Nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu dược động học của Oxytetracycline và Oxytetracyclinela trên gà

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I Nguyễn Viết Đảng nghiên cứu so sánh MộT Số CHỉ TIÊU DƯợC động học của OxytetracyclinE Và OxytetracycliNELA TRÊN gà Luận án thạc sỹ nông nghiệp Cô giáo h−ớng dẫn PGS. TS. Lê Thị Ngọc Diệp Hà nội - 2005 Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả

pdf95 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2763 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu dược động học của Oxytetracycline và Oxytetracyclinela trên gà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong luận án là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận án đ- đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Nguyễn Viết Đảng Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- ii lờI CáM ƠN Hoàn thành luận án này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận đ−ợc sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo tận tình của Cô giáo h−ớng dẫn PGS. TS. Lê Thị Ngọc Diệp trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự quan tâm của Cô h−ớng dẫn, cùng các thày cô giáo và cán bộ của Bộ môn Nội chẩn – D−ợc - Độc chất, các thày cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y và sau Khoa sau Đại học Tr−ờng Đại học nông nghiệp I đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà tr−ờng, Th− viện, Các phòng ban và tất cả các bạn bè đồng nghiệp, ng−ời thân đã tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Hà Nội, tháng 9 năm 2005 Nguyễn Viết Đảng Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- iii Mục lục Tên mục Trang Lời cam đoan………………………………………………………………..i Lời mở đầu………………………………………………………………...ii Danh mục các bảng………………………………………………...........iii Danh mục các chữ viết tắt ………………………………………………....v I. Mở đầu………………………………………………………………………..1 II. Tổng quan tài liệu……………………………………………………..3 2.1 Khái niệm về d−ợc động học……………………………………………3 2.2 Một số hiểu biết về thuốc kháng sinh…………………………............. 11 2.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh………………………………… …… 18 2.4 Nhóm kháng sinh tetracycline………………………………………….19 2.5 Các chế phẩm kháng sinh oxytetracycline……………………………..25 2.6 Thuốc tác dụng kéo dài………………………………………………..33 2.7 Một số nghiên cứu về thuốc kháng sinh nhóm tetracycline…..............38 III. Nội dung nguyên liệuvà ph−ơng pháp nghiên cứu……..42 3.1. Nội dung nghiên cứu…………………………………………..............42 3.2 Địa điểm nghiên cứu………………………………………………….43 3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu……………………………………………….43 IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận…………………………….48 4.1. Kết quả nghiên cứu so sánh sự hấp thu, phân bố của thuốc oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong huyết t−ơng gà………………...............48 4.2. Kết quả nghiên cứu sự phân bố oxytetracyline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho thuốc theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT……………………………………………………………………….......58 V. Kết luận và đề nghị…………………………………………………....83 Danh mục tài liệu tham khảo....................................................................................85 Phụlục.......................................................................................................88 Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- iv Danh mục các bảng, sơ đồ và đồ thị Tên Trang Sơ đồ 2.1 Quá trình phân bố thuốc trong cơ thể………………………………..8 Sơ đồ 2.2 Quá trình chuyển hoá thuốc trong cơ thể……………………………..9 Đồ thị 2.3 Nồng độ máu của thuốc quy −ớc và thuốc TDKD …………………34 Đồ thị 2.4 Các dạng giải phóng d−ợc chất của các dạng thuốc……………….36 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm………………………………………………44 Bảng 4.1 Nồng độ oxytetracycline trong huyết t−ơng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50mg/kgTT………………………………………………………50 Bảng 4.2 Nồng độ oxytetracyclineLA trong huyết t−ơng gàcho theo đ−ờng tiêm bắp, liều 50 mg/kgTT……………………………………………..53 Bảng 4.3 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/KgTT, sau 24 giờ. …………………………………………………………………….61 Bảng 4.4 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT, sau 48 giờ. …………………………………………………………………….66 Bảng 4.5 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT, sau 72 giờ……...................................................................................................71 Bảng 4.6 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT, sau 96 giờ. ……………………………………………………………………..75 Bảng 4.7 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT, sau 120 giờ. ……………………………………………………………………78 Bảng 4.8 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT, Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- v sau 144 giờ. ……………………………………………………………………81 Biểu đồ 4.1 Nồng độ thuốc oxytetracycline trong huyết t−ơng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT............................................................51 Biểu đồ 4.2 Nồng độ thuốc oxytetracyclineLA trong huyết t−ơng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT………………………………… 54 Biểu đồ 4.3 So sánh nồng độ thuốc oxytetracycline và oxytetracyclineLA trong huyết t−ơng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT………….56 Biểu đồ 4.4 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT, sau 24 giờ………………………………………………………………………63 Biểu đồ 4.5 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracycline LA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà, cho theo đ−ờng tiêm bắp liều50 mg/kgTT, sau 48 giờ………………………………………………………………………67 Biểu đồ 4.6 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà, cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT, sau 72 giờ……………………………………………………………………….72 Biểu đồ 4.7 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà, cho theo đ−ờng tiêm bắp liều50 mg/kgTT, sau 96 giờ………………………………………………………………………76 Biểu đồ 4.8 Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT, sau 120 giờ…………………………………………………………………….79 Biểu đồ 4.9: Hàm l−ợng oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT, sau 144giờ…………………………………………………………………….82 Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- vi Danh mục các từ viết tắt, ký hiệu ATP Adenosin triphotphate CRD Bệnh viêm đ−ờng hô hấp mạn tính C Nồng độ ĐKVVK Đ−ờng kính vòng vô khuẩn GP Giải phóng HLT Hàm l−ợng thuốc MMA Hộ chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa M.T.C Nồng độ gây độc tối thiểu M.I.C Nồng độ ức chế tối thiểu NĐT Nồng độ thuốc LA Tác dụng kéo dài TDKD Tác dụng kéo dài T Thời gian TT Thể trọng USP D−ợc điển Mỹ UI Đơn vị quốc tế STT Số thứ tự kg Kilogram mg Minigram mcg Microgram àg Microgam mm Minimet Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 1 I mở đầu Trong nhiều năm qua, nhờ những chính sách về kinh tế của Đảng và nhà n−ớc, ngành chăn nuôi n−ớc ta đa và đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, n−ớc ta có khí hậu nóng ẩm, m−a nhiều cùng với mô hình chăn nuôi tập trung đa tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển, gây nhiều tổn thất cho ng−ời chăn nuôi. Do đó, trong chăn nuôi, bên cạnh việc sử dụng vacxin phòng bệnh, ng−ời ta còn sử dụng thuốc hoá học trị liệu, đặc biệt là thuốc kháng sinh vào mục đích phòng, trị bệnh và kích thích tăng trọng cho gia súc, gia cầm. Hiện nay, việc quản lý sản xuất, l−u thông và sử dụng kháng sinh ở n−ớc ta còn nhiều bất cập. Việc sử dụng thuốc tuỳ tiện, không đúng nguyên tắc, liều l−ợng, liệu trình đa dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng nh− làm giảm hiệu quả của thuốc, tạo sự kháng thuốc ảnh h−ởng đến công tác phòng trị bệnh sau này. Mặt khác thuốc kháng sinh còn tồn d− trong sản phẩm, không đảm bảo đ−ợc vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh h−ởng khôn l−ờng đến sức khoẻ con ng−ời. Trên thị tr−ờng hiện nay đang l−u hành rất nhiều loại thuốc kháng sinh, trong đó có oxytetracycline và oxytetracyclineLA. OxytetracyclineLA là thuốc kháng sinh có hoạt phổ kháng khuẩn rộng, đ−ợc bào chế trong hệ dung môi đặc biệt, nên có khả năng giải phóng d−ợc chất liên tục theo thời gian để duy trì nồng độ máu trong phạm vi điều trị, trong khoảng thời gian dài nhằm nâng cao hiệu quả điều trị, giảm bớt các tác dụng phụ của thuốc và giảm số lần dùng thuốc cho bệnh súc. Hiện nay chế phẩm oxytetracyclineLA đang đ−ợc sử dụng rộng rai trong chăn nuôi, thú y ở nhiều quốc gia có ngành chăn nuôi phát triển. ở n−ớc ta khoảng những năm gần đây đa có sự áp dụng chế Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 2 phẩm này để phòng trị một số bệnh cho gia súc gia cầm. Để chứng minh −u điểm của thuốc kháng sinh oxytetracyclineLA và đ−a dạng chế phẩm này sử dụng rộng rai trong thực tiễn sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu d−ợc động học của oxytetracycline và oxytetracyclineLA trên gà”. Với mục đích là so sánh đ−ợc một số chỉ tiêu d−ợc động học của oxytetracycline và oxytetracyclineLA trong cơ thể gà. Từ đó, đ−a ra khuyến cáo cho ng−ời chăn nuôi trong việc sử dụng thuốc điều trị bệnh cho gà cũng nh− các loại động vật khác sao cho an toàn, hiệu quả, đồng thời hạn chế đ−ợc những thiệt hại không đáng có, góp phần xây dựng một nền chăn nuôi phát triển bền vững. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 3 II Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm về d−ợc động học D−ợc động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu tác động của cơ thể đến thuốc, đó là động học của sự hấp thu, phân bố, chuyển hoá và thải trừ thuốc. (Hoàng Tích Huyền và cộng sự, 2001) [8]. D−ợc động học là khoa học nghiên cứu sự biến đổi của thuốc trong cơ thể sống từ khi dùng thuốc đến khi thuốc đến khi thải ra ngoài, bao gồm: sự hấp thu thuốc, vận chuyển thuốc trong cơ thể, sự khuếch tán cũng nh− sự phân bố thuốc trong các mô, tổ chức, sự biến hoá sinh học (sự chuyển hoá) và sự thải thuốc ra khỏi cơ thể (Bùi Thị Tho, 2003) [12]. Khi nghiên cứu về thuốc cần nhiên cứu về d−ợc động học và d−ợc lực học của thuốc, để từ đó có cơ sở khoa học cho việc xác định liều l−ợng cần dùng, cách cho thuốc, khoảng cách giữa các lần cho thuốc. Căn cứ vào nồng độ thuốc trong máu hoặc trong huyết t−ơng, (Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, 1997) [3]. Thuốc sau khi đ−a vào cơ thể, để có tác dụng tốt, phải đạt đ−ợc nồng độ nhất định tại các cơ quan tổ chức, điều này phụ thuộc vào liều l−ợng thuốc, sự hấp thu, phân bố, chuyển hoá và thải trừ của thuốc (Lê Thị Ngọc Diệp, 1997) [1]. Tác dụng của thuốc hay đáp ứng của cơ thể với thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Một trong những yếu tố quan trọng nhất là liều l−ợng thuốc. Mối quan hệ giữa liều l−ợng thuốc và kết quả điều trị thực chất là mối liên quan giữa nồng độ thuốc trong huyết t−ơng (Cp) và đáp ứng cửa cơ thể với thuốc. Trong hầu hết các tr−ờng hợp nồng độ của thuốc trong huyết t−ơng Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 4 đều có liên quan đến sự phân bố của thuốc (Vd) trong các tổ chức. Đặc biệt nồng độ của thuốc trong mô bào bệnh lý (Bùi Thị Tho, 2003) [12]. Nếu nồng độ của thuốc trong huyết t−ơng quá thấp (trừ thuốc có tác dụng ở đ−ờng tiêu hoá và thuốc tác dụng tại chỗ) sẽ không thu đ−ợc kết quả điều trị mong muốn. Ng−ợc lại nếu nồng độ thuốc trong huyết t−ơng quá cao sẽ gây ngộ độc cho cơ thể vật nuôi. Để hiểu rõ hơn về chúng ta tìm hiểu các quá trình của d−ợc động học. 2.1.1 Quá trình hấp thu thuốc Quá trình hấp thu thuốc thực chất là một quá trình vận chuyển thuốc từ cục bộ nơi cho thuốc vào máu rồi đến các tổ chức khác nhau của cơ thể để phát huy tác dụng chữa bệnh. Quá trình này diễn ra hết sức phức tạp, đ−a các phân tử thuốc v−ợt qua hàng rào sinh học có bản chất và độ dày khác nhau của cơ thể, (Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, 1997) [3]. Thuốc có thể đ−a vào cơ thể bằng nhiều đ−ờng khác nhau: qua đ−ờng tiêu hoá, hô hấp, tĩnh mạch, d−ới da, bắp thịt..., mức độ và cách hấp thu thuốc cũng khác nhau. Cho đến ngày nay, nhờ sự phát triển của khoa học, quá trình hấp thu thuốc đ−ợc phân tích ở mức tế bào. Sự vận chuyển thuốc qua màng sinh học chúng ta đa thấy đ−ợc có rất nhiều ph−ơng thức khác nhau. 2.1.2 Sự vận chuyển thuốc qua màng sinh học Sự vận chuyển thuốc qua màng sinh học đ−ợc chia là hai loại vận chuyển chính: Vận chuyển chủ động (vận chuyển đặc hiệu). Một số chất thuốc không tan trong lipide, có trọng l−ợng và cấu trúc phân tử lớn nh−ng vẫn hấp thu đ−ợc qua màng tế bào nhờ có chất vận chuyển, chất này có thể là một enzym hoặc một thành phần protein khác của màng. Chúng gắn với thuốc thành một phức hợp, mặt khác kích th−ớc làm cho lỗ màng gian rộng ra, vận chuyển thuốc qua màng. Sau đó chất vận chuyển đ−ợc giải phóng. Với hình thức vận chuyển này thì chất mang đóng vai trò nh− Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 5 những con đò vận chuyển thuốc từ bên này màng sang bên kia màng ng−ợc chiều garien nồng độ. Quá trình này đòi hỏi phải có năng l−ợng do ATP cung cấp. Thuốc chỉ vận chuyển đến một mức độ nhất định (bao hoà). Ph−ơng thức vận chuyển này mang tính đặc hiệu, nếu hai thuốc có cùng một chất vận chuyển thì có thể cạnh tranh lẫn nhau. Quá trình vận chuyển này bị ức chế, không cạnh tranh bởi những chất kìm ham chuyển hoá của tế bào, Atkison (1988). Vận chuyển thụ động (vận chuyển không đặc hiệu) Thuốc đ−ợc khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp nhờ hoà tan đ−ợc trong lớp lipide màng tế bào. Quá trình vận chuyển thụ động không cần năng l−ợng và vật mang. Tuy nhiên nó phụ thuộc nhiều vào nồng độ thuốc ở hai bên màng tế bào, kích th−ớc phân tử và bản chất của thuốc. Do đó tuỳ thuộc vào kích th−ớc phân tử nhỏ hay lớn mà ng−ời ta chia vận chuyển thụ động thành hai loại: khuếch tán đơn thuần và ph−ơng thức lọc. * Ph−ơng thức khuếch tán đơn thuần: là ph−ơng thức qua màng tế bào của các thuốc có hệ số phân bố mỡ/n−ớc lớn, dễ hoà tan vào lipide và qua màng. Các thuốc là acide và base yếu khi vào cơ thể ở dạng phân tử dễ khuếch tán hơn ở dạng ion, vì hệ số phân bố mỡ/n−ớc ở dạng phân tử lớn hơn. *Ph−ơng thức chọn lọc: Với ph−ơng thức này thuốc đ−ợc vận chuyển qua lỗ trên màng sinh học, nó phụ thuộc vào kích th−ớc phân tử thuốc và kích th−ớc lỗ thông. Các thuốc không tan trong lipide nh−ng có phân tử l−ợng thấp vẫn có thể qua màng dễ dàng. Ngoài ra có loại vận chuyển cũng cần có chất vận chuyển nh−ng khác với vận chuyển tích cực là thuốc di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không cần cung cấp năng l−ợng. Đây là quá trình vận chuyển thuận lợi, th−ờng xẩy ra với các chất chuyển hoá của cơ thể nh− glucide, vitamin, acide amin và một số chất ngoại sinh: các chất đối kháng của colin... (Hoàng Thị Kim Huyền và cộng sự, 2000) [4]. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 6 2.1.3 Sự hấp thu thuốc theo các đ−ờng đ−a thuốc vào cơ thể Sự hấp thu thuốc qua đ−ờng tiêm bắp thịt và d−ới da Khi đ−a thuốc vào cơ thể bằng đ−ờng tiêm bắp thịt hay d−ới da thì thuốc đ−ợc hấp thu t−ơng đối nhanh, sau khi tiêm 5 – 6 phút thuốc đa có tác dụng. So với tiêm bắp thì tiêm d−ới da thuốc hấp thu chậm hơn, đau hơn và ở d−ới da hệ thống mao mạch ít hơn và có nhiều ngọn dây thần kinh cảm giác. Sự hấp thu thuốc qua đ−ờng tiêm tĩnh mạch Thuốc đ−ợc đ−a vào máu nên có tác dụng rất sớm, thuốc vào đến đâu đ−ợc theo tuần hoàn luôn đến đó, tổ chức vị trí tiêm không bị chèn ép nên không có cảm giác đau, do đó có thể đ−a vào cơ thể một l−ợng thuốc khá lớn. Có thể tiêm tĩnh mạch đ−ợc rất nhiều loại thuốc, đặc biệt là các thuốc gây kích ứng tổ chức mạnh nh− canxi clorua, chloralhydrat.... Tuy nhiên chúng ta không thể tiêm tĩnh mạch các loại thuốc là nhũ t−ơng, dung dịch dầu, dịch thể không hoà tan, các thuốc gây huỷ huyết, làm đông máu, kết tủa albumin, tổn th−ơng thành mạch. Ngoài ra còn một số đ−ờng tiêm khác nh− tiêm vào tuỷ sống, tiêm vào cạnh dây thần kinh, tiêm vào x−ơng, tiêm vào xoang phúc mạc, nh−ng ít đ−ợc dùng trong điều trị lâm sàng thú y. Sự hấp thu thuốc qua đ−ờng tiêu hoá Một số thuốc có thể đ−ợc hấp thu rất tốt qua đ−ờng miệng, vì ở đây có hệ thống mạch quản rất phát triển. Tuy nhiên do đặc điểm sinh lý của miệng nên thời gian thuốc ở trong xoang miệng không lâu, nên l−ợng thuốc đ−ợc hấp thu ở đây cũng không nhiều, trừ một số thuốc ngậm dùng trong nhân y. Trong thú y sự hấp thu thuốc ở miệng th−ờng không có ý nghĩa. Khi xuống đến dạ dày các thuốc có hệ phân bố mỡ/n−ớc lớn, có tính acide yếu sẽ ít phân ly và tan tốt trong lipide nên đ−ợc hấp thu tốt và ng−ợc lại. Tuy nhiên sự hấp thu thuốc trong dạ dày còn phụ thuộc vào l−ợng chất Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 7 chứa có ở đó, nếu l−ợng chất chứa càng nhiều thì tốc độ hấp thu càng giảm vì nồng độ thuốc bị pha loang và ng−ợc lại. Khác với dạ dày, ở ruột non pH của dịch tuỵ là kiềm, do đó thuốc là base yếu sẽ ít phân ly hơn nên chúng tan tốt vào lipide và cùng với các thuốc có hệ phân bố mỡ/n−ớc lớn đ−ợc hấp thu tốt hơn. Các phân tử thuốc có kích th−ớc nhỏ đ−ợc hấp thu vào máu qua các mao mạch của nhung mao ruột. Phần thuốc này sẽ đi theo tĩnh mạch cửa về gan, ở đây một phần thuốc bị gan biến đổi và thải trừ qua dịch mật tạo thành chu trình gan – ruột. Phần còn lại sẽ hoà nhập vào tĩnh mạch chủ sau đó tuần hoàn đi các cơ quan, tổ chức của cơ thể. Các phân tử thuốc có kích th−ớc lớn, có bản chất là lipide sẽ hấp thu vào mạch lâm ba ở nhung mao ruột. Phần thuốc này đ−ợc dồn vào ống lâm ba rồi vào máu, không qua gan nên không bị biến đổi. Các ion vô cơ hoá trị 1 dễ hấp thu hơn hoá trị 2, các ion hoá trị 3 thì không đ−ợc hấp thu. Các acide và kiềm mạnh không đ−ợc hấp thu ở ruột non. Trực tràng cùng là nơi chúng ta có thể đ−a thuốc qua và cũng có nhiều −u điểm. Không bị tác động của các dịch tiêu hoá, một phần lớn thuốc đ−ợc hấp thu ở phần sau, qua tĩnh mạch trực tràng rồi đổ thẳng vào tĩnh mạch chủ sau, không qua gan nên không bị biến đổi và giữ nguyên đ−ợc tác dụng. Trừ một l−ợng nhỏ thuốc hấp thu ở phần tr−ớc trực tràng bị biến đổi ở gan. Sự hấp thu qua đ−ờng hô hấp Các thuốc dễ bay hơi, tiêu biểu là các thuốc mê bay hơi. Quá trình hấp thu rất nhanh do các phân tử thuốc nhỏ, hệ số phân bố mỡ/n−ớc lớn nên chúng qua đ−ợc hệ thống mao mạch của các phế nang một cách dễ dàng, nhanh chóng vào máu phát huy tác dụng. 2.1.4 Quá trình phân bố thuốc trong cơ thể Sau khi đ−ợc hấp thu, thuốc đ−ợc phân bố trong các phần dịch thể của cơ thể, hay quá trình thuốc trong cơ thể đ−ợc minh hoạ theo sơ đồ 2.1. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 8 Nơi tác dụng Nơi dự trữ LK TD TD LK Huyết t−ơng Thuốc Thuốc tự do Thải trừ hấp thu LK Chất chuyển hoá Chuyển hoá Sơ đồ 2.1 Quá trình phân bố thuốc trong cơ thể 2.1.5 Sự chuyển hoá thuốc trong cơ thể (Drug biotransformation) Quá trình chuyển hoá thuốc thực chất là quá trình biến đổi các chất thuốc dễ đào thải ra ngoài (từ dạng không phân cực hay ít phân cực thành dạng phân cực mạnh, không tái hấp thu qua ống thận). Có thể nói đây là quá trình giải độc của cơ thể (vì độc tính của thuốc bị giảm). Trong thực tế có tr−ờng hợp sự biến đổi của thuốc làm mất đi tác dụng sinh học. Có những thuốc vào cơ thể không qua quá trình chuyển hoá thuốc đ−ợc thải ra ngoài d−ới dạng nguyên vẹn nh− các kháng sinh thuộc nhóm aminoglycoside , Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 9 penicillin và một số thuốc trị bệnh đ−ờng tiết niệu. Một số thuốc bị trung hoà bởi dịch vị, hay bị các enzym có trong dịch vị phân huỷ. Nh−ng cũng có thuốc qua chuyển hoá lại tăng độc tính, hay mới bắt đầu có tác dụng. Thuốc khi vào cơ thể th−ờng bị biến đổi d−ới tác động của các enzym sẵn có trong các dịch các tổ chức: Enzym biochimic đặc hiệu (M.A.O) và Enzym xexobiotic không đặc hiệu (microsom). Quá trình chuyển hoá thuốc trong cơ thể gồm hai giai đoạn, đ−ợc thể hiện ở sơ đồ 2.2, The general pattern of drug metabolism, William (1967) Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Phản ứng oxy hoá Các sản phẩm Phản ứng Các sản phẩm Thuốc Phản ứng khử chuyển hoá liên hợp của phản ứng Phản ứng thuỷ phân liên hợp Sơ đồ 2.2 Quá trình chuyển hoá thuốc trong cơ thể * Các yếu tố ảnh h−ởng tới chuyển hoá thuốc Liên kết thuốc – protein trong huyết t−ơng, việc khu trú thuốc tại các tổ chức mỡ, tình trạng bệnh lý của gan cản trở quá trình chuyển hoá thuốc. Tuổi gia súc: ở súc vật sơ sinh th−ờng thiếu enzym chuyển hoá thuốc, đối với súc vật già quá trình chuyển hoá thuốc giảm đi do giảm khả năng tổng hợp enzym cần cho chuyển hoá. Súc vật suy dinh d−ỡng - chuyển hoá thuốc cũng kém đi. Sự khác nhau trong chuyển hoá thuốc ở các loài gia súc - quá trình chuyển hoá thuốc càng chậm thì tác dụng thuốc càng kéo dài. Chuyển hoá succinylcholin ở ngựa xảy ra nhanh, ở trâu bò thì rất chậm. Di truyền, giống cũng ảnh h−ởng đến chuyển hoá thuốc: thỏ không bao giờ bị ngộ độc Atropin, không dùng Levamisol để điều trị nội ký sinh trùng Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 10 cho ngựa. Giảm thân nhiệt làm giảm chuyển hoá thuốc, dẫn đến hiện t−ợng shock... Tính biệt: khi cho hexobarbital chuột cái ngủ lâu gấp 4 lần chuột đực, nguyên nhân là do chuột cái có quá trình giải độc yếu hơn. Các enzym chuyển hoá thuốc có thể bị ức chế bởi các loại thuốc khác, chloramphenicol kéo dài thời gian gây mê của pentobacbital do nó ức chế hệ enzym microsom của gan dẫn đến quá trình vô hoạt pentobacbital. Mặt khác các enzym chuyển hoá thuốc cũng có thể đ−ợc kích thích do thuốc, chúng kích hoạt hệ enzym microsom gan (phenobacbital, phenylbutazon) dẫn đến làm giảm thời gian tác dụng của thuốc có thể dẫn đến quen thuốc nếu dùng thời gian kéo dài. 2.1.6 Thải trừ thuốc Thuốc đ−ợc thải trừ ra khỏi cơ thể hoặc ở dạng không đổi, hoặc ở dạng các chất chuyển hoá. Các cơ quan bài tiết (trừ phổi) dễ thải các chất phân cực, các chất tan trong dầu mỡ cần đ−ợc chuyển hoá thành chất phân cực mới dễ đ−ợc đào thải. 2.1.6.1 Thải trừ thuốc qua thận Phần lớn thuốc thải trừ qua thận 90 %, thải trừ thuốc gồm 3 quá trình: Siêu lọc qua tiểu cầu thận: thuốc đ−ợc siêu lọc qua cầu thận rồi đ−ợc đ−a đến các tế bào ống thận. Các liên kết protein thuốc không đ−ợc lọc qua cầu thận. Quá trình siêu lọc còn phụ thuộc vào số l−ợng tiểu cầu tham gia và áp lực máu. Sự tái hấp thu ở ống thận: một số chất đ−ợc tái hấp thu qua ống thận vào máu. Những chất hoà tan trong mỡ, chất không ion hoá dễ đ−ợc tái hấp thu. Các thuốc ion hoá tan trong n−ớc, phân cực không đ−ợc tái hấp thu và dễ dàng thải trừ qua n−ớc tiểu. Bài tiết tích cực qua ống thận: ở đây thuốc đ−ợc di chuyển từ máu vào Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 11 n−ớc tiểu. N−ớc tiểu loài động vật ăn thịt, ăn tạp và ng−ời có pH acide, thận tập trung nhiều ion H+. Các thuốc là base qua màng đến đây sẽ chuyển thành dạng ion hoá (khó tái hấp thu) do đó thải trừ tốt qua n−ớc tiểu. Các loài động vật ăn cỏ có n−ớc tiểu base thì các thuốc acide yếu sẽ đ−ợc thải trừ nhanh hơn. 2.1.6.2 Thải trừ thuốc qua đ−ờng tiêu hoá Các thuốc khó hấp thu hoặc không hấp thu đ−ợc cho theo đ−ờng uống sẽ thải trừ theo cách này (ganidan, streptomycin, furazolidon...). Các alcaloid có thể đ−ợc chuyển từ máu vào dạ dày, xuống ruột tạo nên chu trình dạ dày ruột. Thuốc đ−ợc thải trừ qua mật gồm một số chất màu, muối kim loại nặng (Pb, Hg)... một phần chúng đ−ợc tái hấp thu ở ruột thực hiện chu trình gan ruột còn lại thì theo phân ra ngoài. 2.1.6.3 Thải trừ thuốc qua phổi Các thuốc bay hơi tốt, đ−ợc đ−a vào cơ thể qua đ−ờng hô hấp, một số thuốc ở dạng lỏng nh− cồn, paraaldehide, chất rắn nh− long lao đ−ợc thải trừ tốt qua phổi. 2.1.6.4 Thải trừ thuốc qua tuyến sữa Đối với các con cái đang cho sữa thuốc có thể đ−ợc thải trừ qua sữa, các thuốc hoà tan tốt trong lipoide sẽ tập trung nồng độ cao trong sữa. 2.1.6.5 Thải trừ thuốc qua da Các muối halogen (Cl-, Br-, I-,) các acide hữa cơ và một số ít các chất chứa nitơ, phần lớn carbamide thải trừ qua da. 2.2 một số hiểu biết về thuốc kháng sinh 2.2.1 Định nghĩa kháng sinh Kháng sinh là thuật ngữ Việt Nam phiên âm từ danh từ Hán Việt (kháng sinh tố), danh từ Pháp quốc là Antibiotic. Theo Anbraham (1981) tr−ớc kia danh từ này dùng để chỉ một nhóm chất có nguồn gốc từ vi sinh vật, có tác dụng tiêu diệt hoặc kìm ham vi khuẩn gây bệnh cho ng−ời hoặc Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 12 gia súc, ở liều l−ợng nhỏ không hoặc ít có hại cho vật chủ. Nh− vậy, định nghĩa này đa loại trừ các hợp chất tổng hợp nhân tạo, (sulfamide, nitrofurane...) mà ng−ời ta th−ờng tập hợp d−ới thuật ngữ chất kháng khuẩn tổng hợp (hoặc kháng khuẩn hay chống nhiễm trùng). Waksman (1942), ng−ời tìm ra streptomycin và nhận đ−ợc giải Nobel đa định nghĩa kháng sinh nh− sau: “Một chất kháng sinh hay một hợp chất có tính kháng sinh là do vi sinh vật sản xuất ra có khả năng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn khác”. Turpin Velu (1958), định nghĩa kháng sinh nh− sau: “Hợp chất do cơ thể sống tạo ra hoặc chất tổng hợp có hệ số hoá học trị liệu cao, có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của virus, vi sinh vật và ngay cả một số tế bào của cơ thể đa bào”. Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ trong công nghệ sinh học và hoá d−ợc, kháng sinh có khái niệm rộng hơn, ngoài các kháng sinh thiên nhiên còn gồm cả những chất có nguồn gốc từ thực vật th−ợng đẳng nh− phytocid và những chất kháng sinh khác có nguồn gốc tổng hợp hay bán tổng hợp dựa theo cấu trúc hoá học của các chất tự nhiên. Các thuốc này không chỉ có tác dụng với vi khuẩn mà còn có tác dụng chống đơn bào ký sinh. Kháng sinh còn bao gồm cả những thuốc có tác dụng diệt nấm gây bệnh hoặc kìm ham sự phát triển của tế bào ung th−. Do vậy, theo định nghĩa thông th−ờng đa đ−ợc chấp nhận: kháng sinh là chất do vi nấm hoặc do vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp (nh− ampicillin, ampikacin...), có khi là chất tổng hợp (nh− chloramphenicol, isoniazid, các quinolon) có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật. (Hoàng Tích Huyền và cộng sự, 2001) [8]. Theo Hoàng Tích Huyền và cộng sự, (2001) [8] sự khác nhau giữa kháng sinh và thuốc hoá học trị liệu là ở chỗ: kháng sinh có tác dụng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn ở liều nhỏ hơn rất nhiều so với các thuốc Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 13 hoá học trị liệu. Khác với các chất sát trùng, tẩy uế, kháng sinh không tàn phá tế bào cơ thể. Nó có tác dụng chọn lọc trên những tác nhân gây bệnh, do đó ít gây độc hại đối với tế bào vật chủ (động vật và ng−ời). Đặc tính chọn lọc cao của kháng sinh là nhờ khả năng ức chế chọn lọc một số khâu trong quá trình sinh lý, sinh hoá của vi khuẩn gây bệnh. Các khâu này có vai trò rất thứ yếu hoặc hoàn toàn không có ở cơ thể ng−ời và động vật. Tuy nhiên kháng sinh không phải hoàn toàn vô hại đối với cơ thể. Tác dụng phụ th−ờng gặp là các phản ứng dị ứng, rối loạn tiêu hoá, có tr−ờng hợp gây sốc, quá mẫn. Một số kháng sinh có thể gây độc đối với gan, thận và hệ tuần hoàn... vì vậy chúng là con dao hai l−ỡi, chỉ dùng khi thật cần thiết. 2.2.2 Phân loại kháng sinh Kháng sinh chiếm 60 - 70% các thuốc đ−ợc sử dụng, đặc biệt là ở các n−ớc đang phát triển. Cùng với sự phát triển của khoa học hiện đại thì ngày càng nhiều loại thuốc kháng sinh mới đ−ợc tổng hợp, riêng penicillin đa có 15 nhóm chủng loại khác nhau. Để định h−ớng cho việc lựa chọn và sử dụng, các nhà khoa học đa phân loại thuốc kháng sinh dựa trên các cơ sở: phân loại theo nguồn gốc, theo hoạt phổ kháng sinh, theo mức độ tác dụng, theo cơ chế tác dụng, theo cấu trúc hoá học. Cách phân loại hợp lí nhất là dựa trên cấu trúc hoá học vì hoạt phổ, mức độ, cơ chế tác dụng và cấu trúc hoá học gắn bó chặt chẽ với nhau, (Lê Thị Ngọc Diệp, 1999) [2]. Với cơ sở này, ng−ời ta đa phân loại thuốc kháng sinh ra thành các nhóm: 2.2.2.1 Nhóm (β - lactamin) Đây là nhóm thuốc kháng sinh mà trong công thức phân tử của chúng có một liên kết β - lactamin. Liên kết này rất yếu, dễ bị đứt và từ đó hoạt tính kháng sinh cũng giảm theo. Nhóm này gồm hai phân nhóm chính là penicillin và cephalosporin, (Hoàng Tích Huyền, 1997) [6]; (Hoàng Thị Kim Huyền và cộng sự, 2001) [5]. ._. Phân nhóm các penicillin Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 14 ∗ Các penicillin thuộc típ G (benzyl – penicillin) và các dẫn xuất của penicillin G đ−ợc chiết xuất từ môi tr−ờng nuôi cấy nấm Penicillium notatum. Típ này là típ ổn định nhất trong penicillin thiên nhiên, có tác dụng đối với các cầu khuẩn Gram(+) và Gram(-). Nh−ng nó tác dụng rất yếu đối với vi khuẩn Gram(-), đòi hỏi nồng độ thuốc cao. ∗ Penicillin V (vegacillin, phenoxipenicillin, oracillin) là loại penicillin bán tổng hợp . Đặc biệt là nó không bị men penicillinaza của các vi khuẩn đ−ờng ruột phân huỷ nên có thể dùng cả qua đ−ờng tiêu hoá. ∗ Các penicillin thuộc típ M (methicillin) bao gồm các thuốc: methicillin, oxacillin (bristopen), cloxacillin, dicloxacillin (Diclocil), nafcillin. Hoạt phổ của típ này cũng t−ơng tự típ G, nh−ng chúng không bị penicillinnaza của tụ cầu phá huỷ, dùng để điều trị cho hiệu quả cao. ∗ Típ A (ampicillin và dẫn xuất của nó), típ A đ−ợc gọi là penicillin có hoạt phổ rộng, gồm các thuốc: ampicillin, metampicillin, amoxycillin, heracillin, pirampicillin, epicillin, cacbencillin. Phổ tác dụng của nhóm này rộng hơn, tới cả một số vi khuẩn Gram (-) nh−: E.coli, Proteus, Salmonella, Shigella, Brucella, phẩy khuẩn tả. Phân nhóm cephalosporin: Cephalosporin đ−ợc chiết xuất từ các chủng cephalosporium đ−ợc sử dụng nhiều nhất trong các bệnh viện trên thế giới. Ước tính chiếm tỉ lệ 30- 60% trong số kháng sinh sử dụng. Sở dĩ nh− vậy vì cephalosporin ngoài phổ tác dụng rộng chống lại sự kháng thuốc của một số vi khuẩn quan trọng lại ít độc hại. Tuy nhiên trong thú y ít đ−ợc sử dụng. Phân nhóm này hiện nay gồm các thế hệ: * Thế hệ thứ nhất gồm: cephathin, cephazoli, cephalecin, cephaloridin… phổ tác dụng gần giống ampicillin và methicillin nh− cầu khuẩn Gram(+) và Gram(-), nhóm trực khuẩn đ−ờng ruột, Haemophilus. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 15 * Thế hệ thứ hai gồm: cefamandole, cefuroxim.... So với thế hệ một thì chúng chống chịu với penicillinnaza của vi khuẩn tốt hơn, phổ tác dụng rộng hơn, mạnh hơn đối với vi khuẩn Gram(-). * Thế hệ thứ ba gồm: cefotaxime, cefoperazone... Đối với cầu khuẩn Gram(+) thì tác dụng yếu hơn các penicillin và cephalosporin thế hệ một, còn với cầu khuẩn Gram(-) thì tác dụng với lậu cầu mạnh hơn thế hệ một và hai. * Thế hệ thứ t− là những thuốc mới chỉ đ−ợc sử dụng trong nhân y trong thú y ch−a đ−ợc sử dụng. 2.2.2.2 Nhóm aminoglycoside (aminoside) Gọi là aminoglycoside vì trong phân tử của chúng có đ−ờng đính theo nhóm amin, đ−ợc chiết xuất từ dịch nuôi cấy vi sinh vật. Theo Hoàng Tích Huyền và cộng sự (2001) [8] streptomycin, dihydrostreptomycin, kanamycin, tobramycin, lividomycin, neomycin, framycetin, paromomycin đ−ợc chiết xuất từ Streptomyces. Gentamicin, sisomicin, fortimicin chiết xuất từ Microvonospora. Các phân tử của nhóm này khá lớn, do đó khó đ−ợc hấp thụ đ−ợc qua niêm mạc ruột vào máu. Bởi vậy cho uống có tác dụng điều trị bệnh nhiễm trùng đ−ờng ruột rất tốt nh−ng nhiễm trùng máu hoặc các bộ phận khác trong cơ thể thì phải tiêm. Thuốc đ−ợc dùng nhiều nhất của nhóm này là streptomycin, dihydrostreptomycin, kanamycin... 2.2.2.3 Nhóm chloramphenicol Lần đầu tiên, chloramphenicol đ−ợc chiết ra từ môi tr−ờng nuôi cấy Streptomyces venezuelae. Do có công thức t−ơng đối đơn giản, hiện nay đa đ−ợc tổng hợp toàn phần, (Tr−ơng Công Quyền và cộng sự, 1994) [10]. Nhóm này gồm các thuốc có tính kìm khuẩn, hoạt phổ kháng sinh rộng phần lớn là Gram(-), Rickettsia, Mycoplasma. Hiện nay chloramphenicol đa bị cấm sử dụng trong thú y. 2.2.2.4 Nhóm tetracycline Là những chất mà cấu trúc của nó có 4 vòng 6 cạnh nối liền nhau (tetra Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 16 là 4, cycline là vòng), chỉ khác nhau ở các gốc gắn vào vòng. Thuốc đầu tiên của nhóm đ−ợc tìm ra từ Streptomyces aureofaciens là chlortetracycline (1947). Sau đó là các loại: - Tác dụng ngắn: tetracycline, oxytetracycline. - Tác dụng trung bình: dimethylchlotetracycline, methacycline. - Tác dụng kéo dài: doxycycline, mynocycline. 2.2.2.5 Nhóm polipeptide Nhóm kháng sinh polypeptide do vi khuẩn Bacillus polymyxa tiết ra. Trong phân tử chúng có nhiều liên kết peptide, bao gồm các chất: bacxitracin, subtilin, tyotryxin, colistin, polymicin B, tác dụng chủ yếu với vi khuẩn Gram(+). polymixin tác dụng với vi khuẩn Gram(-). Chúng có tác dụng với cả vi khuẩn đang phát triển và các dạng ngừng phát triển. Baxitraxin và tyrotryxin có tác dụng gần giống các chất tẩy rửa (detergent) đối với các màng tế bào nên không dùng toàn thân. Khi sử dụng cần đề phòng độc với thận và suy hô hấp, (Hoàng Tích Huyền và cộng sự, 2001) [8]. Cho uống, nhóm thuốc này dễ bị phá huỷ bởi các men tiêu hoá. Bằng cách tiêm, thuốc hấp thu chậm và gây độc đối với thận. 2.2.2.6 Nhóm macrolide Đ−ợc chiết xuất từ các chủng Streptomyces khác nhau nh− spiramycin, erytheomycin, tylosin, oleandomycin và chia thành hai nhóm: * Macrolide thực thụ gồm nhiều nhánh ở vòng lacton: spiramycin, erytheomycin, oleandomycin, spiramicin, midecamycin, josamicin... * Macrolide nhiều đ−ờng nối đôi, có 4 vòng lacton lớn, th−ờng không có nhánh methyl, chứa ít nhất 4 nối đôi liên hợp, th−ờng là chất chống nấm. Đây là những chất đại phân tử, trong cấu trúc có chứa một vòng lacton lớn có tính kìm khuẩn đối với cầu khuẩn Gram(+) cũng nh− đối với Mycoplasma. Đào thải chủ yếu qua mật. Nhóm thuốc này đối kháng với nhóm β- lactamin, nh−ng lại hiệp đồng với nhóm tetracycline và rifamycin. Nhóm này có tác dụng tốt khi điều trị các Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 17 bệnh nhiễm khuẩn đ−ờng hô hấp. 2.2.2.7 Nhóm kháng sinh chống nấm Các thuốc trong nhóm này chỉ tác dụng đặc hiệu với các nấm ký sinh (các bệnh do nấm) mà không tác dụng đối với các vi trùng, gồm các loại: amphotericin B, nystatin, griseofulvin, fucytosine, ketoconazole. Nystatin có tác dụng tốt trên các loại nấm men: candida, histoplasma, capsulatum, cryptococcus, coccidioides. Thuốc gắn vào sterol của màng, làm rối loạn tính thấm và huỷ hoại màng nên có tác dụng kìm và diệt nấm. 2.2.2.8 Các nhóm khác Ngày nay, d−ới sự phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học phân tử, ngành hoá d−ợc tổng hợp đ−ợc rất nhiều chất mới có cấu trúc hoá học đa dạng nh−ng chúng lại có cơ chế tác dụng nh− các thuốc kháng sinh. Do đó, chúng cũng đ−ợc sử dụng nh− là thuốc kháng sinh thông th−ờng hoặc làm bổ trợ cho các thuốc khác. Theo Hoàng Tích Huyền và cộng sự, (2001) [8] nhóm này gồm các thuốc: Các quinolone ∗ Quinolone kinh điển (thế hệ I) gồm: acide nalidixic, acide oxolinic, acide piromidic, acide pipemidic. và flumequin. Trong cấu trúc của các thuốc này không chứa Flo và nhân Piperazin. ∗ Quinolone thế hệ II (fluoroquinolone) gồm: norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin, rosoxacin, enrofloxacin, pefloxacin... ∗ Quinolone thế hệ III gồm: grepafloxacin, sparfloxacin, tosufloxacin, gatifloxacin, pazufloxacin. ∗ Quinolone thế hệ IV gồm: trovalfloxacin, moxifloxacin, gemifloxacin, clinafloxacin. Các nitro - imidazole Nhóm này có tác dụng tại chỗ (đ−ờng tiêu hoá, da) hoặc toàn thân gồm: metromidazole, omidazole, tinidazole, niridazole, senidazole, thuốc nhóm này Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 18 th−ờng ít tan trong n−ớc, không ion hoá ở pH sinh lý, khuyếch tán rất nhanh qua màng sinh học. Đ−ợc dùng chống đơn bào từ năm 1960 và chống vi khuẩn kị khí từ năm 1970. Các dẫn xuất của sulfanilamide Các sulfamide đ−ợc đặc tr−ng bởi một cấu trúc đơn giản thuộc nhóm sulfonamide. Dựa theo khả năng thải trừ đ−ợc chia thành: * Thải nhanh: sulfafurazol, sulfamethizol * Thải hơi chậm: sulfadiazine, sulfamethoxazol. * Thải chậm: sulfamethoxypyridazin (SMP), sulfamethoixydiazin. * Thải rất chậm: sulfadoxine * Khi uống khó hấp thu qua đ−ờng tiêu hóa: sulfaguanidin (ganidan), phtalyl, sulfathiazol dùng điều trị một số bệnh đ−ờng ruột. Các dẫn xuất nitrofran Thuốc thuộc nhóm này không bị phá huỷ bởi pH của dịch vị, nh−ng khi gặp ánh sáng sẽ giải phóng gốc nitrit (-NO2) gây độc, tiêu biểu là các thuốc: * Loại I: nitrofurantoin, hydroxymethyl - nitrofurantoin, nifurfolin. * Loại II: furazolidon, nifuratel.. * Loại III: nitrofural, nifuroxazid. Cơ chế tác dụng là: ức chế chu trình Krebs và quá trình sinh tổng hợp DNA, RNA vi khuẩn. 2.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh Kháng sinh góp phần quan trọng vào việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Đồng thời cũng gây tác hại không nhỏ, chủ yếu là vì sử dụng kháng sinh ch−a đúng trong đó ng−ời sử dụng đóng vai trò quan trọng nhất; còn về mặt xa hội thì thiếu một chiến l−ợc sử dụng kháng sinh đúng đắn. Nếu sử dụng thuốc tuỳ tiện, không đảm bảo liều l−ợng thuốc sẽ rất nguy hiểm, liều quá cao sẽ làm tăng tác dụng phụ của thuốc, ng−ợc lại liều quá thấp sẽ không đủ hiệu lực tác dụng đối với mầm bệnh. Do đó, để hạn chế Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 19 đến mức tối thiểu các tác hại có thể có do dùng thuốc kháng sinh gây ra, khi dùng thuốc cần tuân thủ các nguyên tắc sau: - Chỉ sử dụng kháng sinh khi đa xác định đ−ợc đúng bệnh có sự nhiễm khuẩn hoặc khi có kết quả làm kháng sinh đồ. Đối với mầm bệnh đa biết, nên dùng các kháng sinh có hiệu lực nhất, ít độc và có phổ tác dụng hợp nhất - Lựa chọn đúng thuốc, đúng bệnh, dùng liều công kích ngay từ đầu vì ở liều thuốc đầu tiên một phần thuốc tự do cần phải kết hợp bảo hoà với protein huyết t−ơng. Tránh dùng liều thấp hay tăng liều dần trong quá trình điều trị sẽ gây hiện t−ợng quen thuốc, kháng thuốc. - Dùng thuốc càng sớm càng tốt vì lúc này vi khuẩn đang phát triển và chịu tác dụng của thuốc nhiều nhất. - Chọn đ−ờng đ−a thuốc thích hợp, đủ liệu trình, đủ liều l−ợng để luôn giữ nồng độ thuốc kháng sinh có tác dụng điều trị trong cơ thể. Nếu cấn thiết phải thay kháng sinh khác. - Nên phối hợp thuốc khi điều trị để làm tăng khả năng diệt khuẩn, tuy nhiên phải cần l−u ý đến tính t−ơng kị, hay hiệp đồng của sự phối hợp nh− sự kết hợp giữa các giai đoạn và cơ chế tác dụng của kháng sinh nhằm hạn chế hiện t−ợng nhờn, kháng thuốc của vi khuẩn dẫn tới tăng hiệu quả điều trị. - Trong thời gian dùng thuốc nên kết hợp bổ sung các loại vitamin và điều tiết khẩu phần ăn hợp lý nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể (Bùi Thị Tho, 1999) [12]. 2.4 Nhóm kháng sinh tetracycline 2.4.1 Lịch sử phát triển Đây là những thuốc kháng sinh có hoạt phổ rộng, rất thông dụng và do đó rất quan trọng trong lâm sàng. Chúng đều có chứa 4 vòng benzen. Chất đầu tiên là chlortetracycline còn gọi là aureomycin, do Duggar phân lập đ−ợc năm 1948 từ môi tr−ờng nuôi cấy Streptomyses aureofaciens. Sau đó, Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 20 năm 1950 Finlay đa phân lập oxytetracycline từ Streptomyses rimosus và năm 1952 mới tìm ra chất cơ bản là tetracycline. Năm 1957 tìm ra dimetylchlortetracycline. Trong thực tế, do thói quen ng−ời ta hay gọi tên tetracycline hay tetran thay cho tên oxytetracycline và còn gọi aureomyxin thay cho tên chlortetracycline. Riêng chất dimetylchlortetracycline là bán tổng hợp từ chlortetracycline và dimetyltetracycline bán tổng hợp từ tetracycline. Các kháng sinh này mang tính chất l−ỡng tính nghĩa là nó có thể tạo thành các muối với acide và các muối với base, các muối này đều tan trong n−ớc. Nh−ng các muối base dễ phân huỷ và không có tác dụng nữa; còn các muối acide thì bền vững và có tác dụng. Song dung dịch muối acide rất mạnh nếu tiêm bắp hoặc tiêm d−ới da đều gây hoại tử tế bào. Để khắc phục khó khăn này ng−ời ta đa tạo ra một sản phẩm là dẫn xuất tetracycline dễ tan, trung tính, có thể tiêm bắp mà không gây phản ứng, dẫn xuất nay có tên là Reverin. 2.4.2 Phân loại Là những chất có cấu tạo bằng 4 vòng 6 cạnh nối liền nhau (tetra là 4, cyclin là vòng), chỉ khác nhau ở các gốc gắn vào vòng. Thuốc đầu tiên của nhóm đ−ợc tìm ra từ Streptomyces aureofaciens là chlortetracycline năm 1947, sau đó là các loại: + Tác dụng ngắn: tetracycline, oxytetracyline. + Tác dụng trung bình: dimethylchlotetracycline, methacycline. + Tác dụng dài: doxycycline, mynocycline. Nhóm này có tính kìm khuẩn, hoạt phổ kháng sinh rộng nhất trong các nhóm kháng sinh đ−ợc biết hiện nay, nh−ng là những chất khá độc đối với gan, thận và thần kinh. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 21 N(CH3)2 HO CH3 OH CONH2 OH O HO O Tetracycline HO N(CH3)2 HO CH3 OH CONH2 OH O OH O Oxytetracycline Cl N(CH3)2 HO CH3 OH CONH2 OH O OH O Chlortetracycline N(CH3)2 HO CH3 OH HCl CONH2 OH O OH O Tetracycline hydrochloride Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 22 2.4.3 Cơ chế tác dụng của tetracycline Tác dụng kháng khuẩn của tetracycline rất phức tạp. Thuốc ức chế tổng hợp protein vi khuẩn: gắn vào tiểu phần 30s, bao vây sự kết hợp của Aminoacyl tRNA vào vị trí nhận phức hợp ribosom mRNA có tác dụng kìm khuẩn. Tetracycline tạo ra các chelat, khi đó sẽ tạo phức bền vững không hồi phục với nhiều cation kim loại: Ca++, Mg++ Mn++, Al+++…. Điều này cắt nghĩa độc tính của thuốc trên hệ x−ơng, răng súc vật non. Không dùng thuốc với các chế phẩm của sữa, thuốc kháng acide, vitamin, kim loại hay thuốc tẩy rửa kim loại trên, chúng sẽ làm giảm sự hấp thu tetracycline. Các tetracycline tạo phức hợp với các chất chuyển hoá cốt yếu: các vitamin, các amino acide gây rối loạn quá trình chuyển hoá của vi khuẩn gây bệnh. Số đông vi khuẩn trong quá trình sống cần acid glutamic trong hô hấp mô bào. Tetracycline làm rối loạn quá trình photphoryl hoá, vi khuẩn ngừng phát triển. Tetracycline làm rối loạn sự tách axetat trong trao đổi chất, dẫn đến vi khuẩn bị ức chế, không phát triển đ−ợc và bị thực bào. Vì vậy, tetracycline - kháng sinh có phổ rộng. 2.4.4 Tính kháng thuốc của vi khuẩn đối với kháng sinh nhóm tetracycline Việc sử dụng tetracycline rộng rai, nhất là sử dụng nó với mục đích, kích thích tăng trọng trong chăn nuôi đa dẫn đến tình trạng kháng thuốc nhanh chóng của vi trùng. Đặc biệt là E. coli gây bệnh ở bê và lợn con tr−ớc kia rất mẫn cảm, nay chúng đa kháng lại, tetracycline không còn hiệu lực nữa. Các thí nghiệm invivo của nhiều tác giả đa xác minh kháng thuốc của E.coli, Salmonella với tetracycline là dễ dàng, nhanh chóng. Năm 1975, có 12% số chủng E. coli phân lâp từ lợn con bị bệnh phân trắng ở vùng Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh đa kháng lại tetracycline, năm 1995 là 26%. Các kháng sinh nhóm này đều có chung một cơ chế tác dụng lên vi Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 23 trùng và cũng vì vậy các vi trùng đều có chung một cơ chế kháng lại các thuốc đó. Do đó giữa chúng với nhau có hiện t−ợng kháng chéo hai chiều. Một điều đáng chú ý là E. coli đa kháng với tetracycline thì cũng cho một kháng chéo một chiều với furazolidon. Xong không hề kháng chéo với phytoxid. 2.4.5 T−ơng tác thuốc Cation Mg++ , Fe++ , Ca++ , Al+++ tạo chelat với tetracycline: không dùng tetracycline cùng với chế phẩm của sữa, thuốc kháng acide của dạ dày, vitamin, kim loại, hoặc thuốc tẩy chứa các cation trên, vì sẽ làm giảm hấp thu tetracycline. Vì kìm khuẩn, nên tetracycline không dùng cùng một lúc với β- lactamin, carbamazepin, phenytoin, barbiturat gây cảm ứng enzym chuyển hoá doxycycline, rút ngắn t1/2β của doxycycline trong huyết t−ơng. Tetracycline làm tăng tác dụng thuốc chống đông máu loại kháng vitamin K. Tetracycline huỷ tạp khuẩn ruột và phòng đ−ợc sự mất tác dụng của Digoxin ở ống tiêu hoá. Oxtetracycline làm tăng tác dụng hạ glucoza/máu của insulin. 2.4.6 D−ợc động học của tetracycline - Tetracycline th−ờng đ−a vào cơ thể bằng đ−ờng uống. Có thể tiêm tĩnh mạch muối của tetracycline, oxytetracycline, minocycline, tiêm bắp rất đau. - Loại tác dụng ngắn và trung bình hấp thu đ−ợc qua ống tiêu hoá (nhất là ở ruột non) nh−ng giảm hấp thu khi ăn no. Loại tác dụng dài uống hấp thu tốt hơn, không bị ảnh h−ởng bởi tình trạng no đói. - Thấm vào nhiều loại dịch cơ thể và mô (gan, mật, phổi, thận, tuyến tiền liệt, n−ớc tiểu, dịch n-o – tuỷ, n-o, đờm, x−ơng…). Nồng độ cao nhất ở mật, qua đ−ợc nhau thai và sữa mẹ. Thuốc có ái lực mạnh với mô đang tr−ởng thành chuyển hoá nhanh, gắn mạnh vào x−ơng và răng, đặc biệt ở trẻ tr−ớc khi chào đời và những tháng đầu của tuổi đời. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 24 - Tan mạnh trong lipide (nhất là doxycycline, minocycline), nên dễ thấm vào những nơi kể trên, ví dụ dễ vào màng trong tử cung, tuyến tiền liệt, thận, do đó dùng chữa vùng khung chậu, viêm tuyến tiền liệt mạn tính, viêm thận – bể thận mạn. Minocycline qua đ−ợc n−ớc bọt và cũng có hàm l−ợng cao ở tế bào lipide của tiền đình (độc với tiền đình). Phần lớn qua n−ớc tiểu (lọc ở cầu thận) và t1/2β kéo dài khi suy thận. Minocycline có độ thanh lọc thấp ở thận, qua đ−ợc chu trình gan – ruột, có thể chuyển hoá mạnh; tan mạnh trong lipide và tích luỹ ở mô mỡ; t1/2β của minocycline kéo dài ở ng−ời suy thận, nh−ng không kéo dài ở ng−ời suy gan. Doxycycline thải qua phân (dạng không hoạt tính) và không phụ thuộc vào trạng thái gan, thận. Ưu điểm của doxycycline là dễ hấp thu qua ống tiêu hoá, t1/2β kéo dài, cho nên dùng thuốc cách quang thời gian xa đ−ợc, dễ tan trong lipide nên dễ vào mô, cơ chế thải trừ không phụ thuộc gan, thận. ít gây đi lỏng (vì ít va chạm với tạp khuẩn ruột, không làm tăng sinh nấm candida ở ruột). 2.4.7 Chỉ định điều trị Dùng trong bệnh brucella (+ steptomycin), tả, sốt định kỳ, nhiễm khuẩn melioimyces (+ chloramphenicol), bệnh leptospira, bệnh do Mycoplasma pneumoniae, Rickettsia. Còn dùng trong nhiễm Chlamydia, hạ cam, lậu cầu (dùng xen kẽ với penicilin G, ceftriaxon), giang mai (xen kẽ với penicilin G), tularemia, actinomyces, mụn nhọt, Yersinia enterocolitica và Helicobacter jejuni gây viêm ống tiêu hoá, viêm họng Vincent, uốn ván, sốt rét, (+ quinin, trong chủng P.falciparum kháng chloquin), lỵ trực khuẩn Shigella v.v… Dùng doxycycline trong cơn kịch phát của viêm phế quản mạn, viêm tuyến tiền liệt mạn, viêm khung chậu cấp do lậu cầu, bệnh mắt hột, bệnh do trực khuẩn Gram(-), phòng “đi lỏng của ng−ời du lịch” do E.coli. 2.4.8 Tai biến Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 25 - Rối loạn tiêu hoá: Buồn nôn, nôn, đi lỏng, do thuốc kích ứng, nhất là do rối loạn tạp khuẩn ruột. - Hỏng răng trẻ em: Vàng răng nếu mẹ dùng thuốc khi có thai, hoặc trẻ em d−ới 8 tuổi. - Gan: Liều cao gây tổn th−ơng gan, nhất là khi tiêm tĩnh mạch hoặc ở ng−ời có thai kèm theo viêm tụy. - Thận: Tăng ure máu kèm nhiễm acide, không dùng tetracycline trong suy thận (trừ doxycycline). - Thần kinh: Minocycline gây rối loạn tiền đình, chóng mặt; hội chứng nhức đầu, mất thăng bằng, buồn nôn, ù tai sau ít ngày dùng thuốc. 2.5 Các chế phẩm kháng sinh Oxytetracycline 2.5.1 Thuốc kháng sinh oxytetracycline Là loại kháng sinh quan trọng nhất, sử dụng rộng rai trong thú y, có phổ khuẩn rộng trong ống nghiệm lẫn trong sinh vật bệnh, thuốc th−ờng ở dạng base hoặc hydrochloride. 2.5.1.1 Lịch sử Oxytetracycline là công trình nghiên cứu của 11 chuyên gia Mỹ, họ đa khảo sát 100.000 mẫu s−u tập đất đai lấy ở khắp nơi trên mặt trái đất. Họ tìm ra 75 loài vi nấm có khả năng tạo ra kháng sinh, trong đó có Streptomyces rimosus sản xuất ra oxytetracycline. Do vì phải tìm kiếm khắp trái đất nên từ khi ra đời năm 1950 họ đặt tên là Teramixin. 2.5.1.2 Miêu tả 4 - dimethylamino – 1, 4, 4a, 5, 5a, 6, 11, 12a - octahydro – 3, 5, 6, 10, 12, 12a – hexadyhydroxy – 6 – methyl –1, 11 – dioxo - 2 – naphthacenecarboxamide monohydrochloride. Adbocin, chemocyclin, geomycin, hydroxytetracycline, imperacin, oxymycin, terramycine; C22H24 N2O9. HCl; klpt 496,90. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 26 OH HO CH3 H N(CH3)2 OH CONH3 OH O OH O OH Oxytetracycline base Bột kết tinh màu vàng, không mùi vị đắng dề hút ẩm. Bị phân huỷ ở nhịêt độ trên 1800C. Để ngoài ánh sáng hoặc trong không khí ẩm trên 900C bị sẫm màu nh−ng hoạt tính không mất nhiều. Thuốc sẽ bị hỏng trong dung dịch có pH d−ới 2 và bị phân huỷ nhanh bởi các dung dịch hydrocide kiềm. Dễ tan trong n−ớc, tan trong cồn, trong propylen glycol, thực tế không tan trong cloroform và ete. Dung dịch 1% trong n−ớc có pH = 2,3 – 2,9 và để lâu sẽ bị đục do bị thuỷ phân giải phóng ra oxytetracycline base Là kháng sinh nhóm tetracycline, tác dụng kháng khuẩn t−ơng tự nh− tetracycline nh−ng có thể gây các tác dụng không mong muốn ít hơn. Thức ăn, sữa, các chất kháng acide không có tác dụng toàn thân và các chế phẩm có chứa sắt gây cản trở cho việc hấp thu thuốc theo đ−ờng uống (Hoàng Tích Huyền, Nguyễn Nh− C−ơng và cộng sự 1999)[7]. Ngoài muối hydrocloride còn dùng cả dạng oxytetracycline dihydrate (uống hoặc tiêm bắp) và muối canxi (hỗn dịch uống). Oxytetracycline có một nhân tetracycline gắn thêm gốc OH thay cho nguyên tử hydro ở các bon số 5 của vòng benzen B. Kháng sinh ở dạng muối có thể là một acide hoặc một chất kiềm. Đây là kháng sinh rất bền. + ẩm độ: Trạng thái kho giữ đ−ợc tiềm lực ít nhất 2 năm ở nhiệt độ trong phòng. Dung dịch không chất đệm dễ bị hỏng. Dung dịch 1% không Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 27 chất đệm ở độ pH=2,5 có thể giữ tiềm lực ít nhất 30 ngày ở 250C, thuốc tiêm có chất đệm. Natri glixinat với độ pH=9 bị mất 2% tiềm lực trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng. Nếu để tủ lạnh 3 ngày mất 8% tiềm lực. Thuốc thay đổi màu sẫm nh−ng vẫn không ảnh h−ởng tiềm lực, thuốc tiêm tĩnh mạch bảo quản tủ lạnh không quá 2 ngày, thuốc tiêm thịt giữ lạnh không quá 4 ngày. + Độ pH: oxytetracycline bền với acide kể cả pH d−ới 2,5. Dung dịch kiềm và trung tính làm oxytetracycline mau h−. Chất đệm natri glixinat là pH kiềm làm oxytetracycline không giữ đ−ợc tiềm lực lâu, nh−ng giữ cho dung dịch không bị thuỷ phân và kết tủa base diễn ra trong dung dịch acide chlohydride. + Nhiệt độ: Sự biến thiên nhiệt độ làm kháng sinh bị ảnh h−ởng, ở nhiệt độ trong phòng, pH=2,5, không chất đệm thuốc hoàn toàn bền vững nh−ng nếu nhiệt độ tăng lên 370C làm giảm 50% hiệu lực sau 5 ngày r−ỡi. Dạng bột khô đun 1000C trong 4 ngày không mất hiệu lực và nếu ở 500C dự trữ 4 tháng chỉ mất 5% tiềm lực. 2.5.1.3 Tác dụng d−ợc lý Dạng base và muối oxytetracycline đều t−ơng tự nhau, nh−ng dạng base ít hoà tan, không phù hợp tiêm nội thể, ít đắng, dùng uống tốt hơn. * Sự hấp thu và đ−ờng cho thuốc: Dạng hydrocloride có thể cho thuốc bất cứ đ−ờng nào, thuốc dễ ngấm qua ruột. Nồng độ hiệu dụng trong máu đạt đ−ợc trong 2- 4 giờ, tiêm tĩnh mạch 30 phút, tiêm bắp 2 giờ và nồng độ không cao bằng tiêm tĩnh mạch, nh−ng thời gian duy trì lâu hơn. Thuốc pha trong dầu đ−ợc dùng tiêm d−ới da gà và không đ−ợc dùng tiêm cho loài hữu nhũ. * Nồng độ trong máu: Trong nhân y nồng độ 0,5- 1 mg/ml huyết thanh và đạt hiệu năng trị liệu trên ng−ời lớn. Trong thú y, nồng độ cần thiết cũng t−ơng tự. Liều duy trì bằng tiêm bắp 1lần/ ngày đối với bò, ngựa, chó, mèo và các loài thú khác. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 28 * Hàng rào sinh lý: Thuốc dễ phân tán vào khắp cơ thể, đạt nồng độ trị liệu trong hầu hết các mô và thể dịch trong một thời gian ngắn. * Hàng rào ngăn cách máu- nao: Oxytetracycline ngấm qua màng nao dễ dàng, nh−ng nồng độ trị liệu đạt đ−ợc khi nào màng nao bị viêm. Muốn trị liệu ngay từ đầu phải tiêm màng nao. * Màng nhau: Kháng sinh dễ ngấm qua màng nhau, nồng độ trong máu bào thai t−ơng đ−ơng nồng độ trong máu mẹ, hoặc kém hơn, tối thiểu 25% của nồng độ máu mẹ. * Màng ruột: Hấp thu qua nhanh nh−ng không hoàn toàn, trong phân có chứa 2,5 mg thuốc/g phân ở dạng hoạt tính. * Màng t−ơng dịch: Nồng độ trị liệu ở dịch màng phổi và phúc mô khi uống thuốc, tuy nhiên liều đầu phải tiêm nội thể bằng cách tiêm màng bụng hoặc tiêm tĩnh mạch hoặc cả 2 cách để chống những bệnh cấp tính. * Hàng rào ngăn cách sữa- máu: Oxytetracycline dễ khuyếch tán qua sữa, nồng độ trị liệu trong sữa có thể đạt đ−ợc bằng liều duy nhất tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp thịt thì không đạt yêu cầu, cần phải kết hợp bơm vào vú. Nồng độ thuốc trong sữa giảm rõ rệt sau khi vắt sữa lần đầu. * Đào thải: Chủ yếu qua thận, ruột, mật. Một giờ sau khi cho thuốc, thuốc xuất hiện trong n−ớc tiểu và đạt tối đa sau 4 giờ trên ng−ời bệnh. Khoảng 15% thuốc bài thải trong 24 giờ đầu với 50% ở dạng hiệu dụng. Tiêm một liều duy nhất có thể đạt nồng độ cao và duy trì ít nhất sau 24 giờ sau. Nồng độ trong mật cao gấp 8 lần trong huyết thanh, do vậy đ−ợc dùng điều trị ở gan. Nồng độ thải qua mật giữ nhiệm vụ kìm khuẩn, diệt khuẩn trong ruột và còn tái hấp thu vào máu thành vòng luân chuyển kế tiếp. * Tác dụng: Oxytetracycline có tác dụng kìm khuẩn ở liều thấp và diệt khuẩn ở liều cao. Thuốc ngăn cản sự tổng hợp chất protein và tạo vòng chelate (vòng có chứa 5- 6 nguyên tử với một nguyên tử kim loại ở trung tâm) của vi trùng. Máu, chất ba, mô chết không hạn chế tác dụng. Trong môi tr−ờng sữa ở ống nghiệm, cho thấy oxytetracycline ít hiệu dụng chống lại vi trùng viêm vú. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 29 Oxytetracycline có tác dụng hiệp đồng (synergistic) với polymicin, nên một số chế phẩm đều phối hợp cả hai. * Độc tính: Th−ờng không gây ngộ độc cấp tính, ở loài nhai lại dùng liều uống gây rối loạn tiêu hoá trong vài ngày đầu, nh−ng con vật sớm thích nghi, các triệu chứng nh− tiêu chảy mất dần trong vài ngày. Trên tiểu gia súc gây nôn mửa, tiêu chảy, đờ đẫn khi dùng liều lớn nh−ng cũng ít xảy ra. Trên ng−ời dễ phát triển vi nấm độc nếu dùng nhiều oxytetracycline. * Hoạt phổ kháng khuẩn: Hoạt phổ kháng khuẩn rộng trên vi trùng Gram(+), Gram(-) nh− Streptococci, Anthracoid, Staphylococci, Pasteurella, Brucella, Corynebacterium, Erysipelothrix, Coliform, Salmonella, một số Rickettsia, xoắn khuẩn,... và siêu trùng cỡ lớn. Với Pseudomonas, Proteus, Klebsiella cũng có hiệu quả nh−ng không bằng các kháng sinh khác nh− polymicin B. Một số đơn bào protozoa cũng nhạy cảm với kháng sinh. Oxytetracycline không hiệu lực với vi nấm, men, mốc. Sự đề kháng thuốc xảy ra rất chậm, khi đề kháng với oxytetracycline thì có đề kháng với các kháng sinh khác trong nhóm. Tetracycline có thể còn hiệu lực dù rằng oxytetracycline và chlortetracycline đa bị nhờn thuốc. Nếu đa xảy ra đề kháng nên dùng kháng sinh khác hơn là dùng liều lớn. 2.5.1.4 ứng dụng điều trị * Viêm vú do E. coli, Staphylococci, Streptococci 400 - 500 mg cho mỗi 1/4 bộ vú bò cách quang 24 giờ. Nếu huyết nhiễm trùng nên kết hợp với định vị. * Sốt sổ mũi ngựa: phải dùng liều sớm trị liệu sớm, có thể kết hợp giải phẫu bọc mủ. * Nhóm bệnh do vi trùng Coliform, Salmonella: tiêu chảy trên bê dùng liều 0,5 g/ 24giờ, liều phòng 0,25 - 0,5 g. Trên lợn cho uống 3 lần cách quang 12 giờ hoặc tiêm bắp. Với Salmonella pullorumcos pha n−ớc uống 10 g/ 5 lít n−ớc, uống 3 ngày giúp gà tăng tr−ởng nhanh khoẻ hơn gà ch−a điều trị. Gà tây bị Salmonella dùng 250 g oxytetracycline/ tấn thức ăn trong 5 Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 30 ngày hoặc pha với n−ớc uống trong 3 ngày liền 710 g/ 45,5 lít (10 gallon) cho kết quả tốt. Sau thời gian này cho gà ăn uống bình th−ờng. * Viêm phổi lợn con do virut: nhóm tetracycline, sunfadimidin, hạn chế tổn thất do virut gây viêm phổi, vì hạn chế phụ cảm nhiễm. * Bệnh gia cầm: + Bệnh CRD viêm các túi khí trong các xoang bụng của gà tây có thể dùng liều 2 ml nhũ dịch dầu 2,5%. Oxytetracycline tiêm d−ới da, loài trừ triệu chứng bệnh trong 7 ngày. Phòng ngừa pha một phần oxytetracycline với 630 phần thức ăn. + Viêm hốc mũi gà tây có thể dùng nhũ dịch oxytetracycline trong dầu khoáng tiêm trực tiếp mũi. Bệnh viêm xoang mũi truyền nhiễm (Contagiouscatarrh) hay Coryza tiêm nhũ dịch dầu oxytetracycline 2 ml/ 1 gà mái, 4 ml/ 1 gà trống cho kết quả tốt. + Với vi trùng Erysipelothrix ở gà tây cho thấy oxytetracycline và benzatin penicillin cho kết quả tốt, nh−ng phải dùng liều cao: 100 mg oxytetracycline/kg dạng nhũ dầu và 160.000 UI benzatin penicillin cho 1 kgTT, 1 liều duy nhất. * Bệnh nhiệt thán (Anthrax): dùng oxytetracycline cho hiệu quả nhanh chóng. * Bệnh tụ h._.là 3,35 ± 0,15 àg/g đến thời điểm 48 giờ là 2,45 ± 0,41 àg/g. Các cơ quan khác đều giảm đặc biệt là mẫu cơ tim, cơ l−ờn, cơ đùi hàm l−ợng chỉ còn ở d−ới mức có tác dụng điều trị (≥ 1 àg/g). Với lô tiêm oxytetracyclineLA sự thải trừ thuốc khỏi cơ thể cũng diễn Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 70 ra và sự thải trừ đó đ−ợc thể hiện qua sự giảm dần hàm l−ợng thuốc trong các cơ quan nội tạng. Tuy nhiên tốc độ giảm chậm hơn nhiều so với lô tiêm oxytetracycline, hàm l−ợng oxytetracyclineLA trong các cơ quan vẫn duy trì đ−ợc trong phạm vi điều trị trừ mẫu cơ tim và cơ đùi, cụ thể: Tại thời điểm 24 giờ hàm l−ợng oxytetracyclineLA ở mẫu thận là 2,45 ± 0,31 àg/g đến thời điểm 48 giờ là 2,23 ± 0,27 àg/g. Mẫu gan thời điểm 24 giờ là 2,60 ± 0,28 àg/g đến 48 giờ là 2,25 ± 0,31 àg/g. Mẫu lách thời điểm 24 giờ là 1,95 ± 0,25 àg/g đến 48 giờ là 1,88 ± 0,16 àg/g. Mẫu phổi thời điểm 24 giờ là 1,60 ± 0,13 àg/g đến 48 giờ là 1,54 ± 0,19 àg/g. Mẫu cơ tim thời điểm 24 giờ là 1,36 ± 0,04 àg/g đến thời điểm 48 giờ là 0,60 ± 0,12 àg/g. Mẫu cơ l−ờn thời điểm 24 giờ là 1,23 ± 0,23 àg/g đến 48 giờ là 1,00 ± 0,21 àg/g. Mẫu cơ đùi thời điểm 24 giờ là 1,12 ± 0,12 àg/g đến 48 giờ là 0,92 ± 0,10 àg/g. Đến đây chúng tôi có thể sớm nhận thấy rằng khả năng duy trì nồng độ trong phạm vi điều trị của oxytetracyclineLA trong các cơ quan tổ chức tốt, dài hơn oxytetracycline, nói cách khác là khả năng giải phóng d−ợc chất ra khỏi dạng thuốc cũng nh− khả năng thải trừ của oxytetracyclineLA chậm hay kéo dài hơn oxytetracycline. 4.2.5 Kết quả nghiên cứu so sánh sự phân bố oxytetracyline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho thuốc theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT sau 72 giờ Tiếp theo tiến trình nghiên cứu sau 72 giờ từ lô gà thí nghiệm chúng tôi tiến hành mổ khám quan sát đại thể các cơ quan tổ chức. Kết quả đều không thấy sự một sự biến đổi nào về hình thái, màu sắc... điều đó có thể nói các cơ quan, tổ chức đều ở trạng thái sinh lý bình th−ờng. ở lô gà đối chứng, các mẫu cơ quan tổ chức đều không phát hiện thấy đ−ờng kính vòng vô khuẩn, chứng tỏ không có thuốc kháng sinh trong các Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 71 dịch mẫu này. Khi tiến hành các b−ớc thí nghiệm nh− đa trình bày ở phần ph−ơng pháp nghiên cứu, kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5. Kết quả đa thể hiện cho chúng tôi thấy đ−ợc sự thải trừ của thuốc từ các cơ quan tổ chức ra khỏi cơ thể của lô gà đ−ợc tiêm oxytetracycline với tốc độ nhanh. Điều đó đ−ợc thể hiện qua sự giảm nhanh về hàm l−ợng thuốc ở các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan có hàm l−ợng thấp nh− lách 0,61 ± 0,26 àg/g, phổi 0,60 ± 0,10 àg/g, cơ tim 0,59 ± 0,08 àg/g, cơ l−ờn 0,50 ± 0,03 àg/g, cơ đùi 0,52 ± 0,05 àg/g với hàm l−ợng này là d−ới nồng độ có tác dụng điều trị (≥1 àg/g) nh− vậy thuốc không còn có khả năng tác dụng với vi khuẩn tại các cơ quan đó. Chỉ có hai cơ quan là thận 1,19 ± 0,26 àg/g và gan 1,59 ± 0,31 àg/g còn duy trì đ−ợc hàm l−ợng còn có tác dụng điều trị (≥1àg /g). Tuy nhiên đây là hai cơ quan liên quan đến chức năng giải độc, chuyển hoá chính của cơ thể do đó thuốc có hàm l−ợng cao. Đối với lô tiêm oxytetracyclineLA sự thải trừ thuốc từ các cơ quan ra khỏi cơ thể chậm hơn, điều này đ−ợc thể hiện qua hàm l−ợng của thuốc còn có tác dụng điều trị ở nhiều các cơ quan, cụ thể: mẫu thận có hàm l−ợng 2,11 ± 0,83 àg/g, mẫu gan có hàm l−ợng 2,09 ± 0,96 àg /g, mẫu lách có hàm l−ợng 1,58 ± 0,17 àg/g, mẫu phổi có hàm l−ợng 1,00 ± 0,34 àg/g. Còn ba mẫu là cơ tim, cơ l−ờn và cơ đùi có hàm l−ợng thấp hơn nồng độ có tác dụng điều trị. Để cho việc so sánh đ−ợc đơn giản hơn chúng tôi lập biểu đồ 4.6, sự thải trừ thuốc từ các cơ quan của lô gà đ−ợc tiêm oxytetracycline nhanh hơn, nồng độ thuốc ở hầu hết các cơ quan đa giảm xuống d−ới nồng độ có tác dụng điều trị (≥1 àg/g), trừ hai cơ quan là gan và thận. Trong khi đó phần đa các cơ quan của lô gà đ−ợc tiêm oxytetracyclineLA vẫn duy trì đ−ợc nồng độ có tác dụng điều trị nh− gan, thận, lách, phổi, đặc biệt là tổ chức phổi. Trong thực tế phổi là cơ quan th−ờng xuyên xẩy ra các quá trình bệnh lý ở thể mạn tính do L uậ n án T hạ c sỹ N gu yễ n Vi ết Đ ản g Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 72 B ản g 4. 5: H àm l− ợn g ox yt et ra cy cl in e, o xy te tr ac yc li n eL A t ro n g cơ v à m ột s ố cơ q u an n ội t ạn g gà ch o th eo đ − ờn g ti êm b ắp li ều 5 0 m g/ k gT T , s au 7 2 gi ờ. Lô Đ ố i c h ứ n g Lô t iê m O x y t e t r a c y c l in e Lô t iê m O x y t e t r a c y c l in e L A ST T C ơ q u a n ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) 1 T h ận 0 0 12 ,3 2 ± 0, 58 1, 19 ± 0 ,2 6 13 ,6 7 ± 0, 45 2, 11 ± 0 ,8 3 2 G an 0 0 13 ,0 8 ± 0, 34 1, 59 ± 0 ,3 1 13 ,5 4 ± 0, 33 2, 09 ± 0 ,9 6 3 L ác h 0 0 11 ,2 9 ± 0, 45 0, 61 ± 0 ,1 2 13 ,0 1 ± 0, 37 1, 58 ± 0 ,1 7 4 P hổ i 0 0 11 ,0 7 ± 0, 27 0, 60 ± 0 ,1 0 12 ,0 3 ± 0, 24 1, 00 ± 0 ,3 4 5 C ơ ti m 0 0 10 ,6 4 ± 0, 32 0, 59 ± 0 ,0 8 10 ,7 2 ± 0, 42 0, 57 ± 0 ,1 2 6 C ơ l− ờn 0 0 10 ,2 1 ± 0, 16 0, 50 ± 0 ,0 3 11 ,4 2 ± 0, 58 0, 88 ± 0 ,1 9 7 C ơ đù i 0 0 10 ,3 8 ± 0, 21 0, 52 ± 0 ,0 5 11 ,2 3 ± 0, 36 0, 72 ± 0 ,1 0 G hi c hú : Đ K V V K = Đ −ờ ng k ín h vò ng v ô kh uẩ n, H L T = H àm l −ợ ng t hu ốc L uậ n án T hạ c sỹ N gu yễ n Vi ết Đ ản g Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 73 1. 19 2. 11 1. 59 2. 09 0. 61 1. 58 0. 6 1. 0 0. 5 0. 88 0. 52 0. 72 0. 59 0. 57 0 0 .51 1 .52 2 .5 H àm l− ợn g th u ốc ( m cg /g ) T h ận G an L ác h P h ổi C ơ l− ờn C ơ đ ù i C ơ ti m C ơ qu an B iể u đ ồ 4. 6: H àm l− ợn g ox yt et ra cy cl in e, o xy te tr ac yc lin eL A tr on g cơ v à m ột s ố cơ q u an n ội t ạn g gà , c h o th eo đ − ờn g ti êm b ắp li ều 5 0 m g/ k gT T s au 7 2 gi ờ L ô t iê m O x y te tr ac y cl in e L ô t iê m O x y te tr ac y cl in e L A Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 74 (CRD gia cầm hay Suyễn lợn) mang lại do vậy nồng độ thuốc tại phổi cao và kéo dài là rất ý nghĩa khi dùng các chế phẩm TDKD để điều trị. Từ kết quả này chúng tôi liên hệ đến sự hấp thu phân bố của oxytetracyclineLA trong huyết t−ơng đó là hàm l−ợng oxytetracyclineLA đ−ợc duy trì ở nồng độ có tác dụng điều trị (≥1 àg/ml) trong suốt 72 giờ. Mà nồng độ thuốc trong huyết t−ơng liên quan mật thiết đến hàm l−ợng thuốc ở các cơ quan, đặc biệt là các cơ quan bệnh lý. Đến đây chúng tôi có thể khẳng định rằng nhờ có những hệ đệm, dung môi đặc biệt cũng nh− công nghệ bào chế mà đa làm ra một dạng thuốc có thể liên tục giải phóng d−ợc chất ra khỏi dạng thuốc một cách từ từ nhằm duy trì đ−ợc nồng độ máu cũng nh− phần đa các cơ quan trong phạm vi điều trị đ−ợc một thời gian dài hơn nhiều lần so với dạng quy −ớc. 4.2.6 Kết quả nghiên cứu so sánh sự phân bố oxytetracyline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho thuốc theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT sau 96 giờ Những lô gà thí nghiệm sau 96 giờ đ−ợc chúng tôi tiếp tục tiến hành mổ khám, quan sát đại thể các cơ quan tổ chức. Kết quả là các cơ quan, tổ chức đều ở trạng thái sinh lý bình th−ờng. ở lô gà đối chứng, các mẫu cơ quan tổ chức đều không phát hiện thấy đ−ờng kính vòng vô khuẩn, chứng tỏ không có thuốc kháng sinh trong các dịch mẫu này. Kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.6 và biểu đồ 4.7. Một lần nữa cho thấy hàm l−ợng thuốc ở các cơ quan nội tạng của lô gà đ−ợc tiêm oxytetracycline giảm đi rất nhanh hay nói cách khác là thuốc đa giải phóng hết ở một số cơ quan nh− lách, phổi, cơ tim, cơ l−ờn và cơ đùi. Các cơ quan nh− gan, thận chỉ còn một l−ợng rất ít; thận hàm l−ợng thuốc chỉ còn 0,59 ± 0,15 àg/g, gan 0,61 ± 0,24 àg/g, với hàm l−ợng này đa quá thấp so với L uậ n án T hạ c sỹ N gu yễ n Vi ết Đ ản g Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 75 B ản g 4. 6: H àm l− ợn g ox yt et ra cy cl in e, o xy te tr ac yc li n eL A t ro n g cơ v à m ột s ố cơ q u an n ội t ạn g gà ch o th eo đ − ờn g ti êm b ắp li ều 5 0 m g/ k gT T , s au 9 6 gi ờ Lô Đ ố i c h ứ n g Lô t iê m O x y t e t r a c y c l in e Lô t iê m O x y t e t r a c y c l in e L A ST T C ơ q u a n ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) 1 T h ận 0 0 10 ,6 4 ± 0, 32 0, 59 ± 0 ,1 5 13 ,3 2 ± 0, 57 1, 94 ± 0 ,2 1 2 G an 0 0 11 ,2 0 ± 0, 41 0, 61 ± 0 ,2 4 13 ,2 6 ± 0, 46 1, 89 ± 0 ,1 8 3 L ác h 0 0 0 0 12 ,6 7 ± 0, 80 1, 46 ± 0 ,3 4 4 P hổ i 0 0 0 0 11 ,6 5 ± 0, 52 0, 87 ± 0 ,1 5 5 C ơ ti m 0 0 0 0 10 ,3 0 ± 0, 19 0, 51 ± 0 ,0 7 6 C ơ l− ờn 0 0 0 0 10 ,4 1 ± 0, 62 0, 52 ± 0 ,1 0 7 C ơ đù i 0 0 0 0 10 ,5 5 ± 0, 28 0, 58 ± 0 ,1 2 G hi c hú : Đ K V V K = Đ −ờ ng k ín h vò ng v ô kh uẩ n, H L T = H àm l −ợ ng t hu ốc L uậ n án T hạ c sỹ N gu yễ n Vi ết Đ ản g Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 76 0. 59 1. 94 0. 62 1. 89 0 1. 46 0 0. 87 0 0. 52 0 0. 58 0. 51 0 0 .2 0 .4 0 .6 0 .81 1 .2 1 .4 1 .6 1 .82 H àm l− ợn g th u ốc ( m cg /g ) T h ận G an L ác h P h ổi C ơ l− ờn C ơ đ ù i C ơ ti m C ơ qu an B iể u đ ồ 4. 7: H àm l− ợn g ox yt et ra cy cl in e, o xy te tr ac yc lin eL A tr on g cơ v à m ột s ố cơ q u an n ội t ạn g gà , c h o th eo đ − ờn g ti êm b ắp li ều 50 m g/ k gT T s au 9 6 gi ờ L ô ti êm O xy te tr ac yc lin e L ô ti êm O xy te tr ac yc lin e L A Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 77 nồng độ có tác dụng điều trị (≥1 àg /g). Trong khi đó hàm l−ợng thuốc ở các cơ quan nội tạng của lô gà đ−ợc tiêm oxytetracyclineLA còn cao, đặc biệt là ở các cơ quan nh− thận là 1,94 ± 0,21 àg/g, gan là 1,89 ± 0,18 àg/g lách là 1,46 ± 0,34 àg/g. Còn các cơ quan khác nh− phổi, cơ tim, cơ l−ờn và cơ đùi thấp hơn và d−ới nồng độ có tác dụng điều trị (≥1 àg/g). Từ các kết quả trên đây một lần nữa cho phép chúng tôi khẳng định thêm về oxytetracyclineLA đó là thuốc thể hiện đ−ợc sự tác dụng kéo dài. 4.2.7 Kết quả nghiên cứu so sánh sự phân bố oxytetracycline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho thuốc theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT sau 120 giờ. Đến thời điểm 120 giờ chúng tôi tiếp tục tiến hành mổ khám và quan sát đại thể cơ và các cơ quan nội tạng, sau khi quan sát chúng tôi nhận thấy cơ và các cơ quan nội tạng đều ở trạng thái sinh lý bình th−ờng. ở lô gà đối chứng, các mẫu cơ và các cơ quan đều không phát hiện thấy đ−ờng kính vòng vô khuẩn, chứng tỏ không có thuốc kháng sinh trong các dịch mẫu này, kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.7. Trong cơ và các cơ quan nội tạng gà không còn xuất hiện sự có mặt của kháng sinh, nói cách khác là hàm l−ợng oxytetracycline đa giải phóng hoàn toàn khỏi cơ và các cơ quan nội tạng gà. Tuy nhiên đối với lô gà đ−ợc tiêm oxytetracyclineLA, hàm l−ợng thuốc trong cơ đa đ−ợc giải phóng hoàn toàn, các cơ quan nội tạng vẫn xuất hiện sự có mặt của kháng sinh, điều đó đ−ợc thể hiện qua sự xuất hiện vòng vô khuẩn ở các mẫu. Mẫu thận 12,80 ± 0,24 mm t−ơng ứng với hàm l−ợng 1,87 ± 0,34 àg/g, mẫu gan 13,08 ± 0,31 mm t−ơng ứng với hàm l−ợng 1,59 ± 0,19 àg/g, mẫu lách 12,03 ± 0,18 mm t−ơng ứng với hàm l−ợng 1,00 ± 0,23 àg/g, mẫu phổi 11,07 ± 0,18 mm t−ơng ứng với L uậ n án T hạ c sỹ N gu yễ n Vi ết Đ ản g Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 78 B ản g 4. 7: H àm l− ợn g ox yt et ra cy cl in e, o xy te tr ac yc li n eL A t ro n g cơ v à m ột s ố cơ q u an n ội t ạn g gà ch o th eo đ − ờn g ti êm b ắp li ều 5 0 m g/ k gT T , s au 1 20 g iờ Lô Đ ố i c h ứ n g Lô t iê m O x y t e t r a c y c l in e Lô t iê m O x y t e t r a c y c l in e L A ST T C ơ q u a n ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) 1 T h ận 0 0 0 0 12 ,8 0 ± 0, 24 1, 87 ± 0 ,3 4 2 G an 0 0 0 0 13 ,0 8 ± 0, 31 1, 59 ± 0 ,1 9 3 L ác h 0 0 0 0 12 ,0 3 ± 0, 18 1, 00 ± 0 ,2 3 4 P hổ i 0 0 0 0 11 ,0 7 ± 0, 27 0, 60 ± 0 ,1 5 5 C ơ ti m 0 0 0 0 0 0 6 C ơ l− ờn 0 0 0 0 0 0 7 C ơ đù i 0 0 0 0 0 0 G hi c hú : Đ K V V K = Đ −ờ ng k ín h vò ng v ô kh uẩ n, H L T = H àm l −ợ ng t hu ốc L uậ n án T hạ c sỹ N gu yễ n Vi ết Đ ản g Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 79 0 1. 87 0 1. 59 0 1. 0 0 0. 6 0 0 0 0 0 0 0 0 .2 0 .4 0 .6 0 .81 1 .2 1 .4 1 .6 1 .82 H àm l− ợn g th u ốc ( m cg /g ) T h ận G an L ác h P h ổi C ơ l− ờn C ơ đ ù i C ơ ti m C ơ qu an B iể u đ ồ 4. 8: H àm l− ợn g ox yt et ra cy cl in e, o xy te tr ac yc lin eL A tr on g cơ v à m ột s ố cơ q u an n ội t ạn g gà c h o th eo đ − ờn g ti êm b ắp li ều 5 0 m g/ k gT T s au 1 20 g iờ L ô ti êm O x y te tr ac y cl in e L ô ti êm O x y te tr ac y cl in e L A Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 80 hàm l−ợng 0,60 ± 0,15 àg/g. Với kết quả này cho chúng tôi thấy phần lớn hàm l−ợng oxytetracyclineLA trong các cơ quan nội tạng đều ở nồng độ có tác dụng điều trị (≥1àg/g) trừ mẫu phổi và kéo dài đến 120 giờ ở một số cơ quan nội tạng. Đến thời điểm này một lần nữa lại cho phép chúng tôi đ−ợc khẳng định rằng oxytetracyclineLA có tính năng tác dụng kéo dài và tính năng này đ−ợc chỉ rõ hơn nữa ở biểu đồ 4.8. 4.2.8 Kết quả nghiên cứu so sánh sự phân bố oxytetracyline, oxytetracyclineLA trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà cho thuốc theo đ−ờng tiêm bắp liều 50 mg/kgTT sau 144 giờ Gà thí nghiệm đ−ợc tiêm bắp oxytetracycline và oxytetracyclineLA liều 50 mg/kgTT, sau 144 giờ mổ khám gà quan sát, kiểm tra hình thái, màu sắc của cơ và các cơ quan nội tạng đều bình th−ờng không có biểu hiện bệnh lý. Lấy mẫu thí nghiệm và xác định hàm l−ợng thuốc trong các cơ quan tổ chức. Số liệu ở bảng 4.8 thể hiện hàm l−ợng thuốc oxytetracycline và oxytetracyclineLA phân bố trong cơ và một số cơ quan nội tạng gà. ở lô gà đối chứng, các mẫu cơ và cơ quan nội tạng đều không phát hiện thấy đ−ờng kính vòng vô khuẩn, chứng tỏ không có thuốc kháng sinh trong các dịch mẫu này. ở lô gà thí nghiệm đ−ợc tiêm bắp oxytetracycline sau 144 giờ cũng không phát hiện thấy đ−ờng kính vòng vô khuẩn nữa; tức là thuốc đa giải phóng hết ra khỏi các cơ quan tổ chức đó. ở lô gà thí nghiệm đ−ợc tiêm bắp oxytetracyclineLA sau 144 giờ cho thấy chỉ còn một số các cơ quan tổ chức có thuốc kháng sinh phân bố, thuốc đa gần nh− giải phóng ra khỏi cơ thể. Riêng mẫu gan, thận nồng độ thuốc vẫn còn có tác dụng điều trị (≥1 àg/g) cụ thể: mẫu gan có hàm l−ợng thuốc 1,23 ± 0,23 àg/g. Mẫu thận có hàm l−ợng L uậ n án T hạ c sỹ N gu yễ n Vi ết Đ ản g Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 81 B ản g 4. 8: H àm l− ợn g ox yt et ra cy cl in e, o xy te tr ac yc li n eL A t ro n g cơ v à m ột s ố cơ q u an n ội t ạn g gà ch o th eo đ − ờn g ti êm b ắp li ều 5 0 m g/ k gT T , s au 1 44 g iờ Lô Đ ố i c h ứ n g Lô t iê m O x y t e t r a c y c l in e Lô t iê m O x y t e t r a c y c l in e L A ST T C ơ q u a n ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) ĐK V V K (m m ) (X + ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) ĐK V V K (m m ) (X ± ±±± m x ) H LT (à ààà g/ g) (X ± ±±± m x ) 1 T h ận 0 0 0 0 12 ,6 3 ± 0, 40 1, 46 ± 0 ,2 9 2 G an 0 0 0 0 12 ,5 0 ± 0, 50 1, 23 ± 0 ,2 3 3 L ác h 0 0 0 0 11 ,3 0 ± 0, 33 0, 62 ± 0 ,0 8 4 P hổ i 0 0 0 0 10 ,5 0 ± 0, 50 0, 58 ± 0 ,1 3 5 C ơ ti m 0 0 0 0 0 0 6 C ơ l− ờn 0 0 0 0 0 0 7 C ơ đù i 0 0 0 0 0 0 G h i ch ú : Đ K V V K = Đ − ờn g kí n h v òn g vô k h u ẩn , H L T = H àm l− ợn g th u ốc L uậ n án T hạ c sỹ N gu yễ n Vi ết Đ ản g Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 82 0 1. 46 0 1. 23 0 0. 62 0 0. 58 0 0 0 0 0 0 0 0. 2 0. 4 0. 6 0. 81 1. 2 1. 4 1. 6 H àm l− ợn g th u ốc ( m cg /g ) T h ận G an L ác h P h ổi C ơ l− ờn C ơ đ ù i C ơ ti m C ơ qu an B iể u đ ồ 4. 9: H àm l− ợn g ox yt et ra cy cl in e, o xy te tr ac yc lin eL A tr on g cơ v à m ột s ố cơ q u an n ội t ạn g gà c h o th eo đ − ờn g ti êm b ắp li ều 5 0 m g/ k gT T s au 1 44 g iờ L ô t iê m O x y te tr ac y cl in e L ô t iê m O x y te tr ac y cl in e L A Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 83 thuốc 1,46 ± 0,29 àg/g. Các cơ quan còn tồn d− rất ít chất kháng sinh đó là mẫu lách có đ−ờng kính vòng vô khuẩn 11,30 ± 0,33 mm, ứng với hàm l−ợng thuốc 0,62 ± 0,08 àg/g. Mẫu phổi có hàm l−ợng thuốc 0,58 ± 0,13 àg/g. Các kết quả đ−ợc chúng tôi thể hiện rõ hơn nữa trên biểu đồ 4.9. Tại thời điểm 144 giờ oxytetracycline đa đ−ợc giải phóng hết khỏi cơ quan tổ chức nghiên cứu, còn đối với gà đ−ợc tiêm oxytetracyclineLA thì trong một số cơ quan nh− thận, gan, lách vẫn phát hiện thấy đ−ờng kính vòng vô khuẩn, chứng tỏ oxytetracycline thải trừ nhanh hơn oxytetracyclineLA. Tại thời điểm này oxytetracyclineLA vẫn ch−a giải phóng hết thuốc còn tập trung nhiều thận, gan. Điều này có thể đ−ợc giả thích là do gan, thận là hai cơ quan có chức năng chuyển hoá và đào thải thuốc nên ở giai đoạn sau thuốc đ−ợc tập trung nhiều để thải ra ngoài qua hệ thống mật, nh−ng đây cũng là vấn đề cần l−u ý và để có thể khẳng định điều này cũng cần có các kết quả nghiên cứu tiếp theo. OxytetracyclineLA đa chứng minh đ−ợc tính −u việt về khả năng duy trì hàm l−ợng thuốc có tác dụng điều trị trong máu cũng nh− trong cơ quan tổ chức. Điểm này giúp ta l−u ý lựa chọn thuốc cho phù hợp khi điều trị. Nếu lạm dụng thuốc, hàm l−ợng thuốc sẽ tồn tại trong cơ quan tổ chức cao và lâu, sẽ gây ra một số tác dụng phụ ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của gà và có thể ảnh h−ởng tới sức khoẻ cho ng−ời tiêu dùng. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng 84 V Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 1. Oxytetracycline và oxytetracyclineLA khi tiêm cho gà liều 50 mg/kgTT đều không gây ảnh h−ởng đến các hoạt động sinh lý của gà, kết quả mổ khám đều không quan sát thấy biểu hiện bất bình th−ờng nào xảy ra. Chứng tỏ hai chế phẩm trên có độ an toàn cao khi sử dụng cho vật nuôi. 2. Oxytetracycline đ−ợc hấp thu vào máu nhanh, đạt 2,45 ± 0,31 àg/ml sau 30 phút và đạt nồng độ cao nhất là 4,82 ± 0,37 àg/ml sau 4 giờ. Duy trì nồng độ có tác dụng điều trị trong 24 giờ và đ−ợc thải trừ hết ra khỏi huyết t−ơng sau khi tiêm 72 giờ. 3. Sau khi tiêm 24 giờ oxytetracycline đ−ợc phân bố đến hầu hết các cơ quan tổ chức. Trong đó hàm l−ợng oxytetracycline tập trung cao ở gan 3,35 ± 0,15 àg/g, thận 3,05 ± 0,13àg/g, lách 2,46 ± 0,43 àg/g, phổi 1,86 ± 0,36 àg/g. Đến thời điểm 48 giờ hàm l−ợng oxytetracycline trong các cơ quan tổ chức giảm và có một tốc độ giảm nhanh sau các thời điểm tiếp theo. Khi đến 96 giờ sau khi tiêm hàm l−ợng oxytetracycline trong các cơ quan nội tạng hầu nh− đa giải phóng hết và đến 120 giờ sau khi tiêm thì giải phóng hoàn toàn hay đa thải trừ hết khỏi cơ thể gà. 4. OxytetracyclineLA đ−ợc hấp thu vào máu nhanh, đạt nồng độ 2,09 ± 0,96 àg/ml ở thời điểm 30 phút và đạt giá trị lớn nhất sau khi tiêm 4 giờ 3,60 ± 0,20 àg/ml, đến 72 giờ sau khi tiêm oxytetracyclineLA vẫn duy trì đ−ợc nồng độ có tác dụng điều trị. Tại thời điểm 144 giờ oxytetracyclineLA mới giải phóng hết khỏi huyết t−ơng. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng 85 5. Sau khi tiêm 24 giờ hàm l−ợng oxytetracyclineLA ở tất cả các cơ quan nghiên cứu đều lớn hơn nồng độ thuốc tối thiểu có tác dụng điều trị (≥1àg/g). 6. Đến thời điểm 48 giờ hàm l−ợng oxytetracyclineLA trong các cơ quan nội tạng có sự giảm dần, nh−ng tốc độ giảm rất chậm sau các thời điểm tiếp theo: 72, 96, 120 giờ. 7. Sau 144 giờ một số cơ quan còn phát hiện thấy sự có mặt của oxytetracycline LA lớn hơn liều tối thiểu có tác dụng điều trị là: gan 1,23 ± 0,23 àg/g và thận 1,46 ± 0,29 àg/g. 8. Khi tiêm bắp oxytetracyclineLA và oxytetracycline liều 50 mg/kgTT, oxytetracyclineLA đạt nồng độ trong máu cũng nh− trong một số cơ quan nội tạng thấp hơn oxytetracycline tại một số thời điểm. Tuy nhiên oxytetracyclineLA lại duy trì nồng độ có tác dụng điều trị trong huyết t−ơng và các cơ quan nội tạng lâu hơn so với oxytetracycline. Chứng tỏ oxytetracyclineLA có khả năng giải phóng d−ợc chất ra khỏi dạng thuốc chậm, kéo dài nên duy trì đ−ợc nồng độ có tác dụng điều trị dài hơn mà oxytetracycline không có đ−ợc. Vì vậy, chỉ cần tiêm thuốc 1 - 2 lần trong cả liệu trình mà vẫn đảm bảo đ−ợc hiệu quả điều trị và thu đ−ợc hiệu quả kinh tế cao. 5.2 đề nghị 1. Nên khuyến cáo tới các trang trại, ng−ời chăn nuôi… sử dụng chế phẩm này hơn trong việc phòng và trị bệnh cho gia súc gia cầm. 2. Đề nghị tiếp tục nghiên cứu so sánh sự phân bố, hấp thu của oxytetracycline và oxytetracyclineLA theo các đ−ờng cho thuốc khác trên các đối t−ợng vật nuôi khác nhau. . Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng 86 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 1. Lê Thị Ngọc Diệp (1997). “D−ợc lực học và d−ợc động học ứng dụng trong lâm sàng thú y”, chuyên đề giảng dạy sau đại học, tr. 164 - 176. 2. Lê Thị ngọc Diệp (1999). “Thuốc chống vi khuẩn - phân loại - cơ chế tác dụng - sự kháng thuốc và ứng dụng trong chăn nuôi thú y”, chuyên đề giảng dạy sau đại học, tr.2 - 37. 3. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997). “D−ợc lý học thú y”. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.12 - 42; 289 - 327. 4. Hoàng Thị Kim Huyền và cộng sự (2000). “D−ợc lâm sàng đại c−ơng”. NXB Y học Hà Nội, tr.171 - 178. 5. Hoàng Thị Kim Huyền và cộng sự (2001). “D−ợc lâm sàng và điều trị”. NXB Y học Hà Nội, tr.3 - 25. 6. Hoàng Tích Huyền (1997). “H−ớng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh”. NXB Y học Hà Nội, tr.7 - 20. 7. Hoàng Tích Huyền, Nguyễn Nh− C−ơng và cộng sự (1999). “Từ điển bách khoa d−ợc học”. NXB từ điển bách khoa Hà Nội, tr.450. 8. Hoàng Tích Huyền, Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông (2001). “Giáo trình D−ợc lý học”. NXB Y hoc Hà Nội, tr. 241 - 278. 9. Võ Xuân Minh “Thuốc tác dụng kéo dài dùng qua đ−ờng uống”, chuyên đề giảng dạy sau đại học, tr.1-19. 10. Tr−ơng Công Quyền, Hoàng Tích Huyền và cộng sự (1994). “D−ợc điển Việt Nam II, tập 3”. NXB Y học Hà Nội, tr.503 - 506. 11. Nguyễn Nh− Thanh (1974). “Giáo trình thực tập vi sinh vật thú y”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Bùi Thị Tho (2003). “Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng 87 Tài liệu tiếng n−ớc ngoài 13. Baxter P, Q.A. McKellar (1995) “Distribution of Oxytetracycline in normal and diseased ovine lung tissuse”, Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics. N013, pp.428 - 431. 14. Clarke C.R, Z. Wang, L.Cudd, G.E. Burrows, J.G.Kirkpatrick, M.D Brown (1999), “Pharmacokinetics of two long – acting oxytetracycline products administered subcutaneosly and intramuscularly” Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics. N023, pp.107- 110. 15. Craigmill A.L, R.E.Holland, D. Robinson, S. Wetzlich, T. Arndt (2000) “Serum pharmacokinetics of oxtetracycline in cheep and calves and tissue residues in cheep following a single intramuscular injection of a long - acting preparation”, Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics. N023, pp.345 – 352. 16. Elkorchi G, C.Prats, M. Arboix, B.Perez (2001), “Disposition of oxytetracycline in pig after i.m administration of two long – acting formulations”, Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics. N024, pp.247- 250. 17. Escudero E, C.M.Carceles, C.Ponferada, J.D. Baggot (1996) “The pharmacokinetics of long - acting formulation of oxytetracycline in sheep and goats”, Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics. N019, pp.75 - 77. 18. Nielsen P, N. Gyrd – Hansen (1996), “Bioavailability of oxytetracycline, tetracycline and chlortetracycline after oral administration to fed and fasted pigs”, Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics. N019, pp.305 – 311. 19. Landoni M.F, J.O.Errecalde (1992). “Tissue consentrations of a long acting oxytetracycline formulation after intramuscular administration in Luận án Thạc sỹ Nguyễn Viết Đảng 88 cattle’’, Revue Scientifique et Technique. N011, pp.909 – 915. 20. Pijiper A, E.J. Schoevers, H.Ven Gogh, I.R. Visser (1990), “The pharmacokinetics of oxytetracycline following intravenuos administration in healthy and diseased pigs”, Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutic. N013, pp.320 – 326. 21. Russell A.M & P. M.Dowling (2000) “Pharmacokinetics of long acting Oxytetracycline – polyethylene glycol formulation in horses’’, Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics. N023, pp.107- 110. 22. Kumar R, J.K.Malik,(1999) “Influence of experimentally induced theileriosis (Theileria annulata) on the pharmacokinetics of a long - acting formulation of oxytetracycline (OTC – LA) in calves”, Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics. No22, pp.320 – 326. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2619.pdf
Tài liệu liên quan