Nghiên cứu sự chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xã Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Tây

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp i ---------  --------- nguyễn đình hùng Nghiên cứu sự chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan x1 Phú nghĩa – ch−ơng mỹ – hà tây Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế Mó số: 60.31.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê hữu ảnh Hà nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 1 Mục lục 1. M

pdf90 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sự chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xã Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở đầu...........................................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................7 1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................8 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................9 1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu...................................................................................................9 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................9 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .....................................................................10 2.1 Một số vấn đề chủ yếu về lao động, việc làm và chuyển đổi cơ cấu lao động ...................................................................................................................................10 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về lao động và việc làm...............................................10 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa và tính tất yếu của chuyển đổi cơ cấu lao động......................16 2.1.3 Mối quan hệ giữa lao động và thu nhập.................................................................18 2.1.4 Các yếu tố ảnh h−ởng đến chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động trong làng nghề ............................................................................................................20 2.2 Một số bài học kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu lao động........................23 2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Trung Quốc ........................................................23 2.2.2 Chuyển đổi cơ cấu lao động ở Thái Lan và Inđônêxia .......................................25 2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Hàn Quốc............................................................27 2.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan...........................................................27 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc ............................................................................27 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong n−ớc ............................................................................30 3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu............................................35 3.1 Đặc điểm làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xR Phú Nghĩa, huyện Ch−ơng Mỹ, tỉnh Hà Tây.........................................................................................35 3.1.1 Đặc điểm làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xR Phú Nghĩa, huyện Ch−ơng Mỹ, tỉnh Hà Tây.....................................................................................................35 3.1.2 Đặc điểm về sản phẩm ...............................................................................................36 3.1.3 Đặc điểm về công nghệ, công cụ.............................................................................37 3.1.4 Đặc điểm về lao động.................................................................................................37 3.1.5 Đặc điểm về nguyên, nhiên liệu ..............................................................................38 3.1.6 Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất ................................................................39 3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu...................................................................................39 3.2.1 Ph−ơng pháp thu thập thông tin, số liệu.................................................................39 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 2 3.2.2 Ph−ơng pháp chọn mẫu điều tra...............................................................................39 3.2.3 Ph−ơng pháp phân tích...............................................................................................41 4. Kết quả nghiên cứu......................................................................................43 4.1 sự chuyển đổi cơ cấu lao động tại làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan43 4.1.1 Tình hình dân số và lao động ...................................................................................43 4.1.2 Chuyển đổi lao động trong các ngành kinh tế tại làng nghề .............................43 4.2 Chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập ở các nhóm hộ điều tra ........................49 4.2.1 Hiện trạng và điều kiện chuyển đổi lao động và thu nhập tại làng nghề...........49 4.2.2 Chuyển đổi cơ cấu lao động ở các nhóm hộ điều tra ..........................................59 4.2.3 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập của lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ........65 4.2.4 Chuyển đổi cơ cấu thời gian lao động và thu nhập tại làng nghề.....................69 4.3 Các yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động .............................................................................................................73 4.3.1 Mất đất sản xuất là yếu tố lực đẩy lao động nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp ở làng nghề......................................................................................................73 4.3.2 Trình độ văn hoá t−ơng quan khá chặt với chuyển dịch cơ cấu lao động và thu nhập trong làng nghề .....................................................................................................74 4.3.3 Trình độ chuyên môn kỹ thuật là yếu tố quyết định mức thu nhập của ng−ời lao động ...................................................................................................................................74 4.3.4 Yếu tố khu vực ng−ời lao động đang sinh sống ...................................................75 4.3.5 Số l−ợng, chất l−ợng, giá cả nguyên liệu và giá bán sản phẩm ảnh h−ởng khá mạnh đến chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu thu nhập trong làng nghề..........76 4.3.6 Cơ sở hạ tầng là yếu tố tác động khá mạnh đến chi phí sản xuất.....................76 4.4 Một số giải pháp chuyển đổi cơ cấu lao động và nâng cao thu nhập cho ng−ời lao động trong làng nghề ..............................................................................78 4.4.1 Nâng cao chất l−ợng nguồn lao động .....................................................................78 4.4.2 Phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ khuyến khích doanh nhân đầu t− phát triển sản xuất tại làng nghề....................................................................................79 4.4.3 Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung phục vụ nhu cầu sản xuất của làng nghề ......79 4.4.4 Phát triển và bảo vệ thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ................................................80 4.4.5 Tăng c−ờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng th−ơng mại.............80 5 Kết luận và đề nghị.......................................................................................82 5.1 Kết luận ..............................................................................................................82 5.2 Đề nghị...............................................................................................................83 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 3 Danh mục các chữ viết tắt dùng trong luận văn Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐVT Đơn vị tính CC Cơ cấu CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hoá DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hoá ILO Tổ chức lao động quốc tế KCN Khu công nghiệp KD Kinh doanh LĐ Lao động MTĐ Mây tre đan NC Nghiên cứu NN Nông nghiệp PTCS Phổ thông cơ sở PTTH Phổ thông trung học SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức SX Sản xuất TB Trung bình TM Th−ơng mại TN Thu nhập TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TX Th−ờng xuyên UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 4 XH XR hội Danh mục các bảng Bảng 3.1 Cơ cấu lực l−ợng lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xR Phú Nghĩa .......................................................................................38 Bảng 3.2 L−ợng mẫu điều tra ..........................................................................40 Bảng 3.3 Cơ cấu hộ điều tra phân theo tình trạng kinh tế ...............................41 Bảng 3.4 Cơ cấu hộ điều tra phân theo ngành nghề ........................................41 Bảng 4.1 Chuyển đổi lao động nông nghiệp tại làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xR Phú Nghĩa................................................................................38 Bảng 4.2 Chuyển đổi lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xR Phú Nghĩa..................................................46 Bảng 4.3 Chuyển đổi lao động th−ơng mại – dịch vụ ở làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xR Phú Nghĩa.......................................................................48 Bảng 4.4 Đất đai bình quân/hộ điều tra năm 2006..........................................51 Bảng 4.5 Nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ năm 2006........................48 Bảng 4.6 Cơ cấu độ tuổi của lao động trong các nhóm hộ so với tổng số lao động điều tra năm 2006 ...................................................................................49 Bảng 4.7 Cơ cấu trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn của lao động trong các nhóm hộ so với tổng số lao động điều tra năm 2006 ................................52 Bảng 4.8 Chuyển đổi lao động theo trình độ văn hoá ở các hộ điều tra..........53 Bảng 4.9 Chuyển đổi cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá của lao động trong các nhóm hộ điều tra .......................................................................................54 Bảng 4.10 Chuyển đổi lao động theo trình độ chuyên môn ở các hộ điều tra.......55 Bảng 4.11 Chuyển đổi cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của lao động trong các nhóm hộ điều tra ..............................................................................56 Bảng 4.12 Cơ cấu lao động trong hộ theo mức độ đáp ứng việc làm .................. ở các hộ điều tra...............................................................................................57 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 5 Bảng 4.13 Cơ cấu lao động theo địa điểm làm việc ở các hộ điều tra.............58 Bảng 4.14 Cơ cấu thu nhập bình quân 1 ngày công lao động trong các ngành sản xuất tại làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan ....................................60 Bảng 4.15 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập theo trình độ văn hoá của lao động trong các nhóm hộ điều tra ..............................................................................67 Bảng 4.16 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập theo trình độ chuyên môn của lao động trong các nhóm hộ điều tra ..............................................................................69 Bảng 4.17 Chuyển đổi cơ cấu thời gian lao động và cơ cấu thu nhập của hộ nông dân trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan ..............................70 Bảng 4.18 Độ co giRn thu nhập của ng−ời lao động theo trình độ văn hoá của ng−ời lao động ở các nhóm hộ điều tra......................................................................68 Bảng 4.19 Độ co giRn thu nhập của ng−ời lao động theo trình độ chuyên môn của ng−ời lao động ở các nhóm hộ điều tra......................................................................69 Bảng 4.20 Phân tích SWOT đối với biến đổi cơ cấu lao động và thu nhập ở làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan........................................................77 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 6 Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 4.1 So sánh tình hình nhân khẩu giữa các nhóm hộ điều tra..............48 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu độ tuổi của lao động trong các nhóm hộ khá, giàu ..........50 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu độ tuổi của lao động trong các nhóm hộ trung bình ........50 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu độ tuổi của lao động trong các nhóm hộ trung bình ........57 Biểu đồ 4.5 Chuyển đổi cơ cấu lao động trong theo trình độ văn hoá.............60 Biểu đồ 4.6 Chuyển đổi cơ cấu lao động trong theo trình độ chuyên môn .....62 Biểu đồ 4.7 Chuyển đổi cơ cấu lao động trong theo trình độ chuyên môn .....59 4.2.3 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập của LĐ trong làng nghề thủ công mỹ nghệ .....59 Biểu đồ 4.8 Tốc độ tăng thu nhập của lao động trong các ngành kinh tế .......60 Biểu đồ 4.9 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập theo trình độ VH của LĐ trong các nhóm hộ điều tra ..............................................................................................62 Biểu đồ 4.10 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập theo trình độ chuyên môn của lao động trong các nhóm hộ điều tra .....................................................................63 Biểu đồ 4.11 Cơ cấu thời gian lao động bình quân 1hộ/năm ..........................65 Biểu đồ 4.12 So sánh thu nhập bình quân 1hộ/năm (1000đồng).....................65 Biểu đồ 4.13 Cơ cấu lao động và thu nhập của hộ năm 2004..........................66 Biểu đồ 4.14 Cơ cấu lao động và thu nhập của hộ năm 2005..........................66 Biểu đồ 4.15 Cơ cấu lao động và thu nhập của hộ năm 2006..........................66 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 7 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sau 20 năm đổi mới, Đảng và Nhà n−ớc, Việt Nam đR đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xR hội, trong đó phải kể đến những thành tựu về lao động - việc làm. Mỗi năm, cả n−ớc tạo việc làm cho hơn 1 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị đR giảm từ 10% vào những năm 1990 xuống 5,6% năm 2004; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng lên và đạt 79% năm 2004 so với 77,88% năm 1998. [22] Đứng tr−ớc những yêu cầu mới của tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực thì đất n−ớc ta vẫn còn nhiều vấn đề giải quyết, trong đó vấn đề đáng quan tâm, lực cản lớn nhất chính là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn theo h−ớng nâng cao tỷ trọng GDP, tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng GDP, tỷ trọng lao động nông nghiệp còn chậm, năng suất lao động còn thấp. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất n−ớc là con đ−ờng tất yếu để đ−a n−ớc ta thoát khỏi nhóm các n−ớc kém phát triển. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH ở n−ớc ta cần phải giải quyết đồng thời nhiều vấn đề, trong đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong nông thôn là giải pháp vừa có tính cấp bách, vừa mang ý nghĩa chiến l−ợc. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình đô thị hoá, CNH- HĐH đất n−ớc dẫn đến chênh lệch thu nhập giữa các nhóm lao động trong các ngành kinh tế khác nhau. So với các ngành công nghiệp và dịch vụ, tiền công lao động trong sản xuất nông nghiệp đang ở mức thấp nhất. Do đó xu h−ớng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 8 chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, chuyển từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị là xu h−ớng tất yếu. Một trong những giải pháp tích cực nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động, từng b−ớc tăng thu nhập cho ng−ời lao động trên địa bàn nông thôn là phát triển các làng nghề, đặc biệt là phát triển các làng nghề thủ công truyền thống. Đây là loại hình sản xuất kinh doanh thu hút rất nhiều lao động nông nhàn, lao động ngoài độ tuổi và lao động có trình độ văn hoá thấp. So với sản xuất nông nghiệp thì thu nhập của ng−ời lao động trong các làng nghề cao hơn, đều hơn. Do vậy, một bộ phận lao động trong nông thôn có xu h−ớng dịch chuyển hoàn toàn từ sản xuất nông nghiệp sang các làng nghề thủ công truyền thống nh−ng cũng có không ít số lao động vẫn duy trì song song giữa sản xuất nông nghiệp và làm nghề thủ công mỹ nghệ tại địa ph−ơng, một bộ phận không nhỏ khác lại lựa chọn ph−ơng án bỏ sản xuất nông nghiệp và ngành nghề tại địa ph−ơng để đến làm tại các khu công nghiệp hay các đô thị lớn nhằm kiếm đ−ợc khoản thu nhập cao hơn. Quá trình chuyển dịch lao động này diễn ra nh− thế nào? Ng−ời lao động có sự lựa chọn (ứng xử) nh− thế nào tr−ớc những cơ hội về việc làm và thu nhập? Tại sao ng−ời lao động lại có những sự lựa chọn khác nhau nh− vậy?. Trong các sự chọn lựa đó sự chọn lựa nào là tốt nhất? Để xem xét các vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan x& Phú Nghĩa – Ch−ơng Mỹ – Hà Tây”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về lao động, việc làm, thu nhập và chuyển dịch cơ cấu lao động trong các làng nghề thủ công mỹ nghệ. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 9 - Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm, thu nhập, phản ứng của ng−ời lao động tr−ớc những sự lựa chọn về thu nhập của ng−ời lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho ng−ời lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan. 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu + Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là lao động và cơ cấu lao động, cơ cấu thu nhập trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tại làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xR Phú Nghĩa – Ch−ơng Mỹ – Hà Tây - Về thời gian nghiên cứu: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp theo hệ thống số liệu điều tra Lao động- Việc làm của Bộ Lao động – Th−ơng binh và XR hội và Tổng cục Thống kê từ năm 2004 đến năm 2006. - Số liệu sơ cấp của đề tài đ−ợc thu thập bằng việc phỏng vấn, điều tra 60 hộ nông dân, 30 cán bộ quản lý địa ph−ơng tại 3 cấp: tỉnh, huyện, xR. - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu sự biến đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan ở xR Phú Nghĩa – huyện Ch−ơng Mỹ – tỉnh Hà Tây Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 10 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề chủ yếu về lao động, việc làm và chuyển đổi cơ cấu lao động 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về lao động và việc làm 2.1.1.1 Lao động và lực l−ợng lao động * Khái niệm lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con ng−ời. Lao động là hoạt động của con ng−ời diễn ra giữa con ng−ời với tự nhiên. Trong quá trình lao động, con ng−ời sử dụng công cụ lao động tác động vào đối t−ợng lao động để làm ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con ng−ời. Lao động tr−ớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ng−ời với tự nhiên, một quá trình trong đó bằng sức lao động của chính mình con ng−ời làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự nhiên [4]. * Khái niệm lực l−ợng lao động Lực l−ợng lao động là toàn bộ những ng−ời trong, trên và d−ới độ tuổi lao động có nhu cầu về việc làm hiện đang làm việc trong các ngành kinh tế hoặc đang tìm kiếm việc làm [4]. Theo khái niệm trên đây, những đối t−ợng sau không thuộc lực l−ợng lao động: (i) Những ng−ời trong độ tuổi lao động đang làm các công việc nội trợ hoặc đang học tập, không tham gia làm việc; (ii) Những ng−ời mất khả năng lao động; (iii) Những ng−ời không chịu làm việc. 2.1.1.2 Việc làm và thất nghiệp * Khái niệm việc làm Khái niệm về việc làm th−ờng gắn với khái niệm về chỗ làm việc và tạo ra nguồn thu nhập. Hoạt động tìm kiếm thu nhập lao động của con ng−ời rất phong phú, có những công việc đ−ợc xR hội thừa nhận thông qua hệ thống luật pháp, có những công việc cũng tạo ra nguồn thu nhập nh−ng không đ−ợc pháp luật thừa nhận (buôn lậu, buôn bán các hàng quốc cấm, kinh doanh các hoạt Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 11 động văn hoá đồi truỵ…). Nh− vậy có thể hiểu các hoạt động tạo ra nguồn thu nhập nh−ng bị pháp luật cấm không phải là việc làm. ở Việt Nam, Bộ Luật Lao động của n−ớc Cộng hoà xR hội chủ nghĩa Việt Nam qui định: "Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đ−ợc thừa nhận là việc làm" [6]. Khái niệm này đR phản ánh đầy đủ nội dung, bản chất của thuật ngữ “việc làm”. * Khái niệm ng−ời có việc làm ở n−ớc ta trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung đR quan niệm: “Ng−ời có việc làm là ng−ời nằm trong biên chế nhà n−ớc hoặc làm việc trong hợp tác xR” [16]. Theo chúng tôi thì khái niệm này có phần cứng nhắc, không phù hợp thực tế vì khi đó trong nền kinh tế Việt Nam vẫn tồn tại thành phần kinh tế cá thể và những ng−ời lao động trong khu vực kinh tế cá thể vẫn có đ−ợc thu nhập từ các hoạt động không bị pháp luật cấm. Đến nay, quan niệm về ng−ời có việc làm đR thay đổi. Các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý cho rằng "ng−ời có việc làm là ng−ời đang làm việc trong những lĩnh vực, ngành nghề hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xR hội" [13]. Từ khái niệm về việc làm nh− trên, căn cứ vào tính chất công việc và nguồn thu nhập, có thể phân loại ng−ời có việc làm nh− sau: - Ng−ời lao động làm công ăn l−ơng: Đây là những ng−ời lao động có nguồn thu nhập không phải từ việc làm tự tạo. Thu nhập của họ đ−ợc tính bằng tiền hoặc bằng hiện vật do chủ sử dụng lao động thanh toán cho họ theo số l−ợng và chất l−ợng công việc hoàn thành. - Lao động gia đình là lao động thực hiện các công việc tự tạo ra (có thể tạo việc làm cho cả ng−ời khác), tự hạch toán để thu lợi cho bản thân và gia đình hoặc là lao động làm cho cơ sở sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình nh−ng không h−ởng tiền l−ơng, tiền công. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 12 * Khái niệm thất nghiệp Khi nghiên cứu về việc làm và thất nghiệp, các học giả đR tìm tòi bản chất của vấn đề và cho rằng không thể có một khái niệm về thất nghiệp đúng cho mọi tr−ờng hợp mà phải phân loại từng tr−ờng hợp để đi đến một số khái niệm về thất nghiệp nh− sau: * Phân theo thời gian có 2 loại thất nghiệp: Thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp vĩnh cửu, trong đó: + Thất nghiệp tạm thời là thất nghiệp xảy ra khi ng−ời lao động bị mất chỗ làm việc nh−ng ch−a tìm đ−ợc việc làm mới phù hợp. + Thất nghiệp vĩnh cửu là thất nghiệp xảy ra khi ng−ời lao động không thể tìm đ−ợc việc làm ở bất kỳ lĩnh vực nào. * Theo mức độ tự nguyện của ng−ời lao động có 2 loại thất nghiệp: là thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp tự nguyện, trong đó: + Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp không thể giảm đ−ợc trong bất kỳ một xR hội năng động nào. Điều này cũng có nghĩa là ở bất kỳ một xR hội −u việt nào cũng không thể tránh khỏi tình trạng thất nghiệp. + Thất nghiệp tự nguyện là loại thất nghiệp xuất hiện khi ng−ời lao động không chấp nhận làm việc với mức tiền công đ−ợc trả. 2.1.1.3 Cơ cấu lao động và chuyển đổi cơ cấu lao động * Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động là một phạm trù kinh tế bao gồm nhiều bộ phận có mối quan hệ biện chứng với nhau hợp thành cấu trúc bên trong của lực l−ợng lao động”. Khi nghiên cứu về cơ cấu lao động cần phải xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau: - Phân theo ngành kinh tế, lực l−ợng lao động đ−ợc chia thành: Lao động nông nghiệp, lao động công nghiệp và lao động dịch vụ. - Phân theo lRnh thổ, cơ cấu lao động đ−ợc xem xét theo các vùng, các địa ph−ơng, hoặc xét theo khu vực nông thôn và thành thị. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 13 - Phân theo thành phần kinh tế, lực l−ợng lao động đ−ợc xem xét trên 2 khía cạnh: lao động trong khu vực nhà n−ớc và ngoài nhà n−ớc. - Phân theo tình trạng việc làm, lực l−ợng lao động đ−ợc xem xét trên 2 khía cạnh: lao động có việc làm th−ờng xuyên và lao động không có việc làm th−ờng xuyên. - Cơ cấu lao động phân theo tính chất lao động đối với sản phẩm: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. + Phân theo chất l−ợng lao động, lực l−ợng lao động đ−ợc xem xét trên 2 khía cạnh: lao động đ−ợc đào tạo và lao động không đ−ợc đào tạo. + Phân theo kỹ năng, lực l−ợng lao động đ−ợc xem xét theo các khía cạnh: Lao động có trình độ cao đẳng trở lên, lao động có trình độ có trình độ trung cấp, lao động có trình độ công nhân kỹ thuật, lao động là nghệ nhân (đ−ợc sắc phong) và lao động ch−a qua đào tạo. Tóm lại, nghiên cứu về lao động và cơ cấu lao động là vấn đề mang đầy tính nhân văn và nhạy cảm. Suy cho cùng thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều nhằm mục tiêu cải thiện, nâng cao đời sống của con ng−ời. Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, do hạn chế về các điều kiện nghiên cứu, chúng tôi chỉ đề cập đến một vài lĩnh vực về cơ cấu lao động và biến đổi cơ cấu lao động ở làng nghề. * Chuyển đổi cơ cấu lao động trong làng nghề Chuyển đổi cơ cấu lao động thực chất là quá trình vận động, thay đổi của cơ cấu lao động và sự thay đổi ấy phụ thuộc nhiều yếu tố tác động khác nhau. Xét về tổng thể nguồn lao động xR hội, chuyển đổi cơ cấu lao động thực chất là sự biến đổi cấu trúc bên trong của lực l−ợng lao động. Trong nghiên cứu này, đề tài quan niệm chuyển đổi cơ cấu lao động là sự thay đổi cấu trúc bên trong của lực l−ợng lao động nhằm đạt năng suất lao động cao hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của mọi thành viên trong xR hội”. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 14 Chuyển đổi cơ cấu lao động trong làng nghề truyền thống là sự thay đổi cấu trúc bên trong của lực l−ợng lao động trong các làng nghề truyền thống nhằm đạt năng suất lao động cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của các thành viên tham gia các hoạt động kinh tế trong làng nghề truyền thống”. Khi nghiên cứu về sự chuyển đổi cơ cấu lao động trong các làng nghề truyền thống cũng cần phải xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau. Trong phạm vi đề tài luận văn này, do hạn chế về các điều kiện nghiên cứu, đề tài luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các khía cạnh sau: - Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong làng nghề theo tình trạng kinh tế của các nhóm hộ vì tình trạng kinh tế của hộ nông dân quyết định khả năng đầu t− của bản thân nông hộ, khả năng đầu t− về vốn sản xuất, khả năng đầu t− về phát triển trí tuệ sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu lao động. - Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong làng nghề theo độ tuổi của lao động vì sự khác nhau về độ tuổi dẫn đến sự khác nhau về sức khoẻ, và khả năng tiếp nhận các loại tri thức mới. - Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong làng nghề theo trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn vì ng−ời lao động có trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn cao sẽ mở ra nhiều cơ hội chọn lựa việc làm với các điều kiện làm việc khác nhau và mức thu nhập khác nhau. - Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong làng nghề theo địa điểm làm việc vì sự chuyển dịch lao động từ địa điểm này đến địa điểm khác góp phần làm thay đổi cơ cấu lao động. - Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong làng nghề theo mức độ đáp ứng việc làm vì khả năng đáp ứng việc làm của các ngành kinh tế trong làng nghề dẫn đến việc có cơ hội việc làm cho lao động tại làng nghề hay không, từ đó xem xét đánh giá đ−ợc mức độ chuyển dịch lao động từ nơi khác đến làng nghề và từ làng nghề đi đến nơi khác. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 15 - Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong làng nghề theo thu nhập vì đây chính là phản ứng của ng−ời lao động tr−ớc các sự chọn lựa khác nhau về việc làm và thu nhập, phản ứng này nh− thế nào chính là mục tiêu cơ bản, xuyên suốt của đề tài. 2.1.1.4 Thu nhập và cơ cấu thu nhập * Thu nhập Đối với hộ nông dân, ng−ời ta th−ờng quan tâm đến thu nhập hỗn hợp. Thu nhập hỗn hợp (MI) là phần thu nhập của hộ bao gồm lRi và công lao động gia đình nằm trong giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian, khấu hao tài sản cố định, thuế. MI = GO - (IC + A + T) Trong đó: MI : Là thu nhập hỗn hợp GO : Là giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian A : Khấu hao tài sản T : Thuế * Cơ cấu thu nhập Thu nhập của hộ nông dân gồm các phần chủ yếu sau: Thu nhập từ ngành nông nghiệp + thu nhập từ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp + Thu nhập từ ngành th−ơng mại và dịch vụ + Thu từ tiền công, tiền l−ơng + Thu từ các nguồn tài trợ, quà biếu… Trong nghiên cứu này chúng tôi nghiên cứu sự thay đổi thu nhập của ng−ời lao động từ 3 nguồn chính: thu nhập từ nông nghiệp, thu nhập từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thu nhập từ th−ơng mại và dịch vụ. Nh− vậy sự thay đổi cơ cấu thu nhập của ng−ời lao động là sự thay đổi tỷ lệ thu nhập của ng−ời lao động giữa các khoản kiếm đ−ợc từ việc lựa chọn các hoạt động sản xuất. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 16 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa và tính tất yếu của chuyển đổi cơ cấu lao động ở n−ớc ta, trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung tr−ớc đây quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động diễn ra xuất phát từ ý chí chủ quan của ng−ời quản lý, lRnh đạo. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, quá trình chuyển đổi đó xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan trong quá trình phát triển của nền kinh tế yêu cầu phải giải quyết các vấn đề bức xúc về lao động, việc làm._., thu nhập và đời sống ng−ời lao động. Chiến l−ợc 10 năm 2001-2010 phát triển kinh tế-xR hội đặt ra nhiệm vụ trọng tâm và có tính đột phá là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh, tính hiệu quả của từng ngành, từng vùng, từng sản phẩm và trong toàn bộ nền kinh tế; khai thác tối đa các nguồn lực của đất n−ớc để phát triển nhanh và bền vững; tạo nhiều việc làm cho ng−ời lao động, nâng cao mức sống của các tầng lớp dân c−; chủ động trong lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; cơ cấu GDP năm 2010 dự kiến phải đạt đ−ợc nh− sau: nông, lâm, ng− nghiệp 16-17%; công nghiệp-TTCN và xây dựng khoảng 40-41%; các ngành dịch vụ, th−ơng mại 42-43%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50% [15]. Điều này đòi hỏi phải có cuộc cách mạng về phân công lại lao động trong toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là trong nông nghiệp, nông thôn, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn. Đây là một thách thức cực kỳ to lớn đối với n−ớc ta trên con đ−ờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập. Nếu chúng ta không có giải pháp khả thi để mỗi năm giảm trên 1% lao động nông nghiệp thì không thể thực hiện đ−ợc mục tiêu phát triển kinh tế mà chúng ta đR đề ra trong chiến l−ợc. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những giải pháp cơ bản của chiến l−ợc phát triển “rút ngắn” ở Việt Nam. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 17 Thực trạng yếu kém của nông nghiệp và kinh tế nông thôn về trình độ phát triển, hiệu quả và chất l−ợng là nguyên nhân cơ bản của sự bất cập về kinh tế và lao động nông thôn hiện nay. Điều đó thể hiện rất rõ ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn diễn ra rất chậm; đặc biệt là so với yêu cầu của tiến trình đổi mới và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn còn quá thấp; tiến bộ đạt đ−ợc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn ch−a tạo ra b−ớc đột phá về chất l−ợng và hiệu quả của phát triển. Bài toán đặt ra ở đây cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung, cho các vùng nông thôn có lợi thế và vùng còn nhiều khó khăn là phải có các giải pháp đột phá để chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo h−ớng sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, năng suất lao động nông nghiệp, giảm chi phí trung gian để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp và kinh tế nông thôn trên thị tr−ờng trong n−ớc, khu vực và quốc tế. Chuyển đổi cơ cấu lao động còn xuất phát từ đòi hỏi khách quan giải quyết các vấn đề bức xúc về lao động, việc làm, thu nhập và đời sống của dân c−. Xét ở tầm quốc gia, khu vực nông thôn chịu sức ép rất lớn về lao động, việc làm. Hiện nay, tốc độ tăng nguồn lao động trên phạm vi cả n−ớc cũng nh− khu vực nông thôn vẫn cao hơn tốc độ tăng tr−ởng dân số và việc làm. Bởi vậy, khu vực nông thôn luôn luôn đứng tr−ớc các bức xúc về sự d− thừa lao động. Khu vực nông thôn n−ớc ta hiện nay chỉ có trên 9,3 triệu ha đất nông nghiệp, trên 11,5 triệu ha đất lâm nghiệp có rừng và do đó tạo việc làm trong nông nghiệp tối đa chỉ sử dụng hết khoảng 19 triệu lao động, nếu không chuyển dịch đ−ợc lao động sang làm các ngành nghề phi nông nghiệp thì sẽ d− thừa rất lớn lao động nông thôn (khoảng 9-10 triệu lao động) [1]. Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, việc làm trong nông nghiệp tạo ra giá trị rất thấp, do năng suất lao động thấp. Nếu làm nông nghiệp thuần (thuần nông), Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 18 nhìn chung cùng lắm cũng chỉ giải quyết đ−ợc vấn đề đói và thoát đ−ợc nghèo, khó có thể v−ơn lên làm giàu. Thực tế bức tranh nông thôn hiện nay cho thấy, tình trạng thiếu việc làm và việc đơn giá lao động thấp là vấn đề rất bức xúc, làm mất ổn định xR hội nông thôn. Khoảng 90% ng−ời nghèo vẫn thuộc khu vực nông thôn [1]. Bởi vậy, vấn đề đặt ra cho sự phát triển kinh tế- xR hội nông thôn, một mặt phải nâng cao hiệu quả việc làm trong nông nghiệp, mặt khác phải tạo nhiều việc làm và nâng cao năng suất lao động phi nông nghiệp tạo ra sức hút lao động nông nghiệp chuyển dịch sang các ngành phi nông nghiệp. Chỉ có nh− vậy mới có thể thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn theo h−ớng giảm nhanh tỷ trọng lao động nông nghiệp. Trong giai đoạn tới, cơ cấu lao động nông thôn có thể chuyển dịch theo hai h−ớng: - Một là, chuyển dịch cơ cấu lao động trên cơ sở thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tr−ởng, phát triển kinh tế-xR hội nông thôn, nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và lao động nông thôn, tạo nhiều việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. - Hai là, chuyển dịch cơ cấu lao động theo h−ớng nâng cao chất l−ợng nguồn lao động, đáp ứng đ−ợc các yêu cầu ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, phát triển thị tr−ờng lao động. 2.1.3 Mối quan hệ giữa lao động và thu nhập Lao động và thu nhập là 2 mặt của một vấn đề. Nếu không lao động chắc chắn sẽ không có thu nhập và ng−ợc lại. Tuy nhiên, cùng 1 loại công việc nh−ng giữa những ng−ời lao động lại có các mức thu nhập khác nhau. Sự khác nhau về thu nhập của ng−ời lao động làm cùng một loại công việc phụ thuộc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 19 nhiều yếu tố, trong đó 2 yếu tố quan trọng nhất là: (i) Năng suất lao động; (ii) Quan hệ phân phối thành quả lao động. Năng suất lao động phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố quan trọng nhất là: (i) Trình độ chuyên môn kỹ thuật của ng−ời lao động; (ii) Dây chuyền công nghệ; (iii) Sức khoẻ của ng−ời lao động. Quan hệ phân phối thành quả lao động chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó có 3 yếu tố quan trọng nhất là: (i) Quan hệ sở hữu về t− liệu sản xuất; (ii) Quan hệ giữa ng−ời lao động với chủ sử dụng lao động; (iii) Chính sách vĩ mô của Nhà n−ớc. Trong nền kinh tế thị tr−ờng bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, mối quan hệ giữa lao động và thu nhập đ−ợc thể hiện trên các khía cạnh: - Mức độ tích cực của ng−ời lao động trong việc tìm kiếm việc làm để tạo ra thu nhập. - Mức độ đáp ứng về trình độ chuyên môn, kỹ thuật của ng−ời lao động. Trong bối cảnh khoa học-kỹ thuật và công nghệ phát triển nh− vũ bRo hiện nay, ng−ời lao động nếu không muốn rơi vào tình trạng thất nghiệp tự nhiên hoặc thất nghiệp tự nguyện thì phải tích cực tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của giới chủ sử dụng lao động và Nhà n−ớc trong việc đào tạo, nâng cao chất l−ợng lao động là hết sức quan trọng và cần thiết. - Ng−ời sử dụng lao động luôn tìm cách nâng cao năng lực của đội ngũ lao động để sử dụng có hiệu quả hơn nữa lực l−ợng lao động của mình và luôn có xu h−ớng sẵn sàng trả mức thu nhập cao hơn nếu ng−ời lao động làm việc có hiệu quả hơn. - Mối quan hệ giữa lao động và thu nhập trong điều kiện kinh tế tốt: Trong điều kiện nền kinh tế phát triển, cơ hội tìm kiếm việc làm nhiều thì ng−ời lao động có rất nhiều sự chọn lựa cho công việc của mình. Thông th−ờng ng−ời lao động có 2 xu h−ớng chọn lựa công việc: Một là, chọn công Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 20 việc có thu nhập cao hơn công việc hiện tại; Hai là, chọn công việc phù hợp với tay nghề và điều kiện của hoàn cảnh sống nh− gần gia đình, tính ổn định của công việc cao. Khi thu nhập của ng−ời lao động ngày càng cao, các điều kiện về kinh tế và mức sống của lao động ổn định, việc tăng c−ờng thời gian nghỉ ngơi, h−ởng thụ bắt đầu đ−ợc tính đến. Lúc này ng−ời lao động sẽ chọn lựa công việc phù hợp, ít thời gian, ít nặng nhọc… thay thế vào đó là việc h−ởng thụ nh− tăng c−ờng ăn uống, sắm sửa quần áo đắt tiền, đi du lịch… 2.1.4 Các yếu tố ảnh h−ởng đến chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động trong làng nghề Sự chuyển đổi cơ cấu lao động trong các làng nghề truyền thống chính là sự thay đổi cấu trúc bên trong của lực l−ợng lao động trong các làng nghề và sự thay đổi đó phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn này, chúng tôi chỉ đi sâu phân tích một số yếu tố ảnh h−ởng mang tính quyết định và quan trọng đối với sự biến đổi cơ cấu lao động trong các làng nghề truyền thống. Sự phát triển của các làng nghề truyền thông chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. ở mỗi vùng, mỗi địa ph−ơng, mỗi làng nghề do có những đặc điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xR hội, văn hóa nên sự tác động của các nhân tố không giống nhau. Tuy nhiên, hiểu một cách tổng quát chúng gồm có các nhân tố cơ bản sau: Thị tr−ờng tiêu thụ là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các làng nghề: Chúng ta đR biết các sản phẩm sản xuất ra tại làng nghề thủ công mỹ nghệ là không phải là các mặt hàng l−ơng thực, thực phẩm nên tỷ lệ tiêu dùng tại chỗ rất thấp. Hầu hết sản phẩm của các làng nghề đ−ợc tiêu thụ tại thị tr−ờng ngoài địa ph−ơng (cả thị tr−ờng nội địa và thị tr−ờng n−ớc ngoài). Thị tr−ờng thực sự là yếu tố bên trong của quá trình sản xuất tại các làng nghề truyền thống, nó tác động rất mạnh đến sự hình thành ph−ơng h−ớng sản xuất, cách Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 21 thức tổ chức, cơ cấu sản phẩm và là động lực thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển. Thị tr−ờng tiêu thu quyết định sự tồn tại và phát triển của làng nghề truyền thống. Sản xuất càng phát triển càng thể hiện rõ sự chi phối quan hệ cung cầu, cạnh tranh trên thị tr−ờng. Những làng nghề có sản phẩm độc đáo, kỹ thuật tinh xảo và luôn đổi mới để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ng−ời tiêu dùng sẽ có khả năng thích ích và đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng. Ng−ợc lại có những làng nghề không phát triển, mai một, thậm chí có nguy cơ mất đi là do sản phẩm không đủ sức cạnh tranh hoặc nhu cầu của thị tr−ờng không cần đến sản phẩm đó nữa (nh− nghề sản xuất giấy dó, tranh dân gian ...). Vốn là yếu tố quyết định qui mô và công nghệ sản xuất trong các làng nghề: Vốn đầu t− là nguồn lực vật chất quan trọng đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Để phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể sản xuất phải có một l−ợng vốn nhất định để đầu t− phát triển sản xuất, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, công nghệ ... Do vậy sự phát triển thịnh v−ợng của làng nghề cũng thụ thuộc rất lớn vào các nguồn vốn đ−ợc huy động. Trong nền kinh tế tự cấp tự túc, vốn phục vụ cho sản xuất th−ờng nhỏ bé, vốn chủ yếu là tự có hoặc huy động từ ng−ời thân trong gia đình. Ngày nay để đáp ứng với nền sản xuất quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu cao của nền kinh tế thị tr−ờng thì l−ợng vốn cần lớn hơn để đầu t− đổi mới công nghệ, đ−a thiết bị, máy móc vào sản xuất, góp phần tăng năng suất, chất l−ợng sản phẩm. Cơ sở hạ tầng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của các làng nghề. Một hệ thống giao thông, cấp n−ớc, thoát n−ớc, thông tin liên lạc, các công trình hạ tầng th−ơng mại, dịch vụ công cộng hoàn hảo sẽ tạo động lực thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các làng nghề và ng−ợc lại. Cơ sở hạ tầng là yếu tố tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, khai thác và phát huy tiềm năng sẵn có của mỗi làng nghề, đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên liệu cho sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm cũng nh− mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất, đồng thời Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 22 làm giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng. Tuy nhiên, trên thực tế, phần lớn các làng nghề truyền thống vẫn còn trong tình trạng cơ sở hạ tầng còn yếu kém thiếu đồng bộ, tác dụng phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế. Số l−ợng và chất l−ợng nguồn nhân lực là yếu tố nguồn lực quan trọng tạo ra giá trị gia tăng ở các làng nghề truyền thống. Những làng nghề truyền thống có nhiều nghệ nhân, có đội ngũ thợ thủ công giỏi đông đảo, có tâm huyết và gắn bó với nghề sẽ có nhiều thuận lợi trong việc phát triển sản xuất các loại sản phẩm tinh hoa và phát triển sản phẩm mới. Quá trình l−u giữ và phổ biến các kỹ thuật tinh hoa cổ truyền có ý nghĩa rất quan trọng trong các làng nghề, một mặt khơi dậy đ−ợc các kỹ thuật tinh hoa đứng tr−ớc nguy cơ thất truyền, mặt khác sự kết hợp giữa kỹ thuật cổ truyền với công nghệ hiện đại sẽ tạo ra tính đa dạng của sản phẩm, từ đó tạo thêm các cơ hội phát triển và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề. Trên thực tế, hiện nay vẫn còn nhiều nghệ nhân tâm huyết với nghề, có ý thức bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và truyền thống ông cha. Việc truyền nghề trong các làng nghề hiện nay không còn phải tuân theo các quy định khắt khe nh− thời phong kiến (bí quyết gia truyền không đ−ợc phổ biến ra ngoại tộc). Chính vì vậy, những bí quyết kỹ thuật, mẫu mR sáng chế có giá trị kinh tế cao vừa đ−ợc phổ biến rộng rRi nh−ng vẫn đ−ợc bảo vệ bản quyền. Song, trong bối cảnh hiện nay, vấn đề đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế, chất l−ợng nguồn lao động ch−a cao (cả về trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật), nhất là đối với các chủ doanh nghiệp đR ảnh h−ởng đáng kể đến sự phát triển của các làng nghề tr−ớc những nhu cầu ngày cao của thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− quốc tế cả về chủng loại, chất l−ợng và mẫu mR. Trình độ kỹ thuật và công nghệ là yếu tố quyết định năng suất lao động trong các làng nghề. Nếu nh− tr−ớc đây, gần nh− trong các làng nghề chỉ hoàn toàn sản xuất thủ công thì đến nay đR có một số khâu công việc thủ công đ−ợc thay thế bằng công nghệ hiện đại hoặc công nghệ bán thủ công. Sự xuất hiện Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 23 của các công nghệ mới trong sản xuất của các làng nghề đR dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở sản xuất thủ công là chính với các cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ. Bên cạnh đó, tiến trình hội nhập kinh tế thế giới đR tạo ra những thuận lợi cho sản phẩm cùng loại sản xuất từ n−ớc ngoài tràn vào chiếm lĩnh thị tr−ờng càng đòi hỏi các làng nghề trong n−ớc phải chú trọng phát triển công nghệ hiện đại kết hợp với tinh hoa cổ truyền để chiếm lĩnh thị tr−ờng. 2.2 Một số bài học kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu lao động 2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Trung Quốc Trung Quốc là một quốc gia có nền kinh tế đang chuyển đổi mạnh, dân số và lực l−ợng lao động cũng tập trung rất lớn ở khu vực nông thôn, năm 2001, lao động thành thị chiếm 32,8%, lao động nông thôn 67,2%. Công cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc đR tác động tích cực đến lao động-việc làm và đặc biệt là có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu lao động. Xuất phát điểm của cải cách lao động Trung Quốc giống nh− lao động Việt Nam tr−ớc đổi mới: dân số vào lao động tập trung ở khu vực nông thôn và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; loại hình kinh tế phổ biến là hợp tác xR kiểu cũ. Sau 20 năm cải cách kinh tế tỷ trọng lao động ở khu vực nông thôn ở Trung Quốc giảm mạnh, lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đR chỉ còn chiếm 50%. Lao động trong các thành phần kinh tế Nhà n−ớc và tập thể giảm mạnh; Năm 1978 có tới 99,8% ở khu vực thành thị làm việc trong các xí nghiệp Nhà n−ớc hoặc hợp tác xR thì năm 2001 chỉ tỷ lệ này chỉ còn 37,3%. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp t− nhân H−ơng trấn đR tăng lên đáng kể cả về số l−ợng lẫn cơ cấu. Năm 2000, trong 128,195 triệu lao động tăng lên ở H−ơng trấn chỉ có 30% lao động hoạt động ở thành phần kinh tế Nhà n−ớc, còn 70% lao động hoạt động ở thành thần kinh tế t− nhân và cá thể. Chỉ trong vòng 4 năm (1998-2001) đR có trên 25,5 triệu lao động phải chuyển đổi từ các doanh nghiệp Nhà n−ớc do sự Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 24 sắp xếp lại lao động ở khu vực này, cũng thời gian đó có khoảng 150 triệu lao động nông thôn di chuyển ra thành thị hoạt động ở khu vực phi kết cấu. Nghiên cứu về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở Trung Quốc trong 2 thập kỷ qua có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm: Thực hiện cơ chế kinh tế mở, dần tháo bỏ các rào cản, trở ngại cho phát triển nền kinh tế thị tr−ờng. Đây là một chiến l−ợc kinh tế bản lĩnh. Nhờ vậy, kinh tế Trung Quốc đR và đang vận hành đúng theo cơ chế tự nhiên-cơ chế thị tr−ờng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh chóng và tiến bộ, kéo theo chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý và hiện đại. Coi trọng phát triển chất l−ợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho phát triển kinh tế xR hội ổn định và bền vững. Để nâng cao trình độ văn hoá và kỹ thuật, Trung Quốc đR cho phép và khuyến khích tất cả các loại hình đào tạo thông qua nhiều kênh khác nhau và chú trọng xây dựng một hệ thống giáo dục nghề nghiệp và kỹ thuật; đào tạo toàn diện, nhiều cấp độ; thực hiện xR hội hoá công tác đào tạo; phát triển các tổ chức đào tạo nghề do cộng đồng đảm nhiệm hoặc đào tạo tại chỗ tại doanh nghiệp… Tập trung mạnh vào điều chỉnh cơ cấu việc làm thông qua việc tăng c−ờng đầu t−, định h−ớng phát triển ngành, khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật…, chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (phát triển các doanh nghiệp H−ơng trấn). Tạo lập thị tr−ờng lao động tự do, khuyến khích và bảo đảm việc làm thông qua cạnh tranh bình đẳng. Sự di chuyển lao động giữa thành thị và nông thôn, giữa khu vực kinh tế Nhà n−ớc với khu vực kinh tế ngoài Nhà n−ớc rất linh hoạt. Khuyến khích lao động nông thôn tạo và tìm việc làm tại địa ph−ơng; điều chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn, phát triển các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn, quan tâm xây dựng các thành phố nhỏ, thị trấn; tăng c−ờng giáo dục tiểu học và đào tạo nghề cho vùng nông thôn… Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 25 H−ớng dẫn cho ng−ời lao động nông thôn tìm việc làm ở vùng khác bằng cách tăng c−ờng mạng thông tin, xây dựng các tổ chức dịch vụ việc làm, đào tạo cho ng−ời lao động tr−ớc khi chuyển đổi nghề nông… Quan tâm thích đáng đến công tác đào tạo để tái tạo việc làm, đào tạo nghề cho ng−ời thất nghiệp giúp họ tiếp cận đ−ợc với yêu cầu công việc, cho ng−ời thất nghiệp vay vốn để học nghề và tìm việc… Tóm lại, trong quá trình chuyển đổi, phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động, Trung Quốc luôn chú trọng đến phát triển chất l−ợng lao động. Trung Quốc luôn có những giải pháp mạnh mẽ và đột phá để phát triển kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Trung Quốc chủ tr−ơng thị tr−ờng hoá các nguồn lực, nhất là tự do hoá di chuyển lao động để đáp ứng nhanh yêu cầu phát triển đa dạng và mạnh mẽ của nền kinh tế. Mặt khác, Trung Quốc có nhiều biện pháp phát huy và khuyến khích đào tạo lao động bằng nhiều hình thức, đa dạng về tổ chức đào tạo. Nhà n−ớc phối hợp với cộng đồng trong việc nâng cao trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật cho ng−ời lao động, hỗ trợ h−ớng dẫn tìm việc và tạo việc làm, hỗ trợ tài chính cho ng−ời thất nghiệp… Điều này giúp cho cơ cấu lao động chuyển đổi khá linh hoạt, đáp ứng đ−ợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh của Trung Quốc. 2.2.2 Chuyển đổi cơ cấu lao động ở Thái Lan và Inđônêxia Thái Lan và Inđônêxia là hai n−ớc lớn, dân số khá đông ở vùng Đông Nam á. Nền kinh tế Thái Lan và Inđônêxia đều xuất phát từ nền kinh tế nông- lâm-ng− nghiệp, nghèo nàn lạc hậu. Vào những năm đầu thập kỷ 60 thế kỷ 20, kinh tế hai n−ớc đều thấp kém, chủ yếu nhập khẩu và phụ thuộc nhiều vào n−ớc ngoài. Tuy nhiên, từ giữa thấp kỷ 60 này hai n−ớc cải cách phát triển kinh tế. Thu hút đầu t− n−ớc ngoài, nền kinh tế h−ớng tới xuất khẩu và tăng c−ờng lĩnh vực dịch vụ. Kinh tế Thái Lan và Inđônêxia có những b−ớc phát Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 26 triển nhanh trong thời gian này, cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch tiến bộ kéo theo cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh và chất l−ợng lao động cao hơn. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở hai n−ớc là giảm mạnh tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch kinh tế theo h−ớng Công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp, ngành dịch vụ có tỷ trọng lớn và có xu h−ớng tăng dần. Trong khoảng 2 thập kỷ qua, các n−ớc này đR thoát khỏi kinh tế nông nghiệp, tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP thấp. Cùng với sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở các n−ớc này cũng có sự chuyển dịch theo xu h−ớng tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp. Lao động trong ngành nông nghiệp từ chỗ chiếm 61% lực l−ợng lao động ở Inđônêxia vào năm 1977 thì đến năm 1990 còn 55,87%, các chỉ tiêu t−ơng ứng cùng thời điểm của Thái Lan là 73,48% và 63,95%. Thái Lan và Inđônêxia rất quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực. Trình độ học vấn của các n−ớc này t−ơng ứng với Việt Nam nh−ng chất l−ợng kỹ thuật của lao động thì hơn hẳn. Thái Lan và Inđônêxia đều là n−ớc có thị tr−ờng giáo dục-đào tạo mở, nhất là hệ dạy nghề và cao đẳng đại học. Các quốc gia này thực hiện chủ tr−ơng khuyến khích công dân đi du học ở những n−ớc tiên tiến để quay về phục vụ đất n−ớc. * Những kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động ở Thái Lan và Inđônêxia: Mở của nền kinh tế, khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài, thúc đẩy nội lực phát triển. Kinh tế h−ớng xuất khẩu, phục vụ nhu cầu quốc tế nhất là đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực du lịch: du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá…. Phát triển các ngành dịch vụ cao và cho phép các tổ chức lớn của quốc tế cũng nh− các ngân hàng, tài chính lớn kinh doanh thuận tiện, biến đất n−ớc họ thành nơi phục vụ các hội nghị, cuộc họp, khoá học của thế giới-nơi tiêu tiền của nhiều ng−ời trên thế giới. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 27 Cởi bỏ mọi rào cản phát triển kinh tế cũng nh− sự tự do của ng−ời dân, dân c− có di chuyển dễ dàng, cơ hội tìm kiếm việc làm thuận lợi, sự chuyển đổi nghề, ngành làm việc dễ dàng. Chú trọng đào tạo nghề cho ng−ời lao động, chú trọng đào tạo tác phong lao động công nghiệp, ý thức lao động… 2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Hàn Quốc Hàn Quốc đ−ợc mệnh danh là con rồng Châu á, đR đạt đ−ợc những thành tựu huyền diệu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động diễn ra nhanh chóng. Trong những năm đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá, Chính phủ Hàn Quốc phát triển hệ thống đào tạo, thu hút lao động nông thôn vào đào tạo các ngành nghề hàm l−ợng lao động cao nh− ngành dệt may, giầy da, công nghiệp chế biến…(cuối những năm 1960). Thời kỳ sau, công nghiệp phát triển mạnh mẽ, lao động nông thôn đ−ợc đào tạo với quy mô lớn trong các lĩnh vực sắt thép, hoá chất, đóng tàu, xây dựng, điện tử viễn thông…Sự phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp xuất khẩu, dịch vụ đR giải quyết đ−ợc việc làm cho lao động nông thôn mất việc làm trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động; trong lực l−ợng lao động, lao động nông nghiệp đR giảm từ 74,1% năm 1950 xuống còn 38,6% năm 1980. Đời sống của dân c− và ng−ời lao động không ngừng đ−ợc nâng cao nhờ tăng nhanh lao động kỹ năng và việc làm có năng suất lao động cao hơn nhiều so với hoạt động thuần nông [7]. 2.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc Harumi Befu và Trần Quang Minh đR nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động nông thôn của Nhật Bản trong thời kỳ 1950- 2000, bao gồm xu thế chuyển dịch, những nhân tố tác động tới chuyển dịch (chính sách kinh tế-xR hội, vốn đầu t−, đất đai, lực l−ợng lao động...) và kết Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 28 luận: (1) nhờ thúc đẩy cơ khí hóa, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và các chính sách cải cách ruộng, năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên, dẫn đến lao động trong nông nghiệp giảm xuống; (2) Xu h−ớng dịch chuyển lao động nông nghiệp là từ lao động thuần nông chuyển sang lao động kiêm ngành nghề và cuối cùng là thoát ly hẳn nông nghiệp; (3) Để giải quyết việc làm trong nông nghiệp, nông thôn vấn đề quan trọng là phải bảo đảm việc làm th−ờng xuyên cho ng−ời lao động ở khu vực phi nông nghiệp; (4) quá trình công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn tới sự phân bố lại một cách cơ bản cơ cấu lực l−ợng lao động giữa các khu vực của nền kinh tế và thúc đẩy quá trình di chuyển lao động. Phần lớn số lao động tăng thêm hàng năm của Nhật bản hiện nay đều đi vào làm việc trong các ngành dịch vụ; (5) chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ dẫn tới chuyển dịch cơ cấu lao động làm việc theo khu vực mà còn dẫn tới chuyển dịch cơ cấu lao động làm việc theo hình thức trả l−ơng (làm công ăn l−ơng, tự tạo việc làm và lao động gia đình....) [10]. Matin Rama (2001) với công trình nghiên cứu “Globalization and workers in developing countries” cho rằng phát triển kinh tế thị tr−ờng tự do, phát triển khu vực kinh tế t− nhân là nhân tố quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế các n−ớc đang phát triển và thúc đẩy nhanh chóng sự chuyển dịch tối −u cơ cấu lao động [7]. Susan E. Skeath (Wellesley College) "Industrialization and Labor Demand" cho rằng xu h−ớng chuyển dịch từ ngành nông nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp và dịch vụ là xu h−ớng phát triển của các nền kinh tế chuyển đổi [8]. David Fretwell, Jacob Benus và Christopher O’Leary đR xây dựng những ph−ơng pháp kinh tế l−ợng để mô hình hóa các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động, dự báo xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu lao động, các yếu tố tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 29 Lý Thành Luân trong nghiên cứu chiến l−ợc phát triển kinh tế-xR hội thời kỳ 1996-2050 ở Trung Quốc đR chỉ ra rằng sức ép về việc làm của Trung Quốc trong thời kỳ tới là rất lớn (cần phải tạo ra đ−ợc 18 triệu việc làm mới hàng năm), song chất l−ợng lực l−ợng lao động yếu kém là một trong những khó khăn lớn cần phải khắc phục. Mặt khác, chiến l−ợc này cũng đR đề cập tới những mâu thuẫn của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế tới những biến đổi xR hội nh−: (1) kết cấu ngành nghề còn lạc hậu là một nhân tố quan trọng làm cho chất l−ợng tăng tr−ởng kinh tế của Trung Quốc không cao, việc điều chỉnh kết cấu ngành nghề trong t−ơng lai (nâng cao hàm l−ợng kỹ thuật) sẽ mâu thuẫn với việc tạo thêm việc làm (mặt khác, nếu chỉ chạy theo mục tiêu tăng thêm việc làm sẽ khiến cho kết cấu ngành nghề chậm tiến bộ, cũng không có lợi cho việc nâng cao chất l−ợng và hiệu quả kinh tế-điều này cũng đ−ợc nhà nghiên cứu Susan E. Skeath, đại học Wellesley trong nghiên cứu của mình về tác động của công nghiệp hóa tới cầu lao động chỉ ra) [8]; (2) trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, sức đẩy chủ yếu của sự phát triển kinh tế Trung Quốc hiện nay vẫn là đầu t− về vốn và sức lao động, mức đóng góp của khoa học kỹ thuật chỉ là 28% (chênh lệch rất lớn so với mức tiên tiến quốc tế). Điều này làm cho chất l−ợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế Trung Quốc không cao, khả năng cạnh tranh yếu; (3) các mâu thuẫn trong việc chuyển đổi mô hình kinh tế-xR hội tăng lên khiến các khó khăn càng chồng chất. Tuy Trung Quốc có điều kiện giữ cho xR hội ổn định lâu dài, nh−ng việc chuyển đổi từ một xR hội truyền thống sang xR hội công nghiệp hóa-hiện đại hóa và việc thay đổi thể chế kinh tế kế hoạch hóa quá độ sang kinh tế thị tr−ờng xR hội chủ nghĩa là những quá trình chứa đựng nhiều đụng độ lợi ích và các loại mâu thuẫn. Surichai wun gaeo trong nghiên cứu về "Sự chuyển đổi trong kinh tế thị tr−ờng ở Thái Lan"cho rằng toàn cầu hóa là sự hợp nhất của những quá trình v−ợt ra khỏi phạm vi quốc gia và cơ cấu trong n−ớc, cho phép kinh tế, chính trị, văn hóa và t− t−ởng của một quốc gia thâm nhập vào quốc gia khác. Đ−ợc định Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 30 h−ớng bởi sự thay đổi về hình thức cạnh tranh, toàn cầu hóa đR làm rút ngắn lại các mặt của quan hệ xR hội cả về không gian và thời gian. Toàn cầu hóa hiện nay thúc đẩy tăng tr−ởng cũng nh− làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Cụ thể, kinh tế tăng tr−ởng với tốc độ cao (8.5%/năm trong thời kỳ 1986-1995) và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp (từ 18.2% năm 86 xuống còn 10.9% năm 1995) và tăng dần tỷ trọng công nghiệp và th−ơng mại-dịch vụ, tuy nhiên Thái lan cũng đang đối mặt với những vấn đề: phân tầng xR hội ngày càng gia tăng (thu nhập của tầng lớp trên tăng 20%, trong khi thu nhập của tầng lớp d−ới giảm 20%); môi tr−ờng bị xuống cấp và tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt; khoảng cách về đầu t−-tiết kiệm phụ thuộc vào công nghệ, ph−ơng tiện sản xuất n−ớc ngoài [9]. Kết quả nghiên cứu ba n−ớc Châu á (Thái Lan, Hàn Quốc và Inđônexia) của Bourguignon và Goh (2002) cho thấy có bằng chứng về việc tự do hóa th−ơng mại kéo theo sự thay đổi lớn về cơ cấu kinh tế dẫn đến thay đổi về cầu lao động có kỹ năng, tức là có thay đổi lớn về cơ cấu lao động theo kỹ năng. 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong n−ớc V._. 100,0 1288,2 100,0 88,3 73,9 Nông nghiệp 41,3 3,7 39,2 3,2 33,1 2,6 -2,1 -6,2 CN-TTCN 819,6 72,8 895,7 73,8 968,5 75,2 76,1 72,8 TM-DV 265,0 23,5 279,3 23,0 286,7 22,3 14,3 7,3 2. Thu nhập /năm (1000đ) 21135,0 100,0 24314,2 100,0 29577,2 100,0 3179,2 5263,0 Nông nghiệp 306,2 1,5 400,7 1,7 399,8 1,4 94,5 -0,9 CN-TTCN 14015,4 66,3 14550,2 59,8 18777,4 63,5 534,8 4227,2 TM-DV 6813,3 32,2 9363,3 38,5 10400,0 35,2 2550,0 1036,7 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra Xét về giá trị tuyệt đối, bảng trên cho thấy, mặc dù thời gian lao động trong sản xuất nông nghiệp giảm nh−ng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp vẫn tăng (năm 2005 thời gian lao động nông nghiệp giảm 2,09 ngày nh−ng thu nhập vẫn tăng 94.450 đồng) đR chứng tỏ hiệu quả lao động nông nghiệp đR tăng lên. Tuy nhiên, hiệu quả lao động nông nghiệp tăng chậm hơn so với các ngành phi nông nghiệp, chính vì vậy các ngành phi nông nghiệp đR tạo ra sức hút lao động nông nghiệp chuyển dịch sang các ngành này. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 71 Biểu đồ 4.11 Cơ cấu thời gian lao động bình quân 1hộ/năm Biểu đồ 4.12 So sánh thu nhập bình quân 1hộ/năm (1000đồng) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 72 Biểu đồ 4.13 Cơ cấu lao động và thu nhập của hộ năm 2004 Biểu đồ 4.14 Cơ cấu lao động và thu nhập của hộ năm 2005 Biểu đồ 4.15 Cơ cấu lao động và thu nhập của hộ năm 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 73 4.3 Các yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động 4.3.1 Mất đất sản xuất là yếu tố lực đẩy lao động nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp ở làng nghề Hiện nay, tại xR Phú Nghĩa có 1 khu công nghiệp gồm 41 doanh nghiệp. Sự xuất hiện của các doanh nghiệp này đR làm cho 1.732 lao động bị mất đất sản xuất. Tuy nhiên, khu công nghiệp cũng thu hút đ−ợc 1.251 lao động, nh−ng chỉ thu hút đ−ợc 220 lao động bị mất đất và cũng chỉ thu hút đ−ợc 525 lao động của xR Phú Nghĩa còn lại phần lớn lao động trong khu công nghiệp là lao động từ địa ph−ơng khác đến (659 ng−ời, chiếm 52,68%). Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tại xR Phú Nghĩa không thu hút đ−ợc nhiều lao động địa ph−ơng bởi các lý do (i) phần lớn số lao động bị mất đất chuyển sang làm nghề tại địa ph−ơng (997 ng−ời); (ii) một bộ phận lao động đi làm thuê ở các địa ph−ơng khác (210 ng−ời). Điều này chứng tỏ sức hút lao động của làng nghề là rất mạnh. Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến việc các lao động mất việc làm khi mất đất: Một là, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông nghiệp thấp, không cạnh tranh đ−ợc với các lao động ngoài địa ph−ơng khi tìm kiếm công việc cùng loại; hai là làng nghề tại địa ph−ơng tạo ra việc làm t−ơng đối ổn định với mức thu nhập đủ để đảm bảo cuộc sống và ng−ời lao động địa ph−ơng có thể tận dụng thời gian nhàn rỗi để tham gia hoạt động trong làng nghề; ba là, một bộ phận lao động mang nặng tâm lý không muốn xa gia đình. Nh− vậy có thể kết luận rằng việc mất đất sản xuất đR làm cho một bộ phận lao động nông nghiệp bị mất việc làm. Tuy nhiên, họ vẫn phải tồn tại, vẫn phải chi tiêu cho cuộc sống nên tất yếu họ phải chuyển sang các ngành khác. Mất đất sản xuất chính là nhân tố tạo ra lực đẩy lao động nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 74 4.3.2 Trình độ văn hoá t−ơng quan khá chặt với chuyển dịch cơ cấu lao động và thu nhập trong làng nghề Trình độ văn hoá của ng−ời lao động ảnh h−ởng trực tiếp đến thu nhập của ng−ời lao động. Trình độ văn hoá càng cao thì thu nhập cũng càng cao, tuy nhiên mức độ chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm trình độ văn hoá là không lớn. Thu nhập cao nhất là nhóm lao động đR tốt nghiệp PTTH, nhóm lao động này chủ yếu là làm quản lý, làm kinh doanh, th−ơng mại…, thu nhập thấp nhất là lao động không biết chữ, nhóm lao động này ít, chủ yếu những ng−ời già thuộc nhóm hộ nghèo và trung bình. Trong ba ngành kinh tế tại làng nghề cơ cấu thu nhập ở ngành th−ơng mại–dịch vụ có phản ứng mạnh nhất với trình độ văn hoá, và phản ứng này xảy ra kém nhất ở ngành nông nghiệp. Nh− vậy có thể kết luận: trình độ và văn hoá có liên quan khá chặt chẽ với thu nhập của ng−ời lao động. Bảng 4.18 Độ co giãn thu nhập của ng−ời lao động theo trình độ văn hoá của ng−ời lao động ở các nhóm hộ điều tra 2004 2005 2006 T T Diễn giải NN CN- TTCN TM- DV NN CN- TTCN TM- DV NN CN- TTCN TM- DV 1 Tốt nghiệp PTTH 1,05 1,05 1,05 1,05 1,05 1,11 1,11 1,05 1,02 2 Tốt nghiệp PTCS 1,02 1,00 1,00 1,01 1,01 0,91 0,89 1,00 1,00 3 Tốt nghiệp TH 0,84 0,88 0,80 0,85 0,80 0,73 1,00 0,81 0,84 4 Không biết chữ 0,84 0,82 0,78 0,83 0,72 0,80 0,91 0,87 0,75 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 4.3.3 Trình độ chuyên môn kỹ thuật là yếu tố quyết định mức thu nhập của ng−ời lao động Trình độ chuyên môn của ng−ời lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan đ−ợc thể hiện ở 3 khía cạnh: một là, mức độ khéo léo của đôi tay và mức độ phức tạp của các đ−ờng đan; hai là, khả năng sử dụng các Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 75 loại công cụ, máy móc trang thiết bị; ba là, khả năng t− duy, sáng tạo, thiết kế các mẫu mR sản phẩm và sự t− duy kết hợp các loại nguyên liệu để tạo ra những sản phẩm có giá trị cao. Do vậy trình độ chuyên môn đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định mức thu nhập của ng−ời lao động. Xét về tổng thể, lực l−ợng lao động trong làng nghề chủ yếu là lực l−ợng lao động ch−a qua đào tạo. Những năm gần đây các hộ gia đình đR chú ý hơn đến việc đào tạo chuyên môn cho lực l−ợng lao động của gia đình mình. Động thái này đR làm cho cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn đR có sự thay đổi theo chiều h−ớng tích cực song tỷ lệ lao động đ−ợc đào chuyên môn kỹ thuật tăng chậm, ch−a thực sự đáp ứng tốt các yêu cầu của sản xuất, kinh doanh ở làng nghề. Bảng 4.19 Độ co giãn thu nhập của ng−ời lao động theo trình độ chuyên môn của ng−ời lao động ở các nhóm hộ điều tra 2004 2005 2006 T T Diễn giải NN CN- TTCN TM- DV NN CN- TTCN TM- DV NN CN- TTCN TM- DV 1 Cao đẳng trở lên 3,15 2,21 1,57 2,19 2,17 1,33 1,45 1,27 1,65 2 Trung cấp 2,14 2,07 1,16 2,12 2,10 1,11 1,69 2,10 1,25 3 Sơ cấp, học nghề 1,58 1,27 1,08 1,23 1,26 1,12 1,08 1,11 1,03 4 Không có CM 0,90 0,92 0,32 0,90 0,91 0,10 0,93 0,92 0,16 5 Nghệ nhân - 7,35 - - 8,70 - - 4,10 - Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Trình độ chuyên môn t−ơng quan chặt chẽ với thu nhập của ng−ời lao động. Các lao động là nghệ nhân luôn có thu nhập cao nhất, tuy nhiên lực l−ợng lao động này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu lao động của làng nghề. 4.3.4 Yếu tố khu vực ng−ời lao động đang sinh sống Nh− phân tích ở phần trên, do sự chênh lệch về thu nhập giữa lao động tại làng nghề với lao động tại các thành phố lớn không cao, trong khi đó ng−ời lao động khi rời khỏi làng quê phải chi trả nhiều khoản chi phí khác, kết hợp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 76 với tâm lý không muốn xa gia đình của rất nhiều lao động trong làng nghề làm cho các lao động không muốn ra rời làng nghề. Nh− vậy yếu tố địa điểm - nơi các lao động trong các làng nghề đang sinh sống ảnh h−ởng rất ít đến việc biến đổi cơ cấu lao động. 4.3.5 Số l−ợng, chất l−ợng, giá cả nguyên liệu và giá bán sản phẩm ảnh h−ởng khá mạnh đến chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu thu nhập trong làng nghề Kết quả hội thảo PRA cho thấy: Trong giai đoạn 2004-2006, giá một số nguyên liệu sản xuất mây tre đan tại làng nghề tăng mạnh (giá giang tăng 2,2 lần, giá mây, song tăng 1,7 lần, giá nứa tăng 1,5 lần… giá các loại nguyên liệu phụ tăng từ 1,6 đến 2,8 lần) đR làm tăng đáng kể chi phí và giá thành sản phẩm. Nguyên liệu ngày càng khan hiếm, giá nguyên, vật liệu tăng nhanh nh−ng giá bán sản phẩm lại tăng chậm hơn (chỉ tăng khoảng 1,3 đến 1,5 lần), thậm chí có nhiều sản phẩm còn giảm giá do các doanh nghiệp cạnh tranh giá bán làm cho lợi ích của ng−ời sản xuất và thu nhập lao động bị ảnh h−ởng đáng kể. 4.3.6 Cơ sở hạ tầng là yếu tố tác động khá mạnh đến chi phí sản xuất Hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan là loại hàng có trọng l−ợng nhẹ nh−ng lại rất cồng kềnh, việc vận chuyển hành thủ công mỹ nghệ tuy không cần nhiều sức lực nh−ng yêu cầu phải có đ−ờng xá t−ơng đối bằng phẳng, rộng rRi. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống giao thông trong làng nghề ở xR Phú Nghĩa còn yếu kém cả về số l−ợng và chất l−ợng làm cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm khó khăn, chi phí cao. Thông th−ờng để có thể vận chuyển hàng hoá đến các nơi tập kết phải qua 3-4 cầu đR làm tăng chi phí vận chuyển, ảnh h−ởng đến thời gian và hiệu quả làm việc của các lao động, từ đó ảnh h−ởng đến thu nhập của ng−ời lao động. Kết quả trao đổi PRA với các hộ thu gom cho thấy, chi phí thu gom 1 xe container sản phẩm từ các hộ gia đình đến nơi tập kết hàng hoá lên xe khoảng 2-3 triệu đồng trong khi đó nếu xe container có thể vào đ−ợc trong làng nghề thì chi phí này có thể sẽ giảm 2/3. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 77 Những khoản chi phí này đ−ợc phân bổ vào giá trị sản phẩm đR ảnh h−ởng trực tiếp đến thu nhập của ng−ời lao động. Bảng 4.20 Phân tích SWOT đối với biến đổi cơ cấu lao động và thu nhập ở làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan SWOT Kết hợp Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) S - T - Có thị tr−ờng truyền thống, có các doanh nhân tiếp cận tiêu thụ tốt - Lực l−ợng lao động trẻ dồi dào - Làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan tận dụng đ−ợc cả lao động ngoài tuổi, ng−ời tàn tật - Cơ sở hạ tầng và hệ thống dịch vụ kém phát triển - Thiếu mặt bằng phát triển và mở rộng qui mô sản xuất - Trình độ chuyên môn kỹ thuật, kiến thức thị tr−ờng của ng−ời lao động còn thấp - Thiếu đội ngũ doanh nhân có vốn đầu t− lớn, thị tr−ờng ổn định lâu dài - Thu nhập của lao động nhìn chung vẫn ch−a cao - Khai thác triệt để thị tr−ờng cũ và tăng c−ờng các hình thức marketing để xây dựng các thị tr−ờng mới - Có các chính sách hỗ trợ thích hợp để mở mang phát triển sản xuất thu hút nguồn lao động tại chỗ. - Đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mR để khai thác thị tr−ờng, cải tiến công nghệ để hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh - Tăng c−ờng đào tạo nghề để nâng cao năng suất và thu nhập cho ng−ời lao động. - Qui hoạch, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, ổn định Cơ hội (O) Thách thức (T) W- O - Nhu cầu thị tr−ờng còn lớn và tiếp tục tăng lên, đặc biệt là xuất khẩu sang các quốc gia tiên tiến. - Cơ sở vật chất kỹ thuật và khoa học-công nghệ ngày càng phát triển mạnh - Phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan đang đ−ợc Nhà n−ớc khuyến khích phát triển. - Giá cả sản phẩm giảm cơ sở sản xuất cạnh tranh lẫn nhau - Nguyên liệu ngày càng khan hiếm, giá cả biến động theo chiều h−ớng bất lợi - Sức hút về thu nhập từ các thành phố lớn sẽ lôi kéo ng−ời lao động ra khỏi làng nghề - Tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ thông qua vận dụng sáng tạo các chính sách. - Tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng th−ơng mại trong làng nghề. - Tăng c−ờng công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho ng−ời lao động - Xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp chứng chỉ nghệ nhân cho các lao động đạt tiêu chuẩn. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 78 4.4 Một số giải pháp chuyển đổi cơ cấu lao động và nâng cao thu nhập cho ng−ời lao động trong làng nghề 4.4.1 Nâng cao chất l−ợng nguồn lao động Tăng c−ờng đầu t− và cũng cố hệ thống tr−ờng học, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở nhà làm nghề. Đặc biệt phát triển các trung tâm, tr−ờng dạy nghề h−ớng nghiệp góp phần tạo nguồn lao động và bảo tồn, phát triển làng nghề. - Nâng cao trình độ học vấn cho kinh doanh nông nghiệp, nông thôn: Phấn đấu đạt 70% số lao động tốt nghiệp cấp 3. - Nâng cao trình độ kỹ thuật, phấn đấu trên 80% thanh niên tuổi 16-30 đ−ợc đào tạo từ dạy nghề trở lên, trong đó 30% - 35% có trình độ cao đẳng, đại học. Tỷ lệ lao động qua đào tạo là trên 80%. Cơ cấu lao động kỹ thuật theo trình độ lành nghề hợp lý. Để đạt đ−ợc mục tiêu trên cần xây dựng chiến l−ợc về tạo việc làm cho lao động trong làng nghề gắn với chiến l−ợc đào tạo nghề cho ng−ời lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc. Mục tiêu của chiến l−ợc đó là giải phóng các hình thức lao động giản đơn tăng c−ờng đào tạo nghề, đảm bảo cho ng−ời lao động có kỹ năng cao ngay tại địa bàn làng nghề. Đầu t− phát triển các cơ sở đào tạo nghề cho lao động. Thực tiễn cho thấy ng−ời lao động trong làng nghề hiện nay chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống vì vậy rất cần đ−ợc đào tạo kiến thức về kỹ thuật sản xuất và kinh doanh cho ng−ời lao động. Cần quy hoạch đầu t− vốn khoa học công nghệ đào tạo lại cán bộ khoa học quản lý và công nhân lành nghề phục vụ làng nghề. Vấn đề dạy nghề ở cho lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan cần đ−ợc xem xét và giải quyết đồng bộ với các giải pháp về kỹ thuật vốn thị tr−ờng. Gắn vấn đề dạy nghề với sự đầu t− của Nhà n−ớc và các tổ chức xR hội. Ưu tiên các dự án Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 79 quốc gia và quốc tế cho vấn đề giải quyết việc làm dạy nghề và nâng cao dân trí ở ngay tại địa bàn làng nghề. - Đẩy mạnh việc áp dụng cơ chế chính sách thu hút các nguồn vốn trong và ngoài n−ớc vào các ch−ơng trình và dự án phát triển làng nghề. Ưu tiên các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, dự án chuyển giao công nghệ, dự án đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề. 4.4.2 Phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ khuyến khích doanh nhân đầu t− phát triển sản xuất tại làng nghề Phát triển hệ thống doanh nghiệp trên địa bàn làng nghề nhằm tạo ra nhiều cơ hội chọn lựa việc làm cho các lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan. Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình biến đổi cơ cấu lao động theo chiều tích cực (từ nông nghiệp => CN-TTCN => th−ơng mại, dịch vụ). Việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ là phát triển tại khu công nghiệp đóng trên địa bàn mà phát triển ngay từ các hộ sản xuất giỏi, các tổ hợp tác, HTX đang tồn tại và phát triển trong làng nghề. Hiện nay trên địa bàn làng nghề, việc thu hút lao động từ làng nghề của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp còn hạn chế nh−ng trong dài hạn việc phát triển hệ thống doanh nghiệp này sẽ góp phần tích cực trong quá trình chuyển dịch lao động từ sản xuất nông nghiệp sang các ngành khác kể cả lao động của làng nghề cũng có thể chuyển dịch sang ngành khác nh−ng có đ−ợc mức thu nhập cao hơn. 4.4.3 Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung phục vụ nhu cầu sản xuất của làng nghề Hiện nay nguyên liệu phục vụ làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan đang thiếu về số l−ợng, kém về chất l−ợng, giá cả nguyên liệu cũng từ đó dẫn đến chuyện mất ổn định. Trong thời gian tới cần quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung để ổn định số l−ợng, chất l−ợng và giá cả của các loại nguyên liệu đầu vào trong quá trình sản xuất. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 80 4.4.4 Phát triển và bảo vệ thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm Đối với làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan thị tr−ờng tiêu thụ có vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển. Thực tế ở các làng nghề cho thấy các cơ sở sản xuất tồn tại và phát triển mạnh đều giải quyết đ−ợc đầu ra của sản phẩm, sự biến động thăng trầm của các làng nghề phần lớn do thị tr−ờng quyết định. Củng cố thị tr−ờng cũ, tìm kiếm và mở rộng thị tr−ờng mới, cần phải tích cực tìm kiếm thị tr−ờng, tìm kiếm cơ hội giới thiệu sản phẩm nh− tham gia hội chợ, triển lRm, xây dựng th−ơng hiệu làng nghề, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm… Bên cạnh đó cần đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mR để khai thác thị tr−ờng, cải tiến công nghệ để hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh; Đồng thời xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp chứng chỉ nghệ nhân cho các lao động đạt tiêu chuẩn. 4.4.5 Tăng c−ờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng th−ơng mại Hệ thống cơ sở hạ tầng của làng nghề hiện nay vô cùng yếu kém, thiếu đồng bộ, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của sản xuất và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của ng−ời lao động, cụ thể: Hệ thống giao thông kém chất l−ợng làm tăng chi phí vận tải hàng hoá; hệ thống viễn thông phát triển chậm làm cho công tác thông tin của doanh nghiệp bị gián đoạn cản trở đến việc tiếp cận thị tr−ờng đầu ra và đầu vào của các cơ sở sản xuất, dịch vụ; hệ thống điện ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất, tình trạng mất điện xảy ra th−ơng xuyên gây ảnh h−ởng đến tính liên tục của hệ thống sản xuất; hệ thống tr−ờng học kém phát triển, đặc biệt là tr−ờng dạy nghề cho lao động trong làng nghề; cơ sở y tế ch−a đảm bảo chăm sóc tốt sức khoẻ của ng−ời lao động. Do vậy, trong thời gian tới cần: - Đối với đ−ờng giao thông: Quy hoạch đồng bộ hệ thống giao thông khu vực làng nghề, nâng dần tỷ lệ nhựa hóa, bê tông hóa, mở rộng đ−ờng liên xR, trục xR. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng mới với cải tạo, duy trì và bảo d−ỡng đ−ờng xá. Tiến hành phân cấp quản lý và khai thác đ−ờng giao thông, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 81 tăng c−ờng vai trò quản lý của các cấp chính quyền từ tỉnh, huyện đến xR, thôn, th−c hiện quy chế dân chủ, công khai trong đóng góp và chi tiêu việc nâng cấp và xây dựng đ−ờng giao thông. - Đối với hệ thống điện: Hoàn thiện và mở rộng hệ thống điện đến làng nghề. Đảm bảo cung cấp ổn định và giảm tiêu hao điện năng. - Đối với hệ thống thông tin liên lạc: Tăng c−ờng đầu t− nâng cấp các công trình, đổi mới thiết bị tại các trung tâm b−u điện, cung cấp đ−ờng truyền internet tốc độ cao (ADSL), truyền hình cáp, cung cấp thông tin kinh tế, văn hóa, xR hội, đặc biệt là thông tin về thị tr−ờng, công nghệ để giúp các cơ sở sản xuất nâng cao kiến thức và nắm bắt kịp thời những thông tin về kinh tế thị tr−ờng, tạo những trang Web nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm của làng nghề. - Hệ thống cấp, thoát n−ớc: Quy hoạch và xây dựng các công trình cấp, thoát n−ớc, xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng. Xây dựng mới theo nguyên tắc kết hợp xây dựng với các công trình giao thông, thủy lợi nhằm đảm bảo tính tổng thể, đồng bộ cho cả vùng, trong đó có làng nghề. Đồng thời tuyên truyền, giáo dục ng−ời dân và các cơ sở sản xuất về quyền lợi và nghĩa vụ bảo vệ môi tr−ờng, vận động nhân dân đóng góp đầu t− một phần xây dựng kinh phí công trình. - Đối với hệ thống y tế: Cần tằng c−ờng đầu t− xây dựng trạm xR, các cơ sở y tế thôn và năng lực khám chữa bệnh, đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế để phục vụ tốt việc chăm sóc sức khỏe cho ng−ời dân làng nghề, nhất là những làng nghề nghề bị ảnh h−ởng ô nhiễm môi tr−ờng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 82 5 Kết luận và đề nghị 5.1 Kết luận 1. Cơ cấu lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan trong những năm qua có sự chuyển biến rõ rệt theo h−ớng giảm dần tỷ trọng lao động trong nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động tham gia làng nghề và lao động hoạt động th−ơng mại, dịch vụ. 2. Diện tích đất nông nghiệp trong những năm gần đây ở làng nghề giảm mạnh, đây là động cơ và cũng là tiền để cho các lao động nông nghiệp chuyển sang làm việc ở các ngành nghề khác, địa ph−ơng khác. 3. Trình độ văn hoá của lực l−ợng lao động trong làng nghề còn thấp, ch−a đáp ứng tốt các yêu cầu của sản xuất hàng hoá. Trong những năm qua trình độ văn hoá của lao động trong làng nghề có sự chuyển đổi theo h−ớng tích cực nh−ng mức độ chuyển đổi chậm. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động chậm hơn.Trình độ văn hoá của ng−ời lao động có ảnh h−ởng không lớn đến cơ cấu thu nhập của ng−ời lao động. 4. Trình độ chuyên môn của ng−ời lao động trong làng nghề phản ứng mạnh với thu nhập của lực l−ợc lao động và có tác động tích cực đến việc chuyển đổi cơ cấu lao động và thu nhập của lao động tại làng nghề. Tuy nhiên, chuyên môn của ng−ời lao động trong làng nghề còn thấp, lao động ch−a qua đào tạo là chủ yếu nên mức độ ảnh h−ởng của trình độ chuyên môn đến cơ cấu kinh tế của làng nghề ch−a cao. 5. Cơ sở của làng nghề yếu kém, đặc biệt là hệ thống giao thông, hệ thống viễn thông và các cơ sở y tế, giáo dục, ảnh h−ởng đến hiệu quả của sản xuất và thu nhập của ng−ời lao động 6. Giá cả, số l−ợng và chất l−ợng nguyên liệu biến động mạnh theo chiều h−ớng tăng giá, giảm chất l−ợng và số l−ợng đR ảnh h−ởng rất lớn đến thu nhập của ng−ời lao động Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 83 7. Trong những năm qua thu nhập của ng−ời lao động tăng đáng kể, tuy nhiên thu nhập từ ngành th−ơng mại và dịch vụ vẫn là cao nhất, tiếp đó là thu nhập từ sản xuất thủ công mỹ nghệ mây tre đan và thấp nhất là thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. 8. Sức hút lao động của các đô thị, các thành phố lớn và các doanh nghiệp đóng trên địa bàn khu công nghiệp trong làng nghề đối với lao động trong làng nghề thấp, ch−a đủ mạnh để lôi kéo phần đông lực l−ợng lao động đang làm việc làng nghề. 5.2 Đề nghị - Tạo điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất có nhiều cơ hội giới thiệu, quảng bá sản phẩm. - Tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi để các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất cạnh tranh một cách bình đẳng. - Có chính sách xây dựng vùng nguyên liệu tập trung để đảm bảo đủ nguyên liệu cho quá trình sản xuất trong t−ơng lai, đặc biệt là ba loại nguyên liệu là mây v−ờn, song và giang. - Nhanh chóng cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để đảm bảo sản xuất, l−u thông hàng hoá, nguyên vật liệu và giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất. - Tăng c−ờng sự chỉ đạo quản lý Nhà n−ớc đối với làng nghề truyền thống, đặc biệt bổ sung cán bộ chuyên trách và tăng c−ờng công tác kiểm tra, giám sát, quản lý trật tự đô thị, ô nhiễm môi tr−ờng. Tăng c−ờng chức năng của các cấp chính quyền cơ sở trong việc quản lý hành chính trực tiếp đối với các làng nghề, các doanh nghiệp, hộ sản xuất. - Tạo điều kiện thuận lợi trong việc công nhận nghệ nhân trong làng nghề. - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để các nghệ nhân, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền sản phẩm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 84 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Hữu Dũng. Viện KH Lao động và XR hội – Bộ LĐTB&XH “Các căn cứ lý luận và thực tiễn để tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn (Thuộc Ch−ơng trình trọng điểm cấp Bộ 2002-2003). 2. Nguyễn Hữu Dũng. Thị tr−ờng lao động và định h−ớng nghề nghiệp cho thanh niên. NXB Lao động và xR hội – 2005. 3. Giáo trình Kinh tế phát triển. ĐH KTQD. NXB Thống kê - 1997 4. Giáo trình kinh tế Chính trị – NXB Thống kê – 2005 5. N.Gregory Mankim. Nguyên lý kinh tế học. NXB Thống Kê – 2003 6. Bộ Luật Lao động của n−ớc Cộng hoà xR hội chủ nghĩa Việt Nam 7. Matin Rama, 2001: “Globalization and workers in developing countries”.(Globalization and Workers in Developing Countries Martớn Rama * Development Research Group, World Bank, 1818 H Street, NW Washington, DC 20433 mrama@worldbank... 8. Susan E. Skeath (Wellesley College) "Industrialization and Labor Demand". 10 Surichai wun gaeo (Giám đốc trung tâm Nhật bản xR hội, đại học Chulalongkon). "Sự chuyển đổi trong kinh tế thị tr−ờng ở Thái Lan". 11 Harumi Befu (tr−ờng đại học Kyoto Bunkyo). "Những thay đổi về văn hóa-xR hội ở Nhật bản trong quá phát triển kinh tế thị tr−ờng ở Nhật Bản". 12 Trần Quang Minh (trung tâm nghiên cứu Nhật bản). "Một số thay đổi chủ yếu trong phát triển kinh tế ở Nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay" Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 85 13 Nguyễn Hữu Dũng, Bùi Ngọc Thanh, Phạm Đỗ Nhật Tân, 1996: “Nghiên cứu chính sách xR hội nông thôn Việt Nam”. NXB Chính trị Quốc gia. 14 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, 1997; “Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam”. NXB Chính trị Quốc gia. 15 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ, 2003: “Chuyển dịch cơ cấu Kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và trên thế giới”. 16 Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đoàn. NXB Khoa học xR hội 2001: “Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt nam”. 17 Chu Tiến Quang, Chủ biên, NXB Nông nghiệp 2001; “Việc làm ở nông thôn-thực trạng và giải pháp”. 18 Đề tài KX.01 -2005 “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ng−ời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, 19 Đề tài cấp Bộ (mR số: CB - 15 - 2000) “Những biện pháp chủ yếu giải quyết lao động thiếu việc làm ở vùng thuần nông” 20 NGTK 2005, NXB Thống kê 2006 21 Số liệu điều tra Lao động – Việc làm 2004 22 Số liệu điều tra Lao động – Việc làm 2005 Số liệu điều tra Lao động – Việc làm 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 86 Phụ biểu 1 Tình hình sử dụng đất đai của xã ĐVT: Ha TT Hạng mục 2004 2005 2006 Tổng diện tích tự nhiên 821,56 821,56 821,56 I Đất nông nghiệp 471,00 467,00 418,00 1 Đất trồng cây hàng năm 446,00 440,00 399,00 2 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 25,00 27,00 19,00 II Đất chuyên dùng 264,56 274,06 324,76 1 Trong đó: Đất xây dựng KCN 31,02 31,02 82,00 2 Đất ở 57,00 575,00 583,00 III Đất ch−a sử dụng và sông suối 29,00 23,00 20,50 Trong đó: Có khả năng SX nông nghiệp 7,00 9,00 6,00 IV Đất khác 57,00 57,50 58,30 V Một số chỉ tiêu 1 Tổng diện tích đất tự nhiên/hộ 0,4041 0,4025 0,3994 2 Tổng diện tích đất nông nghiệp/hộ 0,2317 0,2288 0,2032 3 Tổng diện tích đất tự nhiên/khẩu 0,0881 0,0866 0,0851 4 Tổng diện tích đất nông nghiệp/khẩu 0,0505 0,0492 0,0433 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 87 Phụ biểu 2 Một số chỉ tiêu về dân số, lao động của xã Đơn vị: ng−ời TT Diễn giải ĐVT 2004 2005 2006 I Tổng dân số Ng−ời 9327 9492 9650 Trong đó: " - Nữ " 4860 4907 4965 - Dân số tham gia SX mây tre đan " 6150 6296 6373 II Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,76 1,65 1,63 III Tổng số lao động trong tuổi LĐ 4935 4997 5072 Trong đó: + Số lao động nữ 2270 2273 2305 + Số LĐ tham gia SX mây tre đan 3260 3286 3298 - Chia theo nguồn gốc 4935 4997 5072 + LĐ địa ph−ơng sở tại 4685 4622 4577 + Lao động địa ph−ơng khác đến 250 375 495 IV Tổng số hộ Hộ 2033 2041 2057 - Hộ thuần nông " 353 302 269 - Hộ sản xuất kiêm " 1530 1544 1543 + Hộ SX kiêm ngành nghề TCCN " 1415 1449 1431 Trong đó kiêm SX mây tre đan " 1343 1354 1359 + Hộ SX kiêm dịch vụ " 85 95 112 - Hộ CN-TTCN " 95 107 125 Trong đó: SX mây tre đan " 15 21 32 - Hộ th−ơng mại, dịch vụ... 43 65 93 Trong đó KD mây tre đan 12 14 19 - Hộ khác 12 23 27 V Một số chỉ tiêu - Số khẩu bình quân/hộ Khẩu 4,59 4,65 4,69 - Số lao động bình quân/hộ LĐ 2,43 2,45 2,47 - Số LĐ tham gia SX MTĐ BQ/hộ kiêm SX MTĐ Ng−ời 4,58 4,65 4,69 - Số ng−ời tham gia SX mây tre BQ/hộ Ng−ời 3,03 3,08 3,10 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 88 Phụ biểu 3 Tình hình đất đai của hộ điều tra # Tổng diện tích đất Đất ở Đất nông nghiệp Đất mặt bằng SXKD 2004 MAX 5400,00 2000,00 4492,00 360,00 MIN 643,00 150,00 284,00 360,00 TB 2738,48 410,67 2295,00 360,00 2005 MAX 4692,00 5400,00 4492,00 3200,00 MIN 643,00 42,00 284,00 360,00 TB 2676,02 541,70 2226,00 1786,67 2006 MAX 4692,00 5400,00 4492,00 3200,00 MIN 643,00 150,00 284,00 360,00 TB 2658,78 567,75 2212,63 1636,25 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------- 89 Phụ biểu 4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu * Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động trong hộ - Cơ cấu lao động chia theo trình độ văn hoá - Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật - Cơ cấu lao động tuổi chia ngành - Cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế - Cơ cấu lao động chia theo vị thế việc làm - Cơ cấu lao động chia theo nơi làm việc. * Chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu LĐ và thu nhập trong hộ - So sánh các cơ cấu lao động giữa các năm - So sánh thu nhập giữa các năm - So sánh cơ cấu thu nhập giữa các ngành nghề - So sánh thu nhập giữa các nhóm hộ - So sánh thu nhập giữa các loại lao động * Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh h−ởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong hộ - Nhóm chỉ tiêu về đặc điểm nhân khẩu học của ng−ời lao động: giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật - Diện tích đất nông nghiệp của hộ - Nơi sinh sống. * Các chỉ tiêu khác - Chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế: cơ cấu GDP - Chỉ tiêu về cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, theo ngành. - Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm, điều kiện của hộ: Diện tích các loại đất, qui mô hộ, thu nhập và cơ cấu nguồn thu nhập của hộ, vay vốn và khả năng vay vốn d−ới 1% của hộ. Tỷ lệ ăn theo/lao động. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2645.pdf
Tài liệu liên quan