BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
VŨ THỊ HƯƠNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG CÂY CẢNH
Ở HUYỆN NAM TRỰC – TỈNH NAM ðINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ HỮU ẢNH
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………i
LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trun
97 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3365 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề trồng cây cảnh ở Huyện Nam Trực, Tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị
nào khác.
- Tơi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn
đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ
Vũ Thị Hương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Lê Hữu Ảnh,
người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn!
Tơi xin chân thành cảm ơn những cá nhân, tập thể đã
hướng dẫn, giúp đỡ, cộng tác và tài trợ kinh phí cho tơi trong
quá trình hồn thành luận văn. ðặc biệt là Bộ mơn Kế tốn,
Khoa Kinh tế Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Viện Sau
đại học, Trường ðại học Nơng nghiệp I, gia đình tơi và các
bạn bè cùng học.
TÁC GIẢ
Vũ Thị Hương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCH Ban chấp hành
CNH – HðH cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa
NN & PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
SVC Sinh vật cảnh
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
WTO Tổ chức thương mại thế giới
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………iv
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU ................................................................................................... 1
1.1. ðặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu........................................................................... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3
2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................... 4
2.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 4
2.2. Một số vấn đề chung về phát triển nghề trồng cây cảnh........................... 5
2.2.1. Sự hình thành phát triển nghề trồng cây cảnh trong nơng thơn ............. 5
2.2.2. Ý nghĩa của việc phát triển nghề trồng cây cảnh................................... 6
2.2.3. ðặc điểm kinh tế, kỹ thuật nghề trồng cây cảnh.................................... 8
2.2.4. Nghề trồng cây cảnh phát triển trong quá trình CNH – HðH nơng thơn
..................................................................................................................... 13
2.2.5. Những thuận lợi và khĩ khăn ảnh hưởng đến việc phát triển nghề trồng
cây cảnh ....................................................................................................... 15
2.3. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh trên thế giới và Việt Nam..... 17
2.3.1. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh trên thế giới ........................ 17
2.3.2. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh ở Việt Nam......................... 17
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 25
3.1. ðặc điểm địa bàn................................................................................... 25
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên ............................................................................... 25
3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội của huyện Nam Trực.................................... 27
3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế............................................................... 30
3.2. Phương pháp và chỉ tiêu nghiên cứu...................................................... 33
3.2.1. Khung nghiên cứu .............................................................................. 33
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………v
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 35
3.2.3. Chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu...................................................... 37
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 38
4.1. Thực trạng phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trực ........... 38
4.1.1. Lý do phát triển nghề và mơ hình phát triển nghề trồng cây cảnh ....... 38
4.1.2. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh huyện Nam Trực ................ 42
4.2. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh của các nơng hộ điều tra........ 51
4.2.1. Thơng tin chung về các nơng hộ ......................................................... 51
4.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng của các loại cây cảnh ở các nhĩm hộ điều
tra ................................................................................................................. 52
4.2.3. Giá trị sản xuất cây cảnh của các nhĩm hộ điều tra............................. 54
4.2.4. Tình hình chi phí và hiệu quả kinh tế của nghề trồng cây cảnh của các
nơng hộ điều tra............................................................................................ 57
4.2.5. Các phương pháp nhân giống cây cảnh............................................... 61
4.3. Tình hình tiêu thụ cây cảnh trong huyện Nam Trực............................... 62
4.3.1. Thực trạng tiêu thụ cây cảnh của huyện.............................................. 62
4.3.2. Các hình thức tiêu thụ cây cảnh tại huyện Nam Trực.......................... 65
4.3.3. Giá của một số cây cảnh năm 2008..................................................... 67
4.4. Các nhân tố ảnh hưởng và giải phát phát triển nghề............................... 70
4.4.1. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề .............................................. 70
4.4.2 Giải pháp phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trực........... 74
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 79
5.1. Kết luận................................................................................................. 79
5.2. Khuyến nghị .......................................................................................... 80
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình phát triển diện tích cây cảnh trên địa bàn thành phố
HCM từ năm 2003 – 2006 dự báo đến năm 2010 ...............................19
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Nam Trực năm 2008 .....................26
Bảng 3.2. Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Nam Trực năm 2008 .......28
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2006 – 2008.......................................30
Bảng 3.4. Tỷ trọng các ngành kinh tế năm 2006 -2008.................................31
Bảng 3.5. Kết quả sản xuất kinh doanh trong nội bộ ngành nơng nghiệp.....33
Bảng 4.1. Hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng huyện Nam Trực năm 2008..... 41
Bảng 4.2. Diện tích đất chuyển đổi sang trồng cây cảnh năm 2008 ..............44
Bảng 4.3. Diện tích trồng cây cảnh của các xã trong huyện..........................45
Bảng 4.4. Diện tích một số loại cây cảnh năm 2006 - 2008 ..........................47
Bảng 4.5. Số hộ trồng cây cảnh huyện Nam Trực năm 2006 – 2008.............48
Bảng 4.6. Năng suất, sản lượng, doanh thu cây cảnh bình quân tính trên 1 sào
đất trồng ngồi đồng trong huyện năm 2007 - 2008............................50
Bảng 4.7. Năng suất, sản lượng, doanh thu cây cảnh bình quân trên 1 sào đất
trồng ngồi đồng trong huyện năm 2007 - 2008 .................................50
Bảng 4.8. Thơng tin chung về các hơ điều tra năm 2008 ..............................51
Bảng 4.9. Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây cảnh .........................53
của nhĩm hộ điều tra năm 2008..........................................................53
Bảng 4.10. Giá trị sản xuất của cây cảnh trồng ngồi đồng các nhĩm hộ điều
tra năm 2008 ......................................................................................54
Bảng 4.10. Giá trị sản xuất của cây cảnh trồng ngồi đồng..........................55
các nhĩm hộ điều tra năm 2008 .........................................................55
Bảng 4.10. Giá trị sản xuất của cây cảnh đã được uốn thế của các nhĩm hộ
điều tra năm 2008 (Tính bình quân 1 sào sau thời gian trồng 4 năm)..56
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………vii
Bảng 4.11. Tình hình chi phí cho cây cảnh dài hạn trồng ngồi đồng của
nhĩm hộ điều tra năm 2008 ................................................................58
Bảng 4.12. Tình hình chi phí cho cây cảnh ngắn hạn trồng ngồi đồng của
nhĩm hộ điều tra năm 2008 ................................................................59
Bảng 4.13. Tình hình chi phí cho cây cảnh uốn thế ......................................60
của nhĩm hộ điều tra năm 2008...........................................................60
Bảng 4.14. Phương pháp nhân giống cây cảnh huyện năm 2008 ..................61
Bảng 4.15. Sản lượng cây cảnh, cây thế tiêu thụ của các nơng hộ ...............64
điều tra năm 2008 ..............................................................................64
Bảng 4.16. Tỷ trọng tiêu thụ cây cảnh theo các hình thức.............................67
Bảng 4.17. Giá bán của một số loại cây cảnh của các nơng hộ điều tra.........68
năm 2008............................................................................................68
Bảng 4.18. Nguồn vốn phát triển nghề của các nơng hộ điều tra năm 2008 ..71
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………viii
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
STT TÊN HÌNH Trang
Sơ đồ 4.1 Mơ hình đưa cây cảnh ra đồng 40
Sơ đồ 4.2 Tình hình tiêu thụ cây cảnh huyện Nam Trực 65
DANH MỤC ẢNH
STT TÊN ẢNH Trang
Ảnh 1 Bộ tứ quý thể hiện sự cầu mong cho bốn mùa sung túc và
hạnh phúc đầu xã ðiền Xá – huyện Nam Trực
81
Ảnh 2 Vườn cây sanh, si thế ở xã ðiền Xá – huyện Nam Trực 81
Ảnh 3 Quất cảnh trồng ngồi đồng đến mùa thu hoạch 82
Ảnh 4 Vườn cây sanh thế xã Nam Thắng – Nam Trực 82
Ảnh 5 Cây si thế tại xã Nam Tồn 83
Ảnh 6 Nghệ nhân Nguyễn Văn Bảy xã Nam Thắng đang uốn cây 83
Ảnh 7 Bộ cây sanh thế xã Nam Mỹ 84
Ảnh 8 Vườn cây sanh trồng tự nhiên ngồi đồng 84
Ảnh 9 Hình ảnh vườn cây si được tạo thế ngay từ nhỏ 85
Ảnh 10 Lộc vừng đến mùa ra hoa 85
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
ðất nước ta đang bước vào giai đoạn mới của sự nghiệp cách mạng đẩy mạnh
cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa (CNH – HðH) đất nước xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo đường lối và nhiệm vụ Nghị quyết ðại hội ðảng
tồn quốc lần thứ X đề ra, trên mặt trận sản xuất nơng nghiệp thì CNH – HðH nơng
nghiệp là khâu đột phá biến nền nơng nghiệp nước ta từ sản xuất với quy mơ nhỏ,
cịn manh mún tự cấp thành nền nơng nghiệp phát triển đa dạng bền vững các hàng
hĩa, đạt hiệu quả cao trên một ha canh tác, gắn chặt với vấn đề bảo vệ mơi trường
mơi sinh làm hậu thuẫn cho sự nghiệp CNH – HðH đất nước hịa nhập vào WTO.
ðề hịa mình trong sự phát triển của cả nước Nam ðịnh là một trong những
tỉnh cũng cĩ vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, là
tỉnh cĩ nghề trồng cây cảnh nổi tiếng từ lâu đời. Từ một vài làng trồng cây cảnh
truyền thống đến nay đã lan rộng và trở thành hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng
trong sản xuất nơng nghiệp ở nhiều địa phương trong tỉnh đặc biệt là ở huyện Nam
Trực.
Trước đây, người dân huyện Nam Trực chỉ quen độc canh với cây lúa, tuy làm
lụng vất vả quanh năm nhưng họ vẫn luơn đối mặt với cái đĩi nghèo. Kể từ khi
huyện Nam Trực cĩ chủ trương chuyển đổi diện tích trồng lúa và một phần đất
chiêm trũng, hoang hĩa, đất gị sang trồng và kinh doanh các loại cây cảnh thì cuộc
sống của người dân đã dần dần cải thiện và một phần nào đĩ đã cĩ tích lũy. Nhận
thức được vấn đề này người dân Nam Trực bước đầu đã hình thành các câu lạc bộ,
hội sinh vật cảnh (SVC) với mục đích hướng con người tới cái “chân thiện mỹ” làm
giàu, làm đẹp cho quê hương đất nước, gĩp phần giữ bản sắc văn hĩa dân tộc, bảo
vệ mơi trường.
Trong những năm qua huyện Nam Trực đã đạt được nhiều thành tựu trong việc
phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa, nhằm phát huy khai
thác các tiềm năng sẵn cĩ của huyện, nhằm gĩp phần tăng thu nhập, tạo thêm nhiều
việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………2
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân trong địa bàn tỉnh Nam ðịnh
nĩi chung và trên địa bàn huyện Nam Trực nĩi riêng ngày càng được nâng cao, nhu
cầu về cây cảnh cũng ngày càng được tăng lên. Nghề trồng cây cảnh trên địa bàn
huyện đã cĩ những bước phát triển khơng ngừng, trở thành một nghề mang lại thu
nhập cao và làm giàu cho nhiều hộ gia đình. Tuy nhiên việc phát triển nghề trồng
cây cảnh vẫn cịn mang tính tự phát, manh mún, nhỏ lẻ, chưa khai thác được những
tiềm năng sẵn cĩ về nguồn vốn, đất đai, lao động và thị trường. Việc phát triển mở
rộng diện tích trồng cây cảnh theo hướng sản xuất hàng hĩa lớn cịn nhiều hạn chế.
Nhận thấy xu thế phát triển và tiềm năng to lớn trong nghề trồng cây cảnh,
huyện Nam Trực tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế nơng nghiệp thời kỳ 2008 -
2010 định hướng 2015, quản lý chặt chẽ quỹ đất nơng nghiệp đặc biệt là đất cây
trồng hàng năm, lâu năm [10].
Vậy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng kinh tế
thị trường, đặc biệt việc chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng cây cảnh cĩ thực sự
mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương hay khơng? Cĩ thu hút lao động nơng
thơn hay khơng? Cĩ làm thay đổi cấu trúc và mơi trường sinh thái nơng thơn
khơng? Trình độ dân trí nơng thơn sẽ ra sao?
Xuất phát từ thực tế đĩ tơi đã chọn nội dung nghiên cứu “Nghiên cứu phát
triển nghề trồng cây cảnh ở huyện Nam Trực - tỉnh Nam ðịnh”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện để đưa
ra các giải pháp phù hợp nhằm phát triển nghề trồng cây cảnh trong những năm tới.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hĩa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nghề trồng cây cảnh.
- ðánh giá thực trạng phát triển nghề trồng cây cảnh.
- ðưa ra các giải pháp nhằm phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện Nam
Trực – Nam ðịnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu những yếu tố cĩ liên quan đến phát triển nghề trồng cây cảnh của
các nơng hộ trong huyện Nam Trực.
- ðối tượng cụ thể nghiên cứu những nơng hộ, các cơ sở kinh doanh cây cảnh
ở huyện Nam Trực.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh
trên địa bàn huyện Nam Trực – Nam ðịnh.
- Phạm vi về khơng gian nghiên cứu: ðề tài được thực hiện tại huyện Nam
Trực – Nam ðịnh.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh trên
địa bàn huyện Nam Trực – Nam ðịnh giai đoạn từ năm 2006 – 2008.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………4
2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Một số khái niệm cơ bản
* Khái niệm nghề
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đĩ, nhờ được đào tạo, con
người cĩ được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các sản phẩm vật chất hay
tinh thần nào đĩ, đáp ứng được những nhu cầu xã hội[28].
* Khái niệm cây cảnh
“Các loại thảo mộc được con người tuyển chọn nuơi trồng trên đất vườn hay
trong vật chứa đất trồng (ang, chậu, v.v…) dù cĩ hay khơng cĩ tác động thu nhỏ
hoặc tạo hình nghệ thuật nhằm mục đích trang trí và thưởng ngoạn đều được coi là
cây cảnh” [7].
* Thế nào là cây cảnh thế cổ?
Thế cảnh gửi gắm ước vọng mong muốn hoặc nhằm mục đích giáo dục con
cháu mình trở lên người trung kiên nghĩa khí, người con hiếu thảo để làm gương
nhắc nhở con cháu sau này [9, trang 15].
Thế cổ: Yếu tố cơ bản để uốn sửa cây cảnh là thuyết “âm dương ngũ hành” là
các phép của đạo Phật, Tiên giáo, Khổng giáo, vũ trụ tam thế: Thiên, ðịa, Nhân,
ngũ phương: ðơng, Tây, Nam, Bắc, Trung ương.
Trong thế cổ: Sửa cây thế mẫu tử lấy số 5 và số 3 sửa tán, nhánh sửa các đoạn thân
thế mẫu tử, phụ tử cây mẫu tử hoặc cây phụ cĩ 5 tán. Cây tử cĩ 3 tán (cành, tầng).
* Thế nào là cây cảnh nghệ thuật
Cây cảnh nghệ thuật là những cây được tạo hình nghệ thuật (uốn, cắt, sửa) cơng
phu theo ý tưởng nghệ thuật nhất định nhằm chuyển tải một chủ đề (ý cảnh) nào đĩ
của tác giả [9, trang 17].
Chất liệu chủ yếu cây cảnh nghệ thuật là cây và chậu hay bồn, ang trồng cây.
Cây cảnh nghệ thuật chỉ riêng mình nĩ đã hồn chỉnh về chủ đề ví dụ như long
giáng, long thăng, mẫu tử.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………5
2.2. Một số vấn đề chung về phát triển nghề trồng cây cảnh
2.2.1. Sự hình thành phát triển nghề trồng cây cảnh trong nơng thơn
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới, chủ trương, chính sách phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn của ðảng và Nhà nước ta đã cĩ những thay đổi căn bản. Những
nội dung trong chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn như: xem nơng nghiệp
là mặt trận hàng đầu, chú trọng các chương trình lương thực thực phẩm, hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu, phát triển kinh tế trang trại, đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hố nơng thơn, xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư đã bắt đầu tạo ra
những yếu tố mới trong phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Bên cạnh đĩ, Nhà nước
đã phối hợp với các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội trong nước để xố đĩi giảm
nghèo, cải thiện mơi trường thiên nhiên và mơi trường xã hội ở nơng thơn. Các chủ
trương của ðảng, chính sách của Nhà nước ta đã và đang đưa nền kinh tế nơng nghiệp
nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hố - tập trung - quan liêu - bao cấp sang nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay khơng những ở thành phố mà ở các vùng nơng thơn, khu cơng nghiệp
mọc lên tới tấp, đất đai phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp bị lấn chiếm, cảnh quan
mơi trường bị thu hẹp, khơng khí bị ơ nhiễm. Từ đĩ nghề trồng cây cảnh được nhà
nước quan tâm phát triển để đưa màu xanh vào từng nhà, cơng viên, các cơng trình,
đền chùa, nhà xứ, cơ quan. Nhà nước đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở nơng thơn
như đường giao thơng được mở mang, bưu chính viễn thơng phát triển tạo điều kiện
cho các sản phẩm nơng nghiệp, đặc biệt là các sản phẩm khĩ vận chuyển, dễ dập lát
như sản phẩm cây cảnh được giao lưu, trao đổi trên thị trường hàng hĩa, lao động.
Phát triển nghề trồng cây cảnh gắn liền với việc giải quyết cơng ăn việc làm,
nâng cao đời sống nơng dân. Xuất phát từ lợi ích cá nhân, nếp sống văn hĩa ăn vào
từng gia đình, ý thức giữ gìm, tơn tạo cây xanh, bảo vệ mơi trường trở thành thĩi
quen của mỗi người và vì mục tiêu lợi nhuận mà bản thân nghề trồng cây cảnh nĩ
đã tự phát mạnh mẽ. Mặt khác trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, ðảng và Nhà nước đã quan tâm đến phát triển kinh tế
nơng nghiệp nơng thơn trong đĩ cĩ nghề trồng cây cảnh nhằm mục tiêu nhanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………6
chĩng nâng cao đời sống của nơng dân, giảm nhanh khoảng cách giàu nghèo giữa
thành thị và nơng thơn. Những chủ chương, đường lối chính sách đĩ là động lực
thúc đẩy mạnh nghề trồng cây cảnh phát triển mạnh, khiến những người trồng cây
cảnh yên tâm hơn với hướng đi mới của mình.
Phát triển nghề trồng cây cảnh gắn liền với việc giữ gìn nền văn hĩa, đậm đà
bản sắc dân tộc. Sản phẩm từ nghề trồng cây cảnh mang đậm tính truyền thống,
chứa đựng những nét độc đáo, tinh xảo của người nghệ nhân, nĩ được lưu truyền từ
tay người này qua tay người khác, thể hiện thiên nhiên kỳ diệu, mang đậm bản sắc
dân tộc, bảo tồn truyền thống tốt đẹp của đất nước con người Việt Nam.
Phát triển nghề trồng cây cảnh gĩp phần thiết thực vào CNH - HðH nền nơng
nghiệp sẽ kích thích khoa học kỹ thuật và một số ngành nghề khác cũng phát triển
theo (như: nghề gốm sứ, nghề gỗ làm ra chậu, kệ, bồn, ang, đơn phục vụ cho việc
trồng và chơi cây cảnh. Dụng cụ chuyên dùng như kéo cắt dây, dao ghép cành, tơng
đơ uốn cây, các loại cưa… giấy hợp kim mềm chuyên dùng để uốn cây, các loại dây
linon dùng buộc kéo cây…) gĩp phần tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp, thực hiện
xĩa đĩi giảm nghèo trong nơng thơn, khơi phục cảnh quan mơi sinh mơi trường, tạo
nên cuộc sống “xanh sạch đẹp” hướng con người Nam Trực nĩi riêng vào “chân
thiện mỹ”, gĩp phần đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế chuyển dịch cây trồng
trong nơng nghiệp, làm phong phú thêm hàng hĩa trong nơng nghiệp, giải quyết
cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình làm cho con người sống hài
hịa với thiên nhiên, cho đời sống vui, sống khỏe, sống cĩ ích gĩp phần tích cực
thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc của ðảng và Nhà nước ta.
2.2.2. Ý nghĩa của việc phát triển nghề trồng cây cảnh
Nước ta là một nước nằm trong khu vực cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ độ
ẩm và khí hậu thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nơng nghiệp nĩi chung cho
nghề trồng cây cảnh nĩi riêng. Vậy phát triển nghề trồng cây cảnh nhằm khai thác
tốt hơn những điều kiện thuận lợi về tự nhiên của nước ta là một việc làm cần thiết
và phù hợp khơng những trong giai đoạn trước mắt và cả lâu dài trong tương lai khi
đất đai dành cho sản xuất nơng nghiệp ngày càng bị lấn chiếm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………7
Mặt khác, nước ta nĩi chung và huyện Nam Trực nĩi riêng cĩ nguồn lao động
dồi dào, cần cù chịu khĩ và cĩ tính sáng tạo cao. Nghề trồng cây cảnh đã cĩ truyền
thống rất lâu đời của nhân dân ta. Hiện nay với số dân gần 86 triệu người đang thực
hiện sự nghiệp CNH – HðH đất nước, những lao động đã về nghỉ hưu, những người
cao tuổi, các em học sinh và cả lực lượng lao động chính đều thích trồng cây cảnh
theo các mơ hình khác nhau, trong đĩ trồng tại các hộ gia đình là chủ yếu. Do đĩ
phát triển nghề trồng cây cảnh nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống
của người dân là xu hướng tất yếu và phù hợp với thực tế phát triển kinh tế của các
vùng nơng thơn, đặc biệt là các vùng ven đơ như huyện Nam Trực.
Nghề trồng cây cảnh địi hỏi phải cĩ trình độ kỹ thuật cao với đơi bàn tay
khéo léo kết hợp với đơi mắt thẩm mỹ cộng với vốn đầu tư lớn, song hiệu quả kinh
tế mà nĩ mang lại khá cao so với trồng lúa, trồng màu. Nếu như những năm trước
hiệu quả kinh tế thu được trên 1 ha trồng lúa, trồng màu khoảng 40-50 triệu
đồng/ha/năm thì giờ đây nghề trồng cây cảnh đã mang lại thu nhập cho các nơng hộ
hàng 100 triệu đồng/ha/năm. Bên cạnh đĩ nhiều địa phương cĩ nghề trồng cây cảnh
phát triển hàng năm đã đĩng gĩp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
nĩi riêng và cơ cấu kinh tế địa phương nĩi chung.
Phát triển nghề trồng cây cảnh khơng những đáp ứng nhu cầu trong nước mà
cịn hướng tới xuất khẩu. Nhiều địa phương trong những năm qua đã xuất khẩu
được một số lượng cây cảnh khá lớn sang thị trường các nước như Nhật Bản, Trung
Quốc, Lào, Cămpuchia. Các nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển trong khu vực cĩ
giá trị xuất khẩu mặt hàng cây cảnh này là khá lớn như Thái Lan, Trung Quốc… do
đĩ chúng ta phải nắm bắt những cơ hội xâm nhập thị trường để tìm hướng đi mới
cho nghề trồng cây cảnh nhằm phát triển một nền nơng nghiệp sinh thái bền vững.
Phát triển nghề trồng cây cảnh đã gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm, tạo
điều kiện phân bố sử dụng hợp lý nguồn lao động trong nơng thơn, giảm thiểu sự dư
thừa lao động, tận dụng tối đa thời gian và diện tích đất canh tác nhờ quá trình
chuyển dịch lao động trong lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật tư, buơn bán cây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………8
cảnh…nhờ vậy mơi trường chính trị văn hĩa xã hội, trật tự nơng thơn ngày càng ổn
định, cuộc sống của các nơng hộ trồng cây cảnh ngày càng khá giả.
2.2.3. ðặc điểm kinh tế, kỹ thuật nghề trồng cây cảnh
2.2.3.1..ðặc điểm kinh tế
Hiện nay nghề trồng cây cảnh đã trở thành một nghề cĩ thu nhập chính của
nhiều địa phương trong nước nĩi chung của vùng quê Nam Trực nĩi riêng. Ở những
vùng quê này, hầu như người dân nào cũng thạo nghề trồng cây cảnh, nhiều nghệ
nhân cĩ tay nghề cao, sản xuất nhiều sản phẩm cĩ giá trị được nhiều vùng biết đến.
Tính riêng huyện Nam Trực trong năm 2008 cĩ khoảng 1.400ha trồng cây cảnh.
Nhiều hộ trồng cây cảnh cây thế mỗi năm cho họ thu nhập từ 50-250 triệu đồng/hộ.
Tuy nhiên, trong những năm qua nghề trồng cây cảnh ở tỉnh Nam ðịnh vẫn mang
tính tự phát, nguyên nhân ở nhiều địa phương nơng dân vẫn chưa tận dụng hết tiềm
năng để đầu tư sản xuất kinh doanh sản phẩm cây cảnh, cây thế do vậy hiệu quả
kinh tế từ nghề này chưa cao. Hầu hết số diện tích trồng cây cảnh ở các địa phương
trong tỉnh đều chuyển đổi từ đất vườn tạp, khai thác từ thùng đào, thùng đấu, đất gị
để để sản xuất loại sản phẩm này. Cho đến nay tỉnh vẫn chưa cĩ quy hoạch, kế
hoạch cụ thể để và hợp lý để phát triển nghề trồng cây cảnh. Theo kế hoạch của
huyện Nam trực tính đến năm 2010 tồn huyện cĩ khoảng 1.500ha chuyên trồng
cây cảnh.
Nghề trồng cây cảnh, cây thế phát triển trở thành một động lực thúc đẩy một
số ngành nghề khác phát triển theo. Chẳng hạn như nghề gốm sứ, nghề sản xuất
giấy hợp kim…
Nghề trồng cây cảnh địi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, vốn đầu tư lớn, thời gian
kéo dài song nĩ mang lại hiệu quả cao, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
đời sống con người, đồng thời gĩp phần nâng cao thu nhập của các nơng hộ. Ở
những địa phương cĩ nghề trồng cây cảnh phát triển thì đĩng gĩp của nghề cho
ngân sách Nhà nước hàng năm là khá lớn.
Nghề trồng cây cảnh cĩ những đặc điểm khác biệt địi hỏi phải cĩ sự đầu tư
khác nhau về lao động và chi phí vật chất. Xung quanh việc trồng cây cảnh cĩ nhiều
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………9
vấn đề như phát triển theo hướng nào? Nên trồng loại cây nào? Theo các nhà
chuyên mơn trong lĩnh vực nơng nghiệp thì phát triển theo ba hướng đĩ là mở rộng
quy mơ diện tích, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và
hướng tới xuất khẩu.
2.3.3.2. ðặc điểm kỹ thuật
► Chăm sĩc cây cảnh
* Cách làm cho gốc cây lộ ra:
- Phương pháp bỏ dần các lớp đất: ðây là cách mà các nghệ nhân thường sử
dụng. Ban đầu người ta thường trồng cây trong một chậu sâu, đáy chậu bĩn phân
cịn phía bên trên cho cát vào. Trong quá trình phát triển rễ gốc cây sẽ đâm phía cĩ
phân. Cứ cách một thời gian người ta lại lấy bớt một phần cát bên trên làm gốc cây
lộ dần ra, đến khi bỏ hết lớp cát thì dừng lại, khi cây đạt đến độ thích hợp (gốc đã lộ
ra theo ý người chọn) thì chuyển qua chậu cạn.
- Phương pháp đổ chậu: Phương pháp này thực hiện cũng khá đơn giản. Mỗi
lần đổi chậu người ta lại nâng rễ cây lên một ít và tuý theo sự bào mịn của nước
tưới hoặc do mưa, nghệ nhân dùng dụng cụ moi bỏ dàn các lớp đát bám vào rễ để rễ
lộ ra bên ngồi. Khi thay đổi chậu thì đưa các rễ cố định theo ý muốn.
- Phương pháp bĩc vỏ: Cách này người ta dùng các miếng kim loại hoặc sành
bao quanh gốc làm cho lớp vỏ ngồi của rễ một thời gian bị trĩc dần ra, sau đĩ
người ta bĩc vỏ để gốc thơ dần ra.
* Uốn cành
Hiện nay xu hướng dùng dây kim loại để uốn cành tạo dáng là rất phổ biến.
Khi đã cắt những cành rườm rà thì chúng ta tiến hành dùng các sợi dây kim loại để
uốn cong cành tạo dáng xù xì được tiến hành tuỳ theo từng loại cây khác nhau. Với
các cây rụng lá thì thao tác vào mùa sinh trưởng. Cây thơng, tùng thì làm vào mùa
thu hoặc đầu đơng. Trước khi tiến hành uốn cành phải tiến hành tưới nước cho cây
trước một ngày để cho cành cây dẻo dai khơng bị gãy khi uốn. ðầu tiên bạn buộc
dây ở thân chính sau đĩ đến cành chính cành bên theo thứ tự từ dưới lên trên từ to
đến nhỏ. Khi uốn thân cây nên tìm cách cố định đầu dây ở trong đất, đáy chậu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………10
khơng để cho đầu dây lộ ra, sau khi uốn xong thì cĩ thể uốn cành theo ý muốn
nhưng lưu ý khơng được uốn gấp sẽ gãy cành. Những loại sinh trưởng nhanh ở
nước ta sau nửa năm là phải tháo dây kim loại ra, các loại cây vùng ơn đới như
Thơng, Tùng thì sau một năm. Cành càng thơ thì thời gian uốn càng dài nhưng nếu
thấy dây lún vào vỏ cây thì lập tức phải tháo ra nới lỏng.
* Khắc và uốn thân cây
Nếu một thân cây cần được uốn cong, trước hết ta quấn nĩ bằng dây gai dầu,
hoặc đặt một sợi dây gai dầu bên ngồi nơi ta định uốn trước khi nĩ cốt để nâng đỡ
cây khơng gãy khi bị uốn. Nếu thân cây hơi lớn, ta sẽ rất khĩ uốn. Hãy dùng dao
khắc đề mở một đường khe nơi ta định uốn, sâu khoảng hơn 2/3 vào trong thân gỗ
rồi quấn thân cây bằng dây gai dầu. Vết cắt phải xiên theo chiều uốn nếu khơng thì
vết thương sẽ tốc ra khi bị uốn. Buộc chặt cây lại bằng dây điện sau khi uốn. Vết
thương sẽ lành trong vịng hai tháng.
* Cắt tỉa
Mục đích chính của việc cát tỉa là tạo hình dáng cho cây Bonsai theo ý ta định.
Tuy nhiên các biện pháp này cũng cĩ hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của các phần
trên mặt đất (khí sinh), nhằm duy trì sự cân bằng với sự tăng trưởng của rễ. ðối với
cây cảnh Bonsai thì cắt tỉa là một cơng việc thật quan trọng, cần phải duy trì suốt
đời sống của cây.
* Một số phương pháp chiết và ghép cành
Khi tạo bonsai bằng phương pháp này địi hỏi bạn phải lựa chọn những cành
khơng bị sâu hoặc cằn cỗi và một số dụng cụ cần thiết để tiến hành Chiết cành.
Cách làm cũng giống như giâm từ cây non, nhưng chúng ta cắt dài hơn từ 7-._.10cm
và cắt ở mắc cây. Loại bỏ các lá ở phần gốc, nhúng vào hocmon tạo rễ và chuyển
đến các chậu khi cây đã cĩ lá non và rễ. Cách chiết cành hiệu quả nhất là lột một
đoạn cành và vùi chúng xuống đất. Nếu cành cây cao hơn mặt đất thì cĩ thể dùng
một cái chậu, cắt một đoạn vào cành cây để làm gián đoạn việc cung cấp nhựa cho
cành và kích thích phần bị vùi dưới đất ra rễ.
* Giâm từ cành cây lớn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………11
Trong tháng 11 chúng ta chọn những cành đâm chồi tốt và cĩ thể trồng được
bằng cành, cắt lấy chiều dài khoảng từ 15-25cm. Cũng dùng chất tạo rễ và tưới
nước, bĩn phân khi cây đã phát triển. Thời gian khoảng chừng một tháng trở nên,
nếu thời tiết thuận lợi thì cây sẻ đâm nhiều.
* Ghép (chiết) gốc
Dùng gốc cây làm cây được chiết, cành chiết phía trên. Nếu biết kết hợp hài
hồ chúng ta sẽ được một cây dáng tuyệt đẹp, cĩ bộ gốc như ý. Chúng ta cĩ thể
chiết trên phần gốc, hoặc xem phần dưới cành cĩ dáng đẹp chiết trên gốc và trồng
sâu trong đất, như vậy ta sẽ cĩ một bonsai cĩ gốc như đã chọn từ trước với bộ rễ
khác.
* Tạo hình trong chậu
ðể tạo một chậu cảnh mang tính cách thiên nhiên thu nhỏ gồm cĩ cây, đá,
nước, cầu, các nghệ nhân phải nắm chắc nghệ thuật tạo hình, kỹ thuật tạo hình, tỉa
cành cho cây và nghệ thuật phối cảnh. Nhưng muốn đạt được một bồn cảnh cĩ hồn,
mang một ý nghĩa tượng trưng nào đĩ mà người sành điệu cĩ thể cảm nhận thì vấn
đề khơng đơn giản. Tất nhiên bạn phải bắt đầu bằng việc quan sát thật tỉ mỉ các loại
dáng thật đặc trưng của các loại cây ngồi thiên nhiên. Chỉ cĩ như thế bạn mới cĩ
thể tiến hành được việc tạo hình dáng cho cây.
Cơng cụ gồm cĩ cưa tay kéo tỉa cành, kéo tỉa lá, dao chiết cành, kìm, búa và
cả khoan điện. Ngồi ra cịn phải cĩ các bình tưới, bình xịt nước, vật liệu thì cần đất
sạch, đá, các loại dây thép để uốn cành.
* Kỹ thuật hạn chế sinh trưởng:
Hạn chế sự sinh trưởng của cây, tạo ra cây rất nhỏ so với kích thước bình
thường, chính là sử dụng các biện pháp nhằm điều khiển quá trình sinh trưởng của
tế bào mà hiện nay các nghệ nhân thường dùng là:
+ Sử dụng các chất ức chế thực vật
+ Sử dụng kỹ thuật bĩn phân và tưới nước để hạn chế sự sinh trưởng: Phân
bĩn và nước là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây. Kỹ
thuật bĩn thêm vơi (Ca) và ít nước tưới sẽ tạo ra tình trạng khơ hạn làm cây sinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………12
trưởng chậm mau già. Ngồi ra phải bĩn phân lân một cách hợp lý để cành cây vẫn
khoẻ, lá vẫn xanh. Sử dụng biện pháp cắt tỉa cành, lá và rễ để điều chỉnh sự sinh
trưởng
+ Sử dụng hạn chế sự sinh trưởng bằng cách hạn chế sự chiếu sáng của mặt trời
► Ý nghĩa của một số cây cảnh, cây thế
Chơi cây cảnh là một nếp văn hố truyền thống của dân tộc ta. Ban đầu thú
chơi này chỉ cĩ những gia đình quyền quý. Ngày nay, thú chơi cây cảnh đã phổ biến
đến nhiều tầng lớp, đặc biệt lớp người lớn tuổi, chơi cây cảnh là phải trồng cây
trong chậu, tiếng Nhật gọi là “bonsai”. Ngày nay ta gọi theo kiểu thơng thường là
“bồn cảnh”. Bonsai là thú chơi cây cảnh của người Nhật Bản rồi được truyền vào
Trung Quốc. Từ đĩ, các nhà truyền giáo (Nho giáo, Phật giáo...) qua thú chơi bonsai
đã truyền bá triết lí của mình khắp châu Á, trong đĩ cĩ Việt Nam.
Nhìn một chậu bonsai, ta sẽ thấy tập trung trọn vẹn hay một phần vũ trụ, trong
cái nhìn tổng thể, ta sẽ thấy được cái hùng vĩ của một cây đại thụ trong thiên nhiên.
Ngồi ra cịn cảm nhận được mối giao hồ giữa thiên nhiên và con người, thể hiện
triết lí con người cĩ thể hồn thiện thiên nhiên chứ khơng thể sáng tạo thiên nhiên.
ðể được những chậu cây cảnh trước tiên phải lấy cây từ nơi hoang dã như sung, si,
thơng, trắc cũng cĩ thể cấy ghép ở vườn, trồng vào chậu như khế, me, tùng, mai và
các loại cây cảnh khác.
Chơi cây cảnh, các cụ ngày xưa chú ý 4 yếu tố: nhất hình, nhì thế, tam chi, tứ
diệp. Chính vì vậy, ta thấy cây cảnh uốn lượn thành 3 tầng, 4 đoạn thân, 5 chùm
nhánh là để tượng trưng cho tam cương (quần thần, phu tử, phu phụ), ngũ thường
(nhân, lễ, nghĩa, trí, tín), tam tịng (tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng
tử) và tứ đức (cơng, dung, ngơn, hạnh).
Các nghệ nhân cịn sáng tạo nghệ thuật chơi cây cảnh với đặc tính nhân cách
hố cây thành những con vật gần gũi trong thiên nhiên như nai, ngựa... đến những
lồi vật cĩ hình tượng như cá hố rồng, bộ rễ với nét rồng, thường gặp hất là thế
rồng lên, (thăng long), rồng xuống (hạ long, long giáng) hay thế rồng bay hoặc cuồn
cuộn cả một đàn rồng mẹ, rồng con (quần long). Chơi cây cảnh lên đến hồn thiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………13
khi các cụ lấy 10 cây hoa cảnh dáng thế (thập tồn) tạo thành 3 bộ chính làm cốt lõi
cho nghệ thuật bonsai. ðĩ là tứ linh, tứ quý và tam đa.
Tứ linh gồm 4 loại cây: đa, sung, sanh, si ứng với tứ hình trong động vật:
long, lân, quy, phụng. ðây là những cây gỗ lưu niên cùng họ hàng ruột thịt với
nhau, chịu được nắng mưa mà vẫn 4 mùa xanh tươi, nhân giống dễ dàng bằng vơ
sinh (giâm, chiết, ghép). Bộ tứ quý gồm: tùng, trúc, cúc, mai ứng với tứ bình, hợp
với tứ thời (xuân tùng, hạ trúc, thu cúc, đơng mai) thể hiện ước vọng hạnh phúc
vĩnh cửu của con người. Bộ tam đa gồm 3 loại cây: sung, lộc vừng, vạn thọ, ứng với
phúc - lộc - thọ.
Biết nhìn các thế của cây cảnh, đặc biệt là biết tạo ra các thế cây, hiểu ý nghĩa
của các thế cây cảnh là một điều rất lí thú.
+ Thế ngũ phúc: Cây cĩ bốn cành, một ngọn là 5 tán đều phải xén phắng,
ngang bằng, khơng tán nào được vổng, mỗi tán được chia ra một hướng. Dáng cây
là biểu tượng của năm điều ước muốn giản dị mà vĩ đại của con người xưa, nay:
Phúc Lộc, Thọ, Khang, Ninh.
+ Thế phượng vũ (chim phượng múa): Cây cĩ bốn cành, một ngọn là 5 tán.
Cành hồi âm quặt phía sau tượng trưng cho đuơi chim. Hai cành tả hữu thành hình
hai tán xịe như hai cánh chim đang xịe múa. Cành ức nhỏ hơn các cành khác, ngọn
cây để dài ra vươn lên, tượng trưng cho đầu chim. Dáng cây cĩ làn đi ngang, hơi
chúc xuống làm biểu tượng con chim phượng hồng đang múa đĩn con người, vui
với những thành quả tốt đẹp.
+ Thế huynh đệ (hoặc huynh đệ đồng khoa): Cây một gốc, hai thân (cĩ thể
trồng ghép hai cây lại nhưng phải tạo thành một gốc). Hai thân cĩ độ cao thấp, to
nhỏ suýt sốt nhau, kề sát nhau đẹp đẽ. Mỗi thân đều cĩ 5 tán, các tán đan xen nhau.
Ngọn cây nhỏ phải ngả hướng sang cây lớn như anh em, biểu lộ tình âu yếm ruột
thịt.
2.2.4. Nghề trồng cây cảnh phát triển trong quá trình CNH – HðH nơng thơn
Nhận thấy nhu cầu thị trường về cây cảnh khá lớn, đặc biệt là cây cảnh phục
vụ cho các cơng trình xây dựng, nhu cầu xã hội, quốc tế, mơi sinh, mơi trường ngày
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………14
càng địi hỏi. Vì vậy ðảng và nhà nước đã và đang cĩ những chủ trương chuyển đổi
cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đưa những diện tích trồng lúa, màu
kém hiệu quả, cải thiện vườn tạp ao hoang, thung lũng,… sang trồng cây cảnh.
Riêng tỉnh Nam ðịnh ngày 28/6/2006 UBND tỉnh ra chỉ thị số 16/CT đẩy mạnh
phịng trào SVC thành ngành kinh tế mũi nhọn [15].
Trải qua gần mười thế kỉ, nghề trồng hoa cây cảnh ở huyện Nam Trực khơng
ngừng phát triển. Cây cảnh của huyện Nam Trực nĩi chung của ðiền Xá nĩi riêng
khơng chỉ cĩ mặt ở khắp mọi miền Tổ quốc, trở thành vật trang trí trong gia đình,
cơ quan, khu du lịch, di tích mà nhiều năm nay được khách hàng nước ngồi ưa
chuộng. Các chuyến hàng xuất khẩu sang Ấn ðộ, Nhật Bản, Pháp, ðài Loan, Hồng
Kơng ngày càng nhiều. Từ một vài làng nghề truyền thống nay nghề trồng cây cảnh
đã được các xã trong huyện trồng phổ biến ở các xã trong huyên. Năm 2003 xã
ðiền Xá được cơng nhận là làng du lịch sinh thái [11], hàng năm đĩn nhiều đồn
khách Chính phủ, nước ngồi và các tỉnh bạn đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm
và trao đổi buơn bán. Chăm chỉ, sáng tạo, ngồi những thế cây từ cha ơng qua bao
thế hệ truyền dạy lại khơng phải trên sách vở mà chỉ bằng thực tế, người dân ở đây
cịn biết tạo ra những thế cây mới lạ, những cảnh vật đẹp mắt, hợp với thị hiếu của
người chơi đương thời. Những cây xanh, tùng, đa, lộc vừng, vọng cách... được bàn
tay tài hoa của người thợ nơi đây chăm sĩc, cắt tỉa, uốn nắn theo năm tháng trở
thành những con vật như rồng, lân, hạc, rùa, thậm chí là chùa chiền, tháp bút thật
cầu kì.
Với lợi thế về đất đai, khí hậu, con người trong những năm huyện Nam Trực đã
phát triển mạnh mẽ nghề trồng cây cảnh với mục đích cải thiện mơi trường sinh sống
trên chính mảnh đất của quê hương và đem cây xanh đến các cơ quan, cơng sở,
trường học, chùa đền, các khu cơng nghiệp trong cả nước khi nguồn khơng khí của
chúng ta đang bị ơ nhiễm bởi các khu cơng nghiệp mọc lên tới tấp, hơn nữa trồng cây
cảnh để phát triển khu du lịch sinh thái cho vùng đất Nam Trực.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………15
2.2.5. Những thuận lợi và khĩ khăn ảnh hưởng đến việc phát triển nghề trồng
cây cảnh
2.2.5.1. Thuận lợi
- Diện tích trồng cây cảnh phát triển nhanh ở nhiều nơi trong huyện.
- Phát triển được nhiều mơ hình, hộ nơng dân sản xuất cây cảnh sản xuất giỏi,
giá trị sản xuất đạt trên 100 triệu đồng/ha/năm.
- Xây dựng được nhiều vùng chuyên canh trồng cây cảnh với diện tích trên
200 ha.
Các hoạt động xúc tiến thương mại tiêu thụ cây cảnh (hội thảo, hội chợ, triển
lãm) cĩ những chuyển biến tích cực, đã cĩ sự gắn kết giữa nơng dân – các doanh
nghiệp – cơ quan quản lý – các nhà khoa học, phát triển tiêu thụ sản phẩm theo hình
thức hợp đồng.
Các lớp khuyến nơng, huấn luyện về nghề trồng cây cảnh đã tạo được đội ngũ
lao động cĩ tay nghề gĩp phần giúp người nơng dân tiếp cận các tiến bộ khoa học
kỹ thuật, các giống mới từ nước ngồi và các tỉnh làm phong phú mặt hàng và
chủng loại cây cảnh. ðã cĩ mơ hình chuyển giao kỹ thuật cây cảnh cho nơng dân cĩ
hiệu quả, thường xuyên tổ chức các khố đào tạo tập huấn thu hút nhiều nghệ nhân,
nơng dân đến trao đổi học tập.
Cùng với chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, chương trình
phát triển nghề trồng cây cảnh đã khuyến khích người nơng dân chuyển đổi cơ cấu
cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao thay thế cho các cây trồng cĩ thu nhập kém phù hợp
với tình hình nơng nghiệp ngày càng thu hẹp, với các chính sách ưu đãi tạo thuận
lợi cho người nơng dân yên tâm sản xuất. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
dạng cho người tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp, nhà vườn thường xuyên tham khảo
thơng tin, ra nước ngồi học tập kinh nghiệm, mua giống mới để nhân và cung cấp
cho thị trường trong nước và hướng dần tới xuất khẩu.
2.2.5.2. Khĩ khăn
Tuy cĩ nhiều thuận lợi bên cạnh đĩ gặp khơng ít những khĩ khăn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………16
- Về quy mơ và tổ chức sản xuất: Hầu hết những cơ sở trồng cây cảnh cịn ở quy
mơ nơng hộ nhỏ, tổ chức sản xuất đơn lẻ, với diện tích trung bình từ 4-7sào/hộ. Hộ
trồng cây cảnh lớn nhất cũng chỉ khoảng 1ha đến 2ha. Ở quy mơ sản xuất này khơng
thể áp dụng những kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất. Từng hộ nơng dân sản xuất đơn lẻ,
thiếu sự hợp tác là trở ngại lớn trong việc tạo nguồn hàng hĩa lớn và đa dạng với chất
lượng cao, đồng nhất. Trên thực tế, đã cĩ nhiều hợp đồng xuất khẩu khơng thực hiện
được do khơng thể tổ chức cung cấp sản phẩm theo yêu cầu, trong khi tiềm năng sản
xuất là rất lớn.
- Kỹ thuật trồng cây cảnh ở nhiều nơi vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và
phương pháp nhân giống cổ truyền như gieo hạt, trồng từ củ, mầm, nhánh. Các
phương pháp này dễ trồng, giá thành cây giống thấp nhưng chất lượng giống khơng
cao, dễ bị thối hĩa, làm giảm chất lượng .
- Về ứng dụng cơng nghệ cao: đã được cải thiện đáng kể, như thay đổi cơ cấu
giống, nuơi cấy mơ, kỹ thuật canh tác và bảo vệ thực vật tiên tiến, áp dụng cơng
nghệ nhà lưới cĩ mái che sáng…. Tuy nhiên, sự thay đổi nay diễn ra khơng đồng
đều giữa các vùng sản xuất vì nhiều lý do (khí hậu thời tiết, trình độ thâm canh, khả
năng đầu tư, khả năng tiếp cận kỹ thuật tiến bộ và thị trường…).
Trong những năm gần đây, diện tích cây cảnh ở nước ta nĩi chung của huyện
Nam Trực nĩi riêng đã cĩ bước phát triển, trở thành một nhĩm cây trồng quan trọng
trong sản xuất nơng nghiệp của nhiều địa phương nhưng cây cảnh vẫn chưa cĩ được
sự phát triển bền vững vì giá thành cao nên khĩ cĩ thể cạnh tranh với thị trường
nước ngồi như thị trường cây cảnh của Trung Quốc, thậm chí ngay tại nội địa khi
so với sản phẩm của các liên doanh.
Ngồi ra, việc phát triển nghề trồng cây cảnh cả nước nĩi chung, huyện Nam
Trực nĩi riêng cịn mang tính tự phát, khơng cĩ quy hoạch rõ ràng. Một số khu vực
sản xuất cây cảnh đã được quy hoạch trước đây ngày càng bị thu hẹp do quá trình
đơ thị hố. Quy mơ sản xuất nhỏ, manh mún, trình độ canh tác cịn mang tính sản
xuất nhỏ, chưa hợp lý hố sản xuất nên dẫn đến giá thành sản phẩm cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………17
- Thiếu sự quảng bá, tiếp thị sản phẩm cây cảnh ở thị trường nước ngồi. Kênh
thơng tin nghèo nàn, các hộ nơng dân cịn tự mày mị sản xuất và tự tiêu thụ. Kênh
phân phối cũng cịn nhiều hạn chế và các điểm phân phối phân bố khơng đều,
thường tập trung ở các cơng viên, khu du lịch và các vùng ven ngoại thành rất ít
điểm bán.
2.3. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh trên thế giới
Ngày nay nghề trồng cây cảnh trên thế giới đang phát triển một cách mạnh mẽ
và trở thành một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghề trồng cây cảnh đã mang
lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế các nước cĩ nghề trồng cây cảnh phát triển trong
đĩ cĩ các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh. Nghề trồng cây cảnh của các
nước châu Á đang phát triển mạnh và cạnh tranh quyết liệt để chiếm lĩnh thị trường
thế giới. Mục tiêu của nghề trồng cây cảnh là hướng tới cây cảnh đẹp, chất lượng
cao và giá thành hợp lý.
Các nước châu Á cĩ diện tích trồng cây cảnh lớn nhất là Trung Quốc, Nhật
Bản, Ấn ðộ. Thị trường cây cảnh của các nước đang phát triển chỉ chiếm khoảng 20
% thị trường cây cảnh thế giới.
2.3.2. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh ở Việt Nam
Cây cảnh Việt Nam cĩ giá trị kinh tế lớn trên thị trường quốc tế bởi giá trị
thẩm mỹ cao, tính đa dạng phong phú. Trong đĩ cảnh bonsai là mặt hàng chủ yếu,
kế đến là các loại cảnh cổ, cảnh uốn hình, cây cảnh nội, ngoại thất. Chủng loại xuất
bao gồm: mai chiếu thuỷ, sanh, si, khế, cùm rụm, dương xỉ, nguyệt quế, cần thăng,
đa, bồ đề, phát tài, thắt bím, mai vàng… thị trường chủ yếu là Châu Á như ðài
Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc,
Campuchia… gần đây một số lượng nhỏ được xuất sang thị trường Mỹ, Hà Lan,
Pháp, Canada. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu chưa ổn định cịn nhiều bất cập như
khả năng đáp ứng đơn hàng với số lượng lớn cĩ độ đồng đều nhất định. Cây cảnh
nhập chủ yếu là hạt giống ở một số lồi như Panchira, dừa Hawaii, cau các loại, trúc
đào, dâm bụt. Chỉ một số ít cây cảnh được nhập nguyên cây với các giống ở Trung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………18
Quốc, khơng cĩ hiện tượng nhập bonsai, cảnh cổ. Tại thành phố, cây cảnh chủ yếu
được xuất khẩu nhiều hơn là nhập khẩu. Ngồi ra ở Việt Nam cịn xuất hiện các
dịch vụ thu mua, cung cấp, cho thuê cây cảnh là loại hình phổ biến nhất tại các cơ
sở kinh doanh cây cảnh, Sản phẩm là những chậu lan (hồ điệp), mai, cây cảnh với
đối tượng là các ngân hàng, cơng ty; qui trình tương tự như loại hình cho thuê mai
cảnh ngày Tết, nghĩa là nhà cung cấp dịch vụ sẽ cho thuê theo như yêu cầu của
khách hàng, cử người chăm sĩc định kỳ, sau một thời gian nhất định sẽ thay sản
phẩm khác để cĩ thời gian “bảo hành” sản phẩm trước đĩ. 100% cơ sở kinh doanh
cĩ khách hàng trong thành phố sử dụng thường xuyên phục vụ cho nhu cầu trang
trí, 72% cơ sở cĩ khách hàng ở các tỉnh lân cận sử dụng dịch vụ này.
2.3.2.1. Một số vùng trọng điểm phát triển nghề trồng cây cảnh ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nghề trồng cây cảnh cũng đang phát triển mạnh trong những
năm gần đây. Hiện nay diện tích cây cảnh cả nước cĩ khoảng 10.000ha chủ yếu tập
trung ở các tỉnh như Hà Nội (khoảng 1200ha), Nam ðịnh (khoảng 1.400ha), Lâm
ðồng (khoảng 1.000ha), Hải Phịng (khoảng 730ha), Mê Linh (khoảng 1000ha),
ðồng Tháp (khoảng 260ha) và một số tỉnh khác như Lào Cai, Yên Bái, Thái Bình,
Thanh Hĩa, Nghệ An,… nghề trồng cây cảnh đang cho thu nhập bình quân khoảng
70 -130triệu đồng/ha nên rất nhiều địa phương trong cả nước đang mở rộng diện
tích trồng cây cảnh trên những vùng đất cĩ tiềm năng.
* Các vùng tập trung một số lồi cây cảnh ở Việt Nam
Tại miền bắc, Hà Nội được đánh giá là vùng lớn nhất. Nghề trồng cây cảnh ở
Hà Nội thực sự cĩ thu nhập cao; do đĩ diện tích trồng cây cảnh ngày càng được mở
rộng. Nghề trồng cây cảnh, cây ăn quả ngày càng phát triển.
Hiện nay, diện tích trồng cây cảnh của Hà Nội đã cĩ khoảng 650ha, tăng 2,5
lần so với năm 1997. Riêng ở huyện Từ Liêm cĩ trên 260ha, chiếm khoảng 45%
tổng diện tích trồng cây cảnh quận Tây Hồ gần 200ha, chiếm khoảng 30% diện tích.
Nghề trồng cây cảnh khơng cịn giới hạn ở một số vùng truyền thống, mà đã phát
triển sang nhiều nơi khác, đang hình thành các vùng trồng cây cảnh mới. Quá trình
đơ thị hĩa đã làm mất đi một số diện tích trồng cây cảnh truyền thống. Tuy nhiên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………19
diện tích trồng cây cảnh hiện cĩ đã cao gấp nhiều lần so với các năm trước. Các loại
cây cảnh được trồng và bán ở Hà Nội rất phong phú và đa dạng. Ngồi các loại cây
cảnh truyền thống như đào, quất,… người Hà Nội đã đưa vào sản xuất và thưởng
ngoạn rất nhiều giống mới như sanh, si, đa, bồ đề, các tác phẩm non bộ, các loại cây
cảnh cổ.
Tại các tỉnh phía Nam tập trung nhiều ở thành phố Hồ Chí Minh, đến tháng
9/2008, diện tích trồng cây cây cảnh đã đạt gần 600 ha, vượt kế hoạch so với mục
tiêu của thành phố là 600 ha vào năm 2010. Chứng tỏ diện tích trồng cây cảnh đã và
đang được mở rộng ở các vùng trên trên các vùng ngoại ơ của các thành phố lớn khi
đất nơng nghiệp mỗi ngày một thu hẹp, các nơng hộ phải tìm cho mình một hướng
đi mới. Những năm gần đây do nhu cầu về cây cảnh trong các khu cơng sở, trường
học, gia đình tăng lên rất nhanh, nhận thấy nhu cầu này các nơng dân đã tận dụng
đất để trồng cây cảnh lúc đầu cây cảnh trồng chủ yếu để che bĩng mát ở bờ ao, bờ
sơng sau đĩ cây cảnh được trồng ven đường dần dần các nơng hộ đã vượt đất ruộng
để trồng cây cảnh. Kết quả bảng 2.1 thể hiện diện tích trồng cây cảnh đã tăng lên
theo các năm.
Bảng 2.1. Tình hình phát triển diện tích cây cảnh trên địa bàn thành phố
HCM từ năm 2003 – 2006 dự báo đến năm 2010
Cơ cấu năm
2006 (%) STT Chủng loại 2004
(ha)
2005
(ha)
2006
(ha)
2010
(ha) So với
2004
So với
2010
1 Mai 190 255,5 256,9 170 135,21 151,12
2 Cảnh các loại 226,5 170 150 430 66,23 34,88
Tổng cộng 416,5 425,5 406,9 600 97,69 67,82
Nguồn: Sở NN và PTNT TPHCM
Ngồi ra một số huyện ngoại thành khác và một số tỉnh khác cĩ tiềm năng
phát triển nghề trồng cây cảnh như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Tây, Thái Bình, Nam
ðịnh, Bắc Ninh, Nghệ An…vớ i điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp để phát triển
các loại cây cảnh cĩ thu nhập cao, nghề trồng cây cảnh, cây thế là nghề cĩ nhiều
tiềm năng của thành phố lớn khi một phần diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………20
ðịnh hướng phát triển sản xuất cây cảnh của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn đến năm 2010, diện tích cây cảnh cả nước khoảng 15.000ha được phân
bố vào các vùng trọng điểm như đồng bằng sơng Hồng, Nam bộ, Tây nguyên và các
vùng trồng cây cảnh khác, đây là những vùng tập trung của nghề trồng cây cảnh
nhiều.
2.3.2.2. Thị trường tiêu thụ cây cảnh
a. Thị trường nước ngồi
Cây cảnh Việt Nam cĩ giá trị kinh tế rất lớn trên thị trường quốc tế bởi giá trị
thẩm mỹ cao, tính đa dạng phong phú. Trong đĩ, cây cảnh bonsai là mặt hàng chủ
yếu, kể đến là các loại cảnh cổ, cảnh uốn hình, cảnh nội ngoại thất. Chủng loại xuất
gồm sanh, si, khế, đa, bồ đề, phát tài, mai vàng, thị trường chủ yếu là Châu Á (ðài
Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Campuchia) gần đây
số lượng nhỏ được xuất sang thị trường Mỹ, Hà Lan, Canada. Tuy nhiên thị trường
xuất khẩu chưa ổn định. Lớn nhất vẫn là thị trường Nhật Bản, Trung Quốc. ðây là
hai thị trường rất khĩ tính, theo số liệu tổng hợp từ Tổng cục Hải quan, Nhật Bản là
thị trường xuất khẩu chiếm đến 77% tổng kim ngạch xuất khẩu cây cảnh của nước
ta, đứng thứ 2 sau Nhật Bản là thị trường Australia chiếm 18% cịn lại là các thị
trường Bỉ, Nga, Singapore, các thị trường khác cũng đang trong giai đoạn thăm dị
như Hàn Quốc.
Nghệ thuật cây cảnh vốn đã được người Trung Quốc tạo nên từ lâu đời. Rồi
qua tay người Nhật Bản, cây cảnh đã thực sự được quốc tế hố thành nghệ thuật
“bonsai - điêu khắc sống – la sculpture vivante”. Ngày nay, Việt Nam đã xuất khẩu
cây cảnh sang cả hai quốc gia này, nhưng phải tính đến chuyện ứng dụng cơng nghệ
cao sinh học cấy phơi để tạo cây giống mới đáp ứng được yêu cầu nước bạn. Muốn
xuất khẩu cây cảnh sang hai thị trường trên, khơng những cây cảnh phải đẹp, độc
đáo, chất lượng mà đặc biệt quan trọng là khả năng thích nghi với thời tiết. Do khí
hậu tại Trung Quốc và Nhật Bản lạnh hơn so với ở Việt Nam, thổ nhưỡng cũng cĩ
nhiều điểm khác nên địi hỏi người trồng cây cảnh của Việt Nam phải chú ý, “rèn
luyện” sức chống chịu và thích nghi cho cây cảnh ngay từ giai đoạn cịn nhỏ. Mặt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………21
khác, lai tạo giống cũng giúp cho cây cảnh vừa cĩ hình dáng phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng ở thị trường xuất khẩu, vừa cĩ khả năng thích nghi cao.
Với niềm đam mê theo đuổi nghệ thuật trồng cây cảnh, một số nghệ nhân Việt
Nam đã lặn lội sang tận Trung Quốc, ðài Loan, lùng kiếm cây gốc độc đáo, đĩng
container mang về. Rồi đổ cơng sức tư duy nghệ thuật hàng năm trời chăm chút cắt,
tỉa, uốn… đủ mọi đường tỷ mẩn, cơng phu, cho đến khi thực sự thành tác phẩm điêu
khắc sống động về giáng, thế của thân, cành, nhánh, rễ… nhất là tán lá nhánh lên sự
sống mãnh liệt thì mới đem xuất khẩu. Cách đây mấy năm, ơng đã cho xuất sang
Nhật Bản một số cây cảnh với giá hàng chục nghìn USD/cây. Bên cạnh đĩ cịn cĩ rất
nhiều đại gia và nghệ nhân sành cây cảnh đang sở hữu những thế cây vơ cùng giá
trị, cĩ một khơng hai đang được Nhật Bản và Trung Quốc hết sức quan tâm và tìm
cách mua lại. Cây cảnh là loại mặt hàng rất cĩ giá về giá trị nghệ thuật cũng như
kinh tế. Với bàn tay khéo léo và trí tuệ sáng tạo của những nghệ nhân, cây cảnh Việt
Nam hồn tồn cĩ khả năng xuất khẩu sang những quốc gia vốn nổi tiếng về bonsai
như Trung Quốc, Nhật Bản.
b. Thị trường trong nước
Nhận thấy nhu cầu thị trường về cây cảnh khá lớn, đặc biệt là cây cảnh phục
vụ cho các cơng trình xây dựng cho nên ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước,
trồng cây cảnh khơng chỉ là hướng đi mới cho nền sản xuất nơng nghiệp đơ thị mà
cịn gĩp phần vào cơng cuộc xố đĩi giảm nghèo. Hiện một số loại cây đang được
"lùng" nhiều như: lộc vừng, sanh, đa, đuối, si... Nắm bắt được thị hiếu đĩ, khơng ít
hộ gia đình ở các tỉnh bắt đầu tận dụng quỹ đất gia đình để trồng cây giống.
Nam Trực là một huyện của Nam ðịnh từ lâu nổi tiếng với nghề trồng cây
cảnh, sinh vật cảnh. Hàng năm cung cấp cho thị trường một lượng rất lớn các loại
như cau cảnh, đại thế, non bộ... mang lại thu nhập cho nhà nước và huyện rất lớn.
Năm 2006, tổng thu nhập từ trồng cây cảnh trong tồn huyện đạt 195,5 tỷ đồng,
chiếm hơn 20% GDP của tồn huyện và đĩng gĩp ngân sách Nhà nước trên 500
triệu đồng. ðời sống của bà con Nam Trực cũng thay đổi rất nhiều. Thị trường tiêu thụ
cây cảnh của huyện Nam Trực chủ yếu là ở Thành phố Hồ Chí Minh, ðà Nẵng, Huế,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………22
Thanh Hĩa, Quảng Ninh, Hà Nội và các cơ quan cơng sở trên cả nước. Sản phẩm chính
là sanh, si, lộc vừng, đào, quất… nhiều cây được tạo tán, tạo tầng độc đáo những loại
cây thế này chủ yếu phục vụ cho các cơng trình như trường học, cơ quan, cơng sở, nhà
hàng, khách sạn và trang trí nội thất, các loại sản phẩm phục vụ cho dịp tết chủ yếu là
đào, mai, quất và một số loại cây cảnh phổ biến như sứ, thuyết ngọc lan, thơng lùn,
tùng thấp, chuối cảnh, xương rồng….đặc biệt quất, và đào là loại cây cảnh truyền thống
của dân Việt Nam trong dịp đĩn xuân. Vì vậy, việc trồng đào, quất là phải điều tiết cho
hoa, quả ra đúng vào dịp tết nguyên đán, ngồi ra cịn kỹ thuật tạo cành, tạo thế để tăng
giá trị sản phẩm.
Thành phố Hồ Chí Minh khơng chỉ là nơi tiêu thụ mà cịn là nơi trung
chuyển và tiêu thụ cây cảnh rất lớn của cả nước. Cây cảnh được sản xuất trên địa
bàn thành phố hay từ các tỉnh đều được tập trung về thành phố làm nơi tiêu thụ
chính cả ngày thường và các dịp lễ Tết, các đầu mối xuất khẩu cũng tập trung chủ
yếu ở đây.
Mai vàng là chủng loại cây cảnh thế chiếm tỷ lệ lớn nhất trong diện tích cây
cảnh ở TPHCM. Diện tích mai vàng là 256,9 ha tập trung chủ yếu ở quận Thủ ðức:
111,5 ha (chiếm 43,4% diện tích mai vàng), quận 12: 61,6 ha (chiếm 23,97% diện
tích mai vàng). Mặc dù diện tích mai hiện nay chỉ tăng 66,9 ha so với diện tích mai
năm 2003 (tăng 35,21%), nhưng diện tích trồng mai ghép tăng do trồng mai ghép cĩ
giá trị kinh tế cao.
Nhìn chung thị trường tiêu thụ cây cảnh trong nước và nước ngồi tương đối
ổn định, nhưng để nâng cao sức cạnh tranh và phát triển nghề bền vững, bà con nên
thành lập câu lạc bộ, hợp tác xã…, liên kết những người sản xuất với nhau, quan
tâm hơn nữa đến cơng tác xúc tiến thương mai, quảng bá thương hiệu và tìm thị
trường tiêu thụ ổn định. Tránh tình trạng mỗi người làm một kiểu, sản xuất những
sản phẩm khơng đạt chất lượng, thị trường tiêu thụ khơng ổn định.
Vậy cĩ thể khẳng định, phát triển nghề trồng cây cảnh là hướng đi tất yếu của
nơng nghiệp đơ thị hiện nay, cĩ thể hĩa giải những khĩ khăn của nơng dân sau khi
bị thu hồi đất nơng nghiệp. Vấn đề là, cũng như nhiều lĩnh vực khác, nghề này cũng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………23
chủ yếu do nơng dân tự tìm tịi, sáng tạo mà chưa cĩ sự vào cuộc mạnh mẽ, hiệu
quả của các “nhà”.
2.3.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến nghề trồng cây cảnh
* Nhân tố tự nhiên
Cây cảnh là những loại cây tự nhiên được đưa về trồng trong vườn, trên đồng
ruộng nên khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai đồng ruộng là rất lớn.
ðiều kiện tự nhiên phong phú dẫn đến hệ sinh thái thực vật phát triển đa dạng. Với
những cây đã được trồng lâu năm thì khả năng nhân giống, lai tạo, ghép cành là
tương đối thuận lợi.
* Nhân tố con người
Trong quá trình trồng cây cảnh yếu tố con người đĩng vai trị vơ cùng quan
trọng. ðể được những chậu cây cảnh trước tiên các nghệ nhân phải mất thời gian
ươm trồng từ khi cây cịn nhỏ đến khi cây trưởng thành và uốn, tỉa, tạo dáng cho
cây… rồi đưa cây lên chậu mất rất nhiều thời gian, cơng sức. Những sân cảnh của
những nghệ nhân đầy tâm huyết với nghệ thuật chấp nhận từ 10 – 20 năm để hồn
chỉnh một cây thế với những nguyên tắc tạo hình tỉ mỉ và nghiêm ngặt. Gây dựng
một chậu cây cảnh lâu năm khơng phải dễ dàng ai cũng làm được. Mỗi người cĩ
cách cảm nhận khác nhau và vì thế bồn cảnh cũng cĩ những kiếu dáng khác nhau.
ðể hồn thiện được một chậu cảnh khơng những cĩ giá trị kinh kế mà cịn cĩ giá trị
nghệ thuật thì yếu tố con người quyết định khoảng 80%, yếu tố tự nhiên quyết định
20%. ðiều này cĩ nghĩa là cĩ khi các nghệ nhân mất cả cuộc đời của mình mới hồn
thiện được những tác phẩm theo ý muốn.
* Nhân tố thị trường
Nghề trồng cây cảnh muốn phát triển ổn định địi hỏi cần cĩ thị trường và
luơn tìm cách đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao. Bất kỳ một ngành sản xuất
nào cũng liên quan đến thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Sự biến động giá cả
của thị trường đều ảnh hưởng đến thu nhập của các nơng hộ. Trên thực tế cho thấy
nhu cầu sở thích của người tiêu dùng cũng ảnh hưởng rất lớn đến nghề trồng cây
cảnh. Chẳng hạn như năm nay người tiêu dùng thích chơi các loại cây Sanh thế thì
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………24
giá bán của các loại cây này cĩ khả năng cao hơn so với các nay khác, những năm
sau người chơi cảnh lại thích chơi các loại cây khác thì người trồng cây lại chưa đáp
ứng được nhu cầu, sở thích của họ. Vì vậy yếu tố thị trường cho sự phát triển nghề
trồng cây cảnh phải được dự báo trước trong thời gian khá dài. Bởi vì để trồng được
một cây người nơng dân cần phải cĩ thời gian.
* Các nhân tố khác
Ngồi các nhân tố trên ảnh hưởng rất lớn đến nghề trồng cây cảnh thì cịn rất
nhiều các nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến việc sinh trưởng, phát triển, tiêu thụ cây
cảnh chẳng hạn như: Nhân tố chính sách, nhân tố vốn, nhân tố kỹ thuật, nhân tố cơ
sở hạ tầng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………25
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðặc điểm địa bàn
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên
3.1.1.1.Vị trí địa lý
Nam Trực là vùng ngoại ơ của thành phố Nam ðịnh, cách Hà Nội 90 km, phía
bắc giáp với thành phố Nam ðịnh, phía tây giáp với huyện Vụ Bản, phía nam giá
với huyện Nghĩa Hưng và huyện Hải Hậu, phía đơng giáp với huyện Giao Thủy.
Huyện Nam Trực cĩ các sơng lớn chảy qua như sơng Thái Bình, sơng ðào, sơng
Hồng.
Nam Trực hộ._.àng chủ đạo bởi cây cảnh giúp cho chủ các khu vườn tạo được
một khơng gian xanh, cĩ tính nghệ thuật trong một thời gian ngắn. Giá của loại cây này
cũng từ vài triệu đồng đến sáu- bảy mươi triệu/ cây. Cĩ nhiều tiêu chí để định giá: mức cổ
thụ, thế, loại cây, thời gian chăm sĩc... giống như cây cảnh nĩi chung giá của cây cảnh
thường là giá ảo, cao hay thấp cịn tuỳ thuộc đối tượng khách hàng, chủ các cơ sở. Nhưng
khi điều tra chúng tơi chỉ tập hợp được giá bán trung bình của các loại cây theo các
hình thức tiêu thụ, và theo độ tuổi của cây.
Giá bán qua các hình thức tiêu thụ khác nhau thì cĩ sự chênh lệch nhau, đối với
việc lắp đặt cho các cơng trình số lượng nhiều, giá mềm hơn, nhưng các nơng hộ
tốn chi phí cho việc vận chuyển và cơng lắp đặt, tính ra giá vẫn cao hơn, cịn đối với
cơng tác tiêu thụ ở các tỉnh thành trong nước các nơng hộ phải tốn cơng vận chuyển
và thuê ơ tơ, thuê địa điểm tiêu thụ nên giá bán cao nhất so với các hình thức tiêu
thụ khác.
Nhìn chung: cơng tác tiêu thụ cây cảnh của huyện Nam Trực nhiều thuận lợi
và khĩ khăn.
+ Thuận lợi:
- ðối với tỉnh Nam ðịnh nĩi chung, huyện Nam Trực nĩi riêng hàng năm cĩ tổ
chức hội chợ Viềng vào ngày 8 tháng giêng âm lịch nên việc tiêu thụ cây cảnh trong
ngày này rất là nhiều, mang lại nguồn doanh thu cho huyện rất lớn, bởi vì du khách
mang một tâm lý là đi chợ Viềng chỉ cần mua một cây là năm đĩ mang lại rất nhiều
may mắn trong nhiều lĩnh vực cuộc sống chẳng hạn như làm ăn thuận lợi. Vậy cứ
ngày này hàng năm các nơng hộ mang cây cảnh đến chợ bán từ đêm ngày mùng 7
tháng giêng rất tấp nập, nhộn nhịp.
- Ngồi ra, hàng năm hội sinh vật cảnh huyện Nam Trực cịn tổ chức trưng bày
cây cảnh nghệ thuật tại quảng trường Hịa Bình thành phố Nam ðịnh, với mục đích
giới thiệu cây cảnh của huyện tới các khách tham quan.
- Thị trường tiêu thụ cây cảnh rộng lớn, cĩ vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi tạo
điều kiện cho việc phát triển nghề một cách tồn diện.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………70
+ Khĩ khăn:
- Phần lớn các nơng hộ tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, việc tiêu thụ cịn lẻ
tẻ, nhiều tháng trong năm các nơng hộ phải mang cây cảnh đi bán khắp các tỉnh
thành miền nam, miền trung, miền bắc.
- Nhiều cây cảnh cĩ giá trị kinh tế cao chưa tìm được khách hàng tiêu thụ
- Do là nghề truyền thống nên các sản phẩm làm ra mang tính dập khuơn, chưa
thực sự đa dạng, phong phú về kiểu dáng, nên nhiều lúc cịn bị dư thừa.
Tĩm lại, nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trực phát triển từ lâu đời nhưng
hơn chục năm nay nghề này càng phát triển mạnh trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn của địa phương, đến nay nhiều địa phương trong tỉnh đã chuyển đổi gần 80%
diện tích đất canh tác sang sản xuất kinh doanh các loại cây cảnh, mang lại hiệu quả
kinh tế cao, thu hút 100% số lao động trong các xã. Nghề trồng cây cảnh đã làm
thay đổi rõ rệt đời sống, bộ mặt nơng thơn; nhà cửa khang trang với nhiều loại tiện
nghi sinh hoạt; hộ thật sự nghèo khơng cịn nữa. Tình hình an ninh, trật tự xã hội rất
tốt, khơng xảy ra trộm cắp, nhậu nhẹt bê tha, ai cũng say mê làm đẹp cho sản phẩm
của mình, nếp sống văn hĩa đi vào từng gia đình, trường học.
4.4. Các nhân tố ảnh hưởng và giải phát phát triển nghề
4.4.1. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề
4.4.1.1. Nhân tố vốn.
Chu kỳ sản xuất cây cảnh rất dài thường từ 5-10 năm thậm chí hơn 10 năm, nên
Vốn là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển nghề
trồng cây cảnh của các nơng hộ. Trong điều kiện đất đai, lao động sẵn cĩ nhưng các
nơng hộ khơng mở rộng phát triển một số loại cây trồng khác cĩ giá trị kinh tế cao
hơn là do nơng hộ thiếu vốn sản xuất.
Thực tế cho thấy phần lớn các nơng hộ thiếu vốn, chỉ duy nhất một xã ðiền Xá
là các nơng hộ ít phải đi vay vốn với lý do đây là xã được Tổng cục du lịch Việt
Nam cơng nhận là vùng du lịch sinh thái vùng châu thổ sơng hồng vào năm 2003,
xã này cĩ nghề trồng cây cảnh phát triển nhất do đĩ các nơng hộ một phần nào đĩ
đã tích lũy đủ số vốn cho việc phát triển mở rộng ngành nghề. Cịn đối với 3 xã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………71
khác theo số liệu điều tra hầu như các nơng hộ nào cũng phải vay vốn ngân hàng
hoặc vay của người dân với thời gian ngắn khi họ thiếu, khi bán được cây họ lại
mang trả. Với kiểu vay này rất ảnh hưởng đến việc phát triển nghề của họ. Nguyên
nhân các ngân hàng tại huyện Nam Trực chỉ cho vay hạn chế vì Nam Trực cĩ rất
nhiều làng nghề phát triển nhu cầu về vốn rất lớn. Mà đối với việc phát triển nghề
này huyện Nam chưa cĩ chính sách cho vay ưu đãi đối với các nơng hộ cĩ nghề
trồng cây cảnh. Nghề trồng cây cảnh phát triển một cách tự phát của các nơng hộ do
cuộc sống rất khổ cực họ phải tìm kế sinh nhai cho chính bản thân mình.
Căn cứ vào diện tích đất trồng cây cảnh và giá trị của vườn cây cảnh các nơng
hộ được vay vốn nhiều hay ít. Thơng thường các ngân hàng, các quỹ tín dụng của
xã chỉ cho vay trong thời gian mơt năm. Vào dịp Tết Nguyên ðán các hộ bán cây,
hoặc đi vay bên ngồi trả cho ngân hàng, sau đĩ làm thủ tục vay tiếp. Từ thời gian
trả đến thời gian vay tiếp cho năm sau trong khoảng 1 tháng. ðây cũng là một trong
những nguyên nhân hạn chế đến phát triển nghề, như chúng ta đã biết nghề trồng
cây cảnh vốn lớn, rủi ro cao nếu thời tiết khắc nhiệt, hạn hán, lũ lụt. Nhưng một
điều đáng mừng là các nơng hộ trong huyện vẫn cần cù chịu khĩ, khắc phục khĩ
khăn trước mắt để vươn lên. Tình hình nguồn vốn đầu tư cho các nơng hộ (xem
bảng 4.18)
Bảng 4.18. Nguồn vốn phát triển nghề của các nơng hộ điều tra năm 2008
Diễn giải ðVT Số bình quân
1. Số hộ vay vốn
- Cĩ vay vốn hộ 68
- Khơng vay vốn hộ 22
2. Vay ngân hàng
- Số tiền vay/ hộ triệu đồng/ hộ 42,58
- Lãi suất/năm % 1,25
- Thời hạn Tháng 12
3. Vay ngồi
- Số tiền vay triệu đồng/ hộ 12,5
- Lãi suất/năm % 17,5
- Thời hạn Tháng 2
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2008
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………72
Nhu cầu vay vốn của các nơng hộ rất nhiều, số vốn vay 1 hộ bình quân là 42,58
triệu đồng/ hộ, thời gian vay 12 tháng nguồn vốn vay chủ yếu là ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nơng thơng huyện Nam Trực với mức lãi suất 12,5 %/năm. So
với thời điểm hiện nay thì mức lãi suất cao hơn rất nhiều, nguyên nhân là trong năm
2008 mức lạm phát rất cao. Các nơng hộ thiếu vốn nhưng vay ngồi rất ít với lý do
lãi suất rất cao do đĩ các nơng hộ chỉ vay khi họ thật cần thiết. Ngồi ra các nơng hộ
cịn chịu được các cửa hàng bán phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, vật liệu uốn. Các
của hàng này sẵn sàng cung cấp đầu vào cho các nơng hơ (cĩ tính lãi). Hiện nay trên
địa bàn huyện Nam Trực cĩ rất nhiều cửa hàng vật tư sẵn sàng cung cấp cho các
nơng hộ với hình thức bán hàng trả sau này. ðây là một trong những biện phát tạo
nguồn vốn cho các nơng hộ phát triển nghề.
4.4.1.2. Nhân tố tự nhiên
ðối với nghề trồng cây cảnh thì nhân tố khí hậu, thời tiết, hạn hán, lũ lụt ảnh
hưởng trực tiếp tới việc phát triển nghề. Chu kỳ sản xuất của cây cảnh rất dài chỉ
cần thời tiết thay đổi bất thưởng như mưa nhiều đã ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
phát triển của cây. Chẳng hạn như cây ðào và Quất nếu năm nào trời nắng nhiều thì
các nơng hộ phải điều chỉnh làm sao cho cây ra hoa, quả đúng vào dịp tết, nhiều
năm trời nắng kéo dài, ðào và Quất ra hoa, quả sớm hơn nhiều so với thời gian tết.
Hoặc cây Sanh, Si để hồn thiện một thế cây các nơng hộ mất thời gian ít nhất là 5
năm nhưng khi gặp bão hoặc mưa nhiều gây rụng lá là mất hết cả cây. Vậy yếu tố tự
nhiên là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến phát triển nghề trồng cây
cảnh nĩi riêng cho ngành nơng nghiệp nĩi chung.
4.4.1.3. Nhân tố kỹ thuật và giống
Qua điều tra khảo sát thực tế 90 nơng hộ thuộc 4 xã ðiền Xá, Nam Thắng, Nam
Tồn, Nam Mỹ chúng tơi thấy hầu hết những người trồng cây cảnh ở các xã này đều
khơng qua bất kỳ trường lớp nào. Họ chủ yếu học hỏi lẫn nhau, tự rút kinh nghiệm
và nghiên cứu qua sách báo... Trồng cây cảnh hấp dẫn người dân nơi đây cũng cịn
do đầu tư khơng lớn. Giống là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với viêc
phát triển nghề trồng cây cảnh, ở huyện Nam trực nĩi chung giống cây thì hầu hết
các hộ dân đều tự nhân được. Do đĩ giá thành của mỗi cây giống rất rẻ giá chỉ
khoảng 5.000đ – 15.000đ/cây.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………73
4.4.1.4.Quy mơ sản xuất
Quy mơ sản xuất là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ứng dụng khoa
học cơng nghệ. Nếu qua mơ sản xuất lớn tập trung thì việc áp dụng tiến bộ khoa học
cơng nghệ đồng bộ, ngược lại các nơng hộ trong huyện diện tích trồng cây cảnh
bình quân các hộ chỉ trên 3 sào mà ở 2 – 3 nơi do đĩ việc đầu tư cho sản xuất cũng
tương đối khĩ khăn vì quy mơ nho nếu đầu tư thì chi phí rất lớn, mà các nơng hộ
này thường xuyên lâm vào tình trạng thiếu vốn, đầu tư cầm chừng, thậm chí cĩ hộ
cịn phải đi vay nĩng vốn để đầu tư.
4.4.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác tiêu thụ
*. Nhĩm nhân tố chủ quan
Qua điều tra chúng tơi thấy những đối tượng chơi cây cảnh chủ yếu là những
người cĩ kinh tế khá. Khi chơi cây cảnh họ ít quan tâm tới giá cả mà chủ yếu họ
quan tâm đến kiểu dáng, ý nghĩa của cây cảnh. Chính vì những lý do đĩ mà các
nơng hộ phải hết sức quan tâm đến vấn đề phát triển và tạo thế cây trồng.
ðể cĩ được một cây cảnh cĩ chất lượng tốt (xanh, tươi, nhiều hoa, nhiều quả,
khơng rụng lá…) được thị trường chấp nhận thì ngồi yếu tố kỹ thuật chăm sĩc đúng
quy trình với đặc điểm sinh học của từng loại cây cịn phải chú trọng đến cơng tác
đầu tư chi phí hợp lý sao cho hiệu quả kinh tế đạt được trên/ sào cây trồng phải cao.
Chi phí ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của quá trình sản xuất, nĩ ảnh hưởng
năng suất, chất lượng, thu nhập của các nơng hộ.
* Nhĩm nhân tố khách quan
- Thị hiếu người tiêu dùng là một trong những nhân tố khách quan ảnh hưởng
rất lớn đến quá trình tiêu thụ cây cảnh. Vì thị hiếu người tiêu dùng luơn luơn thay
đổi theo thời gian, lứa tuổi, điều kiện kinh tế của người tiêu dùng. Khi các nơng hộ
đáp ứng được thị hiếu của họ thì cây cảnh trồng ra sẽ bán được và lợi nhuận thu
được sẽ cao. Do đĩ việc nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng phải thường
xuyên liên tục, thậm chí các nơng hộ cịn phải dự đốn trước nhu cầu của người tiêu
dùng trước một thời gian dài. ðây là một việc làm hết sức cần thiết nhằm gĩp phần
mang lại hiệu quả kinh tế đối với các nơng hộ phát triển nghề trồng cây cảnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………74
- Thị trường tiêu thụ: Hiện nay thị trường tiêu thụ đối với các nơng hộ cũng
tương rơng lớn. Tuy nhiên khi diện tích trồng cây cảnh ngày một nhân lên thì cần
phải các nơng hộ cần phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ rơng hơn nữa.
Nhân tố mùa vụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ cây cảnh, chẳng
hạn như Quất, đào chỉ tiêu thụ được vào các ngày tết nguyên đán, cịn các loại cây
cảnh thế thi tiêu thụ quanh năm, nhưng vào tháng 8 đến hết tháng giêng vẫn là thời
điểm tiêu thụ mạnh nhất. Vì vậy các nơng hộ phải điều tiết sự sinh trưởng của để
chuẩn bị cho mùa tiêu thụ.
4.4.2 Giải pháp phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trực
4.4.2.1. Về quy hoạch vùng trồng cây cảnh
Thực tế cho thấy các nơng hộ cĩ nghề trồng cây cảnh lâu năm trong huyện họ
đã xác định được tình hình phát triển của từng loại cây. Nhưng trồng loại cây cảnh
nào là tốt nhất địi hỏi các nơng hộ phải nắm bắt được tình hình thị hiếu của người
tiêu dùng trên thị trường cây cảnh và khả năng tài chính, kinh tế, trình độ dự đốn
của các nơng hộ…Từ trước đến nay phần lớn các nơng hộ đều tự quyết định cho sự
lựa chọn đối tượng trồng cho gia đình, việc bố trí trồng các loại cây cảnh thường
mang tính phong trào khơng cĩ định hướng rõ ràng trong tương lai.
Hiện nay việc bố trí các loại cây cảnh trồng thành vùng chưa cĩ tính chặt chẽ vì
trên địa bàn huyện cịn nhiều diện tích trồng lúa, vườn tạp kém hiệu quả chưa được
chuyển đổi, vì vậy huyện cần phải cĩ sự điều chỉnh tiếp tục diện tích này sang trồng
cây cảnh cĩ giá trị kinh tế cao. Tập trung ưu tiên phát triển những loại cây cảnh cĩ
giá trị kinh tế cao như sanh, si, lộc vừng. Theo tơi nên bố trí mơ hình phát triển các
loại cây cảnh tập trung ở một số xã cĩ nghề trồng cây cảnh phát triển nhất như ðiền
Xá, Nam Thắng, Nam Tồn, Nam Mỹ, Nam Giang các xã cịn lại vẫn tổ chức trồng
cây cảnh với quy mơ gia đình để làm nguồn cung cấp cây trồng tự nhiên cho các xã
cĩ tính chuyên mơn sâu. Ngồi ra cịn phải bố trí từng loại cây cảnh thành vùng cụ
thể cho các xã, vì một số loại cây cảnh cĩ chế độ dinh dưỡng riêng, cĩ xã lại phát
triển mạnh cĩ xã lại khơng gieo trồng được nên các lãnh đạo cần phối hợp với các
nơng hộ nghiên cứu chất đất của từng xã để định hướng quy hoạch các loại cây cảnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………75
cho từng địa phương trong huyện. Phấn đấu đến năm 2012 tồn huyện cĩ 2000ha
trồng cây cảnh. ðể đạt được mục tiêu này huyện cần phải:
+ Quy hoạch cụ thể, chi tiết các vùng trồng cây cảnh gắn vơi du lịch sinh thái
+ Triển khai việc trao đổi ruộng đất giữa các nơng hộ, nhằm tạo ra những thửa
ruộng lớn, liền lơ, liền khoảnh để cĩ thể bố trí hợp lý các khu chuyên trồng một loại
cây cảnh. Tại các khu này cần tiến hành kiến thiết đồng ruộng, tạo điều kiện từng
bước cơ giới hĩa các khâu canh tác, ứng dụng cơng nghệ cao theo hướng hiện đại.
+ Phối hợp với phịng tài nguyên mơi trường, phịng nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn mở rộng xây dựng các trang trại trồng cây cảnh, tiến tới thành lập câu lạc
bộ sinh vật cảnh trang trại nơng nghiệp của huyện do tỉnh hướng dẫn.
4.4.2.2. Giải pháp về vốn
ðối với huyện Nam Trực để tổ chức phát triển nghề trồng cây cảnh theo
hướng tập trung và phát triển nghề thành từng vùng cụ thể trên vùng chuyển đổi,
đất vườn thì giải pháp về vốn hết sức cần quan tâm.
- Hiện tại các nơng hộ trồng cây cảnh đang thiếu vốn, huyện cần cĩ kế
hoạch tổng thể nhằm huy động các kênh phân phối, huy động vốn từ trong xã hội,
thành lập hệ thống ngân hàng, tín dụng nơng thơn với mức lãi vay hợp lý và các điều
kiện thủ tục vay thơng thống để cho các nơng hộ dễ tiếp cận nguồn vốn vay. Mở
rộng, đổi mới và đa dạng hố các mơ hình và các tổ chức tín dụng ở nơng thơn. Phát
triển các mơ hình cho vay thơng qua hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn thanh niên, hội
sinh vật cảnh... ở địa phương để huy động vốn tự cĩ trong dân. Mặt khác hạn chế tối
đa chi phí trung gian giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với người vay.
- Từ tính tốn vĩ mơ huyện cần tính tốn cụ thể cho các loại cây cảnh, tính
tốn cụ thể đến từng khoản mục trong từng đối tượng cây cảnh, đối với từng loại
cây cảnh (tiền giống, tiền thuốc bảo vệ thực vật, tiền vật liệu uốn, cơng lao động..).
ðĩ cũng là căn cứ tổng hợp nhu cầu vốn cho phát triển cây cảnh của địa phương,
làm cơ sở cho việc phân bổ nguồn đầu tư từ ngân sách, vốn vay ưu đãi, huy động
vốn tự cĩ trong dân, đồng thời cĩ kế hoạch bổ sung các nguồn vốn tín dụng cho vay
khác. ðĩ cũng là cơ sở cho các tổ chức ngân hàng, tín dụng duyệt các dự án cho vay
vốn đối với các nơng hộ được thuận lợi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………76
4.4.2.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực
ðể hỗ trợ cho quá trình phát triển, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản
lý, cán bộ kỹ thuật và cả người nơng dân kỹ thuật là một khâu quan trọng. Việc
nâng cao năng lực quản lý và phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện thơng qua
đào tạo cĩ thể được thực hiện theo các cách sau:
- ðào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn về kỹ thuật uốn tỉa, chăm sĩc, tạo hình, tạo
dáng và kỹ năng quản lý phát triển nghề trồng cây cảnh cho các cán bộ quản lý hiện
thời chưa được đào tạo về nghề. Cơng tác đào tạo cần được thực hiện hàng năm, đặc
biệt là các lớp tập huấn về kỹ thuật mới.
- Tập huấn cho các nơng hộ: Các nghệ nhân, các bộ phận quản lý nghề trồng
cây cảnh và hội sinh vật cảnh nên phối hợp với bộ phận khuyến nơng mở các lớp
tập huấn cho các nơng hộ hàng năm, đặc biệt là các lớp tập huấn kỹ thuật tạo dáng,
uốn, tỉa, xây dựng các mơ hình điểm để giúp nơng hộ tiếp cận nhanh với các tiến bộ
kỹ thuật trong ngành.
- Ký hợp đồng ngắn hạn hoặc dài hạn, tuỳ theo cơng việc với các nhà chuyên
mơn, các nghệ nhân được đào tạo chính quy, cĩ nhiều kinh nghiệm.
4.4.2.4. Về thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ là vấn đề quan trọng là điều kiện tồn tại và phát triển nghề
của các nơng hộ. Việc phát triển nghề trồng cây cảnh thành cơng hay khơng phụ
thuộc rất nhiều vào thị hiếu tiêu dùng và thị trường tiêu thụ cây cảnh trong tương
lai. Vậy để tổ chức tốt khâu tiêu thụ này chúng tơi xin được đưa ra các giải pháp
như sau:
- Khuyến khích xây dựng các chợ cây cảnh trong huyện chẳng hạn như chợ
viêng vào ngày 8/1âm lịch hàng năm và tạo điều kiện cho các nơng hộ tham gia thị
trường. Muốn làm được điều này thì các cơng tác tuyên truyền trên các phương tiện
thơng tin đại chúng phải thật tốt để các nơng hộ hiểu rõ được lợi ích kinh tế, lợi ích
mơi trường từ nghề trồng cây cảnh.
- Tiến hành các thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu như các nghệ nhân ở Vị
Khê phấn đấu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………77
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu và trưng bày cây cảnh nghệ thuật giữa các xã
với nhau.
- Tổ chức giới thiệu sản phẩm trong huyện để người tiêu dùng nhiều nơi biết đến.
Ngồi ra theo ý kiến của chúng tơi nên mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa với
các tỉnh bạn, tiếp tục tìm kiếm, ký kết hợp đồng liên doanh, liên kết với các cơ sở
sản xuất kinh doanh cây cảnh ngồi huyện, tỉnh để thực hiện cơng tác tiêu thụ qua
các khâu đầu mối đĩ.
Và tiếp tục tìm kiếm thị trường nước ngồi để xuất khẩu trực tiếp cây cảnh
sang các nước bạn như Lào, Campuchia, và một số nước lân cận… tuy nhiên để cĩ
thể xuất khẩu được thì chất lượng của cây cảnh phải được nâng cao và tăng cường
các hoạt động maketting, xúc tiến tiêu thụ…
4.4.2.5. Chính sách đầu tư và khuyến khích phát triển nghề trồng cây cảnh
Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế về nghề trồng cây cảnh của huyện
Nam Trực chúng tơi thấy hầu hết các nơng hộ phải tự tìm nguồn vốn để trang trải
cho việc phát triển nghề của gia đình mình. Số vốn mà các nơng hộ vay được của
ngân hàng NN & PTNT cao nhất là 80 triêu đồng, với mức lãi suất tại thời điểm đầu
năm 2008 là 12,5%/năm trong thời gian 12 tháng phải hồn vốn rồi tiếp tục làm thủ
tục vay tiếp cho năm sau, hoặc một số hộ vay với phương thức trả gĩp chẳng hạn
như vay 80 triệu đồng ttrong thời gian là 3 năm thì mỗi năm các nơng hộ phải trả
sao cho trong 3 năm hết cả vốn và lãi. ðiều này rất khĩ khăn cho các nơng hộ vì chu
kỳ sản xuất của cây cảnh cĩ thề thời gian ngắn hạn (1-2 năm), trung hạn (4-5 năm),
dài hạn (9-10 năm). Những loại cây nơng hộ trồng ngắn hạn như ðào, Quất để trang
trải các khoản chi phí và lãi ngân hàng. Cịn đối với các cây trồng trong thời gian
dài hạn, số tiền đầu tư lớn khiến các nơng hộ rất khĩ khăn trong vấn đề vốn như
hiện nay.
Thực chất mặc dù huyện Nam Trực cĩ nghề trồng cây cảnh rất phát triển nhưng
chưa cĩ một chính sách ưu tiên về vốn đối với nghề. Qua đây chúng tơi xin các giải
pháp sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………78
- Sở NN & PTNT huyện phải phối hợp các ngành liên quan nghiên cứu, đề
xuất và trình UBND tỉnh ban hành các văn bản pháp quy về cơ chế cho nơng dân
vay vốn, hướng dẫn nơng dân chuyển đổi ruộng đất, hỗ trợ các vùng triển khai
phương án quy hoạch, cải tạo đồng ruộng… nhằm tạo cho nghề trồng cây cảnh
pháp triển tốt hơn.
- Dành nguồn vốn ưu tiên với lãi suất thấp từ các chương trình mục tiêu
quốc gia cho các nơng hộ phát triển nghề trồng cây cảnh chẳng hạn như chương
trình xĩa đĩi giảm nghèo. Vốn vay phải đúng đối tượng với các nơng hộ cĩ khả
năng thế chấp thì các ngân hàng làm thủ tục nhanh chĩng cho vay, đối với hộ
nghèo khơng cĩ thế chấp thì chính quyền phải bảo lãnh hoặc khuyến khích các tổ
chức trung gian trong huyện, xã như hội SVC, hội phụ nữ, hội nơng dân tạo điều
kiện giúp đỡ lẫn nhau.
4.4.2.6. Giải pháp về mơi trường
Bảo vệ mơi trường, sinh thái là vấn đề được ðảng và Nhà nước hết sức quan
tâm vì hiện nay việc khai thác tài nguyên vào việc phát triển kinh tế đang làm cho
mơi trường bị hủy hoại nghiêm trọng. Mặt khác việc sử dụng một cách bừa bãi
những sản phẩm của ngành hĩa chất như thuốc trừ sâu, diệt cỏ làm cho nguồn nước
và khơng khí bị ơ nhiễm nặng nề. Vì vậy, các nơng hộ cĩ nghề trồng cây cảnh
khơng lên lạm dụng hĩa chất nhiều để cĩ thể tạo ra những sản phẩm sạch và gĩp
phần bảo vệ mơi trường sinh thái, phát triển một ngành nơng nghiệp xanh sạch.
Mặc dù cịn một số tồn tại yếu kém, song với lợi ích kinh tế xã hội, lợi ích về
cảnh quan mơi trường và du lịch sinh thái, phát triển nghề trồng cây cảnh vẫn là giải
pháp lớn trong thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp và cơ
cấu kinh tế nơng thơn ngoại thành hiện nay khi người nơng dân bị thu hơi đất ruộng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………79
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Diện tích trồng cây cảnh của huyện Nam Trực đã cĩ khoảng 1.400ha tăng
lên gấp 3,5 lần so với năm 2001. Nghề trồng cây cảnh khơng cịn giới hạn ở vùng
truyền thống, mà đã phát triển sang nhiều nơi khác, đã hình thành những vùng trồng
cây cảnh theo quy hoạch, mặc dù quá trình đơ thị hĩa đã làm mất đi một số diện tích
trồng cây cảnh ở các làng nghề truyền thống. Tuy nhiên diện tích trồng cây cảnh đã
cao gấp nhiều lần so với năm trước.
2. Qua điều tra nghiên cứu cho thấy nghề trồng cây cảnh của các nơng hộ phát
triển một cách tự phát, chủng loại cây trồng đa dạng nhưng tính đến thời điểm hiện
nay các nơng hộ trồng chủ yếu là 5 loại cây trồng đang được thị trường ưa chuộng
nhất đĩ là sanh, si, lộc vừng, đào, quất, cĩ một số hộ dành một phần đất rất nhỏ để
trồng cây vạn tuế và một số loại cây khác như cau cảnh, duối, sung... một phần để
thưởng ngoạn, một phần họ gặp khách thì bán, số lượng tiêu thụ từ các loại cây này
rất ít hầu như chỉ là thu nhập thêm.
3. Thị trường tiêu thụ chính của các nơng hộ trồng cây cảnh là các thành phố
lớn Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh... lượng cây cảnh được tiêu thụ nhiều chủ yếu
là các cơ quan cơng sở, trường học, khu cơng nghiệp. Theo khảo sát thực tế 90 hộ
trong năm 2008, tổng sản lượng 5 loại cây cảnh trồng được xấp xỉ khoảng 70.000
cây thực tế các nơng hộ chỉ tiêu thụ được trên 52.000 cây lượng cây tiêu thụ chỉ
chiếm khoảng 74,7%, điều này chứng tỏ lượng cây cịn tồn lại trong năm cịn rất
nhiều. Nhưng cĩ một điều khác biệt đối với các nghề khác là nghề trồng cây cảnh
này cây càng nhiều năm, gốc càng to lại càng cĩ giá trị kinh tế.
4. Ba loại cây trồng sanh, si, lộc vừng hầu như các nơng hộ trồng trong thời
gian dài (9 năm trở lên) với mục đích cung cấp ra thị trường các loại cây cĩ gốc to
hoặc những loại cây cao thích hợp với khơng gian rộng nơi cơng sở, cịn những loại
cây trồng với thời gian ngắn thích hợp với khơng gian nhỏ hẹp thì hầu như các nơng
hộ chưa chú trong đến. Cịn 2 loại cây trồng đào và quất thì các nơng hộ trồng theo
kiểu để cây mọc tự nhiên. Mặc dù đã cĩ hộ trồng đào, quất để chuyên cho thuê
nhưng các hộ khơng trú trọng đến việc trồng đào, trồng quất thế như vùng chuyên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………80
trồng đào, quất của Nhật Tân, Hưng Yên. Vì vậy hiệu quả kinh tế từ 2 loại cây trồng
này chưa cao.
5.2. Khuyến nghị
1. Trên cơ sở trồng các loại cây cảnh truyền thống, các nơng hộ nên trồng đa
dạng hĩa các loại cây cảnh với các mức độ thời gian trồng ngắn hạn, dài hạn, trung
hạn để phục vụ cho các loại khuơn viên rộng hẹp và các đối tượng khách hàng khác
nhau và khơng những phục vụ nhu cầu thưởng ngoạn của khách hàng trong nước và
cịn hướng tới thị trường nước ngồi.
2. Xây dựng các chợ đầu mối ngay trên địa bàn huyện chuyên bán buơn bán lẻ
các loại cây cảnh, tăng cường quảng bán sản phẩm cây cảnh trên các phương tiện
thơng tin. Xây dựng và đăng ký thương hiệu cho sản phẩm cây cảnh để được bảo hộ.
3. Hướng dần tới việc trồng cây cảnh chuyên canh và xây dựng mơ hình điển
hình theo từng địa phương như xã Nam Tồn chuyên lộc vừng. Xã Nam Mỹ chuyên
đào và quất. Xã ðiền Xá chuyên cây cảnh cây thế sanh, si… để cĩ thể tiêu thụ nội
địa và hướng tới xuất khẩu.
4. Thường xuyên cập nhận thơng tin dự báo về nhu cầu thị trường, thị hiếu
của người tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu cây cảnh và thu được hiệu quả kinh tế cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng Văn hĩa Trung ương (2001), Tài liệu học tập và văn kiện ðại
hội của ðảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2001), Một số vấn đề cơng nghiệp
hĩa – hiện đại hĩa trong phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn thời kỳ
2001 – 2020, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
3. Lê Hữu Cẩn, Nguyễn Xuân Linh (2003), Giáo trình hoa, cây cảnh, NXB
Nơng nghiệp, Hà Nội
4. ðỗ Kim Chung (2003), Dự án phát triển nơng thơn, NXB nơng nghiệp, Hà
Nội
5. Phan Tất ðắc (2002), ðặc điểm khí hậu Việt Nam, NXB nơng nghiệp, Hà
Nội
6. Frank Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp trong các nước đang phát triển
(Phạm Thị Mỹ Dung, Vũ Văn Cảnh dịch), NXB nơng nghiệp, Hà Nội
7. Nguyễn Xuân Linh (2002), Kỹ thuật trồng hoa, cây cảnh, NXB nơng nghiệp,
Hà Nội
8. Nguyễn Thiện Luân (2000), “Kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu và
định hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ CNH – HðH
nơng nghiệp nơng thơn”, Hội thảo Quốc gia về CNH – HðH nơng nghiệp
nơng thơn.
9. Hội sinh vật cảnh huyện Nam Trực (2008), Báo cáo kết quả thực hiện phát
triển SVC lần thứ tư (2008 -2012)
10. Hội sinh vật cảnh huyện Nam Mỹ (2008), Tài liệu học tập, bồi dưỡng, trao
đổi lý luận, Nam Trực
11. Hội sinh vật cảnh xã ðiền Xá (2008), Báo cáo kết quả thực hiện phát triển
SVC lần thứ tư (2008 -2012), ðiền Xá
12. Hội sinh vật cảnh xã Nam Thắng (2008), Báo cáo kết quả thực hiện phát
triển SVC lần thứ tư (2008 -2012), Nam Thắng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………82
13. Hội sinh vật cảnh xã Nam Tồn (2008), Báo cáo kết quả thực hiện phát triển
SVC lần thứ tư (2008 -2012), Nam Tồn.
14. Phịng ðịa Chính huyện Nam Trực (2008), Báo cáo tổng hợp hiện trạng đất
đai huyện Nam Trực năm 2008, Nam Trực.
15. Phịng Tổ chức – Lao động – Thương binh xã hội huyện Nam Trực (2008),
Báo cáo tình hình dân số, lao động, việc làm năm 2007, Nam Trực.
16. Phịng NN & PTNT huyện Nam Trực (2008), Báo cáo kết quả thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, Nam Trực.
17. Phịng NN & PTNT (2008), Rà sốt điều chỉnh bổ xung quy hoạch sử dụng
đất nơng nghiệp đến năm 2010 huyện Nam Trực, Nam Trực
18. Nguyễn Quốc Thái (2005), “Một số vấn đề về chính sách đất nơng nghiệp ở
nước ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 1), trang 35 – 43.
19. Thủ tướng Chính Phủ (1999), Quyết định số 182/199/Qð – TTg ngày 03
tháng 09 năm 1999 về việc phê duyệt dự án phát triển rau qủa và hoa, cây
cảnh thời kỳ 1999- 2010, Cơng báo sơ 37 năm 1999, Hà Nội.
20. ðiền Viên (1994), “Thị trường nước ngồi”, Tạp chí người làm vườn số
(2/1994), trang 17.
21. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học và một số vấn đề trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2010 và tầm
nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Viện kinh tế nơng nghiệp (2002), Kỷ yếu khoa học nghiên cứu kinh tế nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn 1996 – 2002, NXB nơng nghiệp, Hà Nội.
1. 23.Viện chiến lược phát triển (2001), Việt Nam hướng tới 2010, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội, tập 1.
23. Nguyễn Phượng Vỹ (2000), Chính sách đối với nơng nghiệp nơng thơn,
NXB nơng nghiệp, Hà Nội.
24. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………83
25. ðặng Thị Thu Hằng (2005), Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa,
cây cảnh ở huyện Văn Giang – Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường
ðại học Nơng nghiệp, Hà Nội
26. Trịnh Thị Thanh Thủy (2008), Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa,
cây cảnh ở huyện Văn Lâm – Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường
ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội
27. Trên các mạng Internet
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………84
PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY CẢNH CỦA HUYỆN NAM TRỰC
Ảnh 1: Bộ Tứ quý thể hiện sự cầu mong cho bốn mùa sung túc và hạnh phúc
đầu xã ðiền Xá – huyện Nam Trực
Ảnh 2: Vườn cây sanh, si thế ở xã ðiền Xá – huyện Nam Trực
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………85
Ảnh 3: Quất cảnh trồng ngồi đồng đến mùa thu hoạch
Ảnh 4: Vườn cây sanh thế xã Nam Thắng – huyện Nam Trực
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………86
Ảnh 5: Cây si thế
tại xã Nam Tồn
Ảnh 6: Nghệ nhân
Nguyễn Văn Bảy
xã Nam Thắng
đang uốn cây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………87
Ảnh 7: Bộ cây sanh thế xã Nam Mỹ
Ảnh 8: Vườn cây sanh trồng tự nhiên ngồi đồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế....... ………………………88
Ảnh 9: Hình ảnh vườn cây si được tạo thế ngay từ nhỏ
Ảnh 10: Lộc vừng đến mùa ra hoa
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2324.pdf