Tài liệu Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae cav. gây bệnh đạo ôn hại lúa ở Thái Bình: ... Ebook Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae cav. gây bệnh đạo ôn hại lúa ở Thái Bình
123 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3640 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae cav. gây bệnh đạo ôn hại lúa ở Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
TR¦êNG §¹I HäC N¤NG NGHIÖP Hµ NéI
----------
Bïi ViÕt §Þnh
Nghiªn cøu mét sè chñng sinh lý nÊm Pyricularia
oryzae Cav. g©y bÖnh ®¹o «n h¹i lóa ë Th¸i B×nh
luËn v¨n th¹c sÜ N¤NG NGHIÖP
Chuyªn ngµnh: B¶o vÖ thùc vËt
Chuyªn ngµnh: 60 62 10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS. TS. NguyÔn V¨n Viªn
Hµ Néi - 2010
i
LêI CAM §OAN
T«i xin cam ®oan:
C¸c sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ ch−a
hÒ ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ mét häc vÞ, mét c«ng tr×nh nghiªn cøu nµo.
Mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n nµy ®Òu ®−îc c¶m ¬n, c¸c
th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®−îc ghi râ nguån gèc.
T¸c gi¶ luËn v¨n
Bïi ViÕt §Þnh
ii
Lêi c¶m ¬n
§Ó hoµn thµnh ®Ò tµi nµy, ngoµi sù cè g¾ng cña b¶n th©n, t«i cßn
nhËn ®−îc rÊt nhiÒu sù quan t©m gióp ®ì cña c¸c thÇy c« gi¸o, gia ®×nh
vµ b¹n bÌ.
Tr−íc hÕt, t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c nhÊt tíi thÇy gi¸o
PGS.TS. NguyÔn V¨n Viªn Bé m«n BÖnh c©y - Khoa N«ng häc - Tr−êng
§¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi, ng−êi ®D tËn t×nh chØ b¶o, gióp ®ì t«i
trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n.
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o trong Bé m«n BÖnh
c©y ®D quan t©m gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n.
T«i còng xin ch©n thµnh c¸m ¬n ban lDnh ®¹o Së N«ng NghiÖp
Ph¸t triÓn n«ng th«n Th¸i B×nh, ban lDnh ®¹o c¸c xÝ nghiÖp gièng c©y
trång Th¸i Thôy, KiÕn X−¬ng ®D gióp t«i hoµn thµnh luËn v¨n.
Cuèi cïng, t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n tíi gia ®×nh, b¹n bÌ ®D rÊt
quan t©m, lu«n ®éng viªn khÝch lÖ t«i trong qu¸ tr×nh hoµn thµnh luËn
v¨n nµy.
Hµ Néi, ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2010
T¸c gi¶ luËn v¨n
Bïi ViÕt §Þnh
iii
Danh môc ch÷ viÕt t¾t
∑ Tổng
CSB Chỉ số bệnh
CSH Chỉ số hại
DT Diện tích
TB Trung bình
TLB Tỷ lệ bệnh
STT Số thứ tự
XNGCT Xí nghiệp giống cây trồng
CN Công nghiệp
CBPB Cấp bệnh phổ biến
TT Thái Thuỵ
TH Tiền Hải
QP Quỳnh Phụ
TPTB Thành phố Thái Bình
CTV Cộng tác viên
iv
Môc lôc
Lêi cam ®oan ...................................................................................................... i
Lêi c¶m ¬n......................................................................................................... ii
Danh môc ch÷ viÕt t¾t ....................................................................................... iii
Môc lôc ............................................................................................................. iv
Danh môc b¶ng............................................................................................... viii
Danh môc h×nh.................................................................................................. ix
1. Më ®Çu ................................................................................................. 1
1.1. §Æt vÊn ®Ò ............................................................................................. 1
1.2. Môc ®Ých yªu cÇu.................................................................................. 2
1.2.1. Môc ®Ých: .............................................................................................. 2
1.2.2. Yªu cÇu: ................................................................................................ 3
2. Tæng quan ®Ò tµi ................................................................................. 4
3. VËt liÖu, ®Þa ®iÓm, néi dung vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu ............ 37
3.1. VËt liÖu nghiªn cøu............................................................................. 37
3.1.1. Nguån nÊm Pyricularia oryzae Cav. .................................................. 37
3.1.2. C¸c gièng lóa dïng ®Ó nghiªn cøu trong nhµ l−íi .............................. 37
3.1.3. C¸c ho¸ chÊt vµ c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c dïng trong thÝ nghiÖm ..... 38
3.1.4. Thuèc trõ nÊm..................................................................................... 38
3.1.5. M«i tr−êng nh©n t¹o ®Ó nu«i cÊy nÊm................................................ 38
3.1.6. C¸c dông cô dïng trong thÝ nghiÖm.................................................... 39
3.2. §Þa ®iÓm nghiªn cøu........................................................................... 39
3.2.1 Nghiªn cøu ngoµi ®ång....................................................................... 39
3.2.2. Nghiªn cøu trong nhµ l−íi .................................................................. 40
3.2.3. Nghiªn cøu trong phßng thÝ nghiÖm................................................... 40
3.3. Néi dung nghiªn cøu........................................................................... 40
3.3.1. Nghiªn cøu ngoµi ®ång ruéng ............................................................ 40
3.3.2. Nghiªn cøu trong phßng thÝ nghiÖm................................................... 41
3.4. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu..................................................................... 42
v
3.4.1. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu ngoµi ®ång ruéng ....................................... 42
3.4.1.1. Ph−¬ng ph¸p ®iÒu tra ngoµi ®ång ruéng ............................................ 42
3.4.1.2. Ph©n cÊp bÖnh ®¹o «n ........................................................................ 42
3.4.1.3. Kh¶o s¸t hiÖu lùc cña thuèc ho¸ häc ®èi víi bÖnh ®¹o «n ................. 43
3.4.2. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu trong phßng ................................................ 44
3.4.2.1. Ph−¬ng ph¸p ph©n lËp nÊm theo ph−¬ng ph¸p ®¬n bµo tö . ............... 44
3.4.2.2. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu kh¶ n¨ng ph¸t triÓn cña nÊm
pyricularia oryzae Cav. trªn c¸c m«i tr−êng nh©n t¹o....................... 45
3.4.3. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu trong nhµ l−íi ............................................. 47
3.4.3.1. Ph−¬ng ph¸p l©y bÖnh nh©n t¹o.......................................................... 47
3.4.3.2. Ph−¬ng ph¸p x¸c ®Þnh chñng sinh lý (Race) cña c¸c mÉu ph©n
lËp nÊm pyricularia oryzae Cav. ........................................................ 49
3.5. C«ng thøc tÝnh to¸n sè liÖu ................................................................. 49
3.6. Xö lÝ sè liÖu......................................................................................... 50
4. KÕt qu¶ nghiªn cøu........................................................................... 51
4.1. VÞ trÝ cña c©y lóa trong c¬ cÊu c©y trång hµng n¨m cña tØnh
Th¸i B×nh............................................................................................. 51
4.2. T×nh h×nh s¶n xuÊt lóa cña tØnh Th¸i B×nh trong mét sè n¨m gÇn
®©y....................................................................................................... 53
4.3. T×nh h×nh bÖnh h¹i lóa ë Th¸i B×nh trong mét sè n¨m gÇn ®©y ......... 56
4.4. T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n lóa ë Th¸i B×nh trong mét sè n¨m gÇn ®©y ...... 58
4.5. T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n trªn lóa xu©n n¨m 2010 t¹i tØnh Th¸i
B×nh..................................................................................................... 59
4.5.1. T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n trªn mét sè gièng lóa ®−îc gieo cÊy t¹i
Th¸i Thuþ Th¸i B×nh trong vô xu©n n¨m 2010.................................. 59
4.5.2. T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n trªn tËp ®oµn gièng ®ang ®−¬c nghiÖm,
s¶n xuÊt ë XNGCT Th¸i Thuþ – Th¸i B×nh vô xu©n n¨m 2010. ....... 61
4.5.3. DiÔn biÕn cña bÖnh ®¹o «n trªn gièng Q5 trong vô xu©n n¨m
2010 .................................................................................................... 64
vi
4.5.4. T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n trªn mét sè gièng lóa ë c¸c trµ gieo cÊy
kh¸c nhau trong vô xu©n n¨m 2010 t¹i Th¸i B×nh............................. 66
4.5.5. T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n trong vô xu©n n¨m 2010 t¹i mét sè
huyÖn thuéc tØnh Th¸i B×nh ................................................................ 70
4.6. KÕt qu¶ x¸c ®Þnh mi sè chñng sinh lý cña nÊm Pyricularia
oryzae Cav. ......................................................................................... 76
4.7. KÕt qu¶ nghiªn cøu mét sè ®Æc tÝnh cña mét sè chñng nÊm
Pyricularia oryzae Cav. g©y bÖnh ®¹o «n ë khu vùc Th¸i B×nh........ 80
4.7.1. §Æc ®iÓm cña t¶n nÊm trªn mét sè m«i tr−êng nh©n t¹o.................... 80
4.7.2. Møc ®é ph¸t triÓn cña t¶n nÊm trªn mét sè m«i tr−êng nh©n t¹o...... 82
4.7.3. Kh¶ n¨ng h×nh thµnh bµo tö cña c¸c chñng nÊm Pyricularia
oryzae Cav. trªn mét sè m«i tr−êng nu«i cÊy.................................... 84
4.8. Møc ®é kh¸ng, nhiÔm cña mét sè dßng, gièng lóa ®èi víi nh÷ng
chñng nÊm Pyricularia oryzae Cav. ®i ®−îc ph©n lËp ...................... 84
4.8.1. Møc ®é kh¸ng, nhiÔm cña nh÷ng dßng, gièng lóa ViÖt Nam ®èi
víi c¸c chñng nÊm ®i ®−îc ph©n lËp.................................................. 86
4.8.2. Møc ®é kh¸ng, nhiÔm cña nh÷ng gièng lóa Trung Quèc ®èi víi
mét sè chñng nÊm ®i ®−îc ph©n lËp.................................................. 88
4.9. Nghiªn cøu hiÖu lùc cña mét sè lo¹i thuèc ®èi víi nÊm
Pyricularia oryzae Cav. vµ bÖnh ®¹o «n l¸........................................ 92
4.9.1. HiÖu lùc cña thuèc Bump 650WP ë c¸c nång kh¸c nhau ®èi víi
®¹o «n l¸.............................................................................................. 92
4.9.2. HiÖu lùc cña thuèc Bump 650WP (0,750Kg/ha) vµ Nativo
750WG (0,125Kg/ha) ®èi víi ®¹o «n l¸. ............................................ 94
5. KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ........................................................................... 96
5.1 KÕt luËn............................................................................................... 96
5.2 §Ò nghÞ................................................................................................ 97
Tµi liÖu tham kh¶o......................................................................................... 98
Phô lôc .......................................................................................................... 107
vii
Danh môc b¶ng
B¶ng 4.1. C¬ cÊu c©y trång hµng n¨m cña tØnh Th¸i B×nh trong mét sè
n¨m qua ......................................................................................... 52
B¶ng 4.2. T×nh h×nh s¶n xuÊt lóa ë Th¸i B×nh tõ n¨m 2008 - 2010.............. 55
B¶ng 4.3. T×nh h×nh bÖnh h¹i lóa ë Th¸i B×nh tõ n¨m 2008 - 2010 .............. 57
B¶ng 4.4. T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n lóa ë Th¸i B×nh tõ n¨m 2008-2010 .......... 58
B¶ng 4.5. T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n trªn mét sè gièng lóa ë KiÕn X−¬ng –
Th¸i B×nh trong vô xu©n n¨m 2010............................................... 60
B¶ng 4.6. T×nh h×nh ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña bÖnh ®¹o «n trªn tËp ®oµn
gièng lóa so s¸nh ®−îc gieo cÊy vô xu©n n¨m 2010 t¹i
XNGCT Th¸i Thuþ – Th¸i B×nh.................................................... 63
B¶ng 4.7. DiÔn biÕn bÖnh ®¹o «n trªn gièng Q5 trong vô xu©n n¨m
2010 ë §«ng T©n - §«ng H−ng vµ Th¸i Thuû – Th¸i Thuþ -
Th¸i B×nh. ...................................................................................... 65
B¶ng 4.8. T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n trªn mét sè gièng lóa ë c¸c trµ gieo
cÊy kh¸c nhau trong vô xu©n n¨m 2010 t¹i Th¸i B×nh................. 67
B¶ng 4.9. T×nh h×nh ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña bÖnh ®¹o «n trªn mét sè
gièng lóa nhiÔm (Q5 vµ BC15) trong vô xu©n n¨m 2010 t¹i
mét sè huyÖn thuéc tØnh Th¸i B×nh ............................................. 72
B¶ng 4.10. CÊp bÖnh biÓu hiÖn trªn c¸c gièng lóa chØ thÞ cña NhËt B¶n ®èi
víi c¸c mÉu ph©n lËp cña nÊm Pyricularia oryzae Cav. g©y
bÖnh ®¹o «n ................................................................................... 77
B¶ng 4.11. Ph¶n øng kh¸ng, nhiÔm cña c¸c gièng lóa chØ thÞ cña
NhËt B¶n ®−îc l©y nhiÔm bëi c¸c mÉu ph©n lËp nÊm
Pyricularia oryzae Cav. ................................................................ 78
B¶ng 4.12. KÕt qu¶ x¸c ®Þnh mi sè c¸c chñng sinh lý cña nÊm
Pyricularia oryzae Cav. ®i ®−îc ph©n lËp ................................... 79
B¶ng 4.13. Mét sè ®Æc ®iÓm h×nh th¸i t¶n nÊm cña c¸c chñng sinh lÝ nÊm
Pyricularia oryzae Cav. trªn c¸c m«i tr−êng nh©n t¹o ë thêi
®iÓm 8 ngµy sau cÊy ...................................................................... 81
B¶ng 4.14. Møc ®é ph¸t triÓn cña t¶n nÊm trªn mét sè m«i tr−êng nh©n t¹o..... 83
viii
B¶ng 4.15. Møc ®é h×nh thµnh bµo tö cña mét sè chñng sinh lý nÊm
Pyricularia oryzae Cav. sau khi cÊy 10 ngµy trªn mét sè m«i
tr−êng nh©n t¹o............................................................................... 84
B¶ng 4.16: Kh¶ n¨ng n¶y mÇm cña bµo tö mét sè chñng sinh lý nÊm
nÊm P. Oryzae ............................................................................... 85
B¶ng 4.17: CÊp bÖnh biÓu hiÖn trªn mét sè gièng lóa sau khi l©y
nhiÔm víi mét sè chñng nÊm Pyricularia oryzae Cav................. 86
B¶ng 4.18: Ph¶n øng kh¸ng, nhiÔm cña mét sè gièng lóa ë ViÖt
Nam víi mét sè chñng nÊm P. Oryzae ......................................... 87
B¶ng 4.19. CÊp bÖnh biÓu hiÖn trªn mét sè gièng lóa cña Trung Quèc khi
l©y nhiÔm mét sè chñng sinh lý nÊm Pyricularia oryzae Cav. ..... 88
B¶ng 4.20: Ph¶n øng kh¸ng, nhiÔm cña mét sè sè gièng lóa Trung Quèc
®èi víi mét sè chñng sinh lý nÊm Pyricularia oryzae Cav........... 91
B¶ng 4.21. HiÖu lùc cña Bum 650WP c¸c nång ®é kh¸c nhau ®èi víi ®¹o
«n l¸ trªn gièng Q5 t¹i §«ng Hoµ - Thµnh phè Th¸i B×nh............ 93
B¶ng 4.22. HiÖu lùc cña thuèc Bump 650WP vµ Nativo 750WG ®èi víi
®¹o «n l¸ trªn gièng Q5 t¹i §«ng Hoµ - Thµnh phè Th¸i B×nh..... 95
ix
Danh môc h×nh
H×nh 4.1. DiÔn biÕn cña bÖnh ®¹o «n trªn gièng lóa Q5 trong vô xu©n
n¨m 2010 t¹i Xi Th¸i Thuû – Th¸i Thuþ vµ xi §«ng T©n -
§«ng H−ng ................................................................................... 64
H×nh 4.2. Møc ®é ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña bÖnh ®¹o «n trªn gièng Q5 ë
hai trµ gieo cÊy kh¸c nhau trong vô xu©n n¨m 2010 t¹i Th¸i
B×nh. .............................................................................................. 68
H×nh 4.3. Møc ®é ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña bÖnh ®¹o «n trªn gièng
Khang d©n 18 ë hai trµ gieo cÊy kh¸c nhau trong vô xu©n
n¨m 2010 t¹i Th¸i B×nh ................................................................. 69
H×nh 4.4. Møc ®é ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña bÖnh ®¹o «n trªn gièng B¾c
th¬m sè 7 ë hai trµ gieo cÊy kh¸c nhau trong vô xu©n n¨m
2010 t¹i Th¸i B×nh ......................................................................... 69
H×nh 4.5. Møc ®é ph¸t sinh ph¸t triÓn cña bÖnh ®¹o «n trªn gièng Q5
trong vô xu©n n¨m 2010 t¹i mét sè huyÖn thuéc tØnh Th¸i
B×nh ............................................................................................... 71
H×nh 4.6. Møc ®é ph¸t sinh ph¸t triÓn cña bÖnh ®¹o «n trªn gièng Q5
trong vô xu©n n¨m 2010 t¹i mét sè huyÖn thuéc tØnh Th¸i
B×nh ............................................................................................... 73
1
1. Më ®Çu
1.1. §Æt vÊn ®Ò
Th¸i B×nh lµ mét trong nh÷ng tØnh träng ®iÓm lóa ë khu vùc ®ång b»ng
S«ng Hång, c©y lóa lµ c©y trång chÝnh trong c¬ cÊu c©y trång cña tØnh. Theo
thèng kª cña tØnh tõ n¨m 2003 ®Õn n¨m 2008, trung b×nh diÖn tÝch ®Êt n«ng
nghiÖp cña toµn tØnh cã kho¶ng trªn 85.000 ha ®Êt n«ng nghiÖp. Trong ®ã,
trung b×nh mçi n¨m cã kho¶ng trªn 160.000 ha ®−îc sö dông ®Ó trång lóa víi
tæng s¶n l−îng thãc ®¹t trªn 760 ngh×n tÊn/ n¨m.
Ngµy nay do qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ cho nªn diÖn tÝch c©y trång nãi
chung, trong ®ã cã diÖn tÝch lóa ngµy mét thu hÑp. §Ó ®¶m b¶o môc tiªu gi÷
v÷ng ®−îc s¶n l−îng l−¬ng thùc, ®ång thêi n©ng cao chÊt l−îng, søc c¹nh
tranh trªn thÞ tr−êng, con ng−êi ®i kh«ng ngõng t×m ra vµ sö dông nh÷ng biÖn
ph¸p kü thuËt th©m canh ®Æc biÖt tËp trung chñ yÕu vµo viÖc thay ®æi c¬ cÊu
gièng, thêi vô vµ chÕ ®é canh t¸c.v.v. ChÝnh nh÷ng sù thay ®æi ®ã ®i dÉn tíi
møc ®é ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña c¸c dÞch h¹i trªn c©y lóa diÔn ra hÕt søc phøc
t¹p, chóng th−êng ph¸t sinh c¸c nßi, c¸c chñng sinh lý míi cã tÝnh ®éc cao
h¬n, khã phßng trÞ h¬n, mét trong nh÷ng dÞch h¹i ®iÓn h×nh lµ bÖnh ®¹o «n.
§Ó chñ ®éng phßng chèng bÖnh ®¹o «n ngay c¶ khi chóng ph¸t sinh
c¸c chñng sinh lý (race) míi, th× cÇn ph¶i nghiªn cøu t×m hiÓu vÒ hÖ sinh th¸i
®ång ruéng, thu thËp kh¶o s¸t, gi¸m ®Þnh c¸c chñng sinh lý (race) cña nÊm
Pyricularia oryzae Cav.. §¸nh gi¸ ®−îc sù thiÖt h¹i do bÖnh g©y ra, c¸c yÕu tè
¶nh h−ëng ®Õn ®Æc ®iÓm ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña bÖnh vµ nghiªn cøu biÖn
ph¸p phßng trõ ®Ó h¹n chÕ t¸c h¹i do bÖnh g©y ra. Trong ®ã, kÕt qu¶ cña viÖc
nghiªn cøu c¸c chñng sinh lý g©y bÖnh ®¹o «n h¹i lóa vµ møc ®é ph¸t sinh
bÖnh chÝnh lµ nh÷ng c¬ së cho c¸c nghiªn cøu tiÕp theo vµ gãp phÇn x©y dùng
biÖn ph¸p tæng hîp nh»m phßng trõ bÖnh ®¹o «n ®¹t hiÖu qu¶ cao trong ®iÒu
kiÖn th©m canh tiªn tiÕn.
2
Tõ l©u ®i cã nhiÒu c¸c tæ chøc, nhµ khoa häc nghiªn cøu vÒ bÖnh ®¹o
«n. Song, møc ®é ph¸t sinh, g©y h¹i cña bÖnh ®¹o «n vµ kh¶ n¨ng ph¸t sinh
c¸c chñng sinh lý míi cña nÊm Pyricularia oryzae Cav. phô thuéc vµo ®iÒu
kiÖn sinh th¸i, c¬ cÊu gièng vµ chÕ ®é canh t¸c cña tõng vïng. Mµ ®iÒu kiÖn
sinh th¸i cña mçi vïng th−êng rÊt kh¸c nhau, bªn c¹nh ®ã c¬ cÊu gièng, chÕ
®é canh t¸c còng th−êng xuyªn thay ®æi theo n¨m ®Ó phï hîp víi tr×nh ®é
th©m canh tiªn tiÕn. V× vËy viÖc nghiªn cøu vÒ t×nh h×nh ph¸t sinh, g©y h¹i cña
bÖnh ®¹o «n vµ viÖc nghiªn cøu vÒ sù ph¸t sinh c¸c chñng sinh lý míi cña
nÊm Pyricularia oryzae Cav. còng nh− viÖc kh¶o s¸t hiÖu lùc cña c¸c thuèc
ho¸ häc ®èi víi bÖnh lµ nh÷ng viÖc lµm cÇn ph¶i ®−îc tiÕn hµnh th−êng xuyªn
vµ cÇn thiÕt cho mçi vïng s¶n xuÊt. Cã nh− vËy míi cã kÕ ho¹ch chñ ®éng ®èi
phã víi lo¹i bÖnh nguy hiÓm nµy, tr¸nh ®−îc t×nh tr¹ng dÞch bÖnh bïng ph¸t
xÈy ra trong mçi mïa vô, n©ng cao ®−îc hiÖu qu¶ kinh tÕ cho qu¸ tr×nh s¶n
xuÊt lóa.
XuÊt ph¸t tõ thùc tÕ s¶n xuÊt, ®−îc sù ph©n c«ng cña ViÖn §µo t¹o Sau
®¹i häc – Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi, ®−îc sù h−íng dÉn cña PGS.
TS. NguyÔn V¨n Viªn, chóng t«i ®i tiÕn hµnh nghiªn cøu ®Ò tµi: “Nghiªn cøu
mét sè chñng sinh lý nÊm Pyricularia oryzae Cav. g©y bÖnh ®¹o «n h¹i lóa
ë Th¸i B×nh”.
1.2. Môc ®Ých yªu cÇu
1.2.1. Môc ®Ých:
- Nh»m n¾m ®−îc t×nh h×nh ph¸t sinh, ph¸t triÓn vµ g©y h¹i cña bÖnh
®¹o «n ë khu vùc tØnh Th¸i B×nh, ®Æc biÖt lµ trong vô xu©n n¨m 2010.
- X¸c ®Þnh mét sè chñng sinh lý cña nÊm Pyricularia oryzae Cav. g©y
bÖnh ®¹o «n trªn lóa trong khu vùc tØnh Th¸i B×nh.
- §Ò xuÊt biÖn ph¸p phßng trõ hiÖu qu¶.
3
1.2.2. Yªu cÇu:
- §iÒu tra t×nh h×nh s¶n xuÊt lóa trong tØnh Th¸i B×nh.
- T×nh h×nh bÖnh ®¹o «n ë khu vùc tØnh Th¸i B×nh trong mét sè n¨m
qua.
- Thu thËp mÉu bÖnh ®¹o «n ë c¸c huyÖn trong tØnh Th¸i B×nh.
- §iÒu tra t×nh h×nh bÖnh trªn ®ång ruéng trong vô xu©n n¨m 2010 ë
mét sè huyÖn trong tØnh Th¸i B×nh.
- X¸c ®Þnh c¸c chñng sinh lý cña nÊm Pyricularia oryzae Cav. tõ c¸c
mÉu bÖnh ®i thu thËp.
- X¸c ®Þnh kh¶ n¨ng kh¸ng mét sè chñng Pyricularia oryzae Cav. cña
mét sè gièng lóa ®ang gieo cÊy trong khu vùc tØnh Th¸i B×nh.
- X¸c ®Þnh hiÖu lùc cña mét sè thuèc trõ bÖnh ®¹o «n ®èi víi nÊm
Pyricularia oryzae Cav. vµ bÖnh ®¹o «n g©y h¹i lóa.
4
2. Tæng quan ®Ò tµi
2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh ñạo ôn hại lúa Pyricularia oryzae trong và
ngoài nước
2.1.1. Lịch sử phát triển bệnh
Bệnh ñạo ôn còn gọi là bệnh cháy lá do nấm Pyricularia grisea Sacc
(P. Oryzae cavara) gây ra. Theo viện nấm Commowealth (1981) bệnh này có
ở 87 nước trồng lúa trên thế giới [1].
Nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ñạo ôn có lịch sử lâu ñời nhất
trong các bệnh hại lúa. Từ nhiều thế kỷ trước bệnh ñạo ôn hại lúa ñã ñược quan
sát thấy ở các nước Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn ðộ, các nước vùng
Trung Á, Tây Á), ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, quần ñảo Antin, Bungari, Rumani, Bồ
ðào Nha, Ý, Liên Xô…[26]. Bệnh ñược phát hiện ñầu tiên ở Italia năm 1560,
sau ñó ở Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760 và Ấn ðộ năm 1913 [25].
Nấm gây bệnh ñạo ôn hại lúa ñã ñược phát hiện từ rất lâu và ñược ñặt
những tên gọi khác nhau. Năm 1871 theo Garovaglio ở Italia cho ñó là do
nấm Pleospora oryzae Catt. ðến năm 1891 Cavara là người ñầu tiên mô tả
nấm bệnh trên cây lúa xác ñịnh chính thức nấm Pyricularia oryzae Cav. là
nguyên nhân gây ra bệnh ñạo ôn trên lúa theo phân loại nấm của Saccardo
[26]. Nấm Pyricularia oyzae Cav. còn có tên gọi khác là Pyricularia grisea,
Magnaporthe grissea [19].
Ở Việt Nam bệnh ñạo ôn còn ñược gọi là bệnh “Tiêm lụi”; “ cháy lá
lúa” ñã ñược biết từ lâu. Năm 1921, Fivincens ñã thấy bệnh xuất hiện trên lúa
ở các tỉnh phía Nam. Sau ñó ñến năm 1951, Roger cũng ñã thấy bệnh xuất
hiện ở các tỉnh phía Bắc. Nhưng thời kỳ ñó bệnh ít phổ biến, gây hại nhẹ nên
không ñược chú ý nghiên cứu [19].
ðến năm 1956 một trong những vùng trồng lúa cạn ở nông trường
ðồng Giao tỉnh Hà Nam Ninh bệnh ñạo ôn bột phát làm chết lụi 200 ha lúa.
Sau ñó bệnh gây hại nghiêm trọng ở Hải Hưng, Hà Sơn Bình, Thái Bình, Hà
5
Nội, Hải Phòng và nhiều vùng khác. Có thể nói từ năm 1956-1962 là thời kỳ
bệnh ñạo ôn phát sinh thành dịch ở miền Bắc nước ta. ðiều ñó chứng tỏ bệnh
ñạo ôn là một bệnh khá phổ biến và là ñối tượng gây hại nguy hiểm ñối với
ngành sản xuất lúa. Từ năm 1972 ñến nay nhất là từ năm 1976 ñến nay bệnh
ñạo ôn ñã gây thành dịch phá hại ở nhiều vùng trọng ñiểm thâm canh lúa
thuộc ñồng bằng sông Hồng, ñồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Duyên Hải
miền Trung và Tây Nguyên, một số vùng trung du miền núi phía Bắc trên các
giống lúa như NN8; IR1561-1-2; CR203; nếp cái hoa vàng .v.v [19].
Trong thời gian 1970 – 1990, giống lúa NN8 chiếm cơ cấu chủ yếu trong
trà lúa xuân chính vụ, trà xuân muộn cấy chủ yếu là giống CR203; IR1561-1-2;
T1; TH2, cùng với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh cao chủ yếu là
tăng lượng ñạm vô cơ ñã làm thay ñổi và tích luỹ các chủng sinh lý trong quần
thể nấm gây bệnh, làm bệnh ñạo ôn phát triển mạnh [19].
2.1.2. Mức ñộ phổ biến- triệu chứng và tác hại của bệnh ñạo ôn
Nấm Pyricularia oryzae Cav. có thể tấn công gây hại ở hầu hết các giai
ñoạn sinh trưởng của cây lúa. Triệu chứng ñiển hình của bệnh là các vết ñốm
nhỏ hình tròn hoặc hình bầu dục có màu xanh xám hoặc xanh sẫm, trong ñiều
kiện ẩm ướt vết bệnh lan rộng ra và có dạng hình thoi, ở giữa (trung tâm vết
bệnh) có màu xám trắng, có ñường viền xung quanh màu nâu hoặc màu nâu
ñỏ. Vết bệnh có thể kéo dài tới 1- 1,5 cm, rộng từ 0,3- 0,5 cm trên giống
nhiễm ở ñiều kiện ñộ ẩm cao [78]. Nấm bệnh có khả năng xâm nhiễm gây hại
trên lá, ñốt thân, ñặc biệt là ở giai ñoạn hình thành bệnh trên cổ bông và trên
các gié của bông lúa gây hại tới năng suất [78].
Bệnh ñạo ôn là một trong những bệnh phổ biến và gây hại có ý nghĩa
kinh tế lớn nhất ở các nước trồng lúa trên thế giới. Hiện nay bệnh ñạo ôn hại
lúa là một ñối tượng gây hại nghiệm trọng nhất ở một số nước như Nhật Bản,
Ấn ðộ, Philippin và Việt Nam [25].
* Bệnh trên mạ: Vết bệnh trên mạ lúc dầu hình bầu dục nhỏ sau tạo
thành hình thoi nhỏ hoặc dạng tương tự hình thoi, màu nâu hoặc nâu vàng.
6
Khi bệnh nặng, từng ñám vết bệnh kế tiếp nhau làm cây mạ có thể héo khô
hoặc chết [25].
* Vết bệnh trên lá lúa: Trên lá vết bệnh ban ñầu là những chấm nhỏ
màu xanh xám, dạng thấm nước. Vết bệnh ñiển hình có dạng hình thoi, trung
tâm vết bệnh có màu trắng xám, xung quanh vết bệnh có viền nâu ñỏ. Kích
thước vết bệnh trên lá của giống nhiễm thường lớn hơn giống kháng; các vết
bệnh có thể liên kết với nhau làm lá bị khô cháy [27]. Sự phát triển tiếp tục
của triệu chứng bệnh thể hiện khác nhau tùy thuộc vào mức ñộ phản ứng của
cây; trên các giống lúa mẫn cảm các vết bệnh to, hình thoi, màu nâu nhạt, có
khi có quầng màu vàng nhạt, phần giữa vết bệnh có màu tro xám.Trên các
giống chịu bệnh, vết bệnh là những chấm rất nhỏ hình dạng không ñặc trưng.
Triệu chứng này thể hiện phản ứng siêu nhạy của giống kháng [25].
* Bệnh ở ñốt thân: Trên ñốt thân, triệu chứng bệnh ban ñầu là những
vết lõm màu xám xanh. Vết bệnh lớn dần, ñốt có thể bị thắt lại, thân gãy.
* Vết bệnh ở cổ bông: cổ gié và các vị trí khác nhau của bông lúa ñều có
thể bị bệnh. Cổ bông bị bệnh với triệu chứng các vết màu nâu xám hơi teo thắt
lại. Vết bệnh trên cổ bông xuất hiện sớm thì bông lúa bị lép, bạc lá; nếu bệnh
xuất hiện muộn khi hạt ñã vào chắc thì gây hiện tượng gãy cổ bông [25] . bệnh
nặng bông lúa có thể bị khô trắng. Trong ñiều kiện ẩm ướt trên bề mặt vết
bệnh có thể có lớp mốc màu xám xanh [27].
* Vết bệnh ở hạt: không ñịnh hình, có màu nâu xám hoặc nâu ñen.
Nấm ky sinh ở vỏ trấu và có thể ở bên trong hạt. Hạt giống bị bệnh là nguồn
bệnh truyền từ vụ này qua vụ khác [25].
Bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav. có thể tồn tại trên bề mặt của hạt,
sợi nấm ở dạng tiềm sinh có thể tồn tại ở các mô của phôi, nội nhũ, các lớp vỏ
trấu và mày hạt. Nấm tồn tại trên hạt cũng là một trong những nguyên nhân làm
cho hạt biến màu và làm giảm sức sống của hạt [78].
Những nghiên cứu của Manandha và ctv, (1998) cho biết hạt của những
giống lúa bị nhiễm bệnh ngoài ñồng ñược thu thập từ 3 ñịa phương của Nêpan
7
có tỷ lệ truyền bệnh qua hạt là rất thấp. Khi gieo hạt trong ñiều kiện nhiệt ñộ
thấp 15 - 20oC cây mạ sẽ không biểu hiện triệu chứng, nhưng nếu gieo hạt
trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao hơn 25 - 30oC cho thấy biểu hiện triệu chứng trên
mạ và tác giả ñã phân lập ñược nấm bệnh từ cây mạ bị bệnh [48].
Ở Triều Tiên trên một lô hạt bị nhiễm nấm Pyricularia oryzae Cav.
nặng, tác giả Jnheung kiểm tra trong phòng thí nghiệm cho thấy 65% số hạt bị
nhiễm bệnh trên vỏ trấu, 25% số hạt bị nhiễm bệnh ở bên trong vỏ, 4% hạt bị
nhiễm bệnh trong phôi. Lô hạt giống khác bị nhiễm bệnh tương tự khi gieo
hạt kết quả có 7- 8% cây con bị nhiễm bệnh và 90% cây con biểu hiện triệu
chứng không rõ ràng Chung H. S, (1974) [50].
Theo Lamey, (1970) nghiên cứu ở Mỹ cho thấy: Một mẫu hạt bị nhiễm
bệnh ñạo ôn với tỷ lệ nhiễm nấm trên bề mặt hạt là 40% thì kết quả có 3- 13%
cây con bị nhiễm bệnh [42].
Ở Nhật Bản từ năm 1953- 1960, hàng năm thiệt hại bình quân 2,89%
tổng sản lượng lúa, mặc dù ñã có nỗ lực sử dụng thuốc hoá học phun phòng
trị bệnh [52]. Năm 1988 dịch bệnh ñạo ôn gây thiệt hại nặng ở vùng duyên hải
phía Bắc Nhật Bản, tổng sản lượng lúa bị thiệt hại của quận Fukushima là
24%, có những nơi thiệt hại lên tới 90% [59].
Ở Liên Xô trong các thí nghiệm xác ñịnh tác hại của bệnh ñạo ôn
Potkin, (1983) [26] cũng thấy ở các mức ñộ bị bệnh với chỉ số cấp bệnh: 0%;
25%; 33%; 42%; 63%; 75%; 100%, ñã làm giảm năng suất ở mức ñộ 0%-
22% ñối với dạng ñạo ôn lá, từ 0%- 64% ñối với ñạo ôn ñốt thân, từ 0%- 78%
ñối với ñạo ôn cổ bông.
Ở Philippin năm 1962 và 1963 năng suất lúa bị giảm do bệnh ñạo ôn
gây ra ước tính là 90% ở một số nơi, từ 50%- 60% ở tỉnh Bicol và tỉnh Leyte
[78]. Ở Nam Triều Tiên năm 1989 cũng có báo thiệt hại về sản lượng lúa do
bệnh ñạo ôn gây ra là 4,2% năm 1978 và 3,9% năm 1980 [84].
Cho tới nay mức ñộ thiệt hại do bệnh ñạo ôn gây ra vẫn chưa ñược tính
một cách chính xác, vì ñây là một vấn ñề phức tạp phụ thuộc vào nhiều nhân
8
tố khác nhau như: giống lúa, biện pháp phòng trừ, ñiều kiện vùng sinh thái.
Trong những năm 1955-1961 bệnh ñã phát sinh gây hại nghiêm trọng
nhiều nơi trên miền Bắc nước ta như ở Hải Phòng, Thái Nguyên, Ninh Bình,
Bắc Giang, Hà ðông. Vụ ðông xuân 1991-1992 ở miền Bắc diện tích lúa bị
bệnh ñạo ôn lá là 292.000 ha trong ñó có tới 214.000 ha bị ñạo ôn cổ bông. Ở
Miền nam diện tich bị bệnh ñạo ôn năm 1992 là 165.000 ha. Tác hại của bệnh
làm giảm 40% năng suất trung bình ở các vùng bị bệnh [25].
Bệnh ñạo ôn ñược coi là một trong những bệnh chính gây hại nghiêm
trọng ñối với sinh trưởng, năng suất và chất lượng lúa. Bệnh phân bố ở hầu
hết các nước trồng lúa và có thể gây thành dịch trong những ñiều kiện thuận
lơị ở nhiều quốc gia. Mức ñộ thiệt hại năng suất lúa do bệnh ñạo ôn gây ra ñã
ñược nhiều tác giả nghiên cứu.
Trong các bệnh hại lúa, ñạo ôn ñược coi là bệnh phổ biến và gây hại
trầm trọng nhất. Theo Hà Minh Trung (1993) ở nước ta ñạo ôn gây hại nặng
nhất tiếp theo là bệnh khô vằn. Thiệt hại do bệnh ñạo ôn gây ra ñứng thứ 3
sau sâu cuốn lá và rầy nâu trong vụ chiêm xuân 1989-1990 và xếp hàng ñầu
trong các vụ chiêm xuân 1990-1991, 1991-1992 và 1992-1993 [1].
Theo Padmandhan, (1965) [90] Khi lúa bị ñạo ôn cổ bông 1% thì năng
suất có thể giảm từ 0,7-17,4% tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố liên quan khác.
Bệnh ñạo ôn không chỉ làm thất thu năng suất, nó còn làm giảm chất
lượng gạo khi xay xát như làm giảm phần trăm gạo nguyên, tăng phần trăm
tấm và gạo bạc bụng. Kết quả nghiên cứu của Candole et al., 1999 cho thấy
bệnh ñạo ôn ñã làm tăng 30% hạt lững, 21% hạt bạc bụng, 7% hạt gãy và
giảm 12% gạo nguyên so với ñối chứng không bị bệnh gây hại. Theo Lê Hữu
Hải và ctv, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thuỷ, Phạm Văn Kim cho thấy kể cả
khi bệnh ñạo ôn cổ bông xuất hiện với mức ñộ không cao nhưng ảnh hưởng
của ñạo ôn cổ bông ñến chất lượng gạo xay xát là khá cao, làm giảm rất ñáng
kể phần trăm gạo lứt, gạo trắng và gạo nguyên (giảm 6,84%) dẫn ñến làm tăng
tấm từ 15,28% lên 18,97%, làm tăng gạo bạc bụng từ 3,96% lên 8,66% [13].
9
Toàn miền Bắc riêng vụ ðông xuân năm 1979 ñã có trên 15.000 ha lúa
bị nhiễm bệnh ñạo ôn, vụ ðông xuân năm 1981 là trên 40.000 ha lúa bị nhiễm
bệnh ñạo ôn, vụ Chiêm xuân năm 1982 có trên 80.000 ha lúa bị nhiễm bệnh
ñạo ôn, vụ Chiêm xuân năm 1985 có trên 160.000 ha lúa bị nhiễm bệnh ñạo
ôn, vụ ñông xuân năm 1986 có 119.977 ha lúa bị bệnh ñạo ôn (Trong ñó
nhiều vùng bị nhiễm nặng là Nghệ Tĩnh, Thái Bình, Hà Nam Ninh và Hải
Phòng…). Năm 1997 có trên 150.000 ha lúa bị nhiễm ñạo ôn, trong ñó có trên
10% diện tích nhiễm nặng, trên 20.000 ha nhiễm ñạo ôn ở mức trung bình. Cá
biệt có nơi ñạo ôn cổ bông tới 60%-70% [19].
Theo Phạm Văn Dư, (1997) [11] ở Việt Nam trong những năm 1980,
1981, 1982 dịch bệnh ñạo ôn gây hại nặng ở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre,
Cửu Long, ðồng Tháp và An Giang trên một số giống như NN3A, NN7A,
MTL32, MTL36 thiệt hại về năng suất khoảng 40%. Bệnh ñạo ôn tái phát
hàng năm và gây hại trên diện rộng, ñến năm 1995 các giống như IR50404,
OM269- 65 và một số giống lúa khác bị nhiễm bệnh ở hầu hết các tỉnh ñồng
bằng sông Cửu Long với trên 200.000 ha, mức thiệt hại chung từ 10-15%.
Năm 2001 diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn lá là 336.370 ha, chiếm khoảng
4,56% diện tích gieo cấy, trong ñó diện tích nhiễm nặng là 5.790 ha, diện tích
bị lụi là 62,4 ha. Trong vụ ðông xuân ._.bệnh gây hại nặng cục bộ trên giống lúa
nhiễm như nếp, DT13, IR17494, IR38, IR1820, Q5… ở một số tỉnh Thừa
Thiên Huế, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình và một vài tỉnh khác thuộc ñồng
bằng bắc bộ. Bệnh ñạo ôn lá ở các tỉnh miền trung khoảng 7.780 ha. Tại các
tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long bệnh phát sinh trên diện rộng, diện tích nhiễm
là 199.480 ha. Diện tích nhiễm ñạo ôn cổ bông khoảng 91.760 ha, trong ñó
diện tích nhiễm nặng là 4.930 ha, diện tích bị giảm trên 70% năng suất không
ñáng kể. Ở các tỉnh phía bắc bệnh hại chủ yếu trên các giống Q5, DT10,
Khâm Dục. Ở các tỉnh khu 4 và miền Trung bệnh hại chủ yếu ở Thừa Thiên
Huế, Quảng Nam, ðà Nẵng. Ở các tỉnh ñồng bằng Sông Cửu Long vụ ñông
xuân có 46.000 ha nhiễm bệnh ñạo ôn cổ bông [5].
10
Năm 2002 diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn lá khoảng 208.399 ha, trong ñó
diện tích nhiễm nặng là 3.915 ha, diện tích bị lụi không ñáng kể. Bệnh gây hại
nặng hơn ở các tỉnh ñồng bằng Sông Cửu Long. Ở các tỉnh phía Bắc bệnh phát
sinh cục bộ và gây hại chủ yếu trên lúa ðông xuân ở các giống lúa IR17494, IR38,
IR1820, Q5… Tại các tỉnh miền Nam diện tích nhiễm bệnh toàn vùng là 169.138
ha, trong ñó diện tích nhiễm nặng là 1.084 ha. Diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn cổ bông
của cả nước là 42.684 ha., trong ñó diện tích nhiễm nặng là 1.067 ha [6].
Năm 2003 diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn lá là 265.216 ha trong ñó diện
tích nhiễm nặng là 1.532 ha, diện tích bị lụi không ñáng kể. Bệnh gây hại chủ
yếu ở các tỉnh ñồng bằng Sông Cửu Long. Tại các tỉnh ñồng bằng Sông Cửu
Long diện phân bố của bệnh tương ñối rộng, diện tích nhiễm bệnh toàn vùng
là 254.149 ha. Diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn cổ bông cả nước là 25.715 ha,
trong ñó diện tích nhiễm nặng là 166 ha [7].
Năm 2004 diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn lá là 225.870 ha trong ñó diện
tích nhiễm nặng là 5.716 ha, diện tích bị lụi không ñáng kể. Diện tích nhiễm
bệnh ñạo ôn cổ bông là 40.470 ha, diện tích nhiễm nặng là 1.866 ha [8]
2.1.3. Phân loại và hình thái của nấm:
Theo Pidoplichko, N.M (1978) nấm ñạo ôn thuộc họ Mucedinaceae, bộ
Hyphomycetales lớp nấm bất toàn (Deuteromicetes), ngành nấm (fungi) [1].
Giai ñoạn hữu tính Magnaportha thuộc lớp nấm túi. Cành bào tử phân sinh
hình trụ, ña bào không phân nhánh, ñầu cành thon và hơi gấp khúc. Nấm
thường sinh ra các cụm cành từ 3-5 chiếc. Bào tử phân sinh hình quả lê hoặc
hình nụ sen, thường có từ 2-3 vách ngang, bào tử không màu, kích thước của
bào tử nấm biến ñộng tùy thuộc các isolate, ñiều kiện ngoại cảnh khác nhau
cũng như các giống khác nhau. Nói chung ở miền Bắc Việt Nam, bào tử có
kích thước 16-27*5,5-12 µm [25] .
Bào tử phân sinh hình nụ sen hoặc hình quả lê phía dưới phình to, phía
trên hơi nhọn, thường có từ 2- 3 vách ngăn ngang, không màu, kích thước
trung bình của bào tử là (19- 23 x 10- 12 Mc). Nhưng nhìn chung kích thước
11
của bào tử nấm biến ñổi tuỳ thuộc vào mẫu phân lập, ñiều kiện ngoại cảnh
cũng như các giống lúa khác nhau [19].
Cơ quan sinh trưởng của nấm Pyricularia oryzae Cav. là sợi nấm
không màu ña bào, phân nhiều nhánh, sống ký sinh trong mô thực vật. Nấm
có thể hình thành “bào tử hậu” song ít gặp trong ñiều kiện thông thường. Bào
tử hậu có thể sống lâu dài trên 2 năm trong ñiều kiện khô. Trong quá trình
sinh sản vô tính hình thành cành bào tử phân sinh và các bào tử phân sinh.
Cành bào tử phân sinh là cơ quan sinh ra bào tử vô tính tạo thành một lớp
mốc mịn màu xám trên bề mặt vết bệnh ở lá, ở cổ bông và ñốt thân. Cành bào
tử phân sinh có hình trụ thon dài, cong có thể ña bào song phần lớn là ñơn
bào, không ñâm nhánh, phía trên cành sinh ra bào tử phân sinh (Conidi) theo từng
ñợt. Một cành bào tử có thể sinh ra 3- 10 bào tử phân sinh, khi thành thục bào tử
ngắt ra ñể lại vết hằn trên cành. Cành bào tử mọc ra ñơn lẻ hoặc thành cụm nhỏ chui
qua lỗ khí trên lá, lộ thiên ngoài, dễ dàng phát tán ñi xa [26].
Cành bào tử mọc thành cụm, gốc hơi to, ñỉnh nhọn, ñỉnh cành hơi khúc
khuỷ dạng ñầu gối, cành bào tử có 2-8 ñốt, không màu hay hơi có màu, kích
thước 2,9-5*29,5- 109 µm. Bào tử hình quả lê, có 2 vách ngăn không màu
hay có màu nâu nhạt, kích thước bào tử 8,8- 11,8* 19,2- 23,6 µm. Nấm là
một trong những ñối tượng gây hại nguy hiểm nhất trên cây lúa, ñược phát
hiện ở khắp mọi miền ñất nước. Nấm gây hại trên lá, cổ bông và cổ gié, làm
hạt bị lép [27].
Theo Ou S.H (1985) cơ quan sinh trưởng là sợi nấm không màu, ña
bào, ñơn bội thể (n) ñường kính 5-20 µ , sống ký sinh bên trong mô cây, từ
sợi nấm có thể hình thành bào tử hậu (chlamydo spore) màu nâu, cành bào tử
phân sinh dạng thon dài, bào tử phân sinh hình quả lê kích thước 19-23*7-9 µ
không màu. Bào tử nảy mầm thành ống mầm và vòi bám hình cầu màu nâu
nhạt, trơn nhẵn ñường kính 5*15 µ. Sinh sản hữu tính nhờ giao phối với nấm
pyricularia trên cỏ tạo thành quả thể bầu perithecium bên trong có bào tử túi.
12
2.1.4. Nguồn bệnh của nấm ñạo ôn:
Nguồn bệnh có thể là nấm ở cỏ dại (Ou, SH, 1985) ở vùng nhiệt ñới do
ñiều kiện khí hậu nóng ẩm và chế ñộ canh tác không theo vụ rõ rệt nên nguồn
bệnh có trên ñồng ruộng quanh năm. Có thể bắt ñược 4.000 bào tử/1 lít không
khí ngay trong nương mạ ñạo ôn (Ou, SH, 1985).
Nguồn bệnh của nấm ñạo ôn tồn tại ở dạng sợi nấm và bào tử trong
rơm rạ, hạt bị bệnh, ngoài ra nấm còn tồn tại trên một số cây cỏ dại khác. Ở
ñiều kiện khô ráo trong phòng bào tử có thể sống ñược hơn một năm và sợi
nấm sống ñược gần 3 năm, nhưng trong ñiều kiện ẩm ướt chúng không sống
sót ñược sang vụ sau [71]. Tuy nhiên ở vùng nhiệt ñới bào tử nấm có thể tồn
tại quanh năm ñồng thời nấm cũng chuyển ký chủ từ cây lúa bị bệnh sang các
cây ký chủ phụ sinh trưởng phát triển quanh năm.
Phương thức truyền lan bằng bào tử trong không khí là chính. Có thể
bắt ñược bào tử trên ñộ cao 2000 mét, nấm có thể truyền lan nhờ mưa, qua hạt
giống, tàn dư rơm rạ...(Ou, SH, 1985).
Nấm tồn tại trên tàn dư cây bệnh, trên hạt giống và một số loài cỏ là
nguồn lan truyền cho vụ sau [27].
Nấm tồn tại ở dạng sợi nấm và bào tử trong rơm rạ và hạt bị bệnh,
ngòai ra nấm còn tồn tại trên một số cây cỏ dại khác. Trong ñiều kiện khô ráo
trong phòng bào tử có thể sống ñược hơn 1 năm và sợi nấm sống ñược gần 3
năm, nhưng trong ñiều kiện ẩm ướt chúng không sống sót sang ñược qua vụ
sau (Kuribayashi 1923). Tuy nhiên , ở vùng nhiệt ñới, bào tử nấm có thể tồn
tại quanh năm ñồng thời nấm cũng chuyển ký chủ từ cây bị bệnh sang các cây
ký chủ phụ sinh trưởng và phát triển quanh năm [25].
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến bệnh ñạo ôn
a. Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật ñến bệnh:
Những chân ruộng nhiều mùn, trũng khó thoát nước, những vùng ñất
mới vỡ hoang, ñất nhẹ giữ nước kém, khô hạn và những chân ruộng có lớp sét
nông ñều tạo ñiều kiện cho nấm bệnh ñạo ôn phát triển và gây hại. Phân bón
13
giữ vai trò ñặc biệt quan trọng ñối với sự phát sinh và phá triển của bệnh ñạo
ôn ngay cả ở những năm tuy ñiều kiện thời tiết không thuận lợi cho nấm bệnh
phát triển, nhưng bón phân không hợp lý tạo ñiều kiện cho bệnh phát triển
mạnh [25].
*Ảnh hưởng của giống lúa:
ðặc tính của giống có ảnh hưởng rất lớn tới mức ñộ phát triển của bệnh
ở trên ñồng ruộng. Những giống nhiễm bệnh nặng (giống mẫn cảm) không
những là ñiểm bệnh phát sinh ban ñầu mà còn là ñiều kiện cho bệnh dễ dàng
lây lan hàng loạt hình thành dịch bệnh trên ñồng ruộng. Tính chống bệnh của
cây lúa tăng khi hàm lượng SiO2/N tăng (sakomoto và Abe 1993). Giống lúa
chống chịu chứa nhiều polyphenon hơn ở giống nhiễm bệnh (Wakimoto
vàYoshii, 1958). Trong giống lúa chịu bệnh sẽ sản sinh hàm lượng lớn hợp
chất phytoalexin có tác dụng ngăn cản sự phát triển của nấm trong cây. Tính
chống bệnh của cây do 23 gen kháng ñạo ôn ñã ñược phát hiện và ñồng thời
còn phụ thuộc vào ñặc ñiểm cấu tạo của giống, nhìn chung các giống ñẻ
nhánh tập trung, cứng cây, chịu phân, tỷ số khối lượng thân trên khối lượng
20cm gốc nhỏ, ống rơm dày, lá cứng, có tầng cutin dày là những giống có khả
năng chống bệnh ñạo ôn tốt [25].
Theo tác giả Lê Xuân Cuộc, Vũ Tuyên Hoàng, Hà Minh Trung, (1993)
[10] về di truyền tính kháng bệnh ñạo ôn ở 2 giống CH3 và CH133 do Viện
Cây Lương Thực và Thực Phẩm chọn từ cặp lai DCH1/424 và lúa khô Nghệ
An/ Xuân số 2 ñã kết luận: Mỗi giống có ít nhất 1 gen trội riêng kháng bệnh
ñạo ôn. ðây là cơ sở cho công tác lai tạo giống kháng bệnh ñạo ôn có hiệu
quả trong sản xuất. Lê Xuân Cuộc và ctv, (1994) [9] cho thấy các nòi nấm
Pyricularia oryzae Cav. rất dễ bị biến dị và tạo ra nòi mới, sinh ra các ñộc
tính và khả năng xâm nhiễm khác nhau trên cây lúa.
Việc nghiên cứu và sử dụng các giống chống bệnh ñạo ôn ở nước ta
ñược tiến hành rộng rãi, kết quả bước ñầu ñã phát hiện ñược trong tập ñoàn
giống cổ truyền Việt Nam có nhiều giống chống bệnh cao như Tẻ Tép, Chiêm
14
Chanh Phú Thọ, Chiêm Bầu Thanh Hoá, Gié, Tép Sài Gòn, Nàng Thơm, Nàng
Chét… Nhiều giống nhập nội ñược chọn lọc lai tạo có tính chống bệnh ñạo ôn ở
nhiều vùng như NN 75-2, NN-3B, NN-3A, IR1820, IR56, IR64… [19].
Chọn tạo giống kháng bệnh ñạo ôn theo phương pháp phả hệ là một
phương pháp có khả năng ñịnh hướng trước từ giai ñoạn chọn bố mẹ ñể truyền
lại cho con cháu ở các thế hệ sau trong quá trình tái tổ hợp các gen kháng.
Phương pháp nuôi cấy túi phấn từ cây F1 cũng có thể có nhiều khả năng cho ta
một kết quả tốt nhờ cố ñịnh ñược tính trội, kháng bệnh ñạo ôn ở thế hệ F1 [28].
Theo Hà Minh Trung và ctv, (1996- 1997) [32] ñã nghiên cứu phản ứng
của các giống lúa với các ñơn bào tử nấm gây bệnh ñạo ôn ở các vùng sinh
thái khác nhau cho thấy: Không phải 1 giống lúa bị nhiễm bệnh ñạo ôn trên
ñồng ruộng là nhiễm tất cả các nguồn nấm ñạo ôn, chúng chỉ nhiễm một vài
isolate và cũng kháng một vài isolate. Ngay cả giống Tẻ Tép ñược coi là
kháng bệnh cao nhưng cũng nhiễm một vài isolate nấm Pyricularia oryzae
Cav.. Tuy nhiên phải khẳng ñịnh giống Tẻ Tép kháng với hầu hết nguồn nấm
gây bệnh ñạo ôn ở các vùng khác nhau.
Trong thí nghiệm tiến hành ở IRRI cuối năm 1995 ñến ñầu năm 1996
thử phản ứng của các giống lúa gieo cấy phổ biến ở nước ta với nguồn nấm
Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ñạo ôn ở IRRI cũng phần nào nói lên sự
phong phú của quần thể nấm gây bệnh ñạo ôn. ðặc biệt là nấm bệnh ñã gây
hại ñược trên giống Tẻ Tép thì có sức gây bệnh cao ñối với các giống khác.
Do vậy việc tạo giống kháng bệnh ñạo ôn bằng cách lai hữu tính giữa các giống có
nguồn gen khác nhau sẽ tạo ra ñược con lai kháng bệnh trên ñồng ruộng.
Theo Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn và ctv (1991-1995) [35] sau khi
nghiên cứu về thời gian duy trì tính kháng bệnh của một số giống lúa kháng
bệnh ñạo ôn ở các vùng sinh thái khác nhau cho thấy: Sự thay ñổi khả năng
ký sinh của nấm gây bệnh ñạo ôn ñược biểu hiện rõ nhất là sự ñổ vỡ tính
kháng bệnh của các giống kháng bệnh sau một thời gian gieo cấy trên ñồng
ruộng. Ở các vùng sinh thái khác nhau tốc ñộ thay ñổi khả năng ký sinh của
15
nấm gây bệnh ñạo ôn cũng khác nhau, ngoài ra nguyên nhân gây nên sự ñổ vỡ
tính kháng còn phụ thuộc vào gen kháng. Như vậy vấn ñề tuyển chọn gen
kháng bệnh là vấn ñề ñược quan tâm trong công tác lai tạo và tuyển chọn
giống kháng bệnh.
Lưu Văn Quỳnh và Bùi Bá Bổng (1998) [23] khi nghiên cứu về tính
kháng bền của các giống lúa ñối với bệnh ñạo ôn ở ñồng bằng sông Cửu Long thì
thấy rằng: Trong 500 giống lúa qua 7 thí nghiệm ñã xác ñịnh 16 giống lúa có chỉ số
SDI bằng hoặc nhỏ hơn 5 ñược xem như là có khả năng kháng bền (tính kháng
ñược xác ñịnh thông qua chỉ số SDI) trong khi ñó giống tẻ tép cho chỉ số SDI là 6.
Giống IR64 ñược ñưa vào sản xuất trên 10 năm vẫn duy trì tính kháng bền.
Hà Minh Trung và ctv (1996-1997) [33] khi nghiên cứu về khả năng
sinh sản thế hệ nấm Pyricularia oryzae Cav. mới trên một số giống lúa cho
thấy: Nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav. trên ñồng ruộng là rất phong phú,
trong ñiều kiện tự nhiên quần thể nấm này luôn thay ñổi mà nguyên nhân của
nó là do ñột biến, lai tạo và sự di chuyển của nấm từ vùng này sang vùng khác.
Người ta nhận thấy rằng trên ñồng ruộng gieo trồng một loại giống lúa chủ lực
nhiều năm liền sẽ là nguyên nhân dẫn ñến sự sụp ñổ nhanh chóng tính kháng của
giống. Do vậy gieo cấy ña dạng hoá nguồn gen kháng bệnh trên ñồng ruộng sẽ góp
phần hạn chế phạm vi gây hại của bệnh ñạo ôn ở một số ñịa phương.
Khi ñánh giá tính kháng bệnh ñạo ôn của một số giống lúa ñang trồng
phổ biến ở ñồng bằng sông Cửu Long, các dòng, các giống triển vọng và các
giống nhập nội tác giả Lưu Văn Quỳnh và Bùi Bá Bổng, (1998) [22] ñã nhận
ñịnh rằng: Số lượng giống kháng cao và kháng ổn ñịnh qua các vùng sinh thái
ở ñồng bằng sông Cửu Long là thấp, trong khi ñó giống nhiễm cao chiếm gần
30% và giống kháng không ổ ñịnh chiếm 50% số giống thử nghiệm.
Nghiên cứu của Phan Hữu Tôn, (2004) [29] trên 24 dòng lúa chứa các
gen chống bệnh khác nhau với 4 isolate nấm Pyricularia oryzae Cav.. Kết quả
cho thấy có 4 isolate, 10 dòng chống ñược 3 isolate, 3 dòng chống ñược 2
16
isolate và chỉ có 3 dòng chống ñược 1 isolate. ðiều ñó chứng tỏ các gen khác
nhau thì khả năng chống isolate bệnh ñạo ôn cũng khác nhau.
* Ảnh hưởng của dinh dưỡng và phân bón
Những nghiên cứu về dinh dưỡng nấm bệnh cho thấy một số axit amin
rất cần thiết cho nấm sinh trưởng, phát triển như Biotin, Thiamine [74] [76].
Theo kết quả nghiên cứu của Otani, (1952) [83] thì KNO3, NaNO3, axit
Aspartic có tác dụng kích thích sinh trưởng của sợi nấm. Nguồn dinh dưỡng
Carbon dùng trong nuôi cấy nấm có thể sử dụng nhiều loại ñường khác nhau
như Maltose, Saccarose, Glucose, Insulin, Manniton. Ngoài ra còn có thể
dùng các axit hữu cơ như axit Succinic [80].
Nuôi cấy nguồn nấm và sản xuất bào tử từ trong lây nhiễm bệnh nhân
tạo chịu ảnh hưởng rất lớn bởi chế ñộ dinh dưỡng. Nhiều loại môi trường ñã
ñược sử dụng trong nghiên cứu ñể kích thích quá trình sản sinh bào tử của nấm
gây bệnh ñạo ôn như Rice Polish Agar, môi trường này ñược sử dụng nhiều ở
Mỹ, ðài Loan và Nhật Bản sử dụng hạt lúa mạch ñể nấu môi trường nuôi cấy.
Những môi trường giàu dinh dưỡng ñạm từ nguồn Peptone và dịch
chiết của nấm men cũng làm tăng khả năng sản sinh bào tử. Môi trường bột
mạch Agar (OMA) cũng ñược sử dụng phổ biến trong nuôi cấy nấm bệnh ñể
sản xuất bào tử cho lây nhiễm [78].
Nấm gây bệnh Pyricularia oryzae Cav. có thể phát sinh phát triển tốt
trên nhiều loại môi trường dinh dưỡng có chứa mô thực vật và dịch chiết của
cây trồng. Ou S. H, (1953) [81] khi nuôi cấy cho thêm vào môi trường nuôi
cấy dịch chiết của rơm rạ sẽ kích thích sự sinh trưởng và sản sinh bào tử nấm.
- Phân ñạm:
Trong các loại phân bón với cây lúa thì ñạm có ảnh hưởng lớn và rõ rệt
nhất ñối với bệnh ñạo ôn. Bón phân ñạm không kết hợp với bón lân và kali hợp
lý sẽ làm tăng mức ñộ phát sinh và gây hại cuả bệnh ñạo ôn. Mức ñộ ảnh
hưởng của phân ñạm ñến diễn biến của bệnh tuỳ theo loại ñất, ñiều kiện dinh
dưỡng, phương pháp bón và diễn biến của thời tiết.
17
Tính kháng bệnh của cây lúa giảm khi tính thấm nước của các tế bào
biểu bì cao, mà tính thấm nước này là do ảnh hưởng của sự tích luỹ muối
Amôn trong tế bào do tác dụng trực tiếp của việc bón phân ñạm ở mức cao
(Itos, M.Sakamoto, 1939 - 1943) [58].
Theo Pangga I. B. (1995) [83] phân ñạm có ảnh hưởng làm tăng số vết bệnh, diện
tích vết bệnh và chỉ số bệnh. Kết quả thí nghiệm của Awoderu, (1983) [43] ở Suakoko và
Liberia trên 16 giống lúa khác nhau thì tỷ lệ bệnh cũng như mức ñộ hại (chỉ số bệnh) ñều
tăng dần khi lượng phân ñạm bón cho cây lúa tăng dần. Kết quả này cũng ñược Ou, (1985)
[79] nghiên cứu và xác nhận.
Mức ñộ ảnh hưởng của hàm lượng ñạm bón cho lúa ñến sự gây hại của
bệnh rất khác nhau trên ñồng ruộng, vùng ñất và từng tiểu vùng khí hậu, ngoài
ra cách bón và loại phân cũng có ảnh hưởng rõ rệt. Nếu bón ñạm tập trung thì bệnh
sẽ nặng hơn bón rải rác ñều theo thời gian (Kawai I, 1952) [62].
Theo báo cáo của Matsuyama, (1975) [75] cho thấy bón ñạm ở mức
cao sẽ làm giảm hàm lượng Hemicellulose và Lignin ở vách tế bào và cũng là
nguyên nhân quan trọng làm giảm tính kháng bệnh ở cây lúa.
Mức ñộ bón phân ñạm cao kết hợp với mật ñộ gieo cấy dầy có ảnh
hưởng gián tiếp ñến sự phát triển của bệnh vì nó có khả năng làm gia tăng
thời gian ẩm ướt trên tán lá cây lúa (El Refaei M.I.( 1977) [49].
Mức ñộ ảnh hưởng của phân ñạm tới bệnh tùy thuộc theo loại ñất,
phương pháp bón và ñiều kiện thời tiết khi bón phân cho cây. Khi sử dụng
dạng ñạm tác dụng nhanh như urea, Amonium sunphat quá nhiều, quá muộn
hoặc bón vào lúc nhiệt ñộ không khí thấp và cây còn non ñều làm tăng tỷ lệ
bệnh và mức ñộ gây hại của bệnh [25].
Hàm lượng ñạm hoà tan trong cây cao có tương quan chặt chẽ và tỷ lệ
thuận với chỉ số bệnh ñạo ôn (Otani, 1952a) [79]. Trên bề mặt lá lúa ở thí
nghiệm có chế ñộ bón phân ñạm cao có khả năng kích thích mạnh cho sự nảy
mầm của các bào tử nấm, kích thích sự hình thành vòi xâm nhập vào lá lúa
(Kawamura and Ono, 1948; Kozaka, 1965 ) [69].
18
- Phân lân: Ảnh hưởng của liều lượng phân lân ñến sự phát sinh phát
triển của bệnh ñạo ôn không lớn. Nhiều nhà khoa học ñã chứng minh rằng
nếu bón phân lân ở một mức ñộ nào ñó sẽ có thể làm giảm bệnh ñạo ôn (ðối với
những chân ñất thiếu lân). Ngược lại nếu bón không hợp lý thì bệnh ñạo ôn lại có
thể tăng.
- Phân kali: Trên nền ñạm cao sẽ làm bệnh tăng so với trên nền ñạm
thấp. Trong ñất giàu kali nếu tăng mức ñộ bón kali trên nền ñạm cao cũng có
thể làm tăng mức ñộ bệnh (Nguyễn Hữu Thụy, Viện BVTV, 1980).
- Phân silic: Có tác dụng làm giảm ñộ nhiễm bệnh của cây. Mức ñộ
nhiễm bệnh của cây tỷ lệ nghịch với hàm lượng silic trong cây, do ñó bón
nhiều phân silic sẽ làm giảm mức ñộ bệnh của cây, làm tăng ñộ cứng vững
chắc của vách tế bào, của thân, ñốt thân, cổ bông... [25]
Theo Sakomoto và Yosshi, (1958) [19] thì ñặc tính chống bệnh ñạo ôn
của cây lúa tăng khi tỷ lệ SiO2/N tăng.
Sự gia tăng các hợp chất Polyphenol và các Protein có liên quan ñến
tính kháng bệnh ở các tế bào xung quanh vùng bị tấn công. Sự gia tăng các tế
bào có vách ñược phát sáng dưới kính hiển vi huỳnh quang chứng tỏ có thể có
sự tăng cường Lignin hoá vách tế bào ở vùng này, giúp tăng cường tính chống
bệnh của cây lúa (Mauch - Mani và ctv, 1997) [76].
C.T. KuMBHaR và A.G Nevase cũng cho thấy rằng khả năng kháng
bệnh ñạo ôn của cây lúa ñược tăng lên nhờ có sự ñóng góp của việc tăng hàm
lượng SiO2 của cây mạ từ tro trấu [45].
Manandhan và ctv, (1998) ñã thành công trong nghiên cứu sử dụng
K2HPO4 ñể kích thích cây lúa chống lại bệnh ñạo ôn ở Nepal [15].
* Ảnh hưởng của thời vụ và giai ñoạn phát triển của cây lúa
- Vụ xuân nấm gây hại trong tháng 3- 5 từ thời kỳ con gái ñến thời kỳ
trổ bông [27].
- Vụ mùa bệnh hại trên ñốt thân, cổ bông, cổ gié lúa trổ vào tháng 9 tháng 10 [27]
19
- Tại vùng cao, lúa hạn có thể bị hại trong mùa mưa (tháng 6- tháng 9) [27]
Ở miền Bắc, trà lúa mùa muộn trổ chín hoặc vụ lúa ðông xuân vào giai
ñoạn con gái- ñứng cái làm ñòng là những cao ñiểm của bệnh quanh năm
(ðường Hồng Dật 1962). Ở miền Trung và miền Bắc bệnh thường gây hại
nặng trong vụ ðông xuân khi cây lúa ở giai ñọan ñầu sinh trưởng và trổ chín [25]
b.Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng ñến bệnh ñạo ôn:
Bệnh ñạo ôn thường dễ phát sinh phát triển thành dịch khi gặp ñiều kiện thời
tiết thuận lợi. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy một số các yếu tố khí hậu thời tiết
có ảnh hưởng rất quan trọng tới sự phát sinh và phát triển bào tử nấm [59].
* Ảnh hưởng của nhiệt ñộ.
- Trời âm u, ñộ ẩm cao, nhiệt ñộ ban ñêm từ 17- 23ºC thích hợp cho
bệnh phát sinh gây hại [27].
Bào tử nấm nảy mầm tốt nhất ở ñiều kiện nhiệt ñộ từ 24-28º C và có
giọt nước ñọng [25].
Quá trình xâm nhập của nấm vào cây phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt ñộ,
ẩm ñộ, không khí và ánh sáng. Ở trong ñiều kiện bóng tối, nhiệt ñộ 24º C và
ñộ ẩm bảo hòa là thuận lợi nhất cho nấm xâm nhập vào cây [25].
Nấm ñạo ôn sinh trưởng thích hợp ở nhiệt ñộ 25-28 ñộ C và ẩm ñộ
không khí từ 93% trở lên. Phạm vi nhiệt ñộ hình thành bào tử từ 10-30 ñộ C
nhưng thích hợp nhất là từ 24-28 ñộ C. Số lượng bào tử nấm giảm dần sau 9
ngày, trong ñiều kiện nhiệt ñộ từ 16, 20, 24º C sự sinh sản bào tử tăng và kéo
dài tới 15 ngày sau ñó mới giảm xuống (Henry và Anderson, 1948). ðiều kiện
ánh sáng âm u có tác ñộng thúc ñẩy qúa trình sinh sản của nấm [25].
Nhiệt ñộ cao giúp cho nấm bệnh gia tăng khả năng sản sinh bào tử [60]. Bào
tử nấm có thể nảy mầm mạnh nhất khi nhiệt ñộ không khí từ 260C-280C [49].
Sau khi bào tử nảy mầm là quá trình xâm nhiễm, quá trình này diễn ra
nhanh hay chậm chịu ảnh hưởng rất lớn của ñiều kiện nhiệt ñộ. Qua nghiên
cứu cho thấy ở nhiệt ñộ 320C quá trình xâm nhiễm thực hiện trong 10 giờ, ở
280C là 8 giờ và ở 240C thì quá trình xâm nhiễm hoàn tất trong 6 giờ [51].
20
Nấm Pyricularia oryzae Cav. sinh trưởng thích hợp ở nhiệt ñộ 250C-
280C và ẩm ñộ không khí từ 93% trở lên (Abe,1911; Konishi, 1933) [19].
Phạm vi nhiệt ñộ nấm sản sinh bào tử từ 100C- 300C, nhưng thích hợp nhất ở
240C-280C với ñiều kiện ẩm ñộ cao trên 90% ñến bão hoà, ít ánh sáng [26]. Ở
280C cường ñộ sinh bào tử nhanh và mạnh nhưng sức sinh sản giảm dần sau 9
ngày, trong khi ñó ở 160C, 200C và 240C sự sinh sản bào tử tăng và kéo dài tới
15 ngày sau ñó mới giảm xuống (Henry & Anderson, 1947) [19].
Nhiệt ñộ ñất thấp khoảng từ 180C- 240C thích hợp không chỉ cho bệnh
ñạo ôn phát triển gây hại giai ñoạn trên lá mà còn là ñiều kiện thuận lợi cho
bệnh gây hại trên cổ bông. Bệnh gây hại nhẹ nếu nhiệt ñộ trong ñất khoảng từ
250C - 290C [52].
Nhiệt ñộ ñất cũng có ảnh hưởng rất lớn ñến bệnh, ở những vùng có
nhiệt ñộ ñất 200C là ñiều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển và mức ñộ nghiêm
trọng hơn hẳn ở những nơi có nhiệt ñộ ñất là 240C và 320C [38] [53].
Nhiệt ñộ cũng có ảnh hưởng trực tiếp ñến thời gian ủ bệnh. Giai ñoạn ủ
bệnh dài hay ngắn có ảnh hưởng trực tiếp tới sự bùng phát gây hại của bệnh,
thời gian này ngắn sẽ góp phần rút ngắn chu kỳ vòng ñời của nấm bệnh. Vì
vậy trong một mùa vụ có thể có nhiều chu kỳ phát triển của nấm và gia tăng
nguồn lây nhiễm trên ñồng ruộng. Thời kỳ ủ bệnh biến ñộng từ 4-18 ngày tuỳ
theo ñiều kiện nhiệt ñộ, nếu ở 90C- 110C thời gian ủ bệnh là 13-18 ngày, ở
260C - 280C thời gian ủ bệnh rút ngắn lại chỉ còn 4- 6 ngày [53].
Khi cây lúa sinh trưởng ở nhiệt ñộ từ 200C- 290C thì khả năng chống
chịu bệnh ñạo ôn cổ bông cao hơn so với sinh trưởng trong ñiều kiện nhiệt ñộ
từ 180C- 240C [38].
Theo Nisikado, trên môi trường nhân tạo nấm có thể sinh bào tử trong
ngưỡng nhiệt ñộ 80C- 90C ñến 360C- 370C, nhiệt ñộ chết là 510C- 520C và
nhiệt ñộ quá thấp 50C thì nấm có thể chết sau 3- 4 tháng. Trên môi trường
nhân tạo nấm bảo tồn sức sống trên 2 năm ở nhiệt ñộ xấp xỉ 200C [26].
21
* Ảnh hưởng của ẩm ñộ.
Ẩm ñộ không khí là nhân tố quan trọng cho sự phát tán của bào tử [73].
Ẩm ñộ không khí cao là ñiều kiện thích hợp cho sự phát triển của vết bệnh
[85]. Bào tử nấm sẽ nảy mầm rất tốt trong ñiêù kiện ẩm ñộ không khí cao
hoặc trên mặt lá lúa có các giọt nước ñọng [75]. Ẩm ñộ không khí nhỏ hơn
80% sẽ cản trở sự nảy mầm của bào tử [52].
Theo kết quả nghiên cứu của Kuribayashi & Ichikawa, (1952) [72] ẩm
ñộ không khí trên 90% kéo dài 10 giờ hoặc dài hơn là ñiều kiện thích hợp cho
sự phát tán của bào tử nấm.
Khi ẩm ñộ không khí cao làm cho mặt lá lúa bị ướt, nếu thời gian lá lúa ướt
kéo dài 12 - 15 giờ thì sự xâm nhập của nấm vào mô lá sẽ tăng hơn 30% [61].
Cây lúa có biểu hiện triệu chứng tối ña sau 5 ngày khi bị lây
nhiễm bởi nấm Pyricularia oryzae Cav. với ñiều kiện duy trì trạng thái
ướt lá 20 giờ liên tục [42].
Ngoài ẩm ñộ không khí, ẩm ñộ ñất cũng có ảnh hưởng lớn ñến tính mẫn
cảm của cây lúa với bệnh ñạo ôn. Cây lúa thể hiện phản ứng mẫn cảm với bệnh
ñạo ôn khi ñược gieo trồng trên nền ñất khô, chống chịu bệnh ñạo ôn trung bình
trên nền ñất ẩm và chống chịu bệnh ñạo ôn tốt trong ñiều kiện ẩm ướt [53].
* Ảnh hưởng của sương mù.
Sương mù cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn ñến sự phát sinh phát triển
của nấm bệnh. Thời gian có sương mù càng dài thì bào tử nấm ñược phóng
thích càng nhiều [49] [56]. Thời gian có sương mù là 3 giờ thì một vết bệnh
có thể phóng thích ra 160 bào tử, nếu có sương trong 15 giờ thì vết bệnh có
thể phóng thích ra 2600 bào tử [72]. Ở vùng trồng lúa nhiệt ñới số vết bệnh
trên một nương mạ có tương quan rất có ý nghĩa với thời gian có sương mù. Lượng
sương mù có ảnh hưởng trực tiếp ñến tỷ lệ xâm nhiễm của nấm bệnh [66].
Trong ñiều kiện nhiệt ñộ ẩm ñộ thích hợp và ổn ñịnh thì thời gian có
sương mù là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ñến sự phát triển của bệnh ñạo
22
ôn [56]. Sau thời gian từ 6 - 8 giờ có sương là bắt ñầu có sự xâm nhiễm của
nấm bệnh vào lá lúa [59].
Theo báo cáo của EI Rafaei (1977) [49] ở vùng trồng lúa nhiệt ñới số
vết bệnh trên một cây mạ tương quan rất có ý nghĩa với thời gian sương mù.
* Ảnh hưởng của ánh sáng.
Ánh sáng có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp ñến bệnh ñạo ôn. Nếu
thiếu ánh sáng sẽ làm giảm tính kháng của cây lúa với bệnh ñạo ôn [39].
Sự xâm nhiễm của nấm bệnh sẽ dễ dàng hơn trong ñiều kiện không có
ánh sáng [37]. Trên cây lúa sẽ cho vết bệnh ñiển hình nếu như trước khi lây
nhiễm cây lúa ñược ñặt trong bóng tối [81].
Theo kết quả nghiên cứu của Imura, (1938, 1940) [54] [55], khi vết
bệnh mới hình thành nếu trong ñiều kiện nắng nhẹ hoặc bóng râm sẽ kích
thích sự lây lan của vết bệnh. Còn sự phát triển tiếp tục về sau của vết bệnh
thì cường ñộ ánh sáng mạnh sẽ giúp cho bệnh phát triển tốt (Sự phát triển về
sau của vết bệnh tỷ lệ thuận với cường ñộ ánh sáng), bóng râm cản trở sự phát
triển của bệnh.
* Ảnh hưởng của gió.
Gió làm tăng sự nhiễm bệnh của cây lúa. Kikawa,(1900) [63] cho rằng
gió làm tăng tính nhiễm bệnh của cây lúa với bệnh ñạo ôn và Sakamoto,1940
ñã chứng minh ñiều ñó bằng thí nghiệm cụ thể [86].
Tốc ñộ gió trung bình từ 3,5 m/s là ñiều kiện thích hợp nhất cho sự phát tán
bào tử [64]; vận tốc gió càng lớn thì mật ñộ bào tử trong không khí càng giảm [67].
2.1.6. Những nghiên cứu về chủng sinh lý của nấm gây bệnh và tính chống
chịu bệnh ñạo ôn của các giống lúa
Trong quá trình gây bệnh, nấm tiết ra một số ñộc tố như axit picolinic
(C6H5NO2) và piricularin (C18H14N2O3) có tác dụng kìm hãm hô hấp và
các enzym chứa kim loại của cây, kìm hãm sự sinh trưởng của cây lúa. Nấm
ñạo ôn có khả năng biến dị cao, tạo ra nhiều chủng, nhóm nòi sinh học. Các
23
vùng trồng lúa trên thế giới ñã có 256 nòi xuất hiện. Ở nước ta xác ñịnh trên
bộ giống chỉ thị quốc tế ñã thấy sự xuất hiện của nhiều nhóm nòi ñạo ôn ký
hiệu là IB, IC, ID, IE và IG phân bố từ Quảng Nam- ðà Nẵng ñến các tỉnh
ñồng bằng Bắc Bộ. Các nhóm nòi có sức gây bệnh cao ở các tỉnh Miền Nam
là IB, IE, IG, IF, IC-1, IA-71. Các nhóm nòi IA, ID và IG có khả năng gây
bệnh cao ở các tỉnh ðồng bằng sông Cửu long [25].
Một trong những ñặc ñiểm cơ bản của nấm ñạo ôn là tồn tại rất nhiều
chủng sinh lý khác nhau, trên thế giới ñã phát hiện có 256 chủng (Veeraraghavan,
1975). Mỗi vùng sinh thái, tồn tại một số chủng nhất ñịnh và có mức ñộ gây
hại khác nhau. Tương ứng với các chủng có những gen chống khác nhau, hiện
nay ñã tìm thấy 30 locus gen chống bệnh (Zheng et al, 1995) [30].
Nấm bệnh ñạo ôn là loại nấm ký sinh chuyên tính, quần thể loại nấm ñạo
ôn Pyricularia oryzae Cav. không ñồng nhất về tính ñộc, tính gây bệnh. Trong tự
nhiên tính gây bệnh của nấm ñạo ôn luôn luôn biến ñổi do ñột biến và do sự biến
ñộng cuả các yếu tố sinh thái ñịa lý và sự xuất hiện của các giống lúa khác nhau.
Từ ñó hình thành nên các nòi sinh lý (race) của nấm ñạo ôn [19].
Ở Việt Nam từ 1976 những khảo sát về sự phổ biến các nhóm nòi ñạo
ôn bước ñầu ñược tiến hành ở Viện Bảo vệ thực vật và trường ðại học Nông
Nghiệp I - Hà Nội. Kết qủa cho thấy toàn bộ 8 giống lúa trong bộ giống lúa
quốc tế chỉ thị nòi nhiễm bệnh khác nhau trong một số vùng miền Bắc và
miền Nam. Ở vùng Bắc Hà toàn bộ giống chỉ thị nhóm nòi A, B, C, D, IE, IF,
H ñều bị nhiễm bệnh ñạo ôn nặng từ cấp 5 ñến cấp 9. Nhưng ở vùng ðiện
Biên 3 trong 8 giống quốc tế chỉ thị nòi lại nhiễm ñạo ôn rất nhẹ ở cấp bệnh từ
cấp 1 ñến cấp 2. ðó là giống Raminad St- 3 chỉ thị nhóm nòi A, giống Zenith
chỉ thị nòi B, giống Usen chỉ thị nhóm nòi D. Ở vùng Tiền Giang chỉ có giống
Usen chỉ thị nhóm nòi D nhiễm ñạo ôn nặng ở cấp 6, còn các giống Zenith chỉ
thị nòi B và giống Kunto- 51 chỉ thị nhóm nòi IF chống bệnh cao chỉ nhiễm ở
cấp 1. Các giống khác còn lại nhiễm ñạo ôn trung bình ở cấp 3- 4 như giống
24
NP- 125 chỉ thị nhóm nòi C, giống Dular chỉ thị nhóm nòi IE và giống Caloro
chỉ thị nhóm nòi H…
Cho ñến năm 1985- 1987 những kết quả nghiên cứu bổ sung ñã bắt ñầu
khẳng ñịnh rõ hơn ở vùng Quảng Nam- ðà Nẵng chủ yếu có 3 nhóm nòi ñạo
ôn trong 5 là nhóm nòi IB, IC, IF. Trong ñó nhóm nòi IB phổ biến hơn chiếm
ưu thế trong vụ ñông xuân còn nhóm nòi IC và IF chiếm ưu thế trong vụ lúa
xuân hè, nhóm nòi IC chiếm ưu thế trong vụ lúa hè thu [19].
Trong thí nghiệm với 12 nguồn mẫu nấm phân lập từ 12 tỉnh ở các vùng ñịa
lý khác nhau của nước ta, có thể sơ bộ phân ñịnh ra 5 nhóm nòi chủ yếu như sau:
Nhóm nòi IA: Có mặt ở vùng Tiền Giang, Sơn La.
Nhóm nòi IB: Có mặt ở Quảng Nam- ðà Nẵng, Nghệ Tĩnh, Hà Nam
Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Hưng, Hà Bắc.
Nhóm nòi IC: Có mặt ở vùng Quảng Nam-ðà Nẵng, Vĩnh Phúc.
Nhóm nòi ID: Có mặt ở Thái Bình, Hà Bắc
Nhóm nòi IF: Có mặt ở Quảng Nam- ðà Nẵng.
Kết quả nghiên cứu phối hợp giữa trường ñại học Nông Nghiệp và Viện
Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam cho thấy các nòi nấm có tính ñộc khác
nhau. Mẫu phân lập nấm ñạo ôn ở vùng Nghệ Tĩnh có tính ñộc cao hơn và ñặc
tính sinh trưởng khác nhau so với mẫu nấm ñạo ôn ở vùng ðiện Biên [19].
Theo tác giả Lê ðình ðôn, YuKio Tosa, Hitoshi Nakayazshiki và
Shigeyuki Mayama, (1999) [75] khi nghiên cứu cấu trúc quần thể nấm
Py._.128
29. Phan Hữu Tôn (2004), “Khả năng chống bệnh ñạo ôn Pyricularia Oryzae
Cav, Bắc Việt Nam và ñặc ñiểm nông sinh học một số dòng lúa chứa gen
chống bệnh”, Tạo chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004, tr 3-8
30. Phan Hữu Tôn- Khả năng chống bệnh ñạo ôn ( Pyricularia oryzae) Bắc
Việt Nam và ñặc ñiểm nông sinh học một số dòng lúa chứa gen chống
bệnh- Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004
101
31. Hà Minh Trung (1996), Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh ñạo ôn
hại lúa ở các tỉnh miền trung, Viện bảo vệ thực vật, Báo cáo khoa học năm
1996 tập I
32. Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn và cộng tác viên (1996-1997), Kết quả
nghiên cứu bệnh ñạo ôn hại lúa ở các tỉnh ven biển miền trung và ñồng
bằng bắc bộ, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật (1996-
2000), Tr 91-98, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
33. Nghiêm Quang Tuấn (2005), “Phòng trừ bệnh ñạo ôn hại lúa bằng thuốc
hoá học ngoài ñồng ruộng vụ xuân 2005 tại xã Tân Lập – Yên Mỹ – Hưng
Yên”, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường ðại học nông nghiệp I Hà Nội
34. Nguyễn Kim Vân- Bệnh nấm học-2005
35. Ngô Vĩnh Viễn, Hà Minh Trung và cộng tác viên (1991-1995), Một số kết
quả nghiên cứu về bệnh ñạo ôn, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ
thực vật (1990-1995), Tr 81-88, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
36. Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Vũ Phấn, Phạm Văn Kim (2003), “Ảnh
hưởng của nòi nấm Pyricularia Oryzae Cav lên biểu hiện tính kháng lưu
dẫn khi xử lý với clorua ñồng và acibenzola – S – methyl, Hội thảo quốc
gia bệnh cây và sinh học phân tử, Lần 2 (2003), Tr 146-151
II. Tài liệu tiếng Anh
37. A be T. (1931), “The effect of sunlight on infection of rice plants by
pyricularia grisea” (In Japanese); Farsch, Gebiet pflanzenkrankheiten
Kyoto, Vol.1, PP.46-53
38. A be T. (1933), The influence of soil temperature on the development of
blast disease of rice, Ibid. 2, PP. 30-54. [ Ja, en] Review of applied
Mycology Vol. 13, pp. 246
39. Abumia S, H. Kobayashi (1953), “ Content of amino acids and amides in
rice leaves in relation to blast disease” Anuals of the phytopathological
society of Japan 18, pp. 75 (Also in proceeding of the Association for
plant projection, North Japan 4, pp. 34-44)
102
40. Agrwal P.C., N. M. Carmen, S. B. Mathur (1989), seed-borne diseases
and seed health testing of rice, CAB International Mycological Institute,
Issued November
41. Anderson A. L., B. W. Henry, E. C Tullis (1947). “ Factors affecting
infectivity spread and persistence of pyricularia Oryzal Cav ”. Phytop
athology, No. 37, pp. 94-110
42. Asai G. N., M.W. Jones, F.G. Rorice (1967), “ Influence of certain
environmental factors in the field on infection of rice by pyricularia grisea
”, phytopathology, No.57, pp.237-241
43. Awoderu V. A.(1983), “technical service support pathology” Annual Rice
Review meeting, 23-27 May 1983, West Africa rice development
association, Monrovia, Liberia]
44. Bigirimara J., N.T. Ninh Thuan (2002),. Population analysis of pyricularia
Oryzae isolates from the Red rive delta of North Viet Nam, International
rice blast conference, pp.93
45. C.T Kumbhar and A.G. Nerase, “Agricultural reearch station Marhama
phule Agricultural Univercity N.K.Savant-International Fertilize
Devalopment center, USA- International Rice Research Note-September
1995
46. CA B I (2000), Crop protection Compendiums, CAB International
47. Choi W.J. (1987), A computer simulation model for rice leaf blast, MS.
Thesis, Seoul International University, Suweon, Korea
48. Chung H.S. (1974) “New races of pyricularia oryzae in Korea”, Korean
journal of plant protection 13, pp.19-23
49. El Refaei M.I.(1977), Epidemiology of Rice blast disease in the tropics
with special reference to the leaf wetness in relation to disease
development, Ph.D Thesis, Indian Agricultural research institute, New
Delhi
50. Goto K.(1965), E.Stimating losses from rice blast in Japan, In the rice
blast disease, pp. 195-202, Baltimore, Maryland, Johns Hopkins Press
103
51. Hashioka Y.(1965), Effect of environmental factors on development of
causal fungul, Infection desease development and epiemiology in rice blast
disease, pp.153-161, In the rice blast Johns Hopkins Press, Baltimore,
Maryland
52. Hemmi T., T. Abe, Y. Inoue (1941), studies on the rice blast disease. VI.
Relation of the environment to the developmentof blast disease, and races
of the blast fungus, Bulletin for Agricultural development Ministry of
Agriculture and forestry, Japan No.157, pp.232
53. Hemmi T.,T.Abe (1932), studies on the rice blast disease.II. Relation of
the environment to the development of blast disease, bulletin of the
department of Agriculture and forestry, Japan No.47, pp.204
54. Imura J.(1938), “On the effect of sunlight upon the enlargement of lesions
of blast disease”, Annuals of the phytopathological society of Japan.
Vol.8, pp.23-33
55. Imura J.(1940), On the influence of sunlight upon the incubation period
and development of the blast disease and the Helminthosporium disease of
the rice plant, Ibid.10, pp.16-26 [Ja, en]
56. IRRI- International Rice Research Institute (1976), Annual report for
1975, P.O.Box 933, Manila, Philippines, pp.418
57. Ishiguro K., A. Hashimoto (1991), Computer – based forecarting of rice
blast epidemics in Japan, In rice blast modeling and forecasting, IRRI, Los
Baros, The Philippines, pp.39-51
58. Ito S.,M.Sakatomo (1939-1943), “Studies on the rice blast”. Report of the
Hokkaido University botani Laboratory, Faculty of Agriculture
59. Kato H. (1974), “Epidemiology of rice blast disease”, Rev. Plant prot. Res,
No.7, pp 1-20
60. Kato H. (1976), Some topics in a disease cycle of rice blast and climatic
factors, pp. 417-424, In climate and rice. International rice research
institute, P.O. Box 933, Manila Philippines
104
61. Kato H.(1979). The perfect state of pyricularia grisea Cav.,IX
International congress on plant protection and 17th Annual meeting of the
American phytopathological society
62. Kawai I. (1952), Ecological and therapeutic studies on rice blast. Noji
Kairyo Gijutsu Shiryo No. 28, pp.1-145 [Ja, en]
63. Kikawa S. (1900), the rice blast disease in San-in regionin 1899,
Agricultural experiment station, Ministry of Agriculture and commerce
special report [Ja]
64. Kim C. H., D. R. Mackenzie and M. C. Rush (1987), Amodel to forecast
rice blast disease base on the weather indexing, Korean J. Plant pathol No.
3 (3), pp. 210-216
65. Kim C.H., R. Yoshino and S. Mogi (1975), “A trial of estimating number
of leaf blast lesione on rice plants on the basis of number of trapped spores
and wetting period of leaves” [In Japanese. English Summary] Ann,
Phytopathology, Soc. Jpn. 41, pp. 492- 499
66. Kingsolver C. H., T. H. Barksdale and M. A. Marchetti (1984), Rice blast
epidemilogy, Bulletin of the pensylvania Agricultural experiment station
853, pp. 1-33
67. Koizumi S., H. Kato (1991), Dynamic simulation of blast epidemics using
a multiple canopy spore dispersal model, Inrice blast modeling and
forecasting, IRRI, Los Banos, the Philippines, pp. 75-88
68. Koshimizu Y. (1988), A forecasting method for occurrience of rice leaf
blast with AMeDAS data [in Japanese. English summary], Bull. Tohoku
Natl. Agric. Exp. Stn. 78, pp. 67-121]
69. Kozaka T. (1965), Control of rice blast by cultivation prastices in Japan,
In the rice blast disease, pp. 421-438. Baltimor, Marylant; Johns Hopkins
Press
70. Kozaka T. (1965), Control of rice blast by cultivation prastices in Japan,
In the rice blast disease, pp. 421-438. Baltimor, Marylant; Johns Hopkins
Press
105
71. Kuribaya Shi K., H. Iohikawa (1952), stidies on the forecasting of the rice
blast disease [in Japanese, English summary], Bult. Nagano Pref. Agric.
Exp. Stn. 13, pp. 229
72. Kuribaya Shi K., H. Iohikawa (1952), stidies on the forecasting of the rice
blast disease [in Japanese, English summary], Bult. Nagano Pref. Agric.
Exp. Stn. 13, pp. 229
73. Leach C. M.(1980), “Influence of humidity, red- infrared radiation and
vibration on spore discharye by Pyricularia aryzae, phytopathology, No.
70, pp. 201-205
74. Leaver F. W.,J. Leal and C. R. Brewer (1947), “National studies on
pyricularia Oryzae Cav”, journal of bacteriology No, 54, pp. 401-408
[Abs]
75. Liang W. J. (1979), Effect of meteorological factors on spore germination,
appressoriumn formation, and invasion of blast fungus, pyricularia grisea,
Natl. Sei. Camb, pp. 225-277
76. March- Mani, T.B. and Metreux, J. P (1997), Systemic acquired resistance.
Ann. Rev. Pytopathol, 1997, 35:235-270
77. Nuque F., J. Bandong, B. Estrada and P. Crill (1979),”Funganl disease of
rice”, Rice production training series, slide-tape insitructional unit WDC-
4, International rice research institute, P.O. Box 933, Manila, Philippines
78. Ono K. (1953), “Morphological studies on blast disease and sesame leaf
spot of rice plast”, Journal of Hokuriku Agriculture No. 2(1), pp. 75
79. Otani Y. (1952b), Growth facrors and nitrogen sources of Pyricularia
Oryzae Cav. Ibid. 17, pp. 9-15 [Ja, en]
80. Otani Y. (1953), carbon sources of Pyricularia Oryzae Cav. Ibid. 17, 119-
120 [Ja, en]
81. Ou. S. H (1983), Bệnh hại lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
82. Padmanabhan S. Y. (1965), Estimating losses from rice blast India, In the
rice blast disease, pp. 203-221, Baltimore, Maryland; John Hopkins Pres
83. Pangga I. B. (1995), Blast development on the new rice plant type in
relation to canopy structure microclimate and crop management practices,
MSC thesis, IRRI, Los Banos, The Philippines
106
84. RDA-(Rural Development Administration)(1989), Crop protection report
for 1989 [in Korean], Sweon, Korea, pp.209
85. Tran Vu Phen and Pham Van Kim (2000) “In duced systemic acquired
resistance against rice blast disease by some herbaceous fungal isolutes”,
proceedings, The First Asian Conference on plant pathology, Beijing,
China, Aus 25-28, 2000, pp. 239
86. Sakamoto M. (1940), “On the facilitated infection of the rice blast fungus,
Pyricularia Oryzae Cav. Dul to the win I ”, Annuals phytopathological
society of Japan 10, pp. 119-126 [Ja, en]
107
Phô LôC
Bảng 4.21
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBTP FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 TLBTP Ty le benh truoc phun (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .618500E-01 .309250E-01 1.48 0.301 3
2 CT$ 3 .240000 .800000E-01 3.83 0.076 3
* RESIDUAL 6 .125350 .208917E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .427200 .388364E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBTP FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 CSBTP Chi so benh truoc phun (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .180500E-01 .902500E-02 1.07 0.403 3
2 CT$ 3 .825000E-01 .275000E-01 3.25 0.102 3
* RESIDUAL 6 .507500E-01 .845833E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .151300 .137545E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBSP5N FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 TLBSP5N Ty le benh sau phun 5 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .845000 .422500 0.66 0.553 3
2 CT$ 3 15.0000 5.00000 7.82 0.018 3
* RESIDUAL 6 3.83500 .639166
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 19.6800 1.78909
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBSP5N FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 CSBSP5N Chi so benh sau phun 5 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .465001E-02 .232501E-02 0.16 0.858 3
2 CT$ 3 4.70250 1.56750 105.97 0.000 3
* RESIDUAL 6 .887500E-01 .147917E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 4.79590 .435991
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBSP10N FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 TLBSP10N Ty le benh sau phun 10 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .402450 .201225 0.55 0.605 3
2 CT$ 3 76.2225 25.4075 70.01 0.000 3
* RESIDUAL 6 2.17735 .362892
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 78.8023 7.16385
-----------------------------------------------------------------------------
108
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBSP10N FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 CSBSP10N Chi so benh sau phun 10 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .458000E-01 .229000E-01 2.24 0.187 3
2 CT$ 3 11.0180 3.67268 358.90 0.000 3
* RESIDUAL 6 .613996E-01 .102333E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 11.1252 1.01138
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBSP15N FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
VARIATE V009 TLBSP15N Ty le benh sau phun 15 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .245001 .122500 1.55 0.287 3
2 CT$ 3 151.470 50.4900 637.79 0.000 3
* RESIDUAL 6 .474982 .791637E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 152.190 13.8355
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBSP15N FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
VARIATE V010 CSBSP15N Chi so benh sau phun 15 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .318500E-01 .159250E-01 0.70 0.534 3
2 CT$ 3 17.5878 5.86260 259.50 0.000 3
* RESIDUAL 6 .135550 .225917E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 17.7552 1.61411
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBSP20N FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 9
VARIATE V011 TLBSP20N Ty le benh sau phun 20 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .259800 .129900 2.50 0.162 3
2 CT$ 3 220.500 73.5000 ****** 0.000 3
* RESIDUAL 6 .311375 .518959E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 221.071 20.0974
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBSP20N FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
VARIATE V012 CSBSP20N Chi so benh sau phun 20 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .162500E-01 .812500E-02 0.58 0.591 3
2 CT$ 3 30.7800 10.2600 735.02 0.000 3
* RESIDUAL 6 .837524E-01 .139587E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 30.8800 2.80727
-----------------------------------------------------------------------------
109
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
MEANS FOR EFFECT LAP
-------------------------------------------------------------------------------
LAP NOS TLBTP CSBTP TLBSP5N CSBSP5N
1 4 5.01750 1.01500 11.3250 2.66500
2 4 5.09000 0.987500 11.3000 2.70250
3 4 5.19250 0.922500 11.8750 2.65750
SE(N= 4) 0.722697E-01 0.459846E-01 0.399739 0.608105E-01
5%LSD 6DF 0.249993 0.159068 1.38276 0.210353
LAP NOS TLBSP10N CSBSP10N TLBSP15N CSBSP15N
1 4 12.2250 2.66750 11.9750 2.54750
2 4 12.0675 2.77750 12.1500 2.46000
3 4 11.7825 2.63250 12.3250 2.58250
SE(N= 4) 0.301203 0.505798E-01 0.140680 0.751527E-01
5%LSD 6DF 1.04191 0.174964 0.486636 0.259965
LAP NOS TLBSP20N CSBSP20N
1 4 11.1750 2.38750
2 4 11.0100 2.36250
3 4 10.8150 2.45000
SE(N= 4) 0.113903 0.590735E-01
5%LSD 6DF 0.394010 0.204345
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TLBTP CSBTP TLBSP5N CSBSP5N
CT1 3 4.90000 1.10000 12.0000 3.30000
CT2 3 5.10000 0.900000 11.0000 2.10000
CT3 3 5.30000 0.900000 10.0000 2.00000
CT4 3 5.10000 1.00000 13.0000 3.30000
SE(N= 3) 0.834499E-01 0.530984E-01 0.461579 0.702179E-01
5%LSD 6DF 0.288667 0.183676 1.59668 0.242895
CT$ NOS TLBSP10N CSBSP10N TLBSP15N CSBSP15N
CT1 3 14.0000 3.22000 14.1000 3.00000
CT2 3 10.0000 1.80000 8.90000 1.41000
CT3 3 9.10000 1.75000 8.60000 1.41000
CT4 3 15.0000 4.00000 17.0000 4.30000
SE(N= 3) 0.347799 0.584045E-01 0.162444 0.867789E-01
5%LSD 6DF 1.20309 0.202031 0.561918 0.300182
CT$ NOS TLBSP20N CSBSP20N
CT1 3 11.0000 2.10000
CT2 3 7.50000 1.20000
CT3 3 7.50000 1.20000
CT4 3 18.0000 5.10000
SE(N= 3) 0.131524 0.682123E-01
5%LSD 6DF 0.454963 0.235957
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B4-21 6/11/10 10:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 12
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLBTP 12 5.1000 0.19707 0.14454 2.8 0.3006 0.0763
CSBTP 12 0.97500 0.11728 0.91969E-01 9.4 0.4029 0.1020
TLBSP5N 12 11.500 1.3376 0.79948 7.0 0.5534 0.0178
CSBSP5N 12 2.6750 0.66030 0.12162 4.5 0.8578 0.0001
TLBSP10N 12 12.025 2.6765 0.60241 5.0 0.6045 0.0001
CSBSP10N 12 2.6925 1.0057 0.10116 3.8 0.1874 0.0000
TLBSP15N 12 12.150 3.7196 0.28136 2.3 0.2873 0.0000
CSBSP15N 12 2.5300 1.2705 0.15031 5.9 0.5339 0.0000
TLBSP20N 12 11.000 4.4830 0.22781 2.1 0.1615 0.0000
CSBSP20N 12 2.4000 1.6755 0.11815 4.9 0.5907 0.0000
110
Bảng 4.22
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBTP FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 TLBTP Ty le benh truoc phun (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .486670E-02 .243335E-02 0.23 0.804 3
2 CT$ 2 .684568E-17 .342284E-17 0.00 1.000 3
* RESIDUAL 4 .421334E-01 .105334E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .470001E-01 .587502E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBTP FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 CSBTP Chi so benh truoc phun (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .466667E-03 .233334E-03 0.37 0.715 3
2 CT$ 2 .200000E-01 .100000E-01 15.79 0.015 3
* RESIDUAL 4 .253333E-02 .633332E-03
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .230000E-01 .287500E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBSP5N FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 TLBSP5N Ty le benh sau phun 5 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .466667E-01 .233334E-01 0.70 0.551 3
2 CT$ 2 2.00000 1.00000 30.00 0.006 3
* RESIDUAL 4 .133333 .333334E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 2.18000 .272500
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBSP5N FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 CSBSP5N Chi so benh sau phun 5 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .312667E-01 .156333E-01 0.89 0.482 3
2 CT$ 2 4.82000 2.41000 136.67 0.001 3
* RESIDUAL 4 .705329E-01 .176332E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 4.92180 .615225
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBSP10N FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 TLBSP10N Ty le benh sau phun 10 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .246666 .123333 0.78 0.520 3
2 CT$ 2 60.6200 30.3100 191.43 0.001 3
* RESIDUAL 4 .633328 .158332
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 61.5000 7.68750
-----------------------------------------------------------------------------
111
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBSP10N FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 CSBSP10N Chi so benh sau phun 10 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .604666E-01 .302333E-01 1.45 0.337 3
2 CT$ 2 12.5600 6.28000 300.72 0.000 3
* RESIDUAL 4 .835321E-01 .208830E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 12.7040 1.58800
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBSP15N FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
VARIATE V009 TLBSP15N Ty le benh sau phun 15 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .506667 .253333 1.35 0.358 3
2 CT$ 2 186.860 93.4300 496.11 0.000 3
* RESIDUAL 4 .753302 .188326
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 188.120 23.5150
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBSP15N FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
VARIATE V010 CSBSP15N Chi so benh sau phun 15 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .600001E-03 .300000E-03 0.03 0.969 3
2 CT$ 2 21.0200 10.5100 ****** 0.000 3
* RESIDUAL 4 .363968E-01 .909921E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 21.0570 2.63212
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBSP20N FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 9
VARIATE V011 TLBSP20N Ty le benh sau phun 20 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .496067 .248034 0.89 0.479 3
2 CT$ 2 293.460 146.730 528.69 0.000 3
* RESIDUAL 4 1.11014 .277536
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 295.066 36.8833
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBSP20N FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
VARIATE V012 CSBSP20N Chi so benh sau phun 20 ngay (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .206666E-02 .103333E-02 0.11 0.894 3
2 CT$ 2 37.5200 18.7600 ****** 0.000 3
* RESIDUAL 4 .361281E-01 .903202E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 37.5582 4.69477
-----------------------------------------------------------------------------
112
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
MEANS FOR EFFECT LAP
-------------------------------------------------------------------------------
LAP NOS TLBTP CSBTP TLBSP5N CSBSP5N
1 3 5.72667 0.936667 12.3000 2.53333
2 3 5.67000 0.923333 12.4333 2.47667
3 3 5.70333 0.940000 12.2667 2.39000
SE(N= 3) 0.592547E-01 0.145297E-01 0.105409 0.766664E-01
5%LSD 4DF 0.232266 0.569531E-01 0.413182 0.300516
LAP NOS TLBSP10N CSBSP10N TLBSP15N CSBSP15N
1 3 11.5000 2.41000 10.8667 2.17667
2 3 11.1333 2.34667 10.9333 2.16667
3 3 11.4667 2.54333 10.4000 2.15667
SE(N= 3) 0.229733 0.834327E-01 0.250550 0.550733E-01
5%LSD 4DF 0.900504 0.327038 0.982101 0.215875
LAP NOS TLBSP20N CSBSP20N
1 3 10.4200 2.45333
2 3 10.0167 2.41667
3 3 9.86333 2.43000
SE(N= 3) 0.304158 0.548696E-01
5%LSD 4DF 1.19223 0.215077
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TLBTP CSBTP TLBSP5N CSBSP5N
CT1 3 5.70000 0.900000 12.0000 2.00000
CT2 3 5.70000 0.900000 12.0000 1.90000
CT3 3 5.70000 1.00000 13.0000 3.50000
SE(N= 3) 0.592547E-01 0.145297E-01 0.105409 0.766664E-01
5%LSD 4DF 0.232266 0.569531E-01 0.413182 0.300516
CT$ NOS TLBSP10N CSBSP10N TLBSP15N CSBSP15N
CT1 3 10.0000 1.70000 8.90000 1.40000
CT2 3 9.10000 1.50000 6.30000 0.800000
CT3 3 15.0000 4.10000 17.0000 4.30000
SE(N= 3) 0.229733 0.834327E-01 0.250550 0.550733E-01
5%LSD 4DF 0.900504 0.327038 0.982101 0.215875
CT$ NOS TLBSP20N CSBSP20N
CT1 3 7.60000 1.30000
CT2 3 4.70000 0.700000
CT3 3 18.0000 5.30000
SE(N= 3) 0.304158 0.548696E-01
5%LSD 4DF 1.19223 0.215077
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B4-22 6/11/10 10:57
------------------------------------------------------------------ :PAGE 12
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLBTP 9 5.7000 0.76649E-010.10263 1.8 0.8040 1.0000
CSBTP 9 0.93333 0.53619E-010.25166E-01 2.7 0.7148 0.0146
TLBSP5N 9 12.333 0.52202 0.18257 1.5 0.5509 0.0055
CSBSP5N 9 2.4667 0.78436 0.13279 5.4 0.4818 0.0008
TLBSP10N 9 11.367 2.7726 0.39791 3.5 0.5200 0.0006
CSBSP10N 9 2.4333 1.2602 0.14451 5.9 0.3370 0.0004
TLBSP15N 9 10.733 4.8492 0.43396 4.0 0.3581 0.0003
CSBSP15N 9 2.1667 1.6224 0.95390E-01 4.4 0.9688 0.0002
TLBSP20N 9 10.100 6.0732 0.52682 5.2 0.4794 0.0002
CSBSP20N 9 2.4333 2.1667 0.95037E-01 3.9 0.8941 0.0001
i
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2369.pdf