Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------i
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I
Trần văn toàn
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sự xâm
nhiễm của hai loài ve ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae ký sinh trên ong ý nhập từ
NiudiLân và biện pháp phòng trị
Luận văn thạc sỹ nông nghiệp
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 60-62-10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Phùng Hữu Chính
Hà Nội
97 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3037 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sự xâm nhiễm của hai loài ve ký sinh varroa destructor và tropilaelaps clareae ký sinh trên ong Ý nhập từ Niudilân và biện pháp phòng trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2006
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng mọi số liệu sử dụng để hoàn thành luận văn
này đều đ−ợc thu thập từ các thí nghiệm một cách trung thực và ch−a hề
đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác.
Hà nội, ngày 20 tháng 8 năm 2006
Tác giả luận văn
Trần Văn Toàn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------ii
Lời cảm ơn
• Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học, Khoa
Nông học, Bộ môn Côn trùng Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I – Hà
Nội đ< tổ chức, đào tạo và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
• Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phùng Hữu Chính, ng−ời đ< trực tiếp
h−ớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
cũng nh− trong quá trình hoàn thiện bản luận văn này.
• Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu, sự chỉ
bảo chân thành của các thày cô Bộ môn Côn trùng trong quá trình
xây dựng, thực hiện và hoàn thành bản luận văn.
• Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới Tổng công ty
Ong TW, Trung tâm nghiên cứu Ong, cùng các bạn bè đồng nghiệp
đ< tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài
này.
Hà nội, ngày 20 tháng 8 năm 2006
Tác giả luận văn
Trần Văn Toàn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------iii
Mục lục
Nội dung Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục đồ thị, biểu đồ, Danh mục các từ viết tắt viii
Danh mục các hình ix
Phần I. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích đề tài 3
1.3. Yêu cầu của đề tài 3
Phần II. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và
ngoài n−ớc
4
2.1
Những nghiên cứu về ve ký sinh Varroa destructor và
Tropilalaelaps clareae
4
2.1.1. Ve ký sinh Varroa destructor 4
2.1.2. Ve ký sinh Tropilalaelaps clareae 5
2.2. Đặc điểm sinh học của ve ký sinh Varroa destructor và ký
sinh Tropilaelaps clareae
6
2.2.1. Hệ thống phân loại của Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae
6
2.2.2. Hình thái, cấu tạo cơ thể của Varroa destrructor và
Tropilaelaps clareae
8
2.2.2.1. Hình thái, cấu tạo của Varroa destrructor 8
2.2.2.2. Hình thái, cấu tạo của Tropilaelaps clareae 9
2.2.3. Cấu tạo giải phẫu của Varroa destructor 10
2.2.4. Sinh sản, phát triển, vòng đời của Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae
11
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------iv
2.2.4.1. Varroa destructor 11
2.2.4.2. Tropilaelaps clareae 14
2.3. Triệu chứng do ve ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae gây hại trên đàn ong
15
2.4. Các ph−ơng pháp chẩn đoán ve Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae ký sinh trên đàn ong
17
2.4.1. Kiểm tra xác định ve ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae trên rác của thùng ong
17
2.4.2. Kiểm tra xác định ký sinh Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae trên ong tr−ởng thành
17
2.4.3. Kiểm tra xác định ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae trên nhộng ong
18
2.5. Các biện pháp phòng trị 19
2.5.1. Biện pháp hoá học 19
2.5.2. Biện pháp sử dụng các d−ợc liệu có nguồn gốc tự nhiên 21
2.5.3. Biện pháp vật lý 24
2.5.4. Biện pháp sinh học 25
Phần III. địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng
pháp nghiên cứu
27
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27
3.2. Vật liệu nghiên cứu 27
3.3 Nội dung nghiên cứu 27
3.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh học V.
destructor và T. clareae.
27
3.3.2. Điều tra sự xâm nhiễm của 2 loại ký sinh V. destructor và
T. clareae vào các đàn ong ý Niudilân
27
3.3.3. Thử nghiệm một số ph−ơng pháp phòng trị V. destructor và
T. clareae trên ong ý Niudilân.
27
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 27
3.4.1. Xác định V. destructor và T. clareae 27
3.4.2. Khả năng loại bỏ ve ký sinh V. destructor và T. Clareae của
ong thợ ý Niudilân
28
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------v
3.4.3. Khả năng sinh sản của ve ký sinh V. destructor và T.
Clareae của ong thợ ý Niudilân
28
3.4.4. Điều tra sự xâm nhiễm và gây hại của V. destructor và T.
clarea trên ong ý Niudilân.
29
3.4.5. Thử nghiệm một số biện pháp phòng trị V. destructor và T.
Clareae trên ong ý Niudilân
29
3.4.6. Ph−ơng pháp đánh giá kết quả phòng trị V. destructor và T.
clareae trên ong ý Niudilân
32
3.4.7. Ph−ơng pháp xác định sự phát triển đàn sau khi đ−ợc phòng
trị bệnh
33
3.5. Xử lý số liệu 33
PHần IV. kết quả nghiên cứu và thảo luận 34
4.1. Một số đặc điểm sinh học của Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae ký sinh trên ong ý Niudilân
34
4.1.1. Một số chỉ tiêu hình thái của Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae
34
4.1.2. Khả năng sinh sản của Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae trên ong ý Niudilân
37
4.1.3. Khả năng loại bỏ ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae của ong ý Niudilân
39
4.1.4. Thời gian sống của Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae trên ong tr−ởng thành
40
4.2. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm ve ký sinh Varroa destructor
và Tropilaelaps clareae ký sinh trên ong ý Niudilân
42
4.3. Kết quả nghiên cứu phòng trị ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae trên ong ý Niudilân
45
4.3.1. Kết quả phòng trị Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae trên ong ý Niudilân bằng thuốc Apilife Var
45
4.3.2. ảnh h−ởng của các nồng độ thuốc ApilifeVar đến sự tăng
giảm cầu ong ý Niudilân
46
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------vi
4.3.3. Kết quả phòng trị Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae trên ong ý Niudilân bằng các loại thuốc trừ ve và
hỗn hợp axit hữu cơ - tinh dầu sả
48
4.3.4. ảnh h−ởng của các loại thuốc trừ ve và hỗn hợp axit hữu cơ
- tinh dầu sả đến sự tăng giảm cầu ong
49
4.3.5. Kết quả phòng trị V. destructor và T. clareae trên ong ý
Niudilân bằng biện pháp sinh học kết hợp với học hoá học
51
4.3.6. So sánh tỷ lệ nhiễm ve ký sinh V. destructor và T. clareae
của của các thế hệ ong ý Niudilân và ong ý Việt Nam
53
Phần V. Kết luận và đề nghị 56
5.1. Kết luận 56
5.2. Đề nghị 57
Tài liệu tham khảo 58
Tiếng Việt 58
Tiếng Anh 60
Phụ lục 67
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------vii
Danh mục các bảng
Nội dung Trang
Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu hình thái của ve ký sinh V.
destructor và T. clareae trên ong ý Niudilân 34
Bảng 4.2 Khả năng sinh sản của V. destructor và T. clareae
trên ong ý Niudilân 38
Bảng 4.3 Khả năng loại bỏ ký sinh V. destructor và T.
Clareae trong lỗ tổ ong ý Niudilân 40
Bảng 4.4 Thời gian sống của V. destructor và T. clareae trên
ong tr−ởng thành
41
Bảng 4.5 Biến động tỷ lệ nhiễm ve ký sinh T. clareae và V.
destructor của ong ý Niudilân 43
Bảng 4.6 Kết quả phòng trị V. destructor và V. destructor
bằng thuốc Apilife Var trên ong ý Niudilân 46
Bảng 4.7 ảnh h−ởng của các nồng độ thuốc Apilife Var đến
sự tăng giảm cầu ong ý Niudilân 47
Bảng 4.8 Hiệu lực trừ ve ký sinh T. clareae và V. Destructor
trên ong ý Niudilân của một số loại thuốc trừ ve
và hỗn hợp axit hữu cơ-tinh dầu sả 49
Bảng 4.9 ảnh h−ởng của các loại thuốc và hỗn hợp axit hữu
cơ-tinh dầu sả đến sự tăng giảm cầu ong 50
Bảng 4.10 Hiệu quả phòng trị ve V. destructor và T. clareae
trên ong ý Niudilân bằng biện pháp sinh học kết
hợp với hoá học
52
Bảng 4.11 Tỷ lệ ký sinh bình quân của 3 thế hệ ong ý
Niudilân 55
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------viii
Danh mục các đồ thị và biểu đồ
Nội dung Trang
Đồ thị 4.1 Biến động tỷ lệ nhiễm ve ký sinh T. clareae và
V. destructor từ tháng 7/2005 đến tháng 6/2006 44
Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ tăng giảm cầu ong sau khi xử lý thuốc
Apilife Var 48
Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ tăng giảm cầu ong sau khi xử lý các loại
thuốc và hỗn hợp axít hữu cơ tinh dầu sả 51
Biểu đồ 4.3 Sự sai khác về tỷ lệ nhiễm ve ký sinh của các thế
hệ ong ý Niudilân và ong ý Việt Nam 54
Danh mục các từ viết tắt
A. mellifera Apis mellifera
A. cerana Apis cerana
T. clareae Tropilaelaps clareae
V. destructor Varroa destructor
KS. Ký sinh
ĐC Đối chứng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------ix
Danh mục các ảnh
Nội dung Trang
ảnh 2.1 Varroa jacobsoni (a: mặt l−ng b: mặt bụng)
Varroa destructor (c: mặt l−ng d: mặt bụng) 7
ảnh 4.2 Ve ký sinh Varroa Destructor con cái 35
ảnh 4.3 Ve ký sinh Tropilaelaps clareae con cái 36
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------1
Phần I. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là n−ớc nhiệt đới có thảm thực vật phong phú, đa dạng, bốn
mùa cây cối tốt t−ơi cùng với nghề nuôi ong truyền thống từ lâu đời là tiền đề
cho việc tiếp cận và phát triển nghề nuôi ong hiện đại.
Ong mật cho chúng ta nhiều sản phẩm quí nh− mật ong, phấn hoa, sữa
ong chúa....có giá trị dinh d−ỡng cao, có công dụng trong việc bồi d−ỡng sức
khoẻ cho con ng−ời. Nuôi ong là nghề phù hợp với mọi lứa tuổi, tận dụng
đ−ợc nguồn lao động dôi d− thất nghiệp ở các địa ph−ơng: từ trẻ em, phụ nữ
đến những cán bộ h−u trí, những ng−ời cao tuổi. Nghề nuôi ong còn có −u
điểm là không tốn đất đai, không làm ảnh h−ởng xấu tới môi tr−ờng sống
xung quanh. Ngoài ra con ong còn có vai trò quan trọng trong nông nghiệp đó
là thụ phấn cho cây trồng cũng nh− cây tự nhiên. Theo tính toán của các nhà
khoa học Niudilân và Mỹ thì giá trị thụ phấn do ong đem lại cho các cây trồng
nông nghiệp gấp từ 70 - 140 lần giá trị của toàn bộ các sản phẩm ngành ong
(Phùng Hữu Chính, 1999) [1].
Từ năm 1960, kỹ thuật nuôi ong cải tiến đ−ợc áp dụng cho giống ong bản
xứ Apis cerana và việc nhập nội thành công giống ong châu Âu hay còn gọi là
ong ý Apis mellifera ligustica đs làm cho nghề nuôi ong n−ớc ta phát triển
mạnh. Tuy nhiên, do kỹ thuật nuôi ong còn lạc hậu, ch−a có biện pháp phòng
trị sâu bệnh hiệu quả nên năng suất và sản l−ợng mật còn thấp. Từ năm 1989,
nghề nuôi ong đặc biệt là nghề nuôi ong ý bắt đầu phát triển nhanh. Năm
2002 cả n−ớc ta có khoảng 600.000 đàn ong trong đó có tới hơn 400.000 đàn
ong ý. Tổng sản l−ợng mật đạt 17.000 tấn, xuất khẩu 14.500 tấn, riêng ong ý
chiếm 85% sản l−ợng mật thu đ−ợc và toàn bộ 100% l−ợng mật đều đ−ợc xuất
khẩu (Phùng Hữu Chính và Đinh Quyết Tâm, 2005) [2].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------2
Với quần thể nhập khẩu ban đầu nhỏ (khoảng 200 đàn), trải qua hơn bốn
thập kỷ đ−ợc nuôi d−ỡng và thuần hoá ở Việt Nam chất l−ợng giống ong ý đs
giảm sút. Để cải tạo giống ong ý nuôi ở Việt Nam, năm 2001 Trung tâm
nghiên cứu ong đs tiến hành nhập nội một số phân loài thuộc loài ong Apis
mellifera, trong đó có phân loài A. mellifera ligustica từ Niudilân (đ−ợc gọi là
ong ý Niudilân). Giống ong ý Niudilân có −u điểm là năng suất mật cao, tỷ lệ
cận huyết thấp và mức độ thuần chủng cao đs đ−ợc rất nhiều n−ớc có nghề
nuôi ong công nghiệp phát triển nh− ít- xa- ra- en, ốt- trây- lia nhập khẩu.
Cũng nh− các phân loài khác thuộc loài A. mellifera phân loài ong ý bị
rất nhiều kẻ thù và dịch bệnh gây hại trong đó hai loại ve ký sinh Varroa
destructor Anderson & Trueman và Tropilealaps clareae Delfinado and Baker
là hai loài dịch hại nghiêm trọng nhất. Trong nhiều năm qua, để điều trị hai
loài ve ký sinh này ng−ời nuôi ong đs sử dụng rất nhiều loại thuốc khác nhau.
Chính vì sử dụng thuốc bừa bsi, thiếu hiểu biết của ng−ời nuôi ong đs để lại
tồn d− thuốc trong mật, làm giảm chất l−ợng mật và ảnh h−ởng đến sức khoẻ
ng−ời tiêu dùng. Bên cạnh đó sử dụng thuốc không hợp lý còn làm giảm sức
sống của đàn ong và tạo cho ve ký sinh khả năng kháng thuốc.
Vào thời điểm tiến hành nhập nội phân loài A. mellifera ligustica ở
Niudilân ch−a bị nhiễm ký sinh V. destructor và T. clarea nên khi nhập khẩu
về Việt Nam chúng đs bị ký sinh tấn công và gây hại. Việc theo dõi sự xâm
nhiễm của ký sinh đối với phân loài ong này nhằm hạn chế những thiệt hại do
chúng gây ra để duy trì vật liệu cho công tác cải tạo giống ong ý, thúc đẩy
nghề nuôi ong của Việt Nam ngày càng phát triển là yêu cầu cấp thiết của
công tác chọn tạo giống, do vậy chúng tôi đs thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
một số đặc điểm sinh vật học, sự xâm nhiễm của hai loài ve ký sinh Varroa
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------3
destructor và Tropilaelaps clareae ký sinh trên ong ý nhập từ Niudilân và
biện pháp phòng trị”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của 2 loài ve ký sinh Varroa
destructor và Tropilaelaps clareae liên quan đến khả năng gây bệnh trên ong
ý Niudilân, từ đó đề xuất biện pháp phòng, trị an toàn hiệu quả.
1.3. Yêu cầu của đề tài
• Nắm rõ đặc điểm sinh vật học của hai loại ve ký sinh Varroa destructor
và Tropilaelaps clareae.
• Xác định sự xâm nhiễm của ve ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae trên ong ý Niudilân.
• Đề xuất một số biện pháp phòng trừ ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae an toàn và hiệu quả.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------4
Phần 2. Tổng quan tài liệu
2.1. Những nghiên cứu về nguồn gốc của ve ký sinh Varroa destructor và
Tropilalaelaps clareae
2.1.1. Ve ký sinh Varroa destructor
Ve ký sinh Varroa destructor tr−ớc đây gọi là Varroa jacobsoni đ−ợc
phát hiện lần đầu tiên năm 1904 trên ong châu á (Apis cerana) ở đảo Java
(Indonesia) đs đ−ợc Oudemans (1904) [54] mô tả và định loại.
Theo Tiến sĩ Phùng Hữu Chính (1999) [1] V. jacobsoni thuộc họ
Varroidae, có nguồn gốc từ ong châu á Apis cerana. Chúng ký sinh trên cả ấu
trùng ong và ong tr−ởng thành. Khi nhập ong A. mellifera từ châu Âu vào
châu á, loài ve này chuyển sang ký chủ mới và gây thiệt hại rất lớn. Tất cả
các châu lục nuôi ong A. mellifera đều bị nhiễm ve Varroa chỉ trừ châu úc.
Đến năm 1956 – 1957, Varroa đ−ợc phát hiện đs lây nhiễm và gây
bệnh trên ong A. mellifera ở 2 tỉnh ven biển miền đông Trung Quốc. Năm
1964 Varroa đs xuất hiện ỏ tất cả những vùng nuôi ong của Trung Quốc. Loài
ký sinh này tiếp tục đ−ợc tìm thấy ở các n−ớc châu á nh− ấn độ; Triều Tiên;
Hồng Kông; Inđônêxia; Việt Nam; Philipin và Pakistan, các n−ớc châu Mỹ
Paragoay, Urugoay, Achentina (Simirnov, 1979) [61]. ở châu âu ve Varroa
đ−ợc phát hiện lần đầu tiên năm 1964 trên ong a. mellifera tại Liên Xô cũ
(Crane, 1990) [3]. Sau đó bệnh lần l−ợt đ−ợc tìm thấy tại Bungari 1967, tại
Hungaria 1978 (Eniko, 1994) [30]. Năm 1979, bệnh xuất hiện ở châu Phi, ở
Mỹ năm 1987.
Theo Crane (1990) [25] Varroa đs xuất hiện tại 56 quốc gia thuộc
những châu lục khác nhau trên thế giới.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------5
Năm 1968 Varroa đ−ợc tìm thấy trên ong ý ở Việt Nam (Stephan,
1968) [62]. Bệnh đs gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi ong ý ở Việt Nam
(Nguyễn Văn Hanh và cộng sự, 1990) [6]. Theo kết quả điều tra của Lê Minh
Hoàng (2002) [7] tại ĐăkLăk có tới 98,8% số đàn ong ý bị nhiễm Varroa,
vùng miền núi ong ý có tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn vùng đồng bằng.
Theo Anderson và Trueman, (2000) [16] Varroa có 18 dạng đơn đ−ợc
phát hiện gây hại trên ong châu á tuy nhiên chỉ có 2 dạng Japan/Thailan và
Korea có khả năng sinh sản trên ong A. mellifera. Hai dạng này ở các n−ớc
Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam đ−ợc xác định là V.
destructor Anderson & Trueman còn loài V. jacobsoni không gây hại trên ong
a. mellifera.
2.1.2. Ve ký sinh Tropilaelaps clareae
Ve ký sinh T. clareae đ−ợc phát hiện ở Philipin năm 1961 bởi
Delfinado và Baker (1961) [28]. Nh−ng một năm tr−ớc đó chúng đs có mặt
trên những đàn ong ý ở tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Sau đó cũng giống
nh− V. destructor, loài T. clareae đs đ−ợc phát hiện từ miền Nam đến miền
Bắc của Trung Quốc.
Theo woyke (1985 a) [67] và Phùng Hữu Chính (1999) [1] T. clareae
có nguồn gốc ký chủ là ong khoái A. dorsata, từ đó chúng lây sang ong ý
nuôi ở các n−ớc châu á. Ve ký sinh T. clareae chỉ có thể ký sinh trên ấu trùng
ong, vì thế ở các n−ớc ôn đới có thời gian qua đông kéo dài tới 5 - 6 tháng,
đàn ong không nuôi ấu trùng nên ve ký sinh T. clareae không tồn tại đ−ợc.
Theo các tác giả Stephan (1968) [62] T. clareae gây thiệt hại nghiêm
trọng cho nghề nuôi ong ý ở các n−ớc thuộc Đông nam châu á cũng nh− ở
Việt Nam.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------6
2.2. Đặc điểm sinh học của ve ký sinh Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae
2.2.1. Hệ thống phân loại của Varroa destructor và Tropilaelaps clareae
Những nghiên cứu của Đào Hữu Thanh và Trần Minh Tứ năm 1986
[13] về đặc điểm hình thái của Varroa ở Việt Nam không có sai khác lớn so
với những mô tả về Varroa của các tác giả trên thế giới. Theo Grobov và cộng
sự (1987) [34] không có sự khác biệt về chiều dài và chiều rộng tấm khiên
l−ng ở ve ký sinh Varroa phân lập đ−ợc từ các mẫu thu thập ở các quốc gia
thuộc Liên Xô cũ. Theo một số nghiên cứu khi phân tích về men và những
phân tích về ADN của Kraus và cộng sự (1995) [44] lấy từ các mẫu ở Mỹ,
Malaisia và Đức đều cho rằng sự khác biệt về gen là rất nhỏ.
Tuy nhiên, những nghi ngờ về phân loại Varroa jacobsoni đs đ−ợc đặt
ra vào những năm 1980 khi ng−ời ta thấy rằng Varroa jacobsoni cái ký sinh
trên ong A. cerana nhỏ hơn những ve ký sinh trên ong A. mellifera (Delfinado,
Baker & Houck, 1989) [29]. Vào năm 1994, khi nghiên cứu về ve ký sinh V.
jacobsoni từ Papua New Guinea và Inđônêxia Anderson phát hiện ra rằng V.
jacobsoni có nguồn gốc từ Inđônêxia hoàn toàn thiếu khả năng sinh sản trên
ấu trùng của ong A. mellifera.
Phân tích về ADN đs cho thấy những ve ký sinh này rất khác biệt so với
ký sinh trên ong A. mellifera ở châu Âu. Những nghiên cứu tiếp theo với qui
mô lớn về đặc tính sinh sản, kích th−ớc cơ thể, cấu trúc ADN của V. jacobsoni
ký sinh trên ong mật A. mellifera và A. cerana bởi Anderson & Trueman [16]
từ 32 quốc gia khác nhau đ−ợc tiến hành đs kết luận rằng V. jacobsoni là một
loài phức tạp đ−ợc đại diện bởi 5 loài. Trong số đó chỉ có một loài duy nhất
lây từ A. cerana sang A. mellifera trở thành dịch hại nghiêm trọng. Tên mới
của nó là Varroa destructor và vị trí của nó trong hệ thống phân loại nh− sau:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------7
Ngành chân đốt: Athropoda
Ngành phụ có càng: Chelicerata
Lớp ve: Arachnidae
Lớp phụ nhện: Acari
Liên họ: Parasitiformes - Mesostigmata
Họ: Varroidae
Giống: Varroa
Loài: Varroa destructor
ảnh 2.1. Varroa jacobsoni (a: mặt l−ng; b: mặt bụng)
Varroa destructor (c: mặt l−ng; d: mặt bụng)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------8
2.2.2. Hình thái, cấu tạo cơ thể của Varroa destrructor và Tropilaelaps
clareae
Dựa vào việc nghiên cứu kỹ các đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể ve ký
sinh có ý nghĩa rất quan trọng, giúp chúng ta phân định loài t−ơng đối chính
xác.
2.2.2.1. Hình thái, cấu tạo của Varroa destrructor
Bằng mắt th−ờng ta có thể nhìn rõ V. destructor. Phân biệt con đực và cái
đ−ợc dựa vào kích th−ớc, hình dạng và màu sắc cơ thể. Varroa cái có màu
nâu, hình ô van, chiều dài trung bình là 1,104 mm; chiều rộng là 1,567mm
(Ousdemans, 1904) [54], nh− vậy nghĩa là chúng có chiều rộng lớn hơn chiều
dài.
Theo Đào Hữu Thanh và Trần Minh Tứ (1990) [13] Varroa có hình bầu
dục màu nâu sẫm hơi gồ về phía l−ng. Mặt l−ng có khiên l−ng (Dorsal
scutum) có phủ đầy lông cứng nhọn, dài, chiếm hầu hết chiều dọc thân ve.
Mặt bụng có khiên bụng (Genitovental scutum) có hình 5 cạnh. Ba tấm khiên
còn lại của phần bụng là khiên quanh hậu môn (Anal), khiên cạnh bụng
(Ventrolaterae), khiên phía sau chân, tất cả đều có hình 3 cạnh.
Lỗ thở ở khe đốt đùi các đôi chân 3 và 4. Đầu giả (Gnathosome) gồm có
đáy và vòi. Vòi thuộc loại hình châm chích, đốt hút. Thông th−ờng đầu giả lẫn
vào phía trong thân. Đầu giả mang 2 râu đầu (Pedipalpe) gồm 5 đốt, hai hàm
d−ới (Maxille) và 2 càng (Chelicera). Ve ký sinh Varroa có 4 đôi chân ngắn
khoẻ, gồm có 6 đốt và giác bám phát triển rất thích hợp cho việc ký sinh. Đôi
chân 1 có lông cứng nhỏ với chức năng cảm giác (Arnold, 1988) [18].
Ve ký sinh Varroa đực có thân hình gần tròn màu vàng nhạt, có chiều dài
khoảng 0,800 mm, chiều rộng 0,700 mm. Khiên ngực và khiên bụng gắn liền.
Gờ mép tr−ớc có lỗ sinh sản hình phễu. Bàn lỗ thở bé ở góc đôi chân 4 (Đào
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------9
Hữu Thanh và Trần Minh Tứ, 1990) [13]. Mỏm tận cùng của càng nhỏ, di
chuyển đ−ợc có tác dụng vận chuyển nang tinh đến cơ quan sinh dục của con
cái (Woyke, 1985 b) [68]. Mặt bụng, tr−ớc cửa hậu môn có nhiều lông cứng.
Cuối các đốt bàn chân là những giác bám có nhiệm vụ cảm giác (Langhe và
Natzkij, 1977) [45].
2.2.2.2. Hình thái cấu tạo của Tropilaelaps clareae
Ve ký sinh T. clareae nhỏ hơn V. destructor, tuy nhiên cả 2 loài đều có cơ
thể có hình bầu dục dài, dẹt theo chiều l−ng - bụng, l−ng gồ cao, cả 2 mặt l−ng
bụng phủ đầy lông cứng (Delfinlado và Baker, 1961) [28], Woyke (1985 b)
[68]. Theo Woyke (1985 a) [67] chiều dài của T. clareae trung bình là 1,037
mm, chiều rộng là 0,530 mm nh−ng theo Đào Hữu Thanh và Trần Minh Tứ
(1990) [13] thì T. clareae có kích th−ớc nhỏ hơn: chiều dài trung bình là
0,880 mm; chiều rộng trung bình là 0,512mm.
Mặt bụng có khiên ngực, khiên sau ngực, khiên quanh hậu môn, lỗ thở và
đầu giả. Khiên ngực hình thành một vệt lõm rất rõ nét. Khiên giữa bụng dài từ
đáy đôi chân 2 xuống phía sau thân. Khiên quanh hậu môn có hình van, có
một vệt sẫm phân làm 2 nhánh hình cánh cung có chiều dài khoảng 0,199
mm. Lỗ hậu môn là khe hở theo chiều dọc thân, cửa hậu môn không có van
(Delfinlado và Baker, 1961) [28], Đào Hữu Thanh và Trần Minh Tứ (1990)
[13].
Ve ký sinh T. clareae có 4 đôi chân đ−ợc phân thành 6 đốt, tận cùng của
chân là các giác bám. Trong 4 đôi chân riêng đôi chân 1 gồm 6 đốt bé, mảnh,
hình trụ tròn dài, kích th−ớc gần bằng nhau. Đôi chân 1 tách rời khỏi 3 đôi
chân còn lại và duỗi dài về phía tr−ớc nên dễ nhầm đó là râu đầu. Tuy nhiên,
có thể phân biệt dễ dàng với râu đầu là do đôi chân 1 có 6 đốt và tận cùng có
giác bám; râu đầu chỉ có 5 đốt, mỏm tận cùng cụt tù, không có giác bám.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------10
Đầu giả gồm đáy và vòi. Vòi thuộc loại châm chích, đốt hút, gồm 3 phần:
càng, râu đầu và hàm d−ới. Càng của con cái mảnh, nhọn và dẹt, gờ mép ngoài
có răng c−a. Hàm d−ới mảnh nhỏ, dẹt. Lỗ thở ở giữa các đôi chân 3 và 4. bàn
lỗ thở kéo dài về phía tr−ớc thân. Con đực có mảnh khiên l−ng che gần kín hết
mặt l−ng. Càng của con đực ở mỏm tận cùng có khả năng cử động đ−ợc, có
tác dụng dẫn tinh đến cơ quan sinh dục của con cái (Woyke, 1987) [69].
Về việc phân biệt giới tính qua hình dạng: theo quan điểm tr−ớc đây cho
rằng ở con đực mảnh khiên giữa bụng và mảnh khiên quanh hậu môn tách rời,
ở con cái hai mảnh khiên này dính liền. Theo quan điểm của Woyke, phân
biệt giới tính phải chú trọng tới vòi miệng: con cái vòi miệng to mập, khoẻ;
còn ở ve đực thì vòi miệng bé, mảnh, dài (Woyke, 1985 b) [68].
2.2.3. Cấu tạo giải phẫu của Varroa destructor
Cơ thể Varroa đ−ợc bao bọc bởi lớp vỏ kitin. Lớp vỏ kitin đ−ợc cấu tạo
bởi 3 lớp: lớp ngoài, lớp giữa và lớp trong. Lớp ngoài cùng dày 0,04 àm - 0,21
àm. Phần mảnh ngực có lớp vỏ kitin mỏng nhất, phần mai của l−ng có độ dày
lớn nhất. D−ới lớp vỏ kitin có một lớp mô mỡ dính liền. Lớp kitin bao bọc
xung quanh giúp ve hạn chế đ−ợc các tác động cơ học, hoá học, đặc biệt là tác
động của các loại thuốc Acaricide (Smirnov, 1979) [61].
Hệ cơ của Varroa có cấu trúc vững chắc, bao bọc phần tr−ớc cơ thể nơi có
phần phụ đính vào (xúc giác, chân). Tấm ức phát triển ở phần tr−ớc l−ng giữ
cho phần cơ gấp của chân với phần gian đòn thêm chắc chắn, rất thích hợp cho
ph−ơng thức sống ký sinh của chúng.
Hệ thần kinh của Varroa gồm các sợi thần kinh, hạch thần kinh và hạch
thần kinh trung tâm, giữa chúng đ−ợc nối với nhau bởi các dây thần kinh.
Hệ hô hấp của Varroa rất phát triển, khí quản to nối các cơ quan hô hấp
bên trong với nhiều lỗ thở (Stigma). Các lỗ thở gắn lại với nhau bằng bàn lỗ
thở (Petitrema). Cấu tạo bề mặt bàn lỗ thở không bằng phẳng, một phần của
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------11
ống thở gắn với bàn lỗ thở, phần còn lại lơ lửng ở bên ngoài. Varroa đực có
bàn lỗ thở nhỏ hơn con cái và không nhìn thấy các ống thở lơ lửng bên ngoài.
Hệ tiêu hoá của chúng bao gồm miệng, hầu, ống tiêu hoá, dạ dày, ruột
giữa và ruột sau. Thành ống tiêu hoá đ−ợc cấu tạo từ tế bào dẹp, có nhân dài
và nhỏ (Grobov, 1981) [34]. Dạ dày phát triển đến phần l−ng nso, một số cá
thể dạ dày có thể kéo dài ra phía tr−ớc nso. Ruột sau là một ống thẳng đi đến
phần sau. Giữa ruột sau và trực tràng có van trực tràng. Varroa không có van
hậu môn, hệ tiêu hoá không có lớp Kitin giống nh− các loài thuộc họ
Parasitiformes Mesostigamata khác. Phần tr−ớc của l−ng bên cạnh ruột cụt
của Varroa có tuyến Globulin nh−ng ch−a xác định rõ đ−ợc chức năng của
chúng. Các men tiêu hoá chủ yếu từ máu đi vào dịch cơ thể ký chủ (Smirnov,
1979) [61].
Varroa không có cơ quan tạo máu, hệ tuần hoàn có cấu tạo hở, giữa các
cơ quan có mô liên kết. Cơ quan bài tiết có 2 ống tiết chạy dọc cơ thể ở phía
trên dạ dày. Phần đầu của cơ quan bài tiết dẫn đến phần tr−ớc của đốt thân
tr−ớc. Phần cuối đi về phía sau bụng, song song với ruột và nối với trực tràng.
Hệ sinh dục của Varroa cái khá phức tạp bao gồm buồng trứng, ống dẫn
trứng, âm đạo và rsnh âm đạo. Ngoài ra còn có ống dẫn phụ, túi nhận tinh,
xoang và sừng tròn nhỏ là nơi trứng phát triển thành ấu trùng. Cơ quan sinh
dục đực gồm tinh hoàn, ống dẫn tinh, và ống phóng tinh (Grobov, 1981) [34].
2.2.4. Sinh sản, phát triển, vòng đời của Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae
2.2.4.1. Varroa destructor
Trên ong Apis cerana ve ký sinh Varroa chỉ sinh sản trong lỗ tổ có
nhộng ong đực, ở lỗ nhộng ong thợ chúng không sinh sản. Nh−ng ở đàn ong ý
chúng sinh sản ở cả lỗ nhộng ong đực và lỗ nhộng ong thợ. Tuy nhiên, khả
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------12
năng sinh sản của Varroa ở lỗ nhộng ong đực lại cao hơn các lỗ nhộng ong
thợ (Boot, 1997) [21].
Trong lỗ nhộng ong đực Varroa th−ờng chui vào các lỗ tổ có ấu trùng
sắp đ−ợc vít nắp để lấy thức ăn và tiến hành sinh sản (Marcagelli, 1992) [47].
Ve ký sinh xâm nhập vào lỗ tổ có ấu trùng ong thợ khoảng 15 - 20 giờ tr−ớc
khi lỗ tổ đ−ợc vít nắp. Còn ở lỗ tổ có ấu trùng ong đực chúng xâm nhập vào
40 - 50 giờ tr−ớc khi các lỗ tổ đ−ợc vít nắp. Do thời gian này dài hơn ở ong
thợ nên số l−ợng ve trong các lỗ tổ ong đực nhiều hơn trong lỗ tổ ong thợ từ 8
- 12 lần (Phùng Hữu Chính, 2005) [2]. Khoảng 60 giờ sau khi vít nắp Varroa
cái đẻ quả trứng đầu tiên (Ifantidis, 1983) [39]. Quả trứng đầu tiên th−ờng
không đ−ợc thụ tinh (7 nhiễm sắc thể) đ−ợc phát triển thành con đực. Tiếp sau
đó, cứ khoảng 30 giờ Varroa mẹ lại đẻ một trứng khác đs thụ tinh (14 nhiễm
sắc thể) và sẽ phát triển thành con cái Ruijter và Pappas, 1983) [59].
Trứng đ−ợc thụ tinh sau 6,9 ngày sẽ phát triển thành con cái. Trứng
không thụ tinh 6,2 ngày sẽ nở thành con đực. Những nghiên cứu gần đây cho
thấy thời gian từ trứng đến tr−ởng thành của ve Varroa còn ngắn hơn: ve cái
khoảng 5,3 - 5,7 ngày và của ve đực là 5,7 - 6,0 ngày. ở lỗ nhộng ong đực
Varroa mẹ đẻ khoảng 3 - 7 trứng (Ifantidis, 1983) [39] , (Martin, 1995) [48].
Theo Boecking (1992) [20] cũng nh− Boot (1992) [22] cho rằng Varroa
con sinh ra trong lỗ nhộng ong thợ sẽ ít hơn nếu nh− thời gian phát triển của
nó trong lỗ nhộng ong thợ ít hơn 12 ngày. Tỷ lệ sinh sản của Varroa cái ở lỗ
nhộng ong thợ và lỗ nhộng ong đực là 1 : 3 (Fuchs và Langenbach, 1989)
[32].
Hanel (1986) [35] cũng đs khẳng định Haemolymph của nhộng ong có
vai trò quyết định tới quá trình sinh sản của con Varroa cái vì trong máu ong
có chứa một số chất kích thích ve cái sinh sản.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------13
Quá trình phát triển của Varroa gồm các pha: trứng – ấu trùng, thiếu
trùng (Protonymph), thành trùng (Deutonymph) và tr−ởng thành (Woyke,
1985 a) [67] và (Henderson, 1986) [36].
Giai đoạn trứng – ấu trùng
Theo Woyke (1985 a) [67] cũng nh− tác giả Đào Hữu Thanh và cộng sự
(1990) [13], trứng của Varroa có màu trắng, kích th−ớc 60 àm x 50 àm, nằm
ở đáy hoặc trên thành lỗ tổ. Sự phát triển của phôi diễn ra ngay từ khi trứng
còn đang ở trong ống dẫn trứng của Varroa mẹ. Phôi sẽ phát triển thành ấu
trùng trong khoảng 32 – 36 giờ ở nhiệt độ 320C (Woyke, 1985 a) [67], (Fuchs
và Langenbach, 1989) [32].
Giai đoạn Protonymph
Protonymph đực và cái có kích th−ớc t−ơng tự nhau khoảng 0,80 mm x
0,60 mm, hình oval, màu trắng bạc. Cơ thể có 4 đôi chân nh−ng không di
chuyển đ−ợc vì ch−a phân đốt hoàn toàn. Vòi hút có cấu tạo mềm so với
tr−ởng thành nh−ng cũng có khả năng lấy thức ăn từ dịch nhộng ong.
Protonymph đực và cái đ−ợc phân biệt bởi độ che phủ của lông._.: con cái có
lông bao phủ toàn bộ cơ thể, con đực lông bao phủ chỉ ở vùng hậu môn. Giai
đoạn Protonymph kéo dài khoảng 50 giờ (Fuchs và Langenbach, 1989) [32],
(Ifantidis, 1983) [39].
Giai đoạn Deutonymph
Deutonymph cái có màu nâu sẫm, hình oval đối xứng. Deutonymph đực
có màu trắng bạc, hình bầu dục. Con đực nhỏ hơn con cái; con cái có kích
th−ớc trung bình là 1,00 mm x 1,30 mm, con đực là 0,75 mm x 0,80 mm.
Deutonymph cũng có 4 đôi chân nh− tr−ởng thành nh−ng yếu hơn, thành cơ
thể cũng mỏng hơn (Langhe và Natzkij, 1977) [45]. Giai đoạn này kéo dài từ
2,5 - 3,2 ngày tuỳ thuộc vào thời tiết khí hậu cũng nh− mùa vụ.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------14
Giai đoạn tr−ởng thành
Khi ong non chui ra khỏi lỗ nhộng, Varroa cùng theo ra ngoài, chúng
bám trên mình ong và tiếp tục hút máu ong để sống. Mùa hè Varroa cái sống
đ−ợc từ 2 - 3 tháng, mùa đông có thể kéo dài tới 4 - 5 tháng. Varroa có xu
h−ớng ký sinh thích hợp trên ong non hơn ong già, chúng th−ờng bám vào lớp
biểu bì giữa các đốt bụng ong.
Theo tác giả Nguyễn Văn Hanh (1991) [6] các ấu trùng ong đực bị nhiễm
Varroa nhiều hơn so với các ấu trùng ong thợ. Nguyên nhân là do thời gian
phát triển từ trứng đến ong tr−ởng thành đực là 24 ngày, nhiều hơn ở ong thợ
(21 ngày) và ong chúa chỉ có 16 ngày. Trong lỗ tổ ong đực, thời gian vít nắp là
14 ngày và có đến 4 Varroa: 3 con cái và 1 con đực có thể thành thục về giới
tính. Sự xâm nhiễm của Varroa tập trung chủ yếu vào lúc ấu trùng sắp đ−ợc
vít nắp (Crane, 1991) [25], (Arnold, 1988) [18].
Theo Rosenkranz (1984) [58] thì ấu trùng ong tiết ra pheromon
(Aliphatic ettes) đs kích thích khứu giác của Varroa giúp chúng tìm đ−ợc các
ấu trùng thích hợp. Varroa có khả năng phân biệt đ−ợc lỗ tổ ấu trùng với lỗ tổ
chứa phấn hoa nhờ vào mùi vị khác nhau của lỗ tổ (Kraus, 1994) [43], (Boot,
1992) [22].
2.2.4.2. Tropilaelaps clareae
Sự sinh tr−ởng phát triển của ve ký sinh T. clareae t−ơng tự nh− V.
destructor, cũng bao gồm các giai đoạn: trứng - ấu trùng, protonymph,
deutonymph và tr−ởng thành.
Theo Woyke (1985 a) [67] thì T. clareae tr−ởng thành chui vào các lỗ tổ
có ấu trùng sắp vít nắp để sinh sản. Con cái đẻ từ 3 - 4 quả trứng. Trứng có
kích th−ớc khoảng 50àm, màu vàng nhạt, sau khoảng 1 ngày nở thành ấu
trùng. ấu trùng có kích th−ớc 40 x 60 àm, không có khả năng di động.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------15
Sau 2 ngày ấu trùng lột xác và chuyển sang giai đoạn protonymph.
Protonymph có màu trắng, kích th−ớc khoảng 700 x 450 àm, có 4 đôi chân đs
bắt đầu phân đốt nên chúng có khả năng di chuyển. Hai ngày sau chúng lột
xác và chuyển sang giai đoạn deutonymph. Giai đoạn này chúng có khả năng
di chuyển khá nhanh, kích th−ớc 900 x 500 àm và tiếp tục lột xác và chuyển
sang giai đoạn tr−ởng thành.
Theo Woyke (1985 a) [67] thời gian từ trứng đến tr−ởng thành là 9 ngày,
tất cả các pha đều đ−ợc nuôi d−ỡng bằng máu của ấu trùng và nhộng ong (trừ
giai đoạn trứng). Trần Đức Hà và cộng sự (1992) [4] lại cho rằng thời gian từ
trứng đến tr−ởng thành chỉ kéo dài 5,5 - 6,1 ngày. Con đực và con cái giao
phối cả ở trong và ngoài lỗ nhộng. Trong khi đó V. destructor, quá trình giao
phối giữa con đực và con cái chỉ diễn ra ở bên trong lỗ tổ vít nắp. Tuy nhiên T.
clareae tr−ởng thành đực và cái không thể tồn tại quá 3 ngày bên ngoài lỗ
nhộng ong (Woyke, 1985 a) [67], (Trần Đức Hà và cộng sự, 1992) [4]. Thời
gian T. clareae ở ngoài lỗ tổ chỉ có 1,4 ngày cho nên trong vòng 25 ngày nó
có thể sinh sản tới 2 thế hệ. Trong khi đó V. destructor chỉ có 1. Do vậy tỷ lệ
gia tăng quần thể của T. clareae lớn hơn của V. destructor.
2.3. Triệu chứng do ve ký sinh Varroa destructor và Tropilaelaps clareae
gây hại trên đàn ong
Đàn ong th−ờng ch−a biểu hiện triệu chứng khi mới bị bệnh nên ng−ời
nuôi ong rất khó có thể phát hiện ra chúng. Khi ve ký sinh phát triển mạnh,
với số l−ợng lớn trong đàn thì lúc này ng−ời nuôi ong mới phát hiện ra ký sinh
trùng. Việc phát hiện chậm trễ này sẽ gây nên các khó khăn trong việc điều trị
hoặc làm cho biện pháp điều trị kém hiệu quả.
Theo De Jong (1983) [26] khi quan sát tỉ mỉ đàn ong bị bệnh th−ờng thấy
có những phản ứng cào chải lên những vị trí bị ngoại ký sinh trùng ký sinh do
Varroa và T. clareae th−ờng bám ở vùng bụng, ngực của ong gây ra.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------16
Một đặc tr−ng nổi bật của đàn ong bị ve ký sinh V. destructor hoặc T.
clareae ký sinh là th−ờng thấy có nhộng hoặc xác ong non chết ở dạng không
bình th−ờng và bị ong thợ vứt ra ngoài cửa tổ, xung quanh thùng ong và đáy
thùng ong, làm cho thế đàn ong bị giảm dần (Cavalloro, 1983) [23] và IBRA
(1986) [38].
Quan sát tr−ớc cửa tổ ong bị bệnh th−ờng thấy một số ong non bị cụt
hoặc xoăn cánh. Trên bánh tổ thấy một số lỗ nhộng già bị thủng và bị xẹp
xuống, mở nắp và lôi nhộng ong lên sẽ tìm thấy Varroa tr−ởng thành và các
giai đoạn phát triển của ấu trùng trên vách hoặc d−ới đáy lỗ tổ (Trần Đức Hà
và Phùng Hữu Chính, 1993) [5]. Đàn ong lúc này sẽ th−a quân, lớp ong thợ
trong đàn giảm dần, ong thợ không phủ kín đ−ợc cầu ong (Moretto, 1995)
[53]. Nhộng ong nếu bị nhiễm nhiều hơn 5 con Varroa thì trọng l−ợng sẽ bị
giảm và ong nở ra th−ờng yếu ớt và dị dạng (De Jong, 1982) [27].
Theo nghiên cứu của Boeking và cộng sự (1992) [20] (Koch và Ritter,
1991) [42] ấu trùng ong bị bệnh ký sinh khi chết có màu vàng sẫm. Ong
tr−ởng thành bị bị bệnh th−ờng bị ngắn bụng, cánh xoăn và chân cong, th−ờng
gặp khó khăn khi bay, giảm trọng l−ợng cơ thể và cuối cùng bị chết do kiệt
sức. ấu trùng vít nắp bị nhiễm V. Destructor và T. clareae th−ờng bị ong thợ
loại bỏ ra ngoài, làm cho các cầu nhộng vít nắp không đồng đều.
Các ong thợ có khả năng phát hiện các ấu trùng ong bị nhiễm ký sinh.
Tuy vậy việc di chuyển các ấu trùng đs bị nhiễm bệnh ra khỏi tổ còn phụ
thuộc rất nhiều vào số quân hiện có trên cầu ong. Đối với các cầu đủ quân,
ong thợ phủ kín 2 mặt cầu vì vậy tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở ong thấp; ng−ợc
lại các cầu không đủ quân tỷ lệ nhiễm bệnh sẽ cao.
Theo các tác giả Mautz (1990) [50] thì nguồn thức ăn chứa đạm có ảnh
h−ởng rất lớn tới tuổi thọ và thể chất của ong. Khi ấu trùng bị 1 - 3 Varroa ký
sinh thì hàm l−ợng đạm trong máu của ong non nở ra giảm 6,24% và nếu bị
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------17
từ 4 - 6 con Varroa ký sinh thì hàm l−ợng đạm trong máu của ong non nở ra
sẽ giảm 11,19% (Weinberg và Madel, 1985) [66].
Đối với ong đực khi bị Varroa ký sinh, cơ cánh sẽ không phát triển
chính vì vậy khi quan sát chúng ta thấy một số con không thể bay đ−ợc
(Glinsky,1984) [33]. Một số tác giả khác lại cho rằng việc sử dụng các chất
Protein dự trữ để bù dần vào sự thiếu hụt Protein đs làm ảnh h−ởng lớn đến cơ
năng sinh dục, đặc biệt là quá trình tạo Glycoprotein ở tinh trùng.
2.4. Các ph−ơng pháp chẩn đoán ve Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae ký sinh trên đàn ong
2.4.1. Kiểm tra xác định ve ký sinh Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae trên rác của thùng ong
Rác thùng ong bao gồm những mảnh sáp, vít nắp tổ và xác ký sinh
trùng có thể đ−ợc tìm thấy vào bất kỳ thời điểm nào trong năm.
Đây là ph−ơng pháp khá đơn giản dựa và đs đ−ợc Brem đề xuất từ năm
1981. Tr−ớc hết làm khô rác ở nhiệt độ 370C trong 48 giờ, sau đó cho vào cốc
chứa cồn 96% (chú ý là phải để ngập rác trong cồn khoảng 2 cm). Dùng đũa
thuỷ tinh khuấy đều và nghiền nát những mảnh vụn và sáp ong trong rác để
rác chìm xuống còn xác ký sinh thì nổi lên trên bề mặt do ký sinh có cấu tạo
vỏ Kitin. Đổ thêm n−ớc hoặc cồn vào cốc để bề mặt dung dịch dâng lên miệng
cốc. Dùng vợt vớt xác ve ký sinh ra khỏi cốc.
Đàn ong ch−a có biểu hiện bệnh nếu tìm thấy ít hơn 5 xác ký sinh
trùng/thùng/ngày. Đàn ong mắc bệnh nhẹ nếu nếu tìm thấy từ 5 - 10 xác ký
sinh trùng/thùng/ngày. Đàn ong mắc bệnh nặng nếu nếu tìm thấy từ 10 - 30
xác ký sinh trùng/thùng/ngày. Đàn ong mắc bệnh rất nặng nếu nếu tìm thấy
nhiều hơn 30 xác ký sinh trùng/thùng/ngày (Ritter,1984) [57].
2.4.2. Kiểm tra xác ký sinh Varroa destructor và Tropilaelaps clareae trên
ong tr−ởng thành
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------18
Có nhiều cách để làm cho ký sinh trùng rời khỏi mình ong. Tr−ớc hết
ng−ời ta rũ khoảng 200 – 300 ong thợ vào chậu n−ớc nóng hoặc có chứa cồn
75%, lắc nhẹ cho ký sinh rời khỏi ong và tính tỷ lệ nhiễm bệnh (Trần Đức Hà
và Phùng Hữu Chính, 1993) [5]. Theo tác giả Ritter và cộng sự (1981) [56] khi
rũ ong vào chậu chứa xăng thì 100% ký sinh Varroa tách khỏi mình ong.
Theo Dejong (1982) [27] nếu dùng cồn Ethanol 75% cũng thu đ−ợc kết quả
t−ơng tự, có thể dùng dung dịch chất tẩy rửa theo tỷ lệ 3 giọt chất này/1 lít
n−ớc ấm để rũ ve ký sinh ra khỏi ong tr−ởng thành.
Ngoài ra trong thực tế ng−ời ta còn có thể sử dụng một số hoá chất có
tác dụng diệt ký sinh mạnh nh− Sineacar, Varoastan, Folbex hoặc l−u huỳnh.
Cách tiến hành rất đơn giản: đặt mảnh giấy trắng ở đáy thùng, đốt cháy thuốc,
đậy kín nắp thùng ong trong khoảng 30 phút, sau đó lấy mảnh giấy ra để kiểm
tra xác định số l−ợng và phân loại ve ký sinh.
2.4.3. Kiểm tra xác ký sinh Varroa destructor và Tropilaelaps clareae trên
nhộng ong
Theo Woyke (1985b) [68] mỗi đàn ong lấy khoảng 200 – 300 con
nhộng ong thợ, 50 - 100 nhộng ong đực để kiểm tra. Mở nắp lỗ tổ bằng panh
kẹp, lôi nhộng ra để tìm ký sinh trùng hoặc tìm phân của chúng ở đáy hoặc
trên thành lỗ tổ.
Theo ph−ơng pháp của Ritter và cộng sự (1984) [57] thì tr−ớc hết nên
cắt bỏ nắp vít lỗ tổ bằng dao, sau đó dùng vòi n−ớc ấm phun vào cho bật
nhộng ra khỏi lỗ tổ. Nhộng đ−ợc hứng phía d−ới bằng một tấm l−ới mắt cáo
(mắt l−ới rộng 2 - 3 mm), tiếp tục phun n−ớc vào tấm l−ới để cho ấu trùng và
xác ký sinh trùng lọt xuống tấm l−ới thứ 2 có mắt dày hơn (1 mm). Ve ký sinh
sẽ đ−ợc đọng lại trên tấm l−ới thứ 2, tại đây ng−ời ta có thể phân loại và xác
định số l−ợng của từng loài.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------19
2.5. Các biện pháp phòng trị
2.5.1. Biện pháp hoá học
Các loài ve ký sinh ong mật không chỉ ký sinh trên ong tr−ởng thành mà
còn xâm nhập vào các lỗ tổ đs vít nắp nên việc phòng và trị ve ký sinh gặp
không ít khó khăn. Mặt khác đối với các loại thuốc sử dụng để phòng trị ký
sinh trên ong cần phải thoả msn các yêu cầu sau: phải có tác dụng diệt đ−ợc
ve ký sinh một cách nhanh chóng; không độc cho ong cũng nh− ng−ời sử
dụng; đơn giản dễ áp dụng và có khả năng phân huỷ nhanh không có tồn d−
trong sản phẩm ong nh− mật ong, phấn hoa và sáp ong.
Từ tr−ớc đến nay, nhiều loại thuốc hoá học đs đ−ợc sử dụng trong việc
phòng trị ve ký sinh, tuy nhiên nó cũng đs bộc lộ một số khiếm khuyết. Theo
một số tác giả, sự phát triển của thuốc phòng chống ve ký sinh chịu ảnh
h−ởng trực tiếp của khoa học kỹ thuật và đ−ợc chia làm 3 thời kỳ (Ruttner,
1983) [60], (Ming, 1990) [51].
Thời kỳ thứ nhất (1957 – 1962): là thời kỳ dịch ký sinh Varroa lần đầu
tiên xuất hiện. Các loại thuốc chống côn trùng đ−ợc sử dụng phòng trị ve ký
sinh chủ yếu là Rotenon, Triclorophon, Nicotine, Chlordimeform
hydrochlorid. Các loại thuốc này có hiệu lực diệt trừ ve ký sinh t−ơng đối cao
nh−ng không an toàn cho ong và ng−ời sử dụng.
Thời kỳ thứ hai (1963 – 1979): thời kỳ này đs có nhiều công trình nghiên
cứu về đặc điểm, cấu tạo ve ký sinh. Các nhà khoa học đs tìm ra nhiều loại
hoá chất đặc hiệu diệt trừ ve ký sinh nh−: Phenothiazin, Phenothiazol, Sineaca.
Ng−ời ta sử dụng thuốc bằng cách đ−a thuốc vào các cầu ong bị bệnh (đs đ−ợc
tách ra khỏi đàn và đ−a vào một thùng trống).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------20
Thời kỳ thứ ba (1980 – nay): đây là thời kỳ có nhiều loại thuốc có hiệu
lực cao đối với ve ký sinh và an toàn cho ong hơn cả. Ph−ơng pháp đ−a thuốc
vào đàn ong cũng rất đa dạng nh− phun, xông khói, thăng hoa. Các loại thuốc
thế hệ mới là Folbex - VA, Chlorobenzilate, Amitraz, Perizin, Apitol, Aspitan,
Bayvarol… đ−ợc sử dụng rộng rsi ở các n−ớc châu Âu, châu á, châu Mỹ và
châu Phi. Tuy nhiên, những loại thuốc này vẫn có nh−ợc điểm là thời gian tồn
l−u của thuốc trong sản phẩm t−ơng đối dài.
Folbex - VA: Thuốc ở dạng dải, mỗi dải 1 gam trong đó chúa 411 mg
Bromopropynat. Đây là loại thuốc chống Varroa hiệu quả. Tuy nhiên, thuốc
chỉ có tác dụng diệt ve trên ong tr−ởng thành và bên ngoài ấu trùng vít nắp.
Perizin: Thuốc có dạng sữa (có chứa 32 mg Coumaphos/1g Perizin), có
thể đ−ợc sử dụng bằng cách phun trực tiếp lên cơ thể ong tr−ởng thành. Ve ký
sinh sẽ bị giết chết khi chúng hút máu của ong tr−ởng thành đs bị ngấm thuốc.
Đặc biệt khi trong đàn không có ấu trùng hiệu lực của thuốc sẽ đ−ợc tăng
c−ờng. Thuốc có thể đ−ợc sử dụng phối hợp với các biện pháp khác nh− nhốt
chúa trong vòng 2 - 3 tuần rồi phun thuốc trực tiếp lên cơ thể ong
(Tangkanasing và cs., 1990) [63].
Apitol: thuốc ở dạng hạt, có chứa 175 mg Cymiazol. Sử dụng d−ới dạng
pha vào thức ăn cho ong. Thuốc ngấm vào máu của ong tr−ởng thành, ve ký
sinh sẽ bị chết khi hút máu những con ong này. Nh−ợc điểm của thuốc là
chúng có ảnh h−ởng đến ấu trùng ong và để lại tồn d− thuốc trên bánh tổ
(Moosbeckhofer và cộng sự, 1985) [52].
Aspitan: l−u hành d−ới dạng dải, dài 25 cm, rộng 3 cm. Trong dải thuốc
chứa 919 mg Fluvalinate. Thuốc đ−ợc đ−a vào đàn ong bằng cách treo dải
thuốc vào khoảng trống giữa các cầu ong trong thời gian từ 6 - 8 tuần. Thuốc
đ−ợc hấp phụ lên cơ thể ong do ong thợ trao đổi chất chúa (Ferre Dufol,
1994) [31]. Loại này diệt đ−ợc cả ve T. Clareae. Aspitan phân huỷ chậm.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------21
Thuốc có nh−ợc điểm là để lại tồn d− trong sáp. Khi sử dụng trong thời gian
dài dễ gây hiện t−ợng kháng thuốc.
Bayvarol: hoạt chất của thuốc là Flumtrin. Thuốc l−u hành d−ới dạng dải,
cơ chế tác động của thuốc cũng giống nh− Apistan. Thuốc để lại tồn d− trong
mật ong, sáp ong và các sản phẩm khác (Thrasyvoulow và cs, 1988) [64].
Wang Manpu: là thuốc diệt Varroa do Trung Quốc sản xuất, l−u hành
d−ới dạnh dải nhựa ch−a đ−ợc nhập vào Việt Nam theo con đ−ờng chính
thống. Hiện nay, đs có nhiều ng−ời nuôi ong hiện đang sử dụng để điều trị ve
ký sinh. Hoạt chất của thuốc này là: Cypermethrin và Decamethrin là 2 chất
thuốc trừ sâu thuộc nhóm "Pyrethroi" đ−ợc tổng hợp nhân tạo (có trong hoa
cúc dại). Hoạt chất này t−ơng tự hoạt chất " Fluvalinate". Thuốc ít độc với
ng−ời, gia súc, các loài thiên địch. Thuốc có tác dụng xua đuổi ở nồng độ thấp
và diệt côn trùng ở nồng độ cao.
Hiện nay một số tác giả cho rằng đs xuất hiện hiện t−ợng kháng thuốc
của Varroa trên nhiều đàn ong, ở nhiều vùng địa lý khác nhau (Lodesani,
1995) [46].
2.5.2 Biện pháp sử dụng các d−ợc liệu có nguồn gốc tự nhiên
Sản phẩm của ngành ong cũng giống nh− các sản phẩm nông nghiệp
khác, ng−ời tiêu dùng không chỉ quan tâm đến chất l−ợng dinh d−ỡng mà còn
rất chú trọng đến chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm mà đặc biệt là tồn d−
hoá chất trong sản phẩm. Chính vì vậy công tác phòng và trị ve ký sinh trên
đàn ong có ý nghĩa rất to lớn, nó không chỉ nhằm ngăn chặn tác hại của ve đến
sinh tr−ởng phát triển của đàn ong mà còn phải đảm bảo tồn d− hoá chất độc
d−ới ng−ỡng cho phép. Để đạt đ−ợc mục đích trên nhiều nhà nghiên cứu
(Ritter, 1981) [56] đs tìm đến những d−ợc liệu có nguồn gốc tự nhiên nh− a
xit Formic, axit Lactic và tinh dầu sả (h−ơng nhu, khuynh diệp, kinh giới, bạc
hà) có nguồn gốc tự nhiên để phòng trừ ve ký sinh cho đàn ong. Ngoài việc
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------22
đảm bảo độ an toàn cho sản phẩm ong, sử dụng các loại d−ợc liệu này còn
giảm đ−ợc giá thành điều trị so với một số loại thuốc khác.
Apilife VARTM: thuốc do ý sản xuất, là sản phẩm hỗn hợp của 4 loại tinh
dầu: tinh dầu Bách lý h−ơng (C10H13OH), tinh dầu Khuynh diệp (Bạch đàn),
tinh dầu Long nso (C10H17O) và tinh dầu Bạc hà (C10H19OH)) trong đó thành
phần chính là tinh dầu Bách lý h−ơng (76%) . Tinh dầu bay hơi sẽ giết chết ve
ký sinh, hiệu quả diệt ve từ 70 - 90%. Thuốc không để lại tồn d− trong sản
phẩm ong, tuy nhiên loại thuốc này có giá thành khá cao.
Axit Formic
Axit Formic là axit hữu cơ, có mặt trong một số thực vật và côn trùng.
Trong 1 kg mật ong tự nhiên có khoảng 600 mg axit Formic. Axit Formic có
tính diệt khuẩn cao nên có thể hạn chế đ−ợc sự xâm nhập của vi sinh vật vào
mật ong.
Axit Formic đ−ợc sử dụng để điều trị Varroa lần đầu tiên vào năm 1979
bởi Kunzler, sau đó đ−ợc Ritter hoàn thiện năm 1981. Axit Formic 85% đ−ợc
đ−a vào bình thuỷ tinh đ−ợc đậy bằng nút cao su có dùi một lỗ ở chính giữa
(có đ−ờng kính 1 cm). Tại đây đ−ợc luồn sợi dây bấc cho axit Formic thẩm
thấu và thăng hoa trong không khí của thùng ong.
Một số tác giả cho rằng dùng 2 ml axit Formic 85%/cầu ong vào 2 tấm
gỗ nhẹ và xốp có kích th−ớc 40 cm x 25 cm x 1,2 cm đặt ở d−ới và trên khung
cầu. Tiến hành liên tục nh− vậy trong 2 tuần có khả năng diệt đ−ợc 90 – 95%
Varroa. Sau này một số nhà nghiên cứu nh− Woyke (1987) [69] đs cải tiến
cách thức sử dụng axit Formic nh− sau: dùng bìa để thấm 14,2 g axit Formic
85%, đặt tấm bìa d−ới đáy thùng ong trong vòng bốn ngày liên tục (hiệu quả
diệt ký sinh của ph−ơng pháp này là 94%).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------23
Tuy nhiên việc dùng axit Formic nồng độ cao sẽ ảnh h−ởng đến đàn ong
và ng−ời sử dụng. Tốc độ bốc hơi của axit Formic phụ thuộc vào điều kiện
nhiệt độ, môi tr−ờng xung quanh. Trong điều kiện nhiệt đới dùng nồng độ
85% axit Formic sẽ làm ong chết với tỷ lệ khá cao, vào mùa hè chỉ nên dùng ở
nồng độ 60% (Lê Tử Long, 1998) [10].
Axit Oxalic
Có tác dụng tiếp xúc do vậy nếu pha chúng ở nồng độ 3,5% trong n−ớc
đ−ờng và thấm lên tấm vải đặt trong đàn ong thì ong thợ sẽ rải rác hợp chất
này khắp đàn ong do vậy sẽ không phụ thuộc vào nhiệt độ. Axit Oxalic chỉ
diệt đ−ợc ký sinh ngoài lỗ tổ.
Dùng tinh thể axit oxalic rắc vào đàn ong (1 - 3 gam/đàn) qua một cái
sàng với đ−ờng kính lỗ là 0,2 - 0,3 mm, hiệu quả cao trong diệt ký sinh trên
ong tr−ởng thành và biện pháp này có −u điểm là không làm cho đàn ong bị
xáo động nh− các ph−ơng pháp khác.
Axit Lactic
Ph−ơng pháp điều trị ve ký sinh V. destructor bằng axit Lactic 15% đ−ợc
Ritter nghiên cứu và khẳng định năm 1984. Dùng axit Lactic phun trực tiếp
lên bánh tổ với liều l−ợng 5 ml/cầu ong có hiệu quả diệt Varroa từ 96,2 –
99,0%. Liều trình điều trị lặp lại nhiều lần sẽ nâng cao hiệu quả diệt ve ký
sinh.
Tinh dầu chiết xuất từ thực vật
Có 32 loại tinh dầu thực vật có ảnh h−ởng tới sự phát triển của ve ký sinh.
Các loại tinh dầu th−ờng đ−ợc sử dụng là Major, Nelken, Thymol (tinh dầu
bạc hà), Eukalyptol (dầu khuynh diệp), Menthol, Campher (Kraus, 1994) [43].
Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả dùng hỗn hợp dầu thực vật
Thymol – Eukalyptol – Menthol - Campher trong vòng 38 ngày có khả năng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------24
diệt ve ký sinh Varroa đ−ợc 96,4 % và trong 79 ngày diệt đ−ợc 99,0%.
Nghiên cứu của Hoppe và Ritter (1988) [37] cho rằng tinh dầu kinh giới làm
rối loạn sự định h−ớng của Varroa. Sau khi thử nghiệm 54 loại tinh dầu khác
nhau các tác giả trên cho biết wintergtun có tác dụng diệt Varroa mạnh hơn,
ong có sức chịu đựng tinh dầu tốt hơn.
ở Việt Nam th−ờng sử dụng một số loại tinh dầu bạc hà, kinh giới, mần
t−ới và sả để phòng trị ve ký sinh ong cũng nh− xử lý mạt gà, bọ chó ở các
chuồng nuôi gia súc, gia cầm (Đỗ Tất Lợi, 1977) [11], (Phan Khắc Hiếu và
Bùi Thị Tho, 1998) [8]. Theo Ngô Nhật Thắng (2004) [14] sử dụng dầu sả ở
nồng độ 10% với l−ợng 4 ml/cầu có hiệu quả diệt trừ ve ký sinh Varroa tới
75,28% trên ong A.cerana và 74,30% trên ong A. mellifera.
Cây sả (Cymbopogon citratus - Stapf.): thuộc họ lúa (Gramineae), là cây
sống hoang ds mọc thành bụi. Từ lâu nó đs có mặt trong các thang thuốc nam,
có tác dụng chống cảm cúm, ch−ớng bụng, đầy hơi, nôn mửa. Tinh dầu sả
đ−ợc chiết suất từ cây sả có tác dụng xua đuổi và diệt côn trùng.
Cây bạc hà (Mentha arvenci-L): trong tổng trọng l−ợng của cây có chứa
1,3-1,5% tinh dầu. Riêng dầu Menthol chiếm tỷ lệ 40-50%. ở nồng độ 10-
18% chất này có tác dụng làm tê liệt thần kinh cảm giác. Có thể đ−ợc áp dụng
để làm giảm đau ở ng−ời và gia súc.
Cây kinh giới (Elcholtlia criata- Wild): trong cây có chứa 1,8% tinh dầu.
Tinh dầu kinh giới chủ yếu là D - Melthol và D - Linmonen, có tác dụng làm
rối loạn sự định h−ớng của Varroa ký sinh trên ong mật.
Để hạn chế đ−ợc hiện t−ợng kháng thuốc và tăng hiệu quả diệt ký sinh
trùng Lê Tử Long (1998) [10] đs phối hợp 2 loại axit Formic và dầu kinh giới
(Marjoram) và hiệu lực trừ ve ký sinh trên ong tại Đức và Việt Nam đều đạt
tới 99,0 %.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------25
2.5.3. Biện pháp vật lý
Biện pháp vật lý đ−ợc ứng dụng nhiều đó là dùng nhiệt độ (41- 460c) thổi
vào trong đàn ong làm cho Varroa rời khỏi mình ong (Woyke, 1985b)[68].
Các nhà khoa học thuộc Liên Xô cũ thử nghiệm giữ ong trong thùng có nhiệt
độ (46 - 480c) trong vòng 10 phút, tiêu diệt đ−ợc 90 - 95% Varroa bám trên
ong tr−ởng thành. Tuy nhiên khi xử lý nhiệt độ sẽ làm ảnh h−ởng lớn đến đàn
ong. Theo Appel và cộng sự (1991) [17] nhiệt độ 450C làm chết ong non và
giảm tuổi thọ của ong tr−ởng thành.
Theo Colin và Richard (1998) [24] Varroa rất mẫn cảm với tác dụng của
dòng điện. Họ đs tiến hành thí nghiệm để ở lỗ tổ đàn ong những bàn chải sắt
nhỏ có gắn điện cực 12 von, kết quả cho thấy Varroa bị dòng điện làm rời
khỏi cơ thể ong.
2.5.4. Biện pháp sinh học
Biện pháp điều trị sinh học đ−ợc tiến hành nhằm tiêu diệt đ−ợc các loài
ve ký sinh trên ong nh−ng không để lại tồn d− trên sản phẩm ong.
Khêu bắt trực tiếp
Đây là ph−ơng pháp sơ đẳng nhất, chắc chắn nh−ng rất tốn công và
năng suất quá thấp. Nên khêu ký sinh trùng ong vào ngày tuổi thứ 11, 12 và
13 vì tại thời điểm này hoạt động của chúng chậm chạp vì chúng ch−a kịp đẻ
(Trần Minh Tứ và Trần Minh Ngọ, 1986) [15].
Nhốt chúa
Nhốt chúa trong vòng 7 ngày hoặc 21 ngày để làm gián đoạn vòng đời
của T. clareae, sau đó lấy hết ấu trùng ong nhằm tạo đàn ong không có ấu
trùng và sẽ làm ve ký sinh bị chết (Woyke, 1985b)[68], (Maul, 1987) [49],
(Tangkanasing, 1990) [63]. Một số tác giả nh− Trần Đức Hà và Nguyễn Văn
Dũng (1991) [4], Nguyễn Văn Hanh (1990) [6], L−ơng Văn Huấn (1991) [9]
cho rằng ph−ơng pháp của Woyke có nh−ợc điểm làm xáo trộn đàn ong ảnh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------26
h−ởng đến kế hoạch khai thác mật chỉ nên áp dụng ở những trại ong có quy
mô nhỏ và nơi có cây nguồn mật phong phú.
Sử dụng cầu ong đực
Nuôi d−ỡng những đàn ong mạnh, kích thích cho đàn ong xây cầu ong
đực hoặc cắt 2 góc phía d−ới các bánh tổ để đàn ong xây lỗ tổ ong đực, ấu
trùng ong đực sẽ thu hút ký sinh chui vào, sau khi ấu trùng ong đực vít nắp thì
lấy cầu ong đực ra để tiêu diệt ký sinh (Trần Đức Hà và Phùng Hữu Chính,
1993) [5].
Chọn giống chống bệnh
Theo Hanel (1986) [35] giống ong A. mellifera châu Phi và giống ong
A. mellifera capensis có sức đề kháng cao với Varroa. Hai giống ong này
đ−ợc sử dụng là nguồn gen tạo ra giống ong lai F1 vừa cho năng suất cao lại
có khả năng chống bệnh do Varroa gây nên.
Tại Ai cập đs lai tạo thành công giống ong lai F1 từ hai giống A.
mellifera châu Phi và A. mellifera châu Âu. ở n−ớc ta đs thử nghiệm thành
công một số cặp lai giữa ong ý Việt Nam với một số chủng ong nhập ngoại
cho con lai có năng suất mật cao. B−ớc tiếp theo sẽ tiếp tục nghiên cứu chọn
lọc và lai tạo giống ong có năng suất và chất l−ợng mật cao đồng thời có khả
năng chống bệnh do ve ký sinh gây nên.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------27
Phần III. địa điểm, vật liệu, nội dung
và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
3.1.1. Địa điểm
+ Tại trại ong nhập nội của Trung tâm nghiên cứu ong nuôi di chuyển tới
các tỉnh Bắc Giang, Hoà Bình, Sơn La, H−ng Yên.
+ Bộ môn Bệnh ong, bộ môn Giống ong, Bộ môn Sinh học - Trung tâm nghiên
cứu ong Trung −ơng.
3.1.2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2005 - 6/2006
3.2. Đối t−ợng nghiên cứu
- Đối t−ợng nghiên cứu là 2 loài ve ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae trên ong ý (A. mellifera) nhập nội từ Niudilân.
- Các loại thuốc trừ ve hoá học, thuốc thảo d−ợc, axít Formic, axit
Oxalic, cồn, Glyxêrin, panh, kéo, bột đ−ờng...
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và hình thái của 2 loại ve ký
sinh V. destructor và T. clareae.
- Điều tra sự xâm nhiễm của 2 loài ve ký sinh V. destructor và T.
clareae trên các đàn ong ý Niudilân nhập nội.
- Thử nghiệm một số ph−ơng pháp phòng trị V. destructor và T. clareae
trên ong ý Niudilân nhập nội.
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Xác định V. destructor và T. clareae
- Mẫu ký sinh thu từ những đàn ong ý Niudilân và từ đàn ong nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------28
V. destructor đ−ợc xác định theo Andeson và Trueman; T. clareae đ−ợc
xác định theo Delfinado và Baker (1961) [29].
- Hình thái đ−ợc xác định bằng cách đo chiều dài, chiều rộng cơ thể,
quan sát các cặp chân, các tấm khiên, đầu giả và vị trí lỗ thở.
3.4.2. Khả năng loại bỏ ve ký sinh V. destructor và T. Clareae của ong thợ ý
Niudilân
Thí nghiệm gồm 3 công thức với 3 lần nhắc lại:
Công thức 1: gây nhiễm ve T. clareae
Công thức 2: gây nhiễm ve V. destructor
Công thức 3: Chỉ dùng dao lam mở nắp nhộng ong đực và ong thợ mà
không gây nhiễm ve ký sinh.
Th−c hiện theo 3 b−ớc:
B−ớc 1: cho ong chúa đẻ trong các cầu cách ly (cầu ong đực và ong thợ). Sử
dụng tấm nhựa trong đánh dấu và theo dõi các ấu trùng ong đực và ong
thợ từ đó xác định đ−ợc thời gian ấu trùng vít nắp.
B−ớc 2: dùng dao lam mở một lỗ nhỏ nắp vít nhộng ong đực và ong thợ (vít
nắp ch−a quá 6 giờ), đ−a trực tiếp ve ký sinh vào lỗ tổ. Đánh dấu các lỗ
tổ đs lây nhiễm.
B−ớc 3: kiểm tra các lỗ nhộng đ−ợc đánh dấu sau 3, 6, 9 ngày với lỗ nhộng
ong thợ và 3, 6, 9, 12 ngày với nhộng ong đực.
3.4.3. Khả năng sinh sản của ve ký sinh Varroa destructor và Tropilaelaps
clareae trên ong ý Niudilân
Ve ký sinh đ−ợc lây nhiễm và đánh dấu giống nh− trong ph−ơng pháp
nghiên cứu khả năng loại bỏ ve ký sinh V. destructor và T. clareae của ong
thợ ý Niudilân.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------29
Dùng panh mở nắp các lỗ nhộng ong thợ sau 9 - 10 ngày và 10 - 12
ngày đối với nhộng ong đực, soi kính núp, đếm số ký sinh (các pha: trứng - ấu
trùng, deutonymh, protonymph ) có trong các lỗ nhộng.
3.4.4. Điều tra sự xâm nhiễm của Varroa destructor và Tropilaelaps clareae
trên ong ý Niudilân
Tiến hành điều tra định kỳ một lần/tháng trên 30 đàn ong Niudilân nhập
nội để xác định tỷ lệ nhiễm ve ký sinh V. destructor và T. clareae.
- Tỷ lệ nhiễm ve ký sinh V. destructor và T. clareae trên ong ý
Niudilân:
+ Trên ong tr−ởng thành: mỗi đàn thu 100 - 300 ong thợ, 50 - 100 ong đực
kiểm tra ong nhiễm ký sinh (sử dụng ph−ơng pháp của Woyke, 1985 b).
+ Trên nhộng ong: kiểm tra số lỗ nhộng nhiễm ký sinh, 100 - 200 nhộng ong
thợ và 50 - 100 nhộng ong đực.
- Tỷ lệ nhiễm bệnh (TLN)
Số nhộng hoặc số ong nhiễm ký sinh
TLN (%) = x 100
Số nhộng hoặc số ong kiểm tra
- Tỷ lệ mắc bệnh (TLMB):
Số đàn mắc bệnh
TLMB = x 100
Tổng số đàn kiểm tra
3.4.5. Thử nghiệm một số biện pháp phòng trị Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae trên ong ý Niudilân
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------30
* Thí nghiệm phòng trị Varroa destructor và Tropilaelaps clareae trên ong ý
Niudilân bằng thuốc Apilife Var.
- Thí nghiệm 1: Tiến hành trên 18 đàn nhiễm ve ký sinh V. Destructor.
Gồm 6 công thức, mỗi công thức xử lý 3 đàn, lô đối chứng không xử lý. Công
thức thí nghiệm xử lý thuốc với các 1iều l−ợng t−ơng ứng: 2,5 g/cầu; 3,5
g/cầu; 4,5 g/cầu; 5,5 g/cầu và 6,5 g/cầu. Xử lý 4 đợt mỗi đợt cách nhau 7
ngày.
- Thí nghiệm 2 : Tiến hành trên 18 đàn nhiễm ve ký sinh T. Clareae.
Gồm 6 công thức, mỗi công thức xử lý 3 đàn, lô đối chứng không sử lý. Công
thức thí nghiệm và cách xử lý t−ơng tự thí nghiệm trên ve ký sinh V.
destructor.
* Thí nghiệm so sánh hiệu quả diệt ve ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae trên ong ý Niudilân của các loại thuốc Wang manpu,
Apilife Var và các hỗn hợp axít hữu cơ - tinh dầu sả
- Thí nghiệm diệt ve ký sinh V. destructor:
Thí nghiệm gồm 5 công thức xử lý thuốc phòng trị ve ký sinh V.
destructor, mỗi công thức xử lý trên 3 đàn ong nhiễm ve ký sinh V.
destructor.
Công thức 1: Dùng thuốc Wang manpu (0,15 thanh/cầu).
Công thức 2: Dùng thuốc Apilife Var (5,5 g/cầu/1 đợt điều trị,
điều trị 4 lần).
Công thức 3: Dùng Axít Formic nồng độ 30% + tinh dầu Sả với
tỷ lệ: (30 ml Axít + 0,4 gam tinh dầu)/cầu trộn đều, đựng trong khay có l−ới
ngăn không cho ong tiếp xúc với hoá chất và đ−ợc đặt ở đáy thùng ong.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa h._.rroa mite control", Proceeding of European Comittee
Experts group meeting Udine, pp. 83-86.
25. Crane E. (1990), "Living with Varroa in Japan", Bee world, 65 (4), pp.
144 - 150.
26. De Jong D., P.H. De Jong (1983), "Longevity of Aficanised honeybees
(Homoptera: Apidae) infested by Varroa jacobsoni (Parasitoformes:
Varroidae)", Journal of Apicultural Research 21, pp. 165-167.
27. De Jong D., P.H. De Jong, L.S. Goncalves (1982), "Weight loss and
other damage to developing worker honeybees from infestations with
Varroa jacobsoni", Journal of Apicultural Research 21, pp. 168-170.
28. Delfinado & Baker (1961), "Tropilaelaps a new genus of mite from the
Philipines, Laelaptidae Acarina", Field Ana Zoology, 44 (7), pp. 53-
56.
29. Delfinado & Baker M., M.A. Houck. (1989), "Geographic variation in
Varroa jacobsoni (Acari, Varroidae), application of multivariate
morphometric techniques", Apidologie 20, pp. 345-358.
30. Eniko Szalai (1994), "Damage caused by Varroa in Hungary", New
perspectives on Varroa. International Bee Research Association, pp.
20-24.
31. Ferrer Dufol (1994), Varroa in Spain: Diagno and treatment under field
conditions, New perfectives on Varroa, International Bee Research
Association, pp. 82-84.
32. Fuchs S ., K. Langenbach (1989), "Multiple infestation of Apis mellifera
L. brood cells and reproduction in Varroa Jacobsoni Oud.",
Apidologie 20, pp. 257-266.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------61
33. Glinsky J. (1984), "Varroa Jacobsoni as a carrier of bacterial infections
to a recipient bee host", Apidologie 23, pp. 25 - 31.
34. Grobov O. F. (1981), Varroasis in bees, In: Varroasis a honeybee
disease, Apimodia Bucharest, Romania, pp. 46-90
35. Hanel H. (1986), "Effect of Juvenil Hormone III from the Host Apis
mellifera on the Neorosecretion of the Parasitic Mite Varroa
jacobsoni", Experimental and Applied Acarology 2, pp. 257-271.
36. Henderson C.E., Josefina Steiner and Byron Alexander (1986), "Varroa
jacobsoni life cycle", American Bee Journal 168, pp.117 - 120.
37. Hopper H., W. Ritter. (1988), "Comparative examination for the control
of Varroatosis by means of ethereal oils", Proceeding of European
Comittee Experts group meeting Udine, Italy, pp.301 – 306.
38. IBRA (1986), "Honey bee mites and their control a selected annotated,
Bibliography", FAO Agriculture Service Bulletin 68, pp. 2-3.
39. Ifantidis M. (1983), "Ontogenesis of the mite Varroa jacobsoni in
worker and drone honeybee brood cells", Journal of Agricultural
Research 22, pp. 200-206.
40. Jelinsky, A. Jedruszuk, R. Kotcki (1994), "Studies on the usefulness of
different Varroa control, substances incorporated in plastic carries",
New perspectives on Varroa. International Bee Research Association, pp.
85-87.
41. Karpov V. M., B. Zabelin (1978), Heat treatment for the control of
Varroa jacobsoni infectation bees , Veterinarians, Moscow, USSR.
pp. 121-122.
42. Koch W., W. Ritter (1991), "Experimental examinations concerning the
problems of deformed emerging bees after infestation with Varroa
jacobsoni", Journal of Veterinary Medicine 38, pp. 337-334.
43. Kraus B. (1994), "Screening of substance for their effects of ethereal
oils", Journal of Apicultural Research 33, pp. 33-45.
44. Kraus B., G. Hunt (1995), "Differentiation of Varroa jacobsoni Oud.
population by random application of polymorphic DNA (RAPD)",
Apidologie 26, pp. 283-90.
45. Langhe A.B., K.V. Natzkij (1977), "The Mite Varroa and the method of
controling it", Varroasis a honeybee disease, Apimondia Bucharest,
Romania, pp. 40 - 46.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------62
46. Lodesani M., M. Colombo, M. Spreafico (1995), "Ineffectiveness of
Apistan treatment against the mite Varroa jacobsoni Oud.; Seversal
districts of Lombardy (Italy)", Apidologie 26, pp. 67-72.
47. Marcagelli J. J. M., M.J. Eguaras, N.A. fernaderz (1992), "Reproduction
of Varroa jacobsoni (Acar: Messostigmata: Varroadae) in temperate
climates of Argentina", Apidologie 23, pp. 57 - 60.
48. Martin S. J (1995), "Ontogenesis of the mite Varroa jacobsini Oud. in
drone brood of the honeybee Apis mellifera L. under natural
conditions", Experimental and Applied Acarology 18, pp. 27 - 30.
49. Maul V. (1987), "Economical aspects of the trapping comb technique as
a new form of bee management", Proceeding of European Research
in Varrotosis Control 11, pp. 25 - 28.
50. Mautz D., R. F. A. Moritz (1990), "Development of Varroa jacobsoni in
colonies of Apis mellifera capensis and Apis mellifera carnica",
Apidologie 21, pp. 53 - 58.
51. Ming J. Z., Yang G, S. Huang, S. Liang, Z. Ren (1990), "The
advancement of Apicultural Science and technology in China
Honeybees in mountain Agriculture", Institute of Apiculture, Chinese
Academic of Agricultural Sciences, pp. 133 - 147.
52. Moosbeckhofer R., K. Wallner, H. Pecchhacker, M. Luh, R. Womastek
(1995), "Residue level in honey, wax and propolis after ten years of
Varroa treatment in Australia", The XXXIVth International Apicultural
congress of Apimondia, pp. 193 - 195.
53. Moretto G., K. Waller, H. Pechhacker, M. Luh, R. Womastek (1995),
"The effects of climate and Bee race on Varroa jacobsoni Oud.,
Infestations in Brazil" Apidologie 22, pp.197 - 203.
54. Oudemans C. (1904), "On a new genus and species of parasitics",
Acaridae 24, pp. 216 - 222.
55. Pelekassis C.E.D., L.A. Santas, N.G. Emmannuel (1979), Varroatosis in
Griecheland, Apimondia Bucharest, Romania, pp. 391-396.
56. Ritter W., W. Shabanov (1981) "Varroa disease of the honeybee Apis
mellifera", Bee world 62, pp. 54-60.
57. Ritter W., E. Leclercq, W. Koch (1984), "Observations on bee and
Varroa mite population in infested honeybee colonies", Apidologie
15, pp. 389-399.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------63
58. Rosenkranz P., N. C. Tewarson, W. Engels (1984), "Optimal host
selection by reproductive female Varroa jacobsoni", Advances in
invertebrate reproduction 3, pp. 628.
59. Ruijter, N. Pappas (1983), Karyotype and sex determination of Varroa
jacobsoni Oud. Varroa jacobsoni Oud. affecting honeybee, Present
status and needs, Balkema Rotterdam, pp. 33-38.
60. Ruttner F. (1983), Varroatosis in honeybees extent of infestation and
effect, Varroa jacobsoni Oud. affecting honeybees, Present status and
needs, Balkema Rotterdam, pp. 7-13.
61. Smirnov A. M (1979), On Varroa jacobsoni morphological and
histological characteristics prevention of Varroatosis and control on
it, Budapest, pp. 33 - 38.
62. Stephan W. A (1968), "Mites: a beekeeping problem in Vietnam and
India", Bee world 49, pp. 119 - 120.
63. Tangkanasing P., S. Wongsiri, Vongsamanode (1990), "Intergrated
control of Varroa jacobsoni and Tropilaelaps clareae in bee hives in
Thailand", Africanized Honeybees and Bee mite, Halsted Press, New
York, pp. 409 - 412.
64. Thrasyvoulow A. T., N. Papas (1988), "Contamination of honey and wax
with Malation and Coumaphos used against the Varroa mite", Journal
Apicultural research, 27 (1), pp. 55-61.
65. Vesely V. (1994), The present Varroa program at the bee research
Institute at Dol., New perspectives on Varroa.
66. Weinberg K. P., G. Madel (1985), "The influence of the mite Varroa on
the protein concentration and the haemolymph volume of the brood of
worker bees and drones of the honeybee Apis mellifera L.",
Apidologie 16, pp. 421-436.
67. Woyke J. (1985a), "Some biological characterictics of Tropilaelaps
clareae and its control method", Report on the national seminar on
beekeeping in Vietnam, November 1985, Hanoi.
68. Woyke J. (1985b), "Method to combat the parasitic bee mite
Tropilaelaps clareae without the use of medicine", the XXXth
international Apicultural congress programmer and abstracts report
Nagoya, Oct. 1985, Japan. pp. 45-51.
69. Woyke J. (1987), "Comparative population dynamic of Tropilaelaps
clareae without the use medicin", the XXXth international Apicultural
congress programme and abstracts report Nagoya, Oct. 1985, Japan,
pp. 25-28.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------64
Phụ lục
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------65
Phụ lục 1. ảnh minh hoạ
Các giai đoạn của V. destructor. 3 con màu trắng bên trái sẽ chết khi ong nở
Con thứ 2 bên phải có thể sống, màu của nó sẽ giống con thứ nhất sau 2-3 ngày
Nhiều V. destructor đs đ−ợc V. destructor trên ong tr−ởng thành
tìm thấy trên 1 ấu trùng ong
V. destructor trên ấu trùng ong sắp vít nắp V. destructor trên nhộng ong
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------66
V. destructor V. destructor và T. clareae
(2 con phía d−ới bên trái là con đực)
Đo chiều rộng V . destructor Đo chiều dài V. destructor
Đo chiều dài T. clareae Đo chiều rộng T. clareae
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------67
T. clareae con cái tr−ởng thành T. clareae trên nhộng ong
Trại ong thí nghiệm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------1
Phụ lục 2. Kết quả xử lý số liệu
O
FILENAME : Toan 3
TITLE : Hieu luc thuoc Apilife-Var diet T.clareae sau 24 ngay
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 3
TREATMENT : CONGTHUC (T) = 5
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
T4 = t4
T5 = t5
hieuquat (%)
l1 l2 l3
T1 52.80 48.70 29.40
T2 66.70 59.10 50.70
T3 76.40 74.90 60.60
T4 94.80 90.80 84.60
T5 96.30 93.60 92.40
REP TOTALS 387.00 367.10 317.70
REP MEANS 77.40 73.42 63.54
ANALYSIS OF VARIANCE FOR hieuquat
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
CONGTHUC (T) 4 5379.650667 1344.912667 20.59 **
ERROR 10 653.326667 65.332667
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 14 6032.977333
===============================================================================
cv = 11.3%
** = significant at 1% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------2
TABLE OF CONGTHUC (T) MEANS FOR hieuquat (%)
(AVE. OVER 3 REPS)
------------------------------------------
CONGTHUC RANKS MEANS
------------------------------------------
t1 1 43.633 a
t2 2 58.833 b
t3 3 70.633 b
t4 4 90.067 c
t5 5 94.100 c
------------------------------------------
MEAN 71.453
------------------------------------------
Means followed by a common letter are not
significantly different at the 5% level by
DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 6.600 14.705 20.912
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------3
O
FILENAME : Toan5
TITLE : Hieu luc thuoc Apilife-Var diet T.clareae sau 12 ngay
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 3
TREATMENT : CT (T) = 5
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
T4 = t4
T5 = t5
hieulucApi-Tcla (%)
l1 l2 l3
T1 42.12 30.45 16.63
T2 54.06 39.74 35.93
T3 59.72 56.06 41.67
T4 69.44 75.76 58.33
T5 77.78 72.73 68.33
REP TOTALS 303.12 274.74 220.89
REP MEANS 60.62 54.95 44.18
ANALYSIS OF VARIANCE FOR hieulucApi-Tcla
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
CT (T) 4 3764.036467 941.009117 10.56 **
ERROR 10 890.937133 89.093713
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 14 4654.973600
===============================================================================
cv = 17.7%
** = significant at 1% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------4
TABLE OF CT (T) MEANS FOR hieulucApi-Tcla (%)
(AVE. OVER 3 REPS)
------------------------------------------
CT RANKS MEANS
------------------------------------------
t1 1 29.733 a
t2 2 43.243 ab
t3 3 52.483 bc
t4 4 67.843 cd
t5 5 72.947 d
------------------------------------------
MEAN 53.250
------------------------------------------
Means followed by a common letter are not
significantly different at the 5% level by
DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 7.707 17.173 24.421
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------5
O
FILENAME : Toan6
TITLE : Hieu luc diet T. clareae cua thuoc tri ve va hon hop axit-tinh dau
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 3
TREATMENT : CT (T) = 4
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
T4 = t4
hieuquaAxit-sa Tclae (%)
l1 l2 l3
T1 94.22 93.15 96.75
T2 90.41 85.34 92.00
T3 94.88 93.61 90.54
T4 79.81 72.19 76.04
REP TOTALS 359.32 344.29 355.33
REP MEANS 89.83 86.07 88.83
ANALYSIS OF VARIANCE FOR hieuquaAxit-sa Tclae
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
CT (T) 3 645.2461667 215.0820556 24.57 **
ERROR 8 70.0225333 8.7528167
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 11 715.2687000
===============================================================================
cv = 3.4%
** = significant at 1% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------6
TABLE OF CT (T) MEANS FOR hieuquaAxit-sa Tclae (%)
(AVE. OVER 3 REPS)
------------------------------------------
CT RANKS MEANS
------------------------------------------
t1 4 94.707 b
t2 2 89.250 b
t3 3 93.010 b
t4 1 76.013 a
------------------------------------------
MEAN 88.245
------------------------------------------
Means followed by a common letter are not
significantly different at the 5% level by
DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 2.416 5.571 8.104
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------7
O
FILENAME : Toan8
TITLE : Hieu luc diet V.destructor sau 24 ngay cua thuoc tri ve va hon hop
axit-tinh dau
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 3
TREATMENT : CT (T) = 4
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
T4 = t4
hieulucAx sa/Vd (%)
l1 l2 l3
T1 93.75 92.16 93.56
T2 89.29 91.30 88.19
T3 90.00 87.30 83.00
T4 73.21 82.46 72.76
REP TOTALS 346.25 353.22 337.51
REP MEANS 86.56 88.31 84.38
ANALYSIS OF VARIANCE FOR hieulucAx sa/Vd
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
CT (T) 3 483.5480333 161.1826778 14.11 **
ERROR 8 91.3604667 11.4200583
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 11 574.9085000
===============================================================================
cv = 3.9%
** = significant at 1% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------8
TABLE OF CT (T) MEANS FOR hieulucAx sa/Vd (%)
(AVE. OVER 3 REPS)
------------------------------------------
CT RANKS MEANS
------------------------------------------
t1 4 93.157 b
t2 3 89.593 b
t3 2 86.767 b
t4 1 76.143 a
------------------------------------------
MEAN 86.415
------------------------------------------
Means followed by a common letter are not
significantly different at the 5% level by
DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 2.759 6.363 9.256
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------9
O
FILENAME : Toan10
TITLE : Hieu luc diet T. clareae sau 12 ngay cua thuoc tri ve va hon hop axit-
tinh dau
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 3
TREATMENT : CT (T) = 4
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
T4 = t4
Hieulucaxit sa/Tclae (%)
l1 l2 l3
T1 73.60 68.56 85.07
T2 75.83 75.45 67.84
T3 84.07 80.46 74.66
T4 67.61 59.05 63.80
REP TOTALS 301.11 283.52 291.37
REP MEANS 75.28 70.88 72.84
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Hieulucaxit sa/Tclae
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
CT (T) 3 429.9716667 143.3238889 4.32 *
ERROR 8 265.6705333 33.2088167
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 11 695.6422000
===============================================================================
cv = 7.9%
* = significant at 5% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------10
TABLE OF CT (T) MEANS FOR Hieulucaxit sa/Tclae (%)
(AVE. OVER 3 REPS)
------------------------------------------
CT RANKS MEANS
------------------------------------------
t1 3 75.743 b
t2 2 73.040 ab
t3 4 79.730 b
t4 1 63.487 a
------------------------------------------
MEAN 73.000
------------------------------------------
Means followed by a common letter are not
significantly different at the 5% level by
DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 4.705 10.851 15.785
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------11
O
FILENAME : Toan12
TITLE : Hieu luc diet Varroa sau 12 ngay cua thuoc tri ve va hon hop axit-tinh
dau
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 3
TREATMENT : CT (T) = 4
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
T4 = t4
Hieulucaxit/sa/Vd (%)
l1 l2 l3
T1 63.54 60.78 67.46
T2 50.00 65.22 65.20
T3 65.00 61.90 74.95
T4 43.75 57.89 41.50
REP TOTALS 222.29 245.79 249.11
REP MEANS 55.57 61.45 62.28
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Hieulucaxit/sa/Vd
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
CT (T) 3 657.684292 219.228097 4.10 *
ERROR 8 427.614800 53.451850
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 11 1085.299092
===============================================================================
cv = 12.2%
* = significant at 5% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------12
TABLE OF CT (T) MEANS FOR Hieulucaxit/sa/Vd (%)
(AVE. OVER 3 REPS)
------------------------------------------
CT RANKS MEANS
------------------------------------------
t1 3 63.927 b
t2 2 60.140 ab
t3 4 67.283 b
t4 1 47.713 a
------------------------------------------
MEAN 59.766
------------------------------------------
Means followed by a common letter are not
significantly different at the 5% level by
DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 5.969 13.766 20.026
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------13
O
FILENAME : Toan19
TITLE : Ty le tang giam cau cua cac nong do thuoc cua cac loai thuoc tri ve va
hon hop axit-tinh dau sa
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 3
TREATMENT : CT (T) = 5
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
T4 = t4
T5 = t5
tangiamcau (%)
l1 l2 l3
T1 120.00 100.00 120.00
T2 125.00 100.00 120.00
T3 133.00 120.00 100.00
T4 83.33 100.00 100.00
T5 75.00 60.00 80.00
REP TOTALS 536.33 480.00 520.00
REP MEANS 107.27 96.00 104.00
ANALYSIS OF VARIANCE FOR tangiamcau
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
CT (T) 4 4557.638373 1139.409593 7.25 **
ERROR 10 1571.259267 157.125927
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 14 6128.897640
===============================================================================
cv = 12.2%
** = significant at 1% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------14
TABLE OF CT (T) MEANS FOR tangiamcau (%)
(AVE. OVER 3 REPS)
------------------------------------------
CT MEANS DIFFERENCE
------------------------------------------
T1 113.333 41.667 **
T2 115.000 43.333 **
T3 117.667 46.000 **
T4 94.443 22.777 ns
T5 (CONTROL) 71.667 -
------------------------------------------
MEAN 102.422
------------------------------------------
** = significant at 1% level
ns = not significant
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 10.235 22.805 32.431
TABLE OF CT (T) MEANS FOR tangiamcau (%)
(AVE. OVER 3 REPS)
------------------------------------------
CT RANKS MEANS
------------------------------------------
t1 3 113.333 b
t2 4 115.000 b
t3 5 117.667 b
t4 2 94.443 ab
t5 1 71.667 a
------------------------------------------
MEAN 102.422
------------------------------------------
Means followed by a common letter are not
significantly different at the 5% level by
DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 10.235 22.805 32.431
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------15
O
FILENAME : Toan26
TITLE : So sanh kn loai bo ks cua ong tho y Niudilan
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 3
TREATMENT : 3 x 2
CONGTHUC (T) = 3
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
NHANTO (F) = 2
F1 = f1
F2 = f2
sslbks (%)
l1 l2 l3
T1 F1 46.47 43.33 53.33
F2 30.00 36.66 40.00
T2 F1 36.67 33.33 30.00
F2 40.00 43.33 50.00
T3 F1 13.33 23.33 16.16
F2 13.33 23.33 20.00
REP TOTALS 179.80 203.31 209.49
REP MEANS 29.97 33.89 34.92
ANALYSIS OF VARIANCE FOR sslbks
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
TREATMENT 5 2370.207578 474.041516 20.08 **
CONGTHUC (T) 2 1960.925011 980.462506 41.54 **
NHANTO (F) 1 0.027222 0.027222 <1
TxF 2 409.255344 204.627672 8.67 **
ERROR 12 283.245733 23.603811
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 17 2653.453311
===============================================================================
cv = 14.8%
** = significant at 1% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------16
TxF TABLE OF MEANS FOR sslbks (%)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
NHANTO (F)
--------------------------
CONGTHUC (T) f1 f2 T-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
t1 47.710 a 35.553 b 41.632 12.157 **
t2 33.333 b 44.443 a 38.888 -11.110 *
t3 17.607 c 18.887 c 18.247 -1.280 ns
--------------------------------------------------------------------
F-MEAN 32.883 32.961 32.922 -0.078
--------------------------------------------------------------------
** = significant at 1% level, * = significant at 5% level
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T*F means 3.967 8.643 12.116
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------17
O
FILENAME : T31
TITLE : ssniu
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 10
TREATMENT : CONGTHUC (T) = 4
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
T4 = t4
sstheNiu (%)
l1 l2 l3 l4 l5
l6 l7 l8 l9 l10
T1 19.21 18.50 19.38 21.79 18.71
18.04 17.33 15.96 17.17 14.79
T2 20.38 17.67 18.38 18.42 18.33
17.54 17.54 17.08 17.67 14.92
T3 17.92 16.42 15.96 17.38 16.46
18.58 17.00 15.13 16.77 15.25
T4 6.50 11.75 9.13 10.33 7.92
6.29 8.17 6.71 9.92 8.75
REP TOTALS 64.01 64.34 62.85 67.92 61.42
60.45 60.04 54.88 61.53 53.71
REP MEANS 16.00 16.09 15.71 16.98 15.35
15.11 15.01 13.72 15.38 13.43
ANALYSIS OF VARIANCE FOR sstheNiu
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
CONGTHUC (T) 3 615.1296475 205.0432158 81.67 **
ERROR 36 90.3817900 2.5106053
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 39 705.5114375
===============================================================================
cv = 10.4%
** = significant at 1% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------18
TABLE OF CONGTHUC (T) MEANS FOR sstheNiu (%)
(AVE. OVER 10 REPS)
------------------------------------------
CONGTHUC MEANS DIFFERENCE
------------------------------------------
T1 18.088 9.541 **
T2 17.793 9.246 **
T3 16.687 8.140 **
T4 (CONTROL) 8.547 -
------------------------------------------
MEAN 15.279
------------------------------------------
** = significant at 1% level
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 0.709 1.437 1.927
TABLE OF CONGTHUC (T) MEANS FOR sstheNiu (%)
(AVE. OVER 10 REPS)
------------------------------------------
CONGTHUC RANKS MEANS
------------------------------------------
t1 4 18.088 b
t2 3 17.793 b
t3 2 16.687 b
t4 1 8.547 a
------------------------------------------
MEAN 15.279
------------------------------------------
Means followed by a common letter are not
significantly different at the 5% level by
DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 0.709 1.437 1.927
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------19
O
FILENAME : T32
TITLE : So sanh ty le nhiem Ks V cua cua cac the he Y Nuidilan
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
COMPLETELY RANDOMIZED DESIGN
REPLICATION (L) = 10
TREATMENT : CONGTHUC (T) = 4
T1 = t1
T2 = t2
T3 = t3
T4 = t4
ssVnui (%)
l1 l2 l3 l4 l5
l6 l7 l8 l9 l10
T1 2.13 2.33 2.13 2.75 3.42
2.92 3.58 3.46 3.04 3.58
T2 1.92 2.92 1.38 2.83 2.67
3.83 2.54 1.79 3.71 2.58
T3 2.46 1.83 2.50 2.21 2.50
1.54 2.25 3.04 3.00 2.58
T4 1.29 0.88 1.21 1.08 1.08
1.04 1.08 1.33 1.58 1.58
REP TOTALS 7.80 7.96 7.22 8.87 9.67
9.33 9.45 9.62 11.33 10.32
REP MEANS 1.95 1.99 1.81 2.22 2.42
2.33 2.36 2.41 2.83 2.58
ANALYSIS OF VARIANCE FOR ssVnui
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
CONGTHUC (T) 3 16.87488750 5.62496250 18.42 **
ERROR 36 10.99439000 0.30539972
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 39 27.86927750
===============================================================================
cv = 24.1%
** = significant at 1% level
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------20
TABLE OF CONGTHUC (T) MEANS FOR ssVnui (%)
(AVE. OVER 10 REPS)
------------------------------------------
CONGTHUC MEANS DIFFERENCE
------------------------------------------
T1 2.934 1.719 **
T2 2.617 1.402 **
T3 2.391 1.176 **
T4 (CONTROL) 1.215 -
------------------------------------------
MEAN 2.289
------------------------------------------
** = significant at 1% level
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 0.247 0.501 0.672
TABLE OF CONGTHUC (T) MEANS FOR ssVnui (%)
(AVE. OVER 10 REPS)
------------------------------------------
CONGTHUC RANKS MEANS
------------------------------------------
t1 4 2.934 c
t2 3 2.617 bc
t3 2 2.391 b
t4 1 1.215 a
------------------------------------------
MEAN 2.289
------------------------------------------
Means followed by a common letter are not
significantly different at the 5% level by
DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-T means 0.247 0.501 0.672
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2112.pdf