Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn tỉnh Hà Nam

i Bộ Giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------- Tr−ơng quốc h−ng "Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn tỉnh Hà Nam''. luận văn thạc sỹ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp M số : 60.31.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm Hà nội – 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu tr

pdf122 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3649 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ9 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn của tôi đ9 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Tr−ơng Quốc H−ng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------ii Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đ−ợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm, ng−ời h−ớng dẫn khoa học, về sự giúp đỡ một cách nhiệt tình và có trách nhiệm đối với tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô khoa sau đại học, khoa kinh tế và phát triển nông thôn - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I và toàn thể các thày, cô giáo tham gia giảng dạy khoá cao học K13 tại Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I. Cho phép tôi đ−ợc cảm ơn tới Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nam, Trung tâm dâu tằm tơ Hà Nam và các hộ gia đình thuộc các x9 Tiên Phong, Chuyên Ngoại huyện Duy tiên, x9 Ba Sao huyện Kim Bảng, x9 Ngọc Lũ huyện Bình Lục, x9 Chân Lý huyện Lý Nhân. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 5 1.3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu 5 2. TổNG QUAN TàI LIệU Và CƠ Sở KHOA HọC CủA Đề TàI 6 2.1. Cơ sở lý luận 6 2.1.1. Một số khái niệm 6 2.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất ngành trồng dâu nuôi tằm 7 2.1.2.1. Vai trò và ý nghĩa của nghề trồng dâu nuôi tằm 7 2.1.2.2. Đặc điểm của ngành trồng dâu nuôi tằm 11 2.1.2.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến ngành sản xuất dâu tằm ở tỉnh Hà Nam 20 2.2. Cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài 26 2.2.1. Tình hình trồng dâu nuôi tằm ở ngoài n−ớc 26 2.2.2. Tình hình trồng dâu nuôi tằm ở trong n−ớc 29 2.3. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài n−ớc có liên quan đến đề tài 32 2.3.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài n−ớc 32 2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở trong n−ớc 39 3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 44 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 44 3.1.1.1. Khí hậu thời tiết 44 3.1.1.2. Tình hình sử dụng đất. 48 3.1.2. Điều kiện kinh tế x hội 50 3.1.2.1. Tình hình kinh tế và lực l−ợng lao động 50 3.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất dâu tằm tơ 52 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 56 3.2.1. Ph−ơng pháp điều tra hộ nông dân. 56 3.2.2. Ph−ơng pháp chuyên khảo và các nhân tố ảnh h−ởng tới phát triển sản xuất dâu tằm 57 3.2.2.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhân tố giống dâu 57 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iv 3.2.2.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân vô cơ 57 3.2.2.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của thời vụ đốn dâu 58 3.2.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của thuốc phòng trị bệnh hại tằm 58 3.2.2.5. Nghiên cứu hiệu quả của mô hình tổ chức nuôi tằm 58 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 59 4.1. Thực trạng sản xuất dâu tằm ở tỉnh Hà Nam 59 4.1.1. Phát triển sản xuất dâu tằm trong tỉnh Hà Nam 59 4.1.1.1. Quy mô sản xuất dâu tằm 59 4.1.1.2. Quy hoạch sản xuất dâu tằm 61 4.1.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở tỉnh Hà Nam của Hà Nam 62 4.1.3. Nghiên cứu các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất dâu tằm của Hà Nam 65 4.1.3.1. Nhân tố thị tr−ờng 65 4.1.3.2. Nhân tố kỹ thuật ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế của ngành trồng dâu nuôi tằm tỉnh Hà Nam 68 4.1.3.3. Nhân tố tổ chức sản xuất nuôi tằm 90 4.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm tơ tại Hà Nam 95 4.2.1. Tổ chức sắp xếp lại thị tr−ờng: 95 4.2.2. Quy hoạch sản xuất dâu tằm theo vùng 97 4.2.3. ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất dâu tằm 98 4.2.4. Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ng−ời sản xuất: 99 5. Kết luận và đề nghị 100 1. Kết luận 100 2. Đề nghị 101 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 110 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------v Danh mục bảng, sơ đồ Bảng 3.1: Tình hình khí t−ợng bình quân nhiều năm 44 Bảng 3.2: Một số hiện t−ợng thời tiết đặc biệt 47 Bảng 3.3: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam 49 Bảng 3.4: Tình hình dân số nông nghiệp và phi nông nghiệp 50 Bảng 3.5: Cơ cấu GDP tỉnh Hà Nam thời kỳ 1997 - 2004 50 Bảng 3.6: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 51 Bảng 3.7: Diện tích sản l−ợng cây lâu năm trong tỉnh 51 Bảng 4.1: Tình hình phát triển về diện tích dâu qua các năm 59 Bảng 4.2: Tình hình phát triển sản l−ợng kén ở các vùng sản xuất 60 Bảng 4.3: Kết quả hiệu quả kinh tế của dâu tằm ở các vùng sinh thái 62 Bảng 4.4: Năng suất lá của các giống dâu 69 Bảng 4.5: sự phân bố lá dâu ở các vụ tằm trong năm 70 Bảng 4.6: Kích th−ớc lá của các giống dâu 71 Bảng 4.7: Phần thu nhập tăng do bón NPK 76 Bảng 4.8: Năng suất lá ở các vụ trong năm 79 Bảng 4.9: Năng suất kén ở các hình thức đốn dâu khác nhau 82 Bảng 4.10: So sánh phẩm chất kén 88 Bảng 4.11: Kết quả nuôi tằm ở các hộ tại Ngọc Lũ. 92 Bảng 4.12: Quy hoạch sản xuất theo vùng đến năm 2010 97 Bảng 4.13: Dự kiến sản l−ợng kén theo vùng đến năm 2010 98 Sơ đồ 4.1: Các kênh tiêu thụ kén, tơ ở tỉnh Hà Nam 66 Sơ đồ 4.2: Các kênh tiêu thụ kén ở tỉnh Hà Nam 97 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------vi Danh mục biểu đồ Biểu đồ 4.1: Sự biến động của diện tích dâu qua các năm 60 Biểu đồ 4.2: Tổng sản l−ợng kén qua các năm 61 Biểu đồ 4.3: Giá trị sản xuất trên một hecta dâu ở các vùng sản xuất 64 Biểu đồ 4.4: Sự biến động của giá kén vàng ở năm 2005 67 Biểu đồ 4.5: Tổng chiều dài cành trên cây dâu 72 Biểu đồ 4.6: Năng suất kén của các giống dâu (bình quân 2 vụ) 73 Biểu đồ 4.7: ảnh h−ởng phân NPK đến năng suất lá dâu 75 Biểu đồ 4.8: ảnh h−ởng phân NPK đến năng suất kén tằm 75 Biểu đồ 4.9: Sự phân bố lá dâu của các vụ tằm (đốn vụ đông) 79 Biểu đồ 4.10: Sự phân bố lá dâu của các vụ tằm (đốn vụ hè) 80 Biểu đồ 4.11: Kết quả sản xuất do đốn dâu vụ hè 83 Biểu đồ 4.12: ảnh h−ởng sử dụng thuốc đến năng suất kén 87 Biểu đồ 4.13: Năng suất kén ở hai hình thức nuôi tằm 93 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế x hội Việt Nam tr−ớc đây cũng nh− hiện nay. Điều đó đ đ−ợc giải thích không chỉ bởi tầm quan trọng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, mà còn bởi Việt Nam là một n−ớc đi lên công nghiệp hoá từ nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực rộng lớn của đời sống kinh tế - x hội bao gồm nhiều ngành, nhiều hoạt động kinh tế của nhiều thành phần kinh tế. Nông nghiệp, nông thôn còn là nơi làm việc và sinh sống của 4/5 dân số và 3/4 lao động cả n−ớc. Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động rất lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế x hội đất n−ớc. Do đó phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và kinh tế nông hộ nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng. Hiện nay nông thôn n−ớc ta đ và đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, hộ nông dân đ trở thành một đơn vị sản xuất tự chủ. Vấn đề xây dựng cơ sở lý luận cho sự phát triển của kinh tế hộ nông dân, xác định ph−ơng h−ớng, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của nó là hết sức cần thiết. Trồng dâu nuôi tằm −ơm tơ dệt lụa ở n−ớc ta là một nghề sản xuất truyền thống và có lịch sử phát triển lâu đời. Theo cuốn "Lịch sử Việt Nam" [2] thì ng−ời Việt cổ đ biết trồng dâu nuôi tằm cách đây 5000 năm. Thế kỷ thứ 10 nghề tằm tang đ phát triển ở đàng trong, đến thế kỷ 15 thì ngành sản xuất này mở rộng ra đàng ngoài. Nhiều địa danh làng quê Việt Nam đ gắn liền với nghề sản xuất dâu tằm truyền thống nh− "Chiêm Sơn là lụa, mỹ miều Mai vang tiếng cửi chiều chiều tơ giăng.'' Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------2 Đó là câu hát cổ nói về ngành tơ lụa ở Duy Xuyên - Quảng Nam nơi đ−ợc mệnh danh là xứ sở tằm tang. Từ những năm đầu thế kỷ XV khi Th−ơng cảng Hội an thịnh v−ợng, giao th−ơng rộng ri với nhiều quốc gia trên thế giới thì hàng tơ lụa của đàng trong cũng theo đó phát triển mạnh mẽ. Làng nghề truyền thống trồng dâu nuôi tằm −ơm tơ dệt lụa của ng−ời Quảng Nam ở ven sông Thu bồn cũng đ nổi danh vì đ sản xuất đ−ợc nhiều tơ lụa nổi tiếng nh− Đoan, Lảnh, Gấm, Vóc,... Không chỉ bán ở trong n−ớc mà còn xuất khẩu khắp Châu á, Âu. D−ới thời chúa Nguyễn, cửa Hội An đ trở thành trung tâm trung chuyển của con đ−ờng tơ lụa quốc tế xuyên đại d−ơng nối liền Tây Âu - Viễn D−ơng. Từ năm 1930 diện tích dâu cả n−ớc đ trồng đạt trên 20.000ha và xuất khẩu 382 tấn tơ. Nghề trồng dâu nuôi tằm có nhiều −u thế nh− chi phí đầu t− cho sản xuất thấp, vòng quay thu hồi vốn nhanh. Bình quân 20 - 25 ngày là kết thúc một lứa tằm và có sản phẩm kén để bán. Nguồn thu nhập kinh tế này rải đều ra các tháng từ tháng 3 đến tháng 11 trong năm. Vì thế nó rất phù hợp với đời sống sinh hoạt của ng−ời nông dân. Mặt khác theo TS. Phạm Văn V−ợng [48] số l−ợng lao động đ−ợc sử dụng trên một hecta đất trồng dâu nhiều gấp hai lần so với đất trồng các loại cây lúa, màu. Những công việc hái dâu, nuôi tằm rất phù hợp với những lao động phụ. Vì thế nghề trồng dâu nuôi tằm trong giai đoạn hiện nay rất phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế ở các vùng nông thôn và đ−ợc xem nh− nghề xoá đói giảm nghèo. Đặc biệt từ năm 1985 trở lại đây khi Liên Hiệp các Xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam ra đời đ tạo cho ngành sản xuất này có sự thay đổi rất lớn. Từ chỗ ngành sản xuất chỉ phát triển một cách manh mún, các cơ sở −ơm tơ rất lạc hậu. Sản phẩm lụa tơ tằm phần lớn đều xếp loại thấp thì nay ngành này đ Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------3 trở thành ngành kinh tế x hội đ−ợc khép kín từ trồng dâu nuôi tằm, −ơm tơ, dệt lụa và may mặc. Một số tỉnh đ đ−ợc đầu t− thiết bị −ơm tơ tiên tiến. Sản phẩm lụa tơ tằm của Việt Nam đ đ−ợc xuất đi nhiều n−ớc trên thế giới nh− Nhật Bản, Liên bang Nga, ấn Độ,..[17]. Theo chỉ thị số 212 CT ngày 12 tháng 7 năm 1991 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) "Về đẩy mạnh phát triển sản xuất dâu tằm tơ'', Tổng Công ty dâu tằm tơ Việt Nam [55], đ xây dựng "Định h−ớng phát triển dâu tằm tơ lụa đến năm 2010''. Theo ch−ơng trình này đến năm 2010 diện tích dâu cả n−ớc sẽ đạt trên 30.000 hecta, thu nhập bình quân trên một hecta trong một năm đạt 2.000USD. Sản l−ợng kén đạt 45.000 - 50.000 tấn. Sản l−ợng tơ 6.000 - 7.000 tấn, giá trị xuất khẩu 200 - 250 triệu USD [41]. ở n−ớc ta có thể phân ra làm bốn vùng có nghề trồng dâu nuôi tằm. Đứng đầu là vùng cao nguyên Bảo Lộc diện tích dâu khoảng 7.000 hecta, chiếm trên 30% tổng diện tích dâu cả n−ớc. Tiếp đến là vùng duyên hải Miền Trung, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng núi phía Bắc. Hà Nam là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng có trên 4.000 hecta đất ven sông Hồng, sông Đáy, sông Châu và sông Nhuệ rất thích hợp cho trồng cây dâu nuôi tằm [4]. Hà Nam còn có nhiều làng nghề truyền thống về trồng dâu nuôi tằm nh− Tiên Phong huyện Duy Tiên, Văn Lý- Hồng Lý huyện Lý Nhân và các làng nghề chuyên −ơm tơ, dệt lụa nh− Chuyện Ngoại, Nha Xá - Mộc Nam huyện Duy Tiên. Do −u thế của ngành trồng dâu nuôi tằm, diện tích trồng dâu của tỉnh Hà Nam trong các năm qua không ngừng tăng lên. Năm 2000 cả tỉnh chỉ có 176,3 hecta dâu, nh−ng đến nay diện tích dâu đ đạt 570 hecta. Nh− vậy diện tích dâu năm 2005 đ tăng gấp 3,2 lần so với năm 2000. Theo tinh thần của nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra đến năm 2010 toàn tỉnh sẽ có diện Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------4 tích dâu là 1.000 ha. Trong bốn huyện có nghề trồng dâu nuôi tằm thì huyện Lý Nhân có số diện tích dâu lớn nhất trong tỉnh [46]. Bên cạnh những thuận lợi nh− đ trình bày ở trên, trồng dâu nuôi tằm ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Hà Nam nói riêng cũng còn gặp rất nhiều khó khăn. Tr−ớc hết về trình độ khoa học kỹ thuật của ng−ời nông dân trong các công đoạn nh− trồng dâu, nuôi tằm, −ơm tơ, dệt lụa còn đang ở mức thấp. Công tác tổ chức sản xuất quản lý thị tr−ờng của Nhà n−ớc cũng ch−a đáp ứng với yêu cầu của từng ngành. Vì thế năng suất và hiệu quả kinh tế của ngành dâu tằm tơ ch−a t−ơng xứng với tiềm năng và lợi thế của nó của nó. Theo kết quả điều tra trong nhiều năm thì năng suất kén bình quân trong một hecta dâu trong một năm ở các vùng sản xuất trong tỉnh mới chỉ đạt trên 700 kg kén. Tổng thu nhập kinh tế trên một hecta dâu đạt gần 30 triệu đồng (t−ơng đ−ơng với 1.600USD) [46]. Trong khi đó bình quân năng suất kén trên một hecta ở các vùng sản xuất của tỉnh Quảng Đông Trung Quốc đ đạt trên 2.000 kg và tổng thu nhập trên một hecta dâu là 4.000USD [84]. Do đó các câu hỏi nghiên cứu đ−ợc đặt ra:  Thực hiện chủ tr−ơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn theo tinh thần Nghị quyết số 03/NQ-TU của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ Hà Nam khoá XVI về việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn thì ngành dâu tằm phát triển nh− thế nào? 2 Phát triển trồng dâu nuôi tằm ở vùng nào tại tỉnh Hà Nam? 3 Giải pháp nào cho sự phát triển? Vì thế việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhằm góp phần phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành trồng dâu nuôi tằm ở tỉnh Hà Nam là rất cần Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------5 thiết và có ý nghĩa thực tế. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi lựa chọn đề tài. "Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn tỉnh Hà Nam''. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng của nghề trồng dâu nuôi tằm để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm ở trong tỉnh Hà Nam. + Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các cơ sở lý luận và thực tiễn về ngành sản xuất dâu tằm. - Đánh giá thực trạng về phát triển dâu tằm ở tỉnh Hà Nam hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp kinh tế kỹ thuật có liên quan đến phát triển cây dâu, con tằm tại tỉnh Hà Nam. 1.3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu + Đối t−ợng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề kinh tế kỹ thuật có liên quan đến phát triển sản xuất trồng dâu nuôi tằm trong tỉnh. + Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian Đề tài này nghiên cứu ở các vùng sản xuất dâu tằm thuộc tỉnh Hà Nam mà tập trung vào các hộ nông dân thuộc x Tiên Phong huyện Duy Tiên, Ngọc Lũ huyện Bình Lục (đại diện các x phía trong đê sông Hồng). X Chân Lý huyện Lý Nhân (đại diện các x vùng đất bi ngoài đê sông Hồng). X Ba Sao huyện Kim Bảng (đại diện các x vùng đồi núi bán sơn địa). - Phạm vi thời gian - Đánh giá thực trạng sản xuất dâu tằm đến năm 2005. - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm đến năm 2010. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------6 2. TổNG QUAN TàI LIệU Và CƠ Sở KHOA HọC CủA Đề TàI 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số khái niệm Sản xuất và phát triển sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ. Trong sản xuất con ng−ời đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi những vật chất sẵn có nhằm tạo ra l−ơng thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của cải khác phục vụ cuộc sống. Sản xuất cho tiêu dùng, tức là tạo ra sản phẩm mang tính tự cung tự cấp, quá trình này thể hiện trình độ còn thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục đích đảm bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm d− thừa cung cấp cho thị tr−ờng. Sản xuất cho thị tr−ờng tức là phát triển theo kiểu sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị tr−ờng, th−ờng đ−ợc sản xuất trên quy mô lớn, khối l−ợng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập trung chuyên canh cao, tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao. Về mặt sản xuất ra của cải cho x hội, phát triển là tăng nhiều sản phẩm hơn, phong phú hơn về chủng loại và chất l−ợng, phù hợp hơn về cơ cấu và phân bố của cải. Phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu ng−ời, còn bao gồm cả các khía cạnh khác nh− nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, cải thiện sức khoẻ và đảm bảo sự bình đẳng cũng nh− quyền công dân. Phát triển còn là sự tăng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ môi tr−ờng. Phát triển là những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, đặc biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và quyền tự do công dân của con ng−ời. Phát triển kinh tế gắn với phát triển sản xuất ngành dâu tằm là một khía cạnh của phát triển sản xuất vật chất. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------7 2.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất ngành trồng dâu nuôi tằm 2.1.2.1. Vai trò và ý nghĩa của nghề trồng dâu nuôi tằm Tơ tằm là sợi tơ tự nhiên do con tằm dâu (Bombyx mori. L) ăn lá dâu để tổng hợp các chất protein từ trong lá dâu rồi nhả ra thành sợi tơ. Sợi tơ tằm và các sản phẩm đ−ợc chế biến từ tơ tằm có đặc điểm rất quý là không dẫn điện, thoát mồ hôi, mùa hè mặc quần áo may từ lụa tơ tằm thì rất mát, nh−ng ng−ợc lại ở mùa đông thì rất ấm. Chính do những đặc điểm −u việt này mà ngay từ x−a con ng−ời đ phong tặng cho tơ tằm là "Nữ hoàng của sắc đẹp''. Ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật đ phát triển ở trình độ cao. Nhiều sợi tơ hoá học đ đ−ợc sản xuất ra, nh−ng ch−a có loại sợi tơ hoá học nào mang đặc điểm −u việt nh− sợi tơ tằm dâu. Khi đời sống của x hội ngày càng đ−ợc nâng cao thì con ng−ời thích sử dụng những sợi tơ tự nhiên hơn. Vì thế nhu cầu mặt hàng lụa tơ tằm tr−ớc đây chỉ giới hạn ở một số mặt hàng xa xỉ đắt tiền dành cho một số khách hàng chọn lọc có mức thu nhập cao, nh−ng những năm gần đây nhu cầu này đ đ−ợc mở rộng và bao gồm cả những mặt hàng rẻ tiền hợp với khả năng của những của những ng−ời tiêu dùng có mức thu nhập trung bình. Thực tế này càng minh chứng cho nhận định của hiệp hội tơ tằm thế giới [83] rằng "Nếu nghìn năm tr−ớc tơ tằm là vàng thì nghìn năm sau tơ tằm vẫn là vàng''. Sản phẩm chính của nghề trồng dâu nuôi tằm là lụa và các sản phẩm chế biến từ lụa. Tr−ớc đây 90% thị tr−ờng hàng quần áo tơ tằm là dành cho phụ nữ. Nh−ng những năm gần đây một số mặt hàng dành cho nam giới đ có chiều h−ớng tăng lên nh− áo sơ mi, cà vạt, bít tất, áo lót và một số ít hàng áo khoác dệt kim. Sợi tơ tằm còn dùng cho công nghiệp quốc phòng để may dù, dùng trong y học. Ngoài sản phẩm chính là tơ tằm ra các sản phẩm phụ của ngành sản xuất này cũng có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. Tr−ớc hết là phân tằm, ngoài việc sử dụng nh− loại phân bón cho các cây trồng khác ra do trong phân tằm còn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------8 có chứa 0,8 - 1% chất diệp lục (so với chất khô). Nên viện nghiên cứu dâu tằm thuộc tỉnh Quảng Đông, Triết Giang và Sơn Giang Trung Quốc đ tách chiết chất diệp lục tố để xuất khẩu. Theo báo cáo của tỉnh Quảng Đông thì cứ 20 tấn phân tằm có thể sản xuất đ−ợc một tấn diệp lục tố và thu đ−ợc 1,5 vạn nhân dân tệ [84]. Sau khi rút hết sợi tơ từ trong kén thì phần còn lại trong kén là con nhộng. Con nhộng chứa rất nhiều các chất dinh d−ỡng có giá trị cho con ng−ời. Theo kết quả phân tích của viện nghiên cứu dâu tằm Trung Quốc thì con nhộng chứa 25% chất béo so với trọng l−ợng chất khô, 14% chất prôtid và trên 20 loại axitamin vì thế ở n−ớc ta con nhộng đ−ợc coi là một thực phẩm có giá trị. Những năm gần đây ngành y d−ợc của quốc phòng còn chế biến ra loại thuốc bổ VinaAmino từ con nhộng để nâng cao sức khoẻ cho con ng−ời. Viện nghiên cứu dâu tằm Quảng Đông đ cấy một loại nấm vào trong con nhộng tằm để sản xuất ra loại thuốc bổ là "Đông trùng hạ thảo''. Nghĩa là mùa đông nuôi cấy nấm vào trong con nhộng, mùa hè xợi nấm phát triển thành cây. Một hecta trồng dâu hàng năm cho thu 11-15 tấn cành dâu [34]. Cành dâu trong đông y còn gọi là "Tang thầm'' đ−ợc sử dụng nh− một vị thuốc quan trọng để chữa các chứng bệnh về thần kinh. Ngoài ra trong trong ngành công nghệ vi sinh ng−ời ta còn sử dụng thân cành, cây dâu sau khi đ đốn để nuôi cây nấm linh chi, sản xuất mộc nhĩ,... Quả dâu chứa hàm l−ợng đ−ờng từ 8-10% và nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể con ng−ời. Vì vậy quả dâu đ−ợc chế biến thành n−ớc giải khát. Ngành sản xuất dâu tằm tơ khác hẳn so với nhiều ngành sản xuất nông nghiệp khác là nó trải qua rất nhiều công đoạn từ trồng dâu, nuôi tằm, chế biến tơ, dệt lụa, in hoa, may mặc. Ngoài ra ch−a tính đến các công đoạn chế biến các sản phẩm phụ. Cho nên đây là một ngành sản xuất cần sử dụng nhiều lao động, trong điều kiện đất n−ớc ta hiện nay nền công nghiệp ch−a phát Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------9 triển, dân số tập trung ở các vùng nông thôn chiếm 4/5 và lao động chiếm 3/4 lực l−ợng lao động trong cả n−ớc [42]. Nhu cầu việc làm cho ng−ời lao động ở nông thôn là rất cần thiết để góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân và hạn chế những tệ nạn x hội. Do vậy phát triển ngành dâu tằm trong giai đoạn hiện nay là rất phù hợp với tình hình kinh tế x hội của Việt Nam. Theo thông báo của hiệp hội tơ tằm thế giới [85] hiện nay có khoảng 50 n−ớc có sản xuất dâu tằm chế biến sản phẩm tơ tằm. Trong số các n−ớc này có n−ớc thực hiện đầy đủ các công đoạn từ trồng dâu nuôi tằm đến chế biến sản phẩm tơ, nh−ng cũng có n−ớc chỉ nhập tơ để chế biến ra thành phẩm. Tính đến năm 2000 sản l−ợng tơ trên thế giới đạt 80.000 tấn, trong khi đó nhu cầu tơ của các n−ớc là 100.000 tấn. Nh− vậy sản xuất tơ tằm ch−a đáp ứng nhu cầu con ng−ời. Theo kết quả điều tra của trung tâm đào tạo kỹ thuật dâu tằm quốc tế tại Quảng Châu, Quảng Đông của Trung Quốc [84] thì bình quân một ng−ời dân Nhật Bản trong một năm tiêu thụ 23 gram tơ, trong khi đó bình quân tiệu thụ tơ cho một ng−ời ở trên thế giới là 12gam, trong khi đó bình quân cho một ng−ời Nhật Bản là 217gam. Vì vậy ng−ời ta cho rằng Nhật Bản là thị tr−ờng tiệu thụ tơ không có giới hạn. Sản l−ợng tiêu thụ tơ trên thế giới Đơn vị: Tấn Năm Tên n−ớc 1938 1978 1983 1985 1986 1989 Trung Quốc 4.855 19.000 28.140 32.000 35.700 40.700 Nhật Bản 43.150 15.960 12.456 9.582 8.240 6.078 ấn Độ 690 3.475 5.619 7.029 8.277 10.000 Liên Xô 1.900 2.240 3.660 3.999 4.000 4.000 Bra Zin 35 1.250 1.362 1.458 1.780 1.900 Hàn Quốc 1.825 4.235 1.944 2.088 1.650 1.200 N−ớc khác 4.500 2.200 2.738 2.748 2.785 3.100 Nguồn: Tài liệu tham khảo số 85 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------10 Số liệu ở bảng trên cho thấy vào năm 1938 Nhật Bản là n−ớc đứng đầu thế giới về sản l−ợng tơ (trên 70%). Thời kỳ này ngành sản xuất dâu tằm đ góp phần vào sự tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân ở những b−ớc đi ban đầu. Nh−ng từ sau năm 1970 do công nghiệp phát triển mạnh, nên sản xuất dâu tằm bị thu hẹp dần và đến năm 1989 sản l−ợng tơ của Nhật Bản chỉ chiếm có 9%. Trong khi đó Trung Quốc từ chỗ sản l−ợng tơ chỉ chiếm có 8% ở năm 1938 đ tăng lên 60% so với tổng sản l−ợng tơ trên thế giới vào năm 1989. Hiện nay Trung Quốc đ trở thành n−ớc cung cấp chủ yếu nguồn tơ tằm cho các n−ớc trên thế giới [85]. Những n−ớc nhập tơ chủ yếu của Trung Quốc là Italia, Pháp, Thuỵ Sĩ, Anh, Nhật Bản, ấn Độ, Liên Xô cũ. Năm 2000 giá trị xuất khẩu tơ tằm của Trung Quốc đạt 2,7 tỷ USD. Năm 1985 thu nhập dâu tằm của nông dân ở tỉnh Triết giang Trung Quốc bằng 42% tổng thu nhập từ nông nghiệp. Các cơ sở chế biến kén của Trung Quốc đều là nhà máy −ơm tơ tự động và giống tằm đều có chất l−ợng tơ cao vì thế tơ tằm của Trung Quốc đều thuộc loại tơ từ 3A - 5A. Trong những năm gần đây nền công nghiệp tơ tằm Trung Quốc đ chuyển h−ớng từ việc xuất khẩu tơ nõn sang chế biến tơ rồi xuất khẩu thành phẩm. Nh− vậy nguồn thu li của ngành sản xuất chế biến tơ tằm sẽ tăng cao hơn. Năm 1980 tỷ lệ xuất khẩu tơ nõn của Trung Quốc là 49% thì đến năm 1989 tỷ lệ này chỉ còn là 25,2%. Ng−ợc lại tỷ lệ xuất khẩu quần áo bằng lụa tơ tằm ở năm 1980 là 17% thì đến năm 2000 là 40%. Để phục vụ cho chủ tr−ơng này Trung Quốc đ hiện đại khâu dệt, nhuộm và in hoa bằng việc mua các thiết bị máy móc của Đức, Italia, Thuỵ Sĩ và Nhật Bản [85]. Các viện nghiên cứu khoa học của Trung Quốc đang tìm những biện pháp để nâng cao tỷ lệ tơ nõn của kén tằm bằng việc cải l−ơng các hệ thống giống tằm các cấp. Hiện nay tỷ lệ tơ nõn trong kén của giống tằm Trung Quốc chỉ bằng 50% so với giống tằm của Nhật Bản [84]. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------11 ấn độ là n−ớc có sản l−ợng tơ tằm đứng thứ hai trên thế giới, ấn Độ cũng là n−ớc duy nhất trên thế giới có đủ ba loại tơ tằm tự nhiên là tơ tằm dâu (Silk of Bombyx Mori) tơ tằm thầu dầu (Silk of eri silkworm) và tơ tằm tạc (Silk of tussah silk worm). Đặc biệt khác với nhiều n−ớc sản xuất dâu tằm tơ trên thế giới là 90% sản l−ợng tơ mà ấn Độ sản xuất đ−ợc đều sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc. Sản xuất dâu tằm là một nền công nghiệp nông thôn của ấn Độ, đ tạo công ăn việc làm th−ờng xuyên cho sáu triệu ng−ời. Nền công nghiệp tơ tằm đ−ợc xem là một bộ phận thế mạnh trong nền kinh tế của ấn Độ về khả năng giải quyết việc làm và luân chuyển của cải từ tầng lớp giàu có sang tầng lớp nghèo của x hội [83] Hiện nay ấn Độ có 242.000 hecta dâu chiếm 0,7% diện tích trồng trọt của cả n−ớc, dự kiến sẽ mở rộng diện tích lên 296.000 hecta. ấn Độ có 21.983 máy −ơm tơ thủ công, 6.955 máy −ơm tơ cải tiến và 8.879 máy −ơm tơ máy, 215.000 khung dệt thủ công, 30.000 máy dệt. Lụa tơ tằm ấn Độ chủ yếu để may Sari, áo dài và đồ dùng trong nhà. Giá trị tơ xuất khẩu các mặt hàng tơ tằm đạt 8.500 triệu USD. ấn Độ chỉ xuất khẩu các mặt hàng tơ tằm hoàn tất nh− Sari, lụa may áo dài, quần áo tơ tằm và mặt hàng trang trí nội thất (khăn trải gi−ờng, bọc nệm, phông màn). Khí hậu thời tiết ở ấn Độ cũng giống nh− ở Việt Nam là mùa hè có nhiệt độ cao, thời gian mùa hè kéo dài nên ở ấn Độ cũng nuôi hai loại giống tằm là giống tằm l−ỡng hệ kén trắng và giống tằm đa hệ kén vàng. Vì thế ở ấn Độ vẫn phải sử dụng guồng −ơm tơ thủ công. 2.1.2.2. Đặc điểm của ngành trồng dâu nuôi tằm 2.1.2.2.1. Đặc điểm cây dâu Dâu là loại cây trồng lâu năm, nếu không đốn, hái lá thì tuổi thọ của cây dâu có thể kéo dài trên 100 năm. Trung Quốc đ tìm ra cây dâu có trên 1.600 năm tuổi. Nh−ng do con ng−ời lợi dụng cây dâu để phục vụ mục đích của mình nên hàng năm đều hái lá từ 8 - 10 lứa và đốn cây từ 2 - 4 lần. Do vậy tuổi thọ của cây hay còn gọi là nhiệm kỳ kinh tế giảm đi. Nhiệm kỳ kinh tế Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------12 của cây dâu dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng loại đất đai trồng trọt, chế độ chăm sóc của con ng−ời và ph−ơng thức nhân giống khi trồng dâu. Nói chung dâu là loại cây thích ứng rộng với nhiều loại đất, nh−ng loại đất phù xa ven sông là thích hợp nhất cho cây dâu. Mục đích của trồng dâu là lấy lá để nuôi tằm. Lá dâu nhiều hay ít, tốt hay xấu có ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất và chất l−ợng kén, sợi tơ [71], [73]. Vì thế nếu coi nhẹ khâu trồng và quản lý chăm sóc v−ờn dâu thì không thể đạt mục tiêu thu đ−ợc sản l−ợng kén nhiều và tốt. Năng suất lá dâu bình quân trên diện tích đất ở các vùng trồng dâu trong tỉnh Hà Nam có sự dao động rất lớn. Có những vùng nh− Ba Sao huyện Kim Bảng do độ phì của đất, do chế độ chăm sóc nên năng suất dâu mới chỉ đạt 15 tấn lá một hecta. Nh−ng có những cơ sở nh− ở Hợp tác x Ngọc Lũ huyện Bình Lục đ đạt năng suất trên 25 tấn lá một hecta. Nh− vậy tiềm năng để khai thác kinh tế từ trong đất là còn rất lớn . Cây dâu là cây công nghiệp lâu năm, có bộ dễ phát triển sâu trong đất, đối t−ợng thu hoạch của con ng−ời là lá dâu. Lá là cơ quan tổng hợp dinh d−ỡng của cây. Để phục vụ cho nhu cầu sinh tr−ởng của con tằm chúng ta phải hái từ lá non đến lá già trên cây dâu. Tằm tuổi 1 đến tuổi 3 thì hái lá non, tằm tuổi 4 - 5 thì hái lá bánh tẻ, lá già. Để phục vụ mục đích của con ng−ời là nuôi tằm rải vụ thì cây dâu hàng năm phải đốn nhiều lần. Tuỳ theo thời vụ đốn khác nhau mà đều ảnh h−ởng đến sinh lý của cây dâu. Theo kết quả điều tra [34] thì sau khi đốn dâu ở mùa hè, một bộ phận của các rễ tơ chuyên làm nhiệm vụ hút các chất dinh d−ỡng đ chết đi. Sau đó 9 - 10 ngày hoạt động sinh tr−ởng của nó mới đ−ợc khôi phục lại. Trong thực tế sản xuất do ch−a nắm đ−ợc những đặc điểm sinh lý này của cây dâu, nên con ng−ời đ lạm dụng đốn quá nhiều lần hoặc đốn không đúng quy trình kỹ thuật đ làm cho cây dâu chóng già cỗi, năng suất lá giảm nhanh. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------13 Mặt khác do con ng−ời hái lá và đốn cây dâu làm cho trong đất đ tiêu hao một l−ợng phân bón đáng kể. Theo tính toán [34] mỗi một hecta cho thu hoạch 22 tấn lá, trong đất đ bị tiêu phí chất dinh d−ỡng qua lá và cành là 307,5kg N; 55,20kg P205; 159kg K20. Vì thế bón phân hàng năm cho cây dâu có tác dụng và ổn định năng._. suất lá dâu. Phân bón phải cân đối các thành phần N - P - K để đảm bảo chất l−ợng của lá dâu. Cây dâu có thể nhân giống theo ph−ơng pháp vô tính và hữu tính. Hiện nay ph−ơng pháp nhân giống vô tính đ−ợc sử dụng trong sản xuất bao gồm ph−ơng pháp ghép, áp cành và trồng cành. Trong đó ph−ơng pháp trồng cành đ−ợc sử dụng rộng ri nhất trong sản xuất. Ph−ơng pháp nhân giống này có −u điểm là kỹ thuật đơn giản, cây dâu giữ đ−ợc những đặc tính của giống bố mẹ. Nh−ng thời vụ trồng dâu chỉ giới hạn từ cuối tháng 11 đến hết tháng 12 (với vùng đồng bằng Bắc bộ) hoặc từ tháng 11 đến hết tháng 4 (với vùng cao nguyên Lâm Đồng). Bộ rễ của cây dâu đều là rễ phụ không thể phát triển sâu ở tầng đất. Vì thế cây dâu chịu hạn, úng kém, nhiệm kỳ kinh tế ngắn, năng suất lá thấp [35]. Ph−ơng pháp nhân giống hữu tính là ph−ơng pháp trồng dâu bằng hạt. Hạt dâu đ−ợc tạo thành do sự kết hợp giữa tế bào hạt phấn của cây bố với hoa của cây mẹ. Giống dâu bố và giống dâu mẹ đ−ợc chọn lọc từ trong tập đoàn các giống dâu để đảm bảo cho cây dâu lai F1 ở thế hệ sau có độ thuần tuyệt đối, có đặc điểm −u thế lai so với giống dâu hiện hành. Ph−ơng pháp nhân giống hữu tính có −u điểm là hệ số nhân giống rất cao. Một kilôgam (kg) hạt dâu sau khi −ơm trong v−ờn −ơm có thể đảm bảo đủ số l−ợng cây dâu trồng cho 3 đến 5 hecta và vận chuyển đến vùng trồng dâu rễ ràng. Cây dâu trồng bằng hạt do có bộ rễ phát triển sâu trong đất nên chịu hạn, chịu úng tốt, thân cành phát triển mạnh, cho năng suất lá cao. Thời vụ trồng dâu kéo dài từ tháng 2 đến tháng 11. Do những −u điểm của ph−ơng pháp nhân giống này, nhiều n−ớc trên thế giới có nghề trồng dâu nuôi tằm đ sử dụng ph−ơng pháp nhân Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------14 giống hữu tính là ph−ơng pháp nhân giống chủ yếu [34]. ở Việt Nam từ năm 2000 mới sử dụng ph−ơng pháp này vào một số tỉnh. 2.1.2.2.2. Đặc điểm của con tằm Tằm là loại côn trùng có ích. Tổ tiên xa x−a của con tằm là loại côn trùng hoang dại và sống ở trong rừng đ−ợc con ng−ời thuần hoá mà côn trùng hoang dại này trở thành con tằm nhà. ở n−ớc ta hiện nay có hai loại tằm, tằm thầu dầu chỉ ăn lá sắn tàu và lá thầu dầu. Loại tằm này, kén của nó bị thủng đầu và có phẩm chất thấp, nên giá trị không cao. Hiện nay loại tằm thầu dầu nuôi với số l−ợng rất ít ở các vùng dân tộc chủ và chủ yếu phục vụ chế biến cho ng−ời dân tộc. Tằm dâu tức là tằm chỉ ăn lá dâu và có tên khoa học là Bombyx mori L. Sản l−ợng tơ trên thế giới chiếm chủ yếu ở loại tằm dâu và chất l−ợng tơ là tốt nhất. Dựa vào hệ tính của con tằm ng−ời ta phân ra giống tằm độc hệ, l−ỡng hệ và đa hệ. Giống tằm độc hệ nghĩa là nếu để tự nhiên thì một năm nó chỉ nở ra có một lần. Giống tằm này có −u điểm là năng suất và chất l−ợng kén, tơ cao nh−ng không chịu đ−ợc điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao. Giống tằm l−ỡng hệ ở trong điều kiện tự nhiên chỉ nở hai lần. Giống tằm này về phẩm chất tơ thấp hơn giống tằm độc hệ nh−ng tốt hơn giống tằm đa hệ. Đặc tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh thỉ khoẻ hơn giống tằm độc hệ nh−ng yếu hơn so với giống tằm đa hệ. ở vùng đồng bằng sông Hồng chỉ nuôi giống tằm l−ỡng hệ ở vụ xuân và vụ thu. Nh−ng ở vùng núi phía Bắc nh− Mộc Châu, Sơn La, vùng nam Trung Bộ và cao Nguyên thì nuôi quanh năm với giống tằm l−ỡng hệ. Giống tằm đa hệ trong một năm trứng nở nhiều lần. Giống tằm này có sức sống khoẻ nhất nh−ng phẩm chất tơ rất thấp, chiều dài tơ của một chiếc kén chỉ đạt 200 - 300m. Trong khi đó ở giống l−ỡng hệ đạt tới 900 hoặc trên 1.000m. Mặt khác giống tằm đa hệ mà đang nuôi ở các vùng trồng dâu nuôi tằm của n−ớc ta, kén đều có màu vàng. Mặc dù sau khi −ơm tơ hoặc dệt thành Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------15 lụa có qua giai đoạn tẩy màu vàng thành màu trắng, nh−ng sau đó nhuộm thành các màu khác thì độ bắt màu của tơ này không tốt nh− tơ của giống tắm l−ỡng hệ. Đây cũng là điểm yếu của giống tằm đa hệ. Vòng đời của con tằm đi qua 4 giai đoạn là trứng, sâu non (còn gọi là tằm), nhộng và ngài. Trong các giai đoạn này thì ở giai đoạn sâu non có chịu tác động mạnh nhất của các điều kiện ngoại cảnh và cũng là giai đoạn quyết định hiệu quả kinh tế của ngành sản xuất dâu tằm. Vì thế các biện pháp khoa học kỹ thuật cũng đều tập trung áp dung vào giai đoạn này. a. Nhiệt và ẩm độ Con tằm là động vật biến ôn, nghĩa là nhiệt độ cơ thể của nó là thay đổi theo nhiệt độ của môi tr−ờng. Nói chung trong thời gian con tằm ngủ thì nhiệt độ có thể t−ơng đ−ơng với nhiệt độ môi tr−ờng xung quanh, nh−ng khi ở thời gian đang ăn dâu thì nhiệt độ cơ thể cao hơn. Khi nhiệt độ không khi d−ới 180C thì con tằm không hoạt bát ăn ít dâu, thời gian phát dục kéo dài, con tằm nhỏ và kén mỏng. Khi gặp nhiệt độ không khí quá cao, nhất là ở tuổi 5 có nhiệt độ 370C trở lên thì phát dục khó khăn, sức sống thấp. Tằm sẽ bị bệnh và chết nhiều, năng suất kén thấp, kén mỏng và nhỏ. Nếu nhiệt độ không khí cao trên 400C thì thời gian sống của con tằm rất ngắn [25] cho nên điều kiện nhiệt độ có quan hệ mật thiết với sinh tr−ởng phát dục của con tằm. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh tr−ởng, phát dục của con tằm tuỳ thuộc vào giống tằm (độc hệ, l−ỡng hệ, đa hệ) tuỳ thuộc vào giai đoạn phát dục của con tằm. Nh−ng nói chung nhiệt độ thích hơp cho tằm tuổi 1 - 2 là 20 - 270C, tuổi 3 là 25 - 260C, tuổi 4 - 5 là 23 - 250C. Trong phạm vi nhiệt độ từ 20 - 300C . Khi nhiệt độ tăng lên thì tằm ăn nhiều dâu, tỷ lệ tiêu hoá tăng và sinh tr−ởng phát dục cũng nhanh. Nhiệt độ không chỉ ảnh h−ởng đến giai đoạn phát dục của tằm mà còn ảnh h−ởng đến quá trình phát dục của phôi và thời gian ấp trứng. Nếu ấp trứng tằm theo đúng tiêu chuẩn nhiệt độ quy định (250C - 270C) thì phôi của trứng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------16 khoẻ, phát dục đều, thời gian từ khi ấp trứng đến lúc trứng nở từ 10 - 12 ngày, tằm nở đều, tập trung, con tằm khoẻ. Nh−ng nếu nhiệt độ ấp trứng quá cao (trên 300) hoặc quá thấp (d−ới 200) thì trứng tằm nở không đều không tập trung, hoặc kéo dài. Con tằm yếu dễ nhiễm bệnh. ẩm độ ảnh h−ởng trực tiếp đến sự thoát hơi n−ớc, sự điều tiết nhiệt độ và quá trình trao đổi chất của cơ thể con tằm. Độ ẩm còn ảnh h−ởng đến độ héo của lá dâu, từ đó ảnh h−ởng đến giá trị dinh d−ỡng của lá dâu cho con tằm. Con tằm có khả năng thích ứng rộng với điều kiện ẩm độ môi tr−ờng. Bản thân con tằm cũng có khả năng điều tiết đ−ợc l−ợng n−ớc trong cơ thể thông qua bài tiết phân ra ngoài qua lỗ khí da. Sự phát tán n−ớc của con tằm bị chi phối bởi ẩm độ không khí. Khi ẩm độ không khí cao thì sự phát tán n−ớc của cơ thể tằm bị khống chế, làm cho nhiệt độ cơ thể con tằm tăng lên, qúa trình trao đổi chất đ−ợc tăng c−ờng, con tằm ăn dâu khoẻ và phát dục nhanh. Ng−ợc lại khi ẩm độ không khí thấp, n−ớc phát tán qua lớp da đ−ợc tăng c−ờng, l−ợng n−ớc ở trong lá dâu cung cấp không đủ so với sự tiêu hao, vì vậy con tằm ăn ít dâu, phát dục chậm lại. ẩm độ thích hợp cho con tằm ở tuổi 1 - 2 là 85 - 90%, tuổi 3 - 4 là 75 - 80%, tuổi 5 là 70%, khi tằm làm kén nhả tơ là 70 - 75%. Nh− vậy, nhiệt độ và ẩm độ có ảnh h−ởng rất lớn đến sự sinh tr−ởng phát dục của con tằm, đến tình hình phát sinh các loại bệnh hại của con tằm. Từ đó dẫn tới chi phối rất lớn đến năng suất và phẩm chất kén, hiệu quả kinh tế. Trên thực tế, nhiệt độ và ẩm độ ở các lứa tằm trong năm th−ờng không phù hợp với yêu cầu sinh lý của con tằm. Chẳng hạn ở vùng đồng bằng sông Hồng, lứa tằm đầu xuân (tháng 2 - 3) nhiệt độ không khí bao giờ cũng thấp hơn yêu cầu của con tằm (20 - 220C) nh−ng ẩm độ không khí lại cao hơn (90%). ở các lứa tằm vụ hè (tháng 5 - 9) thì nhiệt độ không khí cũng cao hơn nhiệt độ yêu cầu của con tằm (28 - 340C) và ẩm độ không khí cũng cao (90%). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------17 Riêng lứa tằm vụ thu th−ờng có điều kiện nhiệt độ và ẩm độ không cao và không thấp lắm so với yêu cầu con tằm. Vì vậy việc điều tiết nhiệt ẩm độ trong khi nuôi tằm là một biện pháp kỹ thuật cực kỳ quan trọng, có ảnh h−ởng rất lớn đến sự thành công hoặc thất bại của lứa tằm. b. Không khí và môi tr−ờng Trong quá trình phát dục, tằm không ngừng hoạt động hô hấp. Cho nên con tằm yêu cầu không khí trong lành và l−u thông. Đặc biệt khi gặp điều kiện nhiệt độ cao, sức sống của tằm giảm nh−ng nếu không khí ở phòng tằm l−u thông và trong lành thì n−ớc ở trong con tằm sẽ thoát qua da, làm cho nhiệt độ cơ thể giảm đi. Do vậy tác động có hại của nhiệt độ và ẩm độ cao sẽ giảm đi. Để đảm bảo sự l−u thông không khí tốt, trong phòng nuôi tằm cần có gió với tốc độ 0,1- 0,3m/giây. Nếu gió mạnh quá sẽ làm cho lá dâu mau héo, bất lợi cho tằm. Trong không khí hàm l−ợng CO2 th−ờng có 0,03%, nh−ng do trong phòng nuôi tằm luôn có ng−ời phục vụ tằm, con tằm đều hô hấp thải CO2, phân tằm và lá dâu thừa lên men, bếp lò than đốt để tăng nhiệt độ,.. Vì vậy làm cho khí O2 giảm, CO2 không ngừng tăng. Theo kết quả nghiên cứu thì nồng độ CO2 trong không khí cao hơn 2% sẽ gây hại cho con tằm trên 12 - 13% sẽ làm cho tằm bị chết [25]. Môi tr−ờng xung quanh khu vực nuôi tằm và đồng dâu cũng có ảnh h−ởng rất lớn đến kết quả nuôi tằm. Trong môi tr−ờng này hiện nay có hại tác nhân có hại đến con tằm. Tr−ớc hết là thuốc sâu nông nghiệp, tất cả các loại thuốc sâu dùng trong ngành nông nghiệp đều gây hại cho con tằm thông qua hai con đ−ờng là vị độc và qua hô hấp ở da. Khi phun thuốc sâu cho các cây trồng nông nghiệp, do gió hỗ trợ, thuốc sâu bám dính vào lá dâu hoặc thông qua không khí vào trong con tằm qua các lỗ khí ở lớp da. Nếu tằm tuổi nhỏ (tuổi 1 - 2) bị nhiễm thuốc sâu ở mức độ nhẹ thì tằm vẫn ăn dâu và con ng−ời Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------18 rất khó phát hiện đ−ợc. Nh−ng đến khi tằm chín, sau khi bắt tằm lên né thì tằm sẽ không làm kén mà rơi rụng xuống nền nhà. Hiện t−ợng tằm nhiễm thuốc sâu ở mức độ nhẹ ng−ời ta gọi tằm bị mn tính. Nếu tằm bị nhiễm thuốc sâu ở mức nặng thì tằm có thể chết ngay sau khi ăn dâu có thuốc, ng−ời ta gọi là cấp tính. Hiện nay trong sản xuất ở các vùng trồng dâu trong đê thông th−ờng một năm nuôi 9 - 10 lứa tằm thì th−ờng bị thất bại 1 - 2 lứa do thuốc sâu nông nghiệp. Vì thế tr−ớc khi trồng dâu, cần có quy hoạch tách riêng xa vùng trồng dâu với những vùng trồng lúa và nhiều loại cây trồng khác. Tác nhân thứ hai có hại cho con tằm mà các nhà khoa học trên thế giớ gọi là khí thải công nghiệp. ở một số n−ớc có nền công nghiệp phát triển mạnh nh− Trung Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga,.. thì một số ngành công nghiệp đ không còn tập trung ở các thành phố mà chuyển rời về nông thôn để có quỹ đất và giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời nông dân. Chủ tr−ơng này bên cạnh những −u điểm cơ bản nh− đ trình bầy ở trên, nh−ng cũng gây ra khó khăn không nhỏ cho ngành sản xuất dâu tằm tơ. Theo thông báo của khoa học Trung Quốc [67] trong khí thải công nghiệp ng−ời ta quan tâm l−u ý nhất đến chất SO2 và HF. Hai chất này th−ờng đ−ợc thải ra ở những nhà máy có dùng than để đốt nhiên liệu nh− nhà máy thuỷ tinh, sắt, xi măng, phân lân, gạch ngói,... Đối với n−ớc ta ngành công nghiệp còn ch−a phát triển mạnh và chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn. Khí thải gây hại cho con tằm chủ yếu sản sinh từ các lò đốt gạch, vôi. Theo điều tra, ở các tỉnh nh− Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, H−ng Yên, Hà Tây th−ờng xuyên tằm bị ngộ độc do khí thải ở các lứa tằm cuối thu [70]. Theo kết quả nghiên cứu của Hà Văn Phúc và Nguyễn Thị Đảm [70] khi tằm con bị nhiễm khí thải HF hoặc SO2 thì tằm phát dục không đều biểu hiện con to, con nhỏ, con ngủ sớm, con ngủ muộn. Nếu tằm bị nhiễm nặng thì các đốt trên thân tằm x−ng lên. lớp da ngoài rất dễ vỡ ra và chảy ra chất dịch Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------19 mủ. Khi tằm bị nhiễm khí khải này thì sức đề kháng của nó rất yếu và vì thế th−ờng bị mắc các bệnh do vi khuẩn, virus. Theo Hà Quang Hùng và cộng sự [15] lá dâu khi tiếp xúc với khí thải HF và SO2 cũng bị hại d−ới hai dạng là ''Lá tro than'' và ''Lá khói than'' khi tro phủ lên mặt lá tuy nhờ gió và m−a rửa trôi, nh−ng cũng gây h− hại nhẹ trên lá. Còn "Lá khói than" là do SO2 xâm nhập vào mô lá làm trắng lá và rách lá, SO2 phản ứng với ẩm độ trong không khí tạo thành H2SO3, chất này thấm vào lá tạo thành H2SO4 để phá huỷ nguyên sinh chất của tế bào và ngăn cản chức năng hô hấp của lá. Mức độ gây hại của SO2 và HF còn tuỳ thuộc vào h−ớng gió nhiệt độ, ẩm độ và thời tiết. Nếu trời không m−a, h−ớng gió thổi từ nguồn có khí khải theo chiều về cánh đồng dâu, nhà nuôi tằm thì mức độ gây hại sẽ nặng hơn. Để khắc phục tác hại của khí thải cũng giống nh− tác nhân thuốc sâu nông nghiệp, cần phải quy hoạch cánh đồng dâu cách xa khu vực có khí thải trên 1.000m. c. Thức ăn cho con tằm Tằm dâu Bombyx mori L là động vật đơn thực. Thức ăn duy nhất của nó là lá dâu. Lá dâu vừa cung cấp các chất dinh d−ỡng, vừa cung nguồn n−ớc cho con tằm. Lá dâu còn là yếu tố chi phối giá thành sản phẩm. Theo thông báo của Jolly [63] thì gần 60% giá thành để sản xuất ra kén tằm là sử dụng vào khâu quản lý chăm sóc thu hoạch lá dâu. Vì vậy số l−ợng và chất l−ợng lá dâu là nhân tố vô cùng quan trọng quyết định năng suất và chất l−ợng kén và tơ. Theo nghiên cứu của L−u Tích Canh (Trung Quốc) thì trong giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của tằm, một con tằm ăn hết khoảng 21gram lá dâu. Trong đó 40% đ qua tiêu hoá để cung cấp cho hoạt động sống ở giai đoạn con ngài (b−ớm), con nhộng, hình thành tuyến tơ ở kén và sinh tr−ởng của con tằm. Vì thế sự phát dục của con tằm chịu ảnh h−ởng rất lớn ở thành phần hoá học của lá dâu [73]. Theo nhận định của Anonymous [58] thì gần 70% chất Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------20 protein tổng hợp ra sợi tơ của con tằm đ−ợc tổng hợp từ protein của lá dâu. Về sự ảnh h−ởng của lá dâu và điều kiện ngoại cảnh đến kết quả của lứa tằm theo Matsumara thì số l−ợng và chất l−ợng của lá dâu quyết định 38,8%, còn điều kiện khí hậu nh− nhiệt độ ẩm độ quyết định 37% [68]. Số l−ợng và chất l−ợng lá dâu chi phối bởi rất nhiều yếu tố, nh−ng trong đó nguyên tố ảnh h−ởng rõ nhất là đặc điểm vật lý và hoá học của đất, giống dâu, chế độ bón phân,.. Tằm phát dục ở giai đoạn khác nhau thì yêu cầu số l−ợng và chất l−ợng lá dâu cũng khác nhau. 2.1.2.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến ngành sản xuất dâu tằm ở tỉnh Hà Nam ở tỉnh Hà Nam nói riêng, trong cả n−ớc nói chung thì trồng dâu nuôi tằm đ−ợc xác định là một nghề phụ ở các vùng nông thôn. Tuy nhiên ở một số vùng chuyên canh có diện tích đất nông nghiệp chủ yếu trồng dâu thì ngành này lại trở thành một ngành sản xuất nông nghiệp chủ yếu và nguồn thu nhập chủ yếu của ng−ời nông dân lại dựa vào sản xuất dâu tằm. 2.1.2.3.1. Nhân tố thị tr−ờng Nh− phần trên chúng tôi đ trình bày ngành sản xuất dâu tằm tuy trải qua nhiều công đoạn nh−ng có thể gộp lại thành hai công đoạn sau: - Công đoạn sản xuất nguyên liệu kén kể từ khi trồng dâu đến nuôi tằm và sản xuất ra kén. - Công đoạn chế biến sản phẩm bao gồm khâu −ơm tơ, dệt lụa, in hoa, may thành các sản phẩm cho con ng−ời. Sản phẩm của công đoạn này là tơ hoặc lụa chủ yếu để xuất khẩu. ở phần lớn các n−ớc trên thế giới có sản xuất dâu tằm thì công đoan thứ nhất do ng−ời nông dân đảm nhiệm, còn công đoạn thứ hai do các công ty, các doanh nghiệp thực hiện. Để đảm bảo có đ−ợc chất l−ợng sản phẩm tơ, kén cao thì các công ty luôn quan tâm đến ng−ời nông dân nh− đầu t− những vật t−, giống dâu, giống tằm, các kỹ thuật mới, thậm chí các công ty còn có nguồn vốn dự phòng để trợ giá kén khi giá thị tr−ờng giảm xuống. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------21 2.1.2.3.2. Nhân tố kỹ thuật Hiện nay tuy hiệu quả kinh tế của ngành trồng dâu nuôi tằm ở tỉnh Hà Nam cho thu nhập cao hơn so với một số loại cây trồng nông nghiệp khác nh−ng ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của nó. Một trong số nguyên nhân chủ yếu là do ch−a áp dung những tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất. Gần 90% tổng diện tích dâu ở các vùng sản xuất trong tỉnh đều trồng các giống dâu cũ có năng xuất thấp và chất l−ợng lá cũng thấp. Trong những năm gần đây các nhà khoa học Việt Nam đ lai tạo và chọn lọc ra nhiều giống dâu mới có năng suất lá cao, chất l−ợng tốt nh− giống dâu tam bội thể số 7, số 11, số 12, số 28. Đặc biệt từ năm 2000 hai giống dâu lai F1 trồng bằng hạt là VH9 và VH13 không chỉ có năng suất cao mà còn nhân giống hữu tính rất tiện lợi cho ng−ời sản xuất đ−ợc ng−ời nông dân đánh giá rất cao. Để nâng cao sản l−ợng kén trên một đơn vị diện tích trong thời gian tới cần nhanh chóng đ−a nhanh các giống dâu mới này vào trồng ở các vùng sản xuất trong tỉnh để cải tạo dần các giống dâu cũ. Do điều kiện khí hậu thời tiết khác nhau ở các mùa trong năm, nên cơ cấu giống tằm nuôi ở các vùng sản xuất trong tỉnh đ−ợc phân ra nh− sau. Vụ xuân từ tháng 2 - 4 và vụ thu từ tháng 10 - 11 đây là thời điểm có điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp nên cần nuôi các giống tằm có năng suất và chất l−ợng cao nh− giống L−ỡng Quảng số 2, giống tằm 7532 x 932. Các giống này đều nhập nội của Trung Quốc qua con đ−ờng tiểu ngạch. Nh−ng trong nhiều năm qua nhà n−ớc không quản lý khâu nhập nội loại trứng tằm này mà đều do một số t− th−ơng thực hiện. Chính vì vậy đ dẫn đến nhiều khó khăn cho ng−ời nông dân nuôi tằm ở các vùng sản xuất nh− giá bán trứng cao lại không ổn định. Thời vụ cung ứng trứng và số l−ợng cho các vùng không phù hợp th−ờng sảy ra các hiện t−ợng nh− lá dâu để quá già ở trên ruộng vì chờ trứng hoặc lá dâu thừa phải bỏ đi vì trứng cung ứng không đủ. Hậu quả này gây khó Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------22 khăn không nhỏ cho sản xuất. Vì thế chúng tôi cho rằng nhà n−ớc cần tạo điều kiện pháp lý và giao cho cơ quan chuyên ngành ký kết hợp đồng cụ thể với các viện nghiên cứu hoặc các công ty dâu tằm ở tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Trung Quốc để cung ứng các loại trứng giống tằm này cung cấp cho nông dân, có nh− vậy ng−ời cung ứng trứng mới có tráh nhiệm với ng−ời sản xuất. Vụ nuôi tằm hè từ tháng 4 - 9. Đây là thời kỳ có nhiệt độ cao trên 300C và ẩm độ cũng cao (trên 90%). Số l−ợng trứng tằm sử dụng vào thời vụ này chiếm 70% tổng l−ợng trứng cả năm. Qua nghiên cứu và thực tế đều cho thấy giống tằm thích hợp với thời vụ này là giống lai F1 tam nguyên. Tr−ớc đây giống tằm này chỉ do cơ quan nhà n−ớc chịu trách nhiệm sản xuất và cung ứng cho nông dân. Nh−ng từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị t−ờng thì một số t− nhân trong tỉnh cũng đ tự tổ chức sản xuất và cung ứng bán trứng tằm này cho các vùng. Các t− nhân này do đều kiện kinh tế có hạn nên không thể đầu t− một số trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, đặc biệt là các thiết để kiểm tra bệnh tằm tr−ớc khi xuất trứng cho nông dân. Vì vậy chất l−ợng trứng không đảm bảo, nh−ng giá tiền bán trứng có giảm nên nhiều bà con nông dân vẫn mua và sử dụng. Hậu quả tằm bị bệnh năng suất kén không cao. Từ thực tế trên cho thấy thị tr−ờng sản xuất và cung ứng trứng tằm hiện nay cần phải đ−ợc tổ chức quản lý chặt thì từ trung −ơng đến địa ph−ơng. Những tổ chức và cá nhân sản xuất trừng tằm cần phải có đăng ký có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền và kiểm tra chặt chẽ chất l−ợng trứng tằm trong quá trình sản xuất và tr−ớc khi xuất ra thị tr−ờng. Có nh− vậy mới giúp cho ng−ời nông dân giảm bớt những thiệt hại không cần thiết trong sản xuất. 2.1.2.3.3. Tổ chức sản xuất dâu tằm Do tính đặc thù của ngành sản xuất nên công đoạn từ trồng dâu đến nuôi tằm sản xuất kén đều thực hiện khép kín không thể tách rời nhau đ−ợc. Tr−ớc đây ở một số vùng phát triển ngành sản xuất này đ có nhân hộ do có khó khăn về cơ sở vật chất nhà cửa để nuôi tằm nh−ng lại có diện tích đất thích hợp cho Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------23 trồng dâu nên đ chọn ra những h−ớng kinh doanh là trồng dâu lấy lá bán cho các hộ có điều kiện nuôi tằm. Nh−ng cuối cùng mối quan hệ này bị phá vỡ do tằm bị bệnh hoặc vì lý do khác ng−ời nuôi tằm không mua lá dâu. Vì thế một trong số điều kiện cần thiết để các hộ nông dân có thể sản xuất đ−ợc dâu tằm là phải có đất trồng dâu và có nhà nuôi tằm. Tuỳ theo số lao động trong từng hộ và điều kiện nhà cửa mà hộ tính trồng dâu nhiều, ít có khác nhau. Kết quả điều tra của chúng tôi ở một số vùng trồng dâu nuôi tằm trong tỉnh cho thấy gần 80% số hộ trồng dâu có diện tích từ 2 – 3 sào Bắc bộ, 5 - 8% số hộ có diện tích dâu trên 1 sào và còn lại trên 10% số hộ có diện tích dâu trên 4 sào, nhìn chung với điều kiện hiện nay bình quân mỗi hộ quản lý từ 2 - 3 sào là phù hợp. ở các vùng trồng dâu nuôi tằm trong tỉnh các hộ nông dân đều thuận tiện đa canh tức là vừa trồng dâu nuôi tằm vừa trồng lúa, chăn nuôi hoặc trồng cây ăn quả. Tuỳ thuộc điều kiện đất đai, đặc điểm của từng địa ph−ơng mà mô hình tổ chức sản xuất có khác nhau. - ở x Ngọc Lũ huyện Bình Lục và x Văn Lý, Chân Lý huyện Lý Nhân thì mô hình sản xuất nh− sau: V−ờn Cá Dâu tằm Lúa Chăn nuôi Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------24 - ở các x còn lại thì theo mô hình Hình thức sản xuất đa canh này cũng giống nh− sản xuất ở Nhật Bản giúp cho các hộ điều hoà đ−ợc lao động và sử dụng tổng hợp lợi thế của các cây, các con. Chẳng hạn trong cả lứa tằm là 20 - 22 ngày nh−ng 70% thời gian lao động chỉ tập trung vào 6 - 7 ngày khi tằm ăn rỗi, thời gian còn lại vẫn có thể thực hiện để chăm sóc v−ờn cây, chăm sóc ruộng lúa hoặc chăn nuôi trâu bò, lợn gà,... ở thời gian phải thu hoạch lúa chiêm bà con nông dân có kinh nghiệm đốn cây dâu để dừng thu lá từ 30 - 45 ngày. Sản phẩm phụ của dâu tằm nh− lá dâu thừa sau khi tằm đ ăn dùng làm thức ăn cho trâu bò. Phân nuôi tằm dùng nuôi cá bón cho lúa,... Mặt khác việc chăn nuôi sẽ cung cấp phân hữu cơ để bón cho cây dâu, lúa. Tổng kết từ thực tế sản xuất cho thấy mô hình sản xuất đa canh ở các hộ nông dân là một biện pháp giúp cho nâng cao hiệu quả kinh tế và ổn định phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm. Đây cũng là một lý do cho thấy ngành trồng dâu nuôi tằm ở vùng đất đồi Kim Bảng không phát triển đ−ợc. Khó khăn lớn nhất của ng−ời nông dân ở vùng trồng dâu nuôi tằm là điều kiện nhà nuôi tằm. Theo quy trình kỹ thuật để phòng ngừa sự lây lan của bệnh hại tằm và áp dụng đ−ợc một số quy trình điều tiết điều kiện ngoại cảnh theo yêu cầu của các tuổi tằm thì phải có nhà riêng chuyên dùng cho nuôi tằm. Nh−ng trên thực tế ở các vùng trồng dâu trong tỉnh không thể thực hiện đ−ợc yêu cầu này mà phòng nuôi tằm và ng−ời ở đều cùng chung. Vì vậy việc sát Dâu tằm Lúa Chăn nuôi Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------25 trùng nhà tr−ớc khi nuôi tằm thực hiện rất khó khăn và không triệt để đ−ợc. Đây cũng chính là nguyên nhân quan trọng làm cho bệnh hại tằm phổ biến phát sinh ở các hộ, các vùng và gây thiệt hại nghiêm trọng. Để khắc phục khó khăn này từ kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài n−ớc đ đề xuất áp dụng mô hình nuôi tằm con tập trung. 2.1.2.3.4. Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm sản xuất dâu tằm Do đặc điểm của con tằm là loại côn trùng không điều tiết đ−ợc nhiệt độ cơ thể trong khí đó ở mỗi tuổi của nó lại yêu cầu các điều kiện nhiệt độ và ẩm độ khác nhau. Mặt khác con tằm vốn tr−ớc kia là côn trùng sống hoang dại do con ng−ời thuần hoá lâu đời nên sức sống rất yếu, dễ nhiễm các loại bệnh hại. Vì thế ng−ời ta th−ờng gọi là một động vật “Quý phái”. Do vậy để nuôi tằm đạt đ−ợc kết quả theo mong muốn của con ng−ời cần phải có trình độ chuyên hiểu biết những đặc điểm riêng biệt của con tằm và phải có trình độ kỹ thuật tinh xảo từ khâu bảo quản ấp trứng tằm đến khâu nuôi tằm, xử lý tằm lúc thức lúc ngủ, lúc bị bệnh hại. Điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ trong phòng nuôi tằm các biện pháp kỹ thuật. Đặc biệt trong những năm gần đây chúng ta đ nhập nội giống tằm l−ỡng hệ của Trung Quốc tuy có −u điểm là cho năng suất và chất l−ợng kén cao nh−ng giống tằm này yêu cầu phải áp dụng các quy trình kỹ thuật chăn nuôi nghiêm ngặt thì mới cho kết quả. Nh−ng trong thực tế bà con nông dân ở các vùng sản xuất mới chỉ dựa vào một số kinh nghiệm lâu đời thông qua nuôi các giống tằm cũ, không ít ng−ời còn ch−a nắm đ−ợc các quy trình kỹ thuật chăn nuôi tằm hoặc còn coi nhẹ hoặc th−ờng có nhận thức không đúng cho rằng “Nuôi tằm đ−ợc hay không là do số, do thời tiết,...". Trong những năm qua, thông qua các kênh tuyên truyền hoặc các hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới của khuyến nông đ dần từng b−ớc nâng cao trình độ kỹ thuật và nhận thức của ng−ời nông dân. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------26 2.2. Cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài Trong bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào thì hiệu quả kinh tế luôn luôn là mục tiêu, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển. Ngành sản xuất dâu tằm tơ cũng giống nh− các ngành sản xuất nông nghiệp khác, hiệu quả kinh tế phụ thuộc ở sản l−ợng, chất l−ợng và giá thành sản phẩm. Nh−ng sản l−ợng và chất l−ợng của ngành sản xuất dâu tằm lại phụ thuộc vào rất nhiều công đoạn sản xuất, trong đó công đoạn sản xuất nguyên liệu thì bị chi phối rất lớn ở giống dâu giống tằm. 2.2.1. Tình hình trồng dâu nuôi tằm ở ngoài n−ớc Để phát triển ngành sản xuất dâu tằm tơ thì cây dâu không thể thiếu đ−ợc vì nó là nguồn cung cấp thức ăn duy nhất cho con tằm dâu (Bombyx mori L). Mặt khác theo Jolly [63] thì 60% giá thành chi phí để sản xuất ra kén là để trồng chăm sóc và thu hoạch lá dâu. Do vậy cây dâu không chỉ là điều kiện cần thiết mà còn là nhân tố chi phối tới giá thành sản phẩm. Vì vậy việc nghiên cứu chọn lọc lai tạo ra các giống dâu có năng suất chất l−ợng lá cao thích hợp với điều kiện khí hậu đất đai của địa ph−ơng luôn luôn là vấn đề đ−ợc quan tâm ở các n−ớc có sản xuất dâu tằm. Theo Sudo và Sugiyama [77], [78] từ năm 1930 đến năm 1960 ở n−ớc Cộng hoà Trung á thuộc Liên Xô cũ, các nhà khoa học đ nghiên cứu chọn lọc và đ−a vào sử dụng trong sản xuất hàng loạt các giống dâu tằm địa ph−ơng có nhiều đặc tính tốt nh− giống dâu Gia-Ríp-Tyk, Cuc-Xe-Tyk, Khan-La-Tyk, Xan-Nhit1,15,16,.. Các giống dâu mới đ−ợc chọn lọc này đều có −u điểm là lá dầy, lá to, năng suất lá cao hơn trên 15%. Thời gian nảy mầm sớm, ít hoa quả nên rất thích hợp với việc nuôi tằm xuân. Những giống dâu mỗi đ−ợc chọn lọc từ những giống dâu địa ph−ơng tuy có các −u điểm nh− đ trình bày ở trên nh−ng do tiềm năng cho năng xuất lá không cao, vì thế các giống dâu này chỉ có giá trị ở thời kỳ đầu của sản xuất. Nhờ thành tựu của khoa học di truyền chọn giống hiện đại nhiều giống dâu mới đ−ợc hình thành do lai hữu tính giữa Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------27 các giống dâu địa ph−ơng với giống dâu nhập nội hoặc giữa giống dâu l−ỡng bội thể với giống dâu tứ bội thể. Năng suất lá của các giống dâu này đ v−ợt trên 30% so với các giống dâu đang trồng, vì thế năng suất kén và tơ tăng lên 26,5 - 44,2% [79],[80]. ở tỉnh Triết Giang Trung Quốc từ năm 1949 đến 1987 diện tích dâu không tăng nh−ng do cải tạo thay thế giống dâu cũ bằng giống dâu mới kết hợp áp dụng một số biện pháp kỹ thuật khác nên tổng sản l−ợng kén đ tăng lên 8 lần từ 10.500 tấn lên 91.500tấn [84]. ở Nhật Bản đến năm 1975 giống I-Chi-Nô-Cê có năng suất lá cao đ chiếm 54% tổng diện tích dâu của cả n−ớc [80]. Đặc biệt việc sử dụng giống dâu lai F1 trồng hạt thay thế cho giống dâu trồng bằng hom đ giúp cho sản xuất tiết kiệm đ−ợc chi phí cho nguyên liệu trồng dâu ban đầu ít nhất hai lần. Theo báo cáo của viện nghiên cứu dâu tằm Quảng Đông Trung Quốc [86], bình quân hàng năm viện nghiên cứu này đ sản xuất 30.000 kg hạt dâu lai của giống Sa Nhị Luân 109 hoặc Đ−ờng10x Luân 109 để cung cấp hạt cho 120 huyện thuộc 20 tỉnh của Trung Quốc. Từ năm 1992 đến nay hạt dâu lai F1 của hai giống dâu này đ đ−ợc nhập vào Việt Nam và trồng ở một số tỉnh. Giống dâu lai F1 trồng hạt không chỉ có năng suất lá cao mà còn rất nhiều −u điểm khác nh− bộ rễ phát triển vừa sâu vừa rộng nên giúp cho giống dâu này có đặc tính chịu hạn chịu úng tốt, thích ứng rất rộng với nhiều loại đất khác nhau. Nguyên liệu trồng là cây dâu con đ qua v−ờn −ơm, nên thời vụ trồng dâu kéo dài từ tháng 1 đến tháng 11, trong khi đó giống dâu cũ trồng bằng hom thì thời vụ trồng chỉ giới hạn có trên 20 ngày, từ trung tuần tháng 12 đến hết tháng 12. Đi đôi với việc ứng dụng các giống dâu mới, thì việc nghiên cứu lai tạo chọn lọc giống và sử dụng −u thế lai của tằm cũng đ đ−ợc chú ý từ rất lâu. Nhật Bản là n−ớc đ−a sử dụng −u thế F1 ở tằm ngay từ năm 1906, ở Italia năm 1911, còn ở Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu −u thế lai ở tằm từ 1927 nh−ng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------28 mi sau cách mạng 1949 mới đ−a vào sử dụng rộng ri ở sản xuất [62], [70]. Chính nhờ thành tựu khoa học chọn tạo giống tằm, mà ở Nhật Bản tỷ lệ tơ của kén đ tăng lên từ 11,2% lên 18,5% (ở vụ xuân) từ 9,2% lên 16,5% (ở vụ đầu thu) và từ 10% lên 16,5% (vụ cuối thu).Vì thế Nhật Bản hiện nay vẫn là n−ớc có trình độ khoa học kỹ thuật về dâu tằm t._. nuôi tằm riêng - Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nuôi tằm (thông qua kết quả nuôi tằm ở các năm tr−ớc). - Các hộ này phải chấp hành thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật nuôi tằm con. Không đ−ợc nuôi tằm lớn trong nhà tằm con. Qua tổng kết kinh nghiệm thực tế ở nhiều n−ớc cũng nh− ở một số địa ph−ơng trong n−ớc những hộ nuôi tằm con nếu không chấp hành nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật thì sẽ gây ra tổn thất lớn hơn cho hàng chục hộ nông dân khác và sẽ phá vỡ mối quan hệ giữa các hộ. Hình thức nuôi tằm con tập trung này cũng đ tạo ra sự cạnh tranh giữa các hộ với nhau. Các hộ nuôi tằm lớn sẵn sàng bỏ đơn đặt hàng của mình với hộ nuôi tằm con này để đến với hộ nuôi tằm con khác, một khi chất l−ợng tằm con của hộ này không tốt. Qua theo dõi điều tra ở Hợp tác x Ngọc Lũ và một số cơ sở ở các tỉnh khác nh− Thái Bình, Sơn La, Vĩnh Phúc thì quy mô nuôi tằm con ở một số hộ từ 50 - 70 vòng trứng là thích hợp. Nếu số l−ợng nuôi quá ít thì không tận dụng hết công suất lao động và cơ sở vật chất, thu nhập của hộ nuôi tằm con thấp. Nh−ng nếu công suất nuôi quá lớn thì không đảm bảo thực hiện đầy đủ các khâu kỹ thuật nuôi tằm. Từ đó chất l−ợng tằm con xuất cho các hộ nuôi sẽ kém. Việc thanh toán sản phẩm tằm con giữa hộ nuôi tằm con với các hộ nuôi tằm lớn sẽ thực hiện theo hợp đồng. - Hộ nuôi tằm con sẽ chịu trách nhiệm từ khi nhận trứng tằm và nuôi tằm đến lúc tằm ngủ tuổi 3 thì phân phát tằm cho các hộ nuôi tằm lớn. Các vật Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------95 t− cần thiết nh− nong, dụng cụ, than s−ởi, thuốc phòng trị bệnh,... lá dâu dùng ở tuổi 1 cho hộ này đảm nhiệm. - Hộ nuôi tằm lớn góp lá dâu cho tằm từ tuổi 2 đến hết tuổi 3 theo định mức là mỗi vòng trứng tằm sẽ góp 8 kg lá dâu (nếu là giống tằm l−ỡng hệ) và 7kg dâu (nếu là giống tằm lai F1 đa hệ). - Các hộ nuôi tằm lớn phải trả tiền công cho hộ nuôi tằm con số tiền bằng 1/4 trị giá của 1kg kén tại thời điểm thực hiện nuôi tằm. Nếu không góp lá dâu thì tiền công bằng 1/2 giá trị 1kg kén. Mặc dù ở tỉnh Hà Nam mới chỉ thực hiện đ−ợc một số mô hình nuôi tằm con tập trung tại x Ngọc Lũ huyện Bình Lục nh−ng qua thực tế đ cho phép chúng tôi khẳng định rằng xây dựng mô hình tổ chức nuôi tằm con tập trung là h−ớng đi đúng, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo điều kiện cho nông dân áp dụng đ−ợc một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến, trong đó có biện pháp sử dụng các loại thuốc phòng trị bệnh hại tằm để nâng cao năng suất kén, giảm đ−ợc một số chi phí trong sản xuất góp phần ổn định và phát triển ngành sản xuất dâu tằm tơ trong tỉnh. Ngoài ra mô hình nuôi tằm này còn là biện pháp để xoá đói giảm nghèo bởi vì phần lớn các hộ nuôi tằm có thu nhập thấp đều là hộ nghèo, hiểu biết chuyên môn thấp. 4.2. một số giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm tơ tại Hà Nam 4.2.1. Tổ chức sắp xếp lại thị tr−ờng: Hiện nay thị tr−ờng tiêu thu chế biến kén ở Hà Nam chủ yếu do các hộ gia đình trong các làng nghề bình quân mỗi hộ gia đình trong một ngày chỉ −ơm đ−ợc từ 5-10kg kén. Kén thu gom trong ngày vì không qua hệ thống lò sấy kén để giết con nhộng nên chỉ bảo quản từ 2-3 ngày. Vì vậy, tổ chức chế biến kén nh− hiện nay chỉ dựa vào các hộ −ơm tơ thì bao giờ cũng xảy ra tình Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------96 trạng lúc thừa kén, lúc thiếu kén. Hay nói cách khác, giữa cung và cầu luôn luôn biến động ở từng thời điểm, từ đó vừa khó khăn cho ng−ời chế biến −ơm tơ, vừa ảnh h−ởng đến sự biến động giá kén trên thị tr−ờng gây khó khăn cho ng−ời trồng dâu nuôi tằm. Để giải quyết khó khăn này, trong tỉnh cần thành một số công ty hoặc doanh nghiệp t− nhân chuyên làm nhiệm vụ chế biến các sản phẩm kén. Tuỳ theo quy mô và công suất chế biến kén mà các công ty này sẽ xây dựng các lò sấy kén, các kho bảo quản kén. Nh− vậy, sản l−ợng kén ở các vùng trồng dâu nuôi tằm sẽ đ−ợc tiêu thụ một cách dễ dàng và thuận lợi tạo cho lòng tin của ng−ời nông dân ở vùng sản xuất. Ngoài việc thu mua, chế biến sản phẩm kén ra, để có đ−ợc nhiều kén và chất l−ợng kén tốt các công ty này sẽ cung ứng cho các hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm một số vật t− cần thiết để phục vụ sản xuất nh−: Trứng giống tằm, thuốc phòng trị bệnh tằm, dụng cụ nuôi tằm nh− l−ới, nong, nhiệt ẩm kế . . . Trong các thời vụ cần thiết, các công ty này sẽ cử cán bộ kỹ thuật hoặc thông qua các tổ chức quản lý nhà n−ớc nh− Trung tâm khuyến nông, Trung tâm giống dâu tằm tơ . . . để tổ chức tập huấn chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới cho ng−ời nông dân. Mô hình tổ chức này sẽ tạo ra mối quan hệ hữu cơ giúp đỡ lẫn nhau giữa nông dân trồng dâu nuôi tằm với các tổ chức tiêu thụ chế biến sản phẩm kén tằm. Từ đó sẽ giúp cho ổn định thị tr−ờng tiêu thụ kén tằm, kích thích sản xuất phát triển và tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức sản xuất chế biến kén. Sơ đồ 4.2 biểu thị mô hình tổ chức này: Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------97 Sơ đồ 4.2: Các kênh tiêu thụ kén ở tỉnh Hà Nam 4.2.2. Quy hoạch sản xuất dâu tằm theo vùng Theo kế hoạch của tỉnh Hà Nam đ đề ra đến năm 2010 toàn tỉnh phải đạt tổng diện tích dâu là 1.000 ha và tổng sản l−ợng kén là 708tấn. Dựa trên kết quả thực tế sản xuất nhiều năm và kết quả điều tra của chúng tôi trong các năm qua cho thấy trong các năm tới việc mở rộng diện tích dâu cần phải quy hoạch theo vùng trong đó tập trung vào các vùng đất phù sa ở ngoài đê, trong đê ở các huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Luc. Bảng 4.12: Quy hoạch sản xuất theo vùng đến năm 2010 Diện tích dâu (ha) So sánh 2005/2010 Địa ph−ơng Thực hiện 2005 Quy hoạch 2010 Chênh lệch diện tích % Duy Tiên 190 350 160 184 Lý Nhân 180 300 120 167 Bình Lục 130 250 120 192 Kim Bảng 70 100 30 143 Tổng số 570 1.000 430 175 Nguồn sản xuất kén Thu gom kén Làng nghề Lò sấy kén Chế biến Công ty dâu tằm Kho bảo quản kén Thu gom kén Chế biến Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------98 Quy hoạch diện tích trồng dâu theo vùng để có điều kiện đầu t− hạ tầng cơ sở kết hợp với các làng nghề và cơ sở chế biến kén tạo thành các công đoạn khép kín. Bảng 4.13: Dự kiến sản l−ợng kén theo vùng đến năm 2010 Sản l−ợng kén (tấn) So sánh Địa ph−ơng Thực hiện 2005 Dự kiến 2010 Chênh lệch sản l−ợng % Duy Tiên 108,3 280 171,7 259 Lý Nhân 104,4 243 138,6 233 Bình Lục 76,7 110 33,3 143 Kim Bảng 36,75 75 38,25 204 Tổng cộng 326,15 708 381,85 217 Để đạt quy mô diện tích và sản l−ợng kén ở năm 2010 Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam đ đề ra một số biện pháp sau [46]: - Mở rộng diện tích dâu ở vùng bi và chuyển 650ha đất vàng cao trong đê đang trồng 1 lúa 2 màu sang trồng dâu. - Đâu t− thâm canh đặc biệt đ−a trồng rộng ri các giống dâu mới có năng suất lá cao nh− VH19, VH13. - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung gắn liền với vùng chế biến. 4.2.3. ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất dâu tằm Để đ−a nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất cần phải thực hiện một số biện pháp sau: - Trung tâm khuyến nông của tỉnh cần đầu t− kinh phí chỉ đạo xây dựng một số mô hình trình diễn ở các vùng sản xuất có quy mô lớn. - Tăng c−ờng các kênh thông tin quảng cáo nh− qua trang web, truyền thanh, truyền hình của TW và địa ph−ơng. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------99 - Tổ chức các cuộc hộ thảo, hội nghị đầu bờ giới thiệu các mô hình. - Tỉnh cần hỗ trợ một phần kinh phí cho nông dân khi áp dụng một số tiến bộ kỹ thuật mới. 4.2.4. Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ng−ời sản xuất: Mặt bằng kỹ thuật của các hộ nông dân của các vùng trồng dâu nuôi tằm trong tỉnh rất không đồng đều biểu hiện thông qua kết quả nuôi tằm ở các lứa trong năm. Cùng một giống tằm, cùng thời vụ nuôi nh−ng số hộ nuôi tằm đạt năng suất kén trên vòng trứng từ 10kg trở lên chỉ chiếm khoảng 30-35%, số hộ còn lại chỉ đạt từ 6-8kg kén. Vì vậy nâng cao kiến thức hiểu biết về kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm cho nông dân là một yêu cầu thực tế của sản xuất. Để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật này cần có ch−ơng trình tập huấn kỹ thuật th−ờng xuyên cho các hộ nông dân ở các vùng trồng dâu nuôi tằm. Ch−ơng trình tập huấn này phải tổ chức th−ờng xuyên, ngắn gọn, nội dung phải thiết thực nhằm giải quyết các vấn đề đang v−ớng mắc trong sản xuất. Địa điểm tập huấn phải đặt tại các thôn, x để giúp cho các hộ nông dân đi lại thuận tiện và mất ít thời gian nh−ng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên sâu về dâu tằm ở trong Sở Nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông và Trung tâm dâu tằm hầu nh− rất ít không thể đảm nhiệm đ−ợc yêu cầu này. Trong những năm qua các tr−ờng đại học và cao đẳng nông nghiệp không có hệ đào tạo cán bộ kỹ thuật dâu tằm. Vì vậy, tỉnh cần có ch−ơng trình tập huấn cho một số cán bộ trong ngành nông nghiệp để đào tạo các "tiểu giáo viên" phục vụ cho nhu cầu chỉ đạo sản xuất. Giảng viên giảng dạy nên mời các cán bộ kỹ thuật chuyên sâu về dâu tằm ở Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ Trung −ơng - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------100 5. Kết luận và đề nghị 1. Kết luận 1.1. Hà Nam là một tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cả về tự nhiên và x hội để phát triển ngành sản xuất dâu tằm. trong các năm qua từ năm 2000 trở lại đây diện tích dâu không ngừng tăng lên từ 276 lên 570 ha. Đến năm 2005 tổng thu nhập kén trong tỉnh bằng 0,38% tổng thu nhập ngành nông nghiệp và diện tích trồng bằng 1,05% diện tích đất nông nghiệp. Theo kế hoạch của tỉnh đến năm 2010 toàn tỉnh sẽ đạt 1000ha dâu với tổng sản l−ợng kén là 708 tấn. 1.2. Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp nh− hiện nay thì hiệu quả trồng dâu nuôi tằm trên một ha đất trong một năm cho thu từ 37 triệu đồng đến 62 triệu đồng. Nếu đầu t− thâm canh ứng duy một số tiến bộ khoa học kỹ thuật mới thì mục tiêu thu 50 triệu đồng cho 1ha dâu là có thể thực hiện đ−ợc Về hiệu quả x hội thì trên một ha trồng dâu chỉ tính đến sản xuất ra kén đ tạo ra công ăn việc làm cho 3 lao động với thu nhập bình quân 30.000 đồng một ngày công. 1.3. Trong ba vùng trồng dâu nuôi tằm trong tỉnh Hà Nam thì vùng trồng dâu ở đất trong đê có hiệu quả kinh tế cao nhất, tiếp đến vùng đất phù sa ở ven các sông. Vùng trồng dâu ở đất đồi có hiệu quả kinh tế thấp nhất. 1.4. Để phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất dâu tằm Tỉnh cần thực hiện một số giải pháp sau: - Mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ và chế biến kén. - Tăng c−ờng quả lý khâu sản xuất và cung ứng trứng tằm để đảm bảo cung cấp cho các vùng trồng dâu nuôi tằm đủ số l−ợng và chất l−ợng trứng giống ở các thời vụ nuôi tằm. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------101 - Tổ chức ứng dụng một số tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành trồng dâu nuôi tằm. 2. Đề nghị 2.1. Quy hoạch mở rộng vùng trồng dâu nuôi tằm tập trung theo vùng ở trên loại đất phù sa ngoài đê và trong đê thuộc các huyện Duy Tiên, Lý Nhân và Bình Lục. 2.2. Cải tạo vùng dâu cũ và mở rộng vùng dâu mới cần đ−a trồng các giống dâu lai F1 - VH9 để đến năm 2010 toàn tỉnh đạt 70% diện tích giống dâu mới này. 2.3. Mở rộng mô hình nuôi tằm con tập trung, các loại thuốc phòng trị bệnh tằm và phân NPK ở các vùng trồng dâu nuôi tằm trong tỉnh. 2.4. Tỉnh cần có chính sách hỗ trợ hoặc cho vay vốn −u đi để tạo điều kiện cho các hộ nông dân đầu t− các thiết bị −ơm tơ nhằm chế biến sản phẩm kén tại chỗ góp phần ổn định giá kén cho nông dân. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------102 Tài liệu tham khảo A. Tiếng việt 1. Nguyễn Thị Nam Anh (1973), Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống tằm đa hệ kén trắng nuôi ở vụ hè, Tạp chí ''Tằm tơ", Cục dâu tằm N08. 2. Ban biên tập lịch sử Việt Nam (1994), Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội [Tr75 - 79]. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Báo cáo tổng kết chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn 20 năm đổi mới. 4. Cục Thống kê Hà Nam (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Chế bản điện tử: Phòng Tổng hợp thông tin và Máy tính. 5. Bệnh bủng ở con tằm dâu Bombyx mori L và ph−ơng pháp phòng trừ. Nguyệt san ''con tằm" của Liên hiệp các Xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam. 6. Đặng Đình Đàn (1994), Kết quả tạo giống tằm l−ỡng hệ xuân thu No12, No16, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số 10. 7. Nguyễn Thị Đảm, Hà Văn Phúc (1997), ảnh h−ởng của độc tố Flo đến sức sống của giống tằm đa hệ, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số 5. 8. Nguyễn Thị Đảm, Hà Văn Phúc (1997), Nghiên cứu đánh giá sức đề kháng bệnh của một số giống tằm đa hệ, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số 9. 9. Nguyễn Thị Đảm (1999), Nghiên cứu một số đặc tính chống chịu của tằm đa hệ sử dụng trong chọn tạo và sản xuất giống tằm ở vụ hè vùng đồng bằng sông Hồng, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Đảm (2000), Nghiên cứu chọn lọc cặp lai F1 kén vàng nuôi ở vụ hè vùng đồng bằng sông Hồng, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học. 11. Nguyễn Thị Đảm, Phạm Văn V−ợng, Hà Văn Phúc (2004), "Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống tằm kén trắng B42, B46 bằng ph−ơng pháp thuần dòng", Báo cáo nghiên cứu khoa học của Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ TW. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------103 12. Nguyễn Thị Đảm (2004), Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tằm con tập trung, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật, Đề tài Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất l−ợng tơ kén. 13. Nguyễn Thị Đảm, Lê Thị Linh Lan, Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh hại ở tằm''. 14. Phạm Thị Minh Hà (1993), Kết quả nghiên cứu cơ bản về phẩm chất tơ của các giống tằm l−ỡng hệ Việt Nam, Tạp chí "tằm tơ'', cục dâu tằm No9 15. Hà Quang Hùng, Trần Đình Chiến và cộng sự (1994), Bệnh tằm, Tài liệu dịch trong cuốn ''Silkworm diseases'' FAO Agricul tural Services Bulletin 73/4 - Nhà xuất bản Hà Nội. 16. Lâm Mộng Hùng, Trần Thị Đoàn (1983), Kết quả lai tạo chọn lọc giống tằm l−ỡng hệ xuân thu có đánh dấu giới tính ở giai đoạn con tằm, Tạp chí tằm tơ số đặc biệt. 17. Hiệp hội dâu tằm tơ Việt Nam (2003), Báo cáo tìm giải pháp chính sách phát triển sản xuất dâu tằm tơ. 18. Phan Thị Kh−ơng (1973), Giới thiệu giống tằm l−ỡng hệ Việt Nam, Tạp chí tằm tơ, cục dâu tằm số 5 19. Lê Thị Kim (1981), 15 năm nghiên cứu kỹ thuật nuôi tằm, nhân giống tằm và phòng trị bệnh tằm, Tạp chí tằm tơ số 18. 20. Lê Văn Liêm (1973), Nghề tằm tơ ở đông d−ơng, Tạp chí tằm tơ số 4 21. Lê Văn Liêm (1973) Tìm biện pháp cải l−ơng giống tằm Việt Nam, Thí nghiệm lai tạo giống, Tạp chí ''Tằm tơ'', cục dâu tằm số 5. [Tr.1- 13] 22. Lê Văn Liêm (1979), ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật dâu tằm tơ, Tạp chí ''tằm tơ'', cục dâu tằm số 14. [Tr.1-5] 23. Lê Văn Liêm (1980), Nghiên cứu sơ bộ về lai tạo giống tằm l−ỡng hệ thích hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam, Bản tham luận của Việt Nam tại hội nghị quốc tế về dâu tằm lần thứ XIV tại Bangalora ấn Độ. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------104 24. Lê Văn Liêm (1986), Thí nghiệm đ−a vào sản xuất giống tằm 7042 cho thời vụ đầu xuân cuối thu ở vùng đồng bằng sông Hồng, Ch−ơng trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp nhà n−ớc 16A- 01. 25. Nguyễn Quang Nghiệp (2005), Nghiên cứu các hệ thống sản xuất của nông hộ tại một số x9 thuộc vùng đồng bằng huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ nông học- Hà Nội 26. Nguyễn Văn Long (1996), Dâu tằm tơ, giống và sản xuất trứng giống tằm. Giáo trình giống tằm - Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 27. Hà Văn Phúc, Nguyễn Thị Tám,Vũ Đức Ban (1986), So sánh một số giống dâu tam bội thể mới lai tạo, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp . [Tr.103 - 106] 28. Hà Văn Phúc, Ngô Xuân Bái (1989), Nghiên cứu đặc tính sinh vật học của các đột biến ở cây dâu, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp,[tr.91 - 94] 29. Hà Văn Phúc (1991), Nghiên cứu đặc tính của giống dâu tứ bội thể, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm [Tr.519 - 520]. 30. Hà Văn Phúc (1994), Kết quả lai tạo giống mới. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 1993, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội [Tr.85 - 90]. 31. Hà Văn Phúc (10/1994), Năng suất lá và sức đề kháng với điều kiện ngoại cảnh bất lợi của một số giống dâu nhập nội, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm [Tr.367 - 369]. 32. Hà Văn Phúc, Phạm Văn V−ợng, Nguyễn Thị Đảm (1994), Hiệu quả kinh tế của việc nuôi tằm con tập trung, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số 10. 33. Hà Văn Phúc, Nguyễn Thị Đảm (1996), So sánh chọn lọc giống tằm lai thích hợp nuôi trong vụ hè, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số 3. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------105 34. Hà Văn Phúc, Đỗ Thị Châm (1997), Giáo trình cây dâu, Nhà xuất bản Hà Nội. 35. Hà Văn Phúc (2002), Kết quả nghiên cứu lai tạo chọn lọc giống dâu lai F1 trồng hạt, Báo cáo tại hội thảo khoa học "Giải th−ởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc'' [Tr.64- 66] 36. Hà Văn Phúc (2003), Ph−ơng pháp nghiên cứu chon tạo giống dâu mới và một số thành tựu đạt đ−ợc của Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghệp, Hà Nội. 37. Hà Văn Phúc, Vũ Đức Ban (2004), Nghiên cứu biện pháp nâng cao năng suất và chất l−ợng lá dâu ở vùng đồng bằng sông Hồng, Đề tài "Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất l−ợng tơ kén''. 38. Phạm Chí Thành (1976), Ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 39. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn (1993), Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 40. Tr−ơng Thị Toản, Nguyễn Đăng Định (2004), Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tằm con tập trung, Thuộc đề tài ''Nghiên cứu một số biện pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất l−ợng tơ kén''. 41. Tổng Công ty dâu tằm tơ Việt Nam (2000), Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dâu tằm 5 năm 1996 - 2000 và kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, Tổng Công ty dâu tằm tơ Việt Nam 42. Tổng Công ty dâu tằm tơ Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết 30 năm xây dựng và phát triển ngành dâu tằm tơ Việt Nam 1970 - 2000. 43. Lê Quang Tú, Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Mậu Tuất (2004), Nghiên cứu xác định chế độ bón phân hoá học thích hợp cho cây dâu dùng cho tằm nuôi lấy kén −ơm và kén giống, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------106 44. Đào Thế Tuấn (1987), Hệ thống Nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, Tạp chí Khoa học và kinh tế nông nghiệp No2. 45. Nguyễn Huy Trí (1992), Giáo trình bệnh lý tằm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 46. Sở Nông nghiệp và Phát trển nông thôn (2004), Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2010. 47. Phạm Văn V−ợng, Nguyễn Thị Lành (1986), Nghiên cứu chọn tạo giống tằm kén trắng vụ hè, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 3. 48. Phạm Văn V−ợng (1988), Giống tằm l−ỡng hệ kén trắng vụ hè 4792 và BL, Tạp chí "Tằm tơ" 49. Phạm Văn V−ợng và cộng sự (1990), Nghiên cứu lai tạo chọn lọc giống tằm năng suất cao phẩm chất tốt, Ch−ơng trình tiến bộ kỹ thuật 16A - Hà Nội. 50. Phạm Văn V−ợng (1995), Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm trong hệ thống nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, Tóm tắt Luận án Phó TS khoa học nông nghiệp - Hà Nội. 51. Tô T−ờng Vân (1993), Công tác chọn tạo giống tằm ở n−ớc ta. Kết quả và h−ớng đi, Báo cáo tại hội nghị tạo giống tằm và kỹ thuật nuôi tằm của Esscaps tổ chức tại Bảo Lộc từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 7 năm 1992. Nguyệt san ''Con tằm'' của Liên hiệp các xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam. 52. Tô T−ờng Vân, Trịnh Thị Toản (1995), Tạo giống tằm đa hệ có đánh dấu giới tính ở giai đoạn sâu non, Tóm tắt một số kết quả của công trình nghiên cứu khoa học chủ yếu về dâu tằm tơ giai đoạn 1986 - 1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 53. Tô T−ờng Vân (2003), Tạo giống tằm và cặp lai l−ỡng hệ cho năng suất và phẩm chất tơ kén tốt, phù hợp với mùa khô ở Tây Nguyên, trong cuốn ''Các công trình nghiên cứu khoa học về lai tạo giống tằm trong 15 năm 1998 - 2002" - Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [Tr20 - 25] Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------107 54. Tô T−ờng Vân (2005), Nghiên cứu chọn tạo và công nghệ nhân giống tằm, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật. 55. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2005), Địa chí Hà Nam, Nhà xuất bản khoa học x hội Hà Nội. B. Tiếng anh 56. Aruga H and N.Arai (1959), Studies on the induction of polyhedroses by the low temperatyre in the silkworm Bombyx mori L, Sericul. Sci. Japan 28 57. Aruga H and Hukuhana (1960), Induction of nuclear and cytoplasmic polyhedroses by feeding of chemacals in the silkworm bombyxmori, Sericul. Sci. Japan 29 58. Anonymous (1975), Tex book of tropical sericulture Japan overseas cooperation volunteers, Tokyo, Japan 59. Hassanein M.H (1962), The effect of feeding the silkworm bombyx mori L wich diffent mul berry verieties on the fecurdity of moths, "Rev ver. saie" 14N05". 60. Hassanein M.H; Sharywy M.E, (1963), Stadies on the effect of feeding the silkworm wich diffent mulberry variets on the technology of the serifiber. "Rev. ver. saie" 14N05 61. Ye yukun, Yezhihua, Huang Zian (1986), Stadies on genetic engineering for breeding silkworm bombyxmori L to dieseax. Jiangsu Acading of Agricultural Science 2Varieties resistan 62. Yu-Bao; Pan shao Xi, Liao giang.xiang, xiao Linan Zhang (1995), Breeding of a new silkworm veriety xiakie 1, "The Chinese soiety for sericultural Sciece vol 21 N04. Dec" 63. Jolly, M. S (1987), Appropriate sericulture Techniques International center for training and Research in Tropical sericulture, Mysore. 64. Kitajima (1926), High temperatyre and grasseria. Sangyo Shinpo 398 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------108 65. Keping Chen, Yaogin, Lin chang gi (1995), Breeding of a basis silkworm veriety H.E.K with hyperlaying - eggs. The Chinese society for sericutural Scionce Vol 21, N04. 66. Hoang Thi Kim Lien (1992), Studies on the effect of feeding leaves grown under different system of mulberry cultivation on seed crop rearing. 67. Lu shan Lin, Gu guo d, Xu Fun liang; Tsuguo matshumoto, Yoshinfumi Hashimoto, Studies on morphology an histology of Fluori de poisoned embryo cell cultures of silkworm bombyxmory, The Chinese socicty for sericulrural science vol 21 N02. 68. Min - fue - xi, Xie - shi - huai, Ye - bin (1995), The breeding of spring silkworm Race . N05 & N04 an the preparation of tetrahybrid 5.4x24.26, The Chinese Soacty for sericult. Samce. Vol 21, N03. 69. Narasimhanna, M.N. Prabha, G.Raje Urs and Nasarath Muneera (1973 - 1974, Study on the rearing of the Bivoltines on the leaf from various spacing of mulberry plants an their effect on the melting of cocoon. Annual Report, CSR and T1, Mysore" 70. Ha Van Phuc, Nguyen Thi Dam (1998), Resestance ablity of some multivoltine silkworm races aganst Fluorine toxicant (F). Sericologa 38 (I) 151 - 152 Lamulatiere France. 71. Ito, T (1996) Nutritive value of carbohydrates for the silkworm Bombyxmori L. Nature 4736, P527. 72. Ito, T. (1963), Nutrition of silkworm, Indian Journal of sericulture (I) 73. Sharada, K and Bhat, J.V. (1957), Influence of humidity on feed utilization by the silkworm Bombyxmori L. J. Indian Inst. Sci 39 (3) 74. Sakai S (1935), Studies on the grasserie in the silkworm bombyxmori sanshi. Gakuho 17 Tribhwan singh and Subla Rao (1996) Heterosis effect on economic traits in new hybrids of the silkworm bombyxmori L. Science of sericulture vol 22 N01 Bangalore 560001. Indian Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------109 75. Sudo M. et al (1979), The relation between quality at different leaf order silkworm growth and cocoon quality (I) Sericul S.C. Japan 76. Sugiyama T.sh (1962), Studies on the breeding of triploid mulberry by diploidizing gameta cell, reprinted from the bulletin of the sericultural Experiment station (Tokyo), Vol 18N02. ort 77. Tojyo. I.S (1966) Studies on the polyploid in mulberry tree III on the morphology gowth an moisture of leaves, Bull Sericul. Exp. Sta Vol 20 N03, April 78. Tojyo I.S. (1966), Studies on the polyploid in mulberry tree 6.III. Breeding of Artificia Autotetrapoloida Bull Sericul. Expata, Vol 20 N03 April 79. AKIO Yamaguchi (2001), Future directions of Bivoltine silkworm Breeding in India silk vol 39, N09 80. S.N. Chatterfee (1992), Silkworn breeding in India, Paper prepared for the meeting of Escap about silkworm breeding and rearing techniques to be hold at BaoLoc, VietNam 81. Toshono Yamamoto (1990), Breeding sex - limited yellow cocoon races of silkworm by chromosome Manipulation, Topies in technology Tsukuba Farming Japan 82. Silkworm fenectics and breeding, (1988), Regional sericulture traing center for Asia and the pacific. 83. Silk review (1990), A survey of international trends in production and trade, Geneve 84. The sericulture in China (1992) The sericulture research institure, Chines academy of agucultural sciences zhenjang, China 85. The sericulture in Japan (1996) Tokyo Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------110 Phụ lục Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------111 Phụ lục 1 Mô hình trồng dâu nuôi tằm ở vùng bãi có ngập n−ớc do lũ Tại Hợp tác xã Chân Lý huyện Lý Nhân năm 2005 Hạch toán cho 1 hecta trồng dâu nuôi tằm Đơn vị: đồng I. Chi phí vật t− cho dâu tằm STT Diễn giải ĐVtính Số l−ợng Đơn giá Thành tiền 1 Phân hữu cơ kg 10.000 1.000 10.000.000 2 Phân đạm kg 675 4.600 3.105.000 3 Trứng tằm vàng vòng 151 12.000 1. 812.000 4 Dụng cụ sản xuất 100 5 Tổng cộng 16.187.000 II. Khoản thu đ−ợc từ dâu tằm 1 Kén vàng lai kg 1.057 18.000 19.026.000 2 Kén trắng lai kg 390 35.000 13.650.000 3 Phân tằm kg 4.000 1.000 4.000.000 4 Củi dâu kg 5.000 150 750.000 5 Tổng thu 37.420.000 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------112 Phụ lục 2 Mô hình trồng dâu nuôi tằm ở vùng đất trong đê Xã Chuyên Ngoại, xã tiên phong huyện Duy tiên Hạch toán cho1 hecta trồng dâu nuôtằm Đơn vị: đồng I. Chi phí vật t− cho cây dâu, con tằm STT Diễn giải ĐVT Số L−ợng Đơn giá Thành tiền 1 Phân hữu cơ kg 10.000 1.000 1.000.000 2 Phân đạm kg 756 4.600 3.477.600 3 Trứng vàng vòng 189 12.000 2.268.000 4 Trứng trắng vòng 81 18.000 1.458.000 5 Dụng cụ 100.000 6 Tổng chi 17.273.000 II. Khoản thu của dâu tằm 1 Kén vàng kg 1228,5 18.000 22.113.000 2 Kén trắng kg 486 35.000 17.010.000 3 Phân tằm kg 5500 1.000 5.500.000 4 Củi dâu kg 6.000 150 900.000 5 Tổng thu 45.523.000 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------113 Phụ lục 3 Mô hình trồng dâu nuôi tằm ở đất đồi Xã ba sao huyện kim bảng hạch toán cho một hecta trồng dâu nuôi tằm Đơn vị: Đồng I. Chi phí cho dâu tằm STT Diễn giải ĐVT Số l−ợng Đơn giá Thành tiền 1 Phân hữu cơ kg 8.000 1.200 9.600.000 2 Phân đạm kg 594 4.600 2.732.000 3 Trứng tằm vàng vòng 130 12.000 1.562.000 4 Trứng tằm trắng vòng 50 18.000 900.000 5 Dụng cụ 100.000 6 Tổng chi 14.892.000 II. Khoản thu 1 Kén vàng kg 780 18.000 14.040.000 2 Kén trắng kg 250 35.000 8.750.000 3 Phân tằm kg 3.000 100 3.000.000 4 Củi dâu kg 4.000 150 6.000.000 5 Tổng thu kg 31.000.000 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------114 Phụ lục 4 Hạch toán cho một hécta trồng cây công nghiệp ngắn ngày(cây đậu t−ơng) Đơn vị: đồng I. Chi phí trồng đậu t−ơng STT Diễn giải ĐVT Số l−ợng Đơn gía Thành tiền 1 Hạt giống kg 52,4 10.000 524.000 2 Phân NPK kg 624 1.700 1.060.000 3 Phân Hữu cơ kg 1.350 100 1.350.000 4 Thuốc sâu 740.000 5 Dụng cụ 100.000 6 Tổng chi 3.774.000 II. Khoản thu đậu t−ơng 1 Hạt đậu kg 14.700 7.000 10.290.000 Phụ lục 5 Hạch toán 1 ha trồng lúa mùa Đơn vị: đồng I. Chi phí vật t− trồng lúa mùa STT Diễn giải ĐVT Số l−ợng Đơn giá Thành tiền 1 Thóc giống kg 83 15.000 1.245.000 2 Phân hữu cơ kg 5.700 100 5.700.000 3 Phân NPK kg 800 1.700 1.360.000 4 Thuốc sâu 450.000 5 Thuỷ lợi phí 160.000 6 Công cụ 100.000 7 Tổng chi 6.015.000 II. Khoản thu 1 Thóc thịt kg 49.500 240.000 11.880.000 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------115 Phụ lục 6 Hạch toán 1 ha trồng lạc Đơn vị: đồng I. Chi phí vật t− trồng lạc STT Diễn giải ĐVT Số l−ợng Đơn giá Thành tiền 1 Lạc giống kg 60,8 20.000 1.246.000 2 Phân chuồng kg 1.500 1.000 1.500.000 3 Phân NPK kg 580 1.700 986.000 4 Dụng cụ 100.000 5 Tổng chi 3.832.000 II. Khoản thu của lạc 1 Lạc củ kg 22.500 6.000 13.500.000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2011.pdf
Tài liệu liên quan