Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1
BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------*-------------------
VŨ VĂN KHUÊ
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
TRỒNG HOA CÚC Ở TỈNH BÌNH ðỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Trần Duy Quý
HÀ NỘI – 2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học
116 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5354 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng hoa cúc ở Tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nơng nghiệp…………… 2
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành bản luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới thầy giáo hướng dẫn GS. TSKH. Trần Duy Quý đã tận tình giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hồn thành bản luận văn này.
Ngồi ra trong suốt thời gian học tập và tiến hành làm luận văn tơi
cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Tập thể cán bộ Bộ mơn Rau
hoa và Cây cảnh thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Duyên hải
Nam Trung bộ, Bộ mơn Cơng nghệ sinh học thuộc Viện Cây lương thực
và Thực phẩm cùng các cán bộ lãnh đạo chính quyền địa phương và bà
con nơng dân Thị trấn An Nhơn, huyện An Nhơn, tỉnh Bình ðịnh. Nhân
dịp này, cho phép tơi được cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu đĩ.
Tơi xin cảm ơn các thầy cơ đã truyền đạt những kiến thức cho tơi
trong suốt quá trình học tập. Xin cảm ơn Ban ðào tạo sau đại học -
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện để tơi hồn
thành bản luận văn này.
Cuối cùng xin cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè và những
người thân đã hết lịng giúp đỡ, động viên tơi trong quá trình thực
hiện luận văn.
Quy Nhơn, tháng 11 năm 2009
Vũ Văn Khuê
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hồn tồn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn đã được cảm ơn. Các thơng tin,
tài liệu trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Vũ Văn Khuê
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
LỜI CAM ðOAN ............................................................................................... iii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iv
DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ............................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ ............................................................ ix
MỞ
ðẦU………………………………………………………………………
…............................................................................................................1
1. ðặt vấn đề........................................................................................................ 11
2. Mục đích nghiên cứu của đề tàii..................................................................... 13
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 13
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài .......................................................................... 13
3.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................... 13
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN
CỨU……………………….14
1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng.................... 14
1.2. Một số đặc điểm thực vật học ...................................................................... 17
1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa Cúc .......................................................... 19
1.4. Tình hình sản xuất, phát triển hoa Cúc trên thế giới và ở Việt Nam ........ 24
1.4.1. Tình hình sản xuất và phát triển hoa Cúc trên thế giới ............................. 24
1.4.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa Cúc ở Việt Nam .............................. 27
1.5. Tình hình nghiên cứu cây hoa Cúc trên thế giới và ở Việt Nam................ 31
1.5.1. Tình hình nghiên cứu cây hoa Cúc trên thế giới ....................................... 31
1.5.2. Tình hình nghiên cứu cây hoa Cúc ở Việt Nam ........................................ 35
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU40
2.1. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 40
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 41
2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 44
2.4. Các chỉ tiêu theo dõi ..................................................................................... 45
2.5. Các biện pháp kỹ thuật trồng và bảo vệ đối cới cây hoa Cúc .................... 46
2.6. Xử lý thống kê các kết quả nghiên cứu ....................................................... 47
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN………………….48
3.1. Nghiên cứu đánh giá đặc tính nơng sinh học của các giống trong tập đồn
............................................................................................................................. 48
3.2.2. Thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các giống tham gia trong thí nghiệm 50
3.2.3. ðặc điểm sinh trưởng của các giống Cúc tham gia thí nghiệm................. 53
3.2.4. ðặc điểm về số lượng và chất lượng hoa các giống Cúc nghiên cứu ........ 56
3.2.5. Tình hình sâu bệnh hại hoa Cúc ............................................................... 58
3.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống đối với giống CN98................................. 61
3.2.1. Nhân bằng giâm cành ................................................................................ 61
3.2.2. Nhân bằng invitro ...................................................................................... 64
3.2.2.1. Giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu ................................................................ 64
3.2.2.2. Giai đoạn nhân nhanh.............................................................................. 67
3.2.2.3. Giai đoạn tạo cây in vitro hồn chỉnh: ..................................................... 70
3.2.2.4. Giai đoạn vườn ươm: ............................................................................... 71
3.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng Cúc thương phẩm .................... 72
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, khả năng ra
hoa và chất lượng hoa giống CN98 thu hoạch vào dịp Tết Nguyên ðán. .......... 72
3.3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng, năng
suất và chất lượng hoa giống CN98 thu hoạch và dịp Tết Nguyên ðán. ................ 72
3.3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế giống CN98
thu hoạch vào dịp Tết Nguyên ðán ....................................................................... 74
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng thích hợp đến sinh trưởng, khả
năng ra hoa và chất lượng hoa của giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008. ............ 76
3.3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng thích hợp đến sinh trưởng, khả
năng ra hoa và chất lượng hoa giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008....................... 76
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6
3.3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng thích hợp đến hiệu quả kinh tế
giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008........................................................................ 78
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bĩn phân đạm đến sinh truởng, khả
năng ra hoa và chất lượng hoa của giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008. ............ 80
3.3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bĩn phân đạm đến sinh trưởng, khả
năng ra hoa và chất lượng hoa giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008....................... 80
3.3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bĩn phân đạm đến hiệu quả kinh tế
giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008........................................................................ 82
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng thích hợp đến sinh
trưởng, khả năng ra hoa và chất lượng hoa của giống CN98 vụ ðơng – Xuân
2008...................................................................................................................... 83
3.3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng thích hợp đến sinh trưởng,
khả năng ra hoa và chất lượng hoa giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008. ............... 84
3.3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng thích hợp đến hiệu quả
kinh tế giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008. ........................................................... 86
3.4. Xây dựng mơ hình trình diễn và phân tích hiệu quả kinh tế của mơ hình
trình diễn so với mơ hình của nơng dân giống CN98 trong vụ ðơng - Xuân năm
2008...................................................................................................................... 88
3.4.1. Xây dựng mơ hình trình diễn giống CN98 trong vụ ðơng - Xuân năm 2008.
............................................................................................................................. 88
3.4.2. Phân tích hiệu quả kinh tế của mơ hình trình diễn giống CN98 so với mơ
hình của nơng dân. .............................................................................................. 89
KẾT LUẬN VÀ ðỀ
NGHỊ………………………………………………………92
Kết luận:.............................................................................................................. 92
ðề nghị: ............................................................................................................... 93
TÀILIỆU THAM
KHẢO……………………………………………………….94
A. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................... 94
B. Tài liệu tiếng Anh ........................................................................................... 95
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BVTV : Bảo vệ thực vật
CT : Cơng thức
NXB : Nhà xuất bản
MH : Mơ hình
ð/C : ðối chứng
TGST : Thời gian sinh trưởng
ðK : ðường kính
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
KHKT : Khoa học Kỹ thuật
UBND : Ủy ban Nhân dân
CS : Cộng sự
CNTP : Cơng nghiệp Thực phẩm
NAA : α-naphthalene acetic acid
BAP : 6-benzyn-aminopurine
MS : Murashige and Skoog (1962)
LSD0,05 : Sai khác nhỏ nhất cĩ ý nghĩa ở P=0,95
CV% : Hệ số biến động
ND : Nước dừa
TP : Thành phố
TT : Thị trấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Tiêu chuẩn xuất khẩu đối với hoa Cúc (Chrysanthemum) 15
3.1 Các đặc trưng hình thái của các giống nghiên cứu 39
3.2 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển của các giống Cúc thí nghiệm 42
3.3 Một số đặc điểm sinh trưởng của của các giống Cúc trong vụ ðơng
– Xuân năm 2007 và 2008.
44
3.4 Một số đặc điểm về số lượng và chất lượng hoa của các giống
tham gia nghiên cứu ở vụ ðơng – Xuân năm 2007 và năm 2008.
47
3.5 Tình hình sâu bệnh hại trên các giống thí nghiệm vụ ðơng –
Xuân năm 2007.
49
3.6 Tình hình sâu bệnh hại trên các giống thí nghiệm vụ ðơng –
Xuân năm 2008.
49
3.7 Ảnh hưởng của một số loại giá thể đến chất lượng cành giâm đối
với giống Cúc CN98 trong vụ Xuân – Hè và ðơng – Xuân năm
2009.
52
3.8 Ảnh hưởng của chất khử trùng và thời gian khử trùng tới các mơ
đưa vào nuơi cấy (sau 2 tuần)
55
3.9 Ảnh hưởng của BAP đến sự phát sinh chồi của hoa Cúc (sau 2
tuần nuơi cấy)
56
3.10 Ảnh hưởng của Kinetin đến sự phát sinh chồi của hoa Cúc (sau 2
tuần )
57
3.11 Ảnh hưởng của BAP đến hệ số nhân và sinh trưởng phát triển của
chồi Cúc in vitro (sau 3 tuần).
58
3.12 Ảnh hưởng của nước dừa đến sự nhân nhanh và sinh trưởng,
phát triển của cây Cúc in vitro
59
3.13 Ảnh hưởng của αNAA đến sự ra rễ của cây Cúc in vitro (Sau 2
tuần)
60
3.14 Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể giâm đến số lượng và chất
lượng cây con đưa ra vườn ươm (sau 30 ngày)
61
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9
3.15 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng ra hoa và chất lượng hoa
giống CN98 thu hoạch vào dịp Tết Nguyên ðán.
63
3.16 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế giống CN98 thu
hoạch vào dịp Tết Nguyên ðán
64
3.17 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển giống CN98
vụ ðơng – Xuân 2008
66
3.18 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế giống CN98
vụ ðơng – Xuân 2008
68
3.19 Ảnh hưởng của liều lượng bĩn phân đạm đến sinh trưởng, khả năng ra
hoa và chất lượng hoa của giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008.
71
3.20 Ảnh hưởng của liều lượng bĩn phân đạm đến hiệu quả kinh tế giống
CN98 vụ ðơng – Xuân 2008
72
3.21 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sinh trưởng, khả năng ra hoa
và chất lượng hoa của giống CN98 vụ ðơng – Xuân 2008.
74
3.22 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến hiệu quả kinh tế giống CN98
vụ ðơng – Xuân 2008
76
3.23 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa Cúc
giống CN98 ở mơ hình trình diễn và mơ hình của nơng dân.
78
3.24 Hiệu quả kinh tế của mơ hình trình diễn giống CN98 so với mơ
hình của nơng dân
80
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ
ðồ
thị
Tên hình vẽ, đồ thị Trang
3.1 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế giống CN98 thu
hoạch vào dịp Tết Nguyên ðán
65
3.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế giống CN98
vụ ðơng – Xuân 2008
69
3.3 Ảnh hưởng của liều lượng bĩn phân đạm đến hiệu quả kinh tế giống
CN98 vụ ðơng – Xuân 2008
73
3.4 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến hiệu quả kinh tế giống CN98
vụ ðơng – Xuân 2008
77
3.5 Hiệu quả kinh tế của mơ hình trình diễn giống CN98 so với mơ
hình của nơng dân
81
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11
MỞ ðẦU
1. ðặt vấn đề
Ngày nay, khi xã hội phát triển khơng chỉ đời sống vật chất ngày càng
tăng mà đời sống tinh thần và nhu cầu thưởng thức cái đẹp của con người
cũng khơng ngừng tăng lên. Trong đĩ, hoa là một trong những vẻ đẹp đến từ
thiên nhiên mà con người dễ dàng thưởng thức nhất, luơn là tâm điểm của
mọi sự chú ý, nhất là vào dịp lễ, tết và các hoạt động văn hố. Trong muơn
lồi hoa thì cây hoa Cúc chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Cây hoa Cúc
(Chrysanthemum sp.) là một trong những loại cây trồng làm cảnh lâu đời và
phổ biến nhất trên thế giới, cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản và một số
nước Châu Âu.
Hiện nay, Cúc được trồng phổ biến khắp nơi. Cúc cĩ mặt ở các vườn
hoa cơng viên, trong phịng khách, bàn làm việc, trong các lễ hội, sinh nhật,
đám cưới, đám tang... Cúc là một loại hoa cĩ màu sắc phong phú, hình dáng
đa dạng. Hoa cắm lọ tốt nhờ cành dài, cứng, lá xanh tươi, hoa đẹp và lâu tàn.
ðặc biệt hoa Cúc cĩ đặc tính khi tàn héo cánh hoa khơng rụng như một số hoa
khác, do đĩ được người chơi hoa rất ưa thích [7]. Hiện nay, việc trồng hoa
khơng chỉ mang lại ý nghĩa xã hội mà cịn mang ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế,
nhất là xuất khẩu.
Trong quyết định số 182/1999/Qð - TTg của Thủ tướng Chính phủ ghi
rõ: đến năm 2010 diện tích đất trồng hoa của cả nước đạt 8000 ha, sản lượng
hoa thu hoạch đạt 4,5 tỷ cành và xuất khẩu 1 tỷ cành hoa. Mục tiêu này đặt ra
với kỳ vọng đưa Việt Nam trở thành một nước xuất khẩu hoa lớn ở khu vực
ðơng Nam Á [19].
Nhìn lại tình hình trong nước, chúng ta thấy rằng hiện nay, cả nước cĩ
khoảng 4000ha diện tích sản xuất hoa cắt cành với sản lượng khoảng 3 tỷ
cành hoa/ năm. Quy mơ diện tích này tương đương Tây Ban Nha - nước đứng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12
thứ 5 Châu Âu về sản xuất hoa. Sản xuất hoa cắt cành ở Việt Nam hiện nay
tập trung chủ yếu ở các địa phương: Hà Nội và vùng lân cận, Lâm ðồng, Hải
Phịng, thị trấn Sapa - Lào Cai và các tỉnh Nam bộ [19].
Trong văn kiện ðại hội lần thứ 17 ðảng bộ tỉnh Bình ðịnh cĩ nêu cần
chuyển dịch mạnh các diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây
trồng khác cĩ hiệu quả hơn. Tiếp tục qui hoạch và xây dựng các vùng chuyên
canh cây trồng [18].
Hiện nay, vùng trồng hoa Cúc ở Bình ðịnh tập trung chủ yếu ở TP Quy
Nhơn, huyện An Nhơn và huyện Tuy Phước. Ở các vùng này, nghề trồng hoa
Cúc đã hình thành từ lâu. Tuy nhiên, người trồng thường dùng các giống ở địa
phương và gần đây đã lấy giống từ ðà Lạt. Các giống hoa địa phương đã
trồng lâu ngày dẫn đến thối hĩa, hoa nhỏ, hoặc bị nhiễm bệnh… gây rủi ro
rất lớn cho người trồng. Cịn các giống hoa từ ðà Lạt thì tính thích nghi
khơng cao, tỉ lệ cây con chết nhiều, cây phát triển khơng ổn định, cây quen
với điều kiện nhiệt độ thấp, khi đưa về Bình ðịnh do nhiệt độ cao hơn nên
hạn chế phát triển. Bên cạnh hạn chế về giống thì Bình ðịnh cịn bị hạn chế
rất lớn bởi điều kiện khí hậu thời tiết như: Nắng nĩng, khơ hạn, lụt lội, giĩ
bão xảy ra thường xuyên, việc canh tác nơng nghiệp gặp trở ngại, nhất là
thiếu nước cho cây trồng trong mùa nắng hạn nên việc trồng và nghiên cứu
tuyển chọn các giống hoa Cúc cĩ chất lượng cao phù hợp cho tỉnh chưa được
quan tâm đúng mức, sản xuất phân tán, quy mơ hẹp chưa đáp ứng được nhu
cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Vì vậy, để đáp ứng những vấn đề mà thực
tiễn sản xuất yêu cầu, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu
một số biện pháp kỹ thuật trồng hoa Cúc ở tỉnh Bình ðịnh”.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tuyển chọn một số giống cúc đơn cĩ năng suất, chất lượng cao, cĩ
khả năng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái và đáp ứng được thị
hiếu của người tiêu dùng ở tỉnh Bình ðịnh.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vơ tính đối
với giống cĩ triển vọng nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cây giống
cung cấp cho sản xuất đại trà.
- Xác định một số biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế đối với giống cĩ triển vọng.
- Xây dựng mơ hình trình diễn và phân tích hiệu quả kinh tế so với mơ
hình trồng của nơng dân.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu đề tài đã gĩp phần xây dựng cơ sở khoa học cho
việc canh tác hoa Cúc ở địa bàn nghiên cứu
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Việc xác định được khả năng thích ứng của một số giống cúc sẽ làm
cơ sở để tuyển chọn giống cho sản xuất
- Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gĩp phần nâng cao năng
suất, chất lượng hoa và hiệu quả kinh tế cao cho giống Cúc đã chọn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng
Cây hoa Cúc cĩ tên khoa học là (Chrysanthemum sp.) được định nghĩa từ
Chrysos (vàng) và Anthemon (hoa) bởi Linneaus năm 1753, cĩ nguồn gốc từ
Trung Quốc, Nhật Bản và một số nước Châu Âu. Chen (1985) đã chứng minh
rằng Cúc đã được trồng ở Trung Quốc từ 500 năm trước cơng nguyên [25].
Lịch sử phát triển nghề trồng Cúc ở Châu Âu muộn hơn so với Trung
Quốc. Năm 1843 nhà thực vật học Fortune (người Anh) đến Trung Quốc để
khảo sát và mang về Anh Quốc giống hoa Cúc Chusan Daisy. Giống này
chính là giống bố mẹ của giống hoa Cúc hình Cầu và hình Tán xạ ngày nay.
Năm 1789, nước Pháp nhập từ Trung Quốc 3 giống hoa Cúc đại đĩa về trồng
và đến năm 1827 Bernet đã thành cơng trong việc tạo ra một số giống Cúc
mới bằng phương pháp lai. Từ đĩ dẫn đến sự cải tiến rất mạnh mẽ về giống
Cúc ở Châu Âu [21].
Ngày nay, Cúc đã được trồng hầu khắp các nước trên thế giới như: Hà
Lan, Ý, ðức, Pháp, Nhật Bản. Ở Việt Nam, hoa Cúc đã được trồng từ lâu đời,
người Việt Nam coi hoa Cúc là biểu tượng của sự thanh cao, là một trong 4
lồi thảo mộc được xếp vào hàng tứ quý “Tùng-Cúc-Trúc-Mai” hoặc “Mai-
Lan-Cúc-Trúc”.
Trong hệ thống phân loại thực vật, Võ Văn Chi, Dương ðức Tiến
(1978) đã xếp hoa Cúc vào lớp hai lá mầm (Dicotyledonae), phân lớp Cúc
(Asterydae), bộ Cúc (Asterales), họ Cúc (Asteraceae), phân họ giống hoa Cúc
(Asteroidae), chi (Chrysanthemum).
Những nghiên cứu của Anderson (1987) [20], Langton (1989) [47],
Michael S. Reid (2004) [84], [85] cho biết trên thế giới cĩ hơn 7000 giống
Cúc đã đưa vào sử dụng với sự đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc,
bao gồm 3 kiểu hoa Cúc: Một bơng (Standard), bơng chùm (Spray), Cúc bơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15
nhỏ (Pompon).
Năm 1984, Lê Kim Biên khi nghiên cứu phân loại họ Cúc cho thấy chỉ
riêng chi Chrysanthemum. L (ðại Cúc) ở Việt Nam đã cĩ 5 lồi và tồn bộ
những giống Cúc trồng ra hoa làm cảnh đều nhập từ nước ngồi vào. Nếu muốn
làm cảnh mang sắc thái riêng của Việt Nam thì nên đưa những lồi Cúc hoang
dại cĩ hoa đẹp về trồng, cĩ thể thuần hĩa 2 lồi C.cirsium japonicum (ðại kế),
với cụm hoa to, rất bền, màu hồng tươi và C.plucheapolygonata (Lúc râm), cây
cao, đường kính bơng lớn, cánh hoa và vịi nhụy đều cĩ màu hồng rất đẹp [2].
Năm 1993, Trần Hợp đã phân loại cây hoa Cúc thuộc nhĩm cây thân thảo,
cĩ hoa làm cảnh và cũng đưa ra một số cây Cúc trồng ở Việt Nam như cây Tần ơ
(Rau Cúc - C.coronarium Linn), cây Cúc trắng (C.morifolium), cây Cúc Vàng
(Kim Cúc - C.indicum Linn) và Cúc Trừ trùng (C.cinerariaefolium vis) [8].
Theo Scoreng và cộng sự (1991), cúc cĩ rất nhiều giống, nhưng đến nay
việc phân loại vẫn chưa thống nhất [64], Nguyễn Xuân Linh (1998) [10] đã
dựa vào 3 cách sau để phân loại Cúc:
1. Dựa vào hình dáng hoa để phân loại Cúc đơn hay kép:
+ Cúc đơn: Hoa thường nhỏ từ 2-5cm, chỉ cĩ từ 1-3 hàng cánh ở vịng
ngồi cùng, cịn những vịng trong là những cánh hoa rất nhỏ thường gọi là
cồi hoa như chi thơm vàng, Chi ðà Lạt.
+ Cúc kép: Hoa thường to, đường kính hoa cĩ thể lớn hơn 10 cm, cũng
cĩ thể nhỏ hơn 5 cm nhưng hoa cĩ rất nhiều vịng cánh xếp sít nhau. Cánh
hoa cũng rất phong phú, cĩ loại cánh dài, cong, như Cúc đại đĩa, cũng cĩ loại
cánh ngắn đều như các giống CN01, CN93, CN98 cũng cĩ loại cánh nhọn,
dài, xếp chặt như Tua vàng.
2. Dựa vào hình thức nhân giống: Bao gồm nhân giống bằng phương
pháp vơ tính như tỉa chồi, giâm cành và nhân giống bằng phương pháp hữu
tính đĩ là hình thức sử dụng hạt để gieo.
3. Dựa vào thời vụ trồng: Sử dụng thời vụ trồng để phân loại thực chất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16
là sử dụng phản ứng của cây đối với điều kiện nhiệt độ, đặc biệt là điều kiện
chiếu sáng đến khả năng ra hoa của cây để phân loại.
+ Cúc trồng vụ Hè - Thu hoặc Xuân - Hè: là những giống cĩ khả năng
chịu được nhiệt độ tương đối cao, sinh trưởng phát triển tốt và cho hoa trong
điều kiện ngày dài như giống CN01, CN93, CN98.
+ Cúc trồng vụ Thu - ðơng và ðơng - Xuân là những giống cĩ khả
năng chịu được nhiệt độ thấp, cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn. ða
phần các giống Cúc hiện trồng cĩ khả năng sinh trưởng phát triển và ra hoa
trong điều kiện vụ Thu - ðơng và ðơng - Xuân.
Theo Jan, Martin và Paul (1990) thì việc phân loại Cúc cịn căn cứ vào
giá trị sử dụng như hoa cắt hay hoa chậu, Cúc đơn hay Cúc chùm hoặc căn cứ
vào phản ứng quang chu kỳ của giống, đặc biệt là căn cứ vào hình dáng hoa,
cánh cong hay thẳng cuốn vào hay xịe ra, nhị to hay nhỏ...[38].
Nghiên cứu về thị trường hoa trên thế giới. Woolman (1989) [80], đã
cho thấy Cúc là một trong những loại hoa trồng phổ biến nhất và được sử
dụng rất đa dạng, vừa là hoa cắt vừa là hoa chậu, vừa trồng trong nhà kính,
vừa trồng cả ngồi vườn, dùng để trang trí và một vài cơng dụng khác như là
thực phẩm (rau ăn), là nguồn sản xuất dược liệu hoặc thuốc trừ sâu.
Cúc cịn được sử dụng để chiết tinh dầu thơm, pha chè ngâm rượu như
Cúc chi, dùng làm thuốc trừ sâu như Cúc trừ trùng. ðối với ngành y dược một
số lồi như Kim Cúc, Bạch Cúc cịn cĩ tác dụng chữa bệnh đau đầu, hoa mắt.
Ngồi việc phục vụ cho các nhu cầu giải trí thưởng thức cái đẹp của con
người, hoa Cúc đồng thời là nguồn lợi kinh tế quan trọng. Thực tế cho thấy
việc sản xuất kinh doanh hoa Cúc cho phép người trồng hoa thu được nhiều
lợi nhuận trên mỗi đồng vốn đầu tư. Trên 1 sào đất trồng hoa Cúc với mật độ
trung bình 40-45 cây/m2 cĩ thể thu nhập 4,0-5,0 triệu đồng (mức giá trung
bình trên thì trường từ 500 – 700 đồng/bơng) kể cả chi phí cho làm đất, chăm
sĩc, vật tư ban đầu, chỉ mất từ 2,0 – 3,0 triệu đồng tiền vốn.Với lợi ích kinh tế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17
như vậy nên hiện nay cùng với hoa Hồng, ðồng tiền, Lily thì Cúc là lồi hoa
cắt chủ lực được trồng rộng rãi khắp tất cả các vùng trong cả nước, đặc biệt là
ở các vùng sản xuất hoa chính như ðà Lạt, Hà Nội, Hải Phịng, TPHCM...
1.2. Một số đặc điểm thực vật học
- Rễ: Theo Dowrick và Bayoumi (1966) rễ Cúc thuộc loại rễ chùm, khả
năng ăn sâu kém, chủ yếu phát triển theo chiều ngang. Khối lượng bộ rễ lớn do
sinh nhiều rễ phụ và lơng hút nên khả năng hút nước và dinh dưỡng mạnh,
Những rễ này khơng phát sinh ra từ mầm rễ của hạt mà bắt nguồn những vị trí
trên mấu của thân cây, hay cịn gọi là “mắt” ở phần sát trên mặt đất, từ những
đặc điểm này mà trong sản xuất thường ít vun cao để khơng làm ảnh hưởng
đến chất lượng cành mang hoa [56].
Theo Nguyễn Xuân Linh (2000) cũng khẳng định rễ cây hoa Cúc thuộc
loại rễ chùm, chỉ khi cây thực sinh cịn nhỏ mới cĩ rễ chính rõ ràng. ðầu chĩp
rễ Cúc cĩ sức phân nhánh mạnh, trong điều kiện đất thích hợp thì rất nhanh
hình thành bộ rễ cĩ nhiều nhánh, điều đĩ cĩ lợi cho sự hút nước và dinh dưỡng.
Rễ của cây nhân từ phương pháp vơ tính đều phát sinh từ thân và đều là rễ bất
định. Thân Cúc bất kể ở đốt hay giữa lĩng đều dễ hình thành rễ bất định, vì vậy
cây hoa Cúc là một loại cây dễ nhân giồng từ thể sinh dưỡng [10].
- Thân: Cây hoa Cúc thuộc loại thân thảo cĩ nhiều đốt giịn, dễ gẫy, khả
năng phân cành mạnh. Thường những giống Cúc đơn thân mập thẳng, cịn
giống Cúc chùm thân nhỏ và cong. Theo Vanruiten, De Jong (1984) [75] chiều
cao cây, mức độ phân cành, độ mềm hoặc cứng của cành phụ thuộc vào đặc
tính di truyền của giống, giống Cúc thấp nhất chỉ cao 20-30cm, cịn giống Cúc
cao nhất, cĩ thể cao trên 3m. Theo Vanderkamp (2000) [76] cũng cho rằng
thân đứng hay bị, cao hoặc thấp, đốt dài hay ngắn, sự phân cành mạnh hoặc
yếu cịn phụ thuộc vào từng giống. Các giống thân dài, thường phân cành ít,
thích hợp trồng trên nền đất cĩ giàn cao. Giống thân cao, cành cứng thích hợp
với việc trồng hoa cắt cành. Giống cành nhiều, cành nhỏ và mềm thích hợp với
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18
việc tạo hình. Giống phân cành ngắn thích hợp với việc trồng trong chậu cảnh.
ðộ dài đốt thân phụ thuộc vào giống khác nhau và điều kiện ngoại
cảnh, cách chăm sĩc, trung bình mỗi đốt dài từ 1-4cm, thơng thường giống
thấp cây thì đốt ngắn, giống cao cây thì thân dài, khoảng cách giữa đốt thứ
nhất đến đốt thứ hai của cành gần gốc rất dài cĩ thể đạt tới 10 cm.
- Lá: Theo Cockshull và Hughes (1972), lá cây hoa Cúc mọc cách và
thành vịng xoắn trên thân. Lá phẳng hoặc hơi nghiêng về phía trên hoặc hơi
bị gấp. Trên một cành thì lá gần gốc nhỏ, càng lên phía trên lá càng to dần.
Kích thước lá thường thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật trồng
trọt. Cây sinh trưởng kém thì lá nhỏ, mỏng, cứng hơi chếch về phía trên, màu
xanh nhạt khơng bĩng hoặc hơi vàng. ðủ dinh dưỡng, cây sinh trưởng khỏe,
lá to và mềm, phiến lá dày, chĩp lá hơi cong xuống, lá xanh thẫm và bĩng.
Biểu hiện màu sắc và trạng thái lá thường là những chỉ tiêu để đánh giá trạng
thái sinh trưởng của cây. Lá Cúc thường sống 70-90 ngày, hiệu suất quang
hợp của lá mạnh nhất là ở lá thứ 4 tính từ đỉnh ngọn trở xuống [27].
Cũng theo Cockshull (1985) đã mơ tả, lá cúc thường xẻ thùy, cĩ răng
cưa, lá đơn mọc so le nhau, mặt dưới lá được phủ bởi một lớp lơng tơ, mặt
trên nhẵn, gân lá hình mạng lưới. Mỗi nách lá cĩ khả năng phát triển thành
một mầm nhánh. Phiến lá to hay nhỏ, dày hay mỏng, xanh đậm hoặc nhạt cịn
tùy thuộc vào đặc tính của các giống khác nhau. ðể đạt hiệu quả kinh tế cao
nên trong sản xuất người ta thường tiến hành tỉa bỏ bớt các cành nhánh phụ
đối với các giống để một bơng trên cây và một số các giống để hoa chùm thì
họ phải tỉa bớt các cành nhánh phía dưới để tập trung cho hoa ở phía trên sinh
trưởng, phát triển tốt, tạo tán đẹp [26].
- Hoa: Theo Cornish, Stevenson (1990) [28] và Okada (1994) [57] đã
miêu tả cúc là hoa lưỡng tính hoặc đơn tính với nhiều mầu sắc khác nhau,
đường kính hoa từ 1,5-12 cm, cĩ thể là đơn hay kép và thường mọc nhiều hoa
trên 1 cành, phát sinh từ các nách lá. Hoa Cúc chính là gồm nhiều hoa nhỏ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19
hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trạng mà mỗi cánh thực
chất là một bơng hoa. Những cánh hoa nằm phía ngồi thường cĩ màu sắc
đậm hơn và xếp thành nhiều tầng, việc xếp chặt hay lỏng cịn tùy thuộc vào
giống. Cánh cĩ nhiều hình dạng khác nhau, cong hoặc thẳng, cĩ loại cánh
ngắn đều cĩ loại dài, xịe ra ngồi hay cuốn vào trong.
Theo Zagorski, Asches, Winder (1983) [83] hoa Cúc cĩ 4-5 nhị đực
dính vào nhau bao xung quanh vịi nhụy. Vịi nhụy mảnh, hình chỉ chẻ đơi.
Khi phấn chín, bao phấn nở tung phấn ra ngồi, nhưng lúc này nhụy cịn non
chưa cĩ khả năng tiếp nhận hạt phấn. Bởi vậy hoa Cúc tuy lưỡng tính mà
thường biệt giao, nghĩa là khơng thể thụ phấn trên cùng hoa, nếu muốn lấy hạt
giống phải thụ phấn nhân tạo. Nên trong sản xuất việc cung cấp cây con chủ
yếu thực hiện bằng phương pháp nhân giống vơ tính.
- Quả và hạt: Theo Anderson (1988) [22] đã mơ tả quả là quả bế khơ,
hình trụ hơi dẹt chỉ chứa một hạt. Hạt cĩ phơi thẳng và khơng cĩ nội nhũ.
Ishiwara (1984) ._.[37] Quả Cúc là quả bế, khi chín các lớp vỏ quả khơ khơng
nứt. Trong quả cĩ một hoặc nhiều hạt, cĩ thể dùng những quả này để nhân
giống hữu tính cho Cúc. Quả Cúc rất nhỏ, dài chừng 2-3mm, rộng 0,7-1,5
mm, trọng lượng 1000 hạt khoảng 1g, cĩ nhiều hình dạng khác nhau như hình
kim, hình gậy, hình trứng, hình trịn dài...thẳng hoặc hơi cong, hai đầu cùng
bằng hoặc một đầu nhọn, trên mặt cĩ 5-8 vết dọc nơng, màu nâu nhạt hoặc
đậm, vỏ quả mỏng, mỗi quả cĩ 1hạt. Hạt và vỏ quả rời nhau, thường cĩ hình
trứng dài, hai đầu nhọn, cĩ lớp vỏ hạt rất mỏng màu đen, phơi thẳng, khơng
cĩ nội nhũ, chất dinh dưỡng được tích trữ ở hai lá mầm.
1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa Cúc
Tùy từng giống khác nhau mà điều kiện ngoại cảnh của cây hoa Cúc cũng
yêu cầu khác nhau, tuy nhiên những yêu cầu chung của cây hoa Cúc cần được
đảm bảo:
- Nhiệt độ: Cây hoa Cúc cĩ nguồn gốc ơn đới nên ưa khí hậu mát mẻ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20
Theo Myster (1995) [52], Langton (1997) [46], Narumon (1988) [53],
Novotna (1988) [54] nhiệt độ cho cây Cúc sinh trưởng phát triển tốt là 15-
200C, Cúc cĩ thể chịu được nhiệt độ từ 10-350C, nhưng trên 350C và dưới
100C Cúc sinh trưởng và phát triển kém. De Jong (1978) [31], Hoogeweg
(1999) [35] và Karlson (1989) [41] thì cho rằng nhiệt độ tối thích cho sự ra rễ
của Cúc là 16-200C, nên trong điều kiện miền Bắc Việt Nam việc giâm cành
Cúc trong mùa hè nĩng ẩm là hết sức khĩ khăn và nhiệt độ này phù hợp với
điều kiện mùa xuân và mùa thu.
Các tác giả Van Ruiten, De Jong (1984) [75], Okada (1994) [57] cũng
cho rằng: sự ra hoa của cây hoa Cúc ngồi ảnh hưởng của quang chu kỳ, cịn
chịu ảnh hưởng của nhiệt độ. Nhiệt độ khơng chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phát
triển của nụ mà cịn ảnh hưởng đến sự phân hĩa và phát dục của hoa. Nụ đã
được phân hĩa nếu gặp nhiệt độ thấp, quá trình phát dục sẽ bị chậm nên hoa
cũng nở muộn. Thời gian nở hoa sớm hay muộn tùy thuộc vào chế độ nhiệt và
đặc tính di truyền của giống.
Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự ra hoa của các giống
Cúc tại Châu Âu, Karlson [41]; [42], chia cúc làm 3 nhĩm:
Nhĩm giống khơng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ: trong phạm vi từ 10-
270C, nhiệt độ khơng ảnh hưởng gì đến sự phân hĩa và phát dục của hoa.
Nhưng nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ trên sẽ ức chế sự ra hoa.
Nhĩm giống bị nhiệt độ thấp ức chế ra hoa: bình thường chúng bắt đầu
phân hĩa mầm hoa từ 160C trở lên, nhiệt độ thấp hơn 160C sẽ ức chế sự phân
hĩa hoa.
Nhĩm giống bị nhiệt độ cao ức chế ra hoa: thời điểm bắt đầu phân hĩa
hoa của nhĩm này ở nhiệt độ cao (>200C), nhưng nếu nhiệt độ quá cao
(>350C) thì kéo dài sự phát dục của nụ bị ngừng trệ.
Cũng trên cơ sở phản ứng ra hoa của hoa Cúc với nhiệt độ thì Kawata
(1987) [43] cũng chia cúc thành 3 nhĩm. Loại Cúc cĩ thể ra hoa ở bất kỳ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21
nhiệt độ nào, trong khoảng 10-270C nhưng tốt nhất là 170C về ban đêm. Cúc
ưu lạnh ở nhiệt độ thấp liên tục 10-130C làm chậm sự hình thành chồi, nhiệt
độ trên 270C ra hoa chậm nhưng hình thành chồi nhanh. Cúc ưa nhiệt sự hình
thành chồi xuất hiện ở 10-270C, nhưng nhiệt độ cao liên tục thì sự phát triển
của chồi bị chậm lại.
Theo các tác giả Strelitus và Zhuravie(1986) [70], Rijsdijk(2000) [58]
thì tổng tích ơn của hoa cúc là 17000C và nhiệt độ thích hợp là 20-250C, nhiệt
độ thấp 300C ảnh hưởng
xấu tới màu sắc hoa, độ bền hoa và các tác giả cũng chỉ ra rằng nhiệt độ ảnh
hưởng tới cây hoa Cúc thể hiện ở hai mặt:
* Nhiệt độ ảnh hưởng tới tốc độ phát triển nụ và thúc đẩy quá trình nở hoa.
* Nhiệt độ ảnh hưởng tới màu sắc và chất lượng hoa: ở nhiệt độ cao,
màu sắc hoa nhạt, khơng đậm.
- Ánh sáng: Yuliang, Fujime (1995) [82] đã kết luận, Cúc là cây ngày
ngắn, ưa ánh sáng và đêm lạnh. Thời kỳ đầu non mới ra rễ cây cần ít ánh
sáng, nhưng trong quá trình sinh trưởng ánh sáng mạnh cũng làm cho cây
chậm lớn. Ngồi ra Jong (1989) [39] và Strojuy (1985) [71] đã khẳng định,
thời gian chiếu sáng rất quan trọng cho cây hay nĩi cách khác ngày đêm dài
hay ngắn cĩ tác dụng khác nhau đối với loại hoa này, hầu hết các giống Cúc
trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng cần ánh sáng ngày dài trên 13h, cịn trong
giai đoạn trổ hoa cây chỉ cần ánh sáng ngày ngắn từ 10-11h và nhiệt độ khơng
khí < 200C. Bởi vậy trong điều kiện Việt Nam cây Cúc rất phù hợp với thời tiết
thu đơng, nhưng hiện nay một số giống Cúc nhập nội cĩ thể ra hoa trong điều
kiện ngày dài.
Theo Wang và Chen (1990) [78] nhiệt độ, ánh sáng khơng tác động một
cách riêng rẽ mà phối hợp nhau, kìm hãm hay thúc đẩy sự sinh trưởng và phát
triển của cây hoa Cúc. Fukuda và các cộng sự (1987) [34], đã cho rằng đối
với nhĩm Cúc ra hoa mùa thu, sự hình thành và phát triển chồi là trong điều
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22
kiện ngày ngắn, chồi hoa hình thành ≥ 150C, ở nhiệt độ cao khơng gây ức chế.
Cịn nhĩm ra hoa mùa đơng dù trong điều kiện ngày ngắn, nhưng nếu ở nhiệt
độ cao sẽ ức chế sự phát triển của chồi hoa. Riêng nhĩm ra hoa ở mùa hè,
chồi hoa thường hình thành ở 100C trong điều kiện ngày trung tính.
Theo Hoogeweg (1999) [35], thời gian chiếu sáng 11 giờ cho chất
lượng hoa Cúc tốt nhất, nhưng nếu ở nhiệt độ cao vẫn ức chế sự ra hoa, nên
vào những năm nĩng ấm cĩ thể đã phù hợp. Nhiều nghiên cứu khác cũng cho
thấy độ dài ngày cĩ ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây Cúc, theo Novatna
(1988) [54] vào thời kỳ ra hoa, cây yêu cầu thời gian chiếu sáng là 10 giờ,
nhiệt độ thích hợp là 180C, nếu thời gian chiếu sáng dài Cúc sẽ kéo dài thời
gian sinh trưởng, cây cao, lá to và ra hoa muộn.
- Ẩm độ: Shewell Cooper (1975) [65] và Vidalie (1986) [74] cho rằng,
độ ẩm đất từ 60-70% và độ ẩm khơng khí 75-80% là rất thuận lợi cho cây Cúc
sinh trưởng. Nếu độ ẩm trên 80% cây phát triển mạnh nhưng lá dễ bị mắc một
số bệnh nấm. ðặc biệt vào thời thời kỳ thu hoạch, hoa Cúc cần thời tiết trong
hanh khơ ráo. Nếu ẩm độ khơng khí quá cao sẽ làm cho hoa lá bị thối dập, cây
dễ đổ non, gây khĩ khăn cho việc thu hoạch.
* ðiều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu ở tỉnh Bình ðịnh.
Bình ðịnh là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, phía Bắc
giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia
Lai, phía ðơng giáp biển ðơng với đường bờ biển thuộc đất liền dài 134 km.
Diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh là: 6024,43 km2, giới hạn bởi tọa độ địa lý
như sau:
- Cực Bắc: 14042’10” độ vĩ bắc, 108055’42” độ kinh đơng.
- Cực Nam: 13030’10” độ vĩ bắc, 108054’00” độ kinh đơng.
- Cực ðơng: 13036’33” độ vĩ bắc, 109022’00” độ kinh đơng.
- Cực Tây: 14025’00” độ vĩ bắc, 108037’30” độ kinh đơng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23
Bình ðịnh nằm trọn vẹn trong những vĩ độ nhiệt đới (vĩ độ 13030’10”
đến 14042’10” bắc), do đĩ thừa hưởng một chế độ bức xạ mặt trời phong phú
của vùng nhiệt đới giĩ mùa ðơng Nam Á. Cĩ số giờ nắng khá phong phú và
chế độ mưa ẩm dồi dào vào loại bậc nhất khu vực Nam Trung bộ.
Về nhiệt độ: Tổng lượng bức xạ năm ở tỉnh Bình ðịnh khá cao từ 140-
150 Kcal/cm2. Nền nhiệt độ ở đây cũng khá cao và ít biến động. Tổng tích ơn
trong năm trên 90000c. Số giờ nắng dồi dào 2000-2700 giờ/năm, nhiệt độ
trung bình năm là 26,70c; nhiệt độ trung bình cao nhất 34,90c (tháng 8), nhiệt
độ trung bình thấp nhất 20,60c biên độ nhiệt độ ngày đêm trung bình là 5-80c.
ðây được coi là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển nơng nghiệp.
Về lượng mưa: Trên tồn tỉnh cĩ tổng lượng mưa hàng năm khá lớn,
trung bình vào khoảng 1600-3000mm, là tỉnh cĩ tổng lượng mưa hàng năm
lớn nhất khu vực Duyên hải Nam Trung bộ (từ tỉnh Bình ðịnh đến tỉnh Bình
Thuận). Tuy nhiên sự phân bố mưa theo khơng gian và thời gian ở Bình ðịnh
rất khơng đều, lượng mưa năm trung bình ở nơi mưa nhiều nhất và nơi mưa ít
nhất chênh lệch nhau rất lớn đạt 2422mm đã gây nhiều bất lợi cho sự phát
triển dân sinh, kinh tế của tỉnh.
Về địa hình: ðịa hình của tỉnh Bình ðịnh hẹp, bị chia cắt mạnh bởi
sơng suối và đồi núi cĩ độ dốc lớn nghiêng từ Tây sang ðơng, sơng suối
ngắn…, đây là những yếu tố làm cho phân bố mưa thêm phức tạp.
Về diện tích, dân số và các loại đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh
602.443 ha, trong đĩ: diện tích đất nơng nghiệp 136.434 ha, đất lâm nghiệp
253.831, đất chưa sử dụng 153.750 ha. Dân số 1.560.000 người, trong đĩ dân
số ở nơng thơn chiếm 75,9%. Các loại đất chủ yếu trong vùng: đất phù sa, đất
gley, đất cát ven biển, đất xám bạc màu (đồng bằng), đất feralít đỏ vàng
(trung du) và đất đỏ bazan (núi cao)…phân bố ở độ cao từ 1-1.000m so với
mặt nước biển [13].
Từ những điều kiện trên cho thấy Bình ðịnh cĩ những thuận lợi nhất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24
định cho sinh trưởng, phát triển của một số lồi hoa Ơn đới, Nhiệt đới và Á
nhiệt đới. Tuy nhiên, để trồng được các lồi hoa cĩ chất lượng cao cần cĩ các
biện pháp kỹ thuật phù hợp như giống, thời vụ, mật độ, phân bĩn, điều kiện
tưới tiêu, đặc biệt là cơng tác bảo vệ thực vật, cần thiết phải điều chỉnh hợp lý
một số yếu tố như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm bằng phương pháp nhân tạo,
nhằm tăng năng suất và chất lượng các lồi hoa trên địa bàn tỉnh.
1.4. Tình hình sản xuất, phát triển hoa Cúc trên thế giới và ở Việt Nam
Cùng với Hồng và Cẩm chướng, cây hoa Cúc đang được quan tâm
nhiều nhất trên thị trường trong và ngồi nước. Cây hoa Cúc cĩ mặt ở khắp
mọi nơi, từ trong nhà đến vườn hoa, cơng viên, vườn cảnh...cĩ thể sử dụng
hoa Cúc để trang trí trong các dịp lễ tết, hiếu hỉ, hội nghị, sinh nhật...
1.4.1. Tình hình sản xuất và phát triển hoa Cúc trên thế giới
Hiện nay ngành sản xuất hoa cắt trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ
và mang tính thương mại cao, sản xuất hoa đã mang lại những lợi nhuận to
lớn ở một số nước, đặc biệt là các nước phát triển.
Theo Roger và Alan (1998) [60], năm 1997 giá trị sản lượng hoa trên
thế giới đạt 27 tỷ USD và dự kiến đầu thế kỷ 21 là 40 tỷ. Ba nước sản xuất
hoa lớn chiếm 50% sản lượng hoa trên thế giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ.
Diện tích hoa trên thế giới ngày càng mở rộng và phát triển mạnh mẽ ở các
nước Châu Á, Châu Phi, và Châu Mỹ La Tinh.
Hoa Cúc ngày nay là một trong những loại hoa thời vụ phổ biến nhất trên
thế giới và được ưa chuộng bởi sự đa dạng, phong phú về màu sắc, kích cỡ,
hình dáng hoa và hơn thế nữa người ta cĩ thể chủ động điều khiển sự ra hoa
của cây để tạo nên nguồn sản phẩm hàng hố liên tục và ổn định quanh năm.
Theo Yahel và Tsukamoto (1985) [81] bốn nhà sản xuất chính là Hà
Lan 800 triệu cành Cúc mỗi năm, Colombia 600 triệu cành, tiếp theo là Ý là
500 triệu cành và liên bang Mỹ 300 triệu cành. Quốc gia xuất khẩu dẫn đầu là
Hà Lan phục vụ cho thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm 80 nước trên thế giới,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25
diện tích trồng Cúc chiếm 30% tổng diện tích trồng hoa tươi, năng suất hoa từ
1990-1995 tăng trung bình từ 10-15% trên 1 ha với nhiều giống Cúc nổi tiếng
như “Reagan White" 247,3 triệu cành “Reagan Sunny” 101,1 triệu cành... sản
xuất vào năm 1995. Cĩ thể nĩi Hà Lan là một trong những nước sản xuất hoa
Cúc lớn nhất trên thế giới, đây vừa là thị trường tiêu thụ vừa là nơi cung cấp
xuất khẩu hoa, một trong những nhân tố gĩp phần tạo nên những thành cơng
của nước này là đã sử dụng cơng nghệ nhân giống in vitro để sản xuất cây
con. Năm 1982 Hà Lan đã sản xuất 3.119.000 cây Cúc in vitro, đến năm 1986
con số này tăng tới 73.650.000 cây. Cơng nghệ nhân giống tiên tiến này trở
thành nền tảng cho ngành sản xuất hoa và cây cảnh của Hà Lan cũng như các
nước sản xuất hoa khác trên thế giới, bằng phương pháp này người ta đã sản
xuất được một số lượng lớn cây giống khoẻ, sạch bệnh và hồn tồn đồng
nhất về mặt di truyền.
Sau Hà Lan, Colombia là nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu
hoa Cúc với tổng số thu nhập 150 triệu USD vào năm 1990 chỉ đứng sau dầu
mỏ, cà phê, chuối và lên tới 200 triệu USD vào năm 1992 (Murray và Robyn,
1997) [52].
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn xuất khẩu đối với hoa Cúc (Chrysanthemum)
Chỉ tiêu
Bơng đơn
(Standard)
Bơng chùm
(Spray)
Bơng nhỏ thấp cây
(Dwarf)
Chiều dài
cành
88-100 cm 77-88 cm 25-38 cm
Trọng
lượng cành
30g/cành với độ
dài cành là 90 cm
30g/cành với độ
dài cành là 85 cm
30g/cành với độ
dài cành là 30 cm
Số hoa 1 hoa nở với 5 nụ 10 hoa nở/cây 10-12 hoa nở/ cây
ðường
kính hoa
60-80 mm 35-45 mm 30 mm
(Nguồn: FICCI Agribusiness Information Centre – 2006)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26
Trong các nước Châu Á hiện nay, Nhật Bản đang là nước dẫn đầu về sản
xuất và tiêu thụ hoa Cúc, khoảng 200 triệu cành mỗi năm phục vụ cho tiêu
dùng nội địa và xuất khẩu. ðối với người dân Nhật Bản, hoa Cúc là lồi hoa
quan trọng nhất, tiếp đến mới là cẩm chướng, hồng, phong lan. Mỗi năm sản
lượng Cúc đạt 26 tỷ yên, chiếm 27% diện tích trồng hoa ở Nhật Bản. Theo
Shibata và Kawata (1987) [66], để sản xuất hoa quanh năm thường trồng Cúc
đơn cho ra hoa vào mùa Hè và mùa ðơng, cịn muốn sử dụng Cúc chùm thì
phải xử lý ánh sáng hoặc che tối. Năm 1991 diện tích trồng hoa Cúc vùng Ai
Chi là 614 ha ở ngồi đồng và 1150 ha trong nhà kính (S.O Mae, 1993) [61].
Ở Trung Quốc, theo Hiệp hội sản xuất hoa (1991) [23], Cúc là một
trong 10 loại hoa cắt quan trọng chỉ sau Hồng và Cẩm chướng, chiếm khoảng
20% tổng số hoa cắt trên thị trường bán buơn ở Bắc Kinh và Cơn Minh. Vùng
sản xuất chính là Quảng ðơng, Thượng Hải và Bắc Kinh bao gồm các giống
ra hoa vào mùa Hè, mùa Thu, ðơng sớm và Xuân muộn chủ yếu là sản xuất
Cúc đơn, màu được ưa chuộng nhất là vàng kế đến là trắng và đỏ.
Cũng theo Limhenjong Mohd (1997) [48], ở Malayxia, Cúc chiếm 23%
tổng số hoa cắt, các giống mới chủ yếu nhập từ Hà Lan như Reagan yellow,
Reagan dark. Việc sản xuất hoa Cúc cĩ nhiều tiến bộ trong việc cải tiến chế
độ dinh dưỡng, sử dụng quang chu kỳ, phịng trừ sâu bệnh và cơng nghệ sau
thu hoạch để tăng chất lượng hoa cắt. Cịn ở Indonexia (Toto và Kusumah,
1997) [73], 80% Cúc là trồng ngồi đồng khơng cĩ mái che, chỉ cĩ khoảng
20% là trong nhà kính, mặc dù vậy hàng năm nước này vẫn sản xuất
76.300.000 cành giâm đủ để phục vụ trong nước, chỉ phải nhập của Hà Lan
khoảng 100.000 cành và năm 1999 đã sản xuất được 12.220.800 cành Cúc.
Các nước Tây Âu là thị trường tiêu thụ Cúc rất lớn. ðức là một trong
các quốc gia sản xuất hoa Cúc cho hiệu quả cao, theo Kofranek (1980) [45] và
Wilfret (1989) [79], 95% lượng Cúc sản xuất là Cúc chùm (để nhiều bơng
trên cây), nhưng hàng năm ðức vẫn phải nhập từ 317-376,3 triệu cành Cúc từ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27
Hà Lan và Israel. Ở Pháp cĩ khoảng 120 triệu cành Cúc được sản xuất mỗi
năm, tuy vậy Pháp vẫn phải nhập của Hà Lan từ 13,8 triệu cành Cúc vào năm
1991 đến 81 triệu cành vào năm 1995 với giá 1 bơng từ 42-45 cent Hà Lan.
Theo các chuyên gia về sản xuất hoa Châu Á (1997) [33] cho rằng hàng
năm Thái Lan vẫn phải nhập một số lượng lớn hoa cắt khác chủ yếu là hoa ơn đới,
mặc dù Thái Lan là một trong những nước xuất khẩu hoa Lan lớn nhất thế giới.
Cịn theo Courtney, 1997 [29] Philippines hàng năm đều phải nhập hoa
Cúc từ Hà Lan, Australia, Malaixia, Singapo chiếm khoảng 36,98% trong
tổng số hoa cắt phải nhập và ngay cả Hà Lan nước dẫn đầu về xuất khẩu hoa
Cúc trên thế giới, nhưng vào mùa đơng vẫn phải nhập từ 13,2-19,4 triệu cành
Cúc (1991-1995) từ Israel, Zimbabue, Nam Mỹ, trong đĩ tỉ lệ nhập màu trắng
là 33-36%, vàng 22-24%, hồng 12-14%, tím 13%, đỏ 1% cịn lại là các màu
khác, cho nên Hà Lan chỉ là nhà cung cấp vào những tháng mùa hè, cịn mùa
đơng trong điều kiên tuyết phủ, năng suất và chất lượng hoa Cúc giảm nhiều.
ðây cũng là một trong những cơ hội và thách thức cho các nước đang phát
triển để xuất khẩu loại hoa này. ðặc biệt rất tốt vào mùa đơng, do đĩ ta cĩ
định hướng phát triển cụ thể đầu tư thích hợp về trang thiết bị sản xuất cũng
như cơng nghệ tiên tiến thì việc xuất khẩu hoa sang các nước đều cĩ thể thực
hiện được trong tương lai.
1.4.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa Cúc ở Việt Nam
Hoa Cúc là một trong năm loại hoa chính được trồng ở Việt Nam. Hoa
Cúc cĩ mặt ở mọi nơi, từ vùng cao đến đồng bằng, nơng thơn đến thành thị.
Tuy nhiên vùng sản xuất chính tập trung ở các thành phố Hà Nội, Hải Phịng,
Huế, Nha Trang, Hồ Chí Minh và Lâm ðồng. Trong đĩ ðà Lạt là nơi lý
tưởng cho việc sinh trưởng và phát triển của hầu hết các loại Cúc, diện tích
trồng Cúc chiếm khoảng 30% diện tích trồng ở vùng này. ðặc biệt tại ðà Lạt
cĩ cơng ty hoa Hasfarm của Hà Lan là nơi sản xuất hoa chất lượng cao nhằm
xuất khẩu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 28
Các thành phố chính là nơi tiêu thụ hoa chủ yếu của Việt Nam, trong đĩ
thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh vừa là nơi tiêu thụ, vừa là vùng
sản xuất hoa lớn của cả nước. Hà Nội với các điều kiện thuận lợi như nguồn
gen phong phú, đa dạng, cĩ thể trồng được các loại cây ơn đới, nhiệt đới và á
nhiệt đới. ðây cũng là nơi cĩ nguồn lao động dồi dào, dân trí cao nên sự tiêu
dùng hoa ngày càng tăng lên. Các ngành nghề sản xuất và kinh doanh hoa
hiện đang được Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển. Với tốc độ đơ thị
hĩa phát triển nhanh, các vùng trồng hoa phổ biến của Hà Nội trước đây như
Quảng Bá, Ngọc Hà, Tây Hồ, Nhật Tân đang dần bị mất đi và được thay thế
bởi các vùng trồng hoa được phân bố rộng khắp các quận huyện ngoại thành
Hà Nội. ðiều này tạo ra bộ mặt khởi sắc cho nơng nghiệp ở các vùng ven đơ,
tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động nơng thơn. Từ sau những năm
1990, diện tích trồng hoa ở các khu vực ngoại thành Hà Nội tăng lên nhanh
chĩng, chỉ riêng từ năm 1990 đến năm 1995, diện tích trồng hoa đã tăng lên
12,8 lần. Năm 1996 tăng gấp 30,6% so với năm 1995, diện tích trồng hoa tính
đến năm 2000 đã đạt tới 3500 ha (ðặng Văn ðơng, Nguyễn Xuân Linh, 2000,
[6]). Các vùng trồng hoa mới xuất hiện là Tây Tựu, Phú Thượng, Mê Linh,
Vĩnh Tuy...Tuy nhiên một số vùng hoa như Vĩnh Tuy hoặc Phú Thượng đang
bị mất dần đi do tốc độ đơ thị hĩa quá nhanh.
Các vùng trồng hoa hiện nay thường tập trung trồng một số lồi hoa.
Tuy nhiên hoa Cúc lại là lồi hoa được phát triển mạnh ở Hà Nội cả về diện
tích lẫn chất lượng. Hiện nay trong cơ cấu về chủng loại hoa được trồng, Cúc
chiếm tới 35%.
Thành phố Hồ Chí Minh là một vùng tiêu thụ hoa lớn ở Việt Nam, nhu
cầu hoa cắt trong ngày của thành phố này từ 25.000 - 35.000 cành hoa cắt các
loại, trong khi đĩ khả năng cung cấp hoa ở các vùng lân cận như Sa ðéc, Gị
Vấp, ðà Lạt... chỉ cĩ thể đạt khoảng 10.000 đến 15.000 cành/ngày. Do đĩ,
thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải nhập các loại hoa cắt, đặc biệt là các loại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 29
hoa Cúc Hà Lan, ðài Loan, Thái Lan, Singapore...đồng thời cũng tiếp nhận
một lượng lớn hoa Cúc từ Hà Nội vào, đặc biệt là các loại hoa như CN19,
CN20, Cao bồi...
ðà Lạt cũng là vùng trồng Cúc với diện tích tương đối lớn, các chủng
loại hoa Cúc thường xuyên được đổi mới với chất lượng cao phù hợp với điều
kiện khí hậu đất đai.
Hoa Cúc được trồng làm cảnh tại ðà Lạt từ lâu nhưng chỉ thực sự trở
thành sản phẩm kinh tế từ năm 1995. Cho đến nay cĩ khoảng trên 70 giống hoa
Cúc đã được nhập vào ðà Lạt, tuy nhiên nhiều giống đã bị lãng quên. Qua điều
tra và thu thập chỉ cịn khoảng 54 giống và trong số đĩ chỉ cĩ một số giống hiện
đang được sản xuất với số lượng lớn là: Cúc nút, Cúc ðại đĩa, Thọ vàng, Pha
lê, Cúc vàng, Tuapin hồng, Nút nghệ, Tiger đồng, Pha lê xanh và Pha lê cam
(Nguyễn Văn Kết và Cs, ðại học ðà Lạt, 2005 [9]). Các giống trên cĩ nguồn
gốc chủ yếu từ Hà Lan và du nhập vào ðà Lạt với nhiều hình thức khác nhau.
Do đĩ, hiện nay khơng thể xác định rõ tên thương phẩm của từng chủng loại
Cúc được trồng tại ðà Lạt, vì vậy, cĩ thể chia các giống theo các nhĩm sau:
- Nhĩm đại đố:
+ Hoa đơn: Màu vàng, trắng, đỏ, tím đỏ. Hoa lớn, đường kính từ 6 - 7 cm, cánh kép.
+ Hoa chùm: Màu cam, vàng nghệ, vàng chanh, trắng... ðường kính hoa trung
bình, từ 4 - 5 cm, cánh kép.
- Nhĩm hoa nhỏ:
+ Cúc Tổ ong: Màu trắng, vàng, vàng nghệ, xanh két, đỏ đậm, tím...Nhụy dạng
tổ ong, nhiều hoa. Hoa nhỏ, đường kính từ 2 - 2,5 cm.
+ Cúc Vạn thọ: Màu trắng, vàng, cam, đỏ. Cánh kép phân bố kiểu hoa vạn thọ.
ðường kính hoa từ 3 - 5 cm.
+ Cúc Pingpong: Màu trắng, vàng. Cánh kép. Hoa toả đều, đường kính 3 - 5 cm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 30
+ Cúc Cánh mai: Màu tím, hồng, đỏ, vàng nhạt, vàng đậm, vàng cháy, trắng,
cam, cam đậm, nâu nhạt...Hoa cĩ 1-2 lớp cánh. Nhụy dạng hoa marguerite.
Hoa nhỏ, đường kính đạt 2,5 - 3 cm.
+ Cúc Cánh quỳ: Màu tím, vàng. Hoa 1 lớp cánh mỏng. Hoa to từ 4 - 5cm
+ Cúc Tiger: Màu vàng-đỏ, Tím-trắng. Hoa 1 lớp cánh, dạng muỗng. ðường
kính hoa nhỏ 2 - 2,5 cm.
- Nhĩm Cúc tia:
+ Tia cĩ muỗng:, Trắng, vàng nghệ, Xanh két...Cánh kép. Hoa to từ 4 - 5 cm.
+ Tia khơng muỗng: Màu trắng, vàng tuơi, đỏ, xanh... Cánh kép dạng ống
thẳng. Hoa cĩ đường kính là 4 - 5 cm.
Diện tích canh tác hoa Cúc cắt cành tại ðà Lạt đã gia tăng rất lớn trong
những năm 1997 - 2000, chiếm khoảng 40-50% diện tích sản xuất hoa cắt
cành của địa phương. Hoa Cúc chủ yếu được trồng trong nhà che plastic và cĩ
thể sản xuất quanh năm. Hàng năm ðà Lạt cung cấp cho thị trường tiêu dùng
10 - 15 triệu cành hoa Cúc các loại, (Rau hoa ðà Lạt, [12]).
Ở Bình ðịnh, cùng với cây cảnh (Mai vàng, Mai Chiếu thủy, Sanh,
Sung, Bồ đề, Lộc vừng, Vạn tuế…) và hoa Huệ thì hoa Cúc là lồi hoa được
trồng phổ biến nhất. Kết quả điều tra của Viện KHKT Nơng nghiệp Duyên hải
Nam Trung bộ năm 2007 về cơ cấu trồng các lồi hoa cây cảnh ở các vùng
trồng hoa lớn là TP.Quy Nhơn, xã Phước Hiệp, xã Phước Hịa, TT. Bình ðịnh
và xã Nhơn Khánh cho thấy: Diện tích trồng Cây cảnh bình quân chiếm
50,11%; hoa Cúc chiếm 20,94%, hoa Huệ chiếm 13,94% và các lồi hoa khác
chiếm 15,27%. Trong đĩ, các giống hoa Cúc chủ lực là cúc Thượng Hải đuợc
trồng rất lâu đời tại Bình ðịnh, cúc Vàng hè, Vàng đơng, ðại đĩa, Fam vàng,
Pha lê…thường nhập từ ðà Lạt; được trồng dưới hai hình thức cắt cành và
chơi hoa chậu, nhiều nhất là vào dịp Tết Nguyên ðán [11].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 31
Trên thị trường Bình ðịnh chủng loại hoa tiêu thụ khơng nhiều. Lượng
tiêu thụ nhiều nhất trong năm là hoa Cúc chiếm 45,78%; sau đĩ là Layơn
28,08%; Huệ 17,30%; hoa Hồng, ðồng tiền, Lily chiếm tỉ lệ rất thấp, tương
ứng với 4,08%; 2,82%; 1,94% và chỉ tập trung trong các ngày lễ, tết. Hoa cao
cấp chủ yếu tiêu thụ ở khu vực TP. Qui Nhơn [14].
Rõ ràng hoa Cúc đang là một trong những cây trồng cĩ ý nghĩa quan
trọng đối với nghề trồng hoa, đã và đang trở thành đối tượng được các nhà
nghiên cứu và sản xuất trong và ngồi nước rất quan tâm.
1.5. Tình hình nghiên cứu cây hoa Cúc trên thế giới và ở Việt Nam
1.5.1. Tình hình nghiên cứu cây hoa Cúc trên thế giới
* Những nghiên cứu về chọn tạo giống
Jordan và Reimann Philipp (1983) [40] đã nghiên cứu sự di truyền đặc
điểm cĩ sắc tố Anthocyanin ở cây nguyên sinh và Carotene của sắc lạp ở các
tế bào cành hoa của C. morifolium Ramat bằng sự phân tích tính di truyền ở
đời sau của các phép lai. Kết quả cho thấy sự cĩ mặt của một gen A quy định
sự hình thành Anthocyanin trong khi gen I khống chế sự sản xuất Carotene.
Hoa màu vàng được hình thành trong sự vắng mặt của cả 2 gen A và I, trong
khi hoa màu trắng là do vắng mặt gen A. Sự kết hợp A và I cho kết quả hoa
màu hồng, màu đỏ son và màu đỏ hơi xanh, trong khi sự cĩ mặt của gen A
khơng cĩ gen I cho kết quả hoa màu đồng thiếc và màu đỏ hơi nâu.
Singh và Rao (1987) [68] khi nghiên cứu C. cinerariae folium đã chỉ ra
tương quan cĩ ý nghĩa giữa năng suất hoa và chiều cao cây với đường kính
hoa và số hoa/cây. ðường kính hoa tỷ lệ thuận với nồng độ Pyrethrin (là chất
trừ sâu sinh học cĩ tác dụng kháng rệp) bằng phân tích đã chỉ ra đường kính
thân cây, số hoa/cây, đường kính hoa và khối lượng 100 hoa, cĩ ảnh hưởng
dương trực tiếp đến nồng độ Pyrethrin, trong khi năng suất hoa và chiều cao
cây cĩ ảnh hưởng âm trực tiếp đến nồng độ chất này.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 32
Trong các phương pháp chọn giống, đột biến đã cĩ nhiều thành cơng ở
Cúc gây nên những biến dị về màu sắc, hình dáng kích cỡ và các đặc tính khác.
Bằng phương pháp chọn giống đột biến, Negi (1984) [55] đã xử lý tia γ ở liều
lượng từ 0,5-1,5 Kr ở những cành giâm đã ra rễ và cho thấy cĩ thể làm thay đổi
hình dạng hoa.
Vanharten (1989) [77] đã chiếu tia xạ X (với nồng độ 8 Gy) vào các tế
bào biểu bì của cánh hoa và mẩu cuống hoa của C. morifolium (giống White
spider) sau đố bằng nuơi cấy in-vitro đã thu được các biến thể hình thái khác
nhau về kích thước hình dạng hoa, màu lá và màu hoa. Cây tái sinh từ các tế
bào biểu bì, cánh hoa đã cho nhiều hoa hơn các cây tái sinh từ cuống hoa.
Theo Shibata và Kawata (1988) [67] ở Nhật giống cúc “Moon light” là
kết quả của phép lai xa giữa lồi C. morifolium Ramat và lồi C. pacificum
Nakai, con lai F1 được lai lại với C. morifolium và chọn được giống “Moon
light” cĩ hoa đơn, đường kính hoa 5 cm, cĩ 25 cánh tràng màu vàng hơi xanh,
lá nhỏ hơn lá dài hơn C. morifolium, mặt dưới lá cĩ nhiều lơng trắng và cĩ bộ
NST 2n = 64.
Sauvadet (1990) [63] đã tái sinh cây thành cơng từ tế bào trần thịt lá
của giống Cúc Dendrathema grandiflora trong số 29 dịng đã quan sát thấy sự
phân chia tế bào ở 18 dịng và khối tế bào được tạo thành từ 16 dịng việc loại
trừ NH4NO3 trong mơi trường đã làm tăng sức sống của các khối tế bào. Mơ
sẹo thu được từ 5 dịng và cĩ 1 trường hợp tạo ra chồi non. Cây tái sinh được
chuyển ra trồng nhà kính (4-5 tháng) sau khi phân lập tế bào trần.
Việc sử dụng kỹ thuật di truyền để chuyển gen lạ vào genome nhằm tạo
ra những giống hoa Cúc mới, Benetka và Pavingerova (1995) [24] đã chuyển
được gen (pTiB6S3 T-DNA) thơng qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
(B6S3 T-DNA) và gen GUS vào trong cấu trúc di truyền của giống Cúc (C.
dendrathema Grandiflora) CV “White showdon”.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 33
Miller (1995) [51], và Miller và Deroles (1996) [50], Florigene là một
trong những cơng ty đầu tiên ở Hà Lan đã chuyển những giống Cúc màu hồng
thành màu trắng do gene Chalconesynthase khống chế việc tổng hợp sắc tố.
ðồng thời các nhà nghiên cứu ở trường ðại học Califonie cũng đã thành cơng
trong việc chuyển hoa Cúc thành những màu theo ý muốn bằng cơng nghệ gene
(Thơng tin KHKT, 1995) [16].
* Những nghiên cứu về nhân giống Cúc bằng phương pháp nuơi cấy
mơ tế bào
Một trong những nhân tố tạo nên thành cơng cho ngành sản xuất hoa
Cúc của một số nước trên thế giới là đã sử dụng cơng nghệ nhân giống in-
vitro để sản xuất cây con giống. Ngồi chồi đỉnh, nhiều nhà nghiên cứu đã sử
dụng các bộ phận khác của cây hoa Cúc để nuơi cây như đoạn thân, mẫu lá,
cánh hoa, năm 1952 lần đầu tiên tại Pháp Morell và Martin đã tạo được những
hoa Cúc sạch bệnh nhờ nuơi cấy mơ phân sinh đỉnh, cũng theo phương pháp
này Mori (1971), Asatani (1972) và Paludan (1974) đã thu được những giống
sạch virut B, Veinmottle, Stunt và Complex viruses (Horst, 1990) [36].
Năm 1990 Kenneth và Torres [44], đã nuơi cấy thành cơng từ giai đoạn
thân và lá của giống hoa Cúc màu tím trên mơi trường MS. Tỷ lệ hình thành chồi
đạt 100% và trung bình các cây được nuơi cấy mơ này sau 3-4 tháng là ra hoa.
Việc sử dụng đỉnh sinh trưởng để nuơi cấy in-vitro cũng được thực hiện
thành cơng bởi Sussex (1989) [72], kết quả thí nghiệm cho thấy phương pháp tối
ưu, để mẫu cĩ tỷ lệ sống sĩt và tỷ lệ tái sinh chồi cao nhất là bảo quản chồi đỉnh
Cúc trước nuơi cấy 2 ngày trong điều kiện lạnh dần từ 0,2oC đến 4oC với 10%
Dimethyl sulfoxide và 3% Glucose, cĩ nhiều giống đã đạt các tỉ lệ này tới 100%.
Năm 1990 khi nghiên cứu về ảnh hưởng của thành phần mơi trường dinh
dưỡng, Lunegent và Wardley [49] đã kết luận khi đoạn thân Cúc cao 1-2 cm và
cho phát triển trong mơi trường nuơi cấy Benziladenine (BA) thì chúng hình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 34
thành 2-3 chồi so với mẫu bản và khơng cĩ rễ bất định, cịn ở trong mơi trường
từ 0,1-0,3 mg/l Indolebutylic acid thì hình thành 1-2 chồi và cĩ rễ bất định.
ðể hồn thiện quy trình nuơi cấy mơ hoa Cúc, việc nghiên cứu giai
đoạn cuối cùng là đưa cây in vitro ra ngồi đất cũng rất quan trọng. Năm
1990, Robert và Smith [59] đã nghiên cứu bảo vệ rễ bằng chất đệm Cellulose
sorbarods trong mơi trường nuơi cấy dạng lỏng đã làm giảm bớt thiệt hại
trong quá trình đưa cây ra ngồi và cho vào 1 lít mơi trường ra rễ dạng lỏng
0,5-4 mg Paclobutrazol thì sẽ giảm được độ héo của cây khi ra ngồi sản xuất
làm thân ngắn hơn, rễ to nhiều và tăng diệp lục trên 1 đơn vị diện tích lá.
* Các nghiên cứu khác về cây hoa Cúc
Ngồi lĩnh vực chọn tạo và nhân giống ra các nhà khoa học trên thế
giới cịn tập trung nghiên cứu về các đặc tính sinh trưởng phát triển khác về
cây hoa Cúc.
Năm 1992, Sanjaya. L [62], khi nghiên cứu ảnh hưởng của 6 cơng thức
xử lý chất điều tiết sinh trưởng là IBA (Axít β-Indol Butyric), IAA (Axít β-
Indol Axetic), NAA (α-Naphtyl Axetic Axit), Biorota, Rootonef và đối chứng
khơng xử lý, đã chỉ ra IBA là cĩ hiệu quả trong việc nâng cao số lượng rễ
cũng như chiều dài ra rễ.
Khi nghiên cứu hiệu quả của IBA đến sự giâm cành, Nongkran. K
(1989) [55], đã nhận thấy rằng nồng độ 1000 ppm khi x._.nh việc xây dựng quy trình nhân giống, chúng tơi cũng đã tiến
hành xây dựng và đề xuất quy trình sản xuất hoa cắt đơn giản, dễ áp dụng,
giúp người trồng hoa trong tỉnh Bình ðịnh cĩ thể mở rộng diện tích trồng hoa
Cúc đơn vào dịp Tết Nguyên ðán.
- Thời vụ: Nếu trồng khơng chiếu sáng bổ sung thì tiến hành trồng từ
28/9 – 2/10 (âm lịch), nếu trồng cĩ chiếu sáng bổ sung thì trồng sớm hơn từ 7
– 10 ngày.
- Mật độ và khoảng cách trồng: Do giống CN98 là giống cĩ thân mập,
cao và đường kính hoa lớn nên trồng ở mật độ 450.000cây/ha.
- Phân bĩn và phương pháp bĩn cho 1ha:
+ Phân chuồng 30 – 35 tấn.
+ Phân hĩa học: 140N + 140P2O5 +120K2O tương đương với 300 kg
urê + 750 kg supe lân + 230 kg kali clorua.
+ Phương pháp bĩn: Bĩn lĩt tồn bộ phân chuồng + 2/3 lân + 2/3 kali,
sau trồng khoảng 15 – 20 ngày bĩn thúc 1/3 đạm urê. Khi cây phân hĩa mầm
hoa, bĩn 1/3 đạm urê + lượng kali và lân cịn lại và cuối cùng khi cây ra nụ
bĩn nốt số đạm cịn lại. Ngồi ra cĩ thể sử dụng một số loại phân khác như
phân bĩn lá, phân xanh, phân bắc, xơ dừa ủ hoai mục, tùy theo số lượng mà
cĩ thể giảm bớt số lượng phân hữu cơ trên.
- Chiếu sáng bổ sung để làm tăng chất lượng hoa cúc.
Sau khi trồng khoảng từ 10 - 12 ngày (khi Cúc đã hồi xanh) thì tiến
hành chiếu sáng bổ sung. Dùng bĩng đèn điện trịn dây tĩc với cơng suất
100W hoặc bĩng đèn Compac với mật độ 1 bĩng/10m2, chiếu sáng liên tục
trong vịng 30 ngày và thời gian chiếu sáng là 6 giờ/ngày (từ 6 giờ tối đến 12
giờ đêm).
- Chăm sĩc:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… x
+ Tưới nước: Trước khi trồng cần tưới qua để rễ cây bám chặt váo đất,
sau đĩ tưới đẫm nhưng tránh đĩng váng trên mặt luống. Hàng ngày tưới đủ
ẩm nhưng nhẹ tay khơng để cây đổ ngả.
+ Bấm ngọn tỉa cành: Cần tỉa bỏ kịp thời các mầm nhánh bên và các nụ
con, chỉ để lại 1 nụ to trên thân chính hoặc cĩ thể để thêm 1 nụ phụ để phịng
nụ chính bị gãy hoặc hỏng.
+ Vun xới, làm lưới đỡ cây: Cần tiến hành xới xáo khi cây cịn nhỏ, khi
cây đã lớn nên hạn chế vì cúc cĩ bộ rễ ăn nơng, xới xáo nhiều sẽ làm đứt rễ.
Ngồi ra khơng nên vun gốc quá cao vì sẽ phát sinh nhiều mắt rễ khiến gốc xù
xì, ảnh hưởng đến chất lượng cành mang hoa, lúc này chỉ nên tỉa bỏ các lá
già, lá bệnh ở dưới gốc. Khi cây ở giai đoạn tạo nụ và ra hoa dễ bị đổ ngả nên
làm lưới để đỡ cây, cĩ thể bằng nilon hoặc dây thép.
+ Thu hoạch hoa: Trước khi thu 1 – 2 ngày nên tưới đẫm cho cây, cắt vào
lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Chỉ cắt hoa khi hoa đã nở từ 1/3 – 1/2 số cánh. Sau
khi cắt nên cắm ngay vào chậu nước, tưới vẩy nhẹ lên lá, tránh nước đọng trên bề
mặt hoa, đưa hoa vào nơi tối mát, kín giĩ để bảo quản trước khi đưa đi tiêu thụ.
- Phịng trừ sâu bệnh: Tiến hành phịng bệnh là chính, sử dụng các biện
pháp phịng trừ tổng hợp như biện pháp canh tác (luân canh, xử lý đất...) kết
hợp với biện pháp thủ cơng ( bắt sâu, tỉa bỏ bớt cành nhánh phụ...) và dùng
các chế phẩm sinh học. Khi sử dụng thuốc hĩa học cần căn cứ vào thành phần
sâu bệnh hại, khả năng chống chịu thuốc của cây và điều kiện thời tiết để
quyết định chế độ phun.
+ Bệnh đốm lá: Cĩ thể phun Topsin 70WP vơi liều lượng 50 – 100g
thuốc/100l nước, Score 250ND (0,2 – 0,3l/ha).
+ Bệnh phấn trắng: Cĩ thể dùng Anvil 5SC với liều lượng 1l/ ha hoặc
Score 250ND.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xi
+ Bệnh sinh lý: Gây hiện tượng vàng lá, nguyên nhân do thừa hoặc
thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là độ ẩm đất quá cao. ðể phịng trừ cần điều chỉnh
chế độ bĩn phân hợp lý, tránh để ruộng bị ngập úng khơng thốt nước, gây
thối rễ.
+ Rệp: Dùng Karate 2,5EC với liều dùng 1l/ha.
+ Sâu xanh và sâu khoang: Cĩ thể dùng Ofatox 400EC (1 – 1,5l/ ha),
Sumicidin 20EC (1,5l/ha) hoặc chế phẩm BT (1kg/ha).
+ Nhện đỏ: Sử dụng Ortus 5SC 10 – 12ml/bình 8l.
Phụ lục 3: Kết quả xử lý thống kê
1. Thi nghiem chieu sang
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE FILE XL 14/11/ 9 16: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 CC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 168.660 42.1650 1.95 0.195 3
2 LN 2 60.2680 30.1340 1.39 0.303 3
* RESIDUAL 8 172.872 21.6090
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 401.800 28.7000
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK GOC FILE FILE XL 14/11/ 9 16: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 DK GOC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 .135600E-01 .339000E-02 1.88 0.207 3
2 LN 2 .156000E-02 .779999E-03 0.43 0.667 3
* RESIDUAL 8 .144400E-01 .180500E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 .295600E-01 .211143E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK NGON FILE FILE XL 14/11/ 9 16: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 DK NGON
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 .135600E-01 .339000E-02 4.43 0.035 3
2 LN 2 .148000E-02 .740000E-03 0.97 0.423 3
* RESIDUAL 8 .612000E-02 .765000E-03
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 .211600E-01 .151143E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK HOA FILE FILE XL 14/11/ 9 16: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 DK HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xii
=============================================================================
1 CT$ 4 5.82996 1.45749 1.64 0.255 3
2 LN 2 .167080 .835399E-01 0.09 0.911 3
* RESIDUAL 8 7.11372 .889215
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 13.1108 .936483
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE FILE XL 14/11/ 9 16: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CC DK GOC DK NGON DK HOA
1 3 72.7000 0.700000 0.400000 9.63000
2 3 74.3000 0.720000 0.420000 10.6700
3 3 77.2000 0.750000 0.450000 11.1400
4 3 80.6000 0.770000 0.470000 11.2600
5 3 81.2000 0.780000 0.480000 11.2800
SE(N= 3) 2.68384 0.245289E-01 0.159687E-01 0.544431
5%LSD 8DF 1.75173 0.799862E-01 0.520724E-01 0.77533
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LN
-------------------------------------------------------------------------------
LN NOS CC DK GOC DK NGON DK HOA
1 5 79.3400 0.754000 0.458000 10.9020
2 5 77.7400 0.730000 0.438000 10.6520
3 5 74.5200 0.748000 0.436000 10.8340
SE(N= 5) 2.07889 0.190000E-01 0.123693E-01 0.421714
5%LSD 8DF 1.37906 0.619571E-01 0.403351E-01 0.37517
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE FILE XL 14/11/ 9 16: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CC 15 77.200 5.3572 4.6485 6.0 0.1949 0.3027
DK GOC 15 0.74400 0.45950E-010.42485E-01 5.7 0.2074 0.6671
DK NGON 15 0.44400 0.38877E-010.27659E-01 6.2 0.0354 0.4226
DK HOA 15 10.796 0.96772 0.94298 8.7 0.2553 0.9108
2. Thi nghiem mat do
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE FILE XL 11/11/ 9 23:49
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 CC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 17.0025 5.66750 0.25 0.857 3
2 LN 2 2.88500 1.44250 0.06 0.938 3
* RESIDUAL 6 134.615 22.4358
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 154.503 14.0457
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK GOC FILE FILE XL 11/11/ 9 23:49
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 DK GOC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 .110250E-01 .367500E-02 1.75 0.256 3
2 LN 2 .140000E-02 .699998E-03 0.33 0.731 3
* RESIDUAL 6 .126000E-01 .210000E-02
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xiii
* TOTAL (CORRECTED) 11 .250250E-01 .227500E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK NGON FILE FILE XL 11/11/ 9 23:49
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 DK NGON
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 .562500E-02 .187500E-02 1.09 0.424 3
2 LN 2 .185000E-02 .925000E-03 0.54 0.614 3
* RESIDUAL 6 .103500E-01 .172500E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .178250E-01 .162045E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK HOA FILE FILE XL 11/11/ 9 23:49
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 DK HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 5.89290 1.96430 2.13 0.197 3
2 LN 2 .271800 .135900 0.15 0.866 3
* RESIDUAL 6 5.52100 .920167
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 11.6857 1.06234
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE FILE XL 11/11/ 9 23:49
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CC DK GOC DK NGON DK HOA
1 3 71.3000 0.740000 0.450000 10.8400
2 3 72.4000 0.720000 0.420000 10.7600
3 3 72.6000 0.690000 0.410000 9.78000
4 3 74.6000 0.660000 0.390000 9.16000
SE(N= 3) 2.73471 0.264575E-01 0.239792E-01 0.553825
5%LSD 6DF 1.45978 0.915208E-01 0.829477E-01 0.91577
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LN
-------------------------------------------------------------------------------
LN NOS CC DK GOC DK NGON DK HOA
1 4 72.5250 0.697500 0.410000 10.3450
2 4 72.2500 0.692500 0.407500 10.0000
3 4 73.4000 0.717500 0.435000 10.0600
SE(N= 4) 2.36832 0.229129E-01 0.207666E-01 0.479627
5%LSD 6DF 1.19241 0.792593E-01 0.718348E-01 0.65911
-------------------------------------------------------------------------------
3. Thi nghiem phan bon
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE FILE XL 11/11/ 9 23:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 CC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 36.9900 12.3300 0.76 0.556 3
2 LN 2 85.8650 42.9325 2.66 0.148 3
* RESIDUAL 6 96.8550 16.1425
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 219.710 19.9736
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK GOC FILE FILE XL 11/11/ 9 23:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 DK GOC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xiv
=============================================================================
1 CT$ 3 .809999E-02 .270000E-02 1.30 0.358 3
2 LN 2 .695000E-02 .347500E-02 1.67 0.264 3
* RESIDUAL 6 .124500E-01 .207500E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .275000E-01 .250000E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK NGON FILE FILE XL 11/11/ 9 23:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 DK NGON
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 .600000E-03 .200000E-03 0.22 0.876 3
2 LN 2 .285000E-02 .142500E-02 1.60 0.278 3
* RESIDUAL 6 .535000E-02 .891667E-03
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .880000E-02 .800000E-03
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK HOA FILE FILE XL 11/11/ 9 23:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 DK HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 1.62202 .540675 0.70 0.586 3
2 LN 2 .846200 .423100 0.55 0.607 3
* RESIDUAL 6 4.62220 .770367
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 7.09043 .644584
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE FILE XL 11/11/ 9 23:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CC DK GOC DK NGON DK HOA
1 3 70.4000 0.680000 0.420000 9.62000
2 3 72.5000 0.680000 0.430000 10.5200
3 3 73.7000 0.720000 0.430000 9.74000
4 3 75.2000 0.740000 0.440000 9.67000
SE(N= 3) 2.31966 0.262996E-01 0.172401E-01 0.506743
5%LSD 6DF 2.02408 0.909744E-01 0.596364E-01 0.75291
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LN
-------------------------------------------------------------------------------
LN NOS CC DK GOC DK NGON DK HOA
1 4 73.0500 0.712500 0.427500 10.0925
2 4 69.6250 0.730000 0.412500 9.51250
3 4 76.1750 0.672500 0.450000 10.0575
SE(N= 4) 2.00889 0.227761E-01 0.149304E-01 0.438853
5%LSD 6DF 1.94906 0.787861E-01 0.516466E-01 0.51806
-------------------------------------------------------------------------------
4. Thi nghiem thoi vu
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE FILE XL 11/11/ 9 23:41
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 CC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 13.7214 4.57380 0.18 0.906 3
2 LN 2 6.78125 3.39063 0.13 0.878 3
* RESIDUAL 6 152.855 25.4759
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 173.358 15.7598
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xv
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK GOC FILE FILE XL 11/11/ 9 23:41
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 DK GOC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 .150000E-02 .500000E-03 0.17 0.909 3
2 LN 2 .585000E-02 .292500E-02 1.02 0.416 3
* RESIDUAL 6 .171500E-01 .285833E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .245000E-01 .222727E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK NGON FILE FILE XL 11/11/ 9 23:41
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 DK NGON
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 .120000E-02 .400000E-03 0.32 0.815 3
2 LN 2 .140000E-02 .699999E-03 0.55 0.605 3
* RESIDUAL 6 .760000E-02 .126667E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .102000E-01 .927273E-03
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK HOA FILE FILE XL 11/11/ 9 23:41
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 DK HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 1.23082 .410275 0.35 0.794 3
2 LN 2 1.58045 .790225 0.67 0.549 3
* RESIDUAL 6 7.07315 1.17886
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 9.88442 .898584
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE FILE XL 11/11/ 9 23:41
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CC DK GOC DK NGON DK HOA
1 3 73.2100 0.710000 0.410000 10.4200
2 3 72.4300 0.700000 0.410000 10.3400
3 3 72.5600 0.690000 0.390000 10.3700
4 3 70.3600 0.680000 0.390000 9.64000
SE(N= 3) 2.91410 0.308671E-01 0.205480E-01 0.626859
5%LSD 6DF 1.0803 0.106774 0.710790E-01 0.16841
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LN
-------------------------------------------------------------------------------
LN NOS CC DK GOC DK NGON DK HOA
1 4 71.9525 0.665000 0.415000 10.0050
2 4 71.3275 0.717500 0.395000 10.7000
3 4 73.1400 0.702500 0.390000 9.87250
SE(N= 4) 2.52368 0.267317E-01 0.177951E-01 0.542876
5%LSD 6DF 0.72982 0.924692E-01 0.615562E-01 0.08779
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE FILE XL 11/11/ 9 23:41
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xvi
CC 12 72.140 3.9699 5.0474 7.0 0.9061 0.8775
DK GOC 12 0.69500 0.47194E-010.53463E-01 7.7 0.9092 0.4163
DK NGON 12 0.40000 0.30451E-010.35590E-01 8.9 0.8149 0.6055
DK HOA 12 10.193 0.94794 1.0858 10.7 0.7936 0.5491
5. Thi nghiem giam canh
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TG RA RE FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 TG RA RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 4.49180 2.24590 3.51 0.132 3
2 LN 2 .486667 .243333 0.38 0.708 3
* RESIDUAL 4 2.56293 .640733
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 7.54140 .942675
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE RA FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 TY LE RA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 28.8536 14.4268 2.00 0.250 3
2 LN 2 .500686E-01 .250343E-01 0.00 0.997 3
* RESIDUAL 4 28.8433 7.21083
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 57.7470 7.21837
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL RE FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 SL RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 120.079 60.0397 6.65 0.055 3
2 LN 2 16.9208 8.46040 0.94 0.465 3
* RESIDUAL 4 36.1156 9.02890
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 173.116 21.6395
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI RE FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 DAI RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 3.98780 1.99390 21.42 0.009 3
2 LN 2 .838067 .419033 4.50 0.095 3
* RESIDUAL 4 .372334 .930834E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 5.19820 .649775
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CANH FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 CAO CANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 .976199 .488100 1.87 0.267 3
2 LN 2 .871467 .435734 1.67 0.297 3
* RESIDUAL 4 1.04353 .260883
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 2.89120 .361400
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xvii
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TG RA RE FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 TG RA RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 7.88820 3.94410 8.57 0.037 3
2 LN 2 .101067 .505334E-01 0.11 0.898 3
* RESIDUAL 4 1.84013 .460033
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 9.82940 1.22868
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE RA FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
VARIATE V009 TY LE RA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 36.2888 18.1444 5.19 0.078 3
2 LN 2 8.54906 4.27453 1.22 0.386 3
* RESIDUAL 4 13.9936 3.49839
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 58.8314 7.35393
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL RE FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
VARIATE V010 SL RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 77.0382 38.5191 7.60 0.045 3
2 LN 2 4.34580 2.17290 0.43 0.680 3
* RESIDUAL 4 20.2624 5.06560
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 101.646 12.7058
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI RE FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 9
VARIATE V011 DAI RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 3.94940 1.97470 13.51 0.019 3
2 LN 2 .327467 .163733 1.12 0.412 3
* RESIDUAL 4 .584734 .146183
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 4.86160 .607700
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CANH FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
VARIATE V012 CAO CANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 1.43340 .716700 1.77 0.282 3
2 LN 2 .924667E-01 .462333E-01 0.11 0.894 3
* RESIDUAL 4 1.62173 .405433
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 3.14760 .393450
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… xviii
CT$ NOS TG RA RE TY LE RA SL RE DAI RE
1 3 8.34000 97.4200 19.1400 2.54000
2 3 9.24000 94.1800 18.8700 1.76000
3 3 10.0700 93.2400 11.2600 0.910000
SE(N= 3) 0.462145 1.55036 1.73483 0.176147
5%LSD 4DF 1.81151 6.07707 6.80016 0.690459
CT$ NOS CAO CANH TG RA RE TY LE RA SL RE
1 3 8.71000 6.88000 99.1400 20.0700
2 3 8.40000 8.13000 96.3200 19.4100
3 3 7.91000 9.17000 94.2400 13.5600
SE(N= 3) 0.294892 0.391592 1.07987 1.29944
5%LSD 4DF 1.15591 1.53496 4.23288 5.09351
CT$ NOS DAI RE CAO CANH
1 3 2.86000 9.64000
2 3 1.97000 9.26000
3 3 1.24000 8.67000
SE(N= 3) 0.220744 0.367620
5%LSD 4DF 0.865268 1.44099
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LN
-------------------------------------------------------------------------------
LN NOS TG RA RE TY LE RA SL RE DAI RE
1 3 9.48333 94.8433 16.7167 1.98333
2 3 9.25000 95.0167 17.9367 1.30667
3 3 8.91667 94.9800 14.6167 1.92000
SE(N= 3) 0.462145 1.55036 1.73483 0.176147
5%LSD 4DF 1.81151 6.07707 6.80016 0.690459
LN NOS CAO CANH TG RA RE TY LE RA SL RE
1 3 8.03333 7.96000 96.8200 18.6100
2 3 8.22000 8.20667 97.6133 17.4900
3 3 8.76667 8.01333 95.2667 16.9400
SE(N= 3) 0.294892 0.391592 1.07987 1.29944
5%LSD 4DF 1.15591 1.53496 4.23288 5.09351
LN NOS DAI RE CAO CANH
1 3 2.25000 9.26000
2 3 1.78333 9.26333
3 3 2.03667 9.04667
SE(N= 3) 0.220744 0.367620
5%LSD 4DF 0.865268 1.44099
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE FILE XL 11/11/ 9 21:14
------------------------------------------------------------------ :PAGE 12
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TG RA RE 9 9.2167 0.97091 0.80046 8.7 0.1323 0.7081
TY LE RA 9 94.947 2.6867 2.6853 2.8 0.2500 0.9972
SL RE 9 16.423 4.6518 3.0048 18.3 0.0548 0.4653
DAI RE 9 1.7367 0.80609 0.30510 17.6 0.0091 0.0953
CAO CANH 9 8.3400 0.60117 0.51077 6.1 0.2671 0.2972
TG RA RE 9 8.0600 1.1085 0.67826 8.4 0.0375 0.8979
TY LE RA 9 96.567 2.7118 1.8704 1.9 0.0784 0.3863
SL RE 9 17.680 3.5645 2.2507 12.7 0.0449 0.6800
DAI RE 9 2.0233 0.77955 0.38234 18.9 0.0186 0.4120
CAO CANH 9 9.1900 0.62726 0.63674 6.9 0.2820 0.8944
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2686.pdf