Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I HÀ NỘI
---------------0O0--------------
NGUYỄN ðÌNH TIẾN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
CHỦ YẾU GĨP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT SẮN Ở
THỊ XÃ AN KHÊ –TỈNH GIA LAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. ðINH THẾ LỘC
HÀ NỘI 2007
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – L
117 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2312 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất sắn ở thị xã An Khê - Tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
-Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
-Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn ðình Tiến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn:
PGS.TS ðinh Thế Lộc, nguyên Phĩ hiệu trưởng Trường ðại học Nơng
nghiệp I Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Ban giám hiệu, Khoa Nơng học, Khoa sau đại học, Bộ mơn cây lương
thực và quí thầy, cơ của trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội đã tận tình
giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ trong
suốt thời gian học tập.
Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sau đại học, phịng ðào tạo của
trường ðại học Tây Nguyên, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều
kiện, giúp đỡ, động viên tơi thực hiện đề tài.
Sở Khoa học và Cơng nghệ Gia Lai, Sở Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn Gia Lai, Trung tâm ứng dụng Khoa học và Cơng nghệ Gia Lai, Chi
cục Tiêu chuẩn- ðo lường- Chất lượng Gia Lai, Phịng Kinh tế các huyện, thị
xã: An Khê, KBang, Kongchro và ðăk Pơ đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn này.
Bà con nơng dân xã Tú An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai đã cùng tham
gia và cộng tác tích cực trong điều tra, thử nghiệm các nghiên cứu trên đồng
ruộng trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Pleiku, ngày 17 tháng 11 năm 2007
Tác giả luận văn
Nguyễn ðình Tiến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. BðNM: Bắt đầu nảy mầm.
2. ðHNN: ðại học nơng nghiệp.
3. HSTH (HI): Hệ số thu hoạch.
4. HSKT: Hệ số kinh tế.
5. KTNN: Kết thúc nảy mầm.
6. NSLT: Năng suất lý thuyết.
7. NSTT: Năng suất thực thu.
8. NSSVH: Năng suất sinh vật học.
9. TTNC: Trung tâm nghiên cứu.
10. Viện KHKTNN: Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Lượng nước thiếu và thừa trong thời gian sinh trưởng và so với năng
suất 9
Bảng 2 Lượng chất dinh dưỡng cây sắn hút từ đất 10
Bảng 3. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn trên thế giới 13
Bảng 4. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn ở Việt Nam 14
Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn ở Gia Lai 16
Bảng 6.ẩin xuất sắn ở một số vùng nguyên liệu của tỉnh 17
Bảng 7: Một số yếu tố khí hậu tại vùng nguyên liệu sắn An Khê 38
Bảng 8: Các nhĩm đất chính vùng nguyên liệu An Khê 43
Bảng 9. Hiện trạng sử dụng đất của vùng dự án 50
Bảng 10. Gía trị sản xuất nơng nghiệp tồn vùng 51
Bảng 11. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ yếu 52
Bảng 12. Khả năng sinh trưởng của các giống sắn 57
Bảng 13. ðộng thái tăng trưởng chiều cao và số lá thân chính của các giống sắn 59
Bảng 14. Chiều cao thân chính, chiều cao cây, đường kính gốc và khả năng
phân cành của các giống sắn 62
Bảng 15. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá các giống sắn 63
Bảng 16. Tỉ lệ chất khơ của củ qua các thời kỳ của các giống sắn (%) 64
Bảng 17. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống 66
Bảng 18. Năng suất của các giống 67
Bảng 19. Phẩm chất củ của các giống sắn (%) 68
Bảng 20. Hiệu quả kinh tế đối với các giống sắn khác nhau 69
Bảng 21. Khả năng sinh trưởng của sắn ở các cơng thức bĩn phân khác nhau 70
Bảng 22. ðộng thái tăng trưởng chiều cao và số lá thân chính của các cơng
thức phân bĩn khác nhau 59
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v
Bảng 23. Chiều cao thân chính, chiều cao cây, đường kính gốc và khả năng
phân cành của cây sắn ở các cơng thức bĩn phân khác nhau 74
Bảng 24. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá ở các cơng thức bĩn phân khác khau 75
Bảng 25. Tỉ lệ chất khơ tích luỹ vào củ ở các cơng thức phân khác nhau 76
Bảng 26. Các yếu tố cấu thành năng suất của các cơng thức bĩn phân khác nhau 78
Bảng 27. Năng suất của các cơng thức bĩn phân khác nhau 79
Bảng 28. Phẩm chất củ sắn ở các cơng thức bĩn phân khác nhau (%) 80
Bảng 29. Hiệu quả kinh tế đối với các cơng thức bĩn phân khác nhau 81
Bảng 30. Khả năng sinh trưởng của sắn ở các mật độ trồng khác nhau 82
Bảng 31. ðộng thái tăng trưởng chiều cao và số lá thân chính của các mật độ
trồng khác nhau 83
Bảng 32. Chiều cao thân chính, chiều cao cây, đường kính gốc
và khả năng phân cành của cây sắn ở các mật độ trồng khác nhau 85
Bảng 33. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá ở các mật độ trồng khác nhau 86
Bảng 34. Tỉ lệ chất khơ tích luỹ vào củ ở các mật độ trồng khác nhau (%) 87
Bảng 35. Các yếu tố cấu thành năng suất ở các mật độ trồng khác nhau 88
Bảng 36. Năng suất ở các mật độ trồng khác nhau 89
Bảng 37. Phẩm chất củ sắn ở các mật độ trồng khác nhau (%) 89
Bảng 38. Hiệu quả kinh tế ở các mật độ trồng khác nhau 90
Bảng 39. Năng suất, hiệu quả kinh tế của kỹ thuật mới đề xuất
so với sản xuất sắn đại trà của nơng dân (tính cho 1 ha trồng sắn) 92
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi
DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 1. Diễn biến lượng mưa và nhiệt độ trung binh tháng qua 10 năm
(1996-2005) 39
ðồ thị 2. Diễn biến số giờ nắng và ẩm độ khơng khí trung binh qua 10 năm
(1996- 2005) 39
ðồ thị 3: ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống sắn 60
ðồ thị 4: ðộng thái tăng trưởng số lá thân chính của các giống sắn (lá) 60
ðồ thị 5:ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các cơng thức phân
bĩn khác nhau (cm) 72
ðồ thị 6: ðộng thái tăng trưởng số lá thân chính của các cơng thức bĩn phân
khác nhau (lá) 72
ðồ thị 7: ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính ở các mật độ trồng khác
nhau (cm) 84
ðồ thị 8: ðộng thái tăng trưởng số lá của các mật độ (lá) 84
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.2. MỤC TIÊU ðỀ TÀI 3
1.3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 3
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3
1.4.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY SẮN 5
2.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển 5
2.1.2. Thành phần dinh dưỡng và giá trị sử dụng 6
2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây sắn 7
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI 13
2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng 13
2.2.2. Tiêu thụ sắn trên thế giới 13
2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN Ở VIỆT NAM 14
2.3.1. Diện tích, năng suất và sản lượng 14
2.3.2. Tiêu thụ sắn ở Việt Nam 15
2.3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở tỉnh Gia Lai 15
2.4. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC
CÂY SẮN 17
2.4.1. Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cây sắn trên thế giới 17
2.4.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cây sắn trong nước 22
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 28
3.1.1. Các giống sắn: 28
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii
3.1.2. Các loại phân bĩn: 29
3.2. THỜI GIAN VÀ ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 29
3.2.1. Thời gian nghiên cứu 29
3.2.2. ðịa điểm nghiên cứu 29
3.2.3. Diễn biến khí hậu thời tiết 30
3.2.4. Tình hình dinh dưỡng đất khu thí nghiệm 30
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30
3.3.1. ðiều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và hiện trạng phát
triển kinh tế vùng nguyên liệu sắn An Khê. 30
3.3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây sắn tại xã Tú An,
huyện An Khê, tỉnh Gia Lai. Triển khai thực hiện 03 thí nghiệm. 30
3.3.3. Xây dựng qui trình kỹ thuật thâm canh sắn cho vùng nguyên liệu sắn
An Khê, tỉnh Gia Lai. 32
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.4.1. ðiều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và sản xuất nơng
nghiệp nĩi chung, cây sắn nĩi riêng vùng nguyên liệu sắn An Khê. 32
3.4.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật 33
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
4.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NGUYÊN LIỆU SẮN AN KHÊ 38
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 38
4.1.2. Cơ sở vật chất 45
4.1.3. ðiều kiện xã hội 46
4.1.4. ðiều kiện kinh tế 48
4.1.5. Thuận lợi và hạn chế trong sản xuất sắn vùng nguyên liệu 55
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ
57
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ix
YẾU THÂM CANH SẮN 57
4.3. XÂY DỰNG QUI TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH SẮN CHO
VÙNG NGUYÊN LIỆU SẮN AN KHÊ 91
4.3.1. ðề xuất qui trình kỹ thuật thâm canh sắn cho vùng nguyên liệu 91
4.3.2. Năng suất, hiệu quả kinh tế của qui trình kỹ thuật mới đề xuất so với
sản xuất sắn đại trà của nơng dân 91
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 93
5.1. KẾT LUẬN 93
5.2. ðỀ NGHỊ 94
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực đứng hàng thứ 6
trên thế giới và là một trong 15 cây trồng chiếm diện tích lớn nhất trong sản
xuất nơng nghiệp của lồi người. Theo thống kê của FAO, năm 2004 diện tích
sắn trên tồn thế giới đạt 18,51 triệu ha, năng suất bình quân 10,94 tấn/ ha,
sản lượng 202,64 triệu tấn [48]. Trên thế giới, Sắn là cây lương thực, thực
phẩm chính của hơn 500 triệu người. Sắn cịn là cây làm thức ăn cho gia súc,
cĩ giá trị để làm nguyên liệu cho ngành chế biến bột ngọt, rượu, cồn, bánh mì,
mì ăn liền. . . ; ngồi ra sắn cịn là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng trên thị
trường thế giới. Cây sắn hiện nay đang được cộng đồng quốc tế (FAO, CIAT,
IITA. . .) quan tâm nghiên cứu phát triển.
Tuy nhiên, cũng cĩ nhiều quan điểm khác nhau về cây sắn: Về mặt khai
thác đất, sắn là cây làm kiệt đất, sắn là cây trồng sử dụng tốt những đất đã
kiệt. Về mặt sử dụng, sắn là cây chống đĩi, sản lượng ổn định, sử dụng lao
động tối thiểu, sắn là cây thực phẩm nghèo vì ít protein và vitamin nhưng
nhiều năng lượng và tinh bột dễ tiêu. Mặc dù vậy hiện nay, sắn vẫn là một
trong những cây lương thực hàng đầu ở các nước cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm.
Ở nước ta so với một số cây lương thực quan trọng khác, diện tích
trồng sắn khơng nhiều- đứng thứ 3 sau lúa và ngơ, nhưng cĩ sản lượng đứng
thứ 2 sau lúa. Sắn là một loại cây trồng cạn hàng năm, cĩ thời gian sinh
trưởng 7- 12 tháng nhưng cũng cĩ thể lưu niên. Sản phẩm từ cây sắn cĩ thể
làm lương thực cho người, thức ăn cho chăn nuơi và là nguyên liệu cho cơng
nghiệp chế biến (TS. Nguyễn Như Hà, 2006) [6]. Hiện nay cây sắn đang
chuyển đổi vai trị từ cây lương thực thành một cây nguyên liệu cho cơng
nghiệp. Nhu cầu nguyên liệu sắn cho cơng nghiệp chế biến tinh bột ở nước ta rất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2
lớn, nhất là ở các tỉnh phía Nam. Sắn đã cĩ thị trường tiêu thụ, đã hình thành vùng
nguyên liệu và trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ nơng dân.
Xuất phát từ lợi ích về kinh tế và tính đa dụng nên ở nước ta cây sắn
được trồng rộng rãi ở nhiều nơi và diện tích ngày càng gia tăng. Theo FAO
(2006): Năm 2005 diện tích sắn Việt Nam đạt 390.000 ha, năng suất đạt 146,1
tạ/ha và sản lượng là 5.700.000 tấn. Theo kế hoạch quốc gia, cây sắn sẽ phát
triển tới 500.000 ha vào năm 2010 nhằm đáp ứng nhu cầu chế biến trong nước
và xuất khẩu.
Gia Lai là tỉnh cĩ diện tích trồng sắn lớn ở khu vực Tây Nguyên, hiện
nay trên địa bàn tỉnh cĩ 04 nhà máy chế biến tinh bột sắn. Tính đến cuối năm
2006, diện tích trồng sắn ở Gia Lai đạt 47.693 ha với sản lượng 605.728 tấn
sắn tươi. (Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, 2006) [26]. Cây sắn ở Gia Lai
được phân bố chủ yếu ở 04 vùng nguyên liệu: An Khê, Krơng Pa, Mang Yang
và Chư Prơng.
Hiện nay diện tích trồng sắn ở vùng nguyên liệu sắn An Khê là 6.510,9
ha với năng suất trung bình 114,0 tạ/ha. Trên địa bàn An Khê cĩ một nhà máy
chế biến tinh bột sắn với cơng suất 125.000 tấn nguyên liệu/ năm. Tuy nhiên,
do tập quán canh tác lạc hậu, cây sắn vẫn được sản xuất theo lối quảng canh,
bĩc lột đất nên chưa khai thác hết tiềm năng năng suất và chất lượng của các
giống sắn hiện cĩ trên địa bàn.
ðể nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất sắn, gĩp phần
ổn định vùng nguyên liệu phục vụ cho cơng nghiệp chế biến hiện tại và tương
lai; việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học- cơng
nghệ mới như: Giống, phân bĩn, mật độ trồng vào trong sản xuất sắn của
vùng nguyên liệu sắn An Khê nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất và giá trị
kinh tế của cây Sắn là một việc làm rất bức thiết.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3
Xuất phát từ những vấn đề đã nêu, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên
cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu gĩp phần nâng cao năng suất sắn ở
thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai”.
1.2. MỤC TIÊU ðỀ TÀI
1. Tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu đến sinh
trưởng phát triển và năng suất sắn.
2. Trên cơ sở đĩ xác định biện pháp kỹ thuật thích hợp nhất gĩp phần
làm tăng năng suất, phẩm chất sắn.
3. Gĩp phần bổ sung để hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh sắn
trên đất xám vùng nguyên liệu sắn An Khê, tỉnh Gia Lai; nhằm tăng sản
lượng phục vụ nhu cầu nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột
sắn TAPIOCA.
1.3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
-ðề tài thí nghiệm được tiến hành trên vùng đất xám vụ ðơng Xuân ở
xã Tú An thuộc thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
-Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu tập trung vào 3 vấn đề: Giống, phân
bĩn và mật độ khoảng cách trồng cĩ ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng
sắn dùng làm nguyên liệu chế biến.
-Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02- 10/2007.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
-Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm gĩp phần bổ sung cơ sở lý luận, cơ
sở khoa học về ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật chủ yếu đến khả năng sinh
trưởng phát triển, năng suất, chất lượng sắn trên vùng đất xám Tây Nguyên.
-Gĩp phần làm tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên cứu cây sắn ở
các vùng cĩ điều kiện sinh thái tương tự như vùng An Khê, tỉnh Gia Lai và tài
liệu giảng dạy cây sắn cho các trường nơng nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
-Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm gĩp phần xác định được một số
biện pháp kỹ thuật cụ thể về giống, phân bĩn, mật độ khoảng cách trồng ảnh
hưởng trực tiếp đến tăng năng suất, chất lượng sắn trên vùng đất xám vụ
ðơng Xuân làm cơ sở thực tiễn khuyến cáo cho người nơng dân áp dụng.
-Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng cĩ tác dụng làm tăng hiệu quả kinh
tế, tăng thu nhập cho người nơng dân.
Ngồi ra kết quả nghiên cứu của đề tài cịn cĩ tác dụng làm tăng sản
lượng sắn và kéo dài thời gian cung cấp sắn nguyên liệu cho nhà máy chế
biến tinh bột sắn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY SẮN
2.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Mặc dù khi nghiên cứu về cây sắn, các nhà nghiên cứu như: Raynal
(1772), De Candolle (1886). . . cịn cĩ những ý kiến khác nhau về nguồn gốc
cây sắn. Nhưng cho đến nay một số tài liệu nghiên cứu cho biết cây sắn cĩ
nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ la tinh (Crants, 1976), (Vũ Cơng Hậu,
Trịnh Thường Mại, 1991) [7] và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm
(CIAT, 1993) [37].
Theo Rogers (1963- 1965), (TS. Trịnh Xuân Ngọ và PGS. TS. ðinh
Thế Lộc, 2004) [22] dựa vào hai nhân tố lịch sử và khảo cổ cho phép nghĩ tới
hai trung tâm phát sinh của cây sắn là:
-Trung tâm thứ nhất: Cĩ thể ở Mêhicơ và Trung Mỹ.
-Trung tâm thứ hai: Cĩ thể là ở vùng duyên hải khơ Nam Mỹ, đặc biệt
ở trảng cỏ Venezuela.
Năm 1492 lần đầu tiên Christopher Colombus phát hiện ra châu Mỹ, đã
thấy được hiệu quả của cây sắn nên từ đĩ sắn được di thực khắp thế giới. Cây
sắn được người Bồ ðào Nha đưa đến trồng ở Châu Phi vào thế kỷ 16. Ở Châu Á
cây sắn được trồng đầu tiên ở Ấn ðộ khoảng thế kỷ 17 (P.G. Rayjendron et al,
1995) và đưa đến Srilancsa đầu thế kỷ 18 (W. M. S. M Bandara và M.
Sikurajaparathy, 1992); sau đĩ, cây sắn được trồng ở Trung Quốc, Myanma và
các nước Châu Á khác khoảng cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 (Fang Baiping,
1992; Uthun Than, 1992), (Hồng Kim, Phạm Văn Biên, 1996) [15].
Về phân loại cây sắn cĩ nhiều ý kiến khác nhau, tuy nhiên hiện nay
thống nhất cây sắn trồng ((Manihot esculenta Crantz) thuộc lớp hai lá mầm,
chi Manihot, họ thầu dầu (Euphorbiaceae), bộ ba mảnh vỏ Euphorbiales. Tồn
bộ các lồi trong chi Manihot đều cĩ số lượng nhiễm sắc thể 2n = 36 (Bảng
phân loại của Rogers và Aplan, 1973) [7].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6
2.1.2. Thành phần dinh dưỡng và giá trị sử dụng
2.1.2.1. Thành phần dinh dưỡng
Thành phần hố học của củ sắn dao động trong khoảng khá rộng, tuỳ
thuộc vào giống, khí hậu, phân bĩn, thời gian thu hoạch, kỹ thuật chăm sĩc.
Theo số liệu cơng bố của Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp thế giới
(FAO) [22] hàm lượng dinh dưỡng của củ sắn (tính trên 100 gam phần ăn
được) như sau:
-Nước : 65,5%.
-Protein : 1,0%.
-Lipid (mỡ) : 0,2%.
-Xenlulose (xơ) : 1,2%.
-Caroten và tương đương : 0,0%.
Trong prrotein của sắn cĩ tương đối đầy đủ các axit amin, nhất là 9 axit
amin khơng thay thế được cần thiết cho con người; đặc biệt hai axit amin
quan trọng là Lizin và Triptophan cĩ đủ để cung cấp cho nhu cầu của cả trẻ
em và người lớn.
Theo Keliku (1970) [21] thì thành phần các chất trong củ sắn bao gồm:
-Hydrat cacbon: Chiếm 88- 91% trọng lượng khơ của củ.
Trong đĩ:
+Tinh bột : 84- 87%.
+ðường tổng số : 4%; bao gồm: Saccharoza (71%), Glucoza (13%),
Fructoza (9%) và Mantoza (3%).
Hàm lượng tinh bột trong củ sắn phụ thuộc vào giống sắn, độ chín
thành thục của củ khi thu hoạch, chế độ trồng trọt, điều kiện ngoại cảnh.
-Ngồi Hydratcacbon củ sắn cịn chứa một số chất khác với hàm lượng
thấp như: ðạm; chất béo; một số vitamin như C, B1, B2. . . và một số chất
khống chủ yếu P, K, Ca, Mg. . .
2.1.2.2. Giá trị sử dụng
Nhu cầu tinh bột sắn của thế giới ngày càng gia tăng, nhất là tại các thị
trường Trung Quốc, ðài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản bên cạnh các thị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7
trường tiêu thụ sắn khơ truyền thống là EU và Mỹ. Trong đĩ, sắn khơ chủ yếu
làm lương thực (58%) và thức ăn gia súc (28%). Tinh bột sắn nhiều cơng
dụng hơn, ngồi việc làm thực phẩm trực tiếp cịn là nguyên liệu khơng thể
thiếu trong nhiều ngành cơng nghiệp lớn như để làm hồ, in, định hình và hồn
tất trong cơng nghiệp dệt, làm bĩng và tạo lớp phủ bề mặt cho cơng nghiệp
giấy. ðồng thời tinh bột sắn cịn dùng trong sản xuất cồn, bột nêm, mì chính,
sản xuất men và cơng nghệ lên men vi sinh và chế biến các thực phẩm khác
như bánh phở, hủ tiếu, mỳ sợi... Hiện nay tinh bột sắn là một mặt hàng dễ
bán, dễ tiêu thụ trên thị trường thế giới.
Tuy nhiên, trong củ sắn tươi cĩ chứa một lượng độc tố ở dạng glucozit
với cơng thức hố học C10H17O6N. Dưới tác dụng của dịch vị cĩ chứa acid
clohydric (HCl) hoặc men tiêu hố chất này bị phân huỷ và giải phĩng ra acid
cyanhydric (HCN) là chất độc đối với con người. Liều lượng gây độc cho
người lớn là 20 mg HCN. Liều gây chết người là 1mg HCN/ 1 kg thể trọng.
Tuỳ theo giống sắn, điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời gian thu
hoạch mà hàm lượng độc tố khác nhau. Giống sắn ngọt (Manihot Dulcis) cĩ
hàm lượng HCN thấp hơn giống sắn đắng (Manihot Utilissima).
Song, HCN là chất dễ bay hơi, dễ hồ tan trong nước, cĩ thể bị oxi hố
thành acid cyanic khơng độc. HCN kết hợp với đường tạo thành chất khơng
độc. Khi sử dụng sắn tươi để ăn trước khi luộc nên bĩc vỏ và ngâm trong
nước, luộc kỹ, mở vung. . . sẽ khơng gây độc [15].
2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây sắn
Sắn là cây sinh trưởng khoẻ, cĩ khả năng thích ứng cao với những điều
kiện sinh thái khác nhau, cĩ khả năng chống chịu mạnh với những điều kiện
bất thuận. Phạm vi vùng trồng sắn trên thế giới bao gồm từ 300 vĩ độ Bắc đến
300 vĩ độ Nam và ở độ cao tối đa đến 2.000m so với mặt nước biển.
2.1.3.1. Nhiệt độ
Cây sắn cĩ nguồn gốc nhiệt đới nên yêu cầu nhiệt độ cao. Nhiệt độ
trung bình thích hợp nhất cho sinh trưởng phát triển là 230C- 250C; khi nhiệt
độ xuống dưới 100C cây sắn ngừng sinh trưởng, nhiệt độ 400C cây sinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8
trưởng rất chậm [21]. Theo Montaldo (1972) [7] ở Maracay (Venezuela) với
nhiệt độ trung bình tối cao 300C, tối thấp 180C, trung bình 240C thì đạt năng
suất cao nhất. Theo ơng giới hạn nhiệt độ 15- 290C là nhiệt độ thích hợp cho
sắn nhất.
Ở Colombia đã làm những thí nghiệm trong điều kiện độ nhiệt trung
bình là 200C, 240C và 280C, kết quả cho thấy nhiệt độ thấp thì sinh trưởng của
sắn chậm đi, tuổi thọ của lá dài ra.
2.1.3.2. Ánh sáng
Sắn là cây ưa sáng. Nếu giảm lượng bức xạ ánh sáng mặt trời thì chiều
dài lĩng tăng lên, tốc độ ra lá mới giảm, tuổi thọ và diện tích lá giảm cũng
như lượng vật chất khơ vận chuyển về củ giảm. Nếu giảm 1/2 lượng chiếu
sáng thì phần chất khơ đi về rễ giảm 30% (CIAT, 1973) [7].
Sắn là cây cĩ phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, tuy nhiên ảnh hưởng của
ngày dài hay ngắn khơng rõ trong những ngày đầu của thời gian sinh trưởng.
-Ngày ngắn thuận tiện cho sự sinh trưởng phát triển của củ (Bolhuis
1966, Nair và cộng sự 1968, Lowe và cộng sự 1976) [7].
-Ngày dài thuận lợi cho sự phát triển cành lá và cản trở phát triển củ.
Kết quả theo dõi sau 16 tuần lễ của Lowe và cộng sự (1976)
Giờ ánh sáng 1 ngày
(Số giờ)
Khối lượng củ
(gam)
Khối lượng thân lá
(gam)
8
14
20
75
30
35
18
47
41
Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự ra hoa chưa được xác định rõ. Tuy nhiên
trong điều kiện sản xuất người ta thấy rằng: Việc ra hoa sớm hay muộn chịu sự
chi phối của các yếu tố sinh thái khác nhau và các loại hom khác nhau [21].
2.1.3.3. Nước
Sắn là cây trồng cĩ khả năng chịu hạn, tuy nhiên chỉ trong điều kiện cĩ
đủ độ ẩm mới cho năng suất cao. Lượng mưa trung bình hàng năm thích hợp
cho cây sắn sinh trưởng phát triển là 1.000- 2.000 mm. Thời kỳ đầu cây sắn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9
yêu cầu nước thấp, thời kỳ cây sinh trưởng thân lá và phát triển củ nhu cầu về
nước tăng lên nhưng cĩ khả năng chịu được hạn tương đối dài.
Montaldo (1972) [7] đã tính cho từng tháng một lượng thốt hơi nước
thực tế của sắn so với lượng mưa đã quan sát được và so với những đặc trưng
của đất cĩ liên quan tới nước trong phạm vi rễ phát triển. Từ những số liệu
quan sát được, tác giả đã tính ra tổng số thiếu và thừa nước trong thời gian
sinh trưởng và so với năng suất như sau:
Bảng 1. LƯỢNG NƯỚC THIẾU VÀ THỪA
TRONG THỜI GIAN SINH TRƯỞNG VÀ SO VỚI NĂNG SUẤT
Thời gian
sinh trưởng
(tháng)
Lượng
mưa
(mm)
Lượng bốc
hơi nước
ETP (mm)
Thiếu
(mm)
Thừa
(mm)
Năng suất trung
bình 6- 8 giống
(tấn/ha)
Số tháng
thiếu
nước
12
12
12
18
18
18
917
929
1.158
2.020
1.714
1.001
922
988
1.034
1.757
1.646
1.010
886
910
691
993
870
1.328
0
0
123
123
0
0
23,3
12,8
14,5
14,0
41,2
14,9
7
8
7
10
7
13
Qua bảng trên cho thấy sắn cĩ thể cho năng suất cao mặc dù thốt bốc
hơi nước cĩ thể nhiều hơn mưa. Hình như khơng phải là thiếu nhiều quan
trọng mà là số lần thiếu, số tháng thiếu nước ảnh hưởng lớn đến sản lượng
sắn. Năng suất đạt cao nhất trong trường hợp tỉ lệ số tháng thiếu nước so với
thời gian sinh trưởng thấp nhất.
2.1.3.4. ðất đai
Trên thế giới cây sắn được trồng trong một phạm vi đất biến động khá
lớn từ cát nhẹ đến sét nặng, pH từ 3,5- 7,8; ngoại trừ đất úng nước và đất cĩ
hàm lượng muối cao. Sắn đạt năng suất cao trên đất cĩ tưới, hàm lượng dinh
dưỡng cao, đất tơi xốp cĩ kết cấu trung bình, pH khoảng 7- 8.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10
Sắn cĩ thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau: Bazan, phù sa mới,
feralit, bạc màu, đồi núi xĩi mịn. . . ðất trồng sắn tốt là đất tương đối nhẹ, cĩ
cấu tượng ổn định, giữ và thốt nước tốt.
Qua nhiều nghiên cứu, người ta đã khẳng định cây sắn cĩ khả năng
phát triển tốt trên đất xấu và chua ( Cock, J. H. and R. H. Howeler, 1978) [43]
và (Howeler, R. H., 1992) [50]. Sắn chịu đất ứ nước kém, chịu đựng tốt đất
chua tới pH= 4, trung tính hoặc hơi kiềm tới pH= 7,5; pH tối thích vào
khoảng 5,5 (Edwards và cộng sự 1977) [7].
2.1.3.5. Dinh dưỡng khống
Sắn là cây dễ trồng do cĩ khả năng chịu nghèo dinh dưỡng rất cao, sắn
thường được trồng cuối cùng trong hệ thống luân canh. Ở các mức năng suất
cao cây sắn lấy đi rất nhiều dinh dưỡng từ đất. Do hiệu quả sử dụng cao dinh
dưỡng cĩ trong đất và ít được quan tâm bĩn phân đầy đủ trong khi trồng nên
người ta xếp sắn vào loại cây trồng làm kiệt đất.
Theo Bondefoy [22] trong một vụ trồng sắn với năng suất củ khoảng 20
tấn/ha và thân lá 40 tấn/ha, cây sắn đã lấy đi từ đất lượng dinh dưỡng như sau:
Bảng 2 LƯỢNG CHẤT DINH DƯỠNG CÂY SẮN HÚT TỪ ðẤT
Lượng chất dinh dưỡng hút từ đất (kg/ha)
Chất dinh dưỡng
Củ Thân lá Tổng cộng
N
P2O5
K2O
CaO
14
20
56
20
238
74
98
110
252
94
154
130
Theo các tác giả Nijhold (1935); Cours (1953); Dufournet và Goarin
(1957; Kanapathy (1976) [7] nếu năng suất ở trong giới hạn 20- 60 tấn/ha thì
tính trung bình cĩ thể ước lượng 01 tấn củ/ 01 ha huy động 4,5 kg N; 2,5 kg
P2O5; 7,5 kg K2O; 2,5 kg CaO và 1,5kg MgO. Tuy nhiên khĩ tính chính xác
lượng chất khống cây lấy đi từ đất vì một mặt lá già rụng xuống trả lại một
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11
phần những chất đã lấy đi; mặt khác tuỳ theo mơi trường, khả năng hút đạm,
lân và nhất là kali thay đổi.
Nếu năng suất sắn là 30 tấn/ha thì lượng chất khống trong đất bị lấy đi
sẽ là: 60kg N, 30kg P2O5, 35kg K2O, 20kg CaO và 15kg MgO [7].
Nhiều thí nghiệm cho thấy sau nhiều năm trồng sắn liên tục cĩ sự phản
ứng cĩ ý nghĩa đối với việc bĩn phân đạm, lân và kali. Trong ba vụ trồng sắn
liên tục trên đất cĩ nguồn gốc từ đá phiến sét ở miền Bắc Việt Nam, năng suất
sắn giảm đến dưới 10 tấn/ ha trong vụ thứ hai và thứ ba khi khơng bĩn phân,
nhưng tăng lên trên 20 tấn/ ha khi bĩn phân NPK với thành phần kali cao
(Thái Phiên and Nguyễn Cơng Vinh, 1998) [61].
ðất trồng sắn chịu sự thối hố về hố tính được biểu hiện bỡi hàm
lượng chất hữu cơ, đạm tổng số, CEC, K và Mg trao đổi thấp ( Cơng Dỗn
Sắt and P. Deturck, 1998) [44].
Theo FAO, 1980 (Reinhardt Howeler và Thái Phiên, 1999 ) [11] dinh
dưỡng mất đi trong sản phẩm thu hoạch, trong nước chảy bề mặt và đất bị xĩi
mịn cĩ thể bù đắp bằng cách bĩn phân hố học. Hơn nữa, mặc dù sắn cĩ thể
trồng trên đất xấu nhưng cĩ phản ứng rất rõ đối với việc bĩn phân.
*ðạm: Sắn rất cần đạm để quang hợp, tổng hợp các chất hữu cơ đảm
bảo cho các hoạt động sống của cây và cho củ. Trong thân lá hàm lượng đạm
cao, đặc biệt là ở lá non. Nhu cầu đạm của cây sắn tăng nhanh từ sau khi cây
mọc tới 3- 4 tháng sau trồng, sau đĩ giảm dần ở thời kỳ trưởng thành [6].
Thời kỳ cây sắn địi hỏi lượng đạm cao nhất là thời kỳ cây phát triển thân lá,
cần chú ý cung cấp đủ đạm ở thời kỳ này nhằm tạo cơ sở cho việc đạt năng
suất cao sau này. Dạng phân đạm thích hợp nhất cho cây sắn là phân nitrat,
tuy nhiên dạng đạm Urê cũng khá phù hợp. Lượng đạm bĩn cho cây sắn dao
động từ 50- 100kg N/ha [7].
*Lân: Lân cũng là thành phần cấu tạo vật chất sống, đặc biệt trong các
nucleprotein và phospholipit. Lân cĩ tác dụng lớn trong thúc đẩy hệ rễ cây sắn
phát triển và hút thức ăn, điều hồ pH trong cây, tăng khả năng chống chịu
hạn, rét và sâu bệnh hại tạo điều kiện để cây sắn cĩ thể sinh trưởng phát triển
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12
bình thường trong điều kiện bất thuận. Lân cịn tham gia vào quá trình
photpho hố, chuyển hố hydrat cacbon thành tinh bột nên cĩ tác dụng làm
tăng tỉ lệ bột và khối lượng củ. Cây sắn rất cần lân nhưng với lượng khơng
nhiều. [6].
Sắn cĩ khả năng hút đủ nhu cầu lân ở những đất nghèo lân mà trong
điều kiện đĩ cây khác yêu cầu phải bĩn lân. Theo Howeler (1980) [7] khả
năng hút lân trên đồng ruộng của sắn tốt hơn các cây trồng khác cĩ thể giải
thích do sự cộng sinh của nấm mycorhyze với hệ rễ của cây sắn. Trong sản
xuất nếu bĩn thừa lân cũng khơng làm giảm năng suất sắn. Lượng lân bĩn cho
cây sắn dao động từ 100- 150 kg P2O5/ha [7].
*Kali: Kali là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cây sắn, kali
cĩ tác dụng vận chuyển hydrat cacbon từ lá về rễ củ. Lượng kali cây sắn hút
tăng dần từ thời kỳ đầu cho đến khi thu hoạch. Khi cây sắn bắt đầu phát triển
củ thì lượng kali cây hút gấp 3- 4 lần lượng đạm và 6- 7 lần lượng lân cây hút
được cùng thời kỳ. Kali là nguyên tố quan trọng nhất trong việc bĩn phân cho
sắn [21]. Trong điều kiện đất nghèo kali, đạm cĩ thể gây hiện tượng làm giảm
năng suất củ. Trong điều kiện đất giàu kali, đạm sẽ phát huy tác dụng tốt và
cĩ hiệu quả. Bĩn kali làm giảm rõ rệt hàm lượng HCN trong củ sắn, bĩn 160
kg K2O/ ha làm giảm hàm lượng HCN gần 3 lần so với khơng bĩn [15].
Lượng kali bĩn cho cây sắn dao động từ 200- 500 kg K2O/ha [7]. Ngồi các
nguyên tố đa lượng trên, cây sắn cịn cần một số nguyên tố trung và vi lượng
khác như Ca, Mg, S, Zn. . . cho quá trình sinh trưởng và phát triển.
Trong bĩn phân c._.ho sắn cần đặc biệt quan tâm tới sự cân đối giữa đạm
và kali. Chỉ bĩn đạm sắn cĩ nhiều củ nhưng bé, chỉ bĩn kali sắn cĩ củ to
nhưng ít, bĩn đầy đủ kali và đạm sắn cĩ nhiều củ và củ to nên đạt năng suất
cao. Bĩn phân lân tuy ít ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất củ nhưng việc bĩn
lân cân đối với đạm và kali nhằm đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt, ít bị sâu
bệnh để đạt năng suất cao. Bĩn phân hữu cơ cũng rất cần thiết cho sắn nhưng
thường ít khi cĩ đủ phân chuồng để bĩn nên cần chú ý tới việc sử dụng các
loại phân hữu cơ khác nhất là phân xanh để đạt năng suất cao. [6].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI
2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng
Sự phân bố về diện tích, năng suất, sản lượng sắn khơng đồng đều ở
các khu vực trồng sắn khác nhau trên thế giới. Theo số liệu của tổ chức
Lương thực và Nơng nghiệp thế giới (FAO, 2004), diện tích, năng suất và sản
lượng sắn thế giới cĩ chiều hướng tăng trong 10 năm qua (1994- 2004).
Bảng 3. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG SẮN TRÊN THẾ GIỚI
(Giai đoạn 1994- 2004)
Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ ha) Sản lượng (triệu tấn)
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
16,78
16,43
16,25
16,05
16,56
16,56
16,86
17,17
17,31
17,59
18,51
9,80
9,84
9,75
10,06
9,90
10,31
10,70
10,73
10,61
10,79
10,94
164,59
161,79
158,51
161,60
164,10
170,92
177,89
184,36
183,82
189,99
202,64
Nguồn: FAOSTAT, 2005.
Theo dự báo của IFPRI và CIP (nguồn Scott et all, 2000) thì đến năm
2020 sản lượng sắn trên thế giới đạt khoảng 275,1 triệu tấn.
2.2.2. Tiêu thụ sắn trên thế giới
Tiêu thụ sắn trên thế giới năm 2005 là 6,2 triệu tấn; năm 2006 đạt 6,9 triệu
tấn, gồm: 3,5 triệu tấn tinh bột + bột sắn và 3,4 triệu tấn sắn lát + sắn viên.
-Trung Quốc là nước nhập khẩu sắn nhiều nhất thế giới.
+Năm 2005 nhập 4,055 triệu tấn, gồm: 1,027 triệu tấn tinh bột + bột
sắn và 3,028 triệu tấn sắn lát và sắn viên.
+Năm 2006 nhập 4,55 triệu tấn, gồm: 1,15 triệu tấn tinh bột + bột sắn
và 3,40 triệu tấn sắn lát và sắn viên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14
-Thái Lan là nước xuất khẩu sắn lớn nhất thế giới, chiếm 25% sắn lát +
sắn viên và 40% tinh bột + bột sắn trong tổng sản lượng sắn xuất khẩu trên
thế giới.
-Theo dự báo của FAO đến năm 2020:
+Sản lượng sắn tồn cầu ước đạt 275,1 triệu tấn, trong đĩ: Các nước
đang phát triển là 274,7 triệu tấn và các nước phát triển là 0,4 triệu tấn.
+Mức tiêu thụ sắn sẽ đạt 275,1 triệu tấn, trong đĩ: 254,6 triệu tấn ở các
nước đang phát triển và 20,5 triệu tấn ở các nước phát triển.
+Khối lượng sắn dùng làm lương thực thực phẩm là 176,3 triệu tấn,
dùng làm thức ăn gia súc là 53,4 triệu tấn và số cịn lại dùng vào cơng nghiệp
và các mục đích khác.
2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN Ở VIỆT NAM
2.3.1. Diện tích, năng suất và sản lượng
Theo số liệu của FAO (2006) diện tích, năng suất, sản lượng sắn ở Việt
Nam năm 2000 giảm so với năm 1995, nhưng giai đoạn từ 2000- 2006 thì tăng
mạnh. Do diện tích và năng suất tăng nên sản lượng sắn ở Việt Nam cĩ sự gia
tăng mạnh. Năm 1995, sản lượng sắn Việt Nam chỉ cĩ 2.211.675 tấn, đến năm
2002 vươn lên 4.156.740 tấn và đã đạt tới 5.700.000 tấn vào năm 2005.
Bảng 4. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG SẮN Ở VIỆT NAM
(Giai đoạn 1995- 2005)
Năm
Diện tích
(1.000ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)
1995
2000
2001
2002
2003
2004
2005
277,50
234,90
250,00
329,90
371,70
370,00
390,00
7,97
8,66
8,30
12,6
14,06
14,49
14,61
2.211.675
2.034.234
2.075.000
4.156.740
5.226.102
5.361.300
5.700.000
Nguồn: FAO (2006)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15
Việc phổ biến và nhân rộng các giống sắn năng suất cao được chọn lọc
từ các dịng vơ tính và hạt lai nhập nội đã làm gia tăng đáng kể năng suất ở
các vùng sắn nước ta. ðến nay, Việt Nam đạt được năng suất bình quân cao
hơn mức bình quân chung của thế giới. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học và
cơng nghệ mới nên năng suất bình quân chung cả nước tăng khá nhanh, từ
79,7 tạ/ ha trong năm 1995 lên 83,0 tạ/ ha trong năm 2001 và đạt 146,1 tạ/ ha
trong năm 2005.
2.3.2. Tiêu thụ sắn ở Việt Nam
Tiêu thụ sắn ở Việt Nam giai đoạn 1991- 1995 chủ yếu dưới dạng sắn
lát khơ và tinh bột sắn. Mức độ xuất khẩu sắn lát cịn thấp và khơng ổn định
Tính đến tháng 12/ 1995 tổng cơng suất của tất cả các nhà máy chế biến tinh
bột sắn trong cả nước đạt khoảng 600.000 tấn củ tươi/ năm, chiếm khoảng
27,13% so với tổng sản lượng sắn.
Trong năm 2006, giá các loại sắn đều tăng rất cao so với năm 2005. Giá
sắn củ mua tại các nhà máy ở phía Nam khoảng 40-45 USD/ tấn, tăng 10-15
USD/ tấn so với năm 2005. Giá tinh bột sắn xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí
Minh đạt 240 USD/ tấn, tăng hơn 50 USD/ tấn so với năm 2005. Giá sắn tăng
cao trong năm 2006 là do nhu cầu sử dụng tinh bột sắn trên thị trường thế giới
tăng mạnh, nhất là Trung Quốc- thị trường tiêu thụ tinh bột sắn lớn nhất thế giới.
Thị trường xuất khẩu tinh bột sắn hiện nay của Việt Nam là Trung
Quốc, ðài Loan, Nhật Bản và Châu Âu. Hiện nay tinh bột sắn được dùng làm
nguyên liệu trong chế biến thực phẩm, bột ngọt, phụ liệu dùng trong ngành
dệt may, sản xuất cồn, hĩa chất.
Cho đến nay một số vùng trung du, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên,
ðơng Nam Bộ, những vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế cĩ khĩ khăn, người
nơng dân vẫn sử dụng sắn làm nguồn lương thực chính cho con người và thức
ăn cho gia súc. Sử dụng chủ yếu ở dạng sắn tươi và sắn lát phơi khơ.
2.3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở tỉnh Gia Lai
Vai trị của cây sắn trong xố đĩi giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai những năm
qua là khơng thể phủ nhận. Tuy nhiên, việc phát triển sắn một cách ồ ạt đã đặt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16
ra vấn đề: Liệu cây sắn cĩ đảm bảo cho việc xố đĩi giảm nghèo một cách
bền vững được hay khơng ? Trong khi đĩ hàng nghìn ha tài nguyên đất rừng
đã được chuyển đổi trồng loại cây nguyên liệu này. Thời gian qua những
người trồng sắn chỉ tập trung khai thác những lợi ích trước mắt để cĩ năng
suất thật cao với đầu tư thấp nhất, để thu về lợi nhuận cao nhất mà khơng chú
ý đến vấn đề đầu tư lại cho cây sắn cũng như khơng cĩ biện pháp bảo vệ đất.
Nhiều vùng đất vốn màu mỡ nhưng chỉ sau 3-5 năm trồng sắn đã bị thối hố,
bạc màu nghiêm trọng do bị xĩi mịn và rửa trơi.
Bảng 5: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG SẮN Ở GIA LAI
(Giai đoạn 2000- 2005)
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
16.527
16.483
19.607
24.279
27.432
31.854
88,7
99,0
101,0
107,1
114,1
120,4
157.125,0
163.102,0
199.622,0
260.098,0
313.015,0
383.389,0
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, 2006.
Trong những năm gần đây diện tích, năng suất và sản lượng sắn của
tỉnh Gia Lai khơng ngừng tăng lên. Nếu lấy năm 2005 so với năm 2001 thì
thấy rằng quá trình phát triển sắn ở tỉnh Gia Lai tăng rất nhanh. Năm 2005,
diện tích trồng sắn cả tỉnh đạt 31.854 ha, tăng so với năm 2001 là 15.371 ha,
năng suất tăng 21,4 tạ/ha và sản lượng tăng 114.667,2 tấn. Tuy nhiên diện tích
canh tác cịn manh mún, năng suất chưa ổn định và cĩ sự chênh lệch khá lớn
giữa các vùng nguyên liệu. Mặc dù đã cĩ một số giống mới đưa vào sản xuất
nhưng năng suất vẫn cịn thấp chưa tương xứng với tiềm năng năng suất của
các giống đĩ bỡi việc đầu tư thâm canh cịn bị hạn chế.
Hiện nay diện tích sắn phân bố trên địa bàn khá rộng, hầu hết các
huyện của tỉnh đều trồng sắn. Sắn được trồng ở những nơi đất xấu, đất khơng
cĩ khả năng trồng các loại cây khác, vùng đất trống đồi núi trọc. Kỹ thuật
canh tác cịn lạc hậu, hầu hết diện tích sắn khơng được bĩn phân và giống lẫn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17
tạp. Một số nơi gần các nhà máy chế biến các hộ nơng dân đã trồng một số
giống mới cĩ năng suất cao chất lượng tốt, nhưng việc áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật khơng đồng bộ dẫn đến năng suất chưa cao.
Bảng 6. SẢN XUẤT SẮN Ở MỘT SỐ VÙNG NGUYÊN LIỆU CỦA TỈNH
Năm 2001 Năm 2005
Vùng
nguyên liệu
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ)
Sản lượng
(Tấn)
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ)
Sản lượng
(Tấn)
Krơng Pa
Chư Prơng
Mang Yang
An Khê
2.781,0
1.366,0
2.080,0
4.131,0
105,0
93,0
110,0
110,0
29.200,5
12.703,8
22.880,0
54.441,0
6.000,0
2.639,0
5.063,0
6.510,9
120,0
92,4
105,0
114,0
72.000,0
24.355,0
53.161,5
74.224,26
Tổng cộng 10.358 106,4 110.225,3 20.212,9 110,7 223.740,76
Nguồn: Qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu sắn An Khê- Năm 2006.
Tính đến năm 2006, trên địa bàn tỉnh Gia Lai cĩ 04 nhà máy chế biến
tinh bột sắn với cơng nghệ tiên tiến, trang thiết bị hiện đại được phân bố trên
04 vùng nguyên liệu: Krơng Pa, Chư Prơng, Mang Yang và An Khê. Khoảng
90% sản lượng sắn trong vùng nguyên liệu đã được các nhà máy thu mua để
chế biến thành tinh bột. Phần lớn lượng tinh bột sắn sản xuất tại tỉnh được các
doanh nghiệp thu mua xuất khẩu ra nước ngồi, khoảng 30% được đưa sang
tiêu thụ ở Thái Lan từ phía liên doanh ( Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn Gia Lai, 2006) [30] .
Ngồi việc cung cấp sắn cho chế biến cơng nghiệp của các nhà máy, bà
con nơng dân trong vùng cịn chế biến thủ cơng ở dạng thái lát, phơi khơ để
bán ở thị trường tự do, dùng trong chăn nuơi.
2.4. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC
CÂY SẮN
2.4.1. Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cây sắn trên thế giới
Trên thế giới cơng tác nghiên cứu về cây sắn đã cĩ từ rất lâu. Cĩ nhiều
cơng trình nghiên cứu về cây sắn tuy đã cũ nhưng rất cĩ giá trị như của G.
Cours tiến hành ở Madagascar từ năm 1935 đến 1960. Từ năm 1970 đến nay
cĩ khá nhiều cơng trình nghiên cứu về cây sắn của Viện nghiên cứu cây nhiệt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18
đới Pháp (IRAT) và Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp nhiệt đới Quốc tế
(CIAT) về cây sắn đã được cơng bố. Sau đây là một số kết quả chủ yếu:
2.4.1.1. Giống sắn
Việc cải tiến giống, tạo ra các giống mới cĩ năng suất và hàm lượng
tinh bột cao, ít độc tố, thời gian sinh trưởng ngắn, kháng được sâu bệnh hại đã
gĩp phần đáng kể vào việc tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sắn trên
thế giới. Tháng 11/ 1998, hội thảo sắn vùng Châu Á tổ chức tại Thái Lan đã
bàn về chiến lược phát triển sắn tồn cầu và nhấn mạnh việc cần thiết phải
đầu tư ưu tiên cho cơng tác tuyển chọn giống sắn (CIAT, 1999) [39]
Những giống sắn địa phương trước đây được trồng trong các vùng khác
nhau trên thế giới được hình thành do lai tự nhiên. Hiện nay người ta đã sử
dụng nhiều phương pháp cải tiến giống sắn cĩ hiệu quả hơn, từ đĩ đã tạo ra
các giống sắn cĩ khả năng thích nghi rộng với nhiều vùng sinh thái và mang
nhiều đặc điểm tốt hơn, năng suất cao hơn và khả năng chống chịu sâu bệnh
cũng tốt hơn. Các phương pháp cơ bản hiện nay trong các chương trình chọn
tạo cải tiến giống sắn mà nhiều nước đang áp dụng là: Lai trong lồi và lai
khác lồi.
ðến năm 1992, CIAT đã thu thập được 5.236 mẫu giống và xác định
được hơn 200 dịng giống làm vật liệu lai tạo, đã giới thiệu và cung cấp quĩ
gen sắn cho các quốc gia ( Trần Ngọc Ngoạn, 1995 ) [23].
Trong thời gian qua việc trao đổi quĩ gen giống sắn giữa các quốc gia
với CIAT và giữa các quốc gia với nhau đã được tiến hành rộng rãi, từ đĩ đã
tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng nguồn gen giống sắn trong cơng tác
lai tạo. Từ năm 1975 đến nay, CIAT/ Colombia đã cung cấp cho 9 nước Châu
Á một khối lượng hạt lai rất lớn 350.000 hạt [15]. Riêng năm 1992, CIAT đã
cung cấp 141.021 hạt lai từ 1.331 cặp lai cho các khu vực để các chương trình
cải tiến giống quốc gia tiến hành chọn lọc [37].
Cơng tác chọn tạo giống sắn của CIAT thời gian qua đã đạt được những
kết quả rất quan trọng. Năm 1993 đã cĩ 20 giống sắn mới do CIAT cung cấp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19
được cơng nhận giống quốc gia tại các nước Châu Á, với diện tích trồng là
150.000 ha (K. Kawano, 1995) [56].
Ở Châu Á, Thái Lan là nước cĩ chương trình chọn tạo giống sắn mạnh
nhất. Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng Rayong và Trường ðại học
Kasesart đã tiến hành lai tạo hàng năm tới 20.000 hạt lai. Thái Lan đã cung
cấp cho Việt Nam nhiều giống sắn cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt như:
Rayong 60, Rayong 90, Rayong 3, Kasesart 50. . . để làm vật liệu chọn lọc
giống sắn.
Tại Châu Mỹ Latinh, chương trình chọn tạo giống sắn của CIAT đã
phối hợp với CLAYUCA và những chương trình sắn quốc gia của các nước
Braxin, Cơlơmbia, Mêhicơ. . . giới thiệu cho sản xuất ở các nước này những
giống sắn tốt như SM 1433- 4; CM 3435- 3; SG 337- 2; CG 489- 31; Mcol
72; MBRA 383; AM 273- 33 . . . Do vậy đã gĩp phần đưa năng suất và sản
lượng sắn trong vùng tăng lên một cách đáng kể (CIAT, 2004) [40].
Ở Châu Phi, CIAT phối hợp với IITA và các nước Nigieria, Congo,
Ghana, TanZania, Mozambique, Angola, Uganda cùng nhiều tổ chức quốc tế
như FAO, IFAD, DDPSC, OSU, Bill Gates Foundation để nghiên cứu nhằm
phát triển các giống sắn mới ngắn ngày, chất lượng cao (giàu Caroten,
vitamin, protein. . .) thích hợp ăn tươi và cĩ khả năng kháng bệnh virut (một
loại bệnh dịch hại nghiêm trọng đối với cây sắn ở Châu Phi).
Mục tiêu cải tiến giống sắn của những quốc gia như Ấn ðộ, Indonesia,
Srilanca. . . cĩ nhu cầu cao về sử dụng sắn làm lương thực là chọn tạo các
giống sắn ngắn ngày cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, hàm lượng axit
cyanhydric (HCN) trong củ thấp, thích hợp tiêu thụ tươi, dạng cây đẹp, cĩ khả
năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh (Askohan,
PK, Nair and K Sudhakara, 1985) và (Bandara, W. M. S . M and M.Sikurafapathy,
1990) [35] [36]
Chương trình cải tiến giống sắn của Trung Quốc được thực hiện chủ
yếu tại Học viện cây trồng nhiệt đới Nam Trung Quốc (CATAS), Viện nghiên
cứu cây trồng cận nhiệt đới Quảng Tây (GSCRI). Những giống sắn mới năng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20
suất cao trong thời gian gần đây tại Trung Quốc cĩ CS 201, CS 205, CS 124,
Manzhi 188, GR 911, GR 891. . .
2.4.1.2. Mật độ và khoảng cách trồng
ðây là biện pháp kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém nhưng lại dễ tăng năng
suất. Về mặt lý thuyết chỉ số diện tích lá tối ưu của sắn là từ 3- 3,5, chỉ số diện
tích lá phụ thuộc một phần vào mật độ trồng. Tăng mật độ cây thì cũng tăng
nhịp độ ra lá nhưng đồng thời cũng tăng nhịp độ rụng lá, do đĩ phải chọn mật
độ trồng tối ưu để cĩ chỉ số diện tích lá tối ưu.
Trên thế giới đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về mật độ trồng sắn
thích hợp nhất. Mật độ tối ưu vào khoảng 10.000- 20.000 cây/ ha tuỳ theo
giống, điều kiện mơi trường và kỹ thuật trồng [11].
Các nghiên cứu của CIAT khuyến cáo rằng: ðối với giống sắn cĩ chiều
cao trung bình và khơng phân nhánh thì mật độ trồng sắn từ 10.000- 12.000
cây/ ha là thích hợp [12].
Qua nghiên cứu, một số nước trồng sắn trên thế giới thường bố trí
khoảng cách trồng như sau:
Malayxia : 1,0 m x 0,7- 1,0 m.
Philippin : 1,0 m x 0,75 m.
Trung Quốc: 0,7 m x 0,7 m hoặc 1,2 m x 1,2 m.
Nam Mỹ và Ấn ðộ: 1,2 m x 1,2 m.
Theo Tongglum, A et all (1987) cho biết mật độ và khoảng cách trồng
cĩ sự ảnh hưởng khác biệt lớn đến năng suất. Khoảng cách mật độ trồng phụ
thuộc vào giống: Giống Rayong 2 mật độ trồng thích hợp cĩ thể thay đổi từ
7.000- 27.000 cây/ ha, cịn giống Rayong 3 là 10.000- 15.000 cây/ ha [62]
Tác giả Ociano, E. L (1980) cho biết rằng khoảng cách trồng sắn thích
hợp nhất đối với giống sắn cĩ mức độ phân cành ít, thân gọn là 75 cm x 75
cm - 1 cây (17.700 cây/ ha). [59]
Kết quả nghiên cứu của Weite, Z et all (1987) cho rằng mật độ trồng
sắn phụ thuộc vào loại đất và mùa vụ trồng. Thường những đất cĩ độ phì cao
thì trồng sắn với mật độ thưa, cịn đối với đất cĩ thành phần dinh dưỡng thấp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21
thì trồng với mật độ dày. Mật độ trồng sắn cịn liên quan đến đặc tính phân
cành và sự sinh trưởng thân lá của từng giống. Giống phân cành nhiều, thân lá
phát triển nhanh trồng với mật độ thưa và ngược lại. Ở một kết quả nghiên
cứu khác, cũng theo tác giả Weite, Z thì mật độ trồng thích hợp với các giống
sắn ở phía Nam Trung Quốc thay đổi từ 10.000- 15.000 cây/ ha. [63]
2.4.1.3. Dinh dưỡng và kỹ thuật bĩn phân cho sắn
Trong thời gian qua trên thế giới cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ
về quản lý dinh dưỡng tổng hợp để sản xuất sắn bền vững. Cours (1951 và
1953) [7] đã nghiên cứu vấn đề hàm lượng chất khống ở trong các bộ phận
khác nhau của cây sắn mọc trong điều kiện dinh dưỡng đầy đủ và các tác giả
Nijhod (1953), Cours (1953), Dufounet và Goarin (1957), Kanapathy (1976)
[7] tiến hành nghiên cứu lượng chất khống đã lấy đi ở những vườn sắn.
Nhiều thí nghiệm phân bĩn lâu năm được tiến hành ở 11 vùng Châu Á
cho thấy sau 4- 10 năm trồng sắn liên tục cĩ sự phản ứng cĩ ý nghĩa đối với
việc bĩn ðạm ở 8 vùng, Kali ở 7 vùng và Lân ở 4 vùng trong tổng số 11 vùng
nghiên cứu [11].
Reinhardt Howeler (1997) cho rằng nếu cung cấp P, K vượt mức giới
hạn cho phép sẽ ức chế đến sự hấp phụ các chất dinh dưỡng khác như Fe và
Zn hoặc Ca, Mg làm cho sắn sinh trưởng phát triển kém, năng suất củ giảm.
Việc cung cấp dư thừa đạm dẫn đến cây sắn phát triển mạnh về thân lá, ẩm độ
khơng khí của bộ lá cao, khơng bào lá lớn, lá non hơn dẫn đến cây sắn dễ bị
sâu bệnh phá hại. Bĩn phân dư thừa sẽ làm tăng giá thành sản xuất và đơi khi
làm giảm năng suất dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Chính vì vậy duy trì việc
cung cấp dinh dưỡng cân đối cho cây sắn là rất cần thiết để đạt năng suất cao
(Howeler, R. H, 1997) [52].
Theo Sittibusaya et al (1984): Từ những kết quả nghiên cứu hơn 100 thí
nghiệm trên đồng ruộng của nơng dân tại Thái Lan và Trung Quốc cho rằng
cây sắn phản ứng mạnh với mức bĩn phân đạm từ 50- 200 kg N/ ha, nhưng
cũng cĩ sự khác nhau tuỳ giống, giống SC 205 phản ứng với mức bĩn 200 kg
N/ ha cịn giống SC 201 ở mức 50 kg N/ ha (Sittibusaya, C. et al, 1984) [60].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22
Tác giả Reinhardt Howeler (1981) khi tập hợp nhiều kết quả nghiên
cứu về nhu cầu dinh dưỡng đối với cây sắn của các tác giả khác nhau trên thế
giới đã đi đến kết luận: ðể đạt năng suất 15 tấn củ/ ha, cây sắn lấy đi lượng
dinh dưỡng trung bình là 74 kg N, 16 kg P2O5, 78 kg K2O, 27 kg Ca và 12 kg
Mg (Howeler, R. H, 1981) [48]
Trong khu vực Châu Á đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về lượng
phân bĩn và chế độ bĩn phân cho cây sắn.
Thái Lan khuyến cáo bĩn phân cho sắn với lượng: (95 kg N, 45 kg
P2O5, 95 kg K2O. Bĩn lĩt lúc trồng 45 kg N, 45 kg P2O5, 45 kg K2O)/ ha.
Lượng phân cịn lại (50 kg N + 50 kg K2O) bĩn thúc theo rãnh cạnh hàng sau
khi trồng 3 tháng.
Ấn ðộ khuyến cáo bĩn phân cho sắn với lượng: (12 tấn phân chuồng,
100 kg N, 25 kg P2O5, 100 kg K2O)/ha. Bĩn lĩt trước khi trồng 100% phân
chuồng + 1/2 N + 1/2 K2O + 100 % lân. Số phân cịn lại (1/2 N + 1/2 K2O)
bĩn thúc từ 45 ngày đến 2 tháng sau khi trồng.
Indonesia khuyến cáo bĩn phân cho sắn với lượng: (100 kg N, 50 kg
P2O5, 100 kg K2O/ha)/ ha. Bĩn lĩt trước khi trồng 100% phân lân + 1/3 đạm +
1/3 kali. Số cịn lại (2/3 N + 2/3 Kali) bĩn lúc thu hoạch xong cây trồng xen,
tức 3-4 tháng sau khi trồng sắn.
Về dạng phân bĩn, người ta thấy rằng cĩ sự khác nhau khơng đáng kể
giữa phân đạm nitrat và đạm amonium. Cây sắn cũng cĩ khả năng sử dụng
khá tốt phân phosphate nghiền, nhưng bĩn phân lân dễ hịa tan vẫn tốt hơn
cho cây sắn. Phân kali cĩ thể dùng cả kali clorua và kali sulphat, nhưng thơng
thường dùng kali clorua vẫn rẻ hơn.
2.4.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cây sắn trong nước
Trong những năm gần đây sản xuất sắn trong nước cĩ xu hướng tăng
liên tục và đạt kỷ lục cả về diện tích, năng suất và sản lượng. ðể đáp ứng nhu
cầu sản xuất và chế biến tinh bột, cơng tác nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật
canh tác như giống, phân bĩn và mật độ trồng sắn đã đạt được những thành
tựu đáng ghi nhận.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23
Trước năm 1975, cơng tác nghiên cứu về cây sắn ở Việt Nam chưa
được quan tâm đúng mức. Giai đoạn 1976 - 1990, cơng tác nghiên cứu về cây
sắn đã được đặt ra, song các nghiên cứu cịn rất tản mạn. Từ năm 1990 đến
nay, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã chú trọng tới cơng tác nghiên
cứu cây cĩ củ trong đĩ cĩ cây sắn. Mạng lưới nghiên cứu và khuyến nơng sắn
Việt Nam được thành lập vào năm 1991 đã thống nhất các nghiên cứu về cây
sắn vào một chương trình nghiên cứu chung. Chương trình đã hợp tác với
CIAT và mạng lưới nghiên cứu phát triển sắn Châu Á. Từ đĩ đến nay các
nghiên cứu về cây sắn nĩi chung và chọn giống sắn nĩi riêng đã cĩ những
bước phát triển nhảy vọt.
2.4.2.1. Giống sắn
Năm 1962, Viện khảo cứu nơng nghiệp Sài Gịn bắt đầu tiến hành nhập
nội, thu thập và khảo cứu nguồn gen giống sắn (Hồng Kim, Trần Ngọc
Quyền, Nguyễn Thị Thuý và ctv) [16] . Ở miền Bắc, cĩ một số cơng trình
nghiên cứu của tác giả ðinh Văn Lữ vào năm 1969 (ðinh Văn Lữ, ðinh Thế
Lộc, Trần Thạnh và ctv, 1969) [20] và (Bùi Huy ðáp, 1987) [3].
Các trường ðại học Nơng nghiệp đã tiến hành một số thí nghiệm so
sánh giống địa phương và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật xen canh,
thâm canh. Tác giả Trần Thế Hanh (1983) [5] đã tiến hành nghiên cứu đặc
điểm sinh lý, quá trình tích luỹ tinh bột vào củ sắn. Viện khoa học Nơng
nghiệp miền Nam cũng đã tiến hành thu thập nguồn gen giống sắn địa
phương. Tập đồn giống này đã được đánh giá tại Trung tâm nghiên cứu
Hưng Lộc và sau đĩ được đưa vào sản xuất [15].
Vật liệu dùng để nghiên cứu chọn giống sắn ở nước ta được nhập nội
theo nhiều con đường khác nhau. Ở miền Bắc, giống nhập nội sớm nhất đang
cịn tồn tại trong sản xuất là giống canh nơng (Trần Ngọc Ngoạn, 1995) [23].
Từ năm 1989 đến nay, bên cạnh việc cung cấp cho Chương trình chọn
giống sắn Việt Nam một số lượng hạt lai rất lớn, CIAT cũng đã cung cấp một
số lượng hom khá lớn các dịng giống triển vọng đã được đánh giá tại Thái
Lan. Từ tập đồn giống nhập bằng hom này, các giống KM 60, KM 94 đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24
được cơng nhận giống quốc gia (Trần Ngọc Ngoạn, Trịnh Phương Loan, Trần
Ngọc Quyền, Hồng Kim, K. Kawano, 1995) [15].
Từ năm 1992- 1996, Trung tâm nghiên cứu cây cĩ củ (Viện Khoa học
nơng nghiệp Việt Nam) đã tiến hành đánh giá, chọn lọc nguồn vật liệu giống
sắn nhập từ CIAT. Trong 3 năm (1994- 1996) tại Hà Tây và Hồ Bình đã gieo
trồng, đánh giá, chọn lọc 88 tổ hợp lai với 4.872 hạt lai; kết quả đã chọn lọc
được 8 dịng ưu tú và 20 dịng cĩ tiềm năng phục vụ cho thí nghiệm chọn
giống. ðồng thời Trung tâm cũng đã đánh giá, chọn lọc 16 dịng giống triển
vọng nhập bằng hom; kết quả đã chọn được 4 giống KM 60, KM 94, KM 95-
2, KM 95- 3 (Th S. Trịnh Thị Phương Loan, KS. Hồng Văn Tất, KS. Trương
Văn Hộ, Dr Kazuo. Kawano và ctv, 1998) [18].
Trong những năm 1989- 1995, từ việc khai thác các nguồn vật liệu ưu
tú trong các bộ giống khảo nghiệm liên Á của CIAT, Trung tâm nghiên cứu
nơng nghiệp Hưng Lộc đã tuyển chọn được một số giống sắn xuất sắc như
KM 60, KM 94, KM 95 phục vụ cho sản xuất (Trần Ngọc Quyền, Võ Văn
Tuấn, Kazuo Kawano, Hồng Kim, 1995) [28].
Các giống trên đã tạo nên một sự đột phá cĩ ý nghĩa đối với nghề trồng
sắn ở Việt Nam.
Trường ðại học nơng nghiệp 3 Bắc Thái tiến hành thu thập đánh giá
nguồn gen của 20 giống sắn và đã chọn được giống sắn xanh Vĩnh Phú là
giống địa phương tốt nhất ở các tỉnh phía Bắc (Trần Ngọc Ngoạn, Kazuo
Kawano và ctv, 1997) [24]
Trong giai đoạn 1991- 2005, Chương trình sắn Việt Nam đã hợp tác
chặt chẽ với CIAT, VEDAN và mạng lưới nghiên cứu sắn Châu Á để đẩy
mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển sắn.
Cĩ khá nhiều cơng trình nghiên cứu về chọn tạo giống đạt kết quả tốt
nhờ đĩ mà nhiều giống sắn mới được đưa vào sản xuất như KM 60, KM 94,
KM 98- 7, KM 95- 3, SM 937- 26, KM 98- 1, KM 98- 5, KM 98- 7, KM 140
đã thực sự mang lại lợi nhuận cao cho nơng dân trên diện rộng, từ đĩ tạo được
cơng ăn việc làm và gĩp phần xố đĩi giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25
miền núi; đồng thời tăng sức cạnh tranh của tinh bột sắn xuất khẩu và các sản
phẩm khác chế biến từ sắn trên thị trường trong và ngồi nước Trần Ngọc
Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng, Trần Anh Dũng, 2004) [25]
Mạng lưới khảo nghiệm giống quốc gia đang tiếp tục đánh giá và chọn
lọc những dịng lai mới: KM 95, SM 937- 26. . . ( Trần Ngọc Quyền, Võ Văn
Tuấn, Kazuo Kawano, Hồng Kim, 1997) [17]; CMR 29- 60- 15, SM 1157- 3,
SM 984-3, CM 9455-7 [24].
Từ năm 1998 đến nay bên cạnh các nghiên cứu đánh giá, chọn lọc
giống sắn của Viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu
cây cĩ củ, Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp Hưng Lộc và các Trường ðại
học nơng nghiệp. . .; các tỉnh, thành phố trong cả nước đã cĩ nhiều nghiên cứu
khảo nghiệm để đưa nhanh các giống sắn tốt vào sản xuất.
Theo Hồng Kim et al (2005), diện tích các giống sắn mới được trồng
trong cả nước năm 2003- 2004 ước đạt 194.000- 240.000 ha, chiếm 52- 60%
tổng diện tích trồng sắn tồn quốc.
2.4.2.2. Mật độ khoảng cách trồng
Cùng với việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh như:
Giống, phân bĩn, xen canh bảo vệ đất. . . cơng tác nghiên cứu về mật độ
khoảng cách trồng đã được quan tâm đúng mức.
Các nghiên cứu về mật độ khoảng cách trồng sắn đã được thực hiện tại
Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp Hưng Lộc, Trường ðại học Nơng Lâm
Bắc Thái và Viện Nơng hố thổ nhưỡng (Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien,
Nguyen The Dang and Thai Phien, 1996) [53] đã xác định mật độ trồng sắn
thích hợp trên đất đỏ là 10.000- 14.000 cây/ ha, trên đất xám là 12.000-
16.000 cây/ ha.
Mật độ trồng thích hợp trên đất đỏ với giống KM 60 là 10.000- 17.700
cây/ ha và giống KM 94 là 10.000- 15.625 cây/ ha. Ở những mật độ trồng này
cho năng suất củ cũng như hiệu quả kinh tế cao. ( Nguyễn Hữu Hỷ, R. H.
Howeler, Tống quốc Ân, 1999) [14].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26
Theo Ths. Lại ðình Hịe, KS. Trần Văn Cẩn, KS. ðỗ Minh Hiện
(2006): Trên vùng đất gị đồi giống sắn KM 94, KM 98-5 trồng với khoảng
cách 1,0 m x 0,8 m (mật độ 12.500 cây/ha) đạt năng suất cao nhất.
2.4.2.3. Phân bĩn
Thí nghiệm dài hạn về bĩn phân khống NPK cho sắn nhận thấy: Hiệu
lực của phân khống đối với sắn rất khác nhau trên từng loại đất. ðất đỏ giàu
dinh dưỡng, hiệu lực của phân khống khơng rõ ràng ngay cả năm thứ ba,
ngược lại trên đất xám hiệu lực của phân khống rất rõ ngay từ năm đầu tiên,
đặc biệt đối với N và K .
Nghiên cứu bĩn phân khống cân đối và hiệu quả cho sắn, nhận thấy: Ở
các tỉnh phía Nam, tỷ lệ NPK thích hợp bĩn cho sắn là 4: 2: 4 hoặc 3: 2: 4
(GS. Phạm Văn Biên. PTS. Hồng Kim và cs, 1996) [2]
Trên đất phiến thạch sét bĩn kết hợp đầy đủ NPK ở hai mức (30 kg N +
30 P2O5 + 60 kg K2O)/ ha và (60 kg N + 60 P2O5 + 120 kg K2O)/ ha đã tăng
năng suất sắn trung bình từ 71- 112% so với đối chứng khơng bĩn phân. ðiều
này chứng tỏ trồng sắn trên đất đồi bĩn phân khống cĩ hiệu lực rất cao
(ðặng Thái Phiên, Nguyễn Cơng Vinh, 1998) [27].
Khi bĩn phối hợp (10 tấn phân chuồng + 80 kg N+ 80 kg K2O)/ ha đã
cho năng suất đạt 15,65 tấn củ tươi/ ha, với mức bĩn như trên mà thêm 40 kg
P2O5 đã khơng làm tăng năng suất ( PTS. Nguyễn Thế ðặng, 1998) [4].
Một số cơng trình nghiên cứu thực hiện tại miền Bắc Việt Nam trên đất
đỏ vàng của trường ðại học nơng lâm Thái Nguyên và một số địa điểm khác
trên ruộng của nơng dân cho thấy rõ phản ứng của cây sắn với N và K. Trong
các nguyên tố đa lượng thì K là yếu tố hạn chế năng suất sắn. Thí nghiệm bĩn
N, P, K hàng năm trên đất đỏ vàng của ðại học nơng lâm Bắc Thái chỉ ra rằng
nếu bĩn N, K mà thiếu P thì năng suất sắn vẫn cao, nhưng khí bĩn N, P mà
khơng bĩn K năng suất sắn giảm.
Theo Thái Phiên và Nguyễn Cơng Vinh (1998), khi trồng sắn ba năm
liên tục trên cùng một diện tích đất ở miền Bắc Việt Nam thì năng suất sắn
giảm xuống chỉ cịn 10 tấn/ ha nếu khơng bĩn phân; ngược lại năng suất sắn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27
tăng lên đến 20 tấn/ ha khi cung cấp đầy đủ NPK và đặc biệt khi bĩn K ở mức
cao [27].
Trên đất đỏ và đất xám ở miền ðơng Nam Bộ, sắn phản ứng mạnh với
các mức bĩn phân N, P, K đặc biệt là đối với N và K. Cơng thức bĩn phân N, P,
K thích hợp cho sắn đạt năng suất củ và hiệu quả kinh tế cao trên đất đỏ và đất
xám ở ðơng Nam Bộ là (80 kg N + 40 P2O5 + 80 kg K2O)/ ha và (160 kg N +
80 P2O5 + 160 kg K2O)/ ha với tỉ lệ bĩn kết hợp giữa N : P : K là 2 : 1 : 2 [14].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
3.1.1. Các giống sắn:
KM 94, KM 60, KM 98-1, SM 937- 26 và H 34 (đối chứng).
-Giống KM 94: Tên gốc là MKvc 28- 77- 3 được nhập nội từ CIAT/ Thái
Lan trong bộ giống khảo nghiệm liên Á năm 1990. Giống cĩ những đặc điểm:
+Thân hơi cong màu xanh, ngọn tím, khơng hoặc ít phân cành.
+Chiều cao cây trên 2 m.
+Năng suất củ tươi: 25- 40 tấn/ ha.
+Tỉ lệ chất khơ 40- 42%.
+Tỉ lệ tinh bột: 28- 30%.
+Thời gian sinh trưởng: 8- 10 tháng sau trồng.
-Giống KM 60: Tên._. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất sắn
4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất sắn ở các mật độ trồng khác nhau
Mật độ khoảng cách trồng khác nhau cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới chiều
dài và đường kính củ sắn, tới khối lượng củ/ cây sẽ dẫn đến sự chênh lệch về
năng suất ở các mật độ trồng khác nhau.
Bảng 35. Các yếu tố cấu thành năng suất ở các mật độ trồng khác nhau
TT
Cơng thức
mật độ
Chiều
dài củ
(cm)
ðường
kính củ
(cm)
Số củ/
gốc
(củ)
Khối
lượng củ/
gốc (kg)
Khối lượng
thân, lá/
gốc (kg)
1 8.000 cây/ha 42,93 4,32 11,4 3,54 2,86
2 10.000 cây/ha 32,23 4,13 10,6 3,26 2,75
3 12.000 cây/ha 31,29 3,96 10,2 2,76 2,48
4 14.000 cây/ha 30,75 3,82 10,0 2,39 2,18
Căn cứ số liệu thu được ở bảng 35 cĩ thể rút ra những nhận xét sau:
Chiều dài và đường kính củ giảm dần theo sự tăng lên của mật độ
trồng. Trong 4 cơng thức thí nghiệm, cơng thức 1 (8.000 cây/ ha) cĩ chiều dài
trung bình 1 củ dài nhất (42,93 cm/ củ); đường kính củ cũng vậy, cơng thức 1
cĩ đường kính củ lớn nhất (4,32 cm/ củ). Số củ/ gốc hầu như khơng cĩ sự
chênh lệch giữa các cơng thức cĩ mật độ trồng khác nhau. Cơng thức 1 (8.000
cây/ ha) cao nhất (11,3 củ/ gốc), 3 mật độ cịn lại xấp xỉ nhau khoảng 10 củ/
gốc. Khối lượng củ/ gốc cũng giảm dần theo sự tăng lên của mật độ, trong đĩ
mật độ 8.000 cây/ ha cĩ khối lượng củ/ gốc cao nhất đạt 3,54 kg/ gốc, thấp
nhất là mật độ trồng 14.000 cây/ ha đạt 2,39 kg/ gốc.
4. 2. Năng suất
Năng suất là chỉ tiêu quan trọng, thể hiện kết quả của quá trình sinh
trưởng phát triển của cây sắn. Mật độ trồng khác nhau sẽ dẫn đến năng suất
khác nhau.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………89
Bảng 36. Năng suất ở các mật độ trồng khác nhau
TT
Cơng thức
mật độ
Năng
suất củ lý
thuyết
(tấn/ha)
Năng
suất củ
thực thu
(tấn/ha)
Năng
suất thân
lá
(tấn/ha)
Năng
suất sinh
vật học
(tấn/ha)
Hệ số
thu
hoạch
1 8.000 cây/ha 28,32 20,96 22,88 43,83 0,47
2 10.000 cây/ha 32,60 24,78 27,50 52,28 0,47
3 12.000 cây/ha 33,12 25,05 29,76 54,81 0,45
4 14.000 cây/ha 33,46 24,79 30,52 55,31 0,44
LSD 0,05 1,376 0,773
Kết quả thu được ở bảng 36 cĩ thể rút ra những nhận xét sau:
Năng suất lý thuyết và thực thu cĩ xu hướng tăng dần theo sự tăng lên
của mật độ. Tuy nhiên với năng suất lý thuyết, cơng thức 4 (mật độ 14.000
cây/ ha) đạt cao nhất (33,46 tấn/ ha), trong lúc đĩ năng suất thực thu cao nhất
lại ở cơng thức 3 (mật độ 12.000 cây/ ha) đạt 25,05 tấn/ ha.
Về hệ số thu hoạch ở các cơng thức cĩ mật độ trồng khác nhau hầu như
khơng cĩ sự sai khác, dao động từ 0,44- 0,47.
5. Phẩm chất củ sắn ở các mật độ trồng khác nhau
Bảng 37. Phẩm chất củ sắn ở các mật độ trồng khác nhau (%)
TT Cơng thức mật độ
Tỉ lệ chất
khơ
Hàm lượng
nước
Hàm lượng
tinh bột
Protein
1 8.000 cây/ha 38,67 61,33 29,71 1,16
2 10.000 cây/ha 37,55 62,45 29,43 1,11
3 12.000 cây/ha 37,06 62,94 28,92 1,05
4 14.000 cây/ha 37,14 62,86 28,79 1,03
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………90
Căn cứ số liệu thu được ở bảng 37 cho thấy:
Nĩi chung các chỉ tiêu về phẩm chất củ giống sắn KM 94 ở các mật độ
trồng khác nhau cĩ xu hướng giảm dần theo sự tăng lên của mật độ, trừ tỉ lệ
% chất xơ trong củ.
Tỉ lệ % chất khơ cao nhất ở mật độ trồng 8.000 cây/ ha (38,67%), tiếp
đĩ là mật độ trồng 10.000 cây/ ha (37,55%).
Hàm lượng tinh bột cao nhất ở hai mật độ trồng 8.000 cây/ ha (29,71%)
và 10.000 cây/ ha (29,43%).
Về hàm lượng protein trong củ ở mật độ trồng 8.000 cây/ ha đạt cao
nhất (1,16%).
6. Hiệu quả kinh tế ở các mật độ trồng khác nhau
Mục tiêu của thí nghiệm là tìm ra được mật độ trồng thích hợp nhằm
đạt được năng suất cao, chất lượng tốt để nâng cao hiệu quả kinh tế cho người
sản xuất sắn.
Bảng 38. Hiệu quả kinh tế ở các mật độ trồng khác nhau
Giá trị đầu tư ( triệu
đồng/ha)
TT
Giống
Giống Phân bĩn Cơng
Tổng
số tiền
đầu tư
(đồng)
Năng
suất thực
thu (tấn/
ha)
Tổng thu
(triệu
đồng/ ha)
1 8.000 cây/ha 0,72 2,815 3,80 7,335 20,96 17,3968
2 10.000 cây/ha 0,90 2,815 3,80 7,515 24,78 20,5674
3 12.000 cây/ha 1,08 2,815 3,80 7,695 25,05 20,7915
4 14.000 cây/ha 1,26 2,815 3,80 7,875 24,79 20,5757
Ghi chú: Giá bán 01 kg sắn củ tươi là 830 đồng.
Trên cơ sở tính tốn kết quả ở bảng 38 cho thấy: Trong 4 cơng thức thí
nghiệm, cơng thức 3 cĩ mật độ trồng 12.000 cây/ ha cho hiệu quả kinh tế cao
nhất (tổng thu 20, 7915 triệu đồng/ ha), nhưng khơng cĩ sự khác biệt lớn đối
với cơng thức 2 và cơng thức 4 (mật độ trồng 10.000 cây/ ha và 14.000 cây/
ha). Mật độ trồng 8.000 cây/ ha cĩ hiệu quả kinh tế thấp nhất (tổng thu 17,
3968 triệu đồng/ ha).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………91
4.3. XÂY DỰNG QUI TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH SẮN CHO
VÙNG NGUYÊN LIỆU SẮN AN KHÊ
4.3.1. ðề xuất qui trình kỹ thuật thâm canh sắn cho vùng nguyên liệu
Từ những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu thí nghiệm kết
hợp với qui trình sẵn cĩ của địa phương trong sản xuất sắn những năm qua;
chúng tơi sơ bộ xây dựng qui trình kỹ thuật thâm canh sắn trên đất xám vụ
ðơng Xuân vùng nguyên liệu sắn An Khê nĩi riêng và tỉnh Gia Lai nĩi chung.
Qui trình bao gồm những biện pháp kỹ thuật cơ bản sau:
-Làm đất: Ruộng trước khi trồng sắn phải tiến hành cày lật đất, đảm
bảo tơi xốp và sạch cỏ dại.
-Thời vụ trồng: Vụ ðơng Xuân tiến hành trồng từ ngày 15/12- 15/3
hàng năm.
-Giống: Sử dụng các giống KM 94, KM 60 và H34.
-Mật độ trồng: Trồng với mật độ 10.000- 12.000 cây/ ha tuỳ theo chân
đất, thích hợp nhất là 10.000 cây/ ha.
-Phân bĩn: Lượng bĩn (kg/ha): 60 kg N + 60 kg P2O5 + 90 kg K2O
hoặc 40 kg N + 40 kg P2O5 + 60 kg K2O + 1.500 kg phân hữu cơ vi sinh.
+Bĩn lĩt: 100% phân lân
+ 100% phân hữu cơ vi sinh, bĩn vào hốc, lấp
1 lớp đất mỏng trước khi đặt hom giống.
+Bĩn thúc lần 1: Sau trồng 45 ngày, bĩn 1/2 N + 1/3 K2O.
+Bĩn thúc lần 2: Sau khi trồng 90 ngày, bĩn 1/2 N và 2/3 K2O.
-Chăm sĩc:
+Làm cỏ lần 1: Sau trồng 45 ngày, làm sạch cỏ, xới và vun gốc (kết
hợp với lần bĩn thúc thứ nhất).
+Làm cỏ lần 2: Sau trồng 90 ngày, làm sạch cỏ, xới sâu, vun cao gốc
(kết hợp với lần bĩn thúc thứ hai).
-Thu hoạch: Thu hoạch sau khi trồng 9- 10 tháng.
4.3.2. Năng suất, hiệu quả kinh tế của qui trình kỹ thuật mới đề xuất so với
sản xuất sắn đại trà của nơng dân
Trên cơ sở kết quả điều tra về tình hình sản xuất sắn, các kết quả
nghiên cứu về giống, phân bĩn và mật độ khoảng cách trồng ảnh hưởng đến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………92
sinh trưởng phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế trong điều kiện vụ ðơng
Xuân năm 2007 tại vùng nguyên liệu sắn An Khê. Chúng tơi sơ bộ tính tốn
chi phí đầu tư và hạch tốn kinh tế việc áp dụng qui trình kỹ thuật mới và so
sánh với qui trình sản xuất hiện hành ở vùng nguyên liệu. Kết quả được trình
bày ở bảng 39.
Bảng 39. Năng suất, hiệu quả kinh tế của kỹ thuật mới đề xuất
so với sản xuất sắn đại trà của nơng dân (tính cho 1 ha trồng sắn)
Qui trình khuyến cáo Thực tế dân canh tác
TT
Hạng mục
ðVT Số
lượng
Thành tiền
(triệu đồng)
Số
lượng
Thành tiền
(triệu đồng)
Ghi chú
1
2
2.1
2.2
2.3
2.4
3
3.1
3.2
4
4.1
4.2
5.
6.
6.1
6.2
6.3
Giống
Phân bĩn
Phân Urê
Phân Clorua kali
Phân lân văn điển
Phân vi sinh
Cày, bừa, trồng
Cày đất
Trồng và bĩn phân
Chăm sĩc, thu hoạch
Chăm sĩc
Thu hoạch
Năng suất
Hiệu quả kinh tế
Tổng thu nhập
Tổng chi phí
Lãi thuần
hom
kg
kg
kg
kg
lần
cơng
cơng
cơng
tạ
đồng
đồng
đồng
10.000
90
100
200
1.500
02
10
50
50
240-250
0,90
0,495
0,520
0,30
2,25
0,50
0,30
1,50
1,50
19,92- 20,75
8,265
11,655- 12,4875
12.000
45
50
100
-
01
7
25
25
125
1,08
0,2475
0,26
0,15
0,25
0,21
0,75
0,75
10,375
3,6975
6,6775
-Giống
KM 94.
-Giá
830
đồng/kg
sắn
tươi.
Với việc áp dụng các kỹ thuật mới đề xuất, năng suất sắn cao hơn so
với sản xuất đại trà của nơng dân trong vùng khoảng 115- 125 tạ/ ha. Tổng chi
phí trồng sắn của kỹ thuật mới tuy cao hơn sản xuất đại trà của nơng dân
4,5675 triệu đồng/ ha, nhưng do năng suất sắn cao hơn gần gấp đơi nên lãi
thuần thu được cao hơn từ 4,9775- 5,0875 triệu đồng/ ha.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………93
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Từ những kết quả thu được trong quá trình điều tra cũng như nghiên
cứu thí nghiệm chúng tơi xin phép được rút ra một số kết luận sau:
1. Hiện nay vùng nguyên liệu sắn An Khê cĩ diện tích và sản lượng sắn
lớn nhất của tỉnh Gia Lai, là vùng cĩ điều kiện khí hậu và đất đai thích hợp để
cây sắn sinh trưởng phát triển tốt cho tiềm năng năng suất cao. Tuy nhiên,
hiện nay cây sắn ở đây được canh tác theo lối quảng canh: Giống mới sử dụng
chưa nhiều, hầu hết diện tích sắn trong vùng chưa được bĩn phân và mật độ
trồng sắn dày. Trên địa bàn vùng nguyên liệu sắn An Khê cĩ 01 nhà máy chế
biến tinh bột sắn với cơng suất 125.000 tấn sắn tươi/ năm và dự kiến vào năm
2010 sẽ nâng cơng suất của nhà máy lên 180.000 tấn sắn tươi/ năm.
2. Kết quả thí nghiệm so sánh giống vụ ðơng Xuân năm 2007 ở vùng
nguyên liệu sắn An Khê, cả 4 giống sắn thí nghiệm (KM 94, KM 60, KM 98-
1 và SM 937- 26) đã thể hiện khả năng sinh trưởng phát triển tốt hơn hoặc
bằng giống đối chứng (H 34). Tuy nhiên KM 94 là giống tốt nhất, phân cành
ít, thân lá gọn, khả năng chống chịu đổ ngã và sâu bệnh tốt, năng suất bình
quân củ tươi đạt 24- 25 tấn/ ha cao gấp đơi năng suất giống đối chứng H 34;
phẩm chất khá, tỉ lệ % chất khơ đạt 37- 38%, hàm lượng tinh bột đạt 29- 30%,
protein đạt 1,41%. Xếp thứ hai là giống KM 60, năng suất bình quân củ tươi
đạt 23,21 tấn/ ha; phẩm chất khá, tỉ lệ % chất khơ đạt 36- 37%, hàm lượng
tinh bột đạt 29,15%, protein đạt xấp xỉ 1%
3. Kết quả thí nghiệm phân bĩn đối với giống sắn KM 94 trong vụ
ðơng xuân với 5 cơng thức phân bĩn khác nhau, trong đĩ cơng thức 2 (60 kg
N + 60 kg P2O5 + 90 kg K2O)/ ha và cơng thức 4 (40 kg N + 40 kg P2O5 + 60
kg K2O + 1.500 kg phân hữu cơ vi sinh)/ ha đã thể hiện khá rõ ưu thế tạo khả
năng sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất củ tốt hơn hẳn đối chứng
khơng bĩn phân, hiệu quả kinh tế đạt gấp 2 lần so với đối chứng khơng bĩn
phân.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………94
4. Kết quả thí nghiệm mật độ khoảng cách trồng, số liệu thu được cho
thấy với giống KM 94 mật độ trồng thích hợp là 10.000- 12.000 cây/ha. Năng
suất củ tươi đạt 24,78 tấn/ ha với mật độ 10.000 cây/ ha và 25,05 tấn/ ha với
mật độ 12.000 cây/ ha. Về phẩm chất nĩi chung ít cĩ sự sai khác giữa các mật
độ trồng khác nhau.
5. Từ những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu thí nghiệm
chúng tơi đã bổ sung để hồn chỉnh dần qui trình kỹ thuật thâm canh sắn
khuyến cáo nơng dân áp dụng vào sản xuất để cung cấp ngày càng nhiều sắn
nguyên liệu cho nhà máy chế biến.
5.2. ðỀ NGHỊ
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã đạt được, chúng tơi đề nghị:
1. Nhanh chĩng mở rộng xây dựng mơ hình thâm canh với những tiến
bộ kỹ thuật mới như qui trình đã đề xuất để mở rộng diện tích, cung cấp nhiều
sắn nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn.
2. Ngồi giống H 34 đang được trồng chủ yếu ở vùng nguyên liệu sắn
An Khê, cần đưa vào sản xuất đại trà hai giống KM 94 và KM 60.
3. Giống KM94 là giống chịu thâm canh, vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu
thêm các cơng thức tăng lượng phân bĩn để phát huy hết tiềm năng năng suất
của giống.
4. Trên vùng đất xám cần nghiên cứu thêm hệ thống trồng xen với sắn,
đặc biệt là cây họ đậu để cải tạo đất, duy trì, tăng độ phì nhiêu của đất, ổn
định nương sắn lâu dài, tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………95
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………96
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………97
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt:
1. Phạm Văn Biên, Hồng Kim (1997). Tiến bộ mới trong nghiên cứu
và khuyến nơng sắn ở Việt Nam. Thơng tin về Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức
tại Trung tâm nghiên cứu Hưng Lộc. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
2.Phạm Văn Biên. Hồng Kim (1998). Kết quả nghiên cứu, phát triển
sắn 1991- 1995 và kế hoạch nghiên cứu, phát triển sắn 1996- 2000. Chương
trình sắn Việt Nam hướng đến năm 2000. Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức tại
Viện Khoa học nơng nghiệp miền Nam từ ngày 4- 6/3/1997. TP. HCM.
3. Bùi Huy ðáp (1987). Hoa màu Việt Nam- Cây sắn (Tập 2). Nhà xuất
bản nơng nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Thế ðặng (1998). Chương trình nơng dân tham gia nghiên
cứu đối với sản xuất sắn bền vững ở Việt Nam: Kết quả và phương hướng.
“Chương trình sắn Việt Nam hướng đến năm 2000”. Hội thảo sắn Việt Nam
tổ chức tại Viện Khoa học nơng nghiệp miền Nam từ ngày 4- 6/3/1997. TP.
HCM.
5. Trần Thế Hanh (1983). Một số đặc tính sinh lý, thành phân sinh hố
của 3 giống sắn. Những kết quả nghiên cứu về cây sắn. ðại học nơng nghiệp
3, Bắc Thái.
6. Nguyễn Như Hà (2006). Giáo trình Bĩn phân cho cây trồng. Nhà
xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Vũ Cơng Hậu, Trịnh Thường Mại (1991) dịch Cây sắn. Dịch từ bản
tiếng Anh của tác giả P. Silvestre et M. Arraudeau. Nhà xuất bản nơng
nghiệp, Hà Nội.
8. Mai Thạch Hồnh (2005). Kỹ thuật thâm canh sắn.
9. Cao Văn Hùng (2001). Bảo quản và chế biến sắn. Nhà xuất bản nơng
nghiệp, TP. HCM.
10. Cao Văn Hùng, Nguyễn Vũ Kim, ðặng Thị Lan (1996). Cassava,
starch and starch derivatives, DFID and CIAT.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………99
11. Reinhardt Howeler và Thái Phiên (1999). Quản lý dinh dưỡng tổng
hợp để sản xuất sắn Việt Nam bền vững hơn.
12. Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, PTS. Nguyễn Thế ðặng, PGS.
Thái Phiên (1998). Chương trình sắn Việt nam hướng tới năm 2000. TP.
HCM.
13. Nguyễn Hữu Hỷ, R. H. Howeler, Tống quốc Ân (1999). “Một số
kết quả nghiên cứu về kỹ thuật canh tác sắn ở ðơng Nam Bộ năm 1996-
1997”. Kết quả nghiên cứu và khuyến nơng sắn Việt Nam. Hội thảo sắn Việt
Nam tổ chức tại Viện khoa học nơng nghiệp miền Nam- 2- 4/3/1998. TP.
HCM.
14. Nguyễn Hữu Hỷ, Reinhardt Howeler, Tống quốc Ân (2000). “Một
số kỹ thuật canh tác khoai mì ở ðơng Nam Bộ năm 1997- 1998”. Kỷ yếu hội
thảo “Kết quả nghiên cứu và khuyến nơng sắn Việt Nam”. Viện Khoa học kỹ
thuật nơng nghiệp miền Nam, tr. 142- 149.
15. Hồng Kim, Phạm Văn Biên (1996). Cây sắn. Nhà xuất bản nơng
nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Hồng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thuý và ctv (1994).
“Chọn tạo giống khoai lang, sắn thích hợp với các vùng sinh thái miền
Nam”. Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 1993.
Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
17. Hồng Kim, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Kokawano (1994).
“Giống sắn KM 60 ở miền Nam Việt Nam”. Tuyển tập cơng trình nghiên cứu
khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 1993. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
18. Trịnh Thị Phương Loan, Hồng Văn Tất, Trương Văn Hộ, Dr
Kazuo. Kawano và ctv (1998). Kết quả nghiên cứu tuyển chọn và phát triển
giống sắn ở miền Bắc Việt Nam (1992- 1996). Chương trình sắn Việt nam
hướng tới năm 2000.
19. ðinh Văn Lữ (1972). Sản xuất và chế biến sắn. Nhà xuất bản nơng
thơn, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………100
20. ðinh Văn Lữ, ðinh Thế Lộc, Trần Thạnh và ctv (1969). Hỏi đáp về
thâm canh hoa màu. NXB Khoa học, Hà Nội.
21. ðinh Thế Lộc, Võ Nguyễn Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế
Hùng (1997). Giáo trình cây lưong thực. Tập II. Cây màu, Trường ðại học
Nơng nghiệp I, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
22. Trịnh Xuân Ngọ và ðinh Thế Lộc (2004). Cây cĩ củ và kỹ thuật
thâm canh. Quyển 2. Cây sắn. Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.
23. Trần Ngọc Ngoạn (1995). ðánh giá chọn lọc các dịng sắn nhập nội
của CIAT trong điều kiện miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS khoa học nơng
nghiệp. Mã số 4.01.05.
24. Trần Ngọc Ngoạn, Kazuo Kawano và ctv (1997). Nguồn gen giống
sắn và kết quả tuyển chọn giống sắn ở miền Bắc. Kỷ yếu hội thảo: “Tiến bộ
mới trong nghiên cứu và khuyến nơng sắn ở Việt Nam”. Nhà xuất bản nơng
nghiệp.
25. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng, Trần Anh Dũng (2004).
Khảo nghiệm, khu vực hố giống sắn mới cĩ triển vọng ở một số tỉnh miền
Bắc Việt Nam”. Báo cáo đề tài cấp bộ. Mã số B 2002- 02- 12.
26. Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, 2006.
27. Thái Phiên, Nguyễn Cơng Vinh (1998). Quản lý dinh dưỡng đất
trồng sắn ở miền Bắc Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo “Chương trình sắn Việt
Nam hướng tới năm 2000”. Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam,
tr. 68- 82.
28. Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano, Hồng Kim
(1995). “Các giống sắn cĩ năng suất cao”. Báo cáo trình bày tại Hội nghị
khoa học của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tháng 7/ 1995 tại Bảo
Lộc, Lâm ðồng.
29. Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano, Hồng Kim
(1997). Nguồn gen giống sắn và kết quả tuyển chọn giống ở miền Nam. Trong
sách “Tiến bộ mới trong nghiên cứu và khuyến nơng sắn ở Việt Nam”. Thơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………101
tin về Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức tại Trung tâm nghiên cứu Hưng Lộc.
Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
30. Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Gia Lai (2006). “Qui
hoạch phát triển vùng sắn nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến tinh bột
sắn An Khê”.
31. Nguyễn Thị Sâm (1999). “Kết quả chọn giống sắn tại Trường ðại
học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh và khảo nghiệm giống sắn tại một số
địa phương ðơng Nam Bộ 1996- 1997. Kết quả nghiên cứu và khuyến nơng
sắn Việt Nam”. Thơng tin về Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức tại Viện khoa
học kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam, TP HCM.
32. Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2005). Qui hoạch phát triển kinh tế-
xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2010.
33. Viện Thổ nhưỡng Nơng hố (1998). “Sổ tay phân tích ðất- Nước-
Phân bĩn- Cây trồng”. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu tiếng nước ngồi:
34. Asher, C.J., D.G. Edwards and R. H. Howeler (1980). Nutritional
Disorders of Cassava (Manihot esculenta Crants). Univ. of Queensland, St.
Lucia, Q. Australia. 48p.
35. Askohan, PK, Nair and K Sudhakara (1985) Study on Cassava
legume intercropping sustems to the oxisols soil of Kerala State, India, 1985,
Tropical Agriculture (Trinidad) 62, pp 313- 318.
36. Bandara, W. M. S . M and M. Sikurafapathy (1990) Recent
progress in cassava varietal and agronomic research in Srilanka. In : Howeler,
R. H (Ed) Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia.
Proceeding ị the third Regional Workshop held in Malang, Indonesia, Oct.
22- 27, pp 96- 106.
37. CIAT (1993): Cassava program.
38. CIAT (1995): Cassava program. Germpalsm collection,
conservation and exchange CIAT, working document NO 142 P6- 16.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………102
39. CIAT (1999): Report of the Asia Regional Consultation on the
Global Cassava Development Strategy. Co- sponsored by IFAD, CIAT held
in Bangkok, Thailand Nov 23- 25, 1998, 36p.
40. CIAT (2004), Sastainable Cassava production in Asia.
Ciat. Cgian. Org/ asia- Cassava.
41. Best. R and Guy Henry (1992): Cassava Towards the year 2000,
Cali, Colombia, IPGRI, report of the first meeting of the INCGR.
42. Pham Van Bien, Hoang Kim and R. H. Howeler (1986). “Cassava
cultural practices in Vietnam”. In: R. H. Howeler (Ed.). Cassava Production,
Processing and Marketing in Vietnam. Proc. Workshop held in Hanoi,
Vietnam Oct 29- 31. pp. 58- 97.
43. Cock, J. H. and R. H. Howeler (1978). The ability of cassava to
grow on poor soils. In: Grop Tolerane to Suboptimal Land Conditions. ASA,
CSSA, SSSA. Madison, WI, USA. Pp. 145- 153.
44. Cong Doan Sat and P. Deturck (1998). “Cassava soils and
nutriennt management in south Vietnam”. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava
Breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia. Proc. 5th
Regional Workshop, held in Danzhou, Hainan, Chian. Nov 3- 8, 1996. pp.
257- 267.
45. FAO STAT (1999). Food and Agric. Organization Statistics.
46. FAO STAT (2004- 2005): http:// faostat. fao. org/
47. Hershey. C. H. (1985). Cassava Germplasm resourcess, cassava
program, CIAT.
48. Howeler, R. H (1981), Mineral nutrition and fertilization of
Cassava (Manihot esculanta Crantz). CIAT Series N0. 09 EC. 52 P.
49. Howeler, R. H. (1985). Mineral nutrition and fertilization of
cassava. In: Cassava; Research, Productiona and Utilization. UNDP- CIAT
Cassava Program, Cali, Colombia. Pp. 249- 320.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………103
50. Howeler, R. H. (1992). “Cassava production, processing and
marketing in Vietnam”. Proceedings of a workshop held in Hanoi, Vietnam
Oct, to present and discuss the results of a nation- wide survey conducted in
1991- 1992.
51. Howeler, R. H. (1992). Agronomic research in the Asian Cassava
Network- Anoverview. 1978- 1990. In: Howeler (Ed.). Cassava Breeding,
Agronomy and Utlization Research in Asia. Proc. 3rd Regional Workshop,
held in Malang, Indonesia. Oct 22- 27, 1990. pp. 260- 285.
52. Howeler, R. H (1997). Cassava Agronomy research, in Asian
Anoverview. 1993- 1996. In: Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Ed).
Cassava Program in Vietnam for the year’s 2000. Proceeding of a Vietnam
Cassava Workshop held in Ho Chi Minh City, Mar. 4- 6, 1997. pp. 41- 53.
53. Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Nguyen The Dang and Thai
Phien (1996). “Progress in agronomy research in Vietnam”. In: Proc. V.
Asian cassava. Research Workshop help in Haina, China. Nov. 3- 8, 1996.
54. Jenning. D. L; Hershey. C. H (1985). Cassava breeding a decade of
progress from international programmers.
55. K. Kawano (1992). “Twenty years of cassava variety improvement
for yield and Adaptation process of CIAT collaboration with national
program”. Vietnamese cassava workshop held in Zhanoi Oct, 29- Nov. 1.
56. K. Kawano (1995). Cassava program, CIAT (1995). Germpalsm
collection, conservation and exchange CIAT, working document N0 142 P6-
16.
57. Quach Nghiem (1992). “Cassava processing in Vietnam”.
Vietnamese cassava worrkshop Hanoi.
58. Huynh Duc Nhan, Nguyen Duong Tai, Tran Duc Toan, Thai Phien
and Nguyen Tu Siem (1995). The management of acid upland soils for
sustainable agricultural production in Vietnam: I Tam Dao site. IBSRAM,
Bangkok Thailand. Pp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………104
59. Ociano, E. L (1980) The yield of performance of cassava planted
different spacing and different Pili, Camarines sur, Philippines, 62 p.
60. Sittibusaya, C. et al (1984), Chemical fertilizer Use in Crop rotation
system for longterm cassava production Soil Science Division. Annual Report
Departement Agriculture, Thailand.
61. Thai Phien and Nguyen Cong Vinh (1998). “Nuitrient management
for cassava- based cropping systems in northern Vietnam”. In: R.H. Howeler
(Ed.). Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in
Asia. Proc. 5th Regional Workshop, helh in Danzhou, Hainan, China. Nov 3-
8, 1996. pp. 268- 279.
62. Tongglum, A; C. Tiraporn and S. Sinthuprama (1987), Cassava
cultural practices research in Thailand. In: Hweler, R. H. and K. Kawano
(Ed). Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia. Proceeding of a
Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Dec. 26- 28, 1987 pp. 131-
145.
63. Weite, Z; W. Shunuan and C. Weihong (1987), Research of cassava
cultivation techniques in China. In: Howeler, R. H.; Kawanno (Ed). Cassava
Breeding and Agronomy.Research in Asia. Proceeding of a Regianal
Workshop held in Rayong Thiland, Oct. 26- 28, 1987. pp. 297- 309.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………105
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Diễn biến khí hậu thời tiết của vùng trong thời gian triển khai thí nghiệm
Tháng
Nhiệt độ (0C)
(Trung bình)
Lượng mưa
(mm)
Lượng bốc hơi
(mm)
Tốc độ giĩ
(m/s)
Số giờ
nắng (h)
Ẩm độ khơng
khí (%)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
20,7
21,4
23,3
25,8
26,4
27,1
25,5
23,6
22,1
20,1
24,6
34,4
37,5
94,4
168,0
83,5
193,6
165,3
325,7
229,8
87
99
143
157
152
153
145
85
69
65
2,5
2,3
1,9
1,6
2,3
3,5
3,1
1,7
2,6
2,4
140,6
179,8
243,9
273,6
254,4
271,6
159,0
173,3
156,8
152,7
86
84
83
80
79
77
81
85
87
86
Nguồn: Trạm khí tượng An Khê, 2007.
Phụ lục 2. Năng suất thực thu của thí nghiệm giống
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSTTG 20/10/ 7 13:27
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 NS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 4 16.1486 4.03716 15.59 0.000 2
* RESIDUAL 10 2.58960 .258960
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 18.7382 1.33845
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTG 20/10/ 7 13:27
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT GIONG$
------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS NS
KM94 3 24.7900
KM60 3 23.2100
KM98-1 3 22.0500
SM937-26 3 21.8900
H34(đ/c) 3 22.9500
SE(N= 3) 0.293803
5%LSD 10DF 0.925783
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTG 20/10/ 7 13:27
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
NS 15 22.978 1.1569 0.50888 2.2 0.0003
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………106
Phụ lục 3. Năng suất thực thu của thí nghiệm phân bĩn
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSTTP 20/10/ 7 13:35
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 NS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 PHANBON$ 4 351.293 87.8232 275.14 0.000 2
* RESIDUAL 10 3.19200 .319200
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 354.485 25.3203
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTP 20/10/ 7 13:35
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT PHANBON$
------------------------------------------------------------------------------
PHANBON$ NOS NS
40N–40P2O5-60K2O 3 23.0300
60N–60P2O5-90K2O 3 26.1100
40N–40P2O5-60K2O-1.000kg VS 3 24.5300
40N–40P2O5-60K2O-1.500kg VS 3 25.5400
Khong bon phan (đ/c) 3 12.9900
SE(N= 3) 0.326190
5%LSD 10DF 1.02784
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTP 20/10/ 7 13:35
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |PHANBON$|
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
NS 15 22.440 5.0319 0.56498 2.5 0.0000
Phụ lục 4. Năng suất thực thu của thí nghiệm mật độ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSTTM 20/10/ 7 13:48
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 NS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 MATDO$ 3 34.5975 11.5325 21.59 0.000 2
* RESIDUAL 8 4.27301 .534126
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 38.8705 3.53368
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTM 20/10/ 7 13:48
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
MATDO$ NOS NS
8000 cây/ha 3 20.9600
10000 cây/ha 3 24.7800
12000 cây/ha (đ/c) 3 25.0500
14000 cây/ha 3 24.7900
SE(N= 3) 0.421950
5%LSD 8DF 1.37594
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTM 20/10/ 7 13:48
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |MATDO$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
NS 12 23.895 1.8798 0.73084 3.1 0.0005
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2211.pdf