Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biến đổi bệnh lý ở lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở một số trang trại tại Hà Nội

Tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biến đổi bệnh lý ở lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở một số trang trại tại Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biến đổi bệnh lý ở lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở một số trang trại tại Hà Nội

pdf82 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biến đổi bệnh lý ở lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở một số trang trại tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------------- PHAN THÞ LAN CHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ VÀ BIẾN ðỔI BỆNH LÝ Ở LỢN MẮC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở MỘT SỐ TRANG TRẠI TẠI HÀ NỘI luËn v¨n th¹c SÜ N¤NG NGHIÖP Hµ Néi - 2011 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------------- PHAN THÞ LAN CHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ VÀ BIẾN ðỔI BỆNH LÝ Ở LỢN MẮC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở MỘT SỐ TRANG TRẠI TẠI HÀ NỘI luËn v¨n th¹c SÜ N¤NG NGHIÖP Chuyên ngành : THó Y Mã số : 60.62.50 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : PGS.TS. T¤ LONG THµNH Pgs.ts. ph¹m ngäc th¹ch Hµ Néi - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Toàn bộ các số liệu và kết quả thu ñược là do bản thân tôi trực tiếp ñiều tra, thu thập và theo dõi với một thái ñộ hoàn toàn khách quan và trung thực, chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam ñoan, các tài liệu ñã trích dẫn của các tác giả ñều ñược liệt kê ñầy ñủ, không sao chép ở bất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Phan Thị Lan Chi Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. ii LỜI CẢM ƠN ðế hoàn thành Luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ của các thầy cô giáo, bạn bè và ñồng nghiệp. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Thú y, Viện ðào tạo sau ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giảng dạy, truyền ñạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Tô Long Thành và PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm Bộ môn Bệnh lý & Ký sinh trùng – Trung tâm chẩn ñoán Thú y Trung ương, Chi cục Thú y Hà Nội, các Trạm Thú y huyện Phú Xuyên, Sóc Sơn, các chủ trang trại chăn nuôi lợn ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn ñến người thân trong gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp luôn giúp ñỡ, ñộng viên tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này./. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Phan Thị Lan Chi Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. iii MỤC LỤC 1. ðẶT VẤN ðỀ............................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ............................................................................. 1 1.2. Mục ñích nghiên cứu.................................................................................. 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 3 2.1 Giới thiệu chung.......................................................................................... 3 2.1.1 Tên bệnh................................................................................................... 3 2.1.2 Tình hình bệnh ......................................................................................... 4 2.2 Căn bệnh...................................................................................................... 8 2.2.1 Hình thái, cấu tạo ..................................................................................... 8 2.2.2 Phân loại................................................................................................. 11 2.2.3 Sức ñề kháng của virus .......................................................................... 12 2.2.4 Khả năng ngưng kết hồng cầu................................................................ 13 2.2.5 ðặc tính nuôi cấy virus trên môi trường tế bào ..................................... 13 2.2.6 Khả năng gây bệnh................................................................................. 14 2.2.7 Cơ chế sinh bệnh .................................................................................... 15 2.3. Dịch tễ học ............................................................................................... 16 2.3.1 Loài vật mắc ........................................................................................... 16 2.3.2 ðộng vật môi giới mang và truyền virus ............................................... 16 2.3.3 Chất chứa mầm bệnh.............................................................................. 16 2.3.4 ðường truyền lây.................................................................................... 17 2.3.5 ðiều kiện lây lan .................................................................................... 20 2.4 Triệu chứng, bệnh tích ............................................................................. 21 2.4.1 Triệu chứng ............................................................................................ 21 2.4.2 Bệnh tích ................................................................................................ 23 2.5 Chẩn ñoán.................................................................................................. 24 2.5.1 Chẩn ñoán lâm sàng ............................................................................... 24 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. iv 2.5.2 Chẩn ñoán trong phòng thí nghiệm........................................................ 24 2.6. Phòng và ñiều trị bệnh.............................................................................. 25 2.6.1 Vệ sinh phòng bệnh................................................................................ 25 2.6.2 Phòng bệnh bằng vaccine.......................................................................26 2.6.3 ðiều trị.................................................................................................... 27 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................... 28 3.1. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 28 3.1.1. Một số ñặc ñiểm dịch tễ học ................................................................. 28 3.1.2. Những biến ñổi bệnh lý .......................................................................... 28 3.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 28 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học..................................................... 28 3.2.2 Các phương pháp tính tỷ lệ và hệ số trong dịch tễ học.......................... 29 3.2.3 Phương pháp phân tích........................................................................... 30 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu những biến ñổi bệnh lý ................................ 30 3.3. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 35 3.4. ðịa ñiểm nghiên cứu ................................................................................ 37 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 38 4.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên ñịa bàn thành phố Hà Nội 2008 – 2010 .... 38 4.2. Kết quả chẩn ñoán xác ñịnh mầm bệnh PRRS trên ñịa bàn thành phố Hà Nội (2008 – 2010). .......................................................................................... 39 4.3. Tình hình dịch bệnh PRRS tại các trại nghiên cứu (2008 – 2010) .......... 40 4.3.1. Tình hình dịch bệnh PRRS tại các trại nghiên cứu (2008 – 2010) ....... 40 4.3.2. ðặc ñiểm tình hình dịch PRRS tại các trại nghiên cứu......................... 44 4.4. Biến ñổi bệnh lý ....................................................................................... 47 4.4.1. Chẩn ñoán xác ñịnh các triệu chứng lâm sàng của lợn mắc PRRS tại các trại nghiên cứu................................................................................................. 47 4.4.2. Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh lý lâm sàng ở lợn mắc PRRS. ............... 53 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. v 4.4.3. Một số bệnh tích ñại thể và vi thể của lợn mắc PRRS.......................... 56 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ......................................................................... 71 5.1. Kết luận .................................................................................................... 71 5.2. ðề nghị ..................................................................................................... 71 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 72 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Một số tên bệnh thường gặp trong các tài liệu về PRRS.................. 3 Bảng 2.2. Sự tương ñồng về nucleotide của các chủng PRRS khi so sánh với chủng Bắc Mỹ VR2332................................................................................... 12 Bảng 2.3. Sức ñề kháng của virus với ñiều kiện ngoại cảnh .......................... 13 Bảng 4.1. Số lượng mẫu xét nghiệm PRRS trên ñịa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2008 – 2010............................................................................................. 39 Bảng 4.2. Tình hình dịch bệnh PRRS tại trại nhà ông Lương Văn T – xã Nam Triều – Phú Xuyên – Hà Nội (2008 – 2010)................................................... 41 Bảng 4.3. Tình hình dịch bệnh PRRS tại trại nhà ông Hoàng Văn ð – xã Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội (2008 – 2010).......................................................... 42 Bảng 4.4. Tình hình dịch bệnh PRRS tại trại nhà ông Nguyễn Văn H – xã Trung Giã – Sóc Sơn – Hà Nội (2008 – 2010) ............................................... 43 Bảng 4.5. Mức ñộ dịch tại trại nhà ông Lương Văn T (2008 – 2010)............ 45 Bảng 4.6. Mức ñộ dịch tại trại nhà ông Hoàng Văn ð (2008 – 2010)............ 45 Bảng 4.7. Mức ñộ dịch tại trại nhà ông Nguyễn Văn H (2008 – 2010).......... 46 Bảng 4.8. So sánh tỷ lệ tử vong ở 3 trại nghiên cứu (2008 – 2010) ............... 46 Bảng 4.9. Các triệu chứng lâm sàng ở lợn con mắc PRRS............................. 48 Bảng 4.10. Các triệu chứng lâm sàng ở lợn choai mắc PRRS........................ 50 Bảng 4.11. Các triệu chứng lâm sàng ở lợn nái mắc PRRS ........................... 51 Bảng 4.12. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số hô hấp trên lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản.............................................................................. 54 Bảng 4.13. Một số bệnh tích ñại thể của lợn mắc PRRS ................................ 57 Bảng 4.14. Một số bệnh tích vi thể của lợn mắc PRRS.................................. 62 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam ñã gia nhập tổ chức Thương mại Thế giớí (WTO), giao lưu buôn bán ngày càng ñược ñẩy mạnh, trong ñó có trao ñổi ñộng vật và các sản phẩm nguồn gốc từ ñộng vật. Trong quá trình giao lưu buôn bán, việc nhập khẩu con giống cũng như các sản phẩm làm thức ăn chăn nuôi với mục ñích nâng cao năng suất chăn nuôi cũng khó tránh khỏi nguy cơ làm cho dịch bệnh gia súc có ñiều kiện xâm nhập. Chăn nuôi lợn ñóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành nông nghiệp nước ta. Mặc dù vậy, phương thức chăn nuôi phần lớn là chăn nuôi nhỏ lẻ (chiếm khỏang 80%) mặc dù số này ñóng góp khoảng 75-80% tổng giá trị sản xuất và chăn nuôi theo hướng bán thương mại (có từ 20 lợn trở lên) ñến chăn nuôi công nghiệp chỉ chiếm khoảng 20% (Cục Chăn nuôi, 2006). Tuy nhiên, trong những năm gần ñây có sự xuất hiện của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and reproductive syndrome - PRRS) hay còn gọi là bệnh Tai xanh, là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm ở lợn. Mầm bệnh PRRS có thể ñồng nhiễm hay bội nhiễm với nhiều loại mầm bệnh vi khuẩn và virus khác như: Dịch tả lợn, Phó thương hàn, Tụ huyết trùng, E. Coli, Liên cầu khuẩn, Suyễn, ... do ñó làm ốm và làm chết nhiều lợn nhiễm bệnh, tốc ñộ lan nhanh trên ñàn lợn mọi lứa tuổi với tỷ lệ ốm và tỷ lệ loại thải cao ñã gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi nhiều quốc gia trên thế giới trong ñó có Việt Nam. Ở Việt Nam, lần ñầu tiên phát hiện ñược huyết thanh dương tính với PRRS trên ñàn lợn nhập khẩu từ Mỹ năm 1997. Sau ñó, các kết quả ñiều tra huyết thanh học tại một số trại lợn giống phía Nam cho thấy có sự lưu hành của PRRSV ñộc lực thấp và ñến trước tháng 3/2007 chưa có ổ dịch nào ñược Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 2 báo cáo chính thức trong phạm vi cả nước. Sau nhiều năm không có dịch, ñến ñầu tháng 3 năm 2007, lần ñầu tiên dịch bệnh ñã bùng phát dữ dội tại tỉnh Hải Dương sau ñó lan nhanh sang các tỉnh lân cận như Hải Phòng, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang và Quảng Ninh. Cho ñến nay dịch bệnh ñã bùng phát rộng khắp trên cả ba miền của cả nước, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cũng như các vấn ñề an sinh xã hội cho các ñịa phương này. Trước thực trạng ñó, nhằm hiểu rõ hơn về ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh ñể có thêm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các biện pháp xử lý, ñồng thời có thể xây dựng các giải pháp khoa học công nghệ nhằm phòng và khống chế Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản một cách hiệu quả giảm bớt thiệt hại do dịch bệnh gây ra trên ñàn lợn, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ và biến ñổi bệnh lý ở lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở một số trang trại tại Hà Nội.” 1.2. Mục ñích nghiên cứu - ðánh giá ñược tình hình dịch bệnh PRRS tại một số trang trại ở Hà Nội trong những năm qua (2008 – 2010). - Xác ñịnh một số ñặc ñiểm dịch tễ của PRRS tại các trang trại ñó - Xác ñịnh những biến ñổi lâm sàng trên các nhóm lợn bệnh. Từ ñó cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc chẩn ñoán bệnh, xây dựng các biện pháp khống chế bệnh có hiệu quả, phù hợp với ñiều kiện thực tiễn. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Tên bệnh Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and reproductive syndrome - PRRS) còn gọi là “bệnh Tai xanh”, là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ñối với lợn, gây ra do virus. Bệnh lây lan nhanh với các biểu hiện ñặc trưng viêm ñường hô hấp rất nặng như: Sốt, ho, thở khó và ở lợn nái là các rối loạn sinh sản như: sẩy thai, thai chết lưu, lợn sơ sinh chết yểu. Bảng 2.1. Một số tên bệnh thường gặp trong các tài liệu về PRRS Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng - Bệnh bí hiểm của lợn - Khi chưa phát hiện ra nguyên nhân - Bệnh tai xanh - Tai của một số lợn nái có màu xanh. - Hội chứng vô sinh và sảy thai ở lợn - Vô sinh và sảy thai ở lợn nái - Hội chứng sảy thai và bệnh ñường hô hấp - Sảy thai và bệnh ñường hô hấp - Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp - Rối loạn sinh sản và bệnh ñường hô hấp ðến năm 1991, bệnh lây lan ra nhiều nước trên thế giới với triệu chứng hô hấp và sinh sản ñặc trưng, nên tại liên minh Châu Âu, bệnh có tên chính thức là “Porcine reproductive and respiratory syndrome” - viết tắt là PRRS, bên cạnh các tên như nêu trong bảng trên (Zimmermen và cs, 1999). Năm 1992, Tổ chức Thú y thế giới công nhận tên PRRS như một tên gọi quốc tế cho bệnh này. Ngày nay, tên PRRS ñã ñược sử dụng rộng rãi. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 4 2.1.2 Tình hình bệnh * Trên thế giới Những dấu hiệu ñầu tiên của PRRS ñã ñược biết ñến từ những năm 1981 - 1983, nhưng bệnh lần ñầu tiên ñược khẳng ñịnh vào năm 1987 ở Mỹ, cụ thể là Bang Iowa, Bang Minnesota và phía bắc Bang California. Cũng năm 1987, ở Canada xuất hiện bệnh, năm 1989 bệnh xuất hiện ở Nhật Bản, ðức năm 1990, Hà Lan, Tây Ban Nha, Pháp, Anh năm 1991, ðan Mạch năm 1992... ðến năm 1992, bệnh ñã xảy ra thành các ổ dịch lớn ở nhiều nước khác thuộc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á, gây tổn thất lớn về kinh tế cho nghề chăn nuôi lợn trên thế giới. Nhiều nghiên cứu ở Hoa Kỳ, Canada, Hà Lan, Nhật Bản,…ñều xác ñịnh bệnh này không lây truyền sang các loại gia súc khác và người. Về tình hình diễn biến dịch bệnh trên thế giới cho thấy, từ năm 2005 trở lại ñây, ñã có 25 nước và vùng lãnh thổ thuộc tất cả các châu lục trên thế giới ñều có dịch PRRS lưu hành (trừ Châu Úc và New Zealand). Do vậy, có thể khẳng ñịnh rằng PRRS là một nguyên nhân gây tổn thất lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn của nhiều quốc gia trên thế giới. (Nguyễn Bá Hiên và cs, 2007). Thống kê từ năm 2005 - 2007 một số nước thông báo có dịch bao gồm: + Canada, Colombia, Costarica, Pháp, Ireland, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines có dịch từ tháng 7 - 12 năm 2006. + ðức, Hà Lan có dịch từ tháng 7 - 12 năm 2005. + Bồ ðào Nha có dịch từ tháng 1 - 6 năm 2005. + Tây Ban Nha có dịch từ tháng 1 - 12 năm 2006. + Anh có dịch từ tháng 1 - 6 năm 2006. + Mỹ có dịch từ tháng 7 - 12 năm 2006. Hàng năm Mỹ tổn thất khoảng 560 triệu USD do dịch PRRS gây ra. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 5 + Trung Quốc xuất hiện dịch PRRS từ những năm 1995, gây chết hàng loạt lợn. Năm 2006, dịch PRRS lại hoành hành tại ñây trong vòng 3 tháng, làm trên 2 triệu lợn mắc bệnh, 400 nghìn con chết, ước tính tỷ lệ chết 20%. Bệnh có tốc ñộ lây lan nhanh, chỉ sau 3 - 5 ngày bệnh có thể lây ra toàn ñàn, với biểu hiện sốt cao 40 - 420C, nên năm 2006 bệnh này còn có tên là “Bệnh sốt cao”. Năm 2007, dịch lại bùng phát ở Trung Quốc, xảy ra ở 26/33 tỉnh với 257.000 con mắc, chết hơn 68.000 con, tiêu huỷ 175.000 con. Tại Trung Quốc, ñã phân lập từ bệnh phẩm của lợn bị bệnh ñược cả chủng ñộc lực thấp và ñộc lực cao thuộc dòng Bắc Mỹ. + Hồng Kông, dịch PRRS ñã xuất hiện khá lâu, từ những năm 1991 do cả 2 dòng virus Châu Âu và Bắc Mỹ. + Philippines, dịch PRRS xuất hiện từ năm 2006, trong năm 2007 có 18 ổ dịch, 13.542 con mắc, làm chết 1.743 con. Sau ñó dịch lan ra cả nước, gây ốm và chết lợn nái và lợn con theo mẹ (Cục Thú y, 2008). * Tại Việt Nam PRRS ñược phát hiện lần ñầu tiên năm 1997 trên ñàn lợn nhập từ Mỹ, 10 trong số 51 con có huyết thanh dương tính và cả ñàn phải tiêu huỷ ngay. Trong những năm tiếp theo, các nghiên cứu về bệnh này ở những trại lợn giống tại các tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tính với bệnh rất khác nhau. Tuy nhiên, tại Việt Nam, ñến tận ñầu năm 2007 mới xuất hiện ổ dịch PRRS ñầu tiên. Năm 2007: - ðợt dịch thứ nhất: Cuối tháng 2/2007, một bệnh mới xuất hiện ở lợn tại tỉnh Hải Dương với các triệu chứng lâm sàng rất bất thường. Dịch bệnh mới này do virus gây Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ñược xác chẩn vào ngày 12/3/2007 với Kỹ thuật RT- PCR do Trung tâm Chẩn ñoán Thú y Trung Ương thực hiện. Do lần ñầu tiên, dịch xuất hiện tại Việt Nam và do Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 6 không quản lý ñược việc buôn bán, vận chuyển lợn ốm nên ngay sau ñó, dịch ñã lây lan nhanh sang các 7 tỉnh khác: Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng và Lào Cai làm 31.750 con lợn bị mắc bệnh. Trong ñợt dịch này, bệnh xảy ra ở tất cả các lứa tuổi của lợn. Tỷ lệ chết lên tới 20%. - ðợt dịch thứ hai: Vào cuối tháng 6/2007, dịch lại tái bùng phát ở một số tỉnh miền Trung, nặng nhất là tỉnh Quảng Nam, dịch xảy ra ở 51 xã. Tổng số lợn mắc bệnh là 33.839 con, gây thiệt hại nhiều tỷ ñồng. Dịch tiếp tục xảy ra nhỏ lẻ trong suốt các tháng cuối năm 2007. Trong gần một tháng, dịch lây lan ra 660 phường xã thuộc 50 huyện, thị xã của 10 tỉnh trên cả nước. Tổng số lợn mắc bệnh lên ñến 230.000 con. Năm 2008: Năm 2008 xảy ra 2 ñợt dịch PRRS tại 956 xã, phường thuộc 103 huyện của 26 tỉnh, thành phố. Tổng số lợn mắc bệnh là 309.586 con, trong ñó số lợn chết và buộc phải tiêu huỷ là 300.906 con. - ðợt dịch thứ nhất: vào cuối tháng 3/2008, dịch PRRS xuất hiện tại các tỉnh miền Trung: Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh. Sau ñó, dịch lây lan và xuất hiện ở 825 xã, phường của 61 quận, huyện của 10 tỉnh, thành phố gồm: Thái Nguyên, Thái Bình, Nam ðịnh, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Lâm ðồng làm 271.645 con lợn mắc bệnh, trong ñó ñã tiêu huỷ 270.608 con. Những tỉnh bị ảnh hưởng nặng là: Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Nghệ An và Thái Bình. ðợt dịch thứ hai diễn ra từ ngày 04/6/2008 ñến ngày 22/8/2008: Trong ñợt này, dịch bệnh xảy ra lẻ tẻ ở 128 xã trên 38 huyện thị của 17 tỉnh thành thuộc cả ba miền bắc, trung, nam nhưng với với quy mô nhỏ hơn so với các ñợt trước ñó. Tổng số gia súc mắc bệnh là 37.932 con, trong ñó số gia súc Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 7 chết và tiêu huỷ là 30.298 con. Dịch xuất hiện rải rác khắp 3 miền. Các tỉnh bị ảnh hưởng nặng là Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu. Như vậy có thể thấy, năm 2008, những tỉnh ñầu tiên có dịch có mức ñộ thiệt hại cao. Các tỉnh xảy ra dịch ở giai ñoạn sau có tỷ lệ mắc bệnh và số lợn tiêu huỷ thấp hơn như Bình Phước, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Quảng Ninh. Năm 2009: Dịch PRRS tại Việt Nam tiếp tục có diễn biến phức tạp. Dịch tái bùng phát ở cả 3 miền gồm 69 xã thuộc 26 huyện của 13 tỉnh, thành phố có dịch: Bạc Liêu, Vĩnh Long, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bến Tre, Bắc Giang, Bình Dương, ðắc Lắc, ðồng Nai, Gia Lai, Hưng Yên, Quảng Ninh, Quảng Nam và Tiền Giang với 7.030 lợn mắc bệnh, trong ñó có 5.847 lợn buộc phải tiêu huỷ. Năm 2010: Trong năm 2010, xảy ra 2 ñợt dịch: - ðợt dịch thứ nhất xảy ra tại miền Bắc: dịch tái phát vào ngày 23/3/2010 tại Hải Dương. Tính ñến hết tháng 6/2010, toàn quốc nghi nhận ñược 461 xã, phường, thị trấn của 71 quận, huyện thuộc 16 tỉnh, thành phố có dịch PRRS, bao gồm: Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Nội, Nam ðịnh, Hà Nam, Nghệ An, Quảng Ninh, Hoà Bình, Cao Bằng, Sơn La. Tổng số lợn mắc bệnh là 146.051 con, trong ñó số tiêu huỷ là 65.911 con. Trong ñợt dịch này, một số tỉnh có dịch PRRS kéo dài: Cao Bằng, Nghệ An. - ðợt dịch thứ hai tại miền Trung và miền Nam: Theo Kết quả ñiều tra của Cục Thú y, ñợt dịch này bắt ñầu từ ngày 11/6/2010 tại Sóc Trăng, sau ñó dịch xuất hiện tại Tiền Giang, Bình Dương, Long An, Quảng Trị. Trong ñợt dịch thứ hai này, toàn quốc nghi nhận có 38.115 hộ chăn nuôi của 1443 xã, phường, thị trấn thuộc 195 quận, huyện của 32 tỉnh thành Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 8 phố có dịch PRRS. Tổng số lợn mắc bệnh 621.086 con, trong ñó số chết, tiêu huỷ là 336.975 con. Nguyên nhân gây bùng phát dịch PRRS tại Việt Nam có liên quan ñến tình hình dịch bệnh ở các nước láng giềng do tại thời ñiểm ñó dịch cũng xảy ra nghiêm trọng tại một số nước trong khu vực. Trong khi ñó ñể kiểm soát việc vận chuyển lợn qua biên giới gặp nhiều khó khăn, ñặc biệt là không ngăn chặn nổi việc buôn bán lậu nông sản qua biên giới. Cho ñến nay, các biện pháp khống chế bệnh ñược áp dụng ở nhiều nước và Việt Nam nhưng chưa ñem lại hiệu quả như mong muốn. Một số nước phát triển chăn nuôi lợn công nghiệp với quy mô lớn, có kỹ thuật tiên tiến, có chương trình khống chế ñi ñến thanh toán PRRS cho ñàn lợn. Nhưng sau hàng thập kỷ, bệnh này vẫn tồn tại và lưu hành trong ñàn lợn, gây nhiều thiệt hại về kinh tế. Do vậy trong tương lai, những tổn thất kinh tế liên quan ñến PRRS có thể còn tiếp tục xảy ra ở nhiều nước trên thế giới. 2.2 Căn bệnh 2.2.1 Hình thái, cấu tạo Năm 1990, các nhà khoa học Viện Thú y Lelystad (Hà Lan) ñã tìm ra virus gây ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn. Virus ñược phân lập từ tế bào ñại thực bào của lợn bị bệnh, sau ñó ñược các nhà khoa học nghiên cứu ñặc tính kháng nguyên, ñặc tính sinh vật học và khả năng vừa gây hội chứng rối loạn sinh sản và vừa gây ra các hội chứng viêm ñường hô hấp. Virus gây Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn, viết tắt tiếng Anh là PRRSV là một virus RNA chuỗi ñơn dương, có vỏ bao ngoài, ñược xếp vào bộ Nidovirales, họ Arteriviridea. Virus PRRS có cấu trúc hình cầu, gồm 20 mặt ñối xứng, ñường kính hạt virion của virus vào khoảng 45 - 55 nm, thậm chí lên ñến 80 nm. Nhân nucleocapsid có ñường kính 25 - 35 nm, trên bề mặt có nhiều gai nhô ra rất rõ. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 9 Hình 1. Hình thái virion của PRRSV Bộ gen của virus PRRS là chuỗi dương ARN có kích thước từ 13-15kb. Sợi ARN của virus có ñầu 5’ và ñầu 3’. Gen ARN polymeraza chiếm khoảng 75% ñầu 5’ của bộ gen, gen này mã hoá cho các protein cấu trúc của virus nằm ở ñầu 3’. Hạt virus bao gồm 1 protein nucleocapsid N có khối lượng phân tử 1.200bp, 1 protein màng không có ñường glucose hình cầu M với khối lượng phân tử 16.000bp, 2 protein peplomer N – glycosylate là GS có khối lượng phân tử 25.000bp và GL có khối lượng phân tử 42.000. Acid Nucleic: Sự nhân lên của virus không bị ảnh hưởng khi dùng hợp chất ức chế tổng hợp ADN là 5-bromo-2-deoxyuridin, 5-iodo-2-deoxyuridin và mitomycin C chứng tỏ axit nucleic ñó là ARN. Sợi ARN này có kích thước khoảng 15kb. Hình 2. Cấu trúc hệ gen của PRRSV Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 10 Cấu trúc hệ gen của PRRSV bao gồm 7 khung ñọc mở (ORF), ñó là: ORF1, ORF2, ORF3, ORF4, ORF5, ORF6 và ORF7. Trong ñó, ORF1 ñược chia làm hai phần bao gồm ORF1a và ORF1b, chiếm tới khoảng 80% tổng số ñộ dài hệ gen của virus, chịu trách nhiệm mã hoá ARN thông tin tổng hợp các enzym ARN polymerase của virus. ORF2, ORF3, ORF4, ORF5, ORF6, ORF7 là các phần gen tạo nên khung ñọc mở mã hoá các protein tương ứng, ñó là GP2 (glycoprotein 2), GP3, GP4, GP5 (hay còn gọi là glycoprotein vỏ (E, envelope), protein màng M (membrane protein), và protein cấu trúc nuclêocapsid N (nucleocapsid protein). Các protein ñược glycosyl hóa (là hiện tượng gắn thêm hydrat cacbon vào một vị trí axit amin xác ñịnh) là: GP2, GP3, GP4, GP5, và các protein không ñược glycosyl hóa là M và N. Protein : Virus PRRS có các loại protein cấu trúc bao gồm: + Nucleocapsid protein (N, ORF 7) khoảng 14 - 15kDa, ñây là protein vỏ bọc nhân. + Protein màng (M, ORF 6) khoảng 18 - 19 kDa là protein liên kết vỏ bọc. + Glycoprotein vỏ (E , ORF 5) từ 24 - 25 kDa là protein liên kết vỏ bọc kết hợp glycogen. Hình 3. Hình ảnh cấu trúc lớp vỏ capxit Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 11 Ngoài ra còn có 3 loại glycoprotein cấu trúc ít thấy hơn và ñược kí hiệu là ORF 2, 3 và 4. Kháng thể kháng protein N là chủ yếu, ñồng thời cũng kháng một số protein khác mà người ta chưa xác ñịnh ñược về mặt cấu trúc. Những nghiên cứu của Benfield và cs (1992) và Wensvoort và cs (1991), cho thấy các chủng virus Châu Âu tương tự nhau về cấu trúc kháng nguyên nhưng chúng có những sai khác nhất ñịnh so với chủng virus của Châu Mỹ. Tương tự, dòng virus Châu Mỹ cũng có sự tương ñồng nhau về cấu trúc kháng nguyên. Các virus PRRS gây bệnh hiện nay tại một số nước ở Châu Á và một số quốc gia ở Nam Mỹ, Úc, New Zealand, Thụy ðiển và Thụy Sĩ ñã ñược xác ñịnh là từ hai chủng virus trên. 2.2.2 Phân loại Virus PRRS là một virus ARN chuỗi ñơn, có màng bọc, thuộc giống Arterivirus, họ Arteriviridae, bộ Nidovirales (Cavanagh và cs, 1997). Về tính ña dạng di truyền, dựa theo cấu trúc gen của virus, người ta ñã xác ñịnh ñược PRRSV có 2 nhóm: Kiểu gen 1 (Nhóm 1): Các nhóm virus thuộc dòng Châu Âu với tên gọi phổ thông là virus Lelystad (Meulenberg và cs, 1993). Kiểu gen 2 (Nhóm 2): Các nhóm virus thuộc dòng Bắc Mỹ mà tiêu biểu cho chủng này là chủng virus VR-2332 (Nelsen và cs, 1999). Khi so sánh về di truyền ñã thấy sự khác nhau rõ rệt (khoảng 40%) giữa 2 kiểu gen này. Những nghiên cứu gần ñây còn cho thấy có sự khác biệt về tính di truyền trong các virus phân lập ñược từ các vùng ñịa lý khác nhau. Bản thân các virus trong cùng một nhóm cũng có sự thay ñổi về nucleotit khá cao (ñến 20%), ñặc biệt là các chủng virus thuộc dòng Bắc Mỹ. Theo Nguyễn Ngọc Hải, Võ Khánh Hưng (2010), các chủng PRRSV tại ðồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh có ñộ tương Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 12 ñồng khá cao (98,1 – 100%) nằm trong phân nhóm 2.2 thuộc chủng dòng Châu Mỹ, cùng nhóm với các chủng PRRSV Trung Quốc ñộc lực cao phân lập năm 2006 và 2007. ðồng thời tương ñồng cao (98,1 ñến 98,9%) so với chủng phân lập tại Quảng Nam, Việt Nam năm 2007. ðiều này cho thấy có sự giao lưu của các chủng PRRSV ñộc lực cao Trung Quốc với các chủng khác. Bảng 2.2. Sự tương ñồng về nucleotide của các chủng PRRS khi so sánh với chủng Bắc Mỹ VR2332 Chủng Nước phát hiện Tỷ lệ % tương ñồng VR2332 Hoa Kỳ 100 Taiwan ðài Loan 97 807/94 Canada 92 Olot Tây Ba Nha 66 110 Hà Lan 66 2.2.3 Sức ñề kháng của virus Nhiệt ñộ có ảnh hưởng ñến sự tồn tại của virus PRRS: virus ổn ñịnh trong thời gian dài (nhiều tháng ñến nhiều năm) ở nhiệt ñộ từ -20 ñến -700C. Virus mất ñi 90% khả năng gây nhiễm ở nhiệt ñộ 40C trong 1 tuần lễ. Khả năng lây nhiễm của virus tồn tại ở 20-210C trong 1-6 ngày; ở nhiệt ñộ 370C trong 3-24 giờ và ở 560C trong 6-20 phút. Virus tồn tại và ổn ñịnh ở môi trường có ñộ pH=6,5-7,5, nhưng khả năng lây nhiễm sẽ mất ñi nhanh chóng ở ñộ pH 7,5. Virus bị tiêu diệt dưới ánh sáng mặt trời. Virus dễ dàng bị diệt trong dung môi hoà tan chất béo như: Cloroform và ete. Các môi trường này có tác dụng phá vỡ màng của virus và giải phóng nhân không lây truyền và mất khả năng lây truyền. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 13 Các virus PRRS nguồn gốc Châu Âu không thể gây kết dính hồng cầu của bất kỳ loài ñộng vật nào. Tuy._. nhiên các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu thấy virus nguồn gốc Châu Mỹ (VR-2332) có khả năng kết dính hồng cầu lợn. Các thuốc sát trùng thông thường ñều có thể diệt ñược virus như: Iodine 1%, Chloramin B, T (Clorin) 2-3%, dung dịch sút NaOH 3%, Formol 3%, Virkon 1%, nước vôi 10%, vôi bột. Bảng 2.3. Sức ñề kháng của virus với ñiều kiện ngoại cảnh ðiều kiện môi trường Khả năng ñề kháng Virus trong bệnh phẩm: - 700C ñến -200C Nhiều năm 1 tuần ở 40C Giảm 90% hiệu giá 1 tháng ở 40C Vẫn phát hiện ñược virus 6 ngày ở 20-210C ðề kháng tốt 24 giờ ở 370C ðề kháng tốt 20 phút ở 560C ðề kháng tốt pH = 6,5 -7,5 ðề kháng tốt pH7,5 ðề kháng kém Virus trong huyết thanh: 72 giờ ở 250C Vẫn phát hiện ñược virus 72 giờ ở 40C hoặc – 200C 2.2.4 Khả năng ngưng kết hồng cầu PRRSV không có khả năng ngưng kết hồng cầu của lợn, dê, cừu, thỏ, chuột lang, vịt, gà và nhóm máu O của người. 2.2.5 ðặc tính nuôi cấy virus trên môi trường tế bào PRRSV phát triển ở mật ñộ 105-107TCID50 ở các loại tế bào: Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 14 - ðại thực bào phế nang lợn (pulmonary alveolar marcrophage-PAM) - Dòng tế bào liên tục CL261. - Tế bào thận khỉ Châu Phi (MA104) và các biến thể của MA104 là MARC-145. Ảnh hưởng bệnh lý tế bào ở môi trường PAM gây ra những tế bào kết thành khối hình tròn và phân hủy nhanh chóng (1-4 ngày). Trong các tế bào dòng CL261 hoặc MA104, bệnh lý tế bào phát triển chậm hơn, xuất hiện 2-6 ngày sau khi cấy truyền. Virus PRRS gây bệnh lý ở tế bào CL261 và MA104 cũng bị phân giải, ñầu trên tế bào tròn lại, tập trung thành cụm, sau ñó dày lên, nhân co lại và cuối cùng bong ra. 2.2.6 Khả năng gây bệnh Khả năng gây bệnh là một ñặc tính sinh học quan trọng của mầm bệnh, nó phụ thuộc nhiều vào ñộc lực của chính nguyên nhân gây bệnh ñó. Mầm bệnh có ñộc lực càng cao thì khả năng gây bệnh càng lớn và ngược lại. Các kết quả nghiên cứu về khả năng gây bệnh của virus PRRS cho thấy: PRRSV chỉ gây bệnh cho lợn, lợn ở tất cả các lứa tuổi ñều cảm nhiễm, nhưng lợn con và lợn nái mang thai thường mẫn cảm hơn cả. Lợn rừng cũng mắc bệnh. Về mặt ñộc lực, người ta thấy PRRSV tồn tại dưới 2 dạng: Dạng cổ ñiển: có ñộc lực thấp, ở dạng này khi lợn mắc bệnh thì có tỷ lệ chết thấp, chỉ từ 1 - 5% trong tổng ñàn. Dạng biến thể ñộc lực cao: gây nhiễm và chết nhiều lợn (Kegong và cs, 2007); (Tô Long Thành cs, 2008). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 15 2.2.7. Cơ chế sinh bệnh Sau khi xâm nhập vào cơ thể, ñích tấn công của virus là các ñại thực bào, ñặc biệt là các ñại thực bào ở phế nang, phế quản. ðại thực bào là tế bào duy nhất có receptor phù hợp với cấu trúc hạt virus, vì thể virus dễ dàng ñược hấp thụ, thâm nhập vào tế bào và thực hiện quá trình nhân lên chỉ trong tế bào này và phá hủy nó. Có một tỷ lệ lớn tế bào ñại thực bào trong nang phổi bị virus xâm nhiễm rất sớm. Lúc ñầu, virus PRRS có thể kích thích các tế bào này cung cấp nguyên liệu cho quá trình sao chép của virus, nhưng sau 2 hoặc 3 ngày virus sẽ giết chết chúng, các virion ñược giải phóng ồ ạt và xâm nhiễm sang các tế bào khác. Khi tế bào ñại thực bào bị phá hủy, các phản ứng miễn dịch không xảy ra ñược, lợn nhiễm bệnh rơi vào trạng thái suy giảm miễn dịch và dễ dàng mắc các bệnh nhiễm trùng thứ phát, ñặc biệt là sự tăng ñột biến về tỷ lệ viêm phổi. Viêm phổi làm thiếu oxy nên gây rối loạn chuyển hóa của thai, thai bị suy dinh dưỡng và gây chết thai, xảy thai. Lợn chửa kỳ cuối thì nhu cầu oxy tăng cao vì phải nuôi thai, ở thời kỳ cuối thai tăng trưởng rất nhanh nên nhu cầu về oxy tăng gấp bội, vì vậy lượng thiếu hụt oxy càng nghiêm trọng nên hay xảy thai vào kỳ cuối. Sau khi xảy thai, tế bào nội mạc tử cung bị thoái hóa, hoại tử nên làm chậm các quá trình sinh lý khác. Tùy theo ñối tượng lợn bệnh mà hậu quả gây ra có sự khác nhau. Hầu hết lợn con và lợn nái trong thời kỳ mang thai ñều bị chết do nhiễm khuẩn kế phát nặng sau nhiễm PRRSV. Tuy nhiên, ñể ngăn chặn nguồn bệnh và cắt ñường truyền lây của dịch người ta thương tiêu hủy 100% lợn bệnh. Do vậy nếu dịch bệnh xảy ra trên diện rộng sẽ gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho người chăn nuôi, bảo vệ môi trường và xã hội. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 16 2.3. Dịch tễ học 2.3.1. Loài vật mắc Lợn ở các lứa tuổi ñều có thể cảm nhiễm với virus. Các cơ sở chăn nuôi công nghiệp với quy mô lớn, bệnh thường lây lan rộng, tồn tại lâu dài trong ñàn lợn nái, rất khó thanh toán. Lợn nái thường truyền mầm bệnh cho bào thai, gây sảy thai, thai chết lưu và lợn chết yểu với tỷ lệ cao. Lợn rừng ở các lứa tuổi ñều cảm nhiễm với virus, có thể phát bệnh, nhưng thường không có triệu chứng lâm sàng và trở thành nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên. Cho ñến nay kết quả nghiên cứu ở một số nước Châu Âu cho thấy virus PRRS không cảm nhiễm và gây bệnh cho các loại thú khác và con người. 2.3.2 ðộng vật môi giới mang và truyền virus Trong tự nhiên, lợn ñực giống và lợn nái mang virus là nguồn tàng trữ và làm truyền lan mầm bệnh. Trong thực nghiệm người ta cũng truyền ñược virus trực tiếp cho một số loài chuột và từ chuột nhiễm mầm bệnh sang chuột khoẻ. 2.3.3 Chất chứa mầm bệnh Khi nhiễm virus, lợn thải virus qua dịch họng, nước bọt, nước tiểu, phân ñến ít nhất 28 ngày sau khi nhiễm virus. Lợn ñực giống nhiễm virus thải virus qua tinh dịch trong vòng 43 ngày. Bằng phương pháp PCR, các nhà nghiên cứu ñã phát hiện ñược ARN của virus PRRS có trong tinh dịch sau khi lợn ñực bị nhiễm virus 92 ngày. Tinh dịch lợn có chứa virus có thể lây nhiễm sang bào thai và lợn nái khi phối giống. Lợn nái nhiễm virus có thể truyền virus sang cho bào thai từ giai ñoạn giữa trở ñi và thải virus qua nước bọt và sữa. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 17 Trong cơ thể lợn nhiễm virus: virus thường cư trú ở phế nang, vùng trung tâm hạch lympho và lách. Virus cũng có thể xâm nhập vào thận, não, gan, khí quản, tuỷ xương và ñám rối màng treo ruột. Tế bào ñích của virus là ñại thực bào, tại ñây virus nhân lên mạnh mẽ nhất. Tuy nhiên chỉ có 2% ñại thực bào phế nang bị virus xâm nhập. Virus có thể xâm nhập vào ñại thực bào vùng phổi, hạch Amidan, lách nhưng không xâm nhập ñược vào các ñại thực bào ở gan, thận, tim và các tế bào tiền thân của ñại thực bào như bạch cầu ñơn nhân trung tính, tế bào tuỷ xương. 2.3.4 ðường truyền lây * Truyền lây trực tiếp Các ñường lây truyền trực tiếp của PRRSV trong và giữa các quần thể lợn bao gồm các lợn nhiễm bệnh và tinh dịch bị nhiễm virus. PRRSV ñược phát hiện từ nhiều loại chất tiết và các chất thải từ lợn bao gồm máu, tinh dịch, nước bọt, dịch họng, phân, nước tiểu, hơi thở ra, sữa và sữa ñầu. Sự truyền lây theo chiều dọc xảy ra trong suốt giai ñoạn giữa ñến giai ñoạn cuối của thời kỳ mang thai (Christianson và cs, 1993). Tuy nhiên, khả năng qua nhau thai của virus phụ thuộc vào giai ñoạn mang thai của nái khi virus xâm nhập vào cơ thể chúng. Nếu virus xâm nhập vào con nái ñang chửa kỳ 1 hoặc kỳ 2 thì khả năng qua nhau thai của virus là rất thấp, thể hiện ở ñàn con sinh ra tỷ lệ chết thấp, tỷ lệ thai chết lưu cũng thấp, có con non còn hầu như không có triệu chứng bệnh. Nếu virus xâm nhập vào những con nái ñàn chửa kỳ 3 (92 ngày trở lên) thì khả năng qua ñược nhau thai là rất cao. Chúng thường gây chết lợn mẹ, hoặc tăng tỷ lệ thai chết lưu, ñẻ non, con non chết yểu nhiều, tỷ lệ cai sữa thấp… Hiện tượng này ñược giải thích là do tính thấm của nhau thai ở các giai ñoạn khác nhau của thai kỳ là khác nhau. Truyền lây theo chiều ngang cũng ñã ñược báo cáo qua tiếp xúc trực tiếp giữa lợn bệnh và lợn cảm nhiễm (Bierk và cs, 2001) cũng như sự lây truyền qua Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 18 tinh dịch của những lợn ñực nhiễm bệnh (Yaeger và cs, 1993). Về sự tồn tại dai dẳng của PRRSV ở mức ñộ quần thể trong một khoảng thời gian nhất ñịnh, PRRSV ñã ñược phát hiện trong 100% trong số 60 lợn 3 tuần tuổi ñược gây bệnh thực nghiệm cho ñến 63 ngày sau khi gây nhiễm và 90% trên cùng ñàn lợn nói trên lúc 105 ngày sau khi gây nhiễm (Horter và cs, 2002). Nhiễm các bào thai trong tử cung trong khoảng 85-90 ngày của giai ñoạn mang thai làm thú mắc bệnh bẩm sinh ngay khi mới sinh ra, với ARN của PRRSV ñược phát hiện trong huyết thanh vào ngày 120 sau khi ñẻ (Benfield và cs, 1997). Lợn chỉ báo ñược nhốt lẫn với những lợn mắc bệnh này (98 ngày sau khi sinh) ñã phát triển kháng thể PRRSV vào 14 ngày sau ñó. Cuối cùng, sự tồn tại dai dẳng của PRRSV trong từng cá thể dao ñộng trong khoảng thời gian từ 154 ñến 157 ngày sau khi nhiễm ñã ñược báo cáo (Albina và cs, 1994); (Otake và cs, 2002a). * Truyền lây gián tiếp - Các dụng cụ, thiết bị: Một số ñường truyền lây gián tiếp qua các dụng cụ, thiết bị ñã ñược xác ñịnh trong những năm gần ñây. Ủng và quần áo bảo hộ ñã ñược chứng minh là những nguồn lây nhiễm tiềm năng cho lợn mẫn cảm (Otake và cs, 2002a). Nguy cơ lây truyền qua những ñường này có thể ñược giảm thiểu qua áp dụng các bảng nội quy: thay quần áo, giày dép, rửa tay, tắm, tạo những khoảng thời gian nghỉ khoảng 12 giờ giữa những lần tiếp xúc với lợn. Kim tiêm cũng là phương tiện lan truyền PRRSV giữa các lợn với nhau, chứng minh cho nhu cầu phải quản lý kim tiêm hợp lý (Dee và cs, 2003). - Các phương tiện vận chuyển: Các phương tiện vận chuyển là một ñường chính làm lây lan PRRSV. Sử dụng một mô hình tỷ lệ 1:150, lợn mẫn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 19 cảm ñã thu nhận PRRSV qua tiếp xúc ở bên trong mô hình vận chuyển vấy nhiễm virus; tuy nhiên, làm khô phương tiện vận chuyển ñã làm giảm sự lây nhiễm (Dee và cs, 2004). Biện pháp làm tăng thời gian sấy khô qua việc sử dụng không khí ấm với tốc ñộ cao (hệ thống khử tạp nhiễm và sấy khô bằng nhiệt) ñã ñược chứng minh là một phương pháp hiệu quả ñể loại trừ PRRSV từ bên trong một phương tiện vận chuyển ñã bị nhiễm virus (Dee và cs, 2005). Kết hợp với việc sấy khô, các chất sát trùng cũng ñã ñược sử dụng rộng rãi ñể làm vệ sinh các phương tiện vận chuyển sau khi ñược sử dụng. - Côn trùng: Các loài côn trùng (muỗi - Aedes vexans và ruồi nhà – Musca domestica) ñược theo dõi thường xuyên trong phương tiện, thiết bị dùng cho lợn trong suốt các tháng mùa hè và ñã cho thấy có lan truyền PRRSV bằng cơ học từ lợn nhiễm bệnh sang lợn mẫn cảm trong ñiều kiện thực nghiệm (Otake và cs, 2002 và 2004). Trong côn trùng, virus nằm ở ñường tiêu hóa. Các côn trùng không phải là vector sinh học của PRRSV (Otake và cs, 2003; Schurrer và cs, 2005); vì thế khoảng thời gian tồn lưu của PRRSV trong ñường tiêu hóa côn trùng phụ thuộc vào lượng virus ăn vào và nhiệt ñộ của môi trường. Sự vận chuyển PRRSV bởi các loài côn trùng qua một vùng nông nghiệp ñã ñược báo cáo là có thể tới 2,4km sau khi tiếp xúc với quần thể lợn nhiễm bệnh (Schurrer và cs, 2006). - Các loài có vú khác và gia cầm: ðiều tra vai trò của các loài có vú khác nhau (loài gặm nhấm, gấu trúc Mỹ, chó, mèo, thú có túi, chồn hôi) và các loài chim (chim sẻ, sáo nuôi) cho thấy không có loài nào là vector sinh học và cơ học trong việc lây lan PRRSV (Wills và cs, 2003). Zimmerman và cộng sự (1997) ñã gây bệnh qua ñường miệng cho vịt trời, ngan, gà lôi với khoảng 104 TCID50 virus PRRS. Họ có khả năng phân lập ñược virus trong phân gà (5 ngày sau khi tiêm truyền), gà lôi (5 và 12 ngày sau khi tiêm truyền), và tồn tại ở Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 20 vịt trời (khoảng 5 ngày sau khi tiêm truyền). Triệu chứng lâm sàng không thấy ở bất cứ loài chim nào và chúng không có sự thay ñổi huyết thanh ñối với PRRSV. - Lây lan qua không khí: Hiện nay, sự truyền lây PRRSV qua các tiểu phần lơ lửng trong không khí giữa các trang trại với nhau vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Các dữ liệu trước ñây thu thập từ các ổ dịch diễn ra ở Anh cho thấy virus có thể lan truyền theo các tiểu phần lơ lửng trong không khí xa tới 3 km. Hay một vụ dịch nổ ra tại Tây Âu gần như ngay lập tức sau khi ổ dịch ñầu tiên xảy ra tại ðức. Nguyên nhân của vụ dịch này ñược giải thích là do virus có khả năng truyền qua không khí, theo gió tới vùng Tây Âu và gây bệnh cho những lợn trong các trang trại ở khu vực này cũng chứng minh rằng virus có thể truyền qua không khí với khoảng cách lên tới 3 km. Gần ñây, từ một nghiên cứu dịch tễ học trên quy mô lớn cũng cho thấy các tiểu phần không khí là ñường truyền lây gián tiếp giữa các vùng chăn nuôi lợn với nhau (Mortensen và cs, 2002). 2.3.5 ðiều kiện lây lan - Bệnh có thể lây từ nước này sang nước khác thông qua việc xuất lợn có mang mầm bệnh mà không ñược kiểm dịch chặt chẽ. ðặc biệt là việc nhập lợn giống có năng suất cao từ các nước Bắc Mỹ và Tây Âu. - Việc xác ñịnh chính xác tỷ lệ lưu hành ở những khu vực mắc dịch ñịa phương không dễ dàng bởi nhiều lý do như: Quy trình lấy mẫu trong quần thể không có giá trị thống kê; nhiều nơi dùng vắc xin nhược ñộc bệnh Tai xanh, làm cho kết quả ñiều tra huyết thanh học không còn chính xác. - Ở các cơ sở có lưu hành bệnh, môi trường bị ô nhiễm, bệnh lây lan quanh năm nhưng tập trung vào thời kỳ có nhiều lợn nái phối giống và bệnh phát sinh thành dịch với tỷ lệ ốm cao. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 21 - Virus có trong dịch mũi, nước bọt và tinh dịch (trong giai ñoạn nhiễm trùng máu), phân, nước tiểu và phát tán ra môi trường qua các dịch tiết và các chất bài thải này. Virus bài thải qua nước tiểu ñến 42 ngày, qua nước mũi nước mắt ñến 14 ngày, qua tinh dịch 43 ngày. - Virus tồn tại lâu trong cơ thể vật chủ. Người ta có thể phát hiện ñược virus từ mẫu hầu họng 157 ngày sau khi tiêm thí nghiệm. Ở lợn mẹ mang trùng, virus lây nhiễm qua bào thai từ giai ñoạn giữa thai kỳ trở ñi và ñược bài thải qua nước bọt và sữa của lợn mẹ. Vì vậy khả năng truyền virus từ mẹ sang con là rất cao. - Virus có thể phát tán thông qua việc: vận chuyển lợn mang trùng, theo gió (có thể ñi xa tới 3 km); thông qua thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao ñộng nhiễm trùng; thụ tinh nhân tạo; do chim hoang, côn trùng. - Virus xâm nhập vào cơ thể lợn theo nhiều ñường khác nhau: miệng, mũi, âm ñạo,… 2.4 Triệu chứng, bệnh tích 2.4.1 Triệu chứng Lợn mắc Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp thường có các triệu chứng lâm sàng ñặc trưng như: - Lợn ốm thường sốt cao 40-420C, thậm chí còn sốt cao hơn. - Lợn bị viêm phổi nặng, ỉa chảy, tai chuyển từ màu hồng sang màu ñỏ thẫm, ñến xanh rồi tím ñen do xuất huyết và dễ dẫn ñến tử vong. - Lợn nái có chửa thường bị xảy thai vào kỳ cuối hoặc thai bị chết lưu ở giai ñoạn 2 trở thành thai gỗ hoặc lợn sơ sinh bị chết yểu. Với lợn nái ñang chửa hoặc ñang nuôi con thì thường lười uống nước, mất sữa, viêm vú. Các vùng da mỏng (núm vú, mõm, da cổ, bụng, âm hộ) biến màu từ ñỏ sẫm sang tím. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 22 - Lợn con mắc bệnh có thể trạng yếu, khó bú, mắt có dử màu nâu, da có nhiều vết phồng dộp, bị viêm phổi nặng, có thể có tiêu chảy. Tỷ lệ chết rất cao, ñặc biệt là ở lợn sau sinh và lợn cai sữa. Thông thường lợn bị nhiễm chủng virus PRRS ở dạng cổ ñiển có tỷ lệ chết rất thấp, từ 1-5% trong ñàn mắc bệnh. Khi thấy gia súc chết nhiều thường là do nhiễm trùng kế phát các tác nhân gây bệnh khác như: Dịch tả lợn, Tụ huyết trùng (Pasteurella spp), Phó thương hàn (Salmonella spp), E.coli, Liên cầu khuẩn (Streptococcus suis), Suyễn lợn (Mycoplasma spp), Tụ cầu vàng (Staphylococccus aureus)… ðây chính là nguyên nhân làm chết nhiều lợn bị mắc PRRS. Một nguyên nhân khác ñã ñược rút ra từ những ñiều tra, nghiên cứu của các nhà khoa học là sự biến ñổi về ñộc lực của virus PRRS làm cho lợn mắc bệnh có tỷ lệ chết cao, khoảng trên 20% số con mắc bệnh. Triệu chứng của lợn mắc PRRS ở Việt Nam: Ở Việt Nam kết quả theo dõi lợn bị mắc PRRS trong các ổ dịch tại ðồng bằng Bắc bộ ñầu năm 2007 cho thấy: a) Lợn nái: - Ở giai ñoạn mang thai: Sốt cao 40-420C, bỏ ăn, bị xảy thai, thai chết lưu ở thời kỳ chửa 2 hoặc thai chết yểu sau khi sinh. - Ở giai ñoạn ñẻ và nuôi con: Sốt cao 40-420C, bỏ ăn, lười uống nước, mất sữa, viêm vú, các vùng da mỏng biến màu (hồng sang ñỏ sẫm), lờ ñờ, hôn mê. Lợn con mới sinh rất yếu, tai xanh nhạt, bị chết yểu. - Ở giai ñoạn sau cai sữa: Lợn nái ñộng dục không bình thường (kéo dài) hoặc phối giống mà không thụ thai, ho và viêm phổi nặng. b) Lợn con: sốt cao 40-420C, gầy yếu, bị viêm phế quản phổi nặng nên khó thở, mắt có dử màu nâu. Các vùng da mỏng có màu hồng ñỏ, kèm theo các vết phồng, dộp, ỉa chảy nhiều, run rẩy và tỷ lệ chết cao. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 23 c) Lợn choai và lợn thịt: Sốt cao 40-420C, biếng ăn, ho khó thở. Những vùng da mỏng lúc ñầu màu hồng chuyển sang màu ñỏ thẫm và màu tím xanh. d) Lợn ñực giống: Sốt cao, bỏ ăn, ñờ ñẫn, giảm hưng phấn hoặc mất tính dục, lượng tinh dịch ít. Các trường hợp cấp tính, lợn ñực bị sưng dịch hoàn. ðặc biệt cần lưu ý phần lớn lợn ñực nhiễm virus không có biểu hiện lâm sàng nhưng trong tinh dịch có virus từ 6-8 tháng. 2.4.2 Bệnh tích Mổ khám lợn bị mắc bệnh, có thể thấy các bệnh tích ñại thể sau: - Ở lợn cái bị sảy thai: âm môn sưng, tụ huyết; niêm mạc tử cung và niêm mạc âm ñạo sưng, phù thũng, tụ huyết, xuất huyết ñỏ sẫm và chảy dịch. Nếu bị bệnh cấp tính, có viêm phổi thì sẽ thấy phổi phù thũng, tụ huyết từng ñám. Trong phế quản có nhiều dịch và bọt khí. Có trường hợp bị viêm bàng quang, xuất huyết. - Ở lợn con theo mẹ: thường thấy viêm ñường hô hấp cấp với bệnh tích ñiển hình như phế quản, phổi sưng có màu vàng hoặc tụ huyết ñỏ, có nhiều dịch và bọt khí trong phế quản. Chùm hạch phổi và hạch hầu sưng to, có màu vàng. Nếu có nhiễm khuẩn kế phát do liên cầu gây viêm sẽ thấy sung huyết màng não. - Ở lợn sau cai sữa: cũng biểu hiện viêm ñường hô hấp là chủ yếu nhưng tỷ lệ viêm thấp hơn so với lợn con theo mẹ. Bệnh tích thường thấy là phổi viêm phù thũng từng ñám, có màu vàng hoặc ñỏ do bị xuất huyết. Phế quản chứa nhiều dịch nhày và bọt khí. Nếu kế phát liên cầu khuẩn sẽ gây viêm não, sung huyết màng não. Nếu kế phát Tụ huyết trùng: các phủ tạng ñều sưng, tụ huyết và xuất huyết ñỏ. Nếu nhiễm kế phát Phó thương hàn sẽ có ỉa chảy, tụ huyết và bong tróc niêm mạc ruột. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 24 2.5 Chẩn ñoán 2.5.1 Chẩn ñoán lâm sàng Căn cứ vào các dấu hiệu lâm sàng ñặc trưng sau ñây ñể chẩn ñoán bệnh: - Triệu chứng ñường sinh sản: trong giai ñoạn ñầu của dịch, có thể thấy hiện tượng sảy thai ở thời kỳ ñầu, ñẻ non, thai chết lưu, thai chết yểu, thai gỗ, lợn con yếu chết sau khi sinh hoặc trước khi cai sữa. - Triệu chứng ñường hô hấp: viêm phổi ở lợn con và lợn thịt. Có thể chẩn ñoán nghi PRRS dựa vào triệu chứng lâm sàng như: Nái sảy thai >20%; Lợn con chết sau khi sinh >5%; lợn con chết trước lúc cai sữa >25%. Tuy nhiên, do tính ña dạng của các loại bệnh ở lợn nên việc chẩn ñoán dựa vào triệu chứng lâm sàng thường dễ bị nhầm lẫn (với các bệnh ở phổi, bệnh sinh sản khác). 2.5.2 Chẩn ñoán trong phòng thí nghiệm Khi thấy lợn có các triệu chứng nêu trên, bước ñầu có thể chẩn ñoán là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản. Tuy nhiên, ñể ñảm bảo ñộ chính xác cần phải lấy mẫu bệnh phẩm (máu lợn bệnh còn sống hoặc các tổ chức bệnh phẩm: phổi, hạch ... của lợn chết) ñể làm các xét nghiệm chẩn ñoán trong phòng thí nghiệm. Kĩ thuật chẩn ñoán trong phòng thí nghiệm ñối với PRRSV thường dựa vào 3 tiêu chí: virus, kháng nguyên của virus, kháng thể ñặc hiệu. - Dựa vào phương pháp miễn dịch ñánh dấu bằng enzym (ELISA) hoặc phương pháp gián tiếp huỳnh quang kháng thể (IFAT) theo quy trình của OIE ñể phát hiện kháng thể. - Phương pháp PCR ñể phát hiện virus hoặc phương pháp phân lập virus gây bệnh trên các môi trường phôi gà hoặc các môi trường tế bào ñặc biệt. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 25 Các phương pháp này cho ñộ chính xác cao (từ 92-95%) trong chẩn ñoán xác ñịnh Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Bùi Quang Anh và cs, 2008). 2.6. Phòng và ñiều trị bệnh 2.6.1 Vệ sinh phòng bệnh ðể phòng PRRS cần phải thực hiện ñồng bộ nhiều biện pháp, nhất là trong ñiều kiện thực tế của Việt Nam. Thực hiện các biện pháp phòng bệnh tổng hợp sau: * Tuyên truyền về phòng bệnh: - Tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức về bệnh, tính chất nguy hiểm của bệnh và các biện pháp phòng chống dịch tới từng hộ gia ñình và cộng ñồng. - Tuyên truyền, vận ñộng các tổ chức, cá nhân chăn nuôi trong từng thôn, xóm ký cam kết thực hiện “5 không”: - Không giấu dịch; - Không mua lợn bệnh, sản phẩm của lợn bệnh; - Không bán chạy lợn bệnh; - Không vận chuyển lợn bệnh ra khỏi vùng dịch; - Không vứt bừa bãi xác lợn bệnh ra ngoài môi trường. * Chủ ñộng giám sát, phát hiện sớm dịch: - Khi phát hiện lợn có những biểu hiện bất thường, bỏ ăn, sốt cao, lợn nái xảy thai, thì người chăn nuôi cần báo cáo ngay cho nhân viên thú y xã hoặc trưởng thôn và nghiêm túc thực hiện “5 không”. - Chính quyền xã, Ban chăn nuôi thú y xã có trách nhiệm tổ chức phân công giám sát dịch bệnh gia súc, gia cầm, lập sổ theo dõi tình hình chăn nuôi, dịch bệnh, kết quả tiêm phòng các bệnh ở lợn tại ñịa phương ñến từng thôn xóm, hộ chăn nuôi; Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 26 - Lập bản ñồ dịch tễ Hội chứng Rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn tại ñịa phương ñể chủ ñộng tham mưu các biện pháp phòng chống dịch có hiệu quả. - Tổ chức lấy mẫu bệnh phẩm ñể chẩn ñoán bệnh ñột xuất. ðồng thời, thường xuyên giám sát sự xuất hiện của virus ñể dự báo sớm dịch bệnh. - Kiểm soát chặt chẽ lợn xuất ra, nhập vào ñịa phương. * Vệ sinh phòng bệnh: - Không nuôi lợn thả rông. - Thường xuyên vệ sinh cơ giới và tiêu ñộc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển và các dụng cụ khác bằng các loại hoá chất như: vôi bột, Chlorine, Iodine, Virkon… - Xử lý phân và chất thải chuồng nuôi theo phương pháp ủ sinh học hoặc xây dựng bể Biogas. - Con giống ñưa vào chăn nuôi phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc, giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan thú y. Trước khi nhập ñàn phải ñược nuôi cách ly, theo dõi 21 ngày. 2.6.2 Phòng bệnh bằng vaccine Hiện nay, ñã có vaccine PRRS. Về cơ bản, có hai loại vaccine ñã và ñang ñược sử dụng gồm vaccine sống nhược ñộc và vaccine chết, nhưng vaccine nhược ñộc tạo miễn dịch tốt hơn. Tuy nhiên, vắc xin này ñang trong quá trình thử nghiệm. Kết quả ñáp ứng miễn dịch trong thời gian ngắn, hiệu giá kháng thể không cao. Vì vậy: Khuyến cáo người chăn nuôi tiêm phòng ñầy ñủ các loại vắc xin 4 bệnh ñỏ: vắc xin Dịch tả lợn, ðóng dấu lợn, Tụ huyết trùng lợn, Phó Thương hàn lợn. Ngoài ra tiêm thêm vắc xin E.coli, Suyễn lợn….. ñể phòng bệnh. Một số loại vaccine phòng bệnh PRRS: Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 27 - Vaccine BSK-PS100: là vaccine vô hoạt chứa chủng virus PRRS dòng Châu Âu. - Vaccine Amervac-PRRS - Tây Ban Nha: Là vaccine nhược ñộc ñông khô chứa virus PRRS dòng Châu Âu. - Vaccine BSL-PS100: là vaccine PRRS nhược ñộc ñông khô thế hệ mới có nguồn gốc từ chủng JKL-100 thuộc dòng Châu Mỹ. - Vaccine vô hoạt nhũ dầu chủng NVDC-JXAI - R do Công ty Chendu Medical E&P of China Animal Health Husbandry - Trung Quốc sản xuất. - Vaccin Ingelvac PRRS MLV do hãng Boehringer Ingelheim VET của ðức sản xuất, ñây là vaccin nhược ñộc ñông khô, chủng ATCC VR-2332. 2.6.3 ðiều trị ðây là một bệnh do virus gây ra do ñó không có thuốc ñiều trị ñặc hiệu cho PRRS. Chỉ ñiều trị các bệnh bội nhiễm do vi khuẩn gây ra như: Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Suyễn lợn, Liên cầu khuẩn,... Chỉ có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức ñề kháng cho lợn như vitamin C nồng ñộ cao (có thể gấp hai lần so với liều ñiều trị thông thường), khoáng vi lượng, sử dụng các loại kháng sinh phổ rộng ñể ñiều trị cho lợn mắc bệnh kế phát. ðiều trị phải ñầy ñủ, ñúng liều, ñủ thời gian. Bên cạnh ñó, cần phải nâng cao an toàn sinh học, thực hiện tốt quy tắc chăn nuôi “cùng vào, cùng ra”. Thực hiện việc vệ sinh tiêu ñộc khử trùng chuồng trại, phương tiện vận chuyển ra vào trại, vệ sinh tốt ñối với người ra vào chuồng trại, công nhân làm việc trong trại; xử lý tốt phân, rác thải bằng phương pháp hoá học hoặc sinh học. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 28 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu 3.1.1. Một số ñặc ñiểm dịch tễ học - ðiều tra tình hình dịch PRRS tại một số trại tại Hà Nội trong thời gian từ năm 2008 – 2010 về các chỉ tiêu: tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ chết, loại lợn mắc bệnh. - Nghiên cứu mức ñộ dịch, thời gian có dịch, diễn biến của dịch theo thời gian. - Nghiên cứu xác ñịnh tỷ lệ lưu hành của PRRS tại các trại ñó. 3.1.2. Những biến ñổi bệnh lý - Các triệu chứng lâm sàng ở lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (tình trạng cơ thể, sốt, ho, thở khó, nước mũi, tình trạng phân.). - Các chỉ tiêu sinh lý bệnh lâm sàng ở lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch). - Bệnh tích ñại thể. - Bệnh tích vi thể. 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học - Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả (Descriptive study), nghiên cứu dịch tễ học phân tích (Analytic study) và nghiên cứu dịch tễ học thực nghiệm. - Phương pháp dịch tễ học nghiên cứu hồi quy dựa vào bảng câu hỏi ñiều tra ñể tổng hợp các thông tin về các ổ dịch. - Phương pháp dịch tễ học thực ñịa dựa vào việc ñiều tra ổ dịch ñể tổng hợp các yếu tố nguy cơ làm phát tán lây lan dịch bệnh và so sánh ñối chiếu các thông tin của một số ổ dịch. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 29 3.2.2 Các phương pháp tính tỷ lệ và hệ số trong dịch tễ học - Cách tính các hệ số, tần số bệnh: Theo các tác giả Trần Văn Diễn và Tô Cẩm Tú (1995); Vizard (1994); Thrusfield (1994). * Tỷ lệ mắc bệnh (TLMB): Số ñộng vật mắc bệnh trong một thời kỳ TLMB = x 100 Tổng ñàn loài ñộng vật ñó trong thời kỳ ñó - Thời kỳ là 1 tháng, 1 năm, 5 năm tuỳ theo nội dung nghiên cứu là tỷ lệ mắc bệnh tổng ñàn/ tháng hoặc tỷ lệ mắc bệnh tổng ñàn/ năm hoặc 5 năm. - Tổng ñàn: Là tổng số gia súc trong phạm vi xã hoặc huyện ở cùng thời kỳ (TðX, TðH). TðX có thể bao gồm 1 số ñộng vật ở các xã không mắc bệnh. * Hệ số tương quan tuyến tính giữa hai chỉ tiêu (ký hiệu là r): Công thức tính hệ số tương quan: yx yxxy r δδ . .− = (2a) hoặc y x.br δ δ = (2b) Trong ñó: n xy xy Σ = ; n x x Σ = ; n y y Σ = ( ) 222 x n x n x n xx       Σ − Σ = − =δ ( ) 222 y n y n y n yy       Σ − Σ = − =δ Hệ số tương quan lấy giá trị trong khoảng từ -1 ñến 1 ( 1r1 ≤≤− ): Khi r càng gần 0 thì quan hệ càng lỏng lẻo, ngược lại khi r càng gần 1 hoặc -1 thì quan hệ càng chặt chẽ (r > 0 có quan hệ thuận và r < 0 có quan hệ nghịch). Trường hợp r=0 thì giữa x và y không có quan hệ. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 30 3.2.3 Phương pháp phân tích Sử dụng phần mềm phân tích và thống kê sinh học MS. Excel ñể tổng hợp, phân tích và so sánh các tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết. 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu những biến ñổi bệnh lý * Chẩn ñoán xác ñịnh lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản bằng hai phương pháp: - Căn cứ vào kết quả chẩn ñoán dương tính với virus PRRS bằng phương pháp PCR - Dựa vào các phương pháp chẩn ñoán lâm sàng thường quy và mổ khám bệnh tích (Hồ Văn Nam, 1982), (Hồ Văn Nam và cs, 1996) và (Chu ðức Thắng và cs, 2008). * Các chỉ tiêu sinh lý và triệu chứng lâm sàng ñược xác ñịnh bằng các phương pháp khám lâm sàng thường quy: - Xác ñịnh tần số hô hấp thông qua việc quan sát sự hoạt ñộng của thành ngực, thành bụng và dùng ống nghe ñếm trực tiếp số lần hoạt ñộng của phổi. - Xác ñịnh tần số tim mạch bằng phương pháp sử dụng ống nghe nghe trực tiếp hoạt ñộng của tim. - Xác ñịnh thân nhiệt lợn bệnh bằng cách ño trực tiếp ở trực tràng vào sáng sớm. * Mổ khám kiểm tra bệnh tích ñại thể và lấy mẫu gửi kiểm tra bệnh tích vi thể các trường hợp lợn bệnh chết bằng phương pháp thường quy. Phương pháp mổ khám lợn Chuẩn bị mổ khám. - Bộ ñồ mổ gia súc ñã ñược vô trùng - Các trang thiết bị bảo hộ cho cán bộ mổ khám (Quần áo bảo hộ, găng tay, ủng, kính, khẩu trang…) - Dụng cụ lấy mẫu ñã ñược vô trùng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 31 - Hoá chất: Cồn Metanon (Methanol), cồn Etanon (Ethanol) 960, focmandehyt (Formaldehyde), glyxerin (Glycerine), natri xitrat (Natri citrat), magiê sunfat (Magesium sulfate). Tiến hành mổ khám: - Nếu con vật còn sống phải dùng các biện pháp làm chết tránh gây biến ñổi lớn về mức ñộ quan sát bệnh tích (dùng ñiện, chọc tiết, thuốc gây mê...). - Cán bộ tham gia mổ khám phải mang ñầy ñủ các trang thiết bị bảo hộ ñã ñược chuẩn bị trước. - Trường hợp các ca bệnh nghi có thể lây sang người tuyệt ñối không ñược mổ khám. Kiểm tra bên ngoài: Thể trạng, da, lông, các khối u, các lỗ tự nhiên, các khớp, ngoại ký sinh trù._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2495.pdf
Tài liệu liên quan