Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng Đại học nông nghiệp i
--------------
Somphone XAYAVONG
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện
pháp phòng trị bệnh tụ huyết trùng trâu,
bò tại Viêng Chăn - Lào
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành : Thú y
Mã số : 60.62.50
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. nguyễn bá hiên
Hà nội - 2006
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------2
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu v
110 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3270 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Viêng Chăn - Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ3 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ3 đ−ợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả
Somphone XAYAVONG
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------3
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn :
TS.Nguyễn Bá Hiên, Tr−ởng Bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm –
Bệnh lý Khoa Chăn nuôi Thú y-Tr−ờng Đại học Nông Nghiệp I đ1 giúp đỡ,
h−ớng dẫn, chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài và hoàn thành tốt luận văn.
Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại
học – Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đ1 tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập
và hoàn thành luận văn đúng tiến độ.
Sự giúp đỡ nhiệt tình của l1nh đạo cục Thú y và Thuỷ sản tỉnh Viêng
Chăn – Lào. Sự giúp đỡ của các Chi cục Thú y các huyện.
Sự giúp đỡ của Ban giám đốc Trung tâm sản xuất vacxin Viêng Chăn –
Lào đ1 tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu.
Tác giả
Somphone XAYAVONG
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------4
Mục lục
1. Mở đầu.......................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 11
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài............................................................................................ 12
2. Tổng quan tài liệu..........................................................................15
2.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Lào và trên thế giới . 15
2.1.1. Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ..........................................................15
2.1.2. Tình hình bệnh tụ huyết trùng trên thế giới...................................15
2.1.3. Tình hình bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Lào................................17
2.2. Một số nghiên cứu về dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng trâu, bò........................... 18
2.2.1. Về vùng địa lý................................................................................18
2.2.2. Mùa vụ...........................................................................................19
2.2.3. Lứa tuổi mắc bệnh. ........................................................................20
2.3. Đ−ờng xâm nhập và hiện t−ợng mang trùng ở trâu, bò khỏe............................... 21
2.3.1. Đ−ờng xâm nhập............................................................................21
2.3.2. Hiện t−ợng mang trùng..................................................................21
2.3.3. Sự truyền lây ..................................................................................23
2.4. Triệu chứng bệnh tích đặc tr−ng của bệnh tụ huyết trùng.................................... 24
2.4.1. Triệu chứng....................................................................................24
2.4.2. Bệnh tích ........................................................................................25
2.5. Vi khuẩn gây bệnh đặc tr−ng của bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ......................... 26
2.6. Đặc điểm hình th iá, tính chất nuôi cấy và đặc tính sinh hóa của vi khuẩn
Pasteurella multocida............................................................................................................... 26
2.6.1. Đặc điểm hình thái của vi khuẩn P.multocida ..............................26
2.6.2. Tính chất nuôi cấy của vi khuẩn trên các môi tr−ờng ...................27
2.6.3. Đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn Pasteurella multocida ....30
2.7. Tính kháng nguyên của Pasteurella multocida......................................................... 33
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------5
2.8. Đặc tính của giá p mô và sự liên quan đến độc lực của vi khuẩn.......................... 35
2.9. Tính bám dính vào mô của Pasteurella multocida .................................................. 36
2.10. Vi khuẩn Pasteurella haemolytica.............................................................................. 36
2.11. Phòng và trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò................................................................ 38
2.11.1. Phòng bệnh ..................................................................................38
2.11.2. Chẩn đoán bệnh ...........................................................................40
2.11.3. Điều trị bệnh................................................................................44
3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu ................................46
3.1. Mục tiêu của đề tài............................................................................................................. 46
3.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................................................... 46
3.3. Nguyên liệu dùng cho nghiên cứu................................................................................. 49
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu................................................................................................. 58
3.5. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................................................... 62
4. kết quả nghiên cứu........................................................................63
4.1. Một số đặc điểm về điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội của tỉnh Viêng Chăn ảnh
h−ởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò............................................................................. 63
4.1.1. Điều kiện địa hình .........................................................................63
4.1.2. Khí hậu ..........................................................................................63
4.1.3. Đất đai và môi tr−ờng ....................................................................64
4.1.4. Giao thông .....................................................................................64
4.1.5. Văn hoá, kinh tế, x1 hội.................................................................65
4.1.5. Văn hoá, kinh tế, x1 hội.................................................................66
4.1.5. Văn hoá, kinh tế, x1 hội.................................................................67
4.2. Phân tích một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn - Lào trong những năm 2002 - 2005......................................................................... 67
4.2.1. Nghiên cứu xác định tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong và thiệt hại
do bệnh THT ở đàn trâu, bò từ năm 2002 - 2005 ....................................67
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------6
4.2.2. Xác định lứa tuổi mắc bệnh THT ở trâu, bò..................................70
4.2.3. Nghiên cứu xác định mùa vụ bị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh
Viêng Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005....................................................73
4.2.4. Nghiên cứu xác định vùng th−ờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng
trâu, bò ở tỉnh Viêng Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005 ............................75
4.2.5. Tình hình tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005...............................................................84
4.3. Kết quả phân lập vi khuẩn Pasteurella từ dịch ngoáy mũi của trâu, bò khoẻ tại
một số vùng ở tỉnh Viêng Chăn - Lào và bệnh phẩm của trâu, bò ốm chết nghi
bệnh tụ huyết trùng................................................................................................................... 85
4.3.1. Kết quả thu thập mẫu dịch ngoáy mũi trâu, bò của tỉnh Viêng Chăn
- Lào để phân lập vi khuẩn Pasteurella ...................................................85
4.3.2. Nuôi cấy trên các môi tr−ờng ........................................................86
4.3.3. Kiểm tra hình thái trên kính hiển vi ..............................................88
4.4. Kết quả xác định đặc tính sinh hóa của chủng Pasteurella phân lập đ−ợc....... 88
4.5. Kết quả kiểm tra độc lực của chủng Pasteurella ...................................................... 91
4.6. Xác định Serotyp Pasteurella phân lập đ−ợc............................................................. 93
4.7. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của chủng Pasteurella phân lập đ−ợc với
một số kháng sinh và ho ád−ợc thông th−ờng................................................................... 94
4.8. Kết quả ứng dụng điều trị trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng bằng một số loại
kháng sinh.................................................................................................................................... 95
5. Kết luận và đề nghị .......................................................................98
5.1. Kết luận................................................................................................................................. 98
5.2. Đề nghị .................................................................................................................................. 99
Tài liệu tham khảo
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------7
Danh mục các chữ viết tắt
THT Tụ huyết trùng
P Pasteurella
HS Haemorrhagic Septicaemia
FAO Food and Agricultural Organization
OIE Office International des Epizooties
pp Trang
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------8
Danh mục bảng biểu
Bảng 4.1. Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong và thiệt hại do bệnh THT ở đàn
trâu, bò nuôi tại tỉnh Viêng Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005 ........68
Bảng 4.2. Kết quả xác định tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết vì bệnh THT theo lứa tuổi
trên đàn trâu, bò tại tỉnh Viêng Chăn - Lào...................................71
Bảng 4.3. Kết quả xác định mùa vụ mắc bệnh tụ huyết trùng trên đàn trâu, bò
ở tỉnh Viêng Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005................................74
Bảng 4.4a. Vùng th−ờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn năm 2002 .............................................................................77
Bảng 4.4b. Vùng th−ờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn năm 2003 ..............................................................................78
Bảng 4.4c. Vùng th−ờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở tỉnh Viêng
Chăn năm 2004 ..............................................................................79
Bảng 4.4d. Vùng th−ờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở tỉnh Viêng
Chăn năm 2005 ..............................................................................80
Bảng 4.4e. Vùng th−ờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở tỉnh Viêng
Chăn từ năm 2002 đến năm 2005 ..................................................81
Bảng 4.5. Tình hình tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005.....................................................84
Bảng 4.6: Kết quả thu thập mẫu dịch ngoáy mũi trâu, bò của tỉnh Viêng Chăn
- Lào để phân lập vi khuẩn Pasteurella.........................................85
Bảng 4.7a. Kết quả nuôi cấy mẫu dịch ngoáy mũi trâu bò khỏe.....................86
Bảng 4.7b. Kết quả nuôi cấy mẫu bệnh phẩm trâu, bò ốm, chết .....................87
Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra xác định dặc tính sinh hoá của chủng Pasteurella....88
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------9
Bảng 4.9: Kiểm tra lên men một số loại đ−ờng của các chủng Pasteurella phân
lập đ−ợc..........................................................................................90
Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng Pasteurella phân lập đ−ợc
trên chuột bạch ..............................................................................92
Bảng 4.11. Kết quả xác định Setotyp Pasteurella phân lập đ−ợc của phản ứng
kết tủa khuếch tán trên thạch (gel - diffusion precipitation test)...93
Bảng 4.12. Kết quả xác định Serotyp vỏ của vi khuẩn P.multocida từ những
mẫu phân lập..................................................................................93
Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của chủng Pasteurella với
một số kháng sinh và hoá d−ợc thông th−ờng. ..............................94
Bảng 4.14: Kết quả ứng dụng điều trị trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng bằng
một số loại kháng sinh...................................................................96
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------10
Danh mục các hình
Hình 1: Bản đồ hành chính n−ớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào………….53
Hình 2: Bản đồ hành chính tỉnh Viêng chăn - Lào ………………………….54
Hình 3: Đàn bò chăn thả tại tỉnh Viêng Chăn - Lào........................................85
Hình 4: Bò chết vì bệnh tụ huyết trùng............................................................85
Hình 5: Mổ khám bò bị bệnh tụ huyết trùng...................................................86
Hình 6: Gan bò bị bệnh tụ huyết trùng (mũi tên màu vàng)............................86
Hình 7: Nội tạng bò bị bệnh tụ huyết trùng.....................................................87
Hình 8: Bệnh tích bò bị bệnh THT (xuất huyết màng treo ruột).....................87
Hình 9: Bệnh tích bò bị bệnh THT (khí quản xuất huyết)...............................88
Hình 10: Bệnh tích bò bị bệnh THT (dạ dày xuất huyết)................................88
Hình 11: Bệnh tích bò bị bệnh THT (thận xuất huyết)....................................89
Hình 12: Bệnh tích bò bị bệnh THT (lách xuất huyết)....................................89
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------11
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính
gây bệnh cho nhiều loài gia súc, gia cầm. Trong đó có trâu, bò bị bệnh với
những biểu hiện sốt cao, mệt mỏi, khó thở, giảm ăn hoặc bỏ ăn, ch−ớng
bụng... gây những thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế nói chung và ngành nông
nghiệp nói riêng. Nó còn gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho ng−ời chăn
nuôi.
Chăn nuôi trâu, bò đang phát triển mạnh trên cả n−ớc và đang là một
ngành quan trọng trong nền nông nghiệp Lào. Chăn nuôi trâu, bò hàng năm
cung cấp một l−ợng sức kéo và l−ợng phân bón cho trồng trọt, cung cấp rất lớn
nguồn thực phẩm nh−: thịt, sữa có chất l−ợng và giá trị dinh d−ỡng cao cho x1
hội tiêu dùng.
Chăn nuôi trâu, bò muốn phát triển tốt và cho hiệu quả kinh tế, ngoài
công tác giống, thức ăn, quản lý chăm sóc thì công tác phòng chống dịch bệnh
là rất quan trọng và trong thực tế những năm qua ngành thú y cả n−ớc hoạt
động rất mạnh mẽ đ1 hạn chế nhiều bệnh truyền nhiễm và các bệnh khác.
Nh−ng do đặc điểm của từng vùng, từng khu vực và từng địa ph−ơng, do nhiều
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------12
yếu tố và nguyên nhân khác nhau nên vẫn còn một số bệnh truyền nhiễm xẩy
ra nh− bệnh tụ huyết trùng trâu, bò đ1 gây thiệt hại lớn về kinh tế cho nhân
dân.
ở Lào, bệnh tụ huyết trùng trâu, bò đ1 đ−ợc xác định có mặt ở hầu hết
các địa ph−ơng trong cả n−ớc (Cục Thú y và Thủy sản (2003) [5]).
Chính vì vậy bệnh này luôn đ−ợc xác định là đối t−ợng nghiên cứu của
ngành thú y trong những năm qua, hiện tại và những năm tiếp theo.
Đ1 có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng và phân lập vi
khuẩn Pasteurella nh−ng nó chỉ mang tính chất vùng, miền đại diện cho khu
vực chứ ch−a đại diện chung cho toàn bộ đ−ợc.
Do đặc điểm dịch tễ học của bệnh phức tạp, nguồn gieo rắc mầm bệnh
là động vật khoẻ mang trùng vẫn ch−a đ−ợc làm sáng tỏ, gặp điều kiện thuận
lợi bệnh phát ra ồ ạt hoặc phát ra lẻ tẻ theo từng địa ph−ơng.
Bởi vậy việc nghiên cứu tình hình bệnh tụ huyết trùng trâu, bò trên cả
n−ớc và phân lập vi khuẩn Pasteurella hiện nay vẫn đ−ợc các nhà khoa học
quan tâm nhằm tìm ra những giải pháp tốt đ1 ngăn chặn dịch bệnh xẩy ra.
Do đặc điểm, vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, đất đai và điều kiện kinh tế
x1 hội, phong tục tập quán và trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất
và chăn nuôi của ng−ời dân ở tỉnh Viêng Chăn - Lào, tình hình chăn nuôi trâu,
bò đang phát triển. Tuy nhiên hàng năm bệnh tụ huyết trùng vẫn xẩy ra khá
phổ biến, gây ốm, chết số l−ợng đáng kể trâu, bò của địa ph−ơng và đ1 trở
thành vấn đề bức xúc, cần đ−ợc nghiên cứu. Vì lẽ đó chúng tôi chọn đề tài:
"Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh tụ huyết
trùng trâu, bò tại Viêng Chăn - Lào".
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài
- Phân tích một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh tụ huyết trùng trâu,
bò ở tỉnh Viêng Chăn - Lào trong những năm qua để làm rõ tính chất mùa vụ,
lứa tuổi bị bệnh cũng nh− vùng có dịch l−u hành.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------13
- Phân lập vi khuẩn Pasteurella từ đ−ờng hô hấp trên của trâu, bò khoẻ
để thấy rõ sự tiềm ẩn của mầm bệnh.
- Phân lập vi khuẩn Pasteurella từ bệnh phẩm của trâu, bò ốm chết do
nghi bệnh tụ huyết trùng trong thời gian nghiên cứu.
- Tình hình tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò của toàn tỉnh.
- Xác định đặc tính sinh vật học, hoá học, độc lực và khả năng mẫn
cảm một số kháng sinh, hoá trị liệu thông th−ờng của các chủng Pasteurella
phân lập đ−ợc. Từ đó đ−a ra đ−ợc các biện pháp phòng và trị bệnh có hiệu quả.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------14
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------15
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng trâu,
bò ở Lào và trên thế giới
2.1.1. Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò
Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò đ1 đ−ợc Bollinger phát hiện trong năm
1878 tại n−ớc Đức. Năm 1885, Kitt đ1 phân lập vi khuẩn THT ở bò, nghiên
cứu vi khuẩn gây bệnh ở các loài gia súc, thấy sự giống nhau về tính chất gây
bệnh, nh−ng t−ơng đồng về kháng nguyên ở các loài có khác nhau và đặt tên
là Pasteurella để ghi nhớ công lao của ng−ời đầu tiên nghiên cứu phát hiện ra
loại vi khuẩn.
Theo Luis Pasteur ng−ời có nhiều đóng góp vào nghiên cứu phát hiện ra
loại vi khuẩn này, năm 1887 Trevisan đ1 đề nghị đặt tên cho vi khuẩn là
Pasteurella (De Alwis, 1992 [45]). Do Pasteurella gây bệnh cho nhiều loài
gia súc, gia cầm nên tên của vi khuẩn, theo những năm tr−ớc đây, đ−ợc gắn
liền với tên của loài vật mà chúng gây bệnh. vi khuẩn gây bệnh phân lập từ bò
đ−ợc gọi tên là Pasteurella boviseptica, từ lợn là Pasteurella suiseptica.
Rosenbush và Merchant (1939) [80] đề nghị đặt tên cho vi khuẩn là
Pasteurella multocida, và tên này đ−ợc gọi cho đến nay. Bệnh do Pasteurella
multocida gây ra th−ờng ở hai thể chủ yếu nhiễm trùng máu - xuất huyết
(Haemorrhagic Septicaemia - HS) và viêm phổi ở bò (bovine Pneumonia). Thể
nhiễm trùng máu - xuất huyết thấy ở trâu, bò các n−ớc châu á và châu Phi
(Bain và cộng sự, 1982 [37]).
2.1.2. Tình hình bệnh tụ huyết trùng trên thế giới
Từ năm 1887 đến nay bệnh đ1 đ−ợc phát hiện ở nhiều n−ớc trên thế
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------16
giới. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho nhiều n−ớc, nhất là ở các
n−ớc nhiệt đới nóng ẩm thuộc châu á và châu Phi (De Alwis, 1992 [45]).
Châu Phi: THT xẩy ra không lớn bởi số l−ợng trâu, bò ít. Theo De
Alwis (1999)[46], bệnh THT đ1 có ở vùng Trung cận đông, Bắc Phi, Trung
Phi, Đông châu Phi và cả Nam châu Phi.
Châu Mỹ: bệnh xẩy ra ở bò rừng tại các công viên quốc gia trong các
năm 1912, 1922, 1966, 1967; ở bò sữa năm 1969 và ở bò thịt vùng California
năm 1993. Cùng năm 1993, ổ dịch THT xẩy ra ở bò tại Canada. Bệnh xẩy ra
tại một số n−ớc Nam Mỹ, nơi có mật độ trâu cao và các điều kiện tự nhiên
t−ơng tự nh− các vùng nhiệt đới của châu á ( FAO 1991 [52]).
Châu á: bệnh THT đ1 xẩy ra ở các n−ớc Nam á và Đông Nam á:
Nam á: Theo FAO (1991) [52], những vụ dịch xẩy ra lớn ở ấn Độ, vào
các năm từ 1936 - 1974 hằng năm có tới vài trăm ổ dịch THT, hơn 40 nghìn
gia súc chết mỗi năm, năm 1950 số gia súc chết rất lớn lên đến gần 60 ngàn
con. Tại Iran bệnh đ−ợc thông báo năm 1930. Dulta và cộng sự (1990) [50]
đánh giá 4 thập kỷ qua đối với ấn Độ, bệnh THT đ1 làm chết 46 - 55% trong
tổng số bò chết do các loại bệnh gây cho đàn trâu, bò. DeAlwis (1999)[46],
Dulta và cộng sự (1990) [50] đ1 phân tích tình hình dịch bệnh xẩy ra ở đàn
trâu, bò của ấn Độ từ năm 1974 - 1986 cho thấy bệnh THT có tỷ lệ chết cao
nhất và lây lan thứ hai khi so sánh với các bệnh khác nh− lở mồm long móng,
nhiệt thán, ung khí thán.
Đông Nam á: bao gồm Indonesia, Philippin, Thái Lan và Malaysia.
Thái Lan số l−ợng trâu bò rất lớn nh−ng dịch phát ra ở mức độ thấp.
FAO (1991)[52] cho rằng Thái Lan với số l−ợng bò là 5, 5 triệu con, trâu là 4,
5 triệu con nh−ng chỉ có 35 ổ dịch đ−ợc xác nhận trong năm với 3, 64% chết
trong một ổ dịch.
Philippin, trong năm 1990 đ1 có 1057 con bò chết trong tổng số 14.331
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------17
con mắc bệnh THT trên tổng số đàn bò là 1,67 triệu con. Số trâu chết 1725 con
trong số 17.720 con mắc bệnh THT, trên tổng số đàn trâu là 2,66 triệu con. Theo
FAO (1991) [52].
Malaysia, De Alwis (1999) [46] cho biết 73% số l−ợng trâu, bò chết
năm 1970 - 1979 là do Pasteurella multocida và từ năm 1980 - 1983 số trâu
chết rất lớn.
2.1.3. Tình hình bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Lào
Bệnh tụ huyết trùng ở Lào đ−ợc phát hiện từ những năm cuối thế kỷ 20
do các nhà nghiên cứu ng−ời ấn Độ. Misra R.P (1987) [65], đ1 thông báo về
bệnh THT trâu, bò ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam, trong năm
1979 - 1986. Bệnh xảy ra ở các tỉnh miền Bắc nh−: Siêng Khuang, Say Nha Bu
Ly, Luang Năm Tha, Luang Pha Bang các hàng năm trâu, bò chết trung bình
80 - 120 con / năm trên toàn miền Bắc - Lào.
Bệnh xảy ra các tỉnh miền Trung vào các năm1982 - 1985, hàng năm có
nhiều trâu, bò chết 80 - 90 con/ năm, theo Som May. Dr (1986) [29].
Sinh Khăm. Dr (1998) [27] cho biết bệnh xảy ra ở các tỉnh miền Trung
vào các năm 1982 - 1985, hàng năm có nhiều trâu, bò chết (50 - 70 con/ năm)
là do P.multocida, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế.
Theo Sinh Khăm. Dr (1993) [28], nghiên cứu bệnh THT trâu, bò ở các
tỉnh miền Nam năm 1986 - 1990 ở tỉnh Khăm Muan, Sa Văn Na Khệt, Chăm
Pa Sac, hàng năm số trâu, bò ốm do bệnh tụ huyết trùng là 140 con/năm và
chết 250 con /năm.
Theo Bun Mi. Dr (2005) [4], bệnh THT xảy ra ở tỉnh Xay Nha Bu Ly
vào các năm 2003 - 2004 có nhiều trâu, bò chết (175 con /năm).
Theo Bun Lom.Dr (2005) [2] ở tỉnh Siêng Khoang từ năm 2004 bệnh
THT xảy ra trâu, bò chết (96 con /năm).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------18
2.2. Một số nghiên cứu về dịch tễ học bệnh tụ huyết
trùng trâu, bò
Các nhà nghiên cứu trên thế giới cho rằng bệnh THT trâu, bò th−ờng
xẩy ra ở những quốc gia có những vùng đất thấp, ẩm −ớt, nóng lạnh thất
th−ờng, các vùng chăn nuôi tập trung có mật độ lớn, những vùng có tập quán
chăn thả trâu, bò tự do, những vùng đồi núi, vùng sâu vùng xa và những vùng
ng−ời dân kém hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi, những vùng không có chiến
l−ợc phòng chống dịch bệnh.
ở Lào, các nghiên cứu cũng cho thấy bệnh THT trâu, bò th−ờng xẩy ra
ở những vùng đất trũng, khí hậu nóng và ẩm −ớt, theo Cục Thú y và Thuỷ sản
(2003) [5].
2.2.1. Về vùng địa lý
Theo Som May. Dr (1987) [86], bệnh THT trâu, bò phụ thuộc rất nhiều
điều kiện tự nhiên và kinh tế x1 hội. vùng có nhiều ao hồ, ruộng n−ớc th−ờng
xảy ra bệnh THT. Theo Khăm Phon (1996) [14], bệnh th−ờng xảy ra ở những
vùng ẩm thấp, khí hậu nóng ẩm, m−a nhiều, đặc biệt là vào đầu mùa m−a hoặc
sau những trận m−a rào đột ngột và vào các giai đoạn chuyển mùa. Đỗ Văn
Đ−ợc (1999)[9] nghiên cứu ở Lạng Sơn cho thấy vùng núi đất, có độ dốc lớn,
nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, tập quán chăn nuôi còn lạc hậu, chăn thả tự do tỷ lệ
trâu, bò nhiễm bệnh và chết do bệnh viêm phổi cao.
Các nghiên cứu ở miền Bắc tỉnh Xay Nha Bó Ly của Bun Lom (2003)[3],
cho biết ở vùng đồi núi thấp, tỷ lệ trâu bò nhiễm bệnh THT và chết cao.
Các kết quả nghiên cứu trên thế giới và Lào đều cho thấy rằng bệnh
THT mang tính chất vùng miền (vùng địa lý) rất rõ.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------19
2.2.2. Mùa vụ
Theo các tác giả trên thế giới, Việt Nam và Lào nghiên cứu về bệnh THT
cho rằng bệnh phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết khí hậu. Yeo và Mokhtar
(1992) [91] theo dõi dịch bệnh THT trâu, bò ở Malaysia kết luận khi nghiên cứu
dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng phải quan tâm tới điệu kiện thời tiết, khí hậu và
địa lý từng vùng vì những yếu tố này ảnh h−ởng tới sự tồn tại và phát triển của
mầm bệnh trong môi tr−ờng sinh sống ở động vật cảm nhiễm.
Mustafa và cs (1978) [68] và một số tác giả khác, nghiên cứu về ảnh
h−ởng của mùa vụ tới bệnh THT đ1 kết luận: bệnh THT th−ờng liên quan đến
điều kiện khí hậu ẩm −ớt.
ở Việt Nam, bệnh xảy ra quanh năm, nh−ng tập trung vào các tháng
m−a nhiều. Đặc biệt sau những trận m−a đầu mùa mang đến những thay đổi về
sức khoẻ: gia súc bị lạnh, ở những vùng ngập lụt, khi n−ớc rút đi, cỏ bị đầy
bùn và có nhiều mầm bệnh. Bệnh th−ờng phát sinh vào các tháng có m−a
nhiều và khi chuyển mùa (Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [31]). ở Srilanka bệnh
xẩy ra rải rác suốt trong năm, nh−ng mùa ẩm −ớt bệnh xuất hiện nhiều hơn.
Những n−ớc khác ở châu á có khí hậu ẩm −ớt thì dịch bệnh cũng phát triển
mạnh. Natalia và cs (1992) [72], cho rằng mùa phát bệnh THT trâu, bò của
các n−ớc châu á tập trung vào các tháng và mùa khác nhau, ở đảo Java
(Indonesia) bệnh xuất hiện vào cuối mùa m−a.
Theo De Alwis (1999) [46], vào mùa m−a trâu, bò phải cày kéo, hao tổn
sức lực nhiều nên con vật dễ mắc bệnh, nh− những vụ dịch ở phía bắc của
Philippin năm 1993 và 1994. Tính chất mùa vụ của bệnh THT cũng đ−ợc các
nhà khoa học Lào nghiên cứu và có khí hậu nóng, ẩm, m−a nhiều nên bệnh
xảy ra rải rác quanh năm nh−ng tập trung vào các tháng m−a nhiều. Theo
Savanh Hanephon (2002) [27] cho biết ở tỉnh Viêng Chăn bệnh xảy ra mạnh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------20
từ tháng 2 đến tháng 6, 7 và bệnh xảy ra đối với các gia súc ch−a tiêm phòng
vacxin THT. Khăm Phon (1996) [14] cho biết ở miền Bắc bệnh xảy ra quanh
năm, các tháng m−a nhiều từ tháng 6 đến tháng 10 số ổ dịch chiếm tới 65%
số ổ dịch trong năm.
Nh− vậy, các kết quả đ1 nghiên cứu về ảnh h−ởng của mùa vụ đến bệnh,
đều thống nhất là bệnh THT có tính chất mùa vụ rõ rệt. Bệnh xẩy ra nhiều vào
những thời gian có nhiệt độ cao, nóng ẩm, m−a nhiều.
2.2.3. Lứa tuổi mắc bệnh.
Bệnh xảy ra hầu hết ở các lứa tuổi, gia súc non dễ mắc bệnh hơn gia súc
già. Theo De Alwis (1999) [46], ở một số n−ớc Châu á những con vật non dễ
cảm nhiễm hơn những con vật tr−ởng thành. ở Srilanka bệnh THT ở những
vùng dịch có tính chất địa ph−ơng, 70% số bò và 665 trâu mắc bệnh THT bị
chết ở độ tuổi d−ới 2 năm. Đối với 2 vụ dịch ở một nông trại cho thấy nhóm
tuổi mẫn cảm với bệnh nhất là từ 6 tháng đến 2 năm tuổi. Yeo và Mokhtar
(1992) [91] nghiên cứu bệnh THT trâu, bò ở Malaysia cho biết có 90% con vật
d−ới 2 năm tuổi bị chết khi mắc bệnh.
ở Việt Nam đ1 có rất nhiều nghiên cứu về bệnh THT trâu, bò. Bùi Quý
Huy (1998) [12] cho biết trâu, bò từ 1 tuổi đến 3 tuổi dễ mắc bệnh hơn trâu,
bò già và khi bị bệnh thì tỷ lệ chết cao hơn. Trâu, bò càng béo, khỏe càng dễ
mắc bệnh và có tỷ lệ chết cao hơn. Bê nghé d−ới 6 tháng tuổi rất ít mắc bệnh.
Tác giả đ1 thống kê thấy trong 1000 tr−ờng hợp bị bệnh thì trâu, bò ở độ tuổi 2
- 6 năm chiếm 75%, các lứa tuổi khác chỉ chiếm 25%.
ở Lào, Khăm Phon (1996) [14] cho biết trâu, bò từ 6 tháng đến 3 năm
tuổi dẽ mắc bệnh hơn trâu, bò già và khi bị bệnh thì tỷ lệ chết cao hơn.
Tác giả đ1 thống kê thấy trong 1000 tr−ờng hợp bị bệnh thì trâu, bò ở
độ tuổi 1 - 5 năm chiếm 80%, các lứa tuổi khác chỉ chiếm 20%.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------21
Các tác giả đều thống nhất là bệnh THT xảy ra nhiều ở những vùng có
nhiều ao, hồ vào những thời gian có nhiệt độ cao, m−a nhiều.
2.3. Đ−ờng xâm nhập và hiện t−ợng mang trùng ở trâu,
bò khỏe
2.3.1. Đ−ờng xâm nhập
Vi khuẩn gây bệnh THT xâm nhập chủ yếu qua niêm mạc của đ−ờng
hô hấp trên: mũi, họng, hạch Amidan, vi khuẩn vào cơ thể do gia súc hít hoặc
nuốt phải. Tr−ớc đây ở ấn Độ đ1 thử nghiệm cho trâu, bò ăn cỏ khô đ1 đ−ợc
phun canh trùng P.multocida, cho ăn nhiều ngày nh−ng chỉ có những con gầy
yếu mới bị nhiễm bệnh với triệu chứng rõ rệt, những con khoẻ trở thành có
miễn dịch.
2.3.2. Hiện t−ợng mang trùng
Vi khuẩn gây bệnh THT tồn tại ở trâu, bò khoẻ và c− trú ở hầu, họng, ở
ruột và một vài vị trí khác của trâu, bò. Singh (1948) [83] đ1 chứng minh sự có
mặt của vi khuẩn gây bệnh THT trong đ−ờng hô hấp của trâu, bò khoẻ.
Wijewanda và Karunaratne (1968) [89], đ1 phát hiện động vật mang trùng khi
khảo sát ở lò giết mổ gia súc chiếm tỷ lệ khoảng 15%. Các cuộc khảo sát sau
này cho thấy, hiện t−ợng mang t._.rùng của động vật trong đ−ờng hô hấp trên có
liên quan tới các vụ dịch. Theo Gupta (1962) [55], ở một vụ dịch có 7,5% gia
súc khoẻ mang trùng ở đ−ờng hô hấp. Mustafa và cs (1978) [68], phát hiện có
44% số con khoẻ ở đàn bò trong ổ dịch có mang trùng trong đ−ờng hô hấp,
trong 3 đàn khác nhau không liên quan đến ổ dịch thì tỷ lệ mang trùng ở
đ−ờng hô hấp là 0%; 3,8%; 5,5%. De Alwis phát hiện 22,7% con vật mang
trùng trong đ−ờng hô hấp ở 4 đàn nơi có bệnh tụ huyết trùng xẩy ra. Những
phát hiện này cho thấy tỷ lệ mang trùng ở đ−ờng hô hấp có liên quan tới tỷ lệ
mắc bệnh của đàn trâu, bò. Các nghiên cứu khẳng định có thể phát hiện động
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------22
vật mang trùng bằng cách lấy bệnh phẩm ở đ−ờng hô hấp trên để nuôi cấy
phân lập vi khuẩn. Singh (1948) [83], Wijewanda và cs (1992) [89], đ1 phân
lập vi khuẩn bằng cách nuôi cấy dịch tiết ở mũi, hầu và các hạch lympho của
trâu, bò lấy từ lò mổ. De Alwis cho rằng có một tỷ lệ thấp trâu, bò mang vi
khuẩn ở hầu, họng, mũi và tuyến Amidan. ở những con vật này có hiệu giá
kháng thể cao so với con vật không mang trùng và vi khuẩn thông qua dịch
tiết niêm mạc mũi bài tiết ra ngoài gây cảm nhiễm cho gia súc khác. Theo
Ackermann và cs (1994) [35], hạch Amidan là nơi c− trú của P.multocida.
Chúng có vai trò bệnh nguyên gây ra viêm khí quản, viêm màng phổi. Saharee
và cs (1992) [81], đ1 phân lập từ đàn bò ở Malaysia và cho rằng trong những
khoảng thời gian khác nhau thì sự xuất hiện của vi khuẩn tụ huyết trùng trâu,
bò ở các vị trí trên cũng khác nhau. Theo De Alwis (1986) [47] việc lấy mẫu
đ−ợc nhắc lại ở các thời điểm khác nhau, đ1 phát hiện những con vật khác
nhau mang trùng ở những ngày lấy mẫu cũng khác nhau và tỷ lệ động vật
mang trùng ở hầu và họng ít nhất dao động từ 12 - 40%.
Có nhiều tác giả nghiên cứu và kết luận hạch Amidan của động vật
mang trùng là vị trí ký sinh của vi khuẩn P.multocida. Wijewanda và cs
(1992) [89], đ1 kiểm tra 103 hạch Amidan của trâu, bò từ lò giết mổ trong một
vùng có dịch địa ph−ơng và đ1 phân lập đ−ợc 49 chủng P.multocida. ở điều
kiện tự nhiên cũng tiến hành động vật thí nghiệm hạch Amidan mà tất cả các
vi khuẩn tụ huyết trùng c− trú, c− trú ở hạch Amidan không bị các kháng sinh
nhạy cảm tiêu diệt. Đ1 đ−ợc De Alwis (1999) [46] phát hiện ra bằng điều trị
những con vật mang trùng, những con vật mang trùng ẩn đ−ợc điều trị 3 ngày
với Oxytetracyline, Chloramphenycol hoặc Sulfadimidine và đ−ợc giết mổ
một tuần sau đó. Kết quả phân lập vi khuẩn đ−ợc từ amidan là d−ơng tính.
Chứng tỏ rằng kháng sinh đ1 không có tác dụng với vi khuẩn trong hạch
Amidan. Các nhà nghiên cứu đ1 làm rõ vị trí c− trú của vi khuẩn P.multocida
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------23
trong hạch amidan bằng cách đ1 sử dụng các ph−ơng pháp hoá sinh miễn dịch
để kiểm tra những phần của hạch amidan, của các động vật mang trùng ẩn cho
thấy, vi khuẩn không tồn tại trong mô hạch Amidan nh−ng tồn tại trong hốc
hạch amidan nh− vậy là nó vẫn tồn tại mặc dù có liệu pháp kháng sinh.
Hiện t−ợng mang trùng ở động vật đ−ợc các nhà nghiên cứu đ1 chứng
minh rằng nó tồn tại ở hai thể: thể ẩn và thể hiện. De Alwis (1999) [46] cũng
đ1 chứng minh điều này bằng quan sát thực địa và thí nghiệm động vật. Đối
với hiện trạng những vùng dịch ở địa ph−ơng, hầu hết những động vật tr−ởng
thành có vi khuẩn tụ huyết trùng trong hạch Amidan, theo thời gian nhân lên
rồi di chuyển đến mũi hầu và tồn tại trong đ−ờng hô hấp. Những động vật
mang trùng thể ẩn này đ−ợc coi nh− là nguồn gốc gây bệnh tiềm ẩn.
ở Lào, tài liệu của Sinh Khăm.Dr (1998) [27] cho biết kết quả phân lập
từ dịch ngoáy mũi thấy có 6,52% vật mang trùng ở trâu, bò khoẻ, kết quả ghi
rõ có nằm trong vùng dịch hay không. Khăm Phon (1996) [14] phân lập đ−ợc
vi khuẩn từ 8,36% trâu bò khỏe mạnh từ dịch ngoáy mũi ở vùng miền Trung
và miền Bắc.
Các kết qủa nghiên cứu đ1 khẳng định trạng thái mang trùng có liên
quan đến khả năng mắc bệnh của trâu, bò khoẻ mang trùng thì vì khuẩn
P.multocida tồn tại trong hầu, họng và hạch Amidan.
2.3.3. Sự truyền lây
Động vật hoang d1 nh− chồn, cáo, thỏ rừng, các loại gậm nhấm và các
loại côn trùng, ruồi trâu rất nhạy cảm với vi khuẩn trong điều kiện tự nhiên,
chúng ăn xác súc vật chết vì bệnh, rồi cũng chết vì bệnh cấp tính và xác của
chúng trở thành nguồn bệnh nguy hiểm cho gia súc. Riêng loại chuột xám có
bệnh mạn tính kéo dài đến hàng tháng nên chúng gieo rắc mầm bệnh ra ngoại
cảnh và rồi chết, cả xác của chúng cũng trở thành nguồn bệnh cho gia súc,
những con chuột không chết mang trùng cũng truyền bệnh cho trâu, bò. Bệnh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------24
còn phát sinh lây lan từ những vùng đất thấp lầy lội ngập úng, vùng có nhiều
ruộng n−ớc, nhiều kênh rạch. Điều kiện khí hậu bất lợi, chăn nuôi kém phát
triển là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tồn tại lâu hơn và có cơ hội để truyền
gián tiếp từ con này sang con khác. Bệnh xảy ra là do động vật mang trùng
tiếp xúc với các động vật không có miễn dịch, các tác giả đ1 nghiên cứu trong
vùng dịch địa ph−ơng, sau khi vụ dịch xảy ra, một số l−ợng lớn động vật sống
sót và trở thành những động vật mang trùng tiềm ẩn, chúng thỉnh thoảng thải
trùng ra môi tr−ờng theo thời gian, tr−ờng hợp bệnh đầu tiên xuất hiện khi con
vật nhạy cảm tiếp súc với con vật còn sống sau vụ dịch tr−ớc.
Ngoài ra, việc vận chuyển động vật từ vùng này tới vùng khác, những con gia
súc mang trùng từ vùng có dịch xâm nhập vào các vùng ch−a có dịch làm phát sinh
dịch tụ huyết trùng.
2.4. Triệu chứng bệnh tích đặc tr−ng của bệnh tụ
huyết trùng
2.4.1. Triệu chứng
Bệnh THT th−ờng xảy ra ở với các triệu chứng lâm sàng chủ yếu là sốt
rất cao, biếng ăn, chảy n−ớc d1i, khó thở, thuỳ thũng vùng hầu, xuất huyết, s−ng
hạch, viêm phổi. Bệnh kéo dài từ vài giờ đến vài ngày và động vật chết ở giai
đoạn cuối do nhiễm trùng máu, xuất huyết. Theo De Alwis (1999) [46], sự
chuyển biến của bệnh có nhiều giai đoạn, khoảng thời gian của bệnh phụ thuộc
vào đ−ờng cảm nhiễm, qua đ−ờng không khí là 30 giờ, cảm nhiễm tự nhiên là
46 giờ đến 80 giờ, thể bệnh quá cấp tính th−ờng kéo dài 4 giờ đến 12 giờ, trong
tr−ờng hợp cấp tính là 2 ngày đến 3 ngày.
Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1978) [23] cho biết bệnh tụ huyết trùng th−ờng
thấy các thể: quá cấp tính, cấp tính, thể mạn tính.
Thể cấp tính: Thời gian ủ bệnh từ 1 đến 3 ngày, con vật mệt mỏi, ít vận
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------25
động, không nhai lại, thân nhiệt tăng 400C đến 410C, niêm mạc mắt đỏ, sau tím
tái, con vật chảy n−ớc mắt, n−ớc mũi, triệu chứng tập trung ở 3 dạng chính:
Vi khuẩn khu trú ở ngực, con vật th−ờng ho khan, ho nhỏ hoặc ho từng
cơn, n−ớc mũi đặc có lẫn mủ.
Vi khuẩn khu trú ở vùng bụng, xuất hiện triệu chứng viêm ruột, lúc đầu
phân táo sau đi lỏng có lẫn máu, bụng th−ờng ch−ớng to.
Vi khuẩn khu trú tại hạch lâm ba, xuất hiện các hạch s−ng to, thuỳ
thũng, những hạch nhìn thấy đ−ợc là những hạch tr−ớc vai, hạch sau hầu, hạch
bẹn nông, hạch khoeo chân, ở dạng này bệnh có biểu hiện dạng què. Th−ờng
thì các triệu chứng trở nên trầm trọng khi con vật gần chết.
Thể quá cấp tính: Con vật hung dữ nh− điên cuồng có thể chết trong 12
giờ, tr−ớc khi chết d1y dụa, run rẩy. Bệnh xảy ra rất nhanh, nhiều con ch−a kịp
có biểu hiện triệu chứng lâm sàng đ1 chết.
Thể mạn tính: Bệnh tiến triển chậm các triệu chứng lâm sàng t−ơng tự
nh− thể cấp tính, con vật có thể chết do suy dinh d−ỡng hoặc có thể khỏi, song
gầy yếu, khó hồi phục.
2.4.2. Bệnh tích
Weiss, DJ và cs, 1991 [90] khi nghiên cứu các chỉ số huyết học đ1 thấy
sự tăng bạch cầu trung tính trong các mẫu máu và dịch phế quản, phế nang, sự
tăng bạch cầu đ1 làm xuất hiện các tổn th−ơng phổi nặng nề hơn. Bệnh tích
điển hình là tụ huyết và xuất huyết, các tổ chức d−ới da, bắp thịt và hạch lâm
ba xuất huyết lấm tấm. Khi bệnh khu trú ở ngực, xoang ngực, xoang bao tim
chứa n−ớc vàng, có khi viêm dính màng phổi với màng bao tim, khi bệnh khu
trú ở bụng xuất hiện viêm phúc mạc có n−ớc vàng, có thuỳ thũng và xuất
huyết ở hạch ruột, phủ tạng. Trong các tr−ờng hợp quá cấp tính th−ờng không
thể hiện bệnh tích điển hình.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------26
2.5. Vi khuẩn gây bệnh đặc tr−ng của bệnh tụ huyết
trùng trâu, bò
Các vi khuẩn Pasteurella gây bệnh cho động vật có đặc tính chung, căn
bản giống nhau về đặc tính hình thái và đặc tính nuôi cấy, nh−ng nó gây bệnh
theo từng loại vật. Carter, G.R; Chengappa, M.M (1991) [39] bằng kỹ thuật
đánh dấu trên màng nhầy đ1 phát hiện các Serotype B2 gây nhiễm trùng xuất
huyết ở bò. Bain và cs (1982) [37] cho thấy thể nhiễm trùng máu xuất huyết
(Pasteurellosis haemorrhagic Septicaemia) ở các n−ớc châu á và châu Phi là
do P.multocida typ B:2 và E:2 gây ra. Các nghiên cứu đều cho thấy rằng khi
phân lập từ dịch ngoáy mũi, hạch amidan và các vết th−ơng ở trâu, bò thấy có
nhiều loại vi khuẩn nh−: Pasteurella multocida, Pasteurella haemolytica,
Mycoplasma bovine. Tuy nhiên nguyên nhân chính gây bệnh THT ở trâu, bò
chủ yếu là do vi khuẩn Pasteurella multocida.
2.6. Đặc điểm hình thái, tính chất nuôi cấy và đặc tính
sinh hóa của vi khuẩn Pasteurella multocida
2.6.1. Đặc điểm hình thái của vi khuẩn P.multocida
P.multocida là vi khuẩn gram âm, trong môi tr−ờng nuôi cấy mới và tổ
chức động vật vi khuẩn bắt màu l−ỡng cực đặc tr−ng khi nhuộm với Leishman
hoặc xanh methylene. Nếu nuôi cấy trong môi tr−ờng nhân tạo thì ít thấy tính
chất này. Manniger (1919) [63] giải thích tính l−ỡng cực của vi khuẩn là do tế
bào vi khuẩn đang ở giai đoạn sinh sản, tr−ớc khi phân chia các tế bào phát
triển trong động vật hay trong môi tr−ờng nuôi cấy; để lâu vi khuẩn tăng lên
về kích th−ớc, nguyên sinh chất tập trung ở hai đầu tế bào nên khi nhuộm thấy
dạng khuẩn l−ỡng cực, phần thân tế bào không bắt màu.
Vi khuẩn P.multocida là loài hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện có dạng cầu
trực khuẩn bắt màu gram âm và có kích th−ớc từ 1,0 – 2 àm x 0,3 - 1,0 àm. Vi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------27
khuẩn có giáp mô không sinh nha bào và bắt màu l−ỡng cực, vi khuẩn có thể
đứng riêng lẻ hoặc đứng thành đôi. Theo Smith (1959) [84] kích th−ớc và hình
thái của vi khuẩn có sự thay đổi phụ thuộc vào nguồn gốc của chúng.
Vi khuẩn phân lập từ bò có kích th−ớc đồng nhất 0,5àm - 1,2àm.
Carter (1967) [42] cho rằng tính đa dạng của vi khuẩn liên quan đến trong điều
kiện chuồng nuôi thiếu oxy. Vi khuẩn th−ờng đồng nhất trong máu động vật, trong
môi tr−ờng nuôi cấy vi khuẩn th−ờng có nhiều hình dạng nh− hình trứng, hình cầu.
Theo Rosenbush và Merchant (1939) [80] khi nuôi cấy vi khuẩn trong
môi tr−ờng có thêm cacbon vi khuẩn th−ờng mọc thành chuỗi, hình thái của vi
khuẩn còn thay đổi theo hình thái của nó, kích th−ớc của vi khuẩn có giáp mô
còn lớn hơn vi khuẩn không giáp mô.
2.6.2. Tính chất nuôi cấy của vi khuẩn trên các môi tr−ờng
Vi khuẩn P.multocida có thể nuôi cấy ở nhiều loại môi tr−ờng: thể lỏng,
thể đặc hoặc bán cố thể, môi tr−ờng có thể cho thêm chất kích thích.
P.multocida phát triển ức chế các loại vi khuẩn khác, tuỳ vào mục đích
nghiên cứu mà cho thêm vào môi tr−ờng các loại đ−ờng, axit amin và các hoá
chất khác nhau để đánh giá vi khuẩn.
Trong môi tr−ờng n−ớc thịt Hotinger hoặc Martin sau khi nuôi cấy 24
giờ, P.multocida phát triển làm đục nhẹ môi tr−ờng, khi lắc nhẹ có vẩn đục
nh− s−ơng mù sau đó mất dần. Nếu để quá 24 giờ d−ới đáy có lắng cặn nhầy
và bên trên có màng mỏng.
Carter (1952) [41] cho biết trong môi tr−ờng n−ớc thịt Hotinger hoặc
Martin sau khi nuôi cấy 24 giờ P.multocida mọc tốt làm đục môi tr−ờng, tạo
mùi đặc tr−ng, khi nuôi cấy vi khuẩn lâu, mùi tanh này mất dần. Vi khuẩn
thoái hoá nhanh sau khi phân lập và nuôi giữ trên môi tr−ờng dinh d−ỡng
Carter (1967) [40]. Moriss (1959) [66] đ1 đ−a ra một môi tr−ờng chọn lọc có
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------28
cho thêm neomycine (2,5 mg/l) để nuôi cấy và phân lập vi khuẩn từ các mẫu
bị tạp khuẩn. Neomycine có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của
P.pseudotuberculosis mà vẫn cho phép P.mutocida phát triển.
Theo Namioka và Murata (1961 a) [70] môi tr−ờng nuôi cấy tốt nhất
cho vi khuẩn P.multocida là môi tr−ờng YPC (Yeast extract Pepton, L.cystine)
có thêm Sucrose và Sodium sunfate. Đây cũng là môi tr−ờng giúp tái tạo mô
của vi khuẩn. Prince (1969) [75] cũng cho rằng tính chất kháng nguyên của vi
khuẩn tăng lên rõ ràng khi đ−ợc nuôi cấy ở môi tr−ờng YPC này có bổ xung
thêm máu. Nh−ng Jordan (1982) [61] l−u ý rằng máu có thể đ−ợc thay thế
bằng Hematin, Sodium sunfat. Để làm tăng số l−ợng khuẩn lạc trên môi
tr−ờng rắn có thể cho thêm Pantothenate, Thiamin và L.cystine. Moriss (1959)
[66] đ1 đ−a ra một môi tr−ờng chọn lọc để nuôi cấy và phân lập vi khuẩn từ
các mẫu tạp khuẩn và cho thêm kháng sinh Neomycine có tác dụng ngăn chặn
sự phát triển của P. pseudotubecculosis để vi khuẩn P.multocida phát triển.
Theo Namioka và Murata (1961 b) [71] môi tr−ờng để phân lập, nuôi
giữ và thu hoạch kháng nguyên, môi tr−ờng giữ giống t−ơi và đông khô dùng
cho vi khuẩn P.multocida nh− sau: Môi tr−ờng phân lập, môi tr−ờng thạch có
thêm 5% - 10% huyết thanh thỏ hoặc ngựa.
Môi tr−ờng nuôi cấy và thu hoạch kháng nguyên: môi tr−ờng YPC
thạch, môi tr−ờng này giúp phục hồi những khuẩn lạc thoái hoá và thu đ−ợc
những kháng nguyên có chất l−ợng dùng trong các phản ứng sinh hoá và định
type vi khuẩn. Khi giữ giống t−ơi có thể dùng môi tr−ờng này đậy nút kín ở
40C giữ đ−ợc 2 - 3 tuần.
Để đông khô giữ giống: dùng môi tr−ờng YPC không cho thạch mà cho
thêm 1,0 gam sucarose 1,0 gam sodium glutamic, vi khuẩn ở dạng đông khô
có thể giữ đ−ợc10 năm trong điều kiện 40C.
Trong quá trình nuôi cấy vi khuẩn ở môi tr−ờng lỏng, ng−ời ta có thể
dùng ph−ơng pháp sục khí, để tăng c−ờng sự phát triển của vi khuẩn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------29
P.multocida. Khi so sánh 2 ph−ơng pháp nuôi: sục khí và cấy tĩnh thấy số
l−ợng vi khuẩn tăng lên gấp 20 lần ở cùng loại môi tr−ờng, ng−ời ta áp dụng
ph−ơng pháp nuôi cấy này để tăng số l−ợng vi khuẩn trong 1ml canh trùng và
để rút ngắn thời gian nuôi cấy trong sản xuất vacxin phòng bệnh.
Theo Carter (1952) [41], trong môi tr−ờng n−ớc thịt, vi khuẩn
P.multocida mọc tốt tạo mùi tanh đặc tr−ng, mùi tanh đặc tr−ng này thể hiện
rõ nhất ở pha phát triển nhanh. Sau khi nuôi cấy lâu, mùi tanh này mất dần.
Nuôi cấy trên môi tr−ờng thạch th−ờng ở 370C sau 24 giờ vi khuẩn
P.multocida phát triển thành các dạng khuẩn lạc sau:
- Dạng S (Smooth) khuẩn lạc có mặt vồng trơn bóng loáng, dung quang
sắc cầu vồng, độc lực mạnh, vi khuẩn thuộc dạng khuẩn lạc này, th−ờng tạo
lớp giáp mô nhiều hơn loại xù xì.
- Dạng M (Mucoid) khuẩn lạc nhầy −ớt, kích th−ớc to nhất dung quang
sắc cầu vồng, độc lực yếu hơn dạng S.
- Dạng R (Rough) khuẩn lạc dẹt rìa nhám, xù xì, dung quang màu
xanh, dạng này độc lực yếu.
Khi nuôi cấy trên môi tr−ờng thạch máu, khuẩn lạc phát triển hình tròn,
kích th−ớc lớn hơn thạch th−ờng, trên môi tr−ờng thạch huyết cầu tố và huyết thanh.
Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1964) [24] cho rằng đây là môi tr−ờng đặc biệt để
giám định và kiểm tra độc lực của vi khuẩn P.multocida. Khi nuôi cấy vi
khuẩn P.multocida phát triển thành khuẩn lạc nhỏ, rìa gọn, xung quanh mép
rìa khuẩn lạc có hiện t−ợng phát huỳnh quang. Khuẩn lạc dạng S có dung
quang màu xanh lơ chiếm tỷ lệ 2/3, còn lại là khuẩn lạc R có dung quang
vàng. Theo Hudson (1954) [59] nhiệt độ thích hợp nhất cho vi khuẩn
P.multocida phát triển là 370C với pH từ 7, 2 - 7, 6. Nhiệt độ với pH < 6 hoặc
pH > 8, 5 vi khuẩn mọc kém, nếu muốn vi khuẩn mọc tốt cho thêm vào môi
tr−ờng 5% - 10% huyết thanh động vật. Hoàng Đạo Phấn (1986) [21] cho biết
vi khuẩn mọc tốt trong môi tr−ờng n−ớc thịt pepton, sau một ngày đêm vi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------30
khuẩn làm đục môi tr−ờng nh−ng vài ngày n−ớc thịt trở nên trong, đáy có cặn
lắc khó tan. Tác giả cho rằng để giữ giống t−ơi, cần cấy chuyển vi khuẩn qua
môi tr−ờng thạch máu, vì vi khuẩn mới đ−ợc phân lập mọc tốt trong các môi
tr−ờng nuôi cấy thông th−ờng, nh−ng khi nuôi cấy tiếp sẽ mọc yếu, vì vậy phải
cho thêm vào môi tr−ờng nuôi cấy một l−ợng huyết thanh.
Theo Nguyễn Nh− Thanh (2001) [32] độc lực của vi khuẩn giảm dần từ
dạng S đến dạng R. Theo Carter (1952) [41] và Rimler (1992) [78] khuẩn lạc
của vi khuẩn P.multocida tập trung ở 2 dạng chính: khuẩn lạc có dung quang
sắc cầu vồng và khuẩn lạc có dung quang màu xanh. Dung quang của khuẩn
lạc liên quan đến vỏ nhầy của vi khuẩn, vi khuẩn có khuẩn lạc dung quang sắc
cầu vồng đứng riêng lẻ hoặc từng đôi có vỏ nhầy và rất độc, th−ờng gây bệnh
thể cấp tính, khuẩn lạc có dung quang màu xanh kém độc lực hơn dạng S,
th−ờng gặp ở những gia súc bị bệnh theo tính chất vùng dịch địa ph−ơng
(Rimler và Rohoades (1987) [77]).
Theo Hedleston (1996) [58], những khuẩn lạc của vi khuẩn mới phân
lập có dung quang không đồng đều và có xu h−ớng dính vào nhau. Dung
quang của khuẩn lạc cũng thay đổi khi cấy chuyển nhiều lần qua môi tr−ờng
dinh d−ỡng hoặc tiêm truyền qua động vật thí nghiệm khuẩn lạc có thể chuyển
từ dạng S sang dạng M hoặc dạng R và ng−ợc lại. Rosenbush và Merchant
(1939) [80] cho rằng khi cấy vi khuẩn P.multocida trên thạch máu hay tiêm
truyền qua động vật thí nghiệm, khuẩn lạc của vi khuẩn đ−ợc tăng c−ờng độ
dung quang. Tác giả giải thích rằng hiện t−ợng dung quang của khuẩn lạc vi
khuẩn có liên quan đến tính chất của một số hợp chất có khả năng hấp thụ
những tia ánh sáng nhất định có trong vi khuẩn. Vi khuẩn nuôi cấy lâu ngày
hoặc cấy chuyển nhiều lần thì khuẩn lạc có sự thay đổi.
2.6.3. Đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn Pasteurella multocida
Có nhiều công trình nghiên cứu đặc tính sinh hoá của vi khuẩn
P.multocida và dựa vào các đặc tính và các phản ứng sinh hoá này của vi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------31
khuẩn P.multocida để xác định và phân biệt với các loài vi khuẩn khác và
chủng vi khuẩn có nguồn gốc từ các loài động vật khác nhau. Lignieres (1990)
[62] cho biết vi khuẩn P.multocida làm tan chảy gelatin, không phân giải
lactose, không sinh Indol và đ1 chia vi khuẩn P.multocida làm 3 nhóm:
- Nhóm 1: gồm các nhóm phân giải lactose, maltose, glucose, mannit,
gây dung huyết.
- Nhóm 2: gồm các vi khuẩn phân giải glucose, sacharose, mannit,
không phân giải lactose, maltose, không dung huyết.
- Nhóm 3: gồm các vi khuẩn phân giải glucose, sacharose, mannit,
lactose, maltose, không dung huyết.
Tác giả còn cho thấy rằng khi nuôi cấy lâu trong phòng thí nghiệm vi
khuẩn mất khả năng phân giải Arabinose và xylose. Tất cả các chủng nghiên cứu
trên đều sinh Indol không di động, không dung huyết và không phân giải Urea.
Carter (1955) [43] đ1 cho rằng các chủng P.multocida type A phân giải
Arabinose và Dullitol, không phân giải Xylose. Các type B và type C phân giải
xylose nh−ng không phân giải Arabinose và Dulcitol. Chúng còn phân giải
Glerecose, Inositol, Dextrin và tinh bột. Một số chủng phân giải yếu Sorbitol,
Glycorol và Fructose tạo thành axít.
Abdullahi Mz và cs (1990) [34] nghiên cứu khả năng dung huyết của
các chủng P.multocida và kết luận rằng tất cả đều không gây dung huyết, khi
nghiên cứu về phản ứng Indol của các chủng P.multocida đ1 xác định là
P.multocida sản sinh Indole.
Rosenbush và merchant (1939) [80], nghiên cứu các chủng P.multocida
đ1 chia thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: Gồm các chủng phân giải Arabinose và Dulcitol không phân
giải xylose.
- Nhóm 2: Gồm các chủng phân giải xylose, không phân giải
Arabinose và Dulcitol.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------32
- Nhóm 3: Gồm các chủng lên men và phân giải cả Arabinosse,
Dulcitol và xylose.
Carter (1952) [41] đ1 cho rằng các chủng P.multocida type A phân giải
Arabinose và Dullitol, không phân giải Xylose. Các type B và type C phân giải
xylose nh−ng không phân giải Arabinose và Dulcitol. Chúng còn phân giải
Glerecose, Inositol, Dextrin và tinh bột. Một số chủng phân giải yếu Sorbitol,
Glycorol và Fructose tạo thành axít.
Fridericksen (1973) [53] khi nghiên cứu sinh hoá của vi khuẩn
P.multocida và đ1 chia P.multocida thành 6 biotype:
- Type 1: phân giải Arabinose
- Type 2, 3, 4: không phân giải Arabinose
- Type 1, 6: phân giải Xylose
- Type 6: không phân giải Mannitol và Sorbitol
Cả 6 type đều âm tính trong các phản ứng Haemolysis,VP, MR, Urea,
H2S, OMPG, Pheninalin Dezaminaze, Arginin, Decarboxylase, Gelatin,
Lactose, Mantose Dulcitol, Insit, Salixin, Adonit, Kalicitrat, Cellobiose, và
Esculin, trừ type I, các type còn lại đều âm tính với Lyzin Decarboxylase.
Tác giả cho kết quả so sánh về tính chất sinh hoá giữa các chủng
P.pneumotropica, P.urea, P.haemolytica (type AT3 và gallinarum) và
Actinobacillus.
Về đặc tính sinh hoá của P.multocida gồm các phản ứng cơ bản:
- D−ơng tính trong các phản ứng Indol, Nitrat, Catalase.
- Âm tính trong các phản ứng ONPG, Urea, Haemolyse, VP, MR. Đối
với các phản ứng phân giải lên men không sinh hơi các loại đ−ờng. Các chủng
P.multocida phân giải Glucose, Galactose, Maltose, Dulatol và
Rafinose không phân giải Lactose, Maltose, Arabinase và Dulcitol.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------33
Pasteurella Phản ứng
và môi tr−ờng Multocida haemolytica Anatipestifer Gallinarum
Dung huyết
Mac conkey
Indol
Di động
Catalase
Oxydase
Urease
Glucose
Maltose
Sucrose
Gelatin
-
-
+
-
+
+
-
+
-
+
-
+
+
-
-
+
+
-
+
-
+
-
-
-
-
-
+
+
biến động
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
-
+
+
+
-
Mỗi loại vi khuẩn có sự trao đổi chất riêng của nó, quá trình trao đổi
chất là quá trình hấp thụ chất dinh d−ỡng để sống và phát triển, đồng thời cũng
đào thải những chất không cần thiết cho tế bào vi khuẩn và những chất thải của
nó ra ngoài. Những chất đào thải đó ở mỗi loại vi khuẩn có khác nhau, do đó sự
trao đổi chất khác nhau của vi khuẩn dẫn đến sự khác nhau về tính chất sinh
hoá của từng loại vi khuẩn. Dựa trên sự khác nhau về tính chất sinh hoá, để ứng
dụng vào việc chẩn đoán phân lập vi khuẩn, những phản ứng sinh hoá này của
vi khuẩn P.multocida đ−ợc xác định để phân biệt với các loài vi khuẩn khác,
dùng để xác định các chủng vi khuẩn từ các loài động vật khác nhau và dùng để
phân biệt các loài vi khuẩn khác thuộc giống Pasteurella.
2.7. Tính kháng nguyên của Pasteurella multocida
- Kháng nguyên vỏ (K) chính là lớp vỏ bao xung quanh vi khuẩn, che
cho kháng nguyên O khỏi bị tác dụng của kháng thể O. Do đó muốn phát hiện
kháng nguyên O phải phá huỷ kháng nguyên K hoặc dùng ph−ơng pháp nuôi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------34
cấy cho vi khuẩn hình thành kháng nguyên giáp mô K, kháng nguyên giáp mô
K chỉ có ở vi khuẩn tụ huyết trùng tạo khuẩn lạc S và không bao giờ gặp ở vi
khuẩn tạo khuẩn lạc dạng nhầy M và xù xì dạng R.
Kháng nguyên của vi khuẩn P.multocida rất phức tạp, cấu trúc từng loại
kháng nguyên thay đổi. Cho đến nay các nhà khoa học đ1 xác định đ−ợc
kháng nguyên của P.multocida có 2 loại là kháng nguyên vỏ (K) và kháng
nguyên thân (O).
- Kháng nguyên thân (kháng nguyên O) là kháng nguyên thành tế bào
của vi P.multocida, các kháng nguyên O chỉ đ−ợc bộc lộ khi kháng nguyên K
tách ra.
Nhiều tác giả nghiên cứu về đặc tính kháng nguyên của vi khuẩn
P.multocida:
Prince và Smith (1966) [74] dùng ph−ơng pháp miễn dịch điện di đ1
tách đ−ợc 16 kháng nguyên. Bằng ph−ơng pháp khác nhau các tác giả đ1 xác
định cấu trúc các loại kháng nguyên và gọi chúng theo bản chất cấu trúc:
kháng nguyên protein, kháng nguyên lypopolysaccharid, polysaccharid và và
axit amin.
Carter và Chengapa, (1991) [39] cho rằng cần phải kết hợp 2 hệ thống là
phản ứng ng−ng kết hồng cầu gián tiếp và phản ứng khuếch tán trên thạch sẽ
xác định serotyp của P.multocida. Hai hệ thống định typ của P.multocida
đ−ợc dùng là:
- Namioka và Murata (1961a) [70] - Carter (1955) [43]
- Carter (1955) [43] - Heddleston (1972) [57]
Trong đó hệ thống Carter - Heddleston đ−ợc dùng phổ biến.
Các chủng P.multocida gây bệnh THT ở trâu, bò châu á là B:2 (Rimler,
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------35
(1992) [78]). Còn các chủng gây bệnh th−ờng gặp ở lợn là A, B và D. Theo
Verma (1988) [88] typ B th−ờng gặp ở lợn nuôi ở Đông Nam á, Trung Quốc
và ấn Độ, ch−a thấy ở Mỹ và châu Âu.
Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1986b) [25], cho biết ở Việt Nam, bệnh THT trâu,
bò cũng gặp các chủng thuộc typ B. Cũng có th−ờng hợp trâu, bò lây nhau nên
có cả typ B:2.
Pheng Phet, Thong Phun và Yoshikasu Iritani (2004) [22] cho biết ở
Lào, bệnh THT trâu, bò cũng gặp các chủng thuộc typ B.
2.8. Đặc tính của giáp mô và sự liên quan đến độc lực
của vi khuẩn
Nhiều tác giả nghiên cứu độc lực của vi khuẩn P.multocida đ1 khẳng
định độc lực của vi khuẩn P.multocida liên quan chặt chẽ với giáp mô của vi
khuẩn. Vi khuẩn P.multocida sản sinh trong điều kiện nhất định sẽ sinh ra
giáp mô bao quanh tế bào. Manninger (1919) [63] đ1 xác định những vi khuẩn
có giáp mô thì thấy có độc lực và những vi khuẩn không có giáp mô thì thấy
không có độc lực. Theo Caster (1967) [40] cho biết những vi khuẩn
P.multocida phân lập đ−ợc từ động vật mắc bệnh cấp tính sẽ thấy có giáp mô
và có độc lực. Khi nuôi cấy vi khuẩn này lâu trong môi tr−ờng nhân tạo, giáp
mô của vi khuẩn sẽ mất và vi khuẩn không còn độc lực. Nh−ng ta lại cấy tiếp
vi khuẩn mất giáp mô này trong môi tr−ờng cho thêm máu hay tiêm truyền
qua động vật thí nghiệm thì vi khuẩn P.multocida tái tạo lại giáp mô và thể
hiện độc lực. Caster còn cho rằng khi nuôi cấy vi khuẩn ở 370C trong môi
tr−ờng nhân tạo qua một đêm thấy vi khuẩn phát triển giáp mô đầy đủ, sau đó
mất dần đi. Điều này chứng tỏ giáp mô chỉ tồn tại ở những vi khuẩn non.
Manninger (1919) [63] cho rằng độc lực của vi khuẩn rất phức tạp và không
ổn định, nó còn phụ thuộc vào từng chủng vi khuẩn loài động vật mà nó tồn tại.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------36
Theo tác giả thì khả năng xâm nhập và sự phát triển của vi khuẩn ở
trong ký chủ là nhờ sự có mặt của giáp mô. Một chủng mất khả năng tái tạo
giáp mô cũng sẽ không còn độc lực. Nhiều chủng khi phân lập có giáp mô rõ
ràng nh−ng độc lực lại ít, vì độc lực của vi khuẩn có thể phụ thuộc vào cấu
trúc hoá học của giáp mô hơn là sự có mặt của chúng. Có thể nhuộm đ−ợc lớp
vỏ giáp mô của vi khuẩn bằng ph−ơng pháp nhuộm Hiss và ph−ơng pháp
nhuộm Anthony.
2.9. Tính bám dính vào mô của Pasteurella multocida
Các nghiên cứu phát hiện ra rằng các chủng của serotype A và B bám
dính vào tế bào biểu bì khí quản không đ−ợc chắc lắm. Tuy nhiên serotype A
bám dính tốt hơn và các tác giả cũng cho biết serotype A bám dính phần lớn
vào biểu bì có lông nhung.
Theo Pijoan và Trigo (1988) [73] cũng phát hiện của 2 serotype A và B
đều bám dính th−a thớt, nh−ng phần lớn serotype D lại bám dính vào tế bào
không có lông nhung, có lẽ các serotype A và D đều có các receptor khác
nhau đối với sự bám dính tế bào. Sự bám dính không tốt vào tế bào biểu bì
nh−ng vi khuẩn P.multocida lại rất dễ bám dính trên bề mặt niêm mạc vòm
mũi, có thể đây là vị trí thuận lợi nhất cho vi khuẩn P.multocida khu trú và
gây bệnh.
Tính bám dính là chỉ tiêu quan trọng để giải thích quá trình sinh bệnh
của vi khuẩn P.multocida, khả năng bám dính càng lớn thì khả năng gây bệnh càng cao.
2.10. Vi khuẩn Pasteurella haemolytica
Roberst - NH (1990) [79]; Teale, CJ và cs (1990) [87] đẵ phát hiện thấy
P.haemolytica là nguyên nhân gây bệnh viêm vú mùa hè và viêm vú ở tuổi
tr−ởng thành của bò.
Ingh, - TSGAM - VAN và cs (1990) [60] đ1 làm thực nghiệm tiêm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------37
truyền vào phế nang độc tố tế bào màng nhầy của P.haemolytica và đ1 quan
sát đ−ợc sự hình thành các cục huyết khối thứ phát, sự tràn ngập phế nang, sự
lắng đọng fibrin, mất biểu mô phế nang, không có độc tố tế bào đ−ợc quan sát
ở khí quản.
Nh− vậy P.haemolytica là loại vi khuẩn đ−ợc biết đến nh− là vai trò có
liên quan vào việc đóng góp thêm các triệu chứng và các tổn th−ơng phổi và
một số nhiễm trùng khác.
Việc nghiên cứu loài vi khuẩn này nhằm hiểu biết thêm về bệnh nhiễm
trùng huyết xuất huyết ở trâu, bò (Haemorrhagic Septicaemia) và để so sánh
phân biệt với vi khuẩn P.multocida.
Các phản ứng sinh hoá để phân biệt P.multocida với P.haemolytica
STT Phản ứng thử P.multocida P. haemolytica
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Lên men Glucose
Mọc trên thạch Mac conkey
Oxydase
Indol
Urease
Malnitol
Sorbitol
Arabinose
Trehalose
Gelatin
Dung huyết thạch máu
+
-
+
+
-
+
+
- /+
- /+
-
-
+
+
+
-
-
+
+/ -
+/ -
+/ -
-
+
Theo Espinasse và cs (1991) [51] đ1 sử dụng ph−ơng pháp hơi thở để
chẩn đoán bệnh viêm phổi bò và đ._.
15 + + + + + - -
Trâu 16 + + + + + - -
3 + + + + + - -
Xay
tha
ny
Bò
21 + + + + + - -
Trâu 11 + + + + + - - Na xay
thong Bò 13 + + + + + - -
9 + + + + + - -
Trâu
14 + + + + + - -
2 + + + + + - -
8 + + + + + - -
18 + + + + + - -
Pasteu
Rella
Săng
thong
Bò
29 + + + + + - -
Đối với những mẫu d−ơng tính phân lập đ−ợc từ bệnh phẩm, chúng tôi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------91
cũng kiểm tra các đặc tính sinh hóa. Kết quả thu đ−ợc cũng t−ơng tự với các
mẫu d−ơng tính của dịch ngoáy mũi trâu bò khỏe đ1 trình bày ở trên.
Từ kết quả phân lập xác định tính chất sinh vật, hoá học của các vi
khuẩn phân lập đ−ợc mang các đặc tính sinh học của vi khuẩn THT trâu bò
đúng nh− các tài liệu kinh điển đ1 mô tả, chúng tôi có thể khẳng dịnh đó là vi
khuẩn P.multocida gây bệnh THT cho trâu, bò ở Viêng Chăn - Lào.
4.5. Kết quả kiểm tra độc lực của chủng Pasteurella
* Tiêm truyền qua chuột bạch:
Động vật thí nghiệm đ−ợc dùng là chuột bạch trọng l−ợng 18 - 20g
/con. Động vật thí nghiệm sau khi tiêm đ−ợc theo dõi trong vòng 7 - 10 ngày.
Mỗi chủng tiêm cho 2 chuột liều 0,2 ml canh trùng. Theo dõi số chuột
chết và thời gian giết chết chuột của vi khuẩn. Chuột chết mổ lấy máu tim
nuôi cấy phân lập lại vi khuẩn tiếp. Kết quả kiểm tra độc lực đ−ợc trình bày ở
bảng 4.10.
Kết quả bảng 4.10 cho thấy các chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc đều có
khả năng giết chết chuột với bệnh tích tụ huyết, xuất huyết. Tuy nhiên, đối với
những chủng vi khuẩn đ−ợc phân lập từ bệnh phẩm của trâu, bò ốm, chết nghi
mắc bệnh THT thì độc lực mạnh hơn những chủng vi khuẩn đ−ợc phân lập từ
dịch ngoáy mũi của trâu, bò khỏe; thể hiện ở thời gian gây chết chuột ngắn
hơn và biểu hiện bệnh tích mà chúng tôi quan sát thấy cũng đặc tr−ng hơn.
* Phân lập vi khuẩn ở chuột chết:
Chọn những chuột chết có biểu hiện bệnh tích đặc tr−ng nhất. Lấy
x−ơng ống chân, máu tim và phủ tạng đem nhuộm và xem hình hái của vi
khuẩn. Sau đó cấy vào các môi tr−ờng n−ớc thịt và thạch máu, chọn vi khuẩn
lạc và giám định vi khuẩn.
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
92
B
ản
g
4.
10
. K
ết
q
u
ả
k
iể
m
t
ra
đ
ộc
lự
c
củ
a
cá
c
ch
ủ
n
g
P
as
te
u
re
ll
a
p
h
ân
lậ
p
đ
−
ợc
t
rê
n
c
h
u
ột
b
ạc
h
M
ẫu
p
h
ân
l
ập
t
ừ
d
ịc
h
n
go
áy
m
ũ
i
tr
âu
, b
ò
k
h
ỏe
M
ẫu
p
h
ân
l
ập
t
ừ
b
ện
h
p
h
ẩm
t
râ
u
, b
ò
ốm
, c
h
ết
n
gh
i
m
ắc
b
ện
h
T
H
T
T
iê
m
c
h
u
ột
T
iê
m
c
h
u
ột
Đ
ịa
p
h
−
ơn
g
lấ
y
m
ẫu
S
ố
m
ẫu
d
−
ơn
g
tí
n
h
S
ố
ch
u
ột
/
m
ẫu
T
ổn
g
số
ch
u
ột
L
iề
u
ti
êm
p
h
ú
c
m
ạc
S
ố
ch
u
ột
ch
ết
(c
on
)
T
h
ời
gi
an
gi
ết
ch
ết
ch
u
ột
(g
iờ
)
S
ố
m
ẫu
d
−
ơn
g
tí
n
h
S
ố
ch
u
ột
/
m
ẫu
T
ổn
g
số
ch
u
ột
L
iề
u
ti
êm
p
h
ú
c
m
ạc
S
ố
ch
u
ột
ch
ết
(c
on
)
T
h
ời
gi
an
gi
ết
ch
ết
ch
u
ột
(g
iờ
)
T
râ
u
2
2
4
0.
2
4
45
-
4
8
3
2
6
0.
2
6
36
-
4
8
M
ay
pa
k
gu
m
B
ò
3
2
6
0.
2
6
36
-
4
2
3
2
6
0.
2
6
24
-
3
6
T
râ
u
1
2
2
0.
2
2
40
-
4
6
3
2
6
0.
2
6
24
-
3
6
X
ay
th
a
ny
B
ò
2
2
4
0.
2
4
42
-
4
5
3
2
6
0.
2
6
42
-
4
8
T
râ
u
1
2
2
0.
2
2
38
-
4
2
3
2
6
0.
2
6
24
-
3
6
N
a
xa
y
th
on
g
B
ò
1
2
2
0.
2
2
43
-
4
9
3
2
6
0.
2
6
36
-
4
8
T
râ
u
2
2
4
0.
2
4
42
-
4
8
3
2
6
0.
2
6
36
-
4
8
Sa
ng
th
on
g
B
ò
4
2
8
0.
2
8
49
-
5
6
3
2
6
0.
2
6
42
-
4
8
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------93
4.6. Xác định Serotyp Pasteurella phân lập đ−ợc
Các nghiên cứu xác định Setotyp Pasteurella phân lập đ−ợc, chúng tôi sử
dụng theo tác giả của PhengPhet (2004) [22] đ1 xác dịnh serotyp vi khuẩn
Pasteurella multocida phân lập từ Lào.
Bảng 4.11. Kết quả xác định Setotyp Pasteurella phân lập đ−ợc của phản
ứng kết tủa khuếch tán trên thạch (gel - diffusion precipitation test)
Phản ứng đối với kháng huyết thanh Chủng
phân lập 1 2 3 4 5 6 7 8 9
P.multocida gà + - - - - - - - -
P.multocida vịt + - - - - - - - -
P.multocida bò - + - - - - - - -
P.multocida trâu - + - - - - - - -
Kết quả xác định Serotyp P.multocida ở bảng 4.11. chúng tôi sử dụng
hai typ kháng nguyên thân của P.multocida ở Lào. Trong đó Serotyp 1 từ gia
cầm, vịt và gà con. Những Serotyp 2 là trâu, bò.
Bảng 4.12. Kết quả xác định Serotyp vỏ của vi khuẩn P.multocida
từ những mẫu phân lập
Serotyp vỏ
Chủng phân lập
A B D
P.multocida gà - - -
P.multocida trâu - + -
P.multocida bò - + -
Kết quả xác định Serotyp P.multocida ở bảng 4.12 cho biết những
Serotyp vỏ ở những mẫu của vi khuẩn P.multocida trâu, bò cho phản ứng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------94
d−ơng tính với Serotyp vỏ B, nh−ng P.multocida ở những mẫu phân lập từ gà
cho phản ứng âm tính với Serotyp vỏ A, B và D. Nh− vậy, ở Lào có vi khuẩn
P.multocida typ B.
4.7. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của chủng
Pasteurella phân lập đ−ợc với một số kháng sinh và
hoá d−ợc thông th−ờng
Hiện nay có nhiều loại kháng sinh và nhiều hoá d−ợc khác nhau để
điều trị bệnh THT. Chúng tôi chọn loại kháng sinh và hoá d−ợc thông th−ờng
để làm kháng sinh đồ, đ1 xác định tính mẫn cảm của 16 mẫu vi khuẩn
Pasteurella phân lập ở các huyện khác khau trong tỉnh với các loại kháng sinh
nh− sau:
Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của chủng Pasteurella
với một số kháng sinh và hoá d−ợc thông th−ờng.
Kết quả
Loại kháng
sinh
Hàm
l−ợng
Số
mẫu
kiêm
tra
Số
mẫu
rất
mẫn
cảm
Tỷ
lệ
(%)
Số
mẫu
mẫn
cảm
trung
bình
Tỷ
lệ
(%)
Số
mẫu
không
mẫn
cảm
Tỷ
Lệ
(%)
Ampicillin 10 gà 16 11 68.75 5 31.25 1 6.25
Norfloxacin 5 gà 16 6 37.5 10 62.5 0 0
Chlotetracylin 30 gà 16 12 75 4 25 0 0
Streptomycin 10 gà 16 10 62.5 6 37.5 0 0
Kanamycin 30 gà 16 4 25 12 75 0 0
Gentamycin 10 gà 16 6 37.5 7 43.75 3 18.75
Penicillin 10 UI 16 3 18.75 8 50 5 31.25
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------95
Các loại vi khuẩn sau khi đ1 đ−ợc giám định các tính chất nuôi cấy, hình
thái, các phản ứng sinh hoá và độc lực, lấy 1 vi khuẩn lạc cấy vào 4 - 5 ml môi
tr−ờng BHI (Brain heart infusion) lỏng. Bồi d−ỡng 370C trong 8 - 10 giờ. Chuẩn
bị thạch BHI trên đĩa, để tủ ấm 10 - 20 phút tr−ớc khi sử dụng ph−ơng pháp của
Nguyễn Thanh Hà (1991) [10], Vũ Văn Ngũ (1982) [20].
Lấy canh khuẩn 8 - 10 giờ, dùng Pasteur nhỏ 3 - 5 giọt. Sau đó dùng
panh đặt, ấn nhẹ gấy tẩm kháng sinh vào để các số đĩa tiếp xúc đều với mặt
thạch. Sau khi đặt giấy tẩm kháng sinh trong vòng 15 phút, lật ng−ợc đĩa thạch
và đặt vào đặt tủ ấm 370C. Kết quả đọc sau 16 - 18 giờ bằng cách đo đ−ờng
kính vòng vô khuẩn. Kết quả đ−ợc đánh giá theo bảng tiêu chuẩn của nhà sản
xuất (phần ph−ơng pháp nghiên cứu).
Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ đ−ợc thể hiện ở bảng qua số liệu. Trong
bảng chúng tôi thấy phần lớn các loại kháng sinh và hoá d−ợc đ−ợc thử ít nhiều
đều có khả năng ức chế vi khuẩn mọc trên các môi tr−ờng. Nh−ng mỗi loại kháng
sinh lại tác động tới các vi khuẩn Pasteurella ở các mức độ khác nhau.
Mức độ rất mẫn cảm với các loại kháng sinh thử có tỷ lệ từ 18.75 % đến 75%.
Mức độ mẫn cảm với các loại kháng sinh trên có tỷ lệ thấp nhất từ
31.25% và cao nhất đến 75%.
4.8. Kết quả ứng dụng điều trị trâu, bò mắc bệnh tụ
huyết trùng bằng một số loại kháng sinh
Từ kết quả kiểm tra tinh tính mẫn cảm của vi khuẩn P multocida phân
lập đ−ợc từ các ổ dịch, với mục đích đ−a ra loại thuốc thích hợp cho điều trị
bệnh THT tại Viêng Chăn - Lào, chúng tôi sử dụng các loại thuốc kháng sinh
là oxcytetracycline hydrochloride, chlotetracyclin, gentamycin, streptomycin
+ penicillin để điều trị cho trâu, bò mắc bệnh có triệu chứng của bệnh THT.
Mỗi loại thuốc dùng điều trị 6 trâu, 10 bò. Thời gian dùng để điều trị là 5
ngày. Liều l−ợng tiêm nh− sau: oxcytetracycline hydrochloride 3,5mg/kg thể
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------96
trọng ngày, chlotetracyclin 10mg/kg thể trọng/ngày, gentamycin 3 - 4 mg/kg
thể trọng/ngày, streptomycin 10 mg/kg +15000 UI penicillin kg thể
trọng/ngày. Kết quả điều trị thể hiện ở bảng 4.14.
Bảng 4.14: Kết quả ứng dụng điều trị trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng
bằng một số loại kháng sinh
Kết quả Loài
gia
súc
Thuốc điều trị
Số con
điều trị
Liệu
trình
(ngày)
Số con
Khỏi
Tỷ lệ
khỏi %
Oxytetracycline hydrochloride
3,5mg/kg
10 5 10 100
Chlotetracyclin 10 mg/kg 15 5 14 93,3
Gentamycin 4 mg/kg 10 5 8 80
Trâu
Strep 10 mg+ Pen 15000 UI/kg 10 5 7 70
Tổng hợp 45 39 86,7
Oxytetracycline hydrochloride
3,5mg/kg
13 5 13 100
Chlotetracyclin 10 mg/kg 12 5 10 83,3
Gentamycin 4 mg/kg 12 5 10 83,3
Bò
Strep 10 mg+ Pen 15000 UI/kg 8 5 7 87,5
Tổng hợp 45 40 88,9
Bảng 4.14 cho thấy sử dụng thuốc điều trị Oxytetracyclin,
Chloteeracyclin, Streptomycin +Penicillin và Gentamycin đều cho kết quả
điều trị ở trâu, bò đạt hiệu quả cao. Tỷ lệ khỏi bệnh dao động từ 70% đến
100% đối với trâu và từ 83,3% đến 100% đối với bò.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------97
Hình 3: Đàn bò chăn thả tại tỉnh Viêng Chăn - Lào
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------98
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
Qua phân tích những số liệu l−u trữ, điều tra nghiên cứu một số đặc
điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Viêng Chăn - Lào từ năm 2002 -
2005 chúng tôi thu đ−ợc một số kết quả sau đây:
1. Trâu, bò có tỷ lệ ốm, chết vì bệnh THT hằng năm rất cao: Tỷ lệ ốm ở
trâu là 0,29%, bò là 0,14%; tỷ lệ chết ở trâu là 0,09%, ở bò là 0,06%; tỷ lệ tử
vong trâu là 29,87%, bò là 38,17%.
2. Trâu, bò từ 1 năm tuổi đến 6 năm mẫn cảm nhất đối với bệnh THT,
cao hơn trâu bò từ 3 tháng đến 1 năm tuổi và trâu bò trên 6 năm tuổi
- Trâu, bò từ 3 tháng - 1 năm: tỷ lệ trâu ốm là 0,27%, bò ốm là 0,12%;
tỷ lệ tổng số trâu chết là 0,09 %; bò chết là 0,04%.
- Trâu, bò từ 1 năm tuổi đến 6 năm tuổi: tỷ lệ trâu ốm là 0,47%, bò ốm
là 0,25%; tỷ lệ trâu chết là 0,1%, bò chết là 0,07%.
- Trâu bò trên 6 năm tuổi: tỷ lệ trâu ốm là 0,14%, bò ốm là 0,1%; tỷ lệ
chết trâu là 0,05%, bò là 0,05%.
3. Bệnh THT ở tỉnh Viêng Chăn có tính chất mùa vụ. Mùa m−a tỷ lệ trâu
bò ốm, chết cao hơn rõ rệt so với mùa khô. Mùa m−a, tỷ lệ trâu ốm là 0,18%, bò
ốm là 0,09%; tỷ lệ trâu chết là 0,05%, bò chết là 0,03%. Mùa khô, tỷ lệ trâu ốm
là 0,10%, bò ốm là 0,04%; tỷ lệ trâu chết là 0,03%, bò chết là 0,02%.
4. Tỷ lệ trâu, bò ốm chết ở vùng núi cao hơn so với vùng đồng bằng. ở
vùng đồng bằng, tỷ lệ trâu ốm là 0,29%, bò ốm là 0,14%; tỷ lệ trâu chết là
0,07%, bò chết là 0,05%. ở vùng núi, tỷ lệ trâu ốm là 0,29%, bò ốm là 0,14%;
tỷ lệ trâu chết là 0,12%, bò chết là 0,07%.
Hình 5: Mổ khám bò bị bệnh tụ huyết trùng
Hình 6: Gan bò bị bệnh tụ huyết trùng (mũi tên màu vàng)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------99
5. Tỷ lệ tiêm phòng vacxin THT cho trâu, bò từ năm 2002 đến 2005 là:
87,00% với trâu và 85,65% với bò.
6. Tỷ lệ phân lập đ−ợc Pasteurella có trong dịch ngoáy mũi của trâu, bò
khỏe nuôi tại các huyện lấy mẫu 7,5% với trâu và 8,3% với bò. Đ1 phân lập
đ−ợc vi khuẩn Pasteurella từ 100% mẫu bệnh phẩm trâu bò ốm chết nghi mắc
bệnh THT. Các chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc đều mang đầy đủ các đặc tính
hình thái và đặc tính sinh hoá đặc tr−ng của giống Pasteurella nh− các tài liệu
kinh điển đ1 mô tả.
7. Các chủng Pasteurella phân lập đ−ợc có độc lực cao, giết chết 100%
số chuột. Thời gian gây chết chuột từ 32 - 56 giờ.
8. Các vi khuẩn Pasteurella phân lập đ−ợc từ trâu, bò ở Lào có serotyp
vỏ là B.
9. Các chủng Pasteurella phân lập mẫn cảm với các kháng sinh:
Norfloxacin, Neomycin, Chlotetracyclin, Streptomycin, Kanamycin. Có thể sử
dụng các loại kháng sinh này để điều trị bệnh THT.
5.2. Đề nghị
1. Định kỳ hàng năm kiểm tra tỷ lệ mang trùng ở trâu, bò khoẻ, để biết
nguy cơ xảy ra dịch bệnh và đề ra biện pháp phòng trị.
2. Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh THT.
3. Xây dựng kế hoạch tiêm phòng đạt hiệu quả cao. Tiêm vào tr−ớc thời
điểm th−ờng xảy ra dịch hàng năm, tỷ lệ tiêm phòng phải đạt 90% trở lên.
4. Tiếp tục nghiên cứu về bệnh THT trong cả n−ớc để tiến tới có biện
pháp tiêu diệt hoàn toàn bệnh THT.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------100
Tài liệu tham khảo
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ môn D−ợc lý - Tr−ờng Đại học Y Khoa Hà Nội (1998), D−ợc lý học,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr: 94 - 96.
2. Bun Lom (2005), Bệnh tụ huyết trùng ở tỉnh Siêng Khoang, Tạp chí Viện
thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp Viêng Chăn - Lào.
3. Bun Lom (2003), Tài liệu báo cáo dịch bệnh đàn gia súc "Bệnh truyền
nhiễm" ở Lào, Nhà xuất bản Viêng Chăn - Lào.
4. Bun My (2005), "Bệnh tụ huyết trùng ở tỉnh Xay Nha Bu Ly", Tạp chí Viện
Thú y - Thủy sản Lào.
5. Cục Thú y và Thuỷ sản Bộ Nông - Lâm nghiệp Viêng Chăn - Lào (2003),
Tài liệu báo cáo dịch bệnh đàn gia súc trong cả n−ớc.
6. Cục Thống kê, Bộ Nông - Lâm nghiệp Lào (2005).
7. Cục Thú y và Thuỷ sản (2005), Báo cáo dịch bệnh đàn gia súc trong những
năm qua (2000-2005), Nhà xuất bản Nông nghiệp Viêng Chăn - Lào.
8. Bùi Văn Dũng (2000), Nghiên cứu tình hình THT và vi khuẩn Pasteurella
phân lập từ dịch ngoáy mũi trâu bò khỏe mạnh của tỉnh Lai Châu, Luận
văn thạc sỹ Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
9. Đỗ Văn Đ−ợc (1999), "Tìm hiểu ảnh h−ởng của khí hậu đến tình hình dịch
bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Lạng Sơn", KHKT Thú y, 6 (3), Hà Nội, tr:
52 - 56.
10. Nguyễn Thanh Hà (1991), "Ph−ơng pháp kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh
khuyếch tán” Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, NXB Văn Hoá, Hà
Nội, tr: 328.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------101
11. Cao Văn Hồng (2001), Nghiên cứu các đặc điểm dịch tễ học bệnh THT
trâu, bò, lợn tại Đăk Lăk và một số biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ
Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
12. Bùi Quý Huy (1998), "Một số đặc điểm bệnh tụ huyết trùng ở Việt Nam
trong những năm qua". KHKT Thú y 5 (5), Hà Nội, tr: 91 - 94.
13. Hoàng Đăng Huyến (2004), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, các yếu tố ảnh
h−ởng đến bệnh THT trâu bò tại Bắc Giang (1995 - 2000) và đề xuất một số
biện pháp phòng chống, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội.
14. Khăm Phon (1996), Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm ở Lào. Khoa học
kỹ thuật thú y - Viêng Chăn - Lào.
15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Định Lân (1997), Bệnh trâu, bò Việt Nam và biện
pháp phòng trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 60 - 67.
16. Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1994), Thuốc điều trị và vacxin sử dụng trong
thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 5 - 9.
17. D−ơng Thế Long (1995), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và vi
khuẩn học của bệnh THT trâu, bò ở Sơn La để xác định biện pháp phòng
trị thích hợp, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Đức L−u, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y và cách sử dụng.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 21 - 103.
19. Nguyễn Văn Minh (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh THT
và xác định tỷ lệ mang trùng Pasteurella ở đàn trâu, bò tỉnh Hà Tây,
Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
20. Vũ Văn Ngũ, Nguyễn Chấn (1982) “Xác định tính nhạy cảm của vi khuẩn
đối với kháng sinh và sulphamid”, Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học,
NXB Y học Hà Nội, tr: 140-150.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------102
21. Hoàng Đạo Phấn (1986), "Pasteurella multocida và typ huyết thanh của
chúng". Tạp chí KHKT Thú y, tr: 1 - 7.
22. Pheng Phet, Thong Phun và Yoshikasu Iritani (2004), "Phân lập Serotyp
huyết thanh học vi khuẩn tụ huyết trùng trâu, bò". Tạp chí Viện Thú y - Lào.
23. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà
xuất bản Nông thôn, Hà Nội tr: 303 - 309.
24. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1964), Vi khuẩn học Thú y, Nhà xuất bản Nông thôn
Hà Nội, tr: 195 - 209.
25. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc, Lê Thanh Tòng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn Vĩnh,
Mai Hồng Ph−ớc (1986 b), "Phân lập định typ huyết thanh học vi khuẩn tụ
huyết trùng lợn các tỉnh phía Nam", Kết quả hoạt động khoa học kỹ thuật
Thú y 1975 - 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 126 - 128.
26. Phan Thanh Ph−ợng (1993), "Vacxin nhũ hoá tụ huyết trùng trâu, bò trong
sản xuất công nghệ", Báo cáo tổng kết đề tài KC - 02 giai đoạn 1986 -
1990, tr: 126 - 128.
27. Sinh Khăm (1998), Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Lào. Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Viêng Chăn - Lào.
28. Sinh Khăm (1993), Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở miền Nam Lào, Nhà
xuất bản Nông nghiệp Lào.
29. Som May (1986), Bệnh ở động vật nuôi, Nhà xuất bản Cục Thú y và Thuỷ
sản, Viêng Chăn - Lào.
30. Savanh Hanephon (2002), "Tình hình dịch bệnh gia súc và gia cầm ở Lào",
Tạp chí khoa học Viện Trung tâm Thú y - Viêng Chăn - Lào.
31. Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh ở động vật nuôi, Nhà xuất bản Khoa
học Kỹ thuật Hà Nội tập I, tr: 39 - 51.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------103
32. Nguyễn Nh− Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan H−ơng (2001), Vi
sinh vật thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 35 - 43.
33. Phạm Huy Tuỵ (2000), “Phòng chống bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở Vĩnh
Phúc”, Khoa học kỹ thuật thú y, 7 (4), Hà Nội, tr: 94-96.
II. Tài liệu n−ớc ngoài
34. Abdullahi. M. Z, Gilmour, N. J. L, Poxton. I .P (1990), "Outer membrant
protein of bovine strains of Pasteurella multocida type A and other
doubtful role as protactive antigens", Journal of medical microbiology,
pp: 55 - 56.
35. Ackermann, M. R, Debey. M. C, Register. K. B, Larson. D. J. and Kinyon.
J. M (1994), "Tosil and turbinate colonigation by toxigenie and
nontoxiginie strains of Pasteurella multocida in conventionally raised
lowa swine", Proceeding 13th IPVS Congress, pp: 162.
36. Albeynayke. P, Wijewadana. T, Ganh Thalagada. S. A (1992),
"Antimicrobial Susceptibility of P. multocida isolater. Pasteurellosis in
production animals", The international workshop (ACIAR) Bali,
Indonesia, 10 - 13 August, pp: 193 - 196.
37. Bain. R. V. S, De Alwis. M. C. L, Carter. G. R. and Gupta. B. K (1982),
"Haemorrhagis Septicaemia", Animal Production and Health, pp. No 33,
FAO, Rome.
38. Bandopadhyay. P. K, Tonganokar. S.S. and Singh. D. K. (1991),
"Characterisation and tibiotie sen Sitivity of Pasteurella multocida isolates
from cases of haemorrhagie Septicaemia". Proceeding 4th International
workshop on Haemorrhagie Septicaemia FAO/APHCA Publication 13,
pp: 65 - 65.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------104
39. Carter.G.R, Chengappa.M.M. (1991), "Papid Presumtive indenfication of
type B parteurella multocida from haemorrhagic Septicaemia". Veterinary
record.128: 22,526,4, rep.
40. Carter. G.R. (1967), "Pasteurellosis and Pasteurella multocida and Pasteurella
haemolytica", Advance in Veterinary Science, 11. pp: 321 - 329.
41. Carter G. R. (1952), "Type Specific capsular antigens of Pasteurella
multocida", Camadium Journal of Medical Science, pp: 48 - 53.
42.Carter G. R (1967), "Pasteurellosis and Pasteurella multocida and
Pasteurella haemolytica". Advance im veterinary science,11,pp:321-329.
43. Carter. G. R (1955), "Studies of Pasteurella multocida I. A
Heamagglutination test for Identification of serological types", Journal of
veterinary research,16-481-484.
44. Chanda. A, Mukherjec. K.S, Koy. C. R, Banerjec. P. K, Guha. C, (1989),
"Clinical mastitis with Pasteurella multocida infection", Indian veterinary
Journal 66, 571 - 572.
45. De Alwis. M. C. L, (1992), "A review, Pasteurellosis in Production
Animal", ACIAR proceeding No 43, pp: 11 - 20.
46. De Alwis. M. C. L (1999), "Haemorrhagie Septicaemia", ACIAR
monograph No 57 Austalian center for Internatianal Agricultural
Research Canberra, Australia, pp. 141.
47. De Alwis. M. C. L, Wijewardana. T. G, Sivaran. A. and vipusilari. A. A..
(1986), "The carrier and antibody of cattle and buffalo expose to
haemorrhagie Septicaemia. Invertigation in Survivous follawing natural
out - break". Srilanka Veterinary Journal, 34, pp: 33 - 42.
48. Dehox et al (1996), "Pasteurellasis in a Rapid from in Senegan", Rev. Elev.
Med. Vet. Pays - trop, 2, pp: 98 - 101.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------105
49. Dhanda. M. R (1959), "Immunigation of cattle against haemorrhagis Septicaemia
with purified caprula antigen", Indian Veterinary Joyrnal, 36, pp: 6 - 8.
50. Dulta. J, Rathore. B. S, Mullick. S. G, Singh. R, Sharma. G. C. (1990),
"Epidemological studies on occursence of Haemorrhagie Septicaemia
Indian", Indian Veterinary Jounal. 67 : 10, 893 - 899.
51. Espinasse. J, Alzieu. J. P, Papageogiou. C, Begium. J. C, Gool - F - Van,
Van Gol (1991), "Use of trans tracheal aspiration to Identiffy - Pathogens
in Preumonie Calves", Veterinary record, 129, 15, 339.
52. FAO, (1991), "Proceeding of the FAO/APPHHCA", Workshop on
Haemorrhagic Septicaemia, February Kandy, Sry Laka.
53. Fridericksen. W. (1973), "Contribution to microbiogy and immunology".
Vol. 2. Yersinia, Pasteurella and Frecicella 170 - 176.
54. Giles. C. J, Grimshaw. W. T. R, Shanks. D. J. (1991) "Efficacys of
danofloxacin in the therapy of acute Bacterial preumonia imfoused
cattle", Veterinary - Record. 128, 296 - 300.
55. Gupta. B. K (1962), "Studies on the carrier problem in Haemorrhagie
Septicaemia in Zambia", Veterinary Journal, 107; pp: 135.
56. Gugiu. I, Stirbu. C, Constrantinescu. C, Vior. E, Costea. V, Danes. M,
Gruia. M, Ciocnitu. V, Butnariu. C, Chiciudean. I, Gugiu. M, Constantion.
G, Ciuregu. A (1989); Results of administering a vacxine against food and
nuoth disease and Pasteurellosis to Cattle, Lucrarileinstitului - de -
Cercetari - veterinary - Si - Bio - Preparate - Pasteus. 18, 47 - 56.
57. Heddleston. K. L, Gallagher. J. E. and Roberts. PA. (1972), Fowl cholera:
"Gel diffusion precision test for Serotyping Pasteurella mutocida avian
species", Avian disease, 16. pp: 925 - 936.
58. Hedleston (1996), Fowl cholera: "Geldiffusion Preciptaition test for serotyping
Pasteurella mutocida of Avian species ", Avian disease, 16, pp: 925 - 936.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------106
59. Hudson (1954), "Pasteurella and Pasteurellosis", Academie Press London.
60. Ing, T.S. GAM - Van - Den, Visser. I. J. R, Henricks. P. A. J, Binkhorst.
G. J, Van - Den - Ingh - TS GAM. (1990), "Pulmonary Lesions induced
by a Pasteurella Haemolytica", Cytotoxin Preparation. Journal of
Veterinary medicine - Series. B. 37: 4, 297 - 308, 37 ref.
61. Jordan. R. M (1982), "British Journal Exp", Patho, 33. pp: 27.
62. Lignieres (1990), "Contribution à í etude et à la Clarsification des
septicaemia haemorrhagique les Pasteurella, Ann. Insd", Pasteur Paris,
pp: 15.
63. Manninger. R (1919), "Concerning a mutation of the fowl cholera Bacillus
zentral bl", Bakteriol. A.b.t.I. orig. 83. pp: 520 - 528.
64. Manschang. F, wess.H.E, Morscher.H, wacker.R.(1990), "Practical aspects
of the respiratory disease syndrome in vitro cattle", II. Herd specific
pasteurella vacxine, tierarztliche- umschau 45:9,608-610,612.613.
65.Misra. R. P (1987), Important infectius Diseases of Livestock and birds in
Laos, Laotian Agricultural Ministry Press. pp: 16 - 19.
66.Moriss. E. J. (1959), "Slective media for some Pasteurella species",
Journal general microbiology 19. pp: 305 - 311.
67.Mosier. D. (1992), "Prevention and Control of Pasteurellosis, Pasteurellosis
in Production Animals International Workshop", Sponsored by ACIAR
Proceeding No 43, Indonesia, 10 - 13 August, pp: 121 - 134.
68.Mustafa. A.A, Ghalile H. W, and Shighidi M. T. (1978), "Carrier rate of
Pasteurella multocida in a cattle herd with on out - break of Haemorrhagic
Septicaemia, in Zambia", British Veterinary Journal, 124, pp: 375 - 358.
69.Namioka (1978), "Pasteurella multocida biochenical and Serotype", Invitro
method invitro microbiology vil in vitro Heademic press NewYork. P.274.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------107
70.Namioka. S. and Murata.M. (1961 a), "Serological Studies on Pasteurella
multocida I", A. Simplified method for caprule typing of the organism
cornell veterinaria 55: pp: 198 - 207.
71.Namioka. S and Murata M. (1961 b), "Serological Studies on Pasteurella
multocida II, Characte - ristie of the romatic "O" antigen of the organism,
cornell", Veterinarian, 51, pp: 507 - 512.
72.Natalia et al (1992), "Evaluation of bovin antibody responses to
haemmorhagic septicaemia vacxine using ELISA and pmpt, Pasteurellosis
invitro production Animals international Workshop", Sponsored by
ACIAR proceeding No 43 , Indonesia, 10-13 August, pp: 219-223.
73.Pijoan. C and Trigo. E. C (1988), "Effect of Piliation, haemaglutination and
capsular serotype of Pasteurella multocida on the production of
atrophicrhinis in Swine", Proceeding 10th congress International pig
veterinary Society. 31.
74.Prince. G. H and Smith. J. E (1966), "Antigenic studies on Pasteurella
multocida using immunodiffusion techniques I. Identification and
nomenclature of the soluble antigens of a lovine Haemorrhagic
Septicaemia", Journal of Comparative Pathology, 76. pp: 303 - 314.
75.Prince (1969), "Production of antigens of Pasteurella multocida and
detection of antibody against them in bovine sera", Journal of
comparative pathology, 79. pp: 173 - 186.
76.Richard.B , Rimler et al (1998), "Pasteurellosis in Ditro david E etal
(Eds)", A laboratory Manual for the Isolation and indentification of
Avian pathogens. 4th end, Ames: American Association of avian pathogens
. pp:13-23.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------108
77. Rimler R.B and Rhoades.K.R (1987), "Serogroup. F, a new capsule
Serogroup of Pasteurella multocida", Journal of Clinical Microbiology 25,
pp: 615 - 618.
78. Rimler (1992), Pasteurella: "Laboratory techniques for serotyping and
diagnosis of infection, Pasteurellosis in Production animal, International
workshop", Sponsored by ACIAR Proceeding No 43, Indonesia, 10 - 13,
August pp: 199 - 2002.
79. Roberst. N. H (1990), "Summer mastitis caured by Pasteurella
haemolytica biotype A", Veterinary record 127 : 7, 191.
80. Rosenbush. C. T. and Merchant. I. A (1939). "A study of the Haemorrhagic
Septicaemia Pasteurella", Journal of Bacteriology 37, pp: 69.
81. Saharee. A. A, Salim N. B, Rasede. A and Jainuden. M. R (1992),
"Haemorrhagic Septicaemia Carriers among cattle and buffalo in
Malaysia. Pasteurellosis in production animals", International workshop
Sponsored by ACIAR. Proceeding No 43. pp: 89 - 91.
82. Shoo. M. K, Wiseman. A. Allan. E. M, Dalgleish R. G, Gibbs. H. A,
Hendi. A. B, Selman. I. E (1990), "Distribution of Pasteurella haemolytica
in the respiratary tracts of carries calves and those subsequently infected
expirimentaly with dictyocoulus viviparus", Research in veterinary
Science 48: 3, 383 - 385.
83. Singh. N. (1948), "Naral Cariers in bovine Pasteurellosis", Indian Journal
of Veterinary Science and Aniamal Hurbandry, 18, pp: 216 - 278.
84. Smith. G. R (1959), "Isolation of two type of Pasteurella Haemolytica
from sheep nature (Iond)", pp: 132 - 133.
85. Som May (1986), "Manual of Production of Haemorrhagic Septicaemia
vaccine", National Institute of vaccine production.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------109
86. Som May (1987), Important in fectius Discases of Livestock and birds in
Laos, Laotian Agricultural Ministry Press.
87.Teale. C. J, Kay. A. C. S. Knight. D. (1990), "Summer mastitis caused by
Pasteurella haemolytica", Veterinary record. 127.
88. Verma. N. D. (1988), "Pasteurella multocida B:2 in haemorhagic
Septicaemia out - break in pig in India", Veterinary Record, 123, pp: 63.
89. Wijewanda. T. G. and Karunaratne T.G (1992), "Studies on nasopharynx
of healthy cattle. Cornell", Veterinarian, 58, 462 - 465.
90. Weiss. D. J, Bauer.M. C, Whitely. L. O. Maheswavan. S. K, Ames. T. R
(1991), "Changer in blood and bronchoal Lavage flud compoments in
Calves with experimentally induced preumonia Pasteurellosis", American
Journal of Veterinary research, pp: 112 - 115.
91. Yeo. B. K, and Mokthtar. I. (1992), "Haemorrhagic Septicaemia of buffalo
Sabah, Malaysia. Pasteurellosis in Production Animal", ACIAR
Proceedings No 43. pp: 112 - 115.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2698.pdf