Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 1
bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I
-----------------------------------------------------------------
Phan nguyễn sơn
nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lí
của bệnh viêm vú ở bò sữa
trên đàn bò thuộc các vùng phụ cận hà nội
Chuyên ngành : Thú y
M số : 60.62.50
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. phạm ngọc thạch
Hà Nội - 2006
Trư
86 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3962 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh viêm vú ở bò sữa trên đàn bò thuộc các vùng phụ cận Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 2
Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành tới thầy h−ớng dẫn trực tiếp TS. Phạm Ngọc Thạch đã hết sức tận
tình giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình, cặn kẽ cho tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân
viên trong Công ty Giống gia súc Hà Nội, cùng toàn thể các hộ chăn
nuôi bò sữa ở vùng phụ cận Hà Nội đã tạo điều kiện về địa điểm, thời
gian, vật chất, kỹ thuật và cả công sức, trí tuệ giúp tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu về chuyên môn của tập
thể các thầy, cô giáo trong Bộ môn Nội chẩn - D−ợc - Độc chất và bộ
môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lí, Khoa Chăn nuôi Thú y,
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Xin đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà tr−ờng, Khoa sau
đại học, các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp cùng ng−ời thân đã
động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2006
Tác giả
Phan Nguyễn Sơn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 3
Mục lục
Lời cam đoan ......................................................................................................i
Lời cảm ơn.........................................................................................................ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục hình, ảnh..........................................................................................iv
Danh mục bảng biểu .......................................................................................... v
1. mở đầu ...............................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................7
1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................8
2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài .......9
2.1. Đặc điểm cấu tạo tuyến vú....................................................................9
2.2. Chức năng sinh lí tiết sữa ....................................................................11
2.2.1. Sự sinh tr−ởng và phát triển của tuyến vú ...........................................11
2.2.2. Điều tiết sinh sữa.................................................................................13
2.2.3. Đặc tính của sữa và quá trình sinh tổng hợp các thành phần trong sữa ..13
2.2.4. Sự thải sữa và điều tiết thải sữa ...........................................................16
2.3. Bệnh viêm vú bò sữa (Bovine Mastitis)...............................................17
2.4. Phòng bệnh và điều trị.........................................................................34
2.4.1. Phòng bệnh..........................................................................................34
2.4.2. Điều trị ................................................................................................36
3. Địa điểm, đối t−ợng, nguyên liệu, nội dung
và ph−ơng pháp nghiên cứu ..................................................38
3.1. Địa điểm nghiên cứu ...........................................................................38
3.2. Đối t−ợng nghiên cứu..........................................................................38
3.3. Nguyên liệu nghiên cứu ......................................................................38
3.4. Nội dung nghiên cứu...........................................................................38
3.5. Ph−ơng pháp nghiên cứu .....................................................................39
3.6. Xử lí số liệu .........................................................................................46
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 4
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.....................................47
4.1. Một số chỉ tiêu lâm sàng ở bò sữa bị viêm vú cấp ..............................47
4.2. Biểu hiện lâm sàng ở bầu vú viêm của bò sữa bị viêm vú cấp tính ..........49
4.3. Một số chỉ tiêu sinh lí máu..................................................................51
4.4. Chỉ tiêu sinh hoá máu ở bò sữa bị viêm vú .........................................56
4.5. Kết quả kiểm tra chất l−ợng sữa ở sữa bò bị viêm vú cấp...................59
4.5.1. Thành phần hoá học của sữa ...............................................................60
4.5.2. Kiểm tra tính chất hoá học của sữa .....................................................62
4.5.3. Thành phần sinh học ...........................................................................64
4.6. ảnh h−ởng của bệnh viêm vú đến sản l−ợng sữa................................72
5. kết luận .........................................................................................74
tài liệu tham khảo.........................................................................77
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 5
Danh mục bảng biểu
Bảng 3.1. Nồng độ dung dịch NaCl (%)........................................................41
Bảng 3.2. Đánh giá kết quả đếm tế bào trong sữa .........................................43
Bảng 3.3. Đánh giá kết quả CMT (California Mastitis Test) ........................44
Bảng 4.1. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở bò sữa bị viêm vú cấp....47
Bảng 4.2. Một số biểu hiện lâm sàng ở bầu vú của bò sữa bị viêm vú cấp ...49
Bảng 4.3. Số l−ợng hồng cầu, hàm l−ợng huyết sắc tố, tỉ khối huyết cầu,
sức kháng hồng cầu ở bò sữa bị viêm vú cấp ................................52
Bảng 4.4. Số l−ợng bạch cầu và công thức bạch cầu ở bò bị viêm vú cấp.....54
Bảng 4.5. Các tiểu phần protein trong huyết thanh của bò bị viêm vú cấp ...56
Bảng 4.6. Độ dự trữ kiềm, hàm l−ợng đ−ờng huyết trong máu bò sữa
bị viêm vú cấp................................................................................58
Bảng 4.7. Thành phần hoá học trong sữa của bò sữa bị viêm vú cấp ............61
Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra độ axit chung của sữa bò bị viêm vú cấp...........63
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra tế bào trong sữa ở bò sữa bị viêm vú cấp bằng
ph−ơng pháp dùng thuốc thử CMT (California Mastitis Test) ......65
Bảng 4.10. Kết quả đếm tế bào trong sữa ở bò sữa bị viêm vú cấp
theo ph−ơng pháp Hopkirk ............................................................67
Bảng 4.11. Kết quả phân lập vi khuẩn ở sữa bò bị viêm vú cấp ......................69
Bảng 4.12. ảnh h−ởng bệnh viêm vú đến sản l−ợng sữa ở bò bị viêm vú cấp....72
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 6
Danh mục hình, ảnh
Hình 2.1. Cấu tạo sinh lí tuyến vú ...................................................................10
Hình 2.2. Các yếu tố dẫn đến viêm vú bò sữa .................................................18
Hình 2.3. Mối quan hệ của 3 yếu tố gây bệnh chính.......................................24
ảnh 3.1. Máy Lactostar ...................................................................................39
ảnh 3.2. Máy Glucometre ...............................................................................39
ảnh 4.1. Bầu vú bị viêm ..................................................................................44
ảnh 4.2. Núm vú bị viêm ................................................................................45
ảnh 4.3. Phản ứng CMT ở các mức độ khác nhau ..........................................60
ảnh 4.4. Khuẩn lạc Staphylococcus trong sữa bò bị viêm ..............................65
ảnh 4.5. Khuẩn lạc E.coli trong sữa bò bị viêm vú.........................................65
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 7
1. mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
ở n−ớc ta, trong những năm gần đây nghề chăn nuôi bò sữa mới đ−ợc
phát triển, nó nhằm cung cấp một l−ợng lớn sữa cho nhu cầu của cuộc sống.
Sữa là loại thực phẩm có giá trị dinh d−ỡng cao, dễ tiêu hoá và phù hợp
với đông đảo ng−ời tiêu dùng. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sữa
đ−ợc chế biến thành nhiều sản phẩm tiện dụng, điều này khiến cho nhu cầu về
sữa ngày càng tăng cao. Với các n−ớc phát triển thì sữa là một nhu cầu không
thể thiếu đ−ợc trong sinh hoạt hàng ngày, mức tiêu thụ đk trở thành một trong
những chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng cuộc sống của một số quốc gia (James N.,
A.F. Cullor 1995) [36].
N−ớc ta, hiện nay số l−ợng bò sữa ngày càng tăng. Năm 1996, cả n−ớc
có 38.000 bò sữa cho trên 30.564 tấn sữa t−ơi/năm (Theo số liệu thống kê Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996-2000, 2002) [1]). Đến năm 2005,
tổng đàn bò sữa là 100.000 con, cho 165.000 tấn sữa t−ơi/năm, đáp ứng trên
20% l−ợng sữa trong n−ớc và phấn đấu đến năm 2010 đáp ứng trên 40% nhu
cầu sữa tiêu dùng trong cả n−ớc.
Một trong những vùng chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở miền Bắc
n−ớc ta là Hà Nội và các vùng phụ cận: Hà Tây, H−ng Yên, Vĩnh Phúc,... khu
vực này tập trung đông dân c−. Chăn nuôi bò sữa còn tạo công ăn việc làm,
tăng thu nhập cho ng−ời chăn nuôi, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp,
cải tiến cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn.
Để đảm bảo sữa có chất l−ợng tốt, tr−ớc tiên ngành chăn nuôi bò sữa
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 8
phải nâng cao chất l−ợng đàn giống, thức ăn và cách quản lí. Một trong những
vấn đề thực tế hiện nay là các trạng trại và các nông hộ chăn nuôi bò sữa là
phải đối mặt với những bệnh th−ờng gặp và gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế
nh− bệnh viêm vú bò sữa. Khi vú bị viêm sẽ gây ảnh h−ởng lớn đến số l−ợng
và chất l−ợng sữa.
Theo Smith K.L., J.S. Hogan (1993) [47] thì hiện t−ợng sữa hỏng phải
loại bỏ t−ơng đối phổ biến ở nhiều trang trại và nông hộ chăn nuôi bò sữa, đk
gây thiệt hại lớn về kinh tế, sữa bị hỏng do nhiều nguyên nhân nh−ng nguyên
nhân quan trọng nhất là do bò bị viêm vú.
Đk có nhiều t− liệu nói về bệnh viêm vú của bò sữa, nh−ng những t−
liệu này chủ yếu đề cập đến nguyên nhân gây viêm vú và biện pháp điều trị
bệnh, việc nghiên cứu các chỉ tiêu lâm sàng, huyết học và chất l−ợng sữa của
bò bị viêm vú còn ít.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế, với mục tiêu đ−a ra những kết luận
mang tính khoa học về đặc điểm bệnh lí của bệnh viêm vú bò sữa, chúng tôi
chọn đề tài nghiên cứu: “Một số đặc điểm bệnh lí của bệnh viêm vú ở bò sữa
trên đàn bò thuộc các vùng phụ cận Hà Nội”, làm đề tài luận văn thạc sĩ
khoa học Nông nghiệp.
1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng ở bò sữa bị viêm vú và
các triệu chứng cục bộ ở bầu vú.
- Xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học ở bò sữa bị viêm vú.
- Xác định một số chỉ tiêu chất l−ợng sữa ở sữa bò bị viêm vú.
Các t− liệu này là cơ sở để xây dựng và ứng dụng các biện pháp phòng
trị bệnh viêm vú ở bò sữa cho các trang trại và các hộ chăn nuôi bò sữa ở miền
Bắc n−ớc ta.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 9
2. Tổng quan tài liệu
và cở sở khoa học của đề tài
2.1. Đặc điểm cấu tạo tuyến vú
Đối với bò sữa cần quan tâm đặc biệt đến tuyến vú, vì nó có quan hệ
mật thiết đến khả năng tiết sữa và chống đỡ bệnh tật. Tuyến vú là tuyến lớn
nhất trong cơ thể con cái, chiếm 2-3% trọng l−ợng cơ thể.
ở bò tuyến vú đ−ợc chia thành bốn thuỳ và có hình cong, gốc của mỗi
bầu vú th−ờng hơi cong lên, thành nghiêng xuống phía trên và d−ới để thích
ứng với các dây chằng. Tổ chức ngăn cách giữa các thuỳ vú, cũng nh− với
xoang chậu đ−ợc liên kết bằng tổ chức đặc biệt. Gồm bốn lá tổ chức, hai trong
số này rất phát triển và phần giữa là tổ chức cấu tạo nh− thể hải miên, đó
chính là tuyến sữa. Những lá bên cạnh bao gồm ít tổ chức thể xốp, đ−ợc nối
liền từ dây chằng phía d−ới xoang chậu đi đến thành phía d−ới xoang bụng,
sau đó đi ra phần bên của bẹn, chúng trải dài xuống phía d−ới trên bầu vú và
chia thành các lớp sau bề mặt. Các lớp bề mặt nối với da, lớp bên trong dày
hơn và nối với tuyến vú, chúng có liên hệ với hạch lâm ba lớn phía trên tuyến
vú và liên quan tới hàm l−ợng chất béo của tuyến vú. Bốn thuỳ đ−ợc ngăn
cách độc lập với nhau. Do vậy, bò có thể bị viêm một ngăn trong khi các ngăn
khác vẫn tiết sữa bình th−ờng.
Tuyến vú đ−ợc cấu tạo phức tạp nh− hình chùm nho và có nguồn gốc từ
da. ở bò có hai đôi vú ở vùng bẹn. Tuyến vú gồm có hai phần: hệ thống bao
tuyến và hệ thống ống dẫn.
- Hệ thống bao tuyến: bao tuyến do những tế bào biểu mô phân tiết tạo
thành và là nơi sản sinh ra sữa. Bao quanh bên ngoài bao tuyến là các tế bào
biểu mô, nhờ có sự co bóp nhịp nhàng của các tế bào biểu mô này mà sữa
trong các xoang bao tuyến đ−ợc thải ra đều đặn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 10
- Hệ thống ống dẫn:
Hệ thống ống dẫn nhỏ ở xoang bao tuyến tập trung lại thành các ống
dẫn trung bình rồi đến các ống dẫn lớn, cuối cùng tập trung lại đổ vào bể sữa ở
đáy tuyến sữa. Bể sữa là một xoang rỗng, có thể tích t−ơng đối lớn nằm ở đáy
vú và thông ra ngoài ống dẫn ở đầu núm vú. ống dẫn sữa và bể sữa có những
sợi cơ trơn bao quanh, những sợi cơ này co bóp giúp cho quá trình thải sữa.
Hình 2.1. Cấu tạo sinh lí tuyến vú
ở bò, mỗi núm vú có một ống dẫn thông từ bể sữa ra ngoài. Đầu mỗi
núm vú có các sợi trơn bao bọc xếp thành vòng tròn tạo ra cho núm vú có một
cơ vòng rõ rệt, đóng vai trò thắt chặt bầu vú khi không có quá trình thải sữa.
Thành của núm vú đ−ợc cấu tạo bởi năm lớp từ ngoài vào trong nh− sau: da,
lớp sợi ngoài, lớp sợi giữa, lớp sợi trong và màng nhầy.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 11
Tuyến vú đ−ợc bao bọc xung quanh bởi các mô liên kết và mô mỡ. Các
mô này đi sâu vào bên trong tạo ra các vách ngăn chia tuyến vú thành nhiều
thuỳ nhỏ. ở những thuỳ nhỏ này có nhiều sợi liên kết đàn hồi, do vậy khi sữa
đ−ợc tích lại trong tuyến vú làm cho bầu vú căng ra.
Thần kinh của tuyến vú có nguồn gốc từ tuỷ sống và thần kinh giao
cảm. Thần kinh tuỷ sống có hai nhánh: nhánh l−ng (sợi truyền vào) chi phối
da và đầu vú và nhánh bụng (sợi truyền ra) chi phối các bao tuyến. Thần kinh
giao cảm đốt sống hông 2 và 4, thần kinh hai bên cột sống truyền đến và đi
vào tuyến vú cùng với thần kinh tuỷ sống. Ngoài ra, tuyến vú còn có thần kinh
cảm giác, vận động, vận mạch và phân tiết.
Động mạch đến bầu vú bắt đầu từ động mạch hông khum. Tĩnh mạch
hình thành nên một mạng tròn ở gốc của bầu vú. Hệ tĩnh mạch của tuyến vú
phát triển rất mạnh so với hệ động mạch gồm 3 đôi, nằm d−ới da và nổi rất rõ
trên bề mặt da bụng, thành bụng và bầu vú. Tĩnh mạch của bầu vú phát triển là
một trong các chỉ tiêu đánh giá sản l−ợng của con cái.
Tuyến vú có các loại thụ quan trong và thụ quan ngoài: da và đầu vú là
loại thụ quan ngoài, còn hệ thống mạch quản, bạch huyết, bao tuyến và các
sợi cơ là loại thụ quan trong. Tất cả các loại thụ quan trong và ngoài đều có
tác dụng điều hoà phản xạ tiết sữa.
2.2. Chức năng sinh lí tiết sữa
2.2.1. Sự sinh tr−ởng và phát triển của tuyến vú
ở động vật non thì bầu vú của con đực và con cái nh− nhau. Khi con cái
tr−ởng thành do tác dụng của Oestrogen làm cho các ống dẫn phân nhánh,
tuyến vú to lên, lúc đó ch−a có xoang bao tuyến, mỡ và tổ chức liên kết.
Quá trình sinh tr−ởng và phát triển của tuyến vú chịu sự chi phối của
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 12
một số tuyến nội tiết và chịu sự điều hoà của thần kinh trung −ơng. Hoocmon
Oestrogen của buồng trứng, Progesteron của thể vàng, hoocmon của tuyến
yên nh− Prolactin, Somatotropin, ACTH,... đều có tác dụng thúc đẩy, điều
hoà tuyến vú hoạt động và phát triển. Hoocmon chính điều khiển quá trình
tiết sữa là Prolactin và hormon này bị ức chế bởi Oestrogen trong thời kì gia
súc mang thai.
Giai đoạn mang thai do tác dụng của Progesteron thì tận cùng các ống
dẫn phát triển hình thành các bao tuyến. Sau đó các bao tuyến dần dần hình
thành các xoang tiết. Thể tích các ống dẫn và bao tuyến không ngừng tăng lên,
hệ thống thần kinh, mạch quản trong bầu vú cũng tăng lên rõ rệt.
Cuối thời kì mang thai, mô tiết của bao tuyến có chức năng phân tiết,
tuyến vú bắt đầu sản sinh và thải sữa.
Sau khi đẻ, l−ợng Oestrogen giảm kéo theo hoạt động tăng c−ờng của
Prolactin thúc đẩy tuyến vú tiết sữa. Các hoocmon tuyến yên: ACTH, STH
có tác dụng kích thích hoạt động phân tiết của TSH, khi đó TSH sẽ kích
thích hoạt động của tuyến giáp tăng c−ờng phân tiết Tyroxin đẩy mạnh quá
trình trao đổi sữa và mỡ sữa. Khi kích thích cơ quan nhạy cảm của bầu vú
nh− xoa bóp bầu vú cũng có tác dụng làm tuyến vú phát triển và tăng sản
l−ợng sữa, gây h−ng phấn thần kinh tuyến vú. Tuyến sữa hoạt động không
liên tục mà theo chu kì tiết sữa. Hệ thống ống dẫn bao tuyến thu nhỏ và mất
dần ở cuối giai đoạn của quá trình thải sữa và hình thành hệ thống mới ở
chu kì tiếp theo.
Với bò có thai lần 2, chu kì tiết sữa bình quân >300 ngày. Bò sữa mang
thai từ lần thứ 6-8 thì hoạt động của tuyến vú và sản l−ợng sữa đạt mức cao
nhất. Tuổi bò càng lớn, sinh đẻ nhiều lần thì khả năng hoạt động tiết sữa của
tuyến vú càng giảm, sản l−ợng sữa giảm.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 13
2.2.2. Điều tiết sinh sữa
Điều tiết sinh sữa bằng 2 ph−ơng thức thần kinh và thể dịch.
- Thần kinh là yếu tố đóng vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động sản sinh
sữa. Nếu làm thí nghiệm cắt tất cả các dây thần kinh đi đến tuyến vú thì sản
l−ợng sữa chỉ còn 30%-40% chứng tỏ 60%-70% sản l−ợng sữa do thần kinh
chi phối. Khi gia súc bú hoặc vắt sữa gây kích thích đầu mút các dây thần kinh
tuyến vú, h−ng phấn truyền về tuỷ sống đến Hypothalamus lên vỏ nko. Từ vỏ
nko h−ng phấn truyền xuống tuỷ sống và đến trung khu giao cảm, đến bao
tuyến vú kích thích sinh sữa. Trên cơ sở đó, muốn cho bò cạn sữa ng−ời ta
không vắt sữa nữa.
- Thể dịch cũng đóng vai trò trọng trong quá trình tiết sữa, nếu cắt
tuyến yên đi thì sự sinh sữa ngừng. Các hoocmon tuyến yên Prolactin, TSH
(Thyroid Stimulating Hormone), SH (Somatotropin Hormone), ACTH
(Adrenocorticotropin Hormone) của tuyến yên đều tham gia tích cực vào quá
trình tiết sữa. Trong đó hoocmon Prolactin là hoocmon chính điều khiển quá
trình tiết sữa. Hoocmon này qua quá trình gia súc cái mang thai bị Oestrogen
ức chế. Sau đẻ, l−ợng Oestrogen giảm đi, Prolactin phát huy tác dụng thúc đẩy
tuyến vú tiết chế sữa.
2.2.3. Đặc tính của sữa và quá trình sinh tổng hợp các thành phần trong sữa
2.2.3.1. Đặc tính của sữa
Sữa là một chất lỏng màu trắng đục, độ nhớt gấp 2 lần n−ớc và có vị hơi
ngọt. Từ xa x−a, Hypocrates đk đánh giá sữa gần nh− là một thực phẩm hoàn
hảo nhất.
Sữa là một sản phẩm có giá trị dinh d−ỡng cao bởi vì mỗi ngày một ng−ời
tiêu thụ 1 lít sữa bò thì ng−ời đó đ−ợc cung cấp đầy đủ các chất béo, Ca, P, 1/2 l−ợng
protein, 1/3 l−ợng vitamin nh−: A, C, B1, 1/4 l−ợng calo và nhiều muối khoáng (theo
tài liệu tập huấn bệnh viêm vú bò sữa và vệ sinh sữa của Viện Thú y, (2002) [19]).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 14
Ngày nay, khoa học đk khẳng định: “sữa là một huyễn dịch chất béo
trong một dung dịch lokng chứa nhiều nguyên tố hoà tan d−ới dạng keo”.
* Tính chất vật lí của sữa
- Tỉ trọng của sữa: là sự t−ơng quan giữa l−ợng vật chất khô với thể tích
của nó. Ta xác định tỉ trọng của sữa bằng tỉ trọng kế (Lactodensimetre) biểu
hiện bằng độ A. Sữa t−ơi của bò khoẻ mạnh có tỉ trọng là 1,027ữ1,033.
- Điểm đông băng: chỉ hàm l−ợng n−ớc trong sữa, nó biến thiên từ -0,54
đến -0,570C. Điểm sôi từ 100,16ữ100,200C.
* Tính chất hoá học của sữa: tính chất hoá học quan trọng trong sữa là
độ axit hay độ chua. Độ axit gồm: độ axit hoạt động và độ axit tổng số. Mỗi
loại có ý nghĩa nhất định trong việc đánh giá chất l−ợng sữa.
- Độ axit tổng số: do protein và muối photphat, cacbonic,... tạo ra đ−ợc
sử dụng để đánh giá độ t−ơi của sữa. Độ axit tổng số biểu hiện bằng độ Terne
(0T): đó là số ml NaOH (hay KOH) 0,1N cần thiết để trung hoà hết 100ml sữa.
ở sữa bò t−ơi, độ axit tổng số th−ờng là 18ữ220T, ngoài ra còn có thể xác định
độ axit tổng số bằng độ Dornic (0D) hay Soclet - Henken (0SH).
- Độ axit hoạt động (pH): do sự phân li các axit vốn có trong sữa, sữa
t−ơi có độ pH từ 6,3ữ6,8. Phản ứng axit yếu của sữa t−ơi có tác dụng kìm hkm
sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Ng−ời ta có thể dùng máy đo pH hay
chỉ thị màu Brommothymol blue để đo độ axit hoạt động.
* Tính chất sinh học: sữa cũng chứa các thành phần sinh vật. Sữa có
chứa các tế bào có nguồn gốc từ máu, từ tuyến vú và các vi sinh vật. Trong sữa
th−ờng chứa 100.000-200.000 tế bào/1ml sữa và chứa vi sinh vật chủ yếu là
các vi sinh vật c− trú trong ống núm vú.
Sữa t−ơi mới vắt có khả năng ức chế sự sinh tr−ởng, phát triển của vi
sinh vật đ−ợc gọi là pha diệt khuẩn của sữa. Pha diệt khuẩn xuất hiện ở thời
gian đầu sau khi vắt sữa và nếu làm lạnh thì pha diệt khuẩn có thể kéo dài hơn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 15
do các men diệt khuẩn lâu bị phá huỷ. Các chất diệt khuẩn gồm: Lizozym,
opsonin, lactenin,... có trong sữa mới vắt, khi đun sôi đến 60ữ700C chúng bị
phá huỷ. Pha diệt khuẩn của sữa phụ thuộc vào cách thức bảo quản sữa, nhiệt
độ môi tr−ờng bên ngoài, mức độ nhiễm khuẩn của sữa, điều kiện sức khoẻ bò
sữa, điều kiện vệ sinh nơi vắt sữa và nơi thu nhận sữa.
Khi gia súc bị bệnh viêm vú l−ợng tế bào và l−ợng vi sinh vật trong sữa
tăng lên rất nhanh có tới hàng triệu tế bào/1ml sữa.
2.2.3.2. Quá trình sinh tổng hợp các thành phần trong sữa
Đây là một quá trình sinh học phức tạp, có sự tham gia của toàn bộ cơ
thể trong đó hệ tiêu hoá tăng hoạt động 65%, hệ tuần hoàn cũng phải tăng
c−ờng. Để tạo 1 lít sữa cần có 400-500 lít máu tuần hoàn qua tuyến vú, trong
quá trình này một số chất (globulin, khoáng, vitamin,…) trực tiếp đi vào tuyến
sữa bằng con đ−ờng thẩm thấu, những chất còn lại đ−ợc tuyến sữa tổng hợp từ
nguyên liệu do huyết t−ơng đ−a vào (protein, lipit,...).
Sữa là một loại thực phẩm tự nhiên có giá trị dinh d−ỡng cao, nó đ−ợc
coi nh− là một huyễn dịch chất béo, một dung dịch lokng chứa nhiều nguyên
tố hoà tan d−ới dạng keo.
Khi phân tích thành phần của sữa t−ơi và huyết t−ơng ng−ời ta thấy có
những chất mà huyết t−ơng không có nh− casein, mỡ sữa, lactoza,... Hàm
l−ợng một số chất cũng khác nhau: đ−ờng sữa nhiều hơn đ−ờng huyết 60-90
lần, mỡ sữa lớn hơn mỡ huyết 19 lần, canxi trong sữa nhiều hơn trong huyết
t−ơng 7 lần, nh−ng protein trong sữa lại ít hơn 2 lần trong huyết t−ơng,
vitamin ít hơn 6 lần và natri ít hơn 7 lần.
Trong sữa luôn chứa một l−ợng tế bào có nguồn gốc từ máu và từ tuyến
vú cho phép (khoảng 100.000-200.000 tế bào/ml sữa t−ơi) và vi sinh vật (chủ
yếu là vi sinh vật khu trú trong lỗ đầu núm vú). Nếu l−ợng tế bào và vi sinh vật
trong sữa v−ợt quá số l−ợng cho phép thì sữa không còn ở trạng thái bình
th−ờng nữa.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 16
Theo Nguyễn Thị Minh Tâm (2004) [14] thì các thành phần của sữa
đ−ợc tổng hợp trong l−ới nội chất với sự tham gia của các riboxom, những
thành phần này đ−ợc chuyển dọc theo thể golgy qua nguyên sinh chất và
màng đỉnh tế bào biểu mô sau đó đổ vào xoang tiết d−ới dạng “bọng túi”.
Sữa gồm hai thành phần chính: N−ớc chiếm 80%-90% và vật chất khô
nh− protein, mỡ sữa, enzim, vitamin,...
- Protit sữa: chủ yếu là cazein (chiếm 76-86% tổng số protit trong sữa).
Cazein là loại protit chỉ có ở ttrong sữa và không có ở trong máu, đ−ợc tổng
hợp từ axit amin của huyết t−ơng chuyển vào.
- Mỡ sữa: đ−ợc tổng hợp từ axit béo mạch ngắn (4-12 cacbon) và
glixerin. Glixerin đ−ợc tạo thành từ glucoza máu, còn nguồn axit béo lấy từ
axit béo của huyết t−ơng và của thức ăn.
- Đ−ờng sữa: trong sữa có đ−ờng lactoza. Nguyên liệu quan trọng để
tổng hợp nên đ−ờng lactoza là glucoza của máu, còn một phần đ−ợc tổng hợp
từ axetat và propionat, là những sản phẩm axit béo bay hơi từ dạ cỏ.
Ngoài ra trong sữa còn có các chất khí: O2, N2, các vitamin: A, C, D, B1,
B12, B6, E, các enzym: Peroxydaza, Catalaza, Lipaza, Photphataza,...
2.2.4. Sự thải sữa và điều tiết thải sữa
2.2.4.1. Sự thải sữa
Sữa sinh ra ở bao tuyến và đ−ợc tích vào xoang bao tuyến. Khi bú hoặc
vắt sữa làm thay đổi áp lực trong xoang và sức căng của bầu vú, sữa từ xoang
bao tuyến chảy vào ống dẫn rồi vào bể sữa. Khi áp lực trong bể sữa lớn hơn
sức căng cơ vòng đầu vú thì cơ vòng gikn ra và sữa đ−ợc thải ra ngoài.
Trong thời gian vắt sữa hoặc bú làm cho áp lực trong bể sữa tăng lên
đến 35-40 mmHg, sau đó lại giảm 6-12 mmHg. Tăng giảm có quy luật làm
cho sữa chảy liên tục từ bao tuyến vào bể sữa và thải ra ngoài. Nếu áp lực
trong xoang bao tuyến tăng lên đến 30-50 mmHg mà sau 35 giờ không vắt
đ−ợc sữa thì sẽ ức chế sự tạo sữa. Do đó cần vắt sữa định kì ngày 2 lần.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 17
2.2.4.2. Điều tiết thải sữa
Thải sữa là một phản xạ xảy ra theo 2 pha, ứng với 2 giai đoạn tiết sữa:
- Pha thần kinh kích thích do thay đổi áp lực trong bể sữa, tích nhiều
sữa làm áp lực tăng, kích thích thần kinh truyền h−ng phấn vào tuỷ sống rồi
đến trung khu tiết sữa ở Hypothalamus truyền lên vỏ nko từ đó phát lệnh đến
tuỷ sống ra cơ vòng đầu vú và gây thải sữa.
- Pha thần kinh - thể dịch: kích thích do tác động tải truyền về
Hypothalamus đến tuyến yên làm cho tuyến yên tiết Oxytoxin. Oxytoxin gây
co bóp cơ trơn của ống dẫn sữa, cơ biểu mô của các tuyến sữa về đầy bể sữa
làm áp lực trong bể sữa tăng kích thích cơ vòng đầu vú gikn gây thải sữa.
2.2.4.3. Chu kì tiết sữa
Chu kì tiết sữa đ−ợc tính từ khi gia súc cái cho sữa sau khi đẻ đến khi
cho bò cạn sữa để chuẩn bị cho lứa đẻ tiếp theo.
2.3. Bệnh viêm vú bò sữa (Bovine Mastitis)
Bệnh viêm vú bò sữa là một phản ứng viêm của tuyến vú. Chữ Mastitis
theo nghĩa từ Hy Lạp: Mastor có nghĩa là vú và Itis là viêm. Viêm là sự đáp
ứng của các mô tiết sữa trong từng núm vú đối với sự tổn th−ơng hoặc là sự có
mặt của vi khuẩn gây bệnh.
Bệnh viêm vú bò là một bệnh phổ biến gây thiệt hại nghiêm trọng cho
ngành chăn nuôi bò sữa, bệnh gây nên do sự tác động qua lại của nhiều yếu tố.
Schoeder J.W. (1997) [46] cũng cho rằng: viêm vú là một căn bệnh rất
phức tạp mà chúng ta khó có thể kiểm soát đ−ợc. Viêm vú là một quá trình
viêm tấy của các tuyến ở bầu vú do các loại vi sinh vật gây ra mà chủ yếu là vi
khuẩn, chúng xâm nhập chủ yếu vào bầu vú, tăng nhanh về số l−ợng, sản sinh
độc tố và có hại cho các tuyến bầu vú nơi chúng xâm nhập.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 18
Toll N. (1975) [50] cho rằng: viêm vú bò là một bệnh phức tạp gây nên
bởi sự t−ơng tác qua lại giữa bò, vi khuẩn và môi tr−ờng. Viêm vú là một quá
trình biến đổi viêm của tuyến vú cùng với sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá
học và sinh vật với đặc tính tăng tế bào tự thân, đặc biệt là tế bào bạch cầu và
những biến đổi bệnh lí bên trong mô bào tuyến vú.
Michel A., P.S. Wattux (1985) [41] đk cho thấy: viêm vú của các tuyến
vú xảy ra với hầu hết Trâu Bò cho sữa trên thế giới, nguyên nhân chủ yếu gây
nên quá trình viêm tấy ở các tuyến do vi khuẩn, có thể do vi rút.
Nh− vậy, viêm vú là một quá trình bệnh phức tạp là kết quả của sự
t−ơng tác nhiều yếu tố:
Hình 2.2. Các yếu tố dẫn đến viêm vú bò sữa
Viêm vú là bệnh phổ biến nhất ở bò sữa, có thể xuất hiện ở tất cả các
thời gian khi bò đang cho sữa hay trong giai đoạn cạn sữa. Thông th−ờng bệnh
viêm vú xuất hiện vào thời gian sau khi đẻ vài ba tuần, ở những bò cao sản,
bệnh viêm vú xuất hiện nhiều hơn bò có sản l−ợng thấp.
Con
ng−ời
Vi khuẩn
quản lí
Môi
tr−ờng
Bệnh
viêm vú
ở bò sữa
Bò sữa
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 19
* Các thể bệnh viêm vú bò sữa
Bệnh viêm vú có đặc điểm là viêm gian kẽ, là viêm dịch lokng của các
bể nang, các xoang và các ống dẫn của tuyến vú. Mọi gia súc cho sữa có thể
có dấu hiệu viêm vú. Viêm nhiễm lan rộng của một số nguyên nhân viêm vú
có thể có dấu hiệu toàn thân.
Bệnh viêm vú ở bò sữa th−ờng thể hiện d−ới nhiều hình thức, trạng thái
bệnh lí khác nhau. Tuỳ thuộc vào sức đề kháng của cơ thể, mức độ nhiễm
khuẩn và thời gian xảy ra bệnh mà những đặc điểm bệnh thể hiện ở lâm sàng
khác nhau.
Bệnh có thể ở dạng lâm sàng hoặc cận lâm sàng tuỳ thuộc vào mức độ
của quá trình viêm nhiễm.
- Nhiễm trùng chậm (Latent Infection):
Nhiễm trùng chậm đ−ợc thể hiện khi trong sữa có mặt vi khuẩn gây
bệnh nh−ng số tế bào đếm đ−ợc thì không tăng so với bình th−ờng.
- Viêm vú cận lâm sàng (Subclinical Mastitis:
Thể viêm này có triệu chứng th−ờng không rõ ràng, ta không thể phát
hiện đ−ợc bằng mắt th−ờng song có thể nhận biết thông qua các xét nghiệm
định h−ớng nh− phát hiện các vi khuẩn, các tế bào thân.
- Viêm vú lâm sàng (Clinical Mas._.titis):
Viêm vú lâm sàng là thể viêm đ−ợc đặc tr−ng bởi những biến đổi ở
tuyến vú hay ở sữa. Các tr−ờng hợp bệnh ở thể lâm sàng có thể đ−ợc coi là thể
á cấp tính (lâm sàng nhẹ) khi các biểu hiện biến đổi nhẹ của sữa và các núm
vú bị nhiễm nh− tạo váng, lổn nhổn hoặc sữa biến màu. Các núm vú này có
thể bị s−ng nhẹ và nhạy cảm.
- Viêm vú cấp tính (Acute Mastitis): đó là quá trình viêm vú với những triệu
chứng thể hiện rõ nh−: s−ng, đỏ, bầu sữa nóng và rắn, con vật đau, sữa không bình
th−ờng và sản l−ợng sữa giảm, biểu hiện toàn thân nh− sốt và kém ăn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 20
- Viêm vú quá cấp tính (Peracute Mastitis): đây là thể viêm ít gặp, có
triệu chứng lâm sàng giống thể viêm vú cấp tính nh−ng cũng có thể kèm theo
những biểu hiện nh− suy nh−ợc, tăng nhịp tim và tần số hô hấp, vận động
kém, chân lạnh, phản xạ mắt giảm, mất n−ớc và có thể bị tiêu chảy.
- Viêm vú mạn tính (Chronical Mastitis):
Với thể viêm vú mạn tính thì triệu chứng có thể bắt đầu nh− thể viêm vú
lâm sàng hay thể viêm vú cận lâm sàng, nh−ng bệnh đ−ợc thể hiện qua các
triệu chứng lâm sàng gián đoạn. Th−ờng có sự hình thành sẹo và làm biến đổi
hình dạng tuyến sữa bị viêm cùng với sự giảm l−ợng sữa.
- Viêm vú không đặc hiệu hay viêm vú vô trùng (Non-specific or
Aseptic mastitis):
Trạng thái viêm này đôi khi đ−ợc xem nh− viêm vú không do vi
khuẩn, dạng này xảy ra khi không phân lập đ−ợc vi khuẩn từ sữa, không phát
hiện đ−ợc tình trạng nhiễm trùng mặc dù bệnh có thể biểu hiện các triệu
chứng giống thể viêm vú lâm sàng hay viêm vú cận lâm sàng.
* Biểu hiện lâm sàng và biến đổi bệnh lí của bệnh viêm vú bò sữa
Trạng thái bầu vú và sữa có những biến đổi nặng hay nhẹ tuỳ thuộc vào
mức độ viêm. Do đó có thể dựa vào những biến đổi này để xác định mức độ viêm.
- Viêm vú thể thanh dịch (Mastitis Serosa):
Viêm vú thể thanh dịch là quá trình viêm nhẹ. Bệnh xuất hiện vào thời
gian từ 1-2 tuần đầu sau khi đẻ với đặc điểm phần vú bị s−ng và xung huyết,
sờ có cảm giác nóng. Lúc đầu con vật không đau, biến đổi của sữa không phát
hiện đ−ợc bằng mắt th−ờng. Sau đó quá trình viêm lan đến bộ phận tiết sữa
làm cho sữa lokng hơn, kiểm tra sữa thấy nhiều tế bào bạch cầu và biểu mô.
Viêm vú thể thanh dịch có thể do quá trình nuôi d−ỡng, chăm sóc,
ph−ơng pháp khai thác sữa không đúng kỹ thuật làm cho các loại vi khuẩn chủ
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 21
yếu nh−: Staphyloccocus, Streptococcus, E.coli,… xâm nhập vào tuyến vú qua
da bầu vú tổn th−ơng hay qua ống dẫn sữa đầu núm vú. Bệnh cũng có thể kế
phát từ viêm nội mạc tử cung hoá mủ, sát nhau, bại liệt sau khi đẻ. Nếu chăm
sóc, nuôi d−ỡng tốt và điều trị kịp thời thì con vật có thể khỏi sau 5-6 ngày.
- Viêm vú thể Fibrin (Mastitis Fibrinosa):
Đây là thể viêm mà các tế bào tổ chức liên kết ở nang sữa và ống dẫn
sữa chứa nhiều fibrin và các tế bào chết đi vào sữa làm cho sữa có màu vàng.
ở thể viêm này con vật th−ờng có triệu chứng mệt mỏi toàn thân (mệt
mỏi, sốt cao, bỏ ăn) thậm chí ngừng tiết sữa, bầu vú viêm s−ng to, sờ thấy
nóng và cứng, khi xoa bóp con vật có biểu hiện đau đớn, khó chịu.
- Viêm vú thể Cata (Mastitis Cartarrhalis):
Quá trình viêm chủ yếu làm tổn th−ơng những tế bào biểu mô niêm mạc
ở bể sữa và tế bào tuyến ở nang sữa. Tuỳ theo tính chất viêm và vị trí viêm mà
có các biểu hiện nh−: viêm cata bể sữa và ống dẫn sữa, viêm cata nang sữa.
Viêm cata bể sữa và ống dẫn sữa: thể viêm này chủ yếu do 3 loại vi
khuẩn (Staphyloccocus, Streptococcus, E.coli) gây ra khi niêm mạc ở đầu vú
không đ−ợc khép kín hoặc do sữa tích lại nhiều trong tuyến vú và liên tục rỉ ra
ngoài. Thể viêm này th−ờng xuất hiện ở 1 hay 2 lá vú với biểu hiện đầu tiên
nh− trạng thái xung huyết (do phù niêm mạc bể sữa và ống dẫn sữa). Sau đó
lớp màng biểu mô bể sữa và ống dẫn sữa bị thoái hoá, casein trong sữa bị đông
vón thành những hạt nhỏ màu xanh hay màu vàng bịt kín ống dẫn sữa. Thành
ống dẫn sữa giảm đàn tính, lòng ống dẫn sữa chứa đầy dịch rỉ viêm. Kiểm tra
lâm sàng (sờ, nắn) lá vú có cảm giác hơi nóng, khi vắt sữa thì những tia sữa
đầu lokng, lẫn nhiều cục sữa đông vón, những tia sữa sau gần nh− bình
th−ờng, sản l−ợng sữa giảm.
Viêm cata nang sữa: đây là thể viêm với đặc điểm là trong nang sữa
chứa rất nhiều dịch rỉ viêm. Nếu ta không điều trị kịp thời, để lâu ngày vi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 22
khuẩn sẽ phát triển và làm tổn th−ơng các nang sữa. Kiểm tra lâm sàng tuyến
vú có cảm giác nóng và cứng hơn bình th−ờng, khi vắt sữa sữa lẫn nhiều cục
sữa đông ngay trong những tia sữa cuối cùng.
- Viêm vú thể có mủ (Mastitis Purulenta):
Tuỳ theo mức độ và những đặc điểm bệnh lí, bệnh th−ờng thể hiện d−ới
các thể viêm sau:
Viêm vú thể cata mủ (Mastitis Catarrhalis Purulenta):
ở thể viêm này có sự xuất hiện mủ lẫn với dịch rỉ viêm trong nang sữa
và ống dẫn. Do vậy, trong sữa th−ờng có lẫn mủ xanh. Nguyên nhân chủ yếu
do sự xâm nhập của vi khuẩn ngoại cảnh hay sự tăng c−ờng về độc của các vi
khuẩn có sẵn trong bể sữa và ống dẫn sữa. Vi khuẩn loại này th−ờng do họ
Streptococcus (62-64%) nh−ng chủ yếu là Streptococcus agalactiae,
Streptococcus dysgalactiae còn họ Staphyloccocus thì ít hơn, thỉnh thoảng có
vi khuẩn gây mủ và trực khuẩn đ−ờng ruột. Bệnh có thể lây từ những bò viêm
tử cung tích mủ, vết th−ơng nhiễm trùng hoá mủ cho bò sữa khoẻ mạnh. Tùy
thuộc vào mức độ của bệnh mà ng−ời ta chia viêm vú thể cata mủ làm 2 thể:
+ Thể cấp tính: sữa rất lokng, vị hơi đắng, trong sữa có những cục
đông vón, mủ và máu. Từng đám nang sữa dần dần bị phân huỷ nên sản l−ợng
sữa giảm.
Con vật có triệu chứng toàn thân nh− ủ rũ, kém ăn, sốt cao, có thể tới
41oC, nhịp thở và mạch đập nhanh hơn và mạnh hơn. Kiểm tra lâm sàng
(ph−ơng pháp sờ, nắn) bầu vú có cảm giác nóng, thể tích bầu vú tăng do xung
huyết và phù thũng ở niêm mạc bể sữa và ống dẫn sữa.
+ Thể mạn tính: các triệu chứng thể hiện không rõ, sản l−ợng sữa giảm,
sữa lokng, màu vàng nhạt, trong sữa có lẫn mủ và tổ chức bị phân giải. Khi
tuyến vú đ−ợc điều trị khỏi sản l−ợng sữa khó trở lại bình th−ờng và có khi
bệnh lại đ−ợc tái phát ở lứa đẻ sau.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 23
Viêm vú thể apxe (Mastitis Abcesses Uberis):
Thể này th−ờng xuất hiện sau thể viêm cata mủ, thể viêm fibrin ở mức
độ nặng, thời gian lâu và các ống dẫn sữa bị tắc nghẽn. Trong tuyến vú có thể
xuất hiện một hay nhiều bọc apxe kích th−ớc khác nhau có thể nằm sát d−ới
da hay ở sâu trong lá vú. Nguyên nhân chủ yếu là do nhiễm khuẩn
Streptococcus, Staphylococcus, trực khuẩn đ−ờng ruột hoặc nhiễm trùng máu.
Quá trình viêm phát triển dẫn đến hình thành các ổ apxe. Apxe phát triển to và
rõ dần lên sau đó có thể tự vỡ, mủ thoát ra ngoài, sản l−ợng sữa giảm và chất
l−ợng sữa thay đổi nhiều.
Viêm vú thể có máu (Mastitis Haemorrhagia):
Đây là thể viêm cấp tính, th−ờng xuất hiện sau khi đẻ vài ba ngày, có
thể do kế phát từ viêm vú thanh dịch, viêm cata, ngoài ra còn có thể kế phát từ
một số bệnh nội khoa khác. Mặt khác viêm vú thể có máu có thể là triệu
chứng nhiễm trùng toàn thân.
Bệnh th−ờng gây ra tình trạng rối loạn hệ thống tuần hoàn ở các tế bào
tuyến sữa, thay đổi tính thẩm thấu thành mạch. Vì vậy, tế bào tuyến sữa bị
thấm dịch, nang sữa chứa nhiều hồng cầu. Bầu vú s−ng to rõ rệt, có đám màu
đỏ trên da, sữa lokng, màu hồng hay màu đỏ. Con vật sốt cao, ủ rũ, mệt nhọc,
kém ăn hoặc bỏ ăn, nếu điều trị kịp thời có thể khỏi sau 7-10 ngày.
Viêm vú thể Plegmon (Mastitis Plegmon Uberis):
Thể viêm này th−ờng gây tích mủ ở d−ới da và những tế bào tổ chức liên
kết của lá vú, nó th−ờng kế phát từ những thể viêm cata, thể viêm vú có mủ.
Thể viêm này chủ yếu xuất hiện ở một lá vú, có khi ở hai lá vú, thỉnh
thoảng mới bị toàn bộ bầu vú với triệu chứng: lá vú s−ng, da căng phồng và
xung huyết rõ, sờ có cảm giác nóng, những tế bào d−ới da bị phù thũng do
viêm vú thể plegmon gây đến trạng thái viêm các hạch bạch huyết và lâm ba
quản. Khi vắt sữa đ−ợc một l−ợng dịch không nhiều có màu vàng, đục và có
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 24
Bũ sữa
Vi sinh vật
Mụi trường
nhiều cặn nhỏ. Con vật sốt cao, mạch đập rối loạn, đi lại khó khăn và có thể
dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc huyết.
Khi vú bị viêm, nếu không điều trị triệt để và kịp thời th−ờng dẫn đến
hậu quả là các tế bào nhũ nang bị tổn th−ơng, cơ năng tiết sữa không phục hồi.
Do vậy, bầu vú có thể bị teo, xơ cứng và hoại tử từ đó làm cho khả năng tiết
sữa bị giảm hoặc mất hoàn toàn.
Hiện nay, ng−ời ta đk chính thức cho rằng bệnh viêm vú là một bệnh
nguy hại nhất của bò sữa, bệnh gây ra những tổn thất về kinh tế không nhỏ
cho ngành chăn nuôi bò sữa nhất là ở các n−ớc có nền kinh tế phát triển nh−:
Mỹ, Anh, úc, Canada, Bỉ, Hà Lan,... Do vậy, cùng với việc giải quyết các vấn
đề về giống, thức ăn, chuồng trại,… thì cần có biện pháp tích cực để nhằm
nâng cao năng suất và sản l−ợng sữa.
Viêm vú ở bò sữa là bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể là do
nhóm nguyên nhân vật lí, hoá học nh−ng nguyên nhân chủ yếu là do vi sinh
vật gây bệnh. Đó là kết quả cuối cùng của sự tác động qua lại của 3 yếu tố: vật
chủ - vi khuẩn và môi tr−ờng.
Hình 2.3. Mối quan hệ của 3 yếu tố gây bệnh chính
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 25
Tolle N. (1975) [50] cũng cho rằng bệnh viêm vú là một bệnh phức tạp
gây nên bởi sự t−ơng tác qua lại giữa bò sữa-vi khuẩn-môi tr−ờng. Tác giả
cũng nêu ra một số nguyên nhân do rối loạn chức năng sinh lí hay chấn
th−ơng cục bộ, nh−ng nguyên nhân chính gây thiệt hại về kinh tế là do sự
nhiễm khuẩn ở bầu vú.
• Yếu tố môi tr−ờng không chỉ ảnh h−ởng đến bò sữa mà nó còn liên
quan đến các loại vi sinh vật gây bệnh. Tình trạng vệ sinh, nuôi d−ỡng kém sẽ
là nguyên nhân cơ bản lây nhiễm núm vú nh−: vệ sinh thức ăn, khẩu phần ăn,
tình trạng vệ sinh chuồng trại, nơi thu gom sữa, tình trạng vệ sinh dụng cụ vắt
sữa, máy vắt sữa, khăn lau, công nhân vắt sữa, vận chuyển,...
Theo Tongel P. và cộng sự (1995) [51] cho rằng nhiệt độ, cũng là nguyên
nhân gây bệnh viêm vú bò. Nó có thể làm tăng hoặc bớt số l−ợng vi khuẩn.
Smith K.L., J.S. Hogan (1995) [48] cho rằng điều kiện vệ sinh môi
tr−ờng là nguyên nhân cơ bản lây viêm vú nh−: vòi tắm, máy vắt sữa, khăn lau
vệ sinh. Thực hiện quá trình vệ sinh chuồng trại không tốt, bki thả kém và
nuôi nhốt bò lâu ngày sẽ dẫn đến sự xuất hiện nhiều mầm bệnh trong môi
tr−ờng gần bò sữa, làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh.
Theo Fitzerald J.A. và cộng sự (1997) [29] thì ô nhiễm môi tr−ờng, tổn
th−ơng bầu vú, vệ sinh dụng cụ, máy vắt sữa kém là những nguyên nhân làm
tăng tỉ lệ viêm vú ở bò sữa. Một số vi khuẩn tồn tại ngoài môi tr−ờng, khi có
điều kiện thuận lợi sẽ xâm nhập và gây bệnh cho bò sữa. Tác giả đk chỉ ra ruồi
Hydrotaea irritans đóng vai trò quan trọng trong việc lây truyền bệnh viêm vú
vào mùa hè giữa các đàn bò sữa ở Thuỵ Điển.
Một số nghiên cứu cho rằng nhiệt độ môi tr−ờng có mối quan hệ với
bệnh viêm vú do nó có thể tác động đến cơ thể vật chủ cũng nh− liên quan đến
số l−ợng và độc lực của vi khuẩn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 26
Tolle N. (1975) [50] thông báo về mối quan hệ giữa mùa vụ và tỉ lệ
viêm vú lâm sàng thì tháng 5 là tháng có tỉ lệ bò mắc bệnh cao.
Hamana K. và cộng sự (1993) [31] đk chứng minh rằng viêm vú lâm
sàng cho kết quả khác nhau tuỳ theo mùa trong năm.
Theo Burvenich C. và cộng sự (1997) [25] cho rằng viêm vú mùa hè có
khoảng 60% ca bệnh xảy ra ở nửa bầu vú phía tr−ớc vì ruồi đậu dễ dàng hơn ở
vị trí này.
• Vật chủ (bò sữa) th−ờng coi là yếu tố bị động, tuy nhiên nhiều nghiên
cứu đk chứng minh các giống bò sữa khác nhau mẫn cảm với bệnh viêm vú là
khác nhau. Ngoài ra, yếu tố nhiễm bệnh còn phụ thuộc vào lứa tuổi, giai đoạn
vắt sữa, hình thái bầu vú, núm vú,...
Schroeder J.W. (1997) [46] cũng cho rằng trong 3 yếu tố: vật chủ-môi
tr−ờng-vi sinh vật thì vật chủ là nhân tố chiếm −u thế hơn cả, còn môi tr−ờng
là nhân tố có thể ảnh h−ởng đến cả hai yếu tố kia. Cũng theo tác giả thì có trên
100 loài vi sinh vật khác nhau có thể là nguyên nhân gây ra bệnh viêm vú,
chúng biến đổi theo nhiều cách khác nhau, tìm ra những con đ−ờng xâm nhập
cũng khác nhau. Riêng bò sữa quá trình gây nhiễm bầu vú của các vi sinh vật
cũng khác nhau, nó tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giai đoạn của quá trình tiết sữa.
Lứa tuổi: bệnh viêm vú gặp ở mọi lứa tuổi của bò cho sữa nh−ng ở bò
đẻ lần đầu thì khả năng chống nhiễm khuẩn rất cao. Ng−ợc lại, ở lứa tuổi bò
sữa cho sữa chu kì 4 và 5 trở đi thì khả năng chống nhiễm khuẩn kém, nên
nguy cơ mắc viêm vú là lớn hơn.
Werven, T. Van và cộng sự (1997) [55] lại cho rằng yếu tố về lứa tuổi
nh− bò non, bò già cũng dẫn tới tỉ lệ nhiễm khuẩn khác nhau với
Escherichicoli khác nhau.
Thời kì tiết sữa: viêm vú có thể gặp cả ở bò đang cho sữa và bò cạn sữa.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 27
Trong một giai đoạn vắt sữa thì sau khi đẻ cho đến 2 tháng khả năng nhiễm
khuẩn cao hơn do sự thay đổi về sinh lí đặc biệt là nội tiết ở bò sau đẻ.
Theo Hungerford T.G. (1970) [35] đk chỉ ra rằng nhiễm trùng bầu vú
và viêm vú lâm sàng đều tăng theo tuổi và thời kì tiết sữa.
Theo Nguyễn Ngọc Nhiên (1986) [10] cho rằng tháng đầu tiên sau đẻ
viêm vú chiếm 28% nh−ng đến tháng thứ 4 viêm vú giảm xuống còn 8%.
Bò có sản l−ợng sữa cao và dễ vắt thì tỉ lệ viêm vú cao hơn do những bò
này có cơ thắt ống dẫn sữa rộng và chùng, khi vắt sữa ra nhanh sẽ tạo điều
kiện cho vi sinh vật xâm nhập.
Hình dạng của bầu vú, núm vú cũng ảnh h−ởng đến bệnh viêm vú. Bò
có bầu vú sệ, núm vú dài dễ bị tổn th−ơng do sự cọ sát hai chân sau và do
khoảng cách từ núm vú đến mặt đất quá gần cũng ảnh h−ởng đến sự xâm nhập
của vi khuẩn.
Khả năng miễn dịch của cơ thể bò cũng có ảnh h−ởng đến tỉ lệ bò viêm
vú: nếu khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể kém, dẫn đến số l−ợng sữa
giảm cũng dễ tạo điều kiện để vi sinh vật xâm nhập qua núm vú và gây viêm
vú. Bên cạnh đó cũng phải kể đến vai trò miễn dịch ở cục bộ tuyến vú vì nhiều
tác giả cho rằng lớp keratin trong ống dẫn sữa đ−ợc coi là yếu tố quan trọng
chống nhiễm khuẩn do hoạt động diệt khuẩn của nó. ở tuyến vú còn có yếu tố
nhóm tế bào bạch cầu, yếu tố enzym: lizozym, opsonin,...
• Vi sinh vật: mặc dù có nhiều nguyên nhân gây viêm vú ở bò sữa
nh−ng vai trò của vi khuẩn đ−ợc coi là nguyên nhân quan trọng nhất.
Theo Schroeder J.W. (1997) [46] có hai nhóm vi khuẩn chủ yếu: vi
khuẩn truyền nhiễm (Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae) gây
nhiễm chủ yếu ở bầu vú; vi khuẩn môi tr−ờng (Coliform và Strep môi tr−ờng).
Vi sinh vật xâm nhập vào bầu vú qua nhiều hình thức khác nhau, có thể
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 28
trên da bị xây xát, qua lỗ đầu vú, dụng cụ vắt sữa, nền chuồng. Vi khuẩn gây
bệnh viêm vú tồn tại trong cơ thể bò sữa, bầu vú bò sữa và môi tr−ờng tồn tại
xung quanh bò sữa. Qua nghiên cứu ng−ời ta chia các vi khuẩn gây viêm vú
thành 4 nhóm:
- Nhóm vi khuẩn gây bệnh bao gồm Staphylococcus aureus,
Streptococcus agalactiae, Mycoplasma bovis, Corynebacterium bovis.
Theo Keepfe G.P. và cộng sự (1997) [38] thì Streptococcus agalactiae
là nguyên nhân quan trọng nhất gây viêm vú cho cả ng−ời và động vật.
- Nhóm vi khuẩn môi tr−ờng: gồm những vi khuẩn phổ biến trong môi
tr−ờng chăn nuôi bò sữa và khó loại trừ chúng nh−: Staphylococcus hay
Streptococcus môi tr−ờng (khác Streptococcus agalactiae): Streptococcus
uberis, Streptococcus dysgalactiae; Coliform (vi khuẩn dạng coli): E.coli,
Klebsiella pneumoniae, Klebsiella oxytoca, Enterobacter aerogenes có nguồn
gốc từ phân, nền chuồng và đất.
Wenz và cộng sự (2001) [54] đk nêu rằng Coliform có vai trò lớn trong
nguyên nhân gây viêm vú bò sữa ở Mỹ.
Khi tiến hành nghiên cứu: “Hiện trạng vệ sinh vắt sữa tại một số nông
hộ ngoại thành Hà Nội và biện pháp cải thiện”, Trần Thị Hạnh và cộng sự
(2003) [6] đk cho rằng tr−ớc khi áp dụng các biện pháp vệ sinh thú y thì 100%
tay ng−ời vắt sữa nhiễm Coliform; 33,3% mẫu sữa có Staphylococcus aureus;
100% chuồng nuôi ô nhiễm vi sinh vật v−ợt quá chỉ tiêu cho phép (17.125
CFU/m3 tiêu chuẩn là <7.000CFU/m3); 69,5% số mẫu không đạt tiêu chuẩn về
vi sinh vật. Nh−ng sau khi áp dụng các biện pháp vệ sinh thú y chỉ còn 50%
mẫu tay ng−ời vắt sữa và da bầu vú có Coliform, số sữa đạt tiêu chuẩn về vi
sinh vật tăng từ 30,5% lên 91,5%.
Trần Thị Hạnh và L−u Quỳnh H−ơng (2004) [7] trong công trình
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 29
nghiên cứu: “Một số biện pháp cải thiện vệ sinh vắt sữa bằng tay và kết quả
thực hiện” đk cho biết: các mẫu sữa lấy từ đầu núm vú, tay ng−ời vắt sữa và
dụng cụ đựng sữa cho thấy Staphylococcus aureus và Streptococcus
agalactiae không còn xuất hiện, Coliform giảm xuống còn 50% so với 100%
tr−ớc đây, tổng số vi sinh vật có trong 1ml sữa giảm 3 lần so với tr−ớc đây.
- Nhóm vi khuẩn cơ hội gồm hơn 20 loài Staphylococcus (khác
Staphylococcus aureus) chúng đều tìm thấy trên da núm vú bò khoẻ và tay
ng−ời vắt sữa, khi có cơ hội chúng xâm nhập vào mô sản sinh sữa. Chúng có
thể là: Staphylococcus xylosus, Staphylococcus hominis, Staphylococcus hejicus,…
- Các vi khuẩn khác: đây là nhóm vi khuẩn do kế phát từ những bệnh
khác nh− bệnh do Pseudomonas aeruginosa; bệnh do Actinomyces pyogenes;
bệnh do No cardia species, các thành phần tuyến sữa cũng có thể bị viêm do
các loài: Candia, Bacillus, Serratia, Pasteurella và Prototheca; các loài nấm
mốc, nấm men thì ít gặp hơn.
+ Họ vi khuẩn Staphylococcaceae
Phân lập vi khuẩn từ bệnh viêm vú ở bò sữa thì Devriese L.A. (1979)
[27], Watt J.L., S.C. Nikerfon (1986) [52] thông báo: vi khuẩn th−ờng gặp ở
bệnh viêm vú bò sữa là: Staphylococcus aureus, Staphylococcus warnei,
Staphylococcus cohnii, Staphylococcus intermedicus, Staphylococcus heamol,
Staphylococcus hyicus, Staphylococcus saprophyticus, Staphylococcus
xylosus, Staphylococcus hominis, Staphylococcus captis, Staphylococcus
chromogenes, Staphylococcus scuiri, Staphylococcus epidermidis.
Trong số vi khuẩn này, chủ yếu gây bệnh viêm vú ở bò sữa là
Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng). Vi khuẩn Staphylococcus aureus th−ờng
xuyên gây viêm vú phi lâm sàng, mạn tính, cấp tính và quá cấp tính, cũng có
khi gây viêm ổ bọc. ở tr−ờng hợp ẩn tính Staphylococcus aureus là nguồn lây
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 30
lan sang các gia súc khoẻ trong đàn (có khi có tới 50% số bò trong đàn bị
viêm vú phi lâm sàng). Các loại Staphylococcus th−ờng phân lập ở những vú
có chỉ số SCC cao (Somatic Cell Count, Mardh P.A, 1978) [40].
Smith T.H., và cộng sự (1998) [49] khi phân lập vi khuẩn từ 1.172 mẫu
sữa ở bò nghi viêm vú thấy có 37,8% là do Staphylococcus aureus. Vi khuẩn
này th−ờng không đ−ợc tìm thấy trên da núm vú bò khoẻ mạnh nh−ng chúng
sẵn sàng xâm nhập và phát triển trong ống dẫn sữa, đặc biệt là những nơi có
tổn th−ơng hay viêm ở lỗ tiết đầu núm vú, các vi khuẩn Staphylococcus phát
triển trong những vị trí này là chỗ lí t−ởng để lây nhiễm. Chúng có thể truyền
từ nơi nhiễm này sang các núm vú khác thông qua máy vắt sữa, vải lau đầu vú
và tay ng−ời vắt sữa.
Keefe G.P. và cộng sự (1997) [38] đk chứng minh rằng Streptococcus
agalactiae là vi khuẩn chính gây bệnh viêm vú bò Prince Ednard Island.
Roberson J.R. và cộng sự (1997) [42] cho thấy Staphylococcus aureus
chiếm tỉ lệ 60%-97% trong tổng số Staphylococcus. sp phân lập.
Theo Nguyễn Ngọc Nhiên và cộng sự (1998-1999) [12] khi tiến hành
áp dụng một số biện pháp chẩn đoán viêm vú phi lâm sàng ở một số cơ sở
chăn nuôi bò sữa ở miền Bắc Việt Nam cho thấy tỉ lệ viêm vú phi lâm sàng là
27,4%. Tác giả cũng đk phân lập đ−ợc một số chủng vi khuẩn từ mẫu sữa nghi
viêm vú. Tỉ lệ các chủng phân lập đ−ợc nh− sau: Staphylococcus aureus là
27,2%, Streptococcus agalactiae là 21,3%, Streptococcus uberis là 13,7%,
E.coli là 12,5% và Klebsiella là 5,1%. Bên cạnh đó, tác giả còn xác định đ−ợc
một số vi khuẩn khác trong mẫu sữa của bò bị viêm vú nh−: Clostridium
perfringens, Actinomyces pyogenes, Pseudomonas aeruginosa.
Trần Thị Hạnh và cộng sự (2005) [8] cũng đk tiến hành phân lập, xác
định vi khuẩn gây viêm vú ở bò sữa tại một số trại chăn nuôi khu vực miền
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 31
Trung và miền Bắc Việt Nam, kết quả cho thấy Staphylococcus aureus xuất
hiện ở một trại miền Trung còn Streptococcus agalactiae thấy ở 2 trại miền
Bắc. Ngoài ra tỉ lệ nhiễm nấm men và tảo khá cao (11,17%). Theo tác giả các
chế phẩm chứa Nystatin cho kết quả điều trị tốt với mầm bệnh gây viêm vú là
các loại nấm khi thử nghiệm kháng sinh đồ cho thấy Staphylococcus aureus
và Streptococcus agalactiae mẫn cảm cao với Penicillin, Tetracyclin và
Cephazolin.
Khi Staphylococcus aureus nhiễm vào mô sinh sữa thì chính quá trình
viêm mạn tính gây ra sự tăng lên của tế bào thân. Tuy vậy, bệnh th−ờng ở
dạng cận lâm sàng hơn với sự bột phát mang tính chu kì của các triệu chứng
bệnh lí nh−: các bầu vú có biểu hiện hơi s−ng với những cặn vón trong sữa có
thể nhìn thấy khi vắt sữa.
Do sự phá huỷ của các biểu mô sữa bởi các vi khuẩn Staphylococcus
aureus dẫn tới sự hình thành các mô sẹo ngăn cản sự xâm nhập của kháng
sinh và bảo vệ vi khuẩn khỏi sự tấn công của thuốc. Do đó, việc điều trị bệnh
bằng thuốc kháng sinh là rất khó khăn nên bệnh vẫn tồn tại, dẫn đến phải loại
thải những bò này. Trong tr−ờng hợp cấp tính bầu vú th−ờng s−ng và nóng,
bệnh có thể trở thành hoại th− và các bầu vú trở nên lạnh khi tiếp xúc, trong
tr−ờng hợp này gọi là bọc xanh.
+ Họ vi khuẩn Streptococcaceae
Họ vi khuẩn Streptococcaceae đk đ−ợc công nhận là nguyên nhân gây
viêm vú chính ở bò (Loeffler S.H. và cộng sự, 1995) [39].
Là họ vi khuẩn hình cầu nhỏ, chúng đứng thành chuỗi, khi nhuộm
Gram thì bắt màu Gram (+), phản ứng catalaza (-).
Họ Streptococcaceae gồm các chủng Streptococcus agalactiae,
Streptococcus uberis, Streptococcus dysgalactiae đ−ợc coi là nguyên nhân
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 32
chính gây viêm vú bò, trong đó Streptococcus dysgalactiae là nguyên nhân
chính gây viêm vú ở thời kì cạn sữa, Streptococcus uberis c− trú trên da, họng,
âm đạo, chúng gây viêm vú dạng cấp tính và có thể gây viêm vú ở thời kì cạn
sữa. Đặc biệt Streptococcus agalactiae gây viêm vú dạng cấp tính, mạn tính
với triệu chứng lâm sàng rõ.
Streptococcus agalactiae phân bố rộng rki trong tự nhiên và th−ờng c−
trú ở đ−ờng tiêu hoá động vật và miệng, mũi, họng, da, nền chuồng, máy vắt
sữa, tay ng−ời vắt sữa, khăn lau,... và chúng tồn tại trong sữa với số l−ợng lớn,
vì chỉ cần 1 vú bò nhiễm Streptococcus agalactiae thì đàn 100 con có thể bị
nhiễm và vi khuẩn có trong sữa khoảng 100.000 vi khuẩn/ml sữa.
+ Vi khuẩn dạng coli (Coliform)
Với đại diện là E.coli là trực khuẩn hình gậy ngắn, thuộc nhóm vi
khuẩn Gram (-). E.coli th−ờng sống trong đ−ờng tiêu hoá của bò sữa và có mặt
với số l−ợng lớn trong phân, th−ờng gây bệnh phổ biến trong giai đoạn đầu và
cuối thời kì ngừng vắt sữa. Do điều trị không cẩn thận ở thời kì cạn sữa, nuôi
d−ỡng bò sữa trong môi tr−ờng không vệ sinh hay khu vực ô nhiễm và vắt sữa
muộn khi bò sữa đk bắt đầu cho sữa.
ErskineR.J. và cộng sự (1993) [28] đk cho thấy rằng Coliform là một
trong các nguyên nhân chính gây viêm vú.
Wedderkopp A. (1997) [53] đk nêu ra rằng Haemophilus là nguyên
nhân vi khuẩn học trong viêm vú lâm sàng Đan Mạch.
Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự (1996-1998) [3] thì có tới 51,92%
trong tổng số 156 mẫu sữa đ−ợc kiểm tra bằng CMT tại tung tâm sữa và giống
bò Hà Nội bị viêm, 66,67% mẫu sữa th−ờng có E. Coli với số l−ợng cao nhất
1,09 triệu/1ml.
Khi nhiễm E.coli, bầu vú có thể ở trạng thái viêm lâm sàng, điển hình là
thể viêm quá cấp tính có sự xuất hiện đột ngột và bầu vú trở nên s−ng, nóng,
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 33
đau khi sờ, sữa có màu vàng nhạt và nhiều n−ớc có chứa hạt vón. Các phản
ứng cục bộ có thể đ−ợc kèm theo những dấu hiệu toàn thân nh− sốt, run rẩy,
bỏ ăn, thậm chí liệt, một vài bò sữa thân nhiệt có thể d−ới mức bình th−ờng.
Coliform gây bệnh cấp tính th−ờng xảy ra trong mùa hè khi bò sữa bị các
stress về nhiệt độ. Nếu không đ−ợc điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn tới
chết. Ta cần l−u ý vệ sinh trong quá trình vắt sữa do Coliform có thể xâm nhập
vào bầu vú qua đ−ờng tiết sữa trong quá trình vắt sữa.
Hình thái của bầu vú và núm vú cũng ảnh h−ởng đến khả năng mắc
bệnh, theo Burvenich C. và cộng sự (1997) [25] cùng nhiều tác giả khác cho
rằng núm vú là con đ−ờng xâm nhập phổ biến nhất của mầm bệnh nh−ng nó
cũng là hàng rào bảo vệ chính của tuyến vú tr−ớc các tác nhân gây bệnh. Quá
trình nhiễm trùng bầu vú và viêm vú lâm sàng tăng lên theo tuổi và thời kì tiết
sữa đặc biệt ở các bò sữa.
+ Nhóm vi khuẩn khác: có rất nhiều tác giả đk tiến hành nghiên cứu
về nguyên nhân gây nên căn bệnh viêm vú ở bò sữa và nhận thấy phần lớn là
do các vi khuẩn gây ra, chỉ một phần nhỏ là nấm men và Mycoplasma. Các tác
giả cho biết vi khuẩn gây viêm vú chủ yếu thuộc hai chủng Staphylococcus và
Streptococcus.
Gonzalez R.N. và cộng sự (2001) [30] đk cho rằng Trichisporom
beigelii là một trong những nguyên nhân gây viêm vú lâm sàng ở Mỹ.
Anderson K.L. và cộng sự (1982) [23] đk phân lập đ−ợc 192 chủng vi
khuẩn từ mẫu sữa của bò viêm vú cấp tính, trong đó có 49% là vi khuẩn Gram
(-), 39% là vi khuẩn Gram (+) và 12% là nấm. Nhóm vi khuẩn Gram (+) gây
viêm vú ở bò sữa chủ yếu là Staphylococcus aureus chiếm 11% tổng số chủng
vi khuẩn phân lập, Streptococcus agalactiae (10%), Streptococcus epidermidis
(14%), vi khuẩn thuộc nhóm Coliform chiếm 30% tổng số vi khuẩn phân lập
và là nguyên nhân quan trọng nhất gây viêm vú ở bò sữa.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 34
2.4. Phòng bệnh và điều trị
2.4.1. Phòng bệnh
Sinh thái môi tr−ờng vẫn là vấn đề rất quan trọng trong chăn nuôi bò sữa.
Đó là sự thích nghi của bò với môi tr−ờng nuôi. Nếu lựa chọn phù hợp nó sẽ đem
lại thành công rất lớn trong chăn nuôi bò sữa (Branner D.J., 1984 [24]).
Điều kiện môi tr−ờng nuôi bò bò sữa phải sạch và khô, vì vi khuẩn
muốn sinh sản đòi hỏi phải có môi tr−ờng thích hợp. Điều kiện môi tr−ờng có
thể làm tăng hoặc giảm bớt số l−ợng vi khuẩn. Và nó là nguyên nhân gây
viêm vú bò (Hogan, Smith và cộng sự, 1989 [34]).
Tách biệt bò mắc bệnh với các bò khác, đàn bệnh với đàn không bệnh
để tránh lan tràn mầm bệnh. Trong quá trình vắt sữa thì bò bị nhiễm bệnh phải
vắt sau và áp dụng những biện pháp cụ thể tránh lây lan.
Cũng nh− các bệnh khác, công tác phòng bệnh viêm vú là một vấn đề
cần quan tâm, với bò sữa thực hiện tốt công tác phòng bệnh không những hạn
chế bệnh viêm vú mà còn góp phần hạn chế nhiều bệnh khác.
ở Việt Nam hiện nay, ch−a có vacxin phòng đặc hiệu cho bệnh viêm vú
ở bò sữa. Việc thực hiện biện pháp phòng bệnh tổng hợp là một yêu cầu cần
thiết cho các cơ sở chăn nuôi.
Khi nghiên cứu về biện pháp phòng và trị bệnh, một số tác giả đk l−u
tâm đến nghiên cứu áp dụng các biện pháp vệ sinh tổng hợp nhằm ngăn ngừa
và hạn chế thiệt hại do bệnh viêm vú gây ra.
Heider L.E. và cộng sự (1993) [32] đk nhấn mạnh vai trò vệ sinh bầu vú,
núm vú tr−ớc và sau khi vắt sữa và dùng Oxytetracyclin hoặc Sulphunamydine
kết hợp với Cephapyrin bơm vào bầu vú cho kết quả điều trị bệnh cao.
Trần Thị Hạnh và cộng sự (2003) [6] đk đ−a ra biện pháp vệ sinh phòng
bệnh gồm các khâu sau:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 35
- Vệ sinh chuồng trại: th−ờng xuyên quét dọn phân và dùng n−ớc sạch
rửa chuồng nhiều lần, không để n−ớc đọng trên nền chuồng.
- Lắp quạt trong chuồng nuôi để đảm bảo không khí thoáng đồng
thời giúp cho nền chuồng khô nhanh tránh ẩm −ớt. Th−ờng xuyên tắm rửa
cho bò sữa, đặc biệt là phần bầu vú. Sau khi tắm dùng khăn sạch lau khô
phần bầu vú và núm vú hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn từ môi tr−ờng
vào bầu vú.
- Rửa bầu vú: dùng khăn sạch nhúng vào n−ớc ấm 37oC để rửa bầu vú
vừa có tác dụng làm sạch vừa có tác dụng kích thích tiết sữa. Sau đó lau khô
bằng một khăn sạch khác rồi sát trùng núm vú bằng bông cồn 70o.
- Tiến hành vắt sữa: vắt sữa phải dứt khoát nh−ng nhẹ nhàng tránh tổn
th−ơng bầu vú. L−u ý phải vắt hết sữa, sau khi vắt xong lau khô bằng khăn
sạch và nhúng núm vú vào dung dịch lugol 2% có chứa glixerin.
Nếu làm tốt các khâu trên thì mối quan hệ giữa môi tr−ờng - vật chủ và
vi sinh vật sẽ đ−ợc cải thiện do đó nguy cơ viêm vú ở bò sữa sẽ giảm.
Ngoài ra, việc sử dụng vacxin cũng là một biện pháp phòng bệnh rất
quan trọng. Nh−ng với bệnh viêm vú ở bò sữa thì việc sử dụng vacxin còn
nhiều bất cập vì vacxin mới chỉ đặc hiệu với một họ vi khuẩn và vacxin đa giá
thì liều vacxin lớn, thời gian duy trì kháng thể đủ để bảo hộ ngắn.
Nh− vậy, vấn đề đặt ra là phải sản xuất đ−ợc một loại vacxin có tính đa
dạng về loài, chủng vi khuẩn, yếu tố độc lực và ._.h− vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy khi bò sữa bị
viêm vú thì các thành phần hoá học trong sữa có sự thay đổi, sữa lokng hơn so
với sữa th−ờng.
4.5.2. Kiểm tra tính chất hoá học của sữa
Tính chất hoá học quan trọng của sữa là độ chua hay độ axit. Độ axit
gồm độ axit tổng số và độ axit hoạt động. Mỗi một độ axit có ý nghĩa khác
nhau trong việc đánh giá chất l−ợng sữa.
Độ axit tổng số do protein và các muối phốt phát, axit cacbonic tạo ra,
đ−ợc sử dụng để đánh giá độ t−ơi của sữa, biểu diễn bằng độ Terne (0T), tính
bằng số ml dung dịch NaOH hay KOH 0,1N cần thiết để trung hoà 100ml sữa.
ở sữa bò t−ơi độ axit tổng số th−ờng là 18-220T. Ngoài ra, còn có thể xác định
độ axit của sữa bằng độ Dornic hoặc độ Soclet- Henken.
Với mục đích xác định mức độ thay đổi độ t−ơi của sữa, chúng tôi tiến
hành lấy mẫu kiểm tra độ axit chung của sữa ở 36 bò bị viêm vú cấp tính. Thu
đ−ợc kết quả trình bày bảng 4.8.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 63
Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra độ axit chung của sữa bò bị viêm vú cấp
Độ axit chung
<180T
Độ axit chung
180T-22 0T
Độ axit chung
>220T Đợt lấy mẫu Số mẫu (n)
Số mẫu Tỉ lệ (%) Số mẫu Tỉ lệ (%) Số mẫu Tỉ lệ (%)
I 30 6 20,00 0 0 24 80,00
II 18 0 0 0 0 18 100,00
III 30 12 40,00 0 0 18 60,00
IV 36 6 16,66 0 0 30 83,33
V 36 6 16,66 0 0 30 83,33
∑ 150 30 20,00 0 0 120 80,00
Qua bảng 4.8 cho thấy:
Trong 150 mẫu sữa ở bò sữa bị viêm vú mà chúng tôi kiểm tra đều
không đạt yêu cầu về độ axit chung (18ữ220T), trong đó:
Có 30 mẫu có độ axit chung < 180T, chiếm 20,00% tổng số mẫu của 5
lần lấy mẫu sữa.
Có 120 mẫu có độ axit chung > 220T, chiếm 80,00% tổng số mẫu của 5
lần lấy mẫu.
So với kết quả kiểm tra độ axit chung của Lê Thị Thịnh (1998) [16], số
mẫu sữa có độ axit chung
220T chiếm 26,66% thì kết quả kiểm tra ở 150 mẫu sữa trên là cao hơn.
Theo giáo trình kiểm tra vệ sinh thú y thì giá trị 0T tăng hoặc giảm so
với mức tiêu chuẩn đặt ra cho thấy độ axit hoạt động, nó là kết quả của sự phân
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 64
li của muối và axit có trong sữa. Nếu 0T thay đổi về phía lớn hơn 220T thì mẫu
sữa kiểm tra đó có hàm l−ợng axit cao, nếu 0T thay đổi về phía nhỏ hơn 180T
thì mẫu sữa kiểm tra có hàm l−ợng axit chung thấp.
Nh− vậy, trong kết quả kiểm tra ở 150 mẫu sữa bò viêm vú chúng tôi
thực hiện thì có 80,00% mẫu sữa có hàm l−ợng axit chung cao và 20,00% mẫu
sữa có hàm l−ợng axit chung thấp (<180T).
Qua đây, cho thấy khi bò bị viêm vú thì chất l−ợng sữa bị thay đổi rõ
rệt, độ t−ơi của sữa bị biến đổi một cách rõ ràng, tất cả 150 mẫu sữa kiểm tra
ch−a đạt yêu cầu tiêu chuẩn về độ axit cho phép.
4.5.3. Thành phần sinh học
Sữa cũng chứa những thành phần sinh học, đó là các tế bào có nguồn
gốc từ máu, từ tuyến vú và các vi sinh vật. Ngay cả khi tuân thủ nghiêm ngặt
tất cả các biện pháp vệ sinh, sữa vẫn chứa một l−ợng tế bào (khoảng 100.000-
200.000 tế bào trong 1ml sữa) và có chứa các vi sinh vật (chủ yếu là các vi
sinh vật trong ống núm vú).
Khi gia súc bị bệnh viêm vú số l−ợng tế bào và số l−ợng vi sinh vật
trong sữa tăng lên rất nhanh, có tới hàng trăm triệu tế bào trong 1ml sữa.
Ngoài các tế bào biểu mô tuyến sữa, còn có các loại tế bào từ máu, dịch lâm
ba vào sữa nh− bạch cầu đơn nhân, lâm ba cầu, bạch cầu đa nhân. Số l−ợng
các bạch cầu này trong sữa cho phép ta đánh gía đ−ợc tình trạng vệ sinh và
chất l−ợng của sữa .
Do vậy, bên cạnh việc kiểm tra độ axit của sữa thì kiểm tra số l−ợng tế
bào trong sữa cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá vệ sinh và
chất l−ợng của sữa.
- Kết quả kiểm tra số l−ợng tế bào trong sữa ở bò sữa bị viêm vú:
+ Kết quả kiểm tra số l−ợng tế bào trong sữa ở bò sữa bị viêm vú bằng
ph−ơng pháp CMT (California Mastitis Test)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 65
Tổng số tế bào thân trong sữa tr−ờng ít hơn 200.000/ml. Trong quá trình
viêm nhiễm, tế bào somatic của tuyến vú sẽ tăng lên tới hàng triệu tế bào
trong 1ml sữa. Mức độ cao hơn 400.000 tế bào cho thấy sự không bình th−ờng
của bầu vú. Hầu hết sự tăng lên này là tế bào trung tính di chuyển từ máu đến
tuyến vú để đáp ứng lại sự xâm nhiễm của vi khuẩn.
Những phản ứng CMT liên quan nhiều đến số l−ợng tế bào thân. Các
phản ứng d−ơng tính đánh giá mức độ viêm vú ở bò. L−ợng tế bào thân có xu
h−ớng tăng trong thời gian tiết sữa và vẫn giữ số l−ợng cao trong vài giờ sau
đó, kể cả những núm vú không bị bệnh, do đó chúng tôi tiến hành lấy mẫu
ngay khi bắt đầu vắt sữa và chỉ bỏ vài giọt sữa đầu. Bằng ph−ơng pháp dùng
thuốc thử CMT chúng tôi kiểm tra số l−ợng tế bào trong sữa ở 150 mẫu sữa
lấy từ những bò sữa bị viêm vú. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra tế bào trong sữa ở bò sữa bị viêm vú cấp bằng
ph−ơng pháp dùng thuốc thử CMT (California Mastitis Test)
Âm tính D−ơng tính
Đợt lấy
mẫu
Số mẫu
(n)
n
Tỉ lệ
(%) + ++ +++ ++++ n
Tỉ lệ
(%)
I 30 0 0 6 12 12 0 30 100
II 18 0 0 0 12 6 0 18 100
III 30 0 0 12 12 6 0 30 100
IV 36 0 0 12 6 12 6 36 100
V 36 0 0 0 0 24 12 36 100
∑ 150 0 0 30 42 60 18 150 100
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 66
Kết quả bảng 4.9 cho thấy: trong 150 mẫu lấy từ những bò sữa bị viêm
vú thì 100% số mẫu đem kiểm tra bằng thuốc thử CMT đều cho kết quả d−ơng
tính, tuy nhiên mức độ d−ơng tính lại khác nhau ở mỗi mẫu.
Với tổng số 150 mẫu sữa kiểm tra, trong đó có:
- 30 mẫu sữa cho kết quả d−ơng tính mức + chiếm 20,00%.
- 42 mẫu cho kết quả d−ơng tính mức ++ chiếm 28,00%.
- 60 mẫu cho kết quả d−ơng tính mức +++ chiếm 40,00%.
- 18 mẫu cho kết quả d−ơng tính mức ++++ chiếm 12,00%.
ảnh 4.3. Phản ứng CMT ở các mức độ khác nhau
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì phần lớn các mẫu sữa đều
cho kết quả d−ơng tính ++ và +++. Nguyên nhân là do các mẫu sữa mà chúng
tôi tiến hành dùng thuốc thử CMT đ−ợc lấy từ những bò sữa đk có biểu hiện bị
viêm vú.
Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thịnh (1998) [16] cho thấy có 33,00%
mẫu sữa đem kiểm tra cho kết quả d−ơng tính, trong đó mức độ d−ơng tính
mạnh chiếm 11,50%. So với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thịnh thì kết quả
nghiên cứu chúng tôi cao hơn.
Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1994-1997) [11] khi nghiên cứu
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 67
chẩn đoán bệnh viêm vú bằng ph−ơng pháp CMT ở một số cơ sở chăn nuôi bò
sữa thấy tỉ lệ viêm vú phi lâm sàng là 24,8%.
Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú và cộng sự (2000) [13], khi tiến hành
kiểm tra 53 mẫu sữa lấy từ 17 bò sữa có biểu hiện triệu chứng viêm vú lâm
sàng, thì có 51 mẫu cho phản ứng d−ơng tính, chiếm tỉ lệ 96,23%. Kết quả này
phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi, vì đối t−ợng bò sữa chúng tôi
tiến hành kiểm tra là những bò đk có biểu hiện bị viêm vú.
+ Kết quả kiểm tra số l−ợng tế bào trong sữa ở bò sữa bị viêm vú bằng
ph−ơng pháp của Hopkirk
Để xác định mức độ viêm vú và mức độ ảnh h−ởng của bệnh đến số
l−ợng tế bào ở trong sữa ngoài việc sử dụng ph−ơng pháp bằng thuốc thử
CMT, chúng tôi còn tiến hành đếm số l−ợng tế bào trong sữa theo ph−ơng
pháp Hopkirk.
Kiểm tra số l−ợng tế bào trong sữa ở 150 mẫu sữa bò viêm vú theo
ph−ơng pháp của Hopkirk. Kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.10:
Bảng 4.10. Kết quả đếm tế bào trong sữa ở bò sữa bị viêm vú cấp theo
ph−ơng pháp Hopkirk
Âm tính D−ơng tính
Đợt lấy
mẫu
số mẫu
(n) n
Tỉ lệ
(%) + ++ +++ ++++ n
Tỉ lệ
(%)
I 30 0 0 6 12 12 0 30 100
II 18 0 0 6 6 6 0 18 100
III 30 0 0 6 18 6 0 30 100
IV 36 0 0 6 12 12 6 36 100
V 36 0 0 0 0 24 12 36 100
∑ 150 0 0 24 48 60 18 150 100
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 68
Kết quả bảng 4.10 cho thấy trong 5 đợt lấy mẫu với tổng số 150 mẫu thì
các mẫu đều cho kết quả d−ơng tính, trong đó: 24 mẫu sữa có kết quả d−ơng
tính ở mức độ mức (+) chiếm 16,00%, có 48 mẫu có kết quả d−ơng tính ở mức
độ mức (++) chiếm 32,00%, 60 mẫu có kết quả d−ơng tính ở mức độ mức
(+++) chiếm 40,00% và 6 mẫu có kết quả d−ơng tính ở mức độ mức (++++)
chiếm 12,00%.
Theo kết quả đếm tế bào thì ở mức độ d−ơng tính mức (++), mức (+++)
chiếm tỉ lệ cao trong các mẫu, trong khi đó ở mức độ d−ơng tính mức (++++)
chiếm tỉ lệ nhỏ hơn ( 12,00%).
So sánh với kết quả ph−ơng pháp dùng thuốc thử CMT thì có sự chênh
lệch giữa các mẫu cho kết quả d−ơng tính mức (+) và mức (++), nếu nh− khi
dùng thuốc thử CMT số mẫu cho kết quả d−ơng tính mức (+) là 20,00% và
mức (++) là 28,00% thì ở ph−ơng pháp đếm tế bào mức d−ơng tính (+) giảm
xuống còn 16,00% ở mức độ d−ơng tính mức (++) tăng lên 32,00%. Điều này
chứng tỏ ph−ơng pháp đếm tế bào cho kết quả chính xác hơn (vì ta có thể đếm
đ−ợc chính xác số l−ợng tế bào có trong 1ml sữa, ngoài ra còn cho chúng ta
biết đ−ợc các tế bào có mặt trong sữa là những tế bào nào).
Qua kết quả kiểm tra số l−ợng tế bào trong sữa ở bò sữa bị viêm vú
bằng ph−ơng pháp (CMT và Hopkirk) chúng tôi có nhận xét: kết quả d−ơng
tính ở mức độ khác nhau biểu thị số l−ợng tế bào có mặt trong sữa tăng lên
cùng với mức độ viêm vú.
+ Kiểm tra vi sinh vật có mặt trong sữa ở bò bị viêm vú
Các mẫu sữa sau khi đk đ−ợc tiến hành xác định bằng ph−ơng pháp
chẩn đoán CMT, đ−ợc li tâm và cặn sữa đ−ợc tiến hành nuôi cấy phân lập vi
khuẩn gây bệnh trên các môi tr−ờng phân lập. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở
bảng 4.11.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 69
Bảng 4.11. Kết quả phân lập vi khuẩn ở sữa bò bị viêm vú cấp
Staphylococcus Streptococcus E.coli Vi khuẩn khác
Đợt lấy
mẫu
số mẫu
(n) Số
mẫu
Tỉ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỉ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỉ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỉ lệ
(%)
I 10 3 30,00 3 30,00 5 50,00 1 10,00
II 6 3 50,00 4 66,66 4 66,66 0 0,00
III 10 6 60,00 3 60,00 4 40,00 1 10,00
IV 12 7 58,33 4 33,33 2 16,66 2 16,66
V 12 5 41,66 3 25,00 6 50,00 1 8,33
Tổng 50 24 48,00 17 34,00 21 42,00 5 10,00
Phân lập vi khuẩn ở 50 mẫu sữa ở bò bị viêm vú, chúng tôi thu đ−ợc kết
quả ở bảng 4.11. Qua kết quả bảng 4.11 chúng tôi thấy cả 50 mẫu đều có mặt
vi khuẩn. Trong đó: vi khuẩn Staphylococcus chiếm tỉ lệ cao nhất (48%).
Adams D.S. và cộng sự (1992) [21] khi tiến hành phản ứng Coagulase ở
các chủng vi khuẩn Staphylococcus phân lập từ vú bò bị viêm cho thấy
Staphylococcus aureus đk phân lập đ−ợc 60-97% trong tổng số
Staphylococcus.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nhiên và cộng sự (2000)
[13], tỉ lệ những vi khuẩn gây bệnh viêm vú ở bò sữa là: Staphylococcus
chiếm 29,28%; Streptococcus chiếm 25,00%.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 70
- Sau vi khuẩn Staphylococcus là vi khuẩn E. Coli, chiếm tỉ lệ 42%.
Anderson K.L.và cộng sự (1982) [23] khi phân lập vi khuẩn ở sữa bò bị
viêm vú cho thấy, vi khuẩn E.coli chiếm 35,00% tổng số vi khuẩn phân lập.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 4.11) cho thấy tỉ lệ E.coli có ở
trong sữa bò bị viêm vú cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.
- Vi khuẩn Streptococcus phân lập đ−ợc ở sữa bò bị viêm vú theo kết
quả nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ 34%.
Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú và cộng sự (2000) [13], phân lập vi
khuẩn trong 198 mẫu sữa bò viêm vú thì có 187 mẫu phân lập đ−ợc vi khuẩn
gây bệnh, trong đó:
- 66 mẫu phân lập đ−ợc Staphylococcus spp (33,33%).
- 48 mẫu phân lập đ−ợc Streptococcus sp. (24,24%).
- 32 mẫu phân lập đ−ợc Coliform (16,16%).
- Các vi khuẩn khác chiếm tỉ lệ từ 0,51ữ4,04%.
Kết quả khi phân lập vi khuẩn ở sữa bò bị viêm vú của Lê Thị Thịnh
(1998) [16] cho thấy những vi khuẩn th−ờng xuyên có mặt ở sữa bò bị viêm
vú là Staphylococcus (chiếm tỉ lệ 33,50%); Streptococcus (chiếm tỉ lệ
26,50%); E.coli (chiếm tỉ lệ 30,00%), các vi khuẩn khác chiếm tỉ lệ 10,00%.
Theo Viện Thú y (2002) [19], vi khuẩn gây bệnh viêm vú chính là
Staphylococcus, Streptococcus, vì các bầu vú bị nhiễm chính là bể chứa của
các vi khuẩn này cho nên sự lây nhiễm từ núm vú bị sang núm bình th−ờng
chủ yếu xảy ra vào lúc vắt sữa.
Điều này giải thích cho kết quả mà chúng tôi trình bày ở trên (vì các
mẫu sữa chúng tôi lấy trực tiếp ở bầu vú của những núm vú bị viêm).
Với những kết quả phân lập vi khuẩn ở trên (bảng 4.11), chúng tôi có
nhận xét: trong sữa bò bị viêm vú th−ờng xuyên có mặt của 3 loại vi khuẩn
Staphylococcus, Streptococcus và E. Coli. Trong đó, vi khuẩn staphylococcus
chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến là vi khuẩn E. Coli và Streptococus.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 71
Ngoài 3 loại vi khuẩn trên còn một số loại vi khuẩn khác cũng có mặt ở
trong sữa bò bị viêm vú nh−ng với một tỉ lệ thấp (chiếm 10%).
D−ới đây là hình ảnh mô tả một vài loại khuẩn lạc mà chúng tôi tiến hành
phân lập đ−ợc từ những mẫu sữa bò bị viêm vú.
ảnh 4.4. Khuẩn lạc Staphylococcus trong sữa bò bị viêm
ảnh 4.5. Khuẩn lạc e.coli trong sữa bò bị viêm vú
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 72
4.6. ảnh h−ởng của bệnh viêm vú đến sản l−ợng sữa
Qua điều tra và theo dõi sự thay đổi các chỉ tiêu lâm sàng, các chỉ tiêu
sinh lí, sinh hoá máu, sữa, kiểm tra các thành phần hoá học của sữa bò bị viêm
vú cho thấy: khi bò bị viêm vú làm thay đổi thành phần và chất l−ợng sữa.
Để đánh giá mức độ ảnh h−ởng của bệnh đến sản l−ợng sữa trung bình
hàng ngày của bò bị viêm vú. Chúng tôi tiến hành kiểm tra sản l−ợng sữa hàng
ngày của ở 25 bò sữa bị viêm vú. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.12.
Bảng 4.12. ảnh h−ởng bệnh viêm vú đến sản l−ợng sữa ở bò bị viêm vú cấp
TT Số hiệu
S.L.T.B sữa khi bò khoẻ
(kg/con/ngày)
S.L.T.B sữa khi bò bị viêm
vú (kg/con/ngày)
Chênh Lệch
(kg/ngày)
1 4155 20,50 15,50 5,00
2 4160 21,70 16,00 5,70
3 4240 18,40 12,20 6,20
4 4211 18,70 14,0 4,70
5 4321 19,20 15,300 3,90
6 4121 20,10 17,00 3,10
7 3154 21,50 15,30 6,20
8 3170 18,30 17,20 1,10
9 5182 22,00 18,10 3,90
10 5194 18,60 13,30 5,30
11 4109 19,20 13,50 5,70
12 5199 17,20 14,10 3,10
13 3178 18,50 13,80 4,70
14 4176 19,70 15,20 4,50
15 4139 21,10 16,80 4,30
16 4118 20,90 15,60 5,40
17 3132 16,90 11,20 5,70
18 4145 20,80 17,70 3,10
19 2147 21,40 16,90 4,50
20 2102 22,40 18,20 4,20
21 4101 18,10 15,40 2,70
22 3127 17,90 12,30 5,60
23 4189 20,90 16,40 4,50
24 4156 20,20 17,60 2,60
25 4163 19,30 14,10 5,20
Trung bình 19,74 15,30 4,44
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 73
Qua bảng 4.12 cho thấy:
Sản l−ợng sữa trung bình ở bò khoẻ mạnh (tr−ớc khi viêm vú) là: 19,74
kg/con/ngày, dao động trong khoảng từ 16,90 đến 22,40 kg/con/ngày. Nh−ng
khi bò bị viêm vú sản l−ợng đk giảm đi nhiều (15,30 kg/con/ngày).
Sự chênh lệch sản l−ợng sữa khi bò bị viêm vú so với lúc bò khoẻ mạnh.
Theo chúng tôi: quá trình viêm đk ảnh h−ởng đến toàn thân và tác động cục bộ
ở bầu vú, từ đó gây rối loạn quá trình tiết sữa.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 74
5. kết luận
Sau một thời gian thực hiện đề tài luận văn nghiên cứu một số đặc điểm
bệnh lí của bệnh viêm vú bò sữa trên đàn bò thuộc các vùng phụ cận Hà Nội,
chúng tôi có những kết luận sau:
5.1. Khi bò bị viêm vú cấp có sự tăng tần số hô hấp, thân nhiệt và tần số tim
mạch (tần số hô hấp tăng 7,28 lần/phút, tim mạch tăng 16,24 lần/phút,
thân nhiệt tăng 1,950C).
5.2. Bầu vú bị viêm th−ờng có biểu hiện: s−ng, bề mặt căng, nóng, đỏ, đau.
Trong một số tr−ờng hợp có hiện t−ợng cứng khi sờ có cảm giác lạo xạo
hoặc viêm tắc, loét lỗ đầu núm vú.
5.3. Số l−ợng hồng cầu, hàm l−ợng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu, sức
kháng hồng cầu giảm hơn so với bò khoẻ nh−ng không đáng kể.
5.4. Số l−ợng bạch cầu ở bò viêm vú cấp tăng so với bò khoẻ mạnh
(8,61±0,12 nghìn/mm3 tăng lên đến 12,90±0,98 nghìn/mm3 ở bò viêm
vú). Công thức bạch cầu thay đổi (tỉ lệ bạch cầu trung tính tăng so với
bò viêm vú trung bình ở bò khoẻ là 33,52±0,91% tăng lên
44,90±1,06%, tỉ lệ bạch cầu ái toan, ái kiềm, đơn nhân lớn, lâm ba cầu
ở bò viêm vú giảm so với bò khoẻ).
5.5. Độ dự trữ kiềm trong máu từ 558 mg% ở bò khoẻ giảm còn 448 mg% ở
bò viêm vú cấp.
5.6. Hàm l−ợng đ−ờng huyết giảm từ 4,04 mmol/l ở bò khoẻ xuống 3,62
mmol/l ở bò viêm vú cấp.
5.7. Protein tổng số trong huyết thanh ở bò sữa bị viêm vú cấp giảm so với
bình th−ờng (từ 8,21±0,34 g% xuống còn 8,01±0,68 g% xuống còn ).
Tỉ lệ các tiểu phần protein trong huyết thanh của bò sữa bị viêm vú có
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 75
sự thay đổi.(Abumin từ 42,80% ở bò khoẻ giảm xuống còn 38,40% ở
bò bị viêm vú, α,β-Globulin ở bò viêm vú giảm so với bò khoẻ mạnh, γ-
Globulin ở bò viêm vú tăng lên).
5.8. Thành phần hoá học, sinh học trong sữa bò bị viêm vú cấp thay đổi so
với bình th−ờng:
Mỡ sữa giảm từ 3,80% xuống còn 1,51 % ở bò viêm vú, protein trong
sữa giảm từ 3,28% xuống còn 2,58 %, lactoza sữa giảm từ 4,07% xuống
còn 2,58 %, hàm l−ợng khoáng trong sữa cũng giảm từ 0,51% xuống
còn 0,43 %, tổng vật chất khô giảm từ 8,62% ở bò khoẻ xuống còn 7,43
% ở bò bệnh.
5.9. Độ axít chung trong sữa bò viêm vú hầu hết đều không đạt yêu cầu tiêu
chuẩn cho phép. Cụ thể 30 mẫu sữa có độ axít chung < 180T chiếm
20,00% tổng mẫu và 120 mẫu có độ axít chung > 220T chiếm 80,00%
l−ợng mẫu thử.
5.10. Kiểm tra số l−ợng tế bào trong sữa bò bị viêm vú bằng ph−ơng pháp
dùng thuốc thử CMT xác định 100% số mẫu cho kết quả d−ơng tính,
trong đó mức d−ơng tính ++ và +++ chiếm tỉ lệ cao chứng tỏ khi bò bị
viêm vú số l−ợng tế bào thân trong sữa là rất cao (khoảng 800.000 đến
5.000.000 tế bào/ml sữa).
5.11. Trong sữa bò bị viêm vú th−ờng xuyên có mặy 3 loại vi khuẩn
Staphylococcus (chiếm tỉ lệ 48%), E.coli (chiếm tỉ lệ 42%) và
Streptococcus (chiếm tỉ lệ 34%).
5.12. Khi bò bị viêm vú sản l−ợng sữa trung bình hàng ngày giảm nhiều so
với bò khoẻ (19,74 kg/ngày ở bò khoẻ xuống còn 15,30 kg/ngày ở bò bị
viêm vú).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 76
6. đề nghị
Đề nghị tiếp tục nghiên cứu các biến đổi bệnh lí trên bò bị viêm vú ở
các thể khác nhau và các biến đổi của từng nguyên nhân gây bệnh (vật lý, hoá
học, sinh vật học,...). Nhằm có một kết luận tổng hợp về các đặc điểm bệnh lí
của bò bị viêm vú ở các thể và các nguyên nhân khác nhau.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 77
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Vụ kế hoạch và đầu t− (1996-
2000), Số hiệu thống kê ngành Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn
199-2000. Nhà xuất bản nông nghiệp, tr. 230-239.
2. Cù Xuân Dần, Lê Khắc Thận (1980), Sinh lí sinh sản gia súc, NXB Khoa
học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội.
3. Trần Tiến Dũng (1998), Một số vi khuẩn th−ờng gặp trong bệnh viêm vú bò
sữa. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Khoa Chăn nuôi thú y, tr. 83 - 86.
4. Trần Tiến Dũng, D−ơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản
gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr. 297-318.
5. Nguyễn Thị Thanh Hà (1996), Điều tra tiếp cận tổng thể nông hộ chăn
nuôi bò sữa và quá trình th−ơng mại hoá sản phẩm sữa tại Phù Đổng
huyện Gia Lâm-Hà Nội, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng
Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
6. Trần Thị Hạnh, L−u Quỳnh H−ơng (2003), "Xác định một số vi khuẩn
trong sữa t−ơi và yếu tố gây độc của chúng", Tạp chí khoa học kỹ thuật
thú y, (4), tr. 58-60.
7. Trần Thị Hạnh, L−u Quỳnh H−ơng (2004), "Một số biện pháp cải thiện vệ
sinh vắt sữa bằng tay và kết quả thực hiện", Tạp chí khoa học kỹ thuật
thú y, Tập X, (3), tr. 47-52.
8. Trần Thị Hạnh và cộng sự (2005), "Phân lập, xác định vi khuẩn gây bệnh
viêm vú bò sữa tại một số trại chăn nuôi khu vực miền Bắc và miền
Trung Việt Nam", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XII, (1), tr. 59-64.
9. Hồ Văn Nam và cộng sự (1997), Chẩn đoán Thú Y lâm sàng, NXB Nông
Nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Ngọc Nhiên (1986), "Bệnh viêm vú và biện pháp phòng chống",
Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (1), tr. 25-30.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 78
11. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1997), "Kết quả
kiểm tra bệnh viêm vú bò sữa bằng ph−ơng pháp California và phân lập
vi khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi bò sữa", Tạp chí khoa học và quản lí
kinh tế, (421), tr. 317-318.
12. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1998-1999), Phân
lập và xác định một số đặc tính sinh hoá của vi khuẩn gây bệnh viêm vú
bò sữa, biện pháp phòng ngừa, Báo cáo tại hội nghị khoa học, (28/06-
30/06/1999), Huế.
13. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú và cộng sự (2000), Kết quả phân lập,
xác định một số đặc tính sinh hoá của vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò
sữa và biện pháp phòng trị, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú
y, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr. 161-171.
14. Nguyễn Thị Minh Tâm (2004), Xác định sự tồn d− một số loại kháng sinh
trong sữa bò thu gom ở khu vực Hà Nội và vùng ven, Luận văn thạc sĩ
khoa học nông nghiệp, Hà Nội, tr. 6-10.
15. Nguyễn Nh− Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan H−ơng (2001), Vi
sinh vật thú y, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
16. Lê Thị Thịnh (1998), Một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá máu và biện pháp
chẩn đoán phi lâm sàng bệnh viêm vú bò sữa, Luận văn thạc sĩ khoa
học Nông nghiệp, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr. 84-85.
17. Bùi Thị Tho (2003), "Kết quả điều trị bò bị viêm vú tại công ty giống gia
súc Ba Vì", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập X, (3), tr. 54-56.
18. Chu Văn T−ờng (1991), ỉa chảy cấp trẻ em, bách khoa th− bệnh học, tập I,
NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr.
174-178.
19. Viện Thú y (2002), Bệnh viêm vú bò sữa, JICA-SNIVR, Hà Nội, tr. 5-21.
20. Viện Thú y (2004), Sổ tay dành cho Thú y viên, JICA-SNIVR, Hà Nội, tr.
115-119.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 79
Tiếng Anh
21. Adams D.S., D. Hancock, L. Fox, J.S. McDonald (1992), "Frequency of
reisolation of Staphylococcus aureus from multip sequential milk
sample," J. Am. Vet. Med. Assoc, (201), pp. 575-579.
22. Allen B.V., C.J. Frank (1982), Effect of seasonal body tempareture
variation on respiration rate of catle and buffaloes (Caric), University
of Cario, Facculty of Agriculture- Bulletin.
23. Anderson K.L., A.R. Smith, B.K. Gustafsson, S.L. Spahr, H.L. Whitmore
(1982), "Diagnosis and treatment of acuta mastitis in a large diary
herd",Am. Vet. Med. Assoc, (18), pp. 690-693.
24. Brenner D.J. (1984),"Famili I Euterobacteriaceae Rahn", Vol 1,
Baltimore, MD, Williams and Wilkins, pp. 408-516.
25. Burvenich C., A.J. Guidry, D. Hoeben (1997), “A half centenary of
lactation biology and pathology research”, J. Am. Vet. Med. Assoc, 202,
pp. 591-601.
26. Claxton D.V. and Ryan (1993), Bovine mastitis myesobiology, Nationnal
Mastitis Coulcil, Australia.
27. Devriese L.A. (1979), "Identification of clumping factors negative
Staphylococci isolated from caws udders", Res. Vet. Sci, (27), pp. 313-320.
28. Erskine R.J., R.T. Grasso, and R.W. Scholz (1993), "Nutrition and mastitis
Veterinary Clinics of North America", Food Animal, Practice 9, pp. 551- 561.
29. Fitzerald J.A., W.J. Meaney, P.J. Hartigan and V. Kapur (1997), "Fine
tructure molecular epidemiological analysis of Staphylococcus aureus
recovered from cow", Epidemiol Infect, (119), pp. 261-269.
30. Gonzalez R.N. (2001), “Outbreak of clinical mastitis caused by
trichopnson beigelii in dairy herds”, J. Am. Vet. Med. Assoc, 218(2), pp.
238-242.
31. Hamana K., Y. Kudo, Y. Taura (1993), "Effects of subclinical mastitic on
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 80
milk components and serum vitamin A", Bullentin of the faculty of
Agriculture Ragoshima University, Japan, Mar, (43), pp. 49-57.
32. Heider L.E., W.M. Sicho, G.Y. Miller and D.C. Moore
(1993),"Prevalence of contagious pathogens of bovine mastitis and use of
mastitis control practices", J. Am. Vet. Med. Assoc, (202), pp. 595-600.
33. Hellon R., Y. Townsend (1990), Mechanis of fever, Bradferd p. smith, pp.
44-48.
34. Hogan J.S. (1989), "Field Survey of Mastitis in low somatic cell count of
herds", J. Dairy Sci, (72), pp. 1547-1556.
35. Hungerford T.G. (1970), Disease of livestock 7th, Edition by Angus and
Roberson, pp. 235 - 243.
36. James N., and A.F. Cullor (1995), "The control, treament, and prevention
of various types of bovine mastitis", Veterinary Medicine, (87), pp. 75-78.
37. Kakkar M. (1990), "Prevalence of campylobte infection on animals and
children in Haryana, India", Journal of diarrhoeal diseases resrarch 8,
pp. 34-36.
38. Keefe G.P., I.R. Dohoo, E. Spangler (1997), "Herd prevalence and
incidence of Streptococcus agalactiae in the dairy industry of Prince
Edward Island", J. Dairy-Sci , 80(3), pp. 220-302.
39. Loeffler S.H., T.J. Lam, H.W. Barkerma, D. Scholten and A.L. Hessels (1995),
The diarying veterinary approach to a high bulk milk cell count caused by
Streptococus agalactiae, Tidscher Diergeneeskd, (120), pp. 458-463.
40. Mardh P.A. (1978), "Coagulase - negative novobiocin resistant
Staphylococcus the skin of - animal and man on meat and milk", Acta.
Vet. Scand 19, (31), pp. 243-253.
41. Michel A., P.S. Wattaux (1985), Mastitis-the disease and its
transmission, The Babcock Institute for International dairy research and
development, pp. 43-45
42. Roberson J.R., U.K. Fox, D.D. Hancoek, J.M. Gay, T.E. Besser (1997),
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 81
"Prevalence of coagulase - positive Staphylococi, other than
Staphylococcus aureus, in bovine mastitis", Am, J. Vet. Res, Jan, 57(1),
p.p. 77-79.
43. Russel A., (1991), Veterinary pathology, University press,
Ames, Iowa, U.S.A., pp. 631.
44. Schalm, O.W.E.J. Carrol and N.C. Jain (1971), Bovine mastitis. Lea and
Febiger, Philadenphia, American.
45. Schalm O.W., J. Lasmanis and N.C. Jain (1976), "Conversion of chronic
Staphylococcus mastitis to acuta gangrenous mastitis after neutropenia in
blood and born marrow produced by equine anti-bovine leukocyte
serum", Am. J. Vet. Res., (37), pp. 88-89.
46. Schroder J.W. (1997), "Extenson dairy Specialist AS - 1129", J. Am.
Vet. Med. Assoc, April, pp. 12-15.
47. Smith K.L., J.S. Hogan (1993), Environmental mastitis veterinary clinics
of. North America, Food Animal Practice, pp. 489-498.
48. Smith K.L., J.S. Hogan (1995), Epidemiology of Mastitis Proceedings,
Seminar book II, 6, pp. 3-12.
49. Smith T.H., L.K. Fox, J.A. Middleton (1998), "Outbreak of mastitis
caused by one strain of Staphylococcus aureus in a close dairy herds", J.
Am. Vet. Med. Assoc, 212, pp. 553-556.
50. Tolle N. (1975), Mastitis the disease in relation to control, International
Dairy Fedaration. Brussels, Belgium, pp.15.
51. Tongel P., S. Mikina (1995), "Detection of Mastitis by REM test",
Jourmal of farm Animal Science (Slovaki), 28, pp. 71-75.
52. Watt J.L., S. C. Nikerfon (1986), "A comparison of the Staph-Indent and
Staph-Trac systems to conventional methods in the identification of Staphylococci
isolated from bovine udders", Vet. Microbiol, 12, pp. 179-187.
53. Wedderkopp A. (1997), "Haemophylus sommus unlikeli to be a
causative microbiological agent in bovine clinical mastitis in Danmark",
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 82
Actavet, Scand, 38(2), pp.193.
54. Wenz E. T. (2001), “Use of systemic disease signs to assess disease
sensivity in dairy cows with acute coliform mastitis”, J. Am. Vet. Mec.
Assoc, 218(4), pp. 567.
55. Werven, T. Van, E.N. Dacmen, A.J.J.M. Schukken, Y. H. Burvenich
(1997), "Preinfection in-vitro chemotaxis, phagocytosis, oxidative burst of
mastitis induced in dairy cows with Escherichia coli", Jourmal of dairy
Science (USA), 80(1), pp. 6774-6775.
56. Wilson D.J. (1997), "Quality milk", J. Dairy. Sci, Oct, 80(10), p.p. 2592.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đk đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đk đ−ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2006
Tác giả
Phan Nguyễn Sơn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- ii
Phụ lục ảnh
Lấy mẫu máu
Lấy mẫu sữa
Núm vú viêm Bầu vú viêm
Sữa bò viêm vú Sữa bò viêm vú
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- iii
Sữa bò bình th−ờng
Sữa bò viêm vú
Khuẩn lạc mọc trong môi tr−ờng Sữa bò có lẫn máu
Endo
Môi tr−ờng Briant Green Môi tr−ờng Bri-Macconkey-TSI
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- iv
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2640.pdf