Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả gây động dục đồng pha trong công nghệ cấy truyền phôi bò tại Việt Nam

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ quản xuân hữu nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục đồng pha trong công nghệ cấy truyền phôi bò tại việt nam Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: thú y Mã số: 60.62.50 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. bùi xuân nguyên PGS.TS. Trần tiến dũng Hà Nội - 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------1 Lời cam đoan T

pdf81 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3311 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả gây động dục đồng pha trong công nghệ cấy truyền phôi bò tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đ−ợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và ch−a hề đ−ợc bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tác giả luận văn Quản Xuân Hữu Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------2 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y – Tr−ờng Đại học, Bộ môn Ngoại–Sản-Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ@ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tập thể thày cô giáo, cán bộ công nhân viên Trong khoa chăn nuôi thú y, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, các cô chú, anh chị em đồng nghiệp công tác tại Phòng Công nghệ Phôi, Viện Công nghệ sinh học, các đồng nghiệp thuộc trung tâm khuyến nông Bắc Ninh, H−ng Yên, Vĩnh Phúc, Viện Sinh học nhiệt đới đ@ giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Bùi Xuân Nguyên, tr−ởng phòng Công nghệ Phôi – Viện Công nghệ Sinh học và PGS.TS. Trần Tiến Dũng, cán bộ giảng dạy- Bộ môn Ngoại sản – Bệnh viện thú y – Khoa chăn nuoi thú y – Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà nội, là những ng−ời đ@ tận tình, trực tiếp tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, cho tôi đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu săc tới gia đình đ@ tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 9 năm 2006. Quản Xuân Hữu Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------3 mục lục I. Mở đầu i II. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 2.1. Chu kỳ sinh dục của bò cái 14 2.2. T−ơng quan giữa chu kỳ động dục và sự phát triển của trứng 16 2.3. Các hormone tham gia điều tiết quá trình sinh sản ở bò cái 21 2.4. Cơ chế điều tiết chu kỳ tính ở bò cái 25 2.5. Điều khiển nhân tạo quá trình động dục và rụng trứng 28 III. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 34 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 34 3.2. Nội dung nghiên cứu 34 3.3. Vật liệu nghiên cứu 35 3.3.1: Synchro- Mate-B:(SMB) 35 3.3.2. Prostaglandine F2α 35 3.3.3. PMSG 35 3.3.4. hCG 35 3.3.5. GnRH 35 3.4. Ph−ơng pháp gây động dục đồng pha 35 3.4.1. Công thức 1 35 3.4.2. Công thức 2 36 3.4.3. Công thức 3 36 3.4.4. Công thức 4 36 3.4.5. Công thức 5 37 3.5. Ph−ơng pháp theo dõi động dục và đánh giá chất l−ợng động dục 37 3.5.1. Ph−ơng pháp theo dõi động dục 37 3.5.2. Đánh giá phản ứng cá thể 38 3.6. Bố trí thí nghiệm 39 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------4 3.6.1. Phân lô thí nghiệm 39 3.6.2. Các yếu tố ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục 40 3.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 40 3.8. Xử lý số liệu 40 IV. Kết quả và thảo luận 41 4.1. Kết quả gây động dục đồng pha trong vụ Hè - Thu 41 4.1.1. Kết quả gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG – PGF2α) và công thức 2 (SMB – PMSG - PGF2α) trong vụ Hè-Thu 41 4.1.2. Kết quả gây động dục đồng pha trong vụ Hè - Thu bằng công thức 3 (GnRH-SMB-PGF2α-GnRH) 48 4.2. Kết quả gây động đục đồng pha trong vụ Đông-Xuân trên bò Laisind 51 4.2.1. Kết quả gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (PGF2α - PMSG - PGF2α) trong vụ Đông - Xuân 52 4.2.2. Kết quả gây động dục đồng pha trong vụ Đông - Xuân bằng công thức 5 (PMSG – PGF2α) 55 4.2.3. Kết quả gây động dục đồng pha trong vụ Đông - Xuân bằng công thức 4 (GnRH - PGF2α – hCG) 64 4.3. Một số kết quả cấy truyền phôi bò 66 V. Kết luận, Tồn tại và đề nghị 69 5.1. Kết luận 69 5.2. Tồn tại 69 5.3. Đề nghị 70 Tài liệu tham khảo 71 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------5 Danh mục các từ và cụm từ viết tắt STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CIDR Controlled Internal Drug Released 2 E Estrogen 3 FRH Follicle Releasing Hormone 4 FSH Follicle Stimulating Hormone 5 GnRH Gonadotropin Releasing Hormone 6 hCG Human Chorionic Gonadotropin 7 HF Holstein Friesian 8 LH Luteinizing Hormone 9 LRF Luteinizing Releasing Factor 10 LRH Luteinizing Releasing Hormone 11 PGF2α Prostaglandin F2α 12 PMSG Pregnant Mare Serum Gonadotropin 13 PRID Progesterone Releasing Intravaginal Device 14 P4 Progesterone 15 SMB Synch-Chromate-B 16 vcs và cộng sự Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------6 Danh mục bảng biểu Bảng 4.1. Kết quả gây động dục bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG – PGF2α) và công thức 2 (SMB – PMSG - PGF2α) trong vụ Hè-Thu 42 Bảng 4.2. Tỷ lệ bò xuất hiện động dục trong các khoảng thời gian khác nhau khi gây động dục bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG – PGF2α) và công thức 2 (SMB – PMSG - PGF2α) trong vụ Hè-Thu 44 Bảng 4.3. Biểu hiện động dục, rụng trứng ở bò đ−ợc gây động dục trong vụ Hè-Thu bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG – PGF2α) và công thức 2 (SMB – PMSG - PGF2α) 45 Bảng 4.4. Tỷ lệ động dục và rụng trứng gây động dục đồng pha bằng công thức 3 (GnRH-SMB-PGF2α-GnRH) trong vụ Hè-Thu 49 Bảng. 4.5. Thời gian xuất hiện động dục của bò gây động dục bằng công thức 3 (GnRH-SMB-PGF2α-GnRH) trong vụ Hè-Thu 50 Bảng 4.6. Kết quả gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (PGF2α - PMSG - PGF2α) trong vụ Đông - Xuân 52 Bảng 4.7. Thời gian xuất hiện động dục của bò gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (PGF2α - PMSG - PGF2α) trong vụ Đông - Xuân 53 Bảng 4.8. Kết quả gây động dục đồng pha bằng công thức 5 (PMSG – PGF2α) trong vụ Đông-Xuân 56 Bảng 4.9. Tỷ lệ bò xuất hiện động dục trong các khoảng thời gian khác nhau bằng công thức 5 (PMSG – PGF2α) trong vụ Đông - Xuân 57 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------7 Bảng 4.10. Biểu hiện động dục của bò đ−ợc gây động dục trong vụ Đông-Xuân bằng công thức 5 (PMSG – PGF2α) 59 Bảng 4.11. Kết quả động dục và rụng trứng khi sử dụng công thức 4 (GnRH - PGF2α – hCG) trong vụ Đông-Xuân 64 Bảng 4.12. Thời gian xuất hiện động dục của bò gây động dục bằng công thức 4 (GnRH - PGF2α – hCG) trong vụ Đông Xuân 65 Bảng 4.13. Một số kết quả cấy truyền phôi bò thụ tinh ống nghiệm 67 Bảng 4.14. Tỷ lệ bò đẻ sinh đôi từ cấy 2 phôi vào một bò mẹ nhận 67 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------8 Danh mục sơ đồ và biểu đồ Sơ đồ 1: Điều khiển hoạt động nội tiết của vùng d−ới đồi. 25 Sơ đồ 2: Chu kỳ động dục tự nhiên 27 Sơ đồ 3: Rút ngắn chu kỳ 27 Sơ đồ 4: Kéo dài chu kỳ 28 Biểu đồ 1. Kết quả gây động dục bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG – PGF2α) và công thức 2 (SMB – PMSG - PGF2α) trong vụ Hè – Thu 46 Biểu đồ 2. Tỷ lệ bò xuất hiện động dục trong các khoảng thời gian khác nhau khi gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG – PGF2α) và công thức 2 (SMB – PMSG - PGF2α) trong vụ Hè-Thu 46 Biểu đồ 4. Tỷ lệ bò xuất hiện động dục trong các khoảng thời gian khác nhau khi gây động dục trong vụ Hè-Thu bằng công thức 3 (GnRH-SMB-PGF2α-GnRH) 51 Biểu đồ 5. Kết quả gây động dục bằng công thức 1 (PGF2α - PMSG - PGF2α) trong vụ Đông –Xuân 54 Biểu đồ 6. Thời gian xuất hiện động dục của bò tiêm công thức 1 (PGF2α - PMSG - PGF2α) trong vụ Đông -Xuân 54 Biểu đồ 7. Tỷ lệ xuất hiện động dục trong các khoảng thời gian khác nhau của bò gây động dục bằng công thức 5 (PMSG – PGF2α) trong vụ Đông-Xuân 61 Biểu đồ 8. Kết quả gây động dục cho bò trong vụ Đông-Xuân bằng công thức 5 (PMSG – PGF2α) 61 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------9 I. Mở đầu Công nghệ cấy truyền phôi trên thế giới đ@ đ−ợc bắt đầu lần đầu tiên vào năm 1890 bởi thí nghiệm của Walter Heape trên đối t−ợng là thỏ, thí nghiệm này đ@ chứng minh đ−ợc rằng phôi của một cá thể cái này có thể phát triển trong tử cung của một cá thể cái khác mà vẫn giữ đ−ợc nguyên vẹn tính di truyền của nó. Năm 1981, con bê thụ tinh ống nghiệm đầu tiên trên thế giới đ@ đ−ợc sinh ra tại Mỹ (Bracket vcs 1982, [44]), kể từ đó công nghệ phôi trên thế giới đ@ có những b−ớc tiến mạnh mẽ và trở thành một trong những biện pháp tạo giống hoàn chỉnh nhất tổng hợp cùng một lúc các thành tựu sinh học sinh sản và di truyền hiện đại (Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng, 19 [14]). Công nghệ phôi còn cho phép chúng ta có thể dễ dàng thuận lợi trong việc xuất nhập khẩu, vận chuyển, trao đổi con giống giữa các vùng, các địa ph−ơng, thông qua việc vận chuyển trứng, tinh và phôi (Bùi Xuân Nguyên vcs, 2004 [61]); Quản Xuân Hữu vcs, 2005 [62]), đồng thời tăng tính miễn dịch và con vật nhanh chóng thích nghi với môi tr−ờng xung quanh khi đ−ợc sinh ra [15]. Công nghệ phôi còn nâng cao hệ số chọn lọc, hạn chế tối thiểu số l−ợng gia súc giữ lại làm giống, hạn chế một số dịch bệnh, và là một trong những ph−ơng pháp l−u giữ, bảo tồn con giống và bảo tồn đa dạng sinh học d−ới dạng phôi sinh học (Hoàng Kim Giao vcs, 1994 [12]; 1997 [15]). Những kết quả nghiên cứu gần đây còn mở ra một h−ớng ứng dụng mới rất quan trọng của công nghệ phôi, đó là ứng dụng công nghệ phôi vào bảo tồn đa dạng sinh học với việc tạo thành công phôi nhân bản bằng cách cấy tế bào sinh d−ỡng của các loài động vật đặc hữu, có nguy cơ tuyệt chủng cao tại Việt Nam vào trứng của động vật cùng loài hay khác loài (Bùi Xuân Nguyên vcs, Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------10 1999 [27]; Lê Văn Ty vcs, 2003 [38]; Nguyễn Văn Hạnh vcs, 2005 [59]), tiến tới cấy thử nghiệm các phôi này vào mẹ nhận gần loài hay khác loài. Tại Việt Nam, công nghệ cấy truyền phôi đ@ đ−ợc nhóm tác giả Bùi Xuân Nguyên và cộng sự tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam bắt đầu nghiên cứu từ năm 1978 với sự thành công là thỏ cấy truyền phôi đầu tiên tại Việt Nam đ@ ra đời. Trên đối t−ợng bò, Cũng chính nhóm nghiên cứu này đ@ đạt đ−ợc những thành công đầu tiên tại Việt Nam với sự ra đời của bê sữa do cấy phôi t−ơi (1986), bê Charolaise do cấy phôi đông lạnh vào bò nhận là bò Hà ấn (1987), Bê sữa Holstein thuần ra đời từ cấy phôi đông lạnh vào bò LaiSind (1999). Sau thành công đầu tiên này, các nghiên cứu về Công nghệ Phôi đ@ đ−ợc tập thể các nhà khoa học trong n−ớc tập trung nghiên cứu và phát triển. Tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam nhóm nghiên cứu do tiến sỹ Bùi Xuân Nguyên đứng đầu đ@ đạt đ−ợc nhiều kết quả trong việc tạo phôi trâu và phôi bò bằng ph−ơng pháp thụ tinh ống nghiệm và tạo ngân hàng phôi đông lạnh. (Bùi Xuân Nguyên vcs, 1994 [24]; (1996) [60]; (1999) [26] ; Nguyễn Thị Ước vcs, 1999 [40]; Lê Văn Ty vcs, 1998 [35]), đặc biệt là các nghiên cứu thành công trong việc xác định giới tính phôi bò bằng kỹ thuật PCR (Bùi Linh Chi vcs, 1999 [1]; Nguyễn Thị Ước vcs, 1999 [7]), nghiên cứu tạo phôi bò bằng kỹ thuật cấy nhân tế bào sinh d−ỡng (Bùi Xuân Nguyên vcs, 2000 [25]; Lê Văn Ty vcs, 2003 [36] ), sản xuất phôi bò vàng và bò LaiSind bằng ph−ơng pháp thụ tinh ống nghiệm (Nguyễn Hữu Đức vcs, 2003 [46]; 2005 [11]), sản xuất bò sữa giống th−ơng phẩm bằng phôi bò thụ tinh ống nghiệm và xác định giới tính (Nguyễn Thị Ước vcs, 2003 [40]). Năm 2002, hai con bê thụ tinh ống nghiệm đầu tiên tại Việt Nam đ@ đ−ợc sinh ra (Nguyễn Hữu Đức vcs, 2003 [10]) đánh dấu một mốc quan trọng trong Công nghệ cấy truyền phôi bò thụ tinh ống nghiệm tại Việt Nam. Tại Viện Chăn nuôi, Bộ môn cấy truyền phôi cũng đ@ có những nghiên cứu trong việc gây rụng trứng nhiều ở bò (Đỗ Kim Tuyên vcs, 1994 [34]), cấy Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------11 chuyển phôi bò (Hoàng Kim Giao vcs, 1994 [12]), thụ tinh ống nghiệm bò (Nguyễn Văn Lý vcs, 2003 [23], 2004 [24]); Đông lạnh phôi bò (L−u Công Khánh vcs, 2003 [20]; Hoàng Kim Giao, 2004 [16]). Thụ tinh ống nghiệm cho phép có thể tạo ra cùng một lúc hàng loạt phôi với giá thành rẻ, để tận dụng −u thế này cần phải có một đàn bò động dục tập trung trong một khoảng thời gian đ@ đ−ợc định tr−ớc, hay còn gọi là động dục đồng pha để làm bò mẹ nhận phôi. Vấn đề này chỉ có thể giải quyết đ−ợc bằng cách gây động dục đồng pha cho bò nhận phôi. Có nhiều ph−ơng pháp gây động dục đồng pha khác nhau nh−ng phổ biến nhất hiện nay ở Việt Nam vẫn là ph−ơng pháp sử dụng kết hợp các loại hormone h−ớng sinh sản và các chế phẩm chứa các loại hormone này nh−: PGF2α, SMB, CIDR, PRID, PMSG, hCG... để gây động dục cho bò (Nguyễn Thị Ước, 1996 [39]; L−u Công Khánh, 1996 [19], 2004 [21]; Hoàng Kim Giao vcs, 1996 [13]). GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) là một loại hormone sinh dục có vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển hoạt động sinh dục của gia súc. Hiện loại kích tố này đ@ đ−ợc sản xuất d−ới dạng tổng hợp với giá thành rẻ và đ−ợc sử dụng rộng r@i trên thế giới trong việc điều khiển quá trình sinh sản của gia súc cái cũng nh− nâng cao khả năng sinh sản (Fabio vcs, 1999 [48], 2001 [49]; H. Twagiramungu vcs, 1989 [52]; J. R. Pursley vcs, 1995 [53]), tuy nhiên loại hormone này hiện vẫn ch−a đ−ợc sử dụng rộng r@i ở Việt Nam để gây động dục đồng pha cho bò mà mới chủ yếu sử dụng để điều trị một số hiện t−ợng rối loạn sinh sản cho bò cái (Khuất Văn Dũng, 2005 [7]), vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng rộng r@i GnRH vào điều khiển sinh sản của gia súc cũng nh− gây động dục đồng pha cho gia súc cái nói chung và cho bò nói riêng là một điều cần thiết. Kết quả gây động dục đồng pha trên bò cái phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nh−: giống bò, tuổi bò, mùa vụ trong năm, ph−ơng pháp gây Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------12 động dục và kích tố sử dụng, dạng bào chế của kích tố, điều kiện quản lý... do đó việc nghiên cứu ảnh h−ởng của những yếu tố này tới kết quả gây động dục đồng pha phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ cấy truyền phôi bò vào sản xuất là một việc làm cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đ@ tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục đồng pha trong công nghệ cấy truyền phôi bò tại Việt Nam”. Đề tài đ−ợc thực hiện với mục tiêu nghiên cứu ảnh h−ởng của mùa vụ gây động dục, ảnh h−ởng của giống bò (LaiSind, HF), công thức xử lý hormone, điều kiện chăn nuôi tới kết quả gây động dục đồng pha cho bò. Đề tài sẽ góp phần vào việc hoàn thiện các kỹ thuật gây động dục đồng pha, cập nhật với một số tiến bộ kỹ thuật của thế giới và thích nghi với điều kiện thực tế nền chăn nuôi của Việt Nam. Đ−a ra đ−ợc một số khuyến cáo khi gây động dục đồng pha cho bò nhận phôi. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------13 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------14 II. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1. Chu kỳ sinh dục của bò cái Khi cơ quan sinh dục gia súc cái phát triển đến độ hoàn thiện, buồng trứng đ@ có no@n bao chín, có trứng rụng và trứng có khả năng thụ thai, tử cung cũng biến đổi theo và đủ điều kiện cho thai phát triển trong tử cung... Những dấu hiệu động dục xuất hiện đối với gia súc cái ở tuổi nh− vậy thì gia súc cái đ−ợc coi là thành thục về tính. Theo Nguyễn Văn Th−ởng, Trần Do@n Hối, 1992 [31]: bò vàng Việt Nam đẻ lứa đầu trong khoảng từ 33 – 48 tháng tuổi. Theo Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng, 1997 [14]: tuổi động dục lần đầu của bò cái từ 12 – 24 tháng, trung bình là 15 tháng. Khi bò cái đ@ thành thục về tính, những biểu hiện tính dục của nó diễn ra liên tục một cách có chu kỳ kèm theo những biến đổi đặc tr−ng ở cơ quan sinh dục gọi là chu kỳ tính. Thời gian động dục chiếm một khoảng thời gian rất ngắn trong chu kỳ động dục nh−ng nó lại rất quan trọng đối với khả năng sinh sản của con vật. Chu kỳ động dục trung bình của bò cái là 21 ngày, dao động 17 - 24 ngày, thời gian động dục 18 - 36 giờ, thời gian chịu đực 12 - 18 giờ và thời gian rụng trứng là 6 - 18 giờ sau khi kết thúc chịu đực [14]. Chu kỳ tính của bò cái có thể chia làm 4 giai đoạn: tr−ớc động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn sau động dục và giai đoạn yên tĩnh. Với những biểu hiện đặc tr−ng nh− sau: * Giai đoạn tr−ớc động dục Giai đoạn tr−ớc động dục là giai đoạn từ khi thể vàng tiêu huỷ cho tới lần động dục tiếp theo. Giai đoạn này bao no@n phát triển mạnh, tăng thể tích nổi gồ lên trên bề mặt buồng trứng, các tế bào hạt tăng c−ờng hoạt động tiết oestrogen. Oestrogen chứa trong bao no@n và theo máu tác động tới cơ quan sinh dục gây ra nhiều biến đổi đặc tr−ng nh−: làm tế bào vách ống dẫn trứng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------15 xung huyết, tăng sinh, tử cung, âm đạo, âm hộ tăng sinh và tiết dịch làm trơn đ−ờng sinh dục, những biến đổi này chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho sự đón nhận trứng, thụ tinh và làm tổ của phôi. *Giai đoạn động dục Giai đoạn động dục là giai đoạn quan trọng nhất trong một chu kỳ động dục nh−ng thời gian lại diễn ra rất ngắn so với các giai đoạn khác. Trong giai đoạn động dục bò cái có những biểu hiện nối tiếp nhau nh−: h−ng phấn, chịu đực và hết chịu đực. Trong giai đoạn này l−ợng oestrogen trong máu đạt mức cao nhất, có thể tới 112 àg% trong khi đó bình th−ờng chỉ là 64 àg% [5]. Chính hàm l−ợng oestrogen cao này kích thích n@o bộ gây nên phản ứng h−ng phấn toàn thân khi bò cái động dục. Biểu hiện của con cái lúc này là: ít ăn hoặc bỏ ăn, bồn chồn không yên, thích gần gũi ngửi và nhảy lên l−ng con khác nh−ng không cho con khác nhảy lên. Lúc này cơ quan sinh dục xung huyết, âm hộ bóng nhẫy, niêm mạc âm đạo đỏ hồng, càng tới gần thời điểm chịu đực và rụng trứng niêm mạc càng sậm màu. có nhiều dịch trong, lo@ng chảy ra khi con vật nhảy lên l−ng con khác. Càng tới gần thời điểm chịu đực niêm dịch càng đặc lại, Tới thời diểm chịu đực, con vật đứng yên cho con khác nhảy lên mình nó, đuôi vắt sang một bên. *Giai đoạn sau động dục Giai đoạn sau động dục Là giai đoạn từ sau khi kết thúc động dục và kéo dài vài ngày. Thể vàng hình thành tiết progesterone ức chế trung khu sinh dục ở vùng d−ới đồi, từ đó ức chế tuyến yên sản sinh FSH và LH làm ngừng sự phát triển của no@n nang, giảm tiết oestrogen do đó làm giảm h−ng phấn thần kinh, đồng thời progesterone còn có tác dụng kích thích niêm mạc tử cung tăng sinh để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi, ức chế sự mẫn cảm của tử cung đối với oxytoxin, oestrogen, do đó có tác dụng an thai. Biều hiện của con vật lúc này là yên tĩnh, không thích gần gũi con đực, không cho con khác nhảy lên mình nó, các hành vi dần dần trở lại bình th−ờng. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------16 * Giai đoạn yên tĩnh: là giai đoạn dài nhất trong một chu kỳ động dục, kéo dài từ ngày thứ t− sau khi động dục cho tới khi thể vàng tiêu huỷ nếu trứng không đ−ợc thụ tinh. 2.2. T−ơng quan giữa chu kỳ động dục và sự phát triển của trứng Những biểu hiện về chu kỳ tính của bò thể hiện ra bên ngoài có liên quan chặt chẽ với sự phát triển của tế bào trứng trên buồng trứng d−ới sự điều khiển chặt chẽ của hai cơ chế: thần kinh và thể dịch. Buồng trứng của bò gồm một đôi treo ở cạnh tr−ớc dây chằng rộng, nằm trong xoang chậu và gần mút sừng tử cung, th−ờng buồng trứng bò có hình ovan dẹt. Khi mới sinh buồng trứng có khối l−ợng khoảng 0,3gr, kích th−ớc dài 1-2cm, rộng 1-1,5cm [1]. Khi bò tr−ởng thành mỗi buồng trứng nặng 10 - 20gr và quần thể nang có khoảng 70000 [6]. Buồng trứng vừa có chức năng sản xuất ra trứng, vừa có chức năng nội tiết. Cấu tạo bên ngoài buồng trứng là một lớp màng liên kết sợi, bên trong chia hai miền là miền vỏ và miền tuỷ, đ−ợc cấu tạo bởi lớp mô liên kết sợi xốp. Miền tủy có tổ chức mạch máu dày đặc hơn và tổ chức mô xốp cũng dày hơn so với miền vỏ. Miền vỏ của buồng trứng chứa các no@n bào nguyên thuỷ, hay còn gọi là no@n nguyên bào. Tác giả Lê Văn Ty, 1995 [36] nghiên cứu biến động quần thể nang bào buồng trứng bò cho biết: thời điểm bắt đầu và kết thúc quá trình hình thành quần thể nang bào nguyên thuỷ ở bò xảy ra không đồng nhất ở các cá thể, bắt đầu sớm nhất vào tháng thứ 4, muộn nhất vào tháng thứ 6 và kết thúc sớm nhất vào tháng thứ 4, muộn nhất vào tháng thứ 7. Số l−ợng nang bào nguyên thuỷ ở một buồng trứng có thể dao động từ 91.000 đến 440.000, sau đó quần thể nang có xu h−ớng giảm dần tới giai đoạn cuối của quá trình phát triển bào thai. Trong giai đoạn bê 4 - 9 tháng tuổi giảm rõ rệt so với giai đoạn phôi thai. Quá trình phát triển của trứng trải qua 3 giai đoạn: - Giai đoạn tăng số l−ợng no@n nguyên bào: giai đoạn này no@n nguyên bào nguyên phân liên tiếp nhiều lần làm tăng số l−ợng no@n bào. Do cơ chế Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------17 nguyên phân nên các no@n bào đ−ợc hình thành đều có bộ NST l−ợng bội 2n và đều đ−ợc bao bọc bởi lớp tế bào biểu mô. Giai đoạn này diễn ra trong thời kỳ phát triển sớm của các thể, khi con cái ch−a thành thục về tính. Tới khi con cái đ@ thành thục về tính thì các no@n nguyên bào sẽ tuần tự tiếp tục phát triển để thành trứng chín theo hai giai đoạn tiếp nh− sau: - Giai đoạn sinh tr−ởng: no@n nguyên bào tích lũy chất dinh d−ỡng, tăng kích th−ớc, khối l−ợng và hình thành các no@n bào sơ cấp hay no@n bào cấp I có 2n nhiễm sắc thể. - Giai đoạn hình thành trứng nhờ cơ chế giảm phân: no@n bào cấp 1 tiến hành giảm phân qua hai lần phân chia liên tiếp: + Lần phân bào 1: no@n bào cấp 1 phân chia cho ra no@n bào cấp 2 hay no@n bào thứ cấp có khối l−ợng lớn và chứa toàn bộ no@n hoàng của no@n bào cấp 1 và 1 cực cầu có kích th−ớc bé là cực cầu thứ nhất. + Lần phân bào thứ 2: no@n bào cấp 2 phân chia hình thành tế bào trứng lớn và cực cầu thứ 2 bé. Trong lúc đó cực cầu thứ nhất phân chia thành hai cực cầu bé. Kết quả giảm phân từ 1 no@n bào cấp 1 cho 1 trứng lớn và 3 cực cầu bé. Trứng và cực cầu đều chứa n nhiễm sắc thể, là bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài. Trứng có khối l−ợng và kích th−ớc lớn vì nó nhận toàn bộ no@n hoàng từ no@n bào cấp 1, điều đó có ý nghĩa đối với sự phát triển của hợp tử . Kết thúc quá trình giảm phân trứng chín. Trứng là một loại tế bào lớn, chỉ mang n nhiễm sắc thể. Tế bào trứng bò có kích th−ớc 0,135 – 0,400mm, ở lợn là 0,12 – 0,14mm [5]. Từ bên ngoài vào bên trong tế bào trứng có cấu tạo nh− sau: - Ngoài cùng là lớp tế bào hạt - Tiếp bên trong lớp tế bào hạt là lớp màng phóng xạ gồm các tế bào biểu mô xắp xếp thành nhiều lớp theo cách bố trí phóng xạ. - Bên trong lớp màng phóng xạ là màng trong suốt, tiếp đến là màng no@n hoàng, màng nhân và nhân trứng chứa n nhiễm sắc thể. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------18 Trong một chu kỳ động dục của bò, không phải chỉ có một nang phát triển từ no@n bào thứ cấp thành trứng chín mà có sự phát triển đồng loạt của nhiều nang cùng một lúc gọi là sóng nang (Follicle wave), đồng thời trong một chu kỳ động dục của bò cái có nhiều sóng nang khác nhau, chỉ trong sóng nang cuối cùng và th−ờng chỉ có một no@n bào phát triển đến mức cuối cùng để phát triển thành trứng chín và rụng trứng. Thông th−ờng trong một chu kỳ tính của bò cái có 2 – 3 đợt sóng nang, một số ít có tới 4 đợt sóng nang trong một chu kỳ tính. Đợt sóng nang thứ nhất bắt đầu từ khi trứng rụng, vào ngày thứ 3 – 9 của chu kỳ, đợt thứ 2 vào ngày 11 – 17 và đợt thứ 3 vào ngày 18 – 20. Trong mỗi đợt sóng nang, buồng trứng có thể huy động tới 15 nang kích th−ớc từ 5 – 7mm cùng phát triển. Kích th−ớc của nang khống chế ở các đợt sóng 1, 2, 3 có thể đạt tới 12mm, và các đỉnh kích th−ớc nang t−ơng ứng quan sát đ−ợc vào ngày 6, 13, 21 của chu kỳ (Dalin 1987, Monget 1993, trích Nguyễn Thị Ước, 1996 [36]). Một đặc điểm quan trọng trong các đợt phát triển sóng nang này là sự phát triển có tính tự điều khiển và cạnh tranh giữa các nang cùng phát triển trong một sóng nang. Mỗi đợt sóng nang sẽ có một nang phát triển mạnh nhất và sự phát triển của nó kìm h@m sự phát triển và làm thoái hóa các nang khác trong cùng một sóng nang. Tuy nhiên khi thể vàng còn tồn tại trên buồng trứng, t−ơng ứng với giai đoạn yên tĩnh trong chu kỳ động dục của bò cái, thì sự phát triển của nang khống chế cũng không đi đến thành thục và rụng trứng mà nang này sẽ bị thoái hoá. Trong giai đoạn tr−ớc động dục của gia súc, đ−ợc tính từ khi thể vàng tiêu biến (vào khoảng ngày thứ 17-18 của chu kỳ tính), trên buồng trứng tiếp tục xuất hiện một sóng nang mới, nang khống chế trong đợt sóng nang cuối cùng này mới phát triển tới mức thành thục và sự rụng trứng mới xảy ra. Trong giai đọan này nang khống chế có khả năng phát triển rất nhanh, tốc độ phát triển của nang ở thời kỳ này có thể đạt 1,6mm/ngày [5] và đạt tới mức thành thục. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------19 Sự hiểu biết về sóng nang là một trong những điểm quan trọng trong kỹ thuật siêu bài no@n, gây động dục đồng loạt hoặc sử dụng siêu âm để thu trứng non từ buồng trứng (OPU: Ovum Pick Up). Trong sóng nang cuối cùng, khi không có sự ức chế ng−ợc của progesterone do thể vàng tiết ra, vùng d−ới đồi tiết GnRH kích thích tuyến yên tăng c−ờng tổng hợp và thải tiết FSH và LH. D−ới tác dụng của hormone FSH đ−ợc tiết ra từ tuyến yên làm tế bào hạt xung quanh bao no@n phân chia mạnh, làm khối l−ợng bao no@n tăng lên, đồng thời với sự kết hợp của LH kích thích tế bào hạt tiết ra oestrogen và dịch nang chứa trong nang. L−ợng dịch nhiều làm thể tích bao no@n tăng và nổi gồ lên trên bề mặt buồng trứng, bao no@n của bò ở giai đoạn trứng chín có đ−ờng kính cỡ 1,5cm [5], [6], các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm có thể dễ dàng phát hiện ra sự tồn tại của bao no@n trong giai đoạn động dục của bò. Sự tăng tiết LH của tuyến yên có tác dụng hoạt hóa enzim phân giải protein, làm phân giải vách no@n bao, do đó vách no@n bao dễ dàng bị vỡ ra, chứng chín rơi khỏi bề mặt buồng trứng gọi là rụng trứng. Biểu hiện bên ngoài của gia súc lúc này là h−ng phấn và chịu đực, ống sinh dục tiết dịch, bên trong loa kèn và ống dẫn trứng cũng xung huyết, tiết dịch, loa kèn ôm lấy buồng trứng và nhu động tạo ra áp lực hút trứng vào trong khi trứng rụng. Trứng sẽ di chuyển trong loa kèn di chuyển dần về 1/3 phía trên của ống dẫn trứng, vừa di chuyển trứng vừa tiếp tục quá trình thành thục và tiết ra ferilizin, một chất có hoạt tính hấp dẫn tinh trùng. 1/3 ống dẫn trứng phía trên là điểm diễn ra quá trình thụ tinh ở bò. nếu trứng đi quá 1/3 ống dẫn trứng phía trên mà ch−a đ−ợc thụ tinh, nó sẽ tiếp tục di chuyển xuống phía d−ới và bị bao bọc bởi một lớp màng protid của ống dẫn trứng, lớp màng này cản trở quá trình xâm nhập của tinh trùng vào trứng. Ngoài tác dụng của hormone, sự rụng trứng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh−: khẩu phần dinh d−ỡng, động tác giao phối... Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------20 Sau khi thụ tinh, hợp tử bắt đầu phân chia thành 2, 4, 8, 32 tế bào và di chuyển dần xuống sừng tử cung. Sau 4 -5 Ngày phôi xuống đến sừng tử cung, đến ngày thứ 6-7 sau khi thụ tinh phôi đ@ phát triển đến giai đoạn phôi dâu, phôi nang, di chuyển đến 1/3 đầu trên sừng tử cung, tại nơi tiếp xúc giữa phôi và sừng tử cung, niêm mạc sừng tử cung có sự biến đổi phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự dinh d−ỡng và làm tổ của phôi,dinh d−ỡng của phôi lúc này dựa vào no@n hoàng của trứng và dịch tử cung, còn đ−ợc gọi là sữa tử cung, dịch này đ−ợc tử cung tiết ra do tác động của oestrogen và progesterone vào tử cung. Do vậy sự “đồng pha” sinh lý giữa tuổi phôi và trạng thái tử cung của mẹ nhận phôi là rất quan trọng trong sự thành công của một ca cấy chuyển, Nếu không có sự đồng pha này, phôi sẽ không có đ−ợc môi tr−ờng dinh d−ỡng thận lợi trong tử cung mẹ nhận và sẽ bị đào thải. Đồng thời trong việc cấy truyền phôi 6-7 ngày tuổi (bằng ph−ơng pháp phẫu thuật hay không phẫu thuật), vị trí đặt phôi là 1/3 phía trên sừng tử cung, gần ống dẫn trứng. Trong thực tế cấy chuyển phôi, việc “đồng pha” tuyệt đối giữa tuổi phôi và sinh lý của tử cung con nhận là rất khó đạt đ−ợc, do vậy trên thực tế ng−ời ta phải chấp nhận một sự lệch pha nhất định. Tỷ lệ chửa cao nhất khi độ lệch pha trong phạm vi từ 6 đến 12 giờ (Nguyễn Thị Ước, 1996 [39]). Sau khi no@n nang vỡ thải trứng ra ngoài, tại điểm đó trên buồng trứng bị lõm lại, một loại tế bào đặc biệt có trong giai đoạn phát triển của nang trứng tập trung lại, phát triển và hình thành nên thể vàng, thể vàng phát triển lớn dần và thông th−ờng có hình dáng và kích th−ớc khá đặc tr−ng vào ngày thứ 7 sau khi động dục. Các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm có thể tìm thấy thể vàng trên buồng trứng thông qua ph−ơng pháp khám qua trực tràng từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 7 sau khi trứng rụng. Thể vàng đóng vai trò một cơ quan nội tiết, nó tiết ra pogesterone kích thích niêm mạc tử cung tăng sinh và giảm co bóp để phù hợp với chức năng nuôi d−ỡng bào thai, đồng thời ức chế Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------21 sự thải tiết GnRH từ vùng d−ới đồi, do đó tuyến yên không thải tiết FSH và LH từ đó làm ngừng quá trình động dục khi bò cái mang thai. Progesterone làm giảm mẫn cảm của tử cung với oestrogen và oxytoxin, qua đó ngăn ngừa hiện t−ợng xảy thai. Nếu trứng đ−ợc thụ tinh và bò cái mang thai, thể vàng sẽ tồn tại suốt trong thời gian thai kỳ. Nếu trứng không đ−ợc ._.thụ tinh, thể vàng sẽ dần tiêu biến từ ngày thứ 17 của chu kỳ, hàm l−ợng progeserone trong máu giảm dần và không còn đủ khả năng ức chế tuyến yên, FSH và LH lại đ−ợc tuyến yên thải tiết và một chu kỳ sinh dục mới lại đ−ợc bắt đầu. Trong tr−ờng hợp bệnh lý, gia súc cái không mang thai nh−ng thể vàng không tiêu biến và vẫn tiếp tục tiết progesterone, gọi là thể vàng tồn l−u sẽ dẫn tới hiện t−ợng không động dục trở lại của bò cái sau lần động dục đó. 2.3. Các hormone tham gia điều tiết quá trình sinh sản ở bò cái Các hormone điều khiển quá trình sinh sản có tác dụng trực tiếp điều khiển hoạt động sinh sản của con vật, bao gồm các loại hormone khác nhau đ−ợc tiết ra từ: vùng d−ới đồi (Hypothalamus), tuyến yên (Hypofiz), và từ cơ quan sinh sản, nhau thai (trong quá trình gia súc mang thai), chúng có tác dụng điều hòa quá trình sinh sản. Hormone vùng d−ới đồi: Gonadotropin Releasing Hormone (GnRH), hormone này đ−ợc tiết ra từ tế bào thần kinh ở vùng d−ới đồi. Cấu trúc của nó là một Decapeptid có 10 aminoaxid. GnRH thật ra gồm hai loại hormone khác nhau là: FRH: (Follicle Releasing Hormon): có chức năng kích thích tuyến yên sản xuất FSH. LRH: (Lutein Releasing Hormon), điều khiển sự tổng hợp và thải tiết LH của tuyến yên. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------22 Sau khi đ−ợc tiết ra chúng sẽ theo mạch máu về tuyến yên để kích thích sự giải phóng gonadotropin, từ đó thúc đẩy quá trình phát triển, chín và rụng trứng. Nh− vậy vai trò của GnRH trong điều khiển sinh sản ở gia súc cái là vô cùng quan trọng. Ngoài cơ chế tác dụng thuận chiều nh− đ@ nói ở trên, GnRH còn có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát mối tác động ng−ợc d−ơng tính của oestrogen để tăng c−ờng tiết LH và kiểm soát mối tác động ng−ợc âm tính của progesterone để bảo toàn sự tồn tại của thể vàng. Hiện nay GnRH đ@ đ−ợc tổng hợp với nhiều dẫn xuất khác nhau, tên th−ơng phẩm, liều l−ợng sử dụng cũng khác nhau và đ−ợc sử dụng khá rộng r@i trong lĩnh vực sinh sản gia súc ở các n−ớc đang phát triển, tuy nhiên tại Việt Nam sử dụng GnRH còn rất hạn chế. mới chỉ có một số công trình nghiên cứu sử dụng GnRH để điều trị bệnh chậm sinh cho bò (Khuất Văn Dũng, 2005 [7]) hoặc gây động dục đồng loạt (Quản Xuân Hữu vcs, 2003) [18]). Hormon từ tuyến yên (gonadotropin). Đây là hormone do tuyến yên tiết ra d−ới tác động của GnRH, gonadotropin gồm hai loại: FSH và LH. FSH có tác dụng chủ yếu là kích thích tế bào trứng phát sinh và phát triển. LH có tác dụng tăng c−ờng quá trình phát dục của trứng, làm cho trứng chín và rụng, đồng thời đảm bảo cho sự hình thành của thể vàng. Trong huyết thanh ngựa chửa 60 - 150 ngày tuổi ng−ời ta phát hiện có kích tố sinh dục PMSG (Pregnant Mare Serum Gonadotropin), hay còn đ−ợc gọi là prolan A, nó có hoạt tính t−ơng tự nh− FSH và LH, nh−ng tác động của nó giống FSH hơn. Tỷ lệ thành phần giống FSH so với thành phần có tác dụng giống LH trong PMSG có thể thay đổi ở một mức độ nhất định do đó nếu không chú ý tới chi tiết này trong sản xuất và sử dụng có thể gây khó khăn trong việc điều khiển động dục cho gia súc. Trong n−ớc tiểu phụ nữ có thai ng−ời ta cũng phát hiện kích tố gọi là Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------23 hCG (Human Chorionic Gonadotropin), còn đ−ợc gọi là prolan B, chúng có họat tính t−ơng tự nh− LH. Hiện nay PMSG và hCG đ−ợc sản xuất và sử dụng rộng r@i trong điều khiển sinh sản gia súc trên thế giới. Sản phẩm đ−ợc sử dụng rộng r@i nhất do h@ng sản xuất thuốc thú y nổi tiếng Intervet của Hà Lan sản xuất. Tại Việt Nam, sản phẩm này cũng đ@ đ−ợc sản xuất và ứng dụng. FSH và LH cũng đ@ đ−ợc tách chiết tuy nhiên giá thành còn cao do đó không đ−ợc sử dụng rộng r@i trong thực tế. Hormone từ buồng trứng: gồm có oestrogen và progesterone do thể vàng tiết ra sau khi trứng rụng. Oestrogen: Là kích tố chủ yếu do tế bào của nang trứng tiết ra trong quá trình nang trứng phát triển. Oestrogen bao gồm 3 chất là: oestradiol, oestrol và oestrion, trong đó oestradiol có hoạt tính sinh lý mạnh nhất. Tác dụng sinh lý của oestrogen là duy trì đặc điểm sinh dục thứ cấp ở con cái, tác động lên thần kinh trung −ơng gây ra biểu hiện động dục, tác động tới vùng d−ới đồi và tuyến yên gây ra hiện t−ợng tăng tiết LH, góp phần vào sự rụng trứng. D−ới tác dụng của oestrogen, các tế bào ống sinh dục tăng sinh, xung huyết, tiết dịch gây ra những biến đổi đặc tr−ng của cơ quan sinh dục cái khi gia súc cái động dục. Đây cũng chính là biểu hiện bên ngoài của sự chuẩn bị ống sinh dục để quá trình thụ tinh và làm tổ của phôi diễn ra thuận lợi trong ống sinh dục. Trong giai đoạn cuối của quá trình mang thai, nhau thai tiết ra một l−ợng nhỏ oestrogen có tác dụng làm tăng mẫn cảm của cơ trơn tử cung đối với oxytoxin, hỗ trợ cho quá trình xổ thai. Progesterone. Đây là loại hormone do thể vàng tiết ra. Chúng có tác dụng cùng oestrogen gây tác động lên tử cung, chuẩn bị cho quá trình làm tổ Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------24 của phôi. Progesterone còn tác động ng−ợc lên vùng d−ới đồi và tuyến yên ức chế sự thải tiết GnRH, FSH, LH, do đó ức chế sự phát triển của nang trứng và ức chế động dục, có tác dụng an thai, giữ thai trong tử cung. Nếu trong giai đoạn chửa đầu mà thể vàng hoạt động không tốt, tiết ra không đủ progesterone, hoặc bằng cách nào đó phá huỷ thể vàng sẽ gây xảy thai. Ngoài nguồn do thể vàng trên buồng trứng tiết ra, progesterone còn đ−ợc nhau thai tiết ra trong giai đoạn sau của quá trình mang thai. Do vậy nếu thể vàng bị tiêu biến trong giai đoạn này cũng không ảnh h−ởng tới việc giữ thai. Prostaglandine: Hormone này lần đầu tiên đ−ợc Eiber phát hiện có trong tinh dịch ng−ời, khi đó ng−ời ta cho rằng nó xuất phát từ tuyến tiền liệt ở con đực, do đó đ−ợc đặt tên là prostaglandine. Tuy nhiên sau này ng−ời ta phát hiện ra nhiều loại PGF khác nhau nh−ng PGF2α là có hoạt tính h−ớng sinh dục mạnh nhất. Đồng thời kết quả nghiên cứu cho thấy PGF2α không chỉ xuất phát từ tuyến tiền liệt mà còn đ−ợc tiết ra từ tử cung con cái nên thuật ngữ prostaglandine không còn tính chính xác, tuy nhiên do thói quen ng−ời ta vẫn gọi nó là prostaglandine. Prostaglandine có bản chất là một lipoid, hoạt tính sinh học chủ yếu của nó là: phá vỡ màng no@n bào gây ra hiện t−ợng thải trứng, phá vỡ nang n−ớc trên buồng trứng, làm tiêu huỷ thể vàng thông qua việc phong toả các mạch máu tới nuôi thể vàng, tăng c−ờng co bóp cơ trơn đ−ờng sinh dục. Từ năm 1966 ng−ời ta đ@ tổng hợp đ−ợc PGF2α, và kích tố này đ−ợc ứng dụng rộng r@i trong lĩnh vực sinh sản gia súc nh− điều trị bệnh sinh sản, kết hợp với các chế phẩm hormone khác để gây động dục và thụ tinh đồng loạt cho gia súc (Sato vcs, 2005 [63]; Alinmer vcs, 2005 [43]; Nguyễn Thanh D−ơng vcs, 1996 [8]). Hiện nay ở Việt Nam có nhiều sản phẩm prostaglandine tổng hợp đ−ợc l−u hành trên thị tr−ờng nh−: Hanprost (HanVet), Lutalyse... Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------25 2.4. Cơ chế điều tiết chu kỳ tính ở bò cái Hoạt động sinh dục của bò cái chịu sự điều khiển chặt trẽ bởi hai cơ chế: thần kinh và thể dịch. Sự điều tiết này có thể biểu diễn qua sơ đồ sau: (3) Sơ đồ 1: Điều khiển hoạt động nội tiết của vùng d−ới đồi. (1) Sự điều khiển ng−ợc vòng dài (long feedback) (2) Sự điều khiển ng−ợc vòng ngắn (short feedback) (3) Sự điều khiển ng−ợc cực ngắn (ultra- short feedback) Các tác yếu tố ngoại cảnh nh−: Khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, chế độ quản lý nuôi d−ỡng, feromol của con đực.... thông qua các giác quan tác động vào đại n@o, từ đó dẫn truyền h−ng phấn thần kinh xuống vùng d−ới đồi gây tiết GnRH, GnRH tác động tới tuyến yên gây tăng tổng hợp và thải tiết Gonadotropin (FSH và LH), FSH và LH có hai tác dụng sinh lý: thứ nhất, khi đạt nồng độ cao nó tác động ng−ợc trở lại tuyến yên gây tác động âm tính lên việc tổng hợp và thải tiết FSH và LH của tuyến yên. Tác động thứ 2 của FSH và LH là thúc đẩy quá trình phát sinh và phát triển của tế bào trứng trên buồng (3) Vùng d−ới đồi Tuyến yên Tuyến đích Tổ chức ngoại vi Hormone tuyến đích (2) (1) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------26 trứng. Nang trứng phát triển, chín đ@ tiết ra oestrogen gây tác động ng−ợc, dài, d−ơng tính (+) lên vùng d−ới đồi và tuyến yên gây tăng tiết GnRH và gonadotropin, đây là mối tác động ng−ợc, dài, d−ơng tính (+) làm tăng c−ờng qúa trình tiết LH của tuyến yên., từ đó đến sự rụng trứng và tạo ra thể vàng. LRH kích thích thuỳ tr−ớc tuyến yên phân tiết LH. LH tác động vào buồng trứng duy trì sự tồn tại của thể vàng, kích thích thể vàng phân tiết progesterone. Progesterone có chức năng bảo vệ thai, đồng thời gây ra tác động ng−ợc âm tính (-) lên vùng d−ới đồi và tuyến yên ức chế quá trình tiết GnRH, FSH và LH. Nếu bò cái không có chửa, prostagladine đ−ợc tiết ra làm thoái hoá thể vàng và chu kỳ mới lại bắt đầu. Sự hiểu biết ngày nay càng đầy đủ mối t−ơng quan thể vàng- nang, đặc biệt là qua động thái nồng độ các hormone LH, FSH, progesterone, oestrogen, PGF2α và GnRH trong chu kỳ động dục, đ@ đ−ợc sử dụng làm cơ sở xây dựng các ph−ơng pháp điều khiển chính xác quá trình động dục và rụng trứng. Phân tích động thái hormone cho thấy các hormone oestrogen, PGF2α giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của thể vàng, Trong giai đoạn sau rụng trứng và sau thụ tinh, LH đ−ợc thải tiết liên tục, tổng hợp PGF2α bị ức chế tối đa và thể vàng đ−ợc duy trì. Nếu sự thụ tinh và thụ thai không đ−ợc xảy ra, sự tổng hợp progesterone sẽ giảm, các nang mới đ−ợc huy động và phát triển, sự tổng hợp oestrogen sẽ tăng lên, dẫn tới sự tăng tổng hợp PGF2α và sự tan thể vàng. Các kết quả nghiên cứu trên đây đ@ dẫn tới ý t−ởng gây động dục đồng pha theo nguyên tắc điều khiển giai đoạn hoàng thể trong chu kỳ hoặc bằng cách rút ngắn giai đoạn hoàng thể nhờ tác động gây tan thể vàng của PGF2α và oestrogen hoặc bằng cách kéo dài giai đoạn này nhờ việc kết hợp oestrogen và progesterone đ−ợc đ−a từ ngoài vào để tạo một giai đoạn hoàng thể giả. Đồng thời sử dụng kết hợp các loại hormone khác nh−: FSH, PMSG, GnRH Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------27 kích thích sự phát triển của nang trứng. Sử dụng kết hợp với GnRH, LH, hCG để gây rụng trứng. Nguyên lý về gây động dục đồng pha có thể đ−ợc thể hiện qua các sơ đồ 2, 3 và sơ đồ 4: (Trích Nguyễn Thị Ước, 1996 [39]) Sơ đồ 2: Chu kỳ động dục tự nhiên Sơ đồ 3: Rút ngắn chu kỳ Thể vàng Nang Giai đoạn thể vàng Giai đoạn nang 3 PGF2α Thể vàng Nang Giai đoạn thể vàng Giai đoạn nang Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------28 Thể vàng Nang Giai đoạn thể vàng Giai đoạn nang 4 Thể vàng nhân tạo Progesteron Estrogen Sơ đồ 4: Kéo dài chu kỳ 2.5. Điều khiển nhân tạo quá trình động dục và rụng trứng Với những kết quả về nghiên cứu hoạt động của buồng trứng, sự hiểu biết về vai trò của cac hormone và cơ chế điều khiển chu kỳ động dục, cộng với việc tổng hợp đ−ợc các hormone sinh dục, việc ứng dụng hormone tác động vào quá trính sinh sản của gia súc cái nói chung và của bò nói riêng đ@ đ−ợc rất nhiều các nhà khoa học về sinh sản động vật trên thế giới công bố. Các chế phẩm hormone sinh dục nh−: các chế phẩm chứa progesterone và dẫn xuất của nó, các chế phẩm prostaglandine tổng hợp, FSH, LH, GnRH. Các chế phẩm này có thể đ−ợc sử dụng đơn lẻ nh−ng thông th−ờng chúng đ−ợc phối hợp với nhau để gây động dục đồng loạt cho bò trong giai đoạn sau đẻ, cho bò cái tơ (Lupez 1989 [47]; Mialot vcs, 1999 [54]; Baros vcs, 2000 [45]; Funston vcs, 2002 [50]; Alinmer MA, 2005 [43]) hay tiền xử lý đối với bò gây siêu bài no@n (Sato vcs, 2005 [63]). Trong điều kiện chăn nuôi tiêu chuẩn hoá, quản lý sinh sản tốt, việc gây động dục đồng loạt cho bò cái có thể chỉ cần sử dụng một liều PGF2α tiêm vào ngày thứ 5 – 14 của chu kỳ động dục có thể gây động dục và dẫn tinh cho bò cái. Một ch−ơng trình khác là có thể tiêm hai mũi PGF2α vào bất kì ngày Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------29 nào của chu kỳ, cách nhau 11 ngày và cho phối giống đồng loạt vào một thời điểm định tr−ớc hoặc phối giống vào lúc bò có biểu hiện động dục. Với việc sử dụng hai mũi PGF2α cách nhau 11 ngày, tỷ lệ xuất hiện động dục có thể là: ngày 1: 5%, ngày 2: 20%, ngày 3: 45%, ngày 4: 20%, ngày 5: 5% [66]. Funston và cộng sự, 2000 [50] sử dụng Melengestron Axetat (MGA) kết hợp với PGF2α trên bò cái tơ h−ớng thịt cho kết quả: 4% bò động dục ở ngày thứ nhất sau khi tiêm PG F2α, 37% động dục ở ngày thứ 2 và 23% động dục ở ngày thứ 3. Khi sử dụng công thức trên có bổ xung thêm GnRH cho kết quả: 9% bò động dục ở ngày thứ nhất, 42% bò động dục ở ngày thứ hai và 17,5% bò động dục ở ngày thứ 3. Martinez vcs, 2001 [58] sử dụng công thức GnRH - PGF2α – GnRH và oestradiol – PGF2α – GnRH cho kết quả tỷ lệ thụ thai không khác nhau. Khi bổ xung oestradiol benzoat và progesteron trên nền MGA làm bò xuất hiện động dục sớm hơn so với bổ xung GnRH trên nền MGA, tuy nhiên tỷ lệ thụ thai ở công thức bổ xung GnRH lại cao hơn. Alinmer 2005 [43] sử dụng phối hợp hai liều oestradiol benzoat với PGF2α gây động dục và thụ tinh cho bò vào thời điểm 12 giờ sau khi xuất hiện động dục, tỷ lệ động dục đạt 70%, phối giống cho những bò này tỷ lệ có thể đạt là 64% bò có chửa ở 28 ngày và 40% có chửa ở ngày thứ 45 sau khi phối giống. Với công thức GnRH - PGF2α – GnRH, phối giống cho toàn bộ số bò đ−ợc thụ tinh vào một thời điểm định tr−ớc, tỷ lệ bò có chửa so với số bò thụ tinh không khác so với tỷ lệ đạt đ−ợc khi sử dụng công thức phối hợp oestradiol với PGF2α ở cả giai đoạn 28 và 45 ngày sau khi phối giống, tuy nhiên tổng số bò có chửa ở công thức sử dụng GnRH lại cao hơn so với công thức sử dụng oestradiol. Kết quả cũng cho thấy tuy tỷ lệ thụ thai không khác nhau ở lần phối giống đầu tiên nh−ng từ lần phối giống thứ 2 tới lần thứ 4 tỷ lệ thụ thai ở công thức sử dụng GnRH lại có xu h−ớng cao hơn so với công thức sử dụng oestradiol. Kết quả động dục và thụ thai cao hơn ở công thức Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------30 GnRH+PGF2α+GnRH so với công thức PGF2α+PGF2α cũng đ−ợc Mialot và cộng sự , 1999 [47] thông báo. Kết quả thụ thai không khác nhau khi phối hợp giữa hCG hay GnRH với PGF2 để gây động dục và dẫn tinh đồng loạt cho bò sữa sau khi đẻ trong cùng một mùa và cùng một khoảng thời gian sau khi đẻ, nh−ng khác nhau ở tỷ lệ thụ thai của các nhóm bò ở các khoảng thời gian sau đẻ. Tỷ lệ chửa ở nhóm bò 90 ngày sau đẻ đạt 40%, t−ơng ứng là 70% ở nhóm bò 130 ngày sau đẻ (Fabio de Rensis vcs, 2002 [45]). Số lần tiêm GnRH trong một chu kỳ gây động dục không ảnh h−ởng đến tỷ lệ thụ thai khi cho phối giống, nh−ng có ảnh h−ởng d−ơng tính lên tỷ lệ động dục ở bò không có chu kỳ và sau đẻ mà không làm ảnh h−ởng tới chức năng của thể vàng. Tiêm hai lần GnRH cách nhau 3 ngày, ngày thứ 7 tiêm PGF2α làm tăng tỷ lệ bò biểu hiện động dục rõ nh−ng không làm tăng tỷ lệ có thai. Tỷ lệ động dục, thời gian động dục và tỷ lệ có thai không khác nhau ở bò có chu kỳ và không có chu kỳ (H. Twagiramungu vcs, 1992 [52]). Việc nghiên cứu sử dụng GnRH vào việc xử lý buồng trứng tr−ớc khi gây siêu bài no@n cũng đ@ đ−ợc chú ý nghiên cứu. Sato vcs, 2005 [63] tiêm GnRH cho bò ở vào ngày thứ 6 của chu kỳ động dục tr−ớc khi gây siêu bài no@n bằng pFSH, với các liều tiêm khác nhau: 100àg, 50 àg và 25 àg cho thấy cả ba liều GnRH này đều có tác dụng huy động một sóng nang mới trên buồng trứng. Số nang tiền rụng trứng ở bò đ−ợc tiêm liều 50àg và 100àg GnRH cao hơn so với số nang tiền rụng trứng ở bò tiêm liều 25àg GnRH, nh−ng tỷ lệ phôi bình th−ờng ở hai nhóm bò này lại không cao hơn so với nhóm bò nhận 25àg GnRH. Các kết quả nghiên cứu trên đây đ@ chứng tỏ đ−ợc vai trò, hiệu quả và khả năng ứng dụng rộng r@i của GnRH trong điều khiển quá trình sinh sản của bò. Do vậy việc tiếp cận và ứng dụng GnRH vào điều khiển sinh sản gia súc Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------31 nói chung và gây động dục đồng pha cho bò nhận phôi nói riêng ở Việt Nam là một điều cần thiết. Tại Việt Nam các nhà khoa học trong n−ớc đ@ có những công trình nghiên cứu tách chiết và sử dụng các hormone h−ớng sinh dục sử dụng nâng cao khả năng sinh sản và gây động dục đồng pha cho bò. Việc nghiên cứu chiết xuất chế phẩm huyết thanh ngựa chửa (PMSG) đ@ đ−ợc nghiên cứu tại Việt Nam [26]. Lê Xuân C−ơng và Vũ Sĩ Nhàn, 1997 [4] đ@ sử dụng huyết thanh ngựa chửa để gây động dục đồng loạt cho bò cái. Việc sử dụng PMSG vào việc nâng cao khả năng sinh sản và điều khiển mùa vụ sinh sản của bò cái nội đ@ đ−ợc Nguyễn Thạc Hòa 1993 [17] công bố. Theo tác giả này: liều 5đvc/kg thể trọng cho kết quả tỷ lệ động dục và đẻ con thấp (tỷ lệ bò động dục phối giống và tỷ lệ đẻ là 16,6% so với tổng số bò đ−ợc xử lý gây động dục), trung bình thời gian xuất hiện động dục sau khi tiêm PMSG là 140,5 ± 21,3 giờ. Liều 10 đvc/kg thể trọng cho tỷ lệ động dục và thụ thai lần l−ợt là 81,1% và 66,6%, thời gian xuất hiện động dục sau khi tiêm rút xuống còn 101,08 ± 26,86 giờ. Liều 15đvc/kg thể trọng cho kết quả rụng trứng cao hơn (87,5%) và thời gian xuất hiện động dục đ−ợc rút ngắn còn 96,24 ± 23,04 giờ, tỷ lệ đẻ đạt 68,7% so với tổng số bò gây động dục. Liều 20đvc/kg thể thể trọng là quá cao đối với bò cái nội, tuy tỷ lệ rụng trứng cao (90%) và thời gian xuất hiện động dục đ−ợc rút ngắn còn 58,75 ± 11,21 giờ, tuy nhiên tỷ lệ bò đẻ so với tổng số bò đ−ợc xử lý chỉ đạt 40%. Một trong những đặc điểm hạn chế khi sử dụng PMSG là thời gian bán huỷ dài nên khi sử dụng th−ờng gây động dục kéo dài, do đó cần sử dụng kết hợp với Anti-PMSG để điều khiển động dục và siêu bài no@n trong công nghệ cấy truyền hợp tử (Nguyễn Hữu Đức, Lê Văn Ty, 1992 [9]). Sử dụng kết hợp các loại hormone h−ớng sinh sản nh− FSH, PMSG, PGF2α, progesterone tự nhiên hay tổng hợp (dạng dịch tiêm, dạng cho ăn, dạng viên cấy tai hay viên đặt âm đạo), oestrogen, LH, hCG, GnRH trong việc Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------32 khắc phục tình trạng chậm sinh, vô sinh, nâng cao sức sinh sản của bò cái cũng đ@ đ−ợc nhiều nhà khoa học trong n−ớc quan tâm nghiên cứu (Nguyễn Xuân Trạch 1996 [29], [30]; Nguyễn Thanh D−ơng vcs, 1996 [8]; Tăng Xuân L−u vcs 2001 [22]; Nguyễn Thị Tú, 2001 [35]; Khuất Văn Dũng 2005 [7]), gây động dục đồng lọat và gây động dục đồng pha (Quản Xuân Hữu vcs, 2003 [18] ; L−u Công Khánh 1996 [19] ; Nguyễn Thị Ước, 1996 [39] ; Hoàng Kim Giao vcs, 1996 [13]). Hoàng Kim Giao vcs, 1996 [13] sử dụng PGF2α gây động dục đồng loạt cho bò cái mà buồng trứng có thể vàng ở giai đoạn 5 – 14 ngày tuổi cho kết quả: với bò LaiSind tỷ lệ động dục đạt 71,43% trong đó có 52% số bò động dục trong vòng 72 – 96 giờ sau khi tiêm PGF2α, Với bò lai h−ớng sữa các chỉ tiêu này t−ơng ứng là 78,87% và 80,36%. Tác giả L−u Công Khánh, 1996 [19] nghiên cứu gây động dục đồng pha bằng PGF2α, progesterone kết hợp với PMSG trên đàn bò nội, LaiSind và bò HF cho kết quả rất tốt: 71 - 78% bò động dục, thời gian động dục tập trung trong khoảng 48 – 72h là từ 70 – 80%. Tác giả Nguyễn Thị Ước, 1996 [39] gây động dục đồng pha cho bò LaiSind bằng các công thức gây động dục khác nhau cho kết quả : Bổ xung PMSG và PGF2α trên nền SMB cho kết quả tốt nhất, với 100% số bò có biểu hiện động dục, tỷ lệ rụng trứng là 94,7%. Sử dụng hai liều PGF2α tiêm cách nhau 11 ngày, hoặc bổ xung PMSG hai ngày tr−ớc khi tiêm mũi PGF2α thứ 2, cho kết quả tỷ lệ rụng trứng đều t−ơng đ−ơng nhau ở cả hai công thức, lần l−ợt đạt 58,8% và 55%. Mục đích việc chuẩn bị cặp cho - nhận là tạo đ−ợc tối đa bò có biểu hiện động dục đồng pha trong thời gian ngắn nhất, thông qua việc điều chỉnh thời điểm giải phóng chu kỳ động dục trên cơ sở sử dụng đơn lẻ hay phối hợp các loại kích dục tố. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------33 Hiệu quả gây động dục ở bò chịu ảnh h−ởng của bản thân chế độ hormone đ−ợc sử dụng, dinh d−ỡng và trạng thái buồng trứng của bò tr−ớc khi xử lý. Trong điều kiện dinh d−ỡng kém, Crestar (một tên th−ơng phẩm khác của SMB) tỏ ra có hiệu lực hơn CIDR-B. Điều kiện dinh d−ỡng tốt (phản ánh qua thể trạng) làm tăng tỷ lệ động dục và có chửa của bò sau khi xử lý [29] Trạng thái của no@n bao tr−ớc khi xử lý hormone có ảnh h−ởng đến kết quả gây động dục. No@n bao lớn nhất có kích th−ớc càng lớn thì tỷ lệ thụ thai sau khi xử lý càng thấp (Nguyễn Xuân Trạch, 1996 [29]). Sử dụng kết hợp PMSG với progesterone, tác giả này công bố: một liều 550 UI PMSG tiêm sau khi kết thúc xử lý progesterone cho tỷ lệ rụng trứng ở bò cao hơn liều 450 UI (95,4% với 85,5%, P< 0,05) mặc dù không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa 2 liều l−ợng trên về tỷ lệ thụ thai sau đó. Tuy nhiên, giữa liều l−ợng PMSG và trạng thái chu kỳ tính của bò có t−ơng tác có ý nghĩa lên tỷ lệ thụ thai. Liều 450 UI tỏ ra tốt hơn cho bò đ@ có thể vàng, trong khi đó liều 550 UI lại tốt hơn với bò không có thể vàng [29]. Nói chung các công trình nghiên cứu trên đây ch−a sử dụng nhiều đến GnRH để gây động dục đồng loạt cho bò mà chỉ mới sử dụng hạn chế trong việc nâng cao khả năng sinh sản của gia súc [7]). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------34 III. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu của chúng tôi là đàn bò cái giống LaiSind, bò sữa Holstein Friesian (HF) ở độ tuổi sinh sản từ lứa 2 tới lứa 5, đ@ động dục lại hoặc ch−a động dục lại sau khi đẻ, thời gian từ lứa đẻ gần nhất cho tới khi tiến hành thí nghiệm không ít hơn 30 ngày, buồng trứng hoạt động bình th−ờng, không bị thiểu năng, không viêm nhiễm đ−ờng sinh dục, có trong l−ợng cơ thể từ 230kg trở lên. Những bò này đ−ợc chăn nuôi trong điều kiện tập trung trong trang trại nhỏ, trang trại lớn hay chăn nuôi cá thể trong nông hộ tại các địa ph−ơng: Bắc Ninh, H−ng Yên, Vĩnh Phúc, thành phố Hồ Chí Minh. Tr−ớc khi tiến hành gây động dục đồng pha, bò đ−ợc khám cơ quan sinh sản qua trực tràng để thăm khám về trạng thái buồng trứng thế nào? buồng trứng có thể vàng hay không, thể vàng tốt hay xấu, tử cung, âm đạo có bình th−ờng không? cổ tử cung có biến dạng không? có thể đ−a súng cấy phôi qua đ−ợc không? 3.2. Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đề tài này là: nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục đồng pha, bao gồm: - Mùa vụ gây động dục đồng pha. - Công thức sử dụng hocmone gây động dục đồng pha - Điều kiện chăn nuôi tập trung hay chăn nuôi cá thể. Những nội dung này đ−ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu cụ thể trong gây động dục đồng pha nh− sau: - Tỷ lệ bò động dục. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------35 - Tỷ lệ động dục rõ, tỷ lệ động dục ngầm, - Tỷ lệ động dục có rụng trứng và động dục không rụng trứng. - Tỷ lệ bò có rụng trứng so với tổng số bò xử lý. - Thời gian xuất hiện động dục. - Biểu hiện động dục. - Mức độ xuất hiện động dục tập trung. 3.3. Vật liệu nghiên cứu 3.3.1: Synchro- Mate-B:(SMB) Intervet, Boxmeer, The Netherlands Sản phẩm này đ−ợc bào chế d−ới dạng một viên silicon để cấy d−ới da, thông th−ờng là cấy d−ới da tai. Trong viên silicol này có chứa 3mg norgestomet (một dạng progesterone tổng hợp), đi kèm với một ống tiêm chứa 5mg oestradiol valerat. 3.3.2. Prostaglandine F2α Lutalyse,Pharmacia,N.V/S.A.Puurs– Belgium Mỗi liều tiêm bắp chứa 25mg Dinopros Tromethamin. 3.3.3. PMSG Trung tâm Công nghệ Sinh học Đông Nam á 3.3.4. hCG Trung tâm Công nghệ Sinh học Đông Nam á 3.3.5. GnRH Suprefact iniettabile, Aventis Pharma S.p.A Milano-Italia 3.4. Ph−ơng pháp gây động dục đồng pha 3.4.1. Công thức 1 Gây động dục đồng pha bằng tổ hợp PGF2α -PMSG-PGF2α: Hai mũi PGF2α đ−ợc tiêm cách nhau 11 ngày, ngày thứ 9 tiêm PMSG Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------36 PGF2α PMSG PGF2α Theo dừi ủộng dục Ngày 0 Ngày 9 Ngày11 Thời gian cú thể cấy phụi 3.4.2. Công thức 2 Gây động dục đồng pha bằng cách kết hợp giữa PMSG, SMB và PGF2α SMB đ−ợc cấy d−ới da tai trong vòng 9 – 10 ngày vào bất cứ ngày nào của chu kỳ động dục, tr−ớc khi tháo SMB 2 ngày tiêm một mũi PMSG, PGF2α đ−ợc tiêm vào bắp thịt một liều vào thời điểm tháo SMB Tháo SMB + PGF2α SMB PMSG Theodõi động dục Ngày 0 Ngày 8 Ngày 10 Thời gian có thể cấy phôi 3.4.3. Công thức 3 Gây động dục bằng cách bổ xung GnRH trên nền SMB: Liều GnRH thứ nhất đ−ợc tiêm vào thời điểm cấy tai SMB, PGF2α đ−ợc tiêm vào ngày thứ 9 – 11 cùng thời điểm tháo viêm cấy tai SMB, Mũi tiêm GnRH thứ 2 đ−ợc thực hiện sau khi tháo viên cấy tai 48 giờ. GnRH1 Thỏo SMB + PGF2α GnRH SMB Theo dừi ủộng dục Thời gian cú thể cấy phụi Ngày 0 Ngày 10 Ngày 12 3.4.4. Công thức 4 Gây động dục bằng tổ hợp GnRH- PGF2α - hCG: Ngày thứ nhất tiêm GnRH, ngày thứ 7 tiêm PGF2α, ngày thứ 9 tiêm hCG. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------37 GnRH PGF2α hCG Theo dừi ủộng dục Ngày 0 Ngày 7 Ngày 9 Thời gian cú thể cấy phụi 3.4.5. Công thức 5 Gây động dục đồng pha bằng tổ hợp hormone PMSG- PGF2α. Tiêm một liều PMSG, sau đó 48 giờ tiêm một liều PGF2α PMSG PGF2α Theo dừi ủộng dục Ngày 0 Ngày 2 Thời gian cú thể cấy phụi 3.5. Ph−ơng pháp theo dõi động dục và đánh giá chất l−ợng động dục 3.5.1. Ph−ơng pháp theo dõi động dục Động dục đ−ợc quan sát qua các biểu hiện động dục bên ngoài nh−: sự thay đổi của cơ quan sinh dục ngoài, sự xuất hiện dịch nhày, các biểu hiện sinh lý đặc tr−ng trong thời gian động dục và bò đ−ợc khám buồng trứng qua trực tràng theo ph−ơng pháp của Kanai vcs 1984 (Kanai Y., Shimizu, 1984 [56]; Unal vcs, 1986 [64]). Các thông số cụ thể gồm: *Thời điểm xuất hiện động dục: đ−ợc quy định là thời điểm bò xuất hiện các biểu hiện, các dấu hiệu của sự động dục nh−: âm hộ xung huyết tiết dịch, bò nhảy lên con khác. *Thời gian xuất hiện động dục: đ−ợc quy định là thời gian kể từ khi thực hiện biện pháp gây động dục (thời điểm tiêm PGF2α, tháo SMB) đến thời điểm xuất hiện động dục. * Tỷ lệ động dục: là tỷ lệ phần trăm (%) giữa số bò có biểu hiện động dục bên ngoài so với tổng số bò gây động dục đồng pha. *Tỷ lệ rụng trứng: là tỷ lệ phần trăm (%) giữa tổng số bò có rụng trứng sau khi gây động dục so với tổng số bò gây động dục đồng pha. *Động dục ngầm: động dục ngầm là tr−ờng hợp bò không có biểu hiện Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------38 động dục bên ngoài nh−ng buồng trứng có nang phát triển và rụng trứng. Tỷ lệ động dục ngầm đ−ợc đánh giá bằng tỷ lệ giữa số bò động dục ngầm so với tổng số bò gây động dục đồng pha. *Động dục giả: động dục giả là tr−ờng hợp bò có biểu hiện động dục nh−ng không có sự giải phóng trứng. Tỷ lệ động dục giả đ−ợc tính bằng tổng số bò có biểu hiện động dục so với tổng số bò gây động dục đồng pha. 3.5.2. Đánh giá phản ứng cá thể. Các chỉ tiêu đánh giá cụ thể là: * Mức độ biểu hiện động dục: mức độ biểu hiện động dục đ−ợc phân làm hai lọai: tốt và kém. ở mức độ biểu hiện động dục tốt bò có biểu hiện động dục bên ngoài điển hình, biểu hiện động dục mạnh. Biểu hiện động dục kém: gồm những bò có các biểu hiện động dục không điển hình. *Sự rụng trứng: thể hiện thông qua sự hình thành thể vàng mới trên buồng trứng. *Đánh giá mức độ động dục đồng pha: khái niệm đồng pha trong cấy chuyển phôi đ−ợc hiểu là sự t−ơng quan giữa tuổi của phôi và trạng thái cơ quan sinh sản nơi phôi sẽ đ−ợc cấy vào, và biểu hiện bên ngoài qua sự t−ơng quan về thời điểm xuất hiện động dục, chịu đực và kết thúc động dục giữa bò cho phôi và bò nhận phôi. Trong cấy chuyển phôi thụ tinh ống nghiệm, sự đồng pha đ−ợc hiểu là sự t−ơng quan giữa trạng thái sinh lý của cơ thể mẹ nhận với tuổi phôi tính từ khi thụ tinh ống nghiệm. Tỷ lệ động dục đồng pha biểu hiện số bò có biểu hiện động dục trong cùng một khoảng thời gian quy −ớc tr−ớc, đó là thời điểm có số bò xuất hiện động dục nhiều nhất. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------39 3.6. Bố trí thí nghiệm 3.6.1. Phân lô thí nghiệm Để đạt đ−ợc những nội dung nghiên cứu nh− đ@ đặt ra, chúng tôi bố trí thí nghiệm theo các lô nh− sau: Lô 1.1: bò LaiSind chăn nuôi trong nông hộ tại Miền Bắc, đ−ợc gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (n= 30). Lô 2.1: bò LaiSind nuôi trong trang trại tại Miền Nam, gây động dục bằng công thức 1 (n = 28) Lô 3.2: bò LaiSind nuôi tập trung trong trang trại tại Miền Nam, gây động dục đồng pha bằng công thức 2 (n = 9). Lô 4.3: bò LaiSind nuôi trong nông hộ tại Miền Bắc, gây động dục bằng công thức 3 (n = 22). Lô 5.3: bò LaiSind nuôi trong trang trại nhỏ tại Miền bắc, gây dộng dục đồng pha bằng công thức 3 (n = 16). Lô 6.3: bò HF chăn nuôi tập trung, gây động dục bằng công thức 3 (n=8). Lô 7.1: bò LaiSind nuôi trong nông hộ, đ−ợc gây động dục đồng pha bằng công thức 1(n=22) Lô 8.1: bò LaiSind đ−ợc nuôi tập trung trong trang tr._. này là thấp, chỉ có 5,13% bò ở nhóm 1 (có thể vàng) và 3,33% bò ở nhóm 2 (không thể vàng) động dục ngầm. Tác giả Nguyễn Thị Ước theo dõi bò động dục tự nhiên cho thấy tỷ lệ rụng trứng trong động dục tự nhiên đạt 80%. Kết quả rụng trứng trong thí nghiệm này đạt cao hơn. Điều này đ−ợc giải thích do PMSG có cả thành phần giống FSH và thành phần giống LH nên vừa kích thích no@n nang phát triển, vừa kích thích chín, thành thục và thải trứng. Đồng thời PGF2α cũng đóng vai trò trong việc gây rụng trứng. Để bò có thể nhận phôi thì bắt buộc những bò này phải có rụng trứng. Việc phát hiện bò có rụng trứng hay không đ−ợc thực hiện trong thí nghiệm này là ph−ơng pháp khám bằng tay qua trực tràng vào ngày thứ 5 đến ngày thứ 7 sau khi bò động dục. Kết quả cho thấy tỷ lệ bò có rụng trứng và hình thành thể vàng so với tổng số bò đ−ợc gây động dục ở bò trong nhóm 1 đạt 76,92%, cao hơn so với chỉ tiêu t−ơng ứng ở nhóm 2 là 63,33%. Kết quả này thấp hơn so với những bò đ−ợc gây động dục bằng công thức 1 trong vụ Đông Xuân, với tỷ lệ rụng trứng đạt 90-91%. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------61 0 20 40 60 80 100 24-48 giờ 49-72giờ 73-96 giờ khoảng thời gian tỷ lệ % có thể vàng không có thể vàng chung hai nhóm Biểu đồ 7. Tỷ lệ xuất hiện động dục trong các khoảng thời gian khác nhau của bò gây động dục bằng công thức 5 (PMSG – PGF2α) trong vụ Đông-Xuân 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 biểu hiện động dục động dục ngầm rụng trứng chỉ tiêu theo dõi tỷ lệ % nhóm có thể vàng nhóm không thể vàng chung hai nhóm Biểu đồ 8. Kết quả gây động dục cho bò trong vụ Đông-Xuân bằng công thức 5 (PMSG – PGF2α) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------62 So sánh kết quả sử dụng công thức 5 và công thức 1 cho thấy: trong vụ Đông - Xuân, công thức 5 cho kết quả gây động dục đồng pha kém hơn so với công thức 1 ở các chỉ tiêu nh−: tỷ lệ bò biểu hiện động dục, tỷ lệ động dục rõ, tỷ lệ rụng trứng. Bò xuất hiện động dục muộn hơn và phân tán hơn so với công thức 1. Tuy nhiên khi so sánh với công thức 1 sử dụng trong vụ Hè-Thu thì kết quả đạt đ−ợc lại hoàn toàn cao hơn ở tất cả các chỉ tiêu mong muốn. Điều này đ−ợc giải thích là do trong vụ đông xuân, thời tiết mát mẻ hơn, cộng với điều kiện dinh d−ỡng đầy đủ ở những bò đ−ợc chọn lọc để gây động dục đồng pha làm bò nhận phôi. Theo Nguyễn Thị Ước, 1996 [39]: Mùa vụ không ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục đồng pha trên bò HF, nh−ng có ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục đồng pha trên bò nội. Tác giả Nguyễn Thạc Hòa, 1993 [17] khi nghiên cứu trên bò cái nội đ@ đ−a ra nhận định: Buồng trứng và cơ quan sinh sản của bò cái hoạt động mạnh hơn trong vụ đông xuân so với trong vụ Hè-Thu, do vậy phản ứng của bò khi gây động dục đồng loạt đạt kết quả cao hơn. Qua các kết quả nghiên cứu trên đây chúng tôi đi đến kết luận: - Mùa vụ có ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục đồng pha cho bò LaiSind bằng công thức PGF2α – PMSG - PGF2α, sử dụng công thức này trong vụ Đông – Xuân cho kết quả tốt hơn trong vụ Hè – Thu. - Sử dụng các công thức xử lý hormone khác nhau cho kết quả gây động dục đồng pha khác nhau, công thức PGF2α – PMSG - PGF2α cho kết quả gây động dục đồng pha tốt hơn so với công thức PMSG-PGF2α. So sánh kết quả gây động dục trong vụ Đông –Xuân và Hè – Thu bằng công thức PGF2α – PMSG - PGF2α, PMSG - PGF2α đ−ợc biểu thị qua biểu đồ 9, với các lô thí nghiệm: Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------63 Lô 1.1: Bò LaiSind nuôi cá thể trong nông hộ, gây động dục đồng pha bằng công thức 1(PGF2α – PMSG - PGF2α) trong vụ Hè - Thu. Lô 2.1: Bò LaiSind nuôi tập trung trong trang trại, gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG - PGF2α) trong vụ Hè - Thu. Lô 7.1: Bò LaiSind nuôi cá thể trong nông hộ, gây động dục đồng pha bằng công thức 1(PGF2α – PMSG - PGF2α) trong vụ Đông – Xuân. Lô 8.1: Bò LaiSind nuôi tập trung trong trang trại, gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG - PGF2α) trong vụ Đông – Xuân. Lô 9.5: Bò LaiSind nuôi cá thể trong nông hộ, gây động dục đồng pha bằng công thức 5(PMSG - PGF2α) trong vụ Đông – Xuân. 0 20 40 60 80 100 120 biểu hiện động dục động dục ngầm rụng trứng thời gian xuất hiện động dục Lô 1.1 Lô 2.1 Lô 7.1 Lô 8.1 Lô 9.5 Biểu đồ 9. So sánh kết quả gây động dục đồng pha cho bò bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG - PGF2α) và công thức 5 (PMSG – PGF2α) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------64 4.2.3. Kết quả gây động dục đồng pha trong vụ Đông - Xuân bằng công thức 4 (GnRH - PGF2α – hCG) Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên 30 bò LaiSind nôi trong nông hộ tại Miền Bắc trong tháng 10. Trong công thức này, liều tiêm GnRH đ−ợc đ−a vào với mục đích tạo ra một sóng nang mới trên buồng trứng thông qua việc giải phóng FSH và LH từ tuyến yên, PGF2α đ−a vào để phá huỷ thể vàng và gây động dục, liều tiêm hCG đ−a vào sau khi tiêm PGF2 48 giờ với mục đích làm tăng hàm l−ợng LH trong máu để thúc đẩy quá trình chín, rụng trứng và hình thành thể vàng. Kết quả thu đ−ợc trình bày trong bảng 4.11 và 4.12. Bảng 4.11. Kết quả động dục và rụng trứng khi sử dụng công thức 4 (GnRH - PGF2α – hCG) trong vụ Đông-Xuân Chỉ tiêu theo dõi n % (n/N) Tổng số bò sử lý 30 Tỷ lệ bò có biểu hiện động dục rõ: % ( n ) 18 60,00 (18/30) Tỷ lệ bò không phát hiện động dục: % ( n ) 12 40,00 (12/30) Tỷ lệ bò có rụng trứng so với số bò có biểu hiện động dục 18 100,00 (18/18) Số bò động dục ngầm 5 16,67 (5/30) Tỷ lệ bò có thể vàng ở ngày thứ 7 sau động dục 23 76,67 (23/30) Tỷ lệ bò động dục ngầm so với số bò không có biểu hiện động dục 5 41,67 (5/12) Trung bình thời gian xuất hiện động dục (h) 18 89,78 ± 6,42 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------65 Kết quả thu đ−ợc cho thấy: tỷ lệ bò có biểu hiện động dục rõ đạt tỷ lệ khá thấp: chỉ đạt 60% so với tổng số bò gây động dục đồng loạt, nh−ng tỷ lệ rụng trứng của những bò này lại đạt rất cao: 100% số bò biểu hiện động dục có rụng trứng. Có kết quả này theo chúng tôi là do bản chất tác động của các hormonne đ−ợc sử dụng trong công thức này. Với những bò có biểu hiện động dục thì tỷ lệ xuất hiện động dục lại rất phân tán theo thời gian. Tỷ lệ bò xuất hiện động dục cao nhất trong vòng 72- 96 giờ sau khi tiêm PGF2α, 22.22% xuất hiện động dục trong vòng 97-120 giờ sau khi tiêm PGF2α. Trung bình thời gian xuất hiện động dục của những bò có biểu hiện động dục trong thí nghiệm này là 89,78 ± 6,42 giờ. Bảng 4.12. Thời gian xuất hiện động dục của bò gây động dục bằng công thức 4 (GnRH - PGF2α – hCG) trong vụ Đông Xuân Chỉ tiêu theo dõi (%, n/N) Tổng số bò động dục 18 Số bò xuất hiện động dục d−ới 72 giờ 11,11 (2/18) Số bò xuất hiện động dục trong khoảng [72 - 96 ] giờ 50,00 (9/18) Số bò xuất hiện động dục trong khoảng [97 - 120] giờ: % (n/N) 22,22 ( 4/30 ) Số bò xuất hiện động dục trong khoảng [121 – 144] giờ % (n/N) 16,67 ( 3/18 ) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------66 Tuy tỷ lệ rụng trứng của những bò có biểu hiện động dục có thể đạt tới 100% nh−ng công thức này có hạn chế lớn là tỷ lệ động dục không đ−ợc phát hiện lại rất cao, tới 40% số bò đ−a vào gây động dục đồng loạt. Trong những bò không đ−ợc phát hiện động dục này có tới 41,67% số bò là động dục ngầm. Đây là một trong những hạn chế cần phải khắc phục Nh− vậy công thức gây động dục đồng pha này tuy cho tỷ lệ rụng trứng khá cao, nh−ng bò xuất hiện động dục muộn (89,78 ± 6,42h) và không tập trung, do vậy không đáp ứng đ−ợc nhu cầu tạo đàn bò nhận phôi khi cấy phôi t−ơi thụ tinh ống nghiệm, hoặc phôi t−ơi sản xuất bằng ph−ơng pháp gây rụng trứng nhiều, nh−ng có thể sử dụng rất tốt trong tr−ờng hợp tạo đàn nhận phôi trong tr−ờng hợp cấy chuyển phôi đông lạnh. Bởi với việc cấy chuyển phôi đông lạnh, thời gian xuất hiện động dục của bò nhận phôi không phải là yếu tố quan trọng, ta có thể giải đông phôi bất cứ khi nào trạng thái sinh lý của bò mẹ nhận đồng pha với tuổi sinh lý của phôi. 4.3. Một số kết quả cấy truyền phôi bò Mục đích của những nghiên cứu đ@ trình bày ở trên là gây động dục đồng pha tạo đàn bò nhận phôi. Việc sản xuất phôi bò thụ tinh ống nghiệm cho phép có thể tạo ra một số l−ợng phôi bò lớn trong một thời gian ngắn, tạo tiền đề cho việc cấy truyền phôi bò ở quy mô lớn. Do vậy, muốn cấy phôi t−ơi thụ tinh ống nghiệm thì bò cần động dục đồng cùng với thời điểm bắt đầu thực hiện thụ tinh ống nghiệm Thành công của một ca cấy chuyển phôi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nh−: Mức độ đồng pha, chất l−ợng phôi cấy, phụ thuộc vào bò mẹ nhận, phụ thuộc vào điều kiện khai thác sử dụng bò nhận phôi...Trong quá trình thực hiện luận văn này, chúng tôi đ@ tiến hành cấy chuyển phôi t−ơi thụ tinh ống nghiệm cho một số lô bò gây động dục đồng pha ở những lô có độ Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------67 đồng pha tối −u, đ−ợc chăm sóc và quản lý tốt trong mô hình trang trại nhỏ, hoặc trong nông hộ bằng ph−ơng pháp cấy phôi không phẫu thuật, với những phôi có chất l−ợng tốt. Sau khi cấy phôi, cho bò lao động nhẹ nhàng hoặc nghỉ ngơi trong vòng 2 tuần, theo dõi sự xuất hiện động dục trở lại của bò. Những bò không xuất hiện động dục trở lại đ−ợc tiến hành khám thai bằng ph−ơng pháp sờ khám qua trực tràng ở thời điểm 80 - 90 ngày sau khi nhận phôi. kết quả thu đ−ợc thể hiện trong bảng 4.13. Bảng 4.13. Một số kết quả cấy truyền phôi bò thụ tinh ống nghiệm Đợt xử lý Số bò nhận phôi n Số bò chửa 3 tháng n (%) Số bò đẻ n (%) Tháng 5 15 10 (66,67%) 9 (60%) Tháng 10 21 15 (71,43%) 10 (47,62%) Tổng 36 25 (69,44%) 19 (52,78%) Trong tháng 10, chúng tôi đ@ tiến hành cấy hai phôi cùng một lúc vào cung một bò mẹ nhận là bò LaiSind, kết quả trình bày ở bảng 4.14. Bảng 4.14. Tỷ lệ bò đẻ sinh đôi từ cấy 2 phôi vào một bò mẹ nhận Số bò nhận 02 phôi Số ca đẻ từ cấy 02 phôi n (%) Số bò đẻ sinh đôi n(%) Số bò đẻ 1 n (%) tổng số bê sinh ra (n) 21 10 (47,62) 5 (50,00) 5 (50,00) 15 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------68 Kết quả trên cho thấy: Với những điều kiện tối −u, kết quả cấy chuyển phôi có thể đạt tỷ lệ chửa ở mức 70% và tỷ lệ đẻ ở mức 50% so với tổng số ca nhận phôi. Với những bò nhận hai phôi trong một ca cấy chuyển, tỷ lệ đẻ sinh đôi có thể đạt tới 50% số ca đẻ, đây có thể là một trong những −u thế của công nghệ phôi trong việc nâng nhanh số l−ợng đầu bê sinh ra. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------69 V. Kết luận, Tồn tại và đề nghị 5.1. Kết luận 1. Gây động dục đồng pha cho bò bằng công thức sử dụng hormone: PGF2α – PMSG – PGF2α trong vụ Đông-Xuân cho kết quả tốt hơn trong vụ Hè-Thu ở các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bò có biểu hiện động dục, tỷ lệ bò động dục rõ, tỷ lệ bò rụng trứng và tỷ lệ bò xuất hiện động dục tập trung. 2. Bò trong điều kiện chăn nuôi tập trung khi gây động dục đồng pha bằng công thức PGF2α – PMSG – PGF2α sẽ xuất hiện động dục tập trung hơn so với bò chăn nuôi cá thể. 3. Bò sữa HF động dục sớm hơn so với bò LaiSind khi đ−ợc gây động dục đồng pha. 4. Các công thức phối hợp sử dụng hormone khác nhau: PGF2α – PMSG - PGF2α; SMB – PMSG - PGF2α; GnRH – SMB- PGF2α – GnRH; PMSG – PGF2α và GnRH - PGF2α – hCG cho kết quả gây động dục đồng pha khác nhau trên bò cái ở các chỉ tiêu: tỷ lệ bò có biểu hiện động dục, tỷ lệ bò động dục ngầm, tỷ lệ bò rụng trứng và tỷ lệ bò xuất hiện động dục tập trung. 5. Sử dụng công thức bổ xung GnRH hoặc PMSG kết hợp với PGF2α trên nền SMB gây động dục đồng pha cho bò cái đạt hiệu quả cao trong mọi điều kiện chăn nuôi. 5.2. Tồn tại Thí nghiệm đ@ đ−ợc tiến hành trên một diện rộng với 5 công thức phối hợp hormone khác nhau để gây động dục đồng pha cho bò cái nhận phôi, tuy nhiên ch−a thực hiện đối với một số loại chế phẩm hormone khác nh−: CIDR, PRID, Cute-Mate. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------70 5.3. Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ảnh h−ởng của các yếu tố khác nhau tới kết quả gây động dục đồng pha cho bò. Sử dụng chế phẩm GnRH trong điều khiển sinh sản và gây động dục đồng pha cho bò nhận phôi. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------71 Tài liệu tham khảo Tiếng việt 1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, L−u Kỷ, Trịnh Quang Phong, Đào Đức Thà (1995 ), “Một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản cho bò cái”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi ( 1969-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 325-329. 2. Nguyễn Tấn Anh, L−u Kỷ, Vũ Ngọc Tý, Đào Đức Thà (2003), Thụ tinh nhân tạo cho gia súc – gia cầm, NXB lao động – X@ hội. 3. Bùi Linh Chi, Lê Văn Ty, Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Hữu Đức, Bùi Xuân Nguyên (1999), “ứng dụng kỹ thuật PCR trong sản xuất phôi bò có giới tính chọn lọc”, Tài liệu Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, 12/1999, Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 1185 – 1190. 4. Lê Xuân C−ơng, Vũ Sĩ Nhàn (1997), “Dùng huyết thanh ngựa chửa gây động dục đồng lọat cho bò cái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 11 – 1997, tr 827 – 831. 5. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan, Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Trần Tiến Dũng, D−ơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả năng sinh sản và hiện t−ợng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện t−ợng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái RedSindhi nuôi tại nông tr−ờng hữu nghị Việt Nam – Mông Cổ, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------72 8. Nguyễn Thanh D−ơng, Hoàng Kim Giao, L−u Công Khánh (1996), “Một số biện pháp làm giảm chậm sinh sản ở bò sữa”, Hội thảo quốc gia về phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nôi, trang 183 – 185. 9. Nguyễn Hữu Đức, Lê Văn Ty (1992), “Nghiên cứu điều chế kháng huyết thanh Anti-PMSG sử dụng trong công nghệ cấy truyền hợp tử”, Tạp chí sinh học số 14, trang 47 – 48. 10. Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Thị Ước, Lê Văn Ty, Quản Xuân Hữu, Nguyễn Trung Thành, Bùi Linh Chi, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thuỳ Anh, Nguyễn Việt Linh, Bùi Xuân Nguyên (2003), “Kết quả thụ tinh ống nghiệm và cấy phôi ở bò LaiSind”, Tài liệu hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 699 – 702. 11. Nguyễn Hữu Đức 2005, Nghiên cứu nuôi thành thục và thụ tinh ống nghiệm trứng bò nội tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 12. Hoàng Kim Giao, Đỗ Kim Tuyên, Nguyễn Thanh D−ơng, L−u Công Khánh, Nguyễn Văn Lý (1994), “Cấy truyền phôi, một ph−ơng pháp l−u giữ quỹ gen”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuôi, NXB Nông nghiệp , Hà Nội, trang 146-153. 13. Hoàng Kim Giao, L−u Công Khánh, Nguyễn Thanh D−ơng (1996), “Sử dụng Prostaglandin F2 anpha để gây động dục đồng loạt cho bò cái”, Hội thảo quốc gia về phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, trang 186 – 189. 14. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng (1997), Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1997. 15. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng, Đỗ Kim Tuyên, L−u Công Khánh, Nguyễn Thị Thuý (1997), Công nghệ cấy truyền phôi bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------73 16. Hoàng Kim Giao, L−u Công Khánh, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Thị Thoa, Phan Lê Sơn, Đặng Văn Hoà, Chu Thị Yến, Tăng Xuân L−u (2004), “Đông lạnh phôi bò”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật-Viện chăn nuôi, số 6 năm 2004, trang 28-39. 17. Nguyễn Thạc Hoà (1993), Nghiên cứu xác định liều l−ợng huyết thanh ngựa chửa thích hợp để góp phần nâng cao tỷ lệ đẻ và điều khiển mùa vụ sinh sản của bò cái nội, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 18. Quản Xuân Hữu, Lê Văn Ty, Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Việt Linh, Bùi Xuân Nguyên, Nguyễn Văn Tuế (2003), “Nghiên cứu sử dụng GnRH tái tổ hợp để gây động dục đồng pha và cấy phôi bò”, Tài liệu Hội nghị sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 19. L−u Công Khánh (1996), Nghiên cứu gây động dục đồng pha cho bò cái nhận phôi, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 20. L−u Công Khánh, Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Văn Lý, Phan Lê Sơn, Chu Thị Yến, Đặng Vũ Hòa, Hoàng Kim Giao, Đỗ Kim Tuyên (2003), “Nghiên cứu ứng dụng đông lạnh phôi bò bằng Glycerol trong công nghệ cấy truyền phôi”, Tài liệu Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 21. L−u Công Khánh, Phan Lê Sơn, Nguyễn Văn Lý, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thị Thoa, Chu Thị Yến (2004), “Gây động dục đồng pha và cấy truyền phôi bò”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật-Viện chăn nuôi, số 6 năm 2004, trang 12-25. 22. Tăng Xuân L−u, Cù Xuân Dần, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Kim Ninh, L−u Công Khánh (2001), “Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản của đàn bò lai h−ớng sữa tại Ba Vì - Hà Tây”, Tạp chí chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam (2), trang 4-5. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------74 23. Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Thị Thoa, L−u Công Khánh, Phan Lê Sơn, Đặng Vũ Hòa, Chu Thị Yến, Hoàng Kim Giao, Đỗ Kim Tuyên (2003), “Nghiên cứu tạo đàn bê bằng phôi thụ tinh ống nghiệm”, Tài liệu Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 24. Nguyễn Văn Lý, Hoàng Kim Giao, L−u Công Khánh, Nguyễn Thị Thoa, Phan Lê Sơn, Đặng Văn Hòa, Chu Thị Yến (2004), “Thụ tinh trong ống nghiệm (TTON)”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật-Viện chăn nuôi, số 6 năm 2004, trang 40-66. 25. Bùi Xuân Nguyên, Nguyễn Hữu Đức, Lê Văn Ty, Nguyễn Thị Ước, (1994), “Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu nuôi trứng và thụ tinh in-vitro ở trâu bò”, Kỷ yếu Viện Công nghệ Sinh học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, trang 166- 168. 26. Bùi Xuân Nguyên, Lê Văn Ty, Đỗ T−ớc, Hoàng Ngọc Khanh, Ngô Viết Nhơn, Nguyễn Hữu Đức, Bùi Linh Chi, Nguyễn Khắc Tích, D−ơng Đình Long, Hoàng Nghĩa Sơn, Nguyễn Thị Ước (1999), “Nghiên cứu xây dựng ngân hàng tế bào và phôi động vật đông lạnh”, Tài liệu Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tháng 12/1999, Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội , trang 1012 – 1016. 27. Bùi Xuân Nguyên, Lê Văn Ty, Bùi Linh Chi,Nguyễn Hữu Đức, Đỗ Quỳnh Sơn, Nguyễn Thuỳ Anh, Nguyễn Thị Ước (2000), “Nhân bản phôi bò Hà- ấn bằng cấy nhân tế bào sinh d−ỡng”, Tạp chí sinh học, ISSB, 0866-7160, tập 22, số 1, trang 16-20. 28. Hoàng Văn Tiến, Phạm Ngọc Uyển, Chu Thị Yến (1996), “Nghiên cứu tinh chế, tiêu chuẩn hoá theo đơn vị quốc tế kích dục tố huyết thanh ngựa chửa (PMSG)”, Hội thảo quốc gia về phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, trang 106 – 109. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------75 29. Nguyễn Xuân Trạch (1996), “ảnh h−ởng của liều l−ợng PMSG đến hiệu quả gây động dục và rụng trứng ở bò sau khi đẻ”, Hội thảo quốc gia về phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, trang 190 – 193. 30. Nguyễn Xuân Trạch (1996), “Một số yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả gây động dục ở bò”, Hội thảo quốc gia về phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, trang 194 – 197. 31. Nguyễn Văn Th−ởng, Trần Do@n Hối (1992), “Đặc điểm di truyền bò lai h−ớng sữa Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu Khoa học, Viện chăn nuôi 1985 – 1990, NXB nông nghiệp Hà Nội, trang 88-93. 32. Nguyễn Văn Th−ởng (2003), Nuôi bò sữa, bò thịt năng suất cao , NXB Nghệ An. 33. Lê Thị Thuý, L−u Quang Minh, L−u Công Khánh, Nguyễn Văn Lý, Hoàng Kim Giao (2004), ‘B−ớc đầu xác định giới tính của phôi bằng kỹ thuật PCR và cấy chuyển phôi”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật,Viện chăn nuôi, số 6 năm 2004, trang 67-72. 34. Đỗ Kim Tuyên, Lê Viết Ly, Nguyễn Đức Thạc, Hoàng Kim Giao(1994), “Siêu bài no@n bò lai Sind bằng FSH và PGF2α”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện chăn nuôi, Hà Nội, trang 251-253. 35. Nguyễn Thị Tú (2001), “ảnh h−ởng của việc sử dụng CIRD và PRID đến sự động dục và thụ thai ở bò sữa”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi thú y, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 53-55. 36. Lê Văn Ty, Bùi Xuân Nguyên, Nguyễn Thị Ước, Hoàng Nghĩa Sơn, Driancourt (1995),” Biến động quần thể nang bào buồng trứng bò trong các giai đoạn đời sống phôi, tr−ớc dậy thì và tr−ởng thành”, Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 187 – 194. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------76 37. Lê Văn Ty, Bùi Linh Chi, Nguyễn Hữu Đức, D−ơng Đình Long, Nguyễn Thị Ước, Bùi Xuân Nguyên (1998), “Sản xuất tế bào cận no@n Cumulus để bổ xung vào môi tr−ờng thuần thục trứng và phôi giai đoạn sớm trong thụ tinh in-vitro”, Kỷ yếu Viện Công nghệ Sinh học 1998, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 175-180. 38. Lê Văn Ty, Hoàng Nghĩa Sơn, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Đức (2003), “B−ớc đầu nghiên cứu tạo phôi nhân bản bò tót (Bos Gaurus )bằng kỹ thuật cấy nhân, làm cơ sở cho việc bảo vệ loài động vật quý hiếm này của Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, ISSN 0866-7160, tập 25, số 2, trang 1-6. 39. Nguyễn Thị Ước (1996), Nghiên cứu gây rụng trứng nhiều và gây động dục đồng pha trong cấy phôi trâu bò, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 40. Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Hữu Đức, Lê Văn Ty, Bùi Linh Chi, Hoàng Nghĩa Sơn, Bùi Xuân Nguyên (1999), “Sản xuất phôi bò bằng thụ tinh ống nghiệm”, Tài liệu Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, 12/1999, Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 934 – 936. 41. Nguyễn Thị Ước, Lê Văn Ty, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Huy Hoàng, Nông Văn Hải, Bùi Xuân Nguyên (1999), “Xác định giới tính của phôi và tế bào phôi bò bằng kỹ thuật PCR”, Tạp chí Sinh học, ISSN 0866 7160, tập 21, số 1, trang 34 – 38. 42. Nguyễn Thị Ước, Lê Văn Ty, Nguyễn Hữu Đức, Bùi Linh Chi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Việt Linh, Nguyễn Văn Hạnh, Quản Xuân Hữu, Nguyễn Thị Thuỳ Anh, Hoàng Nghĩa Sơn, D−ơng Đình Long, Bùi Xuân Nguyên (2003), “Nghiên cứu sản xuất bò sữa giống th−ơng phẩm bằng cấy phôi thụ tinh ống nghiệm và xác định giới tính”, Tài liệu Hội nghị sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 717 – 719. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------77 Tiếng anh 43. Alinmer MA (2005), “Comparison of an oestrus synchronisation protocol with Oestradiol benzoate and PGF2alpha and insemination at detected oestrus to a timed insemination protocol (Ovsynch) on reproductive performance of lactating dairy cows”, Reprod Nutr Dev, pages 699-708. 44. Bracket B.G. , Bousquet D. , Boice M.L. , Donawick W.J. , Evans J.F. , Dressel M.A. (1982), “Normal development following in-vitro fertilization in the cow”, Biol.Reprod.,27, Pages 147 – 158. 45. C.M. Barros, M.B.P. Moreira, R.A. Figueiredo, A.B. Teixeira and L.A. Trinca (2000), “Synchronization of ovulation in beef cows (bos indicus) using GnRH, PGF2α and estradiol benzoate”, Theriogenology 53, Pages 1121-1134. 46. Duc N.H., Uoc N.T., Ty L.V., Hanh N.V., Thanh N.T., Bui L.C., Anh N.T., Huu Q.X., Nguyen B.X. (2003), “Potial for in-vitro production of embryo from follicular oocyte of Yellow catle”, Theriogenology, 51(1), 422. 47. F.Lúpez-Gatius (1989), “Effects of cloprostenol, human chorionic gonadotropin and estradiol benzoate treatment on estrus synchronization in dairy cows”, Theriogenology 38, Pages 185-195 48. F. De Rensis, M. Allegri and G.E. Seidel (1999), “Estrus synchronization and fertility in post-partum dairy cattle after administration of human chorionic gonadotrophin (HCG) and prostaglandin F2α analog”, Theriogenology 52, Pages 259-269. 49. F. De Rensis, P. Marconi, T. Capelli, F. gatti, F. Facciologo, S. Franzini and R.J. Scaramuzzi (2002), “Fertylity in pospartum dairy cows in winter or summer following estrus synchronization and fix time AI after the induction of an LH surge with GnRH or hCG”, Theryogenology 58, pp. 1675 – 1687. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------78 50. F.N.Funston, R.P.Ansotegui, R.J.lipsey, T.W.Geary (2002), “Synhchronyzation of estrus in beef heifer using either melengesterol acetate (MGA)/Prostaglandin or MGA/select synch”, Theryogenology 57, pp. 1485 – 1491. 51. Fortune.J.E, Sirois.J & Quirk,S.M (1988), “The growth and differentiation of ovarial follicles during the bovine estrus cycle”, Theriogenology 29, pp. 95-111. 52. H. Twagiramungu, L. A. Guilbault, J. Proulx and J. J. Dufour (1989), “Synchronization of estrus and fertility in beef cattle with two injections of buserelin and prostaglandin”, Theriogenology 38, Pages 1131-1144. 53. J. R. Pursley, M. O. Mee and M. C. Wiltbank (1995), “Synchronization of ovulation in dairy cows using PGF2α and GnRH”, Theriogenology 44, Pages 915-923. 54. J.P. Mialot, G.Laumonnier, C.ponsart, H.Fauxpoint, E.Barassin, A.A.Ponter and F.Deletang (1999), “Postpartum subestrus in dairy cow: Comparision of treatment with Prostaglandin F2α or GnRH + Prostaglandin F2α + GnRH”, Theriogenology 52(5), p.p901 – 911. 55. J.L.M. Vasconcelos, R.W. Silcox, G.J.M. Rosa, J.R. Pursley and M.C. Wiltbank (1999), “Synchronization rate, size of the ovulatory follicle, and pregnancy rate after sychcronization of ovulation begining at the different day of the estrus cycle in lactating dairy cows”, Theriogenology 52, pages 1067-1078. 56. Kanai Y., Shimizu (1984), “Characteristic of the estrus cycle of swam buffaloes under temperate condition”. Theriogenology 19, pages 593 – 603. 57. Kuroiwa T, Ishibashi A, Fukuda M, Kim S, Tanaka T, Kamonae H (2005), “Estrus synchronization and conception rate after a Progesterone releasing intravaginal device (PRID) treatment from the early luteal phase in heifer”, Reprod Dev 51, Pages 669-673. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------79 58. Martinez MF, Kastelic JP, Adams GP, Mapletoft RJ (2001), “The use of GnRH or estradiol to facilitate fixed-time insemination in an MGA-based synchronization regimen in beef cattle”, Anim Reprod Sci 67, 221-229. 59. Nguyen Van HANH, Nguyen Thi UOC, Nguyen Viet LINH, Quan Xuan HUU, Bui Linh CHI, Nguyen Trung THANH, Nguyen Huu DUC, Nguyen Thi Thuy ANH, and Bui Xuan NGUYEN (2005), “Applying advanceed reproductive technology to endangered bovines in VietNam”, the 2nd Asian Reproductive Biotechnology Conference, Bangkok, Thailand 2-7 November 2005. 60. Nguyen B.X., Uoc N.T., Ty L.V, Long D.D, Duc N.H. (1996), “Embryo tranfer in cattle under tropicaland nonstandardized breeding condition of Viet Nam”, Proceedings of the Third Asia Pacific Conference on Agricultural Biotechnology: Issues and Choices. 10-15 November 1996, Thailan, tr 22 – 26. 61. B.X,Nguyen, N.T. Uoc, L.V.Ty, R.L.Monson, M.L.Leibfried-Rutledge, N.H.Duc, L.C.Bui, Q.X.Huu, N.V.Hanh, N.T.Thanh, N.V.Linh, and J.J. Rutledge (2004), “Production of tropical dairy calves by embryo tranfer using local LaiSind ( Bos Indicus ) repicient and intercontiental fresh shipped embryos”, Proceedings of the Annual conference of the International Embryo Tranfer Society, Porland, Oregon, 10-14 Jenuary 2004 62. Quan Xuan HUU, Nguyen Thi UOC, R.L.Monson, M.L.Leibfried- Rutledge, Nguyen Huu DUC, Bui Linh CHI, Nguyen Van HANH, Nguyen Trung THANH, Nguyen Viet LINH, J.J. Rutledge, and Bui Xuan NGUYEN (2005), “Model of production tropical dairy cow (Holstein X Gir) using intercontinental in vitro produces embryo shipping system and local repicient cattle LaiSind an Ha-An breed”, the 2nd Asian Reproductive Biotechnology Conference, Bangkok, Thailand 2-7 November 2005. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------80 63. Sato T, Nakada K, Uchiyama Y, Kimura Y, Fujiwara N, Sato Y, Umeda M, (2005), “ Effect of pretreatment with different doses of GnRH to synchronize follicular wave on superstimulation of follicular growth in dairy cattle”, J Reprod Dev, page 573. 64. Unal M.B., Crackel W.C. and Whitmore H.L. (1986), “Detection of estrus in cattle housed in stanchion by constant human observation behavioral traits”. Theriogenology 25, pages 303 – 308. 65. Y. Yavas, W.H, Johnson and J.S. Walton (1999), “Modification of follicular dynamics by exogenuos FSH and Progesterol, and the induction of ovulatory using hCG in postartum beef cows”, Theryogenology 52, pp. 949 – 964. 66 Compendium of Animal Reproduction (1997), Intervet International B.V., p.p 13-55. Biểu đồ 9. So sánh kết quả gây động dục đồng pha cho bò bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG - PGF2α) và công thức 5 (PMSG – PGF2α) 63 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2017.pdf
Tài liệu liên quan