Tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cà chua bi tại Ba Vì-Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cà chua bi tại Ba Vì-Hà Nội
148 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cà chua bi tại Ba Vì-Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
= = = = = = = =
Ph¹m thÞ tuyÕt
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM
NÂNG CAO NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÀ CHUA BI
TẠI BA VÌ - HÀ NỘI
LUËN V¡N TH¹C sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh: trång trät
M· sè: 60.62.01
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. TrÇn thÞ minh h»ng
Hµ néi - 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 21 tháng 08 năm 2010
Tác giả luận văn
Phạm Thị Tuyết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ ii
LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của
mình, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và quý báu của các cơ quan :
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội, Công ty TNHH PTNN Công nghệ cao
Sơn Thái.
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi gửi tới cô giáo
hướng dẫn khoa học TS. Trần Thị Minh Hằng là người trực tiếp hướng dẫn
và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện ðào tạo Sau
ðại học, Bộ môn Rau – Hoa – Quả – Khoa Nông học – Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ của Ban giám ñốc cùng toàn thể
cán bộ, nhân viên, công nhân công ty TNHH PTNN Công nghệ cao Sơn Thái
– Xã Vân Hòa – Ba Vì – Hà Nội ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong thời gian tiến
hành các thí nghiệm.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn ñến những người thân, bạn bè ñã
cổ vũ và giúp ñỡ tôi mọi mặt ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2010
TÁC GIẢ
PHẠM THỊ TUYẾT
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan...................................................................................................i
Lời cảm ơn .....................................................................................................ii
Mục lục .........................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ..........................................................viii
Danh mục các bảng .......................................................................................ix
Danh mục các ñồ thị ......................................................................................x
Danh mục các biểu ñồ ....................................................................................x
1. ðẶT VẤN ðỀ ...........................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ...........................................................1
1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU..........................................................................2
1.2.1. Mục ñích...............................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................2
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ..............................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học..................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................2
2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ...........................................3
2.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÀ CHUA ..........................................3
2.1.1. Nguồn gốc ............................................................................................3
2.1.2. Phân loại thực vật .................................................................................3
2.2. YÊU CẦU CỦA CÂY CÀ CHUA VỚI ðIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH....4
2.2.1. Nhiệt ñộ ................................................................................................4
2.2.2. Ánh sáng...............................................................................................5
2.2.3. Nước.....................................................................................................6
2.2.4. ðất........................................................................................................7
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .......................................................................11
2.3.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................11
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ iv
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.......................................................15
2.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUÂT TỈA CÀNH CHO CÂY CÀ
CHUA ..........................................................................................................18
2.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN VI SINH VÀ SỬ DỤNG PHÂN
VI SINH TRÊN CÂY RAU .........................................................................19
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................23
3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu...........................................................23
3.2.Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu...........................................................23
3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................23
3.3.1. So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh, khả
năng cho năng suất và chất lượng của 4 giống cà chua bi nhập nội trong ñiều
kiện vụ Xuân - Hè 2009 tại Ba Vì – Hà Nội. ................................................23
3.3.2. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh
hại, năng suất và chất lượng của giống cà chua bi triển vọng (chọn ra ñược ở
nội dung trước) trong vụ Thu - ðông 2009...................................................24
3.3.3. Ảnh hưởng của phân bón vi sinh ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất
và chất lượng của giống cà chua bi có triển vọng (chọn ra ñược ở nội dung
nghiên cứu trước) trong vụ Thu - ðông năm 2009........................................24
3.3.4. Xây dựng mô hình sản xuất cà chua bi ứng dụng kết quả nghiên cứu về
giống và kỹ thuật tỉa cành, bón phân vi sinh trong phạm vi ñề tài.................25
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................25
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................25
3.4.2. Diện tích thí nghiệm ...........................................................................25
3.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ................................................25
3.4.3.1. Thời gian sinh trưởng (nội dung 1, 2, 3)...........................................25
3.4.3.2. Một số chỉ tiêu về ñặc ñiểm hình thái...............................................25
3.4.3.3. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển (Nội dung 1, 2, 3) .............26
3.4.3.4. Tình hình sâu bệnh hại: Theo dõi ở cả 4 nội dung............................26
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ v
3.4.3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (ở cả 4 nội dung) ........26
3.4.3.6. Các chỉ tiêu về ñặc ñiểm cấu trúc và chất lượng quả (cả 4 nội dung)....27
3.4.3.7. Hạch toán kinh tế .............................................................................27
3.5. Các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc .............................................27
3.6. Phương pháp xử lý số liệu .....................................................................28
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................29
4.1. So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh, khả năng
cho năng suất và chất lượng của 4 giống cà chua bi nhập nội trong ñiều kiện
vụ xuân hè 2009 tại Ba Vì – Hà Nội. ............................................................29
4.1.1. Khả năng sinh trưởng của các giống cà chua bi ..................................29
4.1.1.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của các
giống cà chua bi............................................................................................29
4.1.1.2. ðộng thái trưởng chiều cao của các giống cà chua bi.......................33
4.1.1.3. ðộng ra lá của các giống cà chua bi .................................................35
4.1.1.4. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của các giống cà chua ........................36
4.1.2. Khả năng ra hoa, ñậu quả của các giống cà chua bi.............................37
4.1.3. Tình hình sâu bệnh hại của các giống cà chua bi.................................39
4.1.4.Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống cà chua ..........41
4.1.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống cà chua ..........................41
4.1.4.2. Năng suất của các giống cà chua .........................................................43
4.1.5. Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống cà chua bi............................45
4.1.6. ðặc ñiểm cấu trúc và chất lượng quả của các giống cà chua bi ...........48
4.2. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh
hại, năng suất và chất lượng của giống cà chua bi Kim Ngọc trong vụ thu
ñông 2009 tại Ba Vì – Hà Nội ......................................................................52
4.2.1. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến khả năng sinh trưởng của giống
cà chua bi Kim Ngọc ....................................................................................52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ vi
4.2.1.1. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành thời gian qua các giai ñoạn sinh
trưởng, phát triển chủ yếu của giống cà chua bi Kim Ngọc...........................52
4.2.1.2. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây của giống cà chua bi Kim Ngọc. ......................................................55
4.2.1.3. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến ñộng thái ra lá của giống cà
chua bi Kim Ngọc.........................................................................................56
4.2.2. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến khả năng phát triển của giống cà
chua bi Kim Ngọc ........................................................................................57
4.2.3. Tình hình sâu, bệnh của giống cà chua bi Kim Ngọc trong vụ Thu -
ðông 2009 ...................................................................................................59
4.2.4. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất của giống cà chua bi Kim Ngọc ...............................................61
4.3. Ảnh hưởng của phân bón vi sinh ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và
chất lượng của giống cà chua bi Kim Ngọc ..................................................66
4.3.1. Ảnh hưởng của phân bón vi sinh ñến khả năng sinh trưởng của giống cà
chua bi Kim Ngọc ........................................................................................66
4.3.1.1. Ảnh hưởng của phân bón vi sinh ñến thời gian qua các giai ñoạn sinh
trưởng chủ yếu của giống cà chua bi Kim Ngọc ...........................................66
4.3.1.2. Ảnh hưởng của phân bón vi sinh ñến khả năng sinh trưởng, phát triển
của giống cà chua bi Kim Ngọc....................................................................68
4.3.2. Tình hình sâu bệnh hại ở giống cà chua bi Kim Ngọc trong vụ Thu –
ðông 2009....................................................................................................71
4.3.3. Ảnh hưởng của phân bón vi sinh ñến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của giống cà chua bi Kim Ngọc ....................................................72
4.3.4. Ảnh hưởng của phân bón vi sinh ñến một số ñặc ñiểm và chất lượng
quả của giống cà chua bi Kim Ngọc .............................................................76
4.4. Mô hình sản xuất cà chua bi ứng dụng kết quả nghiên cứu về giống và kỹ
thuật tỉa cành, bón phân vi sinh trong phạm vi ñề tài. ...................................79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ vii
4.1. Tình hình sâu bệnh hại của giống cà chua Kim Ngọc trong mô hình .....80
4.2. Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất của giống cà chua Kim Ngọc
trong mô hình ...............................................................................................80
4.3. Một số ñặc ñiểm cấu trúc và chất lượng quả cà chua Kim Ngọc trong mô
hình. .............................................................................................................81
4.4. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của thí nghiệm sử dụng phân vi sinh và mô
hình trồng cà chua bi Kim Ngọc trong vụ ðông – Xuân 2009-2010 ..................81
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.....................................................................85
5.1 Kết luận ..................................................................................................85
5.2. ðề nghị ..................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................86
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
TT Chữ viết tắt Nghĩa
1. AVRDC
Asian Vegetable Research Development Center
(Trung tâm Nghiên cứu phát triển rau Châu Á)
2. AVRDC-RCA
Asian Vegetable Research Development Center
- Regional Center for Africa
3. BVTV Bảo vệ thực vật
4. cs Cộng sự
5. CT Công thức
6. ð/c ðối chứng
7. ðHNN ðại học Nông Nghiệp
8. K Kali
9. KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
10. N ðạm
11. NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
12. NXB Nhà xuất bản
13. P Lân
14. TGST Thời gian sinh trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Hiệu quả khi sử dụng phân vi sinh trên một số loại cây rau ..........21
Bảng 4.1: Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của các
giống cà chua................................................................................................30
Bảng 4.2: Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của các giống cà chua .....................37
Bảng 4.3: Khả năng ra hoa, ñậu quả của các giống cà chua ..........................38
Bảng 4.4: Tình hình sâu bệnh hại trên các giống cà chua..............................40
Bảng 4.5: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống cà chua ......42
Bảng 4.6: Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống cà chua .........................47
Bảng 4.7: ðặc ñiểm cấu trúc và chất lượng quả của các giống cà chua.........49
Bảng 4. 8: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến thời gian qua các giai ñoạn
sinh trưởng, phát triển chủ yếu của giống cà chua Kim Ngọc .......................52
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến khả năng phát triển của
giống cà chua Kim Ngọc ..............................................................................57
Bảng 4.10: Tình hình sâu bệnh hại của giống cà chua Kim Ngọc .................60
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của giống cà chua Kim Ngọc ............................................64
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của các loại phân vi sinh ñến thời gian các giai ñoạn
sinh trưởng, phát triển chủ yếu của giống cà chua Kim Ngọc .......................66
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của các loại phân vi sinh ñến khả năng sinh trưởng,
phát triển của giống cà chua Kim Ngọc ........................................................69
Bảng 4.14: Tình hình sâu, bệnh hại của giống cà chua Kim Ngọc ................71
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của các loại phân vi sinh ñến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống cà chua Kim Ngọc....................................75
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của các loại phân vi sinh ñến một số ñặc ñiểm của quả
và chất lượng quả cà chua Kim Ngọc ...........................................................77
Bảng 4.17: Kết quả sơ bộ mô hình trồng cà chua bi Kim Ngọc trong vụ ......79
ðông – Xuân 2009 – 2010 tại Ba Vì – Hà Nội .............................................79
Bảng 4.18: Hiệu quả kinh tế .........................................................................82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ x
DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
ðồ thị 4.1: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cà chua bi....34
ðồ thị 4.2: ðộng thái ra lá của các giống cà chua .........................................35
ðồ thị 4.3: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây của giống cà chua Kim Ngọc ...........................................................55
ðồ thị 4.4: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến ñộng thái ra lácủa giống cà
chua Kim Ngọc ............................................................................................56
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 4.1: Năng suất của các giống cà chua bi (tấn/ha) .............................45
Biểu ñồ 4.2: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến năng suất .....................65
của giống cà chua Kim Ngọc (Tấn/ha)..........................................................65
Biểu ñồ 4.3: : Ảnh hưởng của các loại phân vi sinh ñến năng suất của giống
cà chua Kim Ngọc ........................................................................................75
Biểu ñồ 4.4: Lãi thuần thu ñược ở thí nghiệm 3 và mô hình .........................82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) là loại rau ăn quả thuộc
họ cà (Solanaceae). Quả cà chua ñược dùng trong chế biến thực phẩm, tạo
vị ngon, màu sắc hấp dẫn. ðây là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao, trong
quả có nhiều ñường, Vitamin A, Vitamin C và các khoáng chất như Fe, Ca,
Mg, P…Ngoài ra cà chua còn có tác dụng về mặt y dược giúp tăng cường
sức khỏe và phòng chống bệnh tật cho con người.
Ở Việt Nam, cây cà chua ñược xếp vào các loại rau có giá trị kinh tế
cao với diện tích lên ñến hàng chục ngàn ha, tập trung chủ yếu ở vùng ñồng
bằng và trung du phía Bắc và một số tỉnh miền nam Trung bộ (ðà Lạt –
Lâm ðồng). Với giá trị như vậy nên nhu cầu về cà chua ở thị trường tiêu
dùng nội ñịa cũng như xuất khẩu ngày càng tăng cao.
Những năm gần ñây, cà chua bi (cà chua quả nhỏ) ñang ñược chú ý
phát triển nhất là ở một số tỉnh như Hà Nội, Nam ðịnh, Hưng Yên, Hải
Dương…Cà chua bi tuy quả nhỏ nhưng có nhiều ưu ñiểm là trồng ñược
nhiều vụ trong năm, sai quả, thích hợp cho ăn tươi, làm xalat, ñóng hộp, và
mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. Tuy nhiên sản xuất cà
chua bi ở nước ta hiện nay gặp phải một số khó khăn hạn chế ñến năng suất và
chất lượng sản phẩm. ðó là vấn ñề về giống và kỹ thuật canh tác. Các giống cà
chua bi ñang ñược trồng ở nước ta hiện nay chủ yếu là các giống nhập nội với số
lượng và chất lượng còn khá khiêm tốn như : VR2, TN061, TN040… Việc xác
ñịnh ñược các biện pháp kỹ thuật tác ñộng phù hợp cho từng giống ở từng vùng
trồng cụ thể cũng là yêu cầu bức thiết của thực tiễn sản xuất.
ðể góp phần vào việc phát triển sản xuất cà chua bi, trên cở sổ một số
giống nhập nội từ ðài Loan tại công ty Sơn Thái, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng
suất, phẩm chất cà chua Bi tại Ba Vì – Hà Nội”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 2
1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU
1.2.1. Mục ñích
Lựa chọn ñược giống cà chua bi có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt,
cho năng suất cao trong ñiều kiện vụ xuân hè tại Ba Vì, ñồng thời xác ñịnh
ñược một số biện pháp kỹ thuật tác ñộng (tỉa cành, bón phân) nhằm nâng cao
năng suất và chất lượng cà chua bi. Trên cơ sở ñó giúp chúng tôi xây dựng
ñược mô hình trồng cà chua bi phù hợp với ñiều kiện ở Ba Vì.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá ñược khả năng sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại,
năng suất và chất lượng của giống cà chua bi trong ñiều kiện vụ xuân - Hè 2009
- ðánh giá ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán và bón phân ñến
sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại, năng suất và chất lượng của
giống cà chua bi có triển vọng.
Xây dựng ñược mô hình trồng cà chua bi có hiệu quả tại Ba Vì.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác ñịnh ñược giống cà chua bi mang tính trạng tốt, thích ứng với
ñiều kiện sinh thái ở Việt Nam làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống cà chua
bi tại Việt Nam.
- ðề tài ñưa ra một số thông số kỹ thuật (về giống và biện pháp canh
tác) làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trên cây cà chua ở nước ta.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung thêm những tài liệu
khoa học phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu và giảng dạy.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác ñịnh ñược giống cà chua bi có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt,
cho năng suất cao, chất lượng tốt nhằm ñáp ứng yêu cầu cấp bách của tực
tiễn, ñồng thời ñưa ra quy trình canh tác phù hợp nhằm tăng năng suất, chất
lượng cà chua, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 3
2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÀ CHUA
2.1.1. Nguồn gốc
Nhiều nghiên cứu cho rằng quê hương của cây cà chua ở vùng Nam
Mỹ, dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần ñảo Galapagos tới Chi Lê.
Việc tìm thấy các loại cây hoang dại có quan hệ họ hàng với cây cà chua ñã
chứng tỏ rằng cây cà chua có xuất xứ từ Pêru, Bolivia và Equado (Tạ Thu
Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2007) [6]
Theo tài liệu từ Châu Âu thì người Aztec và Toltec là những người phát
tán cây cà chua ñến các Châu lục. Người Tây Ban Nha ñem cà chua về Châu
Âu sau ñó ñem ñến vùng ðịa Trung Hải.
Theo Luck Will (1943) cà chua từ Nam Mỹ ñược ñưa ñến Châu Âu vào
thế kỷ 16 và ñầu tiên ñược trồng ở Tây Ban Nha. Vào khoảng thời gian này
nó chỉ ñược coi như một loại cây cảnh, cây làm thuốc. ðến thế kỷ 17 các lái
buôn người Châu Âu ñã mang cà chua sang Châu Á. Khoảng thế kỷ 18, cà
chua có mặt ở Trung Quốc sau ñó lan rộng ra ðông Nam Á và Nam Á. ðến
thế kỷ 19, sau chứng minh của Geogo Washing Carver về sự an toàn và tác
dụng của cây cà chua thì cà chua chính thức ñược sử dụng làm thực phẩm,
ñồng thời nó cũng ñược liệt kê vào loại rau ăn quả có giá trị và từ ñó ñược
phát triển mạnh mẽ.
2.1.2. Phân loại thực vật
Cà chua có tên khoa học là Lycopersicon esculentum Mill, thuộc họ Cà
Solanaceae, chi Lycopersicon. Theo tác giả Breznhev. D (1946),
Lycopersicon gồm 3 loài:
L. Esculentum.
L. Peruvianum Mill.
L. Hirsutum Humb. Et. Bonpl
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 4
- Loài L. Esculentum gồm 3 loài phụ:
+ SSp. Spontaneum Brezh. (cà chua dại) có hai biến chủng là Var.
Racemigerum và Var. Pimpinellifolium. Hai biến chủng này thường có quả
nhỏ, hàm lượng chất khô cao, chống bệnh tốt, có giá trị ñể sử dụng làm vật
liệu khởi ñầu cho chọn giống.
+ SSp. Subsontaneaum (cà chua bán trồng) có 5 biến chủng: Var.
Pruniform (dạng quả mận); Var. Purifomae (dạng quả lê); Var. Cerasiformae
(dạng quả anh ñào); Var. Elongatum (dạng quả nhót). Năm biến chủng này
thân mập, quả rất nhỏ, dùng làm vật liệu chọn giống.
+ SSp. Cultum (cà chua trồng) có 3 biến chủng: Var. Vugare (cà chua thường);
Var. Validum (dạng thân bụi); Var. Grandifolium (dạng lá kiểu khoai tây).
- Loài L. Peruvianum Mill. Có nhiều dạng trong ñó có dạng dại và bán
dại ñược sử dụng nhiều làm vật liệu chọn giống.
- Loài L. Hirsutum Humb. Et. Bonpl. có một vài tính trạng có ý nghĩa
trong chọn giống.
2.2. YÊU CẦU CỦA CÂY CÀ CHUA VỚI ðIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
2.2.1. Nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ ảnh hưởng trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của
cà chua: từ nảy mầm, tăng trưởng cây, nở hoa, ñậu quả, hình thành hạt và
năng suất thương phẩm. Cà chua có khả năng thích ứng rộng, chịu ñược nhiệt
ñộ cao nhưng mẫn cảm với rét, ưa khí hậu ấm áp.
Cà chua sinh trưởng bình thường trong khoảng nhiệt ñộ 15 – 35oC,
nhiệt ñộ thích hợp 22 – 24oC. Giới hạn nhiệt ñộ tối cao và tối thấp là 35oC
và 10oC.
Hạt nảy mầm tốt ở 25 -30oC, trong giới hạn nhiệt ñộ 15,5 – 29oC, nhiệt
ñộ càng cao hạt nảy mầm càng nhanh.
ðiều kiện cần thiết cho hình thành và phân hóa mầm hoa: nhiệt ñộ ban
ngày 20 – 25oC, nhiệt ñộ ban ñêm 13 – 15oC. Ở khoảng 20oC thì hoa nở to, tỷ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 5
lệ hoa cao, hoa ít rụng. Quá trình phát triển của hạt phấn chịu ảnh hưởng
nhiều bởi nhiệt ñộ: hạt phấn bị ức chế gây hiện tượng thụ phấn không ñầy ñủ,
quả bị nhăn nheo, dị hình khi nhiệt ñộ thấp dưới 13oC và cao trên 35oC. Nhiệt
ñộ thích hợp cho hạt phấn phát triển là 21 – 24oC.
Quả sinh trưởng tốt ở 20 – 22oC. Thời kỳ quả chín, nhiệt ñộ và ánh
sáng ảnh hưởng lớn ñến sự hình thành các sắc tố của quả, chủ yếu là
Licopen (màu ñỏ) và Caroten (màu vàng). Sắc tố hình thành ở nhiệt ñộ 20oC,
trên 35oC các sắc tố bị phân giải (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị
Bích Hà, 2007) [6]. Các sắc tố này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào nhiệt ñộ của
môi trường: <100C quả không phát triển màu ñỏ và vàng, khoảng 250C quả
phát triển màu ñỏ và vàng, >400C quả không có màu ñỏ. Nếu cà chua thu
hoạch vào giai ñoạn chín và giữ ở nhiệt ñộ 10 - 200C trong 12 ngày thì sắc tố
caroten vẫn tiếp tục tăng. Tuy nhiên, ngày nay với tiến bộ trong công tác
chọn giống, các nhà khoa học ñã chọn tạo ñược nhiều giống cà chua chịu
nóng, có thể chín ñỏ trong ñiều kiện nhiệt ñộ không khí cao hơn 350C (Hồ
Hữu An và cs, 1996) [1].
2.2.2. Ánh sáng
Cà chua là cây trồng không phản ứng chặt chẽ với ñộ dài ngày. Vì vậy
một số giống cà chua có thể ra hoa trong ñiều kiện ngày dài hoặc ngày ngắn.
Cà chua có thể sinh trưởng, phát triển ở nhiều vùng sinh thái và nhiều mùa vụ
khác nhau.
Thời gian chiếu sáng ảnh hưởng không quan trọng ñến sản lượng cà
chua. Yếu tố quan trọng là cường ñộ ánh sáng (D.H.Van Sloten, 1977). ðiều
kiện chiếu sáng mạnh tại trung tâm phát sinh ñã là làm cho cây cà chua có yêu
cầu lớn ñối với cường ñộ ánh sáng. Cường ñộ ánh sáng trong khoảng 4000 –
10000 lux, cây sinh trưởng tốt, ra hoa quả thuận lợi (Tạ Thu Cúc, 2004) [5].
Cây sinh trưởng trong ñiều kiện thiếu ánh sáng làm cho cây yếu ớt lá nhỏ,
mỏng, lóng vươn dài, cây bị vống, ra hoa quả chậm, năng suất và chất lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 6
quả giảm, hương vị kém. Thiếu ánh sáng nghiêm trọng dẫn ñến rụng nụ, rụng
hoa, rụng quả, ánh sáng yếu ức chế quá trình sinh trưởng, làm chậm quá trình
chuyển giai ñoạn từ sinh trưởng sinh dưỡng ñến sinh trưởng sinh thực
2.2.3. Nước
Chế ñộ nước trong cây là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng ñến cường ñộ
của các quá trình sinh lý cơ bản: quang hợp, hô hấp, sinh trưởng và phát triển…
Là cây chịu hạn nhưng không chịu úng, cây có thân lá phát triển mạnh, ra
hoa quả nhiều vì vậy trong quá trình sinh trưởng cây cà chua không thể thiếu
nước. Thời kỳ khủng hoảng nước là từ khi hình thành phấn hoa, ra hoa, hình
thành quả và quả phát triển. Ở những thời kỳ này cây có nhu cầu lớn ñối với
nước. Nhưng nước dư thừa cũng ảnh hưởng không tốt ñến sinh trưởng, phát
triển. Trong ñiều kiện ñộ ẩm không khí cao (95%) làm cho cây sinh trưởng rất
mạnh, lá mềm, mỏng, giảm khả năng chống chịu với ñiều kiện bất thuận và
sâu bệnh hại. Hàm lượng nước trong quả ñã chín tăng cao, làm giảm nồng ñộ
các chất hoà tan, quả không chịu bảo quản và vận chuyển. Cà chua là cây
không chịu úng nên khi chuyển ñột ngột từ chế ñộ ẩm thấp sang chế ñộ ẩm
cao sẽ gây ra hiện tượng nứt quả.
Hạt cà chua cần lượng nước từ 325 – 364% so với khối lượng bản thân
ñể nảy mầm (Tsachenko,1967). Khi ñộ ẩm ñất là 70% thì số hạt nảy mầm cao
nhất, số cây giống cũng nhiều nhất..
ðộ ẩm ñất thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển là 70 – 80%. ðất
thiếu nước cây sinh trưởng kém, còi cọc, lóng ngắn lá nhỏ, thiếu nước nghiêm
trọng dẫn ñến rụng nụ, rụng hoa, quả, năng suất và chất lượng quả giảm.
Cà chua yêu cầu ñộ ẩm không khí thấp (45 – 55%) trong quá trình sinh
trưởng và phát triển. Khi ñộ ẩm không khí trên 65% cây dễ dàng bị nhiễm
bệnh hại. Nước ta ở trong ñiều kiện khí hậu nóng ẩm, ñộ ẩm không khí cao,
nên cà chua bị nhiễm nhiều loại bệnh. ðây là một trong những nguyên nhân
chủ yếu làm năng suất và chất lượng cà chua chưa cao [5].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 7
Theo tính toán của các nhà khoa học thì ñể ñạt năng suất 50 tấn/ha cần
tới 6000m3 nước. ðộ ẩm ñất thích hợp cho cà chua là 60-70% và ñộ ẩm
không khí thích hợp là 55-65% (Mai Thị Phương Anh, 2003) [2].
2.2.4. ðất
Cà chua có thể sinh trưởng, phát triển trên nhiều loại ñất, ñiều quan
trọng là cần thực hiện chế ñộ luân canh, luân phiên hợp lý, không trồng cà
chua trên ñất mà những cây trồng vụ trước là cây họ cà, ñặc biệt là cây khoai
tây. ðất phù hợp với cây cà chua là ñất thịt nhẹ, ñất thịt trung bìn._.h, ñất thịt
pha cát, giàu mùn, tơi xốp, tưới tiêu thuận lợi. ðộ pH từ 5,5 - 7,5, ñất chua có
ñộ pH dưới 5,5 thì trung hoà bằng cách bón thêm vôi. ðộ pH thích hợp cho
cây cà chua sinh trưởng và phát triển là 6,0 - 6,5.
ðất phải giàu chất dinh dưỡng, sạch cỏ dại, tơi xốp, tưới tiêu nước
thuận lợi, phải thực hiện luân canh triệt ñể. Tuỳ theo mùa vụ, chiều rộng
luống từ 0,7 - 0,8m ñến 1,1 - 1,2m, chiều cao luống thay ñổi từ 0,2 - 0,25m
ñến 0,3 - 0,35m. Những vụ mưa nhiều, vùng có mực nước ngầm cao thì cần
làm luống cao. Trong mùa vụ nhiệt ñộ thấp, hanh khô cần làm luống thấp
rãnh luống từ 22 - 25cm.
Dinh dưỡng
* Vai trò của dinh dưỡng ñạm:
ðạm tham gia vào cấu tạo của các prôtein là thành phần chủ yếu của
chất nguyên sinh tế bào thực vật. Nitơ có trong thành phần các axit nucleic
(ARN-ADN) cũng có trong diệp lục photphotít ancaloit và tham gia vào
thành phần của nhiều chất hữu cơ khác của tế bào thực vật (Nguyễn Văn
Uyển, 1995) [24]. Nitơ (N) thúc ñẩy sự sinh trưởng thân lá, phân hoá hoa
sớm, số lượng hoa trên cây nhiều, hoa to, tăng khối lượng quả và làm tăng
năng suất trên ñơn vị diện tích. Là yếu tố ảnh hưởng rất lớn ñến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và chất lượng của cây cà chua. Bón N, P, K không cân
ñối, bón ñạm quá nhiều sẽ thúc ñẩy thân lá sinh trưởng mạnh, cây chậm ra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 8
hoa, ra quả, quả khi chín không chịu bảo quản và vận chuyển. Cây dư thừa
ñạm sẽ bị nhiều loại bệnh hại như bệnh mốc sương và làm tăng NO3- (nitrat)
trong quả. Trong ñất thiếu N dẫn ñến sinh trưởng thân lá bị kìm hãm, lá vàng
úa, cây còi cọc, sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng (Bộ Nông
nghiệp và PTNT, 1998) [4].
Trong quá trình sinh trưởng vào tháng ñầu tiên sau trồng cây cà
chua hút ñạm ít, sau ñó cây hút N ngày một tăng nhanh, ñặc biệt sau khi
hình thành quả ñầu tiên. Cà chua có nhu cầu ñạm cao nhất trong thời kỳ
phát triển quả. Sau ñó nhu cầu ñạm giảm dần cho ñến lúc cây tàn (Nguyễn
Như Hà, 2006) [10].
* Vai trò của dinh dưỡng lân:
P tham gia vào thành phần của nhiều chất, ñóng vai trò quan trọng nhất
trong các hiện tượng sống, P trong cây trồng thường ở các dạng muối canxi,
magiê của axit octophotphoric. Thời kỳ nảy mầm và thời kỳ ñầu cây hấp thụ P
mạnh hơn so với thời kỳ sinh trưởng tiếp theo. Thiếu P vào thời kỳ ñầu sẽ làm
cho cây ở trạng thái tổn thương, dù về sau có bón bù, cây cũng không thể phục
hồi ñược. Vì vậy cây ñang ở thời kỳ sinh trưởng phải thường xuyên cung cấp P.
Khi các lá non thiếu P thì tự nó ñược chuyển từ lá già vào lá non, từ ñó làm cho
cây cằn cỗi, hoa úa, quả thiếu hụt (Hiệp hội phân bón Việt Nam, 2005) [13].
Lân giữa vai trò quan trọng trong ñời sống cà chua, xúc tiến sự tăng
trưởng của hệ rễ, hình thành chùm hoa sớm, hoa nở sớm và chín sớm, rút
ngắn thời gian sinh trưởng. Cà chua mẫn cảm mạnh với nền phân bón có lân,
lân làm tăng chất lượng quả ñặc biệt là ñường saccaroza. Các dạng lân ñều
làm tăng hàm lượng chất khô và ñường trong quả. Ở giai ñoạn nở hoa lân làm
tăng sức sống của hạt phấn. Ở những ruộng sản xuất hạt giống ñược bón ñầy
ñủ lân thì thế hệ sau cây tăng trưởng nhanh, ra hoa sớm, tăng tỷ lệ ñậu quả,
tăng chất lượng quả [5].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 9
Cà chua mới trồng thiếu lân dễ tiêu thì cây con sẽ bén rễ chậm và chín
muộn, làm chậm thời gian có thể thu hoạch quả. Giai ñoạn ñầu cây rất mẫm
cảm với việc thiếu lân mặc dù nhu cầu không nhiều, cây cần lân ở dạng dễ
tiêu ñể xúc tiến việc ra rễ, tăng khả năng hút nước và dinh dưỡng, ñồng thời
ñể chín sớm. Khi trồng nếu không bón phân lân dễ tiêu thì cây con sẽ bén rễ
chậm làm cây chín muộn khoảng 2 tuần (Chu Văn Chuông, 2004) [8]. Thiếu
lân, cây ñồng hóa ñạm yếu, do vậy khi thiếu lân cây có biểu hiện thiếu ñạm, lá
có màu xanh tối, thân có màu nâu tím.
* Vai trò của dinh dưỡng kali:
Kali là nguyên tố cần thiết ñối với cây, xúc tiến quá trình quang hợp,
làm tăng ñộ ngấm của nước, tăng khả năng giữ nước của cây. Khi ñược cung
cấp K ñầy ñủ cây chịu ñược khô hạn. ðặc biệt kali ñược cung cấp ñủ cho cây
trồng còn làm cho hàm lượng ñường bột, dinh dưỡng cao trong rau, quả và
ngũ cốc, áp suất thẩm thấu của dịch bào tốt hơn, do ñó giúp cho khả năng chịu
rét ñược nâng cao
Kali có tác dụng tốt với hình thành quả, ñất bón kali ñầy ñủ quả nhẵn,
bóng, thịt quả chắc, làm tăng khả năng bảo quản và vận chuyển khi quả chín.
Kali còn ảnh hưởng tốt ñến chất lượng quả như: làm tăng hàm lượng ñường,
hàm lượng chất tan và vitamin C...
Nhu cầu dinh dưỡng Kali của cây cà chua cao gấp khoảng 2 lần nhu
cầu ñạm, cà chua hút kali trong suốt thời gian sinh trưởng, cây cần nhiều kali
ở thời kỳ ra hoa và hình thành quả, ñặc biệt lượng hút K mạnh nhất vào ñầu
thời kỳ có quả [8].
Ngoài ra Ca, Mg là những yếu tố dinh dưỡng trung lượng mà cây cà
chua có nhu cầu khá cao. Thiếu Ca có thể làm thối ñầu hoa và héo các ngọn
cà chua, ảnh hưởng xấu tới năng suất và chất lượng quả. Nên bón phân có
chứa Mg cho cà chua trồng trên ñất chua, rửa trôi mạnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 10
* Các yếu tố vi lượng:
Nguyên tố vi lượng là nguyên tố có hàm lượng 10-4 – 10-5 theo trọng
lượng chất khô. Về mặt số lượng cây cần không nhiều, nhưng mỗi nguyên tố
ñều có vai trò xác ñịnh trong ñời sống của cây không thể thay thế lẫn nhau.
Thiếu nguyên tố vi lượng thì cây mắc bệnh, phát triển không bình thường.
Nếu thừa cây sẽ bị ñộc (Vũ Hữu Yêm, 1995 [25]. Bởi vậy, muốn cây cà chua
có năng suất cao cần phải bổ sung phân bón có chứa các nguyên tố vi lượng.
ðặc biệt là ở ñất trồng nhiều vụ trong một năm.
Theo Tạ Thu Cúc (2004), nguyên tố vi lượng có tác dụng quan trọng
ñối với sự sinh trưởng và phát triển của cây, ñặc biệt là góp phần cải thiện
chất lượng quả. Cà chua có phản ứng tốt ñối với các nguyên tố vi lượng B,
Mn, Zn v.v...
Chất kích thích sinh trưởng
Chất kích thích sinh trưởng là những chất luôn gây hiệu quả kích thích lên
quá trình sinh trưởng của cây khi có nồng ñộ tác dụng sinh lý. Các chất kích thích
sinh trưởng trong cây gồm ba nhóm: Auxin, Giberelin, xytokinin (Vũ Quang
Sáng và cộng sự, 2007) [17].
Trong những năm gần ñây việc nghiên cứu chất kích thích sinh trưởng
ñối với cây cà chua vẫn không ngừng ñược tiến hành và ñạt ñược một số kết
quả: sử dụng 4 - CPA (4 - chlorophenoxy axetic axit) 40 - 50 ppm, hoặc NOA
(β - Naphtoxyl axetic axit) 40 - 60 ppm ñể tăng quá trình ñậu quả và tạo quả
không hạt cho cà chua, xử lý tạo quả không hạt bằng a - NAA (20 - 30 ppm)
hoặc GA3 nồng ñộ 10 - 100 ppm (Vũ Quang Sáng và cộng sự, 2007) [17].
Người ta có thể sử dụng ethrel nồng ñộ 500 - 5000 ppm phun cho
ruộng cà chua hai tuần trước khi thu hoạch làm quả chín sớm, thu hoạch sớm
mà không ảnh hưởng ñến chất lượng quả (Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang
Thạch, 1993) [18].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 11
Ngoài ra ñể cây cà chua cho năng suất cao có thể dùng chế phẩm ñậu
quả (gồm các chất kích thích sinh trưởng: giberellin, auxin, xytokinin..., hỗn
hợp vi lượng, chất bám dính và phụ gia) có tác dụng hạn chế rụng quả, tăng tỷ
lệ ñậu quả, tăng chất lượng quả, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, dẫn tới
tăng năng suất quả từ 20 - 60% (Lê Văn Tri, 1997) [23].
Như vậy, cà chua cần nhiều ñạm trong thời gian sinh trưởng cho ñến
khi cây ra quả. Kali cần cho cà chua trong suốt thời gian sinh trưởng và ñặc
biệt là trong thời gian hình thành quả. Cân ñối ñạm - kali là yếu tố quan
trọng hàng ñầu trong dinh dưỡng của cà chua. Về nguyên tắc cần phải phối
hợp một tỷ lệ và khối lượng hợp lý giữa phân hữu cơ và phân vô cơ. Phân
hữu cơ trung bình bón từ 15 - 20 tấn/ha, nếu có ñiều kiện có thể bón tới 30
- 40 tấn/ha gieo trồng. Phân vô cơ bón cho 1 ha gieo trồng như sau: Khối
lượng N nguyên chất 90 - 120kg; khối lượng P2O5 60 - 90kg; khối lượng
K2O 100 - 120kg.
Ở miền Nam lượng bón cho cây cà chua như sau: N từ 120 - 200kg;
P2O5 từ 100 - 150kg; K2O từ 80 - 120kg [5].
Tại ñồng bằng sông Hồng ñể ñạt năng suất 25 - 30 tấn/ha thường bón
cho mỗi hecta: 15 - 25 tấn phân chuồng + 120 - 150kg N + 60 - 90kg P2O5 +
120 - 150kg K2O.
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.3.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tại Mỹ, công tác chọn tạo giống cà chua ñược tiến hành từ rất sớm, ñến
nay ñã thu ñược nhiều thành tựu ñáng kể. Ngay từ những năm 80 của thế kỷ
XIX, trường ðại học Michigan (mỹ) ñã tiến hành chọn lọc và phân loại cà
chua trồng trọt. Cùng thời gian ñó, A. W. Livingston ñã chọn lọc và ñưa ra 13
giống cà chua trồng trọt. Cuối thế kỷ XIX có trên 200 dòng, giống cà chua
ñược giới thiệu rộng rãi (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 12
2007) [6]. Trường ðại học California ñã chọn ra ñược những giống cà chua
mới như UC-105, UC-134, UC-82 cho năng suất cao, có nhiều ñặc ñiểm tốt
(tính chịu nứt quả cao, quả cứng) (Hồ Hữu An và cs, 1996) [1]. Tùy thuộc
vào mục ñích sử dụng mà có các giống cà chua khác nhau: giống Kalt – ăn
tươi, giống DX 52/2 – chế biến, giống Xiruc có khả năng chống nứt quả.
Ở Philippin, các nhà chọn giống ñã ñưa ra một số giống tốt phục vụ cho
chế biến như: Peto 93, Proaco, BP1, THD1…
Công ty giống rau của Pháp – Technisem cũng ñã chọn tạo và ñưa ra
thị trường nhiều giống cà chua lai F1 có khả năng ñậu quả ở nhiệt ñộ cao,
chống chịu sâu bệnh, cho năng suất và chất lượng tốt. Những giống này ñã
ñược giới thiệu cho vùng nhiệt ñới như Rio Graude, Triopimech VF1-2,
Cerise, Xina, Carioca…(Technisem, 1992) [36].
Viện nghiên cứu Nông nghiệp Ấn ðộ ở Newdelli ñã tiến hành nhiều
nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt từ khá sớm. Ngay từ năm
1975 có một số giống cà chua chịu nhiệt của Viện ñã ñược công nhận giống
quốc gia là Puas Rugy, Sel.120 với năng suất trung bình 25 – 30 tấn/ha, thích
hợp trồng vụ Thu và Xuân - Hè (Singh và Checma, 1989) [35]. Công ty liên
doanh giống lai giữa Ấn ðộ - Mỹ cũng ñã chọn tạo và ñưa ra thị trường nhiều
giống cà chua lai có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Trong ñó có
Rupali là giống ñược tiếp nhận và trồng rộng rãi ở nhiều vùng trên nước Ấn
ðộ (Tiwari và Choudhury, 1993) [37].
Công ty S&G Seeds (Hà Lan) mới ñưa ra một số giống cà chua lai F1
trồng thích hợp ở vùng nhiệt ñới như Rambo (GC775), Victora (GC787),
Jackal (EG438)…chúng ñều có ñặc ñiểm chống chịu tốtvới sâu bệnh hại, có
tỷ lệ ñậu quả và tiềm năng năng suất cao (S&D Seeds, 1998) [34]
Công ty rau quả Takii Seeds của Nhật ñã ñưa ra một số giống cà chua
chất lượng cao giới thiệu cho vùng nhiệt ñới như Master No2, Challenger, T-
126 ñều có quả rất chắc, quả to (200-250g/quả) thích hợp trồng cho việc vận
chuyển và bảo quản lâu dài (Mai Như Thắng, 2003) [19]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 13
Những năm qua, Thái Lan là một nước ñã gặt hái nhiều thành công
trong công tác chọn tạo giống cây trồng trong ñó có cà chua. Tại trường ðại
học Ksetsart, nhiều mẫu giống cà chua ñược ñánh giá có nhiều ñặc ñiểm tốt
như CHT-104, CHT-92, CTH-165 là những giống cà chua anh ñào có năng
suất cao, chịu bệnh tốt, màu sắc quả ñẹp, quả chắc, hương vị ngon (Wangdi,
1992) [38]. Giống FMTT-3 cho năng suất cao (47,93 tấn/ha), chất lượng quả
tốt, hàm lượng chất hòa tan cao (Brix 5,38), quả chắc, tỷ lệ nứt thấp (Kang
Gao Giang, 1994) [30]. Ngoài ra giống cà chua anh ñào CHT-276 và CHT-
268 cũng cho năng suất cao (46,6 tấn/ha), hàm lượng chất hòa tan và ñường
cao, thích hợp cho ăn tươi (Zhu Guo Peng, 1995) [41].
Chu Jinping (1994) ñã ñánh giá 15 giống cà chua chế biến, kết quả thu
ñược 2 giống PT4225 và PT3027 cho năng suất cao (53 tấn/ha), chất lượng
tốt, có khả năng chống nứt quả và kháng bệnh virus trong ñiều kiện nhiệt ñộ
cao của vùng nhiệt ñới (Chu Jinping ,1994) [27].
Tuy mới xuất hiện ở thế kỷ XX, song công nghệ sinh học ñã có ứng
dụng không nhỏ trong chọn tạo giống cà chua: Nhà thực vật học người Mỹ
Steven Franksky và cộng sự (ðại học Cornell, Ithaca, New York) ñã nghiên
cứu và tiến hành loại bỏ gene Ovate ñể tạo ra giống cà chua cho quả giống
hình quả lê. Tiến sĩ Eduar do Blumwald (Caliornia, Mỹ) ñã tạo ra loại cà chua
có khả năng sống trên ñất mặn bằng cách chèn một ñoạn AND của một loài
cỏ thuộc họ cải vào cà chua trồng.
Nhờ sự tiến bộ về công nghệ gene, nhiều công ty công nghệ sinh
học ñã phát triển giống cà chua có khả năng bảo quản lâu dài mang cấu
trúc gene làm chậm quá trình mềm hoặc chín của quả: sử dụng gene Flavr
làm giảm sự hình thành chất polygalactaronaza (enzyme chủ yếu phân
giải chất pectin và làm mềm quả trong quá trình chín) nhưng màu sắc quả
vẫn bình thường. Những gene cấu trúc khác nhau cũng ñược tạo ra ñể làm
giảm hàm lượng Ethylen trong quả từ ñó cũng giảm quá trình chín của
quả (Mai Như Thắng, 2003) [19]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 14
Bằng kỹ thuật gene các nhà nghiên cứu ñã xác ñịnh và tách ñược một
số gene có vai trò trong quá trình sinh tổng hợp Ethylen. ðiều này cho
phép cà chua thu hoạch muộn hơn, khi ñó hương vị và phẩm chất quả sẽ tốt
hơn (Trương ðích, 1999) [9].
Các nhà chọn giống cũng bắt ñầu chú ý ñến việc ñưa một số chất
kháng sinh vào cà chua góp phần tăng cường khả năng miễn dịch cho con
người: Trung tâm Công Nghệ Sinh Hoạc thuộc Viện Khoa Học Kỹ Thuật
Trung Quốc sau hơn 10 năm nghiên cứu ñã cho ra ñời giống cà chua chống
lại sự xâm nhập của virus gây bệnh viêm gan B vào cơ thể người (Báo
Nông Nghiệp, 9/12/2002).
Trong nghiên cứu về biến ñộng của hạt phấn và tỷ lệ ñậu quả của các
kiểu gen cà chua dưới 2 chế ñộ nhiệt tối cao và tối ưu (Abdul và Stommel,
1995) [26] ñã cho thấy: ở nhiệt ñộ cao các kiểu gen mẫn cảm nóng hầu như
không ñậu quả, tỷ lệ ñậu quả của các kiểu gen chịu nóng khoảng 45 – 65 %.
Từ ñó cho thấy phản ứng của hạt phấn khi sử lý nóng phụ thuộc vào từng kiểu
gen và chưa có quy luật chung ñể dự ñoán trước tỷ lệ ñậu quả ở nhiệt ñộ cao
(dẫn theo Phạm Thị Ân, 2006) [3].
Ngoài hai ñặc tính chịu nóng tốt và kháng bệnh héo xanh vi khuẩn, các
nhà khoa học ñã tìm hiểu khả năng kháng bệnh virus của cà chua. Bằng
phương pháp lai truyền thống và hiện ñại các nhà khoa học ñã nghiên cứu và
chuyển một số gene kháng virus từ các loài cà chua hoang dại sang cà chua
trồng trọt. Các nghiên cứu ở AVRDC ñã nhận biết ñược nhiều vật liệu có
mang gene kháng ToMV. Một số vật liệu chứa gen Tm2 ñã ñược sử dụng cho
chương trình lai tạo giống cà chua như L127(ah-Tm2) (Mỹ), Ohio MR-12
(Mỹ), MR-13 (Mỹ) và ñã tạo ra những giống cà chua có tính trạng nổi bật
(Opena, 1989) [33].
Bên cạnh những giống mới ñược chọn tạo hàng năm, các giống cũ vẫn
ñược duy trì vừa ñược sử dụng trong sản xuất, vừa dùng làm nguồn vật liệu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 15
di truyền cho việc chọn tạo giống. Trong ñó có một số giống thích hợp trồng
trong thời vụ nóng như Costoluto Genovees, Super, Italian Paste, Oxheart,
Black Krim…(Waston, 1996) [39].
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tác giả Tạ Thu Cúc và CS (1993) so sánh 24 dòng, giống cà chua dùng
cho chế biến nhập từ Trung tâm Rau Châu Á, Hungari, Trung tâm Rau Việt
Xô, Công ty giống rau quả ðà Lạt kết luận: các giống có năng suất cao là
PT4237, PT 4026, D139, PT 4192; những giống thích hợp cho chế biến
nguyên quả là Lucky, D130; những giống thích hợp cho chế biến cà chua cô
ñặc là DL146, D139, No327, TRD2 (Tạ Thu Cúc, Hoàng Ngọc Châu,
Nghiêm Thị Bích Hà, 1993) [7].
Năm 1994 – 1995, Hồ Hữu An và cs tiến hành nghiên cứu chọn lọc
một số giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu ñồng bằng Bắc
Việt Nam từ 38 dòng giống có nguồn gốc khác nhau. Sau 2 năm nghiên cứu
cho thấy giống DT – 4287 có triển vọng trồng chính vụ, các giống DV – 1,
UC – 82A, Miliana, Testa và Italy – 2 có thể trồng trái vụ. Tác giả kết luận:
các giống nghiên cứu hầu hết ñều có các tính trạng có lợi riêng như khả năng
chống chịu nhiệt cao, tính kháng bệnh tốt, có năng suất và phẩm chất tương
ñối tốt, ñây là nguồn gen quý dùng làm vật liệu khởi ñầu cho lai tạo (Hồ
Hữu An, 1996) [1].
PGS. TS. Nguyễn Hồng Minh ở trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
ñã chọn lọc ñược giống cà chua MV1 (có nguồn gốc từ Mônñavi) cho năng
suất trồng trái vụ 33 – 46 tấn/ha, trong ñiều kiện thâm canh chính vụ có thể
ñạt 52 – 60 tấn/ha. ðây là giống chịu nhiệt, chịu ẩm, chống chịu tốt với bệnh
virus (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư và cs 1999) [16].
Kiều Thị Thư (1998) khi nghiên cứu về các giống cà chua chịu nóng ñã
ñưa ra các giống lai F1 tiềm năng năng suất cao, chịu bảo quản vận chuyển,
phù hợp với trồng nhiều vụ trong năm ñặc biệt là vụ Xuân – Hè. Tác giả ñã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 16
chọn ra ñược một số giống như HT106, HT7, HT8 (Kiều Thị Thư, 1998) [22].
Riêng giống HT7 ñược công nhận là giống quốc gia năm 2000 (Nguyễn Hồng
Minh, 1999) [16].
Giống cà chua HT14 của tác giả Nguyễn Hồng Minh là giống cà chua
quả nhỏ (8- 12g/quả), năng suất 3 - 3,5 kg/cây, cá biệt có cây ñược 5kg, chịu
nóng tốt, chịu tốt bệnh xoăn lá, héo xanh, thích hợp trồng chính vụ và trái
vụ, cây cao, sinh trưởng khỏe, cho thu hoạch kéo dài. HT14 ñang ñược
người dân ở Nam ðịnh, Bắc Giang, Hưng Yên trồng thử nghiệm (Nghiêm
Thị Hằng, 2008) [11].
Giống cà chua Hồng Lan do Viện cây Lương thực – Thực phẩm chọn
lọc từ một dạng ñột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng. Giống sinh
trưởng hữu hạn, thích ứng rộng về thời vụ và khu vực trồng, khối lượng trung
bình quả ñạt 80 -100g, năng suất ổn ñịnh 25 – 30 tấn/ha. Giống ñược khu vực
hóa năm 1994 (Trương ðích, 1999) [9].
Giống CS1 do Trung tâm kỹ thuật Rau – Hoa – Quả Hà Nội chọn từ tổ
hợp quần thể lai nhập từ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau Châu á
(AVRDC), ñược công nhận là giống khu vực hóa năm 1995. Giống thuộc loại
hình sinh trưởng hữu hạn, có khả năng chống chịu virus, trồng ñược trong vụ
Xuân - Hè và ðông sớm, năng suất 25 - 30 tấn/ha (vụ Xuân – Hè) và 35 – 40
tấn/ha (vụ ðông – Xuân) (Trương ðích, 1999) [9].
Giống BS2 ñược Viện khoa học Nông nghiệp miền Nam chọn tạo là
giống sinh trưởng hữu hạn, thời gian sinh trưởng 110 ngày, năng suất vụ
ðông – Xuân ñạt 35 – 40 tấn/ha. Giống ñược Hội ñồng Khoa học Bộ Nông
nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm công nhận giống Nhà nước năm 1994
(Trương ðích, 1999) [9].
Giống cà chua chịu nhiệt VR2 ñược Vũ Thị Tình chọn lọc từ 17 giống
cà chua quả nhỏ thu thu thập từ Thái Lan, Nhật Bản, ðài Loan trong giai ñoạn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 17
1990 – 1994. Giống quả màu ñỏ ñẹp, ñều, chắc, chất lượng tốt, năng suất cao
(vụ Xuân – Hè: 18 – 23 tấn/ha, vụ ðông – Xuân: 30 tấn/ha), là giống chịu
nhiệt, chống chịu tốt với bệnh mốc sương và bệnh virus. Giống ñược phép
khu vực hóa tháng 1/1998 (Vũ Thị Tình, 1998) [20].
ðể ñánh giá, tuyển chọn giống cà chua chịu bệnh héo xanh vi khuẩn,
Chu Văn Chuông ñã nghiên cứu một số giống cà chua tại các tỉnh ñồng bằng
sông Hồng cho thấy các giống cà chua CLN1462A,CLN1464B, CLN1466B
thể hiện tính kháng cao và kháng với dòng vi khuẩn này. Riêng giống
CLN1462 ngoài khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn còn có các ñặc tính
nông sinh học quý như sinh trưởng tốt trong vụ Xuân – Hè, ðông – Xuân, cho
năng suất cao (Chu Văn Chuông, 2004) [8].
Năm 1997, Trung tâm Khảo nghiệm giống cây trồng Trung Ương tiến
hành khảo nghiệm một số giống cà chua anh ñào, kết quả cho thấy giống M1
và CH115 có triển vọng trong tương lai (Nguyễn Anh Minh, 1998) [14]
Dương Kim Thoa (2005), nghiên cứu 17 giống cà chua trong vụ Thu –
ðông và Xuân – Hè tại Gia Lâm, xác ñịnh ñược một số tổ hợp lai có nhiều
triển vọng như: Lai số 9 thích hợp trồng vụ Thu – ðông cho năng suất cao (78
tấn/ha), tổ hợp HPT10 năng suất cao trên 60 tấn/ha. Các tổ hợp lai có khả năng
trồng trong vụ Xuân – Hè là HPT04, HPT11 với năng suất khoảng 40 – 50
tấn/ha, ñặc biệt tổ hợp Lai số 4 có khả năng thích ứng rộng, cho năng suất cao,
ổn ñịnh trong cả 2 thời vụ (50 tấn/ha) (Dương Kim Thoa, 2005) [21].
Năm 2006, khi nghiên cứu tuyển chọn các mẫu cà chua quả nhỏ phục
vụ ăn tươi và chế biến trong ñiều kiện vụ Xuân – Hè tại Gia Lâm, Phạm Thị
Ân kết luận: các mẫu giống D138, D146, D147, P04 có nhiều ưu ñiểm (năng
suất khá cao 1,5 – 2 kg/cây, chất lượng cao, chống chịu tốt với bệnh virus), có
triển vọng cho sản xuất (Phạm Thị Ân, 2006) [3].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 18
2.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUÂT TỈA CÀNH CHO CÂY
CÀ CHUA
Tỉa cành là việc loại bỏ cành nách và những chồi thấp nhất, làm cho
dinh dưỡng tập trung vào các chùm hoa và quả trên thân chính, ñồng thời tạo
ñộ thoáng khí cho cà chua (Mai Thị Phương Anh, 2003) [2].
Các nhà khoa học ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của tỉa cành ñến
năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cà chua. Curerence (1941),
Magruder (1924), Strijdom (1955), Thomson (1934) ñều ñã chỉ ra rằng tỉa cành
có xu hướng làm tăng khối lượng trung bình quả, thúc ñẩy cà chua chín sớm
hơn nhưng lại làm giảm tổng sản lượng. Trái ngược với kết luận trên, Deonier
và cộng sự (1944) bằng kết quả nghiên cứu của mình ñã cho thấy khi trồng cà
chua có tỉa cành thu ñược năng suất lớn hơn so với không tỉa, ñồng thời hiệu
quả kinh tế cũng cao hơn (Ze Abdel-Al, B. Mirghani Hassan, A. Abu Sin, P.
Percy, Báo cáo tại Hội thảo Nghề làm vườn II tại ðông Phi) [41].
Jackson (1953) ñã nghiên cứu tác ñộng của tỉa cành ñến năng suất của
11 giống cà chua, kết quả là có 7 giống cho năng suất lớn hơn khi tỉa cành, 4
giống còn lại khi tỉa cành lại cho năng suất thấp hơn so với ñể phát triển tự
nhiên (Ze Abdel-Al, B. Mirghani Hassan, A. Abu Sin, P. Percy, Báo cáo tại
Hội thảo Nghề làm vườn II tại ðông Phi) [41].
Trung tâm nghiên cứu rau Châu Á ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng
của biện pháp tỉa cành ñến số chùm hoa/cây, số hoa/chùm, khối lượng quả và
năng suất của giống cà chua FMTT260 tại ñại học Kasetsart (Thái Lan), kết
quả cho thấy: số chùm hoa/cây giảm ở các công thức tỉa cành, trong khi ñó
công thức ñối chứng (không tỉa cành) lại cho số chùm hoa/cây cao nhất (9,4
chùm/cây). Số hoa/chùm cũng khác nhau rất rõ rệt ở các công thức tỉa cành,
công thức ñể 1 thân chính cho số hoa/chùm cao nhất (9,6 hoa/chùm), công
thức không tỉa cành có số hoa/chùm thấp nhất (7,9 hoa/chùm). Về khối lượng
trung bình quả, công thức tỉa ñể 1 thân chính 1 thân phụ cho khối lượng trung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 19
bình quả ñạt cao nhất (116,4g/quả). Biện pháp tỉa cành ñể 2 thân kết hợp với
khoảng cách trồng (cây cách cây) là 30cm cho năng suất cao nhất (40,2 – 42,4
tấn/ha) (Myint Augn, 1999) [32].
Theo tạp chí Lương thực, Nông nghiệp và Môi trường của Tây Ban
Nha, việc tỉa cành cà chua ñể lại một thân chính và 1 cành cấp 1 phát sinh từ
ñốt bên dưới cụm hoa thấp nhất ở thân chính thu ñược năng suất tăng lên 10,7
% so với biện pháp tỉa cành ñể 2 thân và trên mỗi thân ñể 2 cành khỏe nhất về
2 hướng (Jose L. Franco, Manuel Díaz, Fernando Diáez and Francisco
Camacho, 2009) [29].
Ở Việt Nam, ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ñến năng suất và chất
lượng cà chua hầu như chưa ñược ñầu tư nghiên cứu, người sản xuất vẫn có
thói quen tỉa cành cà chua tuy nhiên chỉ dừng ở mục ñích giúp cây phát triển
thuận lợi hơn và tạo sự thông thoáng cho ruộng cà chua. Các biện pháp tỉa cà
chua cũng có sự khác nhau phụ thuộc vào thói quen trồng trọt của từng ñịa
phương, phụ thuộc vào mùa vụ và giống, thông thường là ñể 1 – 2 hoặc 3 – 4
cành cho thu hoạch quả. Theo Mai Phương Anh (2003), cà chua trồng trong
vụ thu ñông nên ngắt chồi khi chồi dài 5 – 9 cm, ñối với các giống vô hạn có
thể ñể 1 thân chính (tăng mật ñộ lên gấp ñôi) hoặc ñể 1 thân chính và 1 cành ở
ngay phía dưới chùm hoa thứ nhất. Cà chua vụ hè nên giữ 2 cành ñể khi có
quả bộ lá có tác dụng che nắng cho quả không bị cháy bỏng, những cành còn
lại tỉa bỏ hết (Mai Thị Phương Anh, 2003) [2].
2.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN VI SINH VÀ SỬ DỤNG
PHÂN VI SINH TRÊN CÂY RAU
Phân vi sinh là những chế phẩm trong ñó có chứa các loài vi sinh vật có
ích. Có nhiều nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn ñược
sử dụng ñể làm phân bón. Trong ñó số quan trọng là các nhóm vi sinh vật cố
ñịnh ñạm, hòa tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng cây
trồng…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 20
Theo báo cáo của trường ñại học Cairo – Ai Cập (2000) về việc nghiên
cứu ảnh hưởng của một số loại phân vi sinh ñến sinh trưởng, phát triển và
năng suất của rau xà lách cho thấy: sử dụng phân vi sinh Nitrobien có tác
dụng làm tăng số lá (16%), tăng khối lượng tươi của cây (63,52%) so với việc
không sử dụng phân vi sinh. Ngoài ra sử dụng phân vi sinh còn làm tăng ñáng
kể hàm lượng ñường tổng số trong lá xà lách (Hanofy Ahemed, Mishriky, J.
F. And Khalil, M. K, 2000) [28].
Shahaby (1981) ñã tiến hành sử dụng phân vi sinh Azospirillium và
Azotobacter trên cây cà chua, ông ñã ñưa ra kết luận: sử dụng các loại phân vi
sinh này làm tăng tỷ lệ chất khô trong quả cà chua khoảng 44 – 51%, ñặc biệt
là ñối với cà chua trồng vụ hè.
Chế phẩm EM (Effective microorganisms) là một trong những loại
phân vi sinh ñược nghiên cứu kỹ, ñược sử dụng phổ biến cho nhiều loại cây
trồng khác nhau trong ñó có các loại cây rau. Năm 1994 – 1995 trường ñại
học Lincoln – Canterbury – New Zealand tiến hành nghiên cứu hiệu quả sử
dụng EM ñến năng suất hành tây: sử dụng 10 lít EM trộn lẫn với 10 lít mật
ñường, hòa tan trong 10.000 lít nước (dùng cho 1 ha) ñể trong khoảng 24 giờ
sau ñó tưới cho cây 3 lần (khoảng cách giữa các lần tưới là 1 tháng). Năng
suất hành thu ñực khi sử dụng EM là 54 tấn/ha, cao hơn nhiều so với khi
không sử dụng EM (42 tấn/ha) (M.J. Daly, D.P.C. Stewart, 1995) [31].
Tại Indonesia, G.N.Windidana và T.Higa (1993) ñã tiến hành phun thử
nghiệm EM với các nồng ñộ 0,1%; 0,5%; 1% lên tỏi, cà chua, dưa hấu (2
tuần/lần). Kết quả thu ñược như sau: năng suất của tỏi ñạt cao nhất khi phun
EM với nồng ñộ 0,1% (tăng 12,5% so với việc chỉ sử dụng phân bón hóa
học). Cà chua ñạt năng suất cao nhất khi phun EM ở nồng ñộ 1% và tăng
19,5% so với không sử dụng EM. ðối với dưa hấu, tác giả không nhận thấy
sự khác biệt giữa thí nghiệm sử dụng EM với ñối chứng (không phun EM).
Hội nghị ñánh giá kết quả sử dụng EM tại Thái Lan tháng 11/1989, các
nhà khoa học ñã ñánh giá các tác dụng tốt của EM như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 21
- Cải tạo lí hóa tính và ñặc tính sinh học của ñất
- Làm giảm mầm mống sâu bệnh
- Tăng hiệu quả của phân bón hữu cơ
- Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, phẩm chất
nông sản tốt.
- Góp phần làm sạch môi trường (ðánh giá kết quả sử dụng EM tại
Thái Lan tháng 11/1989)
Tại ðài Loan, các nghiên cứu cơ bản về phân vi sinh hòa tan lân
(Phosphate – solubilizing) ñược tiến hành thành công trong những năm 1990.
Theo Young và cộng sự (2003), sử dụng phân vi sinh Photphate – solubilizing
trên cây lạc, ñậu tương và các loại rau ñều cho năng suất cao hơn. Vi khuẩn
Phosphate – solubilizing không chỉ thúc ñẩy sinh trưởng của cây, tăng chất
lượng nông sản mà còn góp phần giảm mạnh lượng phân bón hóa học (giảm
1/3 – 1/2) bón cho cây trồng (Young và cộng sự, 2003) [40].
Hiện nay, phân vi sinh ñang ngày càng ñược quan tâm nghiên cứu,
ñược sử dụng rộng rãi và ñã mang lại hiệu quả kinh tế cao trên nhiều loại cây
trồng ñặc biệt là cây rau.
Bảng 2.1: Hiệu quả khi sử dụng phân vi sinh trên một số loại cây rau
Năng suất (q/ha)
Phân vi sinh
Loại cây trồng
ðối chứng
(Không dùng
phân vi sinh)
Sử dụng
phân vi sinh
% tăng so
với ñối
chứng
Azotobacter ðậu bắp 24,80 26,00 8,30
Azotobacter Ớt cay 14,50 16,00 10,30
Azotobacter Súp lơ 32,50 34,50 6,20
PSM Súp lơ 34,00 36,50 7,35
Nguồn: RBDC, VCA Complex, Nagpur (1997-1998)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 22
Ở Việt Nam, các nhà khoa học cũng ñang bước ñầu nghiên cứu và ứng
dụng vào sản xuất nhiều loại phân vi sinh. Hiện nay, trên thị trường phân
bón nước ta, phân vi sinh vật cố ñịnh ñạm ñược bán dưới dạng các tên
thương phẩm như phân Nitragin chứa vi khuẩn nốt sần ñậu tương,
Azotobacterin chứa vi khuẩn hút ñạm tự do. Phân vi sinh hòa tan lân có chế
phẩm Phospho – bacterin. ðược quan tâm nghiên cứu và sử dụng rộng rãi
nhất là chế phẩm EM. Công nghệ EM ñược biết ñến vào cuối những năm
1996 và ñã ñược thử nghiệm tại một số ñịa phương, tuy nhiên những thử nghiệm
này trên cây rau còn ít. Ở Thái Bình, khi xử lý EM cho hạt hực hiện trên bắp,
thóc giống cho thấy tỷ lệ nảy mầm cao hơn, cây con sống khoẻ hơn và có tốc ñộ
sinh trưởng, phát triển nhanh hơn. Khi phun EM cho rau muống, năng suất tăng
21 – 25 %, phun cho ñậu tương, năng suất tăng 15 - 20 %. Tại Hải Phòng ñã xử
lý._. 7/ 4/** 18: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua bien phap tia canh den nsct
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSCT 15 1.9713 0.50319 0.22271 11.3 0.8474 0.0009
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LT FILE LT 7/ 4/** 18:14
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua bien phap tia canh den nslt
VARIATE V003 LT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 110.312 55.1561 0.17 0.847 3
2 CT$ 4 20543.6 5135.91 15.78 0.001 3
* RESIDUAL 8 2603.32 325.414
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 23257.3 1661.23
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 117
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LT 7/ 4/** 18:14
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua bien phap tia canh den nslt
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS LT
1 5 156.330
2 5 162.972
3 5 159.732
SE(N= 5) 8.06740
5%LSD 8DF 26.3070
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS LT
CT1 3 164.430
CT2 3 99.9000
CT3 3 144.180
CT4 3 178.740
CT5 3 211.140
SE(N= 3) 10.4150
5%LSD 8DF 33.9621
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LT 7/ 4/** 18:14
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua bien phap tia canh den nslt
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 118
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
LT 15 159.68 40.758 18.039 11.3 0.8474 0.0009
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT FILE THUCTHU 7/ 4/** 18:25
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua bien phap tia canh den NSTT
VARIATE V003 TT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 133.833 66.9165 0.75 0.508 3
2 CT$ 4 4687.45 1171.86 13.05 0.002 3
* RESIDUAL 8 718.163 89.7704
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 5539.45 395.675
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THUCTHU 7/ 4/** 18:25
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua bien phap tia canh den NSTT
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TT
1 5 104.722
2 5 110.542
3 5 111.472
SE(N= 5) 4.23723
5%LSD 8DF 13.8172
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TT
CT1 3 107.610
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 119
CT2 3 77.2200
CT3 3 109.590
CT4 3 120.960
CT5 3 129.180
SE(N= 3) 5.47024
5%LSD 8DF 17.8379
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THUCTHU 7/ 4/** 18:25
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua bien phap tia canh den NSTT
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TT 15 108.91 19.892 9.4747 8.7 0.5080 0.0017
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HA FILE HA 7/ 4/** 18:37
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua bien phap tia canh den nang suat/ha
VARIATE V003 HA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 12.4552 6.22760 0.32 0.739 3
2 CT$ 4 564.082 141.020 7.19 0.010 3
* RESIDUAL 8 156.904 19.6130
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 733.441 52.3887
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HA 7/ 4/** 18:37
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua bien phap tia canh den nang sua/ha
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 120
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS HA
1 5 34.9060
2 5 36.8440
3 5 34.9160
SE(N= 5) 1.98056
5%LSD 8DF 6.45840
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HA
CT1 3 32.1367
CT2 3 25.7367
CT3 3 36.5267
CT4 3 40.3167
CT5 3 43.0600
SE(N= 3) 2.55689
5%LSD 8DF 8.33775
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HA 7/ 4/** 18:37
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua bien phap tia canh den nang sua/ha
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HA 15 35.555 7.2380 4.4287 12.5 0.7395 0.0097
3. THÍ NGHIỆM 3
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CAOCAY 7/ 4/** 19:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 121
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den chieu cao
VARIATE V003 CAOCAY
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 240.345 120.172 0.54 0.610 3
2 CT$ 3 1520.82 506.940 2.30 0.177 3
* RESIDUAL 6 1324.30 220.716
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 3085.46 280.496
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAY 7/ 4/** 19:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den chieu cao
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CAOCAY
1 4 175.700
2 4 172.625
3 4 183.275
SE(N= 4) 7.42826
5%LSD 6DF 25.6955
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CAOCAY
CT1 3 159.200
CT2 3 184.600
CT3 3 176.500
CT4 3 188.500
SE(N= 3) 8.57741
5%LSD 6DF 29.6706
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 122
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAY 7/ 4/** 19:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den chieu cao
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CAOCAY 12 177.20 16.748 14.857 8.4 0.6096 0.1773
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA1 FILE LA3 7/ 4/** 19:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den so la
VARIATE V003 LA1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .620001 .310001 0.29 0.759 3
2 CT$ 3 11.3700 3.79000 3.56 0.087 3
* RESIDUAL 6 6.38000 1.06333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 18.3700 1.67000
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LA3 7/ 4/** 19:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den so la
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS LA1
1 4 28.9500
2 4 28.4000
3 4 28.6000
SE(N= 4) 0.515590
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 123
5%LSD 6DF 1.78351
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS LA1
CT1 3 27.2000
CT2 3 29.2000
CT3 3 28.4000
CT4 3 29.8000
SE(N= 3) 0.595353
5%LSD 6DF 2.05942
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LA3 7/ 4/** 19:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den so la
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
LA1 12 28.650 1.2923 1.0312 3.6 0.7590 0.0868
BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA FILE TC 7/ 4/** 20: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den so qua/than
VARIATE V003 QUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 14.3596 7.17982 0.32 0.739 3
2 CT$ 3 51.6716 17.2239 0.77 0.553 3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 124
* RESIDUAL 6 134.096 22.3493
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 200.127 18.1934
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TC 7/ 4/** 20: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den so qua/than
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS QUA
1 4 76.2700
2 4 78.7075
3 4 76.5250
SE(N= 4) 2.36375
5%LSD 6DF 6.17660
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS QUA
CT1 3 73.9500
CT2 3 76.7600
CT3 3 78.7200
CT4 3 79.2400
SE(N= 3) 2.72943
5%LSD 6DF 4.44152
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TC 7/ 4/** 20: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den so qua/than
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 125
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
QUA 12 77.168 4.2654 4.7275 6.1 0.7392 0.5528
ALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA FILE QUA333 7/ 4/** 20:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua phan vi sinh den so qua/than phu
VARIATE V003 QUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 4.29436 2.14718 0.13 0.877 3
2 CT$ 3 244.127 81.3758 5.07 0.045 3
* RESIDUAL 6 96.3271 16.0545
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 344.749 31.3408
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE QUA333 7/ 4/** 20:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua phan vi sinh den so qua/than phu
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS QUA
1 4 125.958
2 4 126.610
3 4 127.420
SE(N= 4) 2.00340
5%LSD 6DF 6.93009
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS QUA
CT1 3 119.473
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 126
CT2 3 128.580
CT3 3 131.760
CT4 3 126.837
SE(N= 3) 2.31333
5%LSD 6DF 8.00218
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE QUA333 7/ 4/** 20:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua phan vi sinh den so qua/than phu
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
QUA 12 126.66 5.5983 4.0068 8.2 0.8770 0.0445
BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA FILE TQ 7/ 4/** 20:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua phan vi sinh den tong so qua/cay
VARIATE V003 QUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 19.1756 9.58780 0.18 0.843 3
2 CT$ 3 479.546 159.849 2.94 0.121 3
* RESIDUAL 6 326.285 54.3808
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 825.007 75.0006
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TQ 7/ 4/** 20:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua phan sinh den tong so qua/cay
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 127
NL NOS QUA
1 4 202.228
2 4 205.318
3 4 203.945
SE(N= 4) 3.68717
5%LSD 6DF 12.7545
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS QUA
CT1 3 193.423
CT2 3 205.340
CT3 3 210.480
CT4 3 206.077
SE(N= 3) 4.25758
5%LSD 6DF 7.7276
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TQ 7/ 4/** 20:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua phan vi sinh den tong so qua/cay
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
QUA 12 203.83 8.6603 7.3743 9.6 0.8427 0.1209
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL FILE KLTB 7/ 4/** 20:34
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua phan vi sinh den khoi luong qua
VARIATE V003 KL
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 128
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .441302 .220651 0.82 0.488 3
2 CT$ 3 1.71438 .571461 2.11 0.199 3
* RESIDUAL 6 1.62178 .270297
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 3.77747 .343406
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLTB 7/ 4/** 20:34
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua phan vi sinh den khoi luong qua
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS KL
1 4 13.1918
2 4 13.6575
3 4 13.4775
SE(N= 4) 0.259951
5%LSD 6DF 0.899211
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS KL
CT1 3 13.0200
CT2 3 13.6400
CT3 3 13.1490
CT4 3 13.9600
SE(N= 3) 0.300165
5%LSD 6DF 0.63832
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLTB 7/ 4/** 20:34
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 129
Anh huong cua phan vi sinh den khoi luong qua
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
KL 12 13.442 0.58601 0.51990 8.9 0.4883 0.1995
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE NSCT33 7/ 4/** 20:48
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua phan vi sinh den NSCT
VARIATE V003 NSCT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .408500E-01 .204250E-01 0.54 0.612 3
2 CT$ 3 .177867 .592889E-01 1.57 0.292 3
* RESIDUAL 6 .226683 .377805E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .445400 .404909E-01
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCT33 7/ 4/** 20:48
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua phan vi sinh den NSCT
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSCT
1 4 2.67000
2 4 2.80750
3 4 2.77250
SE(N= 4) 0.971861E-01
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 130
5%LSD 6DF 0.336182
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSCT
CT1 3 2.55000
CT2 3 2.80333
CT3 3 2.77000
CT4 3 2.87667
SE(N= 3) 0.112221
5%LSD 6DF 0.288190
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCT33 7/ 4/** 20:48
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua phan vi sinh den NSCT
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSCT 12 2.7500 0.20122 0.19437 7.1 0.6116 0.2918
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSLT3 7/ 4/** 20:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den nslt
VARIATE V003 NSLT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 268.017 134.008 0.54 0.612 3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 131
2 CT$ 3 1166.98 388.994 1.57 0.292 3
* RESIDUAL 6 1487.27 247.878
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 2922.27 265.661
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT3 7/ 4/** 20:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den nslt
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSLT
1 4 216.270
2 4 227.408
3 4 224.573
SE(N= 4) 7.87208
5%LSD 6DF 27.2308
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSLT
CT1 3 206.550
CT2 3 227.070
CT3 3 224.370
CT4 3 233.010
SE(N= 3) 9.08989
5%LSD 6DF 20.4434
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT3 7/ 4/** 20:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den nslt
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 132
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSLT 12 222.75 16.299 15.744 7.1 0.6116 0.2918
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT FILE TT3 7/ 4/** 21: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den NSTT
VARIATE V003 TT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 146.192 73.0960 0.82 0.486 3
2 CT$ 3 1201.90 400.634 4.51 0.056 3
* RESIDUAL 6 533.301 88.8835
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1881.39 171.036
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TT3 7/ 4/** 21: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den NSTT
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TT
1 4 120.235
2 4 127.798
3 4 127.470
SE(N= 4) 4.71390
5%LSD 6DF 16.3061
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 133
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TT
CT1 3 110.760
CT2 3 131.040
CT3 3 121.620
CT4 3 137.250
SE(N= 3) 5.44315
5%LSD 6DF 18.8287
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TT3 7/ 4/** 21: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den NSTT
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TT 12 125.17 13.078 9.4278 7.5 0.4860 0.0561
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSHA 7/ 4/** 21:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den NS
VARIATE V003 NS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 16.2100 8.10498 0.82 0.487 3
2 CT$ 3 133.545 44.5149 4.50 0.056 3
* RESIDUAL 6 59.2976 9.88294
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 209.052 19.0047
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 134
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSHA 7/ 4/** 21:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den NS
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NS
1 4 40.0800
2 4 42.5975
3 4 42.4900
SE(N= 4) 1.57186
5%LSD 6DF 5.43730
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NS
CT1 3 36.9200
CT2 3 43.6800
CT3 3 40.5400
CT4 3 45.7500
SE(N= 3) 1.81502
5%LSD 6DF 4.07846
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSHA 7/ 4/** 21:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua cac loai phan vi sinh den NS
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NS 12 41.723 4.3594 3.1437 0.05
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 135
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 136
ðÀI KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHU VỰC ðỒNG BẰNG BẮC BỘ ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc
********* ********
TRẠM KHÍ TƯỢNG
NÔNG NGHIỆP BA VÌ - HÀ TÂY
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG NĂM 2009
Nhiệt ñộ không khí (0C)
(TB)
ðộ ẩm không
khí (%)
Tháng
Trung
bình
Cao
nhất
Thấp
nhất
Lượng
mưa
(mm)
(TS)
Lượng
bốc
hơi
(mm)
(TS)
Số giờ
nắng
(giờ)
(TS)
Trung
bình
Thấp
nhấ
t
1 14,7 19,6 11,8 23,0 48,7 95,2 81,0 58,0
2 21,2 25,6 19,3 4,4 42,3 68,6 88,0 74,0
3 20,4 23,7 18,2 50,8 31,8 41,1 87,0 73,0
4 24,2 27,9 21,8 83,0 63,0 99,3 88,0 73,0
5 26,4 30,4 24,0 264,7 57,9 128,1 86,0 71,0
6 29,2 33,8 26,0 93,0 75,1 160,5 83,0 66,0
7 28,6 32,7 25,9 374,3 53,5 141,5 88,0 75,0
8 28.7 33,6 25,9 274,9 60,8 201,7 86,0 71,0
9 27,9 32,7 25,0 240,5 60,4 160,1 84,0 68,0
10 25,2 29,6 22,6 87,2 51,5 140,6 86,0 69,0
11 20,3 25,3 17,3 5,5 64,9 126,3 79,0 60,0
,12 19,0 23,1 16,6 4,3 57,7 76,5 81,0 65,0
Tổng/năm
- - - 1505,6 667,6 1439,5 - -
TRẠM KTNN BA VÌ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ........................................ 137
ðÀI KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHU VỰC ðỒNG BẰNG BẮC BỘ ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc
********* ********
TRẠM KHÍ TƯỢNG
NÔNG NGHIỆP BA VÌ - HÀ TÂY
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG 6 THÁNG ðẦU NĂM 2010
Nhiệt ñộ không khí (0C)
(TB)
ðộ ẩm không
khí (%)
Tháng
Trung
bình
Cao
nhất
Thấp
nhất
Lượng
mưa
(mm)
(TS)
Lượng
bốc hơi
(mm)
(TS)
Số giờ
nắng
(giờ)
(TS)
Trung
bình
Thấp
nhất
1 14,5 18,3 12,1 40,6 36,0 210,2 88,0 72,3
2 13,3 16,1 11,4 32,7 38,4 31,3 82,0 66.7
3 20,7 25,0 17,9 23,6 51,8 66,5 86,7 69,7
4 24,3 27,7 21,9 53,7 45,1 51,9 89,3 76,3
5 26,6 31,5 23,8 267,2 62,3 141,7 84,7 68,0
6 27,9 32,5 25,3 217.7 48,6 117,7 87,0 74,0
TRẠM KTNN BA VÌ
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2458.pdf