Nghiên cứu một số giải pháp trợ giúp cho các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá

Tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp trợ giúp cho các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá: ... Ebook Nghiên cứu một số giải pháp trợ giúp cho các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá

doc46 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp trợ giúp cho các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr­êng ®¹I häc n«ng nghiÖp Hµ NéI ---------------------------- B¸o c¸o tiÕn ®é luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Nghiªn cøu mét sè gi¶i ph¸p trî gióp cho c¸c huyÖn nghÌo cña tØnh Thanh Ho¸ Chuyªn ngµnh : kinh tÕ n«ng nghiÖp M· sè : 60.31.10 Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : GS.TS. §ç KIM CHUNG Ng­êi thùc hiÖn : Vò QUúNH H¦¥NG Hµ Néi - 2009 I. Më ®Çu 1.1. Đặt vấn đề Kinh tế Việt Nam tăng trưởng diễn ra nhanh trong suốt thập niên 90 và những năm của thập niên 2000; công cuộc giảm nghèo triển khai mạnh mẽ từ những năm 1993 đã đem đến kết quả rất tốt về giảm nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống còn 38% năm 1998; 18,1% năm 2004; 15,5% năm 2006 và 14,87% năm 2007. Trong vòng 15 năm qua Việt Nam đã giảm 3/4 số người nghèo, thu nhập bình quân đầu người đạt 830 UDS năm 2007; đời sống của đại đa số người dân được cải thiện đáng kể, nhất là nhóm hộ nghèo. Báo cáo việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam đã khẳng định tốc độ giảm nghèo nhanh là do tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo và triển khai đồng bộ các chương trình giảm nghèo diễn ra từ năm 1993 đến nay. Tuy nhiên, trong giai đoạn này các huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo cao tốc độ giảm nghèo vẫn diễn ra chậm. Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 1993 và năm 2006 cho thấy tốc độ giảm nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số chậm hơn người Kinh và người Hoa. Tỷ lệ nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số từ 86,4% năm 1993 xuống còn 52,3% năm 2006, trung bình mỗi năm giảm 2,4%; trong khi đó tỷ lệ nghèo của người Kinh và Hoa là 53,9% năm 1993 giảm còn 10,36% năm 2006 trung bình mỗi năm giảm 3,15%. Tình trạng nghèo khổ, tuổi thọ, tình trạng dinh dưỡng và những chỉ số đo lường mức sống khác ở vùng đồng bào dân tộc vẫn còn ở mức thấp mặc dù có rất nhiều chính sách, chương trình đã được đưa vào thực hiện nhằm hỗ trợ các huyện này và đồng bào dân tộc thiểu số. Tình trạng nghèo của nhóm dân tộc thiểu số cao gấp 4,5 lần so với người Kinh và người Hoa, trong khi đồng bào dân tộc thiểu số chỉ chiếm tới 13% dân số cả nước nhưng số người nghèo lại chiếm 40% tổng số người nghèo vào năm 2004. Sự giảm nghèo của các huyện vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra chậm hơn các huyện trung du, đồng bằng. Tính đến cuối năm 2006 cả nước có 58 huyện có tỷ lệ nghèo cao gấp 3,5 lần tỷ lệ nghèo chung của cả nước, thu nhạp bình quân đầu người ở các huyện này đạt 2,3-4,3 triệu/năm chỉ bằng 1/3 mức bình quân đầu người chung của cả nước. Đầu năm 2007 bổ sung thêm 03 huyện do mới chia tách và tái nghèo, nâng tổng số lên 61 huyện có tỷ lệ nghèo cao trong cả nước ( sau đây gọi tắt là các huyện nghèo). Vấn đề đặt ra là cần phải có giải pháp gì hỗ trợ các huyện nghèo để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, về thu nhập, mức sống giữa các huyện này với các địa phương khác trong nước. Thanh Hoá là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, kinh tế chưa phát triển, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hay xảy ra thiên tai, lũ lụt nên đời sống người dân gặp rất nhiều khó khăn. Từ hơn 10 năm nay, xoá đói giảm nghèo – giải quyết việc làm đã trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội ở Thanh Hoá. Người nghèo đã bước đầu có nhận thức đúng để tự vươn lên, biết tận dụng các cơ hội và sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng. Thêm vào đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh ổn định ở mức bình quân 9,1% năm trong giai đoạn 2001-2005 là yếu tố có tính chất quyết định đến XĐGN trên diện rộng và cải thiện đáng kể tình trạng của người nghèo về thu nhập, khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và phát triển nguồn lực. Nhờ huy động tốt các nguồn lực, kết hợp đồng bộ nhiều giải pháp, chương trình, dự án, tình trạng nghèo đói ở Thanh Hoá đã giảm cả ở nông thôn và thành thị, cả người Kinh và dân tộc thiểu số, đặc biệt là vùng ngoại vi các thành phố, thị xã và những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Tính đến cuối năm 2005, tỉnh đã không còn hộ đói kinh niên, số hộ nghèo giảm được hơn 94,5 nghìn hộ (từ 169,2 nghìn hộ đầu năm 2001 xuống còn 83,7 nghìn hộ cuối năm 2005), bình quân mỗi năm giảm hơn 17 nghìn hộ, vượt mục tiêu đề ra. Trong khoảng thời gian tương ứng, tỷ lệ đói nghèo giảm từ 21,94% xuống còn 10,56%, bình quân mỗi năm giảm 2,3%. Mức thu nhập bình quân đầu người toàn tỉnh đã tăng 430 USD /năm. Hầu hết người nghèo và nhân dân các xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 được hưởng chính sách hỗ trợ về tín dụng ưu đãi, y tế, giáo dục, khuyến nông - lâm - ngư, nhà ở, nước sạch, trợ giúp pháp lý... đời sống đã được cải thiện. Mặc dù đã đạt được thành quả đáng kể trong công tác XĐGN, song thu nhập bình quân đầu người ở Thanh Hoá còn thấp và tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn cao so với bình quân chung của cả nước. Hiện nay Thanh Hoá là tỉnh có số huyện nghèo cao nhất cả nước ( có 7 huyện nghèo trong danh sách 61 huyện nghèo của cả nước), do đó làm thế nào giúp các huyện nghèo giảm nhanh tỷ lệ nghèo và phát triển ngang bằng với các huyện khác là một vấn đề quan tâm hàng đầu đối với cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội tỉnh Thanh Hoá. Từ thực tiễn nêu trên cho thấy cần thiết phải có các giải pháp để giúp các huyện nghèo có thể giảm nghèo nhanh và bền vững. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số giải pháp trợ giúp cho các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá”. Đây là một nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực nhằm đưa ra các đề xuất giúp các huyện nghèo có thể giảm nhanh tỷ lệ nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, nâng cao đời sống và thu nhập, nhất là đối với các xã vùng cao, vùng dân tộc thiểu số và làm cơ sở để Thanh Hóa có thể hoàn thành mục tiêu giảm nghèo theo đúng kế hoạch đề ra. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đề xuất một số giải pháp trợ giúp cho các huyện nghèo ở tỉnh Thanh Hoá giảm nghèo nhanh, chống tái nghèo, thu hẹp khoảng cách về thu nhập và mức sống giữa các huyện. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống cơ sở lý luận về giải pháp trợ giúp cho các huyện nghèo, vùng nghèo - Đánh giá thực trạng việc thực hiện các giải pháp, chính sách hỗ trợ giảm nghèo ở các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá. - Đề xuất một số giải pháp phù hợp trợ giúp các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá giảm nhanh tỷ lệ nghèo. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các chính sách chương trình, dự án hỗ trợ huyện nghèo. - Người nghèo, hộ nghèo trong đó có người dân tộc thiểu số, hộ dân tộc thiểu số; - Các xã thuộc 7 huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá - 7 huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: 7 huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá ( Mường Lát, Bá Thước, Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, Quan Hoá, Quan Sơn) - Thời gian nghiên cứu: Thu thập thông tin về giảm nghèo tập trung chủ yếu ở giai đoạn 2001-2005; từ năm 2006-2008. - Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu thực trạng nghèo đói; các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói; việc thực hiện các chính sách, giải pháp giảm nghèo hiện có trên địa bàn 7 huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá bao gồm: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh; hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất; hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ xã hội, từ đó đề xuất các chính sách, giải pháp cho phù hợp nhằm đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo ở các huyện này. 2. tæng quan tµi liÖu nghiªn cøu 2.1. C¬ së lý luËn vÒ trî gióp huyÖn nghÌo 2.1.1. Kh¸i niÖm cơ bản Chuẩn nghèo ChuÈn nghÌo cña n­íc ta ban hµnh tõ n¨m 1993, ®Õn nay ®· 3 lÇn thay ®æi cho phï hîp víi t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña ®Êt n­íc, song nh×n chung cßn thÊp so víi quèc tÕ vµ ch­a ph¶n ¸nh ®óng thùc tr¹ng nghÌo ®ãi cña ®Êt n­íc; mÆt kh¸c mét sè tØnh thµnh phè ®· ®­a ra chuÈn nghÌo cao h¬n chuÈn quèc gia Thñ t­íng chÝnh phñ còng ®· chØ thÞ cho Bé L§TB&XH phèi hîp víi c¸c bé ngµnh x©y dùng chuÈn nghÌo tr×nh chÝnh phñ vµo th¸ng 10 n¨m 2004. ChuÈn nghÌo lµ yÕu tè quan träng quyÕt ®Þnh quy m« vµ tû lÖ nghÌo trªn ph¹m vi toµn quèc. vµ tõng ®Þa ph­¬ng c¬ së, nh÷ng sè liÖu vÒ sè hé nghÌo, tû lÖ hé nghÌo cã ý nghÜa ®Æc biÖt quan träng viÖc x©y dùng ch­¬ng tr×nh xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, tõ viÖc x· ®Þnh môc tiªu (sè hé nghÌo gi¶m, tû lÖ héc nghÌo gi¶m hµng n¨m,.... ) ®Õn nhu cÇu vÒ nguån lùc cña ch­¬ng tr×nh (kinh phÝ ®Ó thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p phï hîp víi qui m« hé nghÌo...) Do ®ã nghiªn cøu chuÈn hé nghÌo vµ ®­a ra c¸c dù b¸o vÒ sè hé nghÌo lu«n ®ßi hái ph¶i b¶o ®¶m tÝnh khoa häc vµ tÝnh thùc tiÔn cao. Hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng thấp hơn chuẩn nghèo theo qui định hiện hành. ChuÈn nghÌo n­íc ta ®· ®iÓu chØnh theo 4 lÇn theo c¸c giai doËn Giai ®o¹n 1993-1995: Hé ®ãi: B×nh qu©n thu nhËp ®Çu ng­êi quy g¹o/th¸ng d­íi 13 kg ®èi víi thµnh thÞ, d­íi 8 kg ®èi víi Khu vùc n«ng th«n. Hé nghÌo: B×nh qu©n ®Çu thu nhËp ®Çu ng­êi quy g¹o/ th¸ng d­íi 20 kg ®èi víi Khu vùc thµnh thÞ vµ d­íi 15 kg ®èi víi Khu vùc n«ng th«n. Giai ®o¹n 1995-1997: Hé ®ãi: lµ hé cã møc thu nhËp b×nh qu©n mét ng­êi trong hé mét th¸ng qui ra g¹o d­íi 13 kg, tÝnh cho mäi vïng. Hé nghÌo: lµ hé cã thu nhËp: Vïng n«ng th«n miÒn nói, h¶i ®¶o: d­íi 15kg/ng­êi/th¸ng. Vïng n«ng th«n ®ång b»ng, trung du: d­íi 20kg/ng­êi/th¸ng. Vïng thµnh thÞ: d­íi 25kg/ng­êi/th¸ng. Giai ®o¹n 1997-2000 (c«ng v¨n sè 1751/L§TBXH): Hé ®ãi: lµ hé cã møc thu nhËp b×nh qu©n mét ng­êi trong hé mét th¸ng qui ra g¹o d­íi 13 kg, t­¬ng ®­¬ng 45 ngµn ®ång (gi¸ n¨m 1997, tÝnh cho mäi vïng). Hé nghÌo: lµ hé cã thu nhËp tuú theo tõng vïng ë c¸c møc t­¬ng øng nh­ sau: Vïng n«ng th«n miÒn nói, h¶i ®¶o: d­íi 15kg/ng­êi/th¸ng (t­¬ng ®­¬ng 55 ngµn ®ång). Vïng n«ng th«n ®ång b»ng, trung du: d­íi 20kg/ng­êi/th¸ng (t­¬ng ®­¬ng 70 ngµn ®ång). Vïng thµnh thÞ: d­íi 25kg/ng­êi/th¸ng (t­¬ng ®­¬ng 90 ngµn ®ång). Giai ®o¹n 2001-2005 (QuyÕt ®Þnh sè 1143/2000/Q§-L§TBXH): Vïng n«ng th«n miÒn nói, h¶i ®¶o: 80.000 ®ång/ng­êi/th¸ng Vïng n«ng th«n ®ång b»ng:100.000 ®ång/ng­êi/th¸ng Vïng thµnh thÞ:150.000 ®ång/ng­êi/th¸ng Giai ®o¹n 2006-2010 (QuyÕt ®Þnh sè 170/2007/Q§-L§TBXH): Thµnh thÞ : 260.000 ®ång/ng­êi/th¸ng Vïng n«ng th«n: 200.000 ®ång/ng­êi/th¸ng Theo thống kê số liệu rà soát hộ nghèo tính đến ngày 31/12/2006 cả nước có 60 huyện có tỷ lệ nghèo trên 50%. Năm 2007 đã bổ sung thêm 1 huyện vào danh sách các huyện có tỷ lệ nghèo cao. Nhưng đến nay số huyện nghèo trên 50% đã giảm xuống, hiện có 20 huyện tỷ lệ nghèo từ 40-50%, 40 huyện có tỷ lệ nghèo trên 50%. Do đó có thể gọi 61 huyện này là 61 huyện có tỷ lệ nghèo cao nhất cả nước. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đưa ra khái niệm về huyện nghèo như sau: Huyện nghèo là huyện có tỷ lệ nghèo trên 50%. 2.1.2. Sù kh¸c biÖt gi÷a huyÖn nghÌo vµ huyÖn kh«ng nghÌo Các huyện nghèo có những đặc điểm nối bật sau - Về địa lý: Hầu hết các huyện nghèo nằm ở vùng cao, xa các trung tâm kinh tế xã hội, địa hình chia cắt phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, nhất là mùa mưa lũ; điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nhiều xã vùng cao thiếu nước sinh hoạt và sản xuất, hàng năm lũ quét thường xẩy ra gây khó khăn cho giao thông và đời sống của nhân dân; nhiều xã nằm sát đường biên giới, nhiệm vụ đảm bảo an ninh- quốc phòng được đặt lên hàng đầu. Diện tích đất tự nhiên rộng, nhưng diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người lại không cao và chất lượng đất thấp, do bị mưa bào mòn lớp mùn bề mặt. - Về dân số và dân tộc: Số lượng dân cư ít (một số huyện chỉ có quy mô 3 vạn dân) và trên 90 % dân số ở các huyện này là đồng bào dân tộc thiểu số, quá một nửa số huyện đồng bào dân tộc thiểu số chiếm từ 90-95,5% ( huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum dân tộc thiểu số chiếm 95,5%; huyện Si Ma Cai tỉnh Lao Cai dân tộc thiểu số H’mông chiếm 95%), mật độ dân cư thấp, lại sống phân tán, thiếu tập trung, không thuận lợi cho quy hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân và phát triển kinh tế xã hội. Đồng bào dân tộc thiểu số thường có quy mô hộ gia đình cao hơn mức bình quân chung của cả nước, tỷ lệ trẻ em, người già phải nuôi dưỡng cao, ngược lại tỷ lệ lao động lại thấp; kèm theo là tập tục lạc hậu với chi phí tốn kém và ít có tích luỹ, nhất là đồng bào dân tộc ở khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc. Tính theo thu nhập bình quân đầu người có thể không nghèo, những vẫn thiếu ăn khi giáp hạn do chi tiêu không có kế hoạch. - Về phát triển kinh tế- xã hội: Trình độ phát triển kinh tế xã hội còn ở mức thấp, đa số lao động chưa qua đào tạo, năng suất lao động thấp; tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp trong tổng giá trị sản phẩm của các huyện chiếm từ 65-80%, tỷ trọng sản phẩm công nghiệp và xây dựng chiếm từ 8-33%; tỷ trọng sản phẩm thương mại dịch vụ chiếm từ 14-23%. Thu nhập bình quân đầu người từ 2,1- 4,3 triệu đồng/năm. Thu ngân sách trên địa bàn mức phổ biến từ 4,3 tỷ đồng đến 6 tỷ đồng một năm; hầu hết chi ngân sách trên địa bàn là do trung ương và tỉnh hỗ trợ. Hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tập quán sản xuất còn lạc hậu, đa phần người dân còn sản xuất theo mô hình tự cung tự cấp là chính, chỉ có một phần nhỏ để bán trên thị trường tại địa phương, chưa có sản xuất theo mô hình hàng hoá. Tỷ lệ dân số trong độ tuổi không biết chữ và chưa tới trường còn cao, có huyện tỷ lệ mù chữ trên 20%; chất lượng giáo dục, y tế còn thấp so với vùng nông thôn đồng bằng; tỷ lệ hộ có ti vi, xe máy, sử dụng điện rất thấp do vậy việc tiếp cận thông tin, văn hoá còn hạn chế và nhiều hủ tục ma chay, cưới xin còn lạc hậu chưa xoá bỏ được. - Về hạ tầng cơ sở: Nhìn chung cơ sở hạ tầng cơ sở thiết yếu trong 10 năm qua đã được cải thiện, nhưng chủ yếu vẫn tập trung ở khu vực trung tâm xã, từ xã xuống các thôn bản cơ sở hạ tầng vẫn còn thiếu; xét trên tổng thể hạ tầng cơ sở thiết yếu vẫn ở tình trạng thấp kém; đường giao thông từ huyện đến nhiều xã không đi được 4 mùa; điện lưới quốc gia chỉ bảo đảm khu trung tâm xã; thuỷ lợi chỉ đáp ứng được 50-60% nhu cầu tưới tiêu; hầu hết các xã có trạm y tế song cơ sở vật chất và cán bộ y tế không đủ dẫn đến chất lượng dịch vụ y tế thấp, người dân ít đến khám chữa bệnh; cơ sở vật chất và cán bộ cho giáo dục cũng hoàn cảnh tương tự như y tế. - Về đội ngũ cán bộ quản lý: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã hạn chế, trình độ học vấn thấp, hầu hết thiếu hiểu biết về quản lý kinh tế, quản lý các chương trình dự án và quản lý hành chính, họ thường làm theo cảm tính, kinh nghiệm và sự hiểu biết ít ỏi của cá nhân; những quy định về thủ tục đầu tư phức tạp một chút là trở ngại chính đối với họ trong việc quản lý các chương trình dự án. 2.1.3. Ph­¬ng ph¸p rµ so¸t x¸c ®Þnh huyÖn nghÌo Phương pháp xác định huyện nghèo dựa trên qui trình xác định hộ nghèo. Bao gồm: 1. Công tác chuẩn bị rà soát hộ nghèo a. Cấp tỉnh ban hành văn bản hướng dẫn kế hoạch, mẫu biểu rà soát hộ nghèo. b. Lập Ban chỉ đạo cấp xã. c. Tổ chức tập huấn rà soát hộ nghèo: - Tập huấn cho thành viên Ban chỉ đạo cấp huyện. - Cấp huyện tập huấn cho những người trực tiếp tham gia khảo sát (tổ chức tập huấn tập trung theo đơn vị hành chính với huyện có ít xã, hoặc theo cụm xã nếu huyện có nhiều xã). - Ban chỉ đạo cấp xã phổ biến mục đích, yêu cầu của việc rà soát hộ nghèo tới các trưởng thôn, bản; đại diện các chi hội đoàn thể ở thôn, bản và người dân. 2. Xác định, lập danh sách hộ thuộc diện rà soát a. Xác định hộ có khả năng thoát nghèo: Tiến hành xem xét các tiêu chí có ảnh hưởng đến việc tăng thu nhập của từng hộ nghèo trong danh sách hộ nghèo của xã và cho điểm (Phụ lục số 1). Hộ có tổng số điểm từ 10 trở lên là hộ có khả năng thoát nghèo và đưa vào danh sách để tiếp tục rà soát. b. Xác định hộ có thu nhập dưới chuẩn nghèo: Tiến hành xem xét các tiêu chí có ảnh hưởng đến giảm thu nhập, đời sống của từng hộ không thuộc diện hộ nghèo và cho điểm (Phụ lục số 2). Hộ có tổng số điểm từ 10 trở lên là hộ có thu nhập dưới chuẩn nghèo và bổ sung danh sách để tiếp tục rà soát. c. Tổng hợp toàn bộ danh sách hộ có khả năng thoát nghèo và danh sách hộ có thu nhập dưới chuẩn nghèo thành danh sách rà soát hộ nghèo trên địa bàn. 3. Phương pháp và cách tổ chức rà soát hộ nghèo theo danh sách được lập. - Khảo sát trực tiếp thu nhập của hộ thuộc diện rà soát (Phụ lục số 3). + Đối với các hộ không thuộc diện nghèo trước thời điểm rà soát, cần thu thập đầy đủ các thông tin nhân khẩu, lao động, việc làm, đất đai, tài sản của hộ gia đình; đối với hộ thuộc diện nghèo trước khi rà soát, chỉ bổ sung các thông tin về nhân khẩu, lao động, việc làm, đất đai, tài sản của hộ gia đình nếu có thay đổi so với năm trước. + Chỉ rà soát thu nhập của hộ trong vòng 12 tháng qua, để xác định thu nhập bình quân đầu người trong hộ so với chuẩn nghèo. - Căn cứ vào số lượng hộ cần rà soát, Ban chỉ đạo cấp xã phân công người rà soát theo địa bàn thôn, bản, xác định thời gian rà soát và thời gian nghiệm thu phiếu rà soát. 4. Phân loại hộ sau rà soát và tổ chức bình xét hộ thoát nghèo, hộ nghèo mới a. Nghiệm thu phiếu rà soát: Ban chỉ đạo cấp xã cùng giám sát viên kiểm tra mức độ sai lệch thông tin về nhân khẩu, lao động, việc làm, đất đai, tài sản của hộ; kiểm tra tính hợp lý của các số liệu cơ bản ghi trong phiếu, trong trường hợp phát hiện sai số về thu nhập của hộ thì có quyền yêu cầu rà soát lại. b. Căn cứ vào kết quả rà soát (phiếu rà soát), Ban chỉ đạo cấp xã lập danh sách sơ bộ các hộ thuộc diện: hộ thoát nghèo và hộ nghèo mới. c. Tổ chức họp dân để bình xét hộ thoát nghèo, hộ nghèo mới và lập danh sách chính thức hộ nghèo qua bình xét. Chủ trì hội nghị là trưởng thôn, bản; tham gia hội nghị bao gồm đại diện Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã, cán bộ theo dõi giảm nghèo xã, Bí thư Chi bộ, Chi hội trưởng các chi hội đoàn thể, thôn, bản, các hộ có tên trong danh sách đưa ra bình xét, đại diện các hộ trong thôn, bản (hội nghị phải có trên 50% đại diện hộ gia đình tham dự). Việc bình xét theo nguyên tắc công khai, dân chủ, khách quan và phải lấy ý kiến biểu quyết (giơ tay hoặc bỏ phiếu); kết quả biểu quyết phải có trên 50% số người tham dự đồng ý mới được đưa vào danh sách đề nghị: hộ thoát nghèo, hộ nghèo mới. Kết quả bình xét phải ghi vào biên bản. Biên bản và danh sách hộ nghèo qua bình xét được lập thành 02 bản, có chữ ký của trưởng thôn, bản, thư ký cuộc họp, 01 bản lưu ở thôn/bản, 01 bản gửi Ban chỉ đạo rà soát hộ nghèo cấp xã (Phụ lục số 4). Cách xác định huyện nghèo: Tỷ lệ nghèo = Tổng số hộ nghèo/ Tổng số hộ 2.1.4. C¸c ph­¬ng ph¸p tiÕp cËn gi¶m nghÌo cÊp huyÖn/x· 2.15. Néi dung c¸c chÝnh s¸ch trî gióp trong bèi c¶nh ViÖt Nam gia nhËp Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Gia nhập WTO, về cơ bản nước ta phải bãi bỏ các trợ cấp từ ngân sách được coi là bóp méo thương mại hàng hoá, ví dụ như: trợ giá thu mua, cước vận chuyển, thu mua tạm trữ để tránh sụt giá, trợ cấp xuất khẩu… Tuy nhiên, quy định của WTO vẫn cho phép một số loại trợ cấp không trực tiếp đối với hàng hoá, không ảnh hưởng đến tính công bằng và tự do trong hoạt động thương mại toàn cầu. Trong hoạt động thương mại toàn cầu, nông nghiệp là ngành dễ bị ảnh hưởng, nên WTO có cả một Hiệp định về nông nghiệp, trong đó có các quy định về trợ cấp trong nước và trợ cấp xuất khẩu. Đây là toàn bộ những hỗ trợ bằng tiền ngân sách, cũng như tất cả các khoản được phép để lại của Chính phủ để giúp đỡ cho ngành nông nghiệp. Còn việc phân chia giữa trợ cấp xuất khẩu và trong nước được quy định bởi một tiêu chí là chính sách đó có tác động đến xuất khẩu hay không. Tức là, nếu chính sách trợ cấp mà thúc đẩy xuất khẩu sẽ bị coi là hỗ trợ xuất khẩu, còn nếu hỗ trợ chung cho nông nghiệp được coi là hỗtrợ trong nước. Đối với nhóm chính sách hỗ trợ trong nước, WTO cho phép các nước thành viên được áp dụng 3 loại hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, bao gồm: trợ cấp đầu tư cho nông nghiệp; trợ cấp đầu vào cho người nông dân vùng khó khăn, người nghèo, khó tiếp cận nguồn lực bình thường; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu để xoá bỏ cây thuốc phiện, chuyển sang trồng loại cây khác. Trong nhóm chính sách trợ cấp trong nước còn có các chính sách can thiệp thị trường của Chính phủ các nước. Đây là chính sách có tính nhạy cảm, dễ bị các nước nhập khẩu áp dụng biện pháp tự vệ. Hiện nay, trợ cấp xuất khẩu bị WTO coi là những hỗ trợ có tính bóp méo thương mại nhiều nhất, nên WTO quy định rất ngặt nghèo. Về nguyên tắc, thì WTO nghiêm cấm trợ cấp xuất khẩu, nhưng một nước đã có trợ cấp xuất khẩu thì khi gia nhập WTO sẽ phải cam kết cắt giảm. Trong đàm phán gia nhập WTO, những nông sản chế biến, chăn nuôi, sản phẩm ôn đới như táo, lê, đào, nho phải giảm thuế nhập khẩu nhiều. Chúng ta cần áp dụng một số loại trợ cấp xuất khẩu được phép theo quy định của WTO dành cho các nước đang phát triển mà chúng ta chưa sử dụng, như trợ cấp cho tiếp thị, chuyên chở hàng xuất khẩu quốc tế, quỹ xúc tiến xuất khẩu thông qua cho vay tín dụng. Về một loại trợ cấp cho phép khác, bà Nguyễn Thị Lan Hương, chuyên gia kinh tế, Viện Quản lý kinh tế Trung ương cho biết, trợ cấp được phép khác là trợ cấp thông qua các chương trình rút lao động ra khỏi ngành nông nghiệp, chuyển sang các ngành khác. Ví dụ như có thể đa dạng hoá sản phẩm, chuyển từ trồng lúa sang cây trồng khác thì được phép trợ cấp. Chính sách chi trả trực tiếp cho người sản xuất bằng tiền mặt, bảo hiểm, chi phí. Ngoài ra, còn các chi trả cho các chương trình môi trường, cho các vùng đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất… Đây là những chính sách sẽ dùng nhiều trong tương lai. Tìm hiểu kỹ về các biện pháp trợ cấp được phép áp dụng theo quy định của WTO không những đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nông nghiệp, mà cả người nông dân. Cho đến thời điểm này, hầu hết các mặt hàng được hưởng trợ cấp xuất khẩu trước đây, như: gạo, cà phê, thịt lợn, chè, rau quả, thịt lợn, hạt tiêu… đã không được hưởng trợ cấp nữa. Thế nhưng, cũng cần nhấn mạnh lại rằng, nếu áp dụng trợ cấp không đúng quy định của WTO, các sản phẩm nông nghiệp có thể sẽ bị áp dụng các biện pháp đối kháng, hoặc đánh thuế chống bán phá giá. 2.1.6. Chñ tr­¬ng quan ®iÓm cña §¶ng vµ Nhµ n­íc ta trong c«ng cuéc gi¶m nghÌo ®èi víi c¸c huyÖn nghÌo. XĐGN là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, vì vậy các chính sách phát triển kinh tế- xã hội đều hướng vào người nghèo, xã nghèo, tạo động lực, tạo tiền đề cho XĐGN. XĐGN là mục tiêu quan trọng của phát triển xã hội, vì vậy quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phải hướng vào mục tiêu giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm cho sự phát triển bền vững. Quan điểm này một lần nữa thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của Nhà nước ta với cộng đồng quốc tế về việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước phải được thể chế hoá bằng các cơ chế, chính sách, kế hoạch hàng năm và huy động nguồn lực toàn xã hội để thực hiện mục tiêu và các chỉ tiêu của chương trình XĐGN, ưu tiên nguồn lực cho vùng khó khăn nhất, đối tượng khó khăn nhất. Xóa đói, giảm nghèo là chủ trương, quyết sách lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, nhằm từng bước thu hẹp sự chênh lệch về mức sống giữa các vùng, miền trong cả nước, đặc biệt là giữa miền núi với đồng bằng, thành thị, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, đồng bào các dân tộc vùng cao. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã tập trung nguồn lực, thực hiện nhiều chính sách để phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tỷ lệ hộ nghèo của cả nước giảm dần từ 20 % đầu năm 2006 xuống còn 14,75 % vào cuối năm 2007; bộ mặt nông thôn, miền núi đã có nhiều khởi sắc, đời sống của người nghèo được cải thiện rõ rệt, xoá đói giảm nghèo đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và giải quyết tốt các vấn đề xã hội, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, chênh lệch lớn về mức sống giữa các vùng, nhóm dân cư; đặc biệt là các tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, đến cuối năm 2006, cả nước vẫn còn 61 huyện (gồm 797 xã và thị trấn) thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ nghèo trên 50%. Tỷ lệ nghèo các huyện này cao gấp 3,5 lần tỷ lệ nghèo chung cả nước và gấp 1,3 lần tỷ lệ nghèo nhóm dân tộc thiểu số; thu nhập bình quân của nhóm hộ nghèo ở các huyện này khoảng 140 nghìn đồng/người/tháng vào năm 2006, bằng 76% thu nhập của nhóm hộ nghèo và chỉ bằng 22% thu nhập bình quân đầu người cả nước. Để thực hiện định hướng phát triển kinh tế- xã hội của Đảng: " Thực hiện tiến bộ và công bằng ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển", việc tìm giải pháp thực hiện giảm nghèo bền vững đối với các huyện nói trên là một nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ. Ngày 25 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 04/2008/CT-TTg về Tăng cường chỉ đạo thực hiện các Chương trình giảm nghèo, trong đó “Giao cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch bổ sung kinh phí cho các Chương trình giảm nghèo năm 2008 và các năm tiếp theo, trước hết là các dự án đầu tư cho các huyện có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%”, đồng thời Quyết định thành lập Tổ công tác giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách và giải pháp hỗ trợ thúc đẩy giảm nghèo đối với các huyện có tỷ lệ nghèo cao đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nụng thụn đã nêu rõ “Tăng cường công tác xoá đói giảm nghèo ở các huyện có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%”. Nghị quyết số 20/2008/NQ-CP ngày 29/8/2008 của Chính phủ cũng đã chỉ đạo “ Tập trung xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ các huyện nghèo”. Thành tựu XÐGN ở nước ta thời gian qua đã góp phần vào tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng và an sinh xã hội được nhân dân trong nước đồng tình, dư luận quốc tế đánh giá cao. Trong một thời gian không dài, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước từ hơn 32% năm 1991 đã giảm xuống 13,1% năm 2008, nay chỉ còn gần 2,4 triệu hộ và khoảng 10,5 triệu người nghèo. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo còn chưa bền vững, chênh lệch giàu-nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư chậm được thu hẹp, đặc biệt một số huyện (chủ yếu ở các tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, vùng thường xuyên bị thiên tai...) tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Ðến cuối năm 2008, cả nước còn 797 xã, thị trấn, ở 61 huyện thuộc 20 tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 50%. Trong những năm qua, Ðảng và Nhà nước ta đã thực hiện chính sách XÐGN ở những vùng này, nhưng mức độ giảm nghèo còn chậm, cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao gấp 3,5 lần bình quân chung của cả nước. Ở các huyện nghèo này, có chung đặc điểm là ở miền núi, đất tự nhiên rộng nhưng đất canh tác lại ít, điều kiện thời tiết không thuận, thường xuyên xảy ra lũ ống, lũ quét; dân số khoảng 2,4 triệu người, thu nhập thấp, trình độ sản xuất còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu. Mặc dù, Nhà nước và cộng đồng xã hội đã tập trung nguồn lực hỗ trợ XÐGN, nhưng sản xuất và đời sống vẫn chưa bật lên được. Trước tình hình đó, cần thiết phải áp dụng chính sách giảm nghèo đặc thù, nhanh và bền vững để sớm đưa 61 huyện nghèo nhất ra khỏi đói nghèo. Ngày 27-12-2008, Chính phủ đã có Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện này. Chính phủ xác định: XÐGN là sự nghiệp của toàn dân, kết quả thành công phụ thuộc trước hết vào sự nỗ lực vươn lên của người nghèo. Nhà nước dành nguồn lực ưu tiên đầu tư tạo điều kiện để các huyện nghèo phát triển nhanh hơn, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Ðể chương trình đạt được hiệu quả, các chính sách ban hành và tổ chức thực hiện phải lấy người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số làm chủ thể trong việc tiếp cận và thụ hưởng. Chương trình sẽ huy động tối đa nguồn lực và sự tham gia của toàn xã hội giúp các huyện nghèo có điều kiện vươn lên, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp ủy đảng, sự chỉ đạo sát sao và đồng bộ của các cấp chính quyền, sự phối hợp tích cực của MTTQ và các đoàn thể; đồng thời, phải tôn trọng và phát huy vai trò làm chủ của người dân từ khâu xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu quả của Chương trình. Chính phủ đề ra mục tiêu chương trình cần đạt được là đến năm 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện này xuống dưới 40%; đến năm 2015 giảm xuống bằng mức trung bình của tỉnh, và đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống ngang bằng mức trung bình của khu vực. Ðể thực hiện được mục tiêu này, cùng với việc tiếp tục thực hiện các chế độ, chính sách hiện hành về hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo ở các huyện nghèo có sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng đối tượng thụ hưởng và nâng mức hỗ trợ, mức đầu tư, Chính phủ đã ban hành chính sách đặc thù hỗ trợ các huyện nghèo, điểm nổi bật nhằm tạo đột phá về giảm nghèo đối với 61 huyện là các chính sách cụ thể về hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, thông qua các chính sách để người dân có thu nhập từ rừng; chính sách hỗ trợ sản xuất; thu hút doanh nghiệp nhỏ và vừa, các nhà khoa học tham gia hỗ trợ các huyện nghèo; chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động tại các huyện nghèo... Chính phủ cũng ban hành chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí ở các huyện nghèo, nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; tăng cường luân chuyển và thu hút cán bộ đến với các huyện nghèo; chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng đối với các huyện nghèo, từ cấp huyện đến xã và dưới xã (thôn, bản). Chính phủ quy định, đối với những địa bàn và những đối tượng thuộc 61 huyện nghèo, nếu đang được hưởng các chính sách ưu đãi khác không trùng với các chính sách quy định tại Nghị quyết số 30a thì tiếp tục hưởng các chính sách đó; nếu trùng với các chính sách trong Nghị quyết này, nhưng với mức ưu đãi khác, thì được hưởng theo mức ưu đãi cao nhất. Nguồn vốn của chương trình gồm vốn NSNN, vốn ODA, trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tư, vốn đóng góp của doanh nghiệp và vốn dân cư... Thực hiện Nghị quyết 30a kể trên, Chính phủ đã thực hiện các bước khởi động chương trình. Ngay sau Tết Kỷ Sửu, tại cuộc họp ở Thanh Hóa, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng đã chỉ đạo UBND 20 tỉnh, thành phố có 61 huyện nghèo cần tập trung làm tốt chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo trên nguyên tắc: Người dân tự làm, Nhà nước và cộng đồng hỗ trợ kinh phí và công sức, phấn đấu đến năm 2010, các hộ nghèo đều có nhà ở mới; có chính sách hỗ trợ người nghèo sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, mở mang nghề mới, ưu tiên xây dựng nông thôn mới ở 6._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHKT09072.doc
Tài liệu liên quan