BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------------------
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ðỘI NGŨ CƠNG CHỨC
CẤP XÃ TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN LÂM THAO,
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan
Hà Nội - 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… i
LỜI CAM ðOAN
Tên em là: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Sinh
132 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày: 12 tháng 2 năm 1985
Học viên lớp Cao học Kinh tế K18 D Phú Thọ chuyên ngành Kinh tế
Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội.
ðơn vị cơng tác: Chi cục Phát triển nơng thơn Phú Thọ
Em xin cam đoan : ðề tài “Nghiên cứu sử dụng đội ngũ cơng chức cấp
xã trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” do thầy giáo PGS.TS.
Nguyễn Hữu Ngoan hướng dẫn. ðây là cơng trình của riêng em. Tất cả tài liệu
tham khảo đều cĩ nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Em xin cam đoan tất cả các nội dung trong luận văn đúng như nội dung
trong đề cương và yêu cầu của giáo viên hướng dẫn. Nếu cĩ vấn đề gì trong nội
dung của luận văn thì em xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của
mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
TÁC GIẢ
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ii
LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm phấn đấu vượt qua nhiều khĩ khăn để học tập, với sự ủng hộ,
động viên của gia đình, sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của cơ quan nơi tơi
cơng tác, của nhà trường và sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cơ giáo cùng với sự
nỗ lực của bản thân, tơi đã hồn thành chương trình đào tạo cao học Kinh tế
nơng nghiệp và đề tài này.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tơi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp
đỡ tận tình, đầy tinh thần trách nhiệm của người hướng dẫn khoa học, thầy
PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan, cũng như sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của
các cơ quan, ban ngành đặc biệt là UBND huyện Lâm Thao, Phịng Nội vụ,
Phịng Thống kê và một số Phịng ban khác của huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ
cùng các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã tận tình giúp đỡ động viên tơi hồn
thành đề tài. Nhân đây, bằng tất cả tấm lịng chân thành và kính trọng của mình
tơi xin được ghi nhận và trân trọng cảm ơn các thầy cơ giáo, nhà trường, quý cơ
quan, quý anh chị, các đồng nghiệp và gia đình về sự dạy dỗ, hướng dẫn, giúp
đỡ, tạo điệu kiện và động viên quý báu đĩ.
Tuy cĩ nhiều cố gắng nhưng cũng khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu
sĩt nhất định khi thực hiện đề tài. Kính mong thầy, cơ giáo và các bạn tiếp tục
giúp đỡ và chỉ bảo tơi hồn thiện và phát triển đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
TÁC GIẢ
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................ ii
MỤC LỤC ....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vi
DANH MỤC BẢNG.................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ ................................................................................ ix
PHẦN I. MỞ ðẦU ........................................................................................ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................. 2
1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................. 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu....................................................................... 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 3
1.3.2.1 Phạm vi nội dung............................................................................. 3
1.3.2.2 Phạm vi thời gian ............................................................................. 4
1.3.2.3 Phạm vi khơng gian:......................................................................... 4
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................. 5
2.1 Cơ sở lý luận .................................................................................... 5
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản .................................................................. 5
2.1.2 Nhiệm vụ và tiêu chuẩn cơng chức cấp xã........................................ 8
2.1.3 Vai trị của cán bộ, cơng chức cấp xã.............................................. 17
2.1.4 Quan điểm của ðảng và nhà nước về xây dựng và sử dụng đội
ngũ cán bộ cơng chức phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. ................ 18
2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã. ... 20
2.2 Cở sở thực tiễn ............................................................................... 24
2.2.1 Kinh nghiệm quản lý, sử dụng đội ngũ cơng chức ở một số nước trên
thế giới và trong khu vực................................................................ 24
2.2.2 Thực trạng đội ngũ cơng chức cấp xã ở Việt Nam. ........................ 30
2.2.3 Một số cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan........................... 33
PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 35
3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................ 35
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iv
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên .......................................................................... 35
3.1.1.1 Vị trí địa lý ..................................................................................... 35
3.1.1.2 Khí hậu........................................................................................... 35
3.1.1.3 Tình hình phân bố và sử dụng đất đai ............................................ 36
3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội ............................................................... 38
3.1.2.1 Hoạt động giáo dục, y tế, văn hĩa xã hội ........................................ 38
3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động......................................................... 38
3.1.2.3 Kết quả sản xuất của huyện Lâm Thao ........................................... 40
3.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 42
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu......................................................... 42
3.2.1.1 Thu thập tài liệu thứ cấp ................................................................ 42
3.2.1.2 Thu thập tài liệu sơ cấp.................................................................. 42
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................. 43
3.2.3 Phương pháp phân tích ................................................................... 43
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................... 44
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 45
4.1. Phân tích thực trạng đội ngũ cơng chức cấp xã trên địa bàn huyện Lâm
Thao. .............................................................................................. 45
4.1.1 Thực trạng đội ngũ cơng chức cấp xã trên địa bàn huyện
Lâm Thao. ...................................................................................... 45
4.1.1.1 Số lượng cơng chức cấp xã theo chức danh .................................... 48
4.1.1.2 Cơ cấu cơng chức cấp xã theo tuổi và giới tính............................... 49
4.1.1.3 Cơ cấu cơng chức cấp xã theo trình độ chuyên mơn, trình độ
lý luận chính trị .............................................................................. 52
4.1.1.4 Thâm niên cơng tác cơng chức cấp xã ............................................ 54
4.1.1.5 Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã............................... 56
4.1.1.6 ðiều kiện làm việc của cơng chức cấp xã ....................................... 61
4.1.2 Tình hình sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã.................................. 63
4.1.2.1 Quy trình lựa chọn, giới thiệu để bố trí, sử dụng cơng chức cấp xã trên
địa bàn huyện Lâm Thao ................................................................ 63
4.1.2.2 Mức độ phù hợp về số lượng cơng chức cấp xã .............................. 64
4.1.2.3 Mức độ phù hợp về trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cơng
chức cấp xã với từng chức danh. .................................................... 68
4.1.2.5 Mức độ phù sự phù hợp giữa cơng việc được giao với năng lực ..... 72
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… v
4.1.2.6 Tổng hợp, đánh giá chung về đội ngũ cơng chức xã trên địa bàn huyện
Lâm Thao. ...................................................................................... 74
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã
trên địa bàn huyện Lâm Thao ......................................................... 76
4.2.1 Cơng tác tuyển dụng cơng chức cấp xã........................................... 76
4.2.2 Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng........................................................... 81
4.2.3 Chế độ, chính sách đối với cơng chức cấp xã ................................. 86
4.2.4 Cơng tác đánh giá cơng chức cấp xã............................................... 87
4.2.5 Cán bộ lãnh đạo cơng chức cấp xã.................................................. 90
4.2.6 Cơ hội thăng thăng tiến trong cơng việc. ...................................... 93
4.3 Các giải pháp nhằm và sử dụng hợp lý đội ngũ cơng chức cấp
xã trên địa bàn huyện Lâm Thao..................................................... 95
4.3.1 Phương hướng................................................................................ 95
4.3.2 Các giải pháp.................................................................................. 96
4.3.2.1 Tăng cường và đổi mới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
cơng chức cấp xã, gắn đào tạo với sử dụng..................................... 96
4.3.2.2 Thực hiện tốt cơng tác đánh giá cơng chức cấp xã........................ 100
4.3.2.3 Tiếp tục hồn thiện chế độ, chính sách của Nhà nước, tỉnh đối
với cơng chức cấp xã .................................................................... 102
4.3.2.4 Thực hiện tốt cơng tác tuyển dụng.............................................. 103
4.3.2.5 Nâng cao chất lượng cán bộ lãnh đạo cấp xã. ............................... 106
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................... 108
5.1 Kết luận........................................................................................ 108
5.2 Kiến nghị...................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 112
PHỤ LỤC .................................................................................................. 113
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HðND : Hội đồng nhân dân
CNH, : Cơng nghiệp hố
HðH : Hiện đại hố
THPT
TðPTBQ
: Trung học phổ thơng
Tốc độ phát triển bình quân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của huyện Lâm Thao qua 3 năm 2008
- 2010 ....................................................................................... 37
Bảng 3.2: Tình hình biến động nhân khẩu và lao động của huyện Lâm
Thao trong 3 năm 2008 – 2010................................................. 39
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm 2008 –
2010 ......................................................................................... 41
Bảng 4.1: Mức độ đáp ứng yêu cầu cơng việc thực tế của cơng chức
cấp xã ....................................................................................... 46
Bảng 4.2: ðánh giá của lãnh đạo cấp xã về mức độ hồn thành cơng
việc của cơng chức cấp xã ........................................................ 47
Bảng 4.3: Số lượng cơng chức cấp xã theo chức danh qua các năm.......... 49
Bảng 4.4: Tỷ lệ cơng chức cấp xã theo tuổi và giới tính ........................... 50
Bảng 4.5: Trình độ chuyên mơn và trình độ chính trị của đội ngũ cơng
chức cấp xã trên địa bàn huyện 2010 ........................................ 53
Bảng 4.6: Thâm niên cơng tác đội ngũ cơng chức cấp xã ....................... 55
Bảng 4.7: Số lượng, địa điểm các lớp về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức
cấp xã từ năm 2008 -2010......................................................... 57
Bảng 4.8: ðánh giá của đội ngũ cơng chức cấp xã về cơng tác đào tạo,
bồi dưỡng cơng chức cấp xã .................................................... 58
Bảng 4.9: Số lượt lớp bồi dưỡng bình quân tính cho 1 cơng chức trong
3 năm 2008 - 2010.................................................................... 60
Bảng 4.10: Thơng tin chung về điều kiện làm việc của đội ngũ cơng
chức cấp xã .............................................................................. 62
Bảng 4.11: Số lượng cơng chức cấp xã thơng qua thi tuyển và số cơng
chức được xét tuyển từ nguồn cán bộ câp xã sang .................... 64
Bảng 4.12: ðánh giá về số lượng đội ngũ cơng chức cấp xã trên địa bàn
huyện Lâm Thao....................................................................... 65
Bảng 4.13: Tỷ lệ ý kiến đánh giá của cơng chức cấp xã về sử dụng thời
gian làm việc .......................................................................... 67
Bảng 4.14: Mức độ cơng tác xuống thơn, xĩm ........................................... 68
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… viii
Bảng 4.15: Sử dụng về chuyên mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cơng chức
cấp xã theo các chức danh ........................................................ 70
Bảng 4.16: Mức độ phù hợp giữa cơng việc được giao với năng lực sở
trường ..................................................................................... 73
Bảng 4.17: Những căn cứ để xét tuyển ........................................................ 77
Bảng 4.18: Mức độ phù hợp về chuyên mơn nghiệp vụ của các cơng
chức cấp xã tuyển dụng thơng qua thi tuyển từ năm 2008 -
2010 ......................................................................................... 78
Bảng 4.19: Những đánh giá của cơng chức cấp xã trong cơng tác thi
tuyển ....................................................................................... 79
Bảng 4.20: Trình độ chuyên mơn của các cơng chức cấp xã được tuyển
dụng ......................................................................................... 80
Bảng: 4.21: ðánh giá chất lượng cơng chức cấp xã .................................... 80
Bảng 4.22: Các chuyên ngành cơng chức cấp xã được cử đi đào tạo........... 82
Bảng 4.23: Nguyên nhân làm cho chương trình đào tạo, bơi dưỡng chưa
hiệu quả.................................................................................... 85
Bảng 4.24: ðánh giá của cơng chức cấp xã về chính sách, chế đội đãi
ngộ ........................................................................................... 86
Bảng 4.25: Cơng tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cơng chức cấp xã....... 88
Bảng 4.26: Những căn cứ đề người cán bộ lãnh đạo sử dụng, bố trí cơng
việc cho cơng chức cấp xã ........................................................ 91
Bảng 4.27: Những khĩ khăn của người lãnh đạo trong sử dụng cơng
chức cấp xã............................................................................... 91
Bảng 4.28: Các kiến thức, kỹ năng chủ tịch UBND cĩ nhu cầu .................. 93
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ix
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên bảng Trang
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu độ tuổi cơng chức cấp xã năm 2010............................ 51
Biểu đồ 4.2: ðánh giá về số lượng đội ngũ cơng chức cấp xã trên địa
bàn huyện Lâm Thao .............................................................. 66
Biểu đồ 4.3: ðánh giá chất lượng đào tạo bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện
Lâm Thao ............................................................................... 84
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 1
PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã và đang gia nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và đã cĩ
những bước phát triển nhất định. Nhưng để đáp ứng phù hợp với địi hỏi của
nền kinh tế hội nhập thì chúng ta phải cĩ sự đầu tư đứng mức và sử dụng hợp
lý nguồn nhân lực, đây là một trong những yếu tố quyết định đến nền kinh tế
xã hội của đất nước trong tương lai. Trong nguồn nhân lực đĩ cĩ sự tham gia
của đội ngũ cơng chức cấp xã.
ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của ðảng khi xác định phương
hướng nhiệm vụ xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch vững mạnh, đã đặc
biệt nhấn mạnh yêu cầu nâng cao phẩm chất, năng lực của cán bộ, cơng chức
từ cấp Trung ương tới các cấp địa phương, đẩy lùi nạn tham nhũng và quan
liêu. ðiều này càng quan trọng đối với đội ngũ cơng chức cấp xã bởi đội ngũ
này là những người ở gần dân nhất, hiểu rõ hồn cảnh, điều kiện cũng như
tâm tư, tình cảm của nhân dân; là “cầu nối” trực tiếp để nhân dân thực hiện
các quyền “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” ở ngay địa phương. Họ cĩ vai trị
rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, chính họ là
những người quán triệt, vận dụng sáng tạo những chủ trương chính sách của
ðảng, Nhà nước để chỉ đạo, giải quyết các cơng việc ở cấp cơ sở, tạo lịng tin
với nhân dân. Vì vậy, việc sử dụng hợp lý đội ngũ cơng chức cấp xã kết hợp
với việc nâng cao trình độ chuyên mơn sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội,
giúp cho việc sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực khác và đẩy nhanh được quá
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
Thực tế cho thấy, hiệu quả làm việc của đội ngũ cơng chức cấp chưa
cao, chưa thực sự ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới,
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. ðiều đĩ do nhiều nguyên nhân,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 2
nhưng một trong những nguyên nhân chính là do việc sử dụng đội ngũ cơng
chức cấp xã cịn chưa hợp lý. Bên cạnh đĩ việc huy động nguồn nhân lực cĩ
trình độ, kinh nghiệm về phục vụ tại địa phương gặp phải nhiều khĩ khăn.
Một bộ phận những tri thức trẻ được đào tạo từ các trường ðại học, cao đẳng
khi ra trường khơng muốn về cơng tác tại địa phương mà muốn làm việc ở
thành phố vì thu nhập cao hơn. Một bộ phận sinh viên ra trường được đào tạo
bài bản muốn cơng hiến cho quê hương thì lại khơng xin được viêc vì nhiều lí
do khác nhau.Trong khi đĩ, ở địa phương chất lượng đội ngũ cơng chức cấp
xã cịn nhiều yếu kém, hiệu quả giải quyết cơng việc chưa cao nên chưa đáp
ứng tình hình thực tiễn hiện nay. Tình trạng này đã gây ra sự lãng phí lớn và
ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Nằm trong thực trạng chung của đất nước, huyện Lâm Thao tỉnh Phú
Thọ cũng khơng tránh khỏi những bất cập như đã nêu ở trên. ðể biết rõ thực
trạng đội ngũ cơng chức cấp xã của huyện Lâm Thao hiện nay như thế nào?
Việc sử dụng đội ngũ cơng chức đã hợp lý chưa? Những yếu tố ảnh hưởng
đến việc sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã? Giải pháp nào cần đưa ra nhằm
sử dụng hợp lý đội ngũ cơng chức cấp xã? Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đĩ,
chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã
trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã trên
địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, đề xuất các giải pháp nhằm sự dụng
hợp lý đội ngũ cơng chức cấp xã trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hĩa cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng chức cấp xã và sử
dụng đội ngũ cơng chức cấp xã.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 3
- ðánh giá thực trạng sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã và phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã trên điạ bàn
huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đội ngũ cơng chức cấp
xã để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh
Phú Thọ trong thời gian tới.
1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã trên địa
bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, do đĩ chủ thể nghiên cứu là đội ngũ cơng
chức cấp xã , gồm 7 chức danh
1) Trưởng Cơng an;
2) Chỉ huy trưởng Quân sự;
3) Văn phịng - thống kê;
4) ðịa chính - xây dựng - đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn)
hoặc ðịa chính – xây dựng và mơi trường (đối với xã);
5) Tài chính - kế tốn;
6) Tư pháp - hộ tịch;
7) Văn hĩa - xã hội.
- ðối tượng khảo sát của đề tài tập trung chủ yếu là: đội ngũ cơng cấp
xã đang thực thi nhiệm vụ, các cá nhân chịu tác động của đội ngũ cơng chức
cấp xã và các cán bộ quản lý đội ngũ cơng chức cấp xã (cấp huyện), lãnh đạo
cấp xã (chủ tịch và phĩ chủ tịch các xã)
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi nội dung
Tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về sử dụng đội ngũ cơng
chức cấp xã, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đội ngũ cơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 4
chức cấp xã. ðề xuất một số giải pháp về nội dung, phương pháp, hình thức
đào tạo, bồi dưỡng các cơng chức cấp xã phù hợp với yêu cầu tình hình mới.
1.3.2.2 Phạm vi thời gian
Nguồn số liệu sử dụng cho nghiên cứu được lấy trong khoảng thời gian
từ năm (2008 – 2010). Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài thu thập trong 3 năm
gần đây của Phịng Nội vụ huyện Lâm Thao, sở Nội vụ tỉnh phú Thọ về báo
cáo, số lượng cơng chức cấp xã, các báo cáo về tình hình sử dụng cán bộ cơng
chức cấp cơ sở
Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 10 năm 2011
1.3.2.3 Phạm vi khơng gian:
ðề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Trong đĩ
chọn điểm nghiên cứu cụ thể:
+ Tại 12 xã và 2 thị trấn thuộc huyện Lâm Thao
+ Các phịng chuyên mơn thuộc UBND huyện Lâm Thao: Phịng Nội
vụ; phịng tư pháp - hộ tịch; phịng Lao động và thuơng binh xã hội.....và Sở
Nội vụ tỉnh Phú Thọ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 5
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm về cán bộ, cơng chức, cơng chức cấp xã
Thuật ngữ cán bộ, cơng chức cấp xã hay gọi chung là cán bộ, cơng chức
cấp xã được hiểu theo 2 nghĩa:
Theo nghĩa rộng: Khi bàn về người làm việc ở cấp xã được nhà nước trả
một khoản nhất định liên quan đến phụ cấp làm việc; chế độ lương, bảo hiểm.
Với nghĩa này, ở cấp cơ sở cĩ rất nhiểu người, bình quân một xã (xã, phường,
thị trấn ) cĩ khoảng 200 người. ðĩ là những người làm việc cho chính quyền
cấp cơ sở đến những người tham gia các hoạt động mang tính thường xuyên
và khơng thường xuyên như dân số, phụ nữ, làm việc ở các tổ chức chính trị,
chính trị - xã hội. Phụ cấp của họ lấy từ ngân sách nhà nước hoặc cĩ nguồn
gốc từ ngân sách nhà nước.
Theo nghĩa hẹp: đĩ là thuật ngữ chỉ những người làm việc cho các cơ
quan quản lý Nhà nước ở cấp xã. ðối tượng này được quy định khơng quá 25
người cho một cấp xã. ðĩ là cán bộ cấp xã bao gồm
Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là cơng dân
Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phĩ Bí thư ðảng ủy, người đứng
đầu tổ chức chính trị - xã hội.( Theo Luật cán bộ, cơng chức)
- Cán bộ cấp xã cĩ các chức vụ sau đây:
a) Bí thư, Phĩ Bí thư ðảng ủy;
b) Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
c) Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Ủy ban nhân dân;
d) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 6
đ) Bí thư ðồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
g) Chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị
trấn cĩ hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và cĩ tổ chức Hội Nơng dân
Việt Nam);
h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
- Cơng chức cấp xã bao gồm: Trưởng Cơng an; Chỉ huy trưởng Quân
sự; Văn phịng - thống kê; ðịa chính - xây dựng ; Tài chính - kế tốn; Tư
pháp - hộ tịch; Văn hố - xã hội.
Khái niệm cơng chức cấp xã
Căn cứ nghị định số 92/2009/Nð-CP ngày ngày 22 tháng 10 năm 2009
của Chính phủ về về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với
cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động khơng
chuyên trách ở cấp xã.
Cơng chức cấp xã: là cơng dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên mơn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cơng chức cấp xã cĩ các chức danh sau đây:
a) Trưởng Cơng an;
b) Chỉ huy trưởng Quân sự;
c) Văn phịng - thống kê;
d) ðịa chính - xây dựng - đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn)
hoặc ðịa chính – xây dựng và mơi trường (đối với xã);
đ) Tài chính - kế tốn;
e) Tư pháp - hộ tịch;
g) Văn hố - xã hội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 7
* Khái niệm về sử dụng cán bộ
Cơng tác sử dụng cán bộ là cách thức bố trí sắp xếp cán bộ vào các chức
danh, các cơng việc nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động phát huy được
sở trường, sở đoản của con người, bảo đảm cho cơng việc lãnh đạo quản lý
đạt hiệu quả cao nhất, cĩ thể thấy sử dụng cán bộ là cơng việc mang tính nghệ
thuật cao, bao gồm đánh giá đúng cán bộ, đề bạt bổ nhiệm, quản lý và thực
hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, cho nên bất kỳ một tổ chức nào
cũng phải biết cách sử dụng những cán bộ, nếu như muốn thực hiện cho bộ
máy của mình hoạt động một cách đồng bộ và cĩ hiệu quả, đây là một cơng
việc cĩ tính mĩc xích và tự giác cao, bố trí sử dụng cán bộ phải đảm bảo tiêu
chuẩn phù hợp với sở trường, đề bạt cán bộ phải đúng lúc, đúng người, đúng
việc, trưng dụng những người cĩ tài, cĩ đức, muốn vậy cần phải làm tốt cơng
tác quản lý cán bộ của cấp uỷ các cấp, để nắm chắc phẩm chất, năng lực,
sức khoẻ để cĩ kế hoạch sử dụng, đề bạt, giúp đỡ.
Việc sử dụng cán bộ phải xuất phát từ chức năng nhiệm vụ của từng tổ
chức, từ chức trách nhiệm vụ và tiêu chuẩn đối với từng chức danh và kết
quả đánh giá cán bộ, thực hiện vì việc mà đặt người.
- Sử dụng cán bộ : Là sử dụng năng lực(cả về trí lực và thể lực) của
người cán bộ vào sản xuất, nghiên cứu,... để tạo ra sản phẩm cho xã hội
- Sử dụng hợp lý cán bộ : Là sử dụng đúng chuyên mơn theo nhu cầu
cần thiết của cơng việc một cách logic và hợp với quy luật phát triển, nhằm
phát huy thế mạnh của từng người để đạt được hiệu quả tối đa trong cơng việc
- Sử dụng cĩ hiệu quả đội ngũ cán bộ : là việc sử dụng đúng người,
đúng việc, đúng chuyên mơn đã được đào tạo để tạo điều kiện cho họ phát
huy khả năng sáng tạo trong việc thực hiện cơng việc, để phát huy hiệu năng
đồng bộ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội một cách tồn diện. Muốn sử dụng
cĩ hiệu quả đơi ngũ cán bộ thì phải gắn liền quá trình sử dụng với quá trình
đào tạo, bồi dưỡng trước đĩ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 8
Tĩm lại: Sử dụng là một khâu rất quan trọng để phát huy tiềm năng, tri
thức và kỹ năng của người lao động đã được đào tạo và bồi dưỡng. Sử dụng
đúng ngành nghề và trình độ thì họ sẽ phát huy được tài năng của mình cũng
như cĩ cơ hội phấn đấu vươn lên, ngược lại nếu như sử dụng khơng đúng
nghề nghiệp, trình độ được đào tạo, bồi dưỡng thì sẽ gây ra một sự lãng phí
khơng chỉ cho bản thân người học mà cho cả xã hội.
2.1.2 Nhiệm vụ và tiêu chuẩn cơng chức cấp xã
Chức trách, nhiệm vụ và tiêu chuẩn cụ thể đối với độ ngũ cơng chức
cấp xã.
Chức trách: Là cơng chức làm cơng tác chuyên mơn thuộc Uỷ ban nhân
dân cấp xã; cĩ trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý Nhà nước về
lĩnh vực cơng tác (Tài chính, Tư pháp, ðịa chính, Văn phịng, Văn hố -Xã
hội, Cơng an, Quân sự) và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp xã giao.
Nhiệm vụ và tiêu chuẩn của cơng chức Tài chính Kế tốn:
1. Nhiệm vụ:
+ Xây dựng dự tốn thu chi ngân sách trình cấp cĩ thẩm quyền phê
duyệt, giúp Uỷ ban nhân dân trong việc tổ chức thực hiện dự tốn thu, chi
ngân sách, quyết tốn ngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính khác của xã.
+ Thực hiện quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, tài sản cơng tại
xã, phường, thị trấn theo quy định.
+ Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân trong khai thác nguồn thu,thực hiện
các hoạt động tài chính ngân sách đúng quy định của pháp luật.
+ Kiểm tra các hoạt động tài chính, ngân sách theo đúng quy định, tổ
chức thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên.
+ Thực hiện chi tiền theo lệnh chuẩn chi; thực hiện theo quy định về quản
lý quỹ tiền mặt và giao dịch đối với Kho bạc Nhà nước về xuất nhập quỹ.
+ Báo cáo tài chính, ngân sách đúng quy định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 9
2. Tiêu chuẩn, với 7 chức danh đều giống nhau về độ tuổi, học vấn và lý
luận chính trị là:
+ ðộ tuổi: Khơng quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu.
+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thơng đối với khu vực đồng bằng
và đơ thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi.
+ Lý luận chính trị._.: Sau khi được tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý
luận chính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên.
+ Chuyên mơn nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng cĩ trình độ trung cấp
Tài chính Kế tốn trở lên. Với cơng chức đang cơng tác ở khu vực miền núi
hiện nay, tối thiểu được bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn Tàichính - Kế tốn;
nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải cĩ trình độ trungcấp Tài chính - Kế
tốn trở lên. Phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước sau khi tuyển
dụng. ở khu vực đồng bằng và đơ thị phải sử dụngđược kỹ thuật tin học trong
cơng tác chuyên mơn.
Nhiệm vụ và tiêu chuẩn của cơng chức Tư pháp - Hộ tịch.
1. Nhiệm vụ:
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã soạn thảo, ban hành các văn bản quản lý
theo quy định của pháp luật; giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức lấy ý kiến
nhân dân đối với dự án luật, pháp lệnh theo kế hoạch của Uỷ ban nhân dân
cấp xã và hướng dẫn của cơ quan chuyên mơn cấp trên; giúp Uỷ ban nhân dân
cấp xã phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân xã, phường, thị trấn.
+ Giúp UBND cấp xã chỉ đạo cộng đồng dân cư tự quản xây dựng
hương ước, quy ước, kiểm tra việc thực hiện hương ước, quy ước; thực hiện
trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách theo quy định của
pháp luật; quản lý tủ sách pháp luật; tổ chức phục vụ nhân dân nghiên cứu
pháp luật; phối hợp hướng dẫn hoạt động đối với tổ hồ giải. Phối hợp với
trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố sơ kết, tổng kết cơng tác hồ giải, báo cáo
với UBND cấp xã và cơ quan tư pháp cấp trên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 10
+ Thực hiện việc đăng ký và quản lý hộ tịch theo các nhiệm vụ cụ thể
được phân cấp quản lý và đúng thẩm quyền được giao.
+ Thực hiện việc chứng thực theo thẩm quyền đối với các cơng việc
thuộc nhiệm vụ được pháp luật quy định.
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện một số cơng việc về quốc tịch
theo quy định của pháp luật.
+ Quản lý lý lịch tư pháp, thống kê tư pháp ở xã, phường, thị trấn.
+ Giúp Uỷ ban nhân dân xã về cơng tác thi hành ánh theo nhiệm vụ cụ
thể được phân cấp.
+ Thực hiện các nhiệm vụ Tư pháp khác theo quy định của pháp luật.
2. Tiêu chuẩn:
+ Chuyên mơn nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng cĩ trình độ trung cấp
Luật trở lên và phải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tư pháp cấp xã sau khi được
tuyển dụng. Với cơng chức đang cơng tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối
thiểu được bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tư pháp cấp xã; nếu mới được
tuyển dụng lần đầu phải cĩ trình độ trung cấp luật trở lên. Phải qua bồi dưỡng
quản lý hành chính Nhà nước sau khi được tuyểndụng. ở khu vực đồng bằng
và đơ thị phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong cơng tác chuyên mơn.
Nhiệm vụ và tiêu chuẩn của cơng chức ðịa chính - Xây dựng
1. Nhiệm vụ:
+ Lập sổ địa chính đối với chủ sử dụng đất hợp pháp, lập sổ mục kê tồn
bộ đất của xã, phường, thị trấn.
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã hướng dẫn thủ tục, thẩm tra để xác nhận
việc tổ chức, hộ gia đình đăng ký đất ban đầu, thực hiện các quyền cơng dân
liên quan tới đất trên địa bàn xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
Sau khi hồn tất các thủ tục thì cĩ trách nhiệm chỉnh lý sự biến động đất đai
trên sổ và bản đồ địa chính đã được phê duyệt.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 11
+ Thẩm tra, lập văn bản để Uỷ ban nhân dân cấp xã Uỷ ban nhân dân
cấp trên quyết định về giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất,chuyển mục đích sử
dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình và cá
nhân và tổ chức thực hiện quyết định đĩ.
+ Thu thập tài liệu số liệu về số lượng đất đai; tham gia xây dựng quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai; kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt.
+ Bảo quản hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ địa giới địa chính, bản đồ
chuyên ngành, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, sổ theo dõi biến động đất đai, số liệu thống kê, kiểm kê, quy hoạch -
kế hoạch sử dụng đất tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, các mốc địa giới...
+ Tuyên truyền, giải thích, hồ giải tranh chấp về đất đai, tiếp nhận đơn
thư khiếu nại, tố cáo của dân về đất đai, để giúp Uỷ ban nhân dân cấp cĩ thẩm
quyền giải quyết, thường xuyên kiểm tra nhằm phát hiện các trường hợp vi
phạm đất đai để kiến nghị Uỷ ban nhân dân cấp xã xử lý.
+ Phối hợp với cơ quan chuyên mơn cấp trên trong việc đo đạc, lập bản
đồ địa chính, bản đồ địa giới hành chính, giải phĩng mặt bằng.
+ Tham gia tuyên truyền, phổ biến về chính sách pháp luật đất đai.
2. Tiêu chuẩn:
+ Chuyên mơn nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng cĩ trình độ trung cấp
ðịa chính hoặc trung cấp Xây dựng trở lên. Với cơng chức đang cơng tác ở
khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn
ðịa chính hoặc xây dựng; nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải cĩ trình độ
trung cấp ðịa chính hoặc xây dựng trở lên. Sau khi được tuyển dụng phải qua
bồi dưỡng về quản lý đất đai, đo đạc bản đồ, quản lý hành chính Nhà nước. Ở
khu vực đồng bằng và đơ thị phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong cơng
tác chuyên mơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 12
Nhiệm vụ và tiêu chuẩn của cơng chức Văn phịng - Thống kê.
1. Nhiệm vụ:
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã xây dựng chương trình cơng tác, lịch làm
việc và theo dõi thực hiện chương trình, lịch làm việc đĩ; tổng hợp báo cáo tình
hình kinh tế - xã hội, tham mưu giúp UBND trong việc chỉ đạo thực hiện.
+ Giúp Uỷ ban nhân dân dự thảo văn bản trình cấp cĩ thẩm quyền; làm
báo cáo gửi lên cấp trên.
+ Quản lý cơng văn, sổ sách, giấy tờ, quản lý việc lập hồ sơ lưu trữ, biểu
báo cáo thống kê; theo dõi biến động số lượng, chất lượng cán bộ, cơng chức
cấp xã.
+ Giúp Hội đồng nhân dân tổ chức kỳ họp, giúp Uỷ ban nhân dân tổ chức
tiếp dân, tiếp khách, nhận đơn khiếu nại của nhân dân chuyển đến Hội đồng
nhân dân và Uỷ ban nhân dân hoặc lên cấp trên cĩ thẩm quyền giải quyết.
+ ðảm bảo điều kiện vật chất phục vụ cho các kỳ họp của Hội đồng
nhân dân cho cơng việc của Uỷ ban nhân dân.
+ Giúp Uỷ ban nhân dân về cơng tác thi đua khen thưởng ở xã, phường,
thị trấn.
+ Giúp Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thực hiện nghiệp vụ
cơng tác bầu cử đại biểu HðND và UBND theo quy định của pháp luật và
cơng tác được giao.
+ Nhận và trả kết quả trong giao dịch cơng việc giữa Uỷ ban nhân dân
với cơ quan, tổ chức và cơng dân theo cơ chế "một cửa".
2. Tiêu chuẩn:
+ Chuyên mơn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng cĩ trình độ trung cấp
Văn thư, lưu trữ hoặc trung cấp Hành chính, trung cấp Luật trở lên. Với cơng
chức đang cơng tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồi dưỡng
kiến thức chuyên mơn về một trong các ngành chuyên mơn trên; nếu mới
được tuyển dụng lần đầu phải cĩ trình độ trung cấp của một trong ba ngành
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 13
chuyên mơn trên. Sau khi được tuyển dụng phải qua bồi dưỡng quản lý hành
chính Nhà nước (nếu chưa qua trung cấp hành chính). Ở khu vực đồng bằng
và đơ thị phải sử dụng được kỹ thuật tin học phục vụ cơng tác chuyên mơn.
Nhiệm vụ và tiêu chuẩn của cơng chức Văn hố - Xã hội
1. Nhiệm vụ:
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã trong việc thơng tin tuyên truyền giáo
dục về đường lối, chính sách của ðảng và pháp luật của Nhà nước, tình hình
kinh tế - chính trị ở địa phương và đấu tranh chống âm mưu tuyên truyền phá
hoại của địch; báo cáo thơng tin về dư luận quần chúng về tình hình mơi
trường văn hố ở địa phương lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã.
+ Giúp Uỷ ban nhân dân trong việc tổ chức các hoạt động thể dục, thể
thao, văn hố văn nghệ quần chúng, các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống, bảo
vệ các di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh ở địa phương, điểm vui
chơi giải trí và xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, ngăn chặn việc
truyền bá tư tưởng phản động, đồi truỵ dưới hình thức văn hố, nghệ thuật và
các tệ nạn xã hội khác ở địa phương.
+ Giúp Uỷ ban nhân dân trong việc tổ chức vận động để xã hội hố các
nguồn lực nhằm xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hố, văn nghệ, thể dục thể
thao, bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các điểm vui chơi giải
trí ở địa phương.
+ Hướng dẫn, kiểm tra đồi với tổ chức và cơng dân chấp hành pháp luật
trong hoạt động văn hố thơng tin, thể dục thể thao.
+ Lập chương trình, kế hoạch cơng tác văn hố, văn nghệ, thơng tin
tuyên truyền, thể dục thể thao, cơng tác lao động, thương binh và xã hội trình
Uỷ ban nhân dân cấp xã và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch được
phê duyệt.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 14
+ Thống kê dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghề trên địa
bàn; nắm số lượng và tình hình các đối tượng chính sách lao động - thương
binh và xã hội.
+ Hướng dẫn và nhận hồ sơ của người xin học nghề, tìm việc làm, người
được hưởng chính sách ưu đãi, chính sách xã hội trình Uỷ ban nhân dân xã
giải quyết theo thẩm quyền.
+ Theo dõi và đơn đốc việc thực hiện chi trả trợ cấpcho người hưởng
chính sách lao động, thương binh và xã hội.
+ Phối hợp với các đồn thể trong việc chăm sĩc, giúp đỡ các đối tượng
chính sách; quản lý các nghĩa trang liệt sĩ, cơng trình ghi cơng liệt sĩ và bảo
trợ xã hội,việc nuơi dưỡng, chăm sĩc các đối tượng xã hội ở cộng đồng.
+ Theo dõi thực hiện chương trình xố đĩi giảm nghèo.
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện sơ kết, tổng kết báo cáo cơng
tác văn hố, văn nghệ, thơng tin tuyên truyền, thể dục thể thao, cơng tác lao
động - thương binh và xã hội ở xã, phường, thị trấn.
2. Tiêu chuẩn:
+ Chuyên mơn nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng phải đạt trung cấp về
văn hố nghệ thuật (chuyên ngành) hoặc trung cấp quản lý Văn hố - Thơng
tin hoặc trung cấp nghiệp vụ Lao động - Thương binh và xã hội trở lên. Với
cơng chức đang cơng tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồi
dưỡng kiến thức chuyên mơn về một trong các ngành chuyên mơn trên; nếu
mới được tuyển dụng lần đầu phải cĩ trình độ trung cấp trở lên về một trong
các ngành chuyên mơn nêu trên. Sau khi được tuyển dụng phải qua bồi dưỡng
quản lý hành chính Nhà nước và ngành chuyên mơn cịn thiếu liên quan tới
nhiệm vụ được giao. Sử dụng thành thạo các trang thiết bị phù hợp với ngành
chuyên mơn. Ở khu vực đồng bằng và đơ thị phải sử dụng được kỹ thuật tin
học trong cơng tác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 15
Nhiệm vụ và tiêu chuẩn của cơng chức Trưởng Cơng an xã.
1. Nhiệm vụ:
+ Tổ chức lực lượng cơng an xã, nắm chắc tình hình an ninh trật tự
trên địa bàn; tham mưu đề xuất với cấp uỷ ðảng, Uỷ ban nhân dân xã, thị
trấn và cơ quan cơng an cấp trên về chủ trương, kế hoạch, biện pháp bảo
đảm an ninh trật tự trên địa bàn và tổ chức thực hiện sau khi được cấp cĩ
thẩm quyền phê duyệt.
+ Phối hợp với các cơ quan, đồn thể tuyên truyền, phổ biến pháp luật
liên quan tới an ninh trật tự cho nhân dân, hướng dẫn tổ chức quần chúng làm
cơng tác an ninh, trật tự trên địa bàn quản lý.
+ Tổ chức phịng ngừa, đấu tranh phịng chống tội phạm, các tệ nạn xã
hội và các vi phạm pháp luật khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật và
theo hướng dẫn của cơng an cấp trên.
+ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ phịng cháy, chữa cháy, giữ trật tự cơng
cộng và an tồn giao thơng, quản lý vũ khí, chất nổ dễ cháy; quản lý hộ khẩu,
kiểm tra các quy định về an ninh trật tự trên địa bàn theo thẩm quyền.
+ Xử lý người cĩ hành vi vi phạm pháp luật theo quy định; tổ chức việc
quản lý, giáo dục đối tượng trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
+ Chỉ đạo việc bảo vệ mơi trường, bắt người phạm tội quả tang, tổ chức
bắt người cĩ lệnh truy nã, người cĩ lệnh truy tìm hành chính theo quy định
của pháp luật; tiếp nhận và dẫn giải người bị bắt lên cơng an cấp trên; cấp cứu
người bị nạn.
+ Tuần tra, bảo vệ mục tiêu quan trọng về chính trị, kinhtế, an ninh,
quốc phịng ở địa bàn theo hướng dẫn của Cơng an cấp trên.
+ Xây dựng nội bộ lực lượng cơng an xã, trong sạch, vững mạnh và thực
hiện một số nội dung nhiệm vụ khác do cấp uỷ đảng, Uỷ ban nhân dân xã,
cơng an cấp trên giao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 16
2. Tiêu chuẩn:
+ Chuyên mơn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng phải đạt trình độ
tương đương trung cấp chuyên mơn ngành cơng an trở lên. Với cơng chức
đang cơng tác ỏ khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồi dưỡng kiến
thức chuyên mơn ngành cơng an, nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải
được bồi dưỡng chương trình huấn luyện trưởng cơng an xã theo quy định
của Cơng an cấp trên. Sau khi được tuyển dụng phải qua bồi dưỡng quản lý
hành chính Nhà nước. Sử dụng thành thạo các trang thiết bị phù hợp với
ngành chuyên mơn.
Nhiệm vụ và tiêu chuẩn của cơng chức Chỉ huy trưởng Quân sự
1. Nhiệm vụ:
+ Tham mưu đề xuất với cấp ủy ðảng, chính quyền cấp xã về chủ
trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm
vụ quốc phịng, quân sự, xây dựng lực lượng dân quân, lực lượng dự bị
động viên.
+ Xây dựng kế hoạch xây dựng lực lượng, giáo dục chính trị và pháp
luật, huấn luyện quân sự, hoạt động chiến đấu, trị an của lực lượng dân quân;
xây dựng kế hoạch tuyển chọn và gọi cơng dân nhập ngũ; huy động lực lượng
dự bị động viên và các kế hoạch khác liên quan tới nhiệm vụ quốc phịng,
quân sự; phối hợp với các đồn thể triển khai thực hiện các nhiệm vụ liên
quan tới cơng tác quốc phịng, quân sự trên địa bàn.
+ Phối hợp với lực lượng quân đội trên địa bàn huấn luyện quân dự bị
theo quy định.
+ Tổ chức thực hiện đăng ký, quản lý cơng dân trong độ tuổi làm nghĩa
vụ quân sự, quân nhân dự bị và dân quân theo quy định của pháp luật; thực
hiện cơng tác động viên, gọi thanh niên nhập ngũ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 17
+ Chỉ đạo dân quân phối hợp với cơng an và lực lượng khác thường
xuyên hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu
và tổ chức khắc phục thiên tai, sơ tán, cứu hộ, cứu nạn.
+ Phối hợp với các đồn thể trên địa bàn được giáo dục tồn dân ý
thức quốc phịng quân sự và các văn bản pháp luật liên quan tới quốc
phịng, quân sự.
+ Cĩ kế hoạch phối hợp với các tổ chức kinh tế, văn hố, xã hội thực
hiện nền quốc phịng gắn với nền an ninh nhân dân, thế trận quốc phịng tồn
dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.
+ Thực hiện chính sách hậu phương quân đội; các tiêu chuẩn, chế độ,
chính sách cho dân quân, tự vệ, quân nhân dự bị theo quy định.
+ Tổ chức thực hiện nghiêm chế độ quản lý sử dụng, bảo quản vũ khí
trang bị, sẵn sàng chiến đấu; quản lý cơng trình quốc phịng theo phân cấp;
thực hiện chế độ kiểm tra, báo cáo, sơ kết, tổng kết cơng tác quốc phịng,
quân sự ở xã, phường, thị trấn.
2. Tiêu chuẩn:
+ Chuyên mơn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng phải đạt trình độ
tương đương trung cấp về quân sự của sĩ quan dự bị cấp phân đội trở lên.
ðối với cơng chức đang cơng tác ở khu vực miền núi hiện nay,tối thiểu
được bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn ngành quân sự; nếu mới được tuyển
dụng lần đầu phải tương đương trung cấp quân sự của sĩ quan dự bị cấp
phân đội trở lên. Sau khi được tuyển dụng phải qua bồi dưỡng quản lý Nhà
nước về quốc phịng cấp xã. Sử dụng thành thạo trang, thiết bị phục vụ
cơng tác chuyên mơn.
2.1.3 Vai trị của cán bộ, cơng chức cấp xã
ðội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong
việc phát triển kinh tế xã hội cũng như giữ vững ổn định chính trị, trật tự và
an tồn xã hội của địa phương. Hội tụ sự phát triển của mỗi đơn vị hành chính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 18
trên địa bàn huyện sẽ tạo thành sức mạnh tổng thể thúc đẩy sự phát triển tồn
diện. Một thực tế cho thấy ở đâu cĩ được một đơị ngũ cán bộ tốt, thì ở đĩ
phong trào phát triển, văn hố xã hội phát triển lành mạnh, đời sống nhân dân
được nâng cao
Cán bộ, cơng chức cấp xã ở huyện Lâm Thao cĩ vai trị đặc biệt quan
trọng trong việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về địa phương, vận
động nhân dân, hướng dẫn nhân dân cùng làm, gĩp phần tích cực trong việc
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi, phát triển kinh tế, xố đĩi, giảm
nghèo cho nhân dân.
Cán bộ cấp xã là những nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế của địa
phương vì “ Cán bộ quyết định phong trào”, “ Cán bộ nào, phong trào ấy”.
Do đĩ, cùng với việc xây dựng đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của xã, thị
trấn, cơng tác đào tạo lấy việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơng chức cấp cơ sở
là một mắt xích quan trọng, với nguồn cán bộ được tuyển chọn từ các địa
phương, những người trưởng thành từ các phong trào quần chúng, cĩ trình độ
chuyên mơn, cĩ phẩm chất đạo đức, lập trường tư tưởng chính trị vững vàng.
2.1.4 Quan điểm của ðảng và nhà nước về xây dựng và sử dụng đội ngũ
cán bộ cơng chức phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ X xác định mục tiêu và phương
hướng tổng quát của 5 năm 2006 -2010 là: Nâng cao năng lực, sức chiến
đấu của ðảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng
cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn nhân lực cho CNH,
HðH đất nước, phát triển văn hố thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội,
tăng cường quốc phịng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị xã hội; sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại (Văn kiện
đại hội ðảng tồn quốc lần thứ X).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 19
* Quan điểm về xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ địa phương:
Thực chất là phát triển nguồn nhân lực cho địa phương, đáp ứng nhu cầu
đổi mới, xây dựng thành cơng sự nghiệp CNH, HðH theo tinh thần nghị
quyết của ðảng.
- Phát triển 3 yếu tố: Quy mơ, cơ cấu và chất lượng.
+ Quy mơ thể hiện bằng số lượng (đào tạo đến thơn trưởng).
+ Cơ cấu thể hiện ở độ tuổi, giới tính, tâm lý.
+ Chất lượng: phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.
Cơng tác quy hoạch cán bộ: Là phải gắn với đào tạo và phù hợp với quy
hoạch chung của đội ngũ cán bộ và các khâu trong cơng tác cán bộ. Quy hoạch
phải sát với thực tiễn, trên cơ sở nắm chắc cán bộ hiện cĩ và nguồn cán bộ dự
báo được nhu cầu sắp tới, đề ra được các biện pháp tích cực, khả thi, cĩ hiệu quả.
Quy hoạch cán bộ xã, thị trấn phải đảm bảo “mở” và “động”. Mở là khơng khép
kín trong từng địa phương, đơn vị, khơng hạn chế trong số ít người được định
sẵn một cách chủ quan. ðộng là quy hoạch được rà sốt thường xuyên, được
điều chỉnh theo sát sự phát triển của cán bộ xã, thị trấn, kịp thời bổ sung những
nhân tố mới, định ra những tiêu chuẩn mới đối với cán bộ xã, thị trấn.
Tuyển chọn tiếp nhận: việc sử dụng cán bộ xã, thị trấn là phải làm tốt
cơng tác tuyển chọn, tiếp nhận. Khi tuyển chọn cán bộ phải làm đúng quy
trình tuyển chọn, việc tuyển chọn phải dân chủ, cơng khai, lấy tiêu chuẩn
phẩm chất và năng lực cán bộ làm gốc để gắn với quy hoạch đào tạo cán bộ
Về số lượng: Việc sử dụng cán bộ phải đảm bảo đủ về số lượng và cơ
cấu nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HðH
nơng nghiệp, nơng thơn. Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn việc đảm bảo đủ số lượng cán bộ xã, thị trấn Về trình độ,
chuyên mơn: Sử dụng cán bộ xã, thị trấn phải đáp ứng về trình độ, chuyên
mơn được đào tạo phù hợp với cơng việc được giao. Khi sử dụng đúng trình
độ, chuyên mơn sẽ cĩ hiệu quả cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 20
Về độ tuổi và giới tính: Khi sử dụng phải chú ý tới ba độ tuổi là cán bộ
trẻ, cán bộ trung niên và cán bộ cao tuổi. ðảm bảo cĩ những cán bộ cao tuổi,
cĩ kinh nghiệm trong cơng việc, cĩ những cán bộ đang ở độ chín và cĩ những
cán bộ trẻ, năng động, cĩ trình độ . Cĩ như vậy mới đảm bảo tính kế thừa
trong cơng việc và phát huy khả năng sáng tạo để hồn thành tốt cơng việc
được giao. Bố trí cán bộ cần cĩ cả nam và nữ, làm như vậy khơng những thực
hiện bình đẳng giữa nam và nữ mà cịn phát huy được thế mạnh của phụ nữ
vào giải quyết những cơng việc cần sự mềm dẻo như vận động, thuyết phục
quần chúng thực hiện đường lối của ðảng và pháp luật của nhà nước. Mặt
khác, cơ cấu cán bộ nữ cĩ tác dụng thúc đẩy các phụ nữ khác hăng say học
tập, phấn đấu cơng tác, khơng những gĩp phần phát triển kinh tế mà cịn gĩp
phần xây dựng làng, xã văn minh, gia đình văn hố. Các xã, thị trấn cần chú
trọng cơng tác đào tạo cán bộ trẻ và cán bộ nữ để họ cĩ đủ khả năng đảm
nhiệm cơng việc khi được tổ chức giao và địa phương chủ động trong việc bố
trí cán bộ.
Sử dụng thời gian làm việc: Sử dụng thời gian làm việc của cán bộ xã
phải đảm bảo theo quy định của nhà nước (8 giờ/ngày). Song, do đặc thù của
cơng việc, thời gian làm việc phải đảm bảo theo yêu cầu từng cơng việc cụ
thể. Khi làm việc phải sử dụng cĩ hiệu quả thời gian làm việc, tránh tình trạng
đi muộn về sớm, khơng sử dụng hết thời gian làm việc, gây lãng phí lớn, ảnh
hưởng đến phát triển sản xuất và hiệu quả cơng tác.
2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã.
ðặc điểm nhân khẩu học
Các đặc điểm về nhân khẩu học là những yếu tố nền tảng cho biết nguồn
gốc con người và quá trình phát triển của họ bao gồm các đặc điểm về giới
tính, tuổi, quê hương. Thực tế các yếu tố này rất dễ xác định thơng qua hình
thức bên ngồi hoặc hồ sơ nhân sự của cơng chức cấp xã. Yếu tố này rất
đáng được quan tâm trong việc sử dụng cán bộ, cơng chức cấp xã ở các địa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 21
phương do mỗi địa phương cĩ một nguồn nhân lực đa dạng về tuổi, giới
tính...khác nhau. Nếu khơng biết sử dung, quản lý đội ngũ cán bộ, cơng
chức một cách phù hợp sẽ khơng thể tận dụng được sức mạnh tổng hợp của
một tập thể đem lại. Khi sử dụng phải chú ý tới ba độ tuổi là cán bộ trẻ, cán
bộ trung niên và cán bộ cao tuổi. ðảm bảo cĩ những cán bộ cao tuổi, cĩ kinh
nghiệm trong cơng việc, cĩ những cán bộ đang ở độ chín và cĩ những cán bộ
trẻ, năng động, cĩ trình độ . Cĩ như vậy mới đảm bảo tính kế thừa trong cơng
việc và phát huy khả năng sáng tạo để hồn thành tốt cơng việc được giao. Bố
trí cán bộ cần cĩ cả nam và nữ, làm như vậy khơng những thực hiện bình
đẳng giữa nam và nữ mà cịn phát huy được thế mạnh của phụ nữ vào giải
quyết những cơng việc cần sự mềm dẻo như vận động, thuyết phục quần
chúng thực hiện đường lối của ðảng và pháp luật của nhà nước
Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng
ðào tạo, bồi dưỡng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng đội ngũ cơng
chức cấp xã. ðào tạo, bồi dưỡng là con đường duy nhất để nâng cao trình độ
kiến thức trong điều kiện đội ngũ cán bộ cấp xã đang bị thiếu hụt kiến thức như
hiện nay. Nếu chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tốt sẽ gĩp phần sử dụng
hợp lý đội ngũ cơng chức cấp xã. Nếu trình độ của đội ngũ cơng chức cấp xã ở
mưc thấp nhưng nếu được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên đúng với
nhu cầu của người học thì họ sẽ cĩ chuyên mơn vững vàng. Bên cạnh đĩ, Người
cơng chức cần phải tự trang bị trình độ chuyên mơn cho mình, cĩ thể được cử đi
đào tạo hoặc tự đi học để bổ sung kiến thức cho mình. Cĩ như vậy mới làm tốt
các cơng việc được giao. Khi sử dụng cơng chức cấp xã đúng trình độ chuyên
mơn, nghiệp vụ sẽ mang lại hiệu quả cơng việc, đỡ mất thời gian
* Các yếu tố thuộc về cơ quan, đơn vị sử dụng, lãnh đạo cấp xã
Người đứng đầu chính quyền ( chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã) phải là
người cán bộ phải cĩ tấm lịng trong sáng, vì lợi ích chung của ðảng, của
nhân dân thì mới rõ. Trên thực tế chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa đại phương,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 22
cục bộ, bè phái là những căn bệnh nguy hiểm nhất trong cơng tác sử dụng cán
bộ cần phải lên án. Người lãnh đạo cần phải cĩ thái độ đúng, cơng tâm, vơ tư
ðể sử dụng đội ngũ cơng chức một cách hợp lý: Trước tiên phải lựa
chọn, bố trí cán bộ: Vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của cổ nhân (Dụng như
dụng mộc nhân) và của chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Người đời ai cũng
cĩ chỗ hay, chỗ dở. Ta phải dùng chỗ hay của người và giúp người sửa chữa
chỗ dở. Quan niệm của Bác là hồn tồn đúng đắn vì khơng cĩ cán bộ nào
việc gì cũng cĩ thể làm được và cũng khơng cĩ cán bộ nào khơng thể làm
được bất là cứ việc gì. Vì thế, tuỳ tài mà dùng người là phương châm xác
đáng trong lựa chọn bố trí cán bộ, vừa đảm bảo đúng chuyên mơn, vừa tạo
điều kiện phát huy hết khả năng của cán bộ, cơng chức. Sử dụng cán bộ, cơng
chức cũng phải làm tốt cơng tác kiểm tra, giúp đỡ cán bộ. ðơn vị sử dụng cán
bộ, cơng chức cũng phải kết hợp cán bộ trẻ với cán bộ già, cán bộ tại chỗ với
cán bộ nơi khác chuyển đến, sử dụng cán bộ nữ
* Cơng chức cấp xã cịn chịu tác động bởi tâm lý cộng đồng, tâm lý làng
xã, họ hàng rất lớn đây là vấn đề thuộc về phong tục tập quán lâu đời là nét rất
đặc trưng ở nơng thơn Việt nam, nổi bật là mối quan hệ làng, xã, họ tộc hết sức
mật thiết, sống với nhau trong tình nghĩa, gắn bĩ, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau,
chiu đựng khĩ khăn gian khổ, khắc phục khĩ khăn, cái đĩ tác động đến đội ngũ
cán bộ một cách tích cực. Tuy nhiên cuộc sống bao đời kép kín trong luỹ tre
làng, với những tập quán vốn cĩ, cho nên mang nặng tính tuỳ tiện, ỷ lại, manh
mún, rụt rè, e ngại, trong tiếp thu cái mới, thụ động trong tư duy kinh tế, trong
tính tốn làm ăn, những vấn đề đĩ tác động đến tâm lý, tư tưởng phong cách
lãnh đạo của đội ngũ cán bộ, mặt khác do quan hệ làng xĩm đĩ mà hình thành tư
tưởng cục bộ địa phương, dịng họ, chủ nghĩa kinh nghiệm…
* Những tiêu cực xã hội
Hiện nay, những tiêu cực xã hội (đặc biệt là nạn hối lộ) đã và đang tấn
cơng vào hệ thống cơ quan nhà nước nĩi chung và ở cấp cơ sở nĩi riêng, gây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 23
ra những tác hại khơng nhỏ, giảm sút lịng tin của nhân dân vào đội ngũ cơng
chức. Nếu tác hại của nạn hối lộ và tiêu cực xã hội đối với đời sống xã hội là
rất nghiêm trọng thì tác hại của nĩ đối với hoạt động thi tuyển và sử dụng đội
ngũ cơng chức là rất lớn vì nĩ khơng chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu
quả và chất lượng cơng việc mà cịn ảnh hưởng đến người dân, làm suy giảm
lịng tin của nhân dân vào chính quyền; trật tự và cơng bằng xã hội bị đảo lộn.
Một thực tế mà chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận là bên cạnh một lực lượng
đơng đảo đội ngũ cán bộ lãnh đạo liêm khiết, cơng tâm và cĩ trách nhiệm
trong khi thực thi nhiệm vụ, thì vẫn cịn một số ít cán bộ lãnh đạo đã bị sa
ngã, bị cám dỗ, trở thành nạn nhân của tệ nạn hối lộ và tiêu cực xã hội.
Việc sử dụng cán bộ là việc rất nhạy cảm, đặc biệt đối với người quản lý
cán bộ. Người cán bộ quản lý ngồi quan hệ cơng tác cịn cĩ các mối quan hệ
xã hội bình thường như những người bình thường khác như các quan hệ gia
đình, bạn bè, họ hàng, làng xĩm… Tư tưởng nhờ vả vào người thân, hàng
xĩm láng giềng lo việc vẫn cịn tồn tại khá phổ biến, đặc biệt là ở nơng thơn
nước ta hiện nay. Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ”, “nhất
thân, nhì quen” đã ăn sâu vào trong suy nghĩ, hành động của đa số người dân
Việt Nam và đã ảnh hưởng khơng tốt đến việc sử dụng cán bộ
Chế độ, chính sách của Nhà nước đối với cơng chức cấp xã
Luật pháp của chính phủ chính là cơ sở pháp lý đảm bảo quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động và lợi ích của nhà nước. Luật
pháp đảm bảo cho sự bình đẳng của mọi cá nhân trên thị trường lao động,
ngăn cấm sự phân biệt đối xử trong sử dụng lao động. Hệ thống luật pháp
càng tốt thể hiện sự vững mạnh của nền hành chính quốc gia, sự ổn định về
chính trị và người dân được sống trong yên bình. Chẳng hạn, các quy định về
lương tối thiểu, số giờ làm việc, lương ngồi giờ và các chế độ chính sách tiền
lương đối với cơng chức cấp xã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 24
2.2 Cở sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm quản lý, sử dụng đội ngũ cơng chức ở một số nước trên
thế giới và trong khu vực.
* Nhật Bản
Dù cịn nhiều vấn đề cần phải hồn thiện, song trong suốt nhiều thập kỷ
qua, nền hành chính Nhật Bản đã đĩng vai trị hết sức quan trọng vào quá
trình hiện đại hố đất nước. Cĩ được những thành cơng đĩ, một nhân tố rất
quan trọng là Nhật Bản đã xây dựng được đội ngũ cơng chức mạnh và cĩ chất
lượng cao. ðiều đĩ được thể hiện rất rõ trong chế độ tuyển chọn, đào tạo, đề
bạt và đãi ngộ.
Xây dựng đội ngũ cơng chức mạnh với chế độ tuyển chọn nghiêm ngặt
Xây dựng đội ngũ cơng chức mạnh
Cĩ thể khái quát nền hành chính Nhật Bản ở 3 đặc điểm cơ bản sau: Một
là, bộ máy hành chính cĩ tính độc lập và ổn định cao. Hai là, quyền lực tập
trung mạnh ở trung ương và yếu ở địa phương. Ba là, đội ngũ cơng chức cĩ
chất lượng cao.
ðội ngũ cơng chức mạnh, cĩ chất lượng cao là một trong những yếu tố
quyết định hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính. Nhật Bản đã coi cơng
chức là một nghề chuyên nghiệp và phục vụ trọn đời. Trong con mắt của dân
chúng, họ được coi là “quan chức ”, bao gồm: quan chức hành chính và quan
chức kỹ trị.
Việc đề cao vai trị của cơng chức khơng chỉ tạo cho họ sự an tâm về
nghề nghiệp, ổn định về chuyên mơn…mà cịn khẳng định vị trí của họ trong
xã hội. Số liệu điều tra cho thấy, 64,8% cơng chức lựa chọn cơng việc vì lý do
thích cơng việc đĩ; 57,5% cho là vì lợi ích chung và 42,6% cho là được sử
dụng học vấn của mình. Sự tơn vinh này khơng chỉ gĩp phần nâng cao tính kỷ
luật, đạo đức nghề nghiệp của cơng chức mà điều quan trọng nhất là tạo nên
đội ngũ cơng c._..
Hiện nay, trên địa bàn huyện Lâm Thao cĩ rất nhiều sinh viên tốt
nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, đây chính là nguồn cho đội
ngũ cơng chức cấp xã, tiến tới trẻ hố đội ngũ cơng chức cấp xã. Chính vì
vậy, theo tơi huyện, các địa phương nên tận dụng điểm mạnh này để tổ chức
tuyển dụng cơng chức cấp xã nên tiến hành tuyển dụng qua hình thức thi
tuyển, tuyển chọn được những cơng chức trẻ, cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp
vụ phù hợp với các chức danh đang cịn thiếu. Việc tổ chức tuyển dụng các
chức danh chuyên mơn phải đảm bảo cơng khai, dân chủ, khách quan, cơng
bằng, đúng tiêu chuẩn đối với từng chức danh nhằm nâng cao chất lượng đội
ngũ cơng chức cơ sở. Việc tổ chức thi tuyển đồng loạt như hiện nay tỏ ra kém
hiệu quả. Thay vào đĩ, nên thực hiện tuyển chọn theo hình thức cạnh tranh
trực tiếp đối với từng vị trí cụ thể. Cách làm này sẽ hạn chế những mặt tiêu
cực, vừa tạo điểu kiện thuận lợi để tuyển dụng được những người thực sự cĩ
năng lực, trình độ và các phẩm chất đáp ứng tốt nhất cho từng chức danh.
Tuyển dụng cơng chức cấp xã phải theo đúng quy định của Chính phủ.
- UBND huyện, các xã cĩ nhu cầu tuyển dụng cán bộ phải cơng bố cơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 105
khai nhu cầu, tiêu chuẩn và nội dung liên quan. Quy trình đĩ đảm bảo dân chủ,
cơng khai, khách quan, cơng bằng, chặt chẽ, tuyển chọn người đúng tiêu chuẩn
cơng chức theo từng chức danh và thực hiện nghiêm việc thi tuyển . Tuyển dụng
cơng chức cấp xã phải lấy yêu cầu cơng việc để chọn người. Tiêu chuẩn quan
trọng nhất khi tuyển chọn cơng chức cấp xã đĩ là phải đáp ứng yêu cầu cơng việc
- Hàng năm cần tạo điều kiện cho cơng chức cấp xã dự thi, nâng ngạch,
nâng bậc. Kịp thời động viên, khen thưởng và thực hiện chế độ nâng lương
trước thời hạn đối với những cơng chức cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác.
- ðể trẻ hố và nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức cơ sở, cần thực
hiện triệt để chính sách thu hút để thực hiện chủ trương đưa sinh viên tốt
nghiệp đại học, cao đẳng về cơng tác ở xã. Thực tế trên địa bàn huyện, số
cơng chức cấp xã được tuyển dụng trong 3 năm 2008 – 2010 chủ yếu là trình
độ trung cấp, số cơng chức cấp xã được tuyển dụng cĩ trình độ cao đẳng, đại
học chiếm tỷ lệ cịn ít.
- Cĩ chế độ, chính sách hợp lý để thu hút con em học sinh, sinh viên là
người địa phương tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng về cơ sở cơng tác
- Quy định chế độ luân chuyển cơng chức cấp huyện và cấp tỉnh về
cơng tác ở cấp xã, đặc biệt là đối với cơng chức trẻ mới được tuyển dụng về
đảm nhiệm các chức danh chuyên mơn trong một thời gian nhất định.
- Thực hiện tốt chế độ thu hút, ưu đãi và sử dụng nhân tài của tỉnh Phú
Thọ nĩi chung và huyện Lâm Thao nĩi riêng. Chủ động xây dựng phương án
thu hút, tuyển dụng sinh viên mới ra trường về cơng tác tại cơ sở, nên mở
rộng đối tượng thu hút là những sinh viên cao đẳng ra trường cĩ bằng loại
giỏi, đồng thời cũng dành chỉ tiêu biên chế để thực hiện chế độ hợp đồng thu
hút các sinh viên ưu tú, tốt nghiệp đại học chính quy về cơng tác tại cơ sở.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 106
4.3.2.5 Nâng cao chất lượng cán bộ lãnh đạo cấp xã.
ðể nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã phải gắn với nâng cao chất
lượng đối với cán bộ lãnh đạo cấp xã .
Cấp cơ sở là cấp tổ chức thực hiện nên địi hỏi người lãnh đạo phải cĩ
năng lực tổ chức, kỹ năng giao tiếp, am hiểu con người và sử dụng đúng việc,
đúng chỗ. Làm rõ trách nhiệm của mình là người đứng đầu trong quản lý điều
hành ở địa phương, đặc biệt đối với đội ngũ cơng chức cấp xã nên người cán
bộ lãnh đạo cĩ vai trị rất quan trọng, chính vì vậy ngồi chú trọng nâng cao
chất lượng cho cán bộ lãnh đạo thì cần phải đổi mới quy hoạch cán bộ lãnh
đạo, phải lựa chọn những người đáp ứng các tiêu chuẩn quy định và phù hợp
với yêu cầu của vị trí cơng việc trong bộ máy chính quyền cấp xã để đưa vào
nguồn kế cận, từng bước thử thách, giao nhiệm vụ từ thấp đến cao, rèn luyện
trong mơi trường thực tiễn trước khi đưa đi đào tạo, bồi dưỡng tại các trường
theo yêu cầu các chức danh nhằm tạo nguồn bổ sung cán bộ lãnh đạo.
Việc đổi mới cơng tác quy hoạch theo hướng sau:
- Khi xem xét lựa chọn, giới thiệu người vào các quy hoạch cần đảm bảo
cơng khai, dân chủ, thực chất, đảm bảo những người cĩ đủ tiêu chuẩn trình độ,
năng lực và phẩm chất cần thiết đều được xem xét đưa vào quy hoạch.
- Cần tạo nguồn cán bộ lãnh đạo dồi dào, tạo thế chủ động, đĩn bắt những
phát triển trong tương lai, kịp thời thay thế những vị trí, chức danh lãnh đạo,
chủ trì khi cần thiết, đảm bảo tính ổn định, liên tục và phát triển đội ngũ lãnh
đạo, quản lý của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị cấp xã.
Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng, chính trị cho cán
bộ lãnh đạo
ðể cĩ lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng, cĩ tầm tư duy chính trị
địi hỏi người lãnh đạo phải thường xuyên học tập nghiêm túc lý luận chính
trị. Mộ khi cĩ tư duy chính trị phát triển người lãnh đạo mới cĩ khả năng nhìn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 107
nhận, giải quyết mọi vấn đề trong nhiệm vụ của mình dưới giác độ chính trị,
bằng quan điểm chính trị.
Liên hệ mật thiết với quần chúng, cấp dưới là đặc điểm cũng là yêu cầu
quan trọng nhất trong rèn luyện, đối mới phong cách lãnh đạo cấp cơ sở theo
hướng dân chủ, khoa học và thiết thực. Tuy nhiên thực tiễn cũng địi hỏi
người lãnh đạo phải biết kết hợp linh hoạt giữa chế độ dân chủ với chế độ thủ
trưởng trong cơng tác của mình.
Rèn luyện những phẩm chất tâm lý - đạo đức của người lãnh đạo
Những phẩm chất tâm lý - đạo đức là cơ sở tạo nên cái riêng trong phong
cách của người lãnh đạo bao gồm tính trung thực, độc lập, kiên quyết, cương
nghị và linh hoạt, sự nhạy bén, sáng tạo. Những phẩm chất này được thể hiện
hàng ngày trong hoạt động, phong cách làm việc của người lãnh đạo và gắn
liền với hiệu quả làm việc. Trong tổ chức, người lãnh đạo khơng chỉ cố gắng
hồn thành nhiệm vụ, nghiêm khắc với bản thân, sử dụng thẩm quyền được
giao mà cịn phải luơn chú trọng tạo dựng uy tín cho bản thân và cĩ ý thức
thúc đẩy các cơng chức thực hiện nhiệm vụ được giao.
Chú trọng bồi dưỡng chuyên mơn, nâng cao năng lực tổ chức cho cán bộ
lãnh đạo cấp xã để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo
Một yêu cầu khơng thể thiếu đối với người lãnh đạo cấp xã trên điạ bàn
huyện Lâm Thao phải chú trọng rèn luyện kỹ năng đánh giá và sử dụng cán
bộ, kỹ năng đổi mới tổ chức. Tồn cầu hố và phát triển kinh tế thị trường đã
mở rộng và làm ra tính phức tạp và đa dạng của mơi trường lãnh đạo, chính vì
thế người lãnh đạo cấp xã phải tiếp thu và vận dụng linh hoạt sáng tạo những
thành tựu của khoa học lãnh đạo hiện đại; hình thành những kỹ năng lãnh đạo
hiện đại đảm bảo tính hiệu quả trong cơng tác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 108
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
(1) Nghiên cứu sử dụng cơng chức cấp xã trên địa bàn huyện Lâm Thao,
tỉnh Phú Thọ cĩ ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Sử dụng hợp lý đội
ngũ cơng chức cẫp xã trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ là một địi
hỏi tất yếu bởi nĩ gĩp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã và
tác động trực tiếp tới sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội của các địa
phương trên địa bàn huyện nĩi riêng và đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế, xã
hội của tỉnh Phú Thọ nĩi chung.
(2) Qua nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu sử dụng cơng chức cấp xã trên
địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ", chúng tơi rút ra một số vấn đề chính
sau đây:
ðội ngũ cơng chức cấp xã trên địa bàn huyện Lâm Thao 100 % cơng
chức cấp xã đã đạt chuẩn về bằng cấp, chính trị nhưng chưa đạt chuẩn hĩa về
trình độ chuyên mơn cần thiết (chiếm 48,78 % tổng số cơng chức cấp xã) tập
trung ở 5 chức danh: tư pháp - hộ tịch, văn hĩa - xã hơi; địa chính - xây dựng;
tài chính - kế tốn; văn phịng - thống kê. Hiện nay, trong cơ cấu đội ngũ cơng
chức cấp xã trên địa bàn huyện Lâm Thao, đang thừa cơng chức cĩ chuyên
mơn thuộc lĩnh vực nơng nghiệp thiếu các cơng chức đào tạo chuyên mơn
kinh tế, luật, kế tốn, xây dựng, địa chính.... Việc sử dụng, bố trí chưa phù
hợp với năng lực sở trường của các cơng chức cấp xã; cơ hội phát triển của
đội ngũ cơng chức cấp xã cịn hạn chế. ðiều này tác động khơng tốt tới hiệu
quả làm việc của đội ngũ cơng chức cấp xã. Do việc sử dụng cơng chức cấp
xã khơng hợp lý nên vẫn cịn 36,98 % ý kiến của người dân cho rằng đội ngũ
cơng chức cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc thực tế và 34% ý kiến của
lãnh đạo đánh giá đội ngũ cơng chức cấp xã khơng hồn thành nhiệm vụ mà
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 109
chủ yếu tập trung ở 5 chức danh tư pháp - hộ tịch, văn hĩa - xã hơi; địa chính
- xây dựng; tài chính - kế tốn; văn phịng - thống kê. Từ thực trạng sử dụng
đội ngũ cơng chức cấp xã trên địa bàn huyện Lâm Thao đề tài cũng tiến hành
phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ cơng chức cấp xã
trên điạ bàn huyện: đĩ cơng tác đánh giá; cơng tác đào tao, bồi dưỡng; cơng
tác tuyển dụng; người lãnh đạo cấp xã, cơ hội thăng tiến; chế độ, chính sách
của Nhà nước, tỉnh đối với cơng chức cấp xã.
(3) Với thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đội ngũ cơng
chức cấp xã, đề tài đã đưa ra được những giải pháp cơ bản để sử dụng hợp lý
đội ngũ cơng chức cấp xã đĩ là:
- Cần tiến hành rà sốt, đánh giá lại đội ngũ cơng chức cấp xã trên cơ
sở đĩ thực hiện cơng tác quy hoạch, gắn quy hoạch với việc đào tạo, bồi
dưỡng.. Với các cơng chức cấp xã chưa đạt chuẩn về trình độ chuyên mơn với
các chức danh mà mình đang cơng tác thì cần bồi dưỡng thường xuyên để cập
nhật kiến thức mới. Cần nâng cao chất lượng, đổi mới phương thức đào tạo,
bồi dưỡng, theo hướng trang bị cho người học phương pháp, kỹ năng giải
quyết những tình huống cụ thể ở cơ sở; kết hợp với xây dựng bản lĩnh chính
trị, đạo đức, tác phong của cơng chưc cấp xã. Cần đào tạo, bồi dưỡng cơng
chức cấp xã theo từng chức danh chứ khơng cử đi đào tạo ồ ạt, tràn lan theo
một ngành cụ thể như trước đây
- Trong điều kiện hiện nay, tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học về
cơng tác tại xã là một giải pháp cần thiết, đáp ứng nhu cầu cán bộ chất lượng
cao của cơ sở và nhu cầu việc làm của sinh viên. Các địa phương trên địa bàn
huyện cấn cĩ kế hoạch tuyển dụng định kỳ, lâu dài. Việc tuyển dụng phải
cơng khai, minh bạch. .
- ðánh giá cơng chức cấp xã dựa trên mức độ hồn thành cơng việc,
trong quá trình đánh giá cơng chức cấp xã cần cĩ sự tham gia của người dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 110
- ðể sử dụng hợp lý đội ngũ cơng chức cấp xã thì vai trị của người lãnh
đạo rất quan trong, người lãnh đạo cần rèn luyện, nâng cao lập trường tư
tưởng, chính trị cho cán bộ lãnh đạo, tạo sự uy tín đối với đội ngũ cơng chức
cấp xã. Cần cĩ kỹ năng động viên thúc đẩy cơng chức, giao cơng việc rõ ràng
phù hợp với từng chức danh ./.
5.2 Kiến nghị
* Với UBND huyện, huyện uỷ huyện Lâm Thao
- ðề nghị UBND huyện, huyện uỷ huyện Lâm Thao cần quan tâm, chỉ
đạo làm tốt cơng tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng
cơng chức cấp xã, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ nhằm nâng cao
khả năng thực hành, xử lý tình huống đối với từng chức danh, các cơng việc
cụ thể.
- Xây dựng các phương án cĩ tính khả thi để thu hút sinh viên mới ra
trường về cơng tác tại xã, đảm bảo quyền lợi chính trị, cơ hội tương lai phát
triển nghề nghiệp.
- Thực hiện cơng tác tuyển dụng đội ngũ cơng chức trẻ để từng bước
nâng cao chất lượng, số lượng, cơ cấu, đảm bảo tính liên tục, kế thừa và trách
sự hụt hẫng, bị động về thiếu cơng chức cấp xã.
- UBND huyện Lâm Thao cần xây dựng bảng mơ tả cơng việc cho từng
chức danh cơng chức cấp xã. Qua đĩ người chưa từng đảm nhận vị trí cơng
tác cĩ thể hình dung cơng việc, lãnh đạo căn cứ vào để quản lý, sử dụng, phân
cơng đúng người, đúng việc.
*Với UBND các xã, ðảng uỷ các xã trên địa bàn huyện Lâm Thao
- Cần làm tốt cơng tác quy hoạch cán bộ, đặc biệt với đội ngũ cơng
chức cấp xã trước mắt cũng như lâu dài, làm cơ sở xây dựng kế hoạch hàng
năm cho việc xây dựng và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp xã.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 111
- Tăng cường cơng tác quản lý, thực hiện tốt cơng tác đánh giá cán
bộ,cơng chức cấp xã, là điều kiện quan trọng để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật đối với cơng chức cấp xã. Kịp
thời động viên, giải quyết chế độ, thay thế những cơng chức cấp xã khơng cập
chuẩn, năng lực cơng tác cịn hạn chế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi ðình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác
cán bộ, NXB Lao động, Hà Nội.
2. Giáo trình khoa học hành chính (2010) Nhà xuất bản chính trị- hành
chính; Hà Nội, 2010
3. Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
4. Văn kiện đại hội ðảng tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
5. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/Qð-BNV ngày 16 tháng 1
năm 2004 của Bộ trưởng Bơ Nội vụ về việc quy định tiêu chuẩn cụ thể
đối với cán bộ, cơng chức cấp xã, phường, thị trấn.
6. Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NðCP ngày 21/10/2003 về
chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn.
7. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NðCP ngày 22/10/2009 về
chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng
chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động khơng chuyên
trách ở cấp xã.
8. Quốc hội (2008), Luật cán bộ, cơng chức
9. Bộ Nội Vụ (2003), hơng tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16/01/2004
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2003/Nð-CP ngày 10/10/2003
của Chính phủ về cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn.
10. Báo cáo chính trị trình đại hội đại biểu ðảng bộ huyện Lâm Thao lần thứ
XVII, nhiệm kỳ 2010-2015.
11.
12.
13.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 113
PHỤ LỤC
PHIẾU ðIỀU TRA
(Phiếu số 1: Dành cho người dân )
ðể cĩ căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sử dụng
hiệu quả đối với đội ngũ cơng chức cấp xã (gồm 7 chức danh :
1) Trưởng Cơng an;
2) Chỉ huy trưởng Quân sự;
3) Văn phịng - thống kê;
4) ðịa chính - Nơng nghiêp
5) Tài chính - kế tốn;
6) Tư pháp - hộ tịch;
7) Văn hĩa - xã hội.
Ơng, bà (Anh, chị ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau
bằng cách tích vào các ơ trống phù hợp dưới đây: (Chú ý: ðánh dấu X vào những
hộp thơng tin mà mọi người cho là đồng ý
1 Xin Ơng, bà (Anh, chị) vui lịng cho biết đơi điều bản thân:
1 Tuổi:
2. Giới tính Nam ; Nữ
3. Trình độ văn hố: Cấp I ; Cấp II Cấp III
4. Trình độ chuyên mơn: Sơ cấp ; Trung cấp ; Cao đẳng, ðại học
2. Xin ơng bà (anh, chị) cho biết đánh giá của mình về mức độ đáp ứng yêu cầu
cơng việc hiện tại của các cơng chức cấp xã. (ðánh dấu X vào ơ lựa chọn)
STT
Các chức danh
cơng chức cấp xã
Chưa tốt Tốt
Khơng cĩ
ý kiến
1 Tư pháp - hộ tịch
2 Văn phịng - thống kê
3 ðịa chính - Xây dựng
4 Văn hĩa - xã hội
5 Tài chính - kế tốn
6 Trưởng Cơng an
7 Chỉ huy trưởng Quân sự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 114
3. Ơng bà (anh, chị) cĩ thầy hài lịng với cách giải quyết cơng việc của
đội ngũ cơng chức cấp xã khơng?
Thấy hài lịng
Khơng hài lịng ; Tại sao lại khơng hài lịng? cụ thể với từng cơng chức?
.............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn!
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 115
PHIẾU ðIỀU TRA
ðỘI NGŨ CƠNG CHỨC CẤP XÃ
( Phiếu số 2: Dành cho cán bộ quản lý cấp huyện, các lãnh đạo cấp xã )
ðể cĩ căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sử dụng
hiệu quả đối với đội ngũ cơng chức cấp xã). Xin các đồng chí vui lịng cho biết ý
kiến của mình về những nội dung sau bằng cách tích vào các ơ trống phù hợp dưới
đây: (Chú ý: ðánh dấu X vào những hộp thơng tin mà mọi người cho là đồng ý
1Xin đồng chí cho biết một số thơng tin về cá nhân:
1. Họ và tên:………………………………………….
2. Giới tính: Nam ; Nữ
3. Tuổi: : dưới 35 ; từ 35 – 50 ; trên 50
4. Phịng cơng tác / chức vụ cơng tác …………………………………
5. Trình độ chuyên mơn: Trung cấp ;Cao đẳng; ðại học ; Trên đại học .
6. Xin đồng chí cho biết đánh giá của mình về mức độ hồn thành cơng việc
của đội ngũ cơng chức cấp xã. (ðánh dấu X vào ơ lựa chọn).
ðội ngũ cơng chức cấp xã
theo các chức danh
Khơng hồn
thành
Hồn thành
Hồn thành
tốt
Văn phịng - thống kê
Tài chính - kế tốn
ðịa chính - nơng nghiệp
Văn hĩa - xã hội
Tư pháp - hộ tịch
Trưởng Cơng an
Chỉ huy trưởng Quân sự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 116
7. Theo các đồng chí, những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng đội ngũ
cơng chức cấp xã trên địa bàn huyện hiện nay? .............................................
.............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
8.Những khĩ khăn gặp phải của đồng chí khi sử dụng, bố trí cơng chức cấp xã?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
9. Theo đồng chí, đội ngũ cơng chức cấp xã đang gặp phải những khĩ khăn
gì? Nguyên nhân? để nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả đội ngũ cơng chức
cấp xã thì cần cĩ những giải pháp gì?
.............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn!
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 117
PHIẾU ðIỀU TRA
ðỘI NGŨ CƠNG CHỨC CẤP XÃ
(Phiếu số 3: Danh cho cơng chức cấp xã)
ðể cĩ căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sử
dụng hiệu quả đối với đội ngũ cơng chức cấp xã). Xin các đồng chí vui lịng
cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau bằng cách tích vào các ơ
trống phù hợp dưới đây: (Chú ý: ðánh dấu X vào những hộp thơng tin mà
mọi người cho là đồng ý
1Xin đồng chí cho biết một số thơng tin về cá nhân:
1. Họ và tên:………………………………………….
2. Giới tính: Nam: ; Nữ :
3. Nơi cơng tác:.....................
4. Thuộc chức danh:............
5.ðộ tuổi: dưới 35 ; từ 35 – 50 ; trên 50
6. Số năm cơng tác tại xã: ........ năm
7. ðã bao lần chuyển vị trí cơng tác:
8. Trình độ văn hố: Cấp I ; Cấp II Cấp III
9. Trình độ chuyên mơn: Sơ cấp ; Trung cấp ; Cao đẳng, ðại học
10. Trình độ lý luận chính tri: Sơ cấp ; Trung cấp ; Cao cấp
11. Chuyên ngành mà anh chị được đào tạo:
Nơng nghiệp
Tài chính - kế tốn
Luật
ðịa chính
Ngành khác
Chưa qua đào tạo
12. Trình độ lý luận chính trị
ðạt: ; Chưa đạt:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 118
13. Về trình độ quản lý Nhà nước
ðạt: ; Chưa đạt:
14. Về chuyên mơn nghiệp vụ :
ðạt tiêu chuẩn ; Chưa đạt tiêu chuẩn
15.Vị trí cơng tác hiện tại đồng chí được giao thuộc chức danh:
...................................................................................................................
16. Xin đồng chí hãy liệt kê đầu cơng việc theo nhiệm vụ đảm nhiệm của
mình:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................................
16. Khả năng sử dụng tin học:
- Sử dụng trong cơng tác chuyên mơn:
Sử dụng được ; Khơng sử dụng được
17.ðiều kiện và mơi trường làm việc:
ðồng chí cĩ phịng làm việc riêng khơng? Cĩ ; khơng
Nếu khơng thì bao nhiêu người /phịng:.......
Trang bị phịng làm việc: ðiện thoại: Cĩ ; khơng ; Máy vi tính riêng:
Cĩ , khơng ;
Nếu khơng thì bao nhiêu người chung 1 máy vi tính?................;
Cĩ kết nối Internet: Cĩ , khơng .
18 . Hàng năm ở xã (thị trấn ) đồng chí cĩ tổ chức đánh giá, phân loại cơng
chức cấp xã khơng? Cĩ ; Khơng .
- Việc đánh giá thực hiện như thế nào?
.............................................................................................................................
...........................................................................................................
- Cá nhân cĩ viết bản tự đánh giá, phân loại khơng? Cĩ ; Khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 119
- Các đồng chí cĩ cùng tổ chức cĩ tham gia nhận xét khơng? Cĩ ; Khơng
- Theo đồng chí thời gian đánh giá cơng chức cấp xã như thế nào thì tốt?
1 tháng một lần ; 3 tháng một lần ; 6 tháng một lần ; 1 năm một lần .
- Theo anh chị cánh đánh giá cán bộ như hiện nay đã phù hợp chưa?
Phù hợp ; Chưa phù hợp .
-Nếu chưa phù hợp thì dùng phương pháp gì?
....................................................................................................................
19. Xin đồng chí cho biết nhận xét của mình đối với các vấn đề sau về cơng
chức cấp xã:
Mức độ
Các vấn đề nhận xét
Hợp lý
Khơng
hợp lý
Khơng ý
kiến
1. Chính sách thu hút nhân tài
2.Chế độ tiền lương
3. Chế độ BHXH
4. Chế độ BHYT
5.Thưởng
20. ðồng chí cho biết chi tiết về các khố đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn của
vị trí mà đồng chí đã và đang tham gia?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.................................................................................................................
- ðịa điểm các lớp này tổ chức ở đâu?
Ở huyện ; Ở tỉnh ; Ở Trung ương
- Nội dung cĩ phù hợp với cơng việc của đồng chí khơng?
- Cĩ phù hợp
- Khơng phù hợp
Cụ thể: Lĩnh vực nơng nghiệp
Lĩnh vực khác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 120
- ðồng chí cĩ đánh giá gì về nội dung của các khĩa đào tạo, bồi dưỡng
Rất bổ ích ; Bình thường ; Khơng bổ ích, mất thời gian
Lớp học của đồng chí tham gia cĩ bao nhiêu người?
- Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng này như thế nào?
Tốt Trung bình
Khá Kém
21. ðồng chí tham gia thi tuyển cơng chức cấp xã do UBND huyện tổ
chức theo hình thức nào?
Xét tuyển
Thi tuyển
Hình thức khác
- Nếu thi tuyển cĩ, xin đồng chí cho biết đồng chí biết thơng tin tuyển
dụng qua đâu?
Báo ; Người thân làm ở xã ; Qua kênh truyền hình Phú Thọ , Qua
bạn bè
- ðồng chí cĩ nhận xét gì về cơng tác thi tuyển cơng chức cấp xã do
UBND huyện tổ chức
+ Về nơi dung thi:....................................
+ Về thời gian thi:..................................
ðánh giá về mức độ thi tuyển
Cơng khai, minh bạch và cơng bằng ;
Khơng cơng khai, minh bạch và cơng bằng
Nhận xét,đánh giá khác của đồng chí..............................................
....................................................................................................................
22. Trong khi thực hiện cơng việc đồng chí cĩ thể hồn thành cơng việc theo
mức nào dưới đây:
- Tự mình hồn thành nhiệm vụ
- Cần cĩ người khác hướng dẫn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 121
- Cĩ thể hướng dẫn người khác làm việc
Những khĩ khăn trong cơng việc mà anh chị gặp phải
- Về cơ chế chính sách:....................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.........................................................................................
-Về phân cơng cơng việc: :....................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................................
- Khối lượng cơng việc :.................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...................................................................................................................
- Chưa được trang bị đủ kiến thức, kỹ năng chuyên mơn gì?
.............................................................................................................................
....................................................................................
- Ý kiến khác:.....................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................................
23. ðồng chí cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng cơng chức cấp xã ở
địa phương các đồng chí?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………..
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 122
24. Nhu cầu học về lĩnh vực chuyên mơn khác:..................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................................
25. Cơ hội thăng tiến trong cơng việc cĩ ảnh hưởng tới động lực làm việc
của đồng chí khơng?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................................
26. Việc sử dụng cơng chức cấp xã cĩ tạo cơ hội phát triển đồng chí ko?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn các đồng chí
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2510.pdf