BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------
DƯƠNG THỊ HẢI LY
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC
CỦA CÁ CHÀY ðẤT (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919)
Ở NAM ðƠNG – THỪA THIÊN HUẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Nuơi trồng thuỷ sản
Mã số : 60.62.70
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM ANH TUẤN
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan kế
59 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2621 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá chày đất (Spinibarbus hollandi oshima, 1919) ở Nam Đông - Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn
trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứu nào
khác.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Dương Thị Hải Ly
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo,
hướng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo, các anh chị đi trước, bạn bè, đồng
nghiệp và sự động viên khích lệ của gia đình để tơi cĩ thể hồn thành luận
văn.
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy
giáo TS. Phạm Anh Tuấn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và gĩp ý giúp tơi
hồn thành tốt luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn chân thành tới các thầy cơ
giáo Viện ðào tạo sau đại học - trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Phịng
ðào tạo và Hợp tác quốc tế - Viện Nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản I đã đồng
hành và tận tình giúp đỡ chúng tơi trong suốt khĩa học.
Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Nuơi trồng thủy sản - Thừa Thiên
Huế và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tơi học tập và cơng
tác. Tơi cũng xin cảm ơn tới ban lãnh đạo và cán bộ Phịng Nơng nghiệp và
phát triển nơng thơn huyện Nam ðơng đã cung cấp cho tơi những thơng tin
quan trọng bổ sung cho luận văn của tơi được hồn thiện và sát thực hơn.
Tơi xin cảm ơn tất cả bạn bè và gia đình những người đã gĩp ý, giúp đỡ
và động viên trong thời gian tơi thực hiện luận văn này.
Tác giả
Dương Thị Hải Ly
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vi
Phần 1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1 Tình hình nghiên cứu cá Chày đất 3
2.1.1 Một số đặc điểm sinh học của cá Chày đất 3
2.1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6
2.1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 7
2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên và xã hội vùng nghiên cứu 8
2.2.1 Vị trí địa lý 8
2.2.2 ðặc điểm địa hình 10
2.2.3 ðặc điểm khí hậu 11
2.2.4 ðặc điểm thủy văn 15
Phần 3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 16
3.1.1 Thời gian nghiên cứu 16
3.1.2 ðịa điểm nghiên cứu 16
3.2 Phương pháp nghiên cứu 16
3.2.1 Thu mẫu 16
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv
3.2.2 Cố định mẫu 18
3.2.3 Phân tích mẫu 18
3.2.4 Thu thập số liệu thứ cấp 23
3.2.5 Xử lý số liệu 23
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
4.1 ðặc điểm sinh trưởng 24
4.1.1 Cấu trúc tuổi 24
4.1.2 Tốc độ tăng trưởng hàng năm theo chiều dài của cá Chày đất 24
4.2 ðặc điểm dinh dưỡng 25
4.2.1 ðặc điểm hình thái cơ quan tiêu hĩa 25
4.2.2 Tính ăn 26
4.2.3 Phổ thức ăn và thành phần thức ăn 26
4.2.4 ðộ no 29
4.3 ðặc điểm sinh học sinh sản 31
4.3.1 ðặc điểm giới tính 31
4.3.2 Hình thái và cấu trúc mơ học của tuyến sinh dục 34
4.3.3 Mùa vụ sinh sản của cá Chày đất 40
4.3.5 Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối 43
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
5.1 Kết luận 45
5.2 Kiến nghị 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
PHỤ LỤC 50
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Một số đặc trưng và chế độ nhiệt ở huyện Nam ðơng (0C) 12
Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng và năm ở huyện Nam ðơng. 13
Bảng 2.3 Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm ở huyện Nam ðơng 14
Bảng 4.1 Cấu trúc tuổi của cá Chày đất 24
Bảng 4.2 Chiều dài và tốc độ tăng trưởng hằng năm của cá Chày đất 25
Bảng 4.3 Tương quan giữa chiều dài ruột và chiều dài thân của cá
Chày đất (n = 36) 26
Bảng 4.4 Thành phần thức ăn của cá Chày đất 27
Bảng 4.5 Tần số xuất hiện các lồi thức ăn trong ruột cá Chày đất 28
Bảng 4.6 Tỉ lệ các bậc độ no của cá Chày đất qua các tháng 29
Bảng 4.7 ðộ no của cá Chày đất chia theo nhĩm tuổi 30
Bảng 4.8 Tương quan giữa các nhĩm tuổi và tỉ lệ giới tính 34
Bảng 4.9 Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá Chày đất 43
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Cá Chày đất Spinibarbus hollandi Oshima, 1919 3
Hình 2.2 Bản đồ vị trí địa lý huyện Nam ðơng 9
Hình 2.3 Bản đồ địa hình huyện Nam ðơng 10
Hình 2.4 Bản đồ khí hậu huyện Nam ðơng. 11
Hình 4.1 Tỉ lệ các bậc độ no của cá Chày đất qua các tháng 30
Hình 4.2 Biểu đồ độ no của cá Chày đất chia theo nhĩm tuổi 31
Hình 4.3 ðặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở cá đực 32
Hình 4.4 Sự khác nhau của gai sừng ở cá đực (♂) và cá cái (♀) 33
Hình 4.5 Hình thái chung của tuyến sinh dục ở cá Chày đất 35
Hình 4.6 Tiêu bản tinh sào giai đoạn I (phĩng đại 100 lần) 35
Hình 4.7 Tiêu bản mơ học tinh sào giai đoạn II (phĩng đại 100 lần) 36
Hình 4.8 Hình thái ngồi (A) và tiêu bản mơ học (B) của tinh sào giai
đoạn III (phĩng đại 100 lần) 36
Hình 4.9 Hình thái ngồi (A) và tiêu bản mơ học (B) của tinh sào giai
đoạn IV (phĩng đại 100 lần) 37
Hình 4.10 Hình thái ngồi (A) và tiêu bản mơ học (B) của nỗn sào giai
đoạn I (phĩng đại 100 lần) 38
Hình 4.11 Hình thái ngồi (A) và tiêu bản mơ học (B) của nỗn sào giai
đoạn II (phĩng đại 100 lần) 38
Hình 4.12 Hình thái ngồi (A) và tiêu bản mơ học (B) của nỗn sào giai
đoạn III (phĩng đại 100 lần) 39
Hình 4.13 Hình thái ngồi (A) và tiêu bản mơ học (B) của nỗn sào giai
đoạn IV (phĩng đại 100 lần) 40
Hình 4.14 Tỉ lệ các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá Chày đất 41
Hình 4.15 Sự biến đổi hệ số béo và hệ số thành thục qua các tháng 42
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1
Phần 1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Là một nước nhiệt đới với nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau, Việt Nam
cĩ một nguồn lợi thủy sản khá phong phú và đa dạng với hơn 11.000 lồi đặc
biệt là khu vực miền Trung, nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và
Nam nước ta. Theo Võ Văn Phú (2004) cĩ 200 lồi cá khu vực ven biển miền
Trung, thuộc 117 giống với 68 họ và 17 bộ, tập trung nhiều ở khu vực Thừa
Thiên Huế cĩ số lượng lồi lớn nhất với 171 lồi và 20 lồi cĩ giá trị kinh tế.
Nằm ở phía Nam của Thừa Thiên Huế, huyện Nam ðơng là nơi xuất
phát của Tả Trạch sơng Hương. Là một huyện miền núi cĩ địa hình phức tạp
nên hệ thống sơng suối ở đây khá dày đặc, mật độ trung bình từ 0,65 –
0,67km/km2, ở vùng thượng nguồn đạt 1 – 1,5km/km2 (Lê Thị Nguyện,
2002). Thêm vào đĩ lượng mưa trung bình năm lớn nên nước sơng Tả Trạch
khá dồi dào, tạo ra một hệ sinh thái phong phú và đa dạng. Nơi đây cịn lưu
giữ nhiều lồi cá cĩ giá trị kinh tế, quý hiếm thuộc vào danh sách các đối
tượng được bảo vệ như cá Sỉnh gai (Onychostoma laticep), Chình mun
(Anguilla bicolor), Chình hoa (Anguilla marmorata),...Trong đĩ cĩ cá Chày
đất (Spinibarbus hollandi Osima, 1919).
Cá Chày đất (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) là lồi cĩ giá trị kinh
tế, chất lượng thịt thơm ngon, cĩ thể thuần hĩa trở thành đối tượng nuơi kinh
tế (Bộ Thủy sản, 1996). Trong nước, cá Chày đất phân bố ở Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ và Nam Trung Bộ, giới hạn phân bố thấp nhất về phía Nam của cá
là sơng Trà Khúc (Quảng Ngãi). Sách đỏ Việt Nam (2000) đã xếp cá Chày đất
vào bậc V (Vulnerable) là lồi đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng ngồi thiên
nhiên trong một tương lai gần. Theo Quyết định 82/2008/Qð-BNN ngày 17
tháng 7 năm 2008 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thì cá Chày
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2
đất nằm trong Danh mục các lồi thủy sinh quý hiếm bị đe dọa tuyệt chủng ở
Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.
Trong khi nghiên cứu về sinh sản nhân tạo và nuơi cá Chày đất ở Việt
Nam hiện chỉ mới bắt đầu vì vậy cần cĩ một cơ sở dữ liệu đầy đủ về đặc điểm
sinh học của đối tượng. Bước đầu đã cĩ một số nghiên cứu về đặc điểm sinh
học của cá Chày đất ở vùng phân bố Bắc Bộ tuy nhiên cần cĩ thêm những dẫn
chứng về sinh học của cá Chày đất ở các vùng phân bố khác nhau, gĩp phần
tạo nên một cơ sở dữ liệu đầy đủ hơn để phục vụ cho sinh sản nhân tạo và
nuơi cá Chày đất.
Trước thực tiễn đĩ, chúng tơi tiến hành chọn đề tài “Nghiên cứu một
số đặc điểm sinh học của cá Chày đất (Spinibarbus hollandi Oshima,
1919) ở Nam ðơng – Thừa Thiên Huế”. Với mục tiêu tạo cơ sở dữ liệu cho
sinh sản nhân tạo, nhằm đa dạng hĩa đối tượng nuơi và tái tạo nguồn lợi tự
nhiên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Gĩp phần xây dựng cơ sở khoa học, thực tiễn của việc sản xuất giống
nhân tạo và nuơi cá Chày đất tại Thừa Thiên Huế.
1.3. Nội dung nghiên cứu
ðể thực hiện mục tiêu trên, chúng tơi tiến hành những nội dung nghiên
cứu sau:
- ðặc điểm sinh trưởng của cá Chày đất.
- ðặc điểm dinh dưỡng.
- ðặc điểm sinh học sinh sản.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3
Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình nghiên cứu cá Chày đất
2.1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá Chày đất
2.1.1.1. Vị trí phân loại
Lớp cá Xương: Actinoperigii
Bộ cá Chép: Cypriniformes
Họ cá Chép: Cyprinidae
Phân họ cá Bỗng: Barbinae
Giống cá Bỗng: Spinibarbus Oshima, 1919
Lồi cá Chày đất: Spinibarbus hollandi Oshima, 1919
Hình 2.1. Cá Chày đất Spinibarbus hollandi Oshima, 1919
2.1.1.2. ðặc điểm hình thái và phân bố
ðặc điểm nhận dạng
Cơ thể thon dài, hình trụ, dẹp bên, bụng trịn. Viền lưng hơi cong. ðầu
lớn vừa phải, rộng ngang, hơi nhọn. Trước mũi cĩ rãnh lõm sâu làm phần
trước miệng thấp xuống. Da mõm phát triển phủ lên gốc mơi trên. Lỗ mũi
trước và sau dựa sát nhau, cánh mũi phát triển. Mắt trịn vừa phải. Miệng kề
dưới, hình cung nơng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4
Cĩ 2 đơi râu, râu mõm bằng đường kính mắt. Râu gĩc miệng bằng 1,5
râu mõm. Mơi trên và mơi dưới dày, nối liền nhau ở gĩc miệng. Màng mang
rộng, nối liền với eo mang.
Khởi điểm vây lưng trước khởi điểm vây bụng. Trước gốc vây lưng cĩ
một gai mọc ngược nằm sát lưng. Vây lưng khơng cĩ tia gai cứng. Lỗ hậu
mơn sát gốc vây hậu mơn. ðường bên hồn tồn, hơi cong về phía bụng. Vảy
lớn, xếp đều đặn, bụng trịn, cĩ phủ vảy. Gốc vây bụng cĩ một vảy phụ. Vây
đuơi phân thùy sâu, mút cuối hơi tày và gần bằng nhau.
Cá cĩ lưng màu xám đen, bụng trắng. Viền ngồi vây lưng cĩ một dải
sắc tố đen rất đặc biệt. Vây ngực, vây bụng, vây hậu mơn đều cĩ màu hồng.
(Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân, 2001)
Một số chỉ tiêu về hình thái
Vây lưng (D) = 4, 8-9; Vây hậu mơn (A) = 3, 5; Vây bụng (V) = 1, 8-9;
Vây ngực (P) = 1,15 – 17; Lược mang cung mang I: 16 – 18. Răng hầu 3
hàng: 2.3.5 – 5.3.2. Vảy đường bên 27 – 28;
Chiều dài thân (L0) = 4,1 – 4,7 chiều cao thân (H) = 3,5 – 4,0 chiều dài
đầu (T) = 5,9 – 8,0 chiều dài cán đuơi (Lcd) = 7,6 – 9,57 chiều cao cán đuơi
(ccd);
Chiều dài đầu (T) = 2,8 – 3,5 chiều dài mõn (Ot) = 4,3 – 5,3 đường
kính mắt (O) = 2,3 – 2,8 khoảng cách 2 mắt (OO), chiều dài cán đuơi (Lcd) =
1,3 – 1,4 chiều cao cán đuơi (ccd). (Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân, 2001)
ðặc điểm phân bố
Cá Chày đất sống ở nước ngọt, tầng giữa, thích vụng nước trong, nơi
nước chảy mạnh, đáy cát sỏi ở trung và thượng lưu các con sơng, suối các
tỉnh miền núi. Cá cũng cĩ thể sống trong các ao, hồ nước đứng.
Trong nước, cá Chày đất phân bố ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Nam
Trung Bộ như Lai Châu (Phong Thổ), Yên Bái (sơng Thao), Phú Thọ (Sơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5
Bứa vùng Thanh Sơn), Hịa Bình (sơng Bơi vùng Lạc Thủy), Lạng Sơn (sơng
Trung vùng Hữu Lũng), Nghệ An (sơng Lam). Giới hạn phân bố thấp nhất về
phía Nam của cá là sơng Trà Khúc (Quảng Ngãi). (Nguyễn Văn Hảo và Ngơ
Sỹ Vân, 2001; Sách đỏ Việt Nam, 2000)
Trên thế giới, cá phân bố ở khu vực Nam Á: phía Nam Trung Quốc,
khu vực phía Nam và ðơng của đảo ðài Loan, phía Bắc Việt Nam. (Sách đỏ
Việt Nam, 2000)
2.1.1.3. ðặc điểm sinh trưởng
Cá Chày đất thuộc lồi cá cĩ kích thước lớn. Cá thể lớn nhất đạt 6kg,
cỡ khai thác thường nhỏ, từ 200 – 500g. Tuổi cá được xác định dựa trên vảy
bằng hiện tượng cắt chéo vịng khâu, tạo thành những khoảng trống. Cấu trúc
tuổi của quần thể khá phức tạp, tới 7 nhĩm tuổi. Chiều dài trung bình hàng
năm của cá Chày đất ở sơng Hồng: 1 tuổi dài 17,8cm; 2 tuổi dài 28,1cm; 3
tuổi dài 34,5cm; 4 tuổi dài 45cm; 5 tuổi dài 53cm và 6 tuổi là 62cm. (Nguyễn
Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân, 2001)
2.1.1.4. ðặc điểm dinh dưỡng
Cá Chày đất là lồi cá ăn tạp. Thức ăn chủ yếu là động vật khơng
xương sống, ấu trùng và cơn trùng trưởng thành, giun ít tơ, giáp xác, tơm, ốc,
hến. Ngồi ra trong ruột cịn thấy cá con, thực vật thượng đẳng (cỏ, lá, quả
rụng), mảnh vụn thực vật và một số tảo hình sợi. (Nguyễn Văn Hảo và Ngơ
Sỹ Vân, 2001).
2.1.1.5. ðặc điểm sinh sản
Cá bắt đầu phát dục vào năm thứ 3 (2+ tuổi). Mùa sinh sản của cá ở hệ
thống sơng Hồng vào tháng 3 – 5. Cá cĩ chiều dài 60cm, 3600g chứa 123.000
trứng, đường kính trứng 1,3 – 1,4 mm. Trứng cá màu vàng, hơi xanh, dính
trên đá và các giá thể ở đáy. Bãi đẻ là nơi nước trong, chảy mạnh, đáy nhiều
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6
sỏi cát, thượng nguồn các con sơng ở miền núi. (Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ
Vân, 2001)
2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, cá Chày đất phân bố ở phía Nam của Trung Quốc và ðài
Loan. Vì vậy những nghiên cứu về cá Chày đất chủ yếu xuất phát từ đây.
Oshima (1919) đã miêu tả đầu tiên về một lồi thuộc họ cá Chép, Spinibarbus
hollandi, từ ðài Loan, dưới một giống mới là Spinibarbus. Tổng cộng cĩ 15
lồi được xếp vào giống này nhưng chỉ cĩ 5 lồi được cơng nhận là hiện hữu:
Spinibarbus denticutalus (phân bố ở sơng Pearl, đảo Hải Nam và Bắc Việt
Nam), Spinibarbus hollandi (phổ biến ở Nam Trung Quốc bao gồm sơng
Pearl, sơng Yangtze, đảo Hải Nam; ðài Loan và Bắc Việt Nam), Spinibarbus
polylepsis (phân bố ở vùng cao của sơng Pearl), Spinibarbus sinensis (phân
bố ở sơng Yangtze), Spinibarbus yunnanensis (phân bố ở trị trấn Yunnan,
ðơng nam Trung Quốc). Các lồi này phân biệt với nhau bởi màu sắc vây
lưng, số vảy đường bên, đặc điểm của tia vây lưng khơng phân nhánh cuối
cùng. Trong 5 lồi này chỉ cĩ Spinibarbus hollandi là cĩ: cạnh sau của tia vây
lưng khơng phân nhánh cuối cùng là trơn láng so với những lồi khác cĩ ít
nhiều răng cưa, phân bố ở ðài Loan và các lục địa Châu Á trong khi các lồi
khác chỉ phân bố ở lục địa Châu Á.
Trước đây, một số nhà nghiên cứu phân loại đã cho rằng Barbus
caldwelli Nichols, 1925 là tên đồng danh của Spinibarbus hollandi vì những
điểm giống nhau về hình thái giữa chúng (Wu và cộng sự, 1977; Chu và Cui,
1989; Yang và Chen, 1994). Tuy nhiên, nghiên cứu về cấu trúc phân tử mới
đây của các nhà khoa học Trung Quốc (Qiongying Tang, Huanzhang Liu,
Xiuping Yang, và Tsuneo Nakajima, 2005) đã chứng minh rằng đây là hai
lồi riêng biệt, Barbus caldwelli khơng phải là tên đồng danh của Spinibarbus
hollandi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7
Những nghiên cứu sơ bộ về sinh học của cá Chày đất ở sơng Beijang,
Trung Quốc, xác định một số đặc điểm sinh học cơ bản của cá Chày đất. Cá
Chày 1-3 năm tuổi ở thời điểm tăng trưởng nhanh nhất, mức độ tăng trưởng
suy giảm sau 4 tuổi. Thức ăn cơ bản là tảo và động vật đáy. Mùa sinh sản từ
tháng 5 đến tháng 9. Tuyến sinh dục phát triển và chín ở giai đoạn từ 3-4 tuổi,
chiều dài cơ thể 275-417mm, là lồi sinh sản nhiều lần.
2.1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước
ðề tài “ðánh giá nguồn lợi thủy sản hồ Ba Bể làm cơ sở cho việc xây
dựng các quy định quản lý và tái tạo nguồn lợi”, Ngơ Sỹ Vân (2005) đã bước
đầu nghiên cứu sơ lược một số đặc điểm sinh học cơ bản của cá Chày đất ở hồ
Ba Bể như đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng và sinh học sinh sản.
Những nghiên cứu đầu tiên về cá Chày đất ở Việt Nam là nghiên cứu
về phân loại và đặc điểm hình thái của tác giả Mai ðình Yên (1978). Nguyễn
Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân (2001) tiếp tục bổ sung thêm những đặc điểm về
hình thái và sinh học của cá Chày đất.
Cá Chày đất được xem là lồi cá cĩ giá trị kinh tế, sản lượng khá cao ở
một số vùng miền núi, phân bố ở khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Nam
Trung Bộ, là lồi cĩ nguy cơ đe bị dọa tuyệt chủng (Bộ Thuỷ Sản, 1996).
Ngơ Sỹ Vân (2005) với đề tài “ðánh giá nguồn lợi thủy sản hồ Ba Bể
làm cơ sở cho việc xây dựng các quy định quản lý và tái tạo nguồn lợi” đã
bước đầu nghiên cứu sơ lược một số đặc điểm sinh học cơ bản của cá Chày
đất như đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng và sinh học sinh sản. Một
số kết quả nghiên cứu về sinh học của cá Chày đất ở hồ Ba Bể như sau:
Về đặc điểm sinh trưởng: tương quan giữa chiều dài L (cm) và khối
lượng W (g) là của cá Chày đất ở hồ Ba Bể là W = 0.0191L2.9163, bắt gặp 6
nhĩm tuổi từ 0+ đến 5+. Trong đĩ nhĩm tuổi 0+ – 3+ chiếm tỉ lệ cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8
Về dinh dưỡng: Tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài cá (Li/L0) cĩ chiều
hướng tăng theo chiều dài cá, trung bình là 359,06%.
Về sinh sản: Tuổi phát dục của cá Chày đất thành thục lần đầu ở tuổi
2+ , cĩ chiều dài 245,6mm - 303,5mm với khối lượng 280,8g - 340g. Hệ số
thành thục dao động 2,01% - 9,32% trung bình là 4,86%; cao nhất vào tháng
7 đạt 9,32%. Sức sinh sản tuyệt đối giao động từ 7000 – 33075 trứng, trung
bình 15889 trứng; sức sinh sản tương đối giao động từ 360 - 1430/100g cơ
thể trung bình 826/100g khối lượng cơ thể. Cá sinh sản vào tháng 2-3. Trứng
cĩ đường kính 1,3 -1,4mm, cá đẻ nhiều lần trong năm.
Nghiên cứu về sinh sản nhân tạo và nuơi cá Chày đất ở Việt Nam hiện
chỉ mới bắt đầu. Vì vậy cần cĩ thêm những dẫn chứng về sinh học của cá
Chày đất ở các vùng phân bố khác nhau, gĩp phần tạo nên một cơ sở dữ liệu
đầy đủ hơn để phục vụ cho sinh sản nhân tạo và nuơi cá Chày đất, cũng như
làm nền tảng cho những nghiên cứu nâng cao trên đối tượng này về sau.
2.2. Khái quát điều kiện tự nhiên và xã hội vùng nghiên cứu
2.2.1. Vị trí địa lý
Nằm trong dải đất miền Trung, Nam ðơng là huyện miền núi ở thượng
nguồn sơng Hương, thuộc phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, với diện tích tự
nhiên 65.614 ha. Huyện Nam ðơng gồm 10 xã và 01 thị trấn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9
Hình 2.2. Bản đồ vị trí địa lý huyện Nam ðơng
Tọa độ địa lý huyện Nam ðơng:
- Phía Nam giáp huyện Hiên (nay là huyện Tây Giang) thuộc tỉnh
Quảng Nam. ðiểm cực Nam ở 15059’33’’ vĩ Bắc (Phía ðơng núi Atine).
- Phía Bắc giáp huyện Hương Thủy và Phú Lộc. ðiểm cực Bắc ở
16011’30” vĩ Bắc (Khu vực động Truồi).
- Phía Tây giáp huyện A Lưới. ðiểm cực Tây ở 107030’33” kinh ðơng
(Thượng nguồn sơng Hữu Trạch).
- Phía ðơng giáp huyện Phú Lộc và huyện Hịa Vang thuộc thành phố
ðà Nẵng. ðiểm cực ðơng ở 107053’ kinh ðơng (Phía ðơng núi Bạch Mã).
(Sở khoa học và cơng nghệ Thừa Thiên Huế, 2004)
Nam ðơng là một huyện nhỏ, dân số 22.107 người. ðây là một huyện
nghèo, sống chủ yếu bằng nghề rừng, nghề nơng và buơn bán nhỏ, cuộc sống
phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, mức sống thấp do đĩ ý thức của người dân về
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10
bảo vệ tài nguyên sinh vật của vườn quốc gia Bạch Mã nĩi chung và nguồn
lợi cá Chày đất nĩi riêng cịn rất thấp.
2.2.2. ðặc điểm địa hình
Nằm ở sườn ðơng của dãy Trường Sơn và sườn Tây Nam của dãy Bạch
Mã, thuộc vùng đồi núi ở phía Nam dãy Trường Sơn Bắc. ðịa hình Nam ðơng
tương đối phức tạp, hướng nghiêng chung của địa hình là hướng Nam – Bắc.
Phía Nam được bao bọc bởi dãy núi cĩ nhiều đỉnh cao (trên 1000m) như núi
Atine (1298m), núi Mang (1702m), với hướng chính Tây – ðơng được tiếp tục
bởi dãy Bạch Mã (1444m) ở phía ðơng, ngồi ra cịn cĩ núi ðộng Truồi nối liền
dãy Bạch Mã cĩ hướng Tây Bắc – ðơng Nam. Phía Tây là vùng núi Talu, động
Yêp, động Ruy (1220m) chạy theo hướng Bắc – Nam (Lê Thị Nguyện, 2002).
Hình 2.3. Bản đồ địa hình huyện Nam ðơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11
Với dạng địa hình được núi bao bọc ba phía, địa hình thấp dần về phía
trung tâm huyện tạo thành thung lũng Nam ðơng – Khe Tre cĩ độ cao trung
bình 50 - 70m, từ đây địa hình thấp dần về phía Bắc là hướng chảy chính của
sơng Tả Trạch. Như vậy với độ cao tuyệt đối thấp nhất 40m, độ cao tuyệt đối
cao nhất 1710m và độ cao trung bình 600 – 1000m, độ dốc trên 250 (Lê Thị
Nguyện, 2002).
2.2.3. ðặc điểm khí hậu
Nằm trong khu vực miền Trung phía Bắc của đèo Hải Vân nên khí hậu
Nam ðơng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ mùa đơng tương đối
lạnh của miền Bắc. Tuy nhiên do ảnh hưởng của vị trí địa lý và địa hình nên
ngồi những đặc điểm chung, khí hậu Nam ðơng cịn cĩ những nét đặc thù
riêng của vùng đồi núi.
Hình 2.4. Bản đồ khí hậu huyện Nam ðơng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12
Chế độ nhiệt
Nam ðơng cĩ một nền nhiệt cao, khá tiêu biểu cho chế độ nhiệt ở vùng
nhiệt đới. Tuy nhiên do ảnh hưởng của độ cao địa hình nên nhiệt độ cĩ sự
phân hĩa theo khơng gian rất rõ, đĩ là sự giảm dần nhiệt độ theo độ cao. Ở độ
cao dưới 100m, nhiệt độ trung bình năm trên 240C; từ 100 – 150m và trên
500m, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,60C nhưng ở vùng núi thấp thì
nhiệt độ trung bình năm trên 240C và vùng núi cao dưới 220C.
Biến trình nhiệt của nhiệt độ khơng khí của Nam ðơng thuộc dạng biến
trình nhiệt của vùng nhiệt đới giĩ mùa: cực đại vào mùa hè (khoảng 27,80C
vào tháng 6) và cực tiểu vào mùa đơng (khoảng 19,90C vào tháng 12). Nhiệt
độ trung bình năm ở Nam ðơng là 24,40C.
Nếu xem mùa lạnh là thời kỳ cĩ nhiệt độ ổn định dưới 200C và mùa
nĩng là thời kỳ cĩ nhiệt độ ổn định trên 250C thì mùa nĩng ở Nam ðơng cĩ
thời gian kéo dài hơn gấp 4 lần thời gian mùa lạnh, chứng tỏ với độ cao trung
bình 600 – 1000m nhưng khí hậu Nam ðơng cĩ những đặc điểm giống khí
hậu miền Nam (cĩ nền nhiệt khá cao, tổng nhiệt trung bình năm trên 80000C).
Tuy nhiên, trong năm vẫn tồn tại hiện tượng nhiệt độ xuống rất thấp, mùa
đơng nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xuống dưới 60C, trong khi đĩ mùa hè nhiệt
độ cao nhất tuyệt đối lên đến 410C, biên độ nhiệt tuyệt đối trong năm đạt
35,20C. (Lê Thị Nguyện, 2002).
Bảng 2.1. Một số đặc trưng và chế độ nhiệt ở huyện Nam ðơng (0C)
Tháng Năm Các yếu
tố I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
T0 trung
bình tháng
19,8 21,0 23,3 26,2 27,3 27,8 27,7 27,4 26,1 24,2 22,0 19,9 24,4
Biên độ
nhiệt ngày
7,9 8,5 10 10,6 10,8 11,6 10,6 9,8 7,2 6,0 6,2 6,2 7,9
(Nguồn: Lê Thị Nguyện, 2002)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13
Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng mùa đơng lớn hơn
giữa các tháng mùa hè. Từ tháng III đến tháng IV nhiệt độ tăng nhanh nhất,
tháng XI đến tháng XII nhiệt độ giảm nhanh nhất. Mức tăng của nhiệt độ
tương đương với mức giảm của nhiệt độ và đạt cực đại vào thời kì chuyển
tiếp giĩ mùa ðơng Bắc sang giĩ mùa Tây Nam và ngược lại. Tuy nhiên, sự
chênh lệch nhiệt độ lớn nhất giữa các tháng cũng khơng vượt quá 30C.
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối năm thường xảy ra vào thời kì đầu của giĩ
mùa Tây Nam (tháng IV, V, VI) chiếm từ 70 – 80% tần suất xuất hiện. Nhiệt
độ thấp nhất tuyệt đối năm thường xảy ra vào tháng I – II với tần suất gần
80%, ngồi ra cũng cĩ thể trong tháng XII và tháng III với tần suất 8 – 14%
Chế độ mưa
Nằm ở sườn ðơng của dãy Trường Sơn và sườn Tây Nam của dãy
Bạch Mã (một trong những trung tâm mưa lớn nhất cả nước), thung lũng Nam
ðơng tương đối hẹp, địa hình phức tạp nên lượng mưa phân bố khơng đều.
Mặc dù nằm ở sườn khuất giĩ của dãy Bạch Mã, nhưng giĩ mùa ðơng Bắc
vẫn tràn vào thung lũng từ hướng Bắc gây mưa khá lớn. Do nằm ở phía ðơng
của dãy Trường Sơn, là vùng đồi núi thấp nên chịu ảnh hưởng của mưa từ
phía Tây, vì vậy mùa mưa thường đến sớm (tháng IV) và kết thúc vào tháng I.
Bảng 2.2. Lượng mưa trung bình tháng và năm ở huyện Nam ðơng.
Tháng Các yếu
tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm
Lượng
mưa
(mm)
100 55 47 101 212 242 171 204 422 1041 760 291 3646
Số ngày
mưa trung
bình
15 12 11 12 17 16 15 16 18 22 23 20 197
(Nguồn: Lê Thị Nguyện, 2002)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14
Theo quy luật, lượng mưa ở Nam ðơng tăng theo độ cao, tổng lượng
mưa năm cĩ xu hướng giảm dần từ ðơng sang Tây và từ Bắc xuống Nam, xa
dần trung tâm mưa Bạch Mã. Nơi cĩ lượng mưa cao nhất là những vùng gần
trung tâm mưa Bạch Mã như Khe Tre, Hương Lộc, Thượng Lộ với lượng
mưa trung bình năm dao động trong khoảng 3400 – 4000mm. Vùng đất thấp
dọc theo thung lũng sơng ở xã Hương Sơn, nơng trường Nam ðơng, Hương
Hữu, Hương Giang, Thượng Nhật là vùng cĩ lượng mưa thấp nhất, đạt trên
dưới 3000mm/năm. Lượng mưa năm tập trung chủ chủ yếu vào thời kỳ mưa
chính: từ tháng 9 đến tháng 12. Lượng mưa chênh lệch giữa tháng mưa nhiều
nhất (tháng 10)và tháng mưa ít nhất (tháng 3) là rất lớn: 994mm.
Chế độ nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm ở huyện Nam ðơng
đạt 1936 giờ. Thời kỳ nắng nhất là thời kỳ khơ hạn nhât: từ tháng 5 đến tháng
7, mỗi tháng cĩ trên 200 giờ, từ tháng 8 trở đi số giờ nắng giảm dần và đạt
cực tiểu vào tháng 12 (74 giờ), sau đĩ lại tăng dần qua các tháng. (Lê Thị
Nguyện, 2002)
Bảng 2.3. Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm ở huyện Nam ðơng
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm
127 135 170 181 215 206 226 202 171 132 97 74 1936
(Nguồn: Lê Thị Nguyện, 2002)
ðộ ẩm khơng khí: Nam ðơng là một trong những khu vực cĩ độ ẩm
tương đối trung bình năm cao (86%), thời kỳ cĩ độ ẩm thấp kéo dài 5 tháng:
từ tháng 4 đến tháng 8, thấp nhất là vào tháng 7. ðộ ẩm tăng nhanh khi bắt
đầu mùa mưa chính và kéo dài đến tháng 3 năm sau. Do cĩ độ ẩm trung bình
cao, độ che phủ trên mặt đệm tương đối dày đặc (65,6%) nên mặc dù lượng
bức xạ khá lớn nhưng khả năng bốc hơi tương đối thấp. Lượng bốc hơi trung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15
bình năm ở Nam ðơng đạt trên 882mmm, chỉ chiếm 24,19% lượng mưa hàng
năm, làm cho nguồn nước mặt ở đây rất dồi dào. (Lê Thị Nguyện, 2002)
2.2.4. ðặc điểm thủy văn
Huyện Nam ðơng là một huyện miền núi cĩ địa hình khá phức tạp,
thêm vào đĩ lượng mưa hàng năm lớn nên hệ thống sơng suối ở đây khá dày
đặc, mật độ trung bình từ 0,65 – 0,67km/km2, ở vùng thượng nguồn đạt 1 –
1,5km/km2.
Sơng Tả Trạch bắt nguồn từ những dãy núi cĩ độ cao từ 800m – 1000m
thuộc đèo Hải Vân, nơi tiếp giáp với tỉnh Quảng Nam – ðà Nẵng. Sơng chảy
qua địa phận huyện Nam ðơng, Hương Thủy, nhập lưu với sơng Hữu Trạch ở
Tuần, chảy qua thành phố Huế hợp với sơng Bồ, chảy qua huyện Phú Vang,
cuối cùng đổ ra biển tại cửa Thuận An.
Sơng Tả Trạch cĩ 9 phụ lưu chảy qua vùng rừng rậm, đồi núi hiểm trở
nên lắm thác ghềnh, độ dốc của sơng rất lớn, chiều dài sơng từ nguồn ra tới
cửa biển là 94km, chiều dài thuộc địa phận của huyện là 32km, mật độ lưới
sơng 0,2km/km2. Chiều dài trung bình của tồn lưu vực sơng khoảng 30km,
chiều rộng khoảng 40km.
Lượng mưa trung bình năm ở đây khoảng 3300 – 3400mm nên nước
sơng Tả Trạch khá dồi dào. Mặt khác do địa hình đồi núi phức tạp nên thượng
nguồn sơng Tả Trạch bị chia thành nhiều khe suối nhỏ, nhiều thác, ghềnh.
Nhiệt độ nước sơng: trung bình 24,90C, cao nhất là 32,20C và thấp nhất
vào khoảng 9,20C.
ðộ mặn: 0‰ do sơng suối Nam ðơng thuộc huyện miền núi nên khơng
bị ảnh hưởng của triều mặn, vẫn giữ nguyên nguồn nước ngọt tự nhiên.
ðộ khống: độ khống hĩa nước sơng Nam ðơng thuộc loại thấp từ 50
– 100mg/l. Thành phần các ion chiếm 36 – 44%. ðộ cứng nước sơng ở đây
thuộc vào loại rất mềm, khoảng từ 1 – 1,5me/l. (Lê Thị Nguyện, 2002)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16
Phần 3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.1.1. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ 1/2010 đến 9/2010.
3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu
Hệ thống sơng Tả Trạch thuộc địa bàn huyện Nam ðơng tỉnh Thừa
Thiên Huế.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Thu mẫu
Thu mẫu theo định kỳ hàng tháng từ tháng 1/2010 đến tháng 9/2010.
Mẫu được đánh bắt trong tự nhiên, tại hệ thống sơng Tả trạch thuộc huyện
Nam ðơng tỉnh Thừa Thiên Huế.
Mỗi tháng thu trung bình 20 mẫu. Mẫu được thu bằng lưới hoặc câu tại
12 điểm trên hệ thống sơng Tả Trạch thuộc địa bàn huyện và thu mua tại các
thuyền đánh bắt trong huyện.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17
Hình 3.1. Bản đồ các địa điểm thu mẫu
TỶ LỆ 1: 25000
: ðịa điểm thu mẫu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18
3.2.2. Cố định mẫu
Mẫu sau khi thu tiến hành đo cá để lấy các chỉ tiêu về chiều dài tồn
thân, chiều dài khơng cĩ vây đuơi. Sau đĩ cân cá để xác định các chỉ tiêu về
khối lượng tồn thân, khối lượng cá bỏ nội quan, khối lượng tuyến sinh dục.
ðối với mẫu nghiên cứu sinh sản: Thu mẫu tuyến sinh dục, bảo quản
trong dung dịch cồn 800 sau khi đã cố định bằng dung dịch Bouin trong 24
tiếng, để tiến hành cắt mơ tế bào trứng.
ðối với mẫu nghiên cứu dinh dưỡng: Cá mới đánh bắt được, tiến hành
mổ lấy dạ dày, ruột. Thức ăn được tách ra khỏi ruột và dạ dày của từng cá thể,
và cố định trong dung dịch formalin 4 - 5%. Mẫu cĩ kèm theo nhãn ghi rõ tên,
thời gian và địa điểm thu, khối lượng tồn thân, chiều dài tồn thân. Sau đĩ
đưa về phịng thí nghiệm để phân tích.
3.2.3. Phân tích mẫu
3.2.3.1. Xác định chỉ tiêu về sinh trưởng
- Xác định tuổi bằng vảy. Quan sát trên ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2210.pdf