Nghiên cứu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm TP.Nội

Tài liệu Nghiên cứu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm TP.Nội: ... Ebook Nghiên cứu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm TP.Nội

pdf152 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3431 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm TP.Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc N«ng nghiÖp hµ néi --------------- lª thÞ bÝch lan Nghiªn cøu qu¶n lý hÖ thèng ®−êng giao th«ng n«ng th«n huyÖn Gia L©m thµnh phè Hµ néi luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ n«ng nghiÖp M· sè: 60.31.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. mai thanh cóc Hµ néi – 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã ñược cảm ơn. Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2008 Tác giả Lê Thị Bích Lan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn - Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn; các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn; Khoa Sau ñại học ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu ñể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Yên Thường; UBND xã Văn ðức; UBND xã Phú Thị huyện Gia Lâm; UBND huyện Gia Lâm, Phòng Thống kê huyện Gia Lâm, Phòng Hạ tầng kinh tế, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Gia Lâm, Phòng Kế hoạch – kinh tế và PTNT huyện Gia Lâm; Ban Quản lý dự án huyện Gia Lâm ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện và cung cấp những số liệu, tài liệu cần thiết ñể nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS Mai Thanh Cúc ñã dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu ñề tài và hoàn chỉnh bản Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp. Qua ñây, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, khích lệ, sẻ chia, giúp ñỡ và ñồng hành cùng tôi trong cuộc sống và trong quá trình học tập, nghiên cứu! Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hộp và ảnh viii Danh mục các hình ix 1. MỞ ðẦU 54 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ðƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 5 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5 2.1.2 Vai trò, vị trí của quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn 9 2.1.3 Quan ñiểm về quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn 12 2.1.4 Một số vấn ñề trong khai thác sử dụng và quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn 12 2.1.5 Chiến lược phát triển hệ thống ñường giao thông nông thôn ở nước ta 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 28 2.2.1 Kinh nghiệm về quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn của một số nước trên thế giới 28 2.2.2. Một số kinh nghiệm quản lý về hệ thống ñường giao thông nông thôn ở nước ta 29 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 37 3.1.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên 37 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 43 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 49 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 51 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích thông tin, số liệu 51 3.2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu của ñề tài 52 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG ðƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM 53 4.1.1 Tình hình chung về hệ thống ñường giao thông nông thôn của huyện 53 4.1.2 Quản lý của cấp Huyện về hệ thống ñường giao thông nông thôn 66 4.1.3 Quản lý của cấp xã về hệ thống ñường giao thông nông thôn 81 4.1.4 Quản lý của cộng ñồng về hệ thống ñường giao thông nông thôn 87 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN QUẢN LÝ HỆ THỐNG ðƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN CỦA HUYÊN GIA LÂM 100 4.2.1 Các yếu tố về kinh tế - xã hội 100 4.2.2 Các yếu tố về cơ chế, chính sách, chủ trương của nhà nước 103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ðƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN TRONG THỜI GIAN TỚI 106 4.3.1 ðịnh hướng 106 4.3.2 Hệ thống các giải pháp về quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn Huyện 108 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 5.1 KẾT LUẬN 119 5.2 KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 126 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải KPðT Kinh phí ñầu tư ðGND ðóng góp nhân dân NSðP Ngân sách ñịa phương NSTW Ngân sách trung ương BTN Bê tông nhựa BTXM Bê tông xi măng CP Cấp phối LN Láng nhựa QLDA Quản lý dự án QL Quốc lộ Bn Bề mặt nền ñường Bm Bề mặt ñường CPK Chi phí khác GTXL Giá trị xây lắp GPMB Giải phóng mặt bằng DPP Dự phòng phí UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1: Nhu cầu vốn ñầu tư xây dựng mới, nâng cấp cải tạo giao thông nông thôn toàn quốc giai ñoạn 2006 - 2010 13 2.2: Nhu cầu vốn ñầu tư xây dựng mới, nâng cấp cải tạo giao thông nông thôn toàn quốc giai ñoạn 2011 – 2020 14 2.3: ðề suất tỷ lệ ñầu tư của Nhà nước cho giao thông nông thôn 22 2.4: Tổng hợp các chỉ tiêu, sản phẩm và yêu cầu của chiến lược giao thông nông thôn 27 3.1: Chỉ tiêu khí hậu thời tiết từng tháng trên ñịa bàn Huyện 39 3.2: Quĩ ñất ñai của huyện năm 2007 40 3.3: Cơ cấu ñất nông nghiệp của huyện năm 2007 41 3.4: Hiện trạng dân số, cơ cấu dân số của huyện 44 3.5: Số lượng và tỷ trọng lao ñộng có việc làm của Huyện 45 3.6: Thực trạng giáo dục qua các năm 2005 - 2007 46 3.7: Một số chỉ tiêu về y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân 47 4.1: Mật ñộ ñường bộ huyện Gia Lâm 53 4.2: Tổng hợp hiện trạng ñường bộ huyện Gia Lâm 53 4.3: Hiện trạng các tuyến ñường giao thông của huyện Gia Lâm 54 4.4: Các công trình cầu, cống trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 55 4.5: Hiện trạng ñường giao thông liên xã trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 56 4.6: Hiện trạng ñường liên thôn, liên xóm và cụm dân cư trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 58 4.6: Hiện trạng ñường liên thôn, liên xóm và cụm dân cư trên ñịa bàn huyện (tiếp theo) 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………viii 4.7: Bảng vận chuyển hành khách và hàng hoá các vùng trong huyện Gia Lâm 66 4.8: Bảng phân cấp trách nhiệm quản lý ñường giao thông nông thôn của Huyện 70 4.9: Bảng khoán duy tu, bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn của Huyện 72 4.10:Công tác ñầu tư xây dựng và cải tạo các tuyến ñường giao thông nông thôn liên xã Huyện Gia Lâm 73 4.11: Một số vấn ñề chính về sự tham gia của cộng ñồng ñối với ñường giao thông liên huyện, xã 76 4.12: ðóng góp của các ñối tượng vào xây dựng các loại ñường giao thông nông thôn của Huyện 77 4.13: Một số vấn ñề về sự tham gia và ñóng góp của cộng ñồng ñối với giao thông nông thôn của Huyện 78 4.14: Nguyên nhân sự tham gia yếu kém của cộng ñồng ñối với giao thông nông thôn của Huyện 80 4.15: ðóng góp xây dựng ñường giao thông liên huyện, xã và ñường liên thôn, nội thôn 85 4.16: Sự tham gia của cộng ñồng vào các con ñường huyện, xã và ñường liên thôn, nội thôn 86 4.17: Những ñóng góp theo từng loại ñường giao thông nông thôn của cộng ñồng 88 4.18: Một số vấn ñề chính về sự tham gia của cộng ñồng ñối với ñường giao thông liên thôn, xóm 94 4.19: Số lượng và hình thức ñóng góp ñường giao thông nông thôn 95 4.20: Hình thức và lượng ñóng góp ñường giao thông nông thôn 98 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ix DANH MỤC CÁC HỘP VÀ ẢNH Hộp 2.1: Tầm quan trọng của sự tham gia của cộng ñồng trong quá trình thiết lập dự án 29 Hộp 4.1: Ý thức về trách nhiệm và quyền làm chủ ñịa phương không áp dụng cho trường hợp của ñường giao thông nông thôn của xã và huyện 84 Hộp 4.2 : Xây dựng ñường bê tông xi măng tại xã Phú Thị 90 Ảnh 4.1 : ðường bê tông xi măng liên thôn, xóm 138 Ảnh 4.2 : ðường giao thông nông thôn cấp phối 138 Ảnh 4.3: Thoát nước mặt ñường kém, tạo ra các ổ gà trên ñường 139 Ảnh 4.4: Mặt ñường bị bụi bẩn khi có phương tiện tham gia giao thông 139 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các chức năng của quản lý 6 Hình 2.2: Sơ ñồ về các cấp liên quan ñến quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn 30 Hình 4.1: Sơ ñồ cộng ñồng tham gia giám sát ñường giao thông nông thôn 93 Hình 4.2: Sơ ñồ cộng ñồng kiểm tra và giám sát bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 76% dân số sống ở nông thôn, 73% lực lượng lao ñộng xã hội ñang làm việc và sinh sống nhờ vào các hoạt ñộng sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp. Phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. ðể thực hiện ñược ñiều này, nông thôn cần phải phát triển toàn diện theo hướng xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận ñộng theo cơ chế thị trường, trong ñó hệ thống giao thông nông thôn là một bộ phận không thể thiếu, vừa là ñiều kiện mang tính tiền ñề, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Có vậy mới lưu thông ñược hàng hóa, cải thiện cơ cấu sản xuất, thu hút ñầu tư, kỹ thuật, công nghệ ñể phát triển sản xuất, khai thác tốt tiềm năng và nguồn lực ñịa phương... Trong nhiều năm qua, ðảng và Chính phủ luôn quan tâm xây dựng phát triển nông thôn, cải thiện, nâng cao mức sống của người nông dân, nhất là những vùng sâu vùng xa, miền núi hải ñảo. Với phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm, dân làm là chính, có sự hướng dẫn, hỗ trợ của Nhà nước", Chính phủ ñã dành nguồn vốn ñáng kể cho ñầu tư và phát triển hệ thống ñường giao thông nông thôn (GTNT). Giao thông nông thôn là một trong những lĩnh vực ñược tập trung quan tâm phát triển mạnh trong nhiều năm qua. Với mục tiêu giảm tỷ lệ ñói nghèo, từng bước cải thiện ñời sống nhân dân, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế. Vì vậy giao thông nông thôn là một phần quan trọng trong kết cấu hạ tầng kỹ thuật của cả nước, nâng ñỡ cho sản xuất, thúc ñẩy tiêu thụ sản phẩm. Giao thông nông thôn không phát triển sẽ dẫn ñến nhiều khó khăn trong việc vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm và do ñó không khuyến khích ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2 sản xuất phát triển. Giao thông nông thôn ñược mở mang sẽ thúc ñẩy giao lưu giữa các vùng sản xuất nông nghiệp với các thị trấn, các cộng ñồng dân cư, các trung tâm kinh tế, thúc ñẩy tiêu dùng, thúc ñẩy ñầu tư xây dựng ở khu vực dân cư, tạo ñiều kiện phát triển văn hóa xã hội và củng cố an ninh quốc phòng. Kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới cho thấy, muốn phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn trước hết phải phát triển mạng lưới giao thông nông thôn. Giao thông nông thôn là một bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng cơ sở của một khu vực, nó tạo ñiều kiện cho phát triển kinh tế, xã hội, ñẩy mạnh giao lưu văn hoá, nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần cho người dân vùng nông thôn và cả nước. Trong những năm vừa qua Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và các ñịa phương ñã có nhiều cố gắng trong việc ñầu tư xây dựng hệ thống giao thông nông thôn trên toàn quốc. Tuy nhiên, yêu cầu phát triển giao thông nông thôn ở nước ta trong giai ñoạn hiện nay và tương lai còn rất nặng nề và cấp thiết. Cho ñến nay, hệ thống giao thông nông thôn ở nước ta tuy chưa hoàn chỉnh nhưng ñã cùng với hệ thống giao thông quốc gia tạo nên hệ thống giao thông thống nhất, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng ñất nước. Dưới tác ñộng của nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển của nhiều ngành kinh tế xã hội và tốc ñộ ñô thị hoá ngày càng gia tăng. Bên cạnh ñó là sự thay ñổi về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ñộng của huyện Gia Lâm nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung. Việc phát triển mạng lưới giao thông nông thôn cho huyện Gia Lâm nhằm ñảm bảo ñáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu xã hội của cộng ñồng dân cư nông thôn. Hệ thống ñường giao thông nông thôn là các công trình ñược dùng ñể phục vụ cho sản xuất và ñời sống của cộng ñồng dân cư nông thôn. Ý nghĩa về kinh tế - xã hội của hệ thống ñường giao thông nông thôn là rất to lớn và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3 không thể tính ñược. ðây là bước ñi ban ñầu ñể giải quyết hoàn chỉnh mạng lưới giao thông cho nhân dân Thủ ñô nói chung và nhân dân Huyện Gia Lâm nói riêng. ðảm bảo sự ñi lại, giao lưu văn hoá, ñẩy mạnh sự phát triển của nông thôn nhằm tiến tới tiến trình “Công nghiệp hoá, hiện ñại hóa” ñất nước từ nay ñến năm 2020. ðể giao thông là một trong những ñộng lực góp phát phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội trong thời gian tới thì phát triển giao thông nông thôn cần phải phát triển mạnh kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ñịa phương, ñáp ứng ñược yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp - nông thôn, gắn kết ñược mạng giao thông vận tải ñịa phương với mạng giao thông vận tải quốc gia, tạo sự liên hoàn thông suốt và chi phí vận tải hợp lí, phù hợp với ña số dân cư. Do tính chất quan trọng của hệ thống ñường giao thông nông thôn ñối với phát triển kinh tế và xã hội ñể ñánh giá những thành tựu và hạn chế của công tác quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn thời gian vừa qua và ñưa ra một số giải pháp cơ bản ñể nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển hệ thống ñường giao thông nông thôn. Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên tôi ñã chọn nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm thành phố Hà nội”. Làm ñề tài Luận văn Thạc sỹ. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và ñề xuất một số giải pháp chủ yếu về quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống ñường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4 Nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn trên ñịa bàn huyện và xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn của huyện Gia Lâm; ðề xuất một số giải pháp chủ yếu về quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm trong thời gian tới; 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Những vấn ñề lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc, nội dung, phương thức quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian ðề tài ñược thực hiện trong phạm vi huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. 1.3.2.2 Phạm vi thời gian Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 3/2008 ñến tháng 9/2008. 1.3.2.3 Phạm vi nội dung Nghiên cứu những vấn ñề liên quan ñến quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5 2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ðƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản * Khái niệm về quản lý Quản lý ñược hiểu theo hai góc ñộ, một là góc ñộ tổng hợp mang tính chính trị và xã hội, hai là góc ñộ mang tính hành ñộng thiết thực. Quản lý ñược Các Mác coi là chức năng ñặc biệt ñược sinh ra từ tính chất xã hội hoá lao ñộng. Một số tác giả ñịnh nghĩa: “Quản lý là sự tác ñộng chỉ huy, ñiều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt ñộng của con người ñể chúng phát triển phù hợp với quy luật, ñạt ñược mục ñích ñề ra và ñúng với ý chí của người quản lý” (VIM, 2006). Nếu xét về mức ñộ của một tổ chức : “Quản lý là một quá trình nhằm ñể ñạt ñược mục ñích của một tổ chức thông qua việc thực hiện các chức năng cơ bản là kế hoạch, tổ chức, ñiều hành và kiểm tra ñánh giá” (Suranat, 1993). Từ các ñịnh nghĩa trên có thể khái quát về quản lý như sau: “Quản lý là tiến trình tổ chức và sử dụng các nguồn lực nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñề ra” Các chức năng của quản lý: Quản lý là một chuỗi các hoạt ñộng từ việc lập kế hoạch ñến tổ chức thực hiện và giám sát ñánh giá. Quản lý gồm 5 chức năng cơ bản, có thể khái quát như hình 2.1: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6 Hình 2.1: Các chức năng của quản lý * Khái niệm về giao thông nông thôn Giao thông nông thôn ñược ñịnh nghĩa là sự di chuyển người và hàng hoá ở cấp huyện và cấp xã. Giao thông nông thôn có thể chia thành 3 loại nhỏ như sau: cơ sở hạ tầng (ñường sá, cầu, ñường thuỷ và cảng), phương tiện vận chuyển và con người. Theo Quyết ñịnh 167 về quản lý mạng lưới ñường giao thông nông thôn ñược các cán bộ cấp huyện và xã quản lý. [2] * Khái niệm về ñường giao thông nông thôn ðường giao thông nông thôn bao gồm các tuyến ñường thuộc tỉnh, huyện, xã nối liền tới các thị trường, các khu vực kinh tế phi nông nghiệp và các dịch vụ xã hội khác. ðường giao thông nông thôn chủ yếu là ñường bộ, cầu cống, bến cảng phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn. Có thể nói ñường giao thông nói chung, ñường giao thông nông thôn nói riêng là huyết mạch sống còn của lưu thông hàng hoá. ðường giao thông nông thôn là ñường thuộc khu vực nông thôn. ðược ñịnh nghĩa là loại ñường giá tương ñối thấp, lưu lượng xe ít, các ñường nhánh, các ñường phục vụ chủ yếu cho khu vực nông nghiệp nối với hệ thống ñường Kiểm soát Thúc ñẩy ðiều hành Tổ chức Lập kế hoạch Quản lý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7 chính, các trung tâm phát triển chủ yếu hoặc các trung tâm hành chính và nối tới các làng mạc các cụm dân cư dọc tuyến, các chợ, mạng lưới giao thông huyết mạch hoặc các tuyến cấp cao hơn. ðường giao thông nông thôn bao gồm: ñường huyện, ñường xã, ñường thôn xóm. Hệ thống ñường huyện là các ñường nối từ trung tâm hành chính huyện tới trung tâm hành chính của xã hoặc cụm các xã, các huyện lân cận. Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý ñối với ñường trong phạm vi huyện. Hệ thống ñường xã là các ñường nối trung tâm hành chính xã ñến các thôn xóm hoặc các ñường nối giữa các xã với nhau. Uỷ ban nhân dân xã quản lý ñường trong phạm vi xã. ðường thôn xóm bao gồm các ñường trong nội bộ khu dân cư và các ñường từ thôn ra ñồng ruộng. Giao thông nông thôn giúp hộ nông dân, các trang trại ñưa nông sản ñến bán cho cơ sở chế biến, ñến các ñô thị, ñến các vùng dân cư trong cả nước, ñảm bảo và nâng cao chất lượng hàng hoá nông sản, nhất là các nông sản tươi sống phục vụ cho tiêu dùng cũng như cho khu công nghiệp chế biến. Ngược lại, nó còn giúp cho thị trường nông thôn phát triển, vì nông thôn là thị trường rộng lớn ñể tiêu thụ các hàng hoá các ngành công nghiệp, sản xuất khác. ðối với vùng núi, vùng sâu, vùng xa giao thông nông thôn còn có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng. Nếu cơ sở hạ tầng giao thông không tốt sẽ là trở ngại chính ñối với sự phát triển khả năng chuyên môn hoá sản xuất tại từng khu vực về cả cây ngắn ngày và cây dài ngày có tiềm năng phát triển nhưng không thể tiêu thụ ñược sản phẩm hoặc không ñược cung cấp lương thực một cách ổn ñịnh. Như vậy, giao thông nông thôn còn là giải pháp tích cực thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (cả nông nghiệp và phi nông nghiệp) sang sản xuất hàng hoá.[2] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8 * Khái niệm về hệ thống ñường giao thông nông thôn Là một hệ thống các con ñường bao quanh làng bản, thôn xóm. Nó bao gồm các tuyến ñường từ trung tâm xã, ñến các trục ñường quốc lộ, trung tâm hành chính huyện, ñường liên xã, liên thôn, ñường làng ngõ xóm và ñường chính ra ñồng ruộng xây dựng thành một hệ thống giao thông liên hoàn.[2] * Khái niệm về quản lý ñường giao thông nông thôn Là việc thực thi các chính sách do hội ñồng quyết ñịnh và phối hợp các hoạt ñộng hàng ngày ñể ñạt ñược mục ñích và mục tiêu của cơ quan hay tổ chức. Nâng cao ñiều kiện sống cho người dân nông thôn thông qua cải tạo các ñường giao thông nông thôn; tăng khả năng tiếp cận cho các vùng nông thôn với các dịch vụ, thương mại; góp phần vào chương trình xoá ñói giảm nghèo của Chính phủ. Tăng cường năng lực quản lý của các cơ quan trung ương và ñịa phương. Giảm tác ñộng xấu do ñiều kiện hệ thống ñường giao thông nông thôn kém gây ra ñối với sức khoẻ của dân cư nông thôn và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn.[1] * ðặc ñiểm của hệ thống ñường giao thông nông thôn Hệ thống giao thông nông thôn phục vụ cho hơn 75% dân số hiện tại và khoảng gần 60% dân số trong tương lai những năm 2020. Chỉ tính riêng hệ thống ñường huyện và ñường xã - ñường cốt yếu ñã là 176.863 km, chiếm 60,57% so với tổng chiều dài mạng lưới ñường bộ, trong ñó ñường huyện 45.999 km, chiếm 15,75%; ñường xã 130.864 km, chiếm 44,81%. Ngoài ra còn một mạng lưới ñường thuỷ với hệ thống sông kênh rạch dày ñặc vào loại tốt nhất trong khu vực. Giá trị của hệ thống giao thông nông thôn lên tới hàng nhiều tỷ ñô la nếu không ñược khai thác, quản lí, bảo dưỡng tốt sẽ là một sự lãng phí rất lớn và ảnh hưởng ñến số ñông người hưởng lợi. Hàng trăm nghìn km cầu, ñường nông thôn ñuợc xây dựng mới, phục hồi và nâng cấp. Hàng trăm cầu khỉ ở ðồng bằng Sông Cửu Long ñược thay Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9 thế. Nguồn vốn phát triển giao thông nông thôn huy ñộng ñược giai ñoạn 2000 - 2004 là hơn 29.000 tỷ ñồng (khoảng gần 1,8 tỷ ñô la), cao gấp 2,7 lần giai ñoạn 1996-2000, bình quân năm của cả giai ñoạn chiếm khoảng gần 1% của GDP /năm nhưng chiếm gần 5% GDP nông lâm ngư nghiệp. Trong ñó, nguồn vốn có gốc từ ngân sách (trung ương và ñịa phương, lồng ghép trong các chương trình dự án khác như chương trình 135..) xấp xỉ là 80%, khoảng gần 20% là huy ñộng từ nhân dân. Số xã không có ñường tiếp cận ñến trung tâm xã ñã giảm mạnh từ hàng nghìn xã ở thập kỉ trước xuống còn khoảng 290 xã vào cuối năm 2005. Chất lượng ñường cũng ñã ñược nâng cao hơn trước với hơn 19% mặt ñường ñược rải nhựa, thâm nhập nhựa hoặc bê tông xi măng (so với khoảng 5-10 % giai ñoạn trước ñó). Số ñường ñất giảm xuống còn dưới 45%.[2] * Tiêu chuẩn kỹ thuật ñường giao thông nông thôn: Do Bộ Giao thông vận tải qui ñịnh thì ñường giao thông nông thôn gồm 2 loại ñường A và B với bề rộng mặt ñường tương ứng là 3,5m và 3m, bề rộng nền ñường là 5m và 4m. Kết cấu mặt ñường và nền móng rất khác nhau tuỳ thuộc ñiều kiện tự nhiên và xã hội tại mỗi vùng lãnh thổ.[1] 2.1.2 Vai trò, vị trí của quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn Theo phân cấp thông lệ quốc tế, thì mạng lưới giao thông nông thôn thuộc loại 3. Chức năng của nó là gắn kết hệ thống giao thông nông thôn tại khu vực nông thôn với mạng lưới thứ cấp (loại 2) và mạng lưới chính yếu (loại 1) thành hệ thống giao thông liên hoàn phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội của ñất nước. Trong giao thông nông thôn thì ñường bộ có vai trò chủ ñạo, quan trọng nhất sau ñó là ñường thuỷ nội ñịa. ðường thuỷ nội ñịa có vai trò hỗ trợ, liên kết, ñặc biệt là ở hai vùng ñồng bằng sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10 ðường bộ nông thôn là ñường từ cấp huyện trở xuống bao gồm ñường huyện, ñường xã và ñường thôn xóm. Song chỉ có hệ thống ñường huyện và ñường xã là ñược phân cấp trong Nghị ñịnh 186/2004/Nð - CP ngày 05 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ quy ñịnh về Quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông ñường bộ còn mạng lưới ñường thôn xóm chưa ñược phân cấp. * Vai trò của hệ thống ñường giao thông nông thôn ñối với phát triển kinh tế: Hệ thống giao thông nông thôn hoàn chỉnh tạo tiền ñề cho quá trình phát triển kinh tế và thực hiện nhiệm vụ xã hội. Nó ñảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất trong phạm vi lưu thông, là khâu mở ñầu và cũng là khâu kết thúc cho quá trình sản xuất. Giao thông nông thôn như là một chiếc cầu nối chuyển nguyên vật liệu ñến nơi sản xuất và cũng là chiếc cầu nối ñể chuyển các sản phẩm ñã sơ chế từ nơi sản xuất ñến nơi tiêu dùng. Nếu các con ñường vận chuyển này tốt thì quá trình chu chuyển hàng hoá diễn ra nhanh chóng khi ñó thúc ñẩy quá trình sản xuất từ ñó thúc ñẩy phát triển kinh tế ngành, vùng. Hệ thống giao thông nông thôn hoàn chỉnh nó sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho phát triển nông thôn và thúc ñẩy CNH - HðH ở nông thôn một cách nhanh chóng. Ở các vùng nông thôn sản phẩm họ làm ra chủ yếu là các sản phẩm thô phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến như gỗ, hoa quả, ngũ cốc, tôm, cua, cá,... Một số mặt hàng cần tươi sống khi ñến nơi sản xuất và tiêu dùng. Nếu như hệ thống giao thông không tốt, nó sẽ ảnh hưởng ñến chất lượng sản phẩm như vậy sẽ kìm hãm quá trình sản xuất. Còn nếu hệ thống giao thông tốt nó sẽ thúc ñẩy sự lưu chuyển này từ ñó thúc ñẩy sản xuất của người dân và của nhà máy. Vì vậy mà ñời sống của các vùng nông thôn ñược cải thiện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11 * Vai trò của hệ thống ñường giao thông nông thôn ñối với phát triển xã hội: Hệ thống giao thông nông thôn phát triển ñảm bảo cho các hoạt ñộng ñi lại của người dân vùng ñó ñược thuận lợi hơn. Từ ñó sẽ thúc ñẩy việc giao lưu văn hóa giữa các vùng, các khu vực, giữa thành phố với nông thôn, giữa ñồng bằng với miền núi. Giao thông nông thôn phát triển còn tạo công ăn việc làm cho người dân nông thôn lúc nông nhàn. Vì các công trình giao thông này ñược xây dựng ngay tại ñịa phương và phải cần ñến một lượng lao ñộng lớn. Do ñó có thể huy ñộng một số lao ñộng của ñịa phương, giải quyết thất nghiệp cho người dân. Ngoài ra, giao thông nông thôn phát triển còn ñể phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trên bước ñường hội nhập kinh tế trên thế giới và trong khu vực. * Sự cần thiết phải phát triển ñường giao thông nông thôn: Do tính chất quan trọng của hệ thống ñường giao thông nông thôn ñối với phát triển kinh tế và xã hội, do ñó cần thiết phải ñầu tư và phát triển giao thông nông thôn. Do tính chất phức tạp của công trình giao thông, nó lại không tập trung mà phân bố rải rác khắp các bản làng và thôn xóm nên nó ñòi hỏi phải có qui hoạch tổng thể ñể xây dựng hệ thống giao thông nông thôn hợp lý phục vụ cho phát triển kinh tế và xã hội. Vì vậy mà việc ñầu tư xây dựng giao thông nông thôn ñòi hỏi một số lượng vốn lớn mới có thể ñáp ứng ñược. Việc xây dựng hệ thống ñường giao thông nông thôn phải ñược tiến hành nhanh chóng do nó chịu ảnh hưởng của thời tiết. Nếu mùa mưa lũ kéo về sẽ gây cản trở cho quá trình xây dựng. Do vậy mà nó ñòi hỏi phải huy ñộng tối ña các nguồn lực như vật liệu, lao ñộng và vốn... Các công trình giao thông nông thôn rất nhỏ lẻ do ñó nguồn lao ñộng tốt nhất cho các công trình này là lấy tại chỗ, ở ngay ñịa phương ñó như vậy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12 sẽ giảm ñược chi phí xây dựng. Các công trình giao thông này sẽ phát huy tác dụng ngay tại ñịa phương nơi chính nó ñược xây dựng lên. Nó lại chịu ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết và thời gian sử dụng do ñó cần phải có công tác sửa chữa và bảo dưỡng hợp lý ñể phát huy hết tác dụng. 2.1.3 Quan ñiểm về quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn Phát huy nội lực của dân cư nông thôn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở ñẩy mạnh xã hội hóa trong ñầu tư, xây dựng và quản lý, ñồng thời tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước ñối với hệ thống ñường giao thông nông thôn. Nhà nước ñóng vai trò hướng dẫn hỗ trợ, có chính sách giúp ñỡ các gia ñình thuộc diện chính sách, người nghèo, vùng dân tộc ít người và một số vùng ñặc biệt khó khăn khác. Chính sách "Nhà nước và nhân dân cùng làm" trong phát triển giao thông nông thôn giai ñoạn vừa qua ñã ñóng góp tích cực vào việc phát triển giao thông nông thôn song cũng cần ñược xem xét lại cho phù hợp với tình hình giai ñoạn phát triển tiếp theo, ñặc biệt là khi nước ta ñã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới ( WTO). 2.1.4 Một số vấn ñề trong khai thác sử dụng và quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn * Về mặt ñầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn: Mạng lưới ñường nông thôn ở các huyện nghèo, các xã vùng sâu vùng xa ñược ưu tiên phục hồi, nâng cấp, ñặc biệt làm mới nhiều ñoạn ñường cho các xã chưa có ñường ô tô vào tới trung tâm. Tính riêng tổng mức ñầu tư vốn cho xây dựng mới và nâng cấp cải tạo giao thông nông thôn cho giai ñoạn 2006 - 2010, bao gồm 1.816 tuyến ñường với tổng chiều dài 49.407 km, trong ñó ñường giao thông huyện là 16.042 km và ñường giao thông xã là 29.682 km với tổng kinh phí là 38.276 tỷ ñồng sẽ ñược xây dựng và cải tạo. Các chỉ tiêu này ñược thể hiện trong bảng 2.1 và bảng 2.2. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13 Bảng 2.1: Nhu cầu vốn ñầu tư xây dựng mới, nâng cấp cải tạo giao thông nông thôn toàn quốc giai ñoạn 2006 - 2010 ðVT: Tỷ ñồng ðường huyện ðường xã TT Tên vùng Tổng km Tổng km Loại ñường Kinh phí Tổng km Loại ñường Kinh phí Tổng KPðT 1 ðBSH 5.605 1.483 Nhựa,BTN ,BTXM 2.426 4.123 LN, CP BTXM 2.026 4.452 2 ðông Bắc 10.875 3.944 LN, BTXM,CP 3.340 6.930 LN, BTXM,ðất 2.290 5.630 3 Tây Bắc 3.683 LN,BTXM LN,BTX M,CP 4.646 4 Nam Trung Bộ 4.011 1.373 Nhựa,CP, BTXM 1.835 2.638 Nhựa,CP, BTXM 1.695 3.530 5 Bắc Trung Bộ 8.034._. 3.309 LN 2.364 4.725 LN, CP 4.739 7.103 6 ðông Nam Bộ 7.980 2.790 Nhựa,CP 2.347 5.190 Nhựa, CP, ðất 2.587 4.934 7 ðBSCL 5.111 1.414 LN,BTXM 1.453 3.697 LN, BTXM,CP 4.359 5.812 8 Tây Nguyên 4.108 1.729 Nhựa,CP 931 2.379 Nhựa,CP 1.238 2.169 Tổng 49.407 16.042 29.682 38.276 Nguồn: Chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam Giai ñoạn tiếp theo từ năm 2011 ñến 2020 nhu cầu vốn ñầu tư cho phát triển giao thông nông thôn trên toàn quốc sẽ tăng lên cả về số lượng và kinh phí ñầu tư. ðối với ñường giao thông nông thôn huyện và xã ñến năm 2020 là 71.018 km trong ñó ñường giao thông huyện là 21.627 km, ñường giao thông xã là 48.217 km, với tổng kinh phí cho ñầu tư , xây dựng và nâng cấp cải tạo các tuyến ñường này là 54.898 tỷ ñồng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14 Bảng 2.2: Nhu cầu vốn ñầu tư xây dựng mới, nâng cấp cải tạo giao thông nông thôn toàn quốc giai ñoạn 2011 – 2020 ðVT: Tỷ ñồng ðường huyện ðường xã TT Tên vùng Tổng km Tổng km Loại ñường Kinh phí Tổng km Loại ñường Kinh phí Tổng KPðT 1 ðBSH 6.116 592 Nhựa,BTN ,BTXM 841 5.524 LN, CP BTXM 3.334 4.175 2 ðông Bắc 15.931 5.395 LN, BTXM,CP 6.792 10.537 LN, BTXM,ðất 4.249 11.041 3 Tây Bắc 1.175 LN,BTXM LN,BTXM ,CP 1.147 4 Nam Trung Bộ 5.467 1.309 Nhựa,CP, BTXM 2.280 4.158 Nhựa,CP, BTXM 3.007 5.287 5 Bắc Trung Bộ 12.831 4.734 LN 5.207 8.097 LN, CP 7.876 13.083 6 ðông Nam Bộ 8.971 3.374 Nhựa,CP 4.122 5.596 Nhựa, CP, ðất 4.711 8.833 7 ðBSCL 13.500 5.100 LN,BTXM 2.650 8.400 LN, BTXM,CP 3.766 6.416 8 Tây Nguyên 7.027 1.123 Nhựa,CP 1.123 5.904 Nhựa,CP 3.793 4.916 Tổng 71.018 21.627 48.217 54.898 Nguồn: Chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, việc phát triển giao thông nông thôn cũng còn quá nhiều bất cập. Vấn ñề ñầu tiên ñược Bộ giao thông vận tải ñặt ra là sự hạn hẹp của nguồn vốn so với nhu cầu to lớn của phát triển của giao thông nông thôn. Mạng lưới giao thông nông thôn còn thiếu về số lượng, chưa ñảm bảo chất lượng và còn xa mới ñáp ứng nhu cầu. Tỷ lệ ñường tiếp cận cơ bản vào năm 2005 mới ñạt 97,4%, ñường nông thôn khai thác quanh năm ước tính mới ñạt hơn 30% so với mục tiêu ñề ra là 70%. ðặc biệt tỷ lệ ñường nông thôn ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15 thảm nhựa hoặc bê tông mới ñạt 4,5%. Mục tiêu ñến năm 2010 về phát triển giao thông nông thôn là 100% có ñường tiếp cần cơ bản ñến xã, 90% ñường nông thôn khai thác ñược quanh năm, 55% ñường nông thôn ñược thảm mặt. ðể ñạt ñược mục tiêu này, dự kiến trong năm năm tới Việt Nam cần khoảng gần 50.000 tỷ ñồng. Trong ñiều kiện nhiều vùng nông thôn vẫn còn rất nghèo, nhu cầu này vượt xa khả năng có thể của nguồn vốn, và ODA vẫn sẽ là nguồn vốn quan trọng nhất trong phát triển giao thông nông thôn. Công tác quản lý giao thông nông thôn cũng còn nhiều bất cập. ði kèm với công tác ñầu tư phát triển, nhu cầu vốn duy tu bảo dưỡng ñường nông thôn cũng tăng lên. Tuy nhiên, công tác này lại hoàn toàn chưa ñược quan tâm ñúng mức. Hậu quả là nhiều tuyến ñường, kể cả những ñoạn mới phục hồi ñã bị hư hỏng và xuống cấp nhanh. Mô hình quản lý giao thông nông thôn cũng chưa ñược ñịnh hình và thống nhất. Năng lực quản lý, kỹ thuật chuyên môn về giao thôn nông thôn còn nhiều yếu kém. Nhiều văn bản qui phạm pháp luật về ñầu tư xây dựng còn chưa thực sự hài hoà với thông lệ quốc tế, liên tục thay ñổi, trong khi năng lực của các cán bộ quản lý lại hạn chế. Chính vì vậy, sự phối kết hợp giữa trung ương và ñịa phương chưa chặt chẽ, thiếu chế ñộ trách nhiệm rõ ràng trong chỉ ñạo và thực hiện. Năng lực của các nhà thầu tại ñịa phương cũng còn nhiều bất cập. Bản thân các nhà thầu tư nhân và ñịa phương chưa tiếp cần ñược với thông lệ quốc tế và không có nhiều kinh nghiệm ñấu thầu, triển khai thủ tục giải ngân theo chính sách hướng dẫn của nhà tài trợ. ðể thực hiện ñược mục tiêu xoá ñói giảm nghèo ở nông thôn nước ta trong thời gian tới thông qua việc cải thiện sự lưu thông của người dân, hàng hoá và dịch vụ tại nông thôn, chương trình phát triển hệ thống giao thông nông thôn cần rất nhiều yếu tố ñể phát triển, từ nguồn kinh phí, năng lực cán Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16 bộ và quan trọng là một chương trình chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí trong quá trình xây dựng hệ thống giao thông nông thôn. * Về mặt khai thác các công trình giao thông nông thôn: Do việc ñầu tư cơ giới cho nông nghiệp ngày càng tăng, nên các tuyến ñường giao thông nông thôn hiện nay hầu như không ñảm bảo về kỹ thuật (tiêu chuẩn nền, mặt ñường và tải trọng thiết kế công trình) cho việc vận tải bằng cơ giới hiện nay và trong tương lai, hệ thống giao thông ñường huyện hầu hết không có hệ thống cọc tiêu, biển báo nên cũng ñã gây ảnh hưởng ñến chất lượng khai thác và sử dụng. * Về vấn ñề duy tu và bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn: Dù là ñường nhỏ thì việc duy tu bảo dưỡng cũng rất tốn kém tại vùng nông thôn và mọi nỗ lực cần ñược bỏ ra nên tập trung vào một mạng lưới nòng cốt ñược lựa chọn một cách cẩn thận, ñồng thời dựa vào các nguồn lực ñịa phương càng nhiều càng tốt. Sự quản lý gắn liền với những ai tham gia vào quá trình chọn lựa tuyến ñường ngay từ ban ñầu, vì nếu họ không có tiếng nói thì sẽ không muốn ñóng góp. Việc duy tu bảo dưỡng là một yếu tố then chốt liên quan ñến cả về mặt kỹ thuật, tài chính và thể chế. Các vấn ñề thường phát sinh vì quỹ cho việc duy tu bảo dưỡng và trách nhiệm cho từng cấp chính quyền liên quan tới các việc cần làm chưa ñược xác ñịnh như các việc phải làm, qui ñịnh người chịu trách nhiệm về công việc ñó, xác ñịnh rõ phần ngân sách cần thiết cũng như các nguồn lực ñể gây quỹ thường không ñược xem trọng. Vì ñường giao thông nông thôn ñược ñịnh nghĩa là loại ñường tương ñối rẻ, thiết kế nhằm ñảm bảo cho các phương tiện cơ giới loại trung, nhẹ và xe thô sơ qua lại, do ñó kết cấu mặt ñường ñược thiết kế không phức tạp, sử dụng vật liệu sẵn có tại ñịa phương do ñó loại ñường này dễ bị xuống cấp. Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng xuống cấp của các con ñường giao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17 thông nông thôn. Cần phải xác ñịnh ñúng các nguyên nhân cũng như tình trạng hỏng hóc ñể có phương án sửa chữa bảo dưỡng kịp thời. Các nguyên nhân thường do không ñược bảo dưỡng duy tu thường xuyên. ðường nông thôn thường là ñường ñất nên rất dễ bị lầy lội, sụt lún do nước mưa, nước lũ, mương máng chảy cạnh ñường hoặc bắc qua ñường, nước ngầm mao dẫn từ dưới lên hoặc hai bên vào làm ñường bị hỏng. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như: - Tác ñộng môi trường: Các ñiều kiện thời tiết ẩm ướt, khô hanh, mưa nắng, lũ lụt... - Tải trọng tác dụng lên mặt ñường: người và xe chạy trên ñường, nhất là xe quá tải. - Các tác nhân khác: cây ñổ, ñá lăn, sụt lở, thiên tai... - Yếu tố con người: việc sử dụng mặt ñường, vai ñường, rãnh thoát nước ñể chất ñống vật liệu và nông sản của ñịa phương, gây cản trở thoát nước, làm hỏng kết cấu mặt và rãnh. Người dân chưa có ý thức trong việc sử dụng ñường giao thông vào các mục ñích khác Các loại hỏng hóc, sự cố mà ñường giao thông nông thôn thường gặp là ổ gà, sụt lún nhỏ lề ñường, mặt ñường bị lượn sóng, sạt lở lề ñường... Bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn là công việc rất cần thiết. Bảo dưỡng thực chất là trả lại trạng thái tốt cho ñường, nhằm ñảm bảo khả năng thông xe của tuyến, giữ cho tuyến ở trạng thái phục vụ tốt. Bảo dưỡng bao gồm: Bảo dưỡng ñường không rải mặt, bảo dưỡng lớp bề mặt của ñường có rải mặt, bảo dưỡng thường xuyên và làm mới ñịnh kỳ lớp áo ñường bằng ñá hoặc láng lớp mặt. Trong thực tế, tuyến ñường giao thông nông thôn hiện nay vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của các vùng nông thôn. Việc nâng cấp và bảo dưỡng thường xuyên là một việc làm cần thiết. Có thể nói việc duy tu bảo dưỡng không ñòi hỏi nhiều kinh phí, kỹ thuật cũng không phức tạp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………18 nhưng ñòi hỏi sự cẩn thận, tỷ mỉ. Từ trước ñến nay, việc bảo dưỡng duy tu chưa ñược coi trọng và trên thực tế việc bảo dưỡng cũng chưa ñúng kỹ thuật. Bảo dưỡng thường xuyên có nghĩa là phải ñảm bảo con ñường phục vụ tốt một cách liên tục. Bảo dưỡng nhằm: - Làm giảm mức ñộ hư hỏng và kéo dài tuổi thọ sử dụng của ñường, nếu những con ñường không ñược duy tu bảo dưỡng, thì thời gian sử dụng con ñường sẽ bị rút ngắn. - Không duy trì chi phí vận hành hợp lý và thời gian ñi lại của người sử dụng ñường; nếu con ñường không ñược duy tu bảo dưỡng, chi phí vận hành sẽ cao hơn và thời gian ñi lại trên ñường lâu hơn. Kết quả người dân sẽ tốn thêm tiền chi phí khi ñi lại trên ñường. - ðảm bảo an toàn hơn cho người tham gia giao thông khi ñi lại trên ñường. Trong các loại sự cố thường gặp, nhất là ñối với các ñường ñất, ñường cấp phối, ñá dăm và ñường gạch thì ổ gà là loại hỏng hóc phổ biến nhất. Nguyên nhân là do kết cấu mặt ñường yếu, xe tải trọng lớn ñi lại nhiều làm cho chỗ mặt ñường ñó bị lún xuống, sau một thời gian sẽ bị rửa trôi, ñọng nước và làm mất kết cấu mặt chỗ ñó tạo thành những hố sâu. Những ổ gà này nếu không ñược bảo dưỡng, vá lấp kịp thời sẽ ngày càng bị rộng ra, có thể làm mất luôn kết cấu mặt ñường nếu gặp trời mưa lâu ngày. Còn có rất nhiều loại hỏng hóc và sự cố cần ñược bảo dưỡng như: cắt cỏ, phát cây, các rãnh thoát nước hiện tại, sửa chữa nhỏ các rãnh thoát nước, dọn thông các kết cấu thoát nước, dọn sạch các cầu hiện tại, sửa chữa nhỏ mái dốc nền ñường, sửa chữa lề ñường, mặt ñường. Tuy nhiên thực tế việc bảo dưỡng vẫn chưa thực sự ñược quan tâm. Tình trạng hiện nay của công tác bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn là dựa vào nguồn lao ñộng công ích và phụ thuộc vào mức sống từng ñịa phương, còn lại hầu như bị thả nổi. ðiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………19 quan trọng bây giờ là phải nâng cao ý thức của mỗi người dân trong việc bảo vệ con ñường, ñồng thời thay ñổi nhận thức của mọi người từ các nhà quản lý về việc nâng cấp và bảo dưỡng thường xuyên, tránh rơi vào tình trạng thích xây mới hơn là bảo dưỡng. Nhận thức ñược tầm quan trọng của việc xây dựng và bảo dưỡng các công trình giao thông nông thôn, Nhà nước ñã có nhiều dự án thiết thực góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân. Bên cạnh ñó còn có rất nhiều các tổ chức quốc tế tham gia tích cực trong việc thúc ñẩy sự phát triển của nông thôn Việt Nam như ngân hàng thế giới (WB) và Chính phủ Anh (DFID), Ngân hàng Châu Á, dự án của Cộng ñồng Châu Âu, dự án của Chính phủ Nhật Bản.... * Về mặt quản lý nhà nước: Từ các bộ ngành ñến các ñịa phương trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ñịa phương, giao thông nông thôn vẫn chưa ñược quan tâm một cách ñầy ñủ, chưa có quy hoạch phát triển lâu dài, vẫn còn có những chắp vá và chưa ñồng bộ. Phát triển giao thông nông thôn chưa kết hợp chặt chẽ với thuỷ lợi, các cụm kinh tế, cụm dân cư, ñịnh canh, ñịnh cư và an ninh quốc phòng. Khi thiết kế, xây dựng ñường giao thông nông thôn chưa xét ñến phương tiện vận tải về số lượng và tải trọng lưu thông nên ñường bộ bị phá hoại nhanh. Quy trình quy phạm và các tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình thiết kế, thi công chưa ñược bổ sung và từng bước hoàn chỉnh cho phù hợp với tình hình mới. Vấn ñề quản lý chất lượng xây dựng các công trình giao thông còn là một khâu yếu. Về tổ chức quản lý chuyên ngành từ các bộ, ban ngành ñến các tỉnh, huyện chưa có một hệ thống tổ chức hoàn chỉnh, có huyện thì có phòng giao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………20 thông huyện, có huyện thì hợp thành phòng giao thông công nghiệp hoặc giao thông xây dựng, nhiều huyện không có ñơn vị duy tu bảo dưỡng và sửa chữa ñường giao thông. * Về mặt quản lý ñường: Các ñịa phương chưa quan tâm ñầy ñủ về vấn ñề duy tu bảo dưỡng vẫn còn nặng nề trong công tác xây dựng và nâng cấp ñường mới, do ñó mà giao thông nông thôn ñã xuống cấp nhanh chóng. Chưa có quản lý chặt chẽ về quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, ñộ bền vững của công trình, khi có mưa lớn và lũ lụt sảy ra ñã làm sụt lở ñường sá, cầu cống bị trôi, ñường bị hỏng ñã gây ách tắc giao thông. Chưa thực hiện tốt công tác quản lý và duy tu sửa chữa ñường và các công trình trên ñường. ða số các cán bộ huyện nói chung nắm chưa chắc tình hình ñường sá trên ñịa bàn huyện mình quản lý, số liệu báo cáo chưa chính xác, chưa có sổ sách theo dõi tình trạng ñường. Hệ thống ñường giao thông xã không có bộ phận quản lý giao thông rõ rệt. Trong khâu thi công nghiệm thu bàn giao, nhìn chung còn chưa chặt chẽ, nhất là ñường trong các dự án, ñường của các xã tự huy ñộng vốn. Tuy mạng lưới giao thông vận tải ở vùng nông thôn là rất quan trọng, nhưng cho ñến nay thì từ trung ương ñến các cơ sở chưa có tổ chức chuyên trách làm tham mưu cho chính quyền các cấp về công tác xây dựng và quản lý. * Xác ñịnh các lĩnh vực ưu tiên cho hệ thống ñường giao thông nông thôn: Việc phát triển và bảo dưỡng hệ thống giao thông nông thôn cần một nguồn vốn lớn, trong khi ñó nguồn vốn có nguồn gốc từ ngân sách (cả trung ương, ñịa phương, vốn vay) chiếm khoảng gần 80% kinh phí ñầu tư và bảo dưỡng hệ thống ñường giao thông nông thôn giai ñoạn 2000 - 2004. Dự báo trong vòng 5 năm tới, khả năng tối ña của các nguồn kinh phí có nguồn gốc từ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………21 ngân sách này cho giai ñoạn 2006 - 2010 cũng chỉ khoảng 25.000 tỷ (gần bằng 1,3 lần giai ñoạn trước). Ưu tiên cao nhất là các xã chưa có ñường tiếp cận cơ bản, hoặc kết nối kém với sự hỗ trợ của ngân sách trung ương; Các khu vực kém phát triển hơn: tập trung vào mạng lưới ñường cốt yếu, ñường tiếp cận cơ bản. Nguồn kinh phí chủ yếu là hỗ trợ từ trung ương và tăng ngân sách ñịa phương trong vòng 5 năm tới. Các khu vực kinh tế phát triển hơn: Chủ yếu là tự trang trải bằng ngân sách ñịa phương và các nguồn khác (thu phí sử dụng của người hưởng lợi và ñóng góp của người dân) ñể ñáp ứng nhu cầu cao hơn. Ngoài ra cần tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và nhà tài trợ ñể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ñầu tư cũng như tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong các khâu lập và thực hiện kế hoạch, ñặc biệt là ñẩy mạnh dân chủ ở cơ sở và minh bạch, công khai trong việc sử dụng vốn huy ñộng từ nhân dân. * Về nguồn vốn cho phát triển giao thông nông thôn ðể huy ñộng tối ña các nguồn lực cho ñầu tư phát triển giao thông nông thôn Nhà nước thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, các cơ quan chức năng của chính phủ hướng dẫn các ñịa phương xây dựng chương trình phát triển giao thông nông thôn theo cơ chế ban ñầu là: - ðường nông thôn do dân làm là chính - ðường miền núi, trung du do dân làm, Nhà nước hỗ trợ ở mức cần thiết. - ðường vùng cao do dân làm, Nhà nước hỗ trợ ñúng mức. Xem xét cụ thể cơ cấu vốn ñược huy ñộng như sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………22 Bảng 2.3: ðề suất tỷ lệ ñầu tư của Nhà nước cho giao thông nông thôn TT Loại vùng Mức ñầu tư (%) Ngân sách ñịa phương (%) ðóng góp của dân (%) 1 Vùng núi 80 20 0 2 Cao nguyên 60 30 10 3 Vùng ñồng bằng 20 30 50 Nguồn: Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải * Tăng cường công tác bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn theo kế hoạch: ðưa bảo dưỡng ñường thành thành một công việc nhất ñịnh phải làm giống như phần xây dựng, trong ñó cần gắn kết quyền lợi có công trình với trách nhiêm gìn giữ, khai thác, bảo dưỡng công trình có hiệu quả thông qua yêu cầu “cam kết bảo dưỡng” cho tất cả các cấp và người hưởng lợi. Tạo nguồn vốn cố ñịnh và bền vững cho bảo dưỡng: khi xây dựng kế hoạch giao thông nông thôn 5 năm, hàng năm cần có sự cân ñối giữa kế hoạch xây dựng và bảo dưỡng, trên quan ñiểm là ưu tiên cho bảo dưỡng. Trong giai ñoạn ngắn hạn ngân sách trung ương và ñịa phương cần hỗ trợ kinh phí bảo dưỡng cho ñường huyện và một phần ñường xã ở những vùng ñặc biệt khó khăn và khó khăn. Về lâu dài (ngoài 2010) cần sớm xem xét hình thành “Quỹ bảo dưỡng” ñường mà nguồn thu chính là thu phí của người hưởng lợi ở những vùng kinh tế phát triển hơn. Về ñường ô tô cần nên xem xét có tiêu chuẩn mở cả về tốc ñộ, tải trọng, kết cấu mặt ñường cũng như công trình cầu cống ñể các ñịa phương tự quyết ñịnh tuỳ thuộc vào nguồn vốn hiện có, phù hợp với các ñiều kiện ñịa hình, vật liệu, kinh tế, xã hội. Xem xét, khai thác vật liệu và nhân công tại chỗ ñể vừa tạo công ăn việc làm cho người dân sống ở nông thôn vừa góp phần hạ giá thành xây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………23 dựng, bảo dưỡng. * ðề xuất về cơ chế chính sách: Chính sách huy ñộng và quản lí sử dụng vốn ñầu tư phát triển hệ thống ñường giao thông nông thôn; Cơ chế chính sách bảo dưỡng theo kế hoạch; Chính sách hỗ trợ các thành phần kinh tế tham gia phát triển hệ thống ñường giao thông nông thôn và cung cấp các dịch vụ vận tải; Chính sách sử dụng vật liệu và nhân lực tại chỗ trong phát triển hệ thống ñường giao thông nông thôn; Một số chính sách khác; * Nâng cao năng lực trong quản lí ñầu tư phát triển hệ thống ñường giao thông nông thôn: ðiều quan trọng trọng nhất là cần có một mô hình tổ chức phù hợp, hợp lí và ñội ngũ cán bộ các cấp ñủ năng lực trong quản lí ñiều hành. Về mô hình tổ chức cần: Tăng cường cán bộ và nâng cao năng lực cho cả cấp trung ương, tỉnh, huyện và xã về quản lí hệ thống ñường giao thông nông thôn. ðối với ñường giao thông nông thôn cấp huyện là tương ñối quan trọng, vì vậy cần xem xét có cán bộ có chuyên môn về giao thông vận tải chịu trách nhiệm chuyên trách về giao thông. Có thể là một tổ về giao thông vận tải (khoảng 2 - 3 người) trong phòng hạ tầng kinh tế hoặc xem xét hình hành một phòng giao thông vận tải riêng biệt (khoảng 5 - 6 người) nếu quy mô của huyện lớn. Ở cấp xã, trước mắt có thể kiêm nhiệm, song về lâu dài nên có cán bộ chuyên trách về giao thông nông thôn. Trên cơ sở mô hình tổ chức trên, yêu cầu ñào tạo nâng cao năng lực cho các cấp từ trung ương ñến tỉnh, huyện, xã. ðặc biệt công tác quy hoạch, kế hoạch ngày càng quan trọng ở các cấp tỉnh, huyện và xã, vì vậy trong yêu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………24 cầu nâng cao năng lực quản lí ñường giao thông nông thôn ở các cấp cũng bao gồm yêu cầu nâng cao năng lực lập quy hoạch/kế hoạch. *Mạng lưới giao thông nông thôn còn nhiều vấn ñề bất hợp lí: Mặc dầu mạng lưới giao thông nông thôn tương ñối dày ñặc trên phạm vi cả nước, song ngoại trừ 46 xã cù lao ở vùng ðồng bằng sông Cửu Long không thể tiếp cận ñược bằng ñường bộ, vẫn còn 290 xã chưa có ñường ñến trung tâm xã, nhiều xã chỉ tiếp cận ñược trong mùa khô. ðây là những xã vùng sâu, vùng xa, vùng ñặc biệt khó khăn. Tiêu chuẩn kĩ thuật còn có những ñiểm chưa phù hợp Tỉ lệ ñường giao thông nông thôn ñược nhựa hóa, bê tông xi măng hóa chưa cao (mới ñạt khoảng 19%, bằng hơn 60% chỉ tiêu ñặt ra trong chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá ñói giảm nghèo (19/30%). Tỉ lệ ñường ñi lại ñược quanh năm mới ñạt khoảng hơn 50% (so với 70% trong mục tiêu ñặt ra). Tỷ lệ ñường ñất còn rất lớn (~45%) gây khó khăn cho việc ñi lại của nhân dân và vận tải trong mùa mưa. Quy mô ñường còn nhỏ hẹp, cầu cống vừa thiếu về số lượng vừa kém về chất lượng và hạn chế về tải trọng; chất lượng ñường còn kém (cả về nền và hệ thống cống rãnh thoát nước), chưa ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng tăng của các chủng loại phương tiện vận tải có tải trọng lớn và nhu cầu ñi lại ngày càng cao của nhân dân. Có sự chênh lệch ñáng kể về tiếp cận giữa các vùng: tính cả về số lượng (chiều dài, mật ñộ bao phủ) và chất lượng (sự ñáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn kĩ thuật, tỷ lệ mặt ñường ñược cứng hoá.., sự kết nối với các mạng lưới cấp cao hơn) thì khả năng tiếp cận tốt nhất cùng ñồng nghĩa với khả năng phục vụ tốt nhất là vùng ðồng bằng sông Hồng, tiếp ñến là ðông Nam Bộ. Khó khăn nhất trong tiếp cận, khả năng phục vụ của ñường kém nhất là vùng Tây Bắc, ðông Bắc, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ. Mặc dầu có số lượng xã Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………25 chưa có ñường lớn nhất (172 xã) không kể 46 xã cù lao, song do lợi thế về ñường thuỷ, các xã thuộc vùng ñồng bằng sông Cửu Long vẫn có thể tiếp cận ñược bằng ghe thuyền. * Công tác bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn còn nhiều bất cập: Mặc dầu ñã có rất nhiều nỗ lực từ Chính phủ, ñặc biệt là các nhà tài trợ, các Sở giao thông vận tải, các huyện và các xã ñể nâng cao nhận thức về bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn, tạo lập thói quen bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn, song 5 năm qua vấn ñề bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn vẫn còn nhiều bất cập. Kinh phí dành cho bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn chỉ ở mức rất khiêm tốn với khoảng 4 - 5% tổng kinh phí ñầu tư và bảo dưỡng ñáp ứng ñược khoảng 20 - 25% nhu cầu về bảo dưỡng, chứng tỏ sự mất cân ñối rất lớn giữa ñầu tư phát triển và khai thác bảo dưỡng. Nguồn kinh phí dành cho bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn cũng rất khác nhau theo vùng. Trong quan niệm của các cấp vẫn chủ yếu ưu tiên cho việc mở ñường mới, nâng cấp số ñường xấu ñã xuống cấp, vì vậy công tác khai thác bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn chưa ñược chú trọng. Vì vậy việc phát triển giao thông nông thôn còn kém bền vững. 2.1.5 Chiến lược phát triển hệ thống ñường giao thông nông thôn ở nước ta Với sự hỗ trợ của Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID), Bộ Giao thông vận tải kết hợp với các Bộ, ngành và các ñịa phương thực hiện chương trình Chiến lược phát triển giao thông nông thôn từ năm 2005 và kết thúc vào tháng 7 năm 2006.[2] Chiến lược phát triển giao thông nông thôn là phát triển mạnh kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ñịa phương, ñáp ứng ñược yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp - nông thôn, gắn kết mạng lưới giao thông vận tải ñịa phương với mạng lưới giao thông vận tải quốc gia, tạo sự liên hoàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………26 thông suốt và chi phí vận tải hợp lí, phù hợp với ña số dân cư. ðối với ñồng bằng sông Cửu Long, kết hợp giữa giao thông ñường bộ và giao thông ñường thuỷ, khai thác thế mạnh về giao thông ñường thuỷ. Cải tạo và xây dựng hệ thống cầu cống ñạt tiêu chuẩn kĩ thuật. Phát triển phương tiện vận tải cơ giới nhỏ phù hợp với ñiều kiện kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn. Giá thành vận tải phù hợp với mức sống dân cư. Trên cơ sở dự báo phát triển kinh tế xã hội và tiềm năng nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách, tốc ñộ tăng trưởng phương tiện, phân tích, ñánh giá dự báo xu thế phải phục vụ của kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn theo mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể tới năm 2010 và 2020, chiến lược phát triển giao thông nông thôn ñã phân tích chức năng vai trò của hệ thống giao thông nông thôn trong chiến lược tổng thể quốc gia, vai trò của từng phương thức vận tải trong giao thông nông thôn và ñề xuất chiến lược phát triển giao thông nông thôn quốc gia dựa trên chiến lược của tất cả 8 vùng trên cả nước. Mặc dầu Chính phủ ñã có chính sách và nhiều giải pháp song, khi ñánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ñến 2010 và ñịnh hướng phát triển kinh tế xã hội ñến 2020 vẫn còn có khoảng cách giữa các vùng và giữa các tỉnh trong một vùng. Vì vậy, ñể tránh lãng phí trong ñầu tư, chiến lược ñược xem xét, ñề xuất theo 3 mức phát triển kinh tế xã hội sau: Chiến lược phát triển giao thông nông thôn cho các xã khó khăn chưa có ñường tới trung tâm xã, cụm xã và các xã khó khăn trong tiếp cận; Chiến lược phát triển giao thông nông thôn cho khu vực kinh tế phát triển; Chiến lược phát triển giao thông nông thôn cho những vùng còn kém phát triển; Tổng hợp tính toán từ các vùng miền trên cả nước thì nhu cầu ñầu tư cho việc xây dựng mới, khôi phục, nâng cấp và bảo dưỡng kết cấu hạ tầng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………27 giao thông nông thôn từ 2006 ñến 2020 là 104.256 tỷ ñồng, bình quân 6.950 tỷ ñồng, trong ñó ñầu tư xây dựng là 93.296 tỷ ñồng, chiếm 89,5% và bảo dưỡng là 10.959 tỷ ñồng, chiếm 10,5%. Bảng 2.4: Tổng hợp các chỉ tiêu, sản phẩm và yêu cầu của chiến lược giao thông nông thôn CT/S.phẩm/ðầu vào Giai ñoạn 2006 - 2010 Giai ñoạn 2011 - 2020 1. Mục tiêu - Tổng thể - Cụ thể - Hội nhập các vùng nông thôn vào nền kinh tế - 100% xã có ñường ô tô ñến trung tâm xã, cụm xã, 30% mặt ñường huyện và xã ñược rải nhựa hoặc bê tông hoá, 70% ñường ñi lại ñược quanh năm, 65 - 70% ñường nông thôn có thể bảo dưỡng ñược - Hội nhập các vùng nông thôn vào nền kinh tế - ðảm bảo 50 - 60% mặt ñường cốt yếu ñược rải nhựa hoặc bê tông hoá,100% ñường nông thôn ñi lại ñược quanh năm, 90- 100% ñường nông thôn có thể bảo dưỡng ñược. 2. Sản phẩm /Kết quả - Tính kết nối mạng lưới - Chất lượng tiếp cận - Dịch vụ vận tải - Khả năng kết nối trung bình từ mạng giao thông nông thôn ñến mạng cấp 2, cấp 1. - Chỉ số tiếp cận trung bình do chỉ 70% ñường khai thác ñược quanh năm. - Về cơ bản ñược giải quyết, chi phí vận tải thấp hơn, ngọai trừ xã cù lao. - Khả năng kết nối tốt ñết các mạng giao thông vận tải cấp cao hơn. - Chỉ số tiếp cận tốt, do 100% ñường khai thác ñược quanh năm. - Dịch vụ vận tải ñược nâng cao về chất lượng, giá cả phù hợp. 3. Chi phí yêu cầu - Xây dựng - Bảo dưỡng 41.790 tỷ ñồng (8358 tỷ/năm) - 38.284 tỷ ñồng - 3.506 tỷ ñồng 62.465tỷ ñồng (6.247 tỷ/năm) - 55.012 tỷ ñồng - 7.453 tỷ ñồng 4. Huy ñộng vốn - Các xã chưa có ñường - Các xã thuộc khu vực kinh tế kém phát triển - Các xã kinh tế phát triển Ngân sách trung ương hỗ trợ 100%, cân ñối 10% cho bảo dưỡng sau 1 năm khi ñường hoàn thành. Chủ yếu bằng ngân sách trung ương và ñịa phương. Tự trang trải bằng ngân sách ñịa phương + khác + dân ñóng góp Ngân sách trung ương hỗ trợ 100% bảo dưỡng. Ngân sách trung ương và ngân sách ñịa phương + một phần ñóng góp của dân. Tự trang trải bằng ngân sách ñịa phương + dân ñóng góp+ nguồn khác Nguồn: Chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………28 Trong giai ñoạn 2000 - 2005 tổng ngân sách và nguồn vốn phân bổ cho xây dựng và nâng câp, bảo dưỡng hệ thống ñường giao thông nông thôn là khoảng 9 nghìn tỷ ngân sách trung ương, 13 nghìn tỷ ngân sách ñịa phương và 8 nghìn tỷ do dân ñóng góp. 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Kinh nghiệm về quản lý hệ thống ñường giao thông nông thôn của một số nước trên thế giới Philippins và Thái Lan là hai nước ñầu tiên ở Nam Á tiến hành phân cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng nông thôn vì người nghèo. Các nước này ñã thu ñược những bài học ñáng kể về những hoạt ñộng hiệu quả và những hoạt ñộng không hiệu quả. ðiều này ñược thể hiện ở một số sửa ñổi trong các quy ñịnh của chính quyền ñịa phương. Kết quả của quá trình phân cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng ñã trở nên phù hợp hơn, tập trung nhiều hơn tới các nhóm ưu tiên, hữu ích và hiệu quả hơn. Sự tham gia hiệu quả của các nhóm thụ hưởng ñường giao thông ñược xem là yếu tố then chốt cho việc phân cấp hiệu quả dịch vụ cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.[9,10] Ở Indonêsia cung cấp một khoản tài trợ cho mỗi cộng ñồng về dự án cơ sở hạ tầng, và không ñòi hỏi việc chia sẻ kinh phí. Nó cho phép dân làng ñược trả tiền khi thực hiện công việc. Hai phần ba số làng ñược lựa chọn ñể cải thiện ñường. Trong tất cả các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, công trình ñường bộ có lẽ ñòi hỏi nhiều lao ñộng nhất.[9,10] Ở Phần Lan và Thuỵ Sỹ, hai phần ba mạng lưới ñường bộ thuộc tư nhân và ñược quản lý trực tiếp bởi chủ sở hữu ñất. Cả hai nước ñều khuyến khích cộng ñồng hình thành hiệp hội ñường bộ và ñăng ký quyền sở hữu ñường theo Luật ñường bộ tư nhân. Những nỗ lực tạo ra những công cụ tương tự ñang thực hiện tại Latvia và Zambia.[9,10] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………29 Ở hầu hết các nước ñang phát triển, việc lập kế hoạch và quản lý ñường nông thôn thường tập trung tại các cơ quan công trình công cộng, họ không ñược uỷ quyền hay khuyến khích ñể mở rộng phạm vi phục vụ ra xa hơn lựa chon kỹ thuật. Tuy nhiên, người dân cần phải tham gia vào việc lập kế hoạch ñường bộ nếu dự án ñường bộ nhằm giải quyết những nhu cầu của ngưòi dân và muốn tạo ra ý thức về quyền sở hữu (Hộp 2.1) Hộp 2.1: Tầm quan trọng của sự tham gia của cộng ñồng trong quá trình thiết lập dự án Giả ñịnh rằng các ñóng góp bằng tiền hay công lao ñộng tạo nên sự sẵn sàng tham gia của người dân ñịa phương và cho thấy sự cam kết ñối với dự án phát triển. ðiều này, ñến lượt nó, ñược giả ñịnh rằng nhằm tạo ra sự sở hữu về các công trình và lợi ích tập thể, ñiều ñảm bảo tính lâu bền của các công trình ñó. Những giả ñịnh trên ñã ñược chứng minh nhiều lần là không chính xác. Thực tế ñã chỉ ra rằng người dân không ñánh giá cao những gì không ñáp ứng ñược nhu cầu của họ. Nếu vị trí công trình không thuận tiện, các dịch vụ quá ñắt và không ñủ ñáp ứng nhu cầu của họ, thì bất kể là họ có tham gia vào quá trình xây dựng hay phải bỏ chi phí thì họ vẫn không sử dụng các công trình ñó, công trình sẽ dần dần không ñược duy tu và bị bỏ sử dụng. Có một ._.ỡng các con ñường ñi qua ñịa phận xã quản lý. Các xã ñã có sự phân công cho trưởng thôn, xóm có trách nhiệm bảo vệ và lập các kế hoạch về sửa chữa và nâng cấp hang năm ñối với các tuyến ñường thôn xóm và ñường nội ñồng. Sự tham gia của cộng ñồng vào giao thông nông thôn còn hạn chế mới chỉ là ñóng góp ngày công lao ñộng vào công việc duy tu và bảo dưỡng các con ñường do xã quản lý. 5.2 KIẾN NGHỊ Mạng lưới giao thông trên ñịa bàn huyện nói chung và hệ thống giao thông nông thôn nói riêng ñã ñược ñầu tư xây dựng và nâng cấp trong thời gian qua khi ñưa vào khai thác thực sự ñã mang lại hiệu quả thiết thực trong việc phát triển kinh tế - xã hội, ñi lại thuận lợi cho nhân dân. ðể từng bước ñạt ñược các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội do uỷ ban nhân dân thành phố và huyện nêu ra trong ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2020, trong ñó có chỉ tiêu xây dựng các công trình giao thông nông thôn, cần phải ñầu tư vốn hợp lý cho các công trình giao thông nông thôn, kêu gọi các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, vốn của các tổ chức kinh tế khác ñóng trên ñịa bàn của huyện. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài huyện tham gia vào xây dựng hệ thống giao thông nông thôn bằng các hình thức như BOT, liên doanh, liên kết vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) theo quy ñịnh của pháp luật. Vì vậy, huyện rất cần sự quan tâm, tạo ñiều kiện về vốn của Trung ương, của thành phố, của các tổ chức chính trị, xã hội trong, ngoài nước ñể ñầu tư xây dựng, nâng cấp mạng lưới giao thông nông thôn trên ñịa bàn huyện. ðể triển khai xây dựng các công trình giao thông nông thôn huyện cần phải vận ñộng ñể người dân cùng tham gia xây dựng, góp vốn, tham gia công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………121 việc quản lý, vận hành, duy tu và bảo dưỡng công trình ñể ñảm bảo tính bền vững, có hiệu quả của công trình giao thông nông thôn. Việc xây dựng các công trình giao thông nông thôn phải tiến hành bằng nhiều hình thức, có sự lồng ghép, phối hợp nhằm ñảm bảo khai thác, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, bảo vệ môi trường của các khu vực xung quanh. Có kế hoạch ñào tạo, tổ chức tập huấn cho ñội ngũ cán bộ huyện, xã, thôn về nghiệp vụ giao thông cũng như phương pháp quản lý hệ thống mạng lưới ñường giao thông nông thôn ñể quản lý, sử dụng và duy tu bảo dưỡng hệ thống các công trình giao thông nông thôn có hiệu quả. Về cơ chế, chính sách ñầu tư huyện cần ưu tiên cho các xã khó khăn nhằm ñảm bảo cuộc sống cho người dân nông thôn. ðồng thời có chính sách khuyến khích và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước ñầu tư xây dựng các công trình hạ tầng nông thôn. Tăng cường năng lực, trách nhiệm của chính quyền ñịa phương các cấp và các cơ quan chức năng trong huyện về công tác quản lý và thực hiện quy hoạch giao thông nông thôn. Thực hiện các chiến dịch vận ñộng nâng cao ý thức của người dân trong việc xây dựng và phát triển giao thông nông thôn, duy tu và bảo dưỡng hệ thống ñường giao thông nông thôn và phổ biến ñến từng người dân về ý thức, trách nhiệm bảo vệ an toàn hành lang giao thông nông thôn. Quy hoạch phát triển giao thông nông thôn phải kết hợp chặt chẽ với các lĩnh vực quy hoạch khác của huyện và gắn với việc phát triển kinh tế của huyện trong hiện tại và trong tương lai. Cấp xã sẽ tiến hành lập kế hoạch 5 năm trình lên cấp huyện, ngoài ra cũng cần tiến hành xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Bộ ngành, nhà tài trợ, các tỉnh trong quản lí, phát triển giao thông nông thôn, ñồng thời cần kiện toàn mô hình tổ chức về quản lý giao thông nông thôn và tiến hành ñào tạo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………122 nâng cao năng lực quản lý giao thông nông thôn ở tất cả các cấp. Mỗi xã cần bầu ra ban giám sát của xã thôn, khoảng 2 - 3 người ñể thương xuyên kiểm tra việc bảo dưỡng ñường và trách nhiệm của ban giám sát ñược quy ñịnh rõ ràng. Mỗi làng, xã nên bổ sung vào hương ước của làng về trách nhiệm quản lý và bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn của thôn, xóm. Giao cho mỗi hộ gia ñình quản lý một ñoạn ñường và trên mỗi ñoạn ñường ñó có ghi tên hộ gia ñình. Hộ gia ñình nào làm tốt sẽ ñược tuyên dương trên các phương tiện thông tin của thôn, xã. Huyện cần có các văn bản quy ñịnh sự tham gia của cộng ñồng vào giao thông nông thôn, ñồng thời phải có chiến lược rõ ràng về sự tham gia của cộng ñồng như: bắt ñầu từ giai ñoạn nào và kết thúc ở giai ñoạn nào, gắn trách nhiệm quản lý ñường giao thông nông thôn cho cộng ñồng ñịa phương. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm (2007), Quy hoạch giao thông nông thôn huyện Gia Lâm ñến 2020, Hà Nội. 2. Bộ Giao thông vận tải (2007), Chiến lược quốc gia về giao thông nông thôn ñến năm 2020, Hà Nội. 3. Bộ Kế hoạch và ðầu tư, UNDP, PAC (2003), ðóng góp của cộng ñồng trong cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu ñiển hình ở bốn tỉnh. 4. Bộ Kế hoạch và ðầu tư, UNDP (2003), Các cách làm tốt nhất về các dự án phát triển nông thôn kết hợp (Thiết kế và thực hiện). 5. Chính phủ Việt Nam và Nhóm các nhà tài trợ (2000), Quản lý tốt hơn các nguồn lực công, Rà soát chi tiêu công 2000, quyển 1, Báo cáo chính. 6. Chính phủ Việt Nam và Nhóm các nhà tài trợ (2000), Quản lý tốt hơn các nguồn lực công, Rà soát chi tiêu công 2000, quyển 2, Các phụ lục. 7. Cơ sở Kiến thức Giao thông Nông thôn (2001), Lợi ích xã hội của giao thông nông thôn. Tác giả P.Fouracre, Viện Nghiên cứu Giao thông. 8. Cơ sở Kiến thức Giao thông Nông thôn (2001), Giao thông và ñời sống bền vững. Tác giả P.Fouracre, Viện Nghiên cứu Giao thông. 9. Cơ sở Kiến thức Giao thông Nông thôn (2001), Sự tham gia của cộng ñồng trong giao thông nông thôn.Tác giả M.Wattam,Cty TNHH IT Transport 1998. 10. Cơ sở Kiến thức Giao thông Nông thôn (2001), Phát triển ñánh giá nông thôn có sự tham gia. Do A. Davis biên tập, Viện Nghiên cứu Giao thông. 11. Cơ sở Kiến thức Giao thông Nông thôn (2001), Quá trình lập kế hoạch nông thôn có sự tham gia . ILO và SDC. 12. DANIDA và DFID (2004), ðịnh hình lại dân chủ cơ sở thông qua quản lý có sự tham gia, Thời báo Môi trường và ðô thị hoá, Tin vắn số Tháng tư 2004. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………124 13. DARD, MPI (5/2003) ðóng góp của cộng ñồng trong hạ tầng cơ sở nông thôn, báo cáo 14. Deolalikar A. (2001), Phân phối theo không gian các nguồn chi tiêu công vào ñướng sá ở Việt Nam và các tác ñộng. Báo cáo dự thảo. 15. DFID (2003), Nghiên cứu tác ñộng của mạng lưới ñường nông thôn ñối với người nghèo, Hà Nội, 2003. 16. Foster M. và Võ Thanh Hùng (2003), Cải tiến giao thông nông thôn thông qua hợp tác mạnh mẽ hơn: Báo cáo rà soát chuyên ngành giao thông nông thôn, Dự thảo báo cáo thứ 6. 17. Hoàng Mạnh Quân (2007), Giáo trình lập và quản lý dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất bản nông nghịêp, Hà Nội 18. Nguyễn Mạnh Huân (1998), Phân tích kinh tế xã hội Việt Nam “Bình luận về cơ cấu chi tiêu thông thôn”, báo cáo. 19. Phòng Thống kê huyện Gia Lâm (2007), Báo cáo chính thức các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2004 - 2006, Hà Nội. 20. Tổng cục Thống kê (2004), Kết quả khảo sát mức sống hộ gia ñình 2002. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 21. Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm (2006), Báo cáo một số thông tin kinh tế huyện Gia Lâm, Hà Nội. 22. Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm (2005, 2006), Báo cáo về tình hình quản lý, ñầu tư công trình giao thông trên ñịa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. 23. Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm (2006), ðiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm ñến năm 2020, Hà Nội. Tiếng Anh 1. Howe J. (1997), Giao thông cho người nghèo hay nghèo nàn giao thông? Tổ chức Lao ñộng Quốc tế, Geneva. 2. Howe J. (1997), “Các phương pháp lập kế hoạch với chi phí thấp nhất trong giao thông nông thôn.” Tài liệu công tác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………125 3. IFRTD (2004), Lồng ghép giới vào chuyên ngành giao thông, Diễn ñàn quyển 11 số 3, Tháng Một 2004. 4. Lebo J. và Dieter Schelling (2001), Thiết kế và ñánh giá cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, ñảm bảo tiếp cận cơ bản cho các cộng ñồng nông thôn, Bài nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới số 496. 5. Malmberg Calvo, C (1998), “Các lựa chọn quản lý và tài trợ cho cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn” Ngân hàng Thế giới, Tài liệu kỹ thuật số 411. 6. Mattner, A (2004), Quyền lực của người dân: Quản lý cấp ñịa phương và chính trị ở Việt Nam, Thời báo Môi trường và ðô thị hoá, quyển 16 số 1 tháng 4/2004. 7. Merrilees, K. (2004), Giới và ñường nông thôn ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường ðại học Hoàng gia ở Wye, ðại học London, tháng 10/2004 8. Mick Foster và những người khác, 2003, Cải thiện giao thông nông thôn thông qua các mối hợp tác vững mạnh hơn: Báo cáo tổng kết về tiểu ngành giao thông nông thôn Việt Nam, Mick Foster Economics Ltd. 9. Ngân hàng thế giới World Bank (2005), Giao thôngnông thôn và phát triển dựa vào cộng ñồng . 10. Oxfam Anh, Viện Kinh tế (2003), Tác ñộngcủa quy chế dân chủ ở cấp xã và nghiên cứu tác ñộng của sự tham gia của người dân ñối với phát triển nông thôn ở Việt Nam, Báo cáo. 11. Oxfam Anh và Ireland (1996), Cung cấp tài chính và các dịch vụ cơ bản ở cấp xã tại Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Việt Nam, báo cáo. 12. Oxfam HongKong (2000), ðánh giá xã hội dự án hạ tầng cơ sở cộng ñồng dựa vào cộng ñồng (CBRIP), báo cáo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………126 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng quan về ñịa ñiểm nghiên cứu Bảng A 6.1: Tổng quan về ñịa ñiểm nghiên cứu Xã Thôn, xóm ðường GTNT Ghi chú Yên Thường Thôn 1 Thôn5 Thôn 8 Văn ðức Thôn 3 Thôn 5 Thôn 9 Phú Thị Thôn 2 Thôn 6 Thôn 12 ðường Quốc lộ, ñường cấp phối, ñường bê tông xi măng, ñường ñất ñường thôn xóm, nội ñồng Nguồn: Phỏng vấn ñiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………127 Phụ lục 2: Số liệu thống kê xã về ñịa ñiểm nghiên cứu Bảng A 6.2.1: Xã Phú Thị - Huyện Gia Lâm TT Chỉ tiêu ðVT Tổng số 1 Diện tích ñất Ha 2.319 2 ðất nông nghiệp Ha 1.251 3 Tổng số hộ gia ñình Hộ 2.634 4 Tổng dân số Người 12.701 5 Tỉ lệ hộ khá % 48 6 Tỉ lệ hộ trung bình % 40 7 Tỉ lệ hộ nghèo % 12 8 Thu nhập bình quân ñầu người hàng năm ñ/ng 3.600.000 9 ðường quốc lộ Km 1,5 10 ðường cấp huyện Km 2 11 ðường cấp xã Km 7 12 ðường thôn xóm, nội ñồng Km 10 13 Tổng số thôn Số nhóm tự quản Thôn Nhóm 12 101 14 % thu nhập từ hoạt ñộng nông nghiệp trong tổng thu nhập % thu nhập từ hoạt ñộng công nghiệp và dịch vụ trong tổng thu nhập % % 60 40 15 ðường giao thông trong xã bao gồm ñường cấp phối, ñường bê tông xi măng, ñường ñất. ðường giao thông nội vùng có một phần là ñường ñất 16 Nghề nghiệp: Người dân trong xã một phần nghề nông nghiệp, phần còn lại làm trong các khu công nghiệp và nghề phụ như may túi sách, da giầy. Các hộ gia ñình nằm dọc theo tuyến ñường giao thông tỉnh thì buôn bán nhỏ. Nguồn: Phỏng vấn ñiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………128 Bảng A 6.2.2: Thôn 12 - Xã Phú Thị - Huyện Gia Lâm TT Chỉ tiêu ðVT Tổng số 1 Diện tích ñất nông nghiệp bình quân ñầu người m2/ng 6,83 2 Tổng số hộ gia ñình Hộ 230 3 Tỉ lệ hộ nghèo % 3 4 Thu nhập bình quân ñầu người hàng năm ñ/ng 300.000 5 ðường quốc lộ Km 0 6 ðường cấp huyện Km 0.5 7 ðường cấp xã Km 1.2 8 ðường thôn xóm, nội ñồng Km 2.1 9 Số nhóm tự quản Nhóm 8 10 Các loại ñường giao thông trong trôn bao gồm ñường cấp phối, ñường bê tông xi măng do người dân xây dựng, ñường ñất. Nguồn: Phỏng vấn ñiều tra Phụ lục 3: Tổng hợp các khoản ñóng góp của các hộ gia ñình hàng năm Bảng A 6.3: Các khoản ñóng góp hàng năm TT Các khoản ñóng góp ðVT Năm 2006 1 ðầu tư vào ñường bê tông ñ/1000m2 254.000 2 Thuế sử dụng nhà ñ/hộ 66.000 3 Thuỷ lợi phí ñ/sào 18.500 4 Phí phát triển giao thông nông thôn ñ/1000m2 88.000 5 Lao ñộng công ích ñ/năm 80.000 Nguồn: Phỏng vấn ñiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………129 Phụ lục 4: Mẫu biên bản giám sát cộng ñồng Mẫu số 4.1: Mẫu biên bản kiểm tra tình trạng ñường MẪU BIÊN BẢN GIÁM SÁT CỘNG ðỒNG KIỂM TRA TÌNH TRẠNG ðƯỜNG Biên bản số: .............................................................Ngày ................................. Tỉnh: ................................. Huyện: ................................ Xã:.............................. Tuyến ñường số: ................................................................................................. ðoạn ñường từ Km: .................................... ñến Km: ........................................ Nhận xét về tình trạng mặt ñường: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Nhận xét về tình trạng các công trình trên ñường ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. THÀNH VIÊN KIỂM TRA ðẠI DIỆN BAN GIÁM SÁT CỘNG ðỒNG (Ký tên xác nhận) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………130 Mẫu số 4.2: Mẫu biên bản kiểm tra tình trạng ñường MẪU BIÊN BẢN GIÁM SÁT CỘNG ðỒNG KIỂM TRA TÍNH VI PHẠM PHÁP LỆNH HÀNH LANG BẢO VỆ ðƯỜNG Biên bản số: .............................................................Ngày ................................. Tỉnh: ................................. Huyện: ................................ Xã:.............................. Tuyến ñường số: ................................................................................................. Vị trí: .................................................................................................................. Hiện tượng vi phạm: ........................................................................................... ðơn vị ( cá nhân) vi phạm ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Cam kết của ñơn vị ( cá nhân) vi phạm ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. CÁC THÀNH VIÊN KIỂM TRA ðẠI DIỆN BAN GIÁM SÁT CỘNG ðỒNG (Ký tên xác nhận) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………131 Mẫu số 4.3: Mẫu biên bản kiểm tra tình trạng ñường MẪU BIÊN BẢN GIÁM SÁT CỘNG ðỒNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN BẢO DƯỠNG ðƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Biên bản số: .............................................................Ngày ................................. Tỉnh: ................................. Huyện: ................................ Xã:.............................. Tuyến ñường số: ................................................................................................. ðoạn ñường từ Km: .................................... ñến Km: ........................................ Hạng mục công việc ñược bảo dưỡng tiến hành ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ðơn vị ( cá nhân) thực hiện ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. NHÂN LỰC - Tổng số người: ................................................................................................. Trong ñó: - ðội trưởng: ..................................................... Thời gian làm việc: ................ - Công nhân có tay nghề: .................................. Thời gian làm việc: ................ - Lao ñộng phổ thông: ....................................... Thời gian làm việc: ................ THIẾT BỊ - Loại thiết bị: .................................................... Thời gian làm việc: ................ - Loại thiết bị: .................................................... Thời gian làm việc: ................ - Loại thiết bị: .................................................... Thời gian làm việc: ................ VẬT LIỆU SỬ DỤNG - Tên vật liệu: ................................. ................. Khối lượng vật liệu: ................ - Tên vật liệu: ................................. ................. Khối lượng vật liệu: ................ - Tên vật liệu: ................................. ................. Khối lượng vật liệu: ................ CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. CÁC THÀNH VIÊN KIỂM TRA ðẠI DIỆN BAN GIÁM SÁT CỘNG ðỒNG (Ký tên xác nhận) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………132 Mẫu số 4.4: Mẫu báo cáo giám sát cộng ñồng MẪU BÁO CÁO GIÁM SÁT CỘNG ðỒNG CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG ðƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Biên bản số: .............................................................Ngày ................................. Tỉnh: ................................. Huyện: ................................ Xã:.............................. Ban giám sát cộng ñồng gồm có: 1. ................................................................................................................... 2. ................................................................................................................... 3. ................................................................................................................... 4. ................................................................................................................... 5. ................................................................................................................... CÁC NỘI DUNG 1. Tình trạng hệ thống mạng lưới ñường hiện tại TT Tuyến ñường Nhận xét về tình trạng ñường và công trình trên ñường 1 2 3 4 ....................................... ....................................... ....................................... ....................................... .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. 2. Tình hình vi phạm hành lang bảo vệ ñường TT Tuyến ñường Tình hình vi phạm hành lang bảo vệ ñường 1 2 3 4 ....................................... ....................................... ....................................... ....................................... .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………133 3. Tình hình thực hiện bảo dưỡng ñường giao thông nông thôn Kế hoạch bảo dưỡng Tình hình thực hiện thực tế TT Tuyến ñường Khối lượng Tổng dự toán Khối lượng Chi phí Chất lượng 1 ...................... ................ ................ ................ ................. ................ ................ ................ ............. ................ ................ ................ 2 ...................... ................ ................ ................ ................. ................ ................ ................ ............. ................ ................ ................ 3 ...................... ................ ................ ................ ................. ................ ................ ................ ............. ................ ................ ................ 4 ...................... ................ ................ ................ ................. ................ ................ ................ ............. ................ ................ ................ 5 ...................... ................ ................ ................ ................. ................ ................ ................ ............. ................ ................ ................ 4. Các nhận xét, ñánh giá chung ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ðẠI DIỆN BAN GIÁM SÁT CỘNG ðỒNG (Ký tên và xác nhận) ðƠN VỊ (CÁ NHÂN) THỰC HIỆN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………134 MẪU PHIẾU ðIỀU TRA Phiếu số : 01/ðTX TÌNH HÌNH CƠ BẢN VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA XÃ Tỉnh, thành phố: ....................................................................................... Huyện, quận, thị xã: ................................................................................. Xã: ............................................................................................................ PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG 1. Xã thuộc vùng nào dưới ñây? (ghi mã thích hợp vào ô vuông) Miền núi = 1; Vùng cao = 2; Hải ñảo = 3; ðồng bằng = 4 2. Xã có thuộc chương trình 135 không? Có = 1 Không = 2 3. Xã thuộc loại nào dưới ñây? ( ghi mã thích hợp vào ô vuông) Xã ñặc biệt khó khăn = 1 Xã ít khó khăn hơn = 3 Xã khó khăn = 2 Xã khác = 4 4. Diện tích ñất của xã (ha) 5. Diện tích ñất nông nghiệp của xã (ha) 6.Tổng số hộ trong xã (hộ) 7. Số hộ khá của xã (hộ) 8. Số hộ trung bình của xã (hộ) 9. Số hộ nghèo của xã (hộ) 10. Tổng số nhân khẩu trong xã (người) PHẦN II: HỆ THỐNG ðƯỜNG GIAO THÔNG CỦA XÃ - ðường quốc lộ = 1 1. Xã có loại ñường nào ñi qua - ðường trục huyện = 2 - ðường quốc lộ - ðường trục huyện - ðường liên xã - ðường thôn xóm 2. Số km ñường trong xã là bao nhiêu (km) - ðường nội ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………135 3. Xã có ñường xe ô tô ñến trụ sở UBND xã không? Có = 1 Không = 2 4.ðường xe ô tô ñến trụ sở UBND xã có ñi ñược quanh năm không? Có = 1 Không = 2 5. ðường ñến trụ sở UBND xã có ñược nhựa, bê tông hoá không? Có = 1 Không = 2 6.ðường liên thôn, xóm trong xã có ñược nhựa, bê tông hoá không? Có = 1 Không = 2 7. Số km ñường ñược láng nhựa trong xã là bao nhiêu (km) 8. Số km ñường ñược bê tông hoá trong xã là bao nhiêu (km) 9. Số km ñường ñược lát gạch trong xã là bao nhiêu (km) 10. Số km ñường cấp phối trong xã là bao nhiêu (km) 11. Số km ñường ñất trong xã là bao nhiêu (km) 12. Xã có ban giao thông không? Có = 1 Không = 2 13. Số cán bộ tham gia ban giao thông của xã (người) 14. Số cán bộ ñược ñào tạo về giao thông nông thôn của xã (người) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………136 Phiếu số : 02/ðTH TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ Tỉnh, thành phố: ....................................................................................... Huyện, quận, thị xã: ................................................................................. Xã: ............................................................................................................ Thôn, xóm: ……………………………………………………………... Họ, tên chủ hộ: ………………………..…….. Dân tộc: ………………….. PHẦN I: HỘ, NHÂN KHẨU, LAO ðỘNG 1. Nhân khẩu, lao ñộng của hộ 1.1 Số nhân khẩu 1.2 Số người trong ñộ tuổi lao ñộng 1.3 Số người trong ñộ tuổi lao ñộng có khả năng lao ñộng và những người trên tuổi lao ñộng thực tế ñang lao ñộng Việc làm trong 12 tháng vừa qua Trình ñộ chuyên môn kỹ thuật Việc làm chiếm thời gian lao ñộng nhiều nhất Việc làm chiếm thời gian lao ñộng nhiều thứ hai Hình thức làm việc TT Họ và tên chủ hộ Năm sinh Giới tính Nam=1 Nữ=2 - Chưa qua ñào tạo và không có bằng chứng chỉ chuyên môn = 1 - Sơ cấp, CNKT = 2 - Trung cấp = 3 - Cao ñẳng = 4 - ðại học = 5 - Nông nghiệp=1 - Lâm nghiệp=2 - Thuỷ sản=3 - Công nghiệp=4 - Xây dựng=5 - Thương nghiệp=6 - Vận tải=7 - Dịch vụ khác = 8 -Không làm việc = 9 - Tự làm cho gia ñình = 1 - ði làm nhận tiền công, tiền lương = 2 - Nông nghiệp=1 - Lâm nghiệp=2 - Thuỷ sản=3 - Công nghiệp=4 - Xây dựng=5 - Thương nghiệp=6 - Vận tải=7 - Dịch vụ khác = 8 -Không làm việc = 9 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 ........... - Nông lâm thuỷ sản = 1 - Công nghiệp xây dựng = 2 - Dịch vụ = 3 2. Nguồn thu nhập lớn nhất của hộ trong năm qua: - Nguồn khác = 4 -Hộ nông nghiệp =1 -Hộ thương nghiệp =6 -Hộ lâm nghiệp =2 -Hộ vận tải = 7 -Hộ thuỷ sản =3 -Hộ dịch vụ khác = 8 -Hộ công nghiệp =4 -Hộ khác = 9 3. Ngành sản xuất chính của hộ -Hộ xây dựng =5 4. Hộ có ñược xã xếp vào diện hộ nghèo năm 2007 không? Có = 1 Không = 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………137 PHẦN II: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ - ðất nông nghiệp - ðất lâm nghiệp - ðất thổ cư 1. Tổng diện tích ñất ñai của hộ (sào) - ðất khác - Thu từ trồng trọt - Thu từ chăn nuôi -Thu từ công nghiệp xây dựng - Thu từ nuôi trồng thuỷ sản - Thu từ dịch vụ - Nguồn thu khác 2. Thu nhập của hộ năm qua (triệu ñồng) - Tổng cộng - Phí phát triển giao thông - Thuỷ lợi phí -Thuế sử dụng ñất ở 3. Các khoản phí hộ phải ñóng góp (ñồng) - ðầu tư vào ñường giao thông 4. Hộ có tham gia vào làm ñường giao thông của huyện không? Có = 1 Không = 2 - ðóng góp ngày công =1 - ðóng góp nguyên vật liệu =2 - ðóng góp tiền =3 5. Nếu có thì tham gia dưới hình thức nào - ðóng góp khác =4 6. Hộ có tham gia vào làm ñường giao thông của xã không? Có = 1 Không = 2 - ðóng góp ngày công =1 - ðóng góp nguyên vật liệu =2 - ðóng góp tiền =3 7. Nếu có thì tham gia dưới hình thức nào - ðóng góp khác =4 8. Hộ có tham gia vào làm ñường giao thông của thôn không? Có = 1 Không = 2 - ðóng góp ngày công =1 - ðóng góp nguyên vật liệu =2 - ðóng góp tiền =3 9. Nếu có thì tham gia dưới hình thức nào - ðóng góp khác =4 10. Ngày công lao ñộng công ích của hộ hàng năm là bao nhiêu công (ngày) 11.Không tham gia lao ñộng công ích thì số tiền phải ñóng là bao nhiêu (ñồng) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………138 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ðƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ảnh 4.1 : ðường bê tông xi măng liên thôn, xóm Ảnh 4.2 : ðường giao thông nông thôn cấp phối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………139 Ảnh 4.3: Thoát nước mặt ñường kém, tạo ra các ổ gà trên ñường Ảnh 4.4: Mặt ñường bị bụi bẩn khi có phương tiện tham gia giao thông ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2325.pdf
Tài liệu liên quan