1
Đề tài “Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy
của Công ty giấy B∙i Bằng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”
Ng−ời thực hiện: Chu Thị Kim Chung
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi nằm trong vùng quy hoạch
nguyên liệu giấy (NLG) trung tâm Bắc Bộ, có diện tích rừng và đất rừng
chiếm 57,3% diện tích tự nhiên của tỉnh. Việc phát triển kinh tế đồi rừng nói
chung và phát triển trồng rừng NLG nói riêng là một trong những định h−ớng
chiến
107 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy của Công ty Giấy Bãi Bằng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l−ợc nhằm khai thác các thế mạnh của tỉnh.
Tỉnh Phú Thọ cũng đã chủ tr−ơng phấn đấu đến năm 2010 định hình
60.000 ha rừng trồng NLG tập trung theo h−ớng thâm canh rừng có năng suất
cao, khai thác hàng năm 6,0 - 7,5 ngàn ha, sản l−ợng từ 60 - 75 vạn m3 gỗ,
cung cấp 50% - 60% nguyên liệu cho công ty giấy Bãi Bằng.
Hiện tại, trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị tr−ờng và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất n−ớc, việc phát triển vùng NLG của tỉnh Phú Thọ đang phải đối mặt với
nhiều khó khăn và thách thức:
Thứ nhất: trong những năm tới khả năng cung cấp gỗ nguyên liệu
giấy không đáp ứng nhu cầu của công ty giấy Bãi Bằng.
Theo dự báo của công ty, giai đoạn 2006 - 2010, mỗi năm cần từ
700.000 m3 - 750.000 m3; trong khi đó vùng NLG của tỉnh chỉ đáp ứng đ−ợc
từ 30% - 35% nhu cầu hiện nay.
Thứ hai: hệ thống tổ chức sản xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu giấy
trong vùng ch−a đ−ợc tổ chức hợp lý, gây khó khăn cho việc lập kế hoạch,
2
quản lý vốn và cung cấp gỗ nguyên liệu cho công ty, đồng thời ch−a tạo đ−ợc
sự liên kết chặt chẽ giữa ng−ời trồng rừng nguyên liệu và nhà máy.
Thứ ba: giá gỗ nguyên liệu giấy trên thị tr−ờng thấp không hấp dẫn
ng−ời dân và các tổ chức trồng rừng nguyên liệu, đang có nguy cơ làm chậm
lại quá trình tạo vùng nguyên liệu.
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế n−ớc ta, thị tr−ờng gỗ nguyên liệu
giấy có lúc bị thả nổi, thiếu sự điều tiết vĩ mô của Nhà n−ớc và do một số
nguyên nhân khác, đã dẫn đến giá gỗ nguyên liệu giấy trên thị tr−ờng vừa
thấp vừa không ổn định, tác động tới lợi ích của ng−ời trực tiếp xây dựng vốn
rừng, ch−a tạo động lực khuyến khích ng−ời dân và cộng đồng địa ph−ơng
tham gia phát triển vùng nguyên liệu.
Thứ t−: nền kinh tế toàn vùng còn mang nặng dấu ấn của nền sản xuất
nhỏ tự cấp, tự túc, cơ sở hạ tầng thấp kém, những nguồn lực để phát triển kinh
tế - xã hội ch−a đ−ợc sử dụng hợp lý, trong đó nhiều diện tích đất trống đồi
trọc quy hoạch để gây trồng rừng nằm phân tán, đất đai đã bắt đầu thoái hoá,
năng suất rừng trồng thấp.
Thứ năm: gỗ nguyên liêu giấy là sản phẩm cuối cùng của khâu xây
dựng rừng nh−ng lại là nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất giấy.
Trong tiến trình hội nhập quốc tế, ngành giấy trong n−ớc nói chung và Công
ty giấy Bãi Bằng nói riêng đã và đang phải cạnh tranh gay gắt với các sản
phẩm ngoại nhập nh−: nguyên liệu bột giấy và giấy có chất l−ợng cao, giá rẻ
từ các n−ớc có ngành công nghiệp giấy phát triển nh− Inđônêxia, Thái Lan...
do đó sẽ có ảnh h−ởng đến khu vực sản xuất nguyên liệu.
Đứng tr−ớc những cơ hội và thách thức trên, có hàng loạt câu hỏi đang
đặt ra, nh−: Tình hình phát triển vùng NLG của các lâm tr−ờng quốc doanh
(LTQD) tỉnh Phú Thọ hiện nay nh− thế nào? Để đáp ứng nhu cầu cho Công ty
giấy Bãi Bằng thì cần quy hoạch về diện tích, năng suất, sản l−ợng của các
3
LTQD nh− thế nào cho hợp lý? Phát triển vùng NLG nh− thế nào cho ổn
định, bền vững? Đề tài “Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy
của Công ty giấy Bãi Bằng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” sẽ góp phần làm
sáng tỏ vấn đề trên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng vùng gỗ NLG ở Phú Thọ để đề xuất các
giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng vùng NLG ổn định, lâu dài, đáp ứng nhu
cầu về nguyên liệu đầu vào cho công ty giấy Bãi Bằng.
Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hình thành và
phát triển vùng gỗ NLG.
- Phân tích, đánh giá thực trạng vùng NLG của công ty giấy Bãi Bằng
giai đoạn 2001- 2005 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng vùng nguyên liệu
ổn định lâu dài, đáp ứng nhu cầu về NLG của công ty trong những năm tới.
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t−ợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về nguyên liệu gỗ
cho sản xuất giấy, thực trạng sản xuất và cung ứng gỗ NLG của các lâm
tr−ờng quốc doanh (LTQD) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cho Công ty giấy Bãi
Bằng.
Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các LTQD vùng
nguyên liệu giấy của công ty giấy Bãi Bằng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Về thời gian: Thu thập số liệu và thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài
chủ yếu từ năm 2001 đến nay. Các giải pháp đề xuất phát triển vùng nguyên
liệu giấy cho Công ty giấy Bãi Bằng chủ yếu áp dụng trong giai đoạn từ nay
đến năm 2010.
4
2. tổng quan tàI liệu nghiên cứu
2.1. Vai trò của vùng nguyên liệu gỗ đối với sản xuất giấy
Vùng NLG là vùng SXLN chuyên môn hóa, là vùng nguyên liệu gỗ công
nghiệp tập trung nhằm cung cấp gỗ NLG cho ngành công nghiệp giấy.
Để phát triển ngành công nghiệp giấy, vấn đề quan trọng hàng đầu là tạo ra
đ−ợc các vùng nguyên liệu đủ đáp ứng cho nhu cầu của công nghiệp chế biến.
Nguyên liệu giấy là cây dài ngày, do đó phải đ−ợc đầu t− xây dựng tr−ớc một b−ớc
và phải đ−ợc quản lý việc mở mang, khai thác theo kiểu công nghiệp gắn liền với
tiến độ sản xuất của Công ty. Việc lựa chọn công nghệ sản xuất giấy phải gắn với
tiềm năng nguyên liệu có thể phát triển, vừa lợi cho ng−ời trồng nguyên liệu, vừa lợi
cho ng−ời làm ra giấy, đồng thời tạo điều kiện sử dụng hợp lý quỹ đất đai vốn dĩ chỉ
có hạn.
Để đảm bảo cho vùng nguyên liệu luôn luôn phát triển một cách ổn định yếu
tố quyết định đảm bảo cho Công ty hoạt động liên tục có hiệu quả - vấn đề quan
trọng là xây dựng cơ chế phân phối lợi ích một cách hợp lý giữa khâu sản xuất
nguyên liệu và khâu chế biến giấy. Cơ chế này cần đ−ợc cụ thể hoá thông qua việc
xây dựng giá thu mua nguyên liệu, đó chính là đòn bẩy quyết định để trồng rừng
nguyên liệu giấy hiện nay và trong t−ơng lai. Điều càng trở nên quyết liệt hơn khi
mà nhiều loài cây trồng khác mang lại lợi nhuận nhiều hơn.
Hiện nay đời sống kinh tế ngày càng đ−ợc nâng cao, nhu cầu xã hội đối với
các sản phẩm làm ra càng ngày càng có đòi hỏi cao hơn về số l−ợng, chủng loại và
mẫu mã hàng hoá. Ví dụ nh− tiêu dùng xã hội có nhu cầu ngày càng đa dạng về các
sản phẩm giấy: giấy viết, giấy in, báo, giấy làm hộp... và mỗi loại giấy lại có nhiều
mẫu mã khác nhau nh− giấy viết loại mỏng và dày, bóng và không bóng, bóng 1 mặt
và bóng 2 mặt... Thị tr−ờng tiêu thụ giấy các loại ngày càng tăng khi nền kinh tế
càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng của con ng−ời ngày càng mở rộng và đa dạng. Do
5
vậy, đầu ra của các Công ty giấy nói chung sẽ có một thị tr−ờng tiêu thụ khá rộng
rãi, vấn đề chủ yếu là các Công ty giấy có khả năng cạnh tranh
để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thị tr−ờng tới mức nào. Ngoài các yếu tố tác động
khác, nguồn nguyên liệu đầu vào cho các Công ty sản xuất giấy là một yếu tố rất
quan trọng.
Nói tóm lại xã hội càng phát triển văn minh, nhu cầu giấy càng nhiều và càng
đa dạng. Nh−ng muốn có giấy và có nhiều giấy thì phải cần nhiều nguyên liệu cung
cấp cho chế biến.
Trên thực tế các nguồn nguyên liệu cho sản xuất của các Công ty chế biến
giấy rất đa dạng và phong phú nh− giấy vụn, rơm rạ, bã mía, bột giấy, các loại cây
có sợi (gỗ và tre, nứa). Do yêu cầu khối l−ợng lớn, cung cấp ổn định, liên tục trong
một thời gian dài của công nghiệp chế biến, cho nên đối với đa số các n−ớc, gỗ các
loại vẫn là một nguồn nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất giấy. Các loại nguyên liệu
khác ít đ−ợc sử dụng bởi vì:
Thứ nhất: Nguồn nguyên liệu giấy loại rất phân tán, chất l−ợng thấp chỉ phù
hợp cho chế biến giấy ở qui mô nhỏ và yêu cầu chất l−ợng sản phẩm không cao.
Hiện nay bã mía đ−ợc sử dụng làm nguyên liệu để đốt lò hơi trong qui trình
công nghệ khép kín sản xuất đ−ờng vì vậy phần để cung cấp cho sản xuất giấy
không nhiều. Nguồn nguyên liệu từ rơm rạ, một mặt rất phân tán, chất l−ợng không
cao, mặt khác đa số rơm rạ hiện nay đ−ợc nông dân dùng làm chất đốt, thức ăn cho
chăn nuôi, phân bón bồi bổ lại cho đồng ruộng.
Thứ hai: Nguồn nguyên liệu từ bột giấy nhập khẩu, một mặt bột giấy cũng
phải sản xuất từ nguyên liệu gỗ, giá bột nhập ngoại khá cao, không chủ động đ−ợc
trong sản xuất. Sử dụng nguyên liệu bột giấy để sản xuất giấy chỉ đ−ợc thực hiện ở
một số n−ớc không có điều kiện và khả năng trồng rừng nguyên liệu.
ở các n−ớc vùng ôn đới và cận nhiệt đới, gỗ thông là nguyên liệu chủ yếu để
sản xuất giấy, thứ đến là gỗ lá rộng và phế liệu nông nghiệp ở các n−ớc thuộc vùng
6
nhiệt đới, trong đó có Việt Nam do nguồn nguyên liệu gỗ lá kim hạn chế nên
nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp giấy là gỗ lá rộng nh− bạch đàn, mỡ, bồ đề,
keo... và các thực vật mọc nhanh thuộc họ tre nứa nh− tre, nứa, vàu, diễn, mai, lồ ô...
Xét về mặt kỹ thuật, có thể có nhiều loại cây trồng hay cây mọc tự nhiên có
thể dùng để sản xuất giấy. Tuy nhiên xét về mặt kinh tế thì các nguồn gỗ nguyên
liệu cho sản xuất phải đảm bảo những chỉ tiêu rất cụ thể nh− khả năng cung cấp ổn
định các nguyên liệu lâu dài, giá cả nguyên liệu có tính cạnh tranh, tức là có mức
giá có thể cạnh tranh với các nguồn nguyên liệu thay thế khác. Chất l−ợng nguyên
liệu đáp ứng các yêu cầu sản xuất công nghiệp. Vùng nguyên liệu đạt hiệu quả kinh
tế xã hội.
Kết quả sản xuất của các cơ sở chế biến nguyên liệu phụ thuộc một phần vào
tính chất kỹ thuật và kinh tế của nguồn gỗ nguyên liệu dùng cho sản xuất giấy.
Sản phẩm gỗ rừng có thể đ−ợc sử dụng vào nhiều mục đích đa dạng trong đời
sống và sản xuất. Đối với rừng tự nhiên, chủng loại các loại cây và đặc tính kỹ thuật
của chúng rất khác nhau. Một phần loại gỗ tốt đ−ợc dùng để sản xuất các loại đồ
mộc tuy nhiên tỷ lệ này không cao. Một phần lớn lâm sản đ−ợc sử dụng không kinh
tế nh− dùng làm củi đun. Việc khai thác rừng tự nhiên th−ờng có nhiều lãng phí
trong sử dụng lâm sản và gây ra nhiều hậu quả về kinh tế và môi tr−ờng. Một cây
rừng chặt hạ có khi chỉ sử dụng phần thân chính, còn các loại cành lớn, ngọn cây bị
bỏ lại hay việc c−a một cây gỗ lớn làm cho một loạt cây con bên cạnh bị đổ theo...
Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp và giảm tác động xấu
của việc khai thác rừng tự nhiên, trồng rừng nguyên liệu là một giải pháp đáp ứng
các đòi hỏi về bảo vệ sinh thái cũng nh− đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Trồng rừng vì mục đích kinh tế có một loạt các −u thế đáp ứng yêu cầu sản
xuất công nghiệp, trong đó có công nghiệp chế biến giấy.
- Thứ nhất nó có khả năng cung cấp các nguyên liệu có đặc tính phù hợp với
công nghệ sản xuất công nghiệp
7
- Thứ hai nó có thể bảo đảm cung cấp theo kế hoạch sản xuất, ổn định đầu
vào cho sản xuất công nghiệp.
- Thứ ba nó cung cấp nguồn nguyên liệu t−ơng đối rẻ trong điều kiện khi
nguồn nguyên liệu rừng tự nhiên bị cấm khai thác, bị cạn kiệt hay ở rất xa cơ sở chế
biến công nghiệp.
Trong điều kiện trồng rừng nguyên liệu, với chu kỳ đầu t− kéo dài thì việc ổn
định tiêu thụ đầu ra khi tới kỳ khai thác là một vấn đề hết sức quan trọng.
Ng−ợc lại để phát triển ngành công nghiệp giấy thì vấn đề quan trọng hàng
đầu là phải tạo ra đ−ợc các vùng nguyên liệu giấy ổn định và bền vững.
Qua đó có thể thấy vùng nguyên liệu đối với công nghiệp sản xuất đóng vai
trò hết sức quan trọng, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau bởi lẽ
dây chuyền công nghiệp mang tính sản xuất hàng loạt rất cao, vì vậy sản xuất công
nghiệp đòi hỏi các đầu vào nguyên liệu có đặc tính ổn định. Việc trồng rừng nguyên
liệu là một giải pháp đáp ứng yêu cầu về đầu vào cho các cơ sở công nghiệp sản
xuất giấy.
Mặt khác trồng và khai thác nguyên liệu theo vùng có nhiều yếu tố cho phép
giảm giá thành nh− giảm chi phí vận chuyển và thu gom nguyên liệu do các cây gỗ
đ−ợc khai thác tập trung theo từng vùng nhất định, nguyên liệu đ−ợc khai thác theo
chu kỳ nhất định niên độ đồng đều cao, tỷ lệ hao hụt thấp và cho phép làm giảm bớt
chi phí về hoá chất trong các khâu tẩy, đun, lọc... trong sản xuất giấy. Ngoài ra, một
số chi phí gián tiếp nh− làm đ−ờng khai thác, kiểm tra chất l−ợng đầu vào hay cân
đong đo đếm cũng đơn giản hơn và giảm hơn.
Tóm lại phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy có quan hệ chặt chẽ với phát
triển ngành công nghiệp chế biến giấy vì gỗ nguyên liệu giấy là nguyên liệu chính
của ngành công nghiệp giấy.
2.2. ý nghĩa của phát triển vùng nguyên liệu giấy
8
Phát triển vùng nguyên liệu gỗ gắn liền với việc phát triển công nghiệp chế
biến giấy là mô hình tổ chức sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội - môi
tr−ờng cao đã tồn tại và đang phát triển ở nhiều n−ớc trên thế giới, đặc biệt ở các
n−ớc đông nam châu á. Khuyến khích phát triển trồng rừng nguyên liệu không
những đảm bảo cho công nghiệp chế biến giấy phát triển bền vững lâu dài đồng thời
còn mở ra các điều kiện tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng chục vạn lao động
nông thôn miền núi, vừa tạo ra sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, vừa góp phần bảo vệ
môi tr−ờng sinh thái của mỗi quốc gia đồng thời góp phần mạnh mẽ trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng tích cực tối −u.
Phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy sẽ góp phần quan trọng thực hiện
chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp của Nhà n−ớc, sử dụng hợp lý quỹ đất đai để tạo ra
sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho nhân dân miền núi trung du, tạo môi
tr−ờng cho đồng bào tham gia trực tiếp vào ch−ơng trình phát triển công nghiệp
hàng tiêu dùng của ngành công nghiệp Việt Nam, đóng góp gia tăng tổng sản phẩm
trong n−ớc. Phát triển sản xuất kinh doanh nguyên liệu ở vùng trung tâm Bắc Bộ sẽ
tác động đến hàng chục vạn lao động chủ yếu là đồng bào trung du miền núi, do vậy
phát triển nguyên liệu giấy cần gắn kết với các yếu tố phát triển kinh tế - xã hội -
môi tr−ờng. Phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy không đơn giản chỉ là vấn đề
kinh tế của một ngành hay Tổng công ty mà là vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở
miền núi nói chung và cần đ−ợc sự quan tâm của Chính phủ và các cấp chính quyền
liên quan. Do vậy, việc xây dựng vùng nguyên liệu giấy cần dựa trên các điều kiện
và mục tiêu để hình thành chúng sao cho có lợi nhất cho cả khâu sản xuất nguyên
liệu và khâu chế biến. Do vậy, khi lựa chọn rà soát, điều chỉnh quy hoạch vùng
nguyên liệu cần dựa trên cơ sở kết hợp các điều kiện quan trọng về tiềm năng tự
nhiên (đất đai, khí hậu, hệ cây trồng, tài nguyên rừng hiện có...) cũng nh− tiềm năng
kinh tế xã hội (dân sinh, tâp quán canh tác, kinh nghiệm và tập quán nghề rừng của
nhân dân, cơ sở hạ tầng...). Rừng tự nhiên trong vùng quy hoạch có khả năng cung
9
cấp nguyên liệu giấy cần đ−ợc quan tâm đúng mức, định danh cụ thể để quản lý bảo
vệ và sử dụng theo mục đích phục vụ cho nguyên liệu giấy không thể tùy tiện phá đi
để lấy đất sử dụng cho các mục đích khác. Diện tích đất dành để trồng rừng nguyên
liệu giấy không thể chỉ là những lập địa xấu, dốc cao, khó canh tác mà phải lựa chọn
những nơi phù hợp với đòi hỏi của cây trồng và các điều kiện canh tác cơ giới.
Vùng gỗ nguyên liệu giấy là vùng sản xuất lâm nghiệp chuyên môn hoá,
không những cung cấp gỗ cho công nghiệp giấy mà còn có thể tận thu sản phẩm còn
lại (không đủ quy cách gỗ NLG hoặc l−ợng d− thừa) để sản xuất ván nhân tạo (ván
dăm, ván sợi ép) gỗ ủi và các nhu cầu khác.
Doanh thu từ việc bán gỗ nguyên liệu giấy là một trong những nguồn thu
nhập chính của các doanh nghiệp lâm nghiệp và các hộ gia đình làm nghề rừng,
đồng thời việc trồng rừng nguyên liệu đã và đang tạo công ăn việc làm cho hàng vạn
lao động trên địa bàn nông thôn miền núi.
Phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy góp phần tăng độ che phủ của rừng, góp
phần thay đổi điều kiện sinh thái môi tr−ờng của khu vực theo chiều h−ớng có lợi,
hạn chế hiện t−ợng hạn hán, lũ lụt, cung cấp n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt trong
vùng, hạn chế sự ô nhiễm môi tr−ờng do sự phát triển mạnh mẽ của các khu công
nghiệp và tốc độ đô thị hoá ngày càng gia tăng.
2.3. Đặc điểm của vùng nguyên liệu giấy
Vùng gỗ nguyên liệu giấy th−ờng nằm ở vùng trung du và miền núi, nơi có
trình độ kinh tế - xã hội thấp kém, xa nơi tiêu thụ, nên ảnh h−ởng đến chi phí sản
xuất gỗ nguyên liệu giấy. Sự phân bố đó gắn liền với những quan hệ liên vùng, đồng
thời, sự vận động của sản phẩm ra ngoài vùng và của nguyên vật liệu từ ngoài vùng
vào có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá vùng trung du và miền núi.
Gỗ nguyên liệu giấy là sản phẩm chuyên môn hoá chính của vùng. Sản xuất
gỗ nguyên liệu giấy tạo ra những vùng chuyên môn hoá cao, tỷ suất hàng hoá của gỗ
nguyên liệu giấy lớn. Doanh thu từ việc bán gỗ nguyên liệu là một trong những
10
nguồn thu nhập chính của các doanh nghiệp lâm nghiệp và các hộ gia đình làm nghề
rừng, đồng thời, việc gây trồng rừng gỗ nguyên liệu đã tạo công ăn việc làm cho
hàng nghìn lao động, tăng độ che phủ của rừng, góp phần làm thay đổi điều kiện
sinh thái môi tr−ờng của khu vực theo chiều h−ớng có lợi, nh−: góp phần khắc phục
hiện t−ợng hạn hán, lũ lụt, cung cấp n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt trong vùng, hạn
chế sự ô nhiễm môi tr−ờng ở các khu công nghiệp, các khu khai thác khoáng sản.
- Phát triển vùng nguyên liệu giấy có quan hệ chặt chẽ với phát triển ngành
công nghiệp giấy vì gỗ nguyên liệu giấy là một nguồn nguyên liệu chính của ngành
công nghiệp chế biến giấy.
- Trong quá trình phát triển vùng nguyên liệu, hàng năm chỉ có một bộ phận
trong tổng số sản phẩm mà lâm nghiệp tạo ra tham gia vào tổng sản phẩm xã hội.
Những sản phẩm đó đ−ợc thể hiện d−ới dạng sản phẩm hàng hoá nh− gỗ thu đ−ợc
trong khai thác chính và trong quá trình chăm sóc, tỉa th−a, chặt vệ sinh rừng. Một
bộ phận khác về lợi ích vật chất so lâm nghiệp tạo ra nh− rừng non, rừng ch−a khép
tán, rừng ch−a đến tuổi thành thục công nghệ không đ−ợc tính vào tổng sản phẩm xã
hội. Ngoài ra còn có nhiều chức năng quan trọng nữa của rừng không thể tính đ−ợc
bằng tiền nh− rừng có khả năng bảo vệ đất, chống sói mòn, điều hoà nguồn n−ớc.
Đặc điểm này liên quan đến việc đánh giá thành quả lao động của hoạt động lâm
nghiệp trong vùng nguyên liệu.
- Tái sản xuất tài nguyên rừng vùng nguyên liệu bao gồm 2 giai đoạn: xây
dựng rừng và sử dụng rừng. Sử dụng rừng là sản xuất ra sản phẩm cho tiêu dùng
hiện tại, còn xây dựng rừng là tạo ra trữ l−ợng cây đứng để có thể khai thác nó trong
t−ơng lai. Khai thác và tái sinh rừng đ−ợc coi là hai giai đoạn, hai mặt đối lập biện
chứng của quá trình tái sản xuất tài nguyên rừng vùng nguyên liệu. Đặc điểm này
liên quan đến việc tổ chức sản xuất nhằm tạo điều kiện cho rừng luôn tồn tại và phát
triển.
11
- Chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với phát triển tổng hợp vùng nguyên liệu
thể hiện ở 3 điểm chính sau:
Thứ nhất, bên cạnh gỗ nguyên liệu giấy là sản phẩm chuyên môn hoá của
vùng, có thể phát triển một số sản phẩm khác để tận dụng hợp lý mọi nguồn lực mà
việc sản xuất sản phẩm chuyên môn hoá ch−a sử dụng hết thông qua trồng xen
những loại cây khác. Tuy nhiên, trồng xen này phải tuân thủ nguyên tắc cây trồng
xen không đ−ợc cản trở, cạnh tranh về dinh d−ỡng với cây trồng chính.
Thứ hai, mở rộng hoạt động chế biến lâm sản để nâng cao giá trị kinh tế của
rừng nguyên liệu.
Thứ ba, tham gia các hoạt động mang tính công ích nh−: quản lý bảo vệ rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng, xây dựng đ−ờng trục trong vùng nguyên liệu. Tổ chức
vùng nguyên liệu tập trung vào 2 vấn đề chính: tổ chức không gian rừng và tổ chức
sản xuất trong vùng.
- Tổ chức không gian rừng
Trong lâm nghiệp, tr−ớc đây, khi nói đến không gian rừng ng−ời ta th−ờng
hiểu theo nghĩa không gian 2 chiều nh− trong sản xuất nông nghiệp và vì vậy tổ
chức không gian rừng thực chất là phân chia đối t−ợng rộng lớn thành những đơn vị
nhỏ để tiện cho việc lập kế hoạch và tổ chức quản lý. Dần dần, cùng với sự ra đời
của những quan điểm lâm sinh hiện đại cho thấy không gian dinh d−ỡng của cây
rừng bao hàm cả chiều thẳng đứng (chiều cao), không gian nằm ngang (chiều rộng).
Từ đó cũng xuất hiện khái niệm về không gian tuyến tính và không gian động.
Tổ chức không gian tuyến tính là việc phân chia rừng và đất trồng rừng trên
phạm vi rộng lớn thành những đơn vị nhỏ thuần nhất về điều kiện tự nhiên, thống
nhất về mục đích kinh doanh, th−ờng bao gồm các nội dung nh− phân chia rừng
theo lãnh thổ; phân chia rừng theo mục đích sử dụng; phân chia rừng theo hình thức
sở hữu.
12
Phân chia rừng theo lãnh thổ thực chất là việc quy hoạch về mặt địa lý cho
toàn bộ tài nguyên rừng phục vụ việc tổ chức và quản lý kinh doanh rừng.
Phân chia rừng theo mục đích sử dụng là toàn bộ diện tích rừng đ−ợc phân
thành 3 loại: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
Phân chia rừng theo hình thức sở hữu, theo cách phân chia này, toàn bộ diện
tích rừng đ−ợc phân thành rừng thuộc sở hữu của nhà n−ớc, rừng hộ gia đình, rừng
cộng đồng.
Tổ chức không gian động thực chất là tổ chức đơn vị kinh doanh rừng và tạo
lập cấu trúc rừng trong không gian 3 chiều một cách hợp lý nhất, làm cho các cây
rừng trên một diện tích nhất định tận dụng triệt để nhất không gian dinh d−ỡng, bao
gồm 2 nội dung chính là: tổ chức đơn vị kinh doanh và cấu trúc lâm phần rừng [28].
Trong vùng nguyên liệu, không gian giữ một vai trò hết sức quan trọng. Tổ
chức không gian rừng thích hợp giúp cho việc tổ chức sản xuất lâm nghiệp trên địa
bàn rộng lớn và phức tạp định h−ớng tốt hơn, đảm bảo lợi dụng tài nguyên rừng lâu
dài, liên tục và có hiệu quả
2.4. Những vấn đề kinh tế - kỹ thuật của trồng gỗ nguyên liệu giấy
2.4.1. Khái niệm về gỗ nguyên liệu giấy
Thuật ngữ "gỗ nguyên liệu giấy" ở đây dùng để chỉ gỗ rừng trồng đ−ợc sử
dụng làm nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy.
Gỗ là một vật liệu có thành phần nguyên tố biến đổi rất ít theo loài, giống. Về
mặt cấu tạo hoá học, gỗ có thành phần các chất nh− xenluloza, lignin,
hemixenluloza (tham gia cấu tạo vách tế bào thực vật), các chất tanin. Trong đó,
xenluloza là thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất: 48 ữ 56% đối với gỗ lá kim và 46 ữ
48% đối với gỗ lá rộng [15], đây chính là thành phần chủ yếu dùng để sản xuất giấy
và bột giấy.
Xenluloza là cao phân tử có nhiều trong gỗ và thực vật nói chung. Phân tử
xenluloza là một cao phân tử glucopyranoza, mỗi chuỗi cơ bản của cao phân tử chứa
13
200 phân tử monimer liên kết với nhau theo trình tự nhất định, các chuỗi hợp thành
sợi hay còn gọi là sợi cơ bản. Độ cao phân tử của xenluloza có thể từ 1.000 đến
3.000 đơn vị glucoza [15], [34].
Tuỳ theo chiều dài sợi mà ng−ời ta phân chia sợi gỗ thành các cấp nh− trên
biểu 2.1.
Biểu 2.1 - Phân cấp về chiều dài sợi gỗ (theo quy định của Hội nghị quốc tế về giải
phẫu gỗ)
Phân cấp chiều dài sợi gỗ
Ngắn Dài
Rất
ngắn
Khá
ngắn
T−ơng đối
ngắn
Trung bình T−ơng đối
dài Khá dài
Rất
dài
Kích
th−ớc
(à)
3000
Nguồn: Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [35].
Yêu cầu quan trọng nhất đối với gỗ làm bột giấy là nguyên liệu phải có hàm
l−ợng xenluloza cao, sợi xenluloza dài (đạt cấp độ từ dài đến rất dài), gỗ mềm, dễ
nghiền, dễ phân ly bằng hoá chất, không có hoặc có ít nhựa [15].
ở các loài thực vật bậc cao, tế bào đều chứa xenluloza, song để một loại cây
có thể trở thành nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất bột giấy thì phải đạt một số
tiêu chuẩn tối thiểu nh− sau: Phải có một trữ l−ợng đủ lớn; mọc nhanh, tập trung, dễ
khai thác; có những tính chất cơ, vật lý, hoá học phù hợp với sản xuất xenluloza và
có hiệu quả kinh tế.
Đối với gỗ nhiên liệu, có nhiều loài cây gỗ thoả mãn đ−ợc các yêu cầu kỹ
thuật để sản xuất giấy, song các loại gỗ mềm, nhẹ thích hợp với công nghiệp hơn cả.
Trong các loài đ−ợc phổ biến, khối l−ợng thể tích của các loài lá kim trung bình vào
khoảng 0,4 - 0,5g/cm3, các loài cây lá rộng 0,5 g/cm3 [15], [34]. ở các n−ớc châu
Âu, những loài đ−ợc sử dụng phổ biến là vân san, thông các loại; các loài cây lá
rộng nh−: giẻ, bạch d−ơng, d−ơng, liễu, phong, sồi.... ở các n−ớc châu Phi nhiệt đới
ngoài các loài thông, còn dùng phổ biến cây lõi thọ (một loài cây lá rộng mọc
14
nhanh).... ở Việt Nam, những loài cây đ−ợc trồng làm NLG đang đ−ợc nghiên cứu.
Một số loài cây đã đ−ợc trồng trên quy mô lớn và đ−ợc dùng trong công nghiệp nh−:
bồ đề, bạch đàn, keo, cùng một số loài thông nhập nội [15], [34], [39].
Việt Nam là một n−ớc có quy mô dân số khá lớn với trên 80 triệu dân, nhu
cầu tiêu thụ giấy là rất lớn. Mức tiêu thụ giấy bình quân của n−ớc ta còn ở mức rất
thấp 6,4 kg/ng−ời (năm 2000). Theo dự báo của Tổng công ty giấy Việt Nam, mức
tiêu thụ giấy bình quân vào năm 2010 sẽ tăng lên 14,5 kg/ng−ời (tăng gấp 2,27 lần
so với năm 2000) và vào năm 2020 sẽ là 33,6 kg/ng−ời (gấp 2,3 lần so với năm
2010). Nh− vậy, cùng với tốc độ tăng dân số −ớc tính 1,2%/ năm thì nhu cầu giấy
hàng năm tăng 10% [57]. Dự báo nhu cầu giấy của Việt Nam năm 2010 đ−ợc thể
hiện trên biểu 2.2 nh− sau:
Biểu 2.2 - Dự báo nhu cầu giấy của Việt Nam đến năm 2010
Đơn vị tính: 1.000 tấn
TT Loại giấy Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
1 Giấy báo 65 85 120
2 Giấy in, giấy viết 150 226 365
3 Giấy bao bì 250 410 691
4 Giấy khác 35 60 110
Nhu cầu giấy 500 781 1.286
Nguồn: Tổng công ty giấy Việt Nam, 2005 [38].
Nh− vậy, để đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển của ngành công nghiệp giấy trong
t−ơng lai thì vấn đề phát triển vùng nguyên liệu cần đ−ợc quan tâm thích đáng.
2.4.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật gỗ nguyên liệu giấy
2.4.2.1. Về đất trồng rừng
Theo một số nhà nghiên cứu, có 4 yếu tố quan trọng đ−ợc lựa chọn để làm
tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa trong trồng rừng NLG, đó là đá mẹ và loại đất, độ
dốc; độ dày tầng đất; thảm thực bì chỉ thị cho sự thoái hoá của đất [52].
- Đá mẹ và loại đất: Có các loại đất phát triển trên đá mẹ nh− sau: Đất Feralit
đỏ vàng phát triển trên đá sét và đá biến chất (Fs); đất Feralit đỏ vàng phát triển đá
15
vôi (Fv); đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá Macma axit (Fa); đất Feralit vàng
nhạt phát triển trên đá cát (Fq); đất Feralit vàng nâu phát triển trên phù sa cổ (Fp).
- Độ dốc: Cấp độ dốc trong trồng rừng nguyên liệu đ−ợc chia 3 cấp: Đất ít
dốc < 15o (I), đất có độ dốc 15 - 25o (II), đất dốc 25 - 35o (III).
- Độ dày tầng đất (tầng A +B): Đ−ợc xác định khi đào tới tầng đất ở đó có tỷ
lệ đá mẹ hoặc kết von cao hơn 70% thì độ dày của tầng đất đ−ợc xác định từ đó đến
mặt đất. Độ dày của tầng đất phản ánh độ phì tiềm tàng trong đất liên quan đến khả
năng phát triển và năng suất cây trồng. Về cơ bản có thể chia ra 3 cấp: Cấp I: Đất có
độ dày > 100cm, kết von đá lẫn < 20% (1); cấp II: Đất có độ dày 50 - 100cm, kết
von đá lẫn 20 - 40 % (2); cấp III: Đất có độ dày 40% (3).
- Thảm thực bì chỉ thị: Thảm thực bì tự nhiên có vai trò rất lớn trong việc
đánh giá đất về nhiều mặt. Thảm thực bì là yếu tố tổng hợp và đơn giản có thể phản
ánh đúng quan hệ ảnh h−ởng của đất với cây trồng. Về cơ bản có thể chia ra 3 cấp
chỉ thị nh− sau:
- Nhóm thực bì a: Rừng thứ sinh nghèo kiệt có một số cây gỗ tái sinh nh−:
hu, vạng, trám.... Số l−ợng cây tái sinh có mục đích d−ới 500 cây/ha. Rừng dây leo,
cây nhỡ kín, rậm. Độ che phủ từ 50 - 60%; h >3m.
- Nhóm thực bì b: Trảng nứa tép có d = 2 - 3 cm sinh tr−ởng kém hoặc nứa
tép xen lau chít, chè vè, cỏ tranh hoặc trảng cây bụi cao, kín rậm + cỏ tranh, chít,
chè vè. Độ che phủ 30 - 50%; h = 1 - 3m.
- Nhóm thực bì c: Trảng chít, chè vè, cỏ tranh hoặc trảng cây bụi thấp, chè vè,
cỏ tranh xấu. Có cây bụi hạn sinh nh− lành ngạnh, sim, mua, ràng ràng. Độ che phủ
d−ới 30%; h < 1m.
Trên cơ sở phân tích kết quả của các tài liệu và kết quả trồng rừng của các cơ
quan nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong vùng, đặc điểm sinh thái của loài cây, có
thể đ−a ra h−ớng sử dụng các dạng lập địa nh− trên biểu 2.3.
16
Nhìn chung, cây gỗ NLG th−ờng đ−ợc trồng trên diện tích đất trống đồi núi
trọc và diện tích sau khi khai thác.
Biểu 2.3 - Phân chia nhóm dạng lập địa và h−ớng sử dụng trồng rừng NLG
Nhóm
DLĐ Dạng lập địa
H−ớng sử dụng
Loài cây trồng
A
Fs, Fq, Fa, Fp (I1a, I1b, I2a,
I2b)
Fv (I1a, I1b, I2a, I2b)
Trồng rừng công nghiệp
thâm canh (cày toàn diện,
bón phân)
Bồ đề, Mỡ, Bạch đàn, Keo
Bồ đề, Keo
1
Fs, Fq, Fa, Fp (I1c,
I2c)
Fv (I1c, I2c)
Trồng rừng công nghiệp
thâm canh (cày toàn diện,
bón phân)
Bạch đàn, Keo
Keo
B
2
Fs, Fq, Fa, Fp (II1a,
II2a, II1b)
Trồng rừng công nghiệp
thâm canh (cày cuốc theo
băng)
Bồ đề, Mỡ, Keo
1
Fs, Fq, Fa, Fp (II1c,
II2c, II2b)
Fv (II1c, II2c, II2b)
Trồng rừng công nghiệp
thâm canh (cày cuốc theo
băng)
Keo, Thông 3 lá
Keo
C
2
Fs, Fq, Fa, Fp (III1a,
III2a, III1b, III2b,
III1c)
Trồng rừng thủ công
Bồ đề, Mỡ, Keo
D
Fs, Fq, Fp, Fa (I3b, I3c, I3b
I2b, II3c, III2c, III3b, III3c)
Fv (I3b, I3c, II3b, II3c, III2c,
III3b, III3c)
Trồng rừng phòng hộ Keo, Thông 3 lá
Keo
(Ghi chú: các dạng lập địa Fs, Fv, Fa, Fq, Fp (I3a, II3a, III3a) để khoanh nuôi hoặc trồng
cây d−ợc liệu d−ới tán - không trồng rừng)
Nguồn: Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên [52].
2.4.2.2. Về giống cây trồng
Căn cứ vào điều kiện lập địa khu vực và đặc tính sinh thái của mỗi loài cây thì
từ tr−ớc tới nay vẫn tồn tại 2 nhóm cây trồng với mục tiêu cung cấp NLG, đó là
nhóm cây bản địa và nhóm cây nhập nội [38], [39], [42], [43].
+ Nhóm cây bản địa bao gồm các loài cây nh− mỡ và bồ đề. Đây là nhóm
cây tại chỗ, đ−ợc trồng gần nh− khắp vùng nguyên liệu (trừ một số nơi đất quá xấu ở
Vĩnh Phúc).
- Bồ đề (Styrax tonkinensis) là cây −a sáng, −a đất Feralit đỏ vàng, nhiệt độ
trung bình hàng năm 19 - 23oC, l−ợng m−a trung bình 1.500 - 2.500mm. Bồ đề có
17
chu kỳ 8 - 10 năm, dễ trồng, đầu t− không cao. Gỗ bồ đề trắng, mềm, nhẹ dùng làm
giấy, diêm, đũa... Cây bồ đề chỉ phát triển tốt, cho sản l−ợng cao trên đất còn tính
chất đất rừng, có thực bì che phủ. Hiện tr−ờng trồng bồ đề phải đ−ợc phát, đốt dọn
sạch tr−ớc khi cuốc hố trồng (tra hạt). Năng ._.suất rừng bồ đề bình quân 70 -
80m3/ha/chu kỳ.
- Cây mỡ (Mangletia glauca): Mỡ cũng là cây bản địa, gỗ phù hợp với yêu
cầu NLG, ngoài ra còn dùng phổ biến trong xây dựng cơ bản. Cây mỡ có chu kỳ khá
dài 13 - 15 năm, năng suất lại không cao (mức tăng tr−ởng 7 - 8 m3/ha/năm). Cây
mỡ tra −a đất tốt, ẩm, đất ít dốc. Cây mỡ hay bị ong phá hoại. Từ năm 1997, cây mỡ
đã không đ−ợc đ−a vào trồng làm NLG.
+ Nhóm cây nhập nội: Gồm các loài keo, bạch đàn, thông.
- Cây thông (Pinus caribea và Pinus khava ): Thông chính thức đ−ợc đ−a vào
trồng làm NLG từ năm 1980. Cây thông có −u điểm là cho nguyên liệu sợi dài, chất
l−ợng tốt, dùng để pha trộn hay sản xuất các loại bột cao cấp, giấy in báo. Ngoài ra
nó còn phục vụ cho các mục đích làm đồ gia dụng, xây dựng và đặc biệt nó còn có
tác dụng làm đẹp cảnh quan môi tr−ờng, bảo vệ đất. Cây thông có chu kỳ kinh
doanh dài 20 - 30 năm. Qua thực tế trồng làm NLG ở vùng trung tâm Bắc Bộ và theo
đánh giá của các nhà chuyên môn thì cây thông thích nghi kém với điều kiện tự
nhiên khu vực, hay bị sâu bệnh hại, hiệu quả kinh tế thấp, chính vì vậy cây thông chỉ
đ−ợc trồng đến hết năm 1985.
- Cây Keo là giống cây nhập nội có nguồn gốc từ Australia, có −u điểm là dễ
trồng, dễ sống, dễ thích nghi với điều kiện sống và nhìn chung cây keo có tính
h−ớng ẩm, trung tính, đất còn tốt sẽ cho năng suất cao. Cây keo đ−ợc đánh giá là
cây đa mục đích, đang đ−ợc khuyến khích phát triển. Gỗ keo vừa làm NLG, vừa làm
đồ gỗ gia dụng, xây dựng, đồng thời cây keo là cây họ đậu có tính năng cải tạo đất,
điều hoà khí hậu. Cây keo có chu kỳ 7 -8 năm, đến cuối chu kỳ sản l−ợng gỗ khai
18
thác bình quân có thể đạt 70 - 80m3/ha/ chu kỳ đối với keo tai t−ợng (Acacia
Magium) và 100 - 120m3/ha/ chu kỳ đối với rừng keo lai (Acacia Hybrid).
- Cây bạch đàn: Đã có 2 giống Bạch đàn đ−ợc đ−a vào trồng làm NLG đó là
bạch đàn trắng (Ecalyptus Camaldulensis) và bạch đàn Urô (Ecalyptus Urophilla).
Bạch đàn trắng đ−ợc đ−a vào trồng từ năm 1986 qua ch−ơng trình hợp tác
Việt Nam - Thuỵ Điển, nguồn giống nhập từ Australia xuất xứ Petford. Chu kỳ kinh
doanh 7 - 8 năm. Qua thực tế trồng cho thấy cây thích nghi kém với điều kiện lập
địa khu vực, sản l−ợng gỗ th−ơng phẩm đạt thấp, bình quân khoảng 20m3/ha/chu kỳ.
Diện tích trồng loài cây này đã bị giảm đi nhiều từ năm 1989 và đến năm 1993 thì
đã không còn đ−ợc trồng trong vùng NLG.
Do loài bạch đàn trắng không đ−ợc trồng tiếp nên từ năm 1989 bạch đàn Urô
đã đ−ợc đ−a vào trồng thay thế. Qua khảo nghiệm về loài, xuất xứ đã khẳng định
loài cây này tỏ ra phù hợp với điều kiện gây trồng trong vùng NLG, nó có thể trồng
ở đất có tốc độ dốc < 30o, đất còn ẩm và không quá xấu. Chu kỳ kinh doanh 7 - 8
năm, sản l−ợng gỗ th−ơng phẩm bình quân có thể đạt 80 - 90m3/ha/chu kỳ. Với việc
ứng dụng công nghệ sinh học trong lai tạo giống và áp dụng thâm canh cao đã nâng
cao năng suất và sản l−ợng rừng trồng NLG, sản l−ợng gỗ th−ơng phẩm của rừng
bạch đàn mô có thể đạt bình quân 120m3/ha/chu kỳ.
2.4.2.3. Về kỹ thuật thâm canh
Ph−ơng thức chủ yếu trồng rừng NLG là trồng rừng thâm canh và trồng rừng
chuyên canh. Đối với vùng kinh doanh gỗ NLG thì việc áp dụng những tiến bộ khoa
học và công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là trồng rừng thâm canh trên
đất dốc [50], [55]. Hiện nay, Trung tâm nghiên cứu cây NLG (Trực thuộc Tổng
công ty giấy Việt Nam) đang đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu, chuyển
giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng rừng NLG.
2.4.2.4. Về khai thác và vận chuyển gỗ nguyên liệu giấy
19
Khi rừng đến tuổi thành thục công nghệ, tức là tuổi mà cây rừng đạt tới kích
th−ớc hoặc chất l−ợng đáp ứng yêu cầu gỗ NLG thì tiến hành khai thác. Do phần lớn
rừng nguyên liệu đ−ợc trồng trên đất dốc nên việc khai thác, vận xuất từ nơi chặt hạ
đến cửa rừng rất nặng nhọc và nguy hiểm. Mặt khác, cơ sở hạ tầng nông thôn miền
núi phần lớn kém phát triển, cự ly vận chuyển xa, sản phẩm cồng kềnh nên việc vận
chuyển gặp nhiều khó khăn, chi phí vận chuyển chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu giá
thành gỗ NLG.
2.4.2.5. Yêu cầu về chất l−ợng sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy
Căn cứ theo tiêu chuẩn TC - 05: 2004 và TC - 29: 2004 của Công ty giấy Bãi
Bằng: Chủng loại gỗ nguyên liệu chủ yếu là: gỗ bồ đề, gỗ mỡ, gỗ keo, gỗ bạch đàn.
Tuổi khai thác: 7 - 12 năm tuổi. Kích th−ớc gỗ nguyên liệu quy định đ−ợc thể hiện
trên biểu 2.4.
Biểu 2.4 - Tiêu chuẩn phân loại kích th−ớc gỗ nguyên liệu giấy
Gỗ loại A Gỗ loại B
Đ−ờng kính cây (mm) Đ−ờng kính cây (mm)Tên gỗ Chiều dài
(m) Gốc Ngọn
Chiều dài
(m) Gốc Ngọn
Bồ đề 4 ± 0,1 ≤ 350 ≥ 80 2 ữ 4 60 ữ 80
Mỡ 4 ± 0,1 ≤ 350 ≥ 80 2 ữ 4 60 ữ 80
Bạch đàn 4 ± 0,1 ≤ 250 ≥ 60 2 ữ 4 40 ữ 60
Keo 4 ± 0,1 ≤ 250 ≥ 80 2 ữ 4 60 ữ 80
Nguồn: Phòng Khoa học công nghệ và môi tr−ờng - Công ty giấy Bãi Bằng, 2005
Ngoài các yêu cầu về kích th−ớc, còn một số các yêu cầu khác đối với gỗ
NLG nh− các loại gỗ bạch đàn, keo... phải đ−ợc bóc vỏ tr−ớc khi giao nhận. Cây gỗ
phải sạch, không bị bẩn, dính bùn đất, không bị mối mọt, mục ải. Không lấy phần
cong queo quá 2 lần đ−ờng kính. Không lấy phần gốc, rễ. Không đ−ợc để lẫn lộn
20
các chủng loại với nhau (trừ gỗ bồ đề và gỗ mỡ). Không đ−ợc để lẫn lộn gỗ loại A
và loại B. Tỷ lệ gỗ loại B so với tổng khối l−ợng nguyên liệu gỗ nhập: Đối với gỗ bồ
đề không quá 20%, đối với gỗ keo, bạch đàn không quá 15%.
2.5. Các nhân tố ảnh h−ởng tới phát triển vùng nguyên liệu giấy
2.5.1. Nhóm điều kiện tự nhiên
Đất đai, tài nguyên rừng, thời tiết, khí hậu... là những yếu tố tự nhiên có ảnh
h−ởng th−ờng xuyên, trực tiếp và lâu dài tới các hoạt động sản xuất và cung ứng lâm
sản. Mức độ tác động của chúng tuỳ thuộc vào từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể
và luôn luôn diễn ra trong trạng thái động.
* Đất đai: Trong sản xuất nông lâm nghiệp nói chung và trong việc sản xuất
gỗ NLG nói riêng, đất đai là t− liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đ−ợc,
không có đất thì không thể tiến hành hoạt động sản xuất ra các nông, lâm sản đáp
ứng nhu cầu của xã hội đ−ợc. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đối với lâm
sản ngày càng gia tăng. Tuy nhiên đất đai lại có hạn và đang ngày càng giảm sút cả
về số l−ợng và chất l−ợng do sức ép về dân số và nhu cầu l−ơng thực tr−ớc mắt.
* Tài nguyên rừng: ảnh h−ởng của tài nguyên rừng đối với việc sản xuất và
cung ứng NVL đ−ợc thể hiện ở các mặt nh− trữ l−ợng, sản l−ợng, chất l−ợng rừng,
sự phân bố tài nguyên rừng, điều kiện khai thác, mức độ sử dụng tài nguyên rừng.
* Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn: Khí hậu là một yếu tố tự nhiên quan trọng đối
với việc phát triển vùng NLG, nó ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất, chất l−ợng rừng
trồng. Đối t−ợng chủ yếu của sản xuất lâm nghiệp là cây rừng, là một thể sinh vật
học cho nên mỗi loài cây đều đòi hỏi những giới hạn nhất định về nhiệt độ, ánh
sáng, độ ẩm... Do ảnh h−ởng của khí hậu nên mỗi vùng, mỗi khu vực chỉ thích ứng
với một hoặc một số loại cây trồng nhất định. Chính yếu tố này đã tạo nên sự
chuyên môn hoá của vùng, của khu vực. Điều kiện khí hậu kết hợp với điều kiện thổ
nh−ỡng tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển vùng nguyên liệu.
2.5.2. Nhóm kinh tế - chính trị - x∙ hội
21
* Thị tr−ờng tiêu thụ: Thị tr−ờng tiêu thụ đ−ợc coi là một trong những yếu tố
quyết định đến sự hình thành và tập trung của chuyên môn hoá sản xuất nguyên liệu
cho ngành công nghiệp giấy vì chuyên môn hoá sản xuất sẽ tạo ra sản phẩm gỗ
NLG hàng hoá. Thị tr−ờng phản ánh nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nếu không có
nhu cầu trên thị tr−ờng thì cũng đồng nghĩa với không có nhu cầu xã hội đối với sản
xuất và đ−ơng nhiên sẽ không có sản xuất. Thông qua thị tr−ờng, hoạt động trao đổi
tác động tác động mạnh sự phát triển của vùng nguyên liệu. Trao đổi làm cho sản
phẩm đ−ợc vận động từ nơi sản xuất (ng−ời trồng rừng) đến nơi tiêu dùng cuối (nhà
máy giấy), đồng thời tạo ra sự vận động của các yếu tố sản xuất trên thị tr−ờng vào
vùng nguyên liệu (vốn, giống, phân bón...).
* Cơ sở hạ tầng kinh tế - x∙ hội: Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội vừa thể hiện
trình độ kỹ thuật của sản xuất, vừa thể hiện lực của vùng sản xuất chuyên môn hoá.
Cơ sở hạ tầng đ−ợc coi nh− trình độ xuất phát điểm của từng vùng, là chỗ dựa để
tăng tr−ởng kinh tế và phát triển chuyên môn hoá.
Trong l−u thông hàng hoá, một trong những yếu tố quan trọng của cơ sở hạ
tầng đó là hệ thống giao thông. Giao thông đ−ợc coi là yếu tố tiên quyết trong việc
giải quyết cải thiện quan hệ trao đổi và xúc tiến th−ơng mại. Chuyên môn hoá trong
sản xuất gỗ NLG phải gắn liền với sự thuận tiện về giao thông, ở đâu có giao thông
thuận tiện thì ở đó có thị tr−ờng phát triển.
Bên cạnh đó, các yếu tố hạ tầng xã hội nh− hệ thống giáo dục, y tế, văn hoá,
nguồn năng l−ợng, thông tin... cũng liên quan trực tiếp đến cuộc sống của con ng−ời
và ảnh h−ởng thông qua sự phát triển nguồn lực trong vùng NLG.
* Dân c− và lao động: Dân c− và lao động đ−ợc xem nh− là một yếu tố của
vùng nguyên liệu, nó tác động mạnh đến sản xuất và cung ứng gỗ NLG. Truyền
thống và trình độ lành nghề ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả sản xuất. Sự chênh lệch
về kinh nghiệm, trình độ lành nghề và trình độ dân trí trong vùng cũng là nguyên
nhân dẫn tới khả năng tiếp thu kỹ thuật khác nhau. Ngoài ra, các vấn đề nh− cơ cấu
22
dân tộc, mật độ dân số, tôn giáo, phong tục tập quán, sự di dân, du canh du c−...
cũng ảnh h−ởng rất lớn sự hình thành và phát triển vùng NLG.
* Hệ thống chính sách của Nhà n−ớc: Chính sách là sự cụ thể hoá các chủ
tr−ơng, chiến l−ợc phát triển về một ph−ơng diện nào đó của nền kinh tế xã hội do
Chính phủ thực hiện, bao gồm các mục tiêu mà Chính phủ muốn đạt đ−ợc và cách
làm để đạt đ−ợc mục tiêu đó. Nhà n−ớc có vai trò to lớn đối với sự phát triển sản
xuất và cung ứng gỗ NLG thông qua hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô do Chính
phủ ban hành.
Việc phát triển sản xuất gỗ NLG ở vùng quy hoạch trồng rừng nguyên liệu
chịu ảnh h−ởng tổng hợp của nhiều chính sách khác nhau, trong đó có thể kể đến
một số chính sách cơ bản nh− chính sách đất đai, chính sách thuế sử dụng đất nông
nghiệp, chính sách đầu t− tín dụng, chính sách định canh định c− và khuyến nông
khuyến lâm.
- Chính sách đất đai: Mặc dù đất đai thuộc quyền sở hữu của Nhà n−ớc song
từ khi có Chỉ thị 100 CT/TW của Ban bí th− Trung −ơng Đảng về cải tiến công tác
khoán sản phẩm đến nhóm và ng−ời lao động, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về
đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, Luật đất đai và đặc biệt là chính sách giao đất
khoán rừng cho tổ chức, cá nhân, HGĐ sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp đã có ảnh h−ởng rất lớn để sản xuất gỗ NLG.
Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, HGĐ, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào
mục đích lâm nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà n−ớc là chủ tr−ơng chính
sách lớn của Đảng và Nhà n−ớc nhằm gắn lao động với đối t−ợng lao động, tạo
thành động lực để phát triển sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp ổn định kinh tế xã
hội, an ninh quốc phòng.
Đối với các vùng quy hoạch NLG, việc giao đất lâm nghiệp là biện pháp tích
cực để tổ chức lại sản xuất nguyên liệu từ trung −ơng đến địa ph−ơng nhằm xây
dựng, bảo vệ và phát triển rừng nguyên liệu bền vững phục vụ cho công nghiệp giấy;
23
sử dụng có hiệu quả đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, đáp ứng yêu
cầu về việc làm và thu hút lao động vào làm nghề rừng nhằm nâng cao mức sống
của nhân dân trong vùng và toàn xã hội.
- Chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp: Với quan niệm thuế sử dụng đất
là phần địa tô chênh lệch I do điều kiện tự nhiên của mảnh đất mang lại, Nhà n−ớc
ban hành và áp dụng thu thuế sử dụng đất nông nghiệp để nhằm thực hiện sự công
bằng về sử dụng đất giữa các loại đất có độ màu mỡ khác nhau, không phân biệt
theo thành phần kinh tế. Với những vùng đất mới khai hoang, thiên tai mất mùa...
thì tuỳ theo tình hình cụ thể mà Nhà n−ớc miễn hoặc giảm thuế. Việc dùng thuế sử
dụng đất nh− một công cụ để giải quyết hài hoà mối quan hệ kinh tế giữa Nhà n−ớc
và ng−ời sử dụng đất sẽ thúc đẩy ng−ời sản xuất đầu t− thâm canh, áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật để thu đ−ợc địa tô chênh lệch II trên diện tích đất rừng của họ,
khuyến khích họ mở rộng diện tích trồng rừng NLG.
- Chính sách đầu t− tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định
sự phát triển sản xuất gỗ NLG. Chính sách đầu t− tín dụng phù hợp sẽ có tác dụng
thúc đẩy ng−ời trồng rừng đầu t− thâm canh, sản xuất nguyên liệu ổn định. Đầu t−
tín dụng còn giúp các nhà máy hiện đại hoá công nghệ sản xuất bột giấy và giấy để
tạo ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế và
cũng chính việc này sẽ tác động tích cực trở lại với việc phát triển vùng nguyên liệu.
Bên cạnh đó, chính sách đầu t− tín dụng còn tạo điều kiện cho việc phát triển các
hình thức hợp tác trong sản xuất trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi, cùng chia sẻ rủi
ro trong kinh doanh.
Để thực hiện mục tiêu phát triển trồng rừng nguyên liệu nói chung và rừng
NLG nói riêng cần phải có chính sách khuyến khích đầu t− phát triển rừng phù hợp.
Ngày 27/7/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Thủ t−ớng Chính phủ) đã ban
hành Quyết định số 264/QĐ về chính sách đầu t− phát triển rừng, tiếp theo đó là
Thông t− số 11/TT-LB ngày 10/6/1993 h−ớng dẫn thực hiện quyết định trên. Tinh
24
thần chung của chính sách này là căn cứ vào quỹ đất để trồng rừng, quy hoạch, kế
hoạch chung về trồng rừng, đặc điểm của loài cây cây trồng và khả năng của chủ
rừng (tổ chức, cá nhân), cấp có thẩm quyền giao đất cho chủ rừng để trồng rừng và
cấp vốn ngân sách hoặc cho vay vốn tín dụng trong n−ớc, tạo điều kiện cho họ vay
vốn hoặc hợp tác kinh doanh với n−ớc ngoài. Chủ rừng đ−ợc vay vốn tín dụng đầu t−
theo kế hoạch Nhà n−ớc với lãi suất −u đãi, đ−ợc Nhà n−ớc hỗ trợ về cây giống cho
việc trồng cây đặc sản....
- Chính sách định canh định c−: Mặc dù đồng bào các dân tộc đã gắn bó với
rừng và đất rừng từ bao đời nay nh−ng nghề rừng vẫn ch−a phát triển thành nghề
chính của đồng bào miền núi. Lực l−ợng sản xuất còn ở trình độ thấp, công cụ lao
động thủ công, lạc hậu, ch−a tạo nên động lực cho sự phát triển. Nền kinh tế còn
mang tính tự cung tự cấp, hạ tầng cơ sở kém phát triển. Do sức ép tăng dân số đã
dẫn tới thiếu l−ơng thực, con ng−ời tìm đến những nơi còn rừng, còn điều kiện tự
nhiên, còn khả năng khai thác để tiếp tục sự sống....Với kiểu sống du canh du c−
nh− vậy sẽ dẫn đến môi tr−ờng bị huỷ hoại, cân bằng sinh thái bị phá vỡ, đất đai bị
nghèo kiệt nhanh chóng...
Đảng và Nhà n−ớc ta coi công tác định canh định c− là một cuộc vận động
cách mạng toàn diện, triệt để và sâu sắc, nhằm thực hiện chính sách dân tộc, giúp
đồng bào dân tộc ít ng−ời miền núi khắc phục những khó khăn trong sản xuất và đời
sống, từng b−ớc giúp đồng bào dân tộc vốn từ lâu đời đã gắn bó với rừng và đất rừng
nay có thể sống và làm giàu từ rừng; phát triển văn hoá xã hội để từng b−ớc phát huy
thế mạnh, khai thác tiềm năng sẵn có của vùng.
- Chính sách khuyến nông khuyến lâm: Với tập quán canh tác cũ kỹ lạc hậu
và tiểu nông của ng−ời nông dân thì công tác khuyến nông khuyến lâm có ý nghĩa
vô cùng to lớn. Việc giới thiệu và chuyển giao tiến bộ về giống, kỹ thuật trồng, các
ph−ơng thức làm ăn có hiệu quả... với mục tiêu giúp ng−ời dân nâng cao hiệu quả và
mở rộng sản xuất là rất cần thiết. Song để làm đ−ợc điều đó thì cần có mạng l−ới và
25
các tổ chức khuyến nông - khuyến lâm rộng khắp mới có thể giúp đ−ợc ng−ời dân
nh− tổ chức khuyến nông - khuyến lâm của nhà n−ớc, các tổ chức tự nguyện hoạt
động bằng vốn tự có, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, các doanh nghiệp đều có thể
làm khuyến nông khuyến lâm để phục vụ cho mục tiêu của đơn vị mình.
Ngoài các chính sách ở trên, các chính sách về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn cũng ảnh h−ởng đến sự phát triển sản xuất và cung ứng gỗ
NLG thông qua việc đầu t− mở rộng và xây dựng mới các cơ sở sản xuất giấy, bột
giấy, ván nhân tạo...
2.5.3. Nhóm tổ chức, kỹ thuật
* Tổ chức sản xuất:
- Tổ chức sản xuất theo thành phần kinh tế: Theo đ−ờng lối Nghị quyết của
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và VII, nghề rừng n−ớc ta phải đ−ợc tổ chức lại
theo h−ớng lâm nghiệp nhân dân (còn gọi là lâm nghiệp xã hội hay lâm nghiệp cộng
đồng). Đây cũng là ph−ơng h−ớng chung của lâm nghiệp thế giới và khác hẳn với
lâm nghiệp truyền thống là chỉ do Nhà n−ớc thực hiện mà ch−a quan tâm đến lợi ích
chính đáng của nhân dân.
Nghị định số 13/CP của Chính phủ về công tác khuyến nông và Thông t−
h−ớng dẫn Liên bộ 02/LB ngày 02/8/1993 là cơ sở cần thiết để ngành lâm nghiệp
chuyển từ lâm nghiệp Nhà n−ớc sang lâm nghiệp xã hội. Hai lực l−ợng này cùng
song song tồn tại sẽ tạo đà thúc đẩy nền kinh tế xã hội, nhất là các tỉnh trung du
miền núi ở vùng quy hoạch NLG phát triển. Định h−ớng phát triển là chuyển lâm
nghiệp từ chỗ khai thác chính sang khai thác kết hợp với việc xây dựng vốn rừng
trên cơ sở phát triển lâm nghiệp xã hội, phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó
chú trọng phát triển kinh tế HGD và đẩy mạnh xây dựng trang trại v−ờn rừng. Với
chủ tr−ơng trên nhằm thu hút mọi thành phần kinh tế, trong đó có các HGĐ miền
núi, vào việc xây dựng, bảo vệ và phát triển vốn rừng (thông qua chính sách đất lâm
nghiệp).
26
- Tổ chức sản xuất tập trung chuyên môn hoá: Để sản xuất nguyên liệu cho
công nghiệp giấy thì phải sản xuất tập trung với quy mô lớn. Vì vậy việc quy hoạch,
phân vùng để khai thác đ−ợc mọi tiềm năng lợi thế của từng vùng để phát triển sản
xuất gỗ NLG và các cây trồng khác là hết sức quan trọng. Việc phân vùng và bố trí
sản xuất hợp lý nghĩa là bố trí vùng trồng cây NLG và cơ cấu cây trồng thích hợp
trong vùng sản xuất NLG. Có vậy mới giữ đ−ợc cân bằng về sinh thái, khai thác tối
đa tiềm năng và lợi thế trong vùng nhằm đảm bảo hiệu quả tr−ớc mắt cũng nh− lâu
dài cho vùng nguyên liệu.
Trong vùng nguyên liệu thì việc bố trí sản xuất theo h−ớng chuyên môn hoá
là cần thiết. Trên cơ sở đó tạo ra sự phân công lao động theo ngành, tổ chức lao
động hợp lý và đồng bộ từ khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến và các khâu dịch
vụ hỗ trợ khác. Tổ chức sản xuất theo h−ớng chuyên môn hoá sẽ có tác dụng tạo nên
sự cạnh tranh cao trên thị tr−ờng, từ đó thúc đẩy sự tìm tòi áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật, làm thay đổi tập quán canh tác cũ, tạo ra đội ngũ lao động có kỹ thuật làm
nền tảng cho việc đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong
trồng rừng nguyên liệu. Mặt khác, chuyên môn hoá sản xuất gỗ NLG còn có tác
dụng đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, góp phần thực hiện tiến trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá trong nông nghiệp và nông thôn, thúc đẩy nhanh quá trình hợp tác lao
động trong n−ớc và quốc tế.
* Tiến bộ khoa học và công nghệ: Trong sản xuất lâm nghiệp nói chung và
sản xuất gỗ NLG nói riêng thì công nghệ mới tr−ớc tiên phải là những vấn đề về kỹ
thuật lâm sinh, nh− việc ứng dụng công nghệ sinh học vào lai tạo giống (sản xuất
cây lai, nhân giống bằng mô, hom), kỹ thuật thâm canh rừng trồng, kỹ thuật điều
chế rừng, công nghệ sử dụng tổng hợp nguyên liệu lâm sản....Công nghệ mới không
chỉ giúp nâng cao chất l−ợng sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng NLG,
tạo khả năng cạnh tranh của lâm sản hàng hoá trên thị tr−ờng mà còn cải thiện điều
kiện lao động và sinh hoạt, cải thiện môi sinh, môi tr−ờng....
27
2.5.4. Một số chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với việc phát
triển vùng nguyên liệu
Chủ tr−ơng về trồng rừng nguyên liệu, sản xuất giấy và bột giấy là một quyết
sách lớn của Đảng và Chính phủ, có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết nhu cầu tiêu
thụ giấy lớn và ngày càng gia tăng của Việt Nam; tiêu thụ lâm sản, giải quyết công
ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, tăng sản phẩm cho xã hội góp phần công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Chủ tr−ơng này đ−ợc cụ thể hoá trong một số văn bản chủ yếu sau:
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ mục tiêu giai
đoạn 1996 - 2000 là cần "đầu t− chiều sâu các nhà máy giấy hiện có và xây dựng
mới một số nhà máy gắn với phát triển vùng nguyên liệu để đ−a sản l−ợng giấy năm
2000 lên 300.000 tấn". Trên thực tế, sản l−ợng đạt đ−ợc là 380.000 tấn, tăng 26,7%
so với mục tiêu đề ra, đáp ứng đ−ợc 70% nhu cầu tiêu thụ giấy cả n−ớc [13].
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra mục tiêu chiến
l−ợc từ nay đến năm 2010 phải "Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che
phủ của rừng lên 43%. Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định và lâu dài theo
định h−ớng xã hội hoá lâm nghiệp, có chính sách bảo đảm cho ng−ời làm rừng sống
đ−ợc bằng nghề rừng. Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp và có chính sách hỗ trợ
để định canh, định c−, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi. Ngăn chặn
nạn đốt phá rừng. Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu
cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ và là hàng thủ công mỹ nghệ
xuất khẩu; nâng cao giá trị sản phẩm rừng" và trong định h−ớng phát triển các
ngành công nghiệp (trong đó có công nghiệp giấy) đã nêu "...phát triển nhiều hình
thức liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn, giữa sản xuất nguyên liệu với
chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đảm bảo hài hoà về lợi ích".
Cũng trong Đại hội này đã đề ra các mục tiêu phát triển cho ngành công
nghiệp giấy là "đầu t− mở rộng các cơ sở sản xuất giấy hiện có, nghiên cứu xây
28
dựng thêm một số cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để có thể tăng công suất thêm
200.00 tấn, trong đó có nhà máy bột giấy ở Kon Tum công suất 130.000tấn/năm,
đ−a tổng năng lực sản xuất lên 600.000 tấn" [13].
3. Tại Quyết định số 197/CT ngày 12/6/1987 của Chính phủ phê duyệt tổng
thể diện tích vùng chuyên canh NLG trung tâm Bắc bộ.
4. Tại Quyết định số 160/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 của Thủ t−ớng Chính
phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm
2010. Cụ thể: Đến năm 2010 phấn đấu đạt 1.050.000 tấn giấy và 1.015.000 tấn bột
giấy, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung có diện tích 640.000ha.
5. Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI cũng đã chỉ rõ mục
tiêu giai đoạn 2005 - 2010 là cần “cơ cấu lại diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
nhằm khai thác đ−ợc sản phẩm của rừng trồng, nhân rộng các mô hình kinh tế mang
lại hiệu quả cao; tạo điều kiện cho nông dân gắn bó với rừng và làm giàu trên đất
đồi, rừng. Quy hoạch , mở rộng diện tích trồng rừng nguyên liệu, cung cấp cho công
nghiệp chế biến giấy”
Nhìn chung, đây là những cơ sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho việc
phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp giấy.
2.6. Tình hình sản xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu giấy của các n−ớc ASEAN
và Việt Nam
2.6.1. Khái quát chung về tình hình sản xuất lâm nghiệp các n−ớc ASEAN
ASEAN cho đến nay gồm có 10 quốc gia trong khu vực Đông Nam á. Trong
báo cáo hàng năm "State of the World's Forest 2005" của Tổ chức nông l−ơng thế
giới (FAO) đã đánh giá t−ơng đối toàn diện về thực trạng lâm nghiệp của các quốc
gia trên thế giới [68].
Về sản xuất, th−ơng mại, tiêu thụ bột giấy, giấy và một số lâm sản khác của
mỗi quốc gia trong khu vực. Các con số so sánh đ−ợc thể hiện trên biểu 2.5.
29
Biểu 2.5 - Sản xuất, th−ơng mại và tiêu thu bột giấy của các n−ớc ASEAN và
một số khu vực trên thế giới. Đơn vị tính: 1.000 tấn
Bột giấy Giấy
N−ớc/
Khu vực Sản
xuất
Nhập
khẩu
Xuất
khẩu
Tiêu
dùng
Sản
xuất
Nhập
khẩu
Xuất
khẩu
Tiêu
dùng
1. Châu Phi 2.252 284 602 1.934 2.916 2.071 623 4.363
2. Châu á 38.373 11.169 1.955 47.587 94.856 20.702 12.032 103.525
Trong đó các
n−ớc ASEAN
5.071 1.384 1.750 4.774 11.272 3.186 4.080 10.378
Brunây - 0 - 0 - 5 0 5
Cămpuchia - - - - - 12 - 12
Inđônêxia 3.726 756 1.358 3.214 6.977 253 2.802 4.428
Lào - - - - - 5 - 5
Malaixia 124 61 - 185 791 1.015 139 1.667
Mianma 42 - - 42 40 33 - 73
Philíppin 202 60 - 262 870 390 111 1.148
Singapo - 73 144 - 87 895 213 770
Thái Lan 844 387 250 981 2.315 435 813 1.937
Việt Nam 138 54 - 187 198 152 2 333
3. Châu
âu
46.985 16.690 11.092 52.587 100.424 46.095 56.858 89.664
4. Bắc và
Trung Mỹ
84.331 7.446 17.262 74.506 111.728 24.294 25.023 110.998
5. Châu
Đại D−ơng
4.205 312 684 3832 3.725 1.724 942 4.536
6. Nam
Mỹ
11.374 825 4998 7193 9947 2998 1.479 11.470
Nguồn: State of the World's Forest 2005, FAO [65]
30
2.6.2. Khái quát tình hình sản xuất và cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp
giấy ở Việt Nam
Sự phát triển của các vùng trồng rừng NLG không thể tách rời với sự phát
triển của ngành công nghiệp giấy. Ngành giấy đóng một vai trò quan trọng trong
tiến trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia. Nếu căn cứ vào mức
tiêu dùng giấy bình quân trên đầu ng−ời của mỗi năm cũng có thể đánh giá đ−ợc
phần nào trình độ dân trí, trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. ở
Việt Nam, chỉ tiêu này còn quá thấp so với khu vực và thế giới. Bình quân trên thế
giới hiện nay là 54 kg/ng−ời/năm, bình quân cả khu vực ASEAN là 21
kg/ng−ời/năm và của Việt Nam là 15,14 kg/ng−ời/năm (năm 2005).
2.6.2.1. Về sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu dùng bột giấy và giấy của n−ớc ta
trong năm qua
Năm 2005 là một năm phát triển với tốc độ cao (19,33% so với năm 2004)
của ngành giấy Việt Nam, nhiều dự án đầu t− đã hoàn thành nâng năng lực sản xuất
giấy 900.000 tấn/năm. Tuy nhiên, ngành giấy Việt Nam hiện mới chỉ đáp đ−ợc 66%
nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc. Việt Nam vẫn phải nhập khẩu l−ợng lớn các loại giấy
đặc chủng chất l−ợng cao.
Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2010 đạt 1 triệu tấn bột giấy và 1,2 triệu tấn
giấy/năm (theo quyết định 160/QĐ - TTg ngày 13/9/1998).
Chủ tr−ơng tập trung đầu t− trồng rừng và sản xuất bột giấy phù hợp với chủ
tr−ơng chung của khối ASEAN nhằm cân đối nguồn bột thiếu hụt trong khu vực và
tiến tới xuất khẩu sang các khu vực khác. Tr−ớc mắt đến năm 2010, trong khối phấn
đấu sẽ gia tăng 5 triệu tấn bột giấy, trong đó Indonexia sẽ đạt trên 3 triệu tấn bột
giấy.
2.6.2.2. Về đặc điểm đầu t− ngành giấy
Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 đã quy hoạch quỹ đất
xây dựng rừng NLG của cả n−ớc là 2.220.000 ha trong đó Phú Thọ là 60.000 ha [6].
31
Đầu t− của ngành giấy phải xuất phát từ việc đầu t− trồng rừng NLG; đầu t−
nhà máy sản xuất giấy và bột giấy và đầu t− gia công, chế biến các sản phẩm từ
giấy. Có một số đặc điểm chung nh− sau:
Thứ nhất, chu trình đầu t− kéo dài: Đầu t− nguyên liệu theo chu kỳ cây 8 - 15
năm. Đầu t− xây dựng nhà máy sản xuất, chu kỳ đầu t− th−ờng tính là 20 năm. Độ
rủi ro cao; đầu t− trồng rừng nguyên liệu gặp rủi ro do nạn chặt phá rừng, sâu bệnh,
cháy rừng; đầu t− nhà máy gặp rủi ro do biến động giá nguyên nhiên vật liệu đầu
vào, giá sản phẩm đầu ra, thời gian vay vốn kéo dài, lãi suất cao, tỷ giá ngoại tệ thay
đổi...
Thứ hai, nhu cầu vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm. Để xây dựng nhà máy
sản xuất bột giấy hiệu quả không chỉ đơn thuần đầu t− nhà máy sản xuất bột giấy và
giấy mà phải đầu t− các nhà máy phụ trợ sản xuất điện, hơi n−ớc, hoá chất, thu hồi
hoá chất, sử lý n−ớc thải tạo thành một khu liên hợp khép kín để sử dụng tối đa các
dạng năng l−ợng, giảm thiểu các định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu trong sản
xuất.
ở Việt Nam, các dự án quy mô lớn chỉ có Nhà n−ớc mới đủ khả năng đầu t−.
Còn ở các n−ớc đang phát triển khác, các dự án lớn hầu hết vốn đầu t− từ n−ớc ngoài
hoặc liên doanh. ở Trung Quốc, công trình có quy mô lớn hoặc do n−ớc ngoài đầu
t− hoặc Nhà n−ớc đầu t− sau đó giao lại cho doanh nghiệp nhà n−ớc quản lý điều
hành. Các dự án ngành giấy có mức vốn đầu t− trên 30 triệu USD đều đ−ợc vay với
lãi suất hết sức −u đãi.
Thứ ba, hiệu quả đầu t− chỉ thực sự phát huy sau thời gian dài: Công trình
nhà máy giấy Bãi Bằng do Chính phủ Thuỵ Điển tài trợ không hoàn lại đến năm thứ
15 mới đạt công suất thiết kế, sau 20 năm lợi nhuận đạt 50 - 60 tỷ đồng.
Hầu hết các n−ớc có nền kinh tế mạnh đều có ngành công nghiệp giấy rất
phát triển nh− Mỹ, Nhật, Canada, Đức, Phần Lan, Thuỵ Điển..... ở Châu á có các
32
n−ớc nh− Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan... Đặc
biệt các n−ớc có tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp thì công nghiệp giấy đóng
vai trò quan trọng đặc biệt trong việc phát triển kinh tế, tăng độ che phủ rừng, bảo
vệ môi tr−ờng nh− Nga, Ôtxtrâylia, Niudilân, Braxin, Inđônêxia.
2.6.3. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Hiện nay, ở n−ớc ta, có rất nhiều các cơ quan và các nhà khoa học đã có
những công trình khoa học nghiên cứu về phát triển ngành công nghiệp giấy cũng
nh− phát triển vùng NLG nh−:
- Các nhà khoa học thuộc Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu cây NLG Phù Ninh tiến hành các nghiên
cứu về các lĩnh vực nh− chọn và tạo giống, kỹ thuật lâm sinh, đất trồng rừng…[42],
[52].
- Nguyễn Minh Đạo (2004) nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng sản
xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu giấy tại tỉnh Phú Thọ trong điều kiện hội nhập
[14].
- Đoàn Thị Mai (1997) đã thực hiện nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế về
môi tr−ờng vì mục tiêu phát triển bền vững cho một số ph−ơng án sử dụng đất trong
canh tác nông lâm nghiệp ở vùng NLG. Tác giả đã đánh giá hiệu quả kinh tế môi
tr−ờng của các ph−ơng án sử dụng đất của các hộ gia đình ở vùng NLG, khẳng định
lợi ích lâu dài của việc trồng rừng trên đất dốc so với canh tác theo kiểu n−ơng rẫy
truyền thống [19].
- Vũ Long (1999) đã nghiên cứu về thị tr−ờng gỗ nguyên liệu ở công ty giấy
Bãi Bằng. Nghiên cứu của tác giả mới dừng lại ở việc đ−a ra tình hình cung cấp
nguyên liệu cho công ty giai đoạn 1990 - 1998, nghiên cứu về giá cả và lợi ích._.,5
54.627,3
56.005,2
57.297,6
58.689
60.386,4
1. Đoan Hùng 19.591,2 3.609 3.690 3.760,2 4.050 4.482
2. Thanh Hòa 24.994,8 4.707 4.806 4.995 5.220 5.266,8
3. Sông Thao 37.934,1 7.218 7.425 7.541,1 7.740 8.010
4. A Mai 38.316,6 7.308 7.443 7.560 7.830 8.175,6
5. Yên Lập 40.813,2 8.100 8.116,2 8.145 8.199 8.253
6. Tam Sơn 61.800,3 12.060 12.195 12.426,3 12.510 12.609
7. Xuân Đài 30.609 5.769 6.030 6.120 6.210 6.480
8. Tam Thắng 32.946,3 5.856,3 6.300 6.750 6.930 7.110
II. Khả năng 261.715,2 49.207 51.046 52.255,2 53.805 55.402
1. Đoan Hùng 16.412,2 3.100 3.050 3.160,2 3.400 3.802
2. Thanh Hòa 21.947 4.107 4.200 4.390 4.600 4.650
3. Sông Thao 34.641 6.300 6.801 6.900 7.140 7.500
4. A Mai 35.060 6.700 6.800 6.860 7.200 7.500
5. Yên Lập 37.595 7.400 7.500 7.445 7.600 7.650
6. Tam Sơn 58.700 11.400 11.595 11.800 11.905 12.000
7. Xuân Đài 27.480 5.100 5.400 5.550 5.630 5.800
8. Tam Thắng 29.880 5.200 5.700 6.150 6.330 6.500
III.Cân đối vốn
- Thừa
- Thiếu 25.290,3 5.420,3 4.959,2 5.042,4 4.884 4.984,4
Nguồn: Kết quả nghiên cứu, khảo sát của tác giả
Qua biểu 4.24 cho thấy, để phát triển vùng nguyên liệu từ năm 2006 - 2010,
tổng nhu cầu vốn đầu t− cho các LTQD khoảng 287,005 tỷ đồng, so với dự kiến khi
Nhà n−ớc phê duyệt chính thức vùng nguyên liệu tăng khoảng 30 tỷ đồng, chủ yếu
do năng suất đầu t− tạo rừng. Hiện nay, theo kết quả khảo sát, bình quân mỗi năm
90
các lâm tr−ờng cần khoảng 57.401 tỷ đồng nh−ng chỉ huy động đ−ợc tối đa 52.343
tỷ đồng. Nh− vậy, giai đoạn 2006 - 2010, bình quân mỗi năm thiếu 5.058 tỷ đồng.
Để giải quyết số vốn thiếu hụt trên, đề xuất một số giải pháp sau:
* Về huy động các nguồn vốn
Vốn đầu t− là yêu cầu rất quan trọng trong việc phát triển trồng rừng NLG. Vốn có
thể được huy động từ nhiều nguồn nh−:
- Từ nguồn vốn vay −u đãi của Nhà n−ớc theo Quyết định số 264/CT. Cần
đảm bảo lãi suất vốn vay trồng rừng NLG chỉ bằng 30 - 50% so với lãi suất vốn vay
bình th−ờng, tức là khoảng 0,243 - 0,405%/tháng (t−ơng đ−ơng 2,916 - 4,86%/năm).
Vốn cần phải đ−ợc cho vay theo chu kỳ kinh doanh của từng loại cây nguyên liệu,
có thể áp dụng các hình thức hoàn trả vốn và lãi linh động tuỳ theo khả năng của
chủ rừng nh− có thể trả giữa kỳ hoặc trả ở cuối chu kỳ kinh doanh, giảm nhẹ các
điều kiện về thế chấp và đơn giản hoá các thủ tục xin vay. Còn một kênh dẫn vốn
quan trọng nữa cần đ−ợc khuyến khích, đó là việc các doanh nghiệp công nghiệp
đầu t−, ứng tr−ớc, liên doanh, liên kết với nông dân ở những vùng trồng cây nguyên
liệu. Mỗi kênh có một thuận lợi, −u thế mà có thể kênh khác không có đ−ợc. Ngân
sách Nhà n−ớc th−ờng là đầu t− không hoàn lại, Ngân hàng th−ờng cho vay rồi thu
nợ và lãi bằng tiền. Trong khi đó các nhà công nghiệp đầu t− vốn cho nông dân thì
mua lại ngay lâm sản hàng hóa của nông dân
- Đối với Tổng Công ty giấy Việt Nam, cần phải hình thành đ−ợc quỹ đầu t−
phát triển sản xuất vùng nguyên liệu, cần xác lập cơ chế ứng vốn cho ng−ời sản xuất
NLG, đồng thời trích lợi nhuận hoặc một tỷ lệ nhất định trong giá thành sản phẩm
giấy để tái đầu t− cho phát triển vùng nguyên liệu (5% giá thành hoặc 3% giá bán
giấy).
- Tăng vốn tự có của các LTQD. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 9
LTQD kinh doanh gỗ NLG, hầu hết các lâm tr−ờng này sản xuất có lãi và hàng năm
91
đều tiến hành khai thác rừng. Vì vậy, bản thân các lâm tr−ờng này phải trích một
phần doanh thu từ SXKD để đầu t− tái tạo rừng nguyên liệu.
- Huy động vốn đóng góp của dân tham gia trồng rừng gỗ NLG. Hiện nay, có
một số hộ gia đình trong vùng đ−ợc giao đất lâm nghiệp đã trồng rừng nguyên liệu
hầu hết bằng vốn tự có. Đây là một tiềm năng cần khai thác, tuy nhiên để tăng
c−ờng huy động vốn từ khu vực dân doanh phải giải quyết hai vấn đề đó là giá gỗ và
tổ chức tiêu thụ gỗ của hộ gia đình.
- Nhà n−ớc cần điều chỉnh lãi suất vay −u đãi đối với hoạt động trồng rừng,
bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng, không phân biệt thành phần kinh tế. Lãi suất tiền
vay là một trong những yếu tố tác động mạnh đến chi phí tạo rừng nguyên liệu. áp
dụng ph−ơng pháp phân tích độ nhạy cho thấy, việc tăng giảm lãi suất tiền vay ngân
hàng đã tác động mạnh tới thu nhập của ng−ời tạo rừng. Với lãi suất 7,92%/năm,
ng−ời trồng rừng không có lãi; với lãi suất 5,4%/năm, ng−ời trồng rừng thu đ−ợc lãi
rất thấp khoảng từ 684.492 đ/ha - 2.695.527 đ/ha sau chu kỳ từ 7 năm - 8 năm. Với
mức lãi suất tiền vay giả sử là 2,7%/ năm thì sau 7 năm - 8 năm, ng−ời tạo rừng mới
thu đ−ợc mức tiền lãi từ 3.766.531 triệu đồng - 5.577.217 triệu đồng/ha.
- Nhà n−ớc cần nâng suất đầu t− cho 1 ha đối với việc tạo mới rừng. Hiện
nay, suất đầu t− tạo mới rừng nguyên liệu, bao gồm chi phí làm đất, tạo cây con,
trồng rừng, bảo vệ rừng đến khi rừng đ−ợc khai thác chỉ khoảng 8 triệu đồng/ha. Đề
nghị nâng suất đầu t− khoảng 10 triệu đồng - 11 triệu đồng/ha. Các doanh nghiệp,
các lâm tr−ờng giao khoán cho dân tạo rừng cũng cần điều chỉnh theo suất đầu t−
trên. Có nh− vậy, ng−òi trồng rừng mới có điều kiện thâm canh rừng và đảm bảo thu
nhập cho ng−ời trực tiếp tạo rừng.
- Nhà n−ớc cần thành lập quỹ hỗ trợ phát triển rừng: quỹ này đ−ợc hình thành
thông qua sự đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc,
đóng góp bắt buộc từ 1% - 5% giá nguyên liệu tính vào giá thành sản phẩm của các
doanh nghiệp sử dụng các sản phẩm của doanh nghiệp sử dụng các sản phẩm từ
92
rừng để sản xuất kinh doanh, thu phí các hoạt động du lịch, từ việc khai thác rừng
phòng hộ, thu một phần phí từ việc khai thác tài nguyên n−ớc của các công trình
thủy điện.
- Trong toàn bộ vốn đầu t− cho ch−ơng trình phát triển rừng nguyên liệu cần
dành một tỷ lệ nhất định để đầu t− nghiên cứu công nghệ mới, nghiên cứu thực
nghiệm, đặc biệt là giống cây trồng, công nghệ chế biến lâm sản, khuyến lâm phục
vụ trực tiếp cho tạo rừng gỗ NLG. Khuyến khích đ−a cây trồng có hiệu quả cao, cây
có tác dụng cải tạo đất vào ch−ơng trình trồng rừng nguyên liệu.
- Nhà n−ớc cần có chính sách thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài vào vùng
nguyên liệu theo h−ớng tự do hóa đầu t−, mở rộng hình thức đầu t− 100% vốn n−ớc
ngoài, áp dụng những −u đãi hơn nữa về thuế, tiền thuê đất, nới lỏng hơn các vấn đề
ngoại hối, hỗ trợ tín dụng…
- Đ−ợc sử dụng các nguồn vốn khác (oDA, ngân sách.... ) để trồng rừng, đầu
t− xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng quy hoạch trồng rừng NLG.
4.4.4. Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý
* Xác định tập đoàn cây trồng làm nguyên liệu giấy.
Để trả lời câu hỏi: Phát triển cây gì ở Phú Thọ là phù hợp, từ kết quả nghiên cứu
của các trung tâm nghiên cứu cây NLG và kết quả đánh giá năng xuất lập địa của
một số loài cây trồng chủ yếu. Qua thực tế SXKD kinh nghiệm gây trồng của các
lâm tr−ờng, đề xuất phát triển cây NLG là bồ đề, bạch đàn mô hom, keo lai, luồng
bởi vì:
Các loại cây này đáp ứng đ−ợc yêu cầu làm NLG có tỷ lệ bột cao, cải tạo đất
tốt, có tán dầy, rễ sâu, sinh tr−ởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, thích nghi với
nhiều loại đất.
Có nguồn giống phong phú từ hạt hay có khả năng nhân nhanh, nhiều bằng
công nghệ mô hom.
93
Từ kết quả nghiên cứu, khảo sát còn cho thấy các loại cây này cho hiệu quả
kinh tế t−ơng đối cao.
* Xác định cơ cấu cây trồng ở các LTQD tỉnh Phú Thọ
Qua kết quả điều tra đánh giá mối quan hệ giữa dạng đất và năng suất các loại cây
trồng trên địa bàn dự kiến cơ cấu cây trồng trong thời gian tới tại các lâm tr−ờng nh−
sau:
Biểu 4.25- Cơ cấu cây trồng tại các LTQD tỉnh Phú Thọ
Cơ cấu cây trồng (%) Tên LTQD
Bạch đàn mô hom Keo lai Bồ đề Luồng
Đoan Hùng 40 30 20 10
Thanh Hòa 60 20 20 -
Sông Thao 35 30 25 10
A Mai 42 28 10 20
Yên Lập 40 30 20 10
Tam Sơn 40 35 10 15
Xuân Đài 35 35 15 15
Tam Thắng 50 30 10 10
Nguồn: Kết quả nghiên cứu, khảo sát của tác giả
* Giải pháp về lâm sinh
- Cần tiêu chuẩn hóa giống cây trồng, tạo giống băng ph−ơng pháp nuôi cấy
mô, tạo ra giống thuần sinh tr−ởng nhanh.
- áp dụng thành quả công nghệ nông lâm nghiệp, sinh học để xây dựng các
mô hình trồng rừng NLG có sản l−ợng cao mang lại hiệu quả kinh tế, phòng hộ và
cảnh quan môi tr−ờng.
- Tập trung nghiên cứu tuyển chọn giống cho trồng rừng NLG gồm các loài
cây có năng suất cao, kháng bệnh tốt. Chỉ đạo và trồng các loại giống đã qua thử
nghiệm đảm bảo phù hợp với các yêu cầu về sinh thái loài với cây trồng và lập địa.
Việc sử dụng giống phải kiểm soát đ−ợc thông qua công tác quản lý và phân phối.
Giống phải đ−ợc thu hái, tuyển chọn từ các giống đ−ợc Nhà n−ớc công nhận và do
đơn vị chuyên môn đảm nhiệm.
94
- Xây dựng và thiết lập các v−ờn giống đạt tiêu chuẩn quốc gia, nghiên cứu
các biện pháp kỹ thuật gây trồng và thâm canh, lập địa gây trồng, mức độ cải thiện
giống (năng suất) và khả năng cung cấp giống loài cây làm NLG, chuyển giao, phổ
cập cho các đơn vị sản xuất.
- Nghiên cứu các giải pháp lâm sinh nh− làm đất, bón phân, mật độ trồng....
phù hợp với từng điều kiện lập địa và điều kiện kinh tế xã hội.
- Tăng dần việc sử dụng giống bằng cây con đ−ợc sản xuất từ công nghệ mô,
hom để đảm bảo chất l−ợng giống, nguồn giống phong phú có khả năng nhân
nhanh, nhiều…
- Xây dựng, bổ xung và hoàn thiện các quy trình kỹ thuật phù hợp cho cây
trồng và kinh doanh các loài cây đã đ−ợc lựa chọn để trồng rừng NLG.
- Sử dụng các giống mới và trồng rừng theo h−ớng đầu t− thâm canh cao là
chính, giảm nhanh trồng rừng theo ph−ơng thức quảng canh để nâng cao năng suất
rừng trồng đạt từ 15 m3/ha/năm - 20 m3/ha/năm. Đây là một trong những giải pháp
quan trọng phát triển vùng nguyên liệu bởi vì nếu năng suất rừng trồng thấp thì
ng−ời trồng rừng chỉ đủ bù đắp các chi phí bỏ ra trong quá trình tạo rừng hoặc lãi
không đáng kể do vậy sẽ không khuyến khích ng−ời dân tham gia trồng rừng
nguyên liệu.
Việc thực hiện giảm lãi suất tiền vay trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng sẽ bị
hạn chế vì rừng sản xuất là rừng kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào vay vốn trồng
rừng đều phải trả lãi ngân hàng.Cho nên nâng cao năng suất rừng trồng sẽ làm giảm
tác động của lãi suất tiền vay tới chi phí tạo rừng, liên quan trực tiếp tới lợi ích của
ng−ời trồng rừng.
Nâng cao năng suất rừng trồng thông qua áp dụng các biện pháp kỹ thuật
thâm canh rừng là giải pháp mang tính tích cực, phụ thuộc vào việc áp dụng tiến bộ
khoa học và công nghệ trong lâm nghiệp.
95
H−ớng nâng cao năng suất rừng trồng có thể tập trung vào một số điểm chính
nh− sau:
Thứ nhất, trồng rừng nguyên liệu bằng cây con tạo từ công nghệ mô hom thay
trồng rừng nguyên liệu bằng hạt vì hạt giống phải thu mua ở nhiều nơi, không kiểm
soát đ−ợc nguồn giống và chất l−ợng hạt dẫn đến cây trồng sinh tr−ởng chậm, phân
hóa mạnh, năng suất và chất l−ợng rừng thấp, chu kỳ khai thác kéo dài, đặc biệt
những loại sản phẩm chính có giá trị đ−ợc ít, nhiều sản phẩm phụ. L−ợng tăng
tr−ởng bình quân hàng năm của rừng nguyên liệu trồng bằng hạt theo ph−ơng thức
quảng canh chỉ đạt từ 3m3 /ha/năm - 4m3 /ha/năm; với ph−ơng thức thâm canh đạt từ
5m3 /ha/năm - 7m3 /ha/năm, trong khi đó trồng rừng bằng ph−ơng pháp mô hom đạt
từ 15m3 /ha/năm - 20m3 /ha/năm.
Thứ hai, đổi mới quy trình kỹ thuật gây trồng, chăm sóc rừng nh− chọn những
dòng thích hợp với điều kiện sinh thái và tiêu kinh doanh gỗ NLG. Chuyển từ trồng
rừng không đ−ợc bón phân đến có bón lót, bón thúc; thay đổi kỹ thuật làm đất. Điều
chỉnh mật độ thích hợp, thay đổi thời vụ trồng, ph−ơng thức trồng, kỹ thuật chăm
sóc.
Thứ ba, áp dụng các biện pháp làm giầu rừng, cải thiện tổ thành rừng, phòng
chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại…
- áp dụng các biện pháp bảo vệ đất thông qua lựa chọn loại cây trồng và hệ
canh tác phù hợp, đảm bảo yêu cầu kinh doanh nhiều chu kỳ, không làm suy giảm
phì nhiêu của đất, không làm ảnh h−ởng cân bằng môi tr−ờng sinh thái vùng. áp
dụng ph−ơng châm kinh doanh tổng hợp, tận dụng nhiều mặt trên một đơn vị đất đai
để tăng thu nhập và hiệu quả kinh doanh.
- Thực hiện ph−ơng châm nông lâm kết hợp, trồng rừng sản xuất kết hợp với
trồng rừng phòng hộ. Trong diện tích quy hoạch cho từng lô rừng, dành 60% diện
tích trồng cây NLG, còn 40% diện tích trồng xen cây cải tạo đất, cây bản địa, cây
rừng phòng hộ, khi rừng đến tuổi khai thác thu NLG mà độ che phủ vẫn đ−ợc duy
96
trì, góp phần bảo vệ đất, chống xói mòn đất. Mặt khác, có thể dành khoảng 20%
diện tích đất lâm nghiệp ch−a có rừng để trồng cây nông nghiệp ngắn ngày hoặc kết
hợp trồng cây nông nghiệp trong thời gian cây rừng ch−a khép tán để tạo thu nhập
cho ng−ời trồng rừng trong khi ch−a có sản phẩm gỗ NLG.
*Tăng c−ờng vai trò quản lý Nhà n−ớc đối với các tiến bộ khoa học và công
nghệ trong lâm nghiệp.
Trong điều kiện có nhiều thành phần kinh tế tham gia dịch vụ các tiến bộ khoa
học và công nghệ, rất cần có sự đảm bảo chắc chắn từ phía Nhà n−ớc về sự an toàn
khi áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vì chu kỳ của cây rừng dài, nếu sai
sót xẩy ra sẽ khó điều chỉnh đ−ợc.
Nhà n−ớc cần khuyến khích các hình thức hợp tác về ứng dụng khoa học và công
nghệ trong lâm nghiệp. Các tổ hợp tác, các hiệp hội sẽ là con đ−ờng ngắn nhất để
nhân rộng các tiến bộ khoa học và công nghệ mới mà không cần có sự đầu t− lớn
của Nhà n−ớc. Cần tìm ra ph−ơng thức chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ
giữa các trung tâm, viện nghiên cứu đến các hộ gia đình, trang trại hạt nhân tạo
vùng nguyên liệu. Nhà n−ớc cần hỗ trợ vốn để giúp cơ sở sản xuất áp dụng tiến bộ
kỹ thuật và chọn lọc giống mới nhằm nâng cao năng suất rừng trồng.
* Đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm: công tác khuyến lâm không chỉ chuyển
giao kỹ thuật đến tận tay ng−ời dân mà còn phải chú ý tới các hoạt động lâm nghiệp
nh− quy hoạch sử dụng đất cho từng hộ, vốn để trồng rừng, thu mua sản phẩm, cung
cấp thông tin cho nông dân một cách kịp thời nhất.
Xây dựng mạng l−ới khuyến lâm viên cấp xã theo chế độ hợp đồng đ−ợc
h−ởng phụ cấp và chế độ bảo hiểm h−u nh− cán bộ xã. Cần có chính sách phân chia
lợi nhuận giữa ng−ời tham gia công tác khuyến lâm và ng−ời đ−ợc h−ởng lợi từ các
viện nghiên cứu, các tr−ờng, trung tâm nghiên cứu… tham gia vào công tác khuyến
lâm. Thành lập các hiệp hội khuyến lâm hoạt động ngoài biên chế của Nhà n−ớc với
quan điểm coi khoa học kỹ thuật nh− một loại hàng hóa, huy động nguồn lực từ các
97
viện nghiên cứu, các tr−ờng, trung tâm nghiên cứu… tham gia vào công tác khuyến
lâm.
4.4.5. Giải pháp về tổ chức
- Các LTQD cần đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý trong nội bộ LTQD. Nhà
n−ớc cần khẳng định rõ LTQD là doanh nghiệp Nhà n−ớc, thực hiện theo cơ chế
hạch toán kinh doanh và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà n−ớc, lấy lợi nhuận
làm mục tiêu phấn đấu của mình. LTQD có quyền tự chủ SXKD, tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động của mình và đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ nh− những doanh
nghiệp khác.
Đẩy mạnh khoán rừng và đất lâm nghiệp ổn định, lâu dài cho các lâm tr−ờng
viên hoặc các hộ nông dân trên địa bàn, đảm bảo mỗi mảnh đất, khoảnh rừng đều có
chủ quản lý cụ thể. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất lâm nghiệp, đối t−ợng sản xuất là
cây rừng, là cơ thể sinh vật, sinh tr−ởng và phát triển theo quy luật của tự nhiên, chu
kỳ sản xuất dài…Vì vậy không thể áp dụng tổ chức sản xuất theo kiểu công nghiệp
tách con ng−ời ra khỏi t− liệu sản xuất mà cần gắn con ng−ời với đất đai, cây trồng.
Do vậy LTQD là đơn vị tự chủ SXKD nh−ng cần xác định hộ lâm tr−ờng viên là đơn
vị cơ sở, lâm trr−ờng cần thực hiện giao khoán đất đai, rừng lâu dài cho các lâm
tr−ờng viên hoặc hộ nông dân trên địa bàn. Cho đến nay, các LTQD mới khoán kinh
doanh rừng lâu dài với diện tích khoảng 42% diện tích khoán của các lâm tr−ờng
kinh doanh gỗ NLG. Trong những năm tới cần đẩy mạnh khoán kinh doanh rừng lâu
dài cho hộ gia đình, cá nhân. Mặt khác các LTQD cần củng cố, sắp xếp lại quy mô,
tổ chức quản lý và lực l−ợng lao động hợp lý, xây dựng lâm tr−ờng đủ mạnh để giữ
vai trò chủ đạo; thực hiện hoàn thành mục tiêu kế hoạch trồng rừng nguyên liệu tập
trung thâm canh, năng suất cao và làm dịch vụ cho sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn;
thực hiện sản xuất - kinh doanh có lãi.
- Để ổn định việc cung ứng nguyên liệu, hợp đồng liên kết sản xuất giữa
Công ty giấy Bãi Bằng và các LTQD của tỉnh cần chặt chẽ hơn, mặt khác Công ty
98
cũng cần phải có kế hoạch hợp đồng dài hạn bao tiêu toàn bộ sản phẩm nguyên liệu
cho các lâm tr−ờng để họ yên tâm đầu t− phát triển sản xuất, tránh tình trạng “rừng
chờ nhà máy, nhà máy chờ rừng”.
- Công ty giấy Bãi Bằng cần xác định quy cách gỗ hợp lý hơn nữa nhằm nâng
cao tỷ lệ lợi dụng tài nguyên rừng trồng, góp phần hạ giá thành sản phẩm gỗ NLG,
nâng cao thu nhập cho ng−ời trồng rừng.
5. kết luận và khuyến nghị
5.1. kết luận
1. Giai đoạn 2001 - 2005, hàng năm, các LTQD tỉnh Phú Thọ chỉ đáp ứng
đ−ợc khoảng 30% nhu cầu gỗ NLG cho Công ty giấy Bãi Bằng. Do vậy, diện tích
vùng kinh doanh gỗ NLG tỉnh Phú Thọ tính đến năm 2010 cần phải mở rộng là
60.000 ha, tăng 49,7% diện tích so với quy hoạch mà tỉnh phê duyệt vào năm 2000.
2. Giai đoạn 2006 - 2010, khi Công ty giấy Bãi Bằng mở rộng quy mô sản
xuất thì diện tích rừng trồng cần khai thác hàng năm sẽ là khoảng 7.500 ha với
sản l−ợng bình quân 70 m3/ ha. Trong giai đoạn này các LTQD trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ có thể cung cấp 1.246.000 m3 gỗ NLG, bình quân mỗi năm cung cấp
99
178.000 m3. Nh− vậy, các LTQD tỉnh Phú Thọ chỉ có khả năng đáp ứng bình
quân mỗi năm khoảng 33% nhu cầu nguyên liệu của công ty.
3. Hệ thống tổ chức sản xuất vùng NLG b−ớc đầu đã tạo đ−ợc sự gắn kết chặt
chẽ giữa khu vực sản xuất nguyên liệu với khu vực sản xuất giấy. Tuy nhiên, trong
thực tế hiện nay giữa hai khu vực này vẫn còn xuất hiện sự mất cân đối, thiếu sự
gắn kết mang tính chiến l−ợc về lợi ích. Do vậy việc tổ chức SXKD gỗ NLG cần
phải đ−ợc tổ chức hợp lý hơn nữa.
4. Để có hiệu quả kinh tế trồng rừng NLG cao, trong thời gian tới cơ cấu cây
trồng bình quân tại các LTQD tỉnh Phú Thọ là: Bạch đàn mô, hom 40%, keo lai
30%, bồ đề 20%, luồng 10%.
5. Để phát triển vùng nguyên liệu từ năm 2006 - 2010, tổng nhu cầu vốn đầu
t− cho các LTQD khoảng 287,005 tỷ đồng. Hiện nay, theo kết quả khảo sát, bình
quân mỗi năm các lâm tr−ờng cần khoảng 57.401 tỷ đồng nh−ng chỉ huy động
đ−ợc tối đa 52.343 tỷ đồng. Nh− vậy, giai đoạn 2006 - 2010, bình quân mỗi năm
thiếu 5.058 tỷ đồng.
6. Để phát triển vùng nguyên liệu cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp
kinh tế có tính quyết định đó là: quy hoạch đất, vốn, xác định cơ cấu cây trồng hợp
lý, tổ chức và thị tr−ờng. Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên sẽ tạo động lực
mạnh khai thác tiềm năng sẵn có của tỉnh, thu hút các thành phần kinh tế, ng−ời
dân và cộng đồng địa ph−ơng tham gia phát triển vùng nguyên liệu. Tuy nhiên, để
các giải pháp trên thực thi có hiệu quả cần có sự quan tâm của các cấp, các ngành
trong tỉnh, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ngành có liên
quan đến lâm nghiệp; đồng thời Nhà n−ớc cũng cần tạo khuôn khổ pháp lý cho việc
phát triển vùng kinh tế nói chung và vùng NLG nói riêng.
5.2. Khuyến nghị
100
- Tỉnh Phú Thọ cần tiến hành rà soát lại thực trạng ranh giới và quỹ đất của
các LTQD trên địa bàn, giải quyết dứt điểm các hiện t−ợng tranh chấp, xâm lấn để
các lâm tr−ờng an tâm đầu t− sản xuất.
- Lợi nhuận thu đ−ợc từ sản xuất lâm nghiệp nói chung và sản xuất gỗ NLG
nói riêng là rất thấp do vậy cần nghiên cứu miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, có
chính sách hỗ trợ sản xuất ở những vùng điều kiện sản xuất khó khăn.
- Phú Thọ là tỉnh nằm trong vùng trồng NLG cung cấp cho công ty giấy Bãi
Bằng, đề nghị Nhà n−ớc có chính sách bảo hiểm cho ng−ời trồng rừng nguyên liệu
để hạn chế rủi ro, thiệt hại trong SXKD.
- Cần tăng c−ờng năng lực hoạt động cho các LTQD, đóng vai trò nòng cốt
trong phát triển SXLN và phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi.
- Tổng công ty giấy Việt Nam cần tiếp tục duy trì quỹ tái đầu t− phát triển
vùng nguyên liệu, nâng mức hỗ trợ bảo vệ rừng từ 50.000 đồng/ha lên 100.000
đồng/ha.
- UBND tỉnh cần có cơ chế chính sách đất đai phù hợp với những diện tích
nằm ngoài các LTQD quản lý, nay quy hoạch vào vùng nguyên liệu tập trung.
101
Tài liệu tham khảo
A. Tiếng Việt
1. Bộ NN & PTNT (1988), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, Ban hành
kèm theo Quyết định số 532/NKT ngày 15/7/1988.
2. Bộ NN & PTNT - FAO - JICA (1998), Chủ rừng và lợi ích của chủ rừng
trong kinh doanh rừng trồng, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ NN & PTNT (1999), Quy chế về khai thác gỗ và lâm sản, Ban hành kèm
theo Quyết định số 02 - 1999/QĐ - BNN - PTLN ngày 05/01/1999, Hà Nội.
4. Bộ NN & PTNT (1999), Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-
2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 199/QĐ - BNN - PTLN ngày
22/01/2001, Hà Nội.
5. Bộ NN & PTNT (2002), Sổ tay cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ngành
nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ NN & PTNT (2001), Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-
2010, Hà Nội.
7. Bộ Kế hoạch & Đầu t− (2002), Nội dung hội thảo về chiến l−ợc trồng rừng
nguyên liệu, sản xuất bột giấy và ván nhân tạo. Công văn số 2400
BKH/NN, ngày17/4/2002.
8. Công ty NLG Vĩnh Phú (1999), Báo cáo chuyên đề về lựa chọn loài cây
trồng, vấn đề quy hoạch sử dụng đất trồng rừng và vấn đề ứng dụng kỹ
thuật mô hom trong trồng rừng nguyên liệu giấy, các mô hình liên doanh,
liên kết trồng rừng tại Công ty NLG Vĩnh Phú.
9. Công ty giấy Bãi Bằng (2000-2005), Báo cáo kết quả và kế hoạch SXKD.
10. Công ty NLG Vĩnh Phú, 25 năm xây dựng và tr−ởng thành.
11. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (5/2006), Niên giám thống kê 2005, NXB
102
Thống kê, Hà Nội.
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh
Phú Thọ lần thứ XVI, Nhiệm kỳ 2005-2010.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14.
Nguyễn Minh Đạo (2004), Nghiên cứu thực trạng sản xuất và cung ứng gỗ
nguyên liệu giấy tại tỉnh Phú Thọ trong điều kiện hội nhập. LVTS, Tr−ờng
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
15. Hoàng Thúc Đệ (1999), Công nghệ hoá lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
16. Trần Đức Hậu (1984), Điều chế rừng, Hội Khoa học kinh tế lâm nghiệp
Việt Nam, Hà Nộị, tr 8-20.
17. Trần Văn Hiếu (2002), “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp Nhà n−ớc và hộ
nông dân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn số 10/2002, Hà Nội.
18. Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt - Trung và
tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội, tr 9-14.
19. Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu quả kinh tế môi tr−ờng vì mục tiêu
phát triển bền vững cho một số ph−ơng án sử dụng đất trong canh tác nông
lâm nghiệp ở vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp,
Tr−ờng Đại học lâm nghiệp.
20. L−u Húc Minh (1994), Quản lý giá cả trong kinh tế thị tr−ờng, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
21. Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội, tr 24-48.
103
22. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
23. Khôi Nguyên (2004), “Sáp nhập Công ty NLG Vĩnh Phú vào Công ty giấy
Bãi Bằng: Mục đích hình thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh”, Tạp chí Công
nghiệp giấy, tháng 1/2004, tr 7-9.
24. Phân viện điều tra quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ - Sở NN &PTNT tỉnh Phú
Thọ (2000), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ 2000-
2010.
25. Phân viện điều tra quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ - Sở NN &PTNT tỉnh Phú
Thọ (2000), Báo cáo quy hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy tập trung tỉnh
Phú Thọ 2000-2010.
26. Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
27. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả (1997), Kinh tế phát triển, NXB
Thống kê, Hà Nội, tr 15-52.
28. Phạm Xuân Ph−ơng (2003), Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển
vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông Bắc Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế,
Tr−ờng Đại học NN I, Hà Nội.
29. Trần Hữu Quang (1997), Các chính sách và biện pháp gắn trồng rừng
nguyên liệu với công nghiệp chế biến giấy ở trung du và miền núi phía Bắc,
Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu t−.
30. Nguyễn Trần Quế (2001), “Các xu h−ớng chủ yếu của việc lựa chọn chiến
l−ợc phát triển kinh tế của các quốc gia trong 20 đầu của thế kỷ XXI”, Tạp
chí những vấn đề kinh tế thế giới số 1/2001.
31. Quyết định số 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/9/1999 của Thủ t−ớng chính phủ
104
về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh.`
32. Trần Đức Sinh (2003), Sản phẩm rừng trồng và triển vọng xuất khẩu,
Thông tin chuyên đề lâm nghiệp, số 01-2003, Trung tâm Thông tin Bộ
NN& PTNT.
33. Sở NN& PTNT tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo kết quả rà soát, quy hoạch
lại 3 loại rừng tỉnh Phú Thọ.
34. Trần Văn Thông (1998), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội,
tr 79-90.
35. Lê Xuân Tình (1998), Việt Nam Khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
36. Tỉnh uỷ Phú Thọ (1999), Nghị quyết của Ban th−ờng vụ Tỉnh uỷ về phát
triển vùng nguyên liệu giấy đến năm 2010 và tiếp tục đổi mới cơ chế quản
lý thu mua, tiêu thụ nguyên liệu giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Nghị quyết
số 03 - NQ/TU, ngày 15/4/1998.
37. Tỉnh uỷ Phú Thọ (2005), Kết luận của Ban th−ờng vụ Tỉnh uỷ về kết quả 5
năm thực hiệnNghị quyết số 16 - NQ/TU, ngày 5/1999 về triển khai trồng
mới 80.000 ha rừngvà ph−ơng h−ớng nhiệm vụ đến năm 2010, Kết luận số
988 - KL/TU, ngày 13/4/2005.
38. Tổng công ty giấy Việt Nam (2005), Dụ báo nhu cầu giấy của Việt Nam
đến năm 2010.
39. Tổng công ty giấy Việt Nam (2003), Báo cáo công tác cải thiện giống phục
vụ trồng rừng nguyên liệu giấy.
40. Tổng cục chính trị (1995): Kinh tế chính trị, Tập I, NXB Quân đội nhân
dân, Hà Nội, tr 6-7.
41. Trịnh Hữu Trọng, Trịnh Hữu Lập, Nguyễn Kim (1992), Khai thác, vận
chuyển lâm sản, Giáo trình Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp.
42. Trung tâm nghiên cứu cây NLG, Báo cáo kết quả nghiên cứu cây NLG giai
105
đoạn 2001 - 2005.
43. Trung tâm nghiên cứu cây NLG (1999), Giống và những tiến bộ về khoa
học công nghệ giống trong trồng rừng của Tổng công ty giấy Việt Nam.
44. Nguyễn Văn Tuấn (1999), Nghiên cứu xu h−ớng phát triển thị tr−ờng gỗ
nguyên liệu giấy phục vụ cho việc xây dựng chiến l−ợc phát triển nông thôn
miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo đề mục Đề tài 16 - MRDP - 08.
45. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Dào (2002), Quản lý doanh nghiệp lâm
nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
46. Văn phòng Chính phủ (1999), Y kiến kết luận của Phó Thủ t−ớng Nguyễn
Công Tạn tại Hội nghị về cơ chế chính sách phát triển vùng nguyên liệu
giấy giai đoạn 1999-2010, Thông báo số 27/TB-VPCP, ngày 13/2/1999.
47. Văn phòng Chính phủ (1999), Y kiến kết luận của Thủ t−ớng Phan Văn
Khải về ch−ơng trình phát triển ngành công nghiệp giấy gắn với phát triển
vùng nguyên liệu giấy từ nay đến 2010, Thông báo số 08/TB-VPCP, ngày
21/01/2002.
48. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung −ơng (1994), Các quá trình chuyển
đổi về kinh tế vĩ mô và kinh tế vùng ở Việt Nam, Hà Nội.
49. Viện điều tra quy hoạch rừng (1997), Đề án phát triển lâm nghiệp các tỉnh
miền núi phía Bắc thời kỳ 1996- 2010, Hà Nội.
50. Viện chiến l−ợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong
chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn
2020, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Viện chiến l−ợc phát triển (2001), Việt Nam h−ớng tới 2010, NXB chính trị
quốc gia, Hà Nội.
52. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), Kết quả nghiên cứu về trồng
rừng và phục hồi rừng tự nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
106
53. Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
54. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến l−ợc và quy hoạch phát triển
kinh tế- xã hội ở Việt Nam- học hỏi và sáng tạo, NXB chính trị quốc gia,
Hà Nội.
55. Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ NN& PTNT (1994), Kỹ thuật trồng một số
loài cây rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
56. Vụ Khoa học Công nghệ và Chất l−ợng sản phẩm - Bộ NN& PTNT (2001),
Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập I+II, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
57. Vụ NN& PTNT - Bộ Kế hoạch và đầu t− (2002), Nghiên cứu về chiến l−ợc
phát triển rừng nguyên liệu, sản xuất bột giấy, ván nhân tạo, Đề tài NCKH.
58. Hoàng Văn V−ợng (2002), Nâng cao hiệu quả trồng rừng nguyên liệu giấy
của Lâm tr−ờng Xuân Đài - Thanh Sơn - Phú Thọ, Chuyên đề TN cao cấp lý
luận chính trị, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
B. Tiếng Anh
59. Australian Department of Finance (1991), Handbook of cost - benefit
analysis, Austrlian Government Publishing Service, Canberra.
60. Nguyen Thi Binh (1998), Natural resources policies in highlands of Viet
Nam, The University of Minnesota.
61. Craig R. Elevitch and Kim M. Wikinson (2000), Economics of Farm
Forestry: Financial Evaluation for Landowners, Agroforestry Guides for
Pacific Island # 7.
62. Colin Price (1989), The theory and application of Forest Economics, Basil
Blackwell Ltd, 108 Cowley Road, Oxford, OX4 1JF, UK.
63. Davis, L.S., Johnson, K.N., Bettinger, P.S. and Howard, T.E. (2001), Forest
107
management: to sustain ecological, economic, and social values, McGraw
Hill.
64. Eric. A. Monke and Scott R. Pearson (1989), The Policy analysis matrix
for Agricultural Development, Cornell University Press, London.
65. FAO (2006), Satate of the World is Forest 2005. (www.fao.org)
66. Friedman J. (1996), J. Regional development policy. A case study of
Venezuaele. M.I. T Press, Cambridge, Massachusetts.
67. Raanan Weitz - Rehovot (1995), Integrated Rural development, Israel.
68. Richard G. Lipsey (1972), Economics, London, UK.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2375.pdf