Nghiên cứu phát triển các phương thức cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I ------------------ NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH ðĂK NƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Ảnh HÀ NỘI – 2008 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa

pdf112 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển các phương thức cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học Kinh tế ……………………………ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được bảo vệ một học vị khoa học hoặc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được trân trọng chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tuấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và đĩng gĩp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân. Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS. TS Lê Hữu Ảnh - người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài và hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, quý thầy cơ thuộc Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Tổ bộ mơn Tài chính - Kế tốn đã giúp tơi hồn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh ðăk Nơng đã giúp đỡ mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình học tập; xin cảm ơn các đồng nghiệp tại hội sở và các chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn các huyện đã tạo điều kiện thu thập số liệu, cung cấp thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài. Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tuấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Asia Commercial Bank ANZ : Australia & New Zealand Bank ATM : Automatic Tranfer Money – Máy rút tiền tự động GDP : Giá trị sản phẩm trong nước HMTD : Hạn mức tín dụng IVB : IndoVinaBank – Ngân hàng liên doanh Việt Nam – ðài Loan NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNo & PTNT : Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn NHTM : Ngân hàng thương mại SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCð : Tài sản cố định UBND : Ủy ban nhân dân Vinasiam : Ngân hàng liên doanh Việt Nam – Thái Lan XDCB : Xây dựng cơ bản XHCN : Xã hội chủ nghĩa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………v MỤC LỤC Lời cam đoan...................................................................................................i Lời cảm ơn .....................................................................................................ii Danh mục các chữ viết tắt .............................................................................iii Mục lục .........................................................................................................iv Danh mục các bảng ......................................................................................vii Danh mục các biểu đồ .................................................................................viii 1. MỞ ðẦU.................................................................................................... 1 1.1. ðặt vấn đề ............................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 3 2. TỔNG QUAN ............................................................................................ 4 2.1. Tín dụng ngân hàng ................................................................................. 4 2.1.1. Cơ sở ra đời của tín dụng...................................................................... 4 2.1.2. Bản chất của tín dụng ........................................................................... 4 2.1.3. Vai trị của tín dụng .............................................................................. 7 2.1.4. Sự phát triển của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường ............ 9 2.1.5. Phương thức cho vay .......................................................................... 11 2.1.5.1. Các phương pháp cho vay................................................................ 12 2.1.5.2. Các hình thức tín dụng..................................................................... 13 2.1.5.3. Phương thức cho vay - Sự kết hợp giữa phương pháp cho vay và hình thức tín dụng ............................................................................ 17 2.1.5. Quá trình phát triển phương thức cho vay........................................... 18 2.2. Phương thức cho vay của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam....................................................................................... 22 2.2.1. Phương thức cho vay từng lần (cho vay theo mĩn) ............................. 23 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vi 2.2.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng ...................................... 24 2.2.3. Phương thức cho vay theo dự án đầu tư .............................................. 25 2.2.4. Phương thức cho vay trả gĩp .............................................................. 28 2.2.5. Phương thức cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng......................................................................................... 29 2.2.6. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng....................... 29 2.2.7. Phương thức cho vay hợp vốn (đồng tài trợ) ....................................... 30 2.2.8. Phương thức cho vay theo hạn mức thấu chi....................................... 30 2.2.9. Phương thức cho vay lưu vụ ............................................................... 30 2.3. Cơ sở của việc áp dụng phương thức cho vay đa dạng và phù hợp ........ 31 2.3.1. Phân nhĩm các phương thức cho vay.................................................. 31 2.3.2. Sự phù hợp của các nhĩm phương thức cho vay ................................. 33 2.4. Việc áp dụng các phương thức cho vay tại các ngân hàng thương mại khác ở Việt Nam................................................................................... 36 2.4.1. Các ngân hàng thương mại nhà nước .................................................. 36 2.4.2. Các ngân hàng thương mại cổ phần .................................................... 37 2.4.3. Các ngân hàng nước ngồi và ngân hàng liên doanh........................... 38 3. ðẶC DIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 41 3.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................. 41 3.1.1. Về điều kiện tự nhiên.......................................................................... 41 3.1.2. Về kinh tế xã hội................................................................................. 41 3.1.3. Khái quát về Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh ðăk Nơng ........................................................................................... 45 3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 46 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu........................................................................ 46 3.2.2. Thu thập tài liệu.................................................................................. 47 3.2.3. Phương pháp phân tích ....................................................................... 49 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vii 3.2.4. Phương pháp xử lý thơng tin............................................................... 52 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................... 53 4.1. Thực trạng áp dụng các phương thức cho vay tại Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh ðăk Nơng...................................... 53 4.1.1. Tình hình chung về áp dụng các phương thức cho vay........................ 53 4.1.1.1. Tình hình thực hiện phương thức cho vay theo loại hình kinh tế ...... 55 4.1.1.2. Tình hình thực hiện phương thức cho vay theo ngành kinh tế .......... 60 4.1.2. Nghiên cứu thực tế việc áp dụng các phương thức cho vay................. 66 4.1.2.1. Nghiên cứu thực tế việc áp dụng đối với doanh nghiệp .................... 66 4.1.2.2. Nghiên cứu thực tế việc áp dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh ..... 73 4.1.2.3. Nghiên cứu thực tế việc áp dụng đối với lĩnh vực khác .................... 77 4.2. ðánh giá chung về thực trạng áp dụng các phương thức cho vay tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh ðăk Nơng .......... 78 4.3. ðịnh hướng và giải pháp........................................................................ 80 4.3.1. ðịnh hướng......................................................................................... 80 4.3.2. Giải pháp ............................................................................................ 81 5. KẾT LUẬN.............................................................................................. 84 Tài liệu tham khảo........................................................................................ 86 Phụ lục ......................................................................................................... 90 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Sự kết hợp giữa phương pháp cho vay và hình thức tín dụng ...... 18 Bảng 4.1 - Tổng hợp dư nợ các phương thức cho vay................................... 53 Bảng 4.2 - Tổng hợp dư nợ theo loại hình kinh tế......................................... 55 Bảng 4.3 - Tổng hợp dư nợ theo ngành kinh tế ............................................. 60 Bảng 4.4 - Tình hình lưu chuyển tiền tệ của Cơng ty TNHH Hịa Nam ........ 68 Bảng 4.5 - Tính tốn giá trị khoản vay theo phương thức cho vay từng lần của Cơng ty TNHH Hịa Nam ..................................................... 71 Bảng 4.6 - Tính tốn giá trị khoản vay theo phương thức cho vay hạn mức của Cơng ty TNHH Hịa Nam ..................................................... 72 Bảng 4.7 - Tình hình lưu chuyển tiền tệ của hộ ơng Nguyễn Văn Tân.......... 76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ix DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Biểu đồ 3.1 - Tổng sản phẩm trên địa bàn theo thành phần kinh tế ............... 42 Biểu đồ 3.2 - Tổng sản phẩm trên địa bàn theo ngành kinh tế....................... 43 Biểu đồ 4.1 - Tổng hợp cơ cấu các phương thức cho vay.............................. 54 Biểu đồ 4.2 - Tình hình thực hiện các phương thức cho vay thuộc doanh nghiệp nhà nước..................................................................... 56 Biểu đồ 4.3 - Tình hình thực hiện các phương thức cho vay các doanh nghiệp ngồi nhà nước ........................................................... 57 Biểu đồ 4.4 - Tình hình thực hiện các phương thức cho vay thuộc kinh tế tập thể .................................................................................... 58 Biểu đồ 4.5 - Tình hình thực hiện các phương thức cho vay thuộc hộ sản xuất kinh doanh...................................................................... 58 Biểu đồ 4.6 - Tình hình thực hiện các phương thức cho vay ngành nơng nghiệp .................................................................................... 61 Biểu đồ 4.7 - Tình hình thực hiện các phương thức cho vay ngành cơng nghiệp .................................................................................... 62 Biểu đồ 4.8 - Tình hình thực hiện các phương thức cho vay ngành xây dựng....................................................................................... 63 Biểu đồ 4.9 - Tình hình thực hiện các phương thức cho vay ngành thương mại dịch vụ ............................................................................ 63 Biểu đồ 4.10 - Tình hình thực hiện các phương thức cho vay tiêu dùng ....... 64 Biểu đồ 4.11 - Diễn biến dịng tiền của hộ sản xuất nơng nghiệp và hộ kinh doanh ..................................................................................... 74 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Tín dụng là một trong những chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại (NHTM). Thơng qua hoạt động tín dụng, NHTM thực hiện điều hịa vốn trong nền kinh tế dưới hình thức phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất và lưu thơng hàng hĩa. Với ý nghĩa đĩ, tín dụng ngân hàng cĩ vai trị tích cực, đĩng gĩp rất lớn cho quá trình phát triển kinh tế – xã hội. ðối với các doanh nghiệp đang cần vốn để phát triển thì ngồi nhu cầu vốn tín dụng ngày càng nhiều, nhu cầu được áp dụng đa dạng và phù hợp phương thức cho vay là một vấn đề cĩ ý nghĩa quan trọng. Bởi áp dụng phương thức cho vay phù hợp là tạo ra sự thích ứng giữa tình hình luân chuyển vốn tín dụng ngân hàng với tình hình luân chuyển vốn hoạt động sản xuất và lưu thơng hàng hĩa của đơn vị vay vốn, đảm bảo sử dụng vốn tín dụng hiệu quả. Thơng qua đĩ, ngân hàng và khách hàng cùng tiết kiệm được chi phí và nguồn vốn. Do đĩ, ngồi việc hạ thấp lãi suất cho vay (giá cả tín dụng), vấn đề cải tiến đa dạng để áp dụng phù hợp các phương thức cho vay được các NHTM xem là đổi mới “cách bán hàng”, là tạo ra “sản phẩm tín dụng” mới, một trong những “chiêu thức” cạnh tranh trên thị trường kinh doanh tiền tệ hiện nay [32]. ðối với ðăk Nơng, một tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, nền kinh tế đang cĩ những chuyển biến tích cực theo hướng thị trường, cĩ cơ cấu thành phần hộ sản xuất kinh doanh chiếm đa số; bên cạnh đĩ, yếu tố cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngày càng gay gắt do xuất hiện nhiều ngân hàng thương mại trên địa bàn [22], do đĩ, việc áp dụng đa dạng và phù hợp phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………2 thức cho vay của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (NHNo & PTNT) cĩ vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương. Vậy vấn đề đặt ra cần nghiên cứu là: - Các phương thức cho vay hiện nay của NHNo & PTNT đáp ứng như thế nào đối với tình hình luân chuyển vốn sản xuất kinh doanh của nền kinh tế thị trường? - Thực trạng về việc áp dụng các phương thức cho vay của NHNo & PTNT tại địa bàn tỉnh ðăk Nơng hiện nay như thế nào? - Cần cĩ những định hướng và giải pháp ra sao về đa dạng hĩa các phương thức cho vay với mục tiêu là phù hợp với thực tiễn và cĩ tính chiến lược trên địa bàn tỉnh ðăk Nơng? Với tất cả ý nghĩa trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phát triển các phương thức cho vay tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh ðăk Nơng 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là tập trung nghiên cứu thực trạng việc áp dụng các phương thức cho vay, từ đĩ, phân tích định hướng, đề ra giải pháp để phát triển đa dạng và phù hợp các phương thức cho vay tại địa bàn nghiên cứu thơng qua NHNo & PTNT tỉnh ðăk Nơng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về tín dụng, liên quan đến phương thức cho vay để thấy rõ cơ chế áp dụng của các phương thức cho vay. - Tổng hợp và phân tích thực trạng áp dụng các phương thức cho vay hiện hành vào thực tiễn địa bàn nghiên cứu. - Thơng qua kết quả nghiên cứu, đề ra định hướng và giải pháp chiến lược để phát triển đa dạng các phương thức cho vay tại địa bàn nghiên cứu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào những phương thức cho vay theo quy định của NHNo & PTNT áp dụng đối với tất cả các đối tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp và ngành nghề hiện cĩ trên địa bàn nghiên cứu. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu của đề tài Phạm vi nội dung nghiên cứu là tình hình thực trạng áp dụng các phương thức cho vay của NHNo & PTNT Việt Nam, xem xét phù hợp với luân chuyển vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tượng khách hàng của NHNo & PTNT tỉnh ðăk Nơng. - Về thời gian nghiên cứu của đề tài Tất cả những nội dung thuộc đề tài nghiên cứu tập trung trong thời gian 3 năm, từ năm 2004 đến năm 2006. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………4 2. TỔNG QUAN 2.1. Tín dụng ngân hàng Tín dụng xuất phát từ chữ Credit trong tiếng Anh - cĩ nghĩa là lịng tin, sự tin tưởng, tín nhiệm. Tín dụng được diễn giải theo ngơn ngữ Việt Nam là sự vay mượn [3]. Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng, nhưng ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng thể hiện hai mặt cơ bản: 1) Người sở hữu một số tiền hoặc hàng hĩa chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định và 2) ðến thời hạn do hai bên thoả thuận, người sử dụng hồn lại cho người sở hữu một giá trị lớn hơn. Phần trăm tăng thêm được gọi là phần lời hay nĩi theo ngơn ngữ kinh tế là lãi suất. 2.1.1. Cơ sở ra đời của tín dụng Sự phân cơng lao động xã hội và sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở ra đời của tín dụng. Xét về mặt xã hội, sự xuất hiện chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở hình thành sự phân hố xã hội: của cải, tiền tệ cĩ xu hướng tập trung vào một nhĩm người, trong lúc đĩ một nhĩm người khác cĩ thu nhập thấp hoặc thu nhập khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, đặc biệt khi gặp những biến cố rủi ro bất thường xảy ra. Trong điều kiện như vậy địi hỏi sự ra đời của tín dụng để giải quyết mâu thuẫn nội tại của xã hội, thực hiện việc điều hồ nhu cầu vốn tạm thời của cuộc sống. 2.1.2. Bản chất của tín dụng Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau, nhưng ở bất cứ phương thức nào tín dụng cũng biểu hiện ra bên ngồi như là sự vay mượn tạm thời một vật hoặc một số vốn tiền tệ, nhờ vậy mà người ta cĩ thể sử dụng được giá trị của hàng hĩa hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua trao đổi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………5 ðể vạch rõ bản chất của tín dụng, cần thiết phải nghiên cứu liên hệ kinh tế trong quá trình hoạt động của tín dụng và mối quan hệ của nĩ với quá trình tái sản xuất. a. Sự vận động của tín dụng Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, giữa họ cĩ mối quan hệ với nhau thơng qua vận động giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hĩa. Quá trình vận động đĩ được thể hiện qua các giai đoạn sau: + Thứ nhất: Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hĩa được chuyển từ người cho vay sang người đi vay. Như vậy khi cho vay, giá trị vốn tín dụng được chuyển sang người đi vay, đây là một đặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hĩa thơng thường. Mác viết “… Trong việc cho vay, chỉ cĩ một bên nhận được giá trị, vì cũng chỉ cĩ một bên nhượng đi giá trị mà thơi” [dẫn theo 3]. + Thứ hai: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi nhận được giá trị vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá trị đĩ để thỏa mãn một mục đích nhất định. Tuy nhiên người đi vay khơng cĩ quyền sở hữu về giá trị đĩ, mà chỉ tạm thời sử dụng trong một thời gian nhất định. + Thứ ba: Sự hồn trả của tín dụng. ðây là giai đoạn kết thúc một vịng tuần hồn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hồn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ, thì người đi vay hồn trả lại cho người cho vay. Như vậy sự hồn trả của tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác. b. Lý thuyết về cung và cầu của quỹ cho vay hay vốn tín dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………6 Kinh tế học Tân cổ điển coi thị trường vốn tín dụng như bất kỳ một thị trường nào khác trong nền kinh tế thị trường [5], nĩ bao gồm: cung, cầu, sự điều chỉnh cung cầu tới cân bằng thị trường. Cung của quỹ cho vay hình thành từ nhiều nguồn khác nhau [3], bao gồm: 1) Tiết kiệm cá nhân 2) Tiết kiệm của nhà doanh nghiệp 3) Mức thặng dư của ngân sách nhà nước 4) Mức tăng của khối lượng tiền tệ cung ứng. Cầu về quỹ cho vay khá phong phú, đa dạng, bao gồm: 1) Nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp 2) Nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân 3) Thâm hụt ngân sách của Chính phủ 4) Ngồi ra mức giảm khối lượng tiền tệ cung ứng và mức tăng dự trữ tiền tệ cũng là hai thành phần về cầu của quỹ cho vay. Quỹ cho vay biểu hiện quan hệ giữa những người tham gia quá trình tái sản xuất, bao gồm các doanh nghiệp sản xuất và lưu thơng hàng hĩa cũng như Nhà nước và dân cư. Mục đích sử dụng quỹ cho vay là nhằm thoả mãn nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời cho sản xuất và tiêu dùng. Quỹ cho vay cĩ các đặc điểm cơ bản sau: - Quỹ cho vay chủ yếu tập trung và phân phối thơng qua các tổ chức tài chính tín dụng. Trong nền sản xuất hàng hĩa hiện đại, phân phối quỹ cho vay thường được thực hiện bằng hai cách: 1) Phân phối trực tiếp như mua trái phiếu doanh nghiệp và 2) Qua các tổ chức trung gian như ngân hàng, cơng ty tài chính, quỹ tiết kiệm, quỹ bảo hiểm xã hội, HTX tín dụng và các tổ chức tài chính khác. Trong đĩ việc phân phối qua các tổ chức trung gian chiếm đại bộ phận. - Quỹ cho vay vận động trên cơ sở hồn trả và cĩ lãi suất. Sự hồn trả là đặc trưng riêng của quỹ cho vay, đồng thời nĩ phản ánh bản chất vận động của quỹ cho vay. Tuần hồn và chu chuyển vốn trong nền kinh tế quyết định khả năng hồn trả của tín dụng. Về hình thức, sự hồn trả được thực hiện trên cơ sở thoả thuận bằng hợp đồng tín dụng giữa người cho vay và người đi vay. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………7 Tĩm lại: Tín dụng là phương thức huy động vốn quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường. Vì vậy sử dụng cĩ hiệu quả phương thức này sẽ gĩp phần giải quyết nhu cầu vốn đang là vấn đề cấp thiết cho sản xuất và đầu tư phát triển. 2.1.3. Vai trị của tín dụng a. ðứng trên giác độ tổng thể nền kinh tế, tồn tại và phát triển luơn gắn bĩ với nhau, vì vậy nhu cầu cho sản xuất khơng chỉ để duy trì mức sản xuất như cũ, mà cịn cĩ nhu cầu đầu tư phát triển. Trên quan điểm này, tín dụng cĩ các vai trị sau [3]: - Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời gĩp phần đầu tư phát triển kinh tế Việc phân phối vốn tín dụng đã gĩp phần điều hồ vốn trong tồn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Tín dụng cịn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Nĩ là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển. Trong nền kinh tế sản xuất hàng hĩa, tín dụng là một trong những nguồn vốn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã gĩp phần động viên vật tư hàng hĩa đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. - Thứ hai, thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, trên cơ sở đĩ cho vay các đơn vị kinh tế. Mặt khác quá trình đầu tư tín dụng được thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp kinh doanh hiệu quả. - Thứ ba, tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũi nhọn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………8 Trong thời gian tập trung phát triển nơng nghiệp và ưu tiên cho xuất khẩu… Nhà nước đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đĩ, từ đĩ tạo điều kiện phát triển các ngành khác. - Thứ tư, gĩp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn kinh tế của các doanh nghiệp ðặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả và cĩ lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Bằng cách tác động như vậy, địi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn tín dụng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vịng quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp. - Thứ năm, tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngồi Trong điều kiện kinh tế “mở”, tín dụng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các nền kinh tế các nước với nhau. b. ðứng trên giác độ của một doanh nghiệp, tín dụng là nguồn quan trọng cung cấp những cơ hội để cĩ được những khả năng kinh doanh tốt hơn cũng như tạo ra những ưu thế cho doanh nghiệp trong tương lai. Khả năng tăng năng lực kinh doanh và thu nhập của các doanh nghịêp là những nhân tố được xem xét để quyết định nên sử dụng tín dụng như thế nào cho hợp lý. ðối với vấn đề này, tín dụng cĩ những vai trị sau [1]: - Thứ nhất, gĩp phần tạo ra và duy trì quy mơ kinh doanh phù hợp Trong hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh, để tăng kết quả kinh doanh, người ta thường mở rộng quy mơ kinh doanh và thực hiện giảm chi phí sản xuất. Tín dụng cĩ thể được coi là một yếu tố để tạo ra quy mơ kinh doanh phù hợp. Doanh nghiệp cĩ thể tăng năng lực kinh doanh cũng như cĩ thể duy trì mức doanh thu cao thơng qua việc tăng các yếu tố “đầu vào” cho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………9 sản xuất nhờ nguồn vốn tín dụng. Chẳng hạn, mua máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu để mở rộng sản xuất kinh doanh từ khoản tiền đi vay của các TCTD. - Thứ hai, tăng hiệu quả kinh doanh Tín dụng cĩ thể được coi là nguồn để thay thế các điều kiện sản xuất. Chẳng hạn, dùng vốn tín dụng để mua máy mĩc thay cho lao động thủ cơng nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian lao động. Tín dụng cũng cĩ thể cải thiện điều kiện đầu tư cho sản xuất như mua được giống tốt hơn, mua được phân bĩn, thức ăn gia súc cĩ chất lượng hơn… nhờ đĩ gĩp phần tăng hiệu quả của kinh doanh. - Thứ ba, gĩp phần thực hiện điều chỉnh kinh doanh Kỹ thuật mới thay đổi và các điều kiện thị trường thay đổi địi hỏi các cơ sở kinh doanh luơn phải cĩnhững điều chỉnh trong kinh doanh. Như đối với các các cơ sở kinh doanh nơng nghiệp chẳng hạn, giống mới, cơng nghệ mới, quy trình canh tác mới, nguồn năng lượng mới… luơn là các yếu tố để tăng hiệu quả, nhưng lại là yếu tố cần đầu tư thêm nhiều vốn. Tín dụng là nguồn quan trọng cho các chương trình điều chỉnh kinh doanh của doanh nghiệp. - Thứ tư, giải quyết các biến động trong kinh doanh Nhu cầu chi tiêu và thu nhập tạo ra cĩ nhiều thời điểm khơng khớp nhau về thời gian, sử dụng tín dụng cĩ thể giảm bớt những căng thẳng về vốn và chênh lệch về thu chi giữa các thời điểm trong năm. - Thứ năm, hạn chế những bất lợi trong kinh doanh Tín dụng được coi là yếu tố gĩp phần ngăn ngừa những điều kiện bất lợi trong kinh doanh, chống lại những rủi ro cĩ thể xảy ra: giảm sút thu nhập, thiếu khả năng thanh tốn, thiếu dự trữ sản xuất… 2.1.4. Sự phát triển của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………10 Sản xuất hàng hĩa là nguyên nhân ra đời của tín dụng. Vì vậy ở bất cứ xã hội nào cĩ sản xuất hàng hĩa thì tất yếu cĩ sự hoạt động của tín dụng. 2.1.4.1. Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của tín dụng Sản xuất hàng hĩa là nguyên nhân ra đời của tín dụng. Vì vậy ở bất cứ xã hội nào cĩ sản xuất hàng hĩa thì tất yếu cĩ sự hoạt động của tín dụng [3]. Trong nền kinh tế sản xuất hàng hĩa, các doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải cĩ một số vốn nhất định. Do đặc điểm vận động của vốn là tuần hồn theo cơng thức T – H – T và do tính chất thời vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà mỗi doanh nghiệp cĩ lúc thì thiếu vốn cĩ lúc thì thừa vốn. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp cĩ tính thời vụ thấp việc thừa thiếu vốn tiền tệ với thời gian ngắn hơn và quy mơ nhỏ hơn so với xí nghiệp cĩ tính thời vụ cao. ðứng trên giác độ tồn bộ nền kinh tế quốc dân, thì tại một thời điểm nhất định sẽ cĩ hiện tượng một nhĩm các xí nghiệp cĩ vốn tạm thời chưa sử dụng trong khi một nhĩm những xí nghiệp khác lại cĩ nhu cầu vốn cần bổ sung. Sở dĩ cĩ hiện tượng như vậy là do chu kỳ sản xuất và tính chất thời vụ ở mỗi doanh nghiệp, ở mỗi ngành kinh tế khơng giống nhau. Trong cơ chế thị trường, tồn tại và phát triển luơn gắn bĩ với nhau, vì vậy nhu cầu cho sản xuất khơng chỉ để duy trì mức sản xuất như cũ, mà cịn cĩ nhu cầu đầu tư phát triển. Nhu cầu vốn trong trường hợp này dùng để mua sắm tài sản cố định (TSCð), tăng dự trữ vật tư hàng hĩa cho tái sản xuất mở rộng. ðối với các doanh nghiệp, lợi nhuận tích lũy để đầu tư cĩ giới hạn, vì vậy muốn thực hiện được nhu cầu mở rộng sản xuất cần phải nhờ đến nguồn vốn trong xã hội. Nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu này là vốn tiết kiệm xã hội, bao gồm vốn tiết kiệm của các nhà kinh doanh, vốn tiết kiệm cá nhân và ngân sách Nhà nước. Mỗi khoản tiết kiệm cĩ một mục đích nhất định: nhà kinh doanh tiết kiệm để mở rộng sản xuất; cá nhân tiết kiệm để xây dựng nhà cửa, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………11 mua sắm xe cộ… Mục đích của tiết kiệm cĩ thể được thực hiện ngay hoặc chỉ được thực hiện trong tương lai. Do đĩ trong thời gian chưa thực hiện được mục đích đã định, những người chủ của vốn tiết kiệm cĩ thể cho vay dưới hình thức trực tiếp mua trái phiếu hay gián tiếp gởi vào các tổ chức tiết kiệm. Như vậy sự phát triển của tín dụng xuất phát từ nhu cầu tiết kiệm ._.và nhu cầu đầu tư. Tĩm lại: Trong nền kinh tế thị trường, đặc điểm tuần hồn vốn và yêu cầu của quá trình tiết kiệm và đầu tư địi hỏi phải cĩ tín dụng. 2.1.4.2. Tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển một cách đa dạng Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngày càng phát triển. Chủ thể tham gia các quan hệ tín dụng rất phong phú. Quan hệ tín dụng được mở rộng về đối tượng và quy mơ, thể hiện trên các mặt sau: - Các tổ chức ngân hàng và các tổ chức tín dụng phát triển mạnh và rộng rãi khắp nơi. - Phần lớn các doanh nghiệp đều sử dụng vốn tín dụng với khối lượng ngày càng lớn. - Thu nhập cá nhân ngày càng tăng, nên ngày càng cĩ nhiều người tham gia vào các quan hệ tín dụng. Ngồi việc mở rộng các quan hệ tín dụng, hình thức tín dụng ngày càng phát triển đa dạng như tín dụng thương mại, tín dụng Ngân hàng, tín dụng Nhà nước và các loại khác. 2.1.5. Phương thức cho vay Theo ðại từ điển tiếng Việt [34], thuật ngữ phương thức được giải thích như sau: Phương thức: Cĩ nghĩa là phương pháp và hình thức tiến hành (như: phương thức đấu tranh; kết hợp nhiều phương thức khác nhau; phương pháp học tập; thảo luận phương pháp làm việc). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………12 Phương pháp: Cách thức tiến hành để cĩ hiệu quả cao (như: phương pháp học tập; thảo luận phương pháp làm việc). Hình thức: Cĩ hai nghĩa 1. Cái bên ngồi, cái chứa đựng nội dung (như: hình thức phù hợp với nội dung); 2. Cách thức tiến hành (như: các hình thức giáo dục; hình thức đấu tranh). Như vậy, kết hợp các nội dung giải nghĩa trên, theo chúng tơi nên thống nhất nội dung thuật ngữ phương thức cho vay như sau: Phương thức cho vay là sự kết hợp các phương pháp cho vay và các hình thức tín dụng để thực hiện nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại. Phương thức tín dụng là một cách gọi khác của thuật ngữ phương thức cho vay và cũng như thuật ngữ tín dụng và thuật ngữ cho vay, chúng được sử dụng song song trong đề tài nghiên cứu này tùy theo ngữ cảnh trình bày. 2.1.5.1. Các phương pháp cho vay Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của nền kinh tế thị trường, căn cứ vào cách phát tiền vay (ghi nợ tài khoản cho vay), cách trả nợ (ghi cĩ tài khoản cho vay), nghĩa là thơng qua cách ghi chép, theo dõi nợ vay, thì hoạt động cho vay của NHTM được thực hiện theo 2 phương pháp sau đây [8]: a. Phương pháp cho vay từng lần Phương pháp cho vay từng lần là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay, khách hàng và ngân hàng phải làm các thủ tục vay vốn theo từng mĩn vay. Việc phát tiền vay cĩ thể là một lần hoặc nhiều lần, tối đa theo số tiền vay ghi trên hợp đồng vay vốn, việc trả nợ theo kế hoạch phân kỳ hoặc trả một lần vào cuối kỳ. Phương pháp này áp dụng cho những khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn khơng thường xuyên, hoặc chưa cĩ uy tín với ngân hàng trong quan hệ tín Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………13 dụng thanh tốn, hoặc ngân hàng muốn giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ hơn. b. Phương pháp cho vay theo hạn mức Phương pháp cho vay theo hạn mức là phương pháp cho vay trong đĩ đơn vị vay cùng ngân hàng xác định một mức trần dư nợ tối đa được duy trì trong một thời gian nhất định. Việc phát tiền vay và trả nợ được thực hiện nhiều lần và thường xuyên, miễn sao, số dư nợ trên tài khoản vay vốn ngân hàng luơn bằng hoặc thấp hơn hạn mức đã thống nhất. Phương pháp cho vay này áp dụng cho đơn vị vay cĩ nhu cầu vay vốn trả nợ thường xuyên, cĩ uy tín với ngân hàng trong quan hệ tín dụng, thanh tốn. 2.1.5.2. Các hình thức tín dụng Trong nền kinh tế thị trường tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú. Tùy theo tiêu thức phân loại mà tín dụng được chia thành nhiều hình thức khác nhau. Phân loại các hình thức tín dụng là việc sắp xếp các khoản tín dụng theo từng nhĩm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại các hình thức tín dụng thích hợp là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp (bao gồm cả việc áp dụng phương thức cho vay phù hợp), nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng. Trên tinh thần đĩ, tín dụng cĩ những hình thức sau đây [3]: a. Thời hạn tín dụng Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng được chia ra ba loại: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. - Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng cĩ thời hạn dưới một năm và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………14 - Tín dụng trung hạn: là tín dụng cĩ thời hạn từ 1 – 5 năm, được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các cơng trình nhỏ cĩ thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: là loại cĩ thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho XDCB, cải tiến và mở rộng sản xuất cĩ quy mơ lớn. Nĩi chung, tín dụng ngắn hạn được dùng để cung cấp “đầu vào” cho sản xuất kinh doanh hàng năm, tín dụng trung hạn dùng bổ sung tư liệu sản xuất nhỏ, cịn tín dụng dài hạn dùng để mua sắm tài sản cố định, thuê hay mua bất động sản. b. ðối tượng tín dụng Căn cứ vào đối tượng tín dụng, tín dụng được chia thành hai loại: tín dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố định. - Tín dụng vốn lưu động: là loại vốn tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế, như cho vay để dự trữ hàng hĩa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất. Tín dụng vốn lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. Loại tín dụng này thường được chia ra các loại: cho vay dự trữ hàng hĩa; cho vay chi phí sản xuất và cho vay để thanh tốn các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu. - Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành TSCð. Loại này được đầu tư để mua sắm TSCð, cải tiến và đổi mới kỹ thuật mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và cơng trình mới. Thời hạn cho vay là trung hạn và dài hạn. c. Mục đích sử dụng vốn Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, tín dụng được chia làm hai loại: tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hĩa và tín dụng tiêu dùng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………15 - Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hĩa: là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hĩa và lưu thơng hàng hĩa. - Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, xe cộ, các hàng hĩa bền chắc và cả những nhu cầu hàng ngày. Tín dụng tiêu dùng cĩ thể được cấp phát dưới hình thức bằng tiền hoặc dưới hình thức bán chịu hàng hĩa. d. Bảo đảm tiền vay Căn cứ tính chất bảo đảm an tồn của khoản vay, tín dụng được chia thành hai loại: tín dụng cĩ bảo đảm bằng tài sản và tín dụng khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản. - Tín dụng cĩ bảo đảm bằng tài sản: Tín dụng cĩ bảo đảm bằng tài sản là việc cho vay vốn của các TCTD mà theo đĩ nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản áp dụng đối với khách hàng uy tín khơng cao đối với ngân hàng. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng cĩ thêm nguồn trả nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn trả nợ thứ nhất (nguồn thu từ hiệu quả dự án, phương án đầu tư sản xuất kinh doanh mang lại) thiếu chắc chắn. - Tín dụng khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản: Tín dụng khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản là việc TCTD cho khách hàng vay khơng cĩ tài sản cầm cố, thế chấp hoặc khơng cĩ bảo lãnh của người thứ ba. Ngân hàng cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng để xem xét cho vay. Loại cho vay này chỉ áp dụng đối với các khách hàng cĩ uy tín. Khách hàng co uy tín là khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, khả năng tài chính lành mạnh, quản trị cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………16 hiệu quả, cĩ tín nhiệm với ngân hàng cho vay trong sử dụng vốn vay, hồn trả nợ (gốc và lãi). e. Chủ thể trong quan hệ tín dụng Căn cứ vào tiêu chí này, thì tín dụng được chia thành các loại: tín dụng thương mại, tín dụng Nhà nước và tín dụng ngân hàng. - Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hĩa. Mua bán chịu hàng hĩa là hình thức tín dụng, vì: + Người bán chuyển giao cho người mua để sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định. + ðến thời hạn được thoả thuận, người mua hồn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi suất. Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng thừa thiếu vốn của các nhà doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại, một mặt đáp ứng nhu cầu vốn của những nhà doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hĩa của mình. Mặt khác,sự tồn tại của hình thức tín dụng này sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp chủ động khai thác được nguồn vốn nhằm đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy vậy tín dụng thương mại vẫn cĩ những hạn chế về quy mơ tín dụng, về thời hạn cho vay và về phương hướng (giới hạn đối với những xí nghiệp cần hàng hĩa để sử dụng cho sản xuất hoặc dự trữ), ngồi ra việc cung cấp tín dụng thương mại chỉ được thực hiện trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau. - Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các TCTD khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân. Trong nền kinh tế, ngân hàng đĩng vai trị là một tổ chức trung gian, trong quan hệ tín dụng ngân hàng vừa là người cho vay đồng thời là người đi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………17 vay. Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Với tư cách là người cho vay, ngân hàng cung cấp tín dụng cho các nhà doanh nghiệp và cá nhân. Khác với tín dụng thương mại, được cung cấp dưới hình thức hàng hĩa, tín dụng ngân hàng được cung cấp dưới hình thức tiền tệ - bao gồm tiền mặt và bút tệ. Trong nền kinh tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàng, ngân hàng khơng chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư hàng hĩa, trang trải các chi phí sản xuất và thanh tốn các khoản nợ, mà cịn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) và đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân. - Tín dụng nhà nước: là quan hệ tín dụng trong đĩ Nhà nước là người đi vay. Chủ thể trong quan hệ tín dụng nhà nước bao gồm: Người đi vay là Nhà nước trung ương và Nhà nước địa phương, người cho vay là dân chúng, các tổ chức kinh tế, ngân hàng và nước ngồi. Mục đích đi vay của tín dụng nhà nước là bù đắp khoản bội chi ngân sách. 2.1.5.3. Phương thức cho vay - sự kết hợp giữa phương pháp cho vay và hình thức tín dụng Phương thức cho vay là kết quả của sự kết hợp giữa các phương pháp cho vay và các hình thức tín dụng, trong khi đĩ, ngoại trừ hình thức tín dụng phân loại theo chủ thể cĩ tác dụng về mặt quản lý, các hình thức tín dụng theo phân loại khác đều phân loại dựa trên đối tượng vay vốn tín dụng, thời gian vay vốn tín dụng gắn với đối tượng là sản xuất kinh doanh hàng hĩa. Do đĩ, theo chúng tơi, tùy từng đối tượng, thời gian vay vốn mà sự kết hợp các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………18 phương pháp tín dụng với các hình thức tín dụng cĩ tính khả thi khác nhau. ðiều đĩ thể hiện thơng qua bảng 2.1 sau đây: Bảng 2.1 - Sự kết hợp giữa phương pháp cho vay và hình thức tín dụng Phương pháp cho vay Hình thức tín dụng Từng lần Hạn mức 1. Phân loại theo thời hạn - Tín dụng ngắn hạn   - Tín dụng trung hạn   - Tín dụng dài hạn   2. Phân loại theo đối tượng - Tín dụng vốn lưu động   - Tín dụng vốn cố định   3. Phân loại theo mục đích - Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hĩa   - Tín dụng tiêu dùng   4. Phân loại theo bảo đảm tiền vay - Tín dụng cĩ bảo đảm bằng tài sản   - Tín dụng khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản   Ghi chú: : Khả thi; : Khơng khả thi. Do tính chất “phát tiền vay và trả nợ được thực hiện nhiều lần và thường xuyên” (xem phần 2.1.4.1, mục b. Phương pháp cho vay theo hạn mức) nên các hình thức tín dụng trung hạn, dài hạn và tín dụng vốn cố định khơng thể áp dụng phương pháp cho vay hạn mức. Riêng phân loại hình thức tín dụng theo chủ thể, khơng đặt vấn đề kết hợp với phương pháp cho vay vì ở đây chỉ nghiên cứu tín dụng ngân hàng, khơng nghiên cứu lĩnh vực tín dụng thương mại và tín dụng nhà nước. 2.1.6. Quá trình phát triển phương thức cho vay 2.1.6.1. Giai đoạn trước khi cĩ Luật các tổ chức tín dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………19 Quyết định số 217/HðBT, ngày 14/11/1987 ban hành Quy định của Hội đồng Bộ trưởng về đổi mới kế hoạch hĩa và hạch tốn kinh doanh Xã hội chủ nghĩa (XHCN) đối với xí nghiệp quốc doanh ra đời cĩ ý nghĩa đánh đấu sự chuyển biến trong nền kinh tế, là văn bản quan trọng mở đầu cho giai đoạn đổi mới quản lý điều hành nền kinh tế theo nghị quyết ðại hội VI của ðảng. Qua đĩ, xí nghiệp cĩ quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, khơng thực hiện kế hoạch hĩa theo cơ chế tập trung như trước đây [6]. Tuy nhiên, trong giai đoạn cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn khủng hoảng, lạm phát trở thành mối đe dọa thường trực vì tốc độ phi mã, nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển mình sắp xếp lại bộ máy, chưa thật sự thốt khỏi tư duy nền kinh tế chỉ huy bao cấp, kế hoạch hĩa tập trung. Vốn tín dụng được xác định vẫn là phần vốn khơng thể thiếu bổ sung vốn lưu động định mức của các xí nghiệp, cơng ty thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, luơn chiếm tỷ lệ cố định bắt buộc trong phần vốn lưu động định mức của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, cùng với cơ chế kế hoạch hĩa tập trung cứng nhắc, nền sản xuất hàng hĩa khơng phát triển, cơ chế kinh doanh thiếu linh hoạt năng động… do đĩ, sản phẩm tín dụng ngân hàng cũng khơng đa dạng. Trong giai đoạn này, phương thức cho vay theo quy định của Thể lệ tín dụng ban hành theo Quyết định số 19-NH/Qð, ngày 27/04/1988 của Tổng Giám đốc (nay là Thống đốc) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam [15], cũng giống như thời kỳ bao cấp trước khi chưa cĩ quyết định 217, nghĩa là chỉ bao gồm 2 phương thức, đĩ là phương thức cho vay theo luân chuyển và cho vay thơng thường [15, điều 31]: - Phương thức cho vay theo luân chuyển: Theo phương thức này, hạn mức tín dụng vay luân chuyển là giới hạn mức dư nợ xí nghiệp cùng Ngân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………20 hàng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Doanh nghiệp khơng phải xin vay từng lần. Căn cứ vào hạn mức tín dụng đã thoả thuận, ngân hàng phát tiền vay theo các chứng từ thanh tốn hợp lệ của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng chuyên doanh (NHTM) được quyết định từng lần cho tạm thời vượt "hạn mức tín dụng" một mức tiền nhất định trong một số ngày nhất định, nhưng phải trong giới hạn nguồn vốn cho phép (nghĩa là cĩ cho phép hạn mức tín dụng dự phịng) [15, điều 17]. - Phương thức cho vay thơng thường: Theo phương thức này, mỗi lần vay vốn phải lập thủ tục vay vốn trong phạm vi kế hoạch tín dụng, lập khế ước vay vốn kiêm kỳ hạn nợ. Mặc dù, đơn vị vay và ngân hàng đã thống nhất kế hoạch vay vốn, nhưng sau khi nhận được hồ sơ thủ tục vay vốn của doanh nghiệp, ngân hàng vẫn phải cân đối lại khả năng cĩ thể cho vay trong giới hạn nguồn vốn cho phép để giải quyết cho vay [15, điều 24]. Sau khi Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính cĩ hiệu lực vào ngày 01/10/1990 [7], hoạt động tín dụng ngân hàng dần đi vào hành lang pháp lý, khuơn khổ luật pháp, hoạt động theo quỹ đạo phát triển chung. Các văn bản quy chế về nghiệp vụ tín dụng đối với các tổ chức kinh tế lần lượt được ban hành và sửa đổi như Thể lệ tín dụng ban hành theo Quyết định số 01-NH/Qð ngày 08-01-1991 [17]; Thể lệ tín dụng ban hành theo Quyết định số 198/Qð-NH1 ngày 16/9/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước [18] ra đời nhằm mục đích chấn chỉnh lại hoạt động tín dụng trên rất nhiều lĩnh vực liên quan đến nghiệp vụ tín dụng như nguyên tắc tín dụng, điều kiện vay vốn, tài sản thế chấp, thủ tục cho vay, chấn chỉnh nhận thức quyền hạn và trách nhiệm các bên trong quá trình cho vay, trả nợ… Tuy nhiên, nhìn chung các quy định về phương thức cho vay vẫn khơng thay đổi so với Thể lệ tín dụng ban hành theo Quyết định số 19-NH/Qð, ngày 27/04/1988 đã nĩi trên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………21 2.1.6.2. Giai đoạn sau khi cĩ Luật các Tổ chức tín dụng Nhằm bảo đảm hoạt động của các TCTD được lành mạnh, an tồn và cĩ hiệu quả; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân; gĩp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa… Luật NHNN [31] và Luật các TCTD [32] ra đời được Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam khĩa X, kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 12/12/1997, cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/1998. Trên cơ sở luật định và tình hình thực tế chuyển biến của nền kinh tế thị trường, NHNN đã liên tục ban hành và sửa đổi quy chế cho vay của các TCTD đối với khách hàng như: Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số 324/1998/Qð-NHNN1, ngày 30/9/1998 [19]; Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số 284/2000/Qð-NHNN1, ngày 25/8/2000 [20]; đến nay, văn bản hiện hành là Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/Qð-NHNN, ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước [21]. Bao gồm các phương thức cho vay sau: 1- Cho vay từng lần 2- Cho vay theo hạn mức tín dụng 3- Cho vay theo dự án đầu tư 4- Cho vay hợp vốn 5- Cho vay trả gĩp 6- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng 7- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng 8- Cho vay theo hạn mức thấu chi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………22 Phương thức cho vay thứ 8 này mới được bổ sung thêm bắt đầu từ khi cĩ Quy chế cho vay ban hành theo quyết định số 1627/Qð-NHNN, ngày 31/12/2001, các văn bản trước đĩ là 324/1998/Qð-NHNN1, ngày 30/9/1998 và 284/2000/Qð-NHNN1, ngày 25/8/2000 chỉ quy định từ phương thức cho vay thứ nhất đến phương thức cho vay thứ 7. Nhìn chung, giai đoạn trước khi Luật các tổ chức tín dụng ra đời, phương thức cho vay được quy định gần giống như là phương pháp cho vay, chưa gắn bĩ chặt chẽ với các hình thức tín dụng ngân hàng. Các quy chế cho vay ban hành sau khi Luật các TCTD ra đời một phần dựa vào nguyên tắc hình thành các phương thức cho vay, do đĩ, đã xuất hiện các phương thức cho vay đa dạng hơn, cho phép vận dụng linh hoạt vào nền kinh tế thị trường sơi động, mở ra hướng mới trong việc xác định phương thức cho vay. Như vậy, cĩ thể nĩi trong tương lai, về mặt lý thuyết theo nguyên tắc kết hợp phương pháp cho vay và hình thức tín dụng, các phương thức cho vay sẽ phát sinh nhiều hơn nữa, nhất là khi các hình thức tín dụng được cụ thể hĩa bằng các đối tượng vay vốn, thì phương thức cho vay sẽ rất phong phú, đáp ứng nhu cầu vay vốn đa dạng của nền kinh tế thị trường. Hiểu theo nghĩa rộng, mỗi phương thức cho vay chính là một sản phẩm tín dụng, như vậy, sẽ cĩ nhiều sản phẩm tín dụng ra đời nếu các NHTM bám sát thực tiễn sơi động của nền kinh tế thị trường. 2.2. Phương thức cho vay của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam Dựa trên 8 phương thức cho vay theo Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng theo Quyết định số 1627/Qð-NHNN, ngày 31/12/2001 của NHNN, tại Quy định cho vay đối với khách hàng, theo quyết định số 72/Qð- HðQT-TD, ngày 31/03/2002, NHNo & PTNT Việt Nam [27] quy định 9 phương thức cho vay thống nhất trong tồn hệ thống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………23 Phương thức cho vay thứ 9 – là phương thức cho vay lưu vụ, được bổ sung dựa trên đặc thù chức năng hoạt động chủ yếu của chính NHNo &PTNT Việt Nam là phục vụ trực tiếp cho nơng thơn và nơng dân. Việc NHNo & PTNT bổ sung phương thức cho vay lưu vụ là minh chứng cho khẳng định sẽ phát sinh thêm phương thức cho vay mới nếu áp dụng nguyên tắc kết hợp phương pháp cho vay và hình thức tín dụng và bám sát biến động của nền kinh tế thị trường. Phương thức cho vay lưu vụ chính là sự kết hợp giữa phương pháp cho vay từng lần và hình thức tín dụng ngắn hạn, bổ sung vốn lưu động, phục vụ cho sản xuất của các hộ nơng dân vùng chuyên canh cây lúa. Nội dung các phương thức cho vay chủ yếu dựa và Sổ tay tín dụng của NHNo & PTNT [29] như sau: 2.2.1. Phương thức cho vay từng lần (cho vay theo mĩn): Phương thức cho vay từng lần là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, đơn vị vay và NHNo & PTNT đều làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. a. ðối tượng áp dụng - Phương thức cho vay theo mĩn được áp dụng cho đơn vị vay cĩ nhu cầu vay vốn khơng thường xuyên. - Áp dụng để cho vay vốn lưu động, cho vay bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời, cho vay bắc cầu, cho vay hỗ trợ triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, cho vay tiêu dùng trong dân cư (thời gian cho vay dưới 12 tháng). b. Xác định số tiền cho vay Số tiền cho vay = Tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phương án – vốn chủ sở hữu hoặc vốn tự cĩ – vốn khác (nếu cĩ) c. Thủ tục nhận nợ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………24 Mỗi hợp đồng tín dụng cĩ thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của đơn vị vay. Mỗi lần nhận tiền vay đơn vị vay phải lập Giấy nhận nợ. Trên giấy nhận nợ phải ghi thời hạn cho vay cụ thể, đảm bảo khơng vượt so với thời hạn cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng. Tổng số tiền cho vay trên các giấy nhận nợ khơng được vượt quá số tiền đã ký trong hợp đồng tín dụng. 2.2.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay mà NHNo & PTNT và đơn vị vay xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. a. ðối tượng áp dụng - Áp dụng cho đơn vị vay cĩ nhu cầu vay vốn thường xuyên. - ðơn vị vay cĩ đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn khơng phù hợp với phương thức cho vay từng lần. b. Xác định thời hạn cho vay - Căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của đơn vị vay để xác định thời hạn cho vay và ghi vào hợp đồng tín dụng và từng giấy nhận nợ. - Trong thời hạn duy trì hạn mức tín dụng, đơn vị vay được rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế nhưng phải đảm bảo khơng được vượt quá hạn mức tín dụng đã ký kết. Mỗi lần rút vốn vay, đơn vị vay phải lập giấy nhận nợ với ngân hàng, kèm theo bảng kê các chứng từ sử dụng tiền vay và các giấy tờ liên quan đến sử dụng tiền vay. NHNo & PTNT kiểm tra các tài liệu trên đảm bảo phù hợp với nội dung sử dụng vốn vay theo các điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụng và ký vào giấy nhận nợ của đơn vị vay. c. Tăng hạn mức tín dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………25 Trong thời hạn duy trì hạn mức tín dụng, đơn vị vay cĩ nhu cầu điều chỉnh tăng hạn mức tín dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh dịch vụ, phải cĩ văn bản đề nghị và NHNo & PTNT xem xét, nếu thấy hợp lý thì chấp thuận điều chỉnh hạn mức tín dụng và cùng đơn vị vay ký phụ lục bổ sung hợp đồng tín dụng. d. Ký kết hợp đồng tín dụng mới - Trước 10 ngày khi hạn mức tín dụng cũ hết hiệu lực, đơn vị vay gửi đến NHNo & PTNT các giấy tờ sau: + Giấy đề nghị vay vốn + Báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh, khả năng tài chính + Phương án sản xuất, kinh doanh kỳ tiếp theo - Căn cứ vào hồ sơ vay vốn của đơn vị vay, NHNo & PTNT thẩm định để quyết định cho vay tiếp và ký kết hợp đồng tín dụng theo hạn mức tín dụng mới khi kết thúc thời hạn duy trì hạn mức tín dụng cũ. - Hạn mức tín dụng mới bao gồm cả dư nợ thực tế của hợp đồng tín dụng cũ chuyển sang (nếu cĩ). Trong trường hợp hạn mức tín dụng mới thấp hơn số dư nợ thực tế của hợp đồng tín dụng cũ chuyển sang thì đơn vị vay và ngân hàng phải xác định thời hạn giảm thấp dư nợ cũ theo hạn mức tín dụng mới và ghi vào hợp đồng tín dụng. Thời hạn giảm thấp dư nợ cũ khơng được vượt quá một chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tượng vay vốn. Khi đơn vị vay giảm dư nợ thấp hơn hạn mức tín dụng hiện tại thì mới được vay tiếp theo hợp đồng tín dụng mới. 2.2.3. Phương thức cho vay theo dự án đầu tư a. ðối tượng áp dụng Phương thức này được áp dụng cho vay vốn để đơn vị vay thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………26 NHNo & PTNT cùng đơn vị vay ký hợp đồng tín dụng và thỏa thuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án, phân định các kỳ hạn trả nợ. Nguồn vốn cho vay được giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án. b. Xác định số tiền cho vay Số tiền cho vay = Tổng mức đầu tư của dự án – Vốn chủ sở hữu hoặc vốn tự cĩ tham gia – Nguồn vốn huy động khác c. Căn cứ để phát tiền vay, bao gồm các thủ tục giấy tờ sau: - Hợp đồng tín dụng. - Hợp đồng và chứng từ cung ứng vật tư, thiết bị, cơng nghệ, dịch vụ… - Biên bản xác nhận giá trị khối lượng cơng trình hồn thành (đã được nghiệm thu từng hạng mục hoặc tồn bộ cơng trình) hoặc các văn bản xác nhận tiến độ thực hiện dự án. d. Mỗi lần nhận tiền vay đơn vị vay phải ký giấy nhận nợ. Cần lưu ý các trường hợp sau: - Trong trường hợp thời gian chưa vay được vốn ngân hàng, đơn vị vay đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí theo dự án được duyệt thì NHNo & PTNT cĩ thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đĩ trên cơ sở phải cĩ chứng từ pháp lý chứng minh rõ nguồn vốn đã sử dụng trước. - Trường hợp hết thời gian giải ngân theo lịch đã thỏa thuận ban đầu mà đơn vị vay chưa sử dụng hết mức vốn vay ghi trong hợp đồng tín dụng, nếu đơn vị vay đề nghị thì NHNo & PTNT xem xét cĩ thể thỏa thuận và ký kết bổ sung hợp đồng tín dụng tiếp tục phát tiền vay phù hợp với tiến độ thi cơng cụ thể. - NHNo & PTNT và đơn vị vay thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng mức phí cam kết sử dụng tiền vay trong trường hợp đơn vị vay khơng sử dụng hết mức vốn vay đã thỏa thuận. e. Thời gian ân hạn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………27 NHNo & PTNT cĩ thể thỏa thuận với đơn vị vay về thời gian ân hạn của dự án đầu tư. Trường hợp trong quá trình thực hiện XDCB của dự án vì nguyên nhân khách quan đơn vị vay khơng thể thực hiện đúng thời gian ân hạn đã thỏa thuận, NHNo & PTNT cĩ thể xem xét và điều chỉnh thời gian ân hạn phù hợp với tình hình thực tế. f. ðịnh kỳ hạn trả nợ - ðơn vị vay rút hết vốn trong thời gian ân hạn: Căn cứ vào số tiền đơn vị vay đã nhận nợ, ngày bắt đầu nhận nợ và các điều khoản đã thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng, NHNo & PTNT ký phụ lục hợp đồng tín dụng xác định lịch trả nợ chi tiết cho số tiền vay đã rút, cụ thể: thời gian của 1 kỳ hạn trả nợ, số kỳ hạn trả nợ, số tiền phải trả của từng kỳ hạn nợ. - Thời gian ân hạn hết nhưng đơn vị vay chưa rút hết vốn: Ngay sau khi hết thời gian ân hạn, căn cứ vào số tiền đơn vị vay đã nhận nợ, ngày bắt đầu nhận nợ, tiến độ thực hiện dự án và các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, NHNo & PTNT cùng đơn vị vay thỏa thuận ký phụ lục Hợp đồng tín dụng xác định lịch trả nợ chi tiết cho số tiền vay đã rút, cụ thể: thời gian của 1 kỳ hạn trả nợ, số kỳ hạn trả nợ, số tiền phải trả của từng kỳ hạn nợ. Khi đơn vị vay tiếp tục rút hết vốn, căn cứ vào số tiền nhận nợ tiếp theo, NHNo & PTNT phân bổ cho các kỳ hạn trả nợ cịn lại và ký phụ lục hợp đồng tín dụng sửa đổi lịch trả nợ chi tiết cho phần dư nợ hiện cĩ và các kỳ hạn cịn phải trả nợ. 2.2.4. Phương thức cho vay trả gĩp Phương thức cho vay trả gĩp là phương thức cho vay mà NHNo & PTNT và đơn vị vay xác định và thỏa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………28 Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ: các kỳ hạn trả nợ, số tiền trả nợ ở mỗi kỳ hạn gồm cả gốc và lãi. a. ðối tượng áp dụng ðơn vị vay cĩ phương án trả nợ gốc và lãi vay khả thi bằng các khoản thu nhập chắc chắn, ổn định. b. Cách tính số tiền gốc và lãi phải trả cho mỗi kỳ hạn - Phương pháp 1: + Cách tính số tiền phải trả nợ của một kỳ hạn: Với số tiền vay là K, lãi suất i, số kỳ hạn trả nợ là n, a là mức phải trả từng kỳ hạn, ta cĩ: a = ni Ki −+− )1(1 + Cách tính lãi phải trả của một kỳ hạn nợ: Lãi phải trả của một kỳ hạn nợ (b) = Dư nợ đầu kỳ x LSCV theo đúng số ngày 1 Kỳ/30 +Cách tính gốc phải trả của một kỳ hạn nợ - Lãi phải trả trong kỳ = a – b - Phương pháp 2: +Cách tính số tiền gốc phải trả từng kỳ hạn: Với số tiền vay ban đầu là K, i là lãi suất cho vay theo tháng, số kỳ hạn trả nợ là n, a là số tiền gốc phải trả từng kỳ hạn, ta cĩ: a= n K + Cách tính lãi phải trả của từng thời kỳ hạn nợ: Số lãi phải trả kỳ = Dư n._.thỏa thuận thêm việc áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng trong hợp đồng tín dụng. Mở rộng và đa dạng hĩa việc áp dụng các phương thức thuộc nhĩm cĩ dịng tiền đa chiều, chuyển đổi linh hoạt các phương thức cho vay cĩ ý nghĩa lớn đối với nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân. Ngồi hiệu quả kinh tế mang lại, hiệu quả xã hội cũng theo chiều hướng tích cực, người nơng dân được tiếp cận với thị trường tín dụng chính thống, tránh được những tiêu cực của thị trường tín dụng tự do, khơng chính thống ở nơng thơn [5]. 3. Phải xem phương thức cho vay là một sản phẩm tín dụng, do đĩ, phải thực hiện đầy đủ việc tiếp thị sản phẩm khi đưa ra thị trường. Nĩi cách khác, cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa hộ nơng dân và ngân hàng trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………83 cơng tác tín dụng ngân hàng trên nguyên tắc bình đẳng cùng cĩ lợi trong nền kinh tế thị trường. Bên cạnh đĩ, mỗi cán bộ tín dụng ngân hàng phải hiểu biết đầy đủ về các phương thức cho vay, phải trở thành những người làm cơng tác tiếp thị về phương thức tín dụng, sản phẩm ngân hàng đến cho hộ nơng dân. 4- Cĩ cơ chế ràng buộc về quản lý, theo dõi việc áp dụng các phương thức cho vay trong tồn hệ thống NHNo & PTNT. Hiện nay, NHNo & PTNT Việt Nam chưa quan tâm đến lĩnh vực này, chưa yêu cầu báo cáo thường xuyên về tình hình sử dụng các phương thức cho vay tại các chi nhánh, các nội dung kiểm tra nghiệp vụ định kỳ chưa đặt vấn đề kiểm tra thực tế nội dung về phương thức cho vay. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………84 5. KẾT LUẬN 1. Nếu xét về cơ chế hình thành các phương thức cho vay theo nguyên tắc kết hợp giữa các phương pháp cho vay và các hình thức tín dụng thì về mặt lý thuyết, sẽ cĩ rất nhiều phương thức cho vay hình thành theo nguyên tắc kết hợp đĩ, nhất là khi các hình thức tín dụng được phân loại theo kiểu phân tích chi tiết những hình thức tín dụng theo những mục đích khác nữa, hoặc phương pháp cho vay cũng được chia ra chi tiết hơn theo kiểu phân tích cách phát tiền vay (số lần, tỷ lệ…), phân tích cách trả nợ tiền vay v.v… 2. Thực trạng chung tại địa bàn nghiên cứu là áp dụng phương thức cho vay từng lần là chủ yếu, tuy nhiên, việc áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức cĩ xu hướng tăng lên rõ rệt qua các năm. Phương thức cho vay trả gĩp chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu các phương thức áp dụng tại địa bàn cho thấy nhận thức tốt về việc khai thác lợi thế cạnh tranh mạng lưới rộng của NHNo&PTNT, mặc dù trên địa bàn nhiều ngân hàng thương mại khác đang cũng đang tích cực triển khai cho vay tiêu dùng đến người dân và người làm cơng ăn lương. 3. Nội dung nghiên cứu xác định dịng tiền lưu chuyển là vấn đề mấu chốt cho thấy nên áp dụng phương thức cho vay theo nhĩm cĩ dịng tiền đơn chiều hay đa chiều. Bên cạnh đĩ, kết quả điều tra thực tế và điển hình cho thấy khơng những các hộ nơng dân chuyên về kinh doanh, mà ngay cả hộ chuyên về sản xuất cũng cĩ thể vay vốn theo phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng nếu phân tích chi tiết dịng tiền của hộ nơng dân, theo diễn biến thời gian theo các quý trong năm. 4. ðịnh hướng áp dụng đa dạng các phương thức cho vay và tập trung đẩy mạnh thay đổi cơ cấu các phương thức cho vay phải được xem là mục tiêu chiến lược trong hoạt động tín dụng tại địa bàn tỉnh ðăk Nơng trong thời Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………85 gian tới. Yêu cầu áp dụng đa dạng các phương thức cho vay tại địa bàn tỉnh ðăk Nơng là một trong những yêu cầu cần thiết, với mục đích là nhằm đảm bảo sử dụng vốn vay hiệu quả, ngăn ngừa rủi ro do áp dụng khơng đúng các phương thức cho vay và nhằm tiết kiệm nguồn vốn cho vay. 5. Từ những nghiên cứu cụ thể, các giải pháp đưa ra nhằm đảm bảo thực hiện tốt định hướng, hộ nơng dân đến với NHNo&PTNT được nhiều hơn, tránh được những tiêu cực của thị trường tín dụng tự do, khơng chính thống ở nơng thơn. Các giải pháp chủ yếu là: 1) Nội dung thẩm định dịng tiền đối với hộ sản xuất kinh doanh nên gắn với cả hoạt động kinh tế của hộ; 2) Mở rộng áp dụng tất cả các phương thức cho vay cĩ dịng tiền đa chiều đến với tất cả hộ sản xuất kinh doanh, khuyến khích áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức thấu chi, phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng; 3) Mỗi cán bộ tín dụng ngân hàng phải trở thành những người tư vấn, làm cơng tác tiếp thị về phương thức cho vay - sản phẩm tín dụng đến cho hộ nơng dân lựa chọn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Hữu Ảnh (1997), Tài chính Nơng nghiệp, Nhà xuất bản (NXB) Nơng nghiệp, Hà Nội. 2. Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2004), ðăk Nơng, c_so_khcn/mlfolder.2006-07-05.8541258373/mldocument.2006-07-06.3 892345641/ mldocument_view 3. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), Tài chính - tiền tệ, /?page =1.10&view=1208 4. Cục Thống kê tỉnh ðăk Nơng (2007), Niên giám thống kê 2006, ðăk Nơng. 5. Kim Thị Dung (1999), Thị trường vốn tín dụng nơng thơn và sử dụng vốn tín dụng của hộ nơng dân huyện Gia Lâm – Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 6. Hội đồng Bộ trưởng (1987), ðổi mới kế hoạch hĩa và hạch tốn kinh doanh Xã hội chủ nghĩa, (Quyết định số 217/HðBT, 14/11/1987), Hà Nội. 7. Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội (Trần Thị Hồng Hạnh biên soạn chương II). 9. Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (2007), Sản phẩm tín dụng, http:// www.acb.com.vn/khcn/ khcn.htm 10. Ngân hàng ANZ (2007), Tín dụng, onal/borrowing/ 11. Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (2007), Trang chủ, com.vn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………87 12. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Sản phẩm dịch vụ, và com.vn/service_or ganize_business.asp 13. Ngân hàng liên doanh Indovina (2007), Tín dụng, bank.com.vn/vietnam/loan_vn.html 14. Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2007), Trang chủ, 15. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2007), Trang chủ, vietcombank.com.vn/vn/ 16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1988), Thể lệ tín dụng (ban hành theo Quyết định số 19-NH/Qð, ngày 27/04/1988), Hà Nội. 17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1991), Thể lệ tín dụng (ban hành theo Quyết định số 01-NH/Qð ngày 08-01-1991), Hà Nội. 18. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), Thể lệ tín dụng (ban hành theo Quyết định số 198/Qð-NH1 ngày 16/9/1994), Hà Nội 19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (ban hành kèm theo quyết định số 324/1998/Qð- NHNN1, ngày 30/9/1998), Hà Nội. 20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (ban hành kèm theo quyết định số 284/2000/Qð- NHNN1, ngày 25/8/2000), Hà Nội. 21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/Qð-NHNN, ngày 31/12/2001), Hà Nội. 22. Ngân hàng Nhà nước tỉnh ðăk Nơng, Báo cáo Hoạt động Ngân hàng năm 2006, định hướng nhiệm vụ năm 2007, ðăk Nơng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………88 23. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh ðăk Nơng (2005), Báo cáo tình hình hoạt động năm 2004, định hướng hoạt động năm 2005, ðăk Nơng. 24. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh ðăk Nơng (2006), Báo cáo tình hình hoạt động năm 2005, định hướng hoạt động năm 2006, ðăk Nơng. 25. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh ðăk Nơng (2007). Báo cáo tình hình hoạt động năm 2006, định hướng hoạt động năm 2007, ðăk Nơng. 26. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (2006), Phương pháp và quy trình thẩm định dự án đầu tư thẩm định cho vay, Hà Nội. 27. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (2002), Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 72/Qð-HðQT-TD, ngày 31/03/2002), Hà Nội. 28. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (2002), Hướng dẫn phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng (cơng văn số 1235/NHNo-TD, ngày 17/05/2002), Hà Nội 29. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (2004). Sổ tay tín dụng, Hà Nội 30. Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội. 31. Quốc hội (1997), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 32. Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội. 33. Ủy ban Nhân dân tỉnh ðăk Nơng (2005). Báo cáo tình hình thực hiện Cơng nghiệp hĩa Hiện đại hố Nơng nghiệp, Nơng thơn và phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………89 hướng, nhiệm vụ đẩy mạnh CNH-HðH nơng nghiệp, nơng thơn trong thời gian tới. Ngày 25/10/2005. 34. Nguyễn Như Ý (1998), ðại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………90 PHỤ LỤC Phụ lục 1 - Tổng hợp dư nợ cho vay theo phương thức cho vay ðơn vị: triệu đồng, % DƯ NỢ CHO VAY So sánh (%) CÁC PHƯƠNG THỨC 2004 2005 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 1. Cho vay từng lần 381,74 430,82 502,65 112,9 116,7 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 10,31 16,68 32,23 161,8 193,2 3. Cho vay theo dự án đầu tư - 30,00 48,52 161,7 4. Cho vay trả gĩp 89,08 82,68 77,43 92,8 93,7 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 9,93 17,78 89,2 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ TỔNG CỘNG 481,13 580,11 678,61 120,6 117,0 Phụ lục 2 - Tổng hợp cơ cấu dư nợ theo phương thức cho vay ðơn vị: triệu đồng, % CƠ CẤU (%) So sánh (%) CÁC PHƯƠNG THỨC 2004 2005 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 1. Cho vay từng lần 79,34 74,26 74,07 93,60 99,74 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 2,14 2,88 4,75 134,18 165,18 3. Cho vay theo dự án đầu tư 5,17 7,15 138,26 4. Cho vay trả gĩp 18,52 14,25 11,41 76,98 80,06 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 3,44 2,62 76,26 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ TỔNG CỘNG 100 100 100 100 100 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………91 Phụ lục 3 - Tổng hợp dư nợ các loại hình kinh tế theo phương thức cho vay ðơn vị: triệu đồng, % Dư nợ So sánh (%) T T LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP PHƯƠNG THỨC CHO VAY 2004 2005 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 7 1 Doanh nghiệp Nhà nước 3,06 51,93 57,59 1.697,06 110,90 1. Cho vay từng lần 3,06 2,00 1,41 65,36 70,50 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 30,00 38,40 128,00 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 19,93 17,78 89,21 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 2 Doanh nghiệp ngồi nhà nước 2,46 3,50 22,69 142,28 648,29 1. Cho vay từng lần 2,46 1,50 4,11 60,98 274,00 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 2,00 8,46 423,00 3. Cho vay theo dự án đầu tư 10,12 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 3 Kinh tế tập thể 0,73 1,80 0,88 246,58 48,89 1. Cho vay từng lần 0,73 1,80 0,88 246,58 48,89 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 4 Kinh tế cá thể, hộ sản xuất 474,88 522,88 597,45 110,11 114,26 1. Cho vay từng lần 375,49 425,52 496,25 113,32 116,62 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 10,31 14,68 23,77 142,39 161,92 3. Cho vay theo dự án đầu tư Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………92 Dư nợ So sánh (%) T T LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP PHƯƠNG THỨC CHO VAY 2004 2005 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 7 4. Cho vay trả gĩp 89,08 82,68 77,43 92,82 93,65 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ TỔNG CỘNG 481,13 580,11 678,61 120,57 116,98 Phụ lục 4 - Tổng hợp cơ cấu dư nợ các loại hình kinh tế theo phương thức cho vay ðơn vị: triệu đồng, % Dư nợ So sánh (%) T T LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP PHƯƠNG THỨC CHO VAY 2004 2005 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 7 1 Doanh nghiệp Nhà nước 0,64 8,95 8,49 1.407,50 94,80 1. Cho vay từng lần 100 3,85 2,45 3,85 63,57 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 57,77 66,68 115,42 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 38,38 30,87 80,44 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 2 Doanh nghiệp ngồi quốc doanh 0,51 0,60 3,34 118,00 554,19 1. Cho vay từng lần 100 42,86 18,11 42,86 42,27 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 57,14 37,29 65,25 3. Cho vay theo dự án đầu tư 44,60 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………93 Dư nợ So sánh (%) T T LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP PHƯƠNG THỨC CHO VAY 2004 2005 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 7 9. Cho vay lưu vụ 3 Kinh tế Tập thể 0,15 0,31 0,13 204,50 41,79 1. Cho vay từng lần 100 100 100 100 100 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 4 Kinh tế Cá thể, Hộ sản xuất 98,70 90,13 88,04 91,32 97,68 1. Cho vay từng lần 79,07 81,38 83,06 102,92 102,07 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 2,17 2,81 3,98 129,32 141,71 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 18,76 15,81 12,96 84,30 81,96 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ TỔNG CỘNG 100 100 100 100 100 Phụ lục 5 - Tổng hợp dư nợ các ngành kinh tế theo phương thức cho vay ðơn vị: triệu đồng, % So sánh (%) T T NGÀNH KINH TẾ PHƯƠNG THỨC CHO VAY Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 7 1 Nơng nghiệp và Lâm nghiệp 381,93 39,05 518,00 114,96 117,98 1. Cho vay từng lần 374,21 426,15 491,88 113,88 115,42 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 7,72 12,90 26,12 167,10 202,48 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………94 So sánh (%) T T NGÀNH KINH TẾ PHƯƠNG THỨC CHO VAY Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 7 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 2 Thủy sản 3 Cơng nghiệp khai thác mỏ 4 Cơng nghiệp chế biến 5 SX và phân phối điện nước 30,00 48,52 161,73 1. Cho vay từng lần 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 30,00 48,52 161,73 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 6 Xây dựng 19,93 17,78 89,21 1. Cho vay từng lần 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 19,93 17,78 89,21 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 7 Thương nghiệp 10,11 8,44 16,87 83,48 199,88 1. Cho vay từng lần 7,52 4,66 10,76 61,97 230,90 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 2,59 3,78 6,11 145,95 161,64 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………95 So sánh (%) T T NGÀNH KINH TẾ PHƯƠNG THỨC CHO VAY Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 7 8 Khách sạn Nhà hàng 9 Vận tải, kho bãi và thơng tin liên lạc 10 Hoạt động tài chính 11 Hoạt động khoa học và cơng nghệ 12 Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và tư vấn 13 Quản lý nhà nước và an ninh quốc phịng 14 Giáo dục và đào tạo 15 Y tế và hoạt động cứu trợ 16 Hoạt động văn hĩa thể thao 17 Hoạt động ðảng ðồn 18 Hoạt động phục vụ cá nhân 89,08 82,68 77,43 92,82 93,65 1. Cho vay từng lần 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 89,08 82,68 77,43 92,82 93,65 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 19 Hoạt động làm thuê, cơng việc gia đình trong các hộ tư nhân TỔNG CỘNG 481,12 580,10 678,60 120,57 116,98 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………96 Phụ lục 6 - Tổng hợp cơ cấu dư nợ các ngành kinh tế theo phương thức cho vay ðơn vị: triệu đồng, % So sánh (%) T T NGÀNH KINH TẾ PHƯƠNG THỨC CHO VAY Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 7 1 Nơng nghiệp và Lâm nghiệp 79 76 76,33 95,34 100,86 1. Cho vay từng lần 97,98 97,06 94,96 99,06 97,83 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 2,02 2,94 5,04 145,36 171,62 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 2 Thủy sản 3 Cơng nghiệp khai thác mỏ 4 Cơng nghiệp chế biến 5 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 5 7,15 138,26 1. Cho vay từng lần 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 100 100 100 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 6 Xây dựng 3 2,62 76,26 1. Cho vay từng lần 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 100 100 100 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………97 So sánh (%) T T NGÀNH KINH TẾ PHƯƠNG THỨC CHO VAY Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/04 2006/05 1 2 3 4 5 6 7 9. Cho vay lưu vụ 7 Thương nghiệp 2 1 2,49 69,24 170,87 1. Cho vay từng lần 74,38 55,21 63,78 74,23 115,52 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 25,62 44,79 36,22 174,82 80,87 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 8 Khách sạn Nhà hàng 9 Vận tải, kho bãi và thơng tin liên lạc 10 Hoạt động tài chính 11 Hoạt động khoa học và cơng nghệ 12 Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và tư vấn 13 Quản lý nhà nước và an ninh quốc phịng 14 Giáo dục và đào tạo 15 Y tế và hoạt động cứu trợ 16 Hoạt động văn hĩa thể thao 17 Hoạt động ðảng ðồn 18 Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 19 14 11,41 76,98 80,06 1. Cho vay từng lần 2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 3. Cho vay theo dự án đầu tư 4. Cho vay trả gĩp 100 100 100 100 100,00 5. Cho vay sử dụng thẻ tín dụng 6. Cho vay theo HMTD dự phịng 7. Cho vay hợp vốn 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 9. Cho vay lưu vụ 19 Hoạt động làm thuê, cơng việc gia đình trong các hộ tư nhân TỔNG CỘNG 100 100 100 100 100 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………98 Phụ lục 7 - Phiếu thu thập thơng tin PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN A. Phần giới thiệu 1. Họ và tên chủ hộ, chủ cơ sở SXKD, doanh nghiệp:............................................................. ................................................................................................................................................................................................ 2. Tuổi: ............................................................................................................................................................................ 3. Giới tính:.................................................................................................................................................................. 4. Trình độ văn hố:.............................................................................................................................................. 5. Trình độ chuyên mơn:................................................................................................................................... 6. ðịa chỉ: ...................................................................................................................................................................... 7. Ngành nghề chính:........................................................................................................................................... 8. Ngành nghề phụ 1:........................................................................................................................................... 9. Ngành nghề phụ 2:........................................................................................................................................... 10. Thuộc ngành kinh tế: .................................................................................................................................. 11. Loại hình doanh nghiệp: .......................................................................................................................... B. Quan hệ với ngân hàng 12. Số tiền vay ngân hàng: .............................................................................................................................. (theo Hợp đồng tín dụng số ………….......….. ngày ……….. tháng ……….. năm……………. ) 13. Thời gian vay: .................................................................................................................................................. 14. Mục đích sử dụng vốn vay: ................................................................................................................... 15. Phương thức cho vay: ................................................................................................................................ 16. Số tiền gửi ngân hàng: ............................................................................................................................... C. Tình hình thực tế về lưu chuyển tiền tệ ðơn vị: Triệu đồng Khoản mục Quý/Năm I Quý/Năm II Quý/Năm III Quý/Năm IV 1 2 3 4 5 I. Các khoản thu bằng tiền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………99 Khoản mục Quý/Năm I Quý/Năm II Quý/Năm III Quý/Năm IV 1 2 3 4 5 17. Từ ngành nghề 18. Từ hoạt động đầu tư 19. Từ hoạt động tài chính II. Các khoản chi bằng tiền 20. Cho ngành nghề 21. Cho hoạt động đầu tư 22. Cho hoạt động tài chính III. Khấu hao IV. Thuế V. Lợi nhuận sau thuế ……………………….Ngày………….tháng…………..năm 2007 Giải thích - Hướng dẫn: 1. Họ và tên chủ hộ, chủ cơ sở SXKD: Nếu là doanh nghiệp thì ghi tên đầy đủ tên doanh nghiệp, ví dụ: Cty TNHH A, Cty tư nhân B… 2. đến 6. Ghi chính xác, rõ ràng như trong phầm thẩm định của ngân hàng 7. Ngành nghề chính: Ghi ngành nghề tạo thu nhập chính 8. và 9. Ngành nghề phụ: Ghi ngành nghề tạo thu nhập phụ 10. Ngành kinh tế: Ghi theo các phân loại của Sổ tay tín dụng: Gồm các ngành sau đây: Nơng nghiệp, Thuỷ sản, Xây dựng, Du lịch - thương mại, Cơng nghiệp, ngành khác. 12. Số tiền vay ngân hàng: Ghi số tiền vay ngân hàng, số Hợp đồng Tín dụng và ngày ký Hợp đồng Tín dụng. 13. Thời gian vay: Ghi theo đơn vị vay tháng (12 tháng, 36 tháng...). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………100 14. Mục đính sử dụng: Ghi giống như trong hồ sơ tín dụng đã thống nhất với khách hàng, ghi đầy đủ các mục đích vay vốn. 15. Phương thức vay: Ghi rõ phương thức vay vốn áp dụng cho mĩn vay này. 16. Số tiền gửi ngân hàng: Ghi số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng bằng tiết kiệm, kỳ phiếu, tiền gửi… rất nhiều trường hợp khách hàng vừa vay tiền ngân hàng, vừa gửi tiền vào ngân hàng. 17. Các khoản thu bằng tiền từ ngành nghề và 20. Các khoản chi bằng tiền cho ngành nghề: Bao gồm các khoản tiền phát sinh do các hoạt động sản xuất kinh doanh chính: sản xuất, thương mại, dịch vụ của doanh nghiệp. 18. Các khoản thu bằng tiền từ hoạt động đầu tư và 21. Các khoản chi bằng tiền cho hoạt động đầu tư: Bao gồm các khoản tiền thu, chi liên quan đến việc mua, bán các tài sản cố định, tài sản tài chính đầu tư khác: liên doanh, gĩp vốn trong doanh nghiệp. 19. Các khoản thu bằng tiền từ hoạt động tài chính và 22. Các khoản chi bằng tiền cho hoạt động tài chính: Bao gồm các khoản tiền liên quan đến vay trả nợ, phát hành hay mua cổ phiếu, trái phiếu, chia cổ tức, chi tiêu các quỹ, các hoạt động làm thay đổi cấu trúc tài chính (tỷ lệ nợ, vốn) của doanh nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………101 Phụ lục 8 - Tổng hợp kết quả điều tra dịng tiền 3 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất đã cho vay theo phương thức cho vay từng lần ðơn vị: triệu đồng Khoản mục Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm I. Các khoản thu bằng tiền 1.820 2.150 2.040 2.585 8.595 1. Từ hoạt động SXKD 1.820 2.150 2.040 2.585 8.595 2. Từ hoạt động đầu tư - 3. Từ hoạt động tài chính - II. Các khoản chi bằng tiền 1.558 1.854 1.745 2.101 7.258 4. Cho hoạt động SXKD 1.558 1.854 1.745 2.101 7.258 5. Cho hoạt động đầu tư - 6. Cho hoạt động tài chính - III. Dịng tiền rịng 262 296 295 484 1.337 7. Cho hoạt động SXKD 262 296 295 484 1.337 8. Cho hoạt động đầu tư - - - - - 9. Cho hoạt động tài chính - - - - - Dư nợ 2.100 Phụ lục 9 - Tổng hợp kết quả điều tra dịng tiền 10 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh đã cho vay theo phương thức cho vay hạn mức tín dụng ðơn vị: triệu đồng Khoản mục Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm I. Các khoản thu bằng tiền 57.770 53.640 39.630 54.250 205.290 1. Từ hoạt động SXKD 57.770 53.640 39.630 54.250 205.290 2. Từ hoạt động đầu tư - 3. Từ hoạt động tài chính - II. Các khoản chi bằng tiền 44.387 39.194 28.455 41.811 153.847 4. Cho hoạt động SXKD 44.387 39.194 28.455 41.811 153.847 5. Cho hoạt động đầu tư - 6. Cho hoạt động tài chính - III. Dịng tiền rịng 13.383 14.446 11.175 12.439 51.443 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………102 Khoản mục Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 7. Cho hoạt động SXKD 13.383 14.446 11.175 12.439 51.443 8. Cho hoạt động đầu tư - - - - - 9. Cho hoạt động tài chính - - - - - Dư nợ 9.691 Phụ lục 10 - Tổng hợp kết quả điều tra dịng tiền 30 hộ sản xuất đã cho vay theo phương thức cho vay từng lần ðơn vị: triệu đồng Khoản mục Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm I. Các khoản thu bằng tiền 6.635 6.944 6.002 8.491 28.072 1. Từ hoạt động SXKD 6.635 6.944 6.002 8.491 28.072 2. Từ hoạt động đầu tư - - - - - 3. Từ hoạt động tài chính - - - - - II. Các khoản chi bằng tiền 5.198 5.860 5.612 6.458 23.128 4. Cho hoạt động SXKD 5.198 5.860 5.612 6.458 23.128 5. Cho hoạt động đầu tư - - - - - 6. Cho hoạt động tài chính - - - - - III. Dịng tiền rịng 1.437 1.084 390 2.033 4.944 7. Cho hoạt động SXKD 1.437 1.084 390 2.033 4.944 8. Cho hoạt động đầu tư 0 0 0 0 0 9. Cho hoạt động tài chính 0 0 0 0 0 Dư nợ 6.600 Phụ lục 11 - Tổng hợp kết quả điều tra dịng tiền 30 hộ kinh doanh đã cho vay theo phương thức cho vay hạn mức tín dụng ðơn vị: triệu đồng Khoản mục Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm I. Các khoản thu bằng tiền 67.449 59.004 56.841 77.949 261.243 1. Từ hoạt động SXKD 67.449 59.004 56.841 77.949 261.243 2. Từ hoạt động đầu tư - - - - - 3. Từ hoạt động tài chính - - - - - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………103 Khoản mục Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm II. Các khoản chi bằng tiền 59.399 51.010 48.441 70.194 229.044 4. Cho hoạt động SXKD 59.399 51.010 48.441 70.194 229.044 5. Cho hoạt động đầu tư - - - - - 6. Cho hoạt động tài chính - - - - - III. Dịng tiền rịng 8.050 7.994 8.400 7.755 32.199 7. Cho hoạt động SXKD 8.050 7.994 8.400 7.755 32.199 8. Cho hoạt động đầu tư - - - - - 9. Cho hoạt động tài chính - - - - - Dư nợ 78.900 Phụ lục 12 - Tổng hợp kết quả điều tra dịng tiền 30 hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp đã cho vay theo 2 phương thức cho vay từng lần và hạn mức tín dụng ðơn vị: Triệu đồng Khoản mục Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm I. Các khoản thu bằng tiền 24.369 19.434 21.271 33.089 98.163 1. Từ hoạt động SXKD 24.369 19.434 21.271 33.089 98.163 2. Từ hoạt động đầu tư - - - - - 3. Từ hoạt động tài chính - - - - - II. Các khoản chi bằng tiền 21.845 17.538 19.209 30.989 89.581 4. Cho hoạt động SXKD 21.845 17.538 19.209 30.989 89.581 5. Cho hoạt động đầu tư - - - - - 6. Cho hoạt động tài chính - - - - - III. Dịng tiền rịng 2.524 1.896 2.062 2.100 8.582 7. Cho hoạt động SXKD 2.524 1.896 2.062 2.100 8.582 8. Cho hoạt động đầu tư - - - - - 9. Cho hoạt động tài chính - - - - - Dư nợ 51.200 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2691.pdf
Tài liệu liên quan