Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hoà Bình

Tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hoà Bình: ... Ebook Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hoà Bình

pdf143 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2175 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hoà Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- NGUYỄN THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH, TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn ðức HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. i LỜI CAM ðOAN Tôi xim cam ñoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu, ñến nay tôi ñã hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp ñề tài “Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình” Tác giả trân trọng bầy tỏ lòng biết ñối với các thầy cô giáo trường ðại học nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình dạy bảo và hướng dẫn tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học. Tác giả xin ñược tỏ lòng biết ơn chân thành về sự hướng dẫn nhiệt tình của TS.Trần Văn ðức trong quá trình nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn. Tác giả chân thành cảm ơn lãnh ñạo và cán bộ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hoà Bình, Sở Kế hoạch và ðầu tư, Cục Thuế, Cục Thống kê tỉnh Hoà Bình, Chi cục thuế, Chi cục Thống kê thành phố Hoà Bình và một số ban ngành khác, các doanh nghiệp trên ñịa bàn thành phố, bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. iii MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ðẦU........................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ...........................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................3 1.3. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .........................................4 PHẦN 2. SƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...............................................................................5 2.1. Cơ sở lý luận của ñề tài..........................................................................5 2.1.1. Một số khái niệm liên quan ñến ñề tài...................................................5 2.1.2. Vai trò của DNN&V trong phát triển kinh tế - xã hội ...........................9 2.1.3. Nội dung phát triển DNN&V..............................................................15 2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển DNN&V...............................16 2.1.5. Xu hướng phát triển DNN&V trên ñịa bàn tỉnh Hoà Bình ..................21 2.2. Cơ sở thực tiễn của ñề tài.......................................................................23 2.2.1. Cơ sở thực tiễn của Việt Nam.............................................................23 2.2.2. Cở thực tiễn phát triển DNN&V của một số nước trên thế giới...........34 PHẦN 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ................................42 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................42 3.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hoà Bình tỉnh Hoà Bình...42 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên .............................................................................42 3.1.1.1. Vị trí ñịa lý, ñịa hình........................................................................42 3.1.1.2. Khí hậu thủy văn..............................................................................44 3.1.1.3. Tài nguyên trong tỉnh.......................................................................44 3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội....................................................................45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. iv 3.1.2.1. Tình hình sử dụng ñất ñai thành phố Hoà Bình ................................47 3.1.2.2. Tình hình dân số và lao ñộng ...........................................................48 3.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của thành phố Hòa Bình .......................50 3.1.3. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các DNN&V thành phố Hoà Bình ......................................................................................................51 3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu ...................................................53 3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu .............................................................54 3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................56 32.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong phân tích............................................56 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................58 4.1. Thực trạng vấn ñề phát triển DNN&V trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình.......58 4.1.1. Thực trạng phát triển DNN&V về mặt lượng......................................58 4.1.1.1. Thực trạng về số lượng, cơ cấu DN ñăng ký kinh doanh hàng năm giai ñoạn từ 2006-2008................................................................................58 4.1.1.2. Thực trạng về số lượng, cơ cấu DN ñang hoạt ñộng kinh doanh giai ñoạn 2006 - 2008..........................................................................................59 4.1.1.3. Thực trạng DNN&V rút giấy phép kinh doanh giai ñoạn 2006 - 2008 .....................................................................................................................62 4.1.1.4. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh có lãi ......................64 4.1.2. Tình hình thu hút lao ñộng trong các DNN&V ..................................65 4.1.3.Tình hình vốn kinh doanh của các DNN&V ........................................68 4.1.4. Kết quả và hiệu quả phát triển DNN&V thành phố Hoà Bình............73 4.1.4.1. ðóng góp của các DNN&V vào sự phát triển của thành phố...........73 4.1.4.2. Kết quả và hiệu quả của các DNN&V ñiều tra.................................74 4.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển DNN&V thành phố Hoà Bình ..81 4.1.5.1. Các yếu tố bên ngoài........................................................................81 4.1.5.2. Các yếu tố bên trong ........................................................................88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. v 4.1.6. Nguyên nhân của những hạn chế ...................................................... 101 4.1.7. Kết luận ñánh giá thực trạng phát triển doanh DNN&V trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình.................................................................................... 103 4.2. ðịnh hướng và giải pháp...................................................................... 104 4.2.1. ðịnh hướng mục tiêu chung của tỉnh ................................................ 104 4.2.2. Phương hướng phát triển DNN&N trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình104 4.2.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển DNN&V trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình .................................................................................................... 108 4.2.3.1. ðổi mới quan ñiểm và lựa chọn phương thức hỗ trợ thích hợp cho việc phát triển DNN&V ở thành phố Hoà Bình .......................................... 108 4.2.3.2. Tăng cường chức năng của các hiệp hội DN trên ñịa bàn Hoà Bình ................................................................................................................... 109 4.2.3.3. Hoàn thiện các chính sách phát triển ñối với các DNN&V ở thành phố Hoà Bình .................................................................................................... 111 4.2.3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của DNN&V ở thành phố Hoà Bình.................................................................................... 114 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 122 5.1. Kết luận ............................................................................................... 122 5.2. Kiến nghị ............................................................................................. 124 5.2.1. Về phía tỉnh Hoà Bình: .................................................................... 124 5.2.2. Về phía thành phố Hoà Bình:............................................................ 124 5.2.3. Về phía doanh nghiệp: ...................................................................... 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 131 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG APAC Diễn ñàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương AFTA Khu vực mậu dịch tự do các nước ðông Nam Á BQ Bình quân CC Cơ cấu CN kỹ thuật Công nhân kỹ thuất CN, XD Công nghiệp, xây dựng CNH, HðH Công nghiệp hóa hiện ñại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội Công ty CP Công ty cổ phần Công ty THHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc dân GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã Lð Lao ñộng LN Lợi nhuận Ql Quản lý SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TBCN Tư bản chủ nghĩa TC ch.nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp TM&DV Thương mại và dịch vụ Tr.ñ Triệu ñồng WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. vii DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tiêu thức xác ñịnh DNN&V ở một số nước và vùng lãnh thổ. .......7 Bảng 2.2. Số lượng DN ñăng ký hàng năm tỉnh Hoà Bình............................22 giai ñoạn 2001 - 2008 ...................................................................................22 Bảng 2.3: Hệ thống các văn bản luật pháp trực tiếp liên quan DNN&V ......27 Bảng 2.4: Các văn bản liên quan ñến các chính sách trợ giúp DNN&V........29 Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai và sử dụng ñất ñai thành phố Hoà Bình giai ñoạn 2006 – 2008..................................................................................................48 Bảng 3.2: Dân số và nguồn lao ñộng thành phố Hòa Bình năm 2006-2008 ..49 Bảng 3.3: Tình hình GO theo hiện hành của thành phố Hòa Bình giai ñoạn 2006 – 2008..................................................................................................51 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các DNN&V..........52 thành phố Hoà Bình giai ñoạn 2006 – 2008..................................................52 Bảng 3.5: Phân tổ phiếu ñiều tra, phỏng vấn ...................................................55 Bảng 4.1: Số lượng DNN&V thành phố Hoà Bình ñăng ký hàng năm giai ñoạn 2006-2008............................................................................................58 Bảng 4.2: Số lượng DNN&V thành phố Hoà Bình giai ñoạn 2006 - 2008 ....60 Bảng 4.3: Số lượng các DNN&V ngoài quốc doanh trong tổng số DN của thành phố......................................................................................................61 Bảng 4.4 : Số lượng doanh nghiệp SXKD có lãi giai ñoạn 2006 - 2008 .............64 Bảng 4.5: Số lượng lao ñộng của các DNN&V trong lao ñộng của thành phố ...65 Bảng 4.6: Tình hình thu hút lao ñộng trong các DNN&V.............................66 Bảng 4.7. Tình hình vốn ñăng ký của DNN&V thành phố Hoà Bình............69 Bảng 4.8: Qui mô vốn ñăng KD của DNN&V năm 2008 .............................71 Bảng 4.9: ðóng góp của các DNN&V vào sự phát triển của thành phố ........73 Bảng 4.10: Kết quả, hiệu quả SXKD của DNN&V năm 2008 ......................75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. viii Bảng 4.11: Tỷ suất lợi nhuận bình quân của các DNN&V ñược ñiều tra .....78 Bảng 4.12: Thu nhập người lao ñộng trong các DNN&V ñược ñiều tra.......80 Bảng 4.13: ðặc ñiểm chủ DNN&V ở thành phố Hoà Bình...........................89 Bảng 4.14: ðặc ñiểm về lao ñộng của các DN ñiều tra .................................91 Bảng 4.15: Qui mô và cơ cấu vốn SXKD của các DN ñiều tra. ....................93 Bảng 4.16: Ảnh hưởng của vốn ñầu tư ñến kết quả và hiệu quả SXKD của các DN ....95 Bảng 4.17: Thị trường nguyên vật liệu chủ yếu của các DN .........................99 Bảng 4.18: Nhu cầu vốn ñầu tư của các DNN&V trên toàn tỉnh................. 117 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. ix DANH MỤC BIỂU ðỒ TÊN BIỂU ðỒ TRANG Biểu ñồ 2.1: Số lượng DNN&V hoạt ñộng giai ñoạn 2001 - 2006 ................24 Biểu ñồ 4.1: Số lượng DNN&V rút giấy phép kinh doanh giai ñoạn 2006-2008......62 Biểu ñồ 4.2: Lý do DN rút giấy phép kinh doanh giai ñoạn 2006-2008...........63 Biểu ñồ 4.3: Qui mô kinh doanh theo số lượng lao ñộng của các DNN&V thành phố Hoà Bình năm 2008 .....................................................................68 Biểu ñồ 4.4: Tỷ lệ số lượng DNN&V thành phố Hoà Bình năm 2008 ..........71 theo quy mô vốn...........................................................................................71 Biểu ñồ 4.5: Tỷ trọng GO của DNN&V trong GO toàn thành phố ...............74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 1 PHẦN 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò quan trọng trong công cuộc Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Từ ñại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI chủ trương phát triển loại hình DN này ñã ñược hết sức quan tâm và ñại hội ðảng lần thứ XIII lại tiếp tục nhấn mạnh “…phát triển doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chính với công nghệ thích hợp, vốn ñầu tư ít, thu hút nhiều việc làm, thời gian thu hút vốn nhanh. Chú trọng ñầu tư chiều sâu, ñồi mới trang thiết bị nhằm khai thác có hiệu quả năng lực hiện có”.[24] Từ sau khi luật doanh nghiệp ra ñời, DNN&V ở Việt Nam có bước phát triển mạnh, số lượng tăng lên rất nhanh. Có thể nói rằng, các DNN&V ñóng góp quan trọng trong việc giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy ñộng và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết ñịnh vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn ñề xã hội như tạo việc làm, xóa ñói, giảm nghèo. ðặc biệt trong ñiều kiện nền kinh tế thế giới ñang thời kỳ khủng hoảng, suy thoái như hiện nay thì sự năng ñộng, khả năng thích nghi, sự dễ dàng thay ñổi công nghệ, hiệu quả ñầu tư cao, dễ quản lý…của DNN&V ñang là thế mạnh cần phát ñược huy góp phần ổn ñịnh và phát triển kinh tế ñất nước. Song DNN&V ở Việt Nam hiện nay có không ít những tồn tại cần phải khắc phục như: ít vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật ñặc biệt là khoa học công nghệ còn lạc hậu, trình ñộ quản lý chưa tốt, khó khăn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước cũng như quốc tế, hiệu quả sử dụng vốn thấp, chưa phát huy hết vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế ... Hoà Bình là một tỉnh miền núi ñang phát triển với vai trò là một trong những tỉnh vệ tinh của Thủ ñô Hà Nội. Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Hoà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 2 Bình cũng như Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phồ Hoà Bình cũng ñã ñề ra phương hướng thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa trên ñịa bàn tỉnh và thành phố. Một trong những phương hướng chủ yếu là phát triển các DN có qui mô nhỏ và vừa trên ñịa bàn tỉnh, mà thành phố Hoà Bình là ñịa bàn ñược ưu tiên nhất. Trong những năm gần ñây tỉnh Hoà Bình ñã ban hành nhiều chủ trương chính sách, cải thiện môi trường ñầu tư kinh doanh, tạo ñiều kiện thuận lợi và hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, khơi dậy các nguồn lực, tiềm năng, lợi thế của từng loại hình doanh nghiệp , tạo ñiều kiện ñể DN phát triển nhanh, bền vững trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Số lượng DNN&V ở Hoà Bình ñã tăng lên nhanh chóng, từ 221 doanh nghiệp năm 2001 ñến tháng 12/2008 ñã tăng lên là 1.113 doanh nghiệp (theo thống kê của Sở Kế hoạch và ñầu tư Hoà Bình) ñã ñóng góp một phần ñáng kể vào phát triển kinh tế xã hội ñịa phương trong thời gian qua. Tuy nhiên, sự phát triển ñó chưa tương xứng với tiền năng sẵn có của của tỉnh, vì vậy cần có những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh từ ñó tạo ñộng lực phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương. Thành phố Hoà Bình là ñịa bàn tập trung nhiều nhất số lượng DNN&V - chiếm hơn 44% doanh nghiệp trong toàn tỉnh [15]. Sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này trong thời gian qua ñã góp phần làm thay ñổi bộ mặt của tỉnh Hoà Bình. Tuy nhiên, số lượng và giá trị ñầu tư của các doanh nghiệp còn hạn chế, lĩnh vực ñầu tư kinh doanh chủ yếu là xây dựng công trình và dịch vụ thương mại, các ngành nghề ñịa phương còn rất ít. Quy mô của doanh nghiệp phần lớn là nhỏ, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, năng suất lao ñộng thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh còn hạn chế, sản phẩm xuất khẩu ít. Hoạt ñộng SXKD thường không có kế hoạch nên bị ñộng khi thị trường biến ñộng. ðội ngũ cán bộ quản lý DN chưa ñược ñào tạo một cách có hệ thống. Việc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 3 duy trì và phát triển DN ñang trở nên khó khăn hơn khi nền kinh tế trong nước cũng như thế giới hiện nay ñang trong thời kỳ khủng hoảng. ðể hạn chế những tồn tại, tìm ra hướng phát triển và giải pháp nhằm khai thác tối ña nguồn lực ñịa phương từ việc phát triển loại hình DNN&V, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế, chính trị của ñịa phương trong thời gian tới câu hỏi ñặt ra cần nghiên cứu giải quyết là: (1) Trong những năm qua (3 năm trở lại ñây) DNN&V trên ñịa bàn thành phố phát triển như thế nào? (2) Các yếu tố và nguyên nhân nào tác ñộng ñến sự phát triển của DNN&V trong thời gian qua? (3) ðể phát triển DNN&V trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình cần trong thời tới phải có giải pháp hữu hiệu nào? Trên cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về DNN&V, ñánh giá ñúng thực trạng phát triển DNN&V trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, từ ñó ñưa ra các giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNN&V của ñịa phương trong những năm tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về phát triển DNN&V; - ðánh giá ñúng thực trang phát triển DNN&V, chỉ ra những kết quả ñạt ñược, những khó, thách thức ñồng thời phân tích những yếu tố tác ñộng và nguyên nhân ảnh hưởng ñến sự phát triển DNN&V trong những năm qua. - ðưa ra ñịnh hướng và các giải pháp cơ bản nhằm phát triển các DNN&V trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình ñến năm 2015. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 4 1.3. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề về phát triển DNN&V khối ngoài quốc doanh và các ban ngành có liên quan ñến phát triển DNN&V trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu. - Nội dung: ðề tài nghiên cứu về vấn ñề phát triển DNN&V khối ngoài quốc doanh. - Phạm vị về không gian: ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình. - Phạm vi về thời gian: ðề tài ñánh giá thực trạng từ năm 2006 ñến năm 2008 (3 năm) và ñưa ra giải phát nhằm phát triển DNN&V dân doanh trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình hiện nay và trong thời gian tới (2015) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 5 PHẦN 2: SƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1. Cơ sở lý luận của ñề tài 2.1.1. Một số khái niệm liên quan ñến ñề tài 2.1.1.1. Khái niệm, ñặc ñiểm của DNN&V Hiên nay, ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, chưa có một sự thống nhất các chỉ tiêu nhằm xác ñịnh loại hình DNN&V. Có quan ñiểm gắn việc phân loại quy mô DN với ñặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của từng ngành và dựa trên cơ sở tiêu thức vốn và lao ñộng. Chẳng hạn, ở Nhật Bản, theo quy ñịnh của Bộ luật cơ bản về DNN&V, trong lĩnh vực công nghiệp chế biến và khai thác thì DN sử dụng dưới 300 lao ñộng, có số vốn SXKD dưới 100 triệu yên thuộc DNN, còn ở Malayxia, DN có số vốn nhỏ hơn 500 Ringit và sử dụng dưới 50 lao ñộng là DNN. Lại có quan niệm ñánh giá quy mô DN không phải chỉ theo từng ngành kinh tế kỹ thuật, dựa vào tiêu thức lao ñộng và vốn mà cả doanh thu của DN. Chẳng hạn, ðài loan quy ñịnh trong ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng và khai khoáng thì doanh thu không vượt quá 1,5 triệu USD, vốn không quá 40 triệu NT$ và sử dụng dưới 500 lao ñộng ñược xếp vào DNN&V. Cũng có quan ñiểm phân loại quy mô DN theo từng ngành nghề và tiêu thức lao ñộng sử dụng. DN nhỏ trong các ngành công nghiệp ở Hongkong và Hàn Quốc là những DN sử dụng dưới 100 lao ñộng. [2] Gần ñây, Liên minh Châu Âu ñã ñưa ra một ñịnh nghĩa chung năm 1996. Theo ñịnh nghĩa mới về DNN&V thì các DN ñược chia thành các hạng mục: DN vi mô có dưới 10 công nhân; DN nhỏ có dưới 50 công nhân, doanh thu dưới 7 MECU/năm và tổng số chi phí nhỏ hơn 5 MECU/năm; DN vừa có dưới 250 công nhân và doanh thu dưới 40 MECU/năm với tổng số chi phí dưới 27 MECU/năm. Thêm vào ñó yêu cầu phải là các DN ñộc lập (không bị các DN hoặc nhóm DN khác sở hữu 25% hoặc hơn nửa số tài sản của DN ñó)[3]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 6 Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng khái niệm DNN&V và khái niệm DN nhỏ và cực nhỏ ñược du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam. Vấn ñề tiêu chí DN vừa, nhỏ và cực nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm qua. ðịnh nghĩa về DNN&V, DN nhỏ và cực nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào quy mô DN. Thông thường ñó là tiêu chí về số nhân công, vốn ñăng kí, doanh thu..., các tiêu chí này thay ñổi theo từng quốc gia, từng chương trình phát triển khác nhau. Ở Việt Nam ñịnh nghĩa về DNN&V ñược phản ánh ở Công văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20/6/1998 theo ñó DNN&V là DN có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ ñồng (tương ñương 378.000 USD - theo tỷ giá tại thời ñiểm ban hành công văn). Tiêu chí này ñặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các DNN&V ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch ñịnh chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt các DN vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vì vậy, tiếp theo ñó Nghị ñịnh số 90/2001/Nð-CP ñưa ra ñịnh nghĩa DNN&V như sau: “DNN&V là cơ sở sản xuất, kinh doanh ñộc lập, ñã ñăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn ñăng ký không quá 10 tỷ ñồng hoặc số lao ñộng trung bình hàng năm không quá 300 người”. Các DN cực nhỏ ñược quy ñịnh là có từ 1 ñến 9 nhân công, DN có từ 10 ñến 49 nhân công ñược coi là DN nhỏ. 2.1.1.2. Tiêu chuẩn phân loại DNN&V Trên thế giới, ñịnh nghĩa về DNN&V ñược hiểu và quy ñịnh khác nhau tuỳ theo từng nơi. Các tiêu chí ñể phân loại DN có hai nhóm: tiêu chí ñịnh tính và tiêu chí ñịnh lượng. Nhóm tiêu chí ñịnh tính dựa trên những ñặc trưng cơ bản của DN như chuyên môn hoá thấp, số ñầu mối quản lý ít, mức ñộ phức tạp của quản lý thấp...Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh ñúng bản chất của vấn ñề nhưng thường khó xác ñịnh trên thực tế. Do ñó chúng thường ñược dùng làm cơ sở ñể tham khảo trong, kiểm chứng mà ít ñược sử dụng ñể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 7 phân loại trong thực tế. Nhóm tiêu chí ñịnh lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao ñộng, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong ñó: - Số lao ñộng: có thể lao ñộng trung bình trong danh sách, lao ñộng thường xuyên, lao ñộng thực tế; - Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản ngắn hạn, giá trị tài sản còn lại; - Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay có xu hướng sử dụng chỉ số này). Trong các nước APEC tiêu chí ñược sử dụng phổ biến nhất là số lao ñộng. Còn một số tiêu chí khác thì tuỳ thuộc vào ñiều kiện từng nước. Tuy nhiên sự phân loại DN theo quy mô lại thường chỉ mang tính tương ñối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bảng 2.1: Tiêu thức xác ñịnh DNN&V ở một số nước và vùng lãnh thổ. Tiêu thức áp dụng Nước Số lao ñộng Tổng vốn hoặc giá trị tài sản Inñônêxia Xingapo Thái Lan Hàn Quốc Nhật Bản EU Mêhicô Mỹ <100 <100 <100 <300 trong CN, XD <200 trong TM&DV <100 trong bán buôn <50 trong bán lẻ <250 <250 <500 <0.6 tỷ Rupi <499 triệu USD <200 Bath <0.6 triệu USD <0,25 triệu USD <10 triệu yên <100 triệu yên <27 triệu ECU <7 triệu USD <20 triệu USD Nguồn: Giải pháp phát triển DNN&V Việt Nam – NXB CTQG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 8 Các DNN&V có vai trò quan trọng trong nền kinh tế một quốc gia, khu vực và toàn cầu. Nghiên cứu ñể phát triển loại hình DN này trước hết cần nghiên cứu lý thuyết về phát triển. 2.1.1.3. Lý thuyết về phát triển Trong hơn 20 năm ñổi mới của Việt Nam vừa qua ñã và ñang có khá nhiều các khái niệm về lý thuyết kinh tế học phát triển ñược vận dụng vào thực tiễn nước ta. Tuy nhiên, trên thực tế cũng như trong nhận thức chưa hẳn ñã có sự thống nhất về nội hàm khoa học và cơ sở thực tiễn các khái niệm ñó. ðã có rất nhiều khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển mà cơ sở xuất phát của nó là từ các khái niệm rất cơ bản của lý thuyết kinh tế học hiện ñại ñã có trên thế giới từ hơn nửa thế kỷ qua (chủ yếu là từ các nước phương Tây ñã có nền công nghiệp TBCN phát triển) ñược du nhập và vận dụng vào công cuộc ñổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo ñịnh hướng XHCN ở nước ta hơn 20 năm vừa qua. Trong ngôn ngữ thông thường, khái niệm “tăng trưởng” thường ñược xem tương ñồng với “phát triển”, bởi tăng trưởng ñóng vai trò thiết yếu ñịnh hình mức ñộ phát triển. Tuy nhiên, cần phải xem xét nội hàm của từng khái niệm. - Tăng trưởng kinh tế: Theo lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của kinh tế học phát triển, tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế diễn tả ñộng thái biến ñổi về mặt lượng. Chẳng hạn, ñể ño lường kết qủa sản xuất xã hội hàng năm, dùng làm thước ño so sánh quốc tế về mặt lượng của trình ñộ phát triển kinh tế giữa các nước, các nước có nền kinh tế thị trường vẫn thường sử dụng 2 loại chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP). - Phát triển kinh tế: Cũng theo lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của kinh tế học phát triển: Phát triển kinh tế là khái niệm có nội dung phản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 9 ánh rộng hơn so với khái niệm tăng trưởng kinh tế. Nếu như tăng trưởng kinh tế về cơ bản chỉ là sự gia tăng thuần tuý về mặt lượng của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: GNP, GNP/ñầu người hay GDP, GDP/ñầu người... thì phát triển kinh tế ngoài việc bao hàm quá trình gia tăng ñó, còn có một nội hàm phản ánh rộng lớn hơn, sâu sắc hơn, ñó là những biến ñổi về mặt chất. của nền kinh tế - xã hội, mà trước hết là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HðH và kèm theo ñó là việc không ngừng nâng cao mức sống toàn dân, trình ñộ phát triển văn minh xã hội thể hiện ở hàng loạt tiêu chí như: thu nhập thực tế, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh, trình ñộ dân trí, bảo vệ môi trường, và khả năng áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào phát triển kinh tế - xã hội... Trong nghiên cứu này ñể thống nhất trong toàn bộ quá trình nghiên cứu tôi sử dụng khái niệm phát triển của tổ chức lương thực thế giới: Phát triển là một quá trình thay ñổi. Sự thay ñổi này bao gồm cả về số lượng và chất lượng trong ñó có sự phân phối công bằng. 2.1.2. Vai trò của DNN&V trong phát triển kinh tế - xã hội DNN&V có vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Có ñược vị trí ấy xuất phát từ những ưu thế của loại hình này. 2.1.2.1. Ưu thế của DNN&V DNN&V có những lợi thế rõ ràng, ñó là khả năng thoả mãn nhu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynh hướng sử dụng nhiều lao ñộng với trình ñộ lao ñộng kỹ thuật trung bình thấp, ñặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu và thay ñổi của thị trường. DNN&V có thể bước vào thị trường mới mà không thu hút sự chú ý của các DN lớn (do quy mô nhỏ), sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi mà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 10 các DN lớn không ñáp ứng vì mối quan tâm của họ ñặt ở các thị trường có khối lượng lớn. DNN&V là loại hình có ñịa ñiểm sản xuất phân tán, tổ chức bộ máy chỉ ñạo gọn nhẹ nên nó có nhiều ñiểm mạnh: - Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ ñạo gọn nhẹ và năng ñộng, nhạy bén với thay ñổi của thị trường: DN chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng không lớn, các ñiều kiện sản xuất ñơn giản là ñã có thể bắt ñầu hoạt ñộng. Vòng quay sản phẩm nhanh nên có thể sử dụng vốn tự có, hoặc vay bạn bè, người thân dễ dàng. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết ñịnh. ðồng thời, do tính chất linh hoạt cũng như quy mô nhỏ của nó, DN có thể dễ dàng phát hiện nhu c._.ầu của thị trường, nhanh chóng chuyển ñổi hướng kinh doanh, năng ñộng sáng tạo, tự chủ, nhạy bén trong lựa chọn thay ñổi mặt hàng, từ ñó DN sẽ tạo ra sự sống ñộng trong phát triển kinh tế. - Sẵn sàng ñầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức ñộ rủi ro cao: Các DN loại này có mức vốn ñầu tư nhỏ, sử dụng ít lao ñộng nên có khả năng sẵn sàng mạo hiểm. Trong trường hợp thất bại thì cũng không bị thiệt hại nặng nề như các DN lớn, có thể làm lại từ ñầu. Bên cạnh ñó các DNN&V có ñộng cơ ñể ñi vào các lĩnh vực mới này, do tính chất nhỏ bé về quy mô nên khó cạnh tranh với các DN lớn trong sản xuất dây chuyền hàng loạt. Họ phải dựa vào lợi nhuận thu ñược từ các cuộc kinh doanh mạo hiểm. - Dễ dàng ñổi mới trang thiết bị, ñổi mới công nghệ, hoạt ñộng hiệu quả với chi phí cố ñịnh thấp: DN có nguồn vốn kinh doanh ít nên ñầu tư vào các TSCð cũng ít, do ñó dễ tiến hành ñổi mới trang thiết bị khi ñiều kiện cho phép. ðồng thời DN tận dụng ñược lao ñộng dồi dào ñể thay thế vốn. Với chiến lược phát triển, ñầu tư ñúng ñắn, sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình, các DNN&V cũng có thể sản xuất ñược hàng hoá tốt có sức cạnh tranh trên thị trường ngay cả khi ñiều kiện SXKD của DN có nhiều hạn chế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 11 - Không có hoặc ít có xung ñột giữa người thuê với người lao ñộng: Quy mô DNN&V tất nhiên là không lớn lắm, số lượng lao ñộng trong một DN không nhiều, sự phân công lao ñộng trong ñơn vị chưa quá mức rõ rệt. Mối quan hệ giữa người thuê lao ñộng và người lao ñộng khá gắn bó. Nếu xảy ra xung ñột, mâu thuẫn thì dễ dàn xếp. 2.1.2.2. Hạn chế của DNN&V Các hạn chế của loại hình DN này ñến từ các yếu tố bên ngoài và từ chính các lợi thế của DNN&V. - Hạn chế ñầu tiên và lớn nhất của DNN&V nằm trong chính ñặc ñiểm của nó, ñó là quy mô nhỏ, vốn ít, do ñó các DN này thường lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trường, hay tiến hành ñổi mới, nâng cấp trang thiết bị. - Các DNN&V thường phụ thuộc vào DN mà nó cung cấp sản phẩm. - Khó khăn trong nâng cấp trang thiết bị, ñầu tư công nghệ mới, ñặc biệt là các công nghệ ñòi hỏi vốn lớn, từ ñó ảnh hưởng ñến năng suất lao ñộng, chất lượng sản phẩm và tính cạnh tranh trên thị trường. - Có nhiều hạn chế trong ñào tạo công nhân và chủ DN, thiếu bí quyết và trợ giúp kỹ thuật, không có kinh nghiệm trong thiết kế sản phẩm, ñầu tư cho nghiên cứu và phát triển. Nói cách khác là năng lực sản xuất ñáp ứng yêu cầu chất lượng bị hạn chế, khó nâng cao ñược năng suất và hiệu quả kinh doanh. - Do tính chất nhỏ và vừa của nó, DN&V gặp khó khăn trong thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với các ñơn vị kinh tế bên ngoài ñịa phương. - Thiếu trợ giúp về tài chính và tiếp cận thị trường do ñó các DNN&V thường tỏ ra bị ñộng trong các quan hệ thị trường và gặp khó khăn trong thiết lập chỗ ñứng vững chắc trong thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 12 2.1.2.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong quà trình phát triển nền kinh tế quốc dân, các DNN&V ñã ñóng góp nhiều vào nền kinh tế, biểu hiện: - Góp phần làm tăng GDP, tăng thu nhập cho người lao ñộng và giá trị xuất khẩu cho nền kinh tế: Sự phát triển ngày càng mạnh của các DNN&V ñã làm tăng tỷ trọng của khu vực này trong GDP và góp phần làm cho tốc ñộ tăng trưởng nền kinh tế nâng lên rõ rệt do tốc ñộ tăng của các DNN&V thường cao hơn tốc ñộ tăng trưởng trung bình của nền kinh tế. Các DN ra ñời sẽ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường lao ñộng cũng như giá trị của người lao ñộng. Mặt khác, khác DNN&V ñóng góp một phần ñáng kể vào giá trị xuất khẩu hàng năm của nền kinh tế quốc dân. Kết quả những năm qua cho thấy các DNN&V góp phần làm tăng trưởng kinh tế, làm cho nền kinh tế năng ñộng và hoạt ñộng hiệu quả hơn. - Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho dân cư: Việc hình thành nhiều DN ở các vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa làm cho tỷ trọng ngành nông nghiệp ở những vùng này giảm xuống, tỷ trọng những ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ tăng lên. Các DNN&V ñóng góp ñáng kể trong cơ cấu GDP của ñịa bàn DN ñóng, nhất là những vùng tỷ trọng nông nghiệp còn cao. Việc hình thành DNN&V làm tăng cơ cấu ngành công nghiệp và phát triển ngành thương mại dịch vụ trên ñịa bàn. Ngoài ra, sự ra ñời và phát triển các DNN&V làm cho thu nhập của các hộ dân cư xung quanh ñịa bàn DN ñóng cũng ñược cải thiện ñáng kể, góp phần nâng cao ñời sống của nhân dân. - Tăng hiệu quả kinh tế, làm năng ñộng nền kinh tế: Các DNN&V ra ñời làm tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế cũng như sự phân bổ rộng hơn các hoạt ñộng kinh doanh. Quá trình tồn tại và phát triển của các DNN&V Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 13 làm cho thị trường sản phẩm hàng hoá mà nó tham gia vào trở nên ña dạng, phong phú và mang tính cạnh tranh hơn do số lượng DN và khối lượng hàng hoá tăng, áp lực cạnh tranh lớn. Hoạt ñộng trong cơ chế thị trường, các DNN&V có khả năng cạnh tranh, nhanh chóng thay ñổi mặt hàng SXKD. Các DN muốn tiêu thụ ñược sản phẩm phải tập trung hơn cho chính sách marketing ñể thu hút khách hàng, tăng sản lượng tiêu thụ. Mặt khác các DNN&V có thể hoạt ñộng ở những vùng có ñịa hình khó khăn hơn như vùng núi, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu vực có ít dân cư, qui mô thị trường nhỏ (chỉ thích hợp với quá trình SXKD của các DNN&V; các DN lớn phải thu mua hoặc vận chuyển từ nơi khác ñến, làm tăng giá thành hoặc giá bán sản phẩm). - Tăng tốc ñộ áp dụng công nghệ mới trong sản xuất, thu hút vốn trong khu vực dân cư: Vốn là một yếu tố cơ bản của quá trình SXKD, có vai trò quyết ñịnh ñến sự phát triển của DN nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung. Vì qui mô nhỏ, cần ít vốn, thời gian quay vòng vốn nhanh; lại gặp phải khó khăn trong việc vay các nguồn vốn tín dụng nên các DNN&V chủ yếu huy ñộng vốn trong gia ñình, bạn bè, dân cư ñể ñầu tư SXKD. Mặc dù có những hạn chế về vốn, song các DNN&V thường là những ñơn vị tiên phong trong việc ñổi mới công nghệ và áp dụng những sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Các DNN&V luôn phải cạnh tranh với nhau và với các DN lớn vì vậy ñể tồn tại họ luôn phải duy trì sự khác biệt về các sản phẩm của mình. Muốn có sự khác biệt về sản phẩm thì những cải tiến và phát triển công nghệ mới mang tính ñặc trưng riêng luôn là một ñòi hỏi chính ñáng và bức thiết. Hơn nữa, các DNN&V không thể cạnh tranh với các DN lớn về giá do bất lợi về qui mô, nên ñể cạnh tranh thì việc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình là tất yếu ñể tồn tại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 14 - Tạo ñà cho việc hình thành các DN lớn và các nhà kinh doanh giỏi: Các ý tưởng kinh doanh nếu ñược ñưa vào thị trường và tồn tại ñược sẽ hình thành các DN có qui mô nhỏ và vừa. Ban ñầu chỉ là những ý tưởng kinh doanh của những nhà kinh doanh trẻ tuổi về những lĩnh vực kinh doanh, những sản phẩm mới, nhưng nếu phù hợp với xu hướng của thị trường và quản lý giỏi thì DN ngày càng phát triển và qui mô ngày càng tăng. - DNN&V thường ñóng vai trò là vệ tinh cho các DN lớn: Các DNN&V thường là những vệ tinh cho các DN lớn cả với tư cách là người cung cấp (các sản phẩm trung gian, các bộ phận của các sản phẩm hoàn chỉnh, gia công chế biến một số công ñoạn sản xuất, một số loại nguyên vật liệu,...) và tư cách là khách hàng (mua lại công nghệ, máy móc thiết bị, sản phẩm hoàn chỉnh,...) của các DN lớn. Các DNN&V cũng có thể làm ñại lý cho các DN lớn; thậm chí có thể trở thành các chi nhánh hoặc công ty con của DN lớn, nếu nối quan hệ giữa các bên sẽ mang lại những lợi ích kinh tế cho cả hai phía. Bên cạnh những ñóng góp tích cực về mặt kinh tế, các DNN&V cũng có những ñóng góp ñáng kể về mặt xã hội, ñó là: - Tạo công ăn việc làm, giảm sức ép thất nghiệp: Hiện nay, hàng năm Việt Nam có khoảng từ 1,3 triệu ñến 1,7 triệu người gia nhập vào lực lượng lao ñộng. Việc giải quyết việc làm cho lực lượng lao ñộng này là rất cấp thiết cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Mặt khác khu vực DN Nhà nước ñang ñược sắp xếp lại, tinh giản biên chế các ñơn vị hành chính sự nghiệp nên không những không thể thu hút lao ñộng, mà còn làm tăng lực lượng lao ñộng dư dôi. Do ñó ngoài khu vực ñầu tư nước ngoài, phần lớn số người tham gia lực lượng lao ñộng ñang trông chờ vào khu vực nông thôn và khu vực DNN&V. Tại Việt Nam hiện nay, tỷ lệ lao ñộng trong khu vực DNN&V chiếm khoảng 1/4 trong tổng số lao ñộng cả nước (không kể trong khu vực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 15 nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn) [10]. Như vậy khu vực DNN&V ñóng góp rất lớn trong việc tạo công ăn việc làm cho một bộ phận lao ñộng. Một số quốc gia tiên tiến khác lực lượng lao ñộng trong khu vực này chiếm tỷ trọng còn cao hơn do lao ñộng trong khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp như ở Nhật Bản, ðức, Italia,...Tại Việt Nam, tiềm năng này còn rất lớn và sẽ góp phần rất quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người lao ñộng trong những năm tới. - Góp phần ổn ñịnh xã hội: Việc tạo thêm công ăn việc làm cho người lao ñộng của các DNN&V sẽ thu hút một lượng lớn thanh niên mới tham gia lực lượng lao ñộng. ðây là nhóm tuổi nhạy cảm, dễ bị lôi cuốn vào con ñường trộm cắp, cờ bạc, rượu chè, nghiện hút,...Các DNN&V tạo công ăn việc làm và thu nhập cho họ, tạo ñiều kiện cho họ phấn ñấu, học tập, làm việc, giao lưu,...góp phần ổn ñịnh trật tự xã hội, làm giảm các tệ nạn xã hội do những người thất nghiệp gây ra, nhất là những thanh niên mới lớn. 2.1.3. Nội dung phát triển DNN&V ðối với các DN nói chung và DNN&V nói riêng, mục tiêu kinh tế là trọng tâm nó quyết ñịnh ñến sự tồn tại và phát triển của DN. ðánh giá quy mô số lượng, kết quả và hiệu quả kinh doanh của các DNN&V là rất cần thiết cho việc xây dựng phương hướng và giải pháp phát triển trong thời gian tới. Quy mô, số lượng DN là chỉ tiêu phản ánh về mặt lượng nhằm cung cấp thông tin một cách tổng quát về tình hình và sự phát triển DNN&V trên ñịa bàn về mặt số lượng. Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa kết quả với chi phí mà DN bỏ ra trong quá trình kinh doanh. Hiệu quả kinh tế cao hay thấp nói lên trình ñộ phát triển và quản lý của các DN, vì vậy ñánh giá hiệu quả kinh tế là cần thiết. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 16 Như vậy, ñể ñánh giá sự phát triển của DN trên phạm vi lãnh thổ cần phải xem xét trên hai góc ñộ ñó là sự phát triển về số lượng và chất lượng. - Về quy mô, số lượng cần ñánh giá một số chỉ tiêu: Số lượng ñăng ký kinh doanh hàng năm, số lượng DN hoạt ñộng hàng năm, cơ cấu ngành nghề, quy mô vốn, số lao ñộng làm việc, giá trị tổng sản xuất ra trong một năm, doanh thu, tỷ lệ DN trực tiếp xuất khẩu. - Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh: Tỷ suất lợi nhuận bình quân trên vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí, mức lợi nhuận bình quân trên một lao ñộng, thu nhập bình quân của người lao ñộng. - Ngoài ra, cần xem xét một số các chỉ tiêu phản ánh chất lượng khác như: Môi trường sinh thái, số lượng lao ñộng ñược giải quyết hàng năm, số lượng DN vi phạm chính sách chế ñộ, thu ngân sách Nhà nước, mức ñộ khoa học công nghệ ñược áp dụng. 2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển DNN&V Bất kỳ một DN nào trong quá trình hoạt ñộng SXKD ñều phải chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, có những yêú tố từ bên trong bản thân nó, cũng có những yếu tố từ bên ngoài ñòi hỏi người quản lý cần phải nhận biết ñể có những ñiều chỉnh phù hợp. 2.1.4.1. Về thị trường ðối với hoạt ñộng SXKD của mỗi DN thì ñiều kiện tồn tại và phát triển ñầu tiên là thị trường. Thị trường là yếu tố mang tính tổng hợp nhất, là nhân tố quan trọng hàng ñầu tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DN. Trong ñó, ñiều kiện về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường ñầu ra là yếu tố quan trọng nhất quyết ñịnh sự thành bại, tồn tại, phát triển thịnh vượng hay thua lỗ, phá sản của các DN trong nền kinh tế thị trường. Khó khăn lớn nhất của nước ta hiện nay chính là thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 17 Theo nghĩa ñầy ñủ, thị trường bao hàm cả thị trường các yếu tố ñầu vào. ðó là thị trường cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị, công nghệ, thị trường vốn, thị trường sức lao ñộng, thậm chí còn bao hàm cả thị trường bất ñộng sản. Hiện nay, tuy không phải là khó khăn quan trọng nhất, nhưng các DNN&V nước ta ñang gặp khó khăn ñối với thị trường các yếu tố ñầu vào. Khắc phục vấn ñề này cũng là những ñòi hỏi cấp thiết ñể tạo ñiều kiện cho sự phát triển các DNN&V ở nước ta. 2.1.4.2. Về nguồn lực tài chính Mọi hoạt ñộng SXKD ñều cần vốn tài chính. Qua sự vận ñộng của vốn có thể xác ñịnh ñược trạng thái hoạt ñộng của DN. ñiều kiện về vốn của các DNN&V Việt Nam hiện nay rất hạn hẹp và gặp khó khăn rất lớn. Sự thiếu vốn của chúng ñang diễn ra trên bình diện khá rộng. Bởi vì, quy mô vốn tự có của nó ñều rất nhỏ, hạn hẹp, không ñủ tài trợ cho các hoạt ñộng SXKD có hiệu quả, ñặc biệt ñối với những DN muốn mở rộng, phát triển quy mô và ñổi mới nâng cấp, phát triển công nghệ. Mặt khác, thị trường vốn dài hạn, thị trường chứng khoán, DNN&V khó có khả năng tham gia. ðồng thời, khả năng và ñiều kiện tiếp cận các nguồn vốn trên thị trường tín dụng ñối với các DNN&V là rất hạn chế và gặp khó khăn lớn, là do: không ñủ tài sản thế chấp; mức lãi suất khá cao so với lợi nhuận thu ñược, khối lượng cho vay ít, thời hạn cho vay quá ngắn, thủ tục rườm rà phiền hà; hình thức và thể chế tín dụng, nhất là khu vực nông thôn, còn nghèo nàn, ñơn ñiệu và hiệu lực pháp lý không cao. Những khó khăn ñó rất cần ñược giải quyết ñể tạo ñiều kiện cho các DNN&V tồn tại và phát triển. 2.1.4. 3. Về thiết bị - công nghệ “Bộ ba vốn-thị trường-công nghệ” luôn là vấn ñề cốt lõi của mỗi DN, trong ñó có DNN&V. ðiều kiện thiết bị công nghệ sẻ tác ñộng trực tiếp tới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 18 năng suất, chất lượng sản phẩm, giúp cho DN nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trong những năm ñổi mới vừa qua do sức ép của thị trường và cơ chế quản lý kinh tế, các DNN&V ñã có những ñổi mới công nghệ nhất ñịnh. ðó là việc dùng ñiện vào sản xuất và gắn liền với nó là thực hiện nửa cơ khí, cơ khí hoá từng phần hoặc toàn bộ quá trình sản xuất. Song nhìn chung thiết bị công nghệ của các DNN&V hiện nay còn lạc hậu, trình ñộ thấp, hiệu quả chưa cao, ñang gặp khó khăn ñối với việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, ñiều kiện về vốn tài chính và các ñiều kiện khác không cho phép các DNN&V ñổi mới công nghệ, áp dụng mạnh mẽ các loại công nghệ tiên tiến, hiện ñại. 2.1.4.4. Về nhà xưởng, mặt bằng SXKD và các kết cấu hạ tầng khác ðiều kiện mặt bằng cho SXKD của các DNN&V nhìn chung rất chật hẹp và gặp nhiều khó khăn trong việc tạo lập và mở rộng mặt bằng, do cơ chế chính sách chưa thích hợp và khả năng về tài chính của các DN. ða số các DN phải thuê mượn lại mặt bằng của các DN nhà nước, hoặc phải dùng nhà ở làm nơi SXKD, giao dịch, giới thiệu, bán hàng. Hệ thống xử lý nước thải của các DNN&V hầu như không có, gây tác hại rất lớn tới môi trường sống. Các ñiều kiện về kho bãi, ñường xá trong và ngoài DN, nhất là hệ thống giao thông công cộng phục vụ cho SXKD, giao lưu hàng hoá của các DN nhìn chung ñang rất hạn chế về mật ñộ và ñộ rộng, thấp kém về chất lượng nền và mặt ñường, cùng như thiếu về bến bãi. Chúng ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng kinh doanh của các DN nói chung, các DNN&V nói riêng. 2.1.4.5. Về kiến thức và năng lực quản lý kinh doanh của chủ DN Sự hoạt ñộng SX - KD trên thương trường với sức cạnh tranh khốc liệt ñầy cam go, ñòi hỏi các chủ DN phải có trình ñộ kiến thức cao, năng lực quản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 19 lý giỏi, mới có thể thành ñạt trong quản lý kinh doanh, ñưa DN của mình ngày càng phát triển. Mỗi chủ DN phải biết thu thập, tổng hợp, phân tích, ñánh giá các loại thông tin kinh tế, kỹ thuật, biết ñề ra những chiến lược ñúng ñắn và ñưa ra những quyết ñịnh sáng suốt, kịp thời. ðồng thời, chủ DN phải biết quản lý, giám sát, ñiều hành công việc của những người lao ñộng một cách hợp lý, có hiệu quả, biết ñánh giá, ñộng viên, khuyến khích, thưởng phạt và trả công chính xác, tương xứng với những ñóng góp của họ vào kết quả chung của DN. 2.1.4.6. Về kiến thức và trình ñộ tay nghề của lực lượng lao ñộng Trình ñộ và tay nghề của người lao ñộng làm việc trong các DN cũng rất quan trọng ñối với sự tồn tại và phát triển của chúng. Những người có trí thức, tay nghề sử dụng tốt các loại thiết bị công nghệ cao, phức tạp, tiếp thu áp dụng tốt các loại thiết bị công nghệ tiên tiến hiện ñại, làm ra những sản phẩm ñẹp, có chất lượng, với năng suất và hiệu quả cao. 2.1.4.7. Về khả năng tiềp cận thông tin và hệ thống thông tin Hệ thống thông tin và khả năng tiếp cận thông tin, nhất là những thông tin về thị trường, giá cả, công nghệ, sản phẩm là hết sức quan trọng ñối với hoạt ñộng sản xuất - kinh doanh của các DN. Hệ thống thông tin ở nước ta hiện nay mặc dù so với trước ñã ñược phổ biến khá rộng rải, các phương tiện thông tin tương ñối phong phú và hiện ñại, phương pháp thu thập và cung cấp thông tin có nhiều tiến bộ.v.v..., song nhìn chung, tính chất nhanh nhạy, kịp thời, chính xác và ñầy ñủ, hoàn thiên của hệ thống thông tin chưa ñáp ứng ñược những yêu cầu của SXKD trong ñiều kiên thị trường và cuộc cách mạnh khoa học - công nghệ hiện ñại. Các DNN&V không có bộ phận chuyên trách về thu thập và xử lý thông tin. Nguồn vốn tài chính có hạn, không ñủ kinh phí ñể mua sắm các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 20 thiết bị phục vụ công tác thông tin nhanh chóng, kịp thời nói riêng và chi phí cho hoạt ñộng tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin nói chung. Trình ñộ tri thức và năng lực thu thập, xử lý thông tin của các DNN&V còn rất hạn chế. Cho nên, khả năng tiếp cận thông tin của các DNN&V ở nước ta hiện rất hạn chế và gặp nhiều khó khăn, rất cần sự giúp ñỡ ñể cải thiện tình hình. 2.1.4.8. Về hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nước Hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nước tác ñộng tới toàn bộ mọi mặt trong ñời sống xã hội, trong ñó có sự hình thành và phát triển của các DNN&V. Chúng hoặc là tạo ñiều kiện thuận lợi, hoặc là gây khó khăn cản trở ñối với sự ra ñời, hoạt ñộng và phát triển của các DNN&V trong những năm ñổi mới, hệ thống chính sách và pháp luật liên quan ñến khu vực ngoài quốc doanh (trong ñó các DNN&V là chủ yếu) ñã ñược hình thành và ñổi mới từng bước với những kết quả tích cực. Chúng ñã tạo ñiều kiện khuyến khích, thúc ñẩy sự hình thành và phát triển khá mạnh mẽ ñối với các DNN&V ñặc biệt ñối với khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, hệ thống chính sách và pháp luật hiện hành vẫn còn thiếu ñồng bộ, nhất quán nên chưa tạo ra môi trường hoạt ñộng thông thoáng và bình ñẳng cho mọi loại hình doanh nghiêp, chưa khuyến khích các DN hoạt ñộng hiệu quả, tuân theo pháp luật. ðặc biệt là các chính sách ñất ñai, thuế khoá, tín dụng và xuất nhập khẩu ... ðiều ñó ñòi hỏi phải có sự ñổi mới, hoàn thiện hơn nữa hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nước ñể tạo ñiều kiện thúc ñẩy mạnh mẽ sự hình thành và phát triển của các DNN&V. 2.1.4.9. Về hệ thống tổ chức quản lý kiểm soát của Nhà nước Hệ thống tổ chức quản lý, kiểm soát của Nhà nước từ trung ương ñến các cấp tỉnh, huyện, xã với nhiều ban ngành cồng kềnh và thực tế hoạt ñộng không có sự phối hợp chặt chẽ, phân công trách nhiệm rõ ràng, ñã làm giảm hiệu lực quản lý của bộ máy. Các hoạt ñộng của ñội kiểm tra liên ngành, quản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 21 lý thị trường, công an, thuế ... không có sự thống nhất, chồng chéo, nhiều khi còn ñổ lỗi lẫn nhau. Một mặt, nó gây khó khăn cho các hoạt ñộng SX - KD của các DN, vì thường xuyên phải tiếp ñoàn thanh kiểm tra của chính quyền các cấp, giảm thời gian cho các chủ DN lao tâm vào tìm các quyết sách kinh doanh. Mặt khác nó lại thả lỏng nhiều lĩnh vực nhiều hoạt ñộng SX-KD. Vì vậy cần thiết phải có sự kiện toàn, sắp xếp, ñổi mới hệ thống và phương pháp quản lý, kiểm soát trên tinh thần hỗ trợ các DNN&V phát triển là chính. Như vậy, có rất nhiều các yếu tố tác ñộng ñến quá trình hình thành và phát triển DNN&V. Mỗi một loại hình, mỗi một giai ñoạn phát triển khác nhau thi mức ñộ tác ñộng của từng yếu tố là khác nhau. Vì vậy cũng cần phân loại các yếu tố tác ñộng ñến quá trình phát triển của từng nhóm DN trong quá trình nghiên cứu phân tích: Nhóm các yếu tố tác ñộng ñến việc hình thành doanh nhiệp; Nhóm yếu tố tác ñộng ñến tăng quy mô của DN; Nhóm yếu tố tác ñộng ñến tăng chất lượng và hiệu quả của DN. 2.1.5. Xu hướng phát triển DNN&V trên ñịa bàn tỉnh Hoà Bình Ngay sau khi có Nghị ñịnh số 90/2001/Nð-CP của Chính phủ ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNN&V; Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương ðảng khoá IX về tiếp tục ñổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và tạo ñiều kiện phát triển kinh tế tư nhân; Quyết ñịnh số 94/2002/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hành ñộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương ðảng khoá IX, Tỉnh uỷ Hoà Bình ñã tổ chức Hội nghị quán triệt Nghị quyết tới các ñồng chí Tỉnh uỷ viên, lãnh ñạo các sở, ngành và các ñảng bộ trực thuộc; xây dựng Kế hoạch số 129-KH/TU ngày 31/5/2002 của Tỉnh uỷ về phát triển kinh tế tư nhân ñến năm 2010. Tỉnh uỷ giao Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ ñạo các ngành chức năng, UBND các huyện, thành phố xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện. Tỉnh Hoà Bình thống nhất mục tiêu phấn ñấu ñến năm 2015, toàn tỉnh có từ 2.000 DN hạch toán ñộc lập Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 22 trở lên, tổng thu ngân sách Nhà nước trên ñịa bàn của khu vực kinh tế tư nhân ñạt 15 - 20% [23]. Từ khi Luật DN có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2000, ñồng thời với các chính sách của ðảng và Nhà nước hỗ trợ phát triển DN. DNN&V trên ñịa bàn tỉnh phát triển nhanh cả về số lượng và kết quả hoạt ñộng SXKD, ñóng góp ñáng kể trong phát triển kinh tế xã hội ñịa phương, tạo việc làm và thu nhập cho người lao ñộng. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm ñạt 9% [20]. Số lượng DN dân doanh ñăng ký kinh doanh mới với tổng vốn ñăng ký qua các năm như sau: Bảng 2.2: Số lượng DN ñăng ký hàng năm tỉnh Hoà Bình giai ñoạn 2001 - 2008 TT Năm Số DN (ñơn vị) Vốn ñăng ký kinh doanh ( triệu ñồng) 1 2001 71 85.651 2 2002 108 130.423 3 2003 99 175.580 4 2004 164 239.898 5 2005 121 195.590 6 2006 210 443.450 7 2007 283 798.080 8 2008 279 871.580 Nguồn: Sở Kế hoạch ñầu tư tỉnh Hoà Bình Qua bảng số liệu cho thấy số lượng DN ñăng ký kinh doanh trong tỉnh tăng lên hàng năm, mức vốn ñiều lệ cũng tăng lên, năm 2001 vốn ñiều lệ trung bình 1.200 triệu ñồng/ DN, ñến năm 2008 tăng lên tới khoảng 3.120 triệu/ DN tăng gấp 2,6 lần so với năm 2001. Tuy nhiên việc ñầu tư của các DN chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất - xây dựng, thương mại dịch vụ (chiếm 95,3% tổng số DN), chưa ñầu tư vào tiểu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 23 thủ công nghiệp, nông, lâm sản, mây tre ñan, sản xuất vật liệu xây dựng, ngành nghề truyền thống như dệt Thổ Cẩm... ñể khai thác tiềm năng thế mạnh của ñịa phương. Hoà Bình là tỉnh miền núi, nguồn ngân sách ñịa phương chủ yếu do Trung ương hỗ trợ nên việc hỗ trợ về tài chính, ñào tạo cho các DN gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác trình ñộ dân trí chưa cao, lao ñộng qua ñào tạo ít nên việc ứng dụng công nghệ vào SXKD còn thấp. Chưa có cơ quan quản lý nhà nước thống nhất quản lý, theo dõi, tổng hợp, cung cấp thông tin, hỗ trợ, tuyên truyền phổ biến Luật DN và các văn bản hướng dẫn thi hành. 2.2. Cơ sở thực tiễn của ñề tài 2.2.1. Cơ sở thực tiễn của Việt Nam 2.2.1.1. Xu hướng phát triển DNN&V Hơn hai mươi năm thực hiện công cuộc ñổi mới với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, các DNN&V ở Việt Nam có bước phát triển mạnh, số lượng tăng lên rất nhanh. Có thể nói rằng, các DNN&V ñóng góp quan trọng trong việc giải phóng và phát triển sức sản xuất, phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết ñịnh phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn ñề xã hội như tạo việc làm, xóa ñói, giảm nghèo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 24 Biểu ñồ 2.1: Số lượng DNN&V hoạt ñộng giai ñoạn 2002 - 2007 Theo số liệu tổng cục thống kê, ñến thời ñiểm 31/12/2006 số các DN thực tế hoạt ñộng SXKD thuộc các ngành kinh tế (không bao gồm HTX nông, lâm, ngư và hộ kinh doanh cá thể) là 131.318 DN trong ñó có 127.593 DNN&V (theo tiêu chí lao ñộng là 97.2%) hoặc 125.843 DN (theo tiêu chí vốn là 95.8%). Tốc ñộ phát triển của các DNN&V luôn trên 20% - 40% (năm 2007 tăng 38,44% so với năm 2006).[18] Các DNN&V ñóng góp ñáng kể vào sự phát triển kinh tế của ñất nước - khoảng 26% - 28,5% GDP (2006). Ngoài ra khu vực DN này hàng năm thu hút hàng chục vạn lao ñộng, góp phần giải quyết các vấn ñề xã hội của ñất nước. Sự phát triển DNN&V trong những năm qua có một số ñặc ñiểm sau [18]: - Số lượng DN ngoài quốc do+anh, mà phần lớn trong số ñó là DNN&V tăng lên nhanh chóng, trong khi khu vực kinh tế tập thể và DN Nhà nước ñang ñược sắp xếp lại theo xu hướng giảm về số lượng. Loại hình công ty THHH có tốc ñộ tăng nhanh nhất so với các loại hình khác. Theo thống kê, chỉ có khoảng gần 6% tổng số DN ngoài quốc doanh thành lập trước năm 1990, còn lại ra ñời sau năm 2001 ñến nay. 5,923 6502 8,462 11,452 13,318 18,437 2002 2003 2004 2005 2006 2007 số lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 25 - Bộ phận chủ yếu của khu vực DNN&V là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm qua có tốc ñộ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 6,5% - 7%/năm, thấp hơn mức trung bình của cả nước. ðiều ñó phần nào phản ánh tình trạng chưa huy ñộng tốt tiềm năng của khu vực DNN&V. - Qui mô vốn ñăng ký của DN mới thành lập chủ yếu là DN nhỏ. Giai ñoạn từ năm 2001 ñến năm xu hướng vốn giảm, từ 2006 ñến nay có xu hướng tăng lên. Thực tế cho thấy trong những năm qua, các nhà ñầu tư chủ yếu tập trung ñầu tư vào các ngành ít vốn, thu hồi vốn nhanh như thương mại, dịch vụ nhà hàng, du lịch. Chỉ có khoảng hơn 30% vốn ñầu tư ñược dành cho các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây ñã có sự chuyển dịch ñầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ bản và công nghiệp chế biến, do có chính sách ñầu tư của Nhà nước, kinh tế phát triển (các công trình xây dựng cơ bản như trường học, các văn phòng làm việc, các khu ñô thị, ñường sá, ñiện sáng, nhà ở...) ñã góp phần làm cho các DNN&V hoạt ñộng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và công nghiệp chế biến ra ñời. Như ñã ñề cập ở trên, có thể khẳng ñịnh rằng DNN&V có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào. Do vậy, hỗ trợ DNN&V phát triển cũng ñược coi là một yêu cầu cấp thiết vì ñiều này không chỉ có lợi cho DN, mà còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Quá trình tồn tại và phát triển của các DNN&V cho thấy loại hình DN này còn nhiều non kém, yếu ớt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt với những hạn chế như ñã ñề cập ở trên (năng lực quản lý yếu, công nghệ lạc hậu, thiếu thông tin, vốn ít,...). Hơn nữa, có nhiều vấn ñề mà DN không thể tự mình giải quyết ñược như tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, xây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 26 dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trường quốc tế, ñào tạo nguồn nhân lực,... Ngoài ra còn nhiều vấn ñề khác nếu có sự hỗ trợ của Nhà nước sẽ làm giảm bớt khó khăn cho DN, tạo ñiều kiện cho DN ñứng vững trên thị trường và phát triển thuận lợi. Thực tiễn của nhiều nước trên thế giới cho thấy chính sách hỗ trợ của Nhà nước không chỉ có lợi cho DN, mà còn có lợi cho cả Nhà nước và xã hội. Lợi ích ñó ñược thể hiện trên các mặt sau: - ðầu tiên, sự hỗ trợ của Nhà nước ñối với các DN là cách thức ñể nuôi dưỡng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. - Hỗ trợ DN là một cách ñầu tư gián tiếp của Nhà nước. Thay vì Nhà nước phải ñầu tư trực tiếp ñể thành lập các DN nhà nước; giờ ñây Nhà nước chỉ hỗ trợ, tạo ñiều kiện thuận lợi cho các DN, ñặc biệt là các DNN&V ngoài quốc doanh. - Thông qua chính sách hỗ trợ của Nhà nước, việc ñầu tư phát triển sản xuất sẽ hiệu quả hơn, vì vừa huy ñộng ñược tiềm năng sáng tạo trong dân, vừa thực hiện tốt chức năng quản lý của Nhà nước. - Bằng việc hỗ trợ các DNN&V, Nhà nước có thể giải quyết những vấn ñề xã hội như thất nghiệp, nâng cao ñời sống cho người dân. Mặt khác góp phần tăng tính hiệu quả với nguồn vốn hạn hẹp của Nhà nước: Thay vì chỉ thành lập mới ñược một số ít DN nhà nước, thì với số vốn ñó có thể hỗ trợ cho nhiều DN ñã hoạt ñộng SXKD, trong ñó có các DNN&V. Ngoài ra, thông qua những chính sách hỗ trợ như hỗ trợ ñầu tư, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, hỗ trợ ñào tạo nhân lực,... Nhà nước có thể ñịnh hướng phát triển các DNN&V. Trường ðại h._.trên thị trường có khả nhiều các công ty chuyên về lĩnh vực tư vấn và giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự. Thay vì tự mình làm tất cả, DN có thể dành ra một khoản chi phí ñể sử dụng các dịch vụ tư vấn nhân sự từ bên ngoài. * Các giải pháp về thông tin Trong thời ñại ngày nay, thông tin và xử lý thông tin là một vấn ñề không thể thiếu ñối với mọi tổ chức, mọi DN. Thiết lập một hệ thống tập trung thông tin ñể nâng cao khả năng tiếp nhận thông tin và xử lý thông tin từ các tổ chức, cơ quan và cá nhân có liên quan cũng như từ thị trường. Hệ thống thông tin này ñược xây dựng thông qua các phương tiện như báo chí, văn bản, qua hệ thống lưu trữ thông tin trong máy tính và qua mạng Internet. ðể quản lý tốt thông tin của mình và nắm bắt kịp thời các thông tin bên ngoài, DNN&V cần thiết xây dựng Website cho riêng mình, từng bước thiết lập hệ thống tiếp nhận và xử lý thông tin qua mạng Internet. Các sở, cơ quan chuyên môn quản lý trực tiếp từng lĩnh vực hoạt ñộng xây dựng một Website cho các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 117 DNN&V thuộc thẩm quyền quản lý của mình, nhằm cung cấp thông tin có liên quan ñến hoạt ñộng SXKD. * Các giải pháp về tài chính Thực tế cho thấy trong quá trình hoạt ñộng SXKD của các DNN&V trên ñịa bàn, khó khăn lớn nhất mà các DN gặp phải là vốn. Vì khó tiếp cận với các tổ chức tín dụng, nên các DN thường phải vay vốn từ các nguồn phi tài chính với số vốn hạn chế và chi phí rất cao. Từ thực tế ñó cho thấy, cần thiết phải xây dựng các biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ về tài chính cho hoạt ñộng kinh doanh của các DNN&V thời gian tới. Căn cứ vào những nhân tố, xu hướng tác ñộng ñến tình hình kinh doanh trong tương lai, phân tích giá trị vốn ñầu tư trong những năm qua, dự báo nhu cầu vốn ñầu tư của các DNN&V trên toàn tỉnh trong những năm tới như sau: Bảng 4.20: Nhu cầu vốn ñầu tư của các DNN&V trên toàn tỉnh Giai ñoạn 2011 – 2015 (tỷ ñồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Nhu cầu vốn ñầu tư 849 1.054 1.215 1.334 1.515 Nguồn vỗn chủ sở hữu 385 414 505 580 692 Nguồn vốn nợ phải trả 464 640 710 754 823 Nguồn: Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011- 2015 tỉnh Hoà Bình Cần quan tâm ñến việc hỗ trợ tín dụng cho các DNN&V. Quan ñiểm hỗ trợ tài chính tín dụng của nhà nước cho các DNN&V phải dựa trên cơ sở hiệu quả kinh tế, nhằm bảo toàn vốn cho nhà nước. Việc hỗ trợ tín dụng các DNN&V nhằm khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, phát huy tiềm năng lợi thế của từng vùng, từng ngành nghề, lĩnh vực. Ngoài ra, ñể chính sách hỗ trợ tài chính ñạt hiệu quả cao, trong thời gian tới cần hoàn thiện việc tiếp cận tín dụng ngân hàng trung và dài hạn của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 118 DNN&V bằng cách tạo ra một chính sách phù hợp, bình ñẳng ñể tất cả những người ñi vay ñều tuân thủ những luật lệ giống nhau. Phải lành mạnh hoá thị trường tài chính ñể hạ thấp chi phí vốn vay cho các DN, xây dựng và áp dụng hệ thống giám sát thị trường tài chính theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. ðối với các DNN&V hiện nay khả năng lập hồ sơ vay vốn, lập dự án, phương án kinh doanh là rất hạn chế, nhiều DN nghiệp phải ñi thuê, làm vội vàng không ñảm bảo theo yêu cầu của tổ chức tín dụng do ñó các DN trong thời gian qua gặp khó khăn trong việc tiếp cần nguồn vốn tín dụng chính thống và các chương trình tài trợ. Vì vậy, các hiệp hội cần tổ chức tập huấn về lập hồ sơ vay vốn cho các doanh nghiệp trong thời gian tới. * Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý DNN&V Công tác quản lý hiện nay chỉ mới dừng lại ở việc cấp giấy phép kinh doanh, thu thuế, kiểm tra về ñiều kiện môi trường kinh doanh. Mặt khác thực tế lại cho thấy các DNN&V lại phải chịu sự quản lý của rất nhiều ñầu mối như các cơ quan hành pháp, tư pháp, các tổ chức ñoàn thể xã hội,... gây không ít phiền hà cho hoạt ñộng SXKD của DN. Trong quá trình hoạt ñộng, các DNN&V thường thiếu thông tin về mọi mặt, quản trị DN theo kinh nghiệm, không ít các DNN&V không nắm bắt ñược chế ñộ chính sách của nhà nước, của tỉnh, mà ñặc biệt là các chính sách hỗ trợ, ưu ñãi. Mặt khác, hiện không có cơ quan quản lý nào của nhà nước có uy tín hoặc thẩm quyền xác nhận tính chính xác, minh bạch về tình hình SXKD, tình hình tài chính và tình hình quản lý của DN nên rất khó ñể các tổ chức tín dụng tài trợ vốn cho loại hình DN này. Từ những lý do nêu trên, việc thành lập cơ quan chuyên trách quản lý nhà nước (tổ chức này chủ yếu thiên về công tác tư vấn là chính) ñối với các DNN&V trên ñịa bàn là rất cần thiết. Chức năng chính của tổ chức này gồm: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 119 - Giúp chính quyền ñịa phương hoạch ñịnh về chiến lược xây dựng và phát triển DNN&V trên ñịa bàn. Cung cấp các thông tin cần thiết về các chính sách tài chính tín dụng, thị trường, công nghệ, lao ñộng cho các DNN&V; ñồng thời nắm bắt tình hình, nguyện vọng và xu thế phát triển nhằm hỗ trợ tạo ñiều kiện cho các DNN&V hoạt ñộng có hiệu quả. - Thực hiện các chương trình hỗ trợ cho các DNN&V về các mặt như chuyển giao công nghệ, ñào tạo kiến thức quản trị kinh doanh cho chủ DN mới khởi nghiệp, ñào tạo lao ñộng, tư vấn về công tác kế toán, dịch vụ thuế, tư vấn lập các dự án ñầu tư, phương án SXKD ñể vay vốn, tư vấn các chính sách tín dụng trên ñịa bàn. - Tìm kiếm ñối tác, thị trường trong và ngoài tỉnh; kiểm tra việc chấp hành pháp luật như luật kế toán, các chế ñộ tài chính ñối với loại hình DN này. - Tổ chức thu thập thông tin về các DNN&V cho các ñối tượng cần sử dụng thông tin, nhất là ñể cung cấp cho các tổ chức tín dụng những thông tin nhanh chóng, minh bạch về tính hình SXKD, tình hình tài chính, năng lực và uy tín của DN ñối với khách hàng và các nhà tài trợ vốn. * Các giải pháp giảm rủi ro trong kinh doanh Trong kinh doanh rủi ro luôn có thể xảy ra và là ñiều khó tránh, nên DN cần chủ ñộng phòng ngừa và hạn chế tác ñộng của chúng. Vì vậy, ñể giảm thiểu rủi ro, các DNN&V trên ñịa bàn cần sử dụng nhiều biện pháp sau: - ða dạng hoá sản phẩm, ngành kinh doanh ñể hỗ trợ lẫn nhau. Tuy nhiên số lượng sản phẩm hoặc ngành kinh doanh không nên nhiều quá vì chất lượng sẽ không cao, mà nên có sản phẩm hoặc ngành chủ lực và bên cạnh ñó là các sản phẩm hoặc ngành kinh doanh phụ ñể giảm thiểu rủi ro. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 120 - Mở rộng liên doanh liên kết giữa các DNN&V hoặc với các DN lớn, DN nhà nước ñể sử dụng thế mạnh về vốn, thông tin, thị trường, kinh nghiệm quản trị của nhau, hạn chế rủi ro. - Tham gia các hiệp hội chuyên ngành ñể có thêm thông tin từ thị trường và các ñối thủ cạnh tranh; học hỏi kinh nghiệm quản trị từ các DN làm ăn có hiệu quả. - Thực hiện việc mua bảo hiểm ñối với các hoạt ñộng mang tính rủi ro. Với việc thực hiện ñồng bộ các biện pháp trên, các DNN&V sẽ hạn chế ñến mức tối thiểu những rủi ro, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ñộng SXKD. * Xây dựng chiến lược kinh doanh Theo số liệu ñiều tra cho thấy, phần lớn các DNN&V trên ñịa bàn ñều hoạt ñộng dựa trên những tính toán ngắn hạn hoặc những dự tính theo chủ quan của chủ DN. Vì không có chiến lược kinh doanh nên DN không ñịnh hướng ñược sự phát triển trong tương lai. Do ñó việc xây dựng chiến lược kinh doanh có tính dài hạn là ñòi hỏi cấp bách ñối với các DNN&V trong thời gian tới. Chiến lược kinh doanh giúp các DNN&V có ñịnh hướng ñúng ñắn trong hoạt ñộng SXKD của mình. ðể chiến lược kinh doanh mang tính khả thi cao, khi xây dựng các DNN&V cần căn cứ vào mục tiêu kinh tế - xã hội của ñịa phương và chiến lược phát triển của ngành vì ñây là yếu tố ảnh hưởng ñến qui mô ñầu tư và mức ñộ phát triển kinh doanh của DN. ðồng thời căn cứ vào kết quả phân tích hoạt ñộng kinh doanh của DN ñảm bảo phù hợp với khả năng về vốn, năng lực cán bộ, trình ñộ phát triển, trong ñó xác ñịnh rõ mục tiêu phát triển, ngành kinh doanh, thị trường, các nguồn lực ñể tiến hành SXKD. Mọi hoạt ñộng SXKD của DN ñều phải nhằm vào mục tiêu cụ thể của chiến lược. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 121 * ðẩy mạnh hoạt ñộng marketing Trong kinh doanh hiện ñại, các DN không thể thiếu hoạt ñộng marketing. ðẩy mạnh hoạt ñộng marketing sẽ giúp cho các DNN&V có ñược thông tin ñầy ñủ về thị trường, ñối tác, khách hàng, ñối thủ cạnh tranh. Thời gian qua, hoạt ñộng này bị các DNN&V trên ñịa bàn coi nhẹ, do ñó dẫn ñến nhiều DN gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trường, hợp tác ñầu tư. Vì vậy trong thời gian tới các DN cần ñẩy mạnh hoạt ñộng marketing theo hướng tăng cường Hoà cáo, giới thiệu về DN cũng như về sản phẩm dịch vụ mà DN có thể cung cấp cho khách hàng, lợi ích vật chất mà DN mang ñến cho họ. Tăng cường các biện pháp tiếp thị, các hoạt ñộng tư vấn và dịch vụ hỗ trợ ñể khuyến khích khách hàng ñến với DN. Có thể nói, với những biện pháp thích hợp trên, DNN&V sẽ từng bước mở rộng thị trường, phát huy tối ña các nguồn lực của DN, khắc phục hạn chế, góp phần thúc ñẩy sự phát triển loại hình DN này trong tương lai. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 122 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Với mục tiêu nghiên cứu những vấn ñề về phát triển DNN&V trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình trên giác ñộ lý luận và thực tiễn nhằm tìm ra phương hướng cũng như biện pháp ñể loại hình DN này phát triển ổn ñịnh, bền vững trong thời gian tới. Luận văn ñã giải quyết ñược một số nội dung sau: 1. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển DNN&V cho thấy loại hình DN này có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế ñã góp phần không nhỏ trong giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ñộng, xóa ñói giảm nghèo và thực hiện các chính sách xã hội… Số lượng DNN&V chiếm khoảng 95% tổng số DN với tốc ñội tăng trưởng trung bình 130%/năm; chất lượng và hiệu quả tốt ngày một tốt hơn ñiều ñó ñã khẳng ñịnh phát triển DNN&V là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế. 2. Bằng hệ thống chỉ tiêu các số liệu sơ cấp, thứ cấp ñã nghiên cứu về phát triển DNV&N trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình cho thấy: - Số lượng DN tăng nhanh, năm 2006 có 211 doanh nghiệp ñến năm 2008 có 429 doanh nghiệp với tốc ñộ tăng trưởng bình quân 149.69%/ năm với 4 loại hình trong ñó loại Công ty THHH chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp ñó là công ty cổ phần, DNTN, HTX chiếm tỷ lệ ít nhất và hoạt ñộng trên tất cả các lĩnh vực. Hiện tại ñang có sự mất cân ñối giữa các ngành, các DNN&V chủ yếu ñầu tư vào lĩnh vực thương mại dịch vụ và xây dựng cơ bản. - DNN&V ñã giải quyết việc làm trung bình 8.680 người lao ñộng năm 2008 với thu nhập bình quân 1.538.230/tháng. Theo tiêu chí lao ñộng doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ chiếm 94,1%, doanh nghiệp vừa chiếm 5,59%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 123 - Vốn ñăng ký hàng năm tăng do số lượng DN tăng, năm 2008 có 1.095.364 triệu ñồng. Theo tiêu chí vốn DN vừa chiếm 8,16%, DN nhỏ và rất chỏ chiếm 91,84%. - DNN&V ñóng góp ñáng kể vào ngân sách ñịa phương, năm 2006 nộp thuế: 8.398 triệu ñồng và năm 2008 tăng 2,65 lần so với năm 2006 ñạt 22.275 triệu ñồng. ðóng góp 38,7% GO của thành phố năm 2006 và 48,3% năm 2008. Số lượng DN làm ăn có lãi tăng lên hàng năm nhưng so với tổng số DN tỷ lệ DN làm ăn có lãi có xu hướng giảm, năm 2006: 72% năm 2008: 7,8%. - Hiệu quả SXKD của các DNN&V trên ñịa bàn lại rất thấp; chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn ñầu tư bình quân qua các năm ñạt khoảng 3,49%. 3. Nguyên nhân thực trạng trên là: ðã có nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển loại hình DN này tuy nhiên việc triển khai áp dụng chưa thực sự hiệu quả; Sự phát triển của nền kinh tế ñã tạo cơ hội thu hút các nhà ñầu tư ñầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh với quy mô nhỏ vừa; Vốn kinh doanh ít, việc tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng chính thống không thực sự thuận lợi, DN thiếu vốn ñầu tư mở rộng sản xuất, chi phí vay vốn cao. Bộ máy quản lý thiếu tính chuyên nghiệp, phần lớn không ñược ñào tạo quản trị kinh doanh, việc tổ chức, ñiều hành chủ yếu theo kinh nghiệm. Người lao ñộng có trình ñộ thấp, chủ yếu lao ñộng phổ thông, thường ñược ñào tạo ngay tại ñơn vị. Chưa mạnh dạn ñầu tư, áp dụng công nghệ thông tin - khoa học, kỹ thuật trong quản lý sản xuất kinh doanh. 4. ðề xuất phương hướng và một số giải pháp phát triển DNN&V trên ñịa bàn ñến năm 2015 cần phải thực hiện ñồng bộ các giải pháp về vốn, về nâng cao trình ñộ ñội ngũ, về thì trường, về công nghệ. Việc phát triển ñúng hướng, ổn ñịnh và bền vững các DNN&V sẽ phát huy tối ña vai trò của loại hình DN này, phát huy tính chủ ñộng sáng tạo của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 124 các chủ DN, huy ñộng các nguồn lực, từ ñó ñóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế quốc gia, trở thành một trong những nhân tố thúc ñẩy quá trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá quê hương ñất nước. 5.2. Kiến nghị Phát triển DNN&V là vấn ñề quan trọng, phức tạp, lâu dài, thu hút nhiều sự quan tâm của xã hội. ðể các giải pháp ñề xuất ở trên có ñiều kiện áp dụng vào thực tiễn, bản thân xin mạnh dạn kiến nghị một số vấn ñề sau ñây: 5.2.1. Về phía tỉnh Hoà Bình: Trên cơ sở quy hoạch tổng thể các thành phần kinh tế và ñịnh hướng phát triển kinh tế ñến năm 2015, tỉnh cần có những chính sách cụ thể hơn nữa nhằm trợ giúp cho các DNN&V phát triển. Các chính sách về khuyến khích ñầu tư, chính sách tài chính tín dụng phù hợp nhằm cởi bỏ khó khăn cho các DNN&V, chính sách ñất ñai trên quy hoạch tổng thể sẽ tạo ñiều kiện cho các DNN&V phát triển ngày một nhanh chóng, bền vững. Cần có những cơ quan chuyên trách theo dõi và trợ giúp cho các DNN&V trong quá trình SXKD. 5.2.2. Về phía thành phố Hoà Bình: ðể DNN&V phát triển nhanh hơn trong thời gian tới thành phố cần: - Vận dụng linh hoạt chính sách ñất ñai, tạo ñiều kiện cho các DNN&V có vị trí kinh doanh thuận lợi, phù hợp với quy hoạch phát triển của thành phố. - Hỗ trợ các DNN&V trong việc ñào tạo nguồn nhân lực, khai thác và xử lý thông tin, ñặc biệt là thông tin thị trường. 5.2.3. Về phía doanh nghiệp: ðể tồn tại và phát triển, yếu tố quan trọng nhất chính là sự nỗ lực của bản thân DN. Vì thế, ñể phát triển nhanh và bền vững, các DNN&V cần: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 125 - Xác ñịnh ñược một cơ cấu vốn hợp lý cho DN mình, ñảm bảo tương quan giữa vốn ngắn hạn và dài hạn, nguồn vốn ñi vay và vốn chủ sở hữu và kế hoạch về vốn cho từng thời kỳ. - Quan tâm ñến các chế ñộ chính sách ñối với người lao ñộng như chế ñộ BHXH, BHYT, ngày lễ, phép… ñể người lao ñộng yên tâm gắn bó với DN. ðồng thời cần có các chính sách ñãi ngộ ñể thu hút nhân tài làm việc tại DN. - Chủ DN cần chủ ñộng trong việc bồi dưỡng kiến thức về quản trị kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, marketing, dự báo thị trường…ñể nâng cao hiệu quả KD. DN quan tâm hơn nữa ñến vấn ñề tiếp thị và thương hiệu. - Lựa chọn công nghệ phù hợp với quy mô vốn, trình ñộ khai thác sử dụng, các yếu tố ñầu vào khác, thị trường. Áp dụng khoa học công nghệ trong quản lý: sử dụng phần mềm quản lý, phần mền kế toán, xây dựng Website cho DN, thiết lập hệ thống tiếp nhận và xử lý thông tin qua mạng Internet. - Quan tâm ñến việc xử lý chất thải, tiếng ồn, sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường. - Tranh thủ sự hỗ trợ của nhà nước trong việc khuyến khích phát triển DNN&V ñể xây chiến lược kinh doanh phù hợp. Tích cực tham gia tổ chức hiệp hội, qua ñó có cơ hội học hỏi, tìm kiếm thông tin, ñối tác kinh doanh. ðây là vấn ñề tương ñối phức tập, hơn nữa thời gian và khả năng hạn chế, chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất ñịnh. Tác giả rất mong nhận ñược sự giúp ñỡ, góp ý xây dựng của quý Thầy Cô giáo và các bạn ñồng nghiệp, bạn ñọc ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 126 phiÕu ®iÒu tra ®èi víi c¸c doanh nghiÖp §Ò tµi: “NC Ph¸t triÓn doanh nghiÖp nhá vµ võa trªn ®Þa bµn thµnh phè hoµ b×nh” Tªn doanh nghiÖp:............................................................................................................................................................................ §Þa chØ:.............................................................................................................................................................................................................. 1/ Lo¹i h×nh doanh nghiÖp: + DN Nhµ n−íc cæ phÇn ho¸  + C/ty TNHH 1 thµnh viªn  + C/ty TNHH  + DN t− nh©n  + C/ty cæ phÇn  + C/ty hîp doanh  + HTX phi n«ng nghiÖp  + C/ty 100% vèn n−íc ngoµi  2/ Ngµnh nghÒ chÝnh: + S¶n xuÊt c«ng nghÖp  + X©y dùng  + N«ng- l©m- thuû s¶n  + DÞch vô – Th−¬ng m¹i  S¶n phÈm, hµng ho¸, dÞch vô doanh nghiÖp sx- kd chÝnh lµ: 3/ Thêi gian häat ®éng kÓ tõ khi ®¨ng ký KD ñến nay:………..năm 4/ Sè l−îng lao ®éng (tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn): ng−êi Trong ®ã: + Nam ..........................ng−êi, N÷ :.................. ng−êi + Nguồn lao ñộng trong tỉnh: ................. .người + Số lượng cán bộ quản lý: .................. người 5/ Trình ñộ chuyên môn của bộ máy quản lý: - Sau ñại học: ....... người - ðại học, cao ñẳng: ....... người - Trung cấp: ....... người - Không qua ñào tạo:....... người - Tập huấn dưới 6 tháng:....... người 6/ Tr×nh ®é cña ng−êi lao ®éng: - Tr×nh ®é häc vÊn: CÊp I (TiÓu häc)..........%; CÊp II (THCS) .........%; CÊp III (THPT)..........% - Sè ng−êi ®Z qua ®µo t¹o chuyªn m«n nghiÖp vô lµ: + S¬ cÊp:...... . ng−êi; +Trung cÊp :...... . ng−êi ; + Cao ®¼ng: ...... . ng−êi + §¹i häc: ....... ng−êi; +Th¹c sü: ....... ng−êi; + TiÕn sü: ....... ng−êi 7/ Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ng−êi / tháng: Thu bq năm ối tượng Năm 2006 (ñồng) Năn 2007 (ñồng) Năm 2008 (ñồng) Cán bộ quản lý Công nhân viên - C¸c chÕ ®é ®¹i ngé kh¸c: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 8/ Vèn chñ së h÷u cña doanh nghiÖp: - Vèn ®¨ng ký kinh doanh:…………………. tû ®ång - Vèn kinh doanh bæ sung: ………………...tû ®ång - Vèn chñ së h÷u kh¸c:………………………tû ®ång Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 127 9/ Vèn vay cña doanh nghiÖp hiÖn nay: - Vay ng¾n h¹n (≤ 1 năm ) víi sè tiÒn: + D−íi 1 tØ ®  + 1 ®Õn < 2 tØ ®  + 2 tØ ®Õn < 5 tØ ®  + 5 tØ ®Õn < 10 tØ ®  + Trªn 10 tØ ®  - Vay dµi h¹n (>1 năm ) víi sè tiÒn: + D−íi 1 tØ ®  + 1 ®Õn < 2 tØ ®  + 2 tØ ®Õn < 5 tØ ®  + 5 tØ ®Õn < 10 tØ ®  + Trªn 10 tØ ®  10/ Doanh thu cña doanh nghiÖp, tổng chi phí, lợi nhuận trước thuế, sau thuế: Nội dung Năm 2006 (ñồng) Năn 2007 (ñồng) Năm 2008 (ñồng) Doanh thu thuần Tổng chi phí Kết quả KD trước thuế thu nhập Kết quả KD sau thuế TN 11/ ThÞ tr−êng tiªu thô s¶n phÈm cña doanh nghiÖp chñ yÕu hiÖn nay: - Trong thµnh phè Hoµ B×nh  - Trong tØnh Hoµ B×nh  - Trong n−íc  - XuÊt khÈu  12/ T×nh h×nh s¶n xuÊt vµ tiªu thô s¶n phÈm, hµng ho¸ chÝnh cña doanh nghiÖp: (TÝnh theo gi¸ trÞ, ®¬n vÞ: tÝnh triÖu ®ång) N¨m 2006 N¨m 2007 N¨m 2008 Tªn SP, HH NhËp XuÊt Tån NhËp XuÊt Tån NhËp XuÊt Tån (Nếu có nhiều hàng hoá sản phẩm thì ghi tổng giá trị của tất cả hàng hoá, sản phẩm) 13/ C«ng nghÖ th«ng tin mµ doanh nghiÖp ®ang sö dông trong qu¶n lý lµ: - M¸y tÝnh  - M¹ng néi bé  - Sö dôngWebside  - PhÇn mÒn Qu¶n lý  - PhÇn mÒn kÕ to¸n  14/ C«ng nghÖ doanh nghiÖp ®ang sö dông trong s¶n xuÊt ®−îc ®¸nh gi¸ lµ: (§èi víi doanh nghiÖp SX c«ng nghiÖp, x©y dùng): + Tiªn tiÕn  + Trung b×nh  + L¹c hËu  + Kh«ng ®¸nh gi¸  Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 128 15/ Khã kh¨n chÝnh mµ DN th−êng gÆp: + Tµi chÝnh  + Më réng thÞ tr−êng  + §Êt ®ai, mÆt b»ng SX  + Gi¶m chi phÝ  + ThuÕ, c¸c −u ®Zi vÒ thuÕ  + ThiÕu th«ng tin  + §µo t¹o nguån nh©n lùc  + Ph¸t triÓn s¶n phÈm  + TiÕp cËn c«ng nghÖ míi  + Xö lý m«i tr−êng  + HiÓu biÕt vÒ chÕ ®é chÝnh s¸ch  + TuyÓn dông lao ®éng  + C¸c khã kh¨n kh¸c: …………………………………………………………………………………………………… 16/ Th«ng tin vÒ tµi chÝnh cña doanh nghiÖp: - Vèn cña doanh nghiÖp: + §ñ vèn  + ThiÕu vèn  - C¸c ®¬n vÞ (ng©n hµng, tæ chøc tÝn dông, kh¸c..) mµ doanh nghiÖp ®Z vay hoÆc ®−îc hç trî: + §¬n vÞ: Ngân hàng…………………………… • LZi vay ng¾n h¹n (≤1 n¨m) trung b×nh lµ: % n¨m; Møc lZi suÊt nµy lµ cao  Møc lZi suÊt nµy phï hîp  • LZi vay dµi h¹n (>) trung b×nh lµ: % n¨m Møc lZi suÊt nµy lµ cao  Møc lZi suÊt nµy phï hîp  + §¬n vÞ:………………………………… • LZi vay ng¾n h¹n (≤1 n¨m) trung b×nh lµ: % n¨m; Møc lZi suÊt nµy lµ cao  Møc lZi suÊt nµy phï hîp  • LZi vay dµi h¹n (>) trung b×nh lµ: % n¨m Møc lZi suÊt nµy lµ cao  Møc lZi suÊt nµy phï hîp  + §¬n vÞ:………………………………… • LZi vay ng¾n h¹n (≤1 n¨m) trung b×nh lµ: % n¨m; Møc lZi suÊt nµy lµ cao  Møc lZi suÊt nµy phï hîp  • LZi vay dµi h¹n (>) trung b×nh lµ: % n¨m Møc lZi suÊt nµy lµ cao  Møc lZi suÊt nµy phï hîp  - ViÖc tiÕp cËn vèn vay : + DÔ tiÕp cËn ; + Khã tiÕp cËn  - NÕu khã tiÕp cËn vèn vay, xin cho biÕt lý do cô thÓ: ……………………………………………………………………………………………… 17/ VÒ kh¶ n¨ng tiÕp cËn nguån vèn vay −u ®·i kh«ng l·i suÊt vµ l·i suÊt thÊp trong gãi kÝch cÇu cña ChÝnh phñ n¨m 2009: + §Z ®−îc tiÕp cËn  + Khã tiÕp cËn  + Kh«ng tiÕp cËn ®−îc  NÕu khã vµ kh«ng tiÕp cËn ®−îc xin cho biÕt lý do: (VD: kh«ng cã th«ng tin, thñ tôc ruêm rµ,….) …………………………………………………………………………………………………… 18/ VÒ kh¶ n¨ng tiÕp cËn c¸c nguån vèn kh¸c: + §Z tiÕp cËn  + Khã tiÕp cËn  + Kh«ng tiÕp cËn ®−îc  19/ T×nh h×nh vÒ ®Êt ®ai, mÆt b»ng s¶n xuÊt: -Tæng diÖn tÝch ®Êt doanh nghiÖp ®−îc quyÒn sö dông hiÖn nay:.......................................... m2 Trong ®ã: +DiÖn tÝch ®Êt thuª dµi h¹n: ................................................... m2 + DiÖn tÝch ®Êt ®ang sö dông: ................................................... m2 - Nhu cÇu vÒ ®Êt vµ mÆt b»ng ®èi víi doanh nghiÖp hiÖn nay lµ: §ñ  ThiÕu  - NÕu thiÕu ®Êt vµ mÆt b»ng, xin cho biÕt lý do cô thÓ: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 129 20/ T×nh h×nh vÒ thuÕ, c¸c −u ®·i: - Cã ®−îc −u ®Zi thuÕ kh«ng?: Cã  Kh«ng  - Lo¹i thuÕ nµo ®−îc −u ®Zi và xin cho biÕt lý do: …………………………………………………………………………………………………… … 21/ Nguyên vật liệu doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất từ nguồn nguyên liệu tại ñịa phương là: (§èi víi doanh nghiÖp s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, x©y dùng) - ………………………………………………………………………………………….. - ………………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………... 22/ Nguån nh©n lùc cña doanh nghiÖp : - §èi víi cán bộ phËn qu¶n lý: + Sè l−îng: §ñ  ThiÕu  + ViÖc tuyÓn dông c¸n bé ®¸p øng víi nhu cÇu cña doanh nghÖp: DÔ tuyÓn dông  Khã tuyÓn dông  - §èi víi công nhân s¶n xuÊt: + Sè l−îng: §ñ  ThiÕu  + ViÖc tuyÓn dông lao ®éng ®¸p øng víi nhu cÇu cña doanh nghÖp: DÔ tuyÓn dông  Khã tuyÓn dông  23/ Nguyên nhân cơ bản khác về những khó khăn ñã ñánh dấu ở mục 10: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 24/ Nhu cÇu ®µo t¹o: * ðào tạo ngắn hạn về: + Tµi chÝnh- kÕ to¸n  + Qu¶n trÞ DN  + Kh¶ n¨ng L§ vµ thuyÕt tr×nh  + Marketing  + Ph¸t triÓn thÞ tr−êng  + LËp KH, chiÕn l−îc KD  + Ph¸t triÓn SP míi  + Kü n¨ng ®µm ph¸n ký kÕt H§  + Q trị nguån nh©n lùc  + øng dông CN th«ng tin  + QL kü thuËt  + QL chÊt l−îng s¶n phÈm  + Khác……………………………………………………………………………………………………… Có sẵn sàng chi trả ñể tham gia các lớp ñào tạo không? Có: không:  * ðào tạo dài hạn về: + Tµi chÝnh- kÕ to¸n  + Qu¶n trÞ DN  + Kh¶ n¨ng L§ vµ thuyÕt tr×nh  + Marketing  + Ph¸t triÓn thÞ tr−êng  + LËp KH, chiÕn l−îc KD  + Ph¸t triÓn SP míi  + Kü n¨ng ®µm ph¸n ký kÕt H§  + Qtrị nguån nh©n lùc  + øng dông CN th«ng tin  + QL kü thuËt  + QL chÊt l−îng s¶n phÈm  + Khác……………………………………………………………………………………………………… 25/ Nhu cÇu t− vÊn ®µo t¹o vÒ kü thuËt- c«ng nghÖ: (§èi víi doanh nghiÖp s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, x©y dùng) + Tù ®éng ho¸  + Kü thuËt ®iÖn  + C«ng nghÖ t¹o khu«n  + C«ng nghÖ hµn  + C«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y  + VËn hµnh m¸y kü thuËt  + C«ng nghÖ ®óc  + Kü thuËt m¹  Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 130 26/ Nhu cÇu vÒ c¸c lo¹i gi¶ng viªn: + Lµ doanh nh©n thµnh ®¹t  + C¸n bé GD ë c¸c tr−êng C§, §H  + Chuyªn gia c¸c c¬ quan QLNN  + C¸c nhµ nghiªn cøu KH  + §èi t−îng kh¸c  27/ ViÖc tiÕp cËn c«ng nghÖ míi: ThuËn lîi ; Khã kh¨n  NÕu khã kh¨n, xin cho biÕt lý do cô thÓ: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 28/ Nhu cÇu cung cÊp th«ng tin kü thuËt, c«ng nghÖ: - TT vÒ c¬ chÕ, chÝnh s¸ch liªn quan ®Õn DN  - TT vÒ c«ng nghÖ míi  - TT vÒ thÞ tr−êng ®Çu vµo vµ tiªu thô s¶n phÈm  - TT vÒ trang thiÕt bÞ tiªn tiÕn  - Nhu cầu thông tin khác: ….……………………………………………………………………………………………… …… 29/ ViÖc s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp cã ¶nh h−ëng ®Õn m«i tr−êng kh«ng? - Kh«ng:  - Cã:  NÕu cã, doanh nghiÖp ®Z vµ sÏ lµm g× ®Ó xö lý vÊn ®Ò nµy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… 30/ Kh¶ n¨ng tham gia c¸c ch−¬ng tr×nh xóc tiÕn th−¬ng m¹i cña Nhµ n−íc: + §Z tiÕp cËn  + Khã tiÕp cËn  + Kh«ng tiÕp cËn ®−îc  31/ Kh¶ n¨ng hîp t¸c KD víi c¸c DN lín: + §Z tham gia  + Khã kh¨n  + Kh«ng tham gia  32/ Doanh nghiÖp cã ®Ò xuÊt g× ®Ó ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh trong thêi gian tíi cã kÕt qu¶ tèt h¬n. Xin ch©n thµnh c¸m ¬n! Hoµ B×nh, ngµy th¸ng 5 n¨m 2 009 Ng−êi cung cÊp th«ng tin Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Lê Xuân Bá, TS. Trần Kim Hào, TS. Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các DNN&V của Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 2. PGS.TS Nguyễn Cúc (2000), ðổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển DNN&V ở Việt Nam ñến năm 2005, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 3. TS. Nguyễn Xuân ðạt (2002) GS.TS Tô Xuân Dân, TS Vũ Trọng Lâm, Phát triển và quản lý các DN ngoài quốc doanh, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 4. TS. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các DN trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 5. ðặng Thị Kim Hoa (2004) , Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển DN vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện ðan Phượng, tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ, ðại học nông nghiệp Hà Nội. 6. TS. Nguyễn Thị Thu Hòa, Giải pháp phát triển DNN&V Việt Nam (2006) - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 7. Trần Văn Hoà (2006), Phát triển DNN&V ở nông thôn Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 8. Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển DNN&V ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ðH Kinh tế quốc dân Hà Nội. 9. TS. Phạm Thuý Hồng (2006), Chiến lược cạnh tranh cho các DNN&V ở Việt Nam hiện nay NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 10. TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) Nâng cao sức cạnh tranh của các DN thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao ñộng – Xã hội. 11. Vũ Tiến Thuận (2008), Nghiên cứu hỗ trợ nguồn nhân lực cho các DN vừa và nhỏ ở tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ, ðại học nông nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 132 12. Kết quả khảo sát DN năm 2005 tại 30 tỉnh, thành phố phía Bắc (2006), Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNN&V tại Hà Nội 13. Lê Văn Sự, (2006) Tình hình phát triển DNN&V của 10 tỉnh, thành phố Viện Nghiên cứu QLKTTW 14. Cục thuế thành phố Hòa Bình, Danh bạ doanh nghiệp năm 2006, 2007, 2008. 15. Cục Thống kê Hòa Bình, Niên giám thống kê năm 2006, 2007, 2008, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội. 16. Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Hòa Bình, Số lượng doanh nghiệp tỉnh Hòa Bình. 17. Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Hòa Bình, Báo cáo thực trạng doanh nghiệp tỉnh Hòa Bình. 18. Tổng cục Thống kê, (2008) ðiều tra doanh nghệp năm 2005, 2006, 2007, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội . 19. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2006, 2007, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội. 20. Tỉnh Ủy Hòa Bình, Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW5 (khoá IX); Kế hoạch số 129-KH/TU ngày 31/5/2002 về tiếp tục ñổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và tạo ñiều kiện phát triển kinh tế tư nhân. 21. Tỉnh Ủy Hòa Bình, Nghị quyết số 08- NQ/TU ngày 11 tháng 6 năm 2007 về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai ñoạn 2007 - 2010, ñịnh hướng ñến năm 2015. 22. Tỉnh Ủy Hòa Bình, Nghị quyết số 09- NQ/ TU ngày 30 tháng 7 năm 2007 về phát triển Thành phố Hoà Bình giai ñoạn 2007 - 2010, ñịnh hướng ñến năm 2015 23. Tỉnh Ủy Hòa Bình, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011- 2015 tỉnh Hoà Bình. 24. Văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc (1987, 1991, 1996) Nghị quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………….. 133 Trung tâm thành phố Hòa Bình Khu công nghiệp bờ trái Sông ðà Diện tích 86,37 ha Xưởng sản xuất - Công ty TNHH ðồng Tiến. Diện tích 258 m2 Công nhân Công ty CP Tây Bắc ñang sơ chế gừng Công ty CP Thương mại Hòa Bình Công ty CP TM ðịnh Nhuận ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2779.pdf
Tài liệu liên quan