Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
VŨ CƠNG TÂM
NGHIÊN CỨU NUƠI CÁ CẢNH BIỂN HỒNG ðẾ
(Pomacanthus imperator Bloch, 1787) TRONG BỂ
NUƠI NHÂN TẠO CĨ LỌC SINH HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Nuơi trồng thuỷ sản
Mã số: 60.62.70
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn ðức Cự
HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạ
91 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3181 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu nuôi cá cảnh biển Hoàng đế (Pomacanthus Imperator Bloch, 1787) trong bể nuôi nhân tạo có lọc sinh khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i
Lời cam đoan
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả
Vũ Cơng Tâm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii
Lời cảm ơn
Trước tiên tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới các tổ chức đã hỗ trợ tơi hồn
thành khố học này:
- Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu NTTS I,
- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội,
- Phịng HTQT - ðào tạo - Thơng tin, Viện Nghiên cứu NTTS I,
- Viện ðào tạo sau ðại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội,
- Ban quản lý dự án NORAD - Viện Nghiên cứu NTTS I.
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn, tơi đã nhận được sự chỉ
bảo, định hướng và giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn ðức Cự. Tơi xin được bày
tỏ lịng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo đã truyền thụ cho tơi những kiến
thức quý báu làm cơ sở cho sự thành cơng của luận văn và cơng tác chuyên mơn
sau này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, tập thể khoa học của Trạm
nghiên cứu biển ðồ Sơn cũng như Viện Tài nguyên Mơi trường biển Hải Phịng
đã tạo mọi điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và nhiều sự giúp đỡ quý báu để
tơi hồn thành tốt nhất luận văn của mình.
Bên cạnh đĩ, tơi xin chân thành cám ơn sự trợ giúp, động viên to lớn về mặt vật
chất cũng như tinh thần của Trung tâm KHKT và sản xuất giống thủy sản Quảng
Ninh, nơi tơi đang cơng tác.
Qua đây tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể bạn bè, đồng nghiệp, người
thân và gia đình đã giúp đỡ động viên tơi trong quá trình học tập.
Hải Phịng, tháng 11 năm 2008
Tác giả
Vũ Cơng Tâm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
STT Viết tắt Ý nghĩa
1 LSH: Lọc sinh học.
2 TCCP: Tiêu chuẩn cho phép.
3 T/ăn CN: Thức ăn cơng nghiệp chuyên dùng cho cá cảnh biển.
4 NXB: Nhà xuất bản.
5 DO: Hàm lượng Oxy hồ tan trong nước.
6 COD: Nhu cầu Oxy hố học.
7 BOD5: Nhu cầu Oxy sinh hố (trong thời gian 5 ngày).
8 W1,2,3: Trọng lượng cá cân lần thứ 1, 2, 3 (g).
9 TL1,2,3: Chiều dài cá đo lần thứ 1, 2, 3 (cm).
10 KST Ký sinh trùng.
11 TL Chiều dài tổng số.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình Tên hình Trang
Hình 2.1: Hình dạng cá Hồng đế.......................................................................6
Hình 2.2: Hình thái các giai đoạn phát triển của cá Hồng đế.............................7
Hình 2.3: Bản đồ phân bố cá Hồng đế trên thế giới [ 37] ...................................8
Hình 2.4: Cá Hồng đế vệ sinh KST cho cá mặt trăng........................................9
Hình 2.5: Cá Hồng đế bị nhiễm trùng lơng ..................................................... 11
Hình 2.6: Cá Hồng đế bị xuất huyết và hoại tử. .............................................. 14
Hình 2.7: Cá Hồng đế nuơi ghép..................................................................... 15
Hình 2.8: Bể lọc hồn lưu và Bể lọc cĩ thiết bị tách đạm ................................. 16
Hình 2.9: Hệ thống lọc nước nuơi cá cảnh biển tại Hà Nội (a), Hải Phịng (b)..22
Hình 2.10: Nước bể nuơi vẩn đục, cá bị mịn vây và mất màu .......................... 23
Hình 2.11: Hệ thống lọc sinh học hồn lưu nuơi cá Hồng đế .......................... 24
Hình 2.12: Mơ hình các hợp phần của hệ thống hồn lưu khép kín................... 25
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ..................................................................... 28
Hình 4.1 : (a) COD, (b) BOD5 trong các bể ...................................................... 33
Hình 4.2: Hàm lượng Ammonia trong các bể thí nghiệm so với TCCP ............ 34
Hình 4.3: Hàm lượng Nitrite trong các bể thí nghiệm so với TCCP.................. 35
Hình 4.4: Hàm lượng Nitrate trong các bể thí nghiệm so với TCCP ................. 36
Hình 4.5: Hàm lượng Phosphate trong các bể thí nghiệm so với TCCP............ 37
Hình 4.6: Các loại thức ăn sử dụng khi thuần dưỡng cá.................................... 40
Hình 4.7: Tăng trưởng trọng lượng của cá........................................................ 45
Hình 4.8: Tăng trưởng chiều dài của cá ............................................................ 46
Hình 4.9: Cá Hồng đế bị ăn mịn vây và gai nắp mang .................................. 48
Hình 4.10: (a) Bơi thuốc kháng sinh (b) Tắm kháng sinh + kháng nấm .......... 49
Hình 4.11: Tốc độ tăng trưởng trọng lượng của cá (1)...................................... 50
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 4.1: Cá bị tác động bởi nhiệt độ nước cao................................................ 31
Bảng 4.2: COD trong các bể khi bắt đầu và kết thúc các đợt thí nghiệm........... 32
Bảng 4.3: BOD5 trong các bể khi bắt đầu và kết thúc các đợt thí nghiệm ......... 33
Bảng 4.4: Hàm lượng Ammonia trong các bể thí nghiệm................................. 34
Bảng 4.5: Hàm lượng Nitrite trong các bể thí nghiệm ...................................... 34
Bảng 4.6: Hàm lượng Nitrate trong các bể thí nghiệm...................................... 35
Bảng 4.7: Hàm lượng Phosphate trong các bể thí nghiệm................................ 36
Bảng 4.8: Kết quả sau 3 tuần thuần dưỡng cá ................................................... 39
Bảng 4.9: Kết quả thuần dưỡng cá đến ngày 14/04/2008 (của 3 lần nhập)........ 41
Bảng 4.10: Thời gian thử nghiệm các loại thức ăn............................................ 42
Bảng 4.11: Lượng tiêu thụ các loại thức ăn của cá Hồng đế............................ 43
Bảng 4.12: Mức độ ưa thích và phù hợp của các loại thức ăn thử nghiệm ........ 44
Bảng 4.13: Tăng trưởng theo chiều dài và trọng lượng của cá sau 3 đợt thí
nghiệm...................................................................................................... 45
Bảng 4.14: Tỷ lệ sống của cá sau thí nghiệm.................................................... 46
Bảng 4.15: Hệ số thức ăn của cá qua các đợt thí nghiệm .................................. 47
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi
MỤC LỤC
Lời cam đoan.......................................................................................................i
Lời cảm ơn .........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.........................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................v
MỤC LỤC ........................................................................................................vi
Phần 1: MỞ ðẦU...............................................................................................1
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................3
1.TÌNH HÌNH NUƠI CÁ CẢNH BIỂN TRÊN THẾ GIỚI ................................3
1.1.Thương mại cá cảnh biển trên thế giới ......................................................3
1.2.Tình hình nuơi cá cảnh biển trên thế giới ..................................................4
1.3.Tình hình nuơi cá Hồng đế trên thế giới ..................................................5
1.3.1. Hệ thống phân loại ...........................................................................5
1.3.2. Phân bố ............................................................................................8
1.3.3.Dinh dưỡng........................................................................................8
1.3.4. Tập tính sống ....................................................................................9
1.3.5. Sinh sản ............................................................................................9
1.3.6. Sức khỏe và bệnh cá........................................................................ 10
1.3.7. Mơ hình nuơi cá Hồng đế trên thế giới.......................................... 14
1.4. Nghiên cứu liên quan đến cá Hồng đế.................................................. 17
2.TÌNH HÌNH NUƠI CÁ CẢNH BIỂN, CÁ HỒNG ðẾ Ở VIỆT NAM....... 20
2.1.Thương mại cá cảnh biển ở Việt Nam .................................................... 20
2.2.Hiện trạng nuơi cá cảnh biển ở Việt Nam ............................................... 21
2.3.Hiện trạng nuơi cá Hồng đế ở Việt Nam ............................................... 22
3. HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC ..................................................................... 23
3.1.Hệ thống lọc sinh học hồn lưu............................................................... 24
3.2.Hệ thống lọc sinh học hồn lưu khép kín ................................................ 25
Phần 3: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ ....................................... 26
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 26
1. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU................... 26
1.1. ðịa điểm nghiên cứu.............................................................................. 26
1.2. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................ 26
1.3. Thời gian nghiên cứu............................................................................. 27
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................... 27
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................. 27
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii
3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................... 27
3.1.1. Bố trí thí nghiệm nuơi cá Hồng đế trong bể nuơi nhân tạo............ 27
3.1.2. Bố trí thí nghiệm về thức ăn ............................................................ 28
3.2.Theo dõi mơi trường, thức ăn, tăng trưởng và sức khỏe của cá ............... 29
3.2.1. Theo dõi chất lượng nước ............................................................... 29
3.2.2. Theo dõi phổ thức ăn và tăng trưởng: ............................................. 29
3.2.3. Theo dõi sức khoẻ cá....................................................................... 29
3.3. Phương pháp phịng trị bệnh cá.............................................................. 30
3.4. Phương pháp phân tích mẫu và xử lý số liệu.......................................... 30
3.4.1. Phương pháp thu và phân tích mẫu dựa trên các phương pháp trong
các tài liệu sau: ................................................................................................ 30
3.4.2. ðịa điểm phân tích: ........................................................................ 30
3.4.3. Xử lý số liệu:................................................................................... 30
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................... 31
1. KẾT QUẢ THEO DÕI CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG............................... 31
1.1. Nhiệt độ (oC), Oxy hồ tan (DO), nồng độ muối (S‰), pH ................... 31
1.2. COD, BOD............................................................................................ 32
1.3. Các dinh dưỡng khống : NH4+, NO22-, NO3-, PO43- .............................. 33
2. THUẦN DƯỠNG CÁ TRƯỚC KHI ðƯA VÀO BỂ THÍ NGHIỆM........... 37
2.1. Phịng trị bệnh ....................................................................................... 37
2.2. Luyện cho cá ăn..................................................................................... 39
2.3 Kết quả thuần dưỡng............................................................................... 40
3. KẾT QUẢ NUƠI CÁ HỒNG ðẾ TRONG HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC
......................................................................................................................... 41
3.1. Loại thức ăn ưa thích ............................................................................. 41
3.2. Kết quả tăng trưởng của cá Hồng đế .................................................... 44
3.3. Tỷ lệ sống.............................................................................................. 46
3.4. Hệ số thức ăn......................................................................................... 46
3.5. Các loại bệnh gặp phải trong quá trình nuơi và kết quả phịng trị........... 48
4. ðỀ XUẤT MƠ HÌNH NUƠI CÁ HỒNG ðẾ ............................................ 49
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 55
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .................................................................................. 55
TÀI LIỆU TIẾNG ANH ................................................................................... 56
PHỤ LỤC......................................................................................................... 60
PHỤ LỤC 1: THEO DÕI CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG .......................... 60
PHỤ LỤC 2: THEO DÕI THỨC ĂN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ......68
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG THỐNG KÊ....... 77
1. So sánh tốc độ tăng trưởng của cá nuơi trong các bể thí nghiệm ........... 77
2. So sánh hệ số thức ăn của cá nuơi trong bể thí nghiệm 1 và 2............... 80
3. So sánh hệ số thức ăn của cá nuơi trong bể thí nghiệm 1, 2 và 3 ........... 81
4. So sánh hệ số thức ăn giữa các đợt thí nghiệm...................................... 82
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
Phần 1: MỞ ðẦU
Lịch sử chơi cá cảnh đã cĩ từ lâu, cách đây khoảng 2.500 năm, bắt nguồn từ
Trung Quốc rồi truyền sang các nước ðơng Nam Á. Tới thế kỷ 17, cá cảnh xâm
nhập vào châu Âu, rồi sang châu Mỹ và ngày nay là trên tồn thế giới. Phần lớn
bể nuơi cá cảnh trên thế giới là bể cá nước ngọt. Bể cá cảnh nước ngọt dễ nuơi
và giá thành thấp. Nhưng ngày nay, bể nuơi cá cảnh biển ngày càng trở nên phổ
biến. Trong một vài năm trở lại đây, các điều kiện kinh tế, kỹ thuật đã dịch
chuyển theo hướng ưu tiên phát triển nuơi cá cảnh biển. Giá cả ngày càng phù
hợp với nhiều gia đình trên thế giới và chắc chắn ngành cá cảnh biển sẽ phát
triển mạnh trong thời gian tới. ðây cũng là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh
tế xã hội, áp lực cơng việc ngày càng lớn đã làm cho con người nẩy sinh các nhu
cầu giải trí mang tính thư giãn và thẩm mỹ cao như nuơi cá cảnh biển. Hơn nữa
cá cảnh biển cịn cho phép ta phát triển các thủy cung lớn phục vụ cho nhu cầu
thăm quan của du khách. Thơng qua đĩ tăng cường nhận thức về tầm quan trọng
và sự quan tâm của mọi người về hệ sinh thái rạn san hơ.
Cá cảnh biển đã thực sự trở thành nguồn lợi kinh tế lớn cho nhiều nước trên thế
giới. Việt Nam được coi là 1 trong 3 khu vực cĩ cá cảnh đẹp của thế giới, gồm
Nam Mỹ, châu Phi và ðơng Nam Á. Hầu hết các lồi cá cảnh biển trên thế giới
đều cĩ ở Việt Nam, kể cả những lồi cá được xếp vào hàng quý hiếm.
Trong số các lồi cá cảnh biển, cá Hồng đế (Pomacanthus imperator) là một
trong những lồi đẹp và đắt tiền nhất. Cá Hồng đế là biểu hiện cho “sức mạnh”
và “quyền lực” nên được người nuơi cá cảnh biển trên thế giới cũng như Việt
Nam rất ưa chuộng. Giá trên thị trường thế giới khoảng 250- 400 USD/con [39],
giá tại thị trường Hà Nội khoảng 1.500.000 – 1.800.000 đ/con [17]. Sinh sản
nhân tạo và ương nuơi được cá Hồng đế sẽ đem lại một nguồn lợi kinh tế rất
lớn. Tuy nhiên, những nghiên cứu về cá Hồng đế trên thế giới cịn rất hạn chế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2
Mặc dù cá Hồng đế là lồi bản địa của Việt Nam nhưng cũng chưa cĩ một
nghiên cứu nào liên quan đến cá Hồng đế được cơng bố, kể cả về điều tra
nguồn lợi, khai thác hay nuơi giữ trong các bể nuơi cá cảnh biển.
Ở Việt Nam, cá Hồng đế được khai thác từ rạn san hơ, lưu giữ chờ xuất khẩu.
Hiện nay, người nuơi chưa nuơi được lồi cá này lâu dài trong hệ thống bể nuơi
nhân tạo. Chỉ trong một thời gian nuơi ngắn là cá cịi cọc, mất mầu, bệnh tật rồi
chết, gây lãng phí nguồn lợi cá cảnh biển. Nghiên cứu nuơi được cá cảnh biển
Hồng đế sinh trưởng và phát triển tốt trong bể nuơi nhân tạo là rất cần thiết, tạo
ra một đối tượng nuơi trưng bày mới rất cĩ giá trị tại Việt Nam đồng thời tạo
tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo về đặc điểm sinh học và sinh sản nhân
tạo lồi cá này. Từ đĩ, phát triển ương nuơi tạo ra một nguồn lợi kinh tế mới,
thúc đẩy ngành cá cảnh biển phát triển, đồng thời làm giảm áp lực khai thác từ
tự nhiên, gĩp phần bảo tồn nguồn lợi quý hiếm này.
Do vậy, trong thời gian thực tập tốt nghiệp, tơi đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu
nuơi cá cảnh biển Hồng đế (Pomacanthus imperator - Bloch, 1787) trong bể
nuơi nhân tạo cĩ lọc sinh học".
Mục tiêu
Nuơi được cá cảnh biển Hồng đế (Pomacanthus imperator - Bloch, 1787) trong
bể nuơi nhân tạo.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.TÌNH HÌNH NUƠI CÁ CẢNH BIỂN TRÊN THẾ GIỚI
1.1.Thương mại cá cảnh biển trên thế giới
Doanh số bán lẻ tồn cầu, bao gồm cá cảnh và các sinh vật thủy sinh, các trang
thiết bị và phụ kiện khác khoảng 7 tỷ USD. Tổng doanh số bán lẻ cá cảnh và các
sinh vật thủy sinh khoảng 3 tỷ USD (Forum Secretariat, 1999, FAO, 2003a &
Holthus, 2001). Tổng doanh số bán buơn cá cảnh tồn cầu khoảng 900 triệu
USD (Bassleer 1994) [21, Tr.61].
Năm 2005, Tổ chức thị trường khách hàng thế giới (WCOM) đã tổng kết: Doanh
số xuất khẩu cá cảnh tồn cầu đạt 237.636.000 USD, giá trị nhập khẩu cá cảnh
tồn cầu là 282.549.000 USD (Gerstner et al., 2006) [45].
Về mặt giá trị trên thị trường tồn cầu, cá cảnh biển chỉ chiếm 10%, cịn lại là cá
cảnh nước ngọt. Trong đĩ, 90% số lồi cá cảnh nước ngọt là từ nuơi trồng, 10%
được khai thác từ tự nhiên. Chỉ cĩ 1% số lồi cá cảnh biển là từ nuơi trồng, cịn
lại là được đánh bắt từ tự nhiên.
Nhu cầu thị trường cá cảnh của Mỹ chiếm tới 60% tổng nhu cầu cá cảnh thế
giới. Nhu cầu cịn lại chủ yếu từ các nước Tây Âu (ðức, Anh, Pháp), Nhật Bản,
ðài Loan, Úc (Holthus, 2001)... Trên thế giới cĩ khoảng 1,5 – 2 triệu người cĩ
bể nuơi cá cảnh biển, xấp xỉ một nửa trong số đĩ là ở Mỹ, một phần tư ở Châu
Âu (Hội thảo cá cảnh biển 2001, Holthus, Orlando, Florida) [21].
Năm 1999, ước tính cĩ trên 11% số gia đình ở Mỹ cĩ bể nuơi cá cảnh tại nhà với
hơn 95 triệu con cá trong 12 triệu bể nuơi, nhưng hơn 90% số bể là hệ thống
nuơi nước ngọt (Forum Secretariat, 1999 & Holthus, 2001). ðến năm 2007, ở
Mỹ đã nuơi 142 triệu con cá cảnh nước ngọt, 9,6 triệu con cá cảnh biển
(APPMA 2008) [45].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4
Cá cảnh biển chủ yếu được khai thác và xuất khẩu từ vùng biển nhiệt đới.
Philippine và Indonesia là hai nước xuất khẩu cá cảnh biển lớn nhất thế giới. Hai
nước này cung cấp xấp xỉ 85% lượng cá cảnh biển tới Mỹ và Châu Âu (Forum
Secretariat, 1999 & Holthus, 2001) [21].
Doanh thu từ nuơi cá cảnh tồn cầu ước tính khoảng 200 triệu USD/năm. Tuy
nhiên, cá cảnh biển chỉ chiếm 10%. Song, việc nuơi cá cảnh biển ngày càng trở
nên phổ biến hơn. Nhiều chuyên gia tin rằng nuơi cá cảnh biển với san hơ, đá
sống là xu thế của thế kỷ 21 [21], [22].
1.2.Tình hình nuơi cá cảnh biển trên thế giới
Mặc dù trên 95% cá cảnh biển được khai thác từ tự nhiên (Lecchini et al., 2006),
nhưng các nỗ lực cho sinh sản nhân tạo và phát triển nuơi trồng vẫn đang được
quan tâm triển khai. Vào cuối thập niên 1990, 25 lồi đã được đưa vào nuơi với
mục đích thương mại cá cảnh, nhưng phần lớn trong số đĩ (98%) được khai thác
từ tự nhiên (Moe, 1999). ðến năm 2001, theo Oliver, 16 lồi đã được cho sinh
sản và ương nuơi. Gồm cĩ các lồi:
Amphiprion ocellaris
Amphiprion percula
Amphiprion melanopus
Amphiprion rubrocinctus
Amphiprion frenatus
Amphiprion ephippium
Amphiprion clarkia
Amphiprion perideraion
Amphiprion akallopsis
Amphiprion akindynos
Gobiosoma oceanops
Gobiodon citrinnus
Premnas biaculeatus
Pseudochromis fridman
Pseudochromis flavivertex
Pterapogon kauderni
ðến năm 2004, tiến hành cho sinh sản nhân tạo thêm 4 lồi khác (Tlusty, 2004):
Amphiprion chryopterous Amphiprion polymnus
Amphiprion bicinctus Elactinus xanthipora.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5
và đang nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo các lồi sau:
Gramma loreto
Hypoplectrus unicolor
Equetus punctatus
Equetus lanceolatus
Pomacanthus paru
Pomacanthus arcatus
Apogon spp.
Chromis cyanea
Microspathodon chrysurus
Bodianus rufus
Opistognathus aurifrons
Hypsypops rubicunda
Diodon spp.
Calloplesiops altivelis
Synchiropus splendons
Hippocampus erectus
Anisotremus virginicus
Nuơi cá cảnh biển cĩ thể đem lại năng suất và thu nhập cao hơn so với khai thác
tự nhiên. Những rủi ro về an tồn và sức khỏe do mạo hiểm lặn biển để khai thác
cũng được giảm đi rõ rệt. Tạo điều kiện cho phụ nữ cĩ thể tham gia vào các hoạt
động thương mại cá cảnh biển, đặc biệt là hoạt động nuơi cá cảnh biển. Do vậy,
tỷ lệ cá cảnh biển từ nuơi trồng được dự báo sẽ tăng nhanh trong những năm tiếp
theo (Tlusty, 2004) [45].
1.3.Tình hình nuơi cá Hồng đế trên thế giới
Cá Hồng đế là lồi cá rất khĩ nuơi trong các bể nuơi nhân tạo. ðể nghiên cứu
nuơi được cá Hồng đế trong bể nuơi nhân tạo trước hết cần phải tìm hiểu về các
đặc điểm sinh học của cá. Tuy nhiên, cĩ rất ít cơng trình nghiên cứu về cá
Hồng đế, những hiểu biết về đặc điểm sinh học của lồi cịn hết sức hạn chế.
1.3.1. Hệ thống phân loại
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Perciformes
Họ: Pomacanthidae
Giống: Pomacanthus
Lồi: Pomacanthus imperator (Bloch, 1787) [33], [34], [40]
Tên cơ sở dữ liệu thuỷ sản: Emperor Angelfish
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6
Hình 2.1: Hình dạng cá Hồng đế
Cá Hồng đế là lồi cá rất đẹp, dáng vẻ oai vệ nên được coi là vua của các lồi
cá và được đặt tên là imperator (hay emperor - Hồng đế). Tùy từng quốc gia và
vùng lãnh thổ mà cá Hồng đế cĩ tên riêng khác nhau: Viet Nam (Cá Hồng đế),
Philippines (Adlo), Hong Kong (Angel fish), Indonesia (Angel imperator),
United Kingdom (Emperor angelfish), United States (Imperial angelfish),
Germany (Kaiserfisch), South Africa (Keiser-engelvis), Mozambique (Lebre
imperador), Tahiti (Paraharaha), France (Poisson ange impérial) Malaysia
(Taring pelandok), Japan (Tatejima-kinchakudai), New Caledonia (Tho),
Samoa (Tu'u'u-moana), Poland (Ustniczek cesarski), Denmark (Ỉgte
kejserfisk), Micronesia (Ngiungiu), Palau (Ngungpaha), N Marianas
(Ningúúngú), Niue (Sifisifi), Fr Polynesia (Togougou), Amer Samoa (Tu'u'u-
vaolo), Mauritius (Holacanthe empereur), Papua New Guinea (Imperial
angelfish), Maldives (Kokaa), Oman (Anfouz imbrator), Sweden (Äkta
Kejsarfisk)…[34]
Cá Hồng đế cùng họ với các lồi cá thiên thần biển, họ Pomacanthidae. ðây là
một họ lớn và được coi như là một bộ phụ, cĩ liên quan gần gũi với họ cá bướm
(Chaetodontidae). Kích thước khơng lớn hơn họ cá bướm. Chúng cĩ thể dễ dàng
được phân biệt bởi hình dạng của bộ xương nắp mang khoẻ mạnh của cá thiên
thần, cái mà họ cá bướm khơng cĩ. Nhưng mấu vây bụng của cá Hồng đế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7
khơng phát triển mạnh như ở họ cá bướm. Họ cá thiên thần cũng trải qua một
giai đoạn ấu trùng duy nhất gọi là trolichthys.
Cá Hồng đế cũng như hai họ này nằm trong bộ phụ Percoidea và bộ
Perciformes với vài nghìn lồi cá xương bậc cao khác. ðây là bộ phụ lớn nhất
trong số những bộ cá lớn nhất. [25]
Cá Hồng đế dễ dàng được phân biệt với các lồi cá khác bởi hình thái, màu sắc
đặc trưng của chúng. Cá trưởng thành cĩ màu sắc tươi sáng, thân màu xanh
dương xen lẫn những vạch vàng chạy dọc cơ thể, vây đuơi màu vàng hoặc màu
vàng cam. Nền của hai vây ngực là hai mảng màu đen, hai mắt cũng cĩ một
mảng màu đen vắt ngang bắt đầu từ gốc gai nắp mang phải sang gốc gai nắp
mang trái. Mặt và mồm cĩ màu trắng xanh [37]. Tổng gai vây lưng 13- 14. Tổng
tia vây lưng mềm 17- 21. Gai hậu mơn 3. Tia vây mềm hậu mơn 18- 21.
Cũng như đối với nhiều lồi trong họ Pomacanthidae, cá hương rất khác cá
trưởng thành ở hình thái. Trước năm 1933, cá Hồng đế hương được coi là một
lồi khác (P. nicobariensis). Cĩ một sự biến đổi lớn đối với màu sắc tự nhiên
giữa cá hương và cá trưởng thành. Cá hương thân màu xanh đen với các vịng
đồng tâm màu trắng. Cá cĩ kích cỡ từ 8- 12 cm bắt đầu biến đổi màu sắc giống
như màu của con trưởng thành [35].
(a) (b) (c)
Hình 2.2: Hình thái các giai đoạn phát triển của cá Hồng đế
(a) Giai đoạn cá hương.
(b) Giai đoạn đang biến thái sang màu sắc của cá trưởng thành.
(c) Giai đoạn cá trưởng thành.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8
1.3.2. Phân bố
Cá Hồng đế phân bố ở vùng biển nhiệt đới, nằm trong phạm vi: 31° Bắc - 28°
Nam, từ 32° ðơng - 144° Tây [35]. Chúng được tìm thấy ở hầu hết các khu vực
từ trung Thái Bình Dương đến tây Thái Bình Dương, Ấn ðộ Dương và thậm chí
cịn tìm thấy ở khu vực Biển ðỏ (Hình 3). Trên thế giới cĩ 50 quốc gia và vùng
lãnh thổ tìm thấy cá Hồng đế phân bố, trong đĩ chỉ cĩ Hawaii là nhập nội lồi
cá này [36].
Cá Hồng đế sống ở rạn san hơ, khơng di cư, phân bố từ vùng nước nơng đến
vùng nước sâu dưới 100m [35],[37].
Hình 2.3: Bản đồ phân bố cá Hồng đế trên thế giới [35]
1.3.3.Dinh dưỡng
Cá Hồng đế là lồi ăn tạp [37],[42],[43],[44]. Trong tự nhiên cá thường ăn bọt
biển, tảo Spirulina và các lồi tảo biển khác. Chúng cũng ăn các động vật biển
khác như ấu trùng Mysis tơm... Trong điều kiện nuơi nhốt, cá cĩ thể ăn thức ăn
chế biến sẵn cho cá thiên thần, ăn thịt tơm, cá, nhuyễn thể tươi hoặc đơng lạnh
[37],[41]. Cá mới trưởng thành thường bơi theo và vệ sinh ký sinh trùng cho các
lồi cá cĩ kích thước lớn, chẳng hạn như cá mặt trăng (Mola mola) [27],[41]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9
Hình 2.4: Cá Hồng đế vệ sinh KST cho cá mặt trăng
A- Cá rạn san hơ đang vệ sinh KST cho cá mặt trăng(Mola mola)
B- Ngoại KST ký sinh trên bề mặt cơ thể cá mặt trăng
C- Cá Hồng đế đang vệ sinh vây của cá mặt trăng
1.3.4. Tập tính sống
Trong tự nhiên, cá Hồng đế sống ở rạn san hơ, nên trong điều kiện nuơi nhốt
chúng cũng địi hỏi phải cĩ các hang hốc làm từ san hơ hay đá cứng để chui rúc
và gặm các rong tảo bám trên đá. Trong giai đoạn cá hương, cá chưa hiếu chiến,
nhưng đến giai đoạn trưởng thành chúng hình thành tập tính lãnh địa rất cao.
Trong điều kiện nuơi nhốt, cá Hồng đế đánh lẫn nhau và đánh các lồi cá khác
nếu cĩ màu sắc hay kích thước tương tự như cá Hồng đế. Cá Hồng đế cĩ thể
tàn phá san hơ mềm, một số lồi san hơ cứng và màng áo của nhuyễn thể, nhưng
cĩ thể được nuơi chung với san hơ cứng dạng pơ-líp và một ít san hơ mềm cĩ
nọc độc [37].
1.3.5. Sinh sản
Cá Hồng đế là lồi khơng biệt hĩa giới tính. Chúng kết cặp gần nhau và thành
thục, một con là cá đực, một con là cá cái. Trong tự nhiên đơi khi bắt gặp 1 con
đực và 2- 4 con cái đi cùng nhau. Rất khĩ để phân biệt giữa cá đực và cá cái
[35].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10
Cá Hồng đế là lồi cá đẻ trứng. Con cái đẻ trứng phụ thuộc vào thủy triều, tuần
trăng và sự kích thích của ánh sáng [41].
1.3.6. Sức khỏe và bệnh cá
Cá cảnh biển đã thích nghi với hệ sinh thái rạn san hơ. Khi khai thác và đưa cá
vào nuơi trong trong bể nuơi nhân tạo đã nẩy sinh các vấn đề làm mất cân bằng
sinh thái như cá bị trúng độc, bị tổn thương từ khai thác, bị nhiễm bệnh nghiêm
trọng từ hệ thống lưu giữ hay cá bị stress trong mơi trường nuơi nhốt khơng đảm
bảo chất lượng.
Cũng như các lồi cá cảnh biển khác, cá Hồng đế khi đưa vào nuơi nhốt thường
mắc một số bệnh:
• Bệnh đốm trắng
Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh là trùng lơng (Cryptocaryon irritans),
một lồi nguyên sinh động vật lơng mao, chúng ký sinh trên mang, da, vây và
mắt cá biển, phát triển thành một loại bệnh phổ biến đối với cá biển nuơi.
Cryptocaryon irritans được xem là lồi gây bệnh nặng và làm chết với số lượng
lớn đối với cá biển (Wright & Colorni, 2002). Nĩ làm thiệt hại lớn đến năng
suất, sản lượng và giá trị kinh tế đối với cá cảnh và cá thương phẩm. Trong hệ
thống nuơi với điều kiện thuận lợi chúng sinh sản, phát triển và gây hại rất
nhanh, với hệ thống kín mật độ của chúng sau 6 – 8 ngày cĩ thể tăng lên 10 lần
(Burgess, 1992).
Dấu hiệu bệnh lý: Dấu hiệu bệnh lý và vịng đời nhìn chung tương tự như bệnh
trùng quả dưa (Ichthyophthirius mulifilis) xảy ra đối với cá nước ngọt, nĩ cũng
cĩ những đốm trắng, một số tác giả cịn thường gọi bệnh do Cryptocaryon là
bệnh Ich đối với cá biển. Tuy nhiên, Cryptocaryon trải qua thời gian bào tử lâu
hơn.
Cryptocaryon irritans chỉ cĩ thể được chẩn đốn chính xác dưới kính hiển vi,
chúng vận động liên tục, giống hình quả lê cĩ lơng mịn (Trophont), được lấy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ k._.hoa học Nơng nghiệp ………………………11
mẫu trong mang hoặc cạo nhớt vây, nhớt da (Colorni & Burgess, 1997). Tuy
nhiên cĩ một số dấu hiệu bệnh lý dễ dàng quan sát bằng mắt thường thơng qua
các triệu chứng lâm sàng như:
- Xuất hiện các đốm trắng như rắc muối trên da và vây sau đĩ là mắt.
- Gia tăng tiết chất nhầy.
- Hoạt động mạnh ở giai đoạn mới bị bệnh.
- Xuất hiện các vết trầy xước trên đối tượng nuơi.
- Run rẩy hoặc co giật.
- Tìm nơi ẩn nấp hoặc trốn chạy.
- ðốm trắng dường như biến mất chỉ sau đĩ vài ngày.
- Tăng tốc độ hơ hấp, ngoại trừ trong giai đoạn mới bị bệnh.
- Nhạt màu do các tế bào sắc tố bị ăn mịn.
- Tụ tập ở gần mặt nước hoặc những vùng nước chảy
- Ăn kém trong các giai đoạn tiến triển của bệnh.
- Hao gầy trong các giai đoạn sau.
- Mắt mờ, vây thối rữa do các tác nhân gây bệnh cơ hội lây nhiễm ở giai đoạn
sau đĩ.
Hình 2.5: Cá Hồng đế bị nhiễm trùng lơng
(Cryptocaryon irritans, Brown 1951)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12
Vịng đời của trùng lơng:
Vịng đời trùng lơng (Cryptocaryon Irritans) tương đối đơn giản. Chúng là lồi
ký sinh bắt buộc chúng sẽ khơng thể tồn tại, phát triển nếu khơng cĩ giai đoạn
phát triển trên cá. Ở điều kiện nhiệt độ (24- 27°C) chúng trải qua 5- 7 ngày dinh
dưỡng và phát triển trên da và mang cá. Ký sinh trùng ở giai đoạn này gọi là
Trophont cĩ kích thước 60- 370 micron. Khi ký sinh trùng thành thục chúng rời
khỏi cá và đi ra mơi trường nước ở dạng tế bào đơn lớn gọi là Tomont.
Tomont sẽ bơi trong nước từ 12 – 18 h cho đến khi dính bám, lúc này chúng tồn
tại ở dạng thể ẩn (bào tử vỏ). Bào tử cĩ kích thước đường kính từ 200 đến 400
micron và thường dính trên các bề mặt trong hệ thống nuơi như san hơ, đá, kính,
thành bể và các vật dụng khác.. Những bào tử này phân cắt thành khoảng 200 tế
bào non gọi là Tomites đây là quá trình phân bào theo cấp số nhân tại bất kỳ nơi
nào trong khoảng từ 3 – 8 ngày (Colorni 1985). Tomites rất nhỏ (từ 25 đến 60
micron) nhỏ hơn những tế bào ban đầu vì đây là sản phẩm của quá trình phân
chia. Chúng hình thành lơng mao, sau đĩ đâm thủng màng của bào tử và chui ra
mơi trường nước. Những tế bào này bơi tự do trong nước tạo ra sự lây nhiễm
của ký sinh trùng, giai đoạn này gọi là Theront. Chúng rất nhỏ và khơng thể nhìn
thấy bằng mắt thường, ở giai đoạn này chúng sẽ khơng thể tồn tại lâu nếu chúng
khơng tìm thấy ký chủ. Khi Theront bám vào cá, chúng đâm qua da và cơ mang,
ở đĩ chúng phát triển và như vậy hồn thành vịng đời. Hoạt động trao đổi chất
của chúng phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ muối của nước. Vì vậy, thời gian
tồn tại của các giai đoạn trong vịng đời trùng lơng khơng giống nhau trong các
kết quả nghiên cứu của các tác giả khác nhau [30].
Phịng bệnh:
Cách tốt nhất để loại bỏ trùng lơng, đầu tiên là việc ngăn ngừa chúng xâm nhập
vào hệ thống nuơi. Bước trước tiên để tránh trùng lơng bùng phát là việc mua cá
ở những nhà cung cấp uy tín, tin cậy, cĩ trình độ phịng ngừa; thứ hai là phải
biết xuất xứ nguồn cá, san hơ, hải quỳ và bất cứ lồi sinh vật sống nào trưng bày
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13
trong bể tạo cảnh quan, đĩ là những nguồn lây nhiễm chính. Chúng phải được
cách ly, kiểm sốt từ 2 đến 3 tuần trước khi đưa vào hệ thống nuơi. Chúng ta
cũng phải khử trùng một số vật liệu như sỏi, cát, đá… trước khi đưa vào hệ
thống nuơi; các dụng cụ như lưới, vợt ... đều phải được khử trùng.
Trị bệnh:
Mục đích của các biện pháp trị bệnh là phá vỡ các vịng lây nhiễm, việc phát
hiện bệnh và xử lý càng sớm càng tốt. Sau khi xử lý, những con trùng lơng rời
khỏi cá bị tổn thương và khĩ bám vào da và mang cá. Chìa khố thành cơng cho
việc trị bệnh là xử lý tổng hợp. Việc này đảm bảo rằng trùng lơng sẽ bị giết
trước khi chúng cĩ khả năng tái nhiễm hoặc chúng rời khỏi cá.
- Thay nước, chuyển bể và sử dụng hố chất: Trùng lơng bơi tự do bị loại bỏ ra
khỏi hệ thống nuơi khi thay nước, nhưng chỉ thay nước sẽ khơng phải là biện
pháp tốt nhất. Một số con sẽ chắc chắn tấn cơng cá trước khi chúng cĩ thể bị loại
bỏ vì trùng lơng cĩ khả năng đâm thủng da cá trong vịng 5 phút khi chúng cĩ cơ
hội tiếp xúc với cá. Bào tử của chúng cịn bám trên bề mặt cát, sỏi, san hơ, hải
quỳ và một số vật liệu khác nên chúng vẫn tồn tại trong hệ thống nuơi sau khi
thay nước. Do vậy ta cần tiến hành tắm cá bằng hố chất rồi chuyển sang bể mới
khơng cĩ mầm bệnh. Bể cũ phải được rửa sạch, khử trùng để sử dụng cho các
ngày tiếp theo, cơng việc này phải làm ít nhất là 3 tuần. Cá được tắm bằng
Formol với nồng độ 25 ppm (25mg Formol nguyên chất/lít) hàng ngày, vào sáng
sớm.
- Dùng tia cực tím: Phương pháp này đơn giản hơn nhưng đầu tư ban đầu tốn
kém. Nước bể nuơi được chạy tuần hồn qua hệ thống máy khử trùng bằng tia
cực tím. Trùng lơng bơi tự do bị giết khi chúng đi qua ánh sáng của tia cực tím
cho đến khi tồn bộ ký sinh trùng bị loại trừ. Tuy nhiên, cần dùng máy cĩ cường
độ tia cực tím đủ lượng kết hợp với điều chỉnh tốc độ dịng chảy qua máy vừa
phải (Gratzek et al., 1983, điều trị bệnh đốm trắng thành cơng với máy cĩ cơng
suất 91.900 microwatts/giây/cm2) [29]. Ưu điểm của phương pháp này là chúng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14
cĩ hiệu quả trong việc loại bỏ sự lây nhiễm của trùng lơng trong giai đoan tiếp
sau đĩ.
• Bệnh do vi khuẩn và nấm
Tác nhân gây bệnh: Ký sinh trùng chính là tác nhân mở đường cho vi khuẩn và
nấm phát triển. Sau khi cá bị bệnh đốm trắng một vài ngày thì bao giờ cũng đi
kèm với hiện tượng cá bị nhiễm khuẩn và nấm.
Dấu hiệu bệnh lý: Cá bị xuất huyết, trước tiên ở vây rồi lan khắp bề mặt cơ thể.
Sau khi xuất huyết 2 ngày thì vây và da cá bắt đầu hiện tượng hoại tử rồi chết
nếu khơng được kịp thời chữa trị.
Hình 2.6: Cá Hồng đế bị xuất huyết và hoại tử.
Trị bệnh: Phần lớn các vi khuẩn gây bệnh trên cá biển là vi khuẩn Gram (-), cĩ
thể dùng Mayacin 2 (mincycline hydrochlor) là thuốc đặc trị Vi khuẩn Gram (-)
rất cĩ hiệu quả. Tốt nhất dùng loại kháng sinh cĩ phổ rộng, hiệu quả diệt khuẩn
nhanh và mạnh như Cefotaxime [32]. Kết hợp với dùng kháng sinh là dùng
thuốc kháng nấm để bệnh được điều trị triệt để hơn.
1.3.7. Mơ hình nuơi cá Hồng đế trên thế giới
Kích thước bể nuơi: Cá Hồng đế trưởng thành cĩ kích thước từ trung bình đến
lớn (40cm) nên bể nuơi phải cĩ kích thước tương đối lớn [37], tối thiểu là 100-
135 Galơng (378 – 510 lít) [37],[38].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15
Kích cỡ cá: Kích thước tối đa của cá Hồng đế cĩ thể đạt 40 cm. Cỡ cá đưa vào
nuơi tốt nhất là từ 10-14cm. Cá nhỏ hơn sẽ ăn kém, cá to hơn khĩ thích nghi với
điều kiện nuơi nhốt [25].
Mật độ nuơi: Ở giai đoạn cá hương, cá Hồng đế ít đánh nhau. Nhưng đến giai
đoạn trưởng thành, cá Hồng đế hình thành tập tính “lãnh địa” nên chúng trở
nên hiếu chiến. Nếu thả nhiều con trưởng thành trong 1 bể thì chúng sẽ đánh
nhau đến chết. Mỗi bể trưng bày chỉ nên thả 1 con cá Hồng đế [37], [25].
Nuơi ghép: Cá Hồng đế cĩ thể nuơi ghép với các lồi cá khác, như cá mặt xanh
(P. xanthometopon), cá Mao tiên (Pterois volitans), cá Mỏ chuột vàng
(Zebrasoma flavescens), cá Hồng hậu (Pomacanthus anularis), cá Hồng yến
(Apolemichthys trimaculatus), cá Thia xanh (Abudefduf cyanues) [5] ... Tuy
nhiên, để tránh hiện tượng đánh nhau, khơng nên nuơi chung cá Hồng đế với
những con cá cĩ kích thước hay hình thái gần giống với cá Hồng đế [31]. Cũng
cần tránh nuơi chung cá Hồng đế với các lồi khác cĩ kích thước nhỏ, vừa cỡ
mồi của cá Hồng đế như tơm, cá nhỏ...[37].
Hình 2.7: Cá Hồng đế nuơi ghép
(a) Cá Mỏ chuột vàng (Zebrasoma flavescens), cá Mặt xanh (P.
xanthometopon), cá Thia xanh (Abudefduf cyanues), san hơ và đá sống
(b) Cá sọc Hồng vỹ (P. chrysurus), cá Mặt xanh (P. xanthometopon), san hơ
và đá sống
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16
Thức ăn: Cĩ thể cho cá ăn nhiều loại thức ăn để đảm bảo cân đối các chất dinh
dưỡng cho cá như thịt tơm, cá, nhuyễn thể, ấu trùng tơm (mysis) hay thức ăn
tổng hợp chuyên dùng cho cá cảnh biển (Thành phần chính là bọt biển - ngành
Porifera [25],[37]).
Trong điều kiện nuơi nhốt, thường cá hương khi chuyển biến thái khơng cĩ màu
sắc tươi sáng như cá ngồi tự nhiên. Cần bổ sung thêm Vitamin vào khẩu phần
ăn của cá để khắc phục hiện tượng này, đặc biệt là Vitamin C [37],[41].
ðiều kiện mơi trường nuơi:
Cá Hồng đế sống ở rạn san hơ nên địi hỏi mơi trường nước rất trong sạch và ổn
định. Cá Hồng đế được nuơi trong mơi trường nước cĩ pH: 7,6 – 8,4, nhiệt độ:
22°C - 27°C, độ mặn: 32‰ - 34‰ [38],[41].
Yêu cầu hệ thống bể nuơi: Cũng như các lồi cá thiên thần biển khác, cá Hồng
đế yêu cầu rất khắt khe về mơi trường. Chúng phải được nuơi trong bể nuơi cĩ
hệ thống lọc hồn lưu và loại bỏ các chất chuyển hĩa. Cần cĩ máy tách đạm cho
hệ thống bể nuơi cá Hồng đế [25],[37]. Hàm lượng Ammonia, Nitrite, Nitrate
thấp dưới ngưỡng cho phép.
Hình 2.8: Bể lọc hồn lưu và Bể lọc cĩ thiết bị tách đạm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17
1.4. Nghiên cứu liên quan đến cá Hồng đế
Cá Hồng đế cũng như nhĩm cá thuộc họ Pomacanthidae cĩ màu sắc sặc sỡ
đáng chú ý nhất và cĩ diện phân bố khá rộng trong các khu vực phân bố của các
nhĩm cá rạn san hơ. Tuy nhiên, cho tới nay, mới chỉ cĩ rất ít thơng tin liên quan
đến đặc điểm sinh học nĩi chung và hầu như chưa cĩ thơng tin liên quan đến quá
trình sinh sản của nhĩm cá này.
Trên thế giới: ðầu tiên, là một số nghiên cứu của Ballard (1970) mơ tả một số
đặc điểm cơ bản của lồi cá Centropyge fisheri trong điều kiện nuơi nhốt. Sau
đĩ cĩ một số nghiên cứu về tập tính quần đàn và quá trình sinh sản của một số
lồi cá thiên thần nhỏ (Centropyge spp.) trong tự nhiên của Lobel (1978), Moyer
và Nakazono (1978), Bauer (1981), Moyer (1981). Tuy nhiên, cho tới nay, các
thơng tin về một số nhĩm cĩ kích thước cơ thể lớn cũng rất ít và chỉ dừng lại ở
một số ghi chép chủ yếu về các lồi thuộc họ Euxiphipops (J. Aldenhoven),
Homacanthus, Pomacanthus (Moyer) và Pygoplites (J. Aldenhoven). Song,
các đặc điểm về quá trình sinh sản của chúng thì cũng rất ít.
Tập tính sinh sản của cá Hồng đế đã được Thresher theo dõi, quan sát và ghi
nhận trong 13 buổi tối, trong đĩ cĩ 7 lần quan sát trực tiếp và một số lần quan
sát hiện tượng sau khi quá trình sinh sản diễn ra dựa vào những tập tính sau sinh
sản của chúng. Tất cả các quan sát đều dựa vào 1 con đực và 2 con cái, đây là
nhĩm tham gia chính trong quá trình nghiên cứu. Các cá thể hồn tồn phân biệt
được nhờ sự khác nhau khơng đáng kể của các sọc màu vàng trên nền màu xanh
dương của cơ thể. Trong số cá được quan sát thì tất cả các con đực đều to hơn
con cái (dài hơn con cái khoảng 20%). Sự khác nhau về kích thước giữa con đực
và con cái đã được cơng bố bởi Fricke (1980) trên lồi cá này ở khu vực biển đỏ.
Những con cĩ giới tính khác nhau cũng cĩ màu sắc khác nhau. Sự khác nhau
này thể hiện rõ nhất trong thời kỳ ve vãn và sinh sản. Xét tổng thể thì con đực và
con cái cĩ hình thái tương tự nhau. Phía sau nắp mang cĩ một dải màu đen rộng
viền xanh và một mặt nạ đen viền xanh kéo dài qua 2 mắt. Trên con đực, phần
phía trước đầu của mặt nạ màu xanh thẫm hơn trong khi con cái màu xanh hơi
xám. Con cái cũng cĩ màu sắc nhợt nhạt hơn trong quá trình ve vãn và đẻ trứng,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18
trong thời điểm đĩ, màu sắc của con đực cũng khơng rực rỡ như bình thường,
phần mặt nạ màu đen thì trở lên xám chứ khơng đen như bình thường. Trong
thời gian ban ngày, con đực và con cái rất ít va chạm nhau, chúng di chuyển độc
lập trong các khu vực cư trú riêng của mình, nhưng khi mặt trời sắp lặn, con đực
di chuyển nhanh hơn và nhiều hơn xung quanh những con cái. Ban đầu ve vãn,
khoảng 30 phút hoặc hơn trước khi đẻ. Bao gồm các hoạt động vật lộn một thời
gian ngắn khi con đực tiếp cận con cái. Tiếp theo con đực bơi dọc theo phía
trước con cái, thơng thường quay mặt lưng về phía con cái. Trong thời gian này
con cái thường bơi chậm cách đáy 1-3m. Hành vi của con đực bị tác động mạnh
bởi con cái. Nếu con cái bơi ngang qua rạn san hơ thì con đực lập tức theo sau,
bơi dọc theo phía dưới con cái một cách yếu ớt, di chuyển một cách gián đoạn
và ve vẩy cơ thể. Cặp đơi cứ di chuyển theo kiểu đi ngang qua rạn san hơ như
vậy khoảng vài trăm mét và bao giờ cũng kết thúc khi cặp đơi đã bắt đầu tiếp
xúc với nhau.
Khi con cái khơng di chuyển nữa thì con đực cũng hoạt động nhẹ nhàng hơn.
Hoạt động ve vãn trong trường hợp này chủ yếu là bơi đứng yên bên cạnh con
cái.
Cĩ lúc con đực bơi đi chỗ khác, con cái ở lại nơi con đực và con cái đã tiếp xúc.
Trong thời gian con đực vắng mặt, con cái bơi chậm dưới đáy và thỉnh thoảng
tăng giảm tốc độ bơi trên nền đáy. Sau một khoảng thời gian 5- 23 phút, con đực
sẽ trở lại và ngay lập tức ve vãn con cái. Hoạt động ve vãn lúc này bao gồm bơi
ve vẩy phía trước con cái. Nếu con cái bơi lên thì con đực sẽ bơi phía dưới sao
cho mũi của con đực gần bụng dưới của con cái. Nếu con cái khơng bơi lên, con
đực sẽ bỏ đi và trong vịng 5- 13 phút sau, con đực sẽ quay trở lại và lặp lại hoạt
động ve vãn. Phần lớn sự đẻ trứng diễn ra sau một vài lần đẻ khơng thành cơng,
trong trường hợp này con đực và con cái lại rời nhau và bơi xuống đáy. Cuối
cùng cá đã đẻ thành cơng. Cặp đơi bơi lên nhờ mũi của con đực nâng bụng con
cái lên tại vị trí lỗ sinh dục. Con đực hướng lên trên một gĩc 10- 45o so với
phương nằm ngang, con cái hơi hướng xuống dưới. Phạm vi bơi lên để đẻ từ 3-
9 m. Tại nơi cao nhất, các giao tử được phĩng thích thành từng đám rõ rệt. Sau
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19
đĩ con cái lao mạnh xuống đáy và con đực vẫn theo sát con cái. Trong khi lao
xuống đáy, con đực bơi xung quanh con cái theo hình xoắn ốc, một lần nữa, con
đực săn đuổi con cái chạy vịng trịn trong vịng 15- 25 giây. Trong thời gian săn
đuổi con đực kêu “khục khục” khá to. Sau đĩ con đực bất ngờ bơi đi với tốc độ
cao hướng ngang qua rạn san hơ. Khơng thể theo sau để quan sát con đực đã bơi
đi sau khi tham gia ve vãn và sinh sản xong.
Hoạt động đẻ trứng kéo dài khoảng 25 phút trước khi mặt trời lặn và 13 phút
tiếp theo sau khi mặt trời lặn. Thời gian đẻ trứng phụ thuộc mơi trường nước
như cường độ ánh sáng…Quan sát thấy con cái chỉ đẻ một lần trong một buổi tối
và cũng khơng hoạt động ve vãn sau khi đẻ trứng [23].
Mãi đến năm 1995, hai nhà nghiên cứu N. Y. S. Woo và K. C. Chung – Ban
Sinh học, Trường ðại học Chinese - Shatin - Hồng Kơng đã nghiên cứu sự thay
đổi hĩa học trong huyết thanh, thành phần cơ thể và hoạt tính enzym gan khi cho
cá Hồng đế thích nghi với nhiều độ mặn (33, 22, 15, 10 (và) 7‰) trong 1 tháng.
Kết quả là khơng cĩ con nào chết được quan sát trong số những con cá được làm
thích nghi trong phạm vi độ mặn từ 7-33‰ và giới hạn sống sĩt là 5‰. Kết quả
nghiên cứu cho thấy rằng cá Hồng đế là lồi rộng muối và sự trao đổi chất
trong mơi trường đồng thẩm thấu cơ bản thuận lợi cho sự duy trì carbohydrate
và lipid [24].
Việt Nam: Do khơng đánh giá đúng vai trị của cá cảnh biển trong lĩnh vực kinh
tế và trong hệ sinh thái rạn san hơ, nên chúng ít được chú ý nghiên cứu ở nước ta
trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, Viện Hải dương học, Viện Nghiên cứu nuơi
trồng thủy sản III đang chuẩn bị triển khai các dự án về nuơi trồng, nhân giống
các lồi cá cảnh, cá cĩ giá trị kinh tế, nhằm giảm áp lực khai thác từ tự nhiên.
ðây chính là những giải pháp lâu dài để hạn chế tác động của con người lên mơi
sinh [16].
Hiện nay, ở Việt Nam, chưa cĩ bất cứ nghiên cứu nào về cá Hồng đế
(Pomacanthus imperator), mới chỉ cĩ một một vài nghiên cứu liên quan đến cá
cảnh biển:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20
(1) TS. Hà Lê Thị Lộc - Viện Hải Dương học Nha Trang đã thực hiện đề tài
“Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus
Brivoort, 1856) vùng biển Nha Trang”: 715 mẫu cá khoang cổ đỏ đã được thu
thập hàng tháng tại các đảo thuộc vùng biển Nha Trang trong thời gian từ tháng
10/2001 đến tháng 10/2002. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá khoang cổ đỏ là
lồi cá lưỡng tính với tính đực cĩ trước, tính cái cĩ sau tuỳ thuộc kích thước cơ
thể. Chúng cĩ khả năng sinh sản quanh năm nhưng tập trung vào tháng 3 đến
tháng 8 [7, Tr 571].
(2) Năm 2007, TS. Hà Lê Thị Lộc - Viện Hải Dương học Nha Trang đã cho sinh
sản nhân tạo thành cơng gần 4.000 con cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus).
Trong đĩ 2.000 con đã được thả trở lại vùng biển Hịn Mun, 1.000 con thả ở
Vịnh Vân Phong và 1.000 con được xuất sang Pháp. Dự kiến đến hết năm 2008
sẽ hồn thiện cơng nghệ nuơi và sinh sản nhân tạo cá khoang cổ đỏ [14].
(3) Năm 2007, tại Trạm nghiên cứu biển ðồ Sơn - Viện Tài nguyên và Mơi
trường biển Hải Phịng, tác giả Nguyễn Thị Hải Xuân đã nghiên cứu nuơi thử
nghiệm thành cơng cá Mao tiên (Pterois volitans castus Whitley, 1952) trong bể
nuơi nhân tạo, sử dụng cơng nghệ lọc sinh học hồn lưu, hồn lưu khép kín bằng
nước biển nhân tạo và nước biển tự nhiên [11].
2.TÌNH HÌNH NUƠI CÁ CẢNH BIỂN, CÁ HỒNG ðẾ Ở VIỆT NAM
2.1.Thương mại cá cảnh biển ở Việt Nam
Thương mại cá cảnh ở Việt Nam mới thực sự phát triển mạnh trong vịng 5 năm
trở lại đây, khi mà nền kinh tế trong nước khơng ngừng lớn mạnh. Chỉ tính riêng
kim ngạch xuất khẩu cá cảnh của nước ta năm 2005 đạt xấp xỉ 10 triệu USD.
Riêng Tp. Hồ Chí Minh chiếm 50%, tiếp đĩ là ðà Nẵng, Hà Nội, Hải
Phịng...[28].
Cá cảnh mang thương hiệu Việt Nam đã hiện diện ở nhiều nước và vùng lãnh
thổ thuộc châu Âu, châu Á và châu Mỹ như Anh, ðức, Pháp, Thụy Sĩ, ðan
Mạch, Canada, Mỹ, Brazil, lãnh thổ ðài Loan, lãnh thổ Hồng Cơng, Nhật
Bản...Trong đĩ, EU là thị trường nhập khẩu cá cảnh lớn nhất của VN, chiếm hơn
50% tổng kim ngạch xuất khẩu cá cảnh cả nước. Hầu hết các lồi cá cảnh biển
trên thế giới đều cĩ ở Việt Nam, kể cả những lồi cá được xếp vào hàng quý
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21
hiếm. Năm 2002, hoạt động xuất khẩu cá cảnh ở nước ta bắt đầu phát triển
mạnh. Riêng năm 2006, giá trị kim ngạch xuất khẩu cá cảnh cả nước đã đạt gần
10 triệu USD, tăng 5 triệu USD so với năm 2002. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn đánh giá, cá cảnh sẽ là sản phẩm cĩ thể đẩy nhanh kim ngạch xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam trong nhiều năm tới [19]. Tuy nhiên, doanh số xuất
khẩu cá cảnh biển của nước ta chỉ chiếm khoảng 10% tổng doanh số xuất khẩu
cá cảnh. ðây là con số quá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng và thực
lực của chúng ta [8],[15],[28].
Hiện nay ở nước ta cũng như trên thế giới, xu hướng đang chuyển dần từ chơi cá
cảnh nước ngọt sang chơi cá cảnh biển với những lý do:
- Những tiến bộ của cơng nghệ xử lý nước đã đáp ứng được yêu cầu khắt khe về
mơi trường của cá cảnh biển.
- Số người cĩ thu nhập cao ngày càng nhiều, sức ép của cuộc sống ngày càng
cao dẫn đến nhu cầu chơi cá cảnh, đặc biệt là cá cảnh biển ngày càng lớn cho dù
chi phí cho nuơi cá cảnh biển cao hơn cá cảnh nước ngọt.
- Bể cá cảnh là một hệ sinh thái nhân tạo, mơ phỏng hệ sinh thái rạn san hơ;
chúng mang một vẻ đẹp kỳ bí, lộng lẫy của đại dương và do vậy, chúng cĩ sức
lơi cuốn kỳ lạ đối với nhiều người.
2.2.Hiện trạng nuơi cá cảnh biển ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu vực ðơng Nam Á, là khu vực chiếm 1/9 số lượng lồi
cá cảnh xuất xứ từ bản địa trong tổng số hơn 7.000 lồi trên thế giới (Axelrod và
ctv, 2007) nhưng khu vực này cĩ kim ngạch xuất khẩu cá cảnh chiếm hơn 50%
của thế giới. Nghề nuơi và sản xuất giống cá cảnh ở Việt Nam đã cĩ lịch sử hơn
60 năm. Tuy nhiên, nuơi cá cảnh biển mới thực sự phát triển từ năm 2005 trở lại
đây [8].
Ở Việt Nam mới chỉ cho sinh sản được duy nhất một lồi cá cảnh biển, cá
Khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus Brivoort, 1856) ở vùng biển Nha Trang.
Cịn lại, cá cảnh biển đều được khai thác từ tự nhiên, lưu giữ rồi bán nội địa
hoặc xuất khẩu. Cá cảnh biển được khai thác bằng cách lặn biển bẫy lưới hay
đánh Cyanua ở rạn san hơ [18]. Cá bẫy lưới sẽ xây xát nhiều, nhưng dễ nuơi. Cá
khai thác bằng Cyanua lành lặn, nhưng do cá bị nhiễm độc nên thường khơng ăn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22
hoặc ăn ít, tỷ lệ sống rất thấp. Các lồi cá cảnh biển ở Việt Nam rất phong phú,
cĩ khoảng hơn 400 lồi cá rạn san hơ cĩ thể làm cảnh [15], chủ yếu được khai
thác ở vùng biển Khánh Hồ, Phú Quốc và Hà Tiên [16]... Một số lồi nuơi phổ
biến là Hồng đế, Hồng hậu, Hồng yến, Hải long, Nàng đào, Mao tiên, Mặt
quỷ, Bắp né xanh, cá Bướm, cá Hề, tơm Bác sĩ, Hải sâm, Cầu gai, Sao biển, Hải
quỳ và San hơ [15],[16]…
2.3.Hiện trạng nuơi cá Hồng đế ở Việt Nam
Cá Hồng đế cĩ thể được nuơi chung hoặc nuơi riêng rẽ với các lồi cá khác. Cá
Hồng đế là lồi cĩ tính lãnh địa cao, nên chỉ nuơi duy nhất 1 con trong bể để
tránh hiện tượng đánh nhau. Cá Hồng đế là lồi rất khĩ nuơi do chúng khĩ
thuần dưỡng và dễ bị nhiễm bệnh. Do vậy, hiện nay cá Hồng đế chưa được
nuơi phổ biến trong các bể nuơi gia đình. Hơn nữa, người nuơi chưa cĩ các thiết
bị nuơi phù hợp và chưa cĩ kinh nghiệm nuơi lồi cá này cũng như chưa biết
cách phịng trị bệnh nên chỉ nuơi được tối đa 3 tháng là cá bị chết hoặc khơng
cịn giá trị thẩm mỹ.
(a) (b)
Hình 2.9: Hệ thống lọc nước nuơi cá cảnh biển tại Hà Nội (a) và Hải Phịng (b)
Trái tim của hệ thống nuơi cá cảnh biển là bể lọc sinh học nhưng hệ thống lọc
hiện nay ở nước ta cịn thơ sơ, năng lực lọc sạch chưa đáp ứng được yêu cầu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23
nghiêm ngặt về chất lượng nước của cá cảnh biển. Thậm chí, nước bể nuơi cũng
khơng đảm bảo độ trong.
Hình 2.10: Nước bể nuơi vẩn đục, cá bị mịn vây và mất màu
(Nước bể nuơi tại cửa hàng kinh doanh cá cảnh biển Tân ðại Dương,
22 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy – Hà Nội)
Hiện nay, cá Hồng đế chủ yếu được khai thác cho xuất khẩu do trong nước
chưa nuơi được lồi cá này. Nhưng vì cá Hồng đế rất đẹp nên một số người
chơi trong nước vẫn nuơi trong bể trưng bầy tại gia đình cho dù chỉ nuơi được
trong thời gian ngắn. Như vậy, trong nước chưa cĩ mơ hình nuơi cá Hồng đế
trong bể nuơi nhân tạo phù hợp với quy mơ gia đình hay quy mơ trưng bày tại
các thuỷ cung lớn đĩ là các mơ hình nuơi cá lâu dài, thuận tiện và ít phải thay
nước.
3. HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC
Trạm nghiên cứu biển ðồ Sơn - Viện Tài nguyên và Mơi trường biển Hải Phịng
đã nghiên cứu thành cơng cơng nghệ lọc sinh học hồn lưu, hồn lưu khép kín
và đã áp dụng thành cơng trên nhiều đối tượng như ương nuơi cá vược, cá giị,
cá hồng Mỹ, cá cảnh biển Mao tiên, sản xuất giống một số lồi tơm biển
[10],[11]. Hệ thống này được đánh giá là rất phù hợp với điều kiện Việt Nam
với những ưu điểm như giá thành hạ, điện năng tiêu thụ ít, dễ vận hành, sửa
chữa, tiết diện và độ bền vật liệu lọc cao, hiệu suất lọc sạch lớn...[1],[2],[3],[4].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24
Trong hệ thống bể ương nuơi sinh vật biển thương phẩm, bể lọc sinh học là hệ
thống bể chìm, thể tích lớn, cĩ khả năng ổn định nhiệt độ dưới sự tác động của
địa nhiệt. Cịn bể nuơi cá cảnh biển, bể lọc sinh học là bể di động, kích thước
nhỏ, được đặt bên dưới bể nuơi do vậy nhiệt độ nước trong bể lọc biến động
mạnh theo sự biến động của nhiệt độ khơng khí.
3.1.Hệ thống lọc sinh học hồn lưu
Hệ thống lọc sinh học hồn lưu được áp dụng vào nuơi cá Hồng đế bao gồm
các thiết bị đồng bộ, gồm cĩ bể lọc sinh học và các thiết bị cấp, thốt nước, cung
cấp Oxy, bơng lọc tách đạm... để thực hiện xử lý nước thải sau nuơi tạo thành hệ
thống tự động, duy trì chất lượng nước cho các bể ương nuơi [1].
Hình 2.11: Hệ thống lọc sinh học hồn lưu nuơi cá Hồng đế
Bể nuơi
ðá bọt
Máy nén khí
Van điều
chỉnh khí
Ống cấp nước,
cấp khí
Vật liệu lọc
Ngăn nước trong
Máy bơm Ống thốt
Ngăn bơng
Ngăn lọc ngược
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25
3.2.Hệ thống lọc sinh học hồn lưu khép kín
Hệ thống lọc sinh học hồn lưu khép kín nuơi cá Hồng đế bao gồm hệ thống
lọc sinh học hồn lưu và hệ thống cơng nghệ mơi trường xử lý nước thải sau
nuơi hình thành hệ thống liên hồn khép kín, tái sử dụng nước liên tục, khơng
thay nước mới và luơn bảo đảm chất lượng nước cho quá trình ương nuơi [3],
[4].
Hình 2.12: Mơ hình các hợp phần của hệ thống hồn lưu khép kín
Hệ thống LSH
hồn lưu
Bể nước đã xử lý
cơ lí, hố học
Bể nuơi tảo Bể nuơi ðVPD
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26
Phần 3: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
1.1. ðịa điểm nghiên cứu
Trại giống Ngọc Hải - Trạm nghiên cứu biển ðồ Sơn - Viện Tài nguyên và Mơi
trường biển Hải Phịng. ðây là trại giống hải sản mà Viện Tài nguyên và Mơi
trường lấy làm cơ sở nghiên cứu triển khai về sinh học thực nghiệm và cơng
nghệ mơi trường biển. Trại được xây dựng trong đê quốc gia cĩ đủ cơ sở hạ tầng
đáp ứng được yêu cầu triển khai nghiên cứu áp dụng thử nghiệm hệ thống lọc
sinh học hồn lưu khép kín cho ương nuơi cá cảnh biển bao gồm:
- Hệ thống bể cát phơi tăng mặn và hệ thống xử lý, cấp nước mặn sạch cĩ độ
muối cao 28 - 32‰ đáp ứng đủ nhu cầu thí nghiệm.
- Hệ thống các bể bố trí thí nghiệm như: Bể lọc sinh học chìm, bể lọc sinh học di
động, bể kính thí nghiệm 220 lít, 400 lít, 800 lít, bể composit 4m3 để thuần
dưỡng cá, bể nuơi tảo, bể nuơi luân trùng, bể lọc tinh, bể xử lý nước thải tái sử
dụng sau nuơi...
- Ngồi hệ thống bể thí nghiệm, hệ thống xử lý nước, cơ sở cịn cĩ đầy đủ máy
mĩc, trang thiết bị phụ trợ như: máy bơm nước (2m3/h, 5m3/h, 10m3/h, 15m3/h,
20m3/h…), hệ thống máy cấp khí, Oxy nguyên chất, đèn cực tím, kính hiển vi,
máy soi nổi, máy đo DO, To, S‰, pH...
- Hệ thống cung cấp điện, máy phát dự phịng, điều hồ nhiệt độ hai chiều đủ
cơng suất và an tồn cho triển khai thử nghiệm.
- ðội ngũ cán bộ kỹ thuật của trại cĩ kinh nghiệm tốt về phịng trừ dịch bệnh,
sinh sản nhân tạo và ương nuơi tơm, cua, cá biển, cá cảnh biển, rong biển... cũng
như sản xuất các loại thức ăn tươi sống.
1.2. ðối tượng nghiên cứu
Cá cảnh biển Hồng đế (Pomacanthus imperator Bloch, 1787).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27
1.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 02/2008 đến tháng 10/2008.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Theo dõi điều kiện mơi trường nước kết hợp với theo dõi sức khoẻ của cá
trong các bể nuơi nhân tạo.
2.2. Nghiên cứu thức ăn thích hợp để nuơi cá Hồng đế trong bể nuơi nhân tạo.
2.3. Nghiên cứu các biện pháp phịng trị bệnh xảy ra đảm bảo cho cá phát triển
trong các bể nuơi nhân tạo lâu dài.
2.4. Nghiên cứu đề xuất mơ hình nuơi cá cảnh biển Hồng đế trong bể nuơi nhân
tạo .
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.1.1. Bố trí thí nghiệm nuơi cá Hồng đế trong bể nuơi nhân tạo
Áp dụng hệ thống lọc sinh học hồn lưu và hệ thống lọc sinh học hồn lưu khép
kín để nuơi cá Hồng đế. Mỗi lần thí nghiệm được bố trí trong 3 bể kính:
Bể 1, bể 2: Dùng nước biển tự nhiên nuơi cá Hồng đế trong hệ thống lọc sinh
học hồn lưu (định kỳ thay nước). Nước của hệ thống bể thí nghiệm được định
kỳ thay mới 100% bằng nước biển tự nhiên sau thời gian nuơi hồn lưu 45 ngày.
Bể 3: Dùng nước biển tự nhiên nuơi cá Hồng đế trong hệ thống lọc sinh học
hồn lưu khép kín (tái sử dụng lại nước). Nước bể thí nghiệm được định kỳ thay
mới 100% bằng nước biển tái sử dụng sau thời gian nuơi hồn lưu 45 ngày.
Nước tái sử dụng là nước cũ nuơi cá cảnh biển thay ra, được xử lý bằng các lồi
vi tảo (Chlorella .sp và Nannochloropsis .sp) để tiêu hao hết dinh dưỡng khống
và các nguyên tố vi lượng mà chủ yếu là các kim loại nặng. Khi vi tảo phát triển
đạt sinh khối cao sẽ được chuyển sang nuơi luân trùng cho đến khi nước trong là
lúc luân trùng đã ăn hết vi tảo thì lọc qua lưới lọc phù du để loại bỏ luân trùng ra
khỏi nước. Tiếp đĩ, nước được xử lý bằng chlorine 20 ppm, đậy bạt 2 ngày để
Oxy hố hết mầm bệnh và các chất hữu cơ trong nước. Mở bạt, sục khí mạnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28
cho đến hết dư lượng chlorine và kết tủa một số chất bị Oxy hĩa. Khi nước trở
nên trong xanh, lọc nước qua bể lọc tinh (bể lọc cát và than hoạt tính). Trước khi
sử dụng nước 2 ngày, vơ trùng nước bằng đèn cực tím trong vịng 36 giờ, sau đĩ
cấp lại bể nuơi (qua túi lọc) để tái sử dụng nguồn nước.
- Bể nuơi: Thể tích 0,22 m3, ngăn thành 4 ngăn bằng tấm lưới
.
- Bể lọc sinh học: Thể tích bể lọc 0,09 m3 (H x D x R = 470 x 670 x 300).
Thể tích vật liệu lọc 0,05 m3.
- Mật độ nuơi: 04 con/bể, 01 con/ngăn.
- Số lần lặp: Thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Mỗi lần kéo dài 45 ngày.
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
3.1.2. Bố trí thí nghiệm về thức ăn
• Các loại thức ăn đem thí nghiệm bao gồm:
- Thân mềm: Hầu, mực, ngao tươi.
- Tơm: Tơm sáu râu, tơm chân trắng bĩc vỏ.
- Cá: Cá rơ phi phi lê.
Bể lọc
Bể 2
Bể 3
Bể 1
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………29
- Thức ăn tổng hợp: Chuyên dùng cho cá cảnh biển - Sản xuất tại Mỹ.
- Tép sống, cá bống sống cỡ nhỏ.
• Mỗi loại thức ăn được bố trí cho ăn trong khoảng thời gian từ 8 – 15 ngày.
• ðánh giá thức ăn ưa thích thơng qua việc quan sát cá đớp mồi, lượng thức ăn
tiêu thụ/ngày
3.2.Theo dõi mơi trường, thức ăn, tăng trưởng và sức khỏe của cá
3.2.1. Theo dõi chất lượng nước
• ðo và phân tích các chỉ ._.ng ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………56
10. Nguyễn Xuân Thành (2006), Áp dụng thử nghiệm xử lý nước bằng hệ
thống lọc sinh học hồn lưu khép kín cho ương nuơi cá biển, Luận văn thạc
sỹ, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hải Xuân (2007), Nghiên cứu kỹ thuật nuơi cá cảnh biển Mao
tiên (Pterois volitans castus Whitley 1952), Luận văn thạc sỹ, ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội.
12. Cục Mơi trường - Bộ Tài Nguyên và Mơi trường (2002), Quy định phương
pháp quan trắc – phân tích mơi trường và quản lý cơ sở dữ liệu, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, tái bản 2002, Hà Nội.
13. Cục Mơi trường - Bộ KHCN&MT (1997), Sổ tay hướng dẫn phân tích
nước biển - , tái bản 2002.
14. Hương Cát (2007), Sinh sản nhân tạo cá cảnh biển, Viện Hải dương học
Nha Trang.
15. Nguyễn Khanh (2005), Mĩn quà từ ðại dương, Báo Khánh Hồ, 20:26'
17/04/2005.
16. Trương Sỹ Kì (2005), Bảo vệ cá cảnh biển: cần một kế hoạch hành động
quốc gia, Viện Hải dương học Nha Trang.
17. Nguyễn Phúc Liêm (2008), Chơi cá cảnh biển
18. ðinh Nam (2008), Các bạn cĩ biết họ bắt cá biển ra sao khơng?
19. Văn Phúc, Ngọc Thuỷ (2006), Nuơi cá cảnh ở Việt Nam: Lợi nhuận cao,
Báo Sài Gịn Giải Phĩng, 22:18', 5/2/ 2006.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
20. Chris Andrews, Adrian Exell and Neville Carrington (1998), Aquarium
fish disease, new tank syndrome, New Jersey: Tetra Press, 1988.
21. James. C. Cato, Christopher. L. Brown (2003), Marine Ornamental Species
- Collection, Culture and Conservation, Florida, USA, 395 tr, 26x18cm.
22. S. R. Lindsay, E. Ledua, J. Stanley (2004), “Regional assessment of the
commercial viability for marine ornamental aquaculture within the pacific
islands (giant clam, hard & soft coral, finfish, live rock & marine
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………57
shrimp)”, Secretariat of the Pacific Community - Aquaculture Section -
Noumea, New Caledonia, January 2004
23. R. E. Thresher (1982), Courtship and Spawning in the Emperor
Angelfish Pomacanthus imperator, with Comments on Reproduction by
Other Pomacanthid Fishes, Section of Ecology and Systematics,
Cornell University; Ithaca, New York 14853, USA, Marine Biology
70, 149-156 (1982).
24. K. C. CHUNG, N. Y. S. WOO (1995), “Tolerance of Pomacanthus
imperator to hypoosmotic salinities: changes in body composition and
hepatic enzyme activities”, Journal of Fish Biology 47 (1), 70–81,
Department of Biology, The Chinese University of Hong Kong, Shatin,
N.T., Hong Kong.
25. Bob Fenner (2005), “An Emperor Among Angelfishes, Pomacanthus
imperator (Bloch, 1787)”
26. Harry W. Dickerson (1994), Treatment of Cryptocaryon irritans in Aquaria,
Associate Professor at the University of Georgia College of Veterinary
Medicine, Athens, Georgia, SeaScope, Volume 11, Summer 1994.
27. N. Konow, R. Fitzpatrick and A. Barnett (2006), “Adult Emperor angelfish
(Pomacanthus imperator ) clean Giant sunfishes (Mola mola) at Nusa
Lembongan, Indonesia”, Coral Reefs Journal, Volume 25, Number 2 / May,
2006.
28. Tran Viet My, Tran Bui Ngoc Le (2007), The development of ornamental
fish production in ho chi minh city, Ho Chi Minh City Agricultural
Extension Center.
https://www.was.org/Meetings/AbstractData.asp?AbstractId=14628
29. Shawn Prescott (1997), Diseases in fish: Everyday questions and some
important answers.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………58
30. Steven Pro (2003), Marine Ich/Cryptocaryon irritans A Discussion of this
Parasite and The Treatment Options Available, Part I,
31. Gregory Schiemer (2006), Aquarium Fish: Pomacanthus navarchus - The
Majestic Angelfish.
32. Stan & Debbie Hauter (1997), Bacterial Diseases In Saltwater Aquarium Fish.
33. Scientific classification of Emperor Angelfish.
34. Common Names of Pomacanthus imperator.
sName=Pomacanthus&SpeciesName=imperator&StockCode=6825
35. Pomacanthus imperator (Bloch, 1787), PointMap
36. Countries where Pomacanthus imperator is found
omacanthus&SpeciesName=imperator
37. Emperor Angelfish Juvenile Description
38. Emperor Angelfish
39. Price of Marine Ornamental Fish
AAngels
40. Perciformes Order, From Wikipedia, the free encyclopedia.
41. Emperor Angelfish.
www.aquaticcommunity.com/Marine-angelfish/Emperor.php
42. Pomacanthus imperator Distribution.
www.netpets.org/fish/reference/fishid/marine/marangel.html
43. Pomacanthus Imperator Diet.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………59
www.feldoncentral.com/Sachs/index.php?option=com...view&id
44. Marine Angelfish Articles.
www.tropicalfish.at/saltwater/angelfish/index.htm
45. United Nations Environment Programme - World Conservation
Monitoring Centre (2008) , “Consultation Process on Monitoring of
International Trade in Ornamental Fish”, Background information
Prepared for European Commission Directorate General E – Environment
ENV.E.2. – Development and Environment.
%20monitoring%20ornamental%20fish%20trade.pdf.
46. Yellow Tang Fish (Zebrasoma flavescens) .
47. J. Moller (1995) Standard method for the analysis of the water and sea
water, 19 edition 1995.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………60
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: THEO DÕI CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG
Bảng 1: THEO DÕI NHIỆT ðỘ NƯỚC TRONG BỂ NUƠI
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8
Date
To nước15h To nước15h To nước15h To nước15h To nước15h
1 27,1 27,1 26,5 26,7
2 27,3 27,1 26,7 26,6
3 27,5 26,9 26,8 26,7
4 27,4 26,8 26,8 26,8
5 27,6 26,7 26,9 26,9
6 27,5 26,7 27,2 26,8
7 28,4 26,9 26,9 26,9
8 29,4 26,3 27,1 27,0
9 29,7 26,4 26,8 26,9
10 28,6 26,3 26,8 26,9
11 28,7 26,3 26,7 27,1
12 29,1 26,3 26,9 26,8
13 26,2 26,2 27,1 26,7
14 26,4 26,3 26,9 26,7
15 23,0 26,5 26,3 26,7 26,6
16 23,4 26,4 26,4 26,7 26,8
17 23,6 26,9 26,5 26,9 26,9
18 22,8 27,1 26,7 27,0 27,1
19 25,1 26,5 26,6 27,1 26,9
20 24,5 26,6 26,8 26,9 26,9
21 24,7 26,7 26,8 26,8 26,8
22 24,8 26,9 26,9 26,9 26,7
23 25,4 26,4 26,8 27,1 26,5
24 25,4 26,5 26,7 26,8 26,6
25 25,6 26,7 26,5 26,9 26,5
26 25,6 26,8 26,4 26,9 26,6
27 26,7 26,7 26,3 26,7 26,5
28 26,7 26,8 26,5 26,8 26,7
29 26,9 26,9 26,5 26,8 26,5
30 26,8 26,8 26,6 26,7 26,6
31 26,8 26,6 26,5
TB 25,1 27,3 26,6 26,9 26,7
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………61
Bảng 2: THEO DÕI DO TRONG BỂ NUƠI SỐ 1
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8
Date
Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc
1 6,47 6,11 6,82 6,54 6,31 5,75 6,44 5,95
2 6,48 5,95 6,78 6,53 6,32 5,78 6,45 5,94
3 6,46 6,01 6,72 6,47 6,27 5,75 6,45 5,92
4 6,38 5,92 6,69 6,44 6,33 5,71 6,43 5,91
5 6,42 6,04 6,65 6,38 6,30 5,67 6,45 5,87
6 6,35 6,02 6,66 6,31 6,32 5,62 6,43 5,85
7 6,27 5,90 6,61 6,28 6,28 5,59 6,44 5,81
8 6,33 5,79 6,63 6,25 6,22 5,53 6,44 5,79
9 6,25 5,72 6,58 6,23 6,17 5,48 6,41 5,77
10 6,32 5,75 6,56 6,20 6,14 5,42 6,41 5,72
11 6,26 5,76 6,56 6,17 6,12 5,39 6,42 5,69
12 6,34 5,89 6,55 6,17 6,09 5,36 6,44 5,66
13 6,35 5,94 6,48 6,18 6,07 5,35 6,43 5,61
14 6,32 6,03 6,47 6,12 6,07 5,35 6,41 5,56
15 6,85 6,64 6,32 5,98 6,49 6,09 6,84 6,52 6,38 5,53
16 6,82 6,58 6,31 5,95 6,47 6,11 6,81 6,47 6,38 5,52
17 6,76 6,53 6,33 5,88 6,39 6,10 6,76 6,46 6,37 5,52
18 6,69 6,48 6,32 5,77 6,48 6,08 6,72 6,47 6,35 5,49
19 6,68 6,45 6,30 5,79 6,45 6,12 6,67 6,43 6,34 5,48
20 6,68 6,38 6,32 5,73 6,44 6,11 6,61 6,35 6,31 5,49
21 6,66 6,29 6,33 5,73 6,46 6,12 6,56 6,24 6,29 5,46
22 6,67 6,29 6,33 5,70 6,38 6,07 6,52 6,22 6,23 5,42
23 6,66 6,27 6,27 5,67 6,39 5,98 6,53 6,19 6,23 5,38
24 6,63 6,24 6,31 5,70 6,36 5,96 6,52 6,18 6,22 5,35
25 6,59 6,19 6,22 5,68 6,35 5,95 6,51 6,15 6,18 5,34
26 6,58 6,21 6,17 5,62 6,35 5,93 6,51 6,14 6,17 5,32
27 6,57 6,18 6,21 5,55 6,42 5,88 6,48 6,12 6,14 5,27
28 6,51 6,14 6,18 5,51 6,37 5,85 6,46 6,08 6,12 5,27
29 6,46 6,12 6,15 5,46 6,39 5,83 6,45 6,05 6,10 5,26
30 6,51 6,07 6,13 5,45 6,37 5,81 6,46 6,01 6,07 5,23
31 6,12 5,42 6,45 5,97 6,08 5,22
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………62
Bảng 3: THEO DÕI DO TRONG BỂ NUƠI SỐ 2
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8
Date
Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc
1 6,47 6,08 6,82 6,53 6,32 5,74 6,49 5,98
2 6,50 6,01 6,81 6,52 6,34 5,71 6,46 5,95
3 6,46 5,99 6,78 6,48 6,31 5,68 6,49 4,95
4 6,40 5,92 6,77 6,48 6,00 5,63 6,46 4,93
5 6,42 5,96 6,75 6,44 6,28 5,62 6,41 4,92
6 6,38 5,98 6,74 6,37 6,27 5,58 6,42 5,90
7 6,31 5,89 6,68 6,27 6,25 5,54 6,39 5,91
8 6,36 5,80 6,67 6,26 6,24 5,49 6,36 5,87
9 6,30 5,73 6,68 6,23 6,21 5,44 6,33 4,84
10 6,34 5,77 6,64 6,21 6,20 5,42 6,32 5,83
11 6,30 5,75 6,59 6,17 6,16 5,37 6,35 5,79
12 6,36 5,84 6,55 6,18 6,13 5,31 6,32 5,76
13 6,40 5,87 6,54 6,15 6,14 5,26 6,36 5,75
14 6,39 5,93 6,53 6,11 6,14 5,26 6,38 5,72
15 6,85 6,61 6,34 5,88 6,51 6,09 6,84 6,59 6,37 5,69
16 6,82 6,55 6,38 5,85 6,49 6,04 6,81 6,56 6,35 5,68
17 6,79 6,51 6,36 5,79 6,47 6,04 6,76 6,52 6,38 5,69
18 6,75 6,48 6,38 5,71 6,48 5,95 6,70 6,47 6,36 5,67
19 6,75 6,45 6,34 5,72 6,46 5,98 6,67 6,44 6,38 5,65
20 6,75 6,37 6,33 5,67 6,43 5,92 6,72 6,36 6,34 5,63
21 6,73 6,28 6,37 5,67 6,43 5,91 6,67 6,27 6,33 5,59
22 6,63 6,27 6,32 5,64 6,40 5,93 6,61 6,23 6,36 5,58
23 6,63 6,25 6,26 5,61 6,37 5,88 6,61 6,20 6,32 5,54
24 6,57 6,23 6,29 5,62 6,39 5,80 6,56 6,17 6,28 5,51
25 6,54 6,18 6,22 5,60 6,35 5,75 6,53 6,15 6,22 5,48
26 6,49 6,19 6,17 5,55 6,33 5,76 6,49 6,14 6,17 5,41
27 6,47 6,17 6,21 5,49 6,34 5,74 6,47 6,14 6,20 5,36
28 6,50 6,13 6,17 5,45 6,32 5,79 6,47 6,13 6,17 5,32
29 6,46 6,10 6,14 5,41 6,32 5,80 6,46 6,08 6,14 5,27
30 6,50 6,06 6,12 5,40 6,30 5,82 6,45 6,05 6,12 5,25
31 6,11 5,37 6,45 6,02 6,10 5,25
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………63
Bảng 4: THEO DÕI DO TRONG BỂ NUƠI SỐ 3
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8
Date
Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc
1 6,42 6,04 6,83 6,49 6,25 5,70 6,41 5,94
2 6,46 5,92 6,82 6,48 6,27 5,70 6,40 5,94
3 6,41 5,95 6,82 6,43 6,24 5,68 6,42 5,88
4 6,34 5,87 6,81 6,41 6,21 5,66 6,39 5,87
5 6,37 5,95 6,80 6,36 6,20 5,62 6,37 5,84
6 6,32 5,95 6,78 6,29 6,22 5,58 6,37 5,82
7 6,25 5,84 6,75 6,22 6,19 5,54 6,36 5,81
8 6,29 5,74 6,75 6,20 6,18 5,51 6,35 5,76
9 6,23 5,67 6,74 6,18 6,14 5,46 6,32 5,74
10 6,28 5,72 6,72 6,16 6,11 5,42 6,31 5,68
11 6,26 5,70 6,65 6,12 6,09 5,38 6,33 5,67
12 6,30 5,81 6,63 6,15 6,06 5,34 6,32 5,65
13 6,34 5,85 6,54 6,12 6,05 5,29 6,34 5,63
14 6,32 5,92 6,50 6,07 6,05 5,27 6,34 5,60
15 6,85 6,59 6,28 5,87 6,45 6,04 6,83 6,52 6,32 5,58
16 6,85 6,57 6,33 5,80 6,42 6,03 6,83 6,45 6,31 5,55
17 6,84 6,57 6,31 5,78 6,38 6,05 6,83 6,43 6,32 5,54
18 6,84 6,56 6,33 5,69 6,33 5,97 6,82 6,42 6,30 5,50
19 6,82 6,55 6,29 5,71 6,37 6,00 6,77 6,38 6,30 5,46
20 6,80 6,52 6,27 5,65 6,38 5,98 6,77 6,30 6,27 5,47
21 6,80 6,49 6,33 5,65 6,39 5,97 6,72 6,20 6,25 5,43
22 6,78 6,34 6,28 5,62 6,34 5,95 6,69 6,17 6,24 5,38
23 6,75 6,31 6,23 5,59 6,36 5,88 6,65 6,14 6,22 5,34
24 6,73 6,27 6,25 5,61 6,27 5,85 6,59 6,12 6,20 5,31
25 6,71 6,19 6,19 5,58 6,23 5,81 6,54 6,09 6,15 5,29
26 6,68 6,17 6,13 5,53 6,25 5,82 6,51 6,09 6,12 5,26
27 6,61 6,13 6,16 5,47 6,36 5,80 6,47 6,07 6,12 5,22
28 6,54 6,09 6,12 5,43 6,25 5,81 6,42 6,04 6,09 5,22
29 6,51 6,07 6,09 5,38 6,24 5,79 6,41 6,01 6,06 5,21
30 6,47 6,05 6,08 5,37 6,25 5,77 6,40 5,98 6,04 5,18
31 6,06 5,34 6,40 5,94 6,04 5,17
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………64
Bảng 5: DO TRUNG BÌNH Ở CÁC BỂ NUƠI
DO trung bình (mg/l)
ðợt 1 ðợt 2 ðợt 3 Bể
Thải Lọc Thải Lọc Thải Lọc
1 6,4 6,0 6,4 6,0 6,4 5,8
2 6,4 5,9 6,4 5,9 6,4 5,8
3 6,4 5,9 6,4 5,9 6,4 5,8
Bảng 6: BẢNG THEO DÕI pH Ở CÁC BỂ NUƠI
Bể 1 Bể 2 Bể 3
Ngày
T4 T5 T6 T7 T8 T4 T5 T6 T7 T8 T4 T5 T6 T7 T8
1 7,9 7,7 8,1 7,8 7,7 8,1 7,9 7,5 8,0
2 7,9 8,0 7,8
3 7,9 7,7 8,2 7,8 7,7 8,1 7,9 7,5 8,0
4 8,0 7,9 7,8
5 7,9 7,7 8,2 7,8 7,8 8,2 8,0 7,5 8,0
6 7,9 8,0 7,9
7 7,9 7,7 8,2 7,9 7,8 8,2 7,9 7,6 8,1
8 8,0 8,0 7,8
9 8,0 7,7 8,2 7,9 7,7 8,2 8,0 7,5 8,1
10 8,0 8,0 7,9
11 7,9 7,8 8,2 8,0 7,8 8,3 8,0 7,6 8,2
12 8,1 8,1 7,9
13 8,0 7,8 8,3 7,9 7,8 8,3 8,0 7,6 8,2
14 8,1 8,1 7,9
15 7,7 8,0 7,8 7,6 7,7 8,0 7,9 7,6 7,7 8,0 7,6 7,5
16 8,1 8,1 7,9
17 7,7 8,0 7,9 7,7 7,7 8,1 7,8 7,6 7,7 8,0 7,7 7,5
18 8,1 8,1 8,0
19 7,7 8,1 7,9 7,7 7,7 8,0 7,9 7,6 7,7 8,1 7,8 7,6
20 8,2 8,2 8,0
21 7,7 8,1 7,9 7,7 7,8 8,1 7,9 7,7 7,7 8,0 7,8 7,5
22 8,2 8,2 8,1
23 7,7 8,1 8,0 7,8 7,8 8,2 8,0 7,7 7,8 8,1 7,8 7,6
24 8,2 8,3 8,1
25 7,8 8,2 8,0 7,8 7,8 8,2 8,1 7,8 7,7 8,1 7,9 7,6
26 8,3 8,3 8,2
27 7,7 8,2 8,1 7,8 7,9 8,2 8,0 7,8 7,8 8,1 7,9 7,7
28 8,3 8,3 8,2
29 7,8 8,2 8,1 7,9 7,8 8,2 8,1 7,9 7,9 8,2 7,9 7,7
30 - - 8,4 - - 8,4 - - 8,4
31 8,2 7,9 - 8,2 7,9 - 8,2 7,8 -
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………65
Bảng 7: pH TRUNG BÌNH Ở CÁC BỂ NUƠI
ðợt
Bể
1 2 3
1 7,93 7,96 7,99
2 7,94 7,97 7,98
3 7,94 7,81 7,85
Bảng 8: NỒNG ðỘ MUỐI TRUNG BÌNH Ở CÁC BỂ NUƠI (S‰)
ðợt
Bể
1 2 3
1 34,2 34,2 34,2
2 32,2 34,1 34,2
3 32,2 34,3 34,2
Bảng 9: KẾT QUẢ ðO CÁC THƠNG SỐ NH4+, NO22-, NO3-, PO43-, COD, BOD5
Ngày lấy mẫu: 15/04/2008
STT Thơng số Bể 1 Bể 2 Bể 3
1 N-NH4+ (mg/l) 0,004 0,004 0,004
2 N-NO2- (mg/l) 0,0023 0,0023 0,0023
3 N-NO3- (mg/l) 0,032 0,032 0,032
4 P-PO43- (mg/l) 0,019 0,019 0,019
5 COD (mg/l) 1,42 1,42 1,42
6 BOD5 (mg/l) 0,68 0,68 0,68
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………66
Ngày lấy mẫu:31/05/2008
STT Thơng số Bể 1 Bể 2 Bể 3
1 N-NH4+ (mg/l) 0,104 0,118 0,114
2 N-NO2- (mg/l) 0,033 0,035 0,034
3 N-NO3- (mg/l) 7,013 7,584 7,445
4 P-PO43- (mg/l) 0,235 0,262 0,218
5 COD (mg/l) 4,35 4,58 4,57
6 BOD5 (mg/l) 1,23 1,48 1,47
Ngày lấy mẫu:01/06/2008
STT Thơng số Bể 1 Bể 2 Bể 3
1 N-NH4+ (mg/l) 0,005 0.005 0,007
2 N-NO2- (mg/l) 0,0028 0,0028 0,0033
3 N-NO3- (mg/l) 0,031 0,031 0,055
4 P-PO43- (mg/l) 0,015 0,015 0,022
5 COD (mg/l) 1,39 1,39 1,54
6 BOD5 (mg/l) 0,71 0,71 0,78
Ngày lấy mẫu: 14/07/2008
STT Thơng số Bể 1 Bể 2 Bể 3
1 N-NH4+ (mg/l) 0,136 0,155 0,166
2 N-NO2- (mg/l) 0,038 0,038 0,044
3 N-NO3- (mg/l) 10,162 9,967 11,254
4 P-PO43- (mg/l) 0,259 0,254 0,332
5 COD (mg/l) 4,44 4,71 4,85
6 BOD5 (mg/l) 1,26 1,51 1,83
Ngày lấy mẫu: 15/07/2008
STT Thơng số Bể 1 Bể 2 Bể 3
1 N-NH4+ (mg/l) 0,005 0,005 0,007
2 N-NO2- (mg/l) 0,0025 0,0025 0,0036
3 N-NO3- (mg/l) 0,031 0,031 0,058
4 P-PO43- (mg/l) 0,018 0,018 0,028
5 COD (mg/l) 1,43 1,43 1,61
6 BOD5 (mg/l) 0,67 0,67 0,87
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………67
Ngày lấy mẫu: 31/08/2008
STT Thơng số Bể 1 Bể 2 Bể 3
1 N-NH4+ (mg/l) 0,143 0,151 0,173
2 N-NO2- (mg/l) 0,042 0,043 0,049
3 N-NO3- (mg/l) 11,242 11,788 12,366
4 P-PO43- (mg/l) 0,263 0,271 0,384
5 COD (mg/l) 4,54 4,75 4,92
6 BOD5 (mg/l) 1,28 1,55 2,01
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………68
PHỤ LỤC 2: THEO DÕI THỨC ĂN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ
Bảng 9: THEO DÕI THỨC ĂN BỂ 1
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8
Ngày
(g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày)
1 25,6 35,2 2,0 2,0
2 26,4 33,6 1,8 2,2
3 28,0 33,6 2,0 2,2
4 28,8 31,2 25,6 2,0
5 28,8 34,4 26,4 2,2
6 30,4 30,4 24,8 32,8
7 14,5 33,6 27,2 31,2
8 8,1 34,4 26,4 31,2
9 - 35,2 25,6 32,0
10 4,8 34,4 28,0 33,6
11 - 33,6 26,4 36,0
12 - 18,4 28,0 37,6
13 11,2 17,6 28,8 38,4
14 15,5 19,2 30,4 36,0
15 15,2 18,4 14,4 38,4
16 13,6 20,0 15,2 36,8
17 14,4 19,2 16,8 47,2
18 19,2 15,2 20,8 20,0 46,4
19 20,0 16,8 16,8 20,8 44,0
20 19,2 17,6 16,0 20,8 46,4
21 20,8 0,6 17,6 22,4 48,8
22 20,0 1,0 19,2 20,0 42,4
23 22,4 1,0 0,7 22,4 54,4
24 23,2 1,2 1,0 23,2 53,6
25 25,6 1,2 1,0 21,6 49,6
26 27,2 1,4 1,1 1,0 55,2
27 24,8 1,5 1,2 1,2 46,4
28 28,8 1,8 1,4 1,1
29 28,0 1,9 1,5 1,2
30 27,2 1,8 1,9 1,3
31 2,0 1,5
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………69
Bảng 10: THEO DÕI THỨC ĂN BỂ 2
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Ngày
(g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày)
1 33,6 34,4 2,1 1,7
2 32,0 34,4 2,2 2,1
3 33,6 35,2 2,1 2,0
4 32,8 32,8 28,0 2,2
5 34,4 30,4 27,2 2,2
6 33,6 31,2 27,2 33,6
7 16,7 32,0 24,8 33,6
8 7,5 31,2 25,6 32,8
9 2,00 33,6 25,6 31,2
10 3,6 36,0 27,2 32,0
11 - 34,4 24,8 33,6
12 - 15,2 26,4 34,4
13 11,2 16,0 29,6 30,4
14 16,0 16,0 28,8 32,8
15 16,8 18,4 9,6 33,6
16 15,2 20,0 10,4 34,4
17 16,0 16,8 10,4 44,0
18 22,4 16,8 18,4 12,0 44,8
19 24,0 18,4 17,6 14,4 42,4
20 24,8 19,2 14,4 13,6 44,8
21 26,4 0,6 17,6 15,2 52,0
22 24,0 0,7 16,8 16,8 45,6
23 24,8 1,1 0,6 18,4 36,0
24 26,4 1,3 0,9 20,0 47,2
25 28,0 1,4 1,0 22,4 48,8
26 29,6 1,5 1,0 0,8 50,4
27 32,0 1,7 1,0 0,9 44,0
28 31,2 1,8 1,2 1,0
29 32,8 2,0 1,5 1,0
30 34,4 1,8 1,8 1,2
31 1,9 1,4
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………70
Bảng 11: THEO DÕI THỨC ĂN BỂ 3
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Ngày
(g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày) (g/2 bữa/ngày)
1 26,4 32,8 1,5 1,7
2 25,6 32,0 1,7 1,8
3 24,0 32,8 1,8 2,1
4 28,0 33,6 26,4 2,2
5 28,0 32,8 25,6 2,2
6 29,6 33,6 25,6 34,4
7 14,5 29,6 28,0 34,4
8 7,8 30,4 25,6 32,8
9 - 33,6 26,4 28,0
10 3,6 32,8 22,4 32,8
11 - 32,0 28,0 34,4
12 - 15,2 25,6 35,2
13 10,4 14,4 27,2 31,2
14 12,8 15,2 27,2 36,8
15 13,6 16,8 15,2 37,6
16 12,8 17,6 13,6 36,0
17 13,6 17,6 14,4 41,6
18 20,8 16,0 19,2 15,2 42,4
19 20,8 16,0 16,0 16,8 40,8
20 20,0 16,8 18,4 20,0 43,2
21 21,6 0,6 16,8 23,2 42,4
22 16,8 0,7 18,4 19,2 41,6
23 23,2 0,9 1,0 23,2 39,2
24 24,8 1,0 1,2 24,0 41,6
25 18,4 1,4 1,4 22,4 43,2
26 22,4 1,4 1,3 0,7 41,6
27 25,6 1,6 1,4 1,0 42,4
28 24,8 1,9 1,2 1,2
29 25,6 1,8 1,5 1,3
30 24,8 1,8 1,4 1,2
31 1,8 1,4
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………71
Bảng 12: THEO DÕI TỪNG LOẠI THỨC ĂN
Thời gian 18/4 đến 28/4 29/4 đến 9/5 10/5 đến 20/5 21/5 đến 31/5
Thức ăn Tơm Hầu Cá phi lê T/ă CN ðợt 1
Lượng (g) 251,2 245,8 124,3 15,52
Thời gian 1/6 đến 11/6 12/6 đến 22/6 23/6 đến 3/7 4/7 đến 14/7
Thức ăn Hầu Cá phi lê T/ă CN Tơm ðợt 2
Lượng (g) 369,6 203,2 15,68 297,6
Thời gian 15/7 đến 25/7 26/7 đến 5/8 6/8 đến 16/8 17/8 đến 27/8
Thức ăn Cá phi lê T/ă CN Tơm Hầu
Bể 1
ðợt 3
Lượng (g) 217,6 17,84 384 534,4
Thời gian 18/4 đến 28/4 29/4 đến 9/5 10/5 đến 20/5 21/5 đến 31/5
Thức ăn Tơm Hầu Cá phi lê T/ă CN ðợt 1
Lượng (g) 293,6 293,4 133,2 15,84
Thời gian 1/6 đến 11/6 12/6 đến 22/6 23/6 đến 3/7 4/7 đến 14/7
Thức ăn Hầu Cá phi lê T/ă CN Tơm ðợt 2
Lượng (g) 365,6 187,2 15,36 295,2
Thời gian 15/7 đến 25/7 26/7 đến 5/8 6/8 đến 16/8 17/8 đến 27/8
Thức ăn Cá phi lê T/ă CN Tơm Hầu
Bể 2
ðợt 3
Lượng (g) 163,2 16,56 362,4 500
Thời gian 18/4 đến 28/4 29/4 đến 9/5 10/5 đến 20/5 21/5 đến 31/5
Thức ăn Tơm Hầu Cá phi lê T/ă CN ðợt 1
Lượng (g) 239,2 234,3 115,6 14,96
Thời gian 1/6 đến 11/6 12/6 đến 22/6 23/6 đến 3/7 4/7 đến 14/7
Thức ăn Hầu Cá phi lê T/ă CN Tơm ðợt 2
Lượng (g) 356 185,6 15,36 288
Thời gian 15/7 đến 25/7 26/7 đến 5/8 6/8 đến 16/8 17/8 đến 27/8
Thức ăn Cá phi lê T/ă CN Tơm Hầu
Bể 3
ðợt 3
Lượng (g) 207,2 16,8 373,6 460
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………72
Bảng 13: TỔNG HỢP TỪNG LOẠI THỨC ĂN ðà SỬ DỤNG
Loại thức ăn Tơm nõn (g) Hầu (g) Cá phi lê (g) T/ă CN (g)
ðợt 1 251,2 245,8 124,3 15,5
ðợt 2 297,6 369,6 203,2 15,7 Bể 1
ðợt 3 384,0 534,4 217,6 17,8
Tổng 932,8 1.149,8 545,1 49,0
ðợt 1 293,6 293,4 133,2 15,8
ðợt 2 295,2 365,6 187,2 15,4 Bể 2
ðợt 3 362,4 500,0 163,2 16,6
Tổng 951,2 1.159,0 483,6 47,8
ðợt 1 239,2 234,3 115,6 15,0
ðợt 2 288,0 356,0 185,6 15,4 Bể 3
ðợt 3 373,6 460,0 207,2 16,8
Tổng 900,8 1.050,3 508,4 47,1
Tổng cộng 2.784,8 3.359,1 1.537,1 143,9
Bảng 14: SO SÁNH LƯỢNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CN VÀ THỨC ĂN TƯƠI
Tổng thức ăn tươi
6.143,9
Tổng t/ă CN 143,9
Lượng tiêu thụ thức ăn tươi trung bình/ngày (g/ngày/bể) 62,1
Lượng tiêu thụ thức ăn cơng nghiệp trung bình/ngày (g/ngày/bể) 4,4
Thức ăn tươi tiêu thụ gấp 14,23 lần thức ăn cơng nghiệp 14,23
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………73
Bảng 15: TÍNH TỐN HỆ SỐ THỨC ĂN
Loại thức
ăn
Tơm nõn
(g)
Hầu
(g)
Cá phi
Lê (g)
T/ă CN
(g)
Tổng t/ă
(g)
Tăng
trọng
HSTA
ðợt
1 251,2 245,8 124,3 15,5 636,82
39,0 16,33
ðợt
2 297,6 369,6 203,2 15,7 886,08
55,0 16,11 Bể 1
ðợt
3 384 534,4 217,6 17,8 1153,84
72,0 16,03
Tính chung
3 đợt
932,8 1149,8 545,1 49,0 2676,74 166,0 16,12
ðợt
1 293,6 293,4 133,2 15,8 736,04 46,0 16,00
ðợt
2 295,2 365,6 187,2 15,4 863,36 53,0 16,29 Bể 2
ðợt
3 362,4 500 163,2 16,6 1042,16 66,0 15,79
Tính chung
3 đợt
951,20 1159,00 483,60 47,76 2641,56 165,0 16,01
ðợt
1
239,2
234,3
115,6 15,0 604,1
37,0 16,33
ðợt
2
288,0
356,0
185,6 15,4 845,0
52,0 16,25 Bể 3
ðợt
3
373,6
460,0
207,2 16,8 1.057,6
65,0 16,27
Tính chung
3 đợt 900,8 1.050,3
508,4 47,1 2.506,6 154,0 16,28
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………74
Bảng 16: Cân đo cá lần 1 (Ngày 17 tháng 04 năm 2008)
Bể Số con
Chiều dài
L (cm)
Trọng lượng
W(gam)
1 16,6 162
2 16,3 138
3 17,9 215
Bể 1
4 17,2 171
1 18,0 206
2 15,6 133
3 17,8 203
Bể 2
4 16,2 135
1 16,0 132
2 18,4 227
3 16,9 187
Bể 3
4 15,5 134
Bảng 17: Cân đo cá lần 2 (Ngày 31 tháng 05 năm 2008)
Bể Số con
Chiều dài
L (cm)
Trọng lượng
W(gam)
1 17,3 174
2 16,8 149
3 18,5 219
Bể 1
4 17,7 183
1 18,5 221
2 16,4 141
3 18,3 218
Bể 2
4 16,6 143
1 16,8 135
2 18,9 241
3 17,3 199
Bể 3
4 16,1 142
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………75
Bảng 18: Cân đo cá lần 3 (Ngày 15 tháng 07 năm 2008)
Bể Số con
Chiều dài
L (cm)
Trọng lượng
W(gam)
1 17,9 187
2 17,3 163
3 19,0 234
Bể 1
4 18,2 196
1 18,9 239
2 17,0 149
3 18,7 236
Bể 2
4 17,0 152
1 17,5 146
2 19,4 258
3 17,6 213
Bể 3
4 16,6 134
Bảng 19: Cân đo cá lần 4 (Ngày 28 tháng 08 năm 2008)
Bể Số con
Chiều dài
L (cm)
Trọng lượng
W(gam)
1 18,4 205
2 17,6 180
3 19,4 252
Bể 1
4 18,6 215
1 19,2 259
2 17,5 159
3 19,1 260
Bể 2
4 17,3 164
1 18,0 161
2 19,8 279
3 17,8 230
Bể 3
4 17,1 164
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………76
Bảng 20: TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ QUA 3 ðỢT NUƠI
Tăng trưởng đợt 1 Tăng trưởng đợt 2 Tăng trưởng đợt 3
Bể Số tt cá Trọng
lượng (g)
Chiều dài
(cm)
Trọng
lượng Chiều dài
Trọng
lượng Chiều dài
Con 1
12,0 0,7 13,0
0,6 18,0 0,5
Con 2
11,0 0,5 14,0
0,4 17,0 0,4
Con 3
4,0 0,6 15,0
0,5 18,0 0,4
Bể 1
Con 4 12,0 0,5 13,0
0,5 19,0 0,4
Con 1
15,0 0,5 18,0
0,4 20,0 0,3
Con 2
8,0 0,8 8,0
0,6 10,0 0,5
Con 3
15,0 0,5 18,0
0,4 24,0 0,4
Bể 2
Con 4
8,0 0,4 9,0
0,4 12,0 0,3
Con 1
3,0 0,8 11,0
0,7 15,0 0,5
Con 2
14,0 0,5 17,0
0,5 21,0 0,4
Con 3
12,0 0,4 14,0
0,3 17,0 0,2
Bể 3
Con 4
8,0 0,6 10,0
0,5 12,0 0,5
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………77
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG THỐNG KÊ
1. So sánh tốc độ tăng trưởng của cá nuơi trong các bể thí nghiệm
Bảng 21: TỐC ðỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ
(Tăng trưởng trung bình/ngày của từng cá thể - 3 đợt thí nghiệm)
ðVT: g/ngày
Tăng trưởng TB/ngày
đợt 1
Tăng trưởng TB/ngày
đợt 2
Tăng trưởng TB/ngày
đợt 3
Bể Số tt
Trọng lượng
W(g/ngày)
Chiều dài
L(cm/ngày)
W
(g/ngày)
L
(cm/ngày)
W
(g/ngày)
L
(cm/ngày)
Con 1 0,27 0,016 0,29 0,013 0,40 0,011
Con 2 0,24 0,011 0,31 0,010 0,38 0,008
Con 3 0,09 0,013 0,33 0,011 0,40 0,009
1
Con 4 0,27 0,011 0,29 0,011 0,42 0,009
Con 1 0,33 0,011 0,40 0,009 0,44 0,007
Con 2 0,18 0,018 0,18 0,013 0,22 0,011
Con 3 0,33 0,011 0,40 0,009 0,53 0,009
2
Con 4 0,18 0,009 0,20 0,009 0,27 0,007
Con 1 0,07 0,018 0,24 0,016 0,33 0,011
Con 2 0,31 0,011 0,38 0,011 0,47 0,009
Con 3 0,27 0,009 0,31 0,007 0,38 0,004
3
Con 4 0,18 0,013 0,22 0,011 0,27 0,011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………78
Bảng 22: TỐC ðỘ TĂNG TRƯỞNG TRỌNG LƯỢNG CỦA CÁ
(Tăng trọng trung bình ngày của cá trong từng bể thí nghiệm – Ba đợt thí nghiệm)
ðVT: g/con/ngày
ðợt thí nghiệm Bể
ðợt 1 ðợt 2 ðợt 3
Bể 1 0,22 0,31 0,40
Bể 2 0,26 0,29 0,37
Bể 3 0,21 0,29 0,36
► Phân tích Anova single factor bằng Data Analysis trong EXCEL trên bảng...
với nhân tố là chất nước, gồm 3 mức của nhân tố là bể 1, bể 2, bể 3, số lần lặp
của mỗi mức là 3 ta được kết quả:
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
Bể 1 3 0,922222 0,30741 0,0084
Bể 2 3 0,916667 0,30556 0,0032
Bể 3 3 0,855556 0,28519 0,0061
ANOVA
Source of Variation SS df MS F
P-
value F crit
Between Groups 0,0009 2 0,00046 0,0776 0,9263 5,1433
Within Groups 0,0353 6 0,00588
Total 0,0362 8
Ftn = 0,0776
Flt = 5,1433
Ftn < Flt
Kết luận: Chấp nhận giả thiết Ho: Khơng cĩ sự sai khác về tốc độ tăng trưởng
trọng lượng của cá giữa 3 bể thí nghiệm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………79
Bảng 23: TỐC ðỘ TĂNG TRƯỞNG TRỌNG LƯỢNG CỦA CÁ
(Tăng trọng trung bình ngày của cá trong từng đợt thí nghiệm – Ba bể thí nghiệm)
ðVT: g/con/ngày
Bể
ðợt
Bể 1 Bể 2 Bể 3
ðợt 1 0,22 0,26 0,21
ðợt 2 0,31 0,29 0,29
ðợt 3 0,40 0,37 0,36
► Phân tích Anova Two-Factor Without Replication bằng Data Analysis trong
EXCEL trên bảng 23 với nhân tố là đợt thí nghiệm, gồm 3 mức đợt 1, đợt 2, đợt
3, số khối (r) là 3 ta được kết quả:
Anova: Two-Factor Without Replication
SUMMARY Count Sum Average Variance
ðợt 1 3 0,677778 0,22593 0,0007
ðợt 2 3 0,888889 0,2963 7E-05
ðợt 3 3 1,127778 0,37593 0,0004
Bể 1 3 0,922222 0,30741 0,0084
Bể 2 3 0,916667 0,30556 0,0032
Bể 3 3 0,855556 0,28519 0,0061
ANOVA
Source of Variation SS df MS F
P-
value F crit
Rows 0,0338 2 0,0169 45,202 0,0018 6,9443
Columns 0,0009 2 0,00046 1,2202 0,3857 6,9443
Error 0,0015 4 0,00037
Total 0,0362 8
Ttn = 45,202
Tlt = 6,9443
Ttn > Tlt : Cĩ sự sai khác về tốc độ tăng trưởng trọng lượng của cá
giữa các đợt thí nghiệm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………80
LSD 0,0438
SUMMARY Average
ðợt 1 0,2259 ðợt 1 ðợt 2 ðợt 3
ðợt 2 0,2963 0,07037
ðợt 3 0,3759 0,15 0,07963
a
b
c
Kết luận: Cĩ sự sai khác về tốc độ tăng trưởng trọng lượng của cá giữa các đợt
thí nghiệm. Tốc độ tăng trưởng trọng lượng của cá trong ba bể thí nghiệm tăng
dần theo các đợt nuơi.
2. So sánh hệ số thức ăn của cá nuơi trong bể thí nghiệm 1 và 2
Cách 1:
X Bể 1 16,33 16,11 16,03
Y Bể 2 16,00 16,29 15,79
D=Y-X -0,33 0,18 -0,24
n = 3
Db = - 0,13
sd = 0,27
Ttn = 0,8272
Tlt = 4,3027
Chấp nhận giả thiết Ho: Hệ số thức ăn của cá ở 2 bể như nhau.
Cách 2: Dùng Data Analysis
t-Test: Paired Two Sample for Means
X Bể 1 Y Bể 2
Mean 16,15666667 16,02666667
Variance 0,024133333 0,063033333
Observations 3 3
Pearson Correlation 0,16751011
Hypothesized Mean Difference 0
df 2
t Stat 0,827170192
P(T<=t) one-tail 0,247560918
t Critical one-tail 2,91998558
P(T<=t) two-tail 0,495121836
t Critical two-tail 4,30265273
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………81
Ttn = 0,8272
Tlt = 4,3027
Như vậy Ttn < Tlt
Chấp nhận giả thiết Ho: Hệ số thức ăn của cá ở 2 bể như nhau.
3. So sánh hệ số thức ăn của cá nuơi trong bể thí nghiệm 1, 2 và 3
Cách 1:
X TB Bể 1 và
2 16,16 16,20 15,91
Y Bể 3 16,33 16,25 16,27
D = Y – X 0,17 0,05 0,36
n = 3
Db = 0,19
sd = 0,156311655
Ttn = 2,1423
Tlt = 4,3027
Như vậy Ttn < Tlt
Chấp nhận giả thiết Ho: Hệ số thức ăn của cá ở 1, 2 và bể 3 như nhau.
Cách 2: Dùng Data Analysis
t-Test: Paired Two Sample for Means
X TB Bể 1 và
2 Y Bể 3
Mean 16,09 16,28333333
Variance 0,0247 0,001733333
Observations 3 3
Pearson Correlation 0,152830657
Hypothesized Mean Difference 0
Df 2
t Stat 2,14227888
P(T<=t) one-tail 0,082723014
t Critical one-tail 2,91998558
P(T<=t) two-tail 0,165446029
t Critical two-tail 4,30265273
Ttn = 2,1423
Tlt = 4,3027
Như vậy Ttn < Tlt
Chấp nhận giả thiết Ho: Hệ số thức ăn của cá ở 1, 2 và bể 3 như nhau.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………82
4. So sánh hệ số thức ăn giữa các đợt thí nghiệm
► Phân tích Anova single factor bằng Data Analysis trong EXCEL trên bảng 15
với nhân tố là đợt thí nghiệm, gồm 3 mức của nhân tố là đợt 1, đợt 2, đợt 3, số
lần lặp của mỗi mức là 3 ta được kết quả:
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
Bể 1 3 48,66 16,22 0,0363
Bể 2 3 48,6505 16,217 0,008875
Bể 3 3 48,0856 16,029 0,057607
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F
P-
value F crit
Between Groups 0,072143 2 0,0361 1,05286 0,4056 5,14325
Within Groups 0,205564 6 0,0343
Total 0,277707 8
Ftn = 1,0529
Flt = 5,1433
Ftn < Flt
Kết luận: Chấp nhận giả thiết Ho: Khơng cĩ sự sai khác về hệ số thức ăn giữa
các đợt thí nghiệm.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2062.pdf