Nghiên cứu nấm gây bệnh thán thư Colletotrichum gloeosporrioides Penz trên cây vải vụ hè xuân năm 2004 tại vùng Hà Nội và phụ cận

1. mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây vải (Litcchi chinensis) có nguồn gốc ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam thuộc họ Bồ Hòn (Sapindaceae) phân bố ở giữa vĩ tuyến từ 20 đến 30 độ Bắc cũng nh− Nam đ−ờng xích đạo. Trên thế giới hiện nay có khoảng 20 n−ớc trồng vải, trong đó các n−ớc châu á có diện tích và sản l−ợng lớn nhất. Vải là một trong các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh d−ỡng và kinh tế cao. Quả vải ngoài ăn t−ơi còn đ−ợc chế biến nh− sấy khô, làm đồ hộp, làm n−ớc giải khát.

pdf70 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 6395 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu nấm gây bệnh thán thư Colletotrichum gloeosporrioides Penz trên cây vải vụ hè xuân năm 2004 tại vùng Hà Nội và phụ cận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vỏ quả, thân cây và rễ có nhiều chất Tananh có thể dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp. Hoa vải là nguồn mật có chất l−ợng cao. Tán cây vải cao lớn, sum xuê có thể làm cây bóng mát, cây chắn gió, cây cảnh, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chống xói mòn, mang nhiều ý nghĩa về môi tr−ờng... Theo tài liệu của GS.TS Trần Thế Tục, diện tích trồng vải trên thế giới năm 1999 khoảng trên d−ới 90.000 ha và sản l−ợng quả t−ơi khoảng 1,6 - 1,8 triệu tấn. Hiện nay, Trung Quốc là n−ớc đứng đầu về diện tích và sản l−ợng vải (sản l−ợng vải trong năm 1999 chiếm tới hơn 80% sản l−ợng thế giới), tiếp theo là những n−ớc nh−: ấn Độ, Thái Lan và ôxtrâylia... Từ số liệu mới nhất của Tổng cục thống kê cho thấy diện tích vải hiện nay của cả n−ớc là 35.000 ha, trong đó diện tích cho thu hoạch khoảng gần 20.000 ha với năng suất bình quân 4,84 tấn/ha. Cũng theo GS.TS Trần Thế Tục trong thực tiễn sản xuất hiện nay các giống vải trồng chủ yếu ở Việt Nam th−ờng gạp 3 nhóm chính: - Vải chua: Là giống chín sớm, mẫu mã quả đẹp, ngọt nh− giống vàng anh, hoa hồng, cùi dừa, đ−ờng phèn... - Vỉa nhỡ: Kích th−ớc quả bằng vải chua loại nhỏ tuy nhiên phẩm chất quả kém vải thiều. - Vải thiều : Nhóm giống này đ−ợc trồng chủ yếu và rộng rãi ở nhiều tỉnh. Giống vải thiều ăn ngon có giá trị th−ơng phẩm cao hơn nhiều so với các giống khác, có nhiều giống vải thiều nh− thiều Thanh Hà, thiều Phú Hộ, thiều Xuân Đỉnh, thiều Bố Hạ... Ngoài ra, một số tỉnh phía Bắc còn trồng những giống vải nhập từ Trung Quốc nh− Quế vị, Hoài chi, Hắc diệp, Tam nguyệt hồng, Phi tử tiếu, Đai tạo, Bạch đ−ờng anh và vải mỏ gà. Những năm gần đây, mục tiêu phát triển nông nghiệp ở một số vùng là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phá thế độc canh cây lúa thay bằng các loại cây có giá trị kinh tế cao, trong đó đặc biệt quan tâm đến các loại cây ăn quả nói chung và cây vải nói riêng. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan nh− thiếu vốn, các khâu chọn tạo giống, chăm sóc và thâm canh v−ờn quả... ch−a đ−ợc chú trọng, đặc biệt là mức độ gây hại của sâu bệnh đã làm ảnh h−ởng không nhỏ đến năng suất và phẩm chất quả vải. Theo kết quả điều tra theo dõi từ năm 1997 đến nay của Viện Bảo vệ thực vật đã xác định có 39 loài sâu và 16 loại bệnh gây hại trên cây vải thiều, trong đó những loài nh− Bọ xít hại nhãn vải (Tessaratoma papillose), Nhện lông nhung hại vải (Eriophyes litchi) và bệnh thán th− (Collectotrichum gloeosporiodes) gây hại rất nghiêm trọng. Bệnh thán th− hại vải (Collectotrichum gloeosporiodes) không chỉ phát sinh phát triển trên lá, quả mà nó còn gây hại cả trên lộc non và chùm hoa. Bệnh phát triển mạnh khi thời tiết ấm và có m−a phùn, đây chính là thời kỳ cây vải đang ra hoa và hình thành quả non nên tác hại của bệnh ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất thu hoạch và giá trị th−ơng phẩm. Trong 2 năm 1998 - 1999 bệnh gây hại nặng ở hầu hết những v−ờn trồng vải ở Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học để từ đó đ−a ra các biện pháp phòng trừ hiệu quả đối với bệnh thán th− đang là vấn đề cần thiết đặt ra tr−ớc các nhà khoa học. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, để góp phần tìm hiểu mức độ gây hại và biện pháp phòng trừ bệnh thán th− trên cây vải, đ−ợc sự phân công của bộ môn Bệnh cây - Nông d−ợc, Khoa Nông học, Tr−ờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu nấm gây bệnh thán th− Colletotrichum gloeosporioides trên cây vải vụ xuân năm 2003 - 2004 ở khu vực Hà Nội và vùng phụ cận” . 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài: 1.2.1. Mục đích của đề tài - Đánh giá mức độ gây hại của bệnh thán th− trên cây vải vụ xuân năm 2003 – 2004 ở khu vực Hà Nội, các vùng phụ cận và ảnh h−ởng của một số yếu tố liên quan đến bệnh thán th− trên cây vải trong sản xuất. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Điều tra, xác định thành phần bệnh hại trên cây vải vụ xuân năm 2003 - 2004 tại khu vực Hà Nội và các vùng phụ cận. - Tìm hiểu đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh thán th− và đánh giá mức độ thiệt hại do bệnh gây ra đối với cây vải trong giai đoạn sinh tr−ởng và giai đoạn sau thu hoạch. - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của tác nhân gây bệnh thán th−. - Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số yếu tố ( giống, thời vụ, phân bón, tuổi cây, mật độ trồng, chân đất... ) đến bệnh thán th−. - Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ bệnh thán th− (biện pháp hoá học, biện pháp canh tác). 2. tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần bệnh hại trên cây vải Dịch hại trên cây vải, nhất là các loại bệnh gây hại rất nghiêm trọng, phạm vi gây hại trên diện rộng, lây lan nhanh và dễ tạo thành dịch. Cho đến nay ch−a có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ về thành phần bệnh trên cây vải (GS. TS Trần Thế Tục, 2000 [ 100 câu hỏi..]). Theo Hoàng Thị Mỹ [Luận khảo...] có 10 loại nấm bệnh, 01 bệnh sinh lý gây hại trên các bộ phận ở các giai đoạn sinh tr−ởng của cây nhãn, vải và chôm chôm. Kết quả điều tra cơ bản 1967 -1968 cho thấy trên vải ở miền Bắc Việt Nam có 10 loại bệnh gây hại tại các tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Hải H−ng, Bắc Thái... Từ năm 1993 – 1995 nhóm nghiên cứu gồm có GS. TS. Hà Minh Trung, PTS Vũ Thị Thanh và cộng sự b−ớc đầu điều tra thành phần bệnh hại vải đã phát hiện thấy 08 loại bệnh chủ yếu do nấm gây ra trong đó nấm Pseudoperonospora phá hoại trên lá vải. Khi vải đậu quả nấm Fusarium xâm nhập gây bệnh khô quả vải, làm quả bị rụng hay vẫn dính trên cành nh−ng quả bị teo khô. Trong quá trình thu hoạch, bảo quản, vận chuyển nấm Schizosaccharomyces, Gloeosporium gây bệnh trên quả vải. đặc biệt bệnh lông nhung tồn tại gây hại cho vải quanh năm, từ cây tuổi 2 – 3 cho đến những cây đạt tuổi sinh tr−ởng 20 – 30 năm. Tảo th−ờng gây bệnh trên lá cây ở những cành thấp, khuất nắng, gặp điều kiện ẩm −ớt tảo phát triển mạnh, có tr−ờng hợp tảo phá hoại cả ở trên quả. Bệnh mốc s−ơng do nấm Peronophythora litchii khi gặp điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển là ẩm độ khoong khí và nhiệt độ cao, bệnh gây hại rất nghiêm trọng. Thiệt hại do bệnh gây ra có thể đạt tới 30 – 70%. Ngoài ra còn có bệnh thối hoa xuất hiện khi cây ra giò hoa, gây hại nặng vào tháng 12, 1 làm cho các chùm hoa thối khô, có màu nâu, bệnh gây hại trên từng v−ờn, từng khu vực cục bộ có thể làm giảm 80 – 100% năng suất (GS. TS. Trần Thế Tục, KS. Ngô Hồng Bình, 2000 [Kỹ thuật trồng vải]). Theo GS. TS. Ngô Thế Dân, 2002 [Kinh nghiệm trồng vải thiều…] b−ớc đầu xác định có tới 16 loại bệnh khác nhau th−ờng phát sinh gây hại trên cây vải. Trong số đó có 5 loại bệnh hại quan trọng, có ảnh h−ởng đáng kể đối với năng suất và chất l−ợng quả bao gồm những bệnh sau: 1- Bệnh chết rũ vải – Fusarium solani 2- Bệnh thán th− - Colletotrichum gloeosporioides 3- Bệnh s−ơng mai – Peronophythora litchi 4- Bệnh biến màu quả - Colletotrichum sp. 5- Bệnh nứt quả ở úc, thành phần bệnh hại chính trên vải đ−ợc chia ra làm 2 nhóm: Nhóm gây bệnh mốc nh− bệnh mốc xanh – Penicillium sp., bệnh mốc Rhizopus – Rhizopus stolonifer và nhóm bệnh gây thối do nhiều loại nấm gây ra nh−: Alternaria alternata, Colletotrichum spp. và Phomopsis sp. gây hại chủ yếu, bên cạnh đó còn có các loài khác Phoma sp., Pestalotiopsis sp., Fusarium sp. và Curvularia sp. 2.2. Nghiên cứu về nấm Colletotrichum gloeosporioides 2.2.1. Phân loại Giống Collectotrichum lần đầu tiên đ−ợc nghiên cứu bởi Corda (1837), lúc đó đ−ợc gọi là Colletothrichum, sau đó cũng chính tác giả đã đổi lại tên gọi thành Collectotrichum. Năm 1903 Schrenk và Spaulding đã phát hiện ra giống nấm Glomerella bao gồm 5 loài trong đó có loài Glomerella cingulata (Stonem). Cho đến nay, theo các công trình nghiên cứu trên thế giới cho rằng giống Glomerella có tới 80 loài trong đó có 20 loài có giai đoạn vô tính là giống Collectotrichum. Cũng theo những nghiên cứu này thì giữa các loài Collectotrichum có những đặc điểm rất khác nhau về phạm vi ký chủ, đặc điểm hình thái và đặc tính gây bệnh... Nấm Colletotrichum gloeosporioides có phạm vi biến đổi rõ nhất trong các tiêu chuẩn dùng để phân loại sự khác nhau giữa các loài Colletotrichum, loài nấm này này có đặc tr−ng là bào tử không đồng nhất trên môi tr−ờng nuôi cấy, chính vì vậy mà việc phân loại chúng rất khó khăn vì không thể chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái. Theo Sutton, 1992 (36) giống Glomerella đ−ợc phân ra thành 6 loài chuyên tính dựa trên các đặc tính sinh lý của từng loài bao gồm: - Glomerella cingulata f. sp. Aeschynomenes Daniel et all., 1973 – gây hại nhẹ trên A. indica nh−ng không gây hại trên lúa, cỏ dại và các cây trồng khác. - Glomerella cingulata f. sp. Camelliae Dickens and Cook, 1989 – Gây hại trên chè. - Colletotrichum gloeosporioides f. sp. clidemiae Trụilo et all., 1986 – Gây hại trên cây Clidemia hirta. - Colletotrichum gloeosporioides f. sp. cucurbitae Menten et all., 1980 – Gây hại trên cây bầu bí. - Colletotrichum gloeosporioides f. sp. manihotis Chevaug., 1956 – Gây hại trên cây sắn. - Colletotrichum gloeosporioides var. minus Simmonds., 1965 có giai đoạn hữu tính là Glomerella cingulata var. minor Wollenw., 1949 gây hại trên cây xoài. Tuy có chung tên ở giai đoạn hữu tính nh−ng ở trong các điều kiện sinh thái khác nhau có những mẫu bệnh của Colletotrichum gloeosporioides không có giai đoạn hữu tính. Cả hai hình thức đồng tản và dị tản của nấm đều cùng tồn tại, trên đồng ruộng giai đoạn hữu tính th−ờng gặp trên những mô chết và xâm nhiễm bằng bào tử túi (Wheeler, 1954 [36]). Theo Mills et all, 1992 (55) thì những mẫu nấm bệnh Colletotrichum gloeosporioides gây hại trên các cây ký chủ nh− bơ, đu đủ, xoài, chuối phong lan và cao su ở nhiều n−ớc đã đ−ợc tiến hành phân tích sinh học phân tử. ở australia ng−ời ta phát hiện thấy trên cây cỏ Stylosanthes có hai chủng nấm Colletotrichum gloeosporioides khác nhau. Qua quá trình phân lập mẫu bệnh và phân tích sinh học phân tử đã phát hiện thấy có sự biến động rất lớn về kiểu gen và tính độc trên cây ký chủ và sự biến động xẩy ra trong nhân mặc dù không biết đ−ợc do yếu tố nào gây ra. Sự biến động này cũng đ−ợc tìm thấy ở trên cây dâu trồng vùng ôn đới. (Maner et all, 1992 [53]). 2.2.2. Phân bố của nấm Nấm Colletotrichum gloeosporioides có mặt ở hầu hết các nơi trên thế giới dặc biệt phổ biến ở vùng nhiệt đới và vùng á nhiệt đới. Để xác định đ−ợc sự phân bố của loài nấm này có thể dựa vào những cây ký chủ của chúng. Theo số liệu của CABI (Crop Protection Compendium – 2003): Nấm có mặt ở 47 n−ớc trên khắp các châu lục bao gồm: * Châu Âu Anh Dickens & Cook,1989 Đan Mạch Anon, 1974 Đức Rapp & Richter, 1990 Hà Lan Orlikowski & Wojdyla, 1991 Hungary Vajna et all, 1984 Hy Lạp Graniti et all, 1993 Italia Garibaldi et all, 1995 Nga Agaev, 1993 Pháp Denoyes & Baudry, 1995 Tây Ban Nha Gareia – Jimenez & Alfaro, 1985 Thuỵ Điển Ruegg & Seigfreid, 1996 Tiệp Khắc Ondrej, 1983 * Châu á ấn độ Sumbali & Mehrotra, 1982 Hồng Kông Grasso, 1970 Indonesia Parnata, 1976 iran Miralbofathi, 1991 israel Shabi & Katan, 1983 Malaysia Tan et all., 1992 Nhật Matsuo, 1990 Oman Waller & Bridge, 1978 Philippines Doll et all., 1991 Singapore Tan & Tow, 1992 Thái Lan Sangchote, 1987 Triều Tiên Chung, 1993 Trung Quốc Liu et all., 1986 Việt Nam Whittle, 1992 * Châu Phi Côngô Boher et all., 1983 Ghana Awuah, 1991 Kenya Karachi, 1982 Madagascar Herb I. MI Nam Phi Nwankiti et all., 1987 Nigeria Korsten et all., 1994 Tunisia Firman & Waller, 1997 Uganda Boulila & Mahjoub, 1994 * Châu Mỹ argentina Gally et all., 1994 Brazil Pitta & Dematte, 1994 Canada Tu & Newcombe et all., 1991 Chilê Peredo & Valenzuela, 1998 Cuba Suarrez Sotolongo, 1990 Colombia Bravo et all., 1993 Mexico Orozco Santos & Gonzalez Garza, 1986 Panama Trujillo et all., 1986 Paraguay Mathieson & Follin, 1981 * Châu úc australia Cameron et all., 1989 Newzealand Beever et all., 1995 Samoa Carlos & Misipati, 1992 Solomon island Winch et all., 1984 2.2.3. Phạm vi ký chủ ở vùng nhiệt đới, nấm Colletotrichum gloeosporioides xuất hiện trên hầu hết các loại cây trồng, giai đợn tồn tại chủ yếu của nấm là sống hoại sinh trên mô chết hoặc những tàn d− của cây trồng. Do đó trong quá trình điều tra th−ờng xuyên bắt gặp sự xuất hiện của nấm trên đồng ruộng (Waller, 1992 [71]) Phạm vi ký chủ của nấm khoảng 70 loại cây trồng khác nhau bao gồm: * Các cây ký chủ chính Đay Corchorus Đậu Lupins Lupinus spp. Điều Anacadium occidentale Đu đủ Carica papaya ổi Psidium guajava Bông Grossypium hirsutum Bơ Persea americana B−ởi Antharium andreanum Cà chua Lycopersicon esculentum Cà phê Coffee Cỏ Stilô Stylosanthes Cacao Theobroma cacao Cam ngọt Citrus sinensis Cao su Hevea brasilensis Chanh Citrus aurantifolia Chanh ta Citrus aurantifolia Chè Camellia sinensis Dâm bụt Roscmallows Dâu tằm Morus alba Hành Allium cape ớt Capsicum annum Keo Acacia Lạc Tiên Passiflora edulis Lê Pyrus pyrifolia Na chua Annona muricata Na ngọt Anona squamosa Phong lan Orchidaceae Pumelo Citrus grandis Quýt Citrus reticulata Rau dền Amaranthus spp. Sắn Manihot esculenta Táo tây Malus pumila Táo ta Ziziphus mauritiana Tiêu đen Piper nigrum Xoài Mangifera indica * Các cây ký chủ phụ Đậu khấn Elettaria cardamonum Đậu khế Psophocarpus tetragonolobus Đậu lắng Lans culinaris Đậu lửa Phaseolus vulgaris Đậu t−ơng Glycine max Bánh mì Artocarpus altilis Bông gạo Ceiba pentandra Bí ngô Cucubita pepo Cây cau Areca catechu Cà rốt Daucus arium Cọ dầu Elaeis guineesis Chôm chôm Nephelium lappacceum Chàm Indigofera Chuối tiêu Musa cavendish D−a bở Cucumis melon D−a hấu Citrullus lanatus Dừa Cocos nucifera Hồng Diospiros kaki Hồng xiêm Mamlkva zapota Hoa hồng Rosa centifolia Khoai sọ Cococasia esculenta Lạc Avachus hypogaea Long não Cinnamonum camphora Măng cụt Garcinia mangostana Mít Artocarpus heterophyllus Quế Cinnamonum zeylanicum Sầu riêng Durio zibethinus Thầu dầu Ricinus communis Vả Ficus carica Vải Nephelium litchi 2.2.4. Đặc điểm hình thái và sinh học của nấm Colletotrichum gloeosporioides Th−ờng xâm nhiễm trên những phần đã chết hay những phần tổn th−ơng của cây trồng và th−ờng có mặt trong các mẫu bệnh quan sát bên ngoài nh− những mô khoẻ. Trong điều kiện ẩm độ và nhiệt độ cao nấm gây hại nghiêm trọng trên cây ký chủ. Trên nhiều loại cây trồng nhiệt đới khi phân lập th−ờng bắt gặp nấm tồn tại d−ới hai dạng: nội ký sinh và trên bề mặt mô cây. Theo Lee & Chung, 1995 (49) nấm Colletotrichum gloeosporioides đ−ợc tìm thấy chiếm 41% trong vỏ hạt, 36% trong nội nhũ và 2% trong phôi hạt ớt cay, qua quan sát mô tế bào ở cây non thấy nấm có khả năng truyền từ nội nhũ sang trụ d−ới lá mầm rồi ddến rễ mầm. Phân loại các giống Colletotrichum chủ yếu dự vào đặc điểm khuẩn lạc, hình dạng, kích th−ớc bào tử, lông gai và giác bám do đó đối với loài Colletotrichum gloeosporioides có thể chẩn đoán dễ dàng do hình thành trên đĩa cành và có màu hồng. Tuy nhiên theo Daniel và các cộng sự, 1974 (37) thì việc giám định cũng gặp nhiều khó khăn do trên vết bệnh do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra th−ờng đi kèm theo các loại nâms hoại sinh và tác nhân xâm nhập thứ cấp. Ngoài ra, giữa các loài Colletotrichum có quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng gây ra nhiều loại bệnh. Colletotrichum gloeosporioides sinh tr−ởng, phát triển và hình thành bào tử thuận lợi trên môi tr−ờng PDA và môi tr−ờng tổng hợp. Trên môi tr−ờng PDA, tản nấm có màu trắng xám nhạt đến màu xám đậm. ở một số mẫu phân lập sợi nấm ký sinh chỉ hình thành những chòm liên quan đến sự hình thành quả thể và quả thể đôi khi hình thành trên khuẩn lạc non phổ biến hơn so với khuẩn lạc già. Quả thể mở hình thành trên các bộ phận khác nhau của cây trồng, mọc riêng rẽ hoặc từng đám hình cầu hay hình quả lê, kích th−ớc 85 - 350 àm. Bên trong quả thể có các túi bào tử nằm rải rác, xen kẽ với các sợi nấm vô tính, th−ờng có 8 túi bào tử. Bào tử túi hình trụ hoặc hình chuỳ, lích th−ớc 35 - 80 x 8 - 14 àm. (Mordue, 1971 [36]). Đĩa cành hình thành trên các bộ phận của cây, có lông cứng dài, màu nâu, thuôn về phía đỉnh, hơi phồng nhẹ ở phần gốc, kích th−ớc khoảng 500 àm, đ−ờng kính 4 - 8 àm, có từ 1 - 4 vách ngăn. đôi khi bào tử cũng đ−ợc sinh ra từ lông gai. Bào tử phân sinh hình thành trên cành bào tử ngắn, hẹp, trong suốt, hình trụ, đầu hơi tù, đỉnh tròn, không có vách ngăn, kích th−ớc từ 9 -24 x 3 - 6 àm. Trên môi tr−ờng nhân tạo PDA kích th−ớc và hình dạng của bào tử có thay đổi so với trên cây ký chủ. Khối bào tử màu hồng nhạt đ−ợc hình thành trên cành bào tử phân sinh đơn độc sinh ra từ sợi nấm trong đĩa cành nhẵn hoặc có lông gai. bào tử nảy mầm và hình thành giác bám màu nâu, hình ôvan hoặc hình quả đấm, kích th−ớc 6 - 20 x 4 - 12 àm. Nấm có thể sinh tr−ởng ở nhiệt độ 4°C nh−ng nhiệt độ thích hợp nhất cho nấm phát triển là từ 25 - 29 °C và ẩm độ gần 100%, trong điều kiện này nấm gây hại nghiêm trọng nhất (Mordue, 1971 [36]). Jeffries và cộng sự, 1990 [44] cho rằng bệnh vẫn có thể xuất hiện trong điều kiện khô khi bào tử hoặc sợi nấm tiềm sinh xâm nhiễm vào mô bị tổn th−ơng và mô già, điều này cho thấy bệnh vẫn có thể gây thành dịch trên quả. Sự nảy mầm , sinh tr−ởng và xâm nhiễm của Colletotrichum gloeosporioides có liên quan chặt chẽ đến điều kiện môi tr−ờng, đặc biệt là ẩm độ. Khi ẩm độ tuơng đối cao cho phép bào tử nấm nảy mầm và nấm có khả năng xâm nhiễm ngay cả khi độ ẩm trên cây ký chủ thấp. Bào tử nấm đ−ợc sản sinh trong khối nhầy −a n−ớc, chính chất nhầy này ức chế, ngăn cản khả năng nảy mầm của bào tử và tăng c−ờng sự lan truyền trong n−ớc. Do có sự tự ức chế quá trình nảy mầm của bào tử Colletotrichum gloeosporioides nên mật độ của bào tử quá cao có thể làm giảm hiệu quả của sự xâm nhiễm. Theo các nghiên cứu của CABI [36] nấm Colletotrichum gloeosporioides bảo tồn d−ới nhiều dạng khác nhau: tồn tại trong hạt, trên tàn d− của cây trồng và trên cây ký chủ. Chúng phát tán nguồn bệnh nhờ m−a và n−ớc, có mối t−ơng quan giữa l−ợng m−a, thời gian m−a với mức độ lây nhiễm của nấm, từ đó dẫn đến mức độ gây hại khác nhau. 2.2.5. Biện pháp phòng trừ nấm Colletotrichum gloeosporioides Phòng trừ bệnh cho cây trồng là biện pháp rất quan trọng tuy nhiên tuỳ theo yêu cầu sử dụng sản phẩm sau thu hoạch và từng loại cây trồng áp dụng những biện pháp đem lại hiệu quả cao nhất. 2.2.5.1. Biện pháp hoá học: Trên thực tế, đối với các bệnh do nấm gây ra nói chung và bệnh do nấm Colletotrichum gây hại nói riêng thì biện pháp phòng trừ hoá học vẫn đóng vai trò cần thiết. Theo Lê L−ơng Tề, Vũ Triệu Mân và các cộng sự, 1998 [16] trong 6 nhóm thuốc trừ bệnh đ−ợc dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp, nhóm thuốc những hợp chất dị vòng có tác dụng hữu hiệu trừ bệnh do nấm Colletotrichum gây ra. Theo CABI [36] thuốc có hợp chất gốc đồng, Benzamidazole, Dithiocarbamates, Triazole và các thuốc trừ nấm nh−: Chlorothalonil, Imazalil, Prochloraz có hiệu quả trừ nấm Colletotrichum gloeosporioides do những nhóm thuốc này có khả năng xâm nhập vào mô cây ngăn cản và phá huỷ sự xâm nhiễm tiềm ẩn của nấm. Tuy nhiên việc dùng Benzamidazole liên tục có thể làm tăng khả năng kháng thuốc của nấm. 2.2.5.2. Biện pháp canh tác: Biện pháp vệ sinh đồng ruộng chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống các biện pháp phòng trừ tổng hợp. Các biện pháp kỹ thuật nh− cắt tỉa cành, đốn ngọn tạo khoảng trống và thông thoáng cho cây giúp ngăn cản sự phát sinh và phát triển của nấm Colletotrichum cũng nh− giúp cho thuốc hoá học có thể xâm nhập dễ dàng hơn vào trong cây, từ đó làm tăng hiệu quả phòng trừ đối với nấm bằng các biện pháp khác. Nguồn bệnh có mặt ở khắp mọi nơi trên đồng ruộng và khi gặp điều kiện thuận lợi nhanh chóng phát triển thành dịch bệnh do vậy biện pháp làm cỏ trong v−ờn vải là cần thiết. Biện pháp này không những tạo điều kiện cho cây vải hấp thu đ−ợc nhiều chất dinh d−ỡng hơn mà còn loại bỏ đi những nguồn bệnh còn tồn tại trên đồng ruộng, làm giảm thiệt hại do bệnh gây ra. (CABI, 2003 [36]). Tránh tạo ra các vết th−ơng cơ giới cho cây trong quá trình chăm sóc và sau thu hoạch cũng đ−ợc hết sức l−u ý bởi đặc tính xâm nhiễm và gây hại của nấm Colletotrichum là thông qua những tổn th−ơng trên bề mặt của cây trồng. 2.2.5.3. Biện pháp sử dụng giống chống chịu bệnh: Tạo ra những giống kháng bệnh đã và đang đ−ợc các cơ sở nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới quan tâm, tuy nhiên công việc này đòi hỏi phải mất nhiều thời gian, do vậy hiện nay đối với cây trồng hằng năm mới chỉ tạo một số giống có khả năng chống bệnh do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra, đặc biệt trên cây trồng lâu năm, số l−ợng những giống kháng với loại nấm này đem lại hiệu quả kinh tế cao còn ch−a nhiều. 2.2.5.4. Biện pháp phòng trừ sinh học: Đây là một trong những biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại trên cây trồng. Tuỳ theo từng loại bệnh trên những cây trồng khác nhau mà hiệu quả của biện pháp này đem lại khác nhau. Còn rất ít những kết quả nghiên cứu khả năng phòng trừ nấm Collectotrichum gloeosporioides trên đồng ruộng bằng biện pháp phòng trừ sinh học. Theo Chkraborty và các cộng sự, 1994 [34] hiện nay trên cây chè ở ấn Độ có khoảng 10 loại sinh vật có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum gloeosporioides gồm có: Alcaligenes sp, aspergillus nidulans, aspergillus niger, Bacillus sp, Enterobacterium spp, Flavobacterium sp, Microbacterium, Micrococus sp, Penicillium oxalicum và Pseudomonas spp. 2.3. Những nghiên cứu về bệnh thán th− vải do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra Bệnh thán th− trên vải gây hại trên các bộ phận của cây nh− lá, hoa và quả. Thông th−ờng bệnh gây hại trong mùa nống ẩm trên lá và chồi non, trên chùm hoa quả vào mùa xuân ấm áp và m−a phùn làm cho bệnh phát triển thuận lợi (Viện Bảo vệ thực vật, 1995 [Một số kết quả b−ớc đầu…]). Cũng theo PTS. Đặng Vũ Thanh, GS. TS. Hà Minh Trung và cộng sự, 1995 ở một số tỉnh trồng vải phía Bắc Việt Nam, bệnh thán th− gây hại từ tháng 4 – tháng 9 trên lá vải. Biện pháp tỉa cành tạo tán sau các vụ thu hoạch làm cho tán cây thông thoáng làm giảm tác hại của bệnh. Phun thuốc trừ bệnh bằng Benlat 50 WP nồng độ 0,1%, l−ợng phun 1 – 4 lít thuốc đã pha/cây (tuỳ cây lớn nhỏ khác nhau) và phun ở giai đoạn khi vết bệnh bắt đầu xuất hiện có hiệu quả phòng trừ bệnh (Viện Bảo vệ thực vật, 2001 [Kỹ thuật trồng trọt và phòng trừ…]). Bệnh phát sinh mạnh khi vào tháng 3, 4 khi trời ấm và có m−a phùn, trùng đúng lúc cây đang ra hoa và hình thành quả non nên tác hại đến năng suất quả sau này càng lớn. (GS. TS. Ngô Thế Dân, 2002 [Kinh nghiệm trồng vải…]. 3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu Bệnh thán th− hại vải do nấm Collectotrichum gloeosporioides Penz.var.Minor gây ra tại khu vực Hà Nội và các vùng phụ cận. 3.2. Địa điểm nghiên cứu - Thí nghiệm ngoài đồng: Một số vùng trồng vải khu vực Hà Nội và các vùng phụ cận. - Thí nghiệm trong phòng: Trung tâm Phân tích giám định và thí nghiệm Kiểm dịch thực vật - Cục Bảo vệ thực vật. Phòng thí nghiệm bộ môn Bệnh cây - Nông d−ợc, Khoa Nông học, Truờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 3.3. Vật liệu nghiên cứu 3.3.1. Mẫu bệnh nghiên cứu Mẫu bệnh thán th− hại vải đ−ợc thu thập từ các v−ờn trồng vải tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phụ cận. 3.3.2. Môi tr−ờng nuôi cấy 3.3.2.1. Môi tr−ờng PDA (Potato Dextrose Agar) - Thành phần: + Khoai tây: 200 gram + Đ−ờng Dextrose: 20 gram + Agar: 20 gram + N−ớc cất: 1000 ml - Cách nấu: Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, thái lát nhỏ, cân đủ 200 gram đổ n−ớc cất vào, đun trong khoảng 20 phút kể từ khi bắt đầu sôi. Lọc bỏ phần bã, thêm n−ớc cất vào phần n−ớc trong cho đủ 1000 ml, đun sôi trở lại, tiếp theo cho lần l−ợt đ−ờng và agar vào (l−u ý vừa cho vừa khuấy đều để tránh bị vón cục). Sau đó đem đổ vào bình tam giác đã đ−ợc rửa sạch và sấy khô. Đem hấp khử trùng ở nhiệt độ 121°C trong 20 phút. 3.3.2.2. Môi tr−ờng PCA (Potato Carrot Agar) - Thành phần: + Khoai tây: 20 gram + Cà rốt: 20gram + Agar: 20 gram + N−ớc cất: 1000 ml - Cách nấu: Nh− nấu môi tr−ờng PDA 3.3.2.3. Môi tr−ờng WA (Water Agar) - Thành phần: + Agar: 20 gram + N−ớc cất: 1000 ml - Cách nấu: Đun sôi n−ớc cất, sau đó đổ agar vào (vừa đổ vừa khuấy để tránh bị vón cục). Đổ vào bình tam giác và đem hấp khử trùng ở nhiệt độ 121°C trong 20 phút. 3.3.2.4. Môi tr−ờng MA (Malt Agar) - Thành phần: + MA: 40 gram + N−ớc cất: 1000 ml - Cách nấu: Nh− nấu môi tr−ờng WA. 3.3.2.5. Môi tr−ờng bán tổng hợp (Litchi Fruit Agar) - Thành phần: + Thịt quả vải chín: 300 gram + Agar: 20 gram + N−ớc cất: 1000 ml - Cách nấu: Nh− nấu môi tr−ơng PDA 3.3.3. Thuốc hoá học dùng trong thí nghiệm: Bavistin 50 FL nồng độ 0,1% Daconil nồn độ 0,1% Ridomil MZ 72 WP nồng độ 0,3% Score 250 ND nồng độ 0,1% 3.3.4. Các dụng cụ thí nghiệm khác: Giá nuôi cấy nấm có hệ thống ánh sáng đạt 1000-1200 lux với chu kỳ chiếu sáng 12h tối - 12h sáng , buồng cấy vô trùng, nồi hấp, tủ sấy, tủ định ôn, kính hiển vi chụp ảnh, kính lúp soi nổi, đĩa Petri, bình tam giác, Pipet, que cấy nấm, kim khêu nấm, đèn cồn, dao, panh, lam, lamen... 3.4. Nội dung nghiên cứu: 3.4.1. Điều tra thành phần bệnh nấm và mức độ gây hại của chúng trên cây vải tại khu vực Hà Nội và các tỉnh phụ cận. 3.4.2. Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh thán th− và đánh giá mức độ thiệt hại do bệnh gây ra đối với cây vải trong giai đoạn sinh tr−ởng và giai đoạn sau thu hoạch. 3.4.3. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của nấm gây bệnh thán th−. 3.4.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số yếu tố nh−: giống, thời vụ, phân bón, tuổi cây, mật độ trồng, chân đất...đến bệnh thán th− hại vải. 3.4.5. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số biện pháp hoá học và canh tác đến khả năng phòng trừ bệnh thán th− hại vải. 3.5. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.5.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 3.5.1.1. Điều tra, thu thập thành phần bệnh hại theo các thời kỳ sinh tr−ởng của cây và tại các địa hình khác nhau. - Ph−ơng pháp điều tra lấy mẫu và đánh giá mức độ gây hại theo ph−ơng pháp điều tra mỗi v−ờn 5 điểm chéo góc, mỗi điểm lấy 3 cây, mỗi cây điều tra 4 cành theo bốn h−ớng Đông, Tây, Nam, Bắc. Mỗi cành lấy 30 lá ngẫu nhiên. - Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) 3.5.1.2. Đánh giá diễn biến của bệnh thán th− ngoài đồng ruộng - Định kỳ điều tra 15 ngày/lần, theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm lấy 3 cây, mỗi cây điều tra 4 cành theo 4 h−ớng Đông, Tây, Nam, Bắc. - Tính tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) qua các kỳ điều tra. 3.5.1.3. Đánh giá diễn biến của bệnh thán th− trên các giống vải khác nhau. - Bố trí thí nghiệm với các giống VC, VN, VT - Theo dõi định kỳ 15 ngày/lần. - Tính tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) qua các kỳ điều tra. 3.5.1.4. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo + Vật liệu thí nghiệm: - Dịch bào tử nấm Collectotrichum gloeosporioides (mật độ 104 bào tử/ml) - Cồn 90o và kim châm gây sát th−ơng. - Các bộ phận của cây vải khoẻ, sạch bệnh. + Ph−ơng pháp lây bệnh: - Cây thí nghiệm: Dùng cồn khử trùng sạch bề mặt vị trí lây bệnh. Sau đó lấy kim châm nhẹ lên bộ phận cần lây bệnh. Sử dụng bơm áp suất cao phun đẫm dịch bào tử lên chỗ vừa sát th−ơng. Lấy băng dính bao quanh vết lây để giữ ẩm. - Cây đối chứng: Tiến hành nh− ph−ơng pháp trên, thay dung dịch bào tử bằng n−ớc cất vô trùng. 3.5.1.5. Đánh giá ảnh h−ởng của tuổi cây đến bệnh thán th− - Bố trí thí nghiệm với 3 công thức: + Công thức 1: Cây nhỏ hơn 1 năm tuổi (cây trong v−ờn −ơm) + Công thức 2: Cây từ 3 – 5 năm tuổi (v−ờn kiến thiết cơ bản) + Công thức 3: Cây từ 6 năm tuổi trở lên (v−ờn kinh doanh) - Theo dõi định kỳ 15 ngày/lần - Tính tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) qua các kỳ điều tra. 3.5.1.6. Đánh giá ảnh h−ởng của chế độ bón phân đến bệnh thán th− - Tiến hành thí nghiệm ở 2 công thức bón phân khác nhau. + Công thức 1: Phân chuồng + l−ợng phân đạm 650g/cây/năm + Công thức 2: L−ợng phân đạm 800g/cây/năm - Theo dõi định kỳ 15 ngày/lần - Tính tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) qua các kỳ điều tra. 3.5.1.7. Đánh giá ảnh h−ởng của mật độ trồng đến bệnh thán th− - Thí nghiệm ở 2 công thức có khoảng cách trồng giữa các cây khác nhau + Công thức 1: Mật độ 200 cây/ha (7 x 7m) +Công thức 2: Mật độ 140 cây/ha (8 x 9m) - Theo dõi định kỳ 15 ngày/lần - Tính tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) qua các kỳ điều tra. 3.5.1.8. Thí nghiệm phòng trừ bệnh thán th− bằng một số loại thuốc hoá học ngoài đồng ruộng Bố trí với 5 công thức thí nghiệm: + Công thức 1: Bavistin 50 FL nồng độ 0,1% + Công thức 2: Daconil nồng độ 0,1% + Công thức 3: Ridomil MZ 72 WP nồng độ 0,3% + Công thức 4: Score 250 ND nồng độ 0,1% - Thuốc đ−ợc phun 1 lần bằng bơm động cơ có vòi dài, l−ợng thuốc phun: 1000 lít/ha. Phun khi bệnh mới xuất hiện. - Điều tra các kỳ: Tr−ớc khi phun thuốc, sau khi phun 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày và 20 ngày. - Theo dõi định kỳ 15 ngày/lần - Tính tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) qua các kỳ điều tra. - Tính hiệu lực của thuốc theo công thức Henderson – Tilton. 3.5.1.9. Đánh giá ảnh h−ởng của biện pháp làm cỏ đến bệnh thán th− - Tiến hành theo dõi trên 2 công thức + Công thức 1: Không làm cỏ + Công thức 2: Có làm cỏ - Theo dõi định kỳ 15 ngày/lần - Tính tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) qua các kỳ điều tra. 3.5.1.10. Đánh giá ảnh h−ởng của biện pháp đốn ngọn, tỉa cành đến bệnh thán th−. - Thí nghiệm trên 2 công thức + Công thức 1: Không áp dụng biện pháp đốn ngọn, tỉa cành + Công thức 2: Có áp dụng biện pháp đốn ngọn, tỉa cành - Theo dõi định kỳ 15 ngày/lần - Tính tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) qua các kỳ điều tra. 3.5.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu trong ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2867.pdf
Tài liệu liên quan