1
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học nông nghiệp i
Hoàng xuân lam
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm
tăng năng suất, phẩm chất một số giống
hoa phong lan hồ điệp nhập nội
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.ts. hoàng ngọc thuận
Hà Nội – 2006
2
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai c
121 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất một số giống hoa phong lan hồ điệp nhập nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông bố ở
bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc ghi rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Hoàng Xuân Lam
3
Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn nhận đ−ợc sự giúp đỡ về
nhiều mặt của các cấp Lãnh đạo, các tập thể và cá nhân.
Tr−ớc hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính
trọng tới PGS.TS. Hoàng Ngọc Thuận, ng−ời đã tận tình chỉ bảo, h−ớng
dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Luận văn đ−ợc thực hiện tại Trung tâm Hoa cây cảnh - Viện Di
truyền Nông nghiệp Việt Nam. Tại đây tôi đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ của
Ban lãnh đạo Viện Di truyền Nông nghiệp, Lãnh đạo và các cán bộ
Trung tâm Hoa cây cảnh trong suốt quá trình học tập cũng nh− tiến
trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự
giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I
Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, khoa sau Đại học, các Thầy Cô
giáo trong bộ môn Rau - Hoa - Quả, khoa Nông học đã tạo mọi điều kiện
và giúp đỡ tôi về kiến thức và chuyên môn trong suốt 2 năm học tập và
làm luận văn.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Gia
đình, ng−ời thân và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa, tôi xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 8 năm 2006
Tác giả
Hoàng Xuân Lam
4
Các chữ viết tắt trong luận văn
Ph.
C.cao
CT
CTTN
ĐB
ĐC
ĐK
TB
Gr.
ĐHNN I
DTNN
T.T
TCN
NN & PTNT
Phalaenopsis
Chiều cao
Công thức
Công thức thí nghiệm
Độ bền
Đối chứng
Đ−ờng kính
Trung bình
Growmore
Đại học Nông nghiệp I
Di truyền Nông nghiệp
Trung tâm
Tr−ớc công nguyên
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
5
Danh mục bảng biểu
Bảng 4.1. ảnh h−ởng của giá thể đến sinh tr−ởng của hoa phong lan
Hồ điệp giai đoạn sau ống nghiệm.................................................. 48
Bảng 4.2: ảnh h−ởng của giá thể đến tốc độ tăng tr−ởng lá phong lan
Hồ điệp giai đoạn sau ống nghiệm.................................................. 50
Bảng 4.3: ảnh h−ởng của phân bón lá đến tỷ lệ sống và tỷ lệ cây
xuất v−ờn của cây con sau ống nghiệm........................................... 52
Bảng 4.4: ảnh h−ởng của phân bón lá đến sinh tr−ởng lá và rễ cây
phong lan Hồ điệp sau ống nghiệm................................................. 54
Bảng 4.5. Đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của hoa phong lan Hồ điệp
nhập nội ở các nền giá thể khác nhau ............................................. 57
Bảng 4.6: ảnh h−ởng của giá thể đến tỷ lệ cây ra hoa và chất l−ợng
hoa phong lan Hồ điệp .................................................................... 59
Bảng 4.7. ảnh h−ởng của nồng độ Pomior đến sự tăng tr−ởng lá
của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội ............................................... 61
Bảng 4.8. ảnh h−ởng của nồng độ Pomior đến tỷ lệ nở hoa và
chất l−ợng hoa phong lan Hồ điệp nhập nội.................................... 65
Bảng 4.9: ảnh h−ởng của tỷ lệ phân bón lá Growmore đến khả năng
phân hoá mầm hoa phong lan Hồ điệp............................................ 67
Bảng 4.10: ảnh h−ởng của tỷ lệ phân bón lá Growmore đến chất l−ợng
hoa phong lan Hồ điệp .................................................................... 69
Bảng 4.11. ảnh h−ởng của loại phân bón lá đến khả năng sinh tr−ởng
phát triển của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội............................... 72
Bảng 4.12. ảnh h−ởng của loại phân bón đến tỷ lệ nở hoa và chất l−ợng
hoa phong lan Hồ điệp nhập nội ..................................................... 74
Bảng 4.13: ảnh h−ởng của dung dịch cắm hoa đến chất l−ợng và độ bền hoa cắt.... 77
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân bón lá
6
cho hoa phong lan Hồ điệp.............................................................. 78
Danh mục đồ thị, biểu đồ
Đồ thị 4.1a: Động thái tăng tr−ởng chiều dài lá.............................................. 51
Đồ thị 4.1b: Động thái tăng tr−ởng chiều rộng lá ........................................... 52
Đồ thị 4.2a: Tốc độ tăng tr−ởng chiều dài lá................................................... 55
Đồ thị 4.2b: Tốc độ tăng tr−ởng chiều rộng lá ................................................ 55
Biểu đồ 4.1: ảnh h−ởng của giá thể đến chiều cao cây .................................. 58
Đồ thị 4.3a: Động thái tăng tr−ởng chiều dài lá.............................................. 63
Đồ thị 4.3b: Động thái tăng tr−ởng chiều rộng lá ........................................... 64
Biểu đồ 4.2: ảnh h−ởng của nồng độ Pomior đến khả năng ra nụ và nở
hoa của hoa phong lan Hồ điệp ..................................................... 66
Biểu đồ 4.3: ảnh h−ởng của tỷ lệ phân bón lá Growmore đến khả năng
ra nụ và nở hoa của hoa phong lan Hồ điệp .................................. 68
Biểu đồ 4.4: ảnh h−ởng của tỷ lệ phân bón lá Growmore đến chiều
cao cành hoa phong lan Hồ điệp ................................................... 70
Biểu đồ 4.5: ảnh h−ởng của loại phân bón lá đến sinh tr−ởng của
hoa phong lan Hồ điệp .................................................................. 73
Biểu đồ 4.6: ảnh h−ởng của loại phân bón lá đến khả năng ra nụ và nở
hoa của hoa phong lan Hồ điệp ..................................................... 75
Biểu đồ 4.7: ảnh h−ởng của dung dịch cắm hoa đến độ bền hoa cắt
của hoa phong lan Hồ điệp............................................................ 78
7
Mục lục
Lời cam đoan...................................................................................................... i
Lời cảm ơn......................................................................................................... ii
Danh mục chữ viết tắt.......................................................................................iii
Danh mục bảng biểu......................................................................................... iv
Danh mục đồ thị, biểu đồ .................................................................................. v
Mục lục............................................................................................................. vi
Phần I: Mở đầu ............................................................................................... 9
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................ 9
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài ................................................................. 11
1.2.1. Mục đích................................................................................................ 11
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................. 11
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................... 11
Phần II: Tổng quan tài liệu ................................................................. 12
2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại, giá trị kinh tế và sử dụng của cây hoa lan 12
2.2. Đặc điểm thực vật học........................................................................... 14
2.3. Yêu cầu ngoại cảnh ............................................................................... 17
2.4. Tình hình sản xuất và phát triển hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam .. 24
2.5. Tình hình nghiên cứu cây hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam................ 29
Phần 3: vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu ........ 41
3.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 41
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 43
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 45
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 46
3.5. Xử lý số liệu .......................................................................................... 46
Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................ 47
4.1. Đánh giá tỷ lệ sống, khả năng sinh tr−ởng của giống hoa
phong lan Hồ điệp giai đoạn sau ống nghiệm ....................................... 47
8
4.1.1. ảnh h−ởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây con sau ống nghiệm..... 47
4.1.2. ảnh h−ởng của giá thể đến tốc độ tăng tr−ởng lá lan Hồ điệp
con giai đoạn sau ống nghiệm............................................................... 49
4.1.3. ảnh h−ởng của phân bón lá đến tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất v−ờn
của cây lan con sau ống nghiệm............................................................ 52
4.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất,
chất l−ợng hoa phong lan Hồ điệp nhập nội.......................................... 56
4.2.1. ảnh h−ởng của giá thể đến khả năng sinh tr−ởng, phát triển
của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội ..................................................... 56
4.2.2. ảnh h−ởng của phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển
của hoa phong lan Hồ điệp.................................................................... 61
4.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân bón lá
trong sản xuất hoa phong lan Hồ điệp................................................... 78
Phần V: Kết luận và đề nghị ............................................................... 81
5.1. Kết luận ................................................................................................. 81
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 82
Tài liệu tham khảo ............................................................................... 83
9
Phần I
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Hoa chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống tinh thần của con
ng−ời. Hoa là một loại sản phẩm đặc biệt, vừa mang giá trị kinh tế lại vừa
mang giá trị tinh thần. Khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con ng−ời
ngày một đ−ợc nâng cao thì nhu cầu về hoa đòi hỏi ngày càng nhiều. Trong
quá trình lịch sử phát triển, hoa - cây cảnh luôn gắn liền với tình cảm con
ng−ời, tập quán và bản sắc dân tộc. Nó mang sắc thái riêng của từng vùng,
từng đất n−ớc trên thế giới. Ng−ời Nga rất −a chuộng hoa Cẩm ch−ớng thơm -
là thứ hoa t−ợng tr−ng cho tâm hồn cao quý, tình yêu thiêng liêng, may mắn
và hạnh phúc. Hay ở châu âu và bắc Mỹ thì coi hoa Tuylip là nàng hoa xuân
kiều diễm, là vẻ đẹp huy hoàng tr−ớc phong ba bão táp. Còn hoa Hồng là thứ
hoa đ−ợc cả thế giới −a thích, nó t−ợng tr−ng cho sức mạnh của tình yêu sôi
nổi và dịu dàng. Hay hoa Cúc là thứ hoa không thể thiếu trong ngày hội đại
hoàng của hai dân tộc Trung Hoa và Nhật Bản, nó t−ợng tr−ng cho chiến
thắng, hạnh phúc, sự giàu sang và quyền quý. Ng−ời Thái Lan đặc biệt yêu
hoa Lan bởi đó là thứ hoa vừa giản dị vừa kiêu sa - nó là sự chắt lọc kỳ diệu
nhất những tinh túy từ vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng vào thế giới cây cỏ.
Nhân dân ta cũng nh− nhân dân các n−ớc trên thế giới đều rất yêu hoa,
hoa đ−ợc dùng trong các buổi hội hè, lễ Tết, c−ới xin, ma chay, ngày vui, các
dịp kỷ niệm..., hoa đem lại cho con ng−ời những cảm xúc thẩm mỹ cao quý
mà không một thứ quà tặng nào có đ−ợc. Xét về mặt kinh tế, trồng hoa là nghề
đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Theo ITC (Trung tâm phát triển xuất khẩu của
Liên Hợp Quốc) thì tổng kim ngạch xuất khẩu hoa t−ơi trên thế giới hàng năm
khoảng 25 tỷ USD, dự kiến vào đầu thế kỷ XXI là 40 tỷ USD [39]. ở Việt
10
Nam, trồng hoa cũng là một nghề sản xuất kinh doanh đ−ợc đặc biệt quan
tâm, nhất là ở các thành phố lớn nh− Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Hải
Phòng, Quảng Ninh... Chính vì vậy, diện tích trồng hoa đã không ngừng tăng
lên. Hiện tại Việt Nam có khoảng 13.400 ha hoa (không tính diện tích cây
cảnh, cây bóng mát) [39]. Trong các loại hoa thông dụng, cây hoa Lan đ−ợc
biết đến từ năm 2.800 TCN, trải qua lịch sử phát triển lâu dài của nó, đến nay
ở nhiều n−ớc đã lai tạo đ−ợc nhiều giống Lan mới đem lại giá trị kinh tế cao.
Giá trị của Lan không phải chỉ biểu hiện ở sắc đẹp và mùi thơm của hoa mà
còn cả ở lá và rễ. Đến nay loài ng−ời đã biết đ−ợc trên 750 chi với 25.000 loài
Lan tự nhiên và 75.000 loài Lan do kết quả chọn lọc và lai tạo [15].
Việt Nam có hàng trăm loài Lan đ−ợc trồng rộng rãi trên khắp đất n−ớc,
trong đó lan Hồ điệp, Cattleya và Đai châu,... là những loài Lan đ−ợc nhiều
ng−ời −a chuộng. Nó hấp dẫn ng−ời tiêu dùng về màu sắc đa dạng, mùi thơm
quyến rũ và đặc biệt thu hút các nhà sản xuất kinh doanh bởi đặc tính bền lâu
của hoa [41]. Tuy nhiên, thực tế sản xuất hoa Lan ở Việt Nam còn gặp nhiều
khó khăn do thiếu giống tốt, kỹ thuật ch−a đồng bộ, cơ sở vật chất còn nghèo
nàn, ch−a có các quy trình kỹ thuật đầy đủ... Do vậy, sản xuất còn manh mún,
lẻ tẻ, số l−ợng và chất l−ợng hoa Lan ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị hiếu của
ng−ời tiêu dùng. Nhằm góp phần khắc phục hạn chế này, tạo điều kiện cho
cây hoa Lan nói chung và lan Hồ điệp nói riêng phát triển có hiệu quả, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm
chất giống hoa phong lan Hồ điệp nhập nội”.
11
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Xác định những nguyên nhân chính đã làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng,
phát triển của cây hoa phong lan Hồ điệp. Từ đó đề xuất các biện pháp kỹ
thuật phù hợp nhằm nâng cao năng suất, chất l−ợng hoa.
- Trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật, tìm ra quy trình phù hợp ứng dụng
trong sản xuất giống hoa phong lan Hồ điệp nhập nội có chất l−ợng góp phần
phát triển cây hoa phong lan Hồ điệp giúp các cơ sở sản xuất kinh doanh áp
dụng tiến bộ kỹ thuật một cách khoa học và có hiệu quả nhất.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu tìm ra giá thể thích hợp cho việc ra ngôi cây con cũng nh−
cây tr−ởng thành.
- Nghiên cứu tìm ra loại phân bón lá, tỷ lệ và nồng độ phù hợp cho sự sinh
tr−ởng, phát triển của phong lan Hồ điệp.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và
chất l−ợng của hoa phong lan Hồ điệp có ý nghĩa trong thực tế sản xuất.
- Trên cơ sở xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển,
năng suất và chất l−ợng, từ đó bổ sung một số biện pháp kỹ thuật giúp cây hoa
phong lan Hồ điệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Các kết quả nghiên cứu đ−ợc áp dụng cho sản xuất và giúp giải quyết các
vấn đề trong nhân giống và chọn tạo giống.
12
Phần II
Tổng quan tài liệu
2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại, giá trị kinh tế và sử dụng của
cây hoa lan
Theo các tác giả: Nguyễn Tiến Bân [2], Trần Hợp [15], Võ Văn Chi -
Lê Khả Kế [5], Nguyễn Văn Ch−ơng, Trịnh Văn Thịnh [7], Koopowitz,- H
[54], cây hoa lan Orchidaceae thuộc họ phong lan Orchidaceae, bộ lan
Orchidales, lớp một lá mầm Monocotyledone. Họ lan Orchidaceae ở trong lớp
đơn tử diệp, thuộc ngành ngọc lan, thực vật hạt kín Mangoliophyta, phân lớp
hành Lilidae. Họ Lan là họ có số l−ợng loài lớn đứng thứ hai sau họ Cúc,
khoảng 15.000 - 35.000 loài phân bố từ 680 vĩ Bắc đến 560 vĩ Nam, nghĩa là từ
gần cực Bắc nh− Thụy Điển, Alaska xuống tận các đảo cuối cùng cực Nam ở
Australia. Tuy nhiên, phân bố chính của họ này là ở các vĩ độ nhiệt đới, đặc
biệt là châu Mỹ và Đông Nam á. Ngay ở vùng nhiệt đới, họ Lan cũng phân bố
rộng khắp từ vùng đầm lầy sát Hồ Biển qua các đồi núi thấp lên cả đồi núi
cao. Mặc dù đa số các loài lan chỉ mọc ở độ cao d−ới 2.000 m so với mặt biển,
song có ít loài sống đ−ợc cả ở độ cao 5.000 m. ở Colombia có một số loài
phong lan sống ở núi quanh năm tuyết phủ [57]. Đến nay loài ng−ời biết đ−ợc
750 chi và khoảng 25.000 loài nhỏ. Qua kết quả chọn lọc và lai tạo, các nhà
chọn giống và trồng lan đã bổ sung thêm 75.000 loài lan mới (Saprothx - Tea
hulturn, 1953; Camphell,1964), th−ờng là những cây bụi sống trên mặt đất
đ−ợc gọi là Địa lan hoặc bám vào thân, cành cây đ−ợc gọi là Phong lan.
Họ lan phân bố nhiều nhất trong hai vùng nhiệt đới, có 250 chi và 6.800
loài. Các loài đặc sản ở châu Mỹ nhiệt đới gồm: Cattleya (60 loài),
Epidendrum (500 loài), Odontoglosum (200 loài). ở vùng ôn hòa số loài lan
giảm đi một cách nhanh chóng và rõ rệt. Bắc bán cầu có khoảng 75 chi và 900
13
loài, Nam bán cầu có khoảng 40 chi và 500 loài (theo F. Gbriger, 1971) [11].
Lúc đầu lan đ−ợc khai thác s−u tầm chỉ nhằm mục đích làm d−ợc liệu và
h−ơng liệu. Ng−ời ta cứ t−ởng rằng cây lan đ−ợc biết đến đầu tiên ở châu Âu
qua bản viết tay bằng chữ Hy Lạp của Theophrastus (khoảng năm 370 - 285
TCN) nh−ng thực ra cây hoa lan đ−ợc biết đến đầu tiên ở ph−ơng Đông
khoảng từ những năm 551 - 479 TCN [18]. Theo Bretchacider thì từ đời vua
Thần Nông (2800 TCN), lan rừng đã đ−ợc dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau đó,
cùng với vẻ đẹp và tác dụng chữa bệnh, nó có mặt ở khắp châu Âu. Lan đối
với ng−ời Trung Hoa hay ng−ời Nhật Bản t−ợng tr−ng cho tình yêu và vẻ đẹp,
h−ơng thơm tao nhã, nó thuộc về phái yếu, quý phái và thanh lịch [20].
ở Việt Nam, dấu vết nghiên cứu về lan buổi đầu không rõ rệt lắm, có lẽ
ng−ời đầu tiên có khảo sát về lan ở Việt Nam là Gioalas Noureiro - Nhà
truyền giáo ng−ời Bồ Đào Nha, ông đã mô tả cây lan ở Việt Nam lần đầu tiên
vào năm 1789 trong cuốn “Flora cochin chinensis”, gọi tên các cây lan trong
cuộc hành trình đến nam phần Việt Nam là Aerides, Phaius và Sarcopodium...
mà đã đ−ợc Bentham và Hooker ghi lại trong cuốn “Genera planterum” (1862
- 1883) [9]. Chỉ sau khi ng−ời Pháp đến Việt Nam thì mới có những công trình
nghiên cứu đ−ợc công bố đáng kể là F. Gagnepain và A. Gnillaumin mô tả 70
chi gồm 101 loài cho cả 3 n−ớc Đông D−ơng trong bộ “Thực vật Đông D−ơng
chí” do H. Lecomte chủ biên, xuất bản năm 1932 - 1934 [15].
Phân loại họ phong lan: các tác giả Phạm Hoàng Hộ [12], Trần Hợp
[15], sự phân chia họ phong lan khá phức tạp, theo truyền thống cổ điển, các
nhà khoa học tr−ớc đây chia họ phong lan làm 3 họ phụ khá minh bạch. Gần
đây do phân tích hoa đầy đủ hơn và đi sâu vào đặc tính di truyền, các nhà
khoa học đã chia họ phong lan thành 6 họ phụ:
1. Apostasioideae 4. Orchidioideae
2. Cypripedioideae 5. Epidendroideae
14
3. Neottioideae 6. Vandoideae
Cả 6 họ phụ này đều phân bố rộng rãi trên trái đất. Họ phong lan của
Việt Nam cũng khá phong phú, theo thống kê sơ bộ có 120 chi, trên 800 loài.
Nh− vậy, hoa phong lan đã trở thành một đối t−ợng cực kỳ phong phú và đặc
sắc của hệ thực vật Việt Nam, nó chẳng những là một trong những họ thực vật
lớn nhất mà còn góp nhiều về mặt giá trị sử dụng cho nền kinh tế n−ớc nhà.
2.2. Đặc điểm thực vật học
2.2.1. Rễ lan
Nhìn chung, họ lan bao gồm các loại cây thân thảo, sống lâu năm,
chúng sống ở đất, vách đá hoặc sống phụ, sống hoại... Vì vậy, đặc điểm rễ lan
có sự khác biệt lớn giữa các giống loài [5]. Khi sống ở đất, chúng th−ờng có
dạng củ lạc, rễ mập và xum xuê hoặc có chân rễ bò dài hay ngắn. Tuy nhiên,
nét độc đáo nhất của họ lan là lối sống phụ bám (bì sinh), treo lơ lửng trên các
thân cây gỗ khác. Chúng phát triển các dạng thân rễ nạc, dài, ngắn, mập hay
mảnh mai (tùy thuộc từng loài) đ−a cơ thể bò đi xa hay chụm lại thành các bụi
dày đặc. Hệ rễ phát triển nhiều hay ít phụ thuộc vào hình dạng chung của cả
cơ thể. Rễ lan đ−ợc bao bởi lớp mô xốp dày, bao gồm cả những tế bào chết
chứa đầy mô không khí có tác dụng hút ẩm rất tốt. ở một số loài lan, rễ có
khả năng quang hợp. Sự cộng sinh với nấm nội sinh vốn là đặc tính sống cơ
bản của cả họ phong lan đặc biệt là trong giai đoạn nảy mầm [18]. Theo
Nguyễn Công Nghiệp [26], ở lan đa thân, rễ th−ờng đ−ợc hình thành từ căn
hành. Theo Việt Ch−ơng và KS. Nguyễn Việt Thái [6] thì ở một số loài lan
nhỏ bé, rễ chúng bện thành nùi. Rễ lan hồ điệp (Phalaenopsis) khi bò trên các
mặt phẳng (nh− thành chậu) thì trở nên dẹp đáng kể và chúng bám rất chặt.
2.2.2. Thân lan
15
Có 2 nhóm thân chính là đơn thân và đa thân. Thân lan có thể ngắn hay
kéo dài, đôi khi phân nhánh, mang lá hay không mang lá [6], [18]. ở nhóm đa
thân thì đặc cây vừa có thân vừa có giả hành. Giả hành là nơi dự trữ chất dinh
d−ỡng và n−ớc để nuôi cây. Đây đ−ợc đánh giá là bộ phận rất cần thiết cho sự
sinh tr−ởng và phát triển của lan đa thân. Giả hành có nhiều hình dạng tùy
từng loài lan nh− dạng hình thoi thấy ở loài Cattleya labiata..., dạng hình trụ
thấy ở loài Cattleya guttata..., còn dạng hình tháp giống nh− Cymbidium...
Cấu tạo giả hành gồm nhiều mô mềm chứa đầy dịch nhầy, phía ngoài có lớp
biểu bì với vách tế bào dày, nhẵn bóng, bảo vệ để tránh sự mất n−ớc khi gặp
điều kiện bất lợi [20]. Lan Hồ điệp thuộc loại lan thân ngắn, không có giả
hành, không phân nhánh và mang nhiều lá.
2.2.3. Lá lan
Hầu hết các loài lan đều là cây tự d−ỡng do đó nó phát triển đầy đủ hệ
thống Lá mềm mại, duyên dáng và hấp dẫn. Lá mọc đơn độc hoặc xếp dày đặc
ở gốc, hay xếp cách đều đặn trên thân, trên củ giả... Hình dạng lá thay đổi rất
nhiều, từ loại lá mọng n−ớc, nạc, dài, hình kim, hình trụ dài, tiết diện dài hay
có rãnh đến loại lá hình phiến mỏng, dài, màu xanh bóng đậm hay nhạt tùy
theo vị trí sống của cây, đặc biệt rất hiếm loại lá hình tròn thuôn dài thành bẹ
ôm lấy thân [20]. Lan Hồ điệp là loài có phiến lá to, dày và nạc, có màu xanh
đậm, xếp đối xứng ôm lấy thân cây. Lan Hồ điệp cũng giống nh− đa số các
loài lan khác, lá không có răng c−a.
2.2.4. Hoa lan
Cấu tạo hoa lan cực kỳ phong phú và hấp dẫn. Ta có thể gặp nhiều loài
mà mỗi mùa chỉ có một đóa hoa nở hoặc có nhiều cụm hoa mà mỗi cụm chỉ
đơm 1 bông. Tuy nhiên, đa số các loài lan đều nở rộ nhiều hoa, tập hợp lại
thành chùm phân bố ở đỉnh thân hay nách lá. Hoa lan có cấu trúc cơ bản là
16
hoa mẫu ba, kiểu hoa đặc tr−ng của hoa lớp một lá mầm nh−ng đã biến đổi rất
nhiều để hoa có đối xứng qua một mặt phẳng. Hoa lan thuộc hoa l−ỡng tính,
rất hiếm gặp loài đơn tính, bao hoa có dạng cánh xếp thành hai vòng [4], [20].
Hoa lan có ba cánh đài, th−ờng có cùng màu sắc và kích th−ớc. Tuy nhiên, các
loài lan khác nhau, cánh đài có hình dạng biến đổi rất khác nhau. Dạng hình
tròn nh− các giống Vanda, Ascocentrum, nhọn nh− Cattleya, xoắn nh− các
loài thuộc giống Laelia. Nằm kề bên trong và xen kẽ với ba cánh đài là hai
cánh hoa, th−ờng cũng giống nhau về hình dạng, kích th−ớc và màu sắc. Cánh
còn lại nằm ở phía trên hay phía d−ới của hoa, th−ờng có màu sắc và hình
dạng đặc biệt khác hẳn hai cánh kia gọi là cánh môi hay cánh l−ỡi. Chính
cánh môi quyết định phần lớn giá trị thẩm mỹ của hoa lan [18].
Trụ hoa là bộ phần sinh dục của hoa, bao gồm cả cơ quan sinh dục đực
và cái nên đ−ợc gọi là trục - hợp - nhụy. Phần cái mang noãn hình lồi, bề mặt
dính chất nhầy. Phần đực mang phấn khối, phấn của hoa lan không tách ra
thành từng hạt nhỏ mà kết tụ lại thành những đám đặc có ít hay nhiều sáp. Số
l−ợng phấn khối là 2, 4, 6, 8 có dạng cong hay thuôn l−ỡi liềm. Hoa phong lan
có bầu hạ, thuôn dài kéo theo xuống. Sự vặn xoắn toàn bộ hoa trong quá trình
phát triển là đặc điểm của bầu. Hoa th−ờng bị vặn xoắn 1800 sao cho cánh môi
khi hoa bắt đầu nở h−ớng ra bên ngoài, thuận lợi cho côn trùng đậu. Hiếm khi
hoa vặn 3600 nh− ở Malaxia, Paludosa hoặc không vặn gì do cuống hoa rủ
xuống nh− loài Stanhopea. Nh− thế khi hoa nở, cánh môi h−ớng lên trên, thích
nghi với loại côn trùng −a lộn đầu xuống d−ới khi chui vào hoa. Bầu hoa có 3
ô gọi là 3 tâm bì. Trong bầu chứa vô số các hạt nhỏ li ti gọi là tiểu noãn nằm
trên 3 đ−ờng, dọc theo chiều dài của 3 mép tâm bì. Sau khi thụ phấn, thụ tinh,
các tiểu noãn sẽ biến đổi và phát triển thành hạt trong khi đó bầu noãn sẽ phát
triển thành quả. Hoa lan Hồ điệp có màu sắc phong phú, hình dạng, kích th−ớc
17
biến động lớn, số l−ợng hoa dao động từ 3 - 30 hoa. Đa số là không có h−ơng
thơm, không có khả năng tự thụ phấn mà phải nhờ côn trùng hoặc đ−ợc thụ
phấn nhân tạo để đậu quả.
2.2.5. Quả lan
Quả lan thuộc loại quả nang, nở ra theo 3 - 6 đ−ờng nứt dọc. Có dạng từ
quả cải dài đến dạng hình trụ ngắn, phình ở giữa. Khi chín, quả nở ra và mảnh
vỏ còn dính lại với nhau ở phía đỉnh và phía gốc. ở một số loài khi quả chín
nứt theo 1 - 2 khía dọc, thậm chí không nứt ra mà hạt chỉ ra khỏi vỏ khi vỏ
này bị mục nát [2].
2.2.6. Hạt lan
Hạt lan rất nhiều, nhỏ li ti. Hạt chỉ cấu tạo bởi một khối ch−a phân hoá,
trên một mạng l−ới nhỏ, xốp, chứa đầy không khí, sau 2 - 18 tháng hạt mới
chín. Phần lớn hạt th−ờng chết vì khó gặp nấm cộng sinh cần thiết để nảy
mầm do đó hạt nhiều, nhẹ có thể theo gió bay phát tán rất rộng nh−ng hạt nảy
mầm thành cây rất hiếm. Chỉ trong những khu rừng già ẩm −ớt vùng nhiệt đới
mới đủ điều kiện cho hạt lan nảy mầm. Khối l−ợng toàn bộ hạt trong 1 quả chỉ
bằng 1/10 - 1/000 mg, trong đó không khí chiếm xấp xỉ 76 - 96% thể tích hạt.
2.3. Yêu cầu ngoại cảnh
Theo một số tác giả Gries bach [47], Goh,- CJ và cộng sự [48], Goh,-
CJ [49], Goh,- CJ; Wara - Aswapati [50], Goh,- CJ; Halevy [51], Hew,- cs
[52], Juntima - Pipatpongsa [53], cây lan yêu cầu các điều kiện ngoại cảnh
khá phức tạp cả về nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng...
2.3.1. Nhiệt độ
Nếu nh− ẩm độ quyết định sự xuất hiện của các loài lan thì nhiệt độ
quyết định sự phân bố các loài lan ấy trên thế giới. Căn cứ vào điều kiện địa
lý, ng−ời ta chia lan làm 3 nhóm khác nhau:
18
Lan vùng lạnh: phân bố từ vĩ tuyến 28 - 400, các loại lan này không cần
nuôi d−ỡng trong nhà kính.
Lan vùng nóng: phân bồ từ vĩ tuyến 12 - 150, nhiệt độ trung bình từ 24 -
250, biến động từ 18 - 400.
Lan vùng trung gian: phân bố từ vĩ tuyến 15 - 280, vùng này có nhiệt độ
xấp xỉ 90C vào tháng giêng và xấp xỉ 320C vào tháng 7.
Căn cứ vào nhu cầu nhiệt độ của lan, ng−ời ta chia làm 3 nhóm:
Nhóm lan −a nóng: bao gồm những loài lan chịu nhiệt độ ban ngày
không d−ới 210C, ban đêm không d−ới 18,50C. Những loại lan này th−ờng có
nguốn gốc ở vùng nhiệt đới.
Nhóm lan −a nhiệt độ trung bình: bao gồm những loài lan chịu nhiệt độ
ban ngày không d−ới 14,50C, ban đêm không d−ới 13,50C.
Nhóm lan −a lạnh: bao gồm những loài lan chịu nhiệt độ ban ngày
không quá 140C, ban đêm không quá 130C. Chúng th−ờng xuất xứ ở vùng hàn
đới, ôn đới và các khu vực núi cao vùng nhiệt đới.
Nhiệt độ ảnh h−ởng đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây. ở điều
kiện nhiệt độ tối thích, hoạt động quang hợp và hô hấp của lan diễn ra thuận
lợi, cây sinh tr−ởng, phát triển bình th−ờng. Ví dụ lan Hồ điệp, nhiệt độ lý
t−ởng vào ban ngày là 22 - 250C, vào ban đêm 180C [39]. Nhiệt độ cũng ảnh
h−ởng đến sự ra hoa của một số loài lan. ở loài Paphiopedilum insigne và
Dendrobium nobile chỉ ra hoa khi nhiệt độ hạ xuống 130C hoặc thấp hơn. Nếu
nhiệt độ cao nó chỉ sinh tr−ởng sinh d−ỡng. Lan Hồ điệp chỉ ra hoa khi nhiệt
độ ban đêm giảm xuống d−ới 210C [62].
2.3.2. ẩm độ
ẩm độ là yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đến toàn bộ quả trình sinh tr−ởng,
phát triển của cây lan. Đa số các loài lan thích hợp ở mức ẩm độ t−ơng đối tối
thiểu 70%. ở Việt Nam, ẩm độ t−ơng đối trung bình hàng năm thay đổi từ 80
19
- 90%. Tuy nhiên trong từng mùa vụ cụ thể ẩm độ t−ơng đối có sự thay đổi đã
làm ảnh h−ởng lớn đến sinh tr−ởng, phát triển cũng nh− khả năng ra hoa của
lan. ở miền Bắc, vào mùa hè, những ngày có hiệu ứng gió phơn tây nam, ẩm
độ xuống d−ới 50% đã ảnh h−ởng xấu đến hoạt động sống của cây lan. Vì
vậy, chế độ t−ới n−ớc là chìa khoá quan trọng trong sản xuất hoa lan [26]. Khi
đề cập đến ẩm độ đối với hoa lan, ng−ời ta th−ờng l−u ý tới 3 loại ẩm độ:
ẩm độ của vùng: là ẩm độ của khu vực rộng lớn, nơi mà ta sẽ thiết lập
v−ờn lan. ẩm độ này do điều kiện địa lý, địa hình quyết định.
ẩm độ v−ờn: ẩm độ của chính v−ờn lan, ẩm độ này có thể cải tạo theo ý
muốn nh− đào ao, xây bể, làm m−ơng rạch, trồng cây, làm giàn, t−ới n−ớc...
ẩm độ trong chầu trộng lan: gọi là ẩm độ cục bộ, do cấu tạo của giá
thể, thể tích chậu, số lần t−ới quyết định. ẩm độ này phụ thuộc hoàn toàn vào
kỹ thuật của ng−ời trồng lan.
Sự hài hoà của ẩm độ vùng, ẩm độ v−ờn giúp cho ng−ời trồng lan có thể
sáng tạo sử dụng giá thể trồng, l−ợng n−ớc t−ới, thiết kế giàn che hợp lý... Cần
l−u ý là ẩm độ trong v−ờn cao sẽ tốt hơn ẩm độ cục bộ trong chậu cao bởi cây
lan ít bị chết do ẩm độ trong v−ờn cao mà th−ờng bị chết do ẩm độ cục bộ
trong chậu cao. Việc lựa chọn giá thể là một biện pháp hữu hiệu để điều tiết
ẩm độ thích hợp cho cây lan.
2.3.3. ánh sáng
ánh sáng là điều kiện rất cần thiết cho sự sinh tr−ởng và phát triển
thông qua quá trình quang hợp và hô hấp. Nhu cầu về ánh sáng của các loài
lan là rất khác nhau. Vanda lá tròn, Arachinis, Renanthera yêu cầu 100% ánh
sáng tự nhiên, tức là khoảng 40000 lux. Dendrobium yêu cầu 70% ánh sáng tự
nhiên, khoảng 15000 - 30000 lux. Trong khi đó lan Hồ điệp (Phalaenopsis)
nhu cầu chỉ là 30% ánh sáng tự nhiên, khoảng 5000 - 14000 lux [26]. C−ờng
20
độ quang hợp gia tăng cùng với c−ờng độ ánh sáng. Tuy nhiên, khi c−ờng độ
ánh sáng v−ợt quá một trị số giới hạn nào đó thì c−ờng độ quang hợp không
tăng lên nữa và có thể giảm do quá trình quang hô hấp. Vì vậy, cần thiết kế
v−ờn lan và hệ thống l−ới che sao cho phù hợp với từng loài lan cụ thể. Dựa
vào nhu cầu ánh sáng của từng loài lan mà ng−ời ta chia ra làm 3 nhóm:
Nhóm lan −a ánh sáng mạnh: Vanda, Renanthera, Cattleya...
Nhóm lan −a ánh sáng yếu: Phalaenopsis, Paphiopedilum...
Nhóm lan −a ánh sáng trung bình: Dendrobium, Cymbidium...
ánh sáng ảnh h−ởng đến khả năng phân hoá mầm hoa và ra hoa của
một số loài lan. Hầu hết các loài thuộc chi Cattleya, Dendrobium... nếu thiếu
ánh sáng cây không ra hoa.
Lan Hồ điệp tuy chịu đ−ợc ánh sáng yếu nh−ng thực tế nhu cầu về ánh
sáng của chúng cao hơn nhiều. Vì thế, không nên đặt lan Hồ điệp vào chỗ quá
râm mát. ở điều kiện Việt Nam, nếu cây lan Hồ điệp đ._.−ợc trồng với 12 h
chiếu sáng trong ngày (ánh sáng khuyếch tán), cây sẽ phát triển tốt, ít tr−ờng
hợp lan Hồ điệp bị chết vì nắng trừ khi để ngoài nắng trực tiếp suốt quang kỳ
12 giờ chiếu sáng. Vì vậy, việc bố trí các loại vải l−ới nilong... có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc trồng và chăm sóc lan Hồ điệp có hiệu quả.
2.3.4. Độ thông thoáng
Độ thông thoáng là yếu tố rất quan trọng giúp cho cây lan sinh tr−ởng,
phát triển bình th−ờng. Bản xứ của các loài lan là mọc ở rừng, môi tr−ờng
sống th−ờng là trên cây cao rất thông thoáng, đặc biệt đối với những loài lan
có hệ rễ cộng sinh với nấm và phát triển v−ơn dài trong không khí. Vì vậy,
v−ờn trồng lan đòi hỏi phải có độ thông thoáng nhất định đảm bảo không khí
luôn mát mẻ. Nếu v−ờn lan không đ−ợc thông thoáng, khi gặp điều kiện ẩm
độ cao; nhiệt độ tăng, cây dễ bị bệnh. Ng−ợc lại, nếu v−ờn quá trống trải, gió
21
thổi mạnh sẽ làm cây mất n−ớc cũng ảnh h−ởng xấu đến sinh tr−ởng của lan.
2.3.5. Yêu cầu dinh d−ỡng đối với cây hoa lan
Cũng nh− nhiều loại cây trồng khác, dinh d−ỡng có vai trò quan trọng
đối toàn bộ hoạt động sống của cây lan. Nó ảnh h−ởng sinh tr−ởng, phát triển,
năng suất và chất l−ợng hoa. Cây lan đ−ợc cung cấp đầy đủ dinh d−ỡng sẽ sinh
tr−ởng khoẻ, ra nhiều hoa, hoa to, màu sắc đặc tr−ng và độ bền kéo dài. Ng−ợc
lại, khi cây lan không đ−ợc cung cấp đầy đủ dinh d−ỡng sẽ trở nên còi cọc,
kém phát triển, không ra hoa hoặc ít hoa, hoa nhỏ, màu sắc kém đặc tr−ng và
nhanh tàn. Theo các tác giả Ajchara - Boonrote [43], Soebijanto và cs [64],
Supaporn - Porprasit [66], dinh d−ỡng cho lan hết sức quan trọng, nó không
đòi hỏi số l−ợng lớn nh−ng phải đầy đủ các thành phần dinh d−ỡng. Nhu cầu
dinh d−ỡng của cây tuỳ thuộc vào thời kỳ sinh tr−ởng, phát triển của chúng.
Vai trò của các nguyên tố dinh d−ỡng đối với cây lan :
* Nhóm 1: gồm các nguyên tố Cacbon (C), Hydro (H), Oxy (O). Những
nguyên tố này có sẵn trong tự nhiên, mà cây có thể sử dụng đ−ợc thông qua
quá trình quang hợp.
* Nhóm 2: gồm các nguyên tố đa l−ợng
- Vai trò của Nitơ (N): là hợp phần quan trọng của chất hữu cơ tạo diệp lục
tố, nguyên sinh chất, axit nucleic và protein. Là nguyên tố giúp tăng tr−ởng và
phát triển các mô sống. Thiếu đạm cây lan sẽ còi cọc, ít ra lá, lá chuyển sang
màu vàng, cây cằn cỗi, khó ra hoa. Thừa đạm, thân lá lan sẽ xanh m−ớt, nh−ng
mềm yếu, dễ đổ và dễ bị sâu bệnh.
- Vai trò của Photpho (P): P có vai trò trung tâm trong quá trình trao đổi
năng l−ợng và protein, là thành phần của photphatides, axit nucleic, protein...
là thành phần tất yếu của amino axit, ATP. Nó cần thiết cho sự phân chia tế
bào, là thành phần của NST, kích thích rễ phát triển. P cần thiết cho sự phát
22
triển mô phân sinh, kích thích ra hoa, phát triển quả và hạt. Nếu thừa P, cây
thấp, lá dày, ra hoa sớm nh−ng chùm hoa ngắn, nhỏ, cây mất sức rất nhanh
sau khi ra hoa và khó hồi phục. Thừa P th−ờng dẫn đến thiếu kẽm, sắt và
mangan. Thiếu P, cây còi cọc, lá nhỏ, ngắn, xanh đậm, cây không ra hoa.
- Vai trò của Kali (K): giúp tăng khả năng thẩm thấu qua màng tế bào, điều
chỉnh pH và l−ợng n−ớc ở khí khổng. Hoạt hoá enzim có liên quan đến quang
hợp và tổng hợp Hydrat Cacbon, giúp vận chuyển Hydrat Cacbon, tổng hợp
protein, cải thiện khả năng sử dụng ánh sáng khi gặp điều kiện bất thuận.
Thiếu Kali, cây kém phát triển, lá già vàng dần từ 2 mép lá và chóp lá, sau lan
dần vào trong, lá đôi khi bị xoăn lại, cây dễ bị bệnh tấn công, chậm ra hoa,
hoa nhỏ, màu sắc không t−ơi và dễ dập nát. Thừa Kali, thân lá không mỡ
màng, lá nhỏ. Thừa Kali dẫn đến thiếu Magiê và Canxi.
- Vai trò của Canxi (Ca): là thành phần của màng tế bào d−ới dạng Canxi
pectate, cần thiết cho sự phân chia tế bào đ−ợc bình th−ờng. Giúp cho màng tế
bào vững chắc, duy trì cấu trúc NST, hoạt hoá nhiều enzim nh−:
Phospholipase, agnine, triphosphate. Thiếu Canxi, cây kém phát triển, rễ nhỏ
và ngắn, thân mềm, là nhỏ, cây yếu, dễ đổ ngã và sâu bệnh tấn công.
- Vai trò của Magiê (Mg): là thành phần cấu tạo của diệp lục tố, thúc đẩy
sự vận chuyển lân của cây, là hoạt chất của hệ enzim gắn liền với sự chuyển
hoá hydrat cacbon và tổng hợp axit nucleic. Thiếu Magiê, thân lá ẽo uột, xuất
hiện dải màu vàng ở phần thịt các lá già trong khi hai bên gân chính vẫn xanh
do diệp lục tố hình thành không đầy đủ, cây dễ bị sâu bệnh và khó nở hoa.
- Vai trò của L−u huỳnh (S): là thành phần của các axit amin chứa l−u
huỳnh cũng nh− các amino axit. Liên quan đến hoạt động trao đổi chất của
vitamin, thiamin, biotin và coenzimA giúp cho cấu trúc protein đ−ợc vững
chắc. Thiếu L−u huỳnh, lá non chuyển màu vàng nhạt, cây còi cọc, kém phát
23
triển, sinh tr−ởng của chồi bị hạn chế, số hoa giảm.
- Vai trò của Kẽm (Zn): liên quan đến sự tổng hợp sinh học của axit
indolacetic, là thành phần thiết yếu của một số men. Đóng vai trò quan trọng
trong quá trình tổng hợp axit nucleic và protein. Tăng c−ờng khả năng sử dụng
Lân và Đạm. Thiếu Kẽm, xuất hiện các đốm nhỏ rải rác hay các vết sọc màu
vàng nhạt chủ yếu trên các lá đã tr−ởng thành, các lá non trở nên ngắn, hẹp và
mọc xít nhau, các đốt ngắn lại, cây thấp, khó ra hoa.
- Vai trò của Đồng (Cu): là thành phần của men cytochrome oxydase và
thành phần của nhiều enzim: ascorbic, axit axidase,... xúc tiến quá trình hình
thành vitamin. Thiếu Đồng, xuất hiện các đốm màu vàng và quăn phiến lá,
đầu lá chuyển trắng, số hoa hình thành ít, cây rất dễ bị nấm tấn công.
- Vai trò của Sắt (Fe): cần thiết cho sự tổng hợp và duy trì chất diệp lục tố
trong cây. Là thành phần chủ yếu của nhiều enzim, đóng vai trò chủ yếu trong
sự chuyển hoá axit nucleic, ảnh h−ởng đến sự chuyển hoá ARN hoặc diệp lục
tố. Thiếu Sắt, các lá non chuyển úa vàng, sau trở nên trắng nhợt cây còi cọc, ít
ra hoa và dễ bị sâu bệnh tấn công.
- Vai trò của Mangan (Mn): xúc tác trong một số phản ứng enzimvà sinh lý
trong cây. Là thành phần của pyruvate carboxylase, liên quan đến quả trình hô
hấp của cây, hoạt hoá các enzim liên quan đến sự chuyển hoá đạm và sự tổng
hợp diệp lục tố. Kiểm soát thế oxy hoá - khử trong tế bào ở các pha sáng và
tối. Thiếu Mangan, dẫn đến úa vàng ở giữa các gân của lá non, đặc tr−ng bởi
sự xuất hiện các đốm vàng và hoại tử, cây còi cọc, chậm phát triển.
- Vai trò của Bo (B): ảnh h−ởng đến hoạt động của một số enzim. Bo có
khả năng tạo phức với các hợp chất polyhydroxy khác nhau, tăng khả năng
thấm ở màng tế bào. Bo liên quan đến quá trình tổng hợp lignin và sự phân
chia tế bào, sự tổng hợp protein... Thiếu Bo, dẫn đến lá có kết cấu dày, đôi khi
bị cong lên và giòn. Hoa không hình thành và rễ còi cọc, các cây con khi mọc
24
nếu thiếu Bo th−ờng bị chết.
- Vai trò của Molypden(Mo): xúc tiến quá trình cố định đạm và sử dụng
đạm của cây. Mo là thành phần của men khử nitrat và men nitrogenase. Thiếu
Mo, cây sẽ xuất hiện các đốm vàng ở giữa các gân lá d−ới, nếu thiếu nặng các
đốm này lan rộng và khô, mép cũng khô dần, cây kém phát triển.
- Vai trò của Clo (Cl): kích thích sự hoạt động của một số enzim và ảnh
h−ởng đến sự chuyển hoá hidrat carbon và khả năng giữ n−ớc của các mô tế
bào. Thiếu Clo dẫn đến héo đỉnh lá non, úa vàng lá và cuối cùng chuyển màu
đồng thau, cây kém phát triển rồi chết khô.
Nhìn chung, đa số loài lan có lối sống tự d−ỡng, một số loài cộng sinh
với nấm nên việc lấy dinh d−ỡng từ môi tr−ờng bên ngoài khá thuận lợi. Vì lan
là loài cây không cần nhiều dinh d−ỡng nên bón phân cho lan tốt nhất là bón
th−ờng xuyên với nồng độ thấp, bằng hình thức phun qua lá, kết hợp với bón
phân nhả chậm. Tuỳ thuộc vào từng loài khác nhau, từng giai đoạn sinh tr−ởng
cụ thể mà bón phân với nồng độ và tỷ lệ N : P : K cho phù hợp.
2.4. Tình hình sản xuất và phát triển hoa lan trên thế giới và ở
Việt Nam
2.4.1. Tình hình sản xuất và phát triển hoa lan trên thế giới
Trải qua nhiều thế kỷ, ng−ời ta chỉ biết gieo lan nảy mầm từ hạt [29].
Bác sỹ, y tá ng−ời Anh John Haris và Weich đã biết đến vai trò của nấm
Fungus trong việc nảy mầm hạt lan ở điều kiện tự nhiên. Năm 1946, công
trình nghiên cứu của TS. Knudson (Mỹ) [27] đã mở ra công nghệ sinh học
môi tr−ờng lan. Nhờ vậy, ng−ời ta đã sản xuất đ−ợc khối l−ợng cây lớn, đồng
nhất trong thời gian ngắn, bảo tồn, duy trì nguồn và chọn lọc đ−ợc những
giống sạch virus từ các dòng đ−ợc lai tạo, xây dựng các xí nghiệp sản xuất
công nghiệp có sản l−ợng lớn và giá thành hạ.
25
Phong lan đã đ−ợc xuất khẩu và l−u thông nh− một ngành th−ơng mại
và đ−ợc phát triển nhanh ra nhiều n−ớc, các nhà khoa học đã lai tạo và nuôi
trồng đ−ợc nhiều giống mới độc đáo. Các quốc gia có tiềm năng sản xuất hoa
lan bằng công nghệ tiên tiến là Anh, Pháp, Newdiland, Australia, Thái Lan,
Hà Lan... Các giống nhập nội từ các công ty của Singpore, Malaysia... đang
phát triển trên diện tích 300 ha ở đảo Bulan. Loddiges (1812) là ng−ời đầu tiên
trên thế giới thiết lập v−ờn lan th−ơng mại [67]. Trong những thập kỷ gần đây,
cùng với ph−ơng tiện giao thông phát triển mạnh mẽ, các thành tựu khao học
và sự phát triển về công nghệ sinh học đ−ợc ứng dụng rộng rãi, do vậy việc
xuất, nhập khẩu hoa lan ngày càng tăng với quy mô rất lớn. Nhiều n−ớc đã trở
thành c−ờng quốc xuất khẩu hoa lan nh−: Đài Loan, Thái Lan... Hoa lan đã và
đang là nguồn lợi lớn của các n−ớc Đông Nam á và thế giới [14], [44], [67].
Hiện nay, Thái Lan là n−ớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu hoa lan đạt
110 triệu USD trong năm 2003 [40]. Thái Lan có 18 phòng nuôi cấy in vitro
hoa lan th−ơng mại hoạt động ở Băng Cốc và các vùng phụ cận. Hàng năm sản
xuất 31,6 triệu cây con trong đó Dendrobium chiếm 80%, Mokara 5%, còn lại
là các loài lan khác. Đài Loan đang tăng nhanh sản xuất Phalaenopsis và chọn
tạo nhiều giống mới, hiện nay đã tạo ra đ−ợc một số giống lan lai có khả năng
cắt cành cao và trồng trong chậu [61]. ở Singapore, nghề trồng hoa lan xuất
khẩu trên quy mô lớn bắt đầu từ năm 1987. Nhà n−ớc đã thấy rõ tiềm năng
xuất khẩu loại hoa này trên thị tr−ờng thế giới nên đã mở rộng trang trại trồng
hoa phong lan. Năm 1992, xuất khẩu hơn 18 triệu USD, hiện nay Singapore
chiếm 12% thị tr−ờng kinh doanh phong lan thế giới [14]. Hà Lan đã đầu t−
20 triệu USD vào ấn Độ để lắp đặt các thiết bị máy móc đầu t− cho việc sản
xuất hoa lan xuất khẩu. Mỗi năm ấn Độ sản xuất đ−ợc 10 triệu cây hoa lan
[14]. Nhật Bản cũng đã đầu t− 6,6 triệu USD cho Thái Lan để mở rộng cơ sở
26
sản xuất với công suất 10 triệu cây hoa phong lan mỗi năm. Hiện nay, Nhật là
khách hàng lớn nhất của Singapore với khả năng tiêu thụ 60% số cây phong
lan của n−ớc này [14].
Hiện tại, các n−ớc sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hoa phong lan
chính trên thế giới là Hà Lan, Singapore, Philipin (thị tr−ờng á, Âu, Mỹ),
ngoài ra còn nhiều n−ớc nữa nh−: Pháp, Đức, Italia, Colombia... là những n−ớc
kinh doanh xuất khẩu hoa đáng kể trên thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu
hoa phong lan trên thế giới hàng năm đạt 21,1 tỷ USD [32]. Riêng về việc xuất
khẩu lan cắt cành trên thế giới những chủng loại đ−ợc gọi là mặt hàng chính
thì có tới > 95% có xuất xứ từ các vùng nhiệt đới. Do vậy, từ năm 1967 các
n−ớc châu á nh−: Thái Lan, Singapore, Indonesia... đã bắt đầu phát triển
nhanh sản xuất kinh doanh xuất khẩu hoa phong lan một cách mạnh mẽ. Tính
đến năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hoa phong lan của Hà Lan đạt 1,8 tỷ
USD. Hoa phong lan ở Hà Lan đ−ợc trồng trong nhà kính với tổng diện tích là
3081,75 ha. Các n−ớc trong khu vực Đông Nam á cũng đang chạy đua phát
triển ngành lan. Chính phủ Singapore đặt kế hoạch vào năm 2010 đạt 100 triệu
USD xuất khẩu. Thái Lan xây dựng đầy đủ cơ sở hạ tầng và mời các nhà sản
xuất vào trồng. Thủ t−ớng Malaysia giao 300 ha đất của bang Johor cho các
nhà trồng lan và yêu cầu ngành lan phải mau chóng bắt kịp các n−ớc phát
triển. Cả Đài Loan cũng đ−a ra kế hoạch đến năm 2005 sẽ biến đất n−ớc thành
một Hà Lan thứ 2. Đa số các cây lan trên thị tr−ờng hiện nay là các giống lan
lai của Cymbidium, Paphiopedium, Phraenopsis, Oncidium, Dendrobium và
Cattleya. Nhiều nhất là Dendrobium, Pharaenopsis, Oncidium.
2.4.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa lan ở Việt Nam
Phong lan là loài hoa quý, không xa lạ gì với ng−ời Việt Nam. Thậm chí
có thẻ nói đây là thứ “cây nhà lá v−ờn” cũng không có gì là c−ờng điệu. Vì lẽ
27
các n−ớc Đông Nam á chúng ta trong đó có Việt Nam là vùng sản sinh ra
nhiều loài lan mà lan rừng Việt Nam đa số là quý hiếm nên đ−ợc nhiều
chuyên viên về phong lan ở n−ớc ngoài đánh giá cao. Ông cha ta từ x−a cũng
thích lặn lội vào rừng vào núi tìm lan về trồng nh−ng do không nắm vững phần
kỹ thuật nuôi trồng cũng nhe chăm sóc nên qua thời gian hàng ngàn năm
ngành nghề này cũng không tiến triển đ−ợc bao nhiêu. Chơi lan vẫn đơn thuần
chỉ là để giải trí. Việc trồng và chăm sóc lan còn thực hiện theo kinh nghiệm
truyền thống vì vậy hiệu quả trồng lan ch−a cao. Thêm vào đó n−ớc ta chiến
tranh liên miên khiến nông nghiệp nói chung và nghề trồng lan nói riêng
chậm phát triển hơn các n−ớc khác vài chục năm. nhiều kinh nghiệm nghiên
cứu cho thấy rừng Việt Nam có trữ l−ợng lan lớn và tập trung nhiều loài lan
quý hiếm mà nhiều nơi không có, cùng với đó là sự quan tâm của nhà n−ớc và
nguồn nhân lực dồi dào, khí hậu thuận lợi khiến cho ngành trồng lan n−ớc ta
những năm gần đây phát triển mạnh mẽ, nhiều phòng nghiên cứu về lan đ−ợc
thành lập đ−a ngành trồng lan lên một tầm cao mới.
Đặc biệt, phải kể đến trang trại RINSUN tại Gia Hiệp - Di Linh - Lâm
Đồng đã đầu t− trang thiết bị hiện đại có thể tự tạo ra nguồn cây giống để sản
xuất. Sản phẩm đặc biệt ở đây là lan Hồ điệp với 16 - 17 màu hoa khác nhau,
từ những màu phổ biến nh−: tím, trắng môi đỏ, trắng môi hồng, đỏ... đến
những màu mới lạ nh−: trắng điểm đen, vàng... Trang trại đã đầu t− 10.000 m2
diện tích nuôi trồng hiện đại, cung cấp trung bình 400.000 chậu lan Hồ điệp
mỗi năm. Ngoài tiêu thụ trong n−ớc, lan Hồ điệp của trang trại còn xuất khẩu
sang Mỹ, Nhật và các n−ớc châu Âu, Đông Nam á... Mặc dù n−ớc ta có điều
kiện thuận lợi hơn cả Thái Lan với miền nam khí hậu gió mùa ổn định, nh−ng
giá trị xuất khẩu hoa lan của Việt Nam còn khiêm tốn, từ 1998 - 2003 chỉ đạt
khoảng 90,000 - 150,000 USD / năm [41].
28
Đối với thị tr−ờng hoa trong n−ớc, sản l−ợng hoa phong lan cũng không
đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Các cơ sở sản xuất hoa lan chỉ đáp
ứng đ−ợc 30 - 40% nhu cầu lan cắt cành còn lại phải nhập từ các n−ớc khác.
Lần đầu tiên Phú Yên cung ứng 250.000 cây phong lan cho 1 doanh nghiệp tại
thành phố Hồ Chí Minh để xuất khẩu. Đây là lô phong lan đầu tiên đ−ợc trung
tâm giống và kỹ thuật cây trồng (sở NN & PTNT Phú Yên) nhân giống thành
công bằng kỹ thuật vô tính. Hiện Trung tâm đang áp dụng ph−ơng pháp nuôi
cấy mô để sản xuất hàng loạt cây trồng khác tại làng hoa Bình Kiến, trong đó
có 11 loài hoa đang đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng. Sắp tới Trung tâm tiếp tục
cung ứng 300.000 - 500.000 cây phong lan mỗi năm để xuất khẩu sang
Canada, Đài Loan... Cũng nh− ở một số thành phố lớn trong cả n−ớc, ở Đà
Nẵng phong trào chơi và sử dụng các loại hoa lan từ cao cấp đến bình dân
cũng ngày càng tăng và ở mọi tầng lớp nhân dân. Hiện tại ở Đà Nẵng có 3 loại
hình chủ yếu trồng, kinh doanh và chơi các loại hoa lan.
Lĩnh vực kinh doanh lan tại Việt Nam mới thực sự bắt đầu đ−ợc hơn 10
năm nay. Theo ông Đồng Văn Khiêm - Giám đốc Công ty Phong lan Xuất
khẩu Thành phố thì khó khăn lớn nhất là Nhà n−ớc ch−a có chính sách phát
triển ngành lan, ch−a có một văn bản nào để khuyến khích, chính sách thuế
không rõ ràng...
Bên cạnh đó, việc xuất khẩu lan hiện còn qua uỷ thác, không tạo đ−ợc
sự chủ động cho nhà sản xuất. CITES Việt Nam (cơ quan kiểm tra việc buôn
bán các loại động thực vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng) ch−a hoạt động
nên việc xuất lan cũng gặp khó khăn. Nói tóm lại, vấn đề sản xuất, kinh
doanh, xuất khẩu hoa lan ở Việt Nam từ tr−ớc đến nay vẫn ở dạng tiềm năng.
Trong khi đó, sức cạnh tranh thị tr−ờng trên thế giới là rất lớn. Những hoạt
động kinh doanh và xuất khẩu trong thời gian qua chỉ mới có ý nghĩa khởi
29
động, hứa hẹn một sự phát triển trong t−ơng lai dựa trên những điều kiện
thuận lợi sẵn có cho sự phát triển ngành trồng lan.
2.5. Tình hình nghiên cứu cây hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam
2.5.1. Tình hình nghiên cứu cây hoa lan trên thế giới
Do giá trị kinh tế và giá trị thẩm mỹ của cây hoa lan cao mà trên thế
giới có rất nhiều n−ớc đã đi sâu nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống cũng nh−
chọn lọc và lai tạo giống mới.
* Nhân giống bằng ph−ơng pháp hữu tính:
Là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, kết quả tạo ra hợp tử rồi
phát triển thành hạt. Từ hạt phát triển thành cây lan con. Đối với cây hoa lan,
sự thụ phấn trong tự nhiên là do công trùng thực hiện. Về mặt cấu tạo giải
phẫu, hoa lan hoàn toàn thích ứng cho sự thụ phấn nhờ côn trùng, hoa to, màu
sắc sặc sỡ, hoa môi chồi lên, phấn hoa dính thành phấn khối nên côn trùng có
thể mang đi số l−ợng lớn phấn hoa trong một chuyến đi. Ngoài ra, trong thực
tế hiện nay hoa lan cũng có thể thụ phấn nhân tạo bằng những ph−ơng pháp
thủ công đơn giản. Sau khi thụ phấn, tiểu noãn biến đổi phát triển thành hạt,
bầu noãn phát triển thành quả. Quả chín tự nứt ra, các hạt phát tán và khi gặp
điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành cây lan con. Cây lan này để ra hoa đ−ợc
phải mất 3 - 7 năm tuỳ theo từng loài [27], [59], [62]. Do hạt lan quá nhỏ và
hầu nh− không có chất dữ trữ, chỉ có 1 phôi ch−a phân hoá nên không thể gieo
hạt lan nh− các loại hạt khác. Việc làm cho hạt lan nảy mầm, phát triển thành
cây con là một vấn đề khó khăn trong thời kỳ đầu phát triển ngành lan [63].
Thực tế trên thế giới, việc nghiên cứu về cây phong lan đ−ợc biết đến từ
năm 1731. Song đến năm 1844, Newman - một nhà v−ờn ng−ời Pháp mới làm
nảy mầm hạt lan bằng cách rắc hạt lên các cục đất quanh gốc cây lan to. Sự
30
thành công này đã lan rộng nh−ng ch−a có lời lý giải cụ thể. Từ khi con ng−ời
biết ứng dụng các thành tựu khoa học thì ngành trồng lan đã có những b−ớc
tiến nhảy vọt. Năm 1904, Noel Bernard thực hiện ph−ơng pháp gieo hạt cộng
sinh với nấm để gây sự nảy mầm. Ông nhận thấy, các cây lan con nảy mầm
trong rừng đều bị nhiễm nấm. ông đã cô lập các nấm ở rễ cây lan con và cấy
vào hạt lan, bằng cách đó ông là ng−ời đầu tiên làm cho 100% hạt lan nảy
mầm [60], [65]. Nh−ng cho đến khi ph−ơng pháp gieo hạt lan không cộng sinh
với nấm đ−ợc thực hiện thì ngành trồng lan trên thế giới mới thực sự có b−ớc
chuyển biến rõ rệt. Năm 1909, Hans Burgff đã làm nảy mầm đ−ợc hạt của
Laelio cattleya trên môi tr−ờng dinh d−ỡng gồm 0,33% đ−ờng saccarose trong
điều kiện hoàn toàn bóng tối [26]. Năm 1922, Lewis Knudso, một nhà khoa
học ngời mỹ lại thành công trong việc gieo hạt ở môi tr−ờng thạch [40]. Ông
cũng nhận thấy rằng sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào thời gian hái quả.
Dựa vào ph−ơng pháp nhân giống hữu tính, ng−ời ta có thể lai tạo để tạo
ra các con lai mang những đặc tính tốt của bố mẹ, tạo ra nhiều giống mới có
màu sắc độc đáo, hình dáng, kích th−ớc phong phú... Đa số các cây hoa lan
trên thị tr−ờng hiện nay là các giống cây lai của Cybidium, Paphiopedium,
Phalaenopsis hoặc Cattleya. Tuy vậy, hơn 1 thế kỷ tr−ớc đây, sự lai giống là
một điều không thể t−ởng t−ợng ra. Giống hoa lai đầu tiên là sự lai giống giữa
Calanthe turcata và Calanthe masuca vào năm 1856 do ông Dominy thực
hiện. Những sự lai giống tiếp theo đ−ợc tiến hành vào những năm đầu tiên đó
đều do Dominy đảm nhận. Do bởi kết quả này, các nhà nuôi trồng khác đã
cạnh tranh với ông.
Năm 1863, cây lai hai giống đầu tiên đ−ợc tạo ra giữa Cattleya urossiae
x Laelia crispa. Năm 1892, cây lai tam giống đầu tiên xuất hiện: Sophronitis
granditlora x Laelia cattleya x Schillerziana. Ngày nay, nhờ kết quả chọn lọc
31
và lai tạo đã có hàng nghìn giống đăng ký trở thành giống mới [15], [42]. Tuy
nhiên, nh−ợc điểm của ph−ơng pháp nhân giống hữu tính là thời gian từ khi
cây mọc đến khi ra hoa kéo dài, phải mất 3 - 4 năm, có giống 7 - 8 năm nh−
Cattleya. Mặt khác, đặc tính di truyền của con lai là không ổn định, do đó
ph−ơng pháp này chỉ đ−ợc áp dụng trong chọn lọc và lai tạo giống mới.
* Nhân giống vô tính cây hoa lan
Trên thế giới, việc nhân giống vô tính cây hoa lan bằng hình thức tách
chiết thông th−ờng rất ít đ−ợc áp dụng. Do khoa học kỹ thuật phát triển mạnh
và đ−ợc ứng dụng trong nông nghiệp, ph−ơng pháp nhân giống vô tính cây hoa
lan bằng nuôi cấy mô tế bào ra đời, tạo ra một b−ớc ngoặt lớn đối với ngành
trồng lan trên thế giới. Từ 1 tế bào với các tác nhân nhân tạo có thể tạo ra 1 cơ
thể hoàn chỉnh, ph−ơng pháp này có thể nhân giống lan với tốc độ rất nhanh: 4
triệu cây con / năm với vốn ban đầu chỉ là 1 chồi non.
Ban đầu Morel khám phá ra ph−ơng pháp nuôi cấy mô loài lan đa thân.
Đến năm 1970, M. vajrabhaya và T. vajrabhaya đã cấy mô thành công loài lan
đơn thân. Năm 1974, các nhà khoa học đã cấy mô thành công hầu hết các loại
lan thuộc nhóm đơn thân khác [44]. Cũng nhờ có ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế
bào, các cây lan đã chọn lọc từ ph−ơng pháp lai hữu tính đ−ợc nhân với tốc độ
rất nhanh có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất, kinh doanh, ngành hoa có giá
trị này. Lee,- YH; and Mowe (1983) [41] đã nuôi cấy đỉnh sinh tr−ởng giống
phong lan Aranda trong môi tr−ờng Vacine và Went. Mô tế bào thu đ−ợc đã
đ−ợc xử lý colchicine ở các nồng độ 0,05; 0,075; 0,1% trong 6 ngày cho kết
quả tỷ lệ cao các mô bị chuyển sang màu nâu. Theo các tác giả Duan,- J; cs
(1996) [45], Eng,- PS; cs (1983) [46], Kukulczanka,- K (1985) [55],
Mamaril,- J (1997) [56], môi tr−ờng có vai trò rất quan trọng trong quá trình
nuôi cấy, nó cung cấp chất dinh d−ỡng đảm bảo cho sự sinh tr−ởng của mô
32
cấy. Môi tr−ờng dinh d−ỡng thích hợp cho việc nuôi cấy mô cây hoa lan là
môi tr−ờng: MS (Marushige - Shoog, 1962), VW (Vacine - Went, 1949), KC
(Knudson C), F (Fonnesbeck, 1972)... [45]
2.5.2. Tình hình nghiên cứu cây hoa lan ở Việt Nam
ở Việt Nam, ông cha ta đã biết trồng và th−ởng ngoạn lan từ lâu. Do
hoa lan có cấu trúc rất kiêu kỳ và phức tạp nên đ−ợc nhiều ng−ời −a thích. Hoa
lan có những chạm trổ rất tinh vi, nhất là bộ phận cánh môi làm nhiều nhà
điêu khắc phải thán phục. Hoa lan bao gồm nhiều màu sắc đ−ợc pha trộn một
cách hài hoà, cân đối, lắm khi lại hiện lên những nét t−ơng phản rõ nét hay
chìm lắng và huyền ảo. Vì thế không phải ngẫu nhiên mà ông cha ta đã dùng
cây hoa lan biểu hiện cho ng−ời quân tử “Mai, Lan, Cúc, Trúc” một đạo đức
cao quý của ng−ời Việt Nam. Không những thế, Việt Nam là n−ớc có khí hậu
gió mùa nóng ẩm, thiên nhiên đã đặc biệt −u đãi cho dân tộc ta vì khắp vùng
rừng núi từ Nam chí Bắc, từ đồng bằng đến tận cao nguyên, nhiều vùng nổi
tiếng có nhiều giống phong lan quý hiếm đ−ợc thế giới công nhận. Chính vì
vậy đã có những nghiên cứu về lan ở Việt Nam từ rất sớm.
2.5.2.1. Những nghiên cứu về thu thập, chọn tạo và đánh giá nguồn gen
Nghiên cứu về cây lan ở Việt Nam những buổi đầu không rõ rệt lắm,
nhiều tác giả cho rằng ng−ời đầu tiên có khảo sát về lan ở Việt Nam là Gioalas
Noureiro - Nhà truyền giáo ng−ời Bồ Đào Nha, ông đã mô tả cây lan ở Việt
Nam lần đầu tiên vào năm 1789 trong cuốn “Flora cochin chinensis”, sau này
đã đ−ợc Bentham và Hooker ghi lại trong cuốn “Genera planterum” (1862 -
1883) [9]. Sau khi ng−ời Pháp đến Việt Nam đã công bố những công trình
nghiên cứu đáng kể là F. Gagnepain và A. Gnillaumin mô tả 70 chi gồm 101
loài cho cả 3 n−ớc Đông D−ơng trong bộ “Thực vật Đông D−ơng chí” do H.
Lecomte chủ biên, xuất bản năm 1932 - 1934 [15]. Một số tác giả khác cũng
33
đề cập đến lan Việt Nam nh−: Schumid, Tixer và Gunna Seidenfaden (1975).
Bên cạnh đó có một số nhà khoa học Việt Nam cũng b−ớc đầu nghiên cứu về
lan nh− GS. Phạm Hoàng Hộ với 289 loài đ−ợc mô tả và vẽ hình trong cuốn
“Cây cỏ Việt Nam” [18]. Năm 1991, phân viện sinh học Đà Lạt đã tổ chức thu
thập các loại lan rừng của Lâm Đồng. Các loài lan đ−ợc đ−a về trồng để theo
dõi các đặc tính sinh học (thời vụ ra hoa, hình thái, màu sắc và h−ơng thơm)
và xây dựng bộ s−u tập lan nhằm bảo tồn nguồn gen, làm nguyên liệu ban đầu
cho công tác tuyển chọn và lai tạo những giống lan quý phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng và xuất khẩu.
Việc xác định tên khoa học của các loài lan rừng đ−ợc TS. L.V.
Averyano thực hiện, đến nay ở Lâm Đồng nói riêng đã xác định đ−ợc tên khoa
học của 217 loài, thuộc 69 chi. Trong số 239 loài lan của bộ s−u tập và danh
mục 217 loài đã xác định tên khoa học và đ−ợc ghi nhận có 2 loài mới của
Việt Nam là Liparis compressa Lindl và Thrixspermum leucarachne Ridl. Có
7 loài cho đến nay ch−a đ−ợc ghi nhận có ở Lâm Đồng trong các tài liệu đã
đ−ợc công bố là: Anoectochulus setaceus Blume, Bulbophyllum spadiciflorum
Tixier, Coelogyne cristata Lindl, Eriathao gagnep, Pholidota ventricosa
Blume Reichenb. F, Thrixspermum calecolus Lindl. Reichenb.f, Vandopsis
gigtantea Lindl Pfitz và 22 loài đặc hữu ở Việt Nam [13].
Từ năm 1996 - 1997, Nguyễn Xuân Linh và tập thể cán bộ Trung tâm
Hoa cây cảnh - Viện Di truyền Nông Nghiệp đã thu thập đ−ợc 88 loài lan
thuộc 34 chi, trong đó nhiều nhất là chi Cymbidium sw, sau đó đến chi
Dendrobium. Trong 88 loài có 30 loài có khả năng nở hoa tại Hà Nội. Chúng
đ−ợc xem là nguồn gen quý cho công tác lai tạo giống sau này [19]. Phạm Thị
Liên, Nguyễn Xuân Linh, Lê Đức Thảo (2001) [17], khi đánh giá khả năng
sinh tr−ởng, phát triển của một số giống phong lan Hồ điệp nhập nội từ Hà
34
Lan đã đi đến kết luận: các giống lan Hồ điệp nhập nội đều có khả năng sinh
tr−ởng và ra hoa tốt tại Hà Nội. Các giống có nguồn gốc từ mô phân sinh sinh
tr−ởng, phát triển và cho tỷ lệ ra hoa tốt hơn các giống có nguồn gốc từ hạt.
2.5.2.2. Những nghiên cứu về nhân giống cây hoa lan ở Việt Nam
Tr−ớc những năm 1990, ở Việt Nam, ph−ơng pháp nhân giống hoa lan
chủ yếu là những ph−ơng pháp cổ truyền nh− tách chiết, gieo hạt. Chỉ từ sau
1990, do áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới và sản xuất thì
ph−ơng pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô mới đ−ợc phát triển mạnh mẽ.
* Nhân giống bằng ph−ơng pháp gieo hạt
Đối với hoa lan, việc tự thụ phấn là rất khó khăn, thông th−ờng trong
thực tế việc thụ phấn xảy ra nhờ côn trùng hoặc thụ phấn nhân tạo bởi con
ng−ời. Tuy ph−ơng pháp nhân giống lan bằng gieo hạt không phải là mới mẻ
song do hạt lan rất khó nảy mầm nên ph−ơng pháp này cũng không đ−ợc áp
dụng phổ biến ở Việt Nam. Ph−ơng pháp này chỉ sử dụng chủ yếu trong lai tạo
nhằm tạo ra những giống mới có nhiều đặc tính mong muốn của con ng−ời.
Với mong −ớc tạo ra những cây lan lai từ các cây tự nhiên của địa
ph−ơng, từ năm 1990, nhóm cán bộ kỹ thuật của Đà Lạt đã bắt đầu thực hiện
các phép lai đầu tiên trên cơ sở chọn lọc những cây bố mẹ mang các đặc tính
−u việt. Trong đó, nhóm phong lan đ−ợc chọn là các cây trong chi Renanthera
và Vanda, đã đáp ứng phần nào các yêu cầu ngày càng đa dạng về mặt s−u
tập, th−ởng ngoạn và từng b−ớc tạo tiền đề cho việc khai thác kinh tế hoa lan
cắt cành [42]. Các cây lan đ−ợc chọn làm đối t−ợng thực hiện các phép lai ban
đầu gồm: Renanthera evrarfii Guillaum, Renanthera imschootiana Rofle,
Vanda denisoniana Bens.et Rchb.f, Vanda watsonii Rofle, Vanda masperoe
Guill. Đây là các loài lan tự nhiên của Đà Lạt - Lâm Đồng, có vùng phân bố
khá rộng. Chúng đa dạng về màu sắc, hình thái và có loài có mùi thơm đặc
35
tr−ng. Kết quả là đã thành công 2 cặp lai:
Renanthera evrarfii Guillaum x Renanthera imschootiana Rofle
Renanthera evrarfii Guillaum x Vanda denisoniana Bens.et Rchb.f
* Nhân giống bằng ph−ơng pháp tách chiết
Là ph−ơng pháp đơn giản, dễ làm, không tốn kém, tuy nhiên hệ số nhân
giống là không cao. Nguyễn Việt Thái (2002) [6] cho rằng, bất kể tháng nào
trong năm cũng có thể tách chiết lan để trồng đ−ợc. Tuy nhiên, thời điểm tốt
nhất cho việc tách chiết là vào đầu tháng mùa m−a, khí trời mát mẻ, cây đang
đà phát triển mạnh. Cũng theo tác giả Nguyễn Việt Thái (2002) [6], đối với
loài lan đơn thân, kinh nghiệm cho thấy phần ngọn đ−ợc tách ra trồng mau ra
hoa hơn là các đoạn ở phần thân. Theo Nguyễn Công Nghiệp (2000) [26],
ph−ơng pháp nhân giống bằng tách chiết với 3 giả hành có thể dùng cho tất cả
các loài lan đa thân, trừ một số giống nh−: Cymbidium, Phaius... có thể dùng 2
giả hành duy nhất. Đối với các loài Dendrobium khoẻ nh− Dendrobium
caesar Alba, Dendrobium caesar Latil, Dendrobium popadour có thể cắt cây
con để nhân giống khi giả hành cây con tr−ởng thành. Nếu cắt quá non sẽ cho
kết quả không tốt. Đối với các loài Dendrobium yếu hơn nh−: Dendrobium
jacqueline Thomas, Dendrobium theodore Takiguchi... ta có thể đợi cây con
mọc thêm 1 giả hành mới thì việc nhân giống bảo đảm hơn [42].
* Nhân giống bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào
Hiện nay bằng công nghệ nuôi cấy in vitro, trong thời gian ngắn có thể
sản xuất một số l−ợng lớn các cây giống khoẻ, đồng đều và sạch bệnh. Tr−ờng
ĐHNN I là một trong những cơ sở chính nghiên cứu về nuôi cấy mô hoa nói
chung và cây hoa lan nói riêng. Theo PGS. TS. Nguyễn Quang Thạch và cs,
cây hoa lan dễ nhân trong ống nghiệm và có hệ số nhân giống cao. Môi tr−ờng
chính cho nuôi cấy lan là môi tr−ờng Knudson C. Cùng với tr−ờng ĐHNN I,
36
Trung tâm Hoa cây cảnh kết hợp với Bộ môn Nuôi cấy mô tế bào của Viện Di
truyền Nông Nghiệp đã tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của các chất điều tiết
sinh tr−ởng đến quá trình nhân nhanh và khả năng ra rễ của chồi. Kết quả đã
đ−a ra đ−ợc quy trình nhân giống lan Hồ điệp bằng nuôi cấy mô tế bào.
2.5.2.3. Những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa lan
Trên cơ sở nhập nội, khảo nghiệm và đánh giá các mẫu giống, kết hợp
với việc nhân giống. Trung tâm Hoa cây cảnh đã đề xuất các biện pháp về giá
thể, bón phân, chăm sóc... Nguyễn Xuân Linh (1998) [18] ch._.----------------------------------------------------
CT$ NOS SO NU SHHH
1 3 6.83333 6.66667
2 3 6.13333 5.83333
3 3 6.36667 6.03333
4 3 7.43333 7.30000
SE(N= 3) 0.372681E-01 0.272165E-01
5%LSD 6DF 0.128916 0.941463E-01
------------------------------------------------------------------------------
107
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 8 18/ 7/** 9:32
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
bang10
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
SO NU 12 6.6917 0.52129 0.64550E-01 2.0 0.8245 0.0000
SHHH 12 6.4583 0.60221 0.47140E-01 2.7 0.2966 0.0000
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK CANH FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
VARIATE V003 DK CANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .905000E-02 .452500E-02 2.84 0.135 3
2 CT$ 3 .862500E-02 .287500E-02 1.81 0.246 3
* RESIDUAL 6 .955000E-02 .159167E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .272250E-01 .247500E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCANH FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
VARIATE V004 CCCANH CAN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 2.00000 1.00000 0.20 0.825 3
2 CT$ 3 23.4344 7.81147 1.56 0.293 3
* RESIDUAL 6 30.0000 5.00000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 55.4344 5.03949
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK BONG FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
VARIATE V005 DK BONG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 4.50000 2.25000 675.00 0.000 3
2 CT$ 3 2.16870 .722900 216.87 0.000 3
* RESIDUAL 6 .199999E-01 .333331E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 6.68870 .608064
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DCDAI FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
108
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
VARIATE V006 DCDAI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 2.64500 1.32250 529.01 0.000 3
2 CT$ 3 .291825 .972750E-01 38.91 0.000 3
* RESIDUAL 6 .149998E-01 .249996E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 2.95183 .268348
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE RCDAI FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
VARIATE V007 RCDAI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 1.80500 .902500 361.00 0.000 3
2 CT$ 3 .550200 .183400 73.36 0.000 3
* RESIDUAL 6 .149999E-01 .249998E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 2.37020 .215473
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DCBEN FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
VARIATE V008 DCBEN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 1.90125 .950625 89.47 0.000 3
2 CT$ 3 .761100 .253700 23.88 0.001 3
* RESIDUAL 6 .637499E-01 .106250E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 2.72610 .247827
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE RCBEN FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
VARIATE V009 RCBEN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 1.12500 .562500 225.00 0.000 3
2 CT$ 3 1.01430 .338100 135.24 0.000 3
* RESIDUAL 6 .149999E-01 .249999E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 2.15430 .195845
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE RCMOI FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
VARIATE V010 RCMOI
109
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 1.03722 .518608 47.40 0.000 3
2 CT$ 3 .573825 .191275 17.48 0.003 3
* RESIDUAL 6 .656501E-01 .109417E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1.67669 .152427
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DBTN FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 9
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
VARIATE V011 RCMOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 84.5000 42.2500 169.00 0.000 3
2 CT$ 3 200.760 66.9200 267.67 0.000 3
* RESIDUAL 6 1.50003 .250005
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 286.760 26.0691
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 10
anh huong cua Growmore den chat luong hoa
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS DK CANH CCCANH DK BONG DCDAI
1 4 0.375000 37.9375 8.11500 3.67250
2 4 0.327500 38.9375 8.86500 3.09750
3 4 0.310000 38.4375 7.36500 4.24750
SE(N= 4) 0.199478E-01 1.11803 0.288674E-01 0.249998E-01
5%LSD 6DF 0.690028E-01 3.86746 0.998571E-01 0.864783E-01
NL$ NOS RCDAI DCBEN RCBEN RCMOI
1 4 2.70000 3.67500 4.18500 2.84500
2 4 2.22500 4.16250 4.56000 2.12500
3 4 3.17500 3.18750 3.81000 2.47250
SE(N= 4) 0.249999E-01 0.515388E-01 0.249999E-01 0.523013E-01
5%LSD 6DF 0.864787E-01 0.178281 0.864788E-01 0.180918
NL$ NOS DBTN
1 4 62.6000
2 4 59.3500
3 4 65.8500
SE(N= 4) 0.250003
5%LSD 6DF 0.864799
-----------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS DK CANH CCCANH DK BONG DCDAI
1 3 0.340000 37.1600 8.03000 3.66000
2 3 0.310000 39.7100 7.69000 3.53000
3 3 0.320000 36.9300 7.92000 3.57000
4 3 0.380000 39.9500 8.82000 3.93000
110
SE(N= 3) 0.230338E-01 1.29099 0.333332E-01 0.288673E-01
5%LSD 6DF 0.796776E-01 4.46576 0.115305 0.998565E-01
CT$ NOS RCDAI DCBEN RCBEN RCMOI
1 3 2.60000 3.51000 4.09000 2.51000
2 3 2.57000 3.35000 3.94000 2.34000
3 3 2.56000 3.94000 4.03000 2.25000
4 3 3.07000 3.90000 4.68000 2.82333
SE(N= 3) 0.288674E-01 0.595119E-01 0.288674E-01 0.603923E-01
5%LSD 6DF 0.998570E-01 0.205861 0.998571E-01 0.208907
CT$ NOS DBTN
1 3 64.7000
2 3 56.7000
3 3 61.3000
4 3 67.7000
SE(N= 3) 0.288678
5%LSD 6DF 0.998584
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 10 18/ 7/** 18: 9
---------------------------------------------------------------- PAGE 11
bang 11
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
DK CANH 12 0.33750 0.49749E-010.39896E-01 11.8 0.1349 0.2460
CCCANH 12 38.437 2.2449 2.2361 5.8 0.8245 0.2933
DK BONG 12 8.1150 0.77978 0.57735E-01 4.7 0.0000 0.0000
DCDAI 12 3.6725 0.51802 0.50000E-01 1.4 0.0000 0.0005
RCDAI 12 2.7000 0.46419 0.50000E-01 1.9 0.0000 0.0001
DCBEN 12 3.6750 0.49782 0.10308 2.8 0.0001 0.0014
RCBEN 12 4.1850 0.44254 0.50000E-01 1.2 0.0000 0.0000
RCMOI 12 2.4808 0.39042 0.10460 4.2 0.0004 0.0028
DBTN 12 62.600 5.1058 0.50001 4.8 0.0000 0.0000
111
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEUCAO FILE BANG 4 3/ 7/** 15:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua loai phan bon den kha nang st,pt cua cay
VARIATE V003 CHIEUCAO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .807799 .403899 1.92 0.260 3
2 CT$ 2 7.08860 3.54430 16.87 0.013 3
* RESIDUAL 4 .840201 .210050
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 8.73660 1.09208
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA FILE BANG 4 3/ 7/** 15:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua loai phan bon den kha nang st,pt cua cay
VARIATE V004 SOLA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 1.46347 .731733 7.54 0.045 3
2 CT$ 2 .140000 .700000E-01 0.72 0.542 3
* RESIDUAL 4 .387934 .969834E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1.99140 .248925
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAILA FILE BANG 4 3/ 7/** 15:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua loai phan bon den kha nang st,pt cua cay
VARIATE V005 DAILA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .166867 .834333E-01 0.23 0.804 3
2 CT$ 2 6.11520 3.05760 8.45 0.038 3
* RESIDUAL 4 1.44813 .362033
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 7.73020 .966274
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE RONGLA FILE BANG 4 3/ 7/** 15:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
anh huong cua loai phan bon den kha nang st,pt cua cay
VARIATE V006 RONGLA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
112
=============================================================================
1 NL$ 2 .220666E-01 .110333E-01 0.20 0.828 3
2 CT$ 2 .938600 .469300 8.44 0.038 3
* RESIDUAL 4 .222533 .556334E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1.18320 .147900
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKTHAN FILE BANG 4 3/ 7/** 15:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
anh huong cua loai phan bon den kha nang st,pt cua cay
VARIATE V007 DKTHAN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .182000E-01 .910001E-02 1.72 0.290 3
2 CT$ 2 .104000E-01 .520000E-02 0.98 0.452 3
* RESIDUAL 4 .212000E-01 .530000E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .498000E-01 .622500E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SORE FILE BANG 4 3/ 7/** 15:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
anh huong cua loai phan bon den kha nang st,pt cua cay
VARIATE V008 SORE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .561422 .280711 0.65 0.570 3
2 CT$ 2 1.44676 .723378 1.68 0.295 3
* RESIDUAL 4 1.71804 .429511
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 3.72622 .465778
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 4 3/ 7/** 15:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
anh huong cua loai phan bon den kha nang st,pt cua cay
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS CHIEUCAO SOLA DAILA RONGLA
1 3 17.9000 5.06000 15.7767 6.59333
2 3 17.6000 5.24667 16.1100 6.69667
3 3 18.3300 5.99333 15.9333 6.70000
SE(N= 3) 0.264607 0.179799 0.347387 0.136178
5%LSD 4DF 1.03720 0.704774 1.36168 0.533789
NL$ NOS DKTHAN SORE
1 3 1.48333 10.3933
2 3 1.49333 10.3267
3 3 1.39333 10.8867
SE(N= 3) 0.420317E-01 0.378379
5%LSD 4DF 0.164755 1.48316
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CHIEUCAO SOLA DAILA RONGLA
1 3 17.1000 5.40000 15.1000 6.44000
113
2 3 17.5600 5.30000 15.6600 6.43000
3 3 19.1700 5.60000 17.0600 7.12000
SE(N= 3) 0.264607 0.179799 0.347387 0.136178
5%LSD 4DF 1.03720 0.704774 1.36168 0.533789
CT$ NOS DKTHAN SORE
1 3 1.41000 10.3000
2 3 1.47000 10.2067
3 3 1.49000 11.1000
SE(N= 3) 0.420317E-01 0.378379
5%LSD 4DF 0.164755 1.48316
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 4 3/ 7/** 15:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
bang13
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ |CT$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CHIEUCAO 9 17.943 1.0450 0.45831 2.6 0.2600 0.0132
SOLA 9 5.4333 0.49892 0.31142 5.7 0.0455 0.5421
DAILA 9 15.940 0.98299 0.60169 3.8 0.8044 0.0384
RONGLA 9 6.6633 0.38458 0.23587 3.5 0.8277 0.0384
DKTHAN 9 1.4567 0.78899E-010.72801E-01 5.0 0.2897 0.4516
SORE 9 10.536 0.68248 0.65537 6.2 0.5703 0.2949
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK CANH FILE B5 18/ 7/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua loai phan bon den ty le ra hoa và chat luong hoa
VARIATE V003 DK CANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .666666E-04 .333333E-04 0.00 1.000 3
2 CT$ 2 .362600 .181300 2.75 0.177 3
* RESIDUAL 4 .263733 .659333E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .626400 .783000E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO CAN FILE B5 18/ 7/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua loai phan bon den ty le ra hoa và chat luong hoa
VARIATE V004 CCAO CAN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .300224E-01 .150112E-01 0.02 0.984 3
2 CT$ 2 98.3800 49.1900 56.66 0.002 3
* RESIDUAL 4 3.47245 .868114
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 101.882 12.7353
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO NU FILE B5 18/ 7/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
114
anh huong cua loai phan bon den ty le ra hoa và chat luong hoa
VARIATE V005 SO NU
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .800002E-01 .400001E-01 0.12 0.887 3
2 CT$ 2 .739999 .370000 1.14 0.407 3
* RESIDUAL 4 1.30000 .325000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 2.12000 .265000
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SHHH FILE B5 18/ 7/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
anh huong cua loai phan bon den ty le ra hoa và chat luong hoa
VARIATE V006 SHHH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .266667E-01 .133333E-01 0.04 0.962 3
2 CT$ 2 .980000 .490000 1.45 0.337 3
* RESIDUAL 4 1.35333 .338333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 2.36000 .295000
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK BONG FILE B5 18/ 7/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
anh huong cua loai phan bon den ty le ra hoa và chat luong hoa
VARIATE V007 DK BONG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .578002E-01 .289001E-01 0.06 0.947 3
2 CT$ 2 .341600 .170800 0.33 0.739 3
* RESIDUAL 4 2.07740 .519349
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 2.47680 .309600
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DO BENTN FILE B5 18/ 7/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
anh huong cua loai phan bon den ty le ra hoa và chat luong hoa
VARIATE V008 DO BENTN BEN T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 28.2222 14.1111 127.00 0.001 3
2 CT$ 2 105.069 52.5344 472.81 0.000 3
* RESIDUAL 4 .444448 .111112
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 133.735 16.7169
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B5 18/ 7/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
anh huong cua loai phan bon den ty le ra hoa và chat luong hoa
MEANS FOR EFFECT NL$
------------------------------------------------------------------------------
115
NL$ NOS DK CANH CCAO CAN SO NU SHHH
1 3 3.45667 32.9733 6.73333 6.60000
2 3 3.45333 32.9900 6.53333 6.46667
3 3 3.45000 32.8600 6.73333 6.53333
SE(N= 3) 0.148249 0.537932 0.329140 0.335824
5%LSD 4DF 0.581104 2.10858 1.29016 1.31636
NL$ NOS DK BONG DO BENTN
1 3 8.49000 62.4667
2 3 8.66000 64.4667
3 3 8.49000 66.8000
SE(N= 3) 0.416073 0.192451
5%LSD 4DF 1.63092 0.754366
------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS DK CANH CCAO CAN SO NU SHHH
1 3 3.26000 28.9433 6.30000 6.10000
2 3 3.37000 32.8400 6.70000 6.60000
3 3 3.73000 37.0400 7.00000 6.90000
SE(N= 3) 0.148249 0.537932 0.329140 0.335824
5%LSD 4DF 0.581104 2.10858 1.29016 1.31636
CT$ NOS DK BONG DO BENTN
1 3 8.38000 60.3333
2 3 8.44000 64.7000
3 3 8.82000 68.7000
SE(N= 3) 0.416073 0.192451
5%LSD 4DF 1.63092 0.754366
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B5 18/ 7/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
bang14
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ |CT$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
DK CANH 9 3.4533 0.27982 0.25677 7.4 0.9995 0.1773
CCAO CAN 9 32.941 3.5687 0.93173 2.8 0.9843 0.0023
SO NU 9 6.6667 0.51478 0.57009 8.6 0.8868 0.4072
SHHH 9 6.5333 0.54314 0.58166 8.9 0.9624 0.3369
DK BONG 9 8.5467 0.55642 0.72066 8.4 0.9467 0.7389
DO BENTN 9 64.578 4.0886 0.33333 7.5 0.0009 0.0003
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK CANH FILE BANG 8 18/ 7/** 9:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua dung dich cam hoa den chat luong hoa
VARIATE V003 DK CANH NU
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .800000E-01 .400000E-01 ****** 0.000 3
116
2 CT$ 3 .225000E-03 .750000E-04 ****** 0.000 3
* RESIDUAL 6 .594994E-08 .991657E-09
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .802250E-01 .729318E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CANH FILE BANG 8 18/ 7/** 9:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua dung dich cam hoa den chat luong hoa
VARIATE V004 CAO CANH CANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 32.0000 16.0000 0.00 1.000 3
2 CT$ 3 .100799 .335997E-01 0.00 1.000 3
* RESIDUAL 6 *********** ***********
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 32.1008 2.91825
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO NU FILE BANG 8 18/ 7/** 9:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua dung dich cam hoa den chat luong hoa
VARIATE V005 SO NU
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .761667 .380833 4.04 0.077 3
2 CT$ 3 .876001E-01 .292000E-01 0.31 0.819 3
* RESIDUAL 6 .565000 .941666E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1.41427 .128570
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO HOA FILE BANG 8 18/ 7/** 9:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
anh huong cua dung dich cam hoa den chat luong hoa
VARIATE V006 SO HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 1.44500 .722500 289.00 0.000 3
2 CT$ 3 .393000E-01 .131000E-01 5.24 0.042 3
* RESIDUAL 6 .150001E-01 .250002E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1.49930 .136300
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK HOA FILE BANG 8 18/ 7/** 9:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
anh huong cua dung dich cam hoa den chat luong hoa
VARIATE V007 DK HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 1.11005 .555025 150.35 0.000 3
2 CT$ 3 .602251E-01 .200750E-01 5.44 0.039 3
* RESIDUAL 6 .221500E-01 .369166E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1.19243 .108402
117
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SNNOHOA FILE BANG 8 18/ 7/** 9:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
anh huong cua dung dich cam hoa den chat luong hoa
VARIATE V008 SNNOHOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 2.68667 1.34333 13.00 0.007 3
2 CT$ 3 1.18680 .395600 3.83 0.076 3
* RESIDUAL 6 .620000 .103333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 4.49347 .408497
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DO BEN FILE BANG 8 18/ 7/** 9:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
anh huong cua dung dich cam hoa den chat luong hoa
VARIATE V009 DO BEN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 24.5000 12.2500 49.00 0.000 3
2 CT$ 3 27.9300 9.31000 37.24 0.001 3
* RESIDUAL 6 1.50000 .250000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 53.9300 4.90273
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 8 18/ 7/** 9:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
anh huong cua dung dich cam hoa den chat luong hoa
MEANS FOR EFFECT NL$
------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS DK CANH CAO CANH SO NU SO HOA
1 4 0.267500 39.4300 4.83500 3.00000
2 4 0.467500 37.4300 4.23500 3.85000
3 4 0.367500 41.4300 4.41000 3.42500
SE(N= 4) 0.157453E-04 0.000000 0.153433 0.250001E-01
5%LSD 6DF 0.544655E-04 0.000000 0.530749 0.864793E-01
NL$ NOS DK HOA SNNOHOA DO BEN
1 4 8.64500 3.95000 16.5000
2 4 7.90000 3.25000 14.7500
3 4 8.27250 4.40000 13.0000
SE(N= 4) 0.303795E-01 0.160728 0.250000
5%LSD 6DF 0.105088 0.555982 0.864790
------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS DK CANH CAO CANH SO NU SO HOA
1 3 0.370000 39.3700 4.60333 3.33000
2 3 0.360000 39.3300 4.53000 3.47000
3 3 0.370000 39.5700 4.47000 3.43000
4 3 0.370000 39.4500 4.37000 3.47000
118
SE(N= 3) 0.181811E-04 0.288675 0.177169 0.288676E-01
5%LSD 6DF 0.628913E-04 0.998573 0.612856 0.998577E-01
CT$ NOS DK HOA SNNOHOA DO BEN
1 3 8.35000 3.33667 12.3000
2 3 8.31000 4.07000 15.7000
3 3 8.27000 4.13000 16.3000
4 3 8.16000 3.93000 14.7000
SE(N= 3) 0.350793E-01 0.185592 0.288675
5%LSD 6DF 0.121345 0.641993 0.998573
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 8 18/ 7/** 9:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 9
bang15
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
DK CANH 12 0.36750 0.85400E-010.31491E-04 4.0 0.0000 0.0000
CAO CANH 12 39.430 1.7083 0.00000 4.0 1.0000 1.0000
SO NU 12 4.4933 0.35857 0.30687 6.8 0.0771 0.8187
SO HOA 12 3.4250 0.36919 0.50000E-01 5.5 0.0000 0.0416
DK HOA 12 8.2725 0.32925 0.60759E-01 4.7 0.0000 0.0386
SNNOHOA 12 3.8667 0.63914 0.32146 8.3 0.0072 0.0763
DO BEN 12 14.750 2.2142 0.50000 3.4 0.0004 0.0005
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2216.pdf