Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu trong thời kỳ lão hoá ở khỉ Macaca mulatta nuôi tại đảo rều - Quảng Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- MAI THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HĨA MÁU TRONG THỜI KỲ LÃO HĨA Ở KHỈ MACACA MULATTA NUƠI TẠI ðẢO RỀU - QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan rằng, s

pdf95 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu trong thời kỳ lão hoá ở khỉ Macaca mulatta nuôi tại đảo rều - Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Nga Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự hướng dẫn rất nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch cùng với những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các thầy cơ trong bộ mơn Nội chẩn- Dược- ðộc chất, Khoa Thú y trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những sự giúp đỡ quý báu đĩ. Với sự nỗ lực của bản thân trong quá trình thực hiện để tài tơi cũng luơn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo cùng tồn thể các cán bộ cơng nhân viên ở đảo Rều- Quảng Ninh. Nhân dịp hồn thành luận văn, một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn nhà trường, các thầy cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp và người thân đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài. Hà Nội, Ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Nga Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Một số tư liệu về khỉ vàng 4 2.2 Các giả thuyết về quá trình lão hĩa 14 2.3 Khái quát chung về quá trình lão hĩa 21 2.4 Một số khái quát về huyết học 23 2.5 Một số nghiên cứu trong và ngồi nước trên khỉ vàng Macaca mulatta 32 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ðối tượng nghiên cứu 34 3.2 ðịa điểm nghiên cứu 34 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Một số biểu hiện ở khỉ trong thời kỳ lão hĩa 40 4.1.1 Thể trạng của khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa 40 4.1.2 Thân nhiệt 44 4.1.3 Tần số mạch 45 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iv 4.1.4 Tần số hơ hấp 47 4.2 Một số chỉ tiêu máu ở khỉ trong thời kỳ lão hĩa. 47 4.2.1 Hệ hồng cầu 48 4.2.2 Hệ bạch cầu 53 4.2.3 Kích thước các loại tế bào máu 62 4.3 Một số chỉ tiêu sinh hĩa máu khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa nuơi tại đảo Rều- Quảng Ninh 64 4.3.1 ðộ dự trữ kiềm 67 4.3.2 Hoạt độ men sGOT và sGPT 67 4.3.3 Hàm lượng đường huyết khi khỉ lão hĩa 68 4.3.4 Protein tổng số và các tiểu phần protein huyết thanh ở khỉ trong thời kỳ lão hĩa 69 4.3.4.2 Các tiểu phần protein huyết thanh và tỷ số A/G. 69 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của giới tính tới sự lão hĩa của khỉ vàng Macaca mulatta 75 4.4.1 Các biểu hiện bên ngồi của sự lão hĩa ở khỉ theo tính biệt 75 4.4.2 Thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp của khỉ trong giai đoạn lão hĩa theo tính biệt 76 4.4.3 Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, nồng độ huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố bình quân hồng cầu theo giới tính ở khỉ lão hĩa 77 4.4.4 Số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu ở khỉ lão hĩa 78 4.4.5 Một số chỉ tiêu sinh hĩa máu ở khỉ lão hĩa 79 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 ðề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hb Hemoglobin LHSTbq Lượng hemoglobin bình quân NðHSTbq Nồng độ huyết sắc tố bình quân sGOT Serum - glutamate - oxaloaxetat -transminaza sGPT Serum - glutamat - pyruvat - transminaza SKTT Sức kháng tối thiểu SKTð Sức kháng tối đa TKHC Tỷ khối huyết cầu Vh/c Thể tích bình quân của hồng cầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thể trạng của khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa 41 4.2 Thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp ở khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa 46 4.3 Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố và tỷ khối hồng cầu ở khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa 49 4.4 Nồng độ huyết sắc tố trung bình, lượng huyết sắc tố bình quân của hồng , sức kháng hồng cầu và thể tích hồng cầu ở khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa 52 4.5 Số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu ở khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa 54 4.6 Hướng nhân và thế máu ở khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa 58 4.7 Kích thước tế bào máu của khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa 63 4.8 ðộ dự trữ kiềm, hoạt độ men sGOT, men sGPT và hàm lượng đường huyết ở khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa 65 4.9 Các tiểu phần protein huyết thanh và tỷ số A/G của khỉ khi lão hĩa 71 4.10 Hàm lượng Natri, Kali của khỉ khi lão hĩa 74 4.11 Một số biểu hiện ngồi của sự lão hĩa theo giới tính ở khỉ Macaca mulatta nuơi tại đảo Rều- Quảng Ninh 75 4.12 Thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp theo giới tính ở khỉ trong thời kỳ lão hĩa 76 4.13 Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, nồng độ huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố bình quân hồng cầu ở khỉ lão hĩa 77 4.14 Số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu của khỉ ở khỉ lão hĩa 78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vii 4.15 Hàm lượng protein tổng số và các tiểu phần protein huyết thanh ở khỉ lão hĩa 79 4.16 ðộ dự trữ kiềm, hoạt độ men, hàm lượng đường huyết ở khỉ lão hĩa 80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, ngành Thú y luơn phải đối mặt với những dịch bệnh mới xảy ra khơng cĩ tính quy luật nên rất khĩ kiểm sốt và khống chế. Khi dịch bệnh xảy ra những động vật non và già là những đối tượng rất hay mắc. ðối với động vật cịn non ngồi việc nhận được kháng thể thụ động từ mẹ, chúng ta cịn chủ động phịng ngừa bằng vaccine kết hợp với khả năng thích nghi tốt với điều kiện sống sẽ làm giảm mức độ của bệnh. Nhưng đối với những động vật già khả năng chống chọi với bệnh tật thường kém do vậy dịch bệnh xảy ra thường dai dẳng và rất khĩ kiểm sốt. Nguyên nhân chủ yếu là do ở độ tuổi cao cơ thể của động vật cũng như con người thường bước vào quá trình lão hĩa và lão hĩa là quá trình biến đổi một cơ thể trưởng thành sang một cơ thể suy yếu mọi chức năng cơ quan, hệ thống làm cho cơ thể dễ cảm nhiễm với bệnh và tăng nguy cơ tử vong. Trên thế giới nghiên cứu về lão hĩa ở động vật chưa nhiều và ở Việt Nam vấn đề này vẫn chưa được quan tâm đặc biệt là khỉ. Việc nghiên cứu và xác định độ tuổi lão hĩa trên động vật là rất cần thiết, vì khi xác định được độ tuổi bắt đầu lão hĩa ở từng vật nuơi người ta sẽ cĩ phương pháp chăm sĩc nuơi dưỡng tốt mang lại hiệu quả trong chăn nuơi và làm giảm mức độ của dịch bệnh. Khỉ vàng tên khoa học là Macaca Mulatta thuộc họ khỉ Cercopi thecidae trong bộ linh trưởng Primates. Trên thế giới khỉ vàng phân bố ở Miến ðiện, Ấn ðộ, NêPan, Thái Lan, Lào và miền nam Trung Quốc…Ở Việt Nam khỉ vàng phân bố rộng ở các tỉnh miền núi, trung du (Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Giang, Ninh Bình, Thanh Hĩa,…) và một số hịn đảo gần bờ (Hịn Mê, đảo Rều,…) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 2 Khỉ là lồi động vật cĩ giá trị lớn về nhiều mặt, là nguồn dược liệu quan trọng trong ðơng và Tây y. Và là lồi động vật bậc cao rất gần gũi với con người về nguồn gốc và giải phẫu nên đã được dùng làm đối tượng nghiên cứu về hệ thần kinh, sự vận động, khả năng sinh sản theo lứa tuổi, các bệnh ở hệ tim mạch, bệnh đái đường. Ở nước ta khỉ vàng được nuơi theo hình thức bán tự nhiên ở đảo Rều - Quảng Ninh và nuơi nhốt kết hợp với việc bổ sung thêm hoa quả, mía, cơm,. . Mỗi năm, viện Vệ sinh dịch tễ thường dùng một số lượng lớn khỉ làm động vật thí nghiệm để sản xuất vaccine Sabin phịng bại liệt cho trẻ em và các loại vaccine chống dịch sởi, viêm gan A, B, C gần đây nhất, năm 2005 nước ta đã sản xuất được vaccine chống virrut H5N1 thử nghiệm thành cơng trên động vật và đang xin phép thử nghiệm trên người. Như vậy, để đảm bảo cho việc sản xuất vaccine thì khỉ được dùng làm động vật phải hồn tồn khỏe mạnh và cĩ chứng nhận kiểm dịch của ngành thú y. Tuy nhiên, khơng phải ở lứa tuổi nào khỉ cũng được dùng để sản xuất vaccine nhất là những khỉ cĩ độ tuổi cao. Bởi vì trong thời kỳ lão hĩa, con người cũng như con vật thường giảm sút về thể lực, cơ thể kém chịu đựng và kém thích nghi trước hồn cảnh khơng thuận lợi của mơi trường sống, vì vậy cĩ thể dễ mắc bệnh và dễ tử vong. Cho nên, việc nghiên cứu, lựa chọn khỉ ở độ tuổi nào phù hợp cho việc sản xuất vaccine là vấn đề quan trọng và đặc biệt nghiên cứu về sự biến đổi sinh lý bình thường khi cơ thể ở thời kỳ lão hĩa là rất cần thiết cho việc chẩn đốn lâm sàng và điều trị bệnh cho những con già để ổn định số lượng và chất lượng khỉ nuơi tại đảo, mặt khác khỉ cĩ thể sử dụng làm mơ hình để nghiên cứu quá trình lão hĩa ở người. Từ những lí do trên chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa máu trong thời kỳ lão hĩa ở khỉ Macaca Mulatta nuơi tại đảo Rều- Quảng Ninh” Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 3 1.2 Mục đích của đề tài - Xác định những biểu hiện lão hĩa của khỉ Macaca mulatta - Xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa máu của khỉ trong thời kỳ lão hĩa. - Xác định độ tuổi bắt đầu lão hĩa của khỉ Macaca mulatta. - Bước đầu xác định ảnh hưởng của giới tính ở độ tuổi lão hĩa mạnh nhất của khỉ Macaca mulatta. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 4 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số tư liệu về khỉ vàng Tên latinh của khỉ vàng là Macaca mulatta, thuộc họ Cercopi thecideae, nĩ cịn được gọi với nhiều tên khác nhau tùy theo dân tộc như: Dân tộc Kinh gọi là: khỉ đỏ đít, khỉ đàn, bú dù, khỉ nước. Dân tộc Thái gọi là: tơ lình, lình đeng, lình lệnh, lình lạnh. Dân tộc Dao gọi là: tào lình vèng, tào lình vàng, tào bình giàng. Dân tộc Mường gọi là: khỉ đỏ. Khỉ vàng cĩ bộ lơng mỏng về mùa hè và dày về mùa đơng, lơng ngắn và mịn. ðầu màu vàng xám, đỉnh cĩ khốy. Gáy, vai, phần lưng trên cĩ màu nâu, nâu vàng hay nâu xỉn, phần lưng dưới màu nâu nhạt. Mơng và hai đùi hoe đỏ rực rỡ. Mỗi lơng ở vùng này cĩ phần gốc trắng xám, nửa ngồi màu da cam (đặc điểm đặc trưng). Cổ màu nâu nhạt. Bụng trắng vàng hoặc trắng màu đất thổ. Mu bàn chân vàng nâu, háng màu đỏ. ðuơi dài (nhưng khơng vượt quá nửa chiều dài thân), rậm lơng, mặt trên nâu thẫm, mặt dưới vàng nâu. Trên mặt cĩ ít lơng, da ở má, trán màu sáng. Ở con cái đám da này trở nên đỏ khi cĩ kinh nguyệt. Mắt màu nâu nhạt. Khỉ vàng là lồi sống thành đàn điển hình, do vậy việc xác định số lượng đàn khỉ cĩ ý nghĩa quan trọng. Số lượng con trong đàn, nhĩm tuổi, tỉ lệ giới tính của các đàn khác nhau. Ở ðảo khỉ cĩ 5 bầy số lượng khỉ ở mỗi bầy khác nhau. Nhiều nhất là 195 con ở bầy sân nhà cao và ít nhất là 104 con ở bầy sân nhà bếp, Nguyễn Bá Hiên và cộng sự, 1995[12]. Tổ chức đàn khỉ vàng khá chặt chẽ và thể hiện tính đẳng cấp rõ. Mỗi đàn cĩ một con đực khoẻ dẫn đầu (con đầu đàn). Khi di chuyển, con đầu đàn đi trước đàn 4 - 6m. Khi kiếm ăn, con đầu đàn thường ngồi riêng ở một cây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 5 cao để quan sát. Vai trị của con đầu đàn được các tác giả Lê Hiền Hảo, 1973[9], ðặng Huy Huỳnh, 1997[13] đề cập đến. Theo các tác giả này, ngồi nhiệm vụ quan sát bảo vệ, khỉ đầu đàn cịn cĩ nhiệm vụ quan trọng trong sinh sản khỉ đầu đàn thường giao phối trước với mọi khỉ cái trong thời kì động dục, trung tâm của đàn khỉ vàng là con cái trưởng thành và được tổ chức từ các thế hệ con cái trước đĩ, cịn con đực trưởng thành hình như đĩng vai trị thứ yếu trong điều khiển hoạt động của đàn nhưng giữ vai trị quan trọng trong bảo vệ đàn. Ở đảo Rều, đảo Vũng Chùa (Quảng Ninh), nơi khỉ vàng được nuơi thả theo đàn, vai trị bảo vệ đàn của khỉ đầu đàn biểu hiện rõ nét. Ở hai hịn đảo này và trong chuồng nuơi, tính đẳng cấp, vai trị con đực đầu đàn khơng chỉ thể hiện trong sinh sản mà cịn cả trong tranh giành thức ăn. Tuy cĩ hiện tượng đẳng cấp về tuổi tác và sức mạnh song quan hệ giữa các cá thể trong đàn khỉ luơn tỏ ra bênh vực và bảo vệ lẫn nhau khi bị đe doạ. Hiện tượng này gặp ở các đàn khỉ ngồi tự nhiên khi bị chĩ săn đuổi và đặc biệt rõ nét ở trong chuồng nuơi tại vườn thú Hà Nội hay ở đảo Rều. Khi một con bị đe dọa cả đàn đã xơng đến cứu trợ và tấn cơng đối thủ. Khỉ vàng khơng chỉ là lồi phân bố rộng về mặt địa lý mà cịn là lồi rộng về mặt sinh cảnh. Ở Ấn ðộ, khỉ vàng sống ngay ở vùng thơn quê, thậm chí ở cả trong thị trấn, thị xã, thành phố và ngay bên đường quốc lộ. Ngồi ra khỉ vàng cịn cĩ ở Nepan, Pakistan, Buma, Mianma, Miến ðiện, miền nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của Phạm Nhật cho thấy khỉ vàng sống trong nhiều kiểu rừng và nhiều loại sinh cảnh khác nhau. Ở đảo Cát Bà với kiểu chính là rừng nhiệt đới đàn khỉ vàng. Tương tự ở các hịn đảo khác trong vùng biển ðơng Bắc (Bản sen, Ba Mùn) và cả những hịn đảo ở Nam đảo Cát Bà, nơi thực vật rừng bị tàn phá kiệt (Áng Thảm, Cát Dứa,….) vẫn gặp khỉ vàng sinh sống. Vườn quốc gia Bạch Mã nằm ở cực Nam khu địa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 6 động vật Bắc Trường Sơn cĩ sự hiện diện của rất nhiều các lồi thú khác nhau trong đĩ cĩ khỉ vàng. Lê Hiền Hảo, 1973[9], cịn cho biết khỉ vàng sống và phát triển tốt ở những hịn đảo rất nghèo thực vật (Hịn Mê Thanh Hố, các đảo đá ở vịnh Bái Tử Long,…). Trên đất liền sinh cảnh của khỉ vàng đa dạng hơn. Chúng sống trong những khu rừng tái sinh sau nương rẫy, rừng nghèo, rừng giàu, trên địa hình núi đất hay núi đá. Sinh cảnh thích hợp nhất đối với khỉ vàng là rừng hỗn giao trên núi đá tiếp giáp với sơng suối, hồ hay biển. Mỗi đàn khỉ vàng sống trong một khu vực, đĩ là vùng sống của chúng. Vùng sống của khỉ vàng thường ổn định qua nhiều năm, ngay cả khi nguồn thức ăn đĩ cĩ mùa là khĩ khăn. Theo một nghiên cứu nhiều năm tại Cát Bà cho thấy: ở Ao Ếch cĩ 5 con (năm 1981), năm 1982 cĩ 6 con và năm 1989 là 14 con. Trường hợp tương tự cũng được gặp tại thung Rếch (Kim Bơi) và núi đá ðen (Lạc Thuỷ) Hồ Bình, các đàn khỉ ở các khu vực này cư trú đã lâu mặc dù ven chân núi đều bị phát để làm nương (ðặng Huy Huỳnh và cộng sự, 1997[13]. ðộ lớn vùng sống của khỉ vàng thay đổi và việc xác định độ lớn trên thực địa chỉ là tương đối. Diện tích vùng sống của khỉ vàng cĩ thể được mở rộng khi số con trong đàn lớn, khơng bị hạn chế bởi yếu tố địa lý hay các yếu tố khác. Tuy nhiên phạm vi vùng sống cịn liên quan đến chỗ ngủ. Mỗi đàn khỉ vàng cĩ một vùng sống riêng và chúng luơn bảo vệ vùng sống của mình. Hiện tượng các đàn khỉ đánh nhau là do nguyên nhân xâm phạm vùng sống của nhau. Phạm Nhật, 1993[21] đã quan sát được hai đàn khỉ vàng gặp ở Cổng Nứa đã đánh nhau 2 lần/14 ngày. Khỉ vàng là lồi thú linh hoạt và nhanh nhẹn khơng những trên cây mà cả trên mặt đất và dưới nước. Chúng cĩ thể trèo lên những cây to, cao, bị ra những cành nhỏ để hái quả hoặc lá non. Bình thường từ trên cây, khỉ vàng tụt xuống theo chiều thuận (đầu ở trên). Khi bị săn bắn, tính mạng bị đe doạ, khỉ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 7 vàng cúi đầu nhảy bổ xuống, gần tới đất, tư thế con vật chuyển nằm ngang, hai chân tiếp đất. Tư thế này khơng chỉ đảm bảo an tồn cho vận động nhảy mà nĩ cịn tạo thế thuận lợi cho con vật chạy trốn ngay. Trên đất, khi kiếm ăn khỉ vàng di chuyển tựa trên cả hai chân và hai tay. Khi tranh giành thức ăn, khỉ vàng di chuyển chủ yếu bằng hai chân và một tay, tay kia cầm giữ thức ăn. Lúc bị đuổi khỉ vàng chạy theo kiểu nhảy. Khỉ vàng bơi rất giỏi. Tiến sĩ Phạm Nhật cho biết chúng bơi từ Hịn Vũng Chùa sang Hịn Cống Nứa với cự ly 250 mét mặt biển. Ở đảo Rều một khỉ đực đã bơi từ đảo Rều đá sang đảo Rều đất trên 300 mét mặt nước biển. Theo nghiên cứu của Lê Hiền Hảo, 1973[9] khỉ vàng cĩ thể bơi qua 700-800 mét khoảng rộng giữa hai hịn đảo và lặn xa tới 20 mét, khỉ vàng rất thích tắm. Ở đảo Rều chúng thỉnh thoảng vẫn nhảy xuống ven bãi biển để tắm. Khỉ vàng là lồi thú ưa thích vận động, đặc biệt là những con nhỏ và chỉ im lặng khi ngủ. Khỉ vàng là lồi cĩ biểu hiện cao về quan hệ xã hội. Thường sau các buổi ăn, khỉ vàng tập chung ngồi nghỉ trên các tảng đá, trên cành cây lớn và chuốt lơng bắt bọ, rận cho nhau. Trên thực địa, ở đảo Rều và các điểm nuơi nhốt chuồng cho thấy các con cái trưởng thành vuốt lơng cho con đực trưởng thành. Con cái cĩ chửa tự vuốt lơng cho mình. Con mẹ cĩ con nhỏ bắt rận và nhặt bẩn trên lơng của con. Vào đầu buổi nghỉ, các con nhỏ thường đùa nghịch với nhau. Hiện tượng phổ biến là túm đuơi kéo hoặc ơm cổ nhau vật ngã lộn nhào. Ở đảo Rều hiện tượng chọc tức nhau (trường hợp chỉ xảy ra khi một con muốn đùa nghịch cịn con kia khơng thích chơi). Khỉ vàng là loại thú tinh khơn, tị mị hay bắt chước một số động tác của con người. Biểu hiện tình cảm thường thấy rõ trên nét mặt. Chúng tỏ ra mừng rỡ, vồn vã, cĩ thể cịn nhảy với bọn sống ở đảo. Ở đây nguyên nhân cĩ lẽ là khí hậu, bởi vì thường ở các đảo, khí hậu, nhất là nhiệt độ và độ ẩm thường dễ chịu hơn so với đất liền. Ngồi ra mưa, sương mù cũng làm thay đổi nhịp điệu thời gian hoạt động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 8 kiếm ăn của khỉ vàng. Cường độ kiếm ăn của khỉ vàng mạnh vào đầu buổi sáng, giảm dần lúc 9-10 giờ, buổi chiều mạnh vào lúc 15-16 giờ. Ngồi 16 giờ hầu như việc kiếm ăn của khỉ vàng giảm, chúng nhởn nhơ, vừa đi vừa nhặt quả lá để đến nơi ngủ. Nghỉ trưa là các đặc điểm của hầu hết các lồi linh trưởng nĩi chung cũng như của khỉ vàng nĩi riêng. Ở đảo Rều trong các tập tính hoạt động, chúng tơi đặc biệt chú ý đến tập tính ngủ và trú ẩn của khỉ. Kết quả theo dõi cho thấy: Mùa hè: Hoạt động của khỉ cĩ hai pha rõ rệt: hoạt động leo trèo trên cây và ngủ, nghỉ vào buổi trưa và ban đêm. Thời gian nghỉ trưa kéo dài khoảng 60 - 90 phút. Mùa đơng: Pha ngủ trưa ngắn và khơng rõ ràng. Nhưng bù lại khỉ dậy muộn và đi ngủ sớm. ða số lần quan sát thấy khỉ vàng cĩ tập tính ngủ ngồi. Các con đực thường ngồi một mình. Các con cái cĩ con non dựa vào chạc cây, một tay ơm con, một tay bám cành nhỏ để ngủ. Con non ngồi trong lịng mẹ hai tay túm chặt lơng bụng, miệng ngậm vú. Các con nhỏ (1-2 tuổi) thường ngồi tựa vào nhau cúi đầu ngủ. Trong điều kiện nuơi nhốt, nhiều con ngủ ngồi nhưng cũng nhiều con nằm sấp, mặt nghiêng ngay trên nền chuồng. Khỉ vàng bắt đầu ngủ khi trời tối hẳn. Giấc ngủ khỉ vàng khơng say và khơng sâu, đêm thường cĩ sự thay đổi tư thế. Khỉ vàng khá tỉnh trong khi ngủ, chỉ một tiếng động nhỏ cũng làm chúng tỉnh giấc và những lúc đĩ chúng thường phát ra tiếng kêu: “khoọc, khoọc”. Càng gần sáng khỉ vàng càng thay đổi tư thế nhiều hơn. Lê Hiền Hảo, 1973[9] cĩ nhận xét khỉ vàng tỏ ra khĩ ngủ vào những đêm trăng sáng. Hầu hết các đàn khỉ vàng mà Phạm Nhật quan sát được cĩ một đặc điểm giống nhau là chúng khơng ngồi tập chung hay tụ tập lại và ngủ theo đàn mà ngồi tách thành nhĩm nhỏ 2-3 con. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 9 Với mật độ khoảng 700 con/km2, đảo Rều khơng cịn là mơi trường dinh dưỡng mà chỉ là mơi trường sống cho khỉ. Thảm thực vật ở đây phong phú, song những loại cây là thức ăn của khỉ cịn lại rất ít và bị khỉ phá tàn phá nghiêm trọng. Hàng ngày khỉ được ăn hai bữa cơm. Cơm được nấu chín và cĩ thành phần sau: - Gạo tẻ 75 - 80% - ðậu đen 12 - 15% - ðậu tương 5 - 6% - Lạc nhân 3 - 4% Kết quả theo dõi tập tính ăn của khỉ ở 3 sân ăn từ nhiều tác giả cho thấy: Trước giờ ăn khoảng 15 phút (buổi sáng 9h, buổi chiều 15h), đàn khỉ tập trung ở quanh khu vực sân ăn, chúng nhảy nhĩt, kêu ầm ĩ. Khi cơm được đổ ra sân ăn và nghe tiếng gõ kẻng, khỉ vào sân ăn cơm. Quá trình này cĩ sự phân lớp rõ rệt, trong khoảng 15 - 20 phút đầu tiên, chỉ cĩ khỉ to, khỉ đầu đàn và khỉ con vào ăn (chiếm khoảng 15% tổng đàn). Trong thời gian này những khỉ mẹ (cõng con) hoặc khỉ nhỡ chỉ dám lẻn vào sân, ơm vội cơm rồi chạy nhanh. Khỉ đầu đàn thường vừa ăn vừa bới chọn thức ăn, chúng thích ăn lạc, đỗ, bỏ lại cơm, chúng ngồi cả lên thức ăn. Sau khi chúng đi khỏi các khỉ khác mới vào ăn. Tuy nhiên, do cơm bị bới mĩc, làm vỡ nên tốn khỉ này ăn uể oải và bỏ đi dần. Thời gian ăn ở một sân kéo dài trung bình 50 - 70 phút. Theo dõi số lượng khỉ vào sân ăn cho thấy cĩ khoảng 10 - 15% khỉ khơng vào sân ăn khi chúng nhìn thấy sân cơm bị bới bừa bãi, hơi hám do bị các “đàn anh đàn chị” làm ơ nhiễm nên vẫn cịn cĩ con bị đĩi. Nghiên cứu quá trình sinh sản, sinh trưởng, phát triển của khỉ vàng (và các lồi linh trưởng khác) ngồi tự nhiên là việc làm khĩ và khơng thể xác định mùa sinh, đỉnh cao mùa sinh cũng như một số nhận xét về sinh trưởng và phát triển trong điều kiện nuơi nhốt hay ngồi tự nhiên khi cĩ thể. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 10 Theo dõi quá trình sinh sản của khỉ vàng ở đảo Rều cho thấy: mùa sinh sản của khỉ vàng kéo dài từ tháng 3 đến tháng 10 trong năm. Song tỷ lệ khỉ sinh sản tập trung cao nhất vào tháng 5 (chiếm tỷ lệ 30,56%), và tháng 6 (chiếm tỷ lệ 25%) Nguyễn Bá Hiên và các cộng sự[12]. Như vậy, mùa sinh sản tập trung của khỉ vàng trùng với mùa rộ hoa, nhiều quả của nhiều loại cây rừng ở nước ta, là kết quả của quá trình đấu tranh để thích nghi với điều kiện sống. Về mặt lí thuyết, nhu cầu năng lượng của khỉ mẹ trong thời gian nuơi con là lớn và chính sự phong phú nguồn quả của cây rừng trong những tháng này đã đáp ứng được nhu cầu đĩ. Trong quan hệ sinh dục, một khỉ đực thường giao phối với nhiều con cái và ngược lại một con cái quan hệ với nhiều con đực. Giống các lồi thú linh trưởng khác, khỉ vàng cĩ chu kì rụng trứng hàng tháng. Kết quả theo dõi trong điều kiện nuơi nhốt của Lê Hiền Hảo, 1973[9], của ðặng Huy Huỳnh, 1997[13] và của Phạm Nhật,1993[21], cho thấy chu kì kinh nguyệt của khỉ vàng ngắn nhất là 25 ngày, dài nhất là 39 ngày và trung bình là 31 ngày, thời gian hành kinh kéo dài 2 - 2,5 ngày. Theo dõi của Lê Hiền Hảo, 1973[9] cho biết những con cái thường xuyên bị kích thích hay bị bắt trĩi làm thí nghiệm thì chu kì kinh nguyệt bị rối loạn, cĩ con chỉ cịn 13 ngày. Những con cái trong thời kì nuơi con nhỏ, kinh nguyệt bị đình trễ 5-6 tháng do chuyển đổi lượng hormon sinh dục. Ở đảo Rều khỉ cĩ chu kì sinh dục ngắn nhất là 28 ngày, dài nhất là 37 ngày và trung bình là 31 ngày. Vào thời kì nuơi con, trong buồng trứng khỉ vàng tiết nhiều hormon progesteron để kích thích sự phát triển tuyến sữa và chính hormon này đã làm ngừng chu kì kinh nguyệt. Ở nước ta, khỉ vàng thành thục tương đối sớm, con cái khoảng 1,5 tuổi (trọng lượng cơ thể cĩ thể trên 2000 gram) đã bắt đầu cĩ kinh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 11 Trong thời kỳ động dục, quan hệ giữa con đực và con cái cĩ nhiều biểu hiện tình cảm đặc biệt. Phổ biến là cử chỉ âu yếm vuốt ve, ngắm nhìn nhau dịu dàng, cọ đầu vào nhau. Giữa các con đực cĩ biểu hiện trội về sức mạnh để chiếm được tình cảm của con cái. Tuy nhiên cũng gặp từng đơi (1 đực,1 cái) cĩ thể cùng lứa tuổi ở cách xa đàn. ðộng tác trước khi giao hoan của khỉ vàng cĩ biểu hiện khác nhau. Con đực và con cái cĩ nhiều cử chỉ âu yếm hơn. Nếu con đực thèm muốn trước, chúng tăng cường nhịp độ vuốt lơng, cọ đầu vào con cái. Nếu con cái chấp nhận, nĩ đứng trên cả chân và tay, tay hạ thấp, chân nâng mơng cao, đuơi vồng, đầu quay nhìn con đực rất tình cảm khỉ vàng đực tiến đến và cưỡi lên lưng con cái, hai chân sau bám chặt vào phía bắp đùi chân, hai tay chống lên mơng và đưa dương vật (ngọc hành) vào bộ phận sinh dục của con cái. Cũng cĩ trường hợp khỉ đầu đàn ép khỉ cái để giao phối. . Về thời gian mang thai của khỉ vàng, Lê Hiền Hảo, 1973 [9] cĩ nêu kết quả theo dõi của Lapin cho rằng khỉ vàng chửa 165-186 ngày và theo C. G. Hartman thì trung bình là 168 ngày, tối thiểu là 149 ngày và tối đa là 180 ngày khỉ vàng ở nước ta đẻ mỗi lứa một con, cĩ trường hợp khỉ cái sinh đơi thường ít gặp hơn. Lê Hiền Hảo,1973 [9] cho biết đã gặp 2 trong số 745 trường hợp khỉ cái đẻ sinh đơi ở trại nuơi Xukhumi (Liên Xơ cũ). Thường gặp khỉ vàng đẻ con vào ban đêm hoặc chiều tà. Khi chuẩn bị đẻ, con mẹ tỏ ra lo lắng, né tránh các con khác và tìm một nơi cách xa đàn. Thái độ lo âu rõ nét ở con đẻ lần đầu. Khỉ ngồi xổm, vừa rặn đẻ vừa dùng hai tay đỡ con non. Sau khi đẻ, khỉ mẹ liếm sạch các chất nhầy, máu trên lơng con hay vương vãi trên đất và ăn nhau của mình Lê Hiền Hảo,1973 [9]; ðặng Huy Huỳnh và cộng sự,1997 [13]. Qua nghiên cứu về tập tính làm mẹ của khỉ vàng cho thấy tất cả các khỉ mẹ sau khi sinh con luơn luơn ơm con từ khi lọt lịng tới khi cai sữa và thực tế điều tra cho thấy tại cơ sở chăn nuơi khỉ vàng ở đảo Rều tỷ lệ chết của khỉ sơ sinh rất ít, trên cơ sở đĩ người ta đã dựa vào tỷ lệ khỉ cái ơm con để Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 12 đánh giá tỷ lệ sinh sản của đàn khỉ. Khỉ con đẻ ra nặng 200 đến 300 gram, bộ lơng thưa, mềm, màu xám nhạt, tình trạng cơ thể yếu nhưng tay đã cĩ khả năng bám chặt vào bụng mẹ, miệng ngậm vú suốt ngày. Mười năm ngày đầu khỉ con gần như giữ nguyên tư thế trước ngực mẹ, sang tuần lễ thứ ba, sức khoẻ cĩ khá hơn, chúng bắt đầu cĩ thể ơm mẹ, ở tuần lễ thứ tư khỉ con cĩ khả năng rời cơ thể mẹ khi mẹ chúng ngồi nghỉ. Bộ lơng một tháng tuổi dày và đã chuyển màu ở một số chỗ: đỉnh đầu, gáy, mặt sau cổ, dọc lưng xám nâu. Hai bên đầu màu xám, hung nhạt. Bụng xám trắng. Ngồi hai chi trước màu tro. Mơng và hai đùi sau màu vàng phớt hoặc hung nhạt. ðuơi cùng màu với màu lưng nhưng nhạt hơn. Ba tháng tuổi, bộ lơng dày màu vàng nâu nhạt, phần mơng và đùi đã phớt hoe đỏ, bụng trắng nhạt. Trọng lượng cơ thể 500-600 gram. Sáu tháng tuổi bộ lơng đã gần giống con trưởng thành, trọng lượng cơ thể 700-900 gram. Vào tuổi này con vật đã hoạt động nhanh nhẹn. Bộ răng mọc đủ và chúng cĩ khả năng ăn lá và một số quả mềm. Nhiều con đã ít bú mẹ, một số thơi bú hẳn. Một năm tuổi khỉ con đạt trọng lượng 1000 - 1500gr, bộ lơng như bộ lơng con trưởng thành, hoạt động hồn tồn độc lập. Khỉ cái cĩ thể sinh sản sau 1,5 - 2,0 năm tuổi. Cũng cĩ ý kiến cho rằng con đực sau một năm tuổi cĩ thể giao phối. ðiều này cĩ thể cĩ vì khỉ vàng cái 1,5 tuổi đã cĩ kinh. Tuổi thọ của khỉ Macaca mulatta là 30 năm tuổi. Nĩi đến khỉ người ta thấy khỉ cĩ rất nhiều cơng dụng như cao khỉ và thịt khỉ đều dùng để làm thuốc. * Cao khỉ cĩ 2 loại Cao xương khỉ là cao được nấu bằng xương khỉ đã được làm sạch hết thịt và mỡ. Cao khỉ tồn tính là cao nấu bằng tồn bộ con khỉ khi đã bỏ hết phủ tạng trừ mật. Cao khỉ loại tốt phải được nấu từ 5-7 bộ xương khỉ và cĩ kèm theo mật của chúng. Nước ta cĩ nhiều lồi khỉ làm thuốc nhưng phổ biến nhất là loại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 13 khỉ vàng Maccaca mulatta. Về cơng dụng của 2 loại cao nĩi chung là giống nhau. Nhưng cao khỉ tồn tính được đánh giá tốt hơn. Chúng cĩ tác dụng bổ gan, thận giúp trường thọ, bổ tồn thân và thường dùng cho người ăn ngủ kém, thiếu máu, gầy yếu, xanh xao. Dùng rất tốt cho trẻ em và phụ nữ. Ngồi các cơng dụng trên cịn một số cơng dụng ít được biết đến như là: - Xương đầu khỉ nấu cao dùng trị sốt rét và trẻ em bị động kinh. - Da khỉ nấu cao trị ngứa lở. - Mật khỉ trị đau mắt, động kinh. - Sỏi mật khỉ (hầu táo-Calculus Macaca): tán bột dùng hồn tán khơng bỏ vào thuốc sắc, vị đắng lạnh, hơi mặn và cĩ tác dụng vào kinh tâm, phế, can, đởm, tác dụng thanh nhiệt, trấn kinh, hĩa đàm định suyễn, tiêu viêm giải độc. * Thịt khỉ Theo nhiều tài liệu cổ thịt khỉ cĩ thể dùng trị sốt rét kinh niên. Danh y Lý Trời Trân cho rằng ăn thịt khỉ cĩ thể phịng tránh được lam sơn trướng khí. Trung dược học bản thảo ghi thịt khỉ trị chứng phong lao, ngâm rượu chữa sốt rét kinh niên. Thịt khỉ chưng cất cách thủy với hồng kỳ, hồi sơn ăn độ dăm lần cĩ thể chữa khỏi bệnh trĩ. Rượu thịt khỉ cịn dùng bổ thận tráng dương cho nam giới và điều trị chứng lạnh tử cung khơng sinh được con ở phụ nữ. Chữa lưng đau, gối mỏi, liên tục mắc tiểu. Bộ phận sinh dục khỉ đực ngâm rượu làm thuốc bổ thận tráng dương. Trong dân gian cũng lưu truyền một số kinh nghiệm sau đây để chữa cam tích trẻ em: - Dùng nước miếng khỉ chữa cam tích trẻ em bằng cách đưa cho khỉ trái cây khi khỉ đang ăn dở thì lấy cho trẻ bị bệnh ăn tiếp. - Dùng gan, dạ dày, ruột khỉ làm thức ăn với cơm hoặc nấu cháo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 14 2.2 Các giả thuyết về quá trình lão hĩa Trong sinh học, lão hĩa (tiếng anh là Senescence, xuất phát từ senex trong tiếng Latin cĩ nghĩa là “Người già”, “tuổi già”) là trạng thái hay quá trình tạo nên tuổi tác già nua. Lão hĩa tế bào là một hiện tượng khi các tế bào phân lập trở nên hạn chế khả năng phân chia trong mơi trường nuơi cấy. Lão hĩa cơ thể đề cập đến quá trình trưởng thành và già nua của sinh vật. Những quá trình này khơng liên quan đến cơ chế apoptosis (chết tế bào theo chương trình). Tuổi già của sinh vật thường kèm theo biểu hiện giảm khả năng chống chọi với stress, mất dần cân bằng nội mơi và tăng nguy cơ mắc bệnh tật. Do đĩ, cái chết là một kết cục cuối cùng của lão hĩa. Một số nhà khoa học trong lĩnh vực biogeronto._.logy cho rằng tuổi già bản thân nĩ là một bệnh và cĩ thể cứu chữa được, mặc dù đây là một vấn đề đang tranh cãi. Người ta xác định một số yếu tố di truyền và mơi trường tác động đến quá trình lão hĩa ở các sinh vật mơ hình, điều này đem lại hy vọng cĩ thể làm chậm, giữ hoặc phục hồi lại sự lão hĩa ở con người. Ví dụ chế độ ăn kiêng (khoảng 30% nhu cầu hàng ngày) đã kéo dài tuổi thọ của nấm men, sâu, ruồi, chuột và khỉ. Một vài gen cần thiết cho quá trình này đã được xác định và việc sửa đổi các gen này cũng đem lại tác dụng như ăn kiêng. Chất Resveratrol, một loại polyphenol cĩ trong rượu vang đỏ cũng cho thấy khả năng kéo dài tuổi thọ của nấm men, sâu và ruồi. Khĩi thuốc lá là một yếu tố thúc đẩy sự lão hĩa, những người hút thuốc thường già nhanh hơn những người khơng hút. Nguyên nhân gây lão hĩa được giải thích bằng nhiều thuyết khác nhau như: thuyết di truyền, thuyết gốc tự do…Ngồi ra, hiện tượng lão hĩa cĩ liên quan đến đột biến gen cịn gây ra hội chứng già trước tuổi hay liên quan đến tuổi thọ của con người. Quá trình lão hĩa diễn ra ở mọi cơ quan trong cơ thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 15 và gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu thực hiện tích cực một số biện pháp, chúng ta cĩ thể trì hỗn quá trình lão hĩa. Tại các nước tiên tiến như Nhật Bản, các kiến thức về sự lão hĩa được phổ biến rộng rãi cho người dân và các biện pháp này đã giúp tuổi thọ của người Nhật kéo dài đến 86 tuổi. Ở Hàn Quốc, các dược thảo chống lão hĩa như nhân sâm, dinh dưỡng, thuốc bổ dưỡng, thể dục, các yếu tố gây lão hĩa,… được phổ cập cho người dân và đã giúp kéo dài tuổi thọ đến 78,5 tuổi. Các danh nhân Hy Lạp cĩ các nhân tố di truyền tốt hầu hết đều cĩ tuổi thọ rất cao, Pythagoras sống gần 80 tuổi, Sophocles thọ gần 90 tuổi. Triết gia nổi tiếng như Gorgias 107 tuổi, Democritus 90 tuổi, Platon 80 tuổi, Diogenes thành Sinope 89 tuổi, Cleanthes 99 tuổi. Ở Việt Nam, lão hĩa là một trong những vấn đề đang được quan tâm, tuy nhiên tài liệu và thơng tin về lão hĩa cịn rất giới hạn. 2.2.1 Thuyết di truyền Thuyết di truyền cĩ lẽ là thuyết khoa học nhất. Theo thuyết này thì con người cĩ sẵn trong các tế bào của mình một chương trình - mang trong các “gen”. Các gen hoạt động theo thứ tự, bất di bất dịch: sinh, lão, bệnh, tử. Các tế bào soma của người bình thường đều cĩ một thời gian sống cĩ giới hạn. Thơng thường tế bào chết đi sau 40 - 60 chu kì sao chép. Thời gian sống của mỗi tế bào được quyết định về di truyền học bởi hai hệ thống độc lập với nhau: * Hệ thống kiểm sốt đời sống tế bào nhờ quá trình làm hao mịn các các telomere ở các đầu tận cùng nhiễm sắc thể: Ở động vật cĩ vú, các đầu tận cùng nhiễm sắc thể được bảo vệ bằng các telomere (theo tiếng Hy Lạp, telo cĩ nghĩa là cuối, cịn mere là phần), tức là những cấu trúc đặc biệt được hình thành bởi các chuỗi TTAGGG lặp lại kế tiếp nhau. Ở người các chuỗi lặp lại của telomere từ 5000 đến 15000 base. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 16 Telomere cĩ nhiệm vụ bảo đảm sự bền vững của nhiễm sắc thể, chống lại thối hĩa cĩ hại, chống lại sự tái tổ hợp sai lạc và cĩ vai trị điều hịa gen. Mỗi lần phân chia, các nhiễm sắc thể đều mất một số lượng nhỏ AND của telomere, khoảng chừng 50-100 base. Khi các telomere trở nên quá ngắn thì các nhiễm sắc thể sẽ kém bền vững, chúng khơng thể bám được vào màng nhân tế bào, bị dính vào nhau và cĩ hình dạng kỳ dị. Hậu quả là các tế bào khơng thể phân chia được nữa. Các nhà nghiên cứu đang bắt đầu đánh giá kích thước của telomere như một “thước đo” chuẩn xác tuổi thọ của các tế bào. Tuy nhiên enzym telomerase hoạt động ở tế bào mầm và tế bào ung thư, giúp cho tế bào phân chia liên tục bằng cách kéo dài chuỗi AND của telomere, khiến cho tế bào trở nên “bất tử” Cấu tạo của telomerase: telomerase của người gồm 2 tiểu đơn vị là hTR và hTERT. hTR (human template for replication) là ARN làm khuơn đế sao chép, hTERT (human telomerase reverse trancriptase) là protein xúc tác sự polymer hĩa nucleotid. Thành phần ARN của telomerase người cĩ chừng 445 nucleotid, trong đĩ các nucleotid 46-56 là vị trí gắn vào đầu cùng của telomere, và đĩ là khuơn đế từ đĩ thêm vào các AND của telomere. Trong việc kéo dài telomere, đầu tiên telomerase sẽ nhận dạng đầu cùng của telomere thơng qua các hoạt động giữa telomere và cả hai tiểu đơn vị hTR và hTERT của telomerase, nhận dạng xong thì thêm chuỗi sáu base TTAGGG của telomere, như vậy là kéo dài thêm một telomere và cứ thế tiếp tục. * Hệ thống kiểm sốt sự tiến triển của chu kì tế bào thơng qua các gen p53, AND - PK và INK4 Gen AND - PK sửa chữa những gen bị tổn thương. Trong khi gen p53 khơng cho các gen bị tổn thương tự nhân lên. Khi cĩ một biến cố lớn trong tế bào, protein p53 cịn gọi là “ vệ sĩ của bộ gene” sẽ phát đi một hiệu lệnh để tế bào này tự hủy. Các nhà khoa học cũng cho biết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 17 rằng các yếu tố lối sống ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động bình thường của gen p53. Việc tránh các chất độc hại tác động đến p53 là một bước đi quan trọng tiến tới một lối sống lành mạnh hơn. Protein p16INK4a là sản phẩm chính từ sự mã hĩa của gen INK4, cịn được gọi là protein ức chế ung thư p16INK4a. Protein này cĩ vai trị trong sự điều hịa chu trình tế bào khi ở dạng liên kết và làm bất hoạt các dạng CDK vịng khác nhau. Sự biểu hiện p16INK4a sẽ gia tăng theo tuổi tác và quá trình biểu hiện này thì liên quan đến quá trình già hĩa của tế bào và được thừa nhận là chi phối tới quá trình lão hĩa. Khi càng lớn tuổi thì nồng độ p16INK4a sẽ càng cao. Kết quả nghiên cứu từ các tế bào cĩ các nguồn gốc khác nhau như tủy xương, tuyến nội tiết ở tụy. Cũng như não cho thấy là p16INK4a đã chi phối quá trình lão hĩa bằng cách giới hạn sự tự làm mới của các tế bào cĩ khả năng nhân đơi. 2.2.2 Thuyết gốc tự do Các phản ứng sinh hĩa bên trong tế bào “phĩng” ra các gốc tự do (radical libre, free radical). Thực chất một gốc tự do là một nguyên tử oxy “khơng ổn định”, sẵn sàng bám vào các phân tử quanh nĩ (để trở thành ổn định). Thuyết này xuất phát từ ý kiến của BS.Deham Harman (trường ðại học Nebraska) đưa ra vào năm 1950: Các gốc tự do là nguyên nhân chính gây nên xáo trộn hoạt động của các ti lạp thể (mitochondries), bám vào các AND. Nguyên liệu chính của các mật mã di truyền, gây đột biến gen trong các tế bào…Nĩi một cách khác các gốc tự do là nguyên nhân của sự tự hủy hoại của sự lão hĩa ở cấp tế bào. Gốc tự do là những tiểu phân hĩa học (phân tử, nguyên tử, ion) cĩ một nguyên tử đơn độc lập ở lớp ngồi cùng. Với áp lực mạnh của điện tử đơn độc, gốc tự do cĩ khả năng tương tác với tất cả các phân tử của những tế bào bên cạnh nĩ, phá vỡ hồn tồn màng tế bào, làm hư hại gen di truyền hoặc hủy hoại tồn bộ tế bào. Nĩ làm tế bào già đi và gây ra các bệnh lý tim, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 18 mạch, viêm khớp, bệnh dạ dày- ruột, đục thủy tinh thể, thối hĩa võng mạc, bệnh phổi, tiểu đường, ung thư, sa sút trí tuệ, parkinson, suy giảm hệ thống miễn dịch,… Gốc tự do sinh ra do chính hoạt động sống của mỗi tế bào và do tác động của mơi trường sống (tia phĩng xạ, các bức xạ cĩ năng lượng cao, tia tử ngoại, bụi, các chất độc). Thơng thường, chúng được sinh ra với lượng rất nhỏ và bị hủy ngay bởi các hệ thống chống gốc tự do của cơ thể. Nhưng khi hệ thống bảo vệ này bị quá tải hay rối loạn (do mơi trường ơ nhiễm, tâm lý căng thẳng, tuổi tác,…). Quá trình lão hĩa và các bệnh lý sẽ tiến triển rất nhanh. Gốc tự do và hiện tượng nhăn da: Các phân tử chất tạo keo collagen (vốn đứng riêng rẽ với nhau) bị các gốc tự do dán vào nhau, gây nên những “ liên kết chéo” (Cross- linkage), cấu trúc căn bản của collagen bị xáo trộn. Các tế bào của mơ liên kết chịu trách nhiệm bài tiết và trùng tu collagen cũng bị hư hại,…nên da mất dần tính đàn hồi dẫn đến các vết nhăn xuất hiện. Biết rằng mơ liên kết là cái nền chung cho hết thảy các loại mơ trong cơ thể thì ta hiểu các gốc tự do trong sự lão hĩa của cơ thể. Nhưng mâu thuẫn thay, các gốc tự do rất cần thiết cho đời sống, nhờ cĩ gốc tự do mà các bạch cầu bám vào được các vi khuẩn và siêu vi trùng để tiêu diệt chúng. Nhưng tế bào cũng sản xuất ra các chất kháng oxy (anti- oxydants) và sự sống bên trong tế bào được thể hiện bởi sự xuất hiện liên tục của hai chất - gốc tự do và kháng oxy- trong khoảnh khắc ngắn ngủi (1/1000 giây đồng hồ). 2.2.3 Thuyết kích tố Thuyết này dựa vào những nghiên cứu cho rằng mọi giai đoạn của đời sống đều do kích tố điều hành. Lúc nhỏ cĩ kích tố tăng trưởng. ðến tuổi dậy thì cĩ các kích tố nam, nữ. Khi sự bài tiết các kích tố yếu đi thì cơ thể già dần. Cịn nhiều loại kích tố khác cũng ảnh hưởng tới sự lão hĩa, ví dụ như DHEA Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 19 và melatonin. Nhưng chú ý nhất là hormon tăng trưởng (Growth hormon - GH), hormon này được sản xuất ở tuyến yên. Các nhà khoa học đã khám phá một yếu tố quan trọng liên quan mật thiết với tuổi già, đĩ là sự thiếu hụt hormon tăng trưởng - GH. Việc tìm ra các chất kích thích cơ thể sản xuất GH đã tạo ra niềm hy vọng về chuyện đảo ngược quá trình lão hĩa. GH được phĩng thích bởi tuyến yên từ lúc mới sinh cho đến khi cao tuổi. Sau khi vào máu nĩ nhanh chĩng đến gan để được chuyển thành chất DGF- 1, DGF-2. ðây là các phân tử truyền tin và được xem là “yếu tố tăng trưởng”, kích thích sự phát triển các phần khác nhau của cơ thể. Phân tử GH là một chất đạm (protein) được tạo bởi một chuỗi 190 amino acid và cĩ phân tử lượng là 22 kilo daltons5 (khoảng 120 lần phân tử lượng của thuốc Aspirin). Giống như các hormon khác, lượng GH phĩng thích vào hệ tuần hồn sẽ đạt tối đa lúc 20 tuổi và sau đĩ giảm dần. ðến tuổi 60 thì lượng GH chỉ bằng 15-20% so với lúc trẻ. GH giúp tăng chiều dài của xương đến tuổi 20 (vì vậy qua tuổi này chúng ta khơng thể cao hơn), một số người cao to bất thường là do tình trạng cường GH làm cơ thể phát triển quá mức. GH cũng làm tăng tổ hợp protein trong tế bào, giúp cho cơ rắn chắc, phục hồi sự hư hỏng của da và tim, chống lại sự thối hĩa của tế bào, từ đĩ ngăn chặn sự lão hĩa. GH được phĩng thích từ tuyến yên vào máu trong khi ngủ. Khi trẻ đang tuổi lớn GH sẽ giúp các chất dinh dưỡng hấp thu và chuyển tới xương, cơ, các mơ khác mà khơng tích tụ thành mỡ (cịn ở người cao tuổi thì hay tích tụ thành mỡ). Hormon này kích thích sự tổng hợp hallogen- một chất cĩ tính đàn hồi giúp tạo sự khỏe mạnh, dẻo dai cho sụn, gân, dây chằng và xương. Khi tuổi cao việc giảm collagen dẫn đến nhăn da, yếu cơ xương khớp,… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 20 Việc tổng hợp GH rất khĩ khăn và tốn kém. Trước đây, người ta chỉ sản xuất GH để điều trị những vấn đề đặc biệt do thiếu hụt GH. Vào giữa những năm 1980, cơng ty Genetech và Eli Lilly đã tổng hợp được GH thơng qua kỹ thuật AND. Năm 1989, các nhà khoa học ở bệnh viện St. Thomas (London, Anh) do bác sĩ Franco Salomon chủ trì đã tiêm GH cho 24 người trưởng thành bị cắt tuyến yên do khối u trong 6 tháng. Kết quả là họ tăng trọng lượng nhưng lượng cholesterol trong máu giảm. Ơng và cộng sự tiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu xem tại sao GH lại cĩ tác dụng trên những người trưởng thành, bởi từ trước tới nay người ta cho rằng GH khơng cĩ tác dụng gì đối với đối tượng này nên mới bị giảm đi. Douglas Crist, một chuyên gia ở đại học Y khoa New Mexico đã tiêm GH cho 8 vận động viên điền kinh (5 nam, 3 nữ tuổi 22 - 23) 3 lần một tuần trong 6 tuần. Kết quả thể hình phát triển rất tốt, khối lượng cơ bắp tăng thêm nhưng lượng mỡ giảm, chỉ số cơ/mỡ đạt mức lý tưởng. ðối với người lớn tuổi, việc bổ sung GH cho kết quả rất tốt. Tiến sĩ lão khoa Julian Whitaker thuộc viện Wellness ở California cho rằng những khám phá về GH thực sự là cuộc cách mạng. Nghiên cứu của bác sĩ Beng Ale Bengtsson ở Thụy Sĩ cũng cho kết quả tương tự về tác dụng của GH trên người già. Khĩ khăn lớn nhất là sản phẩm tổng hợp GH cịn quá đắt tiền, chỉ mới cĩ thể dùng trong nghiên cứu. Vì vậy, các nhà khoa học đã nỗ lực tìm kiếm nhằm đưa ra các sản phẩm cĩ thể áp dụng một cách rộng rãi, và người ta đã tìm ra được 2 chất: Alpha- GPC và Somabol. Alpha-GPC là một chất chiết xuất từ đậu nành được chứng minh là cĩ kích thích tuyến yên tiết ra GH và cũng cĩ thể ức chế vùng dưới đồi trong việc tiết somatostatin (chất ngăn cản việc sản xuất GH). Somabol là tồn bộ nhĩm yếu tố tăng trưởng như: EGF, FGF, TGF được chiết xuất từ lịng đỏ trứng hữu cơ. Như đã nêu trên, khi GH được phĩng thích vào máu, chúng sẽ đến gan và chuyển hĩa thành các yếu tố Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 21 tăng trưởng và chính các yếu tố này mới cĩ hoạt tính sinh học của hormon tăng trưởng. 2.3 Khái quát chung về quá trình lão hĩa Trong quá trình phát triển, cơ thể gia súc cũng như con người thường được chia làm 4 giai đoạn: Phơi thai. Non Trưởng thành (sinh sản) Già- chết Mỗi một lồi động vật cĩ tuổi thọ tối đa trong một giới hạn nhất định. Người ta thường định nghĩa lão hĩa là quá trình biến đổi từ một cơ thể trưởng thành sang một cơ thể suy yếu mọi chức năng cơ quan, hệ thống. Do vậy, cơ thể dễ cảm nhiễm với bệnh và tăng nguy cơ tử vong. Khi bước vào giai đoạn lão hĩa, cơ thể cĩ những thay đổi nhất định và thể hiện ở 4 mức: Tồn thân. Cơ quan, hệ thống. Tế bào. Phân tử Sự thay đổi ở mỗi mức đều thể hiện theo quy luật khơng đồng thời, khơng đồng tốc, khơng đồng vị. Tuy nhiên việc khĩ khăn là phân biệt sự thay đổi ở mức nào được coi là trong giới hạn sinh lý, đến mức nào trở thành bệnh ở cơ thể lão hĩa. 2.3.1 Thay đổi ở mức tồn thân Trong thời kỳ lão hĩa, con người cũng như con vật thường giảm sút về thể lực, cơ thể kém chịu đựng, kém thích nghi trước hồn cảnh khơng thuận lợi (nĩng, lạnh, chấn thương,…) dễ mắc bệnh và dễ tử vong. Về ngoại hình rất dễ phân biệt một cơ thể trẻ và một cơ thể già bằng cả một tập hợp dáng dấp, cử chỉ,… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 22 Về tồn thân cơ thể lão hĩa thường tăng tỷ lệ mỡ đồng thời hệ cơ yếu đi, lượng nước trong cơ thể giảm. 2.3.2 Mức cơ quan hệ thống - Thần kinh: Giảm số lượng tế bào thần kinh trong khi đĩ mơ đệm phát triển ở một số vùng đại não. Trong thân các nơron cĩ sự tích tụ sắc tố Lipofucsin- là chất được coi là đặc trưng của quá trình lão hĩa. Ở các đoạn tiếp hợp và đầu mút thần kinh cĩ sự giảm sản xuất chất dẫn truyền trung gian (mediator). Tăng ngưỡng và giảm tốc độ phản xạ do kém dẫn truyền. Sự thay đổi chức năng vùng dưới đồi diễn ra chậm ở tuổi già . Vùng này vẫn thơng qua thần kinh thực vật và hệ nội tiết giữ được cố định trong điều kiện thuận lợi nhưng sẽ dễ mất cân bằng khi cần điều chỉnh, thích nghi. - Hệ nội tiết: Cĩ sự thay đổi lớn, thay đổi nồng độ nhiều hormon trong máu và giảm nhạy cảm của cơ quan đích. Do vậy, giảm khả năng điều hịa ngược. Cĩ nhiều rối loạn trong hoạt động tuyến tụy. Cĩ thể giảm cảm thụ với insulin khiến tuyến tụy tăng tiết hormon này, cĩ thể cĩ thiểu năng tế bào beta (β) nguyên phát hoặc thứ phát sau thời gian dài tăng tiết. Từ đĩ cĩ những thay đổi về chuyển hĩa gluxit, lipit ở cơ thể lão hĩa gây nên những hiện tượng gầy, mập, tăng mỡ huyết, đường huyết, xơ vữa các mạch quản,… - Hệ miễn dịch: Cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này và hầu hết các kết quả thừa nhận chung là: giảm hiệu giá kháng thế tự nhiên (kháng thể chống hồng cầu lạ, chống hồng cầu nhĩm A,…); giảm đáp ứng tạo kháng thể với kháng nguyên ngoại lai, tăng sản xuất tự nhiên kháng thể,… - Mơ liên kết: Sự thay đổi về số lượng và bản chất của mơ liên kết là đặc trưng của sự lão hĩa. Sự phát triển quá mức và giảm chất lượng, chức năng của mơ này cĩ thể gặp ở mọi nơi trong cơ thể dễ thấy ở tim, phổi, gan, thận…Các sợi collagen thay đổi cấu trúc bị gắn nhĩm glycosil trở nên khĩ hịa tan, trơ. Chính nĩ gây ra tình trạng xơ hĩa các cơ quan, các mơ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 23 - Tuần hồn: huyết áp tăng theo tuổi, tim và mạch xơ hĩa do vậy lưu lượng tim giảm. Giảm mật độ mao mạch trong mơ liên kết, màng cơ tim mao mạch dày hơn: kém tưới máu cho cơ quan, kém trao đổi chất qua mao mạch. - Phổi: Xu hướng phát triển mơ xơ, nhu mơ phổi kém đàn hồi, mơ liên kết phát triển làm vách trao đổi dày hơn trong khi đĩ mật độ mao mạch phế nang giảm. Hoạt động hơ hấp giảm. - Tạo máu: Sự tạo máu của tủy xương suy giảm rõ rệt. 2.3.3 Thay đổi ở mức độ tế bào Cơ thể được cấu tạo từ nhiều loại tế bào, mỗi loại khác nhau về hình thái, chức năng, khả năng phân chia và thời hạn sống. Khi cơ thể bước vào giai đoạn lão hĩa nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phân chia (kích thích hoặc ức chế), giảm biệt hĩa sau đĩ đi đến hủy tế bào và thời gian sống của tế bào và quá trình lão hĩa xảy ra nhanh. 2.3.4. Thay đổi ở mức phân tử Quá trình lão hĩa kéo theo sự tích lũy các loại phân tử. Chẳng hạn chất lipofucsin cĩ trong nhiều loại tế bào, các phân tử collagen trở nên trơ lì, kém hịa tan, dễ bị co do nhiệt. Tích lũy nhiều enzym mất đặc hiệu, biến đổi đặc tính của gen,… 2.4. Một số khái quát về huyết học Máu là chất dịch được lưu thơng trong tim và các hệ thống mạch quản. Nĩ liên quan mật thiết với các cơ quan bộ phận trong cơ thể đặc biệt nên rất ổn định. Lượng máu thay đổi theo từng lồi, từng độ tuổi của động vật . Tổng lượng máu trong cơ thể gồm 54% máu lưu thơng trong hệ tuần hồn, 46% ở dạng dự trữ trong đĩ: 20% dự trữ ở gan, 16% dự trữ ở lách, 10% dự trữ dưới da, Cù Xuân Dần và cộng sự [4]. Máu là tấm gương phản ánh tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của cơ thể động vật. Vì vậy, xét nghiệm máu là những xét nghiệm cơ bản để đánh giá tình trạng sức khỏe cũng giúp cho việc chẩn đốn và điều trị. Máu là cơ quan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 24 chuyên mơn hĩa cao nhất của cơ thể, khi lưu thơng theo vịng tuần hồn, máu thực hiện một loạt chức năng quan trọng: * Chức năng hơ hấp: Máu vận chuyển oxy bằng sắc tố (hemoglobin) từ phổi đến các mơ bào để cung cấp nguyên liệu cho quá trình oxy hĩa và vận chuyển cacbonic từ các mơ bào tới phổi và thải ra ngồi. * Chức năng dinh dưỡng: vận chuyển các chất dinh dưỡng hấp thụ được từ ống tiêu hĩa như: acid amin, glucoza, acid béo và các vitamin, máu vận chuyển đến các mơ bào và các tổ chức để nuơi dưỡng, cung cấp năng lượng để sinh tổng hợp thành các chất cho hoạt động sống của tế bào. * Chức năng bài tiết: Máu lấy các chất cặn bã, các chất cuối cùng của quá trình trao đổi chất ở các mơ bào và tổ chức như khí CO2, ure, acid uric,…rồi vận chuyển đến phổi, thận, da để thải ra ngồi. * Chức năng điều hịa thân nhiệt: Máu làm nhiệm vụ vận chuyển nhiệt, giữ nhiệt độ cơ thể chỉ thay đổi trong một phạm vi hẹp. Khi gặp lạnh mạch máu ngồi da co lại dồn máu vào trong giữ ấm cho cơ thể. Khi nĩng, mạch máu ngồi da dãn ra, máu từ trong dồn ra đem nhiệt thải bớt ra ngồi. * Chức năng điều hịa và duy trì cân bằng nội mơi: Máu điều hịa nồng độ các ion (K+, Na+, H+,…), duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH,… * Chức năng điều hịa thể dịch: Máu vận chuyển các hormon và các chất sinh ra từ cơ quan này đến cơ quan khác gĩp phần vào sự điều hịa trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển, đảm bảo sự cân bằng nội mơi và thống nhất trong cơ thể. * Chức năng bảo vệ: Trong máu cĩ nhiều loại kháng thể và các loại bạch cầu cĩ khả năng ngăn cản, tiêu diệt vi sinh vật và những mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể. Máu là chất lỏng, đục màu đỏ gồm cĩ hai phần là huyết tương và thành phần hữu hình. Trong máu nước chiếm 80%, vật chất khơ chiếm 8-10% gồm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 25 khống, Protein, đường, mỡ, sản phẩm phân giải đường, men, hocmon, vitamin, sắc tố, hệ miễn dịch,… Huyết tương Huyết tương của gia súc cĩ màu vàng nhạt, hơi nhớt, cĩ vị mặn, tỷ trọng 1,029-1,034, huyết tương chiếm 60% lượng máu, bao gồm huyết thanh và sợi huyết. Thành phần hĩa học của huyết tương bao gồm: + Nước chiếm 90-92%, vật chất khơ chiếm 8-10% là các Protein đơn giản và Protein phức tạp như: albumin, globulin . Ngồi ra trong huyết tương cịn cĩ muối vơ cơ 0,9% (NaCl, KCl, CaCl2…); Gluxit (chủ yếu là Glucoza) 0,1%; Lipit 0,5-1%, acid amin, kích tố, enzim, acid uric. + Fibrinogen chiếm từ 6-8% tổng lượng huyết tương, nĩ là chất tạo sợi huyết do gan sinh ra. Fibrinogen tan trong huyết tương, khi huyết quản bị vỡ thì Fibrinogen bị oxy hĩa biến thành sợi huyết (Fibrinogen). Hồng cầu Hồng cầu là thành phần hữu hình trong máu cĩ vai trị chủ yếu là vận chuyển O2 tới các tổ chức và vận chuyển khí CO2 từ các tổ chức đến phổi để thải ra ngồi. Tính chất này do một protein cĩ cấu trúc phức tạp là huyết sắc tố (Hb) quyết định. Hồng cầu là một tế bào được biệt hĩa cao độ nhờ các khả năng co giãn dẻo dai nên nĩ cĩ khả năng biến dạng dễ dàng. Do vậy, nĩ cĩ thể dài ra ở các mao quản nhỏ rồi trở lại hình dạng ban đầu ở các mạch quản lớn vì thế hồng cầu gần như cĩ mặt ở tất cả các tổ chức của cơ thể. Thành phần của hồng cầu gồm cĩ: 60% nước, 40% vật chất khơ trong đĩ cĩ Hb chiếm 90-95%, Protein khác 3-8%, Leuxitin 0,5%, cholesterol 0,3%, các loại muối kim loại (chủ yếu là K+), Cù Xuân Dần và cộng sự[4]. Trong hồng cầu cịn cĩ một số enzyme gluco-6-phosphat dehydrogenaza cĩ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo tính bền vững thẩm thấu của màng và sự trao đổi chất qua màng hồng cầu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 26 Hemoglobin (Hb) Hemoglobin cịn gọi là huyết sắc tố, dưới tác dụng của axit axetic nĩ phân thành protein globulin (kiềm tính) và hợp chất màu chứa Fe là Hem. Hb gồm globulin 94%, 4 nhĩm Hem cĩ Fe 0,34%, protoforpyrin 4,66%, Lê Khắc Thận[26]. Trong quá trình sống, các sinh vật hiếu khí thường phải trao đổi một lượng oxy nhất định để cung cấp cho tế bào, trong máu chức phận này do Hb đảm nhận. Hb là một protein máu phức tạp cĩ chức năng vận chuyển O2 và CO2. Tính đặc trưng của lồi thể hiện ở thành phần axit amin của globulin. Trích theo Nguyễn Văn Kiệm[14], ðỗ ðức Việt[30]. Chính vì vậy kiểu Hb mang đặc trưng do di truyền của phẩm chất giống. Lượng Hb trong máu thay đổi tùy thuộc vào những yếu tố lồi, giống, tính biệt, dinh dưỡng, trạng thái cơ thể giống như đối với hồng cầu. Cĩ một số trường hợp, sự biến đổi của Hb khơng song song với hồng cầu. Vì vậy, để chẩn đốn bệnh chính xác người ta phải tính thêm một số giá trị khác của Hb trong một đơn vị hồng cầu, thể tích khối hồng cầu (Hematocrit), nồng độ Hb trong một đơn vị hồng cầu. Tỷ khối huyết cầu (Hematocrit). Tỷ khối huyết cầu là tỷ lệ phần trăm của khối hồng cầu so với thể tích máu tồn phần. Việc xác định tỷ khối huyết cầu cĩ vai trị lớn trong việc chẩn đốn đối với quá trình bệnh. Giá trị tỷ khối huyết cầu tăng khi cĩ ứ nước trong tế bào, trạng thái sốc, bệnh tăng hồng cầu và giảm ở các trường hợp thiếu máu do nhiều nguyên nhân. Hệ bạch cầu. Bạch cầu là một loại tế bào máu, chúng nhờ hệ thống huyết quản đến các tổ chức để làm nhiệm vụ. Bạch cầu bắt nguồn từ hạch, lách, xương tủy, trong khi làm nhiệm vụ hay khi di chuyển bạch cầu cĩ thể thay đổi hình dạng như: kéo dài, hình thành giả túc hoặc cuộn trịn, thu nhỏ tùy theo mơi trường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 27 hoạt động, Cù Xuân Dần và cộng sự[4], Nguyễn Văn Kình,1996[15]. Bạch cầu là những tế bào cĩ nhân, khơng cĩ sắc tố. Trong huyết quản số lượng bạch cầu ít hơn số lượng hồng cầu rất nhiều. Chức năng chủ yếu của bạch cầu là thực bào, bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng và nọc độc. Thơng qua quần thể lympho, hệ thống bạch cầu tham gia vào quá trình đáp ứng miễn dịch. ðời sống của bạch cầu rất khĩ xác định và chúng cĩ thể xuyên mạch đi vào khắp nơi trong cơ thể, bạch cầu ái toan chỉ sống được trong vài giờ, lymphocid lớn sống trên 200 ngày, Sinh lý học, 1990 [2]. Số lượng bạch cầu của từng lồi gia súc trong cùng một lứa tuổi/1mm3 máu là ổn định. Song chúng thay đổi khi cơ thể biến đổi về sinh lý như khi hoạt động thể lực, động dục, cuối thời kỳ cĩ chửa, sau bữa ăn, hiện tượng Stress. Số lượng bạch cầu thường thay đổi đặc biệt là trường hợp nhiễm trùng, nhiễm độc. Việc tăng giảm số lượng bạch cầu cĩ liên quan chặt chễ đến tiến trình của bệnh, Nguyễn Ngọc Lanh, 1998 [16]. Căn cứ vào sự cĩ mặt hay khơng cĩ mặt của các hạt trong bào tương mà người ta chia bạch cầu thành 2 loại: bạch cầu cĩ hạt và bạch cầu khơng cĩ hạt. Bạch cầu cĩ hạt: trong nguyên sinh chất cĩ chứa hạt. * Bạch cầu ái toan (Eosinophile) ðây là những bạch cầu cĩ chứa hạt ưa axit, cĩ chức năng khử độc, khử hoạt tính các chất histamine và khử độc các protein lạ. Người ta cho rằng nĩ tham gia bảo vệ cơ thể chống cảm nhiễm, nĩ cĩ khả năng tham gia quá trình giải độc và tham gia quá trình oxy hĩa. Bạch cầu ái toan tăng trong trường hợp cảm nhiễm vi sinh vật, kí sinh trùng và dị ứng khi đưa protein lạ vào cơ thể, Cù Xuân Dần, 1996[4]; Nguyễn Ngọc Lanh, 1998[16]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 28 * Bạch cầu ái kiềm (Basophile) Bạch cầu ái kiềm cịn gọi là bạch cầu cĩ hạt ưa base thường rất ít khi gặp trong máu. Bạch cầu này nhỏ hơn bạch cầu ái toan. Trong bào tương cĩ rất nhiều hạt nhỏ bắt màu kiềm, nhưng các hạt này trên kính hiển vi bắt màu đậm hơn màu của nhân. Bạch cầu ái kiềm tăng khi thiếu máu, ung thư các loại, tiếp cận tia phĩng xạ Coban, khi mắc bệnh lơxemi tủy mãn tính, sau khi tiêm huyết thanh hoặc các chất albumin, ngộ độc kim loại nặng, ở giai đoạn đầu của bệnh truyền nhiễm và các ca viêm nhiễm mãn tính. Bạch cầu ái kiềm giảm trong các trường hợp tủy xương bị tổn thương hồn tồn và các ca dị ứng. * Bạch cầu trung tính (neutrophile) Bạch cầu trung tính tham gia bảo vệ cơ thể trong các giai đoạn đầu của quá trình viêm nhiễm bằng cách ăn các vi khuẩn cĩ kích thước nhỏ. Bạch cầu trung tính tăng trong máu một cách tạm thời hay lâu dài trong các bệnh cĩ viêm nhiễm, trong trường hợp mất máu và khi gặp stress. Số lượng bạch cầu trung tính tăng nhẹ và tạm thời sau bữa ăn hay vận động mạnh, hoặc bị nhiễm khuẩn cấp tính, nhồi máu cơ tim hay nhồi máu phổi hay sau phẫu thuật. Ngược lại, bạch cầu trung tính sẽ giảm trong thời kỳ đầu của bệnh do siêu vi trùng hay thời kỳ sau của các ca ngộ độc hoặc sử dụng nhiều chất kháng histamine. Bạch cầu khơng hạt: gồm lâm ba cầu và bạch cầu đơn nhân lớn * Lâm ba cầu (Lymphocyte) ðây là những tế bào cĩ mặt khắp nơi trong cơ thể và cĩ vai trị chủ yếu trong quá trình miễn dịch. Căn cứ vào tính chất sinh vật học người ta chia lâm ba cầu thành 3 loại: - Lâm ba cầu M: cịn gọi là Lymphocyte tủy xương, tế bào này về hình thái rất khĩ phân biệt với lâm ba cầu T và B, nĩ khơng đáp ứng miễn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 29 dịch nhưng lại rất cần thiết cho miễn dịch vì nĩ là tiền thân của tế bào Lymphocyte T và B. + Lâm ba cầu T hay cịn gọi lymphocyte tuyến ức vì nĩ phải trải qua giai đoạn biệt hĩa ở tuyến ức, mới cĩ khả năng nhận biết được kháng nguyên rồi từ đĩ mới phân bổ tới các tổ chức như vùng tủy trắng của lách, các hạch lâm ba, mảng payer. + Lâm ba cầu B với gia cầm thì lâm ba cầu B được biệt hĩa và thành thục ở túi Bursa Farbicius nên gọi là lympho phụ thuộc túi Farbicius. Ở gia súc và người lâm ba cầu B bắt nguồn từ tủy xương được chuyển thẳng tới bộ phận chức năng khác như hạch lâm ba, mảng payer, lách. Số lượng bạch cầu lympho thường tăng ở gia súc non, khi mắc bệnh tủy xương, viêm nhiễm cấp tính như viêm amidan, thấp khớp, các bệnh virus hoặc trong thời kì phục hồi của một số bệnh nhiễm khuẩn mạn tính như lao, leuco. Bạch cầu lympho giảm tuyệt đối và kéo dài được ghi nhận trong các bệnh truyền nhiễm cấp tính, bênh Borna ở ngựa và cừu. * Bạch cầu đơn nhân lớn (Monocyste) Loại bạch cầu này cĩ đường kính 10 - 20µm cĩ nhân hình mĩng ngựa, hình hạt đậu bắt màu tím đen và nằm lệch về một phía của tế bào. Bào tương lớn hơn, lâm ba cầu bắt màu xanh nhạt. Bạch cầu đơn nhân chỉ cĩ trong máu một thời gian ngắn rồi xuyên mạch đến các mơ bào thành đại thực bào cố định. Khi nhận các kích thích thích hợp chúng tách khỏi mơ thành các đại thực bào di động đến vùng viêm theo cơ chế hĩa ứng động, Schalm,1975 [39]. Tiểu cầu (Thrombocyst) Tiểu cầu là những tiểu thể nhỏ khơng nhân cĩ hình bầu dục, đường kính 2 - 3µm, trong bào tương chứa nhiều hạt thrombokinaza và serotonin. Tiểu cầu giữ vai trị quan trọng trong quá trình đơng máu. Khi bị thương, máu chảy ra, tiểu cầu va chạm vào vết thương, vỡ ra giải phĩng serotonin và thrombokinaza xúc tiến sự đơng máu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 30 * Protein tổng số Protein huyết tương chủ yếu gồm 3 loại chính: albumin, globulin, Fibrinogen, ngồi ra con cĩ các enzim, kháng thể và thể miễn dịch. Protein huyết tương máu được tổng hợp từ gan cĩ albumin, α- globulin, β-globulin, Fibrinogen. Riêng γ-globulin được tổng hợp từ bạch huyết và hệ thống nội mơ của cơ thể. Protein là thành phần cơ bản của huyết tương trong huyết thanh máu ở trạng thái hịa tan. Vai trị của chúng rất phong phú, tham gia vào quá trình trao đổi nước, hoạt động của cơ thể, vận chuyển dinh dưỡng. Theo nhiều tác giả Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phước Nhuận, 1974[26] hàm lượng protein tổng số trong huyết thanh cĩ liên quan chặt chẽ với sự sinh trưởng, phát triển và sức sản._.men sGOT và sGPT của 60 khỉ Macaca mulatta ở các độ tuổi khác nhau theo phương pháp Reitman và Frankel cải tiến chúng tơi thu được kết quả ở bảng 4.8. Kết quả bảng 4.8 cho thấy hoạt độ của 2 men (sGOT, sGPT) ở khỉ Macaca mulatta nuơi tại đảo Rều - Quảng Ninh bắt đầu giảm khi cơ thể bước vào thời kỳ lão hĩa. Cụ thể: ở độ tuổi 1-5 tuổi hoạt độ men sGOT là 24,76±1,53U/l và sGPT là 42,80±0,93 U/l. Ở độ tuổi 6-10 tuổi, hoạt độ 2 men đĩ là 23,50±0,17U/l và 40,72±1,63 U/l. Khi khỉ bước vào thời kỳ lão hĩa thì hoạt độ của 2 men đĩ giảm xuống cịn 19,70±0,76U/l và 37,40±0,58 U/l và khỉ ở giai đoạn lão hĩa mạnh hoạt độ của 2 men chỉ cịn 18,20±0,19U/l và 37,20±0,78 U/l. 4.3.3 Hàm lượng đường huyết khi khỉ lão hĩa Hàm lượng đường huyết chính là hàm lượng Glucoza ở trong máu. Sự phân bố Glucoza trong máu ngoại vi và trong huyết tương là gần như nhau, do đĩ hàm lượng Glucoza trong hồng cầu và trong huyết thanh gần như nhau. Glucoza trong máu như là một nguyên liệu cung cấp năng lượng cho cơ thể trong điều kiện bình thường. Hàm lượng Glucoza trong máu là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh chế độ dinh dưỡng cũng như tình trạng sức khỏe của động vật. Bằng máy định lượng đường huyết glucometter chúng tơi tiến hành định lượng đường huyết của 60 khỉ ở 4 độ tuổi khác nhau. Kết quả thu được trình bày ở bảng 4.8 Qua bảng 4.8 chúng tơi thấy hàm lượng đường huyết của khỉ ở giai đoạn 1-5 tuổi là 3,97±0,61mmol/l, khỉ ở giai đoạn từ 6-10 tuổi là 5,30±0,13mmol/l, khi khỉ bước vào giai đoạn tuổi lão hĩa (11- 15 tuổi) cĩ hàm lượng đường huyết là 5,82±0,70 mmol/l và giai đoạn 16- 20 tuổi hàm lượng đường huyết tăng lên tới 5,96±0,37mmol/l. Như vậy, hàm lượng đường huyết tăng trong thời kỳ lão hĩa ở khỉ và tăng cao trong thời kỳ lão hĩa mạnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 69 4.3.4. Protein tổng số và các tiểu phần protein huyết thanh ở khỉ trong thời kỳ lão hĩa 4.3.4.1 Protein tổng số Protein tổng số trong huyết thanh là một chỉ tiêu quan trọng, nĩ cĩ mối liên hệ chặt chẽ tới sự sinh trưởng, phát triển và đặc điểm di truyền của từng cá thể, từng giống gia súc và cĩ sự thay đổi dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như trạng thái cĩ thai, thức ăn, cho con bú và các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm,…). Do vậy, protein là một trong những chỉ tiêu dùng để đánh giá các chuyển biến sinh lý cũng như phục vụ trong cơng tác thú y. Bằng máy xét nghiệm sinh hĩa máu chúng tơi định lượng protein tổng số của 60 khỉ ở các độ tuổi khác nhau. Kết quả tthu được bảng 4.9 Theo dõi hàm lượng protein tổng số của khỉ ở 4 độ tuổi khác nhau (bảng 4.9) chúng tơi thấy: hàm lượng protein tổng số của khỉ tăng dần theo độ tuổi (từ độ tuổi 1-5 tuổi tới 6-10 tuổi), hàm lượng này giảm khi khỉ ở thời kỳ lão hĩa và giảm nhiều theo độ tuổi lão hĩa. Cụ thể: hàm lượng protein tổng số của khỉ ở độ tuổi từ 1- 5 tuổi là 7,54±0,76g%; khỉ ở độ tuổi từ 6-10 tuổi là 7,98±0,62g%. Nhưng khi khỉ ở độ tuổi từ 11-15 tuổi hàm lượng protein tổng số giảm xuống cịn 7,10±0,83g% và giảm xuống tới 6,83±0,17g% khi khỉ ở giai đoạn 16- 20 tuổi. Từ kết quả trên chúng tơi thấy hàm lượng protein tổng số của khỉ Macaca mulatta giảm dần theo các độ tuổi và khi khỉ trong thời kỳ lão hĩa hàm lượng protein tổng số giảm nhiều so với giai đoạn tuổi trưởng thành. 4.3.4.2. Các tiểu phần protein huyết thanh và tỷ số A/G. Số lượng của mỗi tiểu phần protein trong huyết thanh đều được điều hịa rất chặt chẽ, nhờ vậy mà hàm lượng của nĩ là những con số hằng định. Khi cĩ những tác nhân bệnh lý tác động, hoạt động các khí quan trong cơ thể bị rối loạn thì hàm lượng các protein cũng thay đổi tương ứng. ðiện di protein trong huyết thanh trên phiến Acetat cellulo chúng tơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 70 thu được các tiểu phần protein huyết thanh của 60 khỉ ở các giai đoạn tuổi khác nhau. Kết quả thu được chúng tơi trình bày ở bảng 4.9. Albumin Albumin là loại protein tham gia cấu tạo nên các mơ bào của các cơ quan trong cơ thể. Do vậy, hàm lượng albumin trong máu hiển thị khả năng sinh trưởng của gia súc. Albumin được tổng hợp từ nhu mơ gan, từ các axit amin. Kết quả bảng 4.9 cho thấy hàm lượng albumin ở khỉ Macaca mulatta tăng dần ở độ tuổi từ 1-5 đến độ tuổi từ 6-10 tuổi và sau đĩ lại giảm khi khỉ ở độ tuổi từ 11-16 tuổi và giảm nhiều ở độ tuổi từ 16-20 tuổi. Cụ thể: ở độ tuổi 1-5 cĩ hàm lượng albumin là 43,63±0,82%, khi khỉ ở độ tuổi 6-10 tuổi hàm lượng albumin tăng lên tới 43,92±0,62%. Nhưng khi khỉ ở độ tuổi 11- 15 tuổi hàm lượng albumin lại giảm xuống cịn 42,26±0,37% và đặc biệt khi khỉ ở độ tuổi từ 16- 20 tuổi hàm lượng albumin giảm xuống tới 41,69±0,19%. Theo kết quả nghiên cứu của David B. Allison và cộng sự, 2001[33] lượng Albumin ở khỉ Macaca mulatta trong thời kỳ lão hĩa là 39,70±0,49 %. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi so với kết quả nghiên cứu của tác giả trên cĩ cao hơn chút ít. α-globulin Các tiểu phần α-globulin di chuyển chậm sau albumin, gồm nhiều loại protein cĩ cùng một điện tích và kích thước nhỏ và khi điện di người ta thu được 2 tiểu phần đĩ là α1 và α2 globulin. Kết quả bảng 4.9 cũng cho thấy khi điện di protein huyết thanh kết quả thu được 2 tiểu phần α-globulin đĩ là α1 globulin và α2 globulin khỉ ở các độ tuổi khác nhau cĩ sự biến đổi 2 tiểu phần khác nhau, tiểu phần α1 globulin cĩ chiều hướng giảm nhưng tiểu phần α2 globulin cĩ chiều hướng tăng theo độ tuổi lão hĩa Tr ườ n g ð ại họ c N ơn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 71 Bả n g 4. 9. H àm lư ợn g pr o te in tổ n g số v à cá c tiể u ph ần pr o te in hu yế t t ha n h kh ỉ t ro n g th ời kỳ lã o hĩ a Pr o te in tổ n g số (g% ) Cá c tiể u ph ần pr o te i h u yế t t ha n h (% ) α G lo bu lin Ch ỉ t iê u th eo dõ i ð ối tư ợn g n gh iê n cứ u (n= 15 ) x m X ± P A lb u m in α 1 α 2 β G lo bu lin γ G lo bu lin Tỷ số A /G 1- 5 tu ổi 7, 54 ± 0, 76 43 , 63 ± 0, 82 2, 89 ± 0, 13 7, 63 ± 0, 43 10 , 88 ± 0, 30 34 , 97 ± 0, 24 0, 77 4± 0, 01 6- 10 tu ổi 7, 98 ± 0, 62 < 0, 05 43 , 92 ± 0, 62 2, 68 ± 0, 18 7, 68 ± 0, 91 10 , 92 ± 0, 16 36 , 02 ± 0, 31 0, 76 6± 0, 03 11 - 15 tu ổi 7, 10 ± 0, 83 42 , 26 ± 0, 37 2, 66 ± 0, 43 8, 02 ± 0, 23 11 , 18 ± 0, 86 35 , 88 ± 0, 43 0, 73 2± 0, 12 16 - 20 tu ổi 6, 83 ± 0, 17 < 0, 05 41 , 69 ± 0, 19 2, 62 ± 0, 35 9, 06 ± 0, 18 11 , 71 ± 0, 47 34 , 92 ± 0, 18 0, 71 5± 0, 06 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 72 Cụ thể: tiểu phần α1 globulin theo các độ tuổi là 2,89±0,13 % (ở độ tuổi 1-5 tuổi); khỉ ở độ tuổi từ 6-10 tuổi cĩ α1 globulin 2,68±0,18 % ; ở độ tuổi 11-15 và từ 16-20 tuổi cĩ α1 globulin 2,66±0,43% và 2,62±0,35%. Trong khi đĩ tiểu phần α2 globulin ở các độ tuổi là 7,63±0,43% (ở khỉ trong độ tuổi 1-5). Khi khỉ ở độ tuổi từ 6- 10 cĩ tiểu phần α2 globulin là 7,68±0,91%. Khi khỉ ở giai đoạn 11- 15 tuổi và giai đoạn 16- 20 tuổi thì tiểu phần α2 globulin 8,02±0,23%, và 9,06±0,18%. Như vậy, khi khỉ bước vào thời kỳ lão hĩa thì lượng α1globulin giảm dần cịn lượng α2 globulin lại tăng nhưng sự chêch lệch này khơng đáng kể giữa các độ tuổi. β Globulin So với α-globulin, các tiểu phần β globulin chứa nhiều lipid và các phức hợp lipoprotein, chúng được tạo ra ở gan. β globulin khơng đồng nhất di chuyển chậm hơn α-globulin. Số liệu bảng 4.9 cho thấy tiểu phần β globulin của khỉ ở các độ tuổi khác nhau cĩ sự khác nhau và theo chiều hướng tăng dần theo độ tuổi. Cụ thể: khi khỉ ở độ tuổi từ 1-5 số lượng tiểu phần β globulin là 10,88±0,30%; ở độ tuổi từ 6-10 là 11,92±0,16% và khi khỉ trong độ tuổi lão hĩa (từ 11-15 tuổi và 16-20 tuổi) lượng tiểu phần β globulin là 11,18±0,86% và 11,71±0,47%. Như vậy, hàm lượng β globulin cĩ xu hướng tăng khi khỉ ở độ tuổi lão hĩa. γ Globulin γ Globulin gồm phần lớn là các kháng thể và các protein khác cĩ tính chất kháng thể nên γ globulin khơng thuần nhất. Theo dõi hàm lượng γ globulin của 60 khỉ ở 4 độ tuổi khác nhau (bảng 4.9) chúng tơi thấy: hàm lượng γ globulin cĩ xu hướng tăng từ độ tuổi 1-5 đến độ tuổi 6-10 năm và sau đĩ hàm lượng γ globulin cĩ xu hướng giảm khi khỉ bắt đầu ở thời kỳ lão hĩa, hàm lượng γ globulin giảm nhiều khi độ tuổi lão hĩa của khỉ tăng. Cụ thể: hàm lượng γ globulin của khỉ ở độ tuổi từ 1- 5 tuổi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 73 là 34,97±0,24% nhưng ở độ tuổi từ 6-10 tuổi thì hàm lượng γ globulin tăng lên là 36,02±0,31%. Khi khỉ bắt đầu vào thời kỳ lão hĩa (từ 11-15 tuổi), hàm lượng γ globulin lại giảm xuống cịn 35,88±0,43% và giai đoạn 16- 20 tuổi hàm lượng này cịn 34,92±0,18%. Tỷ số A/G Tỷ lệ A/G là mối tương quan giữa lượng albumin và globulin. Tương quan này gọi là hệ số protein, phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể và là một trong những chỉ tiêu đánh giá phẩm chất con giống và dùng trong chẩn đốn. Từ kết quả bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ A/G của khỉ ở các độ tuổi khác nhau cũng cĩ sự khác nhau và cũng cĩ xu hướng giảm khi khỉ bước vào thời kỳ lão hĩa. Cụ thể: ở độ tuổi từ 1-5 tuổi tỷ số A/G của khỉ là 0,774±0,01, ở độ tuổi từ 6-10 tuổi tỷ số đĩ là 0,766±0,03 và đến giai đoạn 11-15 tuổi tỷ số A/G giảm xuống cịn 0,732±0,12. Khi khỉ ở độ tuổi lão hĩa mạnh (16-20 tuổi) tỷ số A/G là 0,715±0,06. Theo David. B. Allison và cộng sự, 2001[33], tỷ lệ A/G ở khỉ lão hĩa là 1,34±0,39. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi cĩ phần thấp hơn. Theo chúng tơi sở dĩ cĩ sự sai khác này cĩ thể là do điều kiện dinh dưỡng và điều kiện ngoại cảnh khác nhau. 4.3.5. Hàm lượng Natri, Kali trong huyết thanh Natri và Kali trong huyết thanh cĩ vai trị duy trì áp suất thẩm thấu của dịch thể trong cơ thể và điều hịa trao đổi các dịch thể đĩ. Natri cĩ quan hệ với Kali trong sự dẫn truyền xung động thần kinh. Natri và Kali cịn cĩ tác dụng đặc trưng lên hoạt tính của enzym, tuy nhiên trong một số trường hợp nĩ là chất ức chế hoạt tính enzyme. Natri phân bố chủ yếu trong huyết thanh cịn Kali cĩ chủ yếu trong hồng cầu. Tỷ lệ Natri - Kali trong cơ thể cĩ ảnh hưởng đến hoạt động sống của mơ bào. Sự cân bằng axit - bazơ cũng là kết quả của mối liên hệ qua lại giữa Natri và Kali. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 74 Bằng phương pháp quang phổ hấp thụ, chúng tơi đã xác định hàm lượng Natri và Kali trong huyết thanh của khỉ vàng Macaca mulatta ở thời kỳ lão hĩa, kết quả được trình bày ở bảng 4.10. Bảng 4.10. Hàm lượng Natri, Kali của khỉ trong thời kỳ lão hĩa Hàm lượng Natri (mEq/l) Hàm lượng Kali (mEq/l) Chỉ tiêu ðối tượng nghiên cứu (n=15) xmX ± P xmX ± P 1-5 tuổi 145,37±0,15 5,02±0,07 6-10 tuổi 143,08±0,22 <0,05 4,95±0,15 <0,05 11-15 tuổi 140,72±0,43 4,51±0,63 16- 20 tuổi 138,17±0,51 <0,05 4,34±0,82 <0,05 Kết quả bảng 4.10 cho thấy hàm lượng Natri và Kali của khỉ cĩ xu hướng giảm theo độ tuổi tăng và giảm rõ nhất khi khỉ trong thời kỳ lão hĩa. Cụ thể: hàm lượng Natri của khỉ ở giai đoạn từ 1-5 tuổi là 145,37±0,15mEq/l. Khi khỉ ở độ tuổi từ 6-10 tuổi hàm lượng này cĩ xu hướng giảm (143,08±0,22mEq/l), ở giai đoạn 11- 15 tuổi hàm lượng này giảm xuống cịn 140,72±0,43mEq/l và giai đoạn 16- 20 tuổi hàm lượng Natri giảm xuống tới 138,17±0,51mEq/l. Hàm lượng Kali của khỉ ở độ tuổi từ 1-5 năm là 5,02±0,07mEq/l, ở độ tuổi từ 6-10 năm hàm lượng Kali cĩ xu hướng giảm (4,95±0,15mEq/l), khỉ ở giai đoạn từ 11- 15 tuổi là 4,51±0,63mEq/l và khi khỉ ở giai đoạn 16-20 tuổi hàm lượng Kali giảm xuống tới 4,34±0,82mEq/l. . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 75 4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của giới tính tới sự lão hĩa của khỉ vàng Macaca mulatta Trong quá trình nghiên cứu khỉ vàng Macaca mulatta tại đảo Rều- Quảng Ninh ở các độ tuổi: từ 1-5 tuổi, 6-10 tuổi, giai đoạn 11-15 tuổi và giai đoạn 16-20 tuổi. Chúng tơi nhận thấy khỉ ở độ tuổi 11-15 năm bắt đầu cĩ dấu hiệu lão hĩa nhưng sự lão hĩa mạnh nhất xảy ra ở giai đoạn 16-20 tuổi. Do vậy, để đánh giá tồn diện hơn về quá trình lão hĩa ở khỉ Macaca mulatta nuơi tại đảo Rều- Quảng Ninh chúng tơi tiếp tục nghiên cứu sự ảnh hưởng của giới tính (tính biệt) tới sự lão hĩa của khỉ. Khi nghiên cứu trên 15 khỉ ở giai đoạn 16-20 tuổi, trong đĩ cĩ 7 khỉ đực và 8 khỉ cái kết quả thu được chúng tơi trình bày ở các phần dưới đây. 4.4.1. Các biểu hiện bên ngồi của sự lão hĩa ở khỉ theo tính biệt Theo dõi các biểu hiện của sự lão hĩa ở 15 khỉ, trong đĩ cĩ 7 khỉ đực và 8 khỉ cái chúng tơi thu được kết quả ở bảng 4.11. Bảng 4.11. Một số biểu hiện ngồi của sự lão hĩa theo giới tính ở khỉ Macaca mulatta nuơi tại đảo Rều- Quảng Ninh Các biểu hiện của sự lão hĩa Tính biệt Trạng thái lơng Trạng thái da Sự vận động Khỉ đực (n=7) Lơng thưa, ngắn và thơ Da mặt nhăn nheo, vùng da mơng chai rộng, độ đàn hồi của da kém, mí mắt sụp Vận động chậm chạp Khỉ cái (n=8) Lơng thưa, thơ và ngắn Da mặt cĩ nhiều nếp nhăn, mí mắt sụp, da thơ tính đàn hồi của da kém, vùng da mơng chai rộng (dày lên) Lười vận động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 76 Như vậy, mức độ lão hĩa của khỉ ở giai đoạn 16-20 tuổi về biểu hiện bên ngồi khơng cĩ sự khác biệt giữa con đực và con cái. 4.4.2 Thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp của khỉ trong giai đoạn lão hĩa theo tính biệt Theo dõi thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp của khi đực và khỉ cái trong thời kỳ lão hĩa, kết quả được trình bày ở bảng 4.12. Bảng 4.12. Thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp theo giới tính ở khỉ trong thời kỳ lão hĩa Khỉ đực (n=7) Khỉ cái (n=8) ðối tượng Chỉ tiêu xmX ± xmX ± P Nhiệt độ (0C) 37,20± 0,17 37,80±0,13 >0,05 Tần số mạch (lần/phút) 154,40±0,15 154,14±0,15 >0,05 Tần số hơ hấp (lần/phút) 42,48±0,27 42,12±0,73 >0,05 Qua kết quả bảng 4.12 chúng tơi thấy: Thân nhiệt của khỉ đực là 37,20± 0,170C; ở khỉ cái cĩ thân nhiệt là 37,80±0,130C. Tần số tim mạch ở khỉ đực là 154,40±0,15 lần/phút và ở khỉ cái là 154,14±0,15. Ở khỉ đực cĩ tần số hơ hấp là 42,48±0,27 lần/phút và tần số hơ hấp ở khí cái là 42,12±0,73 lần/phút. Qua kết quả bảng trên chúng tơi nhận xét thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp giữa khỉ đực và khỉ cái khơng cĩ sự sai khác đáng kể (P>0,05). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 77 4.4.3 Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, nồng độ huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu theo giới tính ở khỉ lão hĩa. Xác định số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, nồng độ huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu theo giới tính ở khỉ lão hĩa chúng tơi thu được kết quả bảng 4.13. Bảng 4.13. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, nồng độ huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu theo giới tính ở khỉ lão hĩa ðối tượng Chỉ tiêu Khỉ đực (n=7) Khỉ cái (n=8) Số lượng hồng cầu (triệu/mm3) 5,233±0,52 5,209±0,53 Hàm lượng Hb (g%) 12,68±0,72 12,38±0,65 Tỷ khối huyết cầu (%) 40,57±0,26 40,35±0,19 Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (%) 31,02±0,37 30,92±0,12 Lượng HST trung bình của hồng cầu (pg) 23,98±0,21 23,82±0,27 Kết quả bảng 4.13 cho thấy: Số lượng hồng cầu của khỉ đực là 5,233±0,52 triệu/mm3 và của khỉ cái là 5,209±0,53 triệu/mm3 Hàm lượng Hemoglobin của khỉ đực là 12,68±0,72g%; ở khỉ cái cĩ hàm lượng hemoglobin là 12,38±0,65%. Tỷ khối huyết cầu của khỉ đực là 40,57±0,26% và ở khỉ cái là 40,35±0,19%. Nồng độ huyết sắc tố trung bình của khỉ đực là 31,02±0,37%, ở khỉ cái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 78 hàm lượng đĩ là 30,92±0,12%. Lượng huyết sắc tố trung bình của của hồng cầu ở khỉ đực là 23,98±0,21pg và ở khỉ cái là 23,82±0,27pg. Qua kết quả trên chúng tơi thấy Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, nồng độ huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ở khỉ lão hĩa khơng cĩ sự sai khác giữa các tính biệt (P>0,05). 4.4.4. Số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu theo giới tính ở khỉ lão hĩa Bảng 4.14. Số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu theo giới tính của khỉ lão hĩa Khỉ đực (n=7) Khỉ cái (n=8) ðối tượng Chỉ tiêu xmX ± xmX ± Sốlượngbạch cầu(nghìn/mm3) 9,96±0,91 9,80±0,53 trung tính 42,46±0,65 42,48±0,17 Ái toan 5,92±0,36 5,86±0,35 Ái kiềm 0,82±0,07 0,74±0,16 Lâm ba cầu 45,95±0,75 45,81±0,37 Cơng thức bạch cầu (%) ðơn nhân lớn 4,84±0,38 4,90±0,67 Số liệu bảng 4.14 cho thấy: Số lượng bạch cầu của khỉ đực là 9,96±0,91 nghìn/mm3, ở khỉ cái số lượng bạch cầu là 9,80±0,53 nghìn/mm3. Bạch cầu trung tính của khỉ đực là 42,46±0,65%, tỷ lệ này ở khỉ cái là 42,48±0,17%. Bạch cầu ái toan của khỉ đực là 5,92±0,36% và ở khỉ cái cĩ tỷ lệ bạch cầu ái toan là 5,86±0,35%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 79 Tỷ lệ bạch cầu ái kiềm của khỉ đực là 0,82±0,07%, ở khỉ cái tỷ lệ này là 0,74±0,16%. Lâm ba cầu của khỉ đực là 45,95±0,75%, tỷ lệ này ở khỉ cái là 45,81±0,37%. ðơn nhân lớn của khỉ đực là 4,84±0,38% và của khỉ cái là 4,90±0,67%. Như vậy, số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu ở khỉ lão hĩa giữa khỉ đực và khỉ cái khơng cĩ sự khác biệt lớn (P>0,05). 4.4.5 Một số chỉ tiêu sinh hĩa máu theo giới tính ở khỉ lão hĩa. Khi nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hĩa máu theo giới tính của 15 khỉ lão hĩa chúng tơi thu được kết quả ở bảng 4.15; 4.16. Bảng 4.15. Hàm lượng protein tổng số và các tiểu phần protein huyết thanh theo giới tính ở khỉ lão hĩa ðối tượng Chỉ tiêu Khỉ đực (n=7) Khỉ cái (n=8) Hàm lượng protein tổng số(g%) 6,95±0,78 6,71±0,57 Albumin 41,86±0,30 41,52±0,11 α1 2,68±0,22 2,56±0,15 α globulin α2 9,13±0,17 8,99±0,32 β globulin 11,49±0,66 11,93±0,62 Các tiểu phần protein huyết thanh (%) γ globulin 34,84±0,29 35,00±0,51 Tỷ số A/G 0,720±0,02 0,710±0,05 ðịnh lượng protein tổng số và điện di protein huyết thanh của 15 khỉ (7 khỉ đực và 8 khỉ cái) ở độ tuổi lão hĩa (bảng 4.15) chúng tơi thấy: Hàm lượng protein tổng số của khỉ đực là 6,95±0,78g%, ở khỉ cái là 6,71±0,57g%. Các tiểu phần protein của khỉ đực lần lượt: Albumin, α1globulin, α2globulin, β globulin, γ globulin là: 41,86±0,30%; 2,68±0,22%; 9,13±0,17%; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 80 11,49±0,66%; 34,84±0,29%. Các tiểu phần này ở khỉ cái là: 41,52±0,11%; 2,56±0,15%; 8,99±0,32%; 11,93±0,62%; 35,00±0,51%. Kết quả chúng tơi thấy, sự chêch lệch hàm lượng protein tổng số và các tiểu phần protein giữa khỉ đực và khỉ cái khơng đáng kể. Tỷ số A/G của khỉ đực là 0,720±0,02 và của khỉ cái là 0,710±0,05. ðịnh lượng độ dự trữ kiềm theo Nevodop, hoạt độ mẹn theo Reiman và Frankel cải tiến, hàm lượng đường huyết bằng máy glucometter của 15 khỉ, trong đĩ 7 khỉ đực và 8 khỉ cái chúng tơi thu được kết quả ở bảng 4.16. Bảng 4.16. ðộ dự trữ kiềm, hoạt độ men, hàm lượng đường huyết theo giới tính ở khỉ lão hĩa Khỉ đực (n=7) Khỉ cái (n=8) ðối tượng Chỉ tiêu xmX ± xmX ± P ðộ dự trữ kiềm (mg%) 509,73±3,42 510,87±2,76 >0,05 sGOT (U/l) 17,83±0,63 18,57±0,52 >0,05 sGPT (U/l) 37,46±0,72 36,94±0,47 >0,05 Hàm lượng đường huyết (mmol/l) 6,08±0,6 5,84±0,33 >0,05 Số liệu bảng 4.16 cho thấy: ðộ dự trữ kiềm của khỉ đực là 509,73±3,42mg%, cịn ở khỉ cái là 510,87±2,76mg%. Hoạt độ men sGOT của khỉ đực là 17,83±0,63U/l và của khỉ cái là 18,57±0,52U/l. Hoạt độ men sGPT của khỉ đực là 37,46±0,72U/l và hoạt độ men này ở khỉ cái là 36,94±0,47U/l. Hàm lượng đường huyết của khỉ đực là 6,08±0,6mmol/l, của khỉ cái là 5,84±0,33mmol/l. Như vậy, độ dự trữ kiềm, hoạt độ men sGOT, sGPT và hàm lượng đường huyết ở khỉ trong thời kỳ lão hĩa khơng cĩ sự khác biệt lớn giữa khỉ đực và khỉ cái. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 81 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tơi đưa ra một số kết luận sau: 5.1.1. Biểu hiện bên ngồi của sự lão hĩa của khỉ Macaca mulatta nuơi tại đảo Rều- Quảng Ninh là: Lơng thưa Da mặt cĩ nhiều nếp nhăn và mí mắt sệ. Da thơ và tính đàn hồi của da kém. Vùng da mơng chai rộng (dày lên) 5.1.2. Khỉ ở giai đoạn từ 11-15 tuổi cơ thể bắt đầu cĩ sự lão hĩa và sự lão hĩa rõ nhất ở giai đoạn từ 16-20 tuổi. 5.1.3. Thân nhiệt, tần số mạch và tần số hơ hấp của khỉ trong thời kỳ lão hĩa giảm và giảm nhiều theo độ tuổi lão hĩa: từ 38,82±0,230C; 166,30±0,28 lần/phút; 43,70±0,20lần/phút( ở độ tuổi từ 1-5 tuổi) giảm xuống cịn 37,60±0,150C; 154,27±0,30 lần/phút; 42,30±0,36 lần/phút (ở độ tuổi từ 16-20 tuổi). 5.1.4. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu, lượng Hb trung bình của hồng cầu, sức kháng hồng cầu của khỉ giảm trong thời kỳ lão hĩa và giảm nhiều theo độ tuổi lão hĩa, nhưng thể tích bình quân của hồng cầu lại tăng theo độ tuổi lão hĩa. 5.1.5. Số lượng bạch cầu, bạch cầu trung tính, bạch cầu ái kiềm và lâm ba cầu giảm khi khỉ trong thời kỳ lão hĩa từ: 11,43±0,27 nghìn/mm3máu; 43,39±0,27%;1,05±0,36%; 47,6±0,73% (khỉ ở độ tuổi 1-5 tuổi) xuống cịn: 9,98±0,17nghìn/mm3máu; 42,57±0,18%; 0,78±0,22% và 45,88±1,35% (ở độ tuổi từ 16-20 tuổi), nhưng bạch cầu ái toan và bạch cầu đơn nhân lại tăng từ: 3.68±0,30%; 4,28±0,86% (ở độ tuổi từ 1-5 tuổi) lên tới 5,89±0,72% và 4,87±0,13% (ở giai đoạn từ 16-20 tuổi). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 82 5.1.6. Hướng nhân của máu ở các độ tuổi của khỉ kể cả ở độ tuổi lão hĩa đều là hướng nhân trái và thế của máu ở các độ tuổi đều là thế lâm ba. 5.1.7. ðộ dự trữ kiềm, hoạt độ men sGOT và sGPT giảm theo độ tuổi lão hĩa từ: 526,20±2,56mg%; 24,76±1,53U/l; 42,80±0,93U/l (ở độ tuổi 1-5 tuổi) xuống cịn: 510,30±2,15mg%; 18,20±0,19U/l; 37,20±0,78% (ở độ tuổi 16- 20 tuổi) nhưng hàm lượng đường huyết lại tăng theo độ tuổi lão hĩa của khỉ từ 3,97±0,61mmol/l (ở độ tuổi từ 1-5 tuổi) lên đến 5,96±0,37mmol/l (ở độ tuổi từ 16-20 tuổi). 5.1.8. Hàm lượng protein tổng số, tiểu phần albumin tăng dần theo độ tuổi nhưng khi khỉ ở độ tuổi lão hĩa các chỉ số trên lại giảm và giảm rõ ở độ tuổi từ 16-20 tuổi. 5.1.9. Hàm lượng Natri, Kali trong huyết thanh giảm dần theo độ tuổi từ 145,37±0,15mEq/l; 5,02±0,07mEq/l (ở độ tuổi từ 1-5 tuổi) giảm xuống cịn 138,17±0,51mEq/l và 4,34±0,82mEq/l trong thời kỳ lão hĩa. 5.1.10. Nghiên cứu sự ảnh hưởng giới tính của khỉ Macaca mulatta ở độ tuổi lão hĩa mạnh nhất chúng tơi thấy khơng cĩ sự sai khác nhiều về mức độ lão hĩa giữa con đực và con cái. 5.2 ðề nghị Vì thời gian và kinh phí cho đề tài cịn hạn hẹp nên chúng tơi chỉ tiến hành nghiên cứu được một số tiêu chí đánh giá sự lão hĩa của khỉ ở các độ tuổi từ 1-5 tuổi, từ 6-10 tuổi, giai đoạn từ 11-15 tuổi và giai đoạn từ 16-20 tuổi với số lượng mẫu cịn hạn chế. ðể đánh giá tồn diện, sâu và khoa học về sự lão hĩa của khỉ Macaca mulatta nuơi tại đảo Rều- Quảng Ninh chúng tơi mong rằng đề tài này sẽ được quan tâm và tiếp tục nghiên cứu với nhiều tiêu chí đánh giá của sự lão hĩa cũng như với số lượng mẫu nghiên cứu nhiều hơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt 1. Bộ khoa học cơng nghệ và mơi trường (1992), Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội 2. Bộ mơn sinh lý học (1990), Sinh lý học - Bài giảng Trường ðại Học Y Hà Nội, NXB y học Hà Nội. 3. Chum Cheourth (2003), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý sinh hĩa máu gấu ngựa, hươu sao, khỉ vàng Macaca mulata nuơi tại vườn thú HN, Luận văn thạc sĩ, Trường ðHNN-HN 4. Trần Cừ, Lê Thị Minh, Cù Xuân Dần (1975), Giáo trình sinh lý gia súc, NXB Nơng thơn, Hà Nội, Tr 136 - 178 5. Trần Tiến Dũng, ðỗ ðức Khơi, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Thanh và cộng sự (1975), Nghiên cứu đánh giá tập tính khỉ vàng (Maccaca mulatta) phục vụ cơng tác chăn nuơi ở đảo Rều- Quảng Ninh, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học- Khoa CNTY (1991- 1995), NXB Nơng nghiệp- Hà Nội, tr 181- 184. 6. Phạm Tử Dương, Nguyễn Thế Khánh, Hĩa nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học Hà Nội. 7. Trần Văn ðích (1991), Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến các chỉ số sinh lý sinh hĩa máu và một số cơ quan của gia súc. 8. Hà ðình ðức (1991), Tình trạng hiện nay của lồi khỉ ở Việt Nam và biện pháp bảo vệ chúng, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Trường ðại Học Quốc Gia Hà Nội. 9. Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền bắc Việt Nam, tập 1. NXB khoa học và kinh tế Hà Nội. 10. Henning. A, 1984, Chất khống trong nuơi dưỡng động vật trong nơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 84 11. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Thanh, ðỗ ðức Khơi, Phạm Thị Tuyết (1995), Bước đầu khảo sát một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa máu của lồi khỉ vàng Macaca mulatta nuơi tại đảo Rều - Quảng Ninh, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học - Khoa CNTY (1991 -1995), NXB Nơng nghiệp - Hà Nội, tr 167- 172. 12. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Thanh, ðỗ ðức Khơi, (1995), Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học lồi khỉ vàng Macaca mulatta nuơi tại đảo Rều - Quảng Ninh, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học - Khoa CNTY (1991 -1995), NXB Nơng nghiệp - Hà Nội, tr173 - 176. 13. ðặng Huy Huỳnh (1997), Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam, NXB Giáo Dục. 14. Nguyễn Văn Kiệm (1999), Một số chỉ tiêu sinh lý sinh hĩa máu và sức sinh sản, gĩp phần đánh giá khả năng thích nghi của đàn bị Holstein Friesian, tại Mộc Châu, Sơn La, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp- Trường ðại Học Nơng Nghiệp 1 Hà Nội, 15. Nguyễn Văn Kình (1996), bài giảng sinh hĩa cho cao học trường ðHNNI Hà Nội. 16. Nguyễn Ngọc Lanh (1998), Sinh lý con người, tập 1- Máu, NXB Khoa học kỹ thuật-HN. 17. Nguyễn Ngọc Lanh và cộng sự (2001), Sinh lý bệnh vi tuần hồn, sinh lý bệnh quá trình lão hĩa, Sinh lý bệnh học, NXB Y học. 18. Phan Việt Lâm (1999), Một số chỉ tiêu sinh học máu động vật hoang dã ăn thịt nuơi tại Thảo Cầm Viên Sài Gịn-Gĩp phần chuẩn đốn điều trị bệnh, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện khoa học kĩ thuật nơng nghiệp Việt Nam. 19. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nơng nghiệp HN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 85 20. Nguyễn Thị ðào Nguyên (1993), Một số chỉ tiêu sinh lý và huyết học lâm sàng của trâu khỏe mạnh và trong một số bệnh thường gặp, Luận án PTS Khoa học nơng nghiệp, Trường ðHNN1- HN. 21. Phạm Nhật (1993), Gĩp phần nghiên cứu thú linh trưởng và đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái khỉ vàng (Macaca mulatta), khỉ cọc (Macaca arctoides geof), chả vá (pyga thrix nemaeus lin) và vọoc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dol) ở Việt Nam, Luận án phĩ tiến sĩ khoa học sinh học. 22. Phạm Ngọc Thạch (1995), một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa máu của trâu viêm ruột mãn, sự liên quan của chúng đến hiệu quả điều trị, kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học 1991-1995, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 136-139 23. Nguyễn Như Thanh (1996), Miễn dịch học (bài giảng cho cao học và nghiên cứu ngành CNTY), NXB Nơng nghiệp - Hà Nội. 24. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1996), Vi Sinh Vật Thú y, NXB Nơng nghiệp. 25. Trần Thanh và Trần Kiên, ðời sống các lồi thú, NXB Khoa học kỹ thuật HN. 26. Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phước Nhuận (1974), Sinh hĩa động vật, NXB ðại học và Trung học chuyên nghiệp. 27. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp-HN. 28. Bạch Quốc Tuyên (1965), Kỹ thuật xét nghiệm và truyền máu, NXB Y học. 29. Bạch Quốc Tuyên (1992), Huyết học tập I. NXB Y học Hà Nội. 30. ðỗ ðức Việt (1994), Một số chỉ tiêu sinh lý, hình thái máu của một số giống lợn ở vùng đồng bằng sơng Hồng, Luận án PTS KHNN trường ðHNN I Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 86 II. Tài liệu nước ngồi. 32. Bostd (1992), Micro livestock little known small animals with a promising economic future, Washington D. C Nat. Acad. Pr. 33. David. B. Allison, Donal. K. Ingram (2001), changes in blood chemistry and hematology variables during aging in captive rhusu macaques (macaca mulata), Journal of Medical Primtology n0 30 P.161-173. Prineted in Ireland. 34. Daelene A. Smucny, Steven g. Kohama, 2001. Research hamperedby shortage of monkey. 35. Lane, R.G.Cutler, V.Read, 1995. Dietary restriction in rhesus monkey lowers fasting and glucose - stimulate glucoregulatory and points. 36. Lane, M.A., A.Z. Reznick, D.K.Ingram, 1995. Aging and food restriction alter some indices of bone metabolism in male rhesus monkey (Macaca mulatta). 37. Ponder.E, 1974. The mesurement of Red cell volume, (P19 - 181). 38. Roy B. Verdery, Donal. K.Ingram, George S. Roth and Mark A. Lane, 1997. Caloric restriction increases HDL2 levels in rhesus monkeys (Macaca mulatta). 39. Schalm O.W Jain, NC Carroll. EJ, 1995. Veternary hematology, (P 259- 263). III. Dữ liệu điện tử 1. 2. ca_mulatta.html 3. 4. hematology andclinical chemistry/sach.htm 5. 6. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2480.pdf
Tài liệu liên quan