Nghiên cứu phát triển sản xuất nấm ăn nấm dược liệu theo kiểu làng nghề ở huyện Yên khánh - Tỉnh Ninh bình

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I Nguyễn Duy Trình “Nghiên cứu phát triển sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu theo kiểu làng nghề ở Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình” Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp M số: 5.02.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Ngoan Hà nội – 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 1 lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệ

pdf153 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2030 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất nấm ăn nấm dược liệu theo kiểu làng nghề ở huyện Yên khánh - Tỉnh Ninh bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u và kết quả nghiến cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Duy Trình Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 2 lời cảm ơn Hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế nông nghiệp của mình ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi nhận đ−ợc sự giúp đõ nhiệt tình của rất nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tổ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, khoa Sau đại học – Tr−ờng đại học Nông nghiệp I, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Hữu Ngoan là ng−ời h−ớng dẫn khoa học trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Yên Khánh, Phòng Nông nghiệp & Địa chính, Phòng thống kê huyện Yên Khánh; Sở Nông nghiêp & phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình; UBND các xã: Khánh An, Khánh Phú, Khánh C−, Khánh Nhạc và Khánh Vân; cùng toàn thể nhân dân huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ CNV của Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp, nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, ng−ời thân cùng bạn bè đã cổ vũ động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Tác giả Nguyễn Duy Trình Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 3 Mục lục Trang Lời cam đoan ............................................................................................. i Lời cảm ơn.................................................................................................. ii Mục lục....................................................................................................... iii Danh mục chữ viết tắt............................................................................... vii Danh mục các bảng biểu.......................................................................... viii Danh mục biểu đò và sơ đồ....................................................................... x 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.......................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................. 2 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 3 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu....................................................................... 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn...................................................................... 4 2.1. Cơ sở lý luận........................................................................................ 4 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm làng nghề Việt Nam................................... 4 2.1.1.1. Ngành nghề ở nông thôn và sự phát triển của làng nghề............... 4 2.1.1.2. Phân loại làng nghề........................................................................ 7 2.1.1.3. Lịch sử phát triển làng nghề ở thôn Việt Nam 9 2.1.1.4. Những đặc điểm cơ bản của làng nghề 10 2.1.2. Cơ sở khoa học phát triển sản xuất nấm theo kiểu làng nghề 13 2.1.2.1. Đặc điểm của sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệụ 13 2.1.2.2. Tiềm năng và lợi thế phát triển sản xuất nấm ăn ở Việt Nam 15 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 4 2.1.2.3. Chủ tr−ơng, chính sách và các ch−ơng trình phát triển sản xuất theo kiểu làng nghề 18 2.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................... 21 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm trong n−ớc................................. 21 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm trên thế giới............................... 21 2.2.3. Kinh nghiệm sản xuất nấm theo kiểu làng nghề ở một số n−ớc......... 23 2.2.4. Kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển................................................... 26 2.3. Các công trình nghiên cứu liên quan................................................ 27 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu............... 30 3.1. Đặc điểm chung................................................................................... 30 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................. 30 3.1.2. Đặc điểm kinh tế – x hội................................................................. 36 3.1.2.1. Dân số và lao động......................................................................... 36 3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng.................................................................................. 38 3.1.2.3. Đặc điểm xF hội.............................................................................. 40 3.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh trong huyện.................................. 41 3.1.3.1. Ph−ơng h−ớng sản xuất nông nghiệp............................................. 41 3.1.3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện......................................... 41 3.1.4. Những thuận lợi khó khăn trong quá trình sản xuất nấm ........... 44 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu.................................................................... 45 3.2.1. Khái quát về ph−ơng pháp............................................................... 45 3.2.2. Vận dụng các ph−ơng pháp............................................................. 46 3.2.2.1. Chọn địa bàn và điểm..................................................................... 46 3.2.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu......................................................... 47 3.2.2.3. Ph−ơng pháp xử lý thông tin........................................................... 49 3.2.2.4. Ph−ơng pháp phân tích số liệu....................................................... 49 3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.................................................... 49 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 5 3.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển................................. 49 3.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ..................................... 50 3.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế sản xuất nấm................ 50 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 51 4.1. Tình hình phát triển sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu................... 51 4.1.1. Sơ l−ợc về quá trình hình thành và phát triển................................ 51 4.1.2. Quy mô hộ và sản xuất nấm trong huyện....................................... 52 4.1.3. Giá trị sản xuất của nấm trong cơ cấu kinh tế của huyện.............. 56 4.2. Tình hình phát triển theo mô hình làng nghề.................................. 58 4.2.1. Tình hình tổ chức lao động.............................................................. 58 4.2.2. Đầu t− về vốn, cơ sở vật chất trang thiết bị...................................... 61 4.2.2.1. Loại hình tổ chức nghề nấm 61 4.2.2.2. Mức độ đàu t− cơ sở vật chất, tiền vốn 63 4.2.3. Vấn đề cung cấp nguyên nhiên liệu................................................. 68 4.2.4. Công tác áp dụng khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ... 72 4.2.4.1. Công tác áp dụng khoa học kỹ thuật............................................... 72 4.2.4.2. Công tác chuyển giao công nghệ.................................................... 75 4.2.5. Vấn đề chế biến sản phẩm sau thu hoạch....................................... 77 4.2.6. Thị tr−ờng tiêu thụ và phân phối sản phẩm.................................... 80 4.2.7. Kết quả và hiệu quả trong quá trình sản xuất nấm....................... 90 4.2.7.1. Đầu t− chi phí sản xuất nấm trong các cơ sở.................................. 90 4.2.7.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất nấm.................................................. 94 4.2.8. Sự đóng góp cho phát triển KT – XH của địa ph−ơng ................... 98 4.3. Định h−ớng và những giải pháp xây dựng làng nghề...................... 100 4.3.1. Định h−ớng xây dựng mô hình làng nghề...................................... 100 4.3.1.1. Khả năng SX nấm ăn, nấm d−ợc liệu và sự phát triển.................... 100 4.3.1.2. Xây dựng mô hình làng nghề theo các tiêu chí phù hợp................. 103 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 6 4.3.1.3. Mục tiêu đến năm 2010 của huyện Yên Khánh............................. 105 4.3.2. Những giải pháp chủ yếu............................................................... 108 4.3.2.1. Về tổ chức phát triển..................................................................... 108 4.3.2.2. Chính sách phát triển làng nghề..................................................... 109 4.3.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực cho các làng nghề.................................... 113 4.3.2.4. Khoa học công nghệ cho các làng nghề.......................................... 114 4.3.2.5. Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nấm cho các làng nghề.................... 115 4.3.2.6. Giải quyết vấn đề môi tr−ờng trong các làng nghề......................... 117 5. Kết luận và kiến nghị 118 5.1. Kết luận .............................................................................................. 118 5.2. Kiến nghị............................................................................................. 119 Tài liệu tham khảo ................................................................................... 121 Phụ lục ………………………………………………………………… 127 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 7 Danh mục chữ viết tắt Stt Chữ viết tắt Nội dung 1. BQ Bình quân 2. CC Cơ cấu 3. CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá 4. đ Đồng 5. ĐVT Đơn vị tính 6. GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội 7. GT Giá trị 8. GTGT Giá trị gia tăng 9. GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp 10. HTX Hợp tác x? 11. LĐNN Lao động nông nghiệp 12. LNTT Làng nghề truyền thống 13. ng - ng Ngày – ng−ời 14. NL Nguyên liệu 15. NN Nông nghiệp 16. NNNT Ngành nghề nông thôn 17. NNTT Ngành nghề truyền thống 18. NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 19. NSBQ Năng suất bình quân 20. NVL nguyên vật liệu 21. NXB Nhà xuất bản 22. SL Sản l−ợng 23. TNHH Thu nhập hỗn hợp 24. TSCĐ Tài sản cố định 25. TTCN Tiểu thủ công nghiệp 26. trđ Triệu đồng 27. UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 8 Danh mục các biểu Trang Biểu 1 Nhiệt độ trung bình các tháng qua các năm. 31 Biểu 2 Độ ẩm không khí trung bình. 32 Biểu 3 Số giờ nắng trung bình. 33 Biểu 4 L−ợng m−a trung bình các tháng trong năm. 34 Biểu 5 Tình hình sử dụng đất đai. 35 Biểu 6 Tình hình dân số và lao động. 37 Biểu 7 Cơ sở hạ tầng của huyện. 39 Biểu 8 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện. 43 Biểu 9 Tình hình phát triển hộ SX nấm tại các x? trong huyện 54 Biểu 10 Tình hình sản xuất và cơ cấu các loại nấm ăn, nấm d−ợc liệu huyện Yên Khánh. 55 Biểu 11 Giá trị sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện. 57 Biểu 12 Tình hình đầu t− vốn, cơ sở vật chất các cơ sở sản xuất nấm tại thời điểm nghiên cứu. 64 Biểu 13a Tình hình đầu t− vốn, cơ sở vật chất các cơ sở sản xuất nấm x? Khánh An tại thời điểm nghiên cứu. 64 Biểu 13b Tình hình đầu t− vốn, cơ sở vật chất các cơ sở sản xuất nấm x? Khánh Nhạc tại thời điểm nghiên cứu. 66 Biểu 13c Tình hình đầu t− vốn, cơ sở vật chất các cơ sở sản xuất nấm x? Khánh Phú tại thời điểm nghiên cứu. 66 Biểu 13d Tình hình đầu t− vốn, cơ sở vật chất các cơ sở sản xuất nấm x? Khánh Vân tại thời điểm nghiên cứu. 67 Biểu 13e Tình hình đầu t− vốn, cơ sở vật chất các cơ sở sản xuất nấm x? Khánh C− tại thời điểm nghiên cứu. 68 Biểu 14 Tình hình sử dụng nguyên, nhiên liệu của các cơ sở sản xuất nấm năm 2005. 71 Biểu 15 Các giống nấm đ? đ−ợc nuôi trồng trong huyện những năm qua. 73 Biểu 16 Quy mô sản xuất, cơ cấu nấm chế biến trong sản l−ợng nấm t−ơi. 79 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 9 Biểu 17 Tình hình phân phối sản phẩm nấm. 84 Biểu 18 Tình hình tiêu thụ nấm ăn của huyện. 85 Biểu 19 Cơ cấu sản l−ợng tiêu thụ các loại nấm. 86 Biểu 20 Đầu t− chi phí sản xuất nấm sò t−ơi. 130 Biểu 21 Đầu t− chi phí sản xuất nấm mỡ t−ơi. 131 Biểu 22 Đầu t− chi phí sản xuất nấm rơm t−ơi. 132 Biểu 23 Đầu t− chi phí sản xuất nấm mộc nhĩ. 133 Biểu 24 Đầu t− chi phí sản xuất nấm linh chi. 134 Biểu 25a Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả SXKD nghề trồng nấm theo mô hình làng nghề tại x? Khánh An năm 2005. 95 Biểu 25b Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả SXKD nghề trồng nấm theo mô hình làng nghề tại x? Khánh Phú năm 2005. 96 Biểu 25c Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả SXKD nghề trồng nấm theo mô hình làng nghề tại x? Khánh Nhạc năm 2005. 97 Biểu 25d Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả SXKD nghề trồng nấm theo mô hình làng nghề tại x? Khánh Vân năm 2005. 97 Biểu 25e Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả SXKD nghề trồng nấm theo mô hình làng nghề tại x? Khánh C− năm 2005. 98 Biểu 26 Một số chỉ tiêu phản ánh sự đóng góp của nghề nấm đối với sự phát triển KT – XH của địa ph−ơng. 100 Biểu 27 Kế hoạch sản xuất của huyện đến năm 2010. 107 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 10 Danh mục biểu đồ và sơ đồ Trang Biểu đồ 1 Quy mô sản xuất và cơ cấu nấm chế biến trong sản l−ợng nấm t−ơi 78 Biểu đồ 2 Tình hình phân phối sản phẩm nấm sò 82 Biểu đồ 3 Tình hình phân phối sản phẩm nấm mỡ 82 Biểu đồ 4 Tình hình phân phối sản phẩm nấm rơm 82 Biểu đồ 5 Tình hình phân phối sản phẩm nấm mộc nhĩ 83 Biểu đồ 6 Tình hình phân phối sản phẩm nấm linh chi 83 Biểu đồ 7 Phân bổ cơ cấu sản l−ợng và tiêu thụ nấm sò t−ơi 88 Biểu đồ 8 Phân bổ cơ cấu sản l−ợng và tiêu thụ nấm sò khô 88 Biểu đồ 9 Phân bổ cơ cấu sản l−ợng và tiêu thụ nấm mỡ 88 Biểu đồ 10 Phân bổ cơ cấu sản l−ợng và tiêu thụ nấm rơm t−ơi 99 Biểu đồ 11 Phân bổ cơ cấu sản l−ợng và tiêu thụ nấm mộc nhĩ 99 Biểu đồ 12 Phân bổ cơ cấu sản l−ợng và tiêu thụ nấm linh chi 99 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 11 1. mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ở Việt Nam việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn mới bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ tr−ớc. Trong mấy chục năm qua nghề nuôi trồng nấm có nhiều b−ớc thăng trầm. Tuy nhiên những năm gần đây kết quả nghiên cứu đ? gắn liền với sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực và những công nghệ phù hợp. Hiện nay, ở n−ớc ta đ? và đang hình thành một hệ thống khá đồng bộ từ khâu nghiên cứu đến nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Tổng sản l−ợng nấm trong cả n−ớc −ớc đạt khoảng 170 nghìn tấn tập trung ở khu vực phía Bắc và phía Nam. Tuy nhiên nghề nuôi trồng nấm ở Việt Nam nói chung và huyện Yên Khánh nói riêng còn có nhiều bất cập: Tổ chức sản xuất còn phân tán, quy mô nhỏ lẻ mang tính chất tận dụng nhà x−ởng, nguyên liệu và lao động. Trang thiết bị rất nghèo nàn, giá thành sản phẩm còn cao do năng suất lao động thấp. Việc thu gom sản phẩm nấm để sơ chế, chế biến và tiêu thụ còn gặp nhiều khó khăn vì ch−a hình thành nhiều vùng chuyên canh lớn, ch−a có những làng nghề sản xuất nấm tạo nguồn sản phẩm tập trung và liên tục trong cả năm. Tổ chức phát triển nuôi trồng nấm một cách đồng bộ từ khâu cung ứng giống đến nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm còn nhiều lúng túng, ch−a tạo ra một mô hình tiên tiến để phổ biến rộng trong phạm vi cả n−ớc. Trình độ nhận thức và tiếp thu khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất nấm của các hộ nông dân Việt Nam nói chung và của Huyện Yên Khánh nói riêng còn rất thấp. Ph−ơng pháp sản xuất nấm còn thủ công, máy móc, thiết bị còn lạc hậu nên năng suất còn rất thấp, công nghệ chế biến nấm còn đơn giản chủ yếu muối hoặc sấy khô tự nhiên. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 12 Cơ cấu chủng loại nấm đ−a vào nuôi trồng theo quy mô hàng hoá còn ít ch−a tạo ra một l−ợng hàng hoá đủ lớn tăng sức cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giới [19]. Ngoài các nguyên nhân trên ở n−ớc ta nói chung và các địa ph−ơng nói riêng ch−a có cơ chế chính sách khuyến khích nghề trồng nấm. Trong quá trình tổ chức sản xuất ch−a có sự thống nhất về tiêu chí phát triển sản xuất nấm chuyên môn hóa trong các địa ph−ơng, làng, bản nh− một số ngành nghề theo kiểu làng nghề (hay còn gọi tắt là làng nghề nấm). Mặc dù trong quá trình phát triển sản xuất nấm nhiều địa ph−ơng đ? có những giải pháp để phát triển sản xuất nấm nh−ng mới chỉ là tình thế ch−a mang tính hệ thống và đồng bộ. Để giải quyết những vấn đề khó khăn thách thức của sản xuất và tiêu thụ nấm, đồng thời phát huy những lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế – x? hội của từng vùng từng địa ph−ơng cho sản xuất nấm theo h−ớng hàng hóa. Chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phát triển sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu theo kiểu làng nghề ở huyện Yên Khánh – tỉnh Ninh Bình”. 1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Từ nghiên cứu phát triển sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu trên cơ sở lý luận về làng nghề mà đề ra những biện pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả của nghề trồng nấm theo kiểu làng nghề. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn về phát triển sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu và làng nghề. - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nấm ở huyện Yên Khánh. - Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất chế biến nấm ăn, nấm d−ợc liệu với các điều kiện phát triển làng nghề để tổ chức sản xuất nấm một cách hiệu quả. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 13 - Đề xuất một số định h−ớng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất nấm theo kiểu làng nghề nấm đạt hiệu quả cao và bền vững tại huyện Yên Khánh. 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề phát triển và hiệu quả của nghề sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu ở các cơ sở sản xuất đ−ợc tổ chức theo kiểu làng nghề tại huyện Yên Khánh – tỉnh Ninh Bình. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất nấm gồm: nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ, nấm mỡ và nấm d−ợc liệu linh chi theo kiểu làng nghề. - Phạm vi về không gian: Các x? đang sản xuất nấm tại huyện Yên Khánh gồm: Khánh An, Khánh Phú, Khánh Nhạc, Khánh Vân và Khánh C−. - Phạm vi về thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình sản xuất, đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu các năm 2003, 2004, 2005. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 14 2. CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN CủA PHáT TRIểN làng nghề SảN XUấT NấM ĂN 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm làng nghề Việt Nam 2.1.1.1. Ngành nghề ở nông thôn và sự phát triển của làng nghề * Ngành nghề ở nông thôn Ngành nghề nông thôn là những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn bao gồm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống. Ngành nghề nông thôn chủ yếu có quy mô sản xuất nhỏ đ−ợc thực hiện ở các hộ gia đình, hay các cơ sở nh− tỏ hợp tác, doanh nghiệp t− nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn. Nh−ng chủ yếu ngành nghề nông thôn vẫn do kinh tế hộ và các doanh nghiệp t− nhân đảm nhiệm. Các hộ và cơ sở này với mức độ khác nhau đều có sử dụng nguồn lực ở địa ph−ơng (đất đai, lao động, nguyên liệu, các nguồn lực khác) và có ảnh h−ởng nhiều tới quá trình phát triển kinh tế x? hội của địa ph−ơng [24]. Các thành phần kinh tế tham gia vào các ngành nghề nông thôn khác nhau tuỳ theo lợi thế so sánh của mỗi vùng và qui mô sản xuất của các hộ. Nhìn chung n−ớc ta có khoảng 35% số hộ trong nông thôn làm ngành nghề phi nông nghiệp, Trong đó 30% số hộ làm nông nghiệp kiêm ngành nghề và khoảng 5% số hộ chuyên ngành nghề [3]. Ngành nghề truyền thống: Bao gồm những nghề thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có từ thời Pháp thuộc còn tồn tại đến ngày nay, kể cả những nghề đ? đ−ợc cải tiến hoặc sử dung máy móc hiện đại trong sản xuất, nh−ng vẫn tuân thủ những công nghệ truyền thống [24]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 15 * Quan niệm về làng nghề Nông thôn Việt Nam đ? gắn liền với các thôn làng và các làng nghề. Chúng là đặc tr−ng trong truyền thống kinh tế văn hoá của x? hội nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay vẫn ch−a có một khái niệm chính thống về "làng nghề". Có thể cho rằng, làng nghề là một thiết chế gồm hai yếu tố cấu thành là "làng" và "nghề". Làng là một địa vực, một không gian l?nh thổ nhất định, ở đó tập hợp những ng−ời dân c− quần tụ lại cùng sinh sống và sản xuất. Các làng nghề gắn bó với các ngành nghề phi nông nghiệp, các ngành nghề thủ công ở trong các thôn làng. Vậy có thể quan niệm làng nghề là làng ở nông thôn có một hoặc một số nghề thủ công nghiệp tách hẳn ra khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập. Thu nhập từ các nghề đó chiếm trên 50% tổng giá trị sản l−ợng của địa ph−ơng (thôn, làng). Có từ 50% số hộ và số l−ợng trở lên trong tổng số hộ và số l−ợng lao động trong làng làm các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp [24]. Tuy nhiên, định nghĩa trên chỉ là một th−ớc đo t−ơng đối về mặt định l−ợng. Khi phân loại làng nghề ta thấy có làng nhiều nghề, làng nghề truyền thống, làng một nghề, làng nghề mới... Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay, là những làng nghề tồn tại hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm có liên quan chặt chẽ đến yếu tố truyền thống và kinh nghiệm dân gian đ−ợc tích luỹ lại qua nhiều thế hệ. Làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan toả của các làng nghề truyền thống trong những năm gần đây (những năm cách mạng), đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng. Làng một nghề là những làng ngoài nghề nông ra chỉ cần thêm một nghề thủ công nghiệp duy nhất chiếm −u thế tuyệt đối, nh− the La Cả, lụa Vạn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 16 Phúc, gốm Bát Tràng, chạm bạc Đồng Sâm, thêu Quất Động, làng sắt Đa Hội, chạm khắc Kim Thiều, Phú Khê... Làng nhiều nghề là những làng nghề ngoài nghề nông còn có một số nghề thủ công nghiệp nh− Ninh Hiệp, Kiêu Kị (Hà Nội), Trai Trang (H−ng Yên), Đình Bảng (Bắc Ninh) ... Theo Thông t− số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân c− cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, sóc hoặc các điểm dân c− t−ơng tự trên địa bàn một x?, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Tiêu chí công nhận làng nghề gồm: Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn. Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm công nhận. Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc. Ngoài ra những làng ch−a đạt tối thiểu 30% tổng số hộ và 2 năm sản xuất kinh doanh ổn định nh−ng có ít nhất 1 nghề truyền thống thì đ−ợc công nhận là làng nghề truyền thống. * Một số khái niệm khác Trong làng nghề bao gồm các hộ gia đình tham gia sản xuất ngành nghề và không tham gia sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, các cơ sở chuyên ngành nghề. Hiện nay hộ gia đình nông nghiệp kiêm ngành nghề đang chiếm phần lớn. Hộ thuần nông là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp. Nguồn sống chính của các thành viên trong hộ dựa vào kết quả sản xuất nông- lâm- ng− nghiệp [24]. Hộ kiêm (hộ làm nông nghiệp kiêm ngành nghề phi nông nghiệp hoặc hộ ngành nghề kiêm sản xuất nông nghiệp) là những hộ làm nông nghiệp, vừa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 17 làm ngành nghề; cả hai hoạt động ngành nghề và sản xuất nông nghiệp đều có vai trò quan trọng hoặc ít nhất là không thể thiếu đ−ợc một trong hai loại sản xuất kinh doanh này trong việc đảm bảo công ăn việc làm và đời sống cho bản thân hộ gia đình [24]. Hộ chuyên ngành nghề (hộ chuyên) là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động bao gồm các thành viên trong hộ cũng nh− lao động thuê ngoài tham gia sản xuất các ngành nghề phi nông nghiệp d−ới bất cứ hình thức sản xuất hay kinh doanh, dịch vụ, tự tạo việc làm hay làm công h−ởng l−ơng, nguồn thu nhập chủ yếu của hộ từ các hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp [24]. Các hộ chuyên ngành nghề có thể có đất nông nghiệp nh−ng số lao động tham gia và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là thứ yếu, không đáng kể so với lao động và thu nhập từ các hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp. Cơ sở chuyên ngành nghề nông thôn là những cơ sở ở nông thôn chuyên các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và các hoạt động dịch vụ) đ? đ−ợc cấp đăng kí kinh doanh theo luật định, không phân biệt quy mô hoặc thành phần kinh tế nào (trừ các doanh nghiệp nhà n−ớc thuộc tổng công ty). 2.1.1.2. Phân loại làng nghề Hiện nay ở n−ớc ta tồn tại nhiều nghề truyền thống khác nhau, phân bố khắp nơi trong cả n−ớc. Việc phân loại các nhóm nghề t−ơng đối khó khăn, nó chỉ mang ý nghĩa t−ơng đối. Có nhiều cách phân loại nghề, tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu điều tra của Bộ Nông nghiệp và phát triển thôn thì có hai cách phân loại làng nghề phổ biến nhất [2] [3] nh− sau: Cách 1: Phân loại theo nhóm ngành nghề Nhóm 1: Chế biến nông - lâm - thuỷ sản: bao gồm các ngành nghề sau: Làm nón, dệt chiếu, thợ mộc, bánh đa nem, t−ơng, chế biến gỗ, bún bánh, đậu phụ, chế biến gỗ, r−ợu.... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 18 Nhóm ngành nghề này là sản xuất những mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông th−ờng. Đặc điểm của những ngành nghề này là sản phẩm làm ra đ−ợc sử dụng nguyên liệu từ sản phẩm của ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản. Những ngành nghề này thu hút ít lao động. Nhóm 2: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: Bao gồm các ngành nghề chủ yếu sau: Dệt, thêu, mây giang đan, bao manh, gốm sứ, sơn mài, chạm khắc gỗ, thảm, chạm mạ vàng bạc, đúc đồng, dệt tơ tằm, dệt vải các loại, sừng, hàn, rèn, mộc, nề.... Đây là những nghề thủ công, tiểu thủ công mỹ nghệ truyền thống. Đặc điểm của những nghề này là mang tính chất công nghiệp. Nhóm 3: Ngành nghề khác: Bao gồm một số nghề nh− sau: Dịch vụ th−ơng mại, vận tải.... Đặc điểm của nhóm này là mang tính chất dịch vụ. Cách 2: Phân loại theo trình độ công nghệ và mục đích kinh tế: * Phân loại theo trình độ kỹ thuật Loại nghề có kỹ thuật đơn giản nh−: Đan lát, chế biến l−ơng thực thực phẩm, làm gạch... sản phẩm của những nghề này có tính chất thông dụng, rất phù hợp với nền kinh tế tự cấp tự túc. Loại nghề có kỹ thuật phức tạp nh− các nghề: Kim hoàn, đúc đồng, làm gốm, dệt lụa... Các nghề này không chỉ có kỹ thuật công nghề phức tạp, mà còn đòi hỏi ở ng−ời thợ sự sáng tạo và khéo léo. * Phân loại theo mục đích kinh tế Loại nghề th−ờng phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp, đây là nghề phụ của hầu hết các hộ gia đình nông dân, sản phẩm ít mang tính chất hàng hoá, chủ yếu là phục vụ nhu cầu tại chỗ nh−: Chế biến nông sản, sản xuất công cụ cày bừa, liềm hái... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 19 Loại nghề mà hoạt động của nó độc lập với quá trình sản xuất nông nghiệp. Những nghề này lại có thể phân theo giá trị sử dụng của các sản phẩm, do đó có các nhóm chính nh− sau: Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh−: Gốm sứ, chạm khảm gỗ, chạm khắc đá, thêu, vàng bạc.. Các ngành nghề phục vụ cho sản xuất và đời sống nh−: Nề, mộc, hàn, đúc đồng, gang, nhôm... Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng tiêu dùng nh−: Dệt vải, dệt chiếu, khâu nón… Các ngành nghề chế biến l−ơng thực, thực phẩm nh−: Xay xát, làm bún, nấu r−ợu, chế biến thuỷ sản... 2.1.1.3. Lịch sử phát triển làng nghề ở nông thôn Việt Nam Các làng nghề thủ công đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của nền kinh tế Việt Nam. V−ợt lên trên những nhu cầu của nông nghiệp, các làng nghề điển hình đ? sản xuất ra mặt hàng thủ công với chất l−ợng cao và có ý nghĩa rất lớn tới đời sống văn hoá, tinh thần dân sinh. Vào đầu thế kỷ 20, ng−ời ta đ? liệt kê vùng châu thổ sông Hồng có tới 108 nghề thủ công, sử dụng gần nửa triệu lao động. Dọc theo các dòng sông của tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, tỷ lệ ng−ời nông dân tham gia vào thủ công ng._.hiệp chiếm 20%-30%. Một số chuyển hẳn sang thủ công nghiệp [24]. Trong giai đoạn 1945- 1963 nghề thủ công không đ−ợc coi trọng trong chiến l−ợc phát triển đất n−ớc. Nhà n−ớc chỉ chú trọng vào những ngành công nghiệp nặng, do vậy ng−ời thợ thủ công đ−ợc khuyến khích tham gia vào sản xuất ở các hợp tác x?. Vào những năm 1963 - 1978 d−ới áp lực của nền kinh tế thời chiến, sản xuất thủ công không không v−ợt qua khỏi nền kinh tế bao cấp. Trong cơ chế tập trung, nhà n−ớc giao kế hoạch và thu mua sản phẩm, sản xuất tập trung ở Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 20 các làng nghề đ? có biến đổi. Song ch−a có chính sách giá cả hợp lý, môi tr−ờng kinh doanh ch−a phù hợp nên ng−ời thợ thủ công không sống đ−ợc bằng nghề của mình, thợ tài hoa ngày một ít đi. Sau nhiều năm trì trệ, từ cuối những năm 70, kinh tế đất n−ớc có những thay đổi đáng kể. Nhà n−ớc mở rộng thị tr−ờng cho các sản phẩm Việt Nam sang Đông Âu đ? giúp cho làng nghề thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng xuất khẩu có cơ hội phát triển. Do thiếu kinh nghiệm trong quản lý, trình độ tổ chức sản xuất yếu kém, lại thêm cấm vận của Mỹ, trong một thời gian dài nền kinh tế của chúng ta gặp rất nhiều khó khăn. Vào cuối những năm 80 Đảng ta chủ tr−ơng xoá bỏ hoàn toàn hệ thống bao cấp, chuyển sang “nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h−ớng x? hội chủ nghĩa”. Những năm đầu đổi mới do thiếu nguồn vốn đầu t− cho công nghệ nên sự thay đổi của các làng nghề diễn ra chậm chạp, khó khăn. Trong 10 năm trở lại đây, đảng và nhà n−ớc đ? quan tâm tới tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn, thông qua cải cách luật pháp, ch−ơng trình cho vay vốn, nâng cấp cơ sở hạ tầng. Kết quả là trong 10 năm đó tỷ lệ tăng tr−ởng hàng năm của các ngành tiểu thủ công nghiệp đạt 8% [24] [32]. Nhiều làng nghề truyền thống đ−ợc khôi phục và xuất hiện thêm một số làng nghề mới. Sản xuất kinh doanh phát triển mạnh. Chiến l−ợc phát triển làng nghề nông thôn đ? thu đ−ợc kết quả to lớn và đang từng b−ớc khẳng định vai trò tất yếu trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất n−ớc. 2.1.1.4. Những đặc điểm cơ bản của làng nghề nông thôn Việt Nam a) Đặc điểm về trình độ công nghệ Công nghệ sản xuất của làng nghề nông thôn mang tính truyền thống, có từ lâu đời. Công cụ lao động chính của ng−ời thợ là đôi bàn tay và các dụng cụ, thiết bị đơn giản, do vậy mà năng suất thấp, quy mô sản xuất nhỏ, tiêu hao nguyên liệu lớn.Từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 21 đầu t− khuyến khích, làng nghề nông thôn Việt Nam đ? có những thay đổi b−ớc đầu về công nghệ thông qua cải tiến theo h−ớng hiện đại hoá công nghệ truyền thống. Theo điều tra phi nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho thấy 37% các doanh nghiệp ở nông thôn đ? có những thay đổi về công nghệ, từng b−ớc cơ khí hoá các khâu trong sản xuất. Trong những năm gần đây các làng nghề đ? đầu t− máy móc thiết bị vào sản xuất nh−: làng Đa Hội, đầu t− hơn 600 máy móc thiết bị công nghệ mới cho sản xuất; Phong Khê (Yên Phong) đầu t− 40 dây chuyền sản xuất giấy hoàn chỉnh công suất từ 150 - 750 tấn giấy một năm.. nh−ng nhìn chung tốc độ còn chậm, địa bàn còn ch−a đ−ợc mở rộng, chủng loại mẫu m? ch−a phong phú đa dạng. Kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu phần lớn là thủ công; cũng đ? có nơi mua lại công nghệ của n−ớc ngoài (Trung Quốc, Đài Loan) nh−ng hầu hết đ? qua sử dụng, do vậy năng suất, chất l−ợng và hàm l−ợng công nghệ của sản phẩm không cao, sức cạnh tranh trên thị tr−ờng giảm. Mặt khác tính bảo thủ trì trệ về kỹ thuật còn khá phổ biến trong các làng nghề do thiếu thông tin, thiếu kiến thức và nguồn vốn hạn hẹp [3] [24] [32]. Những thay đổi về công nghệ này là minh chứng quan trọng cho sự phát triển nông thôn, công nghệ mới tạo ra sản phẩm có chất l−ợng tốt, sản l−ợng cao. Tuy công nghệ sản xuất của các làng nghề ở nông thôn vẫn còn có những hạn chế chủ yếu sau: Trình độ công nghệ ở nông thôn còn thấp, sự thay đổi diễn ra chậm chạp, lao động không đ−ợc đào tạo cơ bản, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Đổi mới công nghệ ch−a chú ý tới vấn đề bảo vệ môi tr−ờng và an toàn lao động. Đổi mới công nghệ thực hiện ch−a có hệ thống cơ bản, mới chỉ dừng lại ở đổi mới có trọng điểm và tập trung vào một số khâu chính. Ch−a có lực l−ợng nghiên cứu, triển khai, t− vấn về công nghệ cho ng−ời dân, kết cấu hạ tầng phục vụ cho kỹ thuật ch−a cao. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 22 Nhìn chung trình độ kỹ thuật, công nghệ vẫn còn ở trình độ thấp kém, chủ yếu dựa vào lao động thủ công, vào trình độ thành thạo nghề nghiệp và tài phối liệu của ng−ời thợ. Điều kiện lao động khó khăn nên ng−ời thợ làm việc rất vất vả, giá thành sản phẩm cao, chất l−ợng sản phẩm thấp. Do vậy khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng rất khó khăn và hạn chế. Những hạn chế trên đ? ảnh h−ởng rất nhiều tới sự phát triển chung của làng nghề và tác động nghiêm trong đến môi tr−ờng làng nghề [3]. b) Đặc điểm về trình độ quản lý, tổ chức sản xuất Hộ gia đình là một đơn vị cơ bản của sản xuất trong các làng nghề nông thôn, với nguồn nhân lực là các thành viên trong gia đình và cơ sở hạ tầng sẵn có. Những nghề đơn giản ít công đoạn thì một hộ sản xuất sẽ đảm bảo từ công đoạn đầu cho đến công đoạn cuối là cho ra sản phẩm. Các làng nghề phức tạp, càng có nhiều công đoạn, chi phí cho công đoạn đó càng lớn thì càng dễ đ−ợc chuyên môn hoá. Mỗi gia đình chỉ thực hiện một trong các công đoạn của quá trình sản xuất. Việc quy hoạch, định h−ớng phát triển cho làng nghề của các tỉnh còn chậm, nhất là việc quy hoạch mặt bằng cho sản xuất, quản lý nhà n−ớc còn lúng túng thiếu chặt chẽ. Cho đến nay ở các địa ph−ơng (thôn, x?) đến huyện thị – ngành còn buông lỏng và ch−a đ−ợc phân cấp, phân định rõ ràng nên ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển tất yếu khách quan nền kinh tế của địa ph−ơng. Do các chỉ tiêu về làng nghề ch−a có cơ quan nào quản lý chặt chẽ và đầy đủ, nên đ? gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các làng nghề. Từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đều do cá nhân và các hộ trong làng tự lo liệu. Do đó dẫn đến tình trạng làng nghề nào tìm đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm thì làng đó tồn tại phát triển, còn làng nghề nào không tiếp cận đ−ợc thị tr−ờng thì rơi vào tình trạng khó khăn, thậm chí đến nay vẫn không phục hồi nổi [32] [24]. Chính hình thức tổ chức sản xuất đơn lẻ ở quy mô hộ gia đình đ? tạo nhiều khó khăn cho chính quyền địa ph−ơng trong quản lý, cung ứng nguyên Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 23 liệu, bao tiêu sản phẩm. Đặc biệt khó khăn hơn cả là việc quản lý l−ợng chất thải, thải vào môi tr−ờng của mỗi hộ sản xuất. Hiện nay có một số làng nghề có điều kiện tổ chức lại sản xuất nh− ở Đồng Kỵ - Bắc Ninh đ? xây dựng đ−ợc khu vực sản xuất riêng tách hẳn ở với khu dân c−. Nh− vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, thu gom chất thải, xử lý tập trung và giảm giá thành xử lý. Nếu nh− tất cả các làng nghề đều làm đ−ợc nh− vậy thì môi tr−ờng làng nghề sẽ đ−ợc cải thiện. b) Đặc điểm về quy mô sản xuất Quy mô sản xuất của làng nghề Việt Nam hiện nay đều nhỏ chỉ ở mức độ quy mô hộ gia đình. Tr−ớc đây, khi sản xuất của các hộ gia đình hầu hết là thủ công nên quy mô sản xuất nhỏ. Mục đích của sản xuất chỉ là để tận dụng sức lao động lúc nông nhàn và duy trì nghề truyền thống. Từ khi kinh tế phát triển theo cơ chế mở, hàng hoá có thị tr−ờng tiêu thụ thì quy mô sản xuất tăng lên đáng kể gấp 5-10 lần tr−ớc kia. Công nghệ truyền thống đ? từng b−ớc hiện đại hoá, góp phần làm tăng nhanh sản l−ợng, đem lại lợi nhuận cao hơn cho ng−ời sản xuất. Tuy nhiên điều này làm tăng nhanh hơn nguy cơ ô nhiễm môi tr−ờng làng nghề vốn đ? rất phức tạp [3]. 2.1.2. Cơ sở khoa học phát triển sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu theo kiểu làng nghề 2.1.2.1. Đặc điểm của sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu Sản xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu ở n−ớc ta nói chung và trong các địa ph−ơng có những đặc điểm cơ bản nh− sau: a) Đặc điểm nguyên liệu đầu vào sản xuất nấm Sản xuất nấm là tận dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp nh−: rơm rạ, thân lõi ngô, mùa c−a, thân cây gỗ, bông phế loại ở các nhà máy dệt, b? mía ở các nhà máy đ−ờng làm nguyên liệu để sản xuất nấm mang lại giá trị kinh tế cao. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 24 b) Đặc điểm trình độ quản lý và khoa học công nghệ Hộ gia đình là một đơn vị cơ bản của sản xuất nấm ở các cơ sở, với nguồn nhân lực là các thành viên trong gia đình trong lúc nông nhàn và cơ sở hạ tầng sẵn có. Trong quá trình sản xuất từ công đoạn đầu cho đến ra sản phẩm và tiêu thụ đều do hộ gia đình đảm nhận, ch−a có sự chuyên môn hoá. Việc quy hoạch và định h−ớng phát triển tại các cơ sở ch−a rõ ràng, ch−a có cơ quan nào quản lý chặt chẽ và đầy đủ. Chính hình thức tổ chức và quản lý sản xuất đơn lẻ ở quy mô hộ gia đình đ? tạo nhiều khó khăn cho chính quyền địa ph−ơng trong quản lý, cung ứng nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm. Đặc biệt khó khăn hơn cả là việc quản lý l−ợng chất thải, thải vào môi tr−ờng của mỗi hộ sản xuất nấm. Quy trình công nghệ nuôi trồng, bảo quản và chế biến ngày càng đơn giản, dễ áp dụng, mọi lứa tuổi đều có thể tham gia sản xuất nấm đ−ợc. c) Vốn đầu t− và sử dụng lao động Vốn đầu t− để trồng nấm so với các ngành sản xuất khác không lớn vì đầu vào chủ yếu là công lao động nông nghiệp (chiếm khoảng 30-40% giá thành 1 đơn vị sản phẩm) trong khi đó Việt Nam đang d− thừa hàng triệu lao động ở các vùng nông thôn. Nếu tính trung bình để giải quyết việc làm cho 1 ng−ời lao động chuyên trồng nấm ở nông thôn hiện nay có mức thu nhập 500.000đ - 700.000đ/tháng. Chỉ cần một số vốn đầu t− ban đầu khoảng 5 triệu đồng và 100 m2 diện tích đất để làm lán trại. Nếu so với các ngành công nghiệp khác phải xây dựng nhà máy, xí nghiệp, chúng ta phải đầu t− trên 100 triệu đồng/1 ng−ời công nhân mới có việc làm. d) Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm Vấn đề tiêu thụ sản phẩm và xúc tiến th−ơng mại còn nhiều hạn chế nh− mới chỉ tập trung vào việc cung cấp cho các khu dân c− cao cấp, các nhà hàng, khách sạn. Sản xuất ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 25 e) Vấn đề môi tr−ờng trong các cơ sở sản xuất nấm Phát triển nghề sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu còn có ý nghĩa góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng, môi sinh. Phần lớn l−ợng rơm rạ sau khi thu hoạch lúa ở một số địa ph−ơng đều bị đốt bỏ ngoài đồng ruộng hoặc ném xuống kênh rạch, sông ngòi gây tắc nghẽn dòng chảy. Đây là nguồn tài nguyên rất lớn nh−ng ch−a đ−ợc sử dụng, nếu đem trồng nấm không những tạo ra loại sản phẩm có giá trị cao mà phế liệu sau khi thu hoạch nấm chuyển sang làm phân bón hữu cơ tạo thêm độ phì cho đất. Trong thực tế, nhiều cơ sở trồng nấm hiện nay sử dụng phế loại sau thu hoạch nấm làm phân bón cho lúa, rau đ? tăng năng suất cao hơn từ 15-20% so với tập quán canh tác cũ [19]. 2.1.2.2. Tiềm năng và lợi thế phát triển sản xuất nấm ă n, nấm d−ợc liệu ở Việt Nam a) Tiềm năng phát triển sản xuất nấm Việt Nam là một trong những n−ớc có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu. Điều này đ−ợc thể hiện trên mấy ph−ơng diện của đặc thù sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất nấm nói riêng nh− sau: Một là: Việt Nam là n−ớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm với bốn mùa đ−ợc phân bố đều trong năm. Đây chính là điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu đối với các n−ớc chậm phát triển bởi mọi hoạt động sản xuất đều phải phụ thuộc vào thời tiết ch−a làm chủ và điều tiết đ−ợc các yếu tố ngoại cảnh tác động đến sản xuất thông qua thiết bị máy móc. Hai là: Nguyên liệu trồng nấm rất sẵn có nh−: rơm rạ, mùn c−a, thân cây gỗ, thân lõi ngô, bông phế loại ở các nhà máy dệt, b? mía ở các nhà máy đ−ờng. −ớc tính cả n−ớc có khoảng 40 triệu tấn nguyên liệu nói trên, chỉ cần sử dụng khoảng 10-15% số nguyên liệu này đem nuôi trồng nấm đ? tạo ra trên 1 triệu tấn nấm/năm và hàng 100 ngàn tấn phân hữu cơ/năm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 26 Ba là: Lực l−ợng lao động của n−ớc ở các vùng nông thôn chiếm tới hơn 80% dân số và đang d− thừa hàng triệu lao động với giá nhân công rẻ, nhất là thời điểm nông nhàn. Bốn là: Vấn đề khoa học và công nghệ nuôi trồng, chế biến nấm trong những năm gần đây đ? có những chú trọng và b−ớc tiến bộ hơn. Nhiều đơn vị nghiên cứu ở các Viện, Tr−ờng, Trung tâm đ? chọn tạo đ−ợc một số loại giống nấm ăn, nấm d−ợc liệu có khả năng thích ứng với điều kiện môi tr−ờng ở Việt Nam, cho năng suất khá, chất l−ợng tốt. Các tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản, chế biến nấm ngày càng đ−ợc hoàn thiện. Kinh nghiệm sản xuất nấm của ng−ời nông dân đ−ợc nâng cao. Năng suất trung bình các loại nấm ăn đang nuôi trồng hiện nay cao gấp 1,5 - 2 lần so với 10 năm về tr−ớc. Năm là: Sự hỗ trợ của Nhà n−ớc về phát triển ngành nghề, đặc biệt là cơ chế chính sách thúc đẩy, tạo mối liên kết “4 nhà” trong quá trình tổ chức sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu. Đây cũng chính là những giải pháp quan trọng nhằm đ−a ngành sản xuất nấm của n−ớc ta hội nhập sâu rộng với nền kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Sáu là: Thị tr−ờng tiêu thụ các loại nấm ăn và nấm d−ợc liệu ngày càng mở rộng. Giá bán nấm t−ơi ở các tỉnh, thành phố lớn nh−: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cao gấp 2-3 lần giá thành sản xuất. (Nấm mỡ: 20.000đ/kg, nấm sò: 10.000đ/kg, nấm rơm: 25.000đ/ kg). Riêng thành phố Hà Nội trung bình mỗi ngày tiêu thụ khoảng 40 tấn nấm t−ơi các loại. Nhu cầu ăn nấm của nhân dân trong n−ớc ngày càng tăng do nhiều ng−ời đ? hiểu đ−ợc giá trị dinh d−ỡng và làm thuốc của nấm. Trong tình hình giá cả các loại thực phẩm thông dụng hiện nay nh− thịt, cá, rau có biến động tăng vọt về giá thì nấm ăn là nguồn thực phẩm càng đ−ợc ng−ời tiêu dùng chú trọng. Thị tr−ờng xuất khẩu nấm mỡ, nấm rơm, muối, sấy khô, đóng hộp của Việt Nam ra n−ớc ngoài, có thể nói chúng ta ch−a đáp ứng đủ. Nếu chúng ta sản xuất đ−ợc 1 triệu tấn nấm mỡ, nấm rơm để chế biến xuất khẩu/năm thì riêng kim ngạch Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 27 xuất khẩu mặt hàng này đ? đạt trên 1 tỷ USD/năm, mang lại nguồn thu lớn cho đất n−ớc mà không phải bỏ 1 đồng ngoại tệ nào để nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị nh− các ngành sản xuất, xuất khẩu khác. b) Lợi thế của phát triển sản xuất nấm Nấm ăn là một loại thực phẩm có giá trị dinh d−ỡng cao. Hàm l−ợng Protêin (đạm thực vật) chỉ sau thịt cá, rất giàu chất khoáng và các axit amin không thay thế, các Vitamin (A, B, C, K, D, E…), không có độc tố. Có thể coi nấm ăn nh− một loại “rau sạch” và “thịt sạch”. Ngoài giá trị về dinh d−ỡng, nấm ăn còn có nhiều đặc tính về biệt d−ợc, có khả năng phòng chữa bệnh nh− làm hạ đ−ờng huyết, chống bệnh béo phì, chữa bệnh đ−ờng ruột, tẩy máu xấu. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học về y học xem nấm nh− là một loại thuốc có khả năng chống bệnh ung th− [18]. Với những lợi thế về giá trị của nấm, đồng thời phát huy những tiềm năng sẵn có. Việt Nam là một trong những n−ớc có đầy đủ các yếu tố để phát triển sản xuất với đa dạng chủng loại nấm khác nhau phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng miền và khí hậu của từng mùa vụ nh−: Nấm rơm trồng vào các thàng mùa hè nắng nóng hay là trồng ở các tỉnh miền Trung trở vào miền Nam; mùa đông ở miền Bắc trồng nấm mỡ, nấm sò chịu lạnh; mùa xuân và mùa thu mát mẻ tích hợp cho phát triển của nấm sò, mộc nhĩ, linh chi, trà tân... Sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu ngoài việc tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, lao động nhàn rỗi, từng buớc góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn thì sản xuất nấm còn có lợi thế về xuất khẩu đem về nguồn ngoại tệ lớn cho đất n−ớc. Dựa vào ph−ơng pháp xác định lợi thế của sản phẩm xuất khẩu bằng việc tính và phân tích hệ số bảo hộ danh nghĩa của phẩm do các nhà kinh tế lập ra nh− sau: Pd Hb = Pb x S Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 28 Trong đó: Hb là hệ số bảo hộ danh nghĩa càng nhỏ hơn 1 thì càng thể hiện lợi thế của sản phẩm so với sản phẩm cùng loại trên thế giới. Pd là giá sản phẩm trên thị tr−ờng nội địa. Pb là giá sản phẩm cùng loại ở biến giới (tính bằng ngoại tệ). S là tỷ giá hối đoái. Dựa trên ph−ơng pháp này ta tính đ−ợc hệ số bảo hộ danh nghĩa của nấm mỡ năm 2005, đây là loại nấm có thể mạnh của Việt Nam: Giá nấm muối trong n−ớc là 12.500 đ/kg, giá nấm muối tại cảng Hải Phòng là 1,3USD/kg. Tỷ giá hối đoái là 1USD = 15.600 đồng. 12.500 Hb = = 0,61 1,30 x 15.650 Nh− vậy trị số Hb của nấm mỡ = 0,61 chứng tỏ là rất có lợi thể xuất khẩu cần đ−ợc khuyến khích phát triển ở n−ớc ta. T−ơng tự nh− vậy tính cho nấm rơm muối là Hb = 0,61 và mộc nhĩ khô là Hb = 0,64. 2.1.2.3. Chủ tr−ơng, chính sách và các ch−ơng trình phát triển sản xuất theo làng nghề Sau khi n−ớc ta hoàn toàn giải phóng, Đảng và Nhà n−ớc ta đ? nhận thấy tầm quan trọng của TTCN trong nền kinh tế quốc dân, vì vậy Đại hội Đảng IV- 1976) khẳng định :"TTCN có vị trí, tầm quan trọng lâu dài trong nền kinh tế quốc dân, cần đặc biệt chú ý phục hồi phát triển mạnh các ngành nghề thủ công truyền thống của các địa ph−ơng”. Các Đại hội V, VI, VII, của Đảng cộng sản Việt Nam có chủ tr−ơng tiếp tục coi trọng phát triển ngành nghề TTCN, phát triển kinh tế hộ gia đình, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Đến Đại hội VIII vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn tiếp tục đ−ợc làm sáng tỏ trên quan điểm “Phát triển các ngành nghề, làng nghề Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 29 truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân” [8]. Đồng thời, trong báo cáo về Ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế – x? hội 5 năm 1996 – 2000 có ghi rõ: “Phát triển đa dạng công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, thị tứ, thị trấn, liên kết với công nghiệp ở đô thị lớn và khu công nghiệp tập trung. Phát triển các làng nghề, nhất là làng nghề làm hàng xuất khẩu; mở mang các loại hình dịch vụ. Xây dựng thêm đ−ờng sá, cơ sở y tế, văn hoá ở nông thôn”. “Những vùng nông thôn đồng bằng có nhiệm vụ chiến l−ợc là đảm bảo vững chắc an toàn l−ơng thực quốc gia,... Khuyến khích phát triển chăn nuôi hàng hoá,... công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, cơ khí sửa chữa và chế tạo ở trình độ thích hợp, sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển các ngành nghề truyền thống kết hợp với ngành nghề mới; đẩy mạnh công nghiệp làm hàng hoá xuất khẩu, vệ tinh gia công cho các trung tâm công nghiệp; phát triển tổng hợp các ngành dịch vụ. Chuyển bớt lao động nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp tại chỗ, giảm bớt sức ép về lao động và dân số với các đô thị lớn” [8]. Tại Đại hội IX một lần nữa chú trọng đến phát triển ngành nghề TTCN ở nông thôn: "Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các trọng điểm công nghiệp ở nông thôn, các làng nghề gắn với thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu, chuyển một phần doanh nghiệp gia công (may mặc, da - giầy) và chế biến nông sản ở thành phố về nông thôn. Có chính sách −u đ?i để thu hút đầu t− mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác, từng b−ớc tăng quỹ đất canh tác cho mỗi lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân c− nông thôn" [9]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 30 Ngày 24/11/2000 Thủ t−ớng Chính phủ đ? có quyết định số 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó quy định −u tiên phát triển NNNT bao gồm: * Sản xuất TTCN ở nông thôn. - Chế biến bảo quản nông, lâm, thủy sản; - Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, cơ khí nhỏ ở nông thôn; - Xử lý, chế biến nguyên liệu phục vụ sản xuất NNNT; *.Sản xuất thủ công mỹ nghệ. *.Xây dựng, vận tải trong nội bộ xF, liên xF và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất và đời sống dân c− nông thôn. Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ về phát triển ngành nghề và Thông t− số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT h−ớng dẫn thực hiện Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề. Ngày 10 tháng 9 năm 2002 Bộ tr−ởng Bộ Khoa học & Công nghệ đ? phê duyệt nội dung dự án sản xuất thử nghiệm: “Hoàn thiện công nghệ sản xuất, chế biến và tiêu thụ nấm hàng hoá, theo mô hình làng nghề – MF số KC07 – DA 02” thuộc ch−ơng trình Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn – M? số KC07 và đ−ợc tổ chức thực hiện tại 2 x?: Thanh L?ng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc và Khánh An, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình [28]. Ngoài ra, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng chọn phát triển sản xuất nấm đ−ợc −u tiên trong Ch−ơng trình Khoa học và Công nghệ phục vụ mục tiêu CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn miền núi, trong đó tập trung xây dựng các mô hình sản xuất nấm và đầu t− cơ sở hạ tầng cho các Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ tại các tỉnh. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 31 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hàng năm dành một khoản kinh phí th−ờng xuyên cho hoạt động Khuyến nông để đào tạo, tập huấn và xây dựng mô hình trồng nấm cho các địa ph−ơng trong cả n−ớc. 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm trong n−ớc Tổng sản l−ợng các loại nấm ăn và nấm d−ợc liệu của Việt Nam hiện nay đạt trên 120.000 tấn/năm. Kim ngạch xuất khẩu khoảng 40 triệu USD/năm. Chúng ta đang nuôi trồng 6 loại nấm phổ biến ở các địa ph−ơng: Nấm rơm trồng tập trung ở các tỉnh miền tây Nam Bộ (Đồng Tháp, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ...) chiếm 90% sản l−ợng nấm rơm cả n−ớc. Mộc nhĩ trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Ph−ớc...) chiếm 70% sản l−ợng mộc nhĩ trong n−ớc. Nấm mỡ, nấm sò, nấm h−ơng chủ yếu trồng ở các tỉnh miền Bắc, sản l−ợng mỗi năm đạt khoảng 15.000 tấn. Nấm d−ợc liệu: linh chi, vân chi, đầu khỉ... mới đ−ợc nuôi trồng ở một số tỉnh, thành phố (Thành phố Hà Nội, H−ng Yên, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt...) sản l−ợng mỗi năm đạt khoảng 100 tấn. Một số loại nấm khác nh−: trân châu, kim châm... đang nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm, sản l−ợng ch−a đáng kể. 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm trên thế giới Năm 1990, tổng sản l−ợng nấm ăn toàn thế giới là 3.763.000 tấn, trong đó nấm mỡ 1.424.000 tấn, nấm h−ơng 393.000 tấn. Năm 1994, tổng sản l−ợng nấm thế giới lên 4.909.000 tấn, trong đó nấm mỡ 1.846.000 tấn (37.6%), nấm h−ơng 826.200 tấn (16,8%), nấm rơm 798.800 tấn (6,1%), nấm kim vàng 229.800 tấn (4,7%), mộc nhĩ trắng 156.200 tấn (3,2%), nấm chân cơ 54.800 tấn (1,1%), nấm trơn 27.000 tấn (0,6%), nấm hoa cây xám 14.200 tấn (0,3%), các loài nấm ăn khác 238.800 tấn (4,8 %). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 32 So sánh năm 1994/1990 thì nấm mỡ, nấm h−ơng, nấm rơm, nấm kim vàng, nấm hoa cây xám đều tăng mạnh. Các n−ớc sản xuất nấm chủ yếu năm 1994 là: Trung Quốc 2.850.000 tấn (trong đó Đài Loan 71.800 tấn ), chiếm 53,79% tổng sản l−ợng, Hoa Kỳ 393.400 tấn (7,61%), Nhật Bản 360.100 tấn (7,34%), Pháp 185.000 tấn, Hà Lan 88.500 tấn, ý 71.000 tấn, Canada 46.000, Anh 28.500 tấn, Indonesia 118.800 tấn, Hàn Quốc 92.000 tấn. Sản l−ợng nấm của các n−ớc chủ yếu là nấm mỡ, còn nấm h−ơng thì do Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc sản xuất là chính [4]. Hiện tại Trung Quốc là n−ớc sản xuất nhiều nấm nhất thế giới. Năm 1995, sản l−ợng của Trung Quốc là 3.000.000 tấn, chiếm 60% tổng sản l−ợng thế giới, riêng Phúc Kiến 800.000 tấn, chiếm 26,67% cả n−ớc, 6,4% toàn thế giới. Thập kỷ 80 của thế kỷ 20, tổng khối l−ợng nấm ăn giao dịch trên thị tr−ờng thế giới là 300.000 đến 350.000 tấn. Bình quân mỗi ng−ời dân Âu Mỹ tiêu dùng 2 – 3kg, ng−ời Nhật và ng−ời Đức tiêu thụ 4 kg; tính bình quân l−ợng tiêu thu nấm ăn theo đầu ng−ời toàn thế giới tăng tr−ởng 3,5%. Thị tr−ờng châu Âu chủ yếu là nấm mỡ, giá ổn định ở 4 mác/kg. Gần đây, nhu cầu nấm mỡ giảm đi nh−ng nấm rơm đ? chiếm lĩnh thị tr−ờng với mức trên 10%. Hàng ngày ở thị tr−ờng NewYork, bình quân tiêu thụ nấm rơm, nấm h−ơng t−ơi, mộc nhĩ t−ơi đứng hàng thứ hai sau rau. Mỗi năm, Phúc Kiến xuất sang Mỹ 23.000 - 26.000 tấn nấm mỡ đóng hộp. Hồng Kông là nơi tập trung chuyển nấm h−ơng khô cho toàn cầu, năm 1995 tới 10.643 tấn, chủ yếu là nấm hoa (một loại nấm h−ơng), nấm rơm t−ơi 3.000- 4.200 tấn. Nhật Bản là một trong số n−ớc sản xuất và tiêu thụ nấm lớn trên thế giới; năm 1994 nhập khẩu 7.804 tấn nấm h−- ơng khô và hàng năm tiêu thụ 25.000- 30.000 tấn nấm mỡ, phần lớn nhập của Trung Quốc. Phúc Kiến hàng năm bán sang Nhật 11.000- 13.000 tấn nấm mỡ đóng hộp, trị giá 15.000.000 USD [42]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 33 2.2.3. Kinh nghiệm phát triển nghề sản xuất nấm ở một số n−ớc trên thế giới Việc phát triển TCN trong đó chú trọng phát triển các làng nghề đ? đ−ợc các n−ớc trên thế giới và trong khu vực xem đó là một giải pháp phát triển kinh tế x? hội nhằm tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân nông thôn. Hơn nữa các n−ớc cũng còn xem xét phát triển TCN nh− là một biện pháp để thực hiện công nghiệp hoá CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. * Đài Loan: Trong quá trình CNH – HĐH Đài Loan, nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng. Trong đó việc thúc đẩy và phát triển các cơ sở sản xuất nấm theo kiểu làng nghề, trang trại doanh nghiệp t− nhân đ? đ−ợc chính quyền Đài Loan chú trọng. Hàng loạt các chính sách liên quan đến phát triển sản xuất nấm đ−ợc ban hành và thực thi gồm: - Đào tạo và chuyển giao khoa học công nghệ cho các cơ sở sản xuất nấm. - Đầu t− nghiên cứu khoa học về lĩnh vực chọn tạo giống, công nghệ nuôi trồng và chế biến sản phẩm. - Hỗ trợ kinh phí xây dựng mô hình sản xuất, trợ giá đầu vào cho sản xuất và khuyến khích xuất khẩu. Tạo điều kiện và khuyến khích các nhà đầu t− tham gia xây dựng ngành chế biến sản phẩm nấm. - Xây dựng chiến l−ợc đào tạo cán bộ khoa học chuyên nghành từ các n−ớc có nền nông nghiệp phát triển nh− Mỹ, úc, Anh. Ngoài ra các ngành nghề cổ truyền, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phục vụ du lịch và xuất khẩu trong các làng nghề vẫn đ−ợc duy trì và phát triển thì khuyến khích hình thành các làng nghề dịch vụ phụ trợ cho làng nghề sản xuất nấm và nông nghiệp khác. Từ những cơ chế chính sách khuyến khích phát triển đó Đài Loan đ? thu đ−ợc những thành công nhất định nh− là một trong những n−ớc có sản l−ợng nấm lớn nhất và có ảnh h−ởng đến thị tr−ờng thế giới vào những năm 80 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------- 34 của thế kỷ tr−ớc. Qua đó Đài Loan có điều kiện để tái đầu t− cho công nghiệp và hiện đại hoá ngành nông nghiệp và trở thành quốc gia có ngành công nghiệp chế biến tiến tiến trong khu vực và trên thế giới, một số n−ớc trong khu vực có các mặt hàng nông sản muốn xuất khẩu sang các n−ớc Mỹ và châu Âu đều phải thông qua sự kiểm soát chất l−ợng của Đài Loan tr−ớc khi sản phẩm vào các thị tr−ờng này. Do tốc độ CNH nông thôn và ngành nghề truyền thống phát triển mà số hộ nông dân chuyên làm ruộng đến nay chỉ còn trên d−ới 9%, trong đó cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân thu nhập từ hoạt động ngoài nông nghiệp chiếm 60 - 62%. * Trung Quốc: Nghề thủ công của Trung Quốc có từ lâu đời và nổi tiếng nh− gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim và nghề làm giấy. . . Sang đầu thế kỷ XX, Trung Quốc đ? có khoảng 10 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp và không chuyên làm việc trong các hộ gia đình, trong các ph−ờng nghề và các làng nghề. Đến năm 1954, các ngành nghề TTCN đ−ợc tổ chức vào các HTX, sau này trở thành các xí nghiệp H−ơng Trấn vào những năm 1978 và cho đến nay. Vào những năm 1980 các xí nghiệp cá thể và làng nghề đ? phát triển nhanh, góp phần tích cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản l−ợng công nghiệp nông thôn. Nghề trồng nấm cũng hình thành và phát triển rất sớm ở Trung Quốc nh−ng quy mô và sản l−ợng ch−a nhiều, song vào những năm 80 của thế kỷ tr−ớc do sự ảnh h−ởng mạnh mẽ của Đài Loan nên một số địa ph−ơng của Trung Quốc cũng hình thành và phát triển nấm theo mô hình làng nghề kết hợp với các xí nghiệp H−ơng Trấn, điển hình là tỉnh Phúc Kiến. Trung Quốc cũng áp dụng những biện pháp khuyến khích nhằm thúc đẩy ngành sản xuất nấm ăn đầy tiềm năng của mình nh−: Trợ giá đầu vào cho sản xuất, khuyến khích đầu t− chế biến và xuất khẩu, giảm thuế xuất khẩu đối với mặt hàng nông sản, hoàn thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng nấm. Kết quả sau một thời gian áp dụng các chính sách khuyến khích._.g và ngoài n−ớc, định h−ớng sản xuất các chủng loại và hình thức tiêu nấm theo nhu cầu của thị tr−ờng. - Tr−ớc mắt tạo dựng một hệ thống thị tr−ờng tiêu thụ nội tiêu bằng các chợ, khu vực tập trung dân c−, siêu thị tại các địa ph−ơng và thành phố lớn. Đây là thị tr−ờng rộng mở và bền vững với hơn 80 triệu dân mà tr−ớc đây chúng ta th−ờng bỏ ngỏ chỉ tập trung cho chỉ tiêu xuất khẩu. Xác định từ nay đến 2010 tập trung 30% sản l−ợng vào thị tr−ờng nội địa vào 70% sản l−ợng cung cấp cho các nhà máy chế biến xuất khẩu. - Song hành với phát triển thị tr−ờng nội tiêu là từng b−ớc xúc tiến th−ơng cho các sản phẩm chế biến của các làng nghề ra thị tr−ờng n−ớc ngoài nh− hội chợ sản phẩm các làng nghề, xây dựng th−ơng hiệu quảng bá sản phẩm nấm cho từng vùng sản xuất mang nét đặc thù riêng... 127 - Tăng c−ờng công tác đầu t− khoa học công nghệ trong công tác bảo quản và chế biến nhằm nâng cao chất l−ợng nấm phục vụ nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao của thị tr−ờng nhất là thị tr−ờng tiêu thụ nấm t−ơi. - Đa dạng hoá các chủng loại nấm trong vùng và trong các làng nghề. Đặc biệt là sự kết hợp giữa các làng nghề trong vùng tạo thành sức mạnh tổng thể cung cấp ổn định sản l−ợng cho thị tr−ờng tiêu thụ. 4.3.2.6. Giải quyết vấn đề môi tr−ờng trong các làng nghề Việc mở rộng và phát triển các làng nghề trồng nấm ở huyện Yên Khánh đang gây ảnh h−ởng không nhỏ đến môi tr−ờng, ảnh h−ởng đến s−c khoẻ, đời sống và sản xuất. Vì vậy tr−ớc hết cần tuyên truyền, vận động, h−ớng dẫn về thông tin và kỹ thuật để các cơ sở sản xuất nấm có điều kiện xử lý, giảm thiểu gây ô nhiễm môi tr−ờng nh− xử lý phế thải sau khi thu hoạch nấm thành nguồn phân bón hữu cơ phục vụ trồng trồng trọt tăng năng suất cây trồng, xử lý nguồn n−ớc thải từ các cơ sở sản xuất nấm nhất là các cơ sở thu mua chế biến nấm tập trung trong x?. Mặt khác Huyện và x? cần sớm có quy hoạch chi tiết cho việc xây dựng các cơ sở sản xuất, cơ sở thu mua chế biến nấm thành các cụm tập trung với hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh để dễ dàng cho việc kiểm soát ô nhiễm và xử lý phế thải bảo vệ môi tr−ờng. 128 5. Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 1. Yên Khánh là một huyện đồng bằng châu thổ Sông Hồng nằm ở phía Nam của tỉnh Ninh Bình tiếp giáp với thị x?, có 20 đơn vị hành chính cấp x?, bao gồm 19 x? và một thị trấn với hệ thống cơ sở hạ tầng khá đồng bộ. Dân c− lại tập trung chủ yếu ở nông thôn chiếm từ 95,7% đến 95,8% tổng dân số. Trong những năm gần đây nghề sản xuất nấm phát triển nhanh trên địa bàn huyện. Trong đó phát triển sản xuất nấm ăn, nấm d−ợc liệu theo kiểu làng nghề là nhân tố gắn kết các cơ sở sản xuất theo cộng đồng phát huy thế mạnh, trợ giúp mặt hạn chế cùng nhau xây dựng hình ảnh và th−ơng hiệu tạo sức mạnh cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr−ờng và là tiền đề phát triển công nghiệp nông thôn. 2. Sản xuất nấm đ? góp phần tích cực trong việc xây dựng và phát triển kinh tế của địa ph−ơng, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện theo h−ớng CNH – HĐH. Thông qua phát triển sản xuất nấm kéo theo các hoạt động dịch vụ x? hội khác phát triển, các hộ và cơ sở sản xuất có điều kiện tăng thu nhập thông qua phát triển các hoạt động dịch vụ th−ơng mại. Nghề nấm tuy mới phát triển nh−ng đ? đóng góp vào giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của toàn huyện là 1,4%, đối với các x? có nghề nấm phát triển đóng góp khoảng 10% nh− x? Khánh Phú, Khánh C−. Riêng đối với các thôn, xóm, cụm dân c− sản xuất nấm theo kiểu làng thì giá trị sản xuất nấm chiếm trên 60% tổng giá trị sản xuất của thôn, xóm. Trong đó loại hình tổ chức là HTX nấm, trang trại, tổ hợp đóng vai trò trung tâm thúc đẩy tốc độ phát triển về quy mô và sản l−ợng nấm. Ngoài ra Doanh nghiệp t− nhân hay Công ty TNHH đóng vai trò quan trọng trong khâu nối và tiêu thụ sản phẩm nấm cho các cơ sở sản xuất nấm. 129 3. Hiện nay nghề sản xuất nấm theo kiểu làng nghề ở Yên Khánh còn đang gặp một số khó khăn nh− tiêu chí làng nghề nấm ch−a hoàn thiện, quy hoạch vùng sản xuất nấm theo lợi thế vùng, vốn mở rộng sản xuất, mặt bằng sản xuất, trình độ quản lý và tổ chức sản xuất, cơ chế chính sách và công tác quản lý Nhà n−ớc về nghề nấm. 4. Phát triển nghề sản xuất nấm ở huyện Yên Khánh theo xu h−ớng làng nghề, đa dạng chủng loại nấm với quy mô và sản l−ợng lớn là hoàn toàn phù hợp. Đây là mô hình sản xuất nấm mới hiện nay trong ngành nấm của Việt Nam. Tuy nhiên để mở rộng sản xuất và phát triển bền vững thì đào tạo nguồn nhân lực về lao động trực tiếp và tổ chức quản lý sản xuất là giải pháp quan trọng nhất, đồng thời phát triển đa dạng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ở huyện Yên Khánh trong thời gian tới. Các giải pháp về vốn, mặt bằng sản xuất và khoa học công nghệ sẽ góp phần tăng quy mô và chất l−ợng sản phẩm nấm trong các cơ sở sản xuất theo kiểu làng nghề ở Yên Khánh. 5.2. Kiến nghị Qua nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất nấm theo kiểu làng nghề của huyện Yên Khánh, chúng tôi xin đ−a ra một số kiến nghị gợi mở nhằm đóng góp cho quá trình duy trì và phát triển sản xuất nấm trong các cơ sở nấm theo kiểu làng nghề nh− sau: - Đẩy mạnh cải cách hành chính, tinh giảm các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi trong các khâu nhập khẩu thiết bị máy móc phục vụ cơ giới hoá ngành nấm, xuất khẩu hàng hoá, nộp thuế... giảm phiền hà trong kiểm tra giám sát quản lý Nhà n−ớc. - Nghiên cứu và tiêu chuẩn hoá loại hình làng nghề sản xuất nấm, quy hoạch vùng chuyên canh từng loại nấm theo lợi vùng, đồng thời bổ sung và xây dựng cơ sở hạ tầng, xử lý phế thải giảm thiểu ô nghiễm môi tr−ờng cho các làng nghề. 130 - Hỗ trợ tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất nấm trong làng nghề đ−ợc vay vốn mở rộng quy mô sản xuất, đồng thời đầu t− trang thiết bị cơ giới hoá giúp tăng năng suất nâng cao hiệu quả sản xuất. - Nghiên cứu và xem xét đề nghị miễn, giảm thuế, đặc biệt là đối với các cơ sở thu mua, chế biến nấm xuất khẩu. Đây là nhóm hàng hoá nằm trong mặt hàng nông sản cần đ−ợc −u tiên khuyến khích nhất là chính sách th−ởng xuất khẩu. - Tăng c−ờng công tác đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao khoa học công nghệ cho các làng nghề. Hỗ trợ và tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề. - Các cơ sở sản xuất trong làng nghề cần nâng cao và phát huy tính chủ động theo quy định của luật pháp Nhà n−ớc. Cần tích cực chủ động, sáng tạo và mạnh dạn đầu t− trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao hiệu suất lao động, đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến cũng nh− đa dạng hoá các chủng loại nấm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị tr−ờng. 131 Tài liệu tham khảo 1. Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (1999), Dự án phát triển nấm xuất khẩu, Đề án phát triển rau quả 1999 – 2010. 2. Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (2005), Báo cáo tóm tắt “Ba năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW (Khoá IX) về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010”, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (2002), Con đ−ờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (2003), Thực trạng và giải pháp trong sản xuất, chếa biến, tiêu thụ nấm, Hội nghị triển khai sản xuất và chế biến nấm, măng ngày 26/3/2003, Hà Nội. 5. Bộ môn kinh tế phát triển - Đại học kinh tế quốc dân (1997), Kinh tế học phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội. 6. Các lý thuyết kinh tế học ph−ơng tây hiện đại (1993), NXB Khoa học và x? hội, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2000), Phát triển nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn CNH – HĐH ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Trần Văn Chử (2000), Kinh tế học ph tá triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Mai Ngọc C−ờng và tập thể các tác giả (1997), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB giáo dục, Hà Nội. 12. David Colman & TreVerYoung (1997), Nguyên lý kinh tế học (Lê Ngọc D−ơng, Trần Trung Tá dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 132 13. Đ−ờng Hồng Dật (2003), Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò, nấm h−ơng và mộc nhĩ, NXB Hà Nội, Hà Nội. 14. Nguyễn Lân Dũng (2001), Công nghệ nuôi trồng nấm tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Trần Đình Đằng, Nguyễn Hữu Ngoan (2003), Kỹ thuật trồng nấm nấm mỡ , nấm rơm, nấm sò, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. 16. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997),Kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 17. Phạm Vân Đình, Ngô Văn Hải và các cộng sự (2002), Thực trạng sản xuất và tiêu thụ trong n−ớc hàng thủ công mĩ nghệ truyền thống của Việt Nam, Phòng th−ơng mại & công nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 18. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Fedecoro (2005), Nấm ăn – cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (2002), “Kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ nấm ăn – nấm d−ợc liệu của Trung tâm công nghệ sinh học thực vật 1996 - 2001”, Hội thảo tiềm năng và h−ớng phát triển nghề sản xuất nấm ăn Việt Nam ngày 16 – 17/5/2002, Hà Nội. 20. Nguyễn Duy Gia (2002), “Bàn về mâu thuẫn và định h−ớng phát triển trong quản lý phát triển”, Nghiên cứu kinh tế, 9 (9), tr. 10-12. 21. Ngô Đình Giao (1996), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, Hà Nội. 22. L−u Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi tr−ờng cho phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. 23. Mai Thế Hởn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở một số n−ớc châu á, những kinh nghiệm cần quan tâm đối với Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 133 24. Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Phạm Bích Hiền (1996), Thị tr−ờng và tổ chức khai thác thị tr−ờng nấm nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu ở Công ty sản xuất giống, chế biến và xuất khẩu nấm Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Tr−ờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội. 26. Đinh Xuân Linh (2004), “Một số ý kiến đóng góp về phát triển nghề nấm ở tỉnh Ninh Bình”, Hội thảo Phát triển nghề sản xuất nấm ăn – nấm d−ợc liệu ngày 14/2/2004, Ninh Bình. 27. Nguyễn Hữu Ngoan (1996), Một số vấn đề kinh tế tổ chức sản xuất nấm mỡ xuất khẩu ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay, Luận án PTS khoa học kinh tế, Tr−ờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội. 28. Thân Đức Nh? (2004), Hoàn thiện công nghệ sản xuất, chế biến và tiêu thụ nấm hàng hoá, theo mô hình làng nghề – M? số KC07-DA02, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật dự án sản xuất thử nghiệm, Trung tâm công nghệ sinh học thực vật, Hà Nội. 29. B.Nugen (1991), Lý thuyết phát triển và các giải pháp trong kinh tế thị tr−ờng, Uỷ ban kế hoạch Nhà n−ớc, Hà Nội. 30. Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Phạm Xuân Ph−ơng (2003), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc Bắc bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Tr−ờng đại học nông nghiệp I, Hà Nội. 32. D−ơng Bá Ph−ợng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, NXB Khoa học và x? hội, Hà Nội. 33. Phòng Nông nghiệp & Địa chính huyện Yên Khánh – Báo cáo kết quả sản xuất & tiêu thụ nấm ăn năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005. 34. Phòng thống kế huyện Yên Khánh (2003), Niên giám thống kê huyện Yên Khánh 2003, Cục thống kế Ninh Bình. 134 35. Phòng thống kế huyện Yên Khánh (2004), Niên giám thống kê huyện Yên Khánh 2004, Cục thống kế Ninh Bình. 36. Phòng thống kế huyện Yên Khánh (2005), Niên giám thống kê huyện Yên Khánh 2005, Cục thống kế Ninh Bình. 37. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả (1997), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội. 38. Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi tr−ờng, NXB Tài chính, Hà Nội. 39. Angelo Rambelli (1989), Nuôi trồng nấm (Tr−ơng Cam Bảo, Trịnh Tam Kiệt dịch), NXB Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 40. Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình (1999), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài “Sản xuất thử nấm ăn và hoàn thiện công nghệ trồng nấm”. 41. Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình, Tình hình khí hậu thời tiết năm 2003, 2004, 2005 của tỉnh Ninh Bình. 42. Nguyễn Công Tạn (2001), “Nghề sản xuất nấm ở Phúc Kiến – Trung Quốc”, Hội nghị ph tá triển nấm ă n và nấm d−ợc liệu ngày 17/1/2001, Hà Nội. 43. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế – x? hội, NXB Khoa học x? hội, Hà Nội. 44. Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật nuôi trồng một số loại nấm ăn thông dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. 45. Nguyễn Quang Thuật (1999), Sản xuất và tiêu thụ l−ơng thực vùng Duyên hải Nam Trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 46. Lê Thụ (1993), Đánh giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 47. Tổng cục thống kê (1996), Động thái và thực trạng kinh tế – x? hội Việt Nam 10 năm đổi mới (1986 - 1995), NXB Thống kê, Hà Nội. 135 48. Trung tâm công nghệ sinh học thực vật (2004), Nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu quý ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc, Hà Nội. 49. Trung tâm công nghệ sinh học thực vật (2003), Hoàn thiện quy trình công nghệ nhân giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm, Hà Nội. 50. Trung tâm chuyển giao Khoa học & Công nghệ huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (2004), “Báo cáo kết quả thực hiện mô hình sản xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu”, Hội thảo Phát triển nghề sản xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu ngày 14/2/2004, Ninh Bình. 51. Trung tâm Khoa học x? hội & Nhân văn (2000), T− duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. UBND huyện Đông Sơn, Thanh Hoá (2004), “Báo cáo tổng kết một năm thực hiện ch−ơng trình phát triển nghề trồng nấm ăn – nấm d−ợc liệu”, Hội thảo Phát triển nghề sản xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu ngày 14/2/2004, Ninh Bình. 53. UBND x? Cẩm Đoài, Cẩm Giàng, Hải D−ơng (2004), “Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện ch−ơng trình phát triển nghề trồng nấm ăn – nấm d−ợc liệu”, Hội thảo Phát triển nghề sản xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu ngày 14/2/2004, Ninh Bình. 54. UBND huyện Yên Khánh, Ninh Bình (2004), “Báo cáo kết quả thực hiện dự án xây dựng Trung tâm sản xuất giống và chế biến nấm”, Hội thảo Phát triển nghề sản xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu ngày 14/2/2004, Ninh Bình. 55. UBND huyện Yên Khánh, Ninh Bình (2005), “Báo cáo kết quả sản xuất và tiêu thụ nấm trên địa bàn huyện Yên Khánh trong thời gian”, Hội nghị xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu ngày 20/4/2005, Ninh Bình. 56. Văn phòng Chính phủ (2000), Về việc hỗ trợ phát triển sản xuất nấm rơm, Công văn số 241/CP-NN ngày 14/3/2000. 136 57. Viện chiến l−ợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến l−ợc phát triển kinh tế – x? hội của Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 58. Viện chiến l−ợc phát triển (2001), Việt Nam h−ớng tới 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 59. Viện kinh tế nông nghiệp (2000), Báo cáo khoa học đề tài “Nghiên cứu, đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao và đa dạng hoá thu nhập cho nông hộ gia đình ở khu vực nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng”, Hà Nội. 60. Ngô Do?n Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến l−ợc và quy hoạch phát triển kinh tế - x? hội ở Việt Nam – học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 61. “Xây dựng làng văn hoá” (2002), Nông thôn mới, Kỳ 1 + 2 (Số 76 - 77) tháng 9/2002. 137 Phụ lục 1. Tóm tắt quy trình sản xuất một số loại nấm 2. Chi phí sản xuất một số loại nấm chính trong các cơ sở theo kiểu làng nghề 3. Một số hình ảnh hoạt động sản xuất nấm trong các cơ sở theo kiểu làng nghề 138 Quy trình công nghệ một số loại nấm * Quy trình sản xuất nấm sò: Rơm rạ, bông phế thải xử lý trong n−ớc vôi với độ pH =12 - 13 (t−ơng đ−ơng với 3,5 - 4kg vôi đ? tôi/1000 lít n−ớc, một tấn nguyên liệu cần 3000 lít n−ớc) với thời gian là 15 - 30 phút, sau đó đánh đống và ủ lại theo hình khối với kích th−ớc đống ủ: rộng 1,5m, cao 1,5m và dài tối thiếu 1,5m. Mỗi lần sản xuất tối thiểu từ 300kg rơm rạ trở lên, riêng đối với bông phế thải có thể tuỳ thuộc không quy định chặt chẽ nh− rơm rạ có thể từ 10kg đến hàng tấn trên một ủ đống. Dùng ni lông quây xung quanh đống ủ, thời gian ủ từ 3 – 6 ngày tuỳ thộc vào từng loại nguyên liệu, trong quá trình ủ có lần đảo đống ủ và băm rơm rạ thành đoạn dài 5-7cm. Rơm rạ đ? băm ủ tiếp 1-2 ngày. Sau đó đem rơm rạ đ? ủ cho vào từng túi ni lông có kích th−ớc 30x40cm và loại 35x50cm và tiến hành cấy giống. Cấy giống xong đem −ơm trong nhà thoáng, không có ánh sáng trực tiếp khoảng 20-25 ngày sợi ăn kín đáy bịch thì tiến hành rạch bịch và đem treo bịch trong nhà kín gió, có ánh sáng vừa phải. Thực hiện t−ới n−ớc và chăm sóc thu hái trong vòng 45 - 60 ngày. Năng suất thu hoạch trung bình từ 500 – 800kg nấm t−ơi/ một nguyên liệu khô. Nấm sò có thể trồng đ−ợc quanh năm, riêng mùa hè năng suất nấm sò có thấp hơn sơ với các tháng mùa thu mát mẻ, m−a phùn ẩm −ớt. * Quy trình sản xuất nấm rơm: Sau khi rơm rạ, bông phế thải t−ơng tự nh− sản xuất nấm chỉ khác là không băm nguyên liệu, sau đó đem đóng mô theo các khuôn định hình và cấy giống. Một tấn nguyên liệu sau khi ủ đảo có thể đóng đ−ợc 75-80 mô nấm với kích th−ớc mô nấm theo hình thang (đáy trên 1,1m x 0,3m, đáy d−ới 1,2m x 0,4m, cao 0,4m). Sau đó phủ một lớp rơm rạ mỏng lên trên mô nấm, 3 ngày sau tiến hành t−ới n−ớc khi tơ nấm bắt đầu ăn ra ngoài mô nấm. Sau 12 - 16 ngày đ? có thể thu hái, nấm rơm ra rộ trong đợt 1 và chiếm 80% năng suất toàn bộ quá trình sản xuất nấm còn lại là đợt 2 để tận thu năng suất. Năng suất nấm rơm trung bình từ 120 -150kg nấm t−ơi/ tấn nguyên liệu khô. Chu trình sản xuất nấm rơm trong khoảng 30 – 35 ngày là kết thúc và chỉ sản xuất vào các tháng mùa hè. 139 * Quy trình sản xuất nấm mỡ: Rơm rạ đ−ợc xử lý trong n−ớc vôi, ủ đống có bổ sung đạm sunfát amôn (SA) với khối l−ợng là 20kg/tấn nguyên liệu, đạm urê là 5kg/tấn nguyên liệu, ủ 3-4 ngày thực hiện đảo lần 1, sau đó lại ủ khoảng 3-4 ngày lại đảo tiếp lần 2, lần này bổ sung thêm 30kg bột nhẹ (CaCO3)/ một tấn nguyên liệu, tiếp tục ủ 3-4 ngày, sau lại đảo tiếp lần thứ ba và bổ sung 30 kg lân/tấn nguyên liệu lại ủ tiếp và thực hiện đảo lần thứ 4 sau khi ủ đ−ợc 3-4 ngày. Lên men phụ ngoài trời 7 – 8 ngày và sau đó rũ tơi nguyên liệu vào luống nấm, khoảng 2- 3 ngày sau thì cấy giống phủ giấy báo với l−ợng giống gieo từ 300 - 350g/m2. Một tấn nguyên liệu sau khi ủ và đảo cần 30-35m2 để làm luống nấm. Hàng ngày t−ới n−ớc −ớt lớp giấy phủ và đến khoảng 15 ngày sau khi tiến hành phủ đất. L−ợng đất phủ từ 20-25kg/m2. Sau khi phủ đất thì t−ới n−ớc ẩm và chờ đợi những đợt gió mùa đông bắc thì tiến hành t−ới đón nấm. Tiến hành t−ới chăm sóc và thu hái làm nhiều đợt kéo dài 2,5 - 3 tháng. Năng suất trung bình nấm mỡ là 200 – 250kg nấm t−ơi/ tấn nguyên liệu khô. * Quy trình sản xuất nấm linh chi và mộc nhĩ: Nguyên liệu sử dụng chính là mùn c−a và b? mía, một phần rất ít là thân cây gỗ (chủ yếu là tận dụng, số l−ợng không nhiều). Trong khuôn khổ của đề tài cũng nh− xác định loại nguyên liệu sản xuất chính, chúng tôi giới thiệu quy trình trên nguyên liệu mùn c−a và b? mía. Mùn c−a, b? mía đ−ợc làm −ớt với độ ẩm từ 65 – 70% trong dung dịch n−ớc vôi với độ pH = 12 -13 hoặc làm −ớt bằng n−ớc bình th−ờng sau đó bổ sung vôi bột với tỷ lệ 1,5 – 2% so với trọng l−ợng khô và ủ đống lại để tiến hành sản xuất dần nh−ng ít nhất phải đạt đ−ợc 24 giờ để đảm bảo độ thẩm thấu đồng đều trong nguyên liệu. Sau bổ sung một số loại phụ gia khác nh− cám gạo, cám ngô, hoá chất vi l−ợng tuỳ thuộc vào chất l−ợng nguyên liệu và chủng loại nấm mà có công thức nhất định. Đảo đều đóng túi và tiến hành hấp khử trùng kiểu cách thuỷ nh− đồ xôi hoặc ở nhiệt độ hơi n−ớc b?o hoà áp suất cao. Sau đó để nguội, cấy giống nấm, −ơm bịch trong khoảng 20 - 25 ngày và tiến hành chăm sóc thu hái sản phẩm. Năng suất trung bình từ 200 đến 800kg nấm t−ơi/ tấn nguyên liệu tuy thuộc vào từng loại nấm. 14 0 B ản g 20 : Đ ầu t− c hi p hí s ản x uấ t n ấm s ò t− ơi N ăm 2 00 3 N ăm 2 00 4 N ăm 2 00 5 C hỉ ti êu Đ V T SL G T ( 10 00 đ) C C ( % ) SL G T ( 10 00 đ) C C ( % ) SL G T ( 10 00 đ) C C ( % ) 1. C hi p hí N V L 83 8, 8 65 ,0 95 9, 2 61 ,0 10 58 ,2 64 ,0 R ơm tấ n 1, 0 20 0, 0 24 ,0 1, 0 25 0, 0 26 ,0 1, 0 30 0, 0 28 ,0 G iố ng kg 40 40 0, 0 48 ,0 42 42 0, 0 44 ,0 45 45 0, 0 43 ,0 T úi n i l ôn g kg 7 10 5, 0 13 ,0 7 14 0, 0 15 ,0 7, 5 16 5, 0 16 ,0 D ây c hu n bu ộc gó i 1, 0 10 ,0 1, 0 1, 0 10 ,0 1, 0 1, 0 10 ,0 1, 0 B ôn g nú t kg 6, 5 97 ,5 11 ,0 7 10 5, 0 10 ,0 6 90 ,0 8 D ây tr eo (p hâ n bổ ) 5, 0 1, 0 8, 0 1, 0 10 ,0 1, 0 V ôi b ột kg 26 ,5 9, 3 1, 0 28 11 ,2 1, 0 28 11 ,2 1, 0 N i l ôn g qu ây đ ốn g kg 1, 0 12 ,0 1, 0 1, 0 15 ,0 2, 0 1, 0 22 2, 0 2. C ôn g cụ la o độ ng 10 ,0 1, 0 30 ,0 2, 0 30 2, 0 3. L ao đ ộn g ng ày 25 ,5 38 2, 5 29 ,0 26 ,5 53 0, 0 33 ,0 25 ,5 51 0, 0 30 ,0 4. K hấ u ha o T SC Đ 50 ,0 4, 0 50 ,0 3, 0 50 3, 0 5. C hi p hí k há c 11 ,0 1, 0 10 ,0 1, 0 10 1, 0 T ổn g ch i p hí 12 92 ,3 10 0, 0 15 79 ,2 10 0, 0 16 58 ,2 10 0, 0 N gu ồn : T ổn g hợ p từ t à i li ệu đ iề u tr a. 14 1 B ản g 21 : Đ ầu t− c hi p hí s ản x uấ t n ấm m ỡ t− ơi N ăm 2 00 3 N ăm 2 00 4 N ăm 2 00 5 C hỉ ti êu Đ V T SL G T (1 00 0đ ) C C ( % ) SL G T (1 00 0đ ) C C ( % ) SL G T (1 00 0đ ) C C ( % ) 1. C hi p hí N V L 52 8, 7 49 ,0 64 1, 9 44 ,0 72 6, 2 46 ,0 R ơm r ạ tấ n 1, 0 20 0, 0 38 ,0 1, 0 25 0, 0 39 ,0 1, 0 30 0, 0 41 ,0 G iố ng kg 11 ,0 16 5, 0 30 ,0 11 ,5 17 2, 5 27 ,0 12 ,0 18 0, 0 25 ,0 Đ ạm u r ê kg 5 12 ,9 1, 0 5 15 ,0 2, 0 5 20 ,0 3, 0 Đ ạm s un f át kg 20 47 ,5 9, 0 20 70 ,0 11 ,0 20 80 ,0 11 ,0 B ột n hẹ kg 30 41 ,7 8, 0 30 45 ,0 7, 0 30 45 ,0 6, 0 V ôi b ột 10 ,3 3, 6 1, 0 11 ,0 4, 4 1, 0 10 ,5 4, 2 1, 0 L ân kg 30 31 ,0 6, 0 30 45 ,0 7, 0 30 45 ,0 6, 0 N i l ôn g qu ây đ ốn g kg 1, 0 12 ,0 2, 0 1, 0 15 ,0 2, 0 1, 0 22 ,0 3, 0 Đ ất p hủ kg 80 0 25 ,0 5, 0 80 0 25 ,0 4, 0 80 0 30 ,0 4, 0 2. C ôn g cụ la o độ ng 20 ,0 2, 0 25 ,0 2, 0 50 ,0 3, 0 3. L ao đ ộn g ng ày 30 ,0 45 0, 0 41 ,0 32 ,5 65 0, 0 45 ,0 33 ,5 67 0, 0 42 ,0 4. K hấ u ha o TS C Đ 80 ,0 7, 0 10 0, 0 7, 0 10 0, 0 6, 0 5. C hi p hí k há c 10 ,0 1, 0 30 ,0 2, 0 50 ,0 3, 0 T ổn g ch i p hí 10 88 ,7 10 0, 0 14 46 ,9 10 0, 0 15 96 ,2 10 0, 0 N gu ồn : T ổn g hợ p từ t à i li ệu đ iề u tr a. 14 2 B ản g 22 : Đ ầu t− c hi p hí s ản x uấ t n ấm r ơm t− ơi N ăm 2 00 3 N ăm 2 00 4 N ăm 2 00 5 C hỉ ti êu Đ V T SL G T ( 10 00 đ) C C ( % ) SL G T ( 10 00 đ) C C ( % ) SL G T ( 10 00 đ) C C ( % ) 1. C hi p hí N V L 34 8, 6 51 ,4 41 0, 8 47 ,9 47 7, 4 52 ,0 R ơm r ạ tấ n 1, 0 20 0, 0 57 ,4 1, 0 25 0, 0 60 ,9 1, 0 30 0, 0 62 ,9 G iố ng n ấm kg 10 ,8 12 9, 6 37 ,2 11 ,5 13 8, 0 33 ,6 12 ,3 14 7, 6 30 ,9 V ôi b ột kg 20 ,0 7, 0 2, 0 19 ,5 7, 8 1, 9 20 ,0 7, 8 1, 6 N i l ôn g qu ây đ ốn g kg 1, 0 12 ,0 3, 4 1, 0 15 ,0 3, 6 1, 0 22 ,0 4, 6 2. C ôn g cụ la o độ ng 6, 0 0, 9 55 6, 3 55 6, 0 3. L ao đ ộn g ng ày 18 ,6 29 7, 6 43 ,8 18 ,0 36 0, 0 42 ,0 17 ,5 35 0, 0 38 ,2 4. K hấ u ha o T SC Đ 20 ,0 2, 9 22 2, 6 25 2, 7 . C ác c hi p hí k há c 7, 0 1, 0 10 1, 2 10 1, 1 T ổn g ch i p hí 67 9, 2 10 0, 0 85 7, 8 91 7, 4 N gu ồn : T ổn g hợ p từ t à i li ệu đ iề u tr a. 14 3 B ản g 23 : Đ ầu t− c hi p hí s ản x uấ t n ấm m ộc n hĩ N ăm 2 00 3 N ăm 2 00 4 N ăm 2 00 5 C hỉ ti êu Đ V T SL G T (1 00 0đ ) C C ( % ) SL G T (1 00 0đ ) C C ( % ) SL G T (1 00 0đ ) C C ( % ) 1. C hi p hí N V L 81 0, 6 59 ,0 91 3, 2 57 ,7 99 3, 2 60 ,0 M ùn c −a , b ? m ía tấ n 1, 0 25 0, 0 30 ,8 1, 0 27 0, 0 29 ,7 1, 0 28 5, 0 28 ,7 G iố ng tú i 12 ,5 75 ,0 9, 3 13 ,0 91 ,0 10 ,0 13 ,0 10 4, 0 10 ,5 T úi n i l ôn g kg 5, 0 75 ,0 9, 3 5, 0 10 0, 0 10 ,9 5, 0 11 0, 0 11 ,1 D ây c hu n bu ộc gó i 1, 0 10 ,0 1, 2 1, 0 10 ,0 1, 1 1, 0 10 ,0 1, 0 B ôn g nú t kg 3, 5 52 ,5 6, 5 3, 2 48 ,0 5, 3 3, 2 48 ,0 4, 8 C ổ nắ p nh ựa kg 6, 0 90 ,0 11 ,1 6, 0 12 0, 0 13 ,1 6, 0 15 0, 0 15 ,1 D ây tr eo (p hâ n bổ ) 5, 0 0, 6 8, 0 0, 9 10 ,0 1, 0 V ôi b ột kg 26 ,5 9, 3 1, 1 28 11 ,2 1, 2 28 11 ,2 1, 1 C ám g ạo , c ám n gô kg 51 ,0 19 3, 8 23 ,9 50 ,0 19 5, 0 21 ,4 20 0, 0 20 ,1 N ăn g l− ợn g 50 ,0 6, 2 60 ,0 6, 6 65 6, 5 2. C ôn g cụ la o độ ng 50 ,0 3, 6 50 ,0 3, 2 50 ,0 3, 1 3. L ao đ ộn g ng ày 25 ,5 38 2, 5 27 ,9 24 ,5 49 0, 0 30 ,9 24 ,0 48 0, 0 29 ,1 4. K hấ u ha o TS C Đ 30 ,0 2, 2 30 ,0 1, 9 30 ,0 1, 8 5. C hi p hí k há c 10 0, 0 7, 3 10 0, 0 6, 3 10 0, 0 6, 0 T ổn g ch i p hí 13 73 ,1 15 83 ,2 1. 65 3, 2 N gu ồn : T ổn g hợ p từ t à i li ệu đ iề u tr a. 14 4 B ản g 24 : Đ ầu t− c hi p hí s ản x uấ t n ấm d −ợ c li ệu li nh c hi N ăm 2 00 3 N ăm 2 00 4 N ăm 2 00 5 C hỉ ti êu Đ V T SL G T ( 10 00 đ) C C ( % ) SL G T ( 10 00 đ) C C ( % ) SL G T ( 10 00 đ) C C ( % ) 1. C hi p hí N V L 13 30 ,6 64 ,5 14 14 ,2 65 ,6 15 99 ,2 68 ,7 M ùn c −a , b ? m ía tấ n 1, 0 25 0, 0 18 ,8 1, 0 27 0, 0 19 ,1 1, 0 28 5, 0 17 ,8 G iố ng ch ai 40 60 0, 0 45 ,1 40 60 0, 0 42 ,4 40 72 0, 0 45 ,0 T úi n i l ôn g kg 5, 0 75 ,0 3, 4 5, 0 10 0, 0 7, 1 5, 0 11 0, 0 6, 9 D ây c hu n bu ộc gó i 1, 0 10 ,0 0, 8 1, 0 10 ,0 0, 7 1, 0 10 ,0 0, 6 B ôn g nú t kg 3, 5 52 ,5 4, 0 3, 2 48 ,0 3, 4 3, 2 48 ,0 3, 0 C ổ nắ p nh ựa kg 6, 0 90 ,0 6, 8 6, 0 12 0, 0 8, 5 6, 0 15 0, 0 9, 4 V ôi b ột kg 26 ,5 9, 3 0, 7 28 11 ,2 0, 8 28 11 ,2 0, 7 C ám g ạo , c ám n gô kg 51 ,0 19 3, 8 14 ,7 50 ,0 19 5, 0 13 ,8 50 ,0 20 0, 0 12 ,5 N ăn g l− ợn g 50 ,0 3, 8 60 ,0 4, 2 65 4, 1 2. C ôn g cụ la o độ ng 10 0, 0 4, 8 10 0, 0 4, 6 10 0, 0 4, 3 3. L ao đ ộn g ng ày 21 ,5 38 2, 5 18 ,5 19 ,5 39 0, 0 18 ,2 19 ,0 38 0, 0 16 ,3 4. K hấ u ha o TS C Đ 15 0, 0 7, 4 15 0, 0 7, 0 15 0, 0 6, 4 5. C hi p hí k há c 10 0, 0 4, 8 10 0, 0 4, 6 10 0, 0 4, 3 T ổn g ch i p hí 20 63 ,1 21 54 ,2 23 29 ,2 N gu ồn : T ổn g hợ p từ t à i li ệu đ iề u tr a 145 ảnh 1: Nấm linh chi trồng trên nguyên liệu mùn c−a ảnh 2: Nấm mỡ trên nguyên liệu rơm rạ 146 ảnh 3: Nấm rơm trồng trên nguyên liệu rơm rạ ảnh 4: Nấm rơm trồng trên nguyên liệu bông phế thải 147 ảnh 5: Nấm sò trồng trên nguyên liệu rơm rạ ảnh 6: Nấm sò đùi gà trên nguyên liệu mùn c−a phối trộn bông phế thải 148 ảnh 7: Nấm mộc nhĩ trồng trên nguyên liệu mùn c−a ảnh 8: Nấm kim châm trên nguyên liệu mùn c−a phối trộn bông phế thải 149 ảnh 9: Máy băm nguyên liệu trồng nấm sò ảnh 10: Dây truyền thiết bị sản xuất giống và chế biến nấm 150 ảnh 11: Tập huấn công nghệ nuôi trồng nấm cho các cơ sở sản xuất ảnh 12: Nấm mỡ muối phục vụ cho các nhà máy chế biến đóng hộp 151 ảnh 13: Nấm rơm muối phục vụ cho các nhà máy chế biến đóng hộp ảnh 14: Lán trại trồng nấm mỡ ngoài cánh đồng 152 ảnh 15: Nhà chữ “A” trồng nấm trong các hộ chuyên ảnh 16: Lán trại trồng nấm theo quy mô trang trại ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2370.pdf
Tài liệu liên quan