Nghiên cứu sự biến đổi tính chất đất mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua quá trình sử dụng

Tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi tính chất đất mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua quá trình sử dụng: ... Ebook Nghiên cứu sự biến đổi tính chất đất mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua quá trình sử dụng

pdf94 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi tính chất đất mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua quá trình sử dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹I häc n«ng nghiÖp Hµ NéI ®µo träng hïng NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ðỔI TÍNH CHẤT ðẤT MẶN HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH QUA QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG luËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh: khoa häc ®Êt M+ sè: 60.62.15 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. HỒ QUANG ðỨC Hµ Néi - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào và các thông tin trích trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Người thực hiện luận văn ðÀO TRỌNG HÙNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã truyền ñạt những kiến thức bổ ích, quí giá trong thời gian học 2006-2008 tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hồ Quang ðức (Phó viện trưởng - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa) ñã tận tình hướng dẫn giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, lãnh ñạo và các ñồng nghiệp trong Bộ môn Phát sinh học và Phân loại ñất ñã tạo mọi ñiều kiện, ñộng viên, giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn chủ trì ñề tài ”Nghiên cứu thực trạng ñất phèn và ñất mặn ở ñồng bằng sông Cửu Long và ñồng bằng sông Hồng sau 30 năm khai thác và sử dụng” ñã tạo ñiều kiện cho tôi tham gia thực hiện và sử dụng một số mẫu ñất phân tích phục vụ luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè và gia ñình ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2008 Tác giả ðÀO TRỌNG HÙNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii MỤC LỤC Trang Lời cam ñoan....................................................................................................i Lời cảm ơn.......................................................................................................ii Mục lục............................................................................................................iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt........................................................vi Danh sách bảng…………………………………….....................................vii Danh sách hình…………………………………….....................................viii 1. Mở ñầu…......................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài..............................................................................1 1.2. Mục tiêu của ñề tài.....................................................................................3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài....................................................3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học.....................................................................................3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn….................................................................................3 1.4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu………....................................................3 1.4.1. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................3 1.4.2. Thời gian nghiên cứu...............................................................................3 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của ñề tài.......................................4 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài……………………...........................................4 2.1.1. ðặc ñiểm của ñất mặn miền Bắc Việt Nam…………………………....4 2.1.2. Yếu tố hạn chế của ñất mặn miền Bắc Việt Nam và huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ………………………………………………………………...5 2.2. Tổng quan nghiên cứu về ñất mặn.............................................................6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ñất mặn trên thế giới……………………………6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 2.2.1.1. Phân bố ñất mặn trên thế giới………………………………………...6 2.2.1.2. Nguyên nhân hình thành ñất mặn.........................................................7 2.2.1.3. ðặc ñiểm của ñất mặn..........................................................................8 2.2.1.4. Phân loại về ñất mặn………………………………………………..10 2.2.1.5. Cải tạo ñất mặn………………………………………………...……12 2.2.1.6. Quản lý và sử dụng ñất mặn………………………………………...14 2.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ñất mặn trong nước………………...17 2.2.2.1. Phân loại ñất mặn…………………………………...………………17 2.2.2.2. Cải tạo ñất mặn…………………………………………………..…19 2.2.2.3. Quản lý và sử dụng ñất mặn………………………………………..23 3. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu..................................32 3.1. ðối tượng nghiên cứu...............................................................................32 3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................32 3.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................32 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................32 3.3.2. Phương pháp ñiều tra............................................................................33 3.3.3. Phương pháp phân tích mẫu.................................................................33 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu….................................................................35 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.............................................................36 4.1. ðặc ñiểm vùng nghiên cứu.......................................................................36 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên…………………………………………………….36 4.1.1.1. Vị trí ñịa lý…………………………………………………….........36 4.1.1.2. ðặc ñiểm các yếu tố khí hậu………………………………………..36 4.1.1.3. ðịa hình, ñịa mạo và ñịa chất…………………………………….…38 4.1.1.4. Thủy văn sông ngòi………………………………………..………..40 4.1.1.5. Hiện trạng sử dụng ñất…………………………………………...…42 4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội……………………………………………..43 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v 4.1.2.1. Dân số và lao ñộng………………………………………...………..43 4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành…………………………………….44 4.2. Kết quả nghiên cứu ñánh giá chất lượng ñất mặn ở huyện Tiền Hải, Thái Bình………………………………………………………………………….47 4.2.1. Kết quả ñiều tra thu thập mẫu và phân tích…………………………...47 4.2.2. ðánh giá chất lượng ñất mặn Tiền Hải năm 1987………………….....47 4.2.3. ðánh giá chất lượng ñất mặn Tiền Hải năm 2007………………….…52 4.3. Kết quả nghiên cứu ñánh giá sự biến ñộng ñất mặn Tiền Hải trong giai ñoạn 1987 – 2007……………………………………………………………59 4.3.1. ðánh giá sự biến ñộng về diện tích của ñất mặn……………………...59 4.3.2. ðánh giá sự biến ñổi tính chất ñất mặn ở một số ñiểm nghiên cứu….60 4.3.2.1. ðánh giá sự biến ñổi tính chất ñất mặn nhiều………………………62 4.3.2.2. ðánh giá sự biến ñổi tính chất ñất mặn trung bình và ít…………....63 4.4. ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất mặn ở Tiền Hải, Thái Bình………….72 5. Kết luận và kiến nghị ...............................................................................73 5.1. Kết luận....................................................................................................73 5.2. Kiến nghị………………………………………………………………..74 Tài liệu tham khảo.........................................................................................75 Phụ lục............................................................................................................80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEC Dung tích hấp thu ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long ðBSH ðồng bằng sông Hồng DTðT Diện tích ñiều tra DTTN Diện tích tự nhiên EC ðộ dẫn ñiện FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới LHSDð Loại hình sử dụng ñất M ðất mặn trung bình và ít Mn ðất mặn nhiều Mm ðất mặn sú, vẹt, ñước Nts ðạm tổng số nnk Những người khác NXB Nhà xuất bản OC Cacbon hữu cơ PD Phẫu diện TB Trung bình TCN Tiêu chuẩn ngành TPCG Thành phần cơ giới TPCH Thành phần cấp hạt TSMT Tổng số muối tan VNCKHTL Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Diện tích ñất mặn qua quá trình sử dụng………………………….59 Bảng 3.2 Diễn biến tính chất mặn của ñất mặn nhiều………………….........62 Bảng 3.3. Diễn biến tính chất mặn của ñất mặn trung bình và ít………........63 Bảng 3.4. Diễn biến thành phần cấp hạt ñất mặn trung bình và ít…………...66 Bảng 3.5. Diễn biến một số chỉ tiêu hóa học của ñất mặn trung bình và ít Tiền Hải, Thái Bình qua quá trình sử dụng……………………………………….68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1. Diễn biến TSMT của PD TB 104 qua quá trình sử dụng…………64 Hình 3.2. Diễn biến TSMT của PD TB 90 qua quá trình sử dụng…………..64 Hình 3.3. Diễn biến TSMT của PD TB 110 qua quá trình sử dụng…………65 Hình 3.4. Diễn biến ñộ chua pHH2O của ñất mặn trung bình và ít qua quá trình sử dụng………………………………………………………………………67 Hình 3.5. Diễn biến ñộ chua pHkcl của ñất mặn trung bình và ít qua quá trình sử dụng………………………………………………………………………67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ðất mặn ven biển ñược hình thành do tác ñộng trực tiếp và thường xuyên của thuỷ triều dâng lên, tràn vào hoặc do nước mạch theo mao quản leo lên các lớp mặt hoặc do muối tích luỹ trong ñất từ lâu ñời ñến nay còn lại một phần. ðất mặn ñược coi là một trong những loại ñất có vấn ñề. Theo thống kê, trên Thế giới ñất mặn có khoảng 785 triệu ha, trong ñó có khoảng 351 triệu ha ñất mặn [42] và 434 triệu ha ñất mặn kiềm (Oldeman và cộng sự. 1991). Ở Việt Nam, ñất mặn có diện tích khoảng gần một triệu ha trong tổng số diện tích ñất nông nghiệp 9,53 triệu ha (khoảng hơn 10%), tập trung chủ yếu ở hai vùng ñồng bằng lớn là vùng ñồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL) và vùng ñồng bằng sông Hồng (ðBSH). ðất mặn vùng ñồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở các tỉnh Thái Bình, Nam ðịnh, Ninh Bình,... (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 2001); ñược hình thành chủ yếu do bị nhiễm nước mặn bởi thủy triều hoặc do nước mặn từ các dòng chảy ngầm di chuyển lên bề mặt ñất. Trong ñất mặn có một số ñộc tố, trong ñó chủ yếu là Na+ với hàm lượng rất cao so với mức chịu ñựng của cây. Do ñó gây nên sự thiếu hụt nhiều chất dinh dưỡng cho cây, ñặc biệt là lân dễ tiêu, dẫn ñến sự kìm hãm quá trình sinh trưởng của cây trồng. Vì vậy cây trồng thường có năng suất thấp và không ổn ñịnh. Nhu cầu sử dụng ñất mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng trở nên cấp bách hơn ñối với ñất nước chúng ta thì việc nghiên cứu cải tạo hạn chế các yếu tố ñộc hại, tăng cường các yếu tố dinh dưỡng cho cây trồng trên ñất mặn là hết sức cần thiết ñể có ñược năng suất cao, ổn ñịnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 Tính chất của ñất nói chung và ñất mặn nói riêng phụ thuộc vào các yếu tố hình thành ñất: nguồn gốc phát sinh, ñịa hình, thực vật, thời tiết, khí hậu, thời gian và tác ñộng của con người. Do vậy việc quản lý và cải tạo ñất mặn phải ñiều tra cụ thể các yếu tố nêu trên, ñặc biệt ñối với yếu tố tác ñộng của con người trong lĩnh vực nông nghiệp. Công tác cải tạo ñất mặn cần ñược tính toán chi tiết cụ thể kết hợp các yếu tố về tính chất ñất, chất lượng nước tưới tiêu, ñiều kiện khí hậu thời tiết, kinh tế - xã hội, chính sách và môi trường văn hóa và các hệ thống nông nghiệp. Không có phương pháp ñơn lẻ nào có thể ñiều khiển ñược ñộ mặn, ñặc biệt là trong nông nghiệp có tưới (Mashali, 1995). Nhằm hỗ trợ các quốc gia có vấn ñề về ñất mặn, Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) ñã xúc tiến tăng cường các chương trình thử nghiệm về các hoạt ñộng quản lý ñất phù hợp. Từ năm 1990, các dự án hợp tác nhằm phát triển hoạt ñộng quản lý ñất mặn hợp lý ñã ñược thực hiện. Sự tồn tại các tính chất ñất mặn phụ thuộc vào các yếu tố ñã nêu trên cho nên ñể nghiên cứu quy trình cải tạo ñất cho từng vùng. Cần thiết phải tiến hành trên từng ñịa bàn cụ thể ñặt ra thì công tác nghiên cứu mới có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Huyện Tiền Hải là ñịa bàn nghiên cứu của ñề tài có diện tích ñất mặn lớn nhất tỉnh Thái Bình. ðất mặn của huyện Tiền Hải ñã ñược nghiên cứu thông qua việc ñiều tra, chỉnh lý bản ñồ ñất năm 1987. Từ ñó ñến nay, sau mấy chục năm khai thác sử dụng, sự tác ñộng của các ñiều kiện tự nhiên và con người ñã làm thay ñổi tính chất ñất. Do vậy, việc nghiên cứu chi tiết và chính xác sự biến ñổi tính chất ñất mặn qua quá trình sử dụng là rất cần thiết, vì ñây là căn cứ ñể sử dụng hợp lý ñất vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và các mục ñích khác, nhằm ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển nông nghiệp hiện tại và tương lai. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 Với những lý do trên, ñề tài “Nghiên cứu sự biến ñổi tính chất ñất mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua quá trình sử dụng ” ñược ñặt ra là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn sản xuất cho ñịa phương. 1.2. Mục tiêu của ñề tài - Xác ñịnh ñược sự biến ñổi tính chất ñất mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua quá trình sử dụng. - ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất mặn cho các loại hình sử dụng ñất. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học ðề tài bổ sung cơ sở khoa học và kết quả nghiên cứu về tính chất ñất mặn ở Việt Nam. ðó cũng là cơ sở ñể bố trí loại hình sử dụng ñất hợp lý trên ñất mặn. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của ñề tài là tài liệu tham khảo cho các nhà lãnh ñạo, nhà quản lý tỉnh, huyện xây dựng phương án quy hoạch và chỉ ñạo sản xuất một cách khoa học và chi tiết cho huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 1.4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 1.4.1. Phạm vi nghiªn cøu - Vùng ñất mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 1.4.2. Thời gian nghiên cứu Tháng 3 năm 2007- tháng 9 năm 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài. 2.1.1 ðặc ñiểm ñất mặn miền Bắc Việt Nam. ðất mặn ở Việt Nam có diện tích khoảng gần 1 triệu ha ñược hình thành do sự lắng ñọng phù sa sông dọc theo bờ biển với trên 3.000 km. ðây là vùng ñất có nhiều tiềm năng kinh tế quan trọng về nông nghiệp và thủy sản, nhưng chưa ñược khai thác triệt ñể. Diện tích của ñất mặn không ngừng tăng thêm. Bờ biển Bắc Bộ là nơi có các bãi bồi ñược hình thành nhiều nhất: vùng Kim Sơn, Ninh Bình hàng năm bãi bồi tiến ra biển từ 150 ÷ 200 m và nâng cao 5 ÷ 10 cm. ðất mặn của Việt Nam có ñộ phì tự nhiên cao. Hàm lượng mùn, lân, kali tương ñối cao. Tuy nhiên yếu tố hạn chế cũng rất lớn ñó là hàm lượng Na tự do lớn, các yếu tố về dinh dưỡng dễ tiêu thấp (lân dễ tiêu thấp). Do ñó nếu khắc phục ñược những yếu tố này thì ñây là vùng ñất có nhiều tiềm năng ñể phát triển nông nghiệp và ngư nghiệp. Dưới tác ñộng của con người bằng nhiều công trình thủy lợi, những rừng ñước, bần, cói là những cây chịu mặn tự nhiên ñã dần dần ñược thay thế bằng các loại cây chịu mặn như: Dứa, cói, ñiền thanh nốt sần… và các giống lúa chịu mặn nhằm giảm bớt ñộ mặn ñể trở thành những vùng ñất có ñộ phì thực tế cao. Công lao lớn nhất của con người ở miền Bắc từ thuở xa xưa trong việc cải tạo ñất mặn, lấn biển là Nguyễn Công Trứ thế kỷ 19. Nhờ công lao của ông mà các khu dân cư ven biển như: Tiền Hải (Thái Bình); Giao Thủy, Trực Ninh, Hải Hậu (Nam ðịnh) và Kim Sơn (Ninh Bình) ñược hình thành. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 Những kinh nghiệm cải tạo ñất lấn biển của cha ông ta ñã ñể lại cho chúng ta những bài học quý giá mang tính chất khoa học và thực tiễn là: “cá lấn biển, cói lấn cá, lúa lấn cói”. 2.1.2.Yếu tố hạn chế của ñất mặn miền Bắc Việt Nam và huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ðất mặn ở Việt Nam có diện tích lớn và nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, trong khai thác và sử dụng vùng ñất này còn có những hạn chế do: - ðất có hàm lượng muối Na hòa tan cao, luôn thay ñổi gây bất lợi cho cây trồng và xây dựng hệ thống thủy lợi nội ñồng; - Nguồn nước ngọt khó khăn và khan hiếm ñặc biệt về mùa khô, nên không rửa mặn ñược nhiều, chủ yếu ở tầng ñất mặt. Do ñó nhiều nơi chỉ cấy ñược một vụ lúa; - Tính chất của ñất mặn luôn thay ñổi, không ổn ñịnh, phụ thuộc vào thời gian và tác ñộng của con người; - Năng suất cây trồng thấp bấp bênh, chỉ ñạt 2,0 ÷ 4,0 tấn/ha, phụ thuộc vào từng vùng mặn; - ðời sống nhân dân trong vùng gặp rất nhiều khó khăn, thu nhập bình quân ñầu người thấp, tỷ lệ tăng dân số cao, trình ñộ văn hóa thấp. ðể ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia, việc mở rộng diện tích, thâm canh tăng vụ trên vùng ñất mặn là vấn ñề bức xúc hiện nay. Vì vậy cần phải nghiên cứu sự biến ñổi tính chất ñất mặn qua quá trình sử dụng. Nhằm xác ñịnh những cơ sở khoa học ñể sử dụng, cải tạo và bảo vệ ñất mặn bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 2.2. Tổng quan nghiên cứu về ñất mặn. 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ñất mặn trên thế giới. 2.2.1.1. Phân bố ñất mặn trên thế giới. ðất mặn xuất hiện trên tất cả các ñại lục, nhưng sự phân bố của chúng thì chưa ñược nghiên cứu chi tiết. Thông báo ñầu tiên về ñất mặn trên thế giới là do F.Massoud [37], [40] thực hiện theo bản ñồ ñất thế giới của FAO/UNESCO. Thông báo về ñất mặn ở các nước Châu Âu là theo tài liệu công bố của Szabolls (1974; 1979) [41], [42]. Szabolls (1979) [42] cũng ñưa ra bản ñồ phân bố của hầu hết các ñại lục. Tổng diện tích ñất mặn ở trên thế giới là 351.560.160 ha. Phân bố nhiều nhất Châu Á 195.006.300 ha (55,49 %); Châu Mĩ 77.566.000 ha (22,06 %); Châu Phi 53.492.000 ha (15,22 %); Châu ðại Dương 17.597.000 ha (5 %) và ít nhất là Châu Âu 7.838.000 ha (2,23 %). Theo Oldeman và cộng sự (1991), trên thế giới hiện nay có 434 triệu ha ñất mặn kiềm. ðất mặn kiềm là loại ñất ñược hình thành trên những biển hồ mặn cũ mà muối không có ñường thoát, hoặc muối tan sinh ra trong quá trình phân giải các chất hữu cơ, diện tích này ñặc biệt nhiều ở vùng ñồng cỏ, nhất là loài cây có lượng tro cao, hoặc ñây là vùng sa mạc. Vùng có khí hậu lục ñịa, quanh năm thiếu mưa, cường ñộ bốc hơi rất lớn. Vì lượng mưa ít, nên nước thấm từ trên mặt xuống tầng ñất sâu thì ít mà nước từ tầng ñất sâu leo lên rồi bốc hơi ñi lại nhiều. Năm này qua năm khác, nước mưa thấm vào ñất hòa tan muối vẫn có trong ñất kéo xuống tầng sâu. ðến lúc mặt ñất khô thì nước mặn ñó ở tầng ñất sâu lại leo lên mặt ñất, nước bốc hơi ñi ñể muối ở lại. Chiều nước ñi từ dưới lên tương ñối liên tục, nên lượng muối tích tụ mỗi ngày mỗi nhiều, làm cho lớp ñất dưới tầng mặt rất mặn, tầng ñất mặn cũng khá dày. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 Trong 785 triệu ha ñất mặn, không phải toàn bộ diện tích này thuộc ñất trồng trọt nhưng nó bao trùm toàn bộ ñất bị ảnh hưởng của muối ở mức ñộ toàn cầu. Trong tổng số 230 triệu ha ñất có tưới, có 45 triệu ha bị mặn (chiếm 19,5 %) và trong 1.500 triệu ha ñất trồng cây trồng cạn thì có 32 triệu ha bị mặn (chiếm 2,1 %) ở các mức ñộ khác nhau. 2.2.1.2. Nguyên nhân hình thành ñất mặn. Mặc dù sự phong hóa các ñá và khoáng vật nguyên sinh là nguồn gốc chủ yếu của tất cả các loại muối. Tuy nhiên, ñất mặn ít ñược hình thành từ tích tụ muối tại chỗ, mà chủ yếu là do các nguyên nhân sau: - Do sử dụng nước ngầm có ñộ khoáng hóa cao ñể tưới: Trong trường hợp nước ngầm là nguồn duy nhất, có ñộ mặn cao, làm muối tập trung tầng ñất mặt, ñặc biệt là nếu sử dụng nước tưới không hợp lý, lại không có mạng tưới tiêu nước nội ñồng tốt. - Do thấm nước mặn: Do việc sử dụng ñất, từ thảm thực vật tự nhiên chuyển sang trồng cây ngũ cốc, hoặc có xen những mùa vụ bỏ hóa, lượng bốc-thoát hơi giảm ñi, nên nước thừa thấm qua các vùng trầm tích mặn, bị giữ ñọng lại trong tầng ñất thấm nước và làm hóa mặn ñất ñai của vùng trũng bên cạnh (Doering và Sandral, 1976). - Do xâm nhập của nước biển: Qua sóng thủy triều hoặc tầng nước dưới ñất, hoặc do gió vận chuyển bụi muối ñến. Các muối hòa tan vẫn tiếp tục ñược trao ñổi giữa ñất liền và biển. Ở những vùng nửa khô hạn, nơi mà sản xuất nông nghiệp nhờ vào nước tưới, nếu lượng mưa và lượng bốc-thoát hơi xấp xỉ bằng nhau thì vấn ñề mặn càng nặng. - Do mực nước ngầm dâng cao: Ở mỗi lưu vực sông, trước khi thực hiện công việc tưới nước, ñã có sẵn một sự cân bằng nước, giữa một bên là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 mưa với một bên là dòng chảy mặt, nước dưới ñất, bốc hơi và thoát hơi. Sự cân bằng ñó bị phá vỡ khi người ta thực hiện tưới thêm một lượng nước lớn trên ñất nông nghiệp. Nước thấm từ các kênh tưới và từ nước tưới lên ruộng tham gia ñáng kể vào nước ngầm. Do việc phát triển thêm các diện tích mới, nên ñường tiêu nước bị tắc nghẽn, khi ñó mực nước ngầm bị dâng lên cao, hoặc có thể tạo thành lớp nước ngầm treo. Các công trình nghiên cứu của Gardner và Firemen (1958) [14]; Sharma và Prihar (1973) [14] ñã chỉ ra rằng, khi mực nước ngầm chỉ còn cách mặt ñất từ 1 ÷ 2m, thì nó tham gia ñáng kể vào sự bốc hơi mặt ñất. Vấn ñề mặn hóa có thể càng nghiêm trọng hơn, nếu nước ngầm có ñộ khoáng hóa cao, như thường thấy ở vùng khô hạn. J.N. Luthin [14] cho biết, ñể tránh sự tích tụ muối, cần giữ không cho mực nước ngầm leo lên cao cách mặt ñất 4fut (1 fut = 0,3048m). - Do chuyển ñộng của muối: thường gây nên vấn ñề mặn ở quy mô ñáng kể. Các muối hòa tan ñược vận chuyển từ nơi cao ñến nơi thấp, từ nơi ẩm ñến nơi khô hơn, từ ruộng ñược tưới ñến ruộng không ñược tưới,… Muối cũng có thể tích tụ ở những nơi mà việc tiêu nước hạn chế do việc xây dựng ñường sá và các hoạt ñộng khác. Sự bốc hơi vùng ñọng nước cũng có thể ñưa lượng muối ñáng kể lên mặt ñất. 2.2.1.3. ðặc ñiểm của ñất mặn Do tác dụng của ion Na+ nên ñất có ñộ trương co lớn khi gặp nước và giảm thể tích mạnh khi khô, làm cho ñất hay nứt nẻ và có thể tạo thành các váng muối màu trắng trên mặt ñất. Hiện tượng trương và co mạnh ñó thường ñược giải thích bằng khả năng tán keo của natri. Hàm lượng muối tan trong ñất thay ñổi khá rộng và có xu thế tăng dần theo chiều sâu: Các anion thường thấy trong ñất mặn là Cl-; SO42-; HCO3- và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 các cation là Na+; Mg2+; Ca2+…Qua nghiên cứu người ta nhận thấy rằng: Nếu ñất chỉ chứa một loại muối tan sẽ ñộc hơn rất nhiều so với ñất có cùng ñộ mặn, nhưng chứa nhiều loại muối tan khác nhau. Hiện tượng này ñược giải thích bằng sự ñối kháng ion [15]. Khi nồng ñộ muối càng cao thì hàm lượng muối clorua càng nhiều hơn muối sunfat và hàm lượng magiê càng trội hơn so với canxi. ðộ pH là một ñặc tích của ñất mặn thay ñổi tùy theo loại ñất. Phản ứng của ñất có liên quan ñến muối NaCl, H2CO3 và Na+ trao ñổi trong ñất. pH có thể tăng lên một ít sau khi rửa mặn một thời gian, kèm theo ñó cũng có tăng H2CO3. Nhiều tác giả cho rằng sự xuất hiện của H2CO3 có liên quan ñến hô hấp của bộ rễ cây (CO2 + H2O = H2CO3 và xuất hiện NaHCO3 là một muối thủy phân kiềm). Trong ñất, muối rất có ích cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, một số tham gia vào tổng hợp các chất hữu cơ mới, một số khác sử dụng ñể tạo sự bền vững cơ học của các thớ thực vật. Kết quả thí nghiệm [4] cho thấy: Nếu hàm lượng Cl- trong ñất từ 0,004 ÷ 0,008 % thì Cl- có tác dụng kích thích sự sinh trưởng và phát dục của cây; cải thiện ñược tính chất của ñất; làm cho ñất có kết cấu. Ngược lại, theo V.A. Kovda, P.A. Genkel, B.P. Xtragonov, X.N. Ruidza (1979) [15] nếu hàm lượng muối trong ñất cao hơn giới hạn cho phép sẽ ảnh hưởng xấu tới cây trồng. Khi hàm lượng muối trong ñất tăng cao, áp suất thẩm thấu của dung dịch ñất tăng theo và tỷ lệ thuận với nồng ñộ muối tan. Chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của dung dịch ñất và dung dịch tế bào cây ñến một giới hạn nào ñó, cây trồng không thể hút nước và thức ăn trong ñất ñược. Theo các kết quả nghiên cứu [15] khi áp suất thẩm thấu của dung dịch ñất từ 10 ÷ 20 atmốtphe, cây trồng không thể sinh trưởng và phát triển ñược; khi vượt quá 40 atmốtphe cây bị chết. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 Mặt khác, một số ion trong dung dịch ñất sau khi thẩm thấu vào tế bào gây tác hại ngay ñến cây trồng; ion Cl- có thể làm cho hàm lượng diệp lục trong lá cây giảm xuống, do ñó giảm số lượng phấn. Sau khi nồng ñộ Cl- trong tế bào cây tăng lên ñến một mức ñộ nhất ñịnh, sự hình thành phấn trong thực vật có thể bị gián ñoạn. Nếu nhiều Na+ hoặc Cl- sẽ làm cho quá trình dinh dưỡng chất khoáng trong nhiều loại cây bị phá vỡ [4]. ðất mặn của Việt Nam có ñặc ñiểm: - Tính chất vật lý như ñất phù sa sông, tỷ lệ sét cao, ñất nặng. - ðất giàu muối hòa tan chủ yếu là muối Cl- và SO42- phổ biến nồng ñộ Cl- cao hơn so SO42-, lượng chất hữu cơ nhiều ở ñất mặn mangrove và giảm dần khi vào sâu ñất liền ñến loại ñất mặn ít chỉ còn 1,5 ÷ 2,5 %. Lượng N tổng số từ 0,1 ÷ 0,25 %, P2O5 tổng số từ 0,05 ÷ 0,10 %. Tổng số cation trao ñổi 12÷20 lñl/100g ñất và tỷ lệ Ca++/Mg++<1. Ion Na+ trong dung tích hấp thu chỉ chiếm 5÷10 % tổng số Na có trong ñất [29]. Vì bản chất là ñất phù sa nên ñất mặn giàu khoáng Vecmiculit và Illit, do ñó ñất có tỷ lệ K2O cao, từ 1,8 ÷ 2,0 %. 2.2.1.4. Phân loại về ñất mặn. Trong tầng ñất canh tác có rất nhiều loại muối dễ hòa tan, khi hàm lượng các loại muối ñó vượt quá giới hạn cho phép và bắt ñầu tác hại ñến sự sinh trưởng của cây trồng thì ñất ñó gọi là ñất mặn. Thành phần muối trong ñất khác nhau rất nhiều, nhưng chủ yếu là hợp chất của 3 loại cation: Na+, Ca2+, Mg2+ và 4 loại anion: Cl-, SO42-, CO32-, HCO32-. Từ ñó có thể tạo ra 12 loại muối thường gặp trong ñất mặn: Na2CO3, NaHCO3, NaCl, Na2SO4, MgCl2, MgSO4, MgCO3, Mg(HCO3)2, CaSO4, CaCO3, Ca(HCO3)2. Nhìn chung, cation chủ yếu trong ñất là Na+, anion chủ yếu là Cl-, SO42- [4] . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 Căn cứ vào quá trình phát sinh, tính chất, ñặc ñiểm, mối quan hệ với sự sinh trưởng của cây trồng và theo yêu cầu của sử dụng và cải tạo ñất, chia thành hai loại chính (Syabolls, 1974) [42]. a. ðất mặn (Salic Fluvisols) Là ñất chứa muối tan trung tính, có hại ñối với sự sinh trưởng của hầu hết các loại cây trồng. Các muối tan chủ yếu là natri clorua và natri sunfat. Tuy nhiên, trong ñất mặn cũng chứa canxi và magiê clorua và sunfat. Một số cách phân loại như sau: - Theo thành phần và tỷ lệ giữa các loại muối: ðất mặn clorua, ñất mặn sunfat, ñất mặn clorua-sunfat, ñất mặn sunfat-clorua…[29], Maxlov B.B…. [17]. - Theo mức ñộ mặn: ðất mặn ít, ñất mặn trung bình, ñất mặn nhiều…[29] Maxlov B.B…. [17] Sumacov B.B. 1990 [17] FAO, 1994 [29]. - Theo nguồn gốc muối: ðất mặn lục ñịa, ñất mặn ven biển…[17]. - Theo nguyên nhân gây mặn: ðất mặn nguyên sinh (ñất mặn do các yếu tố tự nhiên gây ra: do mẫu thổ nhưỡng chứa nhiều muối, do nước ngầm ở nông…) và ñất mặn thứ sinh (do tác ñộng không hợp lý của con người gây nên: tưới một lượng nước quá lớn làm dâng mực nước ngầm mặn, dùng nước lợ, nước mặn ñể tưới ruộng…)[15]. - Theo ñộ pHkcl: ðất mặn trung tính, ñất mặn kiềm [17]. b. ðất mặn kiềm (Solonets) Trước ñây gọi là ñất kiềm (Alkali) là ñất chứa các muối natri thủy phân kiềm, chủ yếu là Na2CO3. Hai loại ñất mặn chính này khác nhau chẳng những về các tính chất hóa học của chúng, mà còn có sự khác nhau ở sự phân bố ñịa lý và ñịa hóa, cũng như về các tính chất hóa học và sinh học. Hai loại ñất này Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 cần có các biện pháp cải tạo khác nhau. Trong tự nhiên, các loại muối Natri không xuất hiện tách biệt nhau hoàn toàn, mà trong hầu hết các trường hợp, hoặc các muối trung tính, hoặc các muối thủy phân kiềm ñóng vai trò quyết ñịnh trong quá trình hình thành ñất và xác ñịnh các tính chất của chúng. ðất mặn kiềm thoái hóa: ðược coi là một giai ñoạn phát triển của ñất do kết quả của sự trôi muối, có xu hướng làm cho vật chất hữu cơ và sét chuyển xuống dưới phẫu diện, làm hình thành một lớp chặt có màu sẫm, mặt trên có ranh giới rõ rệt. Loại này có diện tích lớn ở miền Tây Canada (Toogood và Cairns, 1973; Cairns và Bowsa, 1977) [37], ở Australia (Northcote và Skene, 1972) [37] , Mỹ (Rasmussen và cộng sự, 1964) [37]. Một số loại ñất mặn nhẹ: Tùy theo thành phần hóa học, ví dụ ñất giàu canxi clorua, hoặc ñất chứa quá nhiều lượng magiê trao ñổi – xolonet magiê. 2.2.1.5. Cải tạo ñất mặn Cải tạo ñất mặn ñể nâng cao ñộ phì nhiêu của loại ñất này là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong lĩnh vực cải tạo ñất. ðể cải tạo ñất mặn và giảm nồng ñộ muối trong ñất chúng ta ñã áp dụng rất nhiều biện pháp. Biện pháp chỉ trồng trên ñất mặn những loại cây chịu mặn, hút mặn, ñòi hỏi phải có thời gian dài hàng chục năm. Ở những nơi có lớp ñất mặt mỏng, muối chỉ phân bố trên mặt ñất, người ta ñã dùng biện pháp cơ giới ñể nạo lớp ñất mặt ñi. Biện pháp này cho những kết quả nhất ñịnh, tuy nhiên chỉ có thể áp dụng ñược trên diện tích canh tác nhỏ chứ không thể tiến hành trên diện tích lớn ñược. Nếu là loại ñất mặn nhiều, tầng ñất bị nhiễm mặn sâu thì hình thức cải tạo này mang lại hiệu quả thấp và không thể áp dụng ñược. Biện pháp dùng tia nước ñể rửa mặn mang lại kết quả rất ít, bởi vì dùng biện pháp này phần lớn muối sẽ ngấm xuống ñất, còn tia nước mang theo ñược rất ít. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 Nhiều kết quả nghiên cứu ñã chỉ ra rằng: Biện pháp cải tạo ñất mặn tốt nhất là biện pháp thủy lợi. Nội dung chủ yếu của biện pháp thủy lợi cải tạo ñất mặn là sử dụng công trình ñưa nước ngọt ñến những nơi ñất bị nhiễm mặn, hòa tan các loại muối trong tầng ñất ẩm nuôi cây (thường._. 1,2 m). Sau ñó mang các loại muối hòa tan này tới những nơi quy ñịnh với mục ñích giảm nồng ñộ muối trong ñất xuống tới nồng ñộ nhất ñịnh bảo ñảm sự phát triển bình thường của cây trồng, ñồng thời ngăn ngừa hiện tượng mặn lại ñất. Ở vùng ñất mặn có chỉ số nước ngầm thấp, ñể giảm bớt mức rửa trong năm ñầu có thể rửa với chiều sâu bé hơn (thường khoảng 0,6 m). Thông thường chiều sâu phải lớn hơn 1m, phụ thuộc vào tầng ñất hoạt ñộng của bộ rễ cây và khả năng mặn lại trong ñất. Chiều sâu dự ñịnh rửa phải bảo ñảm cho rễ cây có thể hút nước và thức ăn bình thường, ñồng thời với chiều sâu nhất ñịnh rửa ñó, ñất không bị mặn lại. Các kênh trên sâu cố ñịnh, ñược tính toán dựa vào các yêu cầu. Kênh thường có chiều sâu 2-3 m với khoảng cách 100 ÷ 800 m. Các kênh tiêu nông tạm thời bố trí dày, xây dựng trước khi rửa mặn thì sau khi rửa mặn xong lại lấp ñi. Chiều sâu kênh tạm thời 0,6 ÷ 1,0 m, với khoảng cách 10 ÷ 70 m. Ở Liên bang Nga, người ta ñã làm thí nghiệm trên ñất mặn nhiều với các kênh tiêu tạm thời có chiều sâu 3,0 ÷ 3,5 m cách nhau khoảng 200 m với mức rửa từ 39.800 ÷ 62.700 m3/ha. Trong thời gian 72 ngày ñã làm thoát ñi một lượng muối 7500 tấn/ha và làm nhạt hóa nước ngầm rất nhiều. Nước ngầm ñược nhạt hóa trong thời gian này ñã ngấm sâu 100 m và quá trình nhạt theo thời gian càng tăng dần một cách ổn ñịnh, cũng trong khu vực ñó nếu rửa mặn với mức rửa nhỏ và cường ñộ tiêu nước thấp hơn. Kết quả cho thấy, ñể làm nhạt hóa tầng nước ngầm khoảng 6m cần khoảng thời gian là 23 năm với tổng mức rửa 100.000-110.000m3/ha [16]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 2.2.1.6. Quản lý và sử dụng ñất mặn Tại Hội nghị về quản lý ñất mặn vùng Châu Á-Thái Bình Dương tổ chức tại Thái Lan tháng 8-1987, Tiến sĩ R.B. Singh ñã nhấn mạnh rằng, ñất mặn cần ñược quản lý và khai thác ñúng ñắn, bởi lẽ diện tích ñất ñai có thể trồng trọt ñược hầu như ñang bị thu hẹp và việc tăng sản lượng trong tương lai chủ yếu dựa vào việc tăng năng suất cây trồng. Công cuộc chinh phục ñất mặn ñể nâng cao năng suất cây trồng từ trước tới nay ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh về cải tạo ñất, chọn tạo giống cây trồng,… Tuy nhiên, những nghiên cứu về sự thay ñổi tính chất ñất mặn qua quá trình sử dụng, mối quan hệ giữa nước – hàm lượng muối - chất dinh dưỡng trong các vùng ñất ñã ñược khai phá chưa nhiều [45]. Talati ñã tiến hành các thí nghiệm ñồng ruộng về phân bón cho lúa trên ñất mặn vùng Baramati thuộc Bombay (Ấn ðộ) và rút ra kết luận: Trong những năm ñầu mới khai hóa, việc bón lân và kali là không cần thiết, nhưng sau ñó cần phải xem xét lại. Việc tăng lượng ñạm lên 20-25 % so với mức bón bình thường ñã làm tăng năng suất lúa. Urê ñược xem là dạng ñạm tốt nhất dùng cho ñất mặn [44]. Trong một thí nghiệm về bón phân cho cỏ, Ashok Kumar và Abrol (1979) ñã ghi nhận rằng: Năng suất chất xanh của cỏ Karanal trồng trên ñất mặn tăng rõ rệt khi bón thêm 30 kgN/ha [38]. Những nghiên cứu của J. S. P. Yadav cho thấy ñộ phì nhiêu của ñất mặn thấp do cường ñộ nitrat hóa bị kìm hãm trong ñiều kiện có hàm lượng muối cao và do ñó ở những loại ñất này cây trồng có phản ứng rõ rệt ñối với viêc dùng ñạm. Nhìn chung, kali ở ñất mặn là ñủ ñối với nhu cầu của cây trồng trong khi hàm lượng lân rất khác nhau ở các ñiều kiện ñất ñai khác nhau [43]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 Trong một số nghiên cứu khác về dạng ñạm và liều lượng ñạm bón, J. S. P. Yadav cũng ñã chỉ ra rằng trên ñất mặn urea ñược xem là nguồn phân ñạm tốt hơn hẳn sunphat amôn và nitơrat amôn. Vùng Canning ở Subderbans thuộc phía Tây Bengal, năng suất lúa ñạt cao nhất trên ñất mặn khi bón urea với lượng 100 kgN/ha vào hai thời kỳ: Thời kỳ ñẻ nhánh bón 75 % và thời kỳ làm ñòng bón 25 % tổng lượng N [43]. Trong thời gian qua FAO ñã tiến hành thiết lập mạng lưới nghiên cứu ñất mặn ở 22 quốc gia trên thế giới. Các thí nghiệm và mô hình trình diễn ñã ñược tổ chức tại các khu vực sau: (1) Châu Phi (Ghana, Kenya, Nigeria và Tanzania); (2) Châu Á Thái Bình Dương (Bangladesh, Trung Quốc, Indonesia, Pakistan, Philippines, Thailand và Việt Nam); (3) Châu Âu (Hungary, Romania và Thổ Nhĩ Kỳ); (4) Châu Mỹ La Tinh và Caribbean (Argentina, Brazil, Cuba và Mexico); (5) Vùng Cận ðông (Egypt, Iran, Syria và Tunisia) (FAO. 2000). Nghiên cứu thử nghiệm cải tạo ñất mặn kiềm ở Yucheng, Shandong, Trung Quốc (Xu Yuexian và Zhang Xingquan, 1979) qua nhiều năm sử dụng và cải tạo ghi nhận rằng diện tích ñất mặn ñã biến ñổi rất rõ ràng tùy thuộc vào các biện pháp canh tác khác nhau. Khu vực thí nghiệm ñược hình thành năm 1966 với 9.270 ha ñất canh tác, trong ñó có 7.300 ha là ñất mặn. Qua một số năm cải tạo diện tích ñất mặn ñã giảm ñáng kể nhưng trong một thời gian dài không quan tâm thích ñáng, diện tích ñất mặn ở ñây lại mở rộng tới 7.000 ha vào năm 1974. Từ năm 1975 trở ñi, nhờ áp dụng các chế ñộ tưới tiêu thích hợp, cải thiện ñặc tính ñất bằng cây trồng và phân bón, tới năm 1970 diện tích ñất mặn ở ñây chỉ còn lại 2.100 ha. Phát hiện và theo dõi ñất mặn bằng ảnh vệ tinh Landsat ñang ñược nghiên cứu ở Siwa Oasis, Egypt (Madani. 2005). Nghiên cứu ñã sử dụng ảnh vệ tinh Landsat chụp năm 1987 và 1999 ñể khoanh vùng và quản lý ñất mặn ở Siwa Oasis, Western Desert, Egypt. Các tác giả ñã xây dựng chỉ số nhiễm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 mặn (SI) trên các ảnh vệ tinh ñược chụp ở hai thời ñiểm khác nhau và nhận thấy rằng ñất mặn ñã tăng lên gấp ñôi qua 12 năm. Nghiên cứu cũng ñã xây dựng ñược một mô hình nhận dạng ñất mặn dựa trên các phép tính toán trên ảnh viễn thám. Sử dụng ảnh viễn thám ñể ñánh giá ñất có vấn ñề trong ñó có ñất mặn cũng ñã ñược nghiên cứu ở Inner Mongolia, Trung Quốc (Takashi Kume, Kiyoshi Torii và Toru Mitsuno. 2005). Bên cạnh các nghiên cứu tìm hiểu diễn biến ñất mặn theo thời gian, nhiều nghiên cứu sử dụng và cải tạo ñất mặn cũng ñã ñược triển khai. Ở Trung Quốc, Viện Khoa học ðất ñang bắt ñầu nghiên cứu về ảnh hưởng của ñất mặn ñối với cỏ Vetiver, và hiệu quả của việc sử dụng cỏ Vetiver trong việc cải tạo ñất ở Rudong - Jiangsu. (Mạng lưới nghiên cứu cỏ Vetiver- Ở Pakistan, người dân ñã có truyền thống cải tạo ñất mặn bằng cách sử dụng nước ngọt ñể rửa mặn nhưng phương pháp này ñã tiêu thụ một lượng lớn nước có chất lượng tốt mà có thể ñược dùng làm nước tưới. Do sự khan hiếm nước ngọt, việc cải thiện hiệu quả rửa mặn ñã ñược tiến hành nghiên cứu (Altaf Ali Siyal. 2005). Tác giả ñã tìm ra một phương pháp rửa mặn rất hiệu quả gọi là “Start-Stop” mà có thể tiết kiệm ñược tới 90 % lượng nước sử dụng. ( Ở Thái Lan, Phòng Thí nghiệm Công nghệ Tế bào Thực vật thuộc Trung tâm Công nghệ Gien Quốc gia ở Bangkok sau khi nghiên cứu "Ngân hàng gien lúa" của Thái Lan ñã tìm ra phát hiện một số giống lúa có sức chịu mặn cao và ñang nghiên cứu phát triển giống lúa này. ðây là những cây lúa giống có thể chịu ñược nước chứa 2 – 3 % NaCl hoặc muối tan khác, môi trường này gần giống với môi trường nước biển (Báo Quốc tế ñiện tử. 2001). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 2.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ñất mặn trong nước. Ở nước ta, việc nghiên cứu ñất mặn nói chung còn ít, chỉ từ sau năm 1958 trở ñi V.M. Fridland, H. Pagel cùng với các nhà thổ nhưỡng Việt Nam mới bắt ñầu nghiên cứu ñất mặn và ñề cập ñến những biện pháp cải tạo loại ñất này [23]. Theo Vũ Cao Thái (1999) [25] : Nước ta không có ñất mặn lục ñịa mà chỉ có ñất mặn ven biển, ñược phân chia theo ñộ mặn xác ñịnh trong lớp ñất mặt 0-40 cm vào thời gian mùa khô. Các loại ñất mặn: ðất mặn ven biển của Việt Nam ñược phân chia theo ñộ mặn xác ñịnh trong lớp ñất mặt 0 ÷ 40 cm vào thời gian mùa khô: - ðất mặn sú vẹt (mangrove) ngập triều mặn ; - ðất mặn nhiều với tổng muối tan hơn 1 % và Cl- hơn 0,25 % ; - ðất mặn trung bình với tổng muối tan từ 0,5 ÷ 1 % và Cl- từ 0,15 ÷ 0,25 % ; - ðất mặn ít với tổng muối tan từ 0,15 ÷ 0,5 % và Cl- từ 0,05 ÷ 0,15 % ; - ðất rất ít mặn và không mặn với tổng muối tan < 0,15 % và Cl- < 0,05 %. 2.2.2.1. Phân loại ñất mặn. ðất nhiễm mặn là loại ñất khá phổ biến ở các vùng ñất bằng phẳng ven biển nước ta, ñặc biệt là ở ðBSH và ðBSCL. Quá trình mặn hóa có quan hệ chặt chẽ với vị trí ñịa lý, ñịa hình, sự hình thành và mức ñộ mặn, tác ñộng của dòng chảy và sự xâm lấn của nước biển và các hoạt ñộng sản xuất của con người. Ở Việt Nam, ñất mặn ñược hình thành chủ yếu do bị nhiễm nước mặn bởi thủy triều hoặc do nước mặn từ các dòng chảy ngầm di chuyển lên bề mặt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 ñất. Một nguyên nhân khác của sự mặn hóa là sự sử dụng nước mặn từ các kênh tiêu dẫn vào ñồng ruộng khi thiếu nước ngọt. Ở một số vùng có các dòng suối nước mặn ngầm rất gần với mặt ñất, sự tăng cường bốc hơi trong canh tác cây trồng cạn cũng là nguyên nhân kéo nước mặn lên làm nhiễm mặn tầng ñất mặt. Nhóm ñất mặn ở Việt Nam có khoảng gần 1 triệu ha, chiếm 3 % tổng diện tích tự nhiên của cả nước và là một trong 5 nhóm ñất có diện tích lớn trong tổng số 13 nhóm ñất chính. Phân bố dọc trên 3000 km bờ biển từ Bắc chí Nam tập trung chủ yếu ở các khu vực ðBSH và ðBSCL. Ngoài ra còn có một ít ñất mặn nội ñịa phân bố ở Ninh Thuận và Bình Thuận, gọi là ñất mặn kiềm. Theo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2001): Nhóm ñất mặn của Việt Nam ñược chia ra các loại sau: - ðất mặn sú, vẹt, ñước; - ðất mặn nhiều; - ðất mặn trung bình và ít; và - ðất mặn kiềm ðất mặn sú, vẹt, ñước (Mangrove): Có khoảng 180 nghìn ha, tập trung ở ven biển nhưng diện tích lớn nhất là ven biển Nam Bộ (Cà Mau, Bến Tre…). Thành phần của những quần hợp trong rừng ñước, vẹt phụ thuộc vào ñộ ñầy, ñộ chặt của ñất, ñộ mặn và chu kỳ ngập của nước mặn. ðất mặn sú, vẹt, ñước thường ở dạng bùn lỏng, lầy, rất mặn, pH trung tính, nhiều mùn là do lá, rễ ñước phân hủy ra. ðất mặn nhiều: Có khoảng gần 300 nghìn ha, tập trung ven biển ñồng bằng Bắc Bộ như: Thái Bình, Nam ðịnh, Ninh Bình…và ñồng bằng Nam Bộ: Tiền Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu…Nguyên nhân mặn là do muối biển với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 lượng tổng số muối tan > 0,5 %; lượng Cl- cũng ñạt 0,2 ÷ 0,3 %. Muối biển chủ yếu là NaCl theo nước thủy triều hoặc theo nước sông tràn vào ñất, hoặc theo mạch nước ngầm mà bốc mặn lên vào mùa khô. ðộ dẫn ñiện thường > 4 dS/m ở 25 0C. ðộ no Bazơ thường cao. ðộ pH thường trung tính. Hàm lượng mùn không cao vì mùn thường ở dạng Na humat dễ tan và trôi mất. Về mặt lý tính, ñất mặn nhiều thường không có kết cấu, rất dẻo, dính khi có nước, khi khô thì co lại nứt nẻ… ðất mặn trung bình và ít: Có diện tích khoảng 700 nghìn ha, tập trung chủ yếu ở ven biển, ở những nơi có ñất mặn nhiều nhưng nằm sâu hơn vào phía ñất liền. ðặc ñiểm cơ bản của loại ñất này là ít mặn hơn. ðất mặn kiềm: Chỉ có ở một số vùng thuộc tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận với diện tích nhỏ. Nhân dân ñịa phương gọi là ñất Cà giang. Có hai loại: (i) Cà giang muối: Làm thành những ñốm trắng xóa, nổi lên trên ñất khi trời khô nắng thành các váng nên ñồng bào ñịa phương còn gọi là vùng ñất “cát lồi”. Cà giang muối chứa nhiều Na2CO3. (ii) Cà giang dầu: ðen hơn vì chứa nhiều chất hữu cơ. 2.2.2.2. Cải tạo ñất mặn. Về cải tạo ñất mặn, trong những năm qua, nước ta ñã có nhiều công trình nghiên cứu ñược thực hiện ở nhiều vùng ñất mặn trên cả nước. Các kết quả nghiên cứu này ñã ñóng góp không nhỏ cho chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của nước ta như “Nghiên cứu ñề xuất các giải pháp Khoa học Công nghệ (KHCN) phục vụ xây dựng hệ thống ñê biển, ñê cửa sông ngăn mặn Nam Bộ” (Trần Như Hối. 2002); “Nghiên cứu giải pháp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 quản lý hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng Tứ giác Long Xuyên nhằm nâng cao hiệu quả thoát lũ và chủ ñộng phân phối nước ngọt, kiểm soát xâm nhập mặn” (Nguyễn Ân Niên. 2004); “Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ven biển ðBSCL”. Lê Sâm. 2004); “Nghiên cứu giải pháp KHCN ñánh giá và quản lý nguồn nước hệ thống thủy lợi ðBSCL có cống ngăn mặn và ñề xuất giải pháp khắc phục” (Tăng ðức Thắng. 2005); “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo ñập ngăn mặn di ñộng phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ven biển ðBSCL” do Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam chủ trì... Dự án “Xây dựng mô hình toán thủy lợi và xâm nhập mặn cho mạng lưới sông kênh rạch và các khu vực ven biển ñồng bằng sông Cửu Long” do Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam thực hiện từ 2004 ñến 2005 ñã xây dựng ñược một cơ sở dữ liệu và bản ñồ về tài nguyên khí hậu, ñất, nước và hệ thống kênh rạch của khu vực. Từ năm 2000 ñến 2002, các công trình kiểm soát và thoát lũ ở vùng Tứ giác Long Xuyên ñã ñem lại hiệu quả ñáng kể. Về mùa khô, hệ thống kênh thoát lũ ñã ñưa ñược nước ngọt từ sông Hậu về các vùng hoang hóa, chua phèn, mặn ven biển. Nhờ vậy, ñã khai hoang và ñưa thêm 30 nghìn ha vào sản xuất nông nghiệp, 200 nghìn ha có nguồn nước ngọt, 150 nghìn ha ñất phèn ñược cải tạo. Ở vùng ñất mặn Gò Công (Tiền Giang) có hàng trăm ngàn ha gieo trồng và một phần khá lớn ñất canh tác chuyển sang lập vườn hoặc các cây trồng khác và ñã có dự án thủy lợi phát huy hiệu quả bậc nhất tại ñồng bằng sông Cửu Long hiện nay. Ngay sau năm 1975, Tiền Giang ñã thực hiện dự án ngọt hóa Gò Công và ñã giải quyết triệt ñể vấn ñề ngăn mặn, tạo nguồn nước ngọt tưới tiêu phục vụ sản xuất, giúp nông dân chuyển toàn bộ diện tích ñất canh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 tác lên hai, ba vụ mỗi năm, chuyển ñổi cơ cấu và giống cây trồng rất hiệu quả (Sở Khoa học và Công nghệ Tiền Giang, 2004). Ðất mặn là một trong những loại ñất có vấn ñề ở Việt Nam muốn sử dụng ñất có hiệu quả cao người ta phải tiến hành cải tạo ñất. Mục ñích cải tạo ñất mặn nhằm: + Giảm tổng số muối tan ñến mức bình thường cho cây trồng. + Tăng cường hàm lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. + Từng bước cải thiện tính chất vật lý của ñất. Ðể thực hiện các mục ñích trên cần phải áp dụng các biện pháp tổng hợp như thủy lợi, canh tác, phân bón... trong ñó thủy lợi ñược coi là biện pháp quan trọng hàng ñầu. a) Biện pháp thủy lợi: Các công trình nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi (VNCKHTL): Lại Ngọc ðiếm, 1978 [6], Lại Ngọc ðiếm, 1965 [7]; ðào Khương, Phạm Trường Thọ, 1970 [10] Nguyễn Thế Lữ, 1970 [12]; Dương Liên Mạch, 1970 [18], [33], [34], [35]…ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của chiều sâu và khoảng cách các kênh trên ñối với ñộng thái muối trong ñất tương ứng với hai cấp chiều sâu kênh 0,6 ÷ 0,7 m và 1,2 ÷ 1,3 m và 5 khoảng cách kênh: 50 m; 100 m; 150 m; 200 m; 300 m theo các phương pháp: - Thí nghiệm trên ruộng: trên ruộng thí nghiệm của Trạm Nghiên cứu Cải tạo ñất mặn Rạng ðông (Nam ðịnh) và Hải Phòng, ñồng thời theo dõi diện rộng trên các hợp tác xã. - ðiều tra tổng kết thực tiễn ở Hải Phòng, Thái Bình và Nam ðịnh. Viện NCKHTL [33], [34], [35] nghiên cứu thực nghiệm cải tạo ñất mặn ở Trạm thực nghiệm Cải tạo ñất mặn ở Hải Phòng và Rạng ðông (Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 ðịnh): ðã ñánh giá ñược ảnh hưởng của mỗi phương pháp rửa ñối với ñộng thái muối trong ñất như sau: - Rửa mặt (rửa mặt là hình thức thoát muối theo các lớp nước trên mặt ruộng và sau ñó tháo ñi, muối sẽ theo nước mà thoát ñi) chỉ có tác dụng với lớp ñất mặt 0 ÷ 20 cm, còn các lớp ñất mặn bên dưới không có tác dụng. - Rửa thấm (rửa thấm là hình thức thoát muối theo dòng thấm từ ruộng xuống kênh và xuống nước ngầm): Do tác ñộng của áp suất thủy tĩnh nước chứa muối sẽ thấm dần xuống sâu theo các mạch nước ngầm thoát ra mương tiêu. Hình thức này rửa ñược mặn sâu cả ở các tầng ñất bên dưới. Tuy nhiên, rửa thấm ñòi hỏi thời gian và lượng nước nhiều. Phương pháp này có tác dụng tốt cả tầng mặt lẫn các tầng phía dưới, tỷ lệ thoát muối khá ñồng ñều. - Rửa kết hợp: là hình thức kết hợp 2 phương pháp rửa trên mặt và rửa thấm trong khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, phương pháp này ñòi hỏi lượng nước lớn, ñầu tư chi phí cao… Muốn cải tạo cơ bản ñất mặn, nhất thiết phải áp dụng biện pháp rửa thấm là tốt nhất. Tuy nhiên, với lượng mưa hàng năm cao, mạng lưới sông ngòi, mương máng thủy lợi, phương pháp dùng thủy lợi cải tạo ñất mặn ñược áp dụng rộng rãi, ñạt kết quả tốt. Nhưng khi rửa các gốc muối Cl-, SO4--, tổng số muối tan giảm xuống thì ñồng thời các chỉ tiêu dinh dưỡng chính như: mùn, ñạm, lân, kali, canxi, magiê,…cũng bị rửa trôi. ðây là vấn ñề tồn tại cần ñược giải quyết [23]. b) Biện pháp phân bón: - Phân hữu cơ có tác dụng rất tốt ñối với ñất mặn ngoài giá trị cung cấp dinh dưỡng, phân hữu cơ dần dần cải thiện kết cấu ñất. Một số loại cây phân xanh phát triển tốt trên ñất mặn như bèo dâu, ñiền thanh hạt tròn... nên phát triển những cây này ở những vùng ñất mặn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 - Ðối với phân khoáng nên tăng cường ñầu tư N, P, K cho phù hợp với từng loại cây trồng, trong ñó chú ý quan tâm ñến phân lân, yếu tố dinh dưỡng hạn chế ñối với cây trồng ở ñây. c) Biện pháp canh tác: Cần xây dựng chế ñộ canh tác hợp lý cho vùng ñất mặn. Ðối với ñất mặn nhiều tốt nhất là ñưa vào trồng các cây có khả năng chịu mặn như cói, phân xanh trong một số năm ñể cải tạo ñộ mặn rồi sau ñó mới trồng lúa hay các loại hoa màu khác. Những nơi ñất mặn ít cần ñưa vào các công thức luân canh hợp lý giữa các cây trồng ñể hạn chế quá trình tích lũy hay bốc mặn trong ñất. Nên thường xuyên duy trì lớp nước trên mặt ruộng. Ðối với vùng ñất ñã ñược cải tạo cũng không ñược ñể ñất bị hạn, ở những vùng không thuận lợi trong việc tưới do thiếu nước ngọt rửa mặn thì tuyệt nhiên cũng không nên làm ải. 2.2.2.3. Quản lý và sử dụng ñất mặn Quan sát sự thay ñổi diện tích của ñất mặn từ năm 1980 ñến 1999 cho thấy, diện tích ñất mặn toàn quốc ñã giảm xuống từ 991.202 ha (năm 1980) còn 959.700 ha (năm 1999). Trải qua 20 năm, diện tích ñất mặn ñã giảm 31.502 ha, tương ứng với 3,2 % diện tích ñất mặn ở năm 1980. Hiện tượng giảm diện tích ñất mặn chủ yếu xảy ra ở các vùng ðông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và hiện tượng tăng diện tích xảy ra ở ðBSCL, vùng ven biển Bắc Bộ và ñồng bằng sông Hồng (Cục Môi trường, 2001). Theo Nguyễn Văn Nhân, 2005 [21]: Diện tích ñất mặn ở ðBSCL năm 2005 so với năm 1977 ở tất cả các tỉnh ven biển có xu hướng thu hẹp lại do: chỉnh lý và phân loại lại ñể tách các dạng ñất mặn có chứa vật liệu sinh phèn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 khỏi nhóm ñất mặn (ví dụ ở loại ñất mặn sú, vẹt, ñước trước ñây) nhiều khu vực nhiễm mặn trước ñây ñã ñược ngăn mặn và cải tạo (thí dụ ở loại ñất mặn nhiều). Tuy nhiên, kết quả chỉnh lý bản ñồ ñất trong phạm vi mỗi tỉnh, ở biến ñộng nói trên có thể khác nhau, trong khi quy mô ñất mặn ở tỉnh Bến Tre bị thu hẹp lại theo xu hướng chung, diện tích ñất mặn ở tỉnh Kiên Giang lại tăng lên do ñã chuyển một phần diện tích ñất mặn chua hoặc chua mặn trước ñây (phân loại năm 1977-1978) sang nhóm ñất mặn vì không có vật liệu sinh phèn. Qua các năm 2003-2004, tài nguyên ñất của các tỉnh vùng ðBSCL ñã ñược ñiều tra bổ sung và chỉnh lý ở tỷ lệ bản ñồ 1/50.000 và 1/100.000. Kết quả ñiều tra ñã xác ñịnh ñược 9 nhóm ñất chính và 29 loại ñất. Trong ñó ñất mặn có diện tích 667.695 ha (16,93 %) phân bố ở 9 tỉnh ven biển ðông và vịnh Thái Lan, tập trung nhất ở các tỉnh ven biển ðông như: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre. Thực tiễn sử dụng ñất cho thấy, qua nhiều thập niên, ñặc ñiểm ñất ñai ở ðBSCL ñã thay ñổi nhanh chóng dưới tác ñộng của nhiều chương trình khai hoang - cải tạo ñất ñể ngăn mặn - rửa phèn và mở rộng diện tích canh tác lúa,… ñã làm thay ñổi rõ rệt ñặc ñiểm, ranh giới và quy mô phân bố của nhiều loại ñất. Theo Nguyễn ðăng Nghĩa, 2005 [20]: ðất mặn ở ðBSCL thường có thành phần cơ giới nặng, hàm lượng sét 50 ÷ 60 %. Vùng ñất mặn thuộc các tỉnh Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liêu, các tầng dưới sâu của phẫu diện ñất có thành phần cơ giới nhẹ hơn (sét 35 ÷ 48 %). Về mùa khô, ở tầng ñất mặt ñất mặn nhiều có thể ñạt tới Cl- 0,5 ÷ 0,7 % và EC: 10 ÷ 12 mS/cm. Mùa mưa các trị số này giảm nhanh, Cl- 0,15% và EC: 2 ÷ 3 mS/cm, nên có thể trồng lúa ñược. Hình thái và ñặc ñiểm lý, hóa học của các loại ñất mặn ở ðBSCL có những ñặc ñiểm cơ bản sau : Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 - ðấi mặn sú, vẹt, ñước: ðặc trưng hình thái của các loại ñất này là các tầng B chưa hình thành rõ, tầng A rất dầy là lớp bùn nhão lẫn nhiều xác lá cây và vỏ sò hến. ðất có thành phần cơ giới là sét pha cát ở tầng mặt, ở sâu hơn 100cm dễ gặp lớp cát xám xanh, mịn lẫn vẩy mica là nguồn gốc của bãi thủy triều cổ. Tính chất hóa học nổi bật của loại ñất này là nồng ñộ muối rất cao, pH (H2O) > 7,0 và Cl- hòa tan 0,65 ÷ 0,79 %, ñộ dẫn ñiện EC ñạt 11÷12 mS/cm. Những ñặc tính hóa học trên không cho phép thực hiện các sản xuất nông nghiệp trên loại ñất này. - ðất mặn nhiều (ñất nhiễm mặn nặng vào mùa khô). Xuất hiện ở các vành ñai ven biển có ñộ mặn 5 ÷ 10 g/l trong các tháng mùa khô, thường tập trung ở khu vực trũng thấp ven sông hay cửa sông, dễ bị ngập hoàn toàn khi có ñợt triều cường. Hình thái phẫu diện loại ñất mặn nhiều có ñặc trưng khác biệt so với các loại ñất khác là: (1) các tầng ñất sâu hơn 50 cm thường có quá trình glây hóa mạnh và có màu xám xanh ñặc trưng hơi phớt tím khi khô, (2) bề mặt ñất khi khô thường hay có lớp bột muối Na phá hủy các cấu trúc sét thành lớp bột mịn, (3) ñất lầy dính khi bị ẩm ướt và nhanh chóng bị nứt nẻ khi khô ráo. Các kết quả phân tích hóa học ñất cho thấy ñất thường có pH từ trung tính ñến kiềm (pH = 6,7 ÷ 7,3) do ảnh hưởng của nước ngầm mặn. Hàm lượng hữu cơ cao (2,12 ÷ 4,90 %). Hàm lượng các chất dinh dưỡng cao (N = 0,11 ÷ 0,21 %, P2O5 tổng số = 0,03 ÷ 0,08 %). - ðất mặn ít và trung bình (dạng bị nhiễm mặn nhẹ vào mùa khô): Nằm trong vành ñai bị nhiễm mặn 4 ÷ 5 g/l một số tháng trong mùa khô (tháng 3÷5). Nhìn chung, một số tính chất lý, hóa học chính của loại ñất mặn ít và trung bình cũng tương tự như các loại ñất không nhiễm mặn. Tuy nhiên, trong mùa khô ñất trở nên trung tính hay kiềm, pH = 5,3 ÷ 6,8 trên tầng ñất mặt. Hàm lượng Cl- trong các tầng ñất tăng cao: 0,09 ÷ 0,14 % tầng ñất mặt và 0,12 ÷ 0,19 % các tầng ñất sâu. Do bị nhiễm mặn ngắn, khả năng rửa mặn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 trong ñất vào ñầu mùa mưa rất nhanh, các loại ñất này có khả năng canh tác dài vào mùa mưa. Nghiên cứu về bón phân cân ñối cho lúa trên ñất mặn ở ðBSCL: - ðất mặn nhiều: tiểu vùng này phân bố chủ yếu ở Cần Thơ, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre, Tiền Giang và Long An. Hiện nay trong sản xuất trung bình cho một ha lúa hè thu, nông dân thường bón 100÷80 kgN, 30÷20 kgP2O5 và rất ít K2O. ðối với lúa mùa, hầu hết nông dân chỉ bón ñạm là chính với mức trung bình 50 kgN/ha. Mức phân bón ñề xuất có hiệu quả cao: Lúa hè thu (80÷100)N + (40÷60)P2O5 + 30K2O; lúa mùa (40÷70)N + (20÷40)P2O5 + 0K2O. Với mức bón này, năng suất lúa hè thu có thể ñạt trên 4,0 tấn/ha và lúa mùa có thể ñạt trên 3,0 tấn/ha. - ðất mặn trung bình và ít : Lúa ñông xuân (110÷130)N + (20÷40) P2O5 + (30÷60)K2O; lúa hè thu (90÷110)N + (30÷60)P2O5 + 30 K2O. Cùng với việc nghiên cứu về bón phân cân ñối cho lúa trên ñất mặn, trong thời gian qua, công tác nghiên cứu về hệ thống canh tác trên ñất mặn cũng ñược chú trọng. Theo Vũ Cao Thái, 1999 [25]: Với phương châm lợi dụng thiên nhiên là chính, các biện pháp canh tác sử dụng ñất mặn ñã ñược hình thành từ lâu ñời. - Lúa triều – nuôi tôm: ở vùng ñất mặn xa nguồn nước ngọt, người ta ñắp ñê bao nhỏ cho mỗi ô từ 2,0 ñến 4,0 ha, có cống ñiều tiết nước ra vào (ñường kính 0,7÷1,4 m). Với giống lúa chịu mặn trồng trong vụ mưa, năng suất ñạt 2,5÷3,0 tấn/ha (giống IR 42) và tôm ñược nuôi 2 vụ trong mùa khô với nước mặn ñạt năng suất 350÷400 kg/ha. - Lúa một vụ mùa mưa: ở vùng ñất mặn xa nước ngọt và xa cả nước mặn, thường chỉ lợi dụng nước mưa trồng một vụ lúa mùa. Mùa khô ñất nứt nẻ, nước mặn bốc lên mặt kết tinh thành hoa muối. ðộ mặn Cl- ñầu vụ cao (0,3 %) giảm xuống còn 0,08 % và cuối vụ SO42- cũng giảm tương ứng từ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27 0,15 xuống 0,10 %. Năng suất lúa ñạt từ 3,0÷3,5 tấn/ha. ðây là phương thức trồng lúa cổ truyền. - Lúa 2 vụ trong mùa mưa: Với vụ mưa kéo dài 150÷190 ngày hai vụ lúa ngắn ngày ñã ñược bố trí thực hiện cùng với kỹ thuật gieo khô. ðây là thành tựu mới trong công cuộc phát triển tăng vụ ở ðBSCL. Sau vụ mùa năm trước ñất ñược cày bừa ñứt mao quản, muối mặn bốc lên chỉ nằm ở lớp ñế cày. Khi mùa mưa sắp ñến, trên ñất ñã có nước, ñộ làm ñất vừa phải (cục ñất có ñường kính từ 3÷5 cm) và ñược chia thành luống bằng các rãnh nông 20x20 cm, người ta gieo hạt giống không nảy mầm. Khi mưa xuống, hoa muối hòa tan ñược rửa ñi theo các rãnh và hạt thóc có nước thì nảy mầm. Vụ thứ 2 kế tiếp vào giữa vụ mưa và thu hoạch vào ñầu vụ khô trên ñất mặn ít với giống lúa ngắn ngày ñã tăng thêm 1 vụ lúa hàng năm. Theo Nguyễn Văn Luật, 2003 [13]: Trên ñất mặn trung bình và ít, trồng lúa mùa giống ñịa phương cũng có thể ñạt 3,0÷4,0 tấn/ha với ñiều kiện thủy lợi ñược cải thiện nhiều như hiện nay; nhiều nơi trồng những giống lúa mới thích hợp cũng có thể ñạt 5,0÷7,0 tấn/ha, như giống OM 1490; OMCS 21; OM 576 và cả IR 64… Sản xuất lúa ở vùng này có ưu việt hơn những vùng khác là giữ ñược phẩm chất gạo ngon của những giống lúa thơm, như: Nàng thơm; Khaodokmali 105; OMCS 21…Tuy nhiên, ở những nơi trồng lúa hiệu quả thấp ñã chuyển sang nuôi trồng thủy sản có lợi hơn, hoặc luân canh một vụ lúa mùa mưa, một vụ tôm ñông xuân. Quai ñê lấn biển ngăn mặn toàn phần: Phương thức này thường gặp ở ðBSH, nơi có mật ñộ dân cư ñông, thiên tai bão lụt nhiều, những con ñê nhỏ không chống chọi ñược với sóng gió mỗi mùa bão lụt, bắt buộc con người khi muốn khai thác vùng ñất ven biển này phải xây dựng các con ñê lớn và dài, mặt ñê rộng trên 10 m bao quanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28 hàng chục ngàn ha. Song song với ñê là dòng mương lớn tương ứng, ngăn chặn mặn xâm nhập vào ñồng ruộng nội ñê. Ở vùng ñất mới này, trồng cây chịu mặn cao (ở thời gian ñầu) như cói, rồi mới ñến lúa (giống chịu mặn) sau ñó là các giống năng suất cao hơn, chịu mặn kém hơn. Từ một vụ lúa mùa mưa, nếu có nước ngọt tưới trong vụ khô thì hình thành hệ canh tác 2 vụ lúa. ðất trong nội ñê thường lầy, khó sử dụng máy. Bón phân hữu cơ, rơm rạ, trấu, silic hòa tan có hiệu quả tăng năng suất rõ. Lúa thường ñạt năng suất 5,0÷7,0 tấn/ha/năm [25] . Trong ñất mặn hướng sử dụng ñất mặn phụ thuộc vào từng loại ñất, nhiều công trình nghiên cứu ñã ñưa ra kết luận như sau: ðất mặn sú, vẹt, ñước: ñược sử dụng nuôi trồng thủy sản, trồng rừng chắn gió, chắn sóng, cung cấp củi, gỗ... Rừng ngập mặn còn góp phần cố ñịnh ñất bồi tụ. Quá trình lắng ñọng phù sa sẽ làm cho ñất cao dần lên, chặt và ổn ñịnh, sau ñó sẽ thoát khỏi ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều, ñất sẽ giảm mặn dần và người ta có thể quai ñê, lấn biển, rửa mặn ñể sử dụng vào mục ñích trồng trọt các loại cây trồng nông nghiệp. ðất mặn nhiều: Có thể trồng một vụ lúa vào mùa mưa ñể giải quyết một ít lương thực nhưng hiệu quả thấp hoặc trồng cói, dừa… ðất mặn trung bình và ít: Về cơ bản ñã ñược cải tạo và phần nhiều nằm trong vùng có ñiều kiện tưới tiêu khá thuận lợi, chủ yếu ñược sử dụng ñể trồng 2 vụ lúa nhằm giải quyết vấn ñề lương thực, ñặc biệt trồng các giống lúa ñặc sản, chất lượng cao. ðất mặn kiềm: Ở Việt Nam diện tích ñất mặn kiềm có diện tích rất ít khoảng 200 ha, không có ý nghĩa nhiều trong quá trình sử dụng. Nhưng ñơn vị ñất này có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học. Song song với cải tạo và sử dụng ñất mặn, các nhà khoa học cũng có những nghiên cứu về ảnh hưởng của ñộ mặn ñến cây trồng. Theo nhận ñịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29 của Nguyễn Vi và Trần Khải, 1978 [29] thì sự chịu mặn của cây trồng phụ thuộc nhiều vào môi trường ñất như: ðộ ẩm ñất, ñộ phì,… ðất có ñộ phì nhiêu cao khi giới hạn ñộ mặn của ñất là 0,61÷ 0,66 %. Các tác giả cũng cho rằng thành phần muối trong ñất mặn chủ yếu là NaCl, Na2SO4, NaHCO3 và mức ñộ gây hại của các dạng muối này ñối với cây trồng cũng khác nhau, ñộc nhất là muối Cl- . Cùng với những nghiên cứu về ảnh hưởng của ñộ mặn ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng, các nghiên cứu về tính chống chịu mặn cũng ñược tiến hành. Bộ môn Di truyền học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, 1983 [1] ñã nghiên cứu khả năng chịu phèn mặn của tập ñoàn gồm 245 giống lúa khác nhau, phần lớn là các giống ñịa phương. Từ tập ñoàn giống trên ñã chọn ra một số giống có nhiều triển vọng trên ñất phèn, mặn như: IR 2151-96-1-5-3, IR 2153-26-3-5-6,…. Viện Cây lương thực và Thực phẩm, Viện Di truyền Nông nghiệp cũng ñã tiến hành chọn tạo giống lúa chịu mặn. Viện Di truyền Nông nghiệp ñã chọn tạo giống CM1 chịu mặn ở mức Cl- ≈ 0,4 % vẫn cho năng suất 4,0 tấn/ha, trong khi các giống ñịa phương chịu mặn lâu ñời như: Cườm, Chiêm bầu chỉ ñạt 1,8÷2,0 tấn/ha [36]. Bên cạnh ñó cũng có nhiều nghiên cứu ñi sâu t._.o vị trí phân bố của ñất mặn trung bình và ít. ðất có vị trí gần bờ biển, sông Hồng có trị số tổng số muối tan cao. ðiều này ñược lý giải là do trong những năm qua hạn hán liên tục xảy ra, làm cho mực nước mặn xâm nhập vào sâu trong ñất liền theo các dòng sông, tại Tiền Hải là 10-12 km dọc theo sông Hồng. Bên cạnh ñó, các dòng sông chảy qua ñịa bàn huyện ñều có cao trình cao hơn mặt ruộng; do ñó khi ñược tưới nếu chất lượng nước tưới bị nhiễm mặn thì các cánh ñồng trong khu vực bị nước mặn xâm nhập mặn sẽ làm cho hàm lượng tổng số muối tan tăng lên. Thành phần cấp hạt (TPCH) có liên quan mật thiết ñến nhiều tính chất lý – hóa – sinh học của ñất như: ñộ chặt, ñộ xốp, cấu trúc, ñộ thấm, khả năng 0 .08 0 .21 0 .25 0 .19 0 .24 0 .40 0 .32 0 .70 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 T1 T2 T3 T4 N ăm 1987 N ăm 2007 Hình 4.3. Diễn biến TSMT của PD TB 110 qua quá trình sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………66 giữ nước, tính dẫn ñiện, tính dẻo, khả năng hấp phụ và trao ñổi ion, khả năng hút thu và dự trữ các chất dinh dưỡng… Do ñó nghiên cứu sự biến ñổi của TPCH qua quá trình sử dụng là rất quan trọng, ñặc biệt là ñối với ñất mặn trung bình và ít. Kết quả nghiên cứu về TPCG ñược trình bày cụ thể tại bảng 4.4. Bảng 4.4 Diễn biến thành phần cấp hạt ñất mặn trung bình và ít ðộ sâu Năm 1987* Năm 2007** tầng ñất (cm) 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 0 - 20 5,78 17,20 37,72 39,30 9,24 22,03 32,55 36,18 20 - 40 1,55 17,25 37,94 43,26 6,84 21,43 32,40 39,33 40 - 70 3,78 15,14 33,85 47,24 6,76 22,60 29,37 41,28 70 - 110 3,01 21,42 37,33 38,24 6,22 21,43 35,23 37,12 * Nguồn: Nguyễn Vi và nnk; 1987. ** Số liệu trung bình của 03 phẫu diện: TB 90, TB 104 và TB 110. Qua số liệu của bảng 4.4 cho ta thấy: ðất mặn trung bình và ít có sự biến ñổi về thành phần cấp hạt. Tỷ lệ phần trăm cấp hạt cát thô và cát mịn tăng có xu hướng tăng lên, cụ thể tầng 1 năm 2007 có tỷ lệ là 9,24 % là cát thô, tăng so với năm 1987 là 3,46 %, tương tự ñối với cát mịn lần lượt là 22,03 %; tăng 4,83 % so với năm 1987. Ngược lại với xu hướng tăng của tỷ lệ phần trăm cấp hạt cát; tỷ lệ phần trăm cấp hạt thịt, sét có chiều hướng giảm xuống ở tất cả các tầng. ðiều này ñược lý giải là do quá trình rửa mặn, ñã rửa trôi hàm lượng sét và thịt theo chiều ngang và chiều sâu. ðộ chua của ñất là một yếu tố chỉ thị ñể xác ñịnh ñộ phì của ñất, nó ảnh hưởng trực tiếp ñến tính chất lý hóa học và sinh học của ñất. Số liệu tổng hợp và phân tích pH của ñất mặn trung bình và ít của huyện Tiền Hải ñược trình bày trong hình 4.4 và 4.5. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………67 5.36 6.06 6.34 5.995.87 6.17 6.51 6.64 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 T1 T2 T3 T4 Năm 1987 Năm 2007 Hình 4.4. Diễn biến ñộ chua pHH2O của ñất mặn trung bình và ít qua quá trình sử dụng 4.88 5.64 5.86 5.555.37 5.39 5.73 5.95 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 T1 T2 T3 T4 Năm 1987 Năm 2007 Hình 45. Diễn biến ñộ chua pHkcl của ñất mặn trung bình và ít qua quá trình sử dụng Qua số liệu ở hình 4.4 và 4.5 cho chúng ta thấy qua 20 năm khai thác và sử dụng ñất mặn trung bình và ít của huyện Tiền Hải, Thái Bình có sự biến ñổi về ñộ chua. ðặc biệt là tầng 1 (tầng canh tác) ñộ chua pHH2O có chiều hướng giảm qua quá trình sử dụng cụ thể năm 1987 có trị số là 5,36 năm 2007 tương ứng là 5,87. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………68 ðối với pHKCl cũng cho chiều hướng tương tự như ñối với pHH2O có giá trị lần lượt là 4,88 và 5,37. Tuy nhiên, tiến hành phân tích các mẫu tầng 2 của ñất mặn trung bình và ít cho thấy pHkcl tầng 2 có xu hướng giảm o với thời ñiểm năm 1987. Kết quả này ñược lý giải là do quá trình cải tạo và sử dụng ñã rửa trôi các cation, làm cho giá trị pHkcl giảm. Như vậy, ñộ chua trong ñất mặn trung bình và ít trong tầng canh tác qua quá trình sử dụng và cải tạo ñã có chiều hướng giảm xuống có nghĩa là sau 20 năm khai thác và sử dụng người dân ñã sử dụng nhiều biện pháp cải tạo ñất: Bón vôi, phân hữu cơ, phân xanh, phân lân… Bên cạnh ñó, hàm lượng tổng số muối tan tăng lên cũng là một trong nhưng yếu tố góp phần nâng cao ñộ pH lên, giảm ñộ chua cho ñất. Bảng 4.5 Diễn biến một số chỉ tiêu Hóa học của ñất mặn trung bình và ít Tiền Hải, Thái Bình qua quá trình sử dụng. Chỉ tiêu ðộ sâu tầng ñất, cm Năm 1987* Năm 2007** 0 - 20 1,60 1,76 OC, % 20 - 40 0,91 1,08 0 - 20 0,15 0,18 N, % 20 - 40 0,09 0,12 0 - 20 0,07 0,12 P205 ts, % 20 - 40 0,08 0,11 0 - 20 3,98 10,24 P205 dt, mg/100g ñất 20 - 40 8,04 13,61 0 - 20 2,28 2,50 K20 ts, % 20 - 40 2,30 2,40 0 - 20 21,33 15,18 K20 dt, mg/100g ñất 20 - 40 24,33 17,95 0 - 20 4,79 3,59 Ca++, lñl/100g ñất 20 - 40 3,91 3,60 0 - 20 3,79 3,20 Mg++ , lñl/100g ñất 20 - 40 3,41 2,82 0 - 20 15,59 16,88 CEC, lñl/100g ñất 20 - 40 15,81 15,51 * Nguồn: Nguyễn Vi và nnk; 1987. ** Số liệu trung bình của 03 phẫu diện: TB 90, TB 104 và TB 110. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………69 Chất hữu cơ có một vai trò rất lớn ñối với ñộ phì nhiêu của ñất. Chất hữu cơ là nguồn cung cấp dinh dưỡng, ñặc biệt là nguồn ñạm và có ảnh hưởng ñến nhiều ñặc tính khác của ñất. ðất giàu chất hữu cơ thường tơi xốp, thấm và giữ nước tốt, có khả năng hấp thu và trao ñổi cation cao. ðể ñánh giá hàm lượng dinh dưỡng trong ñất mặn trung bình và ít của huyện Tiền Hải, chúng tôi ñã tiến hành ñánh giá các chỉ tiêu như: hàm lượng hữu cơ; ñạm; lân tổng số và dễ tiêu; kali tổng số và dễ tiêu; hàm lượng các cation trao ñổi và CEC. Số liệu ở bảng 4.5 cho ta thấy: Hàm lượng hữu cơ trong ñất mặn trung bình và ít của Tiền Hải, Thái Bình qua quá trình sử dụng có xu hướng tăng, cụ thể tầng 1 (0-20 cm) năm 1987 có trị số là 1,60 % sau 20 năm khai thác và sử dụng có giá trị 1,76 %, tăng 0,16 %. N là nguyên tố dinh dưỡng quyết ñịnh năng suất cây trồng, N trong từng loại ñất phụ thuộc vào hàm lượng hữu cơ trong ñất, ñất giàu mùn thì có nhiều N. Cũng tương tự như xu hướng của OC, hàm lượng N trong ñất mặn trung bình và ít của Tiền Hải cũng có xu hướng tăng qua quá trình sử dụng. Theo Trần Kông Tấu, Trần Quang Thứ: Áp dụng phương pháp dùng thủy lợi cải tạo ñất mặn ñược áp dụng rộng rãi ở Việt Nam và ñã mang lại kết quả khả quan. Tuy nhiên, khi chúng ta rửa các gốc muối Cl-, SO4--, tổng số muối tan giảm xuống thì ñồng thời các chỉ tiêu dinh dưỡng chính như: hữu cơ, ñạm…cũng bị rửa trôi. Vì vậy, nếu chúng ta không thực hiện ñồng bộ các giải pháp kỹ thuật ñể nâng cao và bảo vệ ñộ phì nhiêu ñất thì hàm lượng các chất dinh dưỡng như: hữu cơ, ñạm…sẽ bị suy kiệt nhanh chóng qua quá trình khai thác sử dụng ñất mặn. Hàm lượng OC %, N % của ñất mặn trung bình và ít của Tiền Hải, Thái Bình qua quá trình sử dụng ñã không có chiều hướng giảm. Chứng tỏ trong thời gian qua cùng với trình ñộ thâm canh ngày càng ñược nâng cao, người dân trong huyện ñã thực hiện việc khai thác, cải tạo, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………70 bảo vệ một cách hài hòa: chú trọng sử dụng các loại phân hữu cơ, phân xanh... Do ñó ñã không làm suy kiệt hàm lượng OC, N của ñất mặn mà ñã làm cho hàm lượng các chỉ tiêu này có xu hướng tăng. ðối với ñất, lân là một chỉ tiêu của ñộ phì nhiêu ñất “ ñất giàu lân mới có ñộ màu mỡ cao và ngược lại ñất có màu mỡ cao ñều giàu lân” (E. Detrunk, 1931). Hàm lượng lân dễ tiêu và tổng số của ñất mặn trung bình và ít của Tiền Hải, Thái Bình ñều ở mức khá. Hàm lượng lân tổng số và dễ tiêu của ñất mặn trung bình và ít ñều ñạt mức khá và có xu hướng tăng trong 20 năm qua. Hàm lượng lân tổng số và dễ tiêu ở tầng 1 năm 1987 có trị số là 0,07 % và 3,98 mg/100g ñất, năm 2007 cao hơn năm 1987 là 0,04 % và 6,26 mg/100g ñất. ðiều này ñược lý giải là do trong thời gian qua lân dễ tiêu ñược coi là yếu tố hạn chế năng suất hàng ñầu ñối với ñất mặn. Bên cạnh ñó hiện nay lân ñược coi là yếu tố hạn chế năng suất cây trồng sau kali. ðặc biệt là khi chúng ta sử dụng giống mới là giống yêu cầu lân cao thì cấp thiết phải bố sung lân cho ñất. Do ñó, Tiền Hải với trình ñộ ñầu tư thâm canh cao người dân ñã bón lượng phân vô cơ khá lớn vào ñất, ñặc biệt là lân. Các kết quả nghiên cứu cho thấy kali trong ñất tập trung chủ yếu vào các hạt limon mịn và vừa nếu còn chứa khoáng nguyên sinh. Như vậy sự phân bố về mức ñộ tập trung kali tùy thuộc vào nguồn gốc ñá mẹ, mức ñộ phong hóa và tùy thuộc vào sự hình thành ñất. Hàm lượng kali tổng số của ñất mặn trung bình và ít có xu hướng tăng sau 20 năm khai thác và sử dụng, cụ thể năm 1987 kali tổng số 2,28 % ñến năm 2007 là 2,50 %, tăng 0,22 %. ðiều này, ñược lý giải là do hằng năm Tiền Hải ñã ñược tưới một lượng lớn nước phù sa có hàm lượng dinh dưỡng cao và các khoáng sét ñược bổ sung thường xuyên như: illit, vecmiculit… do ñó ñã góp phần làm cho hàm lượng kali tổng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………71 số có xu hướng tăng lên. Ngược lại với xu thế tăng lên của hàm lượng kali tổng số, hàm lượng kali dễ tiêu trên ñất mặn trung bình và ít có xu hướng giảm. Tầng 1 ñất mặn trung bình và ít, năm 1987 có hàm lượng kali dễ tiêu là 21,23 mg/100g ñất sau 20 năm khai thác và sử dụng hàm lượng kali dễ tiêu giảm 6,15 mg/100g ñất, chỉ còn 15,18 mg/100g ñất. ðiều này ñược lý giải là do trong thời gian qua người dân bón tăng liều lượng ñạm lên (năm 1987 bón: 120 – 130 kgN/năm; năm 2007 bón 230 – 250 kgN/năm) thì nhu cầu bón kali tăng lên nhưng người dân bón chưa cân ñối nên một lượng lớn kali bị lấy ñi thông qua các sản phẩm chính, sản phẩm phụ của nông nghiệp (rơm rạ…) làm cho hàm lượng kali dễ tiêu có chiều hướng giảm. Hàm lượng Ca++ có xu hướng giảm, hàm lượng Ca++ của tầng 1 ñất mặn trung bình và ít Tiền Hải, Thái Bình năm 2007 có trị số 3,59 thấp hơn 1,20 lñl so với giá trị Ca++ của năm 1987. Hàm lượng Mg++ của ñất mặn trung bình và ít cũng có xu hướng giảm giống như Ca++. Hàm lượng Mg++ năm 1987 có trị số là 3,79 lñl/100g ñất, ñến năm 2007 chỉ còn 3,20 lñl/100g ñất, giảm 0,59 lñl. Hàm lượng Ca++ và Mg++ giảm là do trong quá trình cải tạo ñất mặn bằng phương pháp rửa mặn, ñã làm rửa trôi hàm lượng Ca++, Mg++ ra khỏi ñất cùng với hàm lượng muối. Dung tích hấp thu (CEC) còn gọi là dung lượng cation trao ñổi là dung lượng hấp thu cation của phức hệ keo ñất. Lượng và chất của CEC là một chỉ tiêu quan trọng về ñộ phì nhiêu của ñất phản ánh khả năng chứa ñựng và ñiều hòa dinh dưỡng có liên quan ñến phương pháp bón phân hợp lý. ðất giàu chất hữu cơ, có CEC cao cũng là ñất có khả năng bảo quản cao chất dinh dưỡng cây trồng. CEC của ñất mặn trung bình và ít Tiền Hải, Thái Bình có giá trị 16,88 lñl/100g ñất ñạt mức trung bình. Dung lượng cation trao ñổi có xu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………72 hướng tăng cụ thể năm 1987 có trị số 15,59 lñl/100g ñất; sau 20 năm khai thác và sử dụng ñến năm 2007 trị số CEC tăng lên 1,29 lñl. Nhiều nghiên cứu ñã chứng minh ñược rằng giữa CEC và hàm lượng hữu cơ cũng như hàm lượng cấp hạt sét có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông thường trong một loại ñất khi hàm lượng OC và cấp hạt sét tăng thì CEC của ñất cũng tăng. Trong quá trình nghiên cứu ñất mặn trung bình và ít Tiền Hải, Thái Bình cho chúng ta thấy CEC có xu hướng tăng ñiều này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước ñây. Trong ñất mặn trung bình và ít Tiền Hải, Thái Bình hàm lượng OC ñã có xu hướng tăng rõ rệt, ñây là yếu tố chính góp phần làm tăng hàm lượng CEC trong ñất mặn trung bình và ít; mặc dù hàm lượng cấp hạt sét, Ca++, Mg++ … ñều giảm. 4.4. ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất mặn ở Tiền Hải, Thái Bình ðất mặn TB và ít có ñộ phì khá phân bố ở ñịa hình bằng phẳng, có hệ thống tưới tiêu tốt, cho nên thích hợp với việc thâm canh cây lúa, chú trọng bón thêm lượng phân kali. ðất mặn nhiều thường phân bố về phía giáp biển. Trên loại ñất này chú trọng phát triển nuôi trồng thủy sản. ðất mặn sú, vẹt, ñước sử dụng vào mục ñích lâm nghiệp, phát triển rừng ngập mặn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………73 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận : Từ các kết quả nghiên cứu, có thể rút ra các kết luận sau : 1. Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có 12.833,54 ha ñất mặn, chiếm 89,75% diện tích ñất nông nghiệp, ñược phân loại thành 3 ñơn vị ñất : ñất mặn sú, vẹt, ñước; ñất mặn nhiều; ñất mặn trung bình và ít. Sau 20 năm khai thác sử dụng : ðất mặn sú, vẹt, ñước có diện tích tăng 981,30 ha. ðất mặn trung bình và ít tăng 1.825,64 ha. ðất mặn nhiều không có sự thay ñổi về diện tích. 2. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 20 năm khai thác, cải tạo và sử dụng ñất mặn Tiền Hải, Thái Bình cho thấy ñất mặn nhiều có sự thay ñổi về loại hình sử dụng ñất, phần lớn diện tích ñã ñược chuyển ñổi sang nuôi trồng thủy sản. 3. Qua quá trình sử dụng ñất mặn trung bình và ít có sự biến ñổi : • Tính chất mặn có sự biến ñổi theo chiều hướng tiêu cực : tổng số muối tan tăng ; ñộ dẫn ñiện tăng . • Tính chất vật lý : Hàm lượng cấp hạt sét, thịt giảm. • ðộ phì : ðộ phì của ñất mặn trung bình và ít của Tiền Hải, Thái Bình biến ñổi theo hai chiều hướng. Các chỉ tiêu có chiều hướng tiêu cực : kali dễ tiêu, Ca++, Mg++ ñều giảm. Các chỉ tiêu biến ñổi theo chiều hướng tích cực : ðộ chua của ñất giảm ; hàm lượng hữu cơ, ñạm, lân tổng số, lân dễ tiêu và CEC ñều tăng. 4. Trên cơ sở hiện trạng sử dụng ñất ; tập quán canh tác và ñặc biệt là ñặc tính chất lý hóa học của các ñơn vị ñất nghiên cứu, ñã ñề xuất hướng sử dụng ñất cho các ñơn vị ñất chính : Trên ñất mặn trung bình và ít chú trọng thâm canh lúa; ñất mặn nhiều phát triển nuôi trồng thủy sản ; ñất mặn sú, vẹt, ñước phát triển rừng ngập mặn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………74 5.2 Kiến nghị : Cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn về sự biến ñổi tính chất ñất mặn qua quá trình sử dụng. ðể chúng ta có cơ sở xây dựng một chiến lược sử dụng và cải tạo hợp lý ñất mặn, nhằm xây dựng và phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ môn Di truyền học – Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1983), Báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học Viện, Hà Nội. 2. Bộ môn Phát sinh học ñất – Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1997), Báo cáo kết quả thực hiện dự án “Quản lý tổng hợp và sử dụng lâu bền ñất nhiễm mặn ven biển Việt Nam” tại Hội nghị khoa học Viện, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1999), Các Tiêu chuẩn ngành phương pháp phân tích ñất, phân bón, Hà Nội. 4. Cải tạo ñất mặn (Tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc) 5. Lê Văn Căn (1979), Hiệu lực phân hóa học trong ñiều nhiệt ñới ẩm Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 96. 6. Lại Ngọc ðiếm (1978). Báo cáo kết quả của chiều sâu và khoảng cách mương tiêu ñối với việc cải tạo ñất mặn, VNCKHTL. 7. Lại Ngọc ðiếm (1965). Báo cáo kết quả nghiên cứu sơ ñồ sản xuất thử tại Nông trường Trung Dũng-Hải Phòng, VNCKHTL, ñề tài cấp nhà nước 06- 01-01-01, Hà Nội. 8. Hồ Quang ðức và nnk. (2007). “Nghiên cứu thực trạng ñất phèn và ñất mặn tỉnh Thái Bình sau 30 năm khai thác và sử dụng”.Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Hà Nội. 9. Chu ðình Hoàng (1972): Sơ bộ nghiên cứu về ñất mặn ven biển Nam Hà, Ninh Bình và vấn ñề cải tạo, Ủy ban khoa học nhà nước, Ban Khoa học Nông Lâm nghiệp, Nghiên cứu ñất phân tập 3, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………76 10. ðào Khương, Phạm Trường Thọ (1970). Một số kết quả bước ñầu về nghiên cứu tác dụng của khoảng cách và chiều sâu mương tiêu ñối với việc cải tạo ñất mặn. Tài liệu in rô-nê-ô, Hà Nội, 41 trang, VNCKHTL, số A48-1-1. 11. Doãn ðình Lâm (2002). Lịch sử tiến hoá trầm tích Holocen châu thổ sông Hồng. Luận án TSðC. Trường ðại học Khoa học tự nhiên, ðHQG Hà Nội. 152 tr. 12. Nguyễn Thế Lữ (1970), Chế ñộ rửa, kỹ thuật rửa ñất mặn, VNCKHTL,Báo cáo Khoa học tập II, Hà Nội, trang 55-71. 13. Nguyễn Văn Luật (2003), Cây lúa Việt Nam Thế kỷ 20, tập 3, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 14. J.N. LUTHIN (1975), Tiêu nước ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, (Tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc). 15. Giáo trình Nông hóa (1975), Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội. 16. Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi tập 2 (2006), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 17. Giáo trình Thổ nhưỡng (1975), Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội. 18 Dương Liên Mạch (1970), Tác dụng của tưới tới năng suất lúa và hiệu suất cải tạo ñất mặn, VNCKHTL, Báo cáo Khoa học tập II, Hà Nội, trang 36- 47. 19. Togari Masuo (1977), Sinh lý cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội trang 56, 125, 257. 20. Nguyễn ðăng Nghĩa (2005), Sử dụng phân bón phù hợp với một số loại ñất và cây trồng chính ở vùng ðông Nam Bộ và ñồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học Công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ñổi mới, tập 3 ; ðất Phân bón, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………77 21. Nguyễn Văn Nhân (2005), Những thành tựu trong ñiều tra, chỉnh lý bản ñồ ñất cấp tỉnh và ñánh giá ñất ñai phục vụ chuyển dịnh cơ cấu cây trồng ở vùng ñồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp &PTNT, Hội nghị Khoa học Công nghệ cây trồng, Báo cáo tiểu ban ðất, Phân bón và Hệ thống nông nghiệp, Hà Nội, tháng 3 năm 2005. 22. Nguyễn Trọng Nhưỡng, Võ Minh Kha (1996) “Hiệu lực bón phân kali cho lúa trên ñất phèn ñã cải tạo ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng” Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 7. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Trần Kông Tấu, Trần Quang Thứ (1973). Giáo trình “Cải tạo thổ nhưỡng”, trang 11, 23. 24. Nguyễn Quang Thạch, Quách Nghiêm, Phạm Văn Sinh (1981), Một số kết quả nghiên cứu về cơ sở sinh lý, sinh hóa của tính chịu mặn của cây lúa- Tóm tắt báo cáo khoa học nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập trường ðH Nông nghiệp I Hà Nội. Kết quả nghiên cứu KHKT Nông nghiệp của trường ðHNN- NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 170. 25. Vũ Cao Thái (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 3, Kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 64-65. 26. ðào Thế Tuấn (1970), Sinh lý của ruộng lúa năng suất cao, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 54. 27. Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải (2006). Báo cáo thuyết minh ñiều chỉnh quy hoạch ñến năm 2010, lập kế hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2006 – 2010 huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 28. Ủy ban nhân Tiền Hải (2007), Niên giám Thống kê huyện Tiền Hải năm 2006. 29. Nguyễn Vi, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học ñất miền Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 231, 252. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………78 30. Nguyễn Vi (1981), Những bí ẩn trong ñất trồng lúa năng suất cao. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 10. 31. Nguyễn Vi và nnk. (1987), Báo cáo thuyết minh bản ñồ ñất tỉnh Thái Bình. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa – Sở Nông nghiệp Thái Bình. 32. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998), Sổ tay phân tích ñất, nước, phân bón và cây trồng, NXB Nông nghiệp. 33. VNCKHTL (1964), Kết quả nghiên cứu thử nghiệm sơ bộ về cải tạo ñất mặn và trồng lúa bằng biện pháp thủy lợi ở trạm nghiên nghiên cứu ñất mặn ñất mặn Rạng ðông 1963-1964, tài liệu ñánh máy, 31 trang, số A39-4-4, lưu trữ ở VNCKHTL. 34. VNCKHTL (1984), Tổng kết ñề tài “chế ñộ rửa và kỹ thuật rửa mặn tầng ñất mặt”, Hà Nội, số A71-1-1-1, lưu trữ ở VNCKHTL. 35. VNCKHTL (1965), Báo cáo kết quả nghiên cứu chuyên ñề cải tạo ñất mặn bằng biện pháp thủy lợi, tài liệu in rô-nê-ô, 65 trang, lưu trữ ở VNCKHTL. 36. Nguyễn Quang Xu (1998). Báo cáo tóm tắt: kết quả chọn tạo giống lúa chịu mặn CM1. Báo cáo tại hội nghị khoa học Ban Trồng trọt và BVTV, Bộ NN và PTNT 7-9 tháng 1 năm 1998. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79 II. Tiếng Anh: 37. Abrol I.P., Yadav J.S.P and Massoud F.I. (1988). Salt-affected soils and their management. Soil bulletin, FAO, Rome, 131 p. 38. Ashok Kuma and Abrol I.P (1979). Performance of perennial forage grasses as in fluenced by gypsum levels in highly sodic soil. India, I. Agric. Sci (p.475). 39. FAO (1994). The collection and analysis of land gegradation date-report of the expert consulation of the Asia network on problem soils, Bangkok Thailand, 25 to 29 October, 1993. Regional office for Asia and Pacific – Food and Agricultura Organization of the United Nations, Bangkok, 1994. 40. Massoud F.I. (1976). Basic principles for prognosis and monitoring of sanlinity and sodicity. In proc. International conference on managing saline water for irrigation. Texas, 16-20 August 1976. 41. Szabolls, I (1974). Salt affected soils in Europe. Martrinus nifhoff, the hague. 42. Szabolls, I (1979). Rewiew of reseach on salt affected soils natural resources reseach XV UNESCO, Paris. 43. J. S. Yadav (1986). Management of salin and alkalin soils of south Asia (Abridged version of report prepared for FAO regional office for Asia and Pacific) (p.10). 44. Talati R.P (1947). Field experiment on the reclamation of salt lands in Baramati of Bombay Deccan. India, I. Agric. Sci (p.157). 45. Yan Hui Jun (1987). Management of saline and alkaline in China. FAO regional office for Asia and Pacific. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81 THÔNG TIN PHẪU DIỆN TH 68 (năm 1987) ðịa ñiểm: Thôn Bình Thành, Xã Nam Phú, Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình. Mẫu chất: Phù sa; ðịa hình: Bằng phẳng; ðộ dốc: 0 - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa. Tên ñất: ðất mặn trung bình và ít Mô tả phẫu diện: 0 - 20 cm: Thịt trung bình, ẩm, chặt, nâu tươi, nhiều rễ lúa, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 20 - 40 cm: Thịt nặng, ẩm, chặt, nâu tươi có các ñốm vàng, cục, chặt, chuyển lớp rõ về màu sắc. 40 - 70 cm: Thịt nặng, ẩm, chặt, nâu tươi hơi tím, có các vệt vàng, chặt, dẻo chuyển lớp từ từ về màu sắc. 70 - 110 cm: Thịt nặng, dẻo, dính, màu nâu tím hơi xanh, glây yếu, có các vệt xác hữu cơ ñang phân huỷ Tính chất lý hóa học cơ bản: Thành phần cấp hạt, % ðộ sâu tầng ñất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 ðộ xốp, % ðộ ẩm, % ðá lẫn, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 0 - 20 - - - - - 6,03 17,83 36,14 40,00 20 - 40 - - - - - 1,62 18,03 36,22 44,13 40 - 70 - - - - - 4,11 15,71 30,05 50,13 70 - 110 - - - - - 3,03 21,78 38,08 37,11 Hàm lượng tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g Tính chất mặn ðộ sâu tầng ñất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Cl-, % TSMT, % EC, mS/cm 0 - 20 1,27 0,13 0,07 2,68 6,61 22,00 0,02 0,08 0,72 20 - 40 0,54 0,08 0,07 2,30 9,82 24,00 0,07 0,21 0,48 40 - 70 0,89 0,08 0,10 2,69 7,34 22,01 0,05 0,25 0,57 70 - 110 0,84 0,08 0,09 1,76 5,98 21,17 0,06 0,19 0,43 pH Cation trao ñổi, lñl/100g CEC, lñl/100g ðộ sâu tầng ñất, cm Fe, mg/100g H2O KCl Ca++ Mg++ K+ Na+ Tổng ðất Sét BS, % 0 - 20 - 6,10 5,20 4,37 3,62 - - 7,99 15,15 - - 20 - 40 - 6,77 6,11 3,00 3,25 - - 6,25 17,43 - - 40 - 70 - 7,12 6,42 2,62 3,75 - - 6,37 18,79 - - 70 - 110 - 7,15 6,35 3,75 4,75 - - 8,50 18,28 - - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82 THÔNG TIN PHẪU DIỆN TH 98 (năm 1987) ðịa ñiểm: Thôn Hòa Bình, Xã Bắc Hải, Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình. Mẫu chất: Phù sa; ðịa hình: Bằng phẳng; ðộ dốc: 0 - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa. Tên ñất: ðất mặn trung bình và ít Mô tả phẫu diện: 0 - 20 cm: Thịt trung bình, ẩm, chặt, nâu tươi, nhiều rễ lúa, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 20 - 40 cm: Thịt nặng, ẩm, chặt, nâu tươi có các ñốm vàng, cục, chặt, chuyển lớp rõ về màu sắc. 40 - 70 cm: Thịt nặng, ẩm, chặt, nâu tươi hơi tím, có các vệt vàng, chặt, dẻo chuyển lớp từ từ về màu sắc. 70 - 110 cm: Thịt nặng, dẻo, dính, màu nâu tím hơi xanh, glây yếu, có các vệt xác hữu cơ ñang phân huỷ Tính chất lý hóa học cơ bản: Thành phần cấp hạt, % ðộ sâu tầng ñất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 ðộ xốp, % ðộ ẩm, % ðá lẫn, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 0 - 20 - - - - - 6,42 16,67 39,02 37,89 20 - 40 - - - - - 1,72 17,21 38,01 43,06 40 - 70 - - - - - 3,97 13,76 35,44 46,83 70 - 110 - - - - - 3,05 22,06 36,88 38,01 Hàm lượng tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g Tính chất mặn ðộ sâu tầng ñất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Cl-, % TSMT, % EC, mS/cm 0 - 20 1,36 0,15 0,08 2,62 2,84 24,00 0,04 0,01 0,32 20 - 40 1,57 0,10 0,09 2,01 4,62 31,00 0,04 0,15 0,41 40 - 70 1,23 0,12 0,12 2,51 8,61 27,21 0,05 0,04 0,35 70 - 110 1,34 0,13 0,09 1,72 5,68 29,07 0,15 0,54 0,12 pH Cation trao ñổi, lñl/100g CEC, lñl/100g ðộ sâu tầng ñất, cm Fe, mg/100g H2O KCl Ca++ Mg++ K+ Na+ Tổng ðất Sét BS, % 0 - 20 - 4,75 4,95 4,62 3,37 - - 7,99 15,15 - - 20 - 40 - 5,82 5,82 5,37 3,60 - - 8,97 17,43 - - 40 - 70 - 6,05 5,95 3,80 5,12 - - 8,92 15,79 - - 70 - 110 - 4,53 4,53 3,25 3,25 - - 6,50 15,28 - - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83 THÔNG TIN PHẪU DIỆN TB 104 ðịa ñiểm: Thôn Hòa Bình, Xã Bắc Hải, Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình. Tọa ñộ: Kinh ñộ: 106º 28' 19" Vĩ ñộ: 20º 20' 43" Mẫu chất: Phù sa; ðịa hình: Bằng phẳng; ðộ dốc: 0 - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa. Tên ñất: ðất mặn trung bình và ít Mô tả phẫu diện: 0 - 20 cm: Nâu tươi, thành phần cơ giới thịt pha sét, ẩm hơi ướt, nhiều rễ lúa, mịn, mềm, hơi dính, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 20 - 40 cm: Nâu tươi, thành phần cơ giới thịt pha sét, ẩm, còn ít rễ lúa, chặt, mịn, ít dính, chặt, chuyển lớp rõ về màu sắc. 40 - 70 cm: Nâu tươi hơi tím, thành phần cơ giới thịt pha sét, ẩm, chặt, mịn, có các vệt vàng, dẻo chuyển lớp từ từ về màu sắc. 70 - 110 cm: Màu nâu tím hơi xanh, thành phần cơ giới thịt pha sét, dẻo, dính, glây yếu, có các vệt xác hữu cơ ñang phân huỷ. Tính chất lý hóa học cơ bản: Thành phần cấp hạt, % ðộ sâu tầng ñất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 ðộ xốp, % ðộ ẩm, % ðá lẫn, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 0 - 20 1,19 2,38 50,0 25,3 - 10,1 21,9 30,2 37,8 20 - 40 1,29 2,53 49,0 24,6 - 3,8 23,6 30,4 42,2 40 - 70 1,34 2,61 48,7 26,3 - 2,1 24,8 28,9 44,2 70 - 110 1,35 2,60 48,1 28,4 - 7,4 18,4 34,4 39,8 Hàm lượng tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g Tính chất mặn ðộ sâu tầng ñất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Cl-, % TSMT, % EC, mS/cm 0 - 20 1,36 0,14 0,12 2,52 11,41 8,62 0,04 0,10 0,18 20 - 40 1,00 0,10 0,13 2,29 15,73 10,09 0,03 0,19 0,23 40 - 70 0,32 0,06 0,14 3,06 15,38 19,16 0,03 0,31 0,16 70 - 110 0,48 0,05 0,13 2,90 1,47 27,02 0,04 0,64 0,38 pH Cation trao ñổi, lñl/100g CEC, lñl/100g ðộ sâu tầng ñất, cm Fe, mg/100g H2O KCl Ca++ Mg++ K+ Na+ Tổng ðất Sét BS, % 0 - 20 - 5,7 5,3 3.08 3.11 0.60 0.62 7.41 15,17 29,59 48,8 20 - 40 - 5,7 5,2 3.17 2.64 0.04 0.18 6.03 14,23 29,15 42,4 40 - 70 - 5,9 5,4 2.93 2.95 0.04 0.35 6.27 14,41 27,67 43,5 70 - 110 - 6,2 5,9 2.68 2.35 0.04 0.25 5.32 15,27 29,82 34,8 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84 THÔNG TIN PHẪU DIỆN TB 110 ðịa ñiểm: Thôn Bình Thành, Xã Nam Phú, Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình. Tọa ñộ: Kinh ñộ: 106º 33' 11" Vĩ ñộ: 20º 25' 2" Mẫu chất: Phù sa; ðịa hình: Bằng phẳng; ðộ dốc: 0 - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa. Tên ñất: ðất mặn trung bình và ít Mô tả phẫu diện: 0 - 20 cm: Nâu tươi, thành phần cơ giới thịt pha sét, ẩm hơi ướt, nhiều rễ lúa, mịn, mềm, hơi dính, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 20 - 40 cm: Nâu tươi, thành phần cơ giới thịt pha sét, ẩm, còn ít rễ lúa, chặt, mịn, ít dính, có các ñốm vàng, cục, chặt, chuyển lớp rõ về màu sắc. 40 - 70 cm: Nâu tươi hơi tím, thành phần cơ giới thịt pha sét, ẩm, chặt, mịn, có các vệt vàng, dẻo chuyển lớp từ từ về màu sắc. 70 - 110 cm: Màu nâu tím hơi xanh, thành phần cơ giới thịt pha sét, dẻo, dính, glây yếu, có các vệt xác hữu cơ ñang phân huỷ. Tính chất lý hóa học cơ bản: Thành phần cấp hạt, % ðộ sâu tầng ñất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 ðộ xốp, % ðộ ẩm, % ðá lẫn, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 0 - 20 1,27 2,49 48,9 30,2 - 8,9 21,0 32,8 37,3 20 - 40 1,28 2,48 48,4 29,3 - 6,5 20,0 34,4 39,1 40 - 70 1,31 2,52 48,1 27,6 - 9,6 19,8 28,6 42,0 70 - 110 1,33 2,53 47,5 26,3 - 3,9 20,8 36,2 39,1 Hàm lượng tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g Tính chất mặn ðộ sâu tầng ñất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Cl-, % TSMT, % EC, mS/cm 0 - 20 1,68 0,18 0,12 2,48 8,93 23,84 0,10 0,24 0,69 20 - 40 1,20 0,13 0,09 2,59 9,87 35,15 0,09 0,40 0,56 40 - 70 1,12 0,11 0,09 2,82 14,10 43,55 0,06 0,32 1,02 70 - 110 1,76 0,12 0,08 2,75 11,99 48,72 0,10 0,70 1,38 pH Cation trao ñổi, lñl/100g CEC, lñl/100g ðộ sâu tầng ñất, cm Fe, mg/100g H2O KCl Ca++ Mg++ K+ Na+ Tổng ðất Sét BS, % 0 - 20 - 6,2 5,7 4,57 3,53 0,32 0,56 8,98 16,24 28,98 55,3 20 - 40 - 6,8 6,1 4,96 3,03 0,24 0,48 8,71 15,04 30,01 57,9 40 - 70 - 7,4 6,5 4,25 3,76 0,11 0,42 8,54 16,35 32,02 52,2 70 - 110 - 7,5 6,1 5,14 3,82 0,08 0,61 9,65 15,18 29,01 63,6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2404.pdf