Nghiên cứu moodle và ứng dụng moodle để xây dựng "lớp học vật lý phổ thông"

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Luận văn tốt nghiệp khĩa 2004 – 2008 Hướng dẫn đề tài: TSKH. Lê Văn Hồng Sinh viên thực hiện: Trần Triệu Phú Mã số sinh viên: K30.102.053 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 5 NĂM 2008 Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn CNTT&TT : Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng GV : Giáo viên HS : Học sinh LHVL : Lớp học vật lý Mở đầu Lý do chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ, đặ

pdf95 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3541 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu moodle và ứng dụng moodle để xây dựng "lớp học vật lý phổ thông", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c biệt là cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (CNTT&TT), đã tác động vơ cùng to lớn tới mọi lĩnh vực của xã hội, trong đĩ cĩ giáo dục và đào tạo. E-learning được coi là một một cơng nghệ dạy học mới, mang tính cách mạng của thế kỷ 21 với những ưu điểm nổi trội mà các phương pháp giáo dục trước đĩ chưa cĩ. Những thành tựu của CNTT&TT đã gĩp phần quan trọng trong việc thay đổi tư duy dạy và học. Việc áp dụng e-learning trong dạy học là một nhu cầu và địi hỏi cao đối với thời đại hiện nay. Một mặt cần tránh lạm dụng thành tựu của CNTT&TT trong đổi mới phương thức đào tạo, mặt khác phải tích cực động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị đào tạo, các thầy cơ giáo áp dụng tối đa các thành tựu của CNTT&TT trong việc nâng cao chất lượng dạy học, hội nhập khu vực và thế giới. Hiện nay, trên thế giới, cĩ nhiều trường đại học đã xây dựng cho mình một hệ thống e-learning hồn chỉnh và hoạt động với kết quả tốt (Trường đại học số hĩa eUK của Anh, Kho học liệu mở của Viện Đại học MIT - Hoa kỳ, Đại học Korea Cyber - Hàn Quốc, Mạng e-learning châu Á, Trường Đại học Cyber của Thái Lan, Trường Đại học Queensland - Úc,…). Ở Việt Nam, cĩ một số trường đại học đã triển khai hệ thống e-learning như Đại học Cần Thơ (www.ctu.edu.vn), Trường đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Quốc gia TP.HCM (www.hcmuns.edu.vn), … Đối vời bậc phổ thơng, việc xây dựng hệ thống e-learning cịn hạn chế (hạn chế về mặt kĩ thuật, về nhu cầu trực tiếp,…), đa số chỉ thấy các website hỗ trợ học tập rải rác chủ yếu là do cá nhân hoặc một nhĩm, một cơng ty xây dựng nên, do đĩ, cịn rời rạc, chưa tập hợp được các lực lượng giáo dục hoặc các khĩa học chưa đi đúng vào mục đích học tập, chưa đảm bảo chức năng của một khĩa học hoặc một giai đoạn trong quá trình học tập,… Mở đầu Trong khi đĩ, nhu cầu của HS về tự học, tự ơn tập ngày càng cao, đặt biệt đối với mơn vật lý, một mơn mà lời giảng trên lớp chưa đủ để HS hình dung hiện tượng, bản chất, mơn mà HS cần phải rèn luyện nhiều các kĩ năng thơng qua giải quyết các vấn đề liên quan, thơng qua việc ứng dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn đang ngày càng cĩ nhiều phát minh trong cuộc sống,…Mặc khác, Vật lý là mơn cần phải trao đổi với nhau nhiều thì mới tìm ra cách giải quyết tình huống hợp lý nhất. Trong lớp học truyền thống, GV khĩ để truyền đạt hết những kiến thức đĩ. Nhận thức sự cần thiết đĩ, hịa nhập với xu thế của thời đại, và tìm hiểu tình hình cũng như khả năng ứng dụng e-learning và các cơng cụ hỗ trợ, tơi nhận thấy việc xây dựng một hệ thống quản lý học tập, hỗ trợ e-learning là khả thi và cần thiết. Thay vì sử dụng các ngơn ngữ lập trình để xây dựng hệ thống ngay từ con số khơng, tơi lựa chọn một ngơn ngữ cấp cao đã được xây dựng dành cho mục đích này đĩ là Moodle để xây dựng hệ thống e-learning “Lớp học vật lý phổ thơng” (gọi tắt là “LHVL”) nhằm đáp ứng các yêu cầu trên. Mục đích đề tài - Mục đích của đề tài này là xây dựng hệ thống e-learning “Lớp học vật lý phổ thơng” trên nền tảng Moodle làm cơng cụ xây dựng và quản lý các khĩa học vật lý. - Đưa hệ thống lên mạng Internet để các HS tham gia các khĩa học trên hệ thống và các giáo viên cĩ thể xây dựng các khĩa học trực tiếp trên hệ thống. Đề tài chỉ dừng lại ở mức độ trên, việc ứng dụng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” để phát triển các khĩa học hồn chỉnh là phần tiếp theo của đề tài. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Tìm hiểu e-learning và các ưu điểm, các khả năng ứng dụng e- learning trong trường học ở Việt nam. Mục tiêu 2: Nghiên cứu cách sử dụng và khai thác các tính năng của Moodle. Mở đầu Mục tiêu 3: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” trên nền tảng Moodle chạy trên mạng internet, xác định rõ mục đích, đối tượng sử dụng, các tiêu chí, và sơ đồ cấu trúc hệ thống. Mục tiêu 4: Nghiên cứu lý luận về học bài ở nhà để từ đĩ xây dựng một khĩa học hướng dẫn HS học bài ở nhà bài 38 “Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng” chương trình vật lý 11 (nâng cao) trên hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Mục tiêu 5: Kết luận kết quả đề tài và hướng phát triển trong tương lai của hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng”. Tĩm tắt cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần 1. Tổng quan về e-learning và Moodle Phần này giới thiệu về e-learning và các mức độ ứng dụng e-learning hiện nay. Sau đĩ, giới thiệu về Moodle, nghiên cứu sử dụng các tính năng chính mà Moodle hỗ trợ và các lý do để lựa chọn Moodle. Để từ đĩ cho thấy rằng lựa chọn Moodle xây dựng hệ thống e-learning là phù hợp. Phần 2. Xây dựng Website “Lớp học vật lý phổ thơng” Phần này là nội dung chính của đề tài. Thơng qua tìm hiểu về e-learning và nghiên cứu sử dụng các tính năng mà Moodle hỗ trợ, xác định mục đích, cấu trúc, đối tượng sử dụng và các tiêu chí đặt ra đối với “LHVL”. Sau đĩ, dựa vào nền tảng Moodle, xây dựng “LHVL”. Trình bày cách cài đặt, các thiết lập hệ thống, các đoạn mã đã viết, cách thiết kế giao diện, cách thiết lập các khối chức năng… Địa chỉ hệ thống: Hoặc Phần 3. Khĩa học hỗ trợ học bài ở nhà trong “Lớp học vật lý phổ thơng” Phần này tìm hiểu lý luận về việc học bài ở nhà của HS như một giai đoạn trong quá trình học tập, đồng thời, xác định các khĩ khăn trong quá trình này và sự Mở đầu trợ giúp của giáo viên (GV). Ứng dụng các lý luận này cho bài cụ thể: bài 38 “Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng” chương trình vật lý 11 (nâng cao). Xây dựng cấu trúc và nội dung của khĩa học này. Sau đĩ, lựa chọn các cơng cụ trên “LHVL” để soạn thảo và đưa các nội dung này lên hệ thống. Phần này mục đích là giới thiệu một khĩa học cụ thể trên hệ thống, tận dụng các ưu điểm của e-learning và tận dụng các cơng cụ hỗ trợ của “LHVL” để đạt được chức năng của một giai đoạn học tập. Vì vậy mà khơng hướng dẫn chi tiết cách xây dựng từng bước cụ thể trên hệ thống, mà chỉ đưa ra kết quả và các bước chính mà thơi. Phần kết luận Phần 1. Tổng quan về e-learning và Moodle 1.1. E-learning và các ưu điểm 1.1.1. E-learning là gì Cĩ nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về e-Learning, dưới đây sẽ trích ra một số định nghĩa e-Learning đặc trưng nhất [5]:  E-Learning là một thuật ngữ dùng để mơ tả việc học tập, đào tạo dựa trên CNTT&TT (Compare Infobase Inc).  E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều cơng cụ của cơng nghệ thơng tin, truyền thơng khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay tồn cục ( MASIE Center).  "Việc sử dụng cơng nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu cĩ giá trị, thơng tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới e-learning trong doanh nghiệp). 1.1.2. Ưu điểm của e-learning - Tính linh hoạt Nhờ e-learning, HS cĩ thể học mọi lúc, mọi nơi miễn là cĩ kết nối internet hoặc các phương tiện truyền thơng khác. Điều này rất phù hợp với hoạt động học bài ở nhà của HS, lúc khơng cịn trực tiếp gặp GV nữa. - Tính thích ứng cá nhân HS cĩ thể học bài nhanh hay chậm cịn tùy thuộc vào trình độ kiến thức cơ sở và nhu cầu của HS. Do đĩ, việc tổ chức các khĩa học e-learning phải làm sao đáp ứng tính tương thích này. Một ví dụ điển hình, một HS đã nắm vững phần lý thuyết về vần đề đĩ, HS cĩ thể vào thẳng phần ơn tập và kiểm tra mà khơng phải “chờ” để được ơn tập và sẽ hướng thẳng tới mục tiêu nhận thức cao hơn. Theo Jennifer Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle Salopek, một khĩa học dựa trên e-learning sẽ nhanh hơn 50% so với khĩa học truyền thống vì tính thích ứng cá nhân của nĩ. - Giảm chi phí đào tạo Theo đánh giá của các nhà giáo dục học trên thế giới, nhiều dự án đang được thực hiện trên cơ sở hợp tác giữa các nhà giáo dục và các chuyên viên cơng nghệ thơng tin sẽ làm cho giá thành của e-learning xuống gần 0. Đặc biệt là sự xuất hiện của mà nguồn mở mà tiêu biểu là ứng dụng Moodle. - Tài liệu học tập phong phú, luơn được cập nhật E-learning cĩ thể giúp người học tiếp cận khối lượng thơng tin khổng lồ của nhân loại với sự hỗ trợ của Google hoặc Yahoo. - Gĩp phần rèn luyện kĩ năng và thái độ học tập Để học tập trong mơi trường e-learning, HS phải cĩ thĩi quen học tập tốt, cĩ kĩ năng tự học và quản lý thời gian của riêng mình. Điều này làm cho người học rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập, sáng tạo. Đồng thời, việc trao đổi thẳng thắn trên lớp học, tiếp cận với vần đề bằng nhiều hướng khác nhau sẽ giúp cho HS rèn luyện thái độ nghiệm túc và tư duy phê phán. - Tăng khả năng ghi nhớ và hiệu suất thu nhận thơng tin Nhờ các ưu điểm nổi bật của các phương tiện đa truyền thơng, e-learning tác động lên HS qua nhiều kênh thơng tin như văn bàn, hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ, video, hoạt hình, mơ phỏng,…Đặc biệt, đối với vật lý, khơng phải quá trình nào trong tự nhiên cũng dễ quan sát và mơ tả, cĩ những quá trình xảy ra nhanh hoặc cĩ những hiện tượng xảy ra ở thế giới vi mơ, khơng thể khảo sát và mơ tả được. Do đĩ, các mơ hình, hình ảnh minh họa, các đoạn phim là cơng cụ tối cần thiết. Mặt khác, các nội dung học tập được lưu trữ trên mạng và HS cĩ thể truy xuất bất cứ lúc nào.[6] 1.1.3. Các mức độ ứng dụng e-learning trong trường học Các nhà nghiên cứu giáo dục đã đề xuất các mức độ áp dụng e-learning theo mơ hình như sau [6]: Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle E-learning Lớp học truyền thống Mức độ 1: E-earning bổ sung cho lớp học truyền thống Mức độ 2: E-learning giúp đào tạo một nội dung học tập hồn tồn trên mạng Mơ hình kết hợp Mức độ 3: E-learning giúp đào tạo một khĩa học hồn tồn trên mạng Hình 1-1: Mơ hình các mức độ áp dụng e-learning Mức độ thứ nhất, GV cĩ thể thiết kế, đĩng gĩi và truyền tải nội dung học tập, tạo diễn đàn, hướng dẫn tự học trên mạng song song với việc học trên lớp truyền thống (tức là bổ sung cho lớp học truyền thống) Mức độ thứ hai, GV yêu cầu HS phải tham gia học trên mạng một đơn vị, một phần nào đĩ trong chương trình giảng dạy mà khơng được đào tạo tên lớp truyền thống. Mức độ thứ ba, GV tiến hành giảng dạy một mơn học nào đĩ hồn tồn trên mạng, cĩ sự kết hợp chặt chẽ với nhà trường. HS tham gia và được đánh giá kết quả trực tiếp trên mạng. 1.2. Tổng quan về Moodle 1.2.1. Moodle là gì Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) là một ứng dụng tin học chạy trên mạng (mạng cục bộ hoặc mạng internet) xây dựng bằng ngơn ngữ lập trình web PHP được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án. Do khơng hài lịng với hệ thống quản lý học tập (LMS/LCMS) thương mại WebCT trong trường Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Ý tưởng của Moodle bắt đầu từ đĩ. Cho đến nay Moodle cĩ sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những cơng ty LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng cĩ các chiến lược riêng để cạnh tranh với Moodle. Moodle cĩ chức năng là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System – LMS hay người ta cịn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning Environment). Moodle là một cơng cụ quan trọng để xây dựng hệ thống e-learning, hỗ trợ học tập trên mạng [17]. 1.2.2. Tại sao lựa chọn Moodle 1.2.2.1. Mã nguồn mở và miễn phí Cụm từ “mã nguồn mở” đã trở thành một thuật ngữ trong cơng nghệ phần mềm. Nĩ đã làm thay đổi lớn sự phát triển và kinh doanh ứng dụng máy tính. Tuy nhiên ý tưởng thật đơn giản. Mã nguồn mở nghĩa là ai cũng cĩ quyển xem, đánh giá và sửa phần mã chương trình của phần mềm sao cho phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng, nếu nĩ hay hơn, tiến bộ hơn, bạn cĩ thể gửi cho các người khác cùng sử dụng thơng qua đánh giá của cộng đồng. Moodle sử dụng cơng nghệ mà nguồn mở, và do đĩ, dễ tùy biến sao cho phù hợp với mục đích sử dụng mà đặc biệt là miễn phí. Đồng thời, khi sử dụng cơng nghệ mã nguồn mở, chúng ta sẽ khơng phải chạy theo cơng ty sản xuất ứng dụng một khi họ thay đổi cơng nghệ. Với mơ hình mở như Moodle, cho phép bạn trao đổi trực tiếp với chính cộng đồng phát triển phần mềm, gĩp ý kiến và yêu cầu chỉnh sửa nếu cĩ ý tưởng hay. 1.2.2.2. Nguyên lý giáo dục của Moodle Sự thành cơng của Moodle lí do khơng chỉ là về mặt cơng nghệ (thiết kế, kĩ thuật, lập trình) mà dựa rất nhiều vào cách tiếp cận sự phạm đúng đắn. Việc thiết kế và phát triển Moodle được định hướng bởi một triết lý cụ thể về vấn đề học tập, cĩ thể gọi là “Giáo dục mang tính xã hội” (Social constructionist pedagogy) [17]. Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle Phần dưới đây sẽ giải thích 4 quan điểm chính của phương pháp này thơng qua 4 thuật ngữ. - Xu hướng xây dựng (Constructivism) Quan điểm rằng con người luơn tích cực xây dựng kiến thức mới khi họ tương tác với mơi trường của họ. Mọi thứ HS đọc, nghe, nhìn, cảm thấy, và sờ sẽ tác động tới các kiến thức đã cĩ trước đây của họ và nếu cĩ thể nĩ sẽ tạo kiến thức mới cho họ. Kiến thức sẽ được tăng cường khi HS cĩ thể sử dụng nĩ trong hồn cảnh rộng hơn. Điều này khơng thể nĩi rằng HS khơng thể học mọi thứ từ việc đọc một trang web hoặc xem một bài văn, hiển nhiên là cĩ thể, nĩ chỉ ra rằng sẽ cĩ nhiều cách chuyển tải thơng tin từ một người tới một người khác. - Cơ cấu xây dựng (Constructionism) Quan niệm này khẳng định rằng học tập sẽ cĩ hiệu quả đặc biệt khi HS tự xây dựng một thứ gì đĩ để người khác đĩng gĩp, đánh giá. Kết quả cĩ thể ở bất kỳ dạng nào từ một câu nĩi hoặc một bài viết trên mạng Internet, tới các thứ phức tạp hơn như vẽ, phần mềm. Ví dụ, HS cĩ thể đọc bài học trong SGK một vài lần và quên vào ngày hơm sau - nhưng nếu cho HS thử và giảng giải các ý tưởng này cho HS khác đĩ bằng ngơn ngữ riêng của họ, hoặc tạo các bản trình chiếu để giảng giải các ý tưởng này thì cĩ thể khẳng định là HS sẽ hiểu rõ hơn về vấn đề. Đây là nguyên nhân tại sao lại bắt HS ghi chép trong các giờ lên lớp, thậm chí cĩ khi HS khơng bao giờ đọc nĩ. - Xây dựng xã hội (Social Constructivism) Quan điểm này mở rộng các ý tưởng ở trên và để thực hiện các quan điểm trên rằng nhĩm HS thành một nhĩm mang tính xã hội, xây dựng kiến thức bổ sung cho nhau, hợp tác tạo một “nền văn hĩa nhỏ” chia sẻ các vấn đề cĩ cùng ý tưởng. Khi một kiến thức được đưa vào “nền văn hĩa” này, như đề cập ở trên, mọi người sẽ được và sẽ phải học mọi lúc sao cho trở thành một bộ phận của “nền văn hố” đĩ. Tuy nhiên, trong “nền van hĩa” đĩ cũng sẽ xuất hiện nhiều trình độ khác nhau. Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle - Kết hợp và phân chia (Connected and Separate) Quan niệm này đi sâu hơn vào động cơ thúc đẩy của mỗi cá nhân trong một cuộc thảo luận. Hành vi phân chia (Separate) xuất hiện khi một ai đĩ cĩ xu hướng bảo vệ ý kiến của riêng họ, HS sử dụng logic để tìm lỗ hổng trong các ý kiến của đối thủ. Hành vi kết hợp (Connected) là cách tiếp cận lý luận của người khác dựa trên sự cố gắn nghe và đặt câu hỏi để hiểu và tiếp nhận vấn đề của người khác. Hành vi xây dựng (Constructed) chỉ hành vi của một HS sử dụng cả hai cách tiếp cận trên để xây dựng và phản biện vấn đề, bản thân HS cĩ thể chọn một trong 2 cách tùy tình huống cụ thể. Trong việc xây dựng cộng đồng học tập thì việc phát huy Connected rất quan trọng, khơng những giúp mang mọi người gần nhau hơn mà cịn là cơ hội để kiểm tra lại các kiến thức mình cĩ. Theo đĩ, các nhà xây dựng Moodle đã tích hợp cho Moodle những khả năng tuyệt vời, xứng đáng được đánh giá là một “trung tâm học tập” trong khi hầu hết các hệ thống học tập khác là một “trung tâm cơng cụ”. Bảng so sánh chức năng với các hệ thống khác cũng sẽ làm ta thấy rõ điều này (so sánh với các hệ thống thương mại (khơng phải mã nguồn mở) Blackboard và WebCT) [18]: Tính năng Blackboard WebCT Moodle Upload và chia sẻ tài liệu Cĩ Cĩ Cĩ Tạo một trang web và soạn thảo với HTML online Khơng Cĩ Cĩ Thảo luận online Cĩ Cĩ Cĩ Đánh giá HS Khơng Cĩ Cĩ Chat Online Cĩ Cĩ Cĩ Xem các thơng tin của HS khác Khơng Khơng Cĩ Khảo sát và điều tra Cĩ Cĩ Cĩ Bảng xếp hạng Cĩ Cĩ Cĩ HS Tự đánh giá bài làm của mình Khơng Khơng Cĩ Nhĩm HS Cĩ Cĩ Cĩ Nhật ký HS Khơng Khơng Cĩ Đánh dấu thuật ngữ Khơng Khơng Cĩ Bảng 1-1: So sánh tính năng của Moodle với WebCT và Blackboard Các so sánh với các hệ thống khác cĩ thể xem tại địa chỉ: [17]. Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle Tất cả các so sánh đều chỉ ra rằng Moodle là ưu việt nhất cho e-learning. 1.2.2.3. Cộng đồng Moodle cĩ một hệ thống cộng đồng to lớn: Những người đang sử dụng và phát triển Moodle. Bất kỳ ai cũng cĩ thể gia nhập vào cộng đồng này và tham gia vào khĩa học sử dụng moodle tại Trên 3000 tổ chức ở 115 quốc gia đã đăng kí sử dụng Moodle tính đến tháng 5 năm 2004 ( Hiện tại con số này là 38764 website ở 197 quốc gia. Số lượng này tăng lên 10% mỗi tháng khi các nhà giáo dục và đào tạo biết được giá trị của việc triển khai Moodle mã nguồn mở. Một yếu tố quan trọng nữa là hệ quả của tính cộng đồng: Moodle rất dễ dùng với giao diện trực quan, GV chỉ mất một thời gian ngắn để làm quen và cĩ thể sử dụng thành thạo. Đồng thời GV cĩ thể tự cài và nâng cấp Moodle. 1.2.3. Các chức năng chính Moodle cĩ thể hỗ trợ Moodle cĩ thiết kế theo kiểu mơ-đun (đơn vị thành phần, các chức năng được thiết kế thành từng phần, cĩ thể thêm vào hoặc loại bỏ đi, bản thân GV nếu giỏi lập trình thì cĩ thể viết cho mình và cho cộng đồng một chức năng mới và dễ dàng đưa vào hệ thống moodle cĩ sẵn) nên việc đưa thêm các hoạt động để tạo nên một khĩa học sẽ là một quá trình đơn giản nếu hệ thống được xây dựng tốt trên Moodle. Các chức năng chính của Moodle cĩ thể liệt kê dưới đây. 1.2.3.1. Chức năng thiết kế tổng thể  Các chức năng thiết kế giúp thúc đẩy một nền giáo dục mang tính xã hội (tính hợp tác, các hoạt động mang tính xã hội, các chuẩn bài giảng,… )  Thích hợp với 100% các lớp học trực tuyến cũng như hỗ trợ cho các lớp học truyền thống, xây dựng các khĩa học với hình thức kết hợp.  Cách sử dụng đơn giản; cấu trúc mềm dẻo, hiệu quả; giao diện thân thiện, dễ dùng; dễ cài đặt và cấu hình.  Danh sách các khĩa học được trình bày đầy đủ các chi tiết, cĩ thể cho phép khách truy cập vào. Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle  Các khĩa học được đưa vào một danh mục và cĩ thể tìm kiếm dễ dàng - một hệ thống sử dụng Moodle cĩ thể hỗ trợ hàng nghìn khĩa học.  Tính bảo mật cao. Các biểu mẫu nhập dữ liệu (form) được kiểm tra các giá trị hợp lệ; các cookies, các mật mã được mã hố;…  Hỗ trợ tất cả các định dạng tập tin. Các văn bản, các trang web (các tài nguyên, các thơng báo diễn đàn,…) cĩ thể được soạn thảo trên ngơn ngữ web HTML bằng cách sử dụng trình soạn thảo WYSIWYG được nhúng trong Moodle. 1.2.3.2. Quản lý hệ thống  Hệ thống được quản lý bởi một người quản trị tối cao (Admin), được xác định trong quá trình cài đặt.  Thiết kế một giao diện (theme) để đưa vào hệ thống, cho phép người quản trị tuỳ chọn thay đổi giao diện của hệ thống cho phù hợp với mục đích.  Đưa thêm các mơ-đun vào cấu trúc của hệ thống, tăng chức năng cho hệ thống.  Đưa thêm các gĩi ngơn ngữ vào hệ thống, cho phép hiển thị đa ngơn ngữ.  Mã nguồn được viết bằng PHP dễ hiểu, cĩ thể thay đổi và phân phối theo bản quyền GPL. 1.2.3.3. Quản lý người dùng Mục tiêu được đưa ra là làm sao giảm thiểu các khâu quản lý HS trong khi đĩ vẫn duy trì bảo mật cao.  Chức năng tạo tài khoản đăng nhập (Account): Mỗi người chỉ cần tạo một tài khoản - mỗi tài khoản cĩ thể truy cập vào các khĩa học khác nhau trong hệ thống.  Khả năng gởi mail tự động: Người dùng cĩ thể tạo tài khoản đăng nhập cho mình, một mail sẽ được gửi tới hộp thư để xác nhận. Người dùng sẽ nhận được mail khi cĩ thơng báo hoặc các thay đổi quan trọng trên hệ thống cũng như trong khĩa học mà họ cĩ tham gia. Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle  Các quyền cho các kiểu người dùng cĩ thể qui định dễ dàng tùy vào yêu cầu và mục đích của hệ thống. Admin cĩ thể tạo ra các kiểu người dùng với các vai trị tùy vào chức năng của kiểu người dùng đĩ (quản trị, người tạo khĩa học, GV, học viên,…)  Admin cĩ thể tạo ra các khĩa học, gán quyền cho các kiểu người dùng và phân quyền cho các người dùng.  Các người dùng được cĩ một hồ sơ trực tuyến (profile) bao gồm ảnh, thơng tin của người dùng, các thơng tin về bài viết, các khĩa học tham gia trong hệ thống,…được lưu trong hồ sơ và cĩ thể thiết lập cho phép người khác xem hay khơng.  Mỗi người dùng cĩ thể chọn cho riêng mình một ngơn ngữ để hiển thị trong giao diện của hệ thống (English, French, German, Spanish, Việt Nam…) 1.2.3.4. Quản lý khĩa học  Với vai trị GV, người dùng cĩ quyền điều khiển tất cả các thiết lập cho một khĩa học, bao gồm cả việc hạn chế hoặc cho phép GV khác tham gia xây dựng khĩa học.  Cĩ nhiều định dạng khĩa học như theo tuần, theo chủ đề hoặc một cuộc thảo luận tập trung vào việc thảo luận các vấn đề liên quan. GV lựa chọn các định dạng tùy theo mục đích  Tập hợp các hoạt động hỗ trợ cho khĩa học rất đa dạng: Diễn đàn, bài thi, các nguồn tài nguyên, các lựa chọn, các câu hỏi khảo sát, bài tập lớn, chat, các cuộc thảo luận,… Các hoạt động này dễ dàng được thêm vào khĩa học và sắp xếp tùy ý GV.  Điểm của HS cĩ thể xem được và tải xuống máy tính.  Theo dõi và hiển thị đầy đủ các hoạt động của người dùng - thơng báo đầy đủ các hoạt động mà một học viên tham gia (lần truy cập cuối cùng, số lần đọc tài liệu,…) Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle  Những thay đổi mới của khĩa học từ lần truy cập cuối của người dùng cĩ thể được hiển thị trên trang chủ của khĩa học, điều này giúp người dùng cĩ cái nhìn tổng quan về khĩa học.  Cho phép người dùng đánh giá các bài viết gửi lên diễn đàn, các bài tập,…  Ghi lại các theo dõi người dùng một cách đầy đủ, các báo cáo cĩ thể xem hoặc lưu lại và tải về máy.  Chức năng tích hợp mail: Các bản sao của các bài viết trên diễn đàn, thơng tin phản hồi của GV, các tin nhắn của các thành viên,… được gửi tới hộp thư của thành viên.  Các khĩa học cĩ thể được đĩng gĩi thành một tập tin nén (*.zip) bằng cách sử dụng chức năng sao lưu. Các khĩa học này cĩ thể được phục hồi trên bất kỳ hệ thống sử dụng Moodle nào. 1.2.3.5. Các mơ-đun tạo ra các tài nguyên tĩnh Các tài nguyên tĩnh trong moodle là các tài nguyên mà người dùng cĩ thể đọc nhưng khơng thể tương tác với tài liệu. Trong moodle nguyên thủy, cĩ 5 loại:  Một trang văn bản, một nhãn  Một Trang Web  Một liên kết tới website khác  Các thư mục, các tập tin được tải lên  Các chữ, hình ảnh Các thành phần này được tạo bằng mơ-đun tài nguyên (Resource). Đây là cơng cụ chính yếu giúp đưa nội dung vào bên trong khĩa học. Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle 1.2.3.6. Các mơ-đun tạo ra các tài nguyên tương tác Các tài nguyên tương tác trong moodle là các tài nguyên mà người dùng cĩ thể tương tác với tài liệu, xây dựng tài liệu (trả lời câu hỏi, nhập văn, tải tập tin lên,…). Cĩ 6 loại:  Bài tập lớn (Assignment)  Lựa chọn (Choice)  Nhật kí (Journal)  Bài học (Lesson)  Bài thi (Quiz )  Điều tra, khảo sát (Survey) - Mơ-đun bài tập lớn (Assignment) Dùng để giao các nhiệm vụ trực tuyến hoặc ngoại tuyến. Các học viên cĩ thể nộp kết quả cơng việc theo bất kỳ định dạng nào ( MS Office, PDF, ảnh, ...)  Cĩ thể chỉ ra hạn cuối và điểm tối đa cho các bài tập lớn.  Các học viên tải lên các bài tập lớn của họ (bất kỳ định dạng tập tin nào) tới máy chủ và được đánh dấu ngày nộp.  Cho phép nộp muộn, nhưng mức độ muộn được hiển thị và qui định bởi GV.  Đối với mỗi bài tập lớn, đặc biệt tồn bộ các thành viên trong lớp học cĩ thể truy cập vào để cho điểm và ghi chú.  Các thơng tin phản hồi từ GV được thêm vào trang tổng kết bài tập lớn của mỗi thành viên, và các thơng báo đựơc gửi đi qua mail.  GV cĩ thể thiết lập để cho phép nộp lại các bài tập lớn sau khi đã đánh giá (đối với việc đánh giá lại bài) - Mơ-đun lựa chọn (Choice) GV cĩ thể tạo một câu hỏi và một số các lựa chọn cho học viên, các kết quả được gửi lên để học viên xem. Sử dụng mơ-đun này để thực hiện các cuộc điều tra nhanh chĩng về vấn đề đang quan tâm. Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle - Mơ đun nhật kí (Journal) Mơ-đun này giúp các thành viên lưu lại các ghi chú, ý tưởng. - Mơ đun bài học (Lesson) Cho phép các GV tạo và quản lý một loạt các trang được kết nối với nhau. Mỗi trang cĩ thể kết thúc bởi một câu hỏi. HS trả lời câu hỏi, sau đĩ sẽ đi tiếp, lùi hoặc ở nguyên vị trí cũ là tùy vào kết quả HS trả lời câu hỏi đĩ và mục đích của GV. Nĩ được cấu tạo bằng một hệ thống các bảng phân nhánh. - Mơ-đun bài thi (Quiz) Tạo được tất cả các dạng câu hỏi quen thuộc bao gồm đúng - sai, đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, câu hỏi phù hợp, câu hỏi số,…  GV cĩ thể tạo ra một ngân hàng câu hỏi và sử dụng lại trong các bài thi khác nhau.  Các câu hỏi cĩ thể được lưu trữ trong các danh mục dễ truy cập, và những danh mục này cĩ thể "cơng khai" để cĩ thể truy cập chúng từ bất kỳ khĩa học nào trên hệ thống.  Các bài thi được tự động tính điểm.  Các bài thi cĩ thể cĩ giới hạn về thời gian.  Tùy thuộc vào lựa chọn của GV, các bài thi cĩ thể được thử nhiều lần, và cĩ thể nhìn thấy các thơng tin phản hồi về các câu trả lời hay khơng.  Các câu hỏi của bài thi và các câu trả lời cĩ thể được sắp xếp một cách ngẫu nhiên.  Các câu hỏi cho phép cĩ hình ảnh và định dạng HTML  Các câu hỏi cĩ thể được nhập vào từ các tập tin bên ngồi Moodle  Các bài thi cĩ thể cho phép thử nhiều lần. - Mơ đun điều tra, khảo sát (Survey) Mơ-đun này giúp đỡ GV làm cho các lớp học trên mạng thêm hiệu quả, bằng cách cung cấp một tập các câu hỏi điều tra (COLLES, ATTLS). Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle 1.2.3.7. Các mơ-đun tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác Các tài nguyên này giúp HS và GV cĩ thể tương tác với nhau, trao đổi, thảo luận và gĩp ý. Trong Moodle nguyên thủy cĩ 5 loại:  Chat  Diễn đàn (Forum)  Thuật ngữ (Glossary)  Wiki  Hội thảo (Workshop) - Mơ-đun Chat Cho phép trao đổi thơng tin theo thời gian thực (trực tuyến), đồng bộ giữa các học viên. Tất cả các phiên chat được ghi lại cho các người dùng khác xem lại. - Mơ-đun diễn đàn (Forum) Các cuộc thảo luận được phân chia chủ đề cho phép trao đổi nhĩm, chia sẻ vấn đề cần quan tâm. Sự tham gia trong các diễn đàn là một phần của việc học tập, giúp các học viên xác định và phát triển sự hiểu biết về vấn đề quan tâm.  Cĩ sẵn các kiểu diễn đàn khác nhau, ví dụ diễn đàn chỉ dành cho GV, các tin tức khĩa học, diễn dàn dành cho tất cả mọi người, điễn đàn chỉ cho thảo luận một chủ đề,…  Các cuộc thảo luận khơng đúng nơi cĩ thể dễ dàng được di chuyển tới diễn đàn khác.  Cĩ thể đánh giá bài viết của thành viên trong diễn đàn. - Mơ-đun bảng thuật ngữ (Glossary) Giúp tạo ra một bảng các thuật ngữ được sử dụng trong khĩa học. Cĩ nhiều tình huống cần phải áp dụng mơ-đun này như danh sách các từ, từ điển,... Trong tất cả các tài liệu nếu cĩ xuất hiện một thuật ngữ trong bộ thuật ngữ, nĩ sẽ được tơ sáng và được liên kết tới nội dung của thuật ngữ đĩ. - Mơ-đun wiki Phần 1: Tổng quan về e-learning và Moodle Giúp xây dựng và quản lý các trang thơng tin do nhiều thành viên cùng hợp tác phát triển. Đặc điểm nổi bật của wiki là thơng tin khơng được xây dựng một cách tập trung theo nguyên tắc phân quyền mà theo nguyên tắc phân tán: ai cũng cĩ thể chỉnh sửa, thêm mới, bổ sung thơng tin lên các trang tin. Ở Moodle, lịch sử các chỉnh sửa và các các phiên bản thơng tin đĩ được lưu giữ lại. Căn cứ vào điều này, GV cĩ thể đánh giá trình độ của thành viên dựa vào việc tham gia bổ sung và chỉnh sửa một wiki - Mơ-đun hội thảo (Workshop) Một hoạt động để đánh giá các tài liệu của thành viên (Word, PowerPoint,…) mà họ nộp trên mạng. Mọi người tham gia cĩ thể đánh giá, nhận xét tài liệu của nhau. GV thực hiện đánh giá cuối cùng, cĩ thể kiểm sốt thời gian bắt đầu và kết thúc. Ngồi các chức năng chính đĩ, vì xây dựng theo nguyên tắc mơ-đun nên ta dễ dàng thêm một mơ-đun chức năng mới bằng cách tìm trên cộng đồng Moodle hoặc tự xây dựng theo chuẩn Moodle hay cũng cĩ thể đặt hàng các cá nhân khác xây dựng. Vì vậy mà việc ứng dụng Moodle trong việc thiết kế hệ thống học tập trực tuyến e-learning là vơ hạn. Phần 2. Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” 2.1. Mục đích và đối tượng sử dụng “Lớp học vật lý phổ thơng” 2.1.1. Mục đích - Sử dụng “LHVL” như một kênh tương tác đa chiều cho các GV và các HS Giao tiếp là nhu cầu cơ bản của con người, là điều kiện tồn tại của xã hội lồi người. Nhờ giao tiếp, con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, trao đổi thơng tin, tự đối chiếu đánh giá bản thân [13]. Giao tiếp cĩ thể được thực hiện qua nhiều kênh, nĩi thì bằng cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo [16]. Sơ đồ hoạt động như một kênh giao tiếp của “LHVL” cĩ thể khái quát như sau: Phản hồi Hình 2-1: Mơ hình giao tiếp thơng qua kênh giao tiếp “LHVL” Các kiểu giao tiếp hệ thống cĩ thể đáp ứng là [5]:  Giao tiếp một – một (Giữa HS với GV, GV với GV, HS với HS) Thơng tin gửi Kênh giao tiếp: “LHVL” Thơng tin nhận Người gửi Luật mã hĩa Người nhận Luật giải mã Formatted: Font: 10.5 pt Formatted: Font: 10.5 pt Formatted: Font: 10.5 pt Formatted: Font: 10.5 pt Formatted: Font: 10.5 pt Formatted: Font: 10.5 pt Formatted: Font: 10.5 pt Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Hình 2-2: Giao tiếp một - một Một số ví dụ: Chat: Chat giữa hai người với nhau. E-mail: Gửi e._.-mail tới bạn học hoặc cho GV. Khiểm tra vấn đáp giữa GV và HS.  Giao tiếp nhiều – một (Giữa các HS với GV, các HS với một HS) Hình 2-3: Giao tiếp nhiều - một Một số ví dụ: Chat: Hỏi và thảo luận trực tuyến các câu hỏi. Diễn đàn: Các học viên trả lời các câu hỏi do GV đưa lên diễn đàn.  Giao tiếp một – nhiều (Giữa GV với các HS, giữa HS với các HS khác) Hình 2-4: Giao tiếp một – nhiều Một số ví dụ: Chat: GV giảng giải một vấn đề gì đĩ cho các học viên thơng qua chat. Diễn đàn: GV đưa câu hỏi lên diễn đàn yêu cầu các học viên trả lời. Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Hội thảo: Các bài giảng hoặc thuyết trình được đưa qua mạng Internet, HS xem các nhận xét, đánh giá của các HS khác...  Giao tiếp nhiều - nhiều (Giữa các HS với nhau, giữa các GV với nhau) Hình 2-5: Giao tiếp nhiều - nhiều Một số ví dụ: Chat, diễn đàn: Các học viên cùng thảo luận chung một vấn đề để tìm ra cách giải quyết, cĩ thể cĩ sự hướng dẫn của các GV. - Sử dụng “LHVL” để làm cơng cụ hỗ trợ hoạt động dạy của GV GV cĩ thể sử dụng “LHVL” để trình bày những đoạn mơ phỏng, những hình ảnh minh họa, trình bày những thơng tin hỗ trợ bài giảng mà chúng khơng cĩ trong sách giáo khoa hay khơng cĩ đủ thời gian, phương tiện để trình bày trên lớp. Các thơng tin đưa lên “LHVL” phải là các thơng tin mang tính mới mẻ, cĩ thể cập nhật, giúp HS gắn liền lý thuyết với thực tiễn, làm tăng sự yêu thích đối với việc học vật lý. Sử dụng “LHVL” kết hợp với lớp học truyền thống sẽ phát huy tính sáng tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng các mơ phỏng, minh họa. Các bài học, các tài nguyên giáo dục được thiết kế cơng phu, sáng tạo cĩ khả năng to lớn trong việc hỗ trợ GV giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho HS, cả về kĩ năng về tri thức và kĩ năng phương pháp học tập, làm việc. “LHVL” được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu thể hiện các tài nguyên đĩ. “LHVL” cịn là cơng cụ giúp các GV cĩ thể trao đổi chuyên mơn với nhau nhằm nâng cao tay nghề, trình độ qua đĩ giúp GV tích lũy kinh nghiệm và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động giảng dạy của mình. Đồng thời, việc ứng dụng Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” CNTT&TT trong dạy học tạo cho GV thĩi quen, kỹ năng làm việc trong thời đại thơng tin, ngồi ra cịn nâng cao uy tín của nhà trường, tăng tính quảng bá cho trường , tạo niềm tin đối với giáo dục. Bên cạnh đĩ, qua “LHVL”, các GV cĩ thể trao đổi, gĩp ý các tài nguyên của nhau, sử dụng lại các tài nguyên được đánh giá là tốt. “LHVL” cĩ thể giúp GV xây dựng các khĩa học tương ứng với các chức năng của quá trình dạy học: Củng cố kiến thức xuất phát cho HS, xây dựng tri thức mới, ơn luyện và vận dụng tri thức, tổng kết hệ thống hĩa kiến thức và kiểm tra đánh giá trình độ tri thức của HS. Đặt biệt, với “LHVL”, GV cĩ thể tạo một bài kiểm tra đánh giá HS của mình. GV xây dựng các câu hỏi, đưa lên “LHVL” thành một ngân hàng, sau đĩ, GV cĩ thể yêu cầu tạo một đề kiểm tra từ các câu hỏi trong ngân hàng đĩ. Cĩ chương trình sẽ đánh giá thơng qua bài làm của HS. Thế mạnh của web trong lĩnh vực này là cho phép nhiều HS ở những vị trí địa lý khác nhau cĩ thể tham gia bài kiểm tra trong nhưng thời gian khác nhau phù hợp với điều kiện của mỗi cá nhân. “LHVL” cho phép các cấu hình mềm dẻo cho đề kiểm tra: Các dạng câu hỏi; cách lấy câu hỏi trong ngân hàng (lấy nhẫu nhiên hay cĩ lựa chọn, đổi vị trí câu hỏi, đổi vị trí các lựa chọn,…); phân mục cho các câu hỏi trong ngân hàng; cách thức làm bài (làm một lần hay nhiều lần cho phép thử hay khơng, cho phép làm loại trừ hay khơng); cách thức đánh giá, cho điểm, nhận xét (tính điển trung bình hay lần cao nhất, điểm cao nhất, nhận xét tương ứng với mức điểm,…) - Sử dụng “LHVL” làm cơng cụ hỗ trợ học tập của HS Với một khĩa học được xây dựng trên “LHVL”, HS cĩ thể tự học với một trình tự đã được lập sẵn theo ý đồ thiết kế của GV, hoặc HS cĩ thể tự học với nhịp độ và trình độ phù hợp với khả năng của mình. Đây là ý tưởng dựa theo phương pháp Kumon trong giáo dục – “đo giầy trước khi đĩng”. Chính thơng qua việc tự học trên “LHVL” mà HS được rèn luyện khả năng độc lập, tự chủ trong học tập, rèn luyện kĩ năng sử dụng internet trong học tập, đây là kĩ năng cơ bản cần thiết trong thời đại hiện nay. Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” HS cĩ thể tham gia các khĩa học trên “LHVL” với các giai đoạn tương ứng với các chức năng của từng giai đoạn dựa trên các khĩa học của GV. - Sử dụng “LHVL” để quản lý học tâp “LHVL” được xây dựng trên nền tản Moodle, là một hệ thống quản lý học tập với các chức năng được hỗ trợ như đã giới thiệu ở phần trên. “LHVL” cĩ thể quản lý các khĩa học được đưa lên, quản lý các HS tham gia khĩa học thơng qua một cơ sở dữ liệu bảo mật cao. Đặc biệt việc quản lý các người dùng (HS, GV) thơng qua một hồ sơ cá nhân. Hồ sơ này lưu tất cả các thơng tin của người dùng: Tên, địa chỉ, email, các bài viết trên diễn đàn, các khĩa học tham gia, các khĩa học đang giảng dạy, bảng điểm, các nhận xét, tiến trình tham gia vào “LHVL”, các blog,… Các thơng tin này cĩ thể cho phép hay khơng cho phép người khác nhìn thấy tùy lựa chọn của chính người dùng. 2.1.2. Đối tượng sử dụng “LHVL” được xây dựng dành cho:  Các GV muốn xây dựng các bài giảng hồn chỉnh của một khĩa học hoặc các bài giảng hỗ trợ cho một giai đoạn trong quá trình học tập của HS.  Các HS phổ thơng muốn tham gia vào các bài giảng vật lý của các GV.  Những người muốn ứng dụng CNTT cho dạy học, các nhà quản lý muốn ứng dụng CNTT trong quản lý HS và GV. 2.1.3. Các tiêu chí đặt ra của “Lớp học vật lý phổ thơng” - Về mặt khoa học Được thể hiện ở tính chính xác. Các nội dung trong trong “LHVL” phải đáp ứng tính đa dạng phong phú cả về tài liệu học tập và tra cứu, phù hợp với chương trình đào tạo, kiến thức và khả năng tiếp thu chả HS. Các thuật ngữ khoa học, khái niệm,…định nghĩa phải chính xác và nhất quán với giáo trình hiện hành. Tiêu chí này phải được những GV sử dụng “LHVL” thực hiện đúng. Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” - Về lí luận dạy học Đối với mục đích của một khĩa học được tổ chức trong “LHVL”, GV phải thực hiện đúng chức năng mà khĩa học đảm nhiệm (về mặt tổ chức, nội dung,…), tuân thủ các nguyên tắc của lý luận dạy học. “LHVL” trên nền tản Moodle cĩ các cơng cụ hỗ trợ hữu ích cho GV để GV cĩ thể tận dụng các cơng cụ đĩ nhằm thực hiện chức năng của khĩa học. - Về mặt sư phạm Các sự hỗ trợ của “LHVL” phải giúp cho GV thể hiện tính ưu việt về mặt tổ chức dạy học so với cách dạy học truyền thống, đĩ là khai thác triệt để khả năng hỗ trợ truyền tải thơng tin đa dạng, trực quan hĩa các hiện tượng vật lý, mơ hình vật lý,…Các tài liệu phải hỗ trợ HS khắc sâu kiến thức, mở rộng và liện hệ kiến thức vào thực tiễn, tận dụng các bài kiểm tra để HS tự đánh giá,… Đặt biệt, “LHVL” phải giúp các khĩa học phát huy khả năng giao tiếp đa chiều. - Về mặt kĩ thuật Giao diện phải thân thiện, cấu trúc site rõ ràng, các đối tượng, các liên kết phải được thiết kế dễ sử dụng, hướng vào người dùng. Sử dụng các hình ảnh đồ họa cùng với các tương tác ẩn dụ để truyền tải thơng tin một cách khéo léo, hiệu quả. Khả năng tương tác với người dùng, tương tác với thơng tin, khả năng cập nhật thơng tin nhanh chĩng, thuận tiện, chính xác và thể hiện tính mở. Đặt biệt, hệ thống phải dễ sử dụng, ổn định và cĩ khả năng thích ứng với các hệ thống máy tính khác nhau.[11] 2.2. Phác thảo tiến trình xây dựng 1. Cài đặt Moodle 2. Thiết kế giao diện cho “Lớp học vật lý phổ thơng” 3. Xây dựng cấu trúc cho “Lớp học vật lý phổ thơng” 4. Điều hành Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” 2.3. Tiến hành xây dựng theo tiến trình đã phác thảo 2.3.1. Cài đặt Moodle 2.3.1.1. Chuẩn bị hệ thống Moodle phát triển chính thức trên Linux, sử dụng phần mềm máy chủ Web (Web server) Apache, MySQL và PHP, (nĩ cũng đã được thử nghiệm với PostgreSQL) Cấu hình cần thiết cho Moodle như sau:  Phần mềm máy chủ Web: Phần lớn sử dụng Apache, nhưng Moodle cĩ thể làm việc tốt với bất kỳ máy chủ Web nào hỗ trợ PHP, như IIS trên nền Windows chẳng hạn.  Ngơn ngữ kịch bản PHP (phiên bản 4.x hoặc cao hơn, tùy vào phiên bản của Moodle), với các thiết lập cần thiết như sau:  Thư viện GD được bật, hỗ trợ định dạng JPG và PNG  Thư viện zlib được bật (nếu muốn sao lưu hoặc phục hồi hệ thống trên Windows)  Bật hỗ trợ Sessions.  Bật hỗ trợ upload file.  Tắt chế độ an tồn (Safe Mode).  Hệ phục vụ cơ sở dữ liệu (Database server): MySQL hoặc PostSQL Phần lớn các máy chủ đều mặc định hỗ trợ các cấu hình đĩ, nếu khơng hỗ trợ, ta phải thiết lập các biến trong php.ini hoặc trong .htaccess trên máy chủ. Tơi xây dựng “LHVL” trên máy chủ của NETWORK SOLUTIONS với các thơng tin:  Phần mềm máy chủ web: Apache 2.0.52  PHP: Phiên bản 4.3.11.  Hệ phục vụ cơ sờ dữ liệu (Database server): MySQL phiên bản 4.1.22 Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng”  Địa chỉ IP máy chủ: 68.178.232.94  Địa chỉ truy cập: Các thơng số trên là đây đủ để cài đặt moodle 1.8.2+, là phiên bàn mới nhất (tính đến tháng 12/2007). 2.3.1.2. Chuẩn bị mã nguồn của Moodle  Tải về mã nguồn của Moodle phiên bản 1.8.2+ tại trang download của Moodle (  Sau đĩ giải nén gĩi vừa tài về, được thư muc moodle với các tập tin và các thư mục con. Đĩ là tồn bộ mã nguồn của hệ thống moodle.  Tải gĩi ngơn ngữ tiếng việt của Moodle tại trang web của cộng đồng Moodle Việt Nam ( Giải nén rồi chép thư mục này vào thư mục lang trong thư mục nguồn của Moodle 2.3.1.3. Đưa mã nguồn lên máy chủ Dùng một phần mềm hỗ trợ truyền tập tin (FTP) để tải tập tin lên máy chủ. Tơi dùng FileZilla (một phần mềm mã nguồn mở, tải miễn phí tại project.org/). Cài đặt FileZilla rồi kết nối vào máy chủ, nơi sẽ đặt hệ thống Moodle trên đĩ. Chuyển tồn bộ nội dung của thư mục moodle từ máy tính lên lưu trữ trên thư mục gốc máy chủ. Sau đĩ tiến hành cài đặt Moodle. 2.3.1.4. Cài đặt Moodle  Đầu tiên, tạo một thư mục để lưu trữ các dữ liệu người dùng tải lên như các tập tin của khĩa học, các hình ảnh, các đoạn mơ phỏng, các hình ảnh của học viên và GV tham gia, thiết lập thuộc tính cho phép ghi dữ liệu lên nhưng khơng cho phép truy cập trực tiếp từ trình duyệt web bằng cách tạo một tập tin tên .htaccess lưu vào thư mục này. Nội dung tập tin này như sau: deny from all AllowOverride None Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng”  Tạo một cơ sở dữ liệu (database) cùng với một người dùng cĩ quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu đĩ với đầy đủ thơng tin: Tên máy chủ (Host Name), tên người dùng đăng nhập (User Name), tên cơ sở dữ liệu (Database Name), mật mã đăng nhập (password).  Với đầy đủ các chuẩn bị trên, ta cĩ thể tiến hành cài đặt Moodle theo trình tự các bước như sau: Bước 1. Bật trình duyệt web (Internet Explorer, Mozilla Firefox,…), tới địa chỉ để bắt đầu cài đặt. Chọn ngơn ngữ: tiếng Việt (Vietnamese(vi_utf8)). Click nút tiếp theo. Bước 2. Moodle kiểm tra các thiết lập PHP  Phiên bản PHP (PHP version)  Tự động kích hoạt Session (Session auto start)  Chế độ an tồn (Safe mode)  Tập tin tải lên (File Upload)  Phiên bản GD (GD version)  Giới hạn bộ nhớ (Memory Limit) Khi các kiểm tra đều tốt, khơng phát sinh lỗi thì tiếp tục cài đặt, nếu phát hiện lỗi thì phải dừng lại sửa lỗi rồi mới tiếp tục được. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục xem trên trang web của cộng đồng Moodle ( Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Hình 2-6: Kiểm tra các thiết lập PHP Bước 3. Cấu hình địa chỉ các vị trí cần thiết cho Moodle Hình 2-7: Cấu hình các địa chỉ Moodle  Địa chỉ web (Web address):  Thư mục Moodle (Moodle directory): Nơi đã đưa mã nguồn của Moodle lên (chương trình cài đặt tự nhận)  Thư mục chứa dữ liệu (Data directory): (………/moodledata) Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Bước 4. Cấu hình cơ sở dữ liệu cho hệ thống Hình 2-8: Cấu hình cơ sở dữ liệu Moodle sẽ phát hiện và cấu hình cho hệ thống rồi tạo tập tin config.php và ghi vào thư mục gốc của Moodle trên máy chủ. Ngược lại lỗi sẽ được thơng báo và ta phải khắc phục những lỗi này rồi mới cĩ thể tiếp tục cài đặt. Các thơng số như kiểu database (Type), máy chủ (Host Server), tên cơ sờ dữ liệu (Database), người dùng (User), mật khẩu (Password) phải thật chính xác như lúc tạo cơ sở dữ liệu. Các bảng cố định trước (là tiền tố trong tên gọi của các bảng (table) trong database – Tables prefix) để mặc định là mdl_. Bước 5. Moodle kiểm tra các cấu hình cần thiết cho hệ thống Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Hình 2-9: Thơng báo các cấu hình cần thiết cho mơi trường Nếu tất cả đều được kiểm tra trạng thái là “đồng ý” (OK) thì tốt. Nếu khơng thì phải cấu hình lại trên máy chủ của nhà cung cấp, một vài yêu cầu cĩ thể bỏ qua để tiếp tục cài đặt và sẽ cấu hình sau. Bước 6. Yêu cầu tải gĩi ngơn ngữ Cĩ thể bỏ qua bước này, việc cài đặt gĩi ngơn ngữ sẽ tiến hành sau. Bước 7. Thơng báo cài đặt đã hồn thành Bước 8. Yêu cầu chấp nhận các yêu cầu bản quyền Đây là điều rất quan trọng đối với cộng đồng mã nguồn mở, phải tơn trọng các quy tắc trong khai thác và sử dụng phần mềm mã nguồn mở. Đọc kĩ rồi click Yes. Bước 9. Moodle thơng báo phiên bản hiện hành Click nút tiếp tục. Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Bước 10. Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu cho hệ thống Hình 2-10: Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu cho hệ thống Moodle tự động thiết lập các bảng sẽ sử dụng trong cơ sở dữ liệu với các câu lệnh SQL. Click nút “Continue” để Moodle tiếp tục tạo các bảng cho đến khi hồn thành. Bước 11. Tạo tài khoản người quản trị Đây là tài khoản người quản trị cao nhất của mhệ thống. Ghi nhớ các thơng số này thật chính xác, nếu khơng nhớ coi như mất hết tất cả. Tới đây, Moodle xem như đã được cài đặt hồn thành. Bước 12. Thiết lập mơ tả hệ thống Cĩ nhiều tham số để lựa chọn, khi chưa tìm hiểu rõ các thơng số, ta chọn theo mặc định, sau khi cài đặt thành cơng ta cĩ thể chỉnh sửa các tham số này sau. Click nút “Save change” để lưu lại nội dung. Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Bước 13. Việc cài đặt đã hồn tồn, giai đoạn tiếp theo và là giai đoạn quan trọng nhất là cấu hình và điều hành nĩ sau khi thiết lập trình Cron. Hình 2-11: Giao diện hệ thống sau khi Moodle mới cài đặt xong 2.3.1.5. Thiết lập Cron Một số phần của Moodle địi hỏi liên tục được kiểm tra để thực hiện. Ví dụ, Moodle cần kiểm tra diễn đàn thảo luận để cĩ thể gửi các bài viết tới những người đã tham gia, khởi động một số mơ-đun, sao lưu dự phịng khi cĩ yêu cầu,… Đoạn mã làm những việc đĩ nằm trong thư mục quản trị (admin) trên hệ thống tên là cron.php ( Như vậy, Cron là một đoạn mã rất quan trọng để kiểm tra và đảm bảo việc thực hiện cơng việc một cách liên tục của các mơ-đun trong Moodle. Tuy nhiên nĩ khơng thể tự chạy, do đĩ cần phải thiết lập một cơ chế đề Cron chạy một cách thường xuyên (ví dụ cứ 5 hoặc 15 phút một lần). Việc làm này tạo ra một "nhịp sống" cho hệ thống. Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Các máy chủ web đều hỗ trợ giúp thực hiện cơng việc này một cách tự động bằng cơng cụ CronJob, ta chỉ cần thiết lập địa chỉ này trên CronJob của trình điều khiển trên máy chủ. 2.3.1.6. Việt hĩa Moodle cho “Lớp học vật lý phổ thơng” Quá trình việt hĩa là một quá trình khĩ khăn và phức tạp. Đa số các thành phần chính trong Moodle đều đã được cộng đồng việt hĩa. Tuy nhiên vẫn cịn một số từ ngữ chưa được việt hĩa và cĩ một số ít chưa phù hợp. Nhiệm vụ là phải việt hĩa tiếp tục các thuật ngữ đĩ. Quá trình việt hĩa được thực hiện theo các bước: + Tải gĩi ngơn ngữ tiếng Việt vào thư mục lang trong mã nguồn của Moodle (Nội dung gĩi tiếng việt được đặt trong thư mục vi_utf8) Nếu ở phần cài đặt đã làm được bước này thì bỏ qua bước này. Cịn nếu tìm được gĩi việt hĩa mới hơn thì đổi tên gĩi cũ thành tên khác (ví dụ như từ vi_utf8 thành vi_utf8_old) rồi tải gĩi mới lên với tên là vi_utf8. + Như vậy là bây giờ, người dùng đã cĩ thể lựa chọn tiếng Việt cho “LHVL” Tuy nhiên cần phải Việt hĩa lại và Việt hĩa thêm một số thuật ngữ vì thường các bản này Việt hĩa này chưa đầy đủ. + Vào Admin/Ngơn ngữ/Soạn thảo ngơn ngữ + Lựa chọn các hành động: Tìm kiếm một chuỗi: Tìm kiếm một chuỗi kí tự chưa được dịch để tiến hành dịch. Soạn thảo một từ hay một câu: Trong phần này, phải xác định từ cần dịch ở tập tin nào rồi mở tập tin đĩ lên và bắt đầu dịch. Hành động này chỉ thích hợp với việc dịch mới tồn bộ Moodle. Soạn thảo các văn bản trợ giúp: Moodle cĩ các trợ giúp trong từng mục. Trong phần này, ta sẽ dịch các văn bản trợ giúp đĩ. Lựa chọn tập tin hướng dẫn cần dịch trong menu rồi bắt đầu dịch. Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” 2.3.2. Thiết kế giao diện cho website “Lớp học vật lý phổ thơng” Cộng đồng Moodle cĩ sẵn rất nhiều kiểu giao diện. Trong giới hạn của mơ- đun giao diện, nĩ chỉ cĩ thể giúp ta cĩ được các hệ thống màu, các định dạng cho các kiểu chữ trong hệ thống. Như vậy, người dùng Moodle và sử dụng giao diện Moodle phải tự thiết kế lại trên cơ sở tìm hiểu các yêu cầu tương ứng với mục đích sử dụng để cĩ hướng xây dựng một giao diện đồ họa hớp lý và tìm hiểu cấu trúc mã nguồn của giao diện mẫu sử dụng kết hợp với giao diện chuẩn của Moodle để thiết kế cho mình một giao diện phù hợp. Đối với những người ứng dụng Moolde, chỉ nên dừng lại ở mức độ sử dụng một giao diện cĩ sẵn, đương nhiên là hiệu quả trang web khơng cao. Mức độ thứ 2 là chỉnh sửa một giao diện mẫu lại dựa trên các yêu cầu của Moodle để xây dựng cho mình một giao diện phù hợp nhất. Mức độ cao nhất trong phát triển giao diện là tự phát triển cho mình một giao diện riêng dựa trên các yêu cầu chung cho việc xây dựng giao diện của Moodle. Trong đề tài này, tơi dừng lại ở cuối mức độ 2. Muốn sử dụng giao diện Moodle nào, dù là tự xây dựng hay chỉnh sửa, đều làm theo các bước: + Chuẩn bị mã nguồn và các tập tin cần thiết trong một thư mục với tên là tên của bộ giao diện đĩ. + Đưa thư mục đĩ lên thư mục lang trong mã nguồn của Moodle trên máy chủ + Vào Admin/Appearance/Themes/Themes Selector (Quản trị/Bề ngồi/Các màu nền/Lựa chọn bộ màu giao diện), lựa chọn các bộ giao diện trong danh sách mà mình chọn. 2.3.2.1. Tìm hiểu cấu trúc giao diện của Moodle Mỗi giao diện của Moodle phải cĩ các thành phần sau trong chung một thư mục: pix/ Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” config.php favicon.ico footer.html header.html styles.php styles_color.css styles_fonts.css styles_layout.css styles_moz.css  Thư mục pix Chứa các hình ảnh và icon được sử dụng trong giao diện Moodle.  Tập tin config.php Tập tin này quy định cách làm việc đối với các CSS (Cascade style sheet) và cách hoạt động giữa chúng với nhau.  Tập tin favicon.ico Đây là một icon nhỏ sẽ xuất hiện bên cạnh địa chỉ trang trong trình duyệt web.  Tập tin header.html và footer.html Hai tập tin này quy định logo của hệ thống, các liên kết nhanh (breadcrumb navigation), menu chuyển mục (jumpto menu), …nĩi chung là những gì muốn xuất hiện trên đầu (header) và cuối (footer) của các trang web.  Tập tin styles.php Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Tập tin này được gọi trong header.html, làm nhiệm vụ là cầu nối với các CSS. Nếu chỉnh sửa theme thì khơng cần phải sửa tập tin này.  Các tập tin Cascade style sheet styles_color.css styles_fonts.css styles_layout.css styles_moz.css Cascade style sheet (CSS): là các tập tin quy định tất cả các định dạng font, màu sắc, định dạng hyperlink, định dạng bảng (màu, khung,…),... Các định dạng này thơng qua tập tin config.php, tập tin style.php và header.php mà hoạt động với nhau. Tập tin styles_moz.css quy định các thiết lập đặt biệt cho trình duyệt Mozilla - Firefox. Việc chỉnh sửa giao diện đa số là chỉnh sửa mã nguồn trong các tập tin này. Ngồi ra cịn cĩ các thành phần phụ khác nhưng khơng ảnh hưởng quan trọng tới tác dụng của giao diện. Phần trên chỉ là các thành phần cần cĩ trong một giao diện Moodle. Nguyên tắc hoạt động của giao diện trong Moodle rất phức tạp trong giới hạn luận văn, tơi khơng bàn đến. Tơi xây dựng giao diện cho “LHVL” dựa trên nguyên tắc thiết kế giao diện Moodle và giao diện mẫu clouds 2.3.2.2. Thiết kế giao diện cho “Lớp học vật lý” a. Thiết kế CSS Các tập tin CSS cĩ nhiệm vụ rất quan trọng, đặt biệt là tập tin styles_color.php. Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Thiết lập các thơng số màu, các hình nền,…cho các đối tượng trên hệ thống bằng cách xây dựng và chỉnh sửa mã nguồn tập tin này dựa trên ngơn ngữ thiết kế CSS. Đoạn mã này dài và phức tạp nên tơi khơng đưa vào đây. Kết quả thu được các màu và hình nền cho các khối, các liên kết, các trạng thái liên kết,… như trên hệ thống “LHVL” đang chạy trên internet. b. Thiết kế các hình ảnh đưa vào thư mục pix Thư mục pix, trong đĩ cĩ các thư mục con chứa một loạt các hình ảnh cho các đối tượng trong Moodle Hình 2-12: Logo ở bên trái trang đầu Hình 2-13: Logo ở bên trái các trang con Hình 2-14: Đoạn flash là logo bên phải trang chính Hình 2-15: Logo ở bên phải các trang con c. Thiết kế các hình ảnh đưa vào thư mục sitepix Tơi tạo thư mục sitepix nằm trong thư mục gốc của mã Moodle trên máy chủ chứa các hình ảnh cho phần nội dung trang đầu để chứa cá hình ảnh hiển thị trên trang này, và là một phần trong giao diện đồ họa. Trong Moodle các thơng tin trên Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” trang đầu là một nội dung được tạo ra bằng một mơ-đun chức năng, do đĩ, các tập tin sẽ được liên kết thơng qua tập tin file.php với một biến Id được cấp sẵn. Việc truy vấn này phức tạp. Do đĩ, tơi cho liên kết trực tiếp tới các tập tin này bằng các đoạn mã HTML. Đây là các tập tin cần thiết, sau khi tạo xong, đưa tất cả vào thư mục sitepix trên máy chủ. Hình 2-16: Danh mục các khĩa học lớp 10 Hình 2-17: Danh mục các khĩa học lớp 11 Hình 2-18: Danh mục các khĩa học lớp 12 Hình 2-19: Bộ thuật ngữ Hình 2-20: Đoạn flash đầu trang d. Thiết kế tập tin header.html và footer.html Bước này sử dụng các hình ảnh đã thiết kế, lết hợp với CSS, dùng ngơn ngữ HTML và PHP để xây dựng giao diện đầ trang (header.html) và cuối trang (footer.html), tạo ra giao diện của “LHVL”. Đoạn mã xin khơng đưa vào đây mà chỉ trình bày kết quả. Khi chạy trên trình duyệt, ta sẽ được: Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Hình 2-21: Header trang chính Hình 2-22: Header trang con Hình 2-23: Footer trang chính và trang con e. Thiết kế nội dung trang chính Trang chính chứa các liên kết tới các thành phần chính của “LHVL”. Trang chính được thiết kế để người dùng vào trực tiếp lựa chọn mình muốn, giao diện phải lơi kéo, đặc sắc, liên kết tiện lợi. Muốn thiết kế được phần nội dung chính của trang chính, ta phải bật chức năng Include a topic section (Bao gồm chủ đề) trong phần Front page settings (Thiết lập trang chính). Vào Admin/Front Page/Front Page settinges (Quản trị/Trang chính/Thiết lập trang chính). Bật tùy chọn Include a topic section Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Bây giờ, trở lại trang chính, bật chức năng chỉnh sửa lên bằng cách click chuột vào nút “Turn editing on” hoặc nút “Bật chế độ chỉnh sửa” (tùy ngơn ngữ sử dụng) Sử dụng mơ-đun tạo một nhãn (label) để tạo nội dung trên trang chính, dùng mã HTML để soạn thảo trong trình soạn thảo WYSIWYG của Moodle với chế độ chỉnh sửa HTML. Dùng ngơn ngữ HTML để thiết kế phần nội dung khi chạy trên trình duyệt như sau: Hình 2-24: Kết quả trên trình duyệt phần nội dung chính trên trang chính Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” 2.3.3. Cấu hình cho “Lớp học vật lý phổ thơng” 2.3.3.1. Sơ đồ cấu trúc của hệ thống “Lớp học vật lý” Hình 2-25: Sơ đồ Cấu trúc hệ thống “LHVL” Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” 2.3.3.2. Phân quyền cho các thành viên Mức độ ưu tiên quyền của các kiểu người dùng Khách Học viên (Admin) Quản trị GV Hình 2-26: Mức độ ưu tiên quyền của các kiểu người dùng Các tài khoản cấp cao hơn cĩ quyền phân quyền tài khoản ở mức thấp hơn vào khĩa học và cĩ tất cả các quyền của cấp dưới nĩ. Người quản trị (Admin) là người cĩ quyền cao nhất và cĩ thể gán quyền cho các kiểu người dùng khác. 2.3.3.3. Thiết lập các thơng số Các thơng số của “LHVL” được thiết lập trong mục quản trị với quyền duy nhất của admin. Để hiểu rõ ý nghĩa các cấu hình, tơi chọn ngơn ngữ sử dụng là English trong menu chọn ngơn ngữ. - Đăng kí hệ thống “LHVL” với Moodle site Vào Admin/Notifications (Quản trị/Thơng báo) Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Click chuột vào nút để tiến hành đăng kí “LHVL” với Moodle sites. - Thiết lập giới hạn tải tập tin lên hệ thống Khi tải lên máy chủ một tập tin dùng trong các khĩa học (hình ảnh, phim,…) hoặc tải lên một tập tin gửi kèm trên một diễn đàn, kích thước các tập tin này bị giới hạn bởi các thiết lập trên máy chủ và trên Moodle. Thường thì các máy chủ của các dịch vụ cho thuê cấu hình giới hạn này rất thấp. Vì vậy, muơn tải lên các tập tin cĩ kích thước lớn, ta cần thiết lập điều này cho máy chủ và cho Moodle. Bước 1: Thiết lập giới hạn kích thước tải tập tin lên cho máy chủ. Trong bước này, ta đồng thời cấu hình để cĩ các hỗ trợ giúp Moodle chạy tốt hơn trên máy chủ. Tạo một tập tin với tên là .htaccess, đặt vào thư mục gốc của mã nguồn Moodle chứa nội dung sau: AcceptPathInfo on ### Gán giá trị cho các biến PHP cần thiết để Moodle chạy tốt php_flag magic_quotes_gpc 1 php_flag magic_quotes_runtime 0 php_flag register_globals 0 php_flag file_uploads 1 php_flag short_open_tag 1 php_flag session.auto_start 0 php_flag session.bug_compat_warn 0 ### Tắt các thiết lập mặt định của Apache LimitRequestBody 0 ### Thiết lập giới hạn kích thước tập tin tải lên (20Mb) ### khi khơng trực tiếp sửa php.ini được php_value upload_max_filesize 20M php_value post_max_size 20M Bước 2: Đăng nhập với quyền quản trị, vào Admin/Security/Site Policies (Quản trị/Bảo mật/Chính sách trang) Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Thiết lập dịng Maximum uploaded file size giá trị là 20971520 để quy định giới hạn kích thước tập tin tải lên là 20MB. - Thiết lập các thơng số về chứng thực người dùng Admin/User/Authentication (Quản trị/Người dùng/Chứng thực) Bật chức năng “Email-based self-registration” và để các thiết lập mặc định. Tắt các chức năng khác. Nếu chức năng nào đang bị ẩn đi thì ở phần Enable tương ứng sẽ hiện biểu tượng , ấn vào nĩ, biểu tượng sẽ đổi thành lúc đĩ, chức năng được kích hoạt. Nếu click vào biểu tượng (chức năng đang bật) thì nĩ sẽ chuyển thành (chức năng bị tắt). Chứng thực dựa trên Email là phương pháp chứng thực mặc định của Moodle. Khi người dùng đăng ký với một tên đăng nhập và mật khẩu mới của riêng họ, một email xác nhận được gửi tới địa chỉ email của người dùng. Email này cĩ một liên kết tới trang xác nhận tài khoản của họ là tồn tại và sẵn sàng sử dụng. Các đăng nhập lần sau sẽ kiểm tra tên đăng nhập và mật khẩu lại, các dữ liệu được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của “LHVL”. Tuy nhiên, một số trường hợp, máy chủ bị lỗi nên khơng thể gửi mail được khi đĩ người dùng khơng thể chứng thực và do đĩ, họ khơng thể tham gia vào khĩa học. Muốn tài khoản được xác nhận, ta cần thay đổi giá trị của trường (Field) “confirmed” tương ứng với bản ghi (Record) chưa được chứng thực từ 0 về 1 trong bảng “mdl_user”. Cĩ 2 cách làm, cách thứ nhất là sử dụng cơng cụ quản lý người dùng của Moodle để chứng thực bằng tay lần lượt cho từng người. Cách thứ 2 là viết một tập tin làm nhiệm vụ chứng thực cho các tài khoản chưa chứng thực. Ta đặt một đoạn mã tìm xem những ai chưa được chứng thực (cĩ giá trị 0) rồi đổi giá trị của trường “confirmed” từ chưa chứng thực (0) về đã chứng thực (1). Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” Tạo một tập tin tên xacnhan.php với đoạn mã sau (Vì lý do bảo mật, các giá trị “máy chủ”, “người dùng”, “Cơ sở dữ liệu” “mật mã” đã được đổi từ giá trị thực sang các từ này): <?PHP $link = mysql_connect ("máy chủ", "người dùng", "mật mã") or die ("Chưa kết nối với cơ sở dữ liệu được"); mysql_select_db("Cơ sở dữ liệu", $link); $sql="SELECT username FROM mdl_user WHERE `confirmed` = 0"; $result = mysql_query($sql, $link); $i = mysql_num_rows($result); //show echo "$i tài khoản được xác nhận "; if ($i!=0) { while ($row=mysql_fetch_array($result)) { $username = $row["username"]; echo $username. ""; } } mysql_query("UPDATE mdl_user SET `confirmed` = 1 WHERE `confirmed` = 0", $link); ?> Nếu tài khoản của bạn khơng cĩ trong danh sách thì tức là nĩ đã được chứng thực bời người khác. Ngay bây giờ, bạn cĩ thể đăng nhập được. Khi đoạn mã được gọi từ trình duyệt, các tài khoản chưa được chứng thực sẽ được chứng thực. Trong mục Common settings (Các thiết lập thơng thường), thiết lập các giá trị phù hợp với mục đích là: + Cho phép tự động đăng kí (với cơ sở là chứng thực dựa trên email) + Hiển thị nút đăng nhập với vai trị là khách + Hiển thị phần hướng dẫn đăng nhập với nội dung: Xin chào! Để cĩ thể truy cập vào các khĩa học bạn cĩ 3 cách: ** Cách 1: Đăng nhập với tên đăng nhập là vatly1, vatly2, vatly3,...vatly20 với password là 1234 ** Cách 2: Đăng nhập như là khách hoặc... Phần 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thơng” ** Cách 3: Tạo một tài khoản mới theo các bước sau đây: 1. Click nút "Tạo một tài khoản". Điền các thơng tin của bạn. Nếu bạn khơng cĩ email thì cĩ thể sử dụng mộ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7262.pdf
Tài liệu liên quan