BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
NGUYỄN QUANG HUY
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế Nơng nghiệp
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS: PHẠM VÂN ðÌNH
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, những số
liệ
157 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2044 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nông thôn Tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, tư liệu sử dụng trong luận văn này cĩ nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nêu
ra trong Luận văn là trung thực và nội dung của Luận văn chưa từng được
cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào
Tác giả luận văn
Nguyễn Quang Huy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể các thầy, cơ giáo trong khoa Kinh tế nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn, đặc biệt là các thầy, cơ trong Bộ mơn Kinh tế nơng
nghiệp và Chính sách các thầy, cơ trong Viện ðào tạo sau đại học - trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã đĩng gĩp các ý kiến quý báu và nhiệt tình giúp đỡ tơi trong
suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn.
ðặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo GS.TS.
Phạm Vân ðình, người đã tận tình giúp đỡ, khuyến khích và hướng dẫn tơi
từ những hướng đi đầu tiên cho tới lúc hồn chỉnh bản luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Nơng nghiệp và PTNT Thái Bình, Sở
Giáo dục và ðào tạo Thái Bình, Sở Lao động và TBXH Thái Bình, UBND
huyện Hưng Hà, UBND huyện Tiền Hải, các phịng chức năng của hai huyện
Hưng Hà và Tiền Hải, Tổng Cục Thống kê đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong việc
cung cấp các thơng tin, tư liệu, số liệu và triển khai nghiên cứu ở cơ sở.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các vị lãnh đạo Viện Quy hoạch và Thiết kế
Nơng nghiệp, bạn bè, đồng nghiệp trong Trung tâm Quy hoạch và Phát triển
nơng thơn thuộc Viện và người thân trong gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo
điều kiện cho tơi về chuyên mơn, về thời gian và nhiều sự giúp đỡ quý báu
khác để tơi hồn thành bản luận văn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Quang Huy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
1. MỞ ðẦU 1
1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3. Các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên cứu 3
1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
2 . MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƠNG THƠN 5
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực nơng thơn 5
2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực nơng thơn 44
2.3. Các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan 60
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63
3.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình 63
3.2. Phương pháp nghiên cứu 81
4. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC NƠNG THƠN THÁI BÌNH 86
4.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực nơng thơn của tỉnh Thái
Bình 86
4.1.1. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực nơng thơn của tỉnh 86
4.1.2. Phân tích kết quả điều tra về vấn đề phát triển nguồn nhân lực
nơng thơn tại 2 huyện đại diện của tỉnh Thái Bình 93
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iv
4.2. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Thái Bình 102
4.2.1. Quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh Thái Bình 102
4.2.2. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Thái
Bình 110
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138
5.1. Kết luận 138
5.2. Kiến nghị 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO 140
PHỤ LỤC 144
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cð : Cao đẳng
CMKT : Chuyên mơn kỹ thuật
CN : Cơng nhân
CNH, HðH : Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
CNKT : Cơng nhân kỹ thuật
CTQG : Chính trị Quốc gia
DN : Dạy nghề
ðH : ðại học
GD-ðT : Giáo dục - ðào tạo
GDP : Tổng thu nhập quốc dân
GDTX : Giáo dục thường xuyên.
GNP : Tổng thu nhập quốc nội
HNDN : Hướng nghiệp dạy nghề
HDI : (Human Development Index) Chỉ tiêu đánh giá
trình độ phát triển nguồn nhân lực
PTTH : Phổ thơng trung học
THCN : Trung học chuyên nghiệp
HNDN : Hướng nghiệp, dạy nghề
Lð : Lao động
Lð-TBXH : Lao động thương binh xã hội
ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế
UBND : Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của tỉnh 69
3.2. Tình hình phân bổ dân số tỉnh Thái Bình 70
3.3. Tình hình trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật của tỉnh 72
3.4. Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của tỉnh 74
3.5a. Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp theo giá so sánh giai đoạn
2007 – 2009 76
3.5b. Một số chỉ tiêu phát triển ngành chăn nuơi giai đoạn 2007 - 2009 76
3.6. Một số đặc điểm tự nhiên, KT-XH ở các điểm nghiên cứu 82
3.7. Nguồn thơng tin số liệu thứ cấp 83
3.8. Số lượng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu 84
4.1. Cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhĩm ngành kinh tế 88
4.2. Chỉ số sức khỏe tổng quát của bà mẹ và trẻ em năm 2009 90
4.3. Trình độ văn hố của lực lượng lao động tỉnh Thái Bình 91
4.4. Trình độ CMKT của lực lượng lao động Thái Bình 93
4.5. Kết quả điều tra ý kiến người đang theo học tại các trường và
trung tâm giao dục huyện Hưng và huyện Tiền Hải 94
4.6. . Kết quả điều tra ý kiến người đã tốt nghiệp tại các trường và
trung tâm giao dục huyện Hưng Hà và huyện Tiền Hải 96
4.7. Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên trực tiếp giảng dạy tại các
trường và trung tâm giáo dục 2 huyện Hưng Hà và Tiền Hải 97
4.8. Kết quả điều tra ý kiến của các nhà quản lý, người đưa ra chủ
chương, lãnh đạo cơ sở 99
4.9. Kết quả điều tra người lao động nơng thơn trên địa bàn 2 huyện 100
4.10. Kết quả điều tra ý kiến của các chủ sử dụng lao động nơng thơn
(doanh nghiệp nơng thơn, cơng ty, xí nghiệp, …) 101
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Nguồn lực con người nĩi chung và nguồn nhân lực nơng thơn, xét trên
khía cạnh độ tuổi lao động là nguồn lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã
hội. Trên phạm vi rộng hơn thì “Con người đứng ở trung tâm của sự phát
triển, là tác nhân và là mục đích của sự phát triển” [45]. Nhận thức được vai
trị của nguồn nhân lực, ðại hội ðảng VIII đã khẳng định: “Lấy việc phát huy
nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”,
“Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt
Nam là nhân tố quyết định sự thắng lợi của cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện
đại hĩa”[11].
Mỗi một giai đoạn lịch sử, một trình độ phát triển địi hỏi một nguồn
nhân lực phù hợp. Trong xu thế kinh tế tri thức và tồn cầu hố, nguồn nhân
lực cĩ sức khoẻ, học vấn, trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao được coi là một
điều kiện để tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu.
Thái Bình là một tỉnh thuần nơng với nguồn nhân lực nơng thơn cĩ qui
mơ lớn, cơ cấu trẻ nhưng chưa thực sự là động lực để phát triển kinh tế.
Nguồn nhân lực nơng thơn Thái Bình hiện nay phần lớn vẫn là lao động cĩ
trình độ chuyên mơn kỹ thuật (CMKT) thấp, chưa qua đào tạo; Hiện nay, thị
trường lao động Thái Bình cĩ các đặc thù: tỷ lệ lao động tự làm cao, khu vực
phi chính thức (informal sector) lớn, việc làm nơng nghiệp chiếm đa số, thị
trường lao động bị chia cắt (do sự thiếu hụt thơng tin thị trường lao động,
thiếu các chính sách về thị trường lao động, chính sách về hành chính...), bất
cân đối lớn cung - cầu lao động (đặc biệt là cung lao động phổ thơng), giá cả
sức lao động rẻ và hạn chế liên kết với thị trường lao động trong tỉnh và cả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 2
nước... đã cản trở đến sự hoạt động mạnh mẽ của thị trường lao động… Dẫn
đến tình trạng thất nghiệp của lao động khu vực nơng thơn và thành thị cịn
cao (khoảng 5,1%), tiềm năng của nguồn nhân lực nơng thơn chưa được khai
thác đầy đủ ảnh hưởng đến khả năng kết hợp các nguồn nhân lực tự nhiên với
các nguồn lực vốn, cơng nghệ, tri thức, thơng tin để tăng sản phẩm, thu nhập
và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và dân cư.
Do vậy việc nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nơng thơn của tỉnh
thực sự là một địi hỏi vừa cấp bách, vừa cơ bản, cĩ ý nghĩa cả về lý luận và
thực tiễn.
Trước yêu cầu đĩ tơi xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Thái Bình” với tham vọng gĩp
phần đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực
nơng thơn của tỉnh Thái Bình trong những tới.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng phát
triển nguồn nhân lực nơng thơn Thái Bình, từ đĩ nghiên cứu đề xuất một số
giải pháp phát triển nguồn nhân lực nơng thơn của tỉnh Thái Bình trong những
năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Gĩp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề phát triển
nguồn nhân lực nơng thơn.
+ Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Thái
Bình và những yếu tố tác động đến thực trạng đĩ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 3
+ ðề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nơng thơn của
tỉnh Thái Bình trong những năm tới.
1.3. Các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên cứu
(1). Thực trạng nguồn nhân lực nơng thơn ở tỉnh Thái Bình hiện nay như
thế nào ?
(2). Những yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực trong những
năm gần đây là gì ? đánh giá về cả 2 mặt: quy mơ và chất lượng nguồn nhân
lực nơng thơn so với yêu cầu ra sao ?
(3). Những giải pháp nào là thích hợp nhất nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực nơng thơn của tỉnh ?
1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề phát triển nguồn nhân
lực nơng thơn trên phương diện thể lực, trí lực, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
và những yếu tố tác động đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh
Thái Bình. ðề tài tập trung đi sâu nghiên cứu các đối tượng chính bao gồm:
- Lĩnh vực giáo dục đào tạo, bao gồm: người đang theo học tại các trường
và trung tâm, người đã tốt nghiệp tại các trường và trung tâm, cán bộ trực tiếp
giảng dạy tại các trường và trung tâm; người tổ chức bồi dưỡng đào tạo;
- Các cấp quản lý, bao gồm: người đưa ra chủ trương, chính sách phát
triển nguồn nhân lực; cán bộ quản lý, lãnh đạo cơ sở;
- Người lao động nơng thơn;
- Các chủ sử dụng lao động nơng thơn (doanh nghiệp nơng thơn, cơng
ty, xí nghiệp, HTX, …).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1. Về khơng gian nghiên cứu
ðề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
1.4.2.2. Về thời gian
- Các số liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm từ 2007 đến 2009, số
liệu sơ cấp năm 2009.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 5
2 . MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƠNG THƠN
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực nơng thơn
2.1.1. Một số khái niệm về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực nơng thơn
2.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Theo định nghĩa của Viện Nghiên cứu con người (2006): Nguồn nhân
lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một tổ chức, một địa phương một
quốc gia trong tổng thể thống nhất hữu cơ năng lực xã hội (thể, trí, nhân cách)
và tính năng động xã hội của con người, nhĩm người, tổ chức, địa phương,
vùng, quốc gia. Tính thống nhất đĩ được thể hiện ở quá trình biến đổi nguồn
lực con người thành vốn con người đáp ứng yêu cầu phát triển.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho rằng phải hiểu phát triển nguồn
nhân lực theo nghĩa rộng, khơng chỉ là sự hành nghề của dân cư hoặc bao
gồm ngay cả vấn đề đào tạo nĩi chung (trình độ dân trí, trình độ chuyên mơn
kỹ thuật) mà cịn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đĩ của con người
để tiến tới cĩ việc làm hiệu quả, cũng như thoả mãn nghề nghiệp và cuộc sống
cá nhân.
Nĩi cách khác phát triển nguồn nhân lực bao gồm 2 khía cạnh chính:
phát triển về số lượng bao gồm phát triển lực lượng nguồn nhân lực và phát
triển chất lượng bao gồm phát triển các yếu tố về văn hố, sức khoẻ, hay trình
độ chuyên mơn kỹ thuật... của nguồn nhân lực.
Từ khái niệm phát triển nguồn nhân lực nĩi chung cĩ thể rút ra khái
quát về phát triển nguồn nhân lực là sự đầu tư vào con người, nguồn nhân lực
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 6
thơng qua các hoạt động giáo dục, đào tạo nghề, tăng cường kỹ năng và chăm
sĩc sức khoẻ.
2.1.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực nơng thơn
Nguồn nhân lực nơng thơn: là NNL cho sự phát triển kinh tế - xã hội
ở nơng thơn, đồng thời cung cấp nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội
nĩi chung (cung cấp nhân lực cho khu vực cơng nghiệp, khu vực đơ thị, kể cả
lĩnh vực xuất khẩu lao động...).
Nguồn nhân lực nơng thơn thống nhất nhưng khơng đồng nhất với
nơng dân. Trong nơng thơn, nơng dân là lực lượng lao động, là vốn người chủ
yếu của NNL nơng thơn, nhưng NNL nơng thơn cịn bao gồm những bộ phận
nhân lực khác khơng phải là nơng dân. Nơng thơn ngày nay khơng chỉ thuần
túy là nơng dân, khơng chỉ thuần túy là lao động nơng nghiệp, mà cịn cĩ một
bộ phận khơng nhỏ là cán bộ hưu trí, mất sức, bộ đội phục viên, xuất ngũ, học
sinh chuyên nghiệp ra trường chưa cĩ việc làm; những người do tổ chức lại
sản xuất, giảm biên chế ở các cơ quan, xí nghiệp Nhà nước cũng về sống tại
nơng thơn. Do tác động của nền sản xuất hàng hĩa, nơng thơn xuất hiện ngày
càng nhiều tầng lớp tiểu thương, buơn bán nhỏ, chủ trang trại, cĩ người thốt
ly hẳn sản xuất nơng nghiệp làm nghề buơn bán thương nghiệp, dịch vụ, giáo
viên, cán bộ y tế, văn hĩa... Do đĩ, bức tranh về cơ cấu thành phần dân cư ở
nơng thơn nước ta là rất đa dạng.
Nơng thơn ngày nay khơng chỉ thuần túy sản xuất nơng, lâm, ngư
nghiệp mà cịn bao hàm các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phi nơng
nghiệp (cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ, ngành nghề truyền thống...).
Nguồn nhân lực nơng thơn là tồn bộ những tiềm năng con người
phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở nơng thơn. Do vậy, cần phải thấy
rằng trong NNL nơng thơn, bên cạnh NNL trực tiếp sống tại nơng thơn tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 7
thành cơ cấu dân cư nơng thơn thì nĩ cịn là NNL gián tiếp phục vụ nơng
thơn, cĩ thể khơng sống tại nơng thơn nhưng cơng việc của họ gián tiếp phục
vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn. ðĩ là đội ngũ những người
như kỹ sư, cán bộ nghiên cứu khoa học nơng nghiệp, cán bộ y tế, văn hĩa - xã
hội, cơng nhân các nhà máy phục vụ sản xuất nơng nghiệp... Do vậy, NNL
nơng thơn là nguồn lao động phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
ở nơng thơn, nĩ phản ánh qui mơ dân số thơng qua số lượng dân cư và tốc độ
gia tăng dân số ở nơng thơn qua các thời kỳ.
NNL nơng thơn phản ánh khía cạnh cơ cấu dân cư và lao động trong
các ngành, các vùng, cơ cấu lao động đã qua đào tạo, cơ cấu trình độ lao
động, cơ cấu độ tuổi trong lực lượng lao động nơng thơn và cơ cấu nguồn lao
động dự trữ ở nơng thơn, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ở nơng thơn.
NNL nơng thơn là khái niệm phản ánh phương diện chất lượng của
LLLð ở nơng thơn trong hiện tại và trong tương lai gần thể hiện qua hàng loạt
các yếu tố như: sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần; mức sống; trình độ giáo
dục, đào tạo về văn hĩa và về chuyên mơn nghề nghiệp; năng lực sáng tạo, khả
năng thích nghi, kỹ năng và văn hĩa lao động, các khía cạnh tâm lý, đạo đức,
lối sống v.v..., trong đĩ thể lực, trí lực và đạo đức là những yếu tố quan trọng
nhất. Bên cạnh đĩ, nĩ cũng nĩi lên sự biến đổi và xu hướng của sự biến đổi về
số lượng, chất lượng, cơ cấu dân cư và lực lượng lao động ở nơng thơn.
Trong NNL nơng thơn, thanh niên nơng thơn là một lực lượng khá
đơng đảo, chiếm trên 30% dân số và trên 50% lực lượng lao động trong nơng
nghiệp. ðây là một nguồn lực vơ cùng quý giá để thực hiện CNH, HðH nơng
nghiệp, nơng thơn. Do vậy, phát triển NNL trẻ, cĩ chính sách đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho thanh niên nơng thơn và giải quyết tốt
các vấn đề xã hội ở nơng thơn là một nhiệm vụ và yêu cầu cấp thiết trong quá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 8
trình CNH, HðH. NNL nơng thơn cịn bao hàm một lực lượng hết sức đơng
đảo và cĩ vai trị đặc biệt quan trọng ở nơng thơn là phụ nữ nơng thơn. Phụ nữ
nơng thơn cĩ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia đình và đặc biệt
là trong xây dựng gia đình văn hĩa mới, trong cơng tác dân số và kế hoạch
hĩa gia đình... Do vậy, trong việc phát triển NNL nơng thơn phải coi trọng
việc phát huy, khai thác, tạo điều kiện để đảm bảo sự cơng bằng về giới của
phụ nữ trong sự phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, tạo điều kiện để họ phát
huy vai trị của mình trong quá trình CNH, HðH và xây dựng nơng thơn mới.
Phát triển nguồn nhân lực nơng thơn là giải quyết vấn đề phát triển
người lao động nơng thơn, phát triển nơng dân và cơ cấu xã hội ở nơng thơn.
Phát triển NNL nơng thơn là sự biến đổi số lượng và chất lượng NNL nơng
thơn về các mặt: cơ cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần... cần thiết
cho cơng việc, nhờ vậy mà phát triển được năng lực của họ, ổn định cơng ăn
việc làm, nâng cao địa vị kinh tế, xã hội và đĩng gĩp cho sự phát triển xã hội.
Phát triển NNL nơng thơn trong quá trình CNH, HðH là hoạt động nhằm tạo
ra NNL cĩ số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội của giai
đoạn CNH, HðH đất nước.
Phát triển NNL nơng thơn chính là quá trình làm gia tăng giá trị cho
con người nơng thơn trên các mặt như đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể
lực, làm cho họ trở thành những người lao động cĩ những năng lực và phẩm
chất mới và cao, đáp ứng được những yêu cầu to lớn của sự nghiệp CNH,
HðH đất nước.
Từ những điều trình bày trên cĩ thể khẳng định rằng phát triển NNL
nơng thơn là quá trình nâng cao năng lực của con người nơng thơn về mọi mặt;
đồng thời, phân bố, sử dụng và khai thác cĩ hiệu quả nhất NNL nơng thơn
thơng qua hệ thống phân cơng lao động và giải quyết việc làm ở nơng thơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 9
2.1.2. ðặc điểm nguồn nhân lực nơng thơn
Quá trình phát triển địi hỏi phải phân tích, đánh giá đúng và đầy đủ
những đặc điểm của NNL nơng thơn. Trên cơ sở phân tích đĩ, xác định phương
hướng và giải pháp hợp lý, cĩ hiệu quả nhằm sử dụng và phát triển nguồn tiềm
năng quan trọng này. Qua việc phân tích thực trạng NNL nơng thơn và những
vấn đề đang đặt ra ra đối với NNL nơng thơn trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội. Ta thấy NNL nơng thơn hiện nay cĩ những đặc điểm sau:
- Nguồn nhân lực ở nơng thơn nước ta chiếm tỷ trọng lớn và tăng
nhanh
Do dân số nước ta phần lớn sống ở nơng thơn nên NNL nơng thơn
hiện nay khá đơng. Theo Tổng Cục Thống kê năm 2009, lực lượng lao động
nơng thơn cĩ 35.119,1 nghìn người, chiếm 73,6%; năm 2008 cĩ 34.453,2
nghìn người, chiếm 74,1%. Qua hai năm 2008-2009 tỷ lệ lao động ở nơng
thơn đã cĩ xu hướng tăng, nhìn chung NNL nơng thơn vẫn cịn lớn. Dự đốn
sau năm 2015, lao động nơng thơn nước ta vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong lực
lượng lao động xã hội.
ðặc điểm này cho thấy tiềm năng nhân lực ở nơng thơn nước ta rất to
lớn và dồi dào. Chỉ tính trong 5 năm (2005-2009) lao động nơng thơn đã tăng
lên 3.033,3 nghìn người (trong đĩ tăng tự nhiên gần 2.200 nghìn người, tăng do
giảm biên chế khu vực Nhà nước, do quân nhân xuất ngũ, hợp tác lao động
nước ngồi trở về... khoảng trên 1 triệu người). ðây là lực lượng lao động trẻ
khỏe, cĩ khả năng tiếp thu và nắm bắt kỹ thuật mới nhanh, sử dụng cơng nghệ
mới, tiếp thu kiến thức kinh doanh tốt, nếu được bồi dưỡng và đào tạo chu đáo.
Tuy nhiên, NNL chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh, cùng với quá trình
đơ thị hĩa và mất dần đất nơng nghiệp (nhất là vùng đồng bằng đơng dân và
vùng ven đơ thị...) diễn ra tương đối nhanh như hiện nay, trong khi chưa đủ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 10
điều kiện để chuyển họ sang làm ngành nghề phi nơng nghiệp và dịch vụ sẽ
dẫn tới tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tiềm tàng ở nơng thơn là rất lớn,
gây sức ép lớn về giải quyết việc làm và thu nhập, xĩa đĩi giảm nghèo ở nơng
thơn, làm cho mâu thuẫn giữa khả năng tạo việc làm cịn hạn chế với nhu cầu
giải quyết việc làm quá lớn vốn đã căng thẳng lại càng căng thẳng hơn. Vì
vậy vấn đề khắc phục mất cân đối cung- cầu về lao động ở nước ta phải giải
quyết bắt đầu từ nơng nghiệp, nơng thơn.
- Nguồn nhân lực nơng thơn nước ta phân bố khơng đều giữa các
ngành và các vùng.
Thực tế cho thấy, cơ cấu NNL nơng thơn nước ta hiện nay phân bố
chưa hợp lý và cịn nhiều bất cập. Phân bố lao động theo khu vực năm 2009
như sau (số trong ngoặc là của năm 2005): Lao động trong nơng nghiệp-thủy
sản 51,9% (57,1%); cơng nghiệp-xây dựng 21,5% (18,2%); dịch vụ 26,54%
(24,7%). [NGTK.2009]
Lao động trong nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cơng nghiệp và
dịch vụ đã cĩ những bước phát triển mới nhưng tốc độ phát triển cịn chậm.
ðây là vấn đề bất lợi, cần tập trung sức giải quyết nhằm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và lao động trong thời gian tới theo hướng: giảm tỷ trọng lao động
trong nơng nghiệp, tăng tỷ trọng trong cơng nghiệp và dịch vụ, phù hợp với
qui luật của quá trình CNH, HðH.
Các nước phát triển trên thế giới đã hồn thành việc giảm lao động
trong nơng nghiệp từ lâu và đang giảm lao động trong cơng nghiệp và tăng
lao động trong lĩnh vực dịch vụ và thơng tin.
Mặt khác, NNL nơng thơn phân bố giữa các vùng lãnh thổ cũng chưa
hợp lý, chủ yếu vẫn ở trạng thái tự nhiên nhiều hơn, các vùng chuyên canh
lớn chưa được hình thành và định hình rõ nét. Sự mất cân đối về lao động ở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 11
các vùng biểu hiện ở mật độ dân cư ở đồng bằng và miền núi, trung du (80%
dân cư sống ở đồng bằng; 20% dân cư sinh sống miền núi), mật độ dân số ở
đồng bằng cao gấp nhiều lần so với miền núi.
Các vùng lại cĩ điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội và trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất khác nhau. Sự mất cân đối về lao động giữa
các vùng tạo ra sự mất cân đối giữa lao động và tư liệu sản xuất. Quá trình phát
triển kinh tế - xã hội nơng thơn địi hỏi phải được phân bố một cách hợp lý giữa
các vùng nhằm phát huy thế mạnh riêng của từng vùng. Kết hợp giữa cơ cấu
ngành và cơ cấu lãnh thổ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là
hết sức cần thiết, nhằm khắc phục tình trạng phát triển khơng đồng đều ở nơng
thơn hiện nay. Giải quyết tốt vấn đề di dân cĩ tổ chức và di dân tự do hiện nay
nhằm điều chỉnh hợp lý sự phân bố lao động giữa các vùng lãnh thổ.
Sau năm 1975, Chính phủ đã thể chế hĩa các chính sách dân số dẫn đến
di dân trong nước gần 5 triệu người. ða số là di chuyển từ vùng đơng dân cư như
đồng bằng sơng Hồng, tới những vùng thưa dân cư như Tây Nguyên và đồng
bằng sơng Mê Kơng. Di dân từ nơng thơn ra thành thị trở thành xu hướng nổi bật
trong thập kỷ 90. ðơ thị hĩa dân cư đã bắt đầu tăng tốc tại Việt Nam trong thập
kỷ vừa qua và sẽ cịn tăng cùng với việc cơng nghiệp hĩa nền kinh tế. Vì vậy cần
cĩ hệ thống thu thập và đưa số liệu di dân vào các mơ hình dân số và phát triển,
nhất là phải đảm bảo di dân khơng gây áp lực quá mức đối với cộng đồng và mơi
trường. Cơng tác quy hoạch đơ thị cần được tăng cường nhằm bảo đảm các
thành phố được chuẩn bị tốt để tiếp tục di dân được theo dự kiến.
Sự mất cân đối về lao động giữa các vùng nếu khơng được giải quyết
tốt sẽ làm sâu sắc thêm khoảng cách và chênh lệch giữa các vùng, giữa nơng
thơn với thành thị, giữa đồng bằng - miền núi vùng sâu, vùng xa làm ảnh
hưởng tới tốc độ phát triển kinh tế - xã hội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 12
- Nguồn nhân lực nơng thơn nước ta cịn thu nhập thấp là phổ biến,
vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo ở nơng thơn vẫn tiếp tục đặt ra gay gắt.
Lao động ở nơng thơn chủ yếu là lao động giản đơn thủ cơng, cơ bắp
v.v... lao động thặng dư khơng đáng kể (do trình độ cơ giới hĩa thấp, thời gian
sử dụng lao động thấp nên năng suất thấp). Thực tế cho thấy, để sản xuất ra
100kg thĩc hiện nay ở nơng thơn cần từ 10-20 ngày cơng lao động, trong khi
đĩ nhiều nước chỉ cần vài giờ, cá biệt cĩ những nước tính bằng đơn vị phút.
Năng suất lao động thấp, thiếu việc làm dẫn đến thu nhập thấp là điều tất yếu.
Hơn nữa, về mức độ thu nhập, thì sự chênh lệch thu nhập giữa nơng thơn
và thành thị, giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp ngày càng gia tăng. Mặc dù đã
đạt được những thành tựu to lớn trong xĩa đĩi, giảm nghèo, nhưng hiện nay Việt
Nam vẫn là một nước nghèo; 10,5 triệu người (13,7% dân số) cịn sống trong
nghèo đĩi, trong đĩ cĩ 1,2 triệu người thuộc diện đĩi kinh niên. Theo định nghĩa
rộng hơn về đĩi nghèo của Ngân hàng thế giới thì khơng ít hơn 20 triệu người ở
nước ta (chiếm 31,4%) cịn sống dưới mức thu nhập tối thiểu. Nghèo đĩi vẫn là
vấn đề chủ yếu của nơng thơn Việt Nam, mặc dù do những cố gắng trong
chương trình xĩa đĩi giảm nghèo của Chính phủ, tỷ lệ nghèo đĩi ở nơng thơn đã
giảm từ 66,4% năm 1992-1993 xuống cịn 30,9% năm 2007-2008 theo định
nghĩa của Ngân hàng thế giới. Người nghèo ở nơng thơn nghèo hơn rất nhiều so
với người nghèo ở thành thị, bởi mức chi tiêu của họ ở dưới mức nghèo rất xa.
Tỷ lệ nghèo đĩi cũng thay đổi giữa các vùng. năm 2007-2008, ba vùng cĩ tỷ lệ
nghèo nhất là vùng núi và trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
Vùng núi và trung du Bắc Bộ là vùng xa xơi hẻo lánh là vùng nghèo nhất với
hơn một nửa dân số (48,6%) cịn sống trong nghèo đĩi vào thời điểm năm 2007-
2008. Vùng giàu nhất là vùng ðơng Nam Bộ, một khu vực cơng nghiệp lớn của
đất nước, với khoảng 7% dân cư được ghi nhận là nghèo. Tình trạng bất bình
đẳng về thu nhập giữa các vùng phản ánh sự chênh lệch giữa thành thị và nơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 13
thơn vì những hộ gia đình sống ở những vùng nghèo nhất chủ yếu là thu nhập từ
hoạt động nơng nghiệp. Tình trạng nghèo đĩi là nghiêm trọng trong các dân tộc
ít người của Việt Nam và sự cách biệt mức sống giữa vùng núi, vùng sâu, vùng
xa với đồng bằng và thành thị (tỷ lệ đĩi nghèo trong các dân tộc ít người 2008 là
65% nhiều gấp 1,5 lần so với bình quân tồn quốc là 31%), tỷ lệ giảm nghèo rất
thấp trong các dân tộc ít người [29].
Người nghèo chủ yếu là những nơng dân cĩ trình độ học vấn thấp và
khả năng tiếp cận các thơng tin và kỹ năng chuyên mơn bị hạn chế. Năm
2008, gần 3/4 số người nghèo làm việc trong nơng nghiệp. Tình trạng hộ
nghèo cĩ ít đất hoặc khơng cĩ đất đang ngày một phổ biến hơn, đặc biệt là ở
đồng bằng sơng Cửu Long, các hộ cĩ nhiều con hoặc ít lao động cĩ tỷ lệ
nghèo cao hơn, những người dân nhập cư thành thị nghèo và khơng cĩ hộ
khẩu đang gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận tới các dịch vụ cơng cộng
và cĩ thể phải sống bên lề của xã hội, cĩ quá nhiều trẻ em trong số dân nghèo.
ðặc điểm này cho thấy nếu chỉ sản xuất thuần nơng, năng suất thấp thì
tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp và đĩi nghèo ở nơng thơn sẽ khơng
thể được cải thiện làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng NNL nơng thơn
nước ta. ðiều đĩ cho thấy sự cần thiết và tính tất yếu của việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nơng thơn theo hướng CNH, HðH đang đặt
ra bức xúc.
- Chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn cĩ nhiều đặc tính phù hợp
với sự phát triển, nhưng cũng cịn những hạn chế rất lớn trong quá trình
tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
NNL nơng thơn nước ta mà chủ yếu là giai cấp nơng dân, đĩ là một
cộng đồng dân cư mang bản sắc văn hĩa dân tộc độc đáo, cĩ truyền thống
đồn kết, yêu nước nồng nàn. Nơng dân nước ta cĩ quá trình gắn bĩ chặt chẽ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 14
với ðảng, cĩ phẩm chất cần cù, chịu khĩ, thơng minh và sáng tạo. Trong lịch sử,
nơng dân cĩ vai trị cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp dựng nước và giữ
nước. ðĩ là đội quân chủ lực trong mỗi cuộc cách mạng. Nơng thơn nước ta
trước kia cũng như hiện nay, ở mỗi vùng, mỗi địa phương cĩ vị trí, đặc điểm,
tiềm năng, đời sống kinh tế, văn hĩa- xã hội khác nhau, đặc điểm tâm lý,
phong tục tập quán cũng khác nhau. Chính điều đĩ tạo nên bản sắc văn hĩa
dân tộc hết sức độc đáo, phong phú và đa dạng của nơng thơn Việt Nam. Quá
trình dựng nước và giữ nước đã hun đúc ở người lao động Việt Nam những
truyền thống dân tộc tốt đẹp tạo nên bản sắc dân tộc của người Việt - đĩ là
tinh thần tự chủ, truyền thống bất khuất và lịng tự hào dân tộc. ðĩ cũng chính
là những lợi thế quan trọng của nơng thơn và người lao động ở nơng thơn
nước ta để phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn và tham gia vào quá trình phân
cơng và hợp tác lao động trong nước và quốc tế.
Việt Nam cĩ truyền thống văn hĩa lâu đời với hàng ngàn năm lịch sử.
Trải qua biết bao biến cố thăng trầm của đất nước, những yếu tố của nền văn
hĩa truyền thống đã giúp chúng ta đứng vững và đi lên, khơng bị đồng hĩa ngay
cả khi bị xâm lược và đơ hộ. Bởi vậy, cần phải coi yếu tố tinh thần gắn với
truyền thống dân tộc là một nguồn lực quan trọng để tiến hành CNH, HðH
đất nước. Theo nghĩa rộng hơn, phải coi văn hĩa, đặc biệt là văn hĩa tinh thần
là một nguồn lực to lớn, vơ tận trong các nguồn lực để phát triển.
Mặt khác, với tác động của quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước sau
15 năm gắn với cơ chế thị trường, ở nơng thơn nước ta đang hình thành những
người lao động cĩ nhân cách và lối tư duy m._.ới. Từ những người ỷ lại, kém
năng động, ít tháo vát trong sản xuất và kinh doanh trước đây, đến nay, thanh
niên nơng thơn đã biết chấp nhận cạnh tranh, dám phiêu lưu mạo hiểm, biết tự
tìm cách khẳng định bản thân để tồn tại mà khơng bị đào thải, khơng bị hịa
tan. Cùng với những đổi mới về nhân cách, nhiều định hướng giá trị mới cũng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 15
đang được hình thành. ðĩ là những mong muốn và nhu cầu cần được làm
việc, cĩ thu nhập cao, nhu cầu học hỏi để vươn lên, sống cĩ trách nhiệm, cĩ
tình nghĩa, là những mong muốn được sống trong hịa bình, ổn định để phát
triển...[17, tr. 135].
Chính những định hướng giá trị mới vừa mang tính hiện đại, vừa thể
hiện tính truyền thống đĩ đã gĩp phần tạo nên những con người cĩ nhận thức
cao, cĩ bản lĩnh vững vàng để đi vào thời kỳ CNH, HðH đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế ấy, như đã trình bày trên, NNL
nơng thơn nước ta, cịn cĩ những hạn chế và bất cập rất lớn so với yêu cầu
phát triển nền kinh tế hàng hĩa và CNH, HðH đất nước. ðĩ là, hạn chế về
sức khỏe với các chỉ tiêu quan trọng nhất như thể lực, tầm vĩc, tuổi thọ trung
bình... của người lao động; hạn chế và bất cập về trình độ văn hĩa; yếu kém
về trình độ chuyên mơn nghề nghiệp và tay nghề. ða số LLLð trẻ nơng thơn
nước ta khơng cĩ nghề, chưa được đào tạo [44, tr. 11].
2.1.3. Nội dung chỉ tiêu đánh giá triển nguồn nhân lực nơng thơn
Mỗi quốc gia đều cĩ chương trình phát triển con người của riêng
mình, nhưng cần cĩ một nguyên tắc chung là: đặt con người vào trung tâm
của sự phát triển và tập trung vào những nhu cầu và năng lực của con người.
Như vậy, "phát triển người" gắn với quan niệm mới về sự phát triển, khơng
chỉ lấy chỉ số tổng số thu nhập quốc dân trên đầu người mà cịn lấy chỉ số
phát triển người (Human Development Index HDI) để đánh giá thực trạng của
một quốc gia. Từ 1990, UNDP đưa ra chỉ số phát triển người bao gồm 3 tiêu
chí: tuổi thọ, trình độ học vấn và mức sống.
Cách tính chỉ số phát triển người HDI: (Chỉ số phát triển nhân văn):
Chỉ số tuổi thọ + chỉ số tri thức + chỉ số thu nhập đã điều chỉnh
=
3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 16
Giá trị của chỉ số mỗi nước được tính theo thang điểm từ 0 đến 1 và
nước nào đạt điểm 1 cĩ nghĩa là đạt thành tựu tối đa. Quốc gia nào giá trị HDI
lớn hơn chứng tỏ sự phát triển con người cao hơn. Với cách tính này, những
nước cĩ thu nhập bình quân đầu người cao chưa hẳn chỉ số HDI đã cao, nếu
chỉ số về tuổi thọ và tri thức khơng cao tương ứng. Rõ ràng là HDI phản ánh
chất lượng cuộc sống mà sự tăng trưởng kinh tế thuần túy khơng tạo ra được.
Sự phát triển xã hội mà trọng tâm là phát triển con người khơng chỉ
địi hỏi phải cĩ những quan điểm đúng, mà cịn phải cĩ một hệ thống các chỉ
tiêu (indicator), chỉ số (index) hoặc thước đo (measure) để làm căn cứ cho
việc xác định mục tiêu, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả của sự phát
triển kinh tế - xã hội. tùy theo từng nước cụ thể mà hệ thống chỉ tiêu, chỉ số
hoặc thước đo về phát triển xã hội ít nhiều được qui định cĩ khác nhau. Song,
các chỉ tiêu quan trọng nhất ngày càng cĩ xu hướng đi tới phù hợp với thơng
lệ quốc tế do chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc đề xuất là: thay chỉ
tiêu GDP tính bình quân đầu người bằng chỉ số phát triển con người với ba
chỉ tiêu cơ bản: tuổi thọ, trình độ dân trí và GDP bình quân đầu người tính
theo sức mua tương đương (PPP).
Theo báo cáo của UNDP năm 1999, Việt Nam được xếp hàng 110
trong tổng số 174 nước được điều tra về chỉ số phát triển con người với những
số liệu cụ thể sau: a) Tuổi thọ bình quân: 67,4
b)Tỷ lệ người lớn biết chữ: 91,9% (theo số liệu của Việt Nam, tỷ lệ
này là 93%)
c)Thu nhập thực tế GDP bình quân đầu người tính theo PPP: 1630 USD.
Với các số liệu kể trên thì tính theo cơng thức của UNDP, chỉ số phát
triển con người của Việt Nam là 0,664 (UNDP: Human Developmant Report
1999, p. 135-136).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 17
Năm 2000, theo báo cáo phát triển con người của UNDP, HDI của
nước ta được xếp thứ 108/174 nước.
Cũng theo báo cáo của UNDP năm 1999, Việt Nam được xếp hàng
thứ 51 trong tổng số 92 nước đang phát triển được điều tra chỉ số nghèo (HPI);
đứng dưới một số nước như Mêhicơ, Cơlơmbia, Malaixia, Thái Lan, Trung
Quốc, Inđơnêxia,... nhưng lại đứng trên một số nước như I Rắc, Ai Cập, Ấn ðộ,
Marốc... vốn là những nước cĩ GDP bình quân đầu người cao hơn chúng ta.
Cịn về chỉ số phát triển giới (GDI) thì Việt Nam xếp thứ 91 trong
tổng số 143 nước trên thế giới được điều tra. Nếu so sánh với các nước trong
khu vực, Việt Nam đứng dưới Malayxia, Thái Lan, Philippin, nhưng lại đứng
trên Ấn ðộ, Pakixtan, Bănglađét.
Phát triển nguồn lực con người (hoặc phát triển nguồn nhân lực, hoặc
phát triển tài nguyên con người) là những khái niệm mới dựa trên quan niệm
mới về sự phát triển và về vị trí của con người trong phát triển.
Con người được xem như một tài nguyên, một nguồn lực, nên phát
triển NNL trở thành một lĩnh vực hết sức cần thiết trong phát triển các loại
nguồn lực (vật lực, tài lực, nhân lực....); trong đĩ, phát triển NNL giữ vai trị
trung tâm nhằm huy động, quản lý NNL vào quá trình phát triển tồn diện
kinh tế - xã hội.
Phát triển NNL là nhân tố chủ yếu để nâng cao trình độ phát triển của
một quốc gia theo chỉ số HDI. Do đĩ, sự phát triển sẽ là tổng hợp của các mặt:
+ Phát triển kinh tế (lấy tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập bình
quân đầu người làm chỉ số).
+ Phát triển về con người và xã hội.
+ Sự bền vững về chất lượng mơi trường sống, tài nguyên thiên nhiên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 18
Cĩ thể nĩi, chất lượng phát triển con người là sự thay đổi về chất
lượng của nguồn lực con người, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của họ,
là gia tăng giá trị cho con người (giá trị đạo đức, tinh thần, thể chất, vật
chất...). Việc phát huy, phát triển NNL trước hết phải chăm lo đầy đủ đến con
người, nâng cao chất lượng sống cho từng cá nhân và xã hội. Nhà kinh tế học
Mỹ Garibikơ, giải thưởng Noben kinh tế năm 1992, đã kết luận: Khơng cĩ
đầu tư nào mang lại nguồn lợi lớn như đầu tư vào nguồn nhân lực.
Theo quan niệm của các tác giả Việt Nam, "phát triển NNL" về cơ bản
là quá trình làm "gia tăng giá trị cho con người trên các mặt như đạo đức, trí
tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực..., làm cho con người trở thành những người lao
động cĩ năng lực, phẩm chất mới và cao, đáp ứng yêu cầu to lớn của sự phát
triển kinh tế - xã hội" [18, tr. 285].
Từ những vấn đề trình bày ở trên chúng ta thấy "phát triển nguồn nhân
lực" chính là sự biến đổi số lượng và chất lượng nguồn nhân lực về các mặt cơ
cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần... cần thiết cho cơng việc, nhờ
vậy mà phát triển được năng lực của họ, ổn định được cơng ăn việc làm, nâng
cao địa vị kinh tế, xã hội và cuối cùng là đĩng gĩp cho sự phát triển xã hội.
Chúng tơi cho rằng: "Phát triển nguồn nhân lực" là quá trình nâng cao
năng lực của con người về mọi mặt (thể lực, trí lực, tâm lực); đồng
thời, phân bổ, sử dụng, khai thác và phát huy cĩ hiệu quả nhất NNL thơng qua
hệ thống phân cơng lao động và giải quyết việc làm để phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển nguồn nhân lực ở tầm vĩ mơ là các hoạt động nhằm tạo ra
nguồn nhân lực cĩ số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội trong từng giai đoạn phát triển.
Phát triển NNL cĩ liên quan đến giáo dục, đào tạo, sử dụng những
tiềm năng con người và tiến bộ kinh tế xã hội. Theo UNDP, cĩ 5 điểm "Phát
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 19
sinh năng lượng" của phát triển NNL là: Giáo dục, sức khỏe và dinh dưỡng,
mơi trường, việc làm và tự do chính trị - kinh tế. Những điểm phát sinh năng
lượng đĩ thâm nhập vào nhau và phụ thuộc lẫn nhau, giáo dục là cơ sở cho
những điểm khác, là nhân tố thiết yếu để cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng, để
duy trì một mơi trường cĩ chất lượng cao, để mở rộng và cải thiện lao động,
để duy trì sự đáp ứng về kinh tế và chính trị [23, tr. 1].
Theo chúng tơi, vấn đề phát triển NNL trong quá trình cơng nghiệp
hĩa, hiện đại hĩa đất nước phải bao gồm đồng bộ cả ba mặt chủ yếu: giáo
dục-đào tạo con người, sử dụng con người, tạo mơi trường việc làm và đãi
ngộ thỏa đáng cho con người. Trong đĩ, giáo dục- đào tạo được coi là cơ sở
sử dụng con người cĩ hiệu quả, mở rộng và cải thiện mơi trường làm việc.
ðể hiểu rõ hơn vấn đề NNL, cịn phải nắm vững cơ cấu của nĩ.
Yêu cầu cơ cấu mới của nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp
hĩa, hiện đại hĩa cĩ vai trị định hướng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt
trong lãnh đạo sự phát triển giáo dục, đào tạo nhằm đảm bảo các loại hình lao
động cần thiết. Cĩ ba mặt chuyển dịch lớn về cơ cấu lao động đáp ứng yêu
cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là. ðĩ là:
- Cơ cấu phân cơng lao động theo ngành, chuyển dịch theo hướng
giảm tỷ trọng lao động nơng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động cơng nghiệp và
dịch vụ.
- Cơ cấu trình độ lao động chuyển dịch theo hướng gắn với cơ cấu
cơng nghiệp mới, đĩ là cơ cấu cơng nghiệp nhiều trình độ, nhiều quy mơ.
Trong đĩ, phải ưu tiên nhập các cơng nghệ tiên tiến, thích hợp. Ở nước ta,
trong thời gian tới, do thiếu vốn đầu tư, cần coi trọng quy mơ vừa và nhỏ,
những cơng nghệ địi hỏi đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, tạo ra nhiều chỗ làm
cho người lao động trực tiếp và ở khâu trung gian.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 20
- Cơ cấu tổ chức lao động chuyển dịch theo hướng hình thành cơ chế
vận hành mới của ba loại tổ chức phổ biến trong xã hội cùng với đội ngũ nhân
lực thành thạo nghề nghiệp, đảm bảo hiệu quả của tồn xã hội. ðĩ là bộ máy
nhà nước (hành pháp, lập pháp, tư pháp); các doanh nghiệp (nơng nghiệp,
cơng nghiệp, dịch vụ, các quy mơ lớn, vừa, nhỏ, kinh tế hộ gia đình...); các cơ
sở khoa học - giáo dục, ưu tiên đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ lao động quản
lý, đội ngũ tham mưu, nhà kinh doanh giỏi, nhà khoa học cơng nghệ thành
thạo, cơng nhân lành nghề.
Ngồi chỉ số tổng hợp HDI, người ta cịn dùng các hệ thống chỉ tiêu
dưới đây để đánh giá trực tiếp các khía cạnh khác nhau sức khỏe, trình độ học
vấn và chuyên mơn kỹ thuật của nguồn nhân lực cũng như để thấy rõ nhân tố
ảnh hưởng đến nĩ ở hiện tại và trong tương lai.
- Chỉ tiêu đánh giá sức khoẻ
Sức khỏe là sự phát triển hài hịa của con người cả về thể chất và tinh
thần. Sức khỏe cơ thể là sự cường tráng, năng lực lao động chân tay. Sức
khỏe tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, khả năng vận động của
trí tuệ, biến tư duy thành hoạt động thực tiễn. Hiến chương của Tổ chức Y tế
thế giới đã nêu: “Sức khỏe là một trạng thái hồn tồn thoải mái về thể chất,
tâm thần và xã hội, chứ khơng chỉ là khơng cĩ bệnh tật hay thương tật”. Sức
khỏe vừa là mục đích, đồng thời nĩ cũng là điều kiện của sự phát triển nên
yêu cầu bảo vệ và nâng cao sức khỏe con người là một địi hỏi hết sức chính
đáng mà xã hội phải đảm bảo (chi tiết cách tính phần phụ lục)
- Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hố
Trình độ văn hố là khả năng về tri thức và kỹ năng để cĩ thể tiếp thu
những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì cuộc sống.
Trình độ văn hố được cung cấp qua hệ thống giáo dục chính quy, khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 21
chính quy, qua quá trình học tậo suốt đời của mỗi cá nhân (chi tiết cách tính
phần phụ lục)
- Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên mơn kỹ thuật (CMKT)
Trình độ CMKT là kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm đương chức
vụ trong quản lý, kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp. Lao động CMKT
bao gồm những cơng nhân kỹ thuật (CNKT) từ bậc 3 trở lên (cĩ hoặc khơng
cĩ bằng) cho tới những người cĩ trình độ trên đại hoc. Họ được đào tạo trong
các trường, lớp dưới các hình thức khác nhau và cĩ bằng hoặc khơng cĩ bằng
(đối với CNKT khơng bằng) song nhờ kinh nghiệm thực tế trong sản xuất mà
cĩ trình độ tương đương từ bậc 3 trở lên. (chi tiết cách tính phần phụ lục)
Ví dụ: Năm 1999, tỷ lệ lao động cĩ CMKT của Việt Nam là 13,9%,
trong đĩ lao động trình độ sơ cấp là 1,5%; CN là 4,7%, THCN 4,3%, ðH, Cð
3,4%. Tỷ lệ các loại trình độ lao động đã qua đào tạo thể hiện cơ cấu
ðHCð/THCN/DN của đội ngũ lao động, từ đĩ thấy được cơ cấu này cĩ cân đối
với nhu cầu nhân lực của nền kinh tế khơng, trên cơ sở đĩ cĩ kế hoạch điều
chỉnh nhu cầu đào tạo tổng thể của cả nước, từng vùng lãnh thổ, ngành kinh tế.
Trong thực tế, khơng phải tất cả các chỉ tiêu này đều cĩ đủ cơ sở số liệu
thống kê để tính tốn. Cĩ những chỉ tiêu chỉ qua tổng điều tra mới cĩ. ðây là
một hạn chế của cơng tác thống kê nguồn nhân lực. ðể cơng tác thống kê,
quản lý nguồn nhân lực cĩ chất lượng cần sớm ban hành chính thức hệ thống
chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực.
2.1.4. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực
nơng thơn
2.1.4.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn nhân lực nơng thơn
Một là, tình hình phát triển dân số, phân bố dân cư và mật độ dân cư.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 22
Sự tăng trưởng dân số: ở tầm quốc gia, sự tăng trưởng dân số chỉ chịu
tác động của hai thành phần chính là chết và sinh (vì di dân quốc tế là khơng
đáng kể). ở cấp vùng, tỉnh... ngồi các yếu tố sinh, chết cịn chịu tác động của
tình trạng di dân.
Sự gia tăng dân số quá nhanh làm tăng nhanh số lượng NNL và hạn
chế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Ở quốc gia nào cũng vậy, sự phân bố dân cư và mật độ dân số của từng
vùng, từng địa phương cĩ ảnh hưởng rất lớn tới số lượng cũng như chất lượng
NNL. Ở những nơi mật độ dân cư quá thấp sẽ hạn chế sự phân cơng lao động,
giảm khả năng chuyên mơn hĩa và hợp tác hĩa trong tổ chức sản xuất xã hội.
Thiếu lao động, mọi quá trình phát triển xã hội sẽ mất đi cả động lực và mục
đích của nĩ. Ở những nơi mật độ dân số quá cao, số lượng dân số sẽ gia tăng
rất lớn, điều đĩ dẫn đến sự mất cân đối giữa lao động và tư liệu sản xuất, gây ra
những trở ngại cho việc sử dụng hợp lý và phát triển các nguồn lực của đất
nước. Vì vậy, mỗi quốc gia trong quá trình phát triển cần phải cĩ sự điều chỉnh,
phân bố lại dân số, mật độ dân số nhằm tạo ra sự phù hợp giữa số lượng lao
động với tư liệu sản xuất ở từng vùng trong từng thời kỳ nhất định.
Sự biến đổi cơ cấu tuổi của dân số sẽ cĩ tác động đến số lượng NNL.
Do vậy, điều tiết quá trình dân số hợp lý sẽ đảm bảo phát triển NNL hợp lý.
Trong phạm vi một gia đình, số người thích hợp nhất là khi cĩ đủ số
con mà họ cho là cĩ lợi đối với lợi ích tổng thể của họ khi họ đánh giá được
chi phí và lợi ích do con cái mang lại một cách thực tế.
Trên phạm vi cả nước, thì thuyết dân số thích hợp cho rằng: ðối với
một nước, một thời điểm nào đĩ cĩ số người lao động ổn định thì dân chúng
cĩ thu nhập theo đầu người cao nhất. ðiều đĩ cĩ nghĩa là: dân số dưới mốc
thích hợp thì thu nhập theo đầu người sẽ thấp hơn, vì khơng đủ lao động để sử
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 23
dụng các nguồn lực phi lao động hiện cĩ một cách hiệu quả; mặt khác, dân số
trên mốc thích hợp thì thu nhập theo đầu người cũng sẽ thấp hơn, vì cĩ quá
nhiều nhân cơng và tiền kiếm được sẽ giảm dần đi.
- Cĩ qui mơ dân số thích hợp cĩ nghĩa là phải cĩ một số lượng dân
phù hợp với điều kiện thiên nhiên và trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Cơ cấu dân số thích hợp nghĩa là phải cĩ một tỷ lệ thích hợp về độ
tuổi, đảm bảo một tỷ lệ cân đối giữa số người trong tuổi lao động, số người
quá tuổi và chưa đến tuổi lao động. Theo các nhà dân số thế giới thì một cơ
cấu đảm bảo cho dân số ổn định là: trẻ em dưới tuổi lao động 26-28%; tỷ lệ
người trong độ tuổi lao động là 60-64%; người già trên tuổi lao động 10-12%.
- Phân bố dân cư hợp lý trên các vùng lãnh thổ nhằm đảm bảo đủ
nhân lực khai thác tài nguyên và phát triển kinh tế - xã hội cĩ hiệu quả. Cĩ
thể điều tiết phân bố dân cư thơng qua chính sách dân số và các chính sách
kinh tế - xã hội.
Trong những tài liệu phân tích về sự thay đổi dân số và phát triển gần
đây, Ngân hàng thế giới (WB) đã nhận xét:
- Sự gia tăng dân số nhanh đã hạn chế việc tích lũy tiết kiệm cá nhân,
địi hỏi phải mở rộng vốn làm ảnh hưởng tới năng suất lao động và thu nhập
theo đầu người.
- Sự tăng dân số sẽ gây ảnh hưởng cĩ hại đến mơi trường.
- Sự tăng dân số cịn đẩy nhanh quá trình làm cạn kiện các nguồn tài
nguyên khơng thể phục hồi lại được.
- Sự tăng dân số làm ảnh hưởng đến hiện tượng đơ thị hĩa, gây ra rất
nhiều chi phí mà xã hội phải gánh vác.
Do vậy, việc điều tiết quá trình dân số thơng qua kế hoạch hĩa gia
đình là một tất yếu khách quan cần thiết cho sự phát triển NNL nĩi riêng và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 24
sự phát triển chung của mỗi quốc gia.
Hai là, quá trình du canh, du cư, di dân nơng thơn.
Quá trình này dẫn đến sự biến động cơ học về lao động giữa các vùng
lãnh thổ, giữa thành thị và nơng thơn. Sự biến động này diễn ra chủ yếu do sự
tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội, nĩ chịu sự chi phối của các qui luật
khách quan; sức hút lao động từ nơi cĩ mức sống thấp về nơi cĩ mức sống
cao; từ nơi mật độ dân số cao đến nơi mật độ dân số thấp. Qua đĩ cũng từng
bước gĩp phần vào sự cân đối của số lượng NNL với tư liệu sản xuất của từng
vùng lãnh thổ.
Ba là, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của từng vùng lãnh thổ.
ðiều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến số lượng lực lượng lao
động. Thực tế cho thấy: ở đâu cĩ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi, cĩ
đời sống vật chất, tinh thần khá giả, thì ở đĩ các ngành sản xuất phát triển, dân số
và nguồn lao động tập trung nhiều hơn. Vì vậy, việc tìm ra và khai thác lợi thế,
hỗ trợ các vùng phát triển và đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn theo
hướng sản xuất hàng hĩa là vấn đề cấp bách hiện nay.
Bốn là, qui hoạch xây dựng khu cơng nghiệp, đơ thị, thị trấn, thị tứ...
ðây cũng là nhân tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng NNL giữa các
vùng. Một xu hướng tất yếu mà các nước cơng nghiệp hĩa đã trải qua nhằm
thu hút lao động từ nơng thơn chuyển sang các ngành cơng nghiệp, dịch vụ và
xây dựng thơng qua việc hình thành những khu cơng nghiệp, đơ thị, thị trấn,
thị tứ. Ở nước ta, nhân tố này đang cĩ tiềm năng rất lớn, địi hỏi phải giải
quyết kịp thời theo hướng văn minh, hiện đại.
2.1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn
Một là, sức khỏe và dinh dưỡng:
Chất lượng NNL phụ thuộc trước hết vào chất lượng cuộc sống (sự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 25
thỏa mãn nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần của con người). ðây là yếu tố
quan trọng tác động đến chất lượng dân số và NNL. Nếu chất lượng cuộc sống
được đảm bảo thì yếu tố sức khỏe (thể lực, tầm vĩc, tuổi thọ trung bình... của
người lao động) và yếu tố văn hĩa chuyên mơn cĩ điều kiện phát triển.
Mối quan hệ giữa sức khỏe và phát triển là hết sức biện chứng. Bản
thân sự phát triển kinh tế - xã hội cĩ tác động cải thiện điều kiện sức khỏe và,
ngược lại, sức khỏe và dinh dưỡng được cải thiện, nâng cao chất lượng NNL
nhằm phát triển kinh tế. Các dịch vụ y tế và chăm sĩc sức khỏe cĩ ý nghĩa vơ
cùng to lớn đến sức khỏe, việc nuơi dưỡng và chăm sĩc tốt cho trẻ em sẽ là
yếu tố làm tăng năng suất lao động trong tương lai. Vì vậy vấn đề đảm bảo
dinh dưỡng, giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng là yêu cầu khẩn cấp nhằm
nâng cao thể lực trẻ em và người lớn hiện nay ở nước ta, nhất là ở nơng thơn.
Hai là, giảm sinh đẻ
Là một yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng NNL và dân số nhằm
thúc đẩy phát triển kinh tế.
-Giảm sinh đẻ làm giảm quy mơ dân số, giảm khối lượng nhu cầu thiết
yếu của mỗi gia đình và xã hội phải đảm bảo.
-Giảm sinh đẻ tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng giáo dục,
đào tạo, tạo điều kiện cho con người được học tập nhiều hơn.
-Giảm sinh đẻ tạo điều kiện cho phụ nữ nâng cao thể lực, cĩ cơ hội
tiếp cận đào tạo và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội tốt hơn.
Ba là, giáo dục, đào tạo và dạy nghề
ðây là nhân tố quan trọng nhất của sự phát triển NNL hiện nay,
đặc biệt đối với nguồn nhân lực nơng thơn ở nước ta. Trong nền kinh tế thị
trường, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, cá nhân thuộc mọi thành phần
kinh tế diễn ra hết sức gay gắt. ðể chiến thắng trong cạnh tranh, các doanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 26
nghiệp, cá nhân phải thường xuyên đổi mới cơng nghệ sản xuất, đổi mới thiết
bị, áp dụng các thành tựu KH-CN, đổi mới thiết kế sản phẩm... ðiều này đặt
ra những yêu cầu mới với việc giáo dục, đào tạo và đào tạo nghề cho người
lao động. Nĩ làm cho tính chất và nội dung lao động ngày càng mở rộng,
nhiều nghề cũ mất đi, nghề mới ra đời. Do đĩ, đào tạo và tập huấn tay nghề
cho người lao động khơng chỉ là vấn đề quan tâm của nhà nước, tập thể, mà
cịn của từng doanh nghiệp và bản thân người lao động. ðào tạo lao động
khơng chỉ là đào tạo mới, mà cịn bao gồm cả đào tạo lại, bổ sung kiến thức
và nâng cao tay nghề, khơng chỉ nhằm vào đội ngũ trí thức cĩ trình độ cao,
mà phải đào tạo cả những người lao động bình thường nhất.
Nhật Bản là nước tiên phong trong xu hướng phát triển giáo dục, đào
tạo đi trước phát triển kinh tế và đã thành cơng trong xu hướng này. Hàn
Quốc là một điển hình cho phát triển theo phương châm: Cĩ một nền giáo
dục tốt, một tinh thần tự trọng cao.
Bốn là, văn hĩa và truyền thống dân tộc, các mối quan hệ xã hội và
gia đình.
Nhân tố này cĩ tác động rất lớn đến hành vi ứng xử của con người
trong cơng việc và cuộc sống. ðây là những kênh tác động hình thành yếu tố
tinh thần của người lao động. Chất lượng văn hĩa và xã hội lành mạnh sẽ gĩp
phần quan trọng tạo nên những con người cĩ tâm hồn trong sáng, nhân cách
và tinh thần lành mạnh trong phát triển. Ngược lại, đĩ là những yếu tố tiêu
cực, tàn phá con người và sự phát triển.
Năm là, việc làm và phân cơng lao động.
Sự phát triển và biến đổi cơ cấu kinh tế dẫn đến sự phân bổ lao động
trong các lĩnh vực của nền kinh tế cũng là yếu tố quan trọng tác động đến chất
lượng NNL. Những việc làm địi hỏi kỹ thuật cao và mang lại nhiều lợi ích
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 27
cho người lao động sẽ cĩ tác động tích cực nâng cao chất lượng NNL và
ngược lại.
Với mức GDP/người cao, cơ cấu kinh tế càng phát triển, chất lượng
NNL cao thì số người làm việc trong nơng nghiệp càng giảm, số người làm
việc trong cơng nghiệp và dịch vụ càng tăng.
Sáu là, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn như giao thơng, điện,
nước, thơng tin liên lạc...
ðây khơng chỉ là yếu tố quyết định của phát triển nền nơng nghiệp
hàng hĩa, của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mà cịn là nhân tố tác động
mạnh mẽ đến chất lượng NNL nơng thơn. ðầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
nơng thơn là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn và nâng cao chất
lượng NNL nơng thơn.
Ngồi ra, những chính sách quản lý xã hội, quản lý kinh tế, chính sách
phân phối, đặc biệt là chính sách kích thích lợi ích kinh tế và trả cơng lao
động cĩ ảnh hưởng rất lớn làm kích thích, thúc đẩy hoặc triệt tiêu động lực
nâng cao chất lượng NNL nơng thơn. Chế độ phân phối bình quân sẽ hạn chế
tính năng động sáng tạo của người lao động.
2.1.5. Vai trị của phát triển nguồn nhân lực nơng thơn trong quá trình
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở nước ta
Vai trị của phát triển NNL nơng thơn trong quá trình CNH, HðH ở
nước ta thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực ở nơng thơn sẽ tận dụng được tối
đa lực lượng lao động dồi dào và ngày một gia tăng (cả về số lượng và chất
lượng).
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn phải hướng vào khắc
phục được tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm đang diễn ra bức xúc hiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 28
nay ở nơng thơn, nhất là vùng đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu
Long. Quyền và nghĩa vụ của người lao động sẽ được thực hiện nhằm khai
thác tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng địa phương về lao động. Người
lao động sẽ cĩ điều kiện, cơ hội để phát huy tính năng động, sáng tạo, cống
hiến được nhiều hơn cho xã hội.
Thực tế cho thấy, ở cùng một trình độ phát triển về khoa học, cơng
nghệ, khi tăng thêm số lượng người trực tiếp vào sản xuất sẽ tạo ra khối lượng
sản phẩm nhiều hơn, khối lượng giá trị mới lớn hơn, điều đĩ ảnh hưởng trở lại
với mức tăng năng suất lao động xã hội. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay ở
nước ta, sử dụng và phát triển NNL hợp lý chắc chắn sẽ khai thác cĩ hiệu quả
những khả năng ấy. ðặc biệt đối với một số ngành ở nơng thơn như khai
khống (vì đối tượng lao động ở đây khơng phải là kết quả của lao động quá
khứ mà là những tặng vật của thiên nhiên cho khơng), chỉ cần tăng thêm lao
động sử dụng cơng cụ, thiết bị đã cĩ thì cũng đã làm tăng thêm khối lượng và
giá trị sản phẩm lên rất nhiều. ðiều này C.Mác đã từng chỉ rõ: ...Với những
điều kiện khác khơng thay đổi, thì khối lượng và giá trị của sản phẩm tăng lên
theo tỷ lệ thuận với số lượng lao động được sử dụng [33].
ðối với sản xuất nơng nghiệp cũng vậy, nếu số người lao động như cũ
nhưng làm đủ số giờ qui định, với cường độ qui định, thì sẽ tăng thêm khối
lượng sản phẩm, tăng thêm hiệu suất canh tác mà khơng địi hỏi tăng thêm
nhiều cơng cụ hoặc tư liệu sản xuất khác.
Thực tiễn trong những năm qua đã chứng minh rằng, bất cứ ở đâu, khi
nào, nếu các địa phương cĩ biện pháp tích cực để tận dụng nguồn lao động dư
thừa ở nơng thơn vào quá trình sản xuất (như mở mang ngành nghề dịch vụ,
đầu tư cho thâm canh tăng năng suất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đẩy
mạnh chăn nuơi, bố trí, sắp xếp con người hợp lý đúng người, đúng việc...) thì
ở đĩ, GDP (tổng sản phẩm trong nước) sẽ tăng lên, nền kinh tế sẽ phát triển
và địa phương đĩ, đời sống người lao động được nâng cao lên một bước, bộ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 29
mặt nơng thơn sẽ khơng ngừng đổi mới.
Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực nơng thơn sẽ khai thác được tối đa
những nguồn lực quan trọng cịn tiềm ẩn trong khu vực kinh tế nơng thơn
Ở nước ta hiện nay, những tiềm năng về nguồn lực ở nơng thơn cịn
rất lớn cả về nhiên liệu, năng lượng, khống sản, đất đai, rừng, biển, cảnh
quan địa lý, vốn nhàn rỗi, các ngành nghề truyền thống... Các tiềm năng ấy
vẫn mãi mãi là tiềm năng, nếu con người khơng hướng vào khai thác và sử
dụng. Vì vậy, sử dụng, phát triển NNL là nhân tố quyết định để biến những
tiềm năng ấy thành hiện thực.
Bằng các chính sách khuyến khích người lao động, nhiều địa phương đã
khai thác được các lợi thế của mình, như tập trung đầu tư, khai thác cĩ hiệu
quả tồn bộ đất đai bằng thâm canh, tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuơi hợp lý, đầu tư khai hoang, phục hĩa, mở rộng diện tích tại chỗ (các gị
bãi, thùng đào, thùng đấu, các ao hồ, các bãi bồi ven sơng biển...), đẩy mạnh
phát triển kinh tế vườn, chăn nuơi; phát triển các ngành nghề, đặc biệt là các
ngành nghề truyền thống, các ngành nghề chế biến nơng, lâm, thủy sản, các
ngành sản xuất vật liệu xây dựng và các ngành nghề và dịch vụ sản xuất và
đời sống... Khi các lợi thế được khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả thì năng suất
lao động, năng suất cây trồng, vật nuơi sẽ tăng lên, thu nhập và lợi ích của
người lao động sẽ được đảm bảo ngày một cao hơn.
Sử dụng, phát triển NNL sẽ đảm bảo cho mọi người cĩ việc làm, thu
nhập và đời sống ổn định hơn, cũng từ đĩ mọi phong trào khác cĩ cơ sở để
phát triển.
Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực nơng thơn sẽ thúc đẩy phát triển
sản xuất nơng nghiệp và thực hiện được vấn đề cơ bản của nơng thơn và nơng
nghiệp hiện nay là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn.
CNH, HðH tạo ra những điều kiện cần thiết thúc đẩy quá trình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 30
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn và ngược lại, quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nơng thơn vừa là nội dung, vừa là mục tiêu của CNH, HðH, thúc
đẩy quá trình CNH, HðH nơng nghiệp và nơng thơn nước ta.
Cơ cấu kinh tế nơng thơn là một tổng thể các mối quan hệ kinh tế
trong khu vực nơng thơn. Nĩ cĩ những mối quan hệ hữu cơ với nhau theo
những tỷ lệ nhất định về mặt lượng và liên quan chặt chẽ về chất. Xác lập cơ
cấu kinh tế nơng thơn chính là giải quyết mối tương tác giữa những yếu tố của
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa tự nhiên với con người trong khu
vực nơng thơn. Các mối quan hệ trong cơ cấu kinh tế nơng thơn phản ánh
trình độ phát triển của phân cơng lao động xã hội, của quá trình chuyên mơn
hĩa và hợp tác hĩa, của sự trao đổi lao động lẫn nhau dưới hình thức này hay
hình thức khác. Cơ cấu kinh tế nơng thơn càng phức tạp cả về chiều rộng và
chiều sâu, càng phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân
cơng lao động xã hội trong khu vực nơng thơn. Cơ cấu kinh tế nơng thơn
được biểu hiện qua ba mặt chủ yếu: cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu lãnh thổ và
cơ cấu thành phần.
Khi nguồn nhân lực nơng thơn được khai thác và phát huy tốt thì năng
suất lao động xã hội và trước hết là năng suất lao động trong nơng nghiệp sẽ
tăng lên. ðiều đĩ dẫn đến việc lao động thặng dư và sản phẩm thặng dư tăng
lên. ðĩ là nguồn gốc duy nhất của tích lũy và cũng là điều kiện để một bộ
phận lao động trong nơng nghiệp chuyển sang các ngành nghề khác mà khơng
làm ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm trong nơng nghiệp. ðiều này Mác đã
khẳng định._. trọng là phải xem xét lại phương pháp này cịn
phù hợp hay khơng căn cứ vào cơng nghệ y học mới và nhu cầu cấp thiết phải
sử dụng các nguồn lực cơng khan hiếm cho y tế một cách hiệu quả.
Thiếu kỹ năng quản lý, trong đĩ cĩ cả những kiến thức cơ bản về kinh
tế y tế là đánh giá mà các chuyên gia của Bộ y tế đã chỉ ra là rất nghiêm trọng
so với các ngành cơng cộng khác vì hầu hết các vị trí quản lý then chốt đều do
các bác sĩ được đào tạo rất hạn chế hay khơng được đào tạo trong lĩnh vực
này nắm giữ. Do vậy việc đào tạo đội ngũ cán bộ y tế nắm giữ các vị trí quản
lý chắc chắn sẽ là giải pháp tốt với chi phí thấp mà hiệu quả đạt được cao.
Những phân tích và đề xuất giải pháp hồn thiện chính sách tài chính
nêu trên chắc chắn cần phải cần phải cân nhắc kỹ hơn dựa vào tình hình thực
tế về chính trị, kinh tế và xã hội nhằm khắc phục những tồn tại của hệ thống y
tế đang cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn của
tỉnh như hiện nay.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 131
b. Sử dụng chiến lược thúc đẩy sức khỏe để nâng cao sức khỏe cho người
dân
Bên cạnh khám chữa bệnh thì việc nâng cao sức khỏe cho người dân
thơng qua cung cấp tri thức bằng các chương trình truyền thơng thường hay
được áp dụng. Các nghiên cứu đánh giá cho thấy những chương trình như vậy
khơng đem lại nhiều kết quả như mong muốn, do vậy việc vận dụng những
kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực này là điều cần được xem xét.
Thúc đẩy sức khoẻ là một phương pháp cĩ thể áp dụng cho nhiều vấn
đề sức khoẻ. Giống như các dịch vụ khám chữa bệnh tập trung vào ốm đau và
chẩn đốn các loại bệnh tật, thúc đẩy sức khoẻ tập trung vào sức khoẻ và cách
phịng bệnh. Phương pháp thúc đẩy sức khoẻ cĩ thể được áp dụng vào tất cả
các lĩnh vực nếu khơng cĩ sự tham gia của cộng đồng và hưởng ứng của từng
cá nhân thì khơng thể giải quyết được vấn đề như lối sống, mơi trường, bệnh
truyền nhiễm ...
Tỉnh cần phải ủng hộ nhu cầu, tạo điều kiện để người dân cĩ được
thơng tin, sống và làm việc trong những mơi trường đảm bảo sức khỏe. Quan
trọng hơn hết là người dân cần phải biết rằng chính họ kiểm sốt phần nào đĩ
cuộc sống và sức khoẻ của bản thân. Nếu họ khơng được trực tiếp tham gia
vào việc xác định nhu cầu, lựa chọn ưu tiên, thiết kế những hoạt động can
thiệp thì sẽ khơng cĩ gì ràng buộc họ thực hiện những thay đổi đĩ. Tĩm lại,
những phương pháp đáp ứng các nhu cầu này tạo ra phương pháp thúc đẩy
sức khoẻ.
Phải cĩ sự thay đổi lối sống ở các ngành, tổ chức và trong cộng đồng,
những nơi mà người ta sống, học tập, làm việc, vui chơi và chăm lo sức khoẻ.
ðây chính là những cơ sở hình thành nên hành vi. Việc duy trì những cải
thiện về tình trạng sức khoẻ địi hỏi: (i) thay đổi về chế tài kinh tế, luật pháp
và xã hội nhằm hạn chế các hành vi khơng lành mạnh trong cộng đồng; (ii)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 132
phát triển các lực lượng hỗ trợ về xã hội, văn hố và kinh tế nhằm khuyến
khích hành vi lành mạnh; và (iii) phát triển năng lực của cá nhân cũng như
của tổ chức để cĩ thể giúp cho cộng đồng đương đầu được với những thách
thức về sức khoẻ.
Kinh nghiệm từ các chiến dịch tuyên truyền sức khỏe áp dụng tại Thái
Bình cho thấy kết quả đạt được khơng cao chính vì khơng cĩ được những
yếu tố như nêu trên. Chiến lược thúc đẩy sức khoẻ đáp ứng bất cứ vấn đề
nào đã được vạch ra địi hỏi phải cĩ một phương pháp tồn diện và một loạt
các phương thức.
Thứ nhất, xây dựng các chương trình liên ngành
Sức khoẻ phần lớn là kết quả của cuộc sống con người, nĩ cĩ liên hệ đến
tất cả các yếu tố xã hội, văn hố, kinh tế và chính trị. Việc giải quyết tất cả
những yếu tố này vượt quá khả năng những nhà chuyên mơn y tế của tỉnh. Vì thế
chiến lược thúc đẩy sức khoẻ địi hỏi tồn dân và các tổ chức ngồi ngành y tế
tham gia đĩng gĩp trong các nỗ lực nhằm cải thiện sức khoẻ của người dân. Các
sở, ban ngành phải cùng làm việc để đảm bảo xây dựng những chương trình phù
hợp và cĩ thể áp dụng được ở các ngành khách nhau và trong các điều kiện khác
nhau. Ví dụ tham gia vào chương trình chống hút thuốc lá khơng chỉ cĩ Sở Y tế
mà phải cĩ các cơ quan khác như Sở Cơng an, Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn, Sở Giáo dục và ðào tạo, Sở Văn hố - Thơng tin, Sở Lao
động TBXH... cũng như các tổ chức phi Chính phủ khác.
Thứ hai, lồng ghép các chương trình ngành dọc
Các chương trình thúc đẩy sức khoẻ cĩ xu hướng chỉ chú trọng vào một
khía cạnh của cơng tác dự phịng, một loại bệnh, một hành vi nguy cơ, một thơng
điệp. Thế nhưng các hành vi nguy cơ lại khu trú trong những hồn cảnh cĩ nguy
cơ. Phương pháp một vấn đề duy nhất (khơng đề cập đến các nguyên nhân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 133
ngầm) sẽ trở nên cĩ hiệu quả trong việc đưa một vấn đề quan trọng vào chương
trình nghị sự chính trị, nếu cĩ phương pháp tốt để giành được sự ủng hộ. Nĩ
cũng cĩ hiệu quả trong việc truyền tải những thơng điệp đơn giản tới đơng đảo
quần chúng. Tuy nhiên, các phương pháp một vấn đề rất hiếm khi cĩ hiệu quả
đối với nhĩm đối tượng khĩ khăn, những người thường cĩ tình trạng sức khoẻ
kém nhất. Các hành vi, lối sống nguy hại khác nhau đều cĩ chung gốc rễ trong
nhân dân, trong cộng đồng, mơi trường và nền văn hố. Sức khoẻ bà mẹ kém và
bệnh đái đường đều liên quan đến vấn đề thiếu dinh dưỡng; thiếu dinh dưỡng lại
liên quan tới nghèo đĩi, vệ sinh mơi trường và giáo dục.
Trong tất cả lĩnh vực trên, những chiến dịch giải quyết duy nhất một
vấn đề cần phải trở thành một bộ phận của các chương trình lồng ghép trong
đĩ cĩ tính đến các mối quan hệ qua lại giữa các lĩnh vực.
Thứ ba, phát triển năng lực cộng đồng
Những nghiên cứu tiến hành trong hơn hai mươi năm qua đưa đến kết
luận là một khi những nhu cầu cần thiết yếu đã được đáp ứng thì yếu tố quan
trọng nhất đối với sức khoẻ con người là mức độ họ kiểm sốt được cuộc
sống của chính mình. Những người cĩ ý thức điều chỉnh cuộc sống của mình
là người cĩ khả năng đặt ra phương hướng riêng chống lại được các nguy
hiểm về sức khoẻ đang huỷ hoại người khơng cĩ phịng ngừa. Việc gắn liền ý
thức về giới hạn và điều chỉnh với cuộc sống của con người cũng dẫn đến việc
chú trọng vào sự tham gia của các tổ chức và cộng đồng. Vì vậy cần phát triển
năng lực của cộng đồng trong việc xác định, xây dựng những phương thức
mới để bổ sung, thậm chí thay thế các vai trị và quan hệ xã hội đang bị đe
doạ dưới sức ép mới về kinh tế và văn hố. Những thành tựu đáng kể về y tế
chỉ đạt được ở nơi cĩ sự tham gia, hỗ trợ của các nhĩm đối tượng trong việc
đề ra mục tiêu và đạt các mục tiêu đĩ. Quá trình tham gia thực sự liên quan
đến việc xác định các nhu cầu và chọn ưu tiên - sử dụng niềm hứng khởi thực
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 134
của cộng đồng, chứ khơng dùng marketing xã hội cố kích thích họ. Chiến
lược thúc đẩy sức khoẻ là một phương pháp tiếp cận sức khoẻ dựa trên nhu
cầu và theo định hướng của người sử dụng.
Thứ tư, tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan cĩ liên quan và tồn xã hội.
Chiến lược thúc đẩy sức khoẻ bao gồm cả việc vận động các cấp, các
ngành đưa ra cam kết cĩ những quyết định đem lại lợi ích cho người dân
trong lâu dài. Chiến lược thúc đẩy sức khoẻ phải tạo ra những con người được
đào tạo giúp các cơ quan chức năng soạn thảo thành các văn bản pháp luật
đồng thời trang bị kiến thức để sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm lãnh đạo sự
nghiệp y tế. Các cơ quan làm cơng tác thúc đẩy sức khoẻ phải cĩ khả năng cố
vấn và vận động các cấp chính quyền về những vấn đề y tế cơng cộng quan
trọng. Ngồi ra, cũng cần phải cĩ sự ủng hộ trong các vấn đề cĩ ảnh hưởng
lớn tới sức khoẻ nhưng lại khơng thuộc phạm vi thơng thường của ngành y tế
như bảo vệ mơi trường, chống ơ nhiễm.
Thứ năm, dựa vào chăm sĩc sức khoẻ ban đầu
Chiến lược thúc đẩy sức khoẻ phải được coi là một bộ phận của chăm
sĩc sức khỏe ban đầu. Cĩ thể lồng cơng tác thúc đẩy sức khoẻ vào hệ thống y
tế bằng cách sử dụng các trạm y tế làm trung tâm thúc đẩy sức khoẻ.
Tĩm lại, thúc đẩy sức khỏe địi hỏi một chiến lược tồn diện, sử dụng
đồng thời nhiều phương thức cĩ sự phối hợp với nhau để làm thay đổi cả
những yếu tố kinh tế, xã hội và mơi trường tự nhiên vốn là nguyên nhân của
tình trạng sức khỏe yếu kém chứ khơng chỉ đơn giản là truyền thơng sức khỏe
cộng đồng như đã từng thực hiện như hiện nay. Do đĩ, để cĩ thể phát triển và
duy trì nỗ lực thúc đẩy sức khỏe trên địa bàn tồn tỉnh cần xây dựng một cơ
sở hạ tầng làm nền mĩng cho các cố gắng đĩ.
Thúc đẩy sức khoẻ bao gồm các chiến lược dài hạn và cần phải cĩ sự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 135
cam kết lâu dài tương ứng của các ngành để việc cung cấp tài chính cho cơng
tác này khơng bị biến động. Cĩ thể thấy một giải pháp cho vấn đề này như
trong mơ hình thuế thuốc lá. ðánh thuế đối với thuốc lá và sử dụng số tiền đĩ
cho cơng tác chống hút thuốc lá, uống rượu hoặc cờ bạc, rộng hơn nữa là cho
những chương trình thúc đẩy sức khoẻ lồng ghép, cùng một lúc mang lại
nhiều lợi ích. Việc đánh thuế lên các hành vi và các chất cĩ hại làm tăng giá
thuốc lá, rượu hoặc cờ bạc cũng là một cách để hạn chế sử dụng.
Chiến lược thúc đẩy sức khoẻ nhằm giúp cho người dân cĩ đủ sức mạnh
cải thiện sức khoẻ của chính họ. Nĩ cung cấp cho cộng đồng và cá nhân những
kiến thức, kỹ năng, nguồn lực, động cơ, sự chủ động, hỗ trợ, khuyến khích để tập
trung giải quyết các vấn đề sức khoẻ quan trọng đối với họ. Trong giai đoạn hiện
nay tỉnh cần phải lập kế hoạch cho việc xây dựng một hệ thống thúc đẩy sức
khoẻ hữu hiệu. Kế hoạch này phải được đánh giá về tính khả thi, được điều
chỉnh sau khi đưa ra thảo luận và lấy ý kiến, thơng qua và lồng vào các ưu tiên y
tế quốc gia. Phương pháp tổng hợp về thúc đẩy sức khoẻ giúp cho ngành y tế
một khả năng đưa vào chương trình nghị sự những cách thức đương đầu với các
vấn đề sức khoẻ trọng tâm hiện nay và trong tương lai của xã hội.
Ngồi những nhĩm giải pháp trên thì một vấn đề bức xúc hiện nay
trong phát triển NNL nơng thơn Thái Bình là: ðổi mới cơ chế quản lý và kế
hoạch hĩa NNL nơng thơn.
Cĩ thể nĩi rằng mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế - xã hội là
phát triển NNL. ðổi mới cơ chế quản lý và kế hoạch hĩa NNL nhằm phát
triển NNL địi hỏi nhiều giải pháp đồng bộ vừa tạo điều kiện mơi trường
thuận lợi để NNL phát triển, vừa tạo ra động lực bên trong NNL- con người-
tự chứa trong mình nĩ nhân tố chủ động, sáng tạo ra sự phát triển. Do đĩ việc
đổi mới cơ chế quản lý và kế hoạch hĩa NNL cần tập trung vào những vấn đề
chủ yếu sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 136
- Thay đổi quan niệm cũ bằng việc quản lý, kế hoạch hĩa khơng phải
là sự ra lệnh, điều khiển trực tiếp mà là định hướng, tạo điều kiện và mơi
trường để con người chủ động, sáng tạo phát huy mọi năng lực của bản thân
nhằm làm giàu chính đáng cho mình, cho gia đình và xã hội.
- Vận dụng lồng ghép vấn đề dân số và NNL trong phát triển kinh tế - xã
hội. Thực hiện kế hoạch hĩa phát triển NNL: trong đĩ đặc biệt coi trọng chỉ
tiêu chất lượng NNL.
Vai trị của kế hoạch hĩa phát triển NNL là phải đưa ra được những
dự báo ngay từ đầu để cho nền kinh tế cĩ đủ thời gian điều chỉnh. Kế hoạch
hĩa phát triển NNL là một kế hoạch chỉ dẫn, nĩ cung cấp những định hướng
và được thực hiện thơng qua việc đào tạo và những chính sách hạn chế, hay
khuyến khích thích hợp.
- Cải tiến và tăng cường cơng tác thống kê và xử lý thơng tin, thu thập
về dân số, NNL và việc làm trong đĩ vận dụng các khái niệm và chỉ tiêu mới
(như NNL, việc làm, người lao động, thất nghiệp, phân loại NNL...) nhằm
phản ánh trung thực hơn thực tế khách quan nền kinh tế thị trường, để cĩ
được cơ sở dữ liệu đáng tin cậy phục vụ việc kế hoạch hĩa phát triển kinh tế -
xã hội, phát triển NNL và điều tiết thị trường lao động.
- Cần xây dựng chiến lược phát triển NNL đến năm 2020 một cách tồn
diện và đồng bộ của các ngành, các cấp phù hợp với chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội và KH-CN trong quá trình CNH, HðH, làm cơ sở cho việc
xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển các ngành cĩ liên quan.
- Thu hút sự tham gia của cả cộng đồng vào việc lập kế hoạch và thực
hiện kế hoạch phát triển NNL.
Tổ chức quản lý vĩ mơ NNL là một vấn đề cấp bách hiện nay. Trước
hết đĩ là phải kết hợp thống nhất giữa đào tạo, sử dụng và việc làm trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 137
điều kiện cĩ thị trường lao động.
Gắn đào tạo với sử dụng trong một cơ cấu thống nhất địi hỏi trước hết
phải xác định được nhu cầu về việc làm, về sử dụng nhân lực đã qua đào tạo
để từ đĩ mà xác định qui mơ đào tạo phù hợp.
Triển khai chương trình đào tạo lại, đào tạo mới, đưa ra các chính sách vĩ
mơ tạo ra việc làm, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, cơ cấu lao động, chính sách khoa
học cơng nghệ, các chính sách lao động, chính sách tiền lương, nĩi cụ thể hơn,
chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động, chính sách cán bộ [49, tr. 186].
Chính sách lao động, tiền lương, khen thưởng làm cơ sở cho việc thực
hiện nguyên tắc lợi ích là một động lực quan trọng nhất của phát triển NNL. ðĩ
là vấn đề tạo động lực kích thích tính tích cực lao động, tính tích cực xã hội của
người lao động, làm cho họ năng động, cầu tiến, thiện chí... từ đĩ đi đến sáng tạo
là một vấn đề quan trọng trong quản lý vĩ mơ cũng như vi mơ NNL.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 138
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Chăm lo phát triển con người là sự ưu việt của Việt Nam trong nhiều
năm qua thể hiện bởi chỉ số HDI cao hơn hẳn so với nhiều nước cĩ GDP
tương đương. Những năm gần đây Nhà nước càng chú trọng hơn nữa phát
triển nguồn nhân lực tại các vùng nơng thơn do nhận thức vai trị hết sức đặc
biệt của nĩ trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước và đã đạt
nhiều kết quả khả quan được ghi nhận đánh giá cao.
Qua nghiên cứu thực tế, trong thời gian qua nguồn nhân lực nơng thơn
của Thái Bình tuy đã cĩ sự trú trọng đầu tư, đặc biệt là phát triển NNL nơng
thơn đã được nâng cao nhằm đáp ứng cho quá trình CNH, HðH. Tuy nhiên,
NNL nơng thơn Thái Bình bộc lộ những bất cập chủ yếu như trình độ chuyên
mơn thấp, thiếu lực lượng lao động cĩ chất lượng cao, cơ cấu NNL nơng thơn
thiên nặng về sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu là lao động phổ thơng… Dẫn đến
tình trạng thất nghiệp của lao động khu vực nơng thơn tương đối cao (khoảng
5,1%), tiềm năng của NNL nơng thơn chưa được khai thác đầy đủ ảnh hưởng
đến khả năng kết hợp các nguồn lực tự nhiên với các nguồn lực vốn, cơng
nghệ, tri thức, thơng tin để tăng sản phẩm, thu nhập và nâng cao chất lượng
cuộc sống của người lao động và dân cư.
ðể cĩ nguồn nhân lực phù hợp cho quá trình phát triển thì vấn đề tiên
quyết phải coi việc đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo là nhiệm vụ quốc sách
hàng đầu, cần phải tạo ra một cơ cấu nhân lực đồng bộ, bao gồm nhiều lĩnh vực
và với quy mơ tốc độ phù hợp với từng thời kỳ phát triển. ði đơi với việc đào tạo
phải bố trí và sử dụng tốt nguồn nhân lực đã được đào tạo ấy để họ phát huy
được đầy đủ khả năng, sở trường và nhiệt tình lao động sáng tạo của họ. ðặc biệt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 139
trú trọng cơng tác hướng nghiệp, dạy nghề là vơ cùng quan trọng, vì nĩ là quá
trình tạo điều kiện để từng cá nhân khám phá và phát huy những năng lực của
bản thân để đĩng gĩp cho gia đình và xã hội một cách tốt nhất.
Ngồi ra, cần quyết liệt để sớm gắn kết được cơ sở đào tạo đối với các
doanh nghiệp, đặc biệt là đào tạo nghề, cĩ thể đưa người lao động vào doanh
nghiệp để đào tạo, như vậy vừa giảm được chi phí, đồng thời tăng tính thực tiễn
cho đào tạo.
5.2. Kiến nghị
Nhà nước, với tư cách là nhà điều hành ở tầm vĩ mơ, phải cĩ kế hoạch
điều tra, khảo sát tiến độ thực hiện các chính sách về phát triển NNL nơng
thơn; đồng thời, hàng năm phải cĩ đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm ở cấp
tồn quốc, biểu dương những đơn vị, địa phương đã làm tốt này.
Với UBND tỉnh Thái Bình và các sở ngành cĩ liên quan, là cơ quan cĩ
những quyết định cao nhất về việc phát triển NNL nơng thơn, cần xây dựng
phương án phát triển nguồn nhân lực cho từng giai đoạn cụ thể và tầm chiến
lược lâu dài trên địa bàn tồn tỉnh.
Với tư cách là cơ quan trực tiếp quản lý, UBND các huyện, thị của tỉnh
Thái Bình, Phịng Lð - TB&XH các huyện tạo điều kiện thuận lợi nhất về cơ
sở vật chất, về mặt bằng đất đai, về cơ chế chính sách về nguồn lực con
người, giúp cho cơng tác giáo dục đào tạo ngày một hồn thiện, đúng hướng.
Tĩm lại: ðể nâng cao hiệu quả của cơng tác phát triển NNL nơng thơn
Thái Bình, địi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp với sự quan tâm
phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, mà nhân tố chính là sự quyết tâm
cao và những nỗ lực phấn đấu của hệ thống giáo dục đào tạo, y tế, chăm sĩc
sức khỏe cộng đồng … trong việc chủ động thực hiện các mục tiêu chiến lược
của mình.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Kinh tế Trung ương (1997), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế hợp
tác và thực hiện liên minh cơng nơng về kinh tế, Hà Nội.
2. Hồng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng của văn hĩa đối với việc phát huy
nguồn lực con người", Triết học, (1).
3. Hồng Chí Bảo (1997), "Văn hĩa và sự phát triển nhân cách thanh
niên", Nghiên cứu lý luận, (1).
4. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trị
của nĩ đối với sự phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1990), Thị trường lao động việc
làm, Thơng tin chuyên đề, Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng Chuẩn (cùng tập thể tác giả) (1991), Tiến bộ khoa học kỹ
thuật và cơng cuộc đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), ðầu tư trong nơng nghiệp
- thực trạng và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nơng nghiệp Việt Nam 1945-1995, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Dũng (1994), "Tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm đĩi
nghèo ở nơng thơn", Thơng tin lý luận (4).
10. ðảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành Trung ương (khĩa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. ðảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 141
12. ðảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương lần thứ tư (khĩa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Minh ðường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực
trong tình hình mới, ðề tài KX.07.14, Hà Nội.
14. Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong cơng cuộc đổi mới,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
16. Nguyễn Thị Hằng (1999), "Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam đến
năm 2010", Tạp chí Cộng sản, (7).
17. Trần ðình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động và
giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.
18. Jacqnes Hallak (1990), ðầu tư vào tương lai (bản dịch) IIEF, Paris,
UNESCO.
19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Nơng thơn Việt Nam
sau 10 năm đổi mới.
20. Lê Mạnh Hùng (chủ biên) (1996), Kinh tế - xã hội Việt Nam - tình
trạng, xu hướng và giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
21. Trương Cơng Hùng (1999), "Kinh tế trang trại nơng nghiệp ở nước ta",
Tạp chí Cộng sản, (6).
22. Ianốpsky. R (1986), "Sự tham gia của những người lao động vào việc
quản lý xã hội XHCN", Giáo dục lý luận, (9).
23. Phạm Khiêm Ích - Nguyễn ðình Phan (1995), Cơng nghiệp hĩa, hiện
đại hĩa ở Việt Nam và các nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội.
24. Phan Văn Khải (11/1/1998), "Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh
nghiệp với các nhà khoa học cơng nghệ và các cơ quan chính phủ để
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 142
nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế", Báo Nhân Dân.
25. Nguyễn Vi Khải (chủ biên) (1992), Dân số lao động, việc làm - Vấn đề
và giải pháp, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội.
26. Hồ Quang Khánh (1999), "Vài nét về vấn đề lao động thiếu việc làm ở
khu vực nơng thơn", Thị trường lao động, (6).
27. Nguyễn Khang (1993), "Về giải quyết việc làm ở nơng thơn từ 1994,
1995 đến năm 2000", Lao động và Xã hội.
28. VI. Lênin (1997), Nhiệm vụ của ðồn thanh niên, Tồn tập, tập 41, Nxb
Tiến bộ, Mátxcơva.
29. Liên hiệp quốc tại Việt Nam (1999), Hướng tới tương lai. Báo cáo đánh
giá chung về tình hình Việt Nam, Hà Nội.
30. C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
31. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
32. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
33. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
34. C. Mác, Ph Ăngghen, VI. Lênin (1977), Bàn về tổ chức lao động xã hội,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
35. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. ðỗ Mười (12-8-1994), Báo Nhân Dân.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 143
38. Leonand Nadler (1980), Phát triển nguồn nhân lực trong một tập thể-
một cơng cụ quản lý, New-York.
39. Ngành nghề nơng thơn Việt Nam (1998), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
40. Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hĩa ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
41. Trần Nhâm (chủ biên) (1997), Cĩ một Việt Nam như thế - ðổi mới và
phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Lương Xuân Quỳ (chủ biên) (1996), Những biện pháp kinh tế, tổ chức
và quản lý để phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hĩa nơng thơn
Bắc Bộ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
43. Nguyễn Thị Ngọc Trầm (1993), "Trí tuệ nguồn lực vơ tận của sự phát
triển xã hội", Triết học, (1).
44. Nguyễn Văn Trung (chủ biên) (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ ở
nơng thơn để cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng thơn, nơng
nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1994), ðổi mới kinh tế ở
Việt Nam - Thành tựu và triển vọng, Hà Nội.
46. Ph¹m TÊt Dong (2001), §Þnh h−íng ph¸t triĨn ®éi ngị trÝ thøc ViƯt Nam
trong thêi kú CNH, H§H, Nxb CTQG Hµ Néi.
47. Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Thái Bình giai đoạn 2010 – 2020.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 144
PHỤ LỤC
Một số phương pháp tính các chỉ tiêu chính sử dụng trong luận văn
Phương pháp tính chỉ tiêu HDI cụ thể như sau:
IA + IE + IW
HDI =
3
( 0 < HDI < 1 )
Trong đĩ:
IA là chỉ số tuổi thọ
Với Amax là tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới; Amin là tuổi thọ
trung bình thấp nhất thế giới; Ai là tuổi thọ trung bình của nước i.
IE là chỉ số kiến thức
Tỷ lệ biết chữ của dân cư nước i – Tỷ lệ biết chữ thấp nhất của TG
Với a1 =
Tỷ lệ biết chữ cao nhất của TG – Tỷ lệ biết chữ thấp nhất của TG
Tỷ lệ huy động đi học của nước i – Tỷ lệ huy động đi học thấp nhất TG
Với a2 = Tỷ lệ huy động đi học cao nhất TG - Tỷ lệ huy động đi học thấp nhất
TG
IW là chỉ số thu nhập
Với Wmax là mức thu nhập theo đầu người cao nhất Thế giới, Wmin là
mức thu nhập theo đầu người thấp nhất Thế giới. Wi là mức thu nhập theo
Ai – Amin
IA =
Amax – Amin
2a1 + a2
IE =
3
log(Wi) – log(Wmin)
IW =
log(Wmax) – log(Wmin)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 145
đầu người của nước i.
Trong báo cáo phát triển con người (Hunman Development Report)
2001 quy định các chỉ số thấp nhất và cao nhất Thế giới như sau:
Tuổi thọ : 25 năm và 85 năm.
Tỷ lệ biết chữ của người lớn : 0% và 100%.
Tỷ lệ huy động đi học: 0% và 100%
GDP/người thực (PPP$): 100 và 40.000
Chỉ tiêu đánh giá sức khoẻ
Tình trạng sức khỏe được phản ánh bằng một hệ thống chỉ tiêu sau:
Thứ nhất, các chỉ tiêu tổng hợp:
(1) Tuổi thọ bình quân (tuổi ).
(2) Chiều cao trung bình của thanh niên (m)
(3) Cân nặng (kg)
Các chỉ tiêu này đo lường thể lực chung và được xem như là một chỉ số của
tình trạng kinh tế xã hội, vệ sinh xã hội và tình trạng sức khỏe của nhân dân.
Thứ hai, các chỉ tiêu y tế cơ bản
(1) Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
(2) Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi
(3) Tỷ lệ trẻ em đẻ dưới 2500g
(4) Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
(5) Tỷ suất chết mẹ
Thứ ba, các chỉ tiêu về tình hình bệnh tật
(1) Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm
(2) Tỷ lệ mắc các bệnh cĩ tiêm chủng,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 146
(3) Tỷ lệ chết so với người mắc các bệnh.
- Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hố
Thứ nhất, tỷ lệ dân số biết chữ là số % những người 10 tuổi trở lên cĩ
thể dọc viết và hiểu được những câu đơn giản của tiếng Việt, tiếng dân tộc
hoặc tiếng nước ngồi so với tổng dân số 10 tuổi trở lên. Phương pháp tính:
Số người 10 tuổi trở lên biết chữ trong năm xác định Tỷ lệ biết chữ của dân
số từ 10 tuổi trở lên
=
Tổng dân số 10 tuổi trở lên trong cùng năm
x 100
Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá trình độ văn hố ở mức tối thiểu
của một quốc gia. Các thống kê giáo dục trong nước và Thế giới hiện nay đều
sử dụng chỉ tiêu này.
Thứ hai, số năm đi học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên đo
lường số năm trung bình một người dành cho học tập. ðây là một trong
những chỉ tiêu được Liên hợp quốc sử dụng để đánh giá chất lượng nguồn
nhân lực của các quốc gia:
Phương pháp tính:
A = ∑
i
ii xa
Trong đĩ: A số năm đi học trung bình
ai các hệ số được chọn theo hệ thống giáo dục của mỗi vùng hoặc mỗi nước.
xi % trình độ văn hố theo hệ thống giáo dục tương đương.
Thứ ba, tỷ lệ đi học chung các cấp tiểu học, trung học cơ sở (THCS),
trung học phổ thơng (THPT) được dùng để đánh giá trình độ phát triển giáo
dục của các quốc gia.
Tỷ lệ đi học chung cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em học cấp tiểu học (cấp
I), dù tuổi của em này cĩ thuộc độ tuổi cấp tiểu học hay khơng, trong tổng số dân
số ở độ tuổi học tiểu học (6-10 tuổi). Tương tự như vậy đối với tỷ lệ đi học chung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 147
cấp THCS (cấp II), trong đĩ độ tuổi học sinh đi học cấp này là 11 -14 tuổi và cấp
THPT (cấp III), độ tuổi học sinh đi học cấp học này là 15-17 tuổi.
Phương pháp tính:
Số học sinh cấp tiểu học trong năm xác định
Tỷ lệ đi học chung cấp
tiểu học (cấp I)
= Dân số trong độ tuổi cấp tiểu học (6-10 tuổi)
trong cùng năm
x 100
Các cấp THCS và THPT tính tương tự.
Những chỉ tiêu này dùng để đánh giá trình độ phát triển giáo dục của
các quốc gia. Các chỉ tiêu này cũng dùng để xây dựng mục tiêu phát triển giáo
dục trong cơng tác kế hoạch. Ví dụ, định hướng phát triển giáo dục đến năm
2010 của Việt Nam, mục tiêu là tỷ lệ đi học chung cấp tiểu học là 100%, cấp
THCS là 80%, cấp THPT là 45%.
Thứ tư, tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học và trung học.
Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em trong độ
tuổi cấp tiểu học, tức là những em từ 6 - 10 tuổi học cấp tiểu học trong tổng
số trẻ em trong độ tuổi cấp tiểu học của dân số. Tương tự như vậy đối với các
nhĩm tuổi THCS và THPT .
Phương pháp tính:
Số học sinh cấp tiểu học từ 6-10 tuổi Tỷ lệ đi học đúng tuổi
cấp tiểu học
= Dân số trong độ tuổi cấp tiểu học (6-10 tuổi)
trong cùng năm
x 100
Các tỷ lệ cấp THCS và THPT tính tương tự.
Các chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả của hệ thống giáo dục. Hệ
thống giáo dục hiệu quả cao cĩ tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cao vì tỷ lệ học sinh
lưu ban, bỏ học thấp, và ngược lại. Ví dụ, ở nước ta, trong khi tỷ lệ đi học
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 148
chung ở bậc tiểu học năm 1996 là 114%, nhưng tỷ lệ đi học đúng độ tuổi (6-
10 tuổi) chỉ cĩ 89%. Vì trong số học sinh tiểu học cịn cĩ (114% - 89% =
25%) học sinh khơng đúng tuổi; đĩ là những học sinh dưới tuổi do đi học
sớm, quá tuổi do đi học muộn, do bị lưu ban, do bỏ học. Tỷ lệ này càng cao
thì hiệu quả trong giáo dục càng lớn, chi phí cho một học sinh hồn thành cấp
học thấp.
- Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên mơn kỹ thuật (CMKT)
Thứ nhất, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với lực lượng lao động đang
làm việc. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khái quát về trình độ CMKT của
Quốc gia, của các vùng lãnh thổ. Ví dụ, năm 1999, tỷ lệ lao động cĩ CMKT
của Việt Nam là 13,87%.
Là % số lao động đã qua đào tạo so với tổng số lao động đang làm việc.
∑LLVðT
TLVðT =
∑LLV
x 100
TLVðT: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với tổng lao động đang làm việc.
LLVðT: Số lao động đang làm việc đã qua đào tạo.
LLV: Số lao động đang làm việc.
Thứ hai, tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo được tính tốn cho Quốc
gia, vùng, ngành kinh tế dùng để xem cơ cấu này cĩ cân đối với nhu cầu nhân
lực của nền kinh tế ở từng giai đoạn phát triển.
Là % số lao động cĩ trình độ CMKT theo bậc đào tạo so với tổng số
lao động đang làm việc:
∑LLVðTij
TLVðTij =
∑LLVj
x 100
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp.......... 149
TLVðTij: Tỷ lệ Lð đã qua đào tạo bậc i so với tổng Lð đang làm việc ở vùng j.
LLVðT: Số lao động đang làm việc đã qua đào tạo.
LLV: Số lao động đang làm việc.
i : Chỉ số các cấp được đào tạo.
j: Chỉ số vùng.
LLVðTij: Số lao động đang làm việc đã đào tạo bậc i ở vùng j.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2469.pdf