Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã

Lời nói đầu Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, đã và đang thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng từng bước cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân, làm cho nhu cầu về ăn uống, ở, đi lại, làm việc, vui chơi giải trí, cũng ngày một tăng lên. Nền tảng để thực hiện những nhu cầu trên đó phải là đất đại, như vậy đất đai là đối tượng trung tâm của con người, là tài sản vô cùng quý giá là nền tảng căn bản để cho con người thực hiện mọi ý đồ. Hiện nay hoạt động

doc71 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của hoạt động của nền kinh tế theo cơ chế thị trường cộng với xu hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đã và đang làm cho nhu cầu về sử dụng đất tăng cao, đất đai ở nhiều nơi đã sử dụng quá mức, sai mục đích, làm cho đất ngày bị thoái hoá. Vậy để đảm bảo cho nền kinh tế đất nước phát triển theo hướng bền vững thì nhà nước phải đề ra nhiều chính sách về đất đai, mà một trong những chính sách đó, đó là" quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai từ trung ương đến địa phương", đây là một vấn đề bức xúc hiện nayt bởi vì quy hoạch kế hoạch sử dụng đất không những giúp cho nhà nước quản lý tốt quỹ đất của mình mà còn định hướng sử dụng đất một cách tiết kiệm, có hiệu quả về mặt kinh tế góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Là sinh viên ngành kinh tế và quản lý địa chính, bằng kiến thức đã học được ở trường em xin được nghiên cứu đề tài " nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã" Đề tài được trình bày gồm ba phần chính như sau: Chương I : Cơ sở lý luận của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Chương II : Nội dung của việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, ứng dụng vào hai xã tác đoạn và Khuất xá - huyện lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn. Chương III : Những giải pháp thực hiện. Bản chuyển đề không thể tránh khỏi những sai sót, em mong được các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến sửa chữa để cho đề tài ngày một hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã quan tâm cám ơn sự nhiệt tình hướng dẫn của thầy giáo Hoàng Cường đã giúp em hoàn thành đề tài này Chương I Cơ sở lý luận của Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. I. Khái niệm vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết của việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. 1. Khái niệm: Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp của nhà nước (thể hiện đồng thời 3 tính chất kinh tế, kỷ luật và pháp chế) về tổ chức và quản lý sử dụng đất đai đầy đủ có hiệu quả cao nhất, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ chức sử dụng đất như vật liệu san xuất, nhằm nâng cao sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường, 2. Vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết phải lập quy hoạch. Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất dữ một vai trò rất quan trọng, sự quan trọng đó thể hiện: + Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một biện pháp quan trọng của Nhà nước trong việc tổ chức quản lý và kế hoạch sử dụng quỹ đất một cách tiết kiệm và khoa học. Bởi vì quy hoạch sử dụng đất sẽ thống kê được từng loại đất từ đó cấp giấy chứng nhận tới chủ sử dụng, lên kế hoạch sử dụng đất cho từng vùng, thông qua đó Nhà nước sẽ quản lý chặt chẽ đồng thời định hướng cho người sử dụng, sử dụng tiết kiệm và sử dụng quỹ đất, đúng mục đích và trong sạch trong môi trường. + Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một bước đột phá nhằm mục đích thúc đẩy quá trình lập bản đồ sử dụng đất trên toàn quốc cũng như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ đó làm căn cứ định ra các loại giá cho các loại đất một cách chính xác, kịp thời. + Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không những giúp cho quá trình quản lý được tốt mà còn bố trí sắp xếp kế hoạch sử dụng các loại đất một cách khoa học, một cách khoa học, tận dụng hết tiềm năng của đất, tránh hoang hoá hoặc sử dụng quá mức, đảm bảo cho đời sống kinh tế được ổn định và trong sạch cho môi trường. + Quy hoach, kế hoạch sẽ giúp cho tâm lý người sử dụng được vững vàng và họ an tâm đầu tư sản xuất làm nâng cao thu nhập cho gia đình và xã hội trong một thời gianạch, kế hoạch sử dụng đất không những giúp cho quá trình quản lý được tốt mà còn bố trí sắp xếp kế hoạch sử dụng các loại đất một cách khoa học, một cách khoa học, tận dụng hết tiềm năng của đất, tránh hoang hoá hoặc sử dụng quá mức, đảm bảo cho đời sống kinh tế được ổn định và trong sạch cho môi trường. + Quy hoạch, kế hoạch sẽ giúp cho tâm lý người sử dụng được vững vàng và họ an tâm đầu tư sản xuất làm nâng cao thu nhập cho gia đình và xã hội trong một thời gian ổn định lâu dài. Công tác lập kế hoạch sư dụng đất đai có một ý nghĩa vô cùng to lớn nhất là thời điểm nền kinh tế hiện nay. Bởi vì ở Việt Nam ta, phần lớn là diện tích đất lâm nghiệp và thuỷ sản, còn đất đô thị lại chiếm tỉ lệ nhỏ, hiện nay xu hướng đô thị hoá ngày một tăng, do đó quy hoạch kế hoạch là căn cứ quan trọng để nhà nước có biện pháp hạn chế sử dụng đất trái mục đích quy định. + Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sẽ là căn cứ lâu dài và quan trọng cho các ngành, các vùng bố trí tổ chức sử dụng hợp lý quỹ đất đảm bảo tính hiệu quả kinh tê, trong sạch cho môi trường. + Sự cần thiết phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thực hiện đồng thời cả hai chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ về đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất của xã hội kết hợp với bảo vệ đất và môi trường. Từ những chức năng như vậy cho ta thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có tầm quan trọng không chổ cho trước mặt mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm của điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mà mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của mỗi vùng, lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai được tiến hành nhầm định hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập quy hoạch sử dụng đất đai một cách chi tiết; xác lập ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà đất nước về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh, lương thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh, văn hoá - XH. Quy hoạch sử dụng đất còn là biện pháp hữu hiệu của nhà nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế được sự chồng chéo trong quản lý, gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện - làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp, lâm nghiệp (Đặc biệt là diện tích trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng); Ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và hậu quả khó lường về tình hình bất ổn định chính trị, an ninh quốc phòng, ở từng địa phương, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường. II. Đặc điểm về các căn cứ để xây dựng quy hoạch: 1. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại quy hoạch có tính Lịch Sử - Xã hội, tính khống chế vĩ mô, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân. Các đặc điểm đó được thể hiện: + Tính lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của quy hoạch sử dụng đất đai. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có một phương thức sản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong quy hoạch sử dụng đất đai, luôn nẩy sinh quan hệ giữa người với đất đai như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế…, cũng như quan hệ giữa người với người (xác nhận văn bản về quyền sở hữu và quyền sử dụng). Quy hoạch sử dụng đất thể hiện đồng thời là yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất vừa là yếu tó thúc đẩy các mối quan hệ sản xuất, vì vậy nó luôn là một bộ phận của phương thức sản xuất. Tuy nhiên, trong xã hội phân chia giai cấp, quy hoạch sử dụng đất đai mang tính tự phát, hướng tới mục tiêu vì lợi nhuận tối đa và nặng về mặt pháp lý (là phương tiện mở rộng, cũng cố, bảo vệ quyền tư hữu đất đai: phân chia, tập trung đất đai để mua bán, phát canh thu tô…). ở nước ta, quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu của nước sử dụng đất và quyền lợi của toàn xã hội; góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất ở nông thôn; nhằm sử dụng, bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội: Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, quy hoạch sử dụng đất đai góp phần giải quyết các mâu thuẩn nội tại của từng lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường nẩy sinh trong quá trình sử dụng đất, cũng như mâu thuẩn giữa các lợi ích trên với nhau. - Tính tổng hợp: Tính tổng hợp biểu hiện ở hai mặt: Đối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ… toàn bộ tài nguyên đất cho nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Quy hoạch sử dụng đất đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, công nghiệp, môi trường sinh thái… Với đặc điểm này, quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sử dụng đất; điều hoà các mâu thuẫn về đất đai của các ngành, lĩnh vực; xác định và điều phối phương hướng, phương thức phân bố, sử dụng đất phù hợp với mcụ tiêu kinh tế - Xã hội, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân luôn phát triển bền vững, đạt tốc độ cao và ổn định. - Tính dài hạn. Căn cứ vào dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh tế xã hội quan trọng như: Sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật, đô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp…, từ đó cần phải xác định quy hoạch trang và dài hạn về sử dụng đất, đề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn. Quy hoạch sử dụng đất đai thường trên 10 năm đến 20 năm hoặc lâu hơn. - Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô: Với đặc tính trang và dài hạn, quy hoạch sử dụng đất chỉ dự báo trước được các xu thế thay đổi, phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ sử dụng đất, vì vậy quy hoạch sử dụng đất đai là quy hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái lược về sử dụng đất của các ngành. Do thời gian dự báo tương đối dài, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khó xác định, nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái lược hoá, quy hoạch sẽ càng ổn định. - Tính chính sách: Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính sách xã hội, khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách và quy định có liên quan đến đất đai của đảng và nhà nước, đảm bảo thực hiện cụ thể trên mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch kinh tế xã hội ; tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất đai và môi trường sinh thái. - Tính khả biến. Dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đoán được quy hoạch sử dụg đất đai chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp với việc phát triển nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Quy hoạch sử dụng đất đai luôn là quy hoạch động một quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc - "quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - tiếp tục thực hiện…" với chất lượng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao. 2. Những căn cứ trước khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. 2.1. Những căn cứ pháp lý. Ta biết rằng, quy hoạch là một phần của luật, ở một chế độ chính trị khác nhau thì mục đích, cách thức quy hoạch cũng khác nhau, nghĩa là quy hoạch chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ chính trị đương thời. ở nước ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp đã và đang gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai ( bình quân mỗi năm phải chuyển khoảng 30.000ha đất nông nghiệp lâm nghiệp có rừng sang mục đích khác). Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được do đó việc sử dụng hợp lý đất đai liên quan chặt chẽ tới mọi hoạt động của từng ngành, từng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quả sản xuất và sự sống còn của từng người cũng như vận mệnh của cả quốc gia. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn coi đây là vấn đề rất bức xúc, cần được quan tâm hàng đầu. ý chí của toàn Đảng, toàn dân về vấn đề đất đai được thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luậtn như hiến pháp, luật và các văn bản giới luật. - Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định: " đất đai thuộc sử hữu toàn dân". Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Chương II, điều 18. - Điều 1 luật đất đai năm 1993 cũng nêu rõ: " đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý"; Điều 13 luật đất đai xác định rõ một trong những nội dung quản lý Nhà nứoc về đất đai là " Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất". Điều 19 luật đật đai khẳng định " Căn cứ để quyết định giao đất là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt". - nghị quyết số 01/1997/QH9 Quốc hội khoá 9, ky họp thứ 11 (tháng 4/1997) về kế hoạch sử dụng đất cả nước năm 2000 và đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất các cấp trong cả nước. Về trách nhiệm của người lập quy hoạch, điều 16 luật đất đai năm 1993 quy định rõ cho các cấp theo lãnh thổ, theo ngành cũng như trách nhiệm của ngành địa chính. Điều 17 (luật đất đai năm 1993) đã quy định nội dung tổng quát của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Điều 18 (luật đất đai năm 1993) đã quy định thẩm quyền xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đai cụ thể là: Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cả nước; Chính phủ xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; uỷ ban nhân dân cấp trên xét duyệt quy hoạch sủ dụng đất đai của uỷ ban nhâ dân cấp giới trực tiếp. Ngoài ra còn có các văn bản giới luật cũng như các văn bản, ngành trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa căn cứ, nội dung và hướng dẫn phương pháp lấp quy hoạch sử dụng đất như : Nghị định 404/CP, ngày 7//11/1979; Nghị định 34/CP ngày 13/4/1994; chỉ thị 247/TTg ngày 28/4/1995; chỉ thị 245/TTg ngày 22/4/96; thông tư 106/QHKH/RĐ, ngày 15/4/1991; công văn 503/CV - Đc, 10/9/97... Những quy định này được nhà nước đưa ra nhằm đôn đốc hệ thống quản lý nhà nước đối với việc quản lý tài nguyên quý giá của một quốc gia ( đất đai), đồng thời tổ chức sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này. Để thực hiện tốt các quy định này, chúng ta cần phải quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trên phạm vi toàn quốc lấy căn cú pháp lý làm mốc cho mọi sự khởi đầu. 2.2. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. a. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, thiên nhiên. - Về điều kiện tự nhiên cần phải làm rõ vị trí địa lý của vùng lập quy hoạch địa hình, đại mạo (đặc điểm kiến tạo địa hình, đánh giá sự ảnh hưởng của nó đến việc phát triển kinh tế xã hội; làm rõ tình hình khí hậu, đánh giá kỹ càng sự thích nghi cho việc pháp triển những ngành nào; Đánh giá tình hình thuỷ văn để khi quy hoạch có thể bố trí hệ thống thuỷ lợi cho phù hợp, tốt hay chưa tốt để khắc phục. Tài nguyên thiên nhiên là tiềm năng tự nhiên của vùng, cần phải tìm hiểu rõ những tài nguyên như; Tài nguyên đất (nguồn gốc phát sinh, quá trình hình thành...); Tài nguyên nước (nguồn gốc, mặn, ngọt, vị trí nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt...); tài nguyên rừng ( Điện tích, phân bổ, trữ lượng, các loại rừng...); Tài nguyên biển (các eo, vịnh, chiều dài bờ biển, nguồn lợi, đặc điểm sinh vật biển...); Tài nguyên nhân văn ; lịch sử hình thành và phát triển, vấn đề tôn giáo, dân tộc có các danh nhân, các lễ hội, phong tục tập quán truyền thống. - Đánh giá về cảnh quan môi trường. Đặc điểm điều kiện cảch quan, tình hình môi trường chung, hệ sinh thái, các tác nhân và mức độ ở nhiều môi trường không khí, đất đai, nguồn nước và đề ra giải pháp hạn chế, khắc phục. b. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. + Kinh tế phải làm rõ mức tăng trưởng kinh tế, thực trạng phát triển các ngành; xem xét quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực và theo lãnh thổ. Căn cứ vào những ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, dịch vụ - thương mại, du lịch, các công trình cơ sở hạ tậng. + Thực trạng phát triển các đô thị và khu dân cư nông thôn bao gồm hình thức định cư, loại, số, vị trí phân bổ và đặc điểm phát triển ( ý nghĩa, vai trò, quy mô diện tích, số dân, số hộ, khả năng phát triển, mở rộng...) của các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, cụm, điểm kinh tế đặc thù và khu dân cư nông thôn. - Dân số, lao động, việc làm và mức sống. Về số dân căn cứ vào tổng dân số cơ cấu, ( theo dân tộc, nông nghiệp - phi công nghiệp, đô thị - nông thôn), đặc điểm phân bố, tỷ lệ tăng dân số, tăng tự nhiên và cơ học. - Lao động việc làm, căn cứ vào tổng lao động, tỷ lệ lao động so với tổng dân số cơ cấu ( theo ngành lĩnh vực, độ tuổi, giới tính, dân tộc), đặc điểm phân bố và vấn đề việc làm. - Thu nhập mức sống so sánh theo các khu vực ( thành thị, nông thông) loại hộ nguồn thu nhập, mức thu nhập bình quân năm của hộ, đầu người, mức sống, cân đối thu chi... - Từ đó đánh giá chung rồi rút ra căn cứ quan trọng đó là nhu cầu sử dụng đất của vùng. Định ra kế hoạch sử dụng đất trong tương lai. 2.3. Căn cứ vào thực trạng và quản lý đất của vùng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. a. Thực trạng quản lý và sử dụng đất. Khái quát tình hình quản lý quỹ đất của vùng. - Phản ánh tình hình địa giới hành chính ( danh giới, mốc giới, thực hiện chỉ thị 364/CP). Tình hình đo đạc lập bản đồ, tình hình giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cấp giấy CNQSDĐ, thực hiện chỉ thị 245/CP; tình hình giải quyết tranh chấp, khiếu nại, khiếu tố, tình hình điều tra quy hoạch sử dụng đất làm căn cứ trước khi làm quy hoạch. - Phản ánh hiện trạng sử dụng đất (diện tích, cơ cấu, mức độ phù hợp, mức độ hợp lý, hiệu qủa, những tồn tại và bất cập, các giải pháp khác đã thực hiện...), nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn trong tương lai b. Căn cứ vao mục phát triển kinh tế - xã hội. Đây là một căn cứ quan trọng để các nhà quản lý quy hoạch dựa vào để sử dụng đất lâu dài ( 5 năm - 10 năm). Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của vùng lập quy hoạch sẽ cho ta biết các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường mà vùng đã đề ra về kinh tế cần phải nắm chắc các chỉ tiêu về: Cơ cấu kinh tê, cơ cấu ngành kinh tê, định hướng phát triển như thế nào mức thu nhập GDP của các ngành trong năm là bao nhiêu nhằm mục tiêu là xác định nhu cầu sử dụng đất của một ngành Về xã hội, cần phải biết mục tiêu phấn đấu để phát triển cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm ) tỷ lệ quy mô tăng dân số thu nhập bình quân đầu người/ năm. v..v.. mục tiêu nhằm xác định nhu cầu đất đai cho xây dựng các công trình xã hội. Về môi trường: Cần phải đánh giá môi trường hiện trạng và các mục tiêu cần đạt được về môi trường, để quy hoạch các vùng đất phù hợp vùng đất đai phục vụ cho nhu cầu hộ của môi trường. Từ những căn cứ đó chúng ta tính toán và lập ra nhu cầu sử dụng các loại đất cho các ngành trong thời gian lâu dài để đạt được mục tiêu mà vùng đã đề ra và cũng để đảm bảo tính hiệu quả trong quy hoạch. Trên đây là những căn cứ chủ yếu trước khi lập kế hoạch cho một vùng nào đó. 3. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch khác. a. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch tổng thể. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệu tiền kế hoạch cung cấp các căn cứ khoa học và việc xây dựng các kế hoach phát triển kinh tế, xã hội. Trong đó có đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độ tập phương hướng với một nhiệm vụ chủ yếu, còn đối tượng nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cư vào yêu cầu của phát triển kinh tế, xã hội, điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, xây quy hoạch phân phối sử dụng đất đai thống nhất và hợp lý. Như vậy quy họach tổng hợp chuyển ngành, cụ thể hoá quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. b. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai. Dự báo sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dự báo tài nguyên đất và các dự báo khoa học kỹ thuật khác, cũng như số liệu về quản lý đất đai là cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch và thiết kế công trình. Tuy nhiên cần hạn chế sự chồng chéo các biện pháp khi lập dự báo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, cũng như trong công tác điều tra, khảo sát. Việc phức tạp các vấn đề sẽ làm nẩy sinh những chi phí không cần thiết về lao động và vật tư, đồng thời gây cản trở cho việc thực hiện các dự án quan trọng và bức xúc hơn trong cuộc sống. c. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp. Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với sản xuất nông nghiệp, để xác định hướng đầu tư, biện pháp, bước đi về nhân tài, vật lực đảm bảo cho các ngành trong nông nghiệp phát triển đạt tới quy mô các chỉ tiêu về đất đai, lao động, sản phẩm hàng hoá, gía trị sản phẩm. Trong một thời gian với tốc độ và tỉ lệ nhất định. Quy hoạch sử dụng đất đai tuy dựa trên yêu cầu và dự báo của ngành trong nông nghiệp, nhưng chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô, khống chế điều hoà quy hoạch phát triển nông nghiệp. Mối quan hệ này là mối quan hệ qua lại vô cùng mật thiết và không thể thay thế lẫn nhau. d. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị. Quy hoạch đô thị sẽ định ra tính chất, quy mô, phương châm xây dựng đô thị, các bộ phận hợp thành đô thị sắp xếp một cách hợp lý toàn diện, bảo đảm cho sự phát triển đô thị được hài hoà và trật tự, tạo ra những điều kiện có lợi cho cuộc sống và sản xuất. Tuy nhiên trong quy hoạch đô thị cùng với việc bố trí cụ thể khoanh đất dùng cho dự án, sẽ giải quyết cả vấn đề tổ chức và sắp xếp tiến hành nhằm xác định chiến lược dài hạn về vị trí quy mô và cơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai cũng như bố cục không gian (hệ thống đô thị) trong khu vực quy hoạch đô thị. Quy hoạch đô thị và quy hoạch sử dụng đất công nghiệp có mối quan hệ diện và điểm, cục bộ và toàn bộ. Sự cục bộ, quy mô sử dụng đất, các chỉ tiêu chiếm đất xây dựng trong quy hoạch đồ thị sẽ được điều hoà với quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch sử dụng và phát triển đô thị e. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch các ngành. Quy hoạch các ngành là cơ sở và bộ phận hợp thành của quy hoạch sử dụng đất đai, nhưng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch sử dụng đất đai. Quan hệ giữa chúng là quan hệ cá thể và tổng thể, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác về quy hoạch theo không gian và thời gian ở cùng một khu vực cụ thể tuy nhiên chúng có sự khác nhau rất rõ rệt về tư tưởng chỉ đạo và nội dung: một bên là sự sắp xếp chiến thuật cụ thể cục bộ (quy hoạch ngành); Một bên là sự định hướng chiến lược có tính toàn diện và toàn cục (quy hoạch sử dụng đất đai). f. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai cả nước với quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương cùng hợp thành một hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh. Quy hoạch sử dụng đất đai ở các địa phương ( tỉnh, huyện, xã). Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước chỉ đạo việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, Quy hoạch cấp huyện xây dựng trên quy hoạch cấp tỉnh; Quy hoạch sử dụng đất đai ở địa phương là phần tiếp theo, là căn cứ để chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai cả nước. III. Nội dung của việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất . 1. trình tự nội dung các bước lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai. 1.1. Chuẩn bị điều tra cơ bản: Điều tra cơ bản nhằm thu thập các thông tin tài liệu, số liệu và bản đồ phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất. Thu thập thông tin là thu thập những tài liệu mang lại những thông tin như: Thống kê số lượng và chất lượng đất, định mức sử dụng đất, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường, kinh tế - xã hội, các loại bản đồ (bản đồ địa hình, bản hiện trạng sử dụng đất). Để thực hiện công việc này chúng ta phải điều tra thu thập các thông tin từ các ngành khác viết về vùng đất này, tiến hành khảo sát thực đại địa tăng thêm sự phong phú cho nguồn thông tin. Sau đó chúng ta tiến hành phân loại, đánh giá các thông tin, xác định rõ nội dụng và địa điểm cần khảo sát 1.2. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. 1.2.1. Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên. a. Vị trí địa lý: Cần phải phân tích làm rõ các vấn đề; Vị trí địa lý so với các trục giao thông chính, các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá quan trọng trong khu vực; toạ độ địa lý, giáp ranh; các lợi thế, hạn chế về vị trí địa lý trong việc phát triển kinh tế - xã hội và sử dụng đất đai. b. Đặc điểm địa hình, đại mạo: Cần phải phân tích làm rõ các vấn đề sau: Kiến tạo chung về địa mạo; xu hướng địa hình hướng, cấp độ dốc...; Đặc điểm phần tiểu vùng theo yếu tố độ cao ( trũng, bằng, bán sơn địa, đồi núi cao...); Các lợi thế, hạn chế của yếu tố địa hình đối với sản xuất và sử dụng đất đai. c. Đặc điểm khí hậu: Cần phải phân tích làm rõ: Nhiệt độ trung bình năm, tháng cao nhất, thấp nhất, tổng tính ôn...; nắng: số ngày, giờ nắng trung bình năm, theo mùa, tháng..., Mưa; mùa mưa, lượng mưa trung bình năm - tháng cao nhất, thấp nhất... độ ẩm: bình quân, cao nhất, thấp nhất, trung bình năm, tháng... đặc điểm gío, giông bão, lũ lụt, sương muối, sưng mù...; các ưu thế, hạn chế của yếu tố khí hậu đối với phát triển sản xuất và sử dụng đất đai. d. Chế độ thuỷ văn: Cần làm rõ: hệ thống lưu vực, mạng lưới sông suối, ao hồ, đập: điểm đầu, điểm cuối, chiều dài chiều rộng, dung tích...; chế độ thuỷ văn thuỷ triều, nhật triều, lưu lượng tốc độ dòng chảy quy luật diễn biến..., các ưu thế hạn chế của yếu tố thuỷ văn đối với phát triển sản xuất và sử dụng đất. 1.2.2. Phân tích các loại tài nguyên và cảnh quan môi trường. a. Tài nguyên đất: Phân tích làm rõ nguồn gốc phát sinh và đặc điểm quá trình hình thành; đăc điểm phân bố, mức độ tập trung trên lãnh thổ; các tính chất đặc trưng về lý tính, hoá tính, khả năng sử dụng theo các tính chất tự nhiên và khi áp dụng các biện pháp cần thiết; mức độ đã khai thác sử dụng các loại đất chính; mức độ sói mòn đất, độ nhiễm mặn, nhiễm phèn... và các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ, cải tạo và nâng cao độ phì của đất. b. Tài nguyên rừng: Cần làm rõ nguồn nước, vị trí nguồn nước, chất lượng nước khả năng khai thác phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt (theo mùa, khu vực trong năm), nguồn nước ngầm, nước mạnh: phân tích độ sâu, chất lượng nước, khả năng, hiệu quả kinh tế khai thác sử dụng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt. c. Tài nguyên rừng. Khái quát chung về tài nguyên rừng ( diện tích, phân bổ trữ lượng các loại rừng..) đặc điểm thảm thực vật, động vật rừng, các loại quý hiếm và được trong sách đỏ, yêu cầu bảo vệ nguồn ghen động vật thực vật rừng, khả năng khai thác sử dụng theo quy trình lâm sinh. d. Tài nguyên biển. Nêu rõ số eo biển vịnh và chiều dài bờ biển; các ngư trường, nguồn lợi biển; đặc điểm sinh vật biển; yêu cầu bảo vệ, khả năng khai thác sử dụng ... e. Tài nguyên khoáng sản. Các loại khoáng sản chính ( các loại quặng, than đá...); Nguồn vật liệu xây dựng ( đá ốp lát, đá vôi, đá ong, cát sét, làm gạch ngói...); nguồn nước khoáng, than bùn... Đối với các loại tài nguyên khoáng sản cần chỉ rõ vị trí phân bố, tình hình và khả năng khai thác sử dụng (diện tích, sản lượng, chất thải..). f. Tài nguyên nhân văn. Làm rõ lịch sử hình thành và phát triển: Vấn đề tôn giáo dân tộc và các danh nhân: Các lễ hội và phong tục, tập quán truyền thống; các di tích lịch sử văn hóa. Các ngành nghề truyền thống, tập quán sản xuất và kinh doanh... yêu cầu bảo vệ tôn tạo và lợi thế khai thác trong phát triển kinh tế - xã hội. g. cảnh quan môi trường. Nêu rõ về đặc điểm điều kiện về cảnh quan (các loại cảnh quan, vị trí phân bố, sự biến dạng, ưu thế khai thác cho mục đích du lịch - sinh thái, bảo vệ thiên nhiên và môi trường); tình trạng môi trường chung, hệ sinh thái, các tác nhân và mức độ ô nhiễm môi trường không khí, nguồn nước các đất đai và các giải pháp,hạn chế, khắc phục. 1.2.3. Phân tích thực trạng phát triển kinh tế xã hội. a. Thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực: Xem xét quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, tốc độ phát triển bình quân tổng thu nhập, năng xuất, sản lượng, loại sản phẩm và áp lực đối với việc sử dụng đất đai... của các ngành: nông lâm - ngư nghiệp; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng; dịch vụ - du lịch và các ngành nghề khác. b. Phân tích đặc điểm về dân số lao động, việc làm và mức sống: Dân số: Nêu rõ tổng số dân, cơ cấu theo nông nghiệp, phi nông nghiệp, theo đô thị - Nông thôn, đặc điểm phân bố, tỷ lệ tăng dân số, tăng tự nhiên và cơ học, quy mô hình quân căn hộ...; Lao động và việc làm : Làm rõ tổng số lao động tỷ lệ lao động so với tổng số dân, cơ cấu theo lĩnh vực - độ tuổi - giới tính - dân tộc, đặc điểm phân bố và vấn đề việc làm... Thu nhập và mức sống của các loại hộ: Nguồn thu nhập chính, phụ, mức thu nhập bình quân năm của hộ đầu người, cân đối thu chi... áp lực đối với việc sử dụng đất đai. c. Thực trạng phát triển và phân bố các khu dân cư: Làm rõ các hình thức định cư, hệ thống khu dân cư ( Loại, số lượng và đặc điểm phân bố); phân loại khu dân cư theo ý nghĩa và vai trò, quy mô diện tích, số dân, số hộ và khả năng phát triển, mở rộng...; áp lực đối với việc sử dụng đất đai ra sao. d. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. Nêu rõ hiện trạng các công trình cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi; Xây dựng cơ bản và các công trình về du lịch, dịch vụ, thương mại, văn hoá, giáo dục, thể thao, y tế, bưu chính viễn thông, năng lượng, an ninh quốc phòng...; ( Loại công trình kỹ thuật cần làm rõ chức năng, cấp, chiều dài, chiều rộng...; diện tích chiếm đất; vị trí phân bố; mức độ hợp lý; hiệu quả sử dụng...); Làm rõ áp lực của nó đối với việc sử dụng đất đai. 1.3. Đánh giá tình hình quản lý, phân tích hiện trạng sử dụng đất và dự bó nhu cầu về đất đai phục cho phát triển kinh tế xã hội:. 1.3.1. Đánh giá tình hình quản lý đất đai: Nêu rõ tình hình quản lý nhà nước về đất đai của thời kỳ trước khi ban hành luật đất đai năm 1993 và thời kỳ sau luật đất đai năm 1993 đến nay, bao gồm xem xét quá trình thực hiện chỉ thị 364/CP về lập danh giới, mộc giới, tình hình đo đạc và lập bản đồ, địa chính, tình hình giao đất cho thuê đất, thu hồi đất, cấp giấy CNQSDĐ thực hiện chỉ thị số 245/CP; tình hình giải quyết những tranh chấp khiếu nại của từng vùng điều tra quy hoạch đất đai như thế nào. 1.3.2.Phân tích hiện trạng sử dụng đất. a. phân tích loại hình sử dụng đất. Sau khi điều tra phân loại hiện trạng sử dụngd đất đai, tuỳ thuộc vào từng loại hình sử dụng đất đai sẽ phân tích các chỉ tiêu sau: - Diện tích, tỷ lệ (%) so với toàn bộ quỹ đất, tổng diện tích đất đang sử dụng._. và diện tích của loại đất chính (đất nông nghiệp, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng). - Đặc điểm phân bố các loại đất trên địa bàn, lãnh thổ. - Bình quân diện tích đất trên đầu người ( chọn chỉ trên phù hợp). b. Phân tích hiệu quả sử dụng đất đai. Hiệu quả sử dụng đất đai biểu thị mức độ khai thác sử dụng đất đai và thường được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau. Tỷ lệ SDĐĐ(%) Tổng diện tích đất đai - diện tíchđất CSD Tổng diện tích đất đai = Diện tích của loại đất (đất (NN,LN,CD) Tỷ lệ SD loại đất (%) = Tổng diện tích đất đai = Hệ số sử dụng đất canh tác Tổng diện tích gieo trồng trong năm Diện tích cây hàng năm (Đất canh tác) Độ che phủ (%) (HQuả về MT) DT ĐấtLN có rừng + Đất cây lâu năm Tổng diện tích đất đai = c. Phân tích hiệu quả sản xuất của đất đai. Hiệu quả sản xuất của đất đai được biểu thị bằng năng lực sản xuất hiện tại của việc sử dụng đất đai (phân ánh hiện trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế). Các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất của đất đai sau: Tổng GTSL cây trồng công nghiệp GTSL cây Công nghiệp của Đơn vị DT Đất trồng cây CN Diện tích trồng cây công nghiệp = Giá trị sản lượng cây trồng Sản lượng (GTSL) của Đơn vị DT giao đất trồng Diện tích đất gieo trồng = Giá trị tổng sản lượng N,L, Ngư Giá trị tổng sản lượng Của đơn vị DT đất NN Diện tích đất nông nghiệp = Sản lượng (GTSL)một loại cấy trồng NS đất đai Diện tích đất cây trồng đó = Giá trị sản lượng SP thuỷ sản Sản lượng (GTSL) Đơn vị DT Mặt nước Diện tích mặt nước = Của các thuộc tính tự nhiên của đất đai với mục đích đang sử dụng (Căn cứ hợp lý của việc sử dụng đất đai). Đất đai có nhiều công dụng khác nhau, tuy nhiên khi sử dụng đất đai cần căn cứ vào các tính chất của đất đai để lựa chọn mục đích sử dụng tốt nhất và có lợi nhất. Để đánh giá mức độ thích nghi của đất. Như mảnh đất đó sử dụng vào mục đích gì là thích hợp nhất; mảnh đất đó sử dụng vào mục đích được lựa chọn thì mức độ thích nghi và hiệu quả ra sao ?; có những yếu tố hạn chế gì đối với mục đích sử dụng đã lựa chọn... e. Phân tích tổng hợp hiện trạng và biến động đất đai: Đó là những vấn đề tổng hợp cần phân tích bỏ xung bao gồm: Tổng GTSLcây trồng nông nghiệp Sản lượng (GTSL) Ngành Trồng trọt Đơn vị DT Đất nông N Diện tích đất nông nghiệp = - Tính hợp lý để cơ cấu sử dụng đất đai so với quy luật biến đổi, nguyên nhân và giải pháp điêu chỉnh. - Tập quán khai thác sử dụng đất, mức độ phát huy tiềm năng đất đai của địa phương những mâu thuẫn giữa người và đất. - Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của việc sử dụng đất đai, sự thống nhất 3 lợi ích, hiệu quả trước mắt và lâu dài. - Những tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất đai, nguyên nhân chính, giải pháp khắc phục, những kinh nghiệm và bài học về sử dụng đất đai. - Mức độ rửa trôi, xói mòn các nguyên nhân, biện pháp ngừa, ngăn chặn. - Mức độ ô nhiễm đất đai, nguồn nước, bầu không khí, các nguyên nhân chính và biện pháp khắc phục, hạn chế. - Mức độ thích hợp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện tại, tương lai của các loại đất, khu dân cư, đất xây dựng công nghiệp và các công trình cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lơi, điện, nước... - Trình độ về hiệu quả sử dụng đất đai và hiệu quả sản xuất so với các vùng tương tự, phân tích nguyên nhân. - Biến động sử dụng các loại đất đai của thời kỳ trước quy hoạch từ 5 năm - 10 năm: quy luật, xu thế và nguyên nhân biến động, biện pháp bảo vệ và giữ ổn định, diện tích đất đai (đặc biệt là đất canh tác). - Biến động sản lượng nông nghiệp, nguyên nhân và giải pháp khắc phục. - Quan hệ giữa đầu tư và hiệu quả thu được trong sử dụng đất đai tình trạng về vốn, vật tư, đầu tư về khoa học kỹ thuật... 1.3.3. Dự báo nhu cầu về đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. a. Dự báo tình hình dân số. Nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch đất đai là tổ chức sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên , nguồn đất đai nhằm giải quyết đất đai giữa người và đất. Dân sô luôn có xu hướng ra tăng cùng với sự gia tăng dân số và sự gia tăng về nhu cầu xã hội và đòi hỏi nhu cầu đất ngày càng lớn. Trong khi đó diện tích và sức tải dân số của đất đai có hạn mâu thuẫn giữa người và đất ngày càng thêm gay gắt. Vì vậy dự báo về dân số có ý nghĩa quan trọng và là tiền đề của quy hoạch sử dụng đất đai. Khi quy hoạch sử dụng đất đai, chỉ tiêu dự báo đầu tiên về dân số là chỉ tiêu dự báo dân số phi nông nghiệp. Đây là một chỉ tiêu đưa ra nhằm dự báo để khống chế tầm vĩ mô về quy mô dân sô. Để xác định dân số phi nông nghiệp cần dựa vào công thức tính sau: Nn = N0 (1 + k)n Trong đó: Nn : số dân dự báo ở năm định kỳ quy hoạch. N0 :Số dân hiện trạng (ở thời điểm lần quy hoạch K : tỷ lệ tăng dân số bình quân. n: thời hạn ( số năm ) định hình quy hoạch. Bên cạnh đó sự gia tăng dân sô còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau: di chuyển dân, từ vùng nông thôn và đô thị, từ vùn này sang vùng khác còn gọi là sự tăng dân số theo cơ học. Công thức tính: Nn = N0 [(1 +( k ± D)]n Trong đó : Nn : số dân dự báo ở năm định kỳ quy hoạch. N0 :Số dân hiện trạng (ở thời điểm cần quy hoạch K: Tỷ lệ tăng dân số bình quân. D: Tỷ lệ tăng dân số cơ học với dấu (+) số dân nhập cư cao hơn số dân di cư, (- ) ngược lại. n: thời gian (số năm) định hình quy hoạch. Dân số nông nghiệp có thể dự báo trực tiếp bằng các phương pháp nêu trên, cũng có thể dự báo kết quả dự báo tổng số dân và dân số nông nghiệp. b. Dự báo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Đây là một dự báo quan trọng, để làm căn cứ cho việc lập quy hoạch lâu dài và kế hoạch sử dụng đất hợp lý phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đây là những chỉ tiêu mà cơ quan quản lý nơi vùng quy hoạch đề ra để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Dự báo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đó là dự báo những mục tiêu đề ra của vùng rồi căn cứ vào quỹ đất để quy hoạch, phân bổ quỹ đất sao cho đáp ứng được hài hoà nhu cầu sử dụng đất ví dụ như: về mặt kinh tế cần phải xem xét cơ cấu các ngành kinh tế, mục tiêu đề ra là cần cơ cấu phát triển ngành gì , mở rộng hay thu hẹp. Cần nâng cấp bao nhiêu nhà máy nước phục vụ cho tưới tiêu xây dựng bao nhiêu trụ sở, nhà cửa, giao thông, điện nước phục vụ phát triển sản xuất về xã hội còn phải chú ý đến mức tăng dân số, bố trí phát triển cơ sở hạ tầng, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ..., mục tiêu giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi trường hạn chế tốc độ hại thải ra cho môi trường từ những mục tiêu đó các nhà quy hoạch lập ra các chỉ tiêu phát triển của từng ngành, từng thành phần kinh tế, bố chí sử dụng đất hợp lý đáp ứng nhu cầu tối đa cho ngành này đảm bảo tiết kiệm được quỹ đất, sử dụng hiệu quả năng suất đất đồng thời đảm bảo sự trong sạch cho môi trường. c. Dự báo nhu cầu đất đai. Nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành được xác định căn cứ vào mục tiêu yêu cầu phát triển từng ngành, khả năng đầu tư trong các giai đoạn và quỹ đất hiện có của địa phương. Các ngành dự báo nhu cầu sử dụng đất của mình sẽ phù hợp hơn. Nhưng lại mang tính phiến diện cục bộ, dễ bị chồng chéo mục đích sử dụng giữa các ngành trên cùng một khu đất. Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất đai và căn cứ vào dự báo nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành, sẽ tổng hợp, kiểm tra, chỉnh lý điều hoà và cân đối trong nội bộ các ngành nông nghiệp, phi công nghiệp và giữa các ngành ( theo mục đích sử dụng) tuỳ theo đặc điểm quỹ đất có của địa phương. * Dự báo nhu cầu đất nông nghiệp. Thực trạng triển khai đất nông nghiệp luôn có xu hướng giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau do ( lấy làm đất ở, chuyển sang mục đích chuyên dùng bị thoái hoá...). Trong khi đó dân số lại tăng quá nhanh nhưng tiềm đất đai có thể khái thác đưa vào sản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Vì vậy việc dự báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp trước hết phải căn cứ vào lực lượng lao động nông nghiệp hiệu suất lao động, năng suất cây trồng với mục tiêu đáp ứng yêu cầu đáp ứng đủ diện tích cho một lao động có khả năng tự nuôi sống mình và thực hiện nghĩa vụ đối với xã hội. Mặt khác phải xem xét khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp và tăng vụ để bù vào diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích do nhu cầu xã hội. Diện tích các loại đất nông nghiệp dự báo ở năm định hình quy hoạch được tính theo công thức sau: SNQ = SNH - S NC+ SNK Trong đó SNQ: Đất nông nghiệp năm quy hoạch SNH : Đất nông nghiệp năm hiện trạng S NC : Đất nông nghiệp chuyển mục đích trong thời kỳ quy hoạch SNK : Đất khai hoang đưa vào sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ. + Dựa vào diện tích đất cây hàng năm: diện tích đất canh tác được dự báo dựa vào 2 căn cứ: Hiện trạng loại cây trồng (chủng loại nông sản), tổng sản lượng, năng suất, diện tích đã sử dụng trong những năm gần đây. Số lượng các loại nông sản cần đạt theo các mục tiêu quy hoạch dự báo năn suất và diện tích đất canh tác cần có. Wi Si = Pi Dự báo diện tích các loại cây trồng theo công thức Wi Trong đó: Si : Diện tích cây trồng i theo quy hoạch Wi : Nhu cầu nông sản i theo quy hoạch Pi : Năng suất cây trồng i dự báo theo quy hoạch. + Dự báo diện tích cây lâu năm và cây ăn quả. - Căn cứ vào kết quả đánh giá tính thích nghi của đất và số diện tích thích nghi với cây lâu năm nhưng chưa đựơc khai thác sử dụng. - Căn cứ vào nhu cầu các loại sản phẩm cây lâu năm và cây ăn quả của địa phương, vùng. Năng suất dự báo được xây dựng căn cứ vào giống cây trồng độ tuổi, quản lý và sản xuất kinh doanh. - Diện tích cây lâu năm và cây ăn quả bằng tổng lượng sản phẩm ( hàng hoá) chia cho năng suất dự tính. + Dự báo diện tích đất đồng cỏ - chăn thả: Diện tích đất đồng cỏ chăn thả dựa vào những căn cứ và kết quả đánh giá và tính thích nghi của đất và diện tích đất có thể dùng làm đồng cỏ trong số đất chưa sử dụng, nhu cầu về lượng sản phẩm gia súc trong và ngoài vùng. Từ lượng nhu cầu sản phẩm sẽ tính được số đầu con gia súc cùng với số lượng con gia súc trên một đơn vị diện tích sẽ tính được nhu cầu diện tích đồng cỏ sức tải gia súc có thể tính như sau: Sản lượng cỏ (kg/ha) * Tỉ lệ sử dụng lượng cỏ Sức Tải (GS)(con/ha)= Số ngày chăn thả * Lượng tăng(kg/con/ngày) + Dự báo diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản được xác định căn cứ vào điều kiện tự nhiên và diện tích mức mặt nước thích hợp với việc nuôi trồng thuỷ sản ngoài ra còn tính đến nhu cầu về loại sản phẩm này, yêu cầu thị trường, giống, điều kiện nuôi dưỡng và năng suất. * Dự báo nhu cầu đất lâm nghiệp. Diện tích đất lâm nghiệp được dự báo vào hai căn cứ sau: - Kết quả đánh giá tính thích nghi và khả năng tận dụng các loại đất hiện chưa được sử dụng. - Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (nhu cầu về lâm sản) kết hợp với bảo vệ đất đai và môi trường sinh thái. Diện tích đất nông nghiệp cần phát triển được xem xét cụ thể với từng loại rừng ( rừng đặc dạng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất) và được dự báo trong công thức sau: SRQ = SRH - SRC + SRT Trong đó SRQ : Diện tích rừng năm quy hoạch SRH : Diện tích rừng mặn hiện trạng SRC : Diện tích rừng chuyên mục đích trong thời kỳ SRT : Diện tích rừng trồng mới và khoanh nuôi tái sinh trong thời kỳ. Do điều kiện tự nhiên của các vùng rất khác nhau, vì vậy diện tích rừng được xác định, phải phù hợp với tình hình cụ thể của khu vực. * Dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp. + Dự báo nhu cầu đất phát triển đô thị: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định nhu cầu đất để phát triển đô thị: Số dân và mật độ số dân, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cơ sở hạ tầng tính lịch sử đặc điểm các tụ điểm dân cư, các điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn... Nhu cầu đất dùng cho phát triển đô thị được xác định theo công thức sau: Z = N x P. Trong đó: Z: diện tích đất phát triển đô thị N: Số dân thành thị P : Định mức dùng đất cho một khẩu đô thị năm quy hoạch. Đối với các đô thị nhỏ khi xác định diện tích đất dùng xây dựng nhà ở cho dân, có căn cứ vào số hộ có nhu cầu và định mức diện tích đất cho một hộ. Số người tăng trong thời kỳ quy hoạch bằng số dân gia tăng chia số khẩu bình quân trong mỗi hộ. + Dự báo nhu cầu đất khu dân cư nông thôn. Tổng diện tích đất khu dân cư nông thôn (bao gồm: Diện tích đất ở, đất xây dựng các công trình phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho dân cư nông thôn) ở năm định hình quy hoạch ( hay của từng giai đoạn dự báo) được xác định cho toàn đơn vị xã hoặc tính riêng cho từn khu dân cư. Công thức tính tổng quát như sau: P = P1 + P2 Trong đó: ( i là đơn vị tính (năm) n là số năm định hình quy hoạch) P - tổng diện tích đất khu dân cư nông thôn P1 - diện tích đất ở và các công trình hành chính phúc lợi công cộng. P2 - diện tích đất xây dựng các công trình phục vụ sản xuất năm trong ranh giới khu dân cư a- định mức đất cho từng loại hộ của địa phương H - số hộ theo từng loại ở năm quy hoạch R - định mức diện tích các công trình công cộng và cây xanh cho người dân. N - số dân trong khu dân cư năm quy hoạch. K - tỷ lệ hợp lý diện tích chiếm đất làm đường đi trong khu dân cư. m- số đơn vị tính cho công trình xây dựng ( tổng sản phẩm, con gia súc, đơn vị công suất...) Q - định mức diện tích cho một đơn vị tính. + Dự báo như cầu đất phát triển công nghiệp. Các loại hình công nghiệp khá đa dạng như: khu cụm công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế suất, các khu công nghiệp đặc thù về khai thác quặng, dầu mỏ, than đá, luyện kim, điện lực, các công trình, dự án phát triển công nghiệp, các xí nghiệp, nhà máy biệt lập..., nằm trong hoặc ngoài khu dân cư. Dự báo nhu cầu sử dụng đất cho các khu công nghiệp độc lập, các công trình, dự án công nghiệp nằm xen xẻ trong các khu dân cư..., được xác định căn cứ theo quy hoạch công nghiệp do các đơn vị chuyên ngành thực hiện. + Dự báo nhu cầu đất phát triển giao thông: Nhu cầu đất giao thông bao gồm đất dùng để xây dựng đường sắt, đường bộ, sân bay, hải cảng..., do đó các đơn vị chuyên ngành lập dự báo vào quy hoạch phát triển của ngành, chủ yếu là sử dụng các quy định về chỉ tiêu định mức chiếm đất của từng ngành. Diện tích đất cần dùng cho phát triển giao thông cũng có thể được xác định căn cứ vào mối tương quan thuận giữa lưu lượng hoá vận chuyển trong năm và diện tích chiếm đất của mạng lưới đường. + Dự báo nhu cầu phát triển thuỷ lợi. Diện tích đất dùng cho thuỷ lợi được xác định căn cứ vào quy hoạch và dự báo nhu cầu đất của ngành. Ngoài ra có thể tính dựa theo các số liệu thống kê bình quân tỷ lệ đất thuỷ lợi đặc trưng cho từng khu vực trong nhiều năm; theo tiểu chuẩn, bố cục và diện tích chiếm đất của các công trình thuỷ lợi hiện có. 2. Xây dựng các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất a. xây dựng phương án quy hoạch. Cần phải xây dựng quy hoạch một cách chi tiết đối với các loại đất: - Đất dùng cho sản xuất nông nghiệp. - Đất dùng cho sản xuất và bảo vệ lâm nghiệp. - Đất xây dựng đô thị, thị trấn. - Đất khu dân cư nông thôn. - Đất chuyên dùng. Cần phải đề xuất các phương án cụ thể về vị trí phân bổ, hình thể, diện tích các khu đất trên. + Xây dựng biểu, bảng và bản đồ cho vùng quy hoạch. + Việc báo cáo thuyết minh hội thảo và hoàn chỉnh tài liệu. b. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất. Nhằm kế hoạch sử dụng từng loại đất đai cho các giai đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất đai để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các ngành các tổ chức và cá nhân trên địa bàn quy hoạch đồng thời đánh giá hiệu qủa và đề ra các giải pháp thực hiện quy hoạch. Trình tự thực hiện + Tổng hợp nhu cầu sử dụng từng loaị đất đai của các ngành, tổ chức, cá nhân theo từng giai đoạn kế hoạch. + Cân đối quỹ đất đai cho từng giai đoạn kế hoạch theo phương án quy hoạch sử dụng đất đai. + Xây dựng kế hoạch chi tiết sử dụng các loại đất đai, lập biểu chu chuyển, biểu phân bổ 6 loại đất chính. IV. Các phương pháp xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. 1. Phương pháp phân tích định tính và định lượng. Phương pháp này đó là việc phán đoán mối quan hệ tương hỗ giữa phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng đất trên cơ sở tư liệu được điều tra và sử lý. Phân tích định lượng dựa trên phương pháp số học để lượng hoá mối quan hệ hỗ trên xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng đất cần kết hợp chặt chẽ giữa phân tích định tính và phân tích định lượng. 2. Các phương pháp phân tích vi mô và vĩ mô. Phân tích vĩ mô là nghiên cứu sử dụng đất trên đại bàn cơ sở tổng thể toàn bộ nền kinh tế quốc dân và xã hội ở phảm vi tương đối rộng phân tích vĩ mô được thực hiện với đối tượng nghiên cứu là sử dụng đất mang tính cục bộ của từng khu vực hoặc từng ngành nhằm xác định mối quan hệ giữa sự thay đổn động thái sử dụng đất với các nhân tố hạn chế. Quy hoạch sử dụng đất tổng thể bắt đầu từ vĩ mô để xác định tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu chiến lược của quy hoạch tổng thể, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của các đối tượng sử dụng đất cụ thể hoá, làm sâu thêm, hoàn thiện và tối ưu hoá quy họach. Quy hoạch tổng thể có tác dụng vừa điều tiết khống chế vĩ mô, vừa giải quyết các vấn đề vĩ mô, tạo điều kiện xử lý tốt quan hệ toàn cục về cục bộ. 3. Phương pháp cân bằng tương đối. Quá trình xây dựng và thực thi quy hoạch tổng thể sử dụng đất là quá trình diễm thể của hệ thống sử dụng đất dưới sự điều khiển của con người, trong đó đề cập đến sự không cân bằng của hệ thống cũ và xây dựng hệ thống mới. Thông qua điều tiết khống chế vĩ mô, thực hiện sự cân bằng tương đối về tình trạng sử dụng đất ở một thời điểm nào đó. Theo đà phát triển kinh tế xã hội, sẽ nảy sinh sự mất cân bằng mới về cung cầu đối với sử dụng đất. Do đó quy hoạch một quy động sự mất cân bằng trong khi sử dụng đất đai luôn được điều chỉnh và các vấn đề được sử lý nhờ phương pháp phân tích động. 4. Các phương pháp phân tích động. Công nghệ thông tin học trong quy hoạch sử dụng đất. áp dụng các phương pháp toán kinh tế và dự báo trong quy hoạch đất đai là quá trình sáng tạo phức tạp và quy hoạch đất đai là quá trình sáng tạo phức tạp và lại rất nhiều đất đai là quá trình sáng tạo phức tạp và lại rất cần thết. Việc áp dụng một cachs máy móc. Các mô hình toán kinh tế nói chung có thể làm đơn giản hoá hoặc xoá bỏ tính đặc thù của bài toàn, đặc khi thiếu các mô hình tương ứng phù hợp quy với quy hoạch đất đai. Có thể dự báo dựa vào các loại mô hình gồm: dự báo phân bổ loại đất; dự báo sử dụng đất cụ thể; dự báo tổng hợp phân bổ và sử dụng đất. Tính toán và chu chuyển đất từ loại đất này sang loại đất khác để tăng chất lượng và giá trị của đất đai. Trong quy hoạch sử dụng đất đai các cấp, việc ứng dụng công nghệ tin học và kỹ thuật tiên tiến như hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một yêu cầu cấp bách . Công nghệ tin học cho phép tạo ra những thay đổi và bước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng các loại bản đồ phực vụ quy hoạch, hỗ trợ trong việc lập và hiệu chỉnh và phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Chương II nội dung của việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ứng dụng vào hai xã Tú Đoạn và xã Khuất Xá - Huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn I. những quy định chung về mặt pháp lý và đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội của hai xã Tú Đoạn và Khuất Xá. 1. Những quy định pháp lý trước khi lập quy hoạch, kế hoạch. Lạng sơn là một tỉnh nằm ở phía bắc của tổ quốc vùng đất ở đây có địa hình đồi núi tương đối hiểm trở, là nơi có khá nhiều dân tộc khác nhau sinh sống. Xét vào tình hình hiện nay tình trạng chặt phá rừng để sử dụng đất diễn ra khá nghiêm trọng. Về mùa mưa gây ra hiện tượng bào mòn sạt lở và lụt lội, làm cho đất đai bị hạn hán về mùa hạ năng suất cây trồng giảm sút, tình hình sử dụng đất ngày càng bất hợp lý. Để khắc phục tình trạng này đòi hỏi tỉnh Lạng Sơn phải quy hoạch kế hoạch sử dụng đất mục đích đưa người sử dụng, sử dụng hợp lý tài nguyên đất bảo vệ và tiết kiệm quỹ đất đảm bảo hiệu quả kinh tế và trong sạch môi trường. Chính bởi lẽ đó ngày 21 - 11- 1998 UBND Tỉnh Lạng Sơn ra chỉ thị số 15 / CT- UB hướng dẫn việc quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trong toàn tỉnh. Quyết định số 409 QĐ - UB nhân dân huyện lộc bình và sự đồng ý của sở địa chính Tỉnh Lạng Sơn là căn cứ để các nhà quy hoạch tiến hành triển khai đồng thời căn cứ vào luật đất đai điều 17 quy định nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai bao gồm: về nội dung quy hoạch sử dụng đất đai: Khoanh định các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng của từng địa phương. Điều chỉnh và khẳng định nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và trong phạm vi cả nước. Nội dung của kế hoạch sử dụng đất đai bao gồm Khoanh định việc sử dụng từng loại đất trong từng thời kỳ kế hoạch. Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đai cho phù hợp với quy hoạch. Những căn cứ trên là những căn cứ cơ bản, thể hiện tính quản lý chặt chẽ của nhà nước đồng thời định hướng cho người quy hoạch, quy hoạch đứng mục đích đúng đối tượng, sớm đưa đất đai tới tay người sử dụng đồng thời là ngươi bảo vệ vốn tài nguyên quý giá cho đất nước. 2. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của hai xã Tú Đoạn và xã Khuất xá: 2.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. A. Điều kiên tự nhiên. a. Vị trí địa lý: Xá Khuất Xá và xã Tú Đoạn đều nằm ở phía đông Nam của huyên Lục Bình. Cả hai xã đều có trục đường 4B đi qua, và cũng theo trục đường này thì xã Khuất Xá cách trung tâm huyện là 12 km còn xã Tú Đoạn chỉ cách 6 km mà thôi, ngoài ra hai xã này còn đi lại giao lứu với nhau, với các xã khác bằng các con đường liên thôn, liên xã như đường khuôi khỉn - đường Tam Gia và đường Tỉnh Bắn. Xã Khất xá có tổng diện tích tự nhiên là 2.680 ha, dân số 4.602 người còn xã Tú Đoạn có tổng diện tích là 5.814 người. Điều này cho chúng ta thấy diện tích đất trên đầu người của xã Khuất Xá nhiều hơn diện tích đất trên đầu người của xã Tú Đoạn. về giáp giới của hai xã: + Xã Tú Đoạn - Phía Bắc giáp với xã Yên Khoái - Phía Nam giáp với các xã: Quan Bản, Đông Quan, Sân Viên. - Phía Tây Giáp với xã Hữu khánh thị trấn Lộc Bình. - Phía Đông giáp với xã Khuất xá. + Xã Khuất Xá: - Phía Bắc Giáp với yên Khoái. - Phía Nam Giáp với các xã: Tú Đoạn, Sài viên. - Phía Đông giáp với các xã Tú Mịch, Tỉnh Bắc - Phía Tây giáp xã Tú Đoạn. Nhìn Chung xã Khuất Xá và Tú Đoạn có vị trí địa lý tương đối thuận lợi xét trên góc độ giao lưu kinh tế với bên ngoài. Với tiềm năng đất đai màu mỡ cùng với truyền thống canh tác sản xuất cho phép hai xã này bố trí sử dụng đất đai và cây trồng hợp lý, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế phát huy lợi thế cây trồng giữa hai xã nói riêng và giữa khác nói chung, riêng xã Khuất Xá phải mở rộng diện tích sử dụng, phát huy những loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao để nâng cao lợi thế trên thị trường. Bởi vì xã này ở xa trung tâm, đồng thời dân số lại ít. b. Địa hình. Nhìn chung địa hình của hai xã la địa hình đồi núi, nằm trong lưu vực sông kỳ cùng, độ cao trung bình so với mực nước biển là: 355m và thấp nhất là 120 m. Cao nhất là 404 - 616m như vậy chứng tỏ rằng địa hình khá dốc. Để đánh giá địa hình chúng ta cần phân ra làm 3 loại đó là: Địa hình đồi núi đất, địa hình đồi thoải, địa hình thung lũng bằng. - Địa hình đồi núi đất. Đối với xã Khuất Xá địa hình này có độ cao trung bình là 400 - 450m, phân bố tập trung ở phía Nam xã. Còn xã Tú Đoạn địa hình này có độ cao trung bình thấp hơn xã Khuất Xá ( 300 - 400m) phân bố laị tập trung ở phía Bắc Xã. Nhìn chung hai xã, phần lớn đất có độ dốc trên 250 xen kẽ là các bãi bằng, thung lũng hẹp, dốc thoải dưới 200 là chân sườn đồi. Trên dạng địa hình này chỉ thích hợp cho sử dụng vào Lâm nghiệp, kết hợp nông lâm vì độ dốc cao dễ bị rửa trôi, xói mòn. Riêng trên bãi bằng và sườn thoải, có độ dốc thấp, thích hợp để phát triển cây ngắn ngày như hoa màu, cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm. Vùng địa hình này xã Tú Đoạn có diện tích 400 ha chiếm 15,64% diện tích tự nhiên của xã, nhưng với xã Khuất Xá địa hình này có diện tích chiếm 950 ha chiếm 35,45% diện tích đất tự nhiên của xã. Nhiều hơn xã Tú Đoạn. Dạng địa hình đồi thoải. Dạng địa hình này có độ cao trung bình là 250 - 300 m có độ dốc nhỏ hơn 1500, dạng địa hình này rất thích hợp cho sử dụng vào Nông - Lâm kết hợp, sườn đồi thoải, độ dốc thích hợp phát triển cây ngắn ngày như hoa màu, cây công nghiệp và cây ăn quả hoặc trồng rừng. Vùng địa hình này chiếm 34,7% diện tích đất tự nhiên của xã Khuất Xá bao gồm 930 ha nằm ở phía Bắc của xã còn xã Tú Đoạn có khoảng 1.300 ha chiếm 50,82% diện tích đất tự nhiên được phân bổ ở phía Nam của xã. + Dạng địa hình thung lũng bằng. Dạng địa hình này có độ cao trung bình là 200 m, phân bố dọc theo sông kỳ cùng và một phần xen kẻ với địa hình đồi núi, có độ dốc <80. Đất ở đây chủ yếu là đất phù xa do đó rất thích hợp cho việc trồng cây lúa nước xen kẻ đất trồng màu. Loại đại hình này xã Khuất Xá có khoản 800 ha chiếm 29,85% diện tích tự nhiên của xã, còn xã Tú Đoạn có khoảng 858 ha chiếm 33,54% diệnt ích đất tự nhiên của xã. Như vậy về địa hình của hai xã gần như tương tự nhau, nhưng địa hình của xã Tú Đoạn có nhiều thuận lợi hơn, diện tích đồi núi chiếm ít còn diện tích đồng bằng lại khá nhiều so với xã Khuất Xá, như vậy xã Khuất Xá có diện tích đồi núi khá nhiều và rất dốc do đó nên cần thiết triển khai trồng rừng bảo vệ đất và phát triển kinh tế bằng lâm sản, cây công nghiệp lâu năm. c. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn + Chế độ nhiệt. Nhìn chung chế độ nhiệt của hai xã là giống nhau cụ thể nhiệt độ trung bình cả năm là 21,10. Nền nhiệt phân hoá trong năm theo 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm từ tháng năm đến tháng 9 và mùa khô lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất là 27,10 (Tháng 7), tháng lạnh nhất 13,1 0 ( tháng 1). Tổng tích ôn hàng năm đạt 7.7000. Số giờ nắng trung thích hợp cho cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới như quýt, hồng, nhãn, vải thiều.. Đặc biệt biên độ như đêm trong vùng tương đối lớn (khoảng 7,90C) tạo ra sự tích luỹ đường ở trong quả cao hơn một số vùng khác. + Chế độ ẩm Nhìn chung lượng mức trung bình hàng năm của hai xã là 1349 mm, phân bố không đều. Lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm 76% tổng lượng mưa trong năm. Về mùa mưa thường gây ra sự rửa trôi bào mòn đất ở vùng đồi núi và sự lở ở bờ sông. Những yếu tố này cần chú trọng các biện pháp bảo vệ đất như phục hồi vốn rừng và chế độ canh tác hợp lý. Mùa khô có khoảng 26 - 30 ngày mưa phùn phân bố từ tháng 12 đến tháng 3, mưa phùn có ảnh hưởng tích cực tới việc cải thiện chế độ ẩm trong mùa khô. Mỗi năm lượng bốc hơi bình quân khoảng 800 - 1000 mm. Diễn biến không đều theo mùa. Mùa khô lạnh lượng bốc hơi thường cao hơn mùa mưa 2 - 7 lần, đây là yếu tố chính gây nên tình trạng khô hạn trong vụ đông xuân. Ngoài ra còn ảnh hưởng xấu đến đàn gia xúc do thiếu thức ăn và đời sống sinh hoạt của dân cư do thiếu nước sinh hoạt. Trong mùa nóng dung lượng bốc hơi cao nhưng thường xấp xỉ hoặc thấp hơn lượng mưa nên chế độ ẩm được cải thiện, đảm bảo điều kiện cho sản xuất và đời sống. Độ ẩm không khí bình quân cả năm là 82% dao động từ 77 - 85%. Nhình chung chế độ ẩm tương đối khá tuy nhiên cần chú ý đến thời kỳ khô hạn để có những giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất như biện pháp thuỷ lợi, bố trí mùa vụ thích hợp, lựa chọn giống chịu hạn... Ngoài ra cần phải đề phòng hiện tượng mưa đá vào các tháng 4, 5, 9, 10 gây tổn hại cho cây trồng ngắn ngày như lúa, thuốc lá... Vì khi ở vùng đồi núi cao còn phải chịu hiện tượng sương muối tuy nhiên xuất hiện không nhiều ( Tháng 12 bình quân có 0,8 ngày, tháng 1 bình quân có 1,3 ngày) B. Các nguồn tài nguyên. a.Tài nguyên đất Theo kết qủa điều tra thể những và tổng hợp các tài liệu hiện có. Cho biết xã Tú Đoạn và Khuất Xá hiện có 5 loại đất chính sau: + Đất lúa nước vùng đồi núi (đất Faralít biến đổi do tròng lúa nước). Diện tích khoảng 120 ha xã Khuất Xá phân bố chủ yếu ở các thôn Pán Pé, Khồn Trang, Pò Loỏng. ở xã Tú Đoạn phân bố ở thôn Nà Già. + Đất thung lũng (LUXặ) có tầng giầy 120 cm, sâu 30 cm chưa có giây phân bổ chủ yếu ở thôn Tằm Chả thuộc xã Khuất Xá diện tích khoảng 20 ha. Còn ở xã Tú Đoạn lại không có loại đất này mà là đất lúa nước trên sản phẩn dốc tụ (Ldx 2/8) có tầng dày 120 cm sâu 30 cm chưa có giây. phân bố chủ yếu ở thôn Khồn Mới, Phía Đông Bắc giáp khuyất xá giáp Khuất Xá diện tích khoảng 20 ha + Đất phù sa được bồi (Pbx) được phân bố dọc theo sông kỳ cùng, đất này được dùng nhiều cho trồng lúa và hoa màu. Đất có phản ứng chua PHkcl 4,5 – 4,8. Thành phần cơ giới thịt nhẹ, hàn lượng mùn trung bình, lân và kali dễ tiêu đều nghèo. Loại đất này xã Khuất Xá có diện tích khoảng 600 ha, nằm ở các thôn: Khôn Mui, Khôn Mỏ, Bản Chu, Bản Cảng, Nặm Lè; còn ở xã Tú Đoạn lại ít hơn và chỉ có khoảng 300 ha, thuộc các thôn: Khôn Mới, Bản Quyền, Bản Quấn, Bản Bằng, Pó Mới. + Đất phù sa trên nền Feralít (P/Fx). Đất loại này có thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình. Đất có phản ứng chua, PH/cl 4,35 – 4,6. Hàn lượng mùn nghèo đến rất nghèo (0,45 – 1,08%) lân dễ tiêu có từ trung bình đến khá (4,1 – 10mg/100g đất) loại đất này hiện tại đang sử dụng trồng lúa. ở xã Khuất Xá đất này chiếm 300ha, khoảng 19% phân bố rải rác ở các thôn Pán Pé, Khồn Trang, Pò Loỏng. Còn ở xã Tú Đoạn chiếm 19,55% gồm 500ha, phân bố ở các thôn Pò Ngà, Pò Khừa, Pò Qua, Sì Nghiền, Bản Bằng, Pò Lọi, Pò coóc, Bản Cạo, Bản Tấu, Rinh Chùa, Bản Mới, Nà Già. + Đất đỏ vàng trên đá sét (phiên thạch sét, phấn sa). Phân tích tầng mặt (0 – 30cm) của các mẫu đất cho thấy đất có mầu nâu sẩm, tươi xốp, thành phần cơ giới thịt trung bình. Đất chua vừa PHkcl từ 4,5 – 5,5 tổng số nghèo (0,04 – 0,07%) hàn lượng mùn rất nghèo ( 0,15 – 0,6%) lân và kali dễ tiêu rất nghèo (lân 1,5 – 2,8mg/ 100g đất). Trên loại đất này hiện nhân dân đang sử dụng trồng hoa màu nhưng chủ yếu là trồng rừng và còn một phần diện tích chưa sử dụng. Loại đất này xã Khuất Xá có 1.640ha chiếm 62% phân bố ở các bản PòLoỏng, Bản Lải, Pàn Pé. Còn xã Tú Đoạn có 1.718 ha chiếm 7,16%, được phân bố tập trung ở các thôn: Pò Ngoà, Pò Khưa, Pò Qua, Sì Nghiều, Khôn Mới, Bản Cạo, Bản Tấu, Phai Sen, Rinh chùa, Bản Mới, Nà Già. * Nhìn chung đặc điểm thổ nhưỡng của hai xã có phần tương tự nhau do đó cần phải có giải pháp như đất bằng có độ dốc thấp, độ phì tự nhiên trung bình đến khá, thành phần cơ gi._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0019.doc
Tài liệu liên quan