BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------
NGUYỄN SỸ GIÁP
NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ðẶC
VÀ BỘT BỒ CƠNG ANH (Lactuca indica L) TRONG CHĂN
NUƠI GÀ THỊT THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Thú y
Mã số : 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. BÙI THỊ THO
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là
81 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu, sử dụng chế phẩm cao đặc và bột Bồ Công anh (Lactuca indica L) trong chăn nuôi gà thịt theo hướng công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơng trình nghiên cứu của chính bản thân tơi,
đựơc sự hướng dẫn của PGS.TS.Bùi Thị Tho. Các số liệu nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được nghi rõ nguồn
gốc.
Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Sỹ Giáp
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, hồn thành đề tài này, ngồi sự cố gắng, lỗ
lực của bản thân tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.
ðầu tiên cho tơi gửi lời biết ơn chân thành đến các thầy cơ giáo của
trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội nĩi chung, các thầy cơ giáo của bộ mơn
Nội - Chẩn - Dược nĩi riêng, những người đã cung cấp cho tơi khơng chỉ
những kiến thức chuyên sâu mà cả những kiến thức sống thiết thực.
ðặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn vơ hạn đến cố giáo
PGS.TS.Bùi Thị Tho người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tơi hồn thành
đề tài này.
Tơi xin thể hiện lịng cảm kích đối với các đồng nghiệp, bạn bè vì
những giúp đỡ của họ trong cơng việc, trong cuốc sống và những gĩp ý thiết
thức của họ trong chuyên mơn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình vì trong quá trình thực
hiện đề tài tơi luơn nhận được sự ủng hộ, động viên, tin tưởng của cha mẹ và
những người thân thiết trong gia đình.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Học viên
Nguyễn Sỹ Giáp
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ vii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 3
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1 Một số nghiên cứu trong và ngồi nước thuộc lĩnh vực đề tài. 5
2.2 Cơ sở khoa học khi nghiên cứu tác dụng của dược liệu 8
2.3 Một số hiểu biết về cây bồ cơng anh 10
2.4 Một số hiểu biết về bào chế và dạng thuốc 16
2.5 Cơ sở về tiêu tốn thức ăn 17
2.6 Khái niệm sinh trưởng 17
2.7 Một số hiểu biết về quá trình tiêu hĩa ở gà 19
2.8 Một số hiểu biết về một số bệnh thường gặp ở gà thịt 22
2.9 Các nghiên cứu về tồn dư kháng sinh trong thịt 24
3. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1 ðối tượng nghiên cứu 33
3.2 Nội dung 33
3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 34
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
iv
3.4 Phương pháp nghiên cứu 34
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44
4.1 Nghiên cứu, thử nghiệm các dạng chế phẩm của cây bồ cơng anh
trong phịng thí nghiệm 44
4.1.1 Kết quả phịng bệnh tiêu chảy cho gà bằng các chế phẩm bồ cơng
anh trong phịng thí nghiệm 44
4.1.2 Tác dụng của chế phẩm bồ cơng anh trong điều trị tiêu chảy trên
gà thịt so sánh kết quả điều trị với kháng sinh enrofloxacin 47
4.1.3 Ảnh hưởng của cao bồ cơng anh đến tồn dư kháng sinh
enrofloxacin trong cơ và gan gà 49
4.2 Ứng dụng các chế phẩm bồ cơng anh trong chăn nuơi gà theo
hướng cơng nghiệp 52
4.2.1 Ảnh hưởng của chế phẩm bồ cơng anh đến khả năng tăng trọng
gà thí nghiệm 52
4.2.2 Ảnh hưởng của các chế phẩm từ bồ cơng anh tới khả năng phịng
một số bệnh ở gà thịt 57
4.2.3 Ảnh hưởng của chế phẩm bồ cơng anh đến đến hiệu quả sử dụng
thức ăn của gà thí nghiệm 61
4.2.4 Ảnh hưởng của các chế phẩm bồ cơng anh đến năng suất thịt gà lúc
42 ngày tuổi. 64
5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 68
5.1 Kết luận 68
5.2 Tồn tại 70
5.3 ðề nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
v
DANH MC CH VIT TT
TT Chữ được viết tắt Ký hiệu
1 Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) HQSDTĂ
2 Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) LTĂTN
3 Micromét µm
4 Bồ cơng anh BCA
5 European Economic Community EEC
6 Enzym Linked Immunosorbent Assay ELISA
7 European Union EU
8 Food and Agriculture Organization FAO
9 Phosphate - Buffered - Saline PBS
10 Tetramethyl Benzidin TMB
11 World Health Organization WHO
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
Bảng 4.1.1. Kết quả phịng bệnh tiêu chảy cho gà bằng các chế phẩm bồ
cơng anh trong phịng thí nghiệm. ...................................................... 45
Bảng 4.1.2. Kết quả điều trị tiêu chảy ở gà bằng chế phẩm cao đặc bồ
cơng anh 10% và thuốc Enrofloxacin. ................................................ 47
Bảng 4.1.3.1. Lượng Enrofloxacin trong cơ và gan gà sau điều trị bằng
phương pháp ELISA. .......................................................................... 49
Bảng 4.1.3.2. Hàm lượng enrofloxacin (ppb) trong cơ và gan gà khỏe
mạnh.................................................................................................... 50
Bảng 4.2.1 Ảnh hưởng của chế phẩm bồ cơng anh tới khả năng tăng
trọng của gà thí nghiệm....................................................................... 54
Bảng 4.2.2.1 Số gà chết của các lơ theo dõi. .................................................. 58
Bảng 4.2.2.2. Kết quả mổ khám bệnh tích gà chết trong các lơ theo dõi. ..... 60
Bảng 4.2.3 Ảnh hưởng của các chế phẩm BCA đến hiệu quả sử dụng
thức ăn của lơ gà thí nghiệm. .............................................................. 62
Bảng 4.2.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm BCA đến năng suất gà thịt 42
ngày tuổi.............................................................................................. 65
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu đồ Trang
4.1 Kết quả phịng tiêu chảy cho gà bằng các chế phẩm BCA 46
4.2 So sánh hàm lượng Enrofloxacin (tiêm liều 5mg/kgP) trong cơ
và gan gà khỏe mạnh. 51
4.3 Tốc độ tăng trọng gà thí nghiệm. 55
4.4 Tỷ lệ gà chết trong các lơ gà theo dõi. 59
4.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn trong các lơ gà theo dõi. 64
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện khí hậu nắng, nĩng, mưa nhiều, độ ẩm cao, thời tiết lại
thay đổi thường xuyên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển mạnh khi
chăn nuơi tập trung: gia cầm, lợn theo hướng cơng nghiệp. Việc chữa trị bệnh
nhất thiết phải dùng đến kháng sinh và các thuốc hĩa trị liệu khác. Ngồi việc
điều trị, người chăn nuơi đã sử dụng thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu
trong phịng một số bệnh và kích thích tăng trưởng. Các thuốc này tuy cĩ hiệu
lực cao đối với bệnh song chúng lại gây độc hại cho vật chủ, ngồi ra các
dược liệu này cịn gây hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc. ðiều đặc biệt
nguy hiểm hơn, các loại hĩa dược này cịn gây tồn lưu trong sản phẩm thịt
ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, gây ơ nhiễm mơi trường sinh thái.
ðây thực sự là vấn đề nĩng bỏng đang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa
học chuyên mơn trong nước và trên tồn thế giới. Do dịch bệnh cịn xảy ra
phổ biến nên việc dùng thuốc thú y để phịng và điều trị cho đàn gia cầm là
khơng tránh khỏi. Trị bệnh là việc quan trọng và cần thiết cho việc duy trì,
phát triển nhằm giảm thiệt hại về kinh tế. Sau khi khỏi bệnh, cần tăng cường
cơng năng của gan thận để thải chất độc trong đĩ cĩ kháng sinh là việc làm
cần thiết để nâng cao chất lượng thịt, trứng, sữa...cũng như đảm bảo vệ sinh
an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng. Về mặt này, thuốc đơng dược cĩ
nhiều ưu điểm hơn và cĩ khả năng khắc phục được bằng các dược liệu cĩ tác
dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc. Sử dụng dược liệu tăng khả năng đào thải
các chất độc sau khi khỏi bệnh, thơng qua đĩ sẽ giảm được tồn lưu kháng sinh
trong sản phẩm động vật là việc làm cần thiết đáp ứng được nhu cầu của nhà
sản xuất và người tiêu dùng.
Việc sử dụng các chế phẩm cĩ nguồn gốc thảo dược để khắc phục tồn
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
2
lưu trong các sản phẩm động vật đã và đang tập trung sự chú ý của nhiều nhà
khoa học nhất là các nước châu Á: Trung Quốc, Ấn ðộ,... Trong lĩnh vực này,
năm 1999 Lê Thị Ngọc Diệp đã sử dụng cây actiso (Cynara scolymus.L) chứa
nhiều hoạt chất cĩ tác dụng chống viêm, lợi tiểu, thơng mật, bổ gan chế thành
cao để hỗ trợ điều trị, tăng sức đề kháng cho gà và tăng đào thải độc tố nấm
mốc trong thức ăn của gà cơng nghiệp. Hiện tại các tác dụng dược lý kể trên
của dược liệu trong chăn nuơi thú y Việt Nam chưa được quan tâm chú ý
nhiều, hiện chưa cĩ tài liệu hay cơng trình nào cơng bố việc sử dụng các loại
dược liệu cĩ tác dụng kích thích cơng năng của gan, thận bằng cách bổ sung
thêm vào thức ăn, nước uống hàng ngày với mục đích kích thích tăng trưởng,
tăng khả năng đề kháng hay điều trị bổ sung nhằm giải độc cho vật nuơi trong
đĩ cĩ việc chống tồn lưu kháng sinh (do việc điều trị bệnh gây ra) trong các
sản phẩm cĩ nguồn gốc từ động vật.
Mặc dù ngày càng cĩ nhiều loại thuốc mới ra đời, nhưng thuốc cĩ
nguồn gốc thiên nhiên vẫn cĩ giá trị rất lớn trong phịng và trị bệnh cho động
vật nuơi. Trong những năm gần đây khi dược lý phân tử phát triển khoa học
lại chứng minh rằng một hợp chất thiên nhiên đã tồn tại nhiều năm trong tế
bào sống (thực vật hoặc động vật) khi được phân lập và sử dụng để điều trị
bệnh nghĩa là lại chuyển nĩ vào tế bào sống nĩ cĩ khả năng dung nạp tốt và ít
tác dụng phụ hơn các chất tổng hợp hố học. Do vậy ngày càng cĩ nhiều
người cần sử dụng các thuốc cĩ nguồn gốc dược liệu. Nhu cầu về dược liệu
trong những năm gần đây tăng nhanh, đặc biệt Việt Nam là một trong những
quốc gia cĩ độ đa dạng sinh thái cao với khoảng 10.650 lồi thực vật trong đĩ
cĩ khoảng 3.400 lồi đã được ghi nhận được sử dụng hay và cĩ giá trị làm
thuốc (Viện dược liệu, 5/2001).
Từ xa xưa nhân dân ta đã áp dụng các bài thuốc thảo mộc để chữa bệnh
cho vật nuơi. Cĩ thể nĩi, lịch sử của quá trình sử dụng thuốc thảo mộc trong
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
3
thú y trước đây là lịch sử kinh nghiệm, mang tính truyền miệng trong dân gian
(Phạm Khắc Hiếu, 1995).
Trong những năm gần đây, với sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học thú y,
đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về đơng dược và sử dụng thuốc nam để
chữa bệnh cho vật nuơi. Thuốc cĩ nguồn gốc từ thảo mộc thường dễ kiếm,
quy trình bào chế đơn giản, giá thành rẻ, dễ sử dụng, ít gây độc hại, lại cĩ
hiệu quả cao. Ưu điểm nổi bật của thuốc đơng dược là khơng để lại chất tồn
dư cĩ hại trong các sản phẩm chăn nuơi. Vì vậy, dược liệu thảo mộc trở thành
nguồn thuốc quan trọng, gĩp phần vào việc phịng, chữa bệnh cho gia súc, gia
cầm. Trong số các dược liệu quý phải kể đến cây bồ cơng anh, nĩ là một trong
những cây thảo mộc cĩ nhiều tác dụng tốt.
Theo Dược sỹ Tào Duy cần, 2001 cây bồ cơng anh là vị thuốc thanh
nhiệt, giải độc. Thuốc cĩ tác dụng trị nhọt, mát gan và sáng mắt.
Xu hướng của thế giới nĩi chung, Việt Nam nĩi riêng là sản xuất nơng
nghiệp theo hướng an tồn, bền vững, thân thiện với mơi trường. Tuy nhiên
việc sử dụng thuốc trong các trang trại chăn nuơi là một vấn đề khá nan giải.
Cĩ thể nĩi việc sử dụng thuốc đúng liệu trình và ngừng sử dụng thuốc đúng
thời gian quy định trước khi giết mổ là điều khơng dễ thực hiện. Vì vậy, việc
tìm ra phương pháp phịng trị bệnh bằng các loại thảo dược là việc làm cần
thiết.
Xuất phát từ những vấn đề trên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cơ
giáo PGS.TS Bùi Thị Tho chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu, sử dụng chế phẩm cao đặc và bột bồ cơng anh (Lactuca indica L)
trong chăn nuơi gà thịt theo hướng cơng nghiệp”.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu một số tác dụng dược lý của cây bồ cơng anh để chế thành
các chế phẩm cĩ tác dụng tiêu độc bổ sung vào thức ăn, nước uống để phịng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
4
một số bệnh thường gặp, điều trị bệnh tiêu chảy ở gà, kích thích tăng trọng
nên làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng trọng.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Từ kết quả của đề tài về việc sử dụng chế phẩm của cây bồ cơng anh
trong chăn nuơi gà thịt: phịng trị một số bệnh thường gặp, khả năng tăng
trọng, các chỉ tiêu năng suất thịt,...sẽ là cơ sở để lựa chọn liều lượng và các
dạng chế phẩm thích hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
Kết quả của đề tài cũng phần nào giải thích được cơ sở khoa học của
những bài thuốc cổ truyền về cơng dụng của dược liệu bồ cơng anh trong dân
gian. Trên cơ sở đĩ định hướng sử dụng bồ cơng anh trong chăn nuơi thú y.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Xuất phát từ nhu cầu thực phẩm sạch và đáp ứng vệ sinh an tồn thực
phẩm của người tiêu dùng trong xã hội ngày càng cao. Nhu cầu sử dụng sản
phẩm sạch trong đĩ cĩ thịt gia cầm ngày càng lớn. Sản xuất thịt gà khơng sử
dụng kháng sinh (gà thảo dược) đang là mục tiêu phấn đấu của nhiều trang
trại chăn nuơi lớn trong cả nước. ðồng thời các chế phẩm của cây bồ cơng
anh đã gĩp phần vào tăng hiệu quả kinh tế cho người chăn nuơi thơng qua
việc tăng trọng nhanh, giảm tiêu tốn thức ăn, tăng tỷ lệ thịt và đặc biệt là giảm
tỷ lệ gà chết.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Một số nghiên cứu trong và ngồi nước thuộc lĩnh vực đề tài.
Việc dùng thuốc trong nhân dân ta đã cĩ từ lâu đời. Từ thời nguyên
thuỷ, con người muốn tồn tại thì đã biết kiếm thức ăn và các vị thuốc trong
cây cỏ của thiên nhiên, các sản phẩm của động vật cĩ tác dụng chữa bệnh để
sử dụng bảo vệ sức khoẻ. Những hiểu biết về phân biệt các loại cây cỏ cĩ lợi
và độc hại được nhân dân truyền miệng, ghi chép và đúc kết thành kinh
nghiệm qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau của lồi người. ðây cũng là cơ sở thực
tiễn của việc ra đời nền y học dân gian
Ngày nay, nhiều cây thuốc đã cĩ hiệu quả điều trị rõ rệt nhưng cơ chế
tác dụng vẫn chưa được giải thích và chứng minh. Xu hướng chung hiện nay là
kết hợp giữa đơng y và tây y với cách vừa áp dụng những kinh nghiệm chữa
bệnh của ơng cha ta bằng thuốc nam, vừa nghiên cứu, khảo sát các tính năng,
tác dụng của cây thuốc bằng cơ sở của khoa học hiện đại (ðỗ Tất Lợi, 1991).
Các cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực đơng dược, y dược cổ truyền bên
nhân y đã và đang thu hút được sự chú ý của nhiều nhà khoa học thế giới và
Việt Nam. Các nhà khoa học trong nước đã chú ý đến việc sử dụng các dược
liệu thực vật trong phịng và trị bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội, ngoại,
sản khoa,... Riêng lĩnh vực thú y, nghiên cứu về cây thuốc trong phịng trị
bệnh cho vật nuơi cịn ít và cũng chỉ giới hạn trong việc khai thác, áp dụng
các bài thuốc cổ truyền. Cho đến thời điểm này cĩ rất ít tài liệu trong nước
cơng bố về tác dụng dược lý của các cây bồ cơng anh trong chăn nuơi thú y
với mục đích tăng cường cơng năng gan và thận (lợi tiểu tiêu độc).
Các nhà khoa học trên tồn thế giới đều cho rằng hiệu quả kinh tế, đặc
biệt là an tồn sinh học khi sử dụng dược phẩm cĩ được từ thiên thiên nhiên
(thảo dược, động vật dùng làm thuốc: phịng trị bệnh, thức ăn dinh dưỡng,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
6
điều trị bổ sung, kích thích sinh trưởng, sinh sản,…) so với các thuốc hĩa học
tổng hợp do con người tạo ra tốt hơn rất nhiều. Theo Nguyễn Mạnh Hùng
1995 cho biết từ hai thập niên cuối thế kỷ 20 nhiều nước trên thế giới, đặc biệt
là các nước ðơng Nam Á đã sử dụng các hoạt chất của hoa cúc trừ trùng làm
thuốc trị ngoại ký sinh trùng và sâu tơ phá hoại cây trồng nơng nghiệp. Các
nhà khoa học Hàn Quốc: Lee I.R., Song J.Y., Lee Y.S. 1982 đã nghiên cứu
tác dụng chống ung thư của tồn cây quyền bá (Selaginella tamariscina
“beauv” spring) họ Selaganiellaceae chiết bằng cồn methanol rồi cơ thành cao
đặc. Dùng cao chiết được từ tồn cây quyền bá thử trên tế bào ung thư dịng
P388 và MKN 45 in vitro. Kết quả cho thấy chất chiết đã làm tăng tế bào chết
và làm giảm tế bào sống so với lơ đối chứng.
Gần đây các nhà khoa học trên thế giới phát hiện thêm nhiều đặc tính
quý của nấm linh chi (Ganoderma lucidum) trong việc chữa các bệnh về gan,
mật, ung thư,... thậm chí cả hiệu ứng ngăn ngừa và chống căn bệnh thế kỷ
AIDS (Viện dược liệu, 2001).
Những hoạt chất trong lá chè (thea cinenis) ngồi những tác dụng thơng
thường như giải cảm, tiêu độc, lợi tiểu người ta cịn phát hiện thêm một giá trị
đặc biệt đĩ là khả năng làm tăng sức đề kháng của trẻ em đối với virus gây
bệnh viêm não Nhật Bản B.
Tự nhiên Việt Nam cĩ độ đa dạng sinh học cao, cĩ tới 2/3 diện tích đất
tự nhiên trong nước là rừng, đồi núi và cao nguyên. Theo Nguyễn Thượng
Dong - Viện Dược liệu năm 2002, Việt Nam cĩ 10.386 lồi thực vật trong đĩ
cĩ 3.830 lồi cĩ khả năng sử dụng làm thuốc. Trong cơng nghiệp dược phẩm
nhân y đã cĩ 1.340/5.577 loại thuốc chiếm 24% được sản xuất từ dược liệu
hay hoạt chất từ dược liệu như: berberin, palmatin, artemisinin. Nhân y sử
dụng dược liệu với nhiều nguồn gốc khác nhau: thức ăn thay thế, phịng trị
các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội, ngoại, sản khoa, ung thư… với rất
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
7
nhiều dạng thuốc khác nhau: thuốc sắc, thuốc cao, viên hồn, viên nén…
Về lĩnh vực thú y, Trần Minh Hùng và cộng sự 1978 đã nghiên cứu sử
dụng các kháng sinh thực vật trong nuơi dưỡng và phịng trị bệnh cho lợn, đặc
biệt lợn con phân trắng đạt hiệu quả cao. Bùi Thị Tho 1996. nghiên cứu tác
dụng phịng trị bệnh lợn con phân trắng của cây tỏi, tơ mộc, hành, hẹ và dây
hồng đằng. ðặc biệt tác giả cịn cho thấy vi khuẩn E.coli kháng lại kháng
sinh thực vật của tỏi, hẹ chậm hơn rất nhiều so với các thuốc hĩa học trị liệu
khác: tetracyclin, neomycin, furazolidon… Riêng mảng sử dụng các cây dược
liệu: lá thuốc lào, thuốc lá, hạt na, vỏ rễ soan, hạt cau, củ bách bộ, dây thuốc
lá, hạt củ đậu…để trị nội, ngoại ký sinh trùng thú y cũng đã thu được những
kết quả nhất định (Nguyễn Văn Tý, 2002).
Theo Lê Thị Ngọc Diệp (1996) cây astiso (Cynara Scolymus. L) chứa
hoạt chất cĩ tác dụng chống viêm, lợi tiểu, thơng mất, bổ gan….
Edne Cave năm 1997 đã cơng bố về tác dụng ức chế khối u, ức chế, ức
chế miễn dịch của hạt lá na.
Từ cây đại (phumeria rubra linn var acutifolia baill) chiết được chất
fulvoplumierin cĩ tác dụng ức chế vi khuẩn lao ở nồng độ 1 - 5µg/ml, nước
ép từ lá tươi cĩ tác dụng với vi khuẩn Staphylococcus aureus, Shigella và
Bacillus subtilis (Vũ Xuân Quang, 1993).
Theo Trần Quang Hùng (1995) trong thuốc lá, thuốc lào cĩ chứa
Ankaloid thực vật - Nicotin và Nornicotin trừ được ngoại ký sinh trùng và cơn
trùng hại rau, cây cơng nghiệp.
Dùng dịch chiết thuốc lào đã được làm ẩm bằng mơi trường NaOH
5% cĩ nồng độ là 0,4%; dịch chiết củ bách bộ được làm ẩm trong mơi
trường HCl 5% cĩ nồng độ 3%; dịch chiết hạt na đã được làm ẩm trong
mơi trường NaOH 5% cĩ nồng độ là 8% điều trị ve, ghẻ chĩ cĩ hiệu quả
cao (Nguyễn Văn Tý, 2002).
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
8
Kate. A. W. Roby và Leny Southam (1994) cho biết Pyrethrin tự nhiên
và tổng hợp cĩ tác dụng ức chế sự hoạt động của hệ thần kinh làm cho ký sinh
trùng bị tê liệt rồi chết.
Từ những nghiên cứu nêu trên cĩ thể thấy rõ tầm quan trọng của thuốc
cĩ nguồn gốc thảo mộc đối với đời sống của nhân dân ta. Những hiểu biết cơ
bản về thảo dược như trồng trọt, cách bào chế, dược lý và độc tính của cây
thuốc sẽ gĩp phần làm cơ sở cho việc nghiên cứu tác dụng của cây bồ cơng
anh và đưa các vị thuốc này vào ứng dụng thực tế chăn nuơi thú y.
2.2 Cơ sở khoa học khi nghiên cứu tác dụng của dược liệu
2.2.1 Thành phần hĩa học và hoạt chất của dược liệu
ðể thực hiện đề tài này chúng tơi phải dựa vào nền y học cổ truyền và
các bài thuốc kinh nghiệm trong dân gian. Tiếp thu khoa học cĩ sang tạo để
chọn dược liệu, chọn phương pháp nghiên cứu về tác dụng dược lý khơng
những phải phù hợp với điều kiện mà cịn gĩp phần giải thích được cơ sở hĩa
học của việc sử dụng cây thuốc trong thực tế. Tác dụng dược lý của cây thuốc
nhiều khi lại khơng phải chỉ do hoạt chất chính trong cây quy định. ðặc biệt
hoạt chất trong cây cịn phụ thuộc mùa vụ và bộ phận thu hái cũng như cách
bào chế dược liệu khi dùng.
Khi xét tác dụng của một vị thuốc theo khoa học hiện đại chủ yếu căn
cứ vào thành phần hố học của vị thuốc, nghĩa là tìm trong vị thuốc cĩ những
cái gì, tác dụng của những chất đĩ trên cơ thể động vật và người như thế nào?
Các chất chứa trong vị thuốc, hay gọi là thành phần hố học cĩ thể chia
thành hai nhĩm chính: nhĩm chất vơ cơ và nhĩm chất hữu cơ. Những chất vơ
cơ tương đối ít và tác dụng dược lý khơng phức tạp. Trái lại, các chất hữu cơ
cĩ rất nhiều loại và tác dụng dược lý hết sức phức tạp. Hiện nay khoa học vẫn
chưa phân tích được hết các chất cĩ trong cây, trong cơ thể động vật làm
thuốc do đĩ chưa giải thích được đầy đủ tác dụng dược lý của thuốc mà ơng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
9
cha ta đã dùng.
Việc nghiên cứu tác dụng chữa bệnh của một vị thuốc khơng đơn giản,
vì trong một vị thuốc đơi khi chứa rất nhiều hoạt chất. Những hoạt chất đĩ cĩ
lúc phối hợp hiệp đồng với nhau làm tăng cường và kéo dài tác dụng, nhưng
đơi khi giữa chúng lại cĩ tác dụng đối lập. Vì vậy, tác dụng của một dược liệu
khơng bao giờ được quy hẳn về một thành phần chính. Sự thay đổi liều lượng
cũng cĩ thể ảnh hưởng đến kết quả chữa bệnh. Trong đơng y thường sử dụng
phối hợp nhiều vị thuốc, hoạt chất của các vị thuốc chúng sẽ tác động với
nhau làm cho việc nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị lại càng khĩ khăn
(Phạm Khắc Hiếu, 1995).
Nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc trên động vật thí nghiệm là một
khâu hết sức quan trọng. Khi kết quả nghiên cứu tác dụng dược lý phù hợp
với những kinh nghiệm của nhân dân, thì chúng ta cĩ thể yên tâm sử dụng
những loại thuốc đĩ. Trong trường hợp nghiên cứu một vị thuốc nhưng khơng
cĩ kết quả, chưa nên kết luận vị thuốc ấy khơng cĩ tác dụng điều trị vì phản
ứng của các cơ thể sinh vật là khác nhau. Chính vì thế, những kết quả nghiên
cứu trong phịng thí nghiệm phải được xác nhận trên lâm sàng, mà những
kinh nghiệm chữa bệnh của ơng cha ta đã cĩ từ hàng ngàn năm về trước là
những kết quả thực tiễn cĩ giá trị. Nhiệm vụ của chúng ta là tìm ra cơ sở khoa
học hiện đại của những kinh nghiệm đĩ (ðỗ Tất Lợi, 1991).
2.2.2 Cách tác dụng của dược liệu cĩ nguồn gốc thảo mộc
Một trong những mục đích của việc khảo sát dược liệu là xác định tác
dụng của thuốc trên người và động vật. Trước khi nghiên cứu khả năng điều
trị của dược liệu cần phải biết động lực của nĩ.
Cĩ loại dược liệu khi sử dụng sẽ gây ra dị ứng hoặc hiện tượng đặc ứng
thuốc. Ở một số cây thuốc, liều điều trị tương đương với liều độc, đĩ là các dược
thảo cĩ giới hạn an tồn trong điều trị thấp (Dương địa hồng, curarơ, ơ dầu).
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
10
Phần lớn các loại dược liệu lại hồn tồn khơng gây độc, điển hình là
cây bồ cơng anh (ðỗ Tất Lợi, 1991).
Khi nghiên cứu cách tác dụng của dược liệu chúng ta cần phân biệt các
cây thuốc cĩ tác dụng điều trị nguyên nhân (các cây cĩ chứa kháng sinh thực
vật, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và các cây thuốc đơn thuần
chữa bệnh triệu chứng. Ví dụ: thuốc phiện chỉ cĩ tác dụng làm giảm đau mà
khơng tiêu diệt nguồn gốc gây đau (Phạm Khắc Hiếu, 1997).
Cần lưu ý là dược liệu tồn bộ khơng phải bao giờ cũng cĩ tác dụng
như từng thành phần riêng biệt chứa trong cây thuốc. Cĩ thể cĩ tác dụng hiệp
đồng giữa chúng. Hành biển lợi tiểu đồng thời là do xilaren, fructozan và
flavonoid.
Tuy hiếm nhưng trong một cây dược liệu cũng cĩ các chất đối lập. Ví
dụ: trong đại hồng, phan tả diệp vừa cĩ các anthraglucozid gây nhuận tràng,
vừa cĩ tanin làm săn se niêm mạc, cầm ỉa chảy.
Như vậy, mỗi tác dụng dược lý của cây thuốc, vị thuốc đều cĩ cơ sở
khoa học của nĩ. ðể giải thích đầy đủ những điều cịn ẩn chứa trong tác dụng
tổng hợp của thuốc đơng dược, việc tiếp tục nghiên cứu về cây thuốc là rất
cần thiết.
2.3 Một số hiểu biết về cây bồ cơng anh
Theo GS.TS. ðỗ Tất Lợi (1991) Cây Bồ Cơng Anh cịn gọi là rau bồ
cĩc, diếp hoang, diếp dại, mĩt mét, mũi mác, diếp trời, rau mũi cày.
Tên khoa học Lactuca indica L.
Thuộc họ Cúc Asteraceae.
2.3.1 Mơ tả cây bồ cơng anh
Bồ cơng anh là lồi cây nhỏ, cao 0,6m - 1m, cĩ thể cao tới 3m. Thân
mọc thẳng, nhẵn, khơng cành hoặc rất ít cành. Lá cĩ nhiều hình dạng; lá phía
dưới dài 30cm, rộng 5- 6cm. Gần như khơng cuống, chia thành nhiều thuỳ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
11
hay răng cưa to, thơ, lá phía trên ngắn hơn, nguyên chứ khơng chia thuỳ, mép
cĩ răng cưa thưa. Bấm lá và thân đều thấy tiết ra nhũ dịch màu trắng đục như
sữa, vị hơi đắng. Cụm hoa hình đầu, màu vàng, cĩ loại tím. Cĩ người gọi cây
hoa vàng là Hoang hoa địa đinh và lồi hoa tím là Tử hoa địa đinh. Cả hai loại
đều được dùng làm thuốc.
2.3.2 Phân bố, thu hái và chế biến
Lactuca. L là một chi tương đối lớn, gồm những cây sống 1 năm, vài
lồi sống nhiều năm phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Bắc bán
cầu ở Ấn độ cĩ khoảng 25 lồi Việt Nam cũng cĩ hơn 10 lồi.
Bồ cơng anh cĩ lẽ là lồi phân bố phổ biến nhất. Nĩ mọc ở hầu hết các
tỉnh từ miền núi đến đồng bằng, độ cao phân bố thường khơng quá 1500m.
Cây cũng gặp ở nhiều nước khác như Trung Quốc, Lào, Ấn ðộ, Nhật Bản,
Philippin, Indonesia.
Bồ cơng anh mũi mác (Taraxacum officinale Wigg) là cây ưa ẩm và
sáng thường mọc trên những nơi đất tương đối màu mỡ nhất là các bãi bồi
ven sơng, vườn bỏ hoang hoặc nương rẫy. Hàng năm cây mọc từ hạt thường
xuất hiện vào cuối mùa xuân cây sinh trưởng nhanh trong mùa hè ra hoa quả
vào đầu mùa thu và sau đĩ tàn lụi. Hạt giống cĩ túm lơng ở đỉnh (ðỗ Huy
Bích và cộng cộng sự, 2004).
Bồ cơng anh (cây diếp dại: Lactuca indica L) mọc hoang tại nhiều tỉnh
miền bắc nước ta; ít thấy trồng. Việc trồng rất dễ dàng bằng hạt. Mùa trồng
vào tháng 3 - 4 hoặc 9 - 10. Cĩ thể trồng bằng mẩu gốc, sau 4 tháng cĩ thể bắt
đầu thu hoạch.
Thường nhân dân ta dùng lá, lá hái về dùng tươi. Một số người hái cả
cây, cả rễ cắt nhỏ phơi khơ để dùng (ðỗ Tất Lợi, 1991).
Rửa sạch, cắt ngắn 3 - 5cm, phơi khơ dùng.
Nấu cao: rửa sạch, phơi khơ, nấu thành cao đặc, dùng uống kết hợp với
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
12
dán ngồi trong các trường hợp viên nhọt (1ml = 10g)
Dùng tươi: rửa sạch, giã nhỏ cho vào một ít muối đắp vào chỗ bị viêm
nhọt, hoặc giã nhỏ hồ một ít nước chín, vắt lấy nước uống.
Bảo quản: phơi thật khơ bỏ vào bao tải, để nơi cao ráo, thường xuyên
phơi, bị ẩm rất mau mục và mốc (GS. Trần Thuý và cộng sự, 2002).
2.3.3 Thành phần hố học
Theo tài liệu nước ngồi tại một số lồi Lactuca virosa, Lactuca sativa
L. (rau diếp của ta ăn) thấy trong cĩ lactuxerin là một ete axetic của hai thứ
rượu nhị no lactuxerola α và lactuxerola β ngồi ra cịn 3 chất đắng cĩ tên axit
lacturic, lactucopicrin và lactuxin. Lactucopicrin là este p.hydroxy
phenylaxetic của lactuxin (ðỗ Tất Lợi, 1991).
Cịn theo ðỗ Huy Bích và cộng sự (2004) cho biết bồ cơng anh chứa
91,8% nước, 3,4% protid, 1,1% glucid, 2,9% xơ, 1,2% tro, 3,4mg% caroten,
25mg% vitamin C. Cịn cĩ β- amyrin, taraxasterol germanicol.
2.3.4 Tác dụng dược lý
Theo sự nghiên cứu của nước ngồi, những loại Lactuca nĩi trên khơng
cĩ độc, tính chất gây ngủ nhẹ.
Cây Lactuca indica L. của ta chưa thấy tài liệu nghiên cứu.
Bồ cơng anh được thử nghiệm với phương pháp lồng cử động đã thể
hiện tác dụng an thần.
Flavonoid của bồ cơng anh đã được nghiên cứu tác dụng sinh học thấy
cĩ tác dụng ức chế men oxy hố khử peroxydase và catalase máu chuột cống
trắng
Những thí nghiệm tiến hành với huyết thanh người cũng cho những kết
quả ức chế men oxy hố khử rõ rệt.
Tính vị, cơng năng của bồ cơng anh cĩ vị ngọt, hơi đắng, tính hàn, cĩ
tác dụng giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, tán kết.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
13
Bồ cơng anh Việt Nam là một vị thuốc kinh nghiệm trong nhân dân
để chữa bệnh sưng vú, tắc tia sữa, mụn nhọt đang sưng mủ, hay bị mụn
nhọt đinh râu.
Cịn dùng uống trong chữa bệnh đau dạ dày, ăn uống kém tiêu.
Liều dùng hàng ngày: 20 đến 40g lá tươi hoặc 10 đến 15 lá khơ hay
cành và lá khơ. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác, thường dùng
dưới dạng thuốc sắc cĩ thêm đường cho dễ uống. Cịn dùng giã nát đắp ngồi
khơng kể liều lượng.
Kiêng kỵ trong các trường hợp âm hư hoặc tràng nhạc, ung nhọt đã vỡ
mủ, khi dùng bồ cơng anh nên thận trọng.
ðơn thuốc trong nhân dân cĩ vị bồ cơng anh:
- Chữa sưng vú, tắc tia sữa: Hái 20g đến 40g lá bồ cơng anh tươi, rửa
sạch, thêm ít muối giã nát, vắt lấy nước uống, bã dùng đắp lên nơi vú sưng
đau. Thường chỉ dùng 2 - 3 lần là đỡ (kinh nghiệm dân gian).
- Chữa ăn uống kém tiêu, hay bị mụn nhọt: Lá bồ cơng anh khơ 10 - 15g;
nước 600ml (3 bát), sắc cịn 200ml (1 bát) (cĩ thể đun sơi kỹ và giữ sơi trong
vịng 15 phút). Uống liên tục trong 3 - 5 ngày, cĩ thể kéo dài hơn.
- ðơn thuốc chữa đau dạ dày: Lá bồ cơng anh khơ 20g, lá khơi 15g, lá
khổ sâm 10g. thêm 300ml nước, sắc đun sơi trong vịng 15 phút, thêm ít
đường vào mà uống (chia 3 lần uống trong ngày). Uống liên tục trong vịng
10 ngày, nghỉ 3 n._.gày rồi lại tiếp tục cho đến khi khỏi.
- Trị gai đâm làm cho thịt sung phù: bồ cơng anh giã nát bơi vào nhiều
lần thì khỏi (ðỗ Kính Phương).
- Trị sản hậu khơng cho con bú, sữa tích lại làm cho vú căng, sưng: Bồ
cơng anh giã nát đắp lên chỗ sưng ngày 3 đến 4 lần (Mai Sư Phương).
- Làm cho răng cứng, mạnh gân xương, sinh được thận thủy, tuổi chưa
đến 80 cĩ tác dụng làm đen râu tĩc, tuổi trẻ uống già khơng yếu: bồ cơng anh
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
14
1 kg loại này thường sống ở trong vườn, nĩ cĩ vào tháng 3, tháng 4 sang mùa
thu thì nở hoa, khi đĩ cắt cả gốc lá, thân cây, 1 cân rửa sạch đem phơi âm can,
khơng được phơi nắng, bỏ vào thùng đựng kín. Lấy 40g muối, 20g dương phụ
tử, tán bột rơi cho bồ cơng anh vào đĩ ngâm 1 đêm, hơm sau chia làm 20
nắm, rồi dùng giấy bao 3 - 4 lớp thật chặt. Lấy phân giun đất buộc thật chặt
cho vào lị sấy khơ, dùng lửa nướng cho hồng lên là đủ. Xong đem bỏ phân
giun đất đi rồi tán nhỏ, cứ sức vào rang vào buổi sáng, tối nhổ cũng được,
nuốt cũng được, làm lâu ,tới hiệu nghiệm (Hồn Thiếu ðơn - Thụy Trúc
ðường Kinh Nghiệm Phương).
- Trị sưng vú đỏ: Bồ cơng anh 40g, nhẫn đơng đằng 80g giã nát, sắc
chén.
- Trị ung độc sưng tấy cấp tính: Bồ cơng anh 20g đến 40g sắc với 2 chén
nước cịn một chén uống trước bữa ăn (Tích ðức ðường Phương).
- Trị viêm ruột thừa chưa vỡ mủ: Bồ cơng anh 12g, tử hoa địa đinh 20g,
mã xỉ hiện 40g, hồng cầm, đơn sâm mỗi thứ 12g săc uống (Lâm Sàng
Thượng Dụng Trung Dược Thủ Sách).
- Trị cam sang, đinh nhọt: Bồ cơng anh giã nát, lấy riêng một ít vắt nước
trộn rượu sắc uống cho ra mồ hơi (chứng Loại Bản Thảo).
- Trị lở loét lâu ngày khơng khỏi, ong châm, rắn cắn, bọ cạp cắn: bồ cơng
anh giã nát đắp vào vết thương (cấp cứu phương).
- Trị tuyên vú viêm cấp tính: Bồ cơng anh 32g, qua lâu, liên kiều mỗi thứ
20g, bạch trỉ 12g sắc uống. Bên ngồi dung bồ cơng anh tươi giã nát đáp
(Lâm Sàng Thượng Dụng Trung Dược Thủ Sách).
- Trị kết mạc viêm cấp tính, mắt đỏ sưng đau (do can hỏa bốc lên): Bồ
cơng anh tươi 80g, chi tử 7 trái, sắc uống (Lâm Sàng Thượng Dụng Trung
Dược Thủ Sách).
- Trị đường tiểu viêm, bầng quang viêm, tiêu hĩa kém, căng đau vùng dạ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
15
dày: Bồ cơng anh 40g, quất bì 24g, sa nhân 12g, tán bột. Mỗi lần uống 1 - 2g,
ngày 3 lần (Lâm Sàng Thượng Dụng Trung Dược Thủ Sách).
Trị các chứng sưng vú, tắc tia sữa, thiếu sữa:
RP1: Bồ cơng anh, hạ khơ thảo, bối mẫu. Liên kiều, bạch chỉ, qua lâu căn,
quất diệp, cam thảo, đầu cấu, (gầu trên đầu). Hùng thủ phẩm (phân chuột
đực). Sơn đậu căn, sơn từ cơ, sắc uống làm viêm tùy theo bệnh để làm quân,
thần, tá, sứ (Trung Quốc Dược Học ðại Từ ðiển).
- RP2: hái 20g đến 40g lá bồ cơng anh tươi, rửa sạch, thêm ít muối giã
nát, vắt lấy nước uống, bã dung đắp lên nơi vú sưng đau. Thường chỉ dùng 2 -
3 lần là đỡ.
+ Chữa ăn uống kém tiêu, hay bị mụn nhọt: Lá bồ cơng anh khơ 10 - 15g,
nước 600ml (3 bát), sắc cịn 200ml (1 bát) (cĩ thể đun sơi kỹ và giữa sơi trong
vịng 15 phút). Uống liên tục trong 3 - 5 ngày, cĩ thể kéo dài hơn.
+ Chữa đau dạ dày: Lá bồ cơng anh khơ 20g, lá khơi 15g, lá khổ sâm 10g.
Thêm 300ml nước, đun sơi, sắc trong vịng 15 phút, thêm ít đường vào uống
(chia làm 3 lần trong ngày). Uống liên tục trong vịng 10 ngày, nghỉ 3 ngày
rồi lại tiếp tục cho đến khi khỏi.
Mắt đau sưng đỏ: Bồ cơng anh 40g, dành dành 12g. sắc uống ngày một
thang.
+ Viêm loét dạ dày, tá tràng: bồ cơng anh 40g, lá khơi, nghệ vàng 20g,
mai mực 10g, cam thảo 5g. Sắc uống ngày một thang.
+ Viêm phổi, phế quản: bồ cơng anh 40g, lá khơi, nghệ vàng 20g, mai
mực 10g, cam thảo 5g. Sắc uống ngày một thang.
+ Viêm phổi, phế quản: bồ cơng anh 40g, vỏ rễ dâu 20g, hạt tía tơ 10g,
kim ngân hoa 20g, cam thảo nam 10g. Sắc uống ngày một thang.
+ Viêm gan virus: Bồ cơng anh 30g, nhân trần 20g, chĩ đẻ răng cưa
(kiềm vườn) 20g, rau má 30g, cam thảo nam 20g. Sắc uống ngày một thang.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
16
2.4 Một số hiểu biết về bào chế và dạng thuốc
Từ thời nguyên thủy, con người đã biết đến cây cỏ, khống vật quanh
mình để chữa bệnh. Từ chỗ ban đầu dùng các nguyên liệu làm thuốc ở trạng
thái tự nhiên, dần dần người ta đã biết chế biến, bào chế chúng thành các dạng
thuốc đơn giản để tiện dung và dữ trữ dùng hàng ngày.
Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khac, việc bào chế
thuốc ngày càng được nghiên cứu hồn thiện và phát triển thành một trong
những mơn học chính của ngành dược (Phạm Ngọc Bùng và cộng sự, 2004).
ðể cĩ được dạng thuốc thích hợp trong phịng và điều trị bệnh thì
chúng ta phải bào chế dược liệu thành một chế phẩm cĩ thể đưa vào cơ thể
một cách thuận tiện nhất và khi vào cơ thể gia súc nĩ cĩ tác dụng tốt nhất
Vậy dạng thuốc là sản phẩm cuối cùng của quá trình bào chế, trong
đĩ dược chất được pha chế và trình bày dưới dạng thích hợp để đảm bảo an
tồn, hiệu quả, thuận tiện cho người dùng và giá thành hợp lí (Phạm Ngọc
Bùng và cộng sự, 2004).
Cao đặc bồ cơng anh dùng trong thí nghiệm chính là chế phẩm được
điều chế bằng cách sắc trong nước và cơ đến một đậm độ nhất định (sắc đặc 2
lần đến tỷ lệ 1/1gạn thu dịch chiết; gộp dịch chiết 2 lần tiếp tục cơ nhở lửa đế
khi cịn 2/1 thì chuyển sang bát sứ đem cơ cách thủy đế dạng cao đặc –
nghiêng bát khơng chảy là được). Cân và tính lượng cao đặc thu được.
Cao thuốc thường cĩ đầy đủ các tác dụng của dược liệu tươi và dễ sử dụng
hơn do hoạt chất được chiết xuất ra dưới dạng ở dạng dung dịch dễ uống, dễ
hấp thu để phát huy tác dụng. Do đặc điểm này nên mặc dù cao thuốc là một
trong những dạng thuốc lâu đời nhất (Thần nơng 2.700 trước Cơng Nguyên)
và mặc dù ngày nay người ta phân lập một số lớn hoạt chất từ các dược liệu,
nhưng các cao thuốc và các chế phẩm điều chế từ cao thuốc vẫn cịn chiếm
một vị thế quan trọng trong thực hành bào chế.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
17
2.5 Cơ sở về tiêu tốn thức ăn
Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng là tỷ lệ chuyển hĩa thức ăn để đạt
được tốc độ tăng trọng, vì tăng trọng là một chức năng chính của quá trình
chuyển hĩa thức ăn hay nĩi cách khác tiêu tốn thức ăn là hiệu suất giữa thức
ăn trên kg tăng trọng. Chi phí thức ăn chiếm tới 70% giá thành sản phẩm.
Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao
và ngược lại. Khi tăng trọng nhanh tức cơ thể đồng hĩa, dị hĩa tốt nên khả
năng trao đồi chất tăng cường, làm cho hiệu quả sử dụng thức ăn cao, dẫn đến
tiêu tốn thức ăn thấp. Chambers và cộng sự (1994) đã xác định được hệ số
tương quan di truyền giữa khối lượng cơ thể và tăng trọng với tiêu tốn thức ăn
thường là rất cao từ 0,5 - 0,9.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cịn phụ thuộc vào độ tuổi, khi con
vật cịn non chỉ tiêu này thấp, càng về sau lượng thức ăn tiêu tốn/1kg tăng
khối lượng càng cao.
Bùi ðức Lũng (1992) cho biết gà lai V 135 chi phí thức ăn cho 1 kg
tăng khối lượng ở các độ tuổi 4 tuần: 1,91kg; 5 tuần: 1,98kg; 6 tuần: 2,01kg; 7
tuần: 2,13kg; 8 tuần: 2,26kg.
Tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả
kinh tế trong chăn nuơi gà thịt. Do vậy cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu về
chế độ dinh dưỡng và các chế phẩm bổ sung nhằm phát huy được tiềm năng
sinh trưởng và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2.6 Khái niệm sinh trưởng
Theo Slec (1898) sự sinh trưởng bao giờ cũng phải cĩ quá trình tế bào
phân chia tức là tăng số lượng tế bào, tăng thể tích các chất giữa tế bào, trong
đĩ hai quá trình đầu là quan trọng nhất. Gatner (1992) cho rằng quá trình sinh
trưởng trước hết là kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo
nên sự sống. Sinh trường là sự tích lũy các chất hữu cơ do đồng hĩa và dị hĩa,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
18
là sự tăng chiều dài, chiều cao, bề ngang, khối lượng các bộ phận và tồn bộ
cơ thể trên cơ sở di truyền của đời trước. Sinh trưởng chính là sự tích lũy các
chất, chủ yếu là protein. Tốc độ tích lũy của các chất và sự tổng hợp protein
cũng chính là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ
thể (Trần ðình Miên, Nguyễn Kim ðường, 1992).
Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như quá trình tổng hợp protein,
người ta thương lấy việc tăng khối lượng làm tiêu chí đánh giá quá trình sinh
trưởng. Tuy nhiên, trong thực tế cĩ thể gặp hiện tượng tăng trọng mà khơng
phải tăng trưởng (chẳng hạn béo mỡ, tích nước…. khơng cĩ sự phát triển của
mơ cơ). Sự tăng trưởng kéo dài liên tục từ khi trứng rụng cho đến lúc cơ thể đã
trưởng thành và được chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai và giai
đoạn ngồi thai, đối với gia cầm là thời kỳ hậu phơi và thời kỳ trưởng thành.
Như vậy, sinh trưởng sẽ thơng qua ba quá trình: phân chia tế bào để
tăng số lượng, tăng thể tích của tế bào và tăng thể tích giữa các tế bào. Tất cả
các đặc tính của gia súc, gia cầm như: ngoại hình, thể chất, sức sản xuất đều
khơng phải đẵ sẵn cĩ trong tế bào. Các đặc tính của các bộ phận được hình
thành trong quá trình sinh trưởng là một sự tiếp tục thừa hưởng các đặc tính di
truyền của bố mẹ nhưng hoạt động mạnh hay yếu cịn do tác động của mơi
trường.
Khi nghiên cứu về sinh trưởng khơng thể khơng nĩi đến phát dục. Phát
dục là quá trình thay đổi về chất, tức là tăng thêm và hồn chỉnh các tính chất,
chức năng của các bộ phận của cơ thể. Phát dục của cơ thể con vật hình thành
từ khi trứng thụ tinh, trải qua nhiều giai đoạn phức tạp đến khi trưởng thành.
Sinh trưởng và phát dục là hai quá trình diễn ra trên cùng một cơ thể
gia súc, gia cầm. Sinh trưởng được coi là quá trình thay đổi cấu tạo chức
năng, hình thái, kích thước các bộ phận. Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ tinh,
qua các giai đoạn khác nhau đến khi trưởng thành.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
19
2.7 Một số hiểu biết về quá trình tiêu hĩa ở gà
2.7.1 ðặc điểm sinh lý tiêu hĩa của gà
Sự trao đổi chất và năng lượng của gia cầm nĩi chung và gà nĩi riêng
cao hơn ở động vật cĩ vú. Khả năng tiêu hĩa và hấp thu chất dinh dưỡng
nhanh hơn. Khối lượng rất lớn chất tiêu hĩa đi qua ống tiêu hĩa thể hiện tốc
độ và cường độ của quá trình tiêu hĩa; ở gà cịn non tốc độ đĩ là 30 -
39cm/giờ; gà lớn hơn 30 - 40cm/giờ và gà trưởng thành 40 - 42cm/giờ; chất
tiêu hĩa được giữ lại trong ống tiêu hĩa khơng quá 2 - 4 giờ.
- Tiêu hĩa ở miệng
Gia cầm lấy thức ăn bằng mỏ, một phút mổ 180 - 240 lần.
Mặt trên lưỡi cĩ những răng rất nhỏ hĩa sừng hướng về cổ họng để đưa
thức ăn về phía thực quản, thị giác và xúc giác kiểm tra tiếp nhận thức ăn cịn
vị giác và khứu giác ý nghĩa kém hơn, thiếu ánh sáng gà ăn kém.
Tuyến nước bọt kém phát triển, nước bọt khơng chứa enzyn chỉ là dính
bọt làm trơn thức ăn dễ chuyển vào thực quản. Tuyến nhày của thực quản tiết
dịch làm thức ăn di chuyển dễ dàng.
- Tiêu hĩa ở diều
Diều gà cĩ hình túi chứa được 10 - 120g thức ăn. Các cơ thắt lại thành
ống diều để khi gà đĩi, thức ăn vào thẳng phần dưới thực quản và dạ dày mà
khơng qua túi diều.
Ở diều thức ăn được làm mềm quấy trộn và tiêu hĩa từng phần do các
men và vi khuẩn trong thức ăn thực vật. Thức ăn cứng lưu lại diều lâu hơn.
ðộ pH trong diều gia cầm = 4,5 - 5,8.
Ở diều nhờ men aminaza tinh bột được phân giải thành đường đa cĩ
trọng lượng phân tử nhỏ hơn, một phần chuyển thành đường đơn.
Tinh bột Dextrin Maltoza Glucoza
Tiêu hĩa ở dạ dày.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
20
Dạ dày chia ra: dạ dày tuyến và dạ dày cơ.
+ Dạ dày tuyến: cấu tạo từ cơ trơn là dạng ống ngắn, cĩ vách nối với dạ
dày cơ bằng eo nhỏ. Khối lượng 3,5 - 6 gam. Vách gồm màng nhày cơ và
màng mơ liên kết.
Dịch cĩ chứa acid chlohydric, pepsin, men bào tử và musin. Sự tiết
dịch của dạ dày tuyến là khơng ngừng, sau khi ăn càng được tăng cường.
Thức ăn khơng lưu lâu ở dạ dày tuyến, khi được dịch dạ dày làm ướt
thức ăn chuyển đến dạ dày cơ nhờ nhịp co bĩp đều dặn của dạ dày cơ.
Ở dạ dày tuyến sự thủy phân protein như sau:
Protein pepsin acid amin.
Dạ dày cơ: cấu tạo từ cơ vân cĩ dạng hình đĩa hơi bĩp ở phía cạnh. Dạ
dày cơ khơng tiết dịch tiêu hĩa mà dịch này từ dạ dày tuyến tiết ra chảy vào
dạ dày cơ. Thức ăn được nghiền nát bằng cơ học trộn lẫn và tiêu hĩa dưới tác
dụng của men dịch dạ dày, enzyn và vi khuẩn. Acid chlohydric tác động làm
cho các protein trở nên căng phồng và nhờ cĩ pepsin chúng được phân giải
thành pepton và một phần thành các acid amin.
Dịch dạ dày tinh khiết lỏng khơng màu hoặc hơi trắng đục, độ acid tăng
dần cùng với tuổi gà. Ở gà con vai ngày tuổi pH = 4,2 - 4,4, ở gà 31 - 40 ngày
tuổi pH =1,15 - 1,55 và giữ ở mức này với dao động khơng lớn trong các thời
kỳ tuổi tiếp theo.
Từ dạ dày cơ các chất dinh dưỡng được chuyển vào tá tràng cĩ các men
của dịch ruột và tuyến tụy tham gia, mơi trường bị kiềm hĩa tạo những điều
kiện thích hợp cho sự hoạt động của các men phân giải protein và gluxit.
Tiêu hĩa ở ruột:
Quá trình cơ bản hoạt hĩa men từng bước phân giải các chất dinh
dưỡng đều được tiến hành chủ yếu ở ruột non.
Dịch ruột gà lỏng, đục, kiềm tính, pH = 7,42 chứa các men proteolyse,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
21
amonolytic, lypolytic và enterokinaza.
Tiếp đĩ các men proteolyse của dịch tụy phân giải thành acid amin
trong hồi tràng và tá tràng. Lipid được phân giải nhờ dịch mật và dịch tụy.
Manh tràng là nơi duy nhất phân giải một lượng nhỏ chất xơ bằng các
men do vi khuẩn tiết ra. Khi cắt bỏ manh tràng thì chất xơ hồn tồn khơng
được tiêu hĩa.
2.7.2 ðặc điểm tiêu hĩa ở gà
Gà hấp thu các chất dinh dưỡng từ bộ máy tiêu hĩa vào máu và lympho
đều tiến hành chủ yếu ở ruột non, bao gồm các sản phẩm phân giải protein,
gluxit, khống, vitamin và nước.
Hấp thu gluxit dưới dạng đường đơn monosacarit và đường đơi
disacarit. Gà con 14 ngày tuổi cĩ thể hấp thu các chất phân giải gluxit trên,
trong đĩ glucoza và galactoza được hấp thu nhanh hơn nhiều so với fructoza
và manoza.
Hấp thu lipid dưới tác động của men lipaza ở ruột, lipid được phân giải
thành glycerin và các acid béo.
Hấp thu nước ở ruột non và ruột già. Nhu cầu nước cho gà thu nhận
cùng với thức ăn từ 30 - 50%. Nước uống được hấp thu phụ thuộc vào tỷ lệ
tương quan của áp suất thẩm thấu trong ruột, trong máu và trong các mơ.
Hấp thu khống ở khắp ruột non, cịn ở diều, ở dạ dày và ruột già
khơng đáng kể.
Muối chlorua natri dễ hấp thu ở ruột gà con, nếu dư thừa dễ bị nhiễm
độc làm rối loạn tiêu hĩa.
Mức độ hấp thu canxi phụ thuộc vào lượng canxi cĩ trong máu, dịch
mật và vitamin D3. Lượng photpho quá cao làm ngừng hấp thu canxi, thiếu
vitamin D3 cũng làm hấp thu canxi kém.
Hấp thu vitamin:
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
22
Vitamin hấp thu ở manh tràng. Gà con hấp thu nhanh hơn, chỉ 1 - 1,5
giờ sau khi ăn đã cĩ vitamin trong máu.
Mức độ hấp thu vitamin B1 phụ thuộc nhu cầu của cơ thể và hàm lượng
trong thức ăn. B1 được hấp thu tốt ở phần trên của ruột non.
2.8 Một số hiểu biết về một số bệnh thường gặp ở gà thịt
2.8.1 Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính (CRD)
Nguyên nhân gây bệnh: do Mycoplasma galsepticum. Là những
Procaraoter tự sao chép, bắt màu Gram (-) yếu.
Triệu chứng, bệnh tích: gá sưng mắt, sưng mí mắt, viêm kết mạc mắt,
chảy nước mắt, khớp gối sưng, đi khập khiễng. Bệnh thường gặp ở gà từ 4 - 8
tuần tuổi. gà trưởng thành hay gặp bệnh ghép, thường ghép với E.coli.
Túi khí thường chứa dịch rỉ viêm, viêm phổi ở nhiều mức độ khác
nhau, viêm màng bao quanh gan; viêm bao tim; viêm vịi tử cung.
2.8.2 Bệnh cầu trùng (Coccidiosis)
Tác nhân gây bệnh: Thể cấp tính ở manh tràng do Eimeiria tenella; Thể
cấp ở ruột non do E.necatix, E.brunertti; Thể mãn do E.maxima, E.axrvulina,
E.mivati, E prace cox.
Triệu chứng, bệnh tích:
Thể cấp ở manh tràng: phân lẫn máu vào khoảng 4 - 5 ngày sau khi
nhiễm, thiếu máu, ủ rũ, chết. Với bệnh tích: cĩ máu tươi ở đầu manh tràng, cĩ
những điểm xuất huyết đỏ và trắng ở manh tràng.
Thể cấp tính ở ruột non: tương tự như dấu hiệu bệnh thể cấp manh
tràng, tỷ lệ chết cao. Với bệnh tích đoạn giữa ruột trương to, niêm mạc ruột
dầy lên, máu hay dịch đầy trong ruột.
Thể mạn tính: đầy bụng hoặc tiêu chảy, thiếu máu, biếng ăn trọng
lượng giảm. Với bệnh tích ở đoạn giữa ruột non trương lên, niêm mạc dầy.
Trong ống ruột cĩ tích đầy dịch vàng lẫn máu, gà mắc bệnh nặng cĩ điểm
xuất huyết rõ trên niêm mạc.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
23
2.8.3 Bệnh Newcastle
Nguyên nhân gây bệnh: do virút thuộc họ paramyxovidae là virút cĩ
nhân là sợi đơn ARN, cĩ vỏ bọc, trên cĩ vỏ gai HN và gai F, cĩ khả năng gây
ngưng kết hồng cầu.
Triệu chứng, bệnh tích: gà ủ rũ, sốt cao, khĩ thở, liệt phù xung quanh
mắt, chảy nước mũi, phân xanh cĩ lẫn máu, liệt chân, vẹo cổ. Xuất huyết ở
các mảng lympho trên thành ruột và ngã ba van hồi manh tràng; xuất huyết
trên bề mặt các tuyến của dạ dày tuyến, dạ dày cơ, viêm phổi.
2.8.4 Bệnh thương hàn gà (Salmonellisis)
Nguyên nhân bệnh do vi khuẩn Salmonella là trực khuẩn Gram âm,
khơng di động, khơng giáp mơ.
Triệu chứng, bệnh tích:
Gà con: bụng trễ xuống do lịng đỏ khơng tiêu, gà nhắm mắt, cĩ điểm
Casein trong nhẵn cầu hay điểm mờ đục trong giác mạc. Xù lơng, sã cánh,
kêu xao xác và tụ lại thành từng đám. Phân trắng bết vào hậu mơn, một vài
trường hợp cĩ sưng khớp. Gan sẫm màu, sưng, xuất huyết, cĩ đốm hoại tử.
màng ngồi tim dày đục, cĩ chứa nhiều dịch rỉ viêm màu vàng. Viêm màng
bụng, ruột viêm xuất huyết, manh tràng chứa nhiều phân trắng.
Gà lớn: gà bất thường giảm tiêu thụ thức ăn, mệt mỏi, lười vận động,
xù lơng, mào tái nhợt. Gan sưng bở, cĩ những đốm hoại tử; lách, thận sưng
to; viêm màng ngồi tim.
2.8.5 Viêm ruột hoại tử do Clostridium
Nguyên nhân: do độc tố Clostridium perfrigen A và C gây ra.
Triệu chứng: thường khơng cĩ biểu hiện lâm sang, bệnh tiến triển
nhanh, gà chết trong vài giờ. Gà mắc bệnh thường suy yếu, ủ rũ, biếng ăn,
phân dính máu.
Bệnh tích: cơ ức sẫm màu và khơ, gan sưng, xuất huyết, ruột căng phồng,
dễ vỡ chứa dịch vàng nâu và hơi là những mảng vỡ của tế bào biểu mơ.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
24
2.9.6 Hội chứng tiêu chảy ở gà
Tiêu chảy là biểu hiện lầm sang của quá trình bệnh lý ở đường tiêu hĩa.
Do nhiều nguyên nhân gây lên như: vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, thức ăn,
nước uống, thời tiết khí hâu… Bình thường trong đường tiêu hĩa của động vật
nĩi chung đã tồn tại một lượng lớn vi khuẩn như: E.coli, Salmonella… ký
sinh trùng: giun đũa, giun kim… Tuy nhiên chúng khơng gây bệnh, chỉ khi
sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút do các yếu tơ stress tác động như: thời
tiết thay đổi đột ngột, thức ăn, nước uống khơng đảm bảo chất lượng hoặc vận
chuyển. Khi đĩ các vi khuẩn cĩ sẵn trong đường tiêu hĩa của vật chủ mới cĩ
điều kiện trỗi dậy tăng lên cả về số lượng và độc lực để gây bệnh cho vật chủ.
Vi khuẩn E.coli gây bệnh cho gà thường cĩ biểu hiện đi tháo dạ, phân
xanh màu lá cây rất hơi thối, cĩ khi cĩ hiện tượng viêm kết mạc mắt, viêm
cuống phổi, viêm phổi, viêm niêm mạc mũi làm cho gà khĩ thở (Nguyễn Như
Thanh, 1997).
2.9 Các nghiên cứu về tồn dư kháng sinh trong thịt
2.9.1 Những quy định về sử dụng kháng sinh trong và ngồi nước đối với
chăn nuơi thú y
Tơn dư kháng sinh trong thực phẩm cũng là một vấn đề lớn của vệ sinh an
tồn thực phẩm. Tác hại của tồn dư kháng sinh đến sự nhờn thuốc và mất hiệu
lực của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm dã được
nhà khoa học cảnh báo và được báo chí nĩi đến nhiều. Tuy nhiên việc kiểm sốt
sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuơi lại khác nhau giữa các nước.
Năm 1986 Thụy ðiển là nước đầu tiên trên thế giới cấm sử dụng kháng
sinh như một chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuơi. Cộng đồng Châu Âu
cấm sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuơi như một chất kích thích sinh
trưởng từ tháng 1 năm 2006. Australia bắt đầu kiểm sốt việc sử dụng kháng
sinh trong chăn nuơi từ khá sớm; những kháng sinh như fluoroquinolones,
amphenicols, colistin, gentamicin, carbadox khơng được phép sử dụng từ 1980
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
25
và nitrofurans khơng được phép sử dụng từ năm 1992. Mỹ và Canada cho phép
dùng kháng sinh thức ăn cho gà thịt, lợn con, bê và bị thịt. Trung Quốc cho
phép sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuơi từ 1989, tuy nhiên chỉ cho
phép sử dụng những kháng sinh nào khơng dùng để điều trị bệnh cho người và
động vật, đĩ là monensin, salinomycin, destomycin, bacitracin, colistin,
kitasamycin, enramycin và virginamycin. Nga cũng chỉ cho phép sử dụng
kháng sinh trong thức ăn chăn nuơi đối với những loại kháng sinh khơng dùng
làm thuốc điều trị bệnh, đĩ là bacitracin, grizin, flavomycin và virginamycin.
Nước ta cho đến nay mới chỉ cấm sử dụng chloramphenicol, furazolidon và các
dẫn xuất thuộc nhĩm nitrofuran (Quyết định số 54/2002/Qð-BNN ban hành
ngày 20 tháng 6 năm 2002) (Vũ Duy Giảng, 2007).
Năm 1998, ðan Mạch - một trong những nhà xuất khẩu thịt lợn lớn
nhất thế giới - đã ban hành lệnh cấm sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn
nuơi và chỉ sau 5 năm, tỷ lệ dùng thuốc đã giảm 54%. Số vật nuơi của ðan
Mạch cĩ mang vi khuẩn kháng thuốc cũng giảm đáng kể, từ 80% xuống chỉ
cịn 5%. Theo các nhà phân tích, việc cắt giảm sử dụng thuốc kháng sinh đã
nâng giá thành sản xuất trong chăn nuơi của ðan Mạch lên 1%, song điều
quan trọng là lịng tin của người tiêu dùng nâng lên rõ rệt (Mỹ Linh, 2003).
Ngày 23 tháng 7/2003 Uỷ ban an tồn thực phẩm EU chính thức khẳng
định việc ban bố lệnh cấm sử dụng tất cả các loại kháng sinh như chất kích
thích sinh trưởng trong thức ăn chăn nuơi và lệnh cấm này đã cĩ hiệu lực từ
ngày 01/01/2006 (Trần Quốc Việt, 2008).
- Các Uỷ ban tư vấn về tồn dư thuốc kháng sinh trong thực phẩm của
FAO/WHO thường xuyên đưa ra những khuyến cáo về thiết lập các lượng tồn
dư kháng sinh tối đa cho phép trong thực phẩm như thịt, trứng, sữa và các sản
phẩm động vật.
Ngày 26/6/1995 Uỷ ban Khối cộng đồng Châu Âu đã cấm sử dụng
Furazolidon trong tồn bộ các nước thành viên. Ngày 26/7/1995 Uỷ ban lại đưa
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
26
ra quyết định cấm sử dụng Dimetridazal trong các nước thuộc EEC. Trước đĩ
năm 1990 một số kháng sinh bị cấm dùng trong thú y là: Dapson, Nitrofuran,
Chloramphenicol, Roridazal.
Lý do mà các nước phát triển đưa ra lệnh cấm là những kháng sinh này
tồn dư trong thực phẩm sẽ cĩ nguy hại tới sức khoẻ người tiêu dùng. Bảng
dưới đây sẽ giới hạn cho phép một số kháng sinh tồn dư trong thịt, trứng sữa:
STT Kháng sinh Thịt và mỡ (µg/kg) Trứng (µg/l) Sữa (µg/l)
1 Chlotetracycline
Tetracycline 200 1000 1000
Oxytetracycline
2 Cypemethrin 100-200 100 50
3 Dexamethasone 0.5 0.3
4 Streptomycin 500 200
5 Gentamycin 100 100
6 Neomycin 100 500 500
7 Sulfadimidin _ 25
8 Chloramphenicol _ _ _
9 Furazolidon _ _ _
10 Enrofloxacin _ _ _
11 Dimitridazon _ _ _
(Nguồn: FAO/WHO, 1997)
2.9.2 Vấn đề tồn dư kháng sinh trong sản phẩm cĩ nguồn gốc từ động vật
Nguyên nhân gây tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm cĩ nguồn
gốc từ động vật
Khi kháng sinh bị lạm dụng hoặc sử dụng bất hợp pháp trong chăn
nuơi, đặc biệt chăn nuơi thâm canh nhằm mục đích phịng, trị bệnh hoặc tăng
năng xuất chăn nuơi là những nguyên nhân chính dẫn đến tồn dư kháng sinh
trong thực phẩm chăn nuơi.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
27
Sự hiện diện kháng sinh trong các sản phẩm cĩ nguồn gốc động vật cĩ
thể do việc khơng tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc trước lúc xuất bán
(Paige và Kent, 1987), hoặc do sai sĩt trong việc quản lý của bác sỹ thú y hay
người chăn nuơi hoặc do sai sĩt trong việc nhận diện đánh số các động vật
được điều trị (Sundlof, 1989). Việc sử dụng các loại chất thải của các động
vật đang điều trị để nuơi các động vật khác cũng cĩ thể là nguyên nhân gây
tồn dư một số nhĩm kháng sinh trong thực phẩm (Bevill, 1984).
Việc sử dụng sulfamethazine trong điều trị bệnh lợn bằng đường cho
uống đã gây nên hiện tượng tồn dư trong nước tiểu, trong thận, của lợn khác
được nuơi cùng chuồng (Elliott và cộng sự, 1994).
Tồn dư kháng sinh cũng cĩ thể do việc sai lầm trong sử dụng. Ngồi ra,
việc sử dụng quá liều hoặc sử dụng thuốc khơng chỉ định cho động vật cũng cĩ
thể là một nguyên nhân gây xuất hiện dư lượng kháng sinh trong thực phẩm
(Kaneene và Miller, 1997). Một nguyên nhân khác gây tồn dư kháng sinh là
việc ơ nhiễm thức ăn gia súc. Quan trọng là việc ơ nhiễm này tuỳ thuộc vào
dược lực học của hợp chất ơ nhiễm và lồi động vật (McEvoy, 2002).
Ngồi ra, một vấn đề khác rất khĩ kiểm sốt là việc sử dụng kháng sinh
để bảo quản trước khi tiêu thụ.
Tình hình tồn dư kháng sinh trong thịt
Cho đến nay, khơng dễ dàng gì khi muốn kiểm tra tồn dư chất kháng
sinh trong sản phẩm chăn nuơi. Hệ thống nghiên cứu chất tồn dư trong thực
phẩm cho con người đã được tiến hành ở nhiều nước. Mỗi nước cĩ một chiến
lược kiểm sốt riêng.
Vấn đề hố chất tồn dư trong sản phẩm chăn nuơi là nguy cơ tiềm ẩn đe
dọa tới sức khoẻ của con người, nĩ khơng gây độc hại cấp tính, chết người
ngay lập tức mà nĩ tích lũy dần trong cơ thể và gây ảnh hưởng bất lợi cho sức
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
28
khoẻ. Chính vì vậy, nhiều quốc gia đã cấm dùng kháng sinh trong thức ăn gia
súc, gia cầm (ðan Mạch, Thụy ðiển…) hoặc cho phép dùng nhưng cĩ quy
định chặt chẽ về loại kháng sinh, liều lượng được phép sử dụng (Nhật Bản,
Úc, Mỹ…). ðồng thời ở các nước này cũng quy định mức tồn dư kháng sinh
tối đa cho phép trong sản phẩm chăn nuơi.
Những năm gần đây, các nước phát triển, đặc biệt là Châu Âu và Mỹ đã
thắt chặt kiểm sốt tồn dư trong các sản phẩm, đặc biệt các sản phẩm nhập
khẩu. ðây là một rào cản thương mại khắc nghiệt đối với các nước đang phát
triển trong đĩ cĩ Việt Nam.
Ở Việt Nam, kết quả điều tra của Lã Văn Kính và cộng sự (1996) chỉ
thấy cĩ trên 75 % số mẫu thịt và 66,7 % số mẫu gan (gà nuơi theo phương thức
cơng nghiệp) tồn dư kháng sinh với mức tồn dư từ 3,67 đến 122 ppm tùy theo
chủng loại, cao hơn hàng chục tới hàng nghìn lần so với tiêu chuẩn Quốc tế
(Tiêu chuẩn Úc, Khối EU là 0,01 ppm; Mỹ là 0,1 ppm) (Lâm Thanh Vũ, 2008).
Theo ðinh Thiện Thuận và cơng sự (2003), khảo sát 48 mẫu thịt lợn lấy
từ các cơ sở giết mổ, tỷ lệ tồn dư kháng sinh là 62,50%. Các loại kháng sinh
tồn dư là Chloramphenicol, Oxytetracycline, Chlotetracycline, Tylosin,
Amoxyllin, Gentamycin, Flumequin, Spiramycin với mức tồn dư cao hơn so
với quy định từ 2,5 đến 1100 lần.
Các nguy cơ do tồn dư kháng sinh trong thực phẩm
- Nguy cơ về sức khoẻ
Tồn dư kháng sinh trong thực phẩm cĩ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
cộng đồng, cĩ tác động lâu dài nhưng thường ít khi gây độc cấp tính. Nếu
nồng độ tồn dư bé hơn giới hạn tồn dư cho phép đối với nhĩm kháng sinh cho
phép sử dụng theo qui định thì về lý thuyết khơng cĩ tác động xấu đến sức
khoẻ người tiêu dùng.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
29
Vấn đề quan trọng là tồn dư kháng sinh sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến sức
khoẻ người tiêu dùng thơng qua các tác động xấu đến mơi trường, đặc biệt là
hiện tượng kháng thuốc (Bùi Văn Chính, 2008).
Ngày nay người ta nhận thấy khi ăn sản phẩm động vật cĩ tồn dư
Olaquindox thì chất này tích lũy trong cơ thể và lâu ngày sẽ gây ra ung thư da
do dị ứng với ánh sáng (Lâm Thanh Vũ, 2008).
- Nguy cơ về độc tố
Theo Black (1984), khả năng gây độc của kháng sinh trong thịt động
vật là rất thấp, ngoại trừ Chloramphenicol, loại kháng sinh cĩ tác dụng độc
khơng liên quan đến liều lượng. ðộc tố tác động kéo dài do tồn dư kháng sinh
cĩ thể sinh ra đột biến gen, quái thai hoặc cĩ thể gây ung thư.
Những nguy cơ khác liên quan trực tiếp đến sự hiện diện của các hợp
chất độc hố học trong thực phẩm là ung thư, đột biến gen hoặc độc tính khác.
Các Nitrofuran bị nghi ngờ là nguyên nhân của quái thai. Một số
sulfamid cĩ thể gây quái thai nếu dùng liều cao. Chloramphenicol là kháng
sinh bị cấm sử dụng trong chăn nuơi vì lý do gây hội chứng thiếu máu ở
người (WHO, 1998).
- Nguy cơ về vi sinh vật
Tồn dư kháng sinh làm thay đổi khu hệ vi sinh vật đường ruột qua đĩ
tác động làm rối loạn chức năng ở người và động vật (Boisseau, 1993). Các
nghiên cứu in vivo trên động vật sống để đánh giá tác động của liều điều trị và
dư lượng tetracycline làm thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột đã được làm rõ
(Prerrin-Guyomard và cộng sự, 2001).
Sự kháng thuốc của vi khuẩn đối với kháng sinh hoặc do đột biến
nhiễm sắc thể hay du nhập một đoạn gen mới mang đến bởi các plasmide và
do chuyển đoạn nhiễm sắc thể. Mặt khác, vi khuẩn kháng thuốc cĩ thể truyền
từ động vật sang người làm tăng thêm khĩ khăn cho việc điều trị một số bệnh.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
30
Nghiêm trọng hơn cả là chất kháng sinh bổ sung vào thức ăn cịn gây ra
hiện tượng "chọn lọc" vi sinh vật kháng lại chất kháng sinh, đặc biệt hiện
tượng "kháng thuốc chéo".
- Nguy cơ về miễn dịch bệnh lý
Rất nhiều kháng sinh cĩ khả năng gây các phản ứng dị ứng trên những
cơ thể mẫn cảm. ðiển hình và thường gặp nhất là nhĩm β-lactamin ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2962.pdf