Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện sinh trưởng và năng suất cam Đường Canh trồng ở vùng ngoại ô Hà Nội

Tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện sinh trưởng và năng suất cam Đường Canh trồng ở vùng ngoại ô Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện sinh trưởng và năng suất cam Đường Canh trồng ở vùng ngoại ô Hà Nội

doc23 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2199 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện sinh trưởng và năng suất cam Đường Canh trồng ở vùng ngoại ô Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O TR¦êNG §¹I HäC N¤NG NGHIÖP Hµ NéI ---------------------------- b¸o c¸o tiÕn ®é LUËN V¡N TH¹C SÜ N¤NG NGHIÖP Nghiªn cøu mét sè biÖn ph¸p kü thuËt nh»m c¶i thiÖn sinh tr­ëng vµ n¨ng suÊt cam §­êng Canh trång ë vïng ngo¹i « Hµ Néi Chuyªn ngµnh : trång trät M· sè : 60.62.10 Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : pgs.ts. ph¹M thÞ h¦¥ng Ng­êi thùc hiÖn : nguyÔN thÞ h»NG Hµ NéI - 2009 PhÇn 1: më ®Çu . §Æt vÊn ®Ò ViÖt Nam lµ d¶i ®Êt cong h×nh ch÷ S, ch¹y däc phÝa §«ng b¸n ®¶o §«ng D­¬ng, thuéc khu vùc §«ng Nam ¸. PhÝa §«ng, Nam vµ T©y Nam gi¸p biÓn Th¸i B×nh D­¬ng; phÝa T©y vµ phÝa B¾c g¾n liÒn víi lôc ®Þa ch©u ¸. PhÇn ®Êt liÒn cña ViÖt Nam tr¶i dµi tõ 23023’ ®Õn 08002’ vÜ ®é B¾c vµ chiÒu ngang tõ 102008’ ®Õn 109028’ kinh ®é §«ng. ViÖt Nam n»m trong vïng nhiÖt ®íi nªn khÝ hËu chÞu ¶nh h­ëng kh¸ s©u s¾c cña chÕ ®é giã mïa ch©u ¸ (chñ yÕu lµ giã mïa §«ng B¾c vµ §«ng Nam). L­îng m­a trung b×nh hµng n¨m kho¶ng 1.500 - 2.000mm, ®é Èm trªn d­íi 85%. ChÝnh v× vËy ®· t¹o nªn sù ®a d¹ng vÒ sinh th¸i, rÊt thuËn lîi cho viÖc ph¸t triÓn nghÒ trång c©y ¨n qu¶. NghÒ trång c©y ¨n qu¶ ë ViÖt Nam ngµy cµng cã vai trß quan träng trong qu¸ tr×nh chuyÓn dÞch c¬ cÊu c©y trång vµ chuyÓn dÞch nÒn kinh tÕ n«ng th«n, gãp phÇn vµo viÖc xãa ®ãi gi¶m nghÌo, t¹o c«ng ¨n viÖc lµm cho hµng v¹n lao ®éng tõ n«ng th«n ®Õn thµnh thÞ. C©y ¨n qu¶ chiÕm mét vÞ trÝ quan träng trong ®êi sèng cña con ng­êi, so víi c©y l­¬ng thùc lµ nguån cung cÊp chÝnh vÒ n¨ng l­îng vµ chÊt bét trong khÈu phÇn thøc ¨n th× c©y ¨n qu¶ lµ nguån dinh d­ìng quý cho con ng­êi vÒ chÊt kho¸ng, ®Æc biÖt nhiÒu vitamin, nhÊt lµ c¸c vitamin A vµ vitamin C rÊt cÇn cho c¬ thÓ con ng­êi. §èi víi ViÖt Nam, c©y cam quýt lµ mét trong nh÷ng lo¹i c©y trång chñ lùc cña ngµnh c©y ¨n qu¶. Cam quýt lµ tªn gäi chung cña c¸c loµi c©y ¨n qu¶ thuéc hä cam Rutaseae, hä phô cam quýt Aurantiodeae, chi Citrus. Cam quýt lµ lo¹i qu¶ cao cÊp, cã gi¸ trÞ dinh d­ìng vµ gi¸ trÞ kinh tÕ cao. Trong thµnh phÇn thÞt qu¶ cã chøa 6- 12% ®­êng (chñ yÕu lµ ®­êng saccaroza), hµm l­îng vitamin C tõ 40- 90mg/100g qu¶ t­¬i, c¸c axit h÷u c¬ tõ 0,4- 1,2%, trong ®ã cã nhiÒu lo¹i axit cã ho¹t tÝnh sinh häc cao cïng víi c¸c chÊt kho¸ng vµ dÇu th¬m. Qu¶ cam quýt dïng ®Ó ¨n t­¬i, lµm møt, n­íc gi¶i kh¸t vµ ch÷a bÖnh. Tinh dÇu cÊt tõ vá qu¶, l¸, hoa ®­îc dïng nhiÒu trong c«ng nghiÖp thùc phÈm vµ chÕ mü phÈm. Tõ xa x­a c¸c lo¹i qu¶ thuéc Citrus ®· cã mÆt trong y häc cña nhiÒu n­íc trªn thÕ giíi, mÆt kh¸c trång cam quýt chãng cho thu qu¶ vµ l·i xuÊt cao h¬n nhiÒu lo¹i c©y ¨n qu¶ kh¸c. ë n­íc ta, 1 ha cam quýt ë thêi kú 8 n¨m tuæi n¨ng suÊt trung b×nh 16 tÊn/1ha, l·i thuÇn ®¹t ®­îc kho¶ng chõng 10- 12 triÖu ®ång /1n¨m. NÕu th©m canh cao cã thÓ ®¹t n¨ng suÊt 20 tÊn/ha vµ l·i suÊt lµ 15- 20 triÖu ®ång/ha/n¨m. Cam ®­êng canh lµ mét gièng quýt, nh­ng nh©n d©n ta vÉn quen gäi lµ cam. Cam ®­êng canh lµ gièng c©y ®em l¹i thu nhËp cao nh­ng còng kÐn ng­êi trång bëi v× nÕu ng­êi n«ng d©n chØ tù häc tËp kinh nghiÖm cña nhau kh«ng n¾m ®­îc quy tr×nh kü thuËt nªn khi c©y ra hoa vÉn ph¸t triÓn b×nh th­êng nh­ng tû lÖ ®Ëu qu¶ th× rÊt Ýt, chÊt l­îng qu¶ kh«ng ®¶m b¶o, ¶nh h­ëng ®Õn tæng thu nhËp cña ng­êi d©n. XuÊt ph¸t tõ nh÷ng yªu cÇu trªn chóng t«i thùc hiÖn ®Ò tµi: “ Nghiªn cøu mét sè biÖn ph¸p kü thuËt nh»m c¶i thiÖn sinh tr­ëng vµ n¨ng suÊt cam §­êng Canh trång ë vïng ngo¹i « Hµ Néi”. 1.2. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi HiÖn nay ë ViÖt Nam mét sè gièng cam §­êng Canh cã chÊt l­îng tèt trªn c¨n b¶n ®¸p øng ®­îc yªu cÇu cña ng­êi tiªu dïng trong n­íc vµ ®­îc ng­êi tiªu dïng ®¸nh gi¸ cao. Song do ®iÒu kiÖn sinh th¸i vµ s¶n xuÊt mang tÝnh kinh nghiÖm, víi tËp qu¸n canh t¸c nhá lÎ nªn phÇn lín c¸c c©y ®­îc trång víi mËt ®é dµy ®Ó sím cã s¶n l­îng cao, nh­ng mËt ®é qu¸ dµy th­êng dÉn ®Õn n¨ng suÊt thÊp, nhiÒu s©u bÖnh, chu kú khai th¸c ng¾n. HÇu hÕt c¸c hé ®Òu sö dông thuèc hãa häc ®Ó phßng, trõ s©u, bÖnh h¹i cã thÓ g©y ¶nh h­ëng ®Õn m«i tr­êng vµ søc kháe con ng­êi. C¸c hé d©n ®Òu cho r»ng theo kinh nghiÖm cña ng­êi trång cam ®ã lµ vô tr­íc cam sai qu¶ th× vô sau sÏ gi¶m vµ hä cho ®ã lµ quy luËt ph¸t triÓn tÊt yÕu cña c¸c lo¹i c©y trång l­u niªn, trong ®ã cã c©y cam. Do chñ quan cña ng­êi trång ®ã lµ gi¸ gia t¨ng cña vËt t­, ph©n bãn, ®· lµm gi¶m sót kh¶ n¨ng ®Çu t­ cña nhµ n«ng. Ngoµi ra do sù biÕn ®æi khÝ hËu ®· t¸c ®éng m¹nh ®Õn sù ph¸t triÓn æn ®Þnh cña c©y trång, dÉn ®Õn ®a sè v­ên cam trong gia ®×nh bÞ gi¸m qu¶, bÞ trai, mo vµ cam xim¨ng, mÉu m· kh«ng ®­îc ®Ñp. Cam §­êng Canh sau 3-4 n¨m trång ch­a ®­îc thu ho¹ch ®· ph¶i ph¸ bá, nhiªï vô chÊt l­îng qu¶ kÐm, qu¶ bÞ kh« xèp kh«ng ¨n ®­îc mµ chØ dïng ®Ó bµy vµ cóng lÔ, nguyªn nh©n lµ do kü thuËt th©m canh kÐm. V× vËy cÇn nhanh chãng nghiªn cøu vµ ®­a ra c¸c biÖn ph¸p kü thuËt ®óng ®¾n cho c¸c vïng trång cam §­êng Canh. Mét gi¶i ph¸p quan träng ®Ó c¶i thiÖn vµ æn ®Þnh sinh tr­ëng vµ n¨ng suÊt, chÊt l­îng ®ã lµ chän ®­îc c¸c gèc ghÐp phï hîp víi gièng vµ ®iÒu kiÖn sinh th¸i cña vïng, bæ sung kÞp thêi vµ ®Çy ®ñ c¸c chÊt dinh d­ìng qua bãn mét sè lo¹i ph©n bãn l¸. 1.3. Môc ®Ých vµ yªu cÇu cña ®Ò tµi 1.3.1. Môc ®Ých Trªn c¬ së ®iÒu tra t×nh h×nh s¶n xuÊt cam §­êng Canh ë V¨n Giang- H­ng Yªn vµ Gia L©m- Hµ Néi x¸c ®Þnh nh÷ng nguyªn nh©n h¹n chÕ ®Õn sinh tr­ëng vµ n¨ng suÊt tõ ®ã nghiªn cøu mét sè biÖn ph¸p kü thuËt nh»m c¶i thiÖn vµ æn ®Þnh n¨ng suÊt, n©ng cao chÊt l­îng cam §­êng Canh trång ë Gia L©m- Hµ Néi. 1.3.2. Yªu cÇu - Xác định các yếu tố hạn chế sinh trưởng, năng suất cam Đường Canh. - Xác định các biện pháp kỹ thuật có triển vọng cải thiện, ổn định sinh trưởng và năng suất cam Đường Canh. PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Đặc tính thực vật học của cam Đường Canh - Lá màu xanh đậm, không có eo, phân cành thấp, tán cây có hình dù, cây trưởng thành cao 2,5- 3m, đường kính tán 3-4m. - Quả hình cầu dẹt, vỏ mỏng, màu đỏ vàng, màng múi mỏng, dễ tách tép, ruột vàng, ăn thơm ngon. - Ra hoa tháng 2,3, quả chín tháng 11,12. 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt trên thế giới 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt ở Việt Nam 2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam Đường Canh ở Việt Nam 2.3. Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong phát triển cam Đường Canh 2.3.1. Những yếu tố thuận lợi phát triển cam Đường Canh Việt Nam là một nước có tiềm năng về trồng cây ăn quả do có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ, ẩm độ cao, mặt khác Việt Nam nằm ở vùng đông nam Châu Á, có chiều dài trên 15 vĩ độ, có địa hình từ núi cao tới đồng bằng, có trên 3000km bờ biển, có hệ thống giao thông đường bộ, đường hàng không, đường thủy thuận tiện giúp phát triển tốt nghề trồng cây ăn quả nói chung và trồng cây cam quýt nói riêng. Cam Đường Canh là một trong các loại quả cao cấp được nhiều người ưa chuộng, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao, nên được nhiều hộ nông dân trồng. Nhân dân Việt Nam là những người có bản tính cần cù, chăm chỉ, ham học hỏi các biện pháp kỹ thuật, thích làm kinh tế nên cũng đầu tư công sức và tiền vào việc nhân giống và xây dựng quy trình sản xuất cam Đường Canh. Cây cam quýt là cây ăn quả lâu năm, trong quá trình sinh sống nó tiết ra trong không khí các chất bay hơi có mùi thơm, các chất này có tác dụng tỏa hương làm không khí trở nên trong lành và môi trường sống của con người tốt hơn. Với vẻ đẹp của vườn cam Đường Canh, nhất là vào mùa quả chín là nguồn cảm hứng vô tận để nhà văn, nhà thơ sáng tác nên những tác phẩm đẹp, đồng thời nó sẽ thu hút khách tham quan, mở ra một triển vọng mới cho phát triển khu du lịch sinh thái. Từ đó giúp tăng thu nhập, đời sống của người dân ngày càng nâng cao. 2.3.2. Những khó khăn trong nghề trồng cam Đường Canh Các vùng trồng cam Đường Canh có sự hạn chế của điều kiện thời tiết khí hậu bất thuận (mưa đá, sương muối…), như nếu gặp 1 trận mưa đá thì cây cam bị gãy cành, rụng quả, nứt quả, giảm năng suất, chất lượng quả, gây thiệt hại lớn về kinh tế, mà yếu tố thời tiết khó dự báo chính xác được. Sâu, bệnh hại cam Đường Canh nhiều về chủng loại và số lượng, như sâu vẽ bùa, rệp sáp, sâu đục thân, cành..; và một số loại bệnh như Greening (vàng lá), bệnh loét, thâm quả, muội đen..là trở ngại chủ yếu cho việc phát triển nghề trồng cam Canh Kỹ thuật thâm canh không được nông dân áp dụng đầy đủ và kịp thời do có những khó khăn về tiền vốn, vật tư, máy móc. Vì vậy năng suất thấp không mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất chậm do trình độ dân trí còn thấp, công tác bảo vệ thực vật ít được quan tâm, công tác tuyển chọn nhân giống chưa được chú trọng, chưa áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào vùng sản xuất làm cho năng suất vườn cây thấp, tuổi thọ vườn cây ngắn. 2.4. Những kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana đến cây ghép Về gốc ghép, trước đây Việt Nam chủ yếu sử dụng gốc bưởi chua làm gốc ghép cho cam quýt. Cây ghép sinh trưởng, phát triển mạnh trong những năm đầu, nhưng nhiệm kỳ kinh tế ngắn, nhiễm nhiều loại sâu bệnh nhất là bệnh Greening, sâu đục thân, đục cành, sâu vẽ bùa. Bộ môn Rau- Hoa- Quả, Trường ĐHNNI đã nhiều năm tiến hành tuyển chọn một số cây phôi tâm thực sinh bằng kỹ thuật lai đánh dấu và đã tuyển chọn được 5 giống trong tập đoàn các giống có nguồn gốc phôi tâm để nghiên cứu khả năng sinh trưởng, đồng thời lấy cành ghép ở các cây 6 tháng tuổi ghép trên gốc ghép volka- 01 nhằm rút ngắn thời gian sinh trưởng. Trung tâm cây ăn quả Phủ Quỳ đã khảo nghiệm 8 giống gốc ghép nhập từ Cuba và đã sơ bộ rút ra một số kết luận gốc ghép volca-01 và Carrizo có triển vọng về các chỉ tiêu sinh trưởng trong vườn ươm, cây chóng đạt tiêu chuẩn ghép. Sự tiếp hợp ban đầu của cam Bù (Hà Tĩnh) ghép trên gốc Citrus Volca-01 và Carrizo tốt hơn các loại gốc ghép khác. Trong quá trình nghiên cứu một số giống gốc ghép nhân vô tính cho cam quýt, Hoàng Ngọc Thuận đã có kết luận chanh Volca-01 có thể giâm cành làm gốc ghép tốt, chanh Volca-01 kết thúc ra rễ sau khi giâm cành 30-32 ngày với tỷ lệ ra rễ từ 85-100%. Nói chung tất cả các giống cam quýt ghép trên gốc ghép Volca-01 nhân giống bằng giâm cành cây sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao hơn hẳn khi ghép trên gốc bưởi gieo hạt. Từ những năm 1991, Lê Thị Thu Hồng, Nguyễn Minh Châu và các cộng tác viên đã tiến hành nghiên cứu sinh trưởng và phát triển của một số giống cam quýt ghép trên gốc ghép Volca-01 nhân bằng phương pháp giâm cành tại Châu Thành, Cần Thơ. Kết quả cho thấy gốc ghép Volca-01 sinh trưởng, chống chịu tốt với một số loại bệnh nguy hiểm cho cây cam quýt. Bùi Huy Kiểm, Hoàng Ngọc Thuận (2000) đã tiến hành ghép thử nghiệm cam Đường Canh trên gốc ghép Volca-01 nhân giống bằng phương pháp giâm cành, đạt kết quả cao. Tỷ lệ ghép sống đạt 93,3-96,7% và tỷ lệ cây xuất vườn đạt từ 80-86,6%, cây giống sinh trưởng tốt, ít bị nhiễm các loại bệnh và sâu hại nguy hiểm, tác giả nhận được tổ hợp ghép cam Đường Canh/Volca-01 là rất có triển vọng. Hoàng Ngọc Thuận, Trần Như Sơn (2004) cho biết cam Đường Canh ghép trên gốc ghép Volca-01 giâm cành, sau trồng 2 năm đã bắt đầu ra hoa, kết quả lứa đầu, tỷ lệ đậu quả là 11,4- 15,2% tính đến tháng 6/2004, cây 3 năm tuổi cao 1,8m, đường kính tán 1,5m và cho trên 40 quả/cây. Nói chung gốc ghép Volcameriana bước đầu cho kết quả tốt, giúp cây sinh trưởng tốt, chống chịu với các hiện tượng úng ngập, cho thu hoạch sản phẩm nhanh, tăng hiệu quả kinh tế. 2.5. Phân bón lá và các dạng phân bón qua lá ảnh hưởng đến việc cải thiện và ổn định sinh trưởng, nâng cao năng suất và phẩm chất của cam canh. - Phân Komix - Phân Pomior - Phân Yogen - Phân Đầu trâu 902 Theo các kết quả nghiên cứu thì bón phân bón lá sẽ cho hiệu quả cao gấp 8-20 lần so với bón vào đất. Bón phân bón lá có tác dụng: + Bổ sung dinh dưỡng kịp thời, trực tiếp cho cây + Tăng khả năng chống bệnh + Tăng khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh bất thuận như nóng, lạnh, khô hạn… Tuy nhiên, hiệu quả của việc sử dụng phân bón tùy thuộc vào phản ứng của giống, các giai đoạn sinh trưởng của cây, loại phân, nồng độ, liều lượng và thời gian sử dụng. PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thời gian nghiên cứu 3.2. Địa điểm nghiên cứu - Vườn cam Đường Canh nhà Ông Vắn – Thôn Đào Lê- TT Trâu Quỳ - Vườn cam Đường Canh ở một số hộ thuộc Xã Liên Nghĩa- huyện Văn Giang- Hưng Yên 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.3.1. Điều tra tình hình sản xuất và các biện pháp thâm canh cam Đường Canh ở Văn Giang- Hưng Yên và Gia Lâm- Hà Nội 3.3.2. So sánh sự sinh trưởng, ra hoa, đậu quả và năng suất, chất lượng của cam Đường Canh 5 năm tuổi trên gốc ghép volkameriana vô tính và hữu tính. 3.3.3. Ảnh hưởng của biện pháp đảo rễ, khoanh vỏ đến sự ra hoa, đậu quả và sinh trưởng các đợt lộc của cam Đường Canh 5 năm tuổi 3.3.4. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng cam Đường Canh. 3.4. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin thứ cấp, các kết quả nghiên cứu của Trung tâm khuyến nông, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Văn Giang- Hưng Yên và Hà Nội - Điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của các hộ nông dân trồng cam đường canh bằng phiếu điều tra - Bố trí thí nghiệm với các nội dung nghiên cứu theo khối ngẫu nhiên có điều chỉnh. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu sự sinh trưởng, ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lượng cam đường canh 5 năm tuổi trên gốc ghép Volkameriana và gốc bưởi hữu tính - CT1: Cam đường canh/ Bưởi hữu tính (Đối chứng) - CT2: Cam Đường Canh/Volkameriana hữu tính - CT3:Cam Đường Canh/ Volkameriana vô tính - Mỗi công thức theo dõi 10 cây, mỗi cây là một lần nhắc lại - Thí nghiệm bố trí ở vườn cam đường canh nhà ông Vắn- thôn Đào Lê- Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp đảo rễ, khoanh vỏ đến sự ra hoa, đậu quả và sinh trưởng các đợt lộc của cam Đường Canh 5 năm tuổi Công thức thí nghiệm: CT 1: Không đảo rễ, không khoanh vỏ (Đối chứng) CT 2: Đảo rễ, khoanh vỏ CT 3: Không đảo rễ, khoanh vỏ CT 4: Đảo rễ, không khoanh vỏ Đảo rễ : Thời gian tiến hành đảo rễ là vào khoảng 5-10/11(âm lịch). Đào sâu 20-25cm, rộng 15-20cm xung quanh cách gốc 60cm (khoảng 1/3 bán kính tán cây), mục đích chặt hết các rễ tơ và phơi rãnh 15 ngày. Khi bắt đầu có rễ tơ nhú ra dùng dầm chuyên dụng đào luồn ngang chặt nốt rễ cái để cây từ từ xuống, 4-5 ngày sau bón các loại phân đã ủ vào rãnh lấp kín đất, tưới ẩm. Mục đích chặt rễ cái không cho rễ ăn xuống quá sâu gặp nước ngầm cây chóng cỗi. Chặt rễ tơ để ức chế lộc xuân tập trung sai hoa, nhiều quả. - Khoanh vỏ: Sang xuân cây bắt đầu ra hoa. Khi rụng còn lại 1/10 tổng lượng hoa trên cây, áp dụng biện pháp khoanh vỏ. Dùng dao chuyên dụng tiện 1 vòng quanh thân chính cách đất 25-30cm, kỹ thuật tiện sao cho vẫn đứt lớp vỏ cây mà không chạm vào gỗ. Sau dùng bao nilon đen bao kín tránh côn trùng, nấm bệnh xâm nhập gây hại. Cách làm lần 2 tương tự như lần 1, nhưng lần 2 vị trí tiện ở cành cấp 1, cách thân chính 30-35cm(khi toàn bộ hoa trên cây đã rụng hết). Lầ 3 vị trí tiện ở cành cấp 1 hoặc cấp 2 cách vị trí tiện số 2 là 20-25cm (khi quả non bằng hạt đỗ san). Mục đích tiện vỏ nhằm hạn chế dinh dưỡng lên quả kích thích tầng rời tạo sự dụng quả hàng loạt vào cuối tháng 3- đầu tháng 4, chú ý để lại một cành nhỏ không khoanh cho cây thở. Bố trí thí nghiệm: Mỗi công thức 4 cây, mỗi cây là 1 lần nhắc lại. Thí nghiệm bố trí ở xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang,Hưng Yên. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởngcác đợt lộc và đậu quả ở cam đường canh vụ hè thu 2008 và vụ xuân hè năm 2009. Thí nghiệm 3a: Thí nghiệm vụ hè thu Công thức thí nghiệm: CT1: Phun nước lã (Đối chứng) CT2: Phun Komix BFC 201S CT3: Phun Yogen CT4: Phun Pomior 0,4% CT5: Phun phân bón Đầu trâu 902 Nồng độ theo nồng độ chỉ định trên bao bì của các loại phân. Bố trí thí nghiệm : mỗi CT 6 cây, mỗi cây là một lần nhắc lại Phun từ 20/06- 20/9/2008, mỗi tháng phun một lần, phun ướt đẫm hai mặt lá. - Trên nền phân bón: 0,2-0,3 kg đạm urê + 0,3- 0,4 kg sunfat kali pha với tỷ lệ 1:100, tưới 15-20 lít/cây tưới xung quanh cây theo hình chiếu tán lá. - Chăm sóc thí nghiệm: đồng đều, bón phân hợp lý, phòng trừ sâu, bệnh như nhau. Thí nghiệm 3b: Thí nghiệm vụ xuân hè, công thức thí nghiệm như trên Phun 1tháng/1lần, bắt đầu phun khi tàn hoa, phun từ 20/01-20/04/2009. Bố trí thí nghiệm: Mỗi công thức theo dõi 6 cây, mỗi cây là 1 lần nhắc lại, tổng số cây là 30 cây. Trên nền phân bón: 15-20kg phân chuồng hoai + 1,5-2kg phân NPK trộn đều, bón quanh gốc cây theo rãnh hình chiếu tán lá, lấp đất kín phân, tưới nước. Chăm sóc thí nghiệm: đồng đều, bón phân hợp lý, phòng trừ sâu, bệnh như nhau. 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi và nghiên cứu 3.5.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu điều tra tình hình sản xuất và các biện pháp thâm canh cam đường canh ở Văn Giang- Hưng Yên và Gia Lâm- Hà Nội 3.5.1.1. Điều kiện đất đai khu vực nghiên cứu - Tổng diện tích đất tự nhiên (ha) - Diện tích đất phù sa (ha) - Tỷ lệ đất phù sa / Tổng diện tích đất tự nhiên (%) - Tổng diện tích cây ăn quả (ha) - Diện tích trồng mới (ha) - Diện tích đang thu hoạch (ha) - Năng suất trung bình (tấn/ha) - Sản lượng (tấn) 3.5.1.2. Thành phần dinh dưỡng đất - pHkcl ((N, K2O, P2O5, Ntp, K2O, P2O5 (%mg/100gr đất)). - Ca++, Mg++ (lđl/100gr đất) - Mo, B, Zn, Cu (ppm) 3.5.1.3. Đặc điểm thời tiết khí hậu - Nhiệt độ không khí trung bình/ngày (0C) - Lượng mưa (mm) - Độ ẩm không khí trung bình (%) - Số giờ nắng trung bình/ ngày (h) - Tốc độ gió (m/s max tháng) 3.5.1.4. Tình hình sản xuất cam đường canh năm 2007-2008, điều tra mỗi huyện 15 hộ gia đình có trồng cam Đường Canh Diện tích và sản lượng cam Đường Canh Diện tích cam đường canh chưa có quả (sào bắc bộ) Diện tích cam đường canh đang cho thu hoạch quả (sào bắc bộ) Sản lượng quả (tấn /năm) Năng suất trung bình (tấn / ha) Giá bán cam đường canh (đồng/kg) Tiêu thụ bao nhiêu tấn quả tươi / 1 năm Thị trường tiêu thụ cam đường canh Đầu vào cho sản xuất cây Các loại phân bón: phân hữu cơ, phân vô cơ, phân bón qua lá Liều lượng bón phân (kg/ha) Thời kỳ bón phân Số lần bón/năm (lần) Phương pháp bón Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại Chất điều tiết sinh trưởng Áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc Mật độ trồng Bón phân và cách bón phân Đốn tỉa Khoanh vỏ Đảo gốc Làm cỏ Vun xới Tưới nước Tình hinh sâu, bệnh hại trên cây Tên các loài sâu, bệnh hại Bộ phận bị hại Mức độ phổ biến Loại thuốc người nông dân sử dụng 3.5.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu sự sinh trưởng của cam đường canh 5 năm tuổi - Tình hình sinh trưởng của cây (đo 2 lần, lần 1 khi bắt đầu và 1 lần khi kết thúc thí nghiệm) Chiều cao cây (cm): Đo bằng thước thẳng, đặt thước sát mặt đất và đo đến điểm cao nhất của cây. Chiều cao thân chính (cm): Đo bằng thước dây và dùng thước dây đặt một đầu ở sát mặt đất và tính dưới điểm mấu phân cành cấp 1. Đường kính thân (cm): Đo bằng thước Palme, đo cách cổ rễ 5 cm. Đường kính tán cây (cm): Đo bằng thước dây, đo theo hai hướng (Đông Tây và Nam Bắc), đường kính tán được đo bằng hình chiếu thẳng đứng từ tán xuống khoảng cách giữa hai đầu mút tán dài nhất. Số cành cấp I, cấp II (cành) Chiều dài cành cấp I, cấp II (cm) - Đặc điểm hình thái lá Kích thước lá: Theo dõi từng đợt lộc (khi lá đã thành thục) đo chiều dài và chiều rộng lá Chiều dài lá: Đo từ cuống lá đến mút lá Chiều rộng lá: Đo chỗ rộng nhất của lá Chiều dài và đường kính cuống lá Đo diện tích lá trên máy: Mỗi giống lấy ngẫu nhiên 15 lá đo trên máy đo diện tích lá để xác định diện tích lá và hệ số diện tích lá. Màu sắc lá thuần thục (Theo dõi khi lá đã có màu xanh đặc trưng) - Chỉ tiêu sinh trưởng của các đợt lộc Số đợt lộc: Theo dõi động thái tăng trưởng của lộc xuân và lộc hè (Đếm số đợt lộc trong quá trình thí nghiệm Mỗi đợt lộc theo dõi: Thời gian xuất hiện lộc: Theo dõi toàn bộ cây được thí nghiệm từ khi cây có 10% lộc Thời gian lộc rộ: Theo dõi toàn bộ cây từ khi cây có 70% lộc Thời gian kết lộc: Theo dõi toàn bộ cây từ khi cây có 90% lộc Thời gian ra lộc (ngày): Tính từ khi xuất hiện lộc đến khi lá non trên lộc thuần thục hoàn toàn Chiều dài và đường kính lộc: Mỗi cây là 1 lần nhắc lại, lấy ngẫu nhiên 10 lộc phân bổ về các hướng Chiều dài cành lộc: được đo từ điểm xuất phát đến mút cành lộc Đường kính lộc: được đo cách gốc lộc 5 cm Số lá trên lộc: Tiến hành tính từ lúc có lá thật đầu tiên đến lúc đạt số lá thật cuối cùng. - Các chỉ tiêu về sự ra hoa, đậu quả Thời gian xuất hiện hoa: Được tính từ lúc cây 10% hoa Thời gian ra hoa rộ: Tính lúc cây 90% hoa Thời gian ra hoa (ngày): Tính từ lúc cây 10% hoa đến khi cây tàn hoa Tỷ lệ các loại lộc hoa: Theo dõi trên 4 cành phân bố đều về 4 hướng trên cây Tỷ lệ hoa đơn có lá (%) = (Số hoa đơn có lá / Tổng số hoa theo dõi) x 100 Tỷ lệ hoa đơn không lá (%) = (Số hoa đơn không lá / Tổng số hoa theo dõi) x 100 Tỷ lệ hoa chùm có lá (%) = (Số hoa chùm có lá / Tổng số lộc hoa theo dõi) x 100 Tỷ lệ hoa chùm không lá (%) = (Số hoa chùm không lá / Tổng số lộc hoa theo dõi) x 100 Tỷ lệ đậu quả: 1 lần nhắc lại 4 cành phân bố đều 4 hướng Theo dõi tỷ lệ đậu quả giữa hoa chùm và hoa đơn Tỷ lệ đậu quả (%) = (Tổng số quả đậu / Tổng số hoa theo dõi) x 100 Bắt đầu theo dõi (5 ngày sau rụng hoa), định kỳ theo dõi 7 ngày 1 lần để xác định động thái rụng quả của công thức Các chỉ tiêu về hoa Kích thước hoa: (theo dõi khi hoa nở to nhất): Đường kính hoa, chiều cao hoa Mô tả đặc điểm của hoa: màu sắc hoa Theo dõi trên 20 hoa/ 1 cây thí nghiệm Các chỉ tiêu về quả Theo dõi số quả đậu được trên cây Thời gian tiến hành đo quả Theo dõi tốc độ phát triển của quả trên từng công thức Hình dạng quả, màu sắc vỏ quả khi chín, màu sắc con tép Động thái tăng trưởng của quả, kích thước cuối cùng của quả Chiều cao quả, chiều rộng quả Hàm lượng nước (%) Chất khô (%) Hàm lượng đường tổng số (%) Độ axit (%) Hàm lượng vitamin C (100mg/100g quả tươi) - Theo dõi tình hình sâu bệnh: Theo dõi chỉ số sâu bệnh thường xuyên trên các bộ phận trên mặt đất của cây, đánh gía mức độ nhiễm bệnh Số bộ phận bị nhiễm: cành, lá, lộc, quả Tỷ lệ nhiễm bệnh(%)= x 100 Tổng số bộ phận theo dõi Theo dõi 1 tháng 1 lần, chọn trên mỗi cây 4 cành đại diện có kích thước tương đương ở 4 hướng xung quanh mặt tán Đánh giá mức độ bệnh theo các cấp bệnh - Cấp 1: Vết bệnh hại 1-1,5% diện tích lá theo dõi - Cấp 2: Vết bệnh hại 1-5% diện tích lá theo dõi - Cấp 3: Vết bệnh hại 5-25% diện tích lá theo dõi - Cấp 4: Vết bệnh hại 25-50% diện tích lá theo dõi - Cấp 5: Vết bệnh hại >50% diện tích lá theo dõi - Mật độ sâu: Mật độ SVH (con/cành) = Tổng số SVH điều tra/ Tổng số cành điều tra. *Phân cấp hại đối với loại chích hút rệp, nhện,...trên cây ăn quả: Cấp 1: nhẹ (xuất hiện rải rác) Cấp 2: trung bình (phân bố dưới 1/3 cây) Cấp 3: nặng (phân bố trên 1/3 cây). *Phân cấp hại đối với sâu đục thân, đục cành cây ăn quả: Cấp 1: nhẹ (cây có 1-2 vết đục hoặc 1 cành bị héo, cây vẫn xanh tốt) Cấp 2: trung bình (cây có 3-5 vết đục thân hoặc 2-4 cành bị đục, cây phát triển trung bình) Cấp 3: nặng (dùng tay lắc nhẹ, cây bị gãy do vết đục của sâu, tán cây vàng héo). PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều tra tình hình sản xuất và các biện pháp thâm canh cam Đường Canh ở Văn Giang- Hưng Yên và Gia Lâm- Hà Nội * Nội dung đã hoàn thành: + Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý Đặc điểm thời tiết khí hậu của huyện Văn Giang- Hưng Yên và huyện Gia Lâm- Hà Nội từ năm 2006 -2008: với các chỉ tiêu như nhiệt độ, số giờ nắng, lượng mưa, độ ẩm không khí. Đặc điểm tài nguyên đất + Điều kiện kinh tế, xã hội + Tình hình sản xuất cam đường canh: (Đã điều tra 15 hộ gia đình thuộc huyện Văn Giang- Hưng Yên và 15 hộ gia đình thuộc huyện Gia Lâm- Hà Nội trồng cam đường canh theo đúng chỉ tiêu theo dõi của đề cương) *Nội dung chưa hoàn thành: + Do trận lũ lụt tháng 11/2008 vừa qua ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất cam đường canh, và gây thiệt hại về kinh tế tại 2 huyện trên, nên diện tích trồng mới cam đường canh, đặc điểm thời tiết khí hậu và tình hình sản xuất cam đường canh của 2 huyện năm 2009 đang được thu thập. 4.2. Thực hiện các thí nghiệm 4.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu sự sinh trưởng, ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lượng cam đường canh 5 năm tuổi trên gốc ghép Volkameriana và gốc bưởi chua hữu tính - CT1: Cam đường canh/ Bưởi chua hữu tính (Đối chứng) - CT2: Cam Đường Canh/Volkameriana hữu tính - CT3:Cam Đường Canh/ Volkameriana vô tính - Thí nghiệm bố trí ở vườn cam đường canh nhà ông Vắn- thôn Đào Lê- Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội. Kết quả đã theo dõi: Dựa trên số liệu đã thu thập từ 15/06/2008 đến 20/01/2009 (Thời điểm thu hoạch quả) + Đánh giá được ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến tăng trưởng hình thái của cây cam đường canh: - Mỗi công thức theo dõi 10 cây, mỗi cây là một lần nhắc lại - Dựa trên các chỉ tiêu: Chiều cao cây(cm), Chiều cao thân chính(cm), Đường kính thân chính(cm), Đường kính tán(cm) Kết quả cho thấy khi sử dụng chanh Volkameriana làm gốc ghép thì cây sinh trưởng mạnh trong điều kiện mực nước ngầm cao như ở nước ta và tránh được hiện tượng mất cân bằng sinh trưởng giữa gốc ghép và cành ghép như ở bưởi chua. Cam đường canh trên gốc ghép Volkameriana vô tính sinh trưởng mạnh hơn trên gốc ghép Volkameriana hữu tính. + Đánh giá được ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến sinh trưởng đợt lộc hè(từ 15/06-24/07/2008) của cây cam đường canh: Mỗi công thức theo dõi 10 cây, mỗi cây theo dõi 10 lộc, với 4 chỉ tiêu sau: Chiều dài lộc(cm), đường kính lộc(cm), Số lá/lộc, Số lộc/Đỉnh sinh trưởng. Mỗi công thức lấy ngẫu nhiên 30 lá trên lộc hè đã thuần thục, đo chiều dài lá(cm), chiều rộng lá(cm), đo diện tích lá trên máy để tính hệ số diện tích lá. Kết quả cho thấy: Lộc hè của CĐC/VKvt dài và mập hơn so với lộc hè của CĐC/VKht và CĐC/Bht chứng tỏ cây CĐC/VKvt tăng trưởng mạnh hơn cây CĐC/VKht và CĐC/Bht Số lá/lộc hè và số lộc hè/ Đỉnh sinh trưởng ở 3 công thức không khác nhau nhiều. Đo chiều dài, chiều rộng và diện tích của lá trên lộc hè ở CT3 cao hơn CT1 và CT2, chứng tỏ cam Đường Canh trên gốc ghép Volka vô tính có sức sinh trưởng lá trên lộc hè tốt hơn cam Đường Canh trên gốc ghép Volka hữu tính và cam Đường Canh trên gốc ghép bưởi hữu tính. + Đánh giá được ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến sinh trưởng đợt lộc thu (từ 12/08/2008-12/10/2008) của cây cam đường canh: chỉ tiêu theo dõi từng đợt lộc giống như ở lộc hè. + Đánh giá được ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến sinh trưởng đợt lộc đông (từ 08/11/2008-30/12/2008) của cây cam đường canh: chỉ tiêu theo dõi từng đợt lộc giống như ở lộc hè. + Đánh giá ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến tăng trưởng của quả cam Đường Canh: dựa theo chỉ tiêu chiều cao quả và đường kính quả. + Đánh giá ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến khả năng giữ quả của quả cam Đường Canh: Số quả theo dõi, số quả đậu, tỷ lệ rụng (%). + Đánh giá ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến các yếu tố cấu thành năng suất của quả cam Đường Canh: Khối lượng quả(g), số quả đậu/cây, Năng suất lý thuyết(tấn/ha), Năng suất thực thu(tấn/ha). + Đánh giá ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến thành phần cơ giới và độ Brix của quả cam Đường Canh + Đánh giá ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến tình hình sâu bệnh trên cam Đường Canh Gốc ghép chanh Volkameriana vô tính thích hợp cho cam Đường Canh giúp cây sinh trưởng tốt, ít sâu, bệnh, nhanh cho thu hoạch sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế. *Nội dung đang tiến hành: + Đánh giá được ảnh hưởng của gốc ghép Volkameriana vô tính và hữu tính đến sinh trưởng đợt lộc xuân (từ 15/02/2009-15/04/2009) của cây cam đường canh: chỉ tiêu theo dõi từng đợt lộc giống như ở lộc hè. 4.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp đảo rễ, khoanh vỏ đến sự ra hoa, đậu quả và sinh trưởng các đợt lộc của cam Đường Canh 5 năm tuổi Công thức thí nghiệm: CT 1: Không đảo rễ, không khoanh vỏ (Đối chứng) CT 2: Đảo rễ, khoanh vỏ CT 3: Không đảo rễ, khoanh vỏ CT 4: Đảo rễ, không khoanh vỏ Bố trí thí nghiệm: mỗi công thức 4 cây, mỗi cây là 1 lần nhắc lại Thí nghiệm 2 đang thực hiện: Tại xã Liên Nghĩa- Văn Giang-Hưng Yên 4.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởngcác đợt lộc và đậu quả ở cam đường canh vụ hè thu 2008 và vụ xuân hè năm 2009. Thí nghiệm 3a: Thí nghiệm vụ hè thu(Đã hoàn thành) Công thức thí nghiệm: CT1: Phun nước lã (Đối chứng) CT2: Phun Komix BFC 201S CT3: Phun Yogen CT4: Phun Pomior 0,4% CT5: Phun phân bón Đầu trâu 902 Nồng độ theo nồng độ chỉ định trên bao bì của các loại phân. Bố trí thí nghiệm : mỗi CT 6 cây, mỗi cây là một lần nhắc lại Phun từ 20/06- 20/9/2008, mỗi tháng phun một lần, phun ướt đẫm hai mặt lá. Kết quả: + Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến tăng trưởng hình thái của cây cam Đường Canh + Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng lộc hè, lộc thu của cây cam Đường Canh + Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến tăng trưởng của quả cam Đường Canh + Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng đậu quả của cây cam Đường Canh + Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của cam Đường Canh + Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến thành phần cơ giới và độ Brix của quả cam Đường Canh + Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến tình hình sâu bệnh của cây cam Đường Canh Thí nghiệm 3b: Thí nghiệm vụ xuân hè(Đang tiến hành thu thập số liệu), công thức thí nghiệm như trên Phun 1tháng/1lần, bắt đầu phun khi tàn hoa, phun từ 20/01-20/04/2009. Xác định được hiệu quả của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng cam Đường Canh PHẦN V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tháng 06/2008 cùng với giáo viên hướng dẫn hoàn thành đề cương Từ 15/06/2008 bố trí thí nghiệm và theo dõi thí nghiệm Tháng 07/2009 hoàn thành báo cáo Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2008 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS. PHẠM THỊ HƯƠNG HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ HẰNG ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHTT09015.doc
Tài liệu liên quan