BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
NGUYỄN TIẾN DŨNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, YẾU TỐ VI
KHUẨN BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ðÀN LỢN NÁI NGOẠI
NUƠI TẠI TRẠI TÙNG PHÁT – TAM DƯƠNG – VĨNH PHÚC
VÀ THỬ NGHIỆM ðIỀU TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Thú y
Mã số : 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN TIẾN DŨNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i
LỜI CAM ðO
84 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, yếu tố vi khuẩn bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Tùng Phát - Tam Dương - Vĩnh Phúc và thử nghiệm điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN
Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tội xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Tiến Dũng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 2 năm học tập và thực hiện đề tài, cùng với sự nỗ lực của bản
thân, tơi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các
thầy giáo, cơ giáo, sự động viên khích lệ của gia đình, người thân, bạn bè và
đồng nghiệp
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được gửi lời cảm ơn tới
Ban giám hiệu nhà trường, khoa Sau ðại học, khoa Chăn nuơi - Thú y, các
thầy, cơ giáo trong bộ mơn Ngoại - Sản; trực tiếp là thầy hướng dẫn PGS- TS
Trần Tiến Dũng bộ mơn Ngoại - Sản khoa Thú y, trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội, đã giúp tơi học tập và hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Chi cục Thú y Vĩnh Phúc, Trạm Thú y
Tam Dương cùng các Ban, Nghành trong tỉnh. Cảm ơn DNTN Tùng Phát đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và thực hiện đề tài.
Nhân dịp này, xin được bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình và người thân,
cùng bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần, giúp tơi
vượt qua mọi khĩ khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài.
Một lần nữa xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu săc tới những tập thể, cá
nhân đã tạo điều kiện, giúp tơi hồn thành chương trình học tập.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Tiến Dũng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan………………………………………………………………….i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục viết tắt…………………………………………………………….vi
Danh mục bảng……………………………………………………………...vii
Danh mục hình……………………………………………………………..viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản và một số đặc điểm sinh lý của lợn cái 4
2.1.1. Buồng trứng (Ovarium) 4
2.1.2. Ống dẫn trứng (Oviductus) 6
2.1.3. Tử cung (Uterus) 6
2.1.4. Âm đạo (Vagina) 7
2.1.5. Tiền đình (Vestibulum vaginae sinusinogenitalis) 8
2.1.6. Âm vật (Clitoris) 8
2.1.7. Âm hộ (Vulva) 8
2.2. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái (Mestritis) 9
2.2.1. Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung 9
2.2.2. Hậu quả của bệnh viêm tử cung 10
2.2.3. Các thể viêm tử cung 12
2.2.4. Chẩn đốn viêm tử cung 15
2.3. Một số vi khuẩn thường gặp ở tử cung lợn 18
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv
2.3.1. Streptococcus 18
2.3.2. Staphylococcus 19
2.3.3. Salmonella 20
2.4. Những hiểu biết cơ bản về thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh viêm
cơ quan sinh dục gia súc cái 21
2.5. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và tại Việt
Nam 25
2.5.1. Trên thế giới 25
2.5.2. Tại Việt Nam 27
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1. ðối tượng nghiên cứu 29
3.2. Nội dung nghiên cứu 29
3.3. Phương pháp nghiên cứu 29
3.3.1. Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái khỏe và
bị viêm tử cung 30
3.3.2. Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại 30
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu, giám định và phân lập vi khuẩn 30
3.3.4. Xác định tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn với các thuốc hĩa
học trị liệu 33
3.3.5. Phác đồ điều trị 35
3.4. Phương pháp xử lý số liệu 35
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36
4.1. Kết quả điều tra, khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái
ngoại nuơi tại trại Tùng Phát qua các năm từ 2006 đến 2010 36
4.2. Tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung ở các lứa đẻ khác nhau 38
4.3. Kết quả điều tra, khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái
ngoại nuơi tại trại Tùng Phát qua các năm từ 2006 đến 2010 40
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v
4.4. Bệnh Viêm tử cung ở lợn nái ngoại theo mùa vụ trong năm 42
4.5. Một số chỉ tiêu và biểu hiện lâm sàng của lợn bình thường và lợn bị
viêm tử cung 46
4.6. Xác định thành phần các loại vi khuẩn cĩ trong dịch tiết tử cung lợn
nái ngoại nuơi tại trại Tùng Phát 48
4.7. Xác định số lượng vi khuẩn cĩ trong dịch viêm tử cung ở lợn nái
ngoại nuơi tại trại Tùng Phát 51
4.8. Xác định tính mẫn cảm của các loại vi khuẩn phân lập được từ dịch
viêm tử cung của lợn nái với thuốc kháng sinh 52
4.9. Kết quả xác định mức độ mẫn cảm với kháng sinh thơng qua thử
kháng sinh đồ và đo đường kính vịng trịn vơ khuẩn của các loại
vi khuẩn cĩ trong dịch viêm tử cung 56
4.10. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại 58
5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 65
5.1. Kết luận 65
5.2. Tồn tại 66
5.3. ðề nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên viết đầy đủ
CPU
FSH
LH
NXB
P
PCR
: Colinial Forming Unit
: Follicle-stimulating hormone
:Luteinizing Hormone
: Nhà xuất bản
: Page
: Polymerase Chain Reaction
PGF2α : Prostaglandin F2α
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại Tùng Phát
theo quy mơ đàn qua các năm (2006 – 2010) 36
4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái ngoại theo từng lứa đẻ 38
4.3 Thực trạng, tỷ lệ bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại tại trại
Tùng Phát qua các năm (2006 – 2010) 41
4.4 Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung theo mùa qua các năm ở đàn lợn
nái ngoại nuơi tại trại Tùng Phát 44
4.5 Một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn bình thường và lợn viêm tử cung 47
4.6 Thành phần vi khuẩn cĩ trong dịch tử cung bình thường và bị
viêm của lợn nái sau đẻ 49
4.7 Số lượng các vi khuẩn phân lập được trong dịch tử cung bình
thường và bị viêm ở lợn nái sau đẻ. 51
4.8 Kết quả xác định tính mẫn cảm của các loại vi khuẩn phân lập
được từ dịch viêm tử cung lợn với các loại kháng sinh 54
4.9 Mức độ mẫn cảm và đường kính vịng vơ khuẩn của vi khuẩn
mẫn cảm với kháng sinh 57
4.10 Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung và một
số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ngoại khỏi bệnh 61
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của đàn nái qua các năm 36
4.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ mắc viêm tử cung qua các lứa đẻ 39
4.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái
ngoại qua các năm 41
4.4 Biểu đồ tỷ lệ mắc viêm tử cung theo mùa ở lợn nái ngoại 45
4.5 Biểu đồ thể hiện kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm nội mạc
tử cung lợn nái ngoại của 3 phác đồ 60
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuơi lợn là một nghề truyền thống cĩ từ lâu đời ở Việt Nam và
con lợn luơn giữ vị trí hàng đầu về tỷ trọng và giá trị trong các lồi vật nuơi.
Với chức năng vừa là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho tiêu dùng
trong nước và xuất khẩu, vừa là nguồn cung cấp phân bĩn, tạo điều kiện cho
ngành trồng trọt phát triển, chăn nuơi lợn đã gĩp phần quan trọng trong việc
tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống của người nơng dân.
ðặc biệt do xu hướng hội nhấp kinh tế quốc tế thúc đẩy chăn nuơi
sản xuất hàng hĩa phát triển. Hiện nay, phong trào chăn nuơi lợn hướng
nạc đã và đang phát triển mạnh trên tồn quốc cả về số lượng và chất lượng
lẫn quy mơ đàn. Ngành chăn nuơi lợn, đặc biệt là chăn nuơi lợn nái sinh
sản đã cĩ những bước tiến vượt bậc với sự xuất hiện của các mơ hình trang
trại chăn nuơi tập trung, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và
an tồn sinh học với quy mơ đàn lớn, hiệu quả kinh tế cao do việc nhập
ngoại các giống lợn cao sản, đã giúp cho chăn nuơi lợn phát triển nhanh cả
về số lượng và chất lượng, nhiều hộ nơng dân đã nuơi hàng chục con lợn,
nhiều trang trại nuơi từ hàng trăm đến hàng nghìn con lợn. Thu nhập mỗi
năm do chăn nuơi lợn đem lại từ hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng và là
nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình.
Cùng với việc phát triển chăn nuơi lợn thịt, chăn nuơi lợn nái sinh sản
cũng khơng ngừng tăng trưởng, đặc biệt nhiều trang trại đã nuơi hàng trăm
lợn nái ngoại để sản xuất con giống, đây thực sự là một cuộc cách mạng về
giống lợn ở nước ta, gĩp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất, chất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2
lượng và hiệu quả của chăn nuơi lợn trong những năm vừa qua.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ và sự chuyển đổi phương
thức chăn nuơi, tình hình dịch bệnh trên đàn lợn cũng diễn biến hết sức phức
tạp và khơng ngừng gia tăng, một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: Tụ
huyết trùng, Lở mồm long mĩng, Suyễn, Tai xanh... ðã gây ảnh hưởng khơng
nhỏ tới năng suất, chất lượng và hiệu quả của chăn nuơi lợn.
ðối với lợn nái, nhất là lợn ngoại được chăn nuơi theo phương thức
cơng nghiệp thì các bệnh về sinh sản xuất hiện khá phổ biến, do khả năng
thích nghi của đàn nái ngoại với điều kiện khí hậu nước ta cịn kém. Mặt
khác, trong quá trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị các loại vi khuẩn như:
Streptococcus, Staphylococcus, E.coli… xâm nhập và gây lên một số bệnh
nhiễm trùng sau đẻ như: viêm âm đạo, âm mơn, tiền đình… ðặc biệt hay gặp
là bệnh viêm tử cung. Nếu khơng được điều trị kịp thời, viêm tử cung cĩ thể
dẫn đến các bệnh kế phát như: Viêm vú, mất sữa, rối loạn sinh sản, chậm
sinh, vơ sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết và chết… Vì vậy,
viêm tử cung ở lợn nái ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đàn lợn giống
nĩi riêng đồng thời ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
Những vấn đề nêu trên cho thấy, để gĩp phần thúc đẩy ngành chăn nuơi
lợn phát triển ổn định, bền vững, chất lượng con giống đảm bảo. Việc nghiên
cứu nguyên nhân gây bệnh và đưa ra được phác đồ điều trị cĩ hiệu quả bệnh
viêm tử cung ở đàn lợn nái là rất cần thiết. Chúng tơi đã tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, yếu tố vi khuẩn bệnh viêm tử cung ở
đàn lợn nái ngoại nuơi tại trại Tùng Phát – Tam Dương – Vĩnh Phúc và thử
nghiệm điều trị”
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3
1.2. Mục đích nghiên cứu
Chúng tơi thực hiện đề tài nhằm mục đích:
- Xác định thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và một số
yếu tố ảnh hưởng.
- Xác định một số chỉ tiêu lâm sàng của bệnh viêm tử cung nhằm gĩp phần
chẩn đốn nhanh bệnh.
- Xác định thành phần, số lượng vi khuẩn và thử kháng sinh đồ từ đĩ đưa ra
các phác đồ điều trị hiệu quả bệnh viêm tử cung lợn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản và một số đặc điểm sinh lý của lợn cái
Bộ phận sinh dục của lợn cái được chia thành bộ phận sinh dục bên trong
(buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo) và bộ phận sinh dục bên ngồi
gồm: âm mơn, âm vật, tiền đình.
2.1.1. Buồng trứng (Ovarium)
Buồng trứng của lợn gồm một đơi treo ở cạnh trước dây chằng rộng,
nằm trước cửa xoang chậu. Hình dáng của buồng trứng dài 1,5 – 2,5 cm,
trọng lượng của buồng trứng từ 3 – 5 gram, bề mặt buồng trứng cĩ nhiều u
nổi lên (ðặng Quang Nam, 2000 [20].
Buồng trứng cĩ hai chức năng cơ bản là tạo giao tử cái và tiết các
hormone: Estrogen, Progesterone, Oxytocine, Relaxin và Inhibin. Các
hormone này tham gia vào việc điều khiển chu kỳ sinh sản của lợn cái.
Estrogen cần thiết cho sự phát triển của tử cung và hệ thống ống dẫn của
tuyến vú. Progesterone do thể vàng tiết ra giúp duy trì sự mang thai do nĩ
kích thích sự phân tiết của tử cung để nuơi dưỡng thai, ức chế sự co thắt của
tử cung và phát triển nang tạo sữa của tuyến vú. Oxytoxin được tiết chủ yếu
bởi phần sau của tuyến yên nhưng cũng dược tiết bởi thể vàng ở buồng trứng
khi thú gần sinh, nĩ làm co thắt cơ tử cung trong lúc sinh đẻ và cũng làm co
thắt cơ trơn tuyến vú để thải sữa. Ở lợn, Relaxin do thể vàng tiết ra để gây
giãn nở xương chậu, làm giãn và mềm cổ tử cung, do đĩ mở rộng đường sinh
dục khi gần sinh. Inhibin cĩ tác dụng ức chế sự phân tiết kích tố nỗn (FSH)
từ tuyến yên, do đĩ ức chế sự phát triển nang nỗn theo chu kỳ (Trần Thị
Dân, 2004)[2].
Ở bề mặt ngồi của buồng trứng cĩ một lớp liên kết được bao bọc bởi
lớp biểu mơ hình lập phương. Bên dưới lớp này là lớp vỏ chứa các nỗn nang,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5
thể vàng, thể trắng (thể vàng thối hĩa). Phần tủy của buồng trứng nằm ở
giữa, gồm cĩ mạch máu, dây thần kinh, mạch bạch huyết và mơ liên kết.
Miền vỏ cĩ tác dụng về sinh dục vì ở đĩ xảy ra quá trình trứng chín và rụng
trứng. Buồng trứng nằm trước cửa xoang chậu, ứng với đốt sống hơng 3 – 4,
kích thước dài 1,5 – 2,5 cm, trọng lượng khoảng 3 – 5 gram, bề mặt buồng
trứng cĩ nhiều u nổi lên (ðặng Quang Nam, 2000)[20].
Cĩ 4 loại nỗn nang trong buồng trứng: nỗn nang nguyên thủy nhỏ
nhất và được bao bọc bởi lớp tế bào vảy. Nỗn nang nguyên thủy phát triển
thành nỗn nang bậc một, nĩ được bao bọc bởi một lớp tế bào biểu mơ hình lập
phương (tế bào nang). Khi được sinh ra bưồng trứng đã cĩ sẵn hai loại nỗn
nang này. Nỗn nang bậc một cĩ thể bị thối hĩa hoặc phát triển thành nỗn
nang bậc hai. Nỗn nang bậc hai cĩ hai hoặc nhiều lớp tế bào nang nhưng
khơng cĩ xoang nang (là khoảng trống chứa dịch nang). Nỗn nang cĩ xoang
được xem như nỗn nang bậc ba, chứa dịch nang và cĩ thể trở nên trội hẳn để
chuẩn bị xuất nỗn (nang Graaf). Nỗn nang cĩ xoang bao gồm 3 lớp: lớp bao
ngồi, lớp bao trong và lớp tế bào hạt. Lớp bao ngồi là mơ liên kết lỏng lẻo.
Lớp bao trong sản xuất Androgen dưới tác dụng của LH. Lớp tế bào hạt tách
rời lớp bao trong bởi màng đáy mỏng. Tế bào hạt sản xuất nhiều chất sinh học
và trên bề mặt tế bào cĩ thụ thể (receptor) tiếp nhận kích thích tố LH. Những
chất quan trọng được sản xuất bởi tế bào hạt là Estrogen, Inhibin và dịch nang
(Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 2002[31]).
Khi nang Graaf xuất nỗn, những mạch máu nhỏ bị vỡ và gây xuất
huyết tại chỗ. Sau khi xuất nỗn, phần cịn lại của nang nỗn cùng với vết
xuất huyết được gọi là thể xuất huyết với kích thước nhỏ hơn nang nỗn nhiều
lần. Sau đĩ tế bào bao trong và tế bào hạt biệt hĩa thành tế bào thể vàng để
tạo nên thể vàng (Lê Xuân Cương, 1986[1]).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6
2.1.2. Ống dẫn trứng (Oviductus)
Ống dẫn trứng (vịi Fallop) của lợn dài 15 – 20 cm được chia làm 2
phần: Phần trước tự do cĩ hình phễu loe ra gọi là loa vịi (loa kèn) cĩ tác dụng
hứng tế bào trứng rụng, đầu này mở ra trong xoang phúc mạc. Phần sau thon
nhỏ cĩ đường kính khoảng 0,2 – 0,3 cm nối với sừng tử cung (ðặng Quang
Nam, 2000 [20].
Vai trị cơ bản của ống dẫn trứng là vận chuyển nỗn và tinh trùng đến
nơi thụ tinh trong ống dẫn trứng (1/3 phía trên ống dẫn trứng), tiết các chất để
nuơi dưỡng nỗn, duy trì sự sống và gia tăng khả năng thụ tinh của tinh trùng,
tiết các chất nuơi dưỡng phơi trong vài ngày trước khi phơi đi vào tử cung.
Nơi tiếp giáp giữa phần eo và tử cung cĩ vai trị điều khiển sự di chuyển của
tinh trùng đến phần rộng của ống dẫn trứng hoặc di chuyển của phơi vào tử
cung. Ở lợn, sự co thắt của nơi tiếp giáp eo – tử cung tạo thành rào cản đối
với tinh trùng để khơng cĩ quá nhiều tinh trùng đi đến phần rộng, nhờ đĩ
tránh được hiện tượng nhiều tinh trùng xâm nhập nỗn.
2.1.3. Tử cung (Uterus)
Sừng tử cung dài ngoằn ngoèo như ruột non dài 30 – 50 cm. Dây chằng
rộng rất dài nên khi thiến cĩ thể kéo sừng tử cung ra được. Thân tử cung
ngắn, niêm mạc thân sừng tử cung là những gấp nếp nhăn nheo theo chiều
dọc, thai làm tổ ở sừng tử cung.
Cổ tử cung lợn khơng cĩ gấp nếp hoa nở mà là những cột thịt xen kẽ
cài răng lược với nhau (ðặng Quang Nam, 2000 [20]).
Cấu tạo tử cung gồm 3 lớp từ ngồi vào trong: lớp tương mạc, lớp cơ
trơn, lớp nội mạc.
- Lớp tương mạc: là lớp màng sợi, dai, chắc phủ mặt ngồi tử cung và
nối tiếp vào hệ thống các dây chằng.
- Lớp cơ trơn: gồm cơ vịng rất dày ở trong, cơ dọc mỏng hơn ở ngồi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7
Giữa 2 tầng cơ chứa tổ chức liên kết sợi đàn hồi và mạch quản, đặc biệt là
nhiều tĩnh mạch lớn. Ngồi ra, các bĩ sợi cơ trơn đan vào nhau theo mọi
hướng làm thành mạng vừa dày vừa chắc. Cơ trơn là lớp cơ dày và khoẻ nhất
trong cơ thể. Do vậy, nĩ cĩ đặc tính co thắt (ðặng ðình Tín, 1986)[30].
Theo (Trần Tiến Dũng, 2004)[7], trương lực co càng cao (tử cung trở
nên cứng) khi cĩ nhiều Estrogen trong máu và trương lực co giảm (tử cung
mềm) khi cĩ nhiều Progesterone trong máu. Vai trị của cơ tử cung là gĩp phần
cho sự di chuyển của tinh trùng và chất nhày trong tử cung, đồng thời đẩy thai
ra ngồi khi sinh đẻ. Khi mang thai, sự co thắt của cơ tử cung giảm đi dưới tác
dụng của Progesterone, nhờ vậy phơi thai cĩ thể bám chắc vào tử cung.
- Lớp nội mạc tử cung: là lớp niêm mạc màu hồng được phủ bởi một
lớp tế bào biểu mơ hình trụ, xen kẽ cĩ các ống đổ của các tuyến nhày tử cung.
Nhiều tế bào biểu mơ kéo dài thành lơng rung, khi lơng rung động thì gạt
những chất nhày tiết ra về phía cổ tử cung. Trên niêm mạc cĩ các nếp gấp.
Lớp nội mạc tử cung cĩ nhiệm vụ tiết các chất vào lịng tử cung để giúp
phơi thai phát triển và duy trì sự sống của tinh trùng trong thời gian di chuyển
đến ống dẫn trứng. Dưới ảnh hưởng của Estrogen, các tuyến tử cung phát
triển từ lớp màng nhày, xâm nhập vào lớp dưới màng nhày và cuộn lại. Tuy
nhiên, các tuyến chỉ đạt được khả năng phân tiết tối đa khi cĩ tác dụng của
Progesterone. Sự phân tiết của tuyến tử cung thay đổi tuỳ theo giai đoạn của
chu kỳ lên giống.
2.1.4. Âm đạo (Vagina)
Theo tác giả Cù Xuân Dần, 1985[3], ðặng Quang Nam, 2000 [20]: Âm
đạo nối sau tử cung, trước âm hộ, đầu trước giáp cổ tử cung, đầu sau thơng ra
tiền đình, giữa âm đạo và tiền đình cĩ nếp gấp niêm mạc gọi là màng trinh.
Âm đạo là một ống trịn chứa cơ quan sinh dục đực khi giao phối, đồng
thời là bộ phận cho thai đi ra ngồi trong quá trình sinh đẻ và là ống thải các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8
chất dịch từ tử cung.
Âm đạo cĩ cấu tạo gồm 3 lớp:
- Lớp liên kết ở ngồi.
- Lớp cơ trơn cĩ cơ dọc bên ngồi, cơ vịng bên trong. Các lớp cơ âm
đạo liên kết với các lớp cơ ở cổ tử cung.
- Lớp niêm mạc âm đạo: Theo ðặng ðình Tín, (1986)[30], âm đạo lợn
dài 10 – 12cm.
2.1.5. Tiền đình (Vestibulum vaginae sinusinogenitalis)
Là giới hạn giữa âm đạo và âm hộ. Tiền đình bao gồm:
- Màng trinh: là một nếp gấp gồm 2 lá, phía trước thơng với âm đạo,
phía sau thơng với âm hộ. Màng trinh gồm các sợi cơ đàn hồi ở giữa và do 2
lá niêm mạc gấp lại thành một nếp.
- Lỗ niệu đạo ở sau và dưới màng trinh.
- Hành tiền đình là 2 tạng cương ở 2 bên lỗ niệu đạo. Cấu tạo giống
thể hổng ở bao dương vật của con đực.
Tiền đình cĩ một số tuyến, các tuyến này xếp theo hàng chéo, hướng
quay về âm vật.
2.1.6. Âm vật (Clitoris)
ðặng Quang Nam, 2000 [20]: Âm vật cĩ cấu tạo như dương vật nhưng
thu nhỏ lại và là tạng cương của đường sinh dục cái, được dính vào phần trên
khớp bán động ngồi, bị bao xung quanh bởi cơ ngồi hổng.
Âm vật được phủ bởi lớp niêm mạc cĩ chứa các đầu mút thần kinh
cảm giác, lớp thể hổng và tổ chức liên kết bao bọc gọi là niêm mạc âm vật.
2.1.7. Âm hộ (Vulva)
Âm hộ hay cịn gọi là âm mơn, nằm dưới hậu mơn và ngăn cách với nĩ bởi
vùng hồi âm. Bên ngồi cĩ 2 mơi đính với nhau ở mép trên và mép dưới. Mơi âm
hộ cĩ sắc tố đen, tuyến mồ hơi, tuyến bã tiết ra chất nhờn trong và hơi dính.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9
2.2. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái (Mestritis)
2.2.1. Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung
Viêm tử cung là một quá trình bệnh lý thường xảy ra ở gia súc cái sinh
sản sau đẻ. Quá trình viêm phá huỷ các tế bào tổ chức của các lớp hay các
tầng tử cung gây rối loạn sinh sản ở gia súc cái làm ảnh hưởng lớn, thậm chí
làm mất khả năng sinh sản ở gia súc cái (Trần Tiến Dũng và cộng sự,
2002)[6].
Theo các tác giả ðào Trọng ðạt và cộng sự, (2000)[9], Phùng Thị Vân,
2004[32], bệnh viêm tử cung ở lợn nái thường do các nguyên nhân sau:
- Cơng tác phối giống khơng đúng kỹ thuật, nhất là phối giống bằng
phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây sát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn
tinh khơng được vơ trùng khi phối giống cĩ thể đưa vi khuẩn từ ngồi vào tử
cung lợn nái gây viêm.
- Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn đực mắc bệnh viêm bao dương vật
hoặc mang vi khuẩn từ những con lợn nái khác đã bị viêm tử cung, viêm âm
đạo truyền sang cho lợn khoẻ.
- Lợn nái đẻ khĩ phải can thiệp bằng thủ thuật gây tổn thương niêm
mạc tử cung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, viêm tử cung kế phát.
- Lợn nái sau đẻ bị sát nhau xử lý khơng triệt để cũng dẫn đến viêm tử cung.
- Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm như: sẩy thai truyền nhiễm,
phĩ thương hàn, bệnh lao… gây viêm.
- Do vệ sinh chuồng đẻ, vệ sinh bộ phận sinh dục lợn nái trước và sau
đẻ khơng sạch sẽ, trong thời gian đẻ cổ tử cung mở vi sinh vật cĩ điều kiện để
xâm nhập vào gây viêm (Nguyễn Văn Thanh và cộng sự, 1999 [23].
Ngồi các nguyên nhân kể trên viêm tử cung cịn cĩ thể là biến chứng
nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạ con gây nên trong thời gian động
đực (vì lúc đĩ cổ tử cung mở), vi khuẩn xâm nhập vào tử cung theo đường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10
máu và viêm tử cung là một trong những triệu chứng lâm sàng chung (Lê Văn
Năm và cộng sự, 1997)[21].
Theo Yao-Ac et al (1989) [43], F.Madec và C.Neva (1995) [11],
Nguyễn Hữu Ninh và cộng sự, 2000[22], bệnh viêm tử cung và các bệnh ở
đường tiết niệu cĩ mối quan hệ với nhau, vi khuẩn trong nước tiểu cũng phát
triển trong âm đạo và việc gây nhiễm ngược lên tử cung là rất dễ xảy ra.
Nhiễm khuẩn tử cung qua đường máu là do vi khuẩn sinh trưởng ở một
cơ quan nào đĩ cĩ kèm theo bại huyết, do vậy cĩ trường hợp lợn hậu bị chưa
phối nhưng đã bị viêm tử cung.
2.2.2. Hậu quả của bệnh viêm tử cung
Tử cung là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong cơ quan
sinh dục của lợn nái, nếu tử cung xảy ra bất kỳ quá trình bệnh lý nào thì đều
ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sinh sản của lợn mẹ và sự sinh trưởng, phát
triển của lợn con.
ðánh giá được hậu quả của viêm tử cung nên đã cĩ rất nhiều nhà khoa
học nghiên cứu về bệnh và đưa ra các nhận xét cĩ ý nghĩa rất lớn cho quá
trình chẩn đốn, phịng và điều trị bệnh.
Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự (2002)[6] và Trần Thị Dân (2004)[2]
khi lợn nái bị viêm tử cung sẽ dẫn tới một số hậu quả chính sau:
- Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sẩy thai.
Lớp cơ trơn ở thành tử cung cĩ đặc tính co thắt. Khi mang thai, sự co
thắt của cơ tử cung giảm đi dưới tác dụng của Progesterone, nhờ vậy phơi cĩ
thể bám chặt vào tử cung.
Khi tử cung bị viêm cấp tính do nhiễm trùng, tế bào lớp nội mạc tử
cung tiết nhiều Prostaglandin F2α (PGF2α), PGF2α gây phân huỷ thể vàng ở
buồng trứng bằng cách bám vào tế bào của thể vàng để làm chết tế bào và gây
co mạch hoặc thối hố các mao quản ở thể vàng nên giảm lưu lượng máu đi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11
đến thể vàng. Thể vàng bị phá huỷ, khơng tiết Progesterone nữa, do đĩ hàm
lượng Progesterone trong máu sẽ giảm làm cho tính trương lực co của cơ tử
cung tăng nên gia súc cái cĩ chửa dễ bị sẩy thai (Trần Tiến Dũng, 2004 [7]).
- Lợn mẹ bị viêm tử cung bào thai cũng phát triển kém hoặc thai chết lưu.
Lớp nội mạc của tử cung cĩ nhiệm vụ tiết các chất vào lịng tử cung để
giúp phơi thai phát triển. Khi lớp nội mạc bị viêm cấp tính, lượng
Progesterone giảm nên khả năng tăng sinh và tiết dịch của niêm mạc tử cung
giảm, do đĩ bào thai nhận được ít thậm chí khơng nhận được dinh dưỡng từ
mẹ nên phát triển kém hoặc chết lưu.
- Sau khi sinh con lượng sữa giảm hoặc mất hẳn sữa nên lợn con trong
giai đoạn theo mẹ thường bị tiêu chảy.
Khi lợn nái bị nhiễm trùng tử cung, trong đường sinh dục thường cĩ
mặt của vi khuẩn E.coli, vi khuẩn này tiết ra nội độc tố làm ức chế sự phân
tiết kích thích tố tạo sữa Prolactin từ tuyến yên, do đĩ lợn nái ít hoặc mất hẳn
sữa. Lượng sữa giảm, thành phần sữa cũng thay đổi nên lợn con thường bị
tiêu chảy, cịi cọc.
- Lợn nái bị viêm tử cung mạn tính sẽ khơng cĩ khả năng động dục trở lại
Nếu tử cung bị viêm mạn tính thì sự phân tiết PGF2α giảm, do đĩ thể
vàng vẫn tồn tại, vẫn tiếp tục tiết Progesterone.
Progesterone ức chế thuỳ trước tuyến yên tiết ra LH, do đĩ ức chế sự
phát triển của nỗn bao trong buồng trứng, nên lợn nái khơng thể động dục trở
lại được và khơng thải trứng được (Nguyễn Văn Thanh, 2003[25].
Theo Yao-Ac et al (1989)[43], ảnh hưởng rõ nhất trên lâm sàng mà
người chăn nuơi và bác sỹ thú y nhận thấy ở lợn viêm tử cung lúc sinh đẻ là:
chảy mủ ở âm hộ, sốt, bỏ ăn. Mặt khác, các quá trình bệnh lý xảy ra lúc sinh
đẻ ảnh hưởng rất lớn tới năng suất sinh sản của lợn nái sau này. Tỷ lệ phối
giống khơng đạt tăng lên ở đàn lợn nái viêm tử cung sau khi sinh đẻ. Hiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12
tượng viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa đẻ trước đến lứa đẻ sau là nguyên
nhân làm giảm độ mắn đẻ. Mặt khác, viêm tử cung là một trong các nguyên
nhân dẫn đến hội chứng MMA, từ đĩ làm cho tỷ lệ lợn con nuơi sống thấp.
ðặc biệt, nếu viêm tử cung kèm theo viêm bàng quang thì cịn ảnh hưởng tới
hoạt động của buồng trứng.
Qua đĩ ta thấy hậu quả của viêm tử cung là rất lớn, để tỷ lệ mắc bệnh
giảm, người chăn nuơi phải cĩ những hiểu biết nhất định về bệnh từ đĩ tìm ra
biện pháp để phịng và điều trị hiệu quả.
2.2.3. Các thể viêm tử cung
Một gia súc cái được đánh giá là cĩ khả năng sinh sản tốt trước hết phải
kể đến sự nguyên vẹn và mọi hoạt động bình thường của cơ quan sinh dục
(Settergren I, 1986) [42]. Khi bất kỳ một bộ phận của cơ quan sinh dục bị
bệnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của gia súc (Anberth.
Youssef, 1997) [34]. Các tác giả A.Ban, (1986) [33], Trương Lăng, (2000)
[14], Yao - Ac et al, (1989) [43] đều cho rằng: các quá trình bệnh xảy ra ở cơ
quan sinh dục là các nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng rối loạn sinh sản
và giảm năng suất của gia súc cái
Theo Nguyễn Văn Thanh (2007)[26] và Trần Tiến Dũng (2007)[8]
bệnh viêm tử cung được chia làm 3 thể: viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử
cung, viêm tương mạc tử cung.
2.3.3.1. Viêm nội mạc tử cung (Endomestritis)
Theo Nguyễn Văn Thanh và cộng sự (1999)[23], Black W.G.,(1983)
[36] và Debois C.H. W., (1989) [37] viêm nội mạc tử cung là viêm lớp niêm
mạc của tử cung, đây là một trong các nguyên nhân làm giảm khả năng sinh
sản của gia súc cái, nĩ cũng là thể bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trong các
bệnh của viêm tử cung. Viêm nội mạc tử cung thường xảy ra sau khi gia súc
sinh đẻ, nhất là trong trường hợp đẻ khĩ phải can thiệp làm niêm mạc tử cung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13
bị tổn thương, tiếp đĩ các vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.coli,
Salmonella, C.pyogenes, Bruccella, roi trùng Trichomonas Foetus… xâm
nhập và tác động lên lớp niêm mạc gây viêm (Arthur G.H,1964) [35],
(Stetergren.I, 1986 ) [42], Erikson J.A. (1991)[38].
Theo Nguyễn Hữu Ninh và cộng sự (2000)[22], bệnh viêm nội mạc tử
cung cĩ thể chia 2 loại:
- Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính cĩ mủ, chỉ gây tổn thương ở
niêm mạc tử cung.
- Viêm nội mạc tử cung thể màng giả, tổ chức niêm mạc đã bị hoại tử, tổn
thương lan sâu xuống dưới tầng cơ của tử cung và chuyển thành viêm hoại tử.
*Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính cĩ mủ (Endomestritis
Puerperalis)
Lợn bị bệnh này thân nhiệt hơi cao, ăn kém, lượng sữa giảm. Con vật
cĩ trạng thái đau đớn nhẹ, cĩ khi con vật cong lưng rặn, tỏ vẻ khơng yên tĩnh.
Từ âm hộ chảy ra hỗn dịch, niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ, lợn cợn những
mảnh tổ chức chết… Khi con vật nằm xuống, dịch viêm thải ra ngày càng
nhiều hơn. Xung quanh âm mơn, gốc đuơi, hai bên mơng dính nhiều dịch
viêm, cĩ khi nĩ khơ lại thành từng đám vảy màu trắng xám. Kiểm tra qua âm
đạo, niêm dịch và dịch rỉ viêm thải ra nhiều. Cổ tử cung hơi mở và cĩ mủ
chảy qua cổ tử cung. Niêm mạc âm đạo bình thường.
* Viêm nội mạc tử cung thể màng giả
Ở thể viêm này, niêm mạc tử cung thường bị hoại tử. Những vết thương đã
ăn sâu vào tầng cơ của tử cung và chuyển thành hoại tử. Lợn nái mắc bệnh này
thường xuất hiện triệu chứng tồn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm cĩ
khi hồn tồn mất sữa, kế phát viêm vú, ăn uống giảm xuống. Con vật đau đớn,
luơn rặn, lưng và đuơi cong lên. Từ cơ quan sinh dục luơn thải ra ngồi hỗn dịch:
dịch viêm, máu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niêm dịch…(Nguyễn
Văn Thanh, 2007[27]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14
2.2.3.2. Viêm cơ tử cung (Myomestritis Puerperalis)
Theo Nguyễn Hữu Ninh và cộng sự (2000)[22], viêm cơ tử cung
thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung thể màng giả. Niêm mạc tử cung bị
thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập và phát triển sâu vào tổ chức làm
niêm mạc bị phân giải, thối rữa gây tổn thương cho mạch quản và lâm ba
quản, từ đĩ làm lớp cơ và một ít lớp tương mạc của tử cung bị hoại tử. Nếu
bệnh nặng, can thiệp chậm cĩ thể dẫn tới nhiễm trùng tồn thân, huyết nhiễm
trùng hoặc huyết nhiễm mủ. Cĩ khi do lớp cơ và lớp tương mạc của tử cung
bị phân giải mà._. tử cung bị thủng hoặc tử cung bị hoại tử từng đám to.
Lợn nái bị bệnh này thường biểu hiện triệu chứng tồn thân rõ: thân
nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống giảm, lượng sữa giảm hoặc mất hẳn.
Mép âm đạo tím thẫm, niêm mạc âm đạo khơ, nĩng màu đỏ thẫm. Gia súc
biểu hiện trạng thái đau đớn, rặn liên tục. Từ cơ quan sinh dục luơn thải ra
ngồi hỗn dịch màu đỏ nâu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nên
cĩ mùi tanh, thối. Con vật thường kế phát viêm vú, cĩ khi viêm phúc mạc
(Nguyễn Văn Thanh, 2007[28].
Theo tác giả Trần Tiến Dũng, 2007[8],thể viêm này thường ảnh hưởng
đến quá trình thụ thai và sinh đẻ lần sau. Cĩ trường hợp điều trị khỏi nhưng
gia súc vơ sinh.
2.2.3.3. Viêm tương mạc tử cung (Perimestritis Puerperali)
Theo ðặng ðình Tín (1985)[30], viêm tương mạc tử cung thường kế
phát từ viêm cơ tử cung. Thể viêm này thường cấp tính cục bộ, tồn thân xuất
hiện những triệu chứng điển hình và nặng. Lúc đầu lớp tương mạc tử cung cĩ
màu hồng, sau chuyển sang đỏ sẫm, sần sùi mất tính trơn bĩng. Sau đĩ các tế
bào bị hoại tử và bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết. Nếu bị viêm nặng, nhất là
viêm cĩ mủ, lớp tương mạc cĩ thể dính với các tổ chức xung quanh gây nên
tình trạng viêm mơ tử cung (thể Paramestritis), thành tử cung dày lên, cĩ thể
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15
kế phát viêm phúc mạc.
Lợn nái biểu hiện triệu chứng tồn thân: nhiệt độ tăng cao, mạch nhanh,
con vật ủ rũ, mệt mỏi, uể oải, đại tiểu tiện khĩ khăn, ăn uống kém hoặc bỏ ăn.
Lượng sữa rất ít hoặc mất hẳn, thường kế phát viêm vú. Con vật luơn biểu
hiện trạng thái đau đớn, khĩ chịu, lưng và đuơi cong, rặn liên tục. Từ âm hộ
thải ra ngồi rất nhiều hỗn dịch lẫn mủ và tổ chức hoại tử, cĩ màu nâu và mùi
thối khắm. Khi kích thích vào thành bụng thấy con vật cĩ phản xạ đau rõ hơn,
rặn nhanh hơn, từ âm hộ dịch chảy ra nhiều hơn.Trường hợp một số vùng của
tương mạc đã dính với các bộ phận xung quanh thì cĩ thể phát hiện được
trạng thái thay đổi về vị trí và hình dáng của tử cung, cĩ khi khơng tìm thấy
một hoặc cả hai buồng trứng. Nếu điều trị khơng kịp thời sẽ chuyển thành
viêm mãn tính, tương mạc đã dính với các bộ phận xung quanh thì quá trình
thụ tinh và sinh đẻ lần sau sẽ gặp nhiều khĩ khăn, cĩ thể dẫn tới vơ sinh. Thể
viêm này thường kế phát bệnh viêm phúc mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ
(Nguyễn Văn Thanh và cộng sự, 2007[27].
2.2.4. Chẩn đốn viêm tử cung
Theo Arthur G.H, (1964) [35], xuất phát từ quan điểm lâm sàng thì bệnh
viêm tử cung thường biểu hiện vào lúc đẻ và thời kì tiền động đực, vì đây là
thời gian cổ tử cung mở nên dịch viêm cĩ thể chảy ra ngồi. Số lượng mủ
khơng ổn định, từ vài ml cho tới 200 ml hoặc hơn nữa. Tính chất mủ cũng khác
nhau, từ dạng dung dịch màu trắng lỗng cho tới màu xám hoặc vàng, đặc như
kem, cĩ thể màu máu cá. Người ta thấy rằng thời kì sau sinh đẻ hay xuất hiện
viêm tử cung cấp tính, viêm tử cung mạn tính thường gặp trong thời kì cho sữa.
Hiện tượng chảy mủ ở âm hộ cĩ thể cho phép nghi viêm nội mạc tử cung.
Tuy nhiên, cần phải đánh giá chính xác tính chất của mủ, đơi khi cĩ
những mảnh trắng giống như mủ đọng lại ở âm hộ nhưng lại cĩ thể là chất kết
tinh của nước tiểu từ trong bàng quang chảy ra. Các chất đọng ở âm hộ lợn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16
nái cịn cĩ thể là do viêm bàng quang cĩ mủ gây ra.
Khi lợn nái mang thai, cổ tử cung sẽ đĩng rất chặt vì vậy nếu cĩ mủ
chảy ra thì cĩ thể là do viêm bàng quang. Nếu mủ chảy ở thời kỳ động đực thì
cĩ thể bị nhầm lẫn.
Như vậy, việc kiểm tra mủ chảy ra ở âm hộ chỉ cĩ tính chất tương
đối. Với một trại cĩ nhiều biểu hiện mủ chảy ra ở âm hộ, ngồi việc kiểm
tra mủ nên kết hợp xét nghiệm nước tiểu và kiểm tra cơ quan tiết niệu sinh
dục. Mặt khác, nên kết hợp với đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái để
chẩn đốn cho chính xác.
Mỗi thể viêm khác nhau biểu hiện triệu chứng khác nhau và cĩ mức độ
ảnh hưởng khác nhau tới khả năng sinh sản của lợn nái. ðể hạn chế tối thiểu
hậu quả do viêm tử cung gây ra cần phải chẩn đốn chính xác mỗi thể viên từ
đĩ đưa ra phác đồ điều trị tối ưu nhằm đạt được hiệu quả điều trị cao nhất,
thời gian điều trị ngắn nhất, chi phí điều trị thấp nhất.
ðể chẩn đốn người ta dựa vào những triệu chứng điển hình ở cục bộ cơ
quan sinh dục và triệu chứng tồn thân như dịch viêm và thân nhiệt:
Thân nhiệt là một trị số hằng định ở động vật cấp cao. Theo Hồ Văn
Nam và cộng sự (1997) [19] thì thân nhiệt bình thường của lợn là 38 – 38,50C
Dịch viêm là sản phẩm được tiết ra tại ổ viêm bao gồm nước, thành phần
hữu hình và các chất hồ tan
. Cĩ thể dựa vào các chỉ tiêu ở bảng sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17
Các chỉ tiêu chẩn đốn viêm tử cung (Trích Trần Tiến Dũng, 2007 [8])
STT
Các chỉ tiêu để
phân biệt
Viêm nội mạc Viêm cơ
Viêm
tương mạc
1 Sốt Sốt nhẹ Sốt cao Sốt rất cao
Màu
Trắng xám,
trắng sữa
Hồng, nâu đỏ Nâu rỉ sắt
2 Dịch viêm
Mùi Tanh Tanh thối Thối khắm
3 Phản ứng đau ðau nhẹ ðau rõ ðau rất rõ
4
Phản ứng co cơ tử
cung
Phản ứng co
giảm
Phản ứng co
rất yếu
Phản ứng
co mất hẳn
5 Bỏ ăn
Bỏ ăn một phần
hoặc hồn tồn
Bỏ ăn hồn
tồn
Bỏ ăn hồn
tồn
* ðối với lợn nái sau khi đẻ cĩ thể dựa trên cách tính điểm sau:
+ Số ngày chảy mủ, tính từ ngày đầu tới ngày thứ 5 sau khi sinh, 1 ngày
= 1 điểm.
+ Bỏ ăn từ ngày đầu tới ngày thứ 5 sau khi sinh, 1 ngày = 1 điểm, nếu
bỏ ăn một phần tính 1/2 điểm.
+ Ngưỡng thân nhiệt để tính sốt và số ngày bị sốt là 39,80C, 1 ngày = 1 điểm.
*Tổng số điểm được dùng để đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh
như sau:
+ Tổng số điểm dưới 1 điểm: khơng cĩ vấn đề.
+ Tổng số điểm từ 2 đến 5 điểm: mắc bệnh nhẹ đến trung bình.
+ Tổng số điểm trên 6: bệnh nghiêm trọng.
Tĩm lại: chẩn đốn viêm tử cung cần rất cẩn thận, phải theo dõi thường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18
xuyên vì mủ chảy ra ở âm hộ chỉ mang tính chất thời điểm và cĩ khi viêm tử
cung nhưng khơng sinh mủ.
2.3. Một số vi khuẩn thường gặp ở tử cung lợn
Ở gia súc cĩ quá trình sinh lý sinh sản bình thường, cổ tử cung luơn
luơn đĩng và ngăn chặn được các quá trình nhiễm trùng từ bên ngồi vào tử
cung. Cổ tử cung của gia súc cái chỉ mở khi gia súc động dục, gia súc đẻ hoặc
bị viêm đường sinh dục. Như vậy, các vi khuẩn từ ngồi sẽ xâm nhập vào
đường sinh dục và trong tử cung lợn lúc đĩ thường cĩ mặt các loại vi khuẩn:
Streptococcus, Staphylococcus, E.coli, Salmonella...
2.3.1. Streptococcus
Streptococcus là những vi khuẩn hình cầu hoặc hình bầu dục, đường
kính khoảng 1µ, đơi khi cĩ vỏ bọc, bắt màu Gram (+), khơng cĩ khả năng di
động.
Vi khuẩn hình thành chuỗi dài, chiều dài của mỗi chuỗi từ 2 – 12 đơn vị
hoặc hơn tùy thuộc vào điều kiện mơi trường (Biền Văn Minh, 2003[17],
Nguyễn Thanh Hà, 1991[12]).
Vi khuẩn sống hiếu khí tùy tiện, thích hợp ở mơi trường nhiệt độ 370C
và pH = 7,2 – 7,6.
- Trong mơi trường nước thịt: vi khuẩn hình thành hạt hoặc sợi bơng rồi
lắng xuống đáy ống. Sau 24h nuơi cấy, mơi trường trong, đáy ống cĩ cặn.
- Trong mơi trường thạch thường: Khuẩn lạc cĩ dạng S, trịn, lồi, bĩng,
hơi xám. Khi làm tiêu bản liên cầu xếp thành chuỗi ngắn.
- Trong mơi trường thạch máu: Khuẩn lạc cĩ đường kính khoảng 1mm,
gây dung huyết bởi các yếu tố sau:
+ Dung huyết dạng (α): ðộc lực khơng cao
+ Dung huyết dạng (β): ðộc lực cao
+ Dung huyết dạng (γ): Khơng cĩ khả năng gây bệnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19
Vi khuẩn Streptococcus cĩ sức đề kháng thấp với nhiệt độ và hĩa chất:
Ở 700C vi khuẩn bị diệt trong 30 – 40 phút, ở 1000C vi khuẩn bị diệt trong 1
phút, các chất sát trùng thơng thường cũng dễ dàng tiêu diệt vi khuẩn.
2.3.2. Staphylococcus
Là loại cầu khuẩn Gram(+), đường kính từ 0,7 – 1,0µm, khơng sinh nha
bào và thường khơng cĩ vỏ, khơng cĩ lơng, khơng di động. Trong bệnh phẩm,
tụ cầu thường xếp thành từng đơi, chụm lại từng đám nhỏ hình chùm nho.
Mơi trường lỏng các vi khuẩn thành từng đám nhỏ hoặc từng chuỗi ngắn (Vũ
Thị Minh ðức, 2001[10].
Staphylococcus là loại hiếu khí tùy tiện, nhiệt độ thích hợp 32 - 370C,
pH thích hợp từ 7,2 – 7,6.
- Trong mơi trường nước thịt: Sau khi nuơi cấy 5 -6h vi khuẩn đã làm
đục mơi trường, sau 24h mơi trường đục rõ hơn, lắng cặn nhiều, khơng cĩ
màng.
- Trong mơi trường thạch thường: Sau khi nuơi cấy 24h, vi khuẩn hình
thành khuẩn lạc tương đối to dạng S (Smouth) mặt khuẩn lạc hơi ướt, bờ đều
nhẵn, mặt lồi đường kính từ 2 – 4mm. Tùy vào màu sắc khuẩn lạc mà người
ta chia ra các loại sau:
+ Tụ cầu cĩ khuẩn lạc màu vàng thẫm (Staphylococcus aureus) cĩ khả
năng gây bệnh cho động vật. Màu vàng thẫm là do sự biến màu của chất
Caroten. Màu vàng thẫm thấy rõ nhất trong mơi trường cĩ chứa tinh bột hoặc
acid béo bay hơi (Nguyễn Như Thanh và cộng sự(1997)[24].
+ Tụ cầu trắng (Staphylococcus albus) và tụ cầu vàng chanh
(Staphylococcus citreus) khơng cĩ độc lực và khơng cĩ khả năng gây bệnh.
- Trong mơi trường thạch máu: Staphylococcus aureus gây dung huyết
mạnh do cĩ men Haemolysin với vịng dung huyết kép gồm phần dung huyết
hồn tồn ở trong và vịng dung huyết một phần ở phía ngồi trên thạch máu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20
Trong mơi trường thạch Sapman: Là mơi trường dùng để phân lập, xác
định độc lực của tụ cầu khuẩn. Nếu tụ cầu khuẩn cĩ khả năng lên men đường
Mannit sinh ra acid làm pH thay đổi (pH = 6,8) mơi trường chuyển từ màu
hồng sang màu vàng. Tụ cầu khơng gây bệnh thì khơng cĩ khả năng lên men
đường Mannit, mơi trường giữ nguyên màu hồng.
- Trong mơi trường Gelatin: Vi khuẩn cĩ men gelatilaza cĩ tác dụng
làm tan chảy gelatin.
- Tụ cầu khuẩn cĩ sức đề kháng kém với nhiệt độ và hĩa chất, ở 700C
tụ cầu chết trong vịng 1h, ở 800C chết trong 10 phút, ở 1000C chết trong vài
phút, acid pheenic 3%-5% diệt vi khuẩn trong 3 – 5 phút, Formol 1% diệt vi
khuẩn trong 1h (Biền Văn Minh, 2003[17]).
2.3.3. Salmonella
Theo các tác giả Biền Văn Minh, 2003[17], Nguyễn Như Thanh và
cộng sự (1997)[24], Salmonella là vi khuẩn hiếu khí hay yếm khí tùy tiện
khuẩn cĩ kích thước 0,4 – 0,6 x 1 - 3µm khơng cĩ nha bào và giáp mơ, bắt
màu Gram(-). ða số các lồi Salmonella đều cĩ khả năng di động mạnh. Khi
nhuộm vi khuẩn bắt màu tồn thân hoặc hơi đậm ở hai đầu. Chúng sống ở
nhiệt độ thích hợp 370C, pH = 7,2 – 7,6.
- Trong mơi trường nước thịt: Ở 370C sau 24h, vi khuẩn làm đục mơi
trường, nuơi lâu lắng cặn, bề mặt cĩ màng mỏng, lắc cĩ vẩn mây, mùi tanh.
- Trong mơi trường thạch thường: Ở 370C sau 24h, mọc thành khuẩn
lạc trịn, trong, màu sáng hoặc xám, nhẵn bĩng, hơi lồi ở giữa, đường kính từ
1,0 – 1,5mm.
- Trong mơi trường Brilliant green agar: khuẩn lạc dạng S màu đỏ.
Vi khuẩn bị diệt ở 600C sau 1h, ở 700C sau 20 phút, dung dịch NaOH
4%, HgCl2 1%, Formol 2% vi khuẩn bị tiêu diệt sau 20 phút.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21
2.3.4. Eschirichia coli (E.coli)
E.coli là trực khuẩn hình gậy kích thước 2 – 3 x 0,6µm. Trong cơ thể cĩ
hình cầu trực khuẩn đứng riêng lẻ, đơi khi xếp thành chuỗi ngắn. Phần lớn các
E.coli đều cĩ lơng, cĩ khả năng di động, vi khuẩn E.coli khơng sinh nha bào,
cĩ thể cĩ giáp mơ, bắt màu Gram (-) (Biền Văn Minh, 2003[17], Nguyễn Như
Thanh và cộng sự (1997)[24].
Theo tác giả Faibrother J. M (1992)[39]: E.coli là trực khuẩn yếm khí
hay hiếu khí tùy tiện, nhiệt độ thích hợp 370C, pH= 7,2 – 7,4.
- Trong mơi trường nước thịt: làm đục mơi trường, cĩ cặn màu tro, đơi
khi cĩ màu xám nhạt, mùi phân thối.
- Trong mơi trường thạch thường: nuơi cấy sau 24h, khuẩn lạc trịn,
ướt, khơng trong suốt, màu tro, hơi lồi đường kính 2 – 3mm.
- Trong mơi trường thạch Macconkey: Khuẩn lạc dạng S màu đỏ.
- Trong mơi trường Brilliant green agar: Khuẩn lạc dạng S cĩ màu vàng
chanh.
Vi khuẩn bị diệt ở 600C trong vịng 15 phút, dung dịch HgCl2 1%,
Formol 2% vi khuẩn bị tiêu diệt sau 5 phút. Ngồi mơi trường các chủng độc
cĩ thể tồn tại tới 4 tháng.
2.4. Những hiểu biết cơ bản về thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh viêm
cơ quan sinh dục gia súc cái
Kháng sinh là thuật ngữ Việt Nam, danh pháp quốc tế cĩ tên gọi là
Antibiotic. Năm 1942, Waksman, người tìm ra Streptomycine đã định nghĩa:
“Một chất kháng sinh hay hợp chất cĩ tính kháng sinh là do các vi sinh vật
sản xuất ra cĩ khả năng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn khuẩn
khác”.
Năm 1957, Turpin Velu định nghĩa: “Hợp chất do một cơ thể sống tạo
ra hoặc chất tổng hợp cĩ hệ số hĩa học trị liệu cao, cĩ tác dụng điều trị đặc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22
hiệu với liều rất thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật và ngay
cả một số tế bào của cơ thể đa bào”.
Ngày nay, kháng sinh được định nghĩa rộng hơn: Kháng sinh là chất do
vi nấm hoặc do vi khuẩn tạo ra, hoặc bán tổng hợp, cĩ khi là chất tổng hợp cĩ
tác dụng điều trị đặc hiệu với liều rất thấp do ức chế một số quá trình sống
của vi sinh vật (Lê Thị Ngọc Diệp, 1999)[4].
ðể giúp cho việc định hướng lựa chọn kháng sinh cĩ hiệu quả trong
điều trị, các nhà khoa học đã phân loại kháng sinh trên cơ sở: Phân loại theo
nguồn gốc, theo hoạt phổ kháng khuẩn, theo mức độ tác dụng, cơ chế tác
dụng, theo cấu trúc hĩa học. Trong đĩ, cách phân loại theo cấu trúc hĩa học
được sử dụng rộng rãi nhât vì hoạt phổ, mức độ, cơ chế tác dụng và cấu trúc
hĩa học gắn bĩ chặt chẽ với nhau (Lê Thị Ngọc Diệp, 1999)[4], (Bùi Thị Tho,
2003)[29]. Dựa trên cơ sở này, kháng sinh được phân làm các nhĩm sau:
- Nhĩm β – lactamin: Trong cấu trúc hĩa học của nhĩm này cĩ một liên
kết β – lactamin. Liên kết này rất yếu, dễ bị đứt bởi men penicillinaza và từ đĩ
hoạt tính kháng sinh cũng giảm theo. Cơ chế tác động của các kháng sinh
thuộc nhĩm này là ức chế quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn. Nhĩm này
được chia ra làm 2 phân nhĩm chính là: Penicilline và Cephalosporin (Phạm
Khắc Hiếu và cộng sự, 1999)[13], (Bùi Thị Tho, 2003)[29].
- Nhĩm Aminoglycozis (Aminozid): Trong cấu trúc phân tử của kháng
sinh thuộc nhĩm này cĩ đường đính theo nhĩm Amin. Kích thước phân tử của
nhĩm này khá lớn do đĩ khĩ hấp thu qua niêm mạc ruột vào máu. Bởi vậy
nhĩm kháng sinh này khi cho uống cĩ tác dụng điều trị bệnh nhiễm trùng
đường ruột rất tốt, nhưng nhiễm trùng máu hoặc nhiễm trùng các bộ phận
khác đưa thuốc vào cơ thể bằng con đường tiêm cĩ hiệu quả hơn. Cơ chế tác
động của nhĩm kháng sinh này là ức chế quá trình tổng hợp Protein của vi
sinh vật do chúng gắn chặt với tiểu phần 30S của Riboxom.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23
- Nhĩm Chloramphenicol: là loại kháng sinh cĩ hoạt phổ rộng, tác động
trên cả vi khuẩn Gram (-) và Gram (+), Ricketsia, Mycoplasma. Cơ chế tác
động của kháng sinh thuộc nhĩm này là ức chế quá trình tổng hợp Protein của
cơ thể vi sinh vật thơng qua việc gắn chặt với tiểu phần 50S của Riboxom ở tế
bào vi khuẩn. Hiện nay các loại kháng sinh thuộc nhĩm này đã bị hạn chế sử
dụng do chúng cĩ khả năng gắn cả vào tiểu phần 70S của Riboxom ở trẻ sơ
sinh gây cịi cọc chậm lớn, suy tủy khơng hồi phục ở gia súc non.
- Nhĩm Tetracycline: là những chất cĩ cấu tạo 4 vịng Benzen chỉ khác
nhau ở các gốc gắn vào vịng. Cơ chế tác dụng của chúng là ức chế quá trình
tổng hợp Protein của vi sinh vật thơng qua việc gắn vào tiểu phần 30S của
Riboxom ở tế bào vi khuẩn. Thuốc cĩ hoạt phổ tác dụng rộng nhưng khá độc
với gan, thận và thần kinh do cĩ ái lực cao với các kim loại cĩ hĩa trị II, III
gây cịi cọc chậm lớn ở gia súc non (Lê Thị Ngọc Diệp, 1999)[4], Phạm Khắc
Hiếu và cộng sự (1999)[13] .
- Nhĩm polipeptide: Trong phân tử của chúng cĩ nhiều liên kết peptid.
Cơ chế tác dụng của nhĩm kháng sinh này là tác động lên màng vi khuẩn, làm
thay đổi tính thấm của màng, từ đĩ phá hủy chức năng hàng rào bảo vệ của
màng tế bào vi khuẩn. Nhĩm này cĩ hoạt phổ kháng khuẩn rộng, tuy nhiên
khi sử dụng cần đề phịng độc với thận và suy hơ hấp.
- Nhĩm Macrolide: Là những chất cĩ cấu trúc đại phân tử, trong cấu
trúc cĩ một vịng Lacton lớn, được tổng hợp từ các chungrStreptomyces khác
nhau. Cơ chế tác dụng của nhĩm này tương tự như cơ chế tác dụng của nhĩm
Chloramphenicol. Nhĩm Macrolide đối kháng với nhĩm β – lactamin nhưng
lại cĩ tác dụng hiệp đồng với nhĩm Tetracycline.
- Nhĩm Sulfamid: Là những hợp chất cĩ tính kháng khuẩn cao, là dẫn
xuất của Sulphonamide. Cơ chế tác động của nhĩm này là cạnh tranh hĩa học
do cấu trúc hĩa học và kích thước phân tử của chúng gần giống với PABA, do
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24
đĩ cạnh tranh với PABA ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp acid Forlic (đây là
chất cần thiết cho quá trình phát triển của vi khuẩn). Nhĩm này đối kháng với
Novocain, tham gia vào phản ứng Acetyl hĩa khi cho uống nên dễ gây sỏi
thận Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thi Tho (1999)[13], (Bùi Thị Tho, 2003)[29].
- Nhĩm Quinolon là những kháng sinh cĩ hoạt phổ rộng, tác động trên
tất cả các loại vi khuẩn, Ricketsia, Mycoplasma, ít bị kháng thuốc. Cơ chế tác
động của nhĩm này theo tác giả Lê Thị Ngọc Diệp, 1999)[4], (Bùi Thị Tho,
2003)[29] bao gồm:
+ Ức chế enzim DNA – gyase: Enzim DNA – gyase là enzim tham gia
vào quá trình tổng hợp nên các acid nhân DNA của vi khuẩn. Do đĩ đích tác
dụng của thuốc là DNA – gyase. Nhiễm sắc thể của vi khuẩn là hình vịng
trịn gồm 2 chuỗi DNA xoắn kép. Tùy theo điều kiện phát triển của vi khuẩn
mà DNA cĩ thể tồn tại ở hai dạng xoắn kép hay thả lỏng.
+ Cơ chế tạo Chelat: Trong cơng thức phân tử của thuốc cĩ chứa β –
Cetomic nên các Quinolon cĩ thể tạo Chelat với các cation hĩa trị II (Mg++,
Cu++ và đặc biệt là Fe++). Do đĩ các liên kết kim loại (metal – protein) sẽ là
nục tiêu tiềm tàng thu hút các Quinolon. Các thuốc cĩ Chelat tương ứng với
phức hợp đẳng phân tử tích điện dương (những phức hợp 1/1, tức một phân tử
thuốc kết hợp với một phân tử kim loại hĩa trị II) sẽ cĩ tác dụng diệt khuẩn.
Cịn thuốc cĩ Chelat tương ứng với phức hợp trung hịa (phức hợp 2/1, tức hai
phân tử thuốc kết hợp với một phân tử kim loại hĩa trị II) thì khơng cĩ khả
năng diệt khuẩn.
Theo Lê Thị Ngọc Diệp (1999)[4], Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thi Tho
(1999)[13] để phát huy hết tác dụng của kháng sinh trong điều trị, hạn chế các
tác hại của thuốc, ngăn cản hiện tượng kháng thuốc cần phải tuân thủ nghiêm
ngặt một số nguyên tắc sau:
- Chỉ sử dụng kháng sinh khi cĩ kết luận chắc chắn là nhiễm khuẩn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25
hoặc cĩ kết quả làm kháng sinh đồ. ðối với mầm bệnh đã biết thì nên dùng
kháng sinh cĩ hiệu lực nhất, ít độc và cĩ phổ tác dụng hợp lý.
- Lựa chọn đúng thuốc, đúng bệnh, đúng liệu trình, dùng liều cao ngay
từ đầu, tránh dùng liều thấp hay tăng dần vì dễ gây lên hiện tượng quen thuốc,
kháng thuốc.
- Dùng thuốc kháng sinh càng sớm càng tốt vì lúc vi khuẩn đang ở giai
đoạn phát triển và chịu tác động của thuốc nhiều nhất.
- Chọn đường đưa thuốc thích hợp, đúng liều lượng, liệu trình để luơn
giữ nồng độ thuốc ổn định trong cơ thể. Nếu cần thiết phải thay thuốc khác.
- Nên phối hợp thuốc khi điều trị để làm tăng khả năng diệt khuẩn, hạn
chế hiện tượng kháng thuốc.
- Trong thới gian dùng thuốc nên kết hợp bổ sung các loại vitamin,
thuốc bổ và điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý nhằm nâng cao sức đề kháng cho
cơ thể.
2.5. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và tại Việt Nam
2.5.1. Trên thế giới
Hiện nay, trên thế giới ngành chăn nuơi đang rất phát triển, đặc biệt là
chăn nuơi lợn, các nước khơng ngừng đầu tư cải tạo chất lượng đàn giống và áp
dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao năng suất chăn
nuơi. ðể cải tạo chất lượng đàn giống thì vấn đề hạn chế bệnh sinh sản là một
vấn đề tất yếu cần phải giải quyết, đặc biệt là bệnh viêm tử cung. Do đĩ, đã cĩ
rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh viêm tử cung và đã đưa ra các kết
luận giúp cho người chăn nuơi lợn nái sinh sản hạn chế được bệnh này. Tuy
vậy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản vẫn rất cao.
Theo A.Ban (1986)[33], nguyên nhân của bệnh viêm tử cung là do tử
cung bị tổn thương, do hiện tượng sát nhau. Bệnh phát triển là do nuơi dưỡng
khơng đủ chất, do đưa vào đường sinh dục những chất kích thích đẻ, chúng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 26
phá hủy hoặc làm kết tủa chất nhày ở bộ máy sinh dục.
Theo Anberth Youssef ( 1997)[34], hiện viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa
đẻ trước đến lần động dục tiếp theo cĩ thể giải thích nguyên nhân làm giảm độ
mắn đẻ, từ đĩ làm giảm năng suất sinh sản. Ơng cũng cho biết, khi tiến hành
nghiên cứu trên đàn lợn nái ở xứ Brơ-ta-nhơ (Pháp) năm 1991 thì phát hiện thấy
15% số lợn nái bị viêm tử cung. Viêm tử cung thường bắt đầu bằng sốt ở một vài
giờ sau khi đẻ, chảy mủ vào ngày hơm sau và bệnh thường kéo dài 48 đến 72 giờ
(A.Bane, 1986) [33].
Theo Arthur G.H, (1964) [35], lợn nái đẻ được chia thành 4 nhĩm gồm:
Nhĩm 1: Khơng được điều trị.
Nhĩm 2: ðiều trị bằng 25g hỗn hợp theo tỷ lệ 1,25g Furazolidone + 5g
Sulphadimidine sodiumsulfat.
Nhĩm 3: ðiều trị bằng 2,5mg/kg P Enrofloxacin
Nhĩm 4: ðiều trị bằng 5mg/ kg P Enrofloxacin
Kết quả cho thấy khi dùng Enrofloxacin làm giảm tỷ lệ tử vong ở lợn
con, giảm tỷ lệ sốt và hiện tượng pH sữa mẹ tăng cao.
Theo Mekay.W.M, (1975) [41] đo nhiệt độ lợn nái sau đẻ và đưa ra
biện pháp phịng trị cho bất cứ lợn nái nào cĩ nhiệt độ lớn hơn 39,50C.
Ở Cuba các bác sỹ thú y sử dụng dung dịch Lugol 5% điều trị đạt kết
quả cao và dùng thuốc Neometrina đặt trong tử cung đạt kết quả điều trị cao.
Theo Popkov (Liên Xơ) đã sử dụng phương pháp tiêm các kháng
sinh sau vào màng treo tử cung của lợn nái bị viêm tử cung đạt kết quả điều
trị cao:
Streptomycin 0,25g
Penicilline 500.000 UI
Dung dịch MgSO4 1% 40 ml + VTMC.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 27
2.5.2. Tại Việt Nam
Những năm gần đây, ngành chăn nuơi lợn ở nước ta phát triển mạnh
mẽ, số lượng đầu lợn tăng lên khơng ngừng, song song với nĩ tình hình dịch
bệnh cũng tăng, đặc biệt là bệnh sinh sản. Trong khi đĩ người chăn nuơi chưa
được trang bị đầy đủ các kiến thức cần thiết nên năng suất chăn nuơi chưa
cao. Mặt khác, các cơng trình nghiên cứu về bệnh sinh sản, đặc biệt là bệnh
viêm tử cung cịn rất ít, do đĩ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đang ngày càng gia tăng.
Theo Nguyễn Văn Thanh (2007)[27], Phạm Sỹ Lăng và cộng sự
(2005)[15], Khuất Văn Dũng (2005)[5].tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung là
tương đối cao, bệnh thường tập trung ở đàn lợn nái đẻ lứa đầu hoặc đã đẻ nhiều
lứa, khi thử nghiệm điều trị tác giả nhận thấy dùng PGF2α liều 25mg tiêm dưới
da kết hợp với dung dịch Lugol 0,1% thụt cho kết quả điều trị cao.
Theo Lê Xuân Cương (1986)[1], lợn nái chậm sinh sản do nhiều
nguyên nhân, trong đĩ tổn thương bệnh lí sinh dục chiếm tỷ lệ đáng kể. ðặc
biệt các lợn nái đẻ khĩ cần áp dụng các thủ thuật ngoại khoa thì niêm mạc
đường sinh dục rất dễ bị tổn thương và dẫn tới viêm tử cung.
Theo Trần Tiến Dũng (2004)[7] bệnh Viêm đường sinh dục ở lợn
chiếm tỷ lệ cao từ 30 – 50%, trong đĩ viêm cơ quan ngồi ít chiếm khoảng
20%, cịn lại 80% là viêm tử cung. Viêm tử cung là một trong nhiều tổn
thương đường sinh dục ở lợn nái sau khi sinh. Khi cĩ dịch tiết và dịch lẫn mủ
mùi tanh thối, con vật cĩ biểu hiện sốt, bỏ ăn hay ăn ít, cĩ phản xạ đau chính
là biểu hiện của bệnh Viêm tử cung. Cĩ nhiều nguyên nhân gây viêm tử cung
như: dinh dưỡng, tuổi, nứa đẻ, tình trạng sức khỏe, chăm sĩc, quản lý, vệ sinh
thú y, tiểu khí hậu chuồng nuơi… Nhưng nguyên nhân chính luơn hiện diện
trong tất cả các trường hợp là do vi sinh vật, các nguyên nhân khác sẽ làm
giảm sức đề kháng của cơ thể hoặc tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập và
phát triển gây bệnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 28
Tác giả Nguyễn Văn Thanh và cộng sự (2007) [28] cho biết Lợn nái
sau khi sinh bị Viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,40%. Viêm tử cung trên nhĩm
lợn nái thuần chiếm 25,48%, trên nhĩm lợn lai chiếm tỷ lệ 50,84%. Viêm tử
cung xảy ra cao nhất ở lứa đẻ 1 và lứa đẻ thứ 2. Tỷ lệ chậm động dục ở lợn bị
viêm tử cung cao hơn so với lợn khơng bị mắc bệnh viêm tử cung.
Theo tác giả Trần Tiến Dũng (2007) [8] Những gia súc bị viêm tử
cung cĩ thể dùng Prostaglandin F2α để điều trị cho hiệu quả cao. Nhờ tác
động của Prostaglandin F2α, tử cung nhu động, co bĩp, tống chất bẩn trong tử
cung ra ngồi, đồng thời giúp cho sự hoạt động của bộ máy sinh dục trở lại
bình thường. Tỷ lệ khỏi viêm đạt 70 – 90%.
Nguyễn Thị Hồng Minh (2008)[18], khi nghiên cứu thực trạng và thử
nghiệm biện pháp phịng, trị bệnh Viêm tử cung ở đàn lợn Nái ngoại nuơi
theo mơ hình trang trại thuộc huyện Tiên Du – Bắc Ninh. Kết quả thu được:
Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung ở đàn lợn nái chiếm 39,54% và tỷ lệ viêm tử
cung ở giai đoạn sau đẻ cao, chiếm tỷ lệ 57,14%.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 29
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðàn lợn nái ngoại đang trong giai đoạn sinh sản nuơi tại trại Tùng Phát
huyện Tam Dương – Vĩnh Phúc. Gồm các giống Landrace, Yorkshire và
Duroc tuổi từ 8 – 36 tháng, được chăm sĩc nuơi dưỡng và vệ sinh phịng bệnh
theo quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt của cơng ty Cổ phần chăn nuơi C.P. Việt
Nam – Chi nhánh Xuân Mai – Hà Nội.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Xác định tỷ lệ viêm tử cung ở đàn lợn nái nuơi tại trại Tùng Phát
qua các năm (2006 – 2010)
3.2.2. Xác định tỷ lệ viêm tử cung ở đàn lợn nái theo mùa vụ trong
năm.
3.2.3. Xác định sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái bình
thường và lợn nái mắc bệnh viêm tử cung (nhiệt độ, hơ hấp, màu sắc dịch
viêm..).
3.2.4. Xác định thành phần các loại vi khuẩn cĩ trong dịch tiết tử cung
lợn bình thường và dịch tiết tử cung lợn bị viêm tử cung.
3.2.5. Xác định độ mẫn cảm của các loại vi khuẩn phân lập được từ
dịch viêm tử cung của lợn nái với một số thuốc kháng sinh.
3.2.6. Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bằng các phác đồ khác
nhau từ kết quả kháng sinh đồ.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
+ Xác định phác đồ điều trị bệnh hữu hiệu qua việc thử nghiệm một số phác
đồ điều trị dựa trên phương pháp phân lập vi khuẩn và thử kháng sinh đồ đối với
các loại vi khuẩn phân lập được từ dịch tử cung của lợn nái bị viêm tử cung.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 30
3.3.1. Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái khỏe và bị
viêm tử cung
ðể xác định một số chỉ tiêu lâm sàng chính như: thân nhiệt, tần số hơ
hấp, chúng tơi đã sử dụng những phương pháp quan sát, đo, đếm nhiều lần
vào một thời điểm quy định và lấy số bình quân.
- Chỉ tiêu thân nhiệt (oC): dùng nhiệt kế đo ở trực tràng của lợn nái. ðo
trong 3 phút. Thời gian tiến hành ngày 2 lần vào lúc 7 – 9 giờ sáng và 16 -18
giờ chiều trước khi cho gia súc ăn.
- Tần số hơ hấp (lần/phút): dùng mắt để quan sát sự lên xuống của lồng
ngực hoặc sự phập phồng của cánh mũi, đếm thời gian là một phút. Kiểm tra
3 lần rồi tính trung bình. Thời gian tiến hành ngày 2 lần vào lúc 7 – 9 giờ sáng
và 16 -18 giờ chiều trước khi cho gia súc ăn.
3.3.2. Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại
- Xác định tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung bằng phương pháp điều
tra thơng qua sổ theo dõi của các cán bộ kỹ thuật qua các năm (2006 – 2010),
phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý, cơng nhân làm tại trại, kết hợp với theo
dõi trực tiếp trong quá trình thực hiện đề tài.
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu, giám định và phân lập vi khuẩn
- Phương pháp lấy mẫu:
Dùng mỏ vịt đã được vệ sinh vơ trùng mở cổ tử cung, lấy bơm tiêm hút
2 – 3ml dịch tử cung cho vào lọ sạch. Tất cả các mẫu dịch tử cung của lợn
khỏe và bị viêm được lấy khi chưa đưa kháng sinh vào cơ thể lợn nái và bảo
quản trong lọ thủy tinh vơ trùng.
- Phương pháp xử lý mẫu:
+ Mẫu lấy về chưa kịp xử lý sẽ được bảo quản ở nhiệt độ 4oC.
+ Xử lý mẫu: mẫu lấy về cấy chuyển vào mơi trường nước thịt, đặt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 31
trong tủ ấm 37oC/24h. Sau đĩ dùng que cấy vơ trùng chuyển sang các loại
mơi trường phân lập.
+ Sau đĩ để xác định sự biến đổi về vi khuẩn học trong dịch tử cung lợn
khỏe và bị viêm tử cung của lợn nái sau đẻ chúng tơi tiến hành kiểm tra theo
phương pháp nghiên cứu vi khuẩn học của tác giả: Vũ Thị Minh ðức
(2001)[10] và Biền Văn Minh (2003)[17].
+ ðể tìm ra loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh chúng tơi tiến hành làm
kháng sinh đồ theo phương pháp khuyếch tán trên thạch của Kirby – Bauer
(1996)[40].
Tồn bộ quy trình thí nghiệm, xác định số lượng, số loại vi khuẩn, phân
lập vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu, kiểm tra tính mẫn cảm của vi khuẩn với
kháng sinh và thuốc hố học trị liệu từ đĩ đưa ra phác đồ điều trị được tiến
hành theo sơ đồ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 32
Sơ đồ xét nghiệm vi khuẩn hiếu khí
(Trích Erikson J.A. và cộng sự, 1991[38])
ðể tủ ấm 370C/24h
Cấy chuyển các khuẩn lạc sang các mơi trường thơng thường và chọn lọc
Vi khuẩn Gram dương V khuẩn Gram âm
Cầu khuẩn Trực khuẩn
- Corynebacterium
- Bacillus sp.
Catalaza Oxydaza
Dương tính Âm tính Âm tính Dương tính
Bệnh phẩm
Thạch máu Thạch
MacConkey
Nước thịt
Mơi trường chọn
lọc
Staphylococcus Streptococcus
Enterobacteriacae Non-Enterobacteriacae
Phản ưng đơng vĩn
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2955.pdf