Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis guenee và biện pháp phòng chống vụ đông 2009 và hè thu 2010 tại Gia Lâm, Hà nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------------------- ðẶNG XUÂN HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU ðỤC THÂN NGƠ Ostrinia furnacalis Guenée VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG VỤ ðƠNG 2009 VÀ HÈ THU 2010 TẠI GIA LÂM- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG HÀ NỘI, 11/2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng ngh

pdf99 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2219 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis guenee và biện pháp phòng chống vụ đông 2009 và hè thu 2010 tại Gia Lâm, Hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệp ...........i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả ðặng Xuân Hưng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và động viên của các nhà khoa học, của tập thể bộ mơn Cơn trùng– Khoa Nơng học; Ban Giám hiệu; Viện ðào tạo sau đại học– Trường ðH Nơng nghiệp Hà Nội và Ủy ban nhân dân ba xã Cổ Bi; Văn ðức; ðặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội Xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cơ giáo PGS– TS. Hồ Thị Thu Giang đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hiện thành cơng đề tài luận văn thạc sĩ này. Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo trong bộ mơn Cơn trùng– Khoa Nơng học; Ban Giám hiệu; Viện ðào tạo sau đại học– Trường ðH Nơng nghiệp Hà Nội đã luơn giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân ba xã Cổ Bi; Văn ðức; ðặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Trong thời gian học tập và nghiên cứu tơi cũng đã nhận được sự động viên, đĩng gĩp, quan tâm tận tình của gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp. Một lần nữa cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu này. Tác giả ðặng Xuân Hưng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii 1 MỞ ðẦU i 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài. 3 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ trên thế giới và Việt Nam 4 2.2 Tình hình nghiên cứu về sâu hại cây ngơ. 7 2.3 Tình hình nghiên cứu về sâu đục thân ngơ 10 2.4 Nghiên cứu các biện pháp phịng trừ sâu đục thân ngơ 18 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 ðối tượng, địa điểm, và thời gian nghiên cứu 20 3.2 Vật liệu, ðối tượng và dụng cụ nghiên cứu 20 3.3 Nội dung và Phương pháp nghiên cứu. 20 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thành phần sâu hại ngơ và thiên địch của chúng tại một số xã của huyện Gia Lâm, Hà Nội 28 4.1.1 Kết quả điều tra thành phần sâu hại ngơ trong vụ đơng và hè thu tại Gia Lâm, Hà Nội 28 4.1.2 Thành phần thiên địch của các lồi sâu hại ngơ tại Gia Lâm, Hà Nội vụ đơng năm 2009 và hè thu năm 2010 32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iv 4.2 Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại sâu đục thân ngơ và tỷ lệ ký sinh tại Gia Lâm, Hà Nội 37 4.2.1 Diễn biến mật độ sâu đục thân ngơ tại một số điểm nghiên cứu tại Gia Lâm – Hà Nội 37 4.2.2 Tỷ lệ sâu đục thân ngơ bị ruồi ký sinh tại một số xã của huyện Gia Lâm 48 4.3 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của sâu đục thân ngơ 52 4.3.1 Thời gian phát dục của các pha 52 4.3.2 Thời gian qua các pha phát dục 57 4.3.3 Ảnh hưởng của thức ăn tới sức sinh sản của sâu đục thân 58 4.4 Nghiên cứu giải pháp phịng trừ sâu đục thân ngơ 61 4.4.1 Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu đục thân ngơ tại Gia Lâm, Hà Nội. 61 4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm sử lý Virtako 40WG đến hiệu quả trừ sâu đục thân ngơ 65 4.4.3 Hiệu quả kinh tế 67 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 ðề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ thế giới, 1961- 2008. 4 2.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 1961 – 2008 6 4.1 Thành phần sâu hại ngơ vụ đơng 2009 và hè thu 2010, tại Gia Lâm, Hà Nội 30 4.2 Thành phần thiên địch sâu hại ngơ vụ đơng 2009 và vụ hè thu 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 34 4.3 Diễn biến mật độ sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) vụ đơng 2009 và vụ hè thu 2010 tại xã Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội 38 4.4 Diễn biến mật độ sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) vụ đơng 2009 và vụ hè thu 2010 tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 43 4.5 Diễn biến mật độ sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) vụ đơng 2009 và vụ hè thu 2010 tại xã ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội 47 4.6 Tỷ lệ sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký sinh ở 3 khu vực nghiên cứu vụ đơng 2009 tại Gia Lâm 50 4.7 Tỷ lệ sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi Lydella thompsoni Herting ký sinh ở 3 khu vực nghiên cứu vụ hè thu 2010 tại Gia Lâm 51 4.8 Kích thước ở các pha phát dục của sâu đục thân ngơ 54 4.9 Thời gian qua các pha phát dục của sâu đục thân ngơ 57 4.10 Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến thời gian sống và sức sinh sản của trưởng thành sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis G.) 59 4.11 Tỷ lệ nở của trứng sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis G.) trong phịng thí nghiệm vụ đơng 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội. 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vi 4.12 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đối với sâu đục thân ngơ vụ đơng 2009, tại Gia Lâm, Hà Nội 63 4.13 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đối với sâu đục thân ngơ vụ hè thu 2010, tại Gia Lâm, Hà Nội 64 4.14 Ảnh hưởng của thời điểm sử dụng thuốc Virtako 40WG đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 65 4.15 Ảnh hưởng của thời điểm sử lý thuốc Virtako 40WG đến tỷ lệ cây bị hại trên một số giống ngơ vụ ðơng tại Gia Lâm, Hà Nội 66 4.16 Hiệu quả kinh tế của thời điểm sử dụng thuốc Virtako 40WG trong phịng trừ sâu đục thân ngơ tại Gia Lâm, Hà Nội 68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Triệu chứng gây hại của sâu đục thân ngơ 33 4.2a Ảnh các phát dục của ruồi ký sinh (Lydella thompsoni Herting) 36 4.2b Triệu chứng gây hại của sâu đục thân ngơ 37 4.3 Mật độ sâu đục thân ngơ vụ đơng 2009 tại Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội 40 4.4 Mật độ sâu đục thân ngơ vụ hè thu 2010 tại Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội 40 4.2c Triệu chứng gây hại sâu đục thân trên thân 42 4.5 Mật độ sâu đục thân ngơ vụ đơng 2009 tại Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 45 4.6 Mật độ sâu đục thân ngơ vụ hè thu 2010 tại Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 45 4.7 Mật độ sâu đục thân ngơ vụ đơng 2009 tại ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội 48 4.8 Mật độ sâu đục thân ngơ vụ hè thu 2010 tại ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội 48 4.9 Tỷ lệ sâu non của sâu đục thân ngơ bị ruồi ký sinh trong vụ ðơng 2009 ở các địa điểm khác nhau của huyện Gia Lâm, Hà Nội 50 4.10 Tỷ lệ sâu non của sâu đục thân ngơ bị ruồi ký sinh trong vụ hè thu 2010 ở các địa điểm khác nhau của huyện Gia Lâm, Hà Nội 51 4.11 Ổ trứng của sâu đục thân ngo (Ostrinia furnacalis G.) 55 4.12 Hình sâu non các tuổi và nhộng của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) 56 4.13 Trưởng thành của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) 57 4.14 Một số hình ảnh nghiên cứu sử dụng thuốc trừ sâu trên ngơ 62 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........viii 4.15 Hiệu lực của một số loại thuốc đối với sâu đục thân ngơ (O. furnacalis G.) vụ đơng 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội 63 4.16 Hiệu lực của một số loại thuốc đối với sâu đục thân ngơ (O. furnacalis G.) vụ hè thu 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 64 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề Ở Việt Nam, cây ngơ là cây lương thực thứ hai sau cây lúa. Nếu cây lúa là cây lương thực chính của con người thì cây ngơ là thức ăn chính của nghề chăn nuơi (bao gồm gia cầm, gia súc và thủy sản). Ngồi ra ngơ cịn làm nguyên liệu cho một số ngành cơng nghiệp thực phẩm và dược phẩm. Trong gần hai thập kỷ qua ( 1990-2009) ngành sản xuất ngơ Việt Nam đã cĩ sự phát triển vượt bậc cả về lượng và chất do được sự quan tâm đặc biệt của nhà nước và sự nỗ lực lớn của các nhà khoa học, nhà quản lý và nơng dân. Năm 1990 diện tích trồng ngơ tồn quốc đạt trên 400.000 ha, năng suất trung bình 1,5 tấn/ha, tổng sản lượng đạt 671.000 tấn. ðến năm 2007, diện tích trồng ngơ đạt 1.072.800 ha, năng suất trung bình 3,8 tấn/ha tổng sản lượng đạt trên 4 triệu tấn. Mặc dù ngành sản xuất ngơ Việt Nam phát triển nhanh chĩng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho thức ăn chăn nuơi. Năm 2007, Việt Nam vẫn phải phải nhập khẩu 0,5 triệu tấn ngơ.Ước tính vào năm 2013-2015 dân số Việt Nam tăng lên khoảng trên 90 triệu người nên nhu cầu thực phẩm ngày một lớn. Do cĩ nhiều chính sách thay đổi cơ cấu giống cây trồng của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cùng với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi giống cũ, đưa các giống Ngơ lai mới cĩ tiềm năng năng xuất cao, chịu thâm canh tốt và sản xuất. Với những ưu điểm vượt trội về tiềm năng năng xuất, chịu thâm canh tốt, nhưng khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh các giống ngơ lai kém hơn so với giống cũ của địa phương đã trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Mặt khác nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, đây là điều kiện thuận lợi của một số lồi sâu bệnh gây hại nặng cho cây Ngơ nĩi riêng và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........2 cho ngành nơng nghiệp nước ta nĩi chung. Một trong số nhưng lồi sâu gây hại quan trọng cho cây ngơ mà làm giảm đáng kể về năng suất và phẩm chất là sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee (Lepidoptera; Pyralidae). Sâu đục thân ngơ cĩ thể gây hại cho các bộ phận trên cây ngơ phụ thuộc vào tuổi sâu non: Ở tuổi nhỏ, chúng cắn lá, đục vào cuống cờ và râu ngơ, tuổi lớn đục trong thân và đục trong bắp. Do đặc điểm của chúng là sống kín trong thân, việc phịng trừ lồi sâu này thường gặp khĩ khăn hơn các lồi sâu hại khác. Những năm gần đây người nơng dân nhận thấy được tác hại cũng như mặt trái của thuốc bảo vệ thực vật. Ở Việt Nam, nơng dân đã bước đầu sử dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trong cơng tác bảo vệ thực vật. Với biện pháp này nhằm bảo vệ mối quan hệ qua lại giữa cây ngơ- sâu hại- thiên địch- mơi trường trong sinh quần ruộng ngơ, với mục đích làm tăng tỷ lệ chết của các lồi sâu hại ngơ do các thiên địch gây ra, việc duy trì, bảo vệ sự phát triển của quần thể thiên địch sâu hại ngơ ở điều kiện tự nhiên là thực sự cần thiết. Theo dõi quy luật phát sinh phát triển sâu hại ngơ nĩi chung và sâu đục thân ngơ nĩi riêng cũng như thiên địch của chúng trên đồng ruộng mang ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn biện pháp phịng trừ thích hợp. Việc nghiên cứu nhằm tìm ra các biện pháp làm giảm số lượng sâu đục thân ngơ là yêu cầu cấp thiết trong cơng tác bảo vệ thực vật với mục đích ngăn chặn kịp thời, cĩ hiệu quả sự phá hại của lồi sâu hại, phát huy tính tích cực của lực lượng thiên địch gĩp phần tăng năng suất và chất lượng hạt ngơ, đồng thời giữ cân bắng sinh học trên hệ sinh thái đồng ruộng, hạn chế sử dụng thuốc hĩa học sẽ bảo vệ sức khỏe con người và hạn chế sự ơ nhiễm mơi trường. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, để tiếp tục hồn thiện cơng tác phịng trừ sâu hại ngơ, gĩp phần làm cân bằng hệ thống sinh thái nơng nghiệp chúng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........3 tơi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) và biện pháp phịng chống vụ ðơng 2009 và Hè Thu 2010 tại Gia Lâm- Hà Nội". 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngơ, áp dụng biện pháp hố học phịng chống sâu đục thân ngơ. Từ đĩ làm cơ sở đề xuất biện pháp phịng chống chúng cĩ hiệu quả, phục vụ cho việc sản xuất ngơ và bảo vệ thiên địch trên đồng ruộng. 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - ðiều tra xác định thành phần sâu hại trên cây ngơ và thiên địch của chúng vụ ðơng 2009 và vụ Hè Thu năm 2010 tại vùng Gia Lâm- Hà Nội. - ðiều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của sâu đục thân ngơ và tỷ lệ sâu bị ký sinh theo thời vụ khác nhau, giống khác nhau, chân đất khác nhau. - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngơ - ðánh giá hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu đối với sâu đục thân ngơ ngồi đồng ruộng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........4 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ trên thế giới và Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ trên thế giới Cây ngơ là cây lương thực khơng thể thiếu trong đời sống của con người, trên thế giới cây ngơ đứng thứ 3 sau cây lúa mỳ và cây khoai tây (Trương ðích 2000)[5]. Về diện tích, Mỹ là nước trồng nhiều nhất (28 triệu ha), tiếp đến là Trung Quốc (21 triệu ha) và đứng thứ 3 là Brazil (12,6 triệu ha). Về năng suất, những nước đúng đầu về năg suất ngơ là Hy Lạp (9,4 tấn/ha); Italia (7,6 tấn/ha); Mỹ (7,2 tấn/ha) (Ngơ Hữu tình, 1997 [16]; ðinh Thế Lộc và ctv. 1997 [11]). Ngơ cùng với lúa mỳ và lúa nước là ba cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới. Vào cuối thế kỷ XX, ngơ vẫn cịn kém hai cây lúa mỳ và lúa nước cả về diện tích và sản lượng. Cĩ thể nĩi rằng ngơ là cây cĩ tiềm năng năng suất lớn nhất trong ba cây lương thực quan trọng nhất. Thực vậy năng suất trung bình trên tồn thế giới của ngơ tính cho đến năm 2008 là 49 (tạ/ha). Trong khi đĩ năng suất bình quân của lúa mì là 28 tạ/ha và lúa nước là 41 tạ/ha (FAOSTAT.2009). Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ thế giới, 1961- 2008. Năm Diện tích (tr.ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tr.tấn) 1961 104.8 2,0 204,2 2004/ 2005 145,0 4,9 714,8 2005/2006 145,6 4,8 696,3 2006/2007 148,6 4,7 704,2 2007/2008 157,0 4,9 766,2 (Nguồn: FAOSTAT,2008)[23] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........5 Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực thế giới vào năm 2020 tổng nhu cầu ngơ thế giới là 852 triệu tấn trong đĩ 15% dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuơi, 16% dùng làm nguyên liệu cho cơng nghiệp. Ở các nước phát triển dùng 5% làm lương thực, các nước đang phát triển 22% làm lương thực (IFPRI, 2003). - Sản lượng ngơ của Braxin năm 2008/09 dự báo đạt 49,50 triệu tấn, điều chỉnh giảm 2,0 triệu tấn (3,88%) so với dự báo hồi tháng 1/2009 và giảm 9,10 triệu tấn (15,53%) so với sản lượng 58,60 triệu tấn của năm 2007/08 do ảnh hưởng của hạn hán. Diện tích thu hoạch ngơ năm 2008/09 dự báo đạt 14,20 triệu ha, giảm 500 ngàn ha so với năm 2007/08 với năng suất sẽ đạt 3,49 tấn/ha so với 3,99 tấn/ha của năm 2007/08. Năng suất giảm do hạn hán cả ở miền Bắc và miền Nam Braxin (WAP, Feb. 2009). 2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ ở Việt Nam Cây ngơ được đưa vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 17 (Ngơ Hữu Tình và cs, 1997) [16] và đã trở thành cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa nước. Song với kỹ thuật canh tác lạc hậu và chủ yếu trồng các giống ngơ địa phương, năng suất thấp nên đến những năm 1980 vẫn chỉ đạt khoảng 1 tấn/ha.Từ giữa những năm 1980 thơng qua sự hợp tác với Trung tâm Cải lương lúa mỳ quốc tế (CIMMYT) nhiều giống ngơ cải tiến đã được trồng ở nước ta như VM1, HSB1, TH2A …đã đưa năng suất trung bình của nước ta lên 1,5 tạ/ha vào đầu nhưng năm 1990. Ngành sản xuất ngơ nước ta thực sự cĩ những bước đột phá khi chương trình phát triển giống lai thành cơng. Sau những thành cơng trong việc chọn tạo các giống lai khơng quy ước như LS-3, LS-5, LS-6, LS-7…Các giống này cĩ năng suất 3-7 tấn/ha đã được mở rộng nhanh chĩng trên phạm vi tồn quốc. Tiếp đến là những thành cơng trong cơng tác nghiên cứu giống lai quy ước, trong một thời gian ngắn các nhà nghiên cứu ngơ Việt Nam đã tạo ra hàng loạt các giống tốt cho năng suất cao từ 7-10 tấn/ha như: LVN10. LVN4, LVN17, LVN25, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........6 LVN99…Các giống này khơng thua kém các giống của cơng ty giống nước ngồi về cả năng suất và chất lượng. Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 1961 – 2008 Năm 1961 1975 1990 1994 2000 2005 2007 2008 Diện tích (1000 ha) 229,20 267,0 432,0 534,6 730,2 1052,6 1072,8 1139,8 Sản lượng (1000 tấn) 260,10 280,60 671,0 1143,9 2005,9 3787,1 4250,9 4530,9 Năng suất (tạ/ha) 11,4 10,5 15,5 21,4 25,1 36,0 39,6 39,8 Nguồn: Tổng cục thống kê (đến 2005), Bộ NN&PTNT (2008)[17] Theo ước tính năm 1991 diện tích trồng giống ngơ lai chưa đến 1% trên hơn 400 nghìn ha trồng ngơ, đến năm 2007 giống lai đã chiếm khoảng 95% trong số hơn 1 triệu ha. Năm 1994 sản lượng ngơ Việt nam vượt ngưỡng 1 triệu tấn, năm 2000 vượt ngưỡng 2 triệu tấn , năm 2007 cĩ diện tích, năng suất và sản lượng cao nhất từ trước tới nay: diện tích 1.072.800, năng suất 39.6 tạ/ha, sản lượng vượt ngưỡng 4 triệu tấn. ðây là một tốc độ nhanh trong lịch sử phát triển ngơ lai và Châu Á gĩp phần đưa nghề trồng ngơ của nước ta đứng trong hàng ngũ những nước tiên tiến về sản suất ngơ lai ở Châu Á. Năm 1961, năng suất ngơ nước ta bằng 58% trung bình thế giới (11,2/19,4 tạ/ha). Nhưng 20 năm sau đĩ, trong khi năng suất ngơ thế giới tăng liên tục thì năng suất của ta lại giảm, và vào năm 1979 chỉ cịn bằng 29% so với trung bình thế giới (9,9/33,9 tạ/ha).Tuy nhiên, từ năm 1980 đến nay, năng suất ngơ nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế giới, nhờ cĩ chính sách khuyến khích và nhiều tiến bộ kỹ thuật, cây ngơ đã cĩ những bước tiến về diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 1980, bằng 34% so với trung bình thế giới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........7 (11/32 tạ/ha); năm 1990 bằng 42% (15,5/37 tạ/ha); năm 2000 bằng 60% (25/42 tạ/ha); năm 2005 bằng 73% (36/49 tạ/ha) và năm 2007 đã đạt 81,0% (39,6/49 tạ/ha). Năm 2008 diện tích ngơ cả nước là 1139,8 nghìn ha tăng 4,5 lần so với năm 1961, sản lượng ngơ đạt 4530,9 nghìn tấn và năng suất đạt trung bình 39,8 tạ/ha tăng 3,5 lần so với năm 1961. Hiện nay thị phần giống ngơ lai của Việt Nam chiếm khoảng 60%, chủ yếu là giống ngơ lai đơn, áp dụng vào sản xuất ở tất cả các vùng sinh thái trong cả nước. Các giống dài ngày như: LVN10, HQ2000, LVN98,…Các giống trung ngày: LVN4, LVN12, LVN17, VN8960,…Các giống ngắn ngày: LVN9, LVN20, LVN24, LVN25, LVN99, VN98- 1, LVN145, LVN885, LVN23 (ngơ rau)…(Nguyễn Thị Nhài, 2005)[13]. 2.2. Tình hình nghiên cứu về sâu hại cây ngơ. 2.2.1 Nghiên cứu về sâu hại ngơ trên thế giới Cây ngơ là cây lương thực quan trọng, cĩ khả năng thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau, cĩ thể bố trí ở các thời vụ trồng khác nhau. Do vậy ngồi những nghiên cứu về giống, biện pháp kỹ thuật canh tác thì những nghiên cứu về thành phần sâu hại ngơ cũng như thiên địch của chúng đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu. Ngơ (Zea mays L.) đĩng vai trị rất quan trọng trong sản lượng ngũ cốc tại Trung Quốc. Trong số các loại cây ngũ cốc được trồng ở Trung Quốc, ngơ đứng thứ hai sau cây lúa về tổng sản lượng và năng suất trung bình. Bình quân diện tích trồng cây hàng năm là 24 triệu ha, tổng sản lượng là 125 triệu tấn, năng suất trung bình là 4,839 tấn / ha. Trung Quốc cũng là nước sản xuất ngơ lớn thứ hai trên thế giới. Sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenée), được phân bố ở ðơng và ðơng Nam nước châu Á, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia, và một số đảo ở Thái Bình Dương (Nafus và Schreiner 1991)[29] . Sâu đục thân ngơ là đối tượng gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngơ, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........8 kê, lúa miến và bơng tại Trung Quốc. Ước tính trung bình hàng năm ở Trung Quốc thiệt hại sâu đục thân ngơ khoảng 6-9 triệu tấn. Những tổn thất này cĩ thể lớn hơn trong những năm phát sinh ổ dịch (Zhou và He 1995) [36] Ở Trung Quốc,. sâu đục thân ngơ được phân phối tại các khu vực trồng ngơ nhiều nhất. Trong một năm cĩ 1-7 đợt dịch hại. Trong số này, đợt dịch thứ 3 cĩ tầm quan trọng kinh tế lớn hơn, do canh tác rộng lớn của bắp ở những vùng này. Các đợt sâu xuất hiện giai đoạn trỗ cờ và phun râu gây ra thiệt hại nghiêm trọng hơn, giảm trực tiếp vào năng suất hơn so với những đợt xẩy ra ở các giai đoạn khác (Zhou và He 1995) [36]. Hill và Waller (1988) [24] điều tra thành phần sâu hại ngơ đã xác định được 18 lồi sâu hại trên cây ngơ như sâu cắn lá ngơ, sâu keo, sâu đục thân, cánh cứng ăn lá. Riêng sâu đục thân cĩ 6 lồi, sâu ăn lá, ăn hạt cĩ 6 lồi… Nghiên cứu về thành phần sâu hại trên cây ngơ ở các nước thuộc khu vực ðơng Nam A, Waterhouse (1993) [34] đã phát hiện được 24 lồi sâu hại ngơ. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện khí hậu thời tiết mỗi nước một khác, nên thành phần và mức độ phổ biến của các lồi sâu hại cĩ khác nhau. Theo Wang Ren Lyli Ying and Waterhouse (1997)[33] ở các tỉnh phía Nam Trung Quốc xuất hiện 12 lồi sâu hại ngơ. ðĩ là sâu đục thân, sâu xám, rệp ngơ, bọ xít đen, bọ xít gai, sâu khoang, sâu ba ba, bọ xít dài, sâu cắn lá nõn, bọ xít xanh, châu chấu và sâu rĩm. 2.2.2 Nghiên cứu về thành phần sâu hại ngơ ở Việt Nam Ngay từ những năm 60 của thế kỷ 20 cơng tác nghiên cứu xác định thành phần sâu hại ngơ ở Việt Nam đã được tiến hành một cách quy mơ tại cả phía Nam và phía Bắc. Kết quả điều tra cơ bản cơn trùng ở phía Bắc (1967 – 1968) đã xác định cĩ 63 lồi cơn trùng phá hoại trên cây ngơ. Ở phía Nam trong các năm 1977- 1979 qua điều tra đánh giá cũng đã xác định cĩ 60 lồi cơn trùng phá hoại trên cây ngơ. Trong đĩ cũng đã xác định thành phần sâu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........9 hại chủ yếu và thứ yếu. Các lồi sâu hại chủ yếu như: Sâu xám Agrotis ypsilon, sâu cắn lá ngơ (Leucania separata & Leucania loreyi), sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis), sâu đục bắp (Helicoverpa armigera) và rệp muội ngơ (Rhopalosiphum maydis) (Nguyễn Cơng Thuật (1996)[18]. Việc điều tra thành phần sâu hại ngơ ở nước ta đã được tiến hành từ những năm 60 của thế kỷ 20. Trong đợt điều tra diện rộng trên tồn miền Bắc trong các năm 1967 - 1968 do Ban điều tra cơ bản cơn trùng Bộ Nơng nghiệp tổ chức đã xác định cĩ 63 lồi cơn trùng phá hoại trên cây ngơ (Viện BVTV, 1968). ở phía Nam trong các năm 1977- 1978 qua nghiên cứu đã xác định cĩ 60 lồi cơn trùng phá hoại trên cây ngơ (Viện BVTV, 1978)[21]. Sâu xám: Phá hại ngơ ở giai đoạn cây con. Sâu phát sinh và gây hại vào các tháng nhiệt độ thấp (15 – 200C) trong vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc. Nhiệt độ cao trong các tháng mùa hè và mùa thu cũng như điều kiện khí hậu ở các tỉnh phía Nam khơng thích hợp cho sâu xám phát sinh và gây hại. Sâu cắn lá: Phá hại phổ biến ở các vùng trồng ngơ trong cả nước những gây hại nặng chủ yếu ở các tỉnh ðồng bằng và Trung du Bắc bộ. Sâu phá hại chủ yếu vào vụ ngơ ðơng, từ tháng 12 đến tháng 3, nặng nhất vào tháng 1 và tháng 2. Ngồi gây hại trên ngơ sâu cịn gây hại cả trên lúa. Sâu đục bắp: Phá hại phổ biến ở tất cả các vùng trồng ngơ trong cả nước. Sâu hại chủ yếu trong vụ ngơ ðơng, xuân hè và hè thu. Vụ ngơ đơng ở các tỉnh phía Bắc ít bị sâu phá hại. Rệp muội ngơ: Phá hại phổ biến ở các vùng trồng ngơ trên cả nước. Ngồi chích hút nhựa cây rệp cịn cĩ khả năng truyền một số bệnh virus nguy hiểm [16]. Nguyễn ðức Khiêm (1995)[6] đã xác định thành phần sâu hại ngơ thu thập được 35 lồi. Trong đĩ một số lồi xuất hiện và gây hại thường xuyên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........10 như sâu đục thân, sâu xám, sâu xanh đục bắp, sâu cắn lá ngơ, rệp ngơ. Nhiều lồi khác xuất hiện tương đối phổ biến, nhưng mức độ gây hại thấp. Song cũng cĩ thời điểm nổi lên như một lồi sâu hại chính, chẳng hạn như lồi sâu rĩm chỉ đỏ (Porthesia scintillan). Phạm Thị Tuyết Nhung (2002)[14] cho biết thành phần sâu hại ngơ vụ xuân hè 2002 tại xã ðức Chính - huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) thu được 15 lồi, trong đĩ 3 lồi gây hại nặng là sâu xám, sâu cắn lá ngơ và sâu rĩm chỉ đỏ. Năm 2003 Nguyễn Thị Lương (2003)[8] điều tra thành phần sâu hại trên ngơ xuân 2003 tại Gia Lâm - Hà Nội xuất hiện 22 lồi. Trong đĩ 4 lồi xuất hiện với mức độ phổ biến cao là sâu xám, sâu đục thân, sâu xanh và bọ ăn lá 4 chấm trắng. Nguyễn Xuân Chính (2004)[2] đã phát hiện trên ngơ xuân 2004 tại Gia Lâm - Hà Nội, xuất hiện 26 lồi sâu hại thuộc 5 bộ 15 họ cơn trùng. Trong đĩ cĩ 4 lồi xuất hiện với mức độ phổ biến cao là sâu xám, sâu đục thân, sâu cắn lá và rệp ngơ. Các lồi thiên địch sâu hại ngơ thu được 15 lồi. Ba lồi cĩ mức độ phổ biến cao là bọ rùa đỏ, bọ rùa 6 vằn và bọ cánh cộc nâu. 2.3 Tình hình nghiên cứu về sâu đục thân ngơ 2.3.1 Kết quả nghiên cứu trên thế giới Khi nghiên cứu về đặc điểm của các lồi sâu đục thân ngơ Alexandro (1987)[22] khẳng định lồi Ostrinia furnacalis là lồi sâu đục thân ngơ của châu Á. Waterhouse (1993)[34] cho rằng lồi sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee cĩ phân bố ở vùng ðơng nam châu Á, Ấn ðộ, Úc, Trung Quốc và Nhật Bản. ðồng thời tác giả cũng cho biết lồi sâu đục thân ngơ này rất phổ biến ở các nước Việt Nam, Brunei và Philippin. Hill và Waller( 1998)[25] cho biết lồi Ostrinia furnacalis Guenee là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........11 lồi sâu hại thứ yếu trong 48 lồi thu thập trên ngơ vùng nhiệt đới. Jonhn L. Capinera (2000)[27] đã chỉ ra sâu đục thân ngơ lần đầu tiên tìm thấy ở Bắc Mỹ gần Boston, Massachusetts vào năm 1917. ðến nay sâu đục thân ngơ đã trải rộng đến tận phía tây vùng núi Rocky trong cả Canada và Mỹ và đến tận phía nam vịnh Gulf Coast. Sâu đục thân ngơ được bắt nguồn từ châu Âu và lan rộng ra các vùng khác, ở châu Phi cũng thấy sự xuất hiện của chúng. Sâu đục thân ngơ là sâu hại phổ biến ở Bắc Mỹ và nhiều vùng ở châu Âu. Cũng theo Jonhn L. Capinera (2000)[27], phạm vi ký chủ của sâu đục thân ngơ rất rộng, nĩ tấn cơng nhiều cây của họ hồ thảo những cây mà cĩ thân đủ lớn để cho sâu đục thân chui vào. Khi khơng cĩ ngơ trên ruộng sâu đục thân ngơ cĩ thể phá hoại cây yến mạch, cây kê… Liu ShouMin, Hou ZhengMing (2004)[28], khi nghiên cứu ở tỉnh Giang Tơ, Trung Quốc phát hiện cĩ 2 lồi sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis và Ostrinia nubilalis. Lồi Ostrinia furnacalis cĩ 1- 2 thế hệ trong một năm và phá hại mạnh nhất vào giữa và cuối tháng 7. Thời gian phát dục của sâu non trung bình là 21,3 ngày, trứng 2,8 ngày. Thời gian sống trung bình của trưởng thành cái là 7,9 ngày trong khi đĩ của trưởng thành đực là 6,4 ngày. Rantulangi (2004)[31], cho biết ở châu Á lồi sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee là một trong những tác nhân gây hại quan trọng làm giảm năng suất từ 20 đến 80% sản lượng ngơ. Vịng đời của sâu đục thân ngơ dao động khoảng 27- 46 ngày trung bình 37,5 ngày. trong đĩ sâu non cĩ 5 tuổi, thời gian phát dục của mỗi tuổi 3-7 ngày. Thời gian phát dục của trứng là 3 - 4 ngày, trứng được đẻ ở mặt dưới của lá, thời gian phát dục của nhộng là 7 - 9 ngày. V.O. Khomencova [1] cho biết nhiệt độ và ẩm độ là 2 yếu tố khí hậu quan trọng nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của sâu đục thân ngơ. Sự phát dục của trứng chỉ xảy ra ở 9 - 350C, nhưng nhiệt độ thích hợp để trứng nở đều và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........12 ít ung là 17,5- 300C. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát dục của sâu là 23 - 280C. ðối với nhộng, nhiệt độ thích hợp để nhộng phát triển từ 15 - 320C [1]. Sâu đục thân ngơ ưa ẩm, địi hỏi ẩm độ khơng khí rất cao. Khi ẩm độ khơng khí giảm xuống 55 - 60%, tỷ lệ sâu chết 100%. Khi ẩm độ từ 75 - 80% tỷ lệ hố nhộng < 5%. Khi ẩm độ đạt tới 100% tỷ lệ hố nhộng tới 60% và sâu hố nhộng cao nhất khi đựơc tiếp xúc với nước ẩm (L.A. Ladujenxkaia, 1935)[1] Theo K. V. Krinhixke (1932), độ ẩm cịn ảnh hưởng đến thời gian sống và khả năng sống của trưởng thành. Ngài nuơi trong điều kiện khơng đủ ẩm bị chết rất nhanh khơng kịp đẻ trứng. Theo dõi trong tủ định ơn, ở nhiệt độ 22 - 350C, ẩm độ 40%, từ ngày thứ 2 - 4 ngài đã bị chết, nếu ngài đã đẻ trứng thì số lượng trứng đẻ khơng đáng kể. Theo I. I. Lukasa (1959), độ ẩm khơng khí 80% số lượng trứng đẻ của ngài đã giảm đi cịn 42%[1]. Jonhn L. Capinera (2000)[27] đã nhận xét thành phần thiên địch của sâu đục thân ngơ bao gồm cả các lồi ký sinh và các lồi bắt mồi. Những lồi bắt mồi và ký sinh ở pha trứng và sâu non tuổi nhỏ cĩ hiệu quả hơn cả. Nhĩm thiên địch bắt mồi phổ biến là Orius insidious (Say) (Hemiptera: Anthocoridae), Chrysoperla spp. (Neuroptera: Chrysopidae), các loại bọ rùa (Coleoptera: Coccinellidae). Nhĩm thiên địch này tiêu diệt được khoảng10 đến 20% trứng và sâu non của sâu đục thân ngơ. ðã tìm thấy 24 lồi ký sinh trên sâu đục thân ngơ. Cĩ 6 lồi đã được nghiên cứu thành cơng. Trong 6 lồi này cĩ lồi ruồi ký sinh sâu đục thân ngơ Lydella thompsoni Herting (Diptera: Tachinidae) là quan trọng hơn cả. Nĩ tiêu diệt được trên 30% sâu đục thân ngơ ở nhiều vùng. Nhưng sự ký sinh của lồi này khơng ổn định chúng cĩ thể biến mất ở nhiều vùng. Một số lồi ký sinh khác là Eriborus terebrans Gravenhorst (Hymenoptera: Ichneumonidae), Simpiesis viridula (Hymenoptera: Eulophidae) và Macrocentris grandii Goidanich (Hymenoptera: Braconidae). Rantulangi (2004)[31] cho biết ở Maros, Barru, Takalar, Jeneponto, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........13 Bantaeng, Bulukumba và Sinjai (phía nam Sulawesi) đã tìm thấy ký sinh trứng sâu đục thân Trichogramma evanescens, ký sinh sâu non gồm cĩ 1 lồi ở họ Ichneumonidae, 1 lồi thuộc họ Braconidae, 1 lồi thuộc họ Tachinidae bộ 2 cánh Diptera. Tỷ lệ ký sinh trứng cao hơn nhiều so với tỷ lệ ký sinh sâu ._.non (tỷ lệ trứng ký sinh 71,56 - 89,80%. Trong đĩ tỷ lệ ký sinh sâu non là 1- 6%). Về nhĩm bắt mồi đã tìm thấy Proreus sp., Euborellia sp., Chysopa sp., và Orius tristicolor. Theo P. F. Galiche et al. (2006)[30] lồi ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting là một lồi ký sinh thường xuyên ở miền nam nước Pháp trên ký chủ sâu non của Ostrinia nubilalis[ Pyralidae], Sesamia nonagrioides, Archanara geminipuncta và A. dissolute. Susan Mahr (1999)[32] đã xác định lồi ruồi ký sinh sâu đục thân ngơ Ostrinia nubilalis Hubner là Lydella thompsoni ký sinh bên trong cơ thể sâu non sâu đục thân ngơ, là một trong 24 lồi ký sinh được nhập nội ở châu Âu và lục địa nằm trong chương trình phát triển quan trọng của USDA từ 1920 - 1938. Trong số đĩ cĩ 6 lồi ký sinh đã tồn tại được ở Mỹ. Tuy nhiên chỉ cĩ 3 lồi Eriborus terebran, Macrocentrus grandii, Lydella thompsoni là cĩ khả năng phân bố rộng và cĩ hiệu quả trong phịng trừ sinh học. Lồi ruồi ký sinh Lydella thompsoni đã cĩ mặt ở rất nhiều vùng ở nước Mỹ mà những vùng đĩ khơng được nhân thả. Nhiều năm sau đĩ lồi ruồi này đã trở thành một lồi ruồi ký sinh quan trọng nhất trừ sâu đục thân ngơ ở nhiều vùng ở nước Mỹ, tỷ lệ sâu đục thân ngơ ký sinh lên tới 75%. Nhưng đến năm 1960 số lượng lồi ruồi này giảm một cách đột ngột, nhiều vùng khơng cịn thấy sự xuất hiện của lồi ruồi này. Cho đến nay sự xuất hiện của lồi ruồi này được ghi nhận từ phía tây Connecticut đến trung tâm Ohio và phía nam Carolina. Trên cơ thể của ruồi cĩ rất nhiều lơng. Trứng phát triển hồn tồn bên trong cơ thể trưởng thành cái cho đến khi sắp nở. Trưởng thành cái đẻ trứng bên ngồi cơ thể sâu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........14 non. Mỗi trưởng thành cái cĩ khả năng đẻ 1000 quả trứng. Mùi phân của sâu non sâu đục thân ngơ đã hấp dẫn trưởng thành cái đến đẻ trứng. Trứng của ruồi đẻ ra nở ngay ra ấu trùng và chúng xâm nhập vào cơ thể sâu non. Nĩ thích tấn cơng sâu non tuổi 4. Thời gian phát triển của giịi khoảng 8 ngày. Vịng đời của ruồi gắn liền với vịng đời của sâu đục thân ngơ và phát triển mạnh nhất vào mùa xuân. 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Nguyễn ðức Khiêm(1995)[6] cho biết sâu đục thân ngơ lồi Ostrinia furnacalis thường gây hại nặng trên ngơ hè và ngơ hè - thu. Tỷ lệ cây bị hại thường lên tới 60 - 100%. Năng suất ngơ bị giảm 20 - 30% hoặc nhiều hơn. Cịn trên ngơ đơng, tỷ lệ hại thấp hơn (10- 40%), dẫn đến năng suất bị giảm cũng thấp hơn. Nguyễn Cơng Thuật (1995)[18] cho rằng vụ ngơ đơng ở các tỉnh phía Bắc ít bị sâu hại hơn vụ xuân hè và hè thu. Trong các lồi sâu hại chủ yếu trên ngơ phải kể đến lồi sâu xanh đục bắp (Helicoverpa armigera). Sâu non của lồi sâu này đã cùng với lồi sâu đục thân ngơ, đục vào bắp ăn hạt, thậm chí ăn cả lõi bắp, gây thiệt hại đáng kể đến năng suất ngơ. Ngồi ra, các vết thương cơ giới do sâu cắn để lại, đã tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập vào hạt. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, những bắp bị sâu phá, năng suất giảm 24,8% so với bắp lành. Thiên địch sâu hại ngơ xuất hiện khá phổ biến trên đồng ruộng. Nguyễn Thị Lương (2003)[8] đã cho biết trên ngơ xuân 2003 tại Gia Lâm - Hà Nội, xuất hiện 15 lồi thuộc 3 bộ 8 họ. Trong đĩ, bộ cánh cứng cĩ số lượng lồi thu được nhiều nhất (11 lồi). Ba lồi xuất hiện với mức độ phổ biến cao là Bọ rùa 6 vằn, chân chạy dạng kiến và bọ cánh cộc. Sâu đục thân ngơ khi ăn lá non và thân non thì phát triển chậm hơn so với sâu nuơi bằng hoa đực và bắp non. Sâu non mới nở, thả lên cây ngơ ở giai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........15 đoạn vừa nhú cờ tỷ lệ sống sau 50 ngày là 58,3% cịn thả lên cây ngơ ở giai đoạn 7 -8 lá là 8,3%. Cây ngơ càng non thì càng khơng thuận lợi cho sự sinh trưởng của sâu. Giai đoạn ngơ thích hợp nhất đối với sâu non tuổi nhỏ là lúc cây bắt đầu trỗ cờ. Tỷ lệ sâu sống cao duy trì trong suốt thời gian phát triển bắp, nhưng sau phun râu 2 tuần thì bắt đầu giảm [1]. Các nghiên cứu nhiều năm của các tác giả đã chỉ ra rằng: Các giống ngơ khac nhau bị hại ở các mức độ nặng nhẹ khơng giống nhau. Một số giống ngơ ít hấp dẫn đối với ngài đến đẻ trứng nên ít bị hại hơn. Một số giống ngơ thể hiện tính chống chịu sâu là khi sâu mới xâm nhập vào thân, tỷ lệ sâu bị chết rất cao. Khả năng chịu đựng của của các giống ngơ đối với sâu đục thân cũng khơng giống nhau. Thường các cây to và dài ngày như Xiêm, Gié Bắc Ninh, ngơ lai số 5... cĩ sức chịu đựng với sâu khoẻ hơn. Trên mỗi cây cĩ thể lên tới 4 - 5 sâu hoặc 7 - 8 lỗ đục nhưng cây vẫn khoẻ, khơng bị đổ gẫy. Ngựơc lại các giống ngắn ngày cây nhỏ như đỏ ðại Phong, đỏ Nghệ An, trắng ðồng ðăng, nếp trắng... thì khả năng chịu đựng của sâu rất kém, trên mỗi cây cĩ 2 - 3 sâu hoặc cĩ 4 - 5 lỗ đục là đã bị gãy đổ, cây héo vàng, bắp và hạt đều xấu năng suất giảm nhiều [1]. Ở các tỉnh phía Bắc sâu phá hại chủ yếu trong vụ ngơ xuân hè và vụ thu vào các tháng cĩ nhiệt độ cao (từ tháng 5 tới tháng 9). Tỷ lệ bị hại cĩ thể lên tới 70 - 100%. Nắng suất giảm tới 20 đến 30% hoặc nhiều hơn. Ở ngơ ðơng tỷ lệ cây bị hại thường tới 10- 40%, năng suất giảm 5 - 10%. Sâu đục thân là lồi sâu hại ngơ quan trọng nhất. Hàng năm phá hoại từ khi ngơ trỗ cờ trở đi. Nhiệt độ trong các tháng hè và mùa thu ở miền Bắc từ 23- 28,50C là thích hợp sâu đục thân ngơ phát triển. Nhưng trong các tháng mùa đơng, nhiệt độ thường xuống thấp dưĩi 17,5oC khơng thuận lợi cho trứng nở và sâu non phát dục, tỷ lệ sâu chết tăng lên. Ở các tỉnh phía Nam, sâu phá hại quanh năm, nhưng tập trung nhiều vào tháng 4 và tháng 5 trên ngơ ðơng (trà muộn) và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........16 tháng 7 - 8 trên ngơ hè thu. Tỷ lệ cây bị hại thường lên tới 60- 100% tuỳ theo từng năm, từng vùng [1]. Theo ðặng Thị Dung (2003)[4] cho biết sâu non lồi đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee cĩ 5 tuổi và thời gian phát dục của sâu non là từ 17- 22 ngày trong điều kiện nhiệt độ trung bình 24,80c và ẩm độ là 81,5%. Thời gian phát dục của trứng là 3 - 5 ngày trong điều kiện nhiệt độ trung bình là 24,80c và ẩm độ là 77,8%, cịn thời gian phát dục của nhộng là 7 - 10 ngày trong điều kiện nhiệt độ trung bình 26,60c và ẩm độ trung bình 79,4%. Trong điều kiện ơn ẩm độ trung bình khoảng 24,1 - 26,60c và 77,8 - 82,3% thời gian trước đẻ trứng là 2,8 ngày. Vịng đời trung bình là 36,4 ngày. Cũng theo ðặng Thị Dung một trưởng thành cái cĩ thể đẻ 188 - 614 quả trứng. Số quả trứng đẻ trên một trưởng thành cái và thời gian sống của trưởng thành cái phụ thuộc vào lượng thức ăn thêm. Khi cho trưởng thành cái ăn thêm là mật ong nguyên chất thì trưởng thành cái sống lâu nhất 13,7 ngày và khả năng đẻ trứng cao nhất 486,4 quả trong khi đĩ khi cho trưởng thành cái thức ăn thêm là nước lã thì thời gian sống và khả năng đẻ trứng giảm rõ rệt. Thời gian sống của trưởng thành cái 8,4 ngày và số lượng trứng đẻ là 413,6 quả. Mỗi trưởng thành cái cĩ thể liên tục trong 6 ngày, ngày thứ 3 cĩ số lượng đẻ cao nhất. ðặng Thị Dung (2003)[4] cho biết sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee gây haị trên cả 3 giống ngơ điều tra vụ xuân 2003 tại Gia Lâm - Hà Nội. Giống ngơ nếp bị hại nặng hơn giống Bioseed 9861 và LVN.10. Mật độ sâu trên ngơ nếp cao nhất vào lúc ngơ thâm râu chín sữa đến chín sáp (31,2 - 32,4 con/10 cây; tỷ lệ hại lên tới 96%). Phạm Văn Lầm (1995)[10] đã cơng bố các lồi ong mắt đỏ Trichogramma spp là nhĩm ký sinh trứng sâu hại rất phổ biến. Các lồi ong này cũng ký sinh trên trứng của sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee và O.nubilalis. Việc nghiên cứu nhân thả ong mắt đỏ được tiến hành trên 90 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........17 nước trên thế giới và ong mắt đỏ cũng được nhân thả để trừ các lồi sâu hại nơng nghiệp thuộc bộ cánh vảy trong đĩ cĩ sâu đục thân ngơ. Do đặc điểm sống kín trong thân nên tỷ lệ sâu đục thân ngơ bị ký sinh cũng hạn chế so với các lồi sâu hại sống bên ngồi. Những nghiên cứu về thành phần ký sinh sâu đục thân ngơ cũng chưa cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu. Theo Lưu Tham Mưu (1995)[12] cho biết khi nghiên cứu thành phần ký sinh sâu đục thân ngơ ở khu vực ðức Trọng (Lâm ðồng) đã bắt gặp 2 lồi ong ký sinh Temelucha philippinensis Ichneumonidae và Meteorus gyrator (Braconidae). Nhưng theo các tài liệu tham khảo về phân loại học, lồi ong vàng ký sinh Meteorus gyrator ở sâu non sâu đục thân ngơ như đã nêu trên gặp ở những lồi sâu hại khơng cùng nhĩm với sâu đục thân ngơ. Khuất ðăng Long, Phạm Thị Nhị và ðặng Thị Hoa (2006)[9] khi nghiên cứu thành phần cơn trùng ký sinh pha sâu non sâu đục thân ngơ đã chỉ ra rằng nhĩm cơn trùng ký sinh ở pha sâu non đục thân ngơ ở 3 địa điểm Vân Cơn (Hồi ðức, Hà Tây), Sĩc Sơn (Hà Nội), bãi giữa Sơng Hồng (Gia Lâm, Hà Nội) lần đầu tiên phát hiện 6 lồi cơn trùng ký sinh sâu đục thân ngơ trong đĩ cĩ 4 lồi ong (Hymenoptera) và 2 lồi ruồi ký sinh (Diptera). ðĩ là Apanteles hanoii Toibias et Long, Apanteles prodeniae Viereck, Cotesia flavipes Cameron (Braconidae) và Temelucha philipinensis Ashmead (Ichneumonidae). Hai lồi ruồi ký sinh hiện nay chưa xác định được tên khoa học, cả 2 lồi ruồi này thuộc giống Actia họ Tachinidae. Trong 6 lồi ký sinh ở pha sâu non lồi sâu đục thân ngơ, hai lồi hoạt động cĩ hiệu quả rõ rệt hơn là Apanteles prodeniae Viereck và Cotesia flavipes Cameron (Braconidae) tỷ lệ sâu đục thân ngơ ở bãi giữa sơng Hồng bị nhiễm cao nhất bởi 2 lồi này tương ứng là 19,2% và 12,5%. ðặc biệt, trước đây lồi ong kén đơn trắng Apanteles hanoii Toibias et Long chỉ gặp ở sâu cuốn lá đậu tương, nay gặp lồi này ký sinh ở sâu đục thân ngơ. Trong 6 lồi ký sinh thu được thì ở bãi giữa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........18 sơng Hồng xuất hiện sự cĩ mặt của lồi ruồi ký sinh Actia sp.2 với tỷ lệ ký sinh lên tới 33,3% ở Sĩc Sơn là 1,1% và Vân Cơn là 2,5%. Như vậy, đến nay việc nghiên cứu về ký sinh sâu non sâu đục thân ngơ mới chỉ dừng lại ở việc tìm ra lồi ký sinh chưa đi vào nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học sinh thái học của từng lồi ký sinh. Nhất là lồi ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting ở Việt Nam rất ít cơng trình nào cơng bố cũng như nghiên cứu về lồi ruồi ký sinh này. 2.4 Nghiên cứu các biện pháp phịng trừ sâu đục thân ngơ Về biện pháp phịng trừ sâu hại ngơ, từ lâu người dân đã biết tự chăm sĩc ruộng ngơ của mình bằng biện pháp thủ cơng. Tuy nhiên, đối với mỗi lồi sâu hại thì cĩ những biện pháp phịng trừ khác nhau. Theo Bộ mơn cơn trùng, (2004) để phịng trừ sâu đục thân thì cần phải làm sạch cỏ trong ruộng và xung quanh bờ, gieo trồng đúng thời vụ. Nguyễn Cơng Thuật, 1995[18] cho rằng: nên trồng ngơ xen đậu tuơng để tăng cường sự hoạt động của lực lượng thiên địch, vừa hạn chế sâu hại vừa đảm bảo mối cân bằng sinh học trên đồng ruộng. Từ những năm đầu của thập niên 50 thế kỷ 20, một nghiên cứu tồn diện về việc sử dụng trứng ký sinh của Trichogramma cho việc phịng trừ sâu đục thân ngơ đã được áp dụng. Viện khoa học Nơng nghiệp Sơn ðơng Trung Quốc đã sử dụng Trichogramma cho việc phịng trừ sâu đục thân trên dâu tằm(Wang 2001)[35]. Nhiều nghiên cứu tiếp theo về việc ứng dụng Trichogramma cho việc phịng trừ một số loại sâu, đặc biệt là sâu đục thân ngơ đã được sử dụng rộng rãi ở Châu Á và Bắc Trung Quốc(Gou 1986) [26] Nghiên cứu biện pháp phịng trừ sâu đục thân ngơ tại Hồ Bình, Nguyễn Thị Trang (2008) kết luận: Thuốc trừ sâu Regent 800WG (nồng độ 0,0083% ) cĩ hiệu lực trừ sâu đục thân cao nhất sau 48giờ là 80,0% và thuốc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........19 trừ sâu cĩ ảnh hưởng ít nhất đến ruồi ký sinh đĩ là Sausto 1EC (nồng độ 0,1%) với tỷ lệ chết của ruồi là 41,11%. [19] Theo nghiên cứu của Lâm Văn Thiêm (2007) thuốc trừ sâu LEGEND 800 WG (40g/ha) cĩ hiệu lực trừ sâu đục thân cao nhất sau 7 ngày phun thuốc là 81,60% [20] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........20 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng, địa điểm, và thời gian nghiên cứu 3.1.1. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu. ðề tài thực hiện tại xã: Văn ðức, Cổ Bi, ðặng Xá Bộ mơn cơn trùng, Khoa Nơng học, trường ðHNN Hà Nội 3.1.2. Thời gian Từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 9 năm 2010 3.2. Vật liệu, đối tượng và dụng cụ nghiên cứu 3.2.1. Vật liệu và đối tượng nghiên cứu - Vật liệu: Giống ngơ: LVN4, (Viên Ngơ), VN2, C919 (Monsanto). Thuốc trừ sâu: Virtako 40WG, Regent 800WG, Buldock 25EC - ðối tượng nghiên cứu: Các lồi sâu hại trên ngơ, trong đĩ cĩ lồi sâu đục thân Ostrinia furnacalis Guenee gây hại trên cây ngơ 3.2.2 Dụng cụ nghiên cứu Vợt thu mẫu, bẫy bắt cơn trùng, bút lơng, đĩa Petri, hộp nhựa nuơi sâu to, hộp nuơi sâu nhỏ, panh, kéo, thước mét, kính lúp tay, kính lúp soi nổi, lồng lưới nuơi sâu, lồng mica ghép đơi giao phối, tủ định ơn nuơi sinh thái, chai lọ đựng mẫu, chậu trồng cây và sổ ghi chép số liệu thực tập. 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Phương pháp xác định thành phần sâu hại ngơ ðiều tra theo phương pháp ngẫu nhiên khơng cố định, thu bắt tất cả các mẫu sâu hại và thiên địch bắt gặp trên ngơ bằng vợt hoặc bằng tay sau đĩ nuơi tiếp để giám định. Tất cả các mẫu thu thập được trên đồng ruộng đem về xử lý và định loại. Tiến hành định kỳ điều tra 7 ngày/lần, số cá thể thu thập ít nhất là 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........21 3.3.2. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ sâu đục thân ngơ và tỷ lệ sâu non bị ký sinh - Chọn ruộng cố định đại diện cho các giống khác nhau, thời vụ trên mỗi ruộng tiến hành theo phương pháp 10 điểm chéo gĩc, mỗi điểm điều tra 2m chạy dài. - ðiều tra định kỳ 7 ngày /lần. ðếm số sâu đục thân trên từng cây, từng giống hoặc chẻ ngẫu nhiên mỗi điểm 5 cây trên giống khác nhau. ðể theo dõi tỷ lệ sâu non đục thân ngơ bị ký sinh mỗi đợt điều tra từ 30- 50 cá thể đưa về phịng tiếp tục nuơi cho đến khi xuất hiện sâu chết và cĩ ký sinh vũ hố. 3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngơ. Theo dõi thời gian phát dục: ðể cĩ nguồn sâu thí nghiệm mỗi lần điều tra sẽ thu bắt sâu non tuổi lớn hoặc nhộng ngồi đồng về nuơi trong phịng thí nghiệm tiếp. Khi cĩ trưởng thành vũ hĩa cho ghép đơi trong lồng lưới cĩ đặt cây ngơ trong chậu. Quan sát sâu đẻ trứng, thu trứng đẻ cùng ngày để theo dõi thời gian phát dục của trứng. Khi trứng nở sâu tiến hành nuơi theo phương pháp cá thể trong hộp nuơi sâu nhỏ. Số cá thể theo dõi n= 30. Theo dõi thời gian phát dục của các pha phát triển trong phịng thí nghiệm. Hàng ngày thay thức ăn theo dõi sự lột xác, thời gian vào nhộng và thời gian vũ hĩa. Ghi chép tỷ lệ chết của các pha. Theo dõi nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành sâu đục thân ngơ: Ghép đơi trưởng thành mới vũ hĩa cho vào lồng mica cĩ sẵn cây ngơ non, hàng ngày thay cây ngơ mới vào và đếm số lượng trứng đẻ ra. Số liệu được ghi chép cẩn thận hàng ngày cho đến khi trưởng thành chết sinh lý. Thức ăn dùng cho sâu trưởng thành ăn là nước đường 10%. Theo dõi ảnh hưởng của thức ăn thêm đến thời gian sống và khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái. Tiến hành ghép đơi giao phối trưởng thành mới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........22 vũ hĩa vào lồng mica cĩ sẵn cây ngơ 5-6 lá. Thử nghiệm gồm các cơng thức: mật ong nguyên chất, mật ong 10% và nước lã. Mỗi cơng thức 5 cặp. Hằng ngày thay thức ăn và thay ngơ mới và đếm số trứng để ra. Số liệu ghi chép hàng ngày cho đến khi trưởng thành chết sinh lý. Theo dõi tỷ lệ nở của trứng ở 2 lơ. Tiến hành thu bắt trứng sâu đục thân ngồi đồng mang về tiếp tục nuơi trong điều kiện phịng. Thu trứng của trưởng thành cái đẻ trong phịng. ðếm số trứng trước khi nở và số sâu non nở ra ở cả 2 lơ thí nghiệm. Ghi chép số liệu 2 lơ cẩn thận. 3.3.4. Thử nghiệm hiệu lực một số thuốc trừ sâu đục thân ngơ. Tiến hành khảo nghiệm đánh gia hiệu lực của thuốc phịng trừ sâu đục thân ngơ và ảnh hưởng của thuốc đối với cây ngơ. - Phương pháp bố trí: + Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm theo kiểu RCB. Nhắc lại 3 lần, diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 100m2. + Cơng thức: STT Tên thuốc khảo nghiệm Hoạt chất Liều lượng (lít hoặc g/ha) 1 Regent 800WG Fipronil 55 g/ha 2 Virtako 40WG Chlorantraniliprole + Thiamethoxam 75g/ha 3 Buldock O25EC Beta - Cyfluthrin 0.5l/ha 4 ðối chứng khơng phun Nước lã Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........23 Xử lý: + Thuốc được phun trên lá và nõn cây khi xuất hiện bướm sâu đục thân ngơ. + Các cơng thức đều xử lý theo khuyến cáo 400 – 600l/ha + Dụng cụ bơm: Bình bơm đeo vai + Phương pháp điều tra: ðiều tra 10 điểm trên 2 đường chéo gĩc. Mỗi điểm lấy ngẫu nhiên 5 cây chẻ ra, trước và sau khi xử lý thuốc 1, 7và 14 ngày. 3.3.5.Nghiên cứu thời điểm xử lý thuốc ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Thí nghiệm gồm 4 cơng thức, bố trí theo kiểu RCB diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 100m2, nhắc lại 3 lần. Thuốc sử dụng là Virtako 40WG CT 1: Xử lý thuốc vào giai đoạn ngơ phát triển thân lá (7 – 9 lá) CT2: Trước khi ngơ trỗ cờ 7 – 10 ngày CT3: Ngơ thâm râu CT4: ðối chứng (phun nước lã) Kiểm tra trên ruộng khi thấy xuất hiện trưởng thành sâu đục thân ngơ tiến hành xử lý thuốc. 3.3.6. Xử lý, bảo quản mẫu và giám định mẫu vật - Mẫu khơ: ðối với trưởng thành bộ cánh vẩy, căng cánh phơi nắng khơ, bảo quản trong túi bướm hoặc trong hộp mica chờ giám định. - Mẫu ướt: Tất cả sâu non bộ cánh vẩy, trưởng thành của các lồi sâu khác, ngâm trong cồn 45o và thường xuyên thay cồn 2 – 3 lần, sau đấy mẫu được ngâm trong cồn 700 để giám định. - Giám định mẫu: Tồn bộ mẫu sâu hại thu thập được từ điểm điều tra mang về Bộ mơn Cơn trùng, Khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội giám định và phân loại. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........24 3.3.7. Chỉ tiêu và phương pháp tính tốn. Lập bảng danh mục thành phần/bảng thiên địch sâu hại ngơ. Tên lồi STT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/Họ Vật chủ/vật mồi Mức độ phổ biến - Mức độ phổ biến của thành phần sâu hại và thiên địch sẽ được lượng hĩa theo tần suất xuất hiện (ký hiệu A%) được tính như sau: Tổng số lần bắt gặp A% = ------------------------- X 100 Tổng số lần điều tra - Ký hiệu mức độ phổ biến: “- ” Khơng xuất hiện "+" Rất ít xuất hiện: (Tần suất xuất hiện < 25%) "+ +" Ít xuất hiện: (Tần suất xuất hiện 25%- 50%) "+ + +" Xuất hiện trung bình: (Tần suất xuất hiện 51%- 75%) "+ + + +" Xuất hiện nhiều: (Tần suất xuất hiện > 75%) - Thời gian phát triển của từng pha (ngày) X = N nixi n i ∑ =1 . Trong đĩ: X : Thời gian phát dục trung bình xi: Thời gian phát dục của cá thể n trong ngày thứ i Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........25 ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i N: Tổng số cá thể theo dõi - Thời gian sống của trưởng thành (ngày) A = N nixi n i ∑ =1 . Trong đĩ: A : Thời gian sống trung bình ai: Thời gian phát dục của cá thể n trong ngày thứ i ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i N: Tổng số cá thể theo dõi Tổng số sâu điều tra - Mật độ sâu (con/10cây) = ------------------------- X 10 Tổng số cây điều tra Số trứng nở - Tỷ lệ trứng nở(%) = ------------------------------ x 100 Tổng số trứng theo dõi Tổng số cây bị hại - Tỷ lệ hại (%) = ------------------------------ x 100 Tổng số cây điều tra + Hiệu lực thuốc trừ sâu đục thân ngơ ở ngồi đồng ruộng được tính theo cơng thức Henderson- Tilton. Ta x Cb H (%) = (1- Tb x Ca ) x 100 Ca: Số cá thể sống ở cơng thức đối chứng sau phun thuốc Cb: Số cá thể sống ở cơng thức đối chứng trước phun thuốc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........26 Ta: Số cá thể ở cơng thức xử lý sau phun thuốc Tb: Số cá thể ở cơng thức xử lý trước phun thuốc + Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất (theo Phạm Chí Thành, 1986) [15] - Tổng số cây, số cây 1 bắp, 2 bắp…khơng bắp trên mỗi ơ (theo dõi trước khi thu hoạch 2 – 3 ngày) - Số bắp/cây (tổng số bắp/tổng số cây/ơ). - Số hàng hạt/bắp (hàng): một hàng hạt được tính khi cĩ 50% số hạt so với hàng dài nhất. ðếm số hàng của 10 bắp rồi lấy giá trị trung bình. - Số hạt/hàng (hạt): được đếm theo hàng hạt cĩ chiều dài trung bình trên bắp. ðếm số hàng của 10 bắp rồi lấy giá trị trung bình. - Khối lượng 1000 hạt (g) ở độ ẩm 14% được tính bằng cách: cân hai mẫu, mỗi mẫu 500 hạt nếu độ chênh lệch giữa các mẫu nhỏ hơn 5% là chấp nhận được. - Tổng số bắp/ơ (bắp) - Khối lượng bắp tươi/ơ (kg) - Tỷ lệ bắp hữu hiệu: TLBHH =Số bắp thu cĩ mang hạt/ơ/số cây/1ơ - Tỷ lệ hạt/bắp khi thu hoạch (%): Mỗi cơng thức lấy trung bình 10 bắp, cân khối lượng của 10 bắp sau đĩ tẽ hạt, cân khối lượng hạt, rồi tính tỷ lệ. - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Số cây/ha x Tỷ lệ bắp hữu hiệu x số hạt/hàng x số hàng hạt/bắp x P1000 NSLT (Tạ/ha)= ---------------------------------------------------------------------- 1000.000.000 - Năng suất thực thu (tạ/ha) Khối lượng bắp/ơ x Tỷ lệ hạt/bắp x (100 – A0) NSTT (tạ/ha) = ------------------------------------------------------------------- Diện tích ơ x (100 – 14) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........27 Trong đĩ: - Ẩm độ hạt (A0): ðo lúc thu hoạch ở ngồi đồng rộng bằng máy đo ẩm (Moisture Tester PM – 300) của Nhật Bản. - Diện tích ơ: Là diện tích ơ thí nghiệm lúc thu hoạch - Năng suất thực thu (tạ/ha): Bẻ bắp tại ruộng, cân riêng từng ơ, tính tỷ lệ hạt tươi/bắp tương. Năng suất quy về 14% + ðánh giá hiệu quả kinh tế Dựa vào phương pháp hạch tốn tài chính tổng quát để phân tích hiệu qủa kinh tế. - Tổng thu (Gross Return) (GR). Sản phẩm thu được đem bán lấy tiền đơn vị tính là đồng. - Tổng chi phí biến động (Total variable Cost) (TVC): Chi phí gồm giống, phân bĩn, cơng lao động chăm sĩc, cơng thu hoạch, cơng chế biến và bảo quản… - Thu nhập thuần (Return Above Variable Cost)(RAVC) RAVC=GR-TVC 3.3.7. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thơng kê sinh học (Nguuyễn Thị Lan, 2005 [7], Phạm Tiến Dũng, 2008[3]), phần mềm chương trình xử lý thống kê IRRISTAT 4.0 và EXCEL dùng cho khối nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần sâu hại ngơ và thiên địch của chúng tại một số xã của huyện Gia Lâm, Hà Nội Nghiên cứu thành phần sâu hại ngơ giúp cho các nhà khoa học định hướng được các nghiên cứu cụ thể và xác định mục tiêu phịng trừ hợp lý. Sự xuất hiện của các lồi sâu hại bên cạnh việc phụ thuộc vào điều kiện sinh thái cụ thể cịn phụ thuộc vào mùa vụ, trên các giống khác nhau cũng cĩ sự khác nhau. Kết quả theo dõi điều tra thành phần sâu hại trên cây ngơ tại Gia Lâm – Hà Nội cho thấy được trình bày ở bảng 4.1 4.1.1 Kết quả điều tra thành phần sâu hại ngơ trong vụ đơng và hè thu tại Gia Lâm, Hà Nội Kết quả nghiên cứu từ tháng 9 đến 12 năm 2009 và từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2010 đã xác định được ở cả hai vụ đều xuất hiện 18 lồi sâu hại trên cây ngơ tại Gia Lâm, Hà Nội. Trong đĩ các lồi được chia thành 5 bộ. - Bộ cánh thẳng (Orthoptera) cĩ 5 lồi chiếm 27,8 %. - Bộ cánh nửa (Hemiptera) cĩ 3 lồi chiếm 16,7%. - Bộ cánh đều (Homoptera) cĩ 2 lồi chiếm 11,1%. - Bộ cánh cứng (Coleoptera) cĩ 1 lồi chiếm 5,6%. - Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) cĩ 7 lồi chiếm 38,9%. Kết quả điều tra cho thấy cĩ sự xuất hiện của một số họ bộ. Trong đĩ nhiều nhất là các lồi sâu hại thuộc bộ cánh vẩy (7 lồi chiếm 38,9%) và ít nhất là các lồi sâu hại thuộc bộ cánh cứng 1 lồi (chiếm 5,6%). Sự xuất hiện của các lồi sâu hại cũng cĩ sự khác nhau về mức xuất hiện trong vụ ngơ. Giai đoạn đầu mỗi vụ cây mới mọc sự xuất hiện của các lồi sâu hại thường ít. ðến giai đoạn cây ngơ được 3 – 5 lá (cuối tháng 8 đầu tháng 9 – Vụ đơng 2009 và tháng 8 vụ hè thu 2010) thì bắt đầu xuất hiện các lồi châu chấu, dế mèn, bọ xít và lồi ánh kim nâu vàng. Ở các giai đoạn sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........29 ngơ khác nhau thì mức độ xuất hiện của các lồi sâu hại khác nhau. Khi cây ngơ bắt đầu 9 - 11 lá thì xuất hiện sâu đục thân và rệp hại ngơ. Rệp hại ngơ chủ yếu ở bơng cờ, cuống lá và cĩ thể ở cả trong bẹ lá, nĩ làm cho cây ngơ khơng thể lấy được ánh sáng và tạo ra điều kiện cho bệnh muội đen phát triển. Cịn đối với sâu đục thân ngơ thì hại từ khi cây ngơ 9 - 11 lá đến khi cây ngơ chín sáp, chúng thường xuyên xuất hiện và gây hại nghiêm trọng, sâu đục vào thân cây, bắp, bơng cờ làm cho ngơ khơng thể tung phấn được, năng suất ngơ giảm. Như vậy qua số liệu điều tra trình bày ở bảng 4.1 cho thấy cĩ 2 lồi sâu hại chính đĩ đối với ngơ là: sâu đục thân và rệp hại ngơ, cịn các lồi sâu khác tuy cĩ thấy xuất hiện những mức độ gây hại khơng đáng kể. - Sâu đục thân ngơ (Ostrinia funacalis Guenee): Kết quả điều tra mức độ xuất hiện cho thấy sâu đục thân ngơ xuất hiện trên tất cả các giống ngơ ở cả hai thời vụ theo dõi là vụ đơng 2009 và hè thu 2010. Trên tất cả các điểm điều tra đều thấy sự xuất hiện của sâu đục thân. ðánh giá sơ bộ về tần xuất và thời điểm xuất hiện sâu đục thân ngơ cho thấy sự xuất hiện trong vụ đơng thường ít hơn so với vụ hè thu, mức độ xuất hiện ở những tháng cuối vụ thường xuất hiện nhiều hơn những tháng đầu vụ. Ngồi yếu tố giống, thời vụ thì vấn đề nhận thức của người sản xuất về kỹ thuật bảo vệ thực vật cũng là yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự xuất hiện của sâu đục thân. Sâu xuất hiện và gây hại trên các bộ phận như thân, lá, bơng cờ và bắp. Bộ phận gây hại quan trong là bắp làm giảm năng suất cũng như chất lượng sản phẩm. - Rệp hại ngơ (Rhopalosiphum maidis (Fitch)): Cũng là đối tượng cĩ tần suất xuất hiện và mức độ gây hại nhiều như sâu đục thân ngơ. Về quy luật phát sinh, phát triển của rệp hại ngơ cũng tương tự như đối với sâu đục thân ngơ, thường xuất hiện vào những giai đoạn cuối nhưng rệp thường xuất hiện muộn hơn khi cây ngơ ở giai đoạn trỗ cờ và phun râu. Cũng như sâu đục thân thì rệp hại ngơ tuy khơng trực tiếp gây hại lên bắp nhưng gây hại lên cờ làm giảm khả năng cung cấp phấn cho quá trình thụ tinh, qua đĩ gián tiếp ảnh hưởng tới năng suất hạt. Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ơn g n gh iệ p H à N ộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 3 0 Bả n g 4. 1: Th àn h ph ần sâ u hạ i n gơ v ụ đơ n g 20 09 v à hè th u 20 10 , tạ i G ia Lâ m , H à N ội M ứ c độ ph ổ bi ến (th án g) V ụ ð ơn g 20 09 V ụ hè th u 20 10 TT Tê n V iệ t N a m Tê n kh o a họ c Bộ /h ọ 9 10 11 12 7 8 9 Bộ cá n h th ẳn g- O R TH O PT ER A 1 Ch âu ch ấu lú a O xy a ch in en sis Th u n be rg A cr id id ae - - + + - - + 2 Ch âu ch ấu n âu Tr ilo ph id ia sp . A cr id id ae + + + + + + + + + 3 Cà o cà o n hỏ At ra ct o m o rp ha ch in en sis B o liv ar A cr id id ae - + + + + - + + + 4 Cà o cà o lớ n Ac ri da sp . A cr id id ae - + + + + - + + + 5 D ế m èn lớ n Br a ch yt ru pe s po rt en to su s Li ch t G ry lli da e - - + + + - + + Bộ cá n h n ử a – H EM IP TE R A 6 B ọ x ít x an h Ne za ra vi rid u la (L in n ae u s) Pe n ta to m id ae + + + + + + + + + + + + + 7 B ọ x ít x an h v ai đỏ Pi ez o do ru s ru br o fas ci a tu s Fa b. Pe n ta to m id ae - + + + - + + + 8 B ọ x ít dà i Le pt o co ri sa a cu ta (T hu n b. ) Co re id ae + + + + - + + + + Bộ cá n h đ ểu – H O M O PT ER A 9 R ệp n gơ Rh o pa lo sip hu m m a id is (F itc h) A ph id id ae - - + + + + - + + + 10 R ầy x an h đu ơi đe n Ne ph o te tt ix vi re sc en s (D ist an t) Ci ca de lli da e - + + + - - + + Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ơn g n gh iệ p H à N ộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 3 1 M ứ c độ ph ổ bi ến (th án g) V ụ ð ơn g 20 09 V ụ hè th u 20 10 TT Tê n V iệ t N a m Tê n kh o a họ c Bộ /h ọ 9 10 11 12 7 8 9 Bộ cá n h cứ n g – C O LE O PT ER A 11 Án h ki m n âu v àn g Au la co ph o ra sp . Ch ry so m el id ae - + - - - - - Bộ cá n h v ẩy – LE PI D O PT ER A 12 Sâ u đụ c th ân n gơ O st rin ia fun a ca lis (G u en ee ) Py ra lid ae + + + + + + + - + + + + + + 13 Sâ u cắ n lá n gơ M yt hi m n a lo re yi (D u po ch el ) N o ct u id ae + + + + - + + + 14 Sâ u x an h H el ic o ve rp a a rm ig er a (H u bn er ) N o ct u id ae + + + + + + - + + + 15 Sâ u x ám Ag ro tis yp sil o n (H u fn ag el ) N o ct u id ae + + + - - + + + - 16 Sâ u kh o an g Sp o do pt er a lit u ra Fa br ic iu s N o ct u id ae + + + + - - + + 17 Sâ u đo x an h Pl u sia sp . N o ct u id ae - + + + + + + + + 18 Sâ u rĩ m ch ỉ đ ỏ Eu pr o ct is sp . Ly m an tr id ae + + + + + + - + + + G hi ch ú: “ - ” K hơ n g x u ất hi ện ; " + " R ất ít x u ất hi ện : (T ần su ất xu ất hi ._. 6642 6642 6642 6642 Chi khác 5400 5400 5400 5400 Tổng chi 16632 16632 16632 13932 Năng suất (kg/ha) 6020 6420 6210 5020 Tổng thu 30100 32100 31050 25100 Lãi 13468 15468 14418 11168 So với đối chứng 2300 4300 3250 Ghi chú: Giá bán ngơ thương phẩm ngơ tẻ: 5000đ/kg; Ngơ nếp: 7000đ/kg Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........69 Kết quả bảng 4.16 cho thấy: Giống ngơ VN2 hiệu quả của việc sử dụng thuốc khơng đúng thời điểm đơi khi cịn cĩ hiệu quả kinh tế thấp hơn so với việc khơng sử dụng. Kết quả này cũng khẳng định việc xác định chính xác thời điểm phịng trừ khơng những giúp việc tăng năng suất và cịn tăng hiệu quả kinh tế. Giai đoạn phun cho hiệu quả kinh tế cao nhất là phun trước trỗ 10 ngày (hiệu quả kinh tế đạt 1.990.000 đồng/ha) Trên giống LVN4 và C919: ở tất cả các thời điểm phun đều cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn so với đối chứng. Cơng thức cho hiệu quả kinh tế cao nhất là cơng thức phun ở giai đoạn trước trỗ 10 ngày. Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy ngồi việc ảnh hưởng của thời điểm phun tới hiệu quả phịng trừ sâu đục thân thì các giống lai cĩ khả năng chịu sâu đục thân cao hơn so với các giống thụ phấn tự do. Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của thời điểm phun đến năng suất thực thu và phân tích hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc cho thấy trong phịng trừ sâu đục thân ngơ thời điểm phun hợp lý nhất là giai đoạn trước trỗ 10 ngày và phun khi sâu xuất hiện (hiệu quả giao động trong khoảng 1,9 – 4,3 triệu đồng/ha). Giống cho hiệu quả sử dụng thuốc cao nhất là giống C919 đạt 4,3 triệu đồng/ha. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........70 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Kết quả điều tra thành phần sâu hại ngơ tại 3 xã của huyên Gia Lâm trên ngơ trong hai vụ liên tiếp (vụ đơng 2009 và hè thu 2010) chúng tơi đã thu thập được 18 lồi sâu hại thuộc 5 bộ, trong đĩ bộ cảnh vẩy cĩ số lượng nhiều nhất chiếm 38,9% tổng số lồi sâu hại thu được và ít nhất là các lồi sâu hại thuộc bộ cánh cứng (1 lồi, chiếm 5,6%). Cũng trong thời gian đĩ phát hiện thấy 18 lồi thiên địch thuộc 13 hộ và 7 bộ, trong đĩ bộ cánh cứng cĩ số lượng nhiều nhất chiếm 38,89%. 2. Mức độ xuất hịên của sâu đục thân ngơ: - Mật độ sâu đục thân ở cả 3 giống khác nhau, gây hại cao nhất khi cây ngơ vào giai đoạn trước trỗ 10 ngày đến chín sáp. - Sâu đục thân ngơ xuất hiện trong vụ hè thu cao hơn so với vụ đơng - Trong 3 xã điều tra xã Cổ Bi (Vụ đơng 2009: mật độ sâu hai: 0,8 – 0,9 con/10 cây; tỷ lệ hại 21,1% – 23,4%; Vụ hè thu: 0,9 – 1,0 con/10 cây, tỷ lệ hại 28,7 – 33,4% ) cĩ tỷ lệ bị hại và mật độ sâu đục thân ngơ cao hơn hai xã Văn ðức (Vụ đơng 2009: Mật độ 0,8 – 1,0 con/10 cây, tỷ lệ hại 19,0 – 20,7% và vụ hè thu 2010: Mật độ 0,9 – 1,2 con/10 cây, tỷ lệ hại 22,9 – 28,6%) và ðặng Xá (Vụ đơng 2009: Mật độ 0,8 – 1,0 con/10 cây, tỷ lệ hại 19,7 – 22,3% và vụ hè thu 2010: Mật độ 0,8 – 1,0 con/10 cây, tỷ lệ hại 25,7 – 30,3%); - Ngơ tẻ cĩ mức độ nhiễm sâu đục thân thấp hơn so với ngơ nếp, trong hai giống ngơ tẻ là giống C919 cĩ mức độ nhiễm sâu đục thân thấp hơn so với giống LVN4 (khả năng kháng sâu đục thân của giống C919 là tốt nhất). 3. Trong điều kiện nhiệt độ trung bình 28,60C và ẩm độ 84,5% vịng đời của sâu đục thân khoảng trên dưới một tháng (30,1 ±1,3 ngày). - Khi được cung cấp thức ăn mật ong nguyên chất trưởng thành cái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........71 sống dài nhất và thức ăn đã ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng, thời gian sống trung bình của trưởng thành cái là 12,58 ± 0,56 (ngày), khả năng đẻ trứng trung bình 493 ± 35,74 (quả/trưởng thành cái). Khi cung cấp thức ăn là mật ong 10% thì thời gian sống và khả năng đẻ trứng giảm một cách rõ rệt, thời gian sống trung bình là 10,9 ± 0,63 9 (ngày), số lượng trứng đẻ trên một trưởng thành cái trung bình là 394,1 ± 29,60 (quả). Khi trưởng thành cái chỉ ăn nước lã thì thời gian sống cũng như khả năng sinh sản thấp nhất, thời gian sống của trưởng thành cái trung bình chỉ cịn 8,6 ± 2,57 ngày. Số lượng trứng đẻ trung bình của 1 trưởng thành cái là 232,0 ± 55,83 (quả). 4. Tỷ lệ sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký sinh ở 3 khu vực nghiên cứu: - Vụ đơng 2009 cho thấy trung bình cao nhất là xã ðặng Xá 16,8% và trung bình thấp nhất là xã Cổ Bi 1,9%. - Vụ hè thu tỷ lệ sâu đục thân ngơ bị ruồi ký sinh trung bình thấp nhất là xã Cổ Bi 8,7% và cao nhất là hai xã ðặng Xá và Văn ðức 17,9%. 5. Thuốc trừ sâu Virtako 40WG cĩ hiệu lực trừ sâu đục thân cao nhất sau 7 ngày sau phun đạt 89,4% trong vụ đơng và 85,4% trong vụ hè thu ở liều lượng 75g/ha và phun ở giai đoạn trước trỗ 10 ngày. 5.2 ðề nghị 1- Khuyến cáo sử dụng thuốc trừ sâu Virtako 40WG với liều lượng 75g/ha pha trong 400 – 600lít nước, phun ở giai đoạn trước trỗ 10 ngày để phịng trừ sâu đục thân ngơ 2- Trong giai đoạn này nên sử dụng giống ngơ C919 trong sản xuất tại Gia Lâm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ mơn cơn Trùng (2004), Giáo trình cơn trùng chuyên khoa, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 85 -90. 2. Nguyễn Xuân Chính (2004), ðiều tra diễn biến mật độ sâu hạ và thiên địch phổ biến trên ngơ vụ xuân 2004 tại Gia Lâm – Hà Nội, nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của bọ rùa 6 vằn (Menochilus sexmaculatus F.). Báo cáo TTTN - ðHNN. I, tr. 19-23. 3. Phạm Tiến Dũng (2008). Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả bằng phần mềm thống kê IRRISTAT. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 4. ðặng Thị Dung (2003), Một số dẫn liệu về sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis (Guenee) Lepidoptera Pyralidae trong vụ xuân 2003 tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí BVTV số 6, tr 7 – 12. 5. Trương ðích (2000), Kỹ thuật trồng ngơ năng suất cao. NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 33-34 6. Nguyễnc ðức Khiêm (1995), Tình hình sâu hại các giống ngơ tại Hà Nội. Tạp chí BVTV số 5, tr 10 - 13. 7. Nguyễn Thị Lan & Phạm Tiến Dũng (2005). Giáo trình Phương pháp thí nghiệm.Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 8. Nguyễn Thị Lương (2003), ðiều tra thành phần sâu hại ngơ và thiên địch của chúng, diễn biến mật độ một số sâu hại chính vụ xuân 2003 tại vùng Gia Lâm – Hà Nội. Báo cáo TTTN-ðHNNHN,tr 17 – 35 9. Khuất ðăng Long, Phạm Thị Nhị, ðặng Thị Hoa (2006), Kết quả điều tra nhĩm cơn trùng ký sinh ở pha sâu non đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee vụ Hè Thu – ðơng ở vùng Hà Nội và phụ cận. Báo cáo khoa học Hội thảo KHCN quản lý nơng học vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........73 NXBNN, tr 490 – 494 10. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp. NXB NN 11. ðinh Thế Lộc và ctv. (1997), Giáo trình cây lương thực - Cây ngơ, NXB. Nơng nghiệp, Hà Nội. 12. Lưu Tham Mưu, ðặng ðức Khương, Hồng Vũ Trụ (1995), "Các lồi sâu hại ngơ và thiên địch của chúng ở ðức Trọng, Lâm ðồng", Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, NXB KHKT,tr 441-445 13. Nguyễn Thị Nhài (2005), “ðánh giá một số đặc điểm nơng sinh học và khả năng kết hợp của một số dịng ngơ nếp phục vụ chương trình chọn tạo giống ngơ nếp lai ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp – Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam. 14. Phạm Thị Tuyết Nhung (2002), ðiều tra diễn biến mật độ sâu hại chính trên ngơ vụ xuân 2002 dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tại ðức Chính - Cẩm Giàng - Hải Dương. Báo cáo TTTN - ðHNN. I, tr. 19-33. 15. Phạm Chí Thành (1986), Phương Pháp Thí nghiệm đồng ruộng.Nhà Xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội 16. Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Vũ ðình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), “Cây ngơ, nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 152 tr. 17. Tổng cục thống kê (đến 2005), 18. Nguyễn Cơng Thuật (1995), Phịng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng - Nghiên cứu và ứng dụng. NXB Nơng nghiệp: tr157-169. 19. Nguyễn Thị Trang ,2008 'Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) và ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký sinh sâu đục thân ngơ tại xã Tồn Sơn, huyện ðà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........74 Bắc, tỉnh Hịa Bình vụ ngơ Hè - Thu năm 2008'. Báo cáo TN – ðHNNHN 20. Lâm Văn Thiêm (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) và lồi ruồi ký sinh (Lydella thompsoni Herting) sâu đục thân ngơ vu hè thu 2007 tại Gia Lâm, Hà Nội. Báo cáo tốt nghiệm – ðHNNHN 21. Viện BVTV (1978), Kết quả điều tra cơn trùng cơ bản các tỉnh phía Nam Nxb. Nơng nghiệp, Hà Nội. Tài liệu tiếng Anh 22. Alexandro Tagac (1987), Aguide or idea indentiication. Mexico, D. C MM t, pp.62- 63 23. FAOSTAT ,2008. Database 24. Hill, D. S. and Waller, J. M. (1988), Handbook of Pests and Diseases (Intermediate Tropical Agriculture Series). 202 -217 25. Hill, D. S. and Waller, J. M. (1998), Pest and Disease of tropical Group (FF) Longman Scientific & Technicak, John Wiley & Sons, Inc. New York : 202- 214. 26. Gou, X. 1986. Research and application Trichogramma in China. Natural Enemies of Insects 8,113-120.) 27. John L.Capinera (2000). 28. Liu Shou Min, Hou ZhengMing (2004). Observation on bionomics of Ostrinia furnacalis in Longdong, Gansu. ttp://www.cababstractsplus.org/google/abstract.asp/AcNo=20043202873 29. Nafus, D. M., and Schreiner, I. 1991. Review of the biology and control of the Asian corn borer, Ostrinia furnacalis (Lep: Pyralidae). Tropical Pest Management 37, 41-56) 30. P. F. Galichet, M. Riany, D. Agounke, J. Tavernier, M. Cousin, H. Magnin Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........75 and A. Radisson (2006). Bioecology of Lydella thompsoni Herting, [Dip. Tachinidae] within the Rhone Delta in Southern France. b748f891c05b74866d9f12&pi=0 31. Rantulangi (2004). Biology and natural enemies of Asian corn barer, Ostrinia furnacalis Guenee (Lepidoptera:Pyralidae) on corn. 32. - Susan Mahr, University of Wisconsin Madison(1999). Lydella thompsoni, Parasite of European Corn Borer, 33. Wang Ren Lyli Ying and Waterhouse, D. F. (1997), The Distribution and Importance of Arthropod Pest and Weed of Agriculture and Forestry Plantations in Southern China. ACIAR, Canberra, Australia : 14- 44 34. Waterhouse,D.F.(1993). The mator Arthropod pests and Weeds on Agricultural in Southeast. 35. Wang, S. 2001. Research progress in Trichogramma mass rearing by using artificial host eggs. Plant Protection Technology and Extension 21, 40-41 36. Zhou, D. R., and He, K. L. 1995. “Asian Corn Borer and Its Integrated Management”,Golden Shield Press, Beijing. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........76 PHỤ LỤC Một số hình ảnh nghiên cứu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........78 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL1 FILE BHL2 2/ 1/ 2 0:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 HL1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 362.960 181.480 864.18 0.000 3 2 REP 2 2.16000 1.08000 5.14 0.079 3 * RESIDUAL 4 .840007 .210002 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 365.960 45.7450 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL7 FILE BHL2 2/ 1/ 2 0:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 HL7 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 607.220 303.610 79.83 0.001 3 2 REP 2 27.3067 13.6533 3.59 0.128 3 * RESIDUAL 4 15.2133 3.80333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 649.740 81.2175 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL14 FILE BHL2 2/ 1/ 2 0:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 HL14 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 468.260 234.130 10.37 0.028 3 2 REP 2 50.4600 25.2300 1.12 0.413 3 * RESIDUAL 4 90.2800 22.5700 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 609.000 76.1250 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BHL2 2/ 1/ 2 0:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL1 HL7 HL14 CT1 3 63.1000 69.4000 50.3000 CT2 3 78.5000 89.4000 67.5000 CT3 3 72.7000 81.3000 62.4000 SE(N= 3) 0.264576 1.12596 2.74287 5%LSD 4DF 1.03708 4.41350 10.7515 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS HL1 HL7 HL14 1 3 71.4333 80.0333 60.0667 2 3 70.8333 77.9000 62.9667 3 3 72.0333 82.1667 57.1667 SE(N= 3) 0.264576 1.12596 2.74287 5%LSD 4DF 1.03708 4.41350 10.7515 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........79 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BHL2 2/ 1/ 2 0:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL1 9 71.433 6.7635 0.45826 0.6 0.0002 0.0793 HL7 9 80.033 9.0121 1.9502 2.4 0.0015 0.1284 HL14 9 60.067 8.7250 4.7508 7.9 0.0280 0.4126 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........80 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL1 FILE BHL 1/ 1/ 2 23:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 HL1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 358.080 179.040 ****** 0.000 3 2 REP 2 27.3067 13.6533 83.59 0.001 3 * RESIDUAL 4 .653320 .163330 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 386.040 48.2550 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL7 FILE BHL 1/ 1/ 2 23:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 HL7 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 519.260 259.630 315.33 0.000 3 2 REP 2 16.6667 8.33335 10.12 0.029 3 * RESIDUAL 4 3.29340 .823349 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 539.220 67.4025 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL14 FILE BHL 1/ 1/ 2 23:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 HL14 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 967.820 483.910 129.73 0.001 3 2 REP 2 126.960 63.4800 17.02 0.013 3 * RESIDUAL 4 14.9201 3.73002 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1109.70 138.712 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BHL 1/ 1/ 2 23:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL1 HL7 HL14 CT1 3 60.3000 66.8000 45.6000 CT2 3 75.5000 85.4000 71.0000 CT3 3 70.3000 76.5000 58.5000 SE(N= 3) 0.233331 0.523879 1.11505 5%LSD 4DF 0.914607 2.05349 4.37076 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS HL1 HL7 HL14 1 3 68.7000 76.2333 58.3667 2 3 70.8333 77.9000 62.9667 3 3 66.5667 74.5667 53.7667 SE(N= 3) 0.233331 0.523879 1.11505 5%LSD 4DF 0.914607 2.05349 4.37076 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........81 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BHL 1/ 1/ 2 23:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL1 9 68.700 6.9466 0.40414 0.6 0.0002 0.0014 HL7 9 76.233 8.2099 0.90739 1.2 0.0004 0.0291 HL14 9 58.367 11.778 1.9313 3.3 0.0008 0.0130 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........82 BALANCED ANOVA FOR VARIATE YIELD FILE B16 6/11/10 13: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 YIELD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 2 2759.43 1379.72 706.99 0.000 5 2 THUOC$ 3 601.210 200.403 102.69 0.000 5 3 REP 2 450.667 225.333 115.46 0.000 5 4 GIONG$*THUOC$ 6 80.1050 13.3508 6.84 0.000 5 * RESIDUAL 22 42.9339 1.95154 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 3934.35 112.410 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B16 6/11/10 13: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS YIELD VN2 12 37.8250 LVN4 12 50.2500 C919 12 59.1750 SE(N= 12) 0.403272 5%LSD 22DF 1.18273 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THUOC$ ------------------------------------------------------------------------------- THUOC$ NOS YIELD 1 9 49.5000 2 9 53.8000 3 9 50.4667 4 9 42.5667 SE(N= 9) 0.465658 5%LSD 22DF 1.36570 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS YIELD 1 12 49.0833 2 12 44.7500 3 12 53.4167 SE(N= 12) 0.403272 5%LSD 22DF 1.18273 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*THUOC$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ THUOC$ NOS YIELD VN2 1 3 38.3000 VN2 2 3 41.2000 VN2 3 3 37.3000 VN2 4 3 34.5000 LVN4 1 3 50.0000 LVN4 2 3 56.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........83 LVN4 3 3 52.0000 LVN4 4 3 43.0000 C919 1 3 60.2000 C919 2 3 64.2000 C919 3 3 62.1000 C919 4 3 50.2000 SE(N= 3) 0.806544 5%LSD 22DF 2.36547 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B16 6/11/10 13: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |THUOC$ |REP |GIONG$*T| (N= 36) -------------------- SD/MEAN | | | |HUOC$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | YIELD 36 49.083 10.602 1.3970 2.8 0.0000 0.0000 0.0000 0.0004 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VN2 FILE B17 6/11/10 13:12 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 VN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 849.682 283.227 87.35 0.000 3 2 REP 2 117.045 58.5225 18.05 0.003 3 * RESIDUAL 6 19.4551 3.24252 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 986.183 89.6530 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LVN4 FILE B17 6/11/10 13:12 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 LVN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1251.38 417.127 180.64 0.000 3 2 REP 2 186.245 93.1225 40.33 0.001 3 * RESIDUAL 6 13.8551 2.30918 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1451.48 131.953 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE C919 FILE B17 6/11/10 13:12 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 C919 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 771.803 257.268 79.73 0.000 3 2 REP 2 115.520 57.7600 17.90 0.003 3 * RESIDUAL 6 19.3600 3.22667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 906.683 82.4257 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B17 6/11/10 13:12 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS VN2 LVN4 C919 1 3 20.1000 22.1000 17.5000 2 3 7.00000 8.00000 5.00000 3 3 15.0000 17.0000 13.0000 4 3 30.2000 36.2000 27.2000 SE(N= 3) 1.03963 0.877341 1.03709 5%LSD 6DF 3.59626 3.03486 3.58746 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS VN2 LVN4 C919 1 4 18.0750 20.8250 15.6750 2 4 14.2500 16.0000 11.8750 3 4 21.9000 25.6500 19.4750 SE(N= 4) 0.900349 0.759800 0.898147 5%LSD 6DF 3.11445 2.62827 3.10683 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........85 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B17 6/11/10 13:12 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | VN2 12 18.075 9.4685 1.8007 10.0 0.0001 0.0034 LVN4 12 20.825 11.487 1.5196 7.3 0.0000 0.0005 C919 12 15.675 9.0789 1.7963 11.5 0.0001 0.0035 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........86 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Số liệu khí tượng tháng 9 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 NNW 4,1 0,0 8,0 28,9 34,1 25,6 2 N 4,8 0,0 5,1 29,1 34,6 26,3 3 N 3,2 0,0 6,3 29,1 34,9 25,8 4 NNW 4,6 0,0 8,4 29,4 35,5 25,2 5 SE 4,6 0,0 10,3 29,9 35,6 26,0 6 E 3,7 0,0 9,9 30,5 35,3 26,5 7 N 3,4 0,0 7,4 30,2 35,4 27,2 8 SE 4,1 0,0 9,0 30,6 36,4 26,2 9 SE 3,3 0,0 10,1 30,4 36,1 26,3 10 SE 2,8 0,0 8,4 30,1 35,7 26,2 11 NW 4,3 6,5 2,5 28,2 32,7 25,4 12 NNE 5,3 11,0 0,6 26,3 28,5 25,1 13 SE 3,3 16,5 5,8 28,6 33,9 25,6 14 NW 3,0 0,0 6,8 30,1 35,0 26,4 15 N 9,9 18,0 6,1 30,4 35,1 25,5 16 NE 2,6 4,0 0,0 26,1 27,5 25,3 17 N 1,6 10,5 0,0 25,3 25,8 24,6 18 SE 3,9 0,0 8,8 31,0 34,8 27,2 19 SE 3,0 0,0 9,2 30,7 36,0 26,3 20 SE 3,6 0,0 9,1 31,1 36,4 27,4 21 NW 6,4 60,5 2,2 26,6 30,2 24,3 22 N 3,9 0,5 3,4 25,4 29,7 22,5 23 NNW 3,1 0,0 10,0 27,9 33,0 23,7 24 NNW 4,0 2,5 5,6 27,6 33,0 24,9 25 N 2,6 0,5 1,5 27,2 31,0 25,3 26 27 NNW 3,1 0,0 0,3 29,1 34,0 27,0 28 NNW 5,9 0,0 7,1 28,4 32,4 25,3 29 30 31 Tổng 130,5 161,9 778,2 902,6 693,1 Max 9,9 60,5 10,3 31,1 36,4 27,4 Min 1,6 0,0 0,0 25,3 25,8 22,5 TB 4,0 4,8 6,0 28,8 33,4 25,7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........87 Số liệu khí tượng tháng 10 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 2 SSE 2,9 0,0 6,4 30,0 34,5 26,0 3 4 5 N 4,2 0,0 7,7 29,8 34,0 25,3 6 SE 2,8 0,0 9,0 27,6 34,6 22,6 7 N 2,6 0,0 8,2 26,9 34,7 21,9 8 SE 3,5 0,0 8,4 27,6 34,2 22,3 9 SE 3,1 0,0 6,2 27,7 33,3 23,8 10 NNW 2,0 0,0 0,6 26,3 30,3 24,6 11 NE 2,6 0,0 1,7 28,0 31,8 24,9 12 N 2,7 0,0 4,0 27,2 32,4 24,4 13 NNW 5,9 0,0 1,0 26,8 30,2 25,2 14 NNW 5,6 4,5 0,0 22,7 25,3 21,0 15 N 4,1 7,0 0,0 21,6 22,6 20,7 16 NW 4,9 0,0 3,0 24,1 26,8 21,9 17 18 SE 3,1 0,0 0,4 27,8 33,4 24,6 19 SE 2,1 0,0 5,6 27,9 34,0 23,7 20 N 3,1 0,0 0,0 25,5 27,7 24,7 21 N 3,5 0,5 1,5 24,6 28,1 22,1 22 N 2,4 8,0 0,9 24,1 27,9 21,6 23 SSE 3,9 0,0 8,2 27,7 32,2 23,1 24 ESE 1,1 0,0 0,0 22,4 23,0 22,1 25 SE 5,1 0,0 3,7 28,2 32,1 24,7 26 SE 4,3 0,0 5,6 27,2 33,1 24,0 27 SE 6,2 0,0 4,2 26,6 31,8 23,6 28 SE 3,9 0,0 0,0 24,6 28,2 23,7 29 N 2,4 0,0 1,7 25,1 28,2 23,6 30 31 Tổng 20,0 88,0 658,0 764,4 586,1 Max 6,2 8,0 9,0 30,0 34,7 26,0 Min 1,1 0,0 0,0 21,6 22,6 20,7 TB 3,5 0,8 3,5 26,3 30,6 23,4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........88 Số liệu khí tượng tháng 11 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 2 N 4,9 0,0 5,4 27,7 28,6 26,3 3 4 5 6 7 SE 3,7 0,0 6,5 27,3 31,6 23,1 8 SE 4,9 0,0 0,6 26,7 31,6 24,6 9 SE 5,9 0,0 5,2 27,4 33,4 24,5 10 SE 6,3 0,0 7,4 28,2 34,7 24,6 11 SE 5,0 0,0 8,0 28,5 34,8 24,5 12 SE 5,3 0,0 5,7 28,2 35,0 21,7 13 NNE 5,3 0,0 2,6 21,5 25,5 19,8 14 NE 4,1 0,0 0,3 20,8 22,5 19,7 15 N 2,8 0,0 0,0 17,2 19,7 15,3 16 17 18 19 20 21 NNW 3,7 0,0 0,7 16,9 20,2 15,6 22 NNW 4,9 0,0 5,7 16,7 22,5 13,0 23 SE 2,7 0,0 7,7 17,4 25,1 10,9 24 SE 3,2 0,0 7,8 19,1 26,4 13,0 25 NNW 1,6 0,0 5,0 21,2 26,6 17,1 26 SE 5,2 0,0 4,2 24,1 28,1 21,4 27 SE 3,8 0,0 4,3 23,3 28,3 20,5 28 SSE 2,0 0,0 0,0 21,1 21,5 20,8 29 30 SE 4,0 0,0 0,3 22,2 25,2 19,0 31 Tổng 0,0 77,4 435,5 521,3 375,4 Max 6,3 0,0 8,0 28,5 35,0 26,3 Min 1,6 0,0 0,0 16,7 19,7 10,9 TB 4,2 0,0 4,1 22,9 27,4 19,8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........89 Số liệu khí tượng tháng 12 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 SE 4,0 0,0 3,9 20,4 25,3 17,2 2 E 2,2 0,0 0,0 16,3 17,9 15,4 3 SE 2,7 0,0 0,0 17,5 20,9 15,5 4 SE 2,1 0,0 0,0 17,0 17,5 16,2 5 6 7 8 9 10 SE 5,4 0,0 3,5 24,8 30,5 21,0 11 SE 6,6 0,0 7,7 24,0 30,4 20,6 12 SE 5,6 0,0 3,9 23,6 29,2 20,2 13 SE 5,4 0,0 5,4 23,6 29,9 20,3 14 SE 6,5 0,0 6,3 23,8 29,8 19,9 15 SE 4,9 0,0 5,1 24,5 32,2 19,0 16 NE 4,8 0,0 0,0 18,2 20,8 16,5 17 NNE 3,7 0,0 0,0 16,4 19,1 14,8 18 NE 2,9 0,0 0,0 15,2 16,2 14,5 19 NNE 3,3 0,0 0,8 15,3 17,9 13,9 20 N 3,4 0,0 0,3 14,8 17,5 13,5 21 N 2,8 0,0 1,9 14,9 19,3 12,6 22 SE 4,1 0,0 4,4 17,8 23,5 13,7 23 SE 4,9 0,0 1,5 18,7 23,8 15,3 24 NW 3,1 0,0 4,4 21,5 28,8 17,1 25 SE 4,6 0,0 3,4 22,6 29,9 19,5 26 SE 6,8 0,0 0,6 21,4 25,2 19,4 27 NE 7,0 0,0 4,5 21,1 29,2 15,8 28 NE 4,3 0,0 3,8 16,7 22,1 13,5 29 E 2,4 0,0 0,0 16,8 18,6 15,2 30 NW 3,7 0,0 0,0 17,8 18,7 17,0 31 NNE 2,7 1,0 0,0 17,9 18,7 17,2 Tổng 1,0 61,4 502,6 612,9 434,8 Max 7,0 1,0 7,7 24,8 32,2 21,0 Min 2,1 0,0 0,0 14,8 16,2 12,6 TB 4,2 0,0 2,4 19,3 23,6 16,7 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2387.pdf
Tài liệu liên quan