Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc tại Huyện Tân Yên Bắc Giang

Tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc tại Huyện Tân Yên Bắc Giang: ... Ebook Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc tại Huyện Tân Yên Bắc Giang

pdf137 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc tại Huyện Tân Yên Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ ðOÀN TIẾN MẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT LẠC TẠI HUYỆN TÂN YÊN - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðOÀN THỊ THANH NHÀN HÀ NỘI, 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp thực hiện trong vụ thu và vụ xuân năm 2008 - 2009, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS ðoàn Thị Thanh Nhàn. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa từng ñược sử dụng trong một luận văn nào ở trong và ngoài nước. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðoàn Tiến Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS ðoàn Thị Thanh Nhàn ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới thầy cô giáo Viện ñào tạo sau ðại học, Khoa Nông Học, ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Cây công nghiệp trường ðại học Nông Nghiêp Hà Nôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển ñậu ñỗ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Phòng Nông nghiệp, phòng Tài chính huyện Tân Yên - Bắc Giang, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Giang là những cơ quan ñã tạo ñiều kiện cung cấp giống có chất chất lượng cao làm vật liệu nghiên cứu và các tư liệu, tài liệu tham khảo liên quan ñến luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Một lần nữa cho phép tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả các thành viên với sự giúp ñỡ này. Tác giả luận văn ðoàn Tiến Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. Mở ñầu 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 1.4. Giới hạn của ñề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây lạc 4 2.2. Giá trị của cây lạc 5 2.3. Yêu cầu sinh thái của cây lạc 6 2.4. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới và Việt Nam 12 2.5. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam 20 2.6. Tình hình sản xuất lạc tại Bắc Giang năm 2008 23 3. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 26 3.1. Vật liệu nghiên cứu 26 3.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 26 3.3. Nội dung nghiên cứu 26 3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi 32 4. Kết quả nghiên cứu 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 4.1. ðiều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lạc ở huyện Tân Yên - Bắc Giang. 36 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên. 36 4.1.1a. Vị trí ñịa lý. 36 4.1.1b. ðiều kiện thời tiết, khí hậu huyện Tân Yên 37 4.1.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Tân Yên năm 2008 39 4.2. Kết quả so sánh giống lạc trong ñiều kiện vụ thu và vụ xuân 2008 - 2009 45 4.2.1. Tỷ lệ, thời gian mọc mầm và phát sinh cành cấp 1 của các giống 45 4.2.2. Thời gian và các giai ñoạn sinh trưởng của các giống 47 4.2.3. Khả năng sinh trưởng chiều cao và sự phân cành của các giống lạc 50 4.2.4. Chỉ số diện tích lá qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các giống trong vụ xuân 54 4.2.4. Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các giống lạc tham gia thí nghiệm trong ñiều kiện vụ thu và vụ xuân 2008 - 2009 55 4.2.5. Khả năng tích luỹ chất khô của các giống 58 4.2.6. Khả năng chống chịu của các giống trong vụ xuân năm 2009 60 4.2.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống trong ñiều kiện vụ thu, vụ xuân 2008 - 2009 62 4.2.8. Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các giống trong ñiều kiện vụ thu và vụ xuân 2008 - 2009 68 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, mật ñộ thích hợp cho giống lạc L14 trong vụ xuân 70 4.3.1. Tỷ lệ, thời gian mọc mầm và phát sinh cành cấp 1 của giống lạc L14 71 4.3.2. Thời gian và các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của giống lạc L14 74 4.3.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của giống lạc L14 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v 4.3.4 Chỉ số diện tích lá của giống lạc L14 trong ñiều kiện thời vụ, mật ñộ khác nhau 78 4.3.5. Số lượng nốt sần hữu hiệu và khả năng tĩch lũy chất khô 80 4.3.6. ảnh hưởng của thời vụ, mật ñộ ñến sự phát triển cành cấp 1, cấp 2 và chiều dài cành cấp 1 84 4.3.7. Khả năng chống chịu sâu bệnh của giống L14 ở các thời vụ, mật ñộ trồng khác nhau. 86 4.3.8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 trong ñiều kiện thời vụ, mật ñộ trồng khác nhau 88 4.3.9. Hiệu quả kinh tế ở các thời vụ và mật ñộ trồng khác nhau ñến giống lạc L14 93 5. Kết luận và ñề nghị 95 5.1. Kết luận 95 5.2. ðề nghị 96 Tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 104 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên ñầy ñủ CS Cộng sự C1 Cành cấp 1 C2 Cành cấp 2 CV% ðộ biến ñộng của thí nghiệm ðC ðối chứng ðVT ðơn vị tính G Giống ICRISAT Viện nghiên cứu cây trồng bán khô hạn Quốc tế KHKT Khoa học kỹ thuật KL Khối lượng LAI Chỉ số diện tíc lá LSD Sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất Mð Mật ñộ N ðạm NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P Trọng lượng PRA Partici patory Rural Apparaisal TV Thời vụ TCN Tiêu chuẩn ngành VCLT&TP Viện cây Lương thực và thực phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 21 2.2. Diện tích năng suất, sản lượng lạc ở Việt Nam 23 2.3. Tình hình sản xuất lạc tại Bắc Giang năm 2008 25 4.1. ðiều kiện thời tiết, khí hậu huyện Tân Yên trung bình từ năm 2000 - 2008 38 4.2. Diện tích năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chính tại Bắc Giang 2008 40 4.3. Diện tích, năng suất lạc của huyện Tân Yên 42 4.4. Tỷ lệ, thời gian mọc mầm và phát sinh cành cấp 1 của các giống 46 4.5. Thời gian và các giai ñoạn sinh trưởng của các giống (ngày) 48 4.6. Sự sinh trưởng chiều cao thân chính và tổng số cành trên cây của các giống 52 4.7. Chỉ số diện tích lá của các giống lạc trong vụ xuân (m2 lá/m2 ñất) 54 4.8. Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các giống lạc tham gia thí nghiệm trong ñiều kiện vụ thu và vụ xuân 2008 - 2009 (nốt/cây) 56 4.9. Khả năng tĩch lũy chất khô của các giống lạc trong ñiều kiện vụ thu và vụ xuân 2008 - 2009 59 4.10. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống trong vụ xuân năm 2009 ( thời kỳ quả chắc) 61 4.11. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống trong ñiều kiện vụ thu 2008 64 4.12. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống trong ñiều kiện vụ xuân 2009 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii 4.13. Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các giống trong ñiều kiện vụ thu và vụ xuân 2008 - 2009 69 4.14. Tỷ lệ, thời gian mọc mầm và phát sinh cành cấp 1 của giống lạc L14 72 4.15. Thời gian và các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của giống lạc L14 74 4.16. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của giống lạc L14 77 4.17. ảnh hưởng của thời vụ, mật ñộ trồng ñến chỉ số diện tích lá 79 4.18. ảnh hưởng của thời vụ, mật ñộ trồng ñến khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu và khả năng tĩch lũy chất khô 81 4.19. ảnh hưởng của thời vụ, mật ñộ ñến sự phát triển cành cấp 1, cấp 2 và chiều dài cành cấp 1 85 4.20. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của giống L14 ở các thời vụ, mật ñộ trồng khác nhau 87 4.21.Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 trong ñiều kiện thời vụ, mật ñộ trồng khác nhau 90 4.22. Hiệu quả kinh tế ở các thời vụ, mật ñộ 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Một số yếu tố khí hậu từ năm 2000 - 2008 ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 39 4.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống lạc trong ñiều kiện vụ thu 2008 53 4.3. Năng suất thực thu của các giống lạc trong ñiều kiện vụ thu, vụ xuân 2008 - 2009 69 4.4. Năng suất thực thu của giống L14 trong ñiều kiện thời vụ, mật ñộ khác nhau 92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao, trong hạt lạc có chứa 40 - 60% lipit, 26 - 34% Protein, 6 - 25 Gluxit, 8 loại axit amin không thay thế và các loại vitamin hoà tan là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến; Lạc ñược sử dụng làm thực phẩm cho con người, ñược chế biến làm thức ăn gia súc và làm nguyên liệu cho nhiều ngành chế biến khác. Ngoài ra cây lạc còn có ý nghĩa to lớn ñối với việc cải tạo, bồi dưỡng ñất do khả năng cố ñịnh ñạm của nốt sần; ðồng thời cũng là cây có khả năng tạo ra tính ña dạng trong sản xuất nông nghiệp thông qua các hình thức trồng thuần, trồng xen canh, trồng gối vụ làm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Lạc còn là một trong 5 mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị cao của nước ta ñứng thứ hai sau cây lúa. Lạc là cây trồng dễ tính, có khả năng thích ứng rộng, không ñòi hỏi nhiều phân bón ñặc biệt là phân ñạm, do bộ rễ lạc khả năng cộng sinh với vi khuẩn cố ñịnh ñạm, tạo ra lượng ñạm sinh học cao giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển thuận lợi, tăng ñộ phì của ñất; Ngoài ra lạc còn là cây trồng không kén ñất, ñem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác trên ñất bạc màu, ñất nghèo dinh dưỡng. Do lợi ích kinh tế cao nên trong một số năm gần ñây diện tích trồng lạc ở nước ta ngày một tăng; Tuy nhiên năng suất và sản lượng lạc còn bấp bênh do bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố như: Giống, ñiều kiện ngoại cảnh, các biện pháp canh tác kỹ thuật. Vì vậy ñể ñảm bảo nâng cao năng suất và sản lượng lạc cần phải có những biện pháp canh tác kỹ thuật phù hợp, tạo ñiều kiện cho cây lạc sinh trưởng, phát triển trong ñiều kiện thuận lợi nhất. Tân Yên là một huyện trồng lạc trọng ñiểm của tỉnh Bắc Giang; Trong một số năm gần ñây cây lạc ñã trở thành cây trồng quan trọng trong các công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 thức luân canh, tăng vụ góp phần tăng thu nhập trên một ñơn vị diện tích của huyện. Tuy nhiên, việc sản xuất lạc tại huyện Tân Yên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, năng suất lạc chưa cao 14-15 tạ/ha, cũng như bộ giống chưa ñược phong phú, mật ñộ, thời vụ chưa thích hợp, tình hình sâu bệnh hại nhiều... ðể khắc phục những khó khăn, hạn chế trên; Dưới sự hướng dẫn của PGS. TS ðoàn Thị Thanh Nhàn chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc tại huyện Tân Yên - Bắc Giang’’ 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích của ñề tài Xác ñịnh ñược một số giống, thời vụ và mật ñộ thích hợp ñể góp phần nâng cao năng suất lạc cho huyện Tân Yên - Bắc Giang 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài - Nghiên cứu ñánh gía khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc mới triển vọng phù hợp trong ñiều kiện sinh thái huyện Tân Yên - Bắc Giang. - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật về thời vụ, mật ñộ phù hợp cho các giống lạc triển vọng ñiều kiện vụ xuân tại huyện Tân Yên - Bắc Giang 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài Trên cơ sở ñánh giá thực trạng sản xuất lạc của huyện, xác ñịnh ñược những lợi thế và nguyên nhân chủ yếu hạn chế năng suất lạc. Làm cơ sở khoa học ñể góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng lạc trong ñiều kiện có che phủ nilon ñạt năng suất cao và bổ sung những tài liệu nghiên cứu về cây lạc tại Bắc Giang cho cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và chỉ ñạo sản xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài - Bổ sung một số giống lạc có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với ñiều kiện sinh thái huyện Tân Yên. - Bổ sung quy trình trồng lạc trong ñiều kiện có che phủ nilông 1.4. Giới hạn của ñề tài Giới hạn ñề tài về xác ñịnh các biện pháp kỹ thuật cho sản xuất cây lạc ở huyện Tân Yên - Bắc Giang, ñề tài chỉ ñi sâu nghiên cứu xác ñịnh một số giống phù hợp. Trên cơ sở của giống mới ñề tài mới chỉ nghiên cứu xác ñịnh về hai biện pháp kỹ thuật là thời vụ và mật ñộ phù hợp cho lạc ở vụ xuân trong ñiều kiện có che phủ nilon Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây lạc Cây lạc có nguồn gốc ở Châu Mỹ sau khi Skiê (E.G Squier) tìm thấy những quả lạc ñựợc chôn trong các ngôi mộ cổ Ancôn thủ ñô của Pêru vào năm 1897. Lạc ñược ñựng trong các vại cùng với một số loại thực phẩm khác. Nhờ vào các nhà khảo cổ học, ñã xác ñịnh ñược niên ñại của các ngôi mộ cổ này ở niên ñại từ 1500 – 1200 năm trước công nguyên.[37] Krapovickas (1968) cho rằng lạc ñược ñưa từ bờ biển phía Tây Peru tới Mexico sau ñó ngang qua Thái Bình Dương theo các thuyền Tây Ban Nha tới Philipin và các vùng thuộc Châu Á Thái Bình Duơng. Theo Gregory(1979 - 1980) thì tất cả các loài hoang dại thuộc chi Arachis chỉ tìm thấy ở Nam Mỹ và phân bố ở vùng ðông Bắc Braxin ñến Tây Nam Achentina và từ biển Nam Uruquay ñến Tây Bắc Mato Grosso.[38] Theo Engen thì lạc ñược trồng các ñây khoảng 3800 năm, thuộc thời kỳ tiền ñồ gốm ở Las Haidas, theo các nhà sử học, người Inca - thổ dân Nam Mỹ ñã trồng lạc như một loại cây thực phẩm dọc vùng ven biển của Peru với tên (ynchis), còn Garcilaso de la vega (1969), là người Tây Ban Nha thì gọi những cây lạc ñược trồng ở Peru là “mani”. Người Inñiêng ñã biết sử dụng lạc theo nhiều cách khác nhau như: luộc, rang, giã nhỏ, ép dầu…Pháp ñã phát triển lạc ở vùng này sau khi xâm chiếm Xênêgan ñể phục vụ cho công nghiệp. Những bằng chứng ñều chứng minh cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ, sau ñó ñược trồng phổ biến ở Châu Âu, tới vùng biển Châu Phi, Châu Á, tới quần ñảo Thái Bình Dương và cuối cùng tới vùng ðông Nam Hoa Kỳ theo nhiều con ñường khác nhau. Lịch sử Việt Nam chưa xác minh ñược nguồn gốc cây lạc là ở ñâu. Nếu căn cứ vào tên gọi mà xét ñoán thì danh từ lạc có thể do từ Hán “Hoa Sinh” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 mà người Trung Quốc gọi là cây lạc. Như vậy cây lạc có thể từ Trung Quốc nhập vào nước ta khoảng thế kỷ XVII, XVIII (theo tài liệu dẫn của Lê Song Dự và Nguyễn Thế Côn,1979) [18] Hiện nay lạc ñược trồng nhiều ở các nước như Ấn ðộ, Trung Quốc, Mỹ, Senegan, Indonesia, Nigeria, Myanma, Braxin, Achentina, Thái Lan, Việt Nam…( Vũ Công Hậu và CS, biên dịch,1995) [25] 2.2. Giá trị của cây lạc 2.2.1.Thành phần hoá học và gía trị dinh dưỡng của cây lạc Hạt lạc là phần sử dụng chủ yếu của cây lạc. Trong hạt lạc có chứa nhiều chất dinh dưỡng có gía trị cao như Lipit chiếm (40 - 60%), Protein (26 - 34%) . Do vậy mà từ lâu con người ñã sử dụng lạc như một loại thực phẩm quan trọng. Ngoài việc sử dụng cho cuộc sống hàng ngày, thì lạc còn ñược sử dụng trong ngành công nhiệp chế biến thực phẩm nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị như dầu lạc, bơ lạc, sữa lạc…phục vụ cho nhu cầu của con người. Trong hạt lạc có hàm lượng dầu cao nên khả năng cung cấp năng lượng là rất lớn. Trong 100gam hạt lạc, cung cấp 590 calo trong khi trị số này ở ñậu tương là 411, gạo tẻ 353, trứng 189…ngoài ra trong hạt lạc còn chứa 6 - 22% Gluxit, 2- 4,5% Xenlulo, 8 -10% nước. Trong khẩu phần ăn của gia súc, khô dầu lạc có thể chiếm tới 25 - 30% do ñó khô dầu lạc ñóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành chăn nuôi ( Nguyễn Thế Côn và CS,1996 ) [3] Ngoài ra thân lá lạc là nguồn thức ăn giàu ñạm ñược sử dụng làm thức ăn cho gia súc và trong chăn nuôi ñại gia súc. Vỏ lạc chiếm 25 - 30% khối lượng quả, vì thế người ta có thể ñem vỏ lạc ñi nghiền thành cám ñể sử dụng trong chăn nuôi. [4] 2.2.2. Giá trị cây lạc trong hệ thống trồng trọt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 Cây lạc là cây công nghiệp ngắn ngày không những là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ép dầu, công nghiệp thực phẩm, chăn nuôi mà còn có ý nghĩa to lớn ñối với việc cải tạo bồi dưỡng ñất. Cây lạc là cây có khả năng cố ñịnh ñạm rất tốt, nhờ rễ lạc có thể hình thành nốt sần do sự cộng sinh với vi sinh vật cố ñịnh ñạm là Rhizobium vigna. Trong ñiều kiện thuận lợi có thể cố ñịnh ñược lượng ñạm tương ñối lớn 200 - 260kg N/ha/vụ (Williams,1979) [57]. Chính vì khả năng cố ñịnh ñạm này mà tính chất vật lý thành phần hóa tính của ñất sau khi trồng lạc ñược cải thiện rõ rệt, ñất tơi xốp thoáng khí, lượng ñạm trong ñất tăng…lạc là ñối tuợng cây trồng ñược sử dụng nhiều trong các công thức luân canh. Tuy nhiên, các nghiên cứu của Mỹ, Trung Quốc, Ấn ðộ ñều cho thấy nếu trồng lạc liên tục 4 - 5 năm, năng suất lạc có thể giảm 12 - 60%. Ở nước ta canh tác lạc liên tục nhiều năm, sẽ dẫn ñến năng suất lạc giảm sút tới 20 - 38% (ðặng Ưng ðịnh, ðăng Phú) [17]. Do vậy, ñối với vùng sản xuất lạc việc chọn một chế ñộ luân canh phù hợp là rất cần thiết. Việc thử nghiệm công thức luân canh các cây trồng cạn với lúa ñã rút ra ñược những kết luận có ý nghĩa là: ðưa các cây họ ñậu vào luân canh với lúa, giúp cải thiện tính chất lý, hóa của ñất một cách rõ rệt làm thay ñổi pH của ñất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, cải tạo thành phần cơ giới, tăng lượng lân và kali dễ tiêu trong ñất ( Fu Hsiung Lin,1990) [47] 2.3. Yêu cầu sinh thái của cây lạc Sự phân bố lạc trên thế giới ñược quyết ñịnh bởi các yếu tố khí hậu. Trong ñó nhiệt ñộ và chế ñộ nước có ảnh hưởng lớn ñến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lạc. 2.3.1. Nhiệt ñộ Nhiệt ñộ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có liên quan ñến thời gian sinh trưởng của cây lạc. Cây lạc ưa nhiệt ñộ là cây có nguồn gốc nhiệt ñới. Tuy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 nhiên tùy theo nguồn gốc của từng giống mà yêu cầu của chúng với ñiều kiện nhiệt ñộ cũng khác nhau. Tổng tích ôn hữu hiệu ñối với các giống lạc loại hình Valencia là 3200 - 3500 0C, với các loại giống loại hình Spanish có thời gian sinh trưởng gắn hơn trị số này ñạt 2800 - 3200 0C. Nhiệt ñộ là một trong hai yếu tố chính ảnh hưởng ñến thời gian và tỷ lệ mọc mầm của hạt lạc (nhiệt ñộ, ẩm ñộ) Thời kỳ mọc mầm cần tổng tích ôn từ 250 - 320 0C nhiệt ñộ trung bình thích hợp ở thời kỳ này là 25 - 30 0C, tốc ñộ mọc mầm nhanh nhất ở nhiệt ñộ 32 - 34 0C. Nếu nhiệt ñộ cao hơn thì sức sống của hạt giảm và hạt mất sức nảy mầm ở nhiệt ñộ 54 0C. Nhiệt ñộ tối thấp là 12 - 130C, nhiệt ñộ thấp sẽ kéo dài thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm kém [3] Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng tổng tích ôn yêu cầu 700 - 1000 0C. Nhiệt ñộ tối thích cho thời kỳ này là 25 0C, nếu nhiệt ñộ quá cao 30 - 35 0C thì thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng bị rút ngắn dẫn ñến làm giảm số hoa và chất khô tĩch lũy trên cây, do ñó làm giảm số qủa và trọng lượng hạt [3] Quá trình ra hoa của lạc ñòi hỏi nhiệt ñộ tương ñối cao. Nhiệt ñộ ảnh huởng ñến cường ñộ ra hoa và nó cũng là yếu tố quyết ñịnh ñộ dài của thời gian hình thành và nở những hoa ñầu tiên. Sinh trưởng sinh thực của lạc mạnh nhất trong khoảng nhiệt ñộ 24 - 27 0C. Nếu nhiệt ñộ cao hơn 33 0C trong thời gian dài làm ảnh hướng ñến sức sống của hạt phấn (theo tài liệu trích dẫn, Nguyễn Thị Ngọc Lan) [28] Thời kỳ ra hoa kết quả là thời kỳ yêu cầu nhiệt ñộ cao nhất, thời kỳ này chiếm 1/3 chu kỳ sinh trưởng của lạc, nhưng ñòi hỏi tích ôn bằng 2/3 tổng tích ôn của cả ñời sống cây lạc. Nhiệt ñộ tối thấp sinh vật học cho sự hình thành các cơ quan sinh thực của lạc là 15 - 20 0C [3] Nhiệt ñộ thấp ảnh hưởng xấu ñối với quá trình ra hoa. Biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm lớn cũng ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng và thời gian xuất hiện hoa ñầu tiên. Hệ số hoa có ích cao nhất 21% khi nhiệt ñộ ban ngày là 29 0C ban Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 ñêm là 230C (theo tài liệu dẫn của Lê Song Dự, 1979) [17]. Tốc ñộ hình thành quả tăng từ 19 - 230C, nhiệt ñộ tối thích cho quả phát triển nằm trong khoảng từ 30 - 340C (theo tài liệu trích dẫn của Nguyễn Thị Ngọc Lan) [28] nhiệt ñộ quá cao làm hạt lạc bị teo và bé ñi Thời kỳ chín ñòi hỏi nhiệt ñộ giảm hơn so với thời kỳ trước ñó. Nhiệt ñộ thích hợp cho thời kỳ này vào khoảng 25 - 280C, sự chênh lệch nhiệt ñộ ngày ñêm khoảng 8 - 10 0C có lợi cho quá trình vận chuyển vật chất vào hạt [16]. 2.3.2. Ánh sáng Lạc là cây trồng C3, ánh sáng có ảnh hưởng tới quang hợp và hô hấp. Ảnh hưởng của ánh sáng ñến sinh trưởng, phát triển của cây lạc thông qua hai chỉ tiêu là cường ñộ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong ngày. Phản ứng quang chu kỳ của lạc là rất yếu và ñối với nhiều trường hợp cây lạc có phản ứng trung tính với quang chu kỳ [2]; Nhưng khi ñược trồng trong ñiều kiện ngày ngắn, cây lạc ra hoa chậm hơn và nở ít hoa hơn so với khi trồng trong ñiều kiện ngày dài (Wynne và Emery,1974) [28]. Cường ñộ ánh sáng yếu trong giai ñoạn sinh trưởng làm tăng nhanh chiều cao cây nhưng giảm số lượng lá và hoa (Theo tài liệu trích dẫn, Lê Minh Tân) [32]. Sự ra hoa của lạc rất nhạy cảm khi cường ñộ ánh sáng giảm, nếu cường ñộ ánh sáng giảm trước thời kỳ ra hoa sẽ gây nên rụng hoa. Nếu nhiệt ñộ thấp ở thời kỳ ñâm tia, hình thành quả thí số quả giảm ñi một cách có ý nghĩa, ñồng thời khối lượng quả cũng giảm theo [32] Forestier (1957) cho rằng việc ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ, nhưng sự phân hóa mầm hoa và tổng số hoa hình thành qủa phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng [28] Số giờ nắng trong ngày có ảnh hưởng rõ rệt tới sự sinh trưởng, phát dục của cây lạc, quá trình nở hoa khi số giờ nắng ñạt khoảng 200 giờ/tháng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 Do vậy ở các tỉnh phía Bắc, trong ñiều kiện vụ xuân nên bố trí thời vụ ñể lạc ra hoa vào tháng tư, nếu lạc ra hoa sớm hơn, số giờ nắng thấp làm giảm số hoa nở/ngày kéo dài thời gian ra hoa và tỷ lệ hoa hữu hiệu thấp [25]. ðiều này cũng thể hiện rằng lạc ñược trồng trong thời vụ thích hợp, sẽ có mối tương quan thuận với tỷ lệ hoa hữu hiệu, thông qua ñó làm tăng số quả/cây và năng suất của lạc. 2.3.3. Yêu cầu về nước Nước là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn ñến quá trình sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất lạc. Lạc là cây trồng chịu hạn song lạc chỉ chịu ñược ở một số giai ñoạn nhất ñịnh. Lạc không chịu ñược ñông giá và úng nuớc. Nếu thiếu nước ở một số thời kỳ cần thiết như thời kỳ ra hoa rộ, ñâm tia, hình thành quả và hạt ñều ảnh hưởng xấu ñến năng suất lạc [3] Tổng nhu cầu về nước của lạc trong suốt thời kỳ sinh trưởng vào khoảng 450 – 700mm. Nhu cầu này tùy thuộc vào giống và thời kỳ sinh trưởng khác nhau [40] Theo John (1949) [32] thì lượng mưa lý tưởng ñể trồng lạc ñạt năng suất cao nằm trong khoảng 80 - 120 mm trước khi gieo ñể dễ dàng làm ñất, khoảng 100 - 120 mm khi gieo, ñây là lượng mưa cần thiết ñể cho lạc mọc mầm tốt và bảo ñảm mật ñộ. Khoảng 200 mm từ khi lạc bắt ñầu ra hoa ñến khi tia lạc ñâm xuống ñất, khoảng 200 mm từ khi quả bắt ñầu lớn ñến khi quả chín. Thời kỳ cây lạc cần ít nước nhất và ñây cũng là thời kỳ cây lạc chịu hạn tốt nhất là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng. Tuy nhiên nếu hạn kéo dài cũng ảnh hưởng xấu ñến năng suất của lạc. Khi hạn xảy ra thì chiều cao cây giảm rõ rệt, lá nhỏ và dày, cứng hơn so với ñiều kiện bình thường. Trong ñiều kiên vụ xuân, cây lạc thường gặp hạn khi gieo lại có thể gặp mưa lớn khi thu hoạch. Do ñó việc xác ñịnh thời vụ thích hợp cho một vùng sinh thái, ñảm bảo ñủ nước cho lạc trong suốt quá trình sinh trưởng, cũng như không bị hạn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 và úng lụt ở thời gian ñầu và cuối vụ trồng mà làm giảm giảm năng suất là hết sức cần thiết. 2.3.4. Yêu cầu ñất và phân bón cho lạc Lạc không yêu cầu khắt khe về ñộ phì của ñất, với ñặc ñiểm sinh lý của lạc thì ñất thích hợp cho trồng lạc là ñất luôn phải tơi xốp nhằm giúp bộ rễ phát triển, tăng cường sự hoạt ñộng của vi sinh vật cố ñịnh ñam, thuận lợi cho quá trình hình thành quả và thu hoạch. Vì vậy mà ñất trồng lạc phải là ñất thịt nhẹ, tỷ lệ ñất cát thô nhiều hơn ñất sét [30] Theo Nguyễn Thị Chinh (2005) lạc yêu cầu pH hơi chua, gần trung tính (pH từ 5,5 - 7,0) là thích hợp. Tuy nhiên khả năng chịu với pH ñất của lạc là rất cao, lạc có thể chịu pH ñất từ 4,5 - 8,9 [11]. Ngoài ra lạc còn yêu cầu một hàm lượng dinh dưỡng ñạm, lân, kali, canxi và các nguyên tố vi lượng ñầy ñủ và cân ñối. Với ñạm yêu cầu bón cho lạc không cao, thường bón sớm khi lạc có 2 - 3 lá thật, bón với lượng tùy theo ñất ñai khác nhau thường bón từ 20 - 40 kg N/ha [44]; Việc bón lân cho lạc rất ñược coi trọng và bón với lượng lớn, chủ yếu ñược bón lót (ủ với phân chuồng, phân hữu cơ ñể tăng hiệu quả của phân lân) và trên thực tế lạc ñược bón từ 60 - 120 kg P2O5/ha dưới dạng Supe lân, phân lân nung chảy… [24]. Trong khi ñó kali có vai trò làm tăng khả năng chống chịu của cây, tăng khả năng ñậu hoa ñậu quả nên thường ñược bón thúc cùng thời gian với ñạm với lượng 30 - 60 kg K2O/ha dưới dạng Cloruakali hoặc Sulfatkali [19]. Một ñiều cần chú ý là khác với các cây họ ñậu và cây trồng khác yếu tố canxi bón cho lạc ngoài ý nghĩa làm trung hòa ñộ pH của ñất trong ñiều kiện ñất chua thì vai trò canxi còn như một một loại phân bón cho lạc làm tăng ñộ chắc, ñộ mẩy quả, vai trò xây dựng cấu trúc vỏ quả, do ñó thường 50% lượng canxi (vôi bột) bón vào thời kỳ ñâm tia của lạc. Ngoài ra 2 yếu tố vi lượng quan trọng làm tăng tỷ lệ ñậu hoa, ñậu quả của lạc là Bo và Molipden amon, nên 2 loại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 phân này thường ñược bón vào thời kỳ lạc ra hoa rộ, phun từ 1 - 2 lần cho cây (phun qua lá) và có thể kết hợp với các loại thuốc trừ sâu bệnh phun cho lạc vào thời kỳ này, làm tăng năng suất lạc từ 15 - 20%. [14],[15] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 2.4. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới và Việt Nam 2.4.1. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới 2.4.1.1. Những kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống Việc cải tiến giống lạc, tạo ra các giống mới có năng suất cao phẩm chất tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, kháng ñược sâu bệnh, thích ứng rộng với ñiều kiện ngoại cảnh, ñã góp phần ñáng kể vào việc tăng năng suất và sản lượng lạc trên thế giới. Do ñó việc nghiên cứu về chọn tạo giống lạc ñang ngày càng ñược chú trọng trên thế giới Viện nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt ñới bán khô hạn (ICRISAT ) là cơ sở lớn nhất nghiên cứu về lạc. Tính ñến năm 1993 Viện ñã thu thập ñược 13.915 mẫu lạc từ 99 nước trên thế giới, trong ñó Châu Phi 4.078; Châu Á 4.609; Châu Âu 53; Châu Mỹ 3.905; Châu Úc và Châu ðại Dương 59; còn 1.245 mẵu giống chưa rõ nguồn gốc ( Mengesha M,H, 1993 ) [ 50] Trong số 13.915 lượt mẫu giống ñã thu thập, bằng các ñặc tính hình thái - nông học, sinh lý - sinh hóa và khả năng chống chịu sâu bệnh, ICRISAT ñã phân lập theo các nhóm tính trạng khác nhau phục vụ cho nghiên cứu chọn tạo giống như: Nhóm kháng bệnh, nhóm chống chịu hạn, nhóm hàm lượng dầu cao, nhóm chín trung bình, nhóm chín muộn, nhóm chín sớm… Trong ñó các giống chín sớm ñiển hình là Chico, 91176, 91776, ICGS (E) 71 [23]. Các nhà khoa học Mỹ ñã không ngừng cải tiến kỹ thuật, cơ cấu giống lạc và ñã chọn tạo ñược nhiều giống mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng kháng sâu bệnh như: Giống lai F2VA93B chín sớm, hạt to, năng suất cao, Giống Florigant ñược trồng rộng rãi ở nhiều vùng, VGP9 là giống có khả năng kháng bệnh thối thân trắng, bệnh thối quả (Cofelt và cộng sự 1994). Giống NC12C là giống hạt to, có khả năng kháng bệnh ñốm lá, gỉ sắt, và héo xanh vi khuẩn, năng suất cao 30 - 50 tạ/ha. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 Australia ñã thu thập ñược 12.160 mẫu giống từ nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ, Bắc Mỹ, Châu ðại Dương (theo trích dẫn của, Nguyễn Thị Hiên) [26] Thái Lan cũng ñã chọn và ñưa vào sản xuất những giống lạc với những ñặc tính chín sớm, chịu hạn, kháng bệnh gỉ sắt, ñốm lá, kích thước hạt lớn, năng suất cao như: Khon Kean 60 - 3, Khon Kean 60 - 2, Khon Kean 60 - 1, và Tainan 9 (Sanun Joglog và CS, 1996) [53] Ở Inñonêxia, công tác chọn tạo giống cũng ñược tập trung vào các mục tiêu như: Năng suất cao, chín sớm, kháng bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh ñốm lá, gỉ sắt và phẩm chất tốt. Các giống có triển vọng và khuyến cáo ñưa vào sản xuất như Mahesa, Badak, BiaWar và Koinodo [37] Philipin ñã ñưa vào sản xuất nhiều giống như UPLP n6, UPLP n8 và BPIP n8 có kích thước hạt lớn, kháng bệnh gỉ sắt, bệnh ñốm lá (Perdido,1996) [51] Hiện nay ở Trung Quốc việc cải tiến giống ñã ñóng góp một phần rất lớn cho việc tăng sản lượng lạc. Hơn 200 giống có năng suất cao ñã ñược phát triển và phổ biến cho sản xuất từ những năm cuối thập kỷ 50 của thế kỷ 20. Kết quả ghi nhận là các giống lạc ñược trồng ở tất cả các vùng ñạt tới 5,46 triệu ha. Trong số ñó có những giống có năng suất cao là Haihua1, Hua 37, Luhua 9, 11, 14 và 8130, tiềm năng năng suất của mỗi giống tới 7,5 tấn/ha (Ngô Thế Dân, P.T.Vượng, biên dịch, 1999) [43]. Các giống lạc có chất lượng hạt tốt bao gồm: Baisha 1016, Hua 11, Hua 17, Luhua 10 và 8130 ñã sản xuất chủ yếu ñể xuất khẩu. Một số giống kháng cao với bệnh héo xanh vi khuẩn và bệnh gỉ sắt như giống: Luhua 3, Zhonghua 2, Zhonghua 4, Yueyou 256 ñã ñược sử dụng rộng rãi ở các vùng có nguy cơ nhiễm bệnh ._.cao, nhờ ñó mà năng suất lạc luôn ñược giữ ổn ñịnh. Trong những năm 2003 và 2004, Trung Quốc ñã công nhận 17 giống lạc mới trong ñó ñiển hình là các giống Yueyou 13, Yueyou 29, Yueyou 40, 01 - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 2101, Yuznza 9614, 99 - 1507, R1549 có năng suất trung bình 46 - 70 tạ/ha (ICRISAT, 2005) [49] . Ấn ðộ ñã lai tạo và chọn ñược các giống lạc thương mại mang tính ñặc trưng cho từng vùng. Mỗi bang của Ấn ðộ trồng các giống khác nhau, tại Bang Andhra Pradessh, trồng giống Kadiri - 2, giống Kadiri- 3 chiều cao cây 23 - 28cm, thời gian sinh trưởng 115 ñến 120 ngày, hạt chứa 43,7% dầu, tỷ lệ nhân 76%. Bang Gujarat trồng giống GAUG - 1, dạng cây ñứng, thời gian sinh trưởng 95 ñến 100 ngày. Thích ứng trong ñiều kiện canh tác nước trồng. Bang Haryana, trồng giống MH, dạng thân ñứng, lá màu xanh tối, thời gian sinh trưởng 105 ñến 110 ngày. Bang Uttar Pradesh, trồng giống T-28 dạng thân bò, lá xanh ñen, hạt chứa 48% dầu năng suất cao. (Groundnut) [48] . 2.4.1.2 Những kết quả nghiên cứu về mật ñộ và khoảng cách trồng Tại Ấn ðộ, (Kumar và Ventakachary, 1971) [26], họ cho rằng trồng lạc trong ñiều kiện nhờ nước trời thì khoảng cách 30,0 cm x 7,5 cm là tốt nhất. Ở miền Bắc Trung Quốc mật ñộ thích hợp của giống lạc thuộc kiểu hình Virginia ñược gieo trồng trong vụ xuân như: Luhua 4, Hua 17 trên ñất có ñộ phì trung bình thì mật ñộ khoảng 220.000 - 270.000 cây/ha, còn ñối với ñất giàu dinh dưỡng mật ñộ là 200.000 - 240.000 cây/ha. Các giống lạc thuộc loại hình Spanish như Baisha 1016, Luhua 8, 12, 13 và 15 thì mật ñộ trồng là 360.000 - 420.000 cây/ha. Trong ñiều kiện trồng phụ thuộc vào nước trời mật ñộ là 300.000 - 380.000 cây/ha [43] A’Brook (1964) [45] cho rằng mật ñộ trồng lạc quá cao, trồng dày làm tỷ lệ bệnh hại lá, và môi giới truyền bệnh tăng, năng suất không tăng so với trồng ở mật ñộ trung bình Miền Nam Trung Quốc với giống ñứng cây trồng trong vụ xuân trên, ñất ñồi hoặc trong vụ lạc thu ở ñất lúa mật ñộ trồng thích hợp là 270.000 - 300.000 cây/ha (Duan Shufen, 1998) [43] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 Ở Mỹ lạc có năng suất cao nhất khi trồng với khoảng cách (45 - 68cm) x (10 - 15 cm), (Sturkie và Buchanan, 1973). Trong ñiều kiện có tưới thì khoảng cách trồng là (22,5 x 10 cm) tương ñương mật ñộ 44 cây/m2 ñạt năng suất cao nhất (Jagannathan, 1974) [ 26] 2.4.2. Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam 2.4.2.1. Những kết quả nghiên cứu về chon tạo giống Công tác chọn tạo giống ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào các mục tiêu: Năng suất cao, thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh, thời gian sinh trưởng khác nhau phù hợp với các công thức luân canh cây trồng, giống có chất lượng cao phục vụ ép dầu và xuất khẩu. Ở Việt Nam công tác thu thập và bảo tồn những nguồn gen quý phục vụ cho công tác chọn tạo giống lạc ñược quan tâm nhiều. Từ những năm 1980, trung tâm giống cây trồng Việt Xô - Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (VKHKT NNVN) ñã tiến hành thu thập có hệ thống và nhập nội nguồn vật liệu từ nước ngoài. Số lượng mẫu giống lạc thu thập và nhập nội ñã lên tới 1.271 mẫu, trong ñó gồm 100 giống ñịa phương và 1.171 giống nhập từ 40 nước trển thế giới (Nguyễn Thị Chinh và CS,2003)[10] Từ những năm 1974, Bộ môn Cây Công nghiệp, Cây thuốc - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã bắt ñầu nghiên cứu chọn tạo giống lạc bằng phương pháp lai hữu tính và phương pháp ñột biến phóng xạ. Các giống ñược chọn tạo bằng phương pháp ñột biến: Từ giống Bachsa, sử dụng phương pháp ñột biến phóng xạ tạo ra các giống: B5000 có hạt to vỏ lụa màu hồng, năng suất cao ổn ñịnh (Lê Song Dự , Nguyễn Thế Côn và CS, 1996) [3]. Các giống ñược chọn tạo bằng phương pháp lai hữu tính: Giống lạc Sen lai 75/23 ñược chọn tạo từ việc lai hữu tính 2 giống Mộc Châu Trắng và Trạm Xuyên có năng suất cao sinh trưởng mạnh tương ñối chịu rét, vỏ lạc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 màu hồng, hạt to phù hợp xuất khẩu (Lê Song Dự và CS,1996) [3]. Giống L12 ñược chọn tạo từ tổ hợp lai giữa V79 và ICGV87157, có năng suất trung bình là 30,0 tạ/ha, chịu hạn khá, nhiễm trung bình một số bệnh như ñốm nâu, ñốm ñen, gỉ sắt, khối lượng 100 hạt 50 - 60 gam ( Nguyễn Văn Thắng va CS, 2002) [36] Giai ñoạn 1996 - 2004 Chương trình giống Quốc Gia ñã chọn tạo ñược 16 giống lạc, trong ñó các giống lạc có năng suất vượt trội là L18, L14, giống có khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn, năng xuất khá MD7, giống chất lượng cao L08, giống chịu hạn L12 hiện ñang phát triển mạnh ở các tỉnh phía Bắc. Các Giống lạc VD1, VD2 năng suất cao hơn giống Lỳ ñịa phương phù hợp cho các tỉnh phía Nam (Trần ðình Long, CS, 2005) [26] Một số giống tiến bộ kỹ thuật ñiển hình ñang trồng phổ biến trên cả nước. Giống L02: Năng suất trung bình ñạt 35 tạ/ha. Trong ñiều kiện thâm canh tốt, năng suất có thể ñạt tới 50 tạ/ha kháng khá với bệnh ñốm lá, gi sắt, héo xanh vi khuẩn (Dư Ngọc Thành, 2006)[37]. Giống L08: ðược chọn lọc theo phương pháp chọn lọc quần thể từ dòng lạc mang tên Qð2 trong tập ñoàn nhập nội từ Trung Quốc năm 1996. Giống L08 ñược công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật năm 2004. Giống L08 có ñặc ñiểm nổi bật so với các giống khác là có tỷ lệ nhân, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt cao, hạt to ñều, vỏ lụa màu cánh sen, ñủ tiêu chuẩn ñể xuất khẩu, năng suất trung bình ñạt 30 tạ/ha, kháng sâu chích hút, bệnh hại lá và bệnh héo xanh vi khuẩn ở mức trung bình (BNN&PTNT, 2005)[5]. Giống MD7: Là giống có tính thích ứng rộng, trồng thuần hay trồng xen ñều có năng suất, khối lượng hạt lớn, tỷ lệ nhân cao, có khả năng thích ứng rộng, năng suất trung bình ñạt 35, tạ/ha, kháng bệnh héo xanh rất cao [38], hiện ñược trồng phổ biến ở nhiều vùng sinh thái của nước ta [6]. Giống L14: Là giống ñược chọn lọc theo phương pháp chọn lọc quần thể từ dòng Qð5 trong tập ñoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996, là giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 có tỷ lệ nhân cao 73 - 75%, năng suất 30 ñến 40 tạ/ha, là giống có khả năng chịu hạn, kháng bệnh hại lá khá [5]. Giống L18: Là giống thích hợp cho vùng thâm canh, năng suất cao từ 50 ñến 55 tạ/ha, nhiễm trung bình với các bệnh hại lá. Thời gian sinh truởng vụ xuân 120 ñến 130 ngày, vụ thu ñông 95 ñến 105 ngày. Là giống có ñặc ñiểm chiều cao cây từ 35 - 45cm, thân ñứng tán gọn, vỏ lụa màu hồng, khối lượng 100 quả 168 - 178 gam, 100 hạt 60 - 65 gam, tỷ lệ nhân 69 - 71%. Năng suất 55 - 70 tạ/ha [8]. Giống VD1: Chọn lọc từ giống Lỳ ñịa phương, có thời gian chín sớm, năng suất trung bình ñạt 30 tạ/ha, thích hợp với các tỉnh phía Nam [21]. Giống L04 tuyển chọn từ tập ñoàn giống trung ngày nhập nội từ Trung Quốc và ñưa khảo nghiệm giống Quốc gia năm 2000, thử nghiệm tại một số ñịa phương như Nghệ An, Thanh Hóa, Bắc Giang ñều ñạt năng suất cao hơn giống ñịa phương [6] Giống L03 do Viện KHKTNN Việt Nam lai tạo và chọn lọc từ tổ hợp giữa giống lạc ICGV 87157 (chịu hạn, kháng sâu bệnh, năng suất cao, dài ngày của viện nghiên cứu cây trồng Quốc tế vùng nhiệt ñới bán khô hạn (ICRISAT) với giống ñịa phương Sen Nghệ An [34] Giống L12: Thời gian sinh trưởng vụ xuân 110 - 120 ngày, vụ thu ñông 95 - 110 ngày. ðặc ñiểm chính: Cây cao 40 - 60 cm, dạng cây nửa ñứng, lá xanh nhạt, gân quả mờ, eo quả trung bình, tỷ lệ nhân 70 - 75%, hạt ñều, khối lượng 100 hạt ñạt 50 - 53 gam, màu vỏ hạt hồng sáng. Năng suất trung bình ñạt 30 - 35 tạ/ha. Khả năng chống chịu: kháng bệnh lá ñốm nâu, ñốm ñen, gỉ sắt [10] Giống LDH01: Thời gian sinh trưởng vụ xuân 95 ñến 100 ngày, vụ hè 90 ngày. ðặc ñiểm: Khối lượng 100 quả 125 gam, tỷ lệ nhân 70%, năng suất ñạt 35 ñến 40 tạ/ha, khả năng chống chịu kháng héo xanh vi khuẩn trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 bình, chịu hạn tốt, thích hợp cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Ngô Lam Giang và CS, 1993) [26] Giống lạc L19 là sản phẩm của tổ hợp lại giữa L15 và V79, là giống lạc có nhiều triển vọng như năng suất cao 45 - 50 tạ/ha, vỏ mỏng, khối lượng 100 hạt ñạt 60 - 65 gam, màu sắc vỏ lụa ñẹp, tỷ lệ nhân cao, kháng bệnh lá khá, giống có khả năng mở rộng cho vùng nước trời [42] Ngoài ra từ những nguồn vật liệu nhập nội, nhiều giống mới ñã ñược cải tiến bằng con ñường lai hữu tính và ñã ñem lại hiệu quả cao trong sản xuất như giống Sen lai 75/23 ñược chọn lọc từ tổ hợp lai giữa Trạm Xuyên x Mộc châu trắng và ñược công nhận là giống quốc gia năm 2004 [31] Mặc dù còn một số hạn chế nhất ñịnh, song công tác chọn tạo giống lạc ở Việt Nam trong thời gian qua ñã ñạt ñược nhiều kết quả ñáng ghi nhận. Nhiều giống lạc mới có năng suất cao, thích ứng rộng và chống chịu sâu bệnh ñã ñược giới thiệu ñưa vào sản xuất và ñược nông dân chấp nhận. Bên cạnh ñó hàng loạt các giống ñịa phương với số lượng ñáng kể và các vật liệu di truyền từ các nước khác nhau ñã ñược thu thập và bảo quản trong ngân hàng gen cây trồng của viện KHKTNNVN trước ñây và ngày nay là Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam ( VAAS ) là nguồn vật liệu quý phục vụ cho công tác chọn tạo giống lạc hiện tại và tương lai. Rõ ràng rằng giống mới ñã và ñang ñóng góp vai trò rất lớn mang tính ñột phá về tăng năng suất và sản lượng lạc vượt trội cho một vùng sản xuất lạc cụ thể ở trên thế giới và Việt Nam. 2.4.2.2. Những kết quả nghiên cứu về mật ñộ và thời vụ Theo Ưng ðịnh và ðăng Phú (1987) [12], tổng hợp các nghiên cứu cho biết, tăng mật ñộ từ 22 cây/m2 (30cm x 15cm x 1 cây) lên 33 cây/m2 (30cm x 10cm x 1 cây), năng suất lạc tăng từ 15,0 lên 22,0 tạ/ha. Mật ñộ trồng 44 cây/m2 (30cm x 15cm x 2 cây), năng suất tăng lên 29,0 tạ/ha. Trên ñất bạc màu Bắc Giang, lạc trồng với mật ñộ 25 cây/m2 (40cm x 20cm x 2 hạt) năng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 suất ñạt 12,0 tạ/ha, trồng với mật ñộ 42 cây/m2 (30cm x 15cm x 2 hạt) năng suất tăng lên 15,0 tạ/ha. Nguyễn Quỳnh Anh (1994) [1] xác ñịnh mật ñộ trồng thích hợp nhất cho giống lạc Sen lai (75/23) trên ñất cát biển Nghệ An là 35 cây/m2 theo khoảng cách (30cm x 10cm x 1 hạt). Những nghiên cứu ở vùng ðông Nam Bộ, kết quả cho thấy ñạt năng suất lạc ñạt cao nhất 28,1 tạ/ha, ở khoảng cách gieo 20 cm x 20 cm x 2 hạt/hốc ñối với giống lạc VD1 (Ngô Thị Lam Giang và CS 1999) [22] Theo Nguyễn Thị Chinh và CS (1999) [10], mật ñộ gieo thích hợp trong ñiều kiện có che phủ nilon là 25 cm x 18 cm x 2 cây/hốc và không che phủ nilon là 25 cm x 10 cm x 1 cây/hốc. Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2008) khi nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng ñồi, huyện Chương Mỹ, Hà Tây ñối với giống lạc L14 ñã kết luận rằng, gieo ngày 28 tháng 2 năm 2008 trồng với mật ñộ 40 cây/m2 cây sinh trưởng, phất triển tốt hơn so với các giống khác trong cùng ñiều kiện, năng suất thực thu ñạt ñược 27,9 tạ/ha [28] Theo Vũ ðình Chính (2008) với mật ñộ gieo 40 cây/m2 ñã cho năng suất của giống L14 ñạt cao nhất 28,05 tạ/ha, trong khi mật ñộ 20 cây/m2 chỉ ñạt 23,89 tạ/ha, với mật ñộ gieo 30 cây/m2 năng suất ñạt 26,00 tạ/ha, 50 cây/m2 26,25 tạ/ha, 60cây/m2 năng suất ñạt 25,3 tạ/ha [12] Theo Lê Minh Tân, (2008) các thời vụ gieo khác nhau thì thời gian từ gieo ñến mọc mầm khác nhau ở giống lạc L14 trong ñiều kiện vụ xuân trên ñất chuyên màu thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ. Thời vụ gieo ngày 20 tháng 1 thời gian từ gieo ñến mọc là 25 ngày và tỷ lệ mọc 62,2%, trong khi gieo ngày 9 tháng 2 thời gian mọc là 20 ngày, tỷ lệ mọc 75,5%. Gieo ngày 19 tháng 2 thời gian từ gieo ñến mọc chỉ có 16 ngày, tỷ lệ mọc ñạt 80,3%, trong ñiều kiện không che phủ nilong. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 Cũng theo Lê Minh Tân, 2008 trong ñiều kiện có che phủ nilong gieo ngày 20 tháng 1 thì năng suất giống L14 ñạt 32,33 tạ/ha, gieo ngày 30 tháng 1 ñạt 37,0 tạ/ha, gieo ngày 9 tháng 2 năng suất ñạt 35,33 tạ/ha và gieo ngày 19 tháng 2 là 34 tạ/ha. Từ kết quả nghiên cứu tác giả ñưa ra kết luận thời vụ gieo trồng có ảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14. Thời vụ gieo ngày 30 tháng 1 sẽ cho năng suất cao nhất 37,0 tạ/ha [32] Theo Vũ ðình Chính, (2008) thời vụ gieo từ 10 - 20/2 ở vụ xuân, 1- 20/8 vụ thu là thích hợp nhất cho giống L14. Gieo ngày 10 tháng 2 tỷ lệ mọc mầm của giống L14 ñạt 98%, năng suất ñạt 31 tạ/ha; gieo ngày 20 tháng 2 tỷ lệ mọc ñạt 99 % năng suất ñạt 31,6 tạ/ha; Trong khi thời vụ gieo ngày 21 tháng 1 tỷ lệ mọc chỉ ñạt 93% và năng suất ñạt 28,4 tạ/ha [12]. Các kết quả nghiên cứu về thời vụ và mật ñộ trồng lạc ở trong và ngoài nước ñã chỉ ra rằng, với một giống trồng cụ thể tại một vùng sinh thái nhất ñịnh chỉ ñạt tới một năng suất tối ưu ở một mật ñộ và thời vụ phù hợp. Do ñó các giống mới ñược lựa chọn cho một vùng trồng như Tân Yên - Bắc Giang, rất cần thiết phải nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tiếp theo như xác ñịnh thời vụ, mật ñộ, phân bón… 2.5. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam 2.5.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới Sản xuất lạc ñã mang lại hiệu quả to lớn, chi phí phân bón cho lạc ít hơn so với cây trồng khác nhưng lại cho năng suất cao hơn. Các cây trồng trong công thức luân canh với lạc ñều cho năng suất cao hơn so với trồng thuần. Trên thế giới hiện nay nhu cầu sử dụng, tiêu thụ lạc ngày càng tăng và ñang khuyến khích ñể phát triển với quy mô lớn, vì thế năng suất sản lượng ngày một tăng. Diện tích trung bình 6 năm gần ñây là 22,45 triệu ha, tăng so với những năm 70 của thế kỷ trước là 24,8% và so với những năm 90 là 8,7%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 Năng suất trung bình còn thấp 14,8 tạ/ha do vậy, sản lượng lạc tăng không ñáng kể, trong 7 năm sản lượng lạc thế giới chỉ tăng ñược 2 triệu tấn. Trung Quốc là nước ñứng ñầu về sản lượng với 13.090.000 tấn chiếm 37,55% tổng sản lượng toàn thế giới . Sản lượng lạc của Trung Quốc ñứng ñầu thế giới là nhờ vào chiến lược ñẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao các kỹ thuật tiến bộ nhằm phát huy những tiềm năng to lớn chưa ñược khai thác. Hiện nay Trung Quốc ñã có trên 60 Viện, trường và trung tâm nghiên cứu trên cây lạc Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2000 24,10 14,50 34,90 2001 24,04 15,00 36,08 2002 24,10 13,48 33,30 2003 26,46 14,03 35,66 2004 22,73 14,71 33,45 2005 25,22 14,47 36,39 2006 21,67 15,60 33,80 2007 23,14 15,64 36,19 Nguồn FAO tháng 03/2009 Ấn ðộ là nước ñứng thứ 2 về sản lượng sau Trung Quốc với 6.600.000 tấn. ðây là quốc gia ñông dân, có nền nông nghiệp phát triển. Công tác nghiên cứu ñược ñẩy mạnh ở quốc gia này. Hướng nghiên cứu chính là chọn tạo giống chịu hạn vì cây lạc ở ñây chủ yếu trồng trong ñiều kiện khô hạn, ngoài ra còn nghiên cứu về các biện pháp canh tác kỹ thuật và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật trên ñồng ruộng của nông dân ñể người nông dân lựa chọn những tiến bộ kỹ thuật phù hợp với họ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 2.5.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam Ở Việt Nam sản xuất lạc những năm gần ñây có chiều hướng tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng; Nguyên nhân chủ yếu là do việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng và sản xuất hàng hóa, mức ñầu tư thấp, hơn nữa hiệu quả của việc trồng lạc là cao hơn so với một số loại cây trồng khác Cây lạc ñược trồng hầu hết ở các vùng sinh thái của Việt Nam, tuy nhiên ñược phân làm 6 vùng sinh thái chính Vùng ñồng bằng sông Hồng: Lạc ñược trồng tập trung ở các tỉnh như: Nam ðịnh, Ninh Bình, Hà Nội với diện tích hơn 34.500 ha, chiếm 13,48% Trung du và miền núi phía Bắc: Lạc ñược trồng chủ yếu ở Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên với diện tích hơn 50.800 ha chiếm 19,84% Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung: Là vùng trồng lạc trọng ñiểm của nước ta với diện tích 107.200 ha chiếm 41,88% lạc ñược trồng chủ yếu ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình ðịnh Vùng Tây Nguyên: Diện tích trồng lạc là 19.900 ha và lạc trồng chủ yếu ở ðắk Lắk, Gia Lai chiếm 7,70% Vùng ðông Nam Bộ: Lạc ñược trồng chủ yếu ở các tỉnh Bình Dương, Bình Thuận, và Tây Ninh với diện tích 29.700ha, chiếm 11,60% Vùng ðồng bằng sông Cửu Long lạc ñược trồng chủ yếu ở Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh với diện tích 13.900 ha chiếm 5,4% Diện tích lạc: Diện tích lạc ở nước ta có sự biến ñộng giữa các năm. Tuy nhiên vào những năm 2001 - 2005 là có sự biến ñộng nhanh nhất, diện tích lạc không ngừng tăng. Năm 2001 diện tích lạc ñược trồng là 244.600 ha và sau 5 năm diện tích lạc trồng là 269.600 ha. Năm 2008 diện tích lạc chỉ còn 256.000 ha Về năng suất lạc: Nhìn chung năng suất lạc của Việt Nam vẫn còn thấp hơn so với các nước trên thế giới và khu vực. Tuy nhiên năng suất lạc những Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 năm gần ñây có chiều hướng gia tăng và ñạt 20,85 tạ/ha năm 2008. Năng suất lạc của các tính phía Bắc thường thấp hơn năng suất lạc ở các tỉnh phía Nam. Bảng 2.2. Diện tích năng suất, sản lượng lạc ở Việt Nam Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000tấn) 2000 244,9 14,51 355,3 2001 244,6 14,84 363,1 2002 246,7 16,23 400,4 2003 243,8 16,66 406,2 2004 263,7 17,79 469,0 2005 269,6 18,15 489,3 2006 246,7 18,75 462,5 2007 254,5 20,04 510,0 2008 256,0 20,85 533,8 Nguồn: Cục thống kê 2009 Trong khoảng 5 năm trở lại ñây sản xuất lạc ở nước ta ñã có những chuyển biến tích cực về năng suất và sản lượng do ñẩy mạnh công tác nghiên cứu chọn tạo giống cũng như áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Năm 2008 Năng suất trung bình cả nước ñạt 20,85 tạ/ha sản lượng ñạt 533.800 tấn với diện tích trồng 256.000 ha trong khi ñó năm 2000 với diện tích trồng 244.900 ha tổng sản lượng cũng chỉ ñạt 355.300 tấn, năng suất 14,51tạ/ha 2.6. Tình hình sản xuất lạc tại Bắc Giang năm 2008 Sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang năm 2008 diễn ra trong ñiều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng, mưa nhiều, hạn hán, bão lụt xảy ra liên tiếp. Rét ñậm, rét hại kéo dài trong vụ ñông xuân ñã làm chậm thời vụ gieo trồng muộn hơn một tháng so với các năm. Vụ mùa mưa nhiều, do ảnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 hưởng của cơn bão số 4, số 6 và mưa kéo dài từ 31 tháng 10 ñến ngày 3 tháng 11 ñã gây ngập mất trắng 6.552 ha diện tích lúa mùa, hàng ngàn con gia súc, gia cầm bị chết do nước lũ cuốn trôi... Tuy nhiên, do có sự chỉ ñạo sát sao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh cùng các cấp lãnh ñạo cơ sở chủ ñộng trong khâu chỉ ñạo sản xuất, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng nên ñã giảm thiểu thiệt hại trong trồng trọt, góp phần ổn ñịnh cuộc sống cho người dân. Diện tích của một số loại cây trồng không những không giảm mà còn tăng trong ñó có cây lạc, năm 2008 diện tích trồng lạc cả năm của toàn tỉnh ñạt 12.629 ha tăng 25,5% so với năm 2007 (tăng 2.570 ha) chủ yếu trồng nhiều ở các huyện Tân Yên, Hiệp Hòa, Lục Nam, trong ñó vụ hè thu trồng ñược 1.619 ha, tăng 18,7% so với cùng vụ năm 2007. Năng suất trung bình toàn tỉnh ñạt 20,4 tạ/ha tăng 7,6%, sản lượng tăng 34,9%, sản lượng vụ hè thu ñạt 2.771 tấn tăng 23,5% so với năm 2007 Tân Yên là huyện trồng lạc trọng ñiểm với diện tích và sản lượng lớn nhất chiếm 21,6% diện tích trồng và sản lượng chiếm 23,4% so với toàn tỉnh. Năng suất lạc tuy có cao hơn so với năng suất trung bình của tỉnh và ñạt 22,1 tạ/ha. Song các biện phát kỹ thuật ñặc biệt là biện pháp giống, thời vụ, mật ñộ vẫn chưa phù hợp nên chưa khai thác tối ña các ñiều kiện sinh thái của vùng, cũng như chưa phát huy ñầy ñủ tiềm năng của cây lạc, ñể trở thành cây kinh tế mạnh, sức cạnh tranh cao ñem lại hiệu quả kinh tế chắc chắn và ổn ñịnh cho vùng sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất lạc tại Bắc Giang năm 2008 Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Tên huyện, thành phố ðông xuân Vụ mùa Cả năm ðông xuân Vụ mùa Cả năm ðông xuân Vụ mùa Cả năm TP Bắc Giang 90 6 96 26,0 21,7 25,7 234 13 247 Lục Ngạn 329 95 424 16,7 14,0 16,1 549 133 682 Lục Nam 2.052 208 2.260 21,7 18,0 21,4 4.463 375 4.838 Sơn ðộng 194 117 311 12,5 12,0 12,3 242 140 382 Yên Thế 1.269 240 1.509 21,2 17,9 20,7 2.688 430 3.118 Hiệp Hòa 2.021 528 2.549 20,5 18,5 20,1 4.150 977 5.127 Lạng Giang 913 157 1.070 20,5 14,2 19,6 1.871 223 2.094 Tân Yên 2.513 212 2.725 22,5 18,0 22,1 5.646 381 6.027 Việt Yên 889 56 945 20,6 17,7 20,4 1.832 99 1.931 Yên Dũng 740 - 740 18,4 - 18,4 1.365 - 1.365 Tổng 11.010 1.619 12.629 23.040 2.771 25.811 Cục thống kê Bắc Giang tháng 1 năm 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Vật liệu nghiên cứu - Gồm 6 giống lạc 1. Giống L14: Do viện KHKTNN Việt Nam tuyển chọn từ giống lạc nhập nội của Trung Quốc 2. Giống MD7: Do Viện BVTV tuyển chọn từ giống nhập nội của Trung Quốc. 3. Giống TB25: Do Công ty cổ phần Giống Thái Bình tuyển chọn 4. Giống L16: Do viện KHKTNN Việt Nam tuyển chọn từ giống lạc nhập nội của Trung Quốc 5. Giống L24: Do viện KHKTNN Việt Nam tuyển chọn từ giống lạc nhập nội của Trung Quốc 6. Giống L23: Do viện KHKTNN Việt Nam tuyển chọn từ giống lạc nhập nội của Trung Quốc - Các loại vật tư, phân bón: Vôi bột, ñạm urê, super lân, kaki clorua, phân bón lá loại 6 - 30 - 30 + TE, thuốc bảo vệ thực vật, nilon che phủ... 3.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 3.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu Thí nghiệm ñược tiến hành tại xã Cao Xá huyện Tân Yên - Bắc Giang 3.2.2. Thời gian nghiên cứu ðề tài ñược thực hiện từ tháng 7 năm 2008 ñến tháng 7 năm 2009 3.3. Nội dung nghiên cứu - ðiều tra thực trạng sản xuất lạc của huyện Tân Yên - Bắc Giang - Nghiên cứu xác ñinh một số giống lạc mới, triển vọng trong ñiều kiện vụ thu và vụ xuân trên ñất Tân Yên - Bắc Giang. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27 - Xác ñịnh một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lạc tại Tân yên - Bắc Giang. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp ñiều tra - Phương pháp ñiều tra có sự tham gia của nông dân (PRA), sử dụng phương pháp phỏng vấn hộ và thu thập số liệu. - Thu thập thông tin thứ cấp từ các phòng kế hoạch, phòng kinh tế, phòng nông nghiệp và chi cục thống kê Bắc Giang. 3.4.2. Các thí nghiệm nghiên cứu Thí nghiệm 1: So sánh một số giống lạc triển vọng trong ñiều kiện vụ thu và vụ xuân tại Tân yên - Bắc giang * Thí nghiệm so sánh giống trong ñiều kiện vụ thu 2008 Thí nghiệm gồm 6 công thức tương ứng với 6 giống, 3 lần nhắc lại và ñược bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), mỗi ô thí nghiệm là 10 m2 Diện tích toàn bộ thí nghiệm: 10m2 x 6 x 3 = 180m2 (chưa kể diện tích dải bảo vệ) G1: Giống MD7 (ñối chứng) G2: Giống L14 G3: Giống L16 G4: Giống L23 G5: Giống L24 G6: Giống TB25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28 Sơ ñồ thí nghiệm so sánh giống vụ thu 2008 Quy trình kỹ thuật áp dụng: Ngày gieo 29/7/2008 Lượng phân bón/ha: Phân chuồng 10 tấn + 30kg N + 90kg P2O5+ 60kg K2O + 500kg vôi + phân bón lá Mật ñộ 45 cây/m2 Phương pháp bón: Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng và lân; 50% N; 50 % K2O; 50% vôi bột Bón thúc: Bón thúc lượng N, K2O, vôi bột khi lạc ra hoa rộ, phân bón lá phun qua lá sau khi lạc mọc ñược 10 ngày, phun cách nhau 7 - 10 ngày cho ñến khi lạc vào thời kỳ quả chắc. Chăm sóc thí nghiệm: Chăm sóc theo quy trình kỹ thuật có che phủ nilon của trung tâm nghiên cứu và phát triển ñậu ñỗ VCLT&TP * Thí nghiệm so sánh giống trong ñiều kiện vụ xuân 2009 Thí nghiệm gồm 6 công thức tương ứng với 6 giống, 3 lần nhắc lại và ñược bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), diện tích ô thí nghiệm là 10 m2 Dải bảo vệ Lần nhắc G1 G3 G4 G2 G6 G5 G3 G2 G6 G5 G1 G4 I II III G2 G5 G3 G6 G4 G1 Dải bảo vệ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29 - Diện tích toàn bộ thí nghiệm: 10m2 x 6 x 3 = 180m2 (chưa kể diện tích dải bảo vệ) G1: Giống MD7 (ñối chứng) G2: Giống L14 G3: Giống L16 G4: Giống L24 G5: Giống L23 G6: Giống TB25 Sơ ñồ thí nghiệm so sánh giống vụ xuân 2009 Quy trình áp dụng: Ngày gieo 05/02/2009. Mật ñộ 40 cây/ m2 Lượng phân bón, kỹ thuận bón, chế ñộ chăm sóc thực hiện tương tự như thí nghiệm so sánh giống ở vụ thu, và quy trình có che phủ nilon ở vụ xuân Thí nghiệm 2: Nghiên cứu xác ñịnh thời vụ, mật ñộ thích hợp cho giống L14 trong ñiều kiện vụ xuân tại Tân Yên - Bắc Giang Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp Split - plot Design với 2 nhân tố + Nhân tố chính: Mật ñộ (ô nhỏ) với diện tích ô 5 m2 Dải bảo vệ Lần nhắc G2 G4 G3 G6 G5 G1 G1 G3 G2 G5 G4 G6 I II III G5 G6 G1 G4 G2 G3 Dải bảo vệ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30 + Nhân tố phụ: Thời vụ (ô lớn) với diện tích 20 m2 Các công thức mật ñộ gồm 4 công thức ứng với 4 mật ñộ Mật ñộ 1 : 25 cây/m2 Mật ñộ 2 : 35 cây/m2 Mật ñộ 3 : 45 cây/m2 Mật ñộ 4: 55 cây/m2 Các công thức thời vụ gồm 4 công thức ứng với 4 thời vụ Thời vụ 1 : Trồng ngày 25 tháng 1 Thời vụ 2: Trồng ngày 5 tháng 2 Thời vụ 3: Trồng ngày 15 tháng 2 Thời vụ 4: Trồng ngày 25 tháng 2 Tổng diện tích thí nghiệm: 240 m2 (chưa kể dải bảo vệ) Quy trình kỹ thật áp dụng Lượng phân bón/ha: Phân chuồng 10 tấn + 30kg N + 90kg P2O5+ 60kg K2O +500kg vôi + phân bón lá Phương pháp bón: Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng và lân; 50% N; 50 % K2O; 50% vôi bột Bón thúc: Bón thúc lượng N, K2O, vôi bột khi lạc ra hoa rộ, phân bón lá phun qua lá sau khi lạc mọc ñược 10 ngày, phun cách nhau 7 - 10 ngày cho ñén khi lạc vào thời kỳ quả chắc. Chăm sóc thí nghiệm: Chăm sóc theo quy trình kỹ thuật có che phủ nilon của trung tâm nghiên cứu và phát triển ñậu ñỗ Viện CLT&TP Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………31 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ TV1 TV2 TV4 TV3 Mð1 Mð2 Mð4 Mð3 Mð4 Mð3 Mð2 Mð1 Mð2 Mð1 Mð4 Mð3 Mð2 Mð4 Mð1 Mð3 TV2 TV3 TV1 TV4 Mð2 Mð3 Mð1 Mð4 Mð2 Mð4 Mð1 Mð3 Mð3 Mð4 Mð2 Mð1 MD1 Mð2 Mð4 Mð3 TV4 TV1 TV3 TV2 Mð4 Mð1 Mð3 Mð2 Mð3 Mð1 Mð4 Mð2 Mð4 Mð3 Mð1 Mð2 Mð3 Mð1 Mð2 Mð4 Dải bảo vệ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………32 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi 3.5.1. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng phát triển - Thời gian từ gieo ñến mọc mầm (ngày): Tính từ khi gieo ñến khi có 50% số cây mọc/ô có 2 lá mầm xoè ra trên mặt ñất (quan sát số cây của toàn ô) - Tỷ lệ mọc mầm (%): Số hạt mọc/số hạt gieo x 100 - Thời gian từ khi gieo ñến khi phát sinh cành cấp 1 (ngày) - Thời gian từ gieo ñến ra hoa (ngày): Tính từ khi có 50% số cây xuất hiện ít nhất 1 hoa nở ở bất kỳ ñốt nào trên thân chính. - Thời gian ra hoa (ngày): Tính từ khi có 50% số cây/ô xuất hiện ít nhất 1 hoa ở bất cứ ñốt nào trên thân ñến khi có 50% số cây/ô tắt hoa. - Tổng thời gian sinh trưởng của cây (ngày): Tính từ khi gieo ñến khi thu hoạch, khi có 80% số quả có gân ñiển hình, mặt trong vỏ quả chuyển màu ñen, vỏ lụa hạt có màu ñặc trưng của giống. Tầng lá giữa và gốc chuyển màu vàng và rụng. - Tổng số cành/cây (gồm các cành cấp 1, cấp 2): ðếm tổng số cành cấp 1 và cấp 2 vào thời ñiểm thu hoạch. - Chiều cao thân chính (cm): ðo từ nách lá mầm ñến ñỉnh sinh trưởng của thân chính. - ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính (cm): Theo dõi trên 10 cây mẫu, theo dõi ở ba thời kỳ + Thời kỳ ra hoa + Thời kỳ quả chắc + Thời kỳ chín - Số lượng nốt sần hữu hiệu trên cây (lấy mẫu ñại diện mỗi ô 10 cây) xác ñịnh ở 3 thời kỳ: + Thời kỳ bắt ñầu ra hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………33 + Thời kỳ hoa rộ + Thời kỳ quả chắc - Khối lượng chất khô/cây (gam/cây): ðược xác ñịnh bằng cách lấy mẫu sấy khô ñến khối lượng không ñổi, cân khối lượng. Xác ñịnh ở 3 thời kỳ: + Thời kỳ bắt ñầu ra hoa + Thời kỳ hoa rộ + Thời kỳ quả chắc - Chỉ số diện tích lá : ðo 10 cây trên ô, cắt toàn bộ lá rồi ño theo phương pháp cân nhanh ở 3 thời kỳ + Thời kỳ bắt ñầu ra hoa + Thời kỳ hoa rộ + Thời kỳ quả chắc 3.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Trước khi thu hoạch mỗi ô thí nghiệm lấy 10 cây mẫu ñể xác ñịnh: - Số quả/cây: ðược tính bằng cách ñếm số quả của 10 cây mẫu/ô sau ñó tính trung bình/cây. - Số quả chắc/cây: ðếm tổng số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô sau ñó tính trung bình 1 cây. - Tỷ lệ quả 1, 3 hạt (%) : Số quả có 1, 3 hạt/ tổng số quả của 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch. - Khối lượng 100 quả (gam): Cân 3 mẫu (bỏ quả lép, non, chỉ lấy quả chắc) mỗi mẫu 100 quả khô ở ñộ ẩm hạt 10%. - Khối lượng 100 hạt (gam): Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu bệnh, ñược tách từ 3 mẫu quả trên, mỗi mẫu 100 hạt ở ñộ ẩm 10%. - Năng suất lý thuyết (tạ/ha): = Pquả/cây x Mật ñộ x 10.000m2 Năng suất ô - Năng suất thực thu (tạ/ha) = Diện tích CT x 10.000m2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………34 3.5.3. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh - Mức ñộ nhiễm một số bệnh hại: Tính theo tỷ lệ hại và cấp bệnh theo tiêu chuẩn ngành (TCN - 2006). + Bệnh ñốm nâu: ðiều tra 10 cây/ô theo 5 ñiểm chéo góc vào thời ñiểm trước thu hoạch Rất nhẹ - cấp 1: <1% diện tích lá bị hại Nhẹ - cấp 3: 1 - 5% diện tích lá bị hại Trung bình - cấp 5: >5._.E GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SOCC1,2 18 6.4667 1.0398 0.84196 8.5.0 0.0676 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL100QUA FILE KL100QUA 19/ 3/** 10:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 KHOI LUONG 100 QUA VU THU 2008 VARIATE V003 KL100QUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 1214.33 242.865 5.75 0.006 2 * RESIDUAL 12 506.770 42.2308 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 1721.10 101.241 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KL100QUA 19/ 3/** 10:24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………114 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 KHOI LUONG 100 QUA VU THU 2008 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS KL100QUA MD7 3 113.277 L14 3 116.323 L16 3 121.433 L23 3 128.843 L24 3 125.167 TB25 3 138.127 SE(N= 3) 3.75192 5%LSD 12DF 9.5600 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KL100QUA 19/ 3/** 10:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 KHOI LUONG 100 QUA VU THU 2008 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | KL100QUA 18 123.86 10.062 6.4985 2.2 0.0064 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGRAHOA FILE MRAHOA 20/ 7/2* 0:26 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSOQUA FILE MANH05 3/ 7/** 10:18 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 TONG SO QUA TREN CAY VU XUAN VARIATE V003 TSOQUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 109.863 21.9726 9.14 0.001 2 * RESIDUAL 12 28.8533 2.40444 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 138.716 8.15977 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MANH05 3/ 7/** 10:18 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 TONG SO QUA TREN CAY VU XUAN MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TSOQUA MD7 3 13.0000 L14 3 16.0000 L16 3 13.7667 L23 3 15.5000 L24 3 9.56667 TB25 3 10.0000 SE(N= 3) 0.895255 5%LSD 12DF 2.75858 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MANH05 3/ 7/** 10:18 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………115 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 TONG SO QUA TREN CAY VU XUAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TSOQUA 18 12.972 2.8565 1.5506 12.0 0.0010 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSQCHAC FILE MM 18/ 7/** 23: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 TONG SO QUA CHAC VU XUAN 2009 VARIATE V003 TSQCHAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 136.423 27.2846 11.99 0.000 2 * RESIDUAL 12 27.3000 2.27500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 163.723 9.63075 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MM 18/ 7/** 23: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 TONG SO QUA CHAC VU XUAN 2009 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TSQCHAC MD7 3 10.0000 L14 3 13.9333 L16 3 12.6667 L23 3 14.3667 L24 3 7.70000 TB25 3 7.70000 SE(N= 3) 0.870824 5%LSD 12DF 2.68330 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MM 18/ 7/** 23: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 TONG SO QUA CHAC VU XUAN 2009 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TSQCHAC 18 11.061 3.1033 1.5083 9.6 0.0003 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL100Q FILE MANH07 3/ 7/** 10:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 KHOI LUONG 100 QUA VU XUAN VARIATE V003 KL100Q LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 3862.73 772.546 8.48 0.001 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………116 * RESIDUAL 12 1092.59 91.0489 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 4955.32 291.489 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MANH07 3/ 7/** 10:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 KHOI LUONG 100 QUA VU XUAN MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS KL100Q MD7 3 124.033 L14 3 140.033 L16 3 152.500 L23 3 143.367 L24 3 145.100 TB25 3 172.833 SE(N= 3) 5.50905 5%LSD 12DF 11.4000 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MANH07 3/ 7/** 10:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 KHOI LUONG 100 QUA VU XUAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | KL100Q 18 146.31 17.073 9.5420 3.5 0.0013 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL100HAT FILE MANH08 3/ 7/** 11: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 KHOI LUONG 100 HAT VU XUAN VARIATE V003 KL100HAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 695.580 139.116 7.86 0.002 2 * RESIDUAL 12 212.420 17.7017 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 908.000 53.4118 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MANH08 3/ 7/** 11: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 KHOI LUONG 100 HAT VU XUAN MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS KL100HAT MD7 3 51.4667 L14 3 60.5000 L16 3 48.2000 L23 3 66.7000 L24 3 53.1667 TB25 3 52.9667 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………117 SE(N= 3) 2.42911 5%LSD 12DF 4.48490 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MANH08 3/ 7/** 11: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 KHOI LUONG 100 HAT VU XUAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | KL100HAT 18 55.500 7.3083 4.2073 2.6 0.0018 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLTHUYE FILE MANH09 3/ 7/** 11:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 NANG SUAT LY THUYET VU XUAN VARIATE V003 NSLTHUYE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 2758.58 551.717 8.54 0.001 2 * RESIDUAL 12 775.013 64.5845 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 3533.60 207.859 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MANH09 3/ 7/** 11:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 NANG SUAT LY THUYET VU XUAN MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSLTHUYE MD7 3 34.2667 L14 3 64.4333 L16 3 59.0667 L23 3 68.8667 L24 3 32.0333 TB25 3 40.3000 SE(N= 3) 4.63984 5%LSD 12DF 9.6969 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MANH09 3/ 7/** 11:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 NANG SUAT LY THUYET VU XUAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSLTHUYE 18 54.828 14.417 8.0364 8.3 0.0013 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTHUCTH FILE MANH001 3/ 7/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 NANG SUAT THUC THU VU XUAN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………118 VARIATE V003 NSTHUCTH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 1832.56 366.513 54.66 0.000 2 * RESIDUAL 12 80.4668 6.70556 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 1913.03 112.531 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MANH001 3/ 7/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 NANG SUAT THUC THU VU XUAN MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSTHUCTH MD7 3 20.3333 L14 3 42.1333 L16 3 39.4000 L23 3 42.0333 L24 3 18.8333 TB25 3 26.8000 SE(N= 3) 1.49505 5%LSD 12DF 4.60677 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MANH001 3/ 7/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 NANG SUAT THUC THU VU XUAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSTHUCTH 18 31.722 10.608 2.5895 8.2 0.0000 THÍ NGHIỆM 2 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCTHOACH FILE CCTHOACH 24/ 7/** 11:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO DEN CHIEU CAO CAY GIONG L14 VAO THOI DIEM THU HOAC VARIATE V004 CCTHOACH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 39.4479 19.7240 2.66 0.089 6 2 MATDO$ 3 37.7500 12.5833 1.70 0.194 6 3 error(a) 6 18.7188 3.11979 0.33 0.903 5 4 THOIVU$ 3 256.458 85.4861 11.52 0.000 6 5 MATDO$*THOIVU$ 9 84.3750 9.37500 1.26 0.306 6 * RESIDUAL 24 178.167 7.42361 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 614.917 13.0833 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………119 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCTHOACH 24/ 7/** 11:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO DEN CHIEU CAO CAY GIONG L14 VAO THOI DIEM THU HOAC MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS CCTHOACH 1 16 33.2812 2 16 34.9687 3 16 35.3750 SE(N= 16) 0.681158 5%LSD 24DF 1.98811 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ NOS CCTHOACH MD1 12 35.1667 MD2 12 35.3333 MD3 12 33.0833 MD4 12 34.5833 SE(N= 12) 0.786533 5%LSD 24DF 2.29567 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT error(a) ------------------------------------------------------------------------------- NLAI MATDO$ NOS CCTHOACH 1 MD1 4 33.5000 1 MD2 4 33.7500 1 MD3 4 32.1250 1 MD4 4 33.7500 2 MD1 4 35.7500 2 MD2 4 36.6250 2 MD3 4 32.2500 2 MD4 4 35.2500 3 MD1 4 36.2500 3 MD2 4 35.6250 3 MD3 4 34.8750 3 MD4 4 34.7500 SE(N= 4) 1.53093 5%LSD 9DF 4.89754 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THOIVU$ ------------------------------------------------------------------------------- THOIVU$ NOS CCTHOACH TV1 12 33.4583 TV2 12 38.0000 TV3 12 35.0000 TV4 12 31.7083 SE(N= 12) 0.786533 5%LSD 24DF 2.29567 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………120 MEANS FOR EFFECT MATDO$*THOIVU$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ THOIVU$ NOS CCTHOACH MD1 TV1 3 34.6667 MD1 TV2 3 35.6667 MD1 TV3 3 35.0000 MD1 TV4 3 34.3333 MD2 TV1 3 35.3333 MD2 TV2 3 32.0000 MD2 TV3 3 37.5000 MD2 TV4 3 30.5000 MD3 TV1 3 34.1667 MD3 TV2 3 36.8333 MD3 TV3 3 32.1667 MD3 TV4 3 31.1667 MD4 TV1 3 36.6667 MD4 TV2 3 37.5000 MD4 TV3 3 38.3333 MD4 TV4 3 33.8333 SE(N= 3) 1.57307 5%LSD 24DF 4.59134 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCTHOACH 24/ 7/** 11:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO DEN CHIEU CAO CAY GIONG L14 VAO THOI DIEM THU HOAC F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |MATDO$ |error(a)|THOIVU$ |MATDO$*T| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |HOIVU$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | CCTHOACH 48 34.542 3.6171 2.7246 7.9 0.0891 0.1936 0.0029 0.0001 0.3060 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTLQCHAC FILE DTLQCHAC 21/ 7/** 0:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO DEN CHI SO DIEN TICH LA GIONG LAC L14 THOI KY QUA CHAC VARIATE V004 DTLQCHAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .173379 .866896E-01 0.71 0.507 6 2 MATDO$ 3 86.4303 28.8101 235.03 0.000 6 3 error(a) 6 .209471 .349118E-01 0.43 0.840 5 4 THOIVU$ 3 3.01947 1.00649 8.21 0.001 6 5 THOIVU$*MATDO$ 9 .724650 .805167E-01 0.66 0.739 6 * RESIDUAL 24 2.94189 .122579 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 93.4992 1.98934 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLQCHAC 21/ 7/** 0:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO DEN DIEN TICH LA GIONG LAC L14 THOI KY QUA CHAC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………121 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS DTLQCHAC 1 16 5.46313 2 16 5.60687 3 16 5.56250 SE(N= 16) 0.875281E-01 5%LSD 24DF 0.255470 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ NOS DTLQCHAC MD1 12 3.68833 MD2 12 5.06167 MD3 12 6.08417 MD4 12 7.34250 SE(N= 12) 0.101069 5%LSD 24DF 0.294991 ------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THOIVU$ ------------------------------------------------------------------------------- THOIVU$ NOS DTLQCHAC TV1 12 5.42417 TV2 12 5.79417 TV3 12 5.76750 TV4 12 5.19083 SE(N= 12) 0.101069 5%LSD 24DF 0.294991 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THOIVU$*MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ THOIVU$ NOS DTLQCHAC MD1 TV1 3 3.58333 MD1 TV2 3 3.80667 MD1 TV3 3 3.91667 MD1 TV4 3 3.44667 MD2 TV1 3 4.96000 MD2 TV2 3 5.22000 MD2 TV3 3 5.31333 MD2 TV4 3 4.75333 MD3 TV1 3 5.92667 MD3 TV2 3 6.64667 MD3 TV3 3 6.31000 MD3 TV4 3 5.45333 MD4 TV1 3 7.22667 MD4 TV2 3 7.50333 MD4 TV3 3 7.53000 MD4 TV4 3 7.11000 SE(N= 3) 0.202138 5%LSD 24DF 0.589983 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLQCHAC 21/ 7/** 0:34 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………122 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO DEN CHI SO DIEN TICH LA GIONG LAC L14 THOI KY QUA CHAC F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |MATDO$ |error(a)|THOIVU$ |THOIVU$*| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |MATDO$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | DTLQCHAC 48 5.5442 1.4104 0.35011 6.3 0.5072 0.0000 0.8398 0.0007 0.7392 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSOQUA FILE TSQUA 21/ 7/** 1: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO KHAC NHAU DEN TONG SO QUA TREN CAY CUA GIONG LAC L VARIATE V004 TSOQUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 9.76625 4.88313 6.80 0.005 6 2 MATDO$ 3 71.0350 23.6783 32.98 0.000 6 3 error(a) 6 12.8637 2.14396 0.86 0.558 5 4 THOIVU$ 3 72.0733 24.0244 33.46 0.000 6 5 THOIVU$*MATDO$ 9 22.4217 2.49130 3.47 0.007 6 * RESIDUAL 24 17.2300 .717917 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 205.390 4.37000 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TSQUA 21/ 7/** 1: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO KHAC NHAU DEN TONG SO QUA TREN CAY CUA GIONG LAC L14 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TSOQUA 1 16 9.59375 2 16 8.53125 3 16 8.80000 SE(N= 16) 0.211825 5%LSD 24DF 0.618258 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ NOS TSOQUA MD1 12 7.60000 MD2 12 10.5083 MD3 12 9.80833 MD4 12 7.98333 SE(N= 12) 0.244594 5%LSD 24DF 0.713903 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT THOIVU$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………123 THOIVU$ NOS TSOQUA TV1 12 7.80833 TV2 12 10.3917 TV3 12 9.99167 TV4 12 7.70833 SE(N= 12) 0.244594 5%LSD 24DF 0.813903 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THOIVU$*MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ THOIVU$ NOS TSOQUA MD1 TV1 3 8.63333 MD1 TV2 3 13.33333 MD1 TV3 3 12.93333 MD1 TV4 3 10.50000 MD2 TV1 3 8.40000 MD2 TV2 3 10.0667 MD2 TV3 3 10.9667 MD2 TV4 3 9.90000 MD3 TV1 3 8.06667 MD3 TV2 3 12.3333 MD3 TV3 3 10.8667 MD3 TV4 3 7.66667 MD4 TV1 3 7.13333 MD4 TV2 3 8.63333 MD4 TV3 3 9.40000 MD4 TV4 3 6.76667 SE(N= 3) 0.489189 5%LSD 24DF 1.42781 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TSQUA 21/ 7/** 1: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO KHAC NHAU DEN TONG SO QUA TREN CAY CUA GIONG LAC L F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |MATDO$ |error(a)|THOIVU$ |THOIVU$*| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |MATDO$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | TSOQUA 48 8.9750 2.0905 0.84730 9.4 0.0046 0.0000 0.5575 0.0000 0.6372 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTHUCTH FILE NSTHTHU 22/ 7/** 23:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO DEN NANG SUAT THUC THU CUA GIONG LAC L14 VARIATE V004 NSTHUCTH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 2.27542 1.13771 1.34 0.279 6 2 MATDO$ 3 2208.78 736.259 869.87 0.000 6 3 error(a) 6 3.61125 .601875 0.01 1.000 5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………124 4 THOIVU$ 3 933.124 311.041 367.49 0.000 6 5 MATDO$*THOIVU$ 9 517.690 57.5211 67.96 0.000 6 * RESIDUAL 24 20.3136 .846401 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 3685.79 78.4211 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTHTHU 22/ 7/** 23:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO DEN NANG SUAT THUC THU CUA GIONG LAC L14 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSTHUCTH 1 16 24.4375 2 16 23.9125 3 16 24.2563 SE(N= 16) 0.230000 5%LSD 24DF 0.671306 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ NOS NSTHUCTH MD1 12 12.8667 MD2 12 25.1917 MD3 12 30.1083 MD4 12 28.6417 SE(N= 12) 0.265581 5%LSD 24DF 0.775157 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT error(a) ------------------------------------------------------------------------------- NLAI MATDO$ NOS NSTHUCTH 1 MD1 4 16.0150 1 MD2 4 25.7000 1 MD3 4 29.8000 1 MD4 4 28.8750 2 MD1 4 15.4250 2 MD2 4 24.6500 2 MD3 4 30.3750 2 MD4 4 28.2000 3 MD1 4 17.8000 3 MD2 4 25.2250 3 MD3 4 30.1500 3 MD4 4 28.8500 SE(N= 4) 3.79213 5%LSD 9DF 12.1313 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THOIVU$ ------------------------------------------------------------------------------- THOIVU$ NOS NSTHUCTH TV1 12 23.3500 TV2 12 32.9167 TV3 12 29.8250 TV4 12 25.7167 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………125 SE(N= 12) 0.165581 5%LSD 24DF 0.675157 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MATDO$*THOIVU$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ THOIVU$ NOS NSTHUCTH MD1 TV1 3 12.9667 MD1 TV2 3 13.8333 MD1 TV3 3 13.7000 MD1 TV4 3 10.9667 MD2 TV1 3 17.9667 MD2 TV2 3 30.4667 MD2 TV3 3 33.2333 MD2 TV4 3 23.1000 MD3 TV1 3 25.9000 MD3 TV2 3 42.7667 MD3 TV3 3 32.4667 MD3 TV4 3 19.3000 MD4 TV1 3 28.5667 MD4 TV2 3 32.6000 MD4 TV3 3 31.9000 MD4 TV4 3 21.5000 SE(N= 3) 0.531162 5%LSD 24DF 1.55031 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTHTHU 22/ 7/** 23:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA THOI VU, MAT DO DEN NANG SUAT THUC THU CUA GIONG LAC L14 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |MATDO$ |error(a)|THOIVU$ |MATDO$*T| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |HOIVU$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSTHUCTH 48 24.202 8.8556 0.92000 7.8 0.2794 0.0000 0.2312 0.6570 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………126 PHIẾU ðIỀU TRA NÔNG HỘ Ngày ñiều tra........................................................................................................ Họ tên chủ hộ .................................. tuổi .............................................................. Nơi ở : ................... Thôn ...... ........... xã .............................................................. Số khẩu ................................................ Số khẩu trong ñộ tuổi lao ñộng.............. Tình hình sản xuất lạc .......................................................................................... - Giống sử dụng:................................................................................................... - Thời vụ trồng: .................................................................................................... - Mật ñộ trồng: ..................................................................................................... - Năng suất: .......................................................................................................... - Thu nhập:........................................................................................................... - Khó khăn trong trồng lạc:................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Lượng phân bón sử dụng:..................................................................................... ðạm: .................................................................................................................... Lân:...................................................................................................................... Kali: ..................................................................................................................... Phân bón lá:.......................................................................................................... Phân chuồng........................................................................................................ : Vôi: ...................................................................................................................... Các dạng và loại phân khác .................................................................................. Phương pháp bón ................................................................................................. Bón lót: ................................................................................................................ Bón thúc:.............................................................................................................. ............................................................................................................................. Phòng trừ sâu bệnh............................................................................................... ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2310.pdf
Tài liệu liên quan