Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật duy trì độ sạch bệnh của củ giống khoai tây KT2 siêu nguyên chủng tại huyện Quế Võ-Bắc Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- HỒNG XUÂN SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT DUY TRÌ ðỘ SẠCH BỆNH CỦA CỦ GIỐNG KHOAI TÂY KT2 SIÊU NGUYÊN CHỦNG TẠI HUYỆN QUẾ VÕ - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN QUANG THẠCH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi xi

pdf90 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật duy trì độ sạch bệnh của củ giống khoai tây KT2 siêu nguyên chủng tại huyện Quế Võ-Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hồng Xuân Sơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Quang Thạch, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi vớ sự tận tâm, tinh thần trách nhiệm cao và đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn này. Tơi xin cảm ơn Khoa Nơng học, Viện Sau đại học và đặc biệt là các thầy cơ trong Bộ mơn Sinh lý, Viện Sinh học Nơng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và cĩ những gĩp ý chân thành cho luận văn. Tơi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luơn bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi sớm hồn thành luận văn. Luận văn khĩ tránh khỏi cịn cĩ những thiếu sĩt, tơi rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hồng Xuân Sơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Giới thiệu chung về cây khoai tây và tình hình sản xuất khoai tây. 4 2.2 Hiện tượng thối hố giống khoai tây 10 2.3 Các nghiên cứu khắc phục hiện tượng thối hĩa giống và xây dựng hệ thống sản xuất giống khoai tây ở Việt Nam. 13 2.4 Giống khoai tây KT2, tình hình sản xuất, sự thối hĩa của giống khoai tây KT2 ở Bắc Ninh và những nghiên cứu khắc phục thối hĩa giống KT2 21 2.5 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng của nấm đối kháng Trichoderma cho cây trồng 25 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ðối tượng nghiên cứu 29 3.2 ðịa điểm nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 ðiều tra tình hình sản xuất khoai tây tại Bắc Ninh 35 4.1.1 Tình hình sản xuất khoai tây ở Bắc Ninh 35 4.1.2 Tình hình sản xuất khoai tây nĩi chung và giống khoai tây KT2 nĩi riêng tại huyện Quế Võ 36 4.2 ðiều tra tình hình sâu bệnh hại trên khoai tây vụ đơng 2009 tại Quế Võ - Bắc Ninh 38 4.3 Thí nghiệm 1: ðánh giá sự thay đổi của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt: nhà màn, vùng cách ly và vùng sản xuất 41 4.3.1 Một số chỉ tiêu về tỷ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 41 4.3.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 43 4.3.3 Diện tích lá trung bình/khĩm và chỉ số diện tích lá (LAI) của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 44 4.3.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 46 4.3.5 Mức độ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 49 4.3.6 Mức độ sâu hại của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 51 4.4 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của biện pháp thanh lọc đồng ruộng trên vùng cách ly và vùng khơng cách ly đến mức độ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng. 54 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v 4.4.1 Ảnh hưởng của biện pháp thanh lọc đồng ruộng đến mức độ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống nguyên chủng trong vùng cách ly và vùng sản xuất 55 4.4.2 Ảnh hưởng của biện pháp thanh lọc vệ sinh đồng ruộng đến chất lượng củ giống khoai tây KT2 trồng từ củ giống nguyên chủng trong nhà màn vùng cách ly 60 4.5 Thí nghiệm 3: ðánh giá sơ bộ ảnh hưởng của nấm đối kháng Trichoderma viride đến bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong nhà màn và vùng cách ly. 62 4.5.1 Một số chỉ tiêu về tỷ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng khi sử lý Trichoderma viride 62 4.5.2 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 63 4.5.3 Ảnh hưởng của nấm đối kháng Trichoderma viride đến bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong nhà màn và vùng cách ly 64 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 ðề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu á (Asian development Bank) CIP Trung tâm khoai tây Quốc tế (International Potato Center) CV% Hệ số biến động (Coefficient of Variation) ELISA Phản ứng miễn dịch liên kết lên men (Enzime linked immunosorbent assay) FAO Tổ chức lương thực và Nơng nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GDP Tổng sản lượng Quốc nội (Gross Domestic Product) LAI Chỉ số diện tích lá (Leaf Area Index) LSD Giới hạn sai khác nhỏ nhất cĩ ý nghĩa (Least Significant Different) RCB Khối nhẫu nhiên hồn chỉnh (Randomized Complete Block Design) TPS Giống khoai tây hạt lai (True Potato Seed) TCN Tiêu chuẩn ngành CT Cơng thức ðVT ðơn vị tính NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình ð/C ðối chứng TT Thứ tự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Giá trị dinh dưỡng của một số sản phẩm 5 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây thế giới từ 1998-2001 7 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây Việt Nam giai đoạn 1976 - 2002 10 2.4 Tình hình nhiễm bệnh virus của khoai tây KT2 23 2.5 ðánh giá khả năng sinh trưởng của giống KT2 24 2.6 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống KT2 24 4.1 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2009 35 4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây của huyện Quế Võ giai đoạn 2005-2009 37 4.3 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây của huyện Quế Võ giai đoạn 2005-2009 38 4.4 Kết quả điều tra thành phần sâu, bệnh hại khoai tây vụ đơng năm 2009-2010 tại Quế Võ, Bắc Ninh 39 4.5 ðiều tra mức độ nhiễm sâu, bệnh hại trên khoai tây vụ đơng năm 2009 40 4.6 Tỷ lệ mọc và thời gian sinh trưởng chính của cây khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 42 4.7 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt. 43 4.8 Diện tích lá trung bình/khĩm, chỉ số diện tích lá của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 45 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii 4.9 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 47 4.10 Mức độ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 50 4.11 Mức độ sâu hại của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 52 4.12 Ảnh hưởng của biện pháp thanh lọc đồng ruộng đến mức độ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống nguyên chủng trong vùng cách ly và vùng sản xuất 56 4.13 Kết quả kiểm tra bệnh virus trên củ khoai tây KT2 bằng phương pháp Test ELISA 60 4.14 Một số chỉ tiêu về tỷ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng khi sử lý Trichoderma viride 62 4.15 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 63 4.16 Ảnh hưởng của nấm đối kháng Trichoderma viride đến bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong nhà màn và vùng cách ly 65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Năng suất khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 48 4.2 Mức độ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt 51 4.3 Ảnh hưởng của nấm đối kháng Trichoderma viride đến bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong nhà màn và vùng cách ly 65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề Khoai tây (Solanum tu berosum L.) được thế giới đánh giá là cây lương thực quan trọng thứ tư sau lúa mì, ngơ và lúa nước. Sản lượng khoai tây của tồn thế giới năm 2007 đã đạt mức kỷ lục 325 triệu tấn. Tiêu dùng khoai tây đang tăng mạnh ở các nước đang phát triển. Hiện nay, khoai tây đang chiếm hơn một nửa sản lượng lương thực trên tồn thế giới. Ở Việt Nam, khoai tây là một trong những cây vụ đơng quan trọng do: cho năng suất cao, chất lượng dinh dưỡng cao, dễ tiêu thụ, thời gian sinh trưởng ngắn, dễ bố trí thời vụ và cơ cấu luân canh. Rất phù hợp cho vùng đồng bằng Sơng Hồng với cơng thức luân canh lúa xuân - lúa mùa - khoai tây. Tuy nhiên, diện tích khoai tây vụ đơng ở đồng bằng Sơng Hồng cịn rất khiêm tốn và chưa đúng với tiềm năng phát triển. Cĩ nhiều nguyên nhân được xác định như về mặt chính sách, kinh tế xã hội, yếu tố thị trường và nguyên nhân chính về mặt kỹ thuật là thiếu giống tốt với giá được nơng dân chấp nhận. Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, cĩ điều kiện tự nhiên, khí hậu rất thuận lợi để trồng cây khoai tây. Cây khoai tây đã được đưa vào cơ cấu cây trồng trong vụ đơng và được đánh giá là rất thích hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao với nhiều giống khác nhau như KT2, Solara, Diamant, Mariella.... Diện tích cây khoai tây vụ đơng hàng năm từ 2.100 đến 2.900 ha tập trung chủ yếu ở huyện Quế Võ. ðặc thù của sản xuất khoai tây ở Quế Võ là trong cơ cấu giống cĩ 40 - 45% diện tích là giống KT2. Trong sản xuất khoai tây nhiều vùng của nước ta ở ðồng bằng sơng Hồng cũng như ở Quế Võ - Bắc Ninh, giống khoai tây KT2 rất được người dân ưa chộng vì cĩ nhiều đặc tính quý như thời gian sinh trưởng ngắn, cĩ thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 trồng vào vụ đơng sớm, năng suất ổn định, chất lượng tốt. Tuy nhiên, nguồn giống KT2 chủ yếu được nơng dân tự để bằng phương pháp bảo quản tán xạ qua nhiều năm, đến nay giống bị thối hĩa. Mức độ thối hĩa là rất nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng giống, dẫn tới năng suất, chất lượng khoai tây KT2 thương phẩm giảm mạnh. Viện Sinh học nơng nghiệp - trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã ứng dụng kỹ thuật tách và nuơi cấy meristem và phương pháp hĩa sinh để làm sạch virus tạo ra củ khoai tây KT2 sạch bệnh. Tuy nhiên số lượng giống vẫn cịn rất nhỏ so với nhu cầu sản xuất của người dân. Vấn đề được đặt ra là cần xây dựng hệ thống sản xuất giống cũng như nghiên cứu nhằm đưa ra biện pháp hữu hiệu để duy trì chất lượng củ giống khoai tây nĩi chung và khoai tây KT2 nĩi riêng, phù hợp với tình hình sản xuất của một địa phương cĩ diện tích khoai tây lớn như huyện Quế Võ cần được nghiêm túc nghiên cứu và giải quyết. Với tính cấp bách mà thực tiễn sản xuất đang địi hỏi, nhằm gĩp phần giải quyết vấn đề nêu trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật duy trì độ sạch bệnh của củ giống khoai tây KT2 siêu nguyên chủng tại huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một số giải pháp: trồng trong nhà màn, vùng trồng cách ly, thanh lọc vệ sinh đồng ruộng, cách ly nguồn nước … để duy trì chất lượng, độ sạch bệnh của củ khoai tây giống KT2, nhằm chủ động tạo ra củ giống sạch bệnh, đạt tiêu chuẩn quy định đáp ứng nhu cầu sản xuất khoai tây KT2 tại huyện Quế Võ - Bắc Ninh. - ðề xuất các giải pháp duy trì củ giống khoai tây KT2 sạch bệnh phù Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 hợp với điều kiện của địa phương, gĩp phần xây dựng hệ thống sản xuất khoai tây giống tại Quế Võ - Bắc Ninh. 1.2.1 Yêu cầu - ðánh giá tình hình sản xuất khoai tây nĩi chung, giống KT2 nĩi riêng và hiện tượng thối hĩa của giống KT2 tại huyện Quế Võ. - Xác định được ảnh hưởng của các giải pháp: + Giải pháp trồng khoai tây giống trong nhà màn + Giải pháp trồng khoai tây giống trong vùng cách ly + Giải pháp thanh lọc vệ sinh đồng ruộng đến sự duy trì phẩm cấp củ khoai tây giống giống ở cấp giống Siêu nguyên chủng. - Xác định được giải pháp thích hợp gĩp phần duy trì chất lượng củ giống khoai tây KT2 (độ sạch bệnh). - ðánh giá ảnh hưởng của Trichoderma viride đến bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong nhà màn và vùng cách ly tại Quế Võ - Bắc Ninh. 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - ðề tài gĩp phần bổ sung cơ sở khoa học duy trì chất lượng củ giống tốt, sạch bệnh bằng các biện pháp kỹ thuật, nâng cao hiệu quả kinh tế và tính bền vững trong sản xuất nơng nghiệp hiện nay. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định được các giải pháp duy trì chất lượng củ giống và chủ động sản xuất giống tại chỗ, phục vụ trực tiếp cho sản xuất tại địa phương - Thiết lập hệ thống mạng lưới sản xuất củ giống, sản xuất khoai tây thương phẩm ở cơ sở và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng diện tích khoai tây của huyện Quế Võ nĩi riêng và tỉnh Bắc Ninh nĩi chung. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về cây khoai tây và tình hình sản xuất khoai tây. 2.1.1 Nguồn gốc phân loại và lịch sử phát triển cây khoai tây + Nguồn gốc và lịch sử phát triển: Cây khoai tây tên khoa học là Solanum tuberosum L. thuộc họ Solanaceae, cĩ nguồn gốc từ vùng núi Andes của Bolivia và Peru. Những di tích khảo cổ tìm thấy ở vùng này thấy cây khoai tây làm thức ăn cho người đã cĩ từ thời đại 500 năm trước cơng nguyên. Những hĩa thạch củ khoai tây khơ và những đồ vật hình dáng khoai tây cĩ khá nhiều ở thế kỷ thứ II sau cơng nguyên. Hiện nay ở dãy núi Andes cịn cĩ rất nhiều lồi khoai tây dại, bán hoang dại, lồi khoai tây trồng. Nhân dân Peru, Bolivia và những nước lân cận trồng những giống khoai tây rất đa dạng, phổ biến nhất là lồi Solanum tuberosum, sau đĩ là lồi S.andigena, lồi ít hơn là S.juzepezukii. [11,12,13]. Thế kỷ 16, người Tây Ban Nha phát hiện và mang về trồng ở Tây Ban Nha, sau đĩ cây khoai tây nhanh chĩng được trồng rộng rãi ở nhiều nước châu Âu. Từ châu Âu, chúng được đưa tới mọi nơi trên thế giới và ngày nay khoai tây được trồng trên diện tích khoảng 180.000 km2, từ cao nguyên Vân Nam Trung Quốc tới vùng đất trũng cận nhiệt đới Ấn ðộ, từ khu vực cao nguyên gần xích đạo của Java cho tới tận Ukraina. Trong điều kiện nhiệt độ cao hay ở khu vực cận nhiệt đới, một vụ mùa cĩ hệ thống tưới tiêu đảm bảo trong vịng 120 ngày, sản lượng khoai tây cĩ thể đạt từ 25 - 35 tấn/ha. Trong khi đĩ nơng dân tại các khu vực nhiệt đới cĩ thể thu hoạch được 15 - 25 tấn/ha trong vịng 90 ngày (FAO, 2008) [6]. + Nguồn gốc phân loại: Cây khoai tây thuộc genus solanum sectio potato gồm 180 lồi cĩ khả năng cho củ (Hawk es, 1978) [46]. Cĩ khoảng 20 loại khoai tây thương phẩm. Cây khoai tây thuộc nhĩm cây thân thảo, họ cà (Solanaceae), thuộc lồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 Solanum tuberosum L., Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau, nhưng cây khoai tây được phân loại theo số lượng nhiễm sắc thể như sau: - Loại nhị bội thể (2n=24) gồm 4 lồi là: S. xajanhuiri, S. gonicocalyx, S. phureja, S. setenotonum. - Loại tam bội thể (3n=36) gồm 2 loại là: S. xchaucha, S. xjureperukii. - Loại tứ bội thể (4n=48) phân bố rộng rãi nhất, chiếm 70%, loại này gồm 2 lồi phụ là Solanaceae tuberosum spp.tuberosum và spp andigena. - Loại ngũ bội (5n=60) gồm S. xcurtilobum. - Loại lục bội (6n=72) gồm S. demissium. 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cây khoai tây + Giá trị dinh dưỡng Hiện nay cây khoai tây là một trong những nguồn lương thực quan trọng của lồi người. Cây khoai tây được xếp vào cây lương thực đứng hàng thứ tư trên thế giới sau lúa mì, lúa gạo và ngơ. Theo FAO, sản lượng khoai tây thế giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% tổng sản lượng lúa hoặc lúa mì và chiếm 50% tổng sản lượng cây cĩ củ (FAO, 1995) [43]. Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng của một số sản phẩm (Beukema, Vander Zaag, 1979) [37] Sản phẩm Tỷ lệ protein sử dụng (% so với trứng) Trứng 100 Khoai tây 71 ðậu tương 56 Ngơ 55 Bột mì 52 ðậu Hà Lan 44 Khoai tây là cây cĩ giá trị dinh dưỡng rất cao. Kết quả phân tích cho thấy củ khoai tây chứa hầu như đầy đủ các chất dinh dưỡng quan trọng như: Protein, đường, lipit, các loại vitamin A, B, PP, C và D. Ngồi ra cịn cĩ các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 chất khống như: Ca, K, Mg…Theo Burton, 1974 [34] thì khi sử dụng 100g khoai tây cĩ thể đẩm bảo ít nhất 8% nhu cầu năng lượng, 10% nhu cầu Fe, 10% vitamin B1, 20 - 50% nhu cầu về vitamin C của một người/ngày. Nếu tỷ lệ Protein sử dụng ở trứng gà là 100 thì ở khoai tây là 71 (Beukema, Vander Zaag, 1979) [37] nên hiện nay, trên khắp thế giới, từ khoai tây người ta đã chế biến ra hàng trăm mĩn ăn khác nhau, thơm ngon, rẻ tiền, rất bổ dưỡng. Trong củ khoai tây cĩ 2% protein bao gồm cả lysine (một axít amin thường khơng cĩ trong protein thực vật) nên phối hợp tốt với ngũ cốc. Ở các nước cĩ nền kinh tế phát triển, khoai tây cịn sử dụng làm thức ăn gia súc. Theo số liệu thống kê của FAO (1991) [42], lượng khoai tây làm thức gia súc ở Pháp là 3,06 triệu tấn, Hà Lan 1,93 triệu tấn. Nếu năng suất khoai tây củ là 150 tạ/ha và 80 tạ/ha thân lá thì cĩ thể đảm bảo 5.500 đơn vị thức ăn gia súc (Ngơ ðức Thiệu, 1978) [33]. Khoai tây cĩ vai trị kinh tế xã hội to lớn, hiện nay sản xuất khoai tây đĩng gĩp từ 42 - 87% thu nhập từ cây vụ đơng, 4,5 - 34,5% thu nhập từ trồng trọt, 4,5 - 22,5% trong tổng thu nhập của hộ trồng khoai tây. Với diện tích khoai tây như hiện nay khoảng trên dưới 30.000 ha, ngành sản xuất này đã tạo ra việc làm cho 120.000 - 180.000 lao động nơng nghiệp trong vụ đơng xuân [10]. Vì vậy, hiện nay khoai tây được xác định là một trong những cây chủ yếu nằm trong chương trình tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo an ninh lương thực và cải thiện chế độ dinh dưỡng cho người dân vùng đồng bằng và miền núi phía Bắc (Nguyễn Tiến Hưng, 2003) [17]. Ngồi ra sản xuất khoai tây cịn đem lại lợi ích lâu dài và đáng kể khác như: làm tăng năng suất cây trồng sau đĩ, tăng độ phì nhiêu và mầu mỡ của đất, giảm chi phí làm đất và làm cỏ [11]. 2.1.3 Tình hình sản xuất khoai tây trên Thế giới Do cĩ giá trị về nhiều mặt nên cây khoai tây được trồng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, từ 710 vĩ tuyến bắc đến 400 vĩ tuyến Nam. Tuy nhiên, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 do trình độ sản xuất và trình độ thâm canh rất khác nhau giữa các nước trồng khoai tây nên năng suất rất chênh lệch. Theo thống kê của FAO, năm 2000 thế giới cĩ 140 nước trồng khoai tây, trong đĩ cĩ 100 nước nhiệt đới, á nhiệt đới là những nước đang phát triển, đơng dân, thiếu lương thực. ðầu những năm 1960, diện tích trồng khoai tây trên thế giới là 22 triệu ha, đến đầu những năm 1990 diện tích khoai tây giảm cịn 18 triệu ha. Trong 30 năm ấy, năng suất khoai tây ở nhiều nước đã tăng gấp rưỡi hoặc gấp đơi, như Pháp tăng từ 17 tấn lên 35 tấn/ha, ðức tăng từ 21 lên 33 tấn/ha, Hà Lan tăng từ 29 lên 42 tấn/ha,... Trong khi diện tích khoai tây ở các nước phát triển giảm thì diện tích trồng khoai tây ở các nước đang phát triển lại tăng. Ở các nước châu Á tăng 10%, châu Phi tăng 3%. Năng suất khoai tây ở các nước nhiệt đới, á nhiệt đới thấp nhưng những năm cuối thế kỷ XX hầu hết năng suất khoai tây ở các nước này đã được cải thiện làm cho năng suất khoai tây trên tồn cầu tăng từ 12 tấn năm 1961-1963 lên 15 tấn năm 1991-1993. Ở các nước khu vực châu Á và Thái Bình Dương, trong thế kỷ XX, cây khoai tây đã được phát triển tồn diện với tốc độ nhanh so với các vùng khác trên thế giới. Ở Australia, sản lượng khoai tây đã tăng gấp đơi, do năng suất tăng từ 14 tấn lên 29 tấn/ha. Ở Nhật Bản, diện tích trồng khoai tây đã giảm từ 214.000ha cịn 111.000ha, nhưng sản lượng vẫn ở mức ổn định với 3,6 triệu tấn/năm do năng suất tăng gần gấp đơi (tăng 80%) (Trương Văn Hộ, 2005) [15]. Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây thế giới từ 1998-2001 Năm Diện tích ( triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1998 18,788 15,9 299,768 1999 19,613 15,3 299,556 2000 20,028 16,4 328,361 2001 19,581 15,8 309,307 (Nguồn: Trương Văn Hộ, 2005) [15] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 Theo FAO (1995) [43], tính đến năm 1990 năng suất của các nước trồng khoai tây đạt từ 4 - 42 tấn/ha. Sản lượng khoai tây trên thế giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% sản lượng lúa hoặc lúa mì và chiếm khoảng 50% tổng sản lượng cây cĩ củ . Châu Á cĩ số nước trồng khoai tây nhiều nhất so với các châu lục khác là 42 nước với tổng diện tích năm 2001 là 7,7 triệu ha, năng suất bình quân là 15,2 tấn, sản lượng là 116,853 triệu tấn. Châu Âu cĩ số nước trồng khoai tây nhiều thứ hai thế giới là 38 nước với tổng diện tích năm 2001 là 8,97 triệu ha (đứng thứ nhất thế giới), năng suất bình quân là 15,3 tấn/ha, sản lượng là 137,272 triệu tấn. Châu Phi cĩ số nước trồng khoai tây nhiều thứ ba thế giới là 37 nước với tổng diện tích là 1,185 triệu ha, năng suất bình quân là 11,3 tấn/ha (thấp nhất thế giới), sản lượng là 13,407 triệu tấn. Bắc và Nam Mỹ cĩ 18 nước trồng khoai tây với tổng diện tích là 0,764 triệu ha, năng suất trung bình là 34,5 tấn/ha (cao nhất thế giới), sản lượng 26,372 triệu tấn. Nam Mỹ cĩ 10 nước trồng khoai tây với tổng diện tích là 0,914 triệu ha, năng suất bình quân là 14,9 tấn/ha, sản lượng 13,648 triệu tấn. Châu ðại Dương là châu lục cĩ diện tích và sản lượng khoai tây thấp nhất so với các châu lục khác: tổng diện tích trồng khoai tây là 0,052 triệu ha, sản lượng là 1,753 triệu tấn, tuy nhiên năng suất khoai tây ở đây khá cao, đứng thứ hai thế giới sau Bắc và Trung Mỹ, trung bình đạt 33,5 tấn/ha, đặc biệt ở châu lục này cĩ New Zealand là nước cĩ năng suất khoai tây cao nhất so với các nước trên thế giới là 50 tấn/ha. Trong đĩ Trung Quốc là nước đứng đầu thế giới về diện tích trồng khoai tây đạt 4,602 triệu ha, Nga đứng thứ hai thế giới về diện tích trồng khoai tây là 3,211 triệu ha (FAO, 1996) [44]. 2.1.4 Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam Cây khoai tây do người Pháp đưa vào Việt Nam từ năm 1980 và được trồng chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng Sơng Hồng (Tạ Thu Cúc, 2001) [4]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 Sản xuất khoai tây tại Việt Nam đã đạt đỉnh điểm vào những năm 1979, 1980, sau đĩ giảm dần. Nhu cầu về khoai tây cũng như việc sản xuất loại cây này, bắt đầu mạnh mẽ trở lại từ năm 1998. Hiện nay khoai tây được trồng rộng rãi ở hầu hết các tỉnh trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh vùng đồng bằng châu thổ Sơng Hồng (chiếm gần 70%), ðà Lạt, Lâm ðồng. Với hệ thống canh tác tiên tiến trong những năm gần đây thì khoai tây là cây vụ đơng quan trọng trong cơng thức luân canh: lúa xuân - lúa mùa - khoai tây của các tỉnh vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng và miền núi phía Bắc. Mặt khác, cây khoai tây cĩ khả năng thích nghi với nhiều loại đất khác nhau, do đĩ cĩ khả năng mở rộng diện tích trồng ở Việt Nam (Hồ Hữu An, ðinh Thế Lộc, 2005) [1]. Trong những năm 1961 - 1963 diện tích khoai tây cĩ khoảng 3.000ha (Trương Văn Hộ, 2005) [13]. Vào đầu thập kỷ 70 với sự áp dụng rộng rãi về giống lúa mới cĩ năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với các giống lúa truyền thống, nơng dân vùng đồng bằng sơng Hồng cĩ điều kiện trồng thêm vụ đơng sau khi thu hoạch lúa xuân và lúa mùa trong cùng 1 năm. Do thiếu lương thực nghiêm trọng ở giai đoạn này, cây khoai tây được coi là cây lương thực trong hệ thống lương thực, thực phẩm Việt Nam. Diện tích khoai tây tăng từ 25.500ha vào năm 1976 tới 104.400ha vào năm 1979. Từ năm 1989, Việt Nam đã đạt mục tiêu tự cung, tự cấp lương thực, thực phẩm và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Diện tích khoai tây hàng năm giảm đi và dao động trong khoảng 30.000ha trong suốt thập kỷ 90. Diện tích khoai tây giảm một phần do đã cĩ nhiều cây trồng khác tham gia vào cơ cấu vụ đơng như ngơ, đậu tương, phần chính là do lượng củ giống khơng đủ, giống bị thối hĩa, chi phí giống quá cao, bảo quản giống khĩ khăn, sâu bệnh nhiều, thị trường tiêu thụ giảm. Tuy vậy, trong thập kỷ qua, diện tích khoai tây cĩ xu hướng tăng lên, chủ yếu là do tiến bộ kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất làm cho năng suất tăng lên (ðỗ Kim Chung, 2003) [2]. Sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 lượng khoai tây dao động từ 260.100 tấn - 361.638 tấn giai đoạn 1976 - 1990, từ 243.348 tấn - 382.296 tấn giai đoạn 1991 - 2000 và tăng tới 400.000 - 421.036 tấn niên vụ 2002 - 2003 (ðỗ Kim Chung, 2003) [2]. Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây Việt Nam giai đoạn 1976 - 2002 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 1976 25.500 10,02 260.100 1980 90.600 8,73 576.000 1985 23.600 7,99 188.564 1990 36.200 9,99 361.638 1991 31.936 9,02 288.063 1992 25.748 10,07 259.282 1993 27.245 9,00 245.205 1994 26.233 9,28 243.349 1995 27.747 8,93 247.683 1996 32.687 10,36 338.780 1997 31.972 10,96 350.262 1998 37.672 10,15 382.296 1999 30.121 11,58 348.826 2000 28.022 11,57 342.128 2001 33.321 11,94 397.689 2002 34.968 12,04 421.036 2.2 Hiện tượng thối hố giống khoai tây Khoai tây là cây trồng cĩ hiện tượng thối hĩa giống khi đưa ra trồng ngồi ruộng sản xuất. Hiện tượng thối hố giống khoai tây ở Việt Nam hiện nay cũng là hiện tượng chung của tất cả các nước trồng khoai tây. Sau một số Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 vụ trồng khoai tây liên tiếp cây bị thấp, lùn, sinh trưởng kém, lá xoăn, thân lá dị dạng, củ nhỏ, năng suất giảm (Vũ Triệu Mân, 1986) [22]. Theo Ngơ ðức Thiệu (1978) [33] thối hố là quá trình làm giảm dần năng suất gieo trồng của khoai tây biểu hiện ở chỗ củ khoai tây ngày một nhỏ đi cả về kích thước lẫn trọng lượng, chất lượng củ xấu dần, hàm lượng các chất dinh dưỡng giảm dần so với trước. Nếu quá trình này diễn ra lâu dài mà khơng được cải tạo sẽ đưa đến tác hại là tiêu diệt hồn tồn giống khoai tây nào đĩ. Theo Nguyễn Quang Thạch, Hồng Minh Tấn & ctv (1989) [28] thì chất lượng củ giống được quyết định bởi độ sạch bệnh virus và bởi tuổi sinh lý của củ giống. Như vậy cây khoai tây cĩ hai nguyên nhân gây thối hố chính là: thối hĩa do do già hố củ giống và do bệnh lý (do virus). Trong đĩ virus là nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng thối hố giống khoai tây, hiện tượng này đã được Parmentier phát hiện từ năm 1876. Sau đĩ khoảng một thế kỷ người ta mới xác định đặc tính của virus và khẳng định chúng là nguyên nhân chính gây thối hố khoai tây. Cho đến năm 1913 thì bệnh thối hố khoai tây mới chính thức được đề nghị bởi Quanjer - Viện bảo vệ thực vật Wageningen (Nguyễn Quang Thạch, 1993) [30]. *. Thối hố khoai tây do bệnh lý (nhiễm virus) Hiện tượng thối hố khoai tây do nhiễm virus đã được Parmentier (Pháp) phát hiện từ năm 1788 (Vũ Triệu Mân, 1986) [20], [21]. Sau đĩ khoảng một thế kỷ người ta mới xác định được những đặc tính của virus và khẳng định chúng là nguyên nhân gây thối hố khoai tây. ðến năm 1913 thì khái niệm về bệnh thối hố khoai tây đã được Quanjer - Viện bảo vệ thực vật Wageningen (Hà Lan) chính thức đề xuất (Nguyễn Quang Thạch, 1993) [30] và hàng loạt các nghiên cứu về virus thực vật sau đĩ cho thấy cây khoai tây cĩ thể là ký chủ của 60 loại virus gây bệnh cho cây trồng (Ross, 1964) [49], trong đĩ cĩ 33 loại virus hại khoai tây, trong số đĩ cĩ 6 loại virus hại khoai tây điển hình (Vũ Triệu Mân, 1986) [20] đĩ là: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 • PLRV (Potato Leaf Roll Virus): gây cuốn lá, làm giảm năng suất 40-90% (Bode, 1969). • PVY (Potato Virus Y): Gây xoắn lá, khảm hoa, khảm lá, làm giảm năng suất 50-90% (Resstanan, Weidmamn, 1970). • PVA (Potato Virus A): Gây khảm lá, khảm hoa, làm giảm năng suất 50%. • PVX (Potato Virus X): Gây khảm lá, khảm hoa nhưng khơng biến dạng, làm giảm năng suất 10 -15%. • PVS (Potato Virus S): Triệu trứng ẩn cĩ thể làm giảm diện tích lá, gây đổ cây, làm giảm năng suất 10 -15%. • PMV (Potato Virus M): gây cuốn lá nhẹ ở ngọn, khảm gân lá, làm giảm năng suất 60-70%. Bệnh virus là bệnh rất nguy hiểm, khi xâm nhập vào cây, virus sẽ tấn cơng vào tế bào, các cơ quan, làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cây, qua đĩ làm ảnh hưởng đến năng suất, phẩm chất của cây trồng. Tuỳ theo từng điều kiện thời tiết khí hậu, tuỳ theo từng điều kiện trồng trọt và thâm canh mà triệu chứng biểu hiện và mức độ hại là khác nhau. Nhìn ._.chung, trong thực tế sản xuất khi sử dụng củ giống khoai tây cĩ tỷ lệ nhiễm 10% trở lên thì bắt đầu thấy rõ ảnh hưởng xấu đến năng suất, lúc đĩ cần phải thay giống sạch virus. ðặc điểm của bệnh virus là khơng thể chữa được, tác hại của bệnh virus chỉ cĩ thể phịng chống bằng con đường liên tục cung cấp nguồn giống sạch bệnh cho sản xuất. *. Thối hố khoai tây do già hố củ giống Bên cạnh nguyên nhân gây thối hố khoai tây do nhiễm virus, cĩ khơng ít các nhà nghiên cứu giải thích hiện tượng thối hố khoai tây theo các hướng khác nhau. Cho tới những năm của thập kỷ 70, với những nghiên cứu nổi tiếng của các nhà nghiên cứu sinh lý khoai tây mà đặc biệt là Madec và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 Perenec ở Trung tâm cải tạo giống cây khoai tây Landerneau (Pháp) thì vấn đề dần được sáng tỏ. Các ơng đã đưa ra khái niệm về tuổi sinh lý già hố củ giống và khẳng định rằng tuổi sinh lý của củ giống cĩ tầm quan trọng như tình trạng sạch bệnh của củ giống vì cĩ ảnh hưởng tới sức sinh trưởng và sự hình thành năng suất của cây (Nguyễn Quang Thạch, 1993) [30]. Khoai tây là cây nhân giống bằng củ. Củ khoai tây là một túi đựng nước và chất dinh dưỡng, trong đĩ luơn cĩ các quá trình sinh lý, sinh hố diễn ra liên tục kể từ lúc củ được hình thành, cả thời gian ngủ nghỉ lúc cất giữ. Trong quá trình đĩ, hoạt động sống của chúng diễn biến theo chiều hướng già hố củ giống. Như vậy, mỗi củ khoai tây được bảo quản hoặc đem trồng đều cĩ một tính trạng sinh lý của củ giống (Nguyễn Quang Thạch, 1993) [31]. Các tác giả Bekeuma, Vander Zaag (1979) [37] đều cho rằng tình trạng sinh lý của củ giống ảnh hưởng bởi điều kiện trồng, thời gian bảo quản và điều kiện bảo quản. Nếu củ giống được trồng trong điều kiện ẩm, bảo quản ở nhiệt độ cao sẽ cho củ giống già hơn củ giống mọc ở vùng lạnh và bảo quản ở nhiệt độ thấp. Giống cĩ thời gian ngủ nghỉ ngắn sẽ bước vào giai đoạn già hĩa sớm hơn giống cĩ thời gian ngủ nghỉ dài. 2.3 Các nghiên cứu khắc phục hiện tượng thối hĩa giống và xây dựng hệ thống sản xuất giống khoai tây ở Việt Nam. 2.3.1 Những nghiên cứu về biện pháp khắc phục hiện tượng thối hĩa giống khoai tây *. Các nghiên cứu về biện pháp khắc phục hiện tượng thối hố giống khoai tây. - Các nghiên cứu về biện pháp khắc phục hiện tượng thối hố giống khoai tây do virus Việc làm sạch virus cho giống khoai tây bằng nuơi cấy meristem sau đĩ nhân lên giống sạch bệnh trong điều kiện cách ly nguồn bệnh và mơi giới truyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 bệnh, kết hợp với việc liên tục thanh lọc trên đồng ruộng để tạo củ giống sạch virus là biện pháp cĩ hiệu quả nhất để khắc phục bệnh virus như hiện nay. ðối với các nước cĩ nền cơng nghiệp phát triển, họ đã áp dụng kỹ thuật nuơi cấy meristem kết hợp các phương pháp chuẩn đốn hiện đại như test ELISA, PCR, lai ADN để xây dựng hệ thống sản xuất giống khoai tây chống virus một cách hồn chỉnh. Nhờ đĩ, các củ giống khoai tây ở đây được sản xuất tại các trạm nhân giống đầu dịng, qua kiểm tra độ sạch virus rất nghiêm ngặt mới cung cấp cho sản xuất. Kết quả là người trồng trọt ở đây luơn được đáp ứng đầy đủ củ giống sạch virus. Từ những năm 1970, ðan Mạch đã áp dụng phương pháp nuơi cấy meristem để tạo được cây hồn tồn sạch virus cho 50 giống khoai tây và năm 1986, ðan Mạch dự định tất cả các giống khoai tây trồng trong nước đều được bắt nguồn từ nuơi cấy meristem. Vài năm sau đĩ việc nghiên cứu khoai tây ở các nước phát triển đã ở mức tế bào, trong những năm 90, khoai tây là đối tượng nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học đứng thứ 2, sau cây thuốc lá. Ngồi biện pháp tạo giống sạch bệnh virus và giống kháng virus thì việc sử dụng các biện pháp trồng trọt khác một cách tổng hợp cũng hết sức cĩ ý nghĩa trong việc chống lại sự thối hố khoai tây do virus. Guillery và Lehingrat (1986) đã tổng hợp các biện pháp này như sau (Nguyễn Quang Thạch, 1993) [31]: + Chọn vùng trồng thích hợp: Tốt nhất là vùng cĩ khí hậu mát mẻ thường xuyên cĩ giĩ để chống rệp. Tránh trồng ở vùng đã trồng cây họ cà trước đĩ. + Sử dụng giống sạch: Thay giống sạch cho các giống cũ đã thối hố, thường xuyên kiểm tra vệ sinh đồng ruộng, nhổ bỏ cây bệnh. + Phun thuốc phịng chống rệp sớm: Thời kỳ đầu cây mới mọc là thời kỳ cây mẫn cảm với virus nhất. Mặt khác đây thường là thời kỳ cĩ mật độ rệp cao. Thường phun thuốc khi cây mọc 70 - 80%. + Cắt bỏ lá trước khi thu hoạch để ngăn cản sự truyền bệnh từ lá xuống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 củ con và tránh bị rệp truyền bệnh tiếp. - Các nghiên cứu về biện pháp khắc phục hiện tượng thối hố khoai tây do già hố củ giống Hiện tượng già hố củ giống là nguyên nhân gây thối hố giống về sinh lý. ðể khắc phục hiện tượng này, các tác giả nghiên cứu đã đưa ra 2 giải pháp như sau: + Áp dụng biện pháp bảo quản lạnh để làm chậm sự già hố. Mc.Collum J.P.(1992) [48], cho rằng: nếu thời gian bảo quản dài như các nước chỉ trồng được một vụ khoai tây, thì nhất thiết phải bảo quản củ giống ở điều kiện nhiệt độ thấp để làm chậm sự già hố của củ giống. ðối với những nước trồng được nhiều vụ trong năm, cĩ thể chọn ra củ giống cĩ tuổi sinh lý tối thích từ các vụ trồng khác nhau. Nếu khơng cĩ đủ các điều kiện trên thì phải nhập nội củ giống cĩ tuổi sinh lý cần thiết. + Trồng thêm vụ khoai tây muộn để rút ngắn thời gian bảo quản củ giống. Nghiên cứu trồng thêm vụ khoai tây thứ 2 để tạo ra củ giống trẻ sinh lý cũng là hướng tích cực nhằm rút ngắn thời gian bảo quản củ giống. để cĩ củ giống trồng thêm vụ thứ 2, cĩ thể từ hai nguồn: nhập nội và áp dụng biện pháp phá ngủ khoai tây vừa thu hoạch. Nhìn chung, để chủ động nguồn giống cần áp dụng biện pháp phá ngủ khoai tây vừa thu hoạch. Kỹ thuật phá ngủ khoai tây để tạo củ giống trồng thêm vụ thứ hai được áp dụng ở Liên Xơ (cũ) đã làm tăng năng suất vụ sau 13-20% so với trồng củ giống thơng thường (Gareyan, 1969) [45]. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi ở các nước chỉ trồng một vụ khoai tây. * Các nghiên cứu về biện pháp khắc phục hiện tượng thối hố giống khoai tây ở Việt Nam - Các nghiên cứu về biện pháp khắc phục hiện tượng thối hố giống khoai tây do virus: Ở Việt Nam, qua kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả (Vũ Triệu Mân, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 [19], [20], [21], [22], [23], Nguyễn Văn Viết, 1990 [35], Nguyễn Quang Thạch, Hồng Minh Tấn, Mai Thị Tân và cộng sự, 1991 [29],…) cho biết, khoai tây ở Việt Nam đã bị thối hố nặng, tỷ lệ nhiễm bệnh virus rất cao, trong đĩ giống Ackersegen (giống Thường Tín), bị nhiễm nặng nhất, tỷ lệ nhiễm cĩ thể từ 50 -100%. Vì vậy, nghiên cứu để khắc phục hiện tượng thối hố giống khoai tây do virus ở Việt Nam là đặc biệt quan trọng và cần thiết. Cho đến nay, chúng ta đã đưa ra một số biện pháp khắc phục hiện tượng thối hố giống khoai tây do virus, đĩ là: + Biện pháp nhập nội giống: Biện pháp đầu tiên được đề xuất để khắc phục tình trạng thối hố giống khoai tây do virus ở Việt Nam là tiến hành nhập nội nguồn củ giống sạch bệnh từ các nước tiên tiến ở châu Âu như Pháp, ðức, Hà Lan. Bên cạnh việc nhập nội giống khảo nghiệm để xây dựng một bộ giống thích hợp cho Việt Nam thì các giống cĩ triển vọng đã được nhập về và nhân ra, tạo nguồn giống sạch bệnh cung cấp cho sản xuất, Trong những năm 1980, hàng ngàn tấn giống khoai tây Mariella, Lipsi, Kardia,đã được nhập từ cộng hồ dân chủ ðức về (ðào Mạnh Hùng, 1997 ) [16]. Giống khoai tây Ackersegen đã được đưa vào chương trình hợp tác Pháp - Việt để tăng cường phát triển ở Việt Nam. ðến năm 1991, đã cĩ 557 tấn giống Ackersegen được sản xuất ở Việt Nam từ nguồn 84,4 tấn giống nhập từ Pháp về. Các giống khoai tây Pháp và ðức đã chiếm một tỷ lệ nhất định trong cơ cấu giống của vùng đồng bằng sơng Hồng (Trương Văn Hộ và cộng sự, 1992) [12]. Một số năm gần đây giống Diamant của Hà Lan đã chiếm lĩnh phần lớn thị trường giống khoai tây sạch bệnh cĩ chất lượng của Việt Nam. Từ năm 1999 đến nay mỗi năm chúng ta đã nhập khẩu 100 - 150 tấn giống của Hà Lan để nhân giống trong nước cung cấp giống cho sản xuất (Trương Văn Hộ và cộng sự, 1992) [11]. Theo điều tra của ðỗ Kim Chung (2003) [2], giống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 Diamant chiếm tới 14% tổng diện tích khoai tây của cả nước. Trong quá trình nhân giống nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh hệ số nhân giống từ nguồn giống sạch bệnh nhập nội đã được nghiên cứu và áp dụng như ảnh hưởng của cỡ giống và mật độ trồng (Nguyễn Tiến Hưng, 2001) [17], giải pháp cắt củ, cắt mầm, cắt ngọn nhân bồn mạ, giải pháp trồng thêm vụ khoai tây xuân nhằm tăng hệ số nhân giống (Ngơ ðức Thiệu, Nguyễn Quang Thạch và cộng sự, 1986 ) [34],…Tuy nhiên, cho đến nay giải pháp nhập nội vẫn chỉ coi là giải pháp tình thế (Trương Văn Hộ, Vũ Tiến Trinh, Nguyễn Tiến Hưng, 2005) [14] vì giá thành củ giống nhập nội rất cao và khơng chủ động giống, hơn nữa giống nhập về lại chưa cĩ biện pháp duy trì chất lượng mà chỉ nhân được 1 đời, đến đời sau giống đã bị nhiễm bệnh nên chỉ dùng để sản xuất thêm một vụ khoai thương phẩm và lại phải tiếp tục nhập củ giống mới. + Biện pháp tự sản xuất củ giống sạch bệnh trong nước Theo hướng này, các nghiên cứu sản xuất củ giống khoai tây cĩ kích thước nhỏ bắt nguồn từ kỹ thuật nuơi cấy invitro là hình thức nhân giống khoai tây sạch bệnh nhanh chĩng và cĩ hiệu quả cao. ðây là một mắt xích quan trọng trong hệ thống sản xuất cây khoai tây sạch bệnh gĩp phần quyết định đến số lượng giống sạch bệnh cung cấp cho sản xuất. Từ năm 1983 đến nay, nơng dân ðà Lạt đều trồng khoai tây bằng giống từ nuơi cấy mơ đạt năng suất khá cao, hiệu quả hơn hẳn so với giống nhập khẩu. Hiện nay giải pháp này được áp dụng phổ biến ở ðà Lạt và tạo ra tập quán trồng khoai tây nuơi cấy mơ ở vùng này. Ở miền Bắc việc nhân nhanh cây khoai tây sạch bệnh được tiến hành khá lâu ở một số cơ quan nghiên cứu như Bộ mơn Sinh lý thực vật, Viện sinh học Nơng nghiệp - ðại học Nơng nghiệp Hà Nội và gần đây với sự hỗ trợ của Dự án Khoai tây Việt - ðức một loạt các phịng nuơi cấy mơ mới được ra đời ở khắp các tỉnh vùng đồng bằng sơng Hồng như: Trung tâm Nghiên cứu Cây cĩ củ - Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Cơng ty Giống cây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 trồng Trung ương, Sở Khoa học của một số tỉnh. Tuy nhiên do một số khĩ khăn đặc biệt là thời tiết nên ở miền Bắc khơng thể áp dụng quy trình sản xuất khoai tây nuơi cấy mơ như ðà Lạt, việc sản xuất khoai tây nuơi cấy mơ ở miền Bắc được Bộ mơn Sinh lý thực vật và Viện sinh học Nơng nghiệp - ðại học Nơng nghiệp Hà Nội xây dựng thành quy trình. Tuy nhiên, việc sản xuất củ giống gốc với số lượng lớn để cung cấp cho sản xuất cịn hạn chế do việc đầu tư xây dựng nhà màn trong điều kiện hiện nay là khĩ khăn, hơn nữa hiệu quả mà nĩ đem lại chưa cao. Vì vậy, quy trình này vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu và hồn thiện. + Biện pháp chọn lọc, vệ sinh quần thể: Các tác giả Vũ Triệu Mân (1984 - 1986), Nguyễn Văn Viết, ðinh Văn Cự (1983) đã triển khai rất cĩ kết quả về hệ thống chọn lọc vệ sinh quần thể. Hệ thống này đã được triển khai áp dụng rộng rãi ở nhiều tỉnh như: Hà Nam, Hải Hưng, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Theo Trịnh Khắc Quang (2000) [27], nếu kết hợp giữa chọn lọc vệ sinh quần thể và trồng cách ly theo vùng địa lý sẽ hạn chế mức độ nhiễm virus đáng kể. ðây là cách làm đơn giản, ít tốn kém, cĩ thể thực hiện được trên quy mơ lớn, đảm bảo chất lượng giống. + Biện pháp trồng khoai tây bằng hạt Giải pháp trồng khoai tây bằng hạt được Viện cây lương thực và thực phẩm Việt Nam bắt đầu nghiên cứu từ năm 1980, cụ thể nghiên cứu về: - Khả năng sản xuất hạt giống khoai tây tại Việt Nam trên tập đồn các giống khoai tây nhập nội tại ðà Lạt . - Khả năng trồng trọt khoai tây bằng hạt. 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống sản xuất khoai tây giống tại Việt Nam * Nhu cầu khoai tây giống ở Việt Nam hiện nay Theo kết quả điều tra của dự án khoai tây Việt - ðức (ðỗ Kim Chung, 2003) [2] thì mức giống trung bình trồng trên 1 ha ở Việt Nam hiện nay là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 1.100 kg/ha. Do đĩ với diện tích khoai tây là khoảng 35.000 ha niên vụ 2002 - 2003, khoảng 39.000 ha năm 2005 và sẽ tăng tới 45.000 ha vào năm 2010 thì mức khoai tây giống cần thiết cho niên vụ 2002 - 2003 là 38.500 tấn (1,1 tấn x 35.000 ha) và sẽ tăng lên đến 46.800 tấn vào năm 2005 và 49.500 tấn vào năm 2010. Trong đĩ khoảng 37% lượng giống cần được cung cấp vào cuối tháng 9 và trong suốt cả tháng 10, 63% cịn lại cần được cung cấp vào tháng 11. Do tập quán và trình độ canh tác khác nhau giữa các vùng miền mà thị hiếu của người nơng dân về nguồn cung cấp giống và đặc điểm giống là khác nhau. ðối với nguồn cung cấp thì cĩ khoảng 75% nơng dân mua giống tồn bộ hay một phần từ các nguồn khác nhau, 25% số nơng dân cịn lại hồn tồn sử dụng giống do nhà tự để. Nguồn giống mà nơng dân thích mua bao gồm giống của các viện nghiên cứu (54,1%), giống của các hợp tác xã (34,4%) và giống của các cơ quan khuyến nơng (11,5%). Thực trạng này cũng khác nhau giữa các tỉnh (ðỗ Kim Chung) [2]. * Tình hình sản xuất khoai tây giống ở Việt Nam Khoai tây khơng phải là cây cĩ nguồn gốc bản địa, lại được trồng ở Việt Nam từ hơn 100 năm nay nên giống để sản xuất chủ yếu là nguồn giống nhập khẩu. Các giống sau khi nhập khẩu thường được người dân duy trì bằng kho tán xạ và thường được sử dụng trong một thời gian dài. Mặt khác do cĩ nguồn gốc ơn đới và được nhân giống chủ yếu theo phương pháp vơ tính nên giống thường bị thối hố theo thời gian đồng thời kéo theo sự giảm sút về năng suất. Năng suất khoai tây giảm do giống bị thối hố và do giai đoạn sinh lý khơng phù hợp. Củ giống bị thối hố chủ yếu do nhiễm bệnh virus và vi khuẩn, tỷ lệ nhiễm bệnh năm sau thường cao hơn năm trước. Chính vì vậy hàng năm Việt Nam thường phải nhập khẩu một lượng giống nhất định để thay thế giống bị thối hố (Nguyễn Quang Thạch, 1993) [30], [31]. Hiện nay giống khoai tây được cung cấp cho sản xuất theo những con đường bản sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20 - Do nhân dân tự để giống bằng bảo quản tán xạ. Phương pháp này đang dần được loại bỏ vì cĩ nhiều nhược điểm làm ảnh hưởng đến chất lượng củ giống. - Nhập nội giống sạch bệnh của nước ngồi, thực hiện nhân ngồi ruộng sản xuất, bảo quản trong kho lạnh và cung cấp cho nơng dân. Hình thức này do các cơng ty kinh doanh thực hiện. - Nhập giống theo con đường tiểu ngạch. Hiện nay cĩ khoảng 66% diện tích khoai tây cả nước là các giống khoai tây Trung Quốc, đặc biệt là giống VT2, trừ tỉnh Thái Bình nơi chỉ cĩ 20% diện tích khoai tây Trung Quốc cịn lại các tỉnh khác đã trồng từ 70 - 87%. Nguyên nhân chủ yếu là các giống khoai tây Trung Quốc cĩ giá rất rẻ, chỉ cĩ 2.500 - 3.000 đồng/1kg giống [2]. - Nhân giống theo quy trình kỹ thuật bài bản: Phương pháp nuơi cấy mơ phân sinh đỉnh (meristem) tạo nguồn giống sạch bệnh và chống tái nhiễm trong nhân giống cho đến nay vẫn cịn được coi là giải pháp đúng đắn, cĩ hiệu quả được các nhà nghiên cứu về bệnh cây, sinh lý, sinh hố thực vật các nhà chọn tạo giống và người sản xuất cơng nhận (Nguyễn Văn Viết, 1990 [35], Nguyễn Quang Thạch, 1993) [31]. Ở Việt Nam, việc ứng dụng kỹ thuật nuơi cấy invitro để làm sạch virus, nhân nhanh giống sạch cũng đã được một số cơ quan và nhiều tác giả quan tâm. Ở Việt Nam chưa cĩ nhiều nghiên cứu chi tiết quy trình tẩy sạch virus cho khoai tây bằng cơng nghệ này, GS.TS Nguyễn Quang Thạch và cộng sự đã nghiên cứu thành cơng quy trình tẩy sạch virus cho khoai tây KT2. Tập thể nghiên cứu nhận thấy giống khoai tây KT2 thân thực vật, cĩ nhiều meristem với kích thước từ 0,1 - 0,3mm. ðây là những bộ phận rất sạch, khơng cĩ mạch dẫn nên virus khơng xâm nhập vào được. Trong phịng thí nghiệm của Viện Sinh học Nơng nghiệp, các nhà khoa học đã tách cắt meristem của khoai tây KT2 dưới kính hiển vi, sau đĩ tiến hành nuơi cấy mơ để phát triển thành cây khoai tây trong ống nghiệm. Vì meristem khơng cĩ virus và mơi trường nuơi cấy hồn tồn sạch bệnh nên cây khoai tây KT2 sạch Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21 virus 100% và cĩ được những đặc tính ưu việt ban đầu của nĩ. Những cây khoai tây nuơi cấy mơ này, sau một thời gian sinh trưởng, sẽ được ươm trong mơi trường sạch, an tồn của nhà màn. Ngồi phương pháp nuơi cây trong ống nghiệm, các nhà khoa học cũng cĩ thể nhân giống bằng cách tạo củ trong ống nghiệm, từ đĩ cĩ thể đem trồng trên đồng ruộng. GS Nguyễn Quang Thạch cho biết, lợi thế của củ mini là cĩ thể sản xuất quanh năm trong mơi trường tự nhiên, giá thành hạ, năng suất cao và dễ bảo quản củ giống. Nguồn củ giống sạch bệnh này tiếp tục được nhân lên bằng kỹ thuật thủy canh vàn những năm gần đây là cơng nghệ khí canh để tạo ra lượng củ giống lớn hơn rồi cung cấp cho các địa phương nhân ngồi ruộng sản xuất. 2.4 Giống khoai tây KT2, tình hình sản xuất, sự thối hĩa của giống khoai tây KT2 ở Bắc Ninh và những nghiên cứu khắc phục thối hĩa giống KT2 2.4.1 Giới thiệu giống khoai tây KT2 Giống khoai tây KT2 được chọn từ tổ hợp lai giữa hai dịng 381064 với giống khoai chống chịu nhiệt LT - 7 do Trung tâm cây cĩ củ (CIP) Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam cung cấp. Trong sản xuất khoai tây ở nhiều vùng của nước ta, giống khoai tây KT2 rất được người dân ưa chộng vì cĩ nhiều đặc tính quý như thời gian sinh trưởng ngắn, cĩ thể trồng vào vụ đơng sớm, năng suất ổn định, chất lượng tốt, mắt củ nơng, thời giản bảo quản dài, dễ thương mại hĩa, nếu trồng vào vụ đơng sớm thì khoai tây KT2 sẽ cho năng suất hơn hẳn các giống khác trong cùng thời vụ. Bên cạnh đĩ một trong những ưu điểm nổi bật của giống khoai tây KT2 là cĩ khả năng vận chuyển xa tốt nhất so với các giống khoai hiện thời đang trồng ở ðồng bằng sơng Hồng. Giống KT2 được xem là một trong những giống thích hợp nhất cho việc chuyển bán vào các tỉnh phía Nam. 2.4.2 Tình hình sản xuất khoai tây KT2 tại Quế Võ - Bắc Ninh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22 Quế Võ là huyện nơng nghiệp, với diện tích đất tự nhiên rộng 170,74 km2, được bao bọc bởi 3 con sơng đã tạo cho Quế Võ những lợi thế trong phát triển nơng nghiệp. Trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ (10,5%/năm), cơ cấu sản xuất nơng nghiệp huyện Quế Võ đã cĩ những chuyển biến tích cực. Sản xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng tồn diện, đa dạng hố sản phẩm và từng bước gắn với nhu cầu của thị trường. Trong ngành trồng trọt, cơ cấu giống cây trồng được thay đổi mạnh mẽ. Hiện nay, ngồi trồng hai vụ lúa, huyện cịn chú trọng phát triển cây rau màu vụ đơng, đưa vụ đơng trở thành vụ sản xuất chính trong năm, trong đĩ cây khoai tây được xem là cây trồng chủ lực, chiếm gần 60% tổng diện tích. Cĩ 4 giống khoai tây được trồng chủ yếu đĩ là KT2, KT3, Hà Lan, và giống khoai ðức. 100% số xã, thị trấn trên địa bàn huyện Quế Võ đều cĩ diện tích trồng khoai tây, trong đĩ 4 địa phương dẫn đầu về diện tích trồng khoai tây là xã Việt Hùng, xã Quế Tân, xã Nhân Hịa và xã Bằng An. Xã Việt Hùng là địa phương luơn dẫn đầu về phong trào trồng khoai tây, giống khoai tây được trồng chủ yếu ở đây là giống KT2 (trích Báo cáo tổng kết sản xuất nơng nghiệp huyện Quế Võ giai đoạn 2005 - 2010). Giống khoai tây KT2 cĩ nhiều đặc tính quý (thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất ổn định, chất lượng tốt, mắt củ nơng, thời giản bảo quản lâu...) nên rất được người dân ưa chộng. Mặc dù vậy, những năm gần đây diện tích khoai tây KT2 trên địa bàn huyện Quế Võ cĩ xu hướng giảm. Theo số liệu thống kê từ năm 2008 diện tích trồng khoai tây giống KT2 giảm xuống cịn 506 ha, giảm 88 ha so với năm 2006. Nguyên nhân do nguồn giống chủ yếu do các hộ dân tự để giống từ vụ này sang vụ khác, dẫn đến tình trạng giống khoai tây KT2 bị thối hĩa nghiêm trọng, khi đưa vào sản xuất đại trà đã làm giảm năng suất, sản lượng, gây tâm lý chán nản trong nhân dân, dẫn tới diện tích trồng khoai tây giảm. ðến năm 2009, diện tích và năng suất của KT2 tăng lên 608 ha là do chính sách đầu tư trợ giá của tỉnh, huyện trợ giá khoai tây KT2 giống mới, sạch bệnh cho nên nơng dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23 đã tiếp thu và đưa vào sản xuất, bước đầu nâng cao hiệu quả sản xuất. Theo Nguyễn Thị Hà [7], tiến hành điều tra sơ bộ trên đồng ruộng kết hợp với quan sát các triệu chứng bệnh thấy rằng: tỷ lệ khoai tây bị nhiễm virus chiếm một tỷ lệ khá cao, đặc biệt là ở các ruộng do nhân dân tự để giống, được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.4. Tình hình nhiễm bệnh virus của khoai tây KT2 (theo quan sát triệu chứng) ðVT: % Triệu chứng bệnh Lá gồ ghề Lá khảm xanh đậm, nhạt Lá khảm xanh vàng Lá xoăn cây thấp Trên ruộng do người dân tự để giống 95 98 89 30 Trên ruộng được cung cấp giống KT2 mới 21 25 19 5 Triệu chứng khoai tây bị nhiễm bệnh virus thể hiện khá rõ trên những ruộng sản xuất do người dân tự để giống và chiếm tỷ lệ rất cao, đĩ là các triệu chứng: lá gồ ghề, lá khảm xanh đậm, nhạt, lá khảm xanh vàng. ðối với triệu chứng lá xoăn cây thấp thì chiếm tỷ lệ thấp hơn (30%). Trên ruộng sản xuất được cung cấp giống khoai tây KT2 mới, sạch bệnh cũng đã ban đầu xuất hiện các triệu chứng bệnh tương tự, với tỷ lệ nhiễm bệnh virus thấp hơn do trong quá trình trồng khoai, khơng đảm bảo được các điều kiện cách ly, và khâu bảo quản giống chưa tốt đã dẫn đến tình trạng tái nhiễm virus. Nguyễn Thị Hà, 2009 [7] đã nghiên cứu tình trạng nhiễm virus của giống khoai tây KT2 được trồng ở Quế Võ - Bắc Ninh thơng qua việc lấy mẫu để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của mẫu cây khoai tây cĩ biểu hiện nhiễm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24 bệnh và khơng nhiễm bệnh. Kết quả thu được được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.5. ðánh giá khả năng sinh trưởng của giống KT2 Chỉ tiêu Chiều cao cây (cm) Số lá/ cây (lá) Số thân/ khĩm (thân) Cây khơng nhiễm 63,2 19,13 3,47 Cây nhiễm bệnh 44,93 17,53 5,6 Qua bảng số liệu ta thấy các cây nhiễm bệnh cĩ khả năng sinh trưởng phát triển chậm hơn so với cây khơng nhiễm bệnh về chỉ tiêu chiều cao cây và số lá. Trên các cây nhiễm bệnh thì khả năng ra lá là kém hơn (17,53 lá) so với các cây khỏe mạnh (19,13 lá). Tiến hành theo dõi các yếu tố khác cấu thành năng suất và năng suất của giống KT2. Kết quả thu được như sau: Bảng 2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống KT2 Cây theo dõi TB số củ/ cây (củ) Khối lượng TB củ (g/củ) Khối lượng củ TB/ cây (g) Cây nhiễm 11,73 22,23 260,80 Cây khơng nhiễm 14,85 34,55 512,99 Với những cây bị nhiễm bệnh số củ và khối lượng trung bình củ nhỏ hơn số củ và khối lượng trung bình củ của cây khơng nhiễm bệnh. Từ các yếu tố cấu thành năng suất trên đã thể hiện rằng ở cây nhiễm bệnh cho năng suất thấp hơn cây khỏe. Cây nhiễm bệnh cho tỷ lệ tạo củ giảm đi so với cây khơng bệnh là 21,01 %, và khối lượng trung bình củ giảm đi so với cây khơng bệnh 35,66 %. Từ kết quả thu được cũng cho thấy năng suất của cây bệnh thấp hơn cây khỏe, trung bình năng suất của cây bênh giảm so với cây khơng bệnh là 49,16 % [7]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25 2.5 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng của nấm đối kháng Trichoderma cho cây trồng Các nước Anh, Pháp, Mỹ, Hà Lan, Úc đã sử dụng các vi sinh vật đối kháng, đây là một trong những hướng chính của biện pháp sinh học phịng trừ bệnh hại cây trồng. Hiện tượng đối kháng rất phổ biến đối với các sinh vật đất, chúng là các lồi vi khuẩn, nấm đối kháng. Khi nghiên cứu về vi sinh vật đất cho thấy lồi nấm Trichoderma spp. hiện diện gần như trong tất cả các loại đất và trong một số mơi trường sống khác. Chúng là loại nấm được nuơi cấy thơng dụng nhất. Chúng hiện diện với mật độ cao và phát triển mạnh ở vùng rễ của cây, một số giống cĩ khả năng phát triển ngay trên rễ. Những giống này cĩ thể được bổ sung vào trong đất hay hạt giống bằng nhiều phương pháp. Ngay khi chúng tiếp xúc với rễ, chúng phát triển trên bề mặt rễ hay vỏ rễ phụ thuộc vào từng giống. Vì vậy, khi được dùng trong xử lý hạt giống, những giống thích hợp nhất sẽ phát triển trên bề mặt rễ ngay cả khi rễ phát triển dài hơn 1m phía dưới mặt đất và chúng cĩ thể tồn tạo và cịn hiệu lực cho đến 18 tháng sau khi sử dụng. Hầu hết các giống Trichoderma khơng sinh sản hữu tính mà thay vào đĩ là cơ chế sinh sản vơ tính. Tuy nhiên, cĩ một số giống sinh sản hữu tính đã được ghi nhận nhưng những giống này khơng thích hợp để sử dụng trong các phương pháp kiểm sốt sinh học. Phương pháp phân loại truyền thống dựa trên sự khác nhau về hình thái chủ yếu là ở bộ phận hình thành bào tử vơ tính, gần đây nhiều phương pháp phân loại dựa trên cấu trúc phân tử đã được sử dụng. Hiện nay, nấm Trichoderma cĩ ít nhất 33 lồi và cĩ một số đặc tính sau: + Khả năng kiểm sốt bệnh Rất nhiều giống Trichoderma cĩ khả năng kiểm sốt tất cả các lồi nấm gây bệnh khác. Tuy nhiên một số giống thường cĩ hiệu quả hơn những giống khác trên một số bệnh nhất định. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, nấm Trichoderma giết nhiều loại nấm gây thối rễ chủ yếu như: Pythium, Rhizoctonia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26 và Fusarium. Quá trình đĩ được gọi là: kí sinh nấm (mycoparasitism). Trichoderma tiết ra một enzym làm tan vách tế bào của các lồi nấm khác. Sau đĩ nĩ cĩ thể tấn cơng vào bên trong lồi nấm gây hại đĩ và tiêu thụ chúng. Chủng sử dụng trong T-22 tiết ra nhiều enzym chính yếu, endochitinase, hơn các chủng hoang dại, do đĩ, T-22 sinh trưởng tốt hơn và tiết ra nhiều enzym hơn các chủng hoang dại. Sự kết hợp này cho phép nĩ bảo vệ vùng rễ của cây trồng chống lại các loại nấm gây thối rễ trên đồng ruộng. Những phát hiện mới hiện nay cho thấy rằng một số giống cĩ khả năng hoạt hĩa cơ chế tự bảo vệ của thực vật, từ đĩ những giống này cũng cĩ khả năng kiểm sốt những bệnh do các tác nhân khác ngồi nấm. + Ứng dụng của nấm đối kháng Trichoderma - Lương thực và ngành dệt Trichoderma là những nhà máy sản xuất nhiều enzyme ngoại bào rất cĩ hiệu quả. Chúng được thương mại hĩa trong việc sản xuất các cellulase và các enzyme khác phân hủy các polysaccharide phức tạp. Nhờ vậy chúng thường được sử dụng trong thực phẩm và ngành dệt cho các mục đích tương tự. - Chất kiểm sốt sinh học Hiện nay lồi nấm này đã được sử dụng một cách hợp pháp cũng như khơng được đăng ký trong việc kiểm sốt bệnh trên thực vật. Các chế phẩm nấm Trichoderma được sản xuất và sử dụng như là chất kiểm sốt sinh học một cách cĩ hiệu quả. Hình thức sử dụng dưới dạng chế phẩm riêng biệt hoặc được phối trộn vào phân hữu cơ để bĩn cho cây trồng vừa cung cấp dinh dưỡng cho cây vừa tăng khả năng kháng bệnh của cây. - Kích thích sự tăng trưởng của cây trồng Những lợi ích mà những lồi nấm này mang lại đã được biết đến từ nhiều năm qua bao gồm việc kích thích sự tăng trưởng và phát triển của thực vật do việc kích thích sự hình thành nhiều hơn và phát triển mạnh hơn của bộ rễ so với thơng thường. Những cơ chế giải thích cho các hiện tượng này chỉ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27 mới được hiểu rõ ràng hơn trong thời gian gần đây. Hiện nay, một giống nấm Trichoderma đã được phát hiện là chúng cĩ khả năng gia tăng số lượng rễ mọc sâu (sâu hơn 1 m dưới mặt đất). Những rễ sâu này giúp các lồi cây như bắp hay cây cảnh cĩ khả năng chịu được hạn hán. Người đầu tiên đề xuất sử dụng lồi nấm đối kháng Trichoderma sp. để phịng trừ nấm bệnh hại cây trồng là Weidling. Tác giả đã đề nghị dùng nấm Trichoderma sp. để trừ nấm Rhizoctonia sp. gây lở cổ rễ cây con. Từ đĩ, các nghiên cứu về lồi nấm Trichoderma sp. trong phịng trừ bệnh nấm hại cây trồng được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới. Cho đến nay đã cĩ khoảng 30 nước nghiên cứu và sử dụng nấm Trichoderma sp. để phịng trừ bệnh hại cây trồng như ở Nga, Mỹ, Ấn ðộ, Anh, ðức, Philipin, Thái Lan... Nhiều thí nghiệm trong phịng đã được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả của nấm Trichoderma sp. đối với nấm bệnh hại cây trồng. Kết quả cho thấy ở trong phịng thí nghiệm nấm Trichoderma sp. cĩ khả năng ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh. Trichoderma sp. biểu hiện tính đối kháng cao đối với nấm R. solani. Dung dịch chứa 50% dịch nuơi cấy nấm T. viride (cĩ kháng sinh khơng bay hơi) cĩ hiệu quả ức chế được 61,1% sự phát triển của tản nấm R. solani trên mơi trường nhân tạo (Decma và el at, 1991) [40] Việc sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma sp. (từ lồi nấm Trichoderma lignorum) trên cây bơng đã làm giảm từ 15 - 20% bệnh héo do nấm Verticillium sp. và làm tăng năng suất từ 3 - 9 tạ bơng/ha. Sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma sp. cũng làm giảm 2,5 - 3 lần bệnh thối rễ cây con thuốc lá và rau màu. Ở Nhật Bản đã nghiên cứu nấm Trichoderma lignorum để trừ bệnh thối thân thuốc lá do nấm Corticium rolfsii. Yang Hatong và ctv (1996) [50] đã chỉ ra rằng nấm Trichoderma sp. cĩ hiệu lực đối kháng mạnh với các lồi nấm gây bệnh lở cổ rễ, héo vàng, thối xám trên cây cà chua và dưa chuột trong nhà kính. Anderens và el at (1983) [36] cho biết, khi quả táo được xử lý bằng nấm T. viride đã làm giảm được 20 - 40% tỷ lệ thối quả do nấm Botrytis Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28 cinerea, Alternaria tenuis; nấm T. viride cĩ thể bảo vệ hồn tồn cây cà chua._.ỷ lệ mọc, thời gian từ trồng đến mọc và tổng thời gian sinh trưởng. Giữa vùng cách ly và nhà màn cĩ sự sai khác về tỷ lệ mọc và tổng thời gian sinh trưởng là do trong nhà màn điều kiện tiểu khí hậu thuận lợi hơn so với vùng cách ly. 4.5.2 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong điều kiện nhà màn và vùng cách ly cho kết quả thu được ở bảng 4.15 Bảng 4.15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các điều kiện trồng trọt Nhà màn Vùng cách ly Chỉ tiêu theo dõi ðVT ð/C Nhúng củ Trộn với PC Tưới ð/C Nhúng củ Trộn với PC Tưới Số củ TB/khĩm Củ/khĩm 8,30 8,70 8,30 8,50 7,70 8,20 7,80 8,10 Khối lượng TB/củ Gam/củ 26,10 25,90 26,20 26,02 27,01 26,30 26,80 26,36 Khối lượng củ TB/khĩm Gam/khĩ m 216,63 225,33 217,46 221,17 207,98 215,66 209,04 213,52 Năng suất lý thuyết Tấn/ha 17,33 18,03 17,40 17,69 16,64 17,25 16,72 17,08 Năng suất thực thu Tấn/ha 15,93 16,75 16,27 16,37 15,47 16,25 15,83 16,03 Trong nhà màn: Cơng thức 2 (nhúng củ trong dung dịch Trichoderma viride) cĩ các chỉ tiêu như số củ, khối lượng củ... đạt cao nhất so với các cơng thức cịn lại. ðáng giá năng suất lý thuyết và năng suất thực thu nhận thấy tất cả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 64 các cơng thức cĩ xử lý Trichoderma viride đều cho năng suất cao hơn đối chứng, CT2 cho năng suất cao nhất, năng suất lý thuyết đạt 18,03 tấn/ha, cao hơn đối chứng 0,7 tấn/ha, năng suất thực thu cao hơn đối chứng 0,82 tấn/ha. CT3 (Trichoderma viride + phân chuồng) cĩ năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao hơn đối chứng lần lượt là 0,07 và 0,34 tấn/ha. Tương tự, CT4 (tưới dung dịch Trichoderma viride) cĩ năng suất lý thuyết (17,69 tấn/ha) cao hơn đối chứng 0,36 tấn/ha, năng suất thực thu cao hơn 0,44 tấn/ha so với đối chứng. Trong vùng cách ly: ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất nhận thấy CT2 (nhúng củ trong dung dịch Trichoderma viride) cĩ số củ và khối lượng củ trung bình/khĩm đạt cao nhất so với các cơng thức cịn lại. ðáng giá năng suất lý thuyết và năng suất thực thu nhận thấy tất cả các cơng thức cĩ xử lý Trichoderma viride đều cho năng suất cao hơn đối chứng, CT3 (Trichoderma viride + phân chuồng) cĩ năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao hơn đối chứng lần lượt là 0,08 và 0,36 tấn/ha. CT4 (tưới dung dịch Trichoderma viride) cĩ năng suất lý thuyết đạt 17,08tấn/ha, cao hơn đối chứng 0,44 tấn/ha, năng suất thực thu cao hơn 0,56 tấn/ha so với đối chứng. Trong vùng cách ly nhận thấy CT2 cho năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao nhất, cao hơn đối chứng lần lượt là 0,61tấn/ha, năng suất thực thu cao hơn đối chứng 0,78 tấn/ha. 4.5.3 Ảnh hưởng của nấm đối kháng Trichoderma viride đến bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong nhà màn và vùng cách ly Bệnh lở cổ rễ là bệnh khơng nằm trong nhĩm các bệnh quy định dùng để đánh giá phẩm cấp giống trong hệ thống sản xuất khoai tây giống. Tuy nhiên đây là bệnh rất phổ biến ngồi đồng ruộng trong thực tế sản xuất khoai tây ở huyện Quế Võ - Bắc Ninh. Bệnh đã gây thiệt hại nặng đến sản xuất, đặc biệt vào giai đoạn sau trồng 20-25 ngày đến khi hình thành và phát triển củ. Với triệu chứng nấm Ri.....gây hại và làm vùng cổ rễ cây khoai tây teo thắt lại, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 65 nếu khơng phịng trừ kịp thời cây sẽ bị chết, làm giảm mật độ trồng, ảnh hưởng lớn đến năng suất khoai tây. Tiến hành xử lý nấm đối kháng Trichoderma viride để hạn chế bệnh lở cổ rễ trên khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng, chúng tơi tiến hành theo dõi số cây bị lở cổ rễ trong các cơng thức thí nghiệm thu được kết quả trình bày ở bảng 4.16. Bảng 4.16. Ảnh hưởng của nấm đối kháng Trichoderma viride đến bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong nhà màn và vùng cách ly Số cây trung bình bị lở cổ rễ trong các điều kiện thí nghiệm (cây/10m2) Cơng thức ð/C Nhúng củ Trộn với PC Tưới LSD0,05 CV% Nhà màn 2,33 0,67 2,00 1,33 0,31 9,9 Vùng cách ly 3,33 1,33 2,85 2,00 0,34 7,2 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 Nha ma n Vu ng ca ch ly % số câ y bị bệ n h ð/C Nhu ng cu Trộn với PC Tươ i cây Hình 4.3: Ảnh hưởng của nấm đối kháng Trichoderma viride đến bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng trong nhà màn và vùng cách ly Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 66 Qua bảng 4.13 chúng ta nhận thấy trong cả nhà màn và vùng cách ly, các cơng thức cĩ xử lý nấm đối kháng Trichoderma viride đều cĩ tác dụng hạn chế số cây bị bệnh lở cổ rễ cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Trong nhà màn: CT2 (xử lý nhúng củ khoai tây KT2 trong dung dịch cĩ pha nấm đối kháng Trichoderma viride) số cây bị bệnh xuống cịn 0,67 cây/10m2, giảm 1,66 cây so với đối chứng (khơng sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride), CT3 giảm 0,33 cây/10m2 và CT4 giảm 1,00 cây/10m2 so với cơng thức đối chứng. Trong vùng cách ly: CT2 (nhúng củ) cũng cĩ hiệu quả hạn chế bệnh lở cổ rễ trên cây khoai tây KT2 trồng từ củ siêu nguyên chủng cao nhất. Số liệu theo dõi cho thấy CT2 chỉ cĩ 1,33 cây/10m2 bị bệnh lở cổ rễ, giảm 2,00 cây/10m2 so với đối chứng, các CT 3 và CT4 cĩ số cây bị bệnh giảm so với đối chứng lần lượt là 0,84 và 1,33 cây/10m2. Tĩm tắt kết quả thí nghiệm 3 Kết quả theo dõi cho thấy việc sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride cĩ tác dụng rất tốt đến việc hạn chế bệnh lở cổ rễ trên cây khoai tây trồng từ củ siêu nguyên chủng trong điều kiện nhà màn và vùng cách ly, trong đĩ biện pháp nhúng củ khoai tây trước khi trồng trong dung dịch cĩ pha nấm đối kháng Trichoderma viride cho hiệu quả tốt nhất. Việc hạn chế bệnh lở cổ rễ trên cây khoai tây cĩ tác dụng làm tăng năng suất khoai tây. Trong nhà màn, năng suất thực thu của các cơng thức cĩ sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride tăng so với đối chứng từ 0,34 - 0,82 tấn/ha. Ở vùng cách ly, năng suất thực thu của các cơng thức cĩ sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride tăng 0,36 - 0,78 tấn/ha so với đối chứng. Kết quả này là phù hợp với kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh lở cổ rễ trên đồng ruộng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 67 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ các kết quả nghiên cứu trong thời gian thực hiện đề tài chúng tơi rút ra một số kết luận sau: - Cây khoai tây nĩi chung và giống KT2 của huyện Quế Võ đã thối hĩa nghiêm trọng (94% điểm điều tra nhiễm bệnh virus và 30% điểm xuất hiện bệnh héo xanh). - KT2 siêu nguyên chủng trồng trong điều kiện trồng trọt (nhà màn, vùng cách ly, vùng sản xuất) khơng áp dụng biện pháp kỹ thuật thanh lọc đồng ruộng khơng duy trì được chất lượng củ giống. Tỷ lệ cây bị bệnh héo xanh và virus đều cao hơn so với tiêu chuẩn ngành. - KT2 trong điều kiện nhà màn và áp dụng kết hợp các biện pháp thanh lọc theo cơng thức 6 (thí nghiệm 2) cho tỷ lệ cây bị bệnh trên ruộng giống đạt tiêu chuẩn ngành, duy trì được củ giống sạch vius Y so với củ giống ban đầu. - Sử dụng Trichoderma viride đã cho hiệu quả rõ rệt làm giảm tỷ lệ cây bị bệnh lở cổ rễ trên đồng ruộng. Biện pháp nhúng củ cho hiệu quả cao nhất. 5.2 ðề nghị 1. Sử dụng biện pháp trồng khoai tây trong nhà màn trên vùng cách ly kết hợp với biện pháp thanh lọc ít nhất 3 lần (theo cơng thức 6 và cơng thức 7, thí nghiệm 2) để nhân giống và duy trì cấp độ giống khoai tây KT2 siêu nguyên chủng. 2. Tiếp tục mở rộng nghiên cứu nội dung đề tài trên cấp giống nguyên chủng để nâng cao hệ số nhân giống khoai tây KT2 phục vụ cho sản xuất. 3. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của Trichoderma viride trên các giống khoai tây khác để cĩ thể khuyến cáo, sử dụng rộng rãi nhằm hạn chế bệnh lở cổ rễ trong sản xuất khoai tây giống và khoai tây thương phẩm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Hồ Hữu An, ðinh Thế Lộc (2005), Cây cĩ củ và kỹ thuật thâm canh, NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội. 2. ðỗ Kim Chung (2003), Thị trường khoai tây ở Việt Nam, NXB văn hố Thơng tin, Hà Nội. 3. ðỗ Kim Chung (2004), Cầu, cung và thị trường khoai tây ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia về Phát triển cây khoai tây ngày 6 - 7/2004, Thái Bình. 4. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Thu Hà, 2001, Giáo trình cây rau, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 5. Cục Thống kê Bắc Ninh (2006), (2007), (2008), (2009), Báo cáo diện tích, năng suất, sản lượng cây hàng năm vụ đơng xuân 2005-2006, 2006-2007, 2007-2008, 2008 - 2009. Bắc Ninh 6. FAO (2008), Cây khoai tây, kho báu bị chơn vùi, Chu Vân dịch. 7. Nguyễn Thị Hà (2009), Nghiên cứu làm sạch virus trên các giống khoai tây do Việt Nam chọn tạo (KT3, KT2, VC386, PO6), Luận văn tốt nghiệp đại học, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 8. Hồng Thị Hiền, Lê Thị Thuỷ, Phạm Xuân Tùng (1997), Kết quả nghiên cứu sử dụng củ giống nhỏ và siêu nhỏ trong sản xuất giống khoai tây, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ và Quản lý kinh tế, (2), Hà Nội. 9. Trương Văn Hộ và Hồng Hồng Lĩnh (1988), Một số kết quả sản xuất khoai tây bằng hạt, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, (306), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.54 – 55. 10. Trương Văn Hộ (1990), Những kết quả nghiên cứu và tiến bộ kỹ thuật của cây khoai tây, Một số kết quả nghiên cứu khoa học cây khoai tây (1986 - 1990), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.5 -6. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 69 11. Trương Văn Hộ (1992), Kết quả nghiên cứu cây khoai tây và cây cĩ củ khác, Kết quả nghiên cứu khoa học Nơng nghiệp 1987 - 1991, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.85 - 88. 12. Trương Văn Hộ và Cộng sự (1992), Kết quả nghiên cứu và phát triển giống khoai tây Ackersegen do Chính phủ Pháp giúp, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Nơng nghiệp (1987 - 1991), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.90 - 94. 13. Trương Văn Hộ (2004), Sổ tay kỹ thuật sản xuất khoai tây giống và khoai tây thương phẩm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14. Trương Văn Hộ, Vũ Tiến Trinh, Nguyễn Tiến Hưng (2005), Kinh nghiệm sản xuất khoai tây giống của Liên hiệp Ứng dụng và Phát triển Cơng nghệ, Báo cáo tham gia hội thảo Khuyến khích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khoai tây ngày 7 - 8/4/2005, ðồ Sơn - Hải Phịng. 15. Trương Văn Hộ, 2005, Cây khoai tây, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 16. ðào Mạnh Hùng (1997), Khả năng sử dụng các giống khoai tây nhập nội từ ðức vào một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp. 17. Nguyễn Tiến Hưng (2001), Khảo sát một số giống khoai tây Hà Lan mới nhập nội, tìm hiểu ảnh hưởng của cỡ củ giống, mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây vụ đơng xuân 2000 – 2001 trên đất Gia Lâm - Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp 1, Hà Nội. 18. Phạm Xuân Liêm (1991), Nghiên cứu một số biện pháp sản xuất củ giống từ hạt của các giống khoai tây KT6 và KT2, Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam. 19. Vũ Triệu Mân (1978), Một số nhận xét về bệnh virus hại khoai tây, Báo cáo khoa học Kỹ thuật, Trường ðại học Nơng nghiệp I, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.109 - 119. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 70 20. Vũ Triệu Mân (1986), Bệnh virus hại khoai tây, NXB KHKT, Hà Nội. 21. Vũ Triệu Mân (1986), Nghiên cứu các chủng virus X và Y hại khoai tây ở giống Ackersegen ở Miền Bắc và Miền Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, XNB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.348 – 350. 22. Vũ Triệu Mân và Cơng tác viên (1986), Nghiên cứu bệnh virus hại khoai tây ở miền Bắc Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 23. Vũ Triệu Mân (1993), ðiều tra một số bệnh thuộc nhĩm poly virus và virus khoai tây Y (PVY) ở vùng đồng bằng sơng Hồng miền Bắc Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học - Khoa trồng trọt 1991 - 1992, ðại học Nơng nghiệp I, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 24. Niên giám tổng cục thống kê 2004 25. Niêm giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2009 26. Niêm giám huyện Quế Võ năm 2009 27. Trịnh Khắc Quang (2000), Nghiên cứu các biện pháp sản xuất và duy trì chất lượng khoai tây giống từ nguồn củ nhỏ và từ hạt lai cho đồng bằng sơng Hồng, Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam. 28. Nguyễn Quang Thạch, Hồng Minh Tấn và cộng sự (1989), Một số kết quả nghiên cứu về quá trình già hố của khoai tây trong bảo quản, Tạp chí Nơng nghiệp và Thực phẩm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 29. Nguyễn Quang Thạch, Hồng Minh Tấn, Mai Thị Tân và Cộng sự (1991), Xây dựng mơ hình sản xuất khoai tây chất lượng cao bắt nguồn từ nuơi cấy in vitro, Chuyên đề sinh học nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 30. Nguyễn Quang Thạch, Hồng Minh tấn, Mai Thị Tân, Frei U, Wenzel G (1993), Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học trong cơng tác giống khoai tây ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học trồng trọt 1991 – 1992, NXB Nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 71 31. Nguyễn Quang Thạch (1993), Một số biện pháp khắc phục hiện tượng thối hố giống khoai tây (Solanum tuberosum L.) ở vùng đồng bằng Bắc bộ, Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 32. Phạn Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 33. Ngơ ðức Thiệu (1978), Chế độ tưới nước của cây khoai tây vùng Gia Lâm Hà Nội, Luận án phĩ tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 34. Ngơ ðức Thiệu, Lê Trọng Văn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Minh Tâm (1986), Kỹ thuật nhân giống và bảo quản giống khoai tây, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.52 - 53. 35. Nguyễn Văn Viết (1990), Sản xuất khoai tây sạch bệnh bằng phương pháp trồng và chọn lọc giống theo vùng tập trung và cách ly, Một số kết quả nghiên cứu khoa học cây khoai tây (1986 - 1990), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.70 - 76. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 36. Anderens, J.H. FM. Beabee, E.V. Nordhenim. (1983), Microbial antaginism to the in perfect stage ị the Apple Scab, Phytopathology, vol 62, 288p. 37. Beukema H.P., Vander Zaag D.E. (1979), Physiologicaly stage of the tuber potato improvement, some factors and facts, Wageningen, the Neitherland, pp.31 - 32. 38. Buimistru, L. (1979), Effect of Trichoderma sp and its combination with macro and mocrolements on the development of infection egg plant by Verticilum diseaes, Rew. Of Plant pathology, vol 58(6), 256p. 39. Burton W.G. (1974), Requiments of the use of ware potato, Potato ref 17, pp. 174- 409.. . 40. Decma, N.,M. Promintara, K. Kittipakorn, (1991), Biological control of Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 72 plant diseases and virus vectors in Thai Lan, In the biological control of plant diseases, FFTC Books series N.42. Agriculture Building. Taipei, Taiwan, pp.192-198 41. Dubos B., F. Jaillovx, J. Bulit, Y. Bugaret, D. Verdu. (1979), Possibilities of using Trchderma viride in the biological control of Grey rot (Botrytis cinerea Press) and Excoriosiss (Phonopsis viticola Sacc) of grapevine, Rew. Of plant pathology, vol.58(6), 214p. 42. FAO( 1991), Potato production and consumption in developing countries, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, pp.45 - 50. 43. FAO (1995), Potatoes in the 1990, Situation and prospects of the World potato econom, Vol.8, Rome. 44. FAO (1996), Quaterly bulletin of statistics, Vol.9, Rome. 45. Gareyan R.S. (1969), Effect of thiorea on the sprouting and yield of freshly harvested tubers of different varienties of Potato, IZV, Nauka, pp.5 – 6. 46. Hawkes (1978), “History of the potato”, Biosystematics in the potato crop, pp. 1-69. 47. Sing, R.S; Jindal, A.(1995), The management of R. solani causing black scurf of potato with fungal antagonists, Abstracts, Inter. Sym on Rhizoctonia. Noordwijkerhout, the Netherlands, June, 27-30, pp. 123- 195. 48. Mc.Collum J.P.(1992), Vegetable Crops, Interstate publishers, pp.435- 457. 49. Ross (1964), Indentification of plant virus, Plant virolory, pp.116 - 148. 50. Yang Hetong; Wang wei (1996), Formulation of Trichoderma viride and its efectiveness aganinst Grey mold on plastic Greenhouse grown cucumber and tomato, Advance in Biocontrol of plant diseases, pp. 390- 394. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 73 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ðỀ TÀI Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 74 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA 1. Số thân/khĩm, chiều cao cây, số lá BALANCED ANOVA FOR VARIATE STHAN FILE TLA 30/10/** 20:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 STHAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 .857867 .428933 31.62 0.005 3 2 NL 2 .486670E-02 .243335E-02 0.18 0.842 3 * RESIDUAL 4 .542665E-01 .135666E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .917000 .114625 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC FILE TLA 30/10/** 20:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 CCCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 60.6200 30.3100 73.33 0.002 3 2 NL 2 .666648E-02 .333324E-02 0.01 0.993 3 * RESIDUAL 4 1.65334 .413334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 62.2800 7.78500 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA FILE TLA 30/10/** 20:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 SLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3.38000 1.69000 6.07 0.063 3 2 NL 2 2.66667 1.33333 4.79 0.088 3 * RESIDUAL 4 1.11333 .278333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 7.16000 .895000 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLA 30/10/** 20:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS STHAN CCCC SLA NM 3 5.35333 58.3000 22.3000 VCL 3 4.82667 53.7000 21.0000 VSX 3 4.62000 52.2000 21.0000 SE(N= 3) 0.672474E-01 0.371185 0.304594 5%LSD 4DF 0.263595 1.45496 1.19394 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS STHAN CCCC SLA 1 3 4.96333 54.7333 22.1000 2 3 4.90667 54.7667 21.4333 3 3 4.93000 54.7000 20.7667 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 75 SE(N= 3) 0.672474E-01 0.371185 0.304594 5%LSD 4DF 0.263595 1.45496 1.19394 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLA 30/10/** 20:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | STHAN 9 4.9333 0.33856 0.11648 2.4 0.0051 0.8419 CCCC 9 54.733 2.7902 0.64291 1.2 0.0016 0.9931 SLA 9 21.433 0.94604 0.52757 2.5 0.0626 0.0876 2. Chỉ số diện tích lá, LAI BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTL FILE DT LA 30/10/** 21:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 DTL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 9.99859 4.99930 6.88 0.052 3 2 NL 2 .237067 .118533 0.16 0.854 3 * RESIDUAL 4 2.90714 .726784 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 13.1428 1.64285 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE DT LA 30/10/** 21:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 LAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 .608000E-01 .304000E-01 3.37 0.139 3 2 NL 2 .846666E-02 .423333E-02 0.47 0.659 3 * RESIDUAL 4 .361333E-01 .903333E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .105400 .131750E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DT LA 30/10/** 21:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DTL LAI NM 3 22.8000 1.82000 VCL 3 21.2300 1.70000 VSX 3 20.2400 1.62000 SE(N= 3) 0.492201 0.548736E-01 5%LSD 4DF 1.92932 0.215093 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS DTL LAI Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 76 1 3 21.2100 1.75667 2 3 21.6033 1.69000 3 3 21.4567 1.69333 SE(N= 3) 0.492201 0.548736E-01 5%LSD 4DF 1.92932 0.215093 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DT LA 30/10/** 21:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DTL 9 21.423 1.2817 0.85252 4.0 0.0522 0.8545 LAI 9 1.7133 0.11478 0.95044E-01 5.5 0.1392 0.6585 3. Năng suất BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSKT 8/11/** 19:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 2.71909 1.35954 7.45 0.046 3 2 NL 2 .116422 .582112E-01 0.32 0.745 3 * RESIDUAL 4 .730443 .182611 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 3.56595 .445744 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSKT 8/11/** 19:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3.22327 1.61163 12.43 0.021 3 2 NL 2 .690665E-01 .345333E-01 0.27 0.780 3 * RESIDUAL 4 .518667 .129667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 3.81100 .476375 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSKT 8/11/** 19:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSLT NSTT NM 3 17.2500 15.6400 VCL 3 16.6933 14.9833 VSX 3 15.9100 14.1767 SE(N= 3) 0.246719 0.207900 5%LSD 4DF 0.967085 0.814922 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 77 NL NOS NSLT NSTT 1 3 16.7767 15.0333 2 3 16.5167 14.9467 3 3 16.5600 14.8200 SE(N= 3) 0.246719 0.207900 5%LSD 4DF 0.967085 0.814922 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSKT 8/11/** 19:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSLT 9 16.618 0.66764 0.42733 2.6 0.0464 0.7453 NSTT 9 14.933 0.69020 0.36009 2.4 0.0212 0.7796 4. Trichoderma viride BALANCED ANOVA FOR VARIATE NM FILE TRICHO 8/11/** 19:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4.88842 1.62947 66.76 0.000 3 2 NL 2 .105500E-01 .527500E-02 0.22 0.812 3 * RESIDUAL 6 .146451 .244085E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 5.04543 .458675 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VCL FILE TRICHO 8/11/** 19:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 VCL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 7.11276 2.37092 80.87 0.000 3 2 NL 2 .554167E-01 .277083E-01 0.95 0.442 3 * RESIDUAL 6 .175916 .293194E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 7.34409 .667645 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRICHO 8/11/** 19:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NM VCL CT1 3 2.33000 3.33000 CT2 3 0.670000 1.33000 CT3 3 2.00000 2.85333 CT4 3 1.33000 2.00333 SE(N= 3) 0.902007E-01 0.988591E-01 5%LSD 6DF 0.312019 0.341970 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 78 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS NM VCL 1 4 1.61750 2.47500 2 4 1.58500 2.32500 3 4 1.54500 2.33750 SE(N= 4) 0.781161E-01 0.856145E-01 5%LSD 6DF 0.270216 0.296154 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRICHO 8/11/** 19:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NM 12 1.5825 0.67726 0.15623 9.9 0.0002 0.8124 VCL 12 2.3792 0.81710 0.17123 7.2 0.0001 0.4418 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 79 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VỤ ðƠNG 2009-2010 1. Số liệu khí tượng thuỷ văn trung bình từ năm 1997-2009 Tháng Nhiệt độ trung bình ngày (0C) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) ðộ ẩm khơng khí (RH%) 1 17,14 63,52 15,74 74,09 77,44 2 18,48 43,97 26,33 55,09 82,47 3 20,68 39,11 41,35 55,08 85,41 4 24,62 87,65 73,82 62,58 84,90 5 27,41 163,92 183,35 81,39 82,28 6 29,35 162,02 275,78 88,58 81,49 7 29,53 171,37 293,29 83,38 81,64 8 28,85 161,28 263,34 69,30 84,29 9 27,20 164,22 150,63 78,37 82,31 10 25,76 133,34 119,08 86,90 80,36 11 21,87 139,40 49,82 93,88 76,54 12 18,42 95,12 32,96 83,15 75,74 Trung bình 24,11 118,74 127,12 75,98 81,24 Cả năm 1.424,92 1.525,49 911,79 Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Bắc Ninh 2. Số liệu khí tượng thủy văn của Bắc Ninh vụ đơng xuân 2009-2010 Tháng Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) ðộ ẩm tương đối (%) Lượng bốc hơi 10/2009 26,2 149,4 48,7 81,3 82,7 11/2009 21,2 138,7 6,2 70,0 118,3 12/2009 19,4 62,8 6,2 76,0 77,8 1/2010 17,7 28,8 17,7 83,0 51,2 2/2010 20,4 81,4 20,4 83,7 57,2 3/2010 21,3 37,3 21,3 80,7 69,8 Trung bình 21,0 83,1 20,1 79,1 76,2 Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Bắc Ninh ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2762.pdf
Tài liệu liên quan