1
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
TáC GIả LUậN áN
HUỳNH VăN KHIếT
2
LờI CảM ơN
Tôi bày tỏ lòng biết ơn GS.TSKH. Nguyễn Hữu Tề, Tr−ờng Đại học
Nông nghiệp I đã tận tình h−ớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện cũng nh−
hoàn chỉnh luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn TS. Nguyễn Thế Hùng Tr−ờng Đại học
Nông nghiệp I đã
153 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3044 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vườn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại tỉnh DakLak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tận tình h−ớng dẫn, giúp đỡ ngay từ những ngày đầu thực
hiện luận án.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bộ môn Cây l−ơng thực, Khoa
Nông học đã động viên và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực
hiện luận án. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Khoa Sau đại học đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh
DakLak, Công ty Cao su DakLak, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh DakLak đã
động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp cùng các nông hộ trồng cao su
tại tỉnh DakLak đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
quá trình thực hiện luận án.
Lòng biết ơn của tôi cũng không quên dành cho cha, mẹ, các anh, các em, vợ
và các con cùng toàn thể gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian, tiền
bạc và công sức để tôi hoàn thành công trình này.
TáC GIả LUậN áN
3
Mục lục
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Những từ viết tắt trong luận án vii
Danh sách các bảng viii
Danh sách các đồ thị xi
Danh sách các sơ đồ xiv
Danh sách các hình ảnh minh hoạ xiv
Mở ĐầU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu của đề tài 3
2.1. Mục tiêu tổng quát 3
2.2. Mục tiêu cụ thể 3
3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 4
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
4.1. ý nghĩa khoa học 4
4.2. ý nghĩa thực tiễn 4
CH−ơNG 1: TổNG QUAN TàI LIệU 5
1.1. Vị trí kinh tế của cây cao su 5
1.2. Tình hình phát triển cao su nông hộ trên thế giới 7
1.2.1. Tình hình chung 7
1.2.2. Tình hình phát triển cao su nông hộ tại một số n−ớc trên thế giới 9
1.3. Tình hình phát triển cao su thiên nhiên tại Việt Nam 13
4
1.3.1. Ph−ơng h−ớng phát triển cao su Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010 13
1.3.2. Hiện trạng phát triển cao su nông hộ tại Việt Nam 14
1.3.3. Giá cả và năng suất v−ờn cao su để đảm bảo cuộc sống nông hộ 15
1.4. Những nghiên cứu về hệ thống cây trồng xen trong v−ờn cao su 15
1.4.1. Một số luận điểm về trồng xen 15
1.4.2. Mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong hệ thống trồng xen 18
1.4.3. Cơ sở khoa học của những lợi ích trồng xen 19
1.4.4. Trồng xen tạo sự ổn định năng suất và tăng thu nhập 23
1.4.5. Trồng xen hoa màu, l−ơng thực trong v−ờn cao su ở thời kỳ KTCB 24
1.4.6. Trồng cây phủ đất trên v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản 28
1.4.7. Canh tác đa tầng trong v−ờn cao su 32
Ch−ơNG 2: ĐốI T−ợNG, NộI DUNG Và PH−ơNG PHáP NGHIêN
CứU 36
2.1. Đối t−ợng nghiên cứu 36
2.1.1. V−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản 36
2.1.2. Các loại cây trồng xen 36
2.2. Nội dung nghiên cứu 36
2.2.1. Điều tra hiện trạng phát triển cao su nông hộ và cây trồng xen tại DakLak 36
2.2.2. Thí nghiệm trồng xen trong v−ờn cao su kiến thiết cơ bản 36
2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 37
2.3.1. Phần điều tra 37
2.3.2. Phần thí nghiệm 37
2.3.3. Ph−ơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 41
2.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu 44
2.5. Ph−ơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế 44
CH−ơNG 3: KếT QUả NGHIêN CứU Và THảO LUậN 45
3.1. Đánh giá hiện trạng v−ờn cao su nông hộ ở thời kỳ KTCB tại 45
5
DakLak
3.1.1. Quy mô phát triển cao su nông hộ ở thời kỳ KTCB tại DakLak 45
3.1.2. Tình hình sử dụng bộ giống cao su ở nông hộ tại DakLak 47
3.1.3. Tình hình ứng dụng kỹ thuật chăm sóc cao su nông hộ ở thời kỳ
kiến thiết cơ bản tại DakLak 48
3.1.4. Chất l−ợng v−ờn cao su nông hộ ở thời kỳ KTCB tại DakLak 50
3.1.5. Ch−ơng trình khuyến nông cao su nông hộ tại DakLak 53
3.1.6. Tình hình trồng xen của các nông hộ trong v−ờn cao su KTCB 59
3.1.7. Tình hình thu nhập của các nông hộ trồng xen hoa màu, l−ơng thực
trong v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại DakLak 62
3.2. Kết quả nghiên cứu trồng xen hoa màu, l−ơng thực trong v−ờn cao
su ở những năm đầu thời kỳ KTCB trên vùng đất giàu dinh d−ỡng 68
3.2.1. ảnh h−ởng của trồng xen cây hoa màu, cây l−ơng thực đến lý tính
và hóa tính đất trồng cao su 68
3.2.2. ảnh h−ởng của trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực đến hàm l−ợng
dinh d−ỡng trong lá cao su 77
3.2.3 ảnh h−ởng của trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực đến sinh tr−ởng
cây cao su 80
3.2.4. Tình hình thu nhập của các nông hộ trồng xen hoa màu l−ơng thực
trong v−ờn cao su ở ba năm đầu thời kỳ kiến thiết cơ bản 81
3.3. Kết quả nghiên cứu trồng cây phủ đất họ đậu trong v−ờn cao su ở
những năm đầu thời kỳ KTCB trên vùng đất nghèo dinh d−ỡng 84
3.3.1. ảnh h−ởng của cây phủ đất đến lý tính và hóa tính đất trồng cao su 84
3.3.2. ảnh h−ởng của cây phủ đất đến hàm l−ợng dinh d−ỡng trong lá
cao su 100
3.3.3. ảnh h−ởng của cây phủ đất đến sinh tr−ởng cây cao su 102
3.3.4. Khả năng sinh tr−ởng và mật độ che phủ của cây phủ đất 104
6
3.3.5. Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất 107
3.3.6. Năng suất và khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất 107
3.3.7. Khả năng thu nhập trồng xen cây phủ đất trong v−ờn cao su trên
nền đất nghèo dinh d−ỡng 109
3.4. Kết quả nghiên cứu trồng cây phủ đất trong v−ờn cao su ở những
năm cuối thời kỳ kiến thiết cơ bản 111
3.4.1. ảnh h−ởng của cây phủ đất đến tính chất lý, hóa tính đất trồng cao
su ở những năm cuối thời kỳ kiến thiết cơ bản 111
3.4.2. ảnh h−ởng của cây phủ đất đến hàm l−ợng dinh d−ỡng trong lá
cao su những năm cuối thời kỳ kiến thiết cơ bản 119
3.4.3. ảnh h−ởng của cây phủ đất đến sinh tr−ởng cây cao su ở thời kỳ
cuối kiến thiết cơ bản 119
3.4.4. Khả năng sinh tr−ởng và mật độ che phủ của cây phủ đất 120
3.4.5. Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất tại NT Cuôr Đăng 122
3.4.6. Năng suất và khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất 122
3.4.7. Khả năng thu nhập trồng cây phủ đất trong v−ờn cao su cuối thời
kỳ kiến thiết cơ bản 123
Kết luận và đề nghị 126
1. Kết luận 126
2. Đề nghị 127
Các công trình đã công bố liên quan đến luận án 129
Tài liệu tham khảo 130
Phụ lục 139
7
Những từ viết tắt dùng trong luận án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CS
CT
CV%
ĐC
KD
KTCB
NS
TB
TC Ngành
X
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
Cộng sự
Công thức
Hệ số biến động
Đối chứng
Kinh doanh
Kiến thiết cơ bản
Năng suất
Trung bình
Tiêu chuẩn ngành
Trị số trung bình
8
DANH SáCH CáC BảNG
Trang
Bảng 1.1: Sản l−ợng cao su giữa hai thành phần đại điền và nông hộ 8
Bảng 1.2: Năng suất của cao su đại điền và cao su nông hộ 9
Bảng 1.3: Ph−ơng h−ớng phát triển cao su Việt Nam đến năm 2010 13
Bảng 1.4: Một số bệnh hại trên v−ờn cao su xen cà phê 34
Bảng 1.5: Năng suất mủ cao su qua các năm khai thác tại Nông tr−ờng
C−kpô 34
Bảng 3.1: Quy mô phát triển cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản
tại DakLak 45
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng bộ giống cao su ở các nông hộ tại DakLak 47
Bảng 3.3: Tình hình ứng dụng kỹ thuật chăm sóc cao su của các nông
hộ 48
Bảng 3.4: Hiện trạng sản xuất cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản
tại DakLak 51
Bảng 3.5: Kết quả thực hiện mô hình khuyến nông cao su tại DakLak 54
Bảng 3.6: Diễn biến giá bán và năng suất hoà vốn tại Công ty cao su
DakLak 56
Bảng 3.7: Năng suất một số giống hoa màu, l−ơng thực trồng xen trên
v−ờn cao su kiến thiết cơ bản 60
Bảng 3.8: Hiệu quả của các công thức bón phân cho lúa cạn Cúc trắng
tại buôn Sút M'r− 61
Bảng 3.9: Tình hình thu nhập của các nông hộ trồng xen hoa màu,
l−ơng thực trong v−ờn cao su hai năm đầu thời kỳ KTCB tại
DakLak 63
Bảng 3.10: ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến lý tính
đất trồng cao su tại Nông tr−ờng 30/4 69
9
Bảng 3.11: ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến hóa tính
đất trồng cao su tại Nông tr−ờng 30/4 72
Bảng 3.12: ảnh h−ởng của trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực đến hàm
l−ợng dinh d−ỡng trong lá cao su 77
Bảng 3.13: ảnh h−ởng của trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực đến sinh
tr−ởng cây cao su tại nông tr−ờng 30/4 80
Bảng 3.14: Hiệu quả kinh tế của các công thức trồng xen trong v−ờn cao
su tại Nông tr−ờng 30/4 82
Bảng 3.15: ảnh h−ởng của thảm phủ thân bò đến lý tính đất trồng cao
su tại Trung tâm Đăk R'Lấp 85
Bảng 3.16: ảnh h−ởng của thảm phủ thân đứng đến lý tính đất trồng
cao su tại Trung tâm Đăk R'Lấp 87
Bảng 3.17: ảnh h−ởng của thảm phủ thân bò đến hoá tính đất trồng cao
su tại Trung tâm Đăk R'Lấp 90
Bảng 3.18: ảnh h−ởng của thảm phủ thân đứng đến hoá tính đất trồng
cao su tại Trung tâm Đăk R'Lấp 91
Bảng 3.19: ảnh h−ởng của cây phủ đất thân bò sau 25 tháng trồng đến
hàm l−ợng dinh d−ỡng trong lá cao su 100
Bảng 3.20: ảnh h−ởng của cây phủ đất thân đứng sau 25 tháng trồng
đến hàm l−ợng dinh d−ỡng trong lá cao su 101
Bảng 3.21: ảnh h−ởng của cây phủ đất thân bò đến sinh tr−ởng cây cao
su tại Trung tâm Đăk R'lấp 103
Bảng 3.22: ảnh h−ởng của cây phủ đất thân đứng đến sinh tr−ởng cây
cao su tại Trung tâm Đăk R'Lấp 103
Bảng 3.23: Khả năng sinh tr−ởng và mức độ che phủ của cây phủ đất
thân bò tại Trung tâm Đăk RLấp 105
10
Bảng 3.24 : Khả năng sinh tr−ởng và mức độ che phủ của cây phủ đất
thân đứng tại Trung tâm Đăk R'Lấp 106
Bảng 3.25: Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất thân bò 107
Bảng 3.26: Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất thân đứng 107
Bảng 3.27: Năng suất và khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất của cây
phủ đất thân bò 108
Bảng 3.28: Năng suất và khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất của cây
phủ đất thân đứng 108
Bảng 3.29: Hiệu quả trồng xen cây phủ đất trong v−ờn cao su trên đất
nghèo dinh d−ỡng 109
Bảng 3.30: ảnh h−ởng của cây phủ đất thân bò đến lý tính đất trồng cao
su ở những năm cuối thời kỳ KTCB tại Nông tr−ờng Cuôr
Đăng 112
Bảng 3.31: ảnh h−ởng của cây phủ đất thân bò đến hoá tính đất trồng
cao su ở thời kỳ cuối KTCB tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 113
Bảng 3.32: ảnh h−ởng của cây phủ đất thân bò đến hàm l−ợng dinh
d−ỡng trong lá cao su tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 119
Bảng 3.33: ảnh h−ởng của cây phủ đất đến sinh tr−ởng cây cao su ở
thời kỳ cuối kiến thiết cơ bản tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 120
Bảng 3.34 : Khả năng sinh tr−ởng và mức độ che phủ của cây phủ đất
thân đứng tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 121
Bảng 3.35: Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất thân bò ở
v−ờn cây cuối thời kỳ KTCB tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 122
Bảng 3.36: Năng suất và khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất của cây
phủ đất thân bò tại tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 123
Bảng 3.37: Hiệu quả trồng xen cây phủ đất trong v−ờn cao su cuối thời
kỳ kiến thiết cơ bản tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 124
11
DANH SáCH CáC Đồ thị
Trang
Biểu đồ 3.1: Quy mô phát triển cao su nông hộ tại DakLak 46
Biểu đồ 3.2: Mức năng suất hoà vốn theo giá bán 56
Biểu đồ 3.3: Mối quan hệ giữa năng suất v−ờn cao su và giá bán 57
Biểu đồ 3.4: Mối quan hệ giữa năng suất v−ờn cao su và chi phí nhân
công 57
Biểu đồ 3.5: ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến diễn
biến dung trọng đất v−ờn cao su kiến thiết cơ bản tại
Nông tr−ờng 30/4 70
Biểu đồ 3.6: ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến diễn
biến độ xốp đất v−ờn cao su kiến thiết cơ bản tại Nông
tr−ờng 30/4 70
Biểu đồ 3.7: ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến diễn
biến mùn tổng số trong đất v−ờn cao su kiến thiết cơ bản
tại Nông tr−ờng 30/4 74
Biểu đồ 3.8: ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến diễn
biến đạm tổng số trên đất v−ờn cao su kiến thiết cơ bản tại
Nông tr−ờng 30/4 74
Biểu đồ 3.9: ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến diễn
biến hàm l−ợng lân dễ tiêu trong đất cao su kiến thiết cơ
bản tại Nông tr−ờng 30/4 76
Biểu đồ 3.10: ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến diễn
biến hàm l−ợng kali dễ tiêu trong đất cao su kiến thiết cơ
bản tại Nông tr−ờng 30/4 76
Biểu đồ 3.11: So sánh hàm l−ợng dinh d−ỡng khoáng trong lá cao su
12
KTCB tại Nông tr−ờng 30/4 so với thang chuẩn dinh
d−ỡng trong lá cao su KTCB tại Việt Nam 78
Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ dinh d−ỡng khoáng trong lá cao su theo thang
chuẩn dinh d−ỡng trong lá cao su KTCB tại Việt Nam 78
Biểu đồ 3.13: Thu nhập từ trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực qua ba
năm trên v−ờn cao su KTCB tại Nông tr−ờng 30/4 83
Biểu đồ 3.14: ảnh h−ởng của trồng xen cây thảm phủ thân bò đến diễn
biến độ xốp của đất trồng cao su kiến thiết cơ bản tại
Trung tâm Đăk R'Lấp 88
Biểu đồ 3.15: ảnh h−ởng của trồng xen cây thảm phủ thân đứng đến
diễn biến độ xốp của đất trồng cao su kiến thiết cơ bản tại
Trung tâm Đăk R'Lấp 88
Biểu đồ 3.16: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân bò đến hàm
l−ợng mùn tổng số trong đất cao su KTCB tại Trung tâm
Đăk R'Lấp 93
Biểu đồ 3.17: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân đứng đến
hàm l−ợng mùn tổng số trong đất cao su KTCB tại Trung
tâm Đăk R'Lấp 93
Biểu đồ 3.18: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân bò đến diễn
biến hàm l−ợng đạm tổng số trong đất cao su KTCB tại
Trung tâm Đăk R'Lấp 95
Biểu đồ 3.19: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân đứng đến
diễn biến hàm l−ợng đạm tổng số trong đất cao su KTCB
tại Trung tâm Đăk R'Lấp 95
Biểu đồ 3.20: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân bò đến diễn
biến hàm l−ợng lân dễ tiêu trong đất cao su KTCB tại
Trung tâm Đăk R'Lấp 97
13
Biểu đồ 3.21: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân đứng đến
diễn biến hàm l−ợng lân dễ tiêu trong đất cao su KTCB tại
Trung tâm Đăk R'Lấp 97
Biểu đồ 3.22: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân bò đến diễn
biến hàm l−ợng kali dễ tiêu trong đất cao su KTCB tại
Trung tâm Đăk R'Lấp 98
Biểu đồ 3.23: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân đứng đến
diễn biến hàm l−ợng kali dễ tiêu trong đất cao su KTCB
tại Trung tâm Đăk R'Lấp 98
Biểu đồ 3.24 : ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân bò đến l−ợng
dinh d−ỡng khoáng trong lá cao su KTCB tại Trung tâm
Đăk R'Lấp 101
Biểu đồ 3.25 : ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân bò đến l−ợng
dinh d−ỡng khoáng trong lá cao su KTCB tại Trung tâm
Đăk R'Lấp 102
Biểu đồ 3.26: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân bò đến diễn
biến hàm l−ợng đạm tổng số trong đất cao su cuối thời
kỳ KTCB tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 115
Biểu đồ 3.27: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân bò đến diễn
biến hàm l−ợng lân dễ tiêu trong đất cao su cuối thời kỳ
KTCB tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 116
Biểu đồ 3.28: ảnh h−ởng của trồng xen cây phủ đất thân bò đến diễn
biến hàm l−ợng kali dễ tiêu trong đất cao su cuối thời
kỳ KTCB tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng 116
14
DANH SáCH CáC sơ đồ
Trang
Sơ đồ 1: Mật độ che phủ của cây cao su năm KTCB 2 66
Sơ đồ 2: Mật độ che phủ của cây cao su năm KTCB 5 118
DANH SáCH CáC hình ảnh minh hoạ
Trang
ảnh 1: Trồng xen lúa cạn trong cao su (năm KTCB 1) 65
ảnh 2: Trồng xen lạc trong cao su (năm KTCB 3) 65
ảnh 3: Mô hình trồng xen dứa trong cao su (năm KTCB 2) tại
Trung tâm Đăk R'Lấp 67
ảnh 4: Mô hình trồng xen dứa và cỏ chăn nuôi bò trong cao su
(năm KTCB 3) tại Trung tâm Đăk R'Lấp 67
ảnh 5: Trồng xen lúa cạn + ngô trong cao su (năm trồng mới) 79
ảnh 6: Trồng xen đậu đỏ + ngô trong cao su (năm KTCB 1) 79
ảnh 7: Trồng cây kudzu trên v−ờn cao su kiến thiết cơ bản 5 117
ảnh 8: Trồng cây đậu mèo trên v−ờn cao su KTCB 5 117
15
Mở ĐầU
1. Đặt vấn đề
Cây cao su (Hevea brasiliensis) thuộc Họ thầu dầu (Euphorbiaceae),
Bộ ba mảnh vỏ (Euphorbiales) là cây công nghiệp có nguồn gốc ở l−u vực
sông Amazôn (Nam Mỹ), đ−ợc trồng phổ biến trên quy mô lớn tại Đông Nam
châu á và miền nhiệt đới châu Phi từ năm 1890 [16].
Cây cao su đ−ợc du nhập vào Việt Nam từ năm 1897, hiện nay cây cao
su đang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần
đáng kể cho phát triển công nghiệp trong n−ớc và là mặt hàng xuất khẩu có
giá trị kinh tế chiến l−ợc của Việt Nam [2], [16], [23].
Diện tích trồng cao su ở n−ớc ta hiện nay khoảng 400.000 ha, sản l−ợng
đạt khoảng 330.000 tấn mủ khô/năm. Để phát triển diện tích trồng cao su đáp
ứng nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu, Chính phủ có chủ
tr−ơng đ−a diện tích cao su lên 700.000 ha vào năm 2010, trong đó diện tích
cao su nông hộ khoảng 350.000 ha (chiếm khoảng 50% tổng diện tích cao su
Việt Nam) [5], [23].
Diện tích cao su nông hộ ở Việt Nam thời kỳ tr−ớc 1975 chỉ có khoảng
4.000 ha, năm 1996 đạt 50.000 ha (chiếm khoảng 17%) và đến năm 2000
khoảng 90.000 ha (chiếm 22% diện tích cao su cả n−ớc) [39], [43].
Việc mở rộng diện tích cao su đặt ra cho ngành cao su nhiều vấn đề cần
quan tâm giải quyết, trong đó tìm các biện pháp kỹ thuật thích hợp để sử dụng
hiệu quả và bền vững đất đồi dốc, đất nghèo dinh d−ỡng cho phát triển cao su
nông hộ là nhiệm vụ rất quan trọng.
DakLak có vùng đất cao nguyên rộng có điều kiện để phát triển nhiều
loại cây công nghiệp nh− cao su, cà phê, ca cao, điều; ngoài ra cũng phù hợp
với nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày. Tuy vậy DakLak thuộc vùng khí
16
hậu nhiệt đới ẩm, l−ợng m−a lớn và chỉ tập trung vào 5 - 6 tháng mùa m−a, địa
hình phức tạp, chia cắt nhiều, độ dốc lớn nên hiện t−ợng xói mòn xảy ra
mạnh. Thêm vào đó mùa khô lại kéo dài và th−ờng xảy ra hạn nghiêm trọng
nên càng làm tăng nhanh quá trình suy thoái đất [18].
Thực tế hiện nay quỹ đất để phát triển cao su nông hộ chủ yếu là đất
dốc, đất nghèo dinh d−ỡng [35], do vậy đi đôi với việc phát triển diện tích cao
su nông hộ cần phải phát triển và áp dụng kịp thời những biện pháp kỹ thuật
nhằm hạn chế suy thoái đất. Việc nghiên cứu hệ thống cây phủ đất trong v−ờn
cao su nông hộ là biện pháp khả thi nhất để bảo vệ đất, chống xói mòn, tăng
độ màu mỡ của đất, đây là giải pháp rất thiết thực, đặc biệt đối với diện tích
cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.
Vấn đề quan trọng, cấp thiết nữa là phải có những giải pháp giải quyết
đời sống tr−ớc mắt cho các hộ trồng cao su, nhất là các hộ đồng bào dân tộc.
Dựa trên đặc tính của v−ờn cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản có độ che
phủ còn thấp, diện tích đất trống giữa các hàng cao su lớn nên có thể trồng
xen một số cây l−ơng thực nh− ngô, đậu đỗ... Việc chọn những cây trồng xen
vừa đảm bảo có hiệu quả kinh tế, thực hiện mục tiêu "lấy ngắn nuôi dài" lại
vừa che phủ đ−ợc đất, chống xói mòn là rất quan trọng và có ý nghĩa lớn trong
kế hoạch phát triển cây cao su nông hộ.
Những năm qua, cao su nông hộ tỉnh DakLak phát triển một cách tự
phát, hầu hết diện tích này đều là đất dốc, đa số thuộc hộ bà con dân tộc có
đời sống còn khó khăn. Sự phát triển diện tích cao su nông hộ ở DakLak đều
ch−a có điều kiện đầu t− kỹ thuật. Qua điều tra v−ờn cao su nông hộ [39] đã
thấy đang tồn tại một số bất cập, cần phải kịp thời giải quyết những vấn đề sau
đây:
- Vấn đề đời sống của nông hộ trồng cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ
bản. Trong điều kiện hỗ trợ của nhà n−ớc quá hạn hẹp, ng−ời dân phải sản
xuất nông nghiệp để đảm bảo cuộc sống trên đất v−ờn cao su trong thời kỳ
17
kiến thiết cơ bản. Vấn đề trồng xen và những tác động của trồng xen đến sinh
tr−ởng, phát triển của cây cao su cần phải đ−ợc nghiên cứu và đánh giá, trên
cơ sở đó đề ra giải pháp kỹ thuật phù hợp khuyến cáo nông hộ thực hiện.
- Vấn đề ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc thích hợp để
rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản v−ờn cao su.
- Vấn đề che phủ khoảng đất trống giữa các hàng cao su trong thời kỳ
kiến thiết cơ bản. Cần phải xác định đ−ợc loại cây che phủ đất phù hợp đảm
bảo vừa chống xói mòn, vừa làm tăng độ phì của đất và đặc biệt không ảnh
h−ởng đến sự phát triển của cây cao su kiến thiết cơ bản.
Xuất phát từ thực tế trên và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi tiến hành đề
tài: "Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các
hàng cao su trên v−ờn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại
DakLak".
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá và xác định các cây trồng xen, cây phủ đất có hiệu quả trong
v−ờn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản, phục vụ phát triển cao su nông
hộ, góp phần tạo nền sản xuất ổn định, bền vững của khu vực cao su nông hộ,
nâng cao vị thế ngành cao su Việt Nam trên thị tr−ờng khu vực và quốc tế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Dựa trên mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể của đề tài tập trung giải
quyết các vấn đề chủ yếu sau:
- Đánh giá đ−ợc hiện trạng phát triển cao su nông hộ tại DakLak, đó là:
Sự phát triển diện tích cao su nông hộ; những cây trồng xen chủ yếu và tập
quán canh tác cây trồng xen ở v−ờn cao su nông hộ trong thời kỳ kiến thiết cơ
bản; đánh giá đ−ợc chất l−ợng v−ờn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản.
- Xác định một số cây trồng xen có hiệu quả kinh tế và đánh giá ảnh
h−ởng của nó đến tính chất lý hoá học của đất, đến một số chỉ tiêu sinh tr−ởng
18
của cây cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản, từ đó đ−a ra biện pháp kỹ thuật phù
hợp để áp dụng.
3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Đối t−ợng nghiên cứu tập trung vào một số cây trồng xen, cây che phủ
đất, triển khai cho khu vực v−ờn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài đ−ợc triển khai ở những v−ờn cao su nông hộ
thời kỳ kiến thiết cơ bản.
- Về thời gian: các thí nghiệm đ−ợc triển khai liên tục trong thời gian từ
năm 2001 đến năm 2003. Tuy nhiên để làm sáng tỏ kết quả nghiên cứu để đi
đến những kết luận khoa học, khách quan, đề tài cần phải sử dụng những kết
quả nghiên cứu của các tác giả tr−ớc đây.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. ý nghĩa khoa học
Đề tài đóng góp cơ sở khoa học để đánh giá ảnh h−ởng, vai trò của cây
trồng xen và cây phủ đất đến lý hoá tính của đất, đến các chỉ tiêu sinh tr−ởng
của cây cao su ở v−ờn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản.
4.2. ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đã đóng góp vào sự phát triển cao su nông hộ. Những giải pháp
kỹ thuật mà đề tài nghiên cứu đề xuất khi đ−ợc áp dụng sẽ góp phần giải quyết
những khó khăn về đời sống của hộ trồng cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ
bản (thời kỳ mà v−ờn cao su ch−a có thu nhập từ cây cao su), đồng thời hạn
chế đ−ợc sự suy thoái đất, đảm bảo phát triển bền vững.
19
CH−ơNG 1
TổNG QUAN TàI LIệU
1.1. Vị TRí KINH Tế CủA CâY CAO SU
Cây cao su đ−ợc nhân trồng với quy mô lớn trên thế giới là nhờ vào sản
phẩm đặc biệt là mủ cao su, đó là một nguyên liệu cần thiết trong nhiều ngành
công nghiệp hiện nay. Ngoài ra, cây cao su còn cho các sản phẩm khác cũng
có công dụng không kém phần quan trọng nh− gỗ, dầu hạt... Cây cao su còn
có tác dụng bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, cải thiện vấn đề kinh tế xã hội nhất là
ở các vùng trung du, miền núi, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng tại các
vùng biên giới.
Các sản phẩm kinh tế
- Mủ cao su: sản phẩm chủ yếu của cây cao su là mủ cao su với các đặc
tính hơn hẳn cao su nhân tạo về độ giãn, độ đàn hồi cao, chống đứt, chống
lạnh tốt, ít phát nhiệt khi cọ xát, dễ sơ luyện... Mủ cao su là nguyên liệu không
thể thiếu đ−ợc trong đời sống hàng ngày của con ng−ời. Các sản phẩm cao su
có thể chia ra thành 5 nhóm chính nh− sau:
+ Cao su vỏ, ruột xe (xe đạp, mô tô, ô tô, máy kéo, máy bay...)
chiếm khoảng 70% l−ợng cao su thiên nhiên sản xuất trên thế giới.
+ Cao su công nghiệp (các ống dẫn, các băng chuyền, băng tải,
cao su thắng, cao su chà gạo, khớp nối, đế đàn hồi, sản phẩm chống mài
mòn...) chiếm khoảng 7% l−ợng cao su thiên nhiên.
+ Quần áo, giày dép, áo m−a, vải m−a, vải che nắng, áo tắm, mũ,
ủng, phao bơi... chiếm khoảng 8% l−ợng cao su thiên nhiên.
+ Cao su xốp (gối, đệm, thảm trải sàn nhà...) chiếm khoảng 5%
l−ợng cao su thiên nhiên.
+ Các sản phẩm khác nh− dụng cụ y tế, dụng cụ giải phẩu, thể
dục thể thao, dây thun, chất cách điện, keo dán... chiếm khoảng 10% l−ợng
20
cao su thiên nhiên.
Trong kỹ nghệ chế biến, cao su thiên nhiên th−ờng đ−ợc sử dụng chung
với các vật liệu khác nh− cao su nhân tạo, gang, thép, các sản phẩm của dầu
mỏ, vải bố... để tạo ra các hỗn hợp có giá trị cao trong gia công chế biến nhằm
sản xuất các mặt hàng đa dạng [2], [16].
- Gỗ cao su: khi v−ờn cao su hết thời kỳ khai thác mủ thì gỗ cao su là
một sản phẩm rất quan trọng. Thông qua kỹ thuật ngâm tẩm và chế biến thích
hợp đã nâng cao giá trị sử dụng của gỗ cao su nh− ván sàn, gỗ bao bì, vật dụng
nội thất gia đình... Mạt c−a cao su dùng làm giá thể nuôi nấm rất tốt [16].
- Dầu hạt cao su: mỗi ha cao su kinh doanh thu đ−ợc khoảng 200 - 300
kg hạt/năm, trong suốt chu kỳ sống có thể cho khoảng 700 - 1.000 kg dầu
hạt/ha. Ngay sau khi rụng, hạt cao su chứa hàm l−ợng dầu khoảng 15-20%
còn để lâu hơn thì hàm l−ợng dầu giảm xuống khoảng 10 -12%. Dầu hạt cao
su đ−ợc sử dụng trong công nghệ sơn, vẹc ni, xà phòng...[16].
- Các sản phẩm khác: ngoài các sản phẩm trên, còn có thể thu đ−ợc các
sản phẩm do các cây trồng xen giữa hàng cao su trong thời gian kiến thiết cơ
bản nh−:
+ Cây phủ đất họ đậu: Trên những vùng đất bạc màu, đất dốc...
trồng cây phủ đất họ đậu giữa hàng cao su có tác dụng chống xói mòn, bồi
d−ỡng cải tạo đất. Mỗi ha cao su trồng cây phủ đất thu đ−ợc 20 - 30 tấn chất
xanh và 40 - 50 kg hạt giống.
+ Cây hoa màu, l−ơng thực: Trên những vùng đất tốt, trồng xen
cây hoa màu, l−ơng thực giữa hàng cao su trong thời gian kiến thiết cơ bản là
nguồn thu nhập đáng kể của nông dân. Mỗi ha cao su có trồng xen hoa màu,
l−ơng thực thu đ−ợc 500 - 1.000 kg thóc/ha/năm hoặc 300 - 500 kg đậu các
loại/năm.
+ Mô hình kinh doanh tổng hợp: Với sự điều chỉnh khoảng cách
trồng cao su hợp lý (trồng cao su hàng kép), có thể trồng xen các loại cây ăn
21
quả, cây chè, cây cà phê... trong suốt chu kỳ kinh tế của cây cao su. Đây là
nguồn thu nhập rất quan trọng cho nông hộ cao su tại Việt Nam cũng nh− các
n−ớc Malaysia, Indonesia...
+ Chăn nuôi: Các nông hộ trồng cao su ở Malaysia, Indonesia
th−ờng chăn nuôi cừu trong v−ờn cao su để lấy sữa, thịt, lông. Tại Việt Nam,
tháng 3 - 4 hàng năm, các nhà nuôi ong th−ờng đ−a các đàn ong vào v−ờn cao
su để lấy mật từ cuống lá cao su non [2], [16].
Tác dụng đối với môi tr−ờng và xã hội
- Bảo vệ môi tr−ờng sinh thái: Trồng cao su trên diện tích lớn có tác
dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, chống xói mòn, bảo vệ môi tr−ờng rất tốt
nhờ vào tán lá cao su rậm rạp che phủ toàn bộ mặt đất. Chu kỳ sống của cây
cao su rất dài (30 - 40 năm) nên tác dụng bảo vệ môi tr−ờng sinh thái đ−ợc
bền vững trong một thời gian dài [16].
- ổn định xã hội và tạo công ăn việc làm: Trồng, chăm sóc và khai thác
cao su đòi hỏi một lực l−ợng lao động khá lớn (bình quân 2,5 - 3,5 ha cần 1
lao động) và ổn định lâu dài suốt 30 - 40 năm. Do đó, trên những vùng phát
triển cao su với quy mô trung bình đến lớn sẽ tạo công ăn việc làm ổn định
cho một khối l−ợng lớn công nhân. Bên cạnh việc xây dựng nhà cửa cho công
nhân thì hệ thống điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm cũng đ−ợc xây dựng kịp thời tạo
nên xã hội ổn định nhằm gắn bó đời sống của công nhân, gia đình với v−ờn
cây lâu dài. Trồng cao su còn có tác dụng tham gia phân bổ dân c− hợp lý giữa
thành thị và nông thôn, thu hút lao động cho các vùng trung du, miền núi,
vùng định c− của các dân tộc ít ng−ời [16].
1.2. TìNH HìNH PHáT TRIểN CAO SU NôNG Hộ TRêN THế GIớI
1.2.1. Tình hình chung
Trên thế giới, hình thức sản xuất cao su tùy thuộc từng quốc gia, có nơi
trồng cao su trên những vùng đất rộng lớn từ 500 ha đến 10.000 ha hoặc hơn
nữa và gọi là cao su đại điền, có nơi trồng cao su trên diện tích nhỏ 1 - 2 ha
22
với quy mô nhỏ gọi là cao su nông hộ, nh−ng trên phạm vi thế giới thì cao su
nông hộ là thành phần quan trọng chiếm khoảng 80 - 90% tổng diện tích cao
su. Riêng ở Mêhicô, Nigeria, Cameroon, Campuchia và Trung Quốc, thành
phần cao su nông hộ chiếm tỷ lệ không đáng kể (khoảng 3 - 5%) hoặc kém
hơn nữa [2].
Vị trí và phần đóng góp của thành phần cao su nông hộ vào nền kinh tế
ở mỗi quốc gia là tùy thuộc hoàn cảnh cụ thể của mỗi n−ớc và chính sách
khuyến khích nông hộ trồng cao su ở những thời điểm khác nhau của n−ớc đó.
Cao su đại điền có thế mạnh là triển khai các tiến bộ khoa học tốt và
nhanh, trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, chất l−ợng sản phẩm tốt, năng suất cao,
nh−ng phải đầu t− nhiều, phải có một khối l−ợng công nhân lớn và cần nuôi
sống họ quanh năm.
Cao su nông hộ có đầu t− nhỏ, cơ sở hạ tầng không tốn kém nhiều,
nh−ng việc áp dụng khoa học kỹ thuật kém, năng suất thấp, chất l−ợng kém,
không đồng đều, nh−ng nó tự trang trải nuôi sống con ng−ời quanh năm bằng
kinh tế gia đình.
Về sản l−ợng cao su nông hộ (bảng 1.1), năm 1997 đạt khoảng
4.660.000 tấn, tăng 960.000 tấn so với năm 1989. Trong lúc đó sản l−ợng của
cao su đại điền năm 1997 chỉ đạt 1.760.000 tấn, tức là chỉ tăng 310.000 tấn so
với năm 1989. Nh− vậy sản l−ợng cao su nông hộ luôn cao hơn cao su đại điền
và chiếm khoảng trên 70% tổng sản l−ợng cao su thiên nhiên trên thế giới.
Bảng 1.1: Sản l−ợng cao su giữa hai thành phần đại điền và nông hộ
(1000tấn)
Năm Tổng số Đại điền Nông hộ Tỷ lệ (%)
1989 5.150 1.450 3.700 71,84
1997 6.420 1.760 4.660 72,58
Nguồn: Rubber statistical buletin, 1998 (Trích từ [16]).
23
Bảng 1.2: Năng suất của cao su đại điền và cao su nông hộ
(kg/ha)
Năm 1965 1970 1975 1980 1985 1991
Nông hộ 329 483 394 440 507 550
Đại điền 560 722 772 695 746 1.100
Nguồn: Rubber statistical buletin, 1992 (Trích từ [16]).
Nguyên nhân có sự khác biệt lớn về năng suất của hai thành phần sản
xuất cao su là do quy mô đầu t− sản xuất ở các nông hộ gặp các hạn chế sau:
- Đa số các nông hộ có v−ờn cao su nhỏ hơn 2 ha. Để có thu nhập họ
phải cạo mủ hàng ngày với nhịp độ cạo rất cao (không có ngày nghỉ cạo). Với
chế độ cạo này, mặt cạo bị h− hỏng rất nhiều, mức độ nhiễm bệnh khô miệng
cạo rất nặng, dẫn đến năng suất v−ờn cây thấp.
- Các v−ờn cao su nông hộ th−ờng phân bố tản mạn ở những vùng xa
xôi, hẻo lánh, đ−ờng giao thông không thuận lợi... Các tiến bộ khoa học kỹ
thuật triển khai đến các nông hộ th−ờng mất nhiều công sức và thời gian.
- Thiếu vốn là yếu tố hạn chế quan trọng để cải thiện trang thiết bị và
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất.
Tùy theo diện tích và mức độ đầu t−, cao su nông hộ trên thế giới
th−ờng phân thành 3 loại:
- Loại A:._. Diện tích d−ới 2 ha.
- Loại B: Diện tích từ 2 đến 4 ha.
- Loại C: Diện tích lớn hơn 4 ha, có thể đến 80 hay 100 ha.
ở hầu hết các n−ớc trồng cao su, đa số nông hộ thuộc loại A, một số
nhỏ thuộc loại B và rất ít thuộc loại C [2], [16].
1.2.2. Tình hình phát triển cao su nông hộ tại một số n−ớc trên thế giới
- Malaysia: Tr−ớc năm 1990, Malaysia là n−ớc trồng và sản xuất cao su
thiên nhiên hàng đầu thế giới. Đến nay, Malaysia đã nh−ờng vị trí sản xuất
cao su thiên nhiên số 1 và 2 cho Thái Lan và Indonesia. Sản l−ợng cao su
24
Malaysia đạt cao nhất là 1.661.000 tấn vào năm 1988. Trong đó cao su nông
hộ chiếm 80% diện tích và 70% sản l−ợng, có khoảng 74,5% nông hộ có diện
tích < 3 ha.
Các tổ chức hỗ trợ sự phát triển cao su nông hộ tại Malaysia:
+ FELDA (Federal Land Development Agency): Cơ quan liên bang
phát triển đất đ−ợc thành lập vào năm 1957. Tổ chức này triển khai các dự án
trồng cao su trên các vùng đất rừng mới khai phá. FELDA có nhiệm vụ khai
hoang, xây dựng cơ sở hạ tầng, trồng cao su và sau đó giao lại cho các tiểu
chủ. Các tiểu chủ nhận v−ờn cây, các vật t− chăm sóc vào các năm kế tiếp đến
khi thu đ−ợc mủ sẽ trả nợ bằng mủ cao su cho FELDA để chế biến tại các nhà
máy của FELDA và xuất khẩu. Trả nợ xong, tiểu chủ đ−ợc cấp quyền sở hữu.
Mỗi dự án trồng của FELDA có diện tích khoảng 1.000 - 2.000 ha.
+ FELCRA (Federal Land Consolidation and Rehabilitation
Authorithy): Cơ quan liên bang củng cố và phục hồi đất thành lập vào năm
1966 nhằm phục hồi và củng cố các diện tích cao su đã có. Mục tiêu chủ yếu
của FELCRA là cải tiến điều kiện kinh tế, xã hội ở nông thôn, tạo điều kiện
cho các tiểu chủ mở rộng diện tích và tăng thu nhập.
+ RISDA (Rubber Industry Smallholders Development Authority): Cơ
quan phát triển cao su nông hộ đ−ợc thành lập năm 1972, giúp các tiểu chủ
vay tiền để trồng lại cao su, số tiền vay khoảng 1.500 - 2.200 USD. RISDA
còn có nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, cung cấp
thông tin, đào tạo cũng nh− xây dựng cơ sở hạ tầng.
+ MARDEC (Malaysian Rubber Development Corporation): Công ty
phát triển cao su Malaysia đ−ợc thành lập năm 1967 nhằm mục tiêu mua cao
su của nông hộ với giá thỏa đáng để chế biến và xuất khẩu cao su [16], [83].
- Indonesia: Năm 1940, Indonesia đã trồng đ−ợc 1.350.000 ha cao su
trong đó 640.000 ha là đại điền và 790.000 ha là nông hộ. Năm 1990, cao su
nông hộ có khoảng 2.600.000 ha, đạt 887.000 tấn trong khi đó cao su đại điền
25
có khoảng 500.000 ha đạt sản l−ợng 365.000 tấn. Cao su nông hộ ở Indonesia
có hai dạng: Nông hộ truyền thống (ch−a áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,
cây cao su th−ờng đ−ợc trồng xen với nhiều loại cây khác, năng suất v−ờn cây
rất thấp) và nông hộ tiến bộ (đ−ợc hỗ trợ của NES/PIR, có ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật nên chất l−ợng v−ờn cây t−ơng đối tốt, năng suất khá cao).
Các tổ chức hỗ trợ sự phát triển cao su nông hộ tại Indonesia:
+ NES (Nuclear Estate Schemes): Kế hoạch đại điền hạt nhân đ−ợc
thành lập vào năm 1970 và PIR (Perushahaan Inti Pakyat) thành lập vào năm
1977 nhằm hỗ trợ sự phát triển diện tích canh tác mới của cây cao su, dầu cọ
và dừa cho thành phần nông dân nghèo không có đất hoặc cho các ng−ời di trú
muốn trở thành nông dân. Hệ thống NES/PIR ký hợp đồng với nhà n−ớc và sử
dụng đại điền làm hạt nhân để hỗ trợ sự phát triển nông hộ xung quanh nh−
xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ trồng và chăm sóc v−ờn cây cho đến khi khai
thác. Mỗi đơn vị diện tích có từ 500 đến 10.000 ha, mỗi tiểu chủ đ−ợc nhận 2
ha để trồng cao su và 1 ha để trồng cây l−ơng thực và nhà ở.
+ PMU (Project Management Unit): Đơn vị quản lý dự án đ−ợc thành
lập năm 1978, là một dự án hỗ trợ các tiểu chủ trong ch−ơng trình trồng lại và
trồng mới bằng cách cung cấp tín dụng và đào tạo. Tổng số tiền cho một tiểu
chủ vay là 550 - 750 USD và sẽ hoàn trả trong thời gian 20 năm [16], [83].
- Thái Lan: Sản l−ợng cao su Thái Lan tăng nhanh trong các thập niên
vừa qua: Từ 185.000 tấn vào năm 1961 lên 975.000 tấn vào năm 1988 và
1.553.000 tấn vào năm 1993 với diện tích là 1.926.000 ha. Năm 1989, năng
suất các v−ờn cây trồng lại với các giống cao sản đạt bình quân là 1.375 kg/ha
so với năng suất bình quân cả n−ớc là 750 kg/ha. Dự đoán tình hình sản xuất
cao su Thái Lan sẽ đạt đỉnh cao vào năm 2000 với sản l−ợng 1.890.000 tấn,
tuy nhiên sau đó sẽ giảm đến năm 2010 chỉ đạt 1.570.000 tấn. Cao su nông
hộ ở Thái Lan chiếm 95% tổng diện tích với quy mô từ 2,4 - 2,5 ha cho mỗi
nông hộ.
26
Các tổ chức hỗ trợ sự phát triển cao su nông hộ tại Thái Lan:
+ ORRAF (Office of the Rubber Replanting Aid Fund): Văn phòng vốn
tái canh cao su thành lập vào năm 1960, có trách nhiệm hỗ trợ vốn cho các
ch−ơng trình trồng lại và trồng mới cao su. Số tiền hỗ trợ là 1.680 USD/ha
trong thời gian 7,5 năm cho trồng lại và 615 - 640 USD/ha trong thời gian 2,5
năm cho trồng mới. Vốn đ−ợc hỗ trợ d−ới hình thức tiền mặt và các vật t−
nông nghiệp.
+ Chợ đấu giá trung tâm (Central Rubber Caution Market) có nhiệm vụ
hỗ trợ cho các nông hộ cao su trong việc chế biến và th−ơng mại hóa sản
phẩm. Chợ đấu giá trung tâm đã đ−ợc thành lập vào năm 1991 với mạng l−ới
136 chợ địa ph−ơng. Tổ chức này đã hoạt động để cung cấp dịch vụ đấu thầu,
buôn bán cao su theo chất l−ợng sản phẩm với giá cả thỏa đáng theo thị tr−ờng
cho các tiểu chủ cao su. Tổ chức này còn có một mạng l−ới chế biến cao su
gồm khoảng 300 nhà máy phục vụ cho nông hộ [16], [83].
- ấn Độ: Năm 1949, diện tích cao su ấn Độ đ−ợc ghi nhận là 67.615
ha. Mức độ gia tăng sản l−ợng trong thập niên 1950 là 4,49%/năm và thập
niên 1960 là 13,1%/năm. Số hộ trồng cao su ở ấn Độ là trên 800.000 hộ,
chiếm 84% tổng diện tích và 82% tổng sản l−ợng với quy mô diện tích rất
nhỏ, bình quân là 0,5 ha/hộ .
- Sri Lanka: Năm 1970, Sri Lanka sản xuất đ−ợc 157.000 tấn, đến năm
1990 chỉ còn 113.000 tấn. Mỗi hộ trồng cao su ở Sri lanka có diện tích bình
quân d−ới 4 ha/hộ và chiếm 56% tổng diện tích cao su cả n−ớc.
Nhận xét chung: Để cao su nông hộ đạt đ−ợc mức độ thành công cao
thì ngoài việc tận dụng các điều kiện thiên nhiên thuận lợi, chính phủ các
n−ớc này đã triển khai đ−ợc các chính sách hỗ trợ nông hộ có hiệu quả. Trong
đó quan trọng nhất là phần tài trợ vốn để trồng xong các diện tích cao su mới
giao cho dân đồng thời cấp vốn d−ới hình thức cho vay và nông hộ sẽ trả nợ
bằng sản phẩm cao su thu hoạch đ−ợc. Nguồn vốn này chuyển cho dân qua
27
các ngân hàng địa ph−ơng hoặc các tổ chức tín dụng đ−ợc nhà n−ớc giao
nhiệm vụ. Các cơ quan này luôn luôn theo dõi, quản lý và hỗ trợ kịp thời các
hoạt động của nông hộ từ chăm sóc đến khai thác và thu mua mủ. Ngoài ra,
chính phủ còn quan tâm các cơ quan hỗ trợ khoa học kỹ thuật nh− các viện,
trung tâm nghiên cứu làm cơ sở cho việc đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
nông hộ trồng cao su [16].
1.3. TìNH HìNH PHáT TRIểN CAO SU THIêN NHIêN TạI VIệT NAM
1.3.1. Ph−ơng h−ớng phát triển cao su Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010
- Định h−ớng phát triển: Chiến l−ợc phát triển cao su thiên nhiên của
Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005 là thâm canh các diện tích cao su sẵn có
đồng thời tích cực phát triển thêm diện tích tại các địa bàn có điều kiện sinh
thái thích hợp cho cây cao su. Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần,
lấy quốc doanh làm chủ đạo, khuyến khích kinh tế t− nhân, kết hợp kinh tế với
những vấn đề xã hội, kết hợp kinh tế với quốc phòng [23].
- Quy mô phát triển: Căn cứ vào chỉ tiêu nhà n−ớc giao cho ngành cao
su đến năm 2010 cả n−ớc đạt 700.000 ha, quy mô phát triển đ−ợc xây dựng
nh− ở bảng 1.3.
Bảng 1.3: Ph−ơng h−ớng phát triển cao su Việt Nam đến năm 2010
Thành phần
kinh tế
Cả n−ớc
(ha)
Đông Nam
bộ (ha)
Tây Nguyên
(ha)
Duyên hải miền
Trung (ha)
Quốc doanh
Liên doanh
T− nhân
Cộng
300.000
50.000
350.000
700.000
185.000
15.000
73.000
273.000
100.000
35.000
215.000
350.000
15.000
-
62.000
72.000
Nguồn: Trần An Phong và cộng sự, 1997 [23].
- Địa bàn phát triển: Trong các vùng nông nghiệp Việt Nam, vùng
Đông Nam Bộ có các điều kiện sinh thái thích hợp nhất cho cây cao su nh−ng
28
do quỹ đất dành cho cây cao su ở vùng này còn rất ít nên trọng tâm của địa
bàn phát triển cao su giai đoạn 1995 - 2010 sẽ tập trung chủ yếu tại Tây
Nguyên (gồm Gia Lai, Kon Tum và DakLak) và một phần ở Duyên hải miền
Trung và khu 4 cũ với dự kiến phát triển là 350.000 - 400.000 ha.
- Tổ chức quản lý: Với chủ tr−ơng đa dạng hóa các thành phần kinh tế,
trong công tác phát triển cao su sẽ có nhiều hình thức sản xuất khác nhau đ−ợc
hình thành bao gồm:
+ Quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, là trung tâm cung ứng vật t−, tài
chính, cây giống, dịch vụ khoa học kỹ thuật, chế biến, xuất khẩu cao su...
+ Nông hộ (ngoài quốc doanh) sẽ đ−ợc tạo điều kiện thuận lợi để phát
triển và đến khi định hình sẽ chiếm một tỷ trọng lớn của ngành cao su
(khoảng 50%). Quy mô diện tích của cao su nông hộ bình quân từ 3 - 5 ha,
một số tr−ờng hợp cá biệt có thể trên 100 ha.
1.3.2. Hiện trạng phát triển cao su nông hộ tại Việt Nam
- Diện tích, phân bổ: Những năm tr−ớc đây, cao su nông hộ phần lớn là
do nông dân hay công nhân có đất, có vốn và tự trồng với quy mô diện tích từ
1 - 5 ha. Khoảng 80% diện tích cao su nông hộ tập trung ở các tỉnh: Bình
D−ơng (40.000 ha), Bình Ph−ớc (30.000 ha), Tây Ninh (7.000 ha); 12% diện
tích phân bố ở các tỉnh Duyên hải miền Trung và 8% ở Tây Nguyên.
- Quy mô: Diện tích cao su nông hộ ≤ 3 ha chiếm khoảng 55%, từ trên
3ha đến ≤ 10 ha chiếm khoảng 35%, số còn lại có diện tích > 10 ha; có nông
hộ quản lý vài trăm ha cao su (Bình D−ơng, Bình Ph−ớc) [36], [37], [38], [39],
[43].
- Chất l−ợng v−ờn cây năm 2000
+ Giống: Trồng giống mới 100%
+ Ph−ơng pháp trồng: Trồng bằng stump 10 tháng tuổi, bầu cắt
ngọn, dặm bằng bầu có tầng lá hoặc stump bầu. Tỷ lệ hoàn chỉnh sau 2 năm
trồng > 93%
29
+ Chăm sóc: Đã áp dụng một số kỹ thuật chăm sóc v−ờn cây
đúng yêu cầu quy trình kỹ thuật.
+ Kỹ thuật khai thác mủ: Khai thác v−ờn cây đúng quy trình kỹ
thuật: mở miệng cạo đúng tiêu chuẩn, khai thác mủ đúng c−ờng độ cạo (1/2S,
d/3, 6d/7). Sử dụng chất kích thích chảy mủ, sử dụng tấm che m−a mặt cạo,
phòng trị bệnh loét sọc mặt cạo và bệnh khô miệng cạo, thâm canh v−ờn cây
khai thác tốt nên năng suất đạt ≥ 1,2 tấn/ha/năm [5].
1.3.3. Giá cả và năng suất v−ờn cao su để đảm bảo cuộc sống nông hộ
Theo kết quả phân tích mối quan hệ giữa giá thành sản xuất, năng suất
mủ cao su và điểm hoà vốn của công ty cao su DakLak (2002) cho thấy năng
suất hoà vốn v−ờn cao su nông hộ là 876 kg/ha, t−ơng ứng với giá thành sản
xuất là 679 USD/tấn. Để đảm bảo cuộc sống cho các nông hộ trồng cao su với
mức thu nhập ít nhất là 400 USD/năm/ha vào năm 2010, với giá bán trên thị
tr−ờng ở mức thấp nhất khoảng 500 USD/tấn thì năng suất v−ờn cây phải đạt
1.643 kg/ha. Do đó ngoài việc hỗ trợ tín dụng dài hạn cho các nông hộ trồng
cao su với quy mô từ 3 đến 5 ha/hộ, phải kết hợp với một ch−ơng trình khuyến
nông nghiêm ngặt về cơ cấu giống hợp lý và các biện pháp kỹ thuật thích hợp
nhằm đảm bảo cho v−ờn cao su đạt năng suất bình quân 1.500 kg/ha/năm cho
cả chu kỳ khai thác 25 năm.
1.4. NHữNG NGHIêN CứU Về Hệ THốNG CâY TRồNG XEN
TRONG V−ờN CAO SU
1.4.1. Một số luận điểm về trồng xen
Mục đích chính của các điền chủ là sử dụng đất tối đa và thu đ−ợc
nhiều sản phẩm nhất trên mảnh đất của mình mà vẫn duy trì đ−ợc độ phì đất.
Một trong những khả năng có thể đáp ứng đ−ợc mục đích này là khai thác đất
trong một hệ thống cây trồng gọi là “trồng xen”. Boursard (1982) [1] quan
niệm trồng xen tức là sự phối hợp hay là xen kẽ các loại cây trồng khác nhau
30
trên cùng một diện tích tạo nên một tổng thể thực vật có nhiều tầng, nghĩa là
có sự liên kết phù hợp lẫn nhau giữa các cây trồng có vóc dáng và hệ rễ khác
nhau, sao cho tổ hợp cây trồng này nhận đ−ợc năng l−ợng mặt trời nhiều nhất
ở độ cao khác nhau và hệ thống rễ khai thác các tầng đất khác nhau.
Korikanthimath và cộng sự (1994) [58] cho rằng trồng xen hay trồng
phối hợp bằng đa dạng hoá cây trồng thì ng−ợc với trồng thuần. Mục đích
chính của đa dạng hoá là tránh lệ thuộc quá nhiều vào một loại sản phẩm duy
nhất và tăng tổng thu nhập cho các chủ v−ờn từ sản phẩm của các cây trồng
phụ. Hiệu quả của các nguồn cơ bản sản xuất cây trồng nh− không gian, đất,
bức xạ mặt trời và n−ớc có thể đạt đ−ợc tối đa nhờ áp dụng các hệ thống thâm
canh nh− canh tác đa tầng, các hệ thống canh tác đa tầng thực chất là các hệ
thống đa canh có thành phần cây trồng khác nhau.
Đoàn Văn Điếm (1997) [11] cho rằng trồng xen kẽ các loại cây có yêu
cầu c−ờng độ bức xạ khác nhau là biện pháp rất hiệu quả, vừa tranh thủ đ−ợc
không gian vừa không bỏ phí năng l−ợng. Một số loại cây trồng xen có t−ơng
tác có lợi do bổ sung dinh d−ỡng cho nhau.
Willey (1979) [86] định nghĩa khi hai hay nhiều hơn những cây trồng
đ−ợc trồng cùng nhau trên cùng một mảnh đất, những cây trồng này có thể
gieo cùng hoặc thu hoạch cùng thời gian. Trồng xen hay canh tác đa tầng góp
phần đa dạng hóa sức sản xuất và thu nhập, giúp duy trì tính đa dạng sinh học,
chống lại các rủi ro do biến động về sinh thái và thị tr−ờng. Nó cũng giúp cho
sự bảo tồn sinh thái và điều này là thiết yếu không những chỉ để duy trì điều
kiện sản xuất lý t−ởng mà còn bảo vệ môi tr−ờng cho các thế hệ con cháu
t−ơng lai (Rajendra Hedge, 1995) [69].
Thuật ngữ "Canh tác đa tầng" đ−ợc Patil (1990) [65] sử dụng để chỉ các
tổ hợp cây trồng gồm nhiều loài có chiều cao khác nhau, có thời gian cho sản
phẩm sớm muộn dài ngắn khác nhau, sống chung với nhau trong cùng một
thời gian, trên cùng một mảnh đất, nh−ng trong đó luôn luôn có sự hiện diện ít
31
nhất của một loài cây thân gỗ lâu năm. Hedge (1995) [69] khẳng định canh
tác 3 tầng góp phần tối đa hóa sức sản xuất và thu nhập, nó giúp duy trì tính
đa dạng sinh học, chống lại các rủi ro do những biến động về sinh thái và thị
tr−ờng. Nó cũng giúp cho sự bảo tồn sinh thái, điều này thiết yếu không những
chỉ duy trì điều kiện sản xuất lý t−ởng mà còn bảo vệ môi tr−ờng cho các thế
hệ con cháu t−ơng lai.
Việc có mặt các cây thân gỗ trong các hệ thống trồng trọt làm cho
v−ờn cây trở thành nông lâm kết hợp [51], [74]. Với ý nghĩa này, các hệ canh
tác đa tầng là các hệ nông lâm kết hợp. Các loại cây nông nghiệp hầu hết có
bộ rễ ăn nông, khai thác n−ớc và dinh d−ỡng khoáng ở tầng đất mặt, trong khi
các cây thân gỗ khai thác n−ớc và dinh d−ỡng ở các tầng đất sâu hơn. Việc
đ−a n−ớc từ tầng đất sâu lên tầng đất mặt qua bộ rễ của cây thân gỗ thì khác
với sự di chuyển n−ớc trực tiếp, vì vậy hạn chế đ−ợc hiện t−ợng các ion kim
loại nh− natri, nhôm, sắt di động... tích lũy dần trong lớp đất mặt gây độc cho
cây trồng. Nói cách khác trong các hệ nông lâm kết hợp, sự cân bằng n−ớc và
dinh d−ỡng khoáng sẽ ít bị phá vỡ hơn so với các hệ đơn canh hoặc các hệ xen
canh không có cây thân gỗ. Nông lâm kết hợp đ−ợc coi là một ph−ơng tiện để
đạt đ−ợc sức sản xuất ổn định của các hệ canh tác [50]. Nó sẽ tránh đ−ợc
nhiều vấn đề về biến động môi tr−ờng, sức khoẻ cộng đồng và những vấn đề
tiềm tàng khác mà nền nông nghiệp chạy theo năng suất cao đã phải gánh chịu
[61]. Tuy vậy, hệ thống nông lâm kết hợp cũng có những trở ngại nhất định, ví
dụ vấn đề nông dân muốn có đ−ợc nhiều tiền và sớm hoặc biết các loại cây
nào kết hợp đ−ợc với nhau và để giải quyết những trở ngại này cần có sự tham
m−u của các nhà khoa học.
Những lợi ích và những bất lợi của trồng xen đã đ−ợc Boursard [1] thảo
luận kỹ, ông cũng l−u ý nhiều tới việc chọn các cây trồng t−ơng hợp với nhau
trong mỗi phối hợp. Khi chọn một loại cây để đ−a vào hệ thống trồng xen phải
xem xét tới nhiều yếu tố:
32
- Khả năng thích ứng với khí hậu, đất đai trong vùng của cây trồng
chính.
- Nhu cầu về n−ớc của cây trồng xen.
- Vóc dáng hay t− thế ngoại hình có lấn át cây trồng chính không.
- Chu kỳ sinh tr−ởng, thời gian cho thu hoạch.
- Nhu cầu dinh d−ỡng của cây trồng xen.
- Nguồn nhân công có sẵn.
- Giá trị kinh tế.
Ngoài ra còn phải chú ý đến khả năng cải tạo đất và khả năng cơ giới
hoá trên v−ờn cây.
1.4.2. Mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong hệ thống trồng xen
Trong trồng xen, các loại cây trồng có thể quan hệ lẫn nhau theo những
cách sau:
- Cạnh tranh: Trong mối quan hệ này, năng suất của một cây có thể
tăng cùng với việc giảm năng suất của cây khác. Tr−ờng hợp này đ−ợc gọi là
sự đền bù và cây có lợi thế về năng suất gọi là "cây trội" và cây bất lợi về năng
suất là "cây bị lấn át" (Huxley và Maigu, 1978 [56] ; Willey, 1979 [87]).
- Bổ sung: Đây là tr−ờng hợp mà năng suất của một cây trồng sẽ giúp
cho việc tăng năng suất của cây khác. Điều này coi nh− sự hợp tác lẫn nhau và
khả năng này không th−ờng xuyên (Willey, 1979) [87].
- Phụ thêm: Trong tr−ờng hợp này, năng suất của một cây trồng không
ảnh h−ởng chút nào đến năng suất của cây khác. Điều này xảy ra khi thời gian
chín của hai cây trồng xen hoặc thời gian sinh tr−ởng của chúng cách xa nhau
(Willey, 1979) [87].
- Ngăn cản lẫn nhau: Đây là tr−ờng hợp mà năng suất thực của mỗi loại
cây ít hơn mong muốn. Tr−ờng hợp này ít xảy ra trong thực tế (Willey, 1979)
[87].
33
1.4.3. Cơ sở khoa học của những lợi ích trồng xen
1.4.3.1. Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệu quả hơn
Khi đ−ợc trồng liên kết cùng nhau, chúng có thể bổ sung lẫn nhau và
nh− thế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt hơn khi trồng riêng rẽ. Về
bổ sung có thể xảy ra là nhịp điệu sinh tr−ởng của cây trồng xen khác nhau về
thời gian, nhờ vậy mà các cây trồng có những yêu cầu về các điều kiện tự
nhiên ở những thời gian khác nhau. Loại bổ sung này đ−ợc Trenbath (1974)
[78] và Willey (1979) [87] đặt tên là thời điểm, khái niệm này đ−ợc nhiều nhà
khoa học ủng hộ.
Theo Bùi Huy Đáp (1967) [8] trồng xen sẽ tạo nên một tổng số diện
tích lá có ích của nhiều loại cây trồng lớn gấp nhiều lần diện tích mặt ruộng.
Các loại cây trồng xen sẽ tận dụng đ−ợc một l−ợng ánh sáng mặt trời nhiều
hơn để tạo ra nhiều chất hữu cơ hơn.
Rathore và cộng sự (1980) [71] cho rằng cùng mật độ, trồng ngô theo
hàng kép (khoảng cách giữa hai hàng đơn trong hàng kép là 30 cm, khoảng
cách giữa hai hàng kép là 90 cm) và trồng xen đậu xanh giữa các hàng kép đã
thu đ−ợc 24,9 tạ ngô + 3,3 tạ đậu xanh/ha, trong khi đó trồng ngô theo hàng
đơn (hàng cách hàng 60 cm) chỉ thu đ−ợc 19,2 tạ ngô/ha. Nh− vậy những tia
sáng chiếu trên khoảng cách giữa các hàng đ−ợc ngô và đậu sử dụng có hiệu
quả.
Báo cáo hàng năm của ICRISAT năm 1978-1979 (trích theo Trenbath,
1979) [79] cho biết việc đo khả năng ngăn chặn ánh sáng đã chỉ ra rằng trồng
xen ngăn chặn năng l−ợng ánh sáng hơn trồng thuần, nh−ng năng l−ợng này
chuyển thành chất khô có hiệu quả hơn. Kết quả tính toán cho thấy trồng xen
sử dụng ánh sáng phân bổ đều trên các lá và một phần do sự liên kết của cây
C4 ở những lớp tán lá trên và ở cây C3 ở những lớp lá thấp hơn.
Mai Quang Vinh và cộng sự (1995) [44] kết luận rằng trồng xen có tác
dụng hạn chế cỏ dại. Về phạm vi nông học cần cải tiến để sử dụng tối đa năng
34
l−ợng ánh sáng và hoạt động quang hợp cũng nh− nâng cao chỉ số thu hoạch.
Theo D−ơng Hồng Hiên (1962) [12] trồng xen ở trên đồi có tác dụng
lớn trong việc giữ đất, giữ n−ớc và giữ ẩm độ đất do xen canh tạo ra các thảm
xanh che phủ đất nên có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mòn và điều hòa chế
độ n−ớc trong đất. ở những nơi điều kiện đất và l−ợng m−a chế ngự, những hệ
thống trồng xen có thể cho năng suất và sự ổn định cao.
Ghafarzadeh và cộng sự (1994) [54] cho rằng, trồng xen theo băng
thích hợp trong sản xuất hiện nay, nó có ý nghĩa về mặt môi tr−ờng và lợi ích
kinh tế. Sự khác nhau về thời gian trong chu kỳ sống của cây và độ ẩm đất có
ảnh h−ởng đến sự t−ơng tác của loài trồng xen ở vị trí biên.
1.4.3.2. Cải thiện độ phì cho đất
Giá trị lớn nhất của cây họ đậu là thông qua cố định nitơ tự do từ không
khí tạo ra đạm vô cơ trong suốt thời gian sinh tr−ởng đã làm giàu cho đất và
làm lợi cho cây cùng chung sống (Wien và cộng sự, 1976 [85]; Willson và
Burfen, 1988 [88]).
Sau khi thu hoạch hệ thống rễ và tán lá giàu đạm của cây đậu đỗ để lại
một l−ợng N và chất hữu cơ đáng kể cho đất, góp phần tích cực vào việc nâng
cao độ phì đất (Heichen, 1987) [55]. Sau khi thu hoạch các tàn d− của cây đậu
đỗ có thể cung cấp từ 84 - 114 kg/ha cho các loại cây trồng sau (Myers và
Wood, 1987) [63].
Các cây đậu đỗ thực phẩm nh− đậu t−ơng, lạc nếu đ−ợc trồng xen với
cây l−ơng thực nh− ngô, sắn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, cải tạo đ−ợc độ
phì nhiêu của đất và chống xói mòn trên đất dốc. Ví dụ lạc đ−ợc trồng xen với
ngô và sắn có thể cung cấp khoảng 10 tấn chất hữu cơ t−ơi /ha cho đất và làm
giảm xói mòn đất từ 3 - 5 lần so với đối chứng không trồng xen (Nguyễn Đậu
và cộng sự, 1991) [10].
Viện nghiên cứu Nông nghiệp ấn Độ khi nghiên cứu trồng xen ngô với
35
một số cây họ đậu thấy rằng: Với lạc đã bổ sung 40kg N/ha và với đậu xanh
cho 25 kg N/ha. Những kết quả nghiên cứu t−ơng tự cũng đ−ợc các nhà khoa
học công bố nh− trồng xen ngô lạc ở miền Bắc Nigeria (Kassam, 1972) [57];
ngô + đậu t−ơng ở Tây Phi (Finlay, 1974) [52]; ngô + côve ở Colombia, và
ngô + đậu mắt ở Nigieria.
Theo Nguyễn Hữu Quán (1984) [26] cây đậu đỗ, ngoài khả năng cố
định đạm khí quyển, nó còn có khả năng hấp thụ các chất khoáng khó hòa tan
ở tầng đất d−ới, đặc biệt là lân và kali, làm giàu dinh d−ỡng cho tầng đất mặt.
Mặt khác, sau khi thu hoạch gốc và rễ của chúng cùng với thân lá rụng xuống
đã để lại cho đất một l−ợng chất hữu cơ đáng kể, góp phần nâng cao độ phì
của đất, giảm đ−ợc xói mòn.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Công Vinh và Thái Phiên (1997) [45]
cho thấy trên đất đồi núi xen canh sắn với đậu, lạc chất hữu cơ do thân lá lạc,
đậu trả lại cho đất từ 2-5 tấn chất khô/ha, t−ơng đ−ơng 55 - 57 kg urê, 17 - 23
kg P2O5; 10 - 29 kg K2O; 28 - 38 kg Ca và 13 - 15 kg Mg.
Theo Bùi Huy Đáp (1967) [8], khi trồng xen đậu t−ơng với ngô thì đậu
t−ơng hút từ đất khoảng 30% nhu cầu kali, 40% nhu cầu đạm và 40% nhu cầu
lân trong thời gian sau khi đã hình thành quả non. Đối với cây ngô thì 100%
nhu cầu kali, 70% nhu cầu đạm và 70% nhu cầu lân đ−ợc rễ hấp thu từ đất
trong cùng thời gian nh− trên. Bùi Huy Đáp (1967) [8] còn cho biết trồng xen,
trồng gối còn là một cách khai thác và bồi d−ỡng đất tuy không đ−ợc "nghỉ
hẳn", nh−ng hình nh− nó vẫn đ−ợc nghỉ vì các cây trồng đã bổ sung, thay thế
nhau kịp thời trên đồng ruộng.
1.4.3.3. Chống xói mòn rửa trôi bảo vệ độ phì đất
Trồng xen cũng là biện pháp có tác dụng hạn chế xói mòn và tận dụng
đất. Paera (1989) [64] cho rằng, trồng xen hỗn hợp nhiều loại cây sẽ mang lại
hiệu quả kinh tế cao và bền vững về môi tr−ờng sinh thái. Tuy nhiên, theo
36
Morgan (1984) [62], xói mòn do m−a là nguyên nhân chính gây suy thoái độ
phì đất. Bùi Quang Toản (1968) [31], khi nghiên cứu trên đất n−ơng rẫy du
canh vùng Tây Bắc n−ớc ta đã quan sát về bốn loại xói mòn trên đất dốc: xói
mòn mặt, xói mòn tia, xói mòn rãnh và xói mòn sạt lở.
1.4.3.4. Khống chế cỏ dại và sâu bệnh
Che bóng đ−ợc coi nh− những ph−ơng tiện giảm sự phát triển lan rộng
của cỏ gấu (Cyperus rotundus). Kết quả nghiên cứu của Willey, (1979) [86]
chỉ ra rằng trồng xen cao l−ơng + đậu mắt cua, cao l−ơng + đậu xanh và cao
l−ơng + đậu triều, nh− những ph−ơng tiện làm giảm đến mức tối thiểu tác hại
của cỏ dại và giảm số lần làm cỏ bằng tay mà không làm giảm năng suất của
cây trồng chính, nh− vậy tiền lời thực từ những công thức trồng xen cao l−ơng
+ đậu mắt cua và cao l−ơng + đậu xanh với một lần làm cỏ là cao hơn cao
l−ơng + đậu triều với hai lần làm cỏ.
Bartilan và Harwood (1973) [47] khi nghiên cứu trồng xen ngô + khoai
lang, ngô + lạc ở Philippin cho thấy sinh tr−ởng của cỏ dại trong xen canh ít
hơn trồng khoai lang, lạc thuần, nh−ng lại lớn hơn ngô thuần.
Về tác hại của sâu bệnh, dịch hại trong trồng xen tăng hay giảm còn
nhiều ý kiến trái ng−ợc nhau. Theo Robb (1970) [72] thì việc phòng trừ dịch
bệnh trong trồng xen, có triển vọng rộng lớn cho việc nghiên cứu cơ sở sinh
thái của dịch bệnh hại trong quần thể trồng xen. Sự gây hại của ruồi hại bông
cao l−ơng (Calocoris angustatus. L) cực kỳ hiếm khi đậu đỏ đ−ợc gieo giữa
hàng (Raheja, 1973) [68].
Theo Bùi Huy Đáp (1967) [8], trồng xen có sự cân bằng t−ơng đối ổn
định về sinh thái. Trong điều kiện cụ thể, xen canh cây họ đậu với ngũ cốc
giúp cho cây đỡ bị sâu bệnh hơn so với độc canh, dẫn đến năng suất cao và ổn
định.
Tonhasca, Stinner (1991) [77] trong thí nghiệm đa dạng cấu trúc trồng
xen ở Ohio (Mỹ) đã cho thấy trồng xen theo băng làm giảm một vài dịch hại
37
(nh− sâu đục rễ ngô).
1.4.4. Trồng xen tạo sự ổn định năng suất và tăng thu nhập
1.4.4.1. Trồng xen tạo sự ổn định năng suất
Tính toán sự t−ơng quan giữa năng suất thu đ−ợc với chỉ số môi tr−ờng
đã cho thấy trồng thuần đậu triều có thể sẽ bị thất thu 1 năm trong 5 năm,
trồng thuần cao l−ơng sẽ bị thất thu 1 năm trong 8 năm, luân canh hai loại cây
sẽ bị thất thu 1 năm trong 13 năm, nh−ng trồng xen chỉ thất thu 1 năm trong
36 năm (Rao và Willey, 1980) [70].
Theo Willey (1979) [87], cơ sở sinh lý chủ yếu của tính ổn định lớn hơn
về năng suất của trồng xen là nếu một cây thất bại hoặc sinh tr−ởng kém, cây
khác có thể đền bù và nh− thế sự đền bù không thể xảy ra nếu những cây trồng
đ−ợc trồng tách biệt.
Weil, Mc Fadden, (1991) [84] đã khẳng định ngô và đậu trồng xen có
thể cho năng suất tổng số lớn hơn là trồng tách biệt.
Việc trồng xen lạc và các loại đậu đỗ khác với sắn là một hình thức
canh tác rất thích hợp trên đất dốc trồng sắn ở miền núi phía Bắc n−ớc ta. Sắn
đ−ợc trồng với khoảng cách 0,9 x 0,7m và lạc đ−ợc trồng giữa hai hàng sắn.
Kết quả thí nghiệm cho thấy lạc trồng xen sắn cho năng suất tăng 12,3% so
với trồng sắn thuần vì l−ợng thân lá lạc sau khi đ−ợc vùi cho sắn đã cung cấp
một l−ợng dinh d−ỡng đáng kể cho sắn (Lê Thị Dung, Thái Phiên, 1998 [6];
Nguyễn Thế Đặng, 1999 [9]; Trần Đức Toàn và cộng sự, 1998 [30]).
1.4.4.2. Trồng xen tăng thu nhập hệ thống
Theo Seok Dong Kim (1993) [75], ở Triều Tiên, trồng xen đậu t−ơng
với đại mạch, ngô, thuốc lá hoặc hành tỏi mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trồng xen cây ngắn ngày (nh− ngô, lạc) với chôm chôm, xoài cho hệ số sử
dụng đất t−ơng đ−ơng (LER) cao nhất = 2,24 (1993) và 2,10 (1994) và lợi ích
cao nhất ở tất cả các mùa (Calvo, 1994) [48].
Nghiên cứu đậu t−ơng trồng xen với ngô với hình thức trồng đậu t−ơng
38
sớm hơn trồng ngô 15 ngày với mật độ ngô 35.000 cây/ha cho năng suất cao
nhất (Tamburian, Seanong, Ali, 1992) [76]. Trồng xen đậu t−ơng với ngô cho
năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn ngô thuần một cách đáng tin cậy.
Những kết quả nghiên cứu của Lê Văn Trinh, Hà Minh Trung và cộng
sự (1993) [34] về trồng xen cây họ đậu với cà phê ở Tây Bắc và Hoàng Thị
L−ơng (1995) [20] về trồng xen đậu trong các lô cà phê, cao su thời kỳ kiến
thiết cơ bản ở Tây Nguyên cho biết nó có tác dụng làm cho cây cà phê, cao su
phát triển tốt hơn và cho hiệu quả kinh tế cao. Trồng xen cây lạc với cao su 1 -
3 năm tuổi ở Đồng Nai đạt lợi nhuận 3,58 - 3,98 triệu đồng/ha/vụ với tỷ suất
lợi nhuận 113 - 116%. Tại Buôn Ma Thuột, khi trồng xen đậu, lạc, lúa cạn với
cà phê, cao su thì lãi thuần do thu cây trồng xen đạt 1,45 - 3,36 triệu đồng/ha
(Đinh Văn Cự và cộng sự, 1995) [4].
Krantz và cộng sự (1976) [59] đã cho rằng hệ thống trồng xen truyền
thống ở những trang trại lớn và trang trại có t−ới thì hiệu quả kém hơn ở
những trang trại nhỏ và trang trại canh tác nhờ n−ớc trời. Nh− vậy kỹ thuật
trồng xen giúp cho ng−ời nông dân nghèo nhiều hơn là ng−ời nông dân khá
giả. Tuy nhiên nếu so sánh thì hệ thống trồng xen truyền thống ít hiệu quả hơn
hệ trồng xen cải tiến (Willey, 1997) [87].
1.4.5. Trồng xen hoa màu, l−ơng thực trong v−ờn cao su ở thời kỳ kiến
thiết cơ bản
1.4.5.1. Nguyên tắc trồng xen hoa màu, l−ơng thực trong v−ờn cao su
Cây cao su th−ờng đ−ợc trồng theo khoảng cách hàng cách hàng từ 6 - 7
m và giai đoạn kiến thiết cơ bản th−ờng phải kéo dài 6 - 7 năm, trong khoảng
thời gian này cây cao su ch−a phát triển đầy đủ về kích th−ớc. Nh− vậy, đặc
thù của v−ờn cao su trồng thuần trong thời kỳ kiến thiết cơ bản là có một
khoảng thời gian dài v−ờn cây không cho thu hoạch và khoảng không gian
trống giữa các hàng cao su ch−a khép tán. Ta có thể trồng xen các cây hoa
màu, l−ơng thực hoặc trồng các cây thảm phủ. Theo quy trình kỹ thuật trồng,
39
chăm sóc cây cao su của Tổng công ty cao su Việt Nam (1997) [33], khi trồng
xen trong v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản phải tuân thủ theo nguyên
tắc sau:
- Có thể trồng xen cây họ đậu, lúa giữa hàng cao su trong 3 năm đầu để
tận dụng đất, tạo nên một phần thu nhập cho công nhân hay các tiểu chủ trong
khi chờ đợi cây cao su cho mủ, kết hợp chống xói mòn, diệt cỏ dại.
- −u tiên chăm sóc cây cao su, đảm bảo cây trồng xen không ảnh h−ởng
xấu đến cây cao su và không là ký chủ của những mầm bệnh của cây cao su.
- Phải bón phân cho cây trồng xen, luân canh hợp lý hàng năm cây
trồng xen và dùng các tàn d− thực vật sau khi thu hoạch để tủ gốc cho cây cao
su, làm phân hữu cơ.
- Trên đất bạc màu phải trồng xen cây phân xanh hoặc cây họ đậu để
cải tạo đất ngay từ năm đầu. Trên diện tích có xen canh l−ơng thực thì năm
thứ 4 chuyển sang trồng cây phân xanh.
- Khoảng cách trồng xen:
+ Trồng xen đậu, lúa: Năm thứ nhất, trồng xen cách hàng cao su
mỗi bên 1m đối với cây đậu và 1,5 m đối với lúa. Năm thứ hai và năm thứ ba,
trồng cách hàng cao su tối thiểu 1,5 m.
+ Trồng xen cây phủ đất họ đậu: Chọn các loại cây họ đậu nh−
Calo.C (Calopogonium caerulum), đậu lông (Calopogonium mucunoides), đậu
kudzu (Pueraria phaseoloides), đậu ma (Cen._.75 0,52 0,34
CT5 3,23 0,20 0,72 0,53 0,33
Qua bảng 3.32 cho thấy hàm l−ợng dinh d−ỡng trong lá cao su ở các
công thức trồng cây phủ đất có cao hơn so với công thức không trồng cây phủ
đất nh−ng sự khác biệt này là ch−a có ý nghĩa thống kê. Hàm l−ợng dinh
d−ỡng trong lá ở các công thức có trồng xen cây phủ đất là: Đạm (3,19 -
3,24%), lân ( 0,17 - 0,20%), kali (0,72 - 0,76%) và Mg (0,28 - 0,34%) ở mức
thiếu so với thang chuẩn dinh d−ỡng trong lá cao su trong điều kiện Việt Nam
[42], hàm l−ợng dinh d−ỡng trong lá cao su ở mức trung bình cần phải đạt là:
Đạm (3,13 - 3,63% chất khô), lân (0,22 - 0,30% chất khô), kali (0,82 - 1,26%
chất khô) và Mg (0,26 - 0,40% chất khô). Nh− vậy hàm l−ợng dinh d−ỡng
trong lá cao su đang trong trạng thái mất cân đối. Mặc dù cây phủ đất đã bổ
sung một l−ợng dinh d−ỡng cho đất nh−ng so với yêu cầu sinh tr−ởng và phát
triển v−ờn cao su, cần phải bổ sung thêm l−ợng phân bón phù hợp với yêu cầu
của cây trồng. Đây là thực trạng chung của các v−ờn cao su ch−a có điều kiện
bón phân theo ph−ơng pháp chẩn nghiệm dinh d−ỡng.
3.4.3. ảnh h−ởng của cây phủ đất đến sinh tr−ởng cây cao su ở thời kỳ
cuối kiến thiết cơ bản
V−ờn cao su của nông hộ trồng năm 1996 trên vùng đất có nhiều yếu tố
thuận lợi nh−ng do quá trình chăm sóc còn hạn chế nên v−ờn cây sinh tr−ởng
134
ch−a đạt yêu cầu. Vào thời điểm tháng 6/2001, v−ờn cây đang ở giữa năm thứ
5 của thời kỳ KTCB nh−ng chu vi thân chỉ đạt khoảng 26 cm so với tiêu chuẩn
của Tổng công ty cao su Việt Nam là 35 cm. Sau 18 tháng trồng, cây phủ đất
ch−a ảnh h−ởng rõ đến sinh tr−ởng của cây cao su. Sau 30 tháng trồng, cây
phủ đất đã ảnh h−ởng rất tích cực đến sinh tr−ởng v−ờn cao su, chu vi thân đạt
từ 42,50 cm ở công thức 3 (đậu ma) đến 45,72 cm ở công thức 5 (trồng hỗn
hợp đậu ma và kudzu). Trong khi đó chu vi thân cây cao su ở công thức đối
chứng chỉ đạt 41,27 cm.
Bảng 3.33: ảnh h−ởng của cây phủ đất đến sinh tr−ởng cây cao su
ở thời kỳ cuối kiến thiết cơ bản tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng
Thời điểm
Tr−ớc khi trồng
cây phủ đất
Sau khi trồng
18 tháng
Sau khi trồng
30 tháng
Công thức
Chu vi
thân (cm)
CV%
Chu vi
thân (cm)
CV%
Chu vi
thân (cm)
CV%
Mức tăng
chu vi thân
(cm/30
tháng)
CT1 26,40 18,56 34,58 17,28 41,27c 18,02 14,87c
CT2 26,20 16,87 34,19 18,32 45,44ab 17,56 19,24ab
CT3 25,86 21,37 33,50 19,27 42,50bc 18,67 16,64bc
CT4 25,57 17,02 34,03 17,66 45,60a 16,48 20,03a
CT5 27,18 19,34 36,08 18,45 45,72a 15,67 18,54ab
TC Ngành 35,00 46,00 54,00 19,00
Xét về mức độ tăng chu vi thân sau 30 tháng trồng cây phủ đất (từ
tháng 6/2001 đến tháng 12/2003) thì các công thức trồng cây phủ đất đều cao
hơn đối chứng rất rõ rệt. Mức tăng tr−ởng chu vi thân của cao su ở công thức
trồng đậu mèo đạt 20,03 cm/30 tháng, chiếm −u thế hơn so với các công thức
khác, sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (ở mức xác suất P < 0,05).
3.4.4. Khả năng sinh tr−ởng và mật độ che phủ của cây phủ đất
Kết quả theo dõi khả năng sinh tr−ởng và mật độ che phủ của cây phủ
135
đất thân bò trên v−ờn cao su kiến thiết cơ bản tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng
đ−ợc thể hiện ở bảng 3.34.
Bảng 3.34 : Khả năng sinh tr−ởng và mức độ che phủ của cây phủ đất
thân bò tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng
Tháng sau khi trồng
Công thức Chỉ tiêu
1 3 6 7
CT2
A
B
12,55
16,34
30,65
41,36
60,24
92,45
61,33
93,24
CT3
A
B
13,56
15,22
25,67
31,28
55,68
70,35
56,24
72,77
CT4
A
B
16,25
20,24
38,55
42,16
72,69
100
tàn lụi
CT5
A
B
15,27
17,23
36,98
43,15
70,28
100
71,05
92,54
Ghi chú: A: Chiều cao thảm phủ (cm) B: Độ che phủ (%)
- Cây đậu mèo sinh tr−ởng khá tốt, chiều cao đạt 16,25 cm ở tháng thứ
nhất, 38,55 cm ở tháng thứ 3 và 72,69 cm ở tháng thứ 6 sau khi gieo. Mật độ
che phủ của đậu mèo cũng có kết quả t−ơng tự, đạt mức che phủ 100% ở
tháng thứ 6 sau khi gieo và bị tàn lụi vào mùa khô tức sau khi trồng 7 tháng.
- Kudzu sinh tr−ởng chậm trong tháng đầu tiên, chiều cao đạt 12,55 cm
và mật độ che phủ là 16,34%. Sau đó sinh tr−ởng mạnh dần đạt chiều cao
60,24 cm và mật độ che phủ 92,45% ở tháng thứ sáu sau khi gieo. Kudzu là
cây chịu đ−ợc bóng râm và sống đ−ợc qua mùa khô, đây là đặc tính quý giá
của cây phủ đất khi đ−ợc chọn trồng trong v−ờn cao su ở cuối thời kỳ KTCB.
- Đậu ma sinh tr−ởng t−ơng đối khá trong điều kiện bóng râm. Chiều
cao thảm phủ và mức độ che phủ cao hơn khi trồng ở nơi có nhiều ánh sáng.
Cây đậu ma là loại cây sống lâu năm thân bò trên mặt đất, chịu đ−ợc điều kiện
bất lợi trong điều kiện sống do tính hoang dại thích nghi với địa ph−ơng.
136
- Công thức trồng hỗn hợp giữa cây kudzu với đậu ma theo tỷ lệ 1: 2,
vẫn chiếm −u thế về sinh tr−ởng chiều cao 71,05 cm, mật độ che phủ và có
khả năng phủ đất trong mùa khô (92,54%). Do phát huy đ−ợc đặc tính sinh vật
của chúng nên đã chiếm −u thế trong điều kiện bóng râm.
3.4.5. Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất tại NT Cuôr Đăng
Bảng 3.35: Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất thân bò ở
v−ờn cây cuối thời kỳ KTCB tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng
(% chất khô)
Công thức N P K Ca Mg
CT2 3,86 0,248 0,79 0,83 0,40
CT3 3,77 0,276 0,70 0,71 0,36
CT4 3,27 0,430 0,70 0,55 0,31
CT5 3,76 0,321 0,70 0,72 0,35
Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất thân bò (bảng 3.35)
phát triển trong điều kiện thiếu ánh sáng ở v−ờn cao su cuối thời kỳ kiến thiết
cơ bản không thua kém gì khi phát triển nơi đầy đủ ánh sáng. Hàm l−ợng đạm
đạt (3,27 - 3,86% chất khô), lân (0,248 - 0,430% chất khô), kali (0,70 - 0,79%
chất khô), canxi (0,55 - 0,83% chất khô) và manhê (0,31 - 0,40% chất khô).
Trong đó hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá của cây kudzu có khuynh h−ớng
cao hơn các cây phủ đất khác trong điều kiện bóng râm, đáng chú ý nhất là
hàm l−ợng đạm và kali đạt khá cao theo thứ tự 3,86% chất khô và 0,79% chất
khô.
3.4.6. Năng suất và khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất
Qua số liệu bảng 3.36 chúng tôi nhận thấy năng suất chất xanh và năng
suất chất khô của cây phủ đất thân bò ở v−ờn cao su Nông tr−ờng Cuôr Đăng
cao hơn v−ờn cao su Đăk R'Lấp. Theo chúng tôi có lẽ do điều kiện sinh thái
ở Đăk R'Lấp ít thích hợp để những loại cây này sinh tr−ởng và phát triển,
137
trong đó yếu tố đất đai đóng vai trò quyết định.
Năng suất chất xanh, chất khô và khả năng hoàn trả chất dinh d−ỡng
cho đất của các công thức đ−ợc xếp theo thứ tự sau: CT5> CT2 > CT3 > CT4.
Bảng 3.36: Năng suất và khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất của cây
phủ đất thân bò tại tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng
Năng suất (tấn/ha) L−ợng dinh d−ỡng hoàn trả cho đất (kg/ha) Công
thức Chất
xanh
Chất
khô
N P2O5 K2O CaO MgO
CT2 14,63 3,45 133,17 19,60 32,71 40,09 22,90
CT3 12,75 3,09 116,49 19,53 25,96 31,15 18,45
CT4 8,79 2,21 72,27 21,76 18,56 17,02 11,37
CT5 14,67 3,57 134,23 26,24 30,84 35,98 20,75
Nh− vậy trồng hỗn hợp hai loại cây phủ đất kudzu với đậu ma hoặc
trồng thuần kudzu đều cho kết quả tốt trên v−ờn cao su ở thời kỳ cuối kiến
thiết cơ bản và có khả năng hoàn trả lại một l−ợng dinh d−ỡng khoáng cho đất.
Công thức hỗn hợp có khả năng hoàn trả lại cho đất l−ợng dinh d−ỡng
nh− sau: 134,23 kg N/ha, 26,24 kg P2O5/ha; 30,84 kg K2O/ha; 35,98 kg
CaO/ha và 20,75 kg MgO/ha.
Trồng cây kudzu cũng có khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất khá
lớn: 133,17 kg N/ha; 19,60 kg P2O5/ha; 32,71 kg K2O/ha; 40,09 CaO kg/ha
và 22,90 kg MgO/ha.
3.4.7. Khả năng thu nhập trồng cây phủ đất trong v−ờn cao su cuối thời
kỳ kiến thiết cơ bản
Khả năng thu nhập trồng cây phủ đất họ đậu trong v−ờn cao su cuối
thời kỳ kiến thiết cơ bản đ−ợc tính toán t−ơng tự nh− khi trồng ở v−ờn cao su
đầu thời kỳ kiến thiết cơ bản. Kết quả ba năm trồng cây phủ đất trong v−ờn
138
cao su tại Nông tr−ờng cao su Cuôr Đăng đ−ợc thể hiện ở bảng 3.37.
Bảng 3.37: Hiệu quả trồng xen cây phủ đất trong v−ờn cao su cuối thời kỳ
kiến thiết cơ bản tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng
Hạng mục Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ 3
Có trồng cây phủ đất
- Đầu t− 1.252 500 400
- Thu hồi 600 540 400
Không trồng cây phủ đất
- Đầu t− 560 560 560
Lãi do trồng cây phủ đất -92 600 560
Đơn vị tính: 1000đ
Chi phí đầu t− cho 1 ha cao su không trồng cây phủ đất trong 3 năm từ
năm thứ 5 đến năm thứ 7 của v−ờn cây cao su ở thời kỳ cuối kiến thiết cơ bản
là 560.000 đồng bao gồm công làm cỏ và công chăm sóc.
Chi phí đầu t− trồng cây phủ đất năm đầu tiên là 1.252.000 đồng/ha.
Chi phí đầu t− giảm dần qua các năm, năm thứ hai là 540.000 đồng/ha, năm
thứ ba là 400.000 đồng/ha.
Nh− vậy năm đầu tiên trồng cây phủ đất phải đầu t− thêm 92.000
đồng/ha so với không trồng cây phủ đất trên v−ờn cao su kiến thiết cơ bản
năm thứ 5.
Hai năm tiếp theo, lãi do thu hoạch hạt giống và giảm chi phí đầu t−,
nên tiết kiệm đ−ợc công chăm sóc là 600.000 đồng/ha ở năm KTCB 6 và
560.000 đồng/ha ở năm KTCB 7.
T−ơng tự nh− cách tính toán giá trị l−ợng dinh d−ỡng đ−ợc cây phủ đất
hoàn trả lại khi trồng trên v−ờn cao su thời kỳ đầu kiến thiết cơ bản tại Trung
tâm Đăk R’Lấp. Ngoài lợi nhuận đã thu đ−ợc ở bảng 3.37, chúng tôi −ớc tính
hàng năm cây phủ đất trả lại cho đất một l−ợng dinh d−ỡng t−ơng đ−ơng
737.000 đồng/ha (khi trồng đậu mèo), 1.071.000 đồng/ha (khi trồng đậu ma),
139
và đạt cao nhất từ 1.219.000 đến 1.259.000 đồng/ha khi trồng thuần kudzu
hoặc trồng hỗn hợp cây kudzu với đậu ma xen trong v−ờn cao su ở cuối thời
kỳ kiến thiết cơ bản.
Tóm lại, trồng xen cây phủ đất thuộc nhóm thân bò trên v−ờn cao su ở 3
năm cuối kiến thiết cơ bản đều có khả năng cải tạo lý hóa tính của đất và trả
lại một l−ợng dinh d−ỡng khoáng cho đất và giúp cho v−ờn cây cao su sinh
tr−ởng tốt hơn so với làm cỏ băng giữa các hàng cao su. Ưu thế thuộc về cây
kudzu hoặc trồng xen hỗn hợp giữa cây kudzu với đậu ma (tỷ lệ 1: 2). Hai cây
này đều có khả năng phát triển tốt trong bóng râm.
140
Kết luận và đề nghị
1. kết luận
1. Dak Lak có diện tích cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản là 3.024,73
ha (tính đến tháng 12 năm 2002). Chất l−ợng v−ờn cây thời kỳ kiến thiết cơ
bản thấp, đạt từ 46,18% đến 80,29% so với yêu cầu của Tổng công ty cao su
Việt Nam, thời gian kiến thiết cơ bản có thể kéo dài thêm từ 1 – 2 năm.
Quy mô v−ờn nhỏ, phổ biến là nhỏ hơn 4 ha, số hộ có diện tích lớn hơn
4 ha chỉ chiếm khoảng 3,16%, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc có diện tích
khoảng 2 ha/hộ.
Các giống cao su đ−ợc nông hộ trồng phổ biến là GT 1 chiếm 51,63%
và PB 260 chiếm 20,22%. Các giống có năng suất cao và chất l−ợng tốt trồng
rất ít: RRIV 4 chiếm 1,41%, VM 515 chiếm 2,73%, RRIC 110 chiếm 2,55%
và PB 235 chiếm 14,31%.
2. Trong ba năm đầu thời kỳ kiến thiết cơ bản, trồng xen cây hoa màu, đậu đỗ,
cây l−ơng thực không những không làm giảm độ phì của đất mà còn làm đất
tơi xốp, có tác dụng tích cực tới sinh tr−ởng của cây cao su thời kỳ kiến thiết
cơ bản. Trồng xen theo công thức 3 (vụ 1: đậu đỏ xen ngô, vụ 2: lạc xen ngô)
và công thức 4 (vụ 1: đậu đỏ xen ngô, vụ 2: đậu đen xen ngô) có tác dụng làm
cải thiện đất tốt và có hiệu quả kinh tế cao trên vùng đất có độ phì từ trung
bình trở lên.
3. Trên vùng đất nghèo dinh d−ỡng, trồng cây che phủ đất thân đứng hay thân
bò đều có tác dụng cải thiện lý tính hoá tính của đất. Trong nhóm cây thân bò,
đậu mèo có khả năng cung cấp nhiều dinh d−ỡng cho đất nhất (90,58 kg N;
16,17 kg P2O5; 23,27 kg K2O; 21,71 kg CaO và 16,55 kg MgO trên một
ha/năm). Trong nhóm cây thân đứng, cây cốt khí cung cấp dinh d−ỡng cho đất
cao nhất (164,70 kg N; 32,40 kg P2O5; 46,66 kg K2O; 62,74 kg CaO và 38,85
kg MgO trên một ha/năm).
4. Trên vùng đất nghèo dinh d−ỡng, trồng xen cây che phủ đất (cả hai loại
141
thân đứng, thân bò) giữa hai hàng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản đều làm
tăng chất dinh d−ỡng (N, P, K, Ca, Mg) trong lá cao su so với không trồng xen
cây che phủ đất. Cây cao su trồng trên đất nghèo dinh d−ỡng đ−ợc trồng xen
cây che phủ đất v−ờn cao su sinh tr−ởng tốt hơn đối chứng (chu vi gốc lớn
hơn), đặc biệt ở công thức trồng hỗn hợp giữa cây kudzu với đậu ma (nhóm
cây thân bò) và cây cốt khí (nhóm cây thân đứng) các chỉ tiêu sinh tr−ởng của
v−ờn cao su là cao nhất.
5. V−ờn cao su thời kỳ cuối kiến thiết cơ bản trồng xen hỗn hợp giữa cây
kudzu với cây đậu ma theo tỷ lệ 1:2, hoặc có thể trồng xen đơn thuần cây
kudzu đều có tác dụng cải thiện đất rất tốt.
Công thức trồng xen hỗn hợp giữa cây kudzu với đậu ma đã hoàn trả lại
đất: 134,23 kg N, 26,24 kg P2O5; 30,84 kg K2O; 35,98 kg CaO và 20,75 kg
MgO trên một ha/năm.
Trồng xen đơn thuần cây kudzu cũng cho kết quả rất tốt, l−ợng dinh
d−ỡng hoàn trả lại cho đất t−ơng ứng: 133,17 kg N; 19,60 kg P2O5; 32,71 kg
K2O; 40,09 kg CaO và 22,90 kg MgO trên một ha/năm.
2. Đề nghị
1. Phát triển cao su nông hộ là mục tiêu phấn đấu của ngành cao su Việt Nam.
Để đạt đ−ợc diện tích cao su nông hộ 350.000 ha vào năm 2010 thì Nhà n−ớc,
ngành cao su cần phải có những giải pháp kỹ thuật để phát triển v−ờn cao su
nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản, trong đó giải pháp về trồng xen, trồng cây
che phủ đất là thiết thực nhất. Những kết quả nghiên cứu của luận án rất có ý
nghĩa, cần đ−ợc đ−a vào áp dụng ở quy mô rộng.
2. Khi áp dụng biện pháp trồng xen hoa màu, cây l−ơng thực trong v−ờn cao
su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản cần l−u ý là chỉ áp dụng trên loại đất có
độ phì từ trung bình trở lên và chỉ nên áp dụng cho những năm đầu thời kỳ
kiến thiết cơ bản. Tuy nhiên hiệu quả cao là đất có độ phì khá trở lên hoặc đ−a
142
những giống mới có năng suất cao kết hợp với đầu t− thâm canh theo ch−ơng
trình khuyến nông.
3. Đối với đất nghèo dinh d−ỡng cần phải áp dụng biện pháp trồng xen cây
phủ đất cho v−ờn cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản. Có thể trồng cây phủ đất
thân bò hoặc thân đứng đều có tác dụng tăng độ che phủ đất, tăng độ phì đất
và giúp v−ờn cao su sinh tr−ởng tốt.
143
các công trình đ∙ công bố
liên quan đến luận án
1- Huỳnh Văn Khiết (1999),"So sánh một số dòng cao su vô tính ở giai
đoạn chung tuyển tại công ty cao su DakLak". Tạp chí Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, (6), tr. 272 - 273.
2- Huỳnh Văn Khiết (2003), "ảnh h−ởng của một số biện pháp trồng
mới đến chất l−ợng v−ờn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại
DakLak", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (6), tr. 696 - 697.
3- Huỳnh Văn Khiết (2003), "Hiệu quả trồng cây phủ đất họ đậu trên
v−ờn cao su kiến thiết cơ bản", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
(8), tr. 1024 - 1026.
4- Huỳnh Văn Khiết (2003), "ảnh h−ởng của cây phủ đất đến sinh
tr−ởng và dinh d−ỡng khoáng cây cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản", Tạp chí
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (11), tr. 1398 - 1399.
144
TàI LIệU THAM KHảO
TIếNG VIệT
1. Boursard.B (1982), Trồng xen cho cà phê và ca cao, (Bài dịch của Trịnh
Đức Minh), Viện nghiên cứu cà phê ca cao Pháp, IFCC.
2. Nguyễn Khoa Chi (1996), Kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến cao su,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Công ty cao su Daklak (1993), Quy trình kỹ thuật trồng mới, chăm sóc,
khai thác và chế biến cao su, Công ty cao su Daklak.
4. Đinh Văn Cự và cộng sự (1995), “Một số kết quả thu đ−ợc trong nghiên
cứu và triển khai đề tài KN 01-18”, Kết quả nghiên cứu hệ thống cây
trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 8 - 11.
5. Phạm Thị Dung (2001), “Đánh giá 5 năm hoạt động khuyến nông cao su
nông hộ từ 1996 đến 2000”, Báo cáo kết quả hoạt động khoa học
công nghệ năm 2000, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Lê Thị Dung, Thái Phiên (1998), “ảnh h−ởng của một số biện pháp kỹ
thuật đến năng suất sắn và khả năng chống xói mòn đất vùng đồng
bằng, L−ơng Sơn, Hoà Bình”, Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 100 - 111.
7. Trần Ngọc Duyên (1994), “Xây dựng thảm phủ họ đậu trên v−ờn cao su
KTCB 4 tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng”, Báo cáo khoa học, Đại học
Tây Nguyên.
8. Bùi Huy Đáp (1967), Trồng xen, trồng gối, Khoa học Kỹ thuật Nông
nghiệp, tr. 4-7.
9. Nguyễn Thế Đặng (1999), “áp dụng ph−ơng pháp nông dân tham gia
nghiên cứu trong chuyển giao Khoa học công nghệ cho sản xuất sắn
ở miền Núi”, Thông báo khoa học các tr−ờng Đại học, Nhà xuất bản
145
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, tr. 83 - 88.
10. Nguyễn Đậu, Nguyễn Văn Tiễn, Nguyễn Hữu Hồng (1991), “Hệ thống
canh tác vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam”, Những kết quả nghiên
cứu hệ thống canh tác ở Việt Nam, Đại học Cần Thơ, tr. 92 - 98.
11. Đoàn Văn Điếm (1997), Năng l−ợng bức xạ mặt trời, Giáo trình khí t−ợng
nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 38 - 41.
12. D−ơng Hồng Hiên (1962), “Kỹ thuật trồng xen, trồng gối vụ”, Khoa học
kỹ thuật Nông nghiệp, tr. 29 - 34.
13. Phạm Văn Hiền (1998), Nghiên cứu hệ thống canh tác bền vững cho đồng
bào dân tộc tại Buôn Sút M'r−, tỉnh DakLak, Luận án tiến sĩ khoa học
Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
14. Trần Thị Thúy Hoa, Lê Mậu Túy, Phạm Hải D−ơng, Vũ Văn Tr−ờng, Lại
Văn Lâm (2001), “Tuyển chọn giống cao su khuyến cáo giai đoạn
1999-2001”, Báo cáo kết quả hoạt động khoa học công nghệ năm
2000, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Ngô Văn Hoàng (1979), “Phát triển cây thức ăn gia súc trong v−ờn cao
su”, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ I, Viện
nghiên cứu cao su Việt Nam.
16. Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông
nghiệp, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Ishak.E, Tan.A.M, Modh.D (1988), “Ph−ơng pháp hiện đại trồng cao su”,
(bài dịch của Nguyễn Khoa Chi), Thông tin KHKT số 15, Viện
nghiên cứu cao su Việt Nam.
18. L−ơng Đức Loan, Hồ Công Trực, Nguyễn Tử Hải (1998), “Nghiên cứu các
biện pháp canh tác bảo vệ đất, chống xói mòn cho cà phê và một số cây
ngắn ngày trên đất dốc vùng Tây Nguyên”, Canh tác bền vững trên đất
dốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 60 - 79.
146
19. Hoàng Thị L−ơng và cộng sự (1995), “Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu hệ
thống cây trồng hợp lý trên cao nguyên Buôn Ma Thuột (Tây
Nguyên)”, Đề tài KN 01- 05, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 63 - 69.
20. Hoàng Thị L−ơng và cộng sự (1995), ”Xây dựng mô hình trồng xen thích
hợp trên đất trồng cao su thời kỳ KTCB năm thứ nhất tại C−suê
huyện C− M’gar, Daklak”, Báo cáo khoa học, Đại học Tây Nguyên.
21. Trần Văn Năm (1990), “Nghiên cứu ứng dụng bón phân theo chẩn nghiệm
dinh d−ỡng”, Báo cáo KHKT, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam.
22. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), “Cây phân xanh phủ đất với chiến
l−ợc sử dụng hiệu quả đất dốc Việt Nam”, Canh tác bền vững trên
đất dốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 166 -
174.
23. Trần An Phong (1977), Gieo trồng và sử dụng cây phân xanh, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Trần An Phong, Trần Văn Doãn, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Võ Linh
(1997), Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam thời kỳ 1996-
2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Kim Phụng (1997), Nghiên cứu ảnh h−ởng của cây họ đậu phủ
đất và một số chế phẩm phân bón lá tới sinh tr−ởng, phát triển giống
cao su GT1 thời kỳ KTCB tại Daklak, Luận văn thạc sĩ Khoa học
Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
26. Nguyễn Hữu Quán (1984), Phát triển nguồn lợi đậu đỗ và cây bộ đậu
nhiệt đới, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 5 - 8.
27. Nguyễn Gia Quốc (1977), “Nghiên cứu trồng xen trong các v−ờn cây lâu
năm ở Đông nam bộ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Ban trồng trọt và
BVTV, phiên phía nam, tháng 9/1997, Thành phố Hồ Chí Minh.
28. D−ơng Hữu Thời (1982), Cây họ đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc, Nhà
xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
147
29. Nguyễn Văn Th−ờng (1999), “Kết quả nghiên cứu biện pháp trồng xen cà
phê chè trong v−ờn cao su thời kỳ KTCB ở một số tỉnh Tây Nguyên
và miền Trung”, Kỷ yếu hội nghị khoa học, Ban trồng trọt và BVTV,
phiên phía nam, tháng 7/1999, Đà Lạt.
30. Trần Đức Toàn, Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1998),
“Các biện pháp canh tác tổng hợp để sản xuất nông nghiệp có hiệu
quả và sử dụng lâu bền trên đất đồi thoái hoá vùng Tam Đảo, Vĩnh
Phú”, Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội, trang 80 - 87.
31. Bùi Quang Toản (1968), Xói mòn đất và biện pháp chống xói mòn ở Tây
Bắc, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
32. Tổng Công ty cao su Việt Nam (1990), Quy trình kỹ thuật trồng mới,
chăm sóc cao su, Tổng Công ty cao su Việt Nam.
33. Tổng Công ty cao su Việt Nam (1997), Quy trình kỹ thuật trồng cao su.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
34. Lê Văn Trinh, Hà Minh Trung và cộng sự (1993), Nghiên cứu hệ thống
cây trồng cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản ở Điện Biên (Lai Châu),
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
35. Hồ Công Trực (2000), “Hạn chế xói mòn, ổn định độ phì nhiêu đất cao su
kiến thiết cơ bản bằng biện pháp trồng xen”, Hội thảo quản lý độ phì
nhiêu đất đồi, 26 - 27/9/2000, Gia Lai.
36. Đinh Xuân Tr−ờng (1997), “Điều tra đánh giá thực trạng tình hình phát
triển cao su t− nhân tại Bình D−ơng”, Báo cáo nghiên cứu khoa học,
Viện nghiên cứu cao su Việt Nam.
37. Đinh Xuân Tr−ờng (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình cao su tiểu điền
Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam.
38. Đinh Xuân Tr−ờng (2000), “Nghiên cứu đề xuất mô hình canh tác cao su
tiểu điền ở Việt Nam”, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài cấp tổng
148
công ty, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam.
39. Đinh Xuân Tr−ờng, Nguyễn Ngọc Truyện (1998), “Cao su tiểu điền ở Việt
Nam, hiện trạng phát triển và các hoạt động khuyến nông”, Tuyển tập
báo cáo nghiên cứu khoa học tại hội thảo khoa học về cao su thiên
nhiên của Hiệp hội nghiên cứu và phát triển cao su quốc tế (IRRDB)
tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/1997, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 202 - 219.
40. Ngô Thị Hồng Vân (2000), “Một số kết quả nghiên cứu về cây họ đậu làm
thảm phủ ở Tây Nguyên và miền Đông Nam bộ”, Hội thảo quản lý
độ phì nhiêu đất đồi, 26-27/9/2000, Gia Lai.
41. Ngô Thị Hồng Vân (2000), “Bảo vệ và cải thiện đất trồng cao su bằng
thảm phủ cây họ đậu”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ,
Tổng công ty cao su Việt Nam.
42. Ngô Thị Hồng Vân (2000), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật bón phân cho
cao su theo ph−ơng pháp chẩn đoán dinh d−ỡng”, Báo cáo đề tài
nghiên cứu khoa học cấp bộ, Tổng công ty cao su Việt Nam.
43. Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam (1996), Báo cáo kết quả thực hiện
ch−ơng trình khuyến nông cao su nông hộ năm 1996 tại hội nghị định
h−ớng phát triển cao su các tỉnh Duyên hải Miền Trung khu 4 cũ.
44. Mai Quang Vinh, Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực (1995), Xây dựng
mô hình trồng đậu t−ơng xen ngô lai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Đề tài KN 01 - 05 (1991 - 1995), Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 96 - 98.
45. Nguyễn Công Vinh, Thái Phiên (1997), “Tác động phân hữu cơ trong cơ
cấu cây trồng sắn xen đậu, lạc trên đất đồi”, Tạp chí khoa học đất, tr.
174 - 177.
149
TIếNG anh
46. Asia-Pacific Agroforestry Profiles (1996), Asia-Pacific Agroforestry
Network, FAO Regional office for Asia and Pacific, Bangkok, 1996,
pp. 71 - 73, (2nd Edition).
47. Bartilan R.T., Harwood R. (1973), Weed management in intensive
cropping system, Satuday seminar paper, 28 July 1973, IRRI
Philippines.
48. Calvo A.D. (1994), Rambutan - based intercropping system, College
Laguna (Philippines).
49. Eschbach J. M., Demange A.C., Tran Thi Thuy Hoa (1997), “The
potential of rubber smallholders development on Vietnam Highlands
and proposal of adaptive research program”, IRRDB Workshop-
Scientific papper (full text), 14-15 Oct-1997, Ho Chi Minh city.
50. FAO in action CERES (1990), the FAO Review, No.125, Vol.22,
September - October. Rome, P.14.
51. FAO (1995), Resource Management for upland in Southeast-Asian an
information kit, FAO-IIRR, Cavite, Philippines, pp. 41 - 45, 58, 121,
157 - 160.
52. Finlay R.C. (1974), “Intercropping soybean with cereals”. Proceeding on
regional soybean conference, Addis Ababa, 14-17-th Oct.
53. Geus.R. et. al. (1995), “Integrated plantation development, a success
story”, Indian Cofee, Vol. LVIX, No. 8. Aug.
54. Ghaffarzadeh M., Garcia-Prechac F., Cruse R.M. (1994), “Grain yield
response of corn, soybean and Oat grown in a trip intercropping
system”, American J. Vol.9, pp. 171-177.
55. Heichen G.H. (1987), “Legumes as a source of nitrogen in conservation
tillage systems”, The role of legumes in conservation tillage systems,
150
America, pp. 29 - 34.
56. Huxley P.A., Maigu Z. (1978), “Use of a systematic spacing design on
aid to the study of intercropping”, Exper. Agr. 14, pp. 49 - 56.
57. Kassam A.H. (1972), “Effect of plant population and inter specific
competition on yield of sorghum and groundnuts under mixed
cropping”, Res. Reports (1969-1972), Samaru, Nigeria.
58. Korikanthimath.V.S. et. al.(1994), “Multistoreyed cropping system with
coffee clove and pepper”, Indian Coffee, Vol. VIII, No. 10. Oct.
59. Krantz B.A., Virmani S.M., Saradarsingh, Rao M.R. (1976),
Intercropping for increased and more stable agricultural production
in the SAT, Symp. On intercropping in semi arid area, Tanzania, 10-
12-th May.
60. Lai Van Lam. et. al. (1996) “Intercropping with hevea in Vietnam”,
IRRDB Conference Scientific Paper, Colombo 11/1996.
61. Maureen.B.F. (1990), “Alternative Agriculture”. CERES, the FAO
Review, No.125, (Vol.22. No. 1), Sep-Oct, Rom, pp. 46 - 48.
62. Morgan R.P. (1984), Priorities for technical research in soil, workshop,
Chaingmai, Thailand.
63. Myers R.J.K. and Wood I.M. (1987), “Food legumes in the nitrogen cycle
of farming systems”, ACIAR proc, Food legume improvement for
asian farming systems, Canberra, August, pp. 46 - 51.
64. Parera V. (1989), The role of leucocephala in faming systems in NUSA
Tenggana Timurr, Indonesia, in: Allay farming in the humand and
subbumid topics, IDRC Ibadan, Nigeria, pp. 143 - 153
65. Patil V.C., Hosamani E.D., Chittapur M.M., Hiremath B.M. (1990),
Principles of intercropping, Agricultural University Dharwad (India).
66. Pushparajah E., Tan S. K. (1970), “Taipioca as an intercrop in rubber”,
Crop diversification in Malaisia by Blencowe E. K. & Blencowe J.
151
K., Incorporated Society of planter, Kuala Lumpur, pp. 128 - 138.
67. Nguyen Gia Quoc et. al. (1977), “Efective utilisation of idle land between
rubber rows of incomplete canopies”, IRRDB workshop-Scientific
Papper (Full Text), 14-15 October 1977, Ho Chi Minh city, Vietnam.
68. Raheja P.C. (1973), Mixed cropping, ICAR Publication, Vol.42.
69. Rajendra Hedge (1995), Integrated plantation developmnt, a success
story, Indian Coffee Vol.VIX, No.8, Aug, Coffee boand of Indian 7-8.
70. Rao M.R. and Willey R.W. (1980), Evaluation of fiekd stability in
intercropping studies on sorghum/pigeonpea. Experimental
Agriculture, 16, pp. 105 - 116.
71. Rathore S.S. et. al. (1980), Crop production strategy in drought, Prone
areas Indian Fmg., Vol.30, pp. 3 - 4.
72. Robb R.L., Futhries F.E. (1970), Concepts of pest management, North
Carolina State University.
73. Rosyld.M.J, Wibawa.G, Gunawan.A (2002), Rubber based farming
systems development for increasing smallhoders income in
Indonesia. Rubber Research Institute of Indonesia.
74. Rricshar Moore (1991), “ The roots are the problems”, CERES, the FAO
Review, No.127, (Vol.23.No. 1), january-february, Rome, pp. 34 - 36.
75. Seok Dong Kim (1993), “country report-Malaysia”, FAO proc, Soybean in
Asia (Chomchalow, N. and laosuwan, P. eds.), RAPA, Bangkok,
Thailand, pp. 128 - 140.
76. Tamburian J., Seanong S., Ali A. (1992), “Effect of soybean planting dates
and corn population on land productivity of intercropping soybean
and corn”. Agr. Buletin penelitian-Maros (Indonesia), Vol.7, 1/1992,
pp. 7 - 12.
77. Tonhasca A.Jr., Stinner B.R. (1991), “Effect of strip intercropping and no-
152
tillage on some pest beneficial inverterbrates of corn in Ohio”,
Enviromental Entomology (USA), Vol.20, 5/1991, pp. 1251 - 1258.
78. Trenbath B.R. (1974), “Biomass productivity mixture”, Agronomy,
26/1974, pp. 177 - 210.
79. Trenbath B.R. (1979), “Light use efficicency of crops and the potential for
improvement through intercropping”. International Workshop on
Intercropping (ICRISAT), 10-13 Jan, pp. 141 - 154.
80. Untung Junaidi & Sultoni Arifin/ Research Institute of Estate Crops.
Cropping pattern for smallholders "Rubber up to three years" old.
81. Warriar S.M. (1969), "Cover plant trials", Rubber Research Institute of
Malaysia.
82. Watson G.A. (1969), “Cover plantes and tree growth, Part II. Leguminous
creeping covers and manuring”. Planter's bulletin of the Rubber
Research Institute of Malaysia. No 68.
83. Webster C.C., Baulkwill W.J. (1989), Rubber Tree, Rubber Reseach
Institude of Malaysia.
84. Weil R.R., Mc Fadden M.E. (1991), “Fertility and weed stress effects on
prformance of maize/corn intercrop”. Agr. J. (USA), Vol.83, 4/1991,
pp. 717 - 721.
85. Wien H.C., Nangju D. (1976), “The cowpea as an intercrop under cereals.
Symposium on intercropping in SAT”. Monrogor, Tanzania, 10-12-th
May.
86. Willey R.W. (1979), “Intercropping-its importance and research needs”.
(Part I: Competition and yield advantages). Field crop, Australia,
Vol.32, 1/1979, pp. 1 - 10.
87. Willey R.W. (1979), “A scientifec Approach to Intecropping research”.
Proceed of the International Workshop on Intercropping, ICRISAT,
pp. 4 - 14.
153
88. Wilson P.W., Burfen J.C. (1988), “Excretion of nitrogen by leguminous
plants”. J.Agr. Sci. Vol.28, pp. 307 - 323.
TIếNG PHáP
89. Bouychou J.G. (1962), Manuel du planteur d'hévéa, IRCV
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2008.pdf