Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I ------------------------------------------------------------------ lê văn nghị nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng luận án tiến sĩ kinh tế Hà nội - 2004 1 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I ------------------------------------------------------------------ lê văn nghị nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng Chuyên ngành : Kinh tế

pdf191 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và tổ chức lao động Mã số : 5.02.07 luận án tiến sĩ kinh tế Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: 1. GS. TSKH Lê Đình Thắng 2. PGS. TS Lê Hữu ảnh Hà nội - 2004 2 Lời cám ơn Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này, tôi đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tổ chức, tôi xin chân thành cán ơn những cá nhân, tổ chức đó. Tr−ớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS TSKH Lê Đình Thắng, PGS TS Lê Hữu ảnh là những ng−ời đã trực tiếp h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn và Bộ môn Kế toán đã động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cám ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, Cục Thống kê Hải Phòng, Sở Tài nguyên - Môi tr−ờng Hải Phòng, Sở Kế hoạch và Đầu t− Hải Phòng, Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng, Thành đoàn Hải Phòng, các Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Đa Độ, An Hải, và Thủy Nguyên, các HTX nông nghiệp và UBND xã Tân Liên (Vĩnh Bảo), Hợp Đức (Kiến Thụy), Tân Dân (An Lão), Đặng C−ơng (An Hải), Cao Nhân và Phục Lễ (Thủy Nguyên) và nhiều cá nhân, tổ chức khác ở Hải Phòng đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cám ơn những ng−ời thân và bạn bè đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. Lê Văn Nghị 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tất cả các trích dẫn đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Lê Văn Nghị 4 Mục lục Trang Lời cám ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình, đồ thị viii Đặt vấn đề 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 Ch−ơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phân cấp quản lý công trình thuỷ nông 6 1.1. Vai trò của thuỷ lợi đối với sản xuất nông nghiệp 6 1.2. Đặc điểm và phân loại các công trình thuỷ lợi 8 1.3. Tính tất yếu khách quan, đặc điểm và nội dung phân cấp quản lý công trình thuỷ nông 13 1.4. Phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở một số n−ớc - Bài học và kinh nghiệm 26 1.5. Phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Việt Nam - thực tiễn và đổi mới 35 Ch−ơng 2: Đặc điểm vùng nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu 49 2.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu có liên quan đến các hệ thống thuỷ nông ở Hải Phòng 49 2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 60 Ch−ơng 3: Thực trạng phân cấp quản lý công trình thuỷ nông tại Hải Phòng 69 3.1. Quá trình phát triển các hình thức quản lý công trình thuỷ nông 5 tại Hải Phòng 69 3.2. Thực trạng phân cấp quản lý công trình thuỷ nông tại Hải Phòng 77 3.3. Đánh giá một số nội dung chủ yếu trong phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Hải Phòng 91 3.3.1. Phân cấp quản lý công trình và công tác quản lý chuyên môn 91 3.3.2. Phân cấp quản lý và công tác kế hoạch trong các công trình thuỷ nông 94 3.3.3. Phân cấp quản lý công trình và quản lý sử dụng thuỷ lợi phí 98 3.3.4. Phân cấp quản lý công trình và cải tạo, nâng cấp, duy tu các công trình thuỷ nông 107 3.3.5. Phân cấp quản lý công trình và chi phí t−ới, tiêu 113 3.3.6. Phân cấp quản lý và kết quả sử dụng công trình 115 Ch−ơng 4: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng c−ờng phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Hải Phòng 127 4.1. Quan điểm, ph−ơng h−ớng, mục tiêu phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Hải Phòng 127 4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng c−ờng phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Hải Phòng 132 4.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp chuyển giao công trình thuỷ nông cho địa ph−ơng và ng−ời nông dân 132 4.2.2. Củng cố, kiện toàn tổ chức quản lý công trình thuỷ nông cơ sở 138 4.2.3. Đẩy mạnh cải tạo, nâng cấp, xây dựng các công trình thuỷ nông trong quá trình phân cấp quản lý 143 4.3.4. Đổi mới công tác thu chi tài chính trong quá trình phân cấp quản lý 152 Kết luận và kiến nghị 160 Các công trình công bố có liên quan đến luận án 163 Tài liệu tham khảo 164 Phụ lục 175 6 danh mục các chữ viết tắt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ NN&PTNT Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH Công trình thuỷ nông CTTN Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Công ty KTCTTL Cục Quản lý n−ớc và Công trình thuỷ lợi Cục Quản lý n−ớc & CTTL Dịch vụ phí DVP Hình thức 1 HT1 Hình thức 2 HT2 Hội đồng nhân dân HĐND Hội ng−ời sử dụng n−ớc WUA Hỗ trợ phát triển chính thức ODA Hợp tác xã nông nghiệp HTX NN Kênh cấp I C1 Kênh cấp II C2 Kênh cấp III C3 Mô hình 1 MH1 Mô hình 2 MH2 Mô hình 3 MH3 Ngân hàng Phát triển châu á ADB Quản lý thuỷ lợi có sự tham gia của cộng đồng PIM Thuỷ lợi phí TLP Tổ chức phi chính phủ NGO Tổng sản phẩm quốc nội GDP ủy ban nhân dân UBND 7 danh mục các bảng STT Nội dung Trang 1. Bảng 1.1 Phân loại công trình thuỷ lợi ở Việt Nam 12 2. Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế ở Hải Phòng 2000 - 2002 58 3. Bảng 2.2 Hiện trạng phân bố sử dụng đất của Hải Phòng năm 2002 59 4. Bảng 2.3 Phân bổ mẫu điều tra 63 5. Bảng 2.4 Các loại thông tin thứ cấp và nguồn cung cấp 64 6. Bảng 3.1 Đặc điểm các hệ thống thuỷ nông ở Hải Phòng năm 2002 78 7. Bảng 3.2 Tình hình phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Hải Phòng năm 2002 87 8. Bảng 3.3 Quan hệ giữa các mô hình quản lý thủy nông cơ sở và chất l−ợng quản lý 93 9. Bảng 3.4 So sánh kết quả t−ới tiêu của các hình thức phân cấp từ công tác lập và thực hiện kế hoạch t−ới tiêu 96 10. Bảng 3.5 Kết quả t−ới tiêu tại Tân Dân (An Lão) và Hợp Đức (Kiến Thụy) 98 11. Bảng 3.6 Quy định về mức đóng góp thuỷ lợi phí tại Hải Phòng 99 12. Bảng 3.7 Định mức các khoản chi trong thuỷ lợi phí 101 13. Bảng 3.8 Kết quả thu thuỷ lợi phí của Hải Phòng (2000 - 2002) 103 14. Bảng 3.9 Kết quả chi thuỷ lợi phí của Hải Phòng 2000 - 2002 104 15. Bảng 3.10 Mức thu thuỷ lợi phí, dịch vụ phí theo hình thức phân cấp và mô hình quản lý thuỷ nông cơ sở 106 16. Bảng 3.11 Nhu cầu cải tạo, nâng cấp, duy tu công trình thuỷ nông ở Hải Phòng theo hình thức phân cấp quản lý năm 2002 108 17. Bảng 3.12 Tình hình đầu t− kinh phí cải tạo, nâng cấp, duy tu công trình thuỷ nông ở Hải Phòng (1999-2001) 109 18. Bảng 3.13 Tình hình đầu t− kiên cố hóa kênh m−ơng tại 8 Hải Phòng (1990-2002) 110 19. Bảng 3.14 Tình hình đầu t− kiên cố hóa kênh m−ơng tại Cao Nhân và Phục Lễ (Thủy Nguyên) (1999-2002) 111 20. Bảng 3.15 Kết quả chủ yếu của kiên cố hóa kênh m−ơng tại Vĩnh Niệm và An Hồng (An Hải) 112 21. Bảng 3.16 Chi phí t−ới tiêu theo các hình thức phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Hải Phòng bình quân 3 năm (2000-2002) 115 22. Bảng 3.17 Chi phí t−ới tiêu tại Phục Lễ và Cao Nhân (Thủy Nguyên) bình quân 3 năm (2000-2002) 116 23. Bảng 3.18 Hao phí điện năng, n−ớc t−ới theo các hình thức phân cấp quản lý công trình ở Hải Phòng (2000- 2002) 117 24. Bảng 3.19 Hao phí điện năng, n−ớc t−ới tại Hợp Đức (Kiến Thụy) và Tân Dân (An Lão) (2000-2002) 118 25. Bảng 3.20 Tình hình hao phí n−ớc t−ới và điện năng của các xã Vĩnh Niệm và An Hồng trong điều kiện kiên cố hoá kênh m−ơng 120 26. Bảng 3.21 Chi phí lao động phục vụ công tác t−ới tiêu ở Hải Phòng (2000-2002) 121 27. Bảng 3.22 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả sử dụng công trình theo hình thức phân cấp quản lý công trình (tính bình quân 2000-2002) 123 28. Bảng 4.1 Kế hoạch thực hiện kiên cố hóa kênh m−ơng sau trạm bơm điện ở Hải Phòng đến 2010 147 29. Bảng 4.2 Dự kiến khối l−ợng công trình cần cải tạo, nâng cấp ở Hải Phòng đến 2010 150 30. Bảng 4.3 Dự kiến kinh phí đầu t− cải tạo, nâng cấp công trình thuỷ nông ở Hải Phòng đến 2010 151 31. Bảng 4.4 Kiến nghị mức thuỷ lợi phí mới 155 32. Bảng 4.5 Dự kiến định mức chi từ thuỷ lợi phí mới 158 33. Bảng 4.6 Dự kiến các khoản chi TLP mới toàn thành phố khi thực hiện giải pháp 159 9 danh mục các hình STT Nội dung Tr. 1 Hình 1.1 Mối quan hệ thuỷ lợi phí và mức độ h− hỏng công trình 45 2 Hình 3.1 Tổ chức hệ thống thuỷ nông tr−ớc và sau “khoán 10” 73 3 Hình 3.2 Hình thức phân cấp quản lý công trình thuỷ nông 74 4 Hình 3.3 Mức độ phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Hải Phòng 75 5 Hình 3.4 Phân cấp quản lý và chất l−ợng quản lý công trình thuỷ nông 76 6 Hình 3.5 Tổ chức quản lý hệ thống công trình thuỷ nông tại Hải Phòng năm 2002 79 7 Hình 3.6 Hệ thống quản lý công trình thuỷ nông tại Hải Phòng năm 2002 86 8 Hình 4.1 Phân cấp quản lý công trình thuỷ nông 137 danh mục các đồ thị STT Nội dung Trang 1 Đồ thị 3.1 Mức độ phân cấp công trình thuỷ nông ở Hải Phòng theo các hình thức quản lý 80 2 Đồ thị 3.2 Mức nợ thuỷ lợi phí bình quân/ha theo hình thức phân cấp 103 3 Đồ thị 3.3 Hao phí điện năng và n−ớc t−ới tại Hợp Đức và Tân Dân 119 10 Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi luôn đ−ợc coi là biện pháp hàng đầu trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn của thuỷ lợi và ảnh h−ởng trực tiếp của thuỷ lợi đến sản xuất nông nghiệp và môi tr−ờng sinh thái. Đối với n−ớc ta, lúa n−ớc đ−ợc coi nh− một ngành sản xuất truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Sự đa dạng về địa hình, khí hậu của Việt Nam đã tạo ra nhiều −u thế để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. Tuy nhiên, điều đó cũng đ−a đến không ít khó khăn đến sản xuất nông nghiệp. Đặc điểm phức tạp về tự nhiên và địa hình ở các vùng khác nhau của Việt Nam th−ờng gây ra lũ lụt, hạn hán tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và ảnh h−ởng nghiêm trọng đến đời sống của ng−ời dân. Nhận thức đ−ợc tác hại của thiên tai, Đảng và Nhà n−ớc đã có nhiều chính sách −u tiên đầu t− cho công tác thuỷ lợi nhằm hạn chế tác động ảnh h−ởng của thiên tai và đảm bảo nhu cầu t−ới, tiêu n−ớc phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp. Từ khi thực hiện cơ chế quản lý mới trong nông nghiệp, vấn đề tổ chức sản xuất và vị trí của các chủ thể kinh tế ở nông thôn n−ớc ta đã có những thay đổi cơ bản. Từ vị trí là đối t−ợng bị điều hành trong sản xuất, hộ nông dân đã trở thành một đơn vị kinh tế độc lập. Chức năng và nhiệm vụ của các HTX NN cũng đ−ợc thay đổi cho phù hợp với điều kiện và cơ chế quản lý mới. Trong điều kiện đó, vấn đề mới nảy sinh là quản lý sử dụng nh− thế nào đối với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà n−ớc và của nhân dân đã đầu t− xây dựng cho nông nghiệp qua nhiều năm cho phù hợp với cơ chế quản lý mới. Trong những năm gần đây, các công trình thuỷ lợi đã đ−ợc đầu t− nâng 11 cấp theo h−ớng hiện đại, gắn liền với những hình thức quản lý mới. Các hình thức mới đều chú trọng đến quyền lợi của ng−ời dùng n−ớc và khuyến khích họ tham gia quản lý. Việc giải quyết lợi ích giữa ng−ời quản lý, cung cấp và ng−ời sử dụng n−ớc thông qua việc phân cấp quản lý và thuỷ lợi phí (TLP) không chỉ củng cố đ−ợc quan hệ sản xuất trong nông nghiệp mà quan trọng hơn là đáp ứng đ−ợc yêu cầu t−ới tiêu của nhân dân. Cũng nh− các tỉnh khác trên cả n−ớc, Hải Phòng đã tập trung chỉ đạo vấn đề thuỷ lợi phục vụ phát triển nông nghiệp. Đã có nhiều mô hình, hình thức tổ chức quản lý, sử dụng hệ thống thuỷ lợi có kết quả tốt. Tuy nhiên còn nhiều vấn đề nảy sinh theo những mức độ phức tạp khác nhau. Đó là, hiệu quả khai thác, sử dụng các công trình thuỷ lợi còn thấp; chỉ chú trọng đến khai thác, ch−a chú trọng đến duy tu, bảo d−ỡng nên các công trình thuỷ lợi vẫn tiếp tục bị xuống cấp; tình trạng nợ tiền thuỷ lợi phí tái diễn; việc phân cấp quản lý các công trình còn chồng chéo, bất cập... Những vấn đề trên không là riêng có của Hải Phòng mà mang tính phổ biến cần phải đ−ợc nghiên cứu để có biện pháp giải quyết kịp thời nhằm hạn chế những thiệt hại về kinh tế đối với Nhà n−ớc và nhân dân. Xu h−ớng chung trong quản lý công trình thuỷ lợi là tăng c−ờng phân cấp quản lý công trình, chuyển giao quản lý công trình cho cơ sở một cách phù hợp để bảo đảm gắn trách nhiệm và lợi ích của ng−ời sử dụng n−ớc với hệ thống công trình một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên vấn đề quan trọng là thực hiện ph−ơng thức phân cấp quản lý sao cho hiệu quả nhất xét trên ph−ơng diện lợi ích của cả cộng đồng ng−ời sử dụng n−ớc và cả ng−ời quản lý công trình. Trong những năm gần đây, đã có một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý thuỷ nông. Đề tài luận án tiến sĩ của Nguyễn Quốc Luật (1996)[43]: Đổi mới hoạt động dịch vụ thuỷ nông ở n−ớc ta hiện nay theo cơ chế thị tr−ờng 12 đã đề cập đến những yêu cầu đổi mới công tác dịch vụ thuỷ nông trong cơ chế thị tr−ờng phù hợp với điều kiện quản lý mới trong nông nghiệp, nông thôn. Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Tiệp (1999) [77]về Các vấn đề về thể chế trong lĩnh vực quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi đã đề cập đến thể chế của Nhà n−ớc trong lĩnh vực quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi. Đề tài luận án tiến sĩ của Hoàng Hùng (2001) [38] về Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ có sự tham gia của cộng đồng tại tỉnh Quảng Bình đã đề cập đến khía cạnh về quản lý các công trình thuỷ nông có sự tham gia của cộng đồng ng−ời h−ởng lợi... Luận án tiến sĩ của Hoàng Văn Xô (2002) [109] về Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi ở đồng bằng sông Hồng đã đề xuất các kiến nghị và giải pháp tổng quát trong khai thác công trình thủy nông trên phạm vi vùng đồng bằng sông Hồng... Luận án của Đoàn Thế Lợi (2003) [42] về Đổi mới mô hình tổ chức và quản lý hoạt động thuỷ nông ở vùng đồng bằng sông Hồng đã góp phần đề xuất mô hình về tổ chức quản lý các hệ thống thuỷ nông. Các công trình nghiên cứu trên là những đòi hỏi của thực tiễn tr−ớc các yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý công trình thủy nông. Tuy nhiên, vấn đề phân cấp quản lý công trình thuỷ nông trong các nghiên cứu trên đây ch−a đ−ợc đề cập nhiều, nhất là vận dụng nội dung nghiên cứu này trên một địa bàn cụ thể gắn với đặc điểm và những yêu cầu quản lý chung của địa ph−ơng. Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn nội dung: "Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng" làm đề tài luận án. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chung Đánh giá kết quả hoạt động thực tiễn về phân cấp quản lý, tổng kết những vấn đề lý luận và đề xuất những giải pháp chủ yếu về phân cấp quản lý 13 nhằm nâng cao năng lực hoạt động và hiệu quả phục vụ của công trình thuỷ nông trong những điều kiện cụ thể tại Hải Phòng. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý và phân cấp quản lý công trình thuỷ nông. - Đánh giá thực trạng vấn đề phân cấp quản lý công trình thuỷ nông tại thành phố Hải Phòng trong những năm gần đây. Nghiên cứu những vấn đề bất cập nảy sinh cần phải xử lý nhằm giải quyết tốt mối quan hệ về trách nhiệm và lợi ích giữa ng−ời sử dụng n−ớc và ng−ời quản lý trong thực hiện phân cấp quản lý công trình thuỷ nông. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện phân cấp quản lý thuỷ nông, góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng thời kỳ mới. 3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối t−ợng nghiên cứu Hệ thống công trình thuỷ nông bao gồm nhiều công trình liên quan đến khai thác, sử dụng nguồn n−ớc tự nhiên phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh nông thôn, đ−ợc phân theo những cấp độ khác nhau. Vấn đề quản lý, sử dụng công trình theo cấp độ nào đều liên quan đến hệ thống chung bao gồm công trình đầu mối, công trình dẫn n−ớc và các hệ thống trung gian khác. Đối t−ợng của đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề phân cấp quản lý công trình thuỷ nông trong quan hệ có tính hệ thống giữa các công trình, trong đó nhấn mạnh các công trình thuỷ nông trực tiếp phục vụ nông nghiệp và dân sinh nông thôn gắn liền với ng−ời sử dụng n−ớc. Đây là những công trình trực 14 tiếp ảnh h−ởng đến sản xuất và đời sống của ng−ời dân, là nơi trực tiếp giải quyết các vấn đề liên quan đến trách nhiệm và lợi ích giữa các bên... Công trình thuỷ nông đ−ợc hiểu là các công trình thuỷ lợi, nh−ng chú trọng chức năng trực tiếp t−ới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn là chính chứ không hiểu theo nghĩa rộng của công trình thuỷ lợi. Nh− vậy, tính chất thuỷ nông của công trình xem xét trên giác độ phân cấp quản lý đ−ợc coi là đối t−ợng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng. Tập trung đánh giá các nội dung, hình thức phân cấp quản lý công trình và tổ chức thuỷ nông cơ sở, từ đó làm căn cứ đề xuất các giải pháp thực hiện phân cấp quản lý công trình cho phù hợp. - Về không gian: Mức độ phát huy tác dụng của các công trình thuỷ nông phụ thuộc vào điều kiện đặc thù của từng địa ph−ơng. Trong quản lý, một hình thức phù hợp cho địa ph−ơng này ch−a chắc đã phù hợp với địa ph−ơng khác. Chính vì vậy, giới hạn không gian của đề tài nghiên cứu đ−ợc thực hiện trên phạm vi thành phố Hải Phòng. Thông qua thực tiễn phân cấp quản lý công trình thuỷ nông của Hải Phòng, đề tài sẽ góp phần giải quyết một số vấn đề đặt ra tại địa ph−ơng và rút ra những bài học kinh nghiệm trong chỉ đạo thực tiễn, nhằm quản lý, sử dụng tốt các công trình thuỷ nông. - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ năm 1999 đến 2002 gắn liền với một giai đoạn của quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp và đ−a những nội dung chủ yếu thực hiện phân cấp quản lý công trình thuỷ nông trong những năm 2005 - 2010 tại thành phố Hải Phòng. 15 Ch−ơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn về phân cấp quản lý công trình thuỷ nông 1.1. Vai trò của thuỷ lợi đối với sản xuất nông nghiệp 1.1.1. Vai trò của n−ớc t−ới đối với cây trồng ở Việt Nam, yêu cầu n−ớc t−ới phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng từ 80 - 90 % tổng l−ợng n−ớc dùng, có vai trò rất quyết định đối với năng suất, sản l−ợng cây trồng, nhất là lúa n−ớc [31]. Vai trò của n−ớc đối với cây trồng đ−ợc xếp ngang hàng với 3 yếu tố quan trọng là phân - cần - giống. Ông cha ta cũng đã khẳng định vai trò của n−ớc qua câu "nhất n−ớc, nhì phân, tam cần, tứ giống". Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, t−ới tiêu n−ớc cho lúa hợp lý góp phần làm tăng năng suất từ 17-25%[101]. Kết quả nghiên cứu của Cục Quản lý và Khai thác công trình thuỷ lợi ở n−ớc ta thì t−ới tiêu cho lúa góp phần làm tăng năng suất từ 20-30%. ở Trung Quốc, kết quả nghiên cứu cho thấy nếu đảm bảo n−ớc t−ới cho ngô sẽ làm tăng sản l−ợng 30 - 45%, còn đối với lúa sẽ làm tăng sản l−ợng 30% [dẫn theo (dt.) 45]. Đối với n−ớc ta, do địa hình phức tạp, khí hậu có hai mùa rõ rệt nên hàng năm l−ợng dòng chảy 80% tập trung vào mùa m−a, còn lại 20% tập trung vào mùa khô. Trong khi đó nhu cầu dùng n−ớc trong nông nghiệp thì ng−ợc lại, mùa m−a yêu cầu 20%, mùa khô yêu cầu 80%[73],[9]. Ngoài ra n−ớc t−ới làm thay đổi môi tr−ờng sinh thái và có tác động không nhỏ đến hoạt động của con ng−ời. N−ớc t−ới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đ−ợc cung cấp từ nguồn tự nhiên thông qua hệ thống công trình thuỷ lợi do con ng−ời xây dựng. Để khai 16 thác tốt công trình thuỷ lợi cần phải có một cơ chế tổ chức quản lý phù hợp. Tác dụng tích cực của n−ớc đối với sản xuất nông nghiệp rất quan trọng. Tuy nhiên n−ớc cũng gây ra không ít những thảm hoạ đối với sản xuất cũng nh− tính mạng và đời sống của hàng triệu ng−ời. Tình trạng khô hạn, lũ lụt xảy ra và tác hại của nó đối với con ng−ời đã thể hiện tác động hai mặt của n−ớc đối với sản xuất và đời sống xã hội. Con ng−ời với vai trò chủ thể cần phải nhận thức rõ tác động xấu của n−ớc để có biện pháp điều chỉnh và hạn chế trong đối với sản xuất và đời sống. ở Việt Nam, hệ thống các công trình thuỷ lợi đ−ợc đầu t− xây dựng qua nhiều thế hệ vừa thể hiện công sức của nhân dân ta trong quá trình đấu tranh chống thiên tai vừa thể hiện sức mạnh và trí tuệ của con ng−ời trong việc khai thác tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ cho cuộc sống của con ng−ời. 1.1.2 Vai trò của thuỷ lợi đối với nông nghiệp Thuỷ lợi đ−ợc hiểu là những hoạt động liên quan đến ý thức của con ng−ời trong quá trình khai thác sử dụng tài nguyên n−ớc để phục vụ cho lợi ích của mình. Để đảm bảo khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên n−ớc, con ng−ời đã phải đầu t− nhiều công sức, tiền vốn để xây dựng các công trình thuỷ lợi nhằm đạt đ−ợc nhiều lợi ích khác nhau. Tuy nhiên, mục đích bao trùm của các công trình thuỷ lợi là phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, cung cấp n−ớc sinh hoạt, cải tạo môi tr−ờng sinh thái và hạn chế sự tác động có hại của n−ớc đối với sản xuất và đời sống. Các công trình thuỷ lợi có tác dụng ngăn n−ớc, giữ n−ớc, điều tiết dòng chảy theo ý đồ của con ng−ời. Đối với nông nghiệp, tác dụng của thuỷ lợi thể hiện thông qua hoạt động t−ới tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi và là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng. ở n−ớc ta do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp nên tác động của lũ lụt, hạn hán ảnh h−ởng đến sản xuất và đời sống rất nghiêm trọng. 17 Trong điều kiện đó vai trò của thuỷ lợi càng đ−ợc đề cao. Sau hoà bình lập lại, việc khởi công xây dựng công trình Bắc - H−ng - Hải ở miền Bắc đã giúp cho nhiều tỉnh đồng bằng sông Hồng giải quyết đ−ợc vấn đề n−ớc t−ới, mở mang thêm diện tích canh tác, chuyển đổi đ−ợc cơ cấu mùa vụ, giống cây trồng, tăng hệ số sử dụng ruộng đất... Nhờ có hệ thống công trình này, các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã sản xuất thêm đ−ợc vụ đông và dần trở thành vụ sản xuất chính. Hệ thống đê điều ở miền Bắc, nhất là đê sông Hồng là hệ thống công trình thuỷ lợi có tác dụng điều tiết nguồn n−ớc phục vụ t−ới tiêu và hạn chế tác động xấu của thiên nhiên đối với đời sống và sản xuất. Các công trình thuỷ lợi đã tạo điều kiện và khả năng thâm canh cao trong sản xuất, kết quả thể hiện rõ nhất là năng suất, sản l−ợng cây trồng đã đ−ợc tăng lên không ngừng qua các năm[39]. Việc gắn kết các công trình thuỷ điện, các công trình hồ chứa n−ớc với các công trình thuỷ lợi đã tạo nên những khả năng to lớn cho con ng−ời trong việc khai thác, chế ngự và điều tiết tự nhiên cho phát triển kinh tế và đời sống. Ngoài những tác dụng đối với sản xuất và đời sống, các công trình thuỷ lợi còn có tác dụng trong việc bảo vệ môi tr−ờng, cân bằng sinh thái và mở ra những điều kiện cho phát triển một số ngành kinh tế mới nh− du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông... Nh− vậy, có thể thấy rằng, ngoài vai trò đối với nông nghiệp, các công trình thuỷ lợi xét trên các ph−ơng diện khai thác khác nhau còn có tác dụng nhiều mặt và hiệu quả của nó khó có thể tính hết đ−ợc. 1.2 đặc điểm và phân loại các công trình thuỷ lợi 1.2.1 Đặc điểm của công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp Thuỷ lợi là ngành kinh tế tổng hợp nhằm khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên n−ớc. Các lĩnh vực chính của công tác thuỷ lợi là quy hoạch 18 nguồn n−ớc, khảo sát thiết kế, xây dựng công trình, quản lý khai thác công trình, quản lý l−u vực, bảo vệ và phát triển môi tr−ờng, chỉnh trị sông, bờ biển và phòng chống bão lụt [dt.109]. Công trình thuỷ lợi là những công trình phục vụ các lĩnh vực thuộc công tác thuỷ lợi, thể hiện tác động của con ng−ời vào thiên nhiên nhằm khai thác nguồn n−ớc phục vụ các lợi ích của con ng−ời. Đề cập đến công trình thuỷ lợi là đề cập đến tính chất đa ngành của công trình, phục vụ cho nhiều ngành kinh tế quốc dân nh− nông nghiệp, điện năng, giao thông, cấp thoát n−ớc, phòng chống lũ lụt, cải tạo môi tr−ờng, du lịch,... Thật khó phân biệt rõ ràng đối t−ợng phục vụ của công trình thuỷ lợi. Khi muốn nghiên cứu riêng một lĩnh vực nào đó của công trình thuỷ lợi nói chung, ng−ời ta th−ờng quan tâm đến các khía cạnh có liên quan đến lĩnh vực đó nhằm làm nổ bật ý nghĩa của thuỷ lợi đối với đối t−ợng nghiên cứu. Chẳng hạn muốn đề cập đến lĩnh vực phục vụ là nông nghiệp, nông thôn của công trình thuỷ lợi, ng−ời ta th−ờng nhấn mạnh đến nhiệm vụ t−ới tiêu n−ớc cho các đối t−ợng của sản xuất nông nghiệp, khai hoang, cải tạo đất, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, phục vụ dân sinh nông thôn,... Khi đó, công trình thuỷ lợi đ−ợc hiểu nh− công trình thuỷ nông để làm nổi bật tính chất phục vụ của công trình. Tuỳ thuộc vào quy mô, chức năng và phạm vi ảnh h−ởng mà hệ thống công trình thuỷ lợi đ−ợc phân thành các cấp độ khác nhau. Nh− vậy, các công trình thuỷ nông thực chất là các công trình thuỷ lợi nh−ng nhấn mạnh tính chất liên quan đến sản xuất nông nghiệp và phục vụ dân sinh trên địa bàn nông thôn. Hệ thống công trình thuỷ lợi có quan hệ trực tiếp đến ng−ời h−ởng lợi và th−ờng phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết giữa các bên liên quan. Các công trình thuỷ lợi nói chung, thuỷ nông nói riêng tuy có những nội dung khác nhau nh−ng đều có chung những đặc điểm chủ yếu nh− sau: - Đầu t− xây dựng các công trình đòi hỏi vốn lớn, ng−ời dân không tự 19 làm đ−ợc mà phải có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc theo ph−ơng châm “Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm”. Các công trình lớn do Nhà n−ớc làm là chính. - Mỗi hệ thống công trình chỉ phục vụ cho một vùng nhất định theo quy hoạch. Sản phẩm các công trình này tạo ra để dịch vụ cho các mục tiêu đa dạng, nh−ng trong một số tr−ờng hợp do tính chất liên kết hệ thống chặt chẽ của công trình nên khó chuyển từ nơi sản xuất thừa sang nơi thiếu và khi thừa không thể cất giữ vào kho đ−ợc. - Các công trình thuỷ lợi là một hệ thống bao gồm nhiều hạng mục, có quy mô và chức năng khác nhau liên quan đến nhiều địa ph−ơng và cấp quản lý. Để đảm bảo quản lý khai thác tốt công trình thuỷ lợi cần phải tiến hành phân cấp quản lý cho phù hợp với đặc điểm và tính chất của từng công trình. - Hệ thống công trình thuỷ lợi nằm rải rác trên diện rộng đan xen các khu dân c− nên ngoài tác động của thiên nhiên còn có tác động bằng sự phá hoại của con ng−ời. Vì vậy việc bảo vệ công trình không thể thiếu vai trò của cộng đồng ng−ời dân h−ởng lợi. Xuất phát từ những đặc điểm trên đây đòi hỏi công tác quản lý, khai thác công trình cần phải đ−ợc chú ý đến tất cả các khâu, trong đó phân cấp quản lý là một nội dung trong công tác quản lý hết sức quan trọng đối với các công trình thuỷ lợi. 1.2.2 Phân loại về hệ thống công trình thuỷ lợi Hệ thống công trình thuỷ lợi “bao gồm các công trình có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định” [dt.38],[1]. Tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm trong khai thác sử dụng n−ớc mà các công trình thuỷ lợi đ−ợc phân thành nhiều loại theo những cấp độ khác nhau. - Nếu xét về tính chất, vai trò tác dụng của các công trình có thể phân thành công trình đầu mối, công trình ngăn n−ớc, giữ n−ớc, dẫn n−ớc, công trình t−ới, tiêu... 20 - Nếu phân theo mức độ vốn đầu t−, công suất khai thác, l−u l−ợng dòng chảy, năng lực t−ới tiêu,... các công trình thuỷ lợi đ−ợc phân thành công trình cấp 1, công trình cấp 2,... công trình chủ yếu, công trình thứ yếu, công trình lớn, công trình nhỏ. - Nếu phân cấp theo giác độ quản lý, các công trình thuỷ lợi đ−ợc phân thành công trình do trung −ơng quản lý, công trình do địa ph−ơng quản lý, công trình do cơ sở quản lý... Hệ thống thuỷ lợi (dù lớn hay nhỏ) phục vụ t−ới tiêu cho cây trồng và cấp n−ớc sinh hoạt th−ờng bao gồm các hạng mục công trình nh− sau[23],[33]: + Công trình đầu mối gồm có hồ chứa, đập dâng, cống lấy n−ớc trực tiếp ven sông và trạm bơm đầu nguồn. + Mạng l−ới kênh m−ơng các cấp bao gồm kênh m−ơng t−ới, kênh m−ơng tiêu. Nếu tính từ đầu nguồn n−ớc hoặc theo mục đích sử dụng, mạng l−ới kênh m−ơng t−ới tiêu đ−ợc phân thành: kênh chính; kênh cấp I; kênh cấp II; kênh cấp III hoặc kênh v−ợt cấp. + Các công trình đúc trên kênh gồm hệ thống cống và các công trình xây đúc làm nhiệm vụ điều tiết phân phối n−ớc phục vụ t−ới và tiêu n−ớc theo yêu cầu. Các hạng mục công trình trên là một hệ thống hoàn chỉnh, khép kín có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Tuỳ thuộc vào quy mô, vai trò của từng hạng mục mà có sự phân cấp quản lý một cách phù hợp nhất. Ngoài việc xem xét theo cách phân loại trên ng−ời ta còn thấy các công trình thuỷ lợi còn có nhiều mục đích sử dụng khác nhau nh− kết hợp cấp n−ớc và phát triển thuỷ điện; kết hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp với phát triển du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển giao thông thuỷ, cung cấp n−ớc sinh hoạt và điều hoà môi tr−ờng sinh thái... Nếu chỉ xem xét về cấp độ, quy mô thì cho đến nay ch−a có một quy định nào của thế giới thống nhất quy định quy mô các công trình. Tuy nhiên ở 21 mỗi n−ớc khác nhau, tuỳ thuộc vào tầm quan trọng, mức độ vốn đầu t−, lợi ích kinh tế của từng công trình mà ng−ời ta chia công trình thuỷ lợi thành 3 cấp: công trình lớn, công trình vừa và công trình nhỏ. Khái niệm về công trình lớn, vừa và nhỏ ở mỗi quốc gia, mỗi vùng cũng đ−ợc hiểu khác nhau và không có sự thống nhất tiêu chí đánh giá nào. Để tiện cho công tác quản lý, ngay từ khi lập dự án đầu t−, triển khai thi công xây dựng và vận hành khai thác trong quá trình sử dụng thì việc phân loại các công trình theo từng cấp độ khác nhau là rất cần thiết. Trên cơ sở phân loại các công trình, tuỳ theo cấp độ, tính chất khai thác, mục đích sử dụng... mà nhà n−ớc, địa ph−ơng định ra cơ chế quản lý phù hợ._.p nhằm đảm bảo việc khai thác các công trình an toàn, hiệu quả[82]. Theo quy định của Việt Nam, việc phân loại các công trình thuỷ lợi đ−ợc căn cứ theo quy phạm của Nhà n−ớc số 08/79/QPVN, theo những tiêu chí cụ thể nh− trên bảng 1.1. Bảng 1.1: Phân loại công trình thuỷ lợi ở Việt Nam Năng lực t−ới (1000 ha) Loại công trình Công suất điện (103KW) T−ới Tiêu L−u l−ợng cấp n−ớc (m3/s) Loại công trình I từ 300 - 1000 - - 15 - 20 Loại lớn II > 50 - 300 50 50 10 - 15 Loại lớn III > 2 - 50 10 - 50 10 - 50 5 - 10 Loại lớn IV > 0,2 - 2 2 - 10 2 - 10 1 - 5 Loại vừa V ≤ 0,2 2 2 1 Loại nhỏ Nguồn [ 38], [81] Nh− vậy, việc phân loại công trình thuỷ lợi ở đây đ−ợc căn cứ vào công suất điện sử dụng; năng lực t−ới tiêu (quy mô diện tích có khả năng đảm 22 nhận); l−u l−ợng cấp n−ớc của hệ thống. Ngoài các tiêu chí phân cấp công trình nh− trên, loại công trình lớn, vừa và nhỏ còn đ−ợc thể hiện thông qua tổng mức vốn đầu t−, tính chất quan trọng và mức độ ảnh h−ởng của công trình đối với sản xuất, đời sống và môi tr−ờng mà nó chi phối. Việc phân loại các công trình thuỷ lợi cũng chỉ mang tính t−ơng đối tuỳ thuộc vào quan niệm của từng n−ớc, từng vùng hay từng giai đoạn phát triển. Tuy nhiên, dù d−ới hình thức nào việc phân loại các công trình cũng giúp đ−a ra đ−ợc những hình thức quản lý phù hợp đối với từng loại công trình. Các công trình thuỷ lợi phát huy tác dụng đều mang tính hệ thống phụ thuộc lẫn nhau. Bất cứ công trình nào, theo cấp độ nào phát huy đ−ợc hiệu quả đều phụ thuộc vào mức độ hiệu quả trong khai thác các công trình liên quan. Nh− vậy, trên tổng thể để đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng các công trình thuỷ lợi và tác dụng của nó đối với đời sống và sản xuất phải đ−ợc xem xét trên nhiều giác độ có quan hệ mật thiết với nhau. Với phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề phân cấp quản lý các công trình tại thành phố Hải Phòng. Đề tài chủ yếu nhấn mạnh tính chất thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn (thuỷ nông) chứ không nghiên cứu các chức năng khác của công trình thuỷ lợi nh− thuỷ điện, giao thông, du lịch, đời sống, môi tr−ờng,... Đây là những công trình có liên quan trực tiếp đến sản xuất và ng−ời h−ởng lợi nguồn n−ớc do hệ thống thuỷ lợi đ−a lại. Với đặc điểm trên, việc quản lý, sử dụng công trình thuỷ nông có một ý nghĩa hết sức quan trọng trên giác độ cả kinh tế và xã hội trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. 1.3 tính tất yếu khách quan, đặc điểm và nội dung phân cấp quản lý công trình thủy nông 1.3.1 Tính tất yếu khách quan của phân cấp quản lý công trình thuỷ nông 23 Phân cấp quản lý là một phạm trù của khoa học quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý một lĩnh vực nào đó, trên cơ sở phân quyền trách nhiệm và lợi ích của ng−ời đ−ợc giao quyền quản lý (chủ thể quản lý) và các bên liên quan. Phân cấp quản lý cũng có nghĩa là việc phân quyền trách nhiệm quản lý cho tổ chức, cá nhân đối với một công việc, một nội dung hoạt động nào đó mang tính hệ thống hoặc đ−ợc phân chia theo từng cấp độ khác nhau. Công trình thuỷ lợi nói chung, công trình thuỷ nông nói riêng là những công trình đặc thù mang tính hệ thống, với nhiều chức năng trực tiếp ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất, đời sống của nhiều địa ph−ơng, nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau. Xét về chức năng chuyên môn, đối t−ợng h−ởng lợi từ công trình này cũng có những điểm khác nhau về nhiều ph−ơng diện, đòi hỏi vấn đề tổ chức quản lý phải có một ph−ơng thức phù hợp với đặc điểm và chức năng của công trình. Từ những vấn đề trên, cần thiết phải tiến hành phân cấp quản lý các công trình thuỷ lợi để vận hành và khai thác những công trình này một cách hiệu quả nhất. Công trình thuỷ nông có chức năng trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các công trình này đ−ợc xây dựng trên đồng ruộng gắn liền với lợi ích của ng−ời h−ởng lợi là nông dân. Các công trình thuỷ nông đ−ợc đầu t− xây dựng từ nhiều nguồn vốn khác nhau, bao gồm vốn của nhà n−ớc, vốn của địa ph−ơng và vốn huy động từ ng−ời dân. Mặt khác, các công trình thuỷ nông lại mang tính hệ thống nên tất yếu phải có sự tham gia quản lý của cả cơ quan chức năng, của cơ sở và của ng−ời h−ởng lợi để gắn kết quyền lợi và trách nhiệm của các bên liên quan, nhằm sử dụng hiệu quả nhất đối với các công trình này. Trong những năm gần đây việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp đã làm thay đổi về cơ bản vị trí, chức năng nhiệm vụ của các HTX NN và hộ nông dân. Những thay đổi này đòi hỏi phải có sự đổi mới toàn diện ph−ơng thức quản lý và hoạt động của các cơ sở kinh doanh, dịch vụ phục vụ 24 sản xuất nông nghiệp. Xuất phát từ những căn cứ trên, việc phân cấp quản lý các công trình thuỷ nông không chỉ là sự cần thiết mà mang tính tất yếu khách quan do đòi hỏi của hoạt động thực tiễn yêu cầu. Trên thực tế, ngay từ thế kỷ 17, 18, thuỷ lợi của Việt Nam đã phát triển, đáp ứng yêu cầu sản xuất lúa n−ớc và đã khẳng định đ−ợc thuỷ lợi quyết định sự thành công của luá n−ớc và thuỷ lợi là công việc của cộng đồng [39],[32]. Qua nhiều thời kỳ để chống chọi với thiên nhiên, ng−ời dân Việt Nam đã “chung l−ng đấu cật” đóng góp sức ng−ời, sức của cùng với nhà n−ớc xây dựng công trình thuỷ lợi. Đặc biệt sau khi Việt Nam đ−ợc hoàn toàn độc lập, Nhà n−ớc đã có nhiều chủ tr−ơng, chính sách khuyến khích phát triển thuỷ lợi. Ngày 16/8/1949 Chủ tịch n−ớc đã ký Sắc lệnh số 68/SL về việc “ấn hành kế hoạch thực hành các công tác thuỷ nông và thể lệ bảo vệ công trình thuỷ nông”. Ngày 26/9/1963 Chính phủ ban hành Nghị định 141/CP và điều lệ quản lý (số 66-CP) khai thác và bảo vệ công trình thuỷ nông. Tiếp theo là Nghị định 112-HĐBT về TLP, Luật Tài nguyên n−ớc, Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi... trong đó đã chỉ ra yêu cầu của việc phân cấp quản lý. Trong những năm gần đây, nhiều Nghị quyết của Đảng đã khẳng định sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác thuỷ lợi. Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị ngày 10/4/1998 nhấn mạnh cần “có chính sách khuyến khích nhân dân tham gia đầu t−, quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi”; Nghị quyết 15 NQ/TW ngày 8/3/2002 nêu rõ phải “phát triển tổ chức hợp tác dùng n−ớc”. Các nội dung của các nghị quyết trên đều h−ớng tới việc phân cấp quản lý, thực hiện xã hội hoá về thuỷ lợi [5],[19],[20],[21],[71],[29]. Theo tài liệu thống kê gần đây của Cục Quản lý n−ớc và CTTL thì trong số 21.000 công trình có đến 91% tổng số công trình do doanh nghiệp nhà n−ớc quản lý (Công ty thuỷ nông) nh−ng chỉ phục vụ t−ới cho 80% diện tích đ−ợc t−ới; trong khi đó các tổ chức tập thể và t− nhân quản lý 9% tổng số công trình nh−ng đã phục vụ đ−ợc 20% diện tích đ−ợc t−ới [17],[22]. Theo nhiều tài liệu 25 điều tra thống kê cũng khẳng định công trình do tổ chức của ng−ời h−ởng lợi quản lý (công trình thuỷ lợi nhỏ, kênh m−ơng cấp d−ới) hiệu quả hơn công trình do doanh nghiệp nhà n−ớc quản lý. Theo báo cáo của Cục Quản lý n−ớc và CTTL thì nhiều công trình thuỷ lợi nhỏ, công trình thuộc phạm vi xã, liên xã ch−a có chủ quản lý đích thực phát huy hiệu quả thấp (d−ới 50%), thậm chí có công trình chỉ phát huy đ−ợc 25 – 30%; trong khi đó các công trình do dân quản lý phát huy trên 90%, nhất là các công trình quy mô nhỏ [23]. Điều đó chứng tỏ rằng phân cấp quản lý công trình thuỷ nông, nhất là phân cấp cho ng−ời dân quản lý với quy mô thích hợp không chỉ giảm gánh nặng cho Nhà n−ớc mà còn làm công trình ít bị h− hỏng, đạt hiệu quả khai thác tốt hơn. Nh− vậy, vấn đề phân cấp quản lý công trình đã đ−ợc đề cập từ rất sớm trong nhiều văn bản liên quan đến công tác quản lý. Vấn đề quan trọng là việc phân cấp quản lý đến đâu, trong tr−ờng hợp nào, giai đoạn nào cho phù hợp là hết sức quan trọng. Công tác thuỷ lợi nói chung bao gồm nhiều khâu từ quy hoạch, thiết kế, xây dựng; quản lý khai thác; duy tu, bảo d−ỡng và thu hồi vốn đầu t−. Do tính chất và quy mô công trình, việc phân cấp quản lý theo từng khâu phải phù hợp với từng tr−ờng hợp cụ thể trên quan điểm hiệu quả xét cả về hai phía ng−ời h−ởng lợi và ng−ời quản lý. Trong điều kiện cơ chế quản lý hiện nay, phân cấp quản lý các công trình thuỷ lợi không chỉ là một ph−ơng thức quản lý phù hợp mà còn là một đòi hỏi khách quan và xu h−ớng chung của các n−ớc trên thế giới và khu vực. 1.3.2 Đặc điểm và nội dung chủ yếu trong quản lý công trình thuỷ nông Theo cách phân loại trên, chúng ta hiểu các công trình thuỷ nông thuộc nhóm công trình có mức tiêu thụ điện năng thấp, l−u l−ợng dòng chảy và năng lực t−ới tiêu nhỏ [27]. Với cách phân loại này ng−ời ta chủ yếu dựa vào quy mô hoạt động và thiên h−ớng về mặt quản lý kỹ thuật, ch−a gắn kết với yếu tố kinh tế và vai trò tác động của nó đối với sản xuất và đời sống. Nếu xem xét 26 d−ới góc độ sản xuất và đời sống thì các công trình thuỷ nông lại có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi một số đặc điểm chủ yếu sau đây: - Thứ nhất: Đây là những công trình có quan hệ trực tiếp đến ng−ời sử dụng n−ớc xét trên khía cạnh quyền lợi và trách nhiệm, nghĩa vụ của họ. Về quyền lợi, họ đ−ợc đáp ứng các dịch vụ t−ới, tiêu n−ớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống. Về mặt trách nhiệm và nghĩa vụ, họ phải cùng tham gia quản lý, đóng góp vốn đầu t− xây dựng, sửa chữa, duy tu, bảo trì và thanh toán tiền TLP đối với dịch vụ của các công trình thuỷ lợi có liên quan. Đây là đặc điểm nổi bật nhất nên nó cũng đ−a đến những vấn đề hết sức phức tạp trong quản lý, sử dụng các công trình thuỷ nông hiện nay. Cũng từ đặc điểm này mà đ−a đến sự đa dạng về hình thức quản lý các công trình thuỷ nông ở các địa ph−ơng và cũng là nguyên nhân chủ yếu ảnh h−ởng đến quan hệ của cộng đồng những ng−ời h−ởng lợi và hiệu quả khai thác các công trình thuỷ nông hiện nay. - Thứ hai: Các công trình thuỷ nông bao gồm một hệ thống kênh m−ơng, hệ thống cầu cống… đ−ợc bố trí xây dựng trên đồng ruộng nhằm đáp ứng yêu cầu t−ới tiêu n−ớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và phục vụ đời sống của ng−ời dân. Để đáp ứng đ−ợc các yêu cầu trên, công tác đầu t− xây dựng cần phải đ−ợc quy hoạch một cách khoa học, phù hợp với điều kiện địa hình, đối t−ợng sản xuất và tập quán canh tác của nhân dân địa ph−ơng. Việc quy hoạch xây dựng hệ thống thuỷ nông vừa phải tiết kiệm đ−ợc đất đai canh tác, đảm bảo t−ới tiêu chủ động, giảm tối đa l−ợng n−ớc thất thoát nh−ng lại vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và củng cố đ−ợc quan hệ sản xuất trong nông thôn. Hệ thống các công trình này đều là tài sản mang tính cộng đồng và bị h− hỏng theo thời gian sử dụng cần phải đ−ợc sửa chữa, tu bổ một cách th−ờng xuyên. Chính từ đặc điểm này nên vấn đề đầu t−, thu TLP để nâng cấp và duy trì đ−ợc năng lực hoạt động của các công trình thuỷ nông là hết sức cần thiết nh−ng cũng rất phức tạp và khó khăn. 27 Các hạng mục công trình trên có đặc điểm là nhu cầu vốn đầu t− lớn, phục vụ đa mục tiêu, phân bố trên một diện rộng và trực tiếp chịu sự tác động của thiên nhiên, con ng−ời, sinh vật nên vấn đề quản lý vốn đầu t−, tổ chức khai thác sử dụng hợp lý, khoa học là hết sức quan trọng. - Thứ ba: Hệ thống các công trình thuỷ nông có mối liên hệ phức tạp nh−ng lại thống nhất và mang tính hệ thống. Hiệu quả khai thác của từng công trình phụ thuộc vào tính khoa học và tính hiệu quả của các công trình liên quan. Quá trình khai thác sử dụng phụ thuộc chặt chẽ theo sự biến động của thời tiết, điều kiện tự nhiên, chế độ thuỷ văn nên không thể kiểm soát đ−ợc về mặt kế hoạch trên tất cả các ph−ơng diện về tài chính, vật t−, nhân lực. Tính hiệu quả của các công trình th−ờng đ−ợc thể hiện khi điều kiện thời tiết không thuận hoà hay khi thiên tai xảy ra. Trong những tr−ờng hợp đó mức độ phát huy hiệu quả của các công trình thuỷ nông đ−ợc đánh giá qua mức độ thiệt hại đối với sản xuất, đời sống cũng nh− các chi phí phải bỏ ra để khắc phục những hậu quả của tự nhiên đ−a lại. - Thứ t−: Việc quản lý đầu t− xây dựng, quản lý khai thác sử dụng các công trình thuỷ nông mang tính cộng đồng cao và có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đối với nông thôn Việt Nam do đặc điểm về tập quán canh tác, đặc điểm tổ chức sản xuất và hình thức quản lý đất đai nên các hoạt động sản xuất th−ờng mang tính cộng đồng, trong đó thuỷ nông là một khâu đ−ợc thể hiện rõ rệt nhất. Do mang tính cộng đồng cao nên các công trình thuỷ nông cần phải có một hệ thống quản lý khép kín, phù hợp nhằm giải quyết và điều hoà lợi ích giữa các bên liên quan của những ng−ời h−ởng lợi. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của nông nghiệp cũng nh− các hình thức tổ chức, quản lý sản xuất mà yếu tố cộng đồng gắn kết với nhau ở mức độ chặt chẽ khác nhau. Tr−ớc đây, khi ruộng đất, tài sản thuộc quyền quản lý của các HTX NN thì lợi ích và nghĩa vụ của các hoạt động đều thuộc về tập thể nên tính cộng đồng của ng−ời dân mang tính tập thể. Sau khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị 28 và Luật Đất đai (1993), ruộng đất đ−ợc giao quyền cho các hộ quản lý sử dụng nên tính cộng đồng trong quản lý các tài sản chung và hệ thống thuỷ nông đ−ợc thể hiện rõ hơn nh−ng lại đ−ợc phản ánh qua quan hệ về lợi ích và trách nhiệm giữa các bên liên quan. Tính phức tạp trong phân chia, quản lý sử dụng đất đai canh tác của các hộ là một trong những nguyên nhân đ−a đến những khó khăn, phức tạp trong quản lý, sử dụng các công trình thuỷ nông ở các địa ph−ơng hiện nay[100]. Từ đặc điểm này đ−a đến một vấn đề quan trọng là, việc huy động vốn, quản lý vốn đầu t− và quản lý sử dụng các công trình thuỷ nông cần thiết phải có sự tham gia của đại diện cộng đồng những ng−ời sử dụng n−ớc. - Thứ năm: Các công trình thuỷ lợi nói chung, thuỷ nông nói riêng phải đ−ợc quy hoạch, thiết kế xây dựng mang tính hệ thống đòi hỏi phải dựa trên những cơ sở khoa học và cần một l−ợng vốn đầu t− lớn. Chính từ những đặc điểm này nên việc quy hoạch, thiết kế, đầu t− xây dựng cần có sự tham gia và hỗ trợ của Nhà n−ớc, các cấp, trong đó sự tham gia của Nhà n−ớc về đầu t− hỗ trợ vốn và tham gia điều hành, quản lý sử dụng các công trình thuỷ nông là hết sức quan trọng [44],[41],[72]. Đó là những đặc điểm chủ yếu trong quản lý và sử dụng các công trình thuỷ nông. Những đặc điểm trên đây vừa thể hiện vị trí, vai trò của hệ thống công trình thuỷ nông vừa thể hiện sự đa dạng và tính phức tạp trong điều hành, quản lý sử dụng đối với hệ thống công trình này ở các địa ph−ơng. Từ những đặc điểm trên, nội dung cơ bản trong quản lý, sử dụng các công trình thuỷ nông đ−ợc thể hiện là: - Quản lý từ khâu quy hoạch, thiết kế, xây dựng và quản lý vốn đầu t− trong quá trình xây dựng, cải tạo và tu bổ các công trình thuỷ nông. - Quản lý để duy trì năng lực khai thác của hệ thống các công trình nhằm hạn chế thất thoát n−ớc và những thiệt hại, h− hỏng, xuống cấp của các công trình thuỷ nông do tác động của ngoại cảnh và con ng−ời. - Tổ chức khai thác sử dụng các công trình thuỷ nông một cách hiệu quả 29 nhất đáp ứng nhu cầu t−ới tiêu khoa học phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng, hạn chế sâu bệnh, điều hoà sinh thái tiến tới điều kiện phát triển một nền nông nghiệp bền vững. - Quản lý toàn bộ các chi phí đầu vào nh− chi phí điện năng, nhiên liệu và các chi phí khác để tránh lãng phí, tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành dịch vụ nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. - Xác lập một hệ thống tổ chức quản lý và điều hành có hiệu quả, thực hiện phân cấp quản lý các công trình thuỷ nông một cách khoa học phù hợp với trình độ quản lý từng giai đoạn. Hệ thống quản lý trên phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, hiệu quả nh−ng lại đảm bảo yêu cầu vừa phục vụ tốt cho sản xuất, vừa thu hồi đ−ợc vốn đầu t−, tiền TLP và điều hoà đ−ợc lợi ích giữa các bên liên quan [23],[49]. Trên đây là những nội dung chủ yếu trong quản lý, sử dụng các công trình thuỷ nông. Tuỳ theo từng công trình, tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển từng giai đoạn và đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất mà vai trò của mỗi nội dung quản lý đ−ợc thể hiện là khác nhau. Vấn đề quy hoạch, thiết kế xây dựng là khâu đầu tiên nh−ng nó lại có tác động ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình khai thác sử dụng sau này. Trong các nội dung quản lý đầu t− xây dựng cơ bản thì nội dung quản lý vốn đầu t−; quản lý chất l−ợng xây dựng công trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đối với các công trình có tính cộng đồng cao thì việc tham gia quản lý của ng−ời dân ở tất cả các khâu là rất cần thiết. Những nội dung quản lý trên đây còn mang tính lịch sử và phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa ph−ơng. Xuất phát từ những đặc điểm trên, nên không thể có một mô hình quản lý chung cho các địa ph−ơng hay cho bất kỳ giai đoạn nào. Chính vì vậy, việc thực hiện đa dạng các hình thức quản lý, sử dụng các công trình thuỷ nông là một thực tế tất yếu. Vấn đề ở chỗ là chúng ta cần phải biết lựa chọn những hình thức quản lý, sử dụng các công trình thuỷ lợi phù hợp nhất để đạt đ−ợc các mục tiêu cả về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng. 30 1.3.3 Nội dung, nguyên tắc và các nhân tố ảnh h−ởng đến phân cấp quản lý công trình thuỷ nông 1.3.3.1 Hình thức và nội dung phân cấp quản lý công trình thuỷ nông Phân cấp quản lý công trình thuỷ nông đ−ợc thể hiện qua những hình thức, nội dung chủ yếu sau đây: - Phân cấp quản lý theo chức năng. Việc phân cấp quản lý theo chức năng đ−ợc căn cứ vào chức năng, quyền hạn của các đơn vị, tổ chức có t− cách pháp nhân đ−ợc giao quyền quản lý về mặt chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ đối với các công trình thuỷ nông. Các cơ quan, đơn vị quản lý theo chức năng ngoài trách nhiệm quản lý đ−ợc giao còn là cơ sở về mặt pháp lý để xây dựng những cơ chế, định chế giúp cơ quan quản lý nhà n−ớc đề ra những chính sách phù hợp cho từng giai đoạn và cho từng đối t−ợng công trình. Thực hiện phân cấp quản lý theo chức năng cần làm rõ trách nhiệm, quyền hạn của ng−ời đ−ợc giao quyền quản lý. Đây là một nội dung rất quan trọng nhằm xác định ranh giới về mặt trách nhiệm đối với từng chủ thể quản lý trong hệ thống quản lý nhiều cấp. Các nội dung thực hiện phân cấp quản lý theo chức năng đ−ợc dựa vào tính chất, vai trò vị trí của công trình cũng nh− khả năng kiểm soát, can thiệp của các cơ quan quản lý nhà n−ớc đối với từng công trình. - Phân cấp quản lý theo công trình. Phân cấp quản lý theo công trình là việc giao quyền quản lý cho chủ thể quản lý từng công trình hoặc hạng mục công trình. Những căn cứ để phân cấp quản lý theo công trình bao gồm: quy mô, phạm vi ảnh h−ởng của công trình; tính chất độc lập của công trình; mục đích sử dụng của công trình; nguồn vốn đầu t− cho công trình... Tuỳ thuộc vào năng lực và tính chất của chủ thể quản lý mà nội dung phân cấp quản lý theo công trình là khác nhau. Cũng có thể phân cấp quản lý cho chủ thể quản lý từ khâu quản lý, vận hành, duy tu, bảo d−ỡng công trình đến khâu cuối cùng là thu tiền TLP, thu hồi vốn đầu t− và trang trải toàn bộ các chi phí hoạt động. Cũng có thể phân cấp cho chủ thể quản lý thực hiện trách nhiệm từng phần 31 hành hoặc một số khâu nào đó trong toàn bộ các khâu theo mục đích hoạt động của công trình. Thực hiện phân cấp quản lý theo công trình chủ yếu đ−ợc áp dụng đối với những công trình có tính độc lập cao. - Phân cấp quản lý có sự kết hợp phân cấp quản lý theo chức năng và phân cấp quản lý theo công trình. Đây là hình thức phân cấp quản lý đ−ợc áp dụng mang tính phổ biến đối với các công trình thuỷ lợi nói chung và công trình thuỷ nông nói riêng. Nội dung phân cấp quản lý của hình thức này là sự kết hợp các nội dung của hai hình thức phân cấp quản lý trên đây. Phân cấp quản lý theo chức năng thiên về h−ớng quản lý nhà n−ớc, trách nhiệm và quyền lợi của chủ thể quản lý không rõ ràng nên hiệu quả khai thác nhiều công trình đạt thấp. Chính vì vậy, sự kết hợp về nội dung của hai hình thức này trong phân cấp quản lý công trình thuỷ nông là hết sức cần thiết nhằm gắn kết chặt chẽ quyền lợi và trách nhiệm của chủ thể quản lý cũng nh− các bên liên quan, nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng các công trình này. Một trong những nội dung phải làm tr−ớc khi thực hiện phân cấp quản lý là phải hình thành hệ thống cấp quản lý, hay chủ thể quản lý thực sự có hiệu lực, có đủ năng lực về chuyên môn và năng lực quản lý để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao. 1.3.3.2 Các nguyên tắc chủ yếu trong phân cấp quản lý công trình thuỷ nông Để phát huy hiệu quả của công tác quản lý, thực hiện phân cấp quản lý công trình thuỷ nông, cần phải dựa trên cơ sở những nguyên tắc sau đây: - Phân cấp quản lý công trình phải đảm bảo không chia cắt theo địa giới hành chính, việc điều hành phải đảm bảo tính thống nhất theo hệ thống, tránh chồng chéo về chức năng. - Phân cấp quản lý phải đảm bảo tính hiệu quả, hợp lý và phát huy đ−ợc vai trò tự chủ trong quản lý, khai thác sử dụng công trình, đồng thời phát huy đ−ợc sức mạnh của quần chúng nhân dân, những ng−ời h−ởng lợi tham gia vào việc huy động vốn đầu t− cho xây dựng, duy tu, bảo vệ công trình. 32 - Thực hiện phân cấp quản lý phải phân rõ đ−ợc trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia quản lý và những ng−ời h−ởng lợi từ công trình. Vấn đề trách nhiệm và quyền lợi luôn là nội dung đ−ợc đặc biệt quan tâm trong khoa học quản lý, đặc biệt là trong điều kiện của cơ chế thị tr−ờng. Phân quyền trách nhiệm gắn kết với quyền lợi trong quản lý công trình thuỷ nông vừa nâng cao đ−ợc tinh thần trách nhiệm, vừa phát huy đ−ợc vai trò tự chủ, tính sáng tạo của ng−ời quản lý nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng công trình trên cơ sở điều hoà đ−ợc lợi ích giữa các bên liên quan. - Thực hiện phân cấp quản lý công trình thuỷ nông phải đảm bảo thu hồi đ−ợc vốn đầu t−, hoàn thiện và phát triển đ−ợc quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn để phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn một cách bền vững. Lợi ích của các công trình thuỷ nông mang tính cộng đồng rất cao, mặt khác việc thu hồi vốn đầu t− thông qua TLP có quan hệ chặt chẽ đến tuổi thọ của công trình, nên vừa đảm bảo thu hồi vốn vừa hoàn thiện đ−ợc quan hệ sản xuất trong nông thôn là một nguyên tắc rất quan trọng khi thực hiện phân cấp quản lý công trình thuỷ nông [50],[51]. 1.3.3.3 Những nhân tố ảnh h−ởng đến phân cấp quản lý công trình thuỷ nông Thực hiện phân cấp quản lý nói chung, phân cấp quản lý công trình thuỷ nông nói riêng mang tính xã hội sâu sắc. Chính vì vậy, việc nhận diện đúng những nhân tố ảnh h−ởng đến phân cấp công trình thuỷ nông sẽ đ−a ra đ−ợc những hình thức, nội dung phân cấp quản lý đúng đắn và phù hợp [102]. Những nhân tố chủ yếu ảnh h−ởng đến phân cấp quản lý công trình thuỷ nông bao gồm: - Sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế nói chung và cơ chế quản lý trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Nhân tố này tác động xuất phát từ quan hệ nội dung quản lý phải phù hợp với cơ chế quản lý, nên khi thực hiện phân cấp quản lý tr−ớc hết đ−ợc căn cứ vào một cơ chế quản lý nào đó. - Sự hình thành hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý của các cấp từ trung 33 −ơng đến địa ph−ơng liên quan đến việc quản lý và điều hành công trình thuỷ nông. Nhân tố này tác động xuất phát từ sự không thống nhất một số nội dung quản lý giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc theo chức năng với cấp quản lý, điều hành theo nghiệp vụ chuyên môn. - Tính hệ thống, phạm vi ảnh h−ởng của công trình và sự phân bố công trình theo phạm vi địa giới hành chính. Nhân tố này tác động do tính phức tạp của hệ thống công trình và những giới hạn do phân chia quản lý theo địa giới hành chính đ−a lại. - Trình độ quản lý và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý và trình độ nhận thức, dân trí của ng−ời dân. Đây là nhân tố cơ sở để xác định mức độ, phạm vi và nội dung trong phân cấp quản lý công trình nên có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả của công trình sau khi thực hiện phân cấp quản lý [103],[69],[35]. Trên thực tế, sự phát triển của các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp gắn liền với đặc điểm phát triển kinh tế theo từng giai đoạn. Sự thay đổi cấu trúc của nền kinh tế, sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, nhất là sự phát triển của khoa học công nghệ đòi hỏi phải đổi mới và áp dụng những hình thức tổ chức quản lý phù hợp. Điều đó liên quan đến hình thức tổ chức quản lý công trình và phân cấp quản lý công trình. ở Việt Nam đã có một hệ thống tổ chức quản lý công tác thuỷ lợi từ trung −ơng đến địa ph−ơng theo một mô hình quản lý tập trung d−ới sự điều hành của Bộ chủ quản - Bộ NN&PTNT. Theo hình thức này, tuỳ thuộc vào vị trí, tầm quan trọng của các công trình hay đặc điểm trong khai thác sử dụng mà đ−ợc phân theo nhiều cấp quản lý khác nhau. Cấp trung −ơng (trực tiếp là Bộ NN&PTNT) chịu trách nhiệm quy hoạch quản lý nguồn n−ớc nói chung, quy hoạch xây dựng các công trình đầu mối, hệ thống đê điều và điều hoà nguồn n−ớc để hạn chế lũ lụt, khô hạn trên một phạm vi chịu ảnh h−ởng từ 150.000 ha trở lên [5]. Đây là những công trình không chỉ có ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp mà còn có ý nghĩa kinh tế - xã hội toàn 34 diện. Vùng châu thổ sông Hồng với hệ thống đê điều chằng chịt đ−ợc xây dựng qua nhiều thế hệ luôn luôn ẩn chứa những nguy cơ xảy ra thiên tai lũ lụt nếu nh− không kiểm soát đ−ợc nguồn n−ớc vùng th−ợng l−u. Từ những đặc điểm trên càng cho thấy vai trò to lớn của chiến l−ợc quản lý, điều hoà nguồn n−ớc ở tầm vĩ mô đối với sự phát triển kinh tế và đời sống dân sinh ở Việt Nam. Cấp tỉnh và cấp địa ph−ơng đ−ợc giao chức năng quản lý các công trình nhỏ hơn ở một quy mô chịu ảnh h−ởng liên quan đến phạm vi quản lý hành chính của địa ph−ơng. Đây là những công trình liên quan đến từng đối t−ợng h−ởng lợi sử dụng n−ớc, liên quan trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của ng−ời dân nên dễ nảy sinh những vấn đề phức tạp trong quản lý và sử dụng. Theo chức năng, tỉnh và các địa ph−ơng phải chịu trách nhiệm về các vấn đề vận hành và duy trì; các cơ sở hạ tầng và các vấn đề liên quan đến dịch vụ cung cấp n−ớc cho các đối t−ợng sử dụng khác nhau. Trong giới hạn nghiên cứu luận án, nội dung này là đối t−ợng chủ yếu của đề tài nên sẽ đ−ợc trình bày một cách hệ thống và chi tiết theo từng nội dung liên quan. Từ đầu những năm 1990, Việt Nam đã đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế đ−ợc diễn ra ở tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực nông nghiệp đ−ợc coi là khâu đột phá, b−ớc mở đầu trong tiến trình cải cách và đổi mới. Sự chuyển đổi từ nền nông nghiệp tập thể hoá sang nền nông nghiệp lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế cơ sở đã tạo ra sự biến đổi có tính chiến l−ợc không chỉ đối với nông nghiệp, nông thôn mà còn tác động toàn diện đến cả nền kinh tế quốc dân. Sự biến đổi trong cơ cấu, hệ thống tổ chức sản xuất nông nghiệp kéo theo sự thay đổi hàng loạt những vấn đề liên quan. Sự ra đời của Luật Đất đai (1993); sự khẳng định phát triển kinh tế với sự tồn tại của nhiều thành phần khác nhau và sự chuyển đổi nền kinh tế phát triển theo h−ớng thị tr−ờng đã mở ra những điều kiện mới cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Cùng với 35 những thay đổi đó, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp đã đ−ợc củng cố và phát triển. Những hình thức tổ chức sản xuất mới trong nông nghiệp đã đ−ợc đổi mới và thay đổi về cơ bản chức năng, nhiệm vụ so với tr−ớc đây. Hình thức tổ chức sản xuất thay đổi đòi hỏi phải có sự thay đổi về hình thức tổ chức quản lý là một tất yếu khách quan. Công tác thuỷ lợi cũng đòi hỏi phải có sự cải tiến, đổi mới trên tất cả các mặt, trong đó những thay đổi về hình thức quản lý và các nội dung quản lý t−ơng ứng phản ánh sự đổi mới cơ chế kinh tế trong quản lý thuỷ nông ở n−ớc ta trong điều kiện mới. 1.4 phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở một số n−ớc - Bài học và kinh nghiệm 1.4.1 Một số xu h−ớng đổi mới công tác quản lý thuỷ nông ở các n−ớc N−ớc luôn đ−ợc coi là nguồn tài nguyên quý giá và có vị trí hết sức quan trọng đối với mọi quốc gia. Nói đến tài nguyên n−ớc ng−ời ta đều hiểu đó nguồn n−ớc phục vụ cho sinh hoạt đời sống của con ng−ời, cũng nh− phục vụ cho phát triển sản xuất, cải tạo môi tr−ờng sinh thái. Trên thế giới ng−ời ta đều quan tâm đến các biện pháp khai thác, sử dụng các nguồn n−ớc trên đây sao cho tiết kiệm và có hiệu quả nhất [114]. Để phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất, các n−ớc trên thế giới đều chú ý đầu t−, xây dựng hệ thống các công trình thuỷ nông theo các cấp độ khác nhau. Phần lớn các n−ớc trên thế giới đều xây dựng các hệ thống đập ngăn n−ớc, hồ chứa và hệ thống kênh m−ơng dẫn n−ớc để khai thác nguồn n−ớc phục vụ đời sống và phát triển sản xuất. Cũng có n−ớc nh− ấn Độ hoặc Philippines [123],[115], ng−ời ta lại đầu t− xây dựng các giếng khoan để khai thác nguồn n−ớc ngầm. Một tình trạng chung diễn ra phổ biến ở các n−ớc đang phát triển trong thời gian qua là sự gia tăng dân số, nạn phá rừng, sự phát triển đô thị hoá và phát triển công nghiệp cũng nh− việc sử dụng quá mức nguồn n−ớc đã làm cạn kiệt, suy thoái và ô nhiễm nguồn n−ớc một cách rất trầm 36 trọng. Hậu quả của vấn đề trên là tình trạng khô hạn, sa mạc hoá ở nhiều nơi diễn ra trên quy mô rộng hơn với tần suất cao hơn. Hiện t−ợng lũ lụt ở nhiều n−ớc diễn ra trái với quy luật bình th−ờng và có sức phá hoại ngày càng lớn và khốc liệt. Những giá đắt mà con ng−ời phải trả đó là lạm dụng khai thác nguồn n−ớc đã là một hồi chuông cảnh tỉnh đối với nhiều quốc gia. Đối với hệ thống các công trình thuỷ nông, ở nhiều n−ớc do không có hình thức quản lý, sử dụng hợp lý nên nhiều công trình đã bị xuống cấp nh−ng khô._. Mức độ quản lý hành chính và chủ quản chỉ nên phù hợp với tính chất hoạt động công ích của công trình. 3) Tăng mức thu TLP từ 2,28% lên 6% năng suất lúa hiện tại của Hải Phòng và đổi mới cơ cấu chi theo h−ớng tăng tỷ trọng cho bảo toàn và duy trì TSCĐ, nâng cao chất l−ợng dịch vụ. 4) Cần có chính sách hỗ trợ tr−ớc, trong và sau phân cấp quản lý, đặc biệt hỗ trợ về tài chính để nâng cấp, cải tạo công trình, hỗ trợ về cơ sở pháp lý hình thành tổ chức thủy nông cơ sở và hỗ trợ về quản lý chuyên môn kỹ thuật cho các tổ chức cơ sở. lxxxiii Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 1. Lê Văn Nghị (1999), “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 5/1999. 2. Lê Văn Nghị (2003), “Quản lý sử dụng thuỷ lợi phí trong nông nghiệp” Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 3/2003. 3. Lê Văn Nghị (2003), “Đa dạng các mô hình tổ chức quản lý thuỷ lợi nhỏ tại Hải Phòng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5/2003. lxxxiv Tài liệu tham khảo 1. Tiếng Việt 1. Bagrốp M.N., I.P. Krugilin (2000), Quản lý và khai thác các hệ thống thuỷ nông (Đặng Đình Du dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1997), Kiên cố hoá kênh m−ơng từng b−ớc nâng cấp hiện đại hoá hệ thống công trình thuỷ lợi, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), Về việc tăng c−ờng củng cố và đổi mới tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở. Công văn số 1959/BNN-QLN ngày 19/5/1998. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1992), Số liệu thống kê 5 năm, xây dựng và phát triển thuỷ lợi (1986 - 1990), NXB Thống kê, Hà Nội. 5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), Về việc giao cho Cục quản lý n−ớc và công trình thuỷ lợi làm th−ờng trực mạng l−ới nông dân tham gia quản lý thuỷ nông (PIM Việt Nam). Quyết định số 126/1998/QĐ/BNN- TCCB ngày 08/9/1998, Hà Nội. 6. Bộ Thuỷ lợi (1978). Những quy định về quản lý, sử dụng, bảo vệ các công trình thuỷ nông, tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Bộ Thuỷ lợi (1978). Những quy định về quản lý bảo vệ các công trình thuỷ nông, tập IV. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Bryan Bruns (WB) (1997), Tham gia quản lý thuỷ nông phục vụ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam: Những cơ hội và thách thức, Tài liệu tổng quan cho hội thảo quốc gia về "Ng−ời dân trong quản lý thuỷ nông" từ ngày 7 - 11/4/1997 tại Vinh - Nghệ An. 9. Nguyễn Bá Chính (1999), Quản lý tài nguyên n−ớc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. lxxxv 10. Công ty KTCTTL Vĩnh Bảo, Hải Phòng (2002), Báo cáo thống kê định kỳ của doanh nghiệp làm dịch vụ thuỷ lợi 1999 - 2002. 11. Công ty KTCTTL An Hải, Hải Phòng (2002), Báo cáo thống kê định kỳ của doanh nghiệp làm dịch vụ thuỷ lợi 1999 - 2002. 12. Công ty KTCTTL Thuỷ Nguyên, Hải Phòng (2002), Báo cáo thống kê định kỳ của doanh nghiệp làm dịch vụ thuỷ lợi 1999 - 2002. 13. Công ty KTCTTL Đa Độ, Hải Phòng (2002), Báo cáo thống kê định kỳ của doanh nghiệp làm dịch vụ thuỷ lợi 1999 - 2002. 14. Công ty Khảo sát thiết kế thuỷ lợi 1 (1995), Ph−ơng pháp tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án thuỷ lợi phục vụ t−ới tiêu, Bộ Thuỷ lợi, Hà Nội. 15. Cục Khuyến nông - Khuyến lâm (1998), Ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có ng−ời dân tham gia (PRA) trong hoạt động khuyến nông - khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Cục Quản lý n−ớc và Công trình thuỷ lợi (1996), Những vấn đề đặt ra đối với chính sách thuỷ lợi phí ở n−ớc ta, ngày 15/11996, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 17. Cục Quản lý n−ớc và Công trình thuỷ lợi (1998), Báo cáo thực trạng phát triển và hiệu quả của chính sách quản lý khai thác và đầu t− sửa chữa nâng cấp công trình thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 18. Cục Quản lý n−ớc và Công trình thuỷ lợi (1999), Nghiên cứu, thu thập tính toán về chính sách giá n−ớc, Hà Nội. 19. Cục Quản lý n−ớc và Công trình thuỷ lợi (1999), Về việc hoạt động của mạng l−ới PIM Việt Nam, Công văn số 691/CV-QLN ngày 01/12/1999, Hà Nội. 20. Cục Quản lý n−ớc và Công trình thủy lợi (1999), Báo cáo về tổ chức và hoạt động của thuỷ nông ở cơ sở có sự tham gia của nông dân, Hà Nội. 21. Cục Quản lý n−ớc và Công trình thuỷ lợi (2000), Báo cáo về tổ chức và hoạt động thuỷ nông cơ sở có sự tham gia của nông dân, Bộ Nông nghiệp và Phát lxxxvi triển nông thôn, Hà Nội. 22. Cục Quản lý n−ớc và Công trình thuỷ lợi (2002), Thực trạng tổ chức thuỷ nông cơ sở năm 2001, Báo cáo tổng thuật dự án điều tra cơ bản Hà Nội. 23. Cục Quản lý n−ớc và Công trình thuỷ lợi (2002), Nhiệm vụ công tác thuỷ nông cơ sở, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Cục Thống kê Hải Phòng (2002), Hải Phòng 45 năm xây dựng và phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội. 25. Cục Thống kê Hải Phòng (2001), Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2001, Hải Phòng. 26. Cục Thống kê Hải Phòng (2002), Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2001, Hải Phòng. 27. Cục Thuỷ nông (1972), Quản lý các công trình thuỷ nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các văn kiện trình Đại hội IX của Đảng, Hà Nội. 29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết TW5 (khoá IX) về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 - 2010. 30. Phạm Ngọc Đào (1999), Phân tích đánh giá đề xuất một số mô hình tổ chức quản lý kinh doanh điện nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Tr−ờng Đại học Bách khoa, Hà Nội. 31. FAO (1992), Tổ chức, khai thác, bảo d−ỡng hệ thống t−ới, Tập san của FAO (Vũ Ngọc Quỳnh dịch) NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Mai Văn Hai, Bùi Xuân Đính (1997), Thuỷ lợi và quan hệ làng xã, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 33. Harald D. Frederiksen và Rodney J. Vissia (2001), Những cân nhắc khi thực hiện chuyển giao các dịch vụ trong lĩnh vực thuỷ nông - Viện Quản lý n−ớc quốc tế (ng−ời dịch Nguyễn Thị Hiên). 34. Hệ thống văn bản pháp quy về hoạt động của Công ty khai thác công trình thuỷ lợi (1998) NXB Tài chính, Hà Nội, lxxxvii 35. Hội thảo quốc gia lần thứ II: Nông dân tham gia quản lý thuỷ nông (PIM) - Sầm Sơn - Thanh Hoá, ngày 13 - 15/4/1998. 36. Hợp tác xã nông nghiệp Hoà Lộc (1996), Báo cáo công tác kiên cố hoá kênh m−ơng của HTX Hoà Lộc - Phú Lộc - huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá. 37. Hợp tác xã nông nghiệp Thiệu Đô (1996), Báo cáo kết quả kiên cố hoá kênh m−ơng Hợp tác xã nông nghiệp Thiệu Đô - Đông Sơn - Thanh Hoá. 38. Hoàng Hùng (2001), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ có sự tham gia của cộng đồng tại tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 39. Phan Khánh (1997), Sơ thảo lịch sử thuỷ lợi Việt Nam 1945 - 1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Leslie E. Small (1993). Để đạt đ−ợc sự vận hành và duy tu một hệ thống thuỷ nông ổn định và kinh tế ở Việt Nam, Đại học Rusgers, USA (do Đỗ Kim Chung dịch). 41. Leslis E. Small (1997), Cung cấp vốn, hiệu quả và sự tham gia của ng−ời nông dân vào các dự án thuỷ nông ở Đông Nam á, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 42. Đoàn Thế Lợi (2003), Đổi mới mô hình tổ chức và quản lý hoạt động thuỷ nông ở vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 43. Nguyễn Quốc Luật (1996), Đổi mới hoạt động dịch vụ thuỷ nông ở n−ớc ta hiện nay theo cơ chế thị tr−ờng, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 44. Mark Svendsen (1997), Những bài học từ hội thảo quốc tế tham gia quản lý t−ới: Hiệu quả và các khó khăn phát sinh thứ yếu, Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới Cali, Colombia, ngày 05-15/2/1997. 45. Nguyễn Thanh Ngà (1990), Kết quả nghiên cứu sơ đồ mẫu t−ới tiêu trên các vùng đất khác nhau ở Bắc bộ, Viện Nghiên cứu Khoa học thuỷ lợi, Bộ Thuỷ lxxxviii lợi, Hà Nội. 46. Lê Văn Nghị (1998), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ - huyện An Hải - Thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 47. Paorê và C. Ôliê (1986), T−ới ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 48. Peter C. Timmer, Vai trò của Nhà n−ớc trong phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 49. Philip J. Riddell (1999), Quản lý n−ớc trong t−ới tiêu, các cây mục tiêu trong quản lý, Tài liệu hội thảo quốc tế về t−ới tiêu tại Đà Nẵng. 50. Quốc hội (1998), Luật Tài nguyên n−ớc, Luật số 08/1998/QH10. 51. Quốc hội (2001), Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi 04/01/2001, Hà Nội. 52. Nguyễn Trọng Sinh (1996), Thực trạng và quy hoạch phát triển thuỷ lợi năm 1996 - 2000, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 53. Ninh Văn Sơn (1995), Cơ chế kinh tế trong cân bằng khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn n−ớc quốc gia, Viện Nghiên cứu khoa học và kinh tế thuỷ lợi, Hà Nội. 54. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng (1998), Phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình thuỷ nông Hải Phòng . Báo cáo chuyên đề. 55. Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Phòng (2001), Giá trị dịch vụ thuỷ lợi 3 năm 1999 - 2001, Báo cáo tổng kết năm của Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Phòng. 56. Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Phòng (2001), Tình hình thực hiện kế hoạch xây dựng cơ bản ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn 3 năm 1999- 2001, Báo cáo tổng kết. 57. Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Phòng (2002), Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi thành phố Hải Phòng đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020. 58. Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hoá (1996), Báo cáo kết quả b−ớc đầu công lxxxix tác kiên cố hoá kênh m−ơng và mục tiêu đến năm 2000 của tỉnh Thanh Hoá. 59. Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hoá (1996), Báo cáo kết quả kiên cố hoá kênh m−ơng nội đồng từ 1988 - 1996. 60. Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang (1997), Báo cáo nông dân Tuyên Quang với quản lý khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, Tuyên Quang. 61. Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Phòng(1997), Thông báo giá thu thuỷ lợi phí số 85/TB/LS ngày 18/11/1997, Hải Phòng. 62. Sở Thuỷ lợi Hải Phòng (1993), Công tác thuỷ lợi ở Hải Phòng trong việc thực hiện Nghị quyết về phát triển nông nghiệp - nông thôn, Báo cáo của Sở Thuỷ lợi Hải Phòng. 63. Sở Thuỷ lợi Hải Phòng (1994), Tài liệu kiểm kê hệ thống thuỷ nông Hải Phòng. 64. Sở Thuỷ lợi Hải Phòng (1996), Báo cáo về kiên cố hoá kênh, Báo cáo của Sở Thuỷ lợi Hải Phòng. 65. Sở Thuỷ lợi Nam Hà (1995), Dự án kiên cố hoá kênh m−ơng tỉnh Nam Hà, Báo cáo của Sở Thuỷ lợi Nam Hà. 66. Phạm Xuân Sử (1999), Thể chế và pháp lý trong quản lý n−ớc ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 67. Nguyễn Mạnh Tá, Đặng Đình Du, Nguyễn Thị Quỳnh Lâm (1980), Quản lý và sử dụng n−ớc trong hệ thống thuỷ nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 68. Nguyễn Mạnh Tá (1993), Nghiên cứu xây dựng kiến nghị về yêu cầu t−ới mùa kiệt ở đồng bằng hạ du sông Hồng, Vụ Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, Bộ Thuỷ lợi, Hà Nội. 69. Ted I.E. Hera (1999), Báo cáo tổng kết dự án phát triển vận hành duy tu trong lĩnh vực thuỷ nông, TA2869 - VIE - Cục quản lý n−ớc và công trình thuỷ lợi, Hà Nội. 70. Thành uỷ Hải Phòng (2001), Văn Kiện Đại hội Đại biểu thành phố Hải xc Phòng lần thứ XII (2001 - 2005). Hải Phòng 2001. 71. Thành uỷ Hải Phòng (2002), Nghị quyết 11 của Đảng bộ Thành phố Hải Phòng triển khai thực hiện NQTW5 (khoá IX) về đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng thời kỳ 2001 - 2010, Nghị quyết của Thành uỷ Hải Phòng. 72. Nguyễn Đình Thịnh (2000), Đẩy mạnh việc củng cố và phát triển thuỷ nông ở cấp cơ sở có sự tham gia của nông dân, Báo cáo hội nghị thuỷ nông cơ sở từ 25 - 26/01/2000 tại Hà Nội. 73. Hà L−ơng Thuần (1995), Hiệu ích t−ới lúa vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Khoa học và Kinh tế thuỷ lợi, Hà Nội. 74. Hà L−ơng Thuần, Đào Xuân Học, Vũ Văn Trọng (1998), Nông dân tham gia quản lý , NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 75. Nguyễn Xuân Tiệp (1997), Vấn đề tái sản xuất vốn trong chiến l−ợc phát triển thuỷ lợi ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội 76. Nguyễn Xuân Tiệp (1999), Chiến l−ợc trung và dài hạn về phát triển vận hành, duy tu trong lĩnh vực quản lý khai thác các hệ thống thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 77. Nguyễn Xuân Tiệp (1999), Các vấn đề về thể chế trong lĩnh vực quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 78. Nguyễn Xuân Tiệp (1999), Những vấn đề đặt ra đối với thuỷ lợi phí ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 79. Nguyễn Xuân Tiệp (1999), Nghiên cứu cơ sở khoa học của các chi phí hợp lý trong doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 80. Nguyễn Xuân Tiệp (2002), Thuỷ lợi phí, một vấn đề đang nổi cộm hiện nay, - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. xci 81. Tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (1991), Công trình thuỷ lợi nhỏ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 82. Tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (1992), Quản lý, khai thác bảo d−ỡng hệ thống t−ới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 83. Nguyễn Văn Tuyên (1998), Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 84. UBND thành phố Hải Phòng (1992), Quyết định điều chỉnh mức thuỷ lợi phí tại Hải Phòng QĐ số 1481 ngày 14/2/1992, Hải Phòng. 85. UBND thành phố Hải Phòng (2000), Báo cáo thuyết minh tổng kiểm kê đất đai năm 2000 thành phố Hải Phòng, Hải Phòng. 86. UBND thành phố Hải Phòng (2002), Ch−ơng trình đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng thời kỳ 2001-2010 thực hiện NQ TW 5 (khoá IX) và NQ 11 Đại hộ thành phố Hải Phòng, Hải Phòng. 87. UBND huyện An Hải (2002), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp 1999- 2002. 88. UBND huyện Vĩnh Bảo (2002), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp 1999- 2002. 89. UBND huyện Kiến Thuỵ (2002), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp 1999- 2002. 90. UBND huyện Thuỷ Nguyên (2002), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp 1999- 2002. 91. UBND huyện An Lão (2002), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp 1999- 2002. 92. UBND xã An Hồng - An Hải - Hải Phòng (2002), Báo cáo kết quả công tác dịch vụ thuỷ nông 2002. 93. UBND xã Cao Nhân - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng (2002), Báo cáo kết quả công tác dịch vụ thuỷ nông 2002. 94. UBND xã Đặng C−ơng - An Hải - Hải Phòng (2002), Báo cáo kết quả công xcii tác dịch vụ thuỷ nông 2002. 95. UBND xã Hợp Đức - Kiến Thụy - Hải Phòng (2002), Báo cáo kết quả công tác dịch vụ thuỷ nông 2002. 96. UBND xã Phục Lễ - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng (2002), Báo cáo kết quả công tác dịch vụ thuỷ nông 2002. 97. UBND xã Tân Dân - An Lão - Hải Phòng (2002), Báo cáo kết quả công tác dịch vụ thuỷ nông 2002. 98. UBND xã Vĩnh Niệm - An Hải - Hải Phòng (2002), Báo cáo kết quả công tác dịch vụ thuỷ nông 2002. 99. Ngô Trí Viêng (1998), Công trình trong hệ thống thuỷ nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 100. Viện Khoa học Thuỷ lợi Quốc gia (1994), Kết quả khoa học và công nghệ 1989 - 1994 tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 101. Viện Nghiên cứu khoa học thuỷ lợi, Bộ Thuỷ lợi (1985), Một số kết quả nghiên cứu về thuỷ nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 102. Viện Khoa học - Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1999), Ph−ơng pháp làm thuỷ lợi của đồng bằng sông Hồng và những kết quả đạt đ−ợc - của tổ chức nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Pháp, Tài liệu của hội thảo quốc gia 11 - 13/10/1999, Hà Nội. 103. Viện Kinh tế thủy lợi - Bộ Thủy lợi (1991), Báo cáo nghiên cứu biện pháp phát huy hiệu quả kinh tế trên hệ thống thuỷ nông đã có, Hà Nội. 104. Viện Nghiên cứu khoa học và Kinh tế thuỷ lợi (1997), Chính sách đầu t− xây dựng thuỷ lợi và thuỷ lợi phí ở các n−ớc trên thế giới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 105. Viện Quy hoạch thành phố Hải Phòng (2001), Quy hoạch không gian đô thị Hải Phòng đến 2020. Hải Phòng. 106. Vụ Quản lý khai thác Công trình thuỷ lợi (1991), Cơ sở khoa học của pháp lệnh quản lý khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi, Bộ Thuỷ lợi, Hà Nội. 107. Vụ Quản lý khai thác công trình thủy lợi (1993), Báo cáo đề tài đánh giá trình độ công nghệ khai thác các trạm bơm n−ớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, Bộ thuỷ lợi, Hà Nội. 108. WB, ADB, FAO, UNDP (1998), Đánh giá tổng quát ngành thuỷ lợi Việt Nam - xciii do Ngân hàng Thế giới - Ngân hàng Phát triển châu á, FAO, UNDP và nhóm các tổ chức phi chính phủ liên quan đến thuỷ lợi, Hà Nội. 109. Hoàng Văn Xô (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các công trình thủy lợi ở Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ, Đại học KTQD Hà Nội 2. Tiếng Anh 110. Bryan Bruns and Sudar Dwi Atmanto (1994), How to turn over irrigation systems to farmers ? Questions and decisions on Indonesia, Issue paper, IMT Conference in Wuhan, China. 111. Changming Liu, Haisheng Mou and Quijun Ma (1995), Changes in irrigation as a result of policy reform in China leading to irrigation management transfer, seminar paper, Selected papers of Wuhan Conference on IMT, FAO/IIMT, Rome. 112. Douglas L. Vermillion, Sam H. Johnson III (1995), Globalisation of Irrigation Management Transfer : a summary of ideas and experiences from the Wuhan Conference, FAO/IIMT, Rome. 113. Douglas L. Vermillion (1995), Irrigation Management Transfer : Towards an intergrated management revolution, semimar paper, Selected papers of Wuhan Conference on IMT, FAO/IIMT, Rome. 114. FAO (1990), Improved irrigation system performance for sustainable agriculture. Proceedings of the Regional Workshop on Improved Irrigation System Performance for Sustainable Agriculture, 22-26 October 1990, Bangkok, Thailand. 115. Fay M. Lauraya and Antonia Lea Sala (1994), Alternative support systems to strengthen irrigations’ association in Bicol the Philippines, after irrigation management turnover, Issue paper, IMT Conference in Wuhan, China. 116. Jan L.M.H. Geards (1995), Irrigation Service Fee (ISF) in Indonesia : Towards irrigation co-management with water users’ associations through contributions, voice, acountability, discipline and hard work, semimar paper, Selected papers of Wuhan Conference on IMT, FAO/IIMT, Rome. 117. Joost C.M.A. Geijer, Mark Svendsen, Douglas L. Vermillion (1996), xciv Transferring irrigation management responsibility in Asia: results of a workshop. IIMI-FAO, Workshop at Bangkok and Chiang Mai, 25-29 September 1995. 118. Juan A. Sagardoy (1995), Lession learned from irrigation management transfer programmes, semimar paper, Selected papers of Wuhan Conference on IMT, FAO/IIMT, Rome. 119. Leslie E. Small, Ian Carruthers (1991), Farmer - Financed irrigation: the economics of reform, Cambridge University Press 120. MARD - DANIDA (1999), Proceedings of the third national workshop on participatory irrigation management, Danang 10-15 May 1999. (Prepared by Philip J. Riddell). 121. PWMTA-FARM (1997), Case studies of people’s participation in watershed management in Asia. PartII: Sri Lanka, Thailand, Vietnam and Philippines. (Edited by Prem N. Sharma) Nerthlands/UNDP/FAO, GCP/RAS/161/NET - RAS/93/062. Kathmandu, Nepal. 122. Sam H. Johnson III - Sanguan Patamatamkul - Adul Apinantana - Terd Charoenwatana - Apisith Issariyanukula - Kanda Paranakian and Peter Reiss (1989), Medium scale irrigation systems in Northeast Thailand: Future directions. USAID Mission to the Thailand, September. 123. Vaidyanathan A. (1994), Irrigation Management Transfer: an Indian perspective, Issue paper, IMT Conference in Wuhan, China. 124. Wim H. Kloezen (1994), Financing participatory irrigation management in Sri-Lanka, Issue paper, IMT conference in Wuhan, China. 125. Xueren Chen and Renbao Ji (1994), Overview of Irrigation Management Transfer in China, Issue paper, IMT conference in Wuhan, China. 126. Yehia Abdel Aziz (1994), Irrigation management transfer : development and turnover to private water user associations in Egypt, Issue paper, IMT conference in Wuhan, China. xcv Phần phụ lục mẫu phiếu điều tra cơ sở (HTX, UBND x∙) I. Thông tin về HTX (UBND xã) 1) Tên đơn vị: ...................................................................................................... 2) Tổng số nhân khẩu: ......................................................................................... 3) Tổng số hộ:...................................................................................................... Trong đó: + Hộ sản xuất thuần nông: ............................................................ + Hộ có ngành nghề phụ và dịch vụ:............................................. + Số hộ đói - nghèo: ...................................................................... 4) Tổng số lao động:............................................................................................ Trong đó: + Lao động làm nông nghiệp: ........................................................ + Lao động làm nghề phụ và dịch vụ ............................................. 5) Tổng diện tích đất hành chính: ....................................................................... Trong đó: + Đất canh tác:................................................................................ + Đất chuyên lúa: ........................................................................... + Đất lúa màu:................................................................................ + Đất nuôi trồng thuỷ sản: ............................................................. + Đất chuyên màu: ......................................................................... + Đất trồng cây ăn quả: .................................................................. + Đất xen canh: - Lúa - Cá:........................................................... - Cây ăn quả - Cá:................................................ - V−ờn - Ao - Chuồng: ........................................ ............................................................................................................................. xcvi + Diện tích đất đã áp dụng tiến bộ KHKT-CN mới vào sản xuất nông nghiệp (giống mới, IPM…) II. Thông tin về t−ới tiêu ĐVT 1999 2000 2001 2002 1. Tỷ lệ diện tích đ−ợc t−ới tiêu chủ động ha 2. Thuỷ lợi phí - Đã thu đ−ợc - Còn nợ tr.đ tr.đ 3. Bình quân hao phí n−ớc t−ới m3/ha/nă m 4. Bình quân hao phí điện phục vụ kW/hană m 5) Mức thu thuỷ lợi phí, dịch vụ phí TT Hình thức t−ới ĐVT Vụ chiêm Vụ mùa Cây vụ đông Cây hè thu 1 Năm 1999 - Bơm điện kg thóc/sào vụ - Tự chảy - - Cấp nguồn - - Hình thức dịch vụ: + Dẫn tháo n−ớc vào tận ruộng có hoặc không + Dẫn tháo n−ớc đến bờ ruộng - 2 Năm 2000 - Bơm điện kg thóc/sào vụ - Tự chảy - - Cấp nguồn - - Hình thức dịch vụ: + Dẫn tháo n−ớc vào tận ruộng có hoặc không + Dẫn tháo n−ớc đến bờ ruộng - 3 Năm 2001 - Bơm điện kg thóc/sào vụ - Tự chảy - xcvii - Cấp nguồn - - Hình thức dịch vụ: + Dẫn tháo n−ớc vào tận ruộng có hoặc không + Dẫn tháo n−ớc đến bờ ruộng - 4 Năm 2002 - Bơm điện kg thóc/sào vụ - Tự chảy - - Cấp nguồn - - Hình thức dịch vụ: + Dẫn tháo n−ớc vào tận ruộng có hoặc không + Dẫn tháo n−ớc đến bờ ruộng - 6) Số công trình thuỷ lợi còn hoạt động: ............................................................. 7) Số công trình thuỷ lợi không còn hoạt động đ−ợc do h− hỏng nặng: ............. 8) Số công trình thuỷ lợi: + Do địa ph−ơng quản lý sử dụng: ............................. + Do Công ty quản lý sử dụng:................................... + Do phối quản: .......................................................... 9) Số tổ nhóm thuỷ nông cơ sở:........................................................................... 10) Tổng số thuỷ nông viên cơ sở:………. Trong đó đã qua đào tạo: ................ 11) Thu nhập bình quân của thuỷ nông viên cơ sở (kg thóc/vụ):........................ 12) Tổng số chi phí cho thuỷ nông viên cơ sở trong năm: .................................. 13) Tổng số thuy lợi phí đã trích để duy tu, sửa chữa nâng cấp công trình: ....... 14) Số diện tích canh tác: + Do địa ph−ơng chịu trách nhiệm t−ới tiêu:............. + Do phối quản: ......................................................... 15) Lịch t−ới tiêu: + Do địa ph−ơng [ ] + Do Công ty [ ] + Do phối hợp [ ] III. Kết quả sản xuất nông nghiệp: 1) Tổng giá trị sản l−ợng nông nghiệp BQ/ha canh tác:...................................... xcviii 2) Thu nhập BQ/ng−ời năm:................................................................................ 3) Tổng diện tích canh tác đ−ợc áp dụng tiến bộ KHKT-CN mới ...................... IV. Các đánh giá về quản lý công trình - ......................................................................................................................... - ........................................................................................................................ - ......................................................................................................................... - ......................................................................................................................... - .......................................................................................................................... - ........................................................................................................................... xcix Mẫu phiếu điều tra các hộ gia đình Phần I: Thông tin về thủ hộ: 1. Tên, tuổi: ......................................................................................................... 2. Giới tính:.......................................................................................................... 3. Trình độ học vấn.............................................................................................. 4) Nghề nghiệp của chủ hộ:................................................................................. + Thuần nông: [ ] + Kiêm ngành nghề: [ ] + Kiêm dịch vụ: [ ] Phần II: Thông tin về hộ gia đình: - Số nhân khẩu của gia đình: ............................................................................... - Số lao động của gia đình ................................................................................... Trong đó lao động chính .................................................................................. - Thông tin về đất đai canh tác nông nghiệp của gia đình................................... Loại đất canh tác Diện tích (ha) 1. Đất trồng lúa 2. Đất trồngmàu 3. Đất v−ờn 4. Nuôi trồng thuỷ sản 5. Diện tích đã áp dụng TBKHKT-CN mới (giống mới, IPM…) 6. Diện tích đ−ợc t−ới tiêu chủ động Phần III: Thu nhập của gia đình - Tổng giá trị sản xuất tạo ra trên 1 ha đất nông nghiệp năm: ............................ c - Tổng thu nhập bình quân/ng−ời năm: ............................................................... Phần IV: Các câu hỏi liên quan đến thuỷ lợi 1) Về tác dụng cứng hóa kênh m−ơng: - Tăng năng suất cây trồng: [ ] - Tăng vụ: [ ] - Tạo việc làm: [ ] - Giảm mâu thuẫn tranh chấp n−ớc [ ] - Tăng đất đai canh tác: [ ] - Giảm thời gian dẫn tháo n−ớc: [ ] - Giảm công lao động nạo vét, tu sửa: [ ] - Tăng diện tích t−ới tiêu chủ động: [ ] - Tăng hệ số quay vòng đất: [ ] - Tăng thu nhập BQ/ng−ời năm: [ ] - Tăng giá trị sản l−ợng/ha canh tác năm: [ ] - Tăng diện tích đ−ợc áp dụng KHKT-CN mới: [ ] 2. Đóng góp TLP, DVP và chi phí của hộ ĐV tính Năm 2001 Năm 2002 Mức TLP kg thóc/sào/vụ Mức DVP kg thóc/sào/vụ Các CP của hộ - Công ngày - ng−ời - Dụng cụ đồng - CP bằng tiền đồng _ Chi khác đồng Đóng góp thuỷ lợi phí: - Nợ: [ ] ci - Không nợ: [ ] Mức thu thuỷ lợi phí: - Cao: [ ] - Vừa: [ ] - Quá cao: [ ] - Quá thấp [ ] Hoặc đề nghị khác: ............................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 3. Gia đình có thể chấp nhận ứng tiền hoặc công lao động để thi công cứng hoá kênh m−ơng : Có [ ] không [ ] Nếu có, gia đình đề nghị gì?................................................................................ ............................................................................................................................. 4. Gia đình có muốn tham gia nhóm hộ sử dụng n−ớc tự quản? Có [ ] Không [ ] Nếu có, gia đình đề nghị gì: ................................................................................ ............................................................................................................................. Phần V. Các đánh giá về quản lý công trình - ......................................................................................................................... - ........................................................................................................................ - ......................................................................................................................... - ......................................................................................................................... - .......................................................................................................................... - ........................................................................................................................... cii ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2508.pdf
Tài liệu liên quan