Tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh: ... Ebook Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh
116 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4014 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
--------------------
nguyÔn thÞ minh t©n
nghiªn cøu mét sè bÖnh nÊm h¹i khoai t©y
vµ biÖn ph¸p phßng trõ vô ®«ng n¨m 2009
ë huyÖn QuÕ vâ, b¾c ninh
LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh: b¶o vÖ thùc vËt
M· sè : 60.62.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.ts. ®ç tÊn dòng
Hµ Néi - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả
nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao ñộng của chính tác giả. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công
bố trong bất cứ công trình nào khác
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Minh Tân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi ñã
nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và
người thân.
Trước tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS. ðỗ Tấn Dũng – Bộ môn Bệnh cây – Khoa Nông học – Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong quá trình
thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn này
Tôi xin ñược gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong
Khoa Nông học, Viện ñào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh ñạo, cán bộ, bà con nhân dân xã Việt
Hùng, Bằng An, Phượng Mao huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Cán bộ phòng
Nông nghiệp huyện Quế Võ ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian thực hiện ñề tài
Bên cạnh ñó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân,
bạn bè và những người luôn bên cạnh ñộng viên giúp ñỡ tôi trong quá trình
học tập và thực hiện bản luận văn này.
Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Minh Tân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TLB: Tỷ lệ bệnh
CSB: Chỉ số bệnh
T. viride: Trichoderma viride
CV: Hệ số biến ñộng
LSD: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
ðHH: ðộ hữu hiệu
HQPT: Hiệu quả phòng trừ
BVTV: Bảo vệ thực vật
ðT: ðiều tra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iii
MỤC LỤC...................................................................................................... ivv
DANH MỤC BẢNG..................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................viii
1. MỞ ðẦU....................................................................................................... 1
1.1. ðặt vấn ñề .......................................................................................... 1
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài............................................................... 2
1.2.1. Mục ñích ............................................................................................ 2
1.2.2. Yêu cầu .............................................................................................. 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 4
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới...................................................... 4
2.1.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới........................................... 4
2.1.2. Những nghiên cứu về thành phần bệnh nấm hại khoai tây.................. 5
2.1.3. Một số bệnh nấm hại khoai tây........................................................... 6
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước...................................................... 15
2.2.1. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam ......................................... 15
2.2.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Bắc Ninh.......................................... 18
2.2.3. Tình hình sản xuất khoai tây ở huyên Quế Võ .................................. 20
2.2.4. Lịch sử nghiên cứu bệnh hại khoai tây ở Việt Nam .......................... 22
3.ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................... 28
3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .................................... 28
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu....................................................................... 28
3.2. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 28
3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 28
3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 29
3.4.1. ðiều tra thành phần bệnh nấm hại khoai tây ngoài ñồng................... 29
3.4.2. Phương pháp ñiều tra diễn biến bệnh nấm hại khoai tây ................... 29
3.4.3 Nghiên cứu các yếu tố sinh thái, kỹ thuật ảnh hưởng ñến sự phát
sinh, phát triển của một số bệnh nấm chính hại khoai tây ................. 29
3.4.4. Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hoá học và và chế phẩm sinh
học nấm ñối kháng Trichoderma viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ và
bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây .......................................... 32
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... v
3.4.5 Công thức tính toán và xử lý số liệu ................................................. 34
3.4.6 Biện pháp kỹ thuật áp dụng ............................................................. 35
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 36
4.1. Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ ñông và vụ
xuân 2009 - 2010 ở Quế Võ - Bắc Ninh............................................ 36
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến sự
phát sinh phát triển của một số bệnh nấm hại khoai tây vụ ñông
năm 2009 tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ..................................... 41
4.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh phát triển của bệnh
lở cổ rễ, ñốm vòng, héo rũ gốc mốc trắng và mốc sương khoai tây... 42
4.2.2. Ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ và
bệnh mốc sương ............................................................................... 51
4.2.3. Ảnh hưởng của chân ñất ñến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ
và bệnh héo rũ gốc mốc trắng........................................................... 54
4.2.4. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ
rễ, ñốm vòng, héo rũ gốc mốc trắng, mốc sương khoai tây............... 59
4.2.5. Ảnh hưởng của phân ñạm ñến sự phát sinh phát triển bệnh
mốc sương ........................................................................................ 66
4.2.6 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ ñến sự phát sinh phát triển bệnh
lở cổ rễ ............................................................................................. 68
4.3. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc
trắng hại khoai tây ngoài ñồng ruộng bằng một số thuốc hoá học
và chế phẩm sinh học nấm ñối kháng ............................................... 70
4.3.1. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc
trắng hại khoai tây ngoài ñồng ruộng bằng một số thuốc hoá học..... 70
4.3.2. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc
trắng hại khoai tây ngoài ñồng ruộng bằng chế phẩm sinh học nấm
ñối kháng T. viride........................................................................... 75
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ......................................................................... 81
5.1. Kết luận............................................................................................ 81
5.2. ðề nghị............................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 84
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 90
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới (2000 - 2007) 4
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam (2000 - 2007) 17
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất khoai tây tỉnh Bắc Ninh (2004 - 2009) 19
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất khoai tây tại huyện Quế Võ (2005 - 2009) 20
Bảng 4.1: Thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ ñông 2009 37
Bảng 4.2: Thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ xuân 2010 37
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh phát triển
bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 42
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh phát triển
bệnh ñốm vòng trên giống khoai tây KT2 45
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh phát triển bệnh
héo rũ gốc mốc trắng trên giống khoai tây KT2 47
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh phát triển bệnh
mốc sương trên giống khoai tây KT2 49
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ
khoai tây 52
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh phát triển bệnh mốc
sương khoai tây 53
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chân ñất ñến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ
rễ trên giống khoai tây KT2 55
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của chân ñất ñến sự phát sinh phát triển bệnh héo
rũ gốc mốc trắng trên giống khoai tây KT2 57
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh phát triển bệnh
lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 59
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh phát triển bệnh
ñốm vòng trên giống khoai tây KT2 61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... vii
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh phát triển bệnh
héo rũ gốc mốc trắng trên giống khoai tây KT2 63
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh phát triển bệnh
mốc sương trên giống khoai tây KT2 64
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của lượng phân ñạm bón ñến sự phát sinh phát
triển bệnh mốc sương trên giống khoai tây KT2 66
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ ñến sự phát sinh phát triển
bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 68
Bảng 4.17: Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hoá học ñối với bệnh lở
cổ rễ trên giống khoai tây KT2 71
Bảng 4.18: Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hoá học ñối với bệnh héo
rũ gốc mốc trắng trên giống khoai tây KT2 73
Bảng 4.19: Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng
T. viride ñối với bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2 77
Bảng 4.20: Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng
T. viride ñối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống khoai
tây KT2 79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Triệu chứng bệnh mốc sương ..................................................... 39
Hình 4.2: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ........................................................... 39
Hình 4.3: Triệu chứng bệnh ñốm vòng ....................................................... 40
Hình 4.4: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng...................................... 40
Hình 4.5: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh phát triển
bệnh lở cổ rễ khoai tây................................................................ 43
Hình 4.6: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh phát triển
bệnh ñốm vòng khoai tây............................................................ 45
Hình 4.7: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh phát triển bệnh
héo rũ gốc mốc trắng khoai tây................................................... 48
Hình 4.8: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh phát triển
bệnh mốc sương khoai tây .......................................................... 50
Hình 4.9: Ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ
khoai tây..................................................................................... 52
Hình 4.10: Ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh phát triển bệnh mốc
sương khoai tây .......................................................................... 54
Hình 4.11: Ảnh hưởng của chân ñất ñến sự phát sinh phát triển
bệnh lở cổ rễ khoai tây................................................................ 56
Hình 4.12: Ảnh hưởng của chân ñất ñến sự phát sinh phát triển bệnh héo rũ
gốc mốc trắng khoai tây.............................................................. 58
Hình 4.13: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh phát triển
bệnh lở cổ rễ khoai tây................................................................ 60
Hình 4.14: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng khoai tây ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñốm vòng................................................................... 61
Hình 4.15: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng khoai tây ñến sự phát sinh phát
triển bệnh héo rũ gốc mốc trắng.................................................. 63
Hình 4.16: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng khoai tây ñến sự phát sinh phát
triển bệnh mốc sương ................................................................. 65
Hình 4.17: Ảnh hưởng của lượng phân ñạm bón ñến sự phát sinh phát triển
bệnh mốc sương ......................................................................... 67
Hình 4.18: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ ñến sự phát sinh phát triển
bệnh lở cổ rễ khoai tây................................................................ 69
Hình 4.19: Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hoá học ñối với bệnh lở
cổ rễ hại khoai tây ...................................................................... 72
Hình 4.20: Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hoá học ñối với bệnh héo rũ
gốc mốc trắng hại khoai tây........................................................ 74
Hình 4.21: Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng
T. viride ñối với bệnh lở cổ rễ hại khoai tây................................ 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây khoai tây (Solanum tuberosum.L) thuộc họ cà Solanaceae chi
Solanum. Trong hệ thống nông nghiệp của vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới
như ngô, lúa nước, lúa mì… thì khoai tây là cây trồng có năng suất dinh
dưỡng và năng suất protein cao nhất (Beurcman, Vander Zagg, 1979). Khoai
tây là cây lương thực của nhiều nước châu Âu và ở một số nước khoai tây là
cây lương thực chủ yếu (ðường Hồng Dật, 2005) [5]. Củ khoai tây chứa 20%
lượng chất khô trong ñó có 80 - 85% là tinh bột, 3 - 5% là protein và một số
vitamin khác (Trần Như Nguyện và CS, 1990; Nguyễn Văn Thắng và CS,
1996) [25], [28]. Nếu so sánh về năng suất chất khô trên một ñơn vị trồng trọt
thì khoai tây cao hơn lúa mì 3 lần, cao hơn lúa nước 1,3 lần và cao hơn ngô
2,2 lần (Leviel, 1986) [60]. Bên cạnh vai trò là cây lương thực quan trọng của
nhiều nước trên thế giới, khoai tây còn là cây thực phẩm, thức ăn gia súc và
còn là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến [29].
Cây khoai tây có những ñặc tính quý như: thời gian sinh trưởng ngắn,
thích hợp với nhiều vùng sinh thái, nhiều chân ñất, cho năng suất cao, củ giàu
dinh dưỡng nên khoai tây ñược trồng rất phổ biến. Báo cáo của FAO cho hay
hơn 50% mức sản lượng khoai tây kỷ lục 325 triệu tấn của thế giới năm 2007
ñược sản xuất tại các nước ñang phát triển. Trung Quốc là nhà sản xuất khoai
tây lớn nhất toàn cầu, trong khi Bangladest, Ấn ðộ và Iran là những nước tiêu
thụ khoai tây hàng ñầu thế giới.
Khoai tây là cây trồng lí tưởng cho vụ ñông ở ñồng bằng sông Hồng.
ðồng bằng Bắc bộ có một mùa ñông lạnh với nhiệt ñộ trung bình khoảng 20 -
300C, phù hợp cho cây khoai tây sinh trưởng phát triển. Mặt khác, diện tích ñất
phù sa, ñất cát pha, ñất thịt nhẹ lớn, hệ thống thuỷ nông hoàn chỉnh là ñiều kiện
thuận lợi cho phát triển và mở rộng sản xuất loại cây trồng này. Trong những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 2
năm gần ñây diện tích khoai tây cả nước dao ñộng trong khoảng 35.000 ha, tập
trung chủ yếu ở ñồng bằng sông Hồng (ðào Huy Chiên, 2002) [5].
Cây khoai tây không ñòi hỏi thời vụ nghiêm ngặt như các cây trồng
vụ ñông khác. Thời vụ trồng khoai tây có thể kéo dài từ 25/10 ñến cuối tháng
12. Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn (80 – 90 ngày) nhưng lại ñạt năng
suất cao, có nhiều ñiển hình ñạt 25 – 30 tấn/ha [29].
Trong những năm gần ñây, khoai tây ñã trở thành cây chủ lực mang
lại thu nhập chính cho một bộ phận không nhỏ những người nông dân trong
huyện Quế Võ - Bắc Ninh. ðặc biệt từ năm 2004 ñến nay, khoai tây thu hoạch
ñến ñâu ñược tư thương mua hết ñến ñó. Thậm chí, ngay tại thời ñiểm chính
vụ, khoai tây vẫn không ñáp ứng ñủ lượng cho tư thương thu gom. Các loại
giống ñược trồng chủ yếu ở Quế Võ là KT2, KT3, Hà Lan, Khoai tây ðức,
Atlantic, Trung Quốc. Diện tích cây khoai tây vụ ñông mỗi năm của huyện là
gần 2.000 ha [21].
Cũng như các vùng trồng khoai tây khác trong cả nước, hiện nay
người dân trồng khoai tây ở Quế Võ ñang gặp phải khó khăn rất lớn trong vấn
ñề phát hiện và phòng trừ sâu, bệnh hại khoai tây. ðặc biệt là ñối với bệnh hại
khoai tây. Bệnh hại rất ña dạng và phong phú, diễn biến phức tạp, ảnh hưởng
rất lớn ñến năng suất, thậm chí gây mất trắng. Xuất phát từ yêu cầu của thực
tế sản xuất khoai tây ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp
phòng trừ vụ ñông năm 2009 ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh ”
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Xác ñịnh thành phần bệnh nấm hại trên cây khoai tây vụ ñông ở huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái, kỹ thuật
ñến một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 3
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra, xác ñịnh thành phần bệnh hại trên cây khoai tây vụ ñông ở
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
- ðiều tra diễn biến một số bệnh do nấm gây ra và mức ñộ phổ biến tác
hại của chúng.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái kỹ thuật như giống khoai
tây, lượng phân bón, mật ñộ trồng, ñịa thế ñất ñai, v.v ñến sự phát triển của
bệnh.
- Khảo sát khả năng phòng trừ một số bệnh nấm hại khoai tây bằng
biện pháp hoá học và chế phẩm sinh học.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.1.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới
Trên thế giới hiện có khoảng 135 quốc gia trồng khoai tây, với diện tích
hàng năm lên ñến 18 - 19 triệu hecta, sản lượng ñạt từ 300 ñến 350 triệu tấn.
Trong 5 năm gần ñây 2001 - 2005 diện tích khoai tây của thế giới hầu như
không tăng, trong khi năng suất giảm nhẹ dẫn ñến sản lượng khoai tây có
chiều hướng ñi xuống [33].
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới (2000 - 2007)
Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn)
2000 19,94 16,45 328,01
2001 19,62 15,92 312,35
2002 19,06 16,88 321,73
2003 18,94 16,80 318,19
2004 18,90 17,43 329,43
2005 18,57 17,24 320,15
2006 18,30 16,40 300,12
2007 18,53 17,24 319,46
Nguồn: FAOSTAT I © FAO Statistics Division 2007 I 15 August 2007.
Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến diện tích trồng khoai tây tăng không
ñáng kể, mà một trong những nguyên nhân chính là các nước giảm sử dụng
khoai tây làm lương thực mà thay thế bằng mặt hàng lúa gạo, khoai tây dần
ñược chuyển sang chế biến các sản phẩm khô hoặc tinh bột. Ngoài ra các
vùng chuyên canh cây khoai tây cũng gặp phải một số khó khăn về sâu bệnh
và dịch hại. Mặc dù ở các nước sản xuất khoai tây truyền thống, với việc áp
dụng những tiến bộ về khoa học và công nghệ ñặc biệt là công nghệ sinh học,
năng suất khoai tây ñã tăng khá cao. Năng suất khoai tây tiềm năng, theo tính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 5
toán của các nhà khoa học, có thể ñạt 140 tấn/ha. Năng suất bình quân của các
nước sản xuất khoai tây truyền thống có thể ñạt khoảng 60 tấn/ha, trong khi
năng suất trung bình của thế giới chỉ ñạt 17 - 18 tấn/ha [33].
Khoai tây không chỉ sử dụng cho ăn tươi mà còn cho chế biến công
nghiệp thực phẩm. Hàng năm có khoảng 10% tổng sản lượng khoai tây của
thế giới ñược chế biến thành các loại bánh, ñồ ăn nhẹ... Riêng Mỹ sản phẩm
khoai tây ñược chế biến trên 10 triệu tấn/năm [33].
2.1.2. Những nghiên cứu về thành phần bệnh nấm hại khoai tây
Hơn 70% các bệnh cây trồng chủ yếu là do nấm gây ra [61]. Cây khoai
tây là dễ bị nhiều loại bệnh nghiêm trọng có thể làm giảm năng suất, chất lượng
của củ. Bệnh có thể xảy ra trong trồng trọt hoặc trong lưu trữ và ñược gây ra bởi
vi khuẩn truyền nhiễm, nấm, virus và các sinh vật liên quan khác [70].
Theo Wepkipedia (18/1/2010), có 29 bệnh hại khoai tây do nấm gây
ra [53].
Theo R. Arora và CS (2004) [67], khoai tây bị khoảng 160 loại bệnh
hại, trong dó có khoảng 50 bệnh do nấm, 10 bệnh do vi khuẩn, 40 bệnh do
virus và còn lai do các nguyên nhân khác.
Theo G. A. Secor và CS (1999) [49], các bệnh nấm chính hại khoai tây
tại Bắc Mỹ là bệnh mốc sương (Phytophthora infestans), bệnh ghẻ có ánh bạc
(Helminthosporium solani), thối hồng (Phytophthora erythroseptica), thối
khô (Fusarium sambucinum ), héo Verticillium (Verticillium dahliae và
Verticillium albo-atrum), lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và ñốm vòng
(Alternaria solani).
Những bệnh nấm gây hại nghiêm trọng nhất của khoai tây trong vùng
ñồng bằng Canada theo Tracy Shinners-Carnelley và CS (2003) là bệnh ñốm
vòng, thối khô củ khoai tây, mốc sương, thối gốc, thối hồng, ghẻ bột, lở cổ rễ,
ñốm nâu và héo Verticillium [70].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 6
2.1.3. Một số bệnh nấm hại khoai tây
Theo Lesster và CS (2001) [50] cho rằng nấm là một trong những
nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh hại trên nhiều loại cây trồng, có khoảng
100 nghìn loài nấm ñã ñược miêu tả trong ñó có trên 8 nghìn loài là nguồn
gây bệnh hại cây trồng vì thế còn rất nhiều loài chưa ñược quan tâm và nghiên
cứu. Nguồn nấm tồn tại trên các tàn dư cây trồng, trong ñất, trong không khí,
trong nước, trên quả, hạt hay trong các dụng cụ bảo quản bởi chúng sống
không phụ thuộc vào ánh sáng, chúng có thể tồn tại và phát triển trong bóng
tối giống như ngoài ánh sáng.
*Lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn )
Theo Steven B. Johnson và CS (2003), bệnh lở cổ rễ khoai tây do nấm
Rhizoctonia solani Kuhn gây ra. Căn bệnh này ñược tìm thấy trong hầu hết
các vùng sản xuất khoai tây của thế giới. Bệnh này ñã ñược báo cáo tại Maine
vào năm 1913 bởi Morse và Shapovalo trong nông nghiệp Maine Station
Bulletin số 230, bài báo này trình bày chi tiết những triệu chứng bệnh và biện
pháp kiểm soát chúng [69].
Barush Sneh và CS (1998), nấm R. solani là một loại nấm hoại sinh
ñiển hình, có thể tồn tại trong 3 tháng, thậm chí ñến 9 tháng khi vắng mặt cây
ký chủ, nấm tồn tại trong ñất và bảo tồn trong những hợp chất hữu cơ, sự phát
triển của nấm phụ thuộc vào nhiệt ñộ, pH và sự cạnh tranh vi sinh vật trong
ñất. Quần thể nấm thường tồn tại và sinh trưởng trong ñộ sâu 10 cm, bảo tồn
dưới dạng hạch nấm và sợi nấm khi gặp ñiều kiện thuận lợi chúng phát sinh
và gây hại, nấm gây bệnh có khả năng phân giải mô tế bào bởi các enzym, sự
phát triển của nấm còn liên quan tới tiềm năng lây nhiễm [46]. Củ giống bị
nhiễm hạch và sợi nấm là những nguồn chính truyền bệnh cho vụ sau [67].
Thời tiết lạnh là ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nấm Rhizoctonia
solani trên ñồng ruộng. Cây chậm mọc mầm làm tăng khả năng nhiễm bệnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 7
[69]. Bệnh có thể xuất hiện ngay trên thân sau khi mầm nhú lên khỏi mặt ñất,
làm chết cây con, làm giảm mật ñộ trồng [46].
Theo Steven B. Johnson và CS (2003), ñất lạnh, ẩm ướt làm chậm và
giảm tỷ lệ nảy mầm là ñiều kiện thích hợp cho nấm bệnh xâm nhiễm.
Rhizoctonia solani không cạnh tranh tốt với các vi khuẩn khác trong ñất. Tăng
tốc ñộ phân hủy dư lượng cây trồng và lượng chất hữu cơ trong ñất làm giảm
tốc ñộ tăng trưởng của Rhizoctonia solani. Phân hủy dư lượng giải phóng
ñiôxít cacbon, làm giảm khả năng cạnh tranh của Rhizoctonia solani. Khi ñất
không có các chất hữu cơ, Rhizoctonia solani trở thành một ñối thủ phát triển
và chiếm ưu thế. Trồng khoai tây trong ñất chất hữu cơ thấp, khuyến khích
quần thể Rhizoctonia solani tăng trưởng và tăng bệnh lở cổ rễ. Các loại ñất và
chế ñộ luân canh khác nhau có ảnh hưởng khác nhau ñến sự phát sinh, phát
triển của nấm Rhizoctonia solani [67].
Theo Steven B. Johnson và CS (2003), hiện nay không có kiểm soát
hoàn toàn hiệu quả của bệnh lở cổ rễ, canh tác tốt sẽ làm giảm mức ñộ
nghiêm trọng của bệnh [67].
Hãy xử lý tất cả các hạt giống, củ giống. Ngay cả khi không quan sát
thấy hạch nấm thì củ giống vẫn có thể bị nhiễm sợi nấm. Khi hạch nấm lớn
việc xâm nhập của chất xử lý gặp khó khăn [67].
Trồng trên ñất thoát nước và ấm (nhiệt ñộ 16 - 200C) [70], [67]. Thực
hành tốt luân canh [67], tốt nhất là 4 năm và luân canh với cây lúa nước [49].
Tăng tốc ñộ phân hủy tàn dư cây trồng và lượng chất hữu cơ trong ñất làm
giảm tốc ñộ tăng trưởng của Rhizoctonia solani. Thu hoạch khi củ khoai tây
ñã chín sinh lý. Thu hoạch trong vòng 4 tuần trước khi cây khoai tây già và
chết hoàn toàn [70], [67]. Cây sau thu hoạch cần loại bỏ hoặc ñốt làm giảm
lượng hạch nấm qua ñông và nguồn bệnh ñể lây nhiễm cho cây khoai tây
trong vụ sau. Dọn sạch tàn dư trên ruộng [67].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 8
Theo FAO-IPM rau [3], nhiều nơi ñã sử dụng thành công nấm
Trichoderma sp. ñể ngăn ngừa bệnh chết cây con (do nấm Rhizoctonia
solani, Fusarium sp, Pythium sp và Phytophthora sp gây ra). Loài
Trichoderma cạnh tranh vượt trội với nấm gây bệnh chết cây con về chất
dinh dưỡng và không gian ñể phát triển xung quanh rễ (thống trị vùng rễ). Có
một số loài Trichoderma. Loài Trichoderma harzianum ñã ñược sử dụng
thành công ở vùng khí hậu nhiệt ñới nhưng loài Trichoderma parceramosum
cũng mang lại kết quả tốt cho những thử nghiệm trên ruộng ở Philipin. Chế
phẩm nấm ñối kháng Trichoderma viride hiện nay ñã sẵn có cho nông dân sử
dụng, ví dụ ở Indonexia và Thái Lan.
Có thể làm giảm bệnh chết cây con (do nấm Rhizoctonia solani,
Fusarium sp, Pythium sp và Phytophthora sp gây ra) trong ñất giàu phân ủ.
Phân ủ có chứa rất nhiều các vi sinh vật khác nhau, những vi sinh vật này
hoặc cạnh tranh với các tác nhân gây bệnh về dinh dưỡng và/hoặc tạo ra
những chất cụ thể (gọi là kháng sinh) có thể giảm sự sống sót và sinh trưởng
của các tác nhân gây bệnh. Do vậy quần thể các vi sinh vật hoạt ñộng tích cực
trong ñất hay trong phân ủ cạnh tranh vượt trội với các tác nhân gây bệnh và
thường ngăn ngừa bệnh. Các nhà nghiên cứu ñã tìm thấy rằng phân ủ làm từ
bất cứ nguồn vật liệu nào cũng làm giảm bệnh chết cây con. Hiệu quả của
phân ủ lên các tác nhân gây bệnh cây trồng có thể ñược tăng thêm nhờ bổ
sung các ñối kháng như nấm loài Trichoderma sp và Gliocladium sp. Phân ủ
như vậy ñược gọi là phân ủ củng cố [3].
*Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.)
Nấm Sclerotium rolfsii Sacc. là nguyên nhân cơ bản của bệnh héo rũ
gốc mốc trắng, còn ñược gọi là bệnh tàn rụi miền Nam hoặc thối do nấm
Sclerotium, và gây hại trên một loạt các loại cây trồng [57].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 9
Ở Nepan, theo Jayaswal M.L và CS (1998) [59], bệnh héo rũ gốc mốc
trắng là bệnh hại rất nguy hiểm, nguồn nấm tồn tại trong ñất từ năm này sang
năm khác và gây thiệt hại nhiều loại cây trồng cạn của vùng.
ðất ấm và ẩm là ñiều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. Hạch nấm S.
rolfsii có thể tồn tại nhiều năm trong hoặc trên tàn dư cây bệnh. Nhiệt ñộ
thích hợp cho nấm phát triển là 300C, giảm ñáng kể dưới 150C và trên 370C.
ðiều kiện ấm, ẩm kích thích hạch nấm nảy mầm. Sợi nấm này sau ñó có thể
trực tiếp thâm nhập vào mô chủ do việc sản xuất các enzyme cellulolytic và
pectin và acid oxalic. Mần bệnh có thể ñược lây lan bởi ñất trồng, dụng cụ lao
ñộng và nước hoặc cây giống ghép [57].
Có những lợi ích tiềm năng trong việc ñưa lúa vào một vòng quay
trồng rau, trong ñó sự tồn tại của hạch nấm có thể giảm xuống sau thời gian
ngập nước. Các chu kỳ bệnh cũng có thể bị phá vỡ bởi cây trồng thay ñổi
hoặc khả năng chống chịu. Khoai mỡ và khoai lang có thể là loại cây trồng
như vậy, vì chúng chưa ñược tìm thấy các triệu chứng của bệnh héo rũ gốc
mốc trắng [57].
Việc loại bỏ các tàn dư thực vật bị nhiễm bệnh là rất quan trọng vì nó là
cầu nối truyền bệnh cho vụ tiếp theo. Sự phân tán của mầm bệnh cũng cần
ñược hạn chế, ở dạng sợi nấm hoặc hạch nấm trong ñất hoặc trên các tàn dư
cây bệnh. Cày sâu sẽ chôn vùi nguyên liệu thực vật bị nhiễm bệnh và hạch
nấm ñể các cây trồng tiếp theo không dễ dàng tiếp xúc với chồi bệnh, tuy
nhiên công cụ lao ñộng có thể phát tán mầm bệnh. Bón vôi ñể nâng cao ñộ pH
khoảng 7.0 cũng có thể hỗ trợ trong việc kiểm soát nấm Sclerotium rolfsii.
Tiêu diệt cỏ dại cũng là biện pháp hiệu quả kiểm soát bệnh [57].
Theo Peeples và CS (1976) [61], chế phẩm nấm ñối kháng
Trichoderma viride có khả năng kiểm soát nấm Sclerotium rolfsii.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 10
*Bệnh mốc sương (Phytophthora infestans (Mont.) de Bary)
Theo Alex Stone (2010), mốc sương là bệnh ._.nghiêm trọng của họ cà
trên toàn thế giới, gây ra bởi Phytophthora infestans [42]. Nó cũng là một
trong những bệnh nghiêm trọng nhất của khoai tây. Các tác nhân gây bệnh có
thể lây nhiễm tất cả các phần của cây [70], [64].
Theo Lynn Jensen và CS (2010) [37], bệnh mốc sương muốn xảy ra
cần có ba ñiều kiện ñó là: truyê ̀n chất ñộc dồi dào (các bào tử bệnh mốc
sương), ký chủ mẫn cảm (khoai tây, cà chua) và các ñiều kiện môi trường
thuận lợi cho bệnh mốc sương.
Nấm bệnh tồn tại từ năm này sang năm khác trên củ bệnh. Gió và
không khí phát tán bào tử ñi xa (có thể tới 40 dặm nếu ñiều kiện thích hợp)
[63]. Theo FAO-IPM rau (2004) [3], bào tử nấm Phytophthora infestans có
thể lan truyền một khoảng cách xa theo gió (có thể vài cây số), sương và mưa
có thể lan truyền bào tử một khoảng cách ngắn hơn.
Theo Martin A. Draper và CS (1994), bệnh mốc sương thích hợp ở
ñộ ẩm cao và nhiệt ñộ trung bình trong thời gian vài giờ (8 - 12 giờ). Ban
ñêm nhiệt ñộ 50 - 600F và nhiệt ñộ ngày 60 - 700F có nhiều thuận lợi cho
phát triển bệnh. Mưa, sương, tưới phun, và ñộ ẩm tương ñối cao (lớn hơn
90%) là ñiều kiện thuận lợi cho phát triển bệnh. Các bào tử cần nước ñể
nảy mầm và xâm nhập vào mô khoai tây [64]. Theo Lynn Jensen và CS
(2010), ñiều kiện môi trường phải thuận lợi ñể bệnh xâm nhiễm trước khi
phát triển. ðộ ẩm từ 90% trở lên. Nhiệt ñộ dưới 780F là cần thết cho các
bào tử phát triển. Trên cây có giọt nước ñể bào tử nảy mầm và xâm nhiễm.
Sự xâm nhiễm ñòi hỏi một ngày mát mẻ ñể giữ sự bốc thoát hơi nước thấp
và lượng mưa thường xuyên hoặc tưới phun hoặc kết hợp cả hai trong thời
gian dài ñể cung cấp ñộ ẩm từ do trong vòng 3 - 5 ngày [63]. Theo FAO-
IPM rau (2004) [3], thời tiết ẩm và mát thúc ñẩy sự phát triển của bệnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 11
mốc sương. Nhiệt ñộ từ 18 - 210C và ẩm ñộ gần 100% tạo ñiều kiện cho sự
sinh sản bào tử. ðộ ẩm rất quan trọng, khi ẩm ñộ giảm xuống dưới 80%,
bào tử chết nhanh chóng. Vì vậy, sự xâm nhiễm bệnh chỉ xuất hiện khi có
một lớp nước trên lá. Các triệu chứng thường xuất hiện sau khi cây nhiễm
bệnh 5 ngày, tuỳ thuộc vào thời tiết. Ngay sau khi triệu chứng xuất hiện,
các bào tử mới ñược hình thành, gây ra sự nhiễm bệnh mới.
Kiểm soát hiệu quả của bệnh này ñòi hỏi một cách tiếp cận bệnh theo
hướng quản lý tổng hợp. Các biện pháp quan trọng nhất là kỹ thuật canh tác.
Giống chống và kiểm soát hóa chất cũng có thể ñược sử dụng [64].
Giai ñoạn ñầu tiên trong kiểm soát của bệnh là lĩnh vực phòng chống
bằng cách trồng trọt tốt, chọn giống sạch bệnh, dọn sạch tàn dư, tiêu diệt cỏ
dại, sử dụng giống kháng. Nấm gây bệnh phát triển mạnh nhất trong khu
vực có khí hậu mát mẻ, ẩm ướt hoặc nơi ñất ướt, chức năng quản lý tưới
tiêu chưa tốt. Như vậy lượng nước trong ñất trở nên quan trọng khi dịch
bệnh xảy ra [55].
Chiến lược quản lý hiệu quả nhất cho bệnh mốc sương là tránh các
nguồn bệnh. Mốc sương chỉ có thể tồn tại trên các mô sống, do ñó củ khoai
tây hay quả cà chua (ghép hoặc nhập khẩu) là nguồn duy nhất truyền bệnh
trong vụ sớm [56].
Sử dụng giống kháng sẽ làm chậm (nhưng không ngăn cản) sự phát
triển của bệnh mốc sương. Hiện nay, Defender và Elba là những giống kháng
nhất với bệnh mốc sương. Giống khoai tây kháng vừa bao gồm: Kennebec,
Sebago, Allegany [50].
Vun ñất ñể hạn chế tiếp súc giữa mầm bệnh và củ, cắt dây khoai tây 2 -
3 tuần trước khi thu hoạch [64], [56], hủy bỏ củ bị nhiễm bệnh trước khi lưu
trữ ñể giảm bớt thiệt hại thêm từ thối mềm. Củ phải khô khi ñược ñặt trong
lưu trữ. Nếu củ nhiễm bệnh thì thông gió thông qua các kho lưu trữ có thể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 12
giúp giảm thiểu lây lan từ củ ñến củ. Lưu trữ của hạt giống khoai tây với một
lượng nhỏ bệnh rụng lá tại 380 F sẽ làm chậm trễ thối củ do mốc sương. Nhiệt
ñộ lưu trữ bắt buộc ñối với khoai tây chế biến (48-520 F) làm cho việc lưu trữ
củ khoai tây bị nhiễm mốc sương rất khó khăn bởi vì nhiệt ñộ này cũng có lợi
cho bệnh phát triển. Tỷ lệ củ nhiễm bệnh trên 5% có thể không nên lưu giữ và
ñem bán hoặc chế biến trực tiếp [64].
Hầu hết các giống khoai tây là mẫn cảm với bệnh mốc sương. Tuy
nhiên, một số kháng một phần với bệnh này. Những giống tương ñối kháng có
thể ñược trồng nếu dịch bệnh ñã ñược dự báo sẽ là một vấn ñề. Một vài giống
kháng vừa với bệnh mốc sương [64].
Tại Mỹ, tác nhân phòng trừ sinh học Bacillius subtilis ñược bán dưới
tên sản phẩm là “Serenade” ñể phòng trừ một số tác nhân gây bệnh, trong ñó
có bệnh mốc sương trên rau (FAO-IPM rau, 2004) [3].
Mốc sương là bệnh hại khoai tây phổ biến ở Mỹ, nhưng mãi ñến
những năm 1970 thuốc trừ nấm có hiệu quả với bệnh mốc sương mới ñược
biết ñến [56].
Bệnh có thể ñược phòng trừ bằng cách phun thuốc ñịnh kỳ, bao gồm:
Chlorothalonil; Copper preparations như Bordeaux mixtu re; Mancozeb;
Mancozeb-metalaxyl mixtu res; Maneb; Metalaxyl; Ridomyl/Bravo TPTH [55].
Theo Turnwin (1999) [30], các nghiên cứu ở Uganda cho thấy việc sử
dụng thuốc trừ bệnh Dithane-M làm chậm dịch bệnh mốc sương trong khoảng
2 - 4 tuần.
*Bệnh mốc xám (Botrytis cinerea Pers)
Theo Howard F. Schwartz và CS [51], bệnh mốc xám hại lá và củ cây
khoai tây do nấm Botrytis cinerea gây ra. nấm này có một phạm vi ký chủ rất
rộng bao gồm nhiều loại cây khác như cà chua, hạt tiêu, ñậu và hành tây.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 13
Nấm Botrytis cinerea là một tác nhân gây bệnh quan trọng của các loại
rau quả trong quá trình lưu trữ và vận chuyển, rau, cây cảnh, trong vườn ươm
và ñồng ruộng. Bệnh xuất hiện ở mọi ñiều kiện, từ khu mát mẻ ôn ñới ñến các
khu vực cận nhiệt ñới (Jarvis, 1977) [68].
Các chu kỳ bệnh bắt ñầu khi gió hoặc nước truyền các bào tử (nang bào
tử hay bào tử nấm) vào một chiếc lá, nơi nấm trực tiếp thâm nhập vào các mô
vật chủ và lây nhiễm vào các cây. Thời tiết lạnh, ẩm ướt và rất nhiều tán cây
tươi tốt làm tăng khả năng nhiễm bệnh, ñặc biệt là trên vết thương cơ giới
hoặc trước ñó có các bệnh khác ñã xâm nhập. Nhiều sương, sương mù và mưa
thường xuyên hoặc tăng mức ñộ tưới phun là ñiều kiện thuận lợi cho bệnh.
Các tác nhân gây bệnh có thể tồn tại trên các tàn dư cây trồng và ñất, ký chủ
phụ dưới dạng bào tử hoặc hạch nấm [51].
Bệnh mốc xám nghiêm trọng nhất khi nhiệt ñộ lạnh ñến trung bình và
ñộ ẩm cao; thời tiết ấm, khô không thuận lợi cho bệnh phát triển [46].
ðối với cây khoai tây, phòng trừ bệnh mốc xám bằng biện pháp sinh
học chưa ñược tiến hành. Song ñối với các cây trồng khác, việc sử dụng biện
pháp sinh học ñể phòng trừ bệnh mốc xám ñã thành công bằng sử dụng vi
khuẩn, nấm men và nấm có ích [51].
Tránh tưới và bón phân quá nhiều có thể dẫn ñến lốp vóng, tán cây
xanh tốt là ñiều kiện thuận lợi cho nấm gây bệnh mốc xám phát triển. Tránh
tưới nước trong ñiều kiện thời tiết ẩm ướt làm kéo dài thời gian ướt lá, thuận
lợi cho bệnh phát triển [51].
Thuốc trừ nấm có tác dụng ngăn chặn nấm gây bệnh mốc xám. ðã có một số
báo cáo về tính kháng thuốc của nấm B. cinerea trên một số cây rau màu khác [51].
*Bệnh ñốm vòng (Alternaria solani Sorauer)
Theo Jane Christensen (2008) [58], ñốm vòng là một bệnh phổ biến và
ñôi khi nghiêm trọng của hai ký chủ cây trồng chính của nó, khoai tây và cà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 14
chua. Bệnh do nấm Alternaria solani Sorauer gây ra. Nấm có phân bố trên
toàn thế giới và lây nhiễm nhiều loại cây họ cà, cả cây trồng và cây dại.
Nấm A. solani qua ñông trên tàn dư thực vật, trong ñất, trên các loại củ
và hạt giống [58], [65]. Trong vùng có khí hậu ấm áp hơn nó cũng có thể tồn
tại trên các cây ký chủ phụ cũng như cỏ dại. Bệnh ñốm vòng thường phát
triển trên các cây trưởng thành [58].
Theo FAO-IPM rau [3], nấm A. solani có thể tồn tại trong ñất, tàn dư
cây bị bệnh và cỏ dại. ðược phát tán nhờ gió, nước, côn trùng, qua những
người làm việc trên ñồng ruộng và dụng cụ làm ñồng. Nấm có thể tồn tại ít
nhất là một năm hoặc là một vài năm mà không cần cây ký chủ. Các bào tử
sau khi ñã bám trên cây sẽ phóng bào tử và xâm nhiễm vào lá khi lá ướt.
Theo Mc. Collum J.P (1992) [65], bào tử phân sinh nảy mầm trong giọt
nước sau 1 – 2 giờ ở phạm vi nhiệt ñộ 16 – 340C, nhiệt ñộ thích hợp nhất cho
nấm phát triển là 26 – 280C. Nấm xâm nhập vào cây qua lỗ khí khổng hoặc
vết thương hoặc trực tiếp qua biểu bì. Từ 130C, nấm có thể xâm nhập và gây
bệnh, nhiệt ñộ càng cao thì sự xâm nhập và gây bệnh càng dễ dàng. Trong
ñiều kiện thuận lợi (nhiệt ñộ thích hợp, ẩm ướt) thì thời kỳ tiềm dục của bệnh
là 3 - 4 ngày và sau ñó 3 – 4 ngày nấm có thể sinh bào tử mới. Thông thường
thời kỳ tiềm dục kéo dài 8 – 10 ngày. Trời càng nhiều mưa và sương thì bảo
tử phân sinh hình thành càng nhiều.
Theo Jane Christensen (2008) [58], bệnh phát triển thuận lợi trong ñiều
kiện thời tiết ôn hoà (24 - 290C), bệnh cũng có thể phát triển ở nhiệt ñộ cao
hơn. Bào tử nấm phát triển từ các thương tổn trên cây chủ. Bào tử hình thành
nhiều khi sương mù nặng hoặc có mưa. Các bào tử nấm phát sinh và ñược
phát tán bởi gió, nước, côn trùng, chăm sóc. Bệnh tiến triển nhanh nhất khi
thời tiết khô và ướt xen kẽ. Nó cũng là nghiêm trọng hơn trên cây bị stress và
nhẹ hơn ñáng kể trên cây trồng trong ñiều kiện ñộ phì ñất cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 15
Phòng trừ bệnh bằng các biện pháp: Sử dụng giống kháng bệnh hoặc
chống chịu, dùng thuốc diệt nấm. Nhiều loại thuốc diệt nấm ñược dán nhãn
kiểm soát của bệnh ñốm vòng. Danh sách này bao gồm các sản phẩm có chứa
mancozeb, maneb, và chlorothalonil . Thu hoạch khi củ ñã trưởng thành cũng
là biện pháp hạn chế bệnh. Kiểm soát cỏ dại ñể giảm nguồn bệnh. Duy trì tăng
trưởng thực vật mạnh mẽ giúp cây tăng khả năng chống chịu bệnh [58].
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2.1. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam
Ở ViÖt Nam, khoai t©y lµ c©y trång míi nhËp néi tõ ch©u ¢u do ngưêi
Ph¸p ®ưa vµo n¨m 1890. Trưíc n¨m 1970, diÖn tÝch trång khoai t©y chØ vµo
kho¶ng 2000 ha vµ ®ưîc xem như lµ mét lo¹i rau, sau ®ã t¨ng tõ 25.500 ha
n¨m 1976 lªn tíi 104.600 ha n¨m 1979. KÕt qu¶ cña viÖc t¨ng diÖn tÝch ®ã lµ
nhê cuéc c¸ch m¹ng xanh vÒ gièng lóa, vô ®«ng ë ®ång b»ng s«ng Hång trë
thµnh vô chÝnh, c©y khoai t©y ®ưîc coi lµ mét c©y trång vô ®«ng lý tưëng cho
vïng ®ång b»ng s«ng Hång vµ trë thµnh mét c©y lư¬ng thùc quan träng. N¨m
1987, c©y khoai t©y chÝnh thøc ®ưîc Bé N«ng nghiÖp ®¸nh gi¸ lµ c©y lư¬ng
thùc quan träng thø hai sau c©y lóa. Chư¬ng tr×nh khoai t©y quèc gia ®ưîc
thµnh lËp ®P thu hót hµng lo¹t c¸c c¬ quan nghiªn cøu vµ triÓn khai ph¸t triÓn
khoai t©y rÊt m¹nh (NguyÔn Quang Th¹ch, 1991) [31].
HiÖn nay, khoai t©y ®ang ®ưîc coi lµ mét trong nh÷ng lo¹i thùc phÈm s¹ch,
lµ mét lo¹i n«ng s¶n hµng ho¸ ®ưîc lưu th«ng réng rPi (Ng« V¨n H¶i, 1977) [11].
Víi ®iÒu kiÖn thêi tiÕt, khÝ hËu vô ®«ng ë miÒn B¾c ViÖt Nam (®Æc biÖt
lµ ®ång b»ng s«ng Hång) c©y khoai t©y cã c¸c ưu thÕ h¬n h¼n nhiÒu c©y trång
kh¸c cïng trong vô. Thêi vô trång khoai t©y kh«ng kh¾t khe như trång ®Ëu
tư¬ng, ng«... cã thÓ trång tõ thưîng tuÇn th¸ng 10 ®Õn h¹ tuÇn th¸ng 12 vÉn
cho n¨ng suÊt rÊt kh¸. Khung thêi vô trång vµ thu ho¹ch khoai t©y n»m trän
trong thêi gian tõ vô lóa mïa sang vô lóa xu©n. ViÖc trång trät vµ thu ho¹ch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 16
kh«ng g©y c¨ng th¼ng tíi viÖc thu ho¹ch lóa mïa vµ gieo cÊy lóa xu©n. Khoai
t©y lµ c©y trång hoµn toµn phï hîp víi c«ng thøc lu©n canh: Lóa mïa - khoai
t©y - lóa xu©n (TrÇn Kh¾c Thi và CS) [33]
MÆt kh¸c, trång khoai t©y ®«ng sím th× chóng ta cã thÓ trång hai vô:
Vô ®«ng vµ vô xu©n. ViÖc trång khoai t©y hai vô gióp n©ng cao thu nhËp cña
ngưêi n«ng d©n. Ngoµi ra, viÖc lu©n canh lóa vµ khoai t©y cßn cã t¸c dông t¨ng ®é
ph× cho ®Êt c¶ vÒ lý tÝnh vµ ho¸ tÝnh, ®ång thêi cßn ng¨n c¶n sù l©y truyÒn mét sè
bÖnh [33].
Trong c¸c c©y vô ®«ng kh«ng cã c©y nµo chØ trong thêi gian dưíi 3
th¸ng trång trät l¹i cho thu ho¹ch mét khèi lưîng s¶n phÈm lín, cã ý nghÜa vµ
gi¸ trÞ nhiÒu mÆt như c©y khoai t©y. N¨ng suÊt khoai t©y ViÖt Nam cã thÓ ®¹t
tõ 8 - 30 tÊn/ha tuú thuéc vµo gièng vµ ®iÒu kiÖn th©m canh [33].
DiÖn tÝch trång khoai t©y ë n−íc ta biÕn ®éng rÊt lín. DiÖn tÝch t¨ng
nhanh vµo nh÷ng n¨m 1970 vµ ®¹t cùc ®¹i vµo 1979, sau ®ã gi¶m liªn tôc. Tõ
n¨m 1991 trë l¹i ®©y diÖn tÝch dao ®éng trong kho¶ng (28.000 - 30.000 ha).
Mét sè n¨m gÇn ®©y diÖn tÝch cã xu hưíng t¨ng dÇn vµo niªn vô 2002-2003
lªn tíi 35.000 ha (§ç Kim Chung, 2004) [2].
N¨ng suÊt khoai t©y: b×nh qu©n trong nh÷ng n¨m 76 - 1990 dưíi 10
tÊn/ha vµ dao ®éng kho¶ng 10 tÊn/ha trong nh÷ng n¨m 1991 - 1998 vµ 11 - 12
tÊn/ha nh÷ng n¨m 1999 - 2002 (§ç Kim Chung, 2004, NguyÔn ThÞ Kim
Thanh, 1997) [2], [36].
S¶n lưîng: s¶n lưîng khoai t©y cña c¶ nưíc dao ®éng tõ 260.100 tÊn
tíi 361.638 tÊn trong nh÷ng n¨m1976 - 1990 vµ 243.348 tÊn tíi 382.296 tÊn
n¨m 1991 - 2000 vµ t¨ng lªn tíi 400.000 - 421.036 tÊn nh÷ng n¨m 2002 –
2003 [12].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 17
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam (2000 - 2007)
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng ( tấn)
2000 28.022 11,27 315.807,94
2001 30.000 10,53 315.900,00
2002 32.102 11,76 377.519,52
2003 33.887 10,69 362.252,03
2004 34.000 10,74 365.160,00
2005 35.000 10,57 369.950,00
2006 35.000 10,57 369.950,00
2007 35.000 10,57 369.950,00
Nguồn: FAOSTAT I © FAO Statistics Division 2007 I 15 August 2007.
Diện tích trồng khoai tây của nước ta giai ñoạn 2000 – 2007 có xu
hướng mở rộng và ổn ñịnh ñến nay. Năm 2000 diện tích trồng khoai
tây là 28.022 ha, ñến năm 2007 ñạt 35.000 ha, tăng 6.978 ha. Bên cạnh sự
tăng lên về diện tích thì năng suất lại có xu hướng biến ñộng thất thường,
năng suất khoai tây ñạt cao nhất vào năm 2002 là 11,76 tấn/ha, thấp nhất
năm 2001 (10,53 tấn/ha), năm 2007 là 10,57 tấn/ha, giảm 1,19 tấn/ha so với
năm 2002. Nếu so sánh, năng suất khoai tây của nước ta chỉ bằng 61,3% năng
suất bình quân chung của thế giới.
* Nguyên nhân dẫn ñến diện tích, năng suất khoai tây của Việt Nam
còn thấp và không ổn ñịnh là:
- Thiếu bộ giống thích hợp với ñiều kiện nóng ẩm, ñặc biệt là thiếu hụt
giống có chất lượng tốt có thể trồng ở nhiều vùng sản xuất. ðể trồng 1 ha khoai
tây ở Việt Nam cần 1,2 – 1,5 tấn củ giống, với mức hao hụt 40 – 50% trong quá
trình bảo quản lượng giống cần giữ ban ñầu có thể lên tới 2,5 – 3 tấn củ tươi
(Vũ Tuyên Hoàng và cs, 1999) [17]. Như vậy, với diện tích 35.000 ha sản xuất
cần 42 – 52 ngàn tấn giống do ñó các giống khoai tây sản xuất ở Việt Nam chỉ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 18
ñáp ứng ñược 20% diện tích nên nước ta phải nhập từ Trung Quốc là 60%
giống, nhập từ châu Âu (Hà Lan, ðức) 20% giống (Lê Quốc Hưng, 2006)
[5]. Giống khoai tây của Trung Quốc có thế mạnh là trẻ sinh lý, giá rẻ nhưng
chứa ñựng nguy cơ về dịch bệnh khó lường trong khi khoai tây nhập khẩu từ
châu Âu có giá thành cao, thời ñiểm trồng không chủ ñộng [16].
- Củ giống bị thoái hoá không sạch bệnh và già sinh lý: Thời gian bảo
quản giống ở Việt nam rất dài (từ tháng 1 ñến tháng 9). Giống phải bảo quản
lâu trong thời gian nhiệt ñộ cao nên củ giống bị già hóa nhanh. Trồng củ
trẻ sinh lý năng suất cao hơn 40% so với trồng củ già (Trương Văn Hộ
và CS, 1990) [12]. Mặt khác hầu hết các giống khoai tây trồng trên ñồng
ruộng ñều bị nhiễm virus với tốc ñộ tăng dần làm cho giống bị thoái hóa,
năng suất và chất lượng giảm sút (Lê Quốc Hưng, 2006) [15].
- ðiều kiện khí hậu ở Việt Nam ít thuận lợi cho khoai tây sinh
trưởng, phát triển: Nhiệt ñộ cao, ngày ngắn và nhiều ñiều kiện khí hậu không
thích hợp khác nữa nên khoảng cách giữa năng suất thực tế với tiềm năng
năng suất là rất lớn (chỉ bằng 10%) và thời vụ gieo trồng ngắn, chỉ trồng
ñược 1 ñến 2 vụ/năm. Thời vụ gieo trồng ngắn không chỉ trồng ñược ít vụ mà
năng suất cây trồng cũng không cao. Những giống khoai tây nhập nội
thường có thời gian sinh trưởng dài (150 – 190 ngày), khi trồng ở Việt
Nam thời gian sinh trưởng bị rút ngắn, chỉ khoảng 85 – 115 ngày (Nguyễn
Văn Thắng và CS, 1996) [32]. Thời gian sinh trưởng ngắn là yếu tố bất lợi,
hạn chế nhiều ñến năng suất và phẩm chất khoai tây (Trương Văn Hộ và CS,
1990) [13].
2.2.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Bắc Ninh
Cây khoai tây là một trong những cây màu quan trọng nhất trong cơ
cấu cây trồng vụ ñông tại tỉnh Bắc Ninh. Diện tích cây khoai tây chiếm 24.5%
tổng diện tích cây màu vụ ñông của toàn tỉnh [29].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 19
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất khoai tây tỉnh Bắc Ninh (2004 - 2009)
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
2004 - 2005 3093 168,1 51987
2005 - 2006 2580 138,3 35684
2006 - 2007 2.889 147,5 42617
2007 - 2008 2510 145,4 36500
2008 - 2009 2122 138,7 29425
2009 - 2010 2610 140,4 36645
Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc ñồng bằng châu thổ sông Hồng có khí hậu
thời tiết vụ ñông thuận lợi cho cây khoai tây phát triển, diện tích ñất có thể
canh tác cây trồng màu vụ ñông là rất lớn. Trong những năm gần ñây cây
khoai tây nhận ñươc sự quan tâm phát triển của các cấp, các ngành trong tỉnh
Bắc Ninh nên liên tục ñược mở rộng diện tích. Bên cạnh ñó so với các cây
trồng vụ ñông khác (như rau họ thập tự, cà chua, ñậu ñỗ…), khoai tây là cây
trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, thu hoạch tập trung, nhanh
chóng, ñơn giản, việc chăm sóc ít tốn công hơn, giá thành tương ñối cao lại dễ
bán nên ñược nhiều hộ nông dân lựa chọn là cây trồng chính trong vụ ñông
của hộ mình [29].
Trong quá trình sản xuất khoai tây, nông dân Bắc Ninh thường chủ
ñộng từ khâu chọn giống, ñể giống. Hầu hết họ thường bảo quản giống trong
các kho lạnh, một số ít tự bảo quản theo cách thủ công. Việc bảo quản giống
như vậy giúp họ chủ ñộng về giống, tiết kiệm chi phí. Song qua một thời gian
sản xuất, giống khoai tây bị nhiễm bệnh gây thoái hoá giống [29].
Bệnh hại khoai tây là một trong những vấn ñề mà người nông dân trồng
khoai tây ở Bắc Ninh hết sức quan tâm và khó giải quyết. Nó ảnh hưởng lớn
nhất ñến năng suất, sản lượng, phẩm chất hàng hoá và hiệu quả kinh tế của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 20
người trồng khoai tây. Bệnh hại khoai tây từ trong kho bảo quản giống, bệnh
trong ñất trồng khoai tây, bệnh theo củ giống ra ñồng, tấn công vào cây khoai
tây trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Nhiều diện tích khoai tây tại Yên
Phong, Quế Võ,… của tỉnh Bắc Ninh vụ ñông năm 2008 phải trồng dặm,
thậm chí trồng lại hoàn toàn do bệnh lở cổ rễ cây con gây ra. Bệnh héo vàng
hại cây khoai tây giai ñoạn chuẩn bị thu hoạch tại Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh vụ
ñông năm 2005 - 2006 làm hầu hết 1800ha khoai tây của huyện bị mất phẩm
chất do mẫu mã xấu ñã gây thiệt hại kinh tế hết sức lớn cho nhân dân ở ñây.
Bệnh mốc sương vụ ñông năm 2006 - 2007 gây mất khoảng nghiêm trọng
trên khoai tây tại huyện Quế Võ cũng ñã làm giảm ñáng kể năng suất khoai
tây của huyện [3].
2.2.3. Tình hình sản xuất khoai tây ở huyên Quế Võ
Khoai tây là cây trồng chủ yếu trong vụ ñông ở huyện Quế Võ. ðây là
cây trồng cho năng xuất cao và là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ nông
dân trong huyện [24].
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất khoai tây tại huyện Quế Võ (2005 - 2009)
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
2005 - 2006 1751 190 33269
2006 - 2007 1962 170 33354
2007 - 2008 1780 168,6 30025
2008 - 2009 1800 186 33480
2009 - 2010 1700 210 35700
Nguồn: Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quế Võ
So với các huyện khác trong tỉnh thì Quế Võ là huyện có diện tích
trồng khoai tây lớn nhất, năm 2009 toàn tỉnh trồng ñược 2610 ha trong ñó
huyện Quế Võ trồng 1700 ha (chiếm 65,13%) [28].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 21
ðối với khoai tây, 4 loại giống ñược trồng chủ yếu là KT2, KT3, Hà
Lan, giống khoai ðức. Các loại giống khác như Atlantic, Trung Quốc,v.v
chiếm diện tích không ñáng kể. Có 4 ñịa phương dẫn ñầu về diện tích trồng
khoai tây của huyện là xã Việt Hùng 300 ha; Quế Tân, Nhân Hòa mỗi xã xấp
xỉ 200 ha và Bằng An 150 ha, diện tích cây khoai tây chiếm từ 70 ñến 80%
diện tích vụ ñông và giá trị sản xuất chiếm tới 70% giá trị sản xuất lương thực
trong năm. Ở các xã này, các hộ nông dân ñã tận dụng triệt ñể các diện tích có
thể, kể cả chân ruộng trũng trước ñây chỉ sản xuất 2 vụ lúa ñể trồng khoai tây.
Tại Việt Hùng, ñịa phương luôn dẫn ñầu về phong trào trồng khoai tây, năm
nay xã phấn ñấu trồng 300 ha. Ở Nghiêm Xá, giống khoai tây ñược trồng chủ
yếu là KT2, chiếm tới 70% diện tích. Nhiều hộ trồng hàng mẫu khoai, cho thu
nhập 40 triệu ñồng/vụ. Về phía huyện, các giải pháp cụ thể cũng ñã ñược triển
khai như giải pháp về thủy lợi, làm ñất, tổ chức sản xuất, cung ứng giống, thời
vụ gieo trồng…cũng như tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra chất lượng khoai
giống, có ñủ giống tốt cho sản xuất. Tiếp tục thực hiện hỗ trợ thủy lợi phí và
trợ giá 30% giá giống ñối với khoai tây ðức [22].
Nhờ có vùng sản xuất khoai tây rộng lớn nên thị trường tiêu thụ khoai tây
tại Quế Võ hết sức thuận lợi. Khoai thu hoạch ñến ñâu ñược tư thương mua hết
ñến ñó. Song trong một số thời ñiểm (thu hoạch rộ, giáp tết nguyên ñán…) do
chưa có chính sách thị trường hợp lý nên sản phẩm khoai tây của bà con nông dân
vẫn bị tư thương ép giá gây thiệt hại về kinh tế cho người trồng [24].
Vừa qua, huyện ñã quy hoạch xong dự án vùng khoai tây của xã Việt
Hùng với diện tích 290 ha. ðây sẽ là ñòn bẩy thúc ñẩy sản xuất nông sản hàng
hóa phát triển, góp phần nâng cao giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Với mục
tiêu phấn ñấu ñưa năng suất khoai tây dự kiến 180 tạ/ha và sản lượng 32.040
tấn, trong thời gian tới, huyện Quế Võ cần thực sự vào cuộc, cùng nông dân
tháo gỡ khó khăn, tìm hướng tiêu thụ thích hợp hiệu quả, ổn ñịnh cho khoai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 22
tây, cây trồng chủ lực mang lại nguồn thu nhập của nhiều hộ gia ñình tại ñịa
phương [24].
Năng xuất khoai tây tại huyện Quế Võ nói riêng và toàn tỉnh Bắc Ninh
nói chung thường không ổn ñịnh, ngoài chịu ảnh hưởng của thời tiết thì bệnh
hại là một trong những nguyên nhân chính khiến năng xuất khoai tây thấp hơn
so với tiềm năng năng xuất [29].
So với các huyện khác trong tỉnh thì năng xuất khoai tây tại huyện Quế
Võ ñạt cao hơn do bà con nông dân có trình ñộ và kinh nghiệm thâm canh cây
khoai tây trong nhiều năm. Tuy nhiên do ảnh hưởng của bệnh hại mà không ít
những hộ trồng khoai tây ñã phải chịu lỗ, thậm chí là mất trắng [29].
Việc ñầu tư giống, vật tư phân bón cũng là một khó khăn lớn cho sản xuất
khoai tây của huyện. Trong những năm gần ñây huyện Quế Võ rất chú trọng
chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng diện tích, năng suất, sản lượng cây
khoai tây. Song do giá cả vật tư phân bón tăng cao nên việc mở rộng diện tích
khoai tây gặp nhiều khó khăn. ðồng thời bệnh hại khoai tây cũng chính là nguyên
nhân khiến cho cây trồng này khó mở rộng diện tích thậm chí có thể bị thu hẹp
trong một vài năm tới nếu không có hướng giải quyết phù hợp [29].
Huyện Quế Võ hiện có 22 kho lạnh bảo quản khoai tây giống [19].
Trung bình 1 kho chứa ñược 40 tấn khoai giống. ðến thời ñiểm này, huyện ñã
chủ ñộng ñược gần 650 tấn giống, ñáp ứng 70% nhu cầu về nguồn khoai
giống, 30% còn lại ñược người dân gửi tại kho lạnh ở các huyện Từ Sơn,
Thành phố Bắc Ninh… [24]
2.2.4. Lịch sử nghiên cứu bệnh hại khoai tây ở Việt Nam
Những bệnh chết cây có nguồn gốc từ ñất, ñã ñược nghiên cứu ở nước
ta từ ñầu thế kỷ XX. ðặc biệt từ những năm 30 nhiều nhà khoa học Pháp ñã
công bố các tài liệu nói về sự phát hiện các bệnh do nấm, vi khuẩn gây chết
cây, héo rũ ở Việt Nam. Roger ñã phát hiện thấy ở các vùng trồng cây trồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 23
cạn có nấm Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii và
Sclerotinia sclerotiorum [26].
Năm 1965, báo cáo ñánh giá về tình hình bệnh lý khoai tây tại vùng cao
nguyên và những ñề nghị ñối phó của Trung tâm thực nghiệm rau hoa ðà Lạt
ñã xác ñịnh bệnh ñốm lá do Alternaria solani, bệnh ghẻ khoai tây do
Streptomyces scabioes, bệnh cháy lá do Phytophtora infestans, bệnh lở cổ rễ
do Rhizoctonia solani. Báo cáo cũng ñã ñề nghị một số biện pháp ñối phó với
tình hình bệnh lý trên như khử trùng khoai giống, khử trùng dao cắt, khử
trùng ñất, chọn giống, trồng luân canh, các biện pháp lưu trữ [21].
Năm 1973, theo nghiên cứu của Vũ Hoan, bệnh mốc sương xuất hiện ở
cả hai vụ ñộng và ñông xuân của các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh và
Hải Phòng [16].
Năm 1977-1978, theo ñiều tra cơ bản bệnh hại cây trồng tại các tỉnh nam
bộ của Viện Bảo vệ thực vật, bệnh mốc sương cà chua hại trên lá, thân
quả; khoai tây hại trên lá, thân. Bệnh gây hại chủ yếu ở vùng Lâm ðồng với thời
gian gây hại trong năm từ tháng 5 ñến tháng 10 ñối với cà chua, từ tháng 5 ñến
tháng 11 ñối với khoai tây [7].
Năm 1978 - 1979, Trung tâm khoai tây, rau và hoa ðà Lạt ñã tích cực
nhân nhanh và chuyển giao vào sản xuất giống khoai tây P3 kháng bệnh mốc
sương và cho năng suất cao trong mùa mưa [38].
Năm 1980-1983, nhờ ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô vào sản xuất giống
khoai tây sạch bệnh là tiến bộ kỹ thuật ñặc biệt thành công tại ðà Lạt, hầu như
toàn bộ diện tích trồng khoai tây của ðà Lạt ñã ñược phủ kín bằng những giống
mới nhập nội từ CIP, có khả năng thích ứng và kháng mốc sương tốt [37].
Năm 1981-1984, trên cơ sở hợp tác với Trung tâm khoai tây quốc tế
(CIP), các giống CFK-69.1 (06), Atzimba (012), B-71-240.2 (04) và P-3 ñã ñược
phổ biến rộng rãi nhờ khả năng kháng bệnh mốc sương và thích ứng tốt với ñiều
kiện núi cao nhiệt ñới ðà Lạt [37].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 24
Năm 1982, theo Vũ Tuyên Hoàng và CS các giống nhập nội từ châu
Âu như: Hungari, Bungari, Liên Xô cũ thường bị bệnh mốc sương nặng và
tốc ñộ phát triển bệnh cũng khá nhanh, một số giống khoai tây ðức nhập nội
như: Cardia, Mariella, Giống khoai tây Pháp (Ackesergen), giống Thường
Tín…ñều là những giống nhiễm bệnh mốc sương nặng [18].
Năm 1998 nghiên cứu của Nguyễn Văn Viên, bệnh mốc sương xuất
hiện vào tháng 12 vụ ñông năm trước và có thể kéo dài tới tháng 4 của vụ
xuân năm sau [40].
Một số giống khoai tây nhập nội từ trung tâm khoai tây quốc tế (CIP)
bao gồm: LBR1-2, LBR1-5, LBR1-9, LBR1-12, LBR1-13,và LBR1-14 là
những giống chống bệnh mốc sương (Lê Lương Tề và CS, 1998) [30] .
Năm 2001, trong dự án Bệnh cây Việt - Úc (ðHNNI) ñã phân loại ñược
3 loài nấm Sclerotium gây hại trên cây trồng ñó là: Sclerotium rolfsii: trên
ngô, ñậu, dâu, khoai tây, khoai sọ, cà chua, ñậu tương, bí xanh; Sclerotium
delphinii trên lạc; Sclerotium oryzae trên lúa. ðặc biệt các tác giả ở trung tâm
Bệnh cây nhiệt ñới ñã cùng các chuyên gia Úc phát hiện giai ñoạn sinh sản
hữu tính của nấm Rhizoctonia solani là ñảm và ñảm bào tử [26].
Năm 2002, ðặng Lưu Hoa và CS [14], Nghiên cứu các chủng nấm
Rhizoctonia solani Kuhn gây hại cải bắp và bước ñầu khảo sát biện pháp
phòng trừ. Ở Việt Nam, nấm Rhizoctonia solani có thể gây hại cho cây trồng
quanh năm và ñặc biệt gây hại nặng vào vụ xuân. Bước ñầu khảo sát biện
pháp phòng trừ bệnh trong ñiều kiện nhà lưới với 4 loại thuốc , Mexyl MZ,
Topsin, Validamycin và Rovaral ñể phòng trừ bệnh lở cổ rễ và thối bắp do
Rhizoctonia solani gây hại cải bắp. Cả 4 loại thuốc ñều có khả năng phòng trừ
bệnh lở cổ rễ rất tốt với ñộ hữu hiệu từ 67,53 ñến 90%, nhưng một thực tế cho
thấy là tỉ lệ bệnh trên ñồng ruộng vẫn rất cao (tỷ lệ bệnh từ 10 - 31, 25% ở tất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 25
cả các công thức phun thuốc phòng trừ) và vì nông dân chưa biết chẩn ñoán
ñúng bệnh và dùng ñúng thuốc.
Năm 2006, ðỗ Tấn Dũng ñã nghiên cứu bệnh lở cổ rễ hại một số cây
trồng vùng Hà Nội cho thấy: Bệnh lở cổ rễ phát sinh gây hại trên nhiều
loại cây trồng cạn khác nhau ở vùng Hà Nội. Nhìn chung, bệnh thường xuất
hiện trên ñồng ruộng từ sau gieo trồng một tuần trở ñi, bệnh có xu hướng tăng
dần vào giai ñoạn cây tiếp tục lớn. Tỷ lệ bệnh lở cổ rễ trên các loại cây trồng
ñiều tra thường ñạt cao nhất vào thời ñiểm sau gieo trồng 28 – 35 ngày. Bệnh
thường xuyên xuất hiện, gây hại phổ biến trên cây con, nhất là ở giai ñoạn cây
con vườn ươm và giai ñoạn cây mới trồng ngoài sản xuất [10].
Theo ðỗ Tấn Dũng (2006) [10], chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.
viride có khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại cà chua, dưa chuột ở mức khá
cao, tuy nhiên hiệu lực phòng trừ của nấm ñối kháng với bệnh cũng khác
nhau tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý phòng trừ bệnh. Khi xử lý hạt (cà
chua, dưa chuột) bằng nấm ñối kháng T. viride trước nấm bệnh R. solani thì
hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại cà chua ñạt 85,9%, và bệnh lở cổ rễ
hại dưa chuột ñạt 77,8%. Nhưng khi nấm ñối kháng có mặt cùng hoặc sau
nấm bệnh lở cổ rễ thì hiệu lực phòng trừ bệnh thấp hơn.
Theo ðỗ Tấn Dũng (2006) [9], Nấm ñối kháng T. viride có thể sử dụng
ñể phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây trồng cạn, hiệu quả phòng trừ
bệnh cao trong ñiều kiện thí nghiệm chậu vại.
Theo báo Nông thôn ngày nay (2007), có thể sử dụng chế phẩm
TRICHODERMA của Viện BVTV (là một chế phẩm sinh học có chứa nấm
Trichoderma sp trừ ñược các loại nấm ñất Rhizoctonia sol._.--------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT
------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 2.13333
2 3 2.26667
3 3 2.80000
SE(N= 3) 0.942809E-01
5%LSD 4DF 0.369561
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 3 2.26667
2 3 2.40000
3 3 2.53333
SE(N= 3) 0.942809E-01
5%LSD 4DF 0.369561
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TVU HEO 1/ 1/** 23:29
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 9 2.4000 0.34641 0.16330 6.8 0.0176 0.2501
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 93
Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh, phát triển bệnh mốc
sương khoai tây
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 TLB TY LE BENH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 4.57629 2.28814 6.99 0.051 3
2 NL 2 3.28429 1.64214 5.02 0.082 3
* RESIDUAL 4 1.30964 .327411
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 9.17022 1.14628
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TV MOC 2/ 1/** 7:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 3.63333
2 3 4.23000
3 3 5.35333
SE(N= 3) 0.330359
5%LSD 4DF 1.29494
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 3 4.78000
2 3 4.88333
3 3 3.55333
SE(N= 3) 0.330359
5%LSD 4DF 1.29494
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TV MOC 2/ 1/** 7:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 9 4.4056 1.0706 0.57220 13.0 0.0510 0.0822
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 94
Ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh, phát triển bệnh lở cổ rễ khoai tây
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE GIONG LO 2/ 1/** 3:19
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua giong den benh lo co re
VARIATE V003 TLB ty le benh
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 1.84889 .924444 20.80 0.010 3
2 NL 2 .888889 .444444 10.00 0.030 3
* RESIDUAL 4 .177778 .444444E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 2.91556 .364444
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GIONG LO 2/ 1/** 3:19
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua giong den benh lo co re
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 2.40000
2 3 2.13333
3 3 3.20000
SE(N= 3) 0.121716
5%LSD 4DF 0.477101
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 3 2.13333
2 3 2.80000
3 3 2.80000
SE(N= 3) 0.121716
5%LSD 4DF 0.477101
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GIONG LO 2/ 1/** 3:19
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua giong den benh lo co re
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 9 2.5778 0.60369 0.21082 8.2 0.0095 0.0296
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 95
Ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh, phát triển bệnh mốc sương khoai
tây
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE GI MOC 2/ 1/** 3: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua giong den benh moc suong
VARIATE V003 TLB ty le benh
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 2.43215 1.21608 16.52 0.014 3
2 NL 2 3.59389 1.79694 24.42 0.007 3
* RESIDUAL 4 .294378 .735946E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 6.32042 .790053
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GI MOC 2/ 1/** 3: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua giong den benh moc suong
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 4.23000
2 3 3.10000
3 3 4.17333
SE(N= 3) 0.156625
5%LSD 4DF 0.613938
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 3 3.95667
2 3 4.54000
3 3 3.00667
SE(N= 3) 0.156625
5%LSD 4DF 0.613938
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GI MOC 2/ 1/** 3: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua giong den benh moc suong
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 9 3.8344 0.88885 0.27128 7.1 0.0136 0.0075
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 96
Ảnh hưởng của chân ñất ñến sự phát sinh, phát triển bệnh lở cổ rễ khoai
tây
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE DAT LO 2/ 1/** 7:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 2.66667 2.66667 100.00 0.007 3
2 NL 2 .160000 .800000E-01 3.00 0.250 3
* RESIDUAL 2 .533332E-01 .266666E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 2.88000 .576000
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DAT LO 2/ 1/** 7:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 2.13333
2 3 3.46667
SE(N= 3) 0.942808E-01
5%LSD 2DF 0.565753
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 2 2.60000
2 2 2.80000
3 2 3.00000
SE(N= 2) 0.115470
5%LSD 2DF 0.692903
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DAT LO 2/ 1/** 7:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 6 2.8000 0.75895 0.16330 5.8 0.0071 0.2504
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 97
Ảnh hưởng của chân ñất ñến sự phát sinh, phát triển bệnh héo rũ gốc
mốc trắng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE DAT HEO 2/ 1/** 8:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 2.40667 2.40667 39.03 0.021 3
2 NL 2 .433333E-01 .216667E-01 0.35 0.740 3
* RESIDUAL 2 .123333 .616666E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 2.57333 .514667
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DAT HEO 2/ 1/** 8:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 1.33333
2 3 2.60000
SE(N= 3) 0.143372
5%LSD 2DF 0.860337
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 2 2.05000
2 2 1.85000
3 2 2.00000
SE(N= 2) 0.175594
5%LSD 2DF 1.05369
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DAT HEO 2/ 1/** 8:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 6 1.9667 0.71740 0.24833 12.6 0.0212 0.7397
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 98
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh, phát triển bệnh lở cổ rễ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE MDO LO 2/ 1/** 3: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua mat do trong den benh lo co re
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 1.30667 1.30667 7.00 0.118 3
2 NL 2 .160000 .800000E-01 0.43 0.700 3
* RESIDUAL 2 .373334 .186667
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 1.84000 .368000
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MDO LO 2/ 1/** 3: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua mat do trong den benh lo co re
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 2.13333
2 3 3.06667
SE(N= 3) 0.249444
5%LSD 2DF 1.49684
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 2 2.80000
2 2 2.40000
3 2 2.60000
SE(N= 2) 0.305505
5%LSD 2DF 1.83325
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MDO LO 2/ 1/** 3: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua mat do trong den benh lo co re
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 6 2.6000 0.60663 0.43205 14.6 0.1181 0.7000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 99
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh, phát triển bệnh ñốm vòng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE MDO DOM 2/ 1/** 8:36
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 2.10042 2.10042 18.07 0.049 3
2 NL 2 .357100 .178550 1.54 0.394 3
* RESIDUAL 2 .232433 .116217
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 2.68995 .537990
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MDO DOM 2/ 1/** 8:36
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 3.08333
2 3 4.26667
SE(N= 3) 0.196822
5%LSD 2DF 1.18108
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 2 3.84500
2 2 3.85000
3 2 3.33000
SE(N= 2) 0.241057
5%LSD 2DF 1.44652
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MDO DOM 2/ 1/** 8:36
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 6 3.6750 0.73348 0.34091 9.3 0.0486 0.3941
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 100
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh, phát triển bệnh héo rũ
gốc mốc trắng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE MDO HEO 2/ 1/** 8:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 .666667 .666667 25.00 0.035 3
2 NL 2 .533333E-01 .266667E-01 1.00 0.500 3
* RESIDUAL 2 .533334E-01 .266667E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 .773333 .154667
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MDO HEO 2/ 1/** 8:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 1.20000
2 3 1.86667
SE(N= 3) 0.942810E-01
5%LSD 2DF 0.565754
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 2 1.60000
2 2 1.60000
3 2 1.40000
SE(N= 2) 0.115470
5%LSD 2DF 0.692905
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MDO HEO 2/ 1/** 8:52
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 6 1.5333 0.39328 0.16330 10.6 0.0346 0.5000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 101
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh, phát triển bệnh mốc
sương
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE MDôMC 2/ 1/** 3: 3
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua mat do den benh moc suong
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 2.84282 2.84282 19.79 0.044 3
2 NL 2 4.01123 2.00562 13.97 0.067 3
* RESIDUAL 2 .287234 .143617
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 7.14128 1.42826
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MDôMC 2/ 1/** 3: 3
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua mat do den benh moc suong
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 4.23000
2 3 5.60667
SE(N= 3) 0.218797
5%LSD 2DF 1.31294
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 2 4.62000
2 2 6.03500
3 2 4.10000
SE(N= 2) 0.267971
5%LSD 2DF 1.60802
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MDôMC 2/ 1/** 3: 3
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua mat do den benh moc suong
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 6 4.9183 1.1951 0.37897 7.7 0.0443 0.0665
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 102
Ảnh hưởng của phân ñạm ñến sự phát sinh, phát triển bệnh mốc sương
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE DAMMOC 2/ 1/** 9: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 1.60909 .804544 8.78 0.036 3
2 NL 2 3.64509 1.82254 19.89 0.010 3
* RESIDUAL 4 .366578 .916445E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 5.62076 .702594
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DAMMOC 2/ 1/** 9: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 4.23000
2 3 4.02000
3 3 5.00333
SE(N= 3) 0.474780
5%LSD 4DF 0.685101
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 3 4.58000
2 3 5.10333
3 3 3.57000
SE(N= 3) 0.174780
5%LSD 4DF 0.685101
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DAMMOC 2/ 1/** 9: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 9 4.4178 0.83821 0.30273 8.9 0.0362 0.0102
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 103
Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ ñến sự phát sinh, phát triển bệnh lở cổ
rễ khoai tây
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE PHCOLO 2/ 1/** 3: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua phan huu co den benh lo co re
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 3.23556 1.61778 7.91 0.042 3
2 NL 2 .462222 .231111 1.13 0.409 3
* RESIDUAL 4 .817778 .204445
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 4.51556 .564444
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PHCOLO 2/ 1/** 3: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua phan huu co den benh lo co re
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS TLB
1 3 2.13333
2 3 3.33333
3 3 3.46667
SE(N= 3) 0.261052
5%LSD 4DF 1.02327
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB
1 3 2.66667
2 3 3.06667
3 3 3.20000
SE(N= 3) 0.261052
5%LSD 4DF 1.02327
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PHCOLO 2/ 1/** 3: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua phan huu co den benh lo co re
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB 9 2.9778 0.75130 0.45216 14.2 0.0423 0.4093
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 104
ðộ hữu hiệu của thuốc hoá học ñối với bệnh lở cổ rễ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLPT FILE HHDENLCR 5/ 1/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 HLPT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 1.54349 .771746 0.65 0.573 3
2 CT 2 3.20462 1.60231 1.34 0.359 3
* RESIDUAL 4 4.77432 1.19358
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 9.52243 1.19030
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHDENLCR 5/ 1/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS HLPT
1 3 50.8600
2 3 51.4467
3 3 50.4367
SE(N= 3) 0.630761
5%LSD 4DF 2.47245
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS HLPT
1 3 51.4567
2 3 51.2033
3 3 50.0833
SE(N= 3) 0.630761
5%LSD 4DF 2.47245
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHDENLCR 5/ 1/** 8:43
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HLPT 9 50.914 1.0910 1.0925 7.1 0.5733 0.3587
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 105
ðộ hữu hiệu của thuốc hoá học ñối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLPT FILE HHDEN HR 5/ 1/** 8:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 HLPT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 357.860 178.930 33.62 0.005 3
2 CT 2 235.237 117.619 22.10 0.009 3
* RESIDUAL 4 21.2900 5.32251
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 614.387 76.7984
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHDEN HR 5/ 1/** 8:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS HLPT
1 3 56.4633
2 3 70.6300
3 3 68.8767
SE(N= 3) 1.33198
5%LSD 4DF 5.22107
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS HLPT
1 3 61.9833
2 3 61.4400
3 3 72.5467
SE(N= 3) 1.33198
5%LSD 4DF 5.22107
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHDEN HR 5/ 1/** 8:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HLPT 9 65.323 8.7635 2.3071 8.5 0.0047 0.0087
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 106
Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng TV với bệnh lở cổ rễ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLPT FILE TVDENLCR 5/ 1/** 8:23
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 HLPT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 77.4872 38.7436 1.10 0.476 3
2 CT 1 130.387 130.387 3.70 0.195 3
* RESIDUAL 2 70.4867 35.2433
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 278.361 55.6721
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TVDENLCR 5/ 1/** 8:23
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS HLPT
1 2 85.3600
2 2 92.4250
3 2 93.4400
SE(N= 2) 4.19782
5%LSD 2DF 25.1900
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS HLPT
2 3 85.7467
3 3 95.0700
SE(N= 3) 3.42750
5%LSD 2DF 20.5675
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TVDENLCR 5/ 1/** 8:23
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT |
(N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HLPT 6 90.408 7.4614 5.9366 6.6 0.4763 0.1951
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 107
Số liệu khí tượng vụ ñông xuân năm 2009 - 2010 tại Bắc Ninh
Ngày
Nhiệt ñộ không
khí TB (0C)
ðộ ẩm
không khí
TB (%)
Lượng mưa
tổng số (mm)
Số giờ nắng
tổng số (giờ)
01-10/09/2009 29,3 81 21,3 88,4
11-20/09/2009 28,6 89 110,4 46,2
21-30/09/2009 27,1 82 64,9 35,7
01-10/10/2009 27,5 78 1,5 65,9
11-20/10/2009 25,6 84 42,9 29,2
21-31/10/2009 25,5 82 4,3 54,3
01-10/11/2009 24,0 72 0,0 72,5
11-20/11/2009 19,4 64 0,6 22,3
21-30/11/2009 20,1 74 0,0 43,9
01-10/12/2009 20,5 78 0,0 28,0
11-20/12/2009 19,4 71 2,1 25,0
21-31/12/2009 18,4 79 4,1 9,8
01-10/01/2010 18,1 87 4,4 5,1
11-20/01/2010 16,5 73 2,4 14,0
21-31/01/2010 18,5 89 2,4 14,0
01-10/02/2010 24,4 89 0,7 47,5
11-20/02/2010 15,4 75 1,8 11,1
21-28/02/2010 21,5 87 1,0 22,8
01-10/03/2010 21,8 79 3,7 28,3
11-20/03/2010 20,3 84 2,0 5,1
21-31/03/2010 21,8 79 3,3 3,9
01-10/04/2010 22,3 93 18,3 0,8
11-20/04/2010 22,8 88 2,8 15,0
21-30/04/2010 24,2 81 24,1 26,5
01-10/05/2010 26,9 88 23,9 24,2
11-20/05/2010 28,5 84 48,8 57,6
20-31/05/2010 28,6 84 84,0 40,8
Nguồn: Trung tâm Khí tượng thuỷ văn Bắc Ninh
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2164.pdf