đặc biệt là lúa gạo xuất khẩu [45]. Biện pháp hĩa học Sử dụng các hoạt chất Carbofuran, Iaofos, Diazinon, Phorate, Cartap hydrochloride… lượng 1,00 kg ai/ha, cĩ thể phun Monocrotophos, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 17 Chlorpyriphos và Quinalphos lượng 0,5 kg, Phosphamidon lượng 0,3 kg và Triazophos lượng 0.25 ai kg/ha, [72]. Theo Xia, JY; Penning de Vries, FWT; Litsinger, JA (1991) [64] đã mơ phỏng chương trình nghiên cứu về diễn biến mật độ Scirpophaga incertulas (Walker) để áp dụng trong chương trình quản lí và phịng trừ chúng. Tình hình phát sinh, phát triển, sinh sản, di chuyển, tử vong đã được nghiên cứu kỹ. Những số liệu nghiên cứu về thời gian trứng, sâu non, nhộng ở mùa mưa năm 1997 và mùa khơ năm 1988 tại Philippine là những tham số được áp dụng trong phương trình. Kết quả cho thấy tỷ lệ tử vong của sâu non, tỷ lệ nhộng, trứng bị kí sinh và bị tiêu diệt bởi lồi bắt mồi cĩ lien quan đến giai đoạn sinh trưởng của cây lúa; tỷ lệ sâu non xâm nhập vào cây lúa và tỷ lệ sinh sản. Nghiên cứu cịn đánh giá tính kháng của lúa đối với Scirpophaga incertulas walker và tác động của việc dung thuốc trừ sâu trong mùa mưa năm 1987 tại Philippine [72]. Một nghiên cứu khác cho thấy để phịng trừ sâu đục thân hữu hiệu, sử dụng thuốc trừ sâu là tối ưu, [67]. Tại Trung Quốc, thuốc hĩa học Disulphosulfur – ammoniumpropane được sử dụng để phịng trừ nhiều loại cơn trùng cĩ hiệu quả, trong đĩ cĩ Tryporyza incertulas Walker. Thuốc được tổng hợp cùng với nhiều nguyên tố cĩ tác dụng như phân bĩn lá lam cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt tăng sức chống chịu và tăng năng suất sau khi sử dụng. Thuốc an tồn với cây trồng và người sử dụng, thời gian cách ly của thuốc là 7 ngày, [73]. 2.2. Nghiên cứu ở trong nước 2.2.1. Thành phần lồi và biến động thành phần lồi sâu đục thân lúa Từ sau hịa bình (1954) cơng tác nghiên cứu về sâu đục thân lúa đã được đẩy mạnh với việc thành lập thêm hai Trạm dự tính dự báo ở Bích Sơn (Việt Yên – Hà Bắc) và Cổ Lễ (Nam Trực – Nam ðịnh). Những kết quả nghiên cứu thời gian này đã được Nguyễn Văn Cảm tổng kết năm 1977 (Viện Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 18 Bảo vệ thực vật, 2008) [31]. ðã xác định được 4 lồi sâu đục thân ở các tỉnh phía Bắc thường phát sinh và gây hại là: sâu dục thân lúa hai chấm (Scirpophaga incertulas Walker), sâu đục thân 5 vạch đầu nâu (Chilo suppressalis Walker), sâu đục thân 5 vạch đầu đen (Chilo auricillus Dudgeon), sâu đục thân cú mèo (Sesamia inferens Walker). Theo kết quả điều tra tại miền Nam Việt Nam của Viện Bảo vệ thực vật trong những năm 1977 – 1979 đã ghi nhận cĩ 6 lồi sâu đục thân lúa ở miền Nam. Trong đĩ, lồi gây hại chủ yếu là sâu đục thân mình vàng (Tryporyza incertulas Walker) cĩ tỷ lệ cá thể chiếm 40 – 80% tổng số các cá thể sâu đục thân. Sâu năm vạch đầu đen (Chilo polychrysa Meyrisk) cĩ tỷ lệ cá thể chiếm 13 – 50%, sau đĩ là các lồi khác (Nguyễn Văn Cảm, 1983) [1]. Sâu đục thân 5 vạch chiếm ưu thế về vị trí số lượng (cĩ tỷ lệ cá thể chiếm 70 – 90%) vào những năm 1954 – 1958 và giảm dần (với 45,1% số lượng cá thể vào năm 1960 và 31,3% vào năm 1970). Trong khi đĩ, vị trí số lượng của sâu đục thân hai chấm tăng dần từ 0,5 – 20% (1954 – 1958) lên 42,8% (1960) và 63,6% (1970) (Viện Bảo vệ thực vật, 2008) [31]. Những kết quả nghiên cứu bổ sung về sâu đục thân của Bộ mơn Cơn trùng (Viện Bảo vệ thực vật) từ những năm 1980 đến nay cho thấy tỷ lệ số lượng cá thể sâu đục thân hai chấm đã chiếm ưu thế tuyệt đối từ 63,6% (1970) tăng lên 98,5% (1985), 98,8% (1989) và 98,9% (1992). Ngược lại, tỷ lệ số lượng cá thể sâu 5 vạch chỉ cịn dưới 1% và tỷ lệ số lượng cá thể sâu đục thân bướm cú mèo tồn tại khơng đáng kể (Viện Bảo vệ thực vật, 2008) [31]. Theo Nguyễn Cơng Thuật (1995) [23], sâu đục thân hai chấm là một trong những lồi gây hại chủ yếu trên lúa; cịn sâu đục thân cú mèo và sâu đục thân 5 vạch chỉ là sâu hại thứ yếu. Nghiên cứu của Trạm Bảo vệ thực vật Cổ Lễ (Nam Trực – Nam ðịnh), diện tích lúa xuân tăng, cơ cấu cây trồng, thời vụ và chế độ canh tác thay đổi làm cho thành phần sâu đục thân lúa cũng biến động lớn. Sâu đục thân hai Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 19 chấm chiếm 38,6% (1965) tăng lên 63,3% (1970) và 72,9% (1973) trong khi đĩ sâu đục thân 5 vạch chiếm 47,8% (1965) giảm xuống 31,3% (1970) và 22,7% (1973); Sâu đục thân cú mèo 13,6% (1965) giảm xuống 5% (1970) và 4,3% (1973) (Vũ ðinh Ninh, 1974), [19]. 2.2.2.Phân bố của sâu đục thân lúa hai chấm Sâu đục thân hai chấm là loại phổ biến nhất trong các lồi sâu đục thân. Lồi này được ghi nhận cĩ mặt tại 44 tỉnh thành trồng lúa trong cả nước (với tên hành chính năm 2000), từ miền núi đến đồng bằng và các tỉnh ven biển (Phạm Văn Lầm, 2000) [14] 2.2.3.Mức độ gây hại của sâu đục thân lúa Sâu đục thân lúa được phân bố khắp các vùng trồng lúa, tác hại của chúng những năm 60 – 70 của thế kỉ trước khơng dữ dội, nhưng tùy từng nơi, từng vụ, từng trà lúa mà sâu đục thân cĩ thể gây hại đáng kể. Theo dõi thiệt hại do sâu đục thân gây ra từ 1963 – 1970 tại Vĩnh Phú (cũ), tỷ lệ bơng bạc trên lúa xuân từ 1,8 – 2,93%, trên lúa mùa 8,4%; tại Cổ Lễ (Nam Hà) từ 1960 – 1974 tỷ lệ bơng bạc trung bình 3% trên lúa chiêm và 2,5% trên lúa mùa; tại vùng đồng bằng Bắc bộ và khu 4 cũ hàng năm sâu đục thân gây hại từ 3 – 15% bơng bạc, sản lượng mất đi từ 35 – 175 kg/ha (Phạm Bình Quyền 1976, Trương Quốc Tùng 1971) [22], [26]. Kết quả theo dõi tại Hà Nam Ninh từ năm 1960 đến 1977, thiệt hại bơng bạc của sâu đục thân hai chấm lứa 5 và lứa 6 gây ra ở vụ mùa trung bình 2%, năm cao nhất 5% (1965), năm thấp nhất 0.9% (1973) (Mai Thọ Trung – 1979) [27]. Theo Nguyễn ðức Khiêm, kể từ năm 1961 trở về trước, tác hại của sâu đục thân hai chấm nĩi riêng cĩ thể gây thiệt hại biến động từ 3 – 20%, cĩ nơi, cĩ vụ thiệt hại cịn cao hơn. Vụ mùa 1988, tỷ lệ hại trên lúa nếp và mộc tuyề ở Hải Phịng , Hải Hưng là 40 – 60%. Năm 1999, diện tích bị nhiễm sâu đục thân trong vụ mùa trên 12000 ha. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 20 Năm 2000 phân bố sâu đục thân rộng hơn các năm trước. tại các tỉnh Quảng Ninh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội, Hải Phịng trên các trà lúa trỗ sau 20/9 tỷ lệ bơng bạc phổ biến từ 6,1% cao 30% và cá biệt cĩ nơi khơng phịng trừ tới 80%. Tổng diện tích nhiễm 73.435ha, nhiễm nặng 12.727ha,[12]. Những số liệu về tỷ lệ bơng bạc tương tự được ghi nhận ở nhiều vùng trồng lúa ở nước ta. Tại Thái Bình, sâu đục thân gây hại đáng kể, tồn tỉnh cĩ 34.889ha bị bơng bạc với tỷ lệ 22,7% và 5.332ha bị bơng bạc 39,3%(Chi cục Bảo vệ thực vật Thái Bình, 1989)[4] Tại Hải Phịng chỉ tính riêng 4 năm (2005 – 2008) diện tích nhiễm sâu đục thân bình quân 30.569 ha/năm, diện tích cĩ tỷ lệ bơng bạc từ 10% trở lên bình quân 3.301,5 ha/năm, trong đĩ diện tích cĩ tỷ lệ bơng bạc trên 70% bình quân 136,9 ha/năm (Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phịng 2005, 2006, 2007, 2008) [2]. 2.2.4 ðặc điểm sinh vật học sinh thái học của sâu đục thân lúa 2 chấm Thời gian phát dục các pha và vịng đời Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học và thời gian phát dục của từng pha của sâu đục thân 2 chấm dã dược tiến hành từ năm 1955 – 1956 trong điều kiện nhiệt độ từ 15,8 – 24,50C tại viện nghiên cứu Nơng lâm (Hà Nội). Kết quả cho thấy thời gian phát triển pha trứng kéo dài 11 – 14 ngày, pha sâu non kéo dài 44 – 45 ngày, pha nhộng là 8 – 27 ngày và pha trưởng thành 4 – 12 ngày. Thời gian hồn thành một vịng đời là 68 – 98 ngày (Vũ ðình Ninh, 1974)[19]. Cũng theo tác giả Vũ ðình Ninh, sâu đục thân 2 chấm nuơi ở trạm BVTV khu 4 (Nghệ An) 1966 – 1967, trong điều kiện nhiệt độ 18.6 – 250C cho thời gian phát triển như sau: pha trứng 8 ngày; sâu non 28 – 46 ngày; nhộng 9- 24 ngày, trưởng thành 1 – 4 ngày; vịng đời 46 – 82 ngày. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 21 Theo nghiên cứu của tác giả Phạm Bình Quyền (1976) [22], thời gian các pha phát dục của sâu đục thân hai chấm nuơi trong điều kiện khác nhau cho kết quả như sau: ở nhiệt độ 20 – 280C, ẩm độ khơng khí trung bình 75 – 80%, thời gian pha trứng từ 6,2 – 20,4 ngày: pha sâu non từ 27,5 – 73,5 ngày: thời gian nhộng từ 6,6 – 22 ngày;vịng đời của sâu đục thân hai chấm từ 41,5 – 115,9 ngày. Kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật, (2008) [31], sâu đục thân hai chấm cĩ thời gian phát triển của các pha như sau: pha trứng 6 – 7 ngày (29,20C), 9 – 10 ngày (25 – 260C), và 13 – 14 ngày (21,30C); pha sâu non 25 – 35 ngày (23 – 290C), 21 ngày (29 – 350C); pha nhộng khoảng 8 – 11 ngày. Nuơi trong phịng một năm cĩ 6 lứa như sau: lứa 1: 32 ngày; lứa 2: 61 ngày; lứa 3: 38 ngày; lứa 4: 46 ngày; lứa 5: 49 ngày; lứa 6: 98 ngày. Nghiên cứu của Nguyễn Văn ðĩnh (2006) [8], thời gian sinh trưởng phát triển của sâu đục thân hai chấm cĩ liên quan mật thiết với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ở điều kiện nhiệt độ từ 26 – 300C: pha trứng 7 ngày, sâu non 25 – 33 ngày, nhộng 8 – 10 ngày, trưởng thành vũ hĩa – đẻ trứng 3 ngày, Thời gian vịng đời trung bình của sâu đục thân hai chấm từ 43 – 66 ngày. Ở điều kiện nhiệt độ từ 19 – 250C thời gian phát triển của pha trứng sâu đục thân hai chấm là 8 – 13 ngày, sâu non 36 – 39 ngày, nhộng 12- 16 ngày, trưởng thành vũ hĩa đẻ trứng 3 ngày, vịng đời từ 59 – 71 ngày (Hồ Khắc Tín, 1982) [25]. Sức sinh sản của trưởng thành đục thân cái Mỗi ngài cái cĩ thể đẻ từ 1 – 5 ổ, mỗi ổ cĩ số trứng trung bình cao nhất theo dõi năm 1973 trên 7 lứa sâu trong năm với 1854 ổ trứng của trạm BVTV vùng đồng bằng biến động từ 89 – 285,2 quả /ổ, theo dõi 676 ổ trứng năm 1974 số quả trứng biến động từ 115 – 217,7 trứng /ổ (Hồ Khắc Tín, 1982) [25]. Theo ðường Hồng Dật (2006) [3], mỗi ngài cái đẻ từ 1 – 5 ổ trứng, mỗi ổ trứng cĩ trung bình từ 100 – 150 quả trứng. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 22 Thời gian sống của trưởng thành Trưởng thành sâu đục thân lúa hai chấm cĩ thể sống được từ 2 – 6 ngày (Hồ Khắc Tín, 1982) [25], vịng đời sâu đục thân hai chấm nuơi ở Viện khảo cứu Nơng lâm (Hà Nội) 1955 – 1956 ở nhiệt độ 15,8 – 24,50C, thời gian trưởng thành từ 5 – 12 ngày; nuơi tại trạm BVTV khu 4 (Nghệ An) 1966 – 1967 ở nhiệt độ 18,6 – 250C, thời gian trưởng thành 1 – 4 ngày (Vũ ðình Ninh, 1974) [19]. Ký chủ của sâu đục thân lúa hai chấm. Sâu đục thân lúa hai chấm là lồi đơn thực khá điển hình trên cây lúa. Tuy nhiên nghiên cứu mới đây cho thấy chúng cịn phá hại trên 4 lồi lúa dại và lồi cỏ Leptochloa panicoides (Nguyễn ðức Khiêm, 2006) [12]. Số thế hệ trong một năm của sâu đục thân lúa hai chấm Tác giả Vũ ðình Ninh đã nghiên cứu sâu đục thân lúa hai chấm ở Cổ Lễ (Nam ðịnh) trong các năm 1959 – 1961; 1971 – 1973 cho thấy sâu đục thân hai chấm cĩ 7 lứa/năm, lứa 1 trưởng thành rộ sớm nhất 20/2 và muộn nhất 15/3; lứa 7 trưởng thành rộ sớm nhất 15/11 và muộn nhất 25/11 (Vũ ðình Ninh, 1974)[19]. Ở Hà Nội và một số nơi thuộc ðồng bằng Bắc Bộ 1 năm cĩ 6 lứa như sau: lứa 1 trưởng thành vũ hĩa từ 5 – 5/3; lứa 2 vũ hĩa từ 3/4 – 25/4 ( Phạm Bình Quyền, 1976) [21]. Tác giả Nguyễn Thọ Trung đã theo dõi từ năm 1959 đến 1979 ở Hà Nam Ninh hàng năm sâu đục thân hai chấm cĩ 6 lứa nếu đầu năm lạnh, 7 lứa nếu đầu năm ấm. năm ấm đợt 1 trưởng thành vũ hĩa cuối tháng 2 đầu tháng 3, và đợt 7 giữa tháng 11; năm lạnh đợt 1 trưởng thành vũ hĩa cuối tháng 3, đợt 6 từ đầu đến cuối tháng 11( Mai Thọ Trung, 1979)[27]. Như vậy,qua nghiên cứu của các tác giả đã ghi nhận ở miền Bắc sâu đục thân lúa hai chấm thường phát sinh từ 6 – 7 lứa mỗi năm, thời gian vũ hĩa các lứa cĩ sự sai khác giữa các kỳ. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 23 Nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện sinh thái. Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến thời gian phát dục các pha và thời gian vịng đời của sâu đục thân hai chấm. Ở nhiệt độ 280C, thời gian vịng đời của sâu đục thân lúa 2 chấm là 41,5 ngày. Ở nhiệt độ 200C cĩ thời gian vịng đời của sâu đục thân kéo dài tới 115,9 ngày. Thời gian phát triển các pha trứng, sâu non, nhộng tương ứng biến động trong các khoảng 6,2 – 20,4; 27,5 – 73,5 và 6,6 – 22,0 ngày ( Phạm Bình Quyền,1972)[20]. ðiều kiện thời tiết đầu năm ảnh hưởng lớn đến sự phát sinh của sâu đục thân 2 chấm. Nếu đầu năm rét muộn kéo dài thì lứa 1 xuất hiện muộn và chỉ hồn thành 6 lứa trong năm. Nếu đầu năm ấm áp, lứa 1 xuất hiện ngay từ cuối tháng 2 thì sâu đục thân lúa 2 chấm hồn thành 7 lứa trong năm (Mai Thọ Trung,1979)[27]. Cơ cấu giống lúa, mùa vụ, phân bĩn đều ảnh hưởng tới sự phát sinh và số lượng của sâu đục thân lúa 2 chấm (Nguyễn Mạnh Chinh, 1977; Vũ ðình Ninh, 1974) [5], [19]. 2.2.5. Thành phần và vai trị của thiên địch của sâu đục thân lúa Thành phần thiên địch của sâu đục thân lúa Việc nghiên cứu thành phần thiên địch của sâu hại lúa ở nước ta được bắt đầu từ những năm đầu thập kỷ 70 (thế kỷ XX). Phạm Bình Quyền (1972) [20] đã phát hiện được 12 lồi ký sinh sâu đục thân lúa 2 chấm ở miền Bắc Việt Nam. Tiếp theo là một số theo dõi về vai trị của ong ký sinh trứng sâu đục thân lúa 2 chấm cũng được cơng bố (Phạm Bình Quyền và CTV, 1973) [23]. Từ tài liệu cơng bố ở trong nước và kết quả nghiên cứu của bản thân, Phạm Văn Lầm (2000) [15] đã tổng hợp được 415 lồi thiên địch của sâu hại lúa. Con số này đến năm 2002 đã tăng lên 461 lồi. Trong đĩ, đã phát hiện được 39 lồi thiên địch của các lồi sâu đục thân lúa ở nước ta, gồm 32 lồi ký sinh và 7 lồi bắt mồi ăn thịt. Chúng tạo thành 4 tập hợp. Tập hợp thiên địch của sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas phong phú nhất, gồm Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 24 28 lồi. Tập hợp thiên địch của sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis cĩ số lồi thiên địch nhiều thứ hai với 21 lồi. Tập hợp thiên địch của sâu đục thân bướm cú mèo Sesamia inferens gồm 11 lồi. Ít nhất là tập hợp thiên địch của sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo auricilius chỉ mới phát hiện được 6 lồi (Vũ Quang Cơn, 1986; Phạm Văn Lầm, 2002) [6], [15]. Trong số các lồi thiên địch đã phát hiện được của nhĩm sâu đục thân lúa cĩ khoảng 10 lồi phổ biến. Trong đĩ cĩ 8 lồi là ký sinh và 2 lồi là bắt mồi. Các lồi Amauromorpha accepta schoenobii Vier., Exoryza schoenobii Wilk., Metoposisyrops pyralidis Rhich., Telenomus dignus Gah., Temelucha philippinensis Ashm., Tetrastichus schoenobii Ferr., Trichogramma japonicum Ashm., Tropobracon schoenobii (Vier.) là ký sinh và Pardosa pseudoanuulata (Boe. et Str.), Oxyopes javanus là lồi bắt mồi (Phạm Văn Lầm, 2002) [15]. Vai trị của thiên địch trong hạn chế số lượng sâu đục thân lúa Hầu hết các dẫn liệu đánh giá về vai trị của ký sinh trứng đều tập trung vào các ký sinh trứng của nhĩm sâu đục thân lúa 2 chấm. Trên trứng sâu đục thân lúa 2 chấm đã ghi nhận được 7 lồi ký sinh. Trong đĩ cĩ 3 lồi rất phổ biến là ong mắt đỏ màu đen Trichogramma japonium, ong xanh ăn trứng Tetrastichus schoenobii và ong đen Telenomus dignus. Các kết quả nghiên cứu cho thấy trứng sâu đục thân lúa 2 chấm bị tập hợp ký sinh tấn cơng ở tất cả các lứa trong năm. Tỷ lệ quả trứng bị ký sinh tăng dần từ 17,4% ở lứa 1 vào tháng 3 đến 72,5% và hơn ở lứa 6 vào tháng 10-11 (Vũ Quang Cơn, 1986; Hà Quang Hùng, 1984, 1986; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973) [6], [9], [10], [17], [23]. Ong xanh ăn trứng T. schoenobii đĩng vai trị rất quan trọng trong việc tiêu diệt trứng sâu đục thân lúa 2 chấm ở vụ mùa tại phía Bắc. Lồi ong này thường xuất hiện từ cuối tháng 6 đến tháng 12 trên mạ mùa, lúa mùa, mạ chiêm. Tỷ lệ quả trứng đục thân bị ong xanh ăn trứng T. schoenobii tiêu diệt Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 25 đạt từ vài phần trăm đến hơn 90% vào đợt trứng cuối vụ mùa ở phía Bắc. Lồi ong này cĩ vai trị lớn trong điều hồ số lượng sâu đục thân lúa 2 chấm lứa 5 và lứa 6 (Vũ Quang Cơn, 1986; Hà Quang Hùng, 1984, 1986; Hà Quang Hùng và CTV, 1990; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973; Vu Quang Cơn, 1999) [6], [9], [10], [11], [17], [21], [30]. Ong đen Telenomus dignus là một ký sinh trứng quan trọng của sâu đục thân lúa 2 chấm. Nĩ phát sinh từ tháng 2 đến tháng 11 hàng năm, đặc biệt phát sinh nhiều trong thời gian lứa 2, 3, 4 của sâu đục thân lúa 2 chấm. Ong đen cĩ thể tiêu diệt từ vài phần trăm đến 30-40%, đơi khi tới 60% quả trứng trong ổ trứng sâu đục thân lúa 2 chấm (Vũ Quang Cơn, 1986; Hà Quang Hùng, 1984, 1986; Hà Quang Hùng và CTV, 1990; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983, 1989; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973; Vũ Quang Cơn, 1999) [6], [9], [10], [11], [17], [18], [21], [30]. Ong mắt đỏ màu đen T. japonicum là một lồi ký sinh trứng rất quan trọng trên đồng luá. Nĩ ký sinh trứng nhiều lồi sâu hại lúa. Ong mắt đỏ màu đen xuất hiện quanh năm trên đồng lúa. Nĩ cĩ thể tiêu diệt từ vài phần trăm đến trên dưới 30% quả trứng trong ổ trứng sâu đục thân lúa 2 chấm. Trứng sâu đục thân năm vạch bị ong mắt đỏ màu đen T. japonicum ký sinh khoảng 30 - 50%, cĩ khi tới 80% (Vũ Quang Cơn, 1986; Hà Quang Hùng, 1984, 1986; Hà Quang Hùng và CTV, 1990; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983, 1989; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973; Vũ Quang Cơn, 1999) [6], [9], [10], [11], [17], [18], [21], [30]. Ghi nhận được hơn 20 lồi ký sinh pha sâu non của các lồi sâu đục thân lúa. Tập hợp ký sinh sâu non cĩ thể tiêu diệt được khoảng 50% sâu non đục thân lúa 2 chấm (Vũ Quang Cơn, 1986; Phạm Văn Lầm và CTV, 1989; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973; Vũ Quang Cơn, 1999) [6], [18], [21], [30]. Trong tập hợp ký sinh sâu non cĩ lồi ong kén trắng Exoryza schoenobii đĩng vai trị quan trọng hơn cả. Ong kén trắng Exoryza schoenobii xuất hiện Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 26 quanh năm trên đồng lúa. Sâu non của sâu đục thân lúa 2 chấm và đục thân năm vạch đầu nâu bị ký sinh bởi ong kén trắng E. schoenobii với tỷ lệ trung bình 25-30%, cĩ khi đạt hơn 40% (Vũ Quang Cơn, 1986; Hà Quang Hùng và CTV, 1990; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983; Vu Quang Cơn, 1999) [6], [11], [17], [30]. Những đánh giá cụ thể về vai trị các lồi bắt mồi đối với nhĩm sâu đục thân lúa ở nước ta cịn ít. Hầu hết chỉ mới ghi nhận được tên của lồi bắt mồi đối với lồi sâu đục thân này hay khác hoặc cĩ nhận xét chung về mức độ quan trọng của chúng. Tuy vậy, cũng cĩ một số dẫn liệu đánh giá khả năng tiêu diệt trứng đục thân lúa 2 chấm của dế M. vittaticollis. Một cá thể trưởng thành cái của lồi dế này cĩ thể ăn được 0,3 ổ trứng đục thân lúa 2 chấm trong 24 giờ (Loc Nguyen Thi và CTV, 1997) [49]. 2.2.5. Biện pháp Phịng trừ sâu đục thân lúa hai chấm ở Việt Nam. Biện pháp kĩ thuật canh tác Sau khi thu hoạch lúa, sâu đục thân hai chấm và cùng với một số sâu bệnh khác vẫn tồn tại và phát triển trên gốc rạ vì vậy phải thực hiện các biện pháp kĩ thuật canh tác như: cày lật gốc rạ, ngâm dầm kịp thời để tiêu diệt. Chế độ làm đất , ngâm nước cĩ ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ sống sĩt của sâu đục thân trong gốc rạ; ruộng ngâm nước tỉ lệ sâu chết tới 69,5%; ruộng cày ải nỏ, tỉ lệ sâu chết trong gốc rạ tới 63,2%; ruộng nước khơng cày tỉ lệ sâu chết 35,6%; ruộng khơ khơng cày tỉ lệ sâu chết 19,1%; ruộng cày càng sớm tỉ lệ sâu chết càng cao(95%); ruộng ngâm rạ ngập hồn tồn sâu chết 100% sau 20 ngày (Nguyễn Xuân Cung, 1974; Nguyễn ðức Khiêm, 2006; Nguyễn Văn ðĩnh, 2004; Viện Bảo vệ thực vật, 2008) [7], [8], [12], [31]. Ngồi ra các khu vực ruộng mạ gieo thành từng băng để tiện chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh nĩi chung và phịng trừ sâu đục thân nĩi riêng; điều chỉnh thời vụ để lúa trỗ lệch thời gian trưởng thành rộ; bĩn phân cân đối, tạo điều kiện lúa sinh trưởng phát triển và trỗ tập trung, hạn chế thiệt hại. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 27 Biện pháp thủ cơng Lợi dụng tập tính hướng sáng của sâu đục thân lúa hai chấm, chúng ta theo dõi các đợt trưởng thành vũ hĩa rộ rồi tổ chức đặt bẫy đèn thu bắt trưởng thành,tổ chức ngắt ổ trứng trên lá lúa; nhổ dảnh héo. Vụ mùa 1988 tại Kiến Thụy (Hải Phịng) đã huy động các tổ chức đồn thể đặt 5.056 bẫy đèn, thu được 0,5 triệu con trưởng thành sâu đục thân lúa hai chấm, tại Vĩnh Bảo (Hải Phịng) đã cắt đượ._.mật độ của nhĩm thiên địch bắt mồi ăn thịt sẽ giảm đi một nửa hoặc thậm chí cịn tiêu diệt hết ( bọ rùa ở cơng thức phun Vitashield Gold 600 EC hai lần) so với cơng thức phun một lần. Khi phun thuốc hai lần( phun kép) thì bọ rùa và bọ cánh cứng ba khoang khĩ cĩ khả năng phục hồi với thuốc Vitashield Gold 600 EC, phục hồi kém với Virtako 40 WG. Cịn bọ xít mù xanh thì phục hồi nhanh hơn. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 69 4.7.4. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với nhện lớn bắt mồi. Bảng 17. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm đối với nhện lớn bắt mồi. Nhện lưới (c/m2) Nhện linh miêu (c/m2) Nhện sĩi vân hình đinh ba (c/m2) Cơng thức Tên thuốc Liều lượng (Lit, kg/ha) 7 NSP 14 NSP 21 NSP 7 NSP 14 NSP 21 NSP 7 NSP 14 NSP 21 NSP I Vitashield Gold 600EC 0,56 0,8 1,1 0,7 2,1 1,1 2,2 3,0 2,8 3,0 II Vitashield Gold 600EC 0,56 0 0,1 1,1 0,6 0,4 1,0 1,5 1,5 2,4 III Virtako 40 WG 0,08 0,9 2,1 2,3 2,3 2,9 3,0 2,3 3,6 3,3 IV Virtako 40 WG 0,08 1,0 1,8 2,1 2,0 2,8 3,2 2,3 3,5 3,3 V Regent 800 WG 0,06 1,2 0,7 2,2 0,3 1,3 2,4 0 2,2 2,2 VI ðối chứng - 2,0 3,3 3,4 3,4 4,0 4,0 2,4 3,6 3,4 Kết quả bảng 17 cho thấy khi phun thuốc hai lần thì thiên địch thuộc nhĩm nhện lớn bắt mồi ăn thịt bị ảnh hưởng khác nhau đối với từng loại thuốc. Phun Virtako 40 WG hai lần so với một lần mật độ thiên địch nhện lớn bắt mồi ăn thịt giảm khơng đáng kể( giảm mạnh nhất là 0,3 con/m2). Trong khi đĩ phun Vitashield Gold 600 EC hai lần thì mật độ giảm đi rất nhiều lần so với phun một lần( giảm mạnh nhất là từ 2,1 con/m2 xuống cịn 0,6 con/m2). Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 70 Khả năng hồi phục mật độ của nhĩm thiên địch nhện lớn bắt mồi khi phun thuốc hai lần là khác nhau với từng loại thuốc. Chỉ tiêu này với cơng thức phun Vitashield Gold 600 EC là rất khĩ. Trong khi đĩ với Virtako thì hầu như khơng ảnh hưởng gì. Với Vitashield Gold 600 EC thì bọ xít mù xanh ít bị ảnh hưởng hơn bọ rùa và bọ cánh cứng ba khoang. Cịn với Virtako 40 WG thì bọ cánh cứng ba khoang lại bị ảnh hưởng nhiều hơn so với bọ rùa và bọ xít mù xanh. 4.7.5. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm ở liều lượng khác nhau đối với cơn trùng bắt mồi. Bảng 18. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm ở liều lượng khác nhau đối với cơn trùng bắt mồi. Bọ cánh cứng 3 khoang (c/m2) Bọ rùa đỏ (c/m2) Bọ xít mù xanh (c/m2) Cơng thức Tên thuốc Liều lượng (Lit, kg/ha) 7 NSP 14 NSP 21 NSP 7 NSP 14 NSP 21 NSP 7 NSP 14 NSP 21 NSP I Vitashield Gold 600EC 0,56 0,7 0,3 1,0 0 0,3 0,7 1,3 1,6 1,6 II Vitashield Gold 600EC 1,12 0 0,3 0.3 0,3 0 0,3 1,0 2,0 1,6 III Virtako 40 WG 0,08 1,3 1,6 2,0 2,0 3,0 3,0 6,0 6,6 7,3 IV Virtako 40 WG 0,16 0,8 1,0 1,2 1,3 2,0 1,0 2,3 5,3 6,3 V Regent 800 WG 0,06 0,3 0,3 1,0 0 0,3 0,7 1,3 1,6 1,6 VI ðối chứng - 1,6 1,6 2,3 2,3 3,0 3,3 8,0 8,6 9,3 Từ bảng 18 ta nhận thấy khi phun thuốc với nồng độ gấp hai lần so với khuyến cáo trên bao bì sẽ ảnh hưởng tới thiên địch thuộc nhĩm bắt mồi ăn thịt khác nhau với từng loại thuốc và mỗi loại thuốc cũng ảnh hưởng khác nhau đến từng loại con thiên địch bắt mồi ăn thịt. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 71 Với bọ cánh cứng ba khoang thì khi phun thuốc Vitashield Gold 600 EC với nồng độ gấp hai lần khuyến cáo mật độ sẽ giảm đi nhiều thậm chí gần như khơng cịn mật độ, cịn nếu phun Virtako 40 WG với nồng độ gấp đơi so với khuyến cáo thì mật độ giảm đi trung bình chỉ 30%- 40%. Với bọ rùa thì lại khác, Virtako 40 WG phun nồng độ gấp hai lần sẽ giảm đi trung bình 50% và Vitashield Gold 600 EC phun nồng độ gấp hai lần sẽ khơng cịn mật độ hoặc mật độ giảm đi nhiều lần. Với bọ xít mù xanh, khi phun Vitashield Gold với nồng độ gấp hai lần khuyến cáo sẽ ảnh hưởng khơng đáng kể so với phun đúng nồng độ cịn khi phun Virtako với nồng độ gấp hai lần thì mật độ sẽ giảm đi trung bình khoảng 15% - 20% . 4.7.6. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm ở liều lượng khác nhau đối với nhện lớn bắt mồi. Bảng 19. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu đục thân lúa bướm 2 chấm ở liều lượng khác nhau đối với nhện lớn bắt mồi. Nhện lưới (c/m2) Nhện linh miêu (c/m2) Nhện sĩi vân hình đinh ba (c/m2) Cơng thức Tên thuốc Liều lượng (Lit, kg/ha) 7 NSP 14 NSP 21 NSP 7 NSP 14 NSP 21 NSP 7 NSP 14 NSP 21 NSP I Vitashield Gold 600EC 0,56 1,0 1,3 0,3 2,3 1,0 2,0 3,0 2,7 3,0 II Vitashield Gold 600EC 1,12 0 0,3 2,3 1,0 0,7 1,3 2,0 1,7 2,7 III Virtako 40 WG 0,08 1,0 2,0 2,3 2,3 3,0 3,3 2,3 3,7 3,3 IV Virtako 40 WG 0,16 1,3 1,0 2,3 2,3 3,7 3,3 2,3 3,7 2,3 V Regent 800 WG 0,06 1,3 0,7 2,3 0,3 1,3 2,3 0,0 2,0 2,0 VI ðối chứng - 2,0 3,3 3,3 3,3 4,0 4,0 2,3 3,7 3,3 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 72 Kết quả thể hiện ở bảng 19 cho thấy khi phun thuốc ở các liều lượng khác nhau thì thiên địch thuộc nhĩm nhện lớn bắt mồi bị ảnh hưởng khác nhau. Cơng thức III, IV cho thấy khi phun Virtako 40 WG ở liều lượng gấp hai lần khuyến cáo mật độ thiên địch thuộc nhĩm nhện lớn bắt mồi ăn thịt vẫn tương đương với khi phun đúng liều lượng ghi trên bao bì. Cụ thể là mật độ nhện lưới phun đsung nồng độ là 1,0 – 2,3 con/m2, phun gấp 2 nồng độ là 1,3 – 2,3 con/m2. Chỉ tiêu này với nhện linh miêu và nhện sĩi vân hình đinh ba lần lượt là 2,3 – 3,3 con/m2 so với 2,3 – 3,7 con/m2 và 2,3 – 3,7 con/m2 so với 2,3 – 3,7 con/m2. Cịn với Vitashield Gold 600 EC, cơng thức I, II chỉ ra rằng mật độ nhĩm thiên địch bắt mồi sẽ bị giảm đi trung bình một nửa nếu phun nồng độ gấp hai lần so với phun đúng theo khuyến cáo. Cụ thể là sau khi phun Vitashield Gold 600 EC đúng liều lượng thì 14 ngày sau mật độ nhện lưới là 1,3 con/m2 cịn phun gấp 2 lần nồng độ thì mật độ cịn 0,3 con/m2. Chỉ tiêu này với nhện linh miêu và nhện sĩi vân hình đinh ba là 1,0 con/m2 so với 0,7 con/m2 và 2,7 con/m2 so với 1,7 con/m2. ðiều đĩ cho thấy khi phun Vitashield Gold 600 EC nồng độ càng cao sẽ càng ảng hưởng tới thiên địch, cịn khi phun Virtako nồng độ cao cũng chỉ ảnh hưởng tới thiên địch như phun đúng nồng độ. Kết quả cịn chỉ ra rằng các lồi thuộc nhĩm nhện lớn bắt mồi bị ảnh hưởng khơng giống nhau theo liều lượng sử dụng của từng loại thuốc. Nhện lưới bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi liều lượng sử dụng thuốc, khi phun liều lượng gấp hai lần khuyến cáo mật độ giảm trung bình 70%. Tiếp theo đến nhện linh miêu giảm trung bình 40% và cuối cùng là nhện sĩi vân hình đinh ba giảm 30%. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 73 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Kết quả nghiên cứu về sâu hại lúa nĩi chung, sâu đục thân lúa bướm hai chấm nĩi riêng trong vụ mùa 2010 tại huyện Tiên lãng – Hải Phịng cho phép đưa ra một số kết luận sau: 5.1.1. ðã phát hiện được 6 bộ cơn trùng (17 lồi) thường gây hại trên lúa trong đĩ bộ cánh vảy chiếm số lượng nhiều (với 6 lồi). Sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas (Walk.) là lồi gây hại chính. ðồng thời đã ghi nhận được 9 lồi thiên địch chính của nhĩm sâu đục thân hại lúa, trong đĩ cĩ 1 lồi là ong ký sinh và 7 lồi bắt mồi và 1 lồi nấm. 5.1.2. Diễn biến mật độ sâu đục thân lúa bướm hai chấm ở các giống khác nhau và trà lúa khác nhau thì khác nhau. Giống BC15 bị sâu đục thân gây hại nặng hơn giống HT1 và Khang dân 18. Trà lúa mùa muộn bị sâu đục thân lúa bướm hai chấm gây hại nặng hơn lúa mùa trung và mùa sớm. 5.1.3. Thiên địch phát triển mật độ cao và tập trung là khi cây lúa ở giai đoạn đứng cái làm địng và khi lúa trỗ. 5.1.4. Kết quả nghiên cứu của các loại thuốc trừ sâu đục thân bướm hai chấm thế hệ mới như sau: a, Hiệu lực của thuốc: - Thuốc Prevathon 5SC, Tasodant 600EC, Vitashield gold 600EC cĩ hiệu quả trừ sâu đục thân cao. Virtako 40WG cĩ hiệu quả thấp hơn cịn Regent 800WG khả năng trừ sâu đục thân rất kém. - Thuốc Tasodant 600 EC và Vitashield Gold 600 EC cĩ ảnh hưởng tới thiên địch nhiều nhất. b, Thời gian sử dụng của thuốc: - Thuốc Vitashield Gold 600 EC và Virtako 40 WG cĩ thời gian sử dụng ảnh hưởng khác nhau. - Thời gian sử dụng thuốc Vitashield Gold 600 EC cĩ ảnh hưởng tới Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 74 thiên địch cịn Virtako 40 WG thì khơng ảnh hưởng tới thiên địch. C, Liều lượng của thuốc: - Khi sử dụng thuốc với liều lượng gấp hai lần khuyến cáo thì hiệu quả cĩ khác biệt so với sử dụng đúng nồng độ. - Khi sử dụng với liều lượng gấp hai lần khuyến cáo thì Vitashield Gold 600 EC cĩ ảnh hưởng tới thiên địch nhiều hơn so với sử dụng đúng nồng độ cịn Virtako 40 WG thì ảnh hưởng tới thiên địch tương tự như phun đúng nồng độ. 5.2. ðề nghị - Áp dụng các kết quả nghiên cứu về diễn biến sâu đục thân, hiệu lực của các loại thuốc và sự ảnh hưởng của chúng tới thiên địch của đề tài vào cơng tác chỉ đạo phịng chống sâu đục thân lúa nĩi chung và sâu đục thân lúa 2 chấm ở điều kiện Hải Phịng. - ðề nghị sử dụng kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về sâu đục thân lúa bướm hai chấm ở vùng Hải Phịng nĩi riêng và vùng đồng bằng sơng Hồng nĩi chung. - Tiếp tục nghiên cứu về các loại thuốc trừ sâu đục thân bướm hai chấm thế hệ mới để đưa vào chỉ đạo làm sao vừa bảo vệ thiên địch vừa cĩ hiệu quả kinh tế nhất. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 75 TÀI LIÊU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước 1. Nguyễn Văn Cảm (1983), tĩm tắt luận văn PTS Khoa học Nơng nghiệp. 2. Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phịng (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác Bảo vệ thực vật các năm từ 1997-2008. 3. Chi cục BVTV Hải Phịng (1989), ðánh giá sâu đục thân lúa mùa vụ mùa 1988 ở Hải Phịng, T.T.BVTV, số 1 trang 13-18; Chi cục BVTV HP (2003), Phịng trừ sâu đục thân 2 chấm vụ mùa 2002 tại Hải Phịng, tạp chí BVTV, số 4 trang 36-41. 4. Chi cục Bảo vệ thực vật Thái Bình (1989), Những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm chỉ đạo phịng trừ sâu đục thân vụ lúa mùa 1988 ở Thái Bình, Thơng tin Bảo vệ thực vật, 2, trang 47-50. 5. Nguyễn Mạnh Chinh (1977), Tổng kết 15 năm theo dõi qui luật phát sinh phát triển của sâu đục thân lúa ở vùng Cổ Lễ (Hà Nam Ninh 1960-1974), Thơng tin BVTV, 2, tr. 16-25. 6. Vũ Quang Cơn (1986), "ðặc điểm tạo thành các hệ thống “Vật chủ-ký sinh” ở các lồi bướm hại lúa", Thơng báo khoa học, Viện KHVN, tập 1: 55-62. 7. Nguyễn Xuân Cung (1974) Một số đặc điểm các sự phát sinh và phí hại của sâu đục thân lúa ở miền bắc Việt Nam, T.T.BVTV-1974, trang 15- 26. 8. Nguyễn văn ðĩnh (2004), Giáo trình cơng trùng nơng nghiệp, NXB NN. 9. Hà Quang Hùng (1984), Thành phần ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội, đặc tính sinh học, sinh thái học của một số lồi cĩ triển vọng, tĩm tắt luận án tiến sỹ KHNN, trang 11a, 11b. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 76 10. Hà Quang Hùng (1986), "Ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội", Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 8: 359-362. 11. Hà Quang Hùng, Vũ Quang Cơn (1990), "Một số kết quả điều tra thống kê nguồn gen cơn trùng cĩ ích vùng Hà Nội", Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, 2: 84-88. 12. Nguyễn ðức Khiêm (2006), Giáo trình cơn trùng Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 13. Phạm Văn Lầm (1994), Nhận dạng và bảo vệ những thiên địch chính trên ruộng lúa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 14. Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục các lồi sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 15. Phạm Văn Lầm (2002), Nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu hại lúa, sách: Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20 (chủ biên Nguyễn Văn Luật), tập II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.: 321-375. 16. Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phịng chống dịch hại cây trồng nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 17. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Thành (1983), "Kết quả điều tra cơn trùng ký sinh và ăn thịt trên ruộng lúa trong 2 năm 1981-1982", Thơng tin BVTV, 3:20-31. 18. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Thành (1989), "Một số kết quả điều tra về ký sinh và ăn thịt trên ruộng lúa", Kết quả nghiên cứu bảo vệ thực vật 1979-1989. Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội:104-114. 19. Vũ ðình Ninh (1974), Vài nhận xét về quy luật biến động của sâu đục thân trong vụ chiêm xuân và vụ mùa, TT-BVTV 16/1974. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 77 20. Phạm Bình Quyền (1972), Ong ký sinh sâu đục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertuls Walker) ở miền Bắc Việt Nam, Thơng báo KH sinh vật học, 6, ðại học Tổng hợp. 21. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Anh Diệp, (1973), dẫn liệu về ong ký sinh sâu đục thân lúa hai chấm và triển vọng sử dụng chúng trong phịng trừ sinh học, tạp chí KHKT Nơng nghiệp, số 7/1973. 22. Phạm Bình Quyền, (1976), Sâu đục thân lúa bướm 2 chấm Trypozyra incertulas Walker và biện pháp phịng trừ tổng hợp, tạp chí KHKTNN 2/1976. 23. Nguyễn Cơng Thuật (1995), Phịng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng, nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 24. Phạm Thị Thuỳ (2004), Cơng nghệ sinh học trong Bảo vệ thực vật, NXB ðại học Quốc gia, Hà Nội. 25. Hồ Khắc Tín (1992), Giáo trình cơn trùng nơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 26. Trương Quốc Tùng (1977), Nhận xét về thành phần sâu đục thân lúa trong điều kiện sản xuất mới ở Vĩnh Phúc, tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp số 9. 27. Mai Thọ Trung (1979), ðặt bẫy đèn đợt bướm thứ 5-6 của sâu đục thân bướm 2 chấm (Trypozyra incertulas walker) để bảo vệ lúa mùa ở Hà Nam Ninh, tạp chí KHKTNN 7/1979. 28. Viện Bảo vệ thực vật (1993), Báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học BVTV 24 -25/3/1993. 29. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền nam 1977-1979, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 78 30. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1977-1979, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.170-172. 31. Viện Bảo vệ thực vật (2008), Bốn mươi năm xây dựng và phát triển, 1968-2008. II. Tài liệu nước ngồi 32. Brar D.S., M. Shenhmar, M. M.S. R. Singh (1994), “Egg parasitoids of yellow tem borer”, Scirpophaga incertulas (Walker) in Punjab. J. of Insect Sci. 7(1): 61-63. 33. B.M. Shepard, A.T. Barrion và J.A. Litsinger; 1989 - Các cơn trùng nhện và nguồn bệnh cĩ ích - IRRI 34. Catling H.D., Z.Islam, B. Alam (1983), Egg parasitism of the yellow rice borer, Scirpophaga incertulas (Lep: Pyralidae) in Bangladesh deepwater rice. Entomophaga, 28 (3) 227-239. 35. Chiu. S.F. (1980), Integrated control of rice insect pests in China. In: rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los Banos, Laguna, Philippines: 239-250. 36. Dale D. (1994), Insect pests of the rice plant-Their biology and ecology, Biology and management of rice insects (ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi:363-485. 37. FL Cunsoli, E. Conti, LJ Dangott và SB Vinson - Cục Bảo vệ thực vật và Arboriculture-Entomology, Trường ðại học Perugia, Borgo XX Giugno, 06121, Perugia, í - ), khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 38. Grist D.H., R.J.A.W. Lever (1969), Pests of rice, Longmans, 632 pp. 39. HD Catling và Z. Hồi Viện Nghiờn cứu Lúa Gạo Quốc tế và Viện Nghiờn cứu, Manila, Phi-lip-pin Viện Nghiờn cứu Lỳa Dhaka, Băng-la-đột – Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 79 1993, Scirpophaga incertulas (Walker) in Banglades. ), khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 40. HD Catling, Z. Hồi, và R. Pattrasudhi, Viện nghiờn cứu gạo quốc tế (Thỏi Lan), Viện Nghiờn cứu Lỳa Băng-la-đột, Sở Nụng nghiệp, Bangkhen Thỏi Lan - Sự xuất hiện sâu đục thân Scirpophaga incertulas (Walker) theo mựa ở Băng-la-đột và Thỏi Lan - ) khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 41. Heinrichs E.A. (1994a), Rice, Biology and management of rice insects (ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi:3-12. 42. Heinrichs E.A. (1994), Host plant resistance, Biology and management of rice insects (ed. By Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi: 517-547. 43.Heinrichs E.A., V.A. Dyck, R.C. Saxena, J.A. Litsinger (1981), Development of rice insect pest management systems for the Tropics, Proc. Symp. 9 Inter. Con. Plant Prot., Washington, Aug. 5-11, 1979, vol.2, p.463-466. 44. IRRI; 2007 - Yellow stem borer (YSB). 45. K.Datta,A.Vasquez, GS Khushi và SK Datta - www.fc-international.com, khai thác trên Internet ngày 5/8 và 10/8/2009. 46. Kamran M. A., E. S. Raros (1969), “Insect parasites in the Natural control of species of rice stem borers on Luzon Island, Philippines”. Annals of the Ento. Society of America, vol. 62 )(4): 797-801. 47. Kim H.S., E.A. Heinrichs, P. Mylvuganam (1986), “Egg parasism of Scirpophaga incertulas Walker (Lep.: Pyralidae) by Hymenopterons parasitoids in IRRI rice fiesds”, Korean J. Plant Prot., 25: 37-40. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 80 48. Liu Xiu- Thiệt hại do sâu đục thân và biện pháp kiểm sĩat ở Trung Quốc 49. Loc, Nguyen Thi; Huynh Van Hiep, Ngo Huu Luc, Nguyen Thi Nhan, E.G. Rubia, K.L. Heong (1997), Biology and population dynamics of Metioche vittaticollis (Stal) and Anaxipha sp. living in non-rice habitats at Omon-CanTho, Omonrice 5: 33-41. 50. Muhammad Khan, Ahmad-ur-Rahman Saljoqi, Abdul Latif, Khalid Abdullah; Tạp chí KHTV Chõu Á 2003 – ( ), khai thỏc trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 51. Mohan S., R. Janarthanan (1985), On certein behavioural response of major pests of rice to different light sources. Behavioural and physiological approaches in pest management (ed. by Regupathy, Jayaraj), TNAU, pp.94-99. 52. Napompeth B. (1990), Use of natural enemies to control agricultural pests in Thailand, The use of natural enemies to control agricutural pests, FFTC Book series No 40, Taipei, Taiwan, pp. 8-29. 53. Ooi P.A.C., B.M. Shepard (1994), Predators and parasitoids of rice insect pests, Biology and management of rice insects (ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, pp. 585-612 54. Oisat; 2007 - Information about Yellow stem borer; PAN Germany. 55. Pantua P.C., J.A. Litsinger (1984), A meadow grasshopper, Conocephalus longipennis (Orth.: Tettigonidae) predator of rice yellow stem borer egg masses, IRRN 9 (4): 13. 56. Pathak M.D. (1969), Insect pests of rice, The International Rice Research Institute, Los Banos, Manila, Philippines. 57. Reissig W.H., E.A. Heinrichs, J.A. Litsinger, K. Moody, L. Fiedler, J.W. Mew, A.T. Barrion (1986), Illustrated guide to integrated pest Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 81 manamgement in rice in Tropical Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 411pp. 58. RASHID A, JUNAID A, FF JAMIL và M. HAMED Phũng Bảo vệ thực vật, Viện hạt nhõn cho Nụng nghiệp và Sinh học (NIAB), Pakistan – 2003, ðỏnh giỏ giống Basmati trong phũng trừ Stem borers ), khai thỏc trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 59. Rubia E.G., E.R. Ferrer, B.M. Shepard (1990), “Biology and predatory behaviour of Conocephalus longipennis (de Haan) (Orth.: Tettigoniidae) a predator of some rice pests”, J. Plant Prot. Trop. 7: 47-54. 60. Shepard B.M., G.S. Arida (1986), “Parasitism and predation of yellow stem borer, Scirpophaga incertulas (Walker) (Lep.: Pyralidae) eggs in transplanted and direct-seeded rice”, J. Entomol. Sci. 21: 26-32. 61. Shepard B.M., P.A.C Ooi (1991), Techniques for evaluating predators and parasitoids in rice, Rice Insects: Management strategies (Ed. by Heinrichs, Miller) Springer Verlag, New York: 197-214. 62. Subba Rao C., N. Venugopal, S.A. Razvi (1983), “Parasitism, a key factor in checking rice pest population”, Entomon. 8: 97-100. 63. Tirawat C. (1982), Rice insect pests in Thailand, Paper presented at the workshop in applied plant protection service, Bangkhen, Bangkok, August 2-28, 22 pp. 64. Xia, JY; PENNING de Vries, FWT; LITSINGER, JA, 6/1991 - Mật độ Scirpophaga incertulas (Walker) (Lepidoptera: Pyralidae) Nhà xuất bản: Entomological Society of America - ), khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 65. Yasumatsu K. (1964), The possible control of rice stem borers by the use of natural enemies, The major insect pests of the rice plant, The IRRI proc. of a symposium at the IRRI, Sept., 1964, The Johns Hopkins Press, Baltimore: 431-442. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 82 66. Yu L. (1980), Studies on the control of the yellow rice stem borer, Rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los Banos, Laguna, Philippines: 157-171. 67. ), khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 78. ), khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 69. ), khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 70. www.gramene.org , khai thác trên Internet ngày 5/8 và 10/8/2009. 71 ), khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 72. ), khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. 73. www.nbshunhong.com/en/products/sca.html ), khai thác trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009. . Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 83 PHỤ LỤC Pha nhộng Pha trưởng thành Pha trứng Pha sâu non Ảnh 1. Các pha phát dục của sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas Walk. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 84 Nhện lưới Araneus inustus (Koch) Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Nhện sĩi vân hình đinh ba Pardosa pseudoannulata Boe. et Str. Bọ rùa đỏ Micraspis sp Kiến ba khoang Ophionea india Thunbr. Ong xanh Tetrastichus schoenobii Ferr. Ảnh 2. Một số đối tượng thiên địch của sâu đục thân Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 85 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 86 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 87 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 88 Ảnh 3. Một số hình ảnh làm thí nghiệm Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 89 Mật độ trứng và tỷ lệ bơng bạc ở các cơng thức trừ sâu đục thân lúa 2 chấm vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phịng LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 5 .444444E-03 .888888E-04 0.02 0.999 3 2 NL 2 .601111E-02 .300556E-02 0.65 0.544 3 * RESIDUAL 10 .459222E-01 .459222E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 .523778E-01 .308105E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE B.BAC FILE SDT 1 21/10/11 15:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 B.BAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 5 496.138 99.2276 ****** 0.000 3 2 NL 2 .407778E-02 .203889E-02 0.15 0.860 3 * RESIDUAL 10 .133138 .133138E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 496.275 29.1927 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SDT 1 21/10/11 15:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS TRUNG B.BAC 1 3 0.500000 a 0.940000 2 3 0.500000 a 0.643333 3 3 0.500000 a 2.93667 4 3 0.493333 a 0.543333 5 3 0.510000 a 10.8700 6 3 0.503333 a 13.4500 SE(N= 3) 0.391247E-01 0.666178E-01 5%LSD 10DF 0.123283 0.209915 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TRUNG B.BAC 1 6 0.526667 4.89500 2 6 0.491667 4.91667 3 6 0.485000 4.88000 SE(N= 6) 0.276653E-01 0.471059E-01 5%LSD 10DF 0.871745E-01 0.148432 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SDT 1 21/10/11 15:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TRUNG 18 0.50111 0.55507E-010.67766E-01 13.5 0.9994 0.5445 B.BAC 18 4.8972 5.4030 0.11539 2.4 0.0000 0.8602 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 90 Tỷ lệ bơng bạc ở các cơng thức thuốc hĩa học ở các liều lượng khác nhau trừ sâu đục thân lúa 2 chấm vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phịng BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL BB FILE SDT 3 21/10/11 16:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TL BB BB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 6 514.563 85.7605 ****** 0.000 3 2 NL 2 .629427E-01 .314714E-01 0.68 0.527 3 * RESIDUAL 12 .552343 .460286E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 515.178 25.7589 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SDT 3 21/10/11 16:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS TL BB 1 3 0.973333 2 3 0.210000 3 3 2.90000 4 3 0.533333 5 3 10.8600 6 3 2.93667 7 3 13.4167 SE(N= 3) 0.123866 5%LSD 12DF 0.381674 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TL BB 1 7 4.58000 2 7 4.59143 3 7 4.47000 SE(N= 7) 0.810895E-01 5%LSD 12DF 0.249864 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SDT 3 21/10/11 16:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TL BB 21 4.5471 5.0753 0.21454 4.7 0.0000 0.5273 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 91 Tỷ lệ bơng bạc ở các cơng thức trừ sâu đục thân lúa 2 chấm ở các thời điểm vũ hĩa khác nhau vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phịng BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL BB FILE SDT 2 21/10/11 16:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TL BB BB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 6 316.212 52.7019 ****** 0.000 3 2 NL 2 .422642E-01 .211321E-01 1.07 0.375 3 * RESIDUAL 12 .236795 .197329E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 316.491 15.8245 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SDT 2 21/10/11 16:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS TL BB 1 3 0.746667 2 3 0.320000 3 3 2.66333 4 3 0.751667 5 3 9.75333 6 3 3.65333 7 3 9.97667 SE(N= 3) 0.811026E-01 5%LSD 12DF 0.249905 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TL BB 1 7 3.91857 2 7 4.02286 3 7 4.00071 SE(N= 7) 0.530941E-01 5%LSD 12DF 0.163601 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SDT 2 21/10/11 16:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TL BB 21 3.9807 3.9780 0.14047 3.5 0.0000 0.3748 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 92 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2536.pdf
Tài liệu liên quan