Tài liệu Nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu rau quả trên địa bàn Tỉnh Hưng Yên phục vụ công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng - Hưng Yên: ... Ebook Nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu rau quả trên địa bàn Tỉnh Hưng Yên phục vụ công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng - Hưng Yên
143 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2258 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu rau quả trên địa bàn Tỉnh Hưng Yên phục vụ công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng - Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
TR¦êNG §¹I HäC N¤NG NGHIÖP Hµ NéI
------------------------------
BÙI HỒNG NAM
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU
RAU QUẢ TRÊN ðỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN PHỤC VỤ
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CHẤT
LƯỢNG CAO HẢI HƯNG - HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyªn ngµnh: Kinh tế nông nghiệp
M· sè : 60.31.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. BÙI BẰNG ðOÀN
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tác giả
Bùi Hồng Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu, Khoa Sau ñại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông
thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ về mọi mặt ñể tôi hoàn
thành luận văn.
Các Thầy Cô Bộ môn Kinh tế và Phát triển nông thôn, cùng các Thầy
Cô trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, các Thầy, Cô Khoa Sau ñại
học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giảng dạy, giúp ñỡ tôi trong quá
trình học và làm luận văn.
- UBND tỉnh Hưng Yên, các sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Hưng Yên ñã tận tình giúp ñỡ, tham gia ý kiến tư
vấn, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận văn.
- Huyện Uỷ, Hội ñồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các phòng ban,
UBND các xã thuộc các huyện: Tiên Lữ, Phù Cừ, Kim ðộng... tỉnh Hưng Yên
ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong quá trình thu thập số liệu tại ñịa phương.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Thầy giáo PGS.TS Bùi Bằng
ðoàn ñã tận tình chỉ dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các ñồng chí, ñồng nghiệp, bè bạn
và gia ñình ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi và giúp ñỡ, ñộng viên khích lệ,
ñồng thời có những ý kiến ñóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và
hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tác giả
Bùi Hồng Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................vi
DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ ............................................................vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................viii
1 MỞ ðẦU.....................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài........................................................................1
1.2 Mục tiêu ngiên cứu của ñề tài ...............................................................4
1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................................ 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 4
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài .........................................4
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 4
1.4 Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT NGUYÊN
LIỆU RAU QUẢ PHỤC VỤ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN..........................6
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................6
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản............................................................................. 6
2.1.2 Mối quan hệ giữa phát triển vùng nguyên liệu ñối với công nghiệp
chế biến rau quả ........................................................................................ 11
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc phát triển vùng nguyên liệu.................. 15
2.2 Vai trò của việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp
chế biến ñối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn............................................................................................24
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv
2.2.1 Thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, nâng cao giá
trị sản xuất trên ñơn vị canh tác ................................................................ 24
2.2.2 Thay ñổi tập quán canh tác, tăng thời gian sử dụng lao ñộng tại
nông thôn.................................................................................................. 24
2.2.3 Giúp nông dân gắn bó với ñồng ruộng, giảm áp lực giải quyết việc
làm cho khu vực thành thị......................................................................... 25
2.3 Cơ sở thực tiễn ...................................................................................25
2.3.1 Tình hình phát triển vùng nguyên liệu ở một số nước trên thế giới ......... 25
2.3.2 Phát triển vùng nguyên liệu ở Việt Nam................................................... 27
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................49
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu..............................................................49
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Tỉnh Hưng Yên .............................. 49
3.1.2 Khái quát chung về Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng
cao Hải Hưng ............................................................................................ 56
3.2 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................64
3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu.............................................................................. 64
3.2.2 Thu thập và xử lý số liệu........................................................................... 64
3.2.3 Phân tích tài liệu........................................................................................ 65
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu và phân tích................................................ 68
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................70
4.1 Thực tế phát triển vùng nguyên liệu rau quả phuc vụ Công ty................70
4.1.1 Tình hình nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến rau quả của Công ty ...70
4.1.4 Kết quả chế biến của Công ty ................................................................... 81
4.1.2 Các phương thức thu mua nguyên liệu của Công ty............................84
4.1.3 Cân ñối giữa nhu cầu và hiện trạng nguồn nguyên liệu phục vụ
công nghiệp chế biến ..........................................................................86
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v
4.1.5 Mối quan hệ giữa nông dân với các doanh nghiệp chế biến nông
sản xuất khẩu......................................................................................88
4.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng ñến việc cung cấp nguyên liệu và hình
thành vùng nguyên liệu của Công ty trong thời gian qua ....................95
4.1.7 Phương hướng, quan ñiểm và mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu
phục vụ công nghiệp chế biến........................................................... 101
4.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu ñáp ứng nhu
cầu nguyên liệu cho Công ty............................................................. 107
4.2.1 Tiếp tục triển khai thực hiện Quyết ñịnh 80/2002/Qð - TTg về chính
sách tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng ............................ 107
4.2.2 Khai thác các nguồn nguyên liệu khác ................................................... 113
4.2.3 Công ty cần có chính sách liên doanh, liên kết với các vùng nguyên
liệu khác trong và ngoài tỉnh................................................................... 114
4.2.4 Tăng cường ñào tạo nguồn nhân lực, ñẩy mạnh công tác khuyến
nông ñáp ứng yêu cầu phát triển vùng nguyên liệu ................................ 114
5. KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ðỀ XUẤT ..................................................... 116
5.1 Kết luận............................................................................................ 116
5.2 Kiến nghị ñề xuất.............................................................................. 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 121
PHIẾU ðIỀU TRA..................................................................................... 130
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tốc ñộ tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP) giai ñoạn 2005-2008.. 54
Bảng 3.2: Tốc ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp và sản
lượng lương thực có hạt .............................................................. 55
Bảng 3.3: Tốc ñộ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân một năm
thời kỳ 2005-2008 ..................................................................... 55
Bảng 3.4: Tình hình lao ñộng của Công ty giai ñoạn 2006 – 2009 .............. 61
Bảng 3.5: Nguồn hình thành vốn của Công ty giai ñoạn 2006-2009............ 62
Bảng 4.1: Diện tích, năng suất nguyên liệu công ty thuê ñất ....................... 71
Bảng 4.2 : Diện tích, năng suất nguyên liệu phát triển ở các xã trong
ñịa bàn tỉnh Hưng Yên................................................................ 72
Bảng 4.3: Thu mua nguyên liệu qua thị trường tự do .................................. 75
Bảng 4.4: Tổng hợp các nguồn nguyên liệu ñã cung cấp cho Công ty......... 79
Bảng 4.5: Tình hình sản xuất sản phẩm của Công ty giai ñoạn 2006-2009.. 81
Bảng 4.6: Chi tiết nhập một số nguyên liệu theo từng tháng của năm 2009 82
Bảng 4.7: Kim ngạch và thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty ......... 83
Bảng 4.8: Cân ñối nhu cầu và khả năng ñáp ứng các loại RCB năm 2008... 86
Bảng 4.9: Một số kết quả ñiều tra các hộ sản xuất rau, quả phục vụ công
nghiệp chế biến thời ñiểm tháng 3/2009 ..................................... 91
Bảng 4.10: Nhu cầu một số loại nguyên liệu của Công ty
giai ñoạn 2010-2012 ................................................................. 106
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ
Biểu ñồ 4.1: Nguồn nguyên liệu cung cấp cho Công ty giai ñoạn
2006-2009...............................................................................80
Biểu ñồ 4.2: Cơ cấu loại nguyên liệu cung cấp cho Công ty năm 2006 .......80
Biểu ñồ 4.3: Cơ cấu loại nguyên liệu cung cấp cho Công ty năm 2009 .......81
Biểu ñồ 4.4: Công suất thiết kế so với thực tế (%).......................................82
Biểu ñồ 4.5: Chi tiết nhập một số nguyên liệu theo từng tháng của năm 2009..83
Biểu ñồ 4.6: Kim ngạch và thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty......84
Biểu ñồ 4.7: Nhu cầu một số loại nguyên liệu của Công ty giai ñoạn
2010 - 2012............................................................................ 107
Sơ ñồ 4.1. Kênh sản xuất và tiêu thụ nông sản rau, quả chế biến..............89
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BQ Bình quân`
2. CNCB Công nghiệp chế biến
3. CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
4. GDP Tổng sản phẩm quốc nội
5. GTGT Giá trị gia tăng
6. GTSX Giá trị sản xuất
7. NN Nông nghiệp
8. NLTS Nông lâm thuỷ sản
9. NSTP Nông sản thực phẩm
10. TM-DV Thương mại dịch vụ
11. TNHH Trách nhiệm hữu hạn
12. UBND Uỷ ban nhân dân
13. XTTM Xúc tiến thương mại
14. USD ðô la Mỹ
15. WTO Tổ chức thương mại thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1
1 MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn là mối quan tâm hàng ñầu
của ðảng và Nhà nước ta. Trong tiến trình hội nhập WTO, phát triển nông
nghiệp là mục tiêu quan trọng song song với mục tiêu phát triển kinh tế ñất
nước. Nghị quyết 26 – NQ/TƯ về tam nông ñã chỉ rõ quan ñiểm: "Nông
nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện ñại hoá, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cở sở và lực lượng quan
trọng ñể phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn ñịnh chính trị, ñảm
bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ
môi trường sinh thái của ñất nước”. Trong những năm qua, công nghiệp chế
biến của nước ta ñã có những bước phát triển nhất ñịnh, tuy nhiên trên thực tế
cho thấy vẫn còn nhiều yếu kém và bất cập, chất lượng sản phẩm qua chế biến
còn thấp, sức cạnh tranh trên thị trường kém. ðặc biệt là vùng nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến còn chưa ñược quy hoạch và phát triển một cách có
hiệu quả. Vùng nguyên liệu manh mún, năng suất chất lượng chưa cao ñã và
ñang là những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình công nghiệp hoá-hiện ñại hoá
nông nghiệp và nông thôn.
Trong giai ñoạn hiện nay, cùng với phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn, việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu ñóng vai trò hết sức
quan trọng, góp phần to lớn thúc ñẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước thực hiện quá trình CNH –
HðH nông nghiêp, nông thôn, góp phần thực hiện phân công lao ñộng xã hội,
nâng cao ñời sống vật chất tinh thần, ñưa cuộc sống của người nông dân thoát
khỏi cảnh nghèo ñói.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã ra Quyết ñịnh số
52/2007/Qð – BNN ngày 05 tháng 06 năm 2007 về việc “phê duyệt quy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2
hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh ñến năm 2010, tầm nhìn 2020” với
phương hướng là:
- Tiếp tục chương trình phát triển rau quả và hoa cây cảnh trên cơ sở
khai thác lợi thế về ñiều kiện khí hậu, sinh thái ña dạng của các vùng. Kết
hợp cải tạo vườn tạp, thâm canh vườn cây hiện có với trồng mới theo hướng
sản xuất chuyên canh, sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi
trường, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và
phục vụ xuất khẩu.
- Tập trung phát triển các loại cây ăn quả có lợi thế cạnh tranh, trong ñó
có một số loại cây chủ lực phục vụ xuất khẩu như chuối, dứa, nhãn, thanh
long, xoài, bưởi, vải…
- Gắn sản xuất với thị trường, ñẩy mạnh sản xuất và chế biến sản
phẩm có giá trị gia tăng cao nhằm cạnh tranh trên thị trường trong nước và
thế giới. Trong thời gian tới, ñối với rau quả và hoa cây cảnh cần chú trọng
ñến thị trường Châu Á- Thái Bình Dương, trong ñó ñặc biệt là Trung Quốc,
ðài Loan, Hàn Quốc và Nhật, còn ñối với hồ tiêu thì chú trọng tới thị trường
Châu Âu.
- Sản xuất rau quả phải trên cơ sở áp dụng công nghệ cao, trước hết
phải thực hiện quy trình sản xuất theo hướng thực hành nông nghiệp tốt
(GAP), bảo ñảm an toàn vệ sinh thực phẩm, cạnh tranh với hàng hóa nhập
khẩu ngay tại thị trường trong nước và ñẩy mạnh xuất khẩu. Trong thời kỳ
2010-2020, ngoài ñáp ứng nhu cầu nội ñịa, kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt
Nam phấn ñấu ñạt 1,2 tỷ USD/năm.
Hưng Yên là một tỉnh mới ñước tái lập năm 1997, nằm ở khu vực phía
ðông Bắc của thủ ñô Hà Nội, diện tích ñất nông nghiệp tương ñối lớn. Từ
xuất phát ñiểm là một tỉnh mới ñước tái lập, cở sở vật chất còn nghèo nàn, sản
xuất nông nghiệp là chủ yếu ñã dần dần vươn lên khẳng ñịnh mình trong nền
kinh tế thị trường. Sản phẩm nông nghiệp dôi dào nhưng chủ yếu là chưa qua
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3
chế biến. Với ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển nông nghiệp, việc ña dạng hoá
sản phẩm nông nghiệp là thế mạnh ñể phát triển nông nghiệp của tỉnh.
Mặt khác, ñến nay trên ñịa bàn toàn tỉnh ñã có 17 doanh nghiệp hoạt
ñộng trong lĩnh vực chế biến nông sản – thực phẩm (chủ yếu là công ty cổ
phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, 3 doanh nghiệp nhà nước) với 15 ngành
hàng sản phẩm. Các sản phẩm chính ở một số cơ sở như: Công ty Chế biến
nông sản – thực phẩm (chế biến các loại nông sản); Nhà máy ðông lạnh xuất
khẩu Kim ðộng (chế biến thịt lợn sữa, thịt mảnh, thịt Block); Công ty thực
phẩm xuất khẩu Hưng Yên (chế biến rau quả hộp xuất khẩu); Công ty ðay
Hưng Yên (sản xuất sợi và dệt ñay); Nhà máy chế biến nông sản Phương
ðông (chế biến thực phẩm xuất khẩu); Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Bình
(xay xát bột mỳ và chế biến lương thực – thực phẩm); Nhà máy sản xuất mỳ
ăn liền của Công ty VIFON, SaPa; Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiến Thành
(chế biến thực phẩm cao cấp);... Tuy nhiên tới nay các cơ sở này thu hút
nguyên liệu tại chỗ chưa cao, chưa liên kết hình thành vùng nguyên liệu một
cách ổn ñịnh trên ñịa bàn tỉnh.
Những tồn tại khó khăn trong việc phát triển vùng nguyên liệu rau quả
(cụ thể là dưa chuột bao tử) ở Hưng Yên ñang là vấn ñề hết sức cấp bách.
Những câu hỏi ñặt ra cho các nhà lãnh ñạo và chỉ ñạo sản xuất nguyên liệu
cũng như các nhà khoa học là: Thực trạng vùng nguyên liệu rau quả ở tỉnh
Hưng Yên ra sao? Khối lượng nguyên liệu rau quả mà tỉnh cung cấp cho nhà
máy hàng năm là bao nhiêu? Những yếu tố chính nào ảnh hưởng ñến sản xuất
và cung ứng rau quả nguyên liệu cho nhà máy? Cần có giải pháp phù hợp nào
ñể thúc ñẩy vùng rau quả nguyên liệu nơi ñây phát triển tốt. ðể góp phần giải
quyết vấn ñề này chúng tôi chọn nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu phát triển
vùng nguyên liệu rau quả trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên phục vụ công ty cổ
phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng - Hưng Yên”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4
1.2 Mục tiêu ngiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá ñúng thực trạng tình hình vùng nguyên liệu rau
quả, từ ñó ñề xuất một số giải pháp phát tiển vùng nguyên liệu có năng suất,
sản lượng phù hợp ñáp ứng ñủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến trên ñịa bàn
tỉnh, ñặc biệt là cho Công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải
Hưng, ñồng thời giúp cho hộ nông dân trồng rau quả có lãi, có hiệu quả, nâng
cao thu nhập hộ nông dân.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về phát triển vùng nguyên liệu phục vụ
công nghiệp chế biến.
- ðánh giá thực trạng vùng nguyên liệu rau quả phục vụ cho Công ty cổ
phần lương thực chất lương cao Hải Hưng – Hưng Yên
- ðề xuất một số giải pháp phát triển vùng nguyên liệu rau quả ñể ñáp
ứng nhu cầu nguyên liệu của Công ty Cổ phần lương thực chất lượng cao Hải
Hưng – Hưng Yên trong thời gian tới.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Tình hình sản xuất của các nhóm hộ, các tổ chức sản xuất kinh doanh
rau quả, nhà mày chế biến rau quả Hưng Yên.
- Các vấn ñề liên quan tới phát triển vùng nguyên liệu rau quả.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Tình hình sản xuất và cung ứng rau quả thuộc vùng
nguyên liệu của một số huyện trong ñịa bàn tỉnh Hưng Yên.
- Về nội dung:
+ Làm rõ các vấn ñề lý luận và thực tiễn về sản xuất rau quả nguyên
liệu, các vấn ñề quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5
+ Tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất rau quả nguyên liệu trong
vùng, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy. Các yếu tố ảnh hưởng, ñiểm mạnh,
ñiểm yếu của vùng và một số giải pháp chủ yếu.
+ Các vấn ñề ñặt ra ñối với việc quy hoạch và phát triển vùng rau quả
nguyên liệu ở một số huyện của tỉnh Hưng Yên
- Thời gian nghiên cứu:
+ Các số liệu phân tích lấy trong giai ñoạn 2005-2009
+ Thời gian thực hiện ñề tài: Tháng 8/2008 ñến năm 2010
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
ðề tài tập trung trả lời một số câu hỏi nghiên cứu sau:
1. Làm thế nào ñể ñáp ứng ñủ nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế
biến của Công ty hoạt ñộng liên tục trong năm?
2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của vùng nguyên liệu rau quả
cung cấp cho Công ty?
3. Những giải pháp cần ñề xuất ñể ổn ñịnh sản xuất, ñảm bảo cho việc
làm lâu dài và ổn ñịnh cho cán bộ công nhân viên trong Công ty và nông dân
vùng nguyên liệu?
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU
RAU QUẢ PHỤC VỤ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Phát triển
Phát triển và tăng trưởng là hai khái niệm ñều chỉ sự thay ñổi về lượng
của một quá trình. Tuy nhiên, phát triển có sự thay ñổi cả về số lượng và chất
lượng. Tiếp cận phát triển và tăng trưởng trong kinh tế thì: Tăng trưởng là sự
thay ñổi tăng lên về số lượng các mặt hàng và số lượng từng loại hàng hóa,
trong ñó phát triển là tăng lên cả về số lượng mặt hàng và phong phú hơn, ña
dạng hơn về cơ cấu các mặt hàng cũng như sự phân bố của cải phù hợp.
Trong nông nghiệp và nông thôn, phát triển là sự tăng lên về số lượng, chất
lượng sản phẩm, cân ñối giữa các ngành, các vùng, ñây ñược xem như là một
trong những ñiều kiện phát triển và ñi kèm với nó là yếu tố môi trường và yếu
tố xã hội nông thôn.
2.1.1.2 Liên kết kinh tế
Tất cả các mối quan hệ kinh tế ñược hình thành giữa hai hay nhiều ñối
tác với nhau dựa trên những hợp ñồng ñã ký kết với những thỏa thuận nhất
ñịnh ñược gọi là liên kết kinh tế.
Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các hoạt
ñộng do các ñơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành ñể cùng ñề ra và thực hiện các
chủ trương, biện pháp có liên quan ñến công việc sản xuất, kinh doanh của
các bên tham gia nhằm thúc ñẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo hướng
có lợi nhất. Liên kết kinh tế ñược thực hiện trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện,
bình ñẳng, cùng có lợi thông qua hợp ñồng kinh tế ký kết giữa các bên tham
gia và trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước.
Mục tiêu liên kết: Tạo ra mối quan hệ kinh tế ổn ñịnh thông qua các hợp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7
ñồng kinh tế hoặc các quy chế hoạt ñộng ñể tiến hành phân công sản xuất
chuyên môn hoá và hiệp tác hoá, nhằm khai thác tốt tiềm năng của từng ñơn
vị tham gia liên kết; hoặc ñể cùng nhau tạo thị trường chung, phân ñịnh hạn
mức sản lượng cho từng ñơn vị thành viên, giá cả cho từng loại sản phẩm
nhằm bảo vệ lợi ích của nhau.
Liên kết kinh tế có nhiều hình thức và quy mô tổ chức khác nhau, tương
ứng với nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các ñơn vị thành viên tham gia liên
kết. Những hình thức phổ biến là hiệp hội sản xuất và tiêu thụ, nhóm sản xuất,
nhóm vệ tinh, hội ñồng sản xuất và tiêu thụ theo ngành hoặc theo vùng, liên
ñoàn xuất nhập khẩu... Các ñơn vị thành viên có tư cách pháp nhân ñầy ñủ,
không phân biệt hình thức sở hữu, quan hệ trực thuộc về mặt quản lí nhà
nước, ngành kinh tế-kỹ thuật hay lãnh thổ. Khi tham gia liên kết kinh tế,
không ñơn vị nào bị mất quyền tự chủ của mình, cũng như không ñược miễn
giảm bất cứ nghĩa vụ nào ñối với nhà nước theo pháp luật hay nghĩa vụ hợp
ñồng ñã ký với các ñơn vị khác.
Như vậy, liên kết kinh tế là sự phối hợp của hai hay nhiều bên, không kể
quy mô hay loại hình sở hữu. Mục tiêu của liên kết kinh tế là các bên tìm cách
bù ñắp sự thiếu hụt của mình, từ sự phối hợp hoạt ñộng với ñối tác nhằm ñem
lại lợi ích cho các bên.
Cơ chế liên kết là cách thức hoạt ñộng của một tập hợp các yếu tố phụ
thuộc vào nhau. Các cách thức hoạt ñộng này ñược ñúc rút từ thực tiễn sản xuất
và ñời sống mang tính khách quan, ñược con người nhận thức, thừa nhận và
thực hiện. Cơ chế vận hành ñúng là cơ chế có sự thống nhất giữa nhân tố khách
quan và chủ quan. Ở mỗi giai ñoạn khác nhau có những cơ chế ñiều chỉnh khác
nhau, phụ thuộc vào những ñiều kiện khách quan và khả năng nhận thức chủ
quan của con người.
2.1.1.3 Liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả
Là sự hợp tác giữa hai hay nhiều ñối tác trong sản xuất, chế biến và tiêu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8
thụ rau quả thông qua sự thỏa thuận miệng hoặc ký kết hợp ñồng kinh tế.
- Mục ñích của liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả
Mục ñích của sản xuất - tiêu thụ sản phẩm là bên bán mong muốn bán
ñược hàng và thu ñược nhiều lợi nhuận, còn bên mua mong muốn mua ñược
hàng tốt, giá cả phù hợp ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuối cùng hoặc nhu
cầu của các quá trình sản xuất - kinh doanh tiếp theo. Tiêu thụ sản phẩm là
quá trình gắn kết giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa vùng nguyên liệu với người
sản xuất chế biến và tiêu thụ, giữa người mua và người bán.
Như vậy, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm là cách thức tổ chức phân
công lao ñộng xã hội, trong ñó các hộ, doanh nghiệp phối hợp, gắn bó, phụ
thuộc với nhau thông qua các cam kết, các thoả thuận ñiều kiện về sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm nhằm ñem lại lợi ích cho các bên.
2.1.1.4 Hợp ñồng kinh tế
Theo Pháp lệnh Hợp ñồng kinh tế (HðKT) năm 1989, HðKT là loại
hợp ñồng ñược ký giữa pháp nhân với pháp nhân, hoặc giữa pháp nhân với cá
nhân có ñăng ký kinh doanh. ðó là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên
về việc thực hiện công việc sản xuất, trao ñổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu,
ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và các thỏa thuận khác nhằm mục ñích
kinh doanh [22].
Như vậy, HðKT là một khái niệm vừa rất rộng, thậm chí còn có thể bị coi
là một khái niệm chưa rõ ràng (về ñối tượng của hợp ñồng), nhưng cũng lại rất
hẹp về chủ thể ký kết (các bên ký kết). Mặt khác, với những thay ñổi mang tính
tất yếu của nền kinh tế thị trường, những quy ñịnh của Pháp lệnh HðKT tỏ ra
không còn thích ứng với môi trường kinh doanh ña dạng về mọi mặt, phản ánh
một cách cụ thể trình ñộ phát triển của nền kinh tế thị trường nước ta trong giai
ñoạn hiện nay.
Do ñó, hiện nay các doanh nghiệp khi ký kết một hợp ñồng nào ñó với
ñối tác kinh doanh của mình, thường xác ñịnh cụ thể nội dung của hợp ñồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........9
ký kết mà ñặt tên cho hợp ñồng. ðiều này vừa dễ cho công tác quản lý (do có
cơ sở ñể phân loại hợp ñồng theo tên gọi), vừa là cơ sở ñể các bên có thể tìm
hiểu một cách có hiệu quả các quy ñịnh của pháp luật về loại hợp ñồng với
nội dung ñó (do ñã giới hạn ñược phạm vi của các văn bản pháp luật ñiều
chỉnh loại quan hệ giao dịch sắp ký kết) như: Hợp ñồng sản xuất và tiêu thụ
nông sản, có thể gọi là hợp ñồng bao tiêu sản phẩm; hợp ñồng gia công thì các
bên có thể ñặt tên cho hợp ñồng của mình là hợp ñồng gia công, mua bán
hàng hóa thì ghi rõ là hợp ñồng mua bán hàng hóa...
2.1.1.5 Tổ hợp tác
Theo ñịnh nghĩa của FAO (1993) thì tổ hợp tác (có nơi gọi là “nhóm sở
thích) trong nông nghiệp nông thôn” là tập hợp những người dân, hộ gia ñình,
hoặc bộ tộc sống chung trong cộng ñồng ñịa phương, có kiến thức, tâm huyết
– say mê các hoạt ñộng về kinh tế xã hội ở cơ sở; tình nguyện tham gia thực
hiện vì mục tiêu lợi nhuận và phi lợi nhuận, sẵn sàng làm nòng cốt thúc ñẩy
các hoạt ñộng ñó vì sự tiến bộ an sinh xã hội, hoặc vì nâng cao hiệu quả sản
xuất, hoặc vì hợp tác với nhau ñể tìm phương pháp mưu sinh bền vững bằng
cách lồng ghép các hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp với các dịch vụ trong
nông thôn ñể, trước mắt ñáp ứng nhu cầu thiết yếu của cộng ñồng, sau ñó
nhằm tạo ra sự phát triển bền vững trên quê hương mình.
2.1.1.6 Vùng nguyên liệu
Theo Từ ñiển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học xuất bản năm 2000, thì
Vùng nguyên liệu là phần ñất ñai hoặc không gian tương ñối rộng, có những
ñặc ñiểm nhất ñịnh về tự nhiên hoặc xã hội, phân biệt với các vùng khác xung
quanh. Vùng ñồng bằng, Vùng mỏ, Vùng chuyên canh lúa. ðối tượng lao ñộng
ñã ñược con người khai thác hoặc sản xuất. Cung cấp nguyên liệu cho nhà
máy chế biến và Công nghiệp. Ngành chủ ñạo của nền kinh tế quốc dân hiện
ñại, có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến tài nguyên và các
sản phẩm nông nghiệp thành tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........10
công nghiệp. Làm cho biến ñổi thành chất có thể dùng ñược, hoặc dùng tốt
hơn. Chế biến thức ăn. Chế biến nông sản.
Theo ñó, vùng nguyên liệu là một khái niệm tổng quát về vùng mà
người ta có thể xác ñịnh ñược những phần diện tích thích hợp với mục ñích
kinh doanh phát triển các cây ñể làm nguyên liệu. Ranh giới vùng nguyên liệu
ñược hoạch ñịnh theo ñịa giới hành chính huyện, xã. Ranh giới này chỉ mang
tính ñịnh hướng sản xuất trong vùng mà không phải là ranh giới phân ñịnh
việc sử dụng ñất ñai. Xác ñịnh phạm vi vùng nguyên liệu dựa trên yếu tố ñịa
lý, cự ly, mức ñộ tập trung sản xuất, năng lực về giao thông vận tải và bố trí
cơ cấu cây trồng ñảm bảo cung ứng sản xuất nguyên liệu ñều cho các tháng
trong năm có ñủ nguyên liệu hoạt ñộng từ 10 – 12 tháng.
Như vậy có thể hiểu, vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến là
vùng sản xuất tương ñối rộng chuyên sản xuất một hoặc một số loại cây trồng
(rau, quả) phục vụ cho công nghiệp chế biến.
Còn phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến là việc các
cơ quan, tổ chức, cá nhân thông qua những giải pháp, cơ chế, chính sách chủ
quan của mình tác ñộng vào ñối tượng những người trực tiếp sản xuất, các doanh
nghiệp nhằm mở rộng và phát triển vùng nguyên liệu hiện có hoặc phát triển mới
một số loại cây trồng phục vụ công nghiệp chế biến nông sản [23].
2.1.1.7 Các ñặc trưng chủ yếu của vùng nguyên liệu
Vùng nguyên liệu có những ñặc trưng chủ yếu sau [23]:
- Là những vùng sản xuất tương ñối rộng chuyên sản xuất một hoặc một
số loại cây trồng, sản phẩm sản xuất ra ñáp ứng nhu cầu cho các nhà máy chế
biến nông sản.
- Sản phẩm sản xuất ra chỉ ñể phục vụ cho công nghiệp chế biến, không
phải cho tiêu dùng trực tiếp.
- Yêu cầu trình ñộ thâm canh cao (chủ yếu vào việc ñầu tư thêm t._.ư liệu
sản xuất, khoa học kỹ thuật và lao ñộng trên ñơn vị diện tích, ñể tăng năng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........11
xuất, chất lượng nông sản hàng hoá và có một khối lượng nông sản lớn).
- Tính ñồng ñều của sản phẩm cao.
2.1.1.8 Quy hoạch vùng nguyên liệu
Quy hoạch vùng nguyên liệu là việc bố trí sản xuất vùng nguyên liệu
theo không gian, thời gian nhất ñịnh trên cơ sở phù hợp với những ñiều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội ñể sản xuất ra khối lượng sản phẩm ñáp ứng ñược
nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất.
Vì vậy, việc bố trí vùng nguyên liệu phải căn cứ vào tính thích nghi của
một số loại cây trồng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm này với các loại
nông sản khác trên cùng một loại ñất, ñể ñem lại năng suất, chất lượng cao
nhất. ðồng thời vùng nguyên liệu phải gần hoặc tương ñối gần các nhà máy
chế biến (do ñặc thù của nông sản hàng hoá là khó bảo quản); phải lấy hiệu
quả kinh tế làm thước ño và coi ñây là nền tảng cho sự phát triển bền vững
của vùng nguyên liệu.
2.1.1.9 Phát triển vùng nguyên liệu
Phát triển vùng nguyên liệu là việc phát triển số lượng diện tích nguyên
liệu rau quả, về số lượng sản phẩm rau quả, tăng chất lượng rau quả nguyên
liệu phục vụ cho việc chế biến. Bên cạnh ñó, phát triển vùng nguyên liệu cần
phải chú ý ñến cơ cấu tổ chức vùng nguyên liệu hợp lý, hiệu quả. ðồng thời
phải phát triển những nơi khác, vùng khác. Những vùng nào chưa có, chưa
phát triển thì nay phải thành lập và phát triển, vùng nào có ít thành có nhiều,
chưa tốt thì phải quy hoạch và sản xuất ngày càng tốt hơn. Bên cạnh ñó phát
triển vùng nguyên liệu còn ñề cập ñến giống nguyên liệu, quy hoạch vùng
nguyên liệu, ñầu tư hạ tầng cơ sở, quy trình sản xuất nguyên liệu, và ñào tạo
kiến thức cho hộ nông dân sản xuất vùng cây nguyên liệu.
2.1.2 Mối quan hệ giữa phát triển vùng nguyên liệu ñối với công nghiệp
chế biến rau quả
Có thể nói, mối quan hệ giữa phát triển vùng nguyên liệu với phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........12
công nghiệp chế biến là mối quan hệ biện chứng, phát triển công nghiệp chế
biến sẽ thúc ñẩy phát triển vùng nguyên liệu ñồng thời phát triển vùng nguyên
liệu tốt sẽ tạo ñiều kiện ñể thúc ñẩy phát triển công nghiệp chế biến.
Bất kỳ ngành công nghiệp chế biến nào cũng cần phải có nguyên liệu,
không có nguyên liệu công nghiệp chế biến không thể hoạt ñộng.
ðặc ñiểm cơ bản của sản phẩm rau - quả là sản xuất có tính mùa vụ,
khối lượng sản phẩm thu hoạch thường hay tập trung trong một thời gian
ngắn, rất khó bảo quản và vận chuyển ñi xa ñể tiêu thụ, trong khi ñó thời tiết
khí hậu nước ta là nóng và ẩm, chất lượng sản phẩm bị xuống cấp rất nhanh.
Vì vậy chế biến không những góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ
cho thêm các gia vị, kéo dài thời gian sử dụng và các sản phẩm chế biến
thường ñược ñóng lọ, ñóng hộp có thể vận chuyển ñi xa, kéo dài thời hạn sử
dụng vì vậy sẽ tiêu thụ ñược khối lượng sản phẩm lớn với giá trị sử dụng cao
hơn [23].
Từ hai yếu tố trên cho thấy, quan hệ giữa các nhà máy chế biến với vùng
nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến là mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ,
phụ thuộc vào nhau; sự phát triển của ngành này là cơ sở cho sự phát triển của
ngành kia và ngược lại. Phát triển công nghiệp chế biến phải thực hiện ñồng
thời với phát triển vùng nguyên liệu.
Xuất phát từ mối quan hệ trên, ñể sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn phát
triển theo hướng chuyên môn hoá và sản xuất hàng hoá thì việc quy hoạch
vùng nguyên liệu là rất cần thiết ñể trên cơ sở ñó phát triển công nghiệp chế
biến nhằm tạo thành vùng sản xuất hàng hoá lớn, ñáp ứng yêu cầu cạnh tranh
của sản xuất trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Nguồn nguyên liệu phải xây dựng thành vùng tập trung, có diện tích ñủ
lớn ñể thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hoá, chuyển giao tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng năng suất, chất lượng sản
phẩm, giảm giá thành và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........13
Việc quy hoạch vùng nguyên liệu phải tính tới khả năng ñáp ứng yêu
cầu nguyên liệu cho nhà máy chế biến, làm sao ñảm bảo cho nhà máy không
bị thiếu nguyên liệu, cũng như thừa nguyên liệu khi vào vụ thu hoạch chính,
ñiều ñó ñòi hỏi sản xuất phải có quy hoạch, kế hoạch sản xuất các cây trồng
theo hướng ñan xen mùa vụ, rải vụ ñể ñảm bảo giữa khả năng cung ứng vùng
nguyên liệu và khả năng chế biến của nhà máy một cách hiệu quả nhất.
Phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến phải trên cơ
sở giải quyết tốt mối quan hệ giữa nông dân với các doanh nghiệp chế biến
nông sản. Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế ký kết hợp ñồng tiêu thụ nông sản hàng hoá (bao gồm nông sản, lâm
sản) và muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, ñại diện
hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá
ñể phát triển sản xuất ổn ñịnh và bền vững [12].
Như vậy ñể vùng sản xuất rau, quả phát triển bền vững ñòi hỏi phải giải
quyết tốt mối quan hệ giữa người sản xuất với nhà máy chế biến. Nhưng trên
thực tế, mối quan hệ này không phải lúc nào cũng ñược giải quyết hài hoà,
thường rất dễ xảy ra tranh chấp hợp ñồng kinh tế khi xảy ra một trong những
vấn ñề sau:
- Doanh nghiệp gặp khó khăn khi thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu
hẹp, hoặc không ký ñược ñơn hàng xuất khẩu… dẫn tới một số doanh nghiệp
không thực hiện ñúng cam kết về giá thu mua ñối với nông dân, hoặc o ép
nông dân trong việc phân loại nông sản, chậm thanh toán...
- Khi thị trường tiêu thụ thuận lợi, giá thu mua trên thị trường tự do tăng
cao hơn thoả thuận mua bán ban ñầu, một số nông dân không bán sản phẩm
cho doanh nghiệp như ñã ký kết, mà ñem bán ra thị trường tự do nhằm hưởng
chênh lệch…
- Do không có quy hoạch, người dân sản xuất tự phát, nên gặp rất nhiều
khó khăn cho công tác quản lý dịch bệnh, chủ ñộng nguồn nước cho cây trồng,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........14
tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật… nên hiệu quả sản xuất không
cao…
- Do không có quy hoạch vùng nguyên liệu, các cơ sở chế biến bị thiếu
nguyên liệu dẫn ñến thường tranh mua nguyên liệu của nhau làm cho kế hoạch
sản xuất của từng nhà máy bị ảnh hưởng, dẫn ñến sản xuất kinh doanh không
bền vững.
- Nguyên liệu phục vụ cho chế biến có nhiều loại ñòi hỏi có ñộ ñồng
ñều cao phục vụ cho việc chế biến bằng máy, nhưng phần lớn các nhà máy
chế biến chưa liên kết chặt chẽ với người trồng nguyên liệu trong việc ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dẫn ñến tình trạng sản phẩm sản xuất ra
không ñáp ứng yêu cầu thu mua của nhà máy, ñây cũng là nguyên nhân dẫn
ñến nhiều vùng sản xuất thời gian qua ñã tổ chức nhưng không thể duy trì và
phát triển ñược.
Tất cả những vấn ñề này trên thực tế ñều gây thiệt hại cho cả nông dân,
doanh nghiệp và chính quyền ñịa phương. Doanh nghiệp mất uy tín với nông
dân khu vực sở tại, không mở rộng ñược vùng nguyên liệu cho mình, không
ñủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt ñộng, dễ “bị” vi phạm hợp ñồng với ñối tác
xuất khẩu nước ngoài (do thiếu nguyên liệu), hoặc phải thu mua nguyên liệu
tại các tỉnh khác, làm chi phí vận chuyển lớn, giá thành sản phẩm tăng. ðối
với nông dân, khi doanh nghiệp không phát triển sẽ không còn cơ hội sản xuất
loại cây trồng có thu nhập cao, tiêu thụ thuận lợi. Về phía nhà nhà nước ñịa
phương, sản xuất nông nghiệp không phát triển, ñời sống nông dân gặp khó
khăn, mục tiêu xoá ñói, giảm nghèo không thực hiện ñược, dẫn tới nảy sinh
nhiều vấn ñề kinh tế - xã hội phức tạp [2].
ðể giải quyết vấn ñề này, không thể thiếu ñược vai trò trung gian của
nhà nước ñịa phương trong việc xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ, ñịnh
hướng cho việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến và
tạo ñiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến hoạt ñộng, cũng như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........15
thể hiện vai trò trung gian, hoà giải, can thiệp khi cần thiết ñể ñảm bảo quyền
lợi chính ñáng cho các bên (nông dân, người trung gian, doanh nghiệp) khi
xảy ra các tranh chấp hợp ñồng kinh tế.
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc phát triển vùng nguyên liệu
2.1.3.1 Nhân tố khách quan
- Nhân tố tự nhiên
Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau, quả nói riêng là ngành
sản xuất vật chất ñặc thù, ñược tiến hành ngoài trời, lệ thuộc rất lớn vào ñiều
kiện tự nhiên và mang tính khu vực rõ rệt. Rau, quả là những cơ thể sống,
chúng sinh trưởng và phát triển theo những quy luật sinh học nhất ñịnh. Do
ñó chúng rất nhạy cảm với môi trường tự nhiên.
Các yếu tố tự nhiên bao gồm: ðất ñai, thời tiết, khí hậu, ñịa hình là những
yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến việc phát triển vùng nguyên liệu rau, quả.
* ðất ñai
ðất ñai là tư liệu sản xuất không thể thiếu ñược ñối với hoạt ñộng sản
xuất nông nghiệp nói chung. Số lượng, chất lượng của ñất ñai có ảnh hưởng
ñến phát triển của rau quả. Mặc dù hiện nay với sự phát triển của khoa học
công nghệ, có một số loại rau quả sản xuất không dùng ñất, song nhìn chung
chúng chỉ ñược áp dụng trong một số trường hợp cụ thể, không thể thay thế
ñược ñất ñai.
ðất ñai là một yếu tố phản ánh quy mô của sản xuất, trong ñiều kiện
sản xuất hàng hoá theo hướng chuyên môn hoá cần phải quy hoạch vùng ñể
sản xuất. Mặt khác ñất ñai có ñặc ñiểm là cố ñịnh về vị trí, giới hạn về diện
tích, chất lượng không ñồng ñều. Do vậy, chất lượng sản phẩm và năng suất
của các loại rau quả ở các ñịa ñiểm là khác nhau. Vì vậy, trong quá trình sử
dụng ñất cần phải liên tục bảo vệ bồi dưỡng ñất, tích cực mở rộng diện tích
ñất bằng cách khai hoang tăng vụ, ñẩy mạnh ñầu tư chiều sâu thâm canh sản
xuất, coi thâm canh là con ñường phát triển chủ yếu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........16
* Khí hậu
Thời tiết khí hậu là môi trường sống của các loại cây trồng. Vì vậy nếu
khí hậu thời tiết thuận lợi cây trồng sẽ phát triển tốt. Nếu thời tiết không thuận
lợi thì cây trồng không phát triển hoặc kém phát triển.
Việt Nam chúng ta nằm trong vành ñai nhiệt ñới gió mùa với, thuận lợi
cho việc gieo, trồng nhiều loại rau quả nhiệt ñới và á nhiệt ñới, một số rau quả
gốc ôn ñới, mùa vụ thu hoạch kế tiếp nhau nhiều tháng trong năm. ðặc trưng
của khí hậu nhiệt ñới gió mùa là nắng lắm, mưa nhiều, ñộ ẩm trung bình cao
là ñiều kiện rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển các loại thực vật, là
ñiều kiện tốt ñể xen canh, gối vụ tăng nhanh vòng quay của ñất, thâm canh
tăng năng suất. Với lượng mưa trung bình hàng năm trên cả nước ñạt từ 1.500
ñến 2.000 mm, ñộ ẩm trung bình cao trên 85%, không những có tác dụng
cung cấp nước cho ñất mà còn có tác dụng ñiều hoà khí hậu và cung cấp cho
ñất một lượng ñạm vô cơ ñáng kể.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi nêu trên, rau quả nước ta cũng bị
ảnh hưởng của một số hạn chế và bất lợi của khí hậu nhiệt ñới gió mùa như: bão,
lụt, thời tiết kém ổn ñịnh do gió mùa ñông bắc dẫn tới rủi ro về chất lượng.
- Nhân tố kinh tế xã hội
* Lao ñộng
Là yếu tố sản xuất, là nhân tố quyết ñịnh tới sự phát triển của mọi ngành
sản xuất trong ñó có ngành sản xuất rau, quả. Nguồn lao ñộng là tổng thể sức
lao ñộng tham gia vào hoạt ñộng sản xuất. Nguồn lực lao ñộng có vai trò hết
sức quan trọng ñối với sản xuất nói chung. Trong nông nghiệp, nguồn lực lao
ñộng bao gồm những người trong ñộ tuổi từ 16 tuổi ñến 60 tuổi ñối với nam,
từ 16 tuổi ñến 55 tuổi ñối với nữ, những người ngoài ñộ tuổi trên cũng có thể
tham gia vào sản xuất nông nghiệp [10].
Về chất lượng của nguồn lực lao ñộng bao gồm thể lực và trí lực. Thể
lực ñược biểu hiện thông qua sức khoẻ, sự dẻo dai của người lao ñộng. Còn trí
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........17
tuệ thể hiện thông qua trình ñộ chuyên môn của người lao ñộng.
Trong sản xuất rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến yêu cầu người
lao ñộng phải ñủ số lượng, có sức khoẻ, cần cù, chịu khó, có khả năng áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Thiếu một trong các yếu tố này, không thể
ñáp ứng yêu cầu sản xuất rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, với gần 80% dân số cả nước sống
ở nông thôn và khoảng 70% lực lượng lao ñộng xã hội làm trong lĩnh vực này
[2]. Do vậy, có thể nói lực lượng lao ñộng của nước ta rất dồi dào; nhân dân
ta có truyền thống lao ñộng cần cù, chịu khó, rất thuận lợi cho việc phát triển
ngành công nghiệp chế biến rau, quả xuất khẩu.
* Vốn
Vốn ñược hiểu theo nghĩa rộng là tiềm năng phục vụ sản xuất bao gồm:
tư liệu sản xuất, lao ñộng, tri thức, khả năng tổ chức, ñiều kiện tự nhiên…vốn
trong sản xuất kinh doanh ñược hiểu là giá trị của các ñầu vào. ðó là ñiều
kiện vật chất cần thiết ñể tiến hành phát triển các vùng nguyên liệu rau, quả.
* Phong tục tập quán trong sản xuất rau, quả
Nông dân Việt Nam nói chung còn chịu ảnh hưởng nặng nề của tập
quán sản xuất nhỏ, lẻ, manh mún, tự cung tự cấp. Phát triển vùng nguyên liệu
phục vụ công nghiệp chế biến ñòi hỏi phải sản xuất trên ñịa bàn rộng lớn, tính
ñồng ñều của sản phẩm cao, sản phẩm của người nông dân không phải cho tiêu
dùng trực tiếp... ðây là một trở ngại khá lớn trong việc phát triển vùng nguyên
liệu phục vụ công nghiệp chế biến. Vì vậy, công tác tuyên truyền, tập huấn,
chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất phải ñược ñi trước một
bước, trong ñó việc xây dựng các mô hình trình diễn, tham quan học tập, tổ
chức các hội nghị “ñầu bờ” là rất quan trọng, có tác ñộng trực tiếp tới việc giúp
nông dân thay ñổi tập quán sản xuất.
* Tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp
- Khoa học công nghệ về giống: Việc nghiên cứu tuyển chọn, lai tạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........18
các loại giống rau quả mới có năng suất cao, chất lượng tốt là ñiều kiện cơ
bản ñể phát triển vùng nguyên liệu rau quả.
- Khoa học công nghệ trong khâu sản xuất: Hiện nay với sự phát triển
của khoa học công nghệ, các chủng loại phân bón vi sinh, thuốc trừ sâu bệnh
và sinh vật…ñã ñược chế tạo và ứng dụng một cách hiệu quả, tạo ñiều kiện
nâng cao năng suất, chất lượng rau, quả, ñáp ứng yêu cầu của CNCB.
- Công nghệ bảo quản và chế biến nông sản: Với sự tiến bộ của khoa học
kỹ thuật mới hiện nay, các sản phẩm rau, quả ñược bảo quản lâu dài hơn,
nhưng vẫn giữ ñược nguyên giá trị; CNCB phát triển, tạo ra nhiều loại sản
phẩm hàng hoá khác nhau như: muối, dấm, sấy khô… góp phần nâng cao chất
lượng nông sản hàng hoá, thúc ñẩy sản xuất phát triển.
* Các cơ sở chế biến nông sản
Các nhà máy chế biến nông sản là cơ sở tiêu thụ sản phẩm hàng hoá các
vùng nguyên liệu rau, quả, do ñó nếu ñịa phương nào có nhiều các nhà máy
chế biến rau, quả (vùng nguyên liệu gần các nhà máy chế biến) sẽ thuận lợi
cho việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB và ngược lại, nếu vùng
nguyên liệu ở xa các nhà máy chế biến sẽ làm tăng chí, tăng giá thành sản
xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản, do ñó hiệu quả kinh tế sẽ không cao.
* Thị trường tiêu thụ sản phẩm sau chế biến
Thị trường tiêu thụ sản phẩm sau chế biến là nhân tố quyết ñịnh ñến hiệu
quả sản xuất của các nhà máy chế biến cũng như vùng nguyên liệu phục vụ
công nghiệp chế biến. Với cách tiếp cận mới trong sản xuất và kinh doanh
hiện ñại hay chiến lược marketing mix ñược sử dụng thì thị trường hay là
khách hàng mục tiêu là yếu tố trung tâm cho mọi hoạt ñộng sản xuất và kinh
doanh. Cuộc sống càng hiện ñại thì người ta càng sử dụng nhiều sản phẩm chế
biến, ñó là một xu hướng tất yếu không chỉ diễn ra ở các nước phát triển.
Vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến cũng sẽ phụ thuộc rất nhiều
vào sự tồn tại và phát triển thị trường các sản phẩm chế biến hay là nhu cầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........19
của nhóm ñối tượng khách hàng của công nghiệp chế biến.
2.1.3.2. Nhân tố chủ quan
- Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH như:
ñiện, ñường, hệ thống thuỷ lợi, kênh mương…là nhân tố quan trọng ảnh
hưởng trực tiếp ñến việc phát triển vùng nguyên liệu rau, quả. ðó là những
yếu tố quyết ñịnh ñến năng suất, chất lượng nông sản, hiệu quả kinh tế của
các vùng nguyên liệu.
- Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô
Gồm các chủ trương, cơ chế, chính sách của Nhà nước các cấp tác ñộng
trực tiếp vào sản xuất hoặc gắn trực tiếp thông qua thị trường. Sự can thiệp có
chủ ñịnh của Nhà nước có thể thông qua các công cụ như: Thuế, lãi suất, trợ
giá, ñiều hòa giá…các chính sách ñó ñều có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp
tới sự hình thành và phát triển của các vùng sản xuất rau quả.
Chủ trương chính sách là vai trò có tính ñịnh hướng và có ảnh hưởng
sâu sắc ñến sự phát triển của nông thôn. Hệ thống chính sách tác ñộng lên các
yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Chính sách thúc ñẩy sự phát triển của các yếu
tố trên, ñiều hoà các mối quan hệ giữa chúng với nhau tạo nên hệ thống tổng
hợp ñồng bộ. Hệ thống chính sách cần mềm dẻo, uyển chuyển ñể không chỉ
tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của nông nghiệp, mà còn thúc ñẩy nông
nghiệp tiến lên theo những ñịnh hướng ñã lựa chọn. Nông nghiệp và nông
thôn không thể tách rời nhau, vì vậy phát triển nông nghiệp luôn gắn với xây
dựng nông thôn, nâng cao ñời sống nông dân. Hệ thống chính sách nông
nghiệp gồm những chính sách sau:
- Chính sách ruộng ñất: Cần khẳng ñịnh quyền sở hữu ñất ñai thuộc về
nhà nước, nhưng quyền sử dụng ñất lâu dài ñược trao cho người dân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........20
- Chính sách thuế sử dụng ruộng ñất: Chính sách này còn thể hiện chủ
trương khuyến khích hoặc hạn chế ñối với sản xuất một loại nông sản nào ñó,
hoặc khai thác sử dụng một số loại ñất.
- Chính sách ñầu tư và tín dụng: Trong nông nghiệp nông thôn nhằm
ñẩy mạnh sản xuất, ñầu tư, thâm canh và ña dạng hoá sản xuất. Góp phần ổn
ñịnh ñời sống, tăng cường ñoàn kết, ñồng thời cũng góp phần ñiều tiết trong
việc thực hiện các ñịnh hướng phát triển của nhà nước ñối với các loại sản
phẩm cũng như vùng cần khuyến khích phát triển.
- Chính sách khuyến nông: Nhằm thúc ñẩy ñưa nhanh các tiến bộ khoa
học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, ñổi mới trang thiết bị trong nông
nghiệp.
- Chính sách bảo hiểm trong nông nghiệp: Tạo nên trạng thái ổn ñịnh,
tâm lý tin tưởng, yên tâm ñầu tư sản xuất, phát triển nông nghiệp.
- Chính sách xã hội ở nông thôn: Nhằm duy trì và ổn ñịnh lưc lượng
sản xuất góp phần xây dựng ñoàn kết, ñộng viên mọi người tham gia làm tròn
nghĩa vụ với ñất nước trên các phương diện kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.
Xuất phát từ quan ñiểm của ðảng và Chính phủ trong việc xác ñịnh rõ vai trò
của nông nghiệp, nông dân, nông thôn ñối với tăng trưởng và phát triển bền
vững kinh tế xã hội của ñất nước trong giai ñoạn mới. Những năm qua các
chủ trương, chính sách của ðảng và Chính phủ ngày một hoàn thiện làm thúc
ñẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nông nghiệp, nông thôn, làm an lòng
người dân trong xây dựng nông thôn mới.
* Nhân tố hiệp tác giữa các hộ, các tổ chức sản xuất với nhà máy.
Thông thường vùng nguyên liệu ñược xây dựng xung quanh khu vực
nhà máy, ñảm bảo quy trình kỹ thuật và vận chuyển. Việc phát triển vùng
nguyên liệu, sản xuất theo hướng hàng hoá thường tạo ra một khối lượng sản
phẩm nông sản tương ñối lớn. Vì vậy ñầu ra thị trường tiêu thụ sản phẩm là
một yếu tố vô cùng quan trọng và quyết ñịnh ñến quá trình sản xuất. Bài toán
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........21
tiêu thụ nông sản của vùng nguyên liệu chỉ ñược xem là có cách giải quyết
khi có sự phối hợp giữa bốn nhà: Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh
nghiệp - Nhà nông. Vì vậy ñầu ra của sản phẩm vùng nguyên liệu cần thực
hiện theo tinh thần Qð 80/2002/TTg tiêu thụ sản phẩm theo hợp ñồng và quá
trình sản xuất vùng nguyên liệu cần thực hiện sự tham gia liên kết giữa bốn
nhà [29].
Theo Qð 80/2002/TTg thì hợp ñồng tiêu thụ nông sản phải ñược ký kết
ngay từ ñầu vụ sản xuất, ñầu năm hay ñầu chu kỳ theo các hình thức các
doanh nghiệp:
- Ứng trước vật tư, vốn, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nông sản
hàng hoá.
- Bán vật tư, mua lại nông sản hàng hoá.
- Trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hoá.
- Liên kết sản xuất.
Thực hiện phương châm các bên cùng có trách nhiệm và cùng có quyền
lợi và nghĩa vụ với nhau. Làm tốt vấn ñề này góp phần thúc ñẩy sản xuất phát
triển tránh tình trạng thị trường trôi nổi dẫn ñến việc ép giá nông sản. Người
dân sản xuất ra sản phẩm không bán ñược, thua lỗ, nhà máy xây dựng lên vì
không ñủ nguyên liệu cho sản xuất cũng phải ñình trệ dẫn ñến phá sản [29].
* Nhân tố tổ chức thực hiện
Nhân tố tổ chức thực hiện có ảnh hưởng rất lớn ñến việc phát triển và
xây dựng vùng nguyên liệu. Kết quả các chương trình mục tiêu quốc gia của
chính phủ ñã thể hiện rất rõ vấn ñề này. Quả thật ñến nay Chính phủ ñã ñầu tư
rất nhiều các chương trình, các dự án cho phát triển nông thôn. Xét một cách
toàn diện thì các dự án ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh. Tuy nhiên, khi
xem xét từng khía cạnh chúng ta cần phải nghiêm khắc ñể thấy rằng sự thành
công của các chương trình, dự án cho phát triển nông thôn chưa tương xứng
với nguồn lực của Chính phủ ñã ñầu tư. Nguyên nhân chính vẫn là quá trình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........22
tổ chức thực hiện, cách tổ chức tiếp cận nông thôn, nông dân. Việc tổ chức
thiếu tính ñồng bộ, thiếu tính phối hợp từ trên xuống là những trở ngại có tính
hạn chế xuyên suốt của một chương trình. Từ cách ñặt vấn ñề ñó ta thấy rằng,
vùng nguyên liệu ñược xây dựng và phát triển phụ thuộc rất lớn vào nhân tố
tổ chức. Thông qua một chương trình, công tác tổ chức của các cấp, các
ngành tốt sẽ phát huy ñược các nguồn lực, nội lực của người dân. Ngược lại
việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu tốt sẽ giúp cho người dân có khả
năng tổ chức mọi hoạt ñộng sản xuất của mình chủ ñộng hơn, hiệu quả hơn.
Một quá trình tổ chức tốt cộng với một phương pháp phù hợp trong phát triển
nông thôn là ñộng lực góp phần xây dựng tốt và ñồng bộ hơn về phát triển
vùng nguyên liệu.
* Nhân tố các nguồn lực cho phát triển sản xuất
Nói ñến nguồn lực là nói ñến vốn, lao ñộng, tài nguyên, công nghệ...
quá trình phát triển vùng nguyên liệu cũng chịu nhiều sức ép bởi những nhân
tố ñó. Ngoài những nhân tố nguồn lực về lao ñộng thì vùng nguyên liệu hiện
nay ñang ñứng trước thách thức lớn về vốn, công nghệ mặc dù ñã ñược trang
trải nhiều, ñầu tư cho nông nghiệp nói chung và phát triển vùng nguyên liệu
nói riêng song các nhu cầu thiếu hụt là tương ñối lớn. Những hỗ trợ của chính
phủ chỉ ñáp ứng ñược những mặt thiết yếu và có tính trọng ñiểm. Tuy nhiên
khi mối quan hệ giữa công nghệ - vốn có tác ñộng tương tác, hỗ trợ một cách
ñồng bộ và kịp thời thì mới có những biến ñổi ñáng kể. ðến nay việc phát
triển vùng nguyên liệu ñã có những ñóng góp lớn trong phát triển nông thôn.
Một khi phát triển vùng nguyên liệu mang lại hiệu quả thì người dân có cơ hội
phát huy nội lực của mình và duy trì tốt chủ trương chính sách của ðảng và
Nhà nước. Nhân tố nguồn lực cần ñược huy ñộng từ nội lực của người dân, sự
ñóng góp của người dân trong quá trình ñầu tư và phát triển. Nguồn lực này
ñược huy ñộng từ nhiều kênh vừa mang tính tự nguyện vừa mang tính bắt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........23
buộc. Các nguồn lực này muốn duy trì một cách bền vững thì nhân tố tổ chức
xã hội phải là cầu nối giữa các hoạt ñộng.
* Nhân tố khoa học kỹ thuật
Xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu là một hoạt ñộng tổng hợp của
nhiều yếu tố: Tự nhiên - xã hội - kỷ thuật, vì vậy ñể có thể làm tốt và xây
dựng, phát triển vùng nguyên liệu thì việc người dân cần ñược trang bị tương
ñối ñầy ñủ những hiểu biết có liên quan ñến hoạt ñộng tổng hợp này. Phát
triển vùng nguyên liệu trước hết cần chú ý ñến việc trang bị cho người dân
các kiến thức cơ bản về trồng trọt, trồng cây gì? Trước khi bắt tay vào các
hoạt, ñộng sản xuất. Vì vậy cần có nhưng hiểu biết về ñối tượng sản xuất, cần
nắm ñược các công nghệ sản xuất dự ñịnh triển khai ở vùng nguyên liệu. ðiều
này cần ñược ý thức rõ ràng và trước khi bắt tay vào sản xuất cần hiểu biết
các kỷ thuật cần thiết ñể ñối tượng sản xuất mang lại hiệu quả. Những hiểu
biết này có thể học tập ở trường, lớp trong sách vở, tài liệu tham khảo hay
những buổi tham quan khảo sát... ví như với việc sản xuất và phát triển cây
dứa thì người dân cần phải biết ñược các giống dứa, chọn giống, quá trình
chăm sóc, phân bón, loại phân nào? phù hợp và hiệu quả, thời vụ và kỷ thuật
trồng, các biện pháp xủ lý ra hoa, thu hoạch,... Ngày nay, nông dân Việt Nam
ngày một tiếp cận với những thành tựu khoa học kỷ thuật tiên tiến, với những
công nghệ hiện ñại trong sản xuất thâm canh cũng như tiếp cận các thông tin
trong nước và trên thế giới một cách nhanh chóng. Nông dân ñã tự lực trong
sản xuất nâng cao khả năng thu nhập, ðảng và Chính phủ ñã khuyến khích
nông dân làm giàu một cách chính ñáng. Trong những năm qua, ðảng và Nhà
nước ñã có những chương trình mục tiêu quốc gia, nhằm xoá ñói giảm nghèo
cho nông dân, những dự án xây dựng hạ tầng nông thôn ñể rút ngắn khoảng
cách thu nhập giữa các vùng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........24
2.2 Vai trò của việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế
biến ñối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
2.2.1 Thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, nâng cao giá
trị sản xuất trên ñơn vị canh tác
Do ảnh hưởng của tập quán sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp; bình quân
mỗi hộ nông dân chỉ có 2,5 lao ñộng (phần lớn là lao ñộng nữ) và chỉ có
khoảng 0,7ha canh tác, nên tỷ trọng giá trị nông sản hàng hoá vẫn chiếm tỷ lệ
rất thấp trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, nhất là nông dân các
tỉnh vùng ðồng bằng Bắc Bộ. Cho ñến nay nhiều tài liệu ước tính, tỷ lệ giá trị
nông sản hàng hoá của nông dân các tỉnh khu vực ðồng bằng Bắc Bộ chỉ
chiếm khoảng 25 – 35%, trong ñó có tới 90% sản phẩm nông nghiệp còn
ñược bán ra ở dạng thô và 60% sản phẩm bị bán ép với giá thấp… [02]. Trong
khi ñó, những năm gần ñây, giá cả các loại vật tư ñầu vào như giống, phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật liên tục tăng và giữ ở mức cao, giá nông sản hàng
hoá tăng chậm và thường rơi vào tình trạng “ñược mừa, rớt giá”, người nông
dân luôn bị thiệt thòi trong trao ñổi hàng hoá. Do ñó, nông dân không còn
thiết tha với ñồng ruộng, cảnh tượng ở nhiều vùng nông thôn chỉ còn lại ña số
là người già và trẻ em, không còn xa lạ với bất kỳ vùng nông thôn nào; nông
dân chỉ bám ruộng khi nông sản ñược giá, nông sản chỉ có giá khi ñược người
mua tin dùng, cái vốn xã hội lớn lao dành cho nông sản Việt Nam chỉ có thể
tạo ra với một thái ñộ rõ rệt của nhà nước.
Phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến là một trong
những giải pháp căn cơ ñể giải quyết triệt ñể tình trạng trên, là giải pháp quan
trọng nhằm thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
2.2.2 Thay ñổi tập quán canh tác, tăng thời gian sử dụng lao ñộng tại
nông thôn
Vấn ñề nổi cộm của nông nghiệp nước ta hiện nay là phải thay ñổi tập
quán sản xuất, phải làm cho tập quán sản xuất - kinh doanh của nông dân phù
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........25
hợp với cơ chế thị trường và các ñiều khoản ñã cam kết với Tổ chức Thương
mại thế giới (WTO), nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm
nông nghiệp.
Sản xuất rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến ñòi hỏi việc tuân thủ
chặt chẽ về quy trình sản xuất, chăm sóc, thu hoạch… do ñó, ñể phát triển
vùng nguyên liệu phục vụ CNCB ñòi hỏi công tác tập huấn, chuyển giao tiến
bộ khoa học kỹ thuật phải ñược ñi trước một bước. Vì vậy, việc phát triển
vùng nguyên liệu phục vụ CNCB sẽ là giải pháp quan trọng góp phần giúp
nông dân thay ñổi cách nghĩ, cách làm, tức là thay ñổi tâm lý tiểu nông, tư
duy manh mún, tầm nhìn hạn hẹp, thụ ñộng, ỷ lại, yên phận, không dám mạo
hiểm, sợ rủi ro, tác phong làm ăn tùy tiện… Tất cả những ñặc trưng ñó không
phù hợp với tư duy kinh tế, tác phong công nghiệp của kinh tế thị trường.
Do ñó, có thể nói, việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB sẽ
góp phần thay ñổi tập quán sản xuất, nâng cao thời gian sử dụng lao ñộng ở
nông thôn.
2.2.3 Giúp nông dân gắn bó với ñồng ruộng, giảm áp lực giải quyết việc
làm cho khu vực thành thị
Thành ngữ "ly nông bất ly hương" ñã không còn ñúng trong tình hình
hiện nay khi hàng vạn nông dân rời vườn ruộng tha hương kiếm sống. Có rất
nhiều lý do ñằng sau hiện tượng này, nhưng nguyên nhân cơ bản và sâu xa
vẫn là thu nhập từ sản xuất nông nghiệp quá thấp, thị trường ñầu ra không ổn
ñịnh, tính rủi ro cao… trong khi chờ ðảng, nhà nước có những quyết sách
lớn, ñúng ñắn, giúp nông dân có thế sinh sống trên mảnh ruộng của mình, thì
việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB sẽ là giải pháp quan trọng
giúp nông dân gắn bó hơn với ñồng ruộng.
2.3 Cơ sở thực tiễn
2.3.1 Tình hình phát triển vùng nguyên liệu ở một số nước trên thế giới
Hầu hết các nước như Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ… thì sản xuất theo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........26
hợp ñồng là xu hướng chính ñể có thể tạo ra vùng nguyên liệu tốt cho các
doanh nghiệp chế biến.
Ở Thái Lan, Việc phát triển vùng nguyên liệu dựa trên sản xuất theo hợp
ñồng. Công ty ñầu tiên tiến hành áp dung mô hình sản._. Công ty, từ ñó
nâng cao năng suất hoạt ñộng của dây chuyền công nghệ, nâng cao lợi nhuận
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........114
cho Công ty, tăng thu nhập cho nông dân vùng trồng nguyên liệu, ña dạng hoá
các mặt hàng xuất khẩu. Hạn chế ñược những rủi ro trong kinh doanh.
4.2.3 Công ty cần có chính sách liên doanh, liên kết với các vùng nguyên
liệu khác trong và ngoài tỉnh
ðất ñai là tư liệu sản xuất không thể thiếu ñược của sản xuất nông
nghiệp. ðể ñất ñai không bị thoái hoá, bạc màu giúp cho cây trồng có năng
suất cao, ít sâu bệnh, ngoài việc bón phân cho ñất thì việc thay ñổi cây trồng
trên ñất cũng góp phần cải tạo ñất tốt hơn.
Mặt khác, do có sự quy hoạch chồng chéo vùng nguyên liệu của các
nhà máy khác với các nhà máy chế biến rau quả trong vùng như Công ty nông
sản thực phẩm Hưng Yên, Công ty cổ phần vật tư nông sản Hưng yên, Công
ty hoa quả Hưng Yên…vì vậy việc quy hoạch ñất trồng nguyên liệu là hết sức
cấp bách và cần thiết.
4.2.4 Tăng cường ñào tạo nguồn nhân lực, ñẩy mạnh công tác khuyến
nông ñáp ứng yêu cầu phát triển vùng nguyên liệu
Nguồn nhân lực phát triển nguồn nguyên liệu chủ yếu là các hộ nông
dân ở tại các ñịa phương. Trong thời gian tới ñể phát triển vùng nguyên liệu
rau quả thì việc ñào tạo nguồn nhân lực là hết sức cần thiết và cần phải ñược
triển khai theo các hướng sau:
- Về ñối tượng ñào tạo: Những người phụ trách kỹ thuật nông nghiệp ở
các ñơn vị là nòng cốt cho việc truyền tải kiến thức mới tới người nông dân.
Những người quản lý tham gia các tổ chức khuyến nông và những người trực
tiếp sản xuất.
- Về nội dung ñào tạo: Bao gồm các kiến thức kỹ thuật về trồng, chăm
sóc, thu hoạch, bảo quản rau quả, áp dụng những thành tựu mới của công
nghệ tiên tiến vào sản xuất và chế biến rau quả. Như công nghệ giống, công
nghệ canh tác, công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biến…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........115
những kiến thức về thị trường như: Marketing, kế toán và phân tích hiệu quả
kinh doanh. Các nội dung ñào tạo phải ñược hướng tới việc khai thác nguồn
nhân lực có hiệu quả kinh tế cao, tạo ra các sản phẩm an toàn và thân thiện
với môi trường.
- Về hình thức ñào tạo: Kết hợp ñào tạo tập trung với ñào tạo ngắn hạn
từ 4-6 ngày ngay tại cơ sở sản xuất hoặc thông qua tập huấn ñầu bờ, xây dựng
các mô hình trình diễn, phát huy các hình thức truyền tải kiến thức khoa học
và công nghệ của tổ chức khuyến nông và của các tổ chức quần chúng.
- Áp dụng tốt các chính sách khuyến nông và chính sách tài chính ñối
với bà con nông dân vùng nguyên liệu ñể bà con yên tâm sản xuất gắn bó với
Công ty.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........116
5. KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ðỀ XUẤT
5.1 Kết luận
Vấn ñề phát triển vùng nguyên liệu rau, quả phục vụ công nghiệp chế
biến hiện nay ñang ñược các ñịa phương trong cả nước coi là hướng ñi hiệu
quả ñể phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Hưng Yên là một tỉnh thuần
nông, với hơn 87% dân số sống ở khu vực nông thôn; lao ñộng trong lĩnh vực
nông nghiệp chiếm 74% tổng số lao ñộng toàn tỉnh, do ñó việc chỉ ñạo phát
triển vùng nguyên liệu rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến là hết sức cần
thiết trong giai ñoạn hiện nay.
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn ñề lý luận có liên quan tới việc phát
triển vùng nguyên liệu rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến; tham khảo các
tài liệu khoa học, các công trình nghiên cứu ñã ñược công bố; nghiên cứu ñiều
kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Hưng Yên, các hộ nông dân thời ñiểm tháng 3/2009
và tư vấn của các ñồng chí lãnh ñạo UBND tỉnh, lãnh ñạo các sở, ngành liên
quan, các huyện, thành phố; với phương pháp nghiên cứu phù hợp, chúng tôi
ñi sâu nghiên cứu và giải quyết ñược một số vấn ñề như sau:
- Hệ thống hoá những vấn ñề lý luận chung có liên quan ñến việc phát
triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến; qua lý luận và thực tiến
dẫn tới khẳng ñịnh sự cần thiết phải gắn kết giữa vùng nguyên liệu với các
doanh nghiệp chế biến. Từ ñó thấy rằng giữa doanh nghiệp và nông dân phải
quan tâm tới lợi ích của nhau và nhà nước ñịa phương phải ñóng vai trò là
người “trọng tài” ñể ñiều hoà các quan hệ về lợi ích.
- ðánh giá ñược thực trạng phát triển vùng nguyên liệu rau, quả phục vụ
Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng trên ñịa bàn
tỉnh Hưng Yên; chỉ rõ sự thiếu hụt giữa nhu cầu và thực tế ñáp ứng nguồn
nguyên liệu của các nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu, cũng như diện
tích, sản lượng cần tăng thêm trong thời gian tới ñể ñáp ứng nhu cầu chế biến;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........117
tổ chức ñiều tra xã hội học về mối quan hệ giữa nông dân với các doanh
nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở 5 huyện ñiều tra, từ ñó gióng lên hồi
chuông cảnh báo ñối với các Công ty về những việc làm, bước ñi cần thiết
nếu muốn Công ty phát triển hơn nữa.
- Tác giả ñã ñưa ra một hệ thống 4 nhóm giải pháp cơ bản nhằm thúc
ñẩy phát triển vùng nguyên liệu rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến nói
chung và phục vụ Công ty nói riêng trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên; các giải pháp
ñưa ra ñược dựa trên những căn cứ pháp lý, căn cứ thực tiễn của tỉnh Hưng
Yên nhằm thúc ñẩy phát triển vùng nguyên liệu rau, quả trong giai ñoạn 2010
– 2015 và những năm tiếp theo.
Báo cáo cũng ñã dự báo một số thuận lợi, khó khăn khi phát triển vùng
nguyên liệu rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến; một số thuận lợi, khó
khăn của việc hội nhập kinh tế quốc tế... vì vậy không chỉ là tài liệu tham
khảo bổ ích cho các doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, chính quyền
các cấp (từ tỉnh tới cơ sở), các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên, mà còn cung cấp
những thông tin có giá trị ñối với các doanh nghiệp ngoài tỉnh Hưng Yên,
những người quan tâm tới lĩnh vực này.
Với những nội dung nghiên cứu trong Luận văn, tác giả mong muốn sẽ
làm rõ thêm về mặt lý luận cũng như thực tiễn của việc phát triển nguyên liệu
rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến nhằm thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp
hàng hoá phát triển. Song, ñây là vấn ñề mới, phức tạp, có liên quan tới nhiều
cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, lại chưa có nhiều công trình nghiên cứu
tương tự ñể tham khảo; một số giải pháp ñược ñưa ra mới chỉ mang tính
ñịnh hướng, cần có một công trình nghiên cứu cụ thể hơn, sâu hơn. Vì vậy
mặc dù ñã rất cố gắng nhưng chắc chắn ðề tài sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót.
Tác giả rất mong muốn nhận ñược những ý kiến ñóng góp, chỉ dẫn của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........118
các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo, các nhà quản lý, các bạn ñồng
nghiệp ñể tác giả tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.
5.2 Kiến nghị ñề xuất
* ðối với Công ty
- Công ty nên có chính sách, chủ trương cụ thể ñể hình thành các mô
hình tổ chức sản xuất rau quả có hiệu quả.
- Thường xuyên cử cán bộ ñi tập huấn ñể nâng cao năng lực quản lý,
trình ñộ chuyên môn, nhất là các kiến thức thực tế ñể phổ biến cho người
nông dân trồng cây nguyên liệu phục vụ mục ñích chế biến của Công ty.
- Công ty nên có chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp chế
biến gắn với vùng nguyên liệu.
- Có chính sách và biện pháp trong việc thu mua nông sản phẩm nhằm
ñảm bảo lợi ích của người nông dân ñể chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, tạo sự
phát triển ổn ñịnh của các vùng nguyên liệu tập trung sản xuất hàng hoá.
- Có chính sách ưu ñãi và trả lương cho ban chỉ ñạo sản xuất ở các
HTX mà Công ty ký hợp ñồng với số lượng lớn.
- Trong giai ñoạn hiện nay, khi mà trên ñịa bàn tỉnh có nhiều cơ sở sản
xuất nhỏ lẻ các mặt hàng nông sản hoặc các công ty khác mọc lên cũng sử
dụng ñầu vào như Công ty thì Công ty nên có chính sách sát nhập các cơ sở
vào một mối theo mô hình liên kết, liên doanh. Có như vậy thì tình trạng khan
hiếm nguyên liệu trong những thời ñiểm quan trọng chắc chắn sẽ giảm bớt,
ñiều này có thể làm tăng công suất hoạt ñộng của máy móc.
* ðối với Nhà nước
Nhà nước có biện pháp ñể hỗ trợ các doanh nghiệp, các nhà sản xuất,
xuất khẩu rau quả, ñồng thời với việc Nhà nước hoàn thuế GTGT cho rau quả
xuất khẩu; thưởng xuất khẩu ñối với nhiều mặt hàng rau quả mới xuất khẩu,
ñề nghị giảm thuế GTGT ñối với sản phẩm rau quả chế biến khi tiêu thụ ở thị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........119
trường trong nước. Cho các hộ nông dân vay vốn ñể phát triển vùng nguyên
liệu cung cấp cho nhà máy chế biến.
- Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng: ñất ñai canh tác, ñường xá, hệ thống
tưới tiêu, các trung tâm giao dịch, các kho lạnh bảo quản…
- Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu rau quả về
giống, vốn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Vì ñấy là những nơi mà doanh nghiệp ñã
giải quyết công ăn việc làm cho phần lớn lao ñộng là bà con nông dân ñể họ
có việc làm và thu nhập ổn ñịnh.
- Nhà nước cần quy ñịnh cơ quan có thẩm quyền ñể thẩm ñinh và xử lý
vi phạm về tiêu chuẩn chất lượng nông sản khi thực hiện hợp ñồng.
- ðề nghị Nhà nước có chế tài xử phát vi phạm hợp ñồng và giao nhiệm
vụ ñó cho một cơ quan nhà nước cụ thể nào ñó ñể giải quyết.
Hy vọng rằng, nếu các kiến nghị trên ñược triển khai tốt sẽ tạo ra bước
ñột phá, góp phần khắc phục những khó khăn về nguyên liệu rau quả cho
Công ty cổ phần lương thực chất lượng cao Hải Hưng.
Bên cạnh ñó, ðể các giải pháp nêu trên phát huy hiệu quả một cách bền
vững, góp phần thực hiện mục tiêu Nghị quyết số 26-NQ/TƯ của Bạn chấp
hành Trung ương ðảng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, trên bình
diện vĩ mô ñề nghị Nhà nước cần có các chính sách giúp ñỡ nông dân các vấn
ñề sau:
1- Chính sách cung ứng các yếu tố ñầu vào cho sản xuất nông nghiệp:
+ Hiện nay nông dân ñang phải trao ñổi hàng hoá trong ñiều kiện rất bất
lợi: Giá nông sản thấp và bấp bênh; giá hàng hoá phi nông nghiệp tăng cao và
chứa ñựng các yếu tố bất hợp lý. Bởi vậy, ñiều chỉnh giá vật tư nông nghiệp là
một trong những ñiều kiện tiền ñề ñảm bảo lợi ích cho nông dân; khắc phục
những bất hợp lý cho người nông dân trong trao ñổi hàng hoá.
+ Tổ chức hợp lý hệ thống thương mại nông thôn, nhất là cung ứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........120
những dịch vụ phục vụ ñời sống và sản xuất nông nghiệp, không nên ñể cho
các tư thương tự do ép giá nông dân như hiện nay, góp phần tạo ñiều kiện
thuận lợi tối ña cho những người sản xuất hàng hoá ở nông thôn.
2- Chính sách tiêu thụ nông sản phẩm cho người nông dân, khắc phục
tình trạng thả nổi thị trường nông sản như hiện nay. Những biến ñộng lên
xuống của thị trường này người nông dân luôn phải gánh chịu.
3- Chính sách bảo hộ nông dân trong các vấn ñề sau:
+ Thiết lập, dự báo thị trường nông sản.
+ Bảo hộ hàng hoá nông sản trên thị trường nội ñịa, hạn chế nhập khẩu
những loại nông sản tươi sống mà thị trường trong nước có thể cung cấp.
4- Tăng cường ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông
thôn như giao thông, thuỷ lợi, ñê ñiều, chợ, ñiện, nước sạch, các công trình
VHXH... ñể thúc ñẩy phát triển kinh tế-xã hội cho khu vực nông thôn, nhất là
ñối với các tỉnh còn nghèo như Hưng Yên.
5- Thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho nông dân nhất là nông
dân nghèo, vùng sâu, vùng xa về y tế, giáo dục. Có chính sách bảo hiểm cho
cây trồng, vật nuôi ñể giúp nông dân có cơ hội ổn ñịnh phát triển sản xuất và
ñời sống trước tình hình thiên tai, dịch bệnh ñe doạ, giúp nông dân chủ ñộng
hơn trong việc chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn
6- Tiếp tục ñẩy mạnh việc thực hiện chính sách cán bộ trong lĩnh vực
nông nghiệp và nông thôn, từ việc chọn lựa, ñào tạo ñến sử dụng, ñãi ngộ.
Có chính sách ñể thu hút doanh nghiệp về nông thôn, trong ñó chú trọng ñến
các doanh nghiệp: sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông, lâm sản bằng các chính
sách ưu ñãi về: ñất ñai; bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ hạ tầng
ngoài hàng rào cho các doanh nghiệp.
Có chính sách cụ thể ñể khuyến khích “4 nhà” liên kết chặt chẽ trong
sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (khóa X): Nghị quyết
số 26-NQ/TW ngày 03/7/2009 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007): Chương trình quốc gia về
phát triển sản xuất và xuất khẩu rau, hoa quả tươi ñến năm 2015
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Quyết ñịnh số 52/2007/Qð- BNN
ngày 05/6/2007 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển rau quả và hoa
cây cảnh ñến năm 2010, tầm nhìn 2020;
4. Bộ Tài chính: Thông tư số 35/2001/TT-BTC ngày 25/5/2001 hướng dẫn
nộp tiền thuê ñất, góp ñất liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng ñất của
các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân trong nước
5. Chính Phủ: Nghị ñịnh số 56/2005/Nð-CP ngày 26/4/2005 của Chính phủ
về khuyến nông, khuyến ngư;
6. Chính phủ: Nghị ñịnh số 92/2006/Nð-CP ngày 07/9/2006 về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch ngành, quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội.
7. ðài Truyền hình Việt Nam: Chương trình thời sự ðài truyền hình Việt
Nam tối ngày 16 tháng 8 năm 2009.
8. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang các năm: 2006, 2007, 2008.
9. Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang (năm 2008): Báo cáo kết quả ñiều tra, khảo
sát về tình hình nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
10. ðặng Kim Sơn: Vấn ñề và giải pháp phát triển nông thôn Việt Nam hiện
nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số tháng 11 năm 2007.
11. Thủ tướng Chính phủ: Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg, về phát triển công
nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
12. Thủ tướng Chính phủ: Quyết ñịnh số 80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 về
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........122
chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng.
13. Thủ tướng Chính phủ: Quyết ñịnh số 156/2006/Qð-TTg ngày 30/6/2006
về Phê duyệt ðề án Phát triển xuất khẩu giai ñoạn 2006 – 2010.
14. Thủ tướng Chính phủ: Quyết ñịnh số 98/2008/Qð-TTg, ngày 07/8/2008 về
ban hành phê duyệt quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn -
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh ñến năm 2020.
15. Thủ tướng Chính phủ: Quyết ñịnh 131/Qð-TTg ngày 23/01/2009 về việc
hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức cá nhân vay vốn ngân hàng ñể sản xuất –
kinh doanh.
16. Thủ tướng Chính phủ: Quyết ñịnh số 443/Qð-TTg ngày 4/4/2009 về việc
hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung và dài hạn ngân
hàng thực hịên ñầu tư mới phát triển sản xuất kinh doanh.
17. Thủ tướng Chính phủ: Quyết ñịnh 497/Qð-TTg ngày 17/4/2009 về việc
hỗ trợ lãi suất vay vốn mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất
nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn
18. Tỉnh uỷ Bắc Giang: Chương trình phát triển nông nghiệp hàng hoá giai
ñoạn 2006 – 2010.
19. Tỉnh uỷ Bắc Giang: Nghị quyết số 47-NQ/TƯ ngày 20/ …/2009 về
Chương trình hành ñộng thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban
chấp hành Trung ương ðảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân và
nông thôn.
20. ThS. Bảo Trung; Báo cáo tổng hợp ñề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên
cứu cơ sở khoa học của việc hình thành và phát triển thể chế giao dịch
nông sản ở Việt Nam; 2008
21. Từ ñiển Tiếng Việt: Nhà xuất bản....
22. Pháp lệnh Hợp ñồng kinh tế năm 1989
23. ðậu Quang Vinh ( 2004), Luận văn ThS, thực trạng và giải pháp phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........123
vùng nguyên liệu dứa ỏ huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.
24. UBND tỉnh Hưng Yên: Báo tình hình kinh tế - xã hội năm 2006; nhiệm vụ
và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2007.
25. UBND tỉnh Hưng Yên: Báo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007; nhiệm vụ
và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2008.
26. UBND tỉnh Hưng Yên: Báo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008; nhiệm vụ
và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2009;
27. UBND tỉnh Hưng Yên (2008): Báo cáo tình hình phát triển vùng nguyên
liệu phục vụ công nghiệp chế biến rau quả xuất khẩu tỉnh Hưng Yên
giai ñoạn 2005-2008; nhiệm vụ, giải pháp phát triển vùng nguyên liệu
phục vụ công nghiệp chế biến thời gian tới.
28. UBND tỉnh Hưng Yên: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Hưng Yên giai ñoạn 2007- 2020.
29.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........124
PHỤ LỤC
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM CHẤT LƯƠNG CAO
HẢI HƯNG
……….&……….
Sô ………./Haveco - Hð
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày…….tháng……..năm……..
HỢP ðỒNG
HỢP TÁC SẢN XUẤT DƯA CHUỘT BAO TỬ XUẤT KHẨU
Căn cứ vào pháp lệnh hợp ñồng kin tế của Hội ñồng Nhà nước ban
hành ngày 25/9/1989 và Nghị ñịnh số 17/ HðBT ngày 16/1/1990 quy ñịnh chi
tiết thi hành pháp lệnh hợp ñồng kinh tế của hội ñồng nhà nước.
Theo yêu cầu và khả năng hợp tác của hai bên.
Hôm nay, ngày…..tháng…..năm ……tại……………………………….
ðẠI DIỆN HAI BÊN GỒM CÓ
Bên A: Công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng
ðịa chỉ: Thị trấn Lương Bằng- Kim ðộng - Hưng Yên
ðiện thoại: 0321.811.690. Fax: 0321810356
Giám ñốc ñại diện: Gð VŨ ðÌNH DUẦN
Bên B: Xã:…………………………….………………….......................
ðịa chỉ:………………………………..…………………………………
ðiện thoại:……………………………...……………………………….
Do Ông ( Bà) …………………………………..làm ñại diện.
Sau khi bàn bạc và thống nhất ý kiến hai bên ñã thoả thuận và ký kết
hợp ñồng hợp tác trồng dưa chuột bao tử xuất khẩu cho vụ
…………………….năm 200… với nội dung cụ thể như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........125
ðiều 1: Phương thức hợp tác sản xuất
Bên A: Có trách nhiệm ñầu tư hạt giống, hướng dẫn kỹ thuật và một
phần vốn sản xuất hoặc vật tư thông qua bên B ñể bên B tổ chức các hộ nông
dân sản xuất, trồng dưa chuột bao tử xuất khẩu cho bên A.
Bên B: Có trách nhiệm tổ chức sản xuất kết hợp cùng bên A tổ chức
thu mua lại toàn bộ những sản phẩm ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo như những
ñiều khoản ñã quy ñịnh về chất lượng, số lượng và ñơn giá bao tiêu sản phẩm
ñược quy ñịnh trong hợp ñồng này.
ðiều 2: Số lượng ký kết trong hợp ñồng
Sản lượng dưa chuột bao tử ñủ tiêu chuẩn xuất khẩu mà bên A ñồng y
mua của bên B trong vụ……………….năm…………..là……….tấn.
Số lượng ghi bằng chữ: ………………………………….
Do tính ñặc trưng của sản xuất nông nghiệp, nên số lượng hợp ñồng ñã ký
ở trên có thể ñược xê dịch trên dưới 20%, có nghĩa là phần thực hiện trong hợp
ñồng có thể ñạt từ 80% - 120% số lượng hợp ñồng ñã ký thì bên A chấp nhận.
ðiều 3: Trách nhiệm của bên A và bên B
1. Trách nhiệm của bên A:
Bên A có trách nhiệm cung cấp hạt giống ñúng thời vụ, hướng dẫn kỹ
thuật và ứng trước một phần vốn sản xuất thông qua bên B ñể bên B tổ chức
các hộ nông dân sản xuất. Cụ thể trong vụ………….năm…….như sau:
Hạt giống:………….
Tiền mặt:…………..
Bên A có trách nhiệm thu mua toàn bộ những sản phẩm ñạt tiêu chuẩn
xuất khẩu theo quy cách phẩm chất và các ñiều khoản theo quy ñịnh của hợp
ñồng này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........126
2. Trách nhiệm của bến B
Bên B có trách nhiệm triển khai sản xuất và ký hợp ñồng sản xuất với các
hộ nông dân ñể triển khai trông dưa chuột bao tử xuất khẩu với ñiều kiện nội
dung ký kết với các hộ nông dân phải phù hợp với nội dung của bản hợp ñồng
này về số lượng, chất lượng sản phẩm của quả dưa chuột bao tử xuất khẩu.
Bên B phải có trách niệm bảo toàn và sử dụng ñúng mục ñích vốn ñầu
tư của bên A như ñã nêu trong hợp ñồng.
Bên B phải có trách nhiệm tổ chức các hộ sản xuất trồng dưa chuột bao
tử xuất khẩu tham gia nghe hướng dẫn, tiếp nhận kỹ thuật sản xuất do các kỹ
sư của bên A trực tiếp chỉ ñạo, ñảm bảo cho các hộ sản xuất thực sự nắm bắt
cũng như thực hiện ñúng quy trình kỹ thuật do bên A hướng dẫn, yêu cầu.
Bên B phải có trách nhiệm thu hồi và giao lại cho bên A ñủ số sản
phẩm ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo quy cách, phẩm chất như trong quy ñịnh
trong hợp ñồng này.
Bên B chịu mọi trách nhiệm về thuế và các khoản phải nộp khác (nếu
có) cho nhà nước, ñối với sản phẩm giao cho bên A.
Trường hợp khi bên B chưa thực hiện ñủ hợp ñồng mà bên A phát hiện
thấy có sản phẩm bán ra ngoài thị trường hoặc bán cho Công ty khác thì bên
A sẽ ngừng thu mua số sản phẩm còn lại của bên B và phạt bên B phải bồi
thường toàn bộ cho bên A giá trị của hợp ñồng này.
Bên B có trách nhiệm lập và gửi danh sách từng hộ sản xuất cho bên A
cung cấp trước 2 ngày khi nhận hạt giống và tiền vốn sản xuất ứng trước của
bên A.
ðiều 4: Quy cách, phẩm chất, ñơn giá sản phẩm
1. Về quy cách, phẩm chất
Sản phẩm khi bên B thu mua ñể giao lại cho bên A phải ñảm bảo các
tiêu chuẩn sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........127
- Chiều dài quả dưa bao tử xuất khẩu là từ 3,5cm - 5cm.
- ðường kính quả dưa chuột bao tử xuất khẩu từ 1,2cm-1,5 cm
- Hình dáng quả dưa phải thẳng ñều không cong queo, không teo thắt,
không dị tật, quả dưa không ñược ñầu lớn, ñầu nhỏ. Quả dưa không bị trầy
xước, không bị bầm dập, không hư thối, không sâu bệnh. Quả dưa phải cùng
chủng loại với hạt giống mà bên A ñã giao cho bên B.
Quả dưa phải ñược cắt bằng ñầu núm của cuống và xoa sạch sẽ phần
núm của hoa, không ñể phần núm của cuống quá dài.
2. ðơn giá bao tiêu sản phẩm
ðơn giá bao tiêu sản phẩm dưa chuột bao tử xuất khẩu trong
vụ……….năm………ñược hai bên ñồng ý là……………ñồng/kg.
Viết bằng chữ:………………………………………………………….
3. ðiểm giao nhận
Sản phẩm ñược cân nhận tại cơ sở của xã, bên A bố trí người cân nhận
sản phẩm, bố trí phương tiện vận chuyển từ nơi cân nhận sản phẩm về Công
ty của bên A ( nhưng bên B có trách nhiệm tổ chức ñịa ñiểm cân nhận tiện lợi
cho việc vận chuyển hàng hoá, ñảm bảo trật tự an ninh cho bên A trong thời
gian giao nhận sản phẩm.)
4. Thời gian giao nhận:
Từ 8 giờ ñến 13 giờ hàng ngày
ðiều 5: Quyền lợi của mỗi bên
1. Quyền lợi của bên A
Bên A có quyền mua toàn bộ sản phẩm ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo
ñơn giá bao tiêu sản phẩm và số lượng phần trăm tăng, giảm ñược xác ñịnh ký
kết giữa bên A và bên B trong hợp ñồng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........128
2. Quyền lợi của bên B
Nếu bên B thực hiện ñúng những ñiều ñã ký kết trong hợp ñồng ở trên
thì bên B sẽ ñược hưởng những quyền lợi sau:
Nếu bên B thực hiện ñược trên 120% hợp ñồng. Nếu số sản phẩm còn
lại mà bên B muốn ñược Công ty mua lại thì phải ñược hai bên bàn bạc giải
quyết ñưa ra thành văn bản cụ thể ñể thực hiện. ( Có thể số lượng thừa nếu
còn ñược tiếp tục cân nhận thì bên A không phải thanh toán tiền hoa hồng).
Nếu bên B thực hiện ñược ñúng 80% - 120% theo hợp ñồng ñã ký thì
số tiền hoa hồng trả cho bộ phận tổ chức sản xuất của bên B là 200 ñồng/kg
Nếu bên B thực hiện ñược thấp hơn 80% thì không ñược hưởng khoản
tiền hoa hồng cho bộ phận tổ chức sản xuất của bên B.
ðiều 6: Phương thức thanh toán và thu hồi vốn ñầu tư
Trong vòng 20 ngày sau khi kết thúc việc thu hoạch sản phẩm, bên A
thanh toán tiền mua sản phẩm cho bên B bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển
khoản, ñồng thời trừ toàn bộ số vốn ñầu tư ñã ứng trước cho bên B bao gồm
cả giá trị hạt giống nếu có.
Chứng từ thanh toán bao gồm toàn bộ phiếu nhập hàng của bên A ñã
giao cho bên B.
ðiều 7: Thưởng, phạt trong hợp ñồng
1. ðối với bên A
Nếu bên A chậm thanh toán theo quy ñịnh trong hợp ñồng thì bên A sẽ
phải chịu phạt theo tỷ lệ lãi suất trên tổng số giá trị tiền hàng trả chậm tại thời
ñiểm ñó
2. ðối với bên B
Nếu bên B không quản lý chặt chẽ, hoặc sử dụng các khoản vốn ứng
trước của bên A không ñúng mục ñích thì bên B phải bồi thường cho bên A
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........129
100% trị giá vốn ứng và lãi suất ngân hàng ngay sau khi kết thúc vụ thu
hoạch, ñồng thời phải chịu phạt 5 % trên giá trị vốn ứng.
ðiều 8: Tính kế thừa của hợp ñồng
Hợp ñồng này là hợp ñồng dài hạn, ñể duy trì, bảo ñảm tính liên tục của
hợp ñồng không bị gián ñoạn trong quá trình sản xuất. ðại diện hai bên thống
nhất ký hợp ñồng phải mang tính kế thừa. Nếu người ñại diện chủ thể hợp
ñồng của hai bên có sự thay ñổi, thì người thay thế mới ñương nhiên là pháp
nhân mới bên ñó, tiếp tục có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh hợp ñồng này.
ðiều 9: ðiều khoản chung trong hợp ñồng
Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh hợp ñồng này, trong quá trình
thực hiện nếu hai bên có khó khăn trở ngại, hai bên cùng nhau bàn bạc với
tinh thần thiện chí và hợp tác ñể tìm biện pháp giải quyết.
Trong trường hợp vì nguyên nhân khách quan ( thiên tai, hạn hán…)
dẫn ñến mất mùa, không ñủ sản phẩm ñể giao nộp và khấu trừ vốn ñầu tư, hai
bên sẽ xem xét cụ thể ñể giải quyết. Bên A ñồng ý cho bên B nợ lại phần còn
thiếu, khấu trừ vào vụ sản xuất kế tiếp ngay sau ñó.
Trong trường hợp hai bên cùng thực hiện, nếu bên nào vi phạm hợp
ñồng, gây thiệt hại cho bên kia thì bên ñó phải chịu trách nhiệm bồi thường
theo ñiều khoản ñã ký trong hợp ñồng. Mọi tranh chấp hai bên không tự giải
quyết ñược sẽ ñưa ra toà án kinh tế Hưng Yên xem xét, xử lý phán quyết của
toà án kinh tế là quyết ñịnh cuối cùng mà hai bên phải tuân thủ.
Mọi thay ñổi hoặc bổ xung về nội dung của bản hợp ñồng này phải
ñược hai bên ñồng ý và thể hiện bằng văn bản cụ thể mới có giá trị thi hành.
Hợp ñồng ñược lập thành 4 bản, mỗi bên giữ 2 bản và có hiệu lực kể từ
ngày ký.
ðại diện bên A ðại diện bên B
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........130
PHIẾU ðIỀU TRA
(ðối với hộ sản xuấ rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến )
--------------
Người ñiều tra: Bùi Hồng Nam
I. Thông tin chung về hộ
1/ Họ và tên chủ hộ……………………………….Giới tính……………........
- Tuổi……………………………………………...Trình ñộ văn hoá………...
- ðịa chỉ:
Thôn…………………….Xã………………………..Huyện…………………
2/ Loại hình sản xuất của hộ:
Thuần nông:……………………………………………………………
Chuyên ngành nghề dịch vụ:…………………………………………..
Kiêm ngành nghề:……………………………………………………..
3/ ðiều kiện kinh tế của hộ:…………………………………………………..
4/ Số nhân khẩu của hộ:………………………………………………………
5/ Số lao ñộng: Trong tuổi………………………Ngoài tuổi…………………
6/ ðất ñai: Tổng diện tích ñất (ở + vườn + canh tác)……………………m2
7/ Tổng số vốn ñầu tư cho sản xuất bình quân năm, trong ñó:
- Vốn vay ngân hàng………………………………………………………….
- Vốn vay tư nhân…………………………………………………………….
- Vốn tự có của gia ñình………………………………………………………
II/Tình hình sản xuất các loại rau quả phục vụ công nghiệp chế biến
2.1 Tình hình chung
- Hộ trồng rau, quả từ năm nào?........................................................................
- Giống rau, quả ñang trồng……………....
+ Cà chua bi…… sào;
+ Hành lá….. sào;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........131
+ Dưa bao tử….. sào;
+ Ngô ngọt……. sào;
+ Ớt………. sào;
- Mối quan hệ giữa nông hộ với các doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu:
+ Tốt…
+ Trung bình…
+ Kém…
2.3 Một số câu hỏi mở rộng
1. Theo ông bà trồng rau, quả phục vụ công nghiệp chế biến có những thuận lợi
và khó khăn gì?
* Thuận lợi
- ðiều kiện tự nhiên (ñất, nước, khí hậu) [ ]
- Dễ trồng [ ]
- Tốn ít công [ ]
- Dễ bán [ ]
- Ý kiến khác [ ]
…………………………………………………………………………..
* Khó khăn
- Khó bảo quản [ ]
- Giá không ổn ñịnh [ ]
- Giống [ ]
- Kỹ thuật
- Khác [ ]
…………………………………………………………………………..
2. Thời gian tới ông (bà) có muốn mở rộng thêm diện tích sản xuất không
- Có [ ]
- Không [ ]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........132
3. Nếu không vì sao?
- Thiếu vốn [ ]
- Thiếu lao ñộng [ ]
- Thiếu thông tin [ ]
- Thiếu kỹ thuật [ ]
- Lãi suất không cao [ ]
- Khác [ ]
…………………………………………………………………………….
4. Ông (bà) có tham gia lớp khuyến nông nào không?
- Có [ ]
- Không [ ]
5. Ông (bà) có ñề nghị nhà nước, doanh nghiệp mở thêm lớp khuyến nông nữa
không?
- Có [ ]
- Không [ ]
III/Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2008
1. Gia ñình thường bán cho ai? Ở ñâu?
- Người thu gom [ ] tại nhà [ ]
- Người trung gian [ ] tại ruộng [ ]
- Người buôn [ ] tại nơi thu gom [ ]
- Nhà máy (công ty) [ ] tại nhà máy (công ty) [ ]
2. Theo ông (bà) các yếu tố ảnh hưởng ñến giá bán là gì?
- Giống [ ]
- Chất lượng sản phẩm [ ]
- Mùa vụ [ ]
- Khác [ ]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........133
3. Nguyên nhân nào theo ông (bà) có ảnh hưởng ñến tiêu thụ sản phẩm của hộ
cho nhà máy ?
- Không có hợp ñồng cụ thể [ ]
- Hệ thống giao thông [ ]
- Tình hình thanh toán của Công ty [ ]
- Khác [ ]
……………………………………………………………………………..
5. ðể cung ứng tốt cho Công ty theo ông bà thì công ty cần phải có biện pháp
về vấn ñề gì?
- ðối với cán bộ thu mua [ ]
- Phương thức thanh toán [ ]
- Phương thức thu gom, vận chuyển [ ]
- Tình hình ứng trước vốn, giống, vật tư [ ]
- Khác [ ]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........134
Phụ biểu 01.
So sánh hiêu quả kinh tế giữa sản xuất rau chế biến với sản xuất lúa
(thời ñiểm tháng 3/2009)
TT
Loại
cây
Năng
suất
trung
bình
(kg/sµo)
Giá bán
bình quân
thời ñiểm
tháng
3/2009
(®ång)
Tæng
thu
(®ång)
Tæng
chi
(®ång)
LBi
suÊt
(®ång)
Lãi
so
với
lúa
(lần)
1 D−a bao tö 800 4.200 3.360.000 2.048.500 1.311.500 6
2 Cà chua bi 1.100 2.800 3.080.000 2.061.500 1.018.500 4.6
3 Dưa chuột
Nhật
2.500 1.400 3.500.000 2.667.500 832.500 3.8
4 ớt xuất khẩu 400 5.500 2.200.000 1.470.500 729.500 3.3
5 Hành lá 1.500 1.800 2.700.000 1.661.000 1.039.000 4.7
6 Ngô ngọt 600 2.600 1.560.000 1.087.250 472.750 2.1
7 Lúa 200 4.500 900.000 679.900 220.100 -
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hưng Yên
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2603.pdf