Tài liệu Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất lúa lai F1 giống lúa lai mới VL24 tại viện nghiên cứu lúa trường Đại học nông nghiệp Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất lúa lai F1 giống lúa lai mới VL24 tại viện nghiên cứu lúa trường Đại học nông nghiệp Hà Nội
163 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất lúa lai F1 giống lúa lai mới VL24 tại viện nghiên cứu lúa trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN ðĂNG NGUYÊN
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LÚA LAI F1
GIỐNG LÚA LAI MỚI VL24 TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU LÚA
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HOAN
Hà Nội – 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực, khách quan mà bản thân tôi trực tiếp thực hiện và chưa ñược ai
sử dụng, công bố, bảo vệ trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tôi xin cam ñoan các số liệu, thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
HỌC VIÊN
Nguyễn ðăng Nguyên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG
TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, NÓ
GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ðỀ KỸ THUẬT ðỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT ðÓNG GÓP VÀO SỰ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
HẠT LAI F1 HAI DÒNG CỦA VIỆT NAM. HOÀN THÀNH LUẬN VĂN LÀ
MỘT QUÁ TRÌNH NỖ LỰC PHẤN ðẤU CỦA BẢN THÂN VÀ SỰ GIÚP ðỠ
TẬN TÌNH CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO, BẠN BÈ ðỒNG NGHIỆP VÀ CÁC
BẠN SINH VIÊN.
TÔI XIN BÀY TỎ LÒNG CẢM ƠN SÂU SẮC TỚI THẦY GIÁO
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS NGUYỄN VĂN HOAN VÀ TH.S VŨ
HỒNG QUÃNG CÙNG TOÀN THỂ CÁC THẦY CÔ GIÁO TRONG
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
TÔI XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ðỠ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH THANH HOÁ, TRUNG TÂM
KHUYẾN NÔNG THANH HOÁ, VIỆN NGHIÊN CỨU LÚA TRƯỜNG ðẠI
HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðà TẠO MỌI ðIỀU KIỆN TỐT NHẤT ðỂ
GIÚP TÔI HOÀN THIỆN LUẬN VĂN NÀY…
HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2009.
TÁC GIẢ
Nguyễn ðăng Nguyên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục viết tắt
vii
Danh mục bảng
viii
Danh mục ñồ thị ix
Danh mục hình
MỞ ðẦU 0
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI: 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI: 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI: 2
3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC: 2
3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN: 2
4. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI: 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI
LIỆU. 4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI: 4
1.1.1. KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI. 4
1.1.2. SỰ BIỂU HIỆN ƯU THẾ LAI Ở LÚA 6
1.1.3. ðẶC TÍNH CỦA DÒNG BỐ MẸ LIÊN QUAN ðẾN SỰ THỤ
PHẤN CHÉO. 8
1.1.4. CƠ CHẾ GIAO PHẤN TỰ NHIÊN Ở LÚA. 9
1.1.5. CƠ SỞ ðỂ BỐ TRÍ DÒNG BỐ, MẸ TRỖ BÔNG TRÙNG KHỚP. 10
1.1.6. XÂY DỰNG KẾT CẤU QUẦN THỂ DÒNG BỐ MẸ HỢP LÝ. 10
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
1.1.7. KỸ THUẬT NÂNG CAO TỶ LỆ ðẬU HẠT 11
1.2. NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
HẠT GIỐNG LAI F1. 12
1.2.1. ðẢM BẢO SỰ TRỖ BÔNG VÀ NỞ HOA TRÙNG KHỚP GIỮA
DÒNG BỐ VÀ DÒNG MẸ. 12
1.2.2. XÂY DỰNG KẾT CẤU QUẦN THỂ DÒNG BỐ MẸ NĂNG SUẤT
CAO. 17
1.2.3. NÂNG CAO TỶ LỆ ðẬU HẠT. 19
1.2.4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG. 24
1.3. THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN SUẤT VÀ PHÁT
TRIỂN LÚA LAI F1 HAI DÒNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
27
1.3.1. THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ PHÁT
TRIỂN LÚA LAI F1 HAI DÒNG TRÊN THẾ GIỚI. 27
1.3.2. THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ PHÁT
TRIỂN LÚA LAI F1 HAI DÒNG TẠI VIỆT NAM. 28
1.3.1. CÔNG TÁC CHỌN TẠO NHẬP NỘI, ðÁNH GIÁ VẬT LIỆU CHỌN
GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG. 32
1.3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÚA LAI Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ
GIỚI. 33
1.3.4. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÚA LAI TRONG THỜI GIAN TỚI.
37
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 39
2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU: 39
2.1.1. THỜI GIAN VÀ ðỊA ðIỂM TIẾN HÀNH: 39
2.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 39
2.2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 40
2.3.1. THÍ NGHIỆM I: NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC
CỦA TỔ HỢP LAI/103S/R24 TRONG SẢN XUẤT HẠT LAI F1. 40
2.3.2. THÍ NGHIỆM II: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GA3 TỚI
DÒNG R24 VÀ 103S 40
2.3.3. THÍ NGHIỆM III: XÁC ðỊNH THỜI ðIỂM GIEO MẠ DÒNG R24
VÀ 103S ðỂ 2 DÒNG TRỖ BÔNG TRÙNG KHỚP. 42
2.3.4. THÍ NGHIỆM IV: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HÀNG BỐ, MẸ HỢP LÝ
CỦA TỔ HỢP LAI 103S/R24 43
2.3.5. THÍ NGHIỆM V: NGHIÊN CỨU SỐ DẢNH CẤY VÀ PHƯƠNG
PHÁP CẤY CỦA DÒNG R24/KHÓM. 44
2.3.6. THÍ NGHIỆM VI: ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA HẠT LAI SẢN
XUẤT: 46
2.3.7. THÍ NGHIỆM VII: DUY TRÌ ƯU THẾ LAI VÀ KHẢ NĂNG
KHÁNG BẠC LÁ: 46
2.3.8. THÍ NGHIỆM VIII: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN BÓN
KHÁC NHAU VÀ CÁC MẬT ðỘ KHÁC NHAU ðẾN NĂNG
SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG DÒNG 103S. 49
1.1. CHĂM SÓC, PHÂN BÓN CHO MẠ MẸ VÀ MẠ BỐ. 53
1.2. THỜI VỤ: 53
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU: 55
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
56
3.1. NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA DÒNG BỐ R24 VÀ
DÒNG MẸ 103S. 56
3.1.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ðỘNG THÁI RA LÁ CỦA DÒNG R24
VÀ 103S. 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
3.1.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ðỘNG THÁI NỞ HOA/BÔNG CỦA
DÒNG R24 VÀ 103S: 60
3.1.3. ðỘNG THÁI TRỖ BÔNG CỦA DÒNG R24 VÀ DÒNG 103S . 61
3.2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH GA3 TỚI
DÒNG R24 VÀ 103S. 64
3.2.1. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ðIỂM PHUN VÀ LIỀU LƯỢNG GA3
TỚI CHIỀU CAO CÂY CỦA DÒNG R24 VÀ DÒNG 103S. 64
3.2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ðIỂM PHUN VÀ LIỀU LƯỢNG GA3
TỚI CHIỀU DÀI 3 ðỐT THÂN TRÊN CÙNG CỦA R24 VÀ 103S.
66
3.2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ðIỂM PHUN VÀ LIỀU LƯỢNG GA3
ðẾN CHIỀU DÀI CỔ BÔNG VÀ TỶ LỆ TRỖ THOÁT CỦA TỔ
HỢP 103S/R24 67
3.3. XÁC ðỊNH THỜI ðIỂM GIEO MẠ DÒNG R24 VÀ 103S ðỂ 2
DÒNG TRỖ BÔNG TRÙNG KHỚP. 73
3.4. NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HÀNG BỐ, MẸ HỢP LÝ SẢN XUẤT HẠT
LAI F1TỔ HỢP LAI 103S/R24 76
3.5. NGHIÊN CỨU SỐ DẢNH CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP CẤY DÒNG
R24. 80
3.6. ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HẠT LAI SẢN XUẤT: 84
3.6.1. ðÁNH GIÁ ðỘ THUẦN QUA KIỂM ðỊNH: 84
3.6.2. ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIEO TRỒNG: 84
3.7. DUY TRÌ ƯU THẾ LAI VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BẠC LÁ : 86
3.8. NGHIÊN CỨU CÁC MỨC PHÂN BÓN VÀ MẬT ðỘ KHÁC NHAU
ðẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HẠT NHÂN DÒNG 103S
VỤ XUÂN 2009. 91
3.9. QUI TRÌNH SẢN XUẤT HẠT LAI F1 HAI DÒNG TỔ HỢP
103S/R24 VÀ QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHÂN DÒNG 103S ðỀ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
NGHỊ ÁP DỤNG TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU LÚA TRƯỜNG ðẠI
HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. 100
3.9.1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT HẠT LAI F1 – VL24. 100
3.9.2. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHÂN DÒNG MẸ 103S. 101
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
102
4.1. KẾT LUẬN: 102
4.2. ðỀ NGHỊ: 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 104
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii
Nh÷ng tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n
TGMS
PGMS
WCG
CMS
TGST
MP
BP
EGMS
NS
GA3
IRRI
MET
BINA
R
S
WA
ƯTL
A
B
Temperature sensiticve genic male sterility (bất dục ñực mẫn
cảm với nhiệt ñộ).
Photoperiodic- sensiticve genic male sterility (bất dục ñực mẫn
cảm với chu kỳ quang).
Wide compatibility gene ( gen tương hợp rộng)
Cytoplasmic male sterility ( bất dục ñực tế bào chất)
Thời gian sinh trưởng.
Mid parents (Giá trị trung bình của hai bố mẹ)
Best perent ( Bố mẹ tốt nhất)
Environment - sensiticve genic male sterility (Bất dục ñực nhân
nhạy cảm với ñiều kiện môi trường)
Năng suất.
Giberelic axid 3α.
International Rice Research Institute ( Viện nghiên cứu lúa quốc tế)
Multi Effect Triazol
Bangladesh Institute of Nuclear Agriculture (Viện nghiên cứu
Nông nghiệp hạt nhân Bănglañét.
Restorer (Dòng phục hồi hữu dục)
Dòng bất dục ñực chức năng di truyền nhân phản ứng với ñiều
kiện môi trường trong hệ thống 2 dòng.
Wild Abortion ( Bất dục ñực dạng dại)
Ưu thế lai
Dòng bất dục ñực tế bào chất
Dòng duy trì bất dục ñực tế bào chất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix
DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1: NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA
DÒNG BỐ R24 VÀ DÒNG MẸ 103S. 57
BẢNG 2: ðỘNG THÁI RA LÁ CỦA DÒNG R24 VÀ DÒNG 103S. 60
BẢNG 3: ðỘNG THÁI NỞ HOA/BÔNG CỦA DÒNG R24 VÀ 103S. 61
BẢNG 4: ðỘNG THÁI TRỖ BÔNG CỦA DÒNG R24 VÀ 103S: 62
BẢNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA GA3 ðẾN CHIỀU CAO CÂY DÒNG
R24 VÀ 103S. 65
BẢNG 6: ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ðIỂM PHUN VÀ LIỀU LƯỢNG
GA3 TỚI CHIỀU DÀI 3 TRÊN CÙNG CỦA DÒNG R24 VÀ
103S. 66
BẢNG 7: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LIỀU LƯỢNG GA3 KHÁC
NHAU ðẾN CHIỀU DÀI CỔ BÔNG VÀ TỶ LỆ TRỖ
THOÁT DÒNG 103S. 68
BẢNG 8: ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG GA3 ðẾN TỶ LỆ ðẬU
HẠT DÒNG 103S. 69
BẢNG 9: ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ðIỂM PHUN VÀ CÁC LIỀU
LƯỌNG GA3 KHÁC NHAU ðẾN NĂNG SUẤT CỦA TỔ
HỢP LAI 103S/R24 70
BẢNG 10: XÁC ðỊNH CÁC THỜI VỤ KHÁC NHAU ðỂ HAI
DÒNG R24 VÀ 103S TRỖ BÔNG TRÙNG KHỚP. 73
BẢNG 11: ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ HÀNG R24 VÀ 103S ðẾN SỐ
HOA VÀ TỶ LỆ HOA TRONG RUỘNG SẢN XUẤT. 76
BẢNG 12: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT VÀ NĂNG
SUẤT HẠT LAI F1 Ở CÁC TỶ LỆ HÀNG BỐ, MẸ KHÁC
NHAU. 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x
BẢNG 13: ẢNH HƯỞNG CỦA SỐ DẢNH CẤY VÀ PHƯƠNG
PHÁP CẤY TỚI SỐ HOA VÀ TỶ LỆ HOA DÒNG R24 VÀ
103S TRONG RUỘNG SẢN XUẤT.. 80
BẢNG 14: ẢNH HƯỞNG CỦA SỐ DẢNH CẤY VÀ PHƯƠNG
PHÁP CẤY ðẾN NĂNG SUẤT HẠT LAI F1 TỔ HỢP
103S/R24 81
BẢNG 15: ðÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG GIEO
TRỒNG 85
BẢNG 16: PHẢN ỨNG CỦA TỔ HỢP LAI VỚI CÁC CHỦNG BẠC
LÁ KHÁC NHAU VỀ CHIỀU DÀI VẾT BỆNH. 87
BẢNG17: ðÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỌC CÁC DÒNG ƯU TÚ TỪ 50
TỔ HỢP LAI 103S/R24 88
BẢNG 18: ƯU THẾ LAI CHUẨN HS (%) CỦA CÁC TỔ HỢP ðẠT
YÊU CẦU. 89
BẢNG 19: ðẶC ðIỂM CỦA CÁC DÒNG BỐ ðẠT YÊU CẦU : 89
BẢNG 20: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN BÓN KHÁC
NHAU VÀ MẬT ðỘ KHÁC NHAU ðẾN TỶ LỆ TRỖ
THOÁT CỦA THÍ NGHIỆM NHÂN DÒNG MẸ 103S. 92
BẢNG 21: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN BÓN KHÁC NHAU
VÀ MẬT ðỘ KHÁC NHAU ðẾN SỐ BÔNG HỮU
HIỆU/KHÓM CỦA THÍ NGHIỆM NHÂN DÒNG MẸ 103S. 92
BẢNG 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN BÓN KHÁC
NHAU VÀ MẬT ðỘ KHÁC NHAU ðẾN SỐ HẠT
CHẮC/BÔNG CỦA THÍ NGHIỆM NHÂN DÒNG MẸ 103S. 93
BẢNG 23: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN BÓN KHÁC
NHAU VÀ MẬT ðỘ KHÁC NHAU ðẾN NĂNG SUẤT
THỰC TẾ THÍ NGHIỆM NHÂN DÒNG MẸ 103S. 94
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xi
BẢNG 24: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN BÓN VÀ CÁC
MẬT ðỘ KHÁC NHAU ðẾN CÁC MỨC ðỘ NHIỄM SÂU,
BỆNH CỦA DÒNG 103S. 96
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xii
DANH MỤC ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ
ðồ thị biểu diễn năng suất hạt lai F1 qua các thời ñiểm phun
và liều lượng phun 70
Biểu ñồ biểu diễn năng suất hạt lai F1 qua các thời ñiểm phun
Và các liều lượng phun GA3 khác nhau 70
ðồ thị biểu diễn tỷ lệ % năng suất hạt lai F1 qua tỷ lệ hang 103S hợp lý 77
Biểu ñồ biểu diễn năng suất F1 qua các tỷ lệ hàng khác nhau 103S
77
ðồ thị biểu diễn năng suất con lai F1 qua số dảnh cây và phương pháp cấy
81
Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ năng suất con lai F1 qua số dảnh cấy
và phương pháp cấy
81
Năng suất dòng 103S qua các mức phân bón và mật ñộ khác nhau
95
Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ năng suất dòng 103S ở
mức phân 100N:80K20:100K20 95
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài:
Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp lúa nước lâu ñời, trải qua
những công cuộc ñổi mới của ñất nước và những thay ñổi về chính sách quản
lý của nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp ñặc biệt là trong công tác chọn
tạo giống cây trồng trên con ñường nghiên cứu khoa học ñã ñạt ñược những
thành tựu ñáng kể, những năm gần ñây với sự tiến bộ của các ngành khoa học
ñã áp dụng vào sản xuất nông nghiệp ñã tạo ra những bước ñột phá về năng
suất sản lượng ñặc biệt là công nghệ sản xuất lúa lai F1 ñã ñưa nước ta từ một
nước thiếu lương thực ñã trở thành một cường quốc xuất khẩu gạo lớn thứ 2
trên thế giới, ñồng thời ñảm bảo ñược an ninh lương thực trên toàn quốc.
Tuy nhiên trong những năm qua chúng ta quá lệ thuộc vào công tác
nhập nội giống cây trồng của một số nước có nền nông nghiệp phát triển như
Trung Quốc, Ấn ðộ và Thái Lan …cũng như công tác nghiên cứu chọn tạo
dòng bố mẹ ñể sản suất hạt lai F1, bởi vậy trong xu thế hội nhập WTO hiện
nay của nước ta ñòi hỏi chúng ta cần phải ý thức ñược trong công cuộc ñổi
mới của ñất nước chúng ta cần phải chuyên sâu về các lĩnh vực khoa học kỹ
thuật nông nghiệp ñòi hỏi việc sản xuất lúa gạo của nước ta phải có bước
nhảy vọt về năng suất và sản lượng muốn vậy chúng ta phải có những kiến
thức cơ bản và chuyên sâu về cây lúa, ñây chính là lối ñi ñúng ñắn và hiệu
quả nhất. ðối với nước ta mặc dù mới chỉ bắt ñầu nghiên cứu và sản xuất hạt
lai chưa ñầy một thập kỷ nhưng con ñường chọn tạo giống lúa lai hai dòng là
công nghệ ñược ưu tiên hàng ñầu tạo hướng ñi vững chắc trong công tác chọn
giống ưu thế lai.
Tuy nhiên công tác nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt lai F1 còn gặp
nhiều khó khăn trong quá trình lai tạo, ñặc biệt là công nghệ lai tạo của các tổ
hợp lúa lai 2 dòn của Việt Nam như các tổ hợp lai như TH3-3, VL20, TH3-4;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
VL24...còn ặp nhiều khó khăn tron sản xuất do chưa xác ñịnh và qui hoạch
ñược vùn sản xuất hạt lai F1 cũn như nhân dòn và làm thuần bố, mẹ ñồn thời
phải phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau cũng như trình ñộ canh tác và
tập quán sản xuất của các ñịa phương.
Tại viện nghiên cứu lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội chúng tôi
ñã tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất hạt lai F1
Việt Lai 24” nhằm mở rộng kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 ñáp ứng nhu cầu sản
xuất của bà con nông dân cả nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài:
- Tìm ñược các thông số nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1.
- Duy trì nguyên dạng các tính trạng ñặc biệt của giống Việt Lai 24 mà
dòng bố di truyền sang con lai.âăấạòìưếàñáứầởộệíủườảấ
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
3.1. Ý nghĩa khoa học:
- Tất cả các số liệu nghiên cứu của ñề tài là cở sở quan trọng cho việc
xây dựng quy mô sản xuất, chất lượng và sản lượng hạt lai F1 hai dòng của
Việt Nam.
- Tăng cường bổ sung nguồn giống chất lượng cao vào sản xuất ña
dạng hoá cây trồng nông nghiệp góp phần tăng vụ, thực hiện mục tiêu kinh tế
xã hội cho các ñịa phương trên toàn quốc.
- Việc ứng dụng sản xuất thành công các công nghệ sản xuất hạt lai 2
dòng rất có ý nghĩa trong công tác chọn tạo giống, giảm bớt sự phụ thuộc vào
công tác nhập nội giống lai F1 từ các nước có nền nông nghiệp phát triển như
Trung Quốc, Ấn ðộ…
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
- ðề tài ñã chỉ ra tất cả những ưu ñiểm, nhược ñiểm của các yếu tố kỹ
thuật sản xuất. Từ ñó ñã tìm ra ñược công nghệ sản xuất hạt lai F1 phù hợp
nhất có thể áp dụng ñược cho các ñịa phương các cơ sở có khả năng sản xuất
ñược hạt lai F1.
- Giúp cho nông dân có thể ứng dụng công nghệ sản xuất hạt lai một
cách dễ dàng và ñáp ứng ñược nhu cầu mở rộng diện tích sản xuất hạt F1 lai
thương phẩm ñạt năng xuất cao trên một ñơn vị diện tích và nâng cao thu
nhập cho bà con nông dân.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
- ðối tượng nghiên cứu là giống lúa lai 2 dòng mới Việt Lai 24 (tổ hợp
lai 103S/R24).
- Phạm vi nghiên cứu của ñề tài là xác ñịnh ñược công nghệ sản xuất
hạt lai F1 ñạt năng suất cao tại viện nghiên cứu lúa Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài:
1.1.1. Khái niệm ưu thế lai.
* Ưu thế lai là hiện tượng khi con lai F1 thể hiện vượt hơn bố mẹ về
những ñặc ñiểm riêng biệt. Các dạng ưu thế lai: ưu thế lai ở cơ quan sinh sản
như năng suất hạt, quả…; ưu thế lai ở bộ phận sinh dưỡng; thời gian sinh
trưởng ưu thế lai về tính chống chịu tới các tác ñộng của các yếu tố môi
trường…có thể phân ra các trường hợp ưu thế lai sau:
- Ưu thế lai thực là biểu hiện sự hơn hẳn ở một tính trạng nào ñó của con
lai F1 so với giá trị ñó của bố hoặc mẹ tốt nhất theo tính trạng nghiên cứuúò [15]
[6]. Mô hình toán học cho ưu thế lai thực biểu diễn như sau:
( HBP% ) = %1001 xBP
BPF −
Trong ñó BP ( Best parent): là bố mẹ tốt nhất.
- Ưu thế lai trung bình là biểu hiện sự hơn hẳn của một tính trạng nào
ñó ở con lai F1 so với giá trị trung bình của tính trạng ñó của hai bố mẹ. Mô
hình toán học cho ưu thế lai trung bình biểu diễn như sau:
( HMP% ) = %1001 xMP
MPF −
Trong ñó MP ( Mid parent): là giá trị trung bình của hai bố mẹ.
- Ưu thế lai chuẩn là biểu hiện sự hơn hẳn của một tính trạng nào ñó ở
con lai F1 so với giá trị tính trạng ñó ở ñối chứng chuẩn nào ñó ñem so sánh.
HS(%) = %1001 xS
SF −
F1: Chỉ giá trị tính trạng cần quan tâm của thế hệ F1
S: Chỉ giá trị tính trạng tương ứng của giống ñối chứng tốt nhất
Giá trị H có thể dương (+) hoặc (-) ñể chỉ số ƯTL tốt hay xấu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
- Như vậy ưu thế lai là một hiện tượng sinh học tổng hợp thể hiện các
ưu việt theo nhiều tính trạng ở con lai F1 khi lai các dạng bố mẹ ñược phân
biệt theo nguồn gốc, ñộ xa cách di truyền, sinh tháiàệềủễồ [16].
Những phát minh về hiện tượng bất dục ñực ở cây lúa và vấn ñề khai
thác ưu thế lai trên các ñối tượng cây trồng ñã tạo ra cuộc cách mạng về cải
tiến năng suất và sản lượng. Ý tưởng về khai thác ưu thế lai của lúa ñược Jons
công bố vào năm 1926, Anonymous (1977), Li (1977), Yuan (1980). Trung
Quốc là quốc gia ñầu tiên và duy nhất ñã ñưa lúa lai vào sản xuất thành công
trên diện tích hàng chục triệu ha trong 20 thập kỷ qua cùng với sự phát triển
khoa học và việc ứng dụng trong thực tiễn sản xuất ñến nay ñã có rất nhiều
quốc gia tiến hành nghiên cứu và sản xuất lúa lai trong ñó phải kể ñến Ấn ðộ
và Việt Nam ò[15].
Ở Việt Nam ñã nghiên cứu lúa lai bắt ñầu bằng việc ñánh giá ưu thế lai
nhập nội từ Viện nghiên cứu lúa quốc tế trong chương trình thử nghiệm lúa
quốc tế vào những năm 1980. Viện lúa ðồng bằng sông Cửu Long ñã xác
ñịnh 2 giống ƯTL1 và ƯTL2 có năng suất và chất lượng cao hơn ñối chứng.
Các giống này tuy ñã ñược nghiên cứu nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai
F1 theo quy trình công nghệ của IRRI, nhưng năng suất hạt lai F1 quá thấp
chỉ ñạt 2 tấn/ha, nên không phục vụ ñược sản xuất. Năm 1993 nhờ thực hiện
dự án TCP/VIE 2215, ñã thu thập ñược 3 loại dòng A, B, R của 12 tổ hợp lai
phổ biến trong sản xuất thời kỳ ñó. Sử dụng các dòng vật liệu này các cán bộ
nghiên cứu ñã tiến hành nghiên cứu tính thích ứng, lai thử, chọn các dòng
A,B,R mới làm thuần và nhân ñể phục vụ sản xuất hạt lai [22].
Bên cạnh ñó các cơ quan nghiên cứu ñã tiến hành gây tạo các dòng bất
dục ñực di truyền nhân cảm ứng nhiệt ñộ: TGMS. Việt Nam có ñiều kiện khí
hậu khá thuận lợi cho việc sử dụng dòng này. ðến nay ñã xác ñịnh ñược một
số dòng TGMS thuần có thể sản xuất hạt lai F1 ñể tạo ra các tổ hợp lai phù
hợp cho các vùng sinh thái trong nước như: TGMS – VN01, 11S, TGMS-
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
VN1, 7S, CL64S, T29S, T1S-96, 103S, PA47S…Các dòng TGMS kể trên có
ñiểm nhiệt ñộ tới hạn gây hữu dục hạt phấn dưới 240C, nhiệt ñộ gây bất dục
hoàn toàn trên 270C, khoảng nhiệt ñộ 24 – 270C là nhiệt ñộ chuyển hoá bất dục.
Các dòng TGMS có thể nhân trong vụ ðông xuân, sản xuất hạt lai trong vụ mùa
ở Miền Bắc hoặc sản xuất hạt lai trong vụ ðông xuân, Hè thu, vụ Mùa ở Nam
Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. Một số giống lúa lai của Việt Nam ñã ñược khu
vực hoá trong sản xuất là Việt Lai 20, TM4, VN01/212, trong ñó Việt Lai 20 có
tốc ñộ mở rộng diện tích nhanh nhất. Nhiều tổ hợp lai 2 dòng khác ñang ñược
khảo nghiệm quốc gia như HYT84, KN1, QN1, TH1, TH2, TH3âú [14].
1.1.2. Sự biểu hiện ưu thế lai ở lúa
1.1.2.1. Ưu thế lai về bộ rễ.
Trần Ngọc Trang và Nguyễn Văn Hoan cho rằng bộ rễ lúa lai phát triển
rất sớm và mạnh. Rễ lúa lai ăn sâu, dài, nhiều rễ to, phạm vi ăn sâu và và toả
rộng khoảng 22 – 23 cm. Nghiên cứu thực tiễn cho thấy, khi có 3 lá, lúa lai
lúa lai ñã hình thành ñược 8 – 12 rễ [12] so với lúa thường là 6 – 8 rễ. Nhờ có
những ñặc ñiểm này mà cây lúa lai sớm hút ñược nhiều chất dinh dưỡng và
khả năng vận chuyển dinh dưỡng gấp 2 – 3 lần lúa thuần. Các khảo sát về rễ
lúa lai ở thời kỳ bước vào giai ñoạn phân hoá ñòng ñã cho thấy: cả về số
lượng, ñộ lớn, chiều dài và khối lượng bộ rễ, lúa lai ñều hơn lúa thường. ðặc
biệt về số lượng và chiều dài lúa lai vượt lúa thường từ 30 – 40%. Lin và
Yuan, (1980) [40] công bố rằng hệ thống rễ của lúa lai hoạt ñộng mạnh hơn
và khoẻ hơn. Nhờ những ưu ñiểm này mà hệ thống rễ của lúa lai có khả năng
thích ứng rộng với các ñiều kiện bất thuận như ngập úng, hạn hán, chua, phèn,
mặn và khả năng chống ñổ.
1.1.2.2. Ưu thế lai về thời gian sinh trưởng.
Trong cùng một ñiều kiện canh tác cùng môi trường sinh thái thì lúa lai
luôn cho thời gian sinh trưởng ngắn hơn lúa thuần. ðây là quan ñiểm ñầu tiên
của các nhà chọn giống và là trong những chiến lược luân canh tăng vụ trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
một năm. Ưu thế lai về thời gian sinh trưởng không có tương quan chặt với ưu
thế lai về năng suất ễăù[21] do ñó chọn giống có thể ñược phát triển ở các
nhóm giống khác nhau về thời gian sinh trưởng. Xu J và Wang L (1980) nhận
xét rằng thời gian sinh trưởng của con lai phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng
của dòng bố phục hồi và các nghiên cứu khác cũng nhận xét thời gian sinh
trưởng của con lai F1 gần giống với dòng bố và dòng mẹ chín muộn ỹạươ[3]
1.1.2.3. Ưu thế lai về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
Với sự nghiên cứu và ứng dụng thành công hiện tượng ưu thế lai ở
lúa là một bước ngoặt lịch sử trong việc nâng cao năng suất, sản lượng và
chất lượng sản phẩm. Việc sử dụng ưu thế lai vào thực tiễn sản xuất trên
nhiều ñịa phương trên toàn quốc ñã nâng sản lượng so với lúa thuần từ 15-
20% [27] [25]ỹậảấốôộ.
Trung Quốc là một quốc gia ñông dân nhất thế giới năm 1997 diện tích
trồng lúa lai của ñất nước này ñạt tới 17,5 triệu ha, chiếm trên 50% tổng diện
tích lúa. ðưa tổng sản lượng lúa tăng từ 129 triệu tấn năm 1975 lên 200 triệu
tấn năm 1994 úò[15].
Ở Việt Nam ñặc biệt là ở Miền Bắc hầu hết trong vụ Xuân là vụ chính
trong năm ếñịcơ cấu lúa lai lên tới 70-80% tổng diện tích ñất trồng lúa. ðiều
này cũng chứng minh rằng lúa lai ñã quyết ñịnh năng suất thông qua các ñặc
ñiểm ưu việt như: chiều dài bông, kiểu xếp hạt trên bông và trọng lượng
1000 hạt.
Theo Purohit, (1972). ù[42] và một số tác giả khác cho biết năng suất
hạt tăng là do ưu thế lai ở một hay nhiều yếu tố cấu thành năng suất.
Kim, 1985. ù[43] tìm ra mối tương quan thuận giữa năng suất và số
hạt/bông (r = 0,78) giữa năng suất và trọng lượng 1000 hạt ( r = 0,75), giữa
năng suất và số bông trên khóm (r = 0,34 ).
1.1.2.4 Cơ chế giao phấn ở giống lúa lai.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
Theo những nghiên cứu trước ñây thì lúa có khả năng giao phấn tự
nhiên rất hạn chế. Tuy nhiên miền biến ñộng về giao phấn tự nhiên biến ñộng
từ 0-44% ở những cây bất dục. Stansel và Craimiles, 1996ù [43] và một số tác
giả khác. Trong những lô ruộng sản xuất giống tỷ lệ giao phấn có thể ñạt tới
74% trung bình 25-35%. Theo Xu và Li 1988 [46] công bố miền biến ñộng và
tỷ lệ giao phấn là 14,6 – 53,1% trong các thí nghiệm khác nhau ở Changsha
Huwan Trung Quốc. Khả năng giao phấn chéo ñược quyết ñịnh bởi ñặc tính
nở hoa của dòng mẹ và dòng bố cùng với các yếu tố môi trường.
1.1.3. ðặc tính của dòng bố mẹ liên quan ñến sự thụ phấn chéo.
ðối với ña số các tổ hợp lúa lai hiện nay thì dòng mẹ hầu như trỗ không
thoát hết (ấp bẹ) nên ảnh hưởng rất nhiều ñến khả năng kết hạt hoặc chiều dài
lá ñòng và góc lá ñòng nhỏ của bông mẹ sẽ cản trở nghiêm trọng ñến việc
tung phấn của hoa bố vào hoa mẹ. Hoàng Tuyết Minh cho rằng tỷ lệ kết hạt
do thụ phấn của vòi nhuỵ thò ra ngoài chiếm trên 75% tổng số hạt ñược thụ
phấn . Vì vậy tỷ lệ vòi nhuỵ thò ra ngoài cao hay thấp có quan hệ chặt chẽ ñến
nhân tố di truyền của dòng mẹ. Bởi vậy ñộ trỗ thoát cổ bông, chiều dài lá
ñòng, góc lá ñòng, tỷ lệ thò vòi nhuỵ là các yếu tố làm tăng khả năng nhận
phấn của dòng mẹ và cũng làm tăng lượng phấn tung vào không khí của dòng
bố. Trung tâm nghiên cứu lúa lai Hồ Nam – Trung Quốc ñề xuất rằng lá ñòng
nhỏ nằm ngang, chiều dài lá ñòng khoảng 17 ± 2, góc lá ñòng ≥ 900, cây bố
cao hơn cây mẹ 15 – 20cm có lợi hơn cho việc tăng khả năng giao phấn chéo
của dòng bố và dòng mẹ. Bên cạnh ñó là khả năng nở hoa tung phấn của dòng
bố ñạt tỷ lệ cao thì tỷ lệ giữa hoa bố và hoa mẹ là 1: 3,5. [ò15]
ðảm bảo sự trỗ bông và nở hoa trùng khớp giữa dòng bố và dòng mẹ,
thông thường dòng mẹ trỗ trước bố 2 ngày là trùng khớp nhất ỹàý[12], [15].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
Chiều cao cây của dòng bố phải cao hơn dòng mẹ từ 20-25 cm. Trong
quá trình chăm sóc phải tuyệt ñối tạo ñiều kiện cho dòng bố có chiều cao
ñúng mục ñích cho việc gạt phấn.
1.1.3.1. ðặc tính nở hoa và sự giao phấn chéo của dòng bố mẹ.
Thực tiễn trong quá trình sản xuất tuyệt ñại ña số các dòng bố ngay
ngày trỗ bông ñã lập tức nở hoa và tung phấn và hầu hết là kết thúc nở hoa
trong buổi sáng, còn dòng mẹ thì sau khi trỗ bông vẫn chưa thể nở hoa, mà
ngày hôm sau tỷ lệ nở chưa cao và thường hay nở về buổi chiều àế[15]. Như
vậy nếu ñể dòng bố và dòng mẹ cùng bắt ñầu trỗ bông thì sẽ mất ñi một lượng
phấn lớn của dòng bố nở ở ngày ñầu. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy tập tính
nở hoa lúa ñều tập trung vào buổi sáng, trong một bông các hoa ở ñầu bông
nở trước tiếp ñến là các hoa ở giữa bông và trình tự từ giữa bông ngược lên và
xuôi xuống. Trong 1 gié thì các hoa ở ñầu gié nở trước, sau ñó ñến hoa cuối
gié, hoa thứ 2 kể từ ñầu gié nở sau cùng. Hoa nở rộ nhất từ 9 – 10h sáng, trời
âm u và mát thì hoa nở muộn hơn. Trời mưa lạnh hoa lúa không nởảú [8].
Hoa mẹ có tập tính thò vòi nhuỵ ra ngoài chờ thụ phấn ý[15]. Do ñó việc giao
phấn chéo của dòng bố mẹ ñược tiến hành tốt nhất là dòng mẹ trỗ sớm hơn
dòng bố 2 ngày bởi vì dòng bố trỗ bông thì sẽ nở hoa và tung phấn ngay.
Thông thường, những giống có thời gian sinh trưởng ngắn thì nở hoa tập
trung hơn những giống dài ngày. Thông thường trong ngày hoa nở tập trung
trong khoảng từ 9 ñến 12 giờ tuỳ vào ñiều kiện của thời tiết. Và chỉ nở duy
nhất một lần trong ngày ù[21]. Và thời gian nở hoa trên ruộng lúa thường kéo
dài liên tục từ 7 – 10 ngày.
1.1.4. Cơ chế giao phấn tự nhiên ở lúa.
Theo Hoàng Tuyết Minh thì tỷ lệ kết hạt do thụ phấn của vòi nhuỵ thò
ra ngoài chiếm trên 75% tổng số hạt ñược thụ phấn àú[15]. Tỷ lệ vòi nhuỵ
thò ra ngoài cao hay thấp có quan hệ rất chặt chẽ với nhân tố di truyền của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
bản thân dòng mẹ, lại là tính trạng rất dễ bị ảnh hưởng ngoại cảnh. Số hạt
phấn rơi trên vòi nhuỵ chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau như các
ñặc ñiểm nông sinh học của dòng bố và dòng mẹ và sự phân bố hạt phấn
trong không khí [21].
Môi trường là yếu tố quan trọng quyết ñịnh ñến quá trình giao phấn chéo
tự nhiên ở lúa. Các nghiên cứu cho thấy ñiều kiện sản xuất tốt nhất ñối với hạt lai
F1 cũng như quá trình giao phấn tự nhiên ở lúa tốt nhất là ở nhiệt ñộ 24 – 280C
[49] ñộ ẩm tương ñối 70 – 80% biên ñộ nhiệt ñộ dao ñộng 8-100C ầý[18] nắng
nhẹ, không có gió mạnh trên cấp 3 àế[15] nhẹ và tốc ñộ gió là 2,5m/s
1.1.5. Cơ sở ñể bố trí dòng bố, mẹ trỗ bông trùng khớp.
Lúa lai muốn kết hạt phải cần phải nhận phấn từ dòng bố úàâ[11] do ñó
việc bố trí thời kỳ trỗ bông và nở hoa của dòng bố và dòng mẹ là yếu tố cơ
bản nhất quyết ñịnh năng suất hạt giống. Muốn vậy việc bố trí thời vụ là yếu
tố tiên quyết ñể ñạt năng suất và tránh ñược các yếu tố thời tiết bất thuận.
Ngoài ra vấn ñề canh tác cũng là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp ñến sự sinh
trưởng và phát triển của tổ hợp lai. Theo Nguyễn Văn Hoan thì việc bố trí thời
vụ sao cho lúa trỗ trong khoảng nhiệt ñộ 26 – 300C và liên tiếp năm ngày khi
trỗ bông, phơi màu và không gặp mưa. Nhiều công trình nghiên cứu và thực
tiễn sản xuất hạt lai cho thấy: bố và mẹ nở hoa ñồng bộ là khi bố tung phấn thì
mẹ ñã sẵn sàng tiếp nhận phấn. Vì vậy dòng mẹ cần trỗ bông tập trung và
trước dòng bố 2 ngày là khả năng trùng khớp ñạt cao nhấtâúòầọ [12], [23],
[15].
1.1.6. Xây dựng kết cấu quần thể dòng bố mẹ hợp lý.
Năng suất hạt lai F1 chính là số bông của dòng mẹ trên ñơn vị diện tích
của ruộng sản xuất giống, không tính số bông của dòng bố. Số hạt trên bông
mẹ khi vào chắc và chín thường chỉ bằng 40 – 60% tổng số hạt của bông. Bởi
vậy ñể xây dựng ñược kết cấu quần thể dòng bố mẹ hợp lý cần xác ñịnh rõ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
ñược khả năng cung cấp phấn của dòng bố cho dòng mẹ ñạt hiệu quả cao nhất
ñồng thời căn cứ vào các ñặc tính nông sinh học chủ yếu liên quan ñến khả
năng giao phấn chéo như: chiều cao cây, khả năng ñẻ nhánh, số hoa trên
bông, ñặc tính nở hoa, tập tính nở hoa…ngoài ra các yếu tố kỹ thuật cũng liên
quan ñến khả năng thụ phấn như tỷ lệ hàng bố mẹ, mật ñộ cấy số dảnh cơ bản
khi cấy và phương pháp cấy. Theo Hoàng Bồi Kính 1993, Nguyễn Văn Hoan
2001 ñể có hạt lai F1 năng suất siêu cao thì cấu trúc quần thể của ruộng lúa
cần phải ñạt như sau:
- Bông hữu hiệu cần ñạt ñược 3,5 ñến 4,3 triệu/ha với tổ hợp bông
trung bình và 2,5 triệu bông với dạng bông lớn ( trên 160 hạt/bông)
- Số hạt chắc bình quân cần ñạt 78 – 85 hạt/bông.
- Khối lượng 1000 hạt cần ñạt 26 – 28g trừ các tổ hợp hạt bé.
- Số lượng hoa của dòng mẹ phải ñạt 380 – 440 triệu/ha và tỷ lệ hoa bố
và hoa mẹ là 1:3 ñến 1:3,5 tính cho toàn bộ quần thể.
- Lượng GA3 dùng cho 1ha là 240-270g.
- Tập trung ._.thụ phấn bổ sung 2-3 lần/ngày vào thời cao ñiểm tung phấn
và liên tiếp 3-4 ngày.
Thực tiễn sản xuất cho thấy năng suất hạt lai F1 phụ thuộc 3 yếu tố
chính là: tỷ lệ hàng, mật ñộ cấy và số dảnh cấy/khóm. Trong ñó hiệu ứng trội
xếp theo thứ tự số dảnh/khóm > mật ñộ > tỷ lệ hàng [19].
1.1.7. Kỹ thuật nâng cao tỷ lệ ñậu hạt
Khả năng kết hạt của lúa lai F1 rất thấp do ñó cần áp dụng một cách
ñầy ñủ các biện pháp kỹ thuật thiết yếu ñể tác ñộng hỗ trợ tổ hợp cho dòng bố
và mẹ có khả năng cho và nhận phấn ñạt hiệu quả cao. Muốn vậy cần phải
loại bỏ một số trở ngại thụ phấn ñồng thời cải thiện một số ñặc ñiểm nông
sinh học của dòng bố, mẹ như: sức sống hạt phấn, khả năng năng vươn dài vòi
nhụy ñể nhận phấn, ñộ mở vỏ trấu và khả năng trỗ thoát…trong ñó nguyên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
nhân chủ yếu khiến tỷ lệ kết hạt thấp trong sản xuất hạt F1 là do tình trạng ấp
bẹ của dòng mẹ và sự cản truyền phấn của lá ñòng [15].
Ở Trung Quốc vào những năm 70 ñã sử dụng biện pháp như cắt lá ñòng
và bóc ñòng ñể loại bỏ những trở ngại của việc thụ phấn. Từ giữa năm 80 việc
sử dụng axít giberelic (GA3) ñã giải quyết hoàn toàn việc không cắt lá ñòng
và bóc ñòng ñã làm tăng tỷ lệ ñậu hạt ñáng kể, tuy nhiên ñã có nhiều nghiên
cứu cho thấy nếu góc lá ñòng nhỏ và chiều dài lá ñòng là yếu tố cản trở quá
trình nhận phấn của dòng mẹ. Bởi vậy cần loại bỏ cản trở của lá ñòng ñối với
việc tung phấn của hoa bố cần tạo tư thế thụ phấn tốt nhất: với chiều dài lá
ñòng mẹ ñạt khoảng 17± 2 cm, góc lá ñòng ≥ 900, cây bố cao hơn cây mẹ 15 –
20 cm [25], [15]ươáạ.
1.2. Những thành tựu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lai F1.
1.2.1. ðảm bảo sự trỗ bông và nở hoa trùng khớp giữa dòng bố và dòng mẹ.
Hiện nay việc sản xuất giống của các ñịa phương, các viện nghiên cứu,
trung tâm nghiên cứu trên toàn quốc ñã thành công trong nghiên cứu quy trình
sản xuất. Việc ñảm bảo sự trỗ bông và nở hoa trùng khớp không còn xa lạ nữa
trong hệ thống sản xuất con lai F1. Nhiều công trình nghiên cứu ñã chỉ ra
dòng mẹ trỗ trước dòng bố 2 ngày là trùng khớp nhất ầọáàýàồíễạ[13], [23],
[18].
Ngoài việc sử dụng một số hoá chất ñể ñiều chỉnh nở hoa trùng khớp
cho cả tổ hợp lai như: GA3, KH2PO4… còn có các biện pháp kỹ thuật cơ bản
khác không thể thiếu ñược trong quá trình sản xuất như:
- Phương pháp xác ñịnh ñộ lệch thời gian gieo cấy dòng bố mẹ.
- ðiều chỉnh thời gian trỗ của dòng bố và dòng mẹ.
1.2.1.1. Xác ñịnh ñộ lệch thời gian gieo cấy dòng mẹ.
Trong sản xuất cũng như việc xây dựng thành công một tổ hợp lai hầu
hết các nhà chọn giống ñều chọn theo nguyên tắc dòng bố và dòng mẹ phải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
khác biệt về thời gian sinh trưởng. Do ñó cần phải xác ñịnh một số nguyên tắc
cơ bản ñể dòng bố và dòng mẹ trỗ bông trùng khớp:
- Nguyên tắc về cách tính dựa vào thời gian sinh trưởng: Nguyên tắc
này ñược thực hiện là dòng có thời gian sinh trưởng dài gieo trước dòng có
thời gian sinh trưởng ngắn gieo sau trên cơ sở ñộ chênh lệch thời gian giữa
2 dòng ñể gieo cấy. Tuy nhiên theo Nguyễn Văn Hoan thì phương pháp này
chỉ chính xác ở những vùng và mùa mà nhiệt ñộ trong ngày và trong tháng
ít thay ñổi. Do ñó ở nước ta khu vực phía Bắc nước ta ở vụ xuân thì nguyên
tắc này chỉ là nguyên tắc kết hợp ñể tham khảo, còn ở vụ mùa ở miền Bắc
và ở ñồng bằng Nam Bộ thì áp dụng nguyên tắc này là tương ñối chính xác.
- Nguyên tắc về cách tính dựa vào sự chênh lệch về số lá:
Trên cơ sở nghiên cứu về ñặc ñiểm nông sinh học của dòng bố và dòng
mẹ ñể tính ñộ chênh lệch về số lá. Nguyên tắc này ñược theo dõi và ghi chép
thường xuyên ở các thời kỳ sinh trưởng. Dòng nào có nhiều lá hơn thì gieo
trước và căn cứ vào ñó ñể ñiều chỉnh số lá hợp lý cho 2 dòng trùng khớp
nhau bằng các biện pháp kỹ thuật. Theo Trần Ngọc Trang thì tốc ñộ ra lá
của lúa chịu ảnh hưởng của nhiệt ñộ, phân bón và mật ñộ…trong ñó ảnh
hưởng của nhiệt ñộ là chính. Theo Hoàng Tuyết Minh ở vụ xuân, cơ sở ñể
quyết ñịnh thời gian gieo dòng bố và dòng mẹ dựa vào số lá là chính và sử
dụng công thức dưới ñây ñể tính thời gian gieo chênh lệch giữa dòng bố và
dòng mẹ:
Y= [ Rn – ( An - 3,5)] x X
Trong ñó Y: Khoảng thời gian giữa gieo dòng bố và dòng mẹ.
Rn: Số lá trên thân chính của dòng R.
An: Số lá trên thân chính của dòng mẹ.
X: Là tốc ñộ ra lá lúc gieo mạ ñến khi lá thứ 7 xuất hiện
3,5 là hệ số.
- Nguyên tắc về cách tính dựa vào tổng tích ôn hữu hiệu ( EAT):
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14
Hiện nay các tổ hợp lúa lai hầu hết các dòn bố và dòng mẹ ñều thuộc
loại cảm ôn; nhiệt ñộ cao dần, phát triển mạnh, thời gian sinh trưởng ngắn dần
và ngược lại, dù trồng ở ñâu, vụ nào, thời gian sinh trưởng dài hay ngắn ñều
do tích ôn hữu hiệu của bản thân nó quyết ñịnh [23]. ầọNhiệt ñộ giới hạn sinh
học dưới của ña số các loài cây trồng là 120C và nhiệt ñộ giới hạn sinh học
trên là 270C, trong khoảng 120C ñến 270C là nhiệt ñộ hữu hiệu. Tổng nhiệt ñộ
hữu hiệu của giai ñoạn từ gieo ñến trỗ là tổng tích ôn hữu hiệu và ñược tính
theo công thức: ú[11].
A = ∑ −− )( LHT
Trong ñó: A- Tổng tích ôn hữu hiệu tính bằng 0C
T- Nhiệt ñộ trung bình ngày.
H- Nhiệt ñộ cao hơn 270C
L- Nhiệt ñộ thấp hơn 120C.
∑− Nhiệt ñộ tích luỹ từ ñầu ñến cuối trong một giai ñoạn sinh trưởng
nhất ñịnh.
Căn cứ vào ñiều kiện tự nhiên và số liệu khí tượng nhiều năm ở ñịa
phương ñể tính ra số ngày cần thiết cần gieo cấy trước ñể tính ñủ tổng tích ôn
hữu hiệu cho các dòng.
1.2.1.2 . Ảnh hưởng của thời gian bảo quản hạt giống, chất lượng mạ và tuổi
mạ ñến thời gian sinh trưởng dòng bố mẹ.
Theo Trần Ngọc Trang thì các tổ hợp lai nếu mới thu hoạch và ñem
ngâm ủ gieo ngay thì thời gian sinh trưởng thường kéo dài 3-5 ngày so hạt
giống ñược bảo quản qua một năm cụ thể như việc nhân dòng mẹ ở vụ xuân
làm giống sản xuất hạt lai F1 ở vụ mùa ở miền Bắc Việt Nam, hoặc mạ dày,
cây bé so với mạ to gan, khoẻ thời gian sinh trưởng chậm hơn 3 – 4 ngày. Mạ
dòng R quá già cũng làm cho thời gian từ gieo ñến trỗ 10% kéo dài.
1.2.1.3. Các phương pháp dự báo thời gian trỗ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
Trong quá trình sản xuất mặc dù ñã xây dựng quy trình rất chặt chẽ, tuy
nhiên cũng không thể tránh khỏi những sai lệch về thời gian trỗ trùng khớp
của dòng bố và dòng mẹ. Việc sai lệch ñó là do các nguyên nhân khách quan
như ñiều kiện khí hậu, ñất ñai và chăm bón àọ[23]. Do ñó cần phải thường
xuyên theo dõi ñể dự báo tình hình phân hoá ñòng sớm hay muộn của từng
dòng ñể có biện pháp ñiều chỉnh trỗ trùng khớp tức là cho dòng bố trỗ trước
dòng mẹ 2 ngày. Có 3 phương pháp dự báo thời gian trỗ như sau:
- Phương pháp bóc ñòng:
Phương pháp này ñược sử dụng rộng rãi và có hiệu quả. Trên cơ sở ñặc
ñiểm hình thái các bông non mà các nhà khoa học của Việt Nam và trên thế
giới ñã chia ra 8 bước [18] hay còn gọi là 8 giai ñoạn phát triển. Sử dụng các
tiêu chuẩn này ñể xác ñịnh và dự báo thời gian trỗ trùng khớp. Cần phải theo
dõi chặt chẽ sự phát triển của dòng bố và dòng mẹ khi thấy xuất hiện lá thắt
eo ở gần ñỉnh lá là lúc cây lúa bắt ñầu phân hoá ñòng. Theo Hoàng Tuyết
Minh khi lúa bắt ñầu phân hoá thì bắt buộc thực hiện 2 ngày 1 lần bóc ñại
diện trên 5 thân chính của dòng bố và dòng mẹ ñể kiểm tra và dùng kính lúp
ñể xác ñịnh sự phát triển của ñòng non [15]. Trong 3 bước ñầu, nếu dòng bố
phát triển sớm hơn dòng mẹ một bước là có khả năng trùng khớp. Ở các bước
tiếp theo cứ 3 ngày bóc 1 lần. Theo Trần Duy Quý ñiều kiện ñể nở hoa ñồng
bộ bao gồm:
+ Cây bố phải có một giai ñoạn sớm hơn cây mẹ trong 3 giai ñoạn phân
hoá bông non ñầu tiên.
+ Cả hai bố mẹ phải ở cùng giai ñoạn trong 3 giai ñoạn giữa ( ñó là các
giai ñoạn IV, V và VI).
+ Ở hai giai ñoạn cuối dòng mẹ phải sớm hơn dòng bố một bước.
- Phương pháp dự tính theo số lá chưa ra:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
Phương pháp này dựa trên quy luật tổng số lá thân chính trừ ñi số lá ñã
ra. Trần Ngọc Trang cho rằng tốc ñộ ra lá của 3 lá dưới ñòng và số ngày ra lá
ñòng của dòng bố và dòng mẹ tương ñối ổn ñịnh và gần giống nhau. Vậy nên
các nhà khoa học ñã lập nên mối quan hệ giữa số lá chưa ra với các bước
ñòng phân hoá như sau:
ảMối quan hệ giữa số lá chưa ra và các bước phân hoá ñòng.
Thời kỳ phân hoá Số lá chưa ra
Bước 1: Lá bao thứ 1 phân hoá 3,5 – 3,1
Bước 2: Gié cấp 1 phân hoá 3,0 – 2,5
Bước 3: Phân hoá gié cấp 2 2,4 – 1,9
Bước 4: Hình thành nhị ñực nhuỵ cái 1,8 – 1,4
Bước 5: Hình thành tế bào mẹ hạt phấn. 1,3 – 0,8
Bước 6: Sự giảm phân của tế bào mẹ của hạt phấn. 0,7 – 0,2
- Phương pháp quan sát ñòng non và chiều dài hoa lúa.
- Theo Hoàng Tuyết Minh thì khi lá lúa thắt eo là khi lúa bắt ñầu phân hoá
bước 1 giai ñoạn này cần tiến hành theo dõi chặt chẽ ñể ñiều chỉnh kịp thời và
ñược tổng hợp bằng mười bước phát triển bông non ñến nở hoa như sau:
ảðặc ñiểm các bước phân hoá hình thành bông non.
Tên các
bước
Giai ñoạn phát triển
Số ngày
trước trỗ
Chiều dài bông
(mm)
I Hình thành bông 30 0,2
II Hình thành gié cấp 1 27 0,4
III Hình thành gié cấp 2 24 1,5
IV Hình thành bao phấn và nhuỵ 20 2
V Hình thành tế bào mẹ hạt phấn 17 10 – 25
VI Phân bào giảm nhiễm 12 80
VII Hạt phấn chín 6 190 – 250
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17
VIII Giai ñoạn phấn chín 4 260
IX Hoàn chỉnh cả bông 2 -1 270
X Nở hoa
1.2.1.4. Phương pháp dự báo và ñiều tiết thời gian trỗ.
Theo Nguyễn Văn Hoan cần phải căn cứ vào 8 bước phân hoá ñòng ñể
dự báo sự phát triển. Cụ thể ở 4 bước ñầu tiên dòng bố cần trước dòng mẹ 1
bước, ở bước 5 và 6 thì hai dòng bố mẹ phải cùng bước ở bước 7 và 8 dòng
mẹ nhanh hơn dòng bố 1 bước sẽ có sự trỗ bông và nở hoa trùng khớp ẩú[8].
Trong quá trình quan sát và theo dõi sự phát triển của dòng bố và dòng mẹ
nếu phát hiện thấy khả năng giữa bố và mẹ trỗ không trùng khớp thì cần ñiều
chỉnh sớm và kịp thời theo các biện pháp sau:
- Với dòng mẹ:
- Hoàng Tuyết Minh cho rằng; nếu dòng mẹ phát triển nhanh hơn dòng
bố thì bón phân Urê cho dòng mẹ với lượng 140kg/ha ruộng cấy hoặc phun
MET (Multi Effect Triazol) nồng ñộ 300ppm (0,3‰) phun 450 lít/ha cho
dòng mẹ. Nếu dòng mẹ chậm thì dùng phân KH2PO4 với nồng ñộ 1% phun
lên lá lượng phun 450 lít/ha, phun trong 3 ngày liên tiếp hoặc dùng phân kali
clorua bón cho dòng mẹ với lượng 100kg/ha.
- Với dòng bố:
Sử lý tương tự dòng mẹ nhưng với lượng bằng 1/3 dòng mẹ.
1.2.2. Xây dựng kết cấu quần thể dòng bố mẹ năng suất cao.
1.2.2.1. Các chỉ số kết cấu quần thể năng suất cao.
Quá trình sản xuất hạt lai F1 phụ thuộc rất lớn vào khả năng cho phấn
của dòng bố và khả năng tiếp nhận phấn của dòng mẹ. ðây là vấn ñề quyết
ñịnh ñến năng suất của ruộng sản xuất giống thông qua các yếu tố cấu thành
năng suất giống như số bông/m2, hạt chắc/bông và trọng lượng 1000 hạt. Căn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18
cứ vào ñặc ñiểm nông sinh học của dòng bố và mẹ ñể xác ñịnh số hoa trên
bông ñể quyết ñịnh tỷ lệ hàng hợp lý.
Theo Hoàng Tuyết Minh thì cần phải tạo một dàn lúa ñảm bảo mỗi ha
lúa mẹ có 364 – 420 triệu hoa và lúa bố có 105 – 120 triệu hoa, tỷ lệ hoa
bố/mẹ là 1/3,5-4 [15].
Nguyễn Văn Hoan cho rằng bông hữu hiệu cần ñạt 3,5 ñến 4,3 triệu
bông/ha ñối với tổ hợp có bông trung bình và 2,5 triệu bông ñối với tổ hợp
bông lớn. Số lượng hoa của dòng mẹ phải ñạt 380 – 440 triệu hoa/ha và tỷ lệ
giữa hoa bố và hoa mẹ là 1:3 ñến 1:3,5 tính cho toàn bộ quần thể.
1.2.2.2. Các biện pháp tạo quần thể dòng bố mẹ năng suất cao.
ðể tạo nên một quần thể bố mẹ năng suất cao cần phối hợp ñồng bộ các
khâu kỹ thuật liên hoàn mới có thể cho quần thể F1 có năng suất từ 62,6 –
73,9tạ/ha [12]. Theo các kết quả nghiên cứu tại Trung Quốc và Nguyễn Công
Tạn, 1992 [20] cho thấy hiệu ứng trội năng suất của F1 là số dảnh/khóm >
mật ñộ cấy > tỷ lệ hàng bố mẹ.
- Mở rộng tỷ lệ hàng bố mẹ:
Trong sản xuất hạt lai F1 tuỳ vào từng tổ hợp mà bố trí cho hợp lý về tỷ
lệ hàng bố và mẹ.
Hoàng Bồi Kính, 1993 và Nguyễn Văn Hoan, 2001 cho rằng ñể ñạt
năng suất từ 62,6 ñến 73,9 tạ/ha thì tỷ lệ hàng bố mẹ là 2:14 ñến 2:16. Dòng
mẹ lấy nhánh cấy cơ bản là chính còn dòng bố chỉ cấy một lần và kết hợp
giữa nhánh cấy cơ bản và nhánh ñẻ thêm [12].
Theo Hoàng Tuyết Minh cần phải ñảm bảo mật ñộ và tỷ lệ hàng bố mẹ
của các tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng ngắn (chín sớm) và vừa (trung
bình) là 2: 14 – 18; các tổ hợp có thời gian sinh trưởng dài (chín muộn) là 2:
16 – 18, hoặc 1:14 – 16.
- Mật ñộ cấy:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19
Mật ñộ cấy quyết ñịnh ñến khả năng ñẻ nhánh, số dảnh hữu hiệu/khóm,
số bông trên ñơn vị diện tích và khả năng chống chịu sâu bệnh hại. Tại Viện
nghiên cứu lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội áp dụng các mật ñộ cấy
như 12 x 18; 10 x 18; 8 x 18; 7 x 18; tương ñương với các mật ñộ 45
khóm/m2, 55 khóm/m2, 65 khóm/m2, 75 khóm/m2.
- Số dảnh cấy và phương pháp cấy:
Tuỳ vào từng tổ hợp lai và ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của các
dòng bố và mẹ ñể quyết ñịnh số dảnh cấy và phương pháp cấy. Thông thường
ñối với dòng bố thường cấy 2-3 dảnh còn dòng mẹ cấy 1 dảnh là ñiều kiện
thuận lợi cho quá trình khử lẫn.
Mạ nhổ ñến ñâu thì cấy ñến ñó, không ñược nhổ mạ ñể qua ñêm, cấy
nông tay, không ñược ñập ñất ở rễ mạ, mạ cấy phải có bùn [15].
Cấy theo hàng và theo một hướng, các hàng phải song song với nhau.
Hướng của hàng cấy phải vuông góc với hướng gió vào thời kỳ lúa trỗ.
1.2.3. Nâng cao tỷ lệ ñậu hạt.
ðể nâng cao tỷ lệ ñậu hạt của ruộng sản xuất hạt lai F1 và ñồng thời có
ñộ thuần cao thì trong sản xuất cần thực hiện theo các bước sau ñây (Nguyễn
Văn Hoan 2001)[12]:
Bước 1: Chọn tổ hợp lai.
Bước 2: Chọn vùng sản xuất F1 lý tưởng.
Bước 3: Xác ñịnh thời gian trỗ an toàn.
Bước 4: ðảm bảo cách ly triệt ñể.
Bước 5: Xác ñịnh tỷ lệ hàng bố mẹ.
Bước 6: ðiều khiển cho bố mẹ nở hoa ñồng bộ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20
Bước 7: Thanh lọc bố mẹ.
Bước 8: Phun GA3 và thụ phấn bổ xung
Bước 9: Sử dụng các chế phẩm và biện pháp bổ trợ.
Bước 10: Thu hoạch bảo quản hạt lai.
1.2.3.1. Xác ñịnh thời kỳ trỗ bông và nở hoa thích hợp.
Việc xác ñịnh thời kỳ trỗ bông và nở hoa an toàn mang tính chất quyết
ñịnh ñến năng suất và chất lượng của hạt lai. Theo các nghiên cứu của
Ramesha và Virtamath 1996 [44], Xu và Li 1988 [46], Kumar 1996 [39] thì
nhiệt ñộ và ẩm ñộ liên quan chặt chẽ ñến khả năng nở hoa, sức sống hạt phấn,
ñộ mở vỏ trấu và tỷ lệ thoát vòi nhuỵ, nếu ñộ ẩm quá cao nhiệt ñộ thấp hoặc
ngướợc lại thì khả năng tiếp nhận phấn sẽ kém làm giảm năng suất cũng như
chất lượng hạt giống.
Theo Hoàng Tuyết Minh thì căn cứ vào ñiều kiện khí hậu ñịa phương
ñể sắp xếp thời kỳ trỗ bông và nở hoa ñồng bộ của dòng bố và dòng mẹ là:
Với hệ lúa lai 2 dòng dùng dòng TGMS thuận làm dòng mẹ thì nhiệt ñộ
là từ 27 – 300C. Nếu sử dụng dòng PGMS thuận làm dòng mẹ thì ñộ dài chiếu
sáng trong ngày ở thời kỳ nhạy cảm và nở hoa phải trên 14h.
ðộ ẩm tương ñối từ 70 – 80%, chênh lệch nhiệt ñộ ngày và ñêm 8 –
100C, không có mưa liên tục trong 3 ngày nhưng tốt nhất là 12 ngày, không
có gió mạnh trên cấp 3, nắng nhẹ, trời quang mây và tốt nhất là xung quanh
25 – 30/4 ( khu 4 cũ), 1 – 10/5 ở ðồng Bằng Sông hồng, 5 – 15/5 ở miền núi.
1.2.3.2. Sử dụng GA3 và một số hoá chất khác.
Việc sử dụng GA3 ( Axit Giberilic) và một số hoá chất khác là bước
ñột phá về công nghệ giải quyết ñược vấn ñề ấp bẹ của dòng mẹ [14], tăng
cường sự ñẻ nhánh, thúc ñẩy sự phân hoá ñòng, làm cho chất lượng hạt phấn
tốt hơn, nhuỵ phấn tiếp nhận hạt phấn mạnh hơn.
- Axit Giberilic (GA3) làm tăng chiều cao cây, tăng khả năng trỗ thoát.
- Kalidihydro phosphat ( KH2PO4) làm kích thích sự phân hoá ñòng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21
- Multi Effects Triazol (MET) tăng cường sự ñẻ nhánh ñược dùng phun
cho mạ ở giai ñoạn 1,1 lá giúp cây mạ ñẻ sớm, ñẻ khoẻ và hạn chế sinh
trưởng chiều cao.
- Axit Boric có tác dụng tăng cường sức sống vòi nhuỵ và hạt phấn.
Ở Việt Nam lượng GA3 ñược sử dụng với lượng dao ñộng từ 90 –
150g/ha pha vào 800 lít nước ñể phun ñối với lúa lai 2 dòng, lượng MET là
thông dụng hầu hết cho các dòng bất dục là 60g ñược pha vào 800 lít nước ñể
phun cho 1ha, Axit Boric 900g ñược pha vào 450 lít nước phun ñều cho 1ha
sau khi phun GA3 lần thứ nhất.
1.2.3.3. Biện pháp canh tác.
Biện pháp canh tác là biện pháp ñược xem là có hiệu quả và dễ làm
trong quá trình sản xuất hạt lai. Có thể nói việc bón ñạm ñược xem là biện pháp
ñơn giản nhất có thể cải thiện ñược ñặc ñiểm nông sinh học của dòng bố và
dòng mẹ, ngoài ra còn các biện pháp khác như kỹ thuật ñiều chỉnh dòng bố mẹ
trùng khớp bằng việc sử dụng các chế phẩm cũng mang lại kết quả cao.
1.2.3.3.1. Biện pháp bón phân:
Trần Ngọc Trang cho rằng việc bón lân và kali với lượng khác nhau
khó thấy rõ những gì thay ñổi trên ruộng sản xuất giống F1, nhưng với ñạm
biểu hiện cực kỳ rõ ñó là việc phát triển mạnh về bộ lá mà ñặc biệt là chiều
dài và chiều rộng lá ñòng có liên quan chặt chẽ ñến năng suất hạt lai F1. Các
thí nghiệm về các các mức ñạm khác nhau cho thấy, ở các mức 127,5 kg. 165
kg, 204, và 240 kg/ha chiều dài lá ñòng biến ñộng theo các mức tương ứng
là: 23,6; 25,2; 26,2; 27,1 cm [23] ở mức ñạm 240 kg/ha cho thấy chiều dài và
rộng lá ñòng là 24,1 cm và 1,32 cm (Nguyễn Công Tạn 1992) [19]. Công ty
giống Hồ Nam Trung Quốc ñưa ra công thức về mối tương quan trực tiếp
giữa chiều dài lá ñòng và lượng phân ñạm bón là:
Ya= 25,11 + 0,425 X.
(Ya là chiều dài lá, X là số lượng ñạm dùng bón)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22
Tức là mỗi mức bón ñạm (N) mỗi mức 2 kgN lá ñòng dài thêm
0,425cm.
Theo Nguyễn Văn Hoan thì bón thêm phân ñạm với lượng Urê/ha, rút
nước cạn ở thời kỳ phân hoá ñòng bước 2 – 4 có thể kéo dài thời gian trỗ 3-4
ngày. Những nghiên cứu của Hoàng Tuyết Minh cho thấy nếu dòng mẹ phát
triển nhanh bón Urê cho dòng mẹ 140 kg/ha ruộng cấy và 75 kg/ha ñạm Urê
cho dòng bố ñều cải thiện ñược những ñặc tính nông sinh học của tổ hợp và
cho kết quả trùng khớp.
1.2.3.3.2. Biện pháp cấy:
- Số dảnh cấy: Tuỳ vào từng tổ hợp lai và khả năng cho phấn và nhận
phấn của dòng bố và dòng mẹ mà số dảnh cấy có thể dao ñộng như sau:
ðối với dòng bố thì số dảnh cấy dao ñộng từ 3 – 9 dảnh/khóm.
ðối với dòng mẹ là cấy 1 dảnh/ khóm [25].
- Phương pháp cấy: Mạ nhổ lên phải ñược cấy ngay, không ñập bùn ở
rễ mạ, không ñể mạ qua ñêm. Cấy một lần dòng mẹ một lần dòng bố, cấy hai
hàng bố một hàng bố 1 một hàng bố 2, khoảng cách giữa 2 hàng R1 và R2 là
25cm, khoảng cách giữa hàng bố R2 ñến hàng ñầu tiên của dòng S là 30cm.
Tuỳ vào khả năng cho phấn của dòng bố mà bố trí các hàng mẹ hợp lý dao
ñộng từ 12 ñến 18 hàng mẹ tuỳ vào từng tổ hợp. Ở Việt Nam việc bố trí
hướng cấy là vuông góc với hướng gió ñể tận dụng sức gió vào giai ñoạn lúa
trổ là theo hướng ðông – Tâyềàệ. Với cách bố trí như thế này tạo nên sự dàn
trải ñồng ñều của hạt phấn bố vào lúc tung phấn cao ñiểm cho dòng mẹ khi
dòng mẹ nở hoa rộ. Tuy nhiên một số ñịa phương ở nước ta hiện nay chuyên
về sản xuất hạt lai F1 một có trình ñộ kỹ thuật cao thì chỉ cần gieo một ñợt
dòng R.
1.2.3.3.3. Biện pháp thụ phấn bổ sung:
Ngoài vấn ñề thụ phấn chéo tự nhiên ở lúa lai F1 là nhờ côn trùng và
gió, trong ñó gió là chủ ñạo, thì thụ phấn bổ sung làm cho phấn tung rộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23
tung ñều tập trung với mật ñộ cao làm tăng tỷ lệ kết hạt của cây mẹ. Thụ phấn
bổ sung không chỉ làm tăng tỷ lệ ñậu với các hoa nở cùng với dòng bố mà
còn cung cấp phấn cho các hoa nở trước (vì vòi nhuỵ vươn ra ngoài vẫn có
khả năng nhận phấn và thụ tinh ñược) [12]. Các dụng cụ phục vụ công tác thụ
phấn bổ sung như dây kéo, sào tre, xe ñộng cơ kéo dây, quạt gió. Theo Hu,
1996 [35] thì thụ phấn bằng ñộng cơ quạt gió cho mật ñộ hạt phấn vào dòng
mẹ là cao nhất ( 68,46%) còn bằng sào tre là 53,13%, dây kéo là 44,12%.
ðể việc thụ phấn bổ sung ñạt hiệu quả cao cần chỉ ñạo tập trung sức
người, sức máy…phải có sự chỉ huy gạt phấn ñồng loạt trên cả cánh ñồng. Vì
vậy cần phải xác ñịnh ñược thời kỳ tung cao ñiểm tung phấn và quá trình gạt
phấn ñược kết hợp cả kéo dây và gạt bằng sào tre [15] bởi vì có những ruộng
nở hoa trước hoặc sau so với thời ñiểm chung cả cánh ñồng. Việc gạt phấn bổ
sung ñược thực hiện từ khâu gạt sương cho dòng mẹ, bố kích thích hoa nở
sớm hơn sau ñó là gạt ñồng bộ thông thường mỗi lần gạt cách nhau 10 – 15
phút. Gạt phấn cần phải tiến hành 2 – 3 lần/ngày tập trung trong vòng 30 – 45
phút và kéo dài 7 – 10 ngày (Hoàng Bồi Kính, 1993) [13] có thể dùng dây
nilon có ñường kính khoảng 0.4 cm kéo thẳng với hướng luống, kéo ngược
chiều gió với tốc ñộ mỗi dây 1 – 1,5m. Kéo căng dây, 2 ñầu dây nên treo một
vật nặng ñể dây luôn bám sát tầng bông lúa [23]. Ở Giang Tô Trung Quốc ñã
áp dụng phương pháp gạt phấn bằng máy là chủ trương “ hiện ñại hoá và cơ
giới hoá”. Ở Việt Nam thì tại xã ðịnh Tường huyện Yên ðịnh ñã thực hiện
việc gạt phấn bằng cơ giới hoá từ năm 2005 [25].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24
1.2.4. Các biện pháp nâng cao chất lượng hạt giống.
ðể có hạt lai F1 ñảm bảo ñược ñộ thuần di truyền của hạt giống, sức
nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm tốt, ñộ sạch hạt giống ñảm bảo, ñáp ứng yêu cầu
người sản xuất thì trong quá trình sản xuất cần phải thực hiện một số biện
pháp quan trọng sau ñể nâng cao chất lượng hạt giống. Các biện pháp quan
trọng cụ thể gồm:
1.2.4.1. Cách ly:
Cần phải cách ly một cách triệt ñể trong sản xuất hạt lai tránh mọi sự
lẫn tạp phấn của các loại giống lúa khác dòng bố cần thực hiện:
a) Cách ly không gian:
Vì hạt phấn lúa nhỏ và rất nhẹ nên có thể bay xa hàng trăm mét trong
không khí và duy trì sức sống 3 – 5 phút. Do vậy không ñược trồng các giống
lúa khác cách ruộng sản xuất hạt lai dưới 100m. Tuy nhiên Hoàng Tuyết
Minh cho rằng khoảng cách trên có thể rút xuống 50m nếu ít nhất có 10 hàng
xung quanh ruộng sản xuất hạt lai ñược cấy dòng cho phấn.
Các kết quả nghiên cứu của Trạm nghiên cứu lúa tỉnh Hồ Nam Trung
Quốc cho thấy, ở ñiều kiện ít gió cách xa 10m tỷ lệ lẫn phấn ñạt 5,2%, cách
20m lẫn 2,3%, cách 30m lẫn 1%, cách 50m cơ bản không bị lẫn [23].
Theo Nguyễn Văn Hoan thì khoảng cách ly tối thiểu cần bố trí là 50m.
Nếu trong khoảng cách này bố trí cấy toàn bộ dòng bố thì khoảng cách ly có
thể rút xuống chỉ cần 30m.
b) Cách ly thời gian:
Về mặt cơ bản là chọn thời vụ gieo sao cho khi ruộng giống trỗ không
trùng với các giống lúa cấy xung quanh. Khoảng thời gian cần thiết an toàn là
15 – 20 ngày tính từ thời ñiểm trỗ bông của dòng mẹ. Như vậy trước và sau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25
trỗ 15 – 20 ngày không có bất cứ một giống lúa nào trỗ bông trong phạm vi
cách ly không gian cần thiết.
c) Cách ly ñịa hình:
Các ñịa hình chia cắt như ñồi gò, núi, hẻm núi, thung lũng là ñiều kiện
tốt cho cách ly. Mỗi một ñịa hình như vậy có thể bố trí sản xuất một tổ hợp.
d) Cách ly bằng vật cản:
Có thể dùng bất kỳ hàng rào chắn tự nhiên hay nhân tạo hay các cây
trồng khác cao 2 – 2,6 m. Nếu vật chắn là cây trồng khác như: luống mía, ñiền
thanh hoặc vành ñai cây trồng thì cần có ñộ cao là 2m ñến 2,5m và bề rộng là
3 - 20m. Nếu dùng hàng rào cách ly bằng các tấm bạt Plastic thì ñộ cao cần
ñạt là 2,6m.
1.2.4.2. Khử lẫn
Trong quá trình sản xuất F1 từ khâu gieo mạ ñến khi thu hoạch dòng bố
mẹ luôn bị lẫn các dạng cây lạ, lẫn cơ giới. Các dạng lẫn này làm cho ñộ
thuần di truyền của con lai bị giảm không phát huy hết hiệu ứng ưu thế lai
của tổ hợp. Bởi vậy cần phải khử lẫn triệt ñể trong suốt quá trình gieo cấy
(trên mạ, trên ruộng cấy, khi ñẻ nhánh, làm ñòng, trước trỗ) cụ thể thanh lọc
toàn bộ các cây có kiểu hình lạ, cây có bao phấn vàng, cây tự thụ, cây xấu,
cây nhiễm sâu bệnh. Theo Trần Ngọc Trang thì khử lẫn cho cả dòng bố và
dòng mẹ trước lúc ñòng nhú là lần khử quan trọng nhất [23]. ðồng thời trước
khi thu hoạch phải tiến hành thanh lọc lần cuối. Ngoài ra cần phải phòng
chống lẫn cơ giới một cách nghiêm ngặt trong quá trình thu hoạch, vận
chuyển, phơi giống, nhập kho [15].
1.2.4.3. Thu hoạch và làm sạch.
1.2.4.3.1. Thu hoạch:
Hạt giống lúa lai cần phải ñược thu hoạch ñúng ñộ chín. Theo PGS.TS
Nguyễn Văn Hoan thì khi hạt lúa ñạt ñộ chín 87 – 90% thì thu hoạch ngay,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26
không nên ñể hạt chín quá sẽ làm giảm tỷ lệ nảy mầm [12]. Thu hoạch trong
những ngày nắng ráo. Thông thường ñể tránh sự lẫn tạp của lúa bố vào lúa mẹ
thì nên thu hoạch dòng bố trước sau ñó thanh lọc lại dòng mẹ một lần nữa rồi
mới thu hoạch dòng mẹ. Ở Việt Nam một số cơ sở sản xuất hạt lai ñã áp dụng
cắt bỏ dòng bố sau khi thụ phấn xong cho dòng mẹ và khi dòng mẹ bước vào
giai ñoạn ngậm sữa thì cắt bỏ dòng bố. Việc cắt bỏ dòng bố sẽ tạo ñiều kiện
cho dòng mẹ phát triển mạnh hơn giảm ñược sự phát triển sâu, bệnh hại, tạo
sự thông thoáng và cây mẹ phát huy ñược hiệu ứng hàng biên. Quá trình thu
hoạch lúa ñược thực hiện nhanh gọn. Thu hoạch xong tách hạt khỏi bông
bằng máy vò hoặc máy tuốt lúa, sau ñó làm sạch sơ bộ và phơi ngay. Tuyệt
ñối không nên phơi một nắng vì sẽ làm cho hạt giống bị gẫy và giảm nghiêm
trọng về sức nẩy mầm và tỷ lệ nảy mầm.Trong ñiều kiện bất khả kháng mà
gặp mưa hoặc không có nắng thì phải tiến hành sấy hạt giống bằng hệ thống
quạt thổi khí với nhiệt ñộ 40 – 450C. Thông thường quá trình làm khô hạt cần
phải ñảm bảo ñộ thuỷ phần dao ñộng trong khoảng 12 – 13% [45].
1.2.4.3.2. Làm sạch hạt giống:
- Mục ñích của làm sạch hạt giống và phân loại:
- Loại bỏ các lẫn tạp chất chết như: rác, lá, cát sỏi hạt gẫy…
- Loại bỏ các hạt cỏ hoặc hạt cây khác loài.
- Loại bỏ hạt xanh, hạt lép.
Quá trình làm sạch hạt giống bằng các dụng cụ thông dụng như: Quạt
máy, sẩy tay hoặc dùng máy thổi ñể làm sạch hạt và còn có thể phân loại hạt
ñồng nhất theo kích thước.
1.2.4.4. Bảo quản.
Bảo quản hạt giống có vai trò vô cùng quan trọng ñối với lô hạt giống.
Trong ñiều kiện bảo quản hạt giống không tốt ñể cho các nấm bệnh phát triển, côn
trùng gây hại, sẽ làm hạt giống mất sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm ñồng thời làm
cho lô hạt giống giảm chất lượng nghiêm trọng. Với ñiều kiện khí hậu nóng ẩm ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27
nước ta là ñiều kiện cho nấm bệnh và côn trùng gây hại phát triển. Bởi vậy cần
phải bảo quản hạt lai một cách khoa học. Theo Virmani [45]. bảo quản trong kho
lạnh chuyên dụng là tốt nhất. Thực tế bảo quản lúa lai F1 cho thấy trước khi bảo
quản, kho chuyên dụng phải ñược xử lý xông hơi kín ñể diệt các loại côn trùng
trong kho và trong lô thóc. Thông thường nếu hạt lai sản xuất ở vụ xuân ñể sản
xuất ở vụ mùa thì bảo quản mát, nếu hạt lai sản xuất ở vụ mùa ñể sản xuất ở vụ
xuân năm sau thì nên bảo quản lạnh ở nhiệt ñộ dưới 150C.
1.3. Thành tựu nghiên cứu công nghệ sản suất và phát triển lúa lai F1
hai dòng trên thế giới và Việt Nam.
1.3.1. Thành tựu nghiên cứu công nghệ sản xuất và phát triển lúa lai F1
hai dòng trên thế giới.
- Về công nghệ: Lúa lai hai dòng luôn gắn liền với với việc nghiên cứu
phát hiện các dòng bất dục ñực nhân nhạy cảm với quang chu kỳ
(Photoperiod sensitive male sterile line – PGMS) và dòng bất dục nhân nhạy
cảm với nhiệt ñộ (Thermosensitive genic male sterile line – TGMS).
Năm 1973 lần ñầu tiên dòng PGMS – Nông Ken 58S ñã ñược các nhà
khoa học Trung Quốc phát hiện. Những nghiên cứu tiếp theo về dòng lúa ñột
biến tự nhiên PGMS – Nông Ken 58S ñã ñược công bố chính thức năm
1981. Năm 1988, dòng lúa ñột biến tự nhiên TGMS – An Nông S cũng ñược
các tác giả Trung Quốc phát hiện. Tiếp theo ñó là hàng loạt các dòng PGMS,
TGMS cũng lần lượt ñược các tác giả Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, IRRI và
Ấn ðộ công bố.
Từ hai nguồn vật liệu ban ñầu nói trên các nhà khoa học chọn giống ñã
tiến hành lai tạo ñể nhận ñược các dòng PGMS, TGMS mới có cơ sở di
truyền khác nhau. Trên cơ sở ñó các phương pháp sản xuất hạt lai hai dòng ñã
ra ñời. ðây ñược xem như là một ñột phá mới trong công nghệ sản xuất lúa
lai. Thật vậy công nghệ sản xuất hạt lai theo phương pháp hai dòng ñơn giản
và hiệu quả hơn phương pháp lai ba dòng. Nếu như tỷ lệ nhân ruộng nhân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28
dòng bất dục: Ruộng sản xuất hạt lai F1: Ruộng trồng lúa lai thương phẩm
theo phương pháp ba dòng là 1:50:5000 thì phương pháp hai dòng sẽ là
1:100:15000. Hơn thế nữa, năng suất lúa lai thương phẩm hai dòng còn cao
hơn lúa lai ba dòng từ 15 – 20% ềàệ[12], [15], [25]. Chất lượng hạt lai và khả
năng chống chịu sâu bệnh và ñiều kiện tự nhiên bất thuận tốt hơn lúa lai ba
dòng.
Nhờ có ưu ñiểm trên, diện tích lúa lai hai dòng ngày càng tăng. Năm
1997 lúa lai hai dòng của Trung Quốc có 640.000ha và giáo sư Yuan Long
Ping ñã ñưa ra chiến lược phát triển lúa lai ở thế kỷ 21tại Trung Quốc là tập
trung vào phát triển lúa lai hai dòng chủ yếu là lai giữa các loài phụ. Năm
2007 diện tích lúa lai của Trung Quốc ñạt 18 triệu ha chiếm 66% diện tích
trồng lúa của cả nước ệá ñồng thời lúa lai cũng ñã mở rộng ở các nước trồng
lúa châu Á khác như: Philippin, Ấn ðộ, Indonesia, Thái Lan, Bănglañet,
._.468 0.0055
Thí nghiệm VI: ðánh giá chất lượng hạt lai sản xuất.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE TN6 18/ 6/** 15:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Thi nghiem danh gia chat luong hat lai san xuat.
VARIATE V002 P1000 Trong luong 1000 hat
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CANMAU$ 2 .153955 .769776E-01 0.73 0.522 2
* RESIDUAL 6 .630599 .105100
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .784554 .980693E-01
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN6 18/ 6/** 15:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Thi nghiem danh gia chat luong hat lai san xuat.
MEANS FOR EFFECT CANMAU$
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24
CANMAU$ NOS P1000
m1 3 20.8867
m2 3 20.5667
m3 3 20.7133
SE(N= 3) 0.187172
5%LSD 6DF 0.647457
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN6 18/ 6/** 15:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Thi nghiem danh gia chat luong hat lai san xuat.
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CANMAU$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
P1000 9 20.722 0.31316 0.32419 1.6 0.5221
Thí nghiệm VIII: Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau và mật
ñộ khác nhau ñến năng suât dòng 103S.
Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau và mật ñộ khác nhau
ñến khả năng trỗ thoát dòng 103S.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TROTHOAT FILE %THTN8 6/ 9/** 21:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke kieu Split-Plot
VARIATE V004 TROTHOAT % tro thoat dong 103S
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 10.5000 5.25000 1.32 0.291 6
2 MPHAN$ 2 34.6667 17.3333 4.36 0.028 6
3 MD$ 3 30.5278 10.1759 2.16 0.193 4
4 MPHAN$*MD$ 6 28.2222 4.70370 1.18 0.358 6
5 Error(a) 4 17.3333 4.33333 1.09 0.391 6
* RESIDUAL 18 71.5000 3.97222
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 192.750 5.50714
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE %THTN8 6/ 9/** 21:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Thiet ke kieu Split-Plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TROTHOAT
1 12 94.5000
2 12 93.5000
3 12 94.7500
SE(N= 12) 0.575342
5%LSD 18DF 1.70943
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MPHAN$
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25
-------------------------------------------------------------------------------
MPHAN$ NOS TROTHOAT
p1 12 93.2500
p2 12 95.5833
p3 12 93.9167
SE(N= 12) 0.575342
5%LSD 18DF 1.70943
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS TROTHOAT
m1 9 95.2222
m2 9 94.2222
m3 9 94.7778
m4 9 92.7778
SE(N= 9) 0.722934
5%LSD 6DF 2.50074
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MPHAN$*MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MPHAN$ MD$ NOS TROTHOAT
p1 m1 3 93.0000
p1 m2 3 94.3333
p1 m3 3 93.3333
p1 m4 3 92.3333
p2 m1 3 96.3333
p2 m2 3 95.6667
p2 m3 3 95.6667
p2 m4 3 94.6667
p3 m1 3 96.3333
p3 m2 3 92.6667
p3 m3 3 95.3333
p3 m4 3 91.3333
SE(N= 3) 1.15068
5%LSD 18DF 3.41885
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT Error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MPHAN$ NOS TROTHOAT
1 p1 4 94.2500
1 p2 4 95.5000
1 p3 4 93.7500
2 p1 4 91.5000
2 p2 4 96.0000
2 p3 4 93.0000
3 p1 4 94.0000
3 p2 4 95.2500
3 p3 4 95.0000
SE(N= 4) 0.996522
5%LSD 18DF 2.96081
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE %THTN8 6/ 9/** 21:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26
Thiet ke kieu Split-Plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MPHAN$ |MD$
|MPHAN$*M|Error(a)|
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | | |
|D$ | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| | |
TROTHOAT 36 94.250 2.3467 1.9930 2.1 0.2914 0.0281
0.1932 0.3582 0.3913
Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau và mật ñộ khác nhau
ñến số bông/khóm dòng 103S.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG/K FILE BONGTN8 6/ 9/** 21:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke theo kieu Split-plot
VARIATE V004 BONG/K So bong/khom dong 103S
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .601667 .300833 1.06 0.370 6
2 MPHAN$ 2 .245000 .122500 0.43 0.662 6
3 MD$ 3 30.4164 10.1388 13.68 0.005 4
4 MPHAN$*MD$ 6 4.44611 .741018 2.60 0.054 6
5 Error(a) 4 2.23333 .558333 1.96 0.143 6
* RESIDUAL 18 5.12501 .284723
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 43.0675 1.23050
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BONGTN8 6/ 9/** 21:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Thiet ke theo kieu Split-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS BONG/K
1 12 6.17500
2 12 6.26667
3 12 6.48333
SE(N= 12) 0.154035
5%LSD 18DF 0.457662
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MPHAN$
-------------------------------------------------------------------------------
MPHAN$ NOS BONG/K
p1 12 6.20000
p2 12 6.40000
p3 12 6.32500
SE(N= 12) 0.154035
5%LSD 18DF 0.457662
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS BONG/K
m1 9 6.16667
m2 9 6.38889
m3 9 7.63333
m4 9 5.04444
SE(N= 9) 0.286941
5%LSD 6DF 0.992576
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MPHAN$*MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MPHAN$ MD$ NOS BONG/K
p1 m1 3 5.66667
p1 m2 3 6.76667
p1 m3 3 7.66667
p1 m4 3 4.70000
p2 m1 3 6.00000
p2 m2 3 6.63333
p2 m3 3 7.80000
p2 m4 3 5.16667
p3 m1 3 6.83333
p3 m2 3 5.76667
p3 m3 3 7.43333
p3 m4 3 5.26667
SE(N= 3) 0.308071
5%LSD 18DF 0.915323
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT Error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MPHAN$ NOS BONG/K
1 p1 4 5.75000
1 p2 4 6.40000
1 p3 4 6.37500
2 p1 4 6.60000
2 p2 4 6.30000
2 p3 4 5.90000
3 p1 4 6.25000
3 p2 4 6.50000
3 p3 4 6.70000
SE(N= 4) 0.266797
5%LSD 18DF 0.792693
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BONGTN8 6/ 9/** 21:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Thiet ke theo kieu Split-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MPHAN$ |MD$
|MPHAN$*M|Error(a)|
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | | |
|D$ | |
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| | |
BONG/K 36 6.3083 1.1093 0.53359 8.5 0.3697 0.6617
0.0050 0.0537 0.1432
Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau và mật ñộ khác nhau
ñến hạt chắc/bông dòng 103S.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HATCHAC FILE HCHACTN8 15/ 9/** 0: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke thi nghiem kieu Plit-plot
VARIATE V004 HATCHAC Hat chac/bong dong 103S
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 30.0067 15.0033 1.14 0.345 6
2 MPHAN$ 2 24.6667 12.3333 1.66 0.268 4
3 MD$ 3 996.226 332.075 25.27 0.000 6
4 MPHAN$*MD$ 6 44.6844 7.44741 0.57 0.752 6
5 Error(a) 6 151.611 25.2685 1.92 0.138 6
* RESIDUAL 16 210.236 13.1397
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 1457.43 41.6409
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HCHACTN8 15/ 9/** 0: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Thiet ke thi nghiem kieu Plit-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS HATCHAC
1 12 91.4333
2 12 92.6500
3 12 93.6667
SE(N= 12) 1.04641
5%LSD 16DF 3.13716
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MPHAN$
-------------------------------------------------------------------------------
MPHAN$ NOS HATCHAC
p1 12 93.7500
p2 12 91.9167
p3 12 92.0833
SE(N= 12) 0.787793
5%LSD 6DF 2.72510
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS HATCHAC
m1 9 89.8556
m2 9 94.5000
m3 9 100.033
m4 9 85.9444
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29
SE(N= 9) 1.20829
5%LSD 16DF 3.62248
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MPHAN$*MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MPHAN$ MD$ NOS HATCHAC
p1 m1 3 91.0000
p1 m2 3 97.3333
p1 m3 3 101.667
p1 m4 3 85.0000
p2 m1 3 90.3333
p2 m2 3 92.6667
p2 m3 3 99.0000
p2 m4 3 85.6667
p3 m1 3 88.2333
p3 m2 3 93.5000
p3 m3 3 99.4333
p3 m4 3 87.1667
SE(N= 3) 2.09282
5%LSD 16DF 6.27432
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT Error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MD$ NOS HATCHAC
1 m1 3 89.4000
1 m2 3 91.1667
1 m3 3 99.8333
1 m4 3 85.3333
2 m1 3 90.8333
2 m2 3 97.5000
2 m3 3 95.7667
2 m4 3 86.5000
3 m1 3 89.3333
3 m2 3 94.8333
3 m3 3 104.500
3 m4 3 86.0000
SE(N= 3) 2.09282
5%LSD 16DF 6.27432
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HCHACTN8 15/ 9/** 0: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Thiet ke thi nghiem kieu Plit-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MPHAN$ |MD$
|MPHAN$*M|Error(a)|
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | | |
|D$ | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| | |
HATCHAC 36 92.583 6.4530 3.6249 3.9 0.3449 0.2675
0.0000 0.7520 0.1382
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30
Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau và mật ñộ khác nhau
ñến năng suất dòng 103S.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE TN8 6/ 9/** 23:26
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke kieu Split-plot
VARIATE V004 NS Nang suat
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 28888.9 14444.4 2.12 0.151 6
2 MPHAN$ 2 60555.5 30277.8 0.36 0.717 4
3 MD$ 3 .293445E+07 978148. 143.73 0.000 6
4 MPHAN$*MD$ 6 510555. 85092.6 12.50 0.000 6
5 Error(a) 6 135556. 22592.6 3.32 0.026 6
* RESIDUAL 16 108888. 6805.53
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 .377889E+07 107968.
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN8 6/ 9/** 23:26
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Thiet ke kieu Split-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NS
1 12 2666.67
2 12 2683.33
3 12 2733.33
SE(N= 12) 23.8144
5%LSD 16DF 71.3961
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MPHAN$
-------------------------------------------------------------------------------
MPHAN$ NOS NS
p1 12 2641.67
p2 12 2741.67
p3 12 2700.00
SE(N= 12) 84.2084
5%LSD 6DF 291.290
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS NS
m1 9 2333.33
m2 9 2733.33
m3 9 3122.22
m4 9 2588.89
SE(N= 9) 27.4985
5%LSD 16DF 82.4411
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MPHAN$*MD$
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………31
MPHAN$ MD$ NOS NS
p1 m1 3 2500.00
p1 m2 3 2533.33
p1 m3 3 3033.33
p1 m4 3 2500.00
p2 m1 3 2366.67
p2 m2 3 2766.67
p2 m3 3 3266.67
p2 m4 3 2566.67
p3 m1 3 2133.33
p3 m2 3 2900.00
p3 m3 3 3066.67
p3 m4 3 2700.00
SE(N= 3) 47.6289
5%LSD 16DF 142.792
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT Error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MD$ NOS NS
1 m1 3 2266.67
1 m2 3 2666.67
1 m3 3 3100.00
1 m4 3 2633.33
2 m1 3 2366.67
2 m2 3 2666.67
2 m3 3 3066.67
2 m4 3 2633.33
3 m1 3 2366.67
3 m2 3 2866.67
3 m3 3 3200.00
3 m4 3 2500.00
SE(N= 3) 47.6289
5%LSD 16DF 142.792
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN8 6/ 9/** 23:26
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Thiet ke kieu Split-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MPHAN$ |MD$
|MPHAN$*M|Error(a)|
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | | |
|D$ | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| | |
NS 36 2694.4 328.59 82.496 3.1 0.1507 0.7170
0.0000 0.0000 0.0256
PHỤ LỤC II
(QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG LÚA LAI F1 VL24 VÀ QUY TRÌNH
NHÂN DÒNG 103S ðỀ NGHỊ ÁP DỤNG TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU LÚA
TRỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI)
1. Chọn ruộng sản xuất:
Ruộng sản xuất giống lúa lai F1 phải ñảm yêu cầu:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
1.1. Thực hiện cách ly nghiêm ngặt bằng các biện pháp sau:
- Cách ly không gian: Ruộng sản xuất hạt giống lai F1 phải cách các
ruộng cấy lúa giống khác xung quanh ít nhất 100m, nếu xung quanh ruộng
sản xuất lúa giống cấy toàn bộ lúa bố thì khoảng cách giảm xuống 50m.
- Cách ly thời gian: Ruộng sản xuất F1 phải trỗ trước hoặc sau ruộng
lúa khác ít nhất là từ 15 – 20 ngày.
- Cách ly bằng vật cản: Dùng các vật cản như tấm bạt Plastic có ñộ
cao 2,6m.
1.2. Chọn ruộng có ñộ phì khá, tưới tiêu chủ ñộng, không bị ngập úng.
Làm ñất kỹ và trang mặt ruộng bằng phẳng.
2. Thời vụ gieo mạ:
Tập trung gieo mạ trong tháng 6 cụ thể:
- Gieo dòng mẹ 103S: từ 20 – 22 tháng 6.
- Gieo dòng bố R24 làm 2 ñợt:
ðợt 1: Gieo bố 1 (R1) sau khi gieo dòng mẹ 103S ñược 9 ngày.
ðợt 2: Gieo bố 1 (R2) sau khi gieo dòng mẹ 103S ñược 11 ngày.
3 – Kỹ thuật thâm canh mạ:
3.1. Lượng giống ñể cấy cho 1ha: 30kg mẹ + 10 kg bố ( gieo ñể cấy)
3.2. Ngâm ủ mạ: Khi ngâm ủ mạ của các dòng R, S phải ñảm bảo các
nguyên tắc;
- Dùng nước sạch ñể ngâm giống. Cứ 6 giờ thay nước 1 lần.
- ðảm bảo thời gian ngâm thóc giống: Bố ngâm 48h mẹ ngâm 30h và ủ
24 giờ khi thấy nứt nanh thì ñem gieo. Lượng gieo mạ mẹ 20g mộng/m2. Bố
30g mộng/m2.
3.3. Gieo mạ:
- Ruộng gieo mạ có ñộ phì khá, bằng phẳng, chủ ñộng tưới tiêu.
- Cày bừa kỹ, làm sạch cỏ dại và gốc rạ. Lên luống rộng 1,2m rãnh
rộng 30 cm sâu 20cm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
- Diện tích gieo mạ ñể ñủ cấy cho 1ha: Dòng bố R24: 750m2, dòng mẹ
103S: 2250m2.
- Gieo mạ theo luống, gieo thưa ñể cho cây mạ ñẻ ngạnh trê tại ruộng.
3.4. Phân bón cho mạ:
TT Loại phân Lượng bón cho 1 sào (360m2) Lượng bón cho 1ha.
1 Phân chuồng 200 – 300 kg 5 – 8 tấn
2 Phân ðạm Urê 5 – 6 kg 138 – 166 kg
3 Kali Sunfat 4 – 5 kg 110 – 138 kg
4 Lân Supe 10 – 15 kg 277 – 415 kg
5 Vôi bột 15 – 20 kg 415 – 550 kg
Cách bón:
Bón lót toàn bộ phân chuồng + Lân + Vôi bột + 2 kg Urê + 1 kg Kali
Sunfat.
Bón thúc 1: Khi mạ có 2,5 ñến 3 lá bón: 1,5 kg ñạm Urê + 1,5 kg Kali
Sunfat
Bón thúc 2: Khi mạ có 4,5 lá bón: 1 kg ñạm Urê + 1 kg Kali Sunfat.
Trước khi nhổ cấy 5 -7 ngày bón hết số phân còn lại.
3.5. Phun MET cho mạ:
Khi mạ có 1,5 – 2,0 lá dùng 350 gam MET 20% hoà vào 240 lít nước,
sau ñó dùng 8 – 8,5 lít thuốc MET ñã pha phun ñều cho 1 sào mạ 360m2. Chú
ý khi phun MET chỉ ñược ñể luống mạ ẩm, sau khi phun 24 giờ giữ một lớp
nước khoảng 1 – 2cm.
3.6. Tưới nước:
Sau khi gieo mạ giữ ẩm ñất không ñể nước ñọng thành vũng ở trên mặt
luống. Khi mạ có 2,5 ñến 3 lá tưới ẩm và giữ một lớp nước mỏng. Tuyệt ñối
không ñể ruộng mạ khô và nứt nẻ.
3.7. Phòng trừ sâu bệnh cho mạ:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
Thường xuyên kiểm tra ruộng mạ ñể có biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
Cần tiến hành phòng trừ sâu bệnh ñịnh kỳ, trước khi nhổ cấy phải phòng trừ
bệnh ñạo ôn, dòi ñục nõn…
4. Thâm canh ruộng cấy.
4.1. Các ñợt mạ của dòng bố (R1, R2) cấy cùng 1 ngày khi tuổi mạ
R1 ñã ñạt 5 ñến 6 lá.
- Dòng mẹ S cấy khi mạ ñạt 6,5 ñến 7,5 lá.
4.2. Tỷ lệ và khoảng cách hàng bố và hàng mẹ:
- Băng lúa rộng 2,5m
- Tỷ lệ hàng bố mẹ là 2:18.
- Bố trí cấy hai hàng bố trong ñó hàng bố (R2) sát với hàng mẹ. Hàng
bố (R1) sát với ñường công tác 35cm.
- Khoảng cách giữa 2 hàng bố là 20cm.
- Khoảng cách giữa các khóm bố với nhau là: 30cm
- Khoảng cách giữa hàng bố 2 với hàng mẹ là: 25cm.
- Hàng mẹ cách hàng mẹ là: 20cm.
- Khóm mẹ cách khóm mẹ là: 10cm
- Khoảng cách giữa hai hàng bố 1 ñến bố 1 là: 250cm.
4.3. Số dảnh cấy và kỹ thuật cấy:
Số dảnh cơ bản khi cấy như sau:
- ðối với dòng bố cấy: 9 dảnh cấy 3 khóm theo hình tam giác ñều cạnh
bằng 5cm.
- Dòng mẹ cấy 1 dảnh/khóm.
Khi nhổ mạ thì không ñược rũ ñất ở rễ mạ tránh mạ bị tổn thương.
ðồng thời ñể mạ vào chậu ñể vận chuyển ñến ruộng cấy.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
Lưu ý: mạ nhổ ñến ñâu thì cấy ñến ñó, không ñược ñể mạ ñã nhổ qua
ñêm. Cấy nông tay, thẳng hàng.
- Cấy 2 hàng bố trước, mẹ cấy sau.
4.4. Phân bón cho ruộng cấy:
TT Loại phân Lượng bón cho 1 sào (360m2) Lượng bón cho 1ha.
1 Phân chuồng 400kg 10 tấn
2 Phân ðạm Urê 8kg 222 kg
3 Kali Clorua 10kg 277kg
4 Lân Supe 20kg 554kg
5 Vôi bột 20kg 554kg
Cách bón phân cho 1 sào 360m2:
- Bón lót: Bón chung cho cả dòng bố và dòng mẹ toàn bộ phân chuồng
và phân lân.
* Bón mặt trước khi cấy:
- Bón cho 2 hàng bố: 1kg Urê/360m2 + 1kg kali.
- Bón cho 18 hàng mẹ: 3kg Urê/360m2 + 1,5 kg kali.
* Bón thúc:
- ðối với dòng bố:
Bón thúc lần 1: Khi lúa hồi xanh bón 1 kg Urê/360m2 + 0,5 kg
Kali/360m2. Kết hợp làm cỏ sục bùn.
Bón thúc lần 2: sau lần 1 khoảng 10 ngày bón 1 kg Urê + 1kg
Kali/360m2.
- ðối với dòng mẹ: Sau cấy 7 ngày thúc lần 1: bón 4kgUrê/360m2 + 2
kg Kali.
Bón thúc lần 2: Khi lúa bắt ñầu phân hoá bước 1: Bón 2 kg Urê + 5kg Kali
Khi trỗ ñều: phun KH2PO4 với lượng 180g/360m2.
4.5. Tưới nước:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
Sau khi cấy giữ mực nước 3 – 5cm, khi dòng mẹ ñạt số dảnh 320 – 350
dảnh/m2 thì rút cạn nước phơi ruộng từ 10 – 12 ngày ( ruộng bắt ñầu nẻ chân
chim). Sau ñó bắt ñầu tưới tiêu xen kẽ theo các giai ñoạn cho ñến khi thu
hoạch. Trước khi thu hoạch 7 ngày tháo cạn ñể se mặt ruộng.
4.6. Tăng cường kiểm tra, phát hiện kịp thời sâu bệnh, phòng trừ sớm
các loại sâu bệnh: Sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục thân, dòi ñục nõn, bệnh khô vằn…
5. Dự báo và ñiều chỉnh thời kỳ nở hoa:
Khi ñòng bắt ñầu phân hoá bước 1 là bắt ñầu theo dõi một cách
chặt chẽ. Cứ 2 ngày tiến hành bóc ñòng 1 lần ñể kiểm tra. Trong 3 bước ñầu
nếu dòng bố phát triển sớm hơn dòng mẹ 1 bước là có khả năng trùng khớp.
Khi phát hiện hoặc dự ñoán khả năng dòng bố, dòng mẹ trỗ không trùng khớp
cần phải ñiều chỉnh ngay từ bước 1, bước 2 bằng các biện pháp sau:
- Dùng nước ñể ñiều chỉnh: Khi phát hiện dòng bố phát triển nhanh hơn
dòng mẹ tiến hành rút cạn nước trên ruộng, khi dòng bố phát triển chậm hơn
dòng mẹ tưới ngập sâu 10 – 15 cm.
- Dùng KH2PO4 phun lên lá cho ñòng phát triển chậm lại với lượng 1,5
kg/ha pha với 600 lít nước phun 1 lần cho 1ha ( khoảng 20 lít thuốc ñã pha
cho 1 sào, cần phun 2 – 3 lần hoặc dùng phân Kali bón cho ñòng phát triển
chậm với lượng 2 – 2,5 kg/sào cho dòng mẹ và 0,8 – 1kg cho dòng bố.
- Dùng MET phun cho ñòng phát triển sớm ở bước 2 - 3 với lượng 2,5
– 3 kg/ha, pha 600 lít nước phun cho 1ha ( khoảng 20 lít thuốc ñã pha cho 1
sào hoặc dùng GA3 phun trước trỗ 5 – 7 ngày cho ñòng phát triển chậm với
7g pha 600 lít nước cho 1ha)
- Ngoài ra có thể dùng biện pháp dẫm hoặc xén ñứt rễ…ñối với dòng
phát triển sớm.
6. Phun GA3.
Khi lúa trỗ 10% bắt ñầu phun GA3.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
- Lượng GA3 phun cho 1ha là 100g, ñược hoà với cồn 960 trước 18 –
24h cho thật tan rồi mới pha với nước 800lít nước ( 1gam GA3 pha trong 25 –
30ml cồn).
- Cách phun GA3 :
Phun riêng cho dòng bố vào cuối bước 8 với lượng phun là 20g
GA3/ha ñược pha với cồn sau ñó pha vào 300lít nước ñể phun. ðồng thời
phun ðiều Hoa Bảo cho dòng mẹ với lượng 2 kg/ha.
Lượng GA3 còn lại phun làm 3 lần (3 ngày). Pha trong 800 lít nước.
+ Lần 1: Khi lúa trỗ 10% Phun 30% lượng GA3.
+ Lần 2: Sau lần 1 một ngày phun 50% lượng GA3.
+ Lần 3 : Sau lần 2 một ngày phun 20% lượng GA3.
Phun lần 1 và lần 2 thì phun ñều cho cả dòng bố và dòng mẹ sau ñó
phun lại cho bố 1 lần nữa.
Lần 3 phun ñều cho cả 2 dòng.
Thời gian phun : Bắt ñầu từ 7 – 9h sáng và kết thúc trước khi hoa nở 30 phút.
- ði giật lùi ñể phun ñều cho cả tổ hợp lai, không ñi tiến vì sẽ làm mất
hiệu lực GA3.
- Phun xong gặp mưa phải phun lại.
- Khi phun ruộng nhất thiết phải có ñủ nước 2 – 4cm.
7. Thụ phấn bổ sung:
Trong ngày vào lúc dòng mẹ nở hoa thì tiến hành gạt phấn. Mỗi ngày
gạt phấn 2 – 3 lần từ 9 – 12 giờ và gạt liên tục từ 6 – 8 ngày. Cần phải xác
ñịnh chính xác thời ñiểm tung phấn cao ñiểm ñể gạt ñồng loạt trên toàn bộ
cánh ñồng. Có thể dùng dây kéo thụ phấn bổ khuyết thay cho gạt phấn bằng
dùng sào.
8. Khử lẫn:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
ðây là khâu quan trọng nhất ñể ñảm bảo ñộ thuần trong sản xuất hạt
lai. Cần khử lẫn trong suốt quá trình từ gieo ñến thu hoạch. tuy nhiên cần
phải khử lẫn triệt ñể qua 3 lần.
Lần 1: Trước khi lúa mẹ trỗ.
Lần 2: Sau khi trỗ xong.
Lần 3 : Trước khi thu hoạch.
Cần quan sát các cá thể khác dạng về hình thái, nhứng cây có bao phấn
vàng hoặc cây ñầu có râu ñể khử và nhổ bỏ.
9. Thu hoạch:
Khi hạt lúa ñạt ñộ chín 87 – 90% thì thu hoạch ngay, không ñể hạt chín
quá sẽ làm giảm sức nẩy mầm. Thu hoạch trong những ngày nắng ráo, thu ñến
ñâu thì tách hạt ngay khỏi bông (bằng máy tuốt hoặc máy vò) ngay và tiến
hành phơi hoặc sấy hạt giống. ðể tránh lẫn tạp nên thu hạt dòng bố trước,
dòng mẹ sau. Khi phơi lưu ý không ñược phơi 1 nắng sẽ làm cho hạt giống dễ
gẫy và giảm chất lượng giống, nên phơi 3 nắng, phơi xong cần có biện pháp
bảo quản như bảo quản kín hoặc bảo quản bằng kho lạnh ñã ñược sử lý côn
trùng trong kho.
3.9.2. Quy trình kỹ thuật nhân dòng mẹ 103s.
Trong việc khai thác ưu thế lai ở lúa, lúa lai 2dòng ñã tỏ ra có nhiều ưu
ñiểm hơn lúa lai 3 dòng về khả năng tìm dòng cho phấn, ưu thế lai cao hơn 5
– 15% ñặc biệt là khi sản xuất dòng TGMS không phải thụ phấn chéo. Tuy
nhiên, biểu hiện của tính trạng bất dục ñực lại phun thuộc rất chặt chẽ vào ñiề
kiện nhiệt ñộ của môi trường. Tại Viện nghiên cứu lúa Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội chúng tôi ñề xuất quy trình kỹ thuật nhân dòng 103S, nhằm
ñảm bảo sản xuất thành công hạt dòng TGMS ñồng thời cung cấp ñủ giống
cho sản suất hạt lai F1 tại Viện nghiên cứu.
1. Chọn ruộng sản xuất:
Ruộng sản xuất có ñiều kiện tưới và tiêu nước chủ ñộng hoàn toàn.
Thành phần cơ giới ñất từ thịt nhẹ ñến trung bình.
2. Thời vụ:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
Gieo mạ từ 01 – 05/1. Cấy 01 – 10/2. (ðiều khiển lúa trỗ vào khung từ
20/3 – 30/4).
3. Kỹ thuật ngâm ủ và thâm canh mạ:
3.1. Kỹ thuật ngâm ủ mạ:
Trước khi ngâm cần xử lý hạt giống bằng nước nóng 540 C ( 3 sôi 2
lạnh). Loại bỏ hạt lép bằng nước muối loãng sau ñó ñãi bằng nước sạch.
Tiến hành ngâm giống trong thời gian 30 – 36h. Sau 6 – 8 thay nước 1 lần.
Giống sau khi ñược ngâm, ñãi sạch ñể ráo vỏ và ñem ủ trong thời gian
24 – 30h và bổ sung nước ấm kịp thời nếu thấy thiếu nước, khi thấy rễ dài
bằng 1 hạt thóc, mầm bằng 1/2 hạt thóc là ñạt yêu cầu.
3.2. Kỹ thuật làm mạ và thâm canh mạ:
3.2.1 Lượng phân bón cho 1 sào mạ 360m2:
- Phân chuồng 200 kg
- Phân ñạm Urê: 5- 6 kg
- Phân lân 10- 15kg.
- Phân Kali Clorua: 6kg.
3.2.2. Kỹ thuật bón phân và chăm sóc:
Cách bón:
Bón lót toàn bộ phân chuồng trước khi bừa tráng lần cuối. Sau ñó lên
luống mạ rộng 1 – 1,2 m rãnh rộng 30 cm và tiến hành bón lót phân ñạm lân
lên các bề mặt luống và tiến hành san phẳng lần cuối không ñể lại các vũng
nước nhỏ trên bề mặt luống.
Lượng phân bón mặt luống: 3kg Urê + 10 kg Lân + 1kg kali.
Bón thúc lần 1: Khi mạ có 2,5 – 3 lá: Bón 2 kgUrê + 2kg kali.
Bón thúc lần 2: Khi mạ có 4 – 5 lá: Bón 1 kgUrê + 3kg kali.
4. Kỹ thuật thâm canh ruộng cấy:
4.1. Lượng phân bón cho ruộng cấy (tính cho 1 sào 360m2):
- Phân chuồng 400 kg
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
- Phân ñạm Urê: 9-10 kg
- Phân lân 23kg.
- Phân Kali Clorua: 9,4kg.
- Vôi bột 20 kg.
4.2. Kỹ thuật làm ñất cấy và bón phân:
Ruộng phải ñược cày bừa kỹ nhuyễn phẳng và sạch cỏ dại.
Khi mạ ñạt 6 – 6,5 lá ñem cấy. Mật ñộ cấy 65 khóm/m2 ( khoảng cách
khóm cách khóm – hàng tay là 8cm. Hàng cách hàng 18cm. Băng lúa rộng 2m.
Cách bón phân:
Bón lót: 100% phân chuồng + 100% lân + 40% ðạm Urê + 40% Kali.
Thúc lần 1: 50% lượng ðạm Urê khi lúa bén rễ hồi xanh (ra lá mới).
Thúc lần 2: Tổng lượng phân còn lại khi lúa phân hoá bước 1 (lúa thắt eo).
Khi lúa ñạt số dảnh 350 – 380 dảnh thì tiến hành tháo nước ñể ruộng
nứt, nẻ chân chim khoảng 7 ngày sau ñó tháo nước vào ruộng và duy trì mức
nước 3 – 5cm.
5. Phòng trừ sâu bệnh :
Cần phòng trừ sâu bệnh sớm khi nhân dòng mẹ 103S ở các loại bệnh
như: Bọ trĩ, dòi ñục nõn, sâu ñục thân, sâu cuốn lá, ñạo ôn…bằng các loại
thuốc: Regent 20WP, NewHinosan, SesSaigon…
Lưu ý: Phòng trừ sâu ñục thân vào giai ñoạn trước và sau trỗ 5 ngày kết
hợp phun thuốc trừ nấm bệnh ñạo ôn hại cổ bông.
6. Thu hoạch:
Khi lúa chín 85% thì tiến hành thu hoạch, cần ñảm bảo lực lượng thu
hoạch lúa ñúng tiến ñộ. Thu hoạch vào những ngày nắng ráo. Cần chuẩn bị
ñầy ñủ các các dụng cụ thu hoạch, máy vò, sân phơi, nhà kho, máy sấy, bao bì
và xe vận chuyển.
Cần phải dọn dẹp sạch sẽ và khử các loại côn trùng trong kho bảo quản
trước khi ñưa giống vào kho.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
PHỤ LỤC III
(TRÍCH DẪN BIÊN BẢN KIỂM ðỊNH)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2938.pdf