Nghiên cứu một số kỹ thuật hái hợp lý cho hai giống Chè mới tại trung tâm nghiên cứu Chè Phú Hộ - Phú Thọ

Tài liệu Nghiên cứu một số kỹ thuật hái hợp lý cho hai giống Chè mới tại trung tâm nghiên cứu Chè Phú Hộ - Phú Thọ: ... Ebook Nghiên cứu một số kỹ thuật hái hợp lý cho hai giống Chè mới tại trung tâm nghiên cứu Chè Phú Hộ - Phú Thọ

pdf140 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số kỹ thuật hái hợp lý cho hai giống Chè mới tại trung tâm nghiên cứu Chè Phú Hộ - Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ HOÀNG THỊ LỆ THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT HÁI HỢP LÝ CHO HAI GIỐNG CHÈ MỚI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHÈ PHÚ HỘ – PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ðÌNH VINH HÀ NỘI, 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Hoàng Thị Lệ Thu LỜI CÁM ƠN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo giảng dạy, Thầy giáo hướng dẫn khoa học, ñược sự giúp ñỡ của các cơ quan, các ñồng nghiệp và gia ñình. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng ñến: TS. Nguyễn ðình Vinh – Bộ môn Cây công nghiệp và Cây thuốc - Khoa Nông học – Trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội. TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình – Trưởng bộ môn Khoa học ñất và sinh thái vùng cao – Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Ban Giám hiệu, Khoa sau ñại học - Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Tập thể lãnh ñạo Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc; Tập thể giảng viên Khoa Nông – Lâm – Ngư - Trường ðại học Hùng Vương Gia ñình, bạn bè và các ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện ñề tài. Hà Nội, tháng 9 năm 2008 Tác giả luận văn Hoàng Thị Lệ Thu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. Më ®Çu 1 1.1. §Æt vÊn ®Ò 1 1.2. Môc ®Ých – yªu cÇu 3 1.3. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn cña ®Ò tµi 4 2. Tæng quan tµi liÖu 5 2.1. C¬ së khoa häc x¸c ®Þnh biÖn ph¸p kü thuËt h¸i 5 2.2. T×nh h×nh s¶n xuÊt vµ tiªu thô chÌ 9 2.3. T×nh h×nh nghiªn cøu vÒ h¸i chÌ trong vµ ngoµi n−íc 19 3. §èi t−îng, néi dung vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 34 3.1. Néi dung nghiªn cøu 34 3.2. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 39 4. KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ th¶o luËn 44 4.1. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn sinh tr−ëng vµ n¨ng suÊt gièng chÌ Keo Am TÝch, Phóc V©n Tiªn thêi kú kiÕn thiÕt c¬ b¶n 44 4.1.1. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn kh¶ n¨ng sinh tr−ëng vµ n¨ng suÊt gièng chÌ Keo Am TÝch 44 4.1.2. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn kh¶ n¨ng sinh tr−ëng vµ n¨ng suÊt cña gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 4.2. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn sinh tr−ëng, n¨ng suÊt vµ chÊt l−îng cña gièng chÌ Keo Am TÝch, Phóc V©n Tiªn giai ®o¹n s¶n xuÊt kinh doanh 63 4.2.1. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn sù sinh tr−ëng, n¨ng suÊt, chÊt l−îng cña gièng chÌ Keo Am TÝch 63 4.2.2. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn sinh tr−ëng, n¨ng suÊt, chÊt l−îng cña gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 84 4.2.3. Quan s¸t ®Æc ®iÓm h×nh th¸i n−¬ng chÌ 100 5. KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ 101 5.1. KÕt luËn 101 5.2. §Ò nghÞ 101 Tµi liÖu tham kh¶o 103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết ñầy ñủ BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức C Cá CHT Chất hoà tan ð/C ðối chứng FAO Tổ chức nông lương thế giới HQKT Hiệu quả kinh tế HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KAT Keo Am Tích KTCB Kiến thiết cơ bản LAI Chỉ số diện tích lá LN Lần nhắc NTQD Nông trường quốc doanh NSTB Năng suất trung bình NSTT Năng suất thực thu PVT Phúc Vân Tiên SXKD Sản xuất kinh doanh T Tôm TNHH Trách nhiệm hữu hạn TBKT Tiến bộ kỹ thuật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Toàn TG Toàn thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. DiÖn tÝch chÌ thÕ giíi vµ mét sè n−íc trång chÌ chÝnh n¨m 2001 - 2006 10 2.2. N¨ng suÊt chÌ cña thÕ giíi vµ mét sè n−íc trång chÌ chÝnh n¨m 2002 - 2006 11 2.3. S¶n l−îng chÌ trªn thÕ giíi vµ mét sè n−íc trång chÌ chÝnh 11 2.4. DiÖn tÝch, n¨ng suÊt, s¶n l−îng chÌ ViÖt Nam tõ n¨m 1999 - 2006 15 2.5. Thµnh phÇn c¬ giíi bóp chÌ 26 2.6. Tû lÖ tanin vµ chÊt hoµ tan trong bóp chÌ Trung Du 26 4.1. ¶nh h−ëng cña c¸c c«ng thøc h¸i ®Õn sinh tr−ëng th©n cµnh gièng chÌ Keo Am TÝch 44 4.2. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn hÖ sè diÖn tÝch l¸ vµ n¨ng suÊt cña gièng chÌ Keo Am TÝch 49 4.3. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn c¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt vµ n¨ng suÊt trªn gièng chÌ Keo Am TÝch 50 4.4. S¬ bé hiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c c«ng thøc h¸i 54 4.5. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn sinh tr−ëng gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 55 4.6. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn hÖ sè diÖn tÝch l¸ vµ n¨ng suÊt cña gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 59 4.7. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn c¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt cña gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 60 4.8. HiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c c«ng thøc h¸i gièng chÌ Phóc V©n Tiªn giai ®o¹n kiÕn thiÕt c¬ b¶n 63 4.9. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn sù sinh tr−ëng th©n cµnh cña gièng chÌ Keo Am TÝch 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii 4.10. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn hÖ sè diÖn tÝch l¸ vµ tû lÖ nô hoa cña gièng chÌ Keo Am TÝch 66 4.11. ¶nh h−ëng cña c¸c c«ng thøc h¸i ®Õn c¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt cña gièng chÌ Keo Am TÝch 68 4.12. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn thêi gian sinh tr−ëng, n¨ng suÊt cña 1 løa h¸i gièng chÌ Keo Am TÝch 72 4.13. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn thµnh phÇn c¬ giíi bóp chÌ gièng Keo Am TÝch 74 4.14. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn tû lÖ mï xoÌ vµ phÈm cÊp nguyªn liÖu chÌ Keo Am TÝch 76 4.15. ¶nh h−ëng c«ng thøc h¸i ®Õn thµnh phÇn sinh ho¸ cña gièng chÌ Keo Am TÝch 79 4.16. ¶nh h−ëng cña kü thuÊt h¸i ®Õn kÕt qu¶ thö nÕm s¶n phÈm chÌ xanh cña gièng chÌ Keo Am TÝch 82 4.17. HiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c c«ng thøc h¸i gièng chÌ Keo Am TÝch 83 4.18. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn sinh tr−ëng th©n cµnh cña gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 85 4.19. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn hÖ sè diÖn tÝch l¸ vµ tû lÖ nô hoa cña gièng chÌ Phóc V¨n Tiªn 87 4.20. ¶nh h−ëng cña c¸c c«ng thøc h¸i ®Õn c¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt cña gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 89 4.21. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn thêi gian sinh tr−ëng cña 1 løa h¸i gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 92 4.22. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn thµnh phÇn c¬ giíi bóp chÌ gièng Phóc V©n Tiªn 94 4.23. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc h¸i ®Õn tû lÖ mï xoÌ vµ phÈm cÊp nguyªn liÖu cña gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii 4.24. ¶nh h−ëng c«ng thøc h¸i ®Õn thµnh phÇn sinh ho¸ chÌ gièng Phóc V©n Tiªn 96 4.25. ¶nh h−ëng cña kü thuÊt h¸i ®Õn kÕt qu¶ thö nÕm c¶m quan chÌ xanh cña gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 98 4.26. HiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c c«ng thøc h¸i gièng chÌ Phóc V©n Tiªn 99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1. Giống chè Phúc Vân Tiên 35 3.2. Giống chè Keo Am Tích 36 4.1. ảnh hưởng của các công thức hái ñến chiều rộng tán chè giống Keo Am Tích 45 4.2. ảnh hưởng của các công thức hái ñến số lượng cành các cấp giống chè Keo Am Tích 45 4.3. ảnh hưởng của công thức hái ñến năng suất của giống chè Keo Am Tích 50 4.4. ảnh hưởng của công thức hái ñến mật ñộ búp giống chè Keo Am Tích 52 4.5. ảnh hưởng của công thức hái ñến chiều rộng tán của giống chè Phúc Vân Tiên 56 4.6. ảnh hưởng của công thức hái ñến số lượng cành các cấp giống chè Phúc Vân Tiên 58 4.7. ảnh hưởng của công thức hái ñến năng suất của giống chè Phúc Vân Tiên 59 4.8. ảnh hưởng của công thức hái ñến mật ñộ búp của giống chè Phúc Vân Tiên 61 4.9. ảnh hưởng của công thức hái ñến chiều rộng tán của giống chè Keo Am Tích 65 4.10. ảnh hưởng của công thức hái ñến hệ số diện tích lá của giống Keo Am Tích 67 4.11. ảnh hưởng của các công thức hái ñến mật ñộ búp của giống Keo Am Tích 70 4.12. ðộng thái tăng trưởng búp cây chè 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x 4.13. ảnh hưởng của công thức hái ñến năng suất giống chè Keo Am Tích 73 4.14. ảnh hưởng của công thức hái ñến thành phần cơ giới búp giống chè Keo Am Tích 75 4.15. ảnh hưởng của công thức hái ñến tỷ lệ mù xoè và phẩm cấp nguyên liệu giống chè Keo Am Tích 77 4.16. ảnh hưởng của công thức hái ñến chiều rộng tán giống chè Phúc Vân Tiên 86 4.17. ảnh hưởng của công thức hái ñến hệ số diện tích lá của giống chè Phúc Văn Tiên 88 4.18. ảnh hưởng của các công thức hái ñến mật ñộ búp của giống chè Phúc Vân Tiên 90 4.19. ðộng thái tăng trưởng búp của giống chè Phúc Vân Tiên 91 4.20. ảnh hưởng của công thức hái ñến năng suất của giống chè Phúc Vân Tiên 93 4.21. ảnh hưởng của công thức hái ñến thành phần cơ giới búp chè Phúc Vân Tiên 94 4.22. ảnh hưởng của công thức hái ñến tỷ lệ mù xoè và phẩm cấp nguyên liệu của giống chè Phúc Vân Tiên 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề 1.1.1. Ý nghĩa cây chè trong ñời sống con người * Ý nghĩa về giá trị dinh dưỡng Cây chè có tên khoa học là Camellia sinensis O.Kuntze từ lâu ñã ñược biết ñến là một thức uống có giá trị. Uống chè ñã trở thành tập tục và là nhu cầu văn hoá mang ñậm bản sắc dân tộc. Người ta ưa thích uống chè không chỉ vì hương vị thơm ngon ñộc ñáo của nó mà uống chè còn có tác dụng bảo vệ sức khoẻ. Theo ñông y “ Trà vị khổ, ẩm chi sử nhân ích tư, thiểu ngoạ, khinh thân, minh mục”. (Chè vị ñắng, uống vào tư duy tốt, nằm ít ñi, thân nhẹ nhàng, mắt tinh sáng). Trong dân gian người dân sử dụng chè làm vị thuốc chữa tả lị, sỏi thận, ñau dạ dày và trở thành thức uống giải khát phổ thông cho mọi tầng lớp nhân dân, ñược coi là một trong bảy thực phẩm quan trọng “ Sài, mễ, do, diêm, tương, sú, trà” (củi, gạo, dầu, muối, tương, giấm, chè). Ngày nay con người ñã sản xuất nhiều loại chè có tác dụng giải nhiệt, an thần, chè lợi mật, chè chữa thận…Khoa học hiện ñại ñã ñi sâu nghiên cứu bản chất cây chè và ñã phát hiện ra hàng trăm hoạt chất quý trong chè. Thành phần hoá học chủ yếu của lá chè là Tanin chiếm 20 – 35%, cafein chiếm 2,5%. Trong lá chè còn chứa nhiều loại vitamin A, B, K, PP, ñặc biệt có rất nhiều vitamin C. Chính vì vậy chè có tác dụng tốt trong phòng và chữa bệnh ñường ruột, chống nhiễm khuẩn (nhờ Tanin), có tác dụng lợi tiểu (do Teofilin, Teobromin), kích thích tiêu hoá mỡ, chống béo phì, chống sâu răng, hôi miệng. Chất Catechin trong chè còn có chức năng phòng ngừa phóng xạ, ung thư, phòng bệnh huyết áp cao, chống lão hoá. Với tác dụng như vậy mà cho ñến ngày nay nước chè vẫn ñược sử dụng rộng rãi trong nhân dân. Nước chè ñược coi là nước uống của thời ñại nguyên tử khi sự nhiễm xạ ngày càng cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 * Ý nghĩa về giá trị kinh tế của cây chè Lịch sử tồn tại của cây chè ở Việt Nam ñã ñược phát hiện từ lâu nhưng cây chè mới chỉ trồng và phát triển với quy mô lớn từ khoảng 100 năm nay và nó cũng ñã nhanh chóng trở thành cây công nghiệp mũi nhọn có giá trị kinh tế cao tham gia vào thị trường xuất khẩu. Hiện nay Việt Nam là một trong 10 nước có diện tích trồng và sản lượng chè cao nhất thế giới. Sản phẩm chè Việt Nam có mặt trên thế giới với các thị trường xuất khẩu chính là ðài Loan, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Irac…và gần ñây ñã bước ñầu ñưa vào thị trường khó tính như Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ. Do ñó sẽ ñem lại nguồn kim ngạch xuất khẩu ñáng kể cho ñất nước. Ngoài hiệu quả kinh tế, nghề trồng và chế biến chè còn ñem lại hiệu quả lớn về xã hội, tạo công ăn, việc làm và ñảm bảo thu nhập cho hàng triệu người. ðồng thời phân bố lại nguồn lao ñộng giữa các vùng nông thôn và thành thị, ñảm bảo cho nền kinh tế quốc dân phát triển ñồng ñều, nâng cao ñời sống vật chất, văn hoá cho nhân dân. ðặc biệt nghề trồng chè ñã giúp cho ñồng bào dân tộc vùng cao ñịnh canh, ñịnh cư, ổn ñịnh cuộc sống, giảm bớt nạn chặt phá rừng, ñốt nương rẫy, bảo vệ sinh thái góp phần phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, cải thiện môi trường. 1.1.2. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Việt Nam ñược ñánh giá là nước có ngành sản xuất chè phát triển nhanh với nhiều vùng chè ñặc sản nổi tiếng. Chè Việt Nam ñã ñược xuất sang thị trường 107 nước trên thế giới trong ñó có 68 thị trường thuộc các Quốc gia là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam vẫn xuất khẩu chủ yếu ở dạng chè bán thành phẩm với chất lượng ở mức trung bình và thấp. Câu hỏi mà ngành chè quan tâm nhất hiện nay là làm sao quy hoạch tốt nguồn nguyên liệu, nâng cao chất lượng chè phục vụ xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh, khẳng ñịnh ñược thương hiệu chè Việt Nam trên thị trường thế giới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 ðể trả lời câu hỏi ñó, bên cạnh sự phát triển nhanh chóng về diện tích, sản lượng, áp dụng TBKT trong thâm canh chè ở các kỹ thuật bón phân, tưới nước …thì việc ñưa giống mới, giống có chất lượng cao vào sản xuất ñược ñặc biệt chú ý. Giống chè Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên là hai giống mới ñược nhập nội năm 2000. ðây là giống dễ trồng, tỷ lệ sống cao, sinh trưởng khoẻ, bước ñầu cho thấy có khả năng thích ứng với ñiều kiện sinh thái miền Bắc nước ta. Tuy nhiên ñể cho kết quả của việc ñưa giống mới thành công trong sản xuất, người trồng chè cần phải am hiểu và lựa chọn các kỹ thuật canh tác phù hợp với bản chất vật liệu giống, ñiều kiện và trình ñộ kỹ thuật của người làm chè. Trong sản xuất chè, hái chè có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng. Việc lựa chọn hái búp dài hay ngắn, cách hái chừa lại nông hay sâu, không chỉ ảnh hưởng ñến ñộ non già của búp mà còn ảnh hưởng ñến ñộ cao thấp của tán chừa, thời gian cho búp, mật ñộ búp, khối lượng búp và hiệu quả lao ñộng hái. Vì thế hái chè là một thao tác kỹ thuật ñược khẳng ñịnh có ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất, phẩm cấp chè. Hiện nay có rất nhiều quy trình hái chè cho các giống ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau, song với các giống nhập nội mới như giống chè Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích hiện còn chưa ñược nghiên cứu ñầy ñủ và việc xây dựng một quy trình hái hợp lý cho hai giống chè trên là rất cần thiết. Dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn ðình Vinh chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:’’Nghiên cứu một số kỹ thuật hái hợp lý cho hai giống chè mới tại Trung tâm nghiên cứu chè Phú Hộ – Phú Thọ.” 1.2. Mục ñích – yêu cầu 1.2.1. Mục ñích Nghiên cứu một số công thức hái chè áp dụng trên giống Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích ñể lựa chọn công thức hái có hiệu quả kinh tế cao, ñảm bảo cho cây chè sinh trưởng tốt, nâng cao năng suất, phẩm chất chè búp từ ñó xây dựng thành quy trình hái hợp lý cho hai giống chè trên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 1.2.2 Yêu cầu - ðánh giá ảnh hưởng của các công thức hái khác nhau ñến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây chè. - ðánh giá ảnh hưởng của các công thức hái khác nhau ñến năng suất, chất lượng búp chè nguyên liệu và chè thành phẩm. - ðánh giá ñược HQKT của từng công thức hái trên hai giống chè Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích ở thời kỳ SXKD. - Xác ñịnh ñược công thức hái hợp lý cho giống chè Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Xác ñịnh có cơ sở khoa học về một số kỹ thuật hái hợp lý cho hai giống chè nhập nội tại ñịa phương. - Góp phần hoàn thiện quy trình hái hợp lý cho hai giống chè nhập nội tại tỉnh Phú Thọ. - Kết quả của ñề tài sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy và chuyển giao cho sản xuất. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Xác ñịnh ñược kỹ thuật hái hợp lý cho giống chè Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích ñược trồng tại ñịa phương. - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm tăng năng suất và chất lượng chè búp từ ñó nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng chè khi trồng hai giống chè này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học xác ñịnh biện pháp kỹ thuật hái Trong quá trình sản xuất chè, hái có một ý nghĩa ñặc biệt quan trọng. Hái chè vừa là sự kết thúc giai ñoạn trồng trọt (thu hoạch), vừa là sự khởi ñầu của giai ñoạn chế biến (nguyên liệu). Do vậy mỗi giai ñoạn sinh trưởng của cây chè, mỗi loại hình năng suất búp ñòi hỏi có biện pháp hái thích hợp ñể vừa thu ñược sản lượng cao, vừa nuôi chừa ñược cây sinh trưởng tốt. Mỗi loại sản phẩm chè cần ñược chế biến từ một phẩm cấp búp nhất ñịnh từ một kỹ thuật hái tương ứng. Sẽ không có hiệu quả khi áp dụng một kỹ thuật hái ñể cung cấp nguyên liệu chế biến cho mọi sản phẩm chè. 2.1.1. Mối quan hệ của hái búp với sinh trưởng của cây chè + Cây chè (Camellia sinensis O.Kuntze) là thực vật bậc cao thuộc ngành hạt kín, lớp 2 lá mầm. Cây chè là cây công nghiệp lâu năm, sản phẩm cho thu hoạch là búp và lá non, ñồng thời ñó cũng là cơ quan ñồng hoá tích luỹ dinh dưỡng cho cây. Trong ñiều kiện tự nhiên sự sinh trưởng của búp hàng năm thường có 3 – 4 ñợt sinh trưởng do chỉ có mầm ñỉnh và một hoặc hai mầm nách trên cùng là có ưu thế sinh trưởng ñỉnh, những mầm phía dưới ở trạng thái ngủ nghỉ và bị mầm ñỉnh lấn át. Hái búp ñỉnh tức là phá vỡ ưu thế sinh trưởng ngọn ñể tăng khả năng phân cành, phân nhánh. Với cây chè năng suất có tương quan chặt với số lượng búp trên cây. Nếu chiều dài tán chè bị hạn chế bởi khoảng cách trồng cây trong hàng thì việc hái búp sẽ tăng khả năng sinh trưởng của các cành chè phía dưới. Theo quy luật phát triển cành thì cành chè luôn phát triển theo chiều ngang. Do vậy hái búp sẽ làm tăng chiều rộng tán, tăng diện tích mặt tán, tăng số lượng búp là cơ sở cho việc tăng năng suất chè. Ngoài ra hái chè còn phá vỡ cân bằng giữa bộ phận trên mặt ñất và bộ phận dưới mặt ñất. Vì vậy cần căn cứ vào tuổi cây và tình trạng sinh trưởng ñể có chế ñộ hái hợp lý. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 + Búp chè trong quá trình sinh trưởng cần có một lượng lớn vật chất dinh dưỡng mà lá non giữ một vai trò quan trọng trong việc quang hợp, tạo thành chất hữu cơ. Khi hái, nếu ñể lưu số lá non lại càng nhiều thì càng có lợi cho quang hợp tạo thành vật chất dinh dưỡng cho cây. Song ñối tượng của trồng trọt là lá non và búp, cho nên giữa hái và sinh trưởng của cây tồn tại một mâu thuẫn nhất ñịnh. Nếu hái không hợp lý, không chừa lại một số lá thích hợp thì quá trình quang hợp không thể tiến hành thuận lợi, cây sinh trưởng kém, giảm sản lượng. Số lá trên cây càng nhiều thì mức ñộ hái càng nhẹ, thường phải áp dụng cho các ñồi chè suy yếu, sâu bệnh. Thực tế chứng minh rằng các phương pháp hái khác nhau (chủ yếu là ñể chừa lại số lá nhiều hay ít khác nhau) có ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển chiều cao của cây, chiều rộng của tán và sức sinh trưởng của cây. 2.1.2. Mối quan hệ giữa hái chè với sự phát dục của cây Hái búp có quan hệ rất lớn ñến sự ra hoa kết quả. Cây chè không có riêng cành dinh dưỡng và cành sinh thực mà mùa hạ và mùa thu cả hai loại mầm này ñều có trên nách lá của cành. Giữa chúng có mối tương quan với nhau và ñây là sự tương quan ức chế. Thân lá sinh trưởng mạnh mẽ làm chậm sự hình thành hoa; ngược lại sự hình thành hoa, quả sẽ làm chậm và ngừng sinh trưởng của cơ quan dinh dưỡng. ðối với chè kinh doanh, ra hoa kết quả nhiều không phải là tốt bởi vì quá trình từ khi phân hoá phát dục của nụ hoa cho ñến khi hình thành quả và quả chín cây ñã bị tiêu hao một lượng lớn vật chất dinh dưỡng làm cho các mầm sinh trưởng ở vào trạng thái bị ức chế, ảnh hưởng ñến sản lượng búp trong năm. Các phương pháp hái khác nhau, tỷ lệ ra hoa kết quả cũng khác nhau. Hái chừa càng nhiều thì tỷ lệ ra hoa kết quả càng ít. 2.1.3. Mối quan hệ giữa kỹ thuật hái búp với năng suất búp Năng suất búp chè phụ thuộc và số lượng búp và khối lượng búp. Số lượng búp phụ thuộc vào mật ñộ búp trên tán và số lần hái. Cùng một kỹ thuật thu hái như nhau nếu số lứa hái càng nhiều sẽ cho năng suất càng cao. Khối lượng búp phụ thuộc vào số lá trên búp. Tiêu chuẩn hái khác nhau sản lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 thu ñược sẽ khác nhau. Hái già do số lượng lá trên búp nhiều, khối lượng búp lớn nên năng suất thu ñược sẽ cao. 2.1.4. Quan hệ giữa kỹ thuật hái và phẩm chất chè Phẩm chất của chè phụ thuộc vào thành phần hoá học trong búp chè như: chất hoà tan, catechin, cafein, ñường khử…Những chất có lợi cho phẩm chất chè thường tập trung chủ yếu vào bộ phận non của búp chè. Vì vậy hái búp càng non phẩm chất càng tốt. Hái già có khối lượng búp lớn, sản lượng tăng song tỷ lệ xơ gỗ cao sẽ ảnh hưởng không tốt ñến chất lượng sản phẩm. ðộ non già của búp phụ thuộc vào số lá hái ñi và thời gian sinh trưởng của búp. Thời gian giữa hai lứa hái càng dài thì số lượng búp mù càng nhiều làm cho chất lượng nguyên liệu càng kém. Hái chè không triệt ñể ñúng 100% có thể bỏ xót một số búp trở nên quá già trong lứa hái sau và hái quá non một số búp vừa mới phát triển. Trong thực tiễn sản xuất chỉ có 9 phương pháp: 1. Hái tiến cung vua Tôm / C + 1 2. Hái búp tuyết T + 1/ C + 1 3. Hái rất non T + 1/ C + 2 4.Hái non T + 2/ C + 2 5. Hái non và nhẹ T + 2/ C + 2 6. Hái già T + 3/ C + 1 7. Hái già và nhẹ T + 3/ C + 2 8. Hái già và ñau T + 3/ C 9. Hái rất già T + 4/ C + 1 Ba phương pháp ñầu (1,2,3) là ñặc biệt, vì quá ñắt và sản lượng quá thấp. Phương pháp cuối (9) rất già, có thể nhặt riêng ra phần non ñể chế biến chè có chất lượng hơn nhưng không bao giờ ñược chè tốt. Hái già và nhẹ (7) ñặc biệt chỉ áp dụng cho các ñồi chè suy thoái bị sâu bệnh. Chỉ còn lại (4,5,6), nhưng hái non và nhẹ T + 2/ C + 2 (5) chỉ dùng cho các ñồi chè suy yếu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 Trong thực tế, không thể ngày nào cũng quan sát búp của từng cây chè ñể thu hái những búp ñủ tiêu chuẩn vì quá tốn kém, mà chỉ quay lại vườn chè sau một số ngày nhất ñịnh khi có nhiều búp ñã ñến tuổi hái. Mặt khác, do ñặc ñiểm của quá trình chế biến và phẩm chất của từng loại chè, tiêu chuẩn hái búp cũng khác nhau. Trong cùng một giống nếu lấy nguyên liệu cho chế biến chè ñen cần hái non hơn so với nguyên liệu dùng chế biến chè xanh. Do vậy khoảng cách ngày giữa hai lứa hái biến ñổi theo từng ñồi chè, khí hậu và sức sinh trưởng của cây chè cũng như loại chè cần chế biến. 2.1.5. Quan hệ giữa kỹ thuật hái với các giống chè Do ñặc ñiểm sinh trưởng của các giống chè khác nhau nên cần có chế ñộ hái hợp lý tương ứng với từng giống chè. Những giống có năng suất cao, chất lượng tốt song thời gian sinh trưởng nhanh, hoá gỗ sớm cần hái non hái sớm. Những giống có khả năng sinh trưởng khoẻ, số lượng búp nhiều, búp to cần có chế ñộ hái ñể hạn chế ảnh hưởng xấu ñến chất lượng nguyên liệu chế biến và hệ số tiêu hao nguyên liệu cho nhà máy. 2.1.6. Quan hệ giữa kỹ thuật hái với hiệu suất lao ñộng Hái chè có liên quan mật thiết với hiệu suất lao ñộng. Hái san trật (hái khi trên mặt tán có khoảng 30% số búp ñủ tiêu chuẩn hái) có số lứa hái nhiều và khi hái còn phải lựa chọn ñể hái những búp hái ñủ tiêu chuẩn nên mất thời gian và hiệu suất lao ñộng hái thấp. Hái lứa có số lứa hái ít lại có thể sử dụng cơ giới hoá nên hiệu suất hái cao. 2.1.7. Mối quan hệ giữa hái với các biện pháp kỹ thuật khác - Mối quan hệ giữa kỹ thuật hái với kỹ thuật ñốn chè: ðốn chè và hái chè rất giống nhau vì cùng lấy ñi những phần non nhất của cây chè. Phản ứng của cây chè là sự tái sinh bằng các hiện tượng sinh trưởng. Nếu phần hái ñi quá ít, số lá ñể lại nhiều thì làm tán chè chóng mọc cao, như vậy phải ñốn sớm, ñốn nhiều. ðốn chè tạo cho cây chè có bộ khung tán to rộng, vừa ngang tầm người hái, nâng cao hiệu suất lao ñộng hái. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 - Mối quan hệ giữa kỹ thuật hái với phòng trừ sâu bệnh: Hái chè nếu phần chừa lại cao sẽ tạo ñộ thông thoáng trong tán hạn chế sự trú ngụ của sâu bệnh hại. Hái san trật có số lứa hái nhiều, trên nương chè luôn tồn tại búp chè là thức ăn nên số lượng sâu bệnh hại vượt ngưỡng phòng trừ cao dẫn ñến trong sản xuất phải áp dụng kỹ thuật phun thuốc ñịnh kỳ sau mỗi lứa hái. Mà thời gian giữa hai lứa hái ngắn nên không ñảm bảo thời gian cách ly, dư lượng thuốc tồn tại trong sản phẩm sẽ không an toàn cho người sử dụng. Hái theo lứa làm cho số lứa hái trong năm ít ñảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV, giảm thiểu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong chè thành phẩm. - Mối quan hệ giữa kỹ thuật hái với công nghệ chế biến: Mỗi loại hình chế biến yêu cầu chất lượng nguyên liệu khác nhau với ñộ non già khác nhau. Hái non thì thời gian giữa hái lứa hái ngắn hơn, số lượng lá hái ñi ít hơn. Do vậy tuỳ theo từng loại hình chế biến mà có kỹ thuật thu hái cho phù hợp. 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới Chè là cây trồng có lịch sử lâu ñời (trên 5000 năm). Ngày nay, cây chè ñã trở thành một cây không còn xa lạ với bất cứ một dân tộc nào trên thế giới. Chè là thứ nước uống có giá trị, phổ biến với những sản phẩm ña dạng và phong phú như chè ñen, chè xanh, chè vàng, chè phổ nhĩ, chè Ôlong... Ngoài việc ñáp ứng các nhu cầu giải khát, dinh dưỡng, thưởng thức chè ở nhiều nước ñã ñược nâng lên tầm văn hoá với cả những nghi thức trang trọng của trà ñạo. Chè ñược xem như vị thuốc cổ xưa, nó còn cổ hơn nhiều loại thuốc nổi tiếng từ hàng ngàn năm trước ñây. Từ lâu, chè ñược dùng ñể chế biến các loại thuốc trợ tim, cầm máu, lợi tiểu, ...Những công trình nghiên cứu gần ñây cho thấy uống nước chè có tác dụng làm giảm quá trình viêm ở người bệnh thấp khớp, viêm gan mãn tính, làm tăng tính ñàn hồi của thành mạch máu. Nước chè ñược dùng ñiều trị có kết quả các bệnh như lị, xuất huyết dạ dày, xuất huyết não và suy yếu mao mạch do tuổi già, làm giảm tác hại của phóng xạ [9]. Hàng tỷ người trên thế giới ñã dùng chè làm nước uống hàng ngày và xu hướng hiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 nay ở một số nước phương Tây, ñặc biệt các nước theo ñạo Hồi, số người uống chè rất nhiều. Nguồn gốc của cây chè là ở Trung Quốc, cây chè vào Nhật Bản ở thế kỷ thứ 8, sang Ảrập thế kỷ 9, ñến Nga, Pháp, Mỹ thế kỷ 17. Bắt ñầu từ thế kỷ 18 ñến nay, cây chè phát triển với tốc ñộ nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Tình hình sản xuất chè, tiêu thụ chè trên thế giới tính ñến năm 2006 như sau: +Về diện tích Bảng 2.1: Diện tích chè thế giới và một số nước trồng chè chính năm 2001 - 2006 [40] ðơn vị tính: ha Năm Tên nước 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc 913.100 943.400 989.262 1.058.100 1.117.500 Ấn §é 510.000 516.000 518.000 490.000 Srilanka 210.620 210.620 212.720 212.720 212.720 NhËt B¶n 44.800 49.500 49.100 48.700 48.500 Kenya 131.450 131.450 136.700 141.300 147.080 In®«nªxia 115.803 116.200 116.200 116.200 116.200 ViÖt Nam 98.000 86.100 120.800 122.500 122.700 Toµn TG 2.478.052 2.505.494 2.594.322 2.652.809 2.727.398 Qua b¶ng 2.1 cho thÊy: tÝnh ®Õn n¨m 2006, diÖn tÝch chÌ toµn thÕ giíi t−¬ng ®èi cao ®¹t 2.727.398 ha t¨ng 74.589 ha, t−¬ng ®−¬ng víi 2,8% so víi n¨m 2005. Trong ®ã Trung Quèc lµ n−íc cã diÖn tÝch chÌ lín nhÊt thÕ giíi víi diÖn tÝch ®¹t 1.117.500 ha, chiÕm 40,97% diÖn tÝch chÌ toµn thÕ giíi. ThÊp nhÊt lµ NhËt B¶n víi 48.500 ha, chiÕm 1,77% diÖn tÝch chÌ toµn thÕ giíi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 + VÒ n¨ng suÊt Qua b¶ng 2.2 cho thÊy n¨ng suÊt chÌ kh« trung b×nh toµn thÕ giíi n¨m 2006 ®¹t 1343,01 kg/ha t¨ng 7,49 kg/ha t−¬ng øng víi 0,56% so víi n¨m 2005. Trong ®ã, c¸c n−íc ®¹t n¨ng suÊt chÌ cao nh−: In®«nªxia, Ấn ðộ, Nhật Bản, Kenya ñạt từ 1475,13 kg – 2111,64 kg chè khô/ha. Thấp nhất là Trung Quốc chỉ ñạt 939,15 kg/ha tương ứng 80,97% so với năng suất toàn thế giới. Bảng 2.2: Năng suất chè của thế giới và một số nước trồng chè chính năm 2002 - 2006 [40] ðơn vị: (kg khô/ha) Năm Tên nước 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc 838,59 836,14 864,71 901,43 939,15 Ấn §é 1674,51 1624,03 1654,44 1695,41 1821,90 Srilanka 1471,85 1439,70 1448,34 1491,16 1461,08 NhËt B¶n 1870,00 1856,57 2050,92 2053,39 1892,78 Kenya 2183,68 2234,08 2374,54 2324,84 2111,64 In®«nªxia 1400,6 1461,43 1418,39 1475,13 1475,13 ViÖt Nam 961,22 1211,38 989,24 1081,84 1159,74 Toµn TG 1288,12 1288,38 1308,22 1335,52 1343,01 + Về sản lượng Bảng 2.3: Sản lượng chè trên thế giới và một số nước trồng chè chính [40] ðơn vị: Tấn Năm Tên nước 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc 765.719 788.815 855.422 953.803 1.049.800 Ấn §é 854.000 838.000 857.000 830.750 892.730 Srilanka 310.000 303.230 308.090 317.200 310.800 NhËt B¶n 84.000 91.900 100.700 100.000 91.800 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 Kenya 287.045 293.670 324.600 328.500 310.580 In®«nªxia 162.194 169.818 164.817 171.410 171.410 ViÖt Nam 94.200 104.300 119.500 132.525 142.300 Toµn TG 3.192.030 3.228.016 3.393.932 3.542.876 3.649.490 Qua bảng 2.3 cho thấy: sản lượng chè trung bình toàn thế giới năm 2006 ñạt 3.649.490 tấn, tăng 106.614 tấn tương ñương với 2,9% so với năm 2005. ðứng ñầu về sản lượng là Trung Quốc ñạt 1.049.800 tấn, chiếm 28,76% so với tổng sản lượng toàn thế giới. Sản lượng thấp nhất là Nhật Bản ñạt 91.800 tấn, chiếm tỷ lệ 2,5% so với tổng sản lượng chè toàn thế giới. + Về tiêu thụ Năm 2005, chè ñen tiêu thụ trên thế giới ước ñạt 2,67 triệu tấn, tăng trung bình hàng năm là 2,8%. Trong ñó, mức tăng chủ yếu tập trung ở các nước phát triển ñạt 1,95 triệu tấn, tăng 3%. Tiêu thụ chè ñen của các nước phát triển cũng ñạt mức tăng hàng năm là 2,2 %, ñạt 719.000 tấn. ðặc biệt._., tiêu thụ chè ñen của Ấn ðộ tiếp tục tăng khá mạnh, ñạt 832.000 tấn năm 2005, tăng trung bình hàng năm 3,2% [40]. Theo số liệu thống kê, các nước tiêu thụ chè hàng năm thường phải nhập khẩu chè bao gồm 115 nước: 34 nước châu Phi, 29 nước châu Á, 28 nước châu Âu, 19 nước châu Mỹ, 5 nước châu ðại Dương. Qua số liệu bảng 2.1, 2.2, 2.3 cho thấy, 2 nước có diện tích và sản lượng chè cao nhất là Ấn ðộ và Trung Quốc cũng là 2 nước có khả năng tiêu thụ chè lớn nhất thế giới. Các nước còn lại như Anh, Mỹ, ... sẽ là thị trường tiềm năng cho những nước xuất khẩu chè. Sản phẩm phong phú ña dạng, chè xanh ñược tiêu dùng chủ yếu ở các nước châu Á và Tây Bắc Phi, chè ñen ñược tiêu dùng ở một số nước châu Âu, châu Mỹ, châu Úc, các nước Trung ðông và một số nước châu Phi. Hiện nay, tỷ lệ chè ñen trong tổng sản lượng chè thế giới ñang tăng lên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 Trung Quốc là nước ñứng ñầu trong sản xuất chè xanh, chiếm khoảng 63% tổng sản lượng chè xanh thế giới. Ngoài hai loại chè chủ yếu trên, các nước sản xuất và tiêu dùng còn tái chế ra nhiều loại chè ướp hương hoa, chè ñóng lon, chè hoà tan, ... Những năm cuối thập kỷ 20, sản lượng chè hoà tan ñã tăng lên một cách nhanh chóng do thị hiếu của người tiêu dùng tăng lên và sự tiện lợi của nó trong sử dụng. + Về nhập khẩu EU vẫn dẫn ñầu với 21,8%; SNG 16,5%, Pakistan 11,2%; Hoa Kỳ 8,2%; Nhật Bản 5% tổng khối lượng nhập khẩu của thế giới [40]. + Về xuất khẩu Tính ñến 2006, xuất khẩu chè trên thế giới ñã tăng bình quân 2,5% năm, ñạt 1,3 triệu tấn vào năm 2005 và 1,47 triệu tấn vào năm 2010. Trong ñó sản lượng xuất khẩu của Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonexia, Srilanka, Kenya chiếm 75% tổng sản lượng xuất khẩu toàn thế giới, tăng tập trung ở Bangladet, Tanzania và Zimbabue chủ yếu vẫn là mặt hàng chè ñen [40]. + Về giá Năm 2005, giá chè có phục hồi. Theo FAO, năm 2005 là 1.790 USD/tấn, ñến năm 2010 là 1.950 USD/tấn [40]. 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam Với 3/4 diện tích ñất là ñồi núi, Việt Nam có ñiều kiện tự nhiên rất phù hợp cho cây chè sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, ở Việt Nam sản xuất chè chỉ thực sự bắt ñầu sau năm 1925. Trước năm 1882, nhân dân Việt Nam chủ yếu dùng chè tươi, chè nụ. Ngay sau khi thực dân Pháp chiếm ñóng ðông Dương, người Pháp ñã phát triển cây chè, một sản phẩm quý của Việt Nam. Lịch sử phát triển cây chè Việt Nam ñược chia thành các giai ñoạn sau: + Giai ñoạn 1890 - 1945 Những ñồn ñiền chè ở Việt Nam ñược thành lập ở Tình Cương (Phú Thọ) 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 ha, ñến nay vẫn còn mang tên ñịa danh là Chủ Chè [23], ở ðức Phổ (Quảng Nam) 250 ha. Trong những năm 1925 - 1940, người Pháp ñã mở thêm các ñồn ñiền chè ở cao nguyên Trung bộ với diện tích khoảng 2.750 ha. Tính ñến năm 1938, Việt Nam có 13.505 ha chè với sản lượng 6.100 tấn chè khô [11]. Diện tích chè phân bố chủ yếu ở các vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ và cao nguyên Trung bộ, trong ñó trên 75% diện tích do người Việt Nam quản lý. Năm 1939, Việt Nam ñạt sản lượng 10.900 tấn chè khô, ñứng thứ 6 sau Ấn ðộ, Trung Quốc, Srilanka, Nhật Bản và Inñônexia [11], [24]. ðặc ñiểm nổi bật ở giai ñoạn này là diện tích trồng chè phân tán mang tính tự cấp, tự túc, kỹ thuật canh tác sơ sài, phương thức quảng canh là chính. Ở giai ñoạn này có 3 cơ sở nghiên cứu chè ñược thành lập : + Trạm nghiên cứu chè Phú Hộ (Phú Thọ) thành lập năm 1918. + Trạm nghiên cứu chè Plâycu (Gia Lai) thành lập năm 1927. + Trạm nghiên cứu chè Bảo Lộc (Lâm ðồng) thành lập năm 1931. + Giai ñoạn 1945 - 1954 Giai ñoạn này bị ảnh hưởng của chiến tranh, các vườn chè bị bỏ hoang, ít ñược ñầu tư chăm sóc. Diện tích, sản lượng chè trong thời gian này bị giảm sút nhiều [24]. + Giai ñoạn 1954 - 1990 Giai ñoạn này nhờ có các chương trình phát triển nông nghiệp của Nhà nước ta, cây chè ñã dần ñược chú ý, chè là cây trồng có giá trị kinh tế cao, có tầm quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở vùng trung du và miền núi. Trong những năm 1958 - 1960, hàng loạt các nông trường chè ñược thành lập dưới sự quản lý của các ñơn vị quân ñội. Từ những năm 1960 - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 1970 chè ñược phát triển mạnh ở cả 3 khu vực: Quốc doanh, hợp tác xã chuyên canh chè và hộ gia ñình [11], [24]. Các cơ sở nghiên cứu chè ở Phú Hộ (Phú Thọ), Bảo Lộc (Lâm ðồng) ñược củng cố và phát triển. Hàng loạt các vấn ñề như giống, kỹ thuật canh tác, chế biến ñược ñầu tư nghiên cứu. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật ñược áp dụng rộng rãi vào sản xuất, góp phần tăng nhanh diện tích chè lên 60.000 ha (tăng 28%); sản lượng tăng từ 21.000 tấn chè khô lên 32.000 tấn chè khô (tăng 53,3%) [11], [24]. Công nghệ chế biến chè cũng ñược phát triển mạnh, nhiều nhà máy chè xanh, chè ñen ñược xây dựng ở Phú Thọ, Nghĩa Lộ, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, … với sự giúp ñỡ về kỹ thuật, vật chất của Liên Xô (cũ), Trung Quốc. Phần lớn chè ñược xuất khẩu sang Liên Xô (cũ) và các nước ðông Âu [24]. + Giai ñoạn 1990 ñến nay Giai ñoạn này, lúc ñầu bình quân mỗi năm diện tích trồng chè tăng 4,16%, sản lượng tăng 6,9%. Năm 1998 tổng diện tích chè là 80.000 ha, trong ñó trồng mới 1.400 ha, sản lượng 50.000 tấn chè búp khô. Năm 2002, diện tích ñạt 98.000 ha, sản lượng ñạt 94.200 tấn chè khô. Năm 2005 ñến tháng 2 năm 2006, tổng diện tích chè ñạt 125.000 ha, trong ñó diện tích chè kinh doanh ñạt 105.000 ha, sản lượng chè khô ñạt 133.350 tấn chè khô. Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 1999 - 2006 [40] Năm Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (tấn khô) 1999 69.500 1011,5 70.300 2000 70.300 994,3 69.900 2001 80.000 946,3 75.700 2002 98.000 961,2 94.200 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 2003 99.000 954,5 94.500 2004 102.000 951,0 97.000 2005 122.500 1081,8 132.525 2006 122.700 1159,7 142.300 Số liệu tại bảng 2.4 cho thấy: - Về diện tích: tính ñến năm 2006 diện tích chè của cả nước ñạt 122.700 ha, tăng 200 ha cao so với 2005, tương ñương 0,16% [40]. - Về năng suất: năm 2006 ñạt 1159,7 kg/ha, có tăng so với năm 2005, 74,9kg/ha tương ñương 6,9 % [40]. - Về sản lượng: năm 2006 ñạt 142.300 tấn chè khô các loại, cao hơn năm 2005 là 9.775 tấn khô, tương ñương 7,37%. Trong ñó, chè ñen 70.000 tấn, chiếm 72,16%; chè xanh và chè khác ñạt 27.000 tấn chiếm 27,83% [40]. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam theo bản tin Sản xuất- Xuất khẩu-Thị trường Chè Việt Nam năm 2005 ñến tháng 2/2006 của Hiệp hội chè Việt Nam như sau: - Về Sản xuất: Tổng diện tích chè:125.000 ha Trong ñó diện tích chè kinh doanh:105.000 ha Sản lượng chè khô: 133.350, tấn Năng suất bình quân (tấn khô/ha): 1,27 - Về Xuất khẩu: Tổng sản phẩm: 87.920 tấn Trị giá: 96.934.000 USD Giá bình quân: 1.102,6 USD/tấn - Cơ cấu sản phẩm Chè ñen: 66% khối lượng; 59% giá trị Chè xanh: 32% khối lượng; 38% giá trị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 Chè khác: 2% khối lượng; 3% giá trị - Giá bình quân các loại: Chè ñen 985,6USD/ tấn Chè xanh 1309,3USD/ tấn Chè khác: 1654,2USD/ tấn Tính ñến hết tháng 12/2007 sản lượng chè xuất khẩu cả nước ñạt 113.172 tấn với giá trị 129,454 triệu USD, tăng 7,139% về lượng và tăng 17,23% về giá trị so với cả năm 2006. Dự báo ñến năm 2008, sản lượng chè ñạt 120 nghìn tấn với kim ngạch 136 triệu USD, tăng 6% về lượng và tăng 5% về giá trị so với năm 2007. * Những mặt ñạt ñược và tồn tại trong sản xuất chè tại Việt Nam - Những mặt ñạt ñược: + Diện tích chè tăng nhanh vượt qua mục tiêu ñề ra cho năm 2010, nhiều giống chè mới năng suất và chất lượng cao ñược ñưa nhanh vào sản xuất. Do ñó, năng suất và sản lượng chè tăng với tốc ñộ khá cao. Cơ cấu giống chè ñã có sự thay ñổi, ñến năm 2003 giống Trung du 62,72%, Shan 31,1%, các giống chè khác 5,53%. + Nhiều mô hình thâm canh ñạt năng suất và chất lượng cao, phát triển bền vững xuất hiện ở nhiều ñịa phương, doanh nghiệp như mô hình trồng chè có hiệu quả ở tỉnh Phú Thọ và Công ty chè ðoan Hùng ñạt 80 - 100 tạ/ha theo phương thức nông lâm kết hợp, tận dụng ñất, bảo vệ môi trường sinh thái. + Công nghiệp chế biến chè phát triển nhanh, nhiều cơ sở có công nghệ chế biến chè tiên tiến, hiện ñại thông qua những công trình liên doanh và hợp tác với nước ngoài như Nhật Bản, ðài Loan, Bỉ, ...sản xuất chè ñã thu hút ñược hàng triệu USD vốn ñầu tư, góp phần mở rộng thị trường thúc ñẩy ngành chè Việt Nam phát triển, cải thiện ñời sống người lao ñộng như liên doanh chè Phú Bền (liên doanh với Bỉ), liên doanh chè Phú ða (liên doanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 với Iran) Mộc Châu - Sơn La, Sông Cầu - Thái Nguyên, Hà Tây, Lâm ðồng, ... với ðài Loan và Nhật Bản + Thị trường xuất khẩu chè ñược mở rộng nhanh từ 41 nước năm 1999 lên trên 70 nước và khu vực năm 2006. - Những mặt tồn tại: + Diện tích sử dụng giống mới còn ít, mới chỉ ñạt 15% so với mục tiêu ñề ra, giống tạp còn nhiều, diện tích chè trồng hạt còn chiếm tới 35 - 40% tổng diện tích, nên năng suất chè bình quân còn thấp (51 tạ/ha/năm), hiệu quả kinh tế chưa cao. + Việc phát triển nhanh các cơ sở chế biến chè những năm vừa qua không theo quy hoạch và không gắn với vùng nguyên liệu. + Chất lượng chè tiêu thụ trên các thị trường còn thấp. Nông dân trồng chè chủ yếu là ở miền núi, vùng dân tộc, vùng cao, ñời sống còn nhiều khó khăn, khả năng phát triển còn hạn chế. * Nhận ñịnh và hưóng phát triển Năm 2006 lần ñầu tiên kim ngạch xuất khẩu chè vượt con số 100 triệu USD và ñạt tới 110 triệu USD. ðến năm 2007 tình hình xuất khẩu chè của cả nước vẫn tương ñối khả quan. Thế nhưng, bên cạnh niềm vui do kim ngạch xuất khẩu tăng, ngành chè Việt Nam ñạng bị Anh, EU và nhiều nước khác cảnh báo có dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép nhiều lần. ðây là hệ quả của sự mất cân ñối giữa sự phát triển ồ ạt của các cơ sở chế biến chè dẫn ñến việc khai thác cạn kiệt các vùng nguyên liệu. Tình trạng này cũng sẽ ñe doạ không nhỏ ñến mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành chè. Xảy ra tình trạng này phải kể ñến nguyên nhân: Các cơ sở chế biến mọc lên hàng loạt, dẫn ñến tình trạng thiếu hụt nguyên liệu sản xuất. Chính do thiếu nguyên liệu nên các cơ sở chế biến không hoặc ít quan tâm ñến chất lượng nguyên liệu ñầu vào, ñặc biệt kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên chè, giá cả thu mua không hợp lý nên không khuyến khích người sản xuất coi trọng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 chất lượng nguyên liệu, cũng như chăm sóc vườn chè ñúng quy trình. Bên cạnh ñó, trang thiết bị công nghệ chế biến lạc hậu nên hầu hết chè Việt Nam ñược xuất khẩu ở dạng nguyên liệu, chè thành phẩm mới chỉ chiếm 7% tổng kim ngạch xuất khẩu, chè nguyên liệu chiếm xấp xỉ 80%. Trước tình hình này, ngành chè Việt Nam cần có những biện pháp thiết thực hơn nữa ñể cải thiện tình hình chất lượng và hình ảnh cho chè Việt Nam. Ngành chè ñã ñặt mục tiêu ñến năm 2010, tổng khối lưọng xuất khẩu chè của cả nước ñạt ñược 120.000 tấn có chất lượng, giá trị cao và an toàn vệ sinh thực phẩm với kim ngạch 200 triệu USD, giải quyết việc làm cho 1 triệu lao ñộng, doanh thu bình quân 20 triệu ñồng/ha. Bộ NN và PTNT ñã ñưa ra 5 giải pháp chính nhằm phát triển ngành chè trong thời gian tới gồm: - Tiến hành quy hoạch phát triển chè - Tăng cường công tác khoa học công nghệ và chuyển giao kỹ thuật trong sản xuất và chế biến chè - Tăng cường công tác hợp tác Quốc tế, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ chè. - Khuyến khích mọi thành phần kinh tế ñầu tư phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến chè theo quy hoạch và từng bước hiện ñại hoá các cơ sở ñã có theo hướng tăng nhanh tỷ lệ các sản phẩm chè tinh chề, ñảm bảo ñủ công suất chề biến có chất lượng cao và ña dạng hoá sản phẩm. - Tổ chức sản xuất lại ngành chè. 2.3. Tình hình nghiên cứu về hái chè trong và ngoài nước 2.3.1. Tình hình nghiên cứu về hái chè trên thế giới Cùng với sự phát triển của ngành chè trong nước cũng như ngoài nước các nhà khoa học luôn luôn không ngừng nghiên cứu ñể tìm ra các biện pháp, kỹ thuật hái phù hợp nhất cho các loại chè ở các ñộ tuổi, hình thức ñốn khác nhau với mục ñích khác nhau. Một số tác giả ñã nghiên cứu về lĩnh vực này ñã rút ra một số kết luận có ý nghĩa: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 Năm 1923 Du Pasquier [23] trong báo cáo kết quả nghiên cứu về cây chè ở Trạm Phú Thọ – Tập san kinh tế ðông Dương – 1923, ñã viết: Về thí nghiệm “ Tapping” hay bấm bẻ búp (cành non) sau ñốn chè cho thấy: Cành non giữa tán cây bấm bẻ vào quãng 10cm cao hơn mức ñốn chè, sau ñó hái ñộ cao 20cm thì lô chè có những cây chè hình dạng ñồng ñều và dễ hái hơn lô chè không bấm bẻ búp non. Sản lượng ở ô có bấm bẻ cao hơn ở ô không bấm bẻ. Năm 1934 theo F. Roule [23] ở các ñồn ñiền chè người châu Âu ở Tây Nguyên ñã thực hiện hái búp non khi trên ngọn chè ñã có 3 lá và búp (tôm) thì hái 1 tôm + 2 lá. Nếu ngọn chè có 4 lá, hái lá thứ hai trên lá cá vứt ñi. Lúc ñầu hái 15 ngày 1 lần, về sau cứ cách 8 ngày hái 1 lần vào vụ mưa. Năm 1936, J.J.Deuss (Hà Lan) [23] viết trong tài liệu “Hái chè” (Tạp chí thực vật học ứng dụng và nông nghiệp nhiệt ñới): ðốn và hái chè rất giống nhau vì cùng lấy ñi những phần non nhất của cây chè (chặt ñốn cây chè). Phản ứng của cây chè là sự tái sinh, bằng các hiện tượng sinh trưởng. Theo Eden (1947) [23] hái chè chỉ ñể lại lá cá, làm giảm kích thước búp 30%, nhưng số lượng búp tăng. Nghiên cứu của Wight (1948) [23] còn thấy ñường kính cành chè giảm, mà số cành chè tăng lên. Nếu chừa lại 2 lá (C + 2) cây chè ít bị tác ñộng như nói trên, nhưng tán nhanh cao nhất, nhất là ñối với giống chè có lóng dài, nên phải ñốn sớm và ñốn nhiều, vì thế nên hạn chế áp dụng. Nếu số lá chừa như nhau thì hái non (Tôm + 2) làm kiệt sức cây chè hơn hái già (tôm + 3 hay tôm + 4) vì lá chừa ñể lại non hơn, khả năng quang hợp kém hơn. Lá chè già có hàm lượng tanin thấp, khó làm héo, khó vò, vị chè nhạt, nước kém và nhiều vụn nát. Hái già làm lá non và già trộn lẫn, phải phân riêng loại ñể chế biến nên tốn công, giá thành cao. Theo Eden (1949) [23], hái ñau (chỉ ñể lại lá cá) so với hái nhẹ ( ñể lại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 1 lá cá và 1 lá thật, LC + 1), trong 4 năm liền ñã làm giảm 2/3 trọng lượng gỗ của cây chè và 1/3 sinh khối cây chè (gỗ và lá trưởng thành). Thành phần cơ giới búp chè biến ñộng theo chu kỳ ñốn. Càng xa ngày ñốn búp chè càng nhỏ ñi và sản lượng bị giảm (Tubbs, 1949).[23] Năm 1953. A.Guinard [23] viết trong tài liệu “ Sản xuất chè ở ðông Dương” cho biết: Hái chè là một cách ñốn xanh liên tục, lấy ñi phần ñầu của ngọn (cành) chè ñể kích thích mầm nách mọc ra cành chè mới. Hái non chỉ gồm các lá non (tôm + lá 1 và lá 2). Hái già là hái tôm (búp) + 4 –5 lá thật. Hái ñau nhiều hay nhẹ tuỳ số lá chừa lại trên ngọn (cành) chè ít hay nhiều. Về sinh trưởng cây chè, sau khi hái búp sinh trưởng ngọn bị gián ñoạn, cây chè phản ứng bằng cách mọc ra những búp chè mới nhờ các chất dinh dưỡng dự trữ trong rễ và nhựa tạo nên trong các lá trưởng thành. Cây chè bị hái lá liền bị suy yếu ngay, nhưng khi cành lá non mọc lên và phát triển sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây chè. Hái ñau sẽ làm kiệt cây chè. Hái ñi càng nhiều búp non và ñể càng chừa lại ít lá trưởng thành thì tuổi thọ cây chè càng giảm. Theo tiến sĩ Cohen Stuart – Hà Lan [23] tiến trình mọc lá của ngọn chè không hái, ñốn như sau: Cây chè sau khi ñốn mọc lên những lá cá. Lá cá không phải lá thông thường, có kích hước nhỏ hơn và không có răng cưa rìa lá, tiếp theo là những lá chè bình thường, rồi búp (tôm) chè. Búp chè không phát triển tiếp, trở thành búp mù. Những búp này ở trạng thái ngủ nghỉ một thời gian rồi lại mọc lên lá cá, lá bình thường. Búp mù ngủ nghỉ trong một – hai tuần và cứ tiếp tục quanh năm dưới tác ñộng của nhiệt ñộ và ẩm ñộ. Trên cành chè có búp hái số lượng lá chè mọc lên sau khi tái sinh phụ thuộc vào cường ñộ sinh trưởng của cành chè và số lượng lá chè hái ñi. Sau khi hái chè, xuất hiện 2 hiện tượng: - Chu kỳ sản xuất ñều ñặn của các cây chè có năng suất rộ sau 6 – 8 ngày. - Giảm sút của trọng lượng búp chè theo quá trình hái trong thí nghiệm ñã quan sát ñược, trọng lượng búp 1 tôm + 3 lá hái lần ñầu là 1,25g và lần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 cuối sau 15 tuần lễ là 0,89g. ðiều này nói lên sự cần thiết phải ñốn chè. Theo nghiên cứu của Deuss [23] ở Java ( Inñônêxia) khi kéo dài khoảng cách giữa hai lứa hái 4 – 12 ngày cho những số liệu như trong bảng sau: Sinh trưởng Khoảng cách 2 lứa hái ( ngày) Số búp chín (búp) Số búp “quá chín” (búp) Tổng số búp hái 6 4 0 4 6 4 2 6 8 4 4 8 10 4 6 10 4 ngày 12 4 8 12 6 4 0 4 9 4 2 6 6 ngày 12 4 4 8 6 3 0 3 8 4 0 4 10 4 1 5 8 ngày 12 4 2 6 Từ những số liệu của bảng, rút ra những kết luận sau: Búp chè phát triển càng chậm, càng ít ảnh hưởng ñến số búp “ chín” vừa mới hái, nếu khoảng cách thời gian 2 lứa hái kéo dài. Khoảng cách 2 lứa hái càng dài, theo tỷ lệ thuận với phát triển càng dài, thì càng có nhiều búp quá chín. Phát triển búp như nhau, số búp “ chín” vừa tuổi hái ít ñi nếu khoảng cách hai lứa hái rút ngắn ñi. Các phương pháp hái Tôm + 2 già và Tôm + 3 non, Tôm + 2 non và già và Tôm + 3 non và già là phổ biến nhất, khoảng cách hai lứa hái bằng tốc ñộ phát triển bình quân và như vậy chỉ có ít búp quá “ chín”. Nhưng khoảng cách 2 lứa hái ngắn, chỉ hái ñược ít búp và giá hái chè ñắt hơn nên khoảng cách hai lứa hái dài thì búp quá chín sẽ quá nhiều. Do ñó cần phải có ñiều tra, thực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 nghiệm cho các ñồi chè khác nhau về tốc ñộ phát triển búp trong thời kỳ mưa nhiều cũng như khô hạn. Công trình nghiên cứu của Duess ñã cung cấp cơ sở khoa học cũng như phương pháp ñể xác ñịnh kỹ thuật hái chè ở ðông Dương. Theo K.E.Bakhơtadze số lượng búp có liên quan chặt chẽ với sản lượng và chất lượng chè với hệ số tương quan r = 0,956 [28]. + Theo Tan Tôn [28] kích thước búp là nhân tố tiềm năng quan trọng ñể hình thành sản lượng, người trồng chè thường chọn cây chè có búp to ñể trồng. Tuy nhiên kích thước búp ít ảnh hưởng tới sản lượng khi có sự thay ñổi về mùa vụ. Kích thước búp chỉ chiếm 11% trong tổng số biến ñộng sản lượng theo tuần, còn mùa vụ là 89% . + Theo Carr và Tan Tôn [28] quá trình sinh trưởng của búp chè hoàn toàn bị khống chế bởi yếu tố nhiệt ñộ. Tốc ñộ sinh trưởng búp là yếu tố chính ñể tạo ra sản lượng. Sản lượng chè biến ñộng theo vụ trong năm, yếu tố nhiệt ñộ là nhân tố chính kiểm soát tốc ñộ sinh trưởng búp . + Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, Pháp, Anh, Hà Lan thấy rõ vai trò của lá chừa lại trên cây chè. Hái chừa hợp lý thì số búp mọc từ kẽ lá nhiều hơn hái trụi lá cá, ñộ dày tán chè tăng, hệ số diện tích lá tăng, năng suất sinh học tăng. Hái chừa nhiều quá thì phần hái ñi sẽ giảm dẫn ñến năng suất kinh tế thấp. Theo tài liệu Trung Quốc hệ số diện tích lá trong ñiều kiện hái búp biến ñộng từ 1- 6. Tương quan giữa hệ số diện tích lá với sản lượng chè r = 0,8087. Hệ số diện tích lá từ 3 - 4 thì sản lượng tăng dần cho tới khi ñạt tới 5 thì năng suất cao nhất, vượt qua giới hạn này thì năng suất sẽ giảm . Vậy so sánh việc hái chừa 1 lá và hái chừa lá cá các tác giả có kết luận: Hái sát cá tốn công lao ñộng hơn và nó ảnh hưởng ñến sinh trưởng của cây . Nghiên cứu mối quan hệ giữa kỹ thuật hái với khả năng cơ giới hoá và hiệu suất lao ñộng hái cho thấy: Hái chè bằng máy, kéo ở Nhật Bản có túi hứng búp nhanh hơn hái bằng tay trên chè trồng theo kiểu hàng rào ( 100 – 125 kg so với hái bằng tay 10 – 40 kg/ngày). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 Ở Liên Xô, Sadovsky chế tạo ñược một máy hái chè nhanh bằng 25 người công nhân. Ở Ấn ðộ, Srilanca, Malaixia, Grafton và Tarpen chế tạo máy hái chè chạy bằng mô tơ ñiện, lưỡi hái kiểu tôngñơ nhẹ do 2 công nhân ñiều khiển, chất lượng búp hái giảm. Muốn có chất lượng búp hái tốt phải tạo mặt tán bằng phẳng mỗi lần ñốn phải cao hơn lên 1 cm sau mỗi lần hái máy. Theo Portsmouth [23] ñề xuất 14 ngày hái 1 lần (hái máy) so với 7 ngày hái 1 lần (hái tay). Fay [23] nhận thấy hái máy có hiệu suất lao ñộng hái chè tăng 25 – 40% so hái tay, giá thành hái máy tăng 30 – 50% so với hái tay, 1 máy có thể hái 1/3 – 1/2ha/ngày. Các máy chè chế tạo ñều không hoàn chỉnh. Glove và Glafton (Ấn ðộ) ñang nghiên cứu máy hái chè bánh xích, trèo lên hàng chè hái 3 hàng một lúc, 4ha/ngày. Máy hái chè sẽ có tương lai ñối với chè trồng theo kiểu hàng rào. 2.3.2. Tình hình nghiên cứu về hái chè ở Việt Nam Trước thời kỳ Pháp ñô hộ ở Việt Nam có hai tập quán uống chè khác nhau giữa vùng chè tươi vùng ñồi của người Kinh và vùng chè rừng, vùng núi của dân tộc, dẫn ñến hai phương pháp hái chè khác nhau: - Vùng chè tươi có nguyên liệu là lá già và lá bánh tẻ, hái tươi về ñun sôi ñể uống như vùng ñồng bằng và khu ba. Nhưng vùng khu bốn (Nghệ An ) lại cắt cả cành non lẫn lá bánh tẻ buộc thành bó còn tươi, ñem về ñun sôi ñể uống. - Vùng chè rừng có nguyên liệu hái về là búp chè non (tôm + 2,3 lá) ñem về chế biến thành chè mạn, bảo quản khô, khi dùng pha nước sôi ñể uống. Sau khi chiếm ñóng ðông Dương (1884), người Pháp ñã mở những ñồn ñiền chè, chế biến chè ñen ñể xuất khẩu sang thị trường Tây Âu và chè xanh sang thị trường Bắc Phi. Nguyên liệu ñể chế biến chè xanh và chè ñen là búp và lá non, có hàm lượng tanin, cafêin và aminoaxit cao hơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 lá già và lá bánh tẻ, chế biến cũng hoàn toàn khác chè tươi và chè mạn của Việt Nam. Do ñó cách thu hoạch hoàn toàn khác tập quán hái chè của cách trồng chè cổ truyền Việt Nam. Nghiên cứu về kỹ thuật hái chè ở Việt Nam cho thấy: Ở vùng chè Bảo Lộc [23], hái búp chè chừa lá cá, tăng sản lượng ñáng kể so với hái chừa (lá cá + 1) là 50%. Hái tôm + 4 lá so với tôm + 2 lá sản lượng tăng 25%. Kéo dài khoảng cách hái chè từ 7 – 14 ngày, trọng lượng tôm và lá non giảm, làm chất lượng giảm rõ rệt. Hái già thì rẻ hơn hái non nhưng chất lượng chè thành phẩm kém. Qua nghiên cứu cho thấy: Muốn thu ñược sản lượng tối ña mà không làm kiệt cây chè phải cân bằng ñược sản lượng hái ñi và chất dinh dưỡng hình thành tích trữ ở rễ cũng như nhựa tạo ra từ lá chè. Hái chè sát lá cá chỉ áp dụng ở cây chè khoẻ vào cuối vụ chè sắp ñốn. Cây chè non cần tạo hình, khung tán, cần hái ñể chừa lá cá + 1 hay lá cá + 2. Hái non hay nhiều tuỳ yêu cầu chất lượng cần ñạt. Sau khi quy ñịnh kiểu hái cần chọn nhịp hái chè tức là ổn ñịnh số khoảng cách ngày giữa hai lứa hái. Khoảng cách ngày này phải bằng số ngày cần ñể hình thành lá của một ngọn “chín” ñến tuổi hái. Nếu kiểu hái tôm + 2 lá/cá + 1 thì ngọn chè “ chín” là có 3 lá thật. Như vậy khoảng cách gữa hai lứa hái phải bằng số ngày ñể ngọn chè mọc thêm một lá thứ 3. Nếu hái chậm búp “ quá chín” sẽ mất lá chè, nếu hái sớm búp non quá nhiều không hái ñược hết và hiệu quả lao ñộng của người hái sẽ giảm. Không hái búp dìa tán ñể tán phát triển, che ñất trồng. Hái chè giữa tán thấp hơn dìa tán sẽ giảm mật ñộ búp chè giữa tán gần gấp 2 dìa tán. Muốn giữ mặt tán bằng phải sửa ngay từng lứa hái. Theo Nguyễn Phi Long (1965) [23] ñề nghị hái chè theo công thức tôm + 2 lá chừa lại lá cá + 1 lá thật với chu kỳ 7 ngày /1lần vào mùa mưa. Hái cả búp ñiếc (mù). Chu kỳ hái ở Lâm ðồng một tuần vào tháng mưa, nhưng có biến ñộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 theo khí hậu, ñất ñai. Chu kỳ hái quá dài, sinh ra nhiều lá quá cần loại bớt, phẩm chất lại kém, cây nhanh cao quá tầm hái. Chu kỳ hái quá ngắn gây ra lá chè màu vàng và nhiều búp chè ñiếc (mù). Lê Văn Thái [23] ñề xuất hái chè theo ñúng công thức tôm + 2 lá, chừa lại lá cá + 1 lá thật, búp ñiếc “mù” hái thay công thức tôm + 1 lá thật chừa lại lá cá + 1 lá thật. Kết quả nghiên cứu Nguyễn Tâm ðài, Phạm Kiến Nghiệp (1968 – 1971) [23] trên giống chè Trung Du xanh 7 – 10 tuổi cho thấy sự tương quan chặt chẽ giữa HSDT lá với năng suất chè (r = 0,73). Hai tác giả ñề nghị HSDT lá thích hợp nhất của giống chè Trung Du xanh là 6 – 8. Năm 1975 nghiên cứu thành phần cơ giới búp chè cho thấy sản lượng chè cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào vị trí và số lá hái ñi [23]. Bảng 2.5. Thành phần cơ giới búp chè Thành phần trọng lượng búp (%) trong 100 g Trọng lượng 1 búp Số búp trong 1 kg Tôm Lá 1 Lá 2 Lá 3 Cuộng 1,189 840 4,38 9,01 20,44 32,03 33,95 Chất lượng búp chè cũng phụ thuộc rất lớn vào vị trí lá, số lá hái ñi và vụ chè. Tỷ lệ tanin và chất hoà tan là 2 chỉ tiêu sinh hoá chủ yếu ñể ñánh giá chất lượng búp. Bảng 2.6. Tỷ lệ tanin và chất hoà tan trong búp chè Trung Du Tháng 3 - 4 Tháng 7 - 9 Tháng 10 - 11 Loại lá Tanin (%) CHT (%) Tanin (%) CHT (%) Tanin (%) CHT (%) Tôm 27,14 46,12 30,00 39,45 28,06 47,54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27 Lá 1 28,52 45,94 31,52 49,72 27,64 46,26 Lá 2 27,05 45,50 31,72 49,45 24,98 46,80 Lá 3 23,00 40,40 28,42 47,52 25,13 42,15 Lá 4 18,50 36,25 22,17 42,15 19,30 35,52 Lá 5 15,25 26,41 16,35 39,00 16,42 27,37 Hai bảng trên cho thấy hái càng già càng nhiều lá, sản lượng càng cao nhưng chất lượng càng kém, ngược lại hái non và ít lá sản lượng càng thấp nhưng chất lượng càng cao. Hái ñi chừa lại vừa hái vừa nuôi. Từ kết quả nghiên cứu trên tại Viện nghiên cứu chè Phú Hộ ñã xây dựng quy trình hái chè tiến bộ sau : Vụ chè Tháng Số lứa Số ngày giữa 2 lứa Kỹ thuật hái Mức ñộ hái Xuân 3- 4 03- 05 10-15 T+ 2-3 Chè tốt: ------------- C+1-2 T+1-2 Chè xấu: ------------ C + 1 Nhẹ Vừa Hè Thu 5 -10 15 -20 7-10 T + 2-3 ------------ C + 1 Vừa Thu ðông 10-12 03-04 10-20 T + 2-3 ------------- C + 1- 0 ðau Nghiên cứu về khả năng cơ giới hoá trong hái chè cho thấy: Hái chè bằng kéo Nhật Bản: Bắt ñầu ứng dụng từ năm 1969, kết quả 6 năm (1970 – 1975) thí nghiệm hái kéo ở Phú Hộ cho thấy: - Hiệu suất hái chè bằng kéo nhanh gấp 1,5 – 52 lần hái tay. Ở hội thao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28 hái chè Tân Trào (9/1971), năng suất hái 4h là 21,6kg (hái tay) và 53,6 kg (hái kéo). - Phẩm chất chè ñọt nguyên liệu bánh tẻ hái tay là 15,5%, hái kéo là 20,25%. Có 2 kiện tướng ñạt 7,3% (Tân Trào) và 9,3% (Tháng Mười), tức là loại A (dưới 10%). - Năng suất và sinh trưởng cây chè ở thí nghiệm chè Trung Du gieo hạt 10 – 15 tuổi ở Phú Hộ (1970 – 1975) năng suất vẫn ñạt 7.000 – 8.000 kg búp/ha. Hiệu suất hái chè bình quân 6 năm là 55,67/công (tay) và 65,9kg /công(kéo), hái kéo tăng 18,7%. Các nghiên cứu của Ngô Minh Tú, Bùi Thị Nguyệt, Lê Sỹ Nhượng [23] khi so sánh hái chè bằng kéo và hái chè bằng tay ñã có kết luận: Hái chè bằng tay năng suất lao ñộng thấp song không ảnh hưởng xấu ñến sinh trưởng cây chè. Hái chè bằng kéo có năng suất hái cao hơn song chất lượng nguyên liệu không ñảm bảo do lẫn lá và cành già. Hiện nay qua ñiều tra cho thấy nhiều hộ có thói quen kéo dài khoảng cách giữa các lứa hái, sau ñó người ta dùng liềm hoặc tay ñể thu hoạch tất cả các búp trên mặt tán. Chính tập quán này ñã ảnh hưởng xấu ñến chất lượng chè tại Lâm ðồng (do thu hái nhiều búp không ñạt tiêu chuẩn, tỷ lệ bánh tẻ cao…). Các hộ dân cho rằng hái như vậy giá chè có thấp nhưng năng suất trên lứa lại cao nên xét về hiệu quả kinh tế vẫn có lợi hơn hái 7 – 10 ngày/lứa. Với các giống chè ðài Loan, khoảng cách giữa 2 lần hái là 40 – 45 ngày trong mùa khô. Cách hái có sự khác nhau giữa các giống chè ñịa phương và các giống chè ðài Loan. Các giống chè ñịa phương thường hái các búp có 1 tôm + 3,4 lá non và búp mù xoè có trên mặt tán, nuôi lại các búp thấp hơn mặt tán. Các giống chè ðài Loan người ta hái tất cả các búp non, kể cả những búp thấp hơn mặt tán chè. * Những tiến bộ mới trong kỹ thuật hái chè gần ñây - ðỗ Văn Ngọc (1983 – 1987) [14] nghiên cứu trên giống chè Trung Du Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29 xanh 20 tuổi cho thấy có sự tương quan chặt chẽ giữa HSDT lá và năng suất chè r = 0,94. LAI thích hợp nhất là từ 4 – 6. - ðối với giống chè khác tác giả Nguyễn Văn Toàn (1985 – 1993) cho biết hệ số tương quan giữa năng suất chè và LAI là r = 0,52 và ñề nghị không nên ñể HSDT lá vượt quá 6. - Theo Nguyễn Ngọc Kính [12] (1981) trên cành chè ñể sinh trưởng tự nhiên mỗi năm có 03 - 04 ñợt sinh trưởng, trong ñiều kiện thu hái liên tục có 06-07 ñợt sinh trưởng, khi thâm canh cao có thể ñạt 08 - 09 ñợt sinh trưởng. Cũng theo Nguyễn Ngọc Kính ở ñiều kiện sinh trưởng vùng Batumi (Gruzia), cành chè có 05 lá ở nách lá thứ 01 và thứ 02 xuất hiện mầm nách, khi có lá thứ 06 trên cành chè thì mầm nách lá thứ 03 xuất hiện. Nếu hái búp, các mầm nách của lá chừa hoạt ñộng mạnh và tiếp tục hình thành các ñợt sinh trưởng tiếp theo. Theo kết quả nghiên cứu của ðỗ Văn Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Bình, ðào Bá Yên, Nguyễn Thị Huệ [16] – Viện nghiên cứu chè Việt Nam – về kỹ thuật hái chè PH1 năng suất cao ở Phú Hộ với các công thức hái: - Hái chè theo quy trình tháng 2/1980 - Hái chè A (tỷ lệ bánh t._.-------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSKAT318 2/ 1/** 0:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Phan tich theo khoi ngau nhien day du VARIATE V004 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 26453.3 13226.7 4.68 0.045 3 2 CT 4 301707. 75426.7 26.68 0.000 3 * RESIDUAL 8 22613.4 2826.67 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 350773. 25055.2 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSKAT318 2/ 1/** 0:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich theo khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS LAI NS 1 5 2.32000 1076.00 2 5 2.48000 1172.00 3 5 2.84000 1156.00 SE(N= 5) 0.678232E-01 23.7768 5%LSD 8DF 0.221165 77.5336 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS LAI NS Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………114 1 3 2.26667 880.000 2 3 2.43333 1180.00 3 3 2.56667 1293.33 4 3 2.63333 1220.00 5 3 2.83333 1100.00 SE(N= 3) 0.875594E-01 30.6957 5%LSD 8DF 0.285522 100.095 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSKAT318 2/ 1/** 0:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich theo khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | LAI 15 2.5467 0.32042 0.15166 6.0 0.0020 0.0167 NS 15 1134.7 158.29 53.166 4.7 0.0449 0.0002 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………115 Chè Phúc Vân Tiên (KTCB) BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE PVT1318 2/ 1/** 0:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke theo khoi ngau nhien day du VARIATE V003 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 218.838 109.419 24.42 0.001 3 2 CT 4 108.996 27.2489 6.08 0.015 3 * RESIDUAL 8 35.8405 4.48006 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 363.674 25.9767 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RT FILE PVT1318 2/ 1/** 0:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke theo khoi ngau nhien day du VARIATE V004 RT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 64.8574 32.4287 6.92 0.018 3 2 CT 4 228.677 57.1693 12.20 0.002 3 * RESIDUAL 8 37.4827 4.68534 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 331.017 23.6441 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT FILE PVT1318 2/ 1/** 0:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke theo khoi ngau nhien day du VARIATE V005 DKT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 .105333 .526667E-01 8.78 0.010 3 2 CT 4 .244000 .610000E-01 10.17 0.004 3 * RESIDUAL 8 .480000E-01 .600000E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .397333 .283809E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE C1 FILE PVT1318 2/ 1/** 0:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thiet ke theo khoi ngau nhien day du VARIATE V006 C1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 .665334 .332667 5.85 0.027 3 2 CT 4 4.01733 1.00433 17.67 0.001 3 * RESIDUAL 8 .454667 .568333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 5.13733 .366952 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE C2 FILE PVT1318 2/ 1/** 0:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thiet ke theo khoi ngau nhien day du Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………116 VARIATE V007 C2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 37.5880 18.7940 10.82 0.006 3 2 CT 4 229.349 57.3373 33.00 0.000 3 * RESIDUAL 8 13.8987 1.73734 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 280.836 20.0597 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PVT1318 2/ 1/** 0:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Thiet ke theo khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS CC RT DKT C1 1 5 53.0800 67.0200 1.70000 5.50000 2 5 57.7400 71.2400 1.90000 6.00000 3 5 62.4360 71.6000 1.84000 5.64000 SE(N= 5) 0.946579 0.968023 0.346410E-01 0.106615 5%LSD 8DF 3.08670 3.15662 0.112961 0.347659 LN NOS C2 1 5 30.6000 2 5 33.6800 3 5 30.1000 SE(N= 5) 0.589464 5%LSD 8DF 1.92218 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS CC RT DKT C1 1 3 54.8900 64.8667 1.63333 5.06667 2 3 55.4200 76.4667 2.00000 6.50000 3 3 59.1800 71.2000 1.90000 6.03333 4 3 57.0300 69.8000 1.80000 5.70000 5 3 62.2400 67.4333 1.73333 5.26667 SE(N= 3) 1.22203 1.24971 0.447214E-01 0.137639 5%LSD 8DF 3.98491 4.07518 0.145832 0.448826 CT NOS C2 1 3 26.7000 2 3 37.4333 3 3 33.9667 4 3 31.1667 5 3 28.0333 SE(N= 3) 0.760995 5%LSD 8DF 2.48153 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PVT1318 2/ 1/** 0:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Thiet ke theo khoi ngau nhien day du Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………117 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CC 15 57.752 5.0967 2.1166 3.7 0.0005 0.0155 RT 15 69.953 4.8625 2.1646 3.1 0.0182 0.0020 DKT 15 1.8133 0.16847 0.77460E-01 4.3 0.0099 0.0035 C1 15 5.7133 0.60577 0.23840 4.2 0.0272 0.0007 C2 15 31.460 4.4788 1.3181 4.2 0.0056 0.0001 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE NSPVT318 2/ 1/** 0:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 LAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 .197333 .986667E-01 8.22 0.012 3 2 CT 4 .556000 .139000 11.58 0.002 3 * RESIDUAL 8 .960000E-01 .120000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .849333 .606667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSPVT318 2/ 1/** 0:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V004 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 25547.2 12773.6 4.70 0.044 3 2 CT 4 111518. 27879.6 10.26 0.003 3 * RESIDUAL 8 21740.8 2717.60 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 158806. 11343.3 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSPVT318 2/ 1/** 0:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS LAI NS 1 5 2.16000 1108.00 2 5 2.28000 1148.00 3 5 2.44000 1208.40 SE(N= 5) 0.489898E-01 23.3135 5%LSD 8DF 0.159751 76.0230 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS LAI NS 1 3 2.03333 1040.00 2 3 2.20000 1294.00 3 3 2.23333 1194.00 4 3 2.40000 1146.00 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………118 5 3 2.60000 1100.00 SE(N= 3) 0.632455E-01 30.0976 5%LSD 8DF 0.206237 98.1453 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSPVT318 2/ 1/** 0:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | LAI 15 2.2933 0.24631 0.10954 4.8 0.0117 0.0024 NS 15 1154.8 106.50 52.131 4.5 0.0445 0.0034 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………119 Chè Keo Am Tích – SXKD BALANCED ANOVA FOR VARIATE RT FILE KAT2318 1/ 1/** 3:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 RT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 72.9261 36.4631 4.32 0.053 3 2 CT 4 363.085 90.7712 10.75 0.003 3 * RESIDUAL 8 67.5636 8.44545 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 503.575 35.9696 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE KAT2318 1/ 1/** 3:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V004 LAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 .357334 .178667 7.29 0.016 3 2 CT 4 .476000 .119000 4.86 0.028 3 * RESIDUAL 8 .196000 .245000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1.02933 .735238E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE MDB FILE KAT2318 1/ 1/** 3:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V005 MDB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 31.0573 15.5287 1.02 0.405 3 2 CT 4 566.451 141.613 9.29 0.005 3 * RESIDUAL 8 121.889 15.2362 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 719.397 51.3855 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE KAT2318 1/ 1/** 3:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V006 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 959093. 479547. 51.12 0.000 3 2 CT 4 966560. 241640. 25.76 0.000 3 * RESIDUAL 8 75040.0 9380.00 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .200069E+07 142907. ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………120 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KAT2318 1/ 1/** 3:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS RT LAI MDB NS 1 5 107.860 3.38000 103.960 2612.00 2 5 111.060 3.46000 107.080 3160.00 3 5 113.228 3.74000 104.100 3136.00 SE(N= 5) 1.29965 0.700000E-01 1.74563 43.3128 5%LSD 8DF 4.23803 0.228263 5.69233 141.239 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------ CT NOS RT LAI MDB NS 1 3 103.520 3.56667 96.8000 3273.33 2 3 117.360 3.43333 114.667 3146.67 3 3 114.860 3.73333 108.267 3073.33 4 3 109.780 3.23333 104.667 2766.67 5 3 108.060 3.66667 100.833 2586.67 SE(N= 3) 1.67784 0.903696E-01 2.25360 55.9166 5%LSD 8DF 5.47127 0.294686 7.34877 182.338 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KAT2318 1/ 1/** 3:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | RT 15 110.72 5.9975 2.9061 2.6 0.0532 0.0030 LAI 15 3.5267 0.27115 0.15652 4.4 0.0159 0.0281 MDB 15 105.05 7.1684 3.9034 3.7 0.4052 0.0046 NS 15 2969.3 378.03 96.850 3.3 0.0001 0.0002 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BM FILE BMKAT 1/ 1/** 8:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 BM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 1.64800 .824000 3.90 0.065 3 2 CT 4 17.1960 4.29900 20.33 0.000 3 * RESIDUAL 8 1.69200 .211500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 20.5360 1.46686 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE PCA+B FILE BMKAT 1/ 1/** 8:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V004 PCA+B Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………121 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 144.844 72.4220 9.27 0.009 3 2 CT 4 307.596 76.8990 9.84 0.004 3 * RESIDUAL 8 62.5160 7.81450 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 514.956 36.7826 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BMKAT 1/ 1/** 8:16 MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS BM PCA+B 1 5 9.12000 77.7600 2 5 9.64000 82.5400 3 5 9.92000 85.2800 SE(N= 5) 0.205670 1.25016 5%LSD 8DF 0.670668 4.07664 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------ CT NOS BM PCA+B 1 3 11.5000 74.8000 2 3 8.40000 87.5000 3 3 8.90000 85.9000 4 3 9.20000 81.3000 5 3 9.80000 79.8000 SE(N= 3) 0.265518 1.61395 5%LSD 8DF 0.865829 5.26293 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BMKAT 1/ 1/** 8:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | BM 15 9.5600 1.2111 0.45989 4.8 0.0654 0.0004 PCA+B 15 81.860 6.0649 2.7954 3.4 0.0085 0.0039 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………122 Chè Phúc Vân Tiên - SXKD BALANCED ANOVA FOR VARIATE RT FILE PVT2318 1/ 1/** 8:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 RT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 58.6493 29.3247 5.63 0.030 3 2 CT 4 329.649 82.4123 15.82 0.001 3 * RESIDUAL 8 41.6706 5.20883 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 429.969 30.7121 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE PVT2318 1/ 1/** 8:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V004 LAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 .569333 .284667 11.16 0.005 3 2 CT 4 .484000 .121000 4.75 0.030 3 * RESIDUAL 8 .204000 .255000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1.25733 .898095E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE MDB FILE PVT2318 1/ 1/** 8:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V005 MDB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 189.252 94.6260 5.86 0.027 3 2 CT 4 279.000 69.7500 4.32 0.038 3 * RESIDUAL 8 129.228 16.1535 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 597.480 42.6771 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE PVT2318 1/ 1/** 8:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V006 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 347040. 173520. 8.44 0.011 3 2 CT 4 .122437E+07 306093. 14.89 0.001 3 * RESIDUAL 8 164427. 20553.4 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .173584E+07 123989. ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………123 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PVT2318 1/ 1/** 8:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS RT LAI MDB NS 1 5 105.200 3.34000 83.8200 3588.00 2 5 107.780 3.78000 92.5200 3756.00 3 5 110.040 3.72000 88.2600 3960.00 SE(N= 5) 1.02067 0.714143E-01 1.79741 64.1145 5%LSD 8DF 3.32830 0.232875 5.86119 209.071 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS RT LAI MDB NS 1 3 101.167 3.63333 82.6000 4146.67 2 3 110.800 3.46667 90.7000 3766.67 3 3 114.500 3.86667 94.5000 4020.00 4 3 104.333 3.36667 84.3000 3493.33 5 3 107.567 3.73333 88.9000 3413.33 SE(N= 3) 1.31768 0.921954E-01 2.32045 82.7715 5%LSD 8DF 4.29681 0.300640 7.56676 269.909 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PVT2318 1/ 1/** 8:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | RT 15 107.67 5.5419 2.2823 2.1 0.0298 0.0009 LAI 15 3.6133 0.29968 0.15969 4.4 0.0051 0.0298 MDB 15 88.200 6.5328 4.0191 4.6 0.0271 0.0378 NS 15 3768.0 352.12 143.36 3.8 0.0109 0.0011 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BM FILE BMPVT 1/ 1/** 8:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 BM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 11.7120 5.85600 42.28 0.000 3 2 CT 4 28.7160 7.17900 51.83 0.000 3 * RESIDUAL 8 1.10800 .138500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 41.5360 2.96686 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE PCA+B FILE BMPVT 1/ 1/** 8:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V004 PCA+B Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………124 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 196.716 98.3580 9.87 0.007 3 2 CT 4 204.000 51.0000 5.12 0.025 3 * RESIDUAL 8 79.7441 9.96801 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 480.460 34.3186 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BMPVT 1/ 1/** 8:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------ LN NOS BM PCA+B 1 5 9.32000 78.7600 2 5 10.2800 81.1000 3 5 11.4800 87.3400 SE(N= 5) 0.166433 1.41195 5%LSD 8DF 0.542722 4.60423 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------ CT NOS BM PCA+B 1 3 12.2000 78.1000 2 3 8.50000 84.7000 3 3 9.10000 88.3000 4 3 10.6000 79.5000 5 3 11.4000 81.4000 SE(N= 3) 0.214864 1.82282 5%LSD 8DF 0.700651 5.94403 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BMPVT 1/ 1/** 8:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | BM 15 10.360 1.7225 0.37216 3.6 0.0001 0.0000 PCA+B 15 82.400 5.8582 3.1572 3.8 0.0072 0.0246 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………125 Phụ lục 4 Phương pháp phân tích thành phần hoá học búp chè + Hàm lượng Tanin theo phương pháp Leventhal (phương pháp thông dụng) Nguyên tắc: Tanin là hợp chất khử, khi bị oxy hoá bởi trong môi trường axit với chất chỉ thị Indigocarmin sẽ tạo thành khí cacbonic và nước, ñồng thời làm mất màu xanh của Indigorcamin theo phản ứng: Tanin + KMnO4 = CO2 + H2O Tính hàm lượng tanin theo công thức: X = mv kVba . 100..).( − Trong ñó: X: Hàm lượng tanin tính theo chất khô (%) a: Số ml KMnO4 0,1N chuẩn ñộ mẫu thí nghiệm b: Số ml KMnO4 0,1N chuẩn ñộ mẫu ñối chứng v: Thể tích dung dịch chè lấy ra ñể phân tích (10) ml V: Thể tích dung dịch chè chiết từ 2g mẫu nghiên cứu (250 ml) m: Số gam mẫu khô nghiên cứu k: tanin = 0,00582 Cứ 1 ml KMnO4 0,1N oxy hoá 0,00582 g hợp chất tanin + Phương pháp xác ñịnh CHT theo Voronsov Nguyên lý: Dùng phương pháp chưng cất ñể bốc hơi nước dịch chiết xuất, còn lại là chất khô hoà tan, sấy khô ñến trọng lượng không ñổi, CHT ñược tính theo % khối lượng chất khô của mẫu. Khi ñó hàm lượng CHT ñược tính theo công thức: X = m VPP .30 ).12( − .100 Trong ñó: X: Hàm lượng chất hoà tan theo chất khô P2: Khối lượng cốc sứ và chất hoà tan cân lần cuối cùng. P1: Khối lượng cốc sứ (g). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………126 V: Thể tích toàn bộ dịch chiết từ mẫu nghiên cứu (ml) m: Khối lượng mẫu khô (g) 30: Lượng dịch chiết dùng ñể bay hơn (ml) 100: Hệ số chuyển thành % Mỗi thí nghiệm cần phải lặp lại 3 lần rồi lấy kết quả trung bình. + Thử nếm chè xanh bằng phương pháp cảm quan theo TCVN 3218 – 1993 Bốn chỉ tiêu cảm quan: Ngoại hình chè khô, màu sắc, hương, vị của nước pha ñược ñánh giá riêng rẽ bằng cách cho theo thang ñiểm, ñiểm cao nhất là 5, ñiểm thấp nhất là 1. Có thể quan sát bã chè ñể xem xét các chỉ tiêu khác. ðánh giá, xếp hạng chè TT Xếp hạng chất lượng ðiểm số 1 Tốt 18,2 – 20 2 Khá 15,2- 18,1 3 ðạt 11,3 – 15,1 4 Kém 7,2 – 11,2 5 Hỏng 0 – 7,2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………127 Mức ñiểm của từng chỉ tiêu ñối với chè xanh ñược miêu tả ðiểm Chỉ tiêu 5 4 3 2 1 Ngoại hình ðồng ñều về màu sắc và kích thước, ñặc trưng cho sản phẩm hoàn hảo. Chè cấp cao phải có ngoại hình trau chuốt và rất hấp dẫn. ðồng ñều về màu sắc và kích thước, ñặc trưng cho sản phẩm, có một vài sai sót nhỏ nhưng không lộ rõ, khá hoàn hảo và hấp dẫn ðạt tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật Lẫn loại, kích thước và màu sắc không ñồng ñều, không tương ứng với tên gọi của sản phẩm. Lộ xơ, cẫng và các khuyết tật khác Lẫn loại quá nhiều, lộ sõ xơ cẫng và tạp chất Màu nước Trong sáng, sánh ñặc trưng cho sản phẩm chè cấp cao, nước pha phải sống ñộng, hấp dẫn Trong sáng, khá sánh, ñặc trưng cho sản phẩm, tương ñối sôngs ñộng và hấp dẫn ðạt tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật Bị ñục, không ñặc trưng cho sản phẩm, có cặn bẩn. ðục tối nhiều cặn bẩn. Mùi Thơm tự nhiên, gây ấn tượng hài hoà, hấp dẫn, dễ chịu, ñặc trưng cho sản phẩm không có mùi lạ hoặc mùi do khuyết tật. Chè cấp cao mạnh và bền. Thơm tự nhiên, gây ấn tượng khá hài hoà và hấp dẫn ñặc trưng cho sản phẩm ðạt tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật. Kém thơm, lộ mùi lạ và do mùi khuyết tật, không ñặc trưng cho sản phẩm Lộ mùi lạ và các mùi do khuyết tật. Vị Chát dễ chịu, ñặc trưng cho sản phẩm hài hoà giữa vị và mùi. Chè cấp cao có vị chát hậu ngọt, ngon hấp dẫn. Chát dễ chịu, ñặc trưng cho sản phẩm, khá hài hoà giữa vị và mùi, không lộ khuyết tật, có hậu ngọt khá hấp dẫn. ðạt tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật. Vị chát xít không ñặc trưng cho sản phẩm, lộ vị chè già, vị lạ và các vị do khuyết tật khác. Vị chát ñắng, có vị lạ hoặc do các khuyết tật khác gây cảm giac khó chịu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………128 Phụ lục 5 Giá thu mua búp chè nguyên liệu và công thu hái búp ðơn vị : ñồng/kg Giống chè Chè A Chè B Chè C Keo Am Tích 7500 6000 4500 Phúc Vân Tiên 4500 4000 3000 Công thu hái búp Hái san trật: 15.000ñ/20 kg búp tươi Hái lứa: 15.000/ 35kg búp tươi ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2506.pdf
Tài liệu liên quan