Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
PHÙNG THẾ HẢI
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG TINH
DỊCH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH ðƠNG LẠNH CỦA BỊ ðỰC
GIỐNG HOLSTEIN FRIESIAN SINH TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Thú Y
Mã Số : 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Thanh
2. TS. Lê Văn Thơng
HÀ NỘI - 2
91 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu số lượng chất lượng tinh dịch và khả năng sản xuất tinh đông lạnh của bò đực giống Holstein Friesian sinh tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ii
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực, chính xác và chưa
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin
trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2010
Phùng Thế Hải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu để hồn thành luận văn của mình, tơi đã
nhận được sự chỉ bảo tận tình, sự giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cơ giáo,
các nhà khoa học, các nhà quản lý, cán bộ cơng nhân viên Trung tâm giống gia
súc lớn Trung ương, Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đơng lạnh Moncada.
Nhân dịp này, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
PGS-TS. Nguyễn Văn Thanh - Trưởng Bộ mơn Ngoại Sản - Khoa Thú
Y- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, TS. Lê Văn Thơng - Giám đốc
Trung tâm Giống gia súc lớn Trung ương đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều
kiện tốt nhất cho tơi trong xuất quá trình thực hiện đề tài, đánh giá kết quả và
hồn thành luận văn.
Tập thể, các thầy giáo, cơ giáo, Viện đào tạo sau đại học, Bộ Mơn Ngoại
Sản, Khoa Thú y - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội,
Tơi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo, cán bộ cơng nhân viên Viện
Chăn nuơi, Trung tâm giống gia súc lớn Trung ương, Trạm nghiên cứu và sản
xuất tinh đơng lạnh Moncada,
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè, anh em, đồng
nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viện
khuyến khích tơi hồn thành luận văn này!
Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2010
Phùng Thế Hải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ
1 % Phần trăm
2 0C độ C
3 A Hoạt lực tinh trùng
4 C Nồng độ tinh trùng
5 cm Centimet
6 CP Cổ phần
7 CS Cộng sự
8 Cyt I Tinh bào cấp I
9 Cyt II Tinh bào cấp II
10 ðVT ðơn vị tính
11 FSH Follicle Stimulating Hormone
12 g gram
13 HF Holstein Friesian
14 K Tinh trùng kỳ hình
15 kg Kilogam
16 km Kilomet
17 LH Luteinizing Hormone
18 ml Mililit
19 n Dung lượng mẫu nghiên cứu
20 NST Nhiễm sắc thể
21 PTNT Phát triển Nơng thơn
22 SE Standard Error
23 TCN Tiêu chuẩn ngành
24 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
25 TTNT Truyền tinh nhân tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… v
26 V Lượng xuất tinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thành phần hố học của tinh dịch bị.......................................................7
Bảng 2: Kích thước của bào thai bị qua các tháng tuổi .................................... 31
Bảng 4.1: Lượng xuất tinh (V) của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam ........ 39
Bảng 4.2: Màu tinh dịch của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam ................... 42
Bảng 4.3: pH tinh dịch của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam...................... 44
Bảng 4.4: Nồng độ tinh trùng (C) của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam.... 46
Bảng 4.5: Hoạt lực tinh trùng (A) của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam ...49
Bảng 4.6: Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K) của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam ..52
Bảng 4.7: Tỷ lệ tinh trùng sống của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam . ..... 54
Bảng 4.8: Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng của bị đực giống HF sinh tại
Việt Nam .......................................................... 57
Bảng 4.9: Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn của bị đực giống HF
sinh tại Việt Nam ............................................................................................... 59
Bảng 4.10: Số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong một lần khai thác tinh
của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam (liều/ lần khai thác) ........................... 61
Bảng 4.11: Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng của bị đực giống HF sinh tại
Việt Nam.................................................... ......................................................... 63
Bảng 4.12: Số lượng tinh cọng rạ sản xuất/năm và tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu
chuẩn sau đơng lạnh.................................................... ....................................... 66
Bảng 4.13: Tỷ lệ phối giống lần một cĩ chửa trên đàn bị cái của các bị đực
giống HF sinh tại Việt Nam.................................................... .......................... 67
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Cơ quan sinh dục của bị đực......... ...........................................................4
Hình 2: Mặt cắt dịch hồn và dịch hồn phụ..........................................................5
Hình 3: Vi cấu trúc của tinh trùng bị (Hiroshi, 1992) [29]............................... 11
Hình 4: Các dạng kỳ hình phổ biến của tinh trùng............................................. 16
Hình 5: Quá trình đơng lạnh dung dịch (Hiroshi, 1992) [29] ........................... 19
Hình 6: ðơng lạnh nước muối sinh lý (Hiroshi, 1992) [29].............................. 19
Hình 7: Ảnh hưởng của glycerol trong dung dịch NaCl so với nồng độ NaCl
trong dung dịch cịn lại khi dung dịch NaCl (0,15M) được đơng lạnh (Hiroshi,
1992)[29].................................................... ......................................................... 25
Hình 8: Biến đổi vật lý trong tế bào khi đơng lạnh (Mazur, 1989)[35] ........... 26
Hình 9: Chu kỳ động dục ở bị.......................................................................... 28
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… viii
DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 1.1. Bị đực giống HF số hiệu 292...........................................................76
Ảnh 1.2. Bị đực giống HF số hiệu 293...........................................................76
Ảnh 1.3. Bị đực giống HF số hiệu 294...........................................................76
Ảnh 1.4. Bị đực giống HF số hiệu 295...........................................................76
Ảnh 1.5. Bị đực giống HF số hiệu 296..........................................................76
Ảnh 2.1. Khu vực chăn nuơi bị đực giống và sản xuất tinh đơng lạnh..........77
Ảnh 2.2. Khu vực khai thác tinh......................................................................77
Ảnh 2.3. Chuẩn bị bị trước khai thác tinh......................................................77
Ảnh 2.4. Giá giả..............................................................................................77
Ảnh 2.5. Khai thác tinh...................................................................................77
Ảnh 3.1. ðánh giá hoạt lực tinh trùng ............................................................78
Ảnh 3.2. Tủ bảo ơn mơi trường 50C ...............................................................78
Ảnh 3.3. Máy in nhãn hiệu lên cọng rạ...........................................................78
Ảnh 3.4. Máy nạp-hàn cọng rạ........................................................................78
Ảnh 3.5. Máy đơng lạnh tinh trùng.................................................................78
Ảnh 3.6. Tủ cân bằng trước đơng lạnh............................................................78
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Biểu đồ 4.1: Lượng xuất tinh của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam...........40
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ xuất hiện màu sắc tinh dịch của bị đực giống HF sinh tại
Việt Nam .......................................................... 43
Biểu đồ 4.3: pH tinh dịch của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam ................. 45
Biểu đồ 4.4: Nồng độ tinh trùng của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam......48
Biểu đồ 4.5: Hoạt lực tinh trùng của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam......50
Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam53
Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ tinh trùng sống của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam... 55
Biểu đồ 4.8: Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng của bị đực giống HF sinh tại
Việt Nam .......................................................... 58
Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn và khơng đạt tiêu
chuẩn của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam ............................................... 60
Biểu đồ 4.10: Số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong một lần khai thác
tinh của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam....................................................62
Biểu đồ 4.11: Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng của bị đực giống HF sinh tại
Việt Nam .......................................................... 64
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… x
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU............................................................... ..................................................1
1.1. ðặt vấn đề.................................................... .........................................................1
1.2. Mục đích của đề tài...............................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.. ..........................................................2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................3
2.1. Sự thành thục về tính và cấu tạo bộ máy sinh dục của bị đực...........................3
2.1.1. Sự thành thục về tính..................................... ....................................................3
2.1.2. Cấu tạo bộ máy sinh dục của bị đực......... ......................................................3
2.2. Thành phần hố học của tinh dịch bị..................................................................7
2.2.1. ðặc điểm của tinh trùng bị...................... ........................................................8
2.2.2. ðặc điểm lý hố học của tinh thanh.............................................................. 11
2.3. Một số nghiên cứu trong và ngồi nước........................................................... 12
2.3.1. Lượng xuất tinh............................................................................................... 12
2.3.2. Màu sắc và mùi của tinh dịch................... ..................................................... 13
2.3.3. pH tinh dịch..................................................................................................... 13
2.3.4. Nồng độ tinh trùng................................... ...................................................... 14
2.3.5. Hoạt lực của tinh trùng.............................. .................................................... 15
2.3.6. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình.............................. .................................................... 15
2.3.7. Tỷ lệ tinh trùng sống....................................................................................... 17
2.3.8. Sức kháng đơng của tinh trùng...................................................................... 18
2.4. Một số nguyên lý cơ bản về đơng lạnh tinh trùng ........................................... 18
2.4.1. Hiện tượng đơng băng chất lỏng............... .................................................... 18
2.4.2. Ảnh hưởng của hiện tượng đơng băng lên tế bào tinh trùng ....................... 20
2.4.3. Một số nhân tố làm tăng sức kháng đơng của tinh trùng............................. 22
2.5. Hoạt động sinh sản ở bị cái....................... ....................................................... 26
2.5.1. Sự thành thục về tính................................. .................................................... .26
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xi
2.5.2. Sự thụ tinh............................................... ........................................................ 29
2.5.3. Mang thai................................................... ..................................................... 29
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 32
3.1. ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................... 32
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu..................................................................................... 32
3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu................................ ...................................................... 32
3.1.3. Thời gian nghiên cứu.................................. ................................................... 33
3.2. Nội dung nghiên cứu.................................... ..................................................... 33
3.2.1. Nghiên cứu một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch của bị đực giống
HF sinh tại Việt Nam................................................................................................ 33
3.2.2. Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh đơng lạnh của bị đực giống HF sinh tại
Việt Nam.................................................................................................................... 34
3.2.3. Nghiên cứu tỷ lệ phối giống lần một cĩ chửa trên đàn bị cái của các bị đực
giống HF sinh tại Việt Nam...................................................................................... 34
3.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 34
3.3.1. Tiêu chuẩn tinh dịch bị để sản xuất tinh đơng lạnh 10 TCN 531-2002.... 34
3.3.2. Khai thác tinh dịch từ bị đực giống HF ....................................................... 35
3.3.3. Các bước sản xuất tinh bị đơng lạnh dạng cọng rạ..................................... 35
3.3.4. Phương pháp nghiên cứu một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch
của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam.............................................................. . 36
3.3.5. Phương pháp nghiên cứu khả năng sản xuất tinh đơng lạnh của bị đực
giống HF sinh tại Việt Nam...................................................................................... 37
3.3.6. Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ phối giống lần một cĩ chửa trên đàn bị cái
của từng bị đực giống HF sinh tại Việt Nam...........................................................37
3.4. Xử lý số liệu.............................................................. ........................................ 38
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xii
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................. 39
4.1. Một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch của bị đực giống HF sinh tại
Việt Nam.................................................................... ............................................... 39
4.1.1. Lượng xuất tinh............................................................................................... 39
4.1.2. Màu sắc tinh dịch............................................................................................ 41
4.1.3. pH tinh dịch..................................................................................................... 44
4.1.4. Nồng độ trinh trùng.............................................................. .......................... 46
4.1.5. Hoạt lực tinh trùng.............................................................. ........................... 48
4.1.6. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình................................................................................... 51
4.1.7. Tỷ lệ tinh trùng sống.............................................................. ......................... 54
4.2. Khả năng sản xuất tinh đơng lạnh của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam... 56
4.2.1. Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng trong một lần khai thác tinh................. 56
4.2.2. Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn ................................................... 59
4.2.3. Số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong một lần khai thác tinh.............. 61
4.2.4. Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng.............................................................. .... 62
4.2.5. Số lượng tinh cọng rạ sản xuất/năm và tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn sau
đơng lạnh................................................................................................................... 65
4.3. Tỷ lệ phối giống lần một cĩ chửa trên đàn bị cái của các bị đực giống HF
sinh tại Việt Nam.............................................................. ........................................ 67
5. Kết luận và đề nghị.............................................................. ................................. 69
5.1. Kết luận.............................................................. ................................................ 69
5.2. ðề nghị.............................................................. ................................................. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. ......................... 71
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 76
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Sinh sản là một thiên chức bẩm sinh vơ cùng quan trọng trong hoạt động
của sự sống nhằm duy trì nịi giống, tăng số lượng quần thể và tăng năng suất,
chất lượng sản phẩm vật nuơi, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi. Ở con đực,
khả năng sinh sản được thể hiện chủ yếu qua sản phẩm tinh dịch. Sức sản xuất
tinh dịch là chỉ tiêu chính để đánh giá tính thích nghi và giá trị kinh tế trong
chăn nuơi gia súc đực nĩi chung và bị đực giống nĩi riêng. ðặc điểm sinh học
tinh dịch, kết hợp với nguồn gốc và các đặc điểm khác giúp cho việc chọn lọc
bị đực giống tốt hơn. Mặt khác giúp cho người chăn nuơi bị đực giống đánh
giá kết quả áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuơi, chế độ dinh dưỡng, chăm sĩc,
khai thác tinh tốt hay xấu để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục, nhằm
nâng cao sức sản xuất tinh của bị đực giống.
Các giống bị nội của Việt Nam cĩ tầm vĩc nhỏ và sức sản xuất sữa,
thịt kém hơn các giống bị ngoại. ðể cải tiến và tăng nhanh các tiến bộ di
truyền phát triển ngành chăn nuơi bị sữa, nước ta đã nhập về các giống bị
cao sản ngoại thuần chủng, đặc biệt là giống bị sữa Holstein Friesian (HF) ở
các nước cĩ nền chăn nuơi tiên tiến như Hoa Kỳ, Australia, Cu Ba.... Trong
đĩ cĩ bị đực giống để sản xuất tinh đơng lạnh phục vụ cơng tác truyền tinh
nhân tạo bị (TTNT) từ những năm 70 thế kỷ XX đã gĩp phần phát triển
nhanh số lượng, chất lượng đàn bị sữa và thịt trong cả nước.
Bị HF là giống bị sữa cao sản cĩ nguồn gốc từ vùng ơn đới khi nhập
về Việt Nam, một nước nhiệt đới biên độ nhiệt và ẩm cao đã tác động khơng
nhỏ đến sinh trưởng - phát triển và sức sản xuất của các bị HF nhập ngoại.
ðể giảm thiểu các tác động của sự thay đổi mơi trường, việc sử dụng đời con
của các bị HF nhập ngoại là một hướng đi phù hợp. Bị HF thuần sinh tại Việt
Nam vẫn giữ được những đặc điểm quý báu từ bị HF bố mẹ nhập ngoại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2
nhưng đồng thời lại thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuơi ở Việt Nam.
Do đĩ hạn chế được các rủi ro về stress nhiệt - ẩm, bệnh tật, ... và gĩp phần
tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi bị sữa của Việt Nam.
ðã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về sinh trưởng - phát triển, sức sản
xuất của giống bị HF. Tuy nhiên các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào bị cái,
bị đực giống nhập ngoại (Hồng Kim Giao và Phan Lê Sơn (2003)[11]; Trần
Trọng Thêm và CS, (2004)[15]; Phạm Ngọc Thiệp và Nguyễn Xuân Trạch
(2004)[16]; Mai Thị Thơm (2005)[17]; Ngơ Thành Vinh và CS (2005)[19];
Lê Bá Quế (2007)[14]). Hiện chưa cĩ nghiên cứu về khả năng sản xuất tinh
của bị đực giống HF đời con sinh tại Việt Nam, vì vậy chúng tơi tiến hành
thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch
và khả năng sản xuất tinh đơng lạnh của bị đực giống Holstein Friesian
sinh tại Việt Nam” nhằm gĩp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển
chăn nuơi đến năm 2020 của Thủ Tướng Chính phủ (Bộ Nơng nghiệp và
PTNT, 2008) [5].
1.2. Mục đích của đề tài
- ðánh giá một số đặc điểm sinh học tinh dịch của bị đực giống HF
sinh tại Việt Nam.
- ðánh giá khả năng sản xuất tinh đơng lạnh của bị đực giống HF sinh
tại Việt Nam.
- Bước đầu đánh giá được tỷ lệ phối giống lần một cĩ chửa trên đàn bị
cái HF theo từng bị đực giống.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm bổ sung cơ sở lý luận về đặc điểm
sinh học tinh dịch của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam. Một mặt gĩp phần
vào việc tuyển chọn được những bị đực giống HF cĩ chất lượng giống, chất
lượng tinh tốt phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Sự thành thục về tính và cấu tạo bộ máy sinh dục của bị đực
2.1.1. Sự thành thục về tính
Trong quá trình sinh trưởng, phát triển, một con đực hoặc cái đạt đến
thành thục về tính dục là khi chúng cĩ khả năng sản sinh dao tử và biểu hiện đầy
đủ các hệ quả tập tính sinh dục. ở con đực, thành thục về tính là lúc bộ máy sinh
sản đã đủ phát triển, sản sinh ra tinh trùng cĩ khả năng làm con cái cĩ chửa
(Hiroshi, 1992 [29]; Kunitada, 1992 [32]; Trần Tiến Dũng và CS, 2002 [9]).
Sự thành thục về tính dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như
giống, tuổi, khối lượng cơ thể, điều kiện nuơi dưỡng và mơi trường ... ở bị đực,
trong ống sinh tinh lúc 3-4 tháng tuổi xuất hiện các tinh bào sơ cấp, lúc bê đực
6 tháng tuổi xuất hiện các tinh trùng trưởng thành. Giai đoạn 8-10 tháng tuổi
đã cĩ nhiều tinh trùng cĩ thể sử dụng truyền tinh nhân tạo được. Bị đực HF 11
tháng tuổi, lượng xuất tinh cĩ thể đạt 3ml/lần với tổng số tinh trùng là khoảng
2,5 tỷ tinh trùng, lượng tinh dịch tăng dần đến khi bị đực được 17 tháng tuổi
và tăng nhanh đến khi bị đực trưởng thành (Hiroshi, 1992) [29].
Người ta đã chứng minh rằng sự thành thục về tính phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nhưng cĩ liên quan đến tuổi hơn là khối lượng cơ thể. Mức độ
dinh dưỡng điều chỉnh được tuổi thành thục của con đực, nếu nuơi dưỡng tốt,
tốc độ sinh trưởng nhanh con đực sẽ đạt tuổi thành thục sớm hơn so với nuơi
dưỡng kém (Hiroshi, 1992 [29]; Kunitada, 1992[32]).
2.1.2. Cấu tạo bộ máy sinh dục của bị đực
Bộ máy sinh dục bị đực bao gồm các bộ phận chính như: Bao dịch
hồn, dịch hồn (tinh hồn), phụ dịch hồn, ống dẫn tinh, tuyến sinh dục phụ,
các ống dẫn tinh và dương vật (Hình 1).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4
Hình 1: Cơ quan sinh dục của bị đực
(ðinh Văn Cải và Nguyễn Ngọc Tấn, 2007) [6]
- Bao dịch hồn: Bao dịch hồn là do nếp tiền đình của tuyến sinh dục
ở giai đoạn phơi biệt hĩa thành. Nĩ là một túi do da bụng thõng xuống ở vùng
bụng bên trong chứa 2 dịch hồn, làm cho bao dịch hồn cĩ hình ơ van chia
thành hai phần bằng nhau, phần phía trên bao dịch hồn gọi là cổ bao gắn vào
vùng bẹn trong chứa các hệ thống dây treo, các mạch máu, dây thần kinh và
ống dẫn tinh. Bao dịch hồn cĩ nhiều lớp cơ khác nhau hợp thành cĩ tác dụng
bảo vệ và điều hồ nhiệt độ ở dịch hồn. Tùy thời tiết nĩ tạo nhiệt độ thích
hợp cho sự sinh tinh và bảo tồn tinh trùng trong cơ thể bị đực trước khi xuất
tinh ra ngồi (Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Duy Hoan, 1998) [2].
- Dịch hồn (hình 2): Ở bị cĩ hai dịch hồn, đây là tuyến sinh dục cĩ
tác dụng ngoại tiết ra tinh trùng và cĩ tác dụng nội tiết là tiết ra hĩc mơn sinh
dục (androgen, testosteron). Dịch hồn bị đực cĩ hình bầu dục, nằm thẳng
đứng trong bao dịch hồn, cĩ chiều dài dao động trong khoảng 10 đến 13 cm,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5
rộng từ 5 đến 6 cm, nặng từ 250 đến 500g. Khối lượng của cả hai dịch hồn
khoảng 0,09% khối lượng cơ thể bị đực. Các ống sinh tinh chứa trong dịch
hồn đều đi vào vách giữa của dịch hồn thành một ống tinh thẳng, các ống
tinh thẳng này đan chéo với nhau tạo thành một mạng tinh (Kunitada, 1992
[32]; Trần Tiến Dũng và CS, 2002 [9]).
- Dịch hồn phụ (mào tinh): Mỗi dịch hồn cĩ một dịch hồn phụ, đây
là cái kho chứa tinh trùng. Bắt đầu từ mạng tinh chạy ra khoảng 12 đến 15
ống tinh, các ống dẫn tinh trong phụ dịch hồn được gắn vào đầu trên và bờ
sau của dịch hồn. Các ống dẫn tinh trong phụ dịch hồn ngoằn ngoèo uốn
khúc và đổ chung vào một ống gọi là ống xuất tinh. Trong phụ dịch hồn cĩ
độ pH từ 6,2 đến 6,8, kết hợp với nhiệt độ thấp làm ức chế sự hoạt động của
tinh trùng nên tinh trùng sống được lâu hơn, khoảng 1 đến 2 tháng (Trần Tiến
Dũng và CS, 2002) [9].
Hình 2: Mặt cắt dịch hồn và dịch hồn phụ
(ðinh Văn Cải và Nguyễn Ngọc Tấn, 2007) [6]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6
- Ống dẫn tinh: Mỗi dịch hồn cĩ một ống dẫn tinh nối từ đuơi dịch
hồn phụ đến niệu đạo bằng một đoạn phồng, cả hai ống dẫn tinh cùng với
các tuyến sinh dục phụ đổ vào đường niệu sinh dục ngay phần cổ bàng quang.
ống dẫn tinh cĩ chức năng vận chuyển tinh trùng bằng sự co thắt thành ống,
làm cho tinh trùng đi từ đuơi dịch hồn phụ đến đổ vào đường niệu sinh dục
và hỗn hợp tinh trùng với tinh thanh tạo thành tinh dịch lúc xuất tinh.
- Các tuyến sinh dục phụ gồm: tuyến tinh nang, tuyến tiền liệt, tuyến củ
hành. Chúng nằm dọc theo phần thân của ống niệu đạo và cùng với hai ống
dẫn tinh đổ chất tiết vào niệu đạo. Chất tiết của các tuyến sinh dục phụ tham
gia khoảng 3/4 lượng tinh dịch và là nguồn năng lượng, chất đệm ... cho tinh
trùng (Kunitada, 1992 [32]; Trần Tiến Dũng và CS, 2002 [9]).
+ Tuyến tinh nang là đơi tuyến cĩ hình “chùm nho”, chất tiết của tuyến
này cĩ nhiều fructose và sorbitol là nguồn năng lượng chủ yếu cho tinh trùng.
Trong dịch tiết này cịn cĩ cả hệ đệm phosphate và carbonat làm ổn định pH
tinh dịch giúp tinh trùng sống lâu hơn.
+ Tuyến tiền liệt là tuyến đơn nằm dọc và bao quanh niệu đạo, ngay
gần sát sau lỗ thốt của tuyến tinh nang. Chất tiết của tuyến tiền liệt cĩ tính
kiềm, chứa nhiều các ion Natri, Clo, Caxi, Kẽm và Magie là những nguyên tố
cĩ khả năng trung hịa độ axít trong tinh dịch.
+ Tuyến củ hành (tuyến cầu niệu đạo, tuyến Cowper, Glandula
bulborethrales): Nằm ở đoạn cuối niệu đạo trong xoang chậu, trên vịng cung
ngồi. Chất tiết của nĩ cĩ pH kiềm tính, cĩ khả năng sát trùng, trong khi phĩng
tinh chất tiết này ra trước và tẩy rửa sạch đường sinh dục cho tinh trùng ra sau.
- Dương vật là cơ quan dao cấu của con đực, dương vật bị dài, cĩ đoạn
cong hình chữ S nối với cơ co duỗi để đẩy dương vật ra vào. Thân dương vật
được cấu tạo bởi các mơ xốp bao lấy niệu quản các mơ, bình thường dương
vật nằm trong bao dương vật, khi được kích thích dương vật cương lên và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7
phần cong hình chữ S được duỗi thẳng ra, kết hợp với cơ quan thần kinh cảm
giác ở đầu dương vật kích thích con đực thúc mạnh vào âm đạo, phĩng tinh
theo từng đợt. Chức năng chính của dương vật là đưa tinh dịch vào âm đạo
con cái khi dao cấu. Nếu vì một lý do nào đĩ dương vật khơng cương cứng
tác dụng của con đực sẽ bị vơ hiệu hĩa (Kunitada, 1992 [32]; Nguyễn Tấn
Anh và Nguyễn Quốc ðạt, 1997 [1]).
2.2. Thành phần hố học của tinh dịch bị
Tinh dịch gồm cĩ tinh trùng (3-5%) và tinh thanh (95-97%). Tinh trùng
được sinh ra từ những ống sinh tinh ở dịch hồn cịn tinh thanh được sinh ra
từ các tuyến sinh dục phụ.
Bảng 1: Thành phần hố học của tinh dịch bị
ðơn vị tính: mg/100ml
TT Thành phần Hàm lượng
1 Vật chất khơ 440-1.170
2 Natri 150-370
3 Kali 50-380
4 Caxi 24-60
5 Magie 8
6 Clo 150-390
7 Fructose 300-1.000
8 Sorbitol 10-136
9 Inositol 24-46
10 Ergothioneine < 1
11 Glycerylphosphoryl choline 110-500
12 Axit citric 350-1.000
13 Axit lactic 20-50
Nguồn: Hiroshi, 1992 [29]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8
2.2.1. ðặc điểm của tinh trùng bị
2.2.1.1. Quá trình hình thành tinh trùng ở bị đực
Khi bị đực đến tuổi thành thục về tính thì dịch hồn bắt đầu sản sinh ra
tinh trùng. Tinh trùng là tế bào sinh dục đực (là tế bào duy nhất cĩ khả năng
tự vận động) đã hồn chỉnh về hình thái, cấu tạo, đặc điểm sinh lý, sinh hố
bên trong và cĩ khả năng thụ thai. Quá trình hình thành tinh trùng của bị đực
là một quá trình liên tục trong ống sinh tinh từ khi con đực thành thục về tính
đến khi già yếu. Các tế bào phơi nguyên thuỷ phát triển thành tinh nguyên bào
rồi biệt hố thành tinh trùng. Các tế bào Sertoli cĩ nhiệm vụ cung cấp chất
dinh dưỡng cho quá trình hình thành tinh trùng. Quá trình này cĩ thể chia làm
5 giai đoạn chính:
- Giai đoạn sinh sản: Tế bào phơi nguyên thuỷ biệt hố thành tinh
nguyên bào, tinh nguyên bào này xuất hiện khơng lâu trước khi thành thục về
tính, là những tế bào lớn hình trịn, cĩ chất nhiễm sắc phân tán rất điển hình,
cĩ dạng hạt nhỏ li ti hay hạt phấn hoa, nĩ nằm ở màng đáy trong lịng ống
sinh tinh, người ta thấy cĩ 3 dạng khác nhau: Dạng tế bào phơi “A”, dạng
“trung gian” và dạng tế bào phơi “B”.
- Giai đoạn sinh trưởng: Giai đoạn này tinh nguyên bào tăng kích thước,
đến cuối giai đoạn sinh trưởng tế bào phơi được gọi là tinh bào cấp I (Cyt I).
Quá trình này phân chia gián phân cho ra những Cyt I với 2n nhiễm sắc thể
(NST). Giai đoạn này xảy ra từ 15 đến 17 ngày.
- Giai đoạn thành thục: ðặc trưng của giai đoạn này là số lượng nhất
định các lần phân chia._. giảm nhiễm bộ nhiễm sắc thành đơn bội. Giai đoạn này
gồm 2 lần phân chia liên tiếp:
+ Lần 1: Theo cách phân chia giảm, tạo ra tinh bào cấp II (Cyt II) với n
nhiễm sắc thể, xảy ra từ 13 đến 17 ngày.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9
+ Lần 2: Theo cách phân chia đều, phân chia NST cĩ sau lần phân chia
1 để tạo ra tinh tử, xảy ra nhanh từ 1 đến 2 ngày.
- Giai đoạn biến thái: Giai đoạn này nhân tế bào thu nhỏ lại và biến
thành đầu tinh trùng, phần lớn tế bào chất dồn về một phía tạo thành cổ và
thân. Một số thể Golgi tập trung ở đầu mút trước của tiền tinh trùng tạo thành
Acrosom, các màng bọc và xoang Acrosom. Acrosom cùng với màng nhân và
màng ngồi tạo thành mũ trước chĩp của tinh trùng và nối với tế bào Sertoli
để nuơi dưỡng tinh trùng (tinh trùng non). Giai đoạn này xảy ra trong khoảng
thời gian từ 14 đến 15 ngày.
- Giai đoạn phát dục: Giai đoạn này xảy ra ở dịch hồn phụ, tinh trùng
non tiếp tục phát dục và thành thục. Trong quá trình di chuyển từ đầu đến
cuối phụ dịch hồn, tinh trùng phải di chuyển khá dài. Quá trình này khá
nhiều tinh trùng non bị phân huỷ (cĩ thể tới 50%), quá trình di chuyển kéo dài
từ 14 đến 15 ngày.
2.2.1.2. Hình thái và cấu tạo của tinh trùng bị
Tinh trùng bị hình dạng giống con “nịng nọc” cĩ chiều dài từ 68 đến
80µm, cĩ thể chia làm bốn phần chính gồm: ðầu, cổ, đoạn giữa và đuơi
(Hiroshi, 1992 [29]; Trần Tiến Dũng và CS, 2002 [9]).
- ðầu tinh trùng: ðầu tinh trùng bị đực cĩ hình ơ van dài từ 8,0 đến
9,5µm, rộng từ 3,3 đến 5,5µm, dày 2µm, chứa nhân tế bào nơi cĩ DNA là vật
chất di truyền các đặc điểm của con đực. Bao lấy phần chỏm là thể đỉnh chứa
enzym hyaluronidaza cĩ chức năng phá vỡ màng ngồi (Mucopolysacarit) của tế
bào trứng để mở đường cho nhân tinh trùng vào dung hợp với nhân của trứng.
Sự nguyên vẹn của thể đỉnh giữ vai trị quan trọng như là chỉ số đánh giá về khả
năng thụ tinh của tinh trùng .
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10
- Cổ tinh trùng là phần rất ngắn cắm vào hõm ở đáy của đầu, dễ dàng bị
gãy. Cổ chứa hai trung tử, trung tử gần nhân và trung tử xa nhân, là nơi bắt
nguồn bĩ trục của đuơi tinh trùng.
- ðoạn giữa: ðoạn này được nối vào cổ và dày hơn đuơi, cĩ chiều dài
14,8 µm, đường kính trong khoảng từ 0,7 đến 1,0µm. ðoạn giữa cĩ một tập
hợp sợi trục (2 sợi trục chính và 9 sợi vịng), bọc quanh là một bao ti thể xoắn
và màng tế bào chất. ðầu cuối của đoạn giữa là một vịng nhẫn. ðoạn này
giàu phospholipid, chứ nhiều oxidase và cung cấp năng lượng cho tinh trùng.
- ðuơi tinh trùng là đoạn cịn lại cho đến hết chĩt đuơi, cĩ chiều dài từ
45 đến 60µm, đường kính từ 0,3 đến 0,7µm. ðuơi gồm hai phần là đoạn chính
và chĩt đuơi. ðoạn chính chỉ cĩ 9 sợi trục nối vào vịng nhẫn, bao quanh là
một bĩ sợi coi như nguyên sinh chất. Chĩt đuơi là phần tận cùng của đuơi, nĩ
chỉ gồm hai sợi trung tâm, được bao bọc bằng màng tế bào.
Nếu phân đoạn theo chức năng của từng bộ phận thì tinh trùng cĩ thể
chia thành hai phần chính:
- Phần đầu lưu giữ yếu tố di truyền và các men liên quan đến năng lực
thụ tinh của tinh trùng.
- Phần đuơi là cơ quan cĩ chức năng vận động bằng nguồn năng lượng
của ty thể và cấu trúc của đuơi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11
Hình 3: Vi cấu trúc của tinh trùng bị (Hiroshi, 1992]) [29]
2.2.2. ðặc điểm lý hố học của tinh thanh.
Qua nghiên cứu, người ta thấy rằng khi con đực đạt hưng phấn cao độ
trong phản xạ tính dục thì các tổ chức của tuyến sinh dục phụ co bĩp thải dịch
tiết vào ống dẫn tinh.
Tinh thanh chủ yếu là nước (chiếm từ 80 đến 93%) cịn lại là vật chất
khơ cĩ chứa đường khử, chủ yếu là fructose; các polyol như sorbitol và
inositol; các axit hữu cơ như axit ascorbic và axit lactic; các lipid như lecithin;
các axit amin như axit glutamic, nitrogen; các base như
glycerylphosphorylcholine và ergothioneine; các prostaglandin, các khống
và các enzyme.
- ðường Fructose: Cĩ tỷ lệ lớn trong tinh dịch gia súc, cĩ nguồn ngốc
từ tinh nang. Là nguồn năng lượng chủ yếu cho tinh trùng ngay sau khi mới
xuất tinh và khi nĩ bị phân giải sẽ sản sinh ra axít lactic, làm cho pH của tinh
dịch giảm xuống.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12
- Protein và axit amin: Tinh dịch cĩ chứa một lượng lớn protein và các
axit amin tự do, chúng thường kết hợp với các kim loại nặng để bảo vệ tinh
trùng tránh những hiệu ứng nguy hại.
- Axit citric: Cĩ nguồn ngốc từ tinh nang, ở bị cĩ hàm lượng axit citric
nhiều hơn so với các gia súc khác (Hiroshi, 1992) [29]. Nĩ khơng tham gia
vào quá trình trao đổi chất của tinh trùng mà cĩ tác dụng duy trì áp suất thẩm
thấu và hoạt động như là chất đệm trong tinh dịch.
- Phosphatase: Cĩ hai dạng, phosphatase axit được tạo ra từ tuyến tiền
liệt, phosphatase kiềm được tạo ra từ tuyến tinh nang và cĩ hoạt tính mạnh
trong tinh dịch.
- Hyaluronidase là một enzym cĩ vai trị quan trọng trong quá trình thụ
tinh và cĩ mặt trong thể đỉnh của tinh trùng, nĩ giúp cho tinh trùng thụ tinh
với trứng bằng cách phá vỡ lớp tế bào hạt bao quanh trứng.
2.3. Một số nghiên cứu trong và ngồi nước
2.3.1. Lượng xuất tinh
Lượng xuất tinh (V) là thể tích tinh dịch của một lần lấy tinh (ml/lần).
Lượng xuất tinh liên quan chặt chẽ tới giống, tuổi, chế độ chăm sĩc, chế độ
dinh dưỡng, kích thước dịch hồn, mùa vụ, mức độ kích thích tính dục trước
khi lấy tinh, phản xạ nhẩy giá và kỹ thuật khai thác tinh. Garner và CS (1996)
[27] cho biết, bị đực giống HF trẻ cĩ lượng xuất tinh ít hơn bị trưởng thành.
Ở bị đực giống, lượng xuất tinh bình quân thường dao động từ 2 đến
10 ml (Hiroshi, 1992) [29].
Theo nghiên cứu của Brito và CS (2002) [23] ở Brazil, bị đực giống nĩi
chung cĩ lượng xuất tinh từ 6,0 đến 7,8 ml/lần; ở bị đực giống Bos taurus (gồm
bị HF, Simantal, Red Angus...) cĩ lượng xuất tinh là 7 ml/lần. Tác giả Sarder
(2003) [37] cho biết, lượng xuất tinh của bị đực giống ở Pakistan từ 5 đến 6
ml/lần.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13
Ở Việt Nam, tác giả Hà Văn Chiêu (1999) [8] cơng bố, lượng xuất tinh
của bị đực giống HF nuơi tại Moncada là 5,7 ml/lần khai thác.
2.3.2. Màu sắc và mùi của tinh dịch
Tinh dịch bị thường cĩ màu trắng sữa hay trắng ngà. Màu sắc tinh
dịch phụ thuộc vào nồng độ tinh trùng cũng như sự hiện diện của các chất
khác. Tinh dịch cĩ màu trắng sữa hoặc trắng ngà thường cĩ nồng độ tinh
trùng cao, màu trắng trong, lỗng là tinh dịch cĩ nồng độ tinh trùng thấp. Tinh
dịch cĩ màu xanh hoặc xám thường cĩ lẫn mủ, cĩ màu cà phê hay màu nâu
thường do lẫn máu hay sản phẩm viêm của đường sinh dục.
Tinh dịch của bị đực khỏe mạnh thường cĩ mùi đặc trưng bởi chất
spermie, cĩ mùi giống mùi sữa tươi mới vắt, tinh dịch cĩ mùi khác là do cĩ
chất lạ lẫn vào hoặc do để lâu, bị bệnh đường sinh dục (như mùi nước tiểu,
mùi phân, mùi tanh thối của dịch rỉ viêm ...) (Hiroshi, 1992) [29].
2.3.3. pH tinh dịch
pH của tinh dịch do nồng độ ion H+, nếu nồng độ H+ cao thì tinh dịch
toan tính, pH trong trường hợp này cĩ liên quan đến năng lực đệm, khả năng
sống sĩt và năng lực thụ tinh của tinh trùng. pH tinh dịch cĩ thể xác định bằng
máy đo pH hoặc dùng giấy đo pH.
ðộ pH của tinh dịch phụ thuộc vào lứa tuổi, khẩu phần thức ăn ... Theo
nghiên cứu của Hà Văn Chiêu (1999) [8], pH tinh dịch của các giống bị hơi
toan lúc cịn trẻ sau đĩ tính toan giảm tính kiềm tăng lên khi bị trưởng thành,
nguyên nhân là do chất tiết của các tuyến sinh dục phụ cĩ độ kiềm cao hơn so
với khi cịn trẻ.
Tác giả Lubos (1970) [34] nghiên cứu cho biết, pH của tinh dịch bị dao
động trong khoảng từ 6,2 đến 6,9. Cịn theo kết quả nghiên cứu Nguyễn Xuân
Hồn (1993) [12], tinh dịch bị cĩ pH từ 6,4 đến 6,9. Các trường hợp ngoại lệ là
do nguyên nhân khách quan gây ra.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14
pH tinh dịch cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xác định bước đầu chất lượng
tinh dịch. ðộ pH kết hợp với các đặc điểm khác sẽ giúp cho người chăn nuơi bị
đực giống quyết định loại thải hay sử dụng tinh dịch vừa mới khai thác được.
2.3.4. Nồng độ tinh trùng
Nồng độ tinh trùng (C) là số lượng tinh trùng cĩ trong một ml tinh dịch.
Chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa quyết định loại bỏ hay sử dụng tinh dịch cho các cơng
đoạn sau trong quá trình sản xuất tinh đơng lạnh (Hà Văn Chiêu, 1999) [8].
Số lượng tinh trùng sản sinh ra hàng ngày cĩ liên quan chặt chẽ tới độ
lớn của dịch hồn, những bị đực cĩ dịch hồn lớn sẽ sản xuất số lượng tinh
trùng lớn hơn những bị cĩ dịch hồn nhỏ (Joel, 2008) [26].
Ngồi ra, sự sản sinh tinh trùng cũng biến động nhiều qua các cá thể bị
đực, lứa tuổi cũng như giữa các giống. Bị đực Bos indicus cĩ nồng độ tinh
trùng lớn hơn bị đực Bos taurus (Brito và CS, 2002) [23], Garner và CS
(1996) [27] cho biết, bị HF trẻ cĩ nồng độ tinh trùng ít hơn ở bị trưởng thành.
Theo Laing và CS (1988) [33] cho biết, bị đực cĩ nồng độ tinh trùng
dao động từ 0,5 đến 2,5 tỷ/ml.
Sarder (2003) [37] nghiên cứu ở Pakistan thấy rằng, bị đực địa phương lai
HF cĩ nồng độ tinh trùng dao động trong phạm vi từ 1,131 đến 1,471 tỷ/ml. Tác
giả Sugulle và CS (2006) [39] nghiên cứu ở Bangladesh cho biết, kết quả nồng
độ tinh trùng của bị lai HF biến động nhiều hơn là từ 0,983 đến 1,483 tỷ/ml.
Brito và CS (2002) [23] nghiên cứu trên 107 bị đực giống ở Brazil thấy
rằng, nồng độ tinh trùng bị đạt từ 1,3 đến 1,5 tỷ/ml.
Bị đực giống Belgian Blue cĩ nồng độ tinh trùng dao động từ 0,15 đến
1,482 tỷ/ml (Hoflack và CS, 2008) [31].
Ở Việt Nam, nồng độ tinh trùng của giống bị HF đạt 1,229 tỷ/ml, bị
đực giống Red Sindhy đạt 1,128 (Nguyễn Xuân Hồn, 1993) [12].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15
2.3.5. Hoạt lực của tinh trùng
Hoạt lực tinh trùng (A) là chỉ tiêu thể hiện số lượng tinh trùng hoạt
động tiến thẳng trong tinh dịch và được xếp theo thang %, từ 0% đến 100%.
Tinh trùng tiến thẳng được là nhờ cấu trúc đặc biệt của đuơi và nguồn năng
lượng từ lị xo ty thể. Tốc độ di chuyển tiến thẳng của tinh trùng phụ thuộc
vào các điều kiện nội tại và ngoại cảnh như giống, cá thể, niêm dịch đường
sinh dục tiết ra nhiều hay ít và độ co bĩp của các bộ phận sinh dục của con
cái ... (Trần Tiến Dũng và CS, 2002) [9]. Hoạt lực tinh trùng cĩ liên quan chặt
chẽ tới tỷ lệ đậu thai trên bị cái, nếu hoạt lực tinh trùng cao thì tỷ lệ thụ thai
sẽ cao và ngược lại (Eric và CS, 1943) [25].
Tác giả Sugulle (1999) [38] cơng bố, hoạt lực tinh trùng bị đực giống
tại Bangladesh đạt từ 60 đến 68%. Nghiên cứu của Brito và CS (2002) [23] tại
Brazil, thấy rằng, hoạt lực tinh trùng thấp hơn, đạt từ 57,5 đến 61,2%.
Hoflack và CS (2006) [30] nghiên cứu ở Bỉ cho biết, hoạt lực tinh trùng
của bị đực giống HF dao động rất lớn từ 40 đến 95 %, Và ở bị đực giống
Belgian Blue sự dao động hoạt lực tinh trùng lớn hơn rất nhiều từ 5 đến 90%
(Hoflack và CS, 2008) [31].
Hà Văn Chiêu (1999) [8] cho biết, hoạt lực tinh trùng của giống bị HF
nuơi ở Việt Nam đạt 61,82%.
2.3.6. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình
Trong điều kiện bình thường, tinh trùng cĩ hình dạng đặc trưng cho
mỗi lồi, nhưng cĩ thể vì một lý do nào đĩ trong quá trình sinh tinh hoặc xử
lý tinh dịch, tinh trùng cĩ hình thái khác thường như giọt bào tương bám theo;
biến dạng hay khuyết tật ở đầu, đuơi như: đầu méo, to, hai đầu, đuơi gấp khúc,
hai đuơi, đuơi xoăn, cĩ giọt bào tương, thể đỉnh phù, tháo rời, vỡ vv... Tỷ lệ
tinh trùng kỳ hình (K) được tính bằng %, được xác định bằng cách đếm trên
kính hiển vi. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16
điều kiện nuơi dưỡng, thời tiết, bệnh tật, di truyền kỹ thuật xử lý tinh dịch
(Trần Tiến Dũng và CS, 2002) [9].
Hình 4: Các dạng kỳ hình phổ biến của tinh trùng
A - Acrosom lồi (dạng phổ biến)
B - Acrosom lồi (dạng hạt)
C - ðầu quả lê (nghiêm trọng)
D - ðầu quả lê (vừa phải)
E - ðầu quả lê (nhẹ)
F - Khơng bào nhân
G - Khiếm khuyết vịng miện
H - ðầu tách rời
I - Phản xạ xa tâm
J - ðuơi gập đơi (đoạn giữa bị gãy)
K - ðuơi gập đơi (đoạn giữa uốn cong)
L - Giọt bào tương gần tâm
M - Giọt bào tương xa tâm
N - Dạng quái lạ (nghiêm trọng)
O - Dạng quái lạ (vừa phải)
P - Tinh trùng bình thường
Brito và CS (2002) [23] cho biết, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của bị đực
giống phục vụ cơng tác truyền tinh nhân tạo ở Brazil là từ 16,3 đến 19,1 %.
Holflack và CS (2006) [30] cho biết, bị đực giống Belgian Blue cĩ tỷ
lệ tinh trùng kỳ hình cao hơn ở bị đực giống HF. Ở bị đực giống Belgian
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17
Blue, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình phần đầu dao động từ 2,0 đến 49,25%; tỷ lệ kỳ
hình phần thân và đuơi từ 5,83 đến 50,50 %; tỷ lệ tinh trùng cĩ giọt tương bào
ở gần tâm từ 0,5 đến 45,5 %; tỷ lệ tinh trùng cĩ giọt tương bào ở xa tâm từ 0
đến 17,17%. Cịn ở bị đực giống HF, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình phần đầu từ 0,5
đến 48,5%; tỷ lệ kỳ hình phần thân và đuơi từ 1,5 đến 53,0 %; tỷ lệ tinh trùng
cĩ giọt tương bào ở gần tâm từ 0 đến 19 %; tỷ lệ tinh trùng cĩ giọt tương bào
ở xa tâm từ 0 đến 11%.
Theo kết quả nghiên cứu của Hà Văn Chiêu (1999) [8], tinh trùng của
giống bị HF ở Việt Nam cĩ tỷ lệ tinh trùng kỳ hình là 17,84 %.
2.3.7. Tỷ lệ tinh trùng sống
Tỷ lệ tinh trùng sống liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ thụ tinh của tinh trùng.
Dựa vào nguyên lý màng của tinh trùng chết hoặc đang chết cĩ khả năng cho
các chất nhuộm màu thấm qua, do sự rối loạn tính thẩm thấu của màng tinh
trùng. Trong khi đĩ những tinh trùng sống màng tinh trùng khơng cho các
chất nhuộm màu thấm qua nên khơng bắt màu khi nhuộm. Bằng cách này
người ta đã sử dụng thuốc nhuộm màu eosine để nhuộm tinh trùng chết rồi
đếm chúng trên kính hiển vi và tính tỷ lệ sống. Tỷ lệ tinh trùng sống phụ
thuộc vào giống, độ tuổi, chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng, khai thác tinh, mơi
trường pha lỗng ... (Hiroshi, 1992) [29].
Hoflack và CS (2006) [30] thấy rằng, tỷ lệ tinh trùng sống ở bị đực
giống HF cao hơn ở bị đực giống Belgian Blue. Tỷ lệ này ở bị đực giống HF
dao động trong từ77,25 đến 97,67%; cịn ở bị đực giống Belgian Blue là từ
29,5 đến 87,25 %.
Theo kết quả nghiên cứu trên giống bị HF ở Việt Nam của Hà Văn
Chiêu (1999) [8] cho biết, tỷ lệ tinh trùng sống từ 7% đến 93%.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18
2.3.8. Sức kháng đơng của tinh trùng
Trong quá trình sản xuất, chế biến và bảo quản sản phẩm tinh đơng
lạnh, tinh trùng sẽ phải trải qua quá trình đơng lạnh ở -1960C. Khả năng của
tinh trùng chịu đựng được đơng lạnh ở nhiệt độ -1960C gọi là sức kháng đơng
và thường được đo bằng tỷ lệ hồi phục lại của tinh trùng sau khi đơng lạnh và
giải đơng. Sức kháng đơng của tinh trùng là khác nhau, tùy theo giống, tuổi,
cá thể và điều kiện lúc lấy tinh của bị đực giống.
Bị đực giống cĩ tuổi từ 1 đến 1,5 năm tuổi, tinh trùng cĩ sức kháng đơng
thấp, từ 2 năm tuổi trở lên cĩ sức kháng đơng cao. Nhưng từ 6 năm tuổi trở lên
tinh trùng của chúng cĩ sức kháng đơng giảm xuống (Hiroshi, 1992) [29].
Vào mùa hè nhiệt độ khơng khí cao tác động đến bị đực giống làm ảnh
hưởng sức kháng tinh trùng của nĩ vào mùa này thường thấp. Hiện tượng
giảm này cịn tùy vào từng cá thể và tuổi của chúng, bị đực giống nào già hơn
thì dễ bị tác động của nhiệt hơn. Tỷ lệ thụ tinh của tinh trùng trong mùa hè
nĩng bức cĩ thể thấp hơn so với tinh trong mùa mát mẻ (Ditto, 1992) [24].
Khi lấy tinh liên tiếp thì tinh trùng thu được từ lượt phĩng tinh thứ hai
cho thấy sức kháng đơng tốt hơn so với tinh trùng thu được từ lượt phĩng tinh
đầu. Tinh trùng thu được từ lượt phĩng tinh thứ ba và thứ tư sẽ duy trì được
sức kháng đơng tốt, nhưng tinh trùng thu được từ lần phĩng tinh thứ năm trở
đi cĩ sức kháng đơng thấp hơn (Bidot, 1985) [22].
2.4. Một số nguyên lý cơ bản về đơng lạnh tinh trùng
2.4.1. Hiện tượng đơng băng chất lỏng
Tinh trùng là một tế bào sống, vận động ngồi cơ thể, rất mẫn cảm với sự
thay đổi của điều kiện mơi trường xung quanh. Trong quá trình đơng lạnh, tinh
trùng sẽ chịu ảnh hưởng của hiện tượng đơng băng chất lỏng.
Khi một chất lỏng được làm lạnh, quá trình đơng băng xảy ra, quá trình
này gồm: Tiền đơng băng (Supercooling), tạo nhân (nucleation), giãn nở của tinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19
thể băng (growth of ice crystals) và kết tinh hồn thiện tại một nhiệt độ nhất định
(Eutectic Point), diễn biến nhiệt độ trong quá trình đơng băng theo đồ thị như
hình 5. Khi đơng lạnh tinh dịch sự tạo tinh thể và giãn nở tinh thể băng chỉ xảy ra
trong điều kiện đơng lạnh chậm, cịn khi đơng lạnh cực nhanh thì hai hiện tượng
trên khơng xảy ra, mà xảy ra hiện tượng thủy tinh hĩa (Vitrification), tạo ra các
hạt băng nhỏ li ti, loại trừ được hiện tượng giãn nở tinh thể (Mazur, 1989) [35].
Hình 5: Quá trình đơng lạnh dung dịch (Hiroshi, 1992) [29]
Hình 6: ðơng lạnh nước muối sinh lý (Hiroshi, 1992) [29]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20
2.4.2. Ảnh hưởng của hiện tượng đơng băng lên tế bào tinh trùng
2.4.2.1. Hiện tượng đơng băng nội bào
Tinh trùng bị chết hoặc mất năng lực hoạt động, khi cấu tạo nội bào bị
phá vỡ do việc hình thành tinh thể nước nội bào. Nếu tinh trùng nằm trong
dung dịch muối sinh lý cĩ thể loại trừ được hiện tượng này vì được các phân
tử nước dạng lỏng bao quanh, mặc dù dung dịch ngoại bào bắt đầu đơng băng
ở nhiệt độ - 20C hoặc -50C. Như vậy quá trình đơng băng sẽ khơng làm hại tới
tế bào tinh trùng cho đến khi nước nội bào đơng lạnh mặc dù dung dịch mơi
trường bao quanh đã đơng lạnh (Mazur, 1989) [35].
2.4.2.2. Sự mất nước của tế bào tinh trùng
Nếu nước nội bào thốt ra ngồi, tinh trùng sẽ bị teo lại, nhưng vẫn cĩ
tinh trùng sống được ở nhiệt độ thấp hoặc siêu thấp chẳng hạn -1960C. Trong
quá trình làm lạnh, nước ngoại bào đơng băng làm áp suất thẩm thấu chênh
lệch, nước nội bào thốt ra khỏi tinh trùng và tiếp tục đơng băng phần ngoại
bào. Cĩ 80% nước nội bào bị đơng lạnh ở -150C và được thốt ra ngồi do đĩ
ngăn ngừa được hiện tượng đơng băng nội bào (Hà Văn Chiêu, 1999) [8].
Phần lớn nước nội bào thốt ra khỏi tinh trùng ở -300C. Tinh trùng cĩ thể
chịu lạnh ở -300C, cĩ thể tồn tại được ở -1960C, cịn tế bào bình thường thì bị
phá hủy, tuy nhiên cũng cĩ tinh trùng khơng cĩ khả năng chịu lạnh do các biến
đổi lý - hố - sinh xảy ra. Những biến đổi lý - hĩa - sinh cĩ thể xảy ra trong tế
bào bị phá hủy ở nhiệt độ thấp, thay đổi trong cấu trúc nội bào là do thay đổi
liên kết hydro ở chuỗi polyme. Sự đơng đặc hĩa khơng thể quay trở lại như cũ
và sự kết tủa protein do mất nước của nguyên sinh chất (Aritani, 1989) [21].
2.4.2.3. Hiện tượng đơng băng ngoại bào
Trong khi đơng lạnh ngoại bào, sẽ xảy ra hiện tượng nồng độ chất hịa
tan kèm theo áp suất thẩm thấu tăng lên và kéo theo những thay đổi về độ pH.
Các chất điện giải như Natri và Kali cĩ nhiều nhất trong tinh thanh và chúng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21
tồn tại ở dạng Natri clorua, Kali clorua. Ở điểm eutectic, nồng độ các muối
này cao nhất, là khi nhiệt độ -21,20C đối với Natri clorua và -11,10C đối với
Kali clorua và biên độ nhiệt độ này cĩ hại cho tinh trùng. Do cĩ sự tăng nồng
độ chất hịa tan đi kèm với tăng áp suất thẩm thấu cũng như pH thay đổi tất cả
xảy ra trong biên độ nhiệt độ này, mà người ta khơng rõ cái gì cĩ tác hại nhất
đến tinh trùng (Hà Văn Chiêu, 1999) [8].
2.4.2.4. Chuyển động của nước và sự dãn nở của tinh thể nước gây ra huỷ
hoại cơ học đối với tinh trùng
Hiện tượng giải đơng giống như đơng lạnh cĩ ảnh hưởng đến tinh trùng
do chênh lệch áp suất thẩm thấu, sự di chuyển của nước qua màng tế bào tinh
trùng và sự dãn nở của các tinh thể nước đá trong quá trình đơng lạnh hoặc tan
băng cĩ thể gây tổn thương tinh trùng. Bọt khí tồn tại trong tinh thể băng cũng
cĩ thể gây tổn hại tinh trùng trong quá trình này (Hà Văn Chiêu, 1999) [8].
Các tổn thương trên cĩ thể loại trừ được bằng cách giảm kích cỡ các
tinh thể băng và làm tăng số lượng tinh thể nhỏ hơn. Tốc độ làm lạnh nhanh
cĩ thể làm tăng tinh thể nhỏ đĩ khi đơng lạnh. Nĩi cách khác là khi làm lạnh
nhanh sẽ ngăn chăn được sự lớn lên của các tinh thể băng trong dung dịch và
tạo điều kiện đơng lạnh giống như thủy tinh hĩa. Tuy vậy, băng thủy tinh gồm
các tinh thể băng sẽ khơng ổn định ở nhiệt độ trên -1290C và sự chuyển động
và tái tinh thể hĩa của chúng sẽ gây tổn hại tế bào tinh trùng. Chuyển động sẽ
tăng lên ở trên -400C và dễ gây tổn hại tinh trùng đặc biệt là ở khoảng -200C.
(Hiroshi, 1992) [29].
Những ảnh hưởng trên cĩ thể gây biến đổi hình thái tinh trùng, đặc biệt
là sự dị hình acrosome; gây rị rỉ lipide ra khỏi thể đỉnh, ở tinh trùng bị đực
thấy rõ hiện tượng rị rỉ choline plasmalogen, lecithin và sphingomielin, gây
ra phá hủy màng sinh chất và giảm nguồn năng lượng cho tế bào tinh trùng;
gây hiện tượng thấm qua của các hợp chất vơ cơ, với tinh trùng bị đực, ion K
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22
và Mg ra khỏi tế bào cịn ion Na và Ca thì ở lại; các hợp chất cao phân tử
thốt khỏi tinh trùng như các enzyme gồm: Hyaluronidase, lactic
đehyrogenase, glutamic-oxaloacetic transaminase và alkaline phosphatase.
Nĩi chung, hiện tượng đơng băng làm giảm sức sống, sức vận động và trao
đổi chất, cĩ khoảng từ 10% đến 50% số tinh trùng trong tinh dịch bị chết, mặc
dù đã được pha vào mơi trường cĩ chứa glyceryl. Tuy nhiên các tinh trùng
sống cĩ cả các tinh trùng vận động và trao đổi chất kém. Sự giảm trao đổi
chất của tinh trùng thấy rõ ở quá trình glycolysis hơn là quá trình hơ hấp
(Hiroshi, 1992) [29].
2.4.3. Một số nhân tố làm tăng sức kháng đơng của tinh trùng
Khi đơng lạnh hoặc giải đơng, các hiện tượng nêu trên sẽ đe doạ sự
sống của tinh trùng, nhưng khi cĩ biện pháp chống đơng thì khả năng tồn tại
của tinh trùng là thực tế. Các nhân tố sau đây giúp tinh trùng tồn tại khi đơng
lạnh hoặc giải đơng (Ditto, 1992) [24].
2.4.3.1. Thành phần của mơi trường pha lỗng
Thành phần cơ bản của mơi trường pha lỗng tinh dịch là đường
saccharid, chất đệm và lịng đỏ trứng gà. Sức sống của tinh trùng khi đơng
lạnh và giải đơng khác nhau tùy theo các thành phần này.
Nồng độ tối ưu của lịng đỏ trứng từ 15 đến 20%, nếu nồng độ này quá
thấp hoặc quá cao thì khơng tốt cho tinh trùng, mặc dù lịng đỏ trứng đã bảo vệ
tinh trùng khơng bị tổn hại trong khi đơng lạnh. Chức năng này chủ yếu do tác
động của lipoprotein và lecithin trong lịng đỏ. ðường saccharide đĩng vai trị
quan trọng trong mơi trường, do tác động đến áp suất thẩm thấu, nĩ cĩ tác dụng
bảo vệ tinh trùng khi ở nhiệt độ thấp và là nguồn năng lượng cho tinh trùng.
Những saccharide cĩ khối lượng phân tử cao, làm cho hoạt lực của tinh
trùng tốt hơn sau khi đơng lạnh và giải đơng. Các saccharide cĩ phân tử lượng
cao (tính theo phân tử lượng giảm dần) bao gồm. Trisaccharide, disaccharide,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23
hexoses và pentone. Trong số hexose thì glucose cĩ hiệu quả nhất, cịn các
chất đa đường polysaccharide thì ít cĩ tác dụng. Bảo vệ lạnh bằng saccharide
là nhờ cĩ nhiều nhĩm hydroxy (-OH) trong cấu trúc, do đĩ cĩ xu hướng hình
thành liên kết hydro.
Chất đệm cĩ vai trị quan trọng trong duy trì màng sinh chất của tinh
trùng khi đơng lạnh và khi giải đơng, trong kích thích trao đổi chất diễn ra bình
thường ở tinh trùng sau giải đơng đồng thời duy trì sức sống của chúng. Chất
đệm phải phù hợp như là mơi trường khi đơng lạnh và phải cĩ đặc tính sau:
- Duy trì mức thấp nhất về sự tổn hại cho tinh trùng do các muối gây ra.
- Phải tan trong nước với hằng số phân ly điện tích là 6-8.
- Khả năng thấm qua màng sinh chất phải thấp và cĩ sức đề kháng mạnh
với các enzyme. ðệm ion zwitter cĩ những tính chất trên nên nĩ tốt hơn
so với đệm phosphat hoặc đệm Natri citrat. ðệm ion zwitter là Trihydroxy
methylaminomethane (Tris) và N-hydroxymethyl-2- aminoethanesulfonic
acid (TES) (Bùi Xuân Nguyên và CS, 1994)[13].
2.4.3.2. Bảo quản ở 50C trước khi đơng lạnh
Bảo quản ở 50C trước khi đơng lạnh sẽ tăng cường sức kháng đơng cho
tinh trùng bị. Thơng thường tinh bị sau khi khai thác và đủ tiêu chuẩn pha
chế thì tiến hành xử lý gồm:
- Pha lỗng lần đầu tinh dịch ở 350C .
- Làm lạnh dần xuống 50C và bảo quản từ 1,5 đến 2 giờ (cách 1)
- Pha lỗng lần hai với mơi trường cĩ chứa glycerol.
- Cân bằng trong 2 đến 3 giờ.
- ðơng lạnh tinh trùng.
- Bảo quản tinh trùng đã làm lạnh ở 50C trước khi pha lỗng lần hai đã
nâng cao đáng kể tỷ lệ sống của tinh trùng sau khi đơng lạnh và giải đơng.
Một cách khác (cách 2) của phương pháp này là bảo quản qua đêm (từ
20 đến 22 giờ), tinh trùng đã làm lạnh ở 50C, trước khi pha lỗng lần hai. Sức
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24
sống của tinh trùng theo cách xử lý hai tốt hơn so với cách sử lý thơng thường
(cách 1). Cách thứ ba là bảo quản tinh trùng qua đêm khi đã cân bằng với
glycerol trong 20 đến 22 giờ, ở 50C sau khi pha lỗng lần hai. Cách hai tốt hơn
nhiều so với cánh thứ ba và điều này thể hiện sức kháng đơng của tinh trùng cĩ
khác nhau tùy theo giai đoạn nhạy cảm với nhiệt độ thấp (Tsuyoshi, 1992)[40].
2.4.3.3. Nồng độ của glycerol và thời gian cân bằng
Nồng độ glycerol trong mơi trường pha lỗng cuối cùng để làm đơng
lạnh tinh trùng bị vào khoảng 7%, nhưng tỷ lệ này cĩ hơi khác nhau tùy theo
các thành phần của mơi trường pha lỗng. Nồng độ tối ưu cho sức sống của
tinh trùng là 11% với sữa khử bơ. Nồng độ glycerol trong mơi trường pha
lỗng cĩ mối tương quan đáng tin cậy với tốc độ giải đơng, đĩ là nồng độ
glycerol cao trong mơi trường pha lỗng là cần thiết cho tốc độ giải đơng
nhanh (Hiroshi, 1992)[29].
Thời gian từ lúc bổ sung glyceryl vào mơi trường pha lỗng (pha lỗng
lần hai) đến khi bắt đầu làm đơng lạnh được gọi là thời gian cân bằng glycerol.
2.4.3.4. Tốc độ làm lạnh
Tốc độ làm lạnh quá nhanh sẽ gây tổn hại tới tinh trùng vì nĩ gây ra
siêu lạnh, thể vẩn và nước lưu giữ trong tế bào. ðiều đĩ gây ra đơng lạnh
ngoại bào và sau đĩ đơng lạnh nội bào. Tốc độ làm lạnh chậm sẽ gây ra tập
trung nồng độ cho cả dung dịch ngoại bào và dung dịch nội bào và sẽ làm rối
loạn tế bào, đây được coi là ảnh hưởng của dung dịch. Tốc độ làm lạnh tối ưu
là tốc độ làm giảm tối đa cả đơng lạnh nội bào và ảnh hưởng của dung dịch.
Tốc độ làm lạnh tối ưu này khác nhau khơng chỉ theo loại tế bào mà
cịn theo các yếu tố như các thành phần của thể vẩn tế bào và loại chất chống
đơng băng. Chẳng hạn dung dịch đường saccharide được đơng lạnh nhanh
(đơng lạnh từ 2 đến 4 phút, 50C xuống -790C), cho hoạt lực tinh trùng sau giải
đơng cao hơn so với đơng lạnh chậm (đơng lạnh 45 phút, từ 50C xuống -790C),
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25
vì đã ngăn cản được ảnh hưởng của dung dịch. Mơi trường pha lỗng cĩ nồng
độ glycerol từ 5 đến 7% được đơng lạnh nhanh (đơng lạnh từ 3 đến 5 phút, từ
50C xuống -1300C) cho hoạt lực tinh trùng cao hơn so với đơng lạnh chậm
(đơng lạnh từ 20 đến 40 phút, từ 50C xuống -790C) (Hiroshi, 1992)[29].
Hình 7: Ảnh hưởng của glycerol trong dung dịch NaCl so với nồng độ
NaCl trong dung dịch cịn lại khi dung dịch NaCl (0,15M) được đơng
lạnh (Hiroshi, 1992)[29]
2.4.3.5. Tốc độ giải đơng
Tốc độ giải đơng tinh đơng lạnh cĩ ảnh hưởng lớn đến sức sống, hoạt
lực, tỷ lệ acrosome bình thường và quá trình trao đổi chất của tinh trùng. Giải
đơng tinh cọng rạ bằng nước 350C sức sống tinh trùng cao hơn so với nước
40C hoặc 200C. Giải đơng ở nước từ 35 đến 750C cũng cho tỷ lệ acrosome
bình thường cao hơn so với nước 40C hoặc 200C. Nhưng nếu giải đơng bằng
nước cĩ nhiệt độ cao hơn nữa, chẳng hạn nước 900C, sẽ làm giảm sức sống
của tinh trùng. Nếu tinh trùng được bảo quản ở nhiệt độ 370C sau khi giải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26
đơng, cọng rạ nào được giải đơng nhanh ở nhiệt độ cao hơn sẽ cĩ sức sống
tinh trùng cao hơn.
2.4.3.6. Thời gian bảo quản
Tinh trùng đơng lạnh phải luơn luơn được bảo quản ngập chìm trong
nitơ lỏng (-1960C), nếu bảo quản tốt sau vài chục năm, tỷ lệ sống và sức hoạt
động của tinh trùng vẫn khơng thay đổi, khả năng thụ tinh vẫn khơng bị giảm
(Hà Văn Chiêu, 1996)[7]. Thụy Sỹ tinh bị đơng lạnh bảo quản 20 năm vẫn
thụ tinh và bị mẹ đẻ bê con ngày 25-7-1975. Ở Nhật Bản tinh cọng rạ bảo
quản từ 4 đến 13 năm vẫn cĩ sức hoạt động từ 45 đến 55% và cĩ tỷ lệ thụ tinh
54%. Cĩ nhiều trường hợp tinh đơng lạnh bảo quản 20 năm vẫn cĩ tỷ lệ thụ
tinh là 69,8% (Hiroshi, 1992)[29].
Hình 8: Biến đổi vật lý trong tế bào khi đơng lạnh (Mazur, 1989)[35]
2.5. Hoạt động sinh sản ở bị cái
2.5.1. Sự thành thục về tính
Gia súc sau một thời kỳ sinh trưởng và phát triển nhất định thì cĩ khả
năng sinh sản. Tuổi con vật bắt đầu cĩ khả năng sinh sản gọi là tuổi thành
thục về tính. Tuổi này được ghi nhận bởi lần động dục và rụng trứng đầu tiên
của con cái và ở con đực biểu hiện bằng sự cĩ mặt của tinh trùng tự do trong
ống sinh tinh và dịch hồn phụ. Tinh trùng và trứng khi gặp nhau cĩ khả năng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27
thụ thai. Tuổi thành thục về tính ở bị khoảng từ 8 đến 12 tháng và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, đặc biệt là dinh dưỡng.
2.5.1.1. ðộng dục
Khi con vật thành thục về tính, dưới ảnh hưởng của follicle stimulating
hormone (FSH), một trong những nang trứng trên buồng trứng phát triển.
T._.iều kiện
khí hậu mơi trường nuơi dưỡng ở Việt Nam đã ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ tinh
trùng sống.
Số lượng và chất lượng tinh dịch của bị đực giống nĩ phản ánh chất
lượng tinh dịch và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Giống, tuổi,
cấu tạo, chức năng của cơ quan sinh dục bị đực giống, chế độ chăm sĩc, nuơi
dưỡng và cơng tác quản lý... Trong điều kiện thực tế sản xuất hiện nay khĩ
xác định nguyên nhân, yếu tố cụ thể để khắc phục nên các nhà chăn nuơi bị
đực giống phải tìm mọi biện pháp tổng hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lý cho
bị đực giống nhằm phát huy cao nhất tiềm năng sinh học của chúng.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy khả năng sản xuất tinh đơng
lạnh của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam phản ánh chất lượng giống và
cơng tác chăm sĩc, nuơi dưỡng và quản lý bị đực giống tại Trạm nghiên cứu
và sản xuất tinh đơng lạnh Moncada là phù hợp với bị đực giống HF sinh tại
Việt Nam.
4.2. Khả năng sản xuất tinh đơng lạnh của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam
4.2.1. Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng trong một lần khai thác tinh
Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng trong tinh dịch là chỉ tiêu tổng hợp
quan trọng để đánh giá khả năng sản xuất tinh đơng lạnh của từng bị đực
giống, được tính là tích của VxAxC. V, A và C là những chỉ tiêu ảnh hưởng
rõ rệt nhất đến số lượng, chất lượng tinh dịch của bị đực giống trong sản xuất
tinh đơng lạnh và là những chỉ tiêu quyết định đến sản xuất tinh đơng lạnh nĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 57
liên quan chặt chẽ tới lượng mơi trường pha chế và tương quan thuận với số
liều tinh cọng rạ sản xuất được trong một lần khai thác. Kết quả tổng số tinh
trùng sống tiến thẳng trong tinh dịch của các bị đực giống HF nghiên cứu
được trình bày ở bảng 4.8.
Bảng 4.8: Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng của bị đực giống HF sinh
tại Việt Nam
ðVT: tỷ/lần khai thác
Số hiệu bị đực giống n X mx
292 90 6,62a 0,19
293 30 4,14b 0,19
294 1 4,95* 0
295 87 4,00b 0,15
296 60 4,06b 0,19
Tổng 268 4,91 0,11
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình cĩ chữ cái khác nhau là
khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). (*) - Giá trị khơng so sánh.
Qua bảng 4.8 cho thấy, tổng số tinh trùng tiến thẳng bình quân của 05 bị
đực giống HF sinh tại Việt Nam là 4,91 tỷ/lần khai thác. Trong đĩ bị đực
giống HF số hiệu 292 cĩ tổng số tinh trùng tiến thẳng cao nhất, đạt 6,62 tỷ/lần
khai thác, thấp nhất là ở bị đực giống HF số hiệu 295, đạt 4,00 tỷ/lần khai thác
(P<0,05).
Garner và CS (1996) [27] cho biết, tổng số tinh trùng trong một lần
khai thác của bị đực giống HF nuơi tại Hoa Kỳ là 6,20 tỷ/lần khai thác
Nghiên cứu của Brito và CS (2002) [23] cho biết, tổng số tinh trùng
trong một lần khai thác trên bị đực giống HF tại Brazil là 8,2 tỷ/lần khai thác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 58
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn kết quả cơng bố của Garner
và CS (1996) [27] và Brito và CS (2002) [23], theo chúng tơi nguyên nhân cĩ
thể là do đối tượng của chúng tơi là bị đực giống trẻ, khả năng sinh tinh trong
cơ quan sinh dục cịn hạn chế.
6,62
4,14
4,95
4,00 4,06
4,91
0
1
2
3
4
5
6
7
Tổ
n
g
số
tin
h
tr
ùn
g
số
n
g
tiế
n
th
ẳn
g
(tỷ
/lầ
n
kh
ai
th
ác
)
HF-292 HF-293 HF-294 HF-295 HF-296 Tổng
Số hiệu bị đực giống
Biểu đồ 4.8: Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng của bị đực giống HF sinh
tại Việt Nam
Chỉ tiêu V, A và C đều chịu ảnh hưởng chính bởi giống, chế độ dinh
dưỡng, chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng và quản lý. Nếu chỉ một trong 3 chỉ tiêu
V, A hoặc C khơng đạt tiêu chuẩn thì tích VxAxC khơng đạt tiêu chuẩn và
phải loại bỏ khơng được sản xuất. Vì vậy, trong nuơi dưỡng bị đực giống để
sản xuất tinh đơng lạnh chúng ta phải tìm cách nâng cao kết quả của cả ba chỉ
tiêu V, A và C đảm bảo 3 chỉ tiêu đều phải đạt tiêu chuẩn sản xuất để nâng
cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi bị đực giống sản xuất tinh đơng lạnh.
Muốn vậy, chúng ta phải khơng ngừng tuyển chọn, nhập khẩu những bị đực
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 59
giống ưu tú, cao sản của thế giới và nghiên cứu chế độ dinh dưỡng, khẩu phần
ăn thích hợp cho bị đực giống theo giống, tuổi, cá thể, chế độ khai thác và
thực hiện nghiêm ngặt các quy trình, kỹ thuật trong chăn nuơi.
4.2.2. Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn
ðể sản xuất được tinh đơng lạnh dạng cọng ra, tinh dịch ở mỗi lần khai
thác phải cĩ các chỉ tiêu số lượng và chất lượng thoả mãn các quy định trong
tiêu chuẩn 10 TCN 531 - 2002. Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn liên
quan tới tất cả các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng tinh dịch như: V, A, C,
K, pH, tỷ lệ tinh trùng sống, màu sắc. Chỉ cần một trong các chỉ tiêu trên
khơng đạt tiêu chuẩn thì lần khai thác đĩ phải loại bỏ. ðây là chỉ tiêu tổng
hợp để đánh giá kết quả sản xuất tinh đơng lạnh của từng bị đực giống.
Chúng tơi đã nghiên cứu 438 lần khai thác tinh của 05 bị đực giống HF, kết
quả thu được trình bày trong bảng 4.9.
Bảng 4.9: Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn của bị đực
giống HF sinh tại Việt Nam
ðạt tiêu chuẩn Khơng đạt tiêu chuẩn Số hiệu bị
đực giống n Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
292 96 90 93,75 6 6,25
293 90 30 33,33 60 66,67
294 60 1 1,67 59 98,33
295 96 87 90,63 9 9,38
296 96 60 62,50 36 37,50
Tổng 438 268 61,19 170 38,81
Kết quả bảng 4.9 cho thấy: Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn
của 05 bị đực giống HF sinh tại Việt Nam, đạt 61,19%. Trong đĩ, tỷ lệ các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 60
lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn cao nhất ở bị đực giống HF số hiệu 292, đạt
93,75%; tiếp theo là các bị đực giống HF số hiệu 295, 296, 293; tương ứng tỷ
lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn là 90,63%, 62,50%, 33,33%; thấp nhất
ở bị đực giống HF số hiệu 294, chỉ đạt 1,67%.
93
,75
6,2
5
33
,33
66
,67
1,6
7
98
,33
90
,63
9,3
8
62
,5
37
,5
61
,19
38
,81
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỷ
lệ
(%
)
HF-292 HF-293 HF-294 HF-295 HF-296 Tổng
Số hiệu đạt tiêu chuẩnðạt tiêu chuẩn
Khơng đạt tiêu chuẩn
Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn và khơng đạt tiêu
chuẩn của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam
Nghiên cứu của Lê Bá Quế (2007) [14] cho biết, tỷ lệ các lần khai thác
tinh đạt tiêu chuẩn ở bị đực giống HF trưởng thành nhập từ Hoa Kỳ về Việt
Nam là 74,14%.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn kết quả nghiên cứu của Lê
Bá Quế (2007) [14], nguyên nhân theo chúng tơi cĩ lẽ là do đối tượng bị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 61
nghiên cứu của chúng tơi cịn trẻ, sự phát triển của bộ phận sinh sản cịn chưa
hồn thiện nên các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng tinh dịch kém hơn so
với bị đực giống HF trưởng thành, từ đĩ dẫn tới tỷ lệ các lần lấy tinh đạt tiêu
chuẩn kém hơn.
4.2.3. Số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong một lần khai thác tinh
Tinh đơng lạnh dạng cọng rạ được sản xuất từ tinh dịch cĩ các chỉ tiêu
số lượng, chất lượng đạt tiêu chuẩn 10 TCN 531 2002. Số lượng tinh cọng rạ
sản xuất được trong một lần khai thác tinh (liều/lần khai thác) chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố như: Giống, tuổi, cá thể, chế độ chăm sĩc, nuơi dưỡng, mùa
vụ, kỹ thuật khai thác tinh, quản lý... Số lượng tinh cọng rạ sản xuất được
trong một lần khai thác tinh cĩ liên quan rất chặt chẽ, đặc biệt là 3 chỉ tiêu:
Lượng xuất tinh, hoạt lực tinh trùng và nồng độ tinh trùng trong tinh dịch.
Nếu các chỉ tiêu này càng cao thì số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong
một lần khai thác tinh càng nhiều và ngược lại. Kết quả nghiên cứu trên 05 bị
đực giống HF sinh tại Việt Nam, được trình bày tại bảng 4.10.
Bảng 4.10: Số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong một lần khai thác
tinh của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam
ðVT: liều/ lần khai thác
Số hiệu bị đực giống n X mx
292 90 285,12 7,61
293 30 161,23 9,79
294 1 198
295 87 167,70 4,72
296 60 194,25 7,62
Tổng 268 212,31 4,81
Qua kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 4.10 cho thấy, bình quân số
tinh cọng rạ sản xuất được trong một lần khai thác tinh là 212,31 liều/lần khai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 62
thác, cao nhất đạt 285,12 liều/lần khai thác của bị đực giống HF số hiệu 292,
thấp nhất chỉ đạt 161,23 liều/lần khai thác của bị đực giống HF số hiệu 293.
285,12
161,23
198
167,7
194,25
212,31
0
50
100
150
200
250
300
Li
ều
tin
h
sả
n
x
u
ất
tr
o
n
g
m
ột
lầ
n
kh
ai
th
ác
tin
h
(li
ều
)
HF-292 HF-293 HF-294 HF-295 HF-296 Tổng
Số hiệu bị đực giống
Biểu đồ 4.10: Số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong một lần khai
thác tinh của bị đực giống HF sinh tại Việt Nam
Theo Lê Bá Quế (2007) [14] cho biết, bị đực giống HF trưởng thành
nhập khẩu từ Hoa Kỳ về Việt Nam số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong
một lần khai thác tinh đạt 355,86 liều/lần khai thác.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn của Lê Bá Quế (2007) [14],
nguyên nhân theo chúng tơi cĩ thể là do đối tượng nghiên cứu của Lê Bá Quế
là bị đực giống HF trưởng thành, cơ quan sinh dục đã hồn thiện nên khả
năng sản xuất tinh đã ổn định hơn và tốt hơn.
4.2.4. Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng
Tinh cọng rạ sản xuất được bảo quản ở nhiệt độ lạnh sâu -1960C, khi sử
dụng cần phải được giải đơng. Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng (%) chịu ảnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 63
hưởng của nhiều yếu tố như: Chất lượng tinh tươi đưa vào sản xuất tinh, kỹ
thuật sản xuất tinh, mơi trường pha lỗng, sức kháng đơng của tinh trùng và
kỹ thuật giải đơng. Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng cĩ tầm quan trọng rất lớn
trong kết quả thụ thai ở bị cái, nếu hoạt lực tinh trùng sau giải đơng cao thì tỷ
lệ thụ thai cao và ngược lại. Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng của 05 bị đực
giống HF nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.11.
Bảng 4.11: Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng của bị đực giống HF sinh
tại Việt Nam
ðVT: %
Khai thác ðạt tiêu chuẩn Số hiệu
bị đực
giống n X mx n X mx
Tỷ lệ đạt
tiêu chuẩn
(%)
292 90 41,37a 0,30 90 41,50a 0,28 98,90
293 30 38,87c 0,45 25 40,00b 0,00 80,65
294 1 40,00* 1 40,00*
295 87 40,23b 0,24 81 40,68b 0,19 92,05
296 60 40,16b 0,20 59 40,34b 0,17 96,72
Tổng 268 40,44 0,15 256 40,82 0,13 94,18
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình cĩ chữ cái khác nhau là
khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05), (*) - Giá trị khơng so sánh.
Qua bảng 4.11 cho thấy: Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng trung bình
của 05 bị đực giống HF sinh tại Việt Nam là 40,44%. Trong đĩ, cao nhất là ở
bị đực giống HF số hiệu 292, đạt 41,37%; tiếp đến là các bị đực giống HF số
hiệu 295, 296, 294 tương ứng hoạt lực tinh trùng sau giải đơng lần lượt là
40,23%, 40,16%, 40,00%, thấp nhất là ở bị đực giống HF số hiệu 293, hoạt
lực tinh trùng sau giải đơng chỉ đạt 38,87% (P<0,05).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 64
Các lần khai thác tinh cĩ hoạt lực tinh trùng sau giải đơng của 05 bị
đực giống HF sinh tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn 10 TCN 531 - 2002 chiếm
94,18%. Trong đĩ tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn về hoạt lực tinh
trùng sau giải đơng của bị đực giống HF số hiệu 295 là cao nhất, đạt 98,90%;
thấp nhất là bị đực giống HF số hiệu 293, chỉ đạt 80,65%.
Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng trung bình của 268 lần khai thác tinh
đạt tiêu chuẩn của 05 bị đực giống HF nghiên cứu là 40,82%. Trong đĩ cao
nhất là bị đực giống HF số hiệu 292 cĩ tỷ lệ tinh trùng sống cao nhất, đạt
41,50 %; cịn thấp nhất là của bị đực giống HF số hiệu 293, là 40% (P<0,05).
41,37
38,87
40,00
40,23 40,16
40,44
37,50
38,00
38,50
39,00
39,50
40,00
40,50
41,00
41,50
H
o
ạt
lự
c
tin
h
tr
ùn
g
sa
u
gi
ải
đơ
n
g
(%
)
HF-292 HF-293 HF-294 HF-295 HF-296 Tổng
Số hiệu bị đực giống
Biểu đồ 4.11: Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng của bị đực giống HF sinh
tại Việt Nam
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 65
Tác giả Lê Bá Quế (2007) [14] nghiên cứu trên bị đực giống HF
trưởng thành nhập khẩu từ Hoa Kỳ về Việt Nam cho biết, hoạt lực tinh trùng
sau giải đơng là 45,61%.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn của Lê Bá Quế (2007) [14],
nguyên nhân cĩ thể là do đối tượng nghiên cứu của chúng tơi là bị đực giống
HF trẻ, cơ thể bị đực giống HF cũng như sự hồn thiện của cơ quan sinh dục
chưa ổn định đặc biệt sức kháng đơng của tinh trùng thấp hơn.
Thơng qua chỉ tiêu nghiên cứu này để đánh giá khả năng chịu lạnh
trong quá trình đơng lạnh ở nhiệt độ thấp của tinh trùng ở mỗi bị đực giống,
đồng thời cũng đánh giá được trình độ và việc tuân thủ quy trình kỹ thuật sản
xuất tinh của cán bộ kỹ thuật tại cơ sở. Nếu tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn
thấp, tỷ lệ loại thải tinh cọng rạ sau đơng lạnh cao thì cĩ thể là khả năng chịu
lạnh của tinh trùng trong quá trình đơng lạnh thấp hoặc trình độ chế biến và
áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất tinh chưa tốt. Từ đĩ tìm ra nguyên nhân
để cải tiến quá trình chế biến, đơng lạnh tinh dịch nhằm giảm tỷ lệ loại thải,
làm tăng số lượng tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn sau đơng lạnh của mỗi bị đực
giống HF sinh tại Việt Nam trong một năm, từ đĩ sẽ nâng cao được hiệu quả
kinh tế trong sản xuất tinh đơng lạnh bị.
4.2.5. Số lượng tinh cọng rạ sản xuất/năm và tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu
chuẩn sau đơng lạnh
Thơng qua kết quả kiểm tra hoạt lực tinh trùng sau đơng lạnh của 05
bị đực giống HF sinh tại Việt Nam để xác định số lượng và tỷ lệ tinh cọng rạ
đạt tiêu chuẩn sau đơng lạnh trong một năm nghiên cứu. Khơng phải tất cả
các lần khai thác tinh cĩ các chỉ tiêu sinh học tinh dịch đạt tiêu chuẩn và đưa
vào pha chế, sản xuất tinh đơng lạnh thì đều cho sản phẩm đủ tiêu chuẩn, mà
cịn cĩ nhiều lần lấy tinh đã được pha chế và đơng lạnh bị loại thải sau khi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 66
đơng lạnh, vì khơng đủ tiêu chuẩn, kết quả nghiên cứu của chúng tơi thu được
thể hiện qua bảng 4.12.
Bảng 4.12: Số lượng tinh cọng rạ sản xuất/năm và tỷ lệ tinh cọng rạ đạt
tiêu chuẩn sau đơng lạnh
ðạt tiêu chuẩn
Số hiệu bị
đực giống n
Số lượng tinh
cọng rạ sản
xuất/năm Số tinh cọng rạ /năm Tỷ lệ (%)
292 90 25.946 25.761 99,29
293 30 4.998 3.962 79,27
294 1 198 198*
295 87 14.758 13.686 92,74
296 60 11.849 11.389 96,12
Tổng 268 11.549 10.999 95,23
Qua bảng 4.12 cho thấy, số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong một
năm bình quân của 5 bị đực giống HF sinh tại Việt Nam là 11.549
liều/con/năm. Trong đĩ, cao nhất là bị đực giống HF số hiệu 292 đạt 25.761
liều/năm và thấp nhất chỉ đạt 198 liều/năm ở bị đực giống HF số hiệu 294
(một lần khai thác đạt tiêu chuẩn duy nhất).
Tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn của các bị đực giống HF nghiên cứu
là 95,23%. Trong đĩ, cao nhất là ở bị đực giống HF số hiệu 292, đạt 99,29%
và thấp nhất là bị đực giống HF số hiệu 293, đạt 79,27%.
Lê Bá Quế (2007) [14] cho biết, bị đực giống HF trưởng thành nhập
khẩu về Việt Nam cĩ số lượng tinh cọng rạ sản xuất là 22.137 liều/con/năm.
Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi, nguyên nhân là do bị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 67
đực giống HF trưởng thành đã hồn chỉnh và ổn định bộ máy sinh dục nên kết
quả sản xuất tinh tốt hơn.
4.3. Tỷ lệ phối giống lần một cĩ chửa trên đàn bị cái của bị đực giống
HF sinh tại Việt Nam
Trong TTNT, tỷ lệ phối lần một cĩ chửa chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều
yếu tố của cả bị cái và bị đực như giống, lứa tuổi, chế độ chăm sĩc nuơi
dưỡng, mùa vụ, chất lượng tinh cọng rạ, trình độ tay nghề của dẫn tinh viên ...,
trong đĩ chất lượng tinh cọng rạ cĩ vai trị rất quan trọng. Nếu chất lượng tinh
cọng rạ tốt sẽ giúp cho khả năng thụ thai cao hơn. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ
phối lần một cĩ chửa trên đàn bị cái bằng tinh cọng rạ của các bị đực giống
HF được thể hiện qua bảng 4.13.
Bảng 4.13: Tỷ lệ phối giống lần một cĩ chửa trên đàn bị cái của bị đực
giống HF sinh tại Việt Nam
Kết quả khám thai Số hiệu bị đực
giống
Số bị cai
(con) Cĩ thai
(con)
Khơng cĩ thai
(con)
Tỷ lệ
(%)
292 60 34 26 56,67
293 60 35 25 58,33
294 60 30 30 50,00
295 60 33 27 55,00
296 60 37 23 61,67
Tổng 300 169 131 56,33
Qua bảng 4.13 cho thấy, tỷ lệ phối lần 1 cĩ chửa trung bình của các bị
đực HF nghiên cứu là 56,33 %. Trong đĩ, cao nhất là của bị đực giống HF số
hiệu số 296, đạt 61,67 %, thấp nhất là ở bị đực giống HF số hiệu 294, chỉ đạt
50,00 %.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 68
Kết quả nghiên cứu của Hồng Kim Giao và Phan Lê Sơn (2003) [11],
cơng bố, sử dụng tinh bị đơng lạnh thương hiệu VINALICA phối giống cho
đàn bị cái ở các vùng chăn nuơi bị sữa phía Bắc dao động từ 43 đến 65 %.
Trong lúc đĩ nghiên cứu về tỷ lệ phối giống cĩ chửa trên đàn bị cái HF ở
Lâm ðồng, tác giả Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Phi Long (2008) [18] cơng
bố, tỷ lệ này là 56 %.
Hallap và CS (2005) [28] cơng bố, tỷ lệ thụ thai khám lúc 60 ngày sau
phối dao động từ 52,2 đến 76,0% trên đàn bị cái HF ở Thụy ðiển.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi nằm trong khoảng kết quả cơng bố của
các tác giả Hồng Kim Giao và Phan Lê Sơn (2003) [11], Hallap và CS (2005)
[28] và cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Phi
Long (2008) [18], điều này chứng tỏ chất lượng giống, chất lượng tinh bị
đơng lạnh được sản xuất tại Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đơng lạnh
Moncada thương hiệu VINALICA luơn được cải tiến nhằm khơng ngừng
nâng cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 69
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Bị đực giống HF sinh tại Việt Nam (nuơi dưỡng, huấn luyện và sản xuất
tinh đơng lạnh thương hiệu VINALICA tại Trạm Nghiên cứu và Sản xuất tinh
đơng lạnh Moncada) đạt tiêu chuẩn giống gốc quốc gia theo quy định của Bộ
Nơng nghiệp và PTNT (Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2005) [4], được phép lưu
thơng trong cả nước và xuất khẩu (Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2003) [3], cụ thể
như sau:
1. Lượng xuất tinh bình quân là 5,70 ml/lần khai thác.
2. Tinh dịch cĩ màu trắng sữa là chủ yếu, chiếm 85,62%.
3. pH tinh dịch phù hợp với đặc điểm sinh lý tinh dịch, bình quân là 6,58.
4. Nồng độ tinh trùng trong tinh dịch bình quân là 1,09 tỷ/ml.
5. Hoạt lực tinh trùng bình quân tất cả các lần khai thác tinh là 65,37%,
những lần đạt tiêu chuẩn bình quân là 70,35%.
6. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình bình quân là 14,29%.
7. Tỷ lệ tinh trùng sống trong tinh dịch đạt 80,17%.
8. Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng trong một lần khai thác tinh là 4,91
tỷ/lần khai thác.
9. Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn bình quân là 61,19%.
10. Số lượng tinh cọng rạ sản xuất được trong một lần khai thác tinh là
212,31 liều/lần khai thác.
11. Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng bình quân là 40,44%
12. Số lượng tinh cọng rạ sản xuất trong năm bình quân là 11.549
liều/con/năm.
13. Tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn/năm là 95,23 %.
14. Tỷ lệ phối giống lần một cĩ chửa trên đàn bị cái bình quân đạt
56,33%.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 70
5.2. ðề nghị
Triển khai nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng, phát
triển, cho sữa của con gái, chị em gái của những bị đực giống HF sinh tại
Việt Nam nhằm đánh giá được giá trị giống và chọn được những bị đực
giống HF sinh tại Việt Nam tốt nhất phục vụ cho cơng tác phát triển chăn
nuơi bị sữa của Việt Nam./.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn quốc ðạt (1997), Thụ tinh nhân tạo gia súc
gia cầm, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
2. Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc,
NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
3. Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2003), Tiêu chuẩn Nơng nghiệp Việt Nam, tập
V, tiêu chuẩn chăn nuơi thú y, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tinh bị sữa,
bị thịt, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 192 - 194.
4. Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2005), Quyết định số 66/2005/Qð-BNN, ngày
31/10/2005, Ban hành quy định về quản lý và sử dụng bị đực giống.
5. Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2008), Chiến lược Phát triển Chăn nuơi đến
năm 2020, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
6. ðinh Văn Cải và Nguyễn Ngọc Tấn (2007) Truyền tinh nhân tạo cho bị,
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Hà Văn Chiêu (1996), "Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của một số
giống bị cao sản nuơi ở Việt Nam", Tạp chi Khoa học-Cơng nghệ và
Quản lý kinh tế, (9), tr. 11-19.
8. Hà Văn Chiêu (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tinh dịch bị
(HF, Zebu) Và khả năng sản xuất tinh đơng lạnh của chúng tại Việt Nam,
Luận án Tiến Sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Chăn nuơi.
9. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh
sản gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
10. Nguyễn Văn ðức, Trần Trọng Thêm, Phạm Văn Giới, Lê Văn Ngọc,
Nguyễn Quốc ðạt và ðịnh Văn Cải (2004), "Chọn tạo bị đực giống lai
hướng sữa Việt Nam 3/4 và 7/8 máu HF", Tạp chí Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn, 9, tr. 1259-1260.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 72
11. Hồng Kim Giao và Phan Lê Sơn (2003), “ðánh giá thực trạng sử dụng
tinh bị sữa và đực giống hướng sữa tại các vùng chăn nuơi bị sữa phía
Bắc”, Thơng tin KHKT, 4.
/kh_20_9_2003_47.pdf
12. Nguyễn Xuân Hồn (1993), Nghiên cứu sinh học tinh trùng một số động
vật kinh tế và cơng nghệ sản xuất tinh đơng viên lợn ðại bạch gĩp phần
giữ quỹ gene quý ở Việt Nam, Luận án Phĩ Tiến Sỹ sinh học chuyên ngành
Sinh lý động vật, Hà Nội.
13. Bùi Xuân Nguyên, J.P. Renard, Lê Văn Ty, Nguyễn Hữu ðức, Nguyễn
Hữu Ước (1994) "Nghiên cứu sử dụng nguyên lý khử nước hĩa học để bảo
quản phơi và trứng bằng đơng lạnh nhanh và cực nhanh", Báo cáo khoa
học tại hội nghị khoa học tồn quốc về cơng nghệ sinh học và hĩa sinh
phục vụ sản xuất và đời sống. Hà Nội.
14. Lê Bá Quế (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tinh dịch của bị
đực giống Holstein Friesian Mỹ và khả năng sản xuất tinh đơng lạnh của
chúng tại Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nơng
nghiệp Việt Nam.
15. Trần Trọng Thêm, Hồng Kim Giao và ðinh Văn Cải (2004), "Thực trạng
sử dụng tinh bị và đực giống tại các vùng chăn nuơi bị sữa", Tạp chí
Nơng nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn, 9, tr. 1254-1258.
16. Phạm Ngọc Thiệp và Nguyễn Xuân Trạch (2004), "Khả năng sinh trưởng
và sinh sản của bị Holstein Friesian nuơi tại Lâm ðồng", Tạp chi Khoa
học Kỹ thuật Nơng nghiệp, tập 2, 1, tr. 44-47.
17. Mai Thị Thơm (2005), "ðặc điểm sinh sản và sức sản xuất sữa của đàn bị
Holstein Friesian nuơi tại Cơng ty Giống bị sữa Mộc Châu - Sơn La", Tạp
chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, tập III, 3, tr. 190 - 194.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 73
18. Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Phi Long (2008), "Khả năng sinh sản và sức
sản xuất sữa của các loại bị sữa ở Lâm ðồng", Tạp chí Khoa học và Phát
triển, tập VI, 9, tr. 284 - 288.
19. Ngơ Thành Vinh, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Thị Cơng, Ngơ ðình Tân và ðồn
Hữu Thành (2005), Khả năng sinh trưởng, sinh sản, sản xuất sữa của bị
Holstein và Jersey nhập nội nuơi tại Trung tâm Nghiên cứu bị và đồng cỏ Ba
Vì, 20_12_2005_10.doc.
Tiếng Anh
20. Anderson M. Juhani Taponen, Erkki Koskinen and Merja Dahlbom
(2004), Effect of insemination with doses of 2 or 15 milion ffrozen-thawed
spermatozoa and semen deposition site on pregnancy rate in dairy cows,
Theoriogenology 61, pp. 1583 - 1588.
21. Aritani H. (1989), Problems of Freezing spermatozoa different species 9th
Internationan congress on animal reproduction and artificial insemination,
Madrid 7/1989.
22. Bidot A. (1985), Relationship between season of insemination and semen
collection, Revista de salud animal,
abstracts/Abstract.aspx?AcNo=19860197314
23. Brito L.F.C, A.E.D.F. Silva, L.H. Rodrigues, F.V. Vieira, L.A.G. Deragon,
J.P. Kastelic (2002), Effect of age and genetic group on charcteristiCS of
the scrotum, testes and testicular vascular cones, and on sperm production
and semen quality in AI bulls in Brazil, Theriogenology 58, pp.1175-1186
24. Ditto B. (1992), Theory of spematozoal freezing -artificial insemination
for cattle -Association of livestock technology, pp. 111-123.
25. Eric W., Swanson and H. A. Herman (1943), The correlation between
some characteristics of dairy bull semen and conception rate, A
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 74
contribution from the Department of Dairy Husbandry, Missouri
Agricultural Experiment Station Journal Series No. 915, pp. 297 - 301.
26. Joel Yelich (2008), Fertility and breeding Evaluation of Bulls, Florida
beef cattle short course, pp. 55-62.
27. Garner D.L, L.A. Johnson, C.H. Allen, D.D. Palencia and C.S. Chambers.
(1996), Comparison of seminal quality in Holstein Bulls as yearlings and
as mature sires, Theriogenology 45, pp. 923-934
28. Hallap T., SzabolCS Nagy, Margareta Haard, Ulle Jaakma, Anders
Johanisson and Heriberto Rodriguez-Martinez (2005), Sperm chromatin
stability in frozen-thawed semen is maintained over age in AI bulls,
Theoriogenology 63, pp. 1752 - 1763.
29. Hiroshi Masuda (1992), Reproduction function of male livestock and
semen physiology, Artificial inseminstion for cattle, Assosiation of
livestock technology. Tokyo Japan, pp. 93 - 107.
30. Hoflack .G, G. Opsomer, A. Van Soom, D. Maes, A. de Kruif and L.
Ducateau (2006), Comparison of sperm quality of Belgian Blue and
Holstein Friesian bulls, Theriogenology 66, pp. 1834 - 1846.
31. Hoflack .G, W. Van den Broeck, D. Maes, K. Van Damme, G. Opsomer,
L. Ducateau, A. de Kruif, H. Rodriguez - Martinez and A. Van Soom
(2008), Testicular dysfunction is responsible for low sperm quality in
Belgian Blue bulls, Theriogenology 69, pp. 323 - 332.
32. Kunitada Sato (1992), The male Reproductive system, Artificial
inseminstion manual for cattle, Assosiation of livestock technology.
Tokyo Japan, pp. 7-13.
33. Laing, J.A., W.J.B. Morgan and W.C. Wagner (1988), Fertility and
Infertility in Veterinary Practice. 4thed. Tindall, 24 – 28, Oval road,
London, pp. 41.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 75
34. Lubos Holy (1970), Biotechnology of reproduction on cattle, Institute
Libro, Lahabana Cuba.
35. Mazur P. (1989), Fundamental aspects of the freezing of cells with
emphasis on mammalian ova and embryos, International Congress on
Animal
36. Muino. R, C. Tamargo, C.O. Hidalgo and A.I. Pena (2008), Identification
of sperm subpopulations with defined motility characteristiCS in
ejaculates from Holstein bulls: Effects of cryopreservation and between -
bull variation, Animal Reproduction Science 109, pp. 27 - 39.
37. Sarder M.J.U. (2003), Studies on Semen CharacteristiCS of Some Friesian
Cross and Sahiwal Bulls for Artificial Insemination (AI), Pakistan Journal
of Biological Sciences 6, pp. 566-570; ISSN, pp. 1028 – 8880.
38. Sugulle. A.H (1999), Breeding soundness of bulls and the quality of their
frozen semen used in artificial insemination in Bangladesh. M.S thesis,
Dept. Surg. And ObsteriCS, Faculty of Veterinary Sciences, Bangla, Agri.
Univ. Mymensingh, Bangladesh, pp.31-40
39. Sugulle A.H, M M U Bhuiyan and M Shamsuddin (2006), Breeding
soundness of bulls and the quality of their frozen semen used in cattle
artificial insemination in Bangladesh, Livestock research for rural
development 18 (4).
40. Tsuyoshi Takahashi (1992), Collection, processing, Freezing semen-
artificial insemination for cattle, Association of livestock technology, pp.
129 - 204.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 76
PHỤ LỤC
***********
I. Một số ảnh trong quá trình nghiên cứu
1. Ảnh bị đực giống HF sinh tại Việt Nam
Ảnh 1.1. Bị đực giống HF số hiệu 292 Ảnh 1.2. Bị đực giống HF số hiệu 293
Ảnh 1.3. Bị đực giống HF số hiệu 294 Ảnh 1.4. Bị đực giống HF số hiệu 295
Ảnh 1.5. Bị đực giống HF số hiệu 296
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 77
2. Một số ảnh khu chăn nuơi và sản xuất tinh
Ảnh 2.1. Khu vực chăn nuơi bị đực giống và sản xuất tinh đơng lạnh
Ảnh 2.2. Khu vực khai thác tinh Ảnh 2.3. Chuẩn bị bị trước khai thác tinh
Ảnh 2.4. Giá giả Ảnh 2.5. Khai thác tinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 78
3- Một số ảnh về thiết bị sản xuất tinh đơng lạnh
Ảnh 3.1. ðánh giá hoạt lực tinh trùng Ảnh 3.2. Tủ bảo ơn mơi trường 50C
Ảnh 3.3. Máy in nhãn hiệu lên cọng rạ Ảnh 3.4. Máy nạp-hàn cọng rạ
Ảnh 3.5. Máy đơng lạnh tinh trùng Ảnh 3.6. Tủ cân bằng trước đơng lạnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 79
II. Bảng Khẩu phẩn ăn của bị đực giống HF nghiên cứu
Nhu cầu dinh dưỡng
Khối
lượng
bị
(kg)
Tăng
trọng
ngày
(g)
Vật
chất
khơ(kg)
Protein
thơ(g)
Năng
lượng
trao
đổi
(Mcal)
Ca(g)
P(g)
Vit A
1000UI
Vit D
1000UI
300 1.000 7,4 862 18,7 27 20 13 1980
400 1.000 9,0 947 22,9 29 23 17 2640
500 900 10,0 923 25,6 29 23 21 3300
600 700 10,8 988 26,6 29 23 25 3960
700 500 11,4 998 26,9 30 23 30 4620
800 300 12,0 1040 26,4 30 23 34 2580
900 - 12,1 1017 24,8 31 23 38 -
1000 - 13,1 1093 26,9 34 25 12 -
1100 - 14,1 1169 28,8 36 27 47 -
1200 - 15,4 1244 30,8 39 29 51 -
1300 - 16,0 1316 32,7 41 31 55 -
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH3001.pdf