Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất Hoa hồng chùm trồng thảm

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp hà nội --------------------------- Nguyễn Thị thanh hiền Nghiên cứu sinh tr−ởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa hồng chùm trồng thảm Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.ts. hoàng ngọc thuận Hà Nội - 2009 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả

pdf154 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất Hoa hồng chùm trồng thảm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu trình bày trong đoạn văn là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 8, năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hiền Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận đ−ợc sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp lãnh đạo, các tập thể và cá nhân. Tr−ớc tiên tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS - TS. Hoàng Ngọc Thuận, ng−ời đã tận tình giúp đỡ tôi về mọi mặt, h−ớng dẫn chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn đ−ợc thực hiện tại v−ờn thí nghiệm của bộ môn Rau - Hoa - Quả - khoa Nông học tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và Trung tâm nghiên cứu sinh vật cảnh Việt Nam - Văn phòng Chủ tịch n−ớc. Tại đây tôi nhận đ−ợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn và ban lãnh đạo Trung tâm trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ban chủ nhiệm khoa Nông học, viện sau Đại học, các thầy cô giáo trong bộ môn Rau - Hoa - Quả, khoa Nông học đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi về kiến thức chuyên môn, cơ sở vật chất trong suốt hai năm học tập và làm đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình ng−ời thân và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 8, năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hiền Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 2 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng 4 2.2 Tình hình sản xuất, phát triển hoa hồng trên thế giới và Việt Nam 8 2.3 Đặc điểm thực vật học, điều kiện ngoại cảnh và dinh d−ỡng của hoa hồng 13 2.4 Những kết quả nghiên cứu nhân giống hoa hồng trong và ngoài n−ớc 17 2.5 Cơ sở khoa học và ph−ơng pháp nhân giống 20 2.6 Tình hình sản xuất hoa trong chậu 23 2.7 Nghiên cứu về giá thể trồng cây 24 2.8 Nghiên cứu về dinh d−ỡng qua lá 30 2.9 Những nghiên cứu về tình hình sâu bệnh đối với hoa hồng 33 3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 34 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 34 3.2 Vật liệu nghiên cứu 34 3.3 Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 36 3.4 Xử lý số liệu 39 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… iv 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 40 4.1 Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ hoa thảm tại thủ đô Hà Nội 40 4.2 Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng của một số giống hoa hồng chùm tại Hà Nội 45 4.3 Thí nghiệm nhân giống hoa hồng bằng ph−ơng pháp ghép 51 4.3.1 Khả năng hình thành các caclus và tỷ lệ sống của cành giâm hồng chùm và tầm xuân trong cùng một thời vụ Đông xuân 51 4.3.2 Nghiên cứu sinh tr−ởng của một số tổ hợp ghép trong giai đoạn v−ờn −ơm 55 4.3.3 Nghiên cứu sức hợp ban đầu của các tổ hợp ghép 56 4.4 Nghiên cứu ảnh h−ởng của thành phần giá thể trồng tới tỷ lệ sống, sinh tr−ởng, phát triển của cây, năng suất, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng chùm trồng chậu 63 4.4.1 ảnh h−ởng của các giá thể trồng đến tỷ lệ sống và thời gian ra lá mới sau trồng của cây hoa hồng chùm màu cá vàng. 63 4.4.2 ảnh h−ởng của giá thể trồng khác nhau đến sự sinh tr−ởng, phát triển thân lá của cây hoa hồng chùm màu cá vàng 65 4.4.3 ảnh h−ởng của giá thể khác nhau tới thời gian sinh tr−ởng của cây hoa hồng chùm màu cá vàng 66 4.4.4 ảnh h−ởng của giá thể khác nhau tới tỷ lệ nở hoa và chất l−ợng hoa hồng chùm cá vàng 67 4.4.5 ảnh h−ởng của giá thể trồng khác nhau tới hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng chùm màu cá vàng 69 4.5 ảnh h−ởng của việc sử dụng l−ợng bón dung dịch dinh d−ỡng pomior đến sinh tr−ởng ph tá triển của hồng chùm trồng chậu thời kỳ đầu sau ghép trong nhà có m iá che 70 4.5.1 ảnh h−ởng của việc sử dụng l−ợng bón dung dịch dinh d−ỡng pomior đến sinh tr−ởng phát triển của hoa hồng chùm cá vàng sau ghép 70 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… v 4.5.2 ảnh h−ởng của liều l−ợng t−ới gốc phức hữu cơ pomior đến chất l−ợng hoa hồng chùm cá vàng cây thành thục 74 4.6 Nghiên cứu ảnh h−ởng của nột số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất, chất l−ợng của hoa hồng chùm cá vàng 81 4.6.1 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng phát triển của hoa hồng chùm màu cá vàng 81 4.6.2 ảnh h−ởng của việc sử dụng các loại phân bón lá đến chất l−ợng hoa hồng chùm cá vàng 86 4.6.3 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân bón lá cho hoa hồng chùm cá vàng 87 4.7 Tình hình sâu bệnh hại của cây hoa hồng trong giai đoạn thực hiện thí nghiệm 90 5. Kết luận và đề nghị 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Đề nghị 90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 97 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… vi Danh mục chữ viết tắt CC Chiều cao CCC Chiều cao cây CT Công thức Đ Đồng ĐB Độ bền ĐC Đối chứng ĐHNN Đại học Nông nghiệp ĐK Đ−ờng kính ha Hecta HC Hồng chùm NXB Nhà xuất bản P Pomior TB Trung bình TN Thí nghiệm TX Tầm xuân GTT Giá thể trơ GTHC Giá thể hữu cơ C Cát TH Trấu hun T Trơ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… vii Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Phân loại theo các chủng loại hoa hồng 7 2.2. Hiệu quả kinh tế của nghề trồng hoa 8 2.3. Tỷ lệ các loại hoa chậu trên thị tr−ờng Hà Nội 24 2.4. Thành phần giá thể trồng hoa sau Invitro 28 2.5. Một số chế phẩm phân bón qua lá đ−ợc khảo nghiệm ở Việt Nam 32 3.1. Thành phần hoá học của phân bón lá Pomior 35 4.1. Diện tích hoa thảm - khu vực duy trì của một số cơ quan chuyên trách tại Hà Nội 40 4.2. Chủng loại - Mức độ tiêu thụ hoa thảm ở Hà Nội 41 4.3. Hiệu quả kinh tế của các loại hoa trồng thảm tại khu vực thủ đô Hà Nội (Kết quả điều tra năm 2007 - 2008) 42 4.4. Thành phần sâu bệnh hại và chủng loại thuốc sử dụng phòng trừ trên các loại hoa thảm ở Hà Nội 43 4.5. Sinh tr−ởng và phát triển của một số giống hoa hồng mini 45 4.6. Sinh tr−ởng, phát triển của cành mang hoa của một số giống hồng chùm mini trồng chậu để trang trí thảm 47 4.7. Năng suất, chất l−ợng hoa của các giống hồng chùm mini nhập nội tại Hà Nội 49 4.8. Tỷ lệ bật mầm hai loại gốc ghép sau khi ra ngôi 52 4.9. Động thái tăng tr−ởng chiều cao đ−ờng kính số lá của hai loại gốc ghép hồng chùm và tầm xuân 53 4.10. Sinh tr−ởng của cây gốc ghép 55 4.11. Tình hình sinh tr−ởng của giống cây hồng mẹ khi thu hoạch mắt ghép 56 4.12. Sức hợp ban đầu của các giống ghép trên giống hồng chùm và tầm xuân (ngày ghép 22/12/2008 - ngày mở dây 12/1/2009) 57 4.13. Tình hình sinh tr−ởng của mắt ghép sau khi bật mầm 60 4.14. Tỷ lệ sống và thời gian ra lá mới sau trồng của cây hoa hồng chùm màu cá vàng trồng chậu 64 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… viii 4.15. Sinh tr−ởng và phát triển thân lá của hồng chùm màu cá vàng đ−ợc trồng trên các giá thể khác nhau 65 4.16. ảnh h−ởng của giá thể khác nhau đến thời gian sinh tr−ởng hoa hồng chùm màu cá vàng 66 4.17. Tỷ lệ nở hoa, chất l−ợng hoa của giống hồng chùm cá vàng trồng chậu trên các giá thể khác nhau 68 4.18. Hiệu quả kinh tế của việc trồng hoa chùm cá vàng trồng chậu trên các loại giá thể khác nhau. (tính trên số l−ợng 100 chậu) 69 4.19. ảnh h−ởng của liều l−ợng bón dinh d−ỡng pomior đến sinh tr−ởng, phát triển của hoa hồng chùm cá vàng thời kỳ đầu sau khi ghép trong nhà có mái che 71 4.20. ảnh h−ởng của liều l−ợng bón dung dịch dinh d−ỡng pomior đến sinh tr−ởng, phát triển của hồng chùm giai đoạn v−ờn −ơm trung chuyển cây con thành thục đến khi nở hoa 30% trong nhà −ơm có mái che. 75 4.21. ảnh h−ởng của l−ợng bón dung dịch dinh d−ỡng pomior tới thời gian sinh tr−ởng của cây hoa hồng chùm trồng chậu 77 4.22. ảnh h−ởng của l−ợng bón dinh d−ỡng đến năng suất và chất l−ợng hoa 78 4.23. Hiệu quả kinh tế của các công thức t−ới phân hữu cơ pomior cho giống hoa hồng chùm cá vàng 80 4.24. ảnh h−ởng của các loại phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển của hoa hồng chùm cá vàng 82 4.25. ảnh h−ởng của việc sử dụng các loại phân bón lá đến chất l−ợng của hoa hồng chùm màu cá vàng 86 4.26. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân bón lá cho hoa hồng chùm cá vàng 88 4.27. Thành phần sâu bệnh hại và chủng loại thuốc sử dụng phòng trừ sâu bệnh trên cây hoa hồng chùm cá vàng khi nghiên cứu 90 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… ix Danh mục hình STT Tên hình Trang 2.1. Nguồn gốc hoa hồng theo Hoàng Ngọc Thuận 6 4.1. Chiều cao mầm cành của các giống hoa hồng 48 4.2. Đ−ờng kính mầm của các giống hoa hồng 48 4.3a. Động thái tăng tr−ởng chiều cao 53 4.3b. Động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính 54 4.3c. Động thái tăng tr−ởng số lá 54 4.4a. Tăng tr−ởng chiều cao mầm ghép 61 4.4b. Tăng tr−ởng đ−ờng kính của mầm ghép 62 4.4c. Tốc độ hình thành lá của mầm ghép 62 4.5. Lmi/1 chậu của việc trồng hoa hồng chùm trồng chậu trên các loại giá thể khác nhau. (tính trên số l−ợng 100 chậu) 70 4.6a. Động thái tăng tr−ởng chiều cao 72 4.6b. Động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính 72 4.6c. Động thái tăng tr−ởng số lá 73 4.7. Lmi thuần của các công thức tới phân hữu cơ pomior cho giống hoa hồng chùm cá vàng 80 4.8a. Động thái tăng tr−ởng chiều cao 84 4.8b. Động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính 84 4.8c. Động thái tăng tr−ởng số lá 85 4.8. Lợi nhuận của việc sử dụng các loại phân bón lá cho hoa hồng chùm cá vàng 89 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 1 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Hoa cây cảnh có một vị trí quan trọng trong đời sống của con ng−ời. Hoa cây cảnh còn là một loại sản phẩm đặc biệt có hiệu quả kinh tế cao . Khi nền kinh tế phát triển, cuộc sống con ng−ời đ−ợc nâng cao, thì nhu cầu về hoa cây cảnh ngày càng nhiều. Nghề trồng hoa cây cảnh ở n−ớc ta đm có từ lâu đời và hình thành các làng hoa nổi tiếng nh−: Ngọc Hà, Nhật Tân, Nghi Tàm, Quảng Bá (Hà Nội), Đà Lạt (Lâm Đồng), v−ờn cảnh Nam Điền (Nam Định)…. Những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất n−ớc, nhu cầu tiều dùng hoa ngày cành tăng và doanh thu từ sản xuất hoa ngày càng lớn. Do đó, nghề sản xuất hoa ngày càng phát triển và đ−ợc mở rộng. Các vùng hoa chuyên canh nh−: Mê Linh – Vĩnh Phúc, Tây Tựu (Từ Liêm – Hà Nội), Vĩnh Tuy (Hà Nội), Sapa (Lào Cai), TP Hồ Chí Minh. Hiện nay cả n−ớc có khoảng 3200 ha trồng hoa chiếm 0,08% diện tích đất nông nghiệp, có vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, kinh tế nông thôn. Các chủng loại hoa ở n−ớc ta hiện nay rất đa dạng và phong phú. Nguồn gốc hoa ở Việt Nam là chọn lọc tự nhiên, lai tạo hoặc đ−ợc nhập nội từ n−ớc ngoài vào, trong đó hoa hồng chiếm diện tích lớn nhất trong sản xuất hoa hiện nay. Với vẻ đẹp tinh tế và h−ơng thơm quyến rũ, hoa hồng đm chinh phục đ−ợc tất cả những ai tiếp xúc với nó. Vì vậy, hoa hồng đm đ−ợc mệnh danh là “nữ hoàng” của các loài hoa và đ−ợc coi là biểu t−ợng của tình yêu và hạnh phúc. Hoa hồng quen thuộc với mọi ng−ời không chỉ về vẻ đẹp mà nó còn có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế rất lớn. Ng−ời Việt Nam coi hoa hồng là biểu t−ợng của tình yêu và hạnh phúc, lòng chung thuỷ và sự khát khao v−ơn tới cái đẹp. Với nhiều −u điểm nh− cung cấp quanh năm, cánh hoa đẹp, mềm mại, màu sắc phong phú, hấp dẫn, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 2 h−ơng thơm quyến rũ. Hoa hồng là một trong những loài hoa có giá trị, hoa hồng có thể dùng làm hoa cắm bình, cắm lọ, trồng chậu, trồng bonsai, trang trí trong nhà, công sở [10], [15]. Ngoài ra hoa hồng còn dùng để ch−ng cất tinh dầu thơm, trong y học dùng để chữa bệnh [20]. Bởi vậy hoa hồng vừa có giá trị làm đẹp cho cuộc sống vừa mang lại giá trị kinh tế cao. Để đáp ứng nhu cầu thị yếu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng thì hoa hồng phải đạt đ−ợc các tiêu chuẩn về chất l−ợng, năng suất cũng nh− nhiều chủng loại. Nh−ng thực tế hiện nay, năng suất và chất l−ợng của câyhoa hồng ch−a cao, chủng loại và kiểu dáng còn nghèo nàn. Do cơ sở vật chất kỹ thuật đầu t− cho sản xuất còn thô sơ, lạc hậu, việc nhập giống và kỹ thuật nhân giống chủ yếu do ng−ời nông dân tự tìm tòi, học hỏi và tự làm. Ng−ời sản xuất ch−a nắm bắt đ−ợc một cách đầy đủ kỹ thuật thâm canh hoa hồng, sản xuất ở trình độ ch−a cao, chỉ căn cứ vào nhu cầu nhất thời của thị tr−ờng ch−a có chủ tr−ơng đúng đắn mang tính khoa học. Hoa hồng ở n−ớc ta mới đ−ợc sử dụng chủ yếu làm hoa cắt hoa trồng thảm là hoa hồng rất ít. Để sản xuất hoa chất l−ợng cao chuẩn bị cho 1000 năm Thăng Long Hà Nội, nhiều công trình dự án đm triển khai. Trong đó đáng chú ý nhất là dự án về môi tr−ờng sinh thái do PGS - TS. Hoàng ngọc Thuận tham gia thực hiện. Chính vì vậy mà chúng tôi đm lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu sinh tr−ởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa hồng chùm trồng thảm”. 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Lựa chọn giống hoa hồng chùm phù hợp để trồng thảm. - Lựa chọn giá thể thích hợp cho hoa hồng chùm trồng chậu. - Nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất chất l−ợng giống hoa hồng trồng thảm. - Góp phần xây dựng qui trình kĩ thuật nhân giống, trồng hoa hồng chùm để trồng thảm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 3 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ hoa thảm tại thủ đô Hà Nội. - Nghiên cứu sự sinh tr−ởng, phát triển, năng suất, chất l−ợng của hoa hồng chùm. - Nghiên cứu ảnh h−ởng của giá thể đến số l−ợng và chất l−ợng hoa. - Xác định liều l−ợng phân bón thích hợp cho sinh tr−ởng, phát triển, năng suất, chất l−ợng hoa. - Xác định loại phân bón lá thích hợp cho hoa hồng chùm trồng thảm. 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học - Dữ liệu của đề tài làm t− liệu tiếp tục cho việc chọn tạo giống hồng chùm trồng thảm. - Dữ liệu đề tài bổ sung t− liệu để giảng dạy cho các tr−ờng Trung học, Đại học và phục vụ sản xuất. 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn - Xác định đặc tính nông, sinh học của hoa hồng chùm làm cơ sở để xây dựng qui trình sản xuất hoa hồng chùm. - Kết quả đề tài góp phần giải quyết yêu cầu thực tế sinh thái cảnh quan môi tr−ờng đô thị. - Các biện pháp kĩ thuật tác động hợp lí để nâng cao chất l−ợng hoa và giá trị sử dụng. - Chọn đ−ợc giá thể phù hợp, chế độ dinh d−ỡng phù hợp cho hoa hồng chùm. - Chọn đ−ợc loại phân bón lá phù hợp cho hoa hồng chùm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 4 2. Tổng quan tài liệu 2.1 Nguồn gốc, vị trí phân bố, phân loại, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng 2.1.1 Nguồn gốc – vị trí phân bố Theo cuốn ”All about rose” hoa hồng xuất hiện đầu tiên ở Bắc bán cầu, có nhiều hoa hồng hoá thạch, xác định đm có hơn 30 triệu năm nay. Hoa hồng có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới vùng Bắc bán cầu, đm xuất hiện trên trái đất có thể đ−ợc vài chục triệu năm, thực sự đm đ−ợc nuôi trồng từ vài ngàn năm nay và đ−ợc nhân giống lai tạo từ vài trăm năm nay. Theo Hoàng Ngọc Thuận [33],{44} thì hoa hồng có ba trung tâm phát sinh lớn là Trung Quốc, ấn Độ và Trung Đông, trong đó các n−ớc Trung Đông đm trồng hoa hồng từ những thế kỷ tr−ớc Công nguyên, còn Trung Quốc và ấn Độ là hai trung tâm phát sinh hoa hồng lớn nhất thế giới. Từ hai trung tâm này hoa hồng đ−ợc phát triển sang Thổ Nhĩ Kì (Tây á) Hà Lan, Pháp, Đức, ý và các n−ớc Tây Âu khác,... Mặc dù nguồn gốc hoa hồng từ Ôn đới và á nhiệt đới nh−ng cây hoa hồng có khả năng thích nghi tốt với nhiều vùng có khí hậu khác nhau. 2.1.2 Phân loại Cây hoa hồng có tên khoa học là Rosa sp, thuộc họ hoa hồng Rosaceae. Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa hồng đ−ợc xếp vào lớp song tử điệp (Dicotyledosen) bộ hoa hồng Rosales. Hoa hồng có hơn 3100 loài và hơn 20.000 giống và loài lai, 107 chi, họ phụ 5 loài chính và hàng trăm loài lai. Hoa hồng có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới vùng Bắc bán cầu. Hoa hồng xuất hiện trên trái đất có thể tới vài chục triệu năm, nh−ng thực sự đm đ−ợc nuôi trồng từ vài ngàn năm nay và cũng mới đ−ợc nhân giống lai tạo từ vài trăm năm nay. Cũng theo cuốn: “All about rose”, hoa hồng đ−ợc chia làm 3 loại chính: - Hồng dại: Là giống hoang dm có nguồn gốc từ giống Wichura (vùng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 5 Cận đông). Có khoảng 150 loài hồng hoang dm đ−ợc lai tạo tự nhiên từ lâu đời, tạo đ−ợc nhiều loại mới dạng bụi, cành nhiều, nhiều hoa, hoa đơn nhỏ mọc thành chùm màu hồng, hoa chóng tàn dùng làm gốc ghép rất tốt. Hồng dại có các giống Persian, Yellow rose, Father Hugo Rose, Virginiana Rose, Rugosa Rose, Ladybank [4],…. Các dạng hoang dại th−ờng gặp ở Việt Nam là hồng leo rosa multiflora và hồng ấn Độ R. indica, cây tầm xuân R. Canina - Hồng cổ điển: Là những giống hồng đ−ợc nuôi trồng tr−ớc năm 1867 mà đại diện là cây hoa hồng trà lai đầu tiên do công ty hoa hồng của Mỹ lai tạo. Đại diện nhóm này là hồng chè của Trung Quốc (Rose Hybid) có nhiều màu sắc khác nhau (trắng,vàng, da cam,…) hoa đơn hoặc kép, th−ờng ra hoa suốt mùa hè, những loại này nổi tiếng vì h−ơng thơm. Hồng cổ điển có xuất xứ từ nhiều n−ớc nh− Trung Quốc (Rosa chinensis), Tiểu á (Hồng Damas), Anh (Alba), Pháp (Gallica), Mỹ (noisette),… hiện nay các loại hồng trồng chủ yếu ở miền Bắc n−ớc ta thuộc nhóm này. - Hồng hiện đại: Là tất cả những loại hoa hồng đ−ợc lai tạo từ năm 1867và tiếp tục đ−ợc nuôi trồng, nhân và lai tạo liên tục. Cho đến nay nhiều công ty kinh doanh lớn với kĩ thuật cao đm sản xuất đại trà nhiều loại hoa hồng lai tạo có hoa to, màu sắc đa dạng và lâu tàn. Từ các loại thuộc nhóm hồng chè Trung Quốc ban đầu, một số n−ớc châu Âu đm lai tạo và cải thiện thành loại hồng lai trà nh− Polyantha là cây lai giữa Multiflora và cây hồng trà, hay floribunda đ−ợc lai giữa polyantha với cây hồng trà, hoặc gradiflora đ−ợc lai tạo giữa floribunda và cây hồng trà. Dorling Kendley (Mỹ) đm giới thiệu hệ thống phân loại hoa hồng hiện đại gồm hơn 40 giống, trong đó có nhiều giống đ−ợc sử dung trong sản xuất hoa th−ơng mại. Dorling đm có những h−ớng dẫn cụ thể về kỹ thuật nhân giống và biện pháp canh tác đối với hoa hồng. ở Mỹ hàng năm trồng hơn 60 triệu cây hoa hồng trên diện tích khoảng 1234 ha. Ngoài ra một số nhà chuyên môn còn phân loại hoa hồng theo chiều cao của nó: Loại mini: Thân từ 10 - 25cm, th−ờng trồng trong chậu nhỏ, trồng treo Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 6 hoặc trang trí cho các v−ờn hoa hoặc công viên. Loại hoa lùn: Cao từ 30 - 60cm, có nhiều hoa nh−ng hoa nhỏ và mọc thành chùm. Loại hoa bụi: Có hoa đơn, hoa to, cao từ 50 - 100cm, th−ờng trồng bằng ph−ơng pháp giâm chiết cành. Loại hồng cây: Cây to, cao từ 1 - 2m, th−ờng dùng làm cây cảnh trang trí tr−ớc sân. Loại hồng leo (hay hồng bám trụ): Cây cao to, phải có trụ hay vách bám vào. Loại hồng này th−ờng dùng làm hàng rào, mái che trang trí ban công. Theo Hoàng Ngọc Thuận có thể phân loại hoa hồng theo nguồn gốc phát sinh giống loài và các loài lai [33]. Hình 2.1. Nguồn gốc hoa hồng theo Hoàng Ngọc Thuận Rosaceae Poimoideae Phụ họ táo Subrosaceae Phụ họ hoa hồng Prunoideae Phụ họ mận RGallica Rlegavita RCanina R Dometaca M R Muntiflora R Centifol Rosa allba Rosa Muscova Rosa coribifera x Rosa Gollica Rosa Sinensis Từ 1759 Rosa Odorata Rosa Moschata Rosa odorat Rosa Odorata Thế kỷ XX Trung Quốc Rosa sinensis var minimar Hồng vàng Bankasea lai với các giống trên Voge hồng tối, đẹp Rosa bifera hort Rosa odorata x Rosa remontan Thế kỷ XIX 1300 giống hồng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 7 Theo P Opden Kelder (1995) các chủng loại sau đây đang đ−ợc trồng phổ biến trên thế giới. Bảng 2.1. Phân loại theo các chủng loại hoa hồng TT Chủng loại Tên gọi Chiều dài cành (cm) Sản l−ợng cành/m2/nă m Các n−ớc sản xuất 1 Hoa lớn Hybrid tea 50 - 120 90 - 140 Mỹ, Colombia, Ecuador, Mexico, Nhật, Pháp, ý 2 Hoa trung Floribunda 40 - 60 150 - 220 Kenya, Hà Lan, Đức,ý,Israel,Zimbabwe, Nhật, Mexica, Colombia 3 Hoa bé Sweetheart roses 30 - 50 220 - 350 Israel, Hà lan, Đức 4 Hoa chùm Floribunda 40 - 70 120 - 160 5 Hoa tiểu Arget, Carot 20 - 30 450 - 550 Nhật, Nam Phi, ý 2.1.3 Giá trị kinh tế Hoa hồng là một loại hoa đẹp, có thể trồng, thu hoạch quanh năm và sử dụng rộng rmi trong nhiều mục đích khác nhau. Qua thực tế sản xuất cho thấy hoa hồng đm mang lại hiệu quả kinh tế cao. ở n−ớc ta hoa hồng đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu kinh tế nông thôn, Nông nghiệp ở một số vùng. Theo báo cáo tổng kết đề tài của Hoàng Ngọc Thuận và các cộng tác viên cho thấy trồng hoa hồng, hoa cúc và hoa loa kèn ở xm Tây Tựu - huyện Từ Liêm - Hà Nội [35].Đm đạt đ−ợc mức độ hiệu quả kinh tế sau. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 8 Bảng 2.2. Hiệu quả kinh tế của nghề trồng hoa Loại cây trồng Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Sản l−ợng cành/năm Giá trị trung bình (đồng/cành) Tổng giá trị thu nhập 1 năm (1000đ) Hoa hồng 2613,6 85,5 324.404,76 189,05 613.284,2 Hoa cúc 266,4 8,7 47.523,81 234.75 11.383,92 Loa kèn 86,4 2,8 6190,48 775,00 4.022.62 Qua bảng 2.2 cho thấy hiệu quả kinh tế của trồng hoa hồng so với cây trồng khác là rất cao. Cụ thể là trồng hoa hồng so với hoa cúc gấp 1,84 lần. Còn so với hoa loa kèn gấp 0,6 lần. 2.1.4 Giá trị sử dụng Với nhiều −u điểm nh−: màu sác đa dạng, cánh hoa dài, lá xanh mùi thơm nhẹ, quyến rũ, hoa hồng đm hấp dẫn tất cả những ai tiếp xúc với nó. Hoa hồng có thể dùng trang trí phòng ở, phòng làm việc nh− cắm lọ, trồng chậu, trồng bồn bonsai, trang trí v−ờn nhà cửa,...[15] hoa hồng có thể dùng trong các buổi lễ, hội quan trọng, trong dịp đón tiếp khách quý, hoa lễ c−ới, sinh nhật, hoa còn là biểu t−ợng cho tình yêu và hạnh phúc. Về y học theo Nguyễn Thuý Ph−ơng Quỳnh [20],[18] thì hoa hồng có rất nhiều giá trị nh− chữa bệnh ho của trẻ nhỏ, ho ra máu, chữa u nhọt, s−ng tấy, chữa bệnh miệng l−ỡi lở loét. Ngoài ra hoa hồng còn đ−ợc dùng để chế tạo n−ớc hoa và các loại mỹ phẩm khác. 2.2 Tình hình sản xuất, phát triển hoa hồng trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất và phát triển hoa hồng trên thế giới Sản xuất hoa hồng trên thế giới đang phát triển rất mạnh và mang lại lợi ích to lớn về kinh tế cho các n−ớc trồng hoa hồng. Đây là một trong những loài hoa đang đ−ợc trồng phổ biến nhất trên thế giới và đ−ợc −a chuộng bởi sự đa dạng chủng loại và phong phú về màu sắc. Chính vì thế hoa hồng đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 9 nhiều n−ớc trên thế giới trồng theo h−ớng hàng hoá đầu t− thâm canh và trở thành một ngành th−ơng mại lớn. Sản xuất hoa đm mang lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế của các n−ớc trồng hoa trên thế giới. Các n−ớc sản xuất hoa hồng chính là: Hà Lan, Mỹ, Colombia, Nhật, Israel.... Trong đó Hà Lan là n−ớc trồng và xuất khẩu hoa hồng lớn nhất trên thế giới. Hà Lan xuất khẩu khoảng 4 tỷ USD t−ơng đ−ơng với 21 tỷ cành. Mỹ là n−ớc trồng hoa hồng nhiều nh−ng nhập khẩu cũng nhiều, theo Nguyễn Xuân Linh, năm 1996, Mỹ sản xuất 3,5 tỷ cành và nhập khẩu 8,3 tỷ cành [12]. Ông Nguyễn Xuân Linh cho biết diện tích hoa trên thế giới ngày càng mở rộng. Ba n−ớc có thu nhập hoa cắt lớn là: Nhật Bản (3,37 tỷ USD), Hà Lan (3,558 tỷ USD), Mỹ (3,270 tỷ USD) chiếm khoảng 50% sản l−ợng hoa thế giới. Tổng giá trị hoa cắt tiêu thụ trên thị tr−ờng thế giới là 42 tỷ USD, trong đó hoa hồng chiếm 15 tỷ USD còn lại là cúc, cẩm ch−ớng thơm, lay ơn và các loài hoa khác. Thị tr−ờng tiêu thụ hoa lớn nhất là Bắc Mỹ, Nhật Bản và một số n−ớc phát triển ở Đông Nam á. Theo dự kiến những năm tới nhu cầu hoa cắt sẽ có xu h−ớng tăng trong đó hoa hồng sẽ chiếm khoảng 30 tỷ USD, tỷ lệ nhập khẩu hoa trên thế giới tăng hàng năm là 10% trong đó hoa cắt tăng 6 - 9% [13], [29]. Diện tích hoa trên thế giới ngày càng mở rộng. Trong đó tổng diện tích trồng hoa của châu á có khoảng 134.000 ha, chiếm khoảng 60% tổng diện tích hoa của thế giới. Tỷ lệ thị tr−ờng hoa của các n−ớc đang phát triển chỉ chiếm 20% thị tr−ờng hoa của thế giới. Nguyên nhân là do các n−ớc châu á có diện tích trồng hoa nói chung và hoa hồng nói riêng đ−ợc đầu t− công nghệ tiên tiến còn ít. Hoa của châu á th−ờng đ−ợc trồng ở điều kiện tự nhiên, ngoài đồng ruộng và chủ yếu phục vụ thị tr−ờng nội địa. Các n−ớc châu á có diện tích hoa lớn nhất là: Trung Quốc (30.000ha), Malaysia (1028 ha), Srilanca (500ha), việt Nam (3200ha) [14], [35]. Trung Quốc cũng là n−ớc sản xuất hoa hồng từ những năm 50 của thế Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 10 kỷ XX. Hiện nay Quảng Đông là tỉnh trồng hoa hồng nhiều nhất với diện tích 4.320 ha, sản xuất 2,69 tỷ cành, tiếp đó là tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Hồ Bắc. Hoa chất l−ợng cao nhất là ở Vân Nam đây là vùng thích hợp với hoa hồng vì vùng này có vĩ độ thấp, độ cao lớn, bốn mùa mát mẻ, biên độ chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm cao, ánh sáng đầy đủ. Hoa hồng là một trong 15 loại hoa cắt quan trọng, đứng đầu về diện tích và sản l−ợng sau đó đến Cẩm ch−ớng, hoa Cúc và một số loại hoa khác [13]. Thế giới hiện nay có trên 2000 giống hồng, giá trị th−ơng phẩm của các giống hoa hồng chủ yếu là: Màu sắc, h−ơng thơm và độ bền. Màu sắc hoa không những quyết định hiệu quả mà còn liên quan đến quá trình sản xuất. Màu sắc hoa chia ra các nhóm: Đỏ, hồng, ngọc, đỏ tím, phấn hồng, vàng cam, trắng, các màu hỗn hợp và rất nhiều màu trung gian. Tây Âu và Trung Quốc dù nhu cầu tiêu dùng hoa hồng rất lớn, nh−ng các n−ớc này chỉ có thể sản xuất hoa vào mùa hè, còn mùa đông do nhiệt độ xuống quá thấp và th−ờng bị băng tuyết bao phủ vì vậy năng suất và chất l−ợng hoa hồng giảm nhiều. Để thu đ−ợc một bông hồng có chất l−ợng cao phải chi phí rất lớn [38]. Đây chính là một cơ hội cho các n−ớc có điều kiện thuận lợi nh− Việt Nam đầu t− sản xuất để xuất khẩu hoa này. Vị trí của hoa hồng trong hoa trồng thảm của các n−ớc. Cộng Hoà Liên Bang Nga và các n−ớc Đông Âu SNG, các n−ớc trên bán đảo Bau Kan, ý, Pháp, sử dụng hoa hồng để trồng cây bonsai và cây trồng thảm rất phổ biến. Những năm 80 của thế kỷ XX v−ờn thực vật Nikitski thuộc vùng Kracn−i Cộng hoà Liên Bang Nga đm lai tạo và tuyển chọn đ−ợc hơn 2000 giống từ vật liệu khởi đầu là các gốc nhập nội từ Mỹ và một số các n−ớc Tây Âu khác: Pháp, Đức và Hà Lan. V−ờn thực vật Nikitski cũng đm trồng hơn 10 vạn cây con hoa hồng để làm thực liệu nhân giống cho các công viên trong thành phố. Nhiều thảm hoa hồng ở thủ đô Ki Ep (n−ớc Cộng hoà Ucraina) rộng tới 10000 m2 rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 11 Bắc và Nam Mỹ việc trồng Hoa Hồng để trồng thảm trong công viên, v−ờn hoa cạnh nhà là rất phổ biến. B.H.Klimenko - Z .K.Klimenko “Hoa Hồng“ NXB “Tavria” 1974. 2.2.2 Tình hình sản xuất và phát triển hoa hồng ở Việt Nam Khí hậu n−ớc ta, căn bản là nhiệt đới gió mùa, nh−ng do trải dài từ 8032 - 23030 vĩ độ Bắc bán cầu, với địa hình chạy theo chiều dài của đất n−ớc, từ Bắc vào Nam, khắp mọi nơi đều trồng hoa đặc biệt là hoa hồng. Điều kiện sản xuất hoa ở n−ớc ta có một số vùng thuận lợi ở miền Bắc có tây Tựu, Mê Linh, Sa Pa... Miền nam có Gò Vấp, Hoóc Môn, Đà Lạt,... trong xu thế phát triển kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc, tốc độ đô thị hoá ngày càng một tăng, đời sống kinh tế của mọi tầng lớp nhân dân ngày một cải thiện, do đó nhu cầu sử dụng Hoa - cây cảnh ngày càng một nhiều không chỉ trong dịp lễ tết, hội hè [12], [33]. Hiện nay, n−ớc ta có khoảng 4000ha Hoa - Cây cảnh trong đó diện tích hoa cắt chiếm khoảng 2000ha. Các vùng sản xuất hoa cắt chính tập trung chủ yếu ở các vùng ngoại thành Hà Nội (Huyện Từ Liêm), xm Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, Đà Lạt (Lâm Đồng), Hải Phòng, Sapa,... [35]. Diện tích sản xuất hoa ở các tỉnh hiện nay: Hà Nội 1.100ha, TP.Hồ Chí Minh 870ha, Đà Lạt 560ha, Hải Phòng 270ha, Vĩnh Phúc 950ha [13]. Tr−ớc năm 1997, diện tích trồng hoa hồng nhiều nhất 31%. Nh−ng từ năm 1998 trở lại đây, diện tích hoa hồng chỉ còn 29,6% trong tổng diện tích trồng hoa, do phần lớn giống hoa hồng trồng hiện nay là giống cũ, năng suất và chất l−ợng kém, đầu t− cho sản xuất còn hạn chế [13], [33]. Hà Nội là trung tâm kinh tế của cả n−ớc, diện tích trồng hoa lớn nhất n−ớc. Diện tích hoa ở đây trong những năm qua tăng lên một cách nhanh chóng: năm 1997 là 640 ha, năm 1998 tăng lên 1.005 ha và năm 1999 là 1.075ha trong đó hoa hồng chiếm diện tích lớn thứ hai (sau hoa cúc) trong cơ cấu các loại hoa [13]. Hà Nội tiêu thụ mỗi ngày khoảng 150.000 - 200.000 cành. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 12 Thành phố Hồ Chí Minh là thị tr−ờng tiêu thụ hoa lớn của Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng hoa cắt từ 350.000 - 500.000 cành/ngày. Trong khi đó hai vùng hoa chuyên canh Sa Đéc và quận Gò Vấp chỉ cung cấp đ−ợc 10.000 - 15.000 cành/ng._.ày. Vì thế, vẫn phải nhập các loại hoa (trong đó có hoa hồng) từ Đà Lạt, Hà Lan, Đài Loan và các tỉnh Miền Bắc [34]. Đà Lạt là một trung tâm du lịch, nghỉ ngơi tốt nhất của cả n−ớc thuộc cao nguyên miền Trung có điều kiện thiên nhiên −u đmi, đất đai màu mỡ đ−ợc coi là nơi lý t−ởng cho sinh tr−ởng, phát triển của hầu hết các loại hoa, diện tích trồng hoa hồng chiếm tỷ lệ lớn. Mặt khác, đây là vùng có truyền thống lâu đời và có kinh nghiệm trong việc trồng và phát triển hoa ôn đới cũng nh− nghệ thuật kiến trúc phong cảnh, đm thu hút đầu t− khá lớn để phát triển hoa từ các công ty trong và ngoài n−ớc. Một số công ty này đm có hoa xuất khẩu sang thị tr−ờng Nhật và Đài Loan, nh− công ty Hasfaram Đà Lạt [34]. Nghề trồng hoa hồng mang lại hiệu quả sản xuất lớn hơn so với các loại cây khác đặc biệt là so với lúa. Nếu so sánh với lúa hai vụ thì hiệu quả cây hoa hồng gấp 6 - 8 lần, Cẩm ch−ớng gấp 2 lần, loa kèn gấp 3 lần, layơn 4 lần, cúc gấp 4- 5 lần [16]. Thấy rõ đ−ợc giá trị kinh tế to lớn của các loại hoa t−ơi, nhất là hoa hồng, Việt Nam đm có những chủ tr−ơng sản xuất hoa theo con đ−ờng th−ơng mại hoá nhằm tiến tới xuất khẩu hoa. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt ra mục tiêu năm 2010 sẽ mở rộng diện tích trồng hoa lên gần 8.000 ha, cho sản l−ợng 4,5 tỷ cành/năm. Theo đề án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản l−ợng hoa cắt xuất khẩu sẽ tăng lên từ 400 triệu cành (năm 2005) lên 1 tỷ cành (năm 2010), với kinh ngạch xuất khẩu t−ơng ứng là 60 triệu USD [43]. Hoa hồng trồng thảm ở Việt Nam tại các thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt từ tr−ớc đến nay ch−a đ−ợc quan tâm mà chỉ giới hạn trong các khu v−ờn mini trồng thành bụi, tiểu cảnh cạnh các ngôi nhà biệt thự, trong cơ quan công sở. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 13 Do hoa hồng có nh−ợc điểm nhiều gai, sâu bệnh phát triển nhiều th−ờng xuyên phải phun thuốc phòng trừ. Vì vậy mà việc nghiên cứu trồng hoa hồng để trang trí thảm ở các thành phố lớn ch−a đ−ợc các nhà nghiên cứu quan tâm. Ngoài một số nh−ợc điểm của hoa hồng, bên cạnh nó không ít những −u điểm và giá trị kinh tế của hoa hồng. Chúng tôi mạnh dạn đề cập trồng hoa hồng trong chậu để trang trí thảm tại thủ đô Hà Nội ở những nơi công cộng nh− công viên và đ−ờng phố. 2.3 Đặc điểm thực vật học, điều kiện ngoại cảnh và dinh d−ỡng của hoa hồng 2.3.1 Đặc điểm thực vật học của hoa hồng - Rễ: Rễ cây hoa hồng thuộc loại rễ chùm, ăn ngang, rộng, khi bộ rễ lớn phát sinh nhiều rễ phụ. - Thân: Thuộc loại nhóm cây thân gỗ, thân bụi thấp, có nhiều cành và gai cong cụp xuống d−ới, có giống nhiều gai, có giống ít gai. - Lá: Là kép lông chim mọc cách, xung quanh lá chét có nhiều răng c−a nhỏ, tuỳ giống mà lá có màu sắc xanh đậm hoặc xanh nhạt, răng c−a nông hay sâu tuỳ từng loại, có hình dạng lá khác nhau. - Hoa: Có nhiều màu sắc và kích th−ớc khác nhau. Hoa hồng có mùi thơm nhẹ, cánh hoa mềm dễ bị dập nát và gmy. Hoa lớn có các cánh đài hợp thành, xếp thành một vòng, siết chặt hay lỏng tuỳ theo giống. Hoa hồng thuộc loại hoa l−ỡng tính. Nhị đực và nhị cái trên cùng một hoa. Các nhị đực dính vào nhau bao xung quanh vòi nhuỵ, khi phấn chín rơi trên đầu nhuỵ và tự thụ phấn. - Quả: Quả hình trái xoan, d−ới có các cánh đài còn lại. - Hạt: Hạt hoa hồng nhỏ và có lông, khả năng nảy mầm của hạt rất kém do có lớp vỏ dày [6]. 2.3.2 Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng. * Nhiệt độ: Là yếu tố quan trọng quyết định tới sự sinh tr−ởng và phát triển của cây hoa hồng. Nhiệt độ ảnh h−ởng tới quá trình ra hoa và nở hoa, ảnh h−ởng đến quang hợp, hô hấp, các sản phẩm trao đổi chất, đặc biệt là sắc tố. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 14 Do vậy mà nhiệt độ cũng ảnh h−ởng tới hiệu quả sản xuất. Nhiệt độ tác động tới cây hoa qua con đ−ờng quang hợp. Quang hợp của cây tăng theo chiều tăng nhiệt độ, khi tăng lên 10oC thì c−ờng độ quang hợp cũng tăng 2 lần. Vì vậy, nhiệt độ càng cao thì hoạt động tổng hợp của cây càng mạnh. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh h−ởng không tốt tới cây hoa hồng, nhiệt độ thích hợp cho cây hoa hồng 18oC- 23.9oC. Theo Moe R. and Kristpffersen T. (1999) [50], “The effect of temperatute and light for growth and flowering of rose Beccar and green house”, Acta tổng tích ôn của cây hoa hồng lớn hơn 1700oC. Nhiệt độ ngày tối thích th−ờng là 23oC- 25oC, có mốt số giống 21oC - 23oC. Nhiệt độ từ 26 - 27oC cho sản l−ợng hoa cao hơn ở 29- 32oC là 49%, hoa th−ơng phẩm cao hơn 20.8%. Nhiệt độ đêm ảnh h−ởng rất lớn tới số l−ợng hoa, số lần ra hoa. Đa số các giống ở nhiệt độ đêm 16oC cho số l−ợng và chất l−ợng tốt. Moe R. and Kristpffersen T. (1999) [49] cho rằng nhiệt độ ban ngày thấp và ban đêm cao sẽ khống chế độ dài cành, rất bất lợi cho sản xuất hoa th−ơng phẩm, nhiệt độ ban đêm cao sẽ làm cho cành hoa hồng ngắn lại. * ánh sáng: Là điều kiện cần thiết cho sự sinh truởng, phát triển của cây hoa nói chung và cây hoa hồng nói riêng. ánh sáng cung cấp năng l−ợng cho quá trình quang hợp, tạo chất hữu cơ cho cây, có tới 90% chất trong cây là quang hợp tạo nên. C−ờng độ quang hợp phụ thuộc vào điều kiện ánh sáng, thiếu ánh sáng cây không thể quang hợp đ−ợc, quá trình quang hợp phụ thuộc vào thành phần quang phổ của ánh sáng và c−ờng độ chiếu ánh sáng. C−ờng độ quang hợp của cây hoa tăng khi c−ờng độ chiếu sáng tăng. Song c−ờng độ ánh sáng v−ợt quá giới hạn thì c−ờng độ chiếu sáng tăng quang hợp bắt đầu giảm. Đối với hoa hồng, nếu giảm ánh sáng thì năng suất, chất l−ợng đều giảm. * Độ ẩm: ảnh h−ởng tới sinh tr−ởng và phát triển của cây hoa. Cây hoa hồng yêu cầu độ ẩm đất khoảng 60%-70% và độ ẩm không khí là 80%-85% vì cây hoa hồng là loại cây có tán rộng. * L−ợng m−a: Trung bình hàng năm khoảng từ 1600 - 2000mm yêu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 15 cầu phân bố đều. N−ớc giữ vai trò quan trọng trong phân chia tế bào, khi có đầy đủ n−ớc và môi tr−ờng thích hợp, tế bào phân chia, cây sinh tr−ởng, phát triển nhanh. Khi thiếu n−ớc các quá trình sinh lý, sinh hoá trong cây hoa giảm, các hợp chất hữu cơ đ−ợc tạo thành ít, cây còi cọc, phát triển kém. Nếu sự thiếu n−ớc kéo dài, cây hoa có thể khô héo và chết. Nh−ng nếu quá nhiều n−ớc, cây bị úng ngập, sinh tr−ởng phát triển kém dẫn tới năng suất, chất l−ợng giảm. Quá ẩm −ớt sẽ tạo mầm mống cho sâu, bệnh phát triển mạnh, hoa cho năng suất thấp, chất l−ợng hoa kém. Mỗi loại hoa yêu cầu độ ẩm khác nhau. Hoa Hồng thuộc cây ôn đới yêu cầu độ ẩm đất th−ờng khoảng 70% - 80%, nếu khống chế độ ẩm thích hợp thì độ dài cành tăng thêm trung bình 8.2%. * Đất: là yếu tố môi tr−ờng quan trọng cơ bản nhất, là nơi nâng đỡ cây trồng, cung cấp n−ớc, dinh d−ỡng và không khí cho sự sống của cây hoa. Phần lớn các cây hoa yêu cầu đất thoát n−ớc tốt, nhiều mùn, tơi xốp có khả năng giữ ẩm, tầng canh tác dày 40 - 45cm, có pH = 5.5 - 6.5 [10],[30]. 2.3.3 Nhu cầu dinh d−ỡng khoáng của cây hoa hồng Trong bất kỳ đối t−ợng cây trồng nào thì cũng cần đến dinh dựỡng. Nhu cầu dinh dựỡng và đặc điểm hút dinh dựỡng của cây có liên quan đến nguồn gốc cây và giống. Nhu cầu nguyên tố khoáng của cây hoa hồng có đặc điểm nh− sau: - Đạm: Là nguyên tố quan trọng nhất của cây, các thành phần axit amin, protein, axit nucelic, men, chất kích thích sinh tr−ởng, vitamin (chiếm khoảng 1 - 2% khối l−ợng chất khô). Cây có thể hút đạm d−ới dạng: NO3, NO2, NH4+, axit amin… Đạm ảnh h−ởng rất lớn tới sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và chất l−ợng hoa hồng, thiếu đạm cây sinh tr−ởng chậm, phân cành yếu, cành và lá nhỏ, diệp lục tố ít, lá chuyển thành màu vàng, lá già và dễ bị rụng, rễ nhỏ dài và ít, cây thấp khả năng quang hợp giảm [2],[5],[12]. - Lân: Tham gia vào thành phần quan trọng của axit nucelic và màng tế Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 16 bào, tạo thành ATP là vật chất mang và vận chuyển năng l−ợng. Lân th−ờng chiếm từ 1 - 1.4% khối l−ợng chất khô trong cây. Cây hút lân d−ới dạng H2PO4- và HPO42-, lân có thể di chuyển trong cây, tập trung chủ yếu ở phần non của cây. Khi thiếu lân cây sẽ mềm, yếu, sinh tr−ởng chậm, cây thấp bé, lá có màu tím tối hoặc tím đỏ ảnh đến tổng hợp chất tinh bột, hoa nở khó. Nhiều lân quá sẽ ức chế sinh tr−ởng dẫn tới thừa sắt, lá vàng [5],[12]. - Kali: Không tham gia thành phần cấu tạo của cây, th−ờng tồn tại trong dịch bào d−ới dạng ion di chuyển tự do trong cây. Tác dụng chủ yếu của kali là điều tiết áp suất thẩm thấu của tế bào, thúc đẩy quá trình hút n−ớc, hút dinh d−ỡng của cây. Khi ánh sáng yếu kali có tác dụng kích thích quang hợp, tăng sức đề kháng cho cây. Nếu thiếu kali, sự sinh tr−ởng, phát dục của cây kém, mép lá thiếu màu xanh, ngọn lá khô héo, các đốt ngắn lại, nụ hoa nhỏ và dễ trở thành hoa mù. Thiếu nhiều kali ảnh h−ởng tới việc hút canxi và magiê từ đó ảnh h−ởng đến độ cứng của thân, cành và chất l−ợng hoa kém. - Canxi: Chủ yếu tham gia vào sự tạo vách tế bào, có tác dụng tới việc duy trì công năng của màng tế bào và duy trì sự cân bằng môi tr−ờng bên ngoài của cây. Trong cây, canxi không di chuyển tự do. Thiếu canxi ảnh h−ởng tới chóp rễ của cây sau đó đỉnh ngọn chồi bị xám đen và chết, mép lá non xuất hiện vết màu tím tối, nụ bị teo và rụng. Canxi trong đất rất ít di chuyển, vì vậy phải bón làm nhiều lần. - Magie: Tham gia vào hoạt chất của nhiều loại men và thành phần của chất diệp lục. Thiếu magie ảnh h−ởng tới quá trình quang hợp của cây, mặt d−ới và gân lá bị vàng, thiếu nhiều quá gân lá sẽ bị thâm đen, lá bị rụng. Magie còn tham gia vào quá trình tổng hợp protein và xúc tác cho một số loại men, magie có thể di chuyển trong cây [12]. - L−u Huỳnh:Tham gia vào qua trình hình thành protein. Cây hút l−u huỳnh d−ới dạng SO42-. L−u huỳnh di chuyển trong cây rất yếu. Thiếu l−u huỳnh phần lá non biểu hiện rõ, protein tạo thành ít, cây sinh tr−ởng, phát triển chậm. Thừa l−u huỳnh gây độc cho cây [12]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 17 - Sắt: Có liên quan tới quang hợp. Nếu thiếu sắt, quang hợp sẽ kém, lá non thiếu màu xanh, thiếu sắt tr−ớc hết biểu hiện ở các phần non. Trong đất, sắt th−ờng tồn tại ở dạng Fe2O3 cây hút sắt ở dạng FeSO4. Trong đất có nhiều hợp chất sắt khác nhau nh−ng đều là sắt khó tiêu, do vậy cây không hút đ−ợc dẫn tới thiếu. Khi hàm l−ợng axit phosphoric cao, sắt hoà tan đ−ợc, khi pH> 6.5 sắt cũng dễ bị kết tủa [40]. - Magan: Không phải là thành phần của diệp lục nh−ng có quan hệ chặt với sự hình thành diệp lục và quá trình quang hợp. Thiếu Magan, quang hợp sẽ giảm. Trong cây, Magan và sắt có tinh đối kháng, nhiều Magan thì thiếu sắt, sắt quá nhiều thì thiếu Magan. Khi thiếu Magan, trên lá xuất hiện những vết vàng. - Bo: Có tác dụng rất quan trọng tới sự phân hoá hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự phát dục của cơ quan sinh thực, đồng thời còn có tác động tới sự chuyển hoá và vận chuyển của đ−ờng. Thiếu Bo, phần chóp ngọn cây ngừng sinh tr−ởng, lá vàng và cành hoa cong, đốt ngắn. Nhiều Bo quá, mép lá biến thành màu nâu, có phần khác biến vàng [12],[40]. - Kẽm: Kích thích quang hợp, giải phóng CO2 trong diệp lục. Kẽm có liên quan dến sự hình thành kích tố sinh tr−ởng. Thiếu kẽm, chất kích thích sinh tr−ởng khó hình thành, đốt ngắn lại, lá và gân chuyển thành màu vàng, trắng và chết khô [12]. - Đồng: Có quan hệ rất chắt chẽ với việc hình thành chất diệp lục, quan hệ tới hiệu suất quang hợp đồng thời còn tham gia vào quá trình trao đổi đ−ờng và protein [12]. 2.4 Những kết quả nghiên cứu nhân giống hoa hồng trong và ngoài n−ớc 2.4.1 Nghiên cứu về gốc ghép vô tính Theo Opden Kelder (1995) [52] thì hiện nay trên thế giới đm nghiên cứu và tìm ra rất nhiều loại gốc ghép khác nhau cho nhân giống hoa hồng tuỳ điều kiện từng vùng mà sử dụng nh− Rosa Canina inermis sử dụng nhiều ở Châu Âu, Rosa indica Major sử dụng nhiều ở Israel và các n−ớc phía Nam á, Rosa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 18 Manetti sử dụng nhiều ở Mỹ và châu Mỹ latinh, Rosa multiflora sử dụng nhiều ở Nhật,... Về gốc ghép cho hoa hồng, từ năm 1995 Hoàng Ngọc Thuận đm có nhiều nghiên cứu trên 3 gốc ghép tầm xuân (Rosa canina), hồng chùm (Rosa multiflora), hồng sen ấn Độ (Rosa indica). Tầm xuân (Rosa canina) hoa đơn, màu trắng nở thành chùm, nhị vàng, nhiều nhị và hoa thơm, nó chỉ nở một lần vào mùa xuân. Hồng chùm (Rosa multiflora) thân cành phát triển mạnh, hoa thơm, đẹp, to, cành dày ít sâu bệnh Hồng sen ấn Độ (Rosa indica) cây sinh tr−ởng mạnh, chịu nhiệt độ cao, nh−ng chịu lạnh kém, ra hoa một lần vào cuối vụ xuân đầu hè, hoa mọc thành chùm, nhân giống bằng giâm cành tỷ lệ sống cao. Qua nhiều năm nghiên cứu Hoàng Ngọc Thuận đm đi đến kết luận hồng chùm (Rosa multiflora) là gốc ghép phổ biến cho hoa hồng trong sản xuất của Việt Nam và nhiều n−ớc khác [33]. 2.4.2 Nghiên cứu về chọn giống hoa hồng Từ xa x−a, các nhà khoa học và những ng−ời −a thích nghề trồng hoa đm chọn tạo ra nhiều giống hoa hồng có những đặc điểm tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất và thị tr−ờng tiêu thụ. Giống hồng nhà trồng cổ nhất ở châu Âu là giống Centifolia (theo Johaun Schmadlaka 1995 - Centifolia) giống Centifolia đ−ợc chọn tạo và trồng ở Hà Lan từ thế kỷ XVI. Kết quả chọn lọc từ đột biến mầm của Centifolia đm tạo ra các dạng hoa hồng, dạng khảm nhiều màu trên cánh hoa (nh− hồng vàng khảm đỏ nổi tiếng của Hà lan...) đó là các loài Rosa Centifolia L và Rosa Muscosa schneid 1969. Giống hồng lai Rosa Damacenca Mill do kết quả lai hữu tính giữa Rosa gallica và Rosa cania là một giống lai cổ x−a nhất Châu Âu. Cũng theo tác giả có tới hàng trăm loài hoa hồng hoang dại và các loại lai tự nhiên: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 19 - Tầm xuân (Rosa canina) - Hoa hồng bạch (Rosa alba là kết quả của việc thụ phấn chéo giữa các giống Rosa corius Bifera và gallica). - Hoa hồng Pháp: Lai giữa Rosa gallica l và Rosa pravun Ait đ−ợc phổ biến rộng rmi ở Pháp và cận Đông). - Cây Kim Anh (Rosa laeavita) mọc hoang dại ở biên giới Đông Bắc n−ớc ta cũng là nguồn gốc của hoa hồng hiện nay. Năm 1802 lần đầu tiên ở Mỹ, ng−ời ta đm tiến hành lai Hồng trà Trung Quốc (Rosa odorata sinensis) với Rosa Moschata L đm tạo đ−ợc giống hồng lai khác loài, tiếp theo đó hai công ty Jacson và Perkin đm chọn đ−ợc giống Feson (1974) và năm 1948 đm chọn đ−ợc giống hồng tối, hình dáng đẹp, mùi thơm hấp dẫn và thời gian nở hoa dài. ở thế kỷ XIX các n−ớc Châu Âu đm tạo đ−ợc 500 giống hồng chè lai, với màu sắc và mùi thơm khác nhau. Châu á là một trong những nơi sản sinh ra hoa hồng đầu tiên và cũng là nơi đm chọn, lai tạo đ−ợc nhiều giống hồng mới. Đầu thế kỷ XIX ở Trung Quốc đm tạo đ−ợc các giống thuộc loại Rosa sinensis Var Minima, sau này các giống hồng lùn đm đ−ợc phổ biến rộng rmi ở Mỹ, Anh, Pháp. Đó là các giống chịu đ−ợc hạn và nóng ở phía Nam. Sự chọn tạo, lai tạo để tìm ra các giống hồng mới vẫn tiếp tục nghiên cứu cho đến nay. Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 3000 giống hồng chè lai ở Châu Âu và Trung Quốc, các giống hồng khác trên thế giới tính đến nay có khoảng hơn 20 nghìn giống hồng đang đ−ợc trồng [31]. Năm 1954 GA. Aldulber (CHLB Nga) đm tạo ra các giống hoa hồng phù hợp với điều kiện các vùng phía nam CHLB Nga. Trong đó ông đặc biệt chú ý đến giống lai từ Trung Quốc Newjocker và giống Sullersgold [14]. Ngoài ph−ơng pháp lai hữu tính, gây đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học trong chọn giống hoa hồng, ngày nay với sự v−ợt bậc của khoa học kỹ thuật, ng−ời ta còn dùng ph−ơng pháp dung hợp tế bào trần, sử dụng kĩ thuật di truyền gen lạ vào genom của giống hoa nhằm tạo giống mới có năng suất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 20 và chất l−ợng cao. 2.5 Cơ sở khoa học và ph−ơng pháp nhân giống 2.5.1 Cơ sở khoa học của ph−ơng pháp giâm cành Giâm cành là ph−ơng pháp dựa trên khả năng hình thành rễ phụ (rễ bất định) của đoạn cành đm cắt rời khỏi thân mẹ (hoặc các đoạn rễ). Rễ bất định là những rễ đ−ợc hình thành từ các cơ quan dinh d−ỡng nh− cành, thân, lá,... Nh−ng cũng có một số loại rễ bất định có thể hình thành từ tr−ớc d−ới dạng cắt cành và lập tức đâm ra khỏi vỏ. Có thể chia ra các giai đoạn tạo rễ sau - Giai đoạn đầu là quá trình tái phân chia, của mô phân sinh bên (tầng phân sinh) tức là một số tế bào xảy ra sự phân hoá mạnh ở vùng xuất hiện mầm rễ. - Giai đoạn cuối cùng là sự sinh tr−ởng và kéo dài của rễ, rễ chui qua vỏ để ra bên ngoài tạo rễ bất định. Các giai đoạn trên có sự liên quan chặt chẽ tới hàm l−ợng auxin và cytokinin các giai đoạn này có sự yêu cầu khác nhau về auxin. Giai đoạn đầu cần nồng độ auxin 10-4 - 10-5g/cm3, giai đoạn thứ hai cần nồng độ auxin10-5 - 10-7g/cm3, còn sự sinh tr−ởng của mầm rễ thì đòi hỏi hàm l−ợng auxin rất thấp 10-11 - 10-13g/cm3. Auxin và cytokinin cùng tác động vào các mô sẹo kích thích tế bào tạo rễ hoặc cành (theo cuốn sinh thực vật Hoàng Minh Tấn - Nguyễn Quang Thạch - Trần Văn Phẩm) [23]. 2.5.2 Cơ sở khoa học của ph−ơng pháp ghép cành Ghép chính là quá trình tạo sự tiếp hợp giữa các cơ quan sinh d−ỡng của bộ phận của cây này với một bộ phận của cây khác nh−ng chúng có quan hệ cùng loài, giống, tạo thành một tổ hợp ghép, cùng sinh tr−ởng và phát triển nh− một cây thống nhất. Khi ghép bằng những ph−ơng pháp nhất định làm cho t−ợng tầng của gốc ghép và thân ghép tiếp xúc với nhau, nhờ sự hoạt động và khả năng tái sinh của t−ợng tầng làm cho gốc ghép và mắt ghép liền nhau. Gốc ghép và mắt ghép có ảnh h−ởng qua lại với nhau trong quá trình trao đổi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 21 chất, các mô ở chỗ tiếp xúc giữa gốc ghép và mắt ghép do t−ợng tầng sinh ra phân hoá thành hệ thống mạch dẫn (libe và xylem). Do đó, có sự l−u thông giữa gốc ghép và mắt ghép bằng sản phẩm mà mầm ghép quang hợp đ−ợc nhờ ánh sáng sẽ cung cấp cho các bộ phận của cây, ng−ợc lại các chất dinh d−ỡng từ đất đ−ợc cây gốc ghép hút đ−a vào nuôi cây, quan hệ trao đổi chất giữa mắt ghép và gốc ghép diễn ra nh− cành bình th−ờng. Quá trình tiếp hợp càng tốt thì cây ghép sau này sẽ sinh tr−ởng mạnh [30], [31]. Có rất nhiều cách ghép khác nhau nh−ng có hai cách cơ bản sau: ghép áp cành và ghép rời từng bộ phận của cây này với gốc của một cây khác (cành, lá, mắt, rễ,...). Cách ghép rời từng bộ phận lại có hai cách ghép mắt và ghép cành. Cây hoa hồng có rất nhiều ph−ơng pháp ghép nh− ghép nêm, ghép áp, ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ. Trong đó ghép mắt nhỏ có gỗ đ−ợc dùng nhiều nhất. Ph−ơng pháp này có −u điểm là thao tác đơn giản, có thể tận dụng đ−ợc mắt ghép. Ghép mắt nhỏ có gỗ có thể ghép ở rất nhiều thời vụ. Trong điều kiện n−ớc ta ghép đ−ợc quanh năm, nh−ng khi ghép phải chọn gốc ghép và mắt ghép tốt, thì tỷ lệ sống sẽ cao. Khi cây có sức hợp tốt, chuyển nhựa tốt thì tỷ lệ sống sẽ cao hơn [31]. 2.5.3 Cơ sở khoa học của việc chọn gốc ghép Chọn gốc ghép là khâu rất quan trọng, nó quyết định đến sự sinh tr−ởng, phát triển của cây hoa sau này. Tuy gốc ghép không để cành, lá nh−ng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ rất phức tạp về nhiều mặt. Theo Việt Ch−ơng, Lâm Thị Mỹ H−ơng (2000)[4]. Gốc ghép tuy không ảnh h−ởng lớn đến tính di truyền của thân cành nh−ng nó vẫn có thể ảnh h−ởng đến thân ghép, tác dụng chủ yếu của gốc ghép là ảnh h−ởng đến sự nảy mầm của mắt ghép hoặc sự sinh tr−ởng vào giai đoạn đầu. Ng−ợc lại cành ghép cũng ảnh h−ởng tới sự pháp triển rễ của gốc ghép. Cơ chế ảnh h−ởng đầu tiên tới sự phân bố chất đồng hoá làm cho chất đồng hoá tích luỹ vào đỉnh ngọn, kích thích sự phát dục của hoa, sau đó có sự thay đổi mạch dẫn. Gần đây ng−ời ta Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 22 còn phát hiện thấy giống Iseta, Mercedes ghép trên các gốc ghép khác nhau, hoạt hoá của các men nitrat dehydrogenaza và men tổng hợp axit gluyamic có sự thay đổi, sự thay đổi tuỳ theo gốc ghép. Khi phân tích quá trình tiết hợp còn cho thấy nồng độ ion NO3 thay đổi trong cây phù hợp với sự thay đổi nồng độ men nitrat dehydrogenaza. Nếu ghép trên cây già hơn thì hoạt hoá của hai loại men này cũng thay đổi. Nh− vậy hai loại men nitrat dehydrogenaza và men tổng hợp axit glutamic có tác dụng quan trọng trong quan hệ giữa gốc ghép và cành ghép. Ngoài ra, ph−ơng pháp tiết hợp giữa gốc ghép và mắt ghép quyết định đến vấn đề nảy mầm. Cây giống muốn sinh tr−ởng, phát triển khoẻ, năng suất cao, phẩm chất tốt và khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận của môi tr−ờng, thì cây ghép chịu sự ảnh h−ởng rất lớn của gốc ghép. Do vậy, tuỳ từng điều kiện sinh thái cụ thể cần nghiên cứu tổ hợp ghép thích hợp cho mỗi giống thì sẽ phát huy đ−ợc đầy đủ những −u điểm của ph−ơng pháp ghép và có đ−ợc những cây giống tốt phục vụ cho sản xuất [8]. Giống đ−ợc dùng làm gốc ghép phải đạt đ−ợc những tiêu chuẩn sau: - Giống làm gốc ghép phải sinh truởng, phát triển khoẻ và có khả năng thích ứng rộng với điều kiện địa ph−ơng. - Giống cây làm gốc ghép phải có độ đồng đều, ít có sự phân ly tính trạng ở thế hệ sau. - Giống cây làm gốc ghép phải có khả năng chống chịu sâu bệnh hại ít nhất là bệnh virus. - Giống cây làm gốc ghép phải có khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận. - Giống gốc ghép phải sinh tr−ởng, phát triển nhanh, dễ nhân giống, ít mọc mầm phụ ở gốc cây non. - Giống làm gốc ghép phải có khả năng tiếp hợp tốt với cành ghép. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 23 2.6 Tình hình sản xuất hoa trong chậu 2.6.1 Tình hình sản xuất hoa chậu trên thế giới Năm 1990 l−ợng tiêu thụ hoa chậu trên thế giới khoảng 14,2 tỷ USD tăng 21% so với năm 1985. Đến năm 2000 l−ợng tiêu thụ hoa chậu trên thế giới vào khoảng 20 - 23 tỷ USD. Mỹ nhập khẩu khoảng 1/3 l−ợng hoa chậu trên thế giới, sau đó là Đức 20%, rồi đến ý và Pháp. Các n−ớc xuất khẩu hoa chậu lớn nhất trên thế giới là Hà Lan, Đan Mạch và Bỉ (khoảng 1,75 tỷ USD năm 1995) (Lê Xuân Tảo, 2004)[28]. ở châu á các trung tâm sản xuất chính là Nhật Bản (chủ yếu phục vụ nội tiêu: năm 1994, có diện tích hoa cắt cành khoảng 18.000ha, diện tích hoa trồng chậu khoảng 2.000ha), sau đó Isareal, ấn Độ và một số n−ớc khác Nam á nh− Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc có xu h−ớng phát triển mạnh về hoa trang trí, bao gồm các loại: Hoa Báo xuân (Primula), Trang nguyên, Cẩm ch−ớng (Dianthus), Cylamen, cosmos, Begonia,... vơi diện tích khoảng 60 nghìn ha, các loại này chủ yếu xuất khẩu sang một số n−ớc Asian, trong đó có miền bắc Việt Nam. 2.6.2 Tình hình sản xuất hoa chậu ở Việt Nam Tại Việt Nam, sản xuất hoa chậu tập trung chủ yếu ở một số tỉnh phía Nam: Gò Vấp, Thủ Đức, Sa Đéc, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang, TP Hồ Chí Minh. Đà Lạt là nơi sản xuất hoa nổi tiếng ở n−ớc ta, ở Đà Lạt không chỉ có hoa cắt cành mà nhiều loài hoa khác cũng đ−ợc trồng với mục đích trang trí nội thất nh− hoa Trạng nguyên, hoa Coquelico, hoa Comos...Năm 2000 diện tích hoa ở Đà Lạt chỉ có 363ha, đến năm 2003 diện tích đm tăng lên 743ha hoa các loại. Đà Lạt cung cấp hoa không chỉ cho thị tr−ờng Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng và các tỉnh phía nam mà còn xuất khẩu cho các n−ớc trong khu vực. Diện tích trồng hoa ở Hà Nội chủ yếu tập trung vào Hoa Hồng (25ha), Hoa Huệ (65,5ha), Layơn (5,5ha)... Lĩnh vực sản xuất hoa trong chậu với số Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 24 l−ợng lớn theo qui mô tập trung ch−a đ−ợc phát triển. Tại Hà Nội, ch−a có cơ sở sản xuất hoa chậu ở qui mô lớn mà mới chỉ sản xuất nhỏ, lẻ, đối với một số vài chủng loại hoa thông dụng với ng−ời tiêu dùng. Bảng 2.3. Tỷ lệ các loại hoa chậu trên thị tr−ờng Hà Nội STT Chủng loại cây Số l−ợng (chậu) Tỷ lệ (%) 1 Cẩm tú cầu 200 0,18 2 Đỗ quyên 300 0,28 3 Mẫu đơn 320 0,29 4 Nguyệt quế 350 0,32 5 Hoa ngâu 360 0,33 6 T−ờng vi 420 0,39 7 Hồng tiểu muội 863 0,80 8 X−ơng rồng bát tiên 1.310 1,20 9 Hoa hải đ−ờng 5.215 4,80 10 Địa lan các loại 7.070 6,56 11 Các loại hoa khác 3.320 7,65 12 Hoa cúc chậu 2.120 1,94 13 Hoa trà 81.900 76,00 [28] 2.7 Nghiên cứu về giá thể trồng cây 2.7.1 Những nghiên cứu trên thế giới Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu á khi nghiên cứu về giá thể cho cây con kết luận, việc phối trộn than bùn và chất khoáng cho giá thể phù hợp nhất đối với sinh tr−ởng, phát triển cây con. Ví dụ: đối với ớt sử dụng 3 phần than bùn + 1 phần chất khoáng là tốt nhất. Trấu hun và trấu đốt cũng đ−ợc sử dụng nh− thành phần của hỗn hợp giá thể. Trung tâm này vào năm 1992 [40], đm giới thiệu cách pha trộn giá thể dùng làm bầu cho cây con gồm đất + phân + cát + trấu hun theo tỷ lệ 5:3:1:1. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 25 cây con trồng trên giá thể này có thể đạt tỷ lệ sống 100%, có bộ rễ phát triển mạnh, lá nhiều, hạn chế sự chột của cây sau khi ttrồng cây ra ngoài ruộng. Lawtence, Neverell (1950) [44] cho biết, ở Anh th−ờng sử dụng hỗn hợp gồm đất mùn + than bùn + cát khô (tính theo thể tích) có tỷ lệ 2:1:1 làm giá thể để gieo hạt. Bên cạnh đó giá thể cũng gồm các thành phần trên với tỷ lệ phối trộn (tính theo thể tích) là 7:3:2 đ−ợc dùng để trồng cây. Tác giả Bunt (1965) [38] đm sử dụng hỗn hợp cho gieo hạt (tính theo thể tích) 1 than bùn + 1 cát + 2,4 kg/m3 đá vôi nghiền đều cho cây con mập, khỏe. Tác giả Northen (1974) [53] cho rằng, giá thể gồm 3 phần vỏ thông xay nhuyễn + 1 phần cát (hoặc 8 phần osminda xay nhuyễn) + một phần than vụn, phù hợp cho việc cấy cây phong lan con lấy ra từ ống thí nghiệm. Giá thể này cho tỉ lệ sống của cây lan con cao và sinh tr−ởng, phát triển tốt. Kết quả nghiên cứu của Kaplina (1976), đối với cùng một loại cây nh−ng thành phần giá thể khác nhau cho năng suất khác nhau. Để gieo hạt cải bắp, cải xanh sử dụng giá thể gồm, 3 phần mùn + 1 phần đất đồi + 0,3 phần phân bò và trong 1 kg hỗn hợp cho thêm 1g N, 4g P2O5, 1g k2O thì năng suất sẽ đạt 181 tạ/ha. Nếu thành phần giá thể gồm, 3 phần than bùn + 1 phần mùn + 1 phần phân bò và trong 1kg hỗn hợp trên cho thêm 1g N, 4g P2O5, 1g k2O dùng để trồng cải bắp, cải xanh cho năng suất cao hơn đạt 192 tạ/ha. Không chỉ với cải bắp, cải xanh mà đối với d−a chuột cũng thế. Nếu thành phần giá thể cây con gồm, 4 phần mùn + 1 phần đất đồi và trong 1kg hỗn trên cho thêm 4g P2O5, 1g k2O thì năng suất d−a chuột đạt 238 tạ/ha. Nếu thành phần giá thể gồm 4 phần than bùn + 1 phần đất trồng thì cây d−a chuột chỉ cho năng suất 189 tạ/ha (dẫn theo Nguyễn Văn Chung,2003) [3]. Tác giả Masstalerz (1977) [48] cho biết, ở Mỹ th−ờng sử dụng công thức giá thể với thành phần gồm mùn sét, mùn cát sét và mùn cát có tỷ lệ phối trộn (tính theo thể tích) 1:2:2, 1:1:1 hay 1:2:0 dùng làm bầu cho cây con đều cho cây có tỉ lệ sống cao và sinh tr−ởng, phát triển tốt. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 26 Tác giả Roe và cs (1993) [54] cho thấy việc ứng dụng sản xuất giá thể đặt nền tảng cho việc phòng trừ cỏ dại giữa các hàng rau ở các thời vụ. Chất thải hữu cơ là tiền đề làm tăng giá trị th−ơng mại của các loại giá thể. Nhờ vào việc cải tiến kỹ thuật và công nghệ sản xuất giá thể đm làm tăng chất l−ợng cây con và giảm thời gian sản xuất giống, đồng thời nếu dùng giá thể để trồng cây sẽ cho năng suất cao hơn. Việc áp dụng giá thể vào trong sản xuất đm thu đ−ợc lợi nhuận cao trên vùng đất nghèo dinh d−ỡng (Hoitink và Fahy, 1986) [45], Hoitink và cs (1991) [41], Hoitink và cs 1993 [46]. Làm tăng độ màu mỡ của đất (Obreza, Reeder, 1994) [51]. Stoffela và Graetz (1996) [56] và làm tăng thêm l−ợng đạm trong đất (Sims, 1995) [54] và làm tăng năng suất cây trồng. Kết quả nghiên cứu của Jiang Qing Hai (2004) [7] cho thấy, để cây sinh tr−ởng, phát triển tốt khi phối chế các vật liệu nuôi cần chú ý các điều kiện cơ bản bao gồm các tính chất: - Tính chất vật lý, chủ yếu là mức độ tơi xốp, thông thoáng khí, khả năng hấp thu, khả năng hút n−ớc và độ dày của vật liệu. - Tính chất hoá học, chủ yếu là độ chua (trị số pH) và mức độ hút dinh d−ỡng. Nếu vật liệu có khả năng hấp thu giữ các ion dinh d−ỡng khó bị n−ớc rửa trôi mới có thể giải phóng dinh d−ỡng cung cấp cho cây, hoặc vật liệu nuôi cấy có l−ợng trao đổi ion khá cao có thể tích nhiều dinh d−ỡng. Nếu l−ợng trao đổi ion thấp chỉ tích đ−ợc một ít dinh d−ỡng thì cần phải th−ờng xuyên bón phân. Đồng thời, l−ọng trao đổi ion cao còn có thể hạn cao chế tốc độ biến đổi trị số pH. - Tính chất kinh tế, chủ yếu là mức độ hữu hiệu của vật liệu nuôi cây có thể sử dụng lại, dễ lấy, tiện cho việc trộn, sach sẽ, không có mùi, giá cả rẻ. Các vật liệu nuôi trồng hoa và cây cảnh th−ờng dùng là: đất, lá mục,đất rác, than bùn, gạch vụn, mùn c−a, trấu, vỏ, sỏi,… phần lớn các giá thể, vật liệu phải trộn 2- 3 loại khác nhau. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 27 2.7.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam Tác giả Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo (1998) [27] cho biết, việc xác định môi tr−ờng dinh d−ỡng có ý nghĩa rất quan trọng. Loại giá thể khác nhau có ảnh h−ởng quyết định đến tỷ lệ sống khi đ−a cây con ra từ ống nghiệm. Sử dụng giá thể trấu hun kết hợp EM đối với hoa loa kèn đ−a ra từ ống nghiệm cho hiệu quả tốt nhất. Năm 1998, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo tiến hành trồng cây hoa Li Ly con đ−ợc nhân giống bằng ph−ơng pháp invitro trên các giá thể khác nhau. Các tác giả đm kết luận, loại giá thể khác nhau có ản._.--------- * TOTAL (CORRECTED) 8 19.7600 2.47000 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4_16 29/ 6/** 11:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den STPT cua hoa hong chum ca vang thoi ky dau sau khi ghep trong nha co mai che MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS DK_MAM CD_MAM SLA/MAM RA_NU 1 3 0.196667 8.90000 6.00000 35.6667 2 3 0.226667 10.3000 6.20000 36.0000 3 3 0.206667 9.00000 6.00000 36.3333 SE(N= 3) 0.577348E-02 0.410284 0.168325 0.301846 5%LSD 4DF 0.226308E-01 1.60823 0.659799 1.18317 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DK_MAM CD_MAM SLA/MAM RA_NU CT1 3 0.250000 10.9000 6.80000 35.0000 CT2 3 0.230000 9.80000 6.80000 35.0000 CT3 3 0.150000 7.50000 4.60000 38.0000 SE(N= 3) 0.577348E-02 0.410284 0.168325 0.301846 5%LSD 4DF 0.226308E-01 1.60823 0.659799 1.18317 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4_16 29/ 6/** 11:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den STPT cua hoa hong chum ca vang thoi ky dau sau khi ghep trong nha co mai che F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DK_MAM 9 0.21000 0.48218E-010.10000E-01 4.8 0.0508 0.0014 CD_MAM 9 9.4000 1.7226 0.71063 7.6 0.1268 0.0120 SLA/MAM 9 6.0667 1.1236 0.29155 4.8 0.6575 0.0022 RA_NU 9 36.000 1.5716 0.52281 1.5 0.3868 0.0048 132 13)ảnh h−ởng của liều l−ợng bón dung dịch dinh d−ỡng Pomior đến sinh tr−ởng. phát triển của hồng chùm giai đoạn v−−ờn −−ơm trung chuyển cây con thành thục đến khi nở hoa 30% trong nhà −ơm có mái che BALANCED ANOVA FOR VARIATE SM/CAY FILE BANG4_17 29/ 6/** 11:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den STPT cua hoa hong chum giai doan vuon uom - cay con- hoa no 30% trong nha co mai che VARIATE V003 SM/CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .666667E-02 .333333E-02 1.00 0.446 3 2 CT$ 2 .800001E-01 .400000E-01 12.00 0.022 3 * RESIDUAL 4 .133333E-01 .333333E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .100000 .125000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD_MAM FILE BANG4_17 29/ 6/** 11:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den STPT cua hoa hong chum giai doan vuon uom - cay con- hoa no 30% trong nha co mai che VARIATE V004 CD_MAM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .719998 .359999 9.00 0.035 3 2 CT$ 2 6.50000 3.25000 81.25 0.001 3 * RESIDUAL 4 .160000 .400000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 7.38000 .922500 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK_MAM FILE BANG4_17 29/ 6/** 11:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den STPT cua hoa hong chum giai doan vuon uom - cay con- hoa no 30% trong nha co mai che VARIATE V005 DK_MAM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .800000E-03 .400000E-03 2.00 0.250 3 2 CT$ 2 .500000E-02 .250000E-02 12.50 0.021 3 * RESIDUAL 4 .799999E-03 .200000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .660000E-02 .825000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA/CAY FILE BANG4_17 29/ 6/** 11:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den STPT cua hoa hong chum giai doan vuon uom - cay con- hoa no 30% 133 trong nha co mai che VARIATE V006 SLA/CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .266666E-01 .133333E-01 0.02 0.980 3 2 CT$ 2 12.5000 6.25000 10.19 0.029 3 * RESIDUAL 4 2.45333 .613333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 14.9800 1.87250 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RA_NU FILE BANG4_17 29/ 6/** 11:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den STPT cua hoa hong chum giai doan vuon uom - cay con- hoa no 30% trong nha co mai che VARIATE V007 RA_NU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .179999 .899995E-01 0.08 0.928 3 2 CT$ 2 18.0000 9.00000 7.53 0.046 3 * RESIDUAL 4 4.78000 1.19500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 22.9600 2.87000 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4_17 29/ 6/** 11:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den STPT cua hoa hong chum giai doan vuon uom - cay con- hoa no 30% trong nha co mai che MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS SM/CAY CD_MAM DK_MAM SLA/CAY 1 3 3.26667 40.7667 0.490000 20.9667 2 3 3.20000 41.3667 0.470000 20.9000 3 3 3.23333 41.3667 0.490000 21.0333 SE(N= 3) 0.333333E-01 0.115470 0.816496E-02 0.452155 5%LSD 4DF 0.130659 0.452618 0.320049E-01 1.77235 NLAI NOS RA_NU 1 3 49.1000 2 3 48.8000 3 3 49.1000 SE(N= 3) 0.631136 5%LSD 4DF 2.47392 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SM/CAY CD_MAM DK_MAM SLA/CAY CT1 3 3.30000 42.0000 0.500000 21.8000 CT2 3 3.30000 41.5000 0.500000 21.8000 CT3 3 3.10000 40.0000 0.450000 19.3000 SE(N= 3) 0.333333E-01 0.115470 0.816496E-02 0.452155 134 5%LSD 4DF 0.130659 0.452618 0.320049E-01 1.77235 CT$ NOS RA_NU CT1 3 50.0000 CT2 3 50.0000 CT3 3 47.0000 SE(N= 3) 0.631136 5%LSD 4DF 2.47392 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4_17 29/ 6/** 11:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den STPT cua hoa hong chum giai doan vuon uom - cay con- hoa no 30% trong nha co mai che F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SM/CAY 9 3.2333 0.11180 0.57735E-01 1.8 0.4459 0.0223 CD_MAM 9 8.0000 0.96047 0.20000 2.5 0.0348 0.0014 DK_MAM 9 0.48333 0.28723E-010.14142E-01 2.9 0.2501 0.0210 SLA/CAY 9 20.967 1.3684 0.78316 3.7 0.9799 0.0288 RA_NU 9 49.000 1.6941 1.0932 2.2 0.9284 0.0456 135 14)ảnh h−ởng của liều l−ợng bón dung dịch dinh d−ỡng Pomior đến thời gian sinh tr−ởng của cây hoa hồng chùm trồng chậu BALANCED ANOVA FOR VARIATE RN_5% FILE BANG4_18 29/ 6/** 11:44 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den thoi gian sinh truong cua giong hoa hong chum trong chau VARIATE V003 RN_5% LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 7.88667 3.94333 8.70 0.037 3 2 CT$ 2 15.6800 7.84000 17.29 0.013 3 * RESIDUAL 4 1.81334 .453334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 25.3800 3.17250 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RH_30% FILE BANG4_18 29/ 6/** 11:44 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den thoi gian sinh truong cua giong hoa hong chum trong chau VARIATE V004 RH_30% LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 2.42667 1.21333 1.71 0.290 3 2 CT$ 2 56.1801 28.0900 39.66 0.004 3 * RESIDUAL 4 2.83333 .708333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 61.4401 7.68001 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4_18 29/ 6/** 11:44 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den thoi gian sinh truong cua giong hoa hong chum trong chau MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS RN_5% RH_30% 1 3 55.6667 71.4667 2 3 56.1000 72.0000 3 3 57.8333 72.7333 SE(N= 3) 0.388730 0.485913 5%LSD 4DF 1.52374 1.90467 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS RN_5% RH_30% CT1 3 55.6000 70.3000 CT2 3 55.6000 70.3000 CT3 3 58.4000 75.6000 SE(N= 3) 0.388730 0.485913 136 5%LSD 4DF 1.52374 1.90467 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4_18 29/ 6/** 11:44 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Anh huong cua lieu luong bon dinh duong Pomior den thoi gian sinh truong cua giong hoa hong chum trong chau F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | RN_5% 9 56.533 1.7812 0.67330 1.2 0.0367 0.0127 RH_30% 9 72.067 2.7713 0.84163 1.2 0.2904 0.0037 137 15)ảnh h−ởng của l−ợng bón dinh d−ỡng đến năng suất và chất l−ợng hoa BALANCED ANOVA FOR VARIATE SNU/CAY FILE BANG4_19 29/ 6/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 So lieu bang 4.19 VARIATE V003 SNU/CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .135000 .675000E-01 0.06 0.943 3 2 CT$ 3 308.722 102.907 89.68 0.000 3 * RESIDUAL 6 6.88502 1.14750 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 315.743 28.7039 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK_NU FILE BANG4_19 29/ 6/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 So lieu bang 4.19 VARIATE V004 DK_NU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .845000E-02 .422500E-02 1.53 0.290 3 2 CT$ 3 .293700 .979000E-01 35.49 0.001 3 * RESIDUAL 6 .165500E-01 .275833E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .318700 .289727E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK_HOA FILE BANG4_19 29/ 6/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 So lieu bang 4.19 VARIATE V005 DK_HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .846500E-01 .423250E-01 0.59 0.586 3 2 CT$ 3 2.24250 .747500 10.44 0.009 3 * RESIDUAL 6 .429550 .715917E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.75670 .250609 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLN_HOA FILE BANG4_19 29/ 6/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 So lieu bang 4.19 VARIATE V006 TLN_HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 60.1401 30.0700 2.52 0.160 3 2 CT$ 3 2288.25 762.750 63.95 0.000 3 * RESIDUAL 6 71.5600 11.9267 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2419.95 219.995 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC_HOA FILE BANG4_19 29/ 6/** 11:59 138 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 So lieu bang 4.19 VARIATE V007 CC_HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .735500E-01 .367750E-01 2.66 0.149 3 2 CT$ 3 1.46250 .487500 35.22 0.001 3 * RESIDUAL 6 .830503E-01 .138417E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.61910 .147191 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DBTN/C FILE BANG4_19 29/ 6/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 So lieu bang 4.19 VARIATE V008 DBTN/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .500000 .250000 0.08 0.926 3 2 CT$ 3 404.250 134.750 41.46 0.000 3 * RESIDUAL 6 19.5000 3.25001 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 424.250 38.5682 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4_19 29/ 6/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 So lieu bang 4.19 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS SNU/CAY DK_NU DK_HOA TLN_HOA 1 4 19.9000 0.972500 3.78250 88.1500 2 4 19.6750 0.917500 3.57750 84.9000 3 4 19.9000 0.915000 3.66500 82.7000 SE(N= 4) 0.535608 0.262599E-01 0.133783 1.72675 5%LSD 6DF 1.85275 0.908373E-01 0.462777 5.97311 NLAI NOS CC_HOA DBTN/C 1 4 1.86250 36.2500 2 4 1.79000 36.5000 3 4 1.67250 36.0000 SE(N= 4) 0.588254E-01 0.901389 5%LSD 6DF 0.203487 3.11805 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SNU/CAY DK_NU DK_HOA TLN_HOA CT1 3 24.6000 1.12000 4.10000 98.0000 CT2 3 23.1000 1.02000 4.00000 98.0000 CT3 3 20.1000 0.900000 3.60000 80.0000 CT4 3 11.5000 0.700000 3.00000 65.0000 SE(N= 3) 0.618467 0.303223E-01 0.154479 1.99388 5%LSD 6DF 2.13937 0.104890 0.534369 6.89715 139 CT$ NOS CC_HOA DBTN/C CT1 3 2.10000 43.0000 CT2 3 2.00000 41.0000 CT3 3 1.80000 30.0000 CT4 3 1.20000 31.0000 SE(N= 3) 0.679258E-01 1.04083 5%LSD 6DF 0.234966 3.60041 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4_19 29/ 6/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 So lieu bang 4.19 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SNU/CAY 12 19.825 5.3576 1.0712 5.4 0.9433 0.0001 DK_NU 12 0.93500 0.17021 0.52520E-01 5.6 0.2904 0.0006 DK_HOA 12 3.6750 0.50061 0.26757 7.3 0.5862 0.0093 TLN_HOA 12 85.250 14.832 3.4535 4.1 0.1599 0.0002 CC_HOA 12 1.7750 0.38365 0.11765 6.6 0.1486 0.0006 DBTN/C 12 36.250 6.2103 1.8028 5.0 0.9264 0.0004 140 16) Bảng 4.25. ảnh h−ởng của các loại phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển của hoa hồng chùm cá vàng BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO_CAY FILE B4_25 6/ 7/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua cac loai phan bo la den sinh truong phat trien cua hoa hong chum ca vang VARIATE V003 CAO_CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 5.09494 2.54747 2.52 0.160 3 2 CT$ 3 65.7900 21.9300 21.70 0.002 3 * RESIDUAL 6 6.06384 1.01064 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 76.9488 6.99534 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE D_KINH FILE B4_25 6/ 7/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Anh huong cua cac loai phan bo la den sinh truong phat trien cua hoa hong chum ca vang VARIATE V004 D_KINH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .350001E-03 .175001E-03 0.32 0.738 3 2 CT$ 3 .294000E-01 .980000E-02 18.09 0.003 3 * RESIDUAL 6 .325000E-02 .541667E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .330000E-01 .300000E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA/CAY FILE B4_25 6/ 7/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Anh huong cua cac loai phan bo la den sinh truong phat trien cua hoa hong chum ca vang VARIATE V005 LA/CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 1.84505 .922525 2.93 0.129 3 2 CT$ 3 6.00750 2.00250 6.36 0.028 3 * RESIDUAL 6 1.89055 .315092 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 9.74310 .885737 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B4_25 6/ 7/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Anh huong cua cac loai phan bo la den sinh truong phat trien cua hoa hong chum ca vang MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS CAO_CAY D_KINH LA/CAY 1 4 39.5875 0.512500 11.1775 141 2 4 39.2075 0.522500 12.0750 3 4 38.0550 0.525000 11.9225 SE(N= 4) 0.502653 0.116369E-01 0.280665 5%LSD 6DF 1.73876 0.402538E-01 0.970866 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CAO_CAY D_KINH LA/CAY CT1 3 38.0000 0.490000 11.2000 CT2 3 36.5000 0.470000 11.0500 CT3 3 42.8000 0.600000 12.8500 CT4 3 38.5000 0.520000 11.8000 SE(N= 3) 0.580413 0.134371E-01 0.324084 5%LSD 6DF 2.00774 0.464811E-01 1.12106 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B4_25 6/ 7/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Anh huong cua cac loai phan bo la den sinh truong phat trien cua hoa hong chum ca vang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CAO_CAY 12 38.950 2.6449 1.0053 2.6 0.1600 0.0017 D_KINH 12 0.52000 0.54772E-010.23274E-01 4.5 0.7380 0.0026 LA/CAY 12 11.725 0.94114 0.56133 4.8 0.1292 0.0279 142 17) Bảng 4.26. ảnh h−ởng của việc sử dụng các loại phân bón lá đến chất l−ợng của hoa hồng chùm màu cá vàng BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC_HOA FILE BANG4_20 29/ 6/** 12:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua viec su dung cac loai phan bon la den chat luong cua hoa hong chum mau ca vang VARIATE V003 CC_HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 6.26046 3.13023 0.74 0.518 3 2 CT$ 3 83.5490 27.8497 6.60 0.026 3 * RESIDUAL 6 25.3202 4.22003 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 115.130 10.4663 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK_HOA FILE BANG4_20 29/ 6/** 12:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Anh huong cua viec su dung cac loai phan bon la den chat luong cua hoa hong chum mau ca vang VARIATE V004 DK_HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .450001E-03 .225000E-03 0.43 0.673 3 2 CT$ 3 .260250E-01 .867500E-02 16.52 0.003 3 * RESIDUAL 6 .315000E-02 .525000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .296250E-01 .269318E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA/CANH FILE BANG4_20 29/ 6/** 12:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Anh huong cua viec su dung cac loai phan bon la den chat luong cua hoa hong chum mau ca vang VARIATE V005 SLA/CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .456950 .228475 2.80 0.138 3 2 CT$ 3 2.48190 .827300 10.12 0.010 3 * RESIDUAL 6 .490450 .817417E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.42930 .311754 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SN/CANH FILE BANG4_20 29/ 6/** 12:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Anh huong cua viec su dung cac loai phan bon la den chat luong cua hoa hong chum mau ca vang VARIATE V006 SN/CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 143 1 NLAI 2 2.10125 1.05063 0.61 0.579 3 2 CT$ 3 51.6500 17.2167 9.92 0.010 3 * RESIDUAL 6 10.4146 1.73576 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 64.1658 5.83326 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK_NU FILE BANG4_20 29/ 6/** 12:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Anh huong cua viec su dung cac loai phan bon la den chat luong cua hoa hong chum mau ca vang VARIATE V007 DK_NU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .140000E-02 .700000E-03 0.34 0.724 3 2 CT$ 3 .489000E-01 .163000E-01 8.02 0.017 3 * RESIDUAL 6 .122000E-01 .203333E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .625000E-01 .568182E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC_NU FILE BANG4_20 29/ 6/** 12:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Anh huong cua viec su dung cac loai phan bon la den chat luong cua hoa hong chum mau ca vang VARIATE V008 CC_NU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .285000E-02 .142500E-02 0.60 0.584 3 2 CT$ 3 .507000E-01 .169000E-01 7.07 0.022 3 * RESIDUAL 6 .143500E-01 .239167E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .679000E-01 .617273E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DBTN FILE BANG4_20 29/ 6/** 12:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Anh huong cua viec su dung cac loai phan bon la den chat luong cua hoa hong chum mau ca vang VARIATE V009 DBTN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .273499E-01 .136749E-01 0.02 0.983 3 2 CT$ 3 167.336 55.7787 76.65 0.000 3 * RESIDUAL 6 4.36606 .727677 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 171.729 15.6118 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4_20 29/ 6/** 12:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 Anh huong cua viec su dung cac loai phan bon la den chat luong cua hoa hong chum mau ca vang MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS CC_HOA DK_HOA SLA/CANH SN/CANH 1 4 37.5000 0.540000 11.8500 22.8250 2 4 39.2075 0.532500 11.7325 21.8000 144 3 4 38.7550 0.525000 12.1925 22.3125 SE(N= 4) 1.02714 0.114564E-01 0.142953 0.658741 5%LSD 6DF 3.55303 0.396297E-01 0.494496 2.27869 NLAI NOS DK_NU CC_NU DBTN 1 4 1.11500 1.31500 17.4000 2 4 1.11000 1.33750 17.5000 3 4 1.09000 1.35250 17.3975 SE(N= 4) 0.225462E-01 0.244523E-01 0.426520 5%LSD 6DF 0.779911E-01 0.845845E-01 1.47540 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CC_HOA DK_HOA SLA/CANH SN/CANH CT1 3 36.8700 0.500000 11.8800 21.3000 CT2 3 35.5500 0.480000 11.2700 20.3000 CT3 3 42.5300 0.600000 12.5500 25.7700 CT4 3 39.0000 0.550000 12.0000 21.8800 SE(N= 3) 1.18603 0.132288E-01 0.165067 0.760649 5%LSD 6DF 4.10268 0.457604E-01 0.570994 2.63121 CT$ NOS DK_NU CC_NU DBTN CT1 3 1.10000 1.30000 18.8800 CT2 3 1.02000 1.25000 17.5000 CT3 3 1.20000 1.42000 11.5500 CT4 3 1.10000 1.37000 21.8000 SE(N= 3) 0.260342E-01 0.282351E-01 0.492503 5%LSD 6DF 0.900563E-01 0.976698E-01 1.70365 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4_20 29/ 6/** 12:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 9 Anh huong cua viec su dung cac loai phan bon la den chat luong cua hoa hong chum mau ca vang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CC_HOA 12 38.487 3.2352 2.0543 5.3 0.5182 0.0258 DK_HOA 12 0.53250 0.51896E-010.22913E-01 4.3 0.6730 0.0032 SLA/CANH 12 11.925 0.55835 0.28591 2.4 0.1382 0.0100 SN/CANH 12 22.312 2.4152 1.3175 5.9 0.5794 0.0105 DK_NU 12 1.1050 0.75378E-010.45092E-01 4.1 0.7244 0.0169 CC_NU 12 1.3350 0.78567E-010.48905E-01 3.7 0.5840 0.0222 DBTN 12 17.432 3.9512 0.85304 4.9 0.9825 0.0001 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2451.pdf