-
Bộ giáo dục
Tr−ờng đại học nô
-------------[
Vũ Đứ
vũ đức hải
Nghiên cứu một số tín
chuyển động của liên
chuyển động t
Chuyên ngành: Kĩ thuật máy và th
Mã số:
Luận văn th
Ng−ời h−ớng dẫn
Thái Ng và đào tạo
ng nghiệp i hà nội
\--------------
c Hải
h chất ổn định h−ớng
hợp máy kéo bánh hơi
rên dốc ngang
iết bị cơ giới hoá nông – lâm nghiệp
60 52 14
ạc sĩ kĩ thuật
khoa học: PGS.TS. Nông Văn Vìn
uyên - 2005 0 -
mở đầu
ở n−ớc ta, vùng trùng du và miền núi
97 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số tính chất ổn định hướng chuyển động của liên hợp máy kéo bánh hơi chuyển động trên dốc ngang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiếm 75% tổng diện tích đất tự
nhiên và chiếm 50% tổng diện tích đất canh tác của toàn quốc. Vùng đất này
đ−ợc phân bố rải rác trên các s−ờn đồi, s−ờn núi và trong các thung lũng.
Chúng đ−ợc phân bố trên các độ dốc và trên các độ cao khác nhau, nhiều vùng
nằm ở độ cao trên 500m. Với đặc tr−ng khí hậu á nhiệt đới, vùng này cho
phép sản xuất nhiều sản phẩm nông-lâm nghiệp phong phú đa dạng, đáp ứng
yêu cầu tiêu dùng trong n−ớcvà xuất khẩu. Nhờ có khí hậu đặc tr−ng nên vùng
này hiện đang có nhiều nông sản quý hiếm nh− chè tuyết vùng cao; cây h−ơng
liệu nh− quế, hồi; các loại cây d−ợc liệu quý nh− đỗ trọng, tam thất; cây dẻ
hạt, ngoài ra vùng này còn có thể trồng các loại cây l−ơng thực để giải quyết
nhu cầu địa ph−ơng.
Điều kiện cơ giới hoá nông nghiệp ở vùng đồi núi có những khó khăn,
tr−ớc hết là địa hình phức tạp, độ dốc lớn và không đồng đều, đồng ruộng
phân bố manh mún với kích th−ớc lô thửa nhỏ, nhiều góc cạnh, đ−ờng xá đi
lại rất khó khăn. Ngoài đặc điểm về địa hình, vùng núi còn là vùng có cơ cấu
cây trồng rất đa dạng, không thể cơ giới hoá trên diện tích rộng. Do đặc điểm
trên cần phải nghiên cứu thiết kế, cải tiến để có những loại máy riêng, phù hợp
với điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất của vùng núi.
Đối với các máy kéo làm việc trên đồi dốc, ngoài việc quan tâm đến
tính năng kéo bám, tính ổn định lật đổ thì tính ổn định h−ớng chuyển động
cũng rất cần đ−ợc chú trọng. Tính chất ổn định h−ớng chuyển động có ảnh h−ởng
quyết định đến năng suất, chất l−ợng các khâu công việc canh tác bằng máy.
Những năm qua, vấn đề này đã đ−ợc nhiều nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu. Tuy nhiên ở n−ớc ta hiện nay ch−a có điều kiện trang bị các loại
máy kéo chuyên dùng cho đồi dốc, vì vậy nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm cải
- 1 -
tiến các máy kéo nông nghiệp để có thể làm việc trên đồi dốc là một h−ớng
nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực.
Xuất phát từ định h−ớng đó, chúng tôi chọn đề tài luận văn:
“Nghiên cứu một số tính chất ổn định h−ớng chuyển động của liên
hợp máy kéo bánh hơi chuyển động trên dốc ngang”.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần xây dựng cơ sở khoa học để
tính toán, thiết kế cải tiến và lựa chọn chế độ sử dụng hợp lý các loại máy kéo
thông th−ờng khi làm việc trên đất dốc.
- 2 -
Ch−ơng 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. Đặt vấn đề
Để đáp ứng yêu cầu cơ giới hoá vùng đất dốc, nhiều n−ớc công nghiệp
phát triển đã chế tạo ra các loại máy kéo chuyên dùng có tính an toàn cao, khả
năng kéo bám tốt, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng một cách rõ rệt. Tuy
nhiên, các loại máy này th−ờng rất đắt tiền. Vì vậy, xu h−ớng cải tiến các máy
kéo nông nghiệp thông dụng cho đồng bằng để đáp ứng phần nào các công
việc cơ giới hoá trên vùng đất dốc nông lâm nghiệp vẫn đ−ợc áp dụng ở nhiều
n−ớc trên thế giới.
ở n−ớc ta, một mặt do nền công nghiệp chế tạo máy nói chung và chế
tạo máy kéo nói riêng ch−a phát triển, mặt khác do khả năng về vốn đầu t−
của các nông hộ còn rất hạn chế nên việc cải tiến các máy kéo nông nghiệp
thông dụng ở đồng bằng để làm việc trên đất có độ dốc cao hơn vẫn là một
ph−ơng án có tính khả thi. Tuy nhiên, với các công việc đòi hỏi các máy
kéo có công suất lớn hơn và có tính ổn định cao phải sử dụng các máy kéo
chuyên dùng .
Để giải quyết vấn đề trên, tr−ớc hết là phải có những đầu t− nghiên cứu
lựa chọn loại máy kéo nông nghiệp có thể cải tiến đ−ợc. Sau đó cần nghiên
cứu cơ sở khoa học để công tác cải tiến đạt hiệu quả, không đòi hỏi chi phí
quá lớn và có thể thực hiện đ−ợc trong điều kiện chế tạo ở n−ớc ta hiện nay.
1.2. Vài nét về tình hình sản xuất nông nghiệp ở vùng
trung du [10],[13]
Điều kiện sản xuất nông lâm nghiệp ở vùng đồi núi có những đặc thù
riêng, tr−ớc hết là địa hình phức tạp hơn nhiều so với đồng bằng: độ dốc mặt
- 3 -
đồng lớn và không đồng đều, có nơi góc dốc lớn hơn 30o; Đồng ruộng phân bố
vụn vặt với kích th−ớc lô thửa th−ờng nhỏ và không vuông vắn; mặt đồng
không bằng phẳng, đ−ờng xá đi lại rất khó khăn, thậm chí có nhiều khu không
có lối cho máy đi vào. Đặc điểm lớn thứ hai là cơ cấu cây trồng rất đa dạng
với các yêu cầu về cơ giới hoá cũng rất khác nhau, tính quy hoạch đồng ruộng
còn rất thấp, cùng một khu hoặc ngay trên cùng một lô ruộng có thể trồng
nhiều loại cây trồng khác nhau, cây lâm nghiệp xen lẫn cây nông nghiệp.
Xét về điều kiện thực hiện cơ giới hóa, những đặc điểm trên là những
nguyên nhân chính gây khó khăn cho việc thực hiện cơ giới hoá nông - lâm
nghiệp ở vùng đồi núi.
Máy kéo là nguồn động lực chính để thực hiện các khâu công nghệ sản
xuất nông lâm nghiệp, phải hoạt động trong những điều kiện rất khó khăn,
phức tạp, đặc biệt là đối với các máy kéo lâm nghiệp vì hầu hết các vùng đất
lâm nghiệp th−ờng phân bố ở độ dốc cao hơn, ít hoặc ch−a đ−ợc cải tạo. Do
vậy đòi hỏi các loại máy kéo dùng cho vùng đồi núi nói chung và cho vùng
sản xuất lâm nghiệp nói riêng phải có tính ổn định cao,tính năng kéo bám tốt.
Để đáp ứng yêu cầu cơ giới hóa vùng đất dốc, nhiều n−ớc công nghiệp
phát triển đã chế tạo ra các loại máy kéo chuyên dùng có tính an toàn cao, khả
năng kéo bám tốt nhờ đó nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng một cách rõ rệt. Tuy
nhiên, các loại máy này th−ờng rất đắt tiền. Vì vậy, h−ớng cải tiến các máy
kéo nông nghiệp thông dụng cho đồng bằng để đáp ứng đ−ợc một phần nào
các công việc cơ giới hóa trên vùng đất dốc nông lâm nghiệp vẫn đ−ợc áp
dụng ở nhiều n−ớc trên thế giới.
ở n−ớc ta, một mặt do nền công nghiệp chế tạo máy nói chung và chế
tạo máy kéo nói riêng ch−a phát triển, mặt khác do khả năng về vốn đầu t−
của các nông hộ còn rất hạn chế nên việc cải tiến các máy kéo nông nghiệp
thông dụng ở đồng bằng để làm việc trên đất có độ dốc cao hơn vẫn là một
- 4 -
ph−ơng án có tính khả thi cao. Tuy nhiên, với các công việc đòi hỏi các
máy kéo có công suất lớn và có tính ổn định cao phải sử dụng các máy
kéo chuyên dùng.
Một lý do khác là trong những năm gần đây, mô hình sản xuất nông
lâm kết hợp đã phát huy tốt cả về hiệu quả sử dụng đất và sử dụng nhân lực,
góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội ở vùng trung du và miền núi. Để
khai thác tốt hơn các máy kéo nông nghiệp ở vùng này, nhất là trong những
“thời gian nông nhàn” cần tìm ra những biện pháp mở rộng phạm vi hoạt động
của các máy kéo bằng cách cải tiến kỹ thuật hoặc tạo ra thêm các việc làm cho
các liên hợp máy kéo.
Để giải quyết những vấn đề trên, tr−ớc hết là phải có những đầu t−
nghiên cứu lựa chọn loại máy kéo nông nghiệp có thể cải tiến đ−ợc chừng mực
nhất định và công việc cải tiến không đòi hỏi chi phí quá lớn và có thể thực
hiện đ−ợc trong điều kiện chế tạo ở n−ớc ta hiện nay.
1.3. Vài nét về tình hình phát triển máy kéo đồi dốc
trên thế giới và trong n−ớc [11], [13], [17]
1.3.1. Về hệ thống máy kéo đồi dốc ở các n−ớc phát triển
Đối với nhiều n−ớc phát triển, việc nghiên cứu máy kéo chuyên làm
việc trên đồi dốc đã mang tính hệ thống và đạt nhiều thành tựu, từ nghiên cứu
cơ bản đến công nghệ chế tạo. Trong thực tế đã xuất hiện nhiều loại máy kéo
đồi dốc có kết cấu khác nhau.
Phổ biến nhất là các loại máy kéo bánh có khung thăng bằng, hoàn
thiện hơn là loại máy kéo có cả khung và cả hệ thống di động luôn giữ thăng
bằng theo ph−ơng thẳng đứng (hình 1.1). Nhờ kết cấu đặc biệt nh− vậy, tính
ổn định ngang, tính năng lái và tính năng kéo bám tốt hơn hẳn các loại máy
kéo thông th−ờng. Những loại máy kéo này có thể làm việc có hiệu quả ở
- 5 -
những độ dốc cao hơn (tới 20-250), trong khi các loại máy kéo nông nghiệp
thông th−ờng chỉ đ−ợc phép sử dụng ở góc dốc nhỏ hơn khoảng 12-150,.
a) b)
c)
d) e)
Hình 1.1. Một số loại máy kéo đồi dốc có khung tự cân bằng
Xu h−ớng chủ yếu cải tiến các loại máy kéo thông th−ờng, có công
dụng chung để phục vụ cơ giới hoá vùng đồi bao gồm:
- Hạ thấp trọng tâm máy kéo (hình 1.2,a);
- Lắp thêm trọng vật tăng trọng l−ợng bám (hình 1.2,b);
- Tăng bề rộng cơ sở hoặc dùng bánh kép (hình 1.2,c);
- Sử dụng hệ thống di động có tính năng kéo bám tốt (hình 1.2,d);
- Lắp thêm đối trọng ở cầu tr−ớc kết hợp xoay truyền lực cuối cùng để
hạ thấp trọng tâm (hình 1.2,e).
Ngoài ra các loại máy kéo đồi dốc còn đ−ợc cải tiến ghế ngồi của ng−ời
lái, lắp thêm các bộ phận an toàn nh− cabin an toàn, bộ phận chống lật…
Một giải pháp khác là sử dụng các loại máy kéo có truyền động thuỷ
lực. Các loại máy này có −u thế mạnh trong các công việc khai hoang, làm đất
trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả. Vì ở các khâu này lực
- 6 -
cản máy công tác thay đổi trong phạm vi rộng và rất ngẫu nhiên, tăng giảm
đột ngột khiến cho ng−ời lái khó đoán tr−ớc đ−ợc và khó có thể điều chỉnh kịp
thời cho phù hợp, nhiều khi còn gây nguy hiểm cho sự an toàn thiết bị. Nếu
dùng truyền động thuỷ lực (côn thuỷ lực, hộp số thuỷ lực hoặc các bộ phận an
toàn thuỷ lực…) sẽ có khả năng phát huy đ−ợc công suất động cơ tốt hơn,
giảm đ−ợc tải trọng động, tránh đ−ợc quá tải cho các chi tiết trong hệ thống
truyền lực, an toàn cho các bộ phận làm việc, giảm thời gian dừng máy để
sang số, ng−ời lái đỡ căng thẳng thần kinh trong quá trình điều khiển máy…
Những −u điểm đó góp phần nâng cao năng suất và chất l−ợng công việc rất
đáng kể. Chính vì vậy xu thế chung là sử dụng ngày càng phổ biến các máy
kéo có hệ thống truyền động thuỷ lực cho các máy kéo đồi dốc.
b) a)
c)
e)d)
Hình 1.2. Một số ph−ơng án cải tiến máy kéo để sử dụng trên đồi dốc[17]
ở các vùng đất độ dốc cao, chủ yếu sử dụng máy kéo xích hoặc các
máy kéo bánh chuyên dùng cho vùng đồi.
Đối với các n−ớc chậm phát triển hoặc đang phát triển, việc trang bị
một hệ thống máy kéo cho quốc gia của mình chủ yếu là theo con đ−ờng nhập
khẩu. Tuy nhiên do hạn chế về vốn, để tiết kiệm vốn và đồng thời để kích
- 7 -
thích, tạo điều kiện cho công nghiệp trong n−ớc phát triển, nhiều n−ớc đang
phát triển cũng đã hình thành và phát triển ngành chế tạo máy kéo.
1.3.2. Tình hình phát triển máy kéo đồi dốc ở Việt nam
Công tác nghiên cứu, thiết kế, hế tạo máy kéo ở n−ớc ta bắt đầu khá
sớm, từ năm 1962 đã nghiên cứu thiết kế chế tạo và thử nghiệm loại máy kéo
MTZ-7M (lấy tên là "Tháng Tám"). Tiếp theo đó, liên tục đã có nhiều ch−ơng
trình nghiên cứu khoa học cấp nhà n−ớc về chế tạo máy kéo nh−ng cho đến
nay ch−a có mẫu máy kéo lớn nào đ−ợc sản xuất chấp nhận. Nguyên nhân
chính là chúng ta ch−a có những hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng
đ−ợc yêu cầu chế tạo các loại máy có kết cấu phức tạp, đòi hỏi độ chính xác
cao, ch−a có cả công nghệ hợp lý hoặc tiên tiến và ch−a có cả những kinh
nghiệm thiết kế… Có thể nói sự phát triển của ngành chế tạo máy kéo ở n−ớc
ta vẫn đang ở thời kỳ nghiên cứu thăm dò.
Trong thời kỳ bao cấp, miền Bắc chủ yếu nhập các loại máy kéo từ các
n−ớc Liên Xô, Trung Quốc và các n−ớc Đông Âu, trong đó số l−ợng máy kéo
nhập từ Liên Xô chiếm nhiều nhất. Về chất l−ợng, qua thực tế sử dụng nhiều
năm đã khẳng định loại máy kéo bánh MTZ-50/80 và loại máy kéo xích DT-
75 do Liên Xô chế tạo là phù hợp với điều kiện sản xuất ở n−ớc ta thời kỳ đó.
Sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, ruộng đất đ−ợc giao cho nông dân
sử dụng lâu dài, kích th−ớc ruộng bị thu hẹp, manh mún, các máy kéo lớn
không phát huy đ−ợc hiệu quả sử dụng và thay vào đó là các loại máy kéo
công suất nhỏ nhập từ Trung Quốc, Nhật bản hoặc chế tạo trong n−ớc.
Các máy kéo đ−ợc nhập ồ ạt từ n−ớc ngoài không đ−ợc quản lý về chất
l−ợng và cũng không có những chỉ dẫn cần thiết của các cơ quan khoa học.
Hậu quả của việc trang bị máy móc thiếu những căn cứ khoa học cần thiết dẫn
đến nhiều chủ máy bị phá sản hoặc hiệu quả sử dụng rất thấp, ch−a thật sự có
- 8 -
tác dụng kích thích phát triển sản xuất nông nghiệp. Đây cũng là những bài học
thực tế cho cả các nhà khoa học, các nhà quản lý và những ng−ời sử dụng máy.
Trong những năm gần đây, xu thế là nhập các loại máy kéo có công suất
lớn hơn và hiện đại hơn nh− T-130, MTZ80A (Liên Xô), KOMATSU, D53A,
D53P, D85A (Nhật Bản). Các loại máy kéo này b−ớc đầu đã phát huy hiệu
quả. Tuy nhiên do giá thành đắt nên không có khả năng áp dụng rộng rãi trong
sản xuất.[13]
Riêng về hệ thống máy kéo đồi dốc, có thể nói hầu nh− ch−a có ở n−ớc
ta. Phần lớn các công việc cơ giới hóa bằng máy trên đất dốc hiện vẫn sử dụng
các loại máy kéo thông th−ờng. Điều đó đã hạn chế rất nhiều đến các chỉ tiêu
làm việc của máy kéo cũng nh− độ an toàn cho ng−ời sử dụng máy. Để giải
quyết vấn đề này, nhiều cơ quan khoa học và nhiều nhà khoa học đã tập trung
nghiên cứu cải tiến các máy kéo thông th−ờng hoặc các máy kéo nông nghiệp
thiết kế cho đồng bằng nhằm mục đích sử dụng trên đất dốc. Tuy nhiên cho
đến nay, theo các tài liệu đã công bố thì lĩnh vực này ch−a đạt đ−ợc nhiều kết
quả cho lắm.
1.4. Khái quát chung về tính ổn định của máy kéo khi
làm việc trên dốc nghiêng ngang
Khác với các máy kéo đồng bằng, chỉ tiêu kéo bám đ−ợc xem là quan
trọng nhất thì đối với các loại máy kéo đồi dốc ng−ời ta th−ờng phải quan tâm
nhiều hơn đến tính ổn định, bao gồm tính ổn định theo điều kiện lật đổ và tính
ổn định h−ớng chuyển động.
Tính ổn định của máy kéo là khả năng đảm bảo giữ đ−ợc quỹ đạo
chuyển động theo yêu cầu trong mọi điều kiện khác nhau. Tùy thuộc vào điều
kiện sử dụng, máy kéo có thể đứng yên, chuyển động trên đ−ờng dốc (dốc
- 9 -
nghiêng dọc hoặc dốc nghiêng ngang), có thể quay vòng hoặc phanh ở các
loại đ−ờng khác nhau. Trong những điều kiện chuyển động phức tạp nh− vậy,
máy kéo cần phải giữ đ−ợc quỹ đạo chuyển động của nó sao cho không bị lật
đổ, không bị tr−ợt hoặc máy kéo chỉ bị xoay lệch trong giới hạn cho phép để
đảm bảo cho chúng chuyển động an toàn và đúng h−ớng. Căn cứ theo nhiệm
vụ nghiên cứu, d−ới đây chỉ trình bày khái quát về tính ổn định của máy kéo
bánh khi chuyển động trên dốc nghiêng ngang.
1.4.1. Tính ổn định ngang của máy kéo bánh hơi khi chuyển
động thẳng trên đ−ờng nghiêng ngang
Hình 1.3 trình bày sơ đồ các lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo
bánh khi chuyển động trên đ−ờng nghiêng ngang không kéo moóc.
Hình 1.3. Sơ đồ các lực và
mô men tác dụng lên máy
kéo khi chuyển động thẳng
trên dốc nghiêng ngang
Giả thiết vết của bánh xe tr−ớc và sau trùng nhau, trọng tâm của máy nằm
trong mặt phẳng đối xứng dọc, lực và mô men tác dụng lên máy kéo gồm có:
G - trọng l−ợng của máy kéo.
Mj - mô men của các lực quán tính tiếp tuyến tác dụng trong mặt phẳng
ngang khi máy kéo chuyển động không ổn định.
Y', Y'' - các phản lực thẳng góc từ đ−ờng tác dụng lên bánh xe bên d−ới
và bên trên dốc.
α - góc nghiêng ngang của dốc.
Z', Z'' - các phản lực ngang tác dụng lên bánh xe bên d−ới và bên trên dốc.
- 10 -
D−ới tác dụng của các lực và mô men, khi góc α tăng dần tới góc giới
hạn, máy bị lật quanh trục A (A là giao tuyến của mặt phẳng thẳng đứng qua
trục bánh xe bên d−ới dốc và mặt đ−ờng). Lúc đó: Y'' = 0.
Khi đó: 0
sincos
2'' =
−−
=
B
MGhBG
Y
jdgd αα
(1.1)
ở đây coi Mj ≈ 0 vì trị số nhỏ có thể bỏ qua, máy không kéo moóc nên
Pm = 0. Vì vậy xác định đ−ợc góc giới hạn lật đổ khi máy kéo chuyển động
trên đ−ờng nghiêng ngang:
g
d h
Btg
2
=α (1.2)
Trong đó: αd- góc dốc giới hạn khi máy kéo bị lật đổ.
Khi chất l−ợng bám của bánh xe với đ−ờng kém, máy có thể bị tr−ợt khi
chuyển động trên đ−ờng nghiêng ngang. Để xác định góc giới hạn khi máy bị
tr−ợt, có ph−ơng trình:
( ) ϕϕ αϕϕα cossin '''''' GYYZZG yy =+=+= (1.3)
Trong đó: αϕ - góc dốc giới hạn khi máy kéo bị tr−ợt.
ϕy - hệ số bám ngang giữa bánh xe và đ−ờng.
Rút gọn công thức (1.3) sẽ đ−ợc:
ytg ϕαϕ = (1.4)
Điều kiện để máy tr−ợt tr−ớc khi bị lật đổ khi chuyển động trên đ−ờng
nghiêng ngang:
) hay dtgtg ααϕ 〈 )2 gy h
B〈ϕ (1.5)
Tr−ờng hợp máy kéo đứng yên trên đ−ờng nghiêng ngang, góc giới hạn
- 11 -
mà máy bị lật đổ sẽ là:
g
t h
Btg
2
=α (1.6)
Trong tr−ờng hợp máy kéo đứng yên trên đ−ờng nghiêng ngang thì góc
giới hạn mà máy bị tr−ợt và điều kiện để máy tr−ợt tr−ớc khi bị lật đổ nh− sau:
'y
tg ϕαϕ = (1.7)
ttgtg ααϕ 〈 hay
g
y h
B
2
〈ϕ (1.8)
1.4.2. Tính ổn định động ngang của máy kéo bánh hơi khi
chuyển động quay vòng trên đ−ờng nghiêng ngang.
Hình 1.4 trình bày sơ đồ các lực và mô men tác động lên ô tô máy kéo
bánh khi chuyển động vòng trên đ−ờng nghiêng ngang.
Hình 1.4. Sơ đồ lực và mô men tác động lên máy kéo khi chuyển động vòng trên
đ−ờng nghiêng ngang
a) Sơ đồ quay vòng; b) Sơ đồ lực tác dụng
a) Theo điều kiện lật đổ
Khi máy kéo quay vòng, xem nh− máy đang chuyển động quanh s−ờn
đồi, ngoài các lực đã trình bày ở trên, máy kéo còn chịu tác dụng của lực ly
- 12 -
tâm Pj đặt tại trọng tâm của máy và lực kéo Pm. Tr−ờng hợp này coi ph−ơng
của lực kéo tác dụng theo ph−ơng nằm ngang. Các lực Pj và Pm đều phân ra 2
thành phần do góc nghiêng ngang α. Khi góc α tăng dần, đồng thời d−ới tác
dụng của lực Pj, máy sẽ bị lật đổ quanh mặt phẳng đi qua trục O1(là giao tuyến
giữa mặt đ−ờng và mặt phẳng thẳng góc qua trục bánh xe bên d−ới dốc) ứng
với vận tốc giới hạn và hợp lực Y'' = 0.
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
=
ddg
ddmmdgd
n BhG
gRBhPhBG
v
αα
αααα
sin
2
cos
sin
2
cossincos
22 (1.9)
Tr−ờng hợp máy kéo không kéo moóc thì Pm = 0, sẽ xác định đ−ợc vận
tốc giới hạn (hay còn gọi là vận tốc nguy hiểm) khi máy bị lật đổ nh− sau:
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
=
ddg
dgd
n BhG
gRhBG
v
αα
αα
sin
2
cos
sincos
22 (1.10)
Rút gọn 2 công thức trên sẽ có:
}dg
dg
ddg
dgd
n
tghB
tghBgR
v
Bh
hBgR
v
n α
α
αα
αα
2
1
2
sin
2
cos
sincos
2
+
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
=
+
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
=
(1.11)
Trong đó: dα - góc giới hạn khi máy kéo quay vòng bị lật đổ.
R- bán kính quay vòng của xe.
v - vận tốc chuyển động quay vòng (m/s)
vn - vận tốc giới hạn (hay vận tốc nguy hiểm).
g - gia tốc trọng tr−ờng.
- 13 -
Nếu h−ớng nghiêng của đ−ờng cùng phía với trục quay vòng thì vận tốc
nguy hiểm khi máy bị lật đổ nh− sau:
dg
dg
n
tghB
tghBgR
v
α
α
2
1
2
−
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
= (1.12)
b) Theo điều kiện bị tr−ợt bên
Khi quay vòng trên đ−ờng nghiêng ngang, máy có thể bị tr−ợt bên, d−ới
tác dụng của thành phần lực Gsinα và Pjcosα do điều kiện bám ngang của
bánh xe và đ−ờng không đảm bảo.
( ) ( )ϕϕϕϕ ααϕϕαα sincossincos '''''' jyj PGYYZZGP y −=+=+=+ (1.13)
Vận tốc giới hạn khi máy bị tr−ợt bên:
( )
( )
⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
+
−=
+
−=
ϕ
ϕ
ϕ
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
αϕ
αϕ
αϕα
ααϕ
tg
tggR
v
gR
v
y
y
y
y
1
sincos
sincos
(1.14)
Nếu h−ớng nghiêng của đ−ờng cùng phía với trục quay vòng thì vận tốc
giới hạn khi máy bị tr−ợt bên:
( )
ϕ
ϕ
ϕ αϕ
αϕ
tg
tggR
v
y
y
−
+=
1
(1.15)
Tr−ờng hợp máy kéo quay vòng trên đ−ờng nằm ngang thì vận tốc giới
hạn để máy kéo bị tr−ợt bên sẽ là:
y
gRv ϕϕ = (1.16)
Trong đó:
ϕα - góc giới hạn của đ−ờng ứng với vận tốc giới hạn.
yϕ - hệ số bám ngang của đ−ờng và bánh xe.
- 14 -
Qua các công thức đ−ợc trình bày ở trên, có thể nhận xét rằng góc dốc
giới hạn và vận tốc nguy hiểm mà tại đó máy kéo bị lật đổ hoặc bị tr−ợt bên
khi chuyển động trên đ−ờng ngang phụ thuộc vào tọa độ trọng tâm, bán kính
quay vòng và hệ số bám ngang của bánh xe với đ−ờng.
Ngoài ra khi máy kéo chuyển động còn bị mất ổn định ngang do ảnh h-
−ởng của các yếu tố khác nh− lực gió ngang, do đ−ờng mấp mô và do phanh
trên đ−ờng trơn...
Hình 1.5. Sơ đồ lực tác
dụng lên bánh xe máy kéo
chịu lực ngang
z
Trên hình (1.5), R là hợp lực của lực kéo tiếp tuyến Pk và lực ngang Z
(phản lực ngang Z do lực ngang Py). Hợp lực R có điểm đặt là điểm tiếp xúc
giữa bánh xe và đ−ờng qua trục bánh xe và đ−ợc xác định theo công thức:
22 ZPR k += (1.17)
Theo điều kiện bám: R = Rmax = ϕGb và phản lực ngang cũng đạt giá trị
cực đại Z = Zmax.
Thay giá trị Zmax và Rmax vào công thức (1.17) nhận đ−ợc:
( ) 2222maxmax kbk PGPRZ −=−= ϕ (1.18)
Theo công thức (1.18) khi lực kéo Pk càng lớn thì Z càng nhỏ. Khi lực
kéo Pk hoặc lực phanh Pp đạt đến giới hạn lực bám thì Zmax = 0. Do đó chỉ cần
một lực ngang rất nhỏ tác dụng lên bánh xe thì nó bắt đầu tr−ợt. Sự tr−ợt này
sẽ dẫn đến hiện t−ợng quay vòng thiếu (khi bánh xe tr−ớc xảy ra sự tr−ợt) hoặc
- 15 -
quay vòng thừa (khi bánh xe sau bị tr−ợt). Hiện t−ợng quay vòng thừa rất nguy
hiểm trong quá trình chuyển động của máy kéo khi có lực ngang tác dụng.
1.5. Nhận xét chung
- Trên thế giới đã chế tạo ra nhiều loại máy kéo chuyên dùng cho vùng
đồi núi với tính năng kỹ thuật đáp ứng cao các yêu cầu cơ giới hoá sản xuất
nông–lâm nghiệp trên đất dốc. Song do giá thành cao nên ch−a thể áp dụng
phổ biến ở n−ớc ta.
- Tình trạng phát triển của ngành chế tạo máy kéo ở n−ớc ta rất chậm và
trong nhiều năm tới ch−a thể chế tạo đ−ợc các máy kéo lớn, có chất l−ợng kỹ
thuật cao đáp ứng đ−ợc yêu cầu cơ giới hoá sản xuất nông–lâm nghiệp.
- Ph−ơng án cải tiến các máy kéo nông nghiệp thông th−ờng để tăng
khả năng làm việc trên đất nông–lâm nghiệp có độ dốc đến 200 vẫn đang đ−ợc
sử dụng ở nhiều n−ớc trên thế giới và có thể áp dụng có hiệu quả trong điều
kiện ở Việt Nam.
- Điều kiện kinh tế của các nông hộ vùng trung du và miền núi còn
nhiều hạn chế, qui mô các trang trại nông–lâm nghiệp còn nhỏ. Do đó trang bị
loại máy kéo công suất cỡ trung (khoảng 30- 35 mã lực) là phù hợp.
- Một trong những yêu cầu đối với máy kéo đồi dốc phải có tính ổn
định và an toàn chuyển động. Đây là bài toán phức tạp, do đó cần phải nghiên
cứu cả về lý thuyết lẫn thực nghiệm, tiệm cận dần đến bài toán thực.
Từ những tổng quan trên,đề tài đã đặt ra mục tiêu và nhiệm vụ nghiên
cứu là:
Mục tiêu nghiên cứu :
xây dựng đ−ợc mô hình toán nghiên cứu tính ổn định h−ớng chuyển
động của máy kéo khi làm việc trên dốc ngang, khảo sát ảnh h−ởng của một
số yếu tố đến tính ổn định chuyển động làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế
- 16 -
cải tiến hoặc lựa chọn chế độ sử dụng hợp lý các liên hợp máy kéo trên vùng
đất dốc.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
1- Xây dựng mô hình toán nghiên cứu tính ổn định h−ớng chuyển động
trên dốc ngang.
2- Xây dựng thuật giải và ch−ơng trình để giải bài toán mô hình.
3- Khảo sát trên máy vi tính một số yếu tố kết cấu và độ dốc đến tính
ổn định h−ớng chuyển động của máy kéo.
- 17 -
Ch−ơng 2
Một số cơ sở lý thuyết về tính ổn định h−ớng
chuyển động của máy kéo trên dốc ngang
2.1. Khái quát chung về chuyển động lệch của máy kéo
trên dốc ngang [17], [22], [23]
Khi liên hợp máy làm việc trên mặt phẳng ngang thì trọng tâm của máy
so với bề mặt đồng không thay đổi, các phản lực trên các bánh xe máy kéo
cũng nh− trên bánh tựa đồng của máy nông nghiệp cũng không đổi. Kết quả
là, tính ổn định chuyển động thẳng đ−ợc bảo toàn và điều kiện làm việc của
ng−ời lái là thuận lợi nhất. Các chỉ tiêu kéo bám đạt giá trị cao nhất và chi phí
nhiên liệu là nhỏ nhất.
Trong thực tế, không thể có mặt phẳng tuyệt đối trên mặt đồng mà
th−ờng lồi lõm và không bằng phẳng... khi đó khung máy kéo sẽ bị nghiêng đi
một một góc nào đó. Góc nghiêng này thay đổi phụ thuộc vào độ lồi lõm ∆h
của đ−ờng cày và bề rộng vết bánh của máy kéo (hình 2.1,a):
ξ 1 = arctg(∆h / B) (2.1)
Th−ờng ∆h << B nên góc nghiêng ξ1 nhỏ đến mức không gây ảnh h−ởng
đến đặc tính chuyển động của máy.
Theo khả năng giữ thăng bằng của khung máy kéo, các máy kéo đồi
dốc có thể phân thành 2 loại :
1) Máy kéo có khung tự giữ đ−ợc trạng thái thăng bằng trên dốc ngang,
gọi tắt là máy kéo có khung thăng bằng ;
2) Máy kéo cải tiến từ máy kéo đồng bằng bằng cách hạ thấp trọng tâm
và tăng bề rộng, gọi tắt là các máy kéo thông th−ờng.
Tr−ớc hết xét sự chuyển động của máy kéo thông th−ờng trên dốc
ngang. Trục bánh xe máy kéo nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc khác
- 18 -
với góc nghiêng của dốc (do địa hình, biến dạng của đất và của bánh xe)
nh−ng để đơn giản ta coi hai góc đó bằng nhau.
Khi máy kéo chuyển động trên bề mặt cứng ít bị biến dạng thì góc
nghiêng của trục máy kéo lớn hơn một chút so với độ nghiêng của dốc. Sở dĩ
có điều này bởi các bánh d−ới dốc của máy kéo chịu tải lớn hơn và mức độ
biến dạng nhiều hơn so với các bánh xe phía trên dốc. Góc nghiêng thêm của
trục đ−ợc xác định bởi mức độ chênh lệch biến dạng của các bánh xe, tính
chất cơ lý của đất: β = arctg(h’Ш–h”Ш)/ B (2.2)
Trong đó: h’Шvà h
”
Ш là biến dạng của bánh d−ới và bánh trên dốc
a)
b)
c)
Hình 2.1. Xác định góc nghiêng của trục bánh máy kéo trên dốc ngang
a. Khi máy kéo chuyển động trên bề mặt cứng
b. Khi bánh trên dốc của máy kéo nằm trong rãnh cày
c. Khi bánh d−ới dốc của máy kéo nằm trong rãnh cày
Đối với các máy kéo thông th−ờng, khi tăng bề rộng vết bánh thì ảnh
h−ởng của biến dạng lốp sẽ giảm và sẽ làm giảm góc nghiêng thêm β. Góc
nghiêng thêm của trục bánh máy kéo sẽ thay đổi đáng kể khi máy kéo chuyển
động trên mặt luống cày lồi lõm: nếu các bánh trên nằm trong rãnh cày (hình
2.1,b) thì góc nghiêng của trục máy kéo giảm đi so với góc nghiêng của dốc.
Góc nghiêng thêm phụ thuộc vào độ sâu của rãnh cày:
- 19 -
γ’ = arcsin(h/B) (2.3)
Trong đó: h là độ sâu của rãnh cày.
Tổng góc nghiêng của trục máy kéo trên dốc θz đ−ợc tính theo góc dốc α, góc
nghiêng thêm β do biến dạng khác nhau giữa các bánh trên và các bánh d−ới
và góc nghiêng thêm γ’ do độ sâu của rãnh cày:
θz= α + β ± γ' (2.4)
Trong công thức (2.4) dấu (-) đ−ợc lấy khi cày lật đất lên phía trên dốc,
lấy dấu (+) khi cày lật đất xuống phía d−ới dốc.
Thay các giá trị của góc β và γ’ từ các công thức (2.2) và (2.3) vào (2.4)
ta có: θ = α + arctg[(h’Ш- h”Ш)/B] ± arcsin(h/B) (2.5)
(độ)
Hình 2.2.
Sự phụ thuộc của
góc nghiêng trục
máy kéo vào góc
dốc[17]
(độ)
Nh− vậy sự phân bố lại tải trọng trên các bánh xe thông th−ờng không
chỉ phụ thuộc vào góc dốc mặt đồng mà còn phụ thuộc vào áp suất không khí
trong lốp, prophin bề mặt dốc và ph−ơng thức cày. Độ nghiêng của máy kéo
đ−ợc giảm xuống khi máy kéo cày lật đất lên phía trên dốc (hình 2.2).
Chuyển động phức tạp nhất của máy kéo trên dốc là khi quay vòng, khi
đó tải trọng trên các bánh xe của máy kéo sẽ thay đổi. Độ cong của quỹ đạo
chuyển động tùy thuộc vào bán kính quay vòng và h−ớng vòng lên trên hay
xuống d−ới dốc. Bán kính quay vòng trên dốc cần đảm bảo an toàn chuyển
động. Không đ−ợc phép hãm phanh các bánh phía trong đ−ờng vòng khi
chuyển động ở góc dốc giới hạn (xem mục 1.4.2).
- 20 -
Khi máy kéo chuyển động ngang dốc sẽ xuất hiện chuyển động lệch và
máy kéo tự đi xuống phía chân dốc. Ngay cả khi không xoay bánh lái liên hợp
máy vẫn đi xuống dốc do tr−ợt ngang. Độ chuyển động lệch sẽ tăng lên khi
tăng góc dốc và chiều dài đ−ờng chạy. Chuyển động lệch đ−ợc đặc tr−ng bởi
góc lệch ρ của trục dọc máy kéo và độ dịch chuyển l của bánh chủ động khỏi
vị trí ban đầu. Thông th−ờng cả các bánh tr−ớc và các bánh sau đều bị tr−ợt.
Mức độ tr−ợt chủ yếu phụ thuộc vào tính chất cơ lý của đất, góc dốc và tải
trọng trên các bánh xe. Độ chuyển động lệch của máy kéo tăng khi độ tr−ợt
của các bánh xe tăng.
Khi chuyển động trên dốc, tải trọng trên các bánh sau là lớn nhất do
một phần trọng l−ợng máy nông nghiệp phân bố lên, do đó lớp đất d−ới bánh
xe sẽ bị phá hủy nhiều hơn. Sự tr−ợt xuống dốc của các bánh sau nhiều hơn so
với các bánh tr−ớc, khi đó trục dọc của máy sẽ bị xoay lên phía trên dốc. Trị
số độ tr−ợt sẽ không đổi đối với cùng một góc dốc và phụ thuộc vào độ bám
của bánh xe với đất và thành phần trọng l−ợng Gsinα.
Có hàng loạt nguyên nhân ảnh h−ởng đến tính ổn định chuyển động
thẳng của máy kéo và sự ảnh h−ởng đó đ−ợc đánh giá thông qua góc chuyển
động lệch và độ dịch chuyển của máy so với ph−ơng ban đầu.
Đối với các máy kéo có khung thăng bằng, ph−ơng trọng lực luôn trùng
với mặt phẳng dọc của khung nên sẽ loại trừ đ−ợc ảnh h−ởng của độ dốc, độ
không bằng phẳng của mặt đồng, sự chênh lệch về áp suất các bánh xe phía
trên và phía d−ới dốc.
Nh− vậy, đối với cả hai loại máy kéo làm việc trên dốc đều vừa có sự
chuyển động lệch bên, vừa có sự tr−ợt xuống phía d−ới dốc (hình 2.3).
- 21 -
Chuyển động lệch bên có hai dạng: dạng 1 khi trục dọc của máy h−ớng
xuống chân dốc, dạng 2 khi trục dọc của máy h−ớng lên trên dốc. Khi chuyển
động lệch, trục của liên hợp máy có một độ nghiêng dọc. Bình th−ờng nếu nh−
không tác động lực phụ trợ để máy kéo đi lên phía trên dốc thì máy kéo sẽ
chuyển động theo h−ớng xuống d−ới. Trục dọc của máy kéo trong tr−ờng hợp
này h−ớng xuống phía d−ới. Có thể tính đ−ợc góc nghiêng của trục dọc của
máy kéo khi biết góc chuyển động lệch bên ρ và góc dốc α:
Hình 2.3
Chuyển động của máy kéo
theo đ−ờng xiên
θx = arcsin (sinα sinρ ) (2.6)
Từ công thức (2.6) thấy rằng khi ρ= 0 thì sinθx = 0 và θx = 0
Máy kéo sẽ dịch chuyển xuống dốc một đoạn là:
l = s sinθx/(sinα cosρ) (2.7)
ở đây s là độ dài của quãng đ−ờng đi đ−ợc theo ph−ơng định tr−ớc.
Góc nghiêng θz của trục dọc máy kéo phụ thuộc vào góc chuyển động
lệch bên ρ và góc dốc α , đ−ợc thể hiện trên hình 2.4.
(độ)
(độ)
Hình 2.4.
ảnh h−ởng của góc dốc tới
góc nghiêng trục dọc và góc
lệch bên của máy kéo
- 22 -
Khi máy kéo chuyển động lệch lên phía trên dốc thì góc nghiêng của
trục dọc máy kéo và độ dịch ngang của nó đ−ợc xác định theo công thức (2.6)
và (2.7). Trong tr−ờng hợp này trục dọc của máy bị nghiêng lên trên (hình 2.5).
Khi máy kéo chuyển động theo đ−ờng xiên thì góc dốc ngang sẽ thay đổi:
α’ = arcsin (sinαcosρ)
Qua đó cho thấy khi ρ = 0 thì cosρ =1 và sinα’ = sinα , dẫn đến α’=α.
Trong chuyển động lệch bên sẽ xuất hiện 3 thành phần của trọng l−ợng
t−ơng ứng với 3 ph−ơng x, y, z.
Thành phần ngang của trọng l−ợng có thể tác dụng theo cùng chiều
hoặc ng−ợc chiều chuyển động và đ−ợc xác định theo công thức:
Gz= Gcosθxsinα’
Thay giá trị của góc θx và α’ vào công thức này ta nhận đ−ợc:
Gz = Gcos[arcsin(sinαsinρ)] sinαcosα
Thành phần dọc của trọng l−ợng là:
Gx= Gsinθx ._.= Gsinαsin ρ
Thành phần pháp tuyến của trọng l−ợng :
GY= Gcosθxcosα’= Gcos[arcsin(sinαsinρ)]cos[arcsin(sinαcosρ)]
Hình 2.5.
Sơ đồ xác định các
thành phần trọng l−ợng
khi máy kéo chuyển
động theo đ−ờng xiên
C
- 23 -
Lực kéo tiếp tuyến của máy kéo phụ thuộc chủ yếu vào phản lực pháp
tuyến , hệ số bám và thành phần dọc của trọng l−ợng:
Khi máy kéo chuyển động lệch lên trên dốc:
Pkαmax= ϕαGY- Gsinαsinρ
Khi máy kéo chuyển động lệch xuống dốc:
Pkαmax= ϕαGY+ Gsinαsinρ
Trong đó: ϕα là hệ số bám của máy kéo trên dốc.
Đối với loại máy kéo thông th−ờng, lực kéo tiếp tuyến phụ thuộc vào
sự phân bố lại trọng l−ợng trên các bánh trên và d−ới dốc. Hệ số phân bố lại
trọng l−ợng đ−ợc tính nh− sau:
λα=Y”K/ Y’K (2.8)
Khi máy kéo chuyển động ngang dốc không có sự lệch bên:
ZZhtgeBGB
Y θθ cos])5,0[1 +±=′
ZZhtgeBGB
Y θθ cos])5,0[1 −=′′ m (2.9)
Trong đó: e là độ lệch của trong tâm máy kéo so với mặt phẳng đối
xứng dọc của máy kéo; h− chiều cao trọng tâm; B− bề rộng cơ sở
Trong các công thức (2.9), khi tính Y’K sẽ lấy dấu (+) nếu trọng tâm
phân bố phía d−ới mặt phẳng đối xứng dọc của máy kéo, lấy dấu (-) khi phân
bố ở phía trên. Ng−ợc lại khi tính Y”K sẽ lấy dấu (−) nếu trọng tâm phân bố
phía d−ới mặt phẳng đối xứng dọc của máy kéo, lấy dấu (+) khi phân bố ở
phía trên. Khi đó:
λα = ( )( ) z
z
htge
tgheB
θ
θ
−±
+±
5,0
.5,0
Sự phân phối lại trọng l−ợng trên các bánh xe chủ động phụ thuộc vào
vị trí trọng tâm, bề rộng vết bánh xe và góc nghiêng ngang của trục.
- 24 -
2.2. Tính ổn định chuyển động thẳng của liên hợp máy kéo
bánh hơi trên dốc ngang
2.2.1. Khái niệm về ổn định h−ớng chuyển động thẳng
Tính ổn định chuyển động thẳng của liên hợp máy trên dốc ảnh h−ởng
đến các yêu cầu kỹ thuật nông học và chất l−ợng các công việc canh tác bằng
máy. Nếu máy có tính ổn định chuyển động thẳng tốt thì sẽ nâng cao chất
l−ợng và năng suất khi chăm sóc giữa hàng cây. Trong tr−ờng hợp này sẽ giúp
ng−ời lái ít phải thực hiện các thao tác điều khiển máy hơn.
Máy kéo, với t− cách là phần tử chủ động của liên hợp máy có 6 bậc tự
do [8], [12], [23]. Nó có thể thực hiện dịch chuyển và xoay t−ơng đối theo một
trong ba trục của hệ tọa độ đặt vào trọng tâm máy kéo. Ngoài ra các máy nông
nghiệp liên kết với máy kéo cũng có không ít hơn ba bậc tự do phụ nữa. ảnh
h−ởng của tất cả các dạng chuyển động của máy kéo và máy nông nghiệp liên
kết với nó đến chất l−ợng làm việc là không giống nhau.
Sự phá hủy tính chất ổn định chuyển động theo h−ớng định tr−ớc có ảnh
h−ởng đến chất l−ợng làm đất, độ đồng đều hành trình của các bộ phận làm
việc, quá trình phân chia hạt gieo cũng nh− điều kiện chăm sóc cây trồng.
Sự mất ổn định h−ớng chuyển động sẽ gây ra sự tác động không đều
của bộ phận làm việc với đất, làm cho sự phân phối hạt gieo không đều theo
diện tích.
Kể cả máy kéo thông th−ờng cũng nh− máy kéo có khung cân bằng,
tính ổn định chuyển động theo h−ớng đã định có ảnh h−ởng đặc biệt đến các
chỉ tiêu của quá trình công nghệ.
Nói về tính ổn định chuyển động theo h−ớng xác định, tr−ớc hết cần
phải hiểu đó là khả năng tự duy trì h−ớng chuyển động của liên hợp máy
không có sự tác động của ng−ời lái vào cơ cấu lái. Tính ổn định h−ớng chuyển
động phụ thuộc vào các thông số kết cấu của liên hợp máy, loại công việc thực
hiện, tính chất cơ lý của đất, trắc diện mặt đồng,...
- 25 -
Một trong những yếu tố cơ bản ảnh h−ởng đến tính ổn định h−ớng
chuyển động của liên hợp máy kéo bánh trên dốc là sự chuyển động lệch bên
của các bánh xe đàn hồi của máy kéo. D−ới tác động của các lực bên, lốp xe
bị biến dạng theo h−ớng ngang, khi đó véc tơ vận tốc sẽ lệch khỏi mặt phẳng
vành bánh xe. Ngoài ra, loại liên hợp máy và ph−ơng pháp điều chỉnh chiều
sâu làm đất cũng ảnh h−ởng đến tính ổn định h−ớng chuyển động.
Tùy theo ph−ơng pháp điều chỉnh lực ở thời điểm nâng cày, d−ới tác
động của lực quán tính và trọng l−ợng đất sẽ tạo ra một lực cản đáng kể, lực
này có thể gây mất phản lực pháp tuyến ở các bánh xe tr−ớc và làm cho máy
kéo bị tr−ợt trên dốc. Sử dụng các máy nông nghiệp móc sẽ giảm đ−ợc sự
tr−ợt và sự tự quay vòng của máy kéo trên dốc, đồng thời cũng tao ra mô men
cản chống lại mô men xoay.
Sự xoay lệch liên hợp máy khỏi h−ớng đã định dẫn đến tăng chi phí
công suất và chi phí nhiên liệu.
2.2.2. Mô men xoay lệch liên hợp máy kéo bánh khi làm việc
trên dốc ngang
Tính ổn định chuyển động theo h−ớng xác định sẽ bị phá hủy d−ới tác
động của mô men xoay lệch xuất hiện do thành phần bên của trọng l−ợng, do
sự khác nhau của lực cản lăn giữa các bánh xe trên dốc và d−ới dốc, sự lệch
ph−ơng lực kéo so với mặt phẳng đối xứng dọc của máy kéo và hàng loạt
nguyên nhân khác nữa. Mô men xoay lệch phụ thuộc vào ph−ơng pháp treo và
trọng l−ợng của máy nông nghiệp cũng nh− đặc điểm kết cấu của chúng. Máy
nông nghiệp treo th−ờng tăng tải cho các bánh chủ động sau của máy kéo, khi
đó thành phần bên của trọng l−ợng sẽ làm giảm mô men xoay lệch.
Mô men chống lại chuyển động lệch Mfyb (ng−ợc chiều với mô men
xoay lệch Motk) đ−ợc xác định bởi cơ lý tính của đất.
Mô men xoay lệch phụ thuộc vào sự phân bố khối l−ợng của máy kéo
và tùy thuộc nó có cầu chủ động tr−ớc hay không, loại vi sai đơn giản hay tự
gài, bề rộng vết bánh.
- 26 -
Đối với máy kéo thông th−ờng, sử dụng vi sai đơn giản thì điều kiện để
liên hợp máy có thể chuyển động đ−ợc là:
Pkα= 2Yk
" ϕα"≥ Pkpα+Pfα
Trong đó: ϕ” là hệ số bám của bánh xe trên dốc.
Lực cản lăn của máy kéo: Pfα = P'fα + P"fα
Trong đó: P'fα>P"fα
Đối với máy kéo thông th−ờng, không khóa vi sai, lực kéo tiếp tuyến
đ−ợc phân chia nh− nhau trên mỗi bánh xe:
P‘kα = P
”
kα
P‘kα = Pkα/ 2 = P
‘
kpα+ P
‘
fα
P”kα = Pkα/ 2= P
”
kpα+ P
”
fα
Trong đó : P‘fα> P
”
fα , P
‘
kpα < P
”
kpα
Sau đây sẽ xác định mô men xoay lệch của loại máy kéo thông th−ờng.
Sơ đồ lực và các mô men tác động lên máy kéo bánh hơi đ−ợc thể hiện trên
hình 2.6. Ngoài các lực trong vùng tiếp xúc của bánh xe với đ−ờng còn có thành phần
bên của trọng l−ợng G sinθz và mô men chống chuyển động lệch MfyB.
Ta biểu diễn các điều kiện cân bằng của máy kéo so với trục thẳng đứng đi
qua 0’ và 0” của các bánh xe chủ động. Ta có ph−ơng trình mô men sau đây:
P’kαB = Gsinθza + P‘fkB - MfyB+P’fnB
P”kαB = - Gsinθza + P”fkB + MfyB+P”fnB
Hình 2.6
Sơ đồ các lực tác dụng lên máy kéo
khi chuyển động trên dốc
- 27 -
Lấy ph−ơng trình trên trừ ph−ơng trình d−ới ta nhận đ−ợc:
2MfyB= (P
’
kα- P
”
kα)B + 2 Gsinθza+ (P’fk- P”fk)B + (P’fn- P”fn)B
Vì P’kα= P
”
kα do đó:
2MfyB =2 Gsinθza+ (P’fk- P”fk)B + (P’fn- P”fn)B
Sự chuyển động thẳng theo h−ớng đã định sẽ bị phá hủy khi mô men
xoay lệch lớn hơn mô men cản chuyển động lệch:
M0TK ≥ Gsinθza + (P’fk- P”fk) 2
B +(P’fn- P
”
fn) 2
B
Sự khác nhau về vị trí của lực cản lăn của các bánh tr−ớc và các bánh
sau, cộng với thành phần bên của trọng l−ợng là nguyên nhân gây ra mô men
xoay lệch máy kéo. Giả thiết rằng:
P’fk = f’kY’k ; P
”
fk = f”kY”k (2.10)
P’fn = f’n Y’n ; P
”
fn = f”n Y”n (2.11)
Ta nhận đ−ợc :
M0TK= Gsinθza(f’K-λαf”K)Y’k 2
B +( f’n-λα f”n)Y”n 2
B
Khi f’k≈ f”k và f’п≈ f”п
Thì ta có: M0TK= Gsinθza+(1-λα)(P’fk+ P’fп) 2
B
Mô men xoay lệch khi máy kéo liên hợp với các máy nông nghiệp treo:
M0TK= Gsinθza+(1-λα)(P’fk+ P’fп) 2
B - Qsinθza1
Trong đó a1 là khoảng cách từ trọng tâm máy nông nghiệp tới cầu sau.
Khi làm đất bằng liên hợp máy treo (hình 2.7), ph−ơng lực kéo có thể
dịch xuống phía d−ới dốc và mô men xoay lệch tăng thêm trị số Pkpc. Nếu lực
kéo nằm trong mặt phẳng đối xứng dọc của máy kéo thì nó không gây ảnh
h−ởng gì đến mô men xoay lệch. Sự dịch chuyển ph−ơng lực kéo lên phía trên
dốc cho phép bù hoặc giảm mô men xoay lệch, bởi vì trong tr−ờng hợp này:
M0TK= Gsinθza +(1-λα)(P’fk+ P’fп) 2
B - Qsinθa1- Pkpc
- 28 -
b)a)
Hình 2.7. Sơ đồ các lực tác dụng lên liên hợp máy kéo chuyển động trên dốc
a− với máy nông nghiệp treo; b− với máy nông nghiệp móc.
Với sự tăng trọng l−ợng máy nông nghiệp sẽ làm giảm mô men xoay
lệch của cầu tr−ớc và tăng mô men xoay lệch cầu sau, dẫn đến hiện t−ợng
tr−ợt của liên hợp máy. Khi sử dụng các máy nông nghiệp móc (hình 2.7),
ngoài thành phần ngang của trọng l−ơng Qsinα và lực kéo Pkp , còn có lực cản
lăn của các bánh xe tựa đồng. Mô men xoay lệch sẽ là:
M0TK= Gsin θza+(1-λ α)( P’fk+ P’fп) 2
B +(f’c.x-λ αc .xf”c.x ) 2
cxB Qsinα a1
Mô men xoay lệch của liên hợp máy tăng lên khi bề rộng của vết bánh
giảm xuống, khi trọng l−ợng giảm xuống và khi trọng tâm của máy tăng lên
với mặt phẳng nằm ngang đối xứng của máy kéo. Sự khác biệt so với chuyển
- 29 -
động thẳng đều của máy kéo khi có khóa vi sai loại đơn giản không tự gài chỉ
phụ thuộc vào các phản lực tr−ợt của các bánh tr−ớc và các bánh sau. Nếu
tổng hợp tất cả các phản lực tr−ợt của tất cả các bánh của máy kéo thành một
lực thì mô men xoay lệch sẽ là:
M0TK= Gsin θza + Pfα
)1(
)1(
α
α
λ
λ
+
−
2
B
T−ơng tự ta xác định đ−ợc mô men xoay lệch của máy kéo có khóa vi
sai loại tự gài. Các lực kéo tiếp tuyến của các bánh tr−ớc và các bánh sau theo
dốc không bằng nhau, vì mỗi bánh tạo ra một lực kéo t−ơng ứng bởi sự tác
động của nó với đất. Lực kéo tiếp tuyến tổng hợp lên máy kéo là:
PKα = (ϕ 'α+λ αϕ "α )Y’ (2.12)
Trong đó ϕ 'α và ϕ ”α là các hệ số bám của các bánh d−ới và trên dốc.
Khi khóa vi sai cầu sau của máy kéo thì mô men xoay lệch giảm xuống.
M0TK= Gsin θza + Pf cyM 2
B
)1(
)1(
α
α
λ
λ
+
−
- ( ϕ 'α- λ αϕ "α) Y’K 2
B
Khi khóa vi sai cầu tr−ớc mô men xoay lệch sẽ giảm thêm nữa đi một
l−ợng ∆M : ∆M= ( ϕ ' Π + λ α ϕ ”Π ) Y ' п 2
B
2.2.3. Quỹ đạo chuyển động lệch của liên hợp máy bánh hơi
trên dốc ngang [19], [12]
Khi làm việc trên dốc, d−ới tác dụng của các thành phần lực ngang
bánh xe sẽ bị biến dạng ngang dẫn đến sự chuyển động lệch của bánh xe. Mức
độ chuyển động lệch phụ thuộc vào các thành phản lực ngang.
Do vậy, để xác định sự lệch bên của liên hợp máy ta cần phải xác định
các phản lực ngang tổng hợp tác dụng lên các bánh tr−ớc và các bánh sau của
liên hợp máy khi chuyển động trên dốc, cụ thể là:
ZαΠ = Z’αΠ + Z”αΠ ; ZαK = Z’αK + Z”αK
Khi chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang và lực kéo đặt trong
- 30 -
mặt phẳng đối xứng dọc của máy kéo thí không xuất hiện các thành phần lực
ngang ZαΠ và ZαK . Khi máy kéo chuyển động thẳng trên s−ờn dốc sẽ xuất hiện
thành phần ngang của trọng l−ợng Gsinα. Các phản pháp tuyến và phản lực
ngang tác dụng lên các bánh xe cầu tr−ớc và cầu sau không nh− nhau dẫn đến
sự biến dạng ngang của các lốp cũng khác nhau. Do vậy các bánh xe cầu tr−ớc
và cầu sau sẽ chuyển động với các góc lệch khác nhau, thể hiện trên hình 2.8.
a)
b)
Hình 2.8. Sơ đồ chuyển động của máy kéo trên dốc khi bị lệch bên
a - Sơ đồ chuyển động; b -Sơ đồ lực và mô men
Các góc chuyển động lệch của các bánh xe cầu tr−ớc ký hiệu là ρ’ Π, ρ” Π
và của cầu sau là ρ’K, ρ”K . Độ lớn của các góc chuyển động lệch sẽ quyết định
ph−ơng vận tốc của từng cầu. Vận tốc của điểm E có góc lệch ρ Π và của
điểm D là ρK. Nếu lốp tr−ớc biến dạng lớn hơn tức là ρ Π ρ〉 K , khi đó máy
kéo sẽ chuyển động lệch xuống d−ới dốc.
Bán kính quay vòng của máy kéo rất lớn vì góc chuyển động lệch của
cầu tr−ớc không đáng kể. Tâm quay tức thời của máy kéo ở điểm C (hình
2.8,a).Vị trí của điểm này phụ thuộc góc lệch bên và do đó phụ thuộc góc
nghiêng của dốc, các phản lực ngang và phụ thuộc sự phân bố của lực kéo.
Trên hình 2.8, đoạn thẳng CA bằng bán kính RyB cong của quĩ đạo
- 31 -
chuyển động trên dốc. Khi biết bán kính RyB có thể xác định các góc lệch bên
của các bánh tr−ớc và các bánh sau nh− sau:
tg ρK = AD/ RyB ; tg ρ'K =AD / (RyB - 2
B ) ; tg ρ”K =AD / (RyB+ 2
B )
Thực hiện một vài biến đổi toán học, ta nhận đ−ợc:
tg ρ,K =AD / [ RyB (1-
yBR
B
2
)] và tg ρ”K =AD / [ RyB (1 +
yBR
B
2
)]
Vì có B/ 2 RyB là đại l−ợng vô cùng nhỏ nên ta có:
tg ρK≈ tg ρ,K≈ tg ρ”K = AD/ RYb
T−ơng tự với các bánh tr−ớc ta có:
tg ρп≈ tg ρ,п≈ tg ρ”п = AE/ RYb
Ta sẽ xác định các phản lực ngang Zαп và ZαK, các phản lực này tác
dụng lên các bánh tr−ớc và sau (hình 2.8,b)
Sự chuyển động của máy kéo ở trên dốc theo quỹ đạo cong,để hệ đang
xét nằm trong sự cân bằng phải đặt thêm lực quán tính vào trọng tâm.
Theo ph−ơng tiếp tuyến ta có:
T= MTP ( dt
dv +2ω vR ) (2.13 )
Theo ph−ơng pháp tuyến ta có
N = MTP ( R
2v ) (2.14)
Ngoài ra còn phải đặt thêm mô men quán tính
Mj = J dt
dω = MTP ρ2И dt
dω (2.15)
Trong đó MTP là khối l−ợng của máy kéo ; J − mô men quán tính của
khối l−ợng máy kéo lấy với trục thẳng đứng đi qua trọng tâm; ρИ − bán kính
quán tính của khối l−ợng máy kéo so với trục thẳng đứng;
dt
dω − gia tốc góc
của máy kéo; vR - vận tốc t−ơng đối; ω - vận tốc góc quay vòng; v - vận tốc
kéo theo; gia tốc Criolit wK = 2ω. vR.
- 32 -
Có thể xác định các lực cản lăn của các bánh tr−ớc và sau từ các công
thức (2.10) và 2.11). Các lực kéo tiếp tuyến của các bánh tr−ớc và các bánh
sau của máy kéo sẽ là:
P'kα =ϕ ’α Y’ ; K
P”kα=ϕ "αY” . K
Nếu không khóa vi sai thì lực kéo tiếp của hai bánh bên phải và bên trái
bằng nhau :
P'kα = P"kα
Nếu khóa vi sai, lực kéo tiếp tuyến đ−ợc xác định theo công thức:
PKα = P'kα + P"kα
Khi tính đến sự phân bố lại của trọng l−ợng, lực kéo tiếp tuyến đ−ợc xác
định theo công thức (2.12).
Vì các phản lực của các bánh tr−ớc không bằng nhau nên chúng tạo ra
một mô men làm quay máy kéo trong mặt phẳng lăn của các bánh:
Mfп = (f'п-λ α f"п ) Y'п 2
B .
Giả sử khi f'п ≈ f"п≈ fп, khi đó:
Mfп= (1- λ α) fп Y'п 2
B . ( 2.16)
Một cách t−ơng tự, sẽ xác định đ−ợc mô men làm quay máy kéo do sự
chênh lệch lực cản lăn của bánh trên và bánh d−ới :
Mfk= (1- λ α ) fk Y’k 2
B. (2.17)
Hiệu các lực kéo của các bánh trên và d−ới dốc tạo ra mô men MP, gây
ra sự chuyển động lệch của máy kéo so với ph−ơng thẳng đã định làm cho sự
điều khiển máy kéo bị lệch khỏi ph−ơng thẳng đã định.
MP = (P’Kα -P’f ) 2
B - 0,5(P”Kα -P”f K)B
= 0,5(ϕ α-fK)(1-λ α)Y’k (2.18)
- 33 -
Hình 2.9. Sơ đồ xác định lực và mô men tác dụng lên máy kéo
chuyển động trên dốc ngang có chuyển động lệch
a- khi không có tải; b- khi có lắp lệch.
Với những giả thiết trên có thể thay đổi sơ đồ trên hình 2.9b,bằng sơ đồ
tính toán lực và mô men trên hình 2.9, a. Sử dụng hình 2.9a, từ điều kiện cân
bằng của hệ so với trục đứng đi qua điểm E ta nhận đ−ợc:
-ZαK L –MP –MfK - Mfп +Gsinθz(L –a) + Mj - N(L –a ) = 0 (2.19)
Từ điều kiện cân bằng của hệ so với trục vuông góc với mặt phẳng lăn
và đi qua điểm D ta tìm đ−ợc:
ZαK L - Mfп –MfK - MP - Gsinθza + Mj +Na = 0. ( 2.20 )
Sử dụng các công thức (2.16) và (2.18), cũng nh− các công thức (2.19)
đến (2.20) ta tìm đ−ợc các công thức tính các phản lực ngang Zαп và ZαK trong
tr−ờng hợp tổng quát cho các máy kéo chuyển động trên dốc:
Zαk=[Gsinθz-(L –a) – (1 - αλ )( αϕ + f пλx)Y’K 2
B +Mj - N (L –a ) ] L
1
Zαп = [G sinθza – (1 - αλ )( αϕ +f пλx)Y’K 2
B - Mj - Na)] L
1 ;
Trong đó λ x là hệ số phân bố lại trọng l−ợng giữa cầu tr−ớc và cầusau:
λ x =Y’п / Y’k
- 34 -
Trọng tâm của các máy nông nghiệp loại treo dịch chuyển xuống phía
d−ới dốc, vì có sự nối kết của nó với máy kéo, chịu sự tác dụng của thành
phần lực ngang, điều này cũng đặc tr−ng cho cả loại máynông nghiệp móc. Sự
dịch chuyển của máy nông nghiệp so với mặt phẳng đối xứng dọc của máy
kéo sẽ gây ra sự dịch chuyển ph−ơng tác dụng của lực cản kéo. Điều này lại
ảnh h−ởng đến các phản lực ngang trên cầu tr−ớc và cầu sau ( hình 2.9,b)
Zαk=[Gsinθz(L-a)-(1- αλ )( αϕ +fпλxY’K 2
B +Mj-N(L-a)-Qsinθz(a1+L)−Pkpc] L
1 ;
Zαп=[Gsinθz a +(1- αλ )( αϕ + f пλ x )Y’K 2
B - Mj -Na − Qsinθza1+Pkpc] L
1 .
Chuyển động của máy kéo có khung cân bằng khác hẳn so với máy kéo
thông th−ờng, vì nh− đã nói ở trên, các máy kéo có khung cân bằng không có
sự phân bố lại trọng l−ợng trên các bánh phía trên và d−ới dốc. Tuy nhiên đặc
tính tiếp xúc của bánh xe với đất sẽ bị thay đổi so với khi chuyển động trên
đồng bằng. Trong mặt phẳng tiếp xúc xuất hiện mô men mà giá trị của nó phụ
thuộc vào ph−ơng chuyển động của máy kéo h−óng lên trên hay xuống d−ới
dốc. Do các bánh xe tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng (hình 2.10) nên ph−ơng
lực kéo tiếp tuyến bị lệch khỏi mặt phẳng đối xứng dọc của bánh xe một góc
ε. Ph−ơng tác dụng của lực tiếp tuyến quyết định ph−ơng của chuyển động và
lực cản lăn cũng có ph−ơng lệch một góc so với ph−ơng dọc của máy kéo. Do
đó, mặc dù không thành phần Gsinα nh− ở máy kéo thông th−ờng nh−ng tại
vùng tiếp xúc của bánh xe với mặt đ−ờng cũng xuất hiện các thành phần phản
lực ngang và sẽ gây ra sự chuyển động lệch của máy kéo.
Sự chuyển động lệch máy kéo trên dốc đ−ợc xác định bởi các lực ngang
trên cầu tr−ớc và cầu sau Zαп và ZαK. Giá trị của các phản lực ngang phụ thuộc
vào độ dốc, kết cấu của máy kéo.
- 35 -
Hình2.10. Lực và mô men tác dụng lên máy kéo có khung cân bằng
chuyển động trên dốc ngang
Khi thiết kế máy kéo không có cầu chủ động tr−ớc, có khóa vi sai tự gài
của cầu sau thì lực kéo tiếp tuyến cực đại đ−ợc xác định theo công thức:
PKα = ϕ 1YK1+ϕ 2YK2
Trong đó ϕ 1 và ϕ 2 là các hệ số bám của các bánh xe d−ới và trên
dốc; YK1và YK2 là các phản lực pháp tuyến tác dụng lên các bánh d−ới và trên.
Khi hệ số bám của các bánh chủ động nh− nhau (ϕ 1 = ϕ 2), lực kéo tiếp tuyến
của máy kéo có khung cân băng đ−ợc xác định theo công thức:
PKα = ϕ α YK
Trong đó YK là phản lực pháp tuyến tác dụng lên các bánh sau.
Nếu không khóa vi sai và hệ số bám của 2 bánh không nh− nhau,
chẳng hạn hệ số bám của bánh phía trên dốc nhỏ hơn bánh d−ới (ϕ 2< 1ϕ ) khi
đó ta có:
PKα = ϕ 2( YK1 + YK2 ) = ϕ 2YK
Lực cản lăn của các bánh bị động tr−ớc đ−ợc xác định nh− sau:
Pfα = fα (Yп1 + Yп2 ) = fα Yп
- 36 -
Trong đó Yп1 và Yп2 là các phản lực pháp tuyến tác dụng lên các bánh
bị động ở phía tr−ớc; Yп là tổng phản lực pháp tuyến tác dụng lên cầu tr−ớc.
Nh− đã nói ở trên ở các bánh xe máy kéo có khung cân bằng, điểm đặt
các phản lực của đất tác dụng lên các bánh xe bị dịch lên phía trên so với mặt
phẳng đối xứng dọc của từng bánh và tạo ra một mô men có tác dụng làm hạn
chế chuyển động lệch bánh xe cầu tr−ớc và tăng chuyển động lệch ở cầu sau.
Mô men chống chuyển động lệch của cầu tr−ớc đ−ợc xác định theo công thức:
Myп= fα eп Yп cos ε
Trong đó eп là độ dịch chuyển phản lực của đất lên các bánh tr−ớc so
với mặt phẳng đối xứng dọc của chúng; ε là góc nghiêng của các lực tác dụng
trong vùng tiếp xúc so với mặy phẳng đứng của máykéo.
Khi khoá vi sai, nếu lực kéo tiếp tuyến nh− nhau (tr−ờng hợp lực bám
đạt tối −u) và nếu độ dịch chuyển của các phản lực ở các bánh xe là nh− nhau
thì mô men xoay lệch tăng lên một l−ợng :
∆Mk = Yk1 ek cos ε ( 21 ϕϕ − )
Khi khoá vi sai, nếu lực kéo tiếp tuyến không bằng nhau sẽ tạo ra một
mô men làm xoay bánh xe xung quanh trục thẳng đứng đi qua mặt phẳng đối
xứng dọc của nó. giả sử Pk1 > Pk2 thì mô men xoay lệch sẽ là:
MPK =(PK1 – PK2 ) B/2
Để xác định sự lệch bên của bánh xe máy kéo có khung cân bằng cho
tr−ờng hợp có tải trọng kéo tr−ớc hết ta cần phải xác định đ−ợc các phản lực
ngang. Sơ đồ lực và mô men tác dụng lên liên hợp máy đ−ợc thể hiện trên
hình 2.10. Sự chuyển động của các máy kéo có khung cân bằng cũng nh− cac
máy kéo thông th−ờng ở trên dốc ngang sẽ theo một quỹ đạo cong bởi vì liên
hợp máy chịu các lực và mô men quán tính đ−ợc xác định theo các công thức
từ (2.13) đến (2.15).
Sơ đồ tính toán lực và mô men tác dụng lên liên hợp máy kéo có khung
- 37 -
tự cân bằng d−ợc thể hiện trên hình 2.11.
a)
b)
Hình 2.11. Sơ đồ lực và mô men tác dụng lên liên hợp máy khi
có chuyển động lệch
a. Máy kéo không có cầu chủ động tr−ớc và không khoá vi sai
b. Máy kéo có cầu tr−ớc chủ động tr−ớc và khoá vi sai.
Từ điều kiện cân băng mô men lấy với điểm E và D sẽ xác định đ−ợc
tổng phản lực ngang tác động lên cầu tr−ớc và cầu sau của máy kéo có khung
tự cân bằng, cầu tr−ớc bị động, không khóa vi sai cầu sau:
ZαK=[Gsinθz(L- a)+(Qsinθz−PKP. б)(L+ a1)+PK. бL+Myп-MyK+Mj-N(L–a)] L
1
Zαп = [ G sinθza - (Qsinθz - PKP. б) a1 + Pf. бL -Myб + MyK -Mj – Na] L
1
Nếu bánh xe tiếp xúc với đất vơi toàn bộ chiều rộng thì eK= 0 và en= 0
và sẽ không có thành phần ngang của lực kéo tiếp tuyến và lực cản lăn. Trong
tr−ờng hợp này phản lực ngang tác dụng lên cầu tr−ớc và cầu sau sẽ là :
ZαK =[ Q sinα ( L + a1) + G sinθz (L – a)] L
1
Zαп =[ G sinθza - Qsinα a1] L
1
- 38 -
ở máy kéo có khung cân bằng và khi sử dụng cầu tr−ớc chủ động, khóa
vi sai khi chuyển động trên dốc ngang sẽ chịu tác động của các mô men Myn
do sự dịch chuyển của các phản lực tạo ra làm tăng thêm chuyển động lệch,
Mpn do việc khóa vi sai tạo ra có tác dụng hạn chế chuyển động lệch. Việc
khóa vi sai cầu sau cũng tạo một mô men Mpk chống lại chuyển động lệch.
Các phản lực ngang tác dụng lên cầu tr−ớc và cầu sau của liên hợp máy kéo có
khung tự cân bằng, sử dụng hai cầu chủ động, khóa vi sai cả hai cầu (hình
2.11) đ−ợc xác định theo công thức:
ZαK = [ G sinθz(L- a) + (Q sinθz - PKPб)(L + a1)+PKбL+MP.K+MP. –
−MyK+ Myп +Mj – N ( L –a ) ] L
1 ;
Zαп = [Gsinθza -(Qsinαθz-PKP.б)a1 + Pf. бL- Myп + MyK-Mj -Na] L
1 .
Tóm lại ở các máy kéo có khung cân bằng sử dụng hai cầu chủ động,
khóa vi sai cả cầu tr−ớc và cầu sau sẽ làm giảm các phản lực ngang tác dụng
lên các bánh sau nhờ đó làm tăng tính ổn định chuyển động thẳng. Nếu sử
dụng loại khóa vi sai tự động thì tính ổn định chuyển động thẳng của liên hợp
máy càng tốt hơn.
Theo các số liệu thực nghiệm có thể chấp nhận rằng các góc chuyển
động lệch của các cầu ρk và ρn tỷ lệ thuận với các phản lực ngang Zαk và Zαν
vơi diều kiện không có bánh nào bị tr−ợt ngang. Giá trị của các góc chuyển
động lệch đ−ợc tính theo công thức:
ρп = ξп Zαп ; ρK = ξK ZαK
ξп và ξK là hệ số chống chuyển động lệch của cầu tr−ớc và cầu sau của
máy kéo, tính theo độ ,khi có tải ngang và tải ngang là một đơn vị
Bán kính quĩ đạo chuyển động của liên hợp máy thể hiện trên hình 2.8,a
có trị số:
RYB = AD / tg ρK
- 39 -
Mặt khác:
vпE / vпD = (AD +L ) /AD ;
Hay AD = L / ( vпE / vпD - l )
ở đây: vпE = v tgρ =v tg ξп Zαп ; vпD = v tgρK =v ξK ZαK
Suy ra: AD = L ξK ZαK / (tgξп Zαп -tgξKZαK )
Và: RYB = L/ (tgξп Zαп -tg ξK ZαK ) (2.21)
α
GBZ’ Y”Z”
Y’
ρΒ
RB
z
vB
vB
vB
ds
dx
dz
0B
ω
MB(x,
x
x
Hình 2.12. Quỹ đạo chuyển động của máy kéo trên dốc
Để xác định sự lệch ngang trọng tâm máy kéo khi chuyển động qua
s−ờn dốc ta ký hiệu trọng tâm của liên hợp máy là điểm M (hình.2.12). Giả
thiết rằng sự lệch ngang làm cho liên hợp máy sẽ dịch chuyển theo quỹ đạo
cong với bán kính cong không đổi. Sau một khoảng thời gian t trọng tâm của
liên hợp máy sẽ dịch chuyển đ−ợc một đoạn là x theo h−ớng đã định và lệch
xuống phía d−ới dốc một đoạn là z. Ta xem xét chuyển động này trong hệ toạ
- 40 -
độ xoz, trong đó:
z=RYB ( 1 –cos ωt ) và x =RYB sin ωt ( 2.22)
Trong đó ω là tốc độ góc của trọng tâm liên hợp máy trong chuyển
động quay vòng theo bán kính Ryb.
Từ các ph−ơng trình ( 2.22), ta thấy rằng sự dịch chuyển của liên hợp
máy khỏi ph−ơng định sẵn phụ thuộc vào thời gian chuyển động, tốc độ
chuyển động và bán kính cong của quỹ đạo chuyển động.
Sử dụng các ph−ơng trình chuyển động của liên hợp máy ta nhân đ−ợc
vx = dt
dx = 22 )(
dx
dzv − ; vz = dt
dz =v sin ωt (2.23)
Thành phần đầu tiên của công thức (2.23) có thể viết lại nh− sau:
vx = dt
dx = )sin1( 22 ttv ϖ− =v cos ωt ( 2.24)
Góc lệch của trọng tâm liên hợp máy trên dốc là:
tg ρα=vz / vx =tg ωt, do đó ρα= ωt
Bởi vì : ω = v / RYB nên ρα= vt / RYB
Từ ph−ơng trình (2.22) xác định đ−ợc RYB và thay vào công thức trên ta
nhận đ−ợc :
ρα= L
1 vt (tgρ Zα- tgρK ZαK ) (2.25)
Sự dịch chuyển của liên hợp máy xuống phía d−ới dốc đ−ợc xác định bởi toạ
độ z :
( )⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −−−= ΠΠΠΠ KKKKyb
ZtgZtg
L
vt
ZtgZtg
LL αα
α
ρρρρ cos1
2.2.4. Một số biện pháp hạn chế chuyển động lệch của liên
hợp máy trên dốc ngang
Để giảm sự lệch ngang của máy kéo trên dốc ngang cần thiết phải xoay
- 41 -
bánh lái đi một góc bằng góc lệch ngang của từng bánh so với vị trí trung bình
của nó (ứng với vị trí của bánh lái khi đi thẳng trên đ−ờng bằng). Trong
tr−ờng hợp này các bánh tr−ớc sẽ chuyển động theo ph−ơng đã định sẵn (
ph−ơng x hình 2.13, a ), còn các bánh sau thì bị lệch ngang. Bán kính cong
quỹ đạo chuyển động sẽ là:
)( akkk
yB Ztg
L
tg
LR ξρ ==
Khi đó góc lệch của trọng tâm liên hợp máy sẽ là:
L
Zvttg kk )( αα
ξρ = ( 2.26)
Quãng đ−ờng dịch chuyển của liên hợp máy sẽ là:
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −= kk
kk
yB ZtgL
vt
Ztg
LL α
α
ξξ cos1
b) a)
Hình 2.13. Sơ đồ chuyển động của máy kéo trên dốc có lệch ngang
a- khi quay thêm bánh của cầu tr−ớc lên phía trên dốc;
b- khi quay thêm các bánh của cả cầu tr−ớc và sau lên phía trên dốc
Để đảm bảo cho chuyển động của máy kéo theo một ph−ơng đã định
tr−ớc cần phải xoay cả các bánh tr−ớc và các bánh sau đi một góc bằng góc tự
chuyển động lệch của chúng.Trong tr−ờng hợp này vận tốc tịnh tiến của máy
- 42 -
kéo h−ớng theo trục dọc của máy.
Khi xác định ảnh h−ởng của góc dốc tới sự lệch của chuyển động của
máy theo ph−ơng đã định, qua thực nghiệm đã khẳng định rằng độ lệch là nhỏ
nhất trong tr−ờng hợp cài cầu chủ động tr−ớc và khóa vi sai . Ngoài ra,các
nghiên cứu thực nghiệm còn cho thấy ở các độ dốc nhỏ hơn 15 0 sự ảnh h−ởng
của độ dốc đến tính ổn định chuyển động thẳng là không lớn, nh−ng ở các góc
dốc lớn hơn 150 thì sự ảnh h−ởng đó là lớn do lúc đó sự tr−ợt ngang của các
bánh xe tăng nhanh.
Hình 2.14. Liên hợp máy kéo vớimáy nông nghiệp móc có bánh xe tựa
đồng xoay lên dốc
a−sơ đồ các lực tác dụng; b−sơ đồ tính toán của liên hợp máy.
Các máy kéo có tính năng lái đ−ợc cả hai cầu sẽ nâng cao đ−ợc tính ổn
định h−ớng chuyển động thẳng trên dốc ngang. Tuy nhiên việc chế tạo các
loại máy này phức tạp hơn rất nhiều, đặc biệt là loại máy kéo có khung và
bánh tự cân bằng. Vì thế để giảm sự chuyển động lệch của liên hợp máy ng−ời
ta sử dụng một số biện pháp khác có hiệu quả kinh tế hơn, ví dụ xoay bánh tựa
đồng của máy nông nghiệp.
- 43 -
Trên hình 2.14,a chỉ ra sơ đồ lực tác động lên liên hợp máy kéo với máy
nông nghiệp móc, trong đó các bánh tựa đồng đ−ợc xoay đi một góc h−ớng
lên phía trên dốc. Trên hình 2.14,b là sơ đồ tính toán các lực, trong đó tất cả
các lực tác động lên máy nông nghiệp đ−ợc quy dẫn về điểm móc 03.
Trên sơ đồ quy dẫn các lực tác dụng lên máy kéo đã đ−ợc trình bày ở
phần trên. Đối với máy nông nghiệp, các lực tác dụng gồm có: thành phần lực
ngang Qsinα, lực kéo qui dẫn PKPα dùng để khắc phục lực cản lăn và thực hiện
các công việc trên đồng, lực cản lăn của máy nông nghiệp PfKX. Tổng các lực
cản sẽ đ−ợc cân bằng với lực kéo tiếp tuyến do máy kéo sinh ra. Khi xoay các
bánh tựa đồng lên phía trên dốc sẽ xuất hiện thành phần ngang của của lực cản
lăn. Thành phần này có thể gộp với thành phần ngang của trọng l−ợng máy
nông nghiệp. Lực kéo dùng để thực hiện khâu công nghệ cũng tạo ra thành
phần lực ngang PKPσ có chiều h−ớng lên phía trên dốc. Do sự phân bố lại trọng
l−ợng trên bánh xe tựa đồng phía trên và d−ới dẫn đến sự chênh lệch lực cản
lăn và sẽ xuất hiện một mô men Mfc.x = (P’fc.x-P”fc.x) B/2 có xu h−ớng làm
xoay máy nông nghiệp lên phía trên dốc.
Do tác động của thành phần ngang của trọng l−ợng sinh ra mô men
MQ = Qsinα l, lấy với điểm móc 03 có xu h−ớng làm xoay máy nông nghiêp
quay xuống phía d−ới dốc. Khi quy đẫn các lực tác động lên máy nông
nghiệp về điểm 03 , thành phần ngang của lực cản lăn của các bánh tựa đồng
sẽ tạo ra một mô men:
Mfc.x б = (P’fc.x б-P”fc.x )sin δ.l
Lấy tổng mô men của tất cả các lực tác dụng lên liên hợp máy lần l−ợt
lấy với trục thẳng đứng đi qua điểm 01 và 02 sẽ xác định đ−ợc phản lực ngang
tác dụng lên cầu sau Zαk và cầu tr−ớc Zαn của máy kéo:
Zαп =[ G sinθz a + PK.б L + PKP.б a1 + ( P’fc.x.б + P”fc.x.б )sin δl + MYп –
− MYK + Mfc.x – Q sinα a1 – MP -–MQ – Mj - N a ] L
1 ( 2.27)
- 44 -
ZαK = [G sinθz(L – a)+ Q sinα (L +l) + PKп.б L+ MP п +MP K + MQ -
− PKP б (L + a1) - (P’fc.x б + P”fc.xб )sinδ(L +a1)- MY - MYK -M fc.xб −
− Mfc.x+ Mj + N(L – a)] L
1 (2.28)
Từ các ph−ơng trình(2.27) và(2.28) cho thấy việc xoay bánh tựa đồng
của máy nông nghiệp có tác dụng làm giảm các phản lực ngang tác dụng lên
cầu tr−ớc và cầu sau của máy kéo, nhờ đó làm giảm sự chuyển động lệch của
liên hợp máy. Việc xoay bánh tựa đồng còn đảm bảo cho máy nông nghiệp
chuyển động theo ph−ơng chuyển động của máy kéo.
2.3. khảo sát quỹ đạo chuyển động của liên hợp máy
trên dốc ngang [8], [9], [17]
2.3.1. Đặt vấn đề
Qua phân tích quá trình chuyển động của liên hợp máy kéo trên dốc
ngang cho thấy có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến tính ổn định chuyển động
thằng của liên hợp máy, trong đó có cả những yếu tố ngẫu nhiên, phi tuyến.
Do đó, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này song mỗi
công trình riêng rẽ chỉ dừng lại ở những giới hạn nhất định, hay nói cách khác
chỉ khám phá ở một hoặc một số tính chất nhất định. Những hạn chế trong quá
trình nghiên cứu do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể do mục đích nghiên
cứu , do thiếu các ph−ơng tiện tính toán, thực nghiệm ... Và do vậy việc mở
rộng hoặc phát triển những công trình nghiên cứu tr−ớc luôn có ý nghĩa cả về
lý thuyết và thực tiễn.
Trong phạm vi đề tài này, với sự hỗ trợ của công cụ tính toán trên máy
vi tính đã tiến hành khảo sát ảnh h−ởng của một số thống kết cấu và độ dốc
mặt đồng đến quỹ đạo chuyển động của liên hợp máy kéo trên dốc ngang với
mục đích xem xét quy luật định tính của các ảnh h−ởng của chúng, góp phần
- 45 -
làm sáng tỏ các mô hình lý thuyết đã trình bày ở những phần trên và tr._.đ−ờng cong tr−ợt δ-Pm cho độ dốc đã đ−ợc xác định.
Nh− vậy nếu có đ−ờng cong δ-C, ta có thể xây dựng đ−ợc các đ−ờng
cong δ-Pm cho các độ dốc khác nhau.
Đ−ờng cong δ-C đ−ợc xây dựng theo các số liệu thực nghiệm,
u cần khảo nghiệm cho một độ dốc (có thể chọn α= 0). Do vậy tuy vẫn
phải cần khảo nghiệm máy kéo, nh−n
g pháp này có rất nhiều thuận lợi và có hiệu quả. Vì chỉ cần khảo
- 69 -
nghiệm cho một độ dốc ta có thể nghiên cứu bằng lý thuyết cho các độ dốc
khác nhau tuỳ ý.
δ δ
δ = 100% δ = 100%
Hình 3.6. Sơ đồ xây dựng đ−ờng cong tr−ợt δ−Pm
theo ph−ơng pháp lý thuyết
ảnh h−ởng độ dốc ngang đến khả năng bám các cầu xe
Sự ổn định h−ớng chuyển động theo s−ờn dốc phụ thuộc rất lớn vào khả
năng bám ngang của các bánh xe. Khả năng bám ngang của các bánh xe lại
phụ th u
bánh x
máy kéo
3.3.
uộc vào tải trọng pháp tuyến, tải trọng kéo ( hay lực cản kéo ), kết cấ
e, sự phân bố trọng l−ợng trên các cầu, tính chất cơ lý của đất.Khi độ
dốc tăng, phản lực pháp tuyến sẽ giảm dẫn đến làm giảm khả năng bám của
các bánh xe, đồng thời khi tăng độ dốc tải trọng ngang (Gsinα) cũng tăng.
Hậu quả của sự tác động đó sẽ gây ra sự tr−ợt ngang của máy kéo về phía
chân dốc. Nếu độ tr−ợt ngang của cầu tr−ớc và cầu sau không nh− nhau sẽ làm
cho máy kéo luôn thay đổi h−ớng chuyển động, nghĩa là mất ổn định h−ớng
chuyển động, gây khó khăn cho ng−ời lái. Đặc biệt là tr−ờng hợp cầu tr−ớc
tr−ợt nhanh hơn sẽ gây ra chuyển động lệch xuống phía chân dốc.
Nếu giả thiết không tính đến biến dạng của đất và lốp, máy kéo sẽ duy
trì đ−ợc h−ớng chuyển động khi lực bám ngang của các cầu lớn hơn các thành
phần lực ngang Gsinα tác động lên các cầu. Điều kiện đủ bám của
PBPBmmPBCB CBm C 00
δ δ
B B
PB
α α α
- 70 -
nh− sau:
1) Máy kéo 1 cầu chủ động:
− Cầu tr−ớc : αϕϕ tgYYZ 1111 >=
αϕ tg>1 (3.24)
α− Cầu sau : ϕϕ YZ 222 (= tgYPk 22222) >− (3.25)
g: 2) Máy kéo 2 cầu chủ độn
αϕ tgYZPZ k 11211 =>−= (3.26) ϕ Y 211 )(− Cầu tr−ớc :
− Cầu sau : αtgY2 (3.27) ϕϕ ZPYZ k 2222222 )( =>−=
trên cần phải tính : Y1 , Y2 , Pk1 , Pk2
ần xác định lực kéo cho phép Pm o
các điều kiện bám ngang của các cầu khi làm việc trên các góc dốc khác nhau
để có thể còn lái đ−ợc. Dạng đồ thị của đ−ờng đặc tính nh− hình 3.7.
cho phép Pmϕ đảm bảo cho cầu tr−ớc và cầu sau vẫn
đủ ịnh theo các công thức sau :
) Máy kéo 1 cầu chủ động
Để kiểm tra theo các điều kiện
Hàm mục tiêu : C ϕ sao cho đảm bả
0 α
PBm
PBmϕC1Β(2cầ
)
PB ϕ 1Β(1cầum C
)
PB ϕC2Β(1c
Các giá trị lực kéo
bám đ−ợc xác đ
1 :
L
hPaG
Y mm
−= αcos1 (3.28)
m ầ
)
PBmϕC2Β(2cầuHình 3.7.
)
αΒmαΒm
Đặc tính ổn định
h−ớng chuyển động
theo điều kiện bám
khi máy kéo làm việc
trên dốc ngang
- 71 -
L
hPaLG
Y
−= αcos)(2 mm+ (3.29)
Pk2 = Pm + fGcos α
− Cầu tr−ớc :
αϕ tg>1 (3.30)
− Cầu sau : αϕ tgYPY k 2222222 )( >− (3.31)
2) Máy kéo 2 cầu chủ động :
α22 α2222 tgCA −= Đặt : 11 tgCA −= ;
[ ]
)(
)()(cos 1
1
aLbAG
Pm
21
22112
AAhL
AMAMfLA
mx
x
−+
−−−−+= αϕ (3.32)
X
Tm
L
MhPbG
Y 111
cos −−= ϕα (3.33)
α22111 tgCYPk −= (3.34)
−ớc thỏa mãn điều kiện :
Cầu tr
αϕ tgYPY k 121211 )( =− (3.35)
][
)(
cos
21
1
2 AA
aAG
T
m −
)()( 22112 AMAMfLAaLP x
+= αϕ
−−−−
(3.36)
hLx +
X
Tm
L
MhPGaL 2(Y 22
cos) ++−= ϕα (3.37)
α22222 tgCYPk −= (3.38)
Cầu sau thỏa mãn điều kiện : αϕ tgYPY k 222222 )( =− (3.39)
Qua các điều kiện n
t−ơng đối đơn giản. Cụ thể là cho tr−ớc giá trị lực kéo Pm, tính các giá trị Z2,
h với các điều kiện (3.
đ−ợc g
trên ta thấy đối với máy kéo một cầu, việc tính toá
lực kéo tiếp tuyến Pk2, rồi so sán 30), (3.31) ta sẽ nhận
iá trị lực kéo lớn nhất chó phép PmϕC2 vẫn đảm bảo cầu sau đủ bám.
- 72 -
Đối với máy kéo 2 cầu chủ động, quá trình tính toán gặp khó khăn hơn
nhiều vì phải xác định đ−ợc các thành phần lực kéo tiếp tuyến t−ơng ứng với
cầu tr−ớc P và cầu sau P , trong khi ta chỉ biết tổng của chúng đ−ợc cân
bằng với lực cản theo ph−ơng chuyển động :
k1 k2 k m f
xuất một ph−ơng pháp sử dụng
C2). Nội
dung ph−ơng pháp pháp có thể biểu diễn nh− trên hình 3.8.
iả sử ta đã có các đ−ờng đặc tính tr−ợt δ = f(C ) và δ =f(C2). Chọn C2
thay đổi trong khoản biến thiên của nó C2 = 0 ữ C1max. Sau đó sử dụng các
công thức tính toán trung gian để tính toán theo các b−ớc :
1) Cho giá trị C . (1)
k1 k2
P + P = P = P + P (3.40)
Để giải bài toán trên chúng tôi tôi đề
đ−ợc đặc tính tr−ợt không thứ nguyên của từng cầu δ1 = f(C1) và δ2=f(
G 1 1 2
2
CB2
δΒ
0
δΒ2B
CBmax
CB
δΒ
CB1
δ
0
δΒ1Β =
CBmaxT
δΒ
1Β
0
PBm
PBmϕ
αΒmax2BαΒmaxB
PBmϕ2
α
PBmϕ1
PB ϕm
Hình 3.8. Sơ đồ xây dựng đặc tính ổn đinh ngang theo điều
kiện bám của máy kéo 2 cầu khi làm việc trên dốc ngang
- 73 -
2) Tính độ tr−ợt cầu sau
2max2
2 ln CC
BA −=δ (2)
3)Tính độ tr−ợt cầu tr−ớc δ = 1 − k(1−δ2) (3)
Trong đó k là hệ số không t−ơng thích động học giữa 2 cầu.
ax, A, B là các hệ số thực nghiệm cho các bánh xe tr−ớc.
5) Tính lực kéo t−ơng ứng với các giá trị C1 , C2 theo công thức :
1
4) Tính giá trị yếu tố bám của cầu tr−ớc :
ABeCC /1max11
δ−−= (4)
Trong đó : C 1m
)(
)(])(cos 221121 AMAMfLAaLAG x
m
21mx AAhL
P −+
−−−−+â= α (5)
6) Tính các phản lực pháp tuyến trên cầu tr−ớc :
)]([
Gcosfrcos
12
2
1 rrfL
hPaG
Y mm −−
−−= αα (6)
éo tiếp tuyến cầu tr−ớc:
7) Tính lực k
α22111 tgCYPk −= (7)
8) Kiểm tra điều kiện đủ bám của cầu tr−ớc:
αϕ tgYPY k 121211 )( ≥− (8)
− Nếu không thỏa mãn, nghĩa là cầu tr−ớc không đủ bám và chấp nhận
gần đú o mà vẫn đảm bảo đủ
bám n
cầu sau :
− Nếu thỏa mãn điều kiện (8), tiếp tục b−ớc (9)
ng đó là giá trị lớn nhất cho phép của lực cản ké
gang ứng với góc dốc α đã cho :
PmϕC1 = Pm (8a)
9) Tính các phản lực pháp tuyến trên
)]([
Gcosfrcos)( 1
2
PGaL
Y mm
12 rrfL
h
−−
++−= αα (9)
- 74 -
10) Tính lực kéo tiếp tuyến cầu sau:
α22222 tgCYPk −= (10)
u kiện đủ bám của c
11) Kiểm tra điề ầu tr−ớc
αϕ tgYPY k 121211 )( =− (11)
− Nếu thỏa mãn điều kiện (11), tiếp tục b−ớc (12)
− Nếu không thỏa mãn, nghĩa là cầu sau không đủ bám và chấp nhận
gần đú mà vẫn đảm bảo đủ
bám n
ớc (1) cho đến khi nhận đ−ợc các
mϕC1 mϕC2 1 2
nó ( C
g PmϕC1= f(α); PmϕC2 =f(α).
t khối l−ợng tính toán rất lớn. Chúng
tôi đã
ng đó là giá trị lớn nhất cho phép của lực cản kéo
gang ứng với góc dốc α đã cho :
PmϕC2 = Pm (11a)
12) Tiếp tục tăng các giá trị C2 ở b−
giá trị P và P hoặc các giá trị C , C đã v−ợt quá giá trị cực đại của
1 ≥C1max ; C2 ≥C2max).
Kết quả tính toán theo các b−ớc trên sẽ nhận đ−ợc một điểm của đồ thị
của các đ−ờng cong t−ơng ứn
Thực hiện một cách t−ơng tự cho các góc dốc khác nhau ta sẽ xây dựng
đ−ợc các đ−ờng cong nh− trên hình 3.8.
Qua phân tích trên cho thấy để xây dựng đ−ợc đ−ờng đặc tính ổn định
ngang theo bám cần phải hoàn thành mộ
xây dựng ch−ơng trình tính toán trên máy vi tính viết bằng ngôn ngữ lập
trình Pascal 7.0, [5]
L−u đồ thuật giải thể hiện trên hình 3.9, Văn bản ch−ơng trình trình
bày ở Phụ lục 2.
- 75 -
- 76 -
Hình 3.9. L−u đồ thuật giải bài toán xác định đặc tính ổn định ngang theo
điều kiện bám của máy kéo 2 cầu chủ động
Sai
α := 0
α + := α
CB2B :=CB2B + ∆C
CB2B := 0
Tinh : δΒ2B,
∆Β1Β:= |YB
1ϕΒ−YB1B|
∆Β1Β
PBmϕC1B:=
∆Β2Β
PBmϕC1B:=
Tính : PBm , ZB2BB, ZB1B ,
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đún
Sai
g
CB <1B
CB
CB <2B
CB
Vẽ
f(α);
∆Β2Β&∆ ∆Β2Β
END.
Đúng
α > αΒt
Đúng
Sai
Sai
Nhập cac số liệu ban đầu BEGI
PBmϕC1B=
3.4. một số kết quả khảo sát
Chúng tôi sử dụng máy kéo 2 cầu chủ động MTZ−52, là loại máy kéo
vạn năng do Liên Xô (cũ) sản xuất với công dụng chính dùng cho vùng đồng
bằng hoặc khi làm việc ở các độ dốc nhỏ. Máy có cơ cấu cài vi sai tự động
nhờ một khớp v−ợt nối giữa hộp số phụ và cầu chủ động tr−ớc để hạn chế sự
phát sinh công suất ký sinh. Các số liệu kỹ thuật đ−ợc trình bày ở Phụ lục 2.
C2
PBC1
Khi sử dụng 1 cầu chủ động
Khi sử dụng 2 cầu chủ động
PBC2
Hình3.10.
bám ngang
Qua kết
− Khi s
nh−ng điều ki
bảo điều kiện
S
ở
q
ử
ện
láPBAlfa
ự phụ thuôc lực kéo cho phép PBmcpB theo điều kiện
các độ dốc khác nhau
uả trên cho thấy:
dụng 2 cầu chủ động, khả năng bám của máy kéo tăng lên
bám ngang của cầu tr−ớc giảm nên khi cầu tr−ớc không đảm
i thì cầu sau vẫn thừa bám. Vì vậy cần lắp thêm tải trọng phụ
- 77 -
lên cầu tr−ớc để thỏa mãn điều kiện lái, lúc đó cầu sau mới phát huy hết đ−ợc
khả năng bám, cũng có nghĩa là thực hiện bài toán tối −u sử dụng trọng l−ợng
bám của máy kéo.
3.5. kết luận ch−ơng
1. Khi máy kéo làm việc trên dốc ngang, mô men cản quay vòng lớn
hơn, tính ổn định h−ớng chuyển động kém hơn nên đòi hỏi lực bám ngang của
các bánh lái phải tốt hơn. Để đảm bảo đ−ợc điều kiện lái, một ph−ơng án đơn
giản nh−ng có hiệu quả đó là lắp thêm tải trọng phụ lên cầu tr−ớc. Mặt khác,
cần tính toán, điều chỉnh lực cản kéo cho thích hợp để máy kéo có thể phát
huy đ−ợc hết khả năng bám nh−ng vẫn đảm bảo đ−ợc điều kiện lái.
2. Bài toán điều khiển máy kéo trên dốc ngang thuộc bài toán rất phức
tạp, do vậy những kết quả nghiên cứu lý thuyết chỉ làm cơ sở lý luận và định
h−ớng cho những nghiên cứu cải tiến hoặc lựa chọn chế độ sử dụng cho hợp
lý. Để có các kết luận chính xác cần thiết phải tiến hành nghiên cứu thực
nghiệm kiểm chứng, chuẩn xác hóa các ph−ơng án thiết kế.
- 78 -
kết luận chung và đề nghị
Kết luận:
Tính ổn định h−ớng chuyển động thẳng của liên hợp máy khi làm việc
trên s−ờn dốc phụ thuộc rất phức tạp vào nhiều yếu tố và việc tính toán sự ảnh
h−ởng đó cũng phức tạp hơn nhiều so với các liên hợp máy làm việc trên đồng
bằng. Do đó cần phải có những nghiên cứu lý thuyết kết hợp nghiên cứu thực
nghiệm mới có thể khẳng định đ−ợc các quan hệ giữa các thông số ảnh h−ởng
và các hàm mục tiêu. Từ các kết quả nghiên cứu có thể sơ bộ rút ra một số kết
luận sau:
1− Đã xây dựng đ−ợc mô hình và ch−ơng trình tính toán khảo sát ảnh
h−ởng một số thông số kết cấu và điều kiện sử dụng đến quỹ đạo chuyển động
lệch của liên hợp máy khi làm việc trên dốc ngang. Trên cơ sở đó đã khảo sát
ảnh h−ởng của độ dốc, hệ số chống chuyển động lệch của các bánh xe và tải
trọng pháp tuyến trên cầu tr−ớc đến đến quỹ đạo chuyển động của một loại
máy kéo. Kết quả cho thấy sự ảnh h−ởng của các yếu tố này ở các độ dốc nhỏ
hơn 100 là không lớn, song ở các độ dốc lớn hơn 100 sự ảnh h−ởng của chúng
tăng nhanh và rất đáng kể.
2− Để giảm sự chuyển động lệch của các liên hợp máy trên dốc ngang
có thể sử dụng một số biện pháp sau:
− Xoay các bánh lái đi một góc để bù lại góc tự chuyển động lệch của chúng.
− Sử dụng máy kéo 2 cầu chủ động kết hợp khóa vi sai giữa các bánh.
− Đối với các liên hợp máy nông nghiệp móc, thực hiện xoay bánh tựa
động đi một góc về phía trên dốc.
− Lựa chọn loại lốp và áp suất trong lốp của cầu tr−ớc và cầu sau cho
thích hợp.
− Lắp thêm tải trọng phụ lên cầu tr−ớc vừa đảm bảo an toàn điều kiện
- 79 -
lái, vừa hạn chế đ−ợc chuyển động lệch.
3− Đã xây dựng đ−ợc mô hình và ch−ơng trình khảo sát tính ổn định
chuyển động theo điều kiện lái. Ch−ơng trình cho phép xác định lực kéo lớn
nhất cho phép máy kéo vẫn đảm bảo điều kiện lái đ−ợc. Trên cơ sở đó có thể
tính toán, lựa chọn tải trọng phụ lắp trên cầu tr−ớc để cả hai cầu cùng phát huy
hết trọng l−ợng bám.
Đề nghị:
Tính ổn định h−ớng chuyển động của liên hợp máy kéo trên s−ờn dốc
phụ thuộc phức tạp vào nhiều yếu tố. Những vấn đề đã nghiên cứu trong luận
văn còn phải chấp nhận một số giả thiết và mới chỉ đạt đ−ợc một số kết quả
b−ớc đầu.
Đề nghị tiếp tục phát triển đề tài này theo hai h−ớng cả lý thuyết và thực
nghiệm .
- 80 -
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn An (1994), Nghiên cứu các chỉ tiêu kéo của máy kéo khi làm
việc trên vùng đồi dốc, Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật, Đại học Lâm
nghiệp, Hà Tây.
2. Nguyễn Bảng (1970), Lý thuyết tính toán máy nông nghiệp, Nhà xuất bản
Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Cẩn, D− Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê
Thị Vàng (1996), Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
4. Đặc tính kỹ thuật của một số loại máy kéo nông nghiệp (1983), Tài liệu
tiếng Bungari.
5. D−ơng Mạnh Đức(1995), ứng dụng máy vi tính để nghiên cứu một số chế
độ làm việc của liên hợp máy cày khi chuyển động ổn định, Luận văn thạc
sỹ khoa học kỹ thuật, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.
6. Nguyễn Hoàng Hải và các tác giả (2003), Lập trình Matlab, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. Phan Văn Hạp, Lê Đình Thịnh (2000), Ph−ơng pháp tính và các thuật
toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Khang (2001), Giáo trình động lực học máy, (Dịch từ tiếng
Đức), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
9. Đàm Hoàng Phúc(2002), Khảo sát động lực học và quỹ đạo chuyển động
của ô tô con khi phanh, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Ô tô, Đại học
Bách khoa, Hà Nội.
- 81 -
10. Võ Tấn Thặng (1994), Sử dụng máy trong nông nghiệp, Giáo trình, Đại
học nông nghiệp I, Hà Nội.
11. Tiêu chuẩn Nhà n−ớc, TCVN 1773-98 (1997), Máy kéo nông nghiệp -
Ph−ơng pháp thử, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Khắc Trai (1997), Tính ổn định chuyển động của ôtô, Nhà xuất
bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
13. Nông Văn Vìn, Bùi Hải Triều và các cộng sự (1996), Nghiên cứu hệ thống
động lực phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng trung du và miền núi, Đề tài
cấp bộ, mã số B91 − 11 − 46.
14. Nông Văn Vìn (2000), Lý thuyết máy kéo, Giáo trình, Đại học nông nghiệp
I, Hà Nội.
15. Nông Văn Vìn (2003), Động lực học chuyển động ôtô máy kéo, Giáo trình,
Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.
16. Phạm Xuân V−ợng(1979), Cấu tạo máy nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
*Tài liệu tiếng Nga
17. Амельченков П. А.., И. П. Ксеневич В. В. Гуськов, А. И. Якубович
(1978), Колесные тракторы для работы на склонах,
Машиностроение, Москва.
18. Арушанян О.Б., С.Ф. Залёмкин (1990), Численное решиние
обыкновенных бифференциальных уравнений на фортране,
Московского университета.
19. Анилович В.Я. (1976), Конструирование и расчем
сельскохзяйсмвенных тракторв, Машносмроение, Москва.
20. Гуськов В.В. (1979), Тракторы, часть VII. Машиностроение Москва.
- 82 -
21. Гуськов В.В., Н.Н. Велев, Ю.Е. Амаманов (1988), Тракторы -
меория, Машиносмроение, Москва.
22. Гячев Л.В. (1976), Динамика машино - тракторных и
автомобильных агрегатов, Машиностроение, Москва.
23. .Гячев Л.В. (1981), Устойчивость движения сельско–
хозяйственных машини агрегатов, Машиностроение, Москва.
- 83 -
Mục lục
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Mở đầu 1
Ch−ơng 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 3
1.1. Đặt vấn đề 3
1.2. Vài nét về tình hình sản xuất nông nghiệp ở vùng trung
du 3
1.3. Vài nét về tình hình phát triển máy kéo đồi dốc trên thế
giới và trong n−ớc 5
1.3.1. Hệ thống máy kéo ở các n−ớc phát triển 5
1.3.2. Tình hình phát triển máy kéo ở Việt Nam 8
1.4. Khái quát chung về tính ổn định của máy kéo khi làm
việc trên dốc nghiêng ngang 9
1.4.1. Tính ổn định ngang của máy kéo bánh hơi khi chuyển
động thẳng trên đ−ờng nghiêng ngang 10
1.4.2. Tính ổn định động ngang của máy kéo bánh hơi khi
chuyển động quay vòng trên đ−ờng nghiêng ngang 12
1.5. Nhận xét chung 16
Ch−ơng 2. Một số cơ sở lý thuyết về tính ổn định h−ớng chuyển
động của máy kéo trên dốc ngang 18
2.1. Khái quát chung về sự chuyển động lệch của máy kéo
trên dốc ngang 18
2.2. Tính ổn định chuyển động thẳng của liên hợp máy kéo
trên dốc ngang 25
2.2.1. Khái niệm về ổn định chuyển động thẳng 25
2.2.2. Mô men xoay lệch máy kéo bánh khi làm việc trên dốc
ngang 26
- 84 -iii
2.2.3. Quỹ đạo chuyển động lệch của liên hợp máy bánh hơi
trên dốc ngang 30
2.2.4. Một số biện pháp hạn chế chuyển động lệch của liên
hợp máy trên dốc ngang 41
2.3. Khảo sát quỹ đạo chuyển động của liên hợp máy trên
dốc ngang 45
2.3.1. Đặt vấn đề 45
2.3.2. Xây dựng thuật giải và ch−ơng trình 46
2.3.3. Một số kết quả nghiên cứu 48
2.4. Kết luận ch−ơng 54
Ch−ơng 3. Khảo sát ảnh h−ởng một số thông số đến tính ổn định
chuyển động của máy kéo 55
3.1. Đặt vấn đề 55
3.2. Khảo sát tính ổn định h−ớng chuyển động theo điều
kiện lái đ−ợc 56
3.2.1. Tính chất kéo bám của máy kéo 2 cầu chủ động 56
3.2.2. Động lực học máy kéo bánh hơi khi chuyển động ngang
qua s−ờn dốc 61
3.2.2.1. Sự bám của bánh xe chủ động khi lăn ngang qua s−ờn
dốc 61
3.2.2.2 Xác định phản lực pháp tuyến và mô men cản lăn 64
3.2.2.3. Xác định độ tr−ợt của máy kéo khi chuyển động trên
dốc ngang 68
3.3. ảnh h−ởng của độ dốc đến khả năng bám của các cầu xe 70
3.4. Một số kết quả khảo sát 77
3.5. Kết luận ch−ơng 78
Kết luận chung và đề nghị 79
Tài liệu tham khảo 81
Phụ lục
- 85 -iv
phụ lục
- 86 -
Phụ Lục 1
ch−ơng trình khảo sát quỹ đạo chuyển động
của máy kéo trên dốc ngang
% QUY DAO CHUYEN DONG MAY KEO TREN DOC NGANG
% VU DUC HAI - CAO HOC K 12
% ==========================================
clc
clg
clear all
global x z Vx Vz PT hT V t Ron Rok L a Ry
global Ro Tetax Tetaz Alfa Gz Gx Gy Yd Yt Ydk Yn Yk Ydn Tdk Lamalfa
Lamx...
Zak Zan Ry omega Ytn Ydn Zak Zan Fialfa f kk kn ok ku1 ku2
B0= 0.2; % m - BE RONG CAU SAU
L= 1.815 ; % m -
G0= 1477 ; % kG
a= 0.799 ; % m
h= 0.552; %m
r1= 0.375; % Ban kinh banh truoc
r2= 0.6135; % Ban kinh b sau
hT= 0.4 ; % m
%kn=7.620;
Fialfa=0.8;
dB=0.2; % Tang be rong
dh=0.05; %Ha thap trong tam
dP0= 50; % Tang Tai trong cau truoc
ku2= 2.580;
k0= 1.2;
f=0.1; dPt(1)=dP0;
Bet= 10; Bt(1)=Bet;
kt(1)=k0;
Vk = 6 ; % km/h
%============================================================
i1= 1;
i2= 3;
for ks= 3:3
for iv= i1:i2 %ku1= k*ku2;
k= k0;G=G0;B=B0;
if ks==1
if iv==2 Bet=10 ; end;
if iv==3 Bet=15 ; end;
Bt(iv)=Bet; ch='Bta='
ku1= k*ku2;
end
if ks==2
if iv==2 k= 1.3 ; end;
if iv==3 k= 1.5 ; end;
kt(iv)=k;ch='k='
ku1= k*ku2;
end;
if ks==3
ku1= k*ku2;
%if iv==2
dP= (iv-1)*dP0;
- 87 -
G=G0+dP ; a1= L- (G-dP)*(L-a)/G; h1=h;
h= h1- (a1-a)*(h1-r1)/(L-a); a=a1; ku1= ku1 - 0.01*dP;
%end;
dPt(iv)= dP;
ch='dG='
end
V=Vk/3.6
fprintf('V= %5.3f m/s \n',V)
Be= Bet*pi/180;
%-----------------
ok=0;
Vx(1)=V;
Vz(1)=0.0001;
z(1)=0;
x(1)=0;
t(1)=0;
hold on
Ro= atan(Vz(1)/Vx(1))
i=1;
dt=0.01;
while (Vx(i)>=0.0006)&(t(i)<16)&(ok==0) %===========
i=i+1;
t(i)= i*dt;
Tetax= asin(sin(Be)*sin(Ro));
Alfa=asin(sin(Be)*sin(Ro));
Gz=G*cos(Tetax)*sin(Alfa);
Gx=G*sin(Tetax);
Gy=G*cos(Tetax)*cos(Alfa);
Yd= (0.5*B*Gy+Gz*h)/B;
Yt= (0.5*B*Gy-Gz*h)/B;
Lamalfa=Yt/Yd;
Yn=(Gy*a+Gx*h)/L;
Yk=(Gy*(L-a)-Gx*h)/L;
Ydn=(Yd*a+0.5*Gx*h)/L;
Ydk=(Yd*(L-a)-0.5*Gx*h)/L;
Lamx=Ydn/Ydk;
Tetaz=Tetax;
Zak=(G*sin(Tetaz)*(L-a)-(1-
Lamalfa)*(Fialfa+f*Lamx)*Ydk*B/2)/L;
Zan=(G*sin(Tetaz)*a + (1-Lamalfa)*(Fialfa +
f*Lamx)*Ydk*B/2)/L;
Ron= Zan*ku1*pi/180;
Rok= Zak*ku2*pi/180;
Ry=L/(tan(Ron)-tan(Rok));
omega=V/Ry;
%--------------------------
z(i)= Ry*(1-cos(omega*t(i)));
x(i)= Ry*sin(omega*t(i));
Vx(i)= V*cos(omega*t(i));
Vz(i)= V*sin(omega*t(i));
if z(i)> 0.35 ok=1; end;
Ro=Ro+ V*dt/Ry;
%ds= sqrt(Vx.^+Vz.^2);
Lvong= L*(1-cos(V*t(i)/L)*tan(Rok))/(tan(Rok));
ni(iv)=i-1;
end
figure(1)
hold on
- 88 -
X=x;Z=z; T=t;
x=X(1,1:ni(iv));
z=Z(1,1:ni(iv));
t=T(1,1:ni(iv));
%plot([t(i) t(i)],[0 z(i)],'--k')
%plot([0 t(i)],[z(i) z(i)],'--k')
grid on
xlabel('t,s'); ylabel('x,z [m]');
title(' CHUYEN DICH CUA MAY KEO ')
hold off;
figure(2)
hold on
VVx=Vx;VVz=Vz; T=t;
Vx=VVx(1,1:ni(iv));
Vz=VVz(1,1:ni(iv));
t=T(1,1:ni(iv));
plot(t,Vx','-b',t,Vz,'-r')
% plot([0 t(i)],[0 0],'-k')
grid on
xlabel('t,s'); ylabel('Vx,Vz [m/s]');
title(' VAN TOC MAY KEO THEO HAI PHUONG')
hold off
figure(3)
hold on
X=x; Z=z;
x=X(1,1:ni(iv));
z=Z(1,1:ni(iv));
%plot(x,z,'-b');
if iv==1 plot(x,z,'-b'); end;
if iv==2 plot(x,z,'-r'); end;
if iv==3 plot(x,z,'-k'); end;
[i,jk]=size(x)
%plot([x(jk) x(jk)],[0 0.2],'-k')
grid on
xlabel('x,m'); ylabel('z,m');
ts=num2str(Vk)
title('ANH HUONG TAI TRONG PHU TREN CAU TRUOC DEN CHUYEN DONG LECH')
axis([0 8 0 0.4]) ;
hold off
end
end
%=============================================================
if ks==1
V1=['k= ', num2str(k)]; gtext(V1)
V1=['G= ', num2str(G)]; gtext(V1)
for i= i1:i2 V1=['Alfa= ', num2str(Bt(i))]; gtext(V1); end;
hold off
end
if ks==2
V1=['Alfa= ', num2str(Bet)]; gtext(V1) ;
V1=['G= ', num2str(G)]; gtext(V1)
for i= i1:i2 V1=['k= ', num2str(kt(i))]; gtext(V1); end;
end
if ks==3
V1=['k= ', num2str(k)]; gtext(V1)
V1=['Alfa= ', num2str(Bet)]; gtext(V1)
for i= i1:i2 V1=['dP= ', num2str(dPt(i))]; gtext(V1); end;
end
hold off
%=========================================
%fprintf( ;
'%8.4f %8.4f \n',x,z)- 89 -
Đặc điểm kỹ thuật của máy kéo SHIBAURA−3000A
(theo shbaurra_SD1843D....)
- 90 -
Thông số Giá trị Đơn vị Ghi chú
Cầu tr−ớc:
- Mã hiệu lốp: 8-16
- Đ−ờng kính bánh xe (D1): 750 mm
- Bề rộng bánh xe (b1): 220 mm
- áp suất không khí (p1): 1,6-3,5 kG/cm
2
- Độ chụm các bánh tr−ớc (A-
B):
22 mm (1245-1223)mm
- Khoảng cách vết (B1): 1200 mm
- Khoảng sáng cầu tr−ớc (h1): 330 mm
Cầu sau:
- Mã hiệu lốp: 11-28
- Đ−ờng kính bánh xe (D2): 1227 mm
- Bề rộng bánh xe (b2): 325 mm
- áp suất không khí (p2): 1-3,5 kG/cm
2
- Khoảng cách vết (B2): 1200 mm
- Khoảng sáng cầu sau (h2): 393 mm
Chiều dài cơ sở (L): 1815 mm
Trọng l−ợng (G): 1477 Kg (ch−a có ng−ời lái)
- Trên cầu tr−ớc (G1): 650 Kg (Z1=6380N)
- Trên cầu sau (G2): 827 Kg (Z2=8112N)
Tọa độ trọng tâm:
- Dọc (x): 799,04 mm (đến cầu sau)
- Ngang (y): 10 mm (sang trái)
- Cao (h): 552 mm
Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực:
Tầng nhanh: Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Ghi chú
I 719,93 317,38 144,47 68,98
II 560,71 247,05 113,76 52,34
III 458,51 200,96 91,82 41,36
R 617,43 265,19 122,70 56,90
Tầng chậm: Tỉ số truyền hộp giảm tốc = 7,61
Trục TCS
(PTO):
4,569 3,564 2,400 1,896
- 91 -
Đặc tính động cơ SHIBURA-3000A
0
5
10
15
20
25
30
1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000
n(v/ph)
M
e,
Ne
,G
e
180
280
380
480
580
680
780
ge
Ne(ml) Ge(kg/h) Me(kGm) ge(g/mlh)
Đ−ờng đặc tính tự điều chỉnh của động cơ máy kéo Shibaura−3000A
Phụ Lục2
ch−ơng trình khảo sat tính ổn định h−ờn chuyển động
của máy kéo theo điều kiện lai
program ON_DINH_NGANG; { KHAO SAT HIEU SUAT KEO }
Uses CRT,Printer,Graph;
const
{ MAY KEO MTZ-50} Mk='MTZ-52';
{ Trong luong kg} G0 = 3200 ;
{ Toa do trong tam, m} L=2.45;ao=L-0.98; h=0.773;
{ Be rong cau sau Bct = 1.3-1.8 m} Bct=1.7;
{ Ban kinh banh chu dong } rk=0.723;
{ Chieu cao moc keo m} hm=0.4;
{ Hieu suat truyen luc } Etam=0.85;
{ Goc on dinh tg(Bta)=tg0} tg0=0.5*Bct/h;
{ Ty so truyen }
Khso:array[1..8] of string=('1','2','3','4','5','6','7','8');
Ito :array[1..8] of real =
(282.58,165.93, 83.54, 68.46, 57.4, 49.05, 39.93, 33.7) ;
Fix=0.7; Fiy=0.9*Fix; {he so bam doc ngang Fix,Fiy}
da= 0.1; {buoc khao sat goc doc, radian}
Var Beta,Bta,Vmax,G,Bfi,Bmax,Vq,Rq:real;
X0,Y0,H0,L0,H0r,X0F,L0F,Y0F,dX,dY,
xfi,yfi,xRmin,yRmin, ok,x,y,x2,y2 : integer;
X1,Y1 :array[0..12] of integer;
sA,sR, sF,sV: real;
ch,ch1 :string;
kh :array[1..8] of string ;
i,j,k,k1 :integer;
Q,Q1,Q2: real;
{--------------------------------------------------}
Function tg(a:real{radian}):real; begin tg:= sin(a)/cos(a); end;
Function Vqmax:real;
begin
Vqmax:= sqrt(9.81*Rq*(tg0-tg(Bta))/(1+tg0*tg(Bta)));
end;
Function Rmin:real;
begin
Rmin:= sqr(Vmax)/9.81*(1+tg0*tg(Bta))/(tg0-tg(Bta));
end;
Function Falfa:real;
begin
Falfa:= G0/100*(0.5*Bct*cos(Bta)-h*sin(Bta))/h;
end;
{$I KH_OD_Xy.pas}
BEGIN
ClrScr;
DO_THI;
mau(1);Kchu(1,0,1);
- 92 -
Viet(100,100,'KHAO SAT TINH ON DINH NGANG CUA MAY KEO');
Viet(150,130,' KHI QUAY VONG TREN DOC NGANG');
closegraph;
DO_THI;KHUNG_On_dinh;;
Bmax:=arctan(tg0)*180/pi;
Bfi:= arcTAN(Fiy)*180/pi;
xfi:=X0F+round(Bfi*sa);
yRmin:=Y0F-round(0.5*Bct*sR);
Beta:=0; Rq:=4 {m}; Vmax:=2.5{m/s}; ok:=0;
Repeat
Bta:= Beta*pi/180;
Q:= sqrt(9.81*Rq*(tg0-tg(Bta))/(1+tg0*tg(Bta)));
VE2(1,Vqmax,sV ,Y0,1);
k:=1;if Rmin< Bct/2 then k:=7;
if Rmin<8 then VE2(2,Rmin,sR ,y0F,k); Mau(1);
if (y<yRmin) and (ok=0) then begin xRmin:=x; ok:=1;end;
VEF(3,Falfa,sF ,Y0F,1);
if (x>xfi) and (ok=1) then begin yfi:=y; ok:=2;end;
Beta:=Beta+dA;
Until Beta>=Bmax;
VIET(x+6,y0F-4,'B');
str(Rq:1:0,ch); viet(L0-3*dX+2,H0+20,'R='+ch+'m');
str(Vmax:2:1,ch); viet(X0+1*dX+2,H0r+20,'V='+ch+'m/s');
x:=X0+round(Bmax*sa);line(x,H0,x,Y0+5);line(x+2,H0,x+2,Y0+5);
x:=X0+round(Bmax*sa);line(x,H0r,x,Y0F+5);line(x+2,H0r,x+2,Y0F+5);
Fillellipse(x,y0,2,2);
Kchu(2,0,0);VIET(x0+4,yRmin-4,'Bk/2');
Kchu(2,0,6);
line(x0,yRmin,xRmin,yRmin); Fillellipse(xRmin,yRmin,2,2);
Kchu(2,0,0);vchu(1,1);
str(Bmax:3:1,ch);viet(x,Y0+10,'Blim='+ch);viet(x,Y0F+10,'Blim='+ch);
Kchu(2,0,6);vchu(0,0);
x:=X0F+round(Bmax*sa);line(x,H0,x,Y0F+5); line(x+2,H0,x+2,Y0F+5);
Fillellipse(x,y0F,2,2);
line(xfi,yfi,xfi,Y0F+5);line(xfi,yfi,X0F-4,yfi);
Fillellipse(xfi,yfi,2,2);Fillellipse(xfi,y0F,2,2);
VIET(xfi+4,y0F-4,'A');
Kchu(2,0,0);vchu(1,1);
str(Bfi:3:1,ch);viet(xfi,Y0F+10,'Bfi='+ch);
str(Bmax:3:1,ch);viet(x+10,Y0F+10,'Blim='+ch);
Kchu(0,0,0);vchu(0,0);
VIET(10,y0F+70,'Su phu thuoc Vlim, Rlim vao Bta');
VIET(10+20,y0F+90,'cua may keo '+MK);
VIET(X0F+10,y0F+70,'Dac tinh on dinh ngang');
VIET(X0F+20,y0F+90,'cua may keo '+MK);
x:=X0f+1*dX+1;y:=H0+1; x2:=X0f+5*dX-5;y2:=H0+2*dY-1;
bar(x,y,x2,y2);
Kchu(0,0,0);
k:=14;y:=H0+5;
Viet(x+10,y+k,'May keo '+MK);
str(G0:3,ch);Viet(x+10,y+2*k,'Tr luong G= '+ch+'kg');
str(Bct:3:1,ch);Viet(x+10,y+3*k,'Be rong Bk= '+ch+' m');
str(Fix:3:2,ch);Viet(x+10,y+4*k,'Hso bam Fix= '+ch); readln;
- 93 -
END.
File phụ trợ
Procedure Do_thi;
var D,M:integer;
begin
D:=detect;
InitGraph(D,M,'C:\TP\BGI');
If GraphResult Grok then halt(1); setBKcolor(15);
end;
Procedure Mau(k:integer); begin setcolor(k);end;
Procedure Kchu(i,k,l:integer); begin settextStyle(i,k,l);end;
Procedure Vchu(i,k:integer); begin settextJustify(i,k);end;
Procedure Viet(x,y:integer;ch:string); begin outtextxy(x,y,ch);end;
Procedure KHUNG_on_dinh;
var dV,dR,dalfa,dF :real;
nx,ny,nF :integer;
Begin
dX :=40 ; nX :=6; dY :=35 ; nY :=4; nF:=10;
X0 :=60 ; H0 :=20; L0 :=X0+nX*dX; Y0 :=H0 +nY*dY;
X0F:=L0+80; L0F :=X0F+nX*dX; Y0F :=H0+nF*dY;
H0r:=Y0F-ny*dy;
Dalfa:= 10 ; sa := dX/Dalfa ;
DV := 2; sV := dY/DV;
DR := 2; sR := dY/DR;
DF := 5; sF := dY/DF;
Kchu(2,0,6);Vchu(1,1); Mau(1);
for i:= 0 to nx-1 do
begin
Q:= i*dalfa; str(Q:2:0,ch);if i=0 then ch:='0';
x:=X0+round(Q*sA); Mau(7);line(x,Y0,x,H0);Mau(1);
Viet(x,Y0+22,ch);
x:=X0+round(Q*sA); Mau(7);line(x,Y0F,x,H0r);Mau(1);
Viet(x,Y0F+22,ch);
x:=X0F+round(Q*sA); Mau(7);line(x,Y0F,x,H0);Mau(1);
Viet(x,Y0F+22,ch);
end;
Viet(L0,Y0+22,'B');Viet(L0,Y0F+22,'B');Viet(L0F,Y0F+22,'B');
Viet(L0+8,Y0+14,'o');Viet(L0+8,Y0F+14,'o');Viet(L0F+8,Y0F+14,'o');
Kchu(2,0,6);Vchu(2,0);
for i:= 0 to ny-1 do {hieu suat keo Eta}
begin
Q:= i*dV; str(Q:2:0,ch);
y:=Y0-round(Q*sV); Mau(7);line(X0,y,L0,y);Mau(1);
if Q<7 then Viet(X0-4,y,ch);
Q:= i*dR; str(Q:2:0,ch);
y:=Y0F-round(Q*sR);Mau(7);line(X0,y,L0,y);Mau(1);
if Q<7 then Viet(X0-4,y,ch);
end; Viet(X0-4,H0+2,'Vlim'); Viet(X0-2,H0r+2,'Rlim,m');
Viet(X0-4,H0+18,'(m/s)');
Mau(1);rectangle(x0,y0,L0,H0); rectangle(x0,y0F,L0,H0r);
for i:= 0 to nF-1 do {ham F(alfa)}
- 94 -
begin
Q:= i*dF; str(Q:2:0,ch);
y:=Y0F-round(Q*sF);Mau(7);line(X0F,y,L0F,y);Mau(1);
if Q<50 then Viet(X0F-4,y,ch);
end; Viet(X0F-4,H0+12,'Fa,kN');
Mau(1); rectangle(x0F,y0F,L0F,H0);
Vchu(0,0);
End;
Procedure VE2(i:integer; Q,sy:real;Yo, k:integer);
Begin
mau(k);
x:=X0+round(Beta*sa);
y:=Yo-round(Q*sy);
if x1[i]>X0 then line(x,y,x1[i],y1[i]);
x1[i]:=x; y1[i]:=y;
End;
Procedure VEF(i:integer; Q,sy:real;Yo, k:integer);
Begin
mau(k);
x:=X0F+round(Beta*sa);
y:=Yo-round(Q*sy);
if x1[i]>X0 then line(x,y,x1[i],y1[i]);
x1[i]:=x; y1[i]:=y;
End;
- 95 -
Đặc điểm kỹ thuật của máy kéo MTz 50/52
(Theo tài liệu [4 ])
M∙ hiệu máy kéo
Các thông số kỹ thuật
MTZ−50 MTZ−52
Loại máy kéo Vạn năng 4x2 Vạn năng 4x4
Lớp lực kéo kN 14 14
Động cơ: Mã hiệu D−50 D−50
Công suất danh nghĩa kW 36,8 36,8
Số vòng quay danh nghĩa v/ph 1600 1600
Mô men quay cực đại Nm 250 250
Số vòng quay khi mô men
quay đạt cực đại
v/ph 1000 1000
Chi phí nhiên liệu riêng g/kWh 265 265
Kích th−ớc biên của máy kéo mm
Dài 3815 3950
Rộng 1970 1970
Cao 2485 2485
Chiều dài cơ sở mm 2360 2450
Bề rộng cơ sở : Cầu tr−ớc mm 1200−1800 1200−1800
Cầu sau 1300−1800 1200−1800
Khoảng sáng gầm xe mm 650 590
Bán kính quay vòng tối thiểu m 3,6 3,6
Trọng l−ợng máy kéo kG
Trọng l−ợng cấu tạo 2720 2850
Trọng l−ợng sử dụng 2900 3030
Tải trọng phụ trên cầutr−ớc/sau 44/88 44/88
Phân bố tải trọng trên các cầu kG
Cầu tr−ớc 1000
Cầu sau 1900
Toạ độ trọng tâm mm
Toạ độ dọc so với cầu sau 735 890
Độ dịch ngang 20 bên trái 15 bên trái
Chiều cao trọng tâm 783 772
Tỷ số truyền :Hộp số ( 9 số tiến) 282,58; 165,93;
83.54; 68,46;
57,4; 49,05;
39,93; 33,7;
18,1
282,58; 165,93;
83.54; 68,46;
57,4; 49,05;
39,93; 33,7; 18,1
- 96 -
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2883.pdf